SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
1
HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ
VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------
Số: /HVLC-VP
V/v: Báo cáo Dự thảo điều lệ mới
-----------------------------------------
Hà nội, ngày ..... tháng 6 năm 2015
Kính gửi: Bộ Nội vụ
(Vụ các tổ chức phi chính phủ)
Căn cứ Điều lệ Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia
được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt tại Quyết định số 1078/QĐ-BNV ngày 13
tháng 8 năm 2008,
Căn cứ Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính
phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP
ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 45/2010/NĐ-CP,
Ban chấp hành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia
thống nhất đề nghị Bộ Nội vụ cho phép Hội tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc và
đổi tên Hội thành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN. Thời gian dự
kiến trong 1/2 ngày trong tháng 6 năm 2015, tại thủ đô Hà Nội.
Ban chấp hành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia
kính trình Bộ Nội vụ dự thảo điều lệ mới của Hội (xem văn bản đính kèm).
Trân trọng cảm ơn./.
Nơi nhận:
- Bộ Nội vụ;
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và
và Đầu tư (để báo cáo);
- Chủ tịch Hội;
- Lưu: VP.
TM. BAN CHẤP HÀNH
CHỦ TỊCH
Phương Hữu Việt
Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN
2
*****
ĐIỀU LỆ MỚI (dự thảo) và ĐIỀU LỆ CŨ
Điều lệ mới - VASEAN Điều lệ cũ – VILACAED
Chương I
TÊN GỌI, TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH
Chương I
TÊN GỌI, TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH
Điều 1. Tên gọi
1. Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam
- ASEAN.
2. Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam -
ASEAN Association for
Economic Cooperation Development.
3. Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VASEAN
(đọc là Va - xi - an).
4. Biểu tượng:
Điều1. Tên gọi
1. HộiPhát triểnhợp táckinh tếViệt Nam - Lào-
Campuchia.
2. Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam - Lao -
Cambodia Association for
Economic Cooperation Development.
3. Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VILACAED.
4. Biểu tượng
Điều 2. Tôn chỉ, mục đích
1. Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam -
ASEAN (sau đây gọi tắt là Hội) là một tổ
chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của các
cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh
doanh Việt Nam đã, đang hoạt động hoặc
có nguyện vọng tham gia vào sự nghiệp
phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác
kinh tế với các nước ASEAN.
2. Mục đích của Hội: tập hợp, đoàn kết hội
viên, hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng
cao hiệu quả hợp tác kinh tế với các nước
ASEAN; tập hợp ý kiến của hội viên để có ý
kiến, tư vấn, thẩm định và phản biện xã hội
đối với các chiến lược, quy hoạch, kế
Điều2. Tôn chỉ, mục đích
1. Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam -
Lào - Campuchia (sau đây gọi tắt là Hội) là
một tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện
của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt
Nam đã, đang có đóng góp hoặc có nguyện
vọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển và
nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư
giữa Việt Nam với Lào và Campuchia.
2. Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết hội
viên, hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng cao
hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào
và Campuchia; tập hợp ý kiến của hội viên
để tham gia ý kiến, tư vấn, thẩm định và
phản biện xã hội đối với các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách, luật
3
hoạch, các cơ chế chính sách, luật pháp,
cải cách hành chính... liên quan đến hợp
tác kinh tế với các nước ASEAN; hỗ trợ các
cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh
doanh Việt Nam tiến hành các hoạt động
hợp tác kinh tế tại Cộng đồng kinh tế
ASEAN, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội đất nước và tăng cường mối quan hệ
hợp tác giữa Việt Nam và các nước
ASEAN.
pháp, cải cách hành chính... liên quan đến
hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và
Campuchia khi được các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền yêu cầu; hỗ trợ các tổ chức,
doanh nghiệp, nhà đầu tư của ba nước Việt
Nam, Lào và Campuchia tiến hành các hoạt
động hợp tác kinh tế và đầu tư, góp phần
thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa và hội
nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước
Việt Nam, phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước và tăng cường mối quan hệ hữu nghị
truyền thống Việt Nam - Lào - Campuchia.
Điều 3. Địa vị pháp lý, trụ sở
1. Hội có tư cách pháp nhân, con dấu, mã số
thuế và tài khoản riêng; hoạt động theo quy
định pháp luật Việt Nam và Điều lệ Hội
đuợc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt.
2. Trụ sở Trung ương Hội đặt tại thủ đô Hà
Nội.
Điều 4. Phạm vi, lĩnh vực hoạt động
1. Hội hoạt động trong lĩnh vực hợp tác
kinh tế với các nước ASEAN.
2. Hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, được mở văn phòng đại
diện tại các vùng, địa phương trong nước,
chi nhánh tại các nước ASEAN theo quy
định của pháp luật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật Việt Nam và các nước
ASEAN.
Điều5. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động
1. Tự nguyện, tự quản.
2. Dân chủ, bình đẳng, côngkhai, minh bạch.
3. Tự bảo đảm kinh phí hoạt động.
4. Không vì mụcđích lợi nhuận.
5. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ
Hội.
Điều 3. Nguyên tắc và phạm vi hoạt động
1. Hội tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tự
nguyện, tự quản, tự trang trải kinh phí và
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
2. Hội có tư cách pháp nhân, con dấu, biểu
tượng và tài khoản riêng tại ngân hàng. Trụ sở
Trung ương Hội đặt tại thủ đô Hà Nội.
3. Hội hoạt độngtrênphạm vi cả nước, chịu
sự quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư tronghoạt động của Hội, được mở văn
4
phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và
Campuchia theo quy định của pháp luật và
chịu trách nhiệm trước pháp luật ba nước
Việt Nam, Lào và Campuchia.
Chương II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI
Chương II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI
Điều 6. Quyền hạn
1. Đại diện hội viên tham gia ý kiến vào
việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt
động của Hội vì lợi ích hội viên và theo quy
định của pháp luật. Tham gia chương trình,
dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện
và giám định xã hội, cung cấp dịch vụ công,
đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề các hoạt
động thuộc ngành, lĩnh vực được cơ quan
nhà nước giao hoặc yêu cầu. Tổ chức hoặc
phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên
truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về
hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước
ASEAN.
2. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ hội viên và
các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh
doanh Việt Nam nhằm phát triển và nâng
cao hiệu quả hợp tác kinh tế với các nước
ASEAN; tư vấn, hỗ trợ các cá nhân, tổ
chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh của các
nước ASEAN và các nước có nhu cầu triển
khai các hoạt động hợp tác kinh tế với Việt
Nam và ASEAN. Tổ chức, phối hợp, liên
kết với các cơ quan quản lý nhà nước, các
tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội
- nghề nghiệp và với các địa phương để
thực hiện các hoạt động khác trong lĩnh vực
hoạt động của Hội.
3. Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, đào
tạo, bồi dưỡng, tư vấn, trao đổi kinh
nghiệm, cung cấp thông tin cho hội viên,
xuất bản và phát hành sách, báo, tạp chí, tài
liệu chuyên môn, trang thông tin điện tử
phục vụ cho việc phát triển, hợp tác kinh tế
Việt Nam - ASEAN theo quy định của pháp
Điều 5. Quyền hạn
1. Tham gia vào việc xây dựng, sửa đổi, bổ
sung hoặc tư vấn, thẩm định, phản biện độc
lập các văn bản hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam với Lào và Campuchia khi được các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; được
tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan chức
năng tuyên truyền, phổ biến các văn bản này
khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành.
2. Được tổ chức các hoạt động hỗ trợ hội
viên là các tổ chức, doanh nghiệp và nhà
đầu tư Việt Nam phát triển và nâng cao hiệu
quả hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và
Campuchia; tư vấn, hỗ trợ các tổ chức,
doanh nghiệp và nhà đầu tư của Lào và
Campuchia triển khai các hoạt động hợp tác
kinh tế và đầu tư với Việt Nam. Tổ chức,
phối hợp, liên kết với các cơ quan quản lý
nhà nước thuộc lĩnh vực Hội hoạt động, các
tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội
- nghề nghiệp và với các địa phương để thực
hiện các hoạt động khác trong phạm vi
nhiệm vụ của Hội khi được các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền yêu cầu.
3. Được tổ chức các hoạt động nghiên cứu,
đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, trao đổi kinh
nghiệm, cung cấp thông tin cho hội viên, xuất
bản và phát hành sách, báo, tạp chí, tài liệu
chuyên môn, trang tin điện tử phục vụ cho
việc phát triển và hợp tác kinh tế Việt Nam -
Lào - Campuchia theo quy định của pháp luật.
4. Được tuyên truyền, quảng bá về Hội;
được mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh
nghiệm với các cơ quan, tổ chức và cá nhân
của Lào, Campuchia, các nước khác và các
tổ chức quốc tế theo quy định của pháp luật;
5
luật; thu thập, tuyên truyền, cung cấp thông
tin về luật pháp, phong tục tập quán và môi
trường, cơ hội đầu tư tại các nước ASEAN
cho các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất,
kinh doanh Việt Nam.
4. Tuyên truyền, quảng bá về Hội; mở rộng
quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với
các cơ quan, tổ chức và cá nhân của các
nước ASEAN, các nước khác và các tổ chức
quốc tế theo quy định của pháp luật. Được
gia nhập các tổ chức quốc tế có cùng tôn
chỉ, mục đích; ký kết, thực hiện thỏa thuận
quốc tế theo quy định của pháp luật.
5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
Hội và hội viên, đại diện cho hội viên trong
mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan
đến tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội;
tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội
viên vì mục tiêu chung của Hội; hòa giải
tranh chấp trong nội bộ Hội.
6. Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp
của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định của pháp luật. Được
Nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với nhiệm vụ
do Nhà nước giao. Được Bộ quản lý ngành
giao kế hoạch thực hiện các chương trình
dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện
và giám định xã hội, cung cấp dịch vụ công,
đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề các hoạt
động thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ
theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP của Chính
phủ và các quy định của pháp luật.
7. Mời các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản
xuất, kinh doanh Việt Nam có năng lực phù
hợp được Hội mời tham gia thực hiện các
hoạt động của Hội.
8. Thành lập pháp nhân, đơn vị trực thuộc
Hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ
Hội.
9. Được gây quỹ Hội trên cơ sở hội phí của
hội viên và các nguồn thu từ hoạt động
kinh doanh, dịch vụ theo quy định tại Nghị
được liên kết, tham gia làm thành viên của
các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong
nước, trong khu vực và trên thế giới theo
luật pháp của Việt Nam.
5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Hội
và hội viên, đại diện cho hội viên trong mối
quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến
tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội;
được tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các
hội viên vì mục tiêu chung của Hội; hòa giải
tranh chấp trong nội bộ Hội.
6. Được nhận tài trợ, nhận ủng hộ về vật
chất, tinh thần; nhận trợ giúp kỹ thuật và trợ
giúp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của cơ
quan Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân
trong nước và nước ngoài theo quy định của
pháp luật; được lập quỹ từ nguồn hội phí,
nguồn tài trợ, nguồn thu từ các hoạt động do
Hội tiến hành và từ các nguồn thu hợp pháp
khác để tự trang trải kinh phí hoạt động.
7. Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt
Nam có năng lực chuyên môn cao thuộc các
lĩnh vực hoạt động của Hội, được Hội mời
tham gia giúp Hội thực hiện các hoạt động
theo tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội.
6
định 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ, các
quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.
Điều 7. Nhiệm vụ
1. Chấp hành các quy định của pháp luật về
Hội và Điều lệ Hội. Không lợi dụng hoạt
động của Hội để làm phương hại đến an
ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần
phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc,
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức.
2. Tập hợp, đoàn kết hội viên; tổ chức, phối
hợp hoạt động giữa các hội viên vì lợi ích
chung của Hội. Phổ biến, huấn luyện kiến
thức cho hội viên, hướng dẫn hội viên thực
hiện các chủ trương, đường lối, chính sách
hợp tác quốc tế của Nhà nước, tuân thủ
pháp luật Việt Nam, pháp luật các nước
ASEAN và các cam kết, thoả thuận quốc tế
mà Việt Nam đã ký kết; phát huy trình độ
chuyên môn, giữ vững phẩm chất nghề
nghiệp, tăng cường mối quan hệ hợp tác với
các nước ASEAN.
3. Tư vấn, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền,
lợi ích chính đáng và hợp pháp của hội viên
khi hoạt động kinh tế tại các nước ASEAN;
tư vấn, hỗ trợ và cung cấp thông tin, tạo cơ
hội hợp tác kinh tế cho cá nhân, tổ chức,
đơn vị sản xuất, kinh doanh khi tiến hành
hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước
ASEAN.
4. Tập hợp ý kiến, khuyến nghị của hội viên
về hợp tác kinh tế với các nước ASEAN;
đại diện hội viên kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về các chủ trương,
chính sách liên quan đến hợp tác kinh tế với
các nước ASEAN. Tham gia thúc đẩy mối
quan hệ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và
hợp tác giữa các hội viên của Hội với các
đối tác ASEAN và các nước khác phù hợp
với pháp luật của các nước và thông lệ quốc
tế.
5. Giới thiệu, đại diện và bảo trợ hội viên
Điều 4. Nhiệm vụ
1. Tập hợp, đoàn kết, động viên hội viên thực
hiện các chủ trương, đường lối, chính sách
hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước, tuân
thủ pháp luật của ba nước Việt nam, Lào,
Campuchia và các cam kết, thoả thuận mà ba
nước đã ký kết; phát huy trình độ chuyên
môn, giữ vững phẩm chất nghề nghiệp, tăng
cường các mối quan hệ hợp tác với Lào và
Campuchia, nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác
nói chung, hiệu quả hợp tác kinh tế Việt Nam
- Lào - Campuchia nói riêng.
2. Tham gia ý kiến, thẩm định và phản biện
xã hội đối với các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, các cơ chế chính sách, luật pháp và
các chương trình, dự án hợp tác kinh tế và
đầu tư của Việt Nam với Lào và Campuchia
khi được yêu cầu. Tham gia thực hiện các
chương trình, đề án, dự án hợp tác với Lào
và Campuchia khi được Chính phủ, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư và các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác yêu cầu, đề nghị.
3. Tư vấn, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền,
lợi ích chính đáng và hợp pháp của các tổ
chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư và cá nhân
là hội viên của Hội khi hoạt động kinh tế và
đầu tư tại Lào và Campuchia; thu thập,
tuyên truyền, cung cấp thông tin về luật
pháp, phong tục tập quán và môi trường, cơ
hội đầu tư tại Lào và Campuchia cho các tổ
chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt
Nam; tư vấn, hỗ trợ và cung cấp thông tin,
tạo cơ hội đầu tư cho các tổ chức, doanh
nghiệp và nhà đầu tư của Lào và Campuchia
khi tiến hành hợp tác kinh tế và đầu tư với
Việt Nam.
4. Tập hợp ý kiến, khuyến nghị của các
doanh nghiệp, nhà đầu tư là hội viên liên
quan đến hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào
và Campuchia để phản ánh tới các cơ quan
chức năng của Nhà nước. Tham gia thúc đẩy
mối quan hệ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm
7
trong quan hệ hợp tác kinh tế với các tổ
chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo
quy định của pháp luật.
6. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định
của pháp luật.
7. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức
nghề nghiệp trong hoạt động của Hội.
8. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí
của Hội theo đúng quy định của pháp luật
và Điều lệ Hội.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với
quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.
và hợp tác giữa các hội viên của Hội với các
đối tác của ba nước Việt Nam, Lào,
Campuchia và các nước khác phù hợp với
pháp luật của ba nước và thông lệ quốc tế.
5. Giới thiệu, đại diện và bảo trợ hội viên
trong quan hệ hợp tác kinh tế và đầu tư với
các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế
theo quy định của pháp luật. Bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của Hội và hội viên.
Chương III
HỘI VIÊN
Chương III
HỘI VIÊN
Điều 8. Hội viên, tiêu chuẩn hội viên
1. Hội viên của Hội gồm hội viên chính
thức, hội viên sáng lập, hội viên liên kết và
hội viên danh dự.
2. Hội viên chính thức:
a) Hội thành viên: Hội thành viên là các hội
nghề nghiệp, hội doanh nhân của Việt Nam
ở nước ngoài, các hội hợp tác đầu tư của
Việt Nam ở nước ngoài, Hội Phát triển hợp
tác kinh tế Vilacaed hoặc Hội Phát triển
Hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN do các
tỉnh, thành phố thành lập, các hiệp hội
doanh nghiệp, doanh nhân, hội ngành nghề
khác thành lập ở Trung ương hoặc tỉnh,
thành phố của Việt Nam tán thành Điều lệ
Hội VASEAN, có nghị quyết và có đề nghị
được trở thành hội thành viên Hội
VASEAN, được Hội xem xét, quyết định là
hội thành viên của Hội. Các hội thành viên
có tư cách pháp nhân, có điều lệ riêng, tài
khoản riêng, được chủ động hoạt động theo
quy định của pháp luật.
Hội thành viên của Hội VASEAN có các
quyền và nghĩa vụ sau:
i) Quyền hạn:
Điều 6. Hình thức hội viên
1. Hội viên chính thức:
Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam
tán thành Điều lệ Hội, có nguyện vọng tham
gia Hội để đóng góp vào việc phát triển và
hợp tác kinh tế, đầu tư với Lào và
Campuchia, được Hội xem xét, kết nạp làm
hội viên chính thức.
2. Hội viên sáng lập:
Các cá nhân Việt Nam là hội viên chính
thức của Hội có công sáng lập và có những
đóng góp quan trọng cho việc thành lập Hội.
Ban Chấp hành Trung ương Hội quy định
các quyền lợi và nghĩa vụ của Hội viên sáng
lập.
3. Hội viên liên kết:
a) Các doanh nghiệp và các tổ chức của Việt
nam chưa có đủ điều kiện gia nhập Hội, có
nguyện vọng tổ chức hoạt động kinh tế và đầu
tư tại Lào và Campuchia, tán thành Điều lệ
Hội, được Hội xem xét công nhận là hội viên
liên kết.
b) Các doanh nghiệp liên doanh và doanh
nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức
của Việt kiều và Việt kiều; các cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp và cá nhân Lào và
8
Được kiến nghị, thảo luận, phê bình hoạt
động của Hội. Được đề nghị Hội can thiệp,
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình và hội
viên mình;
Được cử đại biểu tham dự đại hội toàn
quốc của Hội;
Được giới thiệu người ứng cử, đề cử vào
Ban Chấp hành Hội và các tổ chức của
Hội;
Được đề nghị khen thưởng, kỷ luật; được
quyền xin ra khỏi Hội.
Các hội thành viên được quyền tự chủ
quyết định gia nhập, hợp tác với cá tổ chức
xã hội – nghề nghiệp khác trong khu vực và
quốc tế theo quy định của pháp luật.
ii) Nghĩa vụ:
Tôn trọng và thực hiện Điều lệ Hội
VASEAN;
Tham gia các hoạt động của Hội VASEAN;
Phối hợp các hoạt động chuyên môn và
khoa học, các phong trào phục vụ sản xuất
kinh doanh với Hội VASEAN;
Định kỳ báo cáo hoạt động lên Hội, đóng
hội phí theo quy định.
b) Hội viên tập thể: bao gồm cơ quan, hội
thành viên, tổ chức sản xuất kinh doanh tán
thành Điều lệ Hội, có nguyện vọng và tự
nguyện gia nhập Hội để đóng góp vào việc
phát triển hợp tác kinh tế và đầu tư với các
nước ASEAN, được Hội xem xét, kết nạp
làm hội viên chính thức.
Người đại diện: Hội viên tập thể cử người
đại diện tập thể mình thực hiện quyền và
nghĩa vụ hội viên trước Hội bằng văn bản.
Khi chấm dứt tư cách đại diện đơn vị cử
cần có thông báo chấm dứt và cử người
khác thay thế, gửi đến văn phòng Hội.
c) Hội viên cá nhân: bao gồm hộ kinh
doanh cá thể, công dân Việt Nam tán thành
Campuchia) có 100% vốn đầu tư nước ngoài
đang hoạt động kinh tế tại Việt Nam có
đóng góp cho sự phát triểnh của Hội, tán
thành Điều lệ Hội, có nguyện vọng trở thành
hội viên của Hội thì được Hội xem xét công
nhận là hội viên liên kết.
4. Hội viên danh dự:
Bao gồm những tổ chức, doanh nghiệp và cá
nhân Việt Nam có nhiều thành tích đóng
góp đặc biệt cho Hội, được Đại hội toàn thể
hoặc Đại hội đại biểu hội viên của Hội tôn
vinh làm Hội viên danh dự của Hội.
9
Điều lệ Hội, có nguyện vọng và tự nguyện
gia nhập Hội được Hội xem xét, kết nạp làm
hội viên chính thức.
3. Hội viên sáng lập:
Các cá nhân Việt Nam là hội viên chính
thức của Hội có công sáng lập và có những
đóng góp quan trọng cho việc thành lập
Hội.
Ban Chấp hành Trung ương Hội quy định
các quyền lợi và nghĩa vụ của Hội viên sáng
lập.
4. Hội viên liên kết:
a) Các tập thể chưa có đủ điều kiện gia
nhập Hội nhưng có nguyện vọng tổ chức
hoạt động kinh tế và đầu tư tại các nước
ASEAN, tán thành Điều lệ Hội, được Hội
xem xét công nhận là hội viên liên kết.
b) Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam, người gốc Việt Nam, các cá
nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh
nước ngoài tán thành Điều lệ Hội, được Hội
xem xét công nhận là hội viên liên kết.
5. Hội viên danh dự:
Những tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh
và cá nhân Việt Nam có nhiều thành tích
đóng góp đặc biệt cho Hội, được Đại hội
toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội viên của
Hội tôn vinh làm Hội viên danh dự của
Hội.
Điều 9. Quyền của hội viên
1. Được tham gia các hoạt động của Hội;
được kiến nghị, đề xuất ý kiến với cơ quan
có thẩm quyền về những vấn đề có liên
quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội; được
ứng cử, đề cử và bầu cử vào các cơ quan,
các chức danh lãnh đạo và Ban kiểm tra Hội
theo quy định của Hội.
2. Được tạo điều kiện tham gia các hoạt
động giao lưu, hợp tác kinh tế với các đối
tác Việt Nam và các nước ASEAN do Hội,
Điều 11. Quyền của hội viên
1. Được trực tiếp tham gia các hoạt động
của Hội; được ứng cử, đề cử và bầu cử vào
các cấp lãnh đạo Hội.
2. Được tạo điều kiện tham gia các hoạt
động giao lưu, hợp tác với các đối tác Việt
Nam, Lào và Campuchia; tùy theo năng lực,
nguyện vọng, có thể được Hội mời tham gia
các hoạt động tư vấn, phản biện, thẩm định,
cung cấp thông tin, xúc tiến đầu tư, hỗ trợ
sản xuất kinh doanh, trợ giúp pháp lý của
Hội; được cung cấp các thông tin hợp pháp về
10
cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức khác tổ
chức; tùy theo năng lực, nguyện vọng, được
Hội mời tham gia các hoạt động tư vấn,
phản biện, thẩm định, cung cấp thông tin,
xúc tiến đầu tư, hỗ trợ hoạt động hợp tác
kinh tế, trợ giúp pháp lý của Hội; được cung
cấp các thông tin hợp pháp, cơ chế, chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự
án hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN;
được thông qua Hội kiến nghị, tư vấn, thẩm
định và phản biện xã hội với các cơ quan
Nhà nước về các văn bản pháp luật liên
quan đến hợp tác kinh tế Việt Nam -
ASEAN; tham gia các hoạt động kinh tế của
Hội.
3. Được Hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.
Được Hội hỗ trợ tham gia các chương
trình, dự án, đề án hợp tác kinh tế tại Việt
Nam và các nước ASEAN; tùy theo năng
lực, nguyện vọng, có thể được Hội mời
tham gia các chương trình, dự án, đề án mà
Hội được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
yêu cầu tham gia; được tham dự các khoá
bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn, cập nhật kiến thức cần thiết,
trao đổi kinh nghiệm và các khoá đào tạo,
bồi dưỡng khác do Hội tổ chức hoặc phối
hợp tổ chức.
4. Được Hội cung cấp thông tin về môi
trường đầu tư và những thông tin khác liên
quan đến hoạt động kinh tế tại các nước
ASEAN, cũng như thông tin về năng lực của
những đối tác của các nước ASEAN; được
Hội thông qua trang tin điện tử, báo, tạp
chí, ấn phẩm hoặc cung cấp tài liệu trực
tiếp khi có yêu cầu; được yêu cầu Hội trợ
giúp pháp lý và can thiệp với các cơ quan
có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích hợp pháp
của hội viên khi các hoạt động kinh tế của
hội viên bị xâm phạm; được Hội giúp đỡ
hòa giải khi có tranh chấp.
5. Được cấp Thẻ hội viên.
luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, dự án hợp tác kinh tế Việt
Nam - Lào - Campuchia; được kiến nghị, tư
vấn, thẩm định và phản biện xã hội với các cơ
quan Nhà nước để ban hành, bổ sung, sửa đổi
các văn bản liên quan đến hợp tác kinh tế Việt
Nam - Lào - Campuchia khi được quan nhà
nước có thẩm quyền yêu cầu.
3. Được Hội bảo trợ, tạo điều kiện thực
hiện các chương trình, dự án, đề án hợp
tác kinh tế và đầu tư tại Việt Nam, Lào và
Campuchia; tùy theo năng lực, nguyện
vọng, có thể được Hội mời tham gia các
chương trình, dự án, đề án mà Hội được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tham
gia; được tham dự các khoá bồi dưỡng nâng
cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, cập
nhật kiến thức kinh tế và đầu tư, trao đổi
kinh nghiệm và các khoá đào tạo, bồi dưỡng
khác do Hội tổ chức hoặc phối hợp tổ chức.
4. Được Hội cung cấp thông tin về môi trường
đầu tư và những thông tin khác liên quan đến
kinh tế và đầu tư tại Lào và Campuchia, cũng
như thông tin về năng lực của những đối tác là
doanh nghiệp, nhà đầu tư Lào, Campuchia.
5. Được Hội hỗ trợ khi tham gia các hoạt
động kinh tế và đầu tư tại Việt Nam, Lào và
Campuchia; được yêu cầu Hội trợ giúp pháp
lý và can thiệp với các cơ quan có thẩm quyền
để bảo vệ lợi íchhợppháp củahội viên khi các
hoạt động kinh tế và đầu tư của hội viên bị
xâm phạm; được Hội giúp đỡ hòa giải khi có
tranh chấp.
6. Được cấp Thẻ hội viên theo quy định của
pháp luật; được tham gia sinh hoạt trong các
tổ chức của Hội.
7. Được xin chấm dứt tư cách hội viên khi xét
thấy không đủ điều kiện hoặc không thể hoặc
không muốn tiếp tục tham gia Hội; được đề
nghị tạm hoãn thi hành nghĩa vụ hội viên trong
thời hạn không quá 1 năm vì lý do chính đáng.
8. Hội viên là cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp được quyền thay người đại diện và
người liên hệ; những người mới này được
11
6. Được chấm dứt tư cách hội viên khi xét
thấy không đủ điều kiện hoặc không thể
hoặc không muốn tiếp tục tham gia Hội;
được đề nghị tạm hoãn thi hành nghĩa vụ
hội viên trong thời hạn không quá 2 năm vì
lý do chính đáng.
7. Được đề nghị khen thưởng về thành tích
phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh
tế với các nước ASEAN; thành tích phát
triển và xây dựng Hội.
8. Hội viên liên kết, hội viên danh dự có
các quyền và nghĩa vụ như hội viên chính
thức, trừ quyền biểu quyết các vấn đề của
Hội và quyền ứng cử, đề cử, bầu cử Ban
lãnh đạo, Ban kiểm tra Hội.
hưởng quyền lợi và nghĩa vụ hội viên, trừ
các chức vụ do Hội giao cho người đại diện
tiền nhiệm phải được cấp quản lý đã giao
cho người đại diện tiền nhiệm ra quyết định
chấp thuận.
9. Được đề nghị khen thưởng về thành tích
phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh
tế và đầu tư với Lào và Campuchia.
10. Hội viên liên kết, hội viên danh dự có
các quyền và nghĩa vụ như hội viên chính
thức, trừ quyền các quyền đề cử, ứng cử và
bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo Hội và
biểu quyết về các vấn đề của Hội.
Điều 10. Nghĩa vụ của hội viên
1. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, điều lệ, nội quy, quy chế và
các nghị quyết, quyết định của Hội. Tôn
trọng độc lập, chủ quyền và văn hóa, phong
tục tập quán của các nước ASEAN.
2. Tham gia các hoạt động Hội và sinh hoạt
Hội đều đặn; đoàn kết, hợp tác với các hội
viên khác để cùng nhau xây dựng, phát triển
Hội ngày càng vững mạnh. Giữ gìn phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp.
3. Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, góp
phần giữ gìn, củng cố tình đoàn kết hữu
nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân
các nước ASEAN.
4. Thực hiện chế độ báo cáo theo yêu cầu
của Hội về những kết quả, vướng mắc, kiến
nghị trong hoạt động của mình và lĩnh vực
mình đang hoạt động để tạo điều kiện phục
vụ các hoạt động chung của Hội.
5. Bảo vệ, tuyên truyền, quảng bá tôn chỉ
mục đích, điều lệ, uy tín của Hội. Không
được nhân danh Hội trong các quan hệ
giao dịch, trừ khi được lãnh đạo Hội phân
Điều 10. Nghĩa vụ của hội viên
1. Chấp hành pháp luật, chủ trương, chính sách
của nhà nước, Điều lệ, nội quy, quy chế và các
nghị quyết, quyết định của Hội. Bảo vệ bí mật
quốc gia, chủ quyền và vị thế quốc tế của Việt
Nam; tôn trọng độc lập, chủ quyền và phong
tục tập quán của Lào và Campuchia.
2. Tích cực tham gia các hoạt động Hội và
sinh hoạt Hội đều đặn; đoàn kết, hợp tác với
các hội viên khác để cùng nhau xây dựng,
phát triển Hội ngày càng vững mạnh. Giữ
gìn và đề cao phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp.
3. Không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ,
khả năng về mọi mặt, đặc biệt là trình độ và
khả năng mở rộng mối quan hệ và nâng cao
hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư, góp phần
giữ gìn, củng cố tình đoàn kết hữu nghị giữa
nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và
Campuchia.
4. Thực hiện các báo cáo theo quy định của
Hội. Tích cực cung cấp cho Ban Thường vụ
Hội những thông tin có liên quan đến hoạt
động của mình và lĩnh vực mình đang hoạt
động để Hội có đủ thông tin báo cáo các cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền,
đồng thời phục vụ các hoạt động chung của
12
công bằng văn bản. Vận động hưởng ứng
các hoạt động của Hội và tham gia tích cực
vào việc phát triển hội viên mới cho Hội.
6. Đóng hội phí theo quy định. Hội viên
chính thức và hội viên liên kết mới gia
nhập Hội phải đóng hội phí gia nhập theo
quy định.
Hội và cung cấp cho các hội viên khác khi
có yêu cầu.
5. Tích cực tuyên truyền, quảng bá tôn chỉ
mục đích, điều lệ, hình ảnh và danh tiếng
của Hội; bảo vệ danh dự và lợi ích của Hội;
vận động hội viên hưởng ứng các hoạt động
của Hội và tham gia tích cực vào việc phát
triển hội viên mới cho Hội.
6. Đóng hội phí hàng năm đầy đủ, đúng hạn
theo quy định; Hội viên chính thức và hội
viên liên kết mới gia nhập Hội còn phải
đóng hội phí gia nhập theo mức do Ban
Chấp hành Trung ương Hội quy định.
Điều 11. Thủ tục, thẩm quyền kết nạp
hội viên, chấm dứt tư cách hội viên
1. Cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất kinh
doanh phải có đủ các tiêu chuẩn quy định
tại Điều 8, có đơn xin gia nhập Hội theo
mẫu và được chấp thuận theo quy định của
Ban Thường vụ Trung ương Hội.
2. Chấm dứt tư cách hội viên trong các
trường hợp sau:
a) Vi phạm pháp luật; vi phạm đạo đức
nghề nghiệp; vi phạm Điều lệ và các quy
định của Hội, làm tổn hại đến uy tín của
Hội và tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống
giữa Việt Nam và các nước ASEAN.
Hội viên có những vi phạm trên sẽ bị chấm
dứt tư cách hội viên khi được hơn 50% số
uỷ viên Ban Thường vụ Trung ương Hội tán
thành.
b) Hội viên là cá nhân đã chết, hoặc mất
tích, hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
c) Hội viên là tổ chức, doanh nghiệp đã tự
ngừng hoạt động quá 1 năm hoặc đã được
giải thể, phá sản hoặc đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ
hoạt động.
d) Tự muốn chấm dứt tư cách hội viên khi
Điều 7. Điều kiện trở thành hội viên chính
thức, hội viên liên kết
Tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp phải có
đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 6, có
đơn xin gia nhập Hội theo mẫu do Ban
Thường vụ Trung ương Hội quy định và
được Ban Thường vụ Trung ương Hội chấp
thuận.
Điều 8. Thủ tục kết nạp hội viên chính
thức và hội viên liên kết
Ban Thường vụ Trung ương Hội quy định
thủ tục kết nạp hội viên chính thức và hội
viên liên kết.
Điều 9. Chấm dứt tư cách hội viên
1. Hội viên bị chấm dứt tư cách hội viên
trong các trường hợp sau:
a) Vi phạm pháp luật; vi phạm đạo đức
nghề nghiệp; vi phạm Điều lệ và các quy
định của Hội, làm tổn hại đến uy tín của
Hội và tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống
giữa ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
Hội viên vi phạm những vấn đề nói trên sẽ
bị chấm dứt tư cách hội viên khi được hơn
50% số uỷ viên Ban Thường vụ Hội tán
thành.
b) Có đơn xin chấm dứt tư cách hội viên gửi
13
tự xét thấy không thể hoặc không muốn
tham gia Hội.
3. Ban Thường vụ Trung ương Hội quy
định thủ tục kết nạp, chấm dứt tư cách hội
viên.
tới Ban Thường vụ Hội.
c) Hội viên là cá nhân đã chết, hoặc mất
tích, hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
d) Hội viên là tổ chức, doanh nghiệp đã tự
ngừng hoạt động quá 1 năm hoặc đã được
giải thể, phá sản hoặc đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ
hoạt động.
2. Thủ tục chấm dứt tư cách hội viên:
a) Việc chấm dứt tư cách hội viên được thực
hiện theo quy định tại khoản 1 điều này.
Chủ tịch Hội ra quyết định chấm dứt tư cách
hội viên.
b) Sau khi có quyết định chấm dứt tư cách
hội viên, Văn phòng Trung ương Hội có trách
nhiệm thông báo công khai theo quy định
trong quy chế hoạt động của Hội.
c) Nhiệm vụ và quyền của hội viên chấm dứt
kể từ khi có quyết định chấm dứt tư cách hội
viên.
Chương IV
TỔ CHỨC HỘI
Chương IV
TỔ CHỨC HỘI
Điều 12. Cơ cấu tổ chức của Hội
1. Đại hội đại biểu toàn quốc (sau đây gọi
là Đại hội);
2. Ban Chấp hành Trung ương Hội (Ban
Chấp hành);
3. Ban Thường vụ Trung ương Hội (Ban
Thường vụ);
4. Ban Kiểm tra Trung ương Hội (Ban
Kiểm tra)
5. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng.
6. Văn phòng Trung ương Hội.
7. Văn phòng đại diện, chi nhánh của Hội
tại các vùng của Việt Nam; tại các nước
ASEAN.
8. Các Ban chuyên môn; các tổ chức pháp
nhân trực thuộc Hội.
9. Các Chi hội, Phân hội theo ngành nghề,
Điều 12. Tổ chức của Hội
1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội
viên (sau đây gọi là Đại hội);
2. Ban Chấp hành Trung ương Hội (Ban
Chấp hành);
3. Ban Thường vụ Trung ương Hội (Ban
Thường vụ);
4. Ban Thường trực Trung ương Hội (Ban
Thường trực);
5. Ban Kiểm tra Trung ương Hội (Ban Kiểm
tra)
6. Văn phòng Trung ương Hội, Văn phòng
đại diện Hội.
7. Văn phòng đại diện, chi nhánh của Hội tại
Lào và Campuchia.
8. Các Ban chuyên môn của Hội.
9. Các Chi hội, Phân hội.
10. Cơ quan ngôn luận của Hội: bản tin,
báo, tạp chí của Hội.
14
theo địa bàn.
10. Cơ quan ngôn luận: bản tin, trang thông
tin điện tử, báo và tạp chí...
11. Các tổ chức khác trực thuộc Hội.
11. Các tổ chức pháp nhân trực thuộc Hội.
12. Các tổ chức khác trực thuộc Hội.
Điều 13. Đại hội đại biểu toàn quốc
1. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại
hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường. Đại
hội nhiệm kỳ được tổ chức 5 năm một lần.
Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất
có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban
Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 (một phần
hai) tổng số hội viên chính thức đề nghị.
2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất
thường được tổ chức dưới hình thức Đại hội
đại biểu. Đại hội đại biểu được tổ chức khi
có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính
thức có mặt.
3. Nhiệm vụ chủ yếu của Đại hội:
a) Thảo luận và thông qua báo cáo tổng kết
hoạt động nhiệm kỳ và quyết định phương
hướng, nhiệm vụ của Hội trong nhiệm kỳ
tới; Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành;
b) Thảo luận và thông qua những nội dung
bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Hội (nếu có);
c) Thảo luận về các vấn đề chia, tách, sáp
nhập, hợp nhất, giải thể hội, gia nhập Liên
hiệp các hội trong cùng lĩnh vực hoạt động
(nếu có);
d) Thảo luận và thông qua báo cáo tài chính
và tài sản trong nhiệm kỳ vừa qua và kế
hoạch tài chính và tài sản nhiệm kỳ tới;
e) Quyết định số lượng ủy viên Ban Chấp
hànhvà Ban Kiểm tra. Bầu Ban Chấp hành
và Ban Kiểm tra nhiệm kỳ mới. Người
trúng cử phải được trên 50% số đại biểu
tham dự đồng ý. Nếu bầu lần thứ nhất
không đủ số uỷ viên như Đại hội quyết định
thì tiến hành bầu lần thứ hai để bổ sung
hoặc Đại hội quyết định không bầu bổ sung.
Điều 13. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại
biểu hội viên
1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội
viên (sau đây gọi là Đại hội) là cơ quan lãnh
đạo cao nhất của Hội, được tiến hành theo
nhiệm kỳ 5 năm, do Ban Chấp hành triệu tập.
Trong trường hợp cần thiết, Ban Chấp hành
có thể triệu tập Đại hội bất thường nhưng phải
đảm bảo có ít nhất 2/3 số ủy viên Ban Chấp
hành hoặc trên 50% tổng số hội viên chính
thức yêu cầu. Đại hội chỉ có giá trị khi có ít
nhất 50% tổng số đại biểu được mời tham dự.
2. Nhiệm vụ chủ yếu của Đại hội:
a) Thảo luận và thông qua báo cáo tổng kết
hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ vừa qua
và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của
Hội trong nhiệm kỳ tới;
b) Thảo luận và thông qua những nội dung
bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Hội (nếu có);
c) Thảo luận về các vấn đề chia, tách, sáp
nhập, hợp nhất, giải thể hội, gia nhập Liên
hiệp các hội trong cùng lĩnh vực hoạt động
(nếu có);
d) Thông qua báo cáo tài chính và tài sản
trong nhiệm kỳ vừa qua và kế hoạch tài
chính và tài sản nhiệm kỳ tới. Quy định
khung hội phí hàng năm và khung hội phí
gia nhập;
e) Quyết định số lượng ủy viên Ban Chấp
hành. Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra
nhiệm kỳ mới. Người trúng cử phải được
trên 50% số hội viên tham dự đồng ý. Nếu
bầu lần thứ nhất không đủ số uỷ viên như
Đại hội quyết định thì tiến hành bầu lần thứ
hai để bổ sung hoặc Đại hội quyết định
không bầu bổ sung.
3. Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội
a) Đại hội hoạt động theo nguyên tắc bàn bạc
15
f) Các nội dung khác (nếu có);
g) Thông qua nghị quyết Đại hội.
3. Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội
a) Đại hội hoạt động theo nguyên tắc bàn
bạc dân chủ, thiểu số chấp hành đa số; các
nghị quyết của Đại hội chỉ có giá trị khi
được trên 50% số đại biểu có mặt tại Đại
hội tán thành.
b) Riêng đối với mục b, c khoản 2 của Điều
này phải được 2/3 số đại biểu chính thức
tham gia đại hội đồng ý.
c) Hình thức biểu quyết của Đại hội: Đại
hội có thể biểu quyết bằng hình thức bỏ
phiếu kín hoặc giơ tay. Việc thực hiện theo
hình thức biểu quyết nào do đại hội quyết
định.
4. Nghị quyết của Đại hội là văn bản có giá
trị pháp lý cao nhất.
dân chủ, thiểu số chấp hành đa số; các nghị
quyết của Đại hội chỉ có giá trị khi được trên
50% số hội viên tham dự đồng ý.
b) Riêng đối với mục b, c khoản 2 của Điều
này phải được 2/3 số hội viên chính thức đồng
ý.
c) Hình thức biểu quyết của Đại hội: Đại hội
có thể biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu kín
hoặc giơ tay. Việc thực hiệntheo hình thức
biểu quyết nào do đại hội quyết định.
Điều 14. Ban Chấp hành
1. Ban Chấp hành Hội do Đại hội bầu trong
số các hội viên của Hội. Ban Chấp hành
gồm những hội viên có trình độ chuyên
môn, năng lực và kinh nghiệm quản lý, điều
hành; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;
có tâm huyết, có uy tín cao, có khả năng
phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động
hợp tác kinh tế và đầu tư, gìn giữ tình đoàn
kết hữu nghị giữa Việt Nam và các nước
ASEAN.
2. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo cao
nhất của Hội trong thời gian giữa hai kỳ Đại
hội. Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành theo
nhiệm kỳ Đại hội (5 năm).
3. Nguyên tắc hoạt động của Ban Chấp
hành:
a) Ban Chấp hành hoạt động theo Quy chế
của Ban Chấp hành, tuân thủ quy định của
pháp luật và Điều lệ Hội;
b) Ban Chấp hành mỗi năm họp 1 lần, có
Điều 14. Ban Chấp hành
1. Các thành viên của Ban Chấp hành gồm
những người có trình độ chuyên môn, năng
lực và kinh nghiệm quản lý, điều hành; có
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có tâm
huyết, có uy tín cao, có khả năng phát triển
và nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác kinh
tế và đầu tư, gìn giữ tình đoàn kết hữu nghị
truyền thống giữa Việt Nam với Lào và
Campuchia.
2. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo cao
nhất của Hội trong thời gian giữa hai kỳ Đại
hội. Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành theo
nhiệm kỳ Đại hội (5 năm). Ban Chấp hành
tổ chức hội nghị mỗi năm 1 lần. Trường hợp
cần thiết, Chủ tịch Hội có thể triệu tập hội
nghị bất thường với điều kiện phải có trên
2/3 số uỷ viên Ban Chấp hành yêu cầu. Hội
nghị chỉ có giá trị khi có trên 50% số uỷ
viên Ban Chấp hành tham gia.
3. Nguyên tắc biểu quyết tại hội nghị Ban
Chấp hành theo đa số phiếu; trong trường
hợp có số phiếu đồng ý và số phiếu không
16
thể họp bất thường khi có yêu cầu của Ban
Thường vụ hoặc của trên 2/3 tổng số ủy
viên Ban Chấp hành;
c) Các cuộc họp của Ban Chấp hành là hợp
lệ khi có trên 50% ủy viên Ban Chấp hành
hoặc người được ủy quyền tham gia. Ban
Chấp hành có thể biểu quyết bằng hình thức
giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Việc quy định
hình thức biểu quyết do Ban Chấp hành
quyết định hoặc lấy ý kiến bằng văn bản;
d) Các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp
hành được thông qua khi có trên 50% tổng
số ủy viên Ban Chấp hành dự họp biểu
quyết tán thành. Trong trường hợp số ý kiến
tán thành và không tán thành ngang nhau thì
quyết định thuộc về bên có ý kiến của Chủ
tịch Hội.
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấp
hành:
a) Chỉ đạo triển khai thực hiện nghị quyết
Đại hội, Điều lệ Hội, lãnh đạo mọi hoạt
động của Hội giữa hai kỳ Đại hội;
b) Chuẩn bị và quyết định triệu tập Đại hội;
c)Quyết định chương trình, hoạt động
chính, kế hoạch công tác hàng năm của
Hội;
d) Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy của
Hội. Ban hành Quy chế hoạt động của Ban
Chấp hành, Ban Kiểm tra; Quy định khung
hội phí hàng năm và khung phí gia nhập;
Quy chế khen thưởng, kỷ luật;
đ) Bầu, miễn nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ
tịch, Tổng Thư ký, bầu bổ sung hoặc miễn
nhiệm ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Ban
Thường vụ, Ban Kiểm tra. Số ủy viên Ban
Chấp hành bầu bổ sung không được quá
20% so với số lượng ủy viên Ban Chấp
hành đã được Đại hội quyết định.
đồng ý ngang nhau, quyết định thuộc về ý
kiến của Chủ tịch Hội.
4. Ban Chấp hành có nhiệm vụ:
a) Bầu bổ sung, bãi miễn uỷ viên Ban Chấp
hành. Số uỷ viên bổ sung không làm cho số
lượng uỷ viên Ban Chấp hành vượt quá số
lượng uỷ viên Ban Chấp hành đã được quyết
định tại Đại hội;
b) Bầu, bãi miễn uỷ viên Ban Thường vụ,
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký;
c) Cụ thể hóa Điều lệ và các nghị quyết của
Đại hội thành các nghị quyết của Ban Chấp
hành; tổ chức thực hiện Điều lệ, các nghị
quyết Đại hội và các nghị quyết của hội nghị
Ban Chấp hành;
d) Thông qua báo cáo tổng kết công tác của
Hội hàng năm và kế hoạch công tác cho
năm tới;
e) Chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội của Hội;
g) Triệu tập Đại hội nhiệm kỳ hoặc bất
thường;
h) Quy định mức đóng góp hội phí hàng
năm và hội phí gia nhập;
i) Quyết định danh sách khen thưởng, kỷ
luật hàng năm của Hội;
k) Các nhiệm vụ khác do Đại hội giao.
Điều 15. Ban Thường vụ
1. Ban Thường vụ do Ban Chấp hành bầu ra
Điều 15. Ban Thường vụ
1. Ban Thường vụ là cơ quan lãnh đạo của
Hội trong thời gian giữa hai kỳ hội nghị Ban
17
trong số các ủy viên Ban Chấp hành. Ban
Thường vụ Hội gồm: Chủ tịch, một số Phó
Chủ tịch, Tổng Thư ký và các ủy viên. Số
thành viên của Ban Thường vụ không quá
25% số thành viên của Ban Chấp hành.
Nhiệm kỳ của Ban Thường vụ cùng với
nhiệm kỳ Đại hội.
Chánh Văn phòng Hội là Thư ký Ban
Thường vụ.
Ban Thường vụ hoạt động theo nguyên tắc
dân chủ, tập thể, cá nhân phụ trách và tự
chịu trách nhiệm cá nhân về phần việc được
giao. Ý kiến của tập thể Thường vụ được
thống nhất bằng Nghị quyết.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thường
vụ:
a) Giúp Ban Chấp hành điều hành thực
hiện nghị quyết Đại hội, Điều lệ Hội; tổ
chức thực hiện nghị quyết, quyết định của
Ban Chấp hành; lãnh đạo hoạt động và
những phát sinh của Hội giữa hai kỳ họp
Ban Chấp hành;
b) Chuẩn bị các văn kiện trình hội nghị Ban
Chấp hành, quyết định tổ chức hội nghị Ban
Chấp hành định kỳ;
c) Xem xét, đề nghị Ban Chấp hành bầu bổ
sung hoặc miễn nhiệm uỷ viên Ban Chấp
hành, uỷ viên Ban Thường vụ, uỷ viên Ban
Kiểm tra, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng
Thư ký, Trưởng Ban Kiểm tra Hội;
d) Phân công một số công việc cụ thể của
Hội cho các uỷ viên Ban Chấp hành;
e) Ban hành quy chế làm việc của Ban
Thường vụ, Văn phòng Trung ương Hội,
Văn phòng đại diện và các tổ chức thuộc
Hội; Hội đồng Thi đua của Hội; Quy chế
quản lý và sử dụng con dấu của Hội; Quy
chế quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của
Hội;
g) Quy định thủ tục kết nạp, chấm dứt tư
Chấp hành, do hội nghị Ban Chấp hành bầu
ra. Nhiệm kỳ của Ban Thường vụ theo nhiệm
kỳ của Ban Chấp hành.
2. Ban Thường vụ gồm có Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch, Tổng Thư ký và một số ủy viên.
Số thành viên của Ban Thường vụ không
quá 1/3 số uỷ viên của Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ họp 3 tháng 1 lần. Ngoài
ra, Chủ tịch Hội có thể triệu tập họp bất
thường khi có trên 1/2 số uỷ viên Ban
Thường vụ yêu cầu hoặc tán thành.
4. Ban Thường vụ có các nhiệm vụ chủ yếu
sau:
a) Tổ chức thực hiện Điều lệ, các nghị quyết
của Đại hội và nghị quyết của Ban Chấp
hành;
b) Chuẩn bị các văn kiện trình hội nghị Ban
Chấp hành, quyết định tổ chức hội nghị Ban
Chấp hành định kỳ;
c) Xem xét, đề nghị Ban Chấp hành bầu bổ
sung hoặc miễn nhiệm uỷ viên Ban Chấp
hành, uỷ viên Ban Thường vụ, uỷ viên Ban
Kiểm tra, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng
Thư ký, Trưởng Ban Kiểm tra Hội;
d) Phâncông một số công việc cụ thể của Hội
cho các uỷ viên Ban Chấp hành;
e) Ban hành quy chế hoạt động của Ban Chấp
hành; quy chế làm việc của Ban Thường vụ,
Ban Thường trực, Văn phòng Hội, Văn phòng
đại diện và các tổ chức thuộc Hội;
g) Quy định thủ tục và quyết định kết nạp
hội viên chính thức và hội viên liên kết.
Quyết định chấm dứt tư cách hội viên đối
với hội viên chính thức và hội viên liên kết;
h) Quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc
Hội; quyết định thành lập Chi hội, Phân hội;
i) Tổ chức và kiểm tra các hoạt động kinh tế
và tài chính của Hội;
k) Các nhiệm vụ khác do Ban Chấp hành
giao.
18
cách hội viên;
h) Quyết định thành lập các tổ chức trực
thuộc Hội; quyết định thành lập Chi hội và
Hội đồng Thi đua của Hội, cử Chủ tịch,
Thường trực Hội đồng Thi đua. Quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ
chức, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh
đạo cấp Trưởng các tổ chức, đơn vị thuộc
Hội.
i) Thực hiện các hoạt động đối nội và đối
ngoại của Hội theo quy định của Điều lệ
Hội và của pháp luật. Đề xuất Ban Chấp
hành danh sách các cá nhân được mời làm
Hội viên danh dự của Hội để trình Đại hội;
thông qua danh sách khen thưởng, kỷ luật
hàng năm.
k) Giải quyết hoặc chỉ đạo giải quyết các
đơn thư khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu của
Ban Kiểm tra Hội. Tổ chức bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của hội viên khi bị xâm phạm.
l) Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch tài
chính, ngân sách của Hội; kiểm tra các hoạt
động kinh tế, tài chính do Hội giao cho các
đơn vị thực hiện;
m) Các nhiệm vụ khác do Ban Chấp hành
giao.
3. Nguyên tắc hoạt động của Ban Thường
vụ:
a) Ban Thường vụ mỗi tháng họp 1 lần, có
thể họp bất thường khi có yêu cầu của Chủ
tịch Hội hoặc trên 1/2 tổng số ủy viên Ban
Thường vụ;
b) Các cuộc họp của Ban Thường vụ là hợp
lệ khi có 1/2 tổng số ủy viên Ban Thường
vụ có mặt. Ban Thường vụ biểu quyết bằng
hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Việc
quy định hình thức biểu quyết do Ban
Thường vụ quyết định;
c) Sau các cuộc họp của Ban Thường vụ
đều phải có nghị quyết. Các nghị quyết,
19
quyết định của Ban Thường vụ được thông
qua khi có trên 1/2 tổng số ủy viên Ban
Thường vụ dự họp biểu quyết tán thành.
Trong trường hợp số ý kiến tán thành và
không tán thành ngang nhau thì quyết định
thuộc về bên có ý kiến của Chủ tịch Hội.
Điều lệ mới bỏ Ban Thường trực Điều 16. Ban Thường trực
1. Ban Thường trực là cơ quan thường trực
của Ban Thường vụ, do Ban Thường vụ bầu
ra. Ban Thường trực gồm Chủ tịch, một số
Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và một số uỷ
viên Ban Thường vụ; số lượng không quá
1/2 số uỷ viên Ban Thường vụ.
2. Ban Thường trực có các nhiệm vụ chủ
yếu sau:
a) Thay mặt Hội, Ban Chấp hành và Ban
Thường vụ giải quyết công việc hàng ngày
của Hội; chỉ đạo các tổ chức trực thuộc Hội và
hội viên thực hiện những công việc trong phạm
vi tôn chỉ mục đích và nhiệm vụ của Hội.
b) Quyết định về tổ chức, nhân sự thuộc Văn
phòng và các tổ chức trực thuộc Hội. Công
nhận danh sách lãnh đạo các Chi hội. Quyết
định việc bổ nhiệm lãnh đạo các Phân hội.
c) Thực hiện các hoạt động đối nội và đối
ngoại của Hội theo quy định của pháp luật.
d) Chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban
Chấp hành và Ban Thường vụ Hội. Quyết
định tổ chức hội nghị Ban Thường vụ.
e) Đề xuất danh sách các cá nhân được mời
làm Hội viên danh dự của Hội và danh sách
khen thưởng, kỷ luật hàng năm.
g) Giải quyết hoặc chỉ đạo giải quyết các đơn
thư khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu của Ban
Kiểm tra Hội. Tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của hội viên khi bị xâm phạm.
h) Các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ
Hội giao.
Điều 16. Ban Kiểm tra
1. Ban Kiểm tra là cơ quan do Đại hội bầu
ra, theo nhiệm kỳ (5 năm) của Đại hội. Ban
Kiểm tra gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban
Điều 21. Ban Kiểm tra
1. Ban Kiểm tra là cơ quan do Đại hội bầu
ra, theo nhiệm kỳ (5 năm) của Đại hội.
2. Ban Kiểm tra gồm Trưởng ban, các Phó
20
và một số ủy viên.
2. Ban Kiểm tra có các nhiệm vụ sau:
a) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Điều lệ
Hội, nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết
định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ,
các quy chế của Hội;
b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động tài
chính của Hội.
c) Xem xét và giải quyết các đơn thư khiếu
nại, tố cáo.
d) Báo cáo kết quả kiểm tra và các kiến
nghị với Chủ tịch Hội, Ban Thường vụ, Ban
Chấp hành và Đại hội theo chức năng,
nhiệm vụ được giao.
3. Ban Kiểm tra hoạt động theo quy chế do
Ban Chấp hành ban hành, tuân thủ quy
định của pháp luật và Điều lệ Hội.
Trưởng ban và một số ủy viên, trong đó
Trưởng ban phải là ủy viên Ban Thường vụ
Hội.
3. Ban Kiểm tra có các nhiệm vụ sau:
a) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Điều lệ
và các nghị quyết, quyết định của Hội;
b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động của Ban
Chấp hành và các tổ chức khác thuộc Trung
ương Hội quản lý;
c) Kiểm tra, giám sát các hoạt động tài
chính của Hội.
d) Xem xét và giải quyết các đơn thư khiếu
nại, tố cáo.
e) Báo cáo kết quả kiểm tra với Chủ tịch
Hội, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành và Đại
hội theo quy định trong quy chế hoạt động
của Hội.
g) Khi thấy cần thiết, có thể thông báo tình
hình và yêu cầu Ban Thường vụ, Ban
Thường trực và Chủ tịch Hội xem, xét giải
quyết các vấn đề mà Ban phát hiện theo
chức năng, nhiệm vụ được giao.
Điều 17. Chủ tịch Hội
1. Chủ tịch Hội là đại diện pháp nhân của
Hội trước pháp luật. Chủ tịch Hội do Ban
Chấp hành bầu trong số các ủy viên Ban
Chấp hành Hội.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội:
a) Tổ chức chỉ đạo hoạt động Hội theo đúng
tôn chỉ, mục đích, Điều lệ của Hội và pháp
luật của Nhà nước.
b) Ký và điều hành việc triển khai các nghị
quyết của Đại hội, Ban Chấp hành và Ban
Thường vụ.
c) Ký quyết định triệu tập, chủ trì các cuộc
họp và các hoạt động của Ban Chấp hành,
Ban Thường vụ và các cuộc họp khác của
Hội.
d) Chỉ đạo giám sát, triển khai công tác đối
nội, đối ngoại của Hội. Trực tiếp phụ trách
Điều 17. Chủ tịch Hội
1. Chủ tịch Hội là đại diện pháp nhân của
Hội trước pháp luật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về mọi hoạt động của Hội.
Chủ tịch Hội thay mặt Hội, Ban Chấp hành,
Ban Thường vụ và Ban Thường trực Hội
làm việc với các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân để thực hiện các hoạt động
đối nội, đối ngoại của Hội.
2. Điều hành việc triển khai các nghị quyết
của Đại hội, hội nghị Ban Chấp hành, Ban
Thường vụ và Ban Thường trực Hội.
3. Ký quyết định triệu tập, chủ trì các cuộc
họp và các hoạt động của Ban Chấp hành và
Ban Thường vụ. Quyết định triệu tập, chủ trì
các cuộc họp của Ban Thường trực và các
cuộc họp khác của Hội.
4. Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức và
nhân sự của Hội. Ký quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo các tổ
chức, đơn vị thuộc Hội sau khi được Ban
21
các quan hệ với Đảng, Nhà nước ở Trung
ương và các tổ chức xã hội nghề nghiệp
khác với danh nghĩa đại diện Hội.
e) Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức và
nhân sự của Hội. Ký quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm chức danh cấp Trưởng các tổ
chức, đơn vị thuộc Hội sau khi được Ban
Thường vụ Hội thông qua.
f) Ký các báo cáo và văn bản gửi các Cơ
quan Đảng, Nhà nước cấp Trung ương.
g) Được quyền ủy nhiệm cho các Phó Chủ
tịch khi cần thiết.
h) Các nhiệm vụ khác theo Nghị quyết của
Ban Thường vụ Hội trong từng thời kỳ.
Thường vụ và Ban Thường trực Hội thông
qua theo thẩm quyền.
5. Ký các báo cáo và văn bản hành chính
trong hoạt động của Hội.
6. Các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ và
Ban Thường trực Hội uỷ quyền.
Điều 18. Phó Chủ tịch Hội
1. Phó Chủ tịch Hội do Ban Chấp hành bầu
trong số các ủy viên Ban Chấp hành Hội.
2. Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch Hội chỉ đạo,
điều hành công tác từng phần việc, công
việc của Hội theo sự phân công của Ban
Chấp hành và Chủ tịch Hội; chịu trách
nhiệm trước Chủ tịch Hội và trước pháp
luật về lĩnh vực công việc được phân công
hoặc ủy quyền. Phó Chủ tịch Hội thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế hoạt
động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ
phù hợp với Điều lệ Hội và quy định của
pháp luật.
3. Tổ chức điều hành việc chuẩn bị các
nghiên cứu, báo cáo, tổng kết đánh giá, xây
dựng chương trình hành động, kế hoạch
hàng năm và của nhiệm kỳ trình Ban Chấp
hành và Đại hội xem xét quyết định và tổ
chức thực hiện theo phân công của Chủ
tịch.
4. Trong số các Phó Chủ tịch, Ban Chấp
hành bầu ra một Phó Chủ tịch thường trực
và một Tổng Thư ký Hội.
Điều 18. Phó Chủ tịch Hội
1. Các Phó Chủ tịch Hội là những người
giúp việc Chủ tịch Hội, chịu trách nhiệm
trước Chủ tịch Hội về nhiệm vụ được Chủ
tịch Hội phân công.
2. Trong các Phó Chủ tịch, có một Phó Chủ tịch
thường trực và một Phó Chủ tịch kiêm Tổng
Thư ký Hội.
Điều 19. Phó Chủ tịch thường trực
Phó Chủ tịch thường trực Hội giúp Chủ tịch
Điều 19. Phó Chủ tịch thường trực
Phó Chủ tịch thường trực Hội do Chủ tịch
22
Hội thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Giúp Chủ tịch Hội trực tiếp chỉ đạo, điều
hành thực hiện các hoạt động của Hội nhằm
triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ,
chương trình, kế hoạch do các cấp lãnh đạo
Trung ương Hội và Chủ tịch Hội đề ra;
2. Thay mặt Chủ tịch Hội thực hiện chức
năng của Chủ tịch với những phần việc
được Chủ tịch Hội uỷ quyền.
3. Ký các báo cáo và văn bản của Hội trong
phạm vi uỷ quyền của Chủ tịch Hội.
Hội phân công để thực hiện các nhiệm vụ
sau:
1. Giúp Chủ tịch Hội thực hiện một số công
việc do Chủ tịch Hội phân công nhằm triển
khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, chương
trình, kế hoạch do các cấp lãnh đạo Trung
ương Hội đề ra;
2. Thay mặt Chủ tịch Hội điều hành các
hoạt động của Hội khi Chủ tịch Hội không
có mặt hoặc được Chủ tịch Hội uỷ quyền.
3. Ký các báo cáo và văn bản hành chính
theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội.
Điều 20. Tổng Thư ký Hội
Tổng Thư ký Hội giúp Chủ tịch Hội thực
hiện các nhiệm vụ sau:
1. Tổ chức điều hành, thực hiện công việc
hàng ngày của Hội. Tổ chức, quản lý, giám
sát hệ thống tổ chức Hội từ Trung ương
xuống cơ sở thực hiện Điều lệ Hội; Tổ chức
triển khai các nghị quyết, quyết định của
các cấp lãnh đạo Hội và các chương trình
công tác của Hội, các sự kiện cụ thể. Chỉ
đạo, phối hợp hoạt động của các tổ chức,
đơn vị thuộc Hội và giữa các tổ chức, đơn
vị thuộc Hội với các Chi hội, Hội thành
viên.
2. Quản lý hoạt động của Văn phòng Hội.
Quản lý các tổ chức, đơn vị thuộc Hội; là
chủ tài khoản và trực tiếp quản lý hoạt động
tài chính của Hội, phát triển và quản lý hội
viên.
3. Thay mặt điều hành hoạt động của Hội
khi Chủ tịch Hội và Phó Chủ tịch thường
trực Hội không có mặt hoặc được Chủ tịch
Hội và Phó Chủ tịch thường trực Hội uỷ
quyền.
4. Giúp Chủ tịch Hội thực hiện một số công
việc khác do Chủ tịch Hội phân công, uỷ
quyền.
5. Ký các báo cáo và văn bản theo uỷ
quyền của Chủ tịch, Phó Chủ tịch thường
Điều 20. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký
Hội
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội là
người giúp Chủ tịch Hội thực hiện các
nhiệm vụ sau:
1. Phụ trách Văn phòng Hội. Phối hợp hoạt
động của các tổ chức, đơn vị thuộc Hội và
giữa các tổ chức, đơn vị thuộc Hội với các
Chi hội, Phân hội. Tổ chức, đôn đốc, hướng
dẫn, giúp đỡ hệ thống tổ chức Hội từ Trung
ương xuống cơ sở thực hiện Điều lệ Hội và
các nghị quyết, quyết định của các cấp lãnh
đạo Hội.
2. Chỉ đạo các tổ chức, đơn vị thuộc Hội
chuẩn bị nội dung cho các kỳ họp của các
cấp lãnh đạo Hội.
3. Thay mặt Chủ tịch Hội hoặc Phó Chủ tịch
thường trực Hội điều hành hoạt động của
Hội khi Chủ tịch Hội hoặc Phó Chủ tịch
thường trực Hội không có mặt hoặc được
Chủ tịch Hội hoặc Phó Chủ tịch thường trực
Hội uỷ quyền.
4. Giúp Chủ tịch Hội thực hiện một số công
việc khác do Chủ tịch Hội phân công, uỷ
quyền.
5. Ký các báo cáo và văn bản hành chính
theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội.
23
trực.
Điều 21. Văn phòng Hội
1. Văn phòng Hội là cơ quan giúp việc Ban
Thường vụ Hội. Văn phòng là cơ quan đầu
mối của Trung ương Hội giúp Ban Thường
vụ và Chủ tịch tổ chức quản lý triển khai
mọi hoạt động của Hội, có nhiệm vụ triển
khai các hoạt động chuyên môn; quản lý,
bảo vệ và sử dụng tài sản, tài chính của Hội;
xử lý công việc hàng ngày và các công việc
hành chính khác của Hội. Hồ sơ, tài liệu,
danh sách hội viên của Hội phải được lưu
trữ tại Văn phòng Hội.
2. Quản lý hội viên, quản lý con dấu của
Hội.
3. Ban Thường vụ Hội quy định chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức và quy chế hoạt động
của Văn phòng Hội.
Điều 22. Văn phòng Trung ương Hội và
Văn phòng đại diện Hội (Văn phòng Hội)
1. Văn phòng Hội là cơ quan giúp việc Ban
Thường vụ và Ban Thường trực Hội. Văn
phòng có nhiệm vụ xây dựng các báo cáo của
Hội; quản lý, bảo vệ và sử dụng tài sản, tài
chính của Hội; xử lý công việc hàng ngày và
các công việc hành chính khác của Hội. Hồ
sơ, tài liệu, danh sách hội viên của Hội phải
được lưu giữ tại Văn phòng Hội.
2. Căn cứ nhu cầu, Hội có thể đặt Văn phòng
đại diện tại các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương để thuận lợi cho việc triển khai
các hoạt động của Hội. Văn phòng đại diện là
một bộ phận của Văn phòng Hội.
3. Ban Thường vụ Hội quy định chức năng,
nhiệm vụ và quy chế hoạt động của Văn
phòng Hội.
Điều 22. Văn phòng đại diện tại các nước
ASEAN
1. Căn cứ vào nhu cầu Hội sẽ xem xét quyết
định việc đặt văn phòng đại diện ở từng
nước trong Cộng đồng ASEAN.
2. Việc thành lập Văn phòng đại diện phải
nằm trong kế hoạch hàng năm được Ban
Chấp hành Trung ương Hội thông qua. Đề
án thành lập từng Văn phòng đại diện, chức
năng, nhiệm vụ, quy mô tổ chức, nhân sự,
quy chế hoạt động do Ban Thường vụ Hội
xem xét thông qua; Chủ tịch Hội ra quyết
định thành lập, ban hành quy chế hoạt động
và Trưởng đại diện.
3. Văn phòng đại diện tại các nước ASEAN
có nhiệm vụ:
a) Tham mưu, làm đầu mối giúp Ban
Thường vụ và Chủ tịch Hội tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ hợp tác kinh tế và đầu tư
với các nước ASEAN theo tôn chỉ mục đích
và nhiệm vụ của Hội.
b) Theo dõi, thu thập thông tin và báo cáo
Điều 23. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại
Lào và Campuchia
1. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và
Campuchia là cơ quan của Hội được tổ chức
và hoạt động theo quy chế do Ban Thường
vụ Hội ban hành, Ban Thường trực Hội trực
tiếp quản lý, điều hành. Văn phòng đại diện,
chi nhánh tại Lào và Campuchia có 01 cấp
Trưởng và một số cấp Phó lãnh đạo.
2. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và
Campuchia có nhiệm vụ:
a) Tham mưu, làm đầu mối giúp Ban
Thường vụ, Ban Thường trực và Chủ tịch
Hội tổ chức thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia
theo tôn chỉ mục đích và nhiệm vụ của Hội.
b) Theo dõi, thu thập thông tin và báo cáo
Trung ương Hội về tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của Lào và Campuchia; tình hình
hợp tác kinh tế và đầu tư giữa ba nước Việt
Nam, Lào và Campuchia. Theo dõi, hỗ trợ,
đôn đốc các hội viên đang hoạt động tại Lào
và Campuchia báo cáo thông tin định kỳ
hoặc đột xuất về Trung ương Hội theo quy
24
Trung ương Hội về tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của nước đặt văn phòng (nước sở
tại); tình hình hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và nước sở tại. Theo dõi, hỗ trợ, đôn
đốc các hội viên đang hoạt động tại nước sở
tại báo cáo thông tin định kỳ hoặc đột xuất
về Trung ương Hội theo quy định của Hội.
c) Tổ chức, tham gia tổ chức và thực hiện
các hoạt động tư vấn, hỗ trợ các hội viên
đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và
các nước ASEAN.
d) Quan hệ trực tiếp với các cơ quan, tổ
chức, đơn vị sản xuất kinh doanh và cá nhân
tại nước sở tại để giải quyết hoặc xin ý kiến
theo thẩm quyền. Những vấn đề phát sinh
nằm ngoài quy chế hoạt động của văn
phòng đại diện phải được Chủ tịch Hội ủy
quyền hoặc chỉ đạo.
e) Quản lý, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả
tài sản của Hội tại các nước ASEAN. Định
kỳ báo cáo Chủ tịch Hội tình hình tài sản
của Hội được giao quản lý.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban
Thường vụ và Chủ tịch Hội phân công.
h) Trưởng Đại diện là người đại diện theo
pháp luật, chịu trách nhiệm toàn diện trước
pháp luật và trước Hội về mọi hoạt động
của Văn phòng đại diện.
định của Hội.
c) Tổ chức, tham gia tổ chức và thực hiện
các hoạt động giúp đỡ các hội viên đẩy
mạnh hợp tác kinh tế và đầu tư giữa ba nước
Việt Nam, Lào và Campuchia.
d) Quan hệ trực tiếp với các cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp và cá nhân tại Lào và
Campuchia để giải quyết những vấn đề phát
sinh có liên quan đến Hội theo chỉ đạo của
Chủ tịch Hội.
e) Quản lý, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả
tài sản của Hội tại Lào và Campuchia. Định
kỳ báo cáo Chủ tịch Hội tình hình tài sản
của Hội tại Lào và Campuchia.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban
Thường vụ, Ban Thường trực và Chủ tịch
Hội phân công.
Điều 23. Các đơn vị, tổ chức chuyên
môn, Cơ quan ngôn luận thuộc Trung
ương Hội (gọi tắt là các đơn vị, tổ chức
thuộc Hội)
1. Các đơn vị, tổ chức chuyên môn, các
viện nghiên cứu, các trung tâm, các tổ chức
kinh doanh khác được thành lập để giúp
Ban Thường vụ và Chủ tịch Hội tổ chức
thực hiện từng lĩnh vực công việc khác
nhau trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
được xác định trong Điều lệ Hội và theo
quy định của pháp luật. Trưởng đơn vị là
người chịu trách nhiệm toàn diện trước Hội
Điều 24. Các Ban chuyên môn, Cơ quan
ngôn luận, bản tin, báo, tạp chí của Hội,
các tổ chức pháp nhân và các tổ chức
khác thuộc Trung ương Hội (gọi tắt là các
đơn vị, tổ chức thuộc Hội)
1. Ban Thường vụ quyết định việc thành lập
các đơn vị, tổ chức thuộc Hội, đồng thời quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức các đơn vị, tổ chức thuộc Hội.
2. Ban Thường trực quyết định nhân sự của
các đơn vị, tổ chức thuộc Hội. Chủ tịch Hội
ký quyết định ban hành.
3. Các đơn vị, tổ chức thuộc Hội nếu hoạt
động bằng nguồn kinh phí của Hội thì phải
25
và trước pháp luật.
2. Ban Thường vụ xem xét, thông qua đề án
và quy chế hoạt động của từng đơn vị, duyệt
chủ trương thành lập, điều chỉnh, sáp nhập,
giải thể các đơn vị này.
3. Chủ tịch Hội ra quyết định thành lập, bổ
nhiệm, điều chỉnh, miễn nhiệm Trưởng đơn
vị hoặc người đại diện trước pháp luật.
4. Các đơn vị trực thuộc Hội là các pháp
nhân độc lập, có con dấu, tài khoản riêng,
được tự chủ và chịu trách nhiệm hoàn toàn
về mọi hoạt động của mình trước phác
pháp luật và trước Hội; có trách nhiệm xây
dựng và phát triển Hội, tuân thủ Điều lệ
Hội, các nghị quyết của Ban chấp hành
Trung ương Hội và phải thực hiện đầy đủ
quy chế làm việc, xây dựng kế hoạch báo
cáo định kỳ, quy chế tài chính theo quy
định của Hội.
xây dựng dự toán hàng năm, gửi Văn phòng
Hội để tổng hợp, trình Ban Thường vụ Hội
quyết định.
Điều 24. Cơ quan ngôn luận của Hội
Hội tổ chức một số đơn vị và triển khai các
hoạt động làm công tác thông tin tuyên
truyền, thực hiện chức năng cơ quan ngôn
luận của Hội. Cơ quan ngôn luận của Hội
bao gồm: Thời báo Mê Kông, Tạp chí Hợp
tác và Phát triển và Website
www.vilacaed.org.vn.
Cơ quan ngôn luận của Hội có nhiệm vụ
tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng
và bảo vệ đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
thành tựu của Việt Nam và ASEAN, theo
tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và
truyền thông; góp phần phát triển hợp tác
kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam
và các nước; Làm diễn đàn phản ánh hoạt
động, ý kiến Hội viên và hướng dẫn Hội
viên trong đầu tư, kinh doanh với các đối
tác;
Hội là cơ quan chủ quản của các báo chí
thuộc Hội, là tổ chức đứng tên xin cấp giấy
26
phép hoạt động báo chí và trực tiếp quản lý
cơ quan báo chí; Chỉ đạo cơ quan báo chí
thực hiện nhiệm vụ, phương hướng và kế
hoạch hoạt động; Tổ chức bộ máy, xây
dựng đội ngũ cán bộ báo chí;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người
đứng đầu cơ quan báo chí trực thuộc sau
khi trao đổi ý kiến với cơ quan quản lý nhà
nước về báo chí; Kiểm tra hoạt động của
cơ quan báo chí; Tạo điều kiện cần thiết
cho cơ quan báo chí hoạt động;
Ngoài các báo, tạp chí, trang Web, khi có
nhu cầu Hội tổ chức xuất bản các sách, kỷ
yếu, tài liệu nghiệp vụ… phục vụ Hội viên
theo quy định của pháp luật.
Điều 25. Chi hội
1. Chi hội là tổ chức để tập hợp sinh hoạt
hội viên thành lập theo ngành nghề, nhóm
ngành nghề, nhóm sản phẩm hoặc theo địa
bàn tỉnh, liên tỉnh, nhằm tạo điều kiện tham
gia thường xuyên cho các hội viên, đáp ứng
kịp thời nhu cầu của hội viên.
Ban Thường vụ Hội chuẩn y quyết định
thành lập và trực tiếp quản lý các Chi hội.
2. Quy chế về việc thành lập, tổ chức, quản
lý, nội dung hoạt động, quyền hạn và trách
nhiệm của Chi hội do Ban Chấp hành quy
định trong khuôn khổ quy định của pháp
luật và Điều lệ Hội.
Điều 25. Chi hội
1. Chi hội có thể được thành lập tại các Bộ,
ngành, địa phương, các doanh nghiệp và các
tổ chức khác theo quy định của pháp luật về
tổ chức, hoạt động và quản lý hội, sau đó
đăng ký là Chi hội thành viên của Hội. Việc
thành lập Chi hội phải được sự đồng ý của
Ban Thường vụ Hội.
2. Chi hội hoạt động theo quy định của pháp
luật, Điều lệ Hội và quy chế hoạt động của
Hội. Ban Thường vụ quy định quy chế
chung về việc thành lập, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Chi
hội.
Điều 26. Phân hội
1. Phân hội là đơn vị cơ sở để tập hợp và tổ
chức sinh hoạt, tham gia hoạt động hội của
hội viên thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ
chức hội ở cơ sở. Phân hội là đầu mối tiếp
nhận và phản ánh thông tin, nguyện vọng
của hội viên lên Chi Hội, Hội; tổ chức hoạt
động, thực hiện chương trình, nhiệm vụ hội
ở cơ sở, trực tiếp giao lưu, hợp tác ở cơ sở.
2. Các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức hoặc
nhóm nghề nghiệp, nhóm hội viên có từ 5
Điều 26. Phân hội
1. Tại các Bộ, ngành, địa phương, các doanh
nghiệp và các tổ chức khác có từ 5 hội viên
chính thức trở lên song không có điều kiện
thành lập Chi hội thì thành lập Phân hội.
Phân hội không có tư cách pháp nhân, hoạt
động theo Điều lệ Hội và dưới sự chỉ đạo,
quản lý trực tiếp của Trung ương Hội.
2. Ban Thường vụ quy định quy chế về việc
thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của các Phân hội.
27
hội viên chính thức trở lên có thể tự nguyện
liên kết, đề nghị thành lập Phân hội gửi lên
Chi hội hoặc Trung ương Hội công nhận.
3. Ban Chấp hành Trung ương Hội ban
hành quy chế về việc thành lập, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
các Phân hội.
4. Ban Thường vụ Hội hoặc Ban lãnh đạo
Chi hội quyết định công nhận thành lập
hoặc giải thể Phân hội.
Điều 27. Cán bộ của Hội
1. Cán bộ chuyên trách công tác Hội
Cán bộ chuyên trách Hội bao gồm lãnh đạo
và cán bộ nằm trong bộ máy quản lý hành
chính của Hội, dành toàn bộ thời gian quản
lý hành chính để thực hiện công tác hội,
nằm trong biên chế do Ban Thường vụ phê
duyệt.
Lương và phụ cấp của cán bộ chuyên trách
do Ban Thường vụ quy định.
2. Cán bộ kiêm nhiệm công tác hội
Cán bộ kiêm nhiệm công tác hội là cán bộ
đảm nhiệm một phần công việc theo yêu cầu
của Hội. Tùy mức độ nhiệm vụ đảm nhiệm
có thể hưởng phụ cấp theo quy định của
Ban Thường vụ phù hợp trong từng thời kỳ.
3. Cộng tác viên
Cộng tác viên là những người có năng lực
chuyên môn trong từng lĩnh vực nhất định,
tự nguyện thực hiện một số công việc của
Hội, được Hội trả phụ cấp theo thỏa thuận.
4. Nhân viên làm công tác hội
Nhân viên làm công tác hội là những người
được Hội ký hợp đồng lao động để thực
hiện một số công việc do các đơn vị chuyên
môn của Hội phân công. Hợp đồng do các
Trưởng đơn vị ký căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ và khả năng tài chính của đơn vị
mình.
Điều 27. Cán bộ, nhân viên thuộc các cơ
quan, tổ chức của Hội
1. Cán bộ, nhân viên được Hội ký hợp đồng
làm việc thường xuyên hoặc làm việc không
thường xuyên trong các cơ quan, tổ chức
của Hội, được hưởng lương theo quy định
của Bộ Luật Lao động và theo quy định
trong quy chế hoạt động của Hội.
2. Các uỷ viên Ban Chấp hành, Ban Thường
vụ, Ban Thường trực Hội và các chức danh
lãnh đạo khác của Hội làm việc theo chế độ
kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp theo công
việc được giao. Mức phụ cấp cụ thể do Ban
Thường trực Hội đề xuất; Ban Thường vụ
thông qua; Chủ tịch Hội ký quyết định ban
hành.
28
Lương và phụ cấp của lao động hợp đồng
thực hiện theo quy định của Luật Lao động
và các quy định về tiền lương do Nhà nước
ban hành.
Điều 28. Chia, tách; sáp nhập; hợp nhất
và đổi tên và giải thể Hội
1. Việc chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; đổi
tên và giải thể Hội thực hiện theo quy định
của Bộ luật Dân sự, quy định của pháp luật
về hội, nghị quyết Đại hội và các quy định
pháp luật có liên quan.
2. Trừ trường hợp bị giải thể, ngừng hoạt
động theo quy định của pháp luật, Hội có
thể tự giải thể khi có ít nhất 2/3 tổng số hội
viên chính thức nhất trí đề nghị và được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
3. Xử lý tài chính, tài sản của Hội khi giải
thể
a) Tài sản, tài chính do các tổ chức trong và
ngoài nước tài trợ; tài sản, tài chính do Nhà
nước hỗ trợ mà Hội đã thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ về tài sản và thanh toán các khoản
nợ thì số tài sản, số dư tài chính còn lại do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định.
b) Đối với nguồn tài sản, tài chính tự có
của Hội mà Hội đã thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ về tài sản, tài chính và thanh toán đầy
đủ các khoản nợ sau khi Hội giải thể thì số
tài sản, số dư tài chính còn lại của Hội do
Ban Thường vụ quyết định phù hợp với
quy định của pháp luật.
Điều 28. Giải thể Hội
1. Trừ trường hợp bị giải thể, ngừng hoạt
động theo quy định của pháp luật, Hội có
thể tự giải thể khi có ít nhất 2/3 tổng số hội
viên chính thức nhất trí đề nghị và được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Xử lý tài chính, tài sản của Hội khi giải
thể
a) Tài sản, tài chính do các tổ chức trong và
ngoài nước tài trợ; tài sản, tài chính do Nhà
nước hỗ trợ mà Hội đã thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ về tài sản và thanh toán các khoản
nợ thì số tài sản, số dư tài chính còn lại do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định.
b) Đối với nguồn tài sản, tài chính tự có của
Hội mà Hội đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về
tài sản, tài chính và thanh toán đầy đủ các
khoản nợ sau khi Hội giải thể thì số tài sản,
số dư tài chính còn lại của Hội do Ban
Thường vụ quyết định phù hợp với quy định
của pháp luật.
Chương V
TÀI SẢN, TÀI CHÍNH
Chương V
TÀI SẢN, TÀI CHÍNH
Điều 29. Tài chính, tài sản của Hội
1. Tài chính của Hội:
a) Nguồn thu của Hội:
- Lệ phí gia nhập Hội, hội phí hàng năm
của hội viên;
Điều 29. Tài sản của Hội
1. Tài sản của Hội gồm tài sản tự có do cơ
quan Nhà nước và các tổ chức, các cá nhân
hỗ trợ theo quy định của pháp luật .
2. Tài sản của Hội giao cho Văn phòng Hội
quản lý, bảo vệ và sử dụng đúng mục đích
29
- Thu từ các hoạt động của Hội theo quy
định của pháp luật;
- Tiền tài trợ, ủng hộ của tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước theo
quy định của pháp luật;
- Hỗ trợ của Nhà nước gắn với nhiệm vụ
được giao;
- Các khoản thu hợp pháp khác;
b) Các khoản chi của Hội:
- Chi hoạt động thực hiện nhiệm vụ của
Hội;
- Chi thuê trụ sở làm việc, mua sắm
phương tiện làm việc;
- Chi thực hiện chế độ, chính sách đối với
những người làm việc tại Hội theo quy định
của Ban Chấp hành, phù hợp với quy định
của pháp luật;
- Chi khen thưởng và các khoản chi khác
theo quy định của Ban Chấp hành.
2. Tài sản của Hội: Tài sản của Hội bao
gồm trụ sở, trang thiết bị, phương tiện phục
vụ hoạt động của Hội. Tài sản của Hội
được hình thành từ nguồn kinh phí của Hội;
từ nguồn các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước hiến, tặng theo quy định của
pháp luật; từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước.
và hiệu quả.
Điều 30. Thu chi tài chính của Hội
1. Nguồn thu tài chính chủ yếu của Hội
gồm:
a) Hội phí hàng năm và hội phí gia nhập của
hội viên;
b) Thu từ hoạt động nghiệp vụ của Hội;
c) Các khoản tài trợ từ các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước theo quy định của
pháp luật;
d) Các nguồn thu hợp pháp khác.
2. Các khoản chi chủ yếu của Hội gồm:
a) Chi cho các hoạt động nghiệp vụ;
b) Chi mua sắm hoặc thuê tài sản;
c) Chi lương, phụ cấp và công tác phí;
d) Chi hành chính;
e) Các khoản chi hợp pháp khác.
3. Ban Thường trực Trung ương Hội xây
dựng quy chế chi tiêu tài chính của Hội,
chịu trách nhiệm chỉ đạo lập dự toán thu -
chi tài chính, quản lý và sử dụng tài chính,
tài sản theo đúng quy định của Hội và pháp
luật của nhà nước.
Điều 30. Quản lý, sử dụng tài chính, tài
sản của Hội
1. Tài chính, tải sản của Hội chỉ được sử
dụng cho các hoạt động của Hội.
2. Tài chính, tài sản của Hội khi chia, tách;
sáp nhập; hợp nhất và giải thể được giải
quyết theo quy định của pháp luật.
3. Ban Chấp hành Hội ban hành Quy chế
quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội
đảm bảo nguyên tắccông khai, minh bạch,
tiết kiệm phù hợp với quy định của pháp
luật và tôn chỉ, mục đích hoạt động của
Hội.
Điều 31. Quản lý tài sản, tài chính của
Hội
1. Tài sản, tài chính của Hội được quản lý
theo quy chế hoạt động do Ban Thường vụ
quy định phù hợp với chế độ quản lý tài chính
của Nhà nước. Tất cả tài sản, thu chi tài chính
của Hội đều phải được thể hiện đầy đủ trên sổ
sách kế toán của Hội.
2. Hàng năm, Hội phải lập báo cáo tài chính
theo quy định về quản lý tài chính hiện
hành, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà
nước về hội theo quy định của pháp luật.
Báo cáo tài chính hàng năm của Hội phải
được báo cáo công khai trước Ban Thường
30
4. Hàng năm, Hội phải lập báo cáo tài
chính theo quy định về quản lý tài chính
hiện hành, đồng thời gửi cơ quan quản lý
nhà nước về hội theo quy định của pháp
luật. Báo cáo tài chính hàng năm của Hội
phải được báo cáo công khai trước Ban
Thường vụ và Hội nghị Ban Chấp hành.
Báo cáo tài chính cả nhiệm kỳ được báo
cáo công khai trước Đại hội.
vụ và Hội nghị Ban Chấp hành. Báo cáo tài
chính cả nhiệm kỳ được báo cáo công khai
trước Đại hội.
Chương VI
KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
Chương VI
KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT
Điều 31. Khen thưởng
1. Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội các
cá nhân, đơn vị, tổ chức sản xuất kinh
doanh có thành tích trong phát triển, hợp
tác kinh tế ASEAN hoặc có đóng góp trong
các hoạt động của Hội được Hội đồng thi
đua - khen thưởng của Hội quyết định khen
thưởng bằng các hình thức thích hợp hoặc
được đề nghị các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền của Việt Nam và các nước
ASEAN khen thưởng.
2. Ban Chấp hành Hội quy định cụ thể hình
thức, thẩm quyền, thủ tục khen thưởng
trong nội bộ Hội theo quy định của pháp
luật và Điều lệ Hội.
Điều 32. Khen thưởng
Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội có thành
tích xuất sắc trong các hoạt động của Hội
được Chủ tịch Hội khen thưởng bằng các
hình thức thích hợp hoặc được đề nghị các
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam, Lào và Campuchia khen thưởng.
Điều 32. Kỷ luật
1. Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội làm
trái với Điều lệ, Nghị quyết của Hội; làm
tổn hại đến vị thế và hình ảnh của Việt
Nam, đến uy tín, danh dự của Hội và tình
đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và các
nước ASEAN thì tuỳ theo mức độ sai phạm
mà áp dụng các hình thức kỷ luật: khiển
trách, cảnh cáo, cách chức hoặc khai trừ ra
khỏi Hội. Trường hợp gây thiệt hại về vật
chất thì ngoài hình thức kỷ luật còn phải
bồi thường.
2. Hội viên vi phạm pháp luật từ mức bị
khởi tố trở lên đương nhiên bị khai trừ khỏi
Hội. Trường hợp hội viên vi phạm pháp
Điều 33. Xử lý vi phạm
1. Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội làm
trái với Điều lệ, Nghị quyết của Hội; làm
tổn hại đến vị thế và hình ảnh của Việt Nam,
đến uy tín, danh dự của Hội và tình đoàn kết
hữu nghị ba nước Việt Nam - Lào -
Campuchia thì tuỳ theo mức độ sai phạm
mà áp dụng các hình thức kỷ luật: khiển
trách, cảnh cáo, cách chức hoặc khai trừ ra
khỏi Hội. Trường hợp gây thiệt hại về vật
chất thì ngoài hình thức kỷ luật còn phải bồi
thường.
2. Hội viên vi phạm pháp luật từ mức bị
khởi tố trở lên đương nhiên bị khai trừ khỏi
Hội. Trường hợp hội viên vi phạm pháp
luật, xâm hại đến quyền lợi của Hội, Ban
31
luật, xâm hại đến quyền lợi của Hội, Ban
Thường vụ Hội có thể yêu cầu các cơ quan
pháp luật can thiệp, xử lý theo quy định của
pháp luật.
3. Ban Chấp hành Hội quy định cụ thể
thẩm quyền, quy trình xem xét kỷ luật trong
nội bộ Hội theo quy định của pháp luật và
Điều lệ Hội.
Thường vụ Hội có thể yêu cầu các cơ quan
pháp luật can thiệp, xử lý theo quy định của
pháp luật.
Chương VII.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Chương VII.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 33. Sửa đổi, bổ sung Điều lệ
Chỉ có Đại hội Hội phát triển hợp tác kinh
tế Việt Nam - ASEAN mới có quyền sửa
đổi, bổ sung Điều lệ này. Việc sửa đổi, bổ
sung Điều lệ Hội phải được trên 50% số
đại biểu chính thức có mặt tại Đại hội tán
thành.
Điều 34. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều
lệ
Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hội phải do
Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể hội
viên của Hội thông qua.
Điều 34. Hiệu lực thi hành
1. Điều lệ Hội phát triển hợp tác kinh tế
Việt Nam - ASEAN gồm 7 Chương, 34
Điều đã được Đại hội đại biểu toàn quốc
Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam -
ASEAN lần thứ hai thông qua ngày ...
tháng ... năm 2015 tại Hà Nội và có hiệu
lực thi hành theo Quyết định phê duyệt của
Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
2. Căn cứ quy định pháp luật về hội và
Điều lệ Hội, Ban Chấp hành Hội phát triển
hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN có
trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực
hiện Điều lệ này./.
Điều 35. Hiệu lực thi hành
1. Bản Điều lệ này gồm 7 Chương với 35
Điều, đã được Đại hội lần thứ nhất của Hội
Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào -
Campuchia thông qua ngày 06 tháng 05 năm
2008 tại Hà Nội và có hiệu lực thi hành theo
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Nội
vụ.
2. Ban Chấp hành Trung ương Hội
Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam –
Lào – Campuchia có trách nhiệm hướng dẫn
thi hành Điều lệ này./.
Chủ tịch Hội
(Chữ ký, đóng dấu)
Phương Hữu Việt
Chủ tịch Hội
(Chữ ký, đóng dấu)
Lại Quang Thực

More Related Content

What's hot

Htpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 onlineHtpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 onlineHán Nhung
 
đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...
đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...
đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...nataliej4
 
So 126 chuyen in
So 126 chuyen inSo 126 chuyen in
So 126 chuyen inHán Nhung
 
Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...
Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...
Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...
Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...
Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Htpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 onlineHtpt so 18+19 online
Htpt so 18+19 online
 
đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...
đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...
đổI mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các ...
 
So 126 chuyen in
So 126 chuyen inSo 126 chuyen in
So 126 chuyen in
 
Đề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động
Đề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao độngĐề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động
Đề tài: Vai trò của Công đoàn trong bảo vệ quyền của người lao động
 
Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...
Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...
Luận án: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, HAY - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Hoạt động tham gia xây dựng đảng của mặt trận tổ quốc phường, HAY!
Luận văn: Hoạt động tham gia xây dựng đảng của mặt trận tổ quốc phường, HAY!Luận văn: Hoạt động tham gia xây dựng đảng của mặt trận tổ quốc phường, HAY!
Luận văn: Hoạt động tham gia xây dựng đảng của mặt trận tổ quốc phường, HAY!
 
Luận văn: Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam
Luận văn: Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt NamLuận văn: Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam
Luận văn: Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Việt Nam
 
Tổ chức và hoạt động của chính quyền phường quận Phú Nhuận, 9đ
Tổ chức và hoạt động của chính quyền phường quận Phú Nhuận, 9đTổ chức và hoạt động của chính quyền phường quận Phú Nhuận, 9đ
Tổ chức và hoạt động của chính quyền phường quận Phú Nhuận, 9đ
 
Luận văn: Hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, HOT
Luận văn: Hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, HOTLuận văn: Hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, HOT
Luận văn: Hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, HOT
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnhLuận văn: Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh
 
Mô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
Mô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt NamMô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
Mô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAYLuận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh, HOT
Luận văn: Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh, HOTLuận văn: Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh, HOT
Luận văn: Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh, HOT
 
Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...
Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...
Đề tài: Một số biện pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tại Tỉnh Đ...
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnhLuận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
Luận văn: Tổ chức hoạt động của chính quyền thành phố thuộc tỉnh
 
Đề tài: Pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân ở Việt Nam, HOTĐề tài: Pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Pháp luật về tổ chức Hội đồng nhân dân ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Luận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốcLuận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Luận văn: Giám sát, phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
 
Luận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng
Luận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà NẵngLuận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng
Luận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng
 
Luận văn: Giám sát đối với xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam bộ
Luận văn: Giám sát đối với xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam bộLuận văn: Giám sát đối với xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam bộ
Luận văn: Giám sát đối với xây dựng nông thôn mới ở Tây Nam bộ
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phương
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phươngLuận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phương
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan địa phương
 

Viewers also liked

Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I
Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ IBáo cáo tổng kết nhiệm kỳ I
Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ IHán Nhung
 
N8441812 chun yin chan AMB220
N8441812 chun yin chan AMB220 N8441812 chun yin chan AMB220
N8441812 chun yin chan AMB220 XylonChan
 
[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT
[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT
[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKTJojowipeisan
 
Att lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i Blackboard
Att lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i BlackboardAtt lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i Blackboard
Att lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i BlackboardMDHbiblioteket
 
So 122 chuan in
So 122 chuan inSo 122 chuan in
So 122 chuan inHán Nhung
 

Viewers also liked (7)

Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I
Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ IBáo cáo tổng kết nhiệm kỳ I
Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I
 
N8441812 chun yin chan AMB220
N8441812 chun yin chan AMB220 N8441812 chun yin chan AMB220
N8441812 chun yin chan AMB220
 
Abhaya
AbhayaAbhaya
Abhaya
 
[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT
[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT
[Hbt 303] Top spots in Europe for 2013_KKT
 
Att lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i Blackboard
Att lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i BlackboardAtt lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i Blackboard
Att lägga in högskolebibliotekets instruktionsfilmer i Blackboard
 
134
134134
134
 
So 122 chuan in
So 122 chuan inSo 122 chuan in
So 122 chuan in
 

Similar to So sánh điều lệ mới và cũ

ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...
ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...
ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...Thành Nguyễn
 
Khái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước ta
Khái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước taKhái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước ta
Khái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước taHọc Huỳnh Bá
 
TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...
TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...
TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...NuioKila
 
Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Hán Nhung
 
Luat mat tran to quoc viet nam 2015
Luat mat tran to quoc viet nam 2015Luat mat tran to quoc viet nam 2015
Luat mat tran to quoc viet nam 2015Hung Nguyen
 
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệpBài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệpViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...sividocz
 
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...anh hieu
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiepsindarkness
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiepQuoc Nguyen
 

Similar to So sánh điều lệ mới và cũ (20)

Luận văn: Phát triển hợp tác xã tại thị xã Điện Bàn, Quảng Nam
Luận văn: Phát triển hợp tác xã tại thị xã Điện Bàn, Quảng NamLuận văn: Phát triển hợp tác xã tại thị xã Điện Bàn, Quảng Nam
Luận văn: Phát triển hợp tác xã tại thị xã Điện Bàn, Quảng Nam
 
ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...
ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...
ĐÁNH GIÁ NHANH MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ THIỆN DOANH ...
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luật
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luậtLuận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luật
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của công ty dịch vụ tư vấn pháp luật
 
Khái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước ta
Khái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước taKhái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước ta
Khái niệm và ðặc ðiểm của các tổ chức xã hội ở nước ta
 
TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...
TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...
TIỂU LUẬN Môn thi Luật Thương Mại Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi...
 
Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015
 
Luat mat tran to quoc viet nam 2015
Luat mat tran to quoc viet nam 2015Luat mat tran to quoc viet nam 2015
Luat mat tran to quoc viet nam 2015
 
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệpBài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
Bài mẫu Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp
 
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
Luận Văn Quản lý nhà nước các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ng...
 
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.docx
 
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...
Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn thành ph...
 
Tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam.docx
Tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam.docxTổ chức và quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam.docx
Tổ chức và quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam.docx
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC.docx
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC.docxBÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC.docx
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC.docx
 
Luatdoanhnghiep
LuatdoanhnghiepLuatdoanhnghiep
Luatdoanhnghiep
 
Cơ Sở Lý Luan Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đảng Và Chính Quyền Nhà Nước.
Cơ Sở Lý Luan Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đảng Và Chính Quyền Nhà Nước.Cơ Sở Lý Luan Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đảng Và Chính Quyền Nhà Nước.
Cơ Sở Lý Luan Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Đảng Và Chính Quyền Nhà Nước.
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiep
 
Luat doanh nghiep
Luat doanh nghiepLuat doanh nghiep
Luat doanh nghiep
 
L60 qh[1]
L60 qh[1]L60 qh[1]
L60 qh[1]
 
Luat dn
Luat dnLuat dn
Luat dn
 
Dieu le-mau-hop-tac-xa-cong-nghiep-va-xay-dung
Dieu le-mau-hop-tac-xa-cong-nghiep-va-xay-dungDieu le-mau-hop-tac-xa-cong-nghiep-va-xay-dung
Dieu le-mau-hop-tac-xa-cong-nghiep-va-xay-dung
 

More from Hán Nhung (20)

184
184184
184
 
183 in
183 in183 in
183 in
 
Chương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâmChương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâm
 
181a
181a181a
181a
 
180
180180
180
 
178
178178
178
 
177
177177
177
 
176
176176
176
 
171
171171
171
 
174
174174
174
 
173
173173
173
 
172
172172
172
 
170 (1)
170 (1)170 (1)
170 (1)
 
169 in
169 in169 in
169 in
 
167
167167
167
 
163 chuyen in
163 chuyen in163 chuyen in
163 chuyen in
 
162
162162
162
 
161
161161
161
 
160 chuyen in
160 chuyen in160 chuyen in
160 chuyen in
 
Tan xuan
Tan xuanTan xuan
Tan xuan
 

So sánh điều lệ mới và cũ

  • 1. 1 HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------- Số: /HVLC-VP V/v: Báo cáo Dự thảo điều lệ mới ----------------------------------------- Hà nội, ngày ..... tháng 6 năm 2015 Kính gửi: Bộ Nội vụ (Vụ các tổ chức phi chính phủ) Căn cứ Điều lệ Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt tại Quyết định số 1078/QĐ-BNV ngày 13 tháng 8 năm 2008, Căn cứ Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, Ban chấp hành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia thống nhất đề nghị Bộ Nội vụ cho phép Hội tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc và đổi tên Hội thành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN. Thời gian dự kiến trong 1/2 ngày trong tháng 6 năm 2015, tại thủ đô Hà Nội. Ban chấp hành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia kính trình Bộ Nội vụ dự thảo điều lệ mới của Hội (xem văn bản đính kèm). Trân trọng cảm ơn./. Nơi nhận: - Bộ Nội vụ; - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và và Đầu tư (để báo cáo); - Chủ tịch Hội; - Lưu: VP. TM. BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Phương Hữu Việt Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN
  • 2. 2 ***** ĐIỀU LỆ MỚI (dự thảo) và ĐIỀU LỆ CŨ Điều lệ mới - VASEAN Điều lệ cũ – VILACAED Chương I TÊN GỌI, TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH Chương I TÊN GỌI, TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH Điều 1. Tên gọi 1. Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam - ASEAN. 2. Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam - ASEAN Association for Economic Cooperation Development. 3. Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VASEAN (đọc là Va - xi - an). 4. Biểu tượng: Điều1. Tên gọi 1. HộiPhát triểnhợp táckinh tếViệt Nam - Lào- Campuchia. 2. Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam - Lao - Cambodia Association for Economic Cooperation Development. 3. Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VILACAED. 4. Biểu tượng Điều 2. Tôn chỉ, mục đích 1. Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN (sau đây gọi tắt là Hội) là một tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh Việt Nam đã, đang hoạt động hoặc có nguyện vọng tham gia vào sự nghiệp phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế với các nước ASEAN. 2. Mục đích của Hội: tập hợp, đoàn kết hội viên, hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế với các nước ASEAN; tập hợp ý kiến của hội viên để có ý kiến, tư vấn, thẩm định và phản biện xã hội đối với các chiến lược, quy hoạch, kế Điều2. Tôn chỉ, mục đích 1. Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia (sau đây gọi tắt là Hội) là một tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam đã, đang có đóng góp hoặc có nguyện vọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam với Lào và Campuchia. 2. Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết hội viên, hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia; tập hợp ý kiến của hội viên để tham gia ý kiến, tư vấn, thẩm định và phản biện xã hội đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách, luật
  • 3. 3 hoạch, các cơ chế chính sách, luật pháp, cải cách hành chính... liên quan đến hợp tác kinh tế với các nước ASEAN; hỗ trợ các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh Việt Nam tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế tại Cộng đồng kinh tế ASEAN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước ASEAN. pháp, cải cách hành chính... liên quan đến hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia khi được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế và đầu tư, góp phần thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Lào - Campuchia. Điều 3. Địa vị pháp lý, trụ sở 1. Hội có tư cách pháp nhân, con dấu, mã số thuế và tài khoản riêng; hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam và Điều lệ Hội đuợc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 2. Trụ sở Trung ương Hội đặt tại thủ đô Hà Nội. Điều 4. Phạm vi, lĩnh vực hoạt động 1. Hội hoạt động trong lĩnh vực hợp tác kinh tế với các nước ASEAN. 2. Hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được mở văn phòng đại diện tại các vùng, địa phương trong nước, chi nhánh tại các nước ASEAN theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam và các nước ASEAN. Điều5. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động 1. Tự nguyện, tự quản. 2. Dân chủ, bình đẳng, côngkhai, minh bạch. 3. Tự bảo đảm kinh phí hoạt động. 4. Không vì mụcđích lợi nhuận. 5. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Hội. Điều 3. Nguyên tắc và phạm vi hoạt động 1. Hội tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải kinh phí và chịu trách nhiệm trước pháp luật. 2. Hội có tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng và tài khoản riêng tại ngân hàng. Trụ sở Trung ương Hội đặt tại thủ đô Hà Nội. 3. Hội hoạt độngtrênphạm vi cả nước, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tronghoạt động của Hội, được mở văn
  • 4. 4 phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và Campuchia theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI Điều 6. Quyền hạn 1. Đại diện hội viên tham gia ý kiến vào việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động của Hội vì lợi ích hội viên và theo quy định của pháp luật. Tham gia chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội, cung cấp dịch vụ công, đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề các hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực được cơ quan nhà nước giao hoặc yêu cầu. Tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN. 2. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ hội viên và các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh Việt Nam nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế với các nước ASEAN; tư vấn, hỗ trợ các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh của các nước ASEAN và các nước có nhu cầu triển khai các hoạt động hợp tác kinh tế với Việt Nam và ASEAN. Tổ chức, phối hợp, liên kết với các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và với các địa phương để thực hiện các hoạt động khác trong lĩnh vực hoạt động của Hội. 3. Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin cho hội viên, xuất bản và phát hành sách, báo, tạp chí, tài liệu chuyên môn, trang thông tin điện tử phục vụ cho việc phát triển, hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN theo quy định của pháp Điều 5. Quyền hạn 1. Tham gia vào việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoặc tư vấn, thẩm định, phản biện độc lập các văn bản hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Lào và Campuchia khi được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; được tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền, phổ biến các văn bản này khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 2. Được tổ chức các hoạt động hỗ trợ hội viên là các tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia; tư vấn, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư của Lào và Campuchia triển khai các hoạt động hợp tác kinh tế và đầu tư với Việt Nam. Tổ chức, phối hợp, liên kết với các cơ quan quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực Hội hoạt động, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và với các địa phương để thực hiện các hoạt động khác trong phạm vi nhiệm vụ của Hội khi được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu. 3. Được tổ chức các hoạt động nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin cho hội viên, xuất bản và phát hành sách, báo, tạp chí, tài liệu chuyên môn, trang tin điện tử phục vụ cho việc phát triển và hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia theo quy định của pháp luật. 4. Được tuyên truyền, quảng bá về Hội; được mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan, tổ chức và cá nhân của Lào, Campuchia, các nước khác và các tổ chức quốc tế theo quy định của pháp luật;
  • 5. 5 luật; thu thập, tuyên truyền, cung cấp thông tin về luật pháp, phong tục tập quán và môi trường, cơ hội đầu tư tại các nước ASEAN cho các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh Việt Nam. 4. Tuyên truyền, quảng bá về Hội; mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan, tổ chức và cá nhân của các nước ASEAN, các nước khác và các tổ chức quốc tế theo quy định của pháp luật. Được gia nhập các tổ chức quốc tế có cùng tôn chỉ, mục đích; ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật. 5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Hội và hội viên, đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội; tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên vì mục tiêu chung của Hội; hòa giải tranh chấp trong nội bộ Hội. 6. Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với nhiệm vụ do Nhà nước giao. Được Bộ quản lý ngành giao kế hoạch thực hiện các chương trình dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội, cung cấp dịch vụ công, đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề các hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ và các quy định của pháp luật. 7. Mời các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh Việt Nam có năng lực phù hợp được Hội mời tham gia thực hiện các hoạt động của Hội. 8. Thành lập pháp nhân, đơn vị trực thuộc Hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. 9. Được gây quỹ Hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định tại Nghị được liên kết, tham gia làm thành viên của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước, trong khu vực và trên thế giới theo luật pháp của Việt Nam. 5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Hội và hội viên, đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội; được tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên vì mục tiêu chung của Hội; hòa giải tranh chấp trong nội bộ Hội. 6. Được nhận tài trợ, nhận ủng hộ về vật chất, tinh thần; nhận trợ giúp kỹ thuật và trợ giúp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của cơ quan Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; được lập quỹ từ nguồn hội phí, nguồn tài trợ, nguồn thu từ các hoạt động do Hội tiến hành và từ các nguồn thu hợp pháp khác để tự trang trải kinh phí hoạt động. 7. Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam có năng lực chuyên môn cao thuộc các lĩnh vực hoạt động của Hội, được Hội mời tham gia giúp Hội thực hiện các hoạt động theo tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội.
  • 6. 6 định 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ, các quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Điều 7. Nhiệm vụ 1. Chấp hành các quy định của pháp luật về Hội và Điều lệ Hội. Không lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. 2. Tập hợp, đoàn kết hội viên; tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên vì lợi ích chung của Hội. Phổ biến, huấn luyện kiến thức cho hội viên, hướng dẫn hội viên thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách hợp tác quốc tế của Nhà nước, tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật các nước ASEAN và các cam kết, thoả thuận quốc tế mà Việt Nam đã ký kết; phát huy trình độ chuyên môn, giữ vững phẩm chất nghề nghiệp, tăng cường mối quan hệ hợp tác với các nước ASEAN. 3. Tư vấn, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp của hội viên khi hoạt động kinh tế tại các nước ASEAN; tư vấn, hỗ trợ và cung cấp thông tin, tạo cơ hội hợp tác kinh tế cho cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh khi tiến hành hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN. 4. Tập hợp ý kiến, khuyến nghị của hội viên về hợp tác kinh tế với các nước ASEAN; đại diện hội viên kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các chủ trương, chính sách liên quan đến hợp tác kinh tế với các nước ASEAN. Tham gia thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác giữa các hội viên của Hội với các đối tác ASEAN và các nước khác phù hợp với pháp luật của các nước và thông lệ quốc tế. 5. Giới thiệu, đại diện và bảo trợ hội viên Điều 4. Nhiệm vụ 1. Tập hợp, đoàn kết, động viên hội viên thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước, tuân thủ pháp luật của ba nước Việt nam, Lào, Campuchia và các cam kết, thoả thuận mà ba nước đã ký kết; phát huy trình độ chuyên môn, giữ vững phẩm chất nghề nghiệp, tăng cường các mối quan hệ hợp tác với Lào và Campuchia, nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác nói chung, hiệu quả hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia nói riêng. 2. Tham gia ý kiến, thẩm định và phản biện xã hội đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách, luật pháp và các chương trình, dự án hợp tác kinh tế và đầu tư của Việt Nam với Lào và Campuchia khi được yêu cầu. Tham gia thực hiện các chương trình, đề án, dự án hợp tác với Lào và Campuchia khi được Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác yêu cầu, đề nghị. 3. Tư vấn, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp của các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư và cá nhân là hội viên của Hội khi hoạt động kinh tế và đầu tư tại Lào và Campuchia; thu thập, tuyên truyền, cung cấp thông tin về luật pháp, phong tục tập quán và môi trường, cơ hội đầu tư tại Lào và Campuchia cho các tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam; tư vấn, hỗ trợ và cung cấp thông tin, tạo cơ hội đầu tư cho các tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tư của Lào và Campuchia khi tiến hành hợp tác kinh tế và đầu tư với Việt Nam. 4. Tập hợp ý kiến, khuyến nghị của các doanh nghiệp, nhà đầu tư là hội viên liên quan đến hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia để phản ánh tới các cơ quan chức năng của Nhà nước. Tham gia thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, trao đổi kinh nghiệm
  • 7. 7 trong quan hệ hợp tác kinh tế với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật. 6. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật. 7. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động của Hội. 8. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. và hợp tác giữa các hội viên của Hội với các đối tác của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và các nước khác phù hợp với pháp luật của ba nước và thông lệ quốc tế. 5. Giới thiệu, đại diện và bảo trợ hội viên trong quan hệ hợp tác kinh tế và đầu tư với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Hội và hội viên. Chương III HỘI VIÊN Chương III HỘI VIÊN Điều 8. Hội viên, tiêu chuẩn hội viên 1. Hội viên của Hội gồm hội viên chính thức, hội viên sáng lập, hội viên liên kết và hội viên danh dự. 2. Hội viên chính thức: a) Hội thành viên: Hội thành viên là các hội nghề nghiệp, hội doanh nhân của Việt Nam ở nước ngoài, các hội hợp tác đầu tư của Việt Nam ở nước ngoài, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Vilacaed hoặc Hội Phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN do các tỉnh, thành phố thành lập, các hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân, hội ngành nghề khác thành lập ở Trung ương hoặc tỉnh, thành phố của Việt Nam tán thành Điều lệ Hội VASEAN, có nghị quyết và có đề nghị được trở thành hội thành viên Hội VASEAN, được Hội xem xét, quyết định là hội thành viên của Hội. Các hội thành viên có tư cách pháp nhân, có điều lệ riêng, tài khoản riêng, được chủ động hoạt động theo quy định của pháp luật. Hội thành viên của Hội VASEAN có các quyền và nghĩa vụ sau: i) Quyền hạn: Điều 6. Hình thức hội viên 1. Hội viên chính thức: Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam tán thành Điều lệ Hội, có nguyện vọng tham gia Hội để đóng góp vào việc phát triển và hợp tác kinh tế, đầu tư với Lào và Campuchia, được Hội xem xét, kết nạp làm hội viên chính thức. 2. Hội viên sáng lập: Các cá nhân Việt Nam là hội viên chính thức của Hội có công sáng lập và có những đóng góp quan trọng cho việc thành lập Hội. Ban Chấp hành Trung ương Hội quy định các quyền lợi và nghĩa vụ của Hội viên sáng lập. 3. Hội viên liên kết: a) Các doanh nghiệp và các tổ chức của Việt nam chưa có đủ điều kiện gia nhập Hội, có nguyện vọng tổ chức hoạt động kinh tế và đầu tư tại Lào và Campuchia, tán thành Điều lệ Hội, được Hội xem xét công nhận là hội viên liên kết. b) Các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức của Việt kiều và Việt kiều; các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân Lào và
  • 8. 8 Được kiến nghị, thảo luận, phê bình hoạt động của Hội. Được đề nghị Hội can thiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình và hội viên mình; Được cử đại biểu tham dự đại hội toàn quốc của Hội; Được giới thiệu người ứng cử, đề cử vào Ban Chấp hành Hội và các tổ chức của Hội; Được đề nghị khen thưởng, kỷ luật; được quyền xin ra khỏi Hội. Các hội thành viên được quyền tự chủ quyết định gia nhập, hợp tác với cá tổ chức xã hội – nghề nghiệp khác trong khu vực và quốc tế theo quy định của pháp luật. ii) Nghĩa vụ: Tôn trọng và thực hiện Điều lệ Hội VASEAN; Tham gia các hoạt động của Hội VASEAN; Phối hợp các hoạt động chuyên môn và khoa học, các phong trào phục vụ sản xuất kinh doanh với Hội VASEAN; Định kỳ báo cáo hoạt động lên Hội, đóng hội phí theo quy định. b) Hội viên tập thể: bao gồm cơ quan, hội thành viên, tổ chức sản xuất kinh doanh tán thành Điều lệ Hội, có nguyện vọng và tự nguyện gia nhập Hội để đóng góp vào việc phát triển hợp tác kinh tế và đầu tư với các nước ASEAN, được Hội xem xét, kết nạp làm hội viên chính thức. Người đại diện: Hội viên tập thể cử người đại diện tập thể mình thực hiện quyền và nghĩa vụ hội viên trước Hội bằng văn bản. Khi chấm dứt tư cách đại diện đơn vị cử cần có thông báo chấm dứt và cử người khác thay thế, gửi đến văn phòng Hội. c) Hội viên cá nhân: bao gồm hộ kinh doanh cá thể, công dân Việt Nam tán thành Campuchia) có 100% vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động kinh tế tại Việt Nam có đóng góp cho sự phát triểnh của Hội, tán thành Điều lệ Hội, có nguyện vọng trở thành hội viên của Hội thì được Hội xem xét công nhận là hội viên liên kết. 4. Hội viên danh dự: Bao gồm những tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam có nhiều thành tích đóng góp đặc biệt cho Hội, được Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội viên của Hội tôn vinh làm Hội viên danh dự của Hội.
  • 9. 9 Điều lệ Hội, có nguyện vọng và tự nguyện gia nhập Hội được Hội xem xét, kết nạp làm hội viên chính thức. 3. Hội viên sáng lập: Các cá nhân Việt Nam là hội viên chính thức của Hội có công sáng lập và có những đóng góp quan trọng cho việc thành lập Hội. Ban Chấp hành Trung ương Hội quy định các quyền lợi và nghĩa vụ của Hội viên sáng lập. 4. Hội viên liên kết: a) Các tập thể chưa có đủ điều kiện gia nhập Hội nhưng có nguyện vọng tổ chức hoạt động kinh tế và đầu tư tại các nước ASEAN, tán thành Điều lệ Hội, được Hội xem xét công nhận là hội viên liên kết. b) Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, người gốc Việt Nam, các cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh nước ngoài tán thành Điều lệ Hội, được Hội xem xét công nhận là hội viên liên kết. 5. Hội viên danh dự: Những tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh và cá nhân Việt Nam có nhiều thành tích đóng góp đặc biệt cho Hội, được Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội viên của Hội tôn vinh làm Hội viên danh dự của Hội. Điều 9. Quyền của hội viên 1. Được tham gia các hoạt động của Hội; được kiến nghị, đề xuất ý kiến với cơ quan có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội; được ứng cử, đề cử và bầu cử vào các cơ quan, các chức danh lãnh đạo và Ban kiểm tra Hội theo quy định của Hội. 2. Được tạo điều kiện tham gia các hoạt động giao lưu, hợp tác kinh tế với các đối tác Việt Nam và các nước ASEAN do Hội, Điều 11. Quyền của hội viên 1. Được trực tiếp tham gia các hoạt động của Hội; được ứng cử, đề cử và bầu cử vào các cấp lãnh đạo Hội. 2. Được tạo điều kiện tham gia các hoạt động giao lưu, hợp tác với các đối tác Việt Nam, Lào và Campuchia; tùy theo năng lực, nguyện vọng, có thể được Hội mời tham gia các hoạt động tư vấn, phản biện, thẩm định, cung cấp thông tin, xúc tiến đầu tư, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, trợ giúp pháp lý của Hội; được cung cấp các thông tin hợp pháp về
  • 10. 10 cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức khác tổ chức; tùy theo năng lực, nguyện vọng, được Hội mời tham gia các hoạt động tư vấn, phản biện, thẩm định, cung cấp thông tin, xúc tiến đầu tư, hỗ trợ hoạt động hợp tác kinh tế, trợ giúp pháp lý của Hội; được cung cấp các thông tin hợp pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN; được thông qua Hội kiến nghị, tư vấn, thẩm định và phản biện xã hội với các cơ quan Nhà nước về các văn bản pháp luật liên quan đến hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN; tham gia các hoạt động kinh tế của Hội. 3. Được Hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Được Hội hỗ trợ tham gia các chương trình, dự án, đề án hợp tác kinh tế tại Việt Nam và các nước ASEAN; tùy theo năng lực, nguyện vọng, có thể được Hội mời tham gia các chương trình, dự án, đề án mà Hội được cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tham gia; được tham dự các khoá bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật kiến thức cần thiết, trao đổi kinh nghiệm và các khoá đào tạo, bồi dưỡng khác do Hội tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. 4. Được Hội cung cấp thông tin về môi trường đầu tư và những thông tin khác liên quan đến hoạt động kinh tế tại các nước ASEAN, cũng như thông tin về năng lực của những đối tác của các nước ASEAN; được Hội thông qua trang tin điện tử, báo, tạp chí, ấn phẩm hoặc cung cấp tài liệu trực tiếp khi có yêu cầu; được yêu cầu Hội trợ giúp pháp lý và can thiệp với các cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích hợp pháp của hội viên khi các hoạt động kinh tế của hội viên bị xâm phạm; được Hội giúp đỡ hòa giải khi có tranh chấp. 5. Được cấp Thẻ hội viên. luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia; được kiến nghị, tư vấn, thẩm định và phản biện xã hội với các cơ quan Nhà nước để ban hành, bổ sung, sửa đổi các văn bản liên quan đến hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia khi được quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu. 3. Được Hội bảo trợ, tạo điều kiện thực hiện các chương trình, dự án, đề án hợp tác kinh tế và đầu tư tại Việt Nam, Lào và Campuchia; tùy theo năng lực, nguyện vọng, có thể được Hội mời tham gia các chương trình, dự án, đề án mà Hội được cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tham gia; được tham dự các khoá bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật kiến thức kinh tế và đầu tư, trao đổi kinh nghiệm và các khoá đào tạo, bồi dưỡng khác do Hội tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. 4. Được Hội cung cấp thông tin về môi trường đầu tư và những thông tin khác liên quan đến kinh tế và đầu tư tại Lào và Campuchia, cũng như thông tin về năng lực của những đối tác là doanh nghiệp, nhà đầu tư Lào, Campuchia. 5. Được Hội hỗ trợ khi tham gia các hoạt động kinh tế và đầu tư tại Việt Nam, Lào và Campuchia; được yêu cầu Hội trợ giúp pháp lý và can thiệp với các cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ lợi íchhợppháp củahội viên khi các hoạt động kinh tế và đầu tư của hội viên bị xâm phạm; được Hội giúp đỡ hòa giải khi có tranh chấp. 6. Được cấp Thẻ hội viên theo quy định của pháp luật; được tham gia sinh hoạt trong các tổ chức của Hội. 7. Được xin chấm dứt tư cách hội viên khi xét thấy không đủ điều kiện hoặc không thể hoặc không muốn tiếp tục tham gia Hội; được đề nghị tạm hoãn thi hành nghĩa vụ hội viên trong thời hạn không quá 1 năm vì lý do chính đáng. 8. Hội viên là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được quyền thay người đại diện và người liên hệ; những người mới này được
  • 11. 11 6. Được chấm dứt tư cách hội viên khi xét thấy không đủ điều kiện hoặc không thể hoặc không muốn tiếp tục tham gia Hội; được đề nghị tạm hoãn thi hành nghĩa vụ hội viên trong thời hạn không quá 2 năm vì lý do chính đáng. 7. Được đề nghị khen thưởng về thành tích phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế với các nước ASEAN; thành tích phát triển và xây dựng Hội. 8. Hội viên liên kết, hội viên danh dự có các quyền và nghĩa vụ như hội viên chính thức, trừ quyền biểu quyết các vấn đề của Hội và quyền ứng cử, đề cử, bầu cử Ban lãnh đạo, Ban kiểm tra Hội. hưởng quyền lợi và nghĩa vụ hội viên, trừ các chức vụ do Hội giao cho người đại diện tiền nhiệm phải được cấp quản lý đã giao cho người đại diện tiền nhiệm ra quyết định chấp thuận. 9. Được đề nghị khen thưởng về thành tích phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia. 10. Hội viên liên kết, hội viên danh dự có các quyền và nghĩa vụ như hội viên chính thức, trừ quyền các quyền đề cử, ứng cử và bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo Hội và biểu quyết về các vấn đề của Hội. Điều 10. Nghĩa vụ của hội viên 1. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệ, nội quy, quy chế và các nghị quyết, quyết định của Hội. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và văn hóa, phong tục tập quán của các nước ASEAN. 2. Tham gia các hoạt động Hội và sinh hoạt Hội đều đặn; đoàn kết, hợp tác với các hội viên khác để cùng nhau xây dựng, phát triển Hội ngày càng vững mạnh. Giữ gìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. 3. Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, góp phần giữ gìn, củng cố tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước ASEAN. 4. Thực hiện chế độ báo cáo theo yêu cầu của Hội về những kết quả, vướng mắc, kiến nghị trong hoạt động của mình và lĩnh vực mình đang hoạt động để tạo điều kiện phục vụ các hoạt động chung của Hội. 5. Bảo vệ, tuyên truyền, quảng bá tôn chỉ mục đích, điều lệ, uy tín của Hội. Không được nhân danh Hội trong các quan hệ giao dịch, trừ khi được lãnh đạo Hội phân Điều 10. Nghĩa vụ của hội viên 1. Chấp hành pháp luật, chủ trương, chính sách của nhà nước, Điều lệ, nội quy, quy chế và các nghị quyết, quyết định của Hội. Bảo vệ bí mật quốc gia, chủ quyền và vị thế quốc tế của Việt Nam; tôn trọng độc lập, chủ quyền và phong tục tập quán của Lào và Campuchia. 2. Tích cực tham gia các hoạt động Hội và sinh hoạt Hội đều đặn; đoàn kết, hợp tác với các hội viên khác để cùng nhau xây dựng, phát triển Hội ngày càng vững mạnh. Giữ gìn và đề cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. 3. Không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ, khả năng về mọi mặt, đặc biệt là trình độ và khả năng mở rộng mối quan hệ và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư, góp phần giữ gìn, củng cố tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. 4. Thực hiện các báo cáo theo quy định của Hội. Tích cực cung cấp cho Ban Thường vụ Hội những thông tin có liên quan đến hoạt động của mình và lĩnh vực mình đang hoạt động để Hội có đủ thông tin báo cáo các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, đồng thời phục vụ các hoạt động chung của
  • 12. 12 công bằng văn bản. Vận động hưởng ứng các hoạt động của Hội và tham gia tích cực vào việc phát triển hội viên mới cho Hội. 6. Đóng hội phí theo quy định. Hội viên chính thức và hội viên liên kết mới gia nhập Hội phải đóng hội phí gia nhập theo quy định. Hội và cung cấp cho các hội viên khác khi có yêu cầu. 5. Tích cực tuyên truyền, quảng bá tôn chỉ mục đích, điều lệ, hình ảnh và danh tiếng của Hội; bảo vệ danh dự và lợi ích của Hội; vận động hội viên hưởng ứng các hoạt động của Hội và tham gia tích cực vào việc phát triển hội viên mới cho Hội. 6. Đóng hội phí hàng năm đầy đủ, đúng hạn theo quy định; Hội viên chính thức và hội viên liên kết mới gia nhập Hội còn phải đóng hội phí gia nhập theo mức do Ban Chấp hành Trung ương Hội quy định. Điều 11. Thủ tục, thẩm quyền kết nạp hội viên, chấm dứt tư cách hội viên 1. Cá nhân, tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh phải có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 8, có đơn xin gia nhập Hội theo mẫu và được chấp thuận theo quy định của Ban Thường vụ Trung ương Hội. 2. Chấm dứt tư cách hội viên trong các trường hợp sau: a) Vi phạm pháp luật; vi phạm đạo đức nghề nghiệp; vi phạm Điều lệ và các quy định của Hội, làm tổn hại đến uy tín của Hội và tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và các nước ASEAN. Hội viên có những vi phạm trên sẽ bị chấm dứt tư cách hội viên khi được hơn 50% số uỷ viên Ban Thường vụ Trung ương Hội tán thành. b) Hội viên là cá nhân đã chết, hoặc mất tích, hoặc mất năng lực hành vi dân sự; c) Hội viên là tổ chức, doanh nghiệp đã tự ngừng hoạt động quá 1 năm hoặc đã được giải thể, phá sản hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động. d) Tự muốn chấm dứt tư cách hội viên khi Điều 7. Điều kiện trở thành hội viên chính thức, hội viên liên kết Tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp phải có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 6, có đơn xin gia nhập Hội theo mẫu do Ban Thường vụ Trung ương Hội quy định và được Ban Thường vụ Trung ương Hội chấp thuận. Điều 8. Thủ tục kết nạp hội viên chính thức và hội viên liên kết Ban Thường vụ Trung ương Hội quy định thủ tục kết nạp hội viên chính thức và hội viên liên kết. Điều 9. Chấm dứt tư cách hội viên 1. Hội viên bị chấm dứt tư cách hội viên trong các trường hợp sau: a) Vi phạm pháp luật; vi phạm đạo đức nghề nghiệp; vi phạm Điều lệ và các quy định của Hội, làm tổn hại đến uy tín của Hội và tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống giữa ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Hội viên vi phạm những vấn đề nói trên sẽ bị chấm dứt tư cách hội viên khi được hơn 50% số uỷ viên Ban Thường vụ Hội tán thành. b) Có đơn xin chấm dứt tư cách hội viên gửi
  • 13. 13 tự xét thấy không thể hoặc không muốn tham gia Hội. 3. Ban Thường vụ Trung ương Hội quy định thủ tục kết nạp, chấm dứt tư cách hội viên. tới Ban Thường vụ Hội. c) Hội viên là cá nhân đã chết, hoặc mất tích, hoặc mất năng lực hành vi dân sự; d) Hội viên là tổ chức, doanh nghiệp đã tự ngừng hoạt động quá 1 năm hoặc đã được giải thể, phá sản hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động. 2. Thủ tục chấm dứt tư cách hội viên: a) Việc chấm dứt tư cách hội viên được thực hiện theo quy định tại khoản 1 điều này. Chủ tịch Hội ra quyết định chấm dứt tư cách hội viên. b) Sau khi có quyết định chấm dứt tư cách hội viên, Văn phòng Trung ương Hội có trách nhiệm thông báo công khai theo quy định trong quy chế hoạt động của Hội. c) Nhiệm vụ và quyền của hội viên chấm dứt kể từ khi có quyết định chấm dứt tư cách hội viên. Chương IV TỔ CHỨC HỘI Chương IV TỔ CHỨC HỘI Điều 12. Cơ cấu tổ chức của Hội 1. Đại hội đại biểu toàn quốc (sau đây gọi là Đại hội); 2. Ban Chấp hành Trung ương Hội (Ban Chấp hành); 3. Ban Thường vụ Trung ương Hội (Ban Thường vụ); 4. Ban Kiểm tra Trung ương Hội (Ban Kiểm tra) 5. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng. 6. Văn phòng Trung ương Hội. 7. Văn phòng đại diện, chi nhánh của Hội tại các vùng của Việt Nam; tại các nước ASEAN. 8. Các Ban chuyên môn; các tổ chức pháp nhân trực thuộc Hội. 9. Các Chi hội, Phân hội theo ngành nghề, Điều 12. Tổ chức của Hội 1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội viên (sau đây gọi là Đại hội); 2. Ban Chấp hành Trung ương Hội (Ban Chấp hành); 3. Ban Thường vụ Trung ương Hội (Ban Thường vụ); 4. Ban Thường trực Trung ương Hội (Ban Thường trực); 5. Ban Kiểm tra Trung ương Hội (Ban Kiểm tra) 6. Văn phòng Trung ương Hội, Văn phòng đại diện Hội. 7. Văn phòng đại diện, chi nhánh của Hội tại Lào và Campuchia. 8. Các Ban chuyên môn của Hội. 9. Các Chi hội, Phân hội. 10. Cơ quan ngôn luận của Hội: bản tin, báo, tạp chí của Hội.
  • 14. 14 theo địa bàn. 10. Cơ quan ngôn luận: bản tin, trang thông tin điện tử, báo và tạp chí... 11. Các tổ chức khác trực thuộc Hội. 11. Các tổ chức pháp nhân trực thuộc Hội. 12. Các tổ chức khác trực thuộc Hội. Điều 13. Đại hội đại biểu toàn quốc 1. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường. Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 5 năm một lần. Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức đề nghị. 2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường được tổ chức dưới hình thức Đại hội đại biểu. Đại hội đại biểu được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt. 3. Nhiệm vụ chủ yếu của Đại hội: a) Thảo luận và thông qua báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của Hội trong nhiệm kỳ tới; Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành; b) Thảo luận và thông qua những nội dung bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Hội (nếu có); c) Thảo luận về các vấn đề chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể hội, gia nhập Liên hiệp các hội trong cùng lĩnh vực hoạt động (nếu có); d) Thảo luận và thông qua báo cáo tài chính và tài sản trong nhiệm kỳ vừa qua và kế hoạch tài chính và tài sản nhiệm kỳ tới; e) Quyết định số lượng ủy viên Ban Chấp hànhvà Ban Kiểm tra. Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra nhiệm kỳ mới. Người trúng cử phải được trên 50% số đại biểu tham dự đồng ý. Nếu bầu lần thứ nhất không đủ số uỷ viên như Đại hội quyết định thì tiến hành bầu lần thứ hai để bổ sung hoặc Đại hội quyết định không bầu bổ sung. Điều 13. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội viên 1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu hội viên (sau đây gọi là Đại hội) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội, được tiến hành theo nhiệm kỳ 5 năm, do Ban Chấp hành triệu tập. Trong trường hợp cần thiết, Ban Chấp hành có thể triệu tập Đại hội bất thường nhưng phải đảm bảo có ít nhất 2/3 số ủy viên Ban Chấp hành hoặc trên 50% tổng số hội viên chính thức yêu cầu. Đại hội chỉ có giá trị khi có ít nhất 50% tổng số đại biểu được mời tham dự. 2. Nhiệm vụ chủ yếu của Đại hội: a) Thảo luận và thông qua báo cáo tổng kết hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ vừa qua và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của Hội trong nhiệm kỳ tới; b) Thảo luận và thông qua những nội dung bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Hội (nếu có); c) Thảo luận về các vấn đề chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể hội, gia nhập Liên hiệp các hội trong cùng lĩnh vực hoạt động (nếu có); d) Thông qua báo cáo tài chính và tài sản trong nhiệm kỳ vừa qua và kế hoạch tài chính và tài sản nhiệm kỳ tới. Quy định khung hội phí hàng năm và khung hội phí gia nhập; e) Quyết định số lượng ủy viên Ban Chấp hành. Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra nhiệm kỳ mới. Người trúng cử phải được trên 50% số hội viên tham dự đồng ý. Nếu bầu lần thứ nhất không đủ số uỷ viên như Đại hội quyết định thì tiến hành bầu lần thứ hai để bổ sung hoặc Đại hội quyết định không bầu bổ sung. 3. Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội a) Đại hội hoạt động theo nguyên tắc bàn bạc
  • 15. 15 f) Các nội dung khác (nếu có); g) Thông qua nghị quyết Đại hội. 3. Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội a) Đại hội hoạt động theo nguyên tắc bàn bạc dân chủ, thiểu số chấp hành đa số; các nghị quyết của Đại hội chỉ có giá trị khi được trên 50% số đại biểu có mặt tại Đại hội tán thành. b) Riêng đối với mục b, c khoản 2 của Điều này phải được 2/3 số đại biểu chính thức tham gia đại hội đồng ý. c) Hình thức biểu quyết của Đại hội: Đại hội có thể biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu kín hoặc giơ tay. Việc thực hiện theo hình thức biểu quyết nào do đại hội quyết định. 4. Nghị quyết của Đại hội là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất. dân chủ, thiểu số chấp hành đa số; các nghị quyết của Đại hội chỉ có giá trị khi được trên 50% số hội viên tham dự đồng ý. b) Riêng đối với mục b, c khoản 2 của Điều này phải được 2/3 số hội viên chính thức đồng ý. c) Hình thức biểu quyết của Đại hội: Đại hội có thể biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu kín hoặc giơ tay. Việc thực hiệntheo hình thức biểu quyết nào do đại hội quyết định. Điều 14. Ban Chấp hành 1. Ban Chấp hành Hội do Đại hội bầu trong số các hội viên của Hội. Ban Chấp hành gồm những hội viên có trình độ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm quản lý, điều hành; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có tâm huyết, có uy tín cao, có khả năng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác kinh tế và đầu tư, gìn giữ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và các nước ASEAN. 2. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội trong thời gian giữa hai kỳ Đại hội. Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành theo nhiệm kỳ Đại hội (5 năm). 3. Nguyên tắc hoạt động của Ban Chấp hành: a) Ban Chấp hành hoạt động theo Quy chế của Ban Chấp hành, tuân thủ quy định của pháp luật và Điều lệ Hội; b) Ban Chấp hành mỗi năm họp 1 lần, có Điều 14. Ban Chấp hành 1. Các thành viên của Ban Chấp hành gồm những người có trình độ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm quản lý, điều hành; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có tâm huyết, có uy tín cao, có khả năng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác kinh tế và đầu tư, gìn giữ tình đoàn kết hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam với Lào và Campuchia. 2. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội trong thời gian giữa hai kỳ Đại hội. Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành theo nhiệm kỳ Đại hội (5 năm). Ban Chấp hành tổ chức hội nghị mỗi năm 1 lần. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội có thể triệu tập hội nghị bất thường với điều kiện phải có trên 2/3 số uỷ viên Ban Chấp hành yêu cầu. Hội nghị chỉ có giá trị khi có trên 50% số uỷ viên Ban Chấp hành tham gia. 3. Nguyên tắc biểu quyết tại hội nghị Ban Chấp hành theo đa số phiếu; trong trường hợp có số phiếu đồng ý và số phiếu không
  • 16. 16 thể họp bất thường khi có yêu cầu của Ban Thường vụ hoặc của trên 2/3 tổng số ủy viên Ban Chấp hành; c) Các cuộc họp của Ban Chấp hành là hợp lệ khi có trên 50% ủy viên Ban Chấp hành hoặc người được ủy quyền tham gia. Ban Chấp hành có thể biểu quyết bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Việc quy định hình thức biểu quyết do Ban Chấp hành quyết định hoặc lấy ý kiến bằng văn bản; d) Các nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành được thông qua khi có trên 50% tổng số ủy viên Ban Chấp hành dự họp biểu quyết tán thành. Trong trường hợp số ý kiến tán thành và không tán thành ngang nhau thì quyết định thuộc về bên có ý kiến của Chủ tịch Hội. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấp hành: a) Chỉ đạo triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội, Điều lệ Hội, lãnh đạo mọi hoạt động của Hội giữa hai kỳ Đại hội; b) Chuẩn bị và quyết định triệu tập Đại hội; c)Quyết định chương trình, hoạt động chính, kế hoạch công tác hàng năm của Hội; d) Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy của Hội. Ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra; Quy định khung hội phí hàng năm và khung phí gia nhập; Quy chế khen thưởng, kỷ luật; đ) Bầu, miễn nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, bầu bổ sung hoặc miễn nhiệm ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Ban Thường vụ, Ban Kiểm tra. Số ủy viên Ban Chấp hành bầu bổ sung không được quá 20% so với số lượng ủy viên Ban Chấp hành đã được Đại hội quyết định. đồng ý ngang nhau, quyết định thuộc về ý kiến của Chủ tịch Hội. 4. Ban Chấp hành có nhiệm vụ: a) Bầu bổ sung, bãi miễn uỷ viên Ban Chấp hành. Số uỷ viên bổ sung không làm cho số lượng uỷ viên Ban Chấp hành vượt quá số lượng uỷ viên Ban Chấp hành đã được quyết định tại Đại hội; b) Bầu, bãi miễn uỷ viên Ban Thường vụ, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký; c) Cụ thể hóa Điều lệ và các nghị quyết của Đại hội thành các nghị quyết của Ban Chấp hành; tổ chức thực hiện Điều lệ, các nghị quyết Đại hội và các nghị quyết của hội nghị Ban Chấp hành; d) Thông qua báo cáo tổng kết công tác của Hội hàng năm và kế hoạch công tác cho năm tới; e) Chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội của Hội; g) Triệu tập Đại hội nhiệm kỳ hoặc bất thường; h) Quy định mức đóng góp hội phí hàng năm và hội phí gia nhập; i) Quyết định danh sách khen thưởng, kỷ luật hàng năm của Hội; k) Các nhiệm vụ khác do Đại hội giao. Điều 15. Ban Thường vụ 1. Ban Thường vụ do Ban Chấp hành bầu ra Điều 15. Ban Thường vụ 1. Ban Thường vụ là cơ quan lãnh đạo của Hội trong thời gian giữa hai kỳ hội nghị Ban
  • 17. 17 trong số các ủy viên Ban Chấp hành. Ban Thường vụ Hội gồm: Chủ tịch, một số Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và các ủy viên. Số thành viên của Ban Thường vụ không quá 25% số thành viên của Ban Chấp hành. Nhiệm kỳ của Ban Thường vụ cùng với nhiệm kỳ Đại hội. Chánh Văn phòng Hội là Thư ký Ban Thường vụ. Ban Thường vụ hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tập thể, cá nhân phụ trách và tự chịu trách nhiệm cá nhân về phần việc được giao. Ý kiến của tập thể Thường vụ được thống nhất bằng Nghị quyết. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thường vụ: a) Giúp Ban Chấp hành điều hành thực hiện nghị quyết Đại hội, Điều lệ Hội; tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành; lãnh đạo hoạt động và những phát sinh của Hội giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành; b) Chuẩn bị các văn kiện trình hội nghị Ban Chấp hành, quyết định tổ chức hội nghị Ban Chấp hành định kỳ; c) Xem xét, đề nghị Ban Chấp hành bầu bổ sung hoặc miễn nhiệm uỷ viên Ban Chấp hành, uỷ viên Ban Thường vụ, uỷ viên Ban Kiểm tra, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Trưởng Ban Kiểm tra Hội; d) Phân công một số công việc cụ thể của Hội cho các uỷ viên Ban Chấp hành; e) Ban hành quy chế làm việc của Ban Thường vụ, Văn phòng Trung ương Hội, Văn phòng đại diện và các tổ chức thuộc Hội; Hội đồng Thi đua của Hội; Quy chế quản lý và sử dụng con dấu của Hội; Quy chế quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của Hội; g) Quy định thủ tục kết nạp, chấm dứt tư Chấp hành, do hội nghị Ban Chấp hành bầu ra. Nhiệm kỳ của Ban Thường vụ theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành. 2. Ban Thường vụ gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và một số ủy viên. Số thành viên của Ban Thường vụ không quá 1/3 số uỷ viên của Ban Chấp hành. 3. Ban Thường vụ họp 3 tháng 1 lần. Ngoài ra, Chủ tịch Hội có thể triệu tập họp bất thường khi có trên 1/2 số uỷ viên Ban Thường vụ yêu cầu hoặc tán thành. 4. Ban Thường vụ có các nhiệm vụ chủ yếu sau: a) Tổ chức thực hiện Điều lệ, các nghị quyết của Đại hội và nghị quyết của Ban Chấp hành; b) Chuẩn bị các văn kiện trình hội nghị Ban Chấp hành, quyết định tổ chức hội nghị Ban Chấp hành định kỳ; c) Xem xét, đề nghị Ban Chấp hành bầu bổ sung hoặc miễn nhiệm uỷ viên Ban Chấp hành, uỷ viên Ban Thường vụ, uỷ viên Ban Kiểm tra, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký, Trưởng Ban Kiểm tra Hội; d) Phâncông một số công việc cụ thể của Hội cho các uỷ viên Ban Chấp hành; e) Ban hành quy chế hoạt động của Ban Chấp hành; quy chế làm việc của Ban Thường vụ, Ban Thường trực, Văn phòng Hội, Văn phòng đại diện và các tổ chức thuộc Hội; g) Quy định thủ tục và quyết định kết nạp hội viên chính thức và hội viên liên kết. Quyết định chấm dứt tư cách hội viên đối với hội viên chính thức và hội viên liên kết; h) Quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc Hội; quyết định thành lập Chi hội, Phân hội; i) Tổ chức và kiểm tra các hoạt động kinh tế và tài chính của Hội; k) Các nhiệm vụ khác do Ban Chấp hành giao.
  • 18. 18 cách hội viên; h) Quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc Hội; quyết định thành lập Chi hội và Hội đồng Thi đua của Hội, cử Chủ tịch, Thường trực Hội đồng Thi đua. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo cấp Trưởng các tổ chức, đơn vị thuộc Hội. i) Thực hiện các hoạt động đối nội và đối ngoại của Hội theo quy định của Điều lệ Hội và của pháp luật. Đề xuất Ban Chấp hành danh sách các cá nhân được mời làm Hội viên danh dự của Hội để trình Đại hội; thông qua danh sách khen thưởng, kỷ luật hàng năm. k) Giải quyết hoặc chỉ đạo giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu của Ban Kiểm tra Hội. Tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên khi bị xâm phạm. l) Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính, ngân sách của Hội; kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính do Hội giao cho các đơn vị thực hiện; m) Các nhiệm vụ khác do Ban Chấp hành giao. 3. Nguyên tắc hoạt động của Ban Thường vụ: a) Ban Thường vụ mỗi tháng họp 1 lần, có thể họp bất thường khi có yêu cầu của Chủ tịch Hội hoặc trên 1/2 tổng số ủy viên Ban Thường vụ; b) Các cuộc họp của Ban Thường vụ là hợp lệ khi có 1/2 tổng số ủy viên Ban Thường vụ có mặt. Ban Thường vụ biểu quyết bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Việc quy định hình thức biểu quyết do Ban Thường vụ quyết định; c) Sau các cuộc họp của Ban Thường vụ đều phải có nghị quyết. Các nghị quyết,
  • 19. 19 quyết định của Ban Thường vụ được thông qua khi có trên 1/2 tổng số ủy viên Ban Thường vụ dự họp biểu quyết tán thành. Trong trường hợp số ý kiến tán thành và không tán thành ngang nhau thì quyết định thuộc về bên có ý kiến của Chủ tịch Hội. Điều lệ mới bỏ Ban Thường trực Điều 16. Ban Thường trực 1. Ban Thường trực là cơ quan thường trực của Ban Thường vụ, do Ban Thường vụ bầu ra. Ban Thường trực gồm Chủ tịch, một số Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và một số uỷ viên Ban Thường vụ; số lượng không quá 1/2 số uỷ viên Ban Thường vụ. 2. Ban Thường trực có các nhiệm vụ chủ yếu sau: a) Thay mặt Hội, Ban Chấp hành và Ban Thường vụ giải quyết công việc hàng ngày của Hội; chỉ đạo các tổ chức trực thuộc Hội và hội viên thực hiện những công việc trong phạm vi tôn chỉ mục đích và nhiệm vụ của Hội. b) Quyết định về tổ chức, nhân sự thuộc Văn phòng và các tổ chức trực thuộc Hội. Công nhận danh sách lãnh đạo các Chi hội. Quyết định việc bổ nhiệm lãnh đạo các Phân hội. c) Thực hiện các hoạt động đối nội và đối ngoại của Hội theo quy định của pháp luật. d) Chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Hội. Quyết định tổ chức hội nghị Ban Thường vụ. e) Đề xuất danh sách các cá nhân được mời làm Hội viên danh dự của Hội và danh sách khen thưởng, kỷ luật hàng năm. g) Giải quyết hoặc chỉ đạo giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu của Ban Kiểm tra Hội. Tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên khi bị xâm phạm. h) Các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ Hội giao. Điều 16. Ban Kiểm tra 1. Ban Kiểm tra là cơ quan do Đại hội bầu ra, theo nhiệm kỳ (5 năm) của Đại hội. Ban Kiểm tra gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban Điều 21. Ban Kiểm tra 1. Ban Kiểm tra là cơ quan do Đại hội bầu ra, theo nhiệm kỳ (5 năm) của Đại hội. 2. Ban Kiểm tra gồm Trưởng ban, các Phó
  • 20. 20 và một số ủy viên. 2. Ban Kiểm tra có các nhiệm vụ sau: a) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Điều lệ Hội, nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, các quy chế của Hội; b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Hội. c) Xem xét và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo. d) Báo cáo kết quả kiểm tra và các kiến nghị với Chủ tịch Hội, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành và Đại hội theo chức năng, nhiệm vụ được giao. 3. Ban Kiểm tra hoạt động theo quy chế do Ban Chấp hành ban hành, tuân thủ quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Trưởng ban và một số ủy viên, trong đó Trưởng ban phải là ủy viên Ban Thường vụ Hội. 3. Ban Kiểm tra có các nhiệm vụ sau: a) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Điều lệ và các nghị quyết, quyết định của Hội; b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động của Ban Chấp hành và các tổ chức khác thuộc Trung ương Hội quản lý; c) Kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Hội. d) Xem xét và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo. e) Báo cáo kết quả kiểm tra với Chủ tịch Hội, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành và Đại hội theo quy định trong quy chế hoạt động của Hội. g) Khi thấy cần thiết, có thể thông báo tình hình và yêu cầu Ban Thường vụ, Ban Thường trực và Chủ tịch Hội xem, xét giải quyết các vấn đề mà Ban phát hiện theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Điều 17. Chủ tịch Hội 1. Chủ tịch Hội là đại diện pháp nhân của Hội trước pháp luật. Chủ tịch Hội do Ban Chấp hành bầu trong số các ủy viên Ban Chấp hành Hội. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội: a) Tổ chức chỉ đạo hoạt động Hội theo đúng tôn chỉ, mục đích, Điều lệ của Hội và pháp luật của Nhà nước. b) Ký và điều hành việc triển khai các nghị quyết của Đại hội, Ban Chấp hành và Ban Thường vụ. c) Ký quyết định triệu tập, chủ trì các cuộc họp và các hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và các cuộc họp khác của Hội. d) Chỉ đạo giám sát, triển khai công tác đối nội, đối ngoại của Hội. Trực tiếp phụ trách Điều 17. Chủ tịch Hội 1. Chủ tịch Hội là đại diện pháp nhân của Hội trước pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Hội. Chủ tịch Hội thay mặt Hội, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Ban Thường trực Hội làm việc với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân để thực hiện các hoạt động đối nội, đối ngoại của Hội. 2. Điều hành việc triển khai các nghị quyết của Đại hội, hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Ban Thường trực Hội. 3. Ký quyết định triệu tập, chủ trì các cuộc họp và các hoạt động của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ. Quyết định triệu tập, chủ trì các cuộc họp của Ban Thường trực và các cuộc họp khác của Hội. 4. Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức và nhân sự của Hội. Ký quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh lãnh đạo các tổ chức, đơn vị thuộc Hội sau khi được Ban
  • 21. 21 các quan hệ với Đảng, Nhà nước ở Trung ương và các tổ chức xã hội nghề nghiệp khác với danh nghĩa đại diện Hội. e) Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức và nhân sự của Hội. Ký quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh cấp Trưởng các tổ chức, đơn vị thuộc Hội sau khi được Ban Thường vụ Hội thông qua. f) Ký các báo cáo và văn bản gửi các Cơ quan Đảng, Nhà nước cấp Trung ương. g) Được quyền ủy nhiệm cho các Phó Chủ tịch khi cần thiết. h) Các nhiệm vụ khác theo Nghị quyết của Ban Thường vụ Hội trong từng thời kỳ. Thường vụ và Ban Thường trực Hội thông qua theo thẩm quyền. 5. Ký các báo cáo và văn bản hành chính trong hoạt động của Hội. 6. Các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ và Ban Thường trực Hội uỷ quyền. Điều 18. Phó Chủ tịch Hội 1. Phó Chủ tịch Hội do Ban Chấp hành bầu trong số các ủy viên Ban Chấp hành Hội. 2. Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch Hội chỉ đạo, điều hành công tác từng phần việc, công việc của Hội theo sự phân công của Ban Chấp hành và Chủ tịch Hội; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội và trước pháp luật về lĩnh vực công việc được phân công hoặc ủy quyền. Phó Chủ tịch Hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ phù hợp với Điều lệ Hội và quy định của pháp luật. 3. Tổ chức điều hành việc chuẩn bị các nghiên cứu, báo cáo, tổng kết đánh giá, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch hàng năm và của nhiệm kỳ trình Ban Chấp hành và Đại hội xem xét quyết định và tổ chức thực hiện theo phân công của Chủ tịch. 4. Trong số các Phó Chủ tịch, Ban Chấp hành bầu ra một Phó Chủ tịch thường trực và một Tổng Thư ký Hội. Điều 18. Phó Chủ tịch Hội 1. Các Phó Chủ tịch Hội là những người giúp việc Chủ tịch Hội, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội về nhiệm vụ được Chủ tịch Hội phân công. 2. Trong các Phó Chủ tịch, có một Phó Chủ tịch thường trực và một Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội. Điều 19. Phó Chủ tịch thường trực Phó Chủ tịch thường trực Hội giúp Chủ tịch Điều 19. Phó Chủ tịch thường trực Phó Chủ tịch thường trực Hội do Chủ tịch
  • 22. 22 Hội thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Giúp Chủ tịch Hội trực tiếp chỉ đạo, điều hành thực hiện các hoạt động của Hội nhằm triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch do các cấp lãnh đạo Trung ương Hội và Chủ tịch Hội đề ra; 2. Thay mặt Chủ tịch Hội thực hiện chức năng của Chủ tịch với những phần việc được Chủ tịch Hội uỷ quyền. 3. Ký các báo cáo và văn bản của Hội trong phạm vi uỷ quyền của Chủ tịch Hội. Hội phân công để thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Giúp Chủ tịch Hội thực hiện một số công việc do Chủ tịch Hội phân công nhằm triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch do các cấp lãnh đạo Trung ương Hội đề ra; 2. Thay mặt Chủ tịch Hội điều hành các hoạt động của Hội khi Chủ tịch Hội không có mặt hoặc được Chủ tịch Hội uỷ quyền. 3. Ký các báo cáo và văn bản hành chính theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội. Điều 20. Tổng Thư ký Hội Tổng Thư ký Hội giúp Chủ tịch Hội thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Tổ chức điều hành, thực hiện công việc hàng ngày của Hội. Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống tổ chức Hội từ Trung ương xuống cơ sở thực hiện Điều lệ Hội; Tổ chức triển khai các nghị quyết, quyết định của các cấp lãnh đạo Hội và các chương trình công tác của Hội, các sự kiện cụ thể. Chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các tổ chức, đơn vị thuộc Hội và giữa các tổ chức, đơn vị thuộc Hội với các Chi hội, Hội thành viên. 2. Quản lý hoạt động của Văn phòng Hội. Quản lý các tổ chức, đơn vị thuộc Hội; là chủ tài khoản và trực tiếp quản lý hoạt động tài chính của Hội, phát triển và quản lý hội viên. 3. Thay mặt điều hành hoạt động của Hội khi Chủ tịch Hội và Phó Chủ tịch thường trực Hội không có mặt hoặc được Chủ tịch Hội và Phó Chủ tịch thường trực Hội uỷ quyền. 4. Giúp Chủ tịch Hội thực hiện một số công việc khác do Chủ tịch Hội phân công, uỷ quyền. 5. Ký các báo cáo và văn bản theo uỷ quyền của Chủ tịch, Phó Chủ tịch thường Điều 20. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội là người giúp Chủ tịch Hội thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Phụ trách Văn phòng Hội. Phối hợp hoạt động của các tổ chức, đơn vị thuộc Hội và giữa các tổ chức, đơn vị thuộc Hội với các Chi hội, Phân hội. Tổ chức, đôn đốc, hướng dẫn, giúp đỡ hệ thống tổ chức Hội từ Trung ương xuống cơ sở thực hiện Điều lệ Hội và các nghị quyết, quyết định của các cấp lãnh đạo Hội. 2. Chỉ đạo các tổ chức, đơn vị thuộc Hội chuẩn bị nội dung cho các kỳ họp của các cấp lãnh đạo Hội. 3. Thay mặt Chủ tịch Hội hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội điều hành hoạt động của Hội khi Chủ tịch Hội hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội không có mặt hoặc được Chủ tịch Hội hoặc Phó Chủ tịch thường trực Hội uỷ quyền. 4. Giúp Chủ tịch Hội thực hiện một số công việc khác do Chủ tịch Hội phân công, uỷ quyền. 5. Ký các báo cáo và văn bản hành chính theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội.
  • 23. 23 trực. Điều 21. Văn phòng Hội 1. Văn phòng Hội là cơ quan giúp việc Ban Thường vụ Hội. Văn phòng là cơ quan đầu mối của Trung ương Hội giúp Ban Thường vụ và Chủ tịch tổ chức quản lý triển khai mọi hoạt động của Hội, có nhiệm vụ triển khai các hoạt động chuyên môn; quản lý, bảo vệ và sử dụng tài sản, tài chính của Hội; xử lý công việc hàng ngày và các công việc hành chính khác của Hội. Hồ sơ, tài liệu, danh sách hội viên của Hội phải được lưu trữ tại Văn phòng Hội. 2. Quản lý hội viên, quản lý con dấu của Hội. 3. Ban Thường vụ Hội quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và quy chế hoạt động của Văn phòng Hội. Điều 22. Văn phòng Trung ương Hội và Văn phòng đại diện Hội (Văn phòng Hội) 1. Văn phòng Hội là cơ quan giúp việc Ban Thường vụ và Ban Thường trực Hội. Văn phòng có nhiệm vụ xây dựng các báo cáo của Hội; quản lý, bảo vệ và sử dụng tài sản, tài chính của Hội; xử lý công việc hàng ngày và các công việc hành chính khác của Hội. Hồ sơ, tài liệu, danh sách hội viên của Hội phải được lưu giữ tại Văn phòng Hội. 2. Căn cứ nhu cầu, Hội có thể đặt Văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động của Hội. Văn phòng đại diện là một bộ phận của Văn phòng Hội. 3. Ban Thường vụ Hội quy định chức năng, nhiệm vụ và quy chế hoạt động của Văn phòng Hội. Điều 22. Văn phòng đại diện tại các nước ASEAN 1. Căn cứ vào nhu cầu Hội sẽ xem xét quyết định việc đặt văn phòng đại diện ở từng nước trong Cộng đồng ASEAN. 2. Việc thành lập Văn phòng đại diện phải nằm trong kế hoạch hàng năm được Ban Chấp hành Trung ương Hội thông qua. Đề án thành lập từng Văn phòng đại diện, chức năng, nhiệm vụ, quy mô tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động do Ban Thường vụ Hội xem xét thông qua; Chủ tịch Hội ra quyết định thành lập, ban hành quy chế hoạt động và Trưởng đại diện. 3. Văn phòng đại diện tại các nước ASEAN có nhiệm vụ: a) Tham mưu, làm đầu mối giúp Ban Thường vụ và Chủ tịch Hội tổ chức thực hiện các nhiệm vụ hợp tác kinh tế và đầu tư với các nước ASEAN theo tôn chỉ mục đích và nhiệm vụ của Hội. b) Theo dõi, thu thập thông tin và báo cáo Điều 23. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và Campuchia 1. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và Campuchia là cơ quan của Hội được tổ chức và hoạt động theo quy chế do Ban Thường vụ Hội ban hành, Ban Thường trực Hội trực tiếp quản lý, điều hành. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và Campuchia có 01 cấp Trưởng và một số cấp Phó lãnh đạo. 2. Văn phòng đại diện, chi nhánh tại Lào và Campuchia có nhiệm vụ: a) Tham mưu, làm đầu mối giúp Ban Thường vụ, Ban Thường trực và Chủ tịch Hội tổ chức thực hiện các nhiệm vụ hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia theo tôn chỉ mục đích và nhiệm vụ của Hội. b) Theo dõi, thu thập thông tin và báo cáo Trung ương Hội về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Lào và Campuchia; tình hình hợp tác kinh tế và đầu tư giữa ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Theo dõi, hỗ trợ, đôn đốc các hội viên đang hoạt động tại Lào và Campuchia báo cáo thông tin định kỳ hoặc đột xuất về Trung ương Hội theo quy
  • 24. 24 Trung ương Hội về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước đặt văn phòng (nước sở tại); tình hình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và nước sở tại. Theo dõi, hỗ trợ, đôn đốc các hội viên đang hoạt động tại nước sở tại báo cáo thông tin định kỳ hoặc đột xuất về Trung ương Hội theo quy định của Hội. c) Tổ chức, tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động tư vấn, hỗ trợ các hội viên đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN. d) Quan hệ trực tiếp với các cơ quan, tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh và cá nhân tại nước sở tại để giải quyết hoặc xin ý kiến theo thẩm quyền. Những vấn đề phát sinh nằm ngoài quy chế hoạt động của văn phòng đại diện phải được Chủ tịch Hội ủy quyền hoặc chỉ đạo. e) Quản lý, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài sản của Hội tại các nước ASEAN. Định kỳ báo cáo Chủ tịch Hội tình hình tài sản của Hội được giao quản lý. g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ và Chủ tịch Hội phân công. h) Trưởng Đại diện là người đại diện theo pháp luật, chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật và trước Hội về mọi hoạt động của Văn phòng đại diện. định của Hội. c) Tổ chức, tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp đỡ các hội viên đẩy mạnh hợp tác kinh tế và đầu tư giữa ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. d) Quan hệ trực tiếp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân tại Lào và Campuchia để giải quyết những vấn đề phát sinh có liên quan đến Hội theo chỉ đạo của Chủ tịch Hội. e) Quản lý, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài sản của Hội tại Lào và Campuchia. Định kỳ báo cáo Chủ tịch Hội tình hình tài sản của Hội tại Lào và Campuchia. g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ, Ban Thường trực và Chủ tịch Hội phân công. Điều 23. Các đơn vị, tổ chức chuyên môn, Cơ quan ngôn luận thuộc Trung ương Hội (gọi tắt là các đơn vị, tổ chức thuộc Hội) 1. Các đơn vị, tổ chức chuyên môn, các viện nghiên cứu, các trung tâm, các tổ chức kinh doanh khác được thành lập để giúp Ban Thường vụ và Chủ tịch Hội tổ chức thực hiện từng lĩnh vực công việc khác nhau trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được xác định trong Điều lệ Hội và theo quy định của pháp luật. Trưởng đơn vị là người chịu trách nhiệm toàn diện trước Hội Điều 24. Các Ban chuyên môn, Cơ quan ngôn luận, bản tin, báo, tạp chí của Hội, các tổ chức pháp nhân và các tổ chức khác thuộc Trung ương Hội (gọi tắt là các đơn vị, tổ chức thuộc Hội) 1. Ban Thường vụ quyết định việc thành lập các đơn vị, tổ chức thuộc Hội, đồng thời quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức các đơn vị, tổ chức thuộc Hội. 2. Ban Thường trực quyết định nhân sự của các đơn vị, tổ chức thuộc Hội. Chủ tịch Hội ký quyết định ban hành. 3. Các đơn vị, tổ chức thuộc Hội nếu hoạt động bằng nguồn kinh phí của Hội thì phải
  • 25. 25 và trước pháp luật. 2. Ban Thường vụ xem xét, thông qua đề án và quy chế hoạt động của từng đơn vị, duyệt chủ trương thành lập, điều chỉnh, sáp nhập, giải thể các đơn vị này. 3. Chủ tịch Hội ra quyết định thành lập, bổ nhiệm, điều chỉnh, miễn nhiệm Trưởng đơn vị hoặc người đại diện trước pháp luật. 4. Các đơn vị trực thuộc Hội là các pháp nhân độc lập, có con dấu, tài khoản riêng, được tự chủ và chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi hoạt động của mình trước phác pháp luật và trước Hội; có trách nhiệm xây dựng và phát triển Hội, tuân thủ Điều lệ Hội, các nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Hội và phải thực hiện đầy đủ quy chế làm việc, xây dựng kế hoạch báo cáo định kỳ, quy chế tài chính theo quy định của Hội. xây dựng dự toán hàng năm, gửi Văn phòng Hội để tổng hợp, trình Ban Thường vụ Hội quyết định. Điều 24. Cơ quan ngôn luận của Hội Hội tổ chức một số đơn vị và triển khai các hoạt động làm công tác thông tin tuyên truyền, thực hiện chức năng cơ quan ngôn luận của Hội. Cơ quan ngôn luận của Hội bao gồm: Thời báo Mê Kông, Tạp chí Hợp tác và Phát triển và Website www.vilacaed.org.vn. Cơ quan ngôn luận của Hội có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của Việt Nam và ASEAN, theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và truyền thông; góp phần phát triển hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước; Làm diễn đàn phản ánh hoạt động, ý kiến Hội viên và hướng dẫn Hội viên trong đầu tư, kinh doanh với các đối tác; Hội là cơ quan chủ quản của các báo chí thuộc Hội, là tổ chức đứng tên xin cấp giấy
  • 26. 26 phép hoạt động báo chí và trực tiếp quản lý cơ quan báo chí; Chỉ đạo cơ quan báo chí thực hiện nhiệm vụ, phương hướng và kế hoạch hoạt động; Tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo chí trực thuộc sau khi trao đổi ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước về báo chí; Kiểm tra hoạt động của cơ quan báo chí; Tạo điều kiện cần thiết cho cơ quan báo chí hoạt động; Ngoài các báo, tạp chí, trang Web, khi có nhu cầu Hội tổ chức xuất bản các sách, kỷ yếu, tài liệu nghiệp vụ… phục vụ Hội viên theo quy định của pháp luật. Điều 25. Chi hội 1. Chi hội là tổ chức để tập hợp sinh hoạt hội viên thành lập theo ngành nghề, nhóm ngành nghề, nhóm sản phẩm hoặc theo địa bàn tỉnh, liên tỉnh, nhằm tạo điều kiện tham gia thường xuyên cho các hội viên, đáp ứng kịp thời nhu cầu của hội viên. Ban Thường vụ Hội chuẩn y quyết định thành lập và trực tiếp quản lý các Chi hội. 2. Quy chế về việc thành lập, tổ chức, quản lý, nội dung hoạt động, quyền hạn và trách nhiệm của Chi hội do Ban Chấp hành quy định trong khuôn khổ quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Điều 25. Chi hội 1. Chi hội có thể được thành lập tại các Bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp và các tổ chức khác theo quy định của pháp luật về tổ chức, hoạt động và quản lý hội, sau đó đăng ký là Chi hội thành viên của Hội. Việc thành lập Chi hội phải được sự đồng ý của Ban Thường vụ Hội. 2. Chi hội hoạt động theo quy định của pháp luật, Điều lệ Hội và quy chế hoạt động của Hội. Ban Thường vụ quy định quy chế chung về việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Chi hội. Điều 26. Phân hội 1. Phân hội là đơn vị cơ sở để tập hợp và tổ chức sinh hoạt, tham gia hoạt động hội của hội viên thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức hội ở cơ sở. Phân hội là đầu mối tiếp nhận và phản ánh thông tin, nguyện vọng của hội viên lên Chi Hội, Hội; tổ chức hoạt động, thực hiện chương trình, nhiệm vụ hội ở cơ sở, trực tiếp giao lưu, hợp tác ở cơ sở. 2. Các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức hoặc nhóm nghề nghiệp, nhóm hội viên có từ 5 Điều 26. Phân hội 1. Tại các Bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp và các tổ chức khác có từ 5 hội viên chính thức trở lên song không có điều kiện thành lập Chi hội thì thành lập Phân hội. Phân hội không có tư cách pháp nhân, hoạt động theo Điều lệ Hội và dưới sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Trung ương Hội. 2. Ban Thường vụ quy định quy chế về việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Phân hội.
  • 27. 27 hội viên chính thức trở lên có thể tự nguyện liên kết, đề nghị thành lập Phân hội gửi lên Chi hội hoặc Trung ương Hội công nhận. 3. Ban Chấp hành Trung ương Hội ban hành quy chế về việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Phân hội. 4. Ban Thường vụ Hội hoặc Ban lãnh đạo Chi hội quyết định công nhận thành lập hoặc giải thể Phân hội. Điều 27. Cán bộ của Hội 1. Cán bộ chuyên trách công tác Hội Cán bộ chuyên trách Hội bao gồm lãnh đạo và cán bộ nằm trong bộ máy quản lý hành chính của Hội, dành toàn bộ thời gian quản lý hành chính để thực hiện công tác hội, nằm trong biên chế do Ban Thường vụ phê duyệt. Lương và phụ cấp của cán bộ chuyên trách do Ban Thường vụ quy định. 2. Cán bộ kiêm nhiệm công tác hội Cán bộ kiêm nhiệm công tác hội là cán bộ đảm nhiệm một phần công việc theo yêu cầu của Hội. Tùy mức độ nhiệm vụ đảm nhiệm có thể hưởng phụ cấp theo quy định của Ban Thường vụ phù hợp trong từng thời kỳ. 3. Cộng tác viên Cộng tác viên là những người có năng lực chuyên môn trong từng lĩnh vực nhất định, tự nguyện thực hiện một số công việc của Hội, được Hội trả phụ cấp theo thỏa thuận. 4. Nhân viên làm công tác hội Nhân viên làm công tác hội là những người được Hội ký hợp đồng lao động để thực hiện một số công việc do các đơn vị chuyên môn của Hội phân công. Hợp đồng do các Trưởng đơn vị ký căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và khả năng tài chính của đơn vị mình. Điều 27. Cán bộ, nhân viên thuộc các cơ quan, tổ chức của Hội 1. Cán bộ, nhân viên được Hội ký hợp đồng làm việc thường xuyên hoặc làm việc không thường xuyên trong các cơ quan, tổ chức của Hội, được hưởng lương theo quy định của Bộ Luật Lao động và theo quy định trong quy chế hoạt động của Hội. 2. Các uỷ viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Thường trực Hội và các chức danh lãnh đạo khác của Hội làm việc theo chế độ kiêm nhiệm được hưởng phụ cấp theo công việc được giao. Mức phụ cấp cụ thể do Ban Thường trực Hội đề xuất; Ban Thường vụ thông qua; Chủ tịch Hội ký quyết định ban hành.
  • 28. 28 Lương và phụ cấp của lao động hợp đồng thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các quy định về tiền lương do Nhà nước ban hành. Điều 28. Chia, tách; sáp nhập; hợp nhất và đổi tên và giải thể Hội 1. Việc chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; đổi tên và giải thể Hội thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, quy định của pháp luật về hội, nghị quyết Đại hội và các quy định pháp luật có liên quan. 2. Trừ trường hợp bị giải thể, ngừng hoạt động theo quy định của pháp luật, Hội có thể tự giải thể khi có ít nhất 2/3 tổng số hội viên chính thức nhất trí đề nghị và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 3. Xử lý tài chính, tài sản của Hội khi giải thể a) Tài sản, tài chính do các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ; tài sản, tài chính do Nhà nước hỗ trợ mà Hội đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài sản và thanh toán các khoản nợ thì số tài sản, số dư tài chính còn lại do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định. b) Đối với nguồn tài sản, tài chính tự có của Hội mà Hội đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài sản, tài chính và thanh toán đầy đủ các khoản nợ sau khi Hội giải thể thì số tài sản, số dư tài chính còn lại của Hội do Ban Thường vụ quyết định phù hợp với quy định của pháp luật. Điều 28. Giải thể Hội 1. Trừ trường hợp bị giải thể, ngừng hoạt động theo quy định của pháp luật, Hội có thể tự giải thể khi có ít nhất 2/3 tổng số hội viên chính thức nhất trí đề nghị và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 2. Xử lý tài chính, tài sản của Hội khi giải thể a) Tài sản, tài chính do các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ; tài sản, tài chính do Nhà nước hỗ trợ mà Hội đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài sản và thanh toán các khoản nợ thì số tài sản, số dư tài chính còn lại do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định. b) Đối với nguồn tài sản, tài chính tự có của Hội mà Hội đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài sản, tài chính và thanh toán đầy đủ các khoản nợ sau khi Hội giải thể thì số tài sản, số dư tài chính còn lại của Hội do Ban Thường vụ quyết định phù hợp với quy định của pháp luật. Chương V TÀI SẢN, TÀI CHÍNH Chương V TÀI SẢN, TÀI CHÍNH Điều 29. Tài chính, tài sản của Hội 1. Tài chính của Hội: a) Nguồn thu của Hội: - Lệ phí gia nhập Hội, hội phí hàng năm của hội viên; Điều 29. Tài sản của Hội 1. Tài sản của Hội gồm tài sản tự có do cơ quan Nhà nước và các tổ chức, các cá nhân hỗ trợ theo quy định của pháp luật . 2. Tài sản của Hội giao cho Văn phòng Hội quản lý, bảo vệ và sử dụng đúng mục đích
  • 29. 29 - Thu từ các hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật; - Tiền tài trợ, ủng hộ của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; - Hỗ trợ của Nhà nước gắn với nhiệm vụ được giao; - Các khoản thu hợp pháp khác; b) Các khoản chi của Hội: - Chi hoạt động thực hiện nhiệm vụ của Hội; - Chi thuê trụ sở làm việc, mua sắm phương tiện làm việc; - Chi thực hiện chế độ, chính sách đối với những người làm việc tại Hội theo quy định của Ban Chấp hành, phù hợp với quy định của pháp luật; - Chi khen thưởng và các khoản chi khác theo quy định của Ban Chấp hành. 2. Tài sản của Hội: Tài sản của Hội bao gồm trụ sở, trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động của Hội. Tài sản của Hội được hình thành từ nguồn kinh phí của Hội; từ nguồn các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hiến, tặng theo quy định của pháp luật; từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước. và hiệu quả. Điều 30. Thu chi tài chính của Hội 1. Nguồn thu tài chính chủ yếu của Hội gồm: a) Hội phí hàng năm và hội phí gia nhập của hội viên; b) Thu từ hoạt động nghiệp vụ của Hội; c) Các khoản tài trợ từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; d) Các nguồn thu hợp pháp khác. 2. Các khoản chi chủ yếu của Hội gồm: a) Chi cho các hoạt động nghiệp vụ; b) Chi mua sắm hoặc thuê tài sản; c) Chi lương, phụ cấp và công tác phí; d) Chi hành chính; e) Các khoản chi hợp pháp khác. 3. Ban Thường trực Trung ương Hội xây dựng quy chế chi tiêu tài chính của Hội, chịu trách nhiệm chỉ đạo lập dự toán thu - chi tài chính, quản lý và sử dụng tài chính, tài sản theo đúng quy định của Hội và pháp luật của nhà nước. Điều 30. Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội 1. Tài chính, tải sản của Hội chỉ được sử dụng cho các hoạt động của Hội. 2. Tài chính, tài sản của Hội khi chia, tách; sáp nhập; hợp nhất và giải thể được giải quyết theo quy định của pháp luật. 3. Ban Chấp hành Hội ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội đảm bảo nguyên tắccông khai, minh bạch, tiết kiệm phù hợp với quy định của pháp luật và tôn chỉ, mục đích hoạt động của Hội. Điều 31. Quản lý tài sản, tài chính của Hội 1. Tài sản, tài chính của Hội được quản lý theo quy chế hoạt động do Ban Thường vụ quy định phù hợp với chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Tất cả tài sản, thu chi tài chính của Hội đều phải được thể hiện đầy đủ trên sổ sách kế toán của Hội. 2. Hàng năm, Hội phải lập báo cáo tài chính theo quy định về quản lý tài chính hiện hành, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về hội theo quy định của pháp luật. Báo cáo tài chính hàng năm của Hội phải được báo cáo công khai trước Ban Thường
  • 30. 30 4. Hàng năm, Hội phải lập báo cáo tài chính theo quy định về quản lý tài chính hiện hành, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về hội theo quy định của pháp luật. Báo cáo tài chính hàng năm của Hội phải được báo cáo công khai trước Ban Thường vụ và Hội nghị Ban Chấp hành. Báo cáo tài chính cả nhiệm kỳ được báo cáo công khai trước Đại hội. vụ và Hội nghị Ban Chấp hành. Báo cáo tài chính cả nhiệm kỳ được báo cáo công khai trước Đại hội. Chương VI KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT Chương VI KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT Điều 31. Khen thưởng 1. Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội các cá nhân, đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh có thành tích trong phát triển, hợp tác kinh tế ASEAN hoặc có đóng góp trong các hoạt động của Hội được Hội đồng thi đua - khen thưởng của Hội quyết định khen thưởng bằng các hình thức thích hợp hoặc được đề nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và các nước ASEAN khen thưởng. 2. Ban Chấp hành Hội quy định cụ thể hình thức, thẩm quyền, thủ tục khen thưởng trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Điều 32. Khen thưởng Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội có thành tích xuất sắc trong các hoạt động của Hội được Chủ tịch Hội khen thưởng bằng các hình thức thích hợp hoặc được đề nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, Lào và Campuchia khen thưởng. Điều 32. Kỷ luật 1. Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội làm trái với Điều lệ, Nghị quyết của Hội; làm tổn hại đến vị thế và hình ảnh của Việt Nam, đến uy tín, danh dự của Hội và tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và các nước ASEAN thì tuỳ theo mức độ sai phạm mà áp dụng các hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc khai trừ ra khỏi Hội. Trường hợp gây thiệt hại về vật chất thì ngoài hình thức kỷ luật còn phải bồi thường. 2. Hội viên vi phạm pháp luật từ mức bị khởi tố trở lên đương nhiên bị khai trừ khỏi Hội. Trường hợp hội viên vi phạm pháp Điều 33. Xử lý vi phạm 1. Hội viên, cán bộ, nhân viên của Hội làm trái với Điều lệ, Nghị quyết của Hội; làm tổn hại đến vị thế và hình ảnh của Việt Nam, đến uy tín, danh dự của Hội và tình đoàn kết hữu nghị ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia thì tuỳ theo mức độ sai phạm mà áp dụng các hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc khai trừ ra khỏi Hội. Trường hợp gây thiệt hại về vật chất thì ngoài hình thức kỷ luật còn phải bồi thường. 2. Hội viên vi phạm pháp luật từ mức bị khởi tố trở lên đương nhiên bị khai trừ khỏi Hội. Trường hợp hội viên vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền lợi của Hội, Ban
  • 31. 31 luật, xâm hại đến quyền lợi của Hội, Ban Thường vụ Hội có thể yêu cầu các cơ quan pháp luật can thiệp, xử lý theo quy định của pháp luật. 3. Ban Chấp hành Hội quy định cụ thể thẩm quyền, quy trình xem xét kỷ luật trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Thường vụ Hội có thể yêu cầu các cơ quan pháp luật can thiệp, xử lý theo quy định của pháp luật. Chương VII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Chương VII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 33. Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Chỉ có Đại hội Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN mới có quyền sửa đổi, bổ sung Điều lệ này. Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hội phải được trên 50% số đại biểu chính thức có mặt tại Đại hội tán thành. Điều 34. Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hội phải do Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể hội viên của Hội thông qua. Điều 34. Hiệu lực thi hành 1. Điều lệ Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN gồm 7 Chương, 34 Điều đã được Đại hội đại biểu toàn quốc Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN lần thứ hai thông qua ngày ... tháng ... năm 2015 tại Hà Nội và có hiệu lực thi hành theo Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. 2. Căn cứ quy định pháp luật về hội và Điều lệ Hội, Ban Chấp hành Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện Điều lệ này./. Điều 35. Hiệu lực thi hành 1. Bản Điều lệ này gồm 7 Chương với 35 Điều, đã được Đại hội lần thứ nhất của Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia thông qua ngày 06 tháng 05 năm 2008 tại Hà Nội và có hiệu lực thi hành theo Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. 2. Ban Chấp hành Trung ương Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Điều lệ này./. Chủ tịch Hội (Chữ ký, đóng dấu) Phương Hữu Việt Chủ tịch Hội (Chữ ký, đóng dấu) Lại Quang Thực