SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Trường THCS Tân An Thạnh
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI GIỜ
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM QUI
Trước khi đi vào bài 8 các bạn hiểu như thế nào là
năng động, sáng tạo?
?
Gợi ý: Dùng một vài từ ngữ để nói lên năng động,
sáng tạo.
+ Năng động: nổ lực, tích cực, sôi nổi
+ Sáng tạo: tìm tòi, làm nên cái mới
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
TIẾT 11,12,13,14 - Bài 8-9:
CHỦ ĐỀ: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
– NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Đọc 3 văn bản
VB 1: “Nhà bác học Ê-đi-xơn”
1. Đọc văn bản
2. Xem hình ảnh khái quát về nhà bác học Ê-đi-xơn”
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Nhà bác học Ê-đi-xơn,
tên thật là Thomas Ê-đi
-xơn ( 1847-1931).
Edison được coi là một
trong những nhà phát
minh giàu ý tưởng nhất
trong lịch sử.
Ê-đi-xơn lúc còn nhỏ
Năm 12 tuổi Ê-đi-
xơn phải thôi học ở
trường Tiểu học để
bán báo kiếm tiền lo
cho gia đình. Nhờ
năng động, sáng tạo
mà ông đã trở thành
nhà phát minh vĩ đại(
đèn điện, máy ghi
âm, điện thoại, máy
chiếu phim, tàu
điện…)
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
1. ĐỌC VĂN BẢN
Văn bản 2: “Lê Thái Hoàng một học sinh
năng động, sáng tạo”
1. Đọc văn bản
2. Xem hình ảnh về Lê Thái Hoàng
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: Lê Thái Hoàng, học
sinh lớp 12A,Trường
Đại học sư phạm Hà
Nội đã có nhiều thành
tích cao trong các kì thi
toán quốc tế.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Em có nhận xét gì về việc làm của Ê –
đi – xơn và Lê Thái Hoàng trong
những câu chuyện trên? Hãy tìm
những chi tiết trong chuyện thể hiện
tính năng động, sáng tạo của họ ?
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
TRẢ LỜI
a) Nhận xét:
- Ê-đi-xơn: Tích cực, chủ động, say mê nghiên cứu và tìm hiểu
- Lê Thái Hoàng: là một học sinh chủ động, tìm hiểu, nghiên cứu,
say mê trong học tập
Những chi tiết:
- Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm
gương và đặt các ngọn nến, đèn dầu xung quanh giường mẹ, trước
gương sao cho ánh sáng phản chiếu qua gương và tập trung đúng
chỗ để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.
- Lê Thái Hoàng:
+ Ngoài giờ học trên lớp, Hoàng tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra
cách giải toán mới hơn, nhanh hơn.
+ Làm các đề toán sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngoài
nước.
+ Tìm đề toán quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải.
+ Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài toán khó.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Theo bạn những việc làm đó đem lại
thành quả gì cho Ê – đi – xơn và Lê
Thái Hoàng ?
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
b) Thành quả:
- Ê-đi-xơn:
+ Cứu sống mẹ
+ Sau này ông phát minh ra đèn điện, máy ghi âm,
điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện…
+ Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của
loài người
- Lê Thái Hoàng:
+ Năm 1998, Hoàng đạt giải nhì thi toán quốc gia,
huy chương đồng thi toán quốc tế lần thứ 39.
+ Năm 1999, Thái Hoàng đạt huy chương vàng tại
cuộc thi Olimpic Toán châu Á – Thái Bình Dương
và huy chương vàng thi toán quốc tế lần thứ 40.
+ Đem lại vinh quang cho đất nước.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
1. ĐỌC VĂN BẢN
Văn bản 3: “Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung”
1. Đọc văn bản
2. Xem hình ảnh về bác sĩ Lê Thế Trung
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Câu 1: Tìm những chi tiết chứng tỏ Giáo sư là
người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả?
Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc về ngành bỏng
năm 1963.
Năm 1965 hoàn thành 2 cuốn sách về bỏng.
Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế
da người trong điều trị bỏng.
Chế ra loại thuốc tên B76 và gần 50 loại thuốc
khác có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Câu 2: Việc làm của giáo sư được Nhà nước
ghi nhận như thế nào?
Được Đảng và Nhà nước tặng nhiều danh
hiệu như:
 Thiếu tướng
 Giáo sư, Tiến sĩ y khoa
 Thầy thuốc nhân dân
 Anh hùng quân đội
 Nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thế nào là năng
động, sáng tạo?
Thế nào là làm việc
có năng suất, chất
lượng, hiệu quả?
1. Khái niệm
a.Thế nào là năng động, sáng tạo?
- Năng động là tích cực chủ động, dám
nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để
tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh
thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết
mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào
những cái đã có.
b. Thế nào là làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả?
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có
chất lượng cả về nội dung và hình thức
trong một thời gian ngắn.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
BIỂU HIỆN NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
 Người năng động, sáng tạo là người luôn say
mê, tìm tòi, phát hiện là linh hoạt xử lí các tình
huống trong học tập, lao động, công tác,…
nhằm đạt kết quả cao.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
CÂU HỎI
Câu 1: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không
năng động, sáng tạo trong lao động và trong sinh hoạt hằng
ngày?
Câu 2 : Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không
năng động, sáng tạo trong học tập?
Câu 3 : Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong
thời đại ngày nay ? Giới thiệu 1 tấm gương năng động, sáng
tạo trong trường hoặc ở địa phương mà bạn biết ?
Câu 4: Chúng ta rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế
nào? Cho ví dụ cụ thể ?
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Năng động,
sáng tạo
- Chủ động
- Dám nghĩ dám làm
- Luôn tìm tòi ra cái mới, cách làm mới
- Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân…..
- Rút ngắn được thời gian và công sức
- Công việc đạt hiệu quả cao
Kết quả
Không năng
động, sáng tạo
- Bị động, bảo thủ, trì
trệ, nhút nhát
- Né tránh việc; bất
chấp thủ đoạn làm ăn
bất chính…
Hậu quả
- Công việc nhàm chán
- Dễ sa vào tệ nạn xã
hội…
Câu 1:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
19
1
1 2
2
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Tiết 12 - Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Thôn
Đỗ
Thượng,
Đỗ
Hạ -
Phạm
Kha
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Năng động,
sáng tạo
- Sắp xếp thời gian hợp lý
- Luôn chủ động mọi việc, biết linh hoạt
xử lý các tình huống
- Biết tự chăm sóc bản thân và giúp đỡ
người khác
- Sống thân thiện với môi trường thiên
nhiên…
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
Kết quả
Không năng
động, sáng tạo
- Lười biếng, ỷ lại,
sống vô cảm
- Phụ thuộc vào cha
mẹ, anh chị em.
- Bắt chước, thiếu
nghị lực,
Hậu quả
- Cuộc sống nhàm chán…
Trong sinh hoạt
hằng ngày
Câu 1:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Năng động,
sáng tạo
- Có phương pháp học tập khoa học
- Say mê, kiên trì, chịu khó học hỏi
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
vào cuộc sống...
- Đạt kết quả cao trong học tập
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
Kết quả
Không năng
động, sáng tạo
- Thụ động, lười suy nghĩ,
không có ý chí, nghị lực
- Học vẹt, gian lận
- Bằng lòng với kiến thức
đã học…
Hậu
quả
- Muốn nghỉ học, dễ sa vào tệ nạn xã hội.
- Lao động chân tay mệt nhọc…
Câu 2:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Tham gia các cuộc thi Khoa học-Kỉ thuật để thể hiện khả
năng sáng tạo của mình
HÌNH ẢNH VỀ NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP
Học sinh tích cực, năng động trong việc phát biểu
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Năng động, sáng tạo
có ý nghĩa như thế
nào trong thời đại
ngày nay ?
Làm việc có năng
suất, chất lượng, hiệu
quả sẽ mang lại ý
nghĩa gì cho đời
sống?
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Năng động, sáng tạo giúp con
người vượt qua những khó khăn, thử
thách, đạt được kết quả cao trong học
tập, lao động và trong cuộc sống, góp
phần xây dựng gia đình và xã hội.
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả giúp nâng cao chất
lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội bởi vì:
+ Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời gian
ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân được nâng cao.
+ Bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành quả lao
động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc
sống gia đình mình.
2. Ý nghĩa
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
TÌNH HUỐNG
Trong cuộc tranh luận của học sinh lớp 9A. Bạn An cho
rằng: Con người chỉ cần năng động, không cần sáng tạo. Bạn
Hòa lại nói: năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau nên cần cả hai phẩm chất này? Em đồng ý với ý kiến của
ai? Vì sao?
Em đồng ý với ý kiến của Hòa: năng động và sáng tạo có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất này. Vì: Năng động
là cơ sở để sáng tạo. Sáng tạo là động lực để năng động.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
? Tìm thêm một số tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết?
Nhà nông học: Lương Định Của
“Thần đèn”: Nguyễn Cẩm Lũy
Chủ tịch: Hồ Chí Minh
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: Mức lương "cao ngất" của GS Ngô Bảo
Châu ở ĐH Chicago
Từ ngày 1 tháng 9 năm 2010. Ngô Bảo Châu đã nhận lời mời
làm giáo sư tại khoa Toán trường Đại học Chicago với mức
lương 300.000USD/năm tương đương với hơn 6 tỷ đồng/
năm (khoảng 500 triệu đồng/ tháng)
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
THẢO LUẬN NHÓM
Có ý kiến cho rằng: Năng động, sáng tạo là
phẩm chất thiên bẩm? Em có đồng tính với ý
kiến đó không? Vì sao?
 Không. Vì Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình
rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập,
lao động và cuộc sống.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
- Cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện phẩm chất
năng động, sáng tạo trong cuộc sống.
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Những việc cần làm để trở thành người năng
động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả
- Phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù
hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học
vào trong cuộc sống thực tế.
- Phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe
tốt, lao động tự giác tuân theo kỉ luật lao động, luôn năng
động, sáng tạo.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Hai em: Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phương Thanh – 9A – THCS Phạm Kha,
chế tạo máy thu gom rác trên sông.
Đạt giải Nhì cấp Huyện, giải Khuyến khích cấp Tỉnh
Năm học 2016 - 2017
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
? Bản thân em đã rèn luyện phẩm chất năng động, sáng
tạo như thế nào khi ở nhà, cũng như ở trường?
 Siêng năng, tích cực
- Tìm ra cách học tốt nhất cho mình
- Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: NỘI DUNG BÀI HỌC
4. Trách nhiệm của công dân
- Tích cực chủ động, linh hoạt trong mọi hoạt động, mọi công
việc; không thụ động, phụ thuộc vào người khác; linh hoạt
trong cách giải quyết các công việc,tình huống hằng ngày.
- Biết chủ động trong học tập; luôn tìm tòi, suy nghĩ, nghiên cứu;
mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ
ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cô giáo; tích cực tham gia
các hoạt động hợp tác theo nhóm; tích cực liên hệ, tự liên hệ, vận
dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn, …
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo; ủng
hộ những cách giải quyết linh hoạt, có lí, có tình của bạn bè và
những người khác.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: LUYỆN TẬP
Bài tập 1 (SGK trang 29,30):
? Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo hoặc
không năng động sáng tạo ? Vì sao ?
a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng Anh ra làm.
b. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không
hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay.
c. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói
d. Vì hoàn cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào
để tăng thêm thu nhập.
đ. Sau khi cân nhắc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu
tư sản xuất.
e. Mặc dù trình độ văn hoá không cao, song ông Luỹ luôn tự tìm tòi học hỏi để
tìm ra cách làm riêng của mình.
g. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.
h. Khi tìm hiểu bất cứ điều gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại
với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải
đáp
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: LUYỆN TẬP
Bài tập 2 (SGK trang 30) :
Em tán thành hay không tán thành với quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?
a. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được;
b. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài;
c. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng
động;
d. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền
kinh tế thị trường;
đ. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả;
e. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong
mọi thời đại.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: LUYỆN TẬP
Bài tập 1 (SGK trang 33) :
Hãy cho biết những hành vi nào sau đây thể hiện việc làm có
năng suất chất lượng, hiệu quả ? Vì sao?
a) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Minh thường
đem bài tập của môn khác ra làm.
b).Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề Nam đã vội làm ngay.
c). Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí,
vì vậy đã đạt kết quả cao trong học tập.
d). Anh Phong cho rằng, để nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải
tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
đ. Chị Thủy thường tranh thủ thời gian để hoàn thành tốt công việc
trong thời gian ngắn nhất.
e). Anh Tân bảo vệ luận án trước thời hạn và đạt kết quả xuất sắc.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: LUYỆN TẬP
Bài tập 2 (SGK trang 33):
Vì sao làm việc gì cũng đòi
hỏi phải có năng suất, chất
lượng, hiệu quả? Nếu làm
việc chỉ chú ý đế năng suất
mà không quan tâm đến chất
lượng, hiệu quả thì hậu quả
sẽ ra sao?
- Làm việc gì cũng cần phải có năng suất, chất lượng vì ngày nay, xã
hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng sản phẩm mà điều
quan trọng là chất lượng của nó phải ngày càng được nâng cao (hình
thức đẹp, độ bền cao, công dụng tốt...). Đó chính là hiệu quả của công
việc.
- Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất
lượng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây nên những tác hại xấu cho con
người, môi trường và xã hội.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất
mà không quan tâm đến chất lượng,
hiệu quả thì chúng ta có thể gây ra
những tác hại xấu cho con người, môi
trường và xã hội; ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống, nền kinh tế của đất
nước.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
Ảnh hưởng đến sức khỏe người
tiêu dùng, có thể gây ngộ độc, gây
nhiều mầm bệnh.
Đảm bảo sức khỏe cho người
tiêu dùng.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: LUYỆN TẬP
Bài tập 5 (SGK trang 30): Vì sao học sinh phải rèn
tính năng động, sáng
tạo? Để rèn đức tính đó
cần phải làm gì?
 Vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ
động, dám nghĩ dám làm, linh hoạt xử lý các tình huống
trong học tập, nhằm đạt kết quả cao trong mọi việc,…
- Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần siêng
năng, tìm ra cách học tốt nhất cho mình và tích cực vận
dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8: LUYỆN TẬP
Bài tập 7: Em hãy sưu tầm một số
câu tục ngữ, ca dao, danh
ngôn, nói về năng động,
sáng tạo.
 Cái khó ló cái khôn (Tục ngữ)
- Học một biết mười ( Tục ngữ )
- Tuổi trẻ không năng động, già hối hận (Cổ thi)
- Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của nhân tài (Ngạn
ngữ Pháp)
- Siêng làm thì có, Siêng học thì hay (Tục ngữ)
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Bài 8:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học nội dung bài cũ, hoàn thiện các bài tập.
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao về năng động, sáng tạo;
làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Sưu tầm gương năng động, sáng tạo; làm việc có
năng suất, chất lượng, hiệu quả. .
- Chuẩn bị bài mới: Bài 10: Lý tưởng sống của
thanh niên.
CHÚC CÁC EM VUI,
KHỎE, THÀNH CÔNG!

More Related Content

Similar to Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt

Bai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electricBai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electricJeremy_Downey
 
Bai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electricBai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electricJeremy_Downey
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyen
De cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyenDe cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyen
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyenTuệ Lâm Văn Thị
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO nataliej4
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhQuách Đại Dương
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả nămGiáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả nămMikayla Reilly
 
Hoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopHoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopCòi Chú
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Maurine Nitzsche
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxbichbich123
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boNguyễn Quốc Bảo
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhmHa44
 
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...sividocz
 

Similar to Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt (20)

Bai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electricBai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electric
 
Bai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electricBai trinh dien_nhom_electric
Bai trinh dien_nhom_electric
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
 
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyen
De cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyenDe cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyen
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyen
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
 
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanhPhương pháp nghiên cứu kinh doanh
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả nămGiáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả năm
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 (mới nhất) - Chương trình cả năm
 
Hoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopHoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lop
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Gioi thieu du an bee group
Gioi thieu du an   bee groupGioi thieu du an   bee group
Gioi thieu du an bee group
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
 
3. Đoạn văn NL.pptx
3. Đoạn văn NL.pptx3. Đoạn văn NL.pptx
3. Đoạn văn NL.pptx
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdfPhương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
Phương pháp Nghiên cứu Khoa học.pdf
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 
Tiểu luận về tư duy phản biện và tư duy sáng tạo HAY.docx
Tiểu luận về tư duy phản biện và tư duy sáng tạo HAY.docxTiểu luận về tư duy phản biện và tư duy sáng tạo HAY.docx
Tiểu luận về tư duy phản biện và tư duy sáng tạo HAY.docx
 
bài trình diễn trên lớp
bài trình diễn trên lớpbài trình diễn trên lớp
bài trình diễn trên lớp
 
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
Luận Văn Tư Tưởng Giải Thoát Trong Hệ Thống Triết Học Phi Chính Thống Của Ấn ...
 

More from 30PhanThThoVy

Bien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptxBien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptx30PhanThThoVy
 
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.pptBai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt30PhanThThoVy
 

More from 30PhanThThoVy (7)

SHCLB3.pptx
SHCLB3.pptxSHCLB3.pptx
SHCLB3.pptx
 
ẩm thực.pptx
ẩm thực.pptxẩm thực.pptx
ẩm thực.pptx
 
am thuc ba mien.ppt
am thuc ba mien.pptam thuc ba mien.ppt
am thuc ba mien.ppt
 
Bien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptxBien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptx
 
Travel Guide.pptx
Travel Guide.pptxTravel Guide.pptx
Travel Guide.pptx
 
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.pptBai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
Bai 18 Vung Trung du va mien nui Bac Bo tiep theo.ppt
 
3834.pptx
3834.pptx3834.pptx
3834.pptx
 

Bai 9 Lam viec co nang suat chat luong hieu qua.ppt

  • 1. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Trường THCS Tân An Thạnh CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM QUI
  • 2. Trước khi đi vào bài 8 các bạn hiểu như thế nào là năng động, sáng tạo? ? Gợi ý: Dùng một vài từ ngữ để nói lên năng động, sáng tạo. + Năng động: nổ lực, tích cực, sôi nổi + Sáng tạo: tìm tòi, làm nên cái mới
  • 3. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: TIẾT 11,12,13,14 - Bài 8-9: CHỦ ĐỀ: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO – NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
  • 4. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: I- ĐẶT VẤN ĐỀ Đọc 3 văn bản VB 1: “Nhà bác học Ê-đi-xơn” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh khái quát về nhà bác học Ê-đi-xơn”
  • 5. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Nhà bác học Ê-đi-xơn, tên thật là Thomas Ê-đi -xơn ( 1847-1931). Edison được coi là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử. Ê-đi-xơn lúc còn nhỏ Năm 12 tuổi Ê-đi- xơn phải thôi học ở trường Tiểu học để bán báo kiếm tiền lo cho gia đình. Nhờ năng động, sáng tạo mà ông đã trở thành nhà phát minh vĩ đại( đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện…)
  • 6. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: 1. ĐỌC VĂN BẢN Văn bản 2: “Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh về Lê Thái Hoàng
  • 7. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12A,Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã có nhiều thành tích cao trong các kì thi toán quốc tế.
  • 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Em có nhận xét gì về việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên? Hãy tìm những chi tiết trong chuyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ ?
  • 9. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: TRẢ LỜI a) Nhận xét: - Ê-đi-xơn: Tích cực, chủ động, say mê nghiên cứu và tìm hiểu - Lê Thái Hoàng: là một học sinh chủ động, tìm hiểu, nghiên cứu, say mê trong học tập Những chi tiết: - Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương và đặt các ngọn nến, đèn dầu xung quanh giường mẹ, trước gương sao cho ánh sáng phản chiếu qua gương và tập trung đúng chỗ để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Lê Thái Hoàng: + Ngoài giờ học trên lớp, Hoàng tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. + Làm các đề toán sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngoài nước. + Tìm đề toán quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải. + Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài toán khó.
  • 10. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Theo bạn những việc làm đó đem lại thành quả gì cho Ê – đi – xơn và Lê Thái Hoàng ?
  • 11. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: b) Thành quả: - Ê-đi-xơn: + Cứu sống mẹ + Sau này ông phát minh ra đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện… + Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người - Lê Thái Hoàng: + Năm 1998, Hoàng đạt giải nhì thi toán quốc gia, huy chương đồng thi toán quốc tế lần thứ 39. + Năm 1999, Thái Hoàng đạt huy chương vàng tại cuộc thi Olimpic Toán châu Á – Thái Bình Dương và huy chương vàng thi toán quốc tế lần thứ 40. + Đem lại vinh quang cho đất nước.
  • 12. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: 1. ĐỌC VĂN BẢN Văn bản 3: “Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung” 1. Đọc văn bản 2. Xem hình ảnh về bác sĩ Lê Thế Trung
  • 13. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Câu 1: Tìm những chi tiết chứng tỏ Giáo sư là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc về ngành bỏng năm 1963. Năm 1965 hoàn thành 2 cuốn sách về bỏng. Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bỏng. Chế ra loại thuốc tên B76 và gần 50 loại thuốc khác có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao.
  • 14. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Câu 2: Việc làm của giáo sư được Nhà nước ghi nhận như thế nào? Được Đảng và Nhà nước tặng nhiều danh hiệu như:  Thiếu tướng  Giáo sư, Tiến sĩ y khoa  Thầy thuốc nhân dân  Anh hùng quân đội  Nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam
  • 15. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: NỘI DUNG BÀI HỌC Thế nào là năng động, sáng tạo? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 1. Khái niệm a.Thế nào là năng động, sáng tạo? - Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có. b. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn.
  • 16. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: BIỂU HIỆN NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO  Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện là linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác,… nhằm đạt kết quả cao.
  • 17. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: CÂU HỎI Câu 1: Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày? Câu 2 : Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo trong học tập? Câu 3 : Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay ? Giới thiệu 1 tấm gương năng động, sáng tạo trong trường hoặc ở địa phương mà bạn biết ? Câu 4: Chúng ta rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào? Cho ví dụ cụ thể ?
  • 18. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Năng động, sáng tạo - Chủ động - Dám nghĩ dám làm - Luôn tìm tòi ra cái mới, cách làm mới - Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân….. - Rút ngắn được thời gian và công sức - Công việc đạt hiệu quả cao Kết quả Không năng động, sáng tạo - Bị động, bảo thủ, trì trệ, nhút nhát - Né tránh việc; bất chấp thủ đoạn làm ăn bất chính… Hậu quả - Công việc nhàm chán - Dễ sa vào tệ nạn xã hội… Câu 1:
  • 19. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: 19 1 1 2 2
  • 20. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Tiết 12 - Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Thôn Đỗ Thượng, Đỗ Hạ - Phạm Kha
  • 21. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8:
  • 22. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8:
  • 23. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Năng động, sáng tạo - Sắp xếp thời gian hợp lý - Luôn chủ động mọi việc, biết linh hoạt xử lý các tình huống - Biết tự chăm sóc bản thân và giúp đỡ người khác - Sống thân thiện với môi trường thiên nhiên… - Nâng cao chất lượng cuộc sống Kết quả Không năng động, sáng tạo - Lười biếng, ỷ lại, sống vô cảm - Phụ thuộc vào cha mẹ, anh chị em. - Bắt chước, thiếu nghị lực, Hậu quả - Cuộc sống nhàm chán… Trong sinh hoạt hằng ngày Câu 1:
  • 24. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Năng động, sáng tạo - Có phương pháp học tập khoa học - Say mê, kiên trì, chịu khó học hỏi - Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống... - Đạt kết quả cao trong học tập - Nâng cao chất lượng cuộc sống Kết quả Không năng động, sáng tạo - Thụ động, lười suy nghĩ, không có ý chí, nghị lực - Học vẹt, gian lận - Bằng lòng với kiến thức đã học… Hậu quả - Muốn nghỉ học, dễ sa vào tệ nạn xã hội. - Lao động chân tay mệt nhọc… Câu 2:
  • 25. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Tham gia các cuộc thi Khoa học-Kỉ thuật để thể hiện khả năng sáng tạo của mình HÌNH ẢNH VỀ NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP Học sinh tích cực, năng động trong việc phát biểu
  • 26. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay ? Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại ý nghĩa gì cho đời sống? NỘI DUNG BÀI HỌC - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội bởi vì: + Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng trong một thời gian ngắn sẽ thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. + Bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành quả lao động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình mình. 2. Ý nghĩa
  • 27. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: TÌNH HUỐNG Trong cuộc tranh luận của học sinh lớp 9A. Bạn An cho rằng: Con người chỉ cần năng động, không cần sáng tạo. Bạn Hòa lại nói: năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất này? Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Em đồng ý với ý kiến của Hòa: năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên cần cả hai phẩm chất này. Vì: Năng động là cơ sở để sáng tạo. Sáng tạo là động lực để năng động.
  • 28. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: ? Tìm thêm một số tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết? Nhà nông học: Lương Định Của “Thần đèn”: Nguyễn Cẩm Lũy Chủ tịch: Hồ Chí Minh
  • 29. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Mức lương "cao ngất" của GS Ngô Bảo Châu ở ĐH Chicago Từ ngày 1 tháng 9 năm 2010. Ngô Bảo Châu đã nhận lời mời làm giáo sư tại khoa Toán trường Đại học Chicago với mức lương 300.000USD/năm tương đương với hơn 6 tỷ đồng/ năm (khoảng 500 triệu đồng/ tháng)
  • 30. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: THẢO LUẬN NHÓM Có ý kiến cho rằng: Năng động, sáng tạo là phẩm chất thiên bẩm? Em có đồng tính với ý kiến đó không? Vì sao?  Không. Vì Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống.
  • 31. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: - Cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện phẩm chất năng động, sáng tạo trong cuộc sống. NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Những việc cần làm để trở thành người năng động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả - Phải có ý thức học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế. - Phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe tốt, lao động tự giác tuân theo kỉ luật lao động, luôn năng động, sáng tạo.
  • 32. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Hai em: Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Phương Thanh – 9A – THCS Phạm Kha, chế tạo máy thu gom rác trên sông. Đạt giải Nhì cấp Huyện, giải Khuyến khích cấp Tỉnh Năm học 2016 - 2017
  • 33. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: ? Bản thân em đã rèn luyện phẩm chất năng động, sáng tạo như thế nào khi ở nhà, cũng như ở trường?  Siêng năng, tích cực - Tìm ra cách học tốt nhất cho mình - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
  • 34. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: NỘI DUNG BÀI HỌC 4. Trách nhiệm của công dân - Tích cực chủ động, linh hoạt trong mọi hoạt động, mọi công việc; không thụ động, phụ thuộc vào người khác; linh hoạt trong cách giải quyết các công việc,tình huống hằng ngày. - Biết chủ động trong học tập; luôn tìm tòi, suy nghĩ, nghiên cứu; mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cô giáo; tích cực tham gia các hoạt động hợp tác theo nhóm; tích cực liên hệ, tự liên hệ, vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn, … - Có thái độ đồng tình, ủng hộ những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo; ủng hộ những cách giải quyết linh hoạt, có lí, có tình của bạn bè và những người khác.
  • 35. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: LUYỆN TẬP Bài tập 1 (SGK trang 29,30): ? Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ? Vì sao ? a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập toán hoặc tiếng Anh ra làm. b. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay. c. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói d. Vì hoàn cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập. đ. Sau khi cân nhắc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất. e. Mặc dù trình độ văn hoá không cao, song ông Luỹ luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình. g. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. h. Khi tìm hiểu bất cứ điều gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp
  • 36. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: LUYỆN TẬP Bài tập 2 (SGK trang 30) : Em tán thành hay không tán thành với quan điểm nào sau đây ? Vì sao ? a. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được; b. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài; c. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động; d. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường; đ. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả; e. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.
  • 37. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: LUYỆN TẬP Bài tập 1 (SGK trang 33) : Hãy cho biết những hành vi nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng, hiệu quả ? Vì sao? a) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Minh thường đem bài tập của môn khác ra làm. b).Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề Nam đã vội làm ngay. c). Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy đã đạt kết quả cao trong học tập. d). Anh Phong cho rằng, để nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. đ. Chị Thủy thường tranh thủ thời gian để hoàn thành tốt công việc trong thời gian ngắn nhất. e). Anh Tân bảo vệ luận án trước thời hạn và đạt kết quả xuất sắc.
  • 38. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: LUYỆN TẬP Bài tập 2 (SGK trang 33): Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đế năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? - Làm việc gì cũng cần phải có năng suất, chất lượng vì ngày nay, xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng sản phẩm mà điều quan trọng là chất lượng của nó phải ngày càng được nâng cao (hình thức đẹp, độ bền cao, công dụng tốt...). Đó chính là hiệu quả của công việc. - Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây nên những tác hại xấu cho con người, môi trường và xã hội.
  • 39. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây ra những tác hại xấu cho con người, môi trường và xã hội; ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, nền kinh tế của đất nước.
  • 40. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: Ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, có thể gây ngộ độc, gây nhiều mầm bệnh. Đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
  • 41. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: LUYỆN TẬP Bài tập 5 (SGK trang 30): Vì sao học sinh phải rèn tính năng động, sáng tạo? Để rèn đức tính đó cần phải làm gì?  Vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, nhằm đạt kết quả cao trong mọi việc,… - Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần siêng năng, tìm ra cách học tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
  • 42. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: LUYỆN TẬP Bài tập 7: Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nói về năng động, sáng tạo.  Cái khó ló cái khôn (Tục ngữ) - Học một biết mười ( Tục ngữ ) - Tuổi trẻ không năng động, già hối hận (Cổ thi) - Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của nhân tài (Ngạn ngữ Pháp) - Siêng làm thì có, Siêng học thì hay (Tục ngữ)
  • 43. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2) Bài 8: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học nội dung bài cũ, hoàn thiện các bài tập. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao về năng động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Sưu tầm gương năng động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. . - Chuẩn bị bài mới: Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên.
  • 44. CHÚC CÁC EM VUI, KHỎE, THÀNH CÔNG!