SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
Chương VI
  HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC
 QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
              NHÀ NƯỚC
  Tiếp theo giai ñoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa
tư bản phát triển lên giai ñoạn cao hơn là giai
ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền và sau ñó là chủ
nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước. Thực chất, ñây
là những nất thang mới trong quá trình phát triển
và ñiều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ñể thích ứng
với những biến ñộng mới trong tính hình kinh tế -
chính trị thế giới cuối thế kỷ XIX và ñầu thế kỷ XX
cho ñến nay.
 I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN:
  1. Nguyên nhân chuyển từ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản ñộc
quyền:
  C.Mác và Ph.Ăngghen ñã dự báo rằng: Tự do
cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất,
tích tụ và tập trung sản xuất phát triển ñến một
mức ñộ nào ñó sẽ dẫn ñến ñộc quyền.
  Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ
nghĩa Mác vào ñiều kiện lịch sử mới của thế giới,
V.I. Lênin ñã chứng minh rằng CNTB ñã chuyển
sang CNTB ñộc quyền vào cuối thế kỷ XIX ñầu thế
kỷ XX.
  Chủ nghĩa tư bản ñộc quyền xuất hiện vào
cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX do những
nguyên nhân chủ yếu sau:
  - Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác
ñộng của tiến bộ khoa học kỹ thuật ñẩy nhanh quá
trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các
xí nghiệp có quy mô lớn.
  - Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những thành
tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện như lò luyện
kim mới Betsơme, Máctanh, Tômát... ñã tạo ra
sản lượng lớn gang thép với chất lượng cao; phát
hiện ra hoá chất mới như axít sunphuaric (H2SO4),
thuốc nhuộm...; máy móc mới ra ñời: ñộng cơ
ñiêzen, máy phát ñiện, máy tiện, máy phay...;
phát triển những phương tiện vận tải mới: xe hơi,
tàu thuỷ, xe ñiện, máy bay... và ñặc biệt là ñường
sắt. Những thành tựu khoa học kỹ thuật này, một
mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới ñòi
hỏi xí nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác, nó
dẫn ñến tăng năng suất lao ñộng, tăng khả năng
tích lũy tư bản, thúc ñẩy phát triển sản xuất lớn.
  - Trong ñiều kiện phát triển của khoa học kỹ
thuật, sự tác ñộng của các quy luật kinh tế của
chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy
luật tích lũy ... ngày càng mạnh mẽ, làm biến ñổi
cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập
trung sản xuất quy mô lớn.
  - Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải
tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy ñể
thắng thế trong cạnh tranh. Đồng thời, cạnh tranh
gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá
sản, còn các nhà tư bản lớn phát tài, làm giàu với
số tư bản tập trung và quy mô xí nghiệp ngày càng
to lớn.
  - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn
bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt
xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc ñẩy nhanh chóng quá
trình tích tụ và tập trung tư bản.
  - Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ
nghĩa trở thành ñòn bẩy mạnh mẽ thúc ñẩy tập
trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty
cổ phần, tạo tiền ñề cho sự ra ñời của các tổ chức
ñộc quyền.
 2. Những ñặc ñiểm kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản ñộc quyền:
 a. Tập trung sản xuất và các tổ chức ñộc
quyền:
  Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn ñến hình
thành các tổ chức ñộc quyền là ñặc ñiểm kinh tế cơ
bản của chủ nghĩa ñế quốc.
  Trong những năm 1900, ở Mỹ, Đức, Anh, Pháp
ñều có tình hình là các xí nghiệp lớn chỉ chiếm
khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4
tổng số máy hơi nước và ñiện lực, gần một nửa
tổng số công nhân và sản xuất ra gần một nửa
tổng số sản phẩm. Sự tích tụ và tập trung sản
xuất ñến mức cao như vậy ñã trực tiếp dẫn ñến
hình thành các tổ chức ñộc quyền. Bởi vì, một mặt,
do có một số ít các xí nghiệp lớn nên có thể dễ
dàng thoả thuận với nhau; mặt khác, các xí
nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên cạnh
tranh sẽ rất gay gắt, quyết liệt, khó ñánh bại
nhau, do ñó ñã dẫn ñến khuynh hướng thoả hiệp
với nhau ñể nắm ñộc quyền.
 Tổ chức ñộc quyền là tổ chức liên minh giữa
các nhà tư bản lớn ñể tập trung vào trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng
hoá nào ñó nhằm mục ñích thu ñược lợi nhuận ñộc
quyền cao.
  Khi mới bắt ñầu quá trình ñộc quyền hoá, các
liên minh ñộc quyền hình thành theo liên kết
ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh
nghiệp trong cùng một ngành, nhưng về sau theo
mối liên hệ dây chuyền, các tổ chức ñộc quyền ñã
phát triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều
ngành khác nhau. Những hình thức ñộc quyền cơ
bản là: cácten, xanhñica, tờrớt, côngxoócxiom,
cônggơlômêrát.
  - Cácten là hình thức tổ chức ñộc quyền giữa
các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận với nhau
về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ,
kỳ hạn thanh toán... Các nhà tư bản tham gia
cácten vẫn ñộc lập về sản xuất và thương nghiệp.
Họ chỉ cam kết làm ñúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ
bị phạt tiền theo quy ñịnh của hiệp nghị. Vì vậy,
cácten là liên minh ñộc quyền không vững chắc.
Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy ở
vào vị trí bất lợi ñã rút ra khỏi cácten, làm cho
cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
  - Xanhñica là hình thức tổ chức ñộc quyền cao
hơn, ổn ñịnh hơn cácten. Các xí nghiệp tham gia
xanhñica vẫn giữ ñộc lập về sản xuất, chỉ mất ñộc
lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban
quản trị chung của xanhñica ñảm nhận. Mục ñích
của xanhñica là thống nhất ñầu mối mua và bán
ñể mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoá với
giá ñắt nhằm thu lợi nhuận ñộc quyền cao.
- Tờrớt là một hình thức ñộc quyền cao hơn
cácten và xanhñica, nhằm thống nhất cả việc sản
xuất, tiêu thụ, tài vụ ñều do một ban quản trị
quản lý. Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành
những cổ ñông thu lợi nhuận theo số lượng cổ
phần.
  - Côngxoócxiom là hình thức tổ chức ñộc quyền
có trình ñộ và quy mô lớn hơn các hình thức ñộc
quyền trên. Tham gia côngxoócxiom không chỉ có
các nhà tư bản lớn mà còn có cả các xanhñica,
tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan
với nhau về kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc
như vậy, một côngxoócxiom có thể có hàng trăm
xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về
tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.
 b. Tư bản tài chính và bọn ñầu sỏ tài chính:
 - V.I. Lênin nói: “TB tài chính là kết quả của sự
hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân
hàng ñộc quyền lớn nhất, với TB của những liên
minh ñộc quyền các nhà công nghiệp“.
  - Sự phát triển của TB tài chính dẫn ñến sự hình
thành một nhóm nhỏ ñộc quyền chi phối toàn bộ
ñời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội TB
gọi là bọn ñầu sỏ tài chính.
  - Bọn ñầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của
mình thông qua chế ñộ tham dự và thủ ñoạn:
  Chế ñộ tham dự: Là một tập ñoàn tài chính nhờ
có số cổ phiếu khống chế, nắm ñược một công ty
lớn nhất với tư cách là công ty gốc - "công ty mẹ”
- "công ty con" -"công ty cháu“…
  Tổ chức tập ñoàn theo kiểu móc xích NTB ñộc
quyền tài chính có thể khống chế và ñiều tiết
ñược một lượng TB lớn gấp nhiều lần.
  Thủ ñoạn: Lập công ty mới; Phát hành trái
khoán; Kinh doanh công trái; Đầu cơ chứng khoán
ở sở giao dịch, ñầu cơ ruộng ñất... Mục ñích: thu
ñược lợi nhuận ñộc quyền cao.
  - Về chính trị, bọn ñầu sỏ tài chính chi phối mọi
hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước, biến nhà
nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho
chúng.
  c. Xuất khẩu tư bản:
- XKTB là XK giá trị ra nước ngoài nhằm mục
ñích chiếm ñoạt GTTD và các nguồn lợi nhuận
khác ở các nước nhập khẩu TB.


     CNTB TỰ                          XK HH RA
                       XK           NƯỚC NGOÀI
     DO CẠNH           HH            NHẰM THỰC
      TRANH                         HIỆN GIÁ TRỊ




    CNTB ĐỘC           XK           XK GTRỊ RA
                      TƯ           NƯỚC NGOÀI
     QUYỀN
                      BẢN          NHẰM THỰC
                                    HIỆN m VÀ
                                    CÁC NGUỒN
                                   LỢI KHÁC TỪ
                                     CÁC NƯỚC
                                    NHẬP KHẨU
                                        TB




  - Xuất khẩu tư bản trở thành một tất yếu. Vì:
     Một số ít nước phát triển xuất hiện “tư bản
thừa" cần tìm nơi ñầu tư có nhiều lợi nhuận hơn
so với ñầu tư ở trong nước.
     Nhiều nước lạc hậu về kinh tế thiếu tư bản,
giá ruộng ñất thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu
rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao, rất hấp dẫn ñầu tư
TB.
  XKTB ñược thực hiện dưới 2 hình thức chủ yếu:
           TB hoạt ñộng - FDI (ñầu tư trực tiếp).
            TB cho vay - ODA (ñầu tư gián tiếp).
TÍCH LUỸ      TÍCH LUỸ
    TB PHÁT      KHỐI LƯỢNG     TB THỪA
     TRIỂN         TB LỚN
                                             XUẤT
                                             KHẨU
                 XU HƯỚNG HỘI
    CÁC NƯỚC        NHẬP KT      THIẾU        TB
                                  TB
      NHỎ




       GIÁ
                TIỀN   NGUYÊN
     RUỘNG
               LƯƠNG    LIỆU
       ĐẤT
      THẤP
                THẤP     RẺ         FDI        ODA


 - Xét về chủ sở hữu TB, có thể phân tích thành:
     Xuất khẩu tư bản tư nhân: Do TB tư nhân
thực hiện, thường ñược ñầu tư vào những ngành
KT có vòng quay TB ngắn và thu ñược lợi nhuận
ñộc quyền cao.
    Xuất khẩu tư bản nhà nước: NN TB ñộc quyền
dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình, tiền của
các tổ chức ñộc quyền ñể ñầu tư vào nước nhập
khẩu TB; hoặc viện trợ có hoàn lại hay không
hoàn lại ñể thực hiện những mục tiêu về KT, CT
và quân sự.
HƯỚNG VÀO
                                           NGÀNH THUỘC
                               KINH TẾ       KẾT CẤU
                                             HẠ TẦNG
             XK TB            CHÍNH TRỊ
            NHÀ NƯỚC                        THỰC HIỆN
                                           CHỦ NGHĨA
                                          THỰC DÂN MỚI
                              QUÂN SỰ
     XK
    TƯ                                     ĐẶT CĂN CỨ
    BẢN                                   QUÂN SỰ TRÊN
                                            LÃNH THỔ

                 XK TB
                TƯ NHÂN
                             NGÀNH CHU CHUYỂN
                                   NHANH
                              VÀ LỢI NHUẬN CAO



  Việc XKTB là sự mở rộng quan hệ sản xuất TBCN
ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu ñể bành trướng
sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính
trên phạm vi toàn thế giới.
 d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
tổ chức ñộc quyền:




   TÍCH TỤ VÀ        XK     CẠNH TRANH
      TẬP                   GIỮA CÁC TỔ
    TRUNG TB
                   TƯ BẢN                     TỔ
                             CHỨC ĐỘC
                              QUYỀN         CHỨC
                                             ĐỘC
                                            QUYỀN
                                           QUỐC TẾ




  Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển,
việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và
phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về
mặt kinh tế giữa các tập ñoàn tư bản ñộc quyền và
hình thành các tổ chức ñộc quyền quốc tế.
  Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản ñã
chứng tỏ thị trường trong nước luôn luôn gắn với
thị trường ngoài nước. Đặc biệt trong giai ñoạn
chủ nghĩa tư bản ñộc quyền, thị trường ngoài
nước còn có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñối với
các nước ñế quốc. Một mặt, do lực lượng sản xuất
phát triển cao ñòi hỏi ngày càng phải có nhiều
nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ; mặt khác, do
thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc ñẩy tư bản
ñộc quyền tăng cường bành trướng ra nước ngoài,
cần có thị trường ổn ñịnh thường xuyên.
  V.I.Lênin nhận xét: "Bọn tư sản chia nhau thế
giới, không phải do tính ñộc ác ñặc biệt của chúng,
mà do sự tập trung ñã tới mức ñộ buộc chúng phải
ñi vào con ñường ấy ñể kiếm lời".
  Sự ñụng ñộ trên trường quốc tế giữa các tổ chức
ñộc quyền quốc gia có sức mạnh kinh tế hùng hậu
lại ñược sự ủng hộ của nhà nước "của mình" và
các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng tất yếu
dẫn ñến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp ñịnh,
ñể củng cố ñịa vị ñộc quyền của chúng trong
những lĩnh vực và những thị trường nhất ñịnh. Từ
ñó hình thành các liên minh ñộc quyền quốc tế
dưới dạng cácten, xanhñica, tờrớt quốc tế...
 ñ. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa
các cường quốc ñế quốc:




                                      CHIẾN
                                      TRANH
                                     THẾ GIỚI



  SỰ PHÁT TRIỂN   SỰ PHÁT TRIỂN     XUNG ĐỘT VỀ
  KHÔNG ĐỀU VỀ    KHÔNG ĐỀU VỀ    QUÂN SỰ ĐỂ PHÂN
     KINH TẾ        CHÍNH TRỊ      CHIA LÃNH THỔ
Sự phân chia thế giới về kinh tế ñược củng cố và
tăng cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh
thổ.
  V.I. Lênin ñã chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa tư bản
phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn,
sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các
nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết,
thì cuộc ñấu tranh ñể chiếm thuộc ñịa càng quyết
liệt hơn".
  Các cường quốc ñế quốc ra sức xâm chiếm thuộc
ñịa, bởi vì thuộc ñịa là nơi bảo ñảm nguồn nguyên
liệu và thị trường thường xuyên, là nơi tương ñối an
toàn trong cạnh tranh, bảo ñảm thực hiện ñồng
thời những mục ñích về kinh tế, quân sự và chính
trị. Từ sau năm 1880, những cuộc xâm chiếm
thuộc ñịa bắt ñầu phát triển mạnh. Đến cuối thế
kỷ XIX ñầu thế kỷ XX, các nước ñế quốc ñã hoàn
thành việc phân chia lãnh thổ thế giới. Đế quốc
Anh chiếm ñược nhiều thuộc ñịa nhất, sau ñó ñến
Nga (Nga Hoàng) và Pháp. Số dân thuộc ñịa của
Anh nhiều hơn 12 lần số dân thuộc ñịa của Nga và
bằng 7 lần của Pháp. Số dân thuộc ñịa của Pháp
lại nhiều hơn số dân thuộc ñịa của ba nước Đức,
Mỹ, Nhật cộng lại.
  Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không ñều
của chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn ñến cuộc ñấu
tranh ñòi chia lại thế giới ñã chia xong. Đó là
nguyên nhân chính dẫn ñến các cuộc chiến tranh
thế giới lần thứ nhất 1914 -1918 và lần thứ hai
1939-1945.
  V.I. Lênin viết: "Khi nói ñến chính sách thực dân
trong thời ñại chủ nghĩa ñế quốc tư bản, thì cần
chú ý rằng tư bản tài chính và chính sách quốc tế
thích ứng với nó... ñã tạo nên hàng loạt hình thức
lệ thuộc có tính chất quá ñộ của các nước. Tiêu
biểu cho thời ñại ñó, không những chỉ có hai loại
nước chủ yếu: những nước chiếm thuộc ñịa và
những thuộc ñịa, mà còn có nhiều nước phụ
thuộc với những hình thức khác nhau, những
nước này trên hình thức thì ñược ñộc lập về chính
trị, nhưng thực tế lại mắc vào cái lưới phụ thuộc về
tài chính và ngoại giao".
Năm ñặc ñiểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa ñế
quốc có liên quan chặt chẽ với nhau, nói lên bản
chất của chủ nghĩa ñế quốc về mặt kinh tế là sự
thống trị của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền, về
mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược.
  3. Sự hoạt ñộng của quy luật giá trị và quy
luật giá trị thặng dư trong giai ñoạn chủ
nghĩa tư bản ñộc quyền:
  a. Quan hệ giữa ñộc quyền và cạnh tranh
trong giai ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền:
 ĐQ sinh ra từ cạnh tranh tự do, ĐQ ñối lập với
cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của ĐQ
không thủ tiêu ñược cạnh tranh, mà còn làm cho
cạnh tranh trở nên ña dạng, gay gắt và có sức
phá hoại to lớn hơn.


            GIỮA CÁC TC        PHƯƠNG PHÁP:
           ĐQ VỚI CÁC XÍ       NGUYÊN LIỆU,
           NGHIỆPNGOÀI         NHÂN CÔNG,
                ĐQ             PHƯƠNG TIỆN…

    CẠNH                                    THOẢ
   TRANH                    CÙNG            HIỆP
   TRONG                   NGÀNH
            GIỮA CÁC TC                   PHÁ SẢN
     GĐ     ĐQ VỚI NHAU                   MỘT BÊN
    CNTB                    KHÁC       LIÊN QUAN VỚI
     ĐỘC                   NGÀNH      NHAU VỀ NGUYÊN
   QUYỀN                               LIỆU, KỸ THUẬT


             NỘI BỘ CÁC
               TC ĐQ        GIÀNH NHAU THỊ TRƯỜNG
                            TIÊU THỤ, TỶ LỆ SẢN XUẤT



 b. Biểu hiện hoạt ñộng của quy luật giá trị và
quy luật giá trị thặng dư trong giai ñoạn chủ
nghĩa tư bản ñộc quyền:
  ĐQ suy cho cùng nó không vượt ra khỏi các quy
luật của CNTB, mà là tiếp tục mở rộng, phát triển.
Thể hiện:
  - Do chiếm ñược vị trí ĐQ nên các TC ĐQ ñã áp
ñặt giá cả ĐQ; giá cả ĐQ thấp khi mua, giá cả ĐQ
cao khi bán. Tuy nhiên, giá cả ĐQ vẫn không
thoát ly và không phủ ñịnh cơ sở của nó là giá trị.
  - Trong GĐ CNTB TDCT, QL GTTD biểu hiện
thành QL tỷ suất lợi nhuận bình quân. Sang GĐ
CNĐQ, các TC ĐQ thao túng nền KT bằng giá cả
ĐQ và thu ñược lợi nhuận ĐQ cao.
 II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ N-
ƯỚC:
 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của
chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước:
 a. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư
bản ñộc quyền nhà nước:
 CNTB ĐQ chuyển thành CNTB ĐQ nhà nước là
khuynh hướng tất yếu.



                                TẤT YẾU ĐÒI
                  HÌNH THỨC                      XH
      LLSX                       HỎI QHSX
                CHIẾM HỮU TƯ   MỚI ĐẢM BẢO      NHÀ
     PHÁT                                      NƯỚC
                 NHÂN TBCN     SỰ TH.TRỊ CỦA
     TRIỂN
                 MT GAY GẮT        CNTB          TS

     PCLĐ         NGÀNH NGHỀ MỚI          NN TS
     PHÁT          KHÔNG CÓ LỢI          PHẢI ĐẢM
                                                       CNTB
     TRIỂN        CHO TC ĐQ TBTN
                                          NHIỆM        ĐỘC
                                                      QUYỀN
      MT G/C
                     SỰ CẦN THIẾT NN PHẢI ĐỨNG RA      NHÀ
                      XOA DỊU MT: TRỢ CẤP TN, PT
      TS & VS
                             PHÚC LỢI XH…
                                                      NƯỚC

                                   ĐÒI HỎI PHẢI CÓ
    XU HƯỚNG      MT CÁC TCĐQ        SỰ PHỐI HỢP
   QUỐC TẾ HOÁ      QUỐC TẾ        GIỮA CÁC NN CỦA
                                    CÁC QUỐC GIA



 b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền
nhà nước:
- CNTB ĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của NNTS thành
một thiết chế và thể chế thống nhất.
 Mục ñích: bảo vệ lợi ích của các TCĐQ và cứu
nguy cho CNTB.
 - CNTBĐQNN là nấc thang phát triển mới của
CNTBĐQ (chủ nghĩa ñế quốc). Nó là sự thống nhất
của 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau:
   Sức mạnh của các tổ chức ñộc quyền.
   Vai trò con thiệp của nhà nước vào kinh tế.
     Kết hợp sức mạnh kinh tế giữa ñộc quyền tư
nhân và chính trị của nhà nước.
  V.I. Lênin chỉ ra rằng:
  "Bọn ñầu sỏ tài chính dùng một mạng lưới dày
ñặc những quan hệ lệ thuộc ñể bao trùm hết thảy
các thiết chế kinh tế và chính trị... ñó là biểu hiện
rõ rệt nhất của sự ñộc quyền ấy“.
  Như vậy, CNTBĐQNN là một quan hệ kinh tế,
chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách
trong giai ñoạn ĐQ của CNTB.
 2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản
ñộc quyền nhà nước:
 a. Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức
ñộc quyền và bộ máy nhà nước:
  Lênin nói: "Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là
chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày
mai là bộ trưởng".
  Các hội chủ xí nghiệp: Hội Công nghiệp toàn
quốc Mỹ, Tổng Liên ñoàn công nghiệp Italia, Liên
ñoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Liên minh Liên
bang công nghiệp Đức, Hội ñồng quốc gia giới chủ
Pháp, Tổng Liên ñoàn công thương Anh...
  Các hội này hoạt ñộng như là cơ quan tham
mưu cho NN, chi phối ñường lối kinh tế, chính trị
của NNTS, “lái” hoạt ñộng của NN theo hướng có
lợi cho hội.
  b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu
nhà nước:
  Sở hữu ĐQNN là sở hữu tập thể của GC TS ĐQ
có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TB ĐQ
nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. Biểu hiện:
Sở hữu NN tăng lên và tăng cường MQH giữa sở
hữu NN và sở hữu ĐQTN, chúng ñan kết với nhau
trong quá trình tuần hoàn của tổng TB xã hội.
  Sở hữu NN ñược hình thành dưới nhiều hình thức
khác nhau:
     Xây dựng DNNN bằng vốn của ngân sách;
      Quốc hữu hoá các XN tư nhân bằng cách mua
lại;
      NN mua cổ phần của các DN tư nhân;
      Mở rộng DNNN bằng vốn tích lũy của các DN
tư nhân...

  Sở hữu NN thực hiện các chức năng sau:

                                  ĐẢM BẢO SỰ PT
                MỞ RỘNG           CỦA CNTB TRÊN
                  SX                DIỆN RỘNG


   CHỨC
   NĂNG        GIẢI PHÓNG CÁC    MỤC ĐÍCH:
  CỦA SỞ         TCĐQ THUỘC      HƯỚNG ĐẾN NGÀNH
               NGÀNH KD ÍT LÃI   KD CÓ HIỆU QUẢ HƠN
  HỮU NN


                                 MỤC ĐÍCH:
               LÀM CHỖ DỰA KT
                                 NN ĐIỀU TIẾT KT THEO
                   CHO NN        HƯỚNG CÓ LỢI CHO
                                 TẦNG LỚP TBĐQ




 c. Sự ñiều tiết kinh tế của nhà nước tư sản:
  NNTS tham gia vào ñiều tiết toàn bộ quá trình
kinh tế.
 V.I.Lênin viết: "Sự tập trung và quốc tế hóa
của TB ngày càng có những quy mô rất lớn.
CNTBĐQ biến thành CNTBĐQNN; do tình thế thúc
bách nên trong nhiều nước ñã phải thi hành việc
ñiều tiết xã hội ñối với sản xuất và phân phối".
BỘ MÁY QUẢN LÝ GẮN VỚI
                     HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH
  HỆ THỐNG
  ĐIỀU TIẾT
   KT CỦA
   NN TS             CÔNG CỤ ĐỂ ĐIỀU TIẾT
   LÀ MỘT          TOÀN BỘ NỀN KT QUỐC DÂN
     THẾ
   THỐNG
    NHẤT
                  TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH TÁI SXXH
                  THEO HƯỚNG CÓ LỢI CHO TSĐQ




              SỰ CAN THIỆP TRỰC TIẾP
          CỦA NN VÀO QUÁ TRÌNH TSXXH




      Ngân          Cơ quan n/c   Thị trường
      hàng           triển khai       NN




                  NHÀ NƯỚC



 III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI:
 1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản
xuất:
 THỨ NHẤT, CM CNTT (CM “IT”) phát triển mạnh
mẽ.
 THỨ HAI, tăng cường giáo dục.
 THỨ BA, KT tăng trưởng nhanh, NSLĐ nâng cao.
2. Nền kinh tế ñang có xu hướng chuyển từ
kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức:




                  KT TBCN CHUYỂN
                  TỪ KT C.NGHIỆP
                 SANG KT TRI THỨC          THÚC ĐẨY




                                         CM KHKT LẦN 2
                                             (“IT”)
                         CNTB CHUYỂN
   CM KHKT LẦN 1 THÚC   TỪ KT N.NGHIỆP
   (200 NĂM TRC) ĐẨY         SANG
                          KT C.NGHIỆP




 Trong nền KTTT, vai trò của tri thức và kỹ thuật
cao hơn các yếu tố như nguồn tài nguyên tự nhiên
và vốn, trở thành yếu tố SX quan trọng nhất.
 3. Sự ñiều chỉnh về quan hệ sản xuất và
quan hệ giai cấp:
  THỨ NHẤT, quan hệ sở hữu thay ñổi. Thể hiện ở
việc phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên.
  THỨ HAI, kết cấu GC cũng có những biến ñổi
lớn.
 THỨ BA, QHSX có sự ñiều chỉnh.
  Tất cả các ñiều trên cho thấy, mâu thuẫn GC
trong XHTB vẫn còn tồn tại nhưng nhờ có sự ñiều
chỉnh của CNTB mà phần nào ñã xoa dịu ñược
tính gay gắt của MT. Những ñiều chỉnh ñó nói lên
rằng CNTB muốn tồn tại & PT thì phải:
    Giải quyết các V/ñ XH;
    Giải quyết MQH TB và lao ñộng.
  Song song với sự phát triển nhanh chóng của
LLSX và cuộc ñấu tranh bền bỉ của GCCN.
 4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ
doanh nghiệp có những biến ñổi lớn:
 THỨ NHẤT, DN cải cách cơ chế Qlý, thiết lập cơ
cấu TC hàng ngang và mạng lưới.
THỨ HAI, dùng công nghệ cao cải cách cơ chế
quản lý SX.
 THỨ BA, cải cách trong Qlý lao ñộng, lấy con
người làm gốc.
 THỨ TƯ, thay ñổi hình thức TC doanh nghiệp.
 5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng
ñược tăng cường:
  THỨ NHẤT, ñiều chỉnh chiến lược tổng thể phát
triển KT => nâng cao sức cạnh tranh tổng thể của
quốc gia.
 THỨ HAI, lựa chọn chính sách thực dụng.
 THỨ BA, vận dụng linh hoạt chính sách tiền tệ.
 6. Các công ty siêu quốc gia có vai trò ngày
càng quan trọng trong hệ thống kinh tế
TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc ñẩy toàn cầu
hóa kinh tế:
 - Các cty xuyên quốc gia (TNC) là các cty TBĐQ
bành trướng thế lực ra nước ngoài. TNC ñược NN
ở các nước TBCN nâng ñỡ.
 - Với thực lực ñó TNC trở thành lực lượng chủ
yếu thúc ñẩy toàn cầu hoá KT, nó tác ñộng rất lớn
ñến toàn bộ các mặt: CT, KT, VH, XH…
 7. Điều tiết và phối hợp quốc tế ñược tăng
cường:
 Trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, NN của các
quốc gia TBCN ngày càng chú trọng phối hợp
chính sách KT vĩ mô. Vì vậy, những xung ñột KT
như: chiến tranh mậu dịch, tỷ giá hối ñoái… ñã
giảm xuống. Việc giải quyết MT cũng theo con
ñường thương lượng chứ không gay gắt.
 IV.VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN
ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:
     1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản ñối với
sự phát triển của nền sản xuất xã hội:
  - Sự ra ñời của CNTB ñã giải phóng loài người
khỏi "ñêm trường trung cổ" của xã hội PK, ñoạn
tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp
chuyển sang phát triển KT HH TBCN. Dưới tác
ñộng của quy luật GTTD và các quy luật KT của
SXHH, CNTB ñã làm tăng NXLĐ, tạo ra khối lượng
của cải khổng lồ hơn nhiều XH trước cộng lại.
 - Phát triển lực lượng sản xuất.
 - Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
 - Thông qua cuộc CM CN, lần ñầu tiên biết tổ
chức LĐ theo kiểu công xưởng, xây dựng tác
phong công nghiệp cho NLĐ, thay ñổi nề nếp thói
quen SX nhỏ trong XH PK.
 - Lần ñầu tiên trong lịch sử ñã thiết lập nên nền
dân chủ TS, ñược xây dựng trên cơ sở thừa nhận
quyền tự do thân thể của cá nhân.
  Suy cho cùng, CNTB ñã ñóng góp một số thành
tựu nhất ñịnh cho sư phát triển của XH loài người,
là một bước nhảy dài sang nên văn minh CN.
 2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản:
  - CNTB ra ñời gắn liền với quá trình tích luỹ
nguyên thuỷ của CNTB. Thực chất ñó là quá trình
tích luỹ tiền tệ nhờ vào các biện pháp ăn cướp,
tước ñoạt ñối với những người SX HH nhỏ và nông
dân tự do.
 - Cơ sở cho sự tồn tại & phát triển của CNTB là
quan hệ bóc lột của các NTB ñối với CN làm thuê.
 - Các cuộc chiến tranh trên thế giới chủ yếu là
giành nhau thị trường, thuộc ñịa và ñể lại những
hậu quả nặng nề.
 - Sự chênh lệch giàu – nghèo.
3. Xu hướng vận ñộng của chủ nghĩa tư bản:
PTSX
                          CỘNG SẢN
                          CHỦ NGHĨA
                                                PHỦ
                                                ĐỊNH


      LLSX                          PTSX TBCN
               CẦN THIẾT LẬP
     PHÁT                         SẼ BỊ THỦ TIÊU
               MỘT QHSX MỚI
     TRIỂN                         VÌ KHÔNG PH




  TUY NHIÊN, những thay ñổi của CNTB hiện nay
cho thấy, CNTB vẫn ñang tiếp tục ñiều chỉnh ñể
thích ứng với tình hình mới. CNTB sẽ tiếp tục TT &
PT nhưng nó không phải là vĩnh hằng.
  VÌ VẬY, ñồng thời với việc vững tin CNXH,
chúng ta cần phải nhận thức một cách ñầy ñủ và
lâu dài v/ñ này nó là một quá trình, tỏ thái ñộ
vừa hợp tác vừa ñấu tranh.

More Related Content

What's hot

Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Vanduong7785
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.dinhtrongtran39
 
quy luật giá trị
quy luật giá trịquy luật giá trị
quy luật giá trịthapxu
 
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế nataliej4
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiQuy Moke
 
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnKhủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnThành Lý Phạm
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1haychotoi
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Truong Tran
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTĐề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTVõ Phúc
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếThanh Phong Le Hoang
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 

What's hot (19)

Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1
 
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
Mac - Lenin
Mac - LeninMac - Lenin
Mac - Lenin
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
quy luật giá trị
quy luật giá trịquy luật giá trị
quy luật giá trị
 
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
Bài Giảng Môn Học Lịch Sử Kinh Tế
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
 
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnKhủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTĐề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Thảo luận 2
Thảo luận 2Thảo luận 2
Thảo luận 2
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 

Similar to Bai doc chuong_vi

Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết vàKích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết vàFisher Pro
 
chương 4.pptx
chương 4.pptxchương 4.pptx
chương 4.pptxngThYnVy
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptBinThuPhng
 
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2, Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2, Nguyễn Ngọc Hoàng
 
Tóm tắt môn KTCT.docx
Tóm tắt môn KTCT.docxTóm tắt môn KTCT.docx
Tóm tắt môn KTCT.docxAnhThTrnTh3
 
BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014
BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014
BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014Thanh Trần
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện naySong Ha
 
bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2bùi phượng
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namTrương Ý
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxYenVy12
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGMinh Chanh
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhHuyền Minh
 
Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...
Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...
Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

Similar to Bai doc chuong_vi (20)

CHƯƠNG4
CHƯƠNG4CHƯƠNG4
CHƯƠNG4
 
Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết vàKích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
 
chương 4.pptx
chương 4.pptxchương 4.pptx
chương 4.pptx
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2, Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
 
Tóm tắt môn KTCT.docx
Tóm tắt môn KTCT.docxTóm tắt môn KTCT.docx
Tóm tắt môn KTCT.docx
 
Bài Thu Hoạch Kinh Tế Chính Trị Lớp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị.docx
Bài Thu Hoạch Kinh Tế Chính Trị Lớp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị.docxBài Thu Hoạch Kinh Tế Chính Trị Lớp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị.docx
Bài Thu Hoạch Kinh Tế Chính Trị Lớp Trung Cấp Lý Luận Chính Trị.docx
 
BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014
BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014
BÁO DOANH NHÂN VIỆT NAM SỐ THÁNG 10/2014
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
 
bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2bài thuyết trình nguyên lý 2
bài thuyết trình nguyên lý 2
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
 
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docxKINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docx
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
 
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, HAY
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, HAYLuận văn: Giải pháp thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, HAY
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, HAY
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...
Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...
Luận văn thạc sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài_Nhan lam luan van ...
 
Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...
Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...
Tiểu Luận Tác Động Của Quá Trình Hội Nhâp Kinh Tế Quốc Tế Đến Sự Phát Triển K...
 

Bai doc chuong_vi

  • 1. Chương VI HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Tiếp theo giai ñoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai ñoạn cao hơn là giai ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền và sau ñó là chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước. Thực chất, ñây là những nất thang mới trong quá trình phát triển và ñiều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ñể thích ứng với những biến ñộng mới trong tính hình kinh tế - chính trị thế giới cuối thế kỷ XIX và ñầu thế kỷ XX cho ñến nay. I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN: 1. Nguyên nhân chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản ñộc quyền: C.Mác và Ph.Ăngghen ñã dự báo rằng: Tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển ñến một mức ñộ nào ñó sẽ dẫn ñến ñộc quyền. Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào ñiều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin ñã chứng minh rằng CNTB ñã chuyển sang CNTB ñộc quyền vào cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX. Chủ nghĩa tư bản ñộc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác ñộng của tiến bộ khoa học kỹ thuật ñẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn. - Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện như lò luyện kim mới Betsơme, Máctanh, Tômát... ñã tạo ra sản lượng lớn gang thép với chất lượng cao; phát hiện ra hoá chất mới như axít sunphuaric (H2SO4), thuốc nhuộm...; máy móc mới ra ñời: ñộng cơ ñiêzen, máy phát ñiện, máy tiện, máy phay...;
  • 2. phát triển những phương tiện vận tải mới: xe hơi, tàu thuỷ, xe ñiện, máy bay... và ñặc biệt là ñường sắt. Những thành tựu khoa học kỹ thuật này, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới ñòi hỏi xí nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác, nó dẫn ñến tăng năng suất lao ñộng, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc ñẩy phát triển sản xuất lớn. - Trong ñiều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác ñộng của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy ... ngày càng mạnh mẽ, làm biến ñổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. - Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy ñể thắng thế trong cạnh tranh. Đồng thời, cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản, còn các nhà tư bản lớn phát tài, làm giàu với số tư bản tập trung và quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn. - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc ñẩy nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản. - Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành ñòn bẩy mạnh mẽ thúc ñẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền ñề cho sự ra ñời của các tổ chức ñộc quyền. 2. Những ñặc ñiểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền: a. Tập trung sản xuất và các tổ chức ñộc quyền: Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn ñến hình thành các tổ chức ñộc quyền là ñặc ñiểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa ñế quốc. Trong những năm 1900, ở Mỹ, Đức, Anh, Pháp ñều có tình hình là các xí nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số máy hơi nước và ñiện lực, gần một nửa tổng số công nhân và sản xuất ra gần một nửa
  • 3. tổng số sản phẩm. Sự tích tụ và tập trung sản xuất ñến mức cao như vậy ñã trực tiếp dẫn ñến hình thành các tổ chức ñộc quyền. Bởi vì, một mặt, do có một số ít các xí nghiệp lớn nên có thể dễ dàng thoả thuận với nhau; mặt khác, các xí nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất gay gắt, quyết liệt, khó ñánh bại nhau, do ñó ñã dẫn ñến khuynh hướng thoả hiệp với nhau ñể nắm ñộc quyền. Tổ chức ñộc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn ñể tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào ñó nhằm mục ñích thu ñược lợi nhuận ñộc quyền cao. Khi mới bắt ñầu quá trình ñộc quyền hoá, các liên minh ñộc quyền hình thành theo liên kết ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh nghiệp trong cùng một ngành, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ chức ñộc quyền ñã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành khác nhau. Những hình thức ñộc quyền cơ bản là: cácten, xanhñica, tờrớt, côngxoócxiom, cônggơlômêrát. - Cácten là hình thức tổ chức ñộc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán... Các nhà tư bản tham gia cácten vẫn ñộc lập về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ cam kết làm ñúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy ñịnh của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên minh ñộc quyền không vững chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi ñã rút ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn. - Xanhñica là hình thức tổ chức ñộc quyền cao hơn, ổn ñịnh hơn cácten. Các xí nghiệp tham gia xanhñica vẫn giữ ñộc lập về sản xuất, chỉ mất ñộc lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của xanhñica ñảm nhận. Mục ñích của xanhñica là thống nhất ñầu mối mua và bán ñể mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoá với giá ñắt nhằm thu lợi nhuận ñộc quyền cao.
  • 4. - Tờrớt là một hình thức ñộc quyền cao hơn cácten và xanhñica, nhằm thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ ñều do một ban quản trị quản lý. Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành những cổ ñông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần. - Côngxoócxiom là hình thức tổ chức ñộc quyền có trình ñộ và quy mô lớn hơn các hình thức ñộc quyền trên. Tham gia côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các xanhñica, tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật. Với kiểu liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù. b. Tư bản tài chính và bọn ñầu sỏ tài chính: - V.I. Lênin nói: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng ñộc quyền lớn nhất, với TB của những liên minh ñộc quyền các nhà công nghiệp“. - Sự phát triển của TB tài chính dẫn ñến sự hình thành một nhóm nhỏ ñộc quyền chi phối toàn bộ ñời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội TB gọi là bọn ñầu sỏ tài chính. - Bọn ñầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế ñộ tham dự và thủ ñoạn: Chế ñộ tham dự: Là một tập ñoàn tài chính nhờ có số cổ phiếu khống chế, nắm ñược một công ty lớn nhất với tư cách là công ty gốc - "công ty mẹ” - "công ty con" -"công ty cháu“… Tổ chức tập ñoàn theo kiểu móc xích NTB ñộc quyền tài chính có thể khống chế và ñiều tiết ñược một lượng TB lớn gấp nhiều lần. Thủ ñoạn: Lập công ty mới; Phát hành trái khoán; Kinh doanh công trái; Đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch, ñầu cơ ruộng ñất... Mục ñích: thu ñược lợi nhuận ñộc quyền cao. - Về chính trị, bọn ñầu sỏ tài chính chi phối mọi hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng. c. Xuất khẩu tư bản:
  • 5. - XKTB là XK giá trị ra nước ngoài nhằm mục ñích chiếm ñoạt GTTD và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu TB. CNTB TỰ XK HH RA XK NƯỚC NGOÀI DO CẠNH HH NHẰM THỰC TRANH HIỆN GIÁ TRỊ CNTB ĐỘC XK XK GTRỊ RA TƯ NƯỚC NGOÀI QUYỀN BẢN NHẰM THỰC HIỆN m VÀ CÁC NGUỒN LỢI KHÁC TỪ CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU TB - Xuất khẩu tư bản trở thành một tất yếu. Vì: Một số ít nước phát triển xuất hiện “tư bản thừa" cần tìm nơi ñầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so với ñầu tư ở trong nước. Nhiều nước lạc hậu về kinh tế thiếu tư bản, giá ruộng ñất thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao, rất hấp dẫn ñầu tư TB. XKTB ñược thực hiện dưới 2 hình thức chủ yếu: TB hoạt ñộng - FDI (ñầu tư trực tiếp). TB cho vay - ODA (ñầu tư gián tiếp).
  • 6. TÍCH LUỸ TÍCH LUỸ TB PHÁT KHỐI LƯỢNG TB THỪA TRIỂN TB LỚN XUẤT KHẨU XU HƯỚNG HỘI CÁC NƯỚC NHẬP KT THIẾU TB TB NHỎ GIÁ TIỀN NGUYÊN RUỘNG LƯƠNG LIỆU ĐẤT THẤP THẤP RẺ FDI ODA - Xét về chủ sở hữu TB, có thể phân tích thành: Xuất khẩu tư bản tư nhân: Do TB tư nhân thực hiện, thường ñược ñầu tư vào những ngành KT có vòng quay TB ngắn và thu ñược lợi nhuận ñộc quyền cao. Xuất khẩu tư bản nhà nước: NN TB ñộc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức ñộc quyền ñể ñầu tư vào nước nhập khẩu TB; hoặc viện trợ có hoàn lại hay không hoàn lại ñể thực hiện những mục tiêu về KT, CT và quân sự.
  • 7. HƯỚNG VÀO NGÀNH THUỘC KINH TẾ KẾT CẤU HẠ TẦNG XK TB CHÍNH TRỊ NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI QUÂN SỰ XK TƯ ĐẶT CĂN CỨ BẢN QUÂN SỰ TRÊN LÃNH THỔ XK TB TƯ NHÂN NGÀNH CHU CHUYỂN NHANH VÀ LỢI NHUẬN CAO Việc XKTB là sự mở rộng quan hệ sản xuất TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu ñể bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới. d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức ñộc quyền: TÍCH TỤ VÀ XK CẠNH TRANH TẬP GIỮA CÁC TỔ TRUNG TB TƯ BẢN TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN CHỨC ĐỘC QUYỀN QUỐC TẾ Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và
  • 8. phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập ñoàn tư bản ñộc quyền và hình thành các tổ chức ñộc quyền quốc tế. Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản ñã chứng tỏ thị trường trong nước luôn luôn gắn với thị trường ngoài nước. Đặc biệt trong giai ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền, thị trường ngoài nước còn có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñối với các nước ñế quốc. Một mặt, do lực lượng sản xuất phát triển cao ñòi hỏi ngày càng phải có nhiều nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ; mặt khác, do thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc ñẩy tư bản ñộc quyền tăng cường bành trướng ra nước ngoài, cần có thị trường ổn ñịnh thường xuyên. V.I.Lênin nhận xét: "Bọn tư sản chia nhau thế giới, không phải do tính ñộc ác ñặc biệt của chúng, mà do sự tập trung ñã tới mức ñộ buộc chúng phải ñi vào con ñường ấy ñể kiếm lời". Sự ñụng ñộ trên trường quốc tế giữa các tổ chức ñộc quyền quốc gia có sức mạnh kinh tế hùng hậu lại ñược sự ủng hộ của nhà nước "của mình" và các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng tất yếu dẫn ñến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp ñịnh, ñể củng cố ñịa vị ñộc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất ñịnh. Từ ñó hình thành các liên minh ñộc quyền quốc tế dưới dạng cácten, xanhñica, tờrớt quốc tế... ñ. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc ñế quốc: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI SỰ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN XUNG ĐỘT VỀ KHÔNG ĐỀU VỀ KHÔNG ĐỀU VỀ QUÂN SỰ ĐỂ PHÂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHIA LÃNH THỔ
  • 9. Sự phân chia thế giới về kinh tế ñược củng cố và tăng cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh thổ. V.I. Lênin ñã chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc ñấu tranh ñể chiếm thuộc ñịa càng quyết liệt hơn". Các cường quốc ñế quốc ra sức xâm chiếm thuộc ñịa, bởi vì thuộc ñịa là nơi bảo ñảm nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên, là nơi tương ñối an toàn trong cạnh tranh, bảo ñảm thực hiện ñồng thời những mục ñích về kinh tế, quân sự và chính trị. Từ sau năm 1880, những cuộc xâm chiếm thuộc ñịa bắt ñầu phát triển mạnh. Đến cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX, các nước ñế quốc ñã hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế giới. Đế quốc Anh chiếm ñược nhiều thuộc ñịa nhất, sau ñó ñến Nga (Nga Hoàng) và Pháp. Số dân thuộc ñịa của Anh nhiều hơn 12 lần số dân thuộc ñịa của Nga và bằng 7 lần của Pháp. Số dân thuộc ñịa của Pháp lại nhiều hơn số dân thuộc ñịa của ba nước Đức, Mỹ, Nhật cộng lại. Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không ñều của chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn ñến cuộc ñấu tranh ñòi chia lại thế giới ñã chia xong. Đó là nguyên nhân chính dẫn ñến các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 -1918 và lần thứ hai 1939-1945. V.I. Lênin viết: "Khi nói ñến chính sách thực dân trong thời ñại chủ nghĩa ñế quốc tư bản, thì cần chú ý rằng tư bản tài chính và chính sách quốc tế thích ứng với nó... ñã tạo nên hàng loạt hình thức lệ thuộc có tính chất quá ñộ của các nước. Tiêu biểu cho thời ñại ñó, không những chỉ có hai loại nước chủ yếu: những nước chiếm thuộc ñịa và những thuộc ñịa, mà còn có nhiều nước phụ thuộc với những hình thức khác nhau, những nước này trên hình thức thì ñược ñộc lập về chính trị, nhưng thực tế lại mắc vào cái lưới phụ thuộc về tài chính và ngoại giao".
  • 10. Năm ñặc ñiểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa ñế quốc có liên quan chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất của chủ nghĩa ñế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền, về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược. 3. Sự hoạt ñộng của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền: a. Quan hệ giữa ñộc quyền và cạnh tranh trong giai ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền: ĐQ sinh ra từ cạnh tranh tự do, ĐQ ñối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu ñược cạnh tranh, mà còn làm cho cạnh tranh trở nên ña dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn. GIỮA CÁC TC PHƯƠNG PHÁP: ĐQ VỚI CÁC XÍ NGUYÊN LIỆU, NGHIỆPNGOÀI NHÂN CÔNG, ĐQ PHƯƠNG TIỆN… CẠNH THOẢ TRANH CÙNG HIỆP TRONG NGÀNH GIỮA CÁC TC PHÁ SẢN GĐ ĐQ VỚI NHAU MỘT BÊN CNTB KHÁC LIÊN QUAN VỚI ĐỘC NGÀNH NHAU VỀ NGUYÊN QUYỀN LIỆU, KỸ THUẬT NỘI BỘ CÁC TC ĐQ GIÀNH NHAU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ, TỶ LỆ SẢN XUẤT b. Biểu hiện hoạt ñộng của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai ñoạn chủ nghĩa tư bản ñộc quyền: ĐQ suy cho cùng nó không vượt ra khỏi các quy luật của CNTB, mà là tiếp tục mở rộng, phát triển. Thể hiện: - Do chiếm ñược vị trí ĐQ nên các TC ĐQ ñã áp ñặt giá cả ĐQ; giá cả ĐQ thấp khi mua, giá cả ĐQ
  • 11. cao khi bán. Tuy nhiên, giá cả ĐQ vẫn không thoát ly và không phủ ñịnh cơ sở của nó là giá trị. - Trong GĐ CNTB TDCT, QL GTTD biểu hiện thành QL tỷ suất lợi nhuận bình quân. Sang GĐ CNĐQ, các TC ĐQ thao túng nền KT bằng giá cả ĐQ và thu ñược lợi nhuận ĐQ cao. II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ N- ƯỚC: 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước: a. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước: CNTB ĐQ chuyển thành CNTB ĐQ nhà nước là khuynh hướng tất yếu. TẤT YẾU ĐÒI HÌNH THỨC XH LLSX HỎI QHSX CHIẾM HỮU TƯ MỚI ĐẢM BẢO NHÀ PHÁT NƯỚC NHÂN TBCN SỰ TH.TRỊ CỦA TRIỂN MT GAY GẮT CNTB TS PCLĐ NGÀNH NGHỀ MỚI NN TS PHÁT KHÔNG CÓ LỢI PHẢI ĐẢM CNTB TRIỂN CHO TC ĐQ TBTN NHIỆM ĐỘC QUYỀN MT G/C SỰ CẦN THIẾT NN PHẢI ĐỨNG RA NHÀ XOA DỊU MT: TRỢ CẤP TN, PT TS & VS PHÚC LỢI XH… NƯỚC ĐÒI HỎI PHẢI CÓ XU HƯỚNG MT CÁC TCĐQ SỰ PHỐI HỢP QUỐC TẾ HOÁ QUỐC TẾ GIỮA CÁC NN CỦA CÁC QUỐC GIA b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước:
  • 12. - CNTB ĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của NNTS thành một thiết chế và thể chế thống nhất. Mục ñích: bảo vệ lợi ích của các TCĐQ và cứu nguy cho CNTB. - CNTBĐQNN là nấc thang phát triển mới của CNTBĐQ (chủ nghĩa ñế quốc). Nó là sự thống nhất của 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: Sức mạnh của các tổ chức ñộc quyền. Vai trò con thiệp của nhà nước vào kinh tế. Kết hợp sức mạnh kinh tế giữa ñộc quyền tư nhân và chính trị của nhà nước. V.I. Lênin chỉ ra rằng: "Bọn ñầu sỏ tài chính dùng một mạng lưới dày ñặc những quan hệ lệ thuộc ñể bao trùm hết thảy các thiết chế kinh tế và chính trị... ñó là biểu hiện rõ rệt nhất của sự ñộc quyền ấy“. Như vậy, CNTBĐQNN là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ không phải là một chính sách trong giai ñoạn ĐQ của CNTB. 2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản ñộc quyền nhà nước: a. Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức ñộc quyền và bộ máy nhà nước: Lênin nói: "Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng". Các hội chủ xí nghiệp: Hội Công nghiệp toàn quốc Mỹ, Tổng Liên ñoàn công nghiệp Italia, Liên ñoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Hội ñồng quốc gia giới chủ Pháp, Tổng Liên ñoàn công thương Anh... Các hội này hoạt ñộng như là cơ quan tham mưu cho NN, chi phối ñường lối kinh tế, chính trị của NNTS, “lái” hoạt ñộng của NN theo hướng có lợi cho hội. b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước: Sở hữu ĐQNN là sở hữu tập thể của GC TS ĐQ có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TB ĐQ nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. Biểu hiện:
  • 13. Sở hữu NN tăng lên và tăng cường MQH giữa sở hữu NN và sở hữu ĐQTN, chúng ñan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng TB xã hội. Sở hữu NN ñược hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau: Xây dựng DNNN bằng vốn của ngân sách; Quốc hữu hoá các XN tư nhân bằng cách mua lại; NN mua cổ phần của các DN tư nhân; Mở rộng DNNN bằng vốn tích lũy của các DN tư nhân... Sở hữu NN thực hiện các chức năng sau: ĐẢM BẢO SỰ PT MỞ RỘNG CỦA CNTB TRÊN SX DIỆN RỘNG CHỨC NĂNG GIẢI PHÓNG CÁC MỤC ĐÍCH: CỦA SỞ TCĐQ THUỘC HƯỚNG ĐẾN NGÀNH NGÀNH KD ÍT LÃI KD CÓ HIỆU QUẢ HƠN HỮU NN MỤC ĐÍCH: LÀM CHỖ DỰA KT NN ĐIỀU TIẾT KT THEO CHO NN HƯỚNG CÓ LỢI CHO TẦNG LỚP TBĐQ c. Sự ñiều tiết kinh tế của nhà nước tư sản: NNTS tham gia vào ñiều tiết toàn bộ quá trình kinh tế. V.I.Lênin viết: "Sự tập trung và quốc tế hóa của TB ngày càng có những quy mô rất lớn. CNTBĐQ biến thành CNTBĐQNN; do tình thế thúc bách nên trong nhiều nước ñã phải thi hành việc ñiều tiết xã hội ñối với sản xuất và phân phối".
  • 14. BỘ MÁY QUẢN LÝ GẮN VỚI HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT KT CỦA NN TS CÔNG CỤ ĐỂ ĐIỀU TIẾT LÀ MỘT TOÀN BỘ NỀN KT QUỐC DÂN THẾ THỐNG NHẤT TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH TÁI SXXH THEO HƯỚNG CÓ LỢI CHO TSĐQ SỰ CAN THIỆP TRỰC TIẾP CỦA NN VÀO QUÁ TRÌNH TSXXH Ngân Cơ quan n/c Thị trường hàng triển khai NN NHÀ NƯỚC III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI: 1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất: THỨ NHẤT, CM CNTT (CM “IT”) phát triển mạnh mẽ. THỨ HAI, tăng cường giáo dục. THỨ BA, KT tăng trưởng nhanh, NSLĐ nâng cao.
  • 15. 2. Nền kinh tế ñang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức: KT TBCN CHUYỂN TỪ KT C.NGHIỆP SANG KT TRI THỨC THÚC ĐẨY CM KHKT LẦN 2 (“IT”) CNTB CHUYỂN CM KHKT LẦN 1 THÚC TỪ KT N.NGHIỆP (200 NĂM TRC) ĐẨY SANG KT C.NGHIỆP Trong nền KTTT, vai trò của tri thức và kỹ thuật cao hơn các yếu tố như nguồn tài nguyên tự nhiên và vốn, trở thành yếu tố SX quan trọng nhất. 3. Sự ñiều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp: THỨ NHẤT, quan hệ sở hữu thay ñổi. Thể hiện ở việc phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên. THỨ HAI, kết cấu GC cũng có những biến ñổi lớn. THỨ BA, QHSX có sự ñiều chỉnh. Tất cả các ñiều trên cho thấy, mâu thuẫn GC trong XHTB vẫn còn tồn tại nhưng nhờ có sự ñiều chỉnh của CNTB mà phần nào ñã xoa dịu ñược tính gay gắt của MT. Những ñiều chỉnh ñó nói lên rằng CNTB muốn tồn tại & PT thì phải: Giải quyết các V/ñ XH; Giải quyết MQH TB và lao ñộng. Song song với sự phát triển nhanh chóng của LLSX và cuộc ñấu tranh bền bỉ của GCCN. 4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến ñổi lớn: THỨ NHẤT, DN cải cách cơ chế Qlý, thiết lập cơ cấu TC hàng ngang và mạng lưới.
  • 16. THỨ HAI, dùng công nghệ cao cải cách cơ chế quản lý SX. THỨ BA, cải cách trong Qlý lao ñộng, lấy con người làm gốc. THỨ TƯ, thay ñổi hình thức TC doanh nghiệp. 5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng ñược tăng cường: THỨ NHẤT, ñiều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển KT => nâng cao sức cạnh tranh tổng thể của quốc gia. THỨ HAI, lựa chọn chính sách thực dụng. THỨ BA, vận dụng linh hoạt chính sách tiền tệ. 6. Các công ty siêu quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc ñẩy toàn cầu hóa kinh tế: - Các cty xuyên quốc gia (TNC) là các cty TBĐQ bành trướng thế lực ra nước ngoài. TNC ñược NN ở các nước TBCN nâng ñỡ. - Với thực lực ñó TNC trở thành lực lượng chủ yếu thúc ñẩy toàn cầu hoá KT, nó tác ñộng rất lớn ñến toàn bộ các mặt: CT, KT, VH, XH… 7. Điều tiết và phối hợp quốc tế ñược tăng cường: Trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, NN của các quốc gia TBCN ngày càng chú trọng phối hợp chính sách KT vĩ mô. Vì vậy, những xung ñột KT như: chiến tranh mậu dịch, tỷ giá hối ñoái… ñã giảm xuống. Việc giải quyết MT cũng theo con ñường thương lượng chứ không gay gắt. IV.VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: 1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản ñối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội: - Sự ra ñời của CNTB ñã giải phóng loài người khỏi "ñêm trường trung cổ" của xã hội PK, ñoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển KT HH TBCN. Dưới tác
  • 17. ñộng của quy luật GTTD và các quy luật KT của SXHH, CNTB ñã làm tăng NXLĐ, tạo ra khối lượng của cải khổng lồ hơn nhiều XH trước cộng lại. - Phát triển lực lượng sản xuất. - Thực hiện xã hội hoá sản xuất. - Thông qua cuộc CM CN, lần ñầu tiên biết tổ chức LĐ theo kiểu công xưởng, xây dựng tác phong công nghiệp cho NLĐ, thay ñổi nề nếp thói quen SX nhỏ trong XH PK. - Lần ñầu tiên trong lịch sử ñã thiết lập nên nền dân chủ TS, ñược xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân. Suy cho cùng, CNTB ñã ñóng góp một số thành tựu nhất ñịnh cho sư phát triển của XH loài người, là một bước nhảy dài sang nên văn minh CN. 2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản: - CNTB ra ñời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB. Thực chất ñó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào các biện pháp ăn cướp, tước ñoạt ñối với những người SX HH nhỏ và nông dân tự do. - Cơ sở cho sự tồn tại & phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các NTB ñối với CN làm thuê. - Các cuộc chiến tranh trên thế giới chủ yếu là giành nhau thị trường, thuộc ñịa và ñể lại những hậu quả nặng nề. - Sự chênh lệch giàu – nghèo. 3. Xu hướng vận ñộng của chủ nghĩa tư bản:
  • 18. PTSX CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA PHỦ ĐỊNH LLSX PTSX TBCN CẦN THIẾT LẬP PHÁT SẼ BỊ THỦ TIÊU MỘT QHSX MỚI TRIỂN VÌ KHÔNG PH TUY NHIÊN, những thay ñổi của CNTB hiện nay cho thấy, CNTB vẫn ñang tiếp tục ñiều chỉnh ñể thích ứng với tình hình mới. CNTB sẽ tiếp tục TT & PT nhưng nó không phải là vĩnh hằng. VÌ VẬY, ñồng thời với việc vững tin CNXH, chúng ta cần phải nhận thức một cách ñầy ñủ và lâu dài v/ñ này nó là một quá trình, tỏ thái ñộ vừa hợp tác vừa ñấu tranh.