SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển
chuyển động
CHƯƠNG 1:
Tổng quan về điều khiển chuyển động
1
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
• Có hai cấu hình hệ thống điều khiển chuyển động điển hình:
– Bộ điều khiển nhiều trục trong đó điều khiển chuyển động, quỹ đạo và
logic hoạt động được điều khiển bởi một thiết bị duy nhất.
– Phân tán với bộ điều khiển chuyển động riêng cho mỗi hệ đơn trục.
• Hệ thống điều khiển chuyển động cho một trục động cơ thường bao
gồm các thành phần sau
2
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Bộ điều khiển
chuyển động
Biến tần/bộ
khuyếch đại
Động cơ /
tải
Cảm biến /
phản hồi
Bộ điều khiển
chuyển động
Biến tần/bộ
khuyếch đại
Động cơ /
Phản hồi
Hình 1.13
• Bộ mã hóa phản hồi (encoder) của hệ không nhất thiết phải ở đuôi
động cơ, tuy vậy trong phần lớn các ứng dụng thực tế là như vậy.
• Xem xét sâu về mặt điều khiển với hệ ở hình 1.13, có ba mạch vòng
điều khiển kín trong hệ thống điều khiển chuyển động, đó là mạch
vòng vị trí, mạch vòng tốc độ và mạch vòng dòng điện (mô men).
3
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Tạo quỹ
đạo
Bộ điều
khiển vị trí
Bộ điều
khiển tốc độ
Bộ đk
dòng điện
Động cơ/tải/
phản hồi
Phản hồi vị trí / tốc độ
Phản hồi
dòng điện
Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier
Tốc độ đặt Dòng điện đặt
Khối tạo biên dạng (profile) chuyển động
• Tạo ra biên dạng chuyển động là khâu quan trọng của bất kỳ hệ
thống điều khiển chuyển động nào vì nó xác định các yêu cầu
chuyển động của hệ thống.
• Việc kiểm soát và tạo tín hiệu đặt vị trí thường được xử lý trong bộ
điều khiển chuyển động.
4
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Tạo quỹ
đạo
Bộ điều
khiển vị trí
Bộ điều
khiển tốc độ
Bộ đk
dòng điện
Động cơ/tải/
phản hồi
Phản hồi vị trí / tốc độ
Phản hồi
dòng điện
Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier
Tốc độ đặt Dòng điện đặt
Mạch vòng vị trí
• Trong hệ thống điều khiển chuyển động truyền thống, mạch vòng vị
trí thường nằm trong bộ điều khiển chuyển động và so sánh vị trí
đặt với vị trí phản hồi để xác định sai lệch vị trí.
• Từ đó tạo ra một tốc độ mong muốn, còn gọi là tốc độ tham chiếu,
để điều chỉnh vị trí.
• Thông thường, tín hiệu được chuyển từ bộ điều khiển chuyển động
sang bộ khuếch đại (driver/amplifier) bằng tín hiệu tương tự 
phương pháp này dễ bị lỗi (sai lệch) và nhiễu.
5
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Tạo quỹ
đạo
Bộ điều
khiển vị trí
Bộ điều
khiển tốc độ
Bộ đk
dòng điện
Động cơ/tải/
phản hồi
Phản hồi vị trí / tốc độ
Phản hồi
dòng điện
Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier
Tốc độ đặt Dòng điện đặt
Mạch vòng vị trí
• Hiện nay, tín hiệu đặt tốc độ thường gửi tới bộ khuếch đại qua mạng
truyền thông chuyển động như SERCOS, EtherCAT, PROFINET
IRT
• Trong trường hợp trục đơn có tích hợp điều khiển chuyển động, nó
được đặt như một tín hiệu đặt kỹ thuật số trực tiếp đến biến tần (ví
dụ Cclink, Modbus …).
• Tốc độ cập nhật điển hình cho mạch vòng vị trí là 0,25ms đến 2ms.
• Tốc độ cập nhật 1ms là đủ “nhanh” để kiểm soát ngay cả các ứng
dụng servo có đáp ứng động học nhanh nhất, do hệ thống cơ
thường có hệ số thời gian điều khiển lớn.
• Tốc độ cập nhật (liên quan tới tốc độ truyền thông) nhanh hơn cải
thiện hiệu suất không đáng kể.
6
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Mạch vòng tốc độ
• Vòng tốc độ thường được tích hợp trong bộ điều khiển truyền động
(diver/amplifier).
• Mạch vòng này so sánh tốc độ mong muốn từ mạch vòng vị trí với
tốc độ phản hồi từ động cơ và tạo ra một mô-men đặt.
• Để hệ thống điều khiển chuyển động chính xác, phải giảm thiểu độ
trễ của hệ truyền động, nếu không hệ thống sẽ không ổn định.
• Tốc độ cập nhật điển hình (hằng số thời gian) cho mạch vòng tốc độ
thường từ 250μs đến 500μs.
7
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Tạo quỹ
đạo
Bộ điều
khiển vị trí
Bộ điều
khiển tốc độ
Bộ đk
dòng điện
Động cơ/tải/
phản hồi
Phản hồi vị trí / tốc độ
Phản hồi
dòng điện
Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier
Tốc độ đặt Dòng điện đặt
Mạch vòng mô men
• Mạch vòng dòng điện được tích hợp trong bộ truyền động / bộ
khuếch đại, và được thiết kế để điều chỉnh mô-men thông qua dòng
điện đầu ra cho động cơ.
• Lấy mô-men đặt (dòng điện đặt) từ mạch vòng tốc độ và dòng điện
phản hồi từ các cảm biến đo dòng bên trong bộ khuếch đại để tạo ra
các tín hiệu điều khiển bộ biến đổi công suất trong biến tần.
• Tốc độ cập nhật điển hình cho một mạch vòng dòng điện là khoảng
62,5μs
8
Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Tạo quỹ
đạo
Bộ điều
khiển vị trí
Bộ điều
khiển tốc độ
Bộ đk
dòng điện
Động cơ/tải/
phản hồi
Phản hồi vị trí / tốc độ
Phản hồi
dòng điện
Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier
Tốc độ đặt Dòng điện đặt
• Có bốn loại tham số cơ bản rất quan trọng trong điều khiển các hệ
thống chuyển động gồm: khoảng cách, vận tốc, gia tốc và độ giật.
9
Các quan hệ trong điều khiển chuyển động
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Vị trí (θ) = tốc độ × thời gian
= ∫v · dt (tích phân tốc độ theo thời gian)
Tốc độ (v) = vị trí / thời gian
= dθ/dt (mức độ thay đổi vị trí)
= ∫a · dt (tích phân gia tốc theo thời gian)
Gia tốc (a) = tốc độ / thời gian
= dv/dt (mức độ thay đổi tốc độ)
= ∫γ · dt (tích phân độ giật theo thời gian)
Độ giật (γ) = gia tốc / thời gian
= da/dt (mức độ thay đổi gia tốc)
• Biểu thức vận tốc hình thang đơn giản như hình 1.18 có mức độ gia
tốc và giảm tốc không đổi và bên dưới đặc tính vị trí tương ứng.
10
Các kiểu biên dạng
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Tăng tốc Chạy đều Dừng
Tốc độ
Vị trí
Giảm tốc
0
1
2
3
4
5
0
5
10
15
20
25
30
Mô men
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ta + Tc
Tc
Td + Tc
Th
Hình 1.18
• Nếu phân tích biên
dạng chuyển động
theo gia tốc và độ
giật. Độ giật có vai
trò lớn khi chuyển
đổi tốc độ một cách
mềm mại (êm).
• Đặc tính này rất
quan trọng trong
các ứng dụng như
thang máy.
• Tương quan giữa
các đại lượng như
hình 1.19.
11
Các kiểu biên dạng
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
0
2
4
6
8
10
12
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
-3
-2
-1
0
1
2
3
Tăng
tốc
Chạy
đều
Giảm
tốc
Tăng
tốc
Chạy
đều
Giảm
tốc
Chạy tiến Chạy lùi
Dừng
Vị
trí
Tốc
độ
Gia
tốc
Độ
giật
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-2
0
2
104
Hình 1.19
• Với mức độ gia/giảm
tốc không đổi  độ
giật cao khi bắt
đầu/kết thúc tăng tốc
và giảm tốc.
• Có thể giảm độ giật
bằng cách thay đổi
tốc độ tăng tốc (gia
tốc) với biên dạng tốc
độ dạng chữ S.
• Độ giật có biên dạng
hình thang (bậc 1-0-1)
 tạo cấu hình bậc 2-
1-2 cho vận tốc.
• Chuyển tiếp từ vận
tốc này sang vận tốc
khác mượt mà hơn.
12
Các kiểu biên dạng
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Hình 1.20
0
2
4
6
8
10
12
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
5
Chạy tiến Chạy lùi
Dừng
-5
0
5
Vị
trí
Tốc
độ
Gia
tốc
Độ
giật
Tăng
tốc
Chạy
đều
Giảm
tốc
Tăng
tốc
Chạy
đều
Giảm
tốc
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-10
-5
0
5
10
• Một phương pháp tốt
hơn nữa là dùng các
đường thay đổi tốc độ
phức tạp hơn.
• Hình 1.21 cho thấy
hiệu quả của biên
dạng hình ‘sin’  gia
tốc và giảm tốc sẽ có
dạng hình sin.
• Biên dạng tốc độ
cũng là sin (thực tế là
cos – tích phân của
sin)  huyển đổi vận
tốc rất mượt mà.
• Lý tưởng cho các hệ
cơ khí-servo có độ
chính xác cao.
13
Các kiểu biên dạng
CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
Hình 1.20
0
2
4
6
8
10
12
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
-5
0
5
Chạy tiến Chạy lùi
Dừng
Vị
trí
Tốc
độ
Gia
tốc
Độ
giật
Tăng
tốc
Chạy
đều
Giảm
tốc
Tăng
tốc
Chạy
đều
Giảm
tốc
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-10
-5
0
5
10

More Related Content

Similar to C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf

GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfMan_Ebook
 
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssssTDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssssxuanphuc0123456
 
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxChuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxHongLong404879
 
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptxphuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptxtandinh24
 
tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf
tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdftailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf
tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdfHungmanhtran
 
Thiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giườngThiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giườngssuserae9f96
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh congThanh Baron
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điệnĐề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điệnMan_Ebook
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Man_Ebook
 
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesChapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesMan_Ebook
 
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)Thinh Bui
 

Similar to C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf (20)

GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
 
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAYLuận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
 
V1 08-dieu-khien-qua-trinh
V1 08-dieu-khien-qua-trinhV1 08-dieu-khien-qua-trinh
V1 08-dieu-khien-qua-trinh
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Đề tài: Loại biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, 9đ
Đề tài: Loại biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, 9đĐề tài: Loại biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, 9đ
Đề tài: Loại biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, 9đ
 
Đề tài: Biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, HAY
Đề tài: Biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, HAYĐề tài: Biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, HAY
Đề tài: Biến tần gián tiếp tiêu biểu điều khiển động cơ KĐB, HAY
 
Servo 1
Servo 1Servo 1
Servo 1
 
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssssTDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
TDD C5 BientanVecto.pdfhyyssssssssssssss
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxChuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
 
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptxphuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
phuong phap dieu khien tu dong khi nen (1).pptx
 
tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf
tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdftailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf
tailieuxanh_tdtl_chuong_2_9605.pdf
 
Thiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giườngThiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giường
Thiết kế hệ thống truyền động chính cho máy bào giường
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điệnĐề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp - BM TĐHCN - KT Điều khiển động cơ điện
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2018
 
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drivesChapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
Chapter 1 Fundamental concepts of electrical drives
 
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
46c57c48 1a83-4ce1-8a4b-b7439a9257cc truyen-dong-dien---c4 (2)
 

C01 - B03 - Cac dac diem cua dieu khien chuyen dong.pdf

  • 1. BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động 1 CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
  • 2. • Có hai cấu hình hệ thống điều khiển chuyển động điển hình: – Bộ điều khiển nhiều trục trong đó điều khiển chuyển động, quỹ đạo và logic hoạt động được điều khiển bởi một thiết bị duy nhất. – Phân tán với bộ điều khiển chuyển động riêng cho mỗi hệ đơn trục. • Hệ thống điều khiển chuyển động cho một trục động cơ thường bao gồm các thành phần sau 2 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Bộ điều khiển chuyển động Biến tần/bộ khuyếch đại Động cơ / tải Cảm biến / phản hồi Bộ điều khiển chuyển động Biến tần/bộ khuyếch đại Động cơ / Phản hồi Hình 1.13
  • 3. • Bộ mã hóa phản hồi (encoder) của hệ không nhất thiết phải ở đuôi động cơ, tuy vậy trong phần lớn các ứng dụng thực tế là như vậy. • Xem xét sâu về mặt điều khiển với hệ ở hình 1.13, có ba mạch vòng điều khiển kín trong hệ thống điều khiển chuyển động, đó là mạch vòng vị trí, mạch vòng tốc độ và mạch vòng dòng điện (mô men). 3 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Tạo quỹ đạo Bộ điều khiển vị trí Bộ điều khiển tốc độ Bộ đk dòng điện Động cơ/tải/ phản hồi Phản hồi vị trí / tốc độ Phản hồi dòng điện Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier Tốc độ đặt Dòng điện đặt
  • 4. Khối tạo biên dạng (profile) chuyển động • Tạo ra biên dạng chuyển động là khâu quan trọng của bất kỳ hệ thống điều khiển chuyển động nào vì nó xác định các yêu cầu chuyển động của hệ thống. • Việc kiểm soát và tạo tín hiệu đặt vị trí thường được xử lý trong bộ điều khiển chuyển động. 4 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Tạo quỹ đạo Bộ điều khiển vị trí Bộ điều khiển tốc độ Bộ đk dòng điện Động cơ/tải/ phản hồi Phản hồi vị trí / tốc độ Phản hồi dòng điện Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier Tốc độ đặt Dòng điện đặt
  • 5. Mạch vòng vị trí • Trong hệ thống điều khiển chuyển động truyền thống, mạch vòng vị trí thường nằm trong bộ điều khiển chuyển động và so sánh vị trí đặt với vị trí phản hồi để xác định sai lệch vị trí. • Từ đó tạo ra một tốc độ mong muốn, còn gọi là tốc độ tham chiếu, để điều chỉnh vị trí. • Thông thường, tín hiệu được chuyển từ bộ điều khiển chuyển động sang bộ khuếch đại (driver/amplifier) bằng tín hiệu tương tự  phương pháp này dễ bị lỗi (sai lệch) và nhiễu. 5 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Tạo quỹ đạo Bộ điều khiển vị trí Bộ điều khiển tốc độ Bộ đk dòng điện Động cơ/tải/ phản hồi Phản hồi vị trí / tốc độ Phản hồi dòng điện Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier Tốc độ đặt Dòng điện đặt
  • 6. Mạch vòng vị trí • Hiện nay, tín hiệu đặt tốc độ thường gửi tới bộ khuếch đại qua mạng truyền thông chuyển động như SERCOS, EtherCAT, PROFINET IRT • Trong trường hợp trục đơn có tích hợp điều khiển chuyển động, nó được đặt như một tín hiệu đặt kỹ thuật số trực tiếp đến biến tần (ví dụ Cclink, Modbus …). • Tốc độ cập nhật điển hình cho mạch vòng vị trí là 0,25ms đến 2ms. • Tốc độ cập nhật 1ms là đủ “nhanh” để kiểm soát ngay cả các ứng dụng servo có đáp ứng động học nhanh nhất, do hệ thống cơ thường có hệ số thời gian điều khiển lớn. • Tốc độ cập nhật (liên quan tới tốc độ truyền thông) nhanh hơn cải thiện hiệu suất không đáng kể. 6 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động
  • 7. Mạch vòng tốc độ • Vòng tốc độ thường được tích hợp trong bộ điều khiển truyền động (diver/amplifier). • Mạch vòng này so sánh tốc độ mong muốn từ mạch vòng vị trí với tốc độ phản hồi từ động cơ và tạo ra một mô-men đặt. • Để hệ thống điều khiển chuyển động chính xác, phải giảm thiểu độ trễ của hệ truyền động, nếu không hệ thống sẽ không ổn định. • Tốc độ cập nhật điển hình (hằng số thời gian) cho mạch vòng tốc độ thường từ 250μs đến 500μs. 7 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Tạo quỹ đạo Bộ điều khiển vị trí Bộ điều khiển tốc độ Bộ đk dòng điện Động cơ/tải/ phản hồi Phản hồi vị trí / tốc độ Phản hồi dòng điện Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier Tốc độ đặt Dòng điện đặt
  • 8. Mạch vòng mô men • Mạch vòng dòng điện được tích hợp trong bộ truyền động / bộ khuếch đại, và được thiết kế để điều chỉnh mô-men thông qua dòng điện đầu ra cho động cơ. • Lấy mô-men đặt (dòng điện đặt) từ mạch vòng tốc độ và dòng điện phản hồi từ các cảm biến đo dòng bên trong bộ khuếch đại để tạo ra các tín hiệu điều khiển bộ biến đổi công suất trong biến tần. • Tốc độ cập nhật điển hình cho một mạch vòng dòng điện là khoảng 62,5μs 8 Cấu trúc chung hệ điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Tạo quỹ đạo Bộ điều khiển vị trí Bộ điều khiển tốc độ Bộ đk dòng điện Động cơ/tải/ phản hồi Phản hồi vị trí / tốc độ Phản hồi dòng điện Bộ điều khiển chuyển động Driver / Amplifier Tốc độ đặt Dòng điện đặt
  • 9. • Có bốn loại tham số cơ bản rất quan trọng trong điều khiển các hệ thống chuyển động gồm: khoảng cách, vận tốc, gia tốc và độ giật. 9 Các quan hệ trong điều khiển chuyển động CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Vị trí (θ) = tốc độ × thời gian = ∫v · dt (tích phân tốc độ theo thời gian) Tốc độ (v) = vị trí / thời gian = dθ/dt (mức độ thay đổi vị trí) = ∫a · dt (tích phân gia tốc theo thời gian) Gia tốc (a) = tốc độ / thời gian = dv/dt (mức độ thay đổi tốc độ) = ∫γ · dt (tích phân độ giật theo thời gian) Độ giật (γ) = gia tốc / thời gian = da/dt (mức độ thay đổi gia tốc)
  • 10. • Biểu thức vận tốc hình thang đơn giản như hình 1.18 có mức độ gia tốc và giảm tốc không đổi và bên dưới đặc tính vị trí tương ứng. 10 Các kiểu biên dạng CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Tăng tốc Chạy đều Dừng Tốc độ Vị trí Giảm tốc 0 1 2 3 4 5 0 5 10 15 20 25 30 Mô men 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ta + Tc Tc Td + Tc Th Hình 1.18
  • 11. • Nếu phân tích biên dạng chuyển động theo gia tốc và độ giật. Độ giật có vai trò lớn khi chuyển đổi tốc độ một cách mềm mại (êm). • Đặc tính này rất quan trọng trong các ứng dụng như thang máy. • Tương quan giữa các đại lượng như hình 1.19. 11 Các kiểu biên dạng CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động 0 2 4 6 8 10 12 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -3 -2 -1 0 1 2 3 Tăng tốc Chạy đều Giảm tốc Tăng tốc Chạy đều Giảm tốc Chạy tiến Chạy lùi Dừng Vị trí Tốc độ Gia tốc Độ giật 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -2 0 2 104 Hình 1.19
  • 12. • Với mức độ gia/giảm tốc không đổi  độ giật cao khi bắt đầu/kết thúc tăng tốc và giảm tốc. • Có thể giảm độ giật bằng cách thay đổi tốc độ tăng tốc (gia tốc) với biên dạng tốc độ dạng chữ S. • Độ giật có biên dạng hình thang (bậc 1-0-1)  tạo cấu hình bậc 2- 1-2 cho vận tốc. • Chuyển tiếp từ vận tốc này sang vận tốc khác mượt mà hơn. 12 Các kiểu biên dạng CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Hình 1.20 0 2 4 6 8 10 12 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 5 Chạy tiến Chạy lùi Dừng -5 0 5 Vị trí Tốc độ Gia tốc Độ giật Tăng tốc Chạy đều Giảm tốc Tăng tốc Chạy đều Giảm tốc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -10 -5 0 5 10
  • 13. • Một phương pháp tốt hơn nữa là dùng các đường thay đổi tốc độ phức tạp hơn. • Hình 1.21 cho thấy hiệu quả của biên dạng hình ‘sin’  gia tốc và giảm tốc sẽ có dạng hình sin. • Biên dạng tốc độ cũng là sin (thực tế là cos – tích phân của sin)  huyển đổi vận tốc rất mượt mà. • Lý tưởng cho các hệ cơ khí-servo có độ chính xác cao. 13 Các kiểu biên dạng CHƯƠNG 1: Tổng quan về điều khiển chuyển động BÀI 3: Các đặc điểm của điều khiển chuyển động Hình 1.20 0 2 4 6 8 10 12 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -5 0 5 Chạy tiến Chạy lùi Dừng Vị trí Tốc độ Gia tốc Độ giật Tăng tốc Chạy đều Giảm tốc Tăng tốc Chạy đều Giảm tốc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -10 -5 0 5 10