SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
ĐỀ XÁC SUẤT-THỐNG KÊ 18/6/2009 (Khóa 11)
Câu 1.
Ba máy 1, 2, 3 làm việc độc lập nhau và có xác suất sản xuất ra 1 phế phẩm lần lượt là 2%,
3%, 5%. Cho mỗi máy sản xuất 1 sản phẩm.
1) Thiết lập luật phân bố xác suất của số phế phẩm trong 3 sản phẩm trên.
2) Tìm số phế phẩm tin chắc nhất, số phế phẩm trung bình.
3) Tính xác suất để sản phẩm do máy thứ nhất sản xuất là phế phẩm biết rằng có 2 phế phẩm.
Câu 2.
Chiều dài của chi tiết được gia công trên một máy tự động là biến ngẫu nhiên tuân theo luật
phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 0,01mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu chuẩn nếu kích
thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không quá 0,02 mm.
1) Tìm tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn.
2) Xác định độ đồng đều cần thiết của sản phẩm để tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn chỉ còn
1%.
Câu 3.
Một người muốn bảo hiểm chiếc ôtô của mình với giá 50000 $. Công ti bảo hiểm ước tính rằng
trong một năm có thể mất tiền: toàn bộ với xác suất 0,002; 50% với xác suất 0,01 và 25% với
xác suất 0,1. Nếu bỏ qua các chi phí khác, thì muốn thu lãi trung bình 500$/năm khi bảo hiểm
xe này công ti phải yêu cầu chủ xe nộp mỗi năm bao nhiêu tiền?
Câu 4.
Khảo sát về thu nhập của một số người ở công ti A người ta thu được số liệu sau
Thu nhập
(triệu đồng/năm)
80-120 120-140 140-160 160-180 180-200 200-240 240-300
Số người 8 12 20 25 20 10 5
1) Những người có mức thu nhập trên 200 triệu đồng/năm là những người có thu nhập cao. Hãy
ước lượng số người có thu nhập cao ở công ti A với độ tin cậy 98% (biết công ti này có 2000
người).
2) Nếu công ti báo cáo rằng mức thu nhập bình quân của một người là 13 triệu đồng/tháng thì
có chấp nhận được không với mức ý nghĩa 3%?
3) Nếu muốn dùng mẫu trên để ước lượng thu nhập trung bình của một người của công ti với độ
chính xác 6000000 đồng/năm thì độ tin cậy là bao nhiêu?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho
𝚽 𝟎 𝟏, 𝟓𝟒 ≈ 𝟎, 𝟒𝟑𝟖𝟐; 𝚽 𝟎 𝟐 ≈ 𝟎, 𝟒𝟕𝟕𝟐; 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟏𝟕 ≈ 𝟎, 𝟒𝟖𝟓; 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟑𝟑 ≈ 𝟎, 𝟒𝟗𝟎𝟏; 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟓𝟕𝟓 ≈ 𝟎, 𝟒𝟗𝟓.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT- THỐNG KÊ NGÀY 18/6/2009
Câu 1.
1) (1 điểm).
Kí hiệu 𝑋 là số phế phẩm trong 3 sản phẩm.
Tập giá trị của 𝑋 là 0; 1; 2; 3 .
Kí hiệu A, B, C tương ứng là biến cố một sản phẩm do máy 1, 2, 3 làm ra là phế phẩm.
A, B, C độc lập nhau trong toàn bộ, nên
𝑃 𝑋 = 0 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,98 ∙ 0,97 ∙ 0,95 = 0,90307.
𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,09389. (0,5 điểm)
𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,00301.
𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,00003. (0,5 điểm)
2) (1 điểm).
Số phế phẩm tin chắc nhất = Mod(X) = 0. (0,5 điểm)
Số phế phẩm trung bình = 𝐸(𝑋) = 0,1. (0,5 điểm)
3) (1 điểm).
𝑃 𝐴 {𝑋 = 2} =
𝑃(𝐴 𝑋=2 )
𝑃{𝑋=2}
=
𝑃(𝐴𝐵𝐶∪𝐴𝐵 𝐶)
𝑃{𝑋=2}
(0,5 điểm)
=
0,02∙0,03∙0,95+0,02∙0,97∙0,05
0,00301
=
0,00154
0,00301
≈ 0,5116 (0,5 điểm)
Câu 2.
Kí hiệu X là chiều dài chi tiết.
1) (1 điểm).
𝑋~𝑁(𝜇; 0,012
)
Tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn
= 1 − 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 1 − 𝑃 −0,02 + 𝜇 ≤ 𝑋 ≤ 0,02 + 𝜇
= 1 − 2Φ0
0,02
0,01
(0,5 điểm)
= 1 − 2Φ0 2 = 1 − 2 ∙ 0,4772 = 0,0456. (0,5 điểm)
2) (1 điểm).
Ta phải xác định 𝜎2
sao cho 1 − 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 0,01 hay 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 0,99.
Ta có: 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 2Φ0
0,02
𝜎
, (0,5 điểm)
0,99 = 2 × 0,495 = 2Φ0 2,575 ⇒
0,02
𝜎
= 2,575 ⇒ 𝜎 ≈ 0,00777. (0,5 điểm)
Câu 3. (1 điểm).
Kí hiệu: T là số tiền công ti bảo hiểm yêu cầu người có ôtô phải nộp mỗi năm, X là số lãi ($)
trong một năm của công ti khi bảo hiểm xe này.
Luật phân bố xác suất của X:
X T - 50000 T - 25000 T - 12500 T
P 0,002 0,01 0,1 0,888
(0,5 điểm)
Lãi trung bình của công ti trong 1 năm khi bảo hiểm xe này bằng
(𝑇 – 50000) ∙ 0,002 + (𝑇 – 25000) ∙ 0,01 + (𝑇 – 12500) ∙ 0,1 + 𝑇 ∙ 0,888 = 500
Giải phương trình này, được T = 2100 $. (0,5 điểm)
Câu 4.
1) (1,5 điểm).
Kích thước mẫu là n = 100. Tỉ lệ mẫu là 𝑓 = (10 + 5)/100 = 0,15.
Ta có 𝑛𝑓 = 100 ∙ 0,15 > 10 và 𝑛 ∙ 1 − 𝑓 = 100 ∙ 0,85 > 10.
Kí hiệu: p = tỉ lệ người có thu nhập cao ở công ti A; m = số người có thu nhập cao ở công ti A.
Ta dùng khoảng tin cậy đối xứng
𝑓 − 𝑢 𝛼
2
𝑓(1−𝑓)
𝑛
; 𝑓 + 𝑢 𝛼
2
𝑓(1−𝑓)
𝑛
. (0,5 điểm)
Với 𝛾 = 0,98, ta có
𝛼
2
=
1−𝛾
2
= 0,01.
𝑢 𝛼
2
= Φ0
−1
0,5 −
𝛼
2
= Φ0
−1
0,49 ≈ 2,33.
𝑢 𝛼
2
𝑓(1−𝑓)
𝑛
≈ 2,33
0,15∙0,85
100
≈ 0,083.
Ước lượng khoảng của tỉ lệ người có thu nhập cao là
(0,15 − 0,083; 0,15 + 0,083) = (0,067; 0,233). (0,5 điểm)
Do đó 0,067 × 2000 < 𝑚 < 0,233 × 2000, hay 134 < 𝑚 < 466. (0,5 điểm)
2) (1,5 điểm).
Ta kiểm định cặp giả thuyết H0:  = 156; H1:   156 (156 = 13× 12). (0,5 điểm)
Ta dùng chỉ tiêu kiểm định
𝑇 =
𝑥−𝜇0 𝑛
𝑆
≈
169,6−156 100
38,8449
≈ 3,5. (0,5 điểm)
Φ0
−1
1 − α
2
= Φ0
−1
0,485 ≈ 2,17 ⇒ 𝑊𝛼 ≅ −∞; −2,17 ∪ 2,17; +∞ .
𝑇 ∈ 𝑊𝛼 , nên ta bác bỏ H0, hay không chấp nhận báo cáo đó của công ti A. (0,5 điểm)
3) (1 điểm).
𝜀 = 𝑢 𝛼
2
𝑠
𝑛
⇒ 𝑢 𝛼
2
=
𝜀 𝑛
𝑠
≈
6 100
38,8449
≈ 1,54. (0,5 điểm)
𝛾 = 1 − 𝛼 = 2Φ0 𝑢 𝛼
2
≈ 2Φ0 1,54 ≈ 2 ∙ 0,4382 = 0,8764 = 87,64%. (0,5 điểm)
--- HẾT ---
ĐỀ XÁC SUẤT-THỐNG KÊ 12/4/2009 (Khóa 11)
Câu 1.
Thống kê về tai nạn giao thông cho thấy tỉ lệ tai nạn xe máy (vụ/tổng số xe/năm) chia theo mức
độ nhẹ và nặng tương ứng là 0,001 và 0,005. Một công ti bán bảo hiểm xe máy với mức thu phí
hàng năm là 30000 đồng và số tiền bảo hiểm trung bình 1 vụ là 1 triệu đồng đối với trường hợp
nhẹ và 3 triệu đồng đối với trường hợp nặng. Hỏi lợi nhuận trung bình hàng năm mà công ti thu
được đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm là bao nhiêu, biết rằng thuế doanh thu phải nộp là 10% và
tổng tất cả các chi phí khác chiếm 15% doanh thu.
Câu 2.
Một luật sư đi lại hàng ngày từ nhà người ấy đến văn phòng làm việc. Thời gian của một hành
trình là biến ngẫu nhiên tuân theo luật chuẩn với trung bình là 24 phút và độ lệch tiêu chuẩn là
3,8 phút.
1) Nếu văn phòng làm việc mở cửa lúc 8 giờ và ông ấy rời nhà lúc 7 giờ 45 phút hàng ngày, thì
số ngày người ấy đi muộn chiếm bao nhiêu phần trăm?
2) Nếu người ấy rời nhà lúc 7 giờ 35 phút và tại văn phòng làm việc cà phê được phục vụ từ
7giờ 50 phút đến 8 giờ thì xác suất để một lần nào đó người ấy không được phục vụ là bao
nhiêu?
3) Tính xác suất để có ít nhất 2 trong 3 hành trình tiếp theo người ấy đi hết tối thiểu 30 phút.
Câu 3.
Một người đãng trí, bỏ ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 phong bì đề sẵn địa chỉ. Tính xác suất để có ít
nhất một lá thư bỏ đúng địa chỉ.
Câu 4.
Để nghiên cứu mức sống của dân cư thành phố A năm nay, người ta điều tra ngẫu nhiên thu
nhập (đơn vị: triệu đồng/tháng) và thu được số liệu sau
Thu nhập một hộ (triệu đồng/tháng) 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5
Số hộ 5 10 15 23 26 10 6 5
Giả sử thu nhập của mỗi hộ trong tháng là biến ngẫu nhiên X tuân theo luật chuẩn.
1) Thu nhập trung bình của một hộ năm trước là 3,5 triệu đồng một tháng. Với mức ý nghĩa 5%
hãy cho biết thu nhập trung bình hiện nay có lớn hơn thu nhập trung bình năm trước hay
không?
2) Hãy ước lượng phương sai X với độ tin cậy 95%?
3) Trong 1000 hộ gia đình của thành phố A với độ tin cậy 99%, kết luận xem có tối thiểu bao
nhiêu hộ có thu nhập trên 4 triệu đồng một tháng?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho
𝚽 𝟎 𝟐, 𝟑𝟕 ≈ 𝟎, 𝟒𝟗𝟏𝟏; 𝚽 𝟎 𝟎, 𝟐𝟔 ≈ 𝟎, 𝟏𝟎𝟐𝟔; 𝚽 𝟎 𝟏, 𝟓𝟖 ≈ 𝟎, 𝟒𝟒𝟐𝟗; 𝑷 𝑼 > 1,645 ≈ 𝟎, 𝟎𝟓;
𝑷 𝑼 > 2,33 ≈ 𝟎, 𝟎𝟏; 𝑷 𝝌 𝟐(𝟗𝟗)
> 128,4 ≈ 𝟎, 𝟎𝟐𝟓; 𝑷 𝝌 𝟐(𝟗𝟗)
> 73,4 ≈ 𝟎, 𝟗𝟕𝟓.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT-THỐNG KÊ NGÀY 12/4/2009
1. 𝑋 ∶= lợi nhuận hàng năm mà công ti thu được đối với mỗi người mua bảo hiểm.
Số tiền công ti thu được từ mỗi người mua bảo hiểm sau khi đã trừ đi 25% thuế và các chi phí khác là
30000 ∙ 75% = 22500 (đồng).
 Trường hợp có 1 vụ tai nạn nhẹ : 𝑋 = 22500 − 1000000 = −977500.
 Trường hợp có 1 vụ tai nạn nặng : 𝑋 = 22500 − 3000000 = −2977500.
 Trường hợp không có tai nạn : 𝑋 = 22500.
Luật phân phối xác suất của 𝑋 là
𝑋 −977500 −2977500 22500
𝑃 0,001 0,005 0,994
(1 điểm)
 Lợi nhuận trung bình hàng năm mà công ti thu được đối với mỗi người mua bảo hiểm là
𝐸 𝑋 = 6500 đồng (1 điểm)
2. 𝑋 ∶= Thời gian của một hành trình (đơn vị: phút).
𝑋~𝑁 24; 3,8 .
a) Nếu người ấy rời nhà 7 giờ 45 phút hàng ngày, thì xác suất để hành trình này bị muộn là
𝑃 𝑋 > 15 = 0,5 − Φ0
15−24
3,8
≈ 0,5 + Φ0 2,37 ≈ 0,9911.
⇒ số ngày người ấy đi muộn chiếm gần 99,11%. (1 điểm)
b) Xác suất để 1 lần người ấy không được phục vụ cà phê là
𝑃 𝑋 > 25 = 0,5 − Φ0
25−24
3,8
≈ 0,5 + Φ0 0,26 ≈ 0,3974. (1 điểm)
c) 𝐴 ∶= {Một hành trình người ấy đi hết tối thiểu 30 phút}.
𝑝 = 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝑋 > 30 = 0,5 − Φ0
30 − 24
3,8
≈ 0,5 − Φ0 1,58 ≈ 0,0571.
𝑌 ∶= số biến cố A xảy ra trong 3 hành trình tiếp theo.
𝑌~𝐵 3; 𝑝 nên xác suất để có ít nhất 2 trong 3 hành trình tiếp theo hết tối thiểu 30 phút là
𝑃 𝑌 ≥ 2 = 𝑃 𝑌 = 2 + 𝑃 𝑌 = 3 = 𝐶3
2
𝑝2
1 − 𝑝 + 𝐶3
3
𝑝3
≈ 0,0094. (1 điểm)
3. (1 điểm) 𝐴𝑖 ∶= “Bức thư thứ i bỏ đúng phong bì của nó” (i = 1, 2, 3).
Xác suất phải tìm bằng
𝑃 𝐴1 ∪ 𝐴2 ∪ 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 + 𝑃 𝐴2 + 𝑃 𝐴3 − 𝑃 𝐴1 𝐴2 − 𝑃 𝐴2 𝐴3 − 𝑃 𝐴3 𝐴4 + 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴3 .
𝑃 𝐴𝑖 =
2!
3!
=
1
3
, 𝑃 𝐴𝑖 𝐴𝑗 = 𝑃 𝐴𝑖 𝑃 𝐴𝑗 𝐴𝑖 =
1
3
∙
1
2
=
1
6
với 𝑖 ≠ 𝑗.
Nếu bức 1 và 2 bỏ đúng phong bì sẽ kéo theo bức thứ 3 bỏ đúng phong bì, nên 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 𝐴2 =
1
6
.
⇒ 𝑃 𝐴1 ∪ 𝐴2 ∪ 𝐴3 =
𝟐
𝟑
.
4. 𝑋~𝑁 𝜇; 𝜎2
.
𝑥 = 3,67; 𝑠2
= 0,7283838; 𝑠 ≈ 0,853454.
a) (1,5 điểm) Kiểm định cặp giả thuyết
𝐻0: 𝜇 = 3,5
𝐻1: 𝜇 > 3,5
.
Do 𝑛 = 100 > 30, ta dùng tiêu chuẩn kiểm định
𝑇 =
𝑋 − 𝜇0
𝑆
𝑛 ≈
3,67 − 3,5
0,853454
100 ≈ 1,9919.
𝑢 𝛼 ≈ Φ0
−1
0,5 − 𝛼 = Φ0
−1
0,45 ≈ 1,645 ⇒Miền bác bỏ giả thuyết là 𝑊𝛼 = 1,645; +∞ .
𝑇 ∈ 𝑊𝛼 ⇒ bác bỏ 𝐻0, hay kết luận rằng thu nhập trung bình hiện nay lớn hơn thu nhập trung bình năm trước.
b) (1 điểm) Ta chọn khoảng tin cậy của 𝜎2
là
(𝑛 − 1)𝑆2
𝜒 𝛼
2
2(𝑛−1)
;
(𝑛 − 1)𝑆2
𝜒
1−
𝛼
2
2(𝑛−1 )
.
𝛼
2
=
1−𝛾
2
=
1−0,95
2
= 0,025; 𝜒 𝛼
2
2(𝑛−1)
= 𝜒0,025
2(99)
= 128,4; 𝜒
1−
𝛼
2
2(𝑛−1)
= 𝜒0,975
2(99)
= 73,4.
Từ đây, ta có 0,5616 < 𝜎2
< 0,9824.
c) (1,5 điểm) 𝑚 ∶= số hộ gia đình có thu nhập trên 4 triệu đồng 1 tháng trong 1000 hộ.
Xác suất để một hộ có thu nhập trên 4 triệu đồng 1 tháng là 𝑝 =
𝑚
1000
.
Kích thước mẫu 𝑛 = 400. Tỉ lệ mẫu là 𝑓 =
10+6+5
100
= 0,21. Ta có 𝑛𝑓 > 10 và 𝑛 1 − 𝑓 > 10.
Với 𝛾 =0,99, ta có 𝛼 = 1 − 𝛾 = 0,01.
𝑢 𝛼 = Φ0
−1
0,5 − 0,01 = Φ0
−1
0,49 ≈ 2,33,
𝑓 − 𝑢 𝛼
𝑓(1−𝑓)
𝑛
≈ 0,21 − 2,33 ×
0,21∙0,79
100
≈ 0,115097.
Từ công thức xác định khoảng tin cậy bên phải của 𝑝 ta có 𝑝 > 0,115097, hay 𝑚 > 1000 × 0,115097. Suy ra
𝑚 tối thiểu bằng 116.

More Related Content

What's hot

Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũngBài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũngjackjohn45
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Trinh Tu
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnRuc Trương
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và KhóAnh Thư
 

What's hot (20)

Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũngBài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLIBÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
 

Similar to De xstk k11

ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfssuser50d0bc
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010BẢO Hí
 
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfNguyninhVit
 
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015Marco Reus Le
 
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015Dang_Khoi
 
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênƯớc lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
Toan pt.de030.2012
Toan pt.de030.2012Toan pt.de030.2012
Toan pt.de030.2012BẢO Hí
 
Bgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesmBgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesmPhi Phi
 
On tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-an
On tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-anOn tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-an
On tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-anHuong Le
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham sobatbai
 
Bai tap lon xac xuat thong ke
Bai tap lon xac xuat thong keBai tap lon xac xuat thong ke
Bai tap lon xac xuat thong keNgô Khắc Vũ
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế Vinh
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế VinhĐề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế Vinh
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế VinhCông Ty TNHH VIETTRIGROUP
 
chuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdf
chuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdfchuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdf
chuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdfHnhNg78
 
tich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va kho
tich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va khotich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va kho
tich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va khoHoàng Thái Việt
 

Similar to De xstk k11 (20)

ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdfĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
ĐỀ THI TOÁN KINH TẾ CÁC NĂM.pdf
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
 
Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2Dapan toan ueh2013_v2
Dapan toan ueh2013_v2
 
Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010Toan pt.de016.2010
Toan pt.de016.2010
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh XuânĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Lê Anh Xuân
 
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
 
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
 
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
[Vnmath.com] de thi thu 2 luong the vinh ha noi 2015
 
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênƯớc lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
Đề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuất
Đề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuấtĐề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuất
Đề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuất
 
Toan pt.de030.2012
Toan pt.de030.2012Toan pt.de030.2012
Toan pt.de030.2012
 
Bgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesmBgqht tmoi 1_xvesm
Bgqht tmoi 1_xvesm
 
On tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-an
On tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-anOn tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-an
On tap-tong-hop-cho-hs-gioi-lop-5-co-dap-an
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
Bai tap lon xac xuat thong ke
Bai tap lon xac xuat thong keBai tap lon xac xuat thong ke
Bai tap lon xac xuat thong ke
 
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế Vinh
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế VinhĐề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế Vinh
Đề Thi HK2 Toán 8 - THCS Lương Thế Vinh
 
chuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdf
chuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdfchuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdf
chuong6_hoi_qui_tuyen_tinh_don_bien_va_phan_tich_tuong_quan.pdf
 
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
 
tich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va kho
tich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va khotich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va kho
tich phan on luyen thi dai hoc 2014 hay nhat va kho
 

De xstk k11

  • 1. ĐỀ XÁC SUẤT-THỐNG KÊ 18/6/2009 (Khóa 11) Câu 1. Ba máy 1, 2, 3 làm việc độc lập nhau và có xác suất sản xuất ra 1 phế phẩm lần lượt là 2%, 3%, 5%. Cho mỗi máy sản xuất 1 sản phẩm. 1) Thiết lập luật phân bố xác suất của số phế phẩm trong 3 sản phẩm trên. 2) Tìm số phế phẩm tin chắc nhất, số phế phẩm trung bình. 3) Tính xác suất để sản phẩm do máy thứ nhất sản xuất là phế phẩm biết rằng có 2 phế phẩm. Câu 2. Chiều dài của chi tiết được gia công trên một máy tự động là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 0,01mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu chuẩn nếu kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không quá 0,02 mm. 1) Tìm tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn. 2) Xác định độ đồng đều cần thiết của sản phẩm để tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn chỉ còn 1%. Câu 3. Một người muốn bảo hiểm chiếc ôtô của mình với giá 50000 $. Công ti bảo hiểm ước tính rằng trong một năm có thể mất tiền: toàn bộ với xác suất 0,002; 50% với xác suất 0,01 và 25% với xác suất 0,1. Nếu bỏ qua các chi phí khác, thì muốn thu lãi trung bình 500$/năm khi bảo hiểm xe này công ti phải yêu cầu chủ xe nộp mỗi năm bao nhiêu tiền? Câu 4. Khảo sát về thu nhập của một số người ở công ti A người ta thu được số liệu sau Thu nhập (triệu đồng/năm) 80-120 120-140 140-160 160-180 180-200 200-240 240-300 Số người 8 12 20 25 20 10 5 1) Những người có mức thu nhập trên 200 triệu đồng/năm là những người có thu nhập cao. Hãy ước lượng số người có thu nhập cao ở công ti A với độ tin cậy 98% (biết công ti này có 2000 người). 2) Nếu công ti báo cáo rằng mức thu nhập bình quân của một người là 13 triệu đồng/tháng thì có chấp nhận được không với mức ý nghĩa 3%? 3) Nếu muốn dùng mẫu trên để ước lượng thu nhập trung bình của một người của công ti với độ chính xác 6000000 đồng/năm thì độ tin cậy là bao nhiêu? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho 𝚽 𝟎 𝟏, 𝟓𝟒 ≈ 𝟎, 𝟒𝟑𝟖𝟐; 𝚽 𝟎 𝟐 ≈ 𝟎, 𝟒𝟕𝟕𝟐; 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟏𝟕 ≈ 𝟎, 𝟒𝟖𝟓; 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟑𝟑 ≈ 𝟎, 𝟒𝟗𝟎𝟏; 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟓𝟕𝟓 ≈ 𝟎, 𝟒𝟗𝟓. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  • 2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT- THỐNG KÊ NGÀY 18/6/2009 Câu 1. 1) (1 điểm). Kí hiệu 𝑋 là số phế phẩm trong 3 sản phẩm. Tập giá trị của 𝑋 là 0; 1; 2; 3 . Kí hiệu A, B, C tương ứng là biến cố một sản phẩm do máy 1, 2, 3 làm ra là phế phẩm. A, B, C độc lập nhau trong toàn bộ, nên 𝑃 𝑋 = 0 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,98 ∙ 0,97 ∙ 0,95 = 0,90307. 𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,09389. (0,5 điểm) 𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 + 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,00301. 𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴 𝑃 𝐵 𝑃 𝐶 = 0,00003. (0,5 điểm) 2) (1 điểm). Số phế phẩm tin chắc nhất = Mod(X) = 0. (0,5 điểm) Số phế phẩm trung bình = 𝐸(𝑋) = 0,1. (0,5 điểm) 3) (1 điểm). 𝑃 𝐴 {𝑋 = 2} = 𝑃(𝐴 𝑋=2 ) 𝑃{𝑋=2} = 𝑃(𝐴𝐵𝐶∪𝐴𝐵 𝐶) 𝑃{𝑋=2} (0,5 điểm) = 0,02∙0,03∙0,95+0,02∙0,97∙0,05 0,00301 = 0,00154 0,00301 ≈ 0,5116 (0,5 điểm) Câu 2. Kí hiệu X là chiều dài chi tiết. 1) (1 điểm). 𝑋~𝑁(𝜇; 0,012 ) Tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn = 1 − 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 1 − 𝑃 −0,02 + 𝜇 ≤ 𝑋 ≤ 0,02 + 𝜇 = 1 − 2Φ0 0,02 0,01 (0,5 điểm) = 1 − 2Φ0 2 = 1 − 2 ∙ 0,4772 = 0,0456. (0,5 điểm) 2) (1 điểm). Ta phải xác định 𝜎2 sao cho 1 − 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 0,01 hay 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 0,99. Ta có: 𝑃 𝑋 − 𝜇 ≤ 0,02 = 2Φ0 0,02 𝜎 , (0,5 điểm) 0,99 = 2 × 0,495 = 2Φ0 2,575 ⇒ 0,02 𝜎 = 2,575 ⇒ 𝜎 ≈ 0,00777. (0,5 điểm) Câu 3. (1 điểm). Kí hiệu: T là số tiền công ti bảo hiểm yêu cầu người có ôtô phải nộp mỗi năm, X là số lãi ($) trong một năm của công ti khi bảo hiểm xe này. Luật phân bố xác suất của X: X T - 50000 T - 25000 T - 12500 T P 0,002 0,01 0,1 0,888 (0,5 điểm) Lãi trung bình của công ti trong 1 năm khi bảo hiểm xe này bằng (𝑇 – 50000) ∙ 0,002 + (𝑇 – 25000) ∙ 0,01 + (𝑇 – 12500) ∙ 0,1 + 𝑇 ∙ 0,888 = 500
  • 3. Giải phương trình này, được T = 2100 $. (0,5 điểm) Câu 4. 1) (1,5 điểm). Kích thước mẫu là n = 100. Tỉ lệ mẫu là 𝑓 = (10 + 5)/100 = 0,15. Ta có 𝑛𝑓 = 100 ∙ 0,15 > 10 và 𝑛 ∙ 1 − 𝑓 = 100 ∙ 0,85 > 10. Kí hiệu: p = tỉ lệ người có thu nhập cao ở công ti A; m = số người có thu nhập cao ở công ti A. Ta dùng khoảng tin cậy đối xứng 𝑓 − 𝑢 𝛼 2 𝑓(1−𝑓) 𝑛 ; 𝑓 + 𝑢 𝛼 2 𝑓(1−𝑓) 𝑛 . (0,5 điểm) Với 𝛾 = 0,98, ta có 𝛼 2 = 1−𝛾 2 = 0,01. 𝑢 𝛼 2 = Φ0 −1 0,5 − 𝛼 2 = Φ0 −1 0,49 ≈ 2,33. 𝑢 𝛼 2 𝑓(1−𝑓) 𝑛 ≈ 2,33 0,15∙0,85 100 ≈ 0,083. Ước lượng khoảng của tỉ lệ người có thu nhập cao là (0,15 − 0,083; 0,15 + 0,083) = (0,067; 0,233). (0,5 điểm) Do đó 0,067 × 2000 < 𝑚 < 0,233 × 2000, hay 134 < 𝑚 < 466. (0,5 điểm) 2) (1,5 điểm). Ta kiểm định cặp giả thuyết H0:  = 156; H1:   156 (156 = 13× 12). (0,5 điểm) Ta dùng chỉ tiêu kiểm định 𝑇 = 𝑥−𝜇0 𝑛 𝑆 ≈ 169,6−156 100 38,8449 ≈ 3,5. (0,5 điểm) Φ0 −1 1 − α 2 = Φ0 −1 0,485 ≈ 2,17 ⇒ 𝑊𝛼 ≅ −∞; −2,17 ∪ 2,17; +∞ . 𝑇 ∈ 𝑊𝛼 , nên ta bác bỏ H0, hay không chấp nhận báo cáo đó của công ti A. (0,5 điểm) 3) (1 điểm). 𝜀 = 𝑢 𝛼 2 𝑠 𝑛 ⇒ 𝑢 𝛼 2 = 𝜀 𝑛 𝑠 ≈ 6 100 38,8449 ≈ 1,54. (0,5 điểm) 𝛾 = 1 − 𝛼 = 2Φ0 𝑢 𝛼 2 ≈ 2Φ0 1,54 ≈ 2 ∙ 0,4382 = 0,8764 = 87,64%. (0,5 điểm) --- HẾT ---
  • 4. ĐỀ XÁC SUẤT-THỐNG KÊ 12/4/2009 (Khóa 11) Câu 1. Thống kê về tai nạn giao thông cho thấy tỉ lệ tai nạn xe máy (vụ/tổng số xe/năm) chia theo mức độ nhẹ và nặng tương ứng là 0,001 và 0,005. Một công ti bán bảo hiểm xe máy với mức thu phí hàng năm là 30000 đồng và số tiền bảo hiểm trung bình 1 vụ là 1 triệu đồng đối với trường hợp nhẹ và 3 triệu đồng đối với trường hợp nặng. Hỏi lợi nhuận trung bình hàng năm mà công ti thu được đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm là bao nhiêu, biết rằng thuế doanh thu phải nộp là 10% và tổng tất cả các chi phí khác chiếm 15% doanh thu. Câu 2. Một luật sư đi lại hàng ngày từ nhà người ấy đến văn phòng làm việc. Thời gian của một hành trình là biến ngẫu nhiên tuân theo luật chuẩn với trung bình là 24 phút và độ lệch tiêu chuẩn là 3,8 phút. 1) Nếu văn phòng làm việc mở cửa lúc 8 giờ và ông ấy rời nhà lúc 7 giờ 45 phút hàng ngày, thì số ngày người ấy đi muộn chiếm bao nhiêu phần trăm? 2) Nếu người ấy rời nhà lúc 7 giờ 35 phút và tại văn phòng làm việc cà phê được phục vụ từ 7giờ 50 phút đến 8 giờ thì xác suất để một lần nào đó người ấy không được phục vụ là bao nhiêu? 3) Tính xác suất để có ít nhất 2 trong 3 hành trình tiếp theo người ấy đi hết tối thiểu 30 phút. Câu 3. Một người đãng trí, bỏ ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 phong bì đề sẵn địa chỉ. Tính xác suất để có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa chỉ. Câu 4. Để nghiên cứu mức sống của dân cư thành phố A năm nay, người ta điều tra ngẫu nhiên thu nhập (đơn vị: triệu đồng/tháng) và thu được số liệu sau Thu nhập một hộ (triệu đồng/tháng) 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Số hộ 5 10 15 23 26 10 6 5 Giả sử thu nhập của mỗi hộ trong tháng là biến ngẫu nhiên X tuân theo luật chuẩn. 1) Thu nhập trung bình của một hộ năm trước là 3,5 triệu đồng một tháng. Với mức ý nghĩa 5% hãy cho biết thu nhập trung bình hiện nay có lớn hơn thu nhập trung bình năm trước hay không? 2) Hãy ước lượng phương sai X với độ tin cậy 95%? 3) Trong 1000 hộ gia đình của thành phố A với độ tin cậy 99%, kết luận xem có tối thiểu bao nhiêu hộ có thu nhập trên 4 triệu đồng một tháng? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho 𝚽 𝟎 𝟐, 𝟑𝟕 ≈ 𝟎, 𝟒𝟗𝟏𝟏; 𝚽 𝟎 𝟎, 𝟐𝟔 ≈ 𝟎, 𝟏𝟎𝟐𝟔; 𝚽 𝟎 𝟏, 𝟓𝟖 ≈ 𝟎, 𝟒𝟒𝟐𝟗; 𝑷 𝑼 > 1,645 ≈ 𝟎, 𝟎𝟓; 𝑷 𝑼 > 2,33 ≈ 𝟎, 𝟎𝟏; 𝑷 𝝌 𝟐(𝟗𝟗) > 128,4 ≈ 𝟎, 𝟎𝟐𝟓; 𝑷 𝝌 𝟐(𝟗𝟗) > 73,4 ≈ 𝟎, 𝟗𝟕𝟓. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  • 5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI XÁC SUẤT-THỐNG KÊ NGÀY 12/4/2009 1. 𝑋 ∶= lợi nhuận hàng năm mà công ti thu được đối với mỗi người mua bảo hiểm. Số tiền công ti thu được từ mỗi người mua bảo hiểm sau khi đã trừ đi 25% thuế và các chi phí khác là 30000 ∙ 75% = 22500 (đồng).  Trường hợp có 1 vụ tai nạn nhẹ : 𝑋 = 22500 − 1000000 = −977500.  Trường hợp có 1 vụ tai nạn nặng : 𝑋 = 22500 − 3000000 = −2977500.  Trường hợp không có tai nạn : 𝑋 = 22500. Luật phân phối xác suất của 𝑋 là 𝑋 −977500 −2977500 22500 𝑃 0,001 0,005 0,994 (1 điểm)  Lợi nhuận trung bình hàng năm mà công ti thu được đối với mỗi người mua bảo hiểm là 𝐸 𝑋 = 6500 đồng (1 điểm) 2. 𝑋 ∶= Thời gian của một hành trình (đơn vị: phút). 𝑋~𝑁 24; 3,8 . a) Nếu người ấy rời nhà 7 giờ 45 phút hàng ngày, thì xác suất để hành trình này bị muộn là 𝑃 𝑋 > 15 = 0,5 − Φ0 15−24 3,8 ≈ 0,5 + Φ0 2,37 ≈ 0,9911. ⇒ số ngày người ấy đi muộn chiếm gần 99,11%. (1 điểm) b) Xác suất để 1 lần người ấy không được phục vụ cà phê là 𝑃 𝑋 > 25 = 0,5 − Φ0 25−24 3,8 ≈ 0,5 + Φ0 0,26 ≈ 0,3974. (1 điểm) c) 𝐴 ∶= {Một hành trình người ấy đi hết tối thiểu 30 phút}. 𝑝 = 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝑋 > 30 = 0,5 − Φ0 30 − 24 3,8 ≈ 0,5 − Φ0 1,58 ≈ 0,0571. 𝑌 ∶= số biến cố A xảy ra trong 3 hành trình tiếp theo. 𝑌~𝐵 3; 𝑝 nên xác suất để có ít nhất 2 trong 3 hành trình tiếp theo hết tối thiểu 30 phút là 𝑃 𝑌 ≥ 2 = 𝑃 𝑌 = 2 + 𝑃 𝑌 = 3 = 𝐶3 2 𝑝2 1 − 𝑝 + 𝐶3 3 𝑝3 ≈ 0,0094. (1 điểm) 3. (1 điểm) 𝐴𝑖 ∶= “Bức thư thứ i bỏ đúng phong bì của nó” (i = 1, 2, 3). Xác suất phải tìm bằng 𝑃 𝐴1 ∪ 𝐴2 ∪ 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 + 𝑃 𝐴2 + 𝑃 𝐴3 − 𝑃 𝐴1 𝐴2 − 𝑃 𝐴2 𝐴3 − 𝑃 𝐴3 𝐴4 + 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴3 . 𝑃 𝐴𝑖 = 2! 3! = 1 3 , 𝑃 𝐴𝑖 𝐴𝑗 = 𝑃 𝐴𝑖 𝑃 𝐴𝑗 𝐴𝑖 = 1 3 ∙ 1 2 = 1 6 với 𝑖 ≠ 𝑗. Nếu bức 1 và 2 bỏ đúng phong bì sẽ kéo theo bức thứ 3 bỏ đúng phong bì, nên 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 𝐴2 = 1 6 . ⇒ 𝑃 𝐴1 ∪ 𝐴2 ∪ 𝐴3 = 𝟐 𝟑 . 4. 𝑋~𝑁 𝜇; 𝜎2 . 𝑥 = 3,67; 𝑠2 = 0,7283838; 𝑠 ≈ 0,853454. a) (1,5 điểm) Kiểm định cặp giả thuyết 𝐻0: 𝜇 = 3,5 𝐻1: 𝜇 > 3,5 . Do 𝑛 = 100 > 30, ta dùng tiêu chuẩn kiểm định
  • 6. 𝑇 = 𝑋 − 𝜇0 𝑆 𝑛 ≈ 3,67 − 3,5 0,853454 100 ≈ 1,9919. 𝑢 𝛼 ≈ Φ0 −1 0,5 − 𝛼 = Φ0 −1 0,45 ≈ 1,645 ⇒Miền bác bỏ giả thuyết là 𝑊𝛼 = 1,645; +∞ . 𝑇 ∈ 𝑊𝛼 ⇒ bác bỏ 𝐻0, hay kết luận rằng thu nhập trung bình hiện nay lớn hơn thu nhập trung bình năm trước. b) (1 điểm) Ta chọn khoảng tin cậy của 𝜎2 là (𝑛 − 1)𝑆2 𝜒 𝛼 2 2(𝑛−1) ; (𝑛 − 1)𝑆2 𝜒 1− 𝛼 2 2(𝑛−1 ) . 𝛼 2 = 1−𝛾 2 = 1−0,95 2 = 0,025; 𝜒 𝛼 2 2(𝑛−1) = 𝜒0,025 2(99) = 128,4; 𝜒 1− 𝛼 2 2(𝑛−1) = 𝜒0,975 2(99) = 73,4. Từ đây, ta có 0,5616 < 𝜎2 < 0,9824. c) (1,5 điểm) 𝑚 ∶= số hộ gia đình có thu nhập trên 4 triệu đồng 1 tháng trong 1000 hộ. Xác suất để một hộ có thu nhập trên 4 triệu đồng 1 tháng là 𝑝 = 𝑚 1000 . Kích thước mẫu 𝑛 = 400. Tỉ lệ mẫu là 𝑓 = 10+6+5 100 = 0,21. Ta có 𝑛𝑓 > 10 và 𝑛 1 − 𝑓 > 10. Với 𝛾 =0,99, ta có 𝛼 = 1 − 𝛾 = 0,01. 𝑢 𝛼 = Φ0 −1 0,5 − 0,01 = Φ0 −1 0,49 ≈ 2,33, 𝑓 − 𝑢 𝛼 𝑓(1−𝑓) 𝑛 ≈ 0,21 − 2,33 × 0,21∙0,79 100 ≈ 0,115097. Từ công thức xác định khoảng tin cậy bên phải của 𝑝 ta có 𝑝 > 0,115097, hay 𝑚 > 1000 × 0,115097. Suy ra 𝑚 tối thiểu bằng 116.