SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Tuần:…...Tiết theo PPCT: 63
Ngày soạn: 20/2/2013                                   Ngày dạy:…/…/…
Bài 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM                              Lớp 11 NC
Trường thực tập: THPT Nguyễn Du                        Lớp:…
Giáo sinh thực hiện: Hoàng Phước Muội
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Về kiến thức
Hiểu được bản chất và phân biệt hiện tượng tự cảm khi đóng mạch, khi ngắt mạch.
Hiểu được nguyên nhân và bản chất của hiện tượng tự cảm.
Hiểu được khái niệm hệ số tự cảm.
Nắm được biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài và suất điện động tự cảm.
2. Về kỹ năng
Dự đoán một số kết quả của thí nghiệm, từ đó rút ra kết luận từ các kết quả thu được.
Giải thích được một số hiện tượng vật lí.
Vận dụng được các công thức trong bài để giải bài tập.
3. Về thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần hăng say học tập và tham gia bài học.
Rèn luyện tinh thần tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a. Phương pháp dạy học:
Giảng giải kết hợp với đàm thoại
b. Phương tiện dạy học:
Máy tính, máy chiếu,…
c. Tài liệu:
Sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao, sách bài tập, một số sách tham khảo,..
2. Học sinh
Ôn lại định luật Lenxơ về xác định chiều của dòng điện cảm ứng và biểu thức tính suất điện động cảm
ứng, dòng điện Fu-cô và các ứng dụng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
              Hoạt động của GV                                  Hoạt động của HS
1.Thế nào là dòng diện Fu-cô? Đặc tính chung 1.Dòng điện Fu-cô là dòng cảm ứng được sinh
của dòng Fu-cô là gì?                            ra trong vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong
                                                 từ trường hay được đặt trong từ trường biến
                                                 đổi theo thời gian.
                                                 Đặc tính chung của dòng Fu-cô là tính chất
                                                 xoáy, các đường dòng của dòng Fu-cô là các
                                                 đường cong kín trong khối vật dẫn.
2.Vì sao trong máy biến áp, người ta thường      2. Nếu ta sử dụng khối liền thì trong khối sẽ
dùng những lá thép mỏng ghép lại thành khối      xuất hiện dòng Fu-cô, dòng Fu-cô này làm
mà không dùng một khối liền?                     khối sắt liền nóng lên dẫn đến máy nhanh
                                                 hỏng. Vì vậy người ta sử dụng các lá thép
                                                 mỏng để tăng điện trở, có tác dụng làm giảm
                                                 cường độ dòng điện Fu-cô xuất hiện.
                                                                                            Trang: 1
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
Năm 1831, Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện còn gọi là
hiện tượng cảm ứng điện từ. Một năm sau đó, Hen-ri (nhà vật lý người Mỹ) phát hiện ra hiện tượng tự
cảm. Vậy hiện tượng tự cảm là gì? Các đặc trưng của tự cảm? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta sẽ
tìm hiểu thông qua bài học ngày hôm nay: hiện tượng tự cảm
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm
      Hoạt động của GV                  Hoạt động của HS                 Nội dung bài học
*Yêu cầu HS nhắc lại định         Định luật Len-xơ: dòng điện      1. Hiện tượng tự cảm
luật Len-xơ về dòng điện cảm      cảm có chiều sao cho từ          a. Thí nghiệm 1
ứng.                              trường do nó sinh ra có tác
                                                                   + Dụng cụ thí nghiệm:
(?) Các em hãy vận dụng định      dụng chống lại nguyên nhân
luật Len-xơ để dự đoán kết        đã sinh ra nó                    + Bố trí thí nghiệm như hình
quả thí nghiệm dưới đây?                                           vẽ:

Mô tả thí nghiệm ở hình 41.1      -Quan sát sơ đồ mạch điện.
về hiện tượng tự cảm khi          - Chú ý lắng nghe để nắm
đóng mạch.                        được cách bố trí thí nghiệm và
Dụng cụ thí nghiệm: Hai bóng      câu hỏi của GV.
đèn Đ1 và Đ2 giống hệt nhau,
biến trở R, cuộn dây có điện
trở, khóa K, nguồn điện một
chiều và dây dẫn điện.                                             + Tiến hành thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm:                                                 + Kết quả: Đèn Đ2 sáng lên
   Sơ      đồ:   trình    chiếu                                    chậm hơn so với đèn Đ1, sau
powerpoint                                                         đó hai đèn sáng như nhau.
   Bóng đèn Đ1 mắc nối tiếp                                        Giải thích:
với biến trở R tạo thành nhánh
                                                                   Khi đóng K: dòng điện ICD qua
(1), bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp
                                                                   cuộn dây tăng B tăng từ
với cuộn dây có lõi sắt tạo
thành nhánh (2). Nhánh (1) và                                      thông qua cuộn dây tăng xuất
(2) mắc song song với nhau.                                        hiện IC chống lại sự tăng của
Khóa K mở, 2 đèn không                                             ICD ICD tăng chậm Đ2 sáng
sáng.                                                              lên từ từ.
*Yêu cầu HS dự đoán kết quả       Dự đoán kết quả thí nghiệm:       Còn IAB tăng nhanh vì không
thí nghiệm khi ta đóng khóa       Thí nghiệm 1: Khi đóng khóa      có IC cản trở Đ1 sáng ngay.
K.                                K ta nhận thấy bóng đèn Đ1
                                  sáng lên ngay và bóng đèn Đ2     b. Thí nghiệm 2
Mô tả thí nghiệm ở hình 41.2      sáng lên từ từ.
về hiện tượng tự cảm khi                                           + Dụng cụ thí nghiệm:
                                  Thí nghiệm 2: Khi mở khóa K,
ngắt mạch.                                                         + Bố trí thí nghiệm như hình
                                  ta nhận thấy bóng đèn không
Dụng cụ thí nghiệm: Bóng đèn      tắt ngay mà lóe sáng lên rồi
                                                                   vẽ:
Đ, cuộn dây có lõi sắt, nguồn     mới tắt dần.
điện một chiều, khóa K và dây
dẫn.
                                                                                                  Trang: 2
Bố trí thí nghiệm:
Sơ đồ: trình chiếu powerpoint.
Mạch điện gồm đèn Đ mắc
song song với cuộn dây. Ban
đầu khóa K đang đóng, đèn Đ
đang sáng.
*Yêu cầu HS dự đoán kết quả
thí nghiệm khi ta ngắt khóa K.

Tiến hành thí nghiệm 1 và thí
nghiệm 2: Mở video thí                                           +Tiến hành thí nghiệm
nghiệm để HS quan sát tiến                                       + Kết quả: khi ngắt khóa K đèn
trình thí nghiệm và tự kiểm                                      sáng lóe lên rồi tắt.
chứng dự đoán của mình.                                          + Giải thích:
(?)     Đưa     ra    câu hỏi                                    Khi ngắt K: dòng điện I qua
C1/197(SGK), nhắc nhở HS                                         cuộn dây giảm B giảm
chú ý quan sát thí nghiệm và                                     qua cuộn dây giảm xuất hiện
trả lời câu hỏi trên.                                            IC rất lớn chống lại sự giảm của
                                                                 I IC phóng qua đèn          bóng
Rút ra kết quả:                                                  đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt.
Thí nghiệm 1:
Đóng khóa K người ta nhận                                        Nhận xét:
thấy:                                                            Trong hai thí nghiệm trên:
Đèn Đ1 sáng lên ngay.                                            Đều là hiện tượng cảm ứng
Đèn Đ2 sáng lên từ từ.                                           điện từ.
Thí nghiệm 2:                                                    Nguyên nhân sinh ra là sự biến
Đèn Đ không tắt ngay mà lóe                                      đổi dòng điện trong mạch.
sáng rồi sau đó mới tắt.

                                 Giải thích hiện tượng:          c. Hiện tượng tự cảm
(?) Hãy giải thích hiện tượng
trong 2 thí nghiệm trên? Chú ý   Thí nghiệm 1: Khi đóng công     Hiện tượng tự cảm là hiện
vận dụng định luật Len-xơ.       tắc, dòng điện trong cả hai     tượng cảm ứng điện từ trong
Gợi ý:                           nhánh đều tăng. Trong nhánh     một mạch điện do chính sự
Thí nghiệm 1:                    (2) do dòng điện tăng làm từ    biến đổi của dòng điện trong
+ Khi K đóng thì dòng điện       thông biến thiên qua cuộn dây   mạch đó gây ra.
chạy qua cuộn dây như thế        làm xuất hiện dòng điện cảm     Suất điện động cảm ứng được
nào?                             ứng ngược chiều dòng điện       gọi là suất điện động tự cảm.
+ Khi dòng điện chạy qua         (theo định luật Len-xơ) làm     Dòng điện cảm ứng gọi là dòng
cuộn dây tăng lên, thì cảm ứng   cho dòng điện trong nhánh (2)   điện tự cảm.
từ xuyên qua cuộn dây biến       không tăng lên nhanh chóng vì
thiên như thế nào?               vậy Đ2 sáng lên từ từ.
+ Cảm ứng từ xuyên qua cuộn      Thí nghiệm 2: khi ngắt công
dây tăng thì từ thông xuyên      tắt, dòng điện trong mạch
qua cuộn dây tăng lên, theo      giảm, làm cho từ thông qua
định luật Len-xơ thì trong       cuộn dây biến thiên, làm xuất
                                                                                               Trang: 3
cuộn dây sẽ?                    hiện dòng điện cảm ứng cùng
Trong thí nghiệm 1 sau 1        chiều dòng điện (theo định
khoảng thời gian thì độ sáng    luật Len-xơ) dòng này đi qua
của hai bóng đèn là?            bóng đèn làm bóng đèn lóe
Gợi ý:                          sáng.
Sau 1 khoảng thời gian cường
độ dòng điện chạy trong mạch  Trả lời câu hỏi C1:
như thế nào?
Cường độ dòng điện chạy       Sau khi đóng khóa K ít lâu, độ
trong mạch đạt cực đại và ổn  sáng hai bóng đèn Đ1 và Đ2
định, từ thông qua cuộn dây   sáng như nhau. Vì sau ít lâu
như thế nào?                  dòng điện trong mạch đạt giá
                              trị không đổi, từ thông xuyên
Thí nghiệm 2:                 qua ống dây không biến thiên
+ Khi K ngắt thì dòng điện vì thế không xuất hiện dòng
chạy qua cuộn dây như thế điện cảm ứng, khi đó hai bóng
nào?                          đèn sáng bình thường như
+ Khi dòng điện chạy qua nhau.
cuộn dây giảm đi, thì cảm ứng
từ xuyên qua cuộn dây biến
thiên như thế nào?
+ Cảm ứng từ xuyên qua cuộn
dây giảm thì từ thông xuyên
qua cuộn dây giảm đi, theo
định luật Len-xơ thì trong
cuộn dây sẽ?

*Nhận xét và kết luận lại ý
kiến của HS.

(?) Hiện tượng tự cảm là gì?    Trả lời: Hiện tượng tự cảm là
 Gợi ý:                         hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Trong 2 thí nghiệm trên,      trong một mạch điện do chính
hiện tượng làm xuất hiện dòng   sự biến đổi của dòng điện
điện là hiện tượng gì?          trong mạch đó gây ra.
+ Nguyên nhân dẫn đến các       Nhắc lại khái niệm hiện tượng
hiện tượng đó là?               tự cảm là?
+ Hiện tượng như trên gọi là
hiện tượng tự cảm, vậy hiện
tượng tự cảm là gì?

Kết luận hiện tượng tự cảm
là…yêu cầu một học sinh khác
nhắc lại khái niệm.

                                                                Trang: 4
Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ số tự cảm và suất điện động tự cảm
Hoạt động của GV                Hoạt động của HS              Nội dung bài học
(?) Mối quan hệ của từ thông    Lắng nghe                     2. Suất điện động tự cảm
qua diện tích giới hạn bởi      Tiếp thu và ghi nhớ           a. Hệ số tự cảm
mạch điện với cường độ dòng
điện trong mạch đó?                                           Hệ số tự cảm của mạch điện:
Gợi ý:                                                                      L= /i
-Từ biểu thức tính cảm ứng từ
B trong ống dây, hãy cho biết   Từ trường trong ống dây:      L là hệ số tỉ lệ và được gọi là
mối quan hệ giữa B và I?        B = 4 .10-7nI      B~I        hệ số tự cảm, đơn vị của L
-Từ biêu thức tính từ thông                                   trong hệ SI là Henri, kí hiệu là
                                Từ thông qua ống dây :        H.
hãy cho mối quan hệ giữa
và B?                            = NBS            ~B
-Rút ra mối quan hệ giữa và     Kết luận:     I               Hệ số tự cảm của một ống dây
I?                                                            dài đặt trong không khí:
                                                                   Φ
Thông báo: Từ thông qua diện Ghi nhận                         L=          4π.10-7 n 2 V
tích giới hạn bởi mạch điện tỉ                                     I
lệ với cường độ dòng điện                                     Trong đó:
trong mạch đó:                                                n là số vòng dây trên một đơn
               =LI                                            vị chiều dài
Với L là hệ số tỉ lệ và được
                                                              V thể tích ống dây
gọi là hệ số tự cảm. Đơn vị
của L trong hệ SI là Henri, kí                                b. Suất điện động tự cảm
hiệu là H.                                                    Suất điện động được sỉnh ra
                                                              do hiện tượng tự cảm gọi là
*Yêu cầu HS làm câu hỏi C2 Trả lời C2:                        suất điện động tự cảm.
SGK/198.                     Từ thông của ống dây:
Gợi ý:
                               = nlBS = nBV
Từ thông của ống dây có N + Từ (29.3): B = 4 .10-7nI
vòng: = NBS                  => = 4 .10-7n2IV
Số vòng dây trên 1 đơn vị độ + Từ (41.1): = Li
dài: n=N/l                           Φ
                             => L =       4π.10-7 n 2 V
Yêu cầu HS làm câu hỏi C3            I
SGK/198.                     Đây là biểu thức tính hệ số tự
                             cảm của ống dây.


                                Trả lời C3:
                                                                                             Trang: 5
Chỉ áp dụng cho trường hợp
                                  ống dây không có lõi sắt nghĩa
                                  là hình 41.3a. Vì công thức
                                  41.2 được thiết lập chỉ cho
                                  trường hợp ống dây đặt trong
                                  môi trường không khí.

(?) Suất điện động tự cảm là Suất điện động tự cảm là suất
gì?                          điện động sinh ra do hiện
*Yêu cầu một HS khác nhắc tượng tự cảm.
lại suất điện động tự cảm.


Xây dựng công thức tính suất Theo dõi, nắm biểu thức tính
điện động tự cảm:            suất điện động tự cảm.
              = L. i
                     ΔΦ
  Mà e c
                      Δt
                       Δi
        e tc         L
                       Δt
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó
gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 2: Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V)            B. Tesla (T)     C. Vêbe (Wb)         D. Henri (H).
Câu 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
               I                                                                             t
A. e    L        .           B. e = L.I                  C. e = 4ð. 10-7.n2.V     D. e   L
               t                                                                             I
Câu 4: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
                         I                                                                   t
       A. L          e       B. L =       .I             C. L = 4 . 10-7.n2.V .   D. L   e
                         t                                                                   I




                                                                                                 Trang: 6
Hoạt động của GV                                   Hoạt động của HS
BT: Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài 50 cm,                   Hướng dẫn giải:
gồm 100 vòng dây, mỗi vòng có bán kính 2 cm.       Độ tự cảm của ống dây:
Tính độ tự cảm của ống dây đó.
Tóm tắt                                                              7   N2
                                                      L     4 .10           S
l = 50 cm=0,5m                                                           l
N =100 vòng                                                      7 N2 2
R = 2 cm=0,02m                                            4 .10         R
                                                                    l
L=?(H)
                                                                      1002
                                                          4.3,14.10 7      .3,14.0,022
                                                                       0,5
                                                          3,16.10 5 ( H )



Dặn dò:
    Làm bài tập
    1,2,3 SGK/199
    11, 12, 13 đề cương/45
    Học bài đầy đủ
    Chuẩn bị bài 42: năng lượng từ trường




                                                                                         Trang: 7

More Related Content

What's hot

Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371
ngvnam
 
De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)
phamthinga36
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
Phong Phạm
 
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
Phong Phạm
 
Dong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danDong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban dan
GV Minhdat
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Huynh ICT
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Bác Sĩ Meomeo
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
nhan82
 

What's hot (20)

De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
 
Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)De thi thu dai hoc (1)
De thi thu dai hoc (1)
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
 
Cau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhhaCau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhha
 
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.vn] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
Dong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danDong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban dan
 
De lý
De lýDe lý
De lý
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
 
Dien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tuDien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tu
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Bg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tuBg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tu
 
De ly so 3
De ly so 3De ly so 3
De ly so 3
 

Viewers also liked

Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
Duc Le Gia
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
Vô Ngã
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đậu Thành
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
Duc Le Gia
 
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tietBai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Duong Pham Hai
 
203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com
203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com
203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com
kim24101996
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
Duc Le Gia
 
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốPhương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Thế Giới Tinh Hoa
 

Viewers also liked (20)

Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Kiem tra trac_nghiem
Kiem tra trac_nghiemKiem tra trac_nghiem
Kiem tra trac_nghiem
 
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
 
Tổng quan về Truyền hình màu
Tổng quan về Truyền hình màuTổng quan về Truyền hình màu
Tổng quan về Truyền hình màu
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
 
Câu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử sốCâu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử số
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
 
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tietBai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
Bai tap dien phan tuyen sinh dai hoc tu 2007 den 2014 co loi giai chi tiet
 
203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com
203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com
203 bai-tap-gioi-han-www.mathvn.com
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
 
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốPhương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy số
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 

Similar to Hien tuong tu cam

Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Kai Wender
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Quyen Le
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
nhom01
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Linhiii
 
Dong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieuDong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieu
lamanhthien
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Lee Ein
 

Similar to Hien tuong tu cam (20)

E learning lab - Ứng dụng Nam Châm
E learning lab - Ứng dụng Nam ChâmE learning lab - Ứng dụng Nam Châm
E learning lab - Ứng dụng Nam Châm
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Tiet 26 on tap
Tiet 26  on tapTiet 26  on tap
Tiet 26 on tap
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
 
3rd project
3rd project3rd project
3rd project
 
Bài học
Bài họcBài học
Bài học
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
1
11
1
 
Pin
PinPin
Pin
 
Kich ban su dung mo phong trong tiet hoc
Kich ban su dung mo phong trong tiet hocKich ban su dung mo phong trong tiet hoc
Kich ban su dung mo phong trong tiet hoc
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
 
Chương 1 Cảm ứng từ.pdf
Chương 1 Cảm ứng từ.pdfChương 1 Cảm ứng từ.pdf
Chương 1 Cảm ứng từ.pdf
 
Dong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieuDong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieu
 
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứuThiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện tòa nhà học tập nghiên cứu
 
Chuong 7 8
Chuong 7 8Chuong 7 8
Chuong 7 8
 
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
 

More from Còi Chú

Phiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmPhiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểm
Còi Chú
 
Ke hoach chi tiet
Ke hoach chi tietKe hoach chi tiet
Ke hoach chi tiet
Còi Chú
 
Bang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuanBang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuan
Còi Chú
 
Hoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopHoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lop
Còi Chú
 
Ke hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiemKe hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiem
Còi Chú
 
Mat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe matMat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe mat
Còi Chú
 
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Còi Chú
 
May bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apMay bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien ap
Còi Chú
 
Bo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la giBo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la gi
Còi Chú
 
Bt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du anBt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du an
Còi Chú
 
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhHướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Còi Chú
 
Hướng dẫn cho điểm ấn phẩm
Hướng dẫn cho điểm ấn phẩmHướng dẫn cho điểm ấn phẩm
Hướng dẫn cho điểm ấn phẩm
Còi Chú
 
đáNh giá trang web
đáNh giá trang webđáNh giá trang web
đáNh giá trang web
Còi Chú
 

More from Còi Chú (20)

Thanh nien
Thanh nienThanh nien
Thanh nien
 
Bien ban
Bien banBien ban
Bien ban
 
Phiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmPhiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểm
 
Ke hoach chi tiet
Ke hoach chi tietKe hoach chi tiet
Ke hoach chi tiet
 
Bang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuanBang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuan
 
Hoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopHoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lop
 
Ke hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiemKe hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiem
 
Mat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe matMat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe mat
 
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
 
Laze
LazeLaze
Laze
 
Lo den
Lo denLo den
Lo den
 
May bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apMay bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien ap
 
Hợp tác
Hợp tácHợp tác
Hợp tác
 
Nan doi
Nan doiNan doi
Nan doi
 
Bo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la giBo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la gi
 
Bt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du anBt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du an
 
Intel1
Intel1Intel1
Intel1
 
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trìnhHướng dẫn cho điểm thuyết trình
Hướng dẫn cho điểm thuyết trình
 
Hướng dẫn cho điểm ấn phẩm
Hướng dẫn cho điểm ấn phẩmHướng dẫn cho điểm ấn phẩm
Hướng dẫn cho điểm ấn phẩm
 
đáNh giá trang web
đáNh giá trang webđáNh giá trang web
đáNh giá trang web
 

Hien tuong tu cam

  • 1. Tuần:…...Tiết theo PPCT: 63 Ngày soạn: 20/2/2013 Ngày dạy:…/…/… Bài 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Lớp 11 NC Trường thực tập: THPT Nguyễn Du Lớp:… Giáo sinh thực hiện: Hoàng Phước Muội I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Về kiến thức Hiểu được bản chất và phân biệt hiện tượng tự cảm khi đóng mạch, khi ngắt mạch. Hiểu được nguyên nhân và bản chất của hiện tượng tự cảm. Hiểu được khái niệm hệ số tự cảm. Nắm được biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài và suất điện động tự cảm. 2. Về kỹ năng Dự đoán một số kết quả của thí nghiệm, từ đó rút ra kết luận từ các kết quả thu được. Giải thích được một số hiện tượng vật lí. Vận dụng được các công thức trong bài để giải bài tập. 3. Về thái độ Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần hăng say học tập và tham gia bài học. Rèn luyện tinh thần tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a. Phương pháp dạy học: Giảng giải kết hợp với đàm thoại b. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu,… c. Tài liệu: Sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao, sách bài tập, một số sách tham khảo,.. 2. Học sinh Ôn lại định luật Lenxơ về xác định chiều của dòng điện cảm ứng và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, dòng điện Fu-cô và các ứng dụng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Thế nào là dòng diện Fu-cô? Đặc tính chung 1.Dòng điện Fu-cô là dòng cảm ứng được sinh của dòng Fu-cô là gì? ra trong vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian. Đặc tính chung của dòng Fu-cô là tính chất xoáy, các đường dòng của dòng Fu-cô là các đường cong kín trong khối vật dẫn. 2.Vì sao trong máy biến áp, người ta thường 2. Nếu ta sử dụng khối liền thì trong khối sẽ dùng những lá thép mỏng ghép lại thành khối xuất hiện dòng Fu-cô, dòng Fu-cô này làm mà không dùng một khối liền? khối sắt liền nóng lên dẫn đến máy nhanh hỏng. Vì vậy người ta sử dụng các lá thép mỏng để tăng điện trở, có tác dụng làm giảm cường độ dòng điện Fu-cô xuất hiện. Trang: 1
  • 2. Hoạt động 2: Đặt vấn đề Năm 1831, Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện còn gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Một năm sau đó, Hen-ri (nhà vật lý người Mỹ) phát hiện ra hiện tượng tự cảm. Vậy hiện tượng tự cảm là gì? Các đặc trưng của tự cảm? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua bài học ngày hôm nay: hiện tượng tự cảm Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học *Yêu cầu HS nhắc lại định Định luật Len-xơ: dòng điện 1. Hiện tượng tự cảm luật Len-xơ về dòng điện cảm cảm có chiều sao cho từ a. Thí nghiệm 1 ứng. trường do nó sinh ra có tác + Dụng cụ thí nghiệm: (?) Các em hãy vận dụng định dụng chống lại nguyên nhân luật Len-xơ để dự đoán kết đã sinh ra nó + Bố trí thí nghiệm như hình quả thí nghiệm dưới đây? vẽ: Mô tả thí nghiệm ở hình 41.1 -Quan sát sơ đồ mạch điện. về hiện tượng tự cảm khi - Chú ý lắng nghe để nắm đóng mạch. được cách bố trí thí nghiệm và Dụng cụ thí nghiệm: Hai bóng câu hỏi của GV. đèn Đ1 và Đ2 giống hệt nhau, biến trở R, cuộn dây có điện trở, khóa K, nguồn điện một chiều và dây dẫn điện. + Tiến hành thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm: + Kết quả: Đèn Đ2 sáng lên Sơ đồ: trình chiếu chậm hơn so với đèn Đ1, sau powerpoint đó hai đèn sáng như nhau. Bóng đèn Đ1 mắc nối tiếp Giải thích: với biến trở R tạo thành nhánh Khi đóng K: dòng điện ICD qua (1), bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp cuộn dây tăng B tăng từ với cuộn dây có lõi sắt tạo thành nhánh (2). Nhánh (1) và thông qua cuộn dây tăng xuất (2) mắc song song với nhau. hiện IC chống lại sự tăng của Khóa K mở, 2 đèn không ICD ICD tăng chậm Đ2 sáng sáng. lên từ từ. *Yêu cầu HS dự đoán kết quả Dự đoán kết quả thí nghiệm: Còn IAB tăng nhanh vì không thí nghiệm khi ta đóng khóa Thí nghiệm 1: Khi đóng khóa có IC cản trở Đ1 sáng ngay. K. K ta nhận thấy bóng đèn Đ1 sáng lên ngay và bóng đèn Đ2 b. Thí nghiệm 2 Mô tả thí nghiệm ở hình 41.2 sáng lên từ từ. về hiện tượng tự cảm khi + Dụng cụ thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Khi mở khóa K, ngắt mạch. + Bố trí thí nghiệm như hình ta nhận thấy bóng đèn không Dụng cụ thí nghiệm: Bóng đèn tắt ngay mà lóe sáng lên rồi vẽ: Đ, cuộn dây có lõi sắt, nguồn mới tắt dần. điện một chiều, khóa K và dây dẫn. Trang: 2
  • 3. Bố trí thí nghiệm: Sơ đồ: trình chiếu powerpoint. Mạch điện gồm đèn Đ mắc song song với cuộn dây. Ban đầu khóa K đang đóng, đèn Đ đang sáng. *Yêu cầu HS dự đoán kết quả thí nghiệm khi ta ngắt khóa K. Tiến hành thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2: Mở video thí +Tiến hành thí nghiệm nghiệm để HS quan sát tiến + Kết quả: khi ngắt khóa K đèn trình thí nghiệm và tự kiểm sáng lóe lên rồi tắt. chứng dự đoán của mình. + Giải thích: (?) Đưa ra câu hỏi Khi ngắt K: dòng điện I qua C1/197(SGK), nhắc nhở HS cuộn dây giảm B giảm chú ý quan sát thí nghiệm và qua cuộn dây giảm xuất hiện trả lời câu hỏi trên. IC rất lớn chống lại sự giảm của I IC phóng qua đèn bóng Rút ra kết quả: đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt. Thí nghiệm 1: Đóng khóa K người ta nhận Nhận xét: thấy: Trong hai thí nghiệm trên: Đèn Đ1 sáng lên ngay. Đều là hiện tượng cảm ứng Đèn Đ2 sáng lên từ từ. điện từ. Thí nghiệm 2: Nguyên nhân sinh ra là sự biến Đèn Đ không tắt ngay mà lóe đổi dòng điện trong mạch. sáng rồi sau đó mới tắt. Giải thích hiện tượng: c. Hiện tượng tự cảm (?) Hãy giải thích hiện tượng trong 2 thí nghiệm trên? Chú ý Thí nghiệm 1: Khi đóng công Hiện tượng tự cảm là hiện vận dụng định luật Len-xơ. tắc, dòng điện trong cả hai tượng cảm ứng điện từ trong Gợi ý: nhánh đều tăng. Trong nhánh một mạch điện do chính sự Thí nghiệm 1: (2) do dòng điện tăng làm từ biến đổi của dòng điện trong + Khi K đóng thì dòng điện thông biến thiên qua cuộn dây mạch đó gây ra. chạy qua cuộn dây như thế làm xuất hiện dòng điện cảm Suất điện động cảm ứng được nào? ứng ngược chiều dòng điện gọi là suất điện động tự cảm. + Khi dòng điện chạy qua (theo định luật Len-xơ) làm Dòng điện cảm ứng gọi là dòng cuộn dây tăng lên, thì cảm ứng cho dòng điện trong nhánh (2) điện tự cảm. từ xuyên qua cuộn dây biến không tăng lên nhanh chóng vì thiên như thế nào? vậy Đ2 sáng lên từ từ. + Cảm ứng từ xuyên qua cuộn Thí nghiệm 2: khi ngắt công dây tăng thì từ thông xuyên tắt, dòng điện trong mạch qua cuộn dây tăng lên, theo giảm, làm cho từ thông qua định luật Len-xơ thì trong cuộn dây biến thiên, làm xuất Trang: 3
  • 4. cuộn dây sẽ? hiện dòng điện cảm ứng cùng Trong thí nghiệm 1 sau 1 chiều dòng điện (theo định khoảng thời gian thì độ sáng luật Len-xơ) dòng này đi qua của hai bóng đèn là? bóng đèn làm bóng đèn lóe Gợi ý: sáng. Sau 1 khoảng thời gian cường độ dòng điện chạy trong mạch Trả lời câu hỏi C1: như thế nào? Cường độ dòng điện chạy Sau khi đóng khóa K ít lâu, độ trong mạch đạt cực đại và ổn sáng hai bóng đèn Đ1 và Đ2 định, từ thông qua cuộn dây sáng như nhau. Vì sau ít lâu như thế nào? dòng điện trong mạch đạt giá trị không đổi, từ thông xuyên Thí nghiệm 2: qua ống dây không biến thiên + Khi K ngắt thì dòng điện vì thế không xuất hiện dòng chạy qua cuộn dây như thế điện cảm ứng, khi đó hai bóng nào? đèn sáng bình thường như + Khi dòng điện chạy qua nhau. cuộn dây giảm đi, thì cảm ứng từ xuyên qua cuộn dây biến thiên như thế nào? + Cảm ứng từ xuyên qua cuộn dây giảm thì từ thông xuyên qua cuộn dây giảm đi, theo định luật Len-xơ thì trong cuộn dây sẽ? *Nhận xét và kết luận lại ý kiến của HS. (?) Hiện tượng tự cảm là gì? Trả lời: Hiện tượng tự cảm là Gợi ý: hiện tượng cảm ứng điện từ + Trong 2 thí nghiệm trên, trong một mạch điện do chính hiện tượng làm xuất hiện dòng sự biến đổi của dòng điện điện là hiện tượng gì? trong mạch đó gây ra. + Nguyên nhân dẫn đến các Nhắc lại khái niệm hiện tượng hiện tượng đó là? tự cảm là? + Hiện tượng như trên gọi là hiện tượng tự cảm, vậy hiện tượng tự cảm là gì? Kết luận hiện tượng tự cảm là…yêu cầu một học sinh khác nhắc lại khái niệm. Trang: 4
  • 5. Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ số tự cảm và suất điện động tự cảm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học (?) Mối quan hệ của từ thông Lắng nghe 2. Suất điện động tự cảm qua diện tích giới hạn bởi Tiếp thu và ghi nhớ a. Hệ số tự cảm mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch đó? Hệ số tự cảm của mạch điện: Gợi ý: L= /i -Từ biểu thức tính cảm ứng từ B trong ống dây, hãy cho biết Từ trường trong ống dây: L là hệ số tỉ lệ và được gọi là mối quan hệ giữa B và I? B = 4 .10-7nI B~I hệ số tự cảm, đơn vị của L -Từ biêu thức tính từ thông trong hệ SI là Henri, kí hiệu là Từ thông qua ống dây : H. hãy cho mối quan hệ giữa và B? = NBS ~B -Rút ra mối quan hệ giữa và Kết luận: I Hệ số tự cảm của một ống dây I? dài đặt trong không khí: Φ Thông báo: Từ thông qua diện Ghi nhận L= 4π.10-7 n 2 V tích giới hạn bởi mạch điện tỉ I lệ với cường độ dòng điện Trong đó: trong mạch đó: n là số vòng dây trên một đơn =LI vị chiều dài Với L là hệ số tỉ lệ và được V thể tích ống dây gọi là hệ số tự cảm. Đơn vị của L trong hệ SI là Henri, kí b. Suất điện động tự cảm hiệu là H. Suất điện động được sỉnh ra do hiện tượng tự cảm gọi là *Yêu cầu HS làm câu hỏi C2 Trả lời C2: suất điện động tự cảm. SGK/198. Từ thông của ống dây: Gợi ý: = nlBS = nBV Từ thông của ống dây có N + Từ (29.3): B = 4 .10-7nI vòng: = NBS => = 4 .10-7n2IV Số vòng dây trên 1 đơn vị độ + Từ (41.1): = Li dài: n=N/l Φ => L = 4π.10-7 n 2 V Yêu cầu HS làm câu hỏi C3 I SGK/198. Đây là biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây. Trả lời C3: Trang: 5
  • 6. Chỉ áp dụng cho trường hợp ống dây không có lõi sắt nghĩa là hình 41.3a. Vì công thức 41.2 được thiết lập chỉ cho trường hợp ống dây đặt trong môi trường không khí. (?) Suất điện động tự cảm là Suất điện động tự cảm là suất gì? điện động sinh ra do hiện *Yêu cầu một HS khác nhắc tượng tự cảm. lại suất điện động tự cảm. Xây dựng công thức tính suất Theo dõi, nắm biểu thức tính điện động tự cảm: suất điện động tự cảm. = L. i ΔΦ Mà e c Δt Δi e tc L Δt Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. Câu 2: Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H). Câu 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: I t A. e L . B. e = L.I C. e = 4ð. 10-7.n2.V D. e L t I Câu 4: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: I t A. L e B. L = .I C. L = 4 . 10-7.n2.V . D. L e t I Trang: 6
  • 7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT: Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài 50 cm, Hướng dẫn giải: gồm 100 vòng dây, mỗi vòng có bán kính 2 cm. Độ tự cảm của ống dây: Tính độ tự cảm của ống dây đó. Tóm tắt 7 N2 L 4 .10 S l = 50 cm=0,5m l N =100 vòng 7 N2 2 R = 2 cm=0,02m 4 .10 R l L=?(H) 1002 4.3,14.10 7 .3,14.0,022 0,5 3,16.10 5 ( H ) Dặn dò:  Làm bài tập  1,2,3 SGK/199  11, 12, 13 đề cương/45  Học bài đầy đủ  Chuẩn bị bài 42: năng lượng từ trường Trang: 7