SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
20 1 0
Ho ang ye n
Bài 3 – Tăng trưởng kinh tế
2
Tăng trưởng GDP
của một số nền kinh tế (%)
Nguồn: EIU, WB, IMF
Nền kinh tế 2007 2008 2009
(dự báo)
2010
(dự báo)
Thế giới 3.3 1.9 -1.7 2.3
Mỹ 2.0 1.1 -2.4 2.0
Nhật Bản 2.4 -0.7 -5.3 1.5
Trung Quốc 13.0 9.0 6.5 7.5
Indonesia 6.3 6.1 3.4 5.4
Việt Nam 8.5 6.3 3.3 5.0
Tăng trưởng của Đông Á
Nước
Xếp hạng trong nhóm Xếp hạng trên thế giới
1986 2006 Thay đổi
1986-2006
1986 2006 Thay đổi
1986-2006
Đông Á (10 nền kinh tế)
Trung Quốc 9 7 2 93 64 29
Thái Lan 6 6 0 71 50 21
Singapore 3 1 2 22 3 19
Việt Nam 10 10 0 95 78 17
Hong Kong, Trung Quốc 2 2 0 21 6 15
Malaysia 5 5 0 49 35 14
Hàn Quốc 4 4 0 38 26 12
Indonesia 8 8 0 79 74 5
Philippines 7 9 -2 75 75 0
Nhật Bản 1 3 -2 15 20 -5
Tăng trưởng GDP của EU 27
và của Mỹ giai đoạn 1997-2008
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
Năm
Tăng trưởng GDP của EU Tăng trưởng GDP của Mỹ
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Xuất nhập khẩu VN qua các năm
Những nội dung chính
I. Tăng trưởng và năng suất
II. Các yếu tố qui định năng suất
III. Các chính sách khuyến khích tăng
trưởng
I. Tăng trưởng và năng suất
 Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về qui
mô khối lượng sản phẩm theo thời gian.Nói
cách khác, là sự tăng lên của GDP thực tế
theo thời gian
 Tăng trưởng bền vững là sự tăng trưởng
của thế hệ này không làm ảnh hưởng xấu
đến thế hệ mai sau.
Tăng trưởng và năng suất (Tiếp)
 Mức sống của người dân một nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và
dịch vụ của nước đó
 Mức sống thay đổi liên tục theo thời gian
 Thước đo mức sống của một nước là GDP
thực tế bình quân đầu người
I. Tăng trưởng và năng suất (Tiếp)
 Năng suất nhân tố là sản lượng hàng hoá
dịch vụ được tạo ra từ một đơn vị đầu vào
sản xuất
 (Năng suất lao động : Y/L,
 Năng suất vốn: Y/K
 Năng suất nhân tố sẽ quyết định mức
sống của một nước
Tăng trưởng kép và quy tắc 70
 Tăng trưởng bình quân hàng năm trông
có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ
nhiều năm
 Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng
trưởng qua nhiều năm
Tăng trưởng kép và quy tắc 70
 Quy tắc 70 giải thích:
 Nếu một biến tăng trưởng với tỷ lệ x phần
trăm một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp
đôi sau 70/x năm
 Ví dụ: 5000 đôla đầu tư với lãi suất 10% một
năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10,000
đôla sau:
70 / 10 = 7 năm
Cách tính tỷ lệ tăng trưởng
Tỷ lệ tăng trưởng gt
=
GDPr
t
– GDPr
t-1
GDP r
t-1
* 100 (%)
Σ Pi
0
Qi
t
– Σ Pi
0
Qi
t-1
Σ Pi
0
Qi
t-1
* 100 (%)=
II. Các yếu tố qui định năng suất
1. Tư bản hiện vật
2. Vốn nhân lực
3. Tài nguyên thiên nhiên
4. Tri thức công nghệ
Các yếu tố đầu vào sản xuất
 Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy
móc thiết bị và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất
 Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và
bây giờ được dùng như một đầu vào sản xuất
 Ví dụ:
 Máy móc thiết bị
 Nhà xưởng
 Văn phòng, trường học, bệnh viện
Các yếu tố đầu vào sản xuất
 Vốn nhân lực/ trình độ lao động: thuật
ngữ dùng để chỉ kỹ năng và kiến thức của
công nhân có được từ học tập, đào tạo và
kinh nghiệm
 Vốn nhân lực là yếu tố làm tăng năng suất
giống như tư bản hiện vật
Các yếu tố đầu vào sản xuất
 Tài nguyên thiên nhiên:là các đầu vào sản
xuất lấy từ thiên nhiên như đất đai, sông
ngòi, mỏ khoáng
 Tài nguyên tái tạo được: cây cối, rừng
 Tài nguyên không tái tạo được: than, dầu…
 Tài nguyên nhân tạo: năng lượng mặt trời
Các yếu tố đầu vào sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên là một đầu vào
quan trọng nhưng không nhất thiết là
thiếu nó sẽ không tăng trưởng được
Các yếu tố đầu vào sản xuất
 Tri thức công nghệ:là cách thức tốt nhất để
sản xuất hàng hoá và dịch vụ
 Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri
thức công nghệ vào quá trình sản xuất dùng
tư bản hiện vật
Hàm sản xuất
 Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các
yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ
Y = A ƒ(L, K, H, N)
Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ
A = công nghệ sản xuất sẵn có
L = lượng lao động
K = lượng tư bản hiện vật
H = lượng vốn nhân lực
N = lượng tài nguyên thiên nhiên
ƒ( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất
Hàm sản xuất và năng suất
 Chia 2 vế cho L
Y/L = A F(L/L=1, K/L, H/L, N/L)
trong đó:
Y/L = sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân
K/L = lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân
H/L = lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân
N/L = lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân
Các yếu tố quyết định năng suất
Năng suất Y/L phụ thuộc vào lượng tư bản
hiện vật cho 1 công nhân K/L, vốn nhân
lực cho 1 công nhân H/L, tài nguyên thiên
nhiên cho 1 công nhân N/L, và công nghệ
sản xuất hiện có A
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
1. Vốn (K) là quỹ dự trữ của cải dùng để sản
xuất hàng hóa và dịch vụ, là yếu tố đầu vào
quan trọng có tác động trực tiếp tới tăng
trưởng kinh tế.
Vốn sản
xuất
Vốn đầu
tưVốn(K)
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
1. Vốn (K)
 Vốn sản xuất là toàn bộ tư liệu vật chất được
tích lũy lại của nền kinh tế.
 Ở các nước đang phát triển sự đóng góp của vốn
sản xuất đến tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỉ
trọng lớn trong sản xuất. Tuy vậy tác động của
yếu tố này đang có xu hướng giảm dần & được
thay thế bằng các yếu tố khác.
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
1. Vốn (K)
 Vốn đầu tư
Xét về phương diện toàn xã hội thì vốn đầu
tư là toàn bộ giá trị nhân lực, tài lực được
bỏ thêm vào cho hoạt động của toàn xã hội
trong thời gian nhất định.
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
2. Lao động.
 Lao động là một yếu tố đầu vào của sản xuất.
 Trước đây lao động được xác định bằng số lượng
nguồn lao động của mỗi quốc gia.
 Ngoài ra những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện
đại ngày nay còn nhấn mạnh đến khía cạnh phi
vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực.
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
3. Tiến bộ công nghệ.
 Yếu tố công nghệ kỹ thuật được hiểu theo hai
dạng:
 Thứ nhất: đó là thành tựu kiến thức.
 Thứ hai: là sự áp dụng phổ biến các kết quả
nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng
cao trình độ phát triển chung của sản xuất.
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
3. Tiến bộ công nghệ.
 Năng suất nhân tố tổng hợp là sự thể hiện của
yếu tố công nghệ kỹ thuật hay cách đánh giá tác
động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tăng
trưởng kinh tế.
 Nó được xác định bằng phần dư còn của tăng
trưởng sau khi đã loại trừ tác động của yếu tố vốn
và lao động.
I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng.
4. Tài nguyên thiên nhiên.
 Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đã tạo
điều kiện để tăng sản lượng đầu ra một cách
nhanh chóng, nhất là đối với các nước đang phát
triển.
II. Tính toán phần đóng góp của mỗi nhân tố tới sự
gia tăng của năng suất nhân tố và tăng trưởng.
2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.
 Sự gia tăng tư bản
Sản phẩm cận biên của tư bản MPK:
MPK = F(K+1,L) - F(K,L)
Khi tư bản tăng thêm k đơn vị, sản lượng tăng
khoảng MPK x ΔK đơn vị.
 Ví dụ: Nếu sản phẩm cận biên của tư bản bằng 1/5,
nghĩa là đơn vị tư bản bổ sung làm cho sản lượng
được sản xuất tăng 1/5 đơn vị. Nếu tăng đơn vị tư
bản thêm 10 đơn vị, chúng có thể tính được sản
lượng tăng thêm như sau: ΔY =
MPK x ΔK
= 1/5x sản lượng/tư bản x 10 đơn vị TB
= 2 đơn vị sản lượng
2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.
 Sự gia tăng của lao động.
Sản phẩm cận biên của lao động MPL cho chúng ta
biết sản lượng tăng thêm bao nhiêu khi lao động
tăng thêm 1 đơn vị:
MPL = F(K,L + 1) – F(K,L)
Do vậy khi lao động tăng thêm ∆L đơn vị, sản lượng
sẽ tăng thêm 1 lượng gần bằng
MPL x ∆L
2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.
Sự gia tăng của cả tư bản & lao động.
Phân tích mức tăng của sản lượng thành hai nguồn
bằng cách sử dụng sản phẩm cận biên của tư bản &
lao động:
Thực hiện một số phép biến đổi đại số và thu được:
Và
2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.
 Tiến bộ công nghệ.
Khi có sự thay đổi của tiến bộ công nghệ, hàm sản
xuất sẽ được viết như sau:
Y= AF(K,L)
Khi công nghệ thay đổi làm cho phương trình của
chúng ta có thêm một biểu thức để tính toán tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế như sau:
Chúng ta có thể tính toán được tỷ lệ tăng tổng năng
suất nhân tố để đảm bảo rằng đã cộng tất cả mọi thứ
theo công thức sau:
∆A/A là phần thay đổi của sản lượng không thể lý
giải bằng các thay đổi của các đầu vào.
II. Tính toán phần đóng góp của mỗi nhân tố tới sự
gia tăng của năng suất nhân tố và tăng trưởng.
2.2. Ví dụ: Nguồn tăng trưởng ở Mỹ
III. Chính sách khuyến khích tăng trưởng
1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong
nước
2. Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài
• Đầu tư trực tiếp
• Đầu tư gián tiếp
3. Phát triển giáo dục, đào tạo
4. Bảo vệ quyền sở hữu và giữ ổn định
chính trị
5. Thúc đẩy tự do thương mại
6. Kiểm soát gia tăng dân số
7. Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và
phát triển (R&D)
III. Chính sách khuyến khích tăng trưởng
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
 Tăng tiết kiệm là dành nguồn lực sản xuất
các hàng đầu tư (máy móc, thiết bị, nhà
xưởng)
 Lượng tư bản được sản xuất ra lại được
dùng vào việc sản xuất ra HH-DV
 Tăng lượng tư bản làm tăng K/L từ đó làm
tăng năng suất và tăng trưởng GDP thực tế
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
 Trong ngắn hạn:
 Một sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến tăng tỷ
lệ tăng trưởng
 Trong dài hạn:
 tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến tăng năng suất
và tăng thu nhập, nhưng không tăng sản lượng
nếu không có sự mở rộng tương ứng của các
nguồn lực khác
Thu hút đầu tư từ nước ngoài
 Đầu tư từ nước ngoài làm tăng tích luỹ tư bản
hiện vật trong nước
 Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
 Vốn được sử dụng và triển khai sản xuất bởi chủ
thể nước ngoài
 Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài
 Vốn do chủ thể nước ngoài đầu tư nhưng quá trình
sản xuất lại được thực hiện bởi hãng kinh doanh
trong nước
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
Growth Rate (percent)
0 1 2 3 4 5 6 7
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
Investment (percent of GDP)
0 10 20 30 40
Phát triển giáo dục, đào tạo
 Chính phủ phát triển các trường học và cơ
sở đào tạo
 Sau đó khuyến khích người dân tận dụng để
làm tăng kỹ năng và trình độ
 Thu hút lao động có trình độ trong nước và
nước ngoài vào quá trình sản xuất của đất
nước
Bảo vệ quyền sở hữu
và giữ ổn định chính trị
 Làm cho nhà đầu tư tin tưởng vào nơi
mà đồng vốn của mình đang hoạt động
 việc sở hữu các tài sản hữu hình và vô
hình không bị xâm phạm
Thúc đẩy tự do thương mại
 Theo một nghĩa nào đó, thương mại là một
dạng công nghệ (công nghệ bán hàng)
 Một nước dỡ bỏ những rào cản thương mại
sẽ tăng trưởng giống như một nước có sự
tiến bộ công nghệ
 Áp dụng các chính sách hướng ngoại thay
cho chính sách hướng nội
Kiểm soát gia tăng gia tăng dân số
 Dân số là yếu tố cơ bản của lực lượng lao
động
 Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động
trong tương lai
 Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP thực
tế bình quân đầu người
Khuyến khích hoạt động
nghiên cứu và phát triển
 Tiến bộ công nghệ dẫn đến tăng mức sống
 Chính phủ khuyến khích hoạt động nghiên
cứu và phát triển bằng:
 các chương trình tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu,
 giảm thuế cho việc sản xuất dùng công nghệ
mới
 hệ thống công nhận và bảo hộ sáng chế
Country Period
Real GDPper
Person at
Beginning of Period
Real GDPper
Person at End
of Period
Growth Rate
(per year)
Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%
Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41
Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27
Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99
Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95
China 1900-1997 570 3,570 1.91
Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76
United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75
Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65
United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33
India 1900-1997 537 1,950 1.34
Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03
Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
50
Lạm phát và tăng trưởng, 1986-2009
Năm Lạm phát
Tăng
trưởng
1986 774,7 2,84
1987 223,1 3,63
1988 393,8 6,01
1989 34,7 4,68
1990 67,1 5,09
1991 67,5 5,81
1992 17,5 8,70
1993 8,38 8,08
1994 9,48 8,83
1995 16,93 9,54
1996 5,67 9,34
1997 3,22 8,15
1998 7,76 5,76
1999 4,3 4,77
2000 -1,6 6,79
2001 0,30 6,89
2002 3,90 7,08
2003 3,10 7,34
2004 7,80 7,79
2005 8,29 8,44
2006 7,48 8,17
2007 8,30 8,48
2008 22,97 6,18
2009 6,88 5,32
Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng
51
Giá trị 2008,
(triệu USD)
Tăng trưởng (%)
2008
10 tháng
2008
10 tháng
2009
Tổng giá trị xuất khẩu 62,685 29.1 36.7 -13.8
Dầu thô 10,357 22.0 43.2 -43.0
Ngoài dầu thô 52,328 30.6 35.4 -7.6
Gạo 2,894 94.3 83.4 -7.8
Các mặt hàng nông sản khác 5,505 17.2 20.0 -19.9
Thủy hải sản 4,510 19.8 23.7 -8.7
Than đá 1,388 38.8 57.4 -19.4
Dệt may 9,120 17.7 20.3 -1.5
Giày dép 4,768 19.4 16.9 -16.1
Điện tử và Máy tính 2,638 22.5 27.3 0.1
Thủ công mỹ nghệ (bao gồm cả
vàng)
1,363 65.1 95.7 154.3
Sản phẩm từ gỗ 2,829 17.7 18.6 -14.0
Sản phẩm khác 17,312 44.3 52.9 -16.5
Nguồn: Tổng cục Thống kê. Tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.
Nước Năm GINI
Slôvakia 1992 0,20
Bêlaruxia 1993 0,22
Thụy Điển 1992 0,25
Ukraina 1992 0,26
Ba Lan 1992 0,27
Đức 1989 0,28
Pháp 1989 0,33
Việt Nam 1993 0,34
Mỹ 1994 0,40
Trung Quốc 1995 0,41
Malaixia 1989 0,48
Nga 1993 0,50
Mêxicô 1992 0,50
Kênia 1992 0,58
Braxin 1989 0,63
Bất bình đẳng thu nhập tại một số quốc gia
53
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và sử dụng thời gian
lao động nông thôn giai đoạn 2000 - 2008
Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam (1986-2007)
0
2
4
6
8
10
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
2.84
3.63
6.61
4.68 5.09
5.81
8.7 8.1
8.8
9.5 9.3
8.1
5.7
4.8
6.8 6.9
7.1
7.3
8.4 8.2
8.5
7.8
Nợ dài hạn công và bảo lãnh
công của Việt Nam
 25000
 20000
 15000
 10000
 5000
 0
 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007
 Nợ dài hạn công và bảo lãnh công (triệu USD) (ký kết)
 Nguồn: Worldbank (2000, 2006, 2009)
Chỉ số phát triển con người (HDI)Chỉ số phát triển con người (HDI)
UNDP 1990: gồm 3 loại chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinhUNDP 1990: gồm 3 loại chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh
tế (GDP đầu người), giáo dục và sức khỏe (tuổi thọ).tế (GDP đầu người), giáo dục và sức khỏe (tuổi thọ).
HDI có giá trị từ 0 (min) đến 1 (max)HDI có giá trị từ 0 (min) đến 1 (max)
 Kinh tế (K): GDP đầu người theo PPP từ $100 (=0) đếnKinh tế (K): GDP đầu người theo PPP từ $100 (=0) đến
$40.000 (=1)$40.000 (=1)
 Giáo dục (G): [người lớn (>15 tuổi) biết đọc biết viết xGiáo dục (G): [người lớn (>15 tuổi) biết đọc biết viết x
2/3] + [trẻ em đi học các cấp x 1/3]: từ 0% (=0) đến2/3] + [trẻ em đi học các cấp x 1/3]: từ 0% (=0) đến
100% (=1)100% (=1)
 Sức khỏe (S): tuổi thọ BQ từ 25 (=0) đến 85 (=1)Sức khỏe (S): tuổi thọ BQ từ 25 (=0) đến 85 (=1)
HDI = (1/3 x K) + (1/3 x G) + (1/3 x S)HDI = (1/3 x K) + (1/3 x G) + (1/3 x S)
HDI của Việt NamHDI của Việt Nam
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜICHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI
Năm
Giá trị
chỉ số
HDI
Giá trị
chỉ số
tuổi
thọ
Giá trị
chỉ số
giáo
dục
Giá trị
chỉ số
GDP
Thứ hạng
HDI của
VN *
Báo cáo phát triển năm 1995 0,539 0,67 0,78 0,17 120/174
Báo cáo phát triển năm 1996 0,540 0,68 0,79 0,11 121/174
Báo cáo phát triển năm 1997 0,557 0,68 0,80 0,18 121/175
Báo cáo phát triển năm 1998 0,560 0,69 0,81 0,18 121/174
Báo cáo phát triển năm 1999 0,664 0,71 0,82 0,47 110/174
Báo cáo phát triển năm 2000 0,671 0,71 0,83 0,47 108/174
Báo cáo phát triển năm 2001 0,682 0,71 0,84 0,49 101/162
Báo cáo phát triển năm 2002 0,688 0,72 0,84 0,50 109/173
Báo cáo phát triển năm 2003 0,688 0,73 0,83 0,51 109/175
Báo cáo phát triển năm 2004 0,691 0,73 0,82 0,52 112/177
Báo cáo phát triển năm 2005 0,704 0,76 0,82 0,54 108/177
Báo cáo phát triển năm 2006 0,709 0,76 0,81 0,55 109/177
** So với tổng số các nước tham gia xếp hạngSo với tổng số các nước tham gia xếp hạng
So sánh HDI của một số tỉnh năm 2004So sánh HDI của một số tỉnh năm 2004
Chỉ số phát triển thiên niên kỉChỉ số phát triển thiên niên kỉ : MDGs
Tổng hợp 8 nhóm chỉ tiêu (xã hội +Tổng hợp 8 nhóm chỉ tiêu (xã hội +
môi trường) gồm 18 chỉ số, 48 chỉmôi trường) gồm 18 chỉ số, 48 chỉ
tiêu:tiêu:
1. Giảm nghèo1. Giảm nghèo
2. Phổ cập giáo dục tiểu học2. Phổ cập giáo dục tiểu học
3. Bình đẳng giới3. Bình đẳng giới
4. Giảm tỉ lệ chết của trẻ em4. Giảm tỉ lệ chết của trẻ em
5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ
6. Chống HIV/AIDS, lao, v.v6. Chống HIV/AIDS, lao, v.v
7. Bảo vệ môi trường7. Bảo vệ môi trường
8. Hợp tác toàn cầu để phát triển8. Hợp tác toàn cầu để phát triển
Đo lường chất lượng cuộc sốngĐo lường chất lượng cuộc sống
Chỉ số hạnh phúc của hành tinh HPIChỉ số hạnh phúc của hành tinh HPI
Kết hợp 3 chỉ tiêu:Kết hợp 3 chỉ tiêu:
= (Mức độ thỏa mãn với cuộc sống x Tuổi thọ) : Vết tích sinh= (Mức độ thỏa mãn với cuộc sống x Tuổi thọ) : Vết tích sinh
tháithái
= Số năm sống hạnh phúc bình quân của một nhóm người (nước,= Số năm sống hạnh phúc bình quân của một nhóm người (nước,
vùng…) tính trên mỗi đơn vị tài nguyên đã được tiêu dùng.vùng…) tính trên mỗi đơn vị tài nguyên đã được tiêu dùng.
=> Hàm ý: Không phải cứ giàu và tiêu dùng nhiều mới có hạnh=> Hàm ý: Không phải cứ giàu và tiêu dùng nhiều mới có hạnh
phúc.phúc.
- Vanuatu xếp thứ nhất trong số 178 nước (209 nghìn dân, kinh- Vanuatu xếp thứ nhất trong số 178 nước (209 nghìn dân, kinh
tế nông nghiệp + du lịch, GDP đầu người 2900 $, xếp 207/233).tế nông nghiệp + du lịch, GDP đầu người 2900 $, xếp 207/233).
- Đức đứng thứ 81, Nhật Bản 85 và Mỹ đứng thứ 150.- Đức đứng thứ 81, Nhật Bản 85 và Mỹ đứng thứ 150.
-- Việt Nam đứng thứ 12, xếp đầu ở châu Á, trên các nướcViệt Nam đứng thứ 12, xếp đầu ở châu Á, trên các nước
Philippines (thứ 17), Indonesia (23), Trung Quốc (31), Thái LanPhilippines (thứ 17), Indonesia (23), Trung Quốc (31), Thái Lan
(32), Malaysia (44), Ấn Độ (62), Pakistan (112), Singapore (131).(32), Malaysia (44), Ấn Độ (62), Pakistan (112), Singapore (131).
(New Economics Foundation)(New Economics Foundation)
DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
0
2
4
6
8
10
%/năm
2003-2005 2006-2010 2003-2010
Phuongán1
VN Lào CămPuchia Tamgiácpháttriển
0
2
4
6
8
10
%/năm
2003-2005 2006-2010 2003-2010
Phuongán2
VN Lào CămPuchia Tamgiácpháttriển
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
(Phương án 1)
Các tỉnh của Việt Nam
0
10
20
30
40
50
60
70
2002 2010
%
NL-TS CN-XD Dịch vụ
Các tỉnh của Lào
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2002 2010
%
NL-TS CN-XD Dịch vụ
Các tỉnh của CămPuchia
0
20
40
60
80
2002 2010
%
NL-TS CN-XD Dịch vụ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
(Phương án 2)
Các tỉnh của Việt Nam
0
10
20
30
40
50
60
70
2002 2010
%
NL-TS CN-XD Dịch vụ
Các tỉnh của Lào
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2002 2010
%
NL-TS CN-XD Dịch vụ
Các tỉnh của CămPuchia
0
20
40
60
80
2002 2010
%
NL-TS CN-XD Dịch vụ

More Related Content

What's hot

tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phicttnhh djgahskjg
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2Mon Le
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDép Tổ Ong
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Modinhnguyenvn
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copychickencute
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 

What's hot (20)

tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 

Similar to Bai 3 tang truong trong dai han

Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptleducminh981
 
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truonggiao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong11234768
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Kien Thuc
 
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...nataliej4
 
ChươNg 5 Va Ba Po
ChươNg 5 Va Ba PoChươNg 5 Va Ba Po
ChươNg 5 Va Ba Poguest800532
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docsividocz
 
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Phuong Thao Huynh
 
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.docsividocz
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnPhucNguyenPhiHoang
 

Similar to Bai 3 tang truong trong dai han (20)

Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
 
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truonggiao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
 
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...Năng suất yếu tố tổng hợp   tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
Năng suất yếu tố tổng hợp tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng tr...
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
ChươNg 5 Va Ba Po
ChươNg 5 Va Ba PoChươNg 5 Va Ba Po
ChươNg 5 Va Ba Po
 
Tieuluan
TieuluanTieuluan
Tieuluan
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
 
Ch2 dluong ptrien
Ch2 dluong ptrienCh2 dluong ptrien
Ch2 dluong ptrien
 
Quan tri san_xuat
Quan tri san_xuatQuan tri san_xuat
Quan tri san_xuat
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
 
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
 
Luận Văn Đánh Giá Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế
Luận Văn Đánh Giá Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh TếLuận Văn Đánh Giá Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế
Luận Văn Đánh Giá Tác Động Của Đầu Tư Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế
 
Bai thi phan 4
Bai thi phan 4Bai thi phan 4
Bai thi phan 4
 
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
 
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tếĐề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
Đề tài: Ảnh hưởng của sự tiến bộ KH-CN tới tăng trưởng kinh tế
 

More from tuyenngon95

Đô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung QuốcĐô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung Quốctuyenngon95
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te motuyenngon95
 
Bai 9 he thong tien te
Bai 9  he thong tien teBai 9  he thong tien te
Bai 9 he thong tien tetuyenngon95
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
Bai 5   s&i-he thong tai chinhBai 5   s&i-he thong tai chinh
Bai 5 s&i-he thong tai chinhtuyenngon95
 
Bai 6 that nghiep
Bai 6   that nghiepBai 6   that nghiep
Bai 6 that nghieptuyenngon95
 

More from tuyenngon95 (9)

Đô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung QuốcĐô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung Quốc
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te mo
 
Bai 9 he thong tien te
Bai 9  he thong tien teBai 9  he thong tien te
Bai 9 he thong tien te
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
Bai 5   s&i-he thong tai chinhBai 5   s&i-he thong tai chinh
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
 
Bai 4 ad-as
Bai 4   ad-asBai 4   ad-as
Bai 4 ad-as
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
Bai 6 that nghiep
Bai 6   that nghiepBai 6   that nghiep
Bai 6 that nghiep
 

Bai 3 tang truong trong dai han

  • 1. NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 20 1 0 Ho ang ye n Bài 3 – Tăng trưởng kinh tế
  • 2. 2 Tăng trưởng GDP của một số nền kinh tế (%) Nguồn: EIU, WB, IMF Nền kinh tế 2007 2008 2009 (dự báo) 2010 (dự báo) Thế giới 3.3 1.9 -1.7 2.3 Mỹ 2.0 1.1 -2.4 2.0 Nhật Bản 2.4 -0.7 -5.3 1.5 Trung Quốc 13.0 9.0 6.5 7.5 Indonesia 6.3 6.1 3.4 5.4 Việt Nam 8.5 6.3 3.3 5.0
  • 3. Tăng trưởng của Đông Á Nước Xếp hạng trong nhóm Xếp hạng trên thế giới 1986 2006 Thay đổi 1986-2006 1986 2006 Thay đổi 1986-2006 Đông Á (10 nền kinh tế) Trung Quốc 9 7 2 93 64 29 Thái Lan 6 6 0 71 50 21 Singapore 3 1 2 22 3 19 Việt Nam 10 10 0 95 78 17 Hong Kong, Trung Quốc 2 2 0 21 6 15 Malaysia 5 5 0 49 35 14 Hàn Quốc 4 4 0 38 26 12 Indonesia 8 8 0 79 74 5 Philippines 7 9 -2 75 75 0 Nhật Bản 1 3 -2 15 20 -5
  • 4. Tăng trưởng GDP của EU 27 và của Mỹ giai đoạn 1997-2008 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Năm Tăng trưởng GDP của EU Tăng trưởng GDP của Mỹ 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
  • 5. Xuất nhập khẩu VN qua các năm
  • 6. Những nội dung chính I. Tăng trưởng và năng suất II. Các yếu tố qui định năng suất III. Các chính sách khuyến khích tăng trưởng
  • 7. I. Tăng trưởng và năng suất  Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về qui mô khối lượng sản phẩm theo thời gian.Nói cách khác, là sự tăng lên của GDP thực tế theo thời gian  Tăng trưởng bền vững là sự tăng trưởng của thế hệ này không làm ảnh hưởng xấu đến thế hệ mai sau.
  • 8. Tăng trưởng và năng suất (Tiếp)  Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó  Mức sống thay đổi liên tục theo thời gian  Thước đo mức sống của một nước là GDP thực tế bình quân đầu người
  • 9. I. Tăng trưởng và năng suất (Tiếp)  Năng suất nhân tố là sản lượng hàng hoá dịch vụ được tạo ra từ một đơn vị đầu vào sản xuất  (Năng suất lao động : Y/L,  Năng suất vốn: Y/K  Năng suất nhân tố sẽ quyết định mức sống của một nước
  • 10. Tăng trưởng kép và quy tắc 70  Tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm  Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng trưởng qua nhiều năm
  • 11. Tăng trưởng kép và quy tắc 70  Quy tắc 70 giải thích:  Nếu một biến tăng trưởng với tỷ lệ x phần trăm một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm  Ví dụ: 5000 đôla đầu tư với lãi suất 10% một năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10,000 đôla sau: 70 / 10 = 7 năm
  • 12. Cách tính tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng gt = GDPr t – GDPr t-1 GDP r t-1 * 100 (%) Σ Pi 0 Qi t – Σ Pi 0 Qi t-1 Σ Pi 0 Qi t-1 * 100 (%)=
  • 13. II. Các yếu tố qui định năng suất 1. Tư bản hiện vật 2. Vốn nhân lực 3. Tài nguyên thiên nhiên 4. Tri thức công nghệ
  • 14. Các yếu tố đầu vào sản xuất  Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy móc thiết bị và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất  Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và bây giờ được dùng như một đầu vào sản xuất  Ví dụ:  Máy móc thiết bị  Nhà xưởng  Văn phòng, trường học, bệnh viện
  • 15. Các yếu tố đầu vào sản xuất  Vốn nhân lực/ trình độ lao động: thuật ngữ dùng để chỉ kỹ năng và kiến thức của công nhân có được từ học tập, đào tạo và kinh nghiệm  Vốn nhân lực là yếu tố làm tăng năng suất giống như tư bản hiện vật
  • 16. Các yếu tố đầu vào sản xuất  Tài nguyên thiên nhiên:là các đầu vào sản xuất lấy từ thiên nhiên như đất đai, sông ngòi, mỏ khoáng  Tài nguyên tái tạo được: cây cối, rừng  Tài nguyên không tái tạo được: than, dầu…  Tài nguyên nhân tạo: năng lượng mặt trời
  • 17. Các yếu tố đầu vào sản xuất Tài nguyên thiên nhiên là một đầu vào quan trọng nhưng không nhất thiết là thiếu nó sẽ không tăng trưởng được
  • 18. Các yếu tố đầu vào sản xuất  Tri thức công nghệ:là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoá và dịch vụ  Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri thức công nghệ vào quá trình sản xuất dùng tư bản hiện vật
  • 19. Hàm sản xuất  Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ Y = A ƒ(L, K, H, N) Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ A = công nghệ sản xuất sẵn có L = lượng lao động K = lượng tư bản hiện vật H = lượng vốn nhân lực N = lượng tài nguyên thiên nhiên ƒ( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất
  • 20. Hàm sản xuất và năng suất  Chia 2 vế cho L Y/L = A F(L/L=1, K/L, H/L, N/L) trong đó: Y/L = sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân K/L = lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân H/L = lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân N/L = lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân
  • 21. Các yếu tố quyết định năng suất Năng suất Y/L phụ thuộc vào lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân K/L, vốn nhân lực cho 1 công nhân H/L, tài nguyên thiên nhiên cho 1 công nhân N/L, và công nghệ sản xuất hiện có A
  • 22.
  • 23. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 1. Vốn (K) là quỹ dự trữ của cải dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, là yếu tố đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất Vốn đầu tưVốn(K)
  • 24. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 1. Vốn (K)  Vốn sản xuất là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh tế.  Ở các nước đang phát triển sự đóng góp của vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất. Tuy vậy tác động của yếu tố này đang có xu hướng giảm dần & được thay thế bằng các yếu tố khác.
  • 25. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 1. Vốn (K)  Vốn đầu tư Xét về phương diện toàn xã hội thì vốn đầu tư là toàn bộ giá trị nhân lực, tài lực được bỏ thêm vào cho hoạt động của toàn xã hội trong thời gian nhất định.
  • 26. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 2. Lao động.  Lao động là một yếu tố đầu vào của sản xuất.  Trước đây lao động được xác định bằng số lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia.  Ngoài ra những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại ngày nay còn nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực.
  • 27. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 3. Tiến bộ công nghệ.  Yếu tố công nghệ kỹ thuật được hiểu theo hai dạng:  Thứ nhất: đó là thành tựu kiến thức.  Thứ hai: là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.
  • 28. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 3. Tiến bộ công nghệ.  Năng suất nhân tố tổng hợp là sự thể hiện của yếu tố công nghệ kỹ thuật hay cách đánh giá tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế.  Nó được xác định bằng phần dư còn của tăng trưởng sau khi đã loại trừ tác động của yếu tố vốn và lao động.
  • 29. I. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng. 4. Tài nguyên thiên nhiên.  Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đã tạo điều kiện để tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là đối với các nước đang phát triển.
  • 30. II. Tính toán phần đóng góp của mỗi nhân tố tới sự gia tăng của năng suất nhân tố và tăng trưởng. 2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.  Sự gia tăng tư bản Sản phẩm cận biên của tư bản MPK: MPK = F(K+1,L) - F(K,L) Khi tư bản tăng thêm k đơn vị, sản lượng tăng khoảng MPK x ΔK đơn vị.
  • 31.  Ví dụ: Nếu sản phẩm cận biên của tư bản bằng 1/5, nghĩa là đơn vị tư bản bổ sung làm cho sản lượng được sản xuất tăng 1/5 đơn vị. Nếu tăng đơn vị tư bản thêm 10 đơn vị, chúng có thể tính được sản lượng tăng thêm như sau: ΔY = MPK x ΔK = 1/5x sản lượng/tư bản x 10 đơn vị TB = 2 đơn vị sản lượng
  • 32. 2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.  Sự gia tăng của lao động. Sản phẩm cận biên của lao động MPL cho chúng ta biết sản lượng tăng thêm bao nhiêu khi lao động tăng thêm 1 đơn vị: MPL = F(K,L + 1) – F(K,L) Do vậy khi lao động tăng thêm ∆L đơn vị, sản lượng sẽ tăng thêm 1 lượng gần bằng MPL x ∆L
  • 33. 2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất. Sự gia tăng của cả tư bản & lao động. Phân tích mức tăng của sản lượng thành hai nguồn bằng cách sử dụng sản phẩm cận biên của tư bản & lao động: Thực hiện một số phép biến đổi đại số và thu được: Và
  • 34. 2.1. Sự gia tăng nhân tố sản xuất.  Tiến bộ công nghệ. Khi có sự thay đổi của tiến bộ công nghệ, hàm sản xuất sẽ được viết như sau: Y= AF(K,L) Khi công nghệ thay đổi làm cho phương trình của chúng ta có thêm một biểu thức để tính toán tỷ lệ tăng trưởng kinh tế như sau:
  • 35. Chúng ta có thể tính toán được tỷ lệ tăng tổng năng suất nhân tố để đảm bảo rằng đã cộng tất cả mọi thứ theo công thức sau: ∆A/A là phần thay đổi của sản lượng không thể lý giải bằng các thay đổi của các đầu vào.
  • 36. II. Tính toán phần đóng góp của mỗi nhân tố tới sự gia tăng của năng suất nhân tố và tăng trưởng. 2.2. Ví dụ: Nguồn tăng trưởng ở Mỹ
  • 37.
  • 38. III. Chính sách khuyến khích tăng trưởng 1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước 2. Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài • Đầu tư trực tiếp • Đầu tư gián tiếp 3. Phát triển giáo dục, đào tạo
  • 39. 4. Bảo vệ quyền sở hữu và giữ ổn định chính trị 5. Thúc đẩy tự do thương mại 6. Kiểm soát gia tăng dân số 7. Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) III. Chính sách khuyến khích tăng trưởng
  • 40. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư  Tăng tiết kiệm là dành nguồn lực sản xuất các hàng đầu tư (máy móc, thiết bị, nhà xưởng)  Lượng tư bản được sản xuất ra lại được dùng vào việc sản xuất ra HH-DV  Tăng lượng tư bản làm tăng K/L từ đó làm tăng năng suất và tăng trưởng GDP thực tế
  • 41. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư  Trong ngắn hạn:  Một sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến tăng tỷ lệ tăng trưởng  Trong dài hạn:  tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến tăng năng suất và tăng thu nhập, nhưng không tăng sản lượng nếu không có sự mở rộng tương ứng của các nguồn lực khác
  • 42. Thu hút đầu tư từ nước ngoài  Đầu tư từ nước ngoài làm tăng tích luỹ tư bản hiện vật trong nước  Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài  Vốn được sử dụng và triển khai sản xuất bởi chủ thể nước ngoài  Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài  Vốn do chủ thể nước ngoài đầu tư nhưng quá trình sản xuất lại được thực hiện bởi hãng kinh doanh trong nước
  • 43. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda Growth Rate (percent) 0 1 2 3 4 5 6 7 South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda Investment (percent of GDP) 0 10 20 30 40
  • 44. Phát triển giáo dục, đào tạo  Chính phủ phát triển các trường học và cơ sở đào tạo  Sau đó khuyến khích người dân tận dụng để làm tăng kỹ năng và trình độ  Thu hút lao động có trình độ trong nước và nước ngoài vào quá trình sản xuất của đất nước
  • 45. Bảo vệ quyền sở hữu và giữ ổn định chính trị  Làm cho nhà đầu tư tin tưởng vào nơi mà đồng vốn của mình đang hoạt động  việc sở hữu các tài sản hữu hình và vô hình không bị xâm phạm
  • 46. Thúc đẩy tự do thương mại  Theo một nghĩa nào đó, thương mại là một dạng công nghệ (công nghệ bán hàng)  Một nước dỡ bỏ những rào cản thương mại sẽ tăng trưởng giống như một nước có sự tiến bộ công nghệ  Áp dụng các chính sách hướng ngoại thay cho chính sách hướng nội
  • 47. Kiểm soát gia tăng gia tăng dân số  Dân số là yếu tố cơ bản của lực lượng lao động  Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động trong tương lai  Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP thực tế bình quân đầu người
  • 48. Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển  Tiến bộ công nghệ dẫn đến tăng mức sống  Chính phủ khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển bằng:  các chương trình tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu,  giảm thuế cho việc sản xuất dùng công nghệ mới  hệ thống công nhận và bảo hộ sáng chế
  • 49. Country Period Real GDPper Person at Beginning of Period Real GDPper Person at End of Period Growth Rate (per year) Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
  • 50. 50 Lạm phát và tăng trưởng, 1986-2009 Năm Lạm phát Tăng trưởng 1986 774,7 2,84 1987 223,1 3,63 1988 393,8 6,01 1989 34,7 4,68 1990 67,1 5,09 1991 67,5 5,81 1992 17,5 8,70 1993 8,38 8,08 1994 9,48 8,83 1995 16,93 9,54 1996 5,67 9,34 1997 3,22 8,15 1998 7,76 5,76 1999 4,3 4,77 2000 -1,6 6,79 2001 0,30 6,89 2002 3,90 7,08 2003 3,10 7,34 2004 7,80 7,79 2005 8,29 8,44 2006 7,48 8,17 2007 8,30 8,48 2008 22,97 6,18 2009 6,88 5,32
  • 51. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng 51 Giá trị 2008, (triệu USD) Tăng trưởng (%) 2008 10 tháng 2008 10 tháng 2009 Tổng giá trị xuất khẩu 62,685 29.1 36.7 -13.8 Dầu thô 10,357 22.0 43.2 -43.0 Ngoài dầu thô 52,328 30.6 35.4 -7.6 Gạo 2,894 94.3 83.4 -7.8 Các mặt hàng nông sản khác 5,505 17.2 20.0 -19.9 Thủy hải sản 4,510 19.8 23.7 -8.7 Than đá 1,388 38.8 57.4 -19.4 Dệt may 9,120 17.7 20.3 -1.5 Giày dép 4,768 19.4 16.9 -16.1 Điện tử và Máy tính 2,638 22.5 27.3 0.1 Thủ công mỹ nghệ (bao gồm cả vàng) 1,363 65.1 95.7 154.3 Sản phẩm từ gỗ 2,829 17.7 18.6 -14.0 Sản phẩm khác 17,312 44.3 52.9 -16.5 Nguồn: Tổng cục Thống kê. Tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.
  • 52. Nước Năm GINI Slôvakia 1992 0,20 Bêlaruxia 1993 0,22 Thụy Điển 1992 0,25 Ukraina 1992 0,26 Ba Lan 1992 0,27 Đức 1989 0,28 Pháp 1989 0,33 Việt Nam 1993 0,34 Mỹ 1994 0,40 Trung Quốc 1995 0,41 Malaixia 1989 0,48 Nga 1993 0,50 Mêxicô 1992 0,50 Kênia 1992 0,58 Braxin 1989 0,63 Bất bình đẳng thu nhập tại một số quốc gia
  • 53. 53 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và sử dụng thời gian lao động nông thôn giai đoạn 2000 - 2008
  • 54. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam (1986-2007) 0 2 4 6 8 10 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2.84 3.63 6.61 4.68 5.09 5.81 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.1 5.7 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 8.4 8.2 8.5 7.8
  • 55. Nợ dài hạn công và bảo lãnh công của Việt Nam  25000  20000  15000  10000  5000  0  1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007  Nợ dài hạn công và bảo lãnh công (triệu USD) (ký kết)  Nguồn: Worldbank (2000, 2006, 2009)
  • 56. Chỉ số phát triển con người (HDI)Chỉ số phát triển con người (HDI) UNDP 1990: gồm 3 loại chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinhUNDP 1990: gồm 3 loại chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế (GDP đầu người), giáo dục và sức khỏe (tuổi thọ).tế (GDP đầu người), giáo dục và sức khỏe (tuổi thọ). HDI có giá trị từ 0 (min) đến 1 (max)HDI có giá trị từ 0 (min) đến 1 (max)  Kinh tế (K): GDP đầu người theo PPP từ $100 (=0) đếnKinh tế (K): GDP đầu người theo PPP từ $100 (=0) đến $40.000 (=1)$40.000 (=1)  Giáo dục (G): [người lớn (>15 tuổi) biết đọc biết viết xGiáo dục (G): [người lớn (>15 tuổi) biết đọc biết viết x 2/3] + [trẻ em đi học các cấp x 1/3]: từ 0% (=0) đến2/3] + [trẻ em đi học các cấp x 1/3]: từ 0% (=0) đến 100% (=1)100% (=1)  Sức khỏe (S): tuổi thọ BQ từ 25 (=0) đến 85 (=1)Sức khỏe (S): tuổi thọ BQ từ 25 (=0) đến 85 (=1) HDI = (1/3 x K) + (1/3 x G) + (1/3 x S)HDI = (1/3 x K) + (1/3 x G) + (1/3 x S)
  • 57. HDI của Việt NamHDI của Việt Nam
  • 58. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜICHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Năm Giá trị chỉ số HDI Giá trị chỉ số tuổi thọ Giá trị chỉ số giáo dục Giá trị chỉ số GDP Thứ hạng HDI của VN * Báo cáo phát triển năm 1995 0,539 0,67 0,78 0,17 120/174 Báo cáo phát triển năm 1996 0,540 0,68 0,79 0,11 121/174 Báo cáo phát triển năm 1997 0,557 0,68 0,80 0,18 121/175 Báo cáo phát triển năm 1998 0,560 0,69 0,81 0,18 121/174 Báo cáo phát triển năm 1999 0,664 0,71 0,82 0,47 110/174 Báo cáo phát triển năm 2000 0,671 0,71 0,83 0,47 108/174 Báo cáo phát triển năm 2001 0,682 0,71 0,84 0,49 101/162 Báo cáo phát triển năm 2002 0,688 0,72 0,84 0,50 109/173 Báo cáo phát triển năm 2003 0,688 0,73 0,83 0,51 109/175 Báo cáo phát triển năm 2004 0,691 0,73 0,82 0,52 112/177 Báo cáo phát triển năm 2005 0,704 0,76 0,82 0,54 108/177 Báo cáo phát triển năm 2006 0,709 0,76 0,81 0,55 109/177 ** So với tổng số các nước tham gia xếp hạngSo với tổng số các nước tham gia xếp hạng
  • 59. So sánh HDI của một số tỉnh năm 2004So sánh HDI của một số tỉnh năm 2004
  • 60. Chỉ số phát triển thiên niên kỉChỉ số phát triển thiên niên kỉ : MDGs Tổng hợp 8 nhóm chỉ tiêu (xã hội +Tổng hợp 8 nhóm chỉ tiêu (xã hội + môi trường) gồm 18 chỉ số, 48 chỉmôi trường) gồm 18 chỉ số, 48 chỉ tiêu:tiêu: 1. Giảm nghèo1. Giảm nghèo 2. Phổ cập giáo dục tiểu học2. Phổ cập giáo dục tiểu học 3. Bình đẳng giới3. Bình đẳng giới 4. Giảm tỉ lệ chết của trẻ em4. Giảm tỉ lệ chết của trẻ em 5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ5. Nâng cao sức khỏe bà mẹ 6. Chống HIV/AIDS, lao, v.v6. Chống HIV/AIDS, lao, v.v 7. Bảo vệ môi trường7. Bảo vệ môi trường 8. Hợp tác toàn cầu để phát triển8. Hợp tác toàn cầu để phát triển
  • 61. Đo lường chất lượng cuộc sốngĐo lường chất lượng cuộc sống
  • 62. Chỉ số hạnh phúc của hành tinh HPIChỉ số hạnh phúc của hành tinh HPI Kết hợp 3 chỉ tiêu:Kết hợp 3 chỉ tiêu: = (Mức độ thỏa mãn với cuộc sống x Tuổi thọ) : Vết tích sinh= (Mức độ thỏa mãn với cuộc sống x Tuổi thọ) : Vết tích sinh tháithái = Số năm sống hạnh phúc bình quân của một nhóm người (nước,= Số năm sống hạnh phúc bình quân của một nhóm người (nước, vùng…) tính trên mỗi đơn vị tài nguyên đã được tiêu dùng.vùng…) tính trên mỗi đơn vị tài nguyên đã được tiêu dùng. => Hàm ý: Không phải cứ giàu và tiêu dùng nhiều mới có hạnh=> Hàm ý: Không phải cứ giàu và tiêu dùng nhiều mới có hạnh phúc.phúc. - Vanuatu xếp thứ nhất trong số 178 nước (209 nghìn dân, kinh- Vanuatu xếp thứ nhất trong số 178 nước (209 nghìn dân, kinh tế nông nghiệp + du lịch, GDP đầu người 2900 $, xếp 207/233).tế nông nghiệp + du lịch, GDP đầu người 2900 $, xếp 207/233). - Đức đứng thứ 81, Nhật Bản 85 và Mỹ đứng thứ 150.- Đức đứng thứ 81, Nhật Bản 85 và Mỹ đứng thứ 150. -- Việt Nam đứng thứ 12, xếp đầu ở châu Á, trên các nướcViệt Nam đứng thứ 12, xếp đầu ở châu Á, trên các nước Philippines (thứ 17), Indonesia (23), Trung Quốc (31), Thái LanPhilippines (thứ 17), Indonesia (23), Trung Quốc (31), Thái Lan (32), Malaysia (44), Ấn Độ (62), Pakistan (112), Singapore (131).(32), Malaysia (44), Ấn Độ (62), Pakistan (112), Singapore (131). (New Economics Foundation)(New Economics Foundation)
  • 63. DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 0 2 4 6 8 10 %/năm 2003-2005 2006-2010 2003-2010 Phuongán1 VN Lào CămPuchia Tamgiácpháttriển 0 2 4 6 8 10 %/năm 2003-2005 2006-2010 2003-2010 Phuongán2 VN Lào CămPuchia Tamgiácpháttriển
  • 64. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (Phương án 1) Các tỉnh của Việt Nam 0 10 20 30 40 50 60 70 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của Lào 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của CămPuchia 0 20 40 60 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ
  • 65. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (Phương án 2) Các tỉnh của Việt Nam 0 10 20 30 40 50 60 70 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của Lào 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ Các tỉnh của CămPuchia 0 20 40 60 80 2002 2010 % NL-TS CN-XD Dịch vụ