SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Đề tài:
Năm 1783, nhà khoa học người
Anh John Michel đã đưa ra
khái niệm một vật thể nặng đến
độ ngay cả ánh sáng cũng
không thể thoát khỏi vật đó.
Năm 1796, nhà toán học
người Pháp Piere-Simon
Laplace cũng đưa ra ý tưởng
tương tự.
Năm 1915, Einstein đưa ra một
lý thuyết hấp dẫn gọi là lý thuyết
tương đối rộng.
Dựa vào lý thuyết trên, Karl
Schwarzschild đã đưa ra nghiệm
cho trường hấp dẫn của một khối
lượng điểm và tiên đoán về lý thuyết
sự tồn tại của một vật thể mà ngày
nay được gọi là lỗ đen.
Những năm 1920, Subrahmanyan
Chandrasekhar đã đưa ra tính toán cho
thấy rằng một vật thể không quay có
khối lượng lớn hơn một giá trị nhất
định mà ngày nay được biết là giới
hạn Chandrasekhar. => Sự suy sập
dưới lực hấp dẫn của chính nó và
không có gì có thể cản trở quá trình đó
diễn ra.
Năm 1939, Robert Oppenheimer và H. Snyder
tiên đoán rằng các ngôi sao khối lượng lớn sẽ
phải chịu quá trình suy sập do hấp dẫn.
Những năm sau đó, Stephen
Hawking và Roger Penrose đã chứng
minh rằng các lỗ đen là các nghiệm
tổng quát của lý thuyết hấp dẫn của
Einstein, và sự suy sập để tạo nên lỗ
đen, trong một số trường hợp, là
không thể tránh được.
Ngay sau đó, nhà vật lý
John Wheeler đã sử dụng từ
"lỗ đen" để chỉ các vật thể
sau khi bị suy sập đến mật
độ vô hạn.
Tên gọi lỗ đen này được ghi
nhận đầu tiên năm 1964 trong
ghi chép của Anne Ewing gửi
Hiệp hội Tiến bộ Khoa học
Hoa Kỳ.
Lỗ đen (black holes) hay hố đen là
một vùng trong không gian có trường
hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của
nó không để cho bất cứ một dạng vật
chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi
mặt biên (chân trời sự kiện) của nó,
trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi
lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng
tử.
Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc
thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.
Cấu
tạo
của
lỗ
đen
Chân trời
sự kiện
Điểm
kỳ dị
Chân
trời sự
kiện
Sự giãn nỡ
thời gian
diễn ra rất
nhanh
Hình dạng
(bốn chiều)
là hình cầu
Vận tốc
thoát bằng
vận tốc ánh
sáng
Là một bề
mặt ảo
xung quanh
lỗ đen
Điểm
kỳ dị
Là điểm
nằm tại
tâm, bên
trong
chân trời
sự kiên.
Độ cong
của không
thời gian
và lực hấp
dẫn mạnh
vô hạn
Ở khoảng
cách đủ xa, các
hạt có thể di
chuyển tự do
theo mọi hướng.
Đi vào lỗ đen
Gần giới hạn chân
trời sự kiện, không-
thời gian bị uốn
cong, các hạt có xu
hướng chuyển động
về phía lỗ đen.
Phía trong chân trời
sự kiện, các hạt đều
chuyển động vào tâm
lỗ đen, không thể
thoát được.
Lỗ đen
quay
Vùng không gian xung quanh
chân trời sự kiện được gọi là
hình cầu sản công (Ergosphere)
và có dạng một hình e-líp.
 Các vật thể trượt trên hình
cầu sản công vài lần có thể bị
văng ra ngoài với vận tốc rất
lớn và giải thoát năng lượng
(và mô men góc) khỏi lỗ đen.
Năm 1971, Stephen Hawking chứng
minh rằng diện tích của chân trời sự kiện
của bất kỳ lỗ đen cổ điển đều không bao
giờ giảm.
oVai trò của diện tích của chân trời sự
kiện tương ứng với entropy.
oNgười ta thấy rằng entropy của lỗ đen
bằng một phần tư diện tích của chân trời
sự kiện.
1974, Hawking áp dụng lý thuyết trường
lượng tử cho không-thời gian cong xung quanh
chân trời sự kiện của lỗ đen và phát hiện ra
rằng các lỗ đen có thể phát xạ nhiệt - bức xạ mà
hố đen phát ra được gọi là bức xạ Hawking.
Bức xạ Hawking xuất phát
từ ngay bên ngoài chân trời
sự kiện, và cho tới nay người
ta vẫn hiểu là nó không mang
thông tin từ bên trong lỗ đen
vì đó là bức xạ nhiệt.
Theo lý thuyết tương đối rộng, sự hình thành lỗ đen
trải qua quá trình suy sụp hấp dẫn.
Người ta tiên đoán khi thỏa:
Msao  3M
=> Có khả năng lỗ đen được hình thành.
Msao  8M
=> lỗ đen chắc chắn sẽ được hình thành
Sự hình thành lỗ đen trong vũ trụ
Chúng ta không thể quan sát
lỗ đen trực tiếp bằng ánh sáng
phát xạ và phản xạ vật chất.
Có thể quan sát lỗ đen gián tiếp
thông qua:
oThấu kính hấp dẫn.
oCác ngôi sao chuyển động
xung quanh.
Ngày nay, có khá nhiều những bằng chứng thiên văn gián tiếp về hai
loại hố đen:
•Các lỗ đen khối lượng ngôi sao có khối lượng cỡ bằng các ngôi sao
bình thường (4 - 15 lần khối lượng Mặt Trời).
•Các lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng bằng một thiên hà.
Từ các quan sát vào những năm 1980 về chuyển động
của các ngôi sao xung quanh tâm của thiên hà, người ta
tin rằng có những lỗ đen siêu khối lượng có mặt ở tâm
của phần lớn các thiên hà, ngay cả Ngân Hà của chúng
ta. Tinh vân Sagittarius A được coi là bằng chứng quan
tin cậy nhất về sự tồn tại của một lỗ đen siêu khối lượng
tại tâm của dải Ngân Hà.
Bức tranh hiện nay là tất cả các thiên hà đều có thể có
một lỗ đen siêu khối lượng ở tại tâm, và lỗ đen này nuốt
khí và bụi ở vùng giữa thiên hà tạo nên lượng bức xạ
khổng lồ. Điều thú vị là không có bằng chứng nào về sự
có mặt của các lỗ đen khối lượng lớn ở tâm các đám sao
hình cầu
Chúng ta đã tìm thấy lỗ đen chưa?
Mô tả toán học
Trong đó:
là góc khối chuẩn.
Karl Schwarzschild đã tìm ra nghiệm từ các phương trình
của Albert Einstein. Vào năm 1915. Nghiệm này miêu tả độ
cong của không-thời gian trong vùng lân cận một vật thể đối
xứng hình cầu trong không gian, nghiệm này là :
Bán kính Schwarzschild được xác định bởi:
Trong đó:
G: là hằng số hấp dẫn
m: là khối lượng của vật thể
c: là vận tốc ánh sáng
Đối với một vật thể có khối lượng bằng Trái Đất, bán
kính Schwarzschild của nó bằng 9 mm.
Mật độ trung bình bên trong bán kính
Schwarzschild giảm khi khối lượng của lỗ đen
tăng, do đó, nếu lỗ đen có khối lượng Trái Đất
có mật độ là 2 × 1030 kg/m3, mật độ của một
lỗ đen siêu lớn có khối lượng bằng 109 khối
lượng Mặt Trời có mật độ khoảng 20 kg/m3,
nhẹ hơn nước! Mật độ trung bình cho bởi:
Khám phá mới về lỗ đen
Năm 2004, người ta phát hiện ra được một
đám các lỗ đen, mở rộng tầm hiểu biết của
chúng ta về phân bố các lỗ đen trong vũ trụ.
Tháng 7 năm 2004, các nhà
thiên văn tìm thấy một lỗ đen
khổng lồ Q0906+6930, tại tâm
của một thiên hà xa xôi trong
chòm sao Đại Hùng
Tháng 11 năm 2004, một nhóm các nhà thiên văn công
bố khám phá đầu tiên về lỗ đen khối lượng trung bình
trong thiên hà của chúng ta, quay xung quanh Sagittarius
A ở khoảng cách 3 năm ánh sáng.
Hố đen trung bình này có
khối lượng 1.300 lần khối
lượng Mặt Trời nằm trong một
đám gồm bảy ngôi sao.
Lo den

More Related Content

What's hot

Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Hoc Lai Xe
 
Các hạt cơ bản
Các hạt cơ bảnCác hạt cơ bản
Các hạt cơ bảnĐoàn Công
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhHajunior9x
 
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spinCảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spinThu Vien Luan Van
 
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổiSự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángbài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángLam Tuyen Le Nguyen
 
Bài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kêBài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kêTuyen PHAM
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcVuTienLam
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Hai Nicol đặt song song và chéo nhau
Hai Nicol đặt song song và chéo nhauHai Nicol đặt song song và chéo nhau
Hai Nicol đặt song song và chéo nhauwww. mientayvn.com
 

What's hot (20)

Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
 
Các hạt cơ bản
Các hạt cơ bảnCác hạt cơ bản
Các hạt cơ bản
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
 
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
 
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spinCảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
Cảm biến sinh học dựa trên hiện tượng điện tử spin
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử...Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử...
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme xốp cấu trúc mao quản nano, thử...
 
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổiSự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác trên nền cacbon nitrua
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác trên nền cacbon nitruaLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác trên nền cacbon nitrua
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác trên nền cacbon nitrua
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángbài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
 
Bài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kêBài giảng nhiệt động lực học thống kê
Bài giảng nhiệt động lực học thống kê
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
Luận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaNLuận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
 
Hai Nicol đặt song song và chéo nhau
Hai Nicol đặt song song và chéo nhauHai Nicol đặt song song và chéo nhau
Hai Nicol đặt song song và chéo nhau
 

Viewers also liked

Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainerNắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainerNha khoa Trang Dung
 
Lang thang trên dải ngân hà
Lang thang trên dải ngân hàLang thang trên dải ngân hà
Lang thang trên dải ngân hàthayhoang
 
Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...
Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...
Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...Indian dental academy
 
Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...
Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...
Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...Indian dental academy
 
Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...
Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...
Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...Indian dental academy
 
Trò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpiaTrò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpiaphanthithuong
 

Viewers also liked (6)

Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainerNắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
Nắn chỉnh răng bằng cách đeo hàm trainer
 
Lang thang trên dải ngân hà
Lang thang trên dải ngân hàLang thang trên dải ngân hà
Lang thang trên dải ngân hà
 
Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...
Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...
Oral changes due to aging /certified fixed orthodontic courses by Indian dent...
 
Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...
Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...
Dentine hypersensitivity / /certified fixed orthodontic courses by Indian den...
 
Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...
Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...
Remedy to Dentinal hypersensitivity /certified fixed orthodontic courses by I...
 
Trò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpiaTrò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpia
 

Similar to Lo den

Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)thayhoang
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườifree lance
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườifree lance
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụMrNguyenTienPhong
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoLe Vui
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoLe Vui
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văntiểu minh
 
Lược sử về thời gian.pdf
Lược sử về thời gian.pdfLược sử về thời gian.pdf
Lược sử về thời gian.pdfTrungMink
 
Vu tru-trong-vo-hat-de
Vu tru-trong-vo-hat-deVu tru-trong-vo-hat-de
Vu tru-trong-vo-hat-dethayhoang
 
Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ
Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ
Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ khosachdientu2015
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 
Vật chất tối.
Vật chất tối. Vật chất tối.
Vật chất tối. Son Cao
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt TrờiSự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt Trờilady_kom4
 

Similar to Lo den (20)

Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
Presentation2
Presentation2Presentation2
Presentation2
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 
Lecture1F1020
Lecture1F1020Lecture1F1020
Lecture1F1020
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thao
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thao
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văn
 
Lược sử về thời gian.pdf
Lược sử về thời gian.pdfLược sử về thời gian.pdf
Lược sử về thời gian.pdf
 
He Mat Troi
He Mat TroiHe Mat Troi
He Mat Troi
 
Vu tru-trong-vo-hat-de
Vu tru-trong-vo-hat-deVu tru-trong-vo-hat-de
Vu tru-trong-vo-hat-de
 
Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ
Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ
Vũ Trụ Trong Vỏ Hạt Dẻ
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Vật chất tối.
Vật chất tối. Vật chất tối.
Vật chất tối.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt TrờiSự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
 

More from Còi Chú

Phiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmPhiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmCòi Chú
 
Ke hoach chi tiet
Ke hoach chi tietKe hoach chi tiet
Ke hoach chi tietCòi Chú
 
Hien tuong tu cam
Hien tuong tu camHien tuong tu cam
Hien tuong tu camCòi Chú
 
Hien tuong tu cam
Hien tuong tu camHien tuong tu cam
Hien tuong tu camCòi Chú
 
Bang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuanBang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuanCòi Chú
 
Hoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopHoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopCòi Chú
 
Ke hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiemKe hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiemCòi Chú
 
Hien tuong tu cam
Hien tuong tu camHien tuong tu cam
Hien tuong tu camCòi Chú
 
Mat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe matMat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe matCòi Chú
 
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhCòi Chú
 
May bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apMay bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apCòi Chú
 
Bo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la giBo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la giCòi Chú
 
Bt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du anBt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du anCòi Chú
 

More from Còi Chú (20)

Thanh nien
Thanh nienThanh nien
Thanh nien
 
Bien ban
Bien banBien ban
Bien ban
 
Phiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểmPhiếu chấm điểm
Phiếu chấm điểm
 
Ke hoach chi tiet
Ke hoach chi tietKe hoach chi tiet
Ke hoach chi tiet
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
Hien tuong tu cam
Hien tuong tu camHien tuong tu cam
Hien tuong tu cam
 
Hien tuong tu cam
Hien tuong tu camHien tuong tu cam
Hien tuong tu cam
 
Bang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuanBang danh gia thi dua tuan
Bang danh gia thi dua tuan
 
Hoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lopHoat dong ngoai gio len lop
Hoat dong ngoai gio len lop
 
Ke hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiemKe hoach chu nhiem
Ke hoach chu nhiem
 
Hien tuong tu cam
Hien tuong tu camHien tuong tu cam
Hien tuong tu cam
 
Mat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe matMat va bao ve suc khoe mat
Mat va bao ve suc khoe mat
 
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
 
Laze
LazeLaze
Laze
 
May bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien apMay bien ap quan may bien ap
May bien ap quan may bien ap
 
Hợp tác
Hợp tácHợp tác
Hợp tác
 
Nan doi
Nan doiNan doi
Nan doi
 
Bo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la giBo cau hoi dinh huong la gi
Bo cau hoi dinh huong la gi
 
Bt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du anBt1 day hoc du an
Bt1 day hoc du an
 
Intel1
Intel1Intel1
Intel1
 

Lo den

  • 2.
  • 3. Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michel đã đưa ra khái niệm một vật thể nặng đến độ ngay cả ánh sáng cũng không thể thoát khỏi vật đó. Năm 1796, nhà toán học người Pháp Piere-Simon Laplace cũng đưa ra ý tưởng tương tự.
  • 4. Năm 1915, Einstein đưa ra một lý thuyết hấp dẫn gọi là lý thuyết tương đối rộng. Dựa vào lý thuyết trên, Karl Schwarzschild đã đưa ra nghiệm cho trường hấp dẫn của một khối lượng điểm và tiên đoán về lý thuyết sự tồn tại của một vật thể mà ngày nay được gọi là lỗ đen.
  • 5. Những năm 1920, Subrahmanyan Chandrasekhar đã đưa ra tính toán cho thấy rằng một vật thể không quay có khối lượng lớn hơn một giá trị nhất định mà ngày nay được biết là giới hạn Chandrasekhar. => Sự suy sập dưới lực hấp dẫn của chính nó và không có gì có thể cản trở quá trình đó diễn ra. Năm 1939, Robert Oppenheimer và H. Snyder tiên đoán rằng các ngôi sao khối lượng lớn sẽ phải chịu quá trình suy sập do hấp dẫn.
  • 6. Những năm sau đó, Stephen Hawking và Roger Penrose đã chứng minh rằng các lỗ đen là các nghiệm tổng quát của lý thuyết hấp dẫn của Einstein, và sự suy sập để tạo nên lỗ đen, trong một số trường hợp, là không thể tránh được. Ngay sau đó, nhà vật lý John Wheeler đã sử dụng từ "lỗ đen" để chỉ các vật thể sau khi bị suy sập đến mật độ vô hạn. Tên gọi lỗ đen này được ghi nhận đầu tiên năm 1964 trong ghi chép của Anne Ewing gửi Hiệp hội Tiến bộ Khoa học Hoa Kỳ.
  • 7. Lỗ đen (black holes) hay hố đen là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên (chân trời sự kiện) của nó, trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.
  • 9. Chân trời sự kiện Sự giãn nỡ thời gian diễn ra rất nhanh Hình dạng (bốn chiều) là hình cầu Vận tốc thoát bằng vận tốc ánh sáng Là một bề mặt ảo xung quanh lỗ đen
  • 10. Điểm kỳ dị Là điểm nằm tại tâm, bên trong chân trời sự kiên. Độ cong của không thời gian và lực hấp dẫn mạnh vô hạn
  • 11. Ở khoảng cách đủ xa, các hạt có thể di chuyển tự do theo mọi hướng. Đi vào lỗ đen Gần giới hạn chân trời sự kiện, không- thời gian bị uốn cong, các hạt có xu hướng chuyển động về phía lỗ đen. Phía trong chân trời sự kiện, các hạt đều chuyển động vào tâm lỗ đen, không thể thoát được.
  • 12. Lỗ đen quay Vùng không gian xung quanh chân trời sự kiện được gọi là hình cầu sản công (Ergosphere) và có dạng một hình e-líp.  Các vật thể trượt trên hình cầu sản công vài lần có thể bị văng ra ngoài với vận tốc rất lớn và giải thoát năng lượng (và mô men góc) khỏi lỗ đen.
  • 13. Năm 1971, Stephen Hawking chứng minh rằng diện tích của chân trời sự kiện của bất kỳ lỗ đen cổ điển đều không bao giờ giảm. oVai trò của diện tích của chân trời sự kiện tương ứng với entropy. oNgười ta thấy rằng entropy của lỗ đen bằng một phần tư diện tích của chân trời sự kiện. 1974, Hawking áp dụng lý thuyết trường lượng tử cho không-thời gian cong xung quanh chân trời sự kiện của lỗ đen và phát hiện ra rằng các lỗ đen có thể phát xạ nhiệt - bức xạ mà hố đen phát ra được gọi là bức xạ Hawking. Bức xạ Hawking xuất phát từ ngay bên ngoài chân trời sự kiện, và cho tới nay người ta vẫn hiểu là nó không mang thông tin từ bên trong lỗ đen vì đó là bức xạ nhiệt.
  • 14. Theo lý thuyết tương đối rộng, sự hình thành lỗ đen trải qua quá trình suy sụp hấp dẫn. Người ta tiên đoán khi thỏa: Msao  3M => Có khả năng lỗ đen được hình thành. Msao  8M => lỗ đen chắc chắn sẽ được hình thành Sự hình thành lỗ đen trong vũ trụ
  • 15. Chúng ta không thể quan sát lỗ đen trực tiếp bằng ánh sáng phát xạ và phản xạ vật chất. Có thể quan sát lỗ đen gián tiếp thông qua: oThấu kính hấp dẫn. oCác ngôi sao chuyển động xung quanh.
  • 16. Ngày nay, có khá nhiều những bằng chứng thiên văn gián tiếp về hai loại hố đen: •Các lỗ đen khối lượng ngôi sao có khối lượng cỡ bằng các ngôi sao bình thường (4 - 15 lần khối lượng Mặt Trời). •Các lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng bằng một thiên hà. Từ các quan sát vào những năm 1980 về chuyển động của các ngôi sao xung quanh tâm của thiên hà, người ta tin rằng có những lỗ đen siêu khối lượng có mặt ở tâm của phần lớn các thiên hà, ngay cả Ngân Hà của chúng ta. Tinh vân Sagittarius A được coi là bằng chứng quan tin cậy nhất về sự tồn tại của một lỗ đen siêu khối lượng tại tâm của dải Ngân Hà. Bức tranh hiện nay là tất cả các thiên hà đều có thể có một lỗ đen siêu khối lượng ở tại tâm, và lỗ đen này nuốt khí và bụi ở vùng giữa thiên hà tạo nên lượng bức xạ khổng lồ. Điều thú vị là không có bằng chứng nào về sự có mặt của các lỗ đen khối lượng lớn ở tâm các đám sao hình cầu Chúng ta đã tìm thấy lỗ đen chưa?
  • 17. Mô tả toán học Trong đó: là góc khối chuẩn. Karl Schwarzschild đã tìm ra nghiệm từ các phương trình của Albert Einstein. Vào năm 1915. Nghiệm này miêu tả độ cong của không-thời gian trong vùng lân cận một vật thể đối xứng hình cầu trong không gian, nghiệm này là :
  • 18. Bán kính Schwarzschild được xác định bởi: Trong đó: G: là hằng số hấp dẫn m: là khối lượng của vật thể c: là vận tốc ánh sáng Đối với một vật thể có khối lượng bằng Trái Đất, bán kính Schwarzschild của nó bằng 9 mm. Mật độ trung bình bên trong bán kính Schwarzschild giảm khi khối lượng của lỗ đen tăng, do đó, nếu lỗ đen có khối lượng Trái Đất có mật độ là 2 × 1030 kg/m3, mật độ của một lỗ đen siêu lớn có khối lượng bằng 109 khối lượng Mặt Trời có mật độ khoảng 20 kg/m3, nhẹ hơn nước! Mật độ trung bình cho bởi:
  • 19. Khám phá mới về lỗ đen Năm 2004, người ta phát hiện ra được một đám các lỗ đen, mở rộng tầm hiểu biết của chúng ta về phân bố các lỗ đen trong vũ trụ. Tháng 7 năm 2004, các nhà thiên văn tìm thấy một lỗ đen khổng lồ Q0906+6930, tại tâm của một thiên hà xa xôi trong chòm sao Đại Hùng Tháng 11 năm 2004, một nhóm các nhà thiên văn công bố khám phá đầu tiên về lỗ đen khối lượng trung bình trong thiên hà của chúng ta, quay xung quanh Sagittarius A ở khoảng cách 3 năm ánh sáng. Hố đen trung bình này có khối lượng 1.300 lần khối lượng Mặt Trời nằm trong một đám gồm bảy ngôi sao.