SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN – LÀO CAI
Tên Khu bảo tồn
thiên nhiên
Hoàng Liên – Văn Bàn
Quyết định thành
lập
Quyết định số 702/QĐ – UB ngày 27 tháng 3 năm 2007 của UBND
tỉnh Lào Cai.
Địa điểm Trụ sở Hạt Kiểm lâm, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Toạ độ địa lý 210
24'
vĩ độ Bắc và 1030
57'
đến 1040
kinh độ Đông
Diện tích 25.669 ha
Phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt
21.629 ha
Phân khu phục hối
sinh thái
4.040 ha
Dịch vụ hành
chính
0,5 ha
Vùng đệm 13.966 ha
Cơ cấu tổ chức Trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai gồm: 01 Trưởng ban,
01 Phó ban, 01 Kế toán, 05 cán bộ kỹ thuật và bảo vệ rừng. Trong
khu BTTN có 02 trạm Kiểm lâm trực thuộc Hạt Kiểm lâm huyện
Văn Bàn.
Nhiệm vụ - Khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái, bảo tồn tính
đa dạng sinh học, các mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng trên núi cao,
nguồn gen động, thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu.
- Tổ chức nghiên cứu và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa
học khu hệ thực vật rừng, khu hệ động vật rừng nhằm bảo tồn và
phát triển các loài động, thực vật khu BTTN.
- Tổ chức khoanh nuôi xúc tiến tái sinh các loài cây bản địa phục
hồi các HST rừng và cảnh quan, tạo điều kiện cho các loài động,
thực vật tồn tại và phát triển.
- Giáo dục tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo tồn và sử dụng
bền vững tài nguyên thiên nhiên, những kiến thức về động, thực vật
rừng cho du khách và cộng đồng địa phương.
Khí hậu, thuỷ văn * Khí hậu:
Khu bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn chịu ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa chuyển tiếp giữa vùng núi cao Đông Bắc và Tây
Bắc, hàng năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa, nắng nóng, mưa (từ
tháng 4-9), mùa khô, lạnh, ít mưa kéo dài từ tháng 10 năm trước đến
tháng 3 năm sau, đây là đặc trưng của khí hậu Bắc Việt Nam, mùa
hè bị ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô và nóng, mùa đông (từ
tháng 12-3) có gió mùa Đông Bắc lạnh và ẩm. Theo Trạm Khí tượng
Sa Pa cho biết lượng mưa ở đây khoảng 1.764,4 mm/năm, lượng
mưa cao nhất là vào các tháng mùa hè (7, 8 và 9 trung bình 450mm).
Vào thời điểm lạnh nhất trong mùa Đông có khi có tuyết hay mưa đá
trên núi. Vì các triền núi của Khu bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn
thường hướng về phía Bắc và phía Đông nên chịu ảnh hưởng của
gió mùa Đông Bắc gây ra sương mù dày đặc, khiến điều kiện ở đây
luôn ẩm ướt. Nhiệt độ bình quân năm 22,90
C, cao nhất tháng 7
(27,70
C), thấp nhất tháng 1 (160
C). Độ ẩm không khí trung bình
86%, cũng có khi nhiệt độ bất thường lên tới 410
C.
* Thuỷ văn:
Trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn không có
sông lớn. Đáng chú ý có 2 hệ thống các suối đón nước từ dãy Hoàng
Liên kéo dài ở ranh giới phía Tây đổ về ngòi Nậm Chăn rồi chảy ra
Sông Hồng.
- Hệ thống các suối Nậm Chăn lớn, Nậm Chăn nhỏ, Nậm Xi Tan,
Nậm Mu đón nước từ địa phận xã Nậm Xé chảy xuôi theo hướng
Đông Nam hợp lưu với suối Nậm Xây Luông đổ ra Ngòi Chăn.
- Suối Nậm Xây Nọi đón nước vùng giáp ranh hai xã Nậm Xé và
Nậm Xây chảy theo hướng Đông, hợp với suối Nậm Xây Luông.
- Suối Nậm Xây Luông đón nước ở phía Nam xã Nậm Xây chảy
ngược theo hướng Tây Bắc chảy về ngòi Chăn rồi đổ ra sông Hồng
ở phía Đông khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn.
- Các suối chính kể trên thường có lưu lượng nước nhiều, chảy
mạnh về mùa hè còn mùa đông nước rất cạn. Ngoài những con suối
chính đã nêu, trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn
còn một số con suối nhỏ chỉ có nước trong những ngày mưa to. Khi
nước suối dâng cao trong những ngày mưa lớn thường gây ra sạt lở
đất vì các suối có độ dốc cao. Hiện tượng Kastơ dọc suối không có.
Đặc biệt, trên địa bàn có nhiều khe suối nhỏ, lưu lượng nước biến
đổi theo mùa. Tuy lượng nước ngầm khá nhưng do ảnh hưởng của
hiện tượng Kaster nên mùa khô mực nước ngầm có thể xuống thấp,
song theo đánh giá thì đây là địa bàn giữ nước ổn định và khả năng
phòng hộ cao so với toàn huyện Văn Bàn.
Kết quả hoạt động
chủ yếu
1. Công tác quản lý và bảo vệ rừng:
Công tác quản lý và bảo vệ rừng của Khu bảo tồn từ khi thành lập
được thực hiện theo các giai đoạn do tính đặc thù của đơn vị, cụ thể như
sau:
- Giao khoán bảo vệ rừng đến người dân với diện tích 7056 ha ( hình
thức khoán theo tổ);
- Trồng rừng mới 20 ha;
- Đã thực hiện tuyên truyền các văn bản có liên quan đến công tác
QLBVR, PCCCR... với nhiều hình thức khác nhau đến cấp xã, thôn, bản
và đến người dân sống trong khu bảo tồn; thực hiện tuần tra bảo vệ rừng;
Năm 2009 tổ chức tập huấn về QLBVR, PCCCR cho người dân tới
04 thôn bản.
2. Công tác bảo tồn và nghiên cứu khoa học:
Tổ chức FFI đang thực hiện dự án “ Khảo sát bảo tồn loài Vượn
đen tuyền” tại khu bảo tồn;
Công tác bảo tồn đa dạng sinh học đã được Quỹ bảo tồn rừng đặc
dụng (VCF) tài trợ và thực hiện với 3 hoạt động chính:
- Đánh giá nhanh về đa dạng sinh học trong khu bảo tồn
- Nâng cao năng lực quản lý cho khu bảo tồn.
- Thiết lập thoả thuận chia sẻ lợi ích với các bên.
3. Hoạt động du lịch sinh thái và tuyên truyền giáo dục môi
trường:
Chưa thực hiện hoạt động tham quan du lịch sinh thái trong khu
bảo tồn.
Tài nguyên đa
dạng sinh học
Khu vực Hoàng Liên - Văn Bàn thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, nơi
phân bố đa dạng thực vật bậc nhất của dãy Hoàng Liên Sơn và là nơi
hiện diện nhiều kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp và
rừng kín thường xanh nhiệt đới núi cao. Khu vực Hoàng Liên cũng
là nơi lưu giữ và cư trú của nhiều loài động, thực vật quí hiếm có
tầm Quốc gia và Quốc tế như Bách tán Đài Loan, Hoàng liên Ô rô,
Vượn đen tuyền, Chim trèo cây lưng đen, Cá cóc Tam Đảo, Cu li
nhỏ, Dơi tai sọ to,...đặc biệt những loài Vượn đen tuyền, Chim trèo
cây lưng đen đang có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Đa dạng sinh học trong KBT có 891 loài thực vật thuộc 167 họ
và 18 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ( Sách đỏ VN) như: Chò đãi,
Trầm, Gù hương, Vù hương, Pơ mu, Hồi núi, Sến mật; loài đặc hữu
Bách tán Đài Loan (Cha nâu); Động vật có 486 loài, trong đó 52 loài
đặc hữu, quý hiếm.

More Related Content

Similar to 8

rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
NinhHuong
 
Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
HoiMong
 
Vùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộVùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộ
Bồ Anh
 
Vùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộVùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộ
Bồ Anh
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Hoàng Mai
 

Similar to 8 (20)

Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 
Bài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptxBài SInh nhóm.pptx
Bài SInh nhóm.pptx
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
Thực địa miền trung - Green 252 - 07MT
Thực địa miền trung - Green 252 - 07MTThực địa miền trung - Green 252 - 07MT
Thực địa miền trung - Green 252 - 07MT
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
 
Baikynangthuongluong
BaikynangthuongluongBaikynangthuongluong
Baikynangthuongluong
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
 
Bao cao khu Bắc Trường Sơn
Bao cao khu Bắc Trường SơnBao cao khu Bắc Trường Sơn
Bao cao khu Bắc Trường Sơn
 
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An
 
TOP 42 địa điểm du lịch đẹp ở Miền Tây Nam Bộ
TOP 42 địa điểm du lịch đẹp ở Miền Tây Nam BộTOP 42 địa điểm du lịch đẹp ở Miền Tây Nam Bộ
TOP 42 địa điểm du lịch đẹp ở Miền Tây Nam Bộ
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAYLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
 
Vùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộVùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộ
 
Vùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộVùng du lịch bắc bộ
Vùng du lịch bắc bộ
 
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình SơnDự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
Dự án học tập: Tìm hiểu diễn thế sinh thái rừng ngập mặn Bàu Cá Cái - Bình Sơn
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
 

8

  • 1. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN – LÀO CAI Tên Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn Quyết định thành lập Quyết định số 702/QĐ – UB ngày 27 tháng 3 năm 2007 của UBND tỉnh Lào Cai. Địa điểm Trụ sở Hạt Kiểm lâm, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Toạ độ địa lý 210 24' vĩ độ Bắc và 1030 57' đến 1040 kinh độ Đông Diện tích 25.669 ha Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 21.629 ha Phân khu phục hối sinh thái 4.040 ha Dịch vụ hành chính 0,5 ha Vùng đệm 13.966 ha Cơ cấu tổ chức Trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai gồm: 01 Trưởng ban, 01 Phó ban, 01 Kế toán, 05 cán bộ kỹ thuật và bảo vệ rừng. Trong khu BTTN có 02 trạm Kiểm lâm trực thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn. Nhiệm vụ - Khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học, các mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng trên núi cao, nguồn gen động, thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu. - Tổ chức nghiên cứu và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học khu hệ thực vật rừng, khu hệ động vật rừng nhằm bảo tồn và phát triển các loài động, thực vật khu BTTN. - Tổ chức khoanh nuôi xúc tiến tái sinh các loài cây bản địa phục hồi các HST rừng và cảnh quan, tạo điều kiện cho các loài động, thực vật tồn tại và phát triển. - Giáo dục tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, những kiến thức về động, thực vật rừng cho du khách và cộng đồng địa phương. Khí hậu, thuỷ văn * Khí hậu: Khu bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa chuyển tiếp giữa vùng núi cao Đông Bắc và Tây
  • 2. Bắc, hàng năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa, nắng nóng, mưa (từ tháng 4-9), mùa khô, lạnh, ít mưa kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, đây là đặc trưng của khí hậu Bắc Việt Nam, mùa hè bị ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô và nóng, mùa đông (từ tháng 12-3) có gió mùa Đông Bắc lạnh và ẩm. Theo Trạm Khí tượng Sa Pa cho biết lượng mưa ở đây khoảng 1.764,4 mm/năm, lượng mưa cao nhất là vào các tháng mùa hè (7, 8 và 9 trung bình 450mm). Vào thời điểm lạnh nhất trong mùa Đông có khi có tuyết hay mưa đá trên núi. Vì các triền núi của Khu bảo tồn Hoàng Liên - Văn Bàn thường hướng về phía Bắc và phía Đông nên chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc gây ra sương mù dày đặc, khiến điều kiện ở đây luôn ẩm ướt. Nhiệt độ bình quân năm 22,90 C, cao nhất tháng 7 (27,70 C), thấp nhất tháng 1 (160 C). Độ ẩm không khí trung bình 86%, cũng có khi nhiệt độ bất thường lên tới 410 C. * Thuỷ văn: Trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn không có sông lớn. Đáng chú ý có 2 hệ thống các suối đón nước từ dãy Hoàng Liên kéo dài ở ranh giới phía Tây đổ về ngòi Nậm Chăn rồi chảy ra Sông Hồng. - Hệ thống các suối Nậm Chăn lớn, Nậm Chăn nhỏ, Nậm Xi Tan, Nậm Mu đón nước từ địa phận xã Nậm Xé chảy xuôi theo hướng Đông Nam hợp lưu với suối Nậm Xây Luông đổ ra Ngòi Chăn. - Suối Nậm Xây Nọi đón nước vùng giáp ranh hai xã Nậm Xé và Nậm Xây chảy theo hướng Đông, hợp với suối Nậm Xây Luông. - Suối Nậm Xây Luông đón nước ở phía Nam xã Nậm Xây chảy ngược theo hướng Tây Bắc chảy về ngòi Chăn rồi đổ ra sông Hồng ở phía Đông khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn. - Các suối chính kể trên thường có lưu lượng nước nhiều, chảy mạnh về mùa hè còn mùa đông nước rất cạn. Ngoài những con suối chính đã nêu, trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn còn một số con suối nhỏ chỉ có nước trong những ngày mưa to. Khi nước suối dâng cao trong những ngày mưa lớn thường gây ra sạt lở đất vì các suối có độ dốc cao. Hiện tượng Kastơ dọc suối không có. Đặc biệt, trên địa bàn có nhiều khe suối nhỏ, lưu lượng nước biến đổi theo mùa. Tuy lượng nước ngầm khá nhưng do ảnh hưởng của hiện tượng Kaster nên mùa khô mực nước ngầm có thể xuống thấp,
  • 3. song theo đánh giá thì đây là địa bàn giữ nước ổn định và khả năng phòng hộ cao so với toàn huyện Văn Bàn. Kết quả hoạt động chủ yếu 1. Công tác quản lý và bảo vệ rừng: Công tác quản lý và bảo vệ rừng của Khu bảo tồn từ khi thành lập được thực hiện theo các giai đoạn do tính đặc thù của đơn vị, cụ thể như sau: - Giao khoán bảo vệ rừng đến người dân với diện tích 7056 ha ( hình thức khoán theo tổ); - Trồng rừng mới 20 ha; - Đã thực hiện tuyên truyền các văn bản có liên quan đến công tác QLBVR, PCCCR... với nhiều hình thức khác nhau đến cấp xã, thôn, bản và đến người dân sống trong khu bảo tồn; thực hiện tuần tra bảo vệ rừng; Năm 2009 tổ chức tập huấn về QLBVR, PCCCR cho người dân tới 04 thôn bản. 2. Công tác bảo tồn và nghiên cứu khoa học: Tổ chức FFI đang thực hiện dự án “ Khảo sát bảo tồn loài Vượn đen tuyền” tại khu bảo tồn; Công tác bảo tồn đa dạng sinh học đã được Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng (VCF) tài trợ và thực hiện với 3 hoạt động chính: - Đánh giá nhanh về đa dạng sinh học trong khu bảo tồn - Nâng cao năng lực quản lý cho khu bảo tồn. - Thiết lập thoả thuận chia sẻ lợi ích với các bên. 3. Hoạt động du lịch sinh thái và tuyên truyền giáo dục môi trường: Chưa thực hiện hoạt động tham quan du lịch sinh thái trong khu bảo tồn. Tài nguyên đa dạng sinh học Khu vực Hoàng Liên - Văn Bàn thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, nơi phân bố đa dạng thực vật bậc nhất của dãy Hoàng Liên Sơn và là nơi hiện diện nhiều kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp và rừng kín thường xanh nhiệt đới núi cao. Khu vực Hoàng Liên cũng là nơi lưu giữ và cư trú của nhiều loài động, thực vật quí hiếm có tầm Quốc gia và Quốc tế như Bách tán Đài Loan, Hoàng liên Ô rô, Vượn đen tuyền, Chim trèo cây lưng đen, Cá cóc Tam Đảo, Cu li nhỏ, Dơi tai sọ to,...đặc biệt những loài Vượn đen tuyền, Chim trèo cây lưng đen đang có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
  • 4. Đa dạng sinh học trong KBT có 891 loài thực vật thuộc 167 họ và 18 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ( Sách đỏ VN) như: Chò đãi, Trầm, Gù hương, Vù hương, Pơ mu, Hồi núi, Sến mật; loài đặc hữu Bách tán Đài Loan (Cha nâu); Động vật có 486 loài, trong đó 52 loài đặc hữu, quý hiếm.