SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Không có gì hủy hoại khả năng học toán bằng thói quen
tiếp nhận những phương pháp giải có sẵn mà không hề tự hỏi
vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ
ra điều đó.
Walter Warwick Sawyer (1911-2008).
Bài 1. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số
phức thỏa mãn hệ thức sau:
1. |2i − 2z| = |2z − 1|;
2. |2iz − 1| = 2 |z + 3|;
3. |z − 2|2
+ |z + 2|2
= 26;
4. |z + z + 3| = 5;
5. |z − z + 1 − i| = 2;
6. (2 − z)(i + z) là một số thực
tùy ý;
7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy
ý;
8. 2 |z − i| = |z − z + 2i|;
9. |z2
− (z)2
| = 4.
Giải
1. |2i − 2z| = |2z − 1|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|2i − 2z| = |2z − 1| ⇔ |2i − 2(a − bi)| = |2(a + bi) − 1|
⇔ |−2a + 2(b + 2)i| = |(2a − 1) + 2bi|
⇔ (2a)2
+ 2(b + 2)2
= (2a − 1)2
+ (2b)2
⇔ 8b + 4 = −4a + 1
⇔ b = −
a
2
−
3
8
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = −
x
2
−
3
8
.
2. |2iz − 1| = 2 |z + 3|
mathpts@gmail.com 1 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|2iz − 1| = 2 |z + 3| ⇔ |2i(a + bi) − 1| = 2 |a + bi + 3|
⇔ |(−2b − 1) + 2ai| = 2 |(a + 3) + bi|
⇔ (2a)2
+ (2b + 1)2
= 4 (a + 3)2
+ b2
⇔ 4b + 1 = 24a + 36
⇔ b = 6a +
35
4
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = 6x +
35
4
.
3. |z − 2|2
+ |z + 2|2
= 26
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2|2
+ |z + 2|2
= 26 ⇔ |a + bi − 2|2
+ |a + bi + 2|2
= 26
⇔ (a − 2)2
+ b2
+ (a + 2)2
+ b2
= 26
⇔ a2
+ b2
= 9.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường tròn tâm I(0; 0) bán
kính R = 3.
4. |z + z + 3| = 5
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z + z + 3| = 5 ⇔ |a + bi − (a − bi) + 3| = 5
⇔ |2a + 3| = 5
⇔
a = 1
a = −4
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường thẳng x = 1, x =
−4.
5. |z − z + 1 − i| = 2
mathpts@gmail.com 2 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − z + 1 − i| = 2 ⇔ |(a + bi) − (a − bi) + 1 − i| = 2
⇔ 12
+ (2b − 1)2
= 4
⇔ |2b − 1| =
√
3
⇔ b =
1 ±
√
3
2
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y =
1 ±
√
3
2
.
6. (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
(2 − z)(i + z) = (2 − (a + bi))(i + (a − bi))
= ((2 − a) − bi)(a + (1 − b)i)
= a(2 − a) + b(1 − b) − (ab − (2 − a)(1 − b))i
Theo giả thiết (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý suy ra
(ab − (2 − a)(1 − b)) = 0
⇔ 2b + a − 2 = 0
⇔ b = −
1
2
a + 1.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = −
1
2
x + 1.
7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy ý suy ra
a(2 − a) + b(1 − b) = 0 ⇔ a2
− 2a + b2
− b = 0
⇔ (a − 1)2
+ (b −
1
2
)2
=
√
5
2
2
.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn I 1;
1
2
bán
kính R =
√
5
2
.
mathpts@gmail.com 3 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
8. 2 |z − i| = |z − z + 2i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
2 |z − i| = |z − z + 2i| ⇔ 2 |(a + bi) − i| = |(a + bi) − (a − bi) + 2i|
⇔ 4(a2
+ (b − 1)2
) = (2b + 2)2
⇔ 4a2
+ 4b2
− 8b + 1 = 4b2
+ 8b + 4
⇔ 4a2
= 16b
⇔ b =
1
4
a2
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi Parabol y =
1
4
x2
.
9. |z2
− (z)2
| = 4
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z2
− (z)2
= 4 ⇔ (a + bi)2
− (a − bi)2
= 4
⇔ |4abi| = 4
⇔ 16a2
b2
= 16
⇔ b2
= a2
⇔ b = ±
1
a
.
Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường Hypebol y = ±
1
x
.
Bài 2. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số
phức thỏa mãn hệ thức sau:
1.
z
z − i
= 3 ;
2. |z2
+ z2
| = 1;
3. (z − 2) (z + i) là số thực;
4. |z| = |z − 3 + 4i|;
5.
z + i
z + i
là số thực.
Giải
mathpts@gmail.com 4 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
1.
z
z − i
= 3
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z
z − i
= 3 ⇔ |z| = 3 |z − i|
⇔ |a + bi| = 3 |a + bi − i|
⇔ a2
+ b2
= 9(a2
+ (b − 1)2
)
⇔ 8a2
+ 8b2
− 18b + 9 = 0
⇔ a2
+ b2
−
9
4
b +
9
8
= 0
⇔ a2
+ (b −
9
8
)2
=
9
64
.
Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z, là đường tròn tâm
I 0;
9
8
bán kính R =
3
8
.
2. |z2
+ z2
| = 1
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z2
+ z2
= 1 ⇔ (a + bi)2
+ (a − bi)2
= 1
⇔ (a2
− b2
+ 2abi) + (a2
− b2
− 2abi) = 1
⇔ 2a2
− 2b2
= 1
⇔
2a2
− 2b2
= 1
2a2
− 2b2
= −1
⇔




b = ±
2a2
− 1
2
b = ±
2a2
+ 1
2
Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z là các đường cong
y = ±
2x2
− 1
2
, y = ±
2x2
+ 1
2
mathpts@gmail.com 5 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
3. (z − 2) (z + i) là số thực
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
(z − 2) (z + i) = ((a + bi) − 2) ((a − bi) + i)
= ((a − 2) + bi) (a + (−b + 1)i)
= a(a − 2) + b(b − 1) + (ab + (a − 2)(−b + 1)i)
Theo giả thiết (z − 2) (z + i) là số thực nên ta có
(ab + (a − 2)(−b + 1) = 0 ⇔ a + 2b − 2 = 0
⇔ b = 1 −
a
2
.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = 1 −
x
2
.
4. |z| = |z − 3 + 4i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z| = |z − 3 + 4i| ⇔ |a + bi| = |(a − bi) − 3 + 4i|
⇔ a2
+ b2
= (a − 3)2
+ (4 − b)2
⇔ −6a + 9 − 8b + 16 = 0
⇔ b = −
3
4
a +
25
8
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = −
3
4
x+
25
8
.
5.
z + i
z + i
là số thực
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
z + i
z + i
=
a + bi + i
a − bi + i
=
a + (b + 1)i
a − (b − 1)i
=
(a + (b + 1)i)(a + (b − 1)i)
a2 + (b − 1)2
=
a2
− b1
+ 1 + [a(b + 1) + a(b − 1)] i
a2 + (b − 1)2
=
a2
− b1
+ 1
a2 + (b − 1)2
+
2abi
a2 + (b − 1)2
mathpts@gmail.com 6 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Theo giả thiết
z + i
z + i
là số thực, tức là ta có:
2abi
a2 + (b − 1)2
= 0 ⇔ a = 0hoặc b = 0.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 0, y = 0.
Bài 3 (Trần Diệu Minh). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức
biểu diễn các số phức z, z thỏa mãn hệ thức sau:
1. |z + 1 + 2i| ≤ 0;
2. z = (1 + i
√
3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2.
Giải
1. |z + 1 + 2i| ≤ 0
Do mô-đun của số phức luôn không âm nên
|z + 1 + 2i| ≤ 0 ⇔ z + 1 + 2i = 0
⇔ z = −1 − 2i.
2. z = (1 + i
√
3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2
Ta có
z = (1 + i
√
3)z + 2 ⇔ z =
z − 2
1 + i
√
3
Suy ra
|z − 1| ≤ 2 ⇔
z − 2
1 + i
√
3
− 1 ≤ 2
⇔
z − 3 − i
√
3
1 + i
√
3
≤ 2
⇔ z − 3 − i
√
3 ≤ 2 1 + i
√
3
⇔ z − (3 + i
√
3) ≤ 4.
Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I biểu diễn số phức
3 + i
√
3 bán kính R = 4.
mathpts@gmail.com 7 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Bài 4 (Lưu Huy Tưởng). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức
biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức sau:
1. z = 1 + i
√
3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2;
2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1.
Giải
1. z = 1 + i
√
3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2.
Ta có
z = 1 + i
√
3 z + 2 ⇔ z =
z − 2
1 + i
√
3
.
Theo giả thiết ta có:
|z − 1| = 2 ⇒
z − 2
1 + i
√
3
− 1 = 2
⇔
z − 2 − (1 + i
√
3)
1 + i
√
3
= 2
⇔ z − (3 + i
√
3) = 2 1 + i
√
3
⇔ z − (3 + i
√
3) = 4.
Vậy tập các điểm cần tìm là đường tròn tâm I biểu diễn số phức
z = 3 + i
√
3 bán kính R = 4.
2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1.
Ta có
z = (1 + i) z + 1 ⇔ z =
z − 1
1 + i
.
mathpts@gmail.com 8 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Theo giả thiết ta có
|z + 2| ≤ 1 ⇔
z − 1
1 + i
+ 2 ≤ 1
⇔
z + 1 + 2i
1 + i
≤ 1
⇔ |z + 1 + 2i| ≤ 1 |1 + i|
⇔ |z + 1 + 2i| ≤
√
2.
Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I là điểm biểu diễn số
phức −(1 + 2i) bán kính R =
√
2.
Bài 5. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn các số
phức z sao cho
z − 2
z + 2
có một acgumen bằng
π
3
.
Giải
Giả sử z = a + bi, a, b ∈ R. Sử dụng công thức
z1
z2
=
a1a2 + b1b2
a2
2 + b2
2
+
a2b1 − a1b2
a2
2 + b2
2
i
Suy ra
z − 2
z + 2
=
(a − 2) + bi
(a + 2) + bi
=
a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
+
(a + 2)b − (a − 2)b
(a2 + b2)
i
=
a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
+
4b
(a2 + b2)
i.
Theo giả thiết số phức trên có một acgumen bằng
π
3
, tức là ta có thể
mathpts@gmail.com 9 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
viết
a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
+
4b
(a2 + b2)
i = r(cos
π
3
+ i sin
π
3
) (r > 0)
⇔



a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
= r cos
π
3
4b
(a2 + b2)
= r sin
π
3
⇔



a2
+ b2
− 4
(a2 + b2)
=
r
2
4b
(a2 + b2)
=
r
√
3
2
⇔



b > 0 (vì r > 0)
4b
a2 + b2 − 4
=
√
3
⇔



b > 0
a2
+ b2
− 4 =
4b
√
3
⇔



b > 0
a2
+ b −
2
√
3
2
=
4
√
3
2
Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần đường tròn tâm I(0;
2
√
3
) bán
kính R =
4
√
3
nằm phía trên trục thực.
Bài 6. Trong các số phức z thỏa mãn các điều kiện sau, tìm số phức z
có mô-đun nhỏ nhất.
1. (z − 1) (z + 2i) là số thực.
2. |z − i| = |z − 2 − 3i|
3. |iz − 3| = |z − 2 − i|
Giải
mathpts@gmail.com 10 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
1. (z − 1) (z + 2i) là số thực.
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có:
(z − 1) (z + 2i) = ((a + bi) − 1) ((a − bi) + 2i)
= ((a − 1) + bi) (a + (2 − b)i)
= a(a − 1) − b(b − 2) + (ab + (a − 1)(2 − b))i
Theo giả thiết z là số thực nên ta có
(ab + (a − 1)(2 − b)) = 0 ⇔ 2a + b − 2 = 0
⇔ b = 2 − 2a
Ta có mô-đun của z là
|z| =
√
a2 + b2
= a2 + (2 − 2a)2
=
√
5a2 − 8a + 4
= 5 a −
4
5
2
+
4
5
≥
2
√
5
.
Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng
2
√
5
khi z =
4
5
+
2
5
i
2. |z − i| = |z − 2 − 3i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có:
|z − i| = |z − 2 − 3i| ⇔ |a + bi − i| = |a − bi − 2 − 3i|
⇔ |a + (b − 1)i| = |(a − 2) + (−b − 3)i|
⇔ a2
+ (b − 1)2
= (a − 2)2
+ (b + 3)2
⇔ −2b + 1 = −4a + 4 + 6b + 9
⇔ a = 2b + 3
mathpts@gmail.com 11 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
Ta có mô-đun của z là
|z| =
√
a2 + b2
= (2b + 3)2 + b2
=
√
5b2 + 12b + 9
= 5 b +
6
5
2
+
9
5
≥
3
√
5
Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng
3
√
5
khi z =
27
5
−
6
5
i
3. |iz − 3| = |z − 2 − i|
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có:
|iz − 3| = |z − 2 − i| ⇔ |i(a + bi) − 3| = |(a + bi) − 2 − i|
⇔ |(−b − 3) + ai| = |(a − 2) + (b − 1)i|
⇔ a2
+ (−b − 3)2
= (a − 2)2
+ (b − 1)2
⇔ 6b + 9 = −4a + 4 − 2b + 1
⇔ a = −2b − 1
Ta có mô-đun của z là
|z| =
√
a2 + b2
= (−2b − 1)2 + b2
=
√
5b2 − 4b + 1
= 5 b −
2
5
2
+
1
5
≥
1
√
5
.
Vậy mô-đum của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng
1
√
5
khi z = −
9
5
+
2
5
i.
Bài 7. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện sau, tìm số phức z có
mô-đun nhỏ nhất, lớn nhất.
1. |z − 2 + 3i| =
3
2
mathpts@gmail.com 12 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
2. |z − 2 + 2i| = 2
√
2
3.
(1 + i) z
1 − i
+ 2 = 1
4. |z + 1 − 2i| = 1
5. |z − 2 − 4i| =
√
5
Giải
1. |z − 2 + 3i| =
3
2
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2 + 3i| =
3
2
⇒ |(a + bi) − 2 + 3i| =
3
2
⇔ |(a − 2) + (b + 3)i| =
3
2
⇔ (a − 2)2
+ (b + 3)2
=
3
2
2
.
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3)
bán kính R =
3
2
.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (2; −3) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = 2t
y = −3t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
mathpts@gmail.com 13 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
được.
(x − 2)2
+ (y + 3)2
=
3
2
2
⇒ (2t − 2)2
+ (−3t + 3)2
=
3
2
2
⇔ 13t2
− 26t +
43
4
= 0
⇔ t1,2 =
26 ±
√
117
13
⇔ (x, y) = (
−2(−26 ±
√
117)
13
,
3(−26 ±
√
117)
13
).
2. |z − 2 + 2i| = 2
√
2
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2 + 2i| = 2
√
2 ⇒ |(a + bi) − 2 + 2i| = 2
√
2
⇔ |(a − 2) + (b + 2)i| = 2
√
2
⇔ (a − 2)2
+ (b + 2)2
= 8
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3)
bán kính R = 2
√
2.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (2; −2) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = 2t
y = −2t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
được.
⇔ (x − 2)2
+ (y + 2)2
= 8 ⇒ (2t − 2)2
+ (−2t + 2)2
= 8
⇔ 8t2
− 16t = 0
⇔ t1 = 0, t2 = 2.
⇔ (x, y) = (0; 0) hoặc (4; −4).
mathpts@gmail.com 14 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
3.
(1 + i) z
1 − i
+ 2 = 1 ⇔ |iz + 2| = 1
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|iz + 2| = 1 ⇒ |i(a + bi) + 2| = 1
⇔ |(2 − b) + ai| = 1
⇔ a2
+ (b − 2)2
= 1
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; 2)
bán kính R = 1.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Từ tính chất của đường tròn ta dễ dàng suy ra hai số phức cần tìm
là z = i, z = 3i.
4. |z + 1 − 2i| = 1
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z + 1 − 2i| = 1 ⇒ |(a + bi) + 1 − 2i| = 1
⇔ |(a + 1) + (b − 2)i| = 1
⇔ (a + 1)2
+ (b − 2)2
= 1
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(−1; 2)
bán kính R = 1.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (−1; 2) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = −t
y = 2t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
mathpts@gmail.com 15 10/05/2014
Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán
được.
⇔ (x + 1)2
+ (y − 2)2
= 1 ⇒ (−t + 1)2
+ (2t − 2)2
= 1
⇔ 5t2
− 10t + 4 = 0
⇔ t1,2 =
5 ±
√
5
5
.
⇒ (x, y) = (−
5 ±
√
5
5
;
2(5 ±
√
5)
5
).
5. |z − 2 − 4i| =
√
5
Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có
|z − 2 − 4i| =
√
5 ⇒ |(a + bi) − 2 − 4i| =
√
5
⇔ |(a − 2) + (b − 4)i| =
√
5
⇔ (a − 2)2
+ (b − 4)2
= 5
Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; 4)
bán kính R =
√
5.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao
cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất.
Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán
hình học phẳng như sau.
Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ
−→
OI = (2; 4) làm véc-tơ
chỉ phương có phương trình
x = 2t
y = 4t
Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta
được.
(a − 2)2
+ (b − 4)2
= 5 ⇒ (2t − 2)2
+ (4t − 4)2
= 5
⇔ 4t2
− 8t + 4 + 16t2
− 32t + 16 = 5
⇔ 20t2
− 40t + 15 = 0
⇔ t1 =
3
2
, t2 =
1
2
.
⇒ (x, y) = (3; 6), hoặc (1; 2).
mathpts@gmail.com 16 10/05/2014

More Related Content

What's hot

Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...
Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...
Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...Leblancer
 
Addition and subtraction integers
Addition and subtraction integersAddition and subtraction integers
Addition and subtraction integersweerawattk
 
solving quadratic equations using quadratic formula
solving quadratic equations using quadratic formulasolving quadratic equations using quadratic formula
solving quadratic equations using quadratic formulamaricel mas
 
Geometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric Sequence
Geometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric SequenceGeometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric Sequence
Geometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric SequenceFree Math Powerpoints
 
Introduction To The Standards For Mathematical Practice
Introduction To The Standards For Mathematical PracticeIntroduction To The Standards For Mathematical Practice
Introduction To The Standards For Mathematical PracticeMoving Mindz
 
Related rates ppt
Related rates pptRelated rates ppt
Related rates pptRon Eick
 
Multiplying Polynomials: Two Binomials
Multiplying Polynomials: Two BinomialsMultiplying Polynomials: Two Binomials
Multiplying Polynomials: Two BinomialsJoey Valdriz
 
5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring
5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring
5.2 Solving Quadratic Equations by Factoringhisema01
 
Numerical integration
Numerical integrationNumerical integration
Numerical integrationMohammed_AQ
 
Solving radical equations
Solving radical equationsSolving radical equations
Solving radical equationsDaisyListening
 
Arithmetic Mean & Arithmetic Series
Arithmetic Mean & Arithmetic SeriesArithmetic Mean & Arithmetic Series
Arithmetic Mean & Arithmetic SeriesFranz DC
 
Lecture 8 section 3.2 polynomial equations
Lecture 8   section 3.2 polynomial equationsLecture 8   section 3.2 polynomial equations
Lecture 8 section 3.2 polynomial equationsnjit-ronbrown
 
1 lesson 7 introduction to complex numbers
1 lesson 7 introduction to complex numbers1 lesson 7 introduction to complex numbers
1 lesson 7 introduction to complex numbersMelchor Cachuela
 

What's hot (20)

Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...
Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...
Introductory Mathematical Analysis for Business Economics International 13th ...
 
B.Tech-II_Unit-II
B.Tech-II_Unit-IIB.Tech-II_Unit-II
B.Tech-II_Unit-II
 
Addition and subtraction integers
Addition and subtraction integersAddition and subtraction integers
Addition and subtraction integers
 
Arithmetic sequence
Arithmetic sequenceArithmetic sequence
Arithmetic sequence
 
Operations Research - The Two Phase Method
Operations Research - The Two Phase MethodOperations Research - The Two Phase Method
Operations Research - The Two Phase Method
 
GRADE 10 ARITHMETIC.pptx
GRADE 10 ARITHMETIC.pptxGRADE 10 ARITHMETIC.pptx
GRADE 10 ARITHMETIC.pptx
 
slope of a line
slope of a lineslope of a line
slope of a line
 
solving quadratic equations using quadratic formula
solving quadratic equations using quadratic formulasolving quadratic equations using quadratic formula
solving quadratic equations using quadratic formula
 
Geometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric Sequence
Geometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric SequenceGeometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric Sequence
Geometric Series and Finding the Sum of Finite Geometric Sequence
 
Introduction To The Standards For Mathematical Practice
Introduction To The Standards For Mathematical PracticeIntroduction To The Standards For Mathematical Practice
Introduction To The Standards For Mathematical Practice
 
Related rates ppt
Related rates pptRelated rates ppt
Related rates ppt
 
Multiplying Polynomials: Two Binomials
Multiplying Polynomials: Two BinomialsMultiplying Polynomials: Two Binomials
Multiplying Polynomials: Two Binomials
 
5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring
5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring
5.2 Solving Quadratic Equations by Factoring
 
Binomial
BinomialBinomial
Binomial
 
Numerical integration
Numerical integrationNumerical integration
Numerical integration
 
Solving radical equations
Solving radical equationsSolving radical equations
Solving radical equations
 
Arithmetic Mean & Arithmetic Series
Arithmetic Mean & Arithmetic SeriesArithmetic Mean & Arithmetic Series
Arithmetic Mean & Arithmetic Series
 
Lecture 8 section 3.2 polynomial equations
Lecture 8   section 3.2 polynomial equationsLecture 8   section 3.2 polynomial equations
Lecture 8 section 3.2 polynomial equations
 
1 lesson 7 introduction to complex numbers
1 lesson 7 introduction to complex numbers1 lesson 7 introduction to complex numbers
1 lesson 7 introduction to complex numbers
 
P adic
P adicP adic
P adic
 

Viewers also liked

Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đQuốc Nguyễn
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không giantuituhoc
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phíhaic2hv.net
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.comPhân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốtuituhoc
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 

Viewers also liked (20)

Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
ôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phứcôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phức
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
Kho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phứcKho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phức
 
Bài tập số phức cực hay
Bài tập số phức cực hayBài tập số phức cực hay
Bài tập số phức cực hay
 
Số phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại họcSố phức luyện thi đại học
Số phức luyện thi đại học
 
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phứcChuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
 
Chuyên Đề: Số phức
Chuyên Đề: Số phứcChuyên Đề: Số phức
Chuyên Đề: Số phức
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đ
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
240 bài tập trắc nghiệm thể tích khối nón - trụ - cầu miễn phí
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
 
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.comPhân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay   truonghocso.com
Phân loại bài tập tính thể tích khối tròn xoay truonghocso.com
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 

Similar to Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun

02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1Huynh ICT
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1Huynh ICT
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bgHang Nguyen
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2Huynh ICT
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11lovestem
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013HUNGHXH2014
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Tuân Ngô
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisobaoanh79
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpSummer Song
 

Similar to Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun (20)

02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg02 quy tich phuc p1_bg
02 quy tich phuc p1_bg
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 
De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013De hsg toan 8 20122013
De hsg toan 8 20122013
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet
 
03 pt phuc
03 pt phuc03 pt phuc
03 pt phuc
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Chuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logaritChuyên đề bai tap mu va logarit
Chuyên đề bai tap mu va logarit
 
Basic số phức cực hay
Basic số phức cực hayBasic số phức cực hay
Basic số phức cực hay
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guiso
 
Bo De Thi Thu
Bo De Thi ThuBo De Thi Thu
Bo De Thi Thu
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợp
 

Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun

  • 1. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Không có gì hủy hoại khả năng học toán bằng thói quen tiếp nhận những phương pháp giải có sẵn mà không hề tự hỏi vì sao cần giải đúng như thế và làm thế nào để có thể tự nghĩ ra điều đó. Walter Warwick Sawyer (1911-2008). Bài 1. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thỏa mãn hệ thức sau: 1. |2i − 2z| = |2z − 1|; 2. |2iz − 1| = 2 |z + 3|; 3. |z − 2|2 + |z + 2|2 = 26; 4. |z + z + 3| = 5; 5. |z − z + 1 − i| = 2; 6. (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý; 7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy ý; 8. 2 |z − i| = |z − z + 2i|; 9. |z2 − (z)2 | = 4. Giải 1. |2i − 2z| = |2z − 1| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |2i − 2z| = |2z − 1| ⇔ |2i − 2(a − bi)| = |2(a + bi) − 1| ⇔ |−2a + 2(b + 2)i| = |(2a − 1) + 2bi| ⇔ (2a)2 + 2(b + 2)2 = (2a − 1)2 + (2b)2 ⇔ 8b + 4 = −4a + 1 ⇔ b = − a 2 − 3 8 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = − x 2 − 3 8 . 2. |2iz − 1| = 2 |z + 3| mathpts@gmail.com 1 10/05/2014
  • 2. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |2iz − 1| = 2 |z + 3| ⇔ |2i(a + bi) − 1| = 2 |a + bi + 3| ⇔ |(−2b − 1) + 2ai| = 2 |(a + 3) + bi| ⇔ (2a)2 + (2b + 1)2 = 4 (a + 3)2 + b2 ⇔ 4b + 1 = 24a + 36 ⇔ b = 6a + 35 4 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = 6x + 35 4 . 3. |z − 2|2 + |z + 2|2 = 26 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2|2 + |z + 2|2 = 26 ⇔ |a + bi − 2|2 + |a + bi + 2|2 = 26 ⇔ (a − 2)2 + b2 + (a + 2)2 + b2 = 26 ⇔ a2 + b2 = 9. Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường tròn tâm I(0; 0) bán kính R = 3. 4. |z + z + 3| = 5 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z + z + 3| = 5 ⇔ |a + bi − (a − bi) + 3| = 5 ⇔ |2a + 3| = 5 ⇔ a = 1 a = −4 Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường thẳng x = 1, x = −4. 5. |z − z + 1 − i| = 2 mathpts@gmail.com 2 10/05/2014
  • 3. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − z + 1 − i| = 2 ⇔ |(a + bi) − (a − bi) + 1 − i| = 2 ⇔ 12 + (2b − 1)2 = 4 ⇔ |2b − 1| = √ 3 ⇔ b = 1 ± √ 3 2 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = 1 ± √ 3 2 . 6. (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có (2 − z)(i + z) = (2 − (a + bi))(i + (a − bi)) = ((2 − a) − bi)(a + (1 − b)i) = a(2 − a) + b(1 − b) − (ab − (2 − a)(1 − b))i Theo giả thiết (2 − z)(i + z) là một số thực tùy ý suy ra (ab − (2 − a)(1 − b)) = 0 ⇔ 2b + a − 2 = 0 ⇔ b = − 1 2 a + 1. Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi đường thẳng y = − 1 2 x + 1. 7. (2 − z)(i + z) là một số ảo tùy ý suy ra a(2 − a) + b(1 − b) = 0 ⇔ a2 − 2a + b2 − b = 0 ⇔ (a − 1)2 + (b − 1 2 )2 = √ 5 2 2 . Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn I 1; 1 2 bán kính R = √ 5 2 . mathpts@gmail.com 3 10/05/2014
  • 4. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 8. 2 |z − i| = |z − z + 2i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có 2 |z − i| = |z − z + 2i| ⇔ 2 |(a + bi) − i| = |(a + bi) − (a − bi) + 2i| ⇔ 4(a2 + (b − 1)2 ) = (2b + 2)2 ⇔ 4a2 + 4b2 − 8b + 1 = 4b2 + 8b + 4 ⇔ 4a2 = 16b ⇔ b = 1 4 a2 . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi Parabol y = 1 4 x2 . 9. |z2 − (z)2 | = 4 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z2 − (z)2 = 4 ⇔ (a + bi)2 − (a − bi)2 = 4 ⇔ |4abi| = 4 ⇔ 16a2 b2 = 16 ⇔ b2 = a2 ⇔ b = ± 1 a . Vậy tập các số phức được biểu diễn bởi hai đường Hypebol y = ± 1 x . Bài 2. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thỏa mãn hệ thức sau: 1. z z − i = 3 ; 2. |z2 + z2 | = 1; 3. (z − 2) (z + i) là số thực; 4. |z| = |z − 3 + 4i|; 5. z + i z + i là số thực. Giải mathpts@gmail.com 4 10/05/2014
  • 5. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 1. z z − i = 3 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z z − i = 3 ⇔ |z| = 3 |z − i| ⇔ |a + bi| = 3 |a + bi − i| ⇔ a2 + b2 = 9(a2 + (b − 1)2 ) ⇔ 8a2 + 8b2 − 18b + 9 = 0 ⇔ a2 + b2 − 9 4 b + 9 8 = 0 ⇔ a2 + (b − 9 8 )2 = 9 64 . Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z, là đường tròn tâm I 0; 9 8 bán kính R = 3 8 . 2. |z2 + z2 | = 1 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z2 + z2 = 1 ⇔ (a + bi)2 + (a − bi)2 = 1 ⇔ (a2 − b2 + 2abi) + (a2 − b2 − 2abi) = 1 ⇔ 2a2 − 2b2 = 1 ⇔ 2a2 − 2b2 = 1 2a2 − 2b2 = −1 ⇔     b = ± 2a2 − 1 2 b = ± 2a2 + 1 2 Suy ra tập các điểm biểu diễn các số phức z là các đường cong y = ± 2x2 − 1 2 , y = ± 2x2 + 1 2 mathpts@gmail.com 5 10/05/2014
  • 6. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 3. (z − 2) (z + i) là số thực Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có (z − 2) (z + i) = ((a + bi) − 2) ((a − bi) + i) = ((a − 2) + bi) (a + (−b + 1)i) = a(a − 2) + b(b − 1) + (ab + (a − 2)(−b + 1)i) Theo giả thiết (z − 2) (z + i) là số thực nên ta có (ab + (a − 2)(−b + 1) = 0 ⇔ a + 2b − 2 = 0 ⇔ b = 1 − a 2 . Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = 1 − x 2 . 4. |z| = |z − 3 + 4i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z| = |z − 3 + 4i| ⇔ |a + bi| = |(a − bi) − 3 + 4i| ⇔ a2 + b2 = (a − 3)2 + (4 − b)2 ⇔ −6a + 9 − 8b + 16 = 0 ⇔ b = − 3 4 a + 25 8 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = − 3 4 x+ 25 8 . 5. z + i z + i là số thực Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có z + i z + i = a + bi + i a − bi + i = a + (b + 1)i a − (b − 1)i = (a + (b + 1)i)(a + (b − 1)i) a2 + (b − 1)2 = a2 − b1 + 1 + [a(b + 1) + a(b − 1)] i a2 + (b − 1)2 = a2 − b1 + 1 a2 + (b − 1)2 + 2abi a2 + (b − 1)2 mathpts@gmail.com 6 10/05/2014
  • 7. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Theo giả thiết z + i z + i là số thực, tức là ta có: 2abi a2 + (b − 1)2 = 0 ⇔ a = 0hoặc b = 0. Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 0, y = 0. Bài 3 (Trần Diệu Minh). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z, z thỏa mãn hệ thức sau: 1. |z + 1 + 2i| ≤ 0; 2. z = (1 + i √ 3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2. Giải 1. |z + 1 + 2i| ≤ 0 Do mô-đun của số phức luôn không âm nên |z + 1 + 2i| ≤ 0 ⇔ z + 1 + 2i = 0 ⇔ z = −1 − 2i. 2. z = (1 + i √ 3)z + 2 với |z − 1| ≤ 2 Ta có z = (1 + i √ 3)z + 2 ⇔ z = z − 2 1 + i √ 3 Suy ra |z − 1| ≤ 2 ⇔ z − 2 1 + i √ 3 − 1 ≤ 2 ⇔ z − 3 − i √ 3 1 + i √ 3 ≤ 2 ⇔ z − 3 − i √ 3 ≤ 2 1 + i √ 3 ⇔ z − (3 + i √ 3) ≤ 4. Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I biểu diễn số phức 3 + i √ 3 bán kính R = 4. mathpts@gmail.com 7 10/05/2014
  • 8. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Bài 4 (Lưu Huy Tưởng). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức sau: 1. z = 1 + i √ 3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2; 2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1. Giải 1. z = 1 + i √ 3 z + 2 biết z thỏa mãn |z − 1| = 2. Ta có z = 1 + i √ 3 z + 2 ⇔ z = z − 2 1 + i √ 3 . Theo giả thiết ta có: |z − 1| = 2 ⇒ z − 2 1 + i √ 3 − 1 = 2 ⇔ z − 2 − (1 + i √ 3) 1 + i √ 3 = 2 ⇔ z − (3 + i √ 3) = 2 1 + i √ 3 ⇔ z − (3 + i √ 3) = 4. Vậy tập các điểm cần tìm là đường tròn tâm I biểu diễn số phức z = 3 + i √ 3 bán kính R = 4. 2. z = (1 + i) z + 1 biết rằng |z + 2| ≤ 1. Ta có z = (1 + i) z + 1 ⇔ z = z − 1 1 + i . mathpts@gmail.com 8 10/05/2014
  • 9. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Theo giả thiết ta có |z + 2| ≤ 1 ⇔ z − 1 1 + i + 2 ≤ 1 ⇔ z + 1 + 2i 1 + i ≤ 1 ⇔ |z + 1 + 2i| ≤ 1 |1 + i| ⇔ |z + 1 + 2i| ≤ √ 2. Vậy tập các điểm cần tìm là hình tròn tâm I là điểm biểu diễn số phức −(1 + 2i) bán kính R = √ 2. Bài 5. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn các số phức z sao cho z − 2 z + 2 có một acgumen bằng π 3 . Giải Giả sử z = a + bi, a, b ∈ R. Sử dụng công thức z1 z2 = a1a2 + b1b2 a2 2 + b2 2 + a2b1 − a1b2 a2 2 + b2 2 i Suy ra z − 2 z + 2 = (a − 2) + bi (a + 2) + bi = a2 + b2 − 4 (a2 + b2) + (a + 2)b − (a − 2)b (a2 + b2) i = a2 + b2 − 4 (a2 + b2) + 4b (a2 + b2) i. Theo giả thiết số phức trên có một acgumen bằng π 3 , tức là ta có thể mathpts@gmail.com 9 10/05/2014
  • 10. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán viết a2 + b2 − 4 (a2 + b2) + 4b (a2 + b2) i = r(cos π 3 + i sin π 3 ) (r > 0) ⇔    a2 + b2 − 4 (a2 + b2) = r cos π 3 4b (a2 + b2) = r sin π 3 ⇔    a2 + b2 − 4 (a2 + b2) = r 2 4b (a2 + b2) = r √ 3 2 ⇔    b > 0 (vì r > 0) 4b a2 + b2 − 4 = √ 3 ⇔    b > 0 a2 + b2 − 4 = 4b √ 3 ⇔    b > 0 a2 + b − 2 √ 3 2 = 4 √ 3 2 Vậy tập hợp các điểm cần tìm là phần đường tròn tâm I(0; 2 √ 3 ) bán kính R = 4 √ 3 nằm phía trên trục thực. Bài 6. Trong các số phức z thỏa mãn các điều kiện sau, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất. 1. (z − 1) (z + 2i) là số thực. 2. |z − i| = |z − 2 − 3i| 3. |iz − 3| = |z − 2 − i| Giải mathpts@gmail.com 10 10/05/2014
  • 11. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 1. (z − 1) (z + 2i) là số thực. Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có: (z − 1) (z + 2i) = ((a + bi) − 1) ((a − bi) + 2i) = ((a − 1) + bi) (a + (2 − b)i) = a(a − 1) − b(b − 2) + (ab + (a − 1)(2 − b))i Theo giả thiết z là số thực nên ta có (ab + (a − 1)(2 − b)) = 0 ⇔ 2a + b − 2 = 0 ⇔ b = 2 − 2a Ta có mô-đun của z là |z| = √ a2 + b2 = a2 + (2 − 2a)2 = √ 5a2 − 8a + 4 = 5 a − 4 5 2 + 4 5 ≥ 2 √ 5 . Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 √ 5 khi z = 4 5 + 2 5 i 2. |z − i| = |z − 2 − 3i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có: |z − i| = |z − 2 − 3i| ⇔ |a + bi − i| = |a − bi − 2 − 3i| ⇔ |a + (b − 1)i| = |(a − 2) + (−b − 3)i| ⇔ a2 + (b − 1)2 = (a − 2)2 + (b + 3)2 ⇔ −2b + 1 = −4a + 4 + 6b + 9 ⇔ a = 2b + 3 mathpts@gmail.com 11 10/05/2014
  • 12. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán Ta có mô-đun của z là |z| = √ a2 + b2 = (2b + 3)2 + b2 = √ 5b2 + 12b + 9 = 5 b + 6 5 2 + 9 5 ≥ 3 √ 5 Vậy mô-đun của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 √ 5 khi z = 27 5 − 6 5 i 3. |iz − 3| = |z − 2 − i| Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có: |iz − 3| = |z − 2 − i| ⇔ |i(a + bi) − 3| = |(a + bi) − 2 − i| ⇔ |(−b − 3) + ai| = |(a − 2) + (b − 1)i| ⇔ a2 + (−b − 3)2 = (a − 2)2 + (b − 1)2 ⇔ 6b + 9 = −4a + 4 − 2b + 1 ⇔ a = −2b − 1 Ta có mô-đun của z là |z| = √ a2 + b2 = (−2b − 1)2 + b2 = √ 5b2 − 4b + 1 = 5 b − 2 5 2 + 1 5 ≥ 1 √ 5 . Vậy mô-đum của z đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1 √ 5 khi z = − 9 5 + 2 5 i. Bài 7. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện sau, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất, lớn nhất. 1. |z − 2 + 3i| = 3 2 mathpts@gmail.com 12 10/05/2014
  • 13. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 2. |z − 2 + 2i| = 2 √ 2 3. (1 + i) z 1 − i + 2 = 1 4. |z + 1 − 2i| = 1 5. |z − 2 − 4i| = √ 5 Giải 1. |z − 2 + 3i| = 3 2 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2 + 3i| = 3 2 ⇒ |(a + bi) − 2 + 3i| = 3 2 ⇔ |(a − 2) + (b + 3)i| = 3 2 ⇔ (a − 2)2 + (b + 3)2 = 3 2 2 . Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3) bán kính R = 3 2 . Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (2; −3) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = 2t y = −3t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta mathpts@gmail.com 13 10/05/2014
  • 14. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán được. (x − 2)2 + (y + 3)2 = 3 2 2 ⇒ (2t − 2)2 + (−3t + 3)2 = 3 2 2 ⇔ 13t2 − 26t + 43 4 = 0 ⇔ t1,2 = 26 ± √ 117 13 ⇔ (x, y) = ( −2(−26 ± √ 117) 13 , 3(−26 ± √ 117) 13 ). 2. |z − 2 + 2i| = 2 √ 2 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2 + 2i| = 2 √ 2 ⇒ |(a + bi) − 2 + 2i| = 2 √ 2 ⇔ |(a − 2) + (b + 2)i| = 2 √ 2 ⇔ (a − 2)2 + (b + 2)2 = 8 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; −3) bán kính R = 2 √ 2. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (2; −2) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = 2t y = −2t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta được. ⇔ (x − 2)2 + (y + 2)2 = 8 ⇒ (2t − 2)2 + (−2t + 2)2 = 8 ⇔ 8t2 − 16t = 0 ⇔ t1 = 0, t2 = 2. ⇔ (x, y) = (0; 0) hoặc (4; −4). mathpts@gmail.com 14 10/05/2014
  • 15. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán 3. (1 + i) z 1 − i + 2 = 1 ⇔ |iz + 2| = 1 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |iz + 2| = 1 ⇒ |i(a + bi) + 2| = 1 ⇔ |(2 − b) + ai| = 1 ⇔ a2 + (b − 2)2 = 1 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; 2) bán kính R = 1. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Từ tính chất của đường tròn ta dễ dàng suy ra hai số phức cần tìm là z = i, z = 3i. 4. |z + 1 − 2i| = 1 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z + 1 − 2i| = 1 ⇒ |(a + bi) + 1 − 2i| = 1 ⇔ |(a + 1) + (b − 2)i| = 1 ⇔ (a + 1)2 + (b − 2)2 = 1 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(−1; 2) bán kính R = 1. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (−1; 2) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = −t y = 2t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta mathpts@gmail.com 15 10/05/2014
  • 16. Người Thầy Con đường duy nhất để học toán là làm toán được. ⇔ (x + 1)2 + (y − 2)2 = 1 ⇒ (−t + 1)2 + (2t − 2)2 = 1 ⇔ 5t2 − 10t + 4 = 0 ⇔ t1,2 = 5 ± √ 5 5 . ⇒ (x, y) = (− 5 ± √ 5 5 ; 2(5 ± √ 5) 5 ). 5. |z − 2 − 4i| = √ 5 Đặt z = a + bi, a, b ∈ R, ta có |z − 2 − 4i| = √ 5 ⇒ |(a + bi) − 2 − 4i| = √ 5 ⇔ |(a − 2) + (b − 4)i| = √ 5 ⇔ (a − 2)2 + (b − 4)2 = 5 Vậy tập các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2; 4) bán kính R = √ 5. Yêu cầu bài toán trở thành tìm tập các điểm trên đường tròn sao cho khoảng cách từ điểm đó tới gốc tọa độ là nhỏ nhất, lớn nhất. Để hoàn thành yêu cầu này ta chuyển bài toán về một bài toán hình học phẳng như sau. Ta có đường thẳng đi qua OI nhận véc-tơ −→ OI = (2; 4) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình x = 2t y = 4t Thay x, y từ phương trình trên vào phương trình đường tròn ta được. (a − 2)2 + (b − 4)2 = 5 ⇒ (2t − 2)2 + (4t − 4)2 = 5 ⇔ 4t2 − 8t + 4 + 16t2 − 32t + 16 = 5 ⇔ 20t2 − 40t + 15 = 0 ⇔ t1 = 3 2 , t2 = 1 2 . ⇒ (x, y) = (3; 6), hoặc (1; 2). mathpts@gmail.com 16 10/05/2014