SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.

.

,

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 1 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Chương I:

Năm 2013

, g

(

3,5%
tr
,…
,

, son
.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 2 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
-

–
.

–

, nâng

–
/năm).

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 3 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.

:

.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 4 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.

công

mô d

.

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 5 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

8,1).

.

?

.
:
nông t

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 6 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

,

.

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 7 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
.

r
; chư
.

.

.
.
:

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 8 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

20

a dân cư
nông thôn”.
,

–

.
:
;

tuy nhiê
:

,

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 9 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.

, nông thôn.

.

,
t
.
–

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 10 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
.

Chương II: Tái cấ

, cổ phầ

Khủng hoảng tài chính thế giới và suy giảm kinh tế toàn cầu khiến các doanh nghiệp,
đặc biệt là DNNN bộc lộ nhiều yếu kém, dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải tiến hành tái cấu trúc
loại hình DN này. Chính vì vậy, Hội nghị Trung ương III đã xác định nhiệm vụ cơ cấu lại
DNNN, trọng tâm là các tập đoàn kinh tế (TĐKT), các tổng công ty (TCT) nhà nước sẽ được
sắp xếp lại, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính, tuân thủ kỷ cương nhà nước và
kỷ luật thị trường, buộc phải cạnh tranh bình đẳng như các doanh nghiệp khác,nhằm giúp các
DNNN nâng cao hiệu quả hoạt động, thực hiện tốt hơn vai trò của mình, và trong đó, CPH
hiện đang được nhắc đến như một giải pháp trọng tâm trong tiến trình này. Hoạt động CPH
trong hơn 20 năm qua tuy có những bước chuyển mình đáng khích lệ nhưng vẫn tồn tại nhiều
bất cập dẫn đến tiến trình CPH vẫn còn chậm chạp. Khi tiến hành CPH một DNNN, việc
thẩm định giá trị phần vốnnhà nước (với mục tiêu thu hồi phần vốn này) là khâu trọng yếu và
nhạy cảm. Vì vậy, bên cạnh các giải pháp vĩ mô thì các giải pháp liên quan đến hoạt động
TĐG cũng không kém phần quan trọng, góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc DNNN diễn
ra nhanh chóng, hiệu quả và đúng hướng.
1.Nguyên nhân tái cấu trúc DNNN
a. Một vài nét về hoạt động của DNNN trong thời gian qua
Thứ nhất, về tình hình tài chính: Tình hình tài chính tại các DNNN chưa đảm bảo được
các yêu cầu về an toàn tài chính, tiềm tàng nhiều nguy cơ rủi ro và đổ vỡ một khi kinh doanh
không hiệu quả. Mức lỗ bình quân của các TĐKT, TCT nhà nước còn lớn. Về cơ cấu nợ, khối
DNNN chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của hệ thống các tổ chức tín dụng. Theo đề
án tái cấu trúc DNNN của Bộ Tài chính,đến tháng 9/2011, dư nợ vay ngân hàng của các DN
này là 415.347 tỷ đồng, chiếm 16,9% tổng dư nợ tín dụng, trong đó, riêng dư nợ của 12
TĐKT lớn đã lên đến 218.738 tỷ đồng, chiếm 8,76% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng và
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 11 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
chiếm 52,66% dư nợ cho vay khối DNNN. Dẫn đầu là Tập đoàn Dầu khí (72.300 tỷ đồng);
Tập đoàn Điện lực (62.800 tỷ đồng); Tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản (20.500 tỷ
đồng); Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (19.600 tỷ đồng). Bên cạnh đó, có đến 30/85 tập đoàn
và TCT có tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu (D/E) cao hơn 3 lần, một số tập đoàn, TCT
có tỷ lệ này trên 10 lần.

Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế Đvt: phần trăm (%)
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

59.1
59.8
57.3
52.9
48.1
47.1
45.7
37.2
33.9
40.5

22.9
22.6
25.3
31.1
37.7
38.0
38.1
38.5
35.2
33.9

18.0
17.6
17.4
16.0
14.2
14.9
16.2
24.3
30.9
25.6

Thứ hai, hiệu quả hoạt động thấp: Trong thời gian qua, rất nhiều lĩnh vực quan trọng
được DNNN giữ thị phần lớn nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Tuy có một
số ngành, lĩnh vực, các thành phần kinh tế khác có thể tham gia nhưng DNNN vẫn giữ thị
phần áp đảo nên tạo ra tình trạng độc quyền. Mặt khác, tuy có nhiều lợi thế trong việc sử
dụng nguồn lực, được ưu đãi trong việc sử dụng đất đai, lãi suất nhưng hiệu quả sử dụng
thấp, lãng phí, thậm chí sai mục đích… Đầu tư trong khu vựcnhà nước lớn (Hình 1 - 2) nhưng
đóng góp cho GDP, tăng trưởng GDP và ngân sách nhà nước rất nhỏ (Hình 3). Điển hình như
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 12 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
giai đoạn 2006 – 2010, khu vực nhà nước chiếm 44,7% trong tỷ trọng vốn đầu tư của ba khu
vực nhưng đóng góp chưa đến 1/3 GDP (27,8%), chưa đến 1/5 cho tăng trưởng GDP (19%)
và chỉ đóng góp cho ngân sách (ngoài dầu) khoảng 17%.
Thứ ba, hiệu quả của đầu tư đang giảm nhanh: DNNN phải sử dụng 2,2 đồng vốn để
tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2009, trong khi đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ cần 1,2
đồng vốn và doanh nghiệp FDI là 1,3 đồng (mức trung bình của toàn bộ doanh nghiệp VN là
1,5 đồng). Dựa vào Hình 4, trong giai đoạn 2006-2010, khu vực nhà nước phải đầu tư nhiều
hơn để vẫngiữ được 1% tăng trưởng so với giai đoạn 2000-2005. Nói cách khác, tăng trưởng
VN ngày càng đắt đỏ hơn về mặt đầu tư.
Thứ tư, đầu tư dàn trải: Thời gian qua, rất nhiều DNNN tập trung đầu tư theo diện
rộng, thậm chí cả lĩnh vực không phải thế mạnh của mình, dẫn đến kết quả sản xuất kinh
doanh kém. Tình trạng đó đã để lại hệ quả rất xấu cho nền kinh tế. TS. Phạm Việt Dũng (Tạp
chí Cộng sản) đã nhận định: Hiệu quả hoạt động thấp thể hiện ở chỉ tiêu ROA và ROE của
các DNNN đang thua kém từ 2 đến 3 lần so với các khu vực khác.
b. Những bất cập trong hoạt động củ
(DNNN)
Thứ nhất, mâu thuẫn về lợi ích: Theo lý thuyết hành vi (behavior theory), bất cứ một cá
nhân nào cũng luôn hành động vì lợi ích của cá nhân mình, đối vớitổ chức hay doanh nghiệp
cũng không ngoại lệ. Trong DNNN, Nhà nước là người đại diện nhân dân quản lý phần vốn,
phần tài sản và chính vì có sự không trùng khớp hoàn toàn (đôi khi tách bạch hẳn) về lợi ích
giữa chủ sở hữu (toàn dân mà đại diện là Nhà nước) với người điều hành (giám đốc,…) nên
thông thường, mục tiêu làm tăng giá trị DN, tối đa hóa lợi nhuận (mục tiêu quan trọng để
doanh nghiệp phát triển bền vững trong dài hạn) không được các DNNN thực hiện một cách
nghiêm túc, dẫn đến hiệu quả hoạt động của các DNNN rất kém.
Thứ hai, yếu kém về công tác nhân sự: Tại các DNNN, người điều hành được toàn
quyền tuyển dụng, bổ nhiệm tất cả các vị trí (trừ cấp phó của họ và một số vị trí quan trọng).
Thực tế cho thấy ba trường hợp thường xuyên xảy ra, một là, tuyển dụng dựa vào mối quen
biết, quan hệ với những người đóng vai trò là người điều hành, là những người đã và đang
làm việc tại đơn vị; hai là, người điều hành không lạm dụng quyền năng của mình để tuyển
dụng tràn lan nhưng việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm lại chịu sự “can thiệp” từ cơ quan chủ
quản; ba là, cả hai trường hợp trên đều xảy ra, nghĩa là người điều hành vẫn tự do tuyển dụng
qua các mối quan hệ, còn cơ quan chủ quản thì tự do gửi gắm “nhân sự” cho các DNNN trực
thuộc. Một DN quá yếu kém về công tác nhân sự thì không thể níu chân được người tài, tình
trạng chảy máu chất xám chắc chắn sẽ diễn ra, dẫn đến tính cạnh tranh của DNNN rất kém.
Đây là hạn chế rất lớn của loại hình doanh nghiệp này.Thứ ba, chịu tác động mạnh từ các yếu
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 13 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
tố khách quan: Rất nhiều trường hợp, vì những chỉ tiêu, mục tiêu của địa phương, của Bộ,
ngành mà các DNNN phải đầu tư vào những dự án, những công trình, hạng mục không vì
mục tiêu phát triển của DN. Thậm chí có những trường hợp DNNN còn kiêm cả chức năng
điều tiết kinh tế vĩ mô và trách nhiệm xã hội, từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả hoạt
động kinh doanh. Và khi DNNN hoạt động thua lỗ thì việc xác định nguyên nhân là do yếu
kém trong quản lý điều hành hay do DNNN phải thực hiện những nghĩa vụ xã hội gây không
ít khó khăn. Thậm chí có trường hợp DNNN lấy những lý do này để biện minh cho kết quả
kinh doanh yếu kém của mình.
2. Tái cấu trúc DNNN
Từ những bất cập trên, việc cải cách DNNN nhằm tăng cường tính tự chủ và cạnh
tranh là một nhiệm vụ quan trọng trong tư duy quản lý mới. Cách đây hơn 20 năm, khi Chính
phủ bắt đầu thực hiện các chính sách mang chiều hướng cách tân sau khi diễn ra Đại hội đại
biểu toàn quốc lần VI, thì thuật ngữ cổ phần hóa cũng đã xuất hiện ở VN cuối những năm 80
đầu những năm 90, thế kỉ XX, gắn liền là công cuộc cải cách, đổi mới DNNN.
2.1. Quá trình CPH DNNN trong thời gian qua
2.1.1. Thực trạng
Chương trình CPH được VN bắt đầu thử nghiệm trong các năm 1990-1991 và chính
thức được thực hiện từ năm 1992, được đẩy mạnh từ năm 1996, dự kiến sẽ cơ bản hoàn thành
vào năm 2010 (Bảng 2). Tuy nhiên, khi thế giới ngày càng phẳng lại theo một góc độ tương
đối nào đó, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, dòng vốn di chuyển tự do giữa các quốc
gia thì việc hoạch định một kế hoạch lâu dài khoảng 20 năm đôi lúc sẽ khó khả thi. Chính vì
vậy, theo kế hoạch, năm 2010 sẽ cơ bản hoàn thành nhưng đến nay, khi đã kết thúc năm tài
khóa 2011, thì số lượng DNNN được CPH vẫn còn khiêm tốn. Tuy nhiên, điều này có thể
chấp nhận được, do kể từ khi thí điểm hoạt động CPH DNNN đến nay, kinh tế toàn cầuphải
hứng chịu hai đợt suy thoái lớn, khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 cũng như khủng
hoảng tài chính thế giới và suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2007, 2008 đều tác động mạnh mẽ
đến mọi nền kinh tế, trong đó có VN. Thực tế cho thấy sau mỗi đợt khủng hoảng, những
doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả sẽ dần dần bộc lộ những yếu kém, trong đó không
thể không kể đến các DNNN. Chính vì vậy mà trong năm 2011, Chính phủ đã phát đi những
tín hiệu mạnh mẽ nhất về việc nhất thiết phảitiến hành tái cấu trúc các DNNN, trọng tâm sẽ là
CPH các DNNN, từ đó hứa hẹn hoạt động CPH sẽ diễn ra khá sôi động trong thời gian
tới.Năm 2001, số DNNN thua lỗ và hòa vốn chiếm khoảng 60% tổng số DNNN, năm 2010
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 14 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
còn trên 20%. Đến tháng 10/2011, cả nước còn 1.309 DNNN, trong đó có 452 doanh nghiệp
an ninh, quốc phòng, tham gia hoạt động công ích; 857 doanh nghiệp kinh doanh. Đến cuối
tháng 12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 55 phương án sắp xếp, đổi mới DNNN
đến năm2015.
(
2010)

Giai đoạn 1990 – 1996
Hoạt động CPH trong giai đoạn này được
xem là giai đoạn thí điểm rụt rè, được thực
hiện theo đường lối vừa thử, vừa sửa.

Giai đoạn 1996 – 1998
Giai đoạn thí điểm mở rộng cho hoạt động
CPH DNNN

Giai đoạn 1998 - 2001
Chính thức thực hiện chương trình CPH

Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005

Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) ra Quyết định số 143/HĐBT
ngày 10/05/1990 lựa chọn một số DNNVVN
để thử chuyển đổi thành CTCP. Kết quả có 2
DN trong năm 1990 và 1991 được CPH.
Năm 1991. Sau quyết định số 202 ngày
08/06/1992, tháng 4/1996, có 3 DNNN do
TW quản lý và 2 DNNN do địa phương
quản lý được CPH.
Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp có
vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống thì lãnh đạo bộ,
ngành, địa phương có quyền tự tổ chức thực
hiện CPH trên cơ sở Nghị định số
28/1996/NĐ-CP. Kết quả của giai đoạn thí
điểm CPH mở rộng này có 25 DNNN đã
được chuyển thành CTCP.
Ngày 29/06/1998, Chính phủ ban hành Nghị
định số 44/1998/NĐ-CP về chuyển DNNN
thành CTCP. Sau khi Nghị định
44/1998/NĐ-CP được áp dụng, tính đến
ngày 31/12/2001, có 548 DNNN được CPH.
Ngày 19/06/2002, Chính phủ ra Nghị định
số 64/2002/NĐ-CP về chuyển DNNN thành
CTCP. Các văn kiện pháp lý này đã mở ra
một giai đoạn mới của CPH - giai đoạn tiến
hành ồ ạt. Cuối năm 2004, Chính phủ ra
Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển
công ty nhà nước thành CTCP, theo đó cả
các công ty thành viên của các TCT nhà

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 15 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Giai đoạn từ năm 2006 đến 2010

Năm 2013
nước và ngay cả chính TCT nhà nước nào
mà Nhà nước không muốn chi phối đều có
thể trở thành đối tượng CPH.
Trong giai đoạn này, chỉ có khoảng 25%
doanh nghiệp được tiến hành CPH theo
Nghị định 109/2007/NĐ-CP (tính từ tháng
8/2007 đến nay) so với số doanh nghiệp phải
tiến hành CPH giai đoạn 2007-2010 theo các
phương án đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt.

2.1.2. Thuận lợi
Sự hoàn thiện dần của hệ thống văn bản pháp lý: Gần 20 năm thực hiện chương trình
CPH DNNN, tuy chưa hoàn thành mục tiêu cơ bản đề ra cũng như còn tồn tại một số bất cập
trong việc quy định, hướng dẫn nhưng tính đến hiện tại, hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt
động CPH doanh nghiệp đã hoàn thiện hơn rất nhiều. Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày
18/07/2011 của Chính phủ và Thông tư 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 củaBộ Tài chính
có nhiều điểm mới, tháo gỡ được nhiều nút thắt, khiến cho hoạt động CPH diễn ra được dễ
dàng hơn. Thời gian qua, nhiều nhà đầu tư, trong đó có cả nhà đầu tư nước ngoài chưa mặn
mà lắm khi đầu tư vốn vào các DNNN muốn CPH, do việc tính lợi thế vị trí địa lý sẽ dẫn đến
giá trị phần vốn nhà nước sẽ khá cao. Nghị định 59/2011/NĐ-CP ban hành đã tháo gỡ vướng
mắt này, loại bỏ nhiều trở ngại và được đánh giá sẽ thúc đẩy hoạt động CPH DNNN sôi nổi
hơn trong thời gian tới. Thuận lợi từ yếu tố khách quan: Khủng hoảng tài chính thế giới và
suy giảm kinh tế toàn cầu tuy đem lại nhiều khó khăn cho nền kinh tế nhưng cũng là cơ hội
để Chính phủ tái cấu trúc nền kinh tế trong đó có tái cấu trúc DNNN, đây là một nhân tố tích
cực, thúc đẩy quá trình CPH DNNN diễn ra mạnh mẽ sau một thời gian dài khá im ắng.
2.1.3. Hạn chế
Thứ nhất, ít có sự thay đổi sau CPH: Sau khi tiến hành CPH, một số doanh nghiệp vẫn
trong tình trạng cũ, ít có sự thay đổi về cơcấu ban lãnh đạo, cơ chế quản lý, chiến lược sản
phẩm,…dẫn đến hiệu quả kinh doanh vẫn không cải thiện nhiều. Một mặt do tỷ lệ sở hữu của
cổ đông nhỏ lẻ khá thấp nên họ hầu như không có quyền nào trong kiểm soát, mặt khác một
số DNNN tuy không nắm giữ cổ phần chi phối nhưng tỷ lệ nắm giữ vẫn đến 51%, điều này
đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sau khi CPH vẫn có thể sẽ hoạt động theo định hướng cũ.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 16 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
Thứ hai, bất cập trong việc bán cổ phần ra bên ngoài: Thực tế hiện nay, không ít cổ
phần của Nhà nước đang được bán cho những cá nhân, những tổ chức của một bộ phận cá thể
nào đó. Vì vậy, cần xác định rõ, cổ phần hoá là chuyển quyền sở hữu của nhà nước sang ai?
Tránh tình trạng sau khi CPH, quyền điều hành doanh nghiệp rơi vào một số cá nhân.
Thứ ba, khó khăn trong việc tìm kiếm cổ đông chiến lược: Việc tìm kiếm, lựa chọn cổ
đông chiến lược còn bất cập và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cổ đông chiến lược nước
ngoài. Có nhiều TĐKT, TCT không chọnđược cổ đông chiến lược và cũng có trường hợp có
quá nhiều cổ đông chiến lược nhưng chỉ nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhỏ trong cơ cấu vốn điều
lệ nên vai trò của cổ đông chiến lược chưa đáp ứng được mục tiêu của CPH DNNN.
2.1.4. Định hướng tái cấu trúc DNNN trong thời gian tới
Tái cấu trúc DNNNtrong thời gian tới mà trọng tâmlà các TĐKT, TCT nhà nước sẽ
thực hiện đồng thời ba nội dung: (i)Xác định rõ vai trò, chức năng của từng loại DNNN (công
ích, quốc phòng, an ninh, điều tiết ổn định kinh tế vĩ mô và vì phát triển quốc gia mà các
thành phần kinh tế khác không đầu tư) để từ đó sắp xếp, phân loại, cơ cấu lại danh mục đầu
tư và ngành nghề kinh doanh, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính; (ii) cổ phần
hóa, đa dạng hóa sở hữu các DNNN không cần nắm giữ 100% sở hữu; và (iii) thoái vốn ở các
DNNN không cần nắm giữ cổ phần chi phối: đổi mới, phát triển và áp dụng khung quản trị
hiện đại theo thông lệ quốc tế đối với các TĐKT, TCT nhà nước; áp đặt đầy đủ kỷ cươngnhà
nước và kỷ luật thị trường buộc các DNNN phải hoạt động đầy đủ theo cơ chế thị trường và
cạnh tranh bình đẳng như các doanh nghiệp khác. Trong đó, thực hiện nhất quán, đẩy mạnh
CPH DNNN theo hướng giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước tại DN. Theo phó thủ tướng Chính phủ
Hoàng Trung Hải: Một trong những định hướng quan trọng cần phải lưu ý, mục tiêu của tái
cấu trúc DNNN không phải bán tối đa mà là để tạo ra một hệ thống quản trị tốt hơn, hoạt
động hiệu quả hơn và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn.
Đến thời điểm hiện tại, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt hầu hết các phương án sắp
xếp. Hiện chỉ còn Bộ Quốc phòng, TP.HCM và Đắc Nông chưa trình Thủ tướng phương án
sắp xếp, đổi mới DNNN.
Giai đoạn từ nay đến 2015, sẽ có 692 doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn, 573
doanh nghiệp sẽ thực hiện CPH. Trong 573 doanh nghiệp này có 30 DNNN giữ trên 75% vốn
điều lệ, 45 DNNN giữ trên 65%, 108 DNNN giữ trên 50%, và 391 DNNN giữ dưới 50% vốn
điều lệ hoặc không giữ cổ phần; còn lại giải thể, phá sản và tái cơ cấu 44 doanh nghiệp. Thực
hiện theo phương án này, sau năm 2015, cả nước còn 692 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,
được tổ chức thành 44 tập đoàn, tổng công ty với 150 công ty con 100% vốn nhà nước, 387
doanh nghiệp độc lập thuộc địa phương, 111 doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ.Đến năm 2020,
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 17 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
còn 17 tập đoàn, tổng công ty do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 200 doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyềnnhà nước, an ninh, quốc phòng và công ích.
3. Vai trò của thẩm định giá trong quá trình Tái cấu trúc DNNN
3.1. Vai trò
CPH DNNN là chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn nhà nước sang các thành phần
kinh tế khác. Xác định đúng và đủ giá trị phần vốn Nhà nước để vừa không làm thất thoát vốn
Nhà nước, đồng thời vẫn có thể thu hút được các nhà đầu tư là yêu cầu đặt ra cho hoạt động
TĐG phục vụ mục đích CPH. Từ thực tiễn đó, vai trò hoạt động TĐG nói chung và TĐG
chomục đích CPH DNNN nói riêng bị chi phối khá nhiều bởi các văn bản quy phạm pháp
luật liên quan. Riêng với mục đích CPH DNNN, trước ngày 05/09/2011, việc xác định giá trị
phần vốn nhà nước đều được các DN TĐG vận dụng theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về
chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần và Thông tư số
146/2007/TT-BTC hướng dẫn. Theo tài liệu của các Bộ, ngành, địa phương, các TĐKT, TCT
Nhà nước gửi về Bộ Tài chính chỉ khoảng 25% doanh nghiệp được tiến hành CPH theo Nghị
định 109/2007/NĐ-CP (tính từ tháng 8/2007 đến nay) so với số doanh nghiệp phải tiến hành
CPH giai đoạn 2007-2010 theo các phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Số
lượng DNNN được CPH khá khiêm tốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong
đó quan trọng nhất vẫn là việc xác định giá trị phần vốn Nhà nước theo Nghị định này khó
hấp dẫn các nhà đầu tư, ví dụ như việc tính lợi thế vị trí địa lý vào giá trị doanh nghiệp hoặc
tính giá đất theo giá thị trường khiến cho giá trị phần vốn Nhà nước bị đẩy lên khá cao. Như
đã phân tích từ đầu bài, hoạt động CPH DNNN đã được khởi động từ hơn hai thập kỉ qua, tuy
nhiên, quá trình này vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra bởi do nhiều nguyên nhân, trong đó
không ít trường hợp CPH bị gián đoạn ở khâu TĐG DN. Từ đó, việc xác định giá trị này
đóng một vai trò quan trọng và càng quan trọng hơn khi hoạt động CPH DNNN là một trong
những giải pháp mang tính chiến lược trong quá trình tái cấu trúc DNNN. Chính vì vậy mà
hoạt động TĐG sẽ là một khâu trọng yếu trong toàn bộ quy trìnhCPH DNNN, góp phần tạo
nên tính minh bạch, công bằng và đẩy nhanh tiến trình CPH trong thời gian tới.

Nhóm 1

Nhóm 2

Các DN mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn
điều lệ hoạt động trong các ngành, lĩnh vực
như quốc phòng, an ninh, hệ thống cơ sở hạ
tầng then chốt, các ngành độc quyền mà Nhà
nước cần kiểm soát
Các DN mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 18 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Nhóm 3

Nhóm 4

Năm 2013
phối tuyệt đối, có quyền quyết định các vấn
đề quan trọng (trên 75% vốn điều lệ) hoạt
động trong các ngành, lĩnh vực sản xuất,
cung cấp các sản phẩm dịch công ích, các
DN bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển
sản xuất và nâng cao đời sống của đồng bào
dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Các DN mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi
phối (trên 65% vốn điều lệ) gồm những DN
quy mô lớn, có đóng góp lớn cho ngân sách,
đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi
nhọn, công nghệ cao và có vai trò đảm bảo
các cân đối lớn của nền kinh tế, bình ổn thị
trường hoạt động trong các ngành, lĩnh vực.
Các DN mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ
phần chi phối hoặc không nắm giữ cổ phần
hoạt động kinh doanh thuần túy.

3.2. Một số khó khăn của hoạt động thẩm định giá trong quá trình tái cấu trúc DNNN
Thứ nhất, về việc cung cấp dịch vụ của các DN TĐG: Theo Nghị định 59/2011/NĐCP, tại điểm c, khoản 5, điều 22 quy định các tiêu chuẩn, điều kiện đối với các tổ chức tư vấn
định giá trong nước, nước ngoài đăng kí cung cấp dịch vụ tư vấn xác định giá trị DN CPH, cụ
thể “có ít nhất 05 năm kinh nghiệm về một trong các lĩnh vực: thẩm định giá, kiểm toán, kế
toán, tư vấn tài chính, tư vấn chuyển đổi sở hữu DN. Trong 3 năm gần nhất, mỗi năm phải
thực hiện ít nhất 30 hợp đồng thuộc các lĩnh vực nói trên”. Trên thực tế, ngành TĐG chỉ vừa
mới hình thành và phát triển ở VN gần đây, với quy định này, sẽ có nhiều DN có chức năng
TĐG thành lập sau, nhưng lại có đầy đủ đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, đầy kinh nghiệm lại
không thể thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn xác định giá trị DN CPH.
Thứ hai, về công tác nhân sự: Hiện nay, hoạt động TĐG cho mục đích CPH DNNN
chủ yếu sử dụng phương pháp tài sản, rất ít khi sử dụng phương pháp DCF. Dù đội ngũ nhân
sự trong hoạt động TĐG tại các DN có chức năng TĐG hiện đã được hoàn thiện rất nhiều cả
về lượng và chất, tuy nhiên phương pháp DCF là một phương pháp tưởng chừng đơn giản
nhưng nếu không nắm vững được bản chất, không nắm vững kiến thức kinh tế vĩ mô trong
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 19 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
việc dự báo nền kinh tế trong tương lai cũng như bản thân nội tại của DNNN cần TĐG sẽ rất
khó để ước tính giá trị doanh nghiệp một cách đúng đắn.
Thứ ba, quy định về phương pháp xác định giá trị thương hiệu chưa đa dạng: Giá trị lợi
thế kinh doanh tính vào giá trị DN CPH theo quy định tại điều 32, nghị định số 59/2011/NĐCP chỉ bao gồm giá trị thương hiệu và tiềm năng phát triển. Trong đó, giá trị thương hiệu
theo thông tư 202/2011/TT-BTC được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế cho việc tạo
dựng và bảo vệ nhãn hiệu, tên thương mại trong quá trình hoạt động của DN trước thời điểm
xác định giá trị doanh nghiệp. Việc chỉ quy định một phương pháp để xác định giá trị thương
hiệu sẽ khiến các DN TĐG gặp nhiều khó khăn, bị động trong quá trình TĐG đối với một số
DNNN cần xác định giá trị để CPH.
4. Kiến nghị
4.1. Liên quan đến việc thúc đẩy quá trình tái cấu trúc
Thứ nhất, xử lý nghiêm các sai phạm và tìm hiểu nguyên nhân trước khi CPH: Trước
khi thực hiện tái cấu trúc một DNNN bất kì, cần phải xử lý nghiêm các sai phạm của DNNN
một cách triệt để, xác định rõ trách nhiệm, tìm ra nguyên nhân, sau đó mới lựa chọn các giải
pháp tái cấu trúc phù hợp. Có như vậy mới có thể bốc đúng thuốc, chữa đúng bệnh cho
DNNN. Vì tái cấu trúc DNNN không chỉ đơn thuần là tiến hành CPH mà còn có thể là tái cấu
trúc ngành nghề, tài chính, quản trị, quản lý,… đối với DNNN.
Thứ hai, không xem DNNN là công cụ điều tiết vĩ mô: Cần tách bạch rõ giữa DNNN
hoạt động vì mục đích lợi nhuận, và DNNN hoạt động vì mục đích phi lợi nhuận. Không để
cùng một DNNN lại thực hiện một lúc 2 mục đích này nhằm trách những hạn chế đã phát
sinh như được đề cập ở trên.
Thứ ba, chế độ công bố thông tin: Nên quy định tất cả DNNN phải thực hiện chế độ
công bố thông tin về tình hình tài chính và tình hình hoạt động như một công ty niêm yết;
công việc kiểm toán, tiến độcông bố thông tin có thể chấp nhận chậm hơn so với công ty
niêm yết. Bên cạnh đó, cần công bố thông tin một cách đầy đủ, thường xuyên và công khai
như công ty niêm yết để tăng cường hoạt động giám sát DNNN.
Thứ tư, tham mưu soạn thảo văn bản hướng dẫn: Thúc đẩy nhanh hơn việc chuyển đại
bộ phận DNNN sang mô hình hoạt động công ty cổ phần. Tiến trình bán đáng kể cổ phần nhà
nước, thuhút đối tác chiến lược có thể phải kéo dài nhiều năm. Tuy đến thời điểm này, hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật đã có sự hoàn thiện hơn so với trước đây nhưng vẫn còn
một số hạn chế. Vì vậy, Chính phủ, các Bộ, ban ngành cùng các Cơ quan tham mưu phải
nghiên cứu, soạn thảo các văn bản hướng dẫn để hoạt động CPH DNNN được suôn sẻ và
nhanh chóng, gỡ bỏ những nút thắt mà các văn bản hiện hành đang có.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 20 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
Thứ năm, tăng cường vai trò của cổ đông thiểu số: Tăng tỷ lệ bán cổ phần ra bên ngoài
nhằm tạo tiếng nói của cổ đông thiểu số và cơ hội cho các nhà đầu tư chiến lược thực sự tham
gia vào các DNNN sau CPH. Chỉ bằng việc tăng cường giám sát của các cổ đông bênngoài,
chúng ta mới có thể kỳ vọng sự thay đổi của DNNN sau CPH.
Thứ sáu, thay đổi cách xử lý phần thặng dư vốn sau CPH: Thay đổi quy định về sử
dụng tiền thu về từ CPH trong trường hợp phát hành tăng vốn, theo đó phần thặng dư vốn từ
việc bán cổ phần ra bên ngoài phải được giữ lại hoàn toàn cho doanh nghiệp, phục vụ quyền
lợi của tất cả cổ đông.
Thứ bảy, quy định thời gian niêm yết sau CPH: Cần có chế tài trong việc niêm yết các
DNNN sau CPH trong khoảng thời gian cụ thể, nhằm tăng cường tính minh bạch và thanh
khoản cho cổ phiếu.
4.2. Liên quan đến hoạt động thẩm định giá
Thứ nhất, về việc kiểm toán kết quả TĐG: Việc quy định Kiểm toán Nhà nước “tham
gia kiểm toán kết quả xác định giá trị doanh nghiệp trước khi công bố đối với các doanh
nghiệp có quy mô vốn nhà nước trên 500 tỷ đồng hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề đặc
thù (như: bảo hiểm, ngân hàng, bưu chính viễn thông, hàng không, khai thác than, khai thác
mỏ quý hiếm khác); các công ty mẹ thuộc tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và
cácdoanh nghiệp khác theo yếu cầu của Thủ tướng Chính phủ” có thể sẽ làm chậm tiến trình
CPH ở các đơn vị này. Theo Nghị định mới, tổng thời gian đối đa để Kiểm toán Nhà nước
công bố kết quả kiểm toán là 75 ngày làm việc (tức gần 4 tháng), là một khoảng thời gian
dài. Vì vậy, cần xem xét lại khoảng thời gian sao cho phù hợp nhằm có thể thúc đẩy quá trình
CPH DNNN được diễn ra thuận lợi hơn.
Thứ hai, đa dạng hóa các phương pháp xác định giá trị thương hiệu: Hiện tại, theo nghị
định 59/2011/NĐ-CP và Thông tư 202/2011/TT-BTC, việc xác định giá trị thương hiệu chỉ
tính theo cách tiếp cận chi phí (một phương pháp duy nhất) để đưa vào giá trị doanh nghiệp
CPH cũng còn nhiều điểm bất hợp lý, gây khó khăn cho việc xác định giá trị doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, thông tư dự thảo về tiêu chuẩn thẩm định giá số 13: “Thẩm định giá tài sản vô
hình” cũng đang được lấy ý kiến của các chuyên gia trong ngành, so với Thông tư
202/2011/TT-BTC thì dự thảo tiêu chuẩn TĐG số 13 có nhiều phương pháp để xác định giá
trị thương hiệu, nhưng ngoài phương pháp Goodwill thì các phương pháp TĐG thương hiệu
còn lại vẫn chưa được quy định cụ thể và chỉ dừng lại ở mặt ý tưởng. Vì vậy, thứ nhất, Bộ Tài
chính nên gắn kết cách thức thẩm định giá trị thương hiệu giữa Thông tư 202/2011/TT-BTC
và tiêu chuẩn TĐG số 13 khi tiến hành CPH DNNN. Thứ hai, trong thời gian tới, Cục quản lý
giá, Hội thẩm định giá VN và các trường đại học có chức năng đào tạo ngành TĐG có thể
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 21 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
thammưu cho Bộ Tài chính để Tiêu chuẩn số 13 sau khi được ban hành có giá trị thực tiễn
cao.
Thứ ba, phương pháp dòng tiền chiết khấu: Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày
18/07/2011 của Chính phủ và Thông tư 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ Tài
chính vẫn chưa quy định cụ thể phương pháp dòng tiền chiết khấu, trong khi việc sử dụng
phương pháp này trên thực tế gặp rất nhiều vấn đề phát sinh. Vì vậy, Bộ Tài chính cần phải
có thông tư quy định cụ thể trong việc ước tính các tham số tài chính cho phương pháp này.
Chẳng hạn thống nhất trong việc lấy hệ số beta, kỳ hạn trái phiếu chính phủ để làm tỷ suất lợi
nhuận phi rủi ro, cách ước tính tỷ lệ tái đầu tư trong trường hợp tỷ lệ tái đầu tư của DNNN
trong quá khứ biến động mạnh…

Chương III:

–

-

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 22 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

–
.

,

ng.

Trong

–

–
(44,2%) nhưng cao hơn nhi

17,1% so

4
.
–

4:
nh:
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 23 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
(%)

1991 – 1995
1996 – 2000
2001 – 2005
2006 – 2010*

)

8,21
7,00
7,49
6,90

28,2
33,3
39,1
42,7

(Incremental Capital Out put Ratio –
ICOR).
–

5:

:
ICOR
5,2
7,8
3,2
5,2

5,
–
–
2003).

–

3,2 (1961 –

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

4,1 (1991 –

Kosal NEU
Page 24 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.
Tu
–

–

–

2

8%.

6:
)
2001
77,1
17,6

2002
82,7
14,3

2003
76,7
19,7

2004
74,5
19,1

2005
75
18,6

2006
73,9
19

2007
76,3
16,1

2008
74,8
16,5

2009
77,1
15,2

5,2

3

3,6

6,3

6,4

7,1

7,5

8,7

7,7

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 25 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
2005, 2007, 2009

–
.

. Trong khi
(

7

.
7:
–
2000

2005
Tăng so
vơi 2000

1994):
2009
2000

100

180,1

100

4,19
81,42

221.7
161,8

5,46
77,41

247,8
168,5

5,76
76.17

110,7
271,3

1,041
3,41

153,8
336,8

1,37
4,00

0,10

59,2

0,04

1,1

0,00

8,04

-

100

1,60
2,14

-

170,2

139,5

6,59

134,4

6,00

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 26 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

2,87

226,7

3,82

188,8

3,01

2005, 2009

;
.

.
(

8

20,2%

9

, cao hơn 55,5

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 27 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
20,5% GDP năm

–

10).

2005 – 2010

8:

2005

2008

2009

229,1

308,1

380,8

452,8

584,7

637,2

28,7

27,4

26,4

29,4

28,2

65,4

52,6

53,8

55,7

54,8

61,8

40,7

xuyên

2007

34,6

)

2006

2010

48,6

64,6

67,7

115,9

116,1

4,86

4,99

5,65

4,56

6,99

5,95

VNĐ)
(%
GDP)

–
9:

):

2000

2001

2002

2003

2004

2005

89,4

102,0 114,7 126,6 139,8 161,6 185,1 198,0 209,0 287,5

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

2006

2007

2008

2009

Kosal NEU
Page 28 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
GDP
(%)

20,2

21,2

21,4

Năm 2013
20,6

19,5

19,3

19,0

17,3

14,1

17,3

2009, trang 84, 108
1995 – 2008

10:
1995
21,9
17,7
22,9
18,9
18,6
18,3

2000
10,5
14,7
17,4
15,3
15,1
23,5

2008
27,7
19,8
21,6
10,0
17,0
24,5

1995
2000
2008
23,8
24,7
29,4
Indonesia
14,7
15,8
19,9
Malaysia
22,1
22,9
18,8
Philippines
18,2
19,3
16,8
15,4
17,3
17,4
15,8
18,9
22,8
12,2
10,3
13,5
20,4
16,3
20,8
(199)
:ADB (2009), Key Indicators for Asia and the Pacific 2009, Manila 2010,
trang 258 – 260

công

như sau:

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 29 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.

2008 – 2009

–
–

).

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 30 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

–

11 CTMTQG tr

–

.
Tuy n
:

.
. Tuy

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 31 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

–

–

–

trong th

, trong khi

.
:
,
.
–

–

.

.
:

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 32 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
-

Năm 2013
–

trong danh
–

,

–

.D

40% GDP.
,
.
-

, BOT v.v…

–

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 33 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
–

–
–

–

–

.

:
–
–
–

.C
.

–
(

11)
...

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 34 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
–

12
2008 (

13).

.

11:

)

Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

43,6
44,7
43,8
45,0
49,5
54,4
54,1
54,2
61,8
64,3
67,2

31,1
28,2
30,4
30,8
25,5
22,3
14,5
15,4
13,5
14,1
14,9

25,3
27,1
25,8
24,2
25,0
23,3
31,4
30,4
24,7
21,6
17,9

12:
2001

2002

2003

:
2004

2005

2006

2007

2008

2009

38,40 38,38 39,08 39,10 38,40 37,39 35,93 35,54 35,13
47,84 47,86 46,45 45,77 45,61 45,63 46,11 46,03 46,54
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 35 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

13,76 13,76 14,47 15,13 15,99 16,98 17,96 18,43 18,33

: TCTK

13:

năm
% GDP

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
30,35 30,31 30,42 30,74 31,29 31,33 29,46 28,15 27,17
. Lê Đăng Doanh (

)

.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 36 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

:
tiêu hao
.
-

.
.
,
không nh
công.

:
quy
.
-

.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 37 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
.

Năm 2013

.

.
:
-

.
-

);

-

.
-

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 38 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
-

Năm 2013

công.

:
–

.

.

.

NSNN cho t
2

.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 39 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013
:

–
.
-

.
.
11. Nâng cao

2004
–
;
:
-

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 40 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
phương.

Năm 2013

-

-

, quy

.

–

10 năm 2011 – 2020.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 41 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

Chương IV:

.

1.Đối tượng tái cấu trúc
Đối tượng của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thường được hiểu theo hai nghĩarộng và
hẹp. Xét theo nghĩa rộng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là quá trình tái cấutrúc tất cả các bộ
phận cấu thành của hệ thống, bao gồm: i) ngân hàng trung ương; ii) hệthống ngân hàng
thương mại; iii) hệ thống ngân hàng chính sách xã hội và ngân hang phát triển; và iv) hệ
thống các tổ chức tín dụng vi mô. Xét theo nghĩa hẹp, tái cấu trúc hệthống ngân hàng chỉ bao
gồm việc giải quyết những vấn đề của một trong những cấuphần nói trên của hệ thống, hoặc
thậm chí là một ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ ngaytrong điều kiện hệ thống ngân hàng vẫn
đang hoạt động hiệu quả (Waxman, 1998).Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy,
có đến hơn 38% người đượchỏi cho rằng ở Việt Nam việc tái cấu trúc NH cần tái cấu trúc
được hiểu là tái cấu trúctoàn bộ hệ thống NHNN và các NHTM, các tổ chức tài chính tín
dụng phi ngân hàng.Trong đó, khoảng 30% người được hỏi cho rằng chỉ tập trung tái cấu trúc
hệ thốngNHTM và các TCTD, và khoảng 20% người được hỏi trả lời tái cấu trúc NH nên
tậptrung vào hệ thống NHTM. Trong đó, có rất nhiều ý kiến cho rằng, chính vì nhữngđiều
hành chính sách tiền tệ của NHNN trong thời gian qua thường đi sau thực tiễn vàkhông đủ
khả năng để lường trước được các diễn biến thực tế có thể xảy ra, đã gópphần đẩy các NHTM
vào trạng thái bị động. Như vậy, có thể nói, một đối tượng quantrọng và có ảnh hưởng lớn
đến hoạt động của hệ thống NHTM và các TCTD chính làNHNN và để có thể tái cấu trúc
toàn diện hệ thống NH, việc tái cấu trúc/cải cáchNHNNcũng cần được đặt ra trong dài hạn,
chứ không phải chỉ tập trung vào tái cấutrúc hệ thống NHTM. Thêm vào đó,các ngân hàng
như Ngân hàng chính sách xã hộivà Ngân hàng phát triển Việt Nam cũng cần được tái cấu
trúc lại cho phù hợp với điềukiện và hoàn cảnh mới.Tiếp theo việc thực thi Luật các TCTD
sửa đổi (có hiệu lực năm 2011), vào đầunăm 2012 hệ thống các ngân hàng thương mại Việt
Nam đã bắt đầu quá trình tái cơcấu theo Đề án mới được ban hành (Quyết định số 254/QÐTTG, ngày 1/3/2012 củaThủ tướng Chính phủ: “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai
đoạn 2011 -2015"). Đề án đã đưa ra các mục tiêu chung đến năm 2020 và các mục tiêu cụ thể
đếnnăm 2015, xác định rõ các quan điểm, định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện táicơ
cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Riêng đốivới các
NHTM, đềán chia các ngân hàng thành 02 nhóm đối tượng: NHTMNN và NHTM cổ phần,
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 42 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
trong đó NHTM cổ phần lại được chia thành 03 nhóm: nhóm ngânhàng lành mạnh, nhóm
ngân hàng thiếu thanh khoản tạm thời và nhóm ngân hàng yếukém. Trên cơ sở đó, đề án cũng
đã đưa ra các định hướng và giải pháp tái cơ cấu khácnhau đối với từng nhóm ngân hang.
2. Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc
Tái cấu trúc hệ thống ngân hang thương mại đòi hỏi kết hợp nhiều biện pháp, thường là
các biện pháp như (Dziobek vàPazarbasioglu, 1998): i) Chính phủ bơm vốn hoặc mua cổ
phiếu để nắm giữ quyền quảnlý; ii) đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn tại một
cách có trật tự (đồng thờichi trả bảo hiểm tiền gửi hoặc bán phần hoạt động tốt cho ngân hàng
khác); iii) sáp nhậpcác ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài; iv) sáp nhập ngân
hàng trong nướcvới nhau; v) thành lập công ty quản lý tài sản; vi) thay đổi cơ cấu sở hữu
ngân hàng (vídụ, tư nhân hóa). Có hai nhóm giải pháp đang được tập trung thực hiện ở Việt
Nam đó là: sápnhập các ngân hàng trong nước với nhau và khuyến khích các NH nước ngoài
nắm giữcổ phần tại các NH trong nước, tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực
tàichính ngân hàng. Điều này chứng tỏ cách làm của Việt Nam cũng khá phù hợp vớithông lệ
quốc tế. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ hiệu quả của hai nhóm giải pháp nàycòn rất nhiều ý
kiến khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giải pháp được đánh giáđạt mức hiệu quả cao
nhất, mức 4, là sáp nhập các NH mạnh với các NH yếu để vựccác NH yếu. Tuy nhiên, cũng
chỉ có hơn 10% người được đánh giá cao giải pháp này,vì họ cho rằng việc sáp nhập NH
mạnh vào NH yếu sẽ phát sinh những chi phí nhấtđịnh, và có thể làm cho NH mạnh yếu đi.
Giải pháp được nhiều người ủng hộ nhấttrong thời điểm hiện nay là sáp nhập các NH để phân
chia theo khu vực hoạt động(chiếm hơn 55% với mực độ hiệu quả 3). Giải pháp sáp nhập các
NH lớn để tăng khảnăng cạnh tranh và sáp nhập các NH yếu kém với nhau được đánh giá có
mức độ hiệuquả thấp, với gần 45% người đồng tình.Như vậy, có thể thấy các giải pháp sáp
nhập ngân hàng đang được thực hiện thiên về giải pháp ngắn hạn, nhằm giải quyết yếu kém
về thanh khoản cho các một số ngân hàng yếu.Một trong những yếu kém của hệ thống NH
Việt Nam hiện nay là quy mô vốntự có thấp, theo thông lệ quốc tế, có 4 giải pháp thường
được sử dụng để hỗ trợ tăngvốn cho các NH để vượt qua khỏi khủng hoảng. Kết quả điều tra
cho thấy, giải pháp tăng room cho các nhà đầu tư nước ngoài được đánh giá hiệu quả nhất,
với hơn 40% người trả lời. Giải pháp Chính phủ góp vốn đối ứng bên cạnh vốn của tư nhân,
mặc dù được đánh giá đạt mức hiệu quả khá cao, với hơn 55% người đồng tình, nhưng theo
Laurent Quignon (2006) thì có thể gây ra những ảnh hưởng lớn hơn tới chính sách tài khóa,
tiền tệ, làm tăng lượng nắm giữ của nhà nước đối với ngân hàng và có thể dẫn đến rủi ro đạo
đức.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 43 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
Mặc dù đây là giải pháp được đánh giá cao nếu thực hiện ở ViệtNam qua kết quả phản
biện chính sách song chưa rõ nguồn lực tài chính từ đâu đểChính Phủ có thể góp vốn. Để cải
thiện khả năng thanh khoản của các NH hiện nay, kết quả khảo sát cho thấy, có đến hơn 60%
người đánh giá giải pháp NHNN cho vay trên cơ sở các trái phiếu bảo đảm do NHTM phát
hành với mức độ hiệu quả khá cao (mức 3), tuy nhiên, giải pháp này hiện nay chưa được thực
hiện mạnh ở Việt Nam. Trong khi đó, hơn 55% người được hỏi cho rằng việc NHNN bơm
vốn cho các NH gặp khó khăn về thanh khoản được đánh giá ở mức độ hiệu quả dạng 2, thấp,
thì giải pháp này đang được áp dụng khá phổ biến hiện nay. Ngoài ra, việc các NH lớn hỗ trợ,
hợp tác các NH nhỏ giải quyết khó khăn về thanh khoản cũng là giải pháp được đánh giá có
mức hiệu quả cao nhất, như trường hợp BIDV và VCB hỗ trợ một số NH nhỏ, tuy nhiên, giải
pháp này tỏra hiệu quả trong giai đoạn khủng hoảng chưa chín muồi, áp lực thanh khoản do
cạnh tranh lãi suất chưa thực sự mạnh mẽ. Tuy nhiên, tương tự như giải pháp tăng vốn tựcó,
giải pháp NHNN bơm vốn để hỗ trợ thanh khoản được đánh giá khá hiệu quả vàphù hợp với
thông lệ quốc tế nhưng sẽ gây áp lực lên ngân sách nhà nước, vốn đãthường xuyên thâm hụt.
Theo thông lệ quốc tế, việc đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn tại một cách có
trật tự (đồng thời chi trả bảo hiểm tiền gửi hoặc bán phần hoạt động tốtcho ngân hàng khác)
là một trong những giải pháp được coi là ưu tiên hàng đầu để xửlý các NH yếu kém, thanh
lọc khỏi hệ thống (Dziobek, 1998). Theo kết quả điều tra,việc cho giải thể, phá sản các NH
yếu kém nhận được nhiều ý kiến đồng tình nhất (hơn 60%) với mức độ hiệu quả là khá cao
(mức 3). Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012) cho rằng lo lắng về việc không đảm bảo quyền lợi của
người gửi tiền, dẫn đến tâm lý hoang mang, gây ra đổ vỡ hệ thống là trách nhiệm, trước hết
phải thuộc về các ông chủ ngân hang, những người đã trực tiếp ký nhận tiền gửi với khách
hàng - chứ không thể là Chính phủ. Do vậy, thông điệp không để đổ vỡ ngân hàng cần mang
nội hàm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, thay vì các cổ đông. Buộc phải phá sản những
ngân hàng yếu kém là một hình thức trừng phạt có ý nghĩa và đỡ tốn kém hơn nhiều so với
bất kỳ sựcam kết nào khác của Chính phủ. Giải pháp sáp nhập với các NH khá hơn hoặc các
NH yếu kém tương tự chỉđược đánh giá mức độ hiệu quả thấp (mức 2) với hơn 40% người
đồng tình. Các chuyên gia cũng cho rằng, giải pháp Nhà nước bỏ tiền ra để cứu khỏi phá sản
là có mức độ hiệu quả rất thấp hoặc không hiệu quả, nhưng cũng có đến 30% người đồng ý,
khi mà các giải pháp khác tỏ ra không hiệu quả, hoặc Chính phủ chấp nhận bỏ ra một khoản
chi phí để cứu các NH vì mục tiêu chính trị xã hội. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng có thể bán
các NH yếu kém cho nhà đầu tư hay đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, với các NH nhỏ thì nhà
đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến việc mua lại phần lớn hoặc toàn bộ để “bõ công” thay
đổi, còn nếu chỉ chiếm một tỷ lệ khống chế dưới 30% như hiện nay thì vốn đầu tư quá nhỏ
với họ, không đáng để tạo ra sự thay đổi. Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, các giải
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 44 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
pháp Nhà nước hỗ trợ thanhkhoản hoặc bỏ tiền ra cứu cho các ngân hàng yếu kém là không
khả thi, xét cả trên giácđộ nguồn lực tài chính và rủi ro lợi ích nhóm. Do vậy, một phương án
cho phép cácngân hàng yếu kém “âm thầm” đóng cửa trên cơ sở bảo vệ lợi ích của người gửi
tiền sẽtiết kiệm chi phí và tổn thất xã hội sẽ thấp nhất.Mục tiêu cải thiện lòng tin của dân
chúng vào hệ thống NH là một trong 3 mục tiêu của tái cấu trúc NH do IMF đưa ra (IMF,
1999). Giải pháp tăng tính minh bạch thông tin của hệ thống NH được đánh giá mức độ hiệu
quả cao nhất, với gần 60% người trả lời, tiếp theo là tăng tính tuân thủ của các qui định trong
lĩnh vực NH đượcđánh giá mức độ hiêu quả khá cao với hơn 60% người trả lời. Giải pháp
tăng tính hiệu quả của cơ chế thanh tra giám sát, mặc dù cũng nhận được gần 50% người ủng
hộ nhưng lại được đánh giá mức độ hiệu quả rất thấp. Giải pháp về tăng mức phí bảo hiểm
tiền gửi lại không nhận được sự ủng hộ và mức hiệu quả rất thấp. Các chuyên gia cũng cho
rằng, trong bối cảnh hiện nay, chính người dân phải tự chịu trách nhiệm về việc lựa chọn các
NH uy tín để gửi tiền, chứ không phải chạy đua theo lãi suất. Khi đó, việc đảm bảo công khai,
minh bạch thông tin trong hệ thống NH sẽ càng có vai trò quan trọng. Nếu mức bảo hiểm có
tăng lên nữa, thì khi rủi ro xảy ra, người thiệt hại đầu tiên sẽ là người gửi tiền, trừ trường hợp
bảo hiểm 100%. Bên cạnh đó, phí bảo hiểm tiền gửi nên được tính theo mức độ rủi ro của
NH, chứ không phải là mức đồng đều 0,15% tính trên dư nợ tiền gửi, mức bảo hiểm cũng nên
tính theo tỷ lệ phần trăm của món tiền gửi chứ không phải một mức 50 triệu như hiện
nay.Tuy nhiên, xác định/đo lường chính xác mức độ lòng tin của dân chúng vào hệthống NH
vẫn là một câu hỏi lớn trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NH. Trong khiđó, mức độ lòng tin
của dân chúng lại phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố như: tính tuânthủ các qui định trong lĩnh
vực TCNH, tính hiệu quả của cơ chế thanh tra giám sát,tính minh bạch của thông tin trên thị
trường. Làm thế nào đo lường được mức độ tintưởng của dân chúng? Làm thế nào cải thiện
được chỉ số này? Và dù có đo lường, xácđịnh được, thì một mình NHNN cũng khó có thể cải
thiện/thay đổi được chỉ số nàytrong ngắn hạn. Do vậy, cần thiết phải có một khảo sát, điều tra
hoặc nghiên cứu nhằm đánhgiá mức độ lòng tin của dân chúng đối với hệ thống NH. Kết quả
nghiên cứu sẽ rất hữu ích cho cơ quan quản lý nhà nước trong việc phát hiện xử lý các vi
phạm kỷ luậtthị trường, đặc biệt là hoạch định các giải pháp tái cấu trúc hệ thống NH trong
dàihạn nhằm củng cố niềm tin dân chúng, hướng tới phát triển bền vững hệ thống NH.
3. Lộ trình tái cấu trúc
a. Trong ngắn hạn:
xác định chính xác và xử lý nợ xấu được coi làưu tiên hàng đầu cho các biện pháp
ngắn hạn để tái cấu trúc NH hiện nay (35% ngườitrả lời), tiếp theo là tăng vốn tự có và cải
thiện lòng tin của dân chúng đối với hệ thốngNH (lần lượt chiếm 26% và 22%), giải pháp
phân loại NH để kiểm soát tín dụng chỉnhận được sự đồng tình của 13% người trả lời. Rõ
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 45 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
ràng, một trong những quan ngạilớn nhất của giới chuyên gia và lãnh đạo NH vẫn là việc xác
định chính xác tỷ lệ nợxấu và xử lý nợ xấu, để có thể bắt đúng bệnh và đưa ra liều thuốc chữa
bệnh phù hợp.Tuy nhiên, có chuyên gia cho rằng, việc tăng vốn tự có sẽ tạo ra một áp
lựcbuộc các NH nhỏ tìm mọi cách chỉ để đáp ứng yêu cầu về vốn tự có tối thiểu, trong
khinăng lực quản trị điều hành của họ chưa kịp thay đổi với quy mô tổng tài sản tăng lêngấp
20 lần với mỗi đồng vốn tự có tăng lên (1 NH tăng vốn tự có từ 2.000 tỷ đồng lên3.000 tỷ
đồng, có nghĩa là có khả năng tăng tổng tài sản lên 20.000 tỷ đồng). Đỗ ThiênAnh Tuấn
(2012) cho rằng, điều này đã đặt các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng cổphần nông thôn và
ngân hàng quy mô nhỏ, phải chạy đua với nhau để tăng quy mô vốnmột cách rất gấp gáp
trong khi năng lực quản trị cần có cho một ngân hàng quy mô lớnhơn nhiều đã không theo
kịp. Vẫn bộ máy quản trị ngân hàng cũ và những con ngườicũ nhưng quản trị một ngân hàng
có quy mô lớn lại hoạt động trong môi trường cạnhtranh hơn. Hệ quả là khi nền kinh tế rơi
vào bất ổn thì các yếu kém bắt đầu lộ ra màhậu quả là những gì mà công cuộc tái cấu trúc cần
phải giải quyết. Do vậy, thay vì quyđịnh vốn tự có tối thiểu, cơ quan quản lý, giám sát NH có
thể đưa ra quy định về CARtối thiểu, và có cơ chế giám sát cụ thể vừa đảm bảo khả năng an
toàn hoạt động choNH, vừa tạo điều kiện để các NH chủ động trong việc tăng hay giảm quy
mô phù hợpvới năng lực quản trị của mình. Hầu hết các giải pháp đã được đề xuất trong đề án
đều theo thông lệ quốc tế, tuynhiên, một trong những vấn đề chưa được đề cập đến trong đề
án là nguồn lực, cả về tàichính và nhân lực, cả trên giác độ nhà nước, dân chúng, và chính
bản thân các ngânhàng. Do vậy, trên quan điểm nghiên cứu và phản biện chính sách, nhóm
nghiên cứucho rằng, các giải pháp đang được thực hiện, phần nhiều có thiên hướng hành
chính,tận dụng ưu thế quản lý điều hành của NHNN để khuyến khích các NH lớn đưa ra
cácgiải pháp hỗ trợ cho các NH yếu kém hoặc dùng nguồn lực của nhà nước, vốn đã
khanhiếm để cứu các NH yếu kém.
b. Trong dài hạn
Ưu tiên hàng đầu
biện pháp dài hạn được dành cho giải pháp nhằm tăng cường
năng lực thanh tra giám sát của NHNN và năng lực quản trị điều hành (corporate governance)
của các NHTM (chiếm 50% người trả lời). Điều này hoàn toàn phù hợp với những yếu kém
của hệ thống NHTM hiện nay.Tuy nhiên, đối với giải pháp nâng cao năng lực thanh tra giám
sát của NHNN lại liên quan đến việc tái cấu trúc/cải cách NHNN, mà trong bản đề án không
được đề cập đến một cách cụ thể chi tiết. Bên cạnh đó, cũng có một số chuyên gia cho rằng
cần cải thiện năng lực quản lý, điều hành chính sách tiền tệ của NHNN (chiếm 6% người
trảlời). Điều này cũng không ngạc nhiên khi rất nhiều chuyên gia cho rằng một trong những
lý do khiến rất nhiều NHTM gặp khó khăn về thanh khoản hay tín dụng, ngoài những nguyên
nhân chủ quan, còn có nguyên nhân khách quan từ sự điều hành mang tính tình thế, chính
sách đi sau thực tế của NHNN. Năng lực quản trị điều hành của các NHTM là một trong
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 46 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
những nguyên nhân quan trọng dẫn đến đổ vỡ của các NHTM Mỹ trong giai đoạn khủng
hoảng 2007-2008. Nhóm nghiên cứu cũng đã chỉ ra sự khác biệt giữa năng lực quản trị điều
hành của các NHTM Việt Nam so với thông lệ quốc tế về quản trị công ty của OECD. Mặc
dù tại thời điểm nghiên cứu, chưa có cơ sở để kết luận có mối quan hệ giữa năng lực quản
trịđiều hành với khả năng sinh lời của các NHTM, tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã thấy sự
khác biệt trong chỉ số năng lực quản trị điều hành (CGI) của các NHTM niêm yết với các
NHTM chưa niêm yết. Như vậy, rõ ràng, về dài hạn, việc nâng cao năng lực quản trị điều
hành sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch thông tin trong hoạt động của hệ thống NHTM.
Một điều khá bất ngờ là có đến 22% người được hỏi cho rằng về dài hạn cần (i) xây dựng hệ
thống pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi có đủ năng lực tài chính và kỹ thuật để xử lý các NH đổ
vỡ và (ii) xây dựng hệ thống pháp lý cho phép các NH phá sản. Hai nhóm giải pháp này có
quan hệ chặt chẽ với nhau, vì chỉ khi nào pháp luật cho phép các NH phá sản, và Bảo hiểm
tiền gửi đủ mạnh thì việc phá sản NH, xử lý các NH đổ vỡ sẽ diễn ra theo quy luật thị trường.
Hai nhóm giải pháp này cũng hoàn toànphù hợp với thông lệ quốc tế, tuy nhiên, chưa được đề
cập đến trong đề án tái cấu trúc hiện nay. Thêm vào đó, về dài hạn, cần thiết lập mạng an toàn
tài chính quốc gia. Theo Fred Carns (2011và Hiroyuki Obata (2011), mạng an toàn tài chính
là hệ thống các cơ quan có trách nhiệm giám sát, duy trì ổn định hệ thống tài chính, ngăn
ngừa khủng hoảng tại các nước và các cơ chế, công cụ được các cơ quan thực hiện nhằm đạt
được mục tiêu trên. Theo thông lệ quốc tế, mạng an toàn tài chính của các nước thường bao
gồm: Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Cơ quan giám sát tài chính, tổ chức BHTG và
một số cơ quan khác. Trong mạng an toàn tài chính, Bảo hiểm tiền gửi có chức năng đảm bảo
duy trì niềm tin của người gửi tiền với vai trò giám sát, cảnh báo sớm, xử lý ngân hàng đổ vỡ
góp phần đảm bảo an toàn hệ thống, qua đó đóng góp tích cực và chủ động vào việc ngăn
ngừa và xử lý khủng hoảng. Như vậy, tổ chức BHTG có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
người gửi tiền (vimô) và ổn định hệ thống tàichính (vĩ mô). Có thể thấy, xu hướng trên thế
giới hiện nay, vai trò của tổ chức BHTGđang tiếp tục được củng cố thông qua việc áp dụng
hạn mức cao hơn, củng cố nguồn vốn, quỹ BHTG, chi trả nhanh hơn, và cơ chế xử l ý minh
bạch trong đó có sự tham gia của tổ chức BHTG.
vậy, có thể nói trong Đề án, vai trò của Bảo hiểm tiền gửi rất mờ nhạt,không tỏ rõ
được vai trò và trách nhiệm của BHTG khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng, bảo vệquyền lợi cho
người gửi tiền. Điều này hoàn toàn không phù hợp với thông lệ quốc tế, khi khủng hoảng NH
xảy ra, chính BHTG là tổ chức đứng ra xử lý khủng hoảng và là cơ quan đầu mối tham gia
thực hiện tái cấu trúc (kinh nghiệm thành công của Hàn Quốc, Đài Loan). Do vậy, với nguồn
lực tái cấu trúc không rõ ràng, với sự tham gia mờ nhạt của tổ chức BHTG, có thể nói, sự
thành công của quá trình tái cấu trúc hoàn toàn phụ thuộc vào “tài tình” của NHNN, cơ quan
duy nhất là đầu mối thưc hiện tái cấu trúc hệ thống NH ở Việt Nam hiện nay.
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 47 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
4. Cơ quan thực hiện tái cấu trúc
Tại Thái Lan, Ủy ban tư vấn tái cấu trúc tài chính được thành lập để ban hành các
hướng dẫn cần thiết. Ủy ban này do Thứ trưởng Bộ tài chính đứng đầu và bao gồm thành viên
từ NHTW, bộ tài chính và khu vực tư nhân. Tương tự như vậy, tại Indonesia, cơ quan tái cấu
trúc ngân hàng Indonesia lãnh đạo việc tái cấu trúc gồm các thành viên của các cơ quan quản
lý nhà nước. Như vậy, xét về thực tế, Ngân hàng Trung ương thường không tham gia lãnh
đạo trực tiếp mà chỉ đóng vai trò tham gia. John Hawkins (1999) đã thực hiện khảo sát về tái
cấu trúc của 24 quốc gia cho thấy nếu Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm tái cấu trúc,
thì hệ thống ngân hàng thay đổi chậm và như vậy tái cấu trúc hệthống ngân hàng khó đạt hiệu
quả cao. Kết quả điều tra cho thấy, ở Việt Nam, cơ quan chịu trách nhiệm chính thực hiện tái
cấu trúc ngân hàng, nên là NHNN (hơn 77%), hay Bộ tài chính (11%), còn lại các ý kiến cho
rằng nên thành lập một Ủy Ban tái cấu trúc ngân hàng, trực thuộc Chính phủ, như kinh
nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc. Các chuyên gia cũng đưa ra những thuận lợi khi NHNN
là đơn vị đầu mối thực hiện tái cấu trúc vì NHNN là đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống NH, họ
dễ dàng trong việc tiếp cận thông tin để nắm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống (phân loại
NH để kiểm soát tăng trưởng tín dụng), dễdàng sử dụng các biện pháp hành chính trong việc
thúc đẩy các giải pháp tái cấu trúc (khuyến khích các NH lớn hỗ trợ/mua lại các NH nhỏ).
Tuy nhiên, cũng nhiều ý kiến chỉ ra những hạn chế của mô hình này là: (i) thông tin không
minh bạch và chỉ có nội bộ NHNN nắm được kế hoạch tái cấu trúc trước khi đưa ra công bố
công khai, (ii) thiếu sự kết hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan, như Bộ Tài chính, Ủy
Ban giám sát tài chính quốc gia, (iii) chi phí tái cấu trúc không xác định được chính xác,(iv)
có thể dẫn đến mâu thuẫn lợi ích hoặc nảy sinh vấn đề lợi ích nhóm.Có thể nói, việc NHNN là
cơ quan đầu mối thực hiện tái cấu trúc hệ thống NHnhư hiện nay cũng có những ưu điểm
nhất định, tuy nhiên mô hình này vẫn tiềm ẩnnhững rủi ro nhất định.
5. Những khó khăn, thách thức chính trong quá trình tái cấu trúc
Hai khó khăn lớn nhất cản trở quá trình tái cấu trúc ngânhàng ở Việt Nam là (i) dân
chúng thiếu niềm tin và (ii) thiếu cơ sở pháp lý cho tái cấu trúc, chiếm đến hơn 50% ý kiến
đồng tình, tiếp theo là (iii) việc không xác định chínhxác nợ xấu và (iv) Chính phủ gặp khó
khăn về tài chính cho tái cấu trúc được gần 40% người ủng hộ. Điều này có thể lý giải vì sao,
đề án tái cấu trúc đã đưa ra quan điểm không để xảy ra đổ vỡ NH và không rõ ràng trong việc
xác định chi phí của việc tái cấu trúc. Một số chuyên gia cũng cho rằng, tính quyết đoán, kịp
thời, quyết liệt của các hành động, biện pháp tái cấu trúc cũng là yếu tố quan trọng quyết định
đến sự thành công. Trên thực tế, Dziobek, (1998) khi đánh giá về hiệu quả tái cấu trúc, tại
Châu Á, Phillipines là quốc gia đạt được chuyến biến rõ rệt sau tái cấu trúc sau khi bắt đầu tái
cấu trúc từ năm 1984 với chi phí tái cấu trúc là 4% GDP. Đây là quốc gia thực hiện táicấu
trúc chủ động. Hàn Quốc tái cấu trúc vào năm 1993 được đánh giá là đạt đượcchuyển biến ở
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 48 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
mức độ vừa phải trong hệ thống ngân hàng. Nhật Bản là quốc gia có chuyển biến chậm, các
biện pháp không mạnh, quyết đoán và tác động trên diện hẹp là một trong những yếu tố khiến
cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kéo dài.Cho đến thời điểm hoàn thành nghiên cứu này,
tính từ khi bắt đầu thực hiện Đềán tái cơ cấu TCTC cũng đã được hơn 8 tháng. Tuy nhiên,
những khó khăn, thách thứccho quá trình tái cấu trúc hệ thống NH vẫn chưa được giải quyết
khi: tỷ lệ nợ xấu vẫncòn là ẩn số khi số liệu công bố của NHNN thấp hơn rất nhiều so với ước
tính của cácchuyên gia và tổ chức quốc tế4, nguồn lực tài chính cho tái cấu trúc chưa được
xácđịnh, chưa xác định được mức độ tin tưởng của dân chúng vào hệ thống NH. Võ Trí
Thành (2012) cho rằng rủi ro hoạt động còn liên quan tới tình trạng sởhữu chéo cổ phần (giữa
các ngân hàng thương mại, các tập đoàn/tổng công ty có các hoạt động liên quan tới hoạt
động tài chính, bất động sản). Tình trạng này tạo ra các nhóm lợi ích có thể chi phối thị
trường, gây khó tách bạch sở hữu, do vậy cản trở quá trình giám sát, tái cơ cấu ngân hàng.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, tính chất sở hữu chéo giữa NH, DN được đánh giá có ảnh
hưởng ở mức cao (3.4/4) với hơn 40% người đồng tình. Ngoài ra, các yếu tố khác như lợi ích
chính trị, lợi ích nhóm được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất đến tái cấu trúc với gần 40%
người trả lời. Các chuyên gia cho rằng, chính tình trạng sở hữu chéo không kiểm soát được
giữa các NH, giữa NH và DN đã là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột lợi ích
giữa các nhóm. ĐỗThiên Anh Tuấn (2012) cũng cho rằng các hình thức sở hữu này mặc dù
được thừa nhận là đa dạng bao gồm cả sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu nước ngoài,
sởhữu tư nhân nhưng trên thực tế không hẳn như vậy. Bằng chứng là việc Chính phủ chỉbán
một lượng nhỏ cổ phần của các NHTMNN cho công chúng và do đó sẽ không làm thay đổi
bản chất sở hữu nhà nước trong các ngân hàng này. Tương tự, các ngân hang cổ phần nhìn
chung đa phần có quy mô nhỏ với số lượng cổ đông đại chúng hạn chếmà trên thực tế là có
cấu trúc sở hữu chéo và sở hữu gia đình. Chính sự chưa rõ rang trong các quan hệ sở hữu mới
là mầm mống của rủi ro đạo đức, các yếu kém và taihọa.
Vậy, quan điểm đa dạng hóa về sở hữu không quan trọng bằng việc minhbạch hóa sở
hữu và sở hữu thực chất. Do vậy, theo nhóm nghiên cứu, cần có cơ chế công khai, minh bạch
thông tin vềcá nhân/nhóm sở hữu không chỉ ở các ngân hàng mà còn ở các doanh nghiệp,
nhất là một số tập đoàn. Bên cạnh đó, cần có chính sách có khả năng cưỡng chế thực thi
thựcsự đối với việc thực hiện các giới hạn đầu tư, góp vốn, cho vay đối với các bên liênquan.
Đặc biệt, trong quá trình tái cấu trúc, một vấn đề cần được xem xét và giải quyếtmột cách
thấu đáo là sở hữu chéo giữa NH và DN cũng như giữa các NH để giảmthiểu rủi ro trong quá
trình tái cấu trúc như kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra.
6. Những ẩn số cần làm rõ trong quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam
a. Mô hình kinh doanh ngân hàng sau tái cấu trúc
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 49 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
Các chỉ tiêu định lượng về số lượng, quy mô, loạ
chưa được địnhhình
trong đề án. Sau khi đọc xong đề án, người đọc có thể yên tâm vì một bức tranh “tươi sáng”
của hệ thống NH sẽ lành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động an toàn, hiệu quả
hơn. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh ngân hàng sau tái cấu trúc lại chưa được xác định: có
hình thành NH đầu tư không? NH phát triển theo hướng đa năng hay chuyên doanh? Khi mà
một trong những yếu kém dẫn đến rủi ro trong hệ thống NH hiện nay là các NHTM đã thực
hiện cả chức năng của NH đầu tư, tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán, bất động sản tại một số
NH khá lớn, dẫn đến rủi ro trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến rủi ro trong kinh doanh
NH, trước khi NHNN có những quy định để điều chỉnh chức năng này.
b. Nguồn lực tài chính cho tái cơ cấu
Trên quan điểm của đề án tái cấu trúc là khuyến khích các NH tự nguyện sápnhập, sáp
nhập các NH lớn với NH nhỏ để hỗ trợ NH yếu, NHNN sẽ hỗ trợ thanh khoản trong trường
hợp các NH quá yếu kém, không có khả năng chi trả. Tuy nhiên, chi phí cho toàn bộ quá trình
tái cấu trúc chưa được đề cập đến, từ việc dự tính các tổn thất có thể phát sinh, tới việc xác
định các nguồn lực tài chính để thực hiện tái cấu trúc. Ngay cả khi các NH lớn hỗ trợ các NH
yếu sẽ bị ảnh hưởng về tài chính nhất định, sẽphát sinh những tổn thất về tài chính cho chính
các NH lớn. Bên cạnh đó, nguồn tiền ởđâu để NHNN cấp thanh khoản hay hỗ trợ các NH yếu
kém trong điều kiện chính cơ quan quản lý tài chính của Chính phủ là Bộ Tài chính cũng
không xác định quỹ dành cho tái cấu trúc là bao nhiêu. Theo thông lệ quốc tế, nguồn tài chính
cho việc thu dọn/xử lý các NH yếu kém thường được xác định bao gồm: nguồn của các NH
khác mua lại, kể cả việc tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài, nguồn từ thanh lý tài sản của
các NH là đối tượng phải xử lý, nguồn từ chính chủ các NH phải đáp ứng, nguồn từphát hành
trái phiếu CP qua Bảo hiểm tiền gửi, dùng tiền để Chính phủ quốc hữu hóa các NH yếu kém
(Hàn Quốc), vực dậy, sau đó bán lại cho tư nhân, thậm chí còn có lãi (FDIC), Chính phủ
không tốn chi phí cho việc xử lý các NH. Tuy nhiên, trong trường hợp Chính phủ bỏ tiền ra
để hỗ trợ các NH yếu kém, như kinh nghiệm của Hàn Quốc, Chính phủ sẽ đưa ra các quy
định để đảm bảo hiệu quả của quá trình tái cấu trúc cũng như giảm thiểu tối đa rủi ro đạo đức
trong quá trình thực hiện. Các ngân hàng được yêu cầu phải cắt giảm về qui mô, nhân viên,
chi nhánh, cải thiện năng suất và hiệu quả thì mới được hỗ trợ của Chính phủ trong quá trình
tái cấu trúc. Nếu thua lỗ và yếu kém trong quản lý thì bị buộc phải giảm vốn và thay thế lãnh
đạo.
c. Vai trò của Công ty mua bán nợ trong quá trình tái cấu trúc
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc có một thị trường mua bán nợ hiệu quả sẽ làmột
kênh chuyển hóa các tài sản, khoản cho vay chất lượng thấp của NH yếu kém một cách nhanh
nhất và hiệu quả nhất. Trong thị trường đó, công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ là đầu
Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 50 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
Năm 2013
mối xử lý các giao dịch mua bán tài sản và nợ tồn đọng của các NH,DN. Kinh nghiệm của
Hàn Quốc cho thấy, công ty mua bán nợ Hàn Quốc (KAMCO) đã mua lại đến 32,5 nghìn tỷ
các khoản nợ xấu bằng cách thanh toán trực tiếp dưới dạng phát hành các trái phiếu của
KAMCO cho các ngân hàng. KAMCO sẽ mua lại các khoản nợ xấu bằng 45% giá trị sổ sách
nếu có thế chấp, và 3% giá trị sổ sách nếu không có thế chấp. Rõ ràng, để có làm tốt vai trò
của mình trên thị trường mua bán nợ, công ty mua bán nợ phải có nguồn tài chính, hoặc được
phát hành trái phiếu do Chính Phủ bảo lãnh, và có một cơ chế mua bán nợ rõ ràng, trên cơ sở
chất lượng của các khoản nợ xấu.
Mãi đến tận cuối tháng 5 năm 2012, sau hơn 5 tháng thực hiện đề án, NHNN mới đề
xuất thành lập công ty mua bán nợ nhằm mua bán nợ xấu trong hệ thống NH, nhằm khơi
thông nguồn vốn tín dụng, với giá trị khoảng 100.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều câu
hỏi về mô hình tổ chức, nguồn vốn, cơ chế hoạt động, nguyên tắc định giá các khoản nợ cũng
như các biện pháp nhằm ngăn chặn sự thao túng của các nhóm lợi ích.
d. Mối liên hệ giữa tái cấu trúc hệ thống NH với tái cấu trúc đầu tư công và táicấu
trúc DNNN
Khi gần 40% dư nợ tín dụng của ngành NH là dành cho các DNNN, hệ số nợ trênvốn
chủ sở hữu của các tập đoàn kinh tế nhà nước là 27,6% ( tính đến 12/2011), trong khi đó, ở
Hàn Quốc là 27,2% và Trung Quốc là 7,62% (Vũ Thành Tự Anh, 2012). ĐỗThiên Anh Tuấn
(2012) cho rằng do quá trình phát triển của nền kinh tế diễn ra nhanh chóng, chưa tính đến
khả năng tác động của các quá trình tái cấu trúc ngân hàng, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà
nước và tái cấu trúc đầu tư công đến sự định hình một diện mạo kinh tế mới mà hình thái của
hệ thống các TCTD cần phải tương thích trong điều kiện đó chứ không phải hiện nay.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 51 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.
. Trong

. Trong

.

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 52 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

.

.
,s

.

................1
Chương I:
Chương II: Tái cấ

………………..2
, cổ phần hóa doanh
c…………………………………………………………..11

Chương III:

……………………….22
41
...51

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 53 of 54
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân

Năm 2013

Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2

Kosal NEU
Page 54 of 54

More Related Content

What's hot

Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...
Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...
Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...Nguyễn Công Huy
 
Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...
Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...
Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...Vcoi Vit
 
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7   doi moi tu duy va cai cach the cheChuong 7   doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the cheLe Thuy Hanh
 
Phân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc vinacomin
Phân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc   vinacominPhân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc   vinacomin
Phân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc vinacominhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...
THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...
THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...d d
 
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tưTác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tưPhong Olympia
 
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

What's hot (20)

Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...
Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...
Luạn văn kế toán: Tái cấu trúc tài chính Công ty Liên doanh Khách sạn Bờ sông...
 
Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...
Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...
Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nh...
 
QT098.doc
QT098.docQT098.doc
QT098.doc
 
Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc NinhThu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
 
Luận văn: Quản lý về các khu công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý về các khu công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ, HAYLuận văn: Quản lý về các khu công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ, HAY
Luận văn: Quản lý về các khu công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ, HAY
 
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7   doi moi tu duy va cai cach the cheChuong 7   doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the che
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
Luận án: Quản lý đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội
Luận án: Quản lý đối với các khu công nghiệp tại TP Hà NộiLuận án: Quản lý đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội
Luận án: Quản lý đối với các khu công nghiệp tại TP Hà Nội
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái BìnhLuận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình
 
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải Phòng
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải PhòngLuận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải Phòng
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hải Phòng
 
Phân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc vinacomin
Phân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc   vinacominPhân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc   vinacomin
Phân tích tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc vinacomin
 
Luận án: Phát triển doanh nghiệp xây dựng kinh tế thị trường, HAY
Luận án: Phát triển doanh nghiệp xây dựng kinh tế thị trường, HAYLuận án: Phát triển doanh nghiệp xây dựng kinh tế thị trường, HAY
Luận án: Phát triển doanh nghiệp xây dựng kinh tế thị trường, HAY
 
THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...
THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...
THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀ...
 
25042 rp77q6 pzeo_20140724101319_65671
25042 rp77q6 pzeo_20140724101319_6567125042 rp77q6 pzeo_20140724101319_65671
25042 rp77q6 pzeo_20140724101319_65671
 
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tưTác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư
 
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
Phan tich bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_phat_trie_d_ao_cuj0fjo_201...
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...
Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...
Luận văn: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông n...
 
Luận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAY
Luận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAYLuận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAY
Luận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAY
 
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phốLuận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
 
Luận văn: Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, đề tài luận văn HAY
Luận văn: Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, đề tài luận văn HAYLuận văn: Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, đề tài luận văn HAY
Luận văn: Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, đề tài luận văn HAY
 

Viewers also liked

Pharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports Corner
Pharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports CornerPharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports Corner
Pharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports CornerReports Corner
 
PRESENT SCENARIO OF INDIAN PHARMACEUTICAL INDUSTRY IN VIEW OF GLOBAL ...
PRESENT  SCENARIO  OF  INDIAN  PHARMACEUTICAL  INDUSTRY IN  VIEW  OF  GLOBAL ...PRESENT  SCENARIO  OF  INDIAN  PHARMACEUTICAL  INDUSTRY IN  VIEW  OF  GLOBAL ...
PRESENT SCENARIO OF INDIAN PHARMACEUTICAL INDUSTRY IN VIEW OF GLOBAL ...sridivyaannavarapu
 
Foreign Direct Investment
Foreign Direct InvestmentForeign Direct Investment
Foreign Direct InvestmentPANGO
 
Foreign Direct Investment in India (FDI)
Foreign Direct Investment in India (FDI)Foreign Direct Investment in India (FDI)
Foreign Direct Investment in India (FDI)Ameya Gandhi
 
Foreign Direct Investment and Indian Economy ppt
Foreign Direct Investment and Indian Economy pptForeign Direct Investment and Indian Economy ppt
Foreign Direct Investment and Indian Economy pptDr.houkat1968
 
Foreign Direct Investment In India
Foreign Direct Investment In IndiaForeign Direct Investment In India
Foreign Direct Investment In IndiaApurv Gourav
 
Foreign direct investment
Foreign direct investmentForeign direct investment
Foreign direct investmentTito Mhagama
 

Viewers also liked (11)

Foriegn Direct Investments
Foriegn Direct InvestmentsForiegn Direct Investments
Foriegn Direct Investments
 
Module 6 5 fdi
Module 6 5 fdiModule 6 5 fdi
Module 6 5 fdi
 
Fdi note sl
Fdi  note slFdi  note sl
Fdi note sl
 
Pharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports Corner
Pharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports CornerPharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports Corner
Pharmaceutical market india a comprehensive industry analysis - Reports Corner
 
PRESENT SCENARIO OF INDIAN PHARMACEUTICAL INDUSTRY IN VIEW OF GLOBAL ...
PRESENT  SCENARIO  OF  INDIAN  PHARMACEUTICAL  INDUSTRY IN  VIEW  OF  GLOBAL ...PRESENT  SCENARIO  OF  INDIAN  PHARMACEUTICAL  INDUSTRY IN  VIEW  OF  GLOBAL ...
PRESENT SCENARIO OF INDIAN PHARMACEUTICAL INDUSTRY IN VIEW OF GLOBAL ...
 
Foreign Direct Investment
Foreign Direct InvestmentForeign Direct Investment
Foreign Direct Investment
 
Foreign Direct Investment in India (FDI)
Foreign Direct Investment in India (FDI)Foreign Direct Investment in India (FDI)
Foreign Direct Investment in India (FDI)
 
Foreign Direct Investment and Indian Economy ppt
Foreign Direct Investment and Indian Economy pptForeign Direct Investment and Indian Economy ppt
Foreign Direct Investment and Indian Economy ppt
 
Foreign Direct Investment In India
Foreign Direct Investment In IndiaForeign Direct Investment In India
Foreign Direct Investment In India
 
Foreign direct investment
Foreign direct investmentForeign direct investment
Foreign direct investment
 
Fdi ppt
Fdi pptFdi ppt
Fdi ppt
 

Similar to Quá trình tái cấu trúc kinh tế việt nam hiện nay

Giai phap cho kinh te viet nam
Giai phap cho kinh te viet namGiai phap cho kinh te viet nam
Giai phap cho kinh te viet namAnh Tuan
 
đề áN xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...
đề áN  xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...đề áN  xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...
đề áN xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...hungmia
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Cat Love
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Thích Hô Hấp
 
Kehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanKehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanHuệ Lily
 
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...Rubi Vu
 
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7   doi moi tu duy va cai cach the cheChuong 7   doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the cheDat Nguyen
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThaoNguyenXanh_MT
 

Similar to Quá trình tái cấu trúc kinh tế việt nam hiện nay (20)

BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC - TẢI FREE ZALO: 093 4...
 
Giai phap cho kinh te viet nam
Giai phap cho kinh te viet namGiai phap cho kinh te viet nam
Giai phap cho kinh te viet nam
 
đề áN xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...
đề áN  xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...đề áN  xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...
đề áN xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp...
 
1212 le thi loi
1212 le thi loi1212 le thi loi
1212 le thi loi
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
 
Kehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanKehoachkiemtoan
Kehoachkiemtoan
 
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
 
Mktg asianplaces ch5
Mktg asianplaces ch5Mktg asianplaces ch5
Mktg asianplaces ch5
 
Tham dinh ru an
Tham dinh ru anTham dinh ru an
Tham dinh ru an
 
Mục tiêu phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp
Mục tiêu phương hướng tiếp tục đổi  mới và phát triển doanh nghiệpMục tiêu phương hướng tiếp tục đổi  mới và phát triển doanh nghiệp
Mục tiêu phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp
 
Nhựa
NhựaNhựa
Nhựa
 
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7   doi moi tu duy va cai cach the cheChuong 7   doi moi tu duy va cai cach the che
Chuong 7 doi moi tu duy va cai cach the che
 
Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Và Tình Hình Quán Triệt Các...
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAYBài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAY
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
 

Recently uploaded

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 

Recently uploaded (14)

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 

Quá trình tái cấu trúc kinh tế việt nam hiện nay

  • 1. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . . , . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 1 of 54
  • 2. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Chương I: Năm 2013 , g ( 3,5% tr ,… , , son . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 2 of 54
  • 3. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 - – . – , nâng – /năm). . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 3 of 54
  • 4. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . : . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 4 of 54
  • 5. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . công mô d . . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 5 of 54
  • 6. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 8,1). . ? . : nông t Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 6 of 54
  • 7. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 , . . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 7 of 54
  • 8. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . r ; chư . . . . : Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 8 of 54
  • 9. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 20 a dân cư nông thôn”. , – . : ; tuy nhiê : , Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 9 of 54
  • 10. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . , nông thôn. . , t . – Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 10 of 54
  • 11. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . Chương II: Tái cấ , cổ phầ Khủng hoảng tài chính thế giới và suy giảm kinh tế toàn cầu khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNN bộc lộ nhiều yếu kém, dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải tiến hành tái cấu trúc loại hình DN này. Chính vì vậy, Hội nghị Trung ương III đã xác định nhiệm vụ cơ cấu lại DNNN, trọng tâm là các tập đoàn kinh tế (TĐKT), các tổng công ty (TCT) nhà nước sẽ được sắp xếp lại, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính, tuân thủ kỷ cương nhà nước và kỷ luật thị trường, buộc phải cạnh tranh bình đẳng như các doanh nghiệp khác,nhằm giúp các DNNN nâng cao hiệu quả hoạt động, thực hiện tốt hơn vai trò của mình, và trong đó, CPH hiện đang được nhắc đến như một giải pháp trọng tâm trong tiến trình này. Hoạt động CPH trong hơn 20 năm qua tuy có những bước chuyển mình đáng khích lệ nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập dẫn đến tiến trình CPH vẫn còn chậm chạp. Khi tiến hành CPH một DNNN, việc thẩm định giá trị phần vốnnhà nước (với mục tiêu thu hồi phần vốn này) là khâu trọng yếu và nhạy cảm. Vì vậy, bên cạnh các giải pháp vĩ mô thì các giải pháp liên quan đến hoạt động TĐG cũng không kém phần quan trọng, góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc DNNN diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và đúng hướng. 1.Nguyên nhân tái cấu trúc DNNN a. Một vài nét về hoạt động của DNNN trong thời gian qua Thứ nhất, về tình hình tài chính: Tình hình tài chính tại các DNNN chưa đảm bảo được các yêu cầu về an toàn tài chính, tiềm tàng nhiều nguy cơ rủi ro và đổ vỡ một khi kinh doanh không hiệu quả. Mức lỗ bình quân của các TĐKT, TCT nhà nước còn lớn. Về cơ cấu nợ, khối DNNN chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của hệ thống các tổ chức tín dụng. Theo đề án tái cấu trúc DNNN của Bộ Tài chính,đến tháng 9/2011, dư nợ vay ngân hàng của các DN này là 415.347 tỷ đồng, chiếm 16,9% tổng dư nợ tín dụng, trong đó, riêng dư nợ của 12 TĐKT lớn đã lên đến 218.738 tỷ đồng, chiếm 8,76% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng và Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 11 of 54
  • 12. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 chiếm 52,66% dư nợ cho vay khối DNNN. Dẫn đầu là Tập đoàn Dầu khí (72.300 tỷ đồng); Tập đoàn Điện lực (62.800 tỷ đồng); Tập đoàn Công nghiệp Than và khoáng sản (20.500 tỷ đồng); Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (19.600 tỷ đồng). Bên cạnh đó, có đến 30/85 tập đoàn và TCT có tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu (D/E) cao hơn 3 lần, một số tập đoàn, TCT có tỷ lệ này trên 10 lần. Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế Đvt: phần trăm (%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 59.1 59.8 57.3 52.9 48.1 47.1 45.7 37.2 33.9 40.5 22.9 22.6 25.3 31.1 37.7 38.0 38.1 38.5 35.2 33.9 18.0 17.6 17.4 16.0 14.2 14.9 16.2 24.3 30.9 25.6 Thứ hai, hiệu quả hoạt động thấp: Trong thời gian qua, rất nhiều lĩnh vực quan trọng được DNNN giữ thị phần lớn nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Tuy có một số ngành, lĩnh vực, các thành phần kinh tế khác có thể tham gia nhưng DNNN vẫn giữ thị phần áp đảo nên tạo ra tình trạng độc quyền. Mặt khác, tuy có nhiều lợi thế trong việc sử dụng nguồn lực, được ưu đãi trong việc sử dụng đất đai, lãi suất nhưng hiệu quả sử dụng thấp, lãng phí, thậm chí sai mục đích… Đầu tư trong khu vựcnhà nước lớn (Hình 1 - 2) nhưng đóng góp cho GDP, tăng trưởng GDP và ngân sách nhà nước rất nhỏ (Hình 3). Điển hình như Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 12 of 54
  • 13. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 giai đoạn 2006 – 2010, khu vực nhà nước chiếm 44,7% trong tỷ trọng vốn đầu tư của ba khu vực nhưng đóng góp chưa đến 1/3 GDP (27,8%), chưa đến 1/5 cho tăng trưởng GDP (19%) và chỉ đóng góp cho ngân sách (ngoài dầu) khoảng 17%. Thứ ba, hiệu quả của đầu tư đang giảm nhanh: DNNN phải sử dụng 2,2 đồng vốn để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2009, trong khi đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ cần 1,2 đồng vốn và doanh nghiệp FDI là 1,3 đồng (mức trung bình của toàn bộ doanh nghiệp VN là 1,5 đồng). Dựa vào Hình 4, trong giai đoạn 2006-2010, khu vực nhà nước phải đầu tư nhiều hơn để vẫngiữ được 1% tăng trưởng so với giai đoạn 2000-2005. Nói cách khác, tăng trưởng VN ngày càng đắt đỏ hơn về mặt đầu tư. Thứ tư, đầu tư dàn trải: Thời gian qua, rất nhiều DNNN tập trung đầu tư theo diện rộng, thậm chí cả lĩnh vực không phải thế mạnh của mình, dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh kém. Tình trạng đó đã để lại hệ quả rất xấu cho nền kinh tế. TS. Phạm Việt Dũng (Tạp chí Cộng sản) đã nhận định: Hiệu quả hoạt động thấp thể hiện ở chỉ tiêu ROA và ROE của các DNNN đang thua kém từ 2 đến 3 lần so với các khu vực khác. b. Những bất cập trong hoạt động củ (DNNN) Thứ nhất, mâu thuẫn về lợi ích: Theo lý thuyết hành vi (behavior theory), bất cứ một cá nhân nào cũng luôn hành động vì lợi ích của cá nhân mình, đối vớitổ chức hay doanh nghiệp cũng không ngoại lệ. Trong DNNN, Nhà nước là người đại diện nhân dân quản lý phần vốn, phần tài sản và chính vì có sự không trùng khớp hoàn toàn (đôi khi tách bạch hẳn) về lợi ích giữa chủ sở hữu (toàn dân mà đại diện là Nhà nước) với người điều hành (giám đốc,…) nên thông thường, mục tiêu làm tăng giá trị DN, tối đa hóa lợi nhuận (mục tiêu quan trọng để doanh nghiệp phát triển bền vững trong dài hạn) không được các DNNN thực hiện một cách nghiêm túc, dẫn đến hiệu quả hoạt động của các DNNN rất kém. Thứ hai, yếu kém về công tác nhân sự: Tại các DNNN, người điều hành được toàn quyền tuyển dụng, bổ nhiệm tất cả các vị trí (trừ cấp phó của họ và một số vị trí quan trọng). Thực tế cho thấy ba trường hợp thường xuyên xảy ra, một là, tuyển dụng dựa vào mối quen biết, quan hệ với những người đóng vai trò là người điều hành, là những người đã và đang làm việc tại đơn vị; hai là, người điều hành không lạm dụng quyền năng của mình để tuyển dụng tràn lan nhưng việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm lại chịu sự “can thiệp” từ cơ quan chủ quản; ba là, cả hai trường hợp trên đều xảy ra, nghĩa là người điều hành vẫn tự do tuyển dụng qua các mối quan hệ, còn cơ quan chủ quản thì tự do gửi gắm “nhân sự” cho các DNNN trực thuộc. Một DN quá yếu kém về công tác nhân sự thì không thể níu chân được người tài, tình trạng chảy máu chất xám chắc chắn sẽ diễn ra, dẫn đến tính cạnh tranh của DNNN rất kém. Đây là hạn chế rất lớn của loại hình doanh nghiệp này.Thứ ba, chịu tác động mạnh từ các yếu Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 13 of 54
  • 14. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 tố khách quan: Rất nhiều trường hợp, vì những chỉ tiêu, mục tiêu của địa phương, của Bộ, ngành mà các DNNN phải đầu tư vào những dự án, những công trình, hạng mục không vì mục tiêu phát triển của DN. Thậm chí có những trường hợp DNNN còn kiêm cả chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô và trách nhiệm xã hội, từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh. Và khi DNNN hoạt động thua lỗ thì việc xác định nguyên nhân là do yếu kém trong quản lý điều hành hay do DNNN phải thực hiện những nghĩa vụ xã hội gây không ít khó khăn. Thậm chí có trường hợp DNNN lấy những lý do này để biện minh cho kết quả kinh doanh yếu kém của mình. 2. Tái cấu trúc DNNN Từ những bất cập trên, việc cải cách DNNN nhằm tăng cường tính tự chủ và cạnh tranh là một nhiệm vụ quan trọng trong tư duy quản lý mới. Cách đây hơn 20 năm, khi Chính phủ bắt đầu thực hiện các chính sách mang chiều hướng cách tân sau khi diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, thì thuật ngữ cổ phần hóa cũng đã xuất hiện ở VN cuối những năm 80 đầu những năm 90, thế kỉ XX, gắn liền là công cuộc cải cách, đổi mới DNNN. 2.1. Quá trình CPH DNNN trong thời gian qua 2.1.1. Thực trạng Chương trình CPH được VN bắt đầu thử nghiệm trong các năm 1990-1991 và chính thức được thực hiện từ năm 1992, được đẩy mạnh từ năm 1996, dự kiến sẽ cơ bản hoàn thành vào năm 2010 (Bảng 2). Tuy nhiên, khi thế giới ngày càng phẳng lại theo một góc độ tương đối nào đó, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, dòng vốn di chuyển tự do giữa các quốc gia thì việc hoạch định một kế hoạch lâu dài khoảng 20 năm đôi lúc sẽ khó khả thi. Chính vì vậy, theo kế hoạch, năm 2010 sẽ cơ bản hoàn thành nhưng đến nay, khi đã kết thúc năm tài khóa 2011, thì số lượng DNNN được CPH vẫn còn khiêm tốn. Tuy nhiên, điều này có thể chấp nhận được, do kể từ khi thí điểm hoạt động CPH DNNN đến nay, kinh tế toàn cầuphải hứng chịu hai đợt suy thoái lớn, khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 cũng như khủng hoảng tài chính thế giới và suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2007, 2008 đều tác động mạnh mẽ đến mọi nền kinh tế, trong đó có VN. Thực tế cho thấy sau mỗi đợt khủng hoảng, những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả sẽ dần dần bộc lộ những yếu kém, trong đó không thể không kể đến các DNNN. Chính vì vậy mà trong năm 2011, Chính phủ đã phát đi những tín hiệu mạnh mẽ nhất về việc nhất thiết phảitiến hành tái cấu trúc các DNNN, trọng tâm sẽ là CPH các DNNN, từ đó hứa hẹn hoạt động CPH sẽ diễn ra khá sôi động trong thời gian tới.Năm 2001, số DNNN thua lỗ và hòa vốn chiếm khoảng 60% tổng số DNNN, năm 2010 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 14 of 54
  • 15. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 còn trên 20%. Đến tháng 10/2011, cả nước còn 1.309 DNNN, trong đó có 452 doanh nghiệp an ninh, quốc phòng, tham gia hoạt động công ích; 857 doanh nghiệp kinh doanh. Đến cuối tháng 12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 55 phương án sắp xếp, đổi mới DNNN đến năm2015. ( 2010) Giai đoạn 1990 – 1996 Hoạt động CPH trong giai đoạn này được xem là giai đoạn thí điểm rụt rè, được thực hiện theo đường lối vừa thử, vừa sửa. Giai đoạn 1996 – 1998 Giai đoạn thí điểm mở rộng cho hoạt động CPH DNNN Giai đoạn 1998 - 2001 Chính thức thực hiện chương trình CPH Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/05/1990 lựa chọn một số DNNVVN để thử chuyển đổi thành CTCP. Kết quả có 2 DN trong năm 1990 và 1991 được CPH. Năm 1991. Sau quyết định số 202 ngày 08/06/1992, tháng 4/1996, có 3 DNNN do TW quản lý và 2 DNNN do địa phương quản lý được CPH. Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống thì lãnh đạo bộ, ngành, địa phương có quyền tự tổ chức thực hiện CPH trên cơ sở Nghị định số 28/1996/NĐ-CP. Kết quả của giai đoạn thí điểm CPH mở rộng này có 25 DNNN đã được chuyển thành CTCP. Ngày 29/06/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP về chuyển DNNN thành CTCP. Sau khi Nghị định 44/1998/NĐ-CP được áp dụng, tính đến ngày 31/12/2001, có 548 DNNN được CPH. Ngày 19/06/2002, Chính phủ ra Nghị định số 64/2002/NĐ-CP về chuyển DNNN thành CTCP. Các văn kiện pháp lý này đã mở ra một giai đoạn mới của CPH - giai đoạn tiến hành ồ ạt. Cuối năm 2004, Chính phủ ra Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển công ty nhà nước thành CTCP, theo đó cả các công ty thành viên của các TCT nhà Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 15 of 54
  • 16. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Giai đoạn từ năm 2006 đến 2010 Năm 2013 nước và ngay cả chính TCT nhà nước nào mà Nhà nước không muốn chi phối đều có thể trở thành đối tượng CPH. Trong giai đoạn này, chỉ có khoảng 25% doanh nghiệp được tiến hành CPH theo Nghị định 109/2007/NĐ-CP (tính từ tháng 8/2007 đến nay) so với số doanh nghiệp phải tiến hành CPH giai đoạn 2007-2010 theo các phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 2.1.2. Thuận lợi Sự hoàn thiện dần của hệ thống văn bản pháp lý: Gần 20 năm thực hiện chương trình CPH DNNN, tuy chưa hoàn thành mục tiêu cơ bản đề ra cũng như còn tồn tại một số bất cập trong việc quy định, hướng dẫn nhưng tính đến hiện tại, hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động CPH doanh nghiệp đã hoàn thiện hơn rất nhiều. Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 của Chính phủ và Thông tư 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 củaBộ Tài chính có nhiều điểm mới, tháo gỡ được nhiều nút thắt, khiến cho hoạt động CPH diễn ra được dễ dàng hơn. Thời gian qua, nhiều nhà đầu tư, trong đó có cả nhà đầu tư nước ngoài chưa mặn mà lắm khi đầu tư vốn vào các DNNN muốn CPH, do việc tính lợi thế vị trí địa lý sẽ dẫn đến giá trị phần vốn nhà nước sẽ khá cao. Nghị định 59/2011/NĐ-CP ban hành đã tháo gỡ vướng mắt này, loại bỏ nhiều trở ngại và được đánh giá sẽ thúc đẩy hoạt động CPH DNNN sôi nổi hơn trong thời gian tới. Thuận lợi từ yếu tố khách quan: Khủng hoảng tài chính thế giới và suy giảm kinh tế toàn cầu tuy đem lại nhiều khó khăn cho nền kinh tế nhưng cũng là cơ hội để Chính phủ tái cấu trúc nền kinh tế trong đó có tái cấu trúc DNNN, đây là một nhân tố tích cực, thúc đẩy quá trình CPH DNNN diễn ra mạnh mẽ sau một thời gian dài khá im ắng. 2.1.3. Hạn chế Thứ nhất, ít có sự thay đổi sau CPH: Sau khi tiến hành CPH, một số doanh nghiệp vẫn trong tình trạng cũ, ít có sự thay đổi về cơcấu ban lãnh đạo, cơ chế quản lý, chiến lược sản phẩm,…dẫn đến hiệu quả kinh doanh vẫn không cải thiện nhiều. Một mặt do tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhỏ lẻ khá thấp nên họ hầu như không có quyền nào trong kiểm soát, mặt khác một số DNNN tuy không nắm giữ cổ phần chi phối nhưng tỷ lệ nắm giữ vẫn đến 51%, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sau khi CPH vẫn có thể sẽ hoạt động theo định hướng cũ. Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 16 of 54
  • 17. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 Thứ hai, bất cập trong việc bán cổ phần ra bên ngoài: Thực tế hiện nay, không ít cổ phần của Nhà nước đang được bán cho những cá nhân, những tổ chức của một bộ phận cá thể nào đó. Vì vậy, cần xác định rõ, cổ phần hoá là chuyển quyền sở hữu của nhà nước sang ai? Tránh tình trạng sau khi CPH, quyền điều hành doanh nghiệp rơi vào một số cá nhân. Thứ ba, khó khăn trong việc tìm kiếm cổ đông chiến lược: Việc tìm kiếm, lựa chọn cổ đông chiến lược còn bất cập và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cổ đông chiến lược nước ngoài. Có nhiều TĐKT, TCT không chọnđược cổ đông chiến lược và cũng có trường hợp có quá nhiều cổ đông chiến lược nhưng chỉ nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhỏ trong cơ cấu vốn điều lệ nên vai trò của cổ đông chiến lược chưa đáp ứng được mục tiêu của CPH DNNN. 2.1.4. Định hướng tái cấu trúc DNNN trong thời gian tới Tái cấu trúc DNNNtrong thời gian tới mà trọng tâmlà các TĐKT, TCT nhà nước sẽ thực hiện đồng thời ba nội dung: (i)Xác định rõ vai trò, chức năng của từng loại DNNN (công ích, quốc phòng, an ninh, điều tiết ổn định kinh tế vĩ mô và vì phát triển quốc gia mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư) để từ đó sắp xếp, phân loại, cơ cấu lại danh mục đầu tư và ngành nghề kinh doanh, tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính; (ii) cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu các DNNN không cần nắm giữ 100% sở hữu; và (iii) thoái vốn ở các DNNN không cần nắm giữ cổ phần chi phối: đổi mới, phát triển và áp dụng khung quản trị hiện đại theo thông lệ quốc tế đối với các TĐKT, TCT nhà nước; áp đặt đầy đủ kỷ cươngnhà nước và kỷ luật thị trường buộc các DNNN phải hoạt động đầy đủ theo cơ chế thị trường và cạnh tranh bình đẳng như các doanh nghiệp khác. Trong đó, thực hiện nhất quán, đẩy mạnh CPH DNNN theo hướng giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước tại DN. Theo phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải: Một trong những định hướng quan trọng cần phải lưu ý, mục tiêu của tái cấu trúc DNNN không phải bán tối đa mà là để tạo ra một hệ thống quản trị tốt hơn, hoạt động hiệu quả hơn và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn. Đến thời điểm hiện tại, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt hầu hết các phương án sắp xếp. Hiện chỉ còn Bộ Quốc phòng, TP.HCM và Đắc Nông chưa trình Thủ tướng phương án sắp xếp, đổi mới DNNN. Giai đoạn từ nay đến 2015, sẽ có 692 doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn, 573 doanh nghiệp sẽ thực hiện CPH. Trong 573 doanh nghiệp này có 30 DNNN giữ trên 75% vốn điều lệ, 45 DNNN giữ trên 65%, 108 DNNN giữ trên 50%, và 391 DNNN giữ dưới 50% vốn điều lệ hoặc không giữ cổ phần; còn lại giải thể, phá sản và tái cơ cấu 44 doanh nghiệp. Thực hiện theo phương án này, sau năm 2015, cả nước còn 692 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, được tổ chức thành 44 tập đoàn, tổng công ty với 150 công ty con 100% vốn nhà nước, 387 doanh nghiệp độc lập thuộc địa phương, 111 doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ.Đến năm 2020, Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 17 of 54
  • 18. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 còn 17 tập đoàn, tổng công ty do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyềnnhà nước, an ninh, quốc phòng và công ích. 3. Vai trò của thẩm định giá trong quá trình Tái cấu trúc DNNN 3.1. Vai trò CPH DNNN là chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn nhà nước sang các thành phần kinh tế khác. Xác định đúng và đủ giá trị phần vốn Nhà nước để vừa không làm thất thoát vốn Nhà nước, đồng thời vẫn có thể thu hút được các nhà đầu tư là yêu cầu đặt ra cho hoạt động TĐG phục vụ mục đích CPH. Từ thực tiễn đó, vai trò hoạt động TĐG nói chung và TĐG chomục đích CPH DNNN nói riêng bị chi phối khá nhiều bởi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. Riêng với mục đích CPH DNNN, trước ngày 05/09/2011, việc xác định giá trị phần vốn nhà nước đều được các DN TĐG vận dụng theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần và Thông tư số 146/2007/TT-BTC hướng dẫn. Theo tài liệu của các Bộ, ngành, địa phương, các TĐKT, TCT Nhà nước gửi về Bộ Tài chính chỉ khoảng 25% doanh nghiệp được tiến hành CPH theo Nghị định 109/2007/NĐ-CP (tính từ tháng 8/2007 đến nay) so với số doanh nghiệp phải tiến hành CPH giai đoạn 2007-2010 theo các phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Số lượng DNNN được CPH khá khiêm tốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó quan trọng nhất vẫn là việc xác định giá trị phần vốn Nhà nước theo Nghị định này khó hấp dẫn các nhà đầu tư, ví dụ như việc tính lợi thế vị trí địa lý vào giá trị doanh nghiệp hoặc tính giá đất theo giá thị trường khiến cho giá trị phần vốn Nhà nước bị đẩy lên khá cao. Như đã phân tích từ đầu bài, hoạt động CPH DNNN đã được khởi động từ hơn hai thập kỉ qua, tuy nhiên, quá trình này vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra bởi do nhiều nguyên nhân, trong đó không ít trường hợp CPH bị gián đoạn ở khâu TĐG DN. Từ đó, việc xác định giá trị này đóng một vai trò quan trọng và càng quan trọng hơn khi hoạt động CPH DNNN là một trong những giải pháp mang tính chiến lược trong quá trình tái cấu trúc DNNN. Chính vì vậy mà hoạt động TĐG sẽ là một khâu trọng yếu trong toàn bộ quy trìnhCPH DNNN, góp phần tạo nên tính minh bạch, công bằng và đẩy nhanh tiến trình CPH trong thời gian tới. Nhóm 1 Nhóm 2 Các DN mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động trong các ngành, lĩnh vực như quốc phòng, an ninh, hệ thống cơ sở hạ tầng then chốt, các ngành độc quyền mà Nhà nước cần kiểm soát Các DN mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 18 of 54
  • 19. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Nhóm 3 Nhóm 4 Năm 2013 phối tuyệt đối, có quyền quyết định các vấn đề quan trọng (trên 75% vốn điều lệ) hoạt động trong các ngành, lĩnh vực sản xuất, cung cấp các sản phẩm dịch công ích, các DN bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Các DN mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối (trên 65% vốn điều lệ) gồm những DN quy mô lớn, có đóng góp lớn cho ngân sách, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao và có vai trò đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, bình ổn thị trường hoạt động trong các ngành, lĩnh vực. Các DN mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối hoặc không nắm giữ cổ phần hoạt động kinh doanh thuần túy. 3.2. Một số khó khăn của hoạt động thẩm định giá trong quá trình tái cấu trúc DNNN Thứ nhất, về việc cung cấp dịch vụ của các DN TĐG: Theo Nghị định 59/2011/NĐCP, tại điểm c, khoản 5, điều 22 quy định các tiêu chuẩn, điều kiện đối với các tổ chức tư vấn định giá trong nước, nước ngoài đăng kí cung cấp dịch vụ tư vấn xác định giá trị DN CPH, cụ thể “có ít nhất 05 năm kinh nghiệm về một trong các lĩnh vực: thẩm định giá, kiểm toán, kế toán, tư vấn tài chính, tư vấn chuyển đổi sở hữu DN. Trong 3 năm gần nhất, mỗi năm phải thực hiện ít nhất 30 hợp đồng thuộc các lĩnh vực nói trên”. Trên thực tế, ngành TĐG chỉ vừa mới hình thành và phát triển ở VN gần đây, với quy định này, sẽ có nhiều DN có chức năng TĐG thành lập sau, nhưng lại có đầy đủ đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, đầy kinh nghiệm lại không thể thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn xác định giá trị DN CPH. Thứ hai, về công tác nhân sự: Hiện nay, hoạt động TĐG cho mục đích CPH DNNN chủ yếu sử dụng phương pháp tài sản, rất ít khi sử dụng phương pháp DCF. Dù đội ngũ nhân sự trong hoạt động TĐG tại các DN có chức năng TĐG hiện đã được hoàn thiện rất nhiều cả về lượng và chất, tuy nhiên phương pháp DCF là một phương pháp tưởng chừng đơn giản nhưng nếu không nắm vững được bản chất, không nắm vững kiến thức kinh tế vĩ mô trong Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 19 of 54
  • 20. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 việc dự báo nền kinh tế trong tương lai cũng như bản thân nội tại của DNNN cần TĐG sẽ rất khó để ước tính giá trị doanh nghiệp một cách đúng đắn. Thứ ba, quy định về phương pháp xác định giá trị thương hiệu chưa đa dạng: Giá trị lợi thế kinh doanh tính vào giá trị DN CPH theo quy định tại điều 32, nghị định số 59/2011/NĐCP chỉ bao gồm giá trị thương hiệu và tiềm năng phát triển. Trong đó, giá trị thương hiệu theo thông tư 202/2011/TT-BTC được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế cho việc tạo dựng và bảo vệ nhãn hiệu, tên thương mại trong quá trình hoạt động của DN trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Việc chỉ quy định một phương pháp để xác định giá trị thương hiệu sẽ khiến các DN TĐG gặp nhiều khó khăn, bị động trong quá trình TĐG đối với một số DNNN cần xác định giá trị để CPH. 4. Kiến nghị 4.1. Liên quan đến việc thúc đẩy quá trình tái cấu trúc Thứ nhất, xử lý nghiêm các sai phạm và tìm hiểu nguyên nhân trước khi CPH: Trước khi thực hiện tái cấu trúc một DNNN bất kì, cần phải xử lý nghiêm các sai phạm của DNNN một cách triệt để, xác định rõ trách nhiệm, tìm ra nguyên nhân, sau đó mới lựa chọn các giải pháp tái cấu trúc phù hợp. Có như vậy mới có thể bốc đúng thuốc, chữa đúng bệnh cho DNNN. Vì tái cấu trúc DNNN không chỉ đơn thuần là tiến hành CPH mà còn có thể là tái cấu trúc ngành nghề, tài chính, quản trị, quản lý,… đối với DNNN. Thứ hai, không xem DNNN là công cụ điều tiết vĩ mô: Cần tách bạch rõ giữa DNNN hoạt động vì mục đích lợi nhuận, và DNNN hoạt động vì mục đích phi lợi nhuận. Không để cùng một DNNN lại thực hiện một lúc 2 mục đích này nhằm trách những hạn chế đã phát sinh như được đề cập ở trên. Thứ ba, chế độ công bố thông tin: Nên quy định tất cả DNNN phải thực hiện chế độ công bố thông tin về tình hình tài chính và tình hình hoạt động như một công ty niêm yết; công việc kiểm toán, tiến độcông bố thông tin có thể chấp nhận chậm hơn so với công ty niêm yết. Bên cạnh đó, cần công bố thông tin một cách đầy đủ, thường xuyên và công khai như công ty niêm yết để tăng cường hoạt động giám sát DNNN. Thứ tư, tham mưu soạn thảo văn bản hướng dẫn: Thúc đẩy nhanh hơn việc chuyển đại bộ phận DNNN sang mô hình hoạt động công ty cổ phần. Tiến trình bán đáng kể cổ phần nhà nước, thuhút đối tác chiến lược có thể phải kéo dài nhiều năm. Tuy đến thời điểm này, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã có sự hoàn thiện hơn so với trước đây nhưng vẫn còn một số hạn chế. Vì vậy, Chính phủ, các Bộ, ban ngành cùng các Cơ quan tham mưu phải nghiên cứu, soạn thảo các văn bản hướng dẫn để hoạt động CPH DNNN được suôn sẻ và nhanh chóng, gỡ bỏ những nút thắt mà các văn bản hiện hành đang có. Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 20 of 54
  • 21. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 Thứ năm, tăng cường vai trò của cổ đông thiểu số: Tăng tỷ lệ bán cổ phần ra bên ngoài nhằm tạo tiếng nói của cổ đông thiểu số và cơ hội cho các nhà đầu tư chiến lược thực sự tham gia vào các DNNN sau CPH. Chỉ bằng việc tăng cường giám sát của các cổ đông bênngoài, chúng ta mới có thể kỳ vọng sự thay đổi của DNNN sau CPH. Thứ sáu, thay đổi cách xử lý phần thặng dư vốn sau CPH: Thay đổi quy định về sử dụng tiền thu về từ CPH trong trường hợp phát hành tăng vốn, theo đó phần thặng dư vốn từ việc bán cổ phần ra bên ngoài phải được giữ lại hoàn toàn cho doanh nghiệp, phục vụ quyền lợi của tất cả cổ đông. Thứ bảy, quy định thời gian niêm yết sau CPH: Cần có chế tài trong việc niêm yết các DNNN sau CPH trong khoảng thời gian cụ thể, nhằm tăng cường tính minh bạch và thanh khoản cho cổ phiếu. 4.2. Liên quan đến hoạt động thẩm định giá Thứ nhất, về việc kiểm toán kết quả TĐG: Việc quy định Kiểm toán Nhà nước “tham gia kiểm toán kết quả xác định giá trị doanh nghiệp trước khi công bố đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn nhà nước trên 500 tỷ đồng hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề đặc thù (như: bảo hiểm, ngân hàng, bưu chính viễn thông, hàng không, khai thác than, khai thác mỏ quý hiếm khác); các công ty mẹ thuộc tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và cácdoanh nghiệp khác theo yếu cầu của Thủ tướng Chính phủ” có thể sẽ làm chậm tiến trình CPH ở các đơn vị này. Theo Nghị định mới, tổng thời gian đối đa để Kiểm toán Nhà nước công bố kết quả kiểm toán là 75 ngày làm việc (tức gần 4 tháng), là một khoảng thời gian dài. Vì vậy, cần xem xét lại khoảng thời gian sao cho phù hợp nhằm có thể thúc đẩy quá trình CPH DNNN được diễn ra thuận lợi hơn. Thứ hai, đa dạng hóa các phương pháp xác định giá trị thương hiệu: Hiện tại, theo nghị định 59/2011/NĐ-CP và Thông tư 202/2011/TT-BTC, việc xác định giá trị thương hiệu chỉ tính theo cách tiếp cận chi phí (một phương pháp duy nhất) để đưa vào giá trị doanh nghiệp CPH cũng còn nhiều điểm bất hợp lý, gây khó khăn cho việc xác định giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đó, thông tư dự thảo về tiêu chuẩn thẩm định giá số 13: “Thẩm định giá tài sản vô hình” cũng đang được lấy ý kiến của các chuyên gia trong ngành, so với Thông tư 202/2011/TT-BTC thì dự thảo tiêu chuẩn TĐG số 13 có nhiều phương pháp để xác định giá trị thương hiệu, nhưng ngoài phương pháp Goodwill thì các phương pháp TĐG thương hiệu còn lại vẫn chưa được quy định cụ thể và chỉ dừng lại ở mặt ý tưởng. Vì vậy, thứ nhất, Bộ Tài chính nên gắn kết cách thức thẩm định giá trị thương hiệu giữa Thông tư 202/2011/TT-BTC và tiêu chuẩn TĐG số 13 khi tiến hành CPH DNNN. Thứ hai, trong thời gian tới, Cục quản lý giá, Hội thẩm định giá VN và các trường đại học có chức năng đào tạo ngành TĐG có thể Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 21 of 54
  • 22. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 thammưu cho Bộ Tài chính để Tiêu chuẩn số 13 sau khi được ban hành có giá trị thực tiễn cao. Thứ ba, phương pháp dòng tiền chiết khấu: Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 của Chính phủ và Thông tư 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính vẫn chưa quy định cụ thể phương pháp dòng tiền chiết khấu, trong khi việc sử dụng phương pháp này trên thực tế gặp rất nhiều vấn đề phát sinh. Vì vậy, Bộ Tài chính cần phải có thông tư quy định cụ thể trong việc ước tính các tham số tài chính cho phương pháp này. Chẳng hạn thống nhất trong việc lấy hệ số beta, kỳ hạn trái phiếu chính phủ để làm tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro, cách ước tính tỷ lệ tái đầu tư trong trường hợp tỷ lệ tái đầu tư của DNNN trong quá khứ biến động mạnh… Chương III: – - Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 22 of 54
  • 23. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 – . , ng. Trong – – (44,2%) nhưng cao hơn nhi 17,1% so 4 . – 4: nh: Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 23 of 54
  • 24. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 (%) 1991 – 1995 1996 – 2000 2001 – 2005 2006 – 2010* ) 8,21 7,00 7,49 6,90 28,2 33,3 39,1 42,7 (Incremental Capital Out put Ratio – ICOR). – 5: : ICOR 5,2 7,8 3,2 5,2 5, – – 2003). – 3,2 (1961 – Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 4,1 (1991 – Kosal NEU Page 24 of 54
  • 25. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . Tu – – – 2 8%. 6: ) 2001 77,1 17,6 2002 82,7 14,3 2003 76,7 19,7 2004 74,5 19,1 2005 75 18,6 2006 73,9 19 2007 76,3 16,1 2008 74,8 16,5 2009 77,1 15,2 5,2 3 3,6 6,3 6,4 7,1 7,5 8,7 7,7 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 25 of 54
  • 26. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 2005, 2007, 2009 – . . Trong khi ( 7 . 7: – 2000 2005 Tăng so vơi 2000 1994): 2009 2000 100 180,1 100 4,19 81,42 221.7 161,8 5,46 77,41 247,8 168,5 5,76 76.17 110,7 271,3 1,041 3,41 153,8 336,8 1,37 4,00 0,10 59,2 0,04 1,1 0,00 8,04 - 100 1,60 2,14 - 170,2 139,5 6,59 134,4 6,00 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 26 of 54
  • 27. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 2,87 226,7 3,82 188,8 3,01 2005, 2009 ; . . ( 8 20,2% 9 , cao hơn 55,5 . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 27 of 54
  • 28. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 20,5% GDP năm – 10). 2005 – 2010 8: 2005 2008 2009 229,1 308,1 380,8 452,8 584,7 637,2 28,7 27,4 26,4 29,4 28,2 65,4 52,6 53,8 55,7 54,8 61,8 40,7 xuyên 2007 34,6 ) 2006 2010 48,6 64,6 67,7 115,9 116,1 4,86 4,99 5,65 4,56 6,99 5,95 VNĐ) (% GDP) – 9: ): 2000 2001 2002 2003 2004 2005 89,4 102,0 114,7 126,6 139,8 161,6 185,1 198,0 209,0 287,5 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 2006 2007 2008 2009 Kosal NEU Page 28 of 54
  • 29. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân GDP (%) 20,2 21,2 21,4 Năm 2013 20,6 19,5 19,3 19,0 17,3 14,1 17,3 2009, trang 84, 108 1995 – 2008 10: 1995 21,9 17,7 22,9 18,9 18,6 18,3 2000 10,5 14,7 17,4 15,3 15,1 23,5 2008 27,7 19,8 21,6 10,0 17,0 24,5 1995 2000 2008 23,8 24,7 29,4 Indonesia 14,7 15,8 19,9 Malaysia 22,1 22,9 18,8 Philippines 18,2 19,3 16,8 15,4 17,3 17,4 15,8 18,9 22,8 12,2 10,3 13,5 20,4 16,3 20,8 (199) :ADB (2009), Key Indicators for Asia and the Pacific 2009, Manila 2010, trang 258 – 260 công như sau: . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 29 of 54
  • 30. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . 2008 – 2009 – – ). . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 30 of 54
  • 31. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 – 11 CTMTQG tr – . Tuy n : . . Tuy . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 31 of 54
  • 32. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . – – – trong th , trong khi . : , . – – . . : Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 32 of 54
  • 33. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân - Năm 2013 – trong danh – , – .D 40% GDP. , . - , BOT v.v… – Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 33 of 54
  • 34. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 – – – – – . : – – – .C . – ( 11) ... Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 34 of 54
  • 35. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 – 12 2008 ( 13). . 11: ) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 43,6 44,7 43,8 45,0 49,5 54,4 54,1 54,2 61,8 64,3 67,2 31,1 28,2 30,4 30,8 25,5 22,3 14,5 15,4 13,5 14,1 14,9 25,3 27,1 25,8 24,2 25,0 23,3 31,4 30,4 24,7 21,6 17,9 12: 2001 2002 2003 : 2004 2005 2006 2007 2008 2009 38,40 38,38 39,08 39,10 38,40 37,39 35,93 35,54 35,13 47,84 47,86 46,45 45,77 45,61 45,63 46,11 46,03 46,54 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 35 of 54
  • 36. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 13,76 13,76 14,47 15,13 15,99 16,98 17,96 18,43 18,33 : TCTK 13: năm % GDP 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 30,35 30,31 30,42 30,74 31,29 31,33 29,46 28,15 27,17 . Lê Đăng Doanh ( ) . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 36 of 54
  • 37. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 : tiêu hao . - . . , không nh công. : quy . - . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 37 of 54
  • 38. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân . Năm 2013 . . : - . - ); - . - . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 38 of 54
  • 39. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân - Năm 2013 công. : – . . . NSNN cho t 2 . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 39 of 54
  • 40. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 : – . - . . 11. Nâng cao 2004 – ; : - Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 40 of 54
  • 41. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân phương. Năm 2013 - - , quy . – 10 năm 2011 – 2020. Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 41 of 54
  • 42. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 Chương IV: . 1.Đối tượng tái cấu trúc Đối tượng của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thường được hiểu theo hai nghĩarộng và hẹp. Xét theo nghĩa rộng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là quá trình tái cấutrúc tất cả các bộ phận cấu thành của hệ thống, bao gồm: i) ngân hàng trung ương; ii) hệthống ngân hàng thương mại; iii) hệ thống ngân hàng chính sách xã hội và ngân hang phát triển; và iv) hệ thống các tổ chức tín dụng vi mô. Xét theo nghĩa hẹp, tái cấu trúc hệthống ngân hàng chỉ bao gồm việc giải quyết những vấn đề của một trong những cấuphần nói trên của hệ thống, hoặc thậm chí là một ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ ngaytrong điều kiện hệ thống ngân hàng vẫn đang hoạt động hiệu quả (Waxman, 1998).Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu cho thấy, có đến hơn 38% người đượchỏi cho rằng ở Việt Nam việc tái cấu trúc NH cần tái cấu trúc được hiểu là tái cấu trúctoàn bộ hệ thống NHNN và các NHTM, các tổ chức tài chính tín dụng phi ngân hàng.Trong đó, khoảng 30% người được hỏi cho rằng chỉ tập trung tái cấu trúc hệ thốngNHTM và các TCTD, và khoảng 20% người được hỏi trả lời tái cấu trúc NH nên tậptrung vào hệ thống NHTM. Trong đó, có rất nhiều ý kiến cho rằng, chính vì nhữngđiều hành chính sách tiền tệ của NHNN trong thời gian qua thường đi sau thực tiễn vàkhông đủ khả năng để lường trước được các diễn biến thực tế có thể xảy ra, đã gópphần đẩy các NHTM vào trạng thái bị động. Như vậy, có thể nói, một đối tượng quantrọng và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thống NHTM và các TCTD chính làNHNN và để có thể tái cấu trúc toàn diện hệ thống NH, việc tái cấu trúc/cải cáchNHNNcũng cần được đặt ra trong dài hạn, chứ không phải chỉ tập trung vào tái cấutrúc hệ thống NHTM. Thêm vào đó,các ngân hàng như Ngân hàng chính sách xã hộivà Ngân hàng phát triển Việt Nam cũng cần được tái cấu trúc lại cho phù hợp với điềukiện và hoàn cảnh mới.Tiếp theo việc thực thi Luật các TCTD sửa đổi (có hiệu lực năm 2011), vào đầunăm 2012 hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu quá trình tái cơcấu theo Đề án mới được ban hành (Quyết định số 254/QÐTTG, ngày 1/3/2012 củaThủ tướng Chính phủ: “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 -2015"). Đề án đã đưa ra các mục tiêu chung đến năm 2020 và các mục tiêu cụ thể đếnnăm 2015, xác định rõ các quan điểm, định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện táicơ cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Riêng đốivới các NHTM, đềán chia các ngân hàng thành 02 nhóm đối tượng: NHTMNN và NHTM cổ phần, Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 42 of 54
  • 43. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 trong đó NHTM cổ phần lại được chia thành 03 nhóm: nhóm ngânhàng lành mạnh, nhóm ngân hàng thiếu thanh khoản tạm thời và nhóm ngân hàng yếukém. Trên cơ sở đó, đề án cũng đã đưa ra các định hướng và giải pháp tái cơ cấu khácnhau đối với từng nhóm ngân hang. 2. Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc Tái cấu trúc hệ thống ngân hang thương mại đòi hỏi kết hợp nhiều biện pháp, thường là các biện pháp như (Dziobek vàPazarbasioglu, 1998): i) Chính phủ bơm vốn hoặc mua cổ phiếu để nắm giữ quyền quảnlý; ii) đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn tại một cách có trật tự (đồng thờichi trả bảo hiểm tiền gửi hoặc bán phần hoạt động tốt cho ngân hàng khác); iii) sáp nhậpcác ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài; iv) sáp nhập ngân hàng trong nướcvới nhau; v) thành lập công ty quản lý tài sản; vi) thay đổi cơ cấu sở hữu ngân hàng (vídụ, tư nhân hóa). Có hai nhóm giải pháp đang được tập trung thực hiện ở Việt Nam đó là: sápnhập các ngân hàng trong nước với nhau và khuyến khích các NH nước ngoài nắm giữcổ phần tại các NH trong nước, tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực tàichính ngân hàng. Điều này chứng tỏ cách làm của Việt Nam cũng khá phù hợp vớithông lệ quốc tế. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ hiệu quả của hai nhóm giải pháp nàycòn rất nhiều ý kiến khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giải pháp được đánh giáđạt mức hiệu quả cao nhất, mức 4, là sáp nhập các NH mạnh với các NH yếu để vựccác NH yếu. Tuy nhiên, cũng chỉ có hơn 10% người được đánh giá cao giải pháp này,vì họ cho rằng việc sáp nhập NH mạnh vào NH yếu sẽ phát sinh những chi phí nhấtđịnh, và có thể làm cho NH mạnh yếu đi. Giải pháp được nhiều người ủng hộ nhấttrong thời điểm hiện nay là sáp nhập các NH để phân chia theo khu vực hoạt động(chiếm hơn 55% với mực độ hiệu quả 3). Giải pháp sáp nhập các NH lớn để tăng khảnăng cạnh tranh và sáp nhập các NH yếu kém với nhau được đánh giá có mức độ hiệuquả thấp, với gần 45% người đồng tình.Như vậy, có thể thấy các giải pháp sáp nhập ngân hàng đang được thực hiện thiên về giải pháp ngắn hạn, nhằm giải quyết yếu kém về thanh khoản cho các một số ngân hàng yếu.Một trong những yếu kém của hệ thống NH Việt Nam hiện nay là quy mô vốntự có thấp, theo thông lệ quốc tế, có 4 giải pháp thường được sử dụng để hỗ trợ tăngvốn cho các NH để vượt qua khỏi khủng hoảng. Kết quả điều tra cho thấy, giải pháp tăng room cho các nhà đầu tư nước ngoài được đánh giá hiệu quả nhất, với hơn 40% người trả lời. Giải pháp Chính phủ góp vốn đối ứng bên cạnh vốn của tư nhân, mặc dù được đánh giá đạt mức hiệu quả khá cao, với hơn 55% người đồng tình, nhưng theo Laurent Quignon (2006) thì có thể gây ra những ảnh hưởng lớn hơn tới chính sách tài khóa, tiền tệ, làm tăng lượng nắm giữ của nhà nước đối với ngân hàng và có thể dẫn đến rủi ro đạo đức. Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 43 of 54
  • 44. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 Mặc dù đây là giải pháp được đánh giá cao nếu thực hiện ở ViệtNam qua kết quả phản biện chính sách song chưa rõ nguồn lực tài chính từ đâu đểChính Phủ có thể góp vốn. Để cải thiện khả năng thanh khoản của các NH hiện nay, kết quả khảo sát cho thấy, có đến hơn 60% người đánh giá giải pháp NHNN cho vay trên cơ sở các trái phiếu bảo đảm do NHTM phát hành với mức độ hiệu quả khá cao (mức 3), tuy nhiên, giải pháp này hiện nay chưa được thực hiện mạnh ở Việt Nam. Trong khi đó, hơn 55% người được hỏi cho rằng việc NHNN bơm vốn cho các NH gặp khó khăn về thanh khoản được đánh giá ở mức độ hiệu quả dạng 2, thấp, thì giải pháp này đang được áp dụng khá phổ biến hiện nay. Ngoài ra, việc các NH lớn hỗ trợ, hợp tác các NH nhỏ giải quyết khó khăn về thanh khoản cũng là giải pháp được đánh giá có mức hiệu quả cao nhất, như trường hợp BIDV và VCB hỗ trợ một số NH nhỏ, tuy nhiên, giải pháp này tỏra hiệu quả trong giai đoạn khủng hoảng chưa chín muồi, áp lực thanh khoản do cạnh tranh lãi suất chưa thực sự mạnh mẽ. Tuy nhiên, tương tự như giải pháp tăng vốn tựcó, giải pháp NHNN bơm vốn để hỗ trợ thanh khoản được đánh giá khá hiệu quả vàphù hợp với thông lệ quốc tế nhưng sẽ gây áp lực lên ngân sách nhà nước, vốn đãthường xuyên thâm hụt. Theo thông lệ quốc tế, việc đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn tại một cách có trật tự (đồng thời chi trả bảo hiểm tiền gửi hoặc bán phần hoạt động tốtcho ngân hàng khác) là một trong những giải pháp được coi là ưu tiên hàng đầu để xửlý các NH yếu kém, thanh lọc khỏi hệ thống (Dziobek, 1998). Theo kết quả điều tra,việc cho giải thể, phá sản các NH yếu kém nhận được nhiều ý kiến đồng tình nhất (hơn 60%) với mức độ hiệu quả là khá cao (mức 3). Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012) cho rằng lo lắng về việc không đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, dẫn đến tâm lý hoang mang, gây ra đổ vỡ hệ thống là trách nhiệm, trước hết phải thuộc về các ông chủ ngân hang, những người đã trực tiếp ký nhận tiền gửi với khách hàng - chứ không thể là Chính phủ. Do vậy, thông điệp không để đổ vỡ ngân hàng cần mang nội hàm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, thay vì các cổ đông. Buộc phải phá sản những ngân hàng yếu kém là một hình thức trừng phạt có ý nghĩa và đỡ tốn kém hơn nhiều so với bất kỳ sựcam kết nào khác của Chính phủ. Giải pháp sáp nhập với các NH khá hơn hoặc các NH yếu kém tương tự chỉđược đánh giá mức độ hiệu quả thấp (mức 2) với hơn 40% người đồng tình. Các chuyên gia cũng cho rằng, giải pháp Nhà nước bỏ tiền ra để cứu khỏi phá sản là có mức độ hiệu quả rất thấp hoặc không hiệu quả, nhưng cũng có đến 30% người đồng ý, khi mà các giải pháp khác tỏ ra không hiệu quả, hoặc Chính phủ chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí để cứu các NH vì mục tiêu chính trị xã hội. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng có thể bán các NH yếu kém cho nhà đầu tư hay đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, với các NH nhỏ thì nhà đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến việc mua lại phần lớn hoặc toàn bộ để “bõ công” thay đổi, còn nếu chỉ chiếm một tỷ lệ khống chế dưới 30% như hiện nay thì vốn đầu tư quá nhỏ với họ, không đáng để tạo ra sự thay đổi. Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, các giải Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 44 of 54
  • 45. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 pháp Nhà nước hỗ trợ thanhkhoản hoặc bỏ tiền ra cứu cho các ngân hàng yếu kém là không khả thi, xét cả trên giácđộ nguồn lực tài chính và rủi ro lợi ích nhóm. Do vậy, một phương án cho phép cácngân hàng yếu kém “âm thầm” đóng cửa trên cơ sở bảo vệ lợi ích của người gửi tiền sẽtiết kiệm chi phí và tổn thất xã hội sẽ thấp nhất.Mục tiêu cải thiện lòng tin của dân chúng vào hệ thống NH là một trong 3 mục tiêu của tái cấu trúc NH do IMF đưa ra (IMF, 1999). Giải pháp tăng tính minh bạch thông tin của hệ thống NH được đánh giá mức độ hiệu quả cao nhất, với gần 60% người trả lời, tiếp theo là tăng tính tuân thủ của các qui định trong lĩnh vực NH đượcđánh giá mức độ hiêu quả khá cao với hơn 60% người trả lời. Giải pháp tăng tính hiệu quả của cơ chế thanh tra giám sát, mặc dù cũng nhận được gần 50% người ủng hộ nhưng lại được đánh giá mức độ hiệu quả rất thấp. Giải pháp về tăng mức phí bảo hiểm tiền gửi lại không nhận được sự ủng hộ và mức hiệu quả rất thấp. Các chuyên gia cũng cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, chính người dân phải tự chịu trách nhiệm về việc lựa chọn các NH uy tín để gửi tiền, chứ không phải chạy đua theo lãi suất. Khi đó, việc đảm bảo công khai, minh bạch thông tin trong hệ thống NH sẽ càng có vai trò quan trọng. Nếu mức bảo hiểm có tăng lên nữa, thì khi rủi ro xảy ra, người thiệt hại đầu tiên sẽ là người gửi tiền, trừ trường hợp bảo hiểm 100%. Bên cạnh đó, phí bảo hiểm tiền gửi nên được tính theo mức độ rủi ro của NH, chứ không phải là mức đồng đều 0,15% tính trên dư nợ tiền gửi, mức bảo hiểm cũng nên tính theo tỷ lệ phần trăm của món tiền gửi chứ không phải một mức 50 triệu như hiện nay.Tuy nhiên, xác định/đo lường chính xác mức độ lòng tin của dân chúng vào hệthống NH vẫn là một câu hỏi lớn trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NH. Trong khiđó, mức độ lòng tin của dân chúng lại phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố như: tính tuânthủ các qui định trong lĩnh vực TCNH, tính hiệu quả của cơ chế thanh tra giám sát,tính minh bạch của thông tin trên thị trường. Làm thế nào đo lường được mức độ tintưởng của dân chúng? Làm thế nào cải thiện được chỉ số này? Và dù có đo lường, xácđịnh được, thì một mình NHNN cũng khó có thể cải thiện/thay đổi được chỉ số nàytrong ngắn hạn. Do vậy, cần thiết phải có một khảo sát, điều tra hoặc nghiên cứu nhằm đánhgiá mức độ lòng tin của dân chúng đối với hệ thống NH. Kết quả nghiên cứu sẽ rất hữu ích cho cơ quan quản lý nhà nước trong việc phát hiện xử lý các vi phạm kỷ luậtthị trường, đặc biệt là hoạch định các giải pháp tái cấu trúc hệ thống NH trong dàihạn nhằm củng cố niềm tin dân chúng, hướng tới phát triển bền vững hệ thống NH. 3. Lộ trình tái cấu trúc a. Trong ngắn hạn: xác định chính xác và xử lý nợ xấu được coi làưu tiên hàng đầu cho các biện pháp ngắn hạn để tái cấu trúc NH hiện nay (35% ngườitrả lời), tiếp theo là tăng vốn tự có và cải thiện lòng tin của dân chúng đối với hệ thốngNH (lần lượt chiếm 26% và 22%), giải pháp phân loại NH để kiểm soát tín dụng chỉnhận được sự đồng tình của 13% người trả lời. Rõ Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 45 of 54
  • 46. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 ràng, một trong những quan ngạilớn nhất của giới chuyên gia và lãnh đạo NH vẫn là việc xác định chính xác tỷ lệ nợxấu và xử lý nợ xấu, để có thể bắt đúng bệnh và đưa ra liều thuốc chữa bệnh phù hợp.Tuy nhiên, có chuyên gia cho rằng, việc tăng vốn tự có sẽ tạo ra một áp lựcbuộc các NH nhỏ tìm mọi cách chỉ để đáp ứng yêu cầu về vốn tự có tối thiểu, trong khinăng lực quản trị điều hành của họ chưa kịp thay đổi với quy mô tổng tài sản tăng lêngấp 20 lần với mỗi đồng vốn tự có tăng lên (1 NH tăng vốn tự có từ 2.000 tỷ đồng lên3.000 tỷ đồng, có nghĩa là có khả năng tăng tổng tài sản lên 20.000 tỷ đồng). Đỗ ThiênAnh Tuấn (2012) cho rằng, điều này đã đặt các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng cổphần nông thôn và ngân hàng quy mô nhỏ, phải chạy đua với nhau để tăng quy mô vốnmột cách rất gấp gáp trong khi năng lực quản trị cần có cho một ngân hàng quy mô lớnhơn nhiều đã không theo kịp. Vẫn bộ máy quản trị ngân hàng cũ và những con ngườicũ nhưng quản trị một ngân hàng có quy mô lớn lại hoạt động trong môi trường cạnhtranh hơn. Hệ quả là khi nền kinh tế rơi vào bất ổn thì các yếu kém bắt đầu lộ ra màhậu quả là những gì mà công cuộc tái cấu trúc cần phải giải quyết. Do vậy, thay vì quyđịnh vốn tự có tối thiểu, cơ quan quản lý, giám sát NH có thể đưa ra quy định về CARtối thiểu, và có cơ chế giám sát cụ thể vừa đảm bảo khả năng an toàn hoạt động choNH, vừa tạo điều kiện để các NH chủ động trong việc tăng hay giảm quy mô phù hợpvới năng lực quản trị của mình. Hầu hết các giải pháp đã được đề xuất trong đề án đều theo thông lệ quốc tế, tuynhiên, một trong những vấn đề chưa được đề cập đến trong đề án là nguồn lực, cả về tàichính và nhân lực, cả trên giác độ nhà nước, dân chúng, và chính bản thân các ngânhàng. Do vậy, trên quan điểm nghiên cứu và phản biện chính sách, nhóm nghiên cứucho rằng, các giải pháp đang được thực hiện, phần nhiều có thiên hướng hành chính,tận dụng ưu thế quản lý điều hành của NHNN để khuyến khích các NH lớn đưa ra cácgiải pháp hỗ trợ cho các NH yếu kém hoặc dùng nguồn lực của nhà nước, vốn đã khanhiếm để cứu các NH yếu kém. b. Trong dài hạn Ưu tiên hàng đầu biện pháp dài hạn được dành cho giải pháp nhằm tăng cường năng lực thanh tra giám sát của NHNN và năng lực quản trị điều hành (corporate governance) của các NHTM (chiếm 50% người trả lời). Điều này hoàn toàn phù hợp với những yếu kém của hệ thống NHTM hiện nay.Tuy nhiên, đối với giải pháp nâng cao năng lực thanh tra giám sát của NHNN lại liên quan đến việc tái cấu trúc/cải cách NHNN, mà trong bản đề án không được đề cập đến một cách cụ thể chi tiết. Bên cạnh đó, cũng có một số chuyên gia cho rằng cần cải thiện năng lực quản lý, điều hành chính sách tiền tệ của NHNN (chiếm 6% người trảlời). Điều này cũng không ngạc nhiên khi rất nhiều chuyên gia cho rằng một trong những lý do khiến rất nhiều NHTM gặp khó khăn về thanh khoản hay tín dụng, ngoài những nguyên nhân chủ quan, còn có nguyên nhân khách quan từ sự điều hành mang tính tình thế, chính sách đi sau thực tế của NHNN. Năng lực quản trị điều hành của các NHTM là một trong Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 46 of 54
  • 47. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 những nguyên nhân quan trọng dẫn đến đổ vỡ của các NHTM Mỹ trong giai đoạn khủng hoảng 2007-2008. Nhóm nghiên cứu cũng đã chỉ ra sự khác biệt giữa năng lực quản trị điều hành của các NHTM Việt Nam so với thông lệ quốc tế về quản trị công ty của OECD. Mặc dù tại thời điểm nghiên cứu, chưa có cơ sở để kết luận có mối quan hệ giữa năng lực quản trịđiều hành với khả năng sinh lời của các NHTM, tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã thấy sự khác biệt trong chỉ số năng lực quản trị điều hành (CGI) của các NHTM niêm yết với các NHTM chưa niêm yết. Như vậy, rõ ràng, về dài hạn, việc nâng cao năng lực quản trị điều hành sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch thông tin trong hoạt động của hệ thống NHTM. Một điều khá bất ngờ là có đến 22% người được hỏi cho rằng về dài hạn cần (i) xây dựng hệ thống pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi có đủ năng lực tài chính và kỹ thuật để xử lý các NH đổ vỡ và (ii) xây dựng hệ thống pháp lý cho phép các NH phá sản. Hai nhóm giải pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau, vì chỉ khi nào pháp luật cho phép các NH phá sản, và Bảo hiểm tiền gửi đủ mạnh thì việc phá sản NH, xử lý các NH đổ vỡ sẽ diễn ra theo quy luật thị trường. Hai nhóm giải pháp này cũng hoàn toànphù hợp với thông lệ quốc tế, tuy nhiên, chưa được đề cập đến trong đề án tái cấu trúc hiện nay. Thêm vào đó, về dài hạn, cần thiết lập mạng an toàn tài chính quốc gia. Theo Fred Carns (2011và Hiroyuki Obata (2011), mạng an toàn tài chính là hệ thống các cơ quan có trách nhiệm giám sát, duy trì ổn định hệ thống tài chính, ngăn ngừa khủng hoảng tại các nước và các cơ chế, công cụ được các cơ quan thực hiện nhằm đạt được mục tiêu trên. Theo thông lệ quốc tế, mạng an toàn tài chính của các nước thường bao gồm: Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Cơ quan giám sát tài chính, tổ chức BHTG và một số cơ quan khác. Trong mạng an toàn tài chính, Bảo hiểm tiền gửi có chức năng đảm bảo duy trì niềm tin của người gửi tiền với vai trò giám sát, cảnh báo sớm, xử lý ngân hàng đổ vỡ góp phần đảm bảo an toàn hệ thống, qua đó đóng góp tích cực và chủ động vào việc ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng. Như vậy, tổ chức BHTG có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người gửi tiền (vimô) và ổn định hệ thống tàichính (vĩ mô). Có thể thấy, xu hướng trên thế giới hiện nay, vai trò của tổ chức BHTGđang tiếp tục được củng cố thông qua việc áp dụng hạn mức cao hơn, củng cố nguồn vốn, quỹ BHTG, chi trả nhanh hơn, và cơ chế xử l ý minh bạch trong đó có sự tham gia của tổ chức BHTG. vậy, có thể nói trong Đề án, vai trò của Bảo hiểm tiền gửi rất mờ nhạt,không tỏ rõ được vai trò và trách nhiệm của BHTG khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng, bảo vệquyền lợi cho người gửi tiền. Điều này hoàn toàn không phù hợp với thông lệ quốc tế, khi khủng hoảng NH xảy ra, chính BHTG là tổ chức đứng ra xử lý khủng hoảng và là cơ quan đầu mối tham gia thực hiện tái cấu trúc (kinh nghiệm thành công của Hàn Quốc, Đài Loan). Do vậy, với nguồn lực tái cấu trúc không rõ ràng, với sự tham gia mờ nhạt của tổ chức BHTG, có thể nói, sự thành công của quá trình tái cấu trúc hoàn toàn phụ thuộc vào “tài tình” của NHNN, cơ quan duy nhất là đầu mối thưc hiện tái cấu trúc hệ thống NH ở Việt Nam hiện nay. Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 47 of 54
  • 48. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 4. Cơ quan thực hiện tái cấu trúc Tại Thái Lan, Ủy ban tư vấn tái cấu trúc tài chính được thành lập để ban hành các hướng dẫn cần thiết. Ủy ban này do Thứ trưởng Bộ tài chính đứng đầu và bao gồm thành viên từ NHTW, bộ tài chính và khu vực tư nhân. Tương tự như vậy, tại Indonesia, cơ quan tái cấu trúc ngân hàng Indonesia lãnh đạo việc tái cấu trúc gồm các thành viên của các cơ quan quản lý nhà nước. Như vậy, xét về thực tế, Ngân hàng Trung ương thường không tham gia lãnh đạo trực tiếp mà chỉ đóng vai trò tham gia. John Hawkins (1999) đã thực hiện khảo sát về tái cấu trúc của 24 quốc gia cho thấy nếu Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm tái cấu trúc, thì hệ thống ngân hàng thay đổi chậm và như vậy tái cấu trúc hệthống ngân hàng khó đạt hiệu quả cao. Kết quả điều tra cho thấy, ở Việt Nam, cơ quan chịu trách nhiệm chính thực hiện tái cấu trúc ngân hàng, nên là NHNN (hơn 77%), hay Bộ tài chính (11%), còn lại các ý kiến cho rằng nên thành lập một Ủy Ban tái cấu trúc ngân hàng, trực thuộc Chính phủ, như kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc. Các chuyên gia cũng đưa ra những thuận lợi khi NHNN là đơn vị đầu mối thực hiện tái cấu trúc vì NHNN là đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống NH, họ dễ dàng trong việc tiếp cận thông tin để nắm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống (phân loại NH để kiểm soát tăng trưởng tín dụng), dễdàng sử dụng các biện pháp hành chính trong việc thúc đẩy các giải pháp tái cấu trúc (khuyến khích các NH lớn hỗ trợ/mua lại các NH nhỏ). Tuy nhiên, cũng nhiều ý kiến chỉ ra những hạn chế của mô hình này là: (i) thông tin không minh bạch và chỉ có nội bộ NHNN nắm được kế hoạch tái cấu trúc trước khi đưa ra công bố công khai, (ii) thiếu sự kết hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan, như Bộ Tài chính, Ủy Ban giám sát tài chính quốc gia, (iii) chi phí tái cấu trúc không xác định được chính xác,(iv) có thể dẫn đến mâu thuẫn lợi ích hoặc nảy sinh vấn đề lợi ích nhóm.Có thể nói, việc NHNN là cơ quan đầu mối thực hiện tái cấu trúc hệ thống NHnhư hiện nay cũng có những ưu điểm nhất định, tuy nhiên mô hình này vẫn tiềm ẩnnhững rủi ro nhất định. 5. Những khó khăn, thách thức chính trong quá trình tái cấu trúc Hai khó khăn lớn nhất cản trở quá trình tái cấu trúc ngânhàng ở Việt Nam là (i) dân chúng thiếu niềm tin và (ii) thiếu cơ sở pháp lý cho tái cấu trúc, chiếm đến hơn 50% ý kiến đồng tình, tiếp theo là (iii) việc không xác định chínhxác nợ xấu và (iv) Chính phủ gặp khó khăn về tài chính cho tái cấu trúc được gần 40% người ủng hộ. Điều này có thể lý giải vì sao, đề án tái cấu trúc đã đưa ra quan điểm không để xảy ra đổ vỡ NH và không rõ ràng trong việc xác định chi phí của việc tái cấu trúc. Một số chuyên gia cũng cho rằng, tính quyết đoán, kịp thời, quyết liệt của các hành động, biện pháp tái cấu trúc cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công. Trên thực tế, Dziobek, (1998) khi đánh giá về hiệu quả tái cấu trúc, tại Châu Á, Phillipines là quốc gia đạt được chuyến biến rõ rệt sau tái cấu trúc sau khi bắt đầu tái cấu trúc từ năm 1984 với chi phí tái cấu trúc là 4% GDP. Đây là quốc gia thực hiện táicấu trúc chủ động. Hàn Quốc tái cấu trúc vào năm 1993 được đánh giá là đạt đượcchuyển biến ở Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 48 of 54
  • 49. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 mức độ vừa phải trong hệ thống ngân hàng. Nhật Bản là quốc gia có chuyển biến chậm, các biện pháp không mạnh, quyết đoán và tác động trên diện hẹp là một trong những yếu tố khiến cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kéo dài.Cho đến thời điểm hoàn thành nghiên cứu này, tính từ khi bắt đầu thực hiện Đềán tái cơ cấu TCTC cũng đã được hơn 8 tháng. Tuy nhiên, những khó khăn, thách thứccho quá trình tái cấu trúc hệ thống NH vẫn chưa được giải quyết khi: tỷ lệ nợ xấu vẫncòn là ẩn số khi số liệu công bố của NHNN thấp hơn rất nhiều so với ước tính của cácchuyên gia và tổ chức quốc tế4, nguồn lực tài chính cho tái cấu trúc chưa được xácđịnh, chưa xác định được mức độ tin tưởng của dân chúng vào hệ thống NH. Võ Trí Thành (2012) cho rằng rủi ro hoạt động còn liên quan tới tình trạng sởhữu chéo cổ phần (giữa các ngân hàng thương mại, các tập đoàn/tổng công ty có các hoạt động liên quan tới hoạt động tài chính, bất động sản). Tình trạng này tạo ra các nhóm lợi ích có thể chi phối thị trường, gây khó tách bạch sở hữu, do vậy cản trở quá trình giám sát, tái cơ cấu ngân hàng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, tính chất sở hữu chéo giữa NH, DN được đánh giá có ảnh hưởng ở mức cao (3.4/4) với hơn 40% người đồng tình. Ngoài ra, các yếu tố khác như lợi ích chính trị, lợi ích nhóm được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất đến tái cấu trúc với gần 40% người trả lời. Các chuyên gia cho rằng, chính tình trạng sở hữu chéo không kiểm soát được giữa các NH, giữa NH và DN đã là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột lợi ích giữa các nhóm. ĐỗThiên Anh Tuấn (2012) cũng cho rằng các hình thức sở hữu này mặc dù được thừa nhận là đa dạng bao gồm cả sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu nước ngoài, sởhữu tư nhân nhưng trên thực tế không hẳn như vậy. Bằng chứng là việc Chính phủ chỉbán một lượng nhỏ cổ phần của các NHTMNN cho công chúng và do đó sẽ không làm thay đổi bản chất sở hữu nhà nước trong các ngân hàng này. Tương tự, các ngân hang cổ phần nhìn chung đa phần có quy mô nhỏ với số lượng cổ đông đại chúng hạn chếmà trên thực tế là có cấu trúc sở hữu chéo và sở hữu gia đình. Chính sự chưa rõ rang trong các quan hệ sở hữu mới là mầm mống của rủi ro đạo đức, các yếu kém và taihọa. Vậy, quan điểm đa dạng hóa về sở hữu không quan trọng bằng việc minhbạch hóa sở hữu và sở hữu thực chất. Do vậy, theo nhóm nghiên cứu, cần có cơ chế công khai, minh bạch thông tin vềcá nhân/nhóm sở hữu không chỉ ở các ngân hàng mà còn ở các doanh nghiệp, nhất là một số tập đoàn. Bên cạnh đó, cần có chính sách có khả năng cưỡng chế thực thi thựcsự đối với việc thực hiện các giới hạn đầu tư, góp vốn, cho vay đối với các bên liênquan. Đặc biệt, trong quá trình tái cấu trúc, một vấn đề cần được xem xét và giải quyếtmột cách thấu đáo là sở hữu chéo giữa NH và DN cũng như giữa các NH để giảmthiểu rủi ro trong quá trình tái cấu trúc như kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra. 6. Những ẩn số cần làm rõ trong quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam a. Mô hình kinh doanh ngân hàng sau tái cấu trúc Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 49 of 54
  • 50. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 Các chỉ tiêu định lượng về số lượng, quy mô, loạ chưa được địnhhình trong đề án. Sau khi đọc xong đề án, người đọc có thể yên tâm vì một bức tranh “tươi sáng” của hệ thống NH sẽ lành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động an toàn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh ngân hàng sau tái cấu trúc lại chưa được xác định: có hình thành NH đầu tư không? NH phát triển theo hướng đa năng hay chuyên doanh? Khi mà một trong những yếu kém dẫn đến rủi ro trong hệ thống NH hiện nay là các NHTM đã thực hiện cả chức năng của NH đầu tư, tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán, bất động sản tại một số NH khá lớn, dẫn đến rủi ro trong hoạt động đầu tư ảnh hưởng đến rủi ro trong kinh doanh NH, trước khi NHNN có những quy định để điều chỉnh chức năng này. b. Nguồn lực tài chính cho tái cơ cấu Trên quan điểm của đề án tái cấu trúc là khuyến khích các NH tự nguyện sápnhập, sáp nhập các NH lớn với NH nhỏ để hỗ trợ NH yếu, NHNN sẽ hỗ trợ thanh khoản trong trường hợp các NH quá yếu kém, không có khả năng chi trả. Tuy nhiên, chi phí cho toàn bộ quá trình tái cấu trúc chưa được đề cập đến, từ việc dự tính các tổn thất có thể phát sinh, tới việc xác định các nguồn lực tài chính để thực hiện tái cấu trúc. Ngay cả khi các NH lớn hỗ trợ các NH yếu sẽ bị ảnh hưởng về tài chính nhất định, sẽphát sinh những tổn thất về tài chính cho chính các NH lớn. Bên cạnh đó, nguồn tiền ởđâu để NHNN cấp thanh khoản hay hỗ trợ các NH yếu kém trong điều kiện chính cơ quan quản lý tài chính của Chính phủ là Bộ Tài chính cũng không xác định quỹ dành cho tái cấu trúc là bao nhiêu. Theo thông lệ quốc tế, nguồn tài chính cho việc thu dọn/xử lý các NH yếu kém thường được xác định bao gồm: nguồn của các NH khác mua lại, kể cả việc tăng room cho nhà đầu tư nước ngoài, nguồn từ thanh lý tài sản của các NH là đối tượng phải xử lý, nguồn từ chính chủ các NH phải đáp ứng, nguồn từphát hành trái phiếu CP qua Bảo hiểm tiền gửi, dùng tiền để Chính phủ quốc hữu hóa các NH yếu kém (Hàn Quốc), vực dậy, sau đó bán lại cho tư nhân, thậm chí còn có lãi (FDIC), Chính phủ không tốn chi phí cho việc xử lý các NH. Tuy nhiên, trong trường hợp Chính phủ bỏ tiền ra để hỗ trợ các NH yếu kém, như kinh nghiệm của Hàn Quốc, Chính phủ sẽ đưa ra các quy định để đảm bảo hiệu quả của quá trình tái cấu trúc cũng như giảm thiểu tối đa rủi ro đạo đức trong quá trình thực hiện. Các ngân hàng được yêu cầu phải cắt giảm về qui mô, nhân viên, chi nhánh, cải thiện năng suất và hiệu quả thì mới được hỗ trợ của Chính phủ trong quá trình tái cấu trúc. Nếu thua lỗ và yếu kém trong quản lý thì bị buộc phải giảm vốn và thay thế lãnh đạo. c. Vai trò của Công ty mua bán nợ trong quá trình tái cấu trúc Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc có một thị trường mua bán nợ hiệu quả sẽ làmột kênh chuyển hóa các tài sản, khoản cho vay chất lượng thấp của NH yếu kém một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Trong thị trường đó, công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ là đầu Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 50 of 54
  • 51. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 mối xử lý các giao dịch mua bán tài sản và nợ tồn đọng của các NH,DN. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, công ty mua bán nợ Hàn Quốc (KAMCO) đã mua lại đến 32,5 nghìn tỷ các khoản nợ xấu bằng cách thanh toán trực tiếp dưới dạng phát hành các trái phiếu của KAMCO cho các ngân hàng. KAMCO sẽ mua lại các khoản nợ xấu bằng 45% giá trị sổ sách nếu có thế chấp, và 3% giá trị sổ sách nếu không có thế chấp. Rõ ràng, để có làm tốt vai trò của mình trên thị trường mua bán nợ, công ty mua bán nợ phải có nguồn tài chính, hoặc được phát hành trái phiếu do Chính Phủ bảo lãnh, và có một cơ chế mua bán nợ rõ ràng, trên cơ sở chất lượng của các khoản nợ xấu. Mãi đến tận cuối tháng 5 năm 2012, sau hơn 5 tháng thực hiện đề án, NHNN mới đề xuất thành lập công ty mua bán nợ nhằm mua bán nợ xấu trong hệ thống NH, nhằm khơi thông nguồn vốn tín dụng, với giá trị khoảng 100.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều câu hỏi về mô hình tổ chức, nguồn vốn, cơ chế hoạt động, nguyên tắc định giá các khoản nợ cũng như các biện pháp nhằm ngăn chặn sự thao túng của các nhóm lợi ích. d. Mối liên hệ giữa tái cấu trúc hệ thống NH với tái cấu trúc đầu tư công và táicấu trúc DNNN Khi gần 40% dư nợ tín dụng của ngành NH là dành cho các DNNN, hệ số nợ trênvốn chủ sở hữu của các tập đoàn kinh tế nhà nước là 27,6% ( tính đến 12/2011), trong khi đó, ở Hàn Quốc là 27,2% và Trung Quốc là 7,62% (Vũ Thành Tự Anh, 2012). ĐỗThiên Anh Tuấn (2012) cho rằng do quá trình phát triển của nền kinh tế diễn ra nhanh chóng, chưa tính đến khả năng tác động của các quá trình tái cấu trúc ngân hàng, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước và tái cấu trúc đầu tư công đến sự định hình một diện mạo kinh tế mới mà hình thái của hệ thống các TCTD cần phải tương thích trong điều kiện đó chứ không phải hiện nay. Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 51 of 54
  • 52. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . Trong . Trong . Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 52 of 54
  • 53. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 . . ,s . ................1 Chương I: Chương II: Tái cấ ………………..2 , cổ phần hóa doanh c…………………………………………………………..11 Chương III: ……………………….22 41 ...51 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 53 of 54
  • 54. Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Năm 2013 Lịch Sử Kinh Tế (213) _ 2 Kosal NEU Page 54 of 54