SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Môn học: Nguyên tắc và kỹ năng thương lượng


Phần I: Tổng quan về vườn quốc gia KonKaKing
I. Vườn quốc gia KonKaKing
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh là một vườn quốc gia của Việt nam, được thành lập
theo quyết định số 167/2002/ QĐ-TTG ngày 25 tháng 11 năm 2002 của thủ tướng
chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam trên cơ sở chuyển đổi và nâng cấp
từ khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka kinh.
Vườn quốc gia Kon ka Kinh là một khu vực ưu tiên về bảo tồn đa dạng sinh học
của Việt nam, khư vực và quốc tế mà tròn tương lai nó còn là một địa điểm du lịch
sinh thái hấp dẫn.
Vườn quốc gia kon Ka Kinh có tên trong danh sách các khu rừng đặc dụng từ từ
năm 1986 theo quyết định số 194/CT 9/8/1986 của chủ tịch hộ đồng bộ trưởng
CHXHCN Việt nam, S=28.000 ha nằm trong khu bảo tồn rừng cận nhiệt đới núi
cao với các loại hạt trần, Nưm 1999, viện điều tra qui hoạch rừng Việt Nam (fipi)
kết hợp với tổ chức chim quốc tế ( BirdLide Interrnational) xây dựng dự án đầu tư
thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka Kinh là một trong 4 vườn quốc gia của
Việt Nam ( cung Ba bể, Chư Mon Ray và Hoàng Liên), đồng thời là một trong 27
vườn của khu vực Đông nam Á được công nhận là vườn di sản ASEAN
ĐỊA HÌNH
Độ cao của vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm khoảng từ độ cao 570 m ( thung
lũng sông Ba) tới 1.748 m(đỉnh Kon Ka Kinh). Các dòng suối từ phía đông vườn
quốc gia cấp nước cho sông Ba, con sông chảy ngoằn nghèo gần như theo hướng
bắn nam tới khi hợp với sông AYun rồi đổi hướng thành gần như tây bắn đông để
đổ vào biển đông gần thành phố Tuy Hòa: trong khi ở phía tây lưu vực con sông
nhánh cho sông mê Koong. Do địa hình dốc đứng , các con suối bứt nguồn từ
vườn quốc gia thường ngắn hạp và chảy nhanh với nhiều thác nước.
Vườn quốc gia Kon ka Kinh có khoảng 33.565 ha rừng tự nhiên, chiếm khoảng
80% tổng diện tích của nó. Vườn quốc gia Kon Ka Kinh hỗ trợ cho một loạt các
kiểu môi trường gần núi. Củ thể ở đây có khoảng 2.000 ha rừng hỗn giao lá kim và
lá rộng, chứa chủ yếu là Bơ mu (Fokienia hodginsii).
THỰC VẬT
Do đặc điểm da dạng về địa hình, độ cao, khí hậu, đất đai và nhân tố hình thành
rừng khác đã tạo nên cho hệ vật tại vườn quốc gia Kon Ka Kinh khá phong phú và
đa dạng. Đây là điểm hội tụ của các luồng thực vật sau:
   -   Luồng thực vật khu hệ bắc Viêt Nam Có các loại cây thuộc họ Fabaceae,….
       Luồng thực vật này thường phân bố nhiều ở các khu vực chịu ảnh hưởng
       chế độ mưa ẩm nhiệt đới. Rưgf thường có nhiều loại cây trên đơn vị diện
       tích và các loại ưu thế có tổ thành không lớn.
   -   Luông thực vật thuộc hệ khu Vân Nam – Quí Châu và chân dãy Himalaya
       có các loại cây lá kim và nhóm thực vật hạt trần.
   -   Luồng thực vật thuộc khu hệ Malysia-Inđônêsia
   -   Luồng thực vật Ấn Độ- Myanma.
   -   Thống kế có khoảng 687 loài thực vật thuộc 459 chi và 140 họ. trong đó 2
       nghành lá mầm chiếm đại đa số. Cóa 428 loại đồng vật, trong đó có 223
       loài động vật có xương sống sinh sống trên cạn
   •   Lớp Thú: Có 5 loài thú lớn đặc hữu cho Đông Dương và Việt Nam là: vượn
       má hung (Hylobates gabriellae), voọc chà vá chân xám (Pygathrix
       cinerea),   hổ   (Panthera    tigris),   mang    Trường   Sơn   (Muntiacus
       truongsonenensis) và mang Vũ Quang (Megamuntiacus vuquangensis).
   •   Lớp Chim: Kon Ka Kinh nằm trong khu đặc hữu chim cao nguyên Kon
       Tum. Có 7 loài chim đặc hữu, trong đó có 3 loài đặc hữu của Việt Nam:
       khướu đầu đen (Garrulax milleti), khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui),
       khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis), phát hiện năm 1999 và 4
       loài đặc hữu cho Việt Nam và Lào: khướu đầu xám (Garrulax vassali), trèo
       cây mỏ vàng (Sitta solangiiae), gà lôi vằn (Lophura nycthemera) và thày
       chùa đít đỏ (Megalaima lagrandieri). Đặc biệt, khướu Kon Ka Kinh là một
       loài mới được phát hiện cho khoa học trong vòng 30 năm trở lại đây ở khu
       vực châu Á. Vì các lý do này, Kon Ka Kinh được ghi nhận như là khu vực
       chim quan trọng (IBA).
   •   Bò sát, ếch nhái: Vườn quốc gia Kon Ka Kinh cũng là khu vực quan trọng
       toàn cầu về bảo tồn đa dạng động vật lưỡng cư. Kon Ka Kinh có một loạt
các loài lưỡng cư đặc hữu trong khu vực rừng núi Tây Nguyên, bao gồm cả
       4 loài được đánh giá là bị đe dọa ở cấp toàn cầu trong quá trình đánh giá
       lưỡng cư toàn cầu là Leptobrachium banae, L. xanthospilum, Rana attigua
       và Rhacophorus baliogaster. Có 4 loài đặc hữu cho vùng và cho Việt Nam
       là: thằn lằn Buôn Lưới (Sphenomorphus buonluoicus), loài đặc hữu cho
       vùng Nam Trường Sơn và Lào. 3 loài đặc hữu cho Việt Nam bao gồm thằn
       lằn đuôi đỏ, chàng Sa Pa (Rana chapaensis), ếch gai sần (Rana
       verrucospinosa).

Ngoài những loài mới phát hiện và những loài có giá trị đặc hữu nêu trên, hệ động
vật rừng vườn quốc gia Kon Ka Kinh còn có 38 loài thú quý hiếm, có giá trị bảo
tồn nguồn gen và nghiên cứu khoa học, được ghi trong sách đỏ Việt Nam và Thế
giới. Cụ thể:

   • Lớp Thú: 10 loài, trong đó có 9 loài ghi trong sách đỏ thế giới, 7 loài ghi
       trong sách đỏ Việt Nam.
   • Lớp Chim: 14 loài, trong đó có 8 loài ghi trong sách đỏ thế giới và 11 loài
       ghi trong sách đỏ Việt Nam.
   • Các lớp Bò sát, Ếch nhái: 14 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam.




II. Vấn đề hiện nay của KonKaKing
Hiện nay Kon Ka Kinh đang đứng trược nguy cơ sẽ bị mất đi các loại động thực
vật quí hiếm trong rừng, dự án xây dựng khu bảo tồn quốc gia Kon Ka Kinh đang
đứng trước những khó khăn khó có thể thực hiện được do sự chống đối từ phía
cộng đồng sinh sống trong đó. Khi rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng thì đụng
chạm đến quyền lợi của các bên có liên quan nhất là các cộng đồng người sinh
sống trong địa bàn. Do đó một nhóm tư vấn độc lập được thành lập nhằm giúp hai
bên đưa ra được các thỏa thuận chung nhất trong việc chia sẻ lợi ích từ rừng, đảm
bảo nhu cầu giữa các bên liên quan.



Phần II: Thành Lập Nhóm tư vấn độc lập
I. Mục đích thành lập nhóm tư vấn độc lập
Dự án KonKaking nhằm đạt được kết quả nâng cao tầm hiểu biết và nhận thức về
tầm quan trọng của công tác bảo tồn, thúc đẩy những thay đổi tích cức trong thái
độ và hành động của cộng đồng địa phương đối với việc bảo vệ rừng bởi nếu
không có sự tham gia của cộng đồng địa phương thì việc bảo tồn rừng sẽ không
đạt hiệu quả cao.
Nhóm tư vấn cộng đồng như là trọng tài để cho 2 bên là ban quản lý và cộng đồng
người dân BaNa ngồi lại thương lượng vói nhau về vấn đề của khu rừng quốc gia
KoKaKing trên nguyên tắc cùng chia sẻ lợi ích.
II. Mục tiêu hoạt động của nhóm tư vấn cộng đồng
Hỗ trợ ban quản lý KoKaKing trong các hoạt động liên quan đến việc thương
lượng với người dân trong cộng đồng ở khu bảo tồn.
Là cầu nối giữa ban quản lý và cộng đồng địa phương
Khuyến khích và thúc đẩy cộng đồng tham gia tích cực và toàn diện vào các hoạt
động bảo tồn rừng trong dự án


III. Vai trò của Nhóm tư vấn độc lập:
Bước I: Gặp ban quản lý
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu về việc bảo tồn vườn quốc gia KonKaKing, những thông tin liên quan
dự án bảo tồn, khó khăn mà ban quản lý gặp phải, vấn đề phá rừng...
- Xác định các bên liên quan
- Xác định tài nguyên trong rừng
II. Cách tiến hành
1. Thu thập thông tin về mục đích, mục tiêu hoạt động của dự án bảo tồn vườn
quốc gia KoKaKing.
2. Xác định các bên liên quan
Các câu hỏi sử dụng để xác định các bên liên quan:
      • Quan hệ của họ với khu vực như thế nào?
      • Họ sử dụng và coi trọng khu vực đó đến mức nào?
      • Vai trò và năng lực của họ ra sao?
      • Họ có ảnh hưởng hay sang kiến gì đối với việc quản lý rừng bằng cách
         nào?
      • Các tác động hiện nay do các hoạt động của họ đối với các giá trị của khu
         bảo tồn VQG ra sao?
      • Cộng đồng người nào có mức độ tổn thương nhất?


Liên quan trực tiếp                  Liên quan gián tiếp
- Người khai thác (người dân, - Ban quản lý
lâm tặc…)                            - Ủy ban nhân dân
- Người sử dụng (lâm tặc, người - Lãnh đạo cộng đồng địa phương
kinh, người Ba Ba, Người Tày)        - Các nhà nghiên cứu có đề tài
- Người bản địa (có từ bao giờ, hay địa điểm nằm trong hoặc gần
làm gì)                              khu BTVQG.
- Người tày (có từ bao giờ, làm
gì)
- Người Ba Na(có từ bao giờ, làm
gì)
- Những người dân thuộc thành
phần dân tộc khác.
- Các chủ doanh nghiệp liên quan
đến việc khai thác tài nguyên,
sinh vật cảnh…
- Các chủ đất, các chủ nhà vùng
lân cận



3. Xác định tài nguyên trong VQG
     • Các loại động thực vật hiện có trong rừng
     • Loại nào được khai thác và loài nào nằm trong danh sách đỏ
     • Số lượng khai thác
     • Mức độ khai thác
     • Số lượng còn lại
4. Khó khăn của ban quản lý trong khu bảo tồn
     • Lực lượng người tham gia bảo tồn ít
     • Người dân chống đối
     • Rừng bị chặt phá
     • Khó khăn trong việc quản lý
     • Ban quản lý và người dân không có tiếng nói chung


     Bước 2:
BƯỚC 2: GẶP CỘNG ĐỒNG
I.       Mục đích
     • Tìm hiểu về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cộng đồng Ba Na
     • Tìm hiểu tổng quát về tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội của bản làng
     • Nhằm tìm hiểu thực trạng rừng hiện nay như thế nào? Tình trạng khai thác
         rừng trái phép của người dân hiện nay đối với vườn quốc gia kon ka kinh.
     •   Từ đó tìm hiểu nhu cầu khai thác, cũng như việc bảo vệ của người dân đối
         với vườn Quốc gia Kon Ka Kinh để đi đến thỏa thuận với ban quản lý.
II.      Cách tiến hành
      a. Gặp già làng
       Thời gian – địa điểm – thành phần tham gia:
         • …h…phút, ngày … tháng… năm 2011
         • Tại nhà già làng, cộng đồng Ba Na
         • Già làng
         • Tác viên cộng đồng
       Nội dung
         • Tìm hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành thôn buôn của cộng đồng Ba Na,
             họ đã sinh sống ở nơi này được bao lâu rồi? Ai là người lớn tuổi nhất ở
             đây? Làng có những lễ hội văn hóa nào lớn? Quá trình sinh sống của
             người dân trước khi giải phóng (năm 1975) như thế nào và nó thay đổi
             ra sao từ khi giải phóng đến nay. Đặc biệt là năm năm trở lại đây.
         •   Tìm hiểu tổng quát chân dung của cộng đồng, gồm: vị trí địa lý, môi
             trường, dân cư, kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa xã hôi và cơ sở hạ tầng,
             …
         •   Tìm hiểu sơ qua về tình hình chung của làng điều kiện tự nhiên, điều
             kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng, cuộc sống hàng ngày chủ yếu dựa vào
             đâu?...
         • Tình hình phát triển của rừng hiện nay so với năm năm về trước như thế
             nào? Qua trình khai thác rừng trái phép ảnh hưởng thế nào đến cuộc
             sống của người dân địa phương cũng như sự nguyên sinh của rừng.
         • Người dân trong bản làng rất có ý thức bảo vệ rừng, họ biết chặt những
             cây gỗ như thế nào, chặt ở khu vực nào thì sẽ không gây ảnh hưởng đến
             sự phát triển của rừng. Họ không chặt những cây gỗ nằm ở vùng đầu
             nguồn vì như vậy sẽ gây lũ lụt cho nhân dân, không săn bắt những con
             thứ quý,…
• Còn người Kinh thì chặt phá rất nhiều, chặt hết tất cả các khu vực, rừng
     không còn nguyên sinh như 5 năm trước đây nữa, rừng đã bị tàn phá rất
     nhiều, lâm tặc thuê những người đồng bào đi chặt cho họ rồi họ trả tiền.
  • Nhu cầu của người dân trong cộng đồng chỉ là chặt gỗ về để xây nhà,
     làm đồ dung trong nhà, xây nhà văn hóa, nhưng do họ bị lợi dụng bởi
     đồng tiền mà nhu cầu chặt phá rừng ngày một lớn hơn.
  • Rừng là nguồn sống của nhân dân trong bản, là kế snh nhai của bản, nếu
     mất rừng người dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cuộc sống sẽ trở lên đói
     hơn.
  • Chúng tôi chỉ khai thác những cái gì thuộc quyền hạn cho phép của nhà
     nước, những sinh vật nhỏ, không khai thác trái phép,…
  • Nếu dự án mà đáp ứng được nhu cầu của người dân trong bản, cho phép
     chúng tôi khai thác những động vật nhỏ, các thảm thực vật bên dưới,
     những cây gỗ tạp thì đó là điều tốt, chúng tôi sẽ ủng hộ.
  • Nếu ban quản lý giao rừng cho chúng tôi quản lý thì chúng tôi sẽ chăm
     sóc tốt cho rừng, vì đó là môi sinh của chúng tôi, nếu người lạ đến thì
     chúng tôi sẽ đuổi đi, nếu họ chặt phá chúng tôi sẽ bắt và phạt, đuổi đi,…
 Công cụ sử dụng
  • Dao, dựa
  • Cưa tay, cưa máy
  • Lưới, kích điện
  • Bẫy lớn, nhỏ
 Phương pháp
  • Phỏng vấn sâu
  • Quan sát
  • Lắng nghe
  • Ghi chép
  • Phản hồi
b. Gặp người có ý thức bảo vệ rừng
    Thời gian – địa điểm – thành phần tham gia:
      • …h…phút, ngày … tháng… năm 2011
      • Tại nhà người dân, cộng đồng Ba Na
      • Người dân
      • Tác viên cộng đồng
    Nội dung
      • Một số câu hỏi phỏng vấn:
         • Cuộc sống của gia đình chủ yếu sống bằng nghề gì?
         • Anh (chị) nghĩ như thế nào về tầm quan trọng của rừng?
         • Đối với dự án vườn Quốc gia Kon Ka Kinh anh chị có nhu cầu gì
            muốn thương lượng với Ban quản lý?
         • Nếu được giao quản lý rừng anh (chị) có phương pháp nào để quản
            lý tốt nhất?
      • Gia đình sống chủ yếu dựa vào khu rừng này, củi đun hang ngày, đồ
         dùng trong gia đình đều được lấy từ rừng,…
      • Rừng là nguồn sống của nhân dân trong bản, là kế snh nhai của bản, nếu
         mất rừng người dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cuộc sống sẽ trở lên đói
         hơn.
      • Chúng tôi chỉ khai thác những cái gì thuộc quyền hạn cho phép của nhà
         nước, những sinh vật nhỏ, không khai thác trái phép,…
      • Nếu dự án mà đáp ứng được nhu cầu của người dân trong bản, cho phép
         chúng tôi khai thác những động vật nhỏ, các thảm thực vật bên dưới,
         những cây gỗ tạp thì đó là điều tốt, chúng tôi sẽ ủng hộ.
      • Nếu ban quản lý giao rừng cho chúng tôi quản lý thì chúng tôi sẽ chăm
         sóc tốt cho rừng, vì đó là môi sinh của chúng tôi, nếu người lạ đến thì
         chúng tôi sẽ đuổi đi, nếu họ chặt phá chúng tôi sẽ bắt và phạt, đuổi đi,…
    Công cụ sử dụng
• Dao, dựa
     • Cưa tay
     • Lưới, kích điện
     • Bẫy nhỏ
   Phương pháp
     • Phỏng vấn sâu
     • Quan sát
     • Lắng nghe
     • Ghi chép
     • Phản hồi
c. Gặp người chưa nhận thức được sự quan trọng của rừng.
   Thời gian – địa điểm – thành phần tham gia:
     • …h…phút, ngày … tháng… năm 2011
     • Tại nhà người dân, cộng đồng Ba Na
     • Người dân
     • Tác viên cộng đồng
   Nội dung
     • Nhu cầu của gia đình anh chị là gì?
        Nhu cầu của tôi rất nhiều, có cuộc sống sung túc, con cái được học hành
     đến nơi đến chốn, kinh tế gia đình ổn định… Vì chúng tôi sinh sống bằng
     nghề săn bắn, khai thác các loại động thực vật trong rừng. Không riêng gì
     gia đình tôi mà tất cả người dân trong bản đều như vậy mà thôi. Học hành
     không đến nơi đến chon, phải về làm rẫy, mà muốn có rẫy thì phải đốt rừng
     để lấy đất thôi.
     • Anh có nghĩ khi rừng đã bị tàn phá đi rồi thì nhu cầu của anh có còn nữa
        không? Và nếu khai thác hết làm cạn kiệt tài nguyên thì rừng sẽ như thế
        nào?
Tôi không nghĩ được đến đó đâu tôi chỉ mong sao cuộc sống gia
            đình ngày một ổn định hơn, con cái được đến trường không phải thất
            học như tôi thôi.
                   Chặt cây trước thì sẽ có cây sau mọc, bắt con nọ sẽ có con kia
            sinh soi nảy nở ra thôi.
    Công cụ sử dụng
      • Dao, dựa
      • Cưa máy
      • Lưới, kích điện
      • Bẫy lớn, nhỏ
    Phương pháp
      • Phỏng vấn sâu
      • Quan sát
      • Lắng nghe
      • Ghi chép
      • Phản hồi




Bước 3: Gặp ban quản lý
I. Mục tiêu:
Tìm hiểu những thỏa thuận mà ban quản lý đưa ra
II. Cách tiến hành:
- Thống nhất điều kiện thỏa thuận với người dân mà ban quản lý có thể chấp nhận
được như:
   • Ban quản lý giao khu vực nào cho người dân khai thác
   • Diện tích khai thác
   • Loài nào có thể khai thác
   • Số lượng khai thác
   • Các chế tài ban quản lý đưa ra:
+ Mức thưởng khi người dân thực hiện đúng và có thành tích trong việc bảo
        vệ rừng
        + Mức phạt khi trong cộng đồng có người vi phạm
   -    Chế tài áp dụng cả cho nhân viên ban quản lý
Phương pháp thực hiện
Bước 4:
Mục đích: Giúp hai bên đưa ra những thỏa thuận chung để giải quyết vấn đề
Cách tiến hành: xem lại bản thỏa thuận của cả hai bên, xét những điểm chung và
điểm khác biệt
Cho Cộng đồng trình bày nhu cầu để Ban quản lí một lần nữa xem xét và thảo luận
cùng với cộng đồng, những nhu cầu nào có thể thực hiện được nhu cầu nào không
Ban quản lí đưa ra những điều kiện, yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng về
vấn đề khai thác tài nguyên cũng như nơi định cư mới cho người dân trong cộng
đồng.
Lập biên bản thỏa thuận thống nhất việc chia sẻ lợi ích giữa hai bên
                  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


                           BIÊN BẢN THỎA THUẬN
Kính gửi:..
Bên A: Ban quản lí vườn quốc gia Kon Ka Kinh
Bên B: Cộng đồng sống trong vườn quốc gia Kon Ka Kinh
Trong quá trình thỏa thuận hai bên đã nhất trí được các điều kiện thỏa thuận trong
việc chia sẻ lộ ích của vườn quốc gia Kon Ka Kinh như sau:
Bên A: Ban quản lí được thực hiện:
Bên B: Cộng đồng được phép khai thác và phải chấp hành nội qui:
Thực hiện đầy đủ theo nội qui thì có khen thưởng:…
Nếu một trong hai bên vi phạm theo các điều kiện đã thỏa thuận thì các hình thức
xử phạt:.


                                               Kon Ka Kinh, ngày….tháng….Năm
Đại diện Ban quản lí      Đại diện nhóm tư vấn độc lập    Đại diện cộng đồng
( Kí và ghi rõ họ tên)   ( kí và ghi rõ họ tên )         ( Kí và ghi rõ họ tên)

More Related Content

What's hot

Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vậtTài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vậtThông Đặng
 
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet NamBao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Namnobitaditimxuka
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngThảo Nguyễn
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...nataliej4
 
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nayDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcdovanvinh
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longtruognnghiac4
 
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...CIFOR-ICRAF
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừngHương Vũ
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạnhóc Ngố
 

What's hot (20)

Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vậtTài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vật
 
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet NamBao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
Bao Ton Da Dang Sinh Hoc Viet Nam
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
 
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
 
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh họcSinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
 
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
 
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAYLuận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 

Similar to Baikynangthuongluong

Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxHoiMong
 
Trồng cây mây
Trồng cây mâyTrồng cây mây
Trồng cây mâyThuy Hoang
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Luanvantot.com 0934.573.149
 
đIều kiện tiềm năng phát triển du lịch
đIều kiện tiềm năng phát triển du lịchđIều kiện tiềm năng phát triển du lịch
đIều kiện tiềm năng phát triển du lịchVăn Thành Bùi
 
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCan Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCanGio Tourist
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shNgô Văn Chiều
 
Ids Tay Nguyen Nguyen Ngoc
Ids Tay Nguyen  Nguyen  NgocIds Tay Nguyen  Nguyen  Ngoc
Ids Tay Nguyen Nguyen NgocNguyet Do
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Namduanesrt
 
Tiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtTiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtlinh chan
 
Vườn quốc gia cát tiên VHN
 Vườn quốc gia cát tiên VHN Vườn quốc gia cát tiên VHN
Vườn quốc gia cát tiên VHNVo Hieu Nghia
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .seo
 
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009nhóc Ngố
 

Similar to Baikynangthuongluong (20)

Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
 
Trồng cây mây
Trồng cây mâyTrồng cây mây
Trồng cây mây
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
 
đIều kiện tiềm năng phát triển du lịch
đIều kiện tiềm năng phát triển du lịchđIều kiện tiềm năng phát triển du lịch
đIều kiện tiềm năng phát triển du lịch
 
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
đáNh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới ...
 
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docxLuận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
 
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du kháchCan Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
Can Gio Tourist tổ chức các tour du lịch cần giờ giá rẻ phục vụ du khách
 
Can gio tourist
Can gio touristCan gio tourist
Can gio tourist
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
 
Ids Tay Nguyen Nguyen Ngoc
Ids Tay Nguyen  Nguyen  NgocIds Tay Nguyen  Nguyen  Ngoc
Ids Tay Nguyen Nguyen Ngoc
 
Top 522+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Bá Đạo!
Top 522+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Bá Đạo!Top 522+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Bá Đạo!
Top 522+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Bá Đạo!
 
8
88
8
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
 
Tiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtTiểu luận-triết
Tiểu luận-triết
 
Vườn quốc gia cát tiên VHN
 Vườn quốc gia cát tiên VHN Vườn quốc gia cát tiên VHN
Vườn quốc gia cát tiên VHN
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .
 
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của loài dầu đồng (dipterocarpus tubercul...
 
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền TrungLuận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
Luận án: Đặc điểm quần xã cỏ biển ở một số đầm phá miền Trung
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 

Baikynangthuongluong

  • 1. Môn học: Nguyên tắc và kỹ năng thương lượng Phần I: Tổng quan về vườn quốc gia KonKaKing I. Vườn quốc gia KonKaKing Vườn quốc gia Kon Ka Kinh là một vườn quốc gia của Việt nam, được thành lập theo quyết định số 167/2002/ QĐ-TTG ngày 25 tháng 11 năm 2002 của thủ tướng chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam trên cơ sở chuyển đổi và nâng cấp từ khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka kinh. Vườn quốc gia Kon ka Kinh là một khu vực ưu tiên về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt nam, khư vực và quốc tế mà tròn tương lai nó còn là một địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Vườn quốc gia kon Ka Kinh có tên trong danh sách các khu rừng đặc dụng từ từ năm 1986 theo quyết định số 194/CT 9/8/1986 của chủ tịch hộ đồng bộ trưởng CHXHCN Việt nam, S=28.000 ha nằm trong khu bảo tồn rừng cận nhiệt đới núi cao với các loại hạt trần, Nưm 1999, viện điều tra qui hoạch rừng Việt Nam (fipi) kết hợp với tổ chức chim quốc tế ( BirdLide Interrnational) xây dựng dự án đầu tư thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka Kinh là một trong 4 vườn quốc gia của Việt Nam ( cung Ba bể, Chư Mon Ray và Hoàng Liên), đồng thời là một trong 27 vườn của khu vực Đông nam Á được công nhận là vườn di sản ASEAN ĐỊA HÌNH Độ cao của vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm khoảng từ độ cao 570 m ( thung lũng sông Ba) tới 1.748 m(đỉnh Kon Ka Kinh). Các dòng suối từ phía đông vườn quốc gia cấp nước cho sông Ba, con sông chảy ngoằn nghèo gần như theo hướng bắn nam tới khi hợp với sông AYun rồi đổi hướng thành gần như tây bắn đông để đổ vào biển đông gần thành phố Tuy Hòa: trong khi ở phía tây lưu vực con sông nhánh cho sông mê Koong. Do địa hình dốc đứng , các con suối bứt nguồn từ vườn quốc gia thường ngắn hạp và chảy nhanh với nhiều thác nước. Vườn quốc gia Kon ka Kinh có khoảng 33.565 ha rừng tự nhiên, chiếm khoảng 80% tổng diện tích của nó. Vườn quốc gia Kon Ka Kinh hỗ trợ cho một loạt các kiểu môi trường gần núi. Củ thể ở đây có khoảng 2.000 ha rừng hỗn giao lá kim và lá rộng, chứa chủ yếu là Bơ mu (Fokienia hodginsii).
  • 2. THỰC VẬT Do đặc điểm da dạng về địa hình, độ cao, khí hậu, đất đai và nhân tố hình thành rừng khác đã tạo nên cho hệ vật tại vườn quốc gia Kon Ka Kinh khá phong phú và đa dạng. Đây là điểm hội tụ của các luồng thực vật sau: - Luồng thực vật khu hệ bắc Viêt Nam Có các loại cây thuộc họ Fabaceae,…. Luồng thực vật này thường phân bố nhiều ở các khu vực chịu ảnh hưởng chế độ mưa ẩm nhiệt đới. Rưgf thường có nhiều loại cây trên đơn vị diện tích và các loại ưu thế có tổ thành không lớn. - Luông thực vật thuộc hệ khu Vân Nam – Quí Châu và chân dãy Himalaya có các loại cây lá kim và nhóm thực vật hạt trần. - Luồng thực vật thuộc khu hệ Malysia-Inđônêsia - Luồng thực vật Ấn Độ- Myanma. - Thống kế có khoảng 687 loài thực vật thuộc 459 chi và 140 họ. trong đó 2 nghành lá mầm chiếm đại đa số. Cóa 428 loại đồng vật, trong đó có 223 loài động vật có xương sống sinh sống trên cạn • Lớp Thú: Có 5 loài thú lớn đặc hữu cho Đông Dương và Việt Nam là: vượn má hung (Hylobates gabriellae), voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), hổ (Panthera tigris), mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonenensis) và mang Vũ Quang (Megamuntiacus vuquangensis). • Lớp Chim: Kon Ka Kinh nằm trong khu đặc hữu chim cao nguyên Kon Tum. Có 7 loài chim đặc hữu, trong đó có 3 loài đặc hữu của Việt Nam: khướu đầu đen (Garrulax milleti), khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui), khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis), phát hiện năm 1999 và 4 loài đặc hữu cho Việt Nam và Lào: khướu đầu xám (Garrulax vassali), trèo cây mỏ vàng (Sitta solangiiae), gà lôi vằn (Lophura nycthemera) và thày chùa đít đỏ (Megalaima lagrandieri). Đặc biệt, khướu Kon Ka Kinh là một loài mới được phát hiện cho khoa học trong vòng 30 năm trở lại đây ở khu vực châu Á. Vì các lý do này, Kon Ka Kinh được ghi nhận như là khu vực chim quan trọng (IBA). • Bò sát, ếch nhái: Vườn quốc gia Kon Ka Kinh cũng là khu vực quan trọng toàn cầu về bảo tồn đa dạng động vật lưỡng cư. Kon Ka Kinh có một loạt
  • 3. các loài lưỡng cư đặc hữu trong khu vực rừng núi Tây Nguyên, bao gồm cả 4 loài được đánh giá là bị đe dọa ở cấp toàn cầu trong quá trình đánh giá lưỡng cư toàn cầu là Leptobrachium banae, L. xanthospilum, Rana attigua và Rhacophorus baliogaster. Có 4 loài đặc hữu cho vùng và cho Việt Nam là: thằn lằn Buôn Lưới (Sphenomorphus buonluoicus), loài đặc hữu cho vùng Nam Trường Sơn và Lào. 3 loài đặc hữu cho Việt Nam bao gồm thằn lằn đuôi đỏ, chàng Sa Pa (Rana chapaensis), ếch gai sần (Rana verrucospinosa). Ngoài những loài mới phát hiện và những loài có giá trị đặc hữu nêu trên, hệ động vật rừng vườn quốc gia Kon Ka Kinh còn có 38 loài thú quý hiếm, có giá trị bảo tồn nguồn gen và nghiên cứu khoa học, được ghi trong sách đỏ Việt Nam và Thế giới. Cụ thể: • Lớp Thú: 10 loài, trong đó có 9 loài ghi trong sách đỏ thế giới, 7 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam. • Lớp Chim: 14 loài, trong đó có 8 loài ghi trong sách đỏ thế giới và 11 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam. • Các lớp Bò sát, Ếch nhái: 14 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam. II. Vấn đề hiện nay của KonKaKing
  • 4. Hiện nay Kon Ka Kinh đang đứng trược nguy cơ sẽ bị mất đi các loại động thực vật quí hiếm trong rừng, dự án xây dựng khu bảo tồn quốc gia Kon Ka Kinh đang đứng trước những khó khăn khó có thể thực hiện được do sự chống đối từ phía cộng đồng sinh sống trong đó. Khi rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng thì đụng chạm đến quyền lợi của các bên có liên quan nhất là các cộng đồng người sinh sống trong địa bàn. Do đó một nhóm tư vấn độc lập được thành lập nhằm giúp hai bên đưa ra được các thỏa thuận chung nhất trong việc chia sẻ lợi ích từ rừng, đảm bảo nhu cầu giữa các bên liên quan. Phần II: Thành Lập Nhóm tư vấn độc lập I. Mục đích thành lập nhóm tư vấn độc lập Dự án KonKaking nhằm đạt được kết quả nâng cao tầm hiểu biết và nhận thức về tầm quan trọng của công tác bảo tồn, thúc đẩy những thay đổi tích cức trong thái độ và hành động của cộng đồng địa phương đối với việc bảo vệ rừng bởi nếu không có sự tham gia của cộng đồng địa phương thì việc bảo tồn rừng sẽ không đạt hiệu quả cao. Nhóm tư vấn cộng đồng như là trọng tài để cho 2 bên là ban quản lý và cộng đồng người dân BaNa ngồi lại thương lượng vói nhau về vấn đề của khu rừng quốc gia KoKaKing trên nguyên tắc cùng chia sẻ lợi ích. II. Mục tiêu hoạt động của nhóm tư vấn cộng đồng Hỗ trợ ban quản lý KoKaKing trong các hoạt động liên quan đến việc thương lượng với người dân trong cộng đồng ở khu bảo tồn. Là cầu nối giữa ban quản lý và cộng đồng địa phương Khuyến khích và thúc đẩy cộng đồng tham gia tích cực và toàn diện vào các hoạt động bảo tồn rừng trong dự án III. Vai trò của Nhóm tư vấn độc lập: Bước I: Gặp ban quản lý I. Mục tiêu
  • 5. - Tìm hiểu về việc bảo tồn vườn quốc gia KonKaKing, những thông tin liên quan dự án bảo tồn, khó khăn mà ban quản lý gặp phải, vấn đề phá rừng... - Xác định các bên liên quan - Xác định tài nguyên trong rừng II. Cách tiến hành 1. Thu thập thông tin về mục đích, mục tiêu hoạt động của dự án bảo tồn vườn quốc gia KoKaKing. 2. Xác định các bên liên quan Các câu hỏi sử dụng để xác định các bên liên quan: • Quan hệ của họ với khu vực như thế nào? • Họ sử dụng và coi trọng khu vực đó đến mức nào? • Vai trò và năng lực của họ ra sao? • Họ có ảnh hưởng hay sang kiến gì đối với việc quản lý rừng bằng cách nào? • Các tác động hiện nay do các hoạt động của họ đối với các giá trị của khu bảo tồn VQG ra sao? • Cộng đồng người nào có mức độ tổn thương nhất? Liên quan trực tiếp Liên quan gián tiếp - Người khai thác (người dân, - Ban quản lý lâm tặc…) - Ủy ban nhân dân - Người sử dụng (lâm tặc, người - Lãnh đạo cộng đồng địa phương kinh, người Ba Ba, Người Tày) - Các nhà nghiên cứu có đề tài - Người bản địa (có từ bao giờ, hay địa điểm nằm trong hoặc gần làm gì) khu BTVQG. - Người tày (có từ bao giờ, làm gì) - Người Ba Na(có từ bao giờ, làm gì) - Những người dân thuộc thành
  • 6. phần dân tộc khác. - Các chủ doanh nghiệp liên quan đến việc khai thác tài nguyên, sinh vật cảnh… - Các chủ đất, các chủ nhà vùng lân cận 3. Xác định tài nguyên trong VQG • Các loại động thực vật hiện có trong rừng • Loại nào được khai thác và loài nào nằm trong danh sách đỏ • Số lượng khai thác • Mức độ khai thác • Số lượng còn lại 4. Khó khăn của ban quản lý trong khu bảo tồn • Lực lượng người tham gia bảo tồn ít • Người dân chống đối • Rừng bị chặt phá • Khó khăn trong việc quản lý • Ban quản lý và người dân không có tiếng nói chung Bước 2: BƯỚC 2: GẶP CỘNG ĐỒNG I. Mục đích • Tìm hiểu về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cộng đồng Ba Na • Tìm hiểu tổng quát về tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội của bản làng • Nhằm tìm hiểu thực trạng rừng hiện nay như thế nào? Tình trạng khai thác rừng trái phép của người dân hiện nay đối với vườn quốc gia kon ka kinh. • Từ đó tìm hiểu nhu cầu khai thác, cũng như việc bảo vệ của người dân đối với vườn Quốc gia Kon Ka Kinh để đi đến thỏa thuận với ban quản lý.
  • 7. II. Cách tiến hành a. Gặp già làng  Thời gian – địa điểm – thành phần tham gia: • …h…phút, ngày … tháng… năm 2011 • Tại nhà già làng, cộng đồng Ba Na • Già làng • Tác viên cộng đồng  Nội dung • Tìm hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành thôn buôn của cộng đồng Ba Na, họ đã sinh sống ở nơi này được bao lâu rồi? Ai là người lớn tuổi nhất ở đây? Làng có những lễ hội văn hóa nào lớn? Quá trình sinh sống của người dân trước khi giải phóng (năm 1975) như thế nào và nó thay đổi ra sao từ khi giải phóng đến nay. Đặc biệt là năm năm trở lại đây. • Tìm hiểu tổng quát chân dung của cộng đồng, gồm: vị trí địa lý, môi trường, dân cư, kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa xã hôi và cơ sở hạ tầng, … • Tìm hiểu sơ qua về tình hình chung của làng điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng, cuộc sống hàng ngày chủ yếu dựa vào đâu?... • Tình hình phát triển của rừng hiện nay so với năm năm về trước như thế nào? Qua trình khai thác rừng trái phép ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống của người dân địa phương cũng như sự nguyên sinh của rừng. • Người dân trong bản làng rất có ý thức bảo vệ rừng, họ biết chặt những cây gỗ như thế nào, chặt ở khu vực nào thì sẽ không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của rừng. Họ không chặt những cây gỗ nằm ở vùng đầu nguồn vì như vậy sẽ gây lũ lụt cho nhân dân, không săn bắt những con thứ quý,…
  • 8. • Còn người Kinh thì chặt phá rất nhiều, chặt hết tất cả các khu vực, rừng không còn nguyên sinh như 5 năm trước đây nữa, rừng đã bị tàn phá rất nhiều, lâm tặc thuê những người đồng bào đi chặt cho họ rồi họ trả tiền. • Nhu cầu của người dân trong cộng đồng chỉ là chặt gỗ về để xây nhà, làm đồ dung trong nhà, xây nhà văn hóa, nhưng do họ bị lợi dụng bởi đồng tiền mà nhu cầu chặt phá rừng ngày một lớn hơn. • Rừng là nguồn sống của nhân dân trong bản, là kế snh nhai của bản, nếu mất rừng người dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cuộc sống sẽ trở lên đói hơn. • Chúng tôi chỉ khai thác những cái gì thuộc quyền hạn cho phép của nhà nước, những sinh vật nhỏ, không khai thác trái phép,… • Nếu dự án mà đáp ứng được nhu cầu của người dân trong bản, cho phép chúng tôi khai thác những động vật nhỏ, các thảm thực vật bên dưới, những cây gỗ tạp thì đó là điều tốt, chúng tôi sẽ ủng hộ. • Nếu ban quản lý giao rừng cho chúng tôi quản lý thì chúng tôi sẽ chăm sóc tốt cho rừng, vì đó là môi sinh của chúng tôi, nếu người lạ đến thì chúng tôi sẽ đuổi đi, nếu họ chặt phá chúng tôi sẽ bắt và phạt, đuổi đi,…  Công cụ sử dụng • Dao, dựa • Cưa tay, cưa máy • Lưới, kích điện • Bẫy lớn, nhỏ  Phương pháp • Phỏng vấn sâu • Quan sát • Lắng nghe • Ghi chép • Phản hồi
  • 9. b. Gặp người có ý thức bảo vệ rừng  Thời gian – địa điểm – thành phần tham gia: • …h…phút, ngày … tháng… năm 2011 • Tại nhà người dân, cộng đồng Ba Na • Người dân • Tác viên cộng đồng  Nội dung • Một số câu hỏi phỏng vấn: • Cuộc sống của gia đình chủ yếu sống bằng nghề gì? • Anh (chị) nghĩ như thế nào về tầm quan trọng của rừng? • Đối với dự án vườn Quốc gia Kon Ka Kinh anh chị có nhu cầu gì muốn thương lượng với Ban quản lý? • Nếu được giao quản lý rừng anh (chị) có phương pháp nào để quản lý tốt nhất? • Gia đình sống chủ yếu dựa vào khu rừng này, củi đun hang ngày, đồ dùng trong gia đình đều được lấy từ rừng,… • Rừng là nguồn sống của nhân dân trong bản, là kế snh nhai của bản, nếu mất rừng người dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cuộc sống sẽ trở lên đói hơn. • Chúng tôi chỉ khai thác những cái gì thuộc quyền hạn cho phép của nhà nước, những sinh vật nhỏ, không khai thác trái phép,… • Nếu dự án mà đáp ứng được nhu cầu của người dân trong bản, cho phép chúng tôi khai thác những động vật nhỏ, các thảm thực vật bên dưới, những cây gỗ tạp thì đó là điều tốt, chúng tôi sẽ ủng hộ. • Nếu ban quản lý giao rừng cho chúng tôi quản lý thì chúng tôi sẽ chăm sóc tốt cho rừng, vì đó là môi sinh của chúng tôi, nếu người lạ đến thì chúng tôi sẽ đuổi đi, nếu họ chặt phá chúng tôi sẽ bắt và phạt, đuổi đi,…  Công cụ sử dụng
  • 10. • Dao, dựa • Cưa tay • Lưới, kích điện • Bẫy nhỏ  Phương pháp • Phỏng vấn sâu • Quan sát • Lắng nghe • Ghi chép • Phản hồi c. Gặp người chưa nhận thức được sự quan trọng của rừng.  Thời gian – địa điểm – thành phần tham gia: • …h…phút, ngày … tháng… năm 2011 • Tại nhà người dân, cộng đồng Ba Na • Người dân • Tác viên cộng đồng  Nội dung • Nhu cầu của gia đình anh chị là gì? Nhu cầu của tôi rất nhiều, có cuộc sống sung túc, con cái được học hành đến nơi đến chốn, kinh tế gia đình ổn định… Vì chúng tôi sinh sống bằng nghề săn bắn, khai thác các loại động thực vật trong rừng. Không riêng gì gia đình tôi mà tất cả người dân trong bản đều như vậy mà thôi. Học hành không đến nơi đến chon, phải về làm rẫy, mà muốn có rẫy thì phải đốt rừng để lấy đất thôi. • Anh có nghĩ khi rừng đã bị tàn phá đi rồi thì nhu cầu của anh có còn nữa không? Và nếu khai thác hết làm cạn kiệt tài nguyên thì rừng sẽ như thế nào?
  • 11. Tôi không nghĩ được đến đó đâu tôi chỉ mong sao cuộc sống gia đình ngày một ổn định hơn, con cái được đến trường không phải thất học như tôi thôi. Chặt cây trước thì sẽ có cây sau mọc, bắt con nọ sẽ có con kia sinh soi nảy nở ra thôi.  Công cụ sử dụng • Dao, dựa • Cưa máy • Lưới, kích điện • Bẫy lớn, nhỏ  Phương pháp • Phỏng vấn sâu • Quan sát • Lắng nghe • Ghi chép • Phản hồi Bước 3: Gặp ban quản lý I. Mục tiêu: Tìm hiểu những thỏa thuận mà ban quản lý đưa ra II. Cách tiến hành: - Thống nhất điều kiện thỏa thuận với người dân mà ban quản lý có thể chấp nhận được như: • Ban quản lý giao khu vực nào cho người dân khai thác • Diện tích khai thác • Loài nào có thể khai thác • Số lượng khai thác • Các chế tài ban quản lý đưa ra:
  • 12. + Mức thưởng khi người dân thực hiện đúng và có thành tích trong việc bảo vệ rừng + Mức phạt khi trong cộng đồng có người vi phạm - Chế tài áp dụng cả cho nhân viên ban quản lý Phương pháp thực hiện Bước 4: Mục đích: Giúp hai bên đưa ra những thỏa thuận chung để giải quyết vấn đề Cách tiến hành: xem lại bản thỏa thuận của cả hai bên, xét những điểm chung và điểm khác biệt Cho Cộng đồng trình bày nhu cầu để Ban quản lí một lần nữa xem xét và thảo luận cùng với cộng đồng, những nhu cầu nào có thể thực hiện được nhu cầu nào không Ban quản lí đưa ra những điều kiện, yêu cầu để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng về vấn đề khai thác tài nguyên cũng như nơi định cư mới cho người dân trong cộng đồng. Lập biên bản thỏa thuận thống nhất việc chia sẻ lợi ích giữa hai bên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN THỎA THUẬN Kính gửi:.. Bên A: Ban quản lí vườn quốc gia Kon Ka Kinh Bên B: Cộng đồng sống trong vườn quốc gia Kon Ka Kinh Trong quá trình thỏa thuận hai bên đã nhất trí được các điều kiện thỏa thuận trong việc chia sẻ lộ ích của vườn quốc gia Kon Ka Kinh như sau: Bên A: Ban quản lí được thực hiện: Bên B: Cộng đồng được phép khai thác và phải chấp hành nội qui: Thực hiện đầy đủ theo nội qui thì có khen thưởng:… Nếu một trong hai bên vi phạm theo các điều kiện đã thỏa thuận thì các hình thức xử phạt:. Kon Ka Kinh, ngày….tháng….Năm
  • 13. Đại diện Ban quản lí Đại diện nhóm tư vấn độc lập Đại diện cộng đồng ( Kí và ghi rõ họ tên) ( kí và ghi rõ họ tên ) ( Kí và ghi rõ họ tên)