SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
Chủ đề1: MỆNH ĐỀ Tuần dạy:
(4 tiết)
Mục tiêu
1. kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào
suy luận toán học
2. Kỹ năng:
- Trình bày các suy luận toán học .
- Nhận xét đanh giá một vấn đề
- Rèn tư duy logic, suy luận chính xác
Nội dung
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Gv giao bài tập cho HS
Gọi HS đúng tại chỗ trả lời
HS lên bảng giải
Gv nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn, đáp số
3. a) P⇒Q: “ Nếu góc A bằng 900
thì
BC2
=AB2
+AC2
”→ đúng
Q⇒P: “ Nếu BC2
=AB2
+AC2
thì góc
A bằng 900
”→ đúng
b) P⇒Q: “ BA ˆˆ = thì tam giác ABC
cân”→ đúng
Q⇒ P:” “Nếu tam giác ABC cân thì
BA ˆˆ = ”→ sai (vì có thể CA ˆˆ =
4. a) ∃ x ∈ R: x2
=−1; “ Có một số thực mà
bình phương của nó bằng −1”→ sai
∀ x ∈ R: x2
≠−1; “ Với mọi số thực,
bình phương của nó đều khác −1”
b) ∀ x ∈ R:x2
+x+2≠0; “ Với mọi số thực
đều có x2
+x+2≠0” → đúng
∃ x ∈ R:x2
+x+2=0
5. a) Đúng. P : “
1
3 2
3 2
+ ≠
−
”
b) Sai. P : ( )
2
2 8 8− ≤
1. Xét xem các câu sau, câu nào là mệnh
đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 7+x=3 b) 7+5=6 c) 4+x<3
d)
3
2
có phải là số nguyên không?
e) 5 +4 là số vô tỉ.
2. Tìm giá trị của x để được một mệnh
đúng, mệnh đề sai
a) P(x):”3x2
+2x−1=0”
b) Q(x):” 4x+3<2x−1”.
3. Cho tam giác ABC. Lập mệnh đề P⇒Q
và mệnh đề đảo của nó, rồi xét tính đúng
sai, với:
a) P: “ Góc A bằng 900
”
Q:“BC2
=AB2
+AC2
”
b) P: “ BA ˆˆ = ” Q: “ Tam giác ABC
cân”.
4. Phát biểu bằng lới các mệnh đề sau.
Xét tính đúng/sai và lập mệnh đề phủ định
của chúng
a) ∃ x ∈ R: x2
=−1
b) ∀ x ∈ R:x2
+x+2≠0
5. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau
và phát biểu mệnh đề phủ định của nó
a)
1
3 2
3 2
+ =
−
b) ( )
2
2 8 8− >
c) ( )
2
3 12+ là số hữu tỉ
d) x=2 là nghiệm của phương trình
1
c) Đúng vì ( )
2
3 12+ =27 là số hữu
tỉ. P : “( )
2
3 12+ là số vô tỉ”
d) Sai. P :” x=2 khônglà nghiệm của
phương trình
2
4
0
2
x
x
−
=
−
”
- HS: trả lời,
8. Lập mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai
của nó, với:
a) Nếu 2<3 thì −4<−6 → Sai
b) Nếu 10=1 thì 100=0 → Đúng
9. a) Nếu x là số hữu tỉ thì x2
là một số
hữu tỉ → Đúng
b) Nếu x2
là một số hữu tỉ thì x là số
hữu tỉ
c) Khi x= 2 mệnh đề đảo sai.
10. b) mệnh đề đảo đúng
c) x=−1 thì P⇒Q sai.
11.
a) P⇒Q đúng
b) Q⇒P đúng
12. a) Nếu AB=AC thì tam giác ABC cân
→đúng
b) Nếu tam giác ABC cân thì
AB=AC , khi AB=BC≠AC → mđ sai
2
4
0
2
x
x
−
=
−
6. Tìm giá trị của m để được mệnh đề
đúng, mệnh đề sai.
a) P(m): “ m< −m” b) Q(m): “m<
1
m
” c) R(m): “ m=7m”.
7. Phát biểu mệnh đề phủ định của các
mệnh đề sau và xét tính đúng sai của
chúng
a) P: “ 15 không chia hết cho 3”
b) Q: “ 7 3> ”
8. Lập mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai
của nó, với:
a) P: “2<3” Q: “−4<−6”
b) P: “10=1” Q: “100=0”.
9. Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x là
số hữu tỉ”, Q: “ x2
là một số hữu tỉ”
a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q và xét tính
đúng sai
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề
trên
c) Chỉ ra một giá trị x mà mệnh đề đảo
sai.
10. Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x
2
=1”, Q: “ x=1”
a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề
trên và xét tính đúng sai
c) Chỉ ra một giá trị x mà mệnh đề P⇒Q
sai.
11. Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x là
số nguyên”, Q: “ x+2 là một số nguyên”
a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q
b) Phát biểu mệnh đề Q⇒P
c) Xét tính đúng sai của P⇒Q, Q⇒P.
12. Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề P:
“AB=AC”, Q: “Tam giác ABC cân”
a) Phát biểu P⇒Q, cho biết tính đúng sai
b) Phát biểu mệnh đề đảo Q⇒P.
2
13. a) Nếu tam giác ABC đều thì
AB=BC=CA →cả hai đúng
b) Nếu AB>BC thì AC ˆˆ > ; → đúng và
mđ đảo đúng
c) Nếu µA=900
thì ABC là tam giác
vuông. → đúng và mđ đảo sai (vuông tại B
hoặc C)
14. a) ∃ n ∈ Z: n không chia hết cho n
b) ∀ x ∈ R: x+0=0
c) ∃ x ∈ Q: x<
1
x
d) ∀ n ∈ N: n>−n
15. Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau và xét
tính đúng sai của chúng
a) Bình phương mọi số thực đều nhỏ
hơn hoặc bằng 1→ sai
b) Có một số thực mà bình phương của
nó nhỏ hơn hoặc bằng 0→đúng
c) Với mọi số thực , sao cho
2
1
1
1
x
x
x
−
= +
−
→ Sai
d) Có số thực, sao cho
2
1
1
1
x
x
x
−
= +
−
→ Đúng
e) Với mọi số thực x, sao cho x2
+ x
+1>0→ đúng
f) Có một số thực x, sao cho x2
+ x
+1>0→ đúng
16. a) ∃ x ∈ R : x.1≠ x → sai
b) ∃ x ∈ R: x . x ≠1→ đúng
c) ∃ n ∈ Z: n≥n2
→ đúng
17. a) “Có ít nhất một hình vuông không
phải là hình thoi”→ sai
b) “Mọi tam giác cân là tam giác
đều”→ sai
18. Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay
sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh
đề:
13. Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh
đề đảo của các mệnh đề sau:
a) Nếu AB=BC=CA thì tam giác ABC
đều;
b) Nếu AB>BC thì AC ˆˆ > ;
c) Nếu Aˆ =900
thì ABC là tam giác
vuông.
14. Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các
mệnh đề sau:
a) Có một số nguyên không chia hết cho
chính nó;
b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính
nó;
c) Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo
của nó;
d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của
nó.
15. Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau và
xét tính đúng sai của chúng
a) ∀ x ∈ R: x2
≤ 0
b) ∃ x ∈ R:
2
1
1
1
x
x
x
−
= +
−
c) ∀ x ∈ R:
2
1
1
1
x
x
x
−
= +
−
d) ∃ x ∈ R: x2
≤0
e) ∀ x ∈ R: x2
+ x+1>0
f) ∃ x ∈ R: x2
+ x+1>0
16.Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh
đề sau và xét tính đúng sai của nó
a) ∀ x ∈ R : x.1= x
b) ∀ x ∈ R: x . x =1
c) ∀ n ∈ Z: n<n2
17. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh
đề sau và chó biết tính đúng saicủa chúng
a) Mọi hình vuông là hình thoi;
b) Có một tam giác cân không phải là tam
giác đều;
18. Xét xem các mệnh đề sau đây đúng
3
a) ∃ x∈ Q, 4x2
-1= 0→ sai;
mđ phủ “ ∀ x ∈ Q, 4x2
-1≠0”
b) ∃ n∈ N, n2
+1 chia hết cho 4→ Sai
vì : Nếu n là số tự nhiên chẳn : n =2k (k∈
N)⇒ n2
+1 = 4k2
+1 không chia hết cho 4
Nếu n là số tự nhiên lẻ : n = 2k+1 (k∈N)
⇒ n2
+1 = 4(k2
+k)+2 không chia hết cho 4
Mđ phủ định “ ∀ n ∈ N, n2
+1 không
chia hết cho 4”
c) ∀ x∈ R, (x-1)2 ≠ x-1. → Sai khi x
=0
Mđ phủ định “∃ x ∈ R,(x-1)2
=x-1”
19. a) đúng, ví dụ x=1/10
b) sai, vì khi x<3 ⇒ | x|<3 sai khi x
=−8
Sửa lại : “∃ x ∈ R, | x|<3⇔ x<3”
c) đúng (giải thích)
d) sai. Sửa lại “∀a∈ Q, a2
≠2”
20. tương tự 19
21. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái
niệm "điều kiện đủ":
a) Trong mặt phẳng, hai đường thẳng
phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng
thứ ba là điều kiện đủ để hai đường thẳng ấy
song song nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau là điều kiện
đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
c) Số tự nhiên tận cùng là chữ số 5 là
điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5.
d) a+b > 5 là điều kiện đủ để một trong
hai số a và b dương.
22. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái
niệm "điều kiện cần":
a) Điều kiện cần để hai tam giác bằng
nhau là chúng có các góc tươmg ứmg bằng
nhau.
b) Điều kiện cần để tứ giác T là một
hình thoi là nó có hai đường chéo vuông góc
nhau.
c) Điều kiện cần để một số tự nhiên
chia hết cho là nó chia hết cho 3.
d) Điều kiện cần để a=b là a2
=b2
.
23. Phát biểu định lí sau, sử dụng “điều kiện
cần và đủ”
“Tam giác ABC là một tam giác đều là
hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi
mệnh đề:
a) ∃ x∈ Q, 4x2
-1= 0.
b) ∃ x∈ N, n2
+1 chia hết cho 4.
c) ∀ x∈ R, (x-1)2 ≠ x-1.
19. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng:
a) ∃ x∈ R, x > x2
.
b) ∀ x∈ R, |x| < 3  x< 3.
c) ∀ x∈ N, n2
+1 không chia hết cho 3.
d) ∃ a∈ Q, a2
=2.
20. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng:
A: ” 15 là số nguyên tố”
B: ”∃ a ∈ Z, 3a=7”
C: “∀ a ∈ Q, a2
≠3”
21. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái
niệm "điều kiện đủ":
a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường
thẳng phân biệt cùng vuông góc một
đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy
song song nhau.
b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì
chúng có diện tích bằng nhau.
c) Nếu một số tự nhiên tận cùng là chữ
số 5 thì chia hết cho 5.
d) Nếu a+b > 5 thì một trong hai số a
và b phải dương.
22. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái
niệm "điều kiện cần":
a) Nếu hai tam giác bằng nhau thì
chúngcó các góc tươmg ứmg bằng nhau.
b) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì
nó có hai đường chéo vuông góc nhau.
c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho
thì nó chia hết cho 3.
d) Nếu a=b thì a2
=b2
.
23. Phát biểu định lí sau, sử dụng “điều
kiện cần và đủ”
“Tam giác ABC là một tam giác đều
khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác
4
H
G
PQ
MN
A
B C
điều kiện cần và đủ để tam giác ABC là tam
giác cân và có một góc bằng 600
”
24. Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau
đây để được mệnh đề đúng:
a) Sai. “Tứ giác T là một hình vuông là
điều kiện đủ để nó có bốn cạnh bằng nhau”
b) Sai. “Tổng hai số tự nhiên chia hết
cho 7 là điều kiện cần để mỗi số đó chia hết
cho 7.
c) Sai. “ ab>0 là điều kiện cần để hai
số a và b dương”
d) Đúng.
25. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải
thích.
a) Sai. Vì khi diện tích bằng nhau thì
chỉ cần 1 cạnh và đường cao ứng với cạnh đó
bằng nhau
b) Sai.
c) Đúng. Vì Nếu ABC vuông tại A thì
µ µ µB C A+ = . Ngược lại nếu µ µ µB C A+ = thì
µ µ µ µ µ0 0 0
180 2 180 90A B C A A+ + = ⇒ = ⇒ =
d) Đúng. Vì ABC đều thì 2 trung
tuyến bằng nhau.
Ngược lại, nếu BM=CN. Lấy Q đối
xứng của C qua N, P đối xứng B qua M
Khi đó AQBC và APCB là hai hình
bình hành bằng nhau
Mà CQ=BP⇒ AB=AC⇒ ABC cân.
cân và có một góc bằng 600
”
24. Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau
đây để được mệnh đề đúng:
a)Để tứ giác T là một hình vuông, điều
kiện cần và đủ là nó có bốn cạnh bằng
nhau.
b)Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho
7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia
hết cho 7.
c)Để ab>0, điều kiện cần là cả hai số a
và b điều dương.
d)Đề một số nguyên dương chia hết cho
3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9.
25. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
Giải thích.
a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ
khi chúng có diện tích bằng nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ
khi chúng đồng dạng.
c) Một tam giác là tam giác vuông khi
và chỉ khi có một góc(trong) bằng tổng hai
góc còn lại.
d) Một tam giác là tam giác đều khi và
chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và
có một góc bằng 600
.
BÀI TẬP THÊM
1. Xét đúng (sai)của mệnh đề sau :
a/ Hình thoi là hình bình hành
b/ Số 4 không là nghiệm của phương trình : x2
− 5x + 4 = 0
c/ ( 2 > 3 ) ∧ (3 < π) d/ (
3
11
>
2
7
) ∨ (42
< 0)
e/ (5.12 > 4.6) ⇒ (π2
< 10)f) (1< 2 ) ⇒ 7 là số nguyên tố
2. Phủ định các mệnh đề sau :
a/ 1 < x < 3 b/ x ≤ −2 hay x ≥ 4
c/ Có một ∆ABC vuông hoặc cân
d/ Mọi số tự nhiên đều không chia hết cho 2 và 3
e/ Có ít nhất một học sinh lớp 10A học yếu hay kém.
f/ x< 2 hay x=3.
5
g/ x ≤ 0 hay x>1.
h/ Pt x2
+ 1 = 0 vô nghiệm và pt x+3 =0 có nghiệm
3. Xét đúng (sai)mênh đề và phủ định các mệnh đề sau :
a/ ∀x ∈ R , x2
+ 1 > 0 b/ ∀x ∈ R , x2
− 3x + 2 = 0
c/ ∃n ∈ N , n2
+ 2 chia hết cho 4 d/ ∃n ∈ Q, 2n + 1 ≠ 0
e/ ∀a ∈ Q , a2
> a f) ∀x ∈ R , x2
+x chia hết cho 2.
4.Dùng bảng đúng (sai)để chứng minh:
a) A⇒ B = B A⇒ b) A B A BΛ = ∨
c) A B A B∨ = ∧ d) ( ) ( ) ( )A B C A B A C∧ ∨ = ∧ ∨ ∧
Tuần dạy:
Chủ đề 2: TẬP HỢP
(4 TIẾT)
MỤC TIÊU
- Kiến thức: củng cố các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau và các phép toán trên
tập hợp.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiên các phép toán trên tập hợp. Biết cách tìm phần hợp ,
giao, phần bù của các tập hợp đã cho và mô tả được sau khi thực hiện xong các phép toán
- Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán
học một cách logic
Tiết 1
Hoạt động của GV- HS Nội dung
- Gv giao bài tập cho HS
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
1. Viết các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử
A = {x ∈ Z | (2x – x2
)(2x2
– 3x – 2) = 0}
B = {x ∈ N*
| 3 < n2
< 30}
C = {x = 2k + 1 | 3 ≤ k ≤ 10; k ∈ N}
D = {x = 3k – 1 | k ∈ Z, – 5 ≤ k ≤ 3}
E = {x = | k ∈ N và 1 ≤ k ≤ 6}
F = {x ∈ Z | 3 < |x| ≤ }
2. Viết các tập sau theo cách chỉ ra tính chất đặc
trưng
A={2;3;5;7} B= {1;2}
C={2;4;6;8;...;88;90}
D={4;9;16;25}
3. Trong các tập sau tập nào là tập rỗng?
A = {x∈R | x2
-x+1=0 }
B = {x∈R | x2
-4x+2= 0}
6
Hướng dẫn, đáp số
1) X={1,2}; X={1,2;3};
X={1,2;3;4}; X={1,2;4}; X={1,2;5};
X={1,2;3;5}; X={1,2;3;4;5}
2) X ⊂ {2 ;4; 6}, có 8 tập con thoả
mãn yêu cầu bài toán
3) X={1;3;4}; X={3;4};
X={1,2;3;4}; X={2;3;4};
C = {x∈R | 6x2
-7x+1= 0}
D = {x∈ R | | x| < 1} .
4. Trong các tập sau, tập nào là con của tập nào?
A = {1,2,3} B = { x∈N | x<4 }
C = (0;+∞ ) D = { x∈R | 2x2
-7x+3= 0} .
5. Tìm tất cả các tập con của các tập sau:
a) A = {1;2} b) B= {1;2;3;4}.
c) C= ∅ d) D= {∅}
6. Tìm tất cả các tập X sao cho:
{1,2} ⊂ X ⊂ {1,2,3,4,5} .
7. Tập A = {1,2,3,4,5,6} có bao nhiêu tập con gồm
hai phần tử ? Để giải bài toán , hãy liệt kê tất cả
các tập con của A gồm hai phần tử rồi đếm số tập
con này. Hãy thử tìm một cách giải khác.
8. Liệt kê tất cả các phần tử của mỗi tập sau:
R={3k-1| k ∈ Z, -5≤ k ≤5}
S={x ∈ Z| 3<|x|≤
19
2
}
T= { x ∈ R| 2x2
−5x+2=0}
Bài tập nâng cao
1) Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:
{1,2}⊂ X ⊂ {1,2,3,4,5}
2) Cho A = {1,2,3,4,5,6}, B ={0,2,4,6,8}. Tìm
các tập hợp X sao cho X ⊂ A và X ⊂ B
3) Cho A = {1,2} và B = {1,2,3,4}.Tìm các tập
hợp X sao cho A ∪ X = B
BÀI TẬP THÊM
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau :
a/ A = {x ∈ N / x < 6}
b/ B = {x ∈ N / 1 < x ≤ 5}
c/ C = {x ∈ Z , /x / ≤ 3}
d/ D = {x ∈ Z / x2
− 9 = 0}
e/ E = {x ∈ R / (x − 1)(x2
+ 6x + 5) = 0}
f/ F = {x ∈ R / x2
− x + 2 = 0}
g/ G = {x ∈ N / (2x − 1)(x2
− 5x + 6) = 0}
h/ H = {x / x = 2k với k ∈ Z và −3 < x < 13}
i/ I = {x ∈ Z / x2
> 4 và /x/ < 10}
j/ J = {x / x = 3k với k ∈ Z và −1 < k < 5}
7
k/ K = {x ∈ R / x2
− 1 = 0 và x2
− 4x + 3 = 0}
l/ L = {x ∈ Q / 2x − 1 = 0 hay x2
− 4 = 0}
2. Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất :
a/ A = {1, 3, 5, 7, 9} b/ B = {0, 2, 4}
c/ C = {0, 3, 9, 27, 81} d/ D = {−3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, 4}
e/ E ={2, 4, 9, 16, 25, 36} f/ F = {
3
1
,
5
2
,
7
3
,
9
4
}
3. Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau :
a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c}
c/ C = {a, b, c, d} d) A = {1, 2, 3, 4}
4. Cho A = {1, 2, 3, 4} ; B = {2, 4, 3} ; C = {2, 3} ; D = {2, 3, 5}
a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂
b/ Tìm tất cả các tập X sao cho C ⊂ X ⊂ B
c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ A
5. Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ;
B = {x ∈ N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ;
D = {x ∈ N / (x + 1)(x − 2)(x − 4) = 0}
a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂
b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A
c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B
Tuần dạy:
Tiết 2
Hoạt động của GV- HS Nội dung
- Gv giao bài tập cho HS
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
1. Cho các tập A = {0 ; 1; 2; 3},
B = {0 ; 2; 4; 6}, C = {0 ; 3; 4; 5}. Tính
A ∩ B, B ∪ C, CA, (A ∪ B) (B ∪ C)
2. Cho A = {x∈N | x < 7} và
B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8}
a) Xác định A ∪ B ; A∩B ; AB ; B A
b) CMR : (A ∪ B) (A∩B) = (AB)∪ (B A)
3. Cho M={3k-1| k ∈ Z, -5≤ k ≤5},
S={x ∈ Z| 3<|x|≤
19
2
},
T= { x ∈ R| 2x2
−4x+2=0}.
Tính M ∩ S, S ∪ T, MS
4. Cho A={0;2;4;6;8}, B={0;1;2;3;4},
C={0;3;6;9}. Tính
a) (A ∪ B) ∪ C và A ∪ (B ∪ C). Có
nhận xét gì về hai kết quả?
b) (A ∩ B) ∩ C
d) (A ∪ B) ∩ C
e) (A  B) ∪ C
8
Hướng dẫn, đáp số
6. E = {1;2;3;4;5;6}, A = {- 3; - 1;3;6},
B ={2;3;5}
b) CEB = {1;4;6},
CE(A∩B) = {1;2 ;4;5;6},
7. a) A ∩ (B ∪ C)= { }10;8;6;4;2
b) (AB) ∪ (AC) ∪ (BC)=
{ }10;8;4;3;2;1
5. Cho A={0;2;4;6;8;10}, B={0;1;2;3;4;5;6},
C={4;5;6;7;8;9;10}. Tính
a) B ∪ C, A ∩ B, B ∩ C, AB, CB
b) A ∩ (B ∩ C)
c) (A ∪ B) ∩ C
d) A ∩ (B ∪ C)
e) (A ∩ B) ∪ C
f) (AB) ∪ (CB)
6. Cho E = { x∈Z | 1 ≤ x < 7}
A= { x∈Z | (x2
-9)(x2
– 5x – 6) = 0 }
B = { x∈Z | x là số nguyên tố ≤ 5}
a) Chứng minh rằng B ⊂ E
b) Tìm CEB ; CE(A∩B)
c) Chứng minh rằng :
E  (A ∩B)= (E A) ∪ ( E B)
E  ( A∪B) = ( E A) ∩ ( E  B)
7. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẳn
không lớn hơn 10, B = {n ∈ N| n ≤ 6} và
C = {n ∈ N| 4 ≤ n ≤ 10} . Xác định các tập hợp
sau: a) A ∩ (B ∪ C)
b) (AB) ∪ (AC) ∪ (BC)
BÀI TẬP THÊM
1. Cho các tập hợp A = {0,2,4,6,8} B = {0,1,2,3,4} C = {0,3,6,9}
a)Xác định các tập hợp A ∪ B ; A ∩ B ; (A ∪ B)∪C ; A ∪ (B ∪ C)
b)Xác định các tập hợp (A ∪ B)∩ C ; (A ∩ C) ∪ (B ∩ C) ; AB , C A.
2. Cho các tập hợp A = {1,2,3,4,5,6,9}; B = {0.2,4,6,8,9}; C = {3,4,5,6,7}
Hãy xác định các th A ∩ (BC) và (A ∩ B)C.So sánh
3. Cho các tập A= {k ∈ Z| |k| ≤ 3}; B= {k2
-k | k ∈ Z; |k| ≤ 2} và
C = {x | x (x-1)(x2
-x-2) =0}
a. Tính: A ∩ B; A ∪ (B ∩ C); (A ∪ B)C.
b. Liệt kê các tập con của tập C.
Tuần dạy: Tiết 3,4
Hoạt động của GV- HS Nội dung
- Gv giao bài tập cho HS 1) Xác định các tập hợp sau và biểu diễn
9
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn, đáp số
1)
a) [ ]4;3− b) [ ]2;1− c)
( )+∞− ;2
d) [– 1;2) e) (–∞;+ ∞ ) f) [ ]3;1−
g) Φ h) Φ
2) a) [ ]2;2− b) (– 2;1]
c) (– 2;1) d) (–∞ ;2]
e) (3;+ ∞ ) f) Φ
g) { }5;4;3;2;1;0;1;2 −−
h) Φ
i) 2 k)
{ }5;4;3;2;1;0
4) [– 1;2)
5) A ∪ B= (-∞;2) ∪ (5/2; + ∞ )
A ∩ B = (0;3/2)
6) A ∩ B = (3;4)
7) TH: m+2 < n
TH: n+1<m
8) CR(A ∪ B) = (-∞;0] ∪ [4; + ∞ )
CR(A ∩ B)= (-∞;1) ∪ (2; + ∞ )
9) A = {1;3;5,6;7;8,9}
B = {2;3,6,9;10}
trên trục số:
a) [– 3;1) ∪ (0;4] b) (0;2]∪[– 1;1]
c) (– 2;15) ∪ (3;+ ∞ ) d) (– 1;) ∪ [– 1;2)
e) (– ∞ ;1) ∪ (– 2;+ ∞ ) f) (– 12;3] ∩ [– 1;4]
g) (4;7) ∩ (– 7;– 4) h) (2;3) ∩ [3;5)
2) Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên
trục số:
a) (– ∞;2] ∩ [– 2;+ ∞ ) b) (– 2;3)  (1;5)
c) (– 2;3)  [1;5) d) R (2;+ ∞ )
e) R (– ∞ ;3] f) (– 1;0] ∩ [0;1)
g) (– 3;5] ∩ Z h) (1;2) ∩ Z
i) (1;2] ∩ Z k) [– 3;5] ∩ N
3) Xác định và biễu diễn các tập hợp sau trên
trục số:
a) A = {x ∈ R| 2 < |x| < 3}
b) B = {x ∈ R| |x| ≥ 2}
4) Thực hiện phép tính và biểu diễn kết quả
lên trục số: (- ∞ ; 2) ∩ [ -1; + ∞).
5) Cho các th A = {x ∈ R| > 2} và
B = {x ∈ R| |x – 1| < 1}.
Hãy tìm A ∪ B và A ∩ B
6) Cho các th A = {x ∈ R| |x – 1| < 3} và
B = {x ∈ R| |x + 2| > 5} .Hãy tìm A ∩ B
7) Cho A = [m;m + 2] và B = [n;n + 1] .Tìm
điều kiện của các số m và n để A ∩ B = ∅
8) Cho A = (0;2] và B = [1;4). Tìm
CR(A ∪ B) và CR(A ∩ B)
9) Xác định các th A và B biết rằng:
A ∩ B = {3,6,9} ; AB = {1,5,7,8} ;
BA = {2,10}
10
BÀI TẬP THÊM
1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số.
A={ x ∈ R| x≥ −3} B={ x ∈ R| x<8}
C={ x ∈ R| −1< x< 10} D={ x ∈ R| −6 < x ≤ 8}
E={ x ∈ R|
1
2
≤ x≤
5
2
} F={ x ∈ R| x−1<0}
2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí tập hợp
E=(1;+∞) F=(−∞;6]
G=(−2;3] H=[−
3
2
;1]
3. Xác định A∩ B, A∪ B, AB, BA và biểu diễn kết quả tên trục số
a) A = { x ∈R | x ≥ 1 } B ={ x ∈R | x ≤ 3 }
b) A = { x ∈R | x ≤ 1 } B ={ x ∈R | x ≥ 3 }
c) A = [1;3] B = (2;+∞ )
d) A = (-1;5) B = [ 0;6)
4. Cho A={ x ∈ R | x−2≥0 }, B={ x ∈ R | x−5>0}.
Tính A ∩ B, A ∪ B, AB, BA.
5. Xác định các tập sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) (−5;3) ∩ (0;7) b) (−1;5) ∪ (3;7)
c) R(0;+∞) d) (−∞;3) ∩ (−2;+∞)
6. Xác định AB , A ∩ B, A ∪ B và biểu diễn chúng trên trục số
a) A=(−3;3) B=(0;5)
b) A=(−5;5) B=(−3;3)
c) A=R B=[0;1]
d) A=(−2;3) B=(−3;3)
7. Xác định tập hợp C ∩ D, biết
a) C=[1;5] D=(−3;2) ∪ (3;7) b) C=(−5;0) ∪ (3;5) D=(−1;2) ∪ (4;6)
8. Xác định các tập sau
a) (−3;5] ∩ Z b) (1;2) ∩ R c) [−3;5] ∩ R
9. Xác định các tập sau
a) R((0;1) ∪(2;3)) b) R((3;5) ∩(4;6))
c) (−2;7)[1;3] d) ((−1;2) ∪(3;5))(1;4)
Tuần dạy:
CHUYÊN ĐỀ 3: VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN CỦA VÉC TƠ (6 tiết)
Đề bài Lời giải
Bài 1: CMR: với 4 điểm A, B, C, D bất kỳ ta
có:
AC BD AD BC+ = +
uuur uuur uuur uuur
Bài 1
Ta có:
11
Bài 2: Cho hbh ABCD với tâm O. Các khẳng
định sau đây đúng hay sai?
a. AB AD BD+ =
uuur uuur uuur
b. AB BD BC+ =
uuur uuur uuur
c. OA OB OC OD+ = +
uuur uuur uuur uuur
d. BD AC AD BC+ = +
uuur uuur uuur uuur
Bài 3: Cho hbh ABCD với tâm O. Hãy điền
vào chỗ trống để được đẳng thức đúng.
a. ...AB AD+ =
uuur uuur
b. ...AB CD+ =
uuur uuur
c. ...AB OA+ =
uuur uuur
d. ...OA OC+ =
uuur uuur
Bài 4: Cho hbh ABCD với tâm O. Các khẳng
định sau đây đúng hay sai?
a. OA OB AB− =
uuur uuur uuur
b. CO OB BA− =
uuur uuur uuur
c AB AD AC− =
uuur uuur uuur
d. AB AD BD− =
uuur uuur uuur
Bài 5: CMR: Nếu AB CD=
uuur uuur
thì AC BD=
uuur uuur
Bài 6: Cho hbh ABCD và một điểm M tuỳ ý.
CMR: MA MC MD MB+ = +
uuur uuuur uuuur uuur
Bài 7 Cho hbh ABCD với tâm O. CMR:
a. CO OB BA− =
uuur uuur uuur
b. AB BC DB− =
uuur uuur uuur
cDA DB OD OC− = −
uuur uuur uuur uuur
d. DA DB DC O− + =
uuur uuur uuur ur
Bài 8 Cho hbh ABCD. CMR:
DA DB DC O− + =
uuur uuur uuur ur
( )
AC BD AD DC BC CD
AD BC DC CD
AD BC
+ = + + +
= + + +
= +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
Bài 2
a. Sai
b. Đúng
c. Sai
d. Đúng
Bài 3:
a. AC
uuur
b. O
ur
c. OB
uuur
d. O
ur
Bài 4:
a. Sai
b. Đúng
c. Sai
d.Sai
Bài 5:
AB CD AC CB CB BD
AC BD
= ⇒ + = +
⇒ +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
Bài 6:
( )
MA MC MA MA AC
MB MD MA AB MA AD
MA MA AB AD
+ = + +
+ = + + +
= + + +
uuur uuuur uuur uuur uuur
uuur uuuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
⇒ Đpcm
Bài 7:
a. CO OB OA OB BA− = − =
uuur uuur uuur uuur uuur
b. AB BC AB AD DB− = − =
uuur uuur uuur uuur uuur
c.
( )DA DB DO OA DO OB
OA OB OC OD
− = + − +
= − = − +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
Bài 8
12
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết
AC = a, AB = 2a. Tính độ dài của véc tơ tổng:
,AB AC AB AC+ −
uuur uuur uuur uuur
Bài 10: Cho tam giác ABC. Hãy xác định
điểm M thoả mãn điều kiện:
MA MB MC O− + =
uuur uuur uuuur ur
Bài 11: Cho tam giác ABC. Hãy xác định
điểm M thoả mãn điều kiện:
MA MB MC BC− + =
uuur uuur uuuur uuur
Bài 12: Cho tam giác ABC. Hãy tìm các điểm
M thoả mãn một trong các điều kiện sau:
a. MA MB BA− =
uuur uuur uuur
b. MA MB AB− =
uuur uuur uuur
c. MA CA AC AB− = −
uuur uuur uuur uuur
DA DB DC DA DC DB O− + = + − =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur ur
Bài 9:
Theo quy tắc HBH thì
AB AC AD+ =
uuur uuur uuur
, với AD là đường
chéo HBH ABCD mà góc A
vuông nên ABCD là HCN
AD BC⇒ = . Áp dụng định lí
Pytago trong tam giác vuông ABC
ta có
2 2 2 2
5BC AB AC a= + =
5AB AC AD a+ = =
uuur uuur uuur
Vậy 5AB AC CB a− = =
uuur uuur uuur
Bài 10:
Ta có:
MA MB MC O− + =
uuur uuur uuuur ur
MA MB CM BA CM⇔ − = ⇔ =
uuur uuur uuuur uuur uuuur
Vậy M là đỉnh thứ tư trong HBH
ABCM
Bài 11:
M trùng A
Bài 12:
a. M tuỳ ý
b. Không có M
c. Đường tròn tâm C, bán kính BC
Bài tập tự luyện
Bài 13: Cho HBH ABCD, CMR: 2AB AC AD AC+ + =
uuur uuur uuur uuur
Bài 14: Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện:
2MA MB MC O+ + =
uuur uuur uuuur ur
Bài 15: Cho hbh ABCD, đặt ,AB a AD b= =
uuur r uuur r
. Hãy biểu diễn các véc tơ sau theo các véc tơ
,a b
r r
a. DI
uuur
, I là trung điểm của BC
b. ,AG
uuur
với G là trọng tâm của tam giác CDI
Bài 16: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, H là điểm đối xứng của B qua G.
a. Tính ,AH BH
uuur uuur
theo ,AB AC
uuur uuur
b. Gọi M là trung điểm của BC. CMR:
1 5
6 6
MH AC AB= −
uuuur uuur uuur
Tuần dạy:
13
CHUYÊN ĐỀ 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ( 4 tiết )
Đê bài Lời giải
Bài 1: Cho tam giác ABC. Các điểm
M (1 ; 0) , N (2 ; 2) và P (-1 ; 3) lần lượt
là trung điểm các cạnh BC, CA và AB.
Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác.
Bài 2: Cho hbh ABCD có A (-1 ; 3) , B
(2 ; 4) và C (0 ; 1). Tìm toạ độ đỉnh D.
Bài 3: Cho ( ) ( )3; 2 , 7;4u v= − =
r r
. Tính toạ
độ các véc tơ , ,2 ,3 4u v u v u u v+ − −
r r r ur r r r
.
Bài 4: Tìm x để các cặp véc tơ sau
cùng phương :
a. ( ) ( )2;3 , 4;a b x= =
r r
b. ( ) ( )0;5 , ;7u v x= =
r r
c. ( ) ( ); 3 , 2;2m x n x= − = −
ur r
Bài 5: Cho 3 điểm A (-1 ; 1), B (1 ; 3)
và C (-2 ; 0). CMR 3 điểm A, B, C
thẳng hàng.
Bài 6: Cho A (3 ; 4), B (2 ; 5). Tìm x
Bài 1: Ta có : NAPM là HBH
Suy ra ( )
( )
2; 2
2;3
A A
NA MP
NA x y
MP
=
= − −
= −
uuur uuur
uuur
uuur
Suy ra
2 2 0
2 3 5
A A
A A
x x
y y
− = − = 
⇒ 
− = = 
Vậy toạ độ của A là (0 ; 5).
Tương tự ta tính được B (-2 ; 1)
và C (4 ; -1).
Bài 2: Giả sử toạ độ của điểm D là
( )
( )
( )
;
, 1; 3
2; 3
D D
D D
x y
AD BC AD x y
BC
= = + −
= − −
uuur uuur uuur
uuur
Vậy toạ độ của D là (-3 ; 0)
Bài 3: Ta có :
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
10;2 , 4; 6 ,
2 6; 4
3 9; 6 ,4 28;16
3 4 19; 22
u v u v
u
u v
u v
+ = − = − −
= −
= − =
⇒ − = − −
r r r r
r
r r
r r
Bài 4: a.
4
6
2 3
x
x= ⇒ =
b. x = 0
c.
3
3
2 2
x
x
x
−
= ⇒ = ±
−
Bài 5: Ta có :
( ) ( )2;2 , 1; 1
2
AB AC
AB AC
= = − −
⇒ = −
uuur uuur
uuur uuur
Bài 6: Điểm C thuộc đường thẳng AB
14
để điểm C (-7 ; x) thuộc đường thẳng
AB.
Bài 7: Cho 4 điểm A (0 ; 1), B (1 ; 3),
C (2 ; 7) và D (0 ; 3). CM 2 đường
thẳng AB và CD song song.
Bài 8: Cho tam giác ABC với A (3 ; 2),
B (-11 ; 0) và C (5 ; 4). Tìm toạ độ trọng
tâm G của tam giác ABC.
Bài 9: Cho tam giác ABC có A (1 ; -1),
B (5 ; -3) đỉnh C trên Oy và trọng tâm G
trên Ox. Tìm toạ độ của C.
Bài 10: Cho A (-2 ; 1), B (4 ; 5).Tìm
toạ độ trung điểm I của AB và tìm toạ
độ điểm C sao cho tứ giác OACB là
HBH, O là gốc toạ độ.
khi và chỉ khi 3 điểm A, B, C thẳng
hàng.
( ) ( )1;1 , 10, 4
10 4
14
1 1
AC k AB
AB AC x
x
AC k AB x
⇔ =
= − = − −
− −
= ⇔ = ⇒ =
−
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
Bài7:
( ) ( )1;2 , 2; 4 2AB CD CD AB= = − − ⇒ = −
uuur uuur uuur uuur
Do đó AB và CD song song hoặc trùng
nhau.
Ta có : ( ) ( )2;6 , 1;2AC AB= =
uuur uuur
Vậy 2 véc tơ ,AC AB
uuur uuur
không cùng
phương. Do đó C không thuộc AB.
Vậy AB và CD song song.
Bài 8: Theo công thức toạ độ trọng tâm
tam giác ta có :
3 11 5 2 0 2
1, 2
3 3
G Gx y
− + + +
= = − = =
Bài 9: Vì C nằm trên Oy nên ta có điêm
C (0 ; y). Tương tự G (x ; 0). Ta có :
1 3
0 4
3
G
y
y y
− − +
= = ⇒ =
Vậy C có toạ độ là (0 ; 4).
Bài 10: Theo công thức toạ độ trung
điểm ta có :
2 4 1 5
1, 3
2 2
I Ix y
− + +
= = = =
vậy toạ độ I là (1 ; 3)
Tứ giác OACB là HBH ⇔ I là trung
điểm của OC. Do đó
0
1 2
2
0
3 6
2
C
C
C
C
x
x
y
y
+
= ⇒ =
+
= ⇒ =
Vậy toạ độ của C là (2 ; 6).
Bài tập tự luyện
Bài 11: Cho hbh ABCD có A (2 ; -3) , B (4 ; 5) và C (0 ; -1). Tìm toạ độ đỉnh D.
Bài 12: Cho tam giác ABC với A (3 ; 1), B (-1 ; 0) và C (7 ; 4). Tìm toạ độ trọng tâm G
của tam giác ABC.
Bài 13: Cho tam giác ABC. Các điểm
15
M (2 ; 0) , N (3 ; 2) và P (-1 ; 5) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Tìm toạ
độ các đỉnh của tam giác.
Bài 14: Cho 3 điểm A (-1 ;8), B (1 ; 6) và C (3 ; 4).
CMR 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Tuần dạy:
CHỦ ĐỀ 5 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (10 tiết)
Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số
Mục tiêu: Nắm được cách tìm tập xác định của hàm số
Tóm tắt kiến thức:
Định nghĩa: Tập xác định của hàm số )(xfy = là tập hợp tất cả các số thực x sao cho
biểu thức )(xf có nghĩa.
Chú ý: )(
1
)(
xA
xf = có nghĩa 0)( ≠⇔ xA
)()( xAxf = có nghĩa 0)( ≥⇔ xA
)(
1
)(
xA
xf = có nghĩa 0)( >⇔ xA
- Nếu biểu thức )(xf có nhiều điều kiện xác định thì ta phải lấy phần giao của các
điều kiện đó.
- Nếu biểu thức )(xf cho bởi nhiều biểu thức trong từng miền khác nhau thì ta phải
lấy phần hợp của các miền đó.
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) x
x
y −+
−
= 3
1
5
;
b) x
x
x
x
y
−
+
+
=
2
1
;
c)
34
2
2
+−
+
=
xx
x
y
Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) )2)(1( +−
=
xx
x
y ;
b) 1||
2
−
+
=
x
x
y ;
c) 2
4
1
2
++
−
= x
x
y
ĐS:
a) ]3;1()1;( ∪−∞=D ;
b) )2;0()0;1[ ∪−=D ;
c) }3;1{RD= ;
ĐS: a) );1()1;0[ +∞∪=D ;
b) );1()1;1()1;2[ +∞∪−∪−−=D ;
c) );2()2;2( +∞∪−=D
Bài tập về nhà
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
1
1
2
−
−
=
x
x
y ; b)
12
12
2
−−
+
=
xx
x
y ; c) 4)2(
43
+−
+
=
xx
x
y .
16
Tuần dạy:
Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
Mục tiêu: -Nắm được cách xét tính chẵn lẻ của hàm số
Tóm tắt kiến thức:
Định nghĩa:
- Hàm số )(xfy = với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu Dx ∈∀ thì Dx ∈− và
)()( xfxf =− .
- Hàm số )(xfy = với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu Dx ∈∀ thì Dx ∈− và
)()( xfxf −=− .
Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số
Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số )(xfy =
- Nếu D không đối xứng qua gốc tọa độ thì ta kết luận hàm số không chẵn, không lẻ.
- Nếu D đối xứng qua gốc tọa độ thì ta thực hiện bước 2
Bước 2: Tính )( xf − và so sánh với )(xf
- Nếu )()( xfxf =− thì ta kết luận )(xf là hàm số chẵn
- Nếu )()( xfxf −=− thì ta kết luận )(xf là hàm số lẻ
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) 23 24
−+= xxy ;
b) xxy 52 3
−= ;
c) || xxy = ;
d) xxy −++= 11 ;
e) xxy −−+= 11
Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) )1)(1( +−
=
xx
x
y ;
b) xxy 2121 +−−= ;
c) xx
x
y
+−−
=
11
.
ĐS:
a) chẵn
b) lẻ
c) lẻ
d) chẵn
e) lẻ
ĐS:
a) lẻ
b) lẻ
c) chẵn
Bài tập về nhà
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a)
11
1
22
++−+−
=
xxxx
y ;
b) |2||2|
|1||1|
−−+
+−−
=
xx
xx
y .
17
Tuần dạy:
Dạng 3: Lập phương trình đường thẳng
Mục tiêu: -Nắm được cách lập phương trình đường thẳng
Chú ý:
-Đường thẳng không vuông góc với trục hoành có phương trình dạng baxy +=
-Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau
-Hai đường thẳng vuông góc có tích các hệ số góc bằng -1
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Lập phương trình đường thẳng d biết:
a) d đi qua hai điểm M(-2;2) và N(4;-1);
b) d đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng
d1:y=2x+1;
c) d cắt đường thẳng d1: 5
2
3
−= xy tại điểm có
hoành độ bằng 4 và cắt đường thẳng d2: 22 −= xy tại
điểm có tung độ bằng 2;
d) d song song với đường thẳng d’: xy
3
2
= và đi
qua giao điểm của hai đường thẳng 12 += xy và
23 −= xy
ĐS:
a) 1
2
1
+−= xy ;
b) 32 −= xy ;
c) 3
2
1
+−= xy
d) 5
3
2
+= xy
Bài tập về nhà
Lập phương trình đường thẳng d biết:
a) d song song với đường thẳng d1: xy
2
1
= và cắt d2: 32 −= xy tại một điểm trên trục
hoành;
b) d đi qua điểm A(1;2) và cắt đường thẳng d1: 3+−= xy tại một điểm thuộc trục tung;
c) d cắt đường thẳng d1: 63 −= xy tại một điểm trên hoành và cắt đường thẳng d2:
12 −= xy tại một điểm trên trục tung .
Tuần dạy:
Dạng 4: Xác định các yếu tố của parabol
Mục tiêu: -Xác định được các yếu tố của parabol
Tóm tắt kiến thức:
Parabol cbxaxy ++= 2
có:
-Đỉnh I( aa
b
4
;
2
∆
−− )
18
-Trục đối xứng a
b
x
2
−=
-Bề lõm hướng lên khi a>0
-Bề lõm hướng xuống khi a<0
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh,
các giao điểm với trục tung và trục hoành của
parabol:
a) 12
+−= xy ;
b) xxy 22
−= ;
c) 342
+−= xxy ;
d) 442
−+−= xxy ;
e) 322
++−= xxy ;
f) 4
2
1 2
−+= xxy
HD:
ĐS:
a) Trục đối xứng: x=0
Đỉnh I(0;1)
Giao với trục tung: (0;1)
Giao với trục hoành: (-1;0), (1;0)
b) Trục đối xứng: x=1
Đỉnh I(1;-1)
Giao với trục tung: (0;0)
Giao với trục hoành: (0;0), (2;0)
Bài tập về nhà
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung và trục hoành của
parabol:
a) 12 2
+= xy ; b) 322
+−−= xxy ;
c) 32
+−= xxy ; d) 12 2
−+−= xxy ;
Tuần dạy:
Dạng 5: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Mục tiêu: -Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số
Tóm tắt kiến thức:
*Lập bảng biến thiên:
-Xác định aa
b
4
;
2
∆
−−
-Xác định dấu của a => bảng biến thiên
*Vẽ đồ thị:
-Xác định tọa độ đỉnh I( aa
b
4
;
2
∆
−− )
-Xác định trục đối xứng a
b
x
2
−=
-Xác định giao điểm với trục tung
-Xác định giao điểm với trục hoành (nếu có)
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ
thị hàm số:
a) 12
++= xxy ;
b) 22 2
−+−= xxy ;
c) 122
−+−= xxy ;
ĐS:
a) a=1, b=1, c=1
4
3
4
;
2
1
2
=
∆
−−=−
aa
b
Hệ số a=1>0 nên ta có bảng biến thiên
19
d) 2
2
1 2
+−= xxy
e) |4| 2
−= xy ;
f) 3||22
++−= xxy
x ∞− 2
1
− ∞+
y
∞+ ∞+
4
3
6
4
2
-1/2
3/4
Bài tập về nhà
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung và trục hoành của
parabol:
a) 12 2
+= xy ;
b) 322
+−−= xxy ;
c) 32
+−= xxy ;
d) 12 2
−+−= xxy
Tuần dạy:
Dạng 6: Xác định parabol
Phương pháp: Để xác định các hệ số a,b,c của parabol cbxaxy ++= 2
ta làm như sau:
-Ta thiết lập hệ phương trình với các ẩn a,b,c biểu thị các yếu tố của parabol
-Giải hệ phương trình này để tính a,b,c.
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Cho hàm số cbxaxxfy ++== 2
)( (P). Tìm a,b,c
trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) đi qua ba điểm A(-1;-2), B(1;2), C(2;1);
b) (P) có đỉnh S(2;-2) và đi qua A(4;2).
Bài 2. Cho hàm số cbxxy ++= 2
(P). Tìm b và c trong mỗi
trường hợp sau:
a) (P) đi qua hai điểm A-1;2) và B(2;-1);
b) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x=1.
Bài 3. Cho parabol (P) có đỉnh là I(-1;2) và đi qua gốc tọa
độ. Hãy tìm hàm số có đồ thị là parabol đã cho.
ĐS:
a)a=-1;b=2;c=1
b) a=1;b=-4;c=2
ĐS:
a) b=-2;c=-1
b) b=-2;c=0
ĐS: xxy 42 2
−−=
Bài tập về nhà
Xác định parabol (P), biết:
20
a) (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua hai điểm A(1;5) , B(-2;8);
b) (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ
là1 và 2
Tuần dạy:
CHỦ ĐỀ 6 : PHƯƠNG TRÌNH (9 tiết)
Dạng 1: Phương trình bậc hai
Mục tiêu: Nắm được cách tìm tập xác định của hàm số
Tóm tắt kiến thức:
1. Phương trình bậc hai 02
=++ cbxax (1) có hai nghiệm 21, xx thì
a
c
xxP
a
b
xxS ==−=+= 2121 , .
2. Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
-Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu 0<⇔ P
-Phương trình (1) có hai nghiệm dương 0,0,0 >>≥∆⇔ SP
-Phương trình (1) có hai nghiệm âm 0,0,0 <>≥∆⇔ SP
3. Xác định m để phương trình bậc hai có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện (*) cho trước.
Giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán









=
−=+
≥∆
⇔
(*)
0
21
21
a
c
xx
a
b
xx
.
Giải hệ trên ta tìm được m.
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Cho phương trình 03)1(2)1( 2
=++−+− mxmxm
(1). Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm
21, xx thỏa mãn 12
221
2
1 =++ xxxx .
Bài 2. Tìm giá trị của a sao cho phương trình
02)12( 22
=++−+ axax có hai nghiệm, trong đó có một
nghiệm gấp đôi nghiệm kia.
Bài 3. Xác định m để phương trình 0)23( 22
=+++ mxmx
có hai nghiệm 21, xx thỏa mãn 21 9xx = và xác định các
nghiệm đó.
Bài 4. Xác định m để phương trình 0
4
152
=+− mxx có
hai nghiệm, trong đó có một nghiệm là bình phương của
nghiệm kia.
HD:
ĐS: φ∈m ;
ĐS: a=-4
ĐS: 3
2
,6 −== mm
ĐS: 8
125
,
8
27
−== mm
Bài tập về nhà
21
Cho phương trình 022)32( 22
=++++− mmxmx (1). Xác định m để:
a) Phương trình (1) có hai nghiệm 21, xx . Khi đó chứng minh rằng
( ) ( ) 524 21
2
2121 ++−+= xxxxxx .
b) Phương trình (1) có hai nghiệm 21, xx thỏa mãn 152
2
2
1 =+ xx .
b) Phương trình (1) có một nghiệm bằng 2 và một nghiệm lớn hơn 4.
Tuần dạy:
Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Mục tiêu: Nắm được cách giải một số phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Phương pháp: Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng
định nghĩa của giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối.
Chú ý: : - Trong một số trường hợp ta đặt ẩn phụ để đưa về phương trình đơn giản.
- Một số dạng cơ bản
* )()(|)(||)(| xgxfxgxf ±=⇔=
*



±=
≥
⇔=
)()(
0)(
)(|)(|
xgxf
xg
xgxf
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Giải phương trình
a) 3|32| 2
−=−− xxx
b) 52|13| −=− xx
c) |74||12| −=+ xx
d) 54|43||25| +=−++ xxx
Bài 2. Giải phương trình
a) |13|
1
|72|
−=
−
+
x
x
x
b) 2
)2(||
|1|12
=
−
++−
xx
xx
c) 13||1|2| 2
+=−− xxx
d) 34|1||2| −=−++ xxx
ĐS:
a) x=3
b) vô nghiệm
c) x=1,x=4
d) 4
7
,
2
1
== xx
ĐS:
a) 31+=x
b) x=5
c)
2
51
,2,0
+
=== xxx
d) x=2
Bài tập về nhà
Giải phương trình
a) 3
|1|
|42|
12
44
2
2
=
−
−
+
+−
+−
x
x
xx
xx
22
b) 1
12
2
2
2
12
=
−
+
−
+
−
x
x
x
x
c) 04|2|342
=++−+ xxx
d) 06
1
2
1
4 2
2
=−−++
x
x
x
x
Tuần dạy:
Dạng 3: Giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Mục tiêu: Nắm được cách giải một số dạng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Phương pháp: Ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình không chứa
dấu căn. Tìm nghiệm của phương trình hệ quả rồi thử lại.
Chú ý: - Trong một số trường hợp ta đặt ẩn phụ để đưa về phương trình đơn giản.
- Một số dạng cơ bản
*



=
≥
⇔=
)()(
0)(
)()(
xgxf
xf
xgxf hoặc



=
≥
)()(
0)(
xgxf
xg
*
[ ]


=
≥
⇔= 2
)()(
0)(
)()(
xgxf
xg
xgxf
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Giải phương trình
a) 452 22
−=− xxx
b) 2173 =+−+ xx
c) 1123 =−−+ xx
d) 464 2
+=−− xxx
Bài 2. Giải phương trình
a) 735322
+=+−+ xxxx
b) 78231523 22
=+−++− xxxx
c) 183214 2
+−=+ xxx
d) 21152 2
−=++ xxx
Hướng dẫn câu b,c: chuyển vế rồi bình
phương 2vế của phương trình
ĐS:
a) x=4
b) x=0,x=-1
c) x=1
d) x=-1
Hướng dẫn câu a: đặt ẩn phụ
ĐS:
a) x=4,x=-1
b)
c) x=1,x=16
d) vô nghiệm
23
Bài tập về nhà
Giải phương trình
a) 112 2
+=− xx
b) 92214 222
++=+++++ xxxxxx
c) 3221 =−+− xx
d) 01312 2
=+−+− xxx
Tuần dạy:
Dạng 4: Một số phương trình bậc bốn đưa về phương trình bậc hai
Mục tiêu: Nắm được cách giải một số dạng phương trình bậc bốn
Chú ý:
- Phương trình 024
=++ cbxax . Đặt 0,2
≥= ttx .
- Phương trình cbxax =+++ 44
)()( . Đặt 2
ba
xt
+
+= .
- Phương trình 0))()()(( =+++++ kdxcxbxax với 0≠k và dcba +=+ .
Đặt abxbaxt +++= )(2
.
- Phương trình 0234
=+±++ abxcxbxax . Chia hai vế cho 2
x , ta được phương trình:
0)
1
()
1
( 2
2
=+±++ c
x
xb
x
xa . Đặt t
x
x =±
1
.
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Giải phương trình
a) 034 24
=+− xx
b) 04)2(5)2( 222
=+−+− xxxx
c) 05126)2( 222
=+−−+ xxxx
d) 16)8()6( 44
=−+− xx
Bài 2. Giải phương trình
a) 9)7)(5)(3)(1( =++++ xxxx
b) 01454 234
=+−+− xxxx
c) 222
14)43)(42( xxxxx =+++−
HD:
ĐS: a) 3,1 ±=±= xx
b) x=1
c) 61,21 ±−=±−= xx
d) x=6,x=8
ĐS: a) 104,4 ±−=−= xx
b)
2
53 ±
=x
c) x=-1,x=-4,x=2
Bài tập về nhà
24
Giải phương trình
a) 0274 24
=−− xx
b) 16)2( 44
=++ xx
c) 40)8)(5)(2)(1( =−−−+ xxxx
d) 017147 234
=+−+− xxxx
Tuần dạy:
Chủ đề 7: HỆ PHƯƠNG TRÌNH
(9 tiết)
MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình
2. Về kỹ năng:
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
số.
- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình
bậc hai.
3. Về thái độ - tư duy
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
Tiết 1;2
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Cho ví dụ
- Hướng dẫn hs làm
- HS: Nhận xét, rút ra bài học
VD1: Giải hệ phương trình:
6 3 2
5
1 1
4 2 4
2
1 1
x y
y x
x y
y x
−
− = − +

− − =
 − +
Đặt
2 1
,
1 1
x y
u v
y x
−
= =
− +
. Hệ đã cho trở thành
25
- Gv giao bài tập cho HS
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn, đáp số
1/
a. (3;-2) b. (-6;12)
c. (1; 1),(-3; 1) d. 





−
4
3
;
2
1
e. (1; 1),(-3; 1) f. VN
g. (-3; 2), (-3; 0), (-1; 2), (-1; 0)
h. VN
2/
2
3 2 5
1
2 4 2
2
u
u v
u v v
=
− = 
⇔ 
− = = 
Ta được hệ phương trình:
2 1
2 0
2 2 11
1
2 11
2
1 2
x
x
x yy
x y yy
x
−
= = − = −− 
⇔ ⇔  
− = − = = 
 +
VD2: Giải hệ:
3 2(1)
4 2 3 15(2)
2 4 7(3)
x y z
x y z
x y z
− + = −

+ − = −
 − + =
Hướng dẫn giải:
Ta khử ẩn z ở phương trình (2) và (3) bằng cách
nhân (1) với 3 rồi cộng vào (2), nhân (1) với -4 rồi
cộng vào (3). Khi đó ta được:
3 2
7 7 21(2')
2 11 15(3')
x y z
x y
x y
− + = −

− = −
− + =
Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (2’) và (3’) ta
được x=-2,y=1. Thay các giá trị này vào (1) ta được
z=3.
Vậy hệ đã cho có nghiệm (-2;1;3).
1/ Giải các hệ phương trình sau:
a.



=+
=−
1838
1925
yx
yx
b.





−=−
=+
22
2
3
3
2
1
32
yx
yx
c.



=−−+
=−++
13)2(7)2(2
11)2(4)2(5
22
22
yyxx
yyxx
d.






=
−
−
−=
−
+
2
1
23
8
1
12
yx
yx
e.



=++
=−+
14415
1312
yx
yx
f.



=+−−
=++−
111522
71223
yx
yx
g.



=−++
−=−−+
121725
21523
yx
yx
h/



=+
=+
3yx2
7y3x8
22
22
2/ Giải các hệ phương trình sau:
26
ĐS: a. (1;3;2)
b. (-1;2;3)
c. vn
d. (x,y,z) tùy ý
3/ 2;
3
2
== ba
a.





=++
=++
=+−
2275
17423
0
zyx
zyx
zyx
b.





=++
=++
=++
72
62
32
zyx
zyx
zyx
c.





−=−+
=+−
=+−
333
733
432
zyx
zyx
zyx
d.





=++
=+−
=++
233
63
22
zyx
zyx
zyx
3/ Tìm a và b để hệ phương trình



−=+
−=+
aybx
abyax
942
26
có nghiệm (-3; 2)
BÀI TẬP THÊM
Bài 1:Giải hệ phương trình:
( 3) 5)
)
( 2)( 5)
1 1 3
4
)
1 1 2
6 5 15
x y xy
a
x y xy
x y
b
x y
+ − =

− + =

+ =


 + =

c/
5 4 3
7 9 8
x y
x y
− =

− =
d/
3 2 7
5 3 1
x y
x y
+ =−

− =
e/
3 2 1
2 2 3 0
x y
x y
 + = −

+ =
f/
3( )
7
5 5
3
x y
x y
x y
y x
+
= − −

− =
 −
g/
6 5
3
9 10
1
x y
x y

+ =


 − =

h/
6 2
3
2 2
3 4
1
2 2
x y x y
x y x y

+ = − +

 + = −
 − +
Bài 2:Giải hệ phương trình:
a)
4 4 0
5 2 3
8 2 1
x y z
x y z
z y z
− − + =

+ − =
− + − =
b)
11
2 5
3 2 14
x y z
x y z
x y z
+ + =

− + =
 + + =
27
c)
2
2
2
2
3
4
x xy xz
y yz xy
z xz yz
 + + =

+ + =
 + + =
d)
3 2 9
2 3 2 3
4 3 11
x y z
x y z
x y z
− + + =

− − =−
 + − =−
e)
3 2 2
2 5 5
3 7 4 8
x y z
x y z
x y z
− + = −

− + + =
 − + =
f)
5 2
2 9 2 8
3 4 5
x y z
x y z
x y z
− + + =

− + =
 − + =
Tuần dạy:
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN (Nâng cao)
Tiết: 3,4
1/ Hệ gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 phương trình bậc hai
Dạng



haipt baäc:(2)
nhaátpt baäc:(1)
*Cách giải :
• Từ phương trình bậc nhất rút một ẩn theo ẩn kia.
• Thế vào phương trình bậc hai để đưa về phương trình bậc hai một ẩn.
• Số nghiệm của hệ tuỳ theo số nghiệm của phương trình bậc hai này.
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Cho ví dụ
Hướng dẫn hs làm
HS: Nhận xét, rút ra bài học
Ví dụ: Giải hệ



=+
=+
(2)42
(1)84 22
yx
yx
Giải
Từ pt(2) => x = 4-2y thế vào pt(1) ta được (4-
2y)2
+4y2
= 8
16-16y+4y2
+4y2
= 0  8y2
-16y+8 = 0
 y2
-2y+1 = 0  y = 1 => x = 2
Vậy nghiệm của hệ là (2;1).
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau
28
Đáp số: a) (2;1)
b) (-9;-19/3); (8;5)
c) (2;1); (3;3)
d) (16;9); (8;15)
2 2 2
2 2 2
8 x -xy 24
) b)
2 4 2x-3y 1
3 2 3 6 0 ( ) 49
) )
2 3 3 4 84
x y
a
x y
x xy y x y x y
c d
x y x y
 + = =
 
+ = = 
 − + + + − = − =
 
− = + = 
Bài 2. Giải các hệ phương trình :
a/



=−
=−
24xyx
1y3x2
2 b/



=−−
=+
18)3y)(2x(
36y2x3
c/
2 3 2
6 0
x y
xy x y
+ =

+ + + =
d/



=+
=+
52
422
yx
xyx
e/



=++
=−
7yxyx
5yx2
22 f/



=+
=+
4y2x
8y4x 22
BÀI TẬP THÊM
Giải các hệ phương trình sau:
a)
x y
x y
2 2
4 8
2 4
 + =

+ =
b)
x xy
x y
2
24
2 3 1
 − =

− =
c)
x y
x y
2
( ) 49
3 4 84
 − =

+ =
d)
x xy y x y
x y
2 2
3 2 3 6 0
2 3
 − + + + − =

− =
e)
x y
xy x y
3 4 1 0
3( ) 9
 − + =

= + −
f)
x y
xy x y
2 3 2
6 0
 + =
 + + + =
Tuần dạy:
Tiết: 5,6
Hệ đối xứng loại 1
Hệ có dạng: (I)
f x y
g x y
( , ) 0
( , ) 0
 =

=
(với f(x, y) = f(y, x) và g(x, y) = g(y, x)).
(Có nghĩa là khi ta hoán vị giữa x và y thì f(x, y) và g(x, y) không thay đổi).
• Đặt S = x + y, P = xy.
• Đưa hệ phương trình (I) về hệ (II) với các ẩn là S và P.
• Giải hệ (II) ta tìm được S và P.
• Tìm nghiệm (x, y) bằng cách giải phương trình: X SX P2
0− + = .
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Cho ví dụ
Hướng dẫn hs làm.
HS: làm theo hướng dẫn của
gv
Ví dụ 1: giải hệ



=+
=
28
4.
22
yx
yx
(I)
Giải
(I)



=−+
=
282)(
4.
2
xyyx
yx
(II)
29
HS: Nhận xét, rút ra bài học
Đặt S = x+y ; P = x.y thay vào hệ (II) ta được hệ



=−
=
282
4
2
PS
P



=∧=
=∧=
4P-6S
4P6S
+ Với S = 6 ; P = 4 thì x, y là nghiệm của phương trình
x2
-6x+4 = 0





−=
+=
53
53
2
1
x
x
⇒ nghiệm của hệ là




+−
−+
)53;53(
)53;53(
+ Với S =-6 ; P = 4 thì x,y là nghiệm của phương trình
x2
+6x+4 = 0





+−=
−−=
53
53
2
1
x
x
⇒ hệ có hai cặp nghiệm
Vậy hệ đã cho có 4 cặp nghiệm.
Ví dụ 2: Giải hệ



−=+−−+
=++
31)(2
11
22
yxxyyx
yxyx
HD: hệ VN
Ví dụ 3:
Giải hệ



=−
=+
2
16422
yx
yx
HD: đặt t =-y ; nghiệm (10;8) , (-8;10)
Ví dụ 4:
Giải hệ



=
=−
90.
9
yx
yx
HD: đặt t =-y ; nghiệm (15;6) , (-6;-15)
1. Ví dụ:
VD5: Giải hpt sau:
( )2 2
3
2
x y xy
I
x y y x
+ + =

+ =
( )
( )
( )
3
2
x y xy
I
xy x y
+ + =
⇔ 
+ =
Đặt:
S x y
P xy
= +

=
với 2
4 0S P− ≥
Hpt đã cho trở thành:
30










=
=



=
=
⇔



=
=+
1
2
2
1
2.
3
P
S
P
S
PS
PS
Với
2
1
S
P
=

=
thì
2
1
x y
xy
+ =

=
1
1
x
y
=
⇔ 
=
Vậy hệ có nghiệm x = 1 và y = 1
VD6:
Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
8
7
x y x y
x y xy
 + + + =

+ + =
Hướng dẫn giải:
Ta có
2 2
2 2
8
7
x y x y
x y xy
 + + + =

+ + =
⇔
2
2
( ) 8
( ) 7
x y xy x y
x y xy
 + − + + =

+ + =
Có dạng
2
2
2 8
7
S P S
S P
 − + =

− =
với
S x y
P xy
= +

=
2 2
2
2( 7) 8
7
S S S
P S
 − − + =
⇔ 
= −
thoả S2
– 4P ≥ 0
Với
2 3 1
3 1 3
S x y x x
hay
P xy y y
 = + = − = − − 
⇔  
= = − = = − 
Với
3 1 2
2 2 1
S x y x x
hay
P xy y y
= + + = = 
⇔  
= = = = 
VD7:
Giải hệ phương trình:
2 2
2 3 2
6
x xy y
x y
 + + = +

+ =
Hướng dẫn giải:
31
- Gv giao bài tập cho HS
- Gọi HS lên bảng trình
bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
Đáp số:
Bài 1
a) VNo b) (1;3); (3;1)
c)
(3 5;3 5);( 3 5; 3 5)− + − − − +
d) (1;2); (2;1)
Bài 2
Đáp số:
Đặt S x y= + ; P xy= , ta có hệ:




−+=
+=+
⇔




+=+
+=+
⇔




=−
+=+
SP
S
PS
SS
PS
PS
232
23)1(
232
26102
62
232 22
2
2 2
2 2
4 2
6 4 2
S
P
S
P
 = +

 =
⇔ 
 = − −

= +
+ Với 2 2S = + ; 2 2P = ; x,y là nghiệm phương
trình:
2
2
(2 2) 2 2 0
2
X
X X
X
=
− + + = ⇔ 
=
+ Với 4 2S = − − ; 6 4 2P = + ;x,y là nghiệm
phương trình:
2
(4 2) 6 4 2 0X X+ + + + = : vô nghiệm.
Vậy hệ có nghiệm: (2; 2)và ( 2;2).
VD8:
Giải hệ phương trình:
3 3
2
( ) 2
x y
xy x y
 + =

+ =
Hướng dẫn giải:
3 3 3
2 ( ) 3 ( ) 2
( ) 2 ( ) 2
x y x y xy x y
xy x y xy x y
 + = + − + =
⇔ 
+ = + = 
Đặt: ;u x y v xy= + =
Ta có
3 3
3 2 6 2
2 2
u uv u
uv uv
 − = − =
⇔ 
= = 
2 2
2 1
u u
uv v
= = 
⇔ ⇔ 
= = 
Vậy
2
1
x y
xy
+ =

=
32
a) (15;6); (-6;-15)
b) (10;8); (-8;-10)
c) (0;-3); (3;0)
d) ( 2; 2);(1;2);( 2; 1)± ± − −
x,y là nghiệm của phương trình 2
2 1 0X X− + =
1X⇔ =
Vậy nghiệm ( ; )x y của hệ đã cho là (1;1) .
BÀI TẬP
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau
2 2 2 2
2 2 2 2
11 4
) )
2( ) 31 13
4 5
) )
28 8
x xy y x y
a b
x y xy x y x xy y
xy xy x y
c d
x y x y x y
+ + = + = 
 
+ − − + = − + + = 
= + + = 
 
+ = + + + = 
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau
2 2
2 2
2 2
9 x y 164
) b)
90 x-y 2
3 4
) )
6 ( 1) ( 1) 2
x y
a
xy
xy x y x y x y
c d
x y x y xy x x y y y
− =  + =
 
= = 
− + = −  + + − =
 
+ − + + = − + + − = 
Bài tập củng cố:
Bài 1/ Giải hệ phương trình:
2 2
4
2
x xy y
x xy y
 + + =

+ + =
HD: Đặt S= x + y & P= xy với điều kiện S2 - P≥ 0 ta được kết quả
2 0
hay
0 2
x x
y y
 = =
 
= =
Bài 2/ Giải hệ phương trình
30
35
x y y x
x x y y
 + =

+ =
HD: Đặt S= x y+ & P= xy ta được kết quả
9 4
4 9
x x
hay
y y
 = =
 
= =
Bài 3/ Giải hệ phương trình 2 2
2 3 2
6
x xy y
x y
 + + = +

+ =
HD: Đặt S= x + y & P= xy với điều kiện S2 - P≥ 0 ta được kết quả
2 2
2 2
x x
hay
y y
 =  = 
 
= = 
Bài 4/ Giải hệ phương trình
33
a)
( )2 2
2 2
1
( ) 1 5
1
1 9
x y
xy
x y
x y
  
+ + =  ÷
 

  + + = ÷
 
HD:
1 3 5
hay 23 5
12
x
x
y
y
 =  ±
= 
 ±
=  =
Bài 6/ Giải hệ phương trình:
2 2
4
2
x xy y
x xy y
 + + =

+ + =
HD: Đặt S= x + y & P= xy với điều kiện S2 - P≥ 0 ta được kết quả
2 0
hay
0 2
x x
y y
 = =
 
= =
BÀI TẬP THÊM
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
a)
x xy y
x y xy x y2 2
11
2( ) 31
 + + =

+ − − + = −
b)
x y
x xy y2 2
4
13
 + =

+ + =
c)
xy x y
x y x y2 2
5
8
 + + =

+ + + =
d)
x y
y x
x y
13
6
6

+ =

 + =
e)
x x y y
x y xy
3 3 3 3
17
5
 + + =

+ + =
f)
x x y y
x xy y
4 2 2 4
2 2
481
37
 + + =

+ + =
Bài 2. Giải các hệ phương trình :
a/



=+
=+
53yx
5yx
22 b/



=+
=
26yx
5xy
22
c/



=+
=+
61yx
1yx
33 d/



−=+
=+−
2yx
13yxyx 22
e/



=++
=++
7xyyx
5xyyx
22 f/



=+
+=+
6yx
)2xy(2yx 22
Bài 3. Giải các hệ phương trình
a/



=
=−
21xy
4yx
b/



=++
=−
4yxyx
2yx
22
c/
2 3 2
6 0
x y
xy x y
+ =

+ + + =
d/



−=−+
=+−+
1yxxy
2yxyx 22
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau:
a)
x xy y
x y y x2 2
1
6
 + + = −

+ = −
b)
x y
x x y y
2 2
4 2 2 4
5
13
 + =

− + =
c)
x y y x
x y
2 2
3 3
30
35
 + =

+ =
d)
x y
x y x y
3 3
5 5 2 2
1 + =

+ = +
e)
x y xy
x y x y
2 2
4 4 2 2
7
21
 + + =

+ + =
f)
x y xy
x y x y2 2
11
3( ) 28
 + + =

+ + + =
Tuần dạy:
34
Tiết: 7,8 Hệ đối xứng loại 2
Hệ có dạng: (I)
f x y
f y x
( , ) 0 (1)
( , ) 0 (2)
 =

=
(Có nghĩa là khi hoán vị giữa x và y thì (1) biến thành (2) và ngược lại).
• Trừ (1) và (2) vế theo vế ta được:
(I) ⇔
f x y f y x
f x y
( , ) ( , ) 0 (3)
( , ) 0 (1)
 − =

=
• Biến đổi (3) về phương trình tích:
(3) ⇔ x y g x y( ). ( , ) 0− = ⇔
x y
g x y( , ) 0
 =
 =
.
• Như vậy, (I) ⇔
f x y
x y
f x y
g x y
( , ) 0
( , ) 0
( , ) 0
 =
 =
 = =
.
• Giải các hệ trên ta tìm được nghiệm của hệ (I).
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Cho ví dụ
Hướng dẫn hs làm.
HS: làm theo hướng dẫn của gv
HS: Nhận xét, rút ra bài học
VD1: Giải hệ phương trình:
2 1 3
2 1 3
x y
y x
 + − =

+ − =
Hướng dẫn giải:
Điều kiện: 1; 1x y≥ ≥ .
Đặt: 1; 1( , 0)X x Y y X Y= − = − ≥ , ta có hệ:
2 2
2 2
2( 1) 3 2 1(1)
2( 1) 3 2 1(2)
X Y X Y
Y X Y X
 + + = + = 
⇔ 
+ + = + =  
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế:
2 2
2( ) ( ) 0 ( )(2 2 1) 0X Y X Y X Y X Y− − − = ⇔ − + − =
2 2 1 0
X Y
X Y
=
⇔  + − =
i) Với X=Y, thay vào (2) ta có:
2 1
2 1 0
2
X X X+ − = ⇔ = (vì
5
0)
4
X x y≥ ⇔ = =
ii) Với
1
2 2 1 0 (1 2 )
2
X Y Y X+ − = ⇔ = − ,
thay vào (1) ta có:
2
1 5 1 5
( )
4 4
4 2 1 0
1 5
( )
4
X Y l
X X
X l
 + −
= ⇒ =
− − = ⇔
 −
=

35
Vậy hệ có nghiệm
5 5
;
4 4
 
 ÷
 
.
VD2:
Giải hệ phương trình:
2 3 2
2 3 2
3 2 (1)
3 2 (2)
y x x x
x y y y
 = − +

= − +
Hướng dẫn giải:
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được:
2 2 3 3 2 2
2 2
2 2 2
3( ) 2( )
( )( 2 2 2) 0
1
( ) ( 2) 0
2
y x x y x y x y
x y x xy y x y
x y x y x y x y
− = − − − + −
⇔ − + + − − + =
 ⇔ − + + + − = ⇔ = 
(vì 2 2 2
( 2) 0)x y x y+ + + − >
Thay x= y vào (1) ta được:
3 2 2
4 2 0 ( 4 2) 0x x x x x x− + = ⇔ − + =
2
00
4 2 0 2 2
xx
x x x
== 
⇔ ⇔ 
− + = = ± 
Vậy hệ có 3 nghiệm:
(0;0);(2 2;2 2);(2 2;2 2)+ + − − .
VD3: Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
2 2 (1)
2 2 (2)
x y x y
y x y x
 − = +

− = +
Hướng dẫn giải:
Trừ từng vế cua phương trình (1) cho (2) ta có:
x2
– y2
– 2y2
+ 2x2
= 2x – 2 y+ y– x




−
=
=
⇔


=−+
=−
⇔
−+−⇔−=−⇔
3
31
0133
0
33)(()(3 22
x
y
yx
yx
yx
yxyxyxyx
Thay vào phương trình (1) ta có:
TH1: x = y ⇔ x2
– 2x2
= 3x ⇔ x ( x+3) = 0
⇔
0 0
3 3
x y
x y
= ⇒ =
 = − ⇒ = −
TH2: y =
1 3
3
x−
⇔
2
2 1 3 1 3
2 2
3 3
x x
x x
− − 
− = + ÷
 
⇔ 2 2
9 2(1 6 9 ) 18 3 9x x x x x− − + = + −
⇔ 2
9 3 5 0x x x− + = ⇔ ∈∅
Vậy x = y = 0 hoặc x = y = -3
VD4: Giải hệ phương trình:
36
- Gv giao bài tập cho HS
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
Đáp số:
Bài 1
a/ (0;0) , (5;5) , (2;-1) , ( 1;2)−
b/
(0;0) , (1;-1) , (-1;1) , ( 3; 3) ; (- 3; 3)−
2
2
2 5 4
2 5 4
x x y
x y x
 − + =

− + =
Hướng dẫn giải:
2
2
2 5 4
2 5 4
x x y
x y x
 − + =

− + =
⇔
2 2
2
( ) 2( ) 4( )
2 5 4
x y x y x y
x x y
 − − − = − −

− + =
⇔ 2
( )( 2) 0
2 5 4
x y x y
x x y
− + + =

− + =
2
2
0
2 5 4 0
2 0
2 5 4 0
x y
x x y
x y
x x y
 − =

− + − =⇔
 + + =

− + − =
TH1:
2 2
2
0
2 5 4 0 2 5 4 0
6 5 0 (a+b+c=0)
1
1 hay x=5 5
x y x y
x x y x x x
x y
x x
x y x y
x x y
 − = =
⇔ 
− + − = − + − =
=
⇔ 
− + =
 = = =
⇔ ⇔ 
= = =
TH2:
2
2 2
2 0
2 5 4 0
2 2
2 13 0 ( 1) 12 0 2
x y
x x y
y x y x x
x x x y x
+ + =
⇔ 
− + − =
 = − − = − − ∈∅
⇔ ⇔ ⇔  
+ + = + + = = − − 
Hệ phương trình vô nghiệm
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là:
1 5
hay
1 5
x x
y y
 = =
 
= =
Bài tập
Bài 1/ Giải hệ phương trình sau:
a/




+=
+=
xyy
yxx
23
23
2
2
b/




+=
+=
xyy
yxx
2
2
3
3
Bài 2/ Giải hệ phương trình sau:
37
Bài 2
a/
1 1
( ; )
2 2
− −
b/ 1x y= =
c/
( )
1 5 1 5 1 5 1 5
1;1 , ; , ;
2 2 2 2
   − + − + − − − −
 ÷  ÷ ÷  ÷
   
Bài 3
a/ x = y = 0 hoặc x = y = -3
b/
1 5
hay
1 5
x x
y y
 = =
 
= =
Bài 4
a/
5 5
;
4 4
 
 ÷
 
b/
( )0;0 ; (2+ 2;2 2) ; (2 2;2 2)+ − −
2
2
1
0 (1)
4
)
1
0 (2)
4
x y
a
x y

+ + =

 + + =

b)
2
2
2
2
2
3
2
3
y
y
x
x
x
y
 +
=


+ =

c)
3
3
1 2
1 2
x y
y x
 + =

+ =
Bài 3 : Giải hệ
a/
2 2
2 2
2 2 (1)
2 2 (2)
x y x y
y x y x
 − = +

− = +
b/
2
2
2 5 4
2 5 4
x x y
x y x
 − + =

− + =
Bài 4: Giải hệ phương trình:
a/
2 1 3
2 1 3
x y
y x
 + − =

+ − =
b/
2 3 2
2 3 2
3 2 (1)
3 2 (2)
y x x x
x y y y
 = − +

= − +
BÀI TẬP THÊM
Bài 1 Giải các hệ phương trình sau:
a)
x x y
y y x
2
2
3 2
3 2
 = +

= +
b)
x x y
y y x
3
3
2
2
 = +

= +
c)
x x y
y y x
3
3
3 8
3 8
 = +

= +
d)
x y
y
y x
x
2
2
1
2
1
2

= +

 = +

e)
x y
x
y x
y
2
2
3
2
3
2

+ =


 + =

f)
y
y
x
x
x
y
2
2
2
2
2
3
2
3
 +
=


+ =


Bài 2 Giải các hệ phương trình sau:
a)
x x y
y y x
2
2
3 2
3 2
 = +

= +
b)
x y x y
y x y x
2 2
2 2
2 2
2 2
 − = +

− = +
c)
x x y
y y x
3
3
2
2
 = +

= +
d)
y
x y
x
x
y x
y
3 4
3 4

− =

 − =

e)
y
y
x
x
x
y
2
2
2
2
2
3
2
3
 +
=


+ =


f)
x y
y
y x
x
2
2
1
2
1
2

= +

 = +

Tuần dạy:
Tiết: 9
Hệ đẳng cấp bậc hai
Hệ có dạng: (I)
a x b xy c y d
a x b xy c y d
2 2
1 1 1 1
2 2
2 2 2 2
 + + =

+ + =
.
• Giải hệ khi x = 0 (hoặc y = 0).
38
• Khi x ≠ 0, đặt y kx= . Thế vào hệ (I) ta được hệ theo k và x. Khử x ta tìm được
phương trình bậc hai theo k. Giải phương trình này ta tìm được k, từ đó tìm được (x;
y).
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Cho ví dụ
Hướng dẫn hs làm.
HS: làm theo hướng dẫn
của gv
HS: Nhận xét, rút ra bài
học
VD1:Giải hệ phương trình
2 2
2 2
1
2 3 4 3
x xy y
x xy y
 − + =

− + =
Hướng dẫn giải:
_Ta thấy x=0 không thoả hệ
_Với 0x ≠ , đặt y=tx, thay vào hệ ta được
2 2
2 2
( 1) 1(1)
(2 3 4) 3(2)
x t t
x t t
 − + =

− + =
Lấy (1) chia (2) ta được
2 2
3( 1) 2 3 4 1t t t t t− + = − + ⇒ = ±
Với t=1, ta có 2
1x = , suy ra hệ có nghiệm:
(1;1);( 1; 1)− −
Với t=-1 ta có
2 1
3
x = , suy ra hệ có nghiệm
1 1 1 1
; ; ;
3 3 3 3
− −   
 ÷  ÷
   
VD2:
Giải hệ phương trình sau:
2 2
2 2
3 2 11
2 3 17
x xy y
x xy y
 + + =

+ + =
Hướng dẫn giải:
Ta thấy x=0, y=0 không thoả hệ phương trình, nói
cách khác hệ phương rình không có nghiêm x =0
Đặt x = ky và thay vào hệ ta được:
2 2
2 2
(3 2 1) 11 (1)
( 2 3) 17 (2)
y k k
y k k
 + + =

+ + =
2
2
3 2 1 11
2 3 17
k k
k k
+ +
⇒ =
+ +
(
2
2 3k k+ + >0)
2 2
51 34 17 11 22 33k k k k⇔ + + = + +
2
40 12 16 0k k⇔ + − =
4
5
1
2
k
k

= −
⇔ 
 =

Thay vào (1) ta được:
39
+ k =
4
5
− 2 25
3
y⇒ = ⇔
5 4
3 3
5 4
3 3
y x
y x

= ⇒ = −


= − ⇒ =

+
1
2
k = ⇒ 2
4y = ⇔
2 1
2 1
y x
y x
= ⇒ =
 = − ⇒ = −
ĐS: ( ) ( )
4 5 4 5
; ; ; ; 1;2 ; 1; 2
3 3 3 3
   
− − − − ÷  ÷
   
VD3: Giải hệ phương trình sau:
2 2
2 2
3 5 4 38
5 9 3 15
x xy y
x xy y
 + − =

− − =
Hướng dẫn giải:
Ta thấy x=0, y=0 không thoả hệ phương trình, nói
cách khác hệ phương trình không có nghiêm x =0.
Đặt x = ky và thay vào hệ ta được:
2 2 2 2
2 2 2 2
3 5 4 38
5 9 3 15
x tx t x
x tx t x
 + − =

− − =
2 2
2 2
2
2
2
(3 5 4 ) 38 (1)
(5 9 3 ) 15 (1)
1
3 5 4 38 3
54 417 145 0
1455 9 3 15
18
x t t
x t t
t
t t
t t
t t
t
 + − =
⇔ 
− − =

=+ −
⇒ = ⇔ + − = ⇔ 
− −  = −

Với t=
1
3 thì (2) ⇔ x2
= 9 ⇔
3 1
3 1
x y
x y
= ⇒ =
 = − ⇒ = −
Với t =
145
18
− thì (2)⇔ x2
=
15.108
12655
− : Phương trình vô
nghiệm
Vậy
3 3
hay
1 1
x x
y y
= = − 
 
= = − 
VD4: Giải hệ phương trình sau:
2 2
2
6 5 0
4 2 6 27 0
x y xy
x xy x
 + − =

+ + − =
Hướng dẫn giải:
Ta thấy x=0, y=0 không thoả hệ phương trình, nói
cách khác hệ phương trình không có nghiêm x =0
Đặt x = ty và thay vào hệ ta được:
40
- Gv giao bài tập cho HS
- Gọi HS lên bảng trình
bày
- Gv gọi hs nhận xét
- HS nhận xét, hoàn
thiện
- Gv nhận xét, sửa sai
Đáp số:
Bài 1
a/
( ) ( ) ( ) ( )1;2;2;1;1;2;2;1 −−−−




=++
=−+
27624
056
22
2222
xtxx
txxtx
2 2
2 2
(1 6 5 ) 0
4 2 6 27
x t t
x tx x
 + − =
⇔ 
+ + =
2
2 2
6 5 1 0
4 2 6 27
t t
x tx x
 − + =
⇔ 
+ + =
2 2
2 2
1
2
4 6 27
1
3
2
4 6 27
3
t
x x x
x
x x x
 
=

 + + = 
⇔  =

 + + =

2
2
3
1 3
2
2
9 9
5 6 27 0
5 10
1
3
1 5
14 18 81 0 9.
14
x y
t
x x x y
t
x x x
 
= − ⇒ = − = ⇔ 
  + − = = ⇒ =  
⇔

=
   ± + − = ⇔ = −  ÷  ÷  
1 15
3.
14
y
 ±
⇒ = −  ÷ ÷
 
ĐS:













 ±−
−
±−
−







 ±−
−
±−






−−
10
9
;
5
9
;)
14
151
(3);
14
51
(9
)
14
151
(9);
14
51
(9;
2
3
;3
Bài tập
Bài 1: Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
3 1
)
3 3 13
x xy y
a
x xy y
 − + = −

− + =
2 2
2 2
2 4 1
)
3 2 2 7
x xy y
b
x xy y
 − + = −

+ + =
2
2 2
3 4
)
4 1
y xy
c
x xy y
 − =

− + =
Bài 2: Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
3 5 4 38
)
5 9 3 15
x xy y
a
x xy y
 + − =

− − =
2 2
2 2
2 3 9
)
4 5 5
x xy y
b
x xy y
 − + =

− + =
41
b/
( ) ( ) 





−−
161
17
;
161
9
;1;1;1;1






−−
161
17
;
161
9
c/ (1 ;4); (-1; -4)
Bài 2
a/ (3 ;1); (-3;-1)
b/
( ) ( )








−−







−−
2
2
;
2
25
;
2
2
;
2
25
2;3;2;3
c)
2 2
2 2
2 3 13
4 2 6
x xy y
x xy y
 − + =

+ − = −
ĐS:
c)( ) ( )
4 25 4 25
2;1 ; 2; 1 ; ; ; ;
139 139 139 139
   
− − − − ÷  ÷
   
BÀI TẬP THÊM
Bài 1Giải các hệ phương trình sau:
a)
x xy y
x xy y
2 2
2 2
3 1
3 3 13
 − + = −

− + =
b)
x xy y
x xy y
2 2
2 2
2 4 1
3 2 2 7
 − + = −

+ + =
c)
y xy
x xy y
2
2 2
3 4
4 1
 − =

− + =
d)
x xy y
x xy y
2 2
2 2
3 5 4 38
5 9 3 15
 + − =

− − =
e)
x xy y
x xy y
2 2
2 2
2 3 9
4 5 5
 − + =

− + =
f)
x xy y
x xy y
2 2
2 2
3 8 4 0
5 7 6 0
 − + =

− − =
Bài 2/ Giải hệ phương trình sau:
a)
2 2
2 2
3 1
3 3 13
x xy y
x xy y
 − + = −

− + =
b)
2 2
2 2
2 4 1
3 2 2 7
x xy y
x xy y
 − + = −

+ + =
c)
2
2 2
3 4
4 1
y xy
x xy y
 − =

− + =
d)
2 2
2 2
3 5 4 38
5 9 3 15
x xy y
x xy y
 + − =

− − =
e)
2 2
2 2
2 3 9
4 5 5
x xy y
x xy y
 − + =

− + =
f)
2 2
2 2
2 3 13
4 2 6
x xy y
x xy y
 − + =

+ − = −
Tuần dạy:
CHỦ ĐỀ 8 : BẤT ĐẲNG THỨC (4 tiết)
Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương
Mục tiêu: Nắm được cách chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương
đương
Chú ý: Để chứng minh bất đẳng thức 11 BA ≥ bằng phương pháp biến đổi tương đương
ta thực hiện như sau:
nn BABABABA ≥⇔⇔≥⇔≥⇔≥ ...332211
Trong đó nn BA ≥ là bất đẳng thức đúng đã biết.
Vậy bất đẳng thức 11 BA ≥ được chứng minh.
42
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức
sau:
a) Rcbacbacba ∈∀++≥+++ ,,),(23222
b) Rbaabbaba ∈∀+≥+ ,,3344
c) Rbaabbaba ∈∀≥++++ ,,)3(322
d) 0,,2233
≥∀+≥+ baabbaba
HD:
a) Chuyển vế rồi phân tích thành tổng các
bình phương
b) Chuyển vế rồi phân tích thành nhân tử
c) Chuyển vế rồi phân tích thành tổng các
bình phương
d) Chuyển vế rồi phân tích thành nhân tử
Bài tập về nhà
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) Rcbacaabacba ∈∀++−≥+++ ,,),1(21 2244
b) Ryxyxxyyx ∈∀++≥++ ,,122
c) Rzyxzyxzyx ∈∀++>+++ ,,,61221434 222
Tuần dạy:
Dạng 2: Áp dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất đẳng thức
Mục tiêu: Nắm được cách áp dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất đẳng thức
1. Bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm: .0,,
2
≥∀≥
+
baab
ba
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ba = .
Một số dạng khác của bất đẳng thức Côsi:
• .0,,2 ≥∀≥+ baabba
• baabba ,,222
∀≥+
• ba
ba
ab ,,
2
2
∀




 +
≤
• ba
ba
ab ,,
2
22
∀
+
≤
2. Bất đẳng thức Côsi cho ba số không âm: .0,,,
3
3
≥∀≥
++
cbaabc
cba
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi cba == .
Một số dạng khác của bất đẳng thức Côsi:
• .0,,,33
≥∀≥++ cbaabccba
• 0,,,3333
≥∀≥++ cbaabccba
• 0,,,
3
3
≥∀




 ++
≤ cba
cba
abc
43
• 0,,,
3
222
≥∀
++
≤ cba
cba
abc
Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số
Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức
sau:
a) 0,,4
11
)( >∀≥





++ ba
ba
ba
b) 0,),(2
1122
>∀+≥+++ baba
ba
ba
c) 0,,,2
2
2
2
2
2
≠∀++≥++ cba
a
c
c
b
b
a
a
c
c
b
b
a
d) 3,24
3
9
4 >∀≥
−
+ x
x
x
HD:
a) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số
a và b, a
1
và b
1
, rồi cộng hai bđt cùng
chiều.
b) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số
2
a và a
1
, 2
b và b
1
, rồi cộng hai bđt cùng
chiều.
c) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số
2
2
b
a
và 2
2
c
b
, 2
2
c
b
và 2
2
a
c
, 2
2
a
c
và 2
2
b
a
rồi cộng
các bđt cùng chiều.
d) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số
4(x-3) và 3
9
−x
.
Bài tập về nhà
Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) 0,,,9
111
)( >∀≥





++++ cba
cba
cba
b) ( )( )( ) Rcbacbaaccbba ∈∀≥+++ ,,,8 222222222
c) 0,,
411
>∀
+
≥+ ba
baba
d) 0,,,
9111
>∀
++
≥++ cba
cbacba
Tuần dạy:
CHUYÊN ĐỀ 9 : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ ( 6 tiết )
Đê bài Lời giải
Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a.
Tính: . , .AB AD AB AC
uuur uuur uuur uuur
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại C
có AC = 9, CB = 5. Tính: .AB AC
uuur uuur
Bài 1:
0
. . . os90 0AB AD AB AD c= =
uuur uuur uuur uuur
Bài 2: Ta có:
( )
( )
2 2
. . . os AB,
os AB,
. . . 9 81.
AB AC AB AC c AC
AC
c AC
AB
AC
AB AC AB AC AC
AB
=
=
⇒ = = = =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
44
Bài 3: Cho tam giác ABC Có góc
A = 900
, B = 600
và AB = a. Tính:
. . .AB AC CACB AC CB
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Bài 4: Cho tam giác ABC. CMR: với
mỗi điểm M tuỳ ý ta có:
. . . 0MA BC MB CA MC AB+ + =
uuur uuur uuur uuur uuuur uuur
Bài 5: Cho O là trung điểm của đoạn
thẳng AB và M là 1 điểm tuỳ ý. CMR:
2 2
.MA MB OM OA= −
uuur uuur
Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho
A = (4 ; 6), B =(1 ; 4), C = (7 ;
3
2
).
a. CMR tam giác ABC vuông tại A.
b. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC
của tam giác ABC.
Bài 3: Ta có: BC=2a, AC=2 3
0
0
2
0
2
. . . os90 0
3
. . . os30 3.2 .
2
. 3
. . . os150
3
. 3.2 . 3 .
2
AB AC AB AC c
CACB CA CB c a a
CACB a
AC CB AC CB c
AC CB a a a
= =
= =
⇒ =
=
 
⇒ = − = − ÷ ÷
 
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
Bài 4: Ta có:
( )
( )
( )
( )
( )
. .
. . . 1
. .
. . . 2
. .
MA BC MA MC MB
MA BC MA MC MA MB
MB CA MB MA MC
MB CA MB CA MB MC
MC AB MC MB MA
MC
= −
⇒ = −
= −
⇒ = −
= −
⇒
uuur uuur uuur uuuur uuur
uuur uuur uuur uuuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuuur
uuur uuur uuur uuur uuur uuuur
uuuur uuur uuuur uuur uuur
uu r
( ). . . 3AB MC MB MC MA= −
uu uuur uuuur uuur uuuur uuur
Cộng các kết quả từ (1), (2), (3) ta được
đpcm.
Bài 5: Ta có:
( ) ( )
( )
( )
2
2 2
2
2 2
. .
. .
0, .
. .
MA MB MO OA MO OB
MO MO OA OB OAOB
MO OA
OA OB OAOB OA
MA MB OM OA
= + +
= + + +
= −
+ = = −
⇒ = −
uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur
uuuur uuuur uuur uuur uuur uuur
uuuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur
Bài 6: a. Ta có:
( )
( ) ( )
9
3; 2 , 3;
2
9
. 3 .3 2 . 0
2
AB AC
AB AC
 
= − − = − ÷
 
 
⇒ = − + − − = ÷
 
uuur uuur
uuur uuur
Vậy AB
uuur
vuông góc với AC
uuur
và tam giác
ABC vuông tại A.
45
Bài 7: Tính góc giữa 2 véc tơ ,a b
r r
trong
các trường hợp:
. ( ) ( )1; 2 , 1; 3a b= − = − −
r r
. ( ) ( )3; 4 , 4;3a b= − =
r r
Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy cho 2
điểm A(2 ; 4), B(1 ; 1). Tìm toạ độ
điểm C sao cho tam giác ABC vuông
cân tại B.
Bài 9: Trong mặt phẳng Oxy cho tam
giác ABC với A = (-1; 1), B = ( 1 ; 3) và
C = (1 ; -1). CMR tam giác ABC vuông
cân tại A.
Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho 4
điểm A(-1 ; 1), B(0 ; 2), C(3 ; 1) và
D(0 ; -2). CMR tứ giác ABCD là hình
thang cân.
Bài 11: Trong mặt phẳng Oxy cho 3
điểm A(-1 ; 1), B(3 ; 1), C(6 ; 0)
a. Chứng minh 3 điểm A, B, C không
thẳng hàng
b.
AB= AB 9 4 13
81 117
9
4 2
25 13
36 .
4 2
AC AC
BC BC
= + =
= = + =
= = + =
uuur
uuur
uuur
Bài7:
( ) ( ) ( ) ( )
( ) 0
1. 1 2 . 3.
os a,
1 4. 1 9.
5 2
250
, 45 .
a b
c b
a b
a b
− + − −
= =
+ +
= =
⇒ =
r r
r r
r r
r r
Tương tự ta có:
( ) ( )
( ) 0
3.4 4 .3 0
os a, 0
259 16. 16 9
, 90 .
c b
a b
+ −
= = =
+ +
⇒ =
r r
r r
Bài 8:
Giả sử điểm C cần tìm có toạ độ là
(x; y). Để tam giác ABC vuông cân tại B ta
phải có:
. 0BA BC
BA BC
 =

=
uuur uuur
uuur uuur
2 2 2 2
2
1( 1) 3( 1) 0
1 3 ( 1) ( 1)
4 3
10 20 0
x y
x y
x y
y y
− + − =
⇔ 
+ = − + −
= −
⇔ 
− =
Giải hệ trên ta tìm được toạ độ của
C(4; 0), C(-2; 2)
Bài 9:
Ta có
(2;2), (2; 2)
0
2 2
AB AC
ABAC AB AC
AB AC
= = −
= ⇒ ⊥
= =
uuur uuur
uuuruuur uuur uuur
uuur uuur
Vậy tam giác ABC vuông tại A
Bài 10:
(1;1), (3;3)
3
AB DC
DC AB
= =
⇒ =
uuur uuur
uuur uuur
do đó Dc song song với AB và
DC = 3 AB. Mặt khác:
10AD BC= =
uuur uuur
Nên ABCD là hình thang cân
46
b. Tính góc B của tam giác ABC
Bài 12: Trong mặt phẳng Oxy cho 2
điểm A(5; 4) và B(3; -2). Một điểm M
di động trên trục hoành. Tìm GTNN của
MA MB+
uuur uuur
Bài 11:
a. (4;2), (7;1)AB AC= =
uuur uuur
Vậy A, B, C không thẳng hàng
b. ( 4; 2), (3; 1)BA BC= − − = −
uuur uuur
Cos B = 02
135
2
B− ⇒ =
Bài 12:
Gọi I là trung điểm của AB, I(4; 1)
MA MB+
uuur uuur
NN khi đoạn IM NN. M chạy trên
0x nên có toạ độ M(x; 0)
2
( 1) 1 1IM x⇒ = − + ≥
uuur
Dấu bằng xảy ra khi x = 4
Vậy M(4; 0)
Bài tập tự luyện
Bài 13: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(3 ; 1), B(-1 ; 1), C(6 ; 0)
a. Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
b. Tính góc B của tam giác ABC
Bài 14: Tính góc giữa 2 véc tơ ,a b
r r
trong các trường hợp:
a. ( ) ( )2; 2 , 1;4a b= − = −
r r
b. ( ) ( )1; 4 , 2;3a b= − = −
r r
Bài 15: Trong mặt phẳng Oxy cho
A = (-1 ; 1), B =(1 ; 3), C = (1 ;-1).
a. CMR tam giác ABC vuông tại A.
b. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC của tam giác ABC.
Bài 16: Trong mặt phẳng Oxy cho 4 điểm A(3 ; 4), B(4 ; 1), C(2 ; -3) và
D(-1 ; 6). CMR tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn.
47

More Related Content

What's hot

2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan
23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan
23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toankennyback209
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Van-Duyet Le
 
Chủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Chủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốChủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Chủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốVuKirikou
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thế Giới Tinh Hoa
 
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co banBai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co bandiemthic3
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k bThi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k bThế Giới Tinh Hoa
 
De thi hk_ii_lop_12
De thi hk_ii_lop_12De thi hk_ii_lop_12
De thi hk_ii_lop_12hongtranga8
 
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k abThi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k abThế Giới Tinh Hoa
 
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 606 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6Huynh ICT
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019giaoduc0123
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Quyen Le
 
Mot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc teMot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc teThai Duong Vu
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aThế Giới Tinh Hoa
 
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...nataliej4
 
9 [htq] de thi hsg
9 [htq] de thi hsg9 [htq] de thi hsg
9 [htq] de thi hsgHồng Quang
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan
23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan
23 de thi thu tuyen sinh quoc gia mon toan
 
01 menh de p1_bg
01 menh de p1_bg01 menh de p1_bg
01 menh de p1_bg
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 
Chủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Chủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốChủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Chủ đề 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
 
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co banBai tap menh de tap hop lop 10 co ban
Bai tap menh de tap hop lop 10 co ban
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
 
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k bThi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
 
De thi hk_ii_lop_12
De thi hk_ii_lop_12De thi hk_ii_lop_12
De thi hk_ii_lop_12
 
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k abThi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
Thi thử toán nghi lộc 2 na 2012 lần 2 k ab
 
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 606 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10
 
Mot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc teMot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc te
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
 
Kshs
KshsKshs
Kshs
 
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
 
9 [htq] de thi hsg
9 [htq] de thi hsg9 [htq] de thi hsg
9 [htq] de thi hsg
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
 

Viewers also liked

Ruby on Rails. Пользовательский интерфейс
Ruby on Rails. Пользовательский интерфейсRuby on Rails. Пользовательский интерфейс
Ruby on Rails. Пользовательский интерфейсDigital-агентство Мэйк
 
Denis de-rougemont-partea-diavolului
Denis de-rougemont-partea-diavoluluiDenis de-rougemont-partea-diavolului
Denis de-rougemont-partea-diavoluluiMatis Alexandra
 
Cheesecake supreme
Cheesecake supremeCheesecake supreme
Cheesecake supremecipciak_12
 
Cum se scrie_o_teza_de_licenta
Cum se scrie_o_teza_de_licentaCum se scrie_o_teza_de_licenta
Cum se scrie_o_teza_de_licentaMatis Alexandra
 
Ruby on Rails. Работа с моделями — продолжение
Ruby on Rails. Работа с моделями — продолжениеRuby on Rails. Работа с моделями — продолжение
Ruby on Rails. Работа с моделями — продолжениеDigital-агентство Мэйк
 
вебинар 20.11
вебинар 20.11вебинар 20.11
вебинар 20.11Evgeny Li
 
Crm системы: клиент в центре внимания
Crm системы: клиент в центре вниманияCrm системы: клиент в центре внимания
Crm системы: клиент в центре вниманияDigital-агентство Мэйк
 
Продвижение в соцсетях: 13 эффективных способов
Продвижение в соцсетях: 13 эффективных способовПродвижение в соцсетях: 13 эффективных способов
Продвижение в соцсетях: 13 эффективных способовDigital-агентство Мэйк
 
Системный подход к привлечению клиентов
Системный подход к привлечению клиентовСистемный подход к привлечению клиентов
Системный подход к привлечению клиентовDigital-агентство Мэйк
 

Viewers also liked (17)

Ruby on Rails. Пользовательский интерфейс
Ruby on Rails. Пользовательский интерфейсRuby on Rails. Пользовательский интерфейс
Ruby on Rails. Пользовательский интерфейс
 
Mina de aur
Mina de aurMina de aur
Mina de aur
 
Denis de-rougemont-partea-diavolului
Denis de-rougemont-partea-diavoluluiDenis de-rougemont-partea-diavolului
Denis de-rougemont-partea-diavolului
 
Cheesecake supreme
Cheesecake supremeCheesecake supreme
Cheesecake supreme
 
Cum se scrie_o_teza_de_licenta
Cum se scrie_o_teza_de_licentaCum se scrie_o_teza_de_licenta
Cum se scrie_o_teza_de_licenta
 
Ruby on Rails. Ajax-обработка html-форм
Ruby on Rails. Ajax-обработка html-формRuby on Rails. Ajax-обработка html-форм
Ruby on Rails. Ajax-обработка html-форм
 
Угрозы безопасности в интернете
Угрозы безопасности в интернетеУгрозы безопасности в интернете
Угрозы безопасности в интернете
 
Deber deinformatica
Deber deinformaticaDeber deinformatica
Deber deinformatica
 
Ruby on Rails. Работа с моделями — продолжение
Ruby on Rails. Работа с моделями — продолжениеRuby on Rails. Работа с моделями — продолжение
Ruby on Rails. Работа с моделями — продолжение
 
Los niños
Los niñosLos niños
Los niños
 
вебинар 20.11
вебинар 20.11вебинар 20.11
вебинар 20.11
 
Ruby on Rails. Работа с моделями
Ruby on Rails. Работа  с моделямиRuby on Rails. Работа  с моделями
Ruby on Rails. Работа с моделями
 
Crm системы: клиент в центре внимания
Crm системы: клиент в центре вниманияCrm системы: клиент в центре внимания
Crm системы: клиент в центре внимания
 
Ограничение доступа в ruby on rails
Ограничение доступа в ruby on railsОграничение доступа в ruby on rails
Ограничение доступа в ruby on rails
 
Первые страницы на Ruby on Rails
Первые страницы на Ruby on Rails Первые страницы на Ruby on Rails
Первые страницы на Ruby on Rails
 
Продвижение в соцсетях: 13 эффективных способов
Продвижение в соцсетях: 13 эффективных способовПродвижение в соцсетях: 13 эффективных способов
Продвижение в соцсетях: 13 эффективных способов
 
Системный подход к привлечению клиентов
Системный подход к привлечению клиентовСистемный подход к привлечению клиентов
Системный подход к привлечению клиентов
 

Similar to Ga on ngọc ki 1

[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hopphongmathbmt
 
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkVu Van van Hieu
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14Nguyễn Thức
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp ánVui Lên Bạn Nhé
 
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong giankasinlo
 
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10diemthic3
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Long Tran
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102mcbooksjsc
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxLuTinh4
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10diemthic3
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án youngunoistalented1995
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án youngunoistalented1995
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101mcbooksjsc
 
Đề Toán 2017 THPT Quốc Gia
Đề Toán 2017 THPT Quốc GiaĐề Toán 2017 THPT Quốc Gia
Đề Toán 2017 THPT Quốc Giamcbooksjsc
 

Similar to Ga on ngọc ki 1 (20)

[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
 
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 14
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
 
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
[Www.toan capba.net] bài tập phuong phap toa do trong khong gian
 
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
 
Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017 Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 101
 
Đề Toán 2017 THPT Quốc Gia
Đề Toán 2017 THPT Quốc GiaĐề Toán 2017 THPT Quốc Gia
Đề Toán 2017 THPT Quốc Gia
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Ga on ngọc ki 1

  • 1. Chủ đề1: MỆNH ĐỀ Tuần dạy: (4 tiết) Mục tiêu 1. kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học 2. Kỹ năng: - Trình bày các suy luận toán học . - Nhận xét đanh giá một vấn đề - Rèn tư duy logic, suy luận chính xác Nội dung Hoạt động của GV- HS Nội dung Gv giao bài tập cho HS Gọi HS đúng tại chỗ trả lời HS lên bảng giải Gv nhận xét, sửa sai Hướng dẫn, đáp số 3. a) P⇒Q: “ Nếu góc A bằng 900 thì BC2 =AB2 +AC2 ”→ đúng Q⇒P: “ Nếu BC2 =AB2 +AC2 thì góc A bằng 900 ”→ đúng b) P⇒Q: “ BA ˆˆ = thì tam giác ABC cân”→ đúng Q⇒ P:” “Nếu tam giác ABC cân thì BA ˆˆ = ”→ sai (vì có thể CA ˆˆ = 4. a) ∃ x ∈ R: x2 =−1; “ Có một số thực mà bình phương của nó bằng −1”→ sai ∀ x ∈ R: x2 ≠−1; “ Với mọi số thực, bình phương của nó đều khác −1” b) ∀ x ∈ R:x2 +x+2≠0; “ Với mọi số thực đều có x2 +x+2≠0” → đúng ∃ x ∈ R:x2 +x+2=0 5. a) Đúng. P : “ 1 3 2 3 2 + ≠ − ” b) Sai. P : ( ) 2 2 8 8− ≤ 1. Xét xem các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) 7+x=3 b) 7+5=6 c) 4+x<3 d) 3 2 có phải là số nguyên không? e) 5 +4 là số vô tỉ. 2. Tìm giá trị của x để được một mệnh đúng, mệnh đề sai a) P(x):”3x2 +2x−1=0” b) Q(x):” 4x+3<2x−1”. 3. Cho tam giác ABC. Lập mệnh đề P⇒Q và mệnh đề đảo của nó, rồi xét tính đúng sai, với: a) P: “ Góc A bằng 900 ” Q:“BC2 =AB2 +AC2 ” b) P: “ BA ˆˆ = ” Q: “ Tam giác ABC cân”. 4. Phát biểu bằng lới các mệnh đề sau. Xét tính đúng/sai và lập mệnh đề phủ định của chúng a) ∃ x ∈ R: x2 =−1 b) ∀ x ∈ R:x2 +x+2≠0 5. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó a) 1 3 2 3 2 + = − b) ( ) 2 2 8 8− > c) ( ) 2 3 12+ là số hữu tỉ d) x=2 là nghiệm của phương trình 1
  • 2. c) Đúng vì ( ) 2 3 12+ =27 là số hữu tỉ. P : “( ) 2 3 12+ là số vô tỉ” d) Sai. P :” x=2 khônglà nghiệm của phương trình 2 4 0 2 x x − = − ” - HS: trả lời, 8. Lập mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai của nó, với: a) Nếu 2<3 thì −4<−6 → Sai b) Nếu 10=1 thì 100=0 → Đúng 9. a) Nếu x là số hữu tỉ thì x2 là một số hữu tỉ → Đúng b) Nếu x2 là một số hữu tỉ thì x là số hữu tỉ c) Khi x= 2 mệnh đề đảo sai. 10. b) mệnh đề đảo đúng c) x=−1 thì P⇒Q sai. 11. a) P⇒Q đúng b) Q⇒P đúng 12. a) Nếu AB=AC thì tam giác ABC cân →đúng b) Nếu tam giác ABC cân thì AB=AC , khi AB=BC≠AC → mđ sai 2 4 0 2 x x − = − 6. Tìm giá trị của m để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. a) P(m): “ m< −m” b) Q(m): “m< 1 m ” c) R(m): “ m=7m”. 7. Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng a) P: “ 15 không chia hết cho 3” b) Q: “ 7 3> ” 8. Lập mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai của nó, với: a) P: “2<3” Q: “−4<−6” b) P: “10=1” Q: “100=0”. 9. Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x là số hữu tỉ”, Q: “ x2 là một số hữu tỉ” a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên c) Chỉ ra một giá trị x mà mệnh đề đảo sai. 10. Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x 2 =1”, Q: “ x=1” a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên và xét tính đúng sai c) Chỉ ra một giá trị x mà mệnh đề P⇒Q sai. 11. Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x là số nguyên”, Q: “ x+2 là một số nguyên” a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q b) Phát biểu mệnh đề Q⇒P c) Xét tính đúng sai của P⇒Q, Q⇒P. 12. Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề P: “AB=AC”, Q: “Tam giác ABC cân” a) Phát biểu P⇒Q, cho biết tính đúng sai b) Phát biểu mệnh đề đảo Q⇒P. 2
  • 3. 13. a) Nếu tam giác ABC đều thì AB=BC=CA →cả hai đúng b) Nếu AB>BC thì AC ˆˆ > ; → đúng và mđ đảo đúng c) Nếu µA=900 thì ABC là tam giác vuông. → đúng và mđ đảo sai (vuông tại B hoặc C) 14. a) ∃ n ∈ Z: n không chia hết cho n b) ∀ x ∈ R: x+0=0 c) ∃ x ∈ Q: x< 1 x d) ∀ n ∈ N: n>−n 15. Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng a) Bình phương mọi số thực đều nhỏ hơn hoặc bằng 1→ sai b) Có một số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn hoặc bằng 0→đúng c) Với mọi số thực , sao cho 2 1 1 1 x x x − = + − → Sai d) Có số thực, sao cho 2 1 1 1 x x x − = + − → Đúng e) Với mọi số thực x, sao cho x2 + x +1>0→ đúng f) Có một số thực x, sao cho x2 + x +1>0→ đúng 16. a) ∃ x ∈ R : x.1≠ x → sai b) ∃ x ∈ R: x . x ≠1→ đúng c) ∃ n ∈ Z: n≥n2 → đúng 17. a) “Có ít nhất một hình vuông không phải là hình thoi”→ sai b) “Mọi tam giác cân là tam giác đều”→ sai 18. Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề: 13. Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: a) Nếu AB=BC=CA thì tam giác ABC đều; b) Nếu AB>BC thì AC ˆˆ > ; c) Nếu Aˆ =900 thì ABC là tam giác vuông. 14. Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó; b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó; c) Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó; d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó. 15. Phát biểu bằng lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng a) ∀ x ∈ R: x2 ≤ 0 b) ∃ x ∈ R: 2 1 1 1 x x x − = + − c) ∀ x ∈ R: 2 1 1 1 x x x − = + − d) ∃ x ∈ R: x2 ≤0 e) ∀ x ∈ R: x2 + x+1>0 f) ∃ x ∈ R: x2 + x+1>0 16.Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó a) ∀ x ∈ R : x.1= x b) ∀ x ∈ R: x . x =1 c) ∀ n ∈ Z: n<n2 17. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và chó biết tính đúng saicủa chúng a) Mọi hình vuông là hình thoi; b) Có một tam giác cân không phải là tam giác đều; 18. Xét xem các mệnh đề sau đây đúng 3
  • 4. a) ∃ x∈ Q, 4x2 -1= 0→ sai; mđ phủ “ ∀ x ∈ Q, 4x2 -1≠0” b) ∃ n∈ N, n2 +1 chia hết cho 4→ Sai vì : Nếu n là số tự nhiên chẳn : n =2k (k∈ N)⇒ n2 +1 = 4k2 +1 không chia hết cho 4 Nếu n là số tự nhiên lẻ : n = 2k+1 (k∈N) ⇒ n2 +1 = 4(k2 +k)+2 không chia hết cho 4 Mđ phủ định “ ∀ n ∈ N, n2 +1 không chia hết cho 4” c) ∀ x∈ R, (x-1)2 ≠ x-1. → Sai khi x =0 Mđ phủ định “∃ x ∈ R,(x-1)2 =x-1” 19. a) đúng, ví dụ x=1/10 b) sai, vì khi x<3 ⇒ | x|<3 sai khi x =−8 Sửa lại : “∃ x ∈ R, | x|<3⇔ x<3” c) đúng (giải thích) d) sai. Sửa lại “∀a∈ Q, a2 ≠2” 20. tương tự 19 21. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện đủ": a) Trong mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng thứ ba là điều kiện đủ để hai đường thẳng ấy song song nhau. b) Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để chúng có diện tích bằng nhau. c) Số tự nhiên tận cùng là chữ số 5 là điều kiện đủ để số đó chia hết cho 5. d) a+b > 5 là điều kiện đủ để một trong hai số a và b dương. 22. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện cần": a) Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tươmg ứmg bằng nhau. b) Điều kiện cần để tứ giác T là một hình thoi là nó có hai đường chéo vuông góc nhau. c) Điều kiện cần để một số tự nhiên chia hết cho là nó chia hết cho 3. d) Điều kiện cần để a=b là a2 =b2 . 23. Phát biểu định lí sau, sử dụng “điều kiện cần và đủ” “Tam giác ABC là một tam giác đều là hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề: a) ∃ x∈ Q, 4x2 -1= 0. b) ∃ x∈ N, n2 +1 chia hết cho 4. c) ∀ x∈ R, (x-1)2 ≠ x-1. 19. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng: a) ∃ x∈ R, x > x2 . b) ∀ x∈ R, |x| < 3  x< 3. c) ∀ x∈ N, n2 +1 không chia hết cho 3. d) ∃ a∈ Q, a2 =2. 20. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng: A: ” 15 là số nguyên tố” B: ”∃ a ∈ Z, 3a=7” C: “∀ a ∈ Q, a2 ≠3” 21. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện đủ": a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song nhau. b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. c) Nếu một số tự nhiên tận cùng là chữ số 5 thì chia hết cho 5. d) Nếu a+b > 5 thì một trong hai số a và b phải dương. 22. Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện cần": a) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúngcó các góc tươmg ứmg bằng nhau. b) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc nhau. c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho thì nó chia hết cho 3. d) Nếu a=b thì a2 =b2 . 23. Phát biểu định lí sau, sử dụng “điều kiện cần và đủ” “Tam giác ABC là một tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác 4
  • 5. H G PQ MN A B C điều kiện cần và đủ để tam giác ABC là tam giác cân và có một góc bằng 600 ” 24. Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau đây để được mệnh đề đúng: a) Sai. “Tứ giác T là một hình vuông là điều kiện đủ để nó có bốn cạnh bằng nhau” b) Sai. “Tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7 là điều kiện cần để mỗi số đó chia hết cho 7. c) Sai. “ ab>0 là điều kiện cần để hai số a và b dương” d) Đúng. 25. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích. a) Sai. Vì khi diện tích bằng nhau thì chỉ cần 1 cạnh và đường cao ứng với cạnh đó bằng nhau b) Sai. c) Đúng. Vì Nếu ABC vuông tại A thì µ µ µB C A+ = . Ngược lại nếu µ µ µB C A+ = thì µ µ µ µ µ0 0 0 180 2 180 90A B C A A+ + = ⇒ = ⇒ = d) Đúng. Vì ABC đều thì 2 trung tuyến bằng nhau. Ngược lại, nếu BM=CN. Lấy Q đối xứng của C qua N, P đối xứng B qua M Khi đó AQBC và APCB là hai hình bình hành bằng nhau Mà CQ=BP⇒ AB=AC⇒ ABC cân. cân và có một góc bằng 600 ” 24. Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau đây để được mệnh đề đúng: a)Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnh bằng nhau. b)Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 7. c)Để ab>0, điều kiện cần là cả hai số a và b điều dương. d)Đề một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9. 25. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích. a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau. b) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng. c) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một góc(trong) bằng tổng hai góc còn lại. d) Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 600 . BÀI TẬP THÊM 1. Xét đúng (sai)của mệnh đề sau : a/ Hình thoi là hình bình hành b/ Số 4 không là nghiệm của phương trình : x2 − 5x + 4 = 0 c/ ( 2 > 3 ) ∧ (3 < π) d/ ( 3 11 > 2 7 ) ∨ (42 < 0) e/ (5.12 > 4.6) ⇒ (π2 < 10)f) (1< 2 ) ⇒ 7 là số nguyên tố 2. Phủ định các mệnh đề sau : a/ 1 < x < 3 b/ x ≤ −2 hay x ≥ 4 c/ Có một ∆ABC vuông hoặc cân d/ Mọi số tự nhiên đều không chia hết cho 2 và 3 e/ Có ít nhất một học sinh lớp 10A học yếu hay kém. f/ x< 2 hay x=3. 5
  • 6. g/ x ≤ 0 hay x>1. h/ Pt x2 + 1 = 0 vô nghiệm và pt x+3 =0 có nghiệm 3. Xét đúng (sai)mênh đề và phủ định các mệnh đề sau : a/ ∀x ∈ R , x2 + 1 > 0 b/ ∀x ∈ R , x2 − 3x + 2 = 0 c/ ∃n ∈ N , n2 + 2 chia hết cho 4 d/ ∃n ∈ Q, 2n + 1 ≠ 0 e/ ∀a ∈ Q , a2 > a f) ∀x ∈ R , x2 +x chia hết cho 2. 4.Dùng bảng đúng (sai)để chứng minh: a) A⇒ B = B A⇒ b) A B A BΛ = ∨ c) A B A B∨ = ∧ d) ( ) ( ) ( )A B C A B A C∧ ∨ = ∧ ∨ ∧ Tuần dạy: Chủ đề 2: TẬP HỢP (4 TIẾT) MỤC TIÊU - Kiến thức: củng cố các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp. - Rèn luyện kĩ năng thực hiên các phép toán trên tập hợp. Biết cách tìm phần hợp , giao, phần bù của các tập hợp đã cho và mô tả được sau khi thực hiện xong các phép toán - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một cách logic Tiết 1 Hoạt động của GV- HS Nội dung - Gv giao bài tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai 1. Viết các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử A = {x ∈ Z | (2x – x2 )(2x2 – 3x – 2) = 0} B = {x ∈ N* | 3 < n2 < 30} C = {x = 2k + 1 | 3 ≤ k ≤ 10; k ∈ N} D = {x = 3k – 1 | k ∈ Z, – 5 ≤ k ≤ 3} E = {x = | k ∈ N và 1 ≤ k ≤ 6} F = {x ∈ Z | 3 < |x| ≤ } 2. Viết các tập sau theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng A={2;3;5;7} B= {1;2} C={2;4;6;8;...;88;90} D={4;9;16;25} 3. Trong các tập sau tập nào là tập rỗng? A = {x∈R | x2 -x+1=0 } B = {x∈R | x2 -4x+2= 0} 6
  • 7. Hướng dẫn, đáp số 1) X={1,2}; X={1,2;3}; X={1,2;3;4}; X={1,2;4}; X={1,2;5}; X={1,2;3;5}; X={1,2;3;4;5} 2) X ⊂ {2 ;4; 6}, có 8 tập con thoả mãn yêu cầu bài toán 3) X={1;3;4}; X={3;4}; X={1,2;3;4}; X={2;3;4}; C = {x∈R | 6x2 -7x+1= 0} D = {x∈ R | | x| < 1} . 4. Trong các tập sau, tập nào là con của tập nào? A = {1,2,3} B = { x∈N | x<4 } C = (0;+∞ ) D = { x∈R | 2x2 -7x+3= 0} . 5. Tìm tất cả các tập con của các tập sau: a) A = {1;2} b) B= {1;2;3;4}. c) C= ∅ d) D= {∅} 6. Tìm tất cả các tập X sao cho: {1,2} ⊂ X ⊂ {1,2,3,4,5} . 7. Tập A = {1,2,3,4,5,6} có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử ? Để giải bài toán , hãy liệt kê tất cả các tập con của A gồm hai phần tử rồi đếm số tập con này. Hãy thử tìm một cách giải khác. 8. Liệt kê tất cả các phần tử của mỗi tập sau: R={3k-1| k ∈ Z, -5≤ k ≤5} S={x ∈ Z| 3<|x|≤ 19 2 } T= { x ∈ R| 2x2 −5x+2=0} Bài tập nâng cao 1) Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: {1,2}⊂ X ⊂ {1,2,3,4,5} 2) Cho A = {1,2,3,4,5,6}, B ={0,2,4,6,8}. Tìm các tập hợp X sao cho X ⊂ A và X ⊂ B 3) Cho A = {1,2} và B = {1,2,3,4}.Tìm các tập hợp X sao cho A ∪ X = B BÀI TẬP THÊM 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : a/ A = {x ∈ N / x < 6} b/ B = {x ∈ N / 1 < x ≤ 5} c/ C = {x ∈ Z , /x / ≤ 3} d/ D = {x ∈ Z / x2 − 9 = 0} e/ E = {x ∈ R / (x − 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f/ F = {x ∈ R / x2 − x + 2 = 0} g/ G = {x ∈ N / (2x − 1)(x2 − 5x + 6) = 0} h/ H = {x / x = 2k với k ∈ Z và −3 < x < 13} i/ I = {x ∈ Z / x2 > 4 và /x/ < 10} j/ J = {x / x = 3k với k ∈ Z và −1 < k < 5} 7
  • 8. k/ K = {x ∈ R / x2 − 1 = 0 và x2 − 4x + 3 = 0} l/ L = {x ∈ Q / 2x − 1 = 0 hay x2 − 4 = 0} 2. Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất : a/ A = {1, 3, 5, 7, 9} b/ B = {0, 2, 4} c/ C = {0, 3, 9, 27, 81} d/ D = {−3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, 4} e/ E ={2, 4, 9, 16, 25, 36} f/ F = { 3 1 , 5 2 , 7 3 , 9 4 } 3. Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau : a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c} c/ C = {a, b, c, d} d) A = {1, 2, 3, 4} 4. Cho A = {1, 2, 3, 4} ; B = {2, 4, 3} ; C = {2, 3} ; D = {2, 3, 5} a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂ b/ Tìm tất cả các tập X sao cho C ⊂ X ⊂ B c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ A 5. Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ; B = {x ∈ N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ; D = {x ∈ N / (x + 1)(x − 2)(x − 4) = 0} a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂ b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B Tuần dạy: Tiết 2 Hoạt động của GV- HS Nội dung - Gv giao bài tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai 1. Cho các tập A = {0 ; 1; 2; 3}, B = {0 ; 2; 4; 6}, C = {0 ; 3; 4; 5}. Tính A ∩ B, B ∪ C, CA, (A ∪ B) (B ∪ C) 2. Cho A = {x∈N | x < 7} và B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8} a) Xác định A ∪ B ; A∩B ; AB ; B A b) CMR : (A ∪ B) (A∩B) = (AB)∪ (B A) 3. Cho M={3k-1| k ∈ Z, -5≤ k ≤5}, S={x ∈ Z| 3<|x|≤ 19 2 }, T= { x ∈ R| 2x2 −4x+2=0}. Tính M ∩ S, S ∪ T, MS 4. Cho A={0;2;4;6;8}, B={0;1;2;3;4}, C={0;3;6;9}. Tính a) (A ∪ B) ∪ C và A ∪ (B ∪ C). Có nhận xét gì về hai kết quả? b) (A ∩ B) ∩ C d) (A ∪ B) ∩ C e) (A B) ∪ C 8
  • 9. Hướng dẫn, đáp số 6. E = {1;2;3;4;5;6}, A = {- 3; - 1;3;6}, B ={2;3;5} b) CEB = {1;4;6}, CE(A∩B) = {1;2 ;4;5;6}, 7. a) A ∩ (B ∪ C)= { }10;8;6;4;2 b) (AB) ∪ (AC) ∪ (BC)= { }10;8;4;3;2;1 5. Cho A={0;2;4;6;8;10}, B={0;1;2;3;4;5;6}, C={4;5;6;7;8;9;10}. Tính a) B ∪ C, A ∩ B, B ∩ C, AB, CB b) A ∩ (B ∩ C) c) (A ∪ B) ∩ C d) A ∩ (B ∪ C) e) (A ∩ B) ∪ C f) (AB) ∪ (CB) 6. Cho E = { x∈Z | 1 ≤ x < 7} A= { x∈Z | (x2 -9)(x2 – 5x – 6) = 0 } B = { x∈Z | x là số nguyên tố ≤ 5} a) Chứng minh rằng B ⊂ E b) Tìm CEB ; CE(A∩B) c) Chứng minh rằng : E (A ∩B)= (E A) ∪ ( E B) E ( A∪B) = ( E A) ∩ ( E B) 7. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẳn không lớn hơn 10, B = {n ∈ N| n ≤ 6} và C = {n ∈ N| 4 ≤ n ≤ 10} . Xác định các tập hợp sau: a) A ∩ (B ∪ C) b) (AB) ∪ (AC) ∪ (BC) BÀI TẬP THÊM 1. Cho các tập hợp A = {0,2,4,6,8} B = {0,1,2,3,4} C = {0,3,6,9} a)Xác định các tập hợp A ∪ B ; A ∩ B ; (A ∪ B)∪C ; A ∪ (B ∪ C) b)Xác định các tập hợp (A ∪ B)∩ C ; (A ∩ C) ∪ (B ∩ C) ; AB , C A. 2. Cho các tập hợp A = {1,2,3,4,5,6,9}; B = {0.2,4,6,8,9}; C = {3,4,5,6,7} Hãy xác định các th A ∩ (BC) và (A ∩ B)C.So sánh 3. Cho các tập A= {k ∈ Z| |k| ≤ 3}; B= {k2 -k | k ∈ Z; |k| ≤ 2} và C = {x | x (x-1)(x2 -x-2) =0} a. Tính: A ∩ B; A ∪ (B ∩ C); (A ∪ B)C. b. Liệt kê các tập con của tập C. Tuần dạy: Tiết 3,4 Hoạt động của GV- HS Nội dung - Gv giao bài tập cho HS 1) Xác định các tập hợp sau và biểu diễn 9
  • 10. - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai Hướng dẫn, đáp số 1) a) [ ]4;3− b) [ ]2;1− c) ( )+∞− ;2 d) [– 1;2) e) (–∞;+ ∞ ) f) [ ]3;1− g) Φ h) Φ 2) a) [ ]2;2− b) (– 2;1] c) (– 2;1) d) (–∞ ;2] e) (3;+ ∞ ) f) Φ g) { }5;4;3;2;1;0;1;2 −− h) Φ i) 2 k) { }5;4;3;2;1;0 4) [– 1;2) 5) A ∪ B= (-∞;2) ∪ (5/2; + ∞ ) A ∩ B = (0;3/2) 6) A ∩ B = (3;4) 7) TH: m+2 < n TH: n+1<m 8) CR(A ∪ B) = (-∞;0] ∪ [4; + ∞ ) CR(A ∩ B)= (-∞;1) ∪ (2; + ∞ ) 9) A = {1;3;5,6;7;8,9} B = {2;3,6,9;10} trên trục số: a) [– 3;1) ∪ (0;4] b) (0;2]∪[– 1;1] c) (– 2;15) ∪ (3;+ ∞ ) d) (– 1;) ∪ [– 1;2) e) (– ∞ ;1) ∪ (– 2;+ ∞ ) f) (– 12;3] ∩ [– 1;4] g) (4;7) ∩ (– 7;– 4) h) (2;3) ∩ [3;5) 2) Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số: a) (– ∞;2] ∩ [– 2;+ ∞ ) b) (– 2;3) (1;5) c) (– 2;3) [1;5) d) R (2;+ ∞ ) e) R (– ∞ ;3] f) (– 1;0] ∩ [0;1) g) (– 3;5] ∩ Z h) (1;2) ∩ Z i) (1;2] ∩ Z k) [– 3;5] ∩ N 3) Xác định và biễu diễn các tập hợp sau trên trục số: a) A = {x ∈ R| 2 < |x| < 3} b) B = {x ∈ R| |x| ≥ 2} 4) Thực hiện phép tính và biểu diễn kết quả lên trục số: (- ∞ ; 2) ∩ [ -1; + ∞). 5) Cho các th A = {x ∈ R| > 2} và B = {x ∈ R| |x – 1| < 1}. Hãy tìm A ∪ B và A ∩ B 6) Cho các th A = {x ∈ R| |x – 1| < 3} và B = {x ∈ R| |x + 2| > 5} .Hãy tìm A ∩ B 7) Cho A = [m;m + 2] và B = [n;n + 1] .Tìm điều kiện của các số m và n để A ∩ B = ∅ 8) Cho A = (0;2] và B = [1;4). Tìm CR(A ∪ B) và CR(A ∩ B) 9) Xác định các th A và B biết rằng: A ∩ B = {3,6,9} ; AB = {1,5,7,8} ; BA = {2,10} 10
  • 11. BÀI TẬP THÊM 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số. A={ x ∈ R| x≥ −3} B={ x ∈ R| x<8} C={ x ∈ R| −1< x< 10} D={ x ∈ R| −6 < x ≤ 8} E={ x ∈ R| 1 2 ≤ x≤ 5 2 } F={ x ∈ R| x−1<0} 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí tập hợp E=(1;+∞) F=(−∞;6] G=(−2;3] H=[− 3 2 ;1] 3. Xác định A∩ B, A∪ B, AB, BA và biểu diễn kết quả tên trục số a) A = { x ∈R | x ≥ 1 } B ={ x ∈R | x ≤ 3 } b) A = { x ∈R | x ≤ 1 } B ={ x ∈R | x ≥ 3 } c) A = [1;3] B = (2;+∞ ) d) A = (-1;5) B = [ 0;6) 4. Cho A={ x ∈ R | x−2≥0 }, B={ x ∈ R | x−5>0}. Tính A ∩ B, A ∪ B, AB, BA. 5. Xác định các tập sau và biểu diễn chúng trên trục số a) (−5;3) ∩ (0;7) b) (−1;5) ∪ (3;7) c) R(0;+∞) d) (−∞;3) ∩ (−2;+∞) 6. Xác định AB , A ∩ B, A ∪ B và biểu diễn chúng trên trục số a) A=(−3;3) B=(0;5) b) A=(−5;5) B=(−3;3) c) A=R B=[0;1] d) A=(−2;3) B=(−3;3) 7. Xác định tập hợp C ∩ D, biết a) C=[1;5] D=(−3;2) ∪ (3;7) b) C=(−5;0) ∪ (3;5) D=(−1;2) ∪ (4;6) 8. Xác định các tập sau a) (−3;5] ∩ Z b) (1;2) ∩ R c) [−3;5] ∩ R 9. Xác định các tập sau a) R((0;1) ∪(2;3)) b) R((3;5) ∩(4;6)) c) (−2;7)[1;3] d) ((−1;2) ∪(3;5))(1;4) Tuần dạy: CHUYÊN ĐỀ 3: VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN CỦA VÉC TƠ (6 tiết) Đề bài Lời giải Bài 1: CMR: với 4 điểm A, B, C, D bất kỳ ta có: AC BD AD BC+ = + uuur uuur uuur uuur Bài 1 Ta có: 11
  • 12. Bài 2: Cho hbh ABCD với tâm O. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a. AB AD BD+ = uuur uuur uuur b. AB BD BC+ = uuur uuur uuur c. OA OB OC OD+ = + uuur uuur uuur uuur d. BD AC AD BC+ = + uuur uuur uuur uuur Bài 3: Cho hbh ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống để được đẳng thức đúng. a. ...AB AD+ = uuur uuur b. ...AB CD+ = uuur uuur c. ...AB OA+ = uuur uuur d. ...OA OC+ = uuur uuur Bài 4: Cho hbh ABCD với tâm O. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a. OA OB AB− = uuur uuur uuur b. CO OB BA− = uuur uuur uuur c AB AD AC− = uuur uuur uuur d. AB AD BD− = uuur uuur uuur Bài 5: CMR: Nếu AB CD= uuur uuur thì AC BD= uuur uuur Bài 6: Cho hbh ABCD và một điểm M tuỳ ý. CMR: MA MC MD MB+ = + uuur uuuur uuuur uuur Bài 7 Cho hbh ABCD với tâm O. CMR: a. CO OB BA− = uuur uuur uuur b. AB BC DB− = uuur uuur uuur cDA DB OD OC− = − uuur uuur uuur uuur d. DA DB DC O− + = uuur uuur uuur ur Bài 8 Cho hbh ABCD. CMR: DA DB DC O− + = uuur uuur uuur ur ( ) AC BD AD DC BC CD AD BC DC CD AD BC + = + + + = + + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 2 a. Sai b. Đúng c. Sai d. Đúng Bài 3: a. AC uuur b. O ur c. OB uuur d. O ur Bài 4: a. Sai b. Đúng c. Sai d.Sai Bài 5: AB CD AC CB CB BD AC BD = ⇒ + = + ⇒ + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 6: ( ) MA MC MA MA AC MB MD MA AB MA AD MA MA AB AD + = + + + = + + + = + + + uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ⇒ Đpcm Bài 7: a. CO OB OA OB BA− = − = uuur uuur uuur uuur uuur b. AB BC AB AD DB− = − = uuur uuur uuur uuur uuur c. ( )DA DB DO OA DO OB OA OB OC OD − = + − + = − = − + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 8 12
  • 13. Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC = a, AB = 2a. Tính độ dài của véc tơ tổng: ,AB AC AB AC+ − uuur uuur uuur uuur Bài 10: Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: MA MB MC O− + = uuur uuur uuuur ur Bài 11: Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: MA MB MC BC− + = uuur uuur uuuur uuur Bài 12: Cho tam giác ABC. Hãy tìm các điểm M thoả mãn một trong các điều kiện sau: a. MA MB BA− = uuur uuur uuur b. MA MB AB− = uuur uuur uuur c. MA CA AC AB− = − uuur uuur uuur uuur DA DB DC DA DC DB O− + = + − = uuur uuur uuur uuur uuur uuur ur Bài 9: Theo quy tắc HBH thì AB AC AD+ = uuur uuur uuur , với AD là đường chéo HBH ABCD mà góc A vuông nên ABCD là HCN AD BC⇒ = . Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có 2 2 2 2 5BC AB AC a= + = 5AB AC AD a+ = = uuur uuur uuur Vậy 5AB AC CB a− = = uuur uuur uuur Bài 10: Ta có: MA MB MC O− + = uuur uuur uuuur ur MA MB CM BA CM⇔ − = ⇔ = uuur uuur uuuur uuur uuuur Vậy M là đỉnh thứ tư trong HBH ABCM Bài 11: M trùng A Bài 12: a. M tuỳ ý b. Không có M c. Đường tròn tâm C, bán kính BC Bài tập tự luyện Bài 13: Cho HBH ABCD, CMR: 2AB AC AD AC+ + = uuur uuur uuur uuur Bài 14: Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 2MA MB MC O+ + = uuur uuur uuuur ur Bài 15: Cho hbh ABCD, đặt ,AB a AD b= = uuur r uuur r . Hãy biểu diễn các véc tơ sau theo các véc tơ ,a b r r a. DI uuur , I là trung điểm của BC b. ,AG uuur với G là trọng tâm của tam giác CDI Bài 16: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, H là điểm đối xứng của B qua G. a. Tính ,AH BH uuur uuur theo ,AB AC uuur uuur b. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: 1 5 6 6 MH AC AB= − uuuur uuur uuur Tuần dạy: 13
  • 14. CHUYÊN ĐỀ 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ( 4 tiết ) Đê bài Lời giải Bài 1: Cho tam giác ABC. Các điểm M (1 ; 0) , N (2 ; 2) và P (-1 ; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác. Bài 2: Cho hbh ABCD có A (-1 ; 3) , B (2 ; 4) và C (0 ; 1). Tìm toạ độ đỉnh D. Bài 3: Cho ( ) ( )3; 2 , 7;4u v= − = r r . Tính toạ độ các véc tơ , ,2 ,3 4u v u v u u v+ − − r r r ur r r r . Bài 4: Tìm x để các cặp véc tơ sau cùng phương : a. ( ) ( )2;3 , 4;a b x= = r r b. ( ) ( )0;5 , ;7u v x= = r r c. ( ) ( ); 3 , 2;2m x n x= − = − ur r Bài 5: Cho 3 điểm A (-1 ; 1), B (1 ; 3) và C (-2 ; 0). CMR 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Bài 6: Cho A (3 ; 4), B (2 ; 5). Tìm x Bài 1: Ta có : NAPM là HBH Suy ra ( ) ( ) 2; 2 2;3 A A NA MP NA x y MP = = − − = − uuur uuur uuur uuur Suy ra 2 2 0 2 3 5 A A A A x x y y − = − =  ⇒  − = =  Vậy toạ độ của A là (0 ; 5). Tương tự ta tính được B (-2 ; 1) và C (4 ; -1). Bài 2: Giả sử toạ độ của điểm D là ( ) ( ) ( ) ; , 1; 3 2; 3 D D D D x y AD BC AD x y BC = = + − = − − uuur uuur uuur uuur Vậy toạ độ của D là (-3 ; 0) Bài 3: Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 10;2 , 4; 6 , 2 6; 4 3 9; 6 ,4 28;16 3 4 19; 22 u v u v u u v u v + = − = − − = − = − = ⇒ − = − − r r r r r r r r r Bài 4: a. 4 6 2 3 x x= ⇒ = b. x = 0 c. 3 3 2 2 x x x − = ⇒ = ± − Bài 5: Ta có : ( ) ( )2;2 , 1; 1 2 AB AC AB AC = = − − ⇒ = − uuur uuur uuur uuur Bài 6: Điểm C thuộc đường thẳng AB 14
  • 15. để điểm C (-7 ; x) thuộc đường thẳng AB. Bài 7: Cho 4 điểm A (0 ; 1), B (1 ; 3), C (2 ; 7) và D (0 ; 3). CM 2 đường thẳng AB và CD song song. Bài 8: Cho tam giác ABC với A (3 ; 2), B (-11 ; 0) và C (5 ; 4). Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 9: Cho tam giác ABC có A (1 ; -1), B (5 ; -3) đỉnh C trên Oy và trọng tâm G trên Ox. Tìm toạ độ của C. Bài 10: Cho A (-2 ; 1), B (4 ; 5).Tìm toạ độ trung điểm I của AB và tìm toạ độ điểm C sao cho tứ giác OACB là HBH, O là gốc toạ độ. khi và chỉ khi 3 điểm A, B, C thẳng hàng. ( ) ( )1;1 , 10, 4 10 4 14 1 1 AC k AB AB AC x x AC k AB x ⇔ = = − = − − − − = ⇔ = ⇒ = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài7: ( ) ( )1;2 , 2; 4 2AB CD CD AB= = − − ⇒ = − uuur uuur uuur uuur Do đó AB và CD song song hoặc trùng nhau. Ta có : ( ) ( )2;6 , 1;2AC AB= = uuur uuur Vậy 2 véc tơ ,AC AB uuur uuur không cùng phương. Do đó C không thuộc AB. Vậy AB và CD song song. Bài 8: Theo công thức toạ độ trọng tâm tam giác ta có : 3 11 5 2 0 2 1, 2 3 3 G Gx y − + + + = = − = = Bài 9: Vì C nằm trên Oy nên ta có điêm C (0 ; y). Tương tự G (x ; 0). Ta có : 1 3 0 4 3 G y y y − − + = = ⇒ = Vậy C có toạ độ là (0 ; 4). Bài 10: Theo công thức toạ độ trung điểm ta có : 2 4 1 5 1, 3 2 2 I Ix y − + + = = = = vậy toạ độ I là (1 ; 3) Tứ giác OACB là HBH ⇔ I là trung điểm của OC. Do đó 0 1 2 2 0 3 6 2 C C C C x x y y + = ⇒ = + = ⇒ = Vậy toạ độ của C là (2 ; 6). Bài tập tự luyện Bài 11: Cho hbh ABCD có A (2 ; -3) , B (4 ; 5) và C (0 ; -1). Tìm toạ độ đỉnh D. Bài 12: Cho tam giác ABC với A (3 ; 1), B (-1 ; 0) và C (7 ; 4). Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 13: Cho tam giác ABC. Các điểm 15
  • 16. M (2 ; 0) , N (3 ; 2) và P (-1 ; 5) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác. Bài 14: Cho 3 điểm A (-1 ;8), B (1 ; 6) và C (3 ; 4). CMR 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Tuần dạy: CHỦ ĐỀ 5 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (10 tiết) Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số Mục tiêu: Nắm được cách tìm tập xác định của hàm số Tóm tắt kiến thức: Định nghĩa: Tập xác định của hàm số )(xfy = là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức )(xf có nghĩa. Chú ý: )( 1 )( xA xf = có nghĩa 0)( ≠⇔ xA )()( xAxf = có nghĩa 0)( ≥⇔ xA )( 1 )( xA xf = có nghĩa 0)( >⇔ xA - Nếu biểu thức )(xf có nhiều điều kiện xác định thì ta phải lấy phần giao của các điều kiện đó. - Nếu biểu thức )(xf cho bởi nhiều biểu thức trong từng miền khác nhau thì ta phải lấy phần hợp của các miền đó. Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) x x y −+ − = 3 1 5 ; b) x x x x y − + + = 2 1 ; c) 34 2 2 +− + = xx x y Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) )2)(1( +− = xx x y ; b) 1|| 2 − + = x x y ; c) 2 4 1 2 ++ − = x x y ĐS: a) ]3;1()1;( ∪−∞=D ; b) )2;0()0;1[ ∪−=D ; c) }3;1{RD= ; ĐS: a) );1()1;0[ +∞∪=D ; b) );1()1;1()1;2[ +∞∪−∪−−=D ; c) );2()2;2( +∞∪−=D Bài tập về nhà Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 1 1 2 − − = x x y ; b) 12 12 2 −− + = xx x y ; c) 4)2( 43 +− + = xx x y . 16
  • 17. Tuần dạy: Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số Mục tiêu: -Nắm được cách xét tính chẵn lẻ của hàm số Tóm tắt kiến thức: Định nghĩa: - Hàm số )(xfy = với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu Dx ∈∀ thì Dx ∈− và )()( xfxf =− . - Hàm số )(xfy = với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu Dx ∈∀ thì Dx ∈− và )()( xfxf −=− . Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số )(xfy = - Nếu D không đối xứng qua gốc tọa độ thì ta kết luận hàm số không chẵn, không lẻ. - Nếu D đối xứng qua gốc tọa độ thì ta thực hiện bước 2 Bước 2: Tính )( xf − và so sánh với )(xf - Nếu )()( xfxf =− thì ta kết luận )(xf là hàm số chẵn - Nếu )()( xfxf −=− thì ta kết luận )(xf là hàm số lẻ Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) 23 24 −+= xxy ; b) xxy 52 3 −= ; c) || xxy = ; d) xxy −++= 11 ; e) xxy −−+= 11 Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) )1)(1( +− = xx x y ; b) xxy 2121 +−−= ; c) xx x y +−− = 11 . ĐS: a) chẵn b) lẻ c) lẻ d) chẵn e) lẻ ĐS: a) lẻ b) lẻ c) chẵn Bài tập về nhà Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) 11 1 22 ++−+− = xxxx y ; b) |2||2| |1||1| −−+ +−− = xx xx y . 17
  • 18. Tuần dạy: Dạng 3: Lập phương trình đường thẳng Mục tiêu: -Nắm được cách lập phương trình đường thẳng Chú ý: -Đường thẳng không vuông góc với trục hoành có phương trình dạng baxy += -Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau -Hai đường thẳng vuông góc có tích các hệ số góc bằng -1 Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Lập phương trình đường thẳng d biết: a) d đi qua hai điểm M(-2;2) và N(4;-1); b) d đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng d1:y=2x+1; c) d cắt đường thẳng d1: 5 2 3 −= xy tại điểm có hoành độ bằng 4 và cắt đường thẳng d2: 22 −= xy tại điểm có tung độ bằng 2; d) d song song với đường thẳng d’: xy 3 2 = và đi qua giao điểm của hai đường thẳng 12 += xy và 23 −= xy ĐS: a) 1 2 1 +−= xy ; b) 32 −= xy ; c) 3 2 1 +−= xy d) 5 3 2 += xy Bài tập về nhà Lập phương trình đường thẳng d biết: a) d song song với đường thẳng d1: xy 2 1 = và cắt d2: 32 −= xy tại một điểm trên trục hoành; b) d đi qua điểm A(1;2) và cắt đường thẳng d1: 3+−= xy tại một điểm thuộc trục tung; c) d cắt đường thẳng d1: 63 −= xy tại một điểm trên hoành và cắt đường thẳng d2: 12 −= xy tại một điểm trên trục tung . Tuần dạy: Dạng 4: Xác định các yếu tố của parabol Mục tiêu: -Xác định được các yếu tố của parabol Tóm tắt kiến thức: Parabol cbxaxy ++= 2 có: -Đỉnh I( aa b 4 ; 2 ∆ −− ) 18
  • 19. -Trục đối xứng a b x 2 −= -Bề lõm hướng lên khi a>0 -Bề lõm hướng xuống khi a<0 Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol: a) 12 +−= xy ; b) xxy 22 −= ; c) 342 +−= xxy ; d) 442 −+−= xxy ; e) 322 ++−= xxy ; f) 4 2 1 2 −+= xxy HD: ĐS: a) Trục đối xứng: x=0 Đỉnh I(0;1) Giao với trục tung: (0;1) Giao với trục hoành: (-1;0), (1;0) b) Trục đối xứng: x=1 Đỉnh I(1;-1) Giao với trục tung: (0;0) Giao với trục hoành: (0;0), (2;0) Bài tập về nhà Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol: a) 12 2 += xy ; b) 322 +−−= xxy ; c) 32 +−= xxy ; d) 12 2 −+−= xxy ; Tuần dạy: Dạng 5: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Mục tiêu: -Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số Tóm tắt kiến thức: *Lập bảng biến thiên: -Xác định aa b 4 ; 2 ∆ −− -Xác định dấu của a => bảng biến thiên *Vẽ đồ thị: -Xác định tọa độ đỉnh I( aa b 4 ; 2 ∆ −− ) -Xác định trục đối xứng a b x 2 −= -Xác định giao điểm với trục tung -Xác định giao điểm với trục hoành (nếu có) Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: a) 12 ++= xxy ; b) 22 2 −+−= xxy ; c) 122 −+−= xxy ; ĐS: a) a=1, b=1, c=1 4 3 4 ; 2 1 2 = ∆ −−=− aa b Hệ số a=1>0 nên ta có bảng biến thiên 19
  • 20. d) 2 2 1 2 +−= xxy e) |4| 2 −= xy ; f) 3||22 ++−= xxy x ∞− 2 1 − ∞+ y ∞+ ∞+ 4 3 6 4 2 -1/2 3/4 Bài tập về nhà Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol: a) 12 2 += xy ; b) 322 +−−= xxy ; c) 32 +−= xxy ; d) 12 2 −+−= xxy Tuần dạy: Dạng 6: Xác định parabol Phương pháp: Để xác định các hệ số a,b,c của parabol cbxaxy ++= 2 ta làm như sau: -Ta thiết lập hệ phương trình với các ẩn a,b,c biểu thị các yếu tố của parabol -Giải hệ phương trình này để tính a,b,c. Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Cho hàm số cbxaxxfy ++== 2 )( (P). Tìm a,b,c trong mỗi trường hợp sau: a) (P) đi qua ba điểm A(-1;-2), B(1;2), C(2;1); b) (P) có đỉnh S(2;-2) và đi qua A(4;2). Bài 2. Cho hàm số cbxxy ++= 2 (P). Tìm b và c trong mỗi trường hợp sau: a) (P) đi qua hai điểm A-1;2) và B(2;-1); b) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x=1. Bài 3. Cho parabol (P) có đỉnh là I(-1;2) và đi qua gốc tọa độ. Hãy tìm hàm số có đồ thị là parabol đã cho. ĐS: a)a=-1;b=2;c=1 b) a=1;b=-4;c=2 ĐS: a) b=-2;c=-1 b) b=-2;c=0 ĐS: xxy 42 2 −−= Bài tập về nhà Xác định parabol (P), biết: 20
  • 21. a) (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua hai điểm A(1;5) , B(-2;8); b) (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là1 và 2 Tuần dạy: CHỦ ĐỀ 6 : PHƯƠNG TRÌNH (9 tiết) Dạng 1: Phương trình bậc hai Mục tiêu: Nắm được cách tìm tập xác định của hàm số Tóm tắt kiến thức: 1. Phương trình bậc hai 02 =++ cbxax (1) có hai nghiệm 21, xx thì a c xxP a b xxS ==−=+= 2121 , . 2. Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai -Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu 0<⇔ P -Phương trình (1) có hai nghiệm dương 0,0,0 >>≥∆⇔ SP -Phương trình (1) có hai nghiệm âm 0,0,0 <>≥∆⇔ SP 3. Xác định m để phương trình bậc hai có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện (*) cho trước. Giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán          = −=+ ≥∆ ⇔ (*) 0 21 21 a c xx a b xx . Giải hệ trên ta tìm được m. Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Cho phương trình 03)1(2)1( 2 =++−+− mxmxm (1). Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm 21, xx thỏa mãn 12 221 2 1 =++ xxxx . Bài 2. Tìm giá trị của a sao cho phương trình 02)12( 22 =++−+ axax có hai nghiệm, trong đó có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia. Bài 3. Xác định m để phương trình 0)23( 22 =+++ mxmx có hai nghiệm 21, xx thỏa mãn 21 9xx = và xác định các nghiệm đó. Bài 4. Xác định m để phương trình 0 4 152 =+− mxx có hai nghiệm, trong đó có một nghiệm là bình phương của nghiệm kia. HD: ĐS: φ∈m ; ĐS: a=-4 ĐS: 3 2 ,6 −== mm ĐS: 8 125 , 8 27 −== mm Bài tập về nhà 21
  • 22. Cho phương trình 022)32( 22 =++++− mmxmx (1). Xác định m để: a) Phương trình (1) có hai nghiệm 21, xx . Khi đó chứng minh rằng ( ) ( ) 524 21 2 2121 ++−+= xxxxxx . b) Phương trình (1) có hai nghiệm 21, xx thỏa mãn 152 2 2 1 =+ xx . b) Phương trình (1) có một nghiệm bằng 2 và một nghiệm lớn hơn 4. Tuần dạy: Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Mục tiêu: Nắm được cách giải một số phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Phương pháp: Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối. Chú ý: : - Trong một số trường hợp ta đặt ẩn phụ để đưa về phương trình đơn giản. - Một số dạng cơ bản * )()(|)(||)(| xgxfxgxf ±=⇔= *    ±= ≥ ⇔= )()( 0)( )(|)(| xgxf xg xgxf Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Giải phương trình a) 3|32| 2 −=−− xxx b) 52|13| −=− xx c) |74||12| −=+ xx d) 54|43||25| +=−++ xxx Bài 2. Giải phương trình a) |13| 1 |72| −= − + x x x b) 2 )2(|| |1|12 = − ++− xx xx c) 13||1|2| 2 +=−− xxx d) 34|1||2| −=−++ xxx ĐS: a) x=3 b) vô nghiệm c) x=1,x=4 d) 4 7 , 2 1 == xx ĐS: a) 31+=x b) x=5 c) 2 51 ,2,0 + === xxx d) x=2 Bài tập về nhà Giải phương trình a) 3 |1| |42| 12 44 2 2 = − − + +− +− x x xx xx 22
  • 23. b) 1 12 2 2 2 12 = − + − + − x x x x c) 04|2|342 =++−+ xxx d) 06 1 2 1 4 2 2 =−−++ x x x x Tuần dạy: Dạng 3: Giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Mục tiêu: Nắm được cách giải một số dạng phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Phương pháp: Ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình không chứa dấu căn. Tìm nghiệm của phương trình hệ quả rồi thử lại. Chú ý: - Trong một số trường hợp ta đặt ẩn phụ để đưa về phương trình đơn giản. - Một số dạng cơ bản *    = ≥ ⇔= )()( 0)( )()( xgxf xf xgxf hoặc    = ≥ )()( 0)( xgxf xg * [ ]   = ≥ ⇔= 2 )()( 0)( )()( xgxf xg xgxf Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Giải phương trình a) 452 22 −=− xxx b) 2173 =+−+ xx c) 1123 =−−+ xx d) 464 2 +=−− xxx Bài 2. Giải phương trình a) 735322 +=+−+ xxxx b) 78231523 22 =+−++− xxxx c) 183214 2 +−=+ xxx d) 21152 2 −=++ xxx Hướng dẫn câu b,c: chuyển vế rồi bình phương 2vế của phương trình ĐS: a) x=4 b) x=0,x=-1 c) x=1 d) x=-1 Hướng dẫn câu a: đặt ẩn phụ ĐS: a) x=4,x=-1 b) c) x=1,x=16 d) vô nghiệm 23
  • 24. Bài tập về nhà Giải phương trình a) 112 2 +=− xx b) 92214 222 ++=+++++ xxxxxx c) 3221 =−+− xx d) 01312 2 =+−+− xxx Tuần dạy: Dạng 4: Một số phương trình bậc bốn đưa về phương trình bậc hai Mục tiêu: Nắm được cách giải một số dạng phương trình bậc bốn Chú ý: - Phương trình 024 =++ cbxax . Đặt 0,2 ≥= ttx . - Phương trình cbxax =+++ 44 )()( . Đặt 2 ba xt + += . - Phương trình 0))()()(( =+++++ kdxcxbxax với 0≠k và dcba +=+ . Đặt abxbaxt +++= )(2 . - Phương trình 0234 =+±++ abxcxbxax . Chia hai vế cho 2 x , ta được phương trình: 0) 1 () 1 ( 2 2 =+±++ c x xb x xa . Đặt t x x =± 1 . Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Giải phương trình a) 034 24 =+− xx b) 04)2(5)2( 222 =+−+− xxxx c) 05126)2( 222 =+−−+ xxxx d) 16)8()6( 44 =−+− xx Bài 2. Giải phương trình a) 9)7)(5)(3)(1( =++++ xxxx b) 01454 234 =+−+− xxxx c) 222 14)43)(42( xxxxx =+++− HD: ĐS: a) 3,1 ±=±= xx b) x=1 c) 61,21 ±−=±−= xx d) x=6,x=8 ĐS: a) 104,4 ±−=−= xx b) 2 53 ± =x c) x=-1,x=-4,x=2 Bài tập về nhà 24
  • 25. Giải phương trình a) 0274 24 =−− xx b) 16)2( 44 =++ xx c) 40)8)(5)(2)(1( =−−−+ xxxx d) 017147 234 =+−+− xxxx Tuần dạy: Chủ đề 7: HỆ PHƯƠNG TRÌNH (9 tiết) MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm được phương pháp giải hệ phương trình 2. Về kỹ năng: - Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số. - Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai. 3. Về thái độ - tư duy - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. Tiết 1;2 Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Cho ví dụ - Hướng dẫn hs làm - HS: Nhận xét, rút ra bài học VD1: Giải hệ phương trình: 6 3 2 5 1 1 4 2 4 2 1 1 x y y x x y y x − − = − +  − − =  − + Đặt 2 1 , 1 1 x y u v y x − = = − + . Hệ đã cho trở thành 25
  • 26. - Gv giao bài tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai Hướng dẫn, đáp số 1/ a. (3;-2) b. (-6;12) c. (1; 1),(-3; 1) d.       − 4 3 ; 2 1 e. (1; 1),(-3; 1) f. VN g. (-3; 2), (-3; 0), (-1; 2), (-1; 0) h. VN 2/ 2 3 2 5 1 2 4 2 2 u u v u v v = − =  ⇔  − = =  Ta được hệ phương trình: 2 1 2 0 2 2 11 1 2 11 2 1 2 x x x yy x y yy x − = = − = −−  ⇔ ⇔   − = − = =   + VD2: Giải hệ: 3 2(1) 4 2 3 15(2) 2 4 7(3) x y z x y z x y z − + = −  + − = −  − + = Hướng dẫn giải: Ta khử ẩn z ở phương trình (2) và (3) bằng cách nhân (1) với 3 rồi cộng vào (2), nhân (1) với -4 rồi cộng vào (3). Khi đó ta được: 3 2 7 7 21(2') 2 11 15(3') x y z x y x y − + = −  − = − − + = Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (2’) và (3’) ta được x=-2,y=1. Thay các giá trị này vào (1) ta được z=3. Vậy hệ đã cho có nghiệm (-2;1;3). 1/ Giải các hệ phương trình sau: a.    =+ =− 1838 1925 yx yx b.      −=− =+ 22 2 3 3 2 1 32 yx yx c.    =−−+ =−++ 13)2(7)2(2 11)2(4)2(5 22 22 yyxx yyxx d.       = − − −= − + 2 1 23 8 1 12 yx yx e.    =++ =−+ 14415 1312 yx yx f.    =+−− =++− 111522 71223 yx yx g.    =−++ −=−−+ 121725 21523 yx yx h/    =+ =+ 3yx2 7y3x8 22 22 2/ Giải các hệ phương trình sau: 26
  • 27. ĐS: a. (1;3;2) b. (-1;2;3) c. vn d. (x,y,z) tùy ý 3/ 2; 3 2 == ba a.      =++ =++ =+− 2275 17423 0 zyx zyx zyx b.      =++ =++ =++ 72 62 32 zyx zyx zyx c.      −=−+ =+− =+− 333 733 432 zyx zyx zyx d.      =++ =+− =++ 233 63 22 zyx zyx zyx 3/ Tìm a và b để hệ phương trình    −=+ −=+ aybx abyax 942 26 có nghiệm (-3; 2) BÀI TẬP THÊM Bài 1:Giải hệ phương trình: ( 3) 5) ) ( 2)( 5) 1 1 3 4 ) 1 1 2 6 5 15 x y xy a x y xy x y b x y + − =  − + =  + =    + =  c/ 5 4 3 7 9 8 x y x y − =  − = d/ 3 2 7 5 3 1 x y x y + =−  − = e/ 3 2 1 2 2 3 0 x y x y  + = −  + = f/ 3( ) 7 5 5 3 x y x y x y y x + = − −  − =  − g/ 6 5 3 9 10 1 x y x y  + =    − =  h/ 6 2 3 2 2 3 4 1 2 2 x y x y x y x y  + = − +   + = −  − + Bài 2:Giải hệ phương trình: a) 4 4 0 5 2 3 8 2 1 x y z x y z z y z − − + =  + − = − + − = b) 11 2 5 3 2 14 x y z x y z x y z + + =  − + =  + + = 27
  • 28. c) 2 2 2 2 3 4 x xy xz y yz xy z xz yz  + + =  + + =  + + = d) 3 2 9 2 3 2 3 4 3 11 x y z x y z x y z − + + =  − − =−  + − =− e) 3 2 2 2 5 5 3 7 4 8 x y z x y z x y z − + = −  − + + =  − + = f) 5 2 2 9 2 8 3 4 5 x y z x y z x y z − + + =  − + =  − + = Tuần dạy: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN (Nâng cao) Tiết: 3,4 1/ Hệ gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 phương trình bậc hai Dạng    haipt baäc:(2) nhaátpt baäc:(1) *Cách giải : • Từ phương trình bậc nhất rút một ẩn theo ẩn kia. • Thế vào phương trình bậc hai để đưa về phương trình bậc hai một ẩn. • Số nghiệm của hệ tuỳ theo số nghiệm của phương trình bậc hai này. Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Cho ví dụ Hướng dẫn hs làm HS: Nhận xét, rút ra bài học Ví dụ: Giải hệ    =+ =+ (2)42 (1)84 22 yx yx Giải Từ pt(2) => x = 4-2y thế vào pt(1) ta được (4- 2y)2 +4y2 = 8 16-16y+4y2 +4y2 = 0  8y2 -16y+8 = 0  y2 -2y+1 = 0  y = 1 => x = 2 Vậy nghiệm của hệ là (2;1). Bài 1: Giải các hệ phương trình sau 28
  • 29. Đáp số: a) (2;1) b) (-9;-19/3); (8;5) c) (2;1); (3;3) d) (16;9); (8;15) 2 2 2 2 2 2 8 x -xy 24 ) b) 2 4 2x-3y 1 3 2 3 6 0 ( ) 49 ) ) 2 3 3 4 84 x y a x y x xy y x y x y c d x y x y  + = =   + = =   − + + + − = − =   − = + =  Bài 2. Giải các hệ phương trình : a/    =− =− 24xyx 1y3x2 2 b/    =−− =+ 18)3y)(2x( 36y2x3 c/ 2 3 2 6 0 x y xy x y + =  + + + = d/    =+ =+ 52 422 yx xyx e/    =++ =− 7yxyx 5yx2 22 f/    =+ =+ 4y2x 8y4x 22 BÀI TẬP THÊM Giải các hệ phương trình sau: a) x y x y 2 2 4 8 2 4  + =  + = b) x xy x y 2 24 2 3 1  − =  − = c) x y x y 2 ( ) 49 3 4 84  − =  + = d) x xy y x y x y 2 2 3 2 3 6 0 2 3  − + + + − =  − = e) x y xy x y 3 4 1 0 3( ) 9  − + =  = + − f) x y xy x y 2 3 2 6 0  + =  + + + = Tuần dạy: Tiết: 5,6 Hệ đối xứng loại 1 Hệ có dạng: (I) f x y g x y ( , ) 0 ( , ) 0  =  = (với f(x, y) = f(y, x) và g(x, y) = g(y, x)). (Có nghĩa là khi ta hoán vị giữa x và y thì f(x, y) và g(x, y) không thay đổi). • Đặt S = x + y, P = xy. • Đưa hệ phương trình (I) về hệ (II) với các ẩn là S và P. • Giải hệ (II) ta tìm được S và P. • Tìm nghiệm (x, y) bằng cách giải phương trình: X SX P2 0− + = . Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Cho ví dụ Hướng dẫn hs làm. HS: làm theo hướng dẫn của gv Ví dụ 1: giải hệ    =+ = 28 4. 22 yx yx (I) Giải (I)    =−+ = 282)( 4. 2 xyyx yx (II) 29
  • 30. HS: Nhận xét, rút ra bài học Đặt S = x+y ; P = x.y thay vào hệ (II) ta được hệ    =− = 282 4 2 PS P    =∧= =∧= 4P-6S 4P6S + Với S = 6 ; P = 4 thì x, y là nghiệm của phương trình x2 -6x+4 = 0      −= += 53 53 2 1 x x ⇒ nghiệm của hệ là     +− −+ )53;53( )53;53( + Với S =-6 ; P = 4 thì x,y là nghiệm của phương trình x2 +6x+4 = 0      +−= −−= 53 53 2 1 x x ⇒ hệ có hai cặp nghiệm Vậy hệ đã cho có 4 cặp nghiệm. Ví dụ 2: Giải hệ    −=+−−+ =++ 31)(2 11 22 yxxyyx yxyx HD: hệ VN Ví dụ 3: Giải hệ    =− =+ 2 16422 yx yx HD: đặt t =-y ; nghiệm (10;8) , (-8;10) Ví dụ 4: Giải hệ    = =− 90. 9 yx yx HD: đặt t =-y ; nghiệm (15;6) , (-6;-15) 1. Ví dụ: VD5: Giải hpt sau: ( )2 2 3 2 x y xy I x y y x + + =  + = ( ) ( ) ( ) 3 2 x y xy I xy x y + + = ⇔  + = Đặt: S x y P xy = +  = với 2 4 0S P− ≥ Hpt đã cho trở thành: 30
  • 31.           = =    = = ⇔    = =+ 1 2 2 1 2. 3 P S P S PS PS Với 2 1 S P =  = thì 2 1 x y xy + =  = 1 1 x y = ⇔  = Vậy hệ có nghiệm x = 1 và y = 1 VD6: Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 8 7 x y x y x y xy  + + + =  + + = Hướng dẫn giải: Ta có 2 2 2 2 8 7 x y x y x y xy  + + + =  + + = ⇔ 2 2 ( ) 8 ( ) 7 x y xy x y x y xy  + − + + =  + + = Có dạng 2 2 2 8 7 S P S S P  − + =  − = với S x y P xy = +  = 2 2 2 2( 7) 8 7 S S S P S  − − + = ⇔  = − thoả S2 – 4P ≥ 0 Với 2 3 1 3 1 3 S x y x x hay P xy y y  = + = − = − −  ⇔   = = − = = −  Với 3 1 2 2 2 1 S x y x x hay P xy y y = + + = =  ⇔   = = = =  VD7: Giải hệ phương trình: 2 2 2 3 2 6 x xy y x y  + + = +  + = Hướng dẫn giải: 31
  • 32. - Gv giao bài tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai Đáp số: Bài 1 a) VNo b) (1;3); (3;1) c) (3 5;3 5);( 3 5; 3 5)− + − − − + d) (1;2); (2;1) Bài 2 Đáp số: Đặt S x y= + ; P xy= , ta có hệ:     −+= +=+ ⇔     +=+ +=+ ⇔     =− +=+ SP S PS SS PS PS 232 23)1( 232 26102 62 232 22 2 2 2 2 2 4 2 6 4 2 S P S P  = +   = ⇔   = − −  = + + Với 2 2S = + ; 2 2P = ; x,y là nghiệm phương trình: 2 2 (2 2) 2 2 0 2 X X X X = − + + = ⇔  = + Với 4 2S = − − ; 6 4 2P = + ;x,y là nghiệm phương trình: 2 (4 2) 6 4 2 0X X+ + + + = : vô nghiệm. Vậy hệ có nghiệm: (2; 2)và ( 2;2). VD8: Giải hệ phương trình: 3 3 2 ( ) 2 x y xy x y  + =  + = Hướng dẫn giải: 3 3 3 2 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 x y x y xy x y xy x y xy x y  + = + − + = ⇔  + = + =  Đặt: ;u x y v xy= + = Ta có 3 3 3 2 6 2 2 2 u uv u uv uv  − = − = ⇔  = =  2 2 2 1 u u uv v = =  ⇔ ⇔  = =  Vậy 2 1 x y xy + =  = 32
  • 33. a) (15;6); (-6;-15) b) (10;8); (-8;-10) c) (0;-3); (3;0) d) ( 2; 2);(1;2);( 2; 1)± ± − − x,y là nghiệm của phương trình 2 2 1 0X X− + = 1X⇔ = Vậy nghiệm ( ; )x y của hệ đã cho là (1;1) . BÀI TẬP Bài 1: Giải các hệ phương trình sau 2 2 2 2 2 2 2 2 11 4 ) ) 2( ) 31 13 4 5 ) ) 28 8 x xy y x y a b x y xy x y x xy y xy xy x y c d x y x y x y + + = + =    + − − + = − + + =  = + + =    + = + + + =  Bài 2: Giải các hệ phương trình sau 2 2 2 2 2 2 9 x y 164 ) b) 90 x-y 2 3 4 ) ) 6 ( 1) ( 1) 2 x y a xy xy x y x y x y c d x y x y xy x x y y y − =  + =   = =  − + = −  + + − =   + − + + = − + + − =  Bài tập củng cố: Bài 1/ Giải hệ phương trình: 2 2 4 2 x xy y x xy y  + + =  + + = HD: Đặt S= x + y & P= xy với điều kiện S2 - P≥ 0 ta được kết quả 2 0 hay 0 2 x x y y  = =   = = Bài 2/ Giải hệ phương trình 30 35 x y y x x x y y  + =  + = HD: Đặt S= x y+ & P= xy ta được kết quả 9 4 4 9 x x hay y y  = =   = = Bài 3/ Giải hệ phương trình 2 2 2 3 2 6 x xy y x y  + + = +  + = HD: Đặt S= x + y & P= xy với điều kiện S2 - P≥ 0 ta được kết quả 2 2 2 2 x x hay y y  =  =    = =  Bài 4/ Giải hệ phương trình 33
  • 34. a) ( )2 2 2 2 1 ( ) 1 5 1 1 9 x y xy x y x y    + + =  ÷      + + = ÷   HD: 1 3 5 hay 23 5 12 x x y y  =  ± =   ± =  = Bài 6/ Giải hệ phương trình: 2 2 4 2 x xy y x xy y  + + =  + + = HD: Đặt S= x + y & P= xy với điều kiện S2 - P≥ 0 ta được kết quả 2 0 hay 0 2 x x y y  = =   = = BÀI TẬP THÊM Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: a) x xy y x y xy x y2 2 11 2( ) 31  + + =  + − − + = − b) x y x xy y2 2 4 13  + =  + + = c) xy x y x y x y2 2 5 8  + + =  + + + = d) x y y x x y 13 6 6  + =   + = e) x x y y x y xy 3 3 3 3 17 5  + + =  + + = f) x x y y x xy y 4 2 2 4 2 2 481 37  + + =  + + = Bài 2. Giải các hệ phương trình : a/    =+ =+ 53yx 5yx 22 b/    =+ = 26yx 5xy 22 c/    =+ =+ 61yx 1yx 33 d/    −=+ =+− 2yx 13yxyx 22 e/    =++ =++ 7xyyx 5xyyx 22 f/    =+ +=+ 6yx )2xy(2yx 22 Bài 3. Giải các hệ phương trình a/    = =− 21xy 4yx b/    =++ =− 4yxyx 2yx 22 c/ 2 3 2 6 0 x y xy x y + =  + + + = d/    −=−+ =+−+ 1yxxy 2yxyx 22 Bài 4. Giải các hệ phương trình sau: a) x xy y x y y x2 2 1 6  + + = −  + = − b) x y x x y y 2 2 4 2 2 4 5 13  + =  − + = c) x y y x x y 2 2 3 3 30 35  + =  + = d) x y x y x y 3 3 5 5 2 2 1 + =  + = + e) x y xy x y x y 2 2 4 4 2 2 7 21  + + =  + + = f) x y xy x y x y2 2 11 3( ) 28  + + =  + + + = Tuần dạy: 34
  • 35. Tiết: 7,8 Hệ đối xứng loại 2 Hệ có dạng: (I) f x y f y x ( , ) 0 (1) ( , ) 0 (2)  =  = (Có nghĩa là khi hoán vị giữa x và y thì (1) biến thành (2) và ngược lại). • Trừ (1) và (2) vế theo vế ta được: (I) ⇔ f x y f y x f x y ( , ) ( , ) 0 (3) ( , ) 0 (1)  − =  = • Biến đổi (3) về phương trình tích: (3) ⇔ x y g x y( ). ( , ) 0− = ⇔ x y g x y( , ) 0  =  = . • Như vậy, (I) ⇔ f x y x y f x y g x y ( , ) 0 ( , ) 0 ( , ) 0  =  =  = = . • Giải các hệ trên ta tìm được nghiệm của hệ (I). Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Cho ví dụ Hướng dẫn hs làm. HS: làm theo hướng dẫn của gv HS: Nhận xét, rút ra bài học VD1: Giải hệ phương trình: 2 1 3 2 1 3 x y y x  + − =  + − = Hướng dẫn giải: Điều kiện: 1; 1x y≥ ≥ . Đặt: 1; 1( , 0)X x Y y X Y= − = − ≥ , ta có hệ: 2 2 2 2 2( 1) 3 2 1(1) 2( 1) 3 2 1(2) X Y X Y Y X Y X  + + = + =  ⇔  + + = + =   Lấy (1) trừ (2) vế theo vế: 2 2 2( ) ( ) 0 ( )(2 2 1) 0X Y X Y X Y X Y− − − = ⇔ − + − = 2 2 1 0 X Y X Y = ⇔  + − = i) Với X=Y, thay vào (2) ta có: 2 1 2 1 0 2 X X X+ − = ⇔ = (vì 5 0) 4 X x y≥ ⇔ = = ii) Với 1 2 2 1 0 (1 2 ) 2 X Y Y X+ − = ⇔ = − , thay vào (1) ta có: 2 1 5 1 5 ( ) 4 4 4 2 1 0 1 5 ( ) 4 X Y l X X X l  + − = ⇒ = − − = ⇔  − =  35
  • 36. Vậy hệ có nghiệm 5 5 ; 4 4    ÷   . VD2: Giải hệ phương trình: 2 3 2 2 3 2 3 2 (1) 3 2 (2) y x x x x y y y  = − +  = − + Hướng dẫn giải: Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được: 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 3( ) 2( ) ( )( 2 2 2) 0 1 ( ) ( 2) 0 2 y x x y x y x y x y x xy y x y x y x y x y x y − = − − − + − ⇔ − + + − − + =  ⇔ − + + + − = ⇔ =  (vì 2 2 2 ( 2) 0)x y x y+ + + − > Thay x= y vào (1) ta được: 3 2 2 4 2 0 ( 4 2) 0x x x x x x− + = ⇔ − + = 2 00 4 2 0 2 2 xx x x x ==  ⇔ ⇔  − + = = ±  Vậy hệ có 3 nghiệm: (0;0);(2 2;2 2);(2 2;2 2)+ + − − . VD3: Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 2 2 (1) 2 2 (2) x y x y y x y x  − = +  − = + Hướng dẫn giải: Trừ từng vế cua phương trình (1) cho (2) ta có: x2 – y2 – 2y2 + 2x2 = 2x – 2 y+ y– x     − = = ⇔   =−+ =− ⇔ −+−⇔−=−⇔ 3 31 0133 0 33)(()(3 22 x y yx yx yx yxyxyxyx Thay vào phương trình (1) ta có: TH1: x = y ⇔ x2 – 2x2 = 3x ⇔ x ( x+3) = 0 ⇔ 0 0 3 3 x y x y = ⇒ =  = − ⇒ = − TH2: y = 1 3 3 x− ⇔ 2 2 1 3 1 3 2 2 3 3 x x x x − −  − = + ÷   ⇔ 2 2 9 2(1 6 9 ) 18 3 9x x x x x− − + = + − ⇔ 2 9 3 5 0x x x− + = ⇔ ∈∅ Vậy x = y = 0 hoặc x = y = -3 VD4: Giải hệ phương trình: 36
  • 37. - Gv giao bài tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai Đáp số: Bài 1 a/ (0;0) , (5;5) , (2;-1) , ( 1;2)− b/ (0;0) , (1;-1) , (-1;1) , ( 3; 3) ; (- 3; 3)− 2 2 2 5 4 2 5 4 x x y x y x  − + =  − + = Hướng dẫn giải: 2 2 2 5 4 2 5 4 x x y x y x  − + =  − + = ⇔ 2 2 2 ( ) 2( ) 4( ) 2 5 4 x y x y x y x x y  − − − = − −  − + = ⇔ 2 ( )( 2) 0 2 5 4 x y x y x x y − + + =  − + = 2 2 0 2 5 4 0 2 0 2 5 4 0 x y x x y x y x x y  − =  − + − =⇔  + + =  − + − = TH1: 2 2 2 0 2 5 4 0 2 5 4 0 6 5 0 (a+b+c=0) 1 1 hay x=5 5 x y x y x x y x x x x y x x x y x y x x y  − = = ⇔  − + − = − + − = = ⇔  − + =  = = = ⇔ ⇔  = = = TH2: 2 2 2 2 0 2 5 4 0 2 2 2 13 0 ( 1) 12 0 2 x y x x y y x y x x x x x y x + + = ⇔  − + − =  = − − = − − ∈∅ ⇔ ⇔ ⇔   + + = + + = = − −  Hệ phương trình vô nghiệm Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: 1 5 hay 1 5 x x y y  = =   = = Bài tập Bài 1/ Giải hệ phương trình sau: a/     += += xyy yxx 23 23 2 2 b/     += += xyy yxx 2 2 3 3 Bài 2/ Giải hệ phương trình sau: 37
  • 38. Bài 2 a/ 1 1 ( ; ) 2 2 − − b/ 1x y= = c/ ( ) 1 5 1 5 1 5 1 5 1;1 , ; , ; 2 2 2 2    − + − + − − − −  ÷  ÷ ÷  ÷     Bài 3 a/ x = y = 0 hoặc x = y = -3 b/ 1 5 hay 1 5 x x y y  = =   = = Bài 4 a/ 5 5 ; 4 4    ÷   b/ ( )0;0 ; (2+ 2;2 2) ; (2 2;2 2)+ − − 2 2 1 0 (1) 4 ) 1 0 (2) 4 x y a x y  + + =   + + =  b) 2 2 2 2 2 3 2 3 y y x x x y  + =   + =  c) 3 3 1 2 1 2 x y y x  + =  + = Bài 3 : Giải hệ a/ 2 2 2 2 2 2 (1) 2 2 (2) x y x y y x y x  − = +  − = + b/ 2 2 2 5 4 2 5 4 x x y x y x  − + =  − + = Bài 4: Giải hệ phương trình: a/ 2 1 3 2 1 3 x y y x  + − =  + − = b/ 2 3 2 2 3 2 3 2 (1) 3 2 (2) y x x x x y y y  = − +  = − + BÀI TẬP THÊM Bài 1 Giải các hệ phương trình sau: a) x x y y y x 2 2 3 2 3 2  = +  = + b) x x y y y x 3 3 2 2  = +  = + c) x x y y y x 3 3 3 8 3 8  = +  = + d) x y y y x x 2 2 1 2 1 2  = +   = +  e) x y x y x y 2 2 3 2 3 2  + =    + =  f) y y x x x y 2 2 2 2 2 3 2 3  + =   + =   Bài 2 Giải các hệ phương trình sau: a) x x y y y x 2 2 3 2 3 2  = +  = + b) x y x y y x y x 2 2 2 2 2 2 2 2  − = +  − = + c) x x y y y x 3 3 2 2  = +  = + d) y x y x x y x y 3 4 3 4  − =   − =  e) y y x x x y 2 2 2 2 2 3 2 3  + =   + =   f) x y y y x x 2 2 1 2 1 2  = +   = +  Tuần dạy: Tiết: 9 Hệ đẳng cấp bậc hai Hệ có dạng: (I) a x b xy c y d a x b xy c y d 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2  + + =  + + = . • Giải hệ khi x = 0 (hoặc y = 0). 38
  • 39. • Khi x ≠ 0, đặt y kx= . Thế vào hệ (I) ta được hệ theo k và x. Khử x ta tìm được phương trình bậc hai theo k. Giải phương trình này ta tìm được k, từ đó tìm được (x; y). Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Cho ví dụ Hướng dẫn hs làm. HS: làm theo hướng dẫn của gv HS: Nhận xét, rút ra bài học VD1:Giải hệ phương trình 2 2 2 2 1 2 3 4 3 x xy y x xy y  − + =  − + = Hướng dẫn giải: _Ta thấy x=0 không thoả hệ _Với 0x ≠ , đặt y=tx, thay vào hệ ta được 2 2 2 2 ( 1) 1(1) (2 3 4) 3(2) x t t x t t  − + =  − + = Lấy (1) chia (2) ta được 2 2 3( 1) 2 3 4 1t t t t t− + = − + ⇒ = ± Với t=1, ta có 2 1x = , suy ra hệ có nghiệm: (1;1);( 1; 1)− − Với t=-1 ta có 2 1 3 x = , suy ra hệ có nghiệm 1 1 1 1 ; ; ; 3 3 3 3 − −     ÷  ÷     VD2: Giải hệ phương trình sau: 2 2 2 2 3 2 11 2 3 17 x xy y x xy y  + + =  + + = Hướng dẫn giải: Ta thấy x=0, y=0 không thoả hệ phương trình, nói cách khác hệ phương rình không có nghiêm x =0 Đặt x = ky và thay vào hệ ta được: 2 2 2 2 (3 2 1) 11 (1) ( 2 3) 17 (2) y k k y k k  + + =  + + = 2 2 3 2 1 11 2 3 17 k k k k + + ⇒ = + + ( 2 2 3k k+ + >0) 2 2 51 34 17 11 22 33k k k k⇔ + + = + + 2 40 12 16 0k k⇔ + − = 4 5 1 2 k k  = − ⇔   =  Thay vào (1) ta được: 39
  • 40. + k = 4 5 − 2 25 3 y⇒ = ⇔ 5 4 3 3 5 4 3 3 y x y x  = ⇒ = −   = − ⇒ =  + 1 2 k = ⇒ 2 4y = ⇔ 2 1 2 1 y x y x = ⇒ =  = − ⇒ = − ĐS: ( ) ( ) 4 5 4 5 ; ; ; ; 1;2 ; 1; 2 3 3 3 3     − − − − ÷  ÷     VD3: Giải hệ phương trình sau: 2 2 2 2 3 5 4 38 5 9 3 15 x xy y x xy y  + − =  − − = Hướng dẫn giải: Ta thấy x=0, y=0 không thoả hệ phương trình, nói cách khác hệ phương trình không có nghiêm x =0. Đặt x = ky và thay vào hệ ta được: 2 2 2 2 2 2 2 2 3 5 4 38 5 9 3 15 x tx t x x tx t x  + − =  − − = 2 2 2 2 2 2 2 (3 5 4 ) 38 (1) (5 9 3 ) 15 (1) 1 3 5 4 38 3 54 417 145 0 1455 9 3 15 18 x t t x t t t t t t t t t t  + − = ⇔  − − =  =+ − ⇒ = ⇔ + − = ⇔  − −  = −  Với t= 1 3 thì (2) ⇔ x2 = 9 ⇔ 3 1 3 1 x y x y = ⇒ =  = − ⇒ = − Với t = 145 18 − thì (2)⇔ x2 = 15.108 12655 − : Phương trình vô nghiệm Vậy 3 3 hay 1 1 x x y y = = −    = = −  VD4: Giải hệ phương trình sau: 2 2 2 6 5 0 4 2 6 27 0 x y xy x xy x  + − =  + + − = Hướng dẫn giải: Ta thấy x=0, y=0 không thoả hệ phương trình, nói cách khác hệ phương trình không có nghiêm x =0 Đặt x = ty và thay vào hệ ta được: 40
  • 41. - Gv giao bài tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày - Gv gọi hs nhận xét - HS nhận xét, hoàn thiện - Gv nhận xét, sửa sai Đáp số: Bài 1 a/ ( ) ( ) ( ) ( )1;2;2;1;1;2;2;1 −−−−     =++ =−+ 27624 056 22 2222 xtxx txxtx 2 2 2 2 (1 6 5 ) 0 4 2 6 27 x t t x tx x  + − = ⇔  + + = 2 2 2 6 5 1 0 4 2 6 27 t t x tx x  − + = ⇔  + + = 2 2 2 2 1 2 4 6 27 1 3 2 4 6 27 3 t x x x x x x x   =   + + =  ⇔  =   + + =  2 2 3 1 3 2 2 9 9 5 6 27 0 5 10 1 3 1 5 14 18 81 0 9. 14 x y t x x x y t x x x   = − ⇒ = − = ⇔    + − = = ⇒ =   ⇔  =    ± + − = ⇔ = −  ÷  ÷   1 15 3. 14 y  ± ⇒ = −  ÷ ÷   ĐS:               ±− − ±− −         ±− − ±−       −− 10 9 ; 5 9 ;) 14 151 (3); 14 51 (9 ) 14 151 (9); 14 51 (9; 2 3 ;3 Bài tập Bài 1: Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 3 1 ) 3 3 13 x xy y a x xy y  − + = −  − + = 2 2 2 2 2 4 1 ) 3 2 2 7 x xy y b x xy y  − + = −  + + = 2 2 2 3 4 ) 4 1 y xy c x xy y  − =  − + = Bài 2: Giải hệ phương trình: 2 2 2 2 3 5 4 38 ) 5 9 3 15 x xy y a x xy y  + − =  − − = 2 2 2 2 2 3 9 ) 4 5 5 x xy y b x xy y  − + =  − + = 41
  • 42. b/ ( ) ( )       −− 161 17 ; 161 9 ;1;1;1;1       −− 161 17 ; 161 9 c/ (1 ;4); (-1; -4) Bài 2 a/ (3 ;1); (-3;-1) b/ ( ) ( )         −−        −− 2 2 ; 2 25 ; 2 2 ; 2 25 2;3;2;3 c) 2 2 2 2 2 3 13 4 2 6 x xy y x xy y  − + =  + − = − ĐS: c)( ) ( ) 4 25 4 25 2;1 ; 2; 1 ; ; ; ; 139 139 139 139     − − − − ÷  ÷     BÀI TẬP THÊM Bài 1Giải các hệ phương trình sau: a) x xy y x xy y 2 2 2 2 3 1 3 3 13  − + = −  − + = b) x xy y x xy y 2 2 2 2 2 4 1 3 2 2 7  − + = −  + + = c) y xy x xy y 2 2 2 3 4 4 1  − =  − + = d) x xy y x xy y 2 2 2 2 3 5 4 38 5 9 3 15  + − =  − − = e) x xy y x xy y 2 2 2 2 2 3 9 4 5 5  − + =  − + = f) x xy y x xy y 2 2 2 2 3 8 4 0 5 7 6 0  − + =  − − = Bài 2/ Giải hệ phương trình sau: a) 2 2 2 2 3 1 3 3 13 x xy y x xy y  − + = −  − + = b) 2 2 2 2 2 4 1 3 2 2 7 x xy y x xy y  − + = −  + + = c) 2 2 2 3 4 4 1 y xy x xy y  − =  − + = d) 2 2 2 2 3 5 4 38 5 9 3 15 x xy y x xy y  + − =  − − = e) 2 2 2 2 2 3 9 4 5 5 x xy y x xy y  − + =  − + = f) 2 2 2 2 2 3 13 4 2 6 x xy y x xy y  − + =  + − = − Tuần dạy: CHỦ ĐỀ 8 : BẤT ĐẲNG THỨC (4 tiết) Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương Mục tiêu: Nắm được cách chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương Chú ý: Để chứng minh bất đẳng thức 11 BA ≥ bằng phương pháp biến đổi tương đương ta thực hiện như sau: nn BABABABA ≥⇔⇔≥⇔≥⇔≥ ...332211 Trong đó nn BA ≥ là bất đẳng thức đúng đã biết. Vậy bất đẳng thức 11 BA ≥ được chứng minh. 42
  • 43. Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) Rcbacbacba ∈∀++≥+++ ,,),(23222 b) Rbaabbaba ∈∀+≥+ ,,3344 c) Rbaabbaba ∈∀≥++++ ,,)3(322 d) 0,,2233 ≥∀+≥+ baabbaba HD: a) Chuyển vế rồi phân tích thành tổng các bình phương b) Chuyển vế rồi phân tích thành nhân tử c) Chuyển vế rồi phân tích thành tổng các bình phương d) Chuyển vế rồi phân tích thành nhân tử Bài tập về nhà Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) Rcbacaabacba ∈∀++−≥+++ ,,),1(21 2244 b) Ryxyxxyyx ∈∀++≥++ ,,122 c) Rzyxzyxzyx ∈∀++>+++ ,,,61221434 222 Tuần dạy: Dạng 2: Áp dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất đẳng thức Mục tiêu: Nắm được cách áp dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất đẳng thức 1. Bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm: .0,, 2 ≥∀≥ + baab ba Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ba = . Một số dạng khác của bất đẳng thức Côsi: • .0,,2 ≥∀≥+ baabba • baabba ,,222 ∀≥+ • ba ba ab ,, 2 2 ∀      + ≤ • ba ba ab ,, 2 22 ∀ + ≤ 2. Bất đẳng thức Côsi cho ba số không âm: .0,,, 3 3 ≥∀≥ ++ cbaabc cba Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi cba == . Một số dạng khác của bất đẳng thức Côsi: • .0,,,33 ≥∀≥++ cbaabccba • 0,,,3333 ≥∀≥++ cbaabccba • 0,,, 3 3 ≥∀      ++ ≤ cba cba abc 43
  • 44. • 0,,, 3 222 ≥∀ ++ ≤ cba cba abc Đề bài Hướng dẫn, gợi ý,đáp số Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) 0,,4 11 )( >∀≥      ++ ba ba ba b) 0,),(2 1122 >∀+≥+++ baba ba ba c) 0,,,2 2 2 2 2 2 ≠∀++≥++ cba a c c b b a a c c b b a d) 3,24 3 9 4 >∀≥ − + x x x HD: a) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số a và b, a 1 và b 1 , rồi cộng hai bđt cùng chiều. b) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số 2 a và a 1 , 2 b và b 1 , rồi cộng hai bđt cùng chiều. c) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số 2 2 b a và 2 2 c b , 2 2 c b và 2 2 a c , 2 2 a c và 2 2 b a rồi cộng các bđt cùng chiều. d) Áp dụng bđt Côsi với các cặp số 4(x-3) và 3 9 −x . Bài tập về nhà Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) 0,,,9 111 )( >∀≥      ++++ cba cba cba b) ( )( )( ) Rcbacbaaccbba ∈∀≥+++ ,,,8 222222222 c) 0,, 411 >∀ + ≥+ ba baba d) 0,,, 9111 >∀ ++ ≥++ cba cbacba Tuần dạy: CHUYÊN ĐỀ 9 : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ ( 6 tiết ) Đê bài Lời giải Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính: . , .AB AD AB AC uuur uuur uuur uuur Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9, CB = 5. Tính: .AB AC uuur uuur Bài 1: 0 . . . os90 0AB AD AB AD c= = uuur uuur uuur uuur Bài 2: Ta có: ( ) ( ) 2 2 . . . os AB, os AB, . . . 9 81. AB AC AB AC c AC AC c AC AB AC AB AC AB AC AC AB = = ⇒ = = = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 44
  • 45. Bài 3: Cho tam giác ABC Có góc A = 900 , B = 600 và AB = a. Tính: . . .AB AC CACB AC CB uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 4: Cho tam giác ABC. CMR: với mỗi điểm M tuỳ ý ta có: . . . 0MA BC MB CA MC AB+ + = uuur uuur uuur uuur uuuur uuur Bài 5: Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là 1 điểm tuỳ ý. CMR: 2 2 .MA MB OM OA= − uuur uuur Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho A = (4 ; 6), B =(1 ; 4), C = (7 ; 3 2 ). a. CMR tam giác ABC vuông tại A. b. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC của tam giác ABC. Bài 3: Ta có: BC=2a, AC=2 3 0 0 2 0 2 . . . os90 0 3 . . . os30 3.2 . 2 . 3 . . . os150 3 . 3.2 . 3 . 2 AB AC AB AC c CACB CA CB c a a CACB a AC CB AC CB c AC CB a a a = = = = ⇒ = =   ⇒ = − = − ÷ ÷   uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 4: Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . . . . . 1 . . . . . 2 . . MA BC MA MC MB MA BC MA MC MA MB MB CA MB MA MC MB CA MB CA MB MC MC AB MC MB MA MC = − ⇒ = − = − ⇒ = − = − ⇒ uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uu r ( ). . . 3AB MC MB MC MA= − uu uuur uuuur uuur uuuur uuur Cộng các kết quả từ (1), (2), (3) ta được đpcm. Bài 5: Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 . . . . 0, . . . MA MB MO OA MO OB MO MO OA OB OAOB MO OA OA OB OAOB OA MA MB OM OA = + + = + + + = − + = = − ⇒ = − uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 6: a. Ta có: ( ) ( ) ( ) 9 3; 2 , 3; 2 9 . 3 .3 2 . 0 2 AB AC AB AC   = − − = − ÷     ⇒ = − + − − = ÷   uuur uuur uuur uuur Vậy AB uuur vuông góc với AC uuur và tam giác ABC vuông tại A. 45
  • 46. Bài 7: Tính góc giữa 2 véc tơ ,a b r r trong các trường hợp: . ( ) ( )1; 2 , 1; 3a b= − = − − r r . ( ) ( )3; 4 , 4;3a b= − = r r Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(2 ; 4), B(1 ; 1). Tìm toạ độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B. Bài 9: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A = (-1; 1), B = ( 1 ; 3) và C = (1 ; -1). CMR tam giác ABC vuông cân tại A. Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho 4 điểm A(-1 ; 1), B(0 ; 2), C(3 ; 1) và D(0 ; -2). CMR tứ giác ABCD là hình thang cân. Bài 11: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-1 ; 1), B(3 ; 1), C(6 ; 0) a. Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng b. AB= AB 9 4 13 81 117 9 4 2 25 13 36 . 4 2 AC AC BC BC = + = = = + = = = + = uuur uuur uuur Bài7: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 1. 1 2 . 3. os a, 1 4. 1 9. 5 2 250 , 45 . a b c b a b a b − + − − = = + + = = ⇒ = r r r r r r r r Tương tự ta có: ( ) ( ) ( ) 0 3.4 4 .3 0 os a, 0 259 16. 16 9 , 90 . c b a b + − = = = + + ⇒ = r r r r Bài 8: Giả sử điểm C cần tìm có toạ độ là (x; y). Để tam giác ABC vuông cân tại B ta phải có: . 0BA BC BA BC  =  = uuur uuur uuur uuur 2 2 2 2 2 1( 1) 3( 1) 0 1 3 ( 1) ( 1) 4 3 10 20 0 x y x y x y y y − + − = ⇔  + = − + − = − ⇔  − = Giải hệ trên ta tìm được toạ độ của C(4; 0), C(-2; 2) Bài 9: Ta có (2;2), (2; 2) 0 2 2 AB AC ABAC AB AC AB AC = = − = ⇒ ⊥ = = uuur uuur uuuruuur uuur uuur uuur uuur Vậy tam giác ABC vuông tại A Bài 10: (1;1), (3;3) 3 AB DC DC AB = = ⇒ = uuur uuur uuur uuur do đó Dc song song với AB và DC = 3 AB. Mặt khác: 10AD BC= = uuur uuur Nên ABCD là hình thang cân 46
  • 47. b. Tính góc B của tam giác ABC Bài 12: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(5; 4) và B(3; -2). Một điểm M di động trên trục hoành. Tìm GTNN của MA MB+ uuur uuur Bài 11: a. (4;2), (7;1)AB AC= = uuur uuur Vậy A, B, C không thẳng hàng b. ( 4; 2), (3; 1)BA BC= − − = − uuur uuur Cos B = 02 135 2 B− ⇒ = Bài 12: Gọi I là trung điểm của AB, I(4; 1) MA MB+ uuur uuur NN khi đoạn IM NN. M chạy trên 0x nên có toạ độ M(x; 0) 2 ( 1) 1 1IM x⇒ = − + ≥ uuur Dấu bằng xảy ra khi x = 4 Vậy M(4; 0) Bài tập tự luyện Bài 13: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(3 ; 1), B(-1 ; 1), C(6 ; 0) a. Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng b. Tính góc B của tam giác ABC Bài 14: Tính góc giữa 2 véc tơ ,a b r r trong các trường hợp: a. ( ) ( )2; 2 , 1;4a b= − = − r r b. ( ) ( )1; 4 , 2;3a b= − = − r r Bài 15: Trong mặt phẳng Oxy cho A = (-1 ; 1), B =(1 ; 3), C = (1 ;-1). a. CMR tam giác ABC vuông tại A. b. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC của tam giác ABC. Bài 16: Trong mặt phẳng Oxy cho 4 điểm A(3 ; 4), B(4 ; 1), C(2 ; -3) và D(-1 ; 6). CMR tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn. 47