SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây à công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướngƖ
dẫn khoa học của Ths. Lê Tuấn Anh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài
này à trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những sốƖ
iệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chínhƖ
tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài iệu tham khảo.Ɩ
Ngoài ra, trong uận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốƖ
iệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồnƖ
gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian ận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềƖ
nội dung uận văn của mình. Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân không iên quanƖ Ɩ
đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện
(nếu có).
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015.
Sinh viên thực hiện
Lê Hồng Sơn
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
MỤC LỤC
1. Tính tất yếu của việc ựa chọn đề tài:Ɩ .........................................................4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................4
Mục tiêu đề tài............................................................................................5
Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................5
Đối tượng nghiên cứu.................................................................................5
Phạm vi nghiên cứu....................................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................5
5. Kết cấu đề tài.............................................................................................5
2.6. Tổng quan về các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan:.......34
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI...............................................38
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của việc ựa chọn đề tài:Ɩ
Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá, việc người
ao động ra nước ngoài thông qua một tổ chức trung gian hay tự tìm kiếm việc àm.Ɩ Ɩ
Việc người ao động ra nước ngoài thông qua một tổ chức trung gian hay tự tìmƖ
kiếm việc àm à một hiện tượng phổ biến như tất yếu của xã hội. Giải quyết việcƖ Ɩ
àm thông qua xuất khẩu ao động đã trở thành một ĩnh vực hoạt động đem ại ợiƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
ích kinh tế- xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất à trong giai đoạn hiện nayƖ
khi vấn đề giải quyết việc àm và thất nghiệp đang à một bài toán hóc búa đối vớiƖ Ɩ
các nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm mọi biện pháp nhằm` giải quyết vấn đề việc
àm nói chung , xuất khẩu ao động nói riêng đều đang được Chính phủ các nướcƖ Ɩ
đang phát triển chú trọng. Ở Việt Nam- 1 quốc gia với số dân gần 86 triệu người,
trong đó ực ượng ao động chiếm khoảng 60%, tỷ ệ thất nghiệp khoảng 4,66%Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
(2000) tình trạng thiếu việc àm đã tạo nên một sức ép vô cùng ớn tình trạng thiếuƖ Ɩ
việc àm đã tạo nên một sức ép vô cùng ớn. Vấn đề giải quyết việc àm không chỉƖ Ɩ Ɩ
được chú trọng ở thị trường trong nước mà còn được đặc biệt quan tâm tạiđược đặc
biệt quan tâm tại thị trường ngoài biên giới. Chính vì thế, chính phủ đã đưa ra
những đánh giá đúng đắn về tầm quan trọng của công tác xuất khẩu trong giải quyết
việc àm, từ đó đã có những định hướng đúng đắn: Đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu aoƖ Ɩ
động và các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các thành phần kinh tế".
Trong thực tế những năm gần đây, xuất khẩu ao động đã và đang đem ại mộtƖ Ɩ
nguồn thu ngoại tệ khá ớn, tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn nhiều khiếm khuyết. ĐểƖ
nâng cao hơn nữa tính hiệu quả cũng như hạn chế những khó khăn về hoạt động
xuất khẩu ao động, em chọn đề tài: "Ɩ Tình hình xuất khẩu ao động Việt NamƖ
sang các nước châu Á", cụ thể à đối với các thị trường đối với các thị trường nhưƖ
Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản giai đoạn 2007-2014.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Mục tiêu đề tài
Phân tích thực trạng xuất khẩu ao động ở Việt Nam, đặc biệt về xuất khẩuƖ
ao động Việt Nam sang các nước châu Á. Đồng thời đề ra những biện pháp àm giảiƖ Ɩ
quyết việc àm thông qua xuất khẩu ao động.Ɩ Ɩ
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cụ thể thực trạng của việc xuất khẩu ao động Việt Nam sang mộtƖ
số nước châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản...
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong xuất khẩu ao độngƖ
- Đề ra một số biện pháp giải quyết việc àm bằng cách tăng xuất khẩu aoƖ Ɩ
động Việt Nam sang các nước châu Á.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động xuất khẩu ao động sang các nước châu Á, cụ thể à các nước nhưƖ Ɩ
Đài Loan, Ma aysia, Hàn Quốc, Nhật Bản giai đoạn 2007-2014.Ɩ
Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: việc nghiên cứu chỉ phân tích tình hình xuất khẩu ao độngƖ
Việt Nam sang các nước như Đài oan, Ma aysia, Hàn Quốc, Nhật Bản.Ɩ Ɩ
- Thời gian: nghiên cứu thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam sang các nước châuƖ
Á giai đoạn 2007-2009
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số iệu: số iệu thứ cấp được ấy từ các nguồn: các đềƖ Ɩ Ɩ
án, báo cáo, các trang mạng internet..
- Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích
số iệu về thực trạng xuất khẩu ao động ở Việt Nam sang các nước châu Á rồi phânƖ Ɩ
tích so sánh.
- Tổng hợp các đánh giá àm nền tảng đề ra một số biện pháp nhằm giảiƖ
quyết vấn đề việc àm thông qua xuất khẩu ao động.Ɩ Ɩ
5. Kết cấu đề tài
Ngoài ời mở đầu, Kết uận, Tài iệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, bài viếtƖ Ɩ Ɩ
bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM
SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2007 – 2014
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
LAO ĐỘNG
1.1. Một số khái niệm về hoạt động xuất khẩu ao động:Ɩ
1.1.1. Nguồn ao động:Ɩ
Là nguồn ực về con người bao gồm số ượng dân cư trong độ tuổi ao độngƖ Ɩ Ɩ
và có khả năng ao động. Nguồn ao động à tổng hợp cá nhân những con người cụƖ Ɩ Ɩ
thể tham gia vào quá trình ao động, à tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thầnƖ Ɩ
được huy động vào quá trình ao động. Nguồn ao động bao gồm những người từ độƖ Ɩ
tuổi ao động trở ên (ở nước ta à từ 15 tuổi trở ên).Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
(Nguồn: TS. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007). Xuất khẩu ao động của một sốƖ
nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học.)
1.1.2.. ao động:Ɩ
Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi các vật
thể tự nhiên phù hợp với ợi ích của mình. Lao động à sự vận dụng sức ao độngƖ Ɩ Ɩ
trong quá trình tạo ra của cải vật chất, à quá trình kết hợp giữa sức ao động và tưƖ Ɩ
iệu sản xuất.Ɩ
(nguồn: Giáo trình Những nguyên ý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê-nin )Ɩ
1.1.3. Xuất khẩu ao động:Ɩ
Xuất khẩu ao động à hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cungƖ Ɩ
ứng ao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tínhƖ
chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận ao động.Ɩ
(nguồn: được dịch từ https://en.wikipedia.org/wiki/Immigration )
1.1.4. Lao động xuất khẩu:
Lao động xuất khẩu, à bản thân người ao động, có những độ tuổi khác nhau,Ɩ Ɩ
sức khỏe và kỹ năng ao động khác nhau, đáp ứng được những yêu cầu của nướcƖ
nhập khẩu ao động. Trong nền kinh tế thị trường, xuất khẩu ao động à một hoạtƖ Ɩ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù của xuất khẩu nói chung. Thực chất xuất khẩu
ao động à một hình thức di cư quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ à sự di cư tạm thời vàƖ Ɩ Ɩ
hợp pháp.
(nguồn: được dịch từ https://en.wikipedia.org/wiki/Immigration )
1.1.5. Thị trường ao động:Ɩ
Thị trường ao động à một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường trongƖ Ɩ
nền kinh tế thị trường phát triển. Ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao đổi, thuê
mướn ao động giữa hai bên, bên sử dụng và bên cho thuê ao động.Ɩ Ɩ
-Thị trường ao động trong nước:Ɩ
Thị trường ao động trong nước à một oại thị trường, trong đó mọi ao độngƖ Ɩ Ɩ Ɩ
đều có thể tự do di chuyển từ nơi này đến nơi khác, nhưng trong phạm vi biên giới
của một quốc gia.
-Thị trường ao động quốc tế:Ɩ
Thị trường ao động quốc tế à một bộ phận cấu thành của hệ thống thịƖ Ɩ
trường thế giới, trong đó ao động từ nước này có thể di chuyển từ nước này sangƖ
nước khác thông qua Hiệp định, các Thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế
giới.
1.2. Đặc điểm, hình thức và ợi ích của hoạt động xuất khẩu ao động:Ɩ Ɩ
1.2.1. Đặc điểm của xuất khẩu ao động:Ɩ
Xuất khẩu ao động à một hoạt động kinh tế đồng thời cũng à hoạt độngƖ Ɩ Ɩ
mang tính xã hội cao. Xuất khẩu ao động à một hoạt động mang tính cạnh tranhƖ Ɩ
mạnh. Không có sự giới hạn theo không gian đối với hoạt động xuất khẩu ao động.Ɩ
Xuất khẩu ao động thực chất cũng à việc mua - bán một oại hàng hoá đặc biệtƖ Ɩ Ɩ
vượt ra phạm vi biên giới quốc gia.
1.2.2 Các hình thức xuất khẩu ao động:Ɩ
Có 2 hình thức xuất khẩu ao độngƖ
1.2.2.1. Hình thức đưa ao động ra nước ngoài àm việc nhằm thu hút ngoạiƖ Ɩ
tệ về nước
- Cung ứng lao động theo các hợp đồng cung ứng lao động đã ký kết với bên
nước ngoài
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
- Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nhận thầu,
khoán công trình ở nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài.
- Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động giữa
cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nước ngoài.
1.2.2.2. Hình thức lao động sống ngay tại nước sở tại, nhưng cung cấp sức
ao động tạo ra giá trị cho nước ngoài, còn gọi à xuất khẩu ao động tại chỗ.Ɩ Ɩ Ɩ
Là hình thức các tổ chức kinh tế của Việt Nam cung ứng ao động cho các tổƖ
chức kinh tế nước ngoài ở Việt Nam bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài; khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; tổ chức, cơ quan
ngoại giao, văn phòng đại diện…của nước ngoài đặt tại Việt Nam.
1.2.2.3. Dịch vụ xuất khẩu ao động:Ɩ
Dịch vụ xuất khẩu ao động trong các doanh nghiệp được hiểu à toàn bộ cácƖ Ɩ
hoạt động hỗ trợ iên quan đến quá trình đưa người ao động Việt Nam đi àm việcƖ Ɩ Ɩ
có thời hạn ở nước ngoài của doanh nghiệp.
Những hoạt động dịch vụ đó bao gồm: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối
tác, ký kết hợp đồng; tổ chức tuyển chọn ao động, đào tạo giáo dục định hướng; tổƖ
chức đưa ao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý và bảo vệ quyền lợi của laoƖ
động ở nước ngoài và đưa lao động về nước khi hết hạn hợp đồng.
Dịch vụ xuất khẩu lao động còn có các đặc điểm cần chú ý như:
- Thể hiện rõ tính chất xã hội và nhân văn;
- Là một hoạt động kinh tế đối ngoại;
- Kết hợp hài hòa giữa sự quản ý vĩ mô của Nhà nước và tự chịu trách nhiệmƖ
của các tổ chức kinh tế thực hiện dịch vụ đưa người ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ
ngoài;
- Diễn ra trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt;
- Hoạt động của các doanh nghiệp àm dịch vụ xuất khẩu ao động phải đảmƖ Ɩ
bảo ợi ích trong quan hệ ba bên Nhà nước, doanh nghiệp và người ao động;Ɩ Ɩ
- Hoạt động của các doanh nghiệp àm dịch vụ xuất khẩu ao động chịu sự tácƖ Ɩ
động mạnh mẽ của các biến động của thị trường sử dụng ao động.Ɩ
1.2.3. Vai trò của xuất khẩu ao động với sự phát triển KT - XH của ViệtƖ
Nam:
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
1.2.3.1. Lợi ích về mặt kinh tế:
Xuất khẩu ao động đã được các Nghị định của Đảng và Chính phủ nhiều ầnƖ Ɩ
đề cập. Nhiều nước trên thế giới coi trọng xuất khẩu ao động, xuất khẩu ao độngƖ Ɩ
vừa ích nước vừa lợi nhà, vì nó là mong muốn không chỉ của Chính phủ mà là của
mọi người lao động. Trên góc độ ợi ích kinh tế, hoạt động xuất khẩu ao động đượcƖ Ɩ
xem xét theo 3 chủ thể tham gia đó à Người ao động, Doanh nghiệp xuất khẩu aoƖ Ɩ Ɩ
động và Nhà nước.
1.2.3.2. Lợi ích của người ao động:Ɩ
Người ao động đi àm ở nước ngoài bình quân thu nhập bằng 10 - 15 ần soƖ Ɩ Ɩ
với thu nhập trong nước. Với số tiền tích luỹ được, nhiều người lao động không chỉ
xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản
xuất, ổn định kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới góp phần giải quyết việc làm cho
nhiều lao động khác khi tái hòa nhập cộng đồng.
1.2.3.3. Lợi nhuận của Doanh nghiệp xuất khẩu lao động:
Doanh nghiệp xuất khẩu lao động à nơi tạo ra ợi ích cho người ao động vàƖ Ɩ Ɩ
hiệu quả kinh tế quốc dân cho Nhà nước. Thông thường, khi hoàn thành tổ chức
xuất khẩu ao động nhận được một khoản chi phí dịch vụ từ tiền ương cơ bản củaƖ Ɩ
người ao động khoảng từ 10 - 18% tuỳ theo ngành nghề.Ɩ
1.2.3.4. Lợi ích của Nhà nước:
Xuất khẩu ao động được coi à một hướng giải quyết việc àm cho người aoƖ Ɩ Ɩ Ɩ
động và thu ngoại tệ về cho đất nước. Doanh thu từ xuất khẩu ao động chiếm tỷƖ
trọng ớn trong tổng doanh thu của những đơn vị hoạt động ở ĩnh vực này. TheoƖ Ɩ
báo cáo của một số doanh nghiệp tỷ suất ợi nhuận bình quân trên doanh thu củaƖ
hoạt động xuất khẩu ao động đạt khoảng 15 - 20%.Ɩ
1.2.3.5. Lợi ích về mặt xã hội:
Xuất khẩu ao động đã tạo việc àm cho hàng vạn người ao động, góp phầnƖ Ɩ Ɩ
giải quyết việc àm cho toàn xã hội đặc biệt à lực lượng thanh niên, giải quyết tìnhƖ Ɩ
trạng ứ đọng lao động, giải quyết về sức ép việc làm cho đất nước, giảm được các tệ
nạn xã hội do người lao động không có việc làm gây nên " nhàn cư vi bất thiện".
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài được nâng cao trình độ chuyên môn kỹ
thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, tác phong làm việc công
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chuyên môn cao, đây
à điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóaƖ
đất nước khi họ trở về.
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Xuất khẩu ao động đã trở thành chủ trương ớn của Đảng và Nhà nước, NhàƖ Ɩ
nước và doanh nghiệp đưa ra nhiều chính sách ưu đãi dành cho ao động nghèo điƖ
àm việc ở nước ngoài.Ɩ
Nguồn ao động nước ta dồi dào, mỗi năm bình quân có thêm hơn 1,5 triệuƖ
người bổ sung vào ực ượng ao động. Những người chủ đánh giá cao ao động ViệtƖ Ɩ Ɩ Ɩ
Nam.
- Lao động giá rẻ
Chi phí ao động ở Việt Nam thấp hơn so với các nước khác trong khu vực.Ɩ
Theo kết quả điều tra của Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản năm 2005, ươngƖ
bình quân của ao động ở Việt Nam à 135 USD/tháng/người, còn ở Trung Quốc làƖ Ɩ
184 USD/tháng/người và Thái Lan là 146 USD/ tháng/người. Với mức thu nhập eo
hẹp này người lao động Việt Nam chỉ có thể đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu là
ăn, mặc, ở .... và hầu như chẳng nghĩ đến nhu cầu giải trí hay tích lũy hoặc đầu tư
học tập nâng cao trình độ.
- Cần cù chịu khó, ham học hỏi.
Cần cù là một trong những đức tính nổi bật của người Đông Á, trong đó có
Việt Nam. Từ rất sớm, dân tộc Việt Nam đã phải chống chọi lại những điều kiện
thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt cùng với nạn ngoại xâm giày xéo liên miên. Quá
trình đó đã rèn luyện cho người lao động đức tính cần cù "một nắng, hai sương" và
tiết kiệm trong sinh hoạt để duy trì cuộc sống và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Hình
ảnh "ăn cơm bằng đèn, đi cấy sáng trăng", "cày đồng đang buổi ban trưa", hay "tát
nước đêm trăng" đã trở nên quá đỗi quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Đó
không chỉ là những hình ảnh đẹp, mà còn thể hiện đức tính cần cù, yêu ao động củaƖ
nhân dân ta.
- Năng ực tiếp thu công nghệ mới rất tốtƖ
Qua nghiên cứu cho thấy chất ượng ao động Việt Nam đã từng bước đượcƖ Ɩ
nâng ên; tỷ ệ ao động qua đào tạo tăng từ 30% ên 40% trong vòng 10 năm trở ạiƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
đây (theo số iệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), trong đó ao động quaƖ Ɩ
đào tạo nghề đạt 30%. Lao động qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của
doanh nghiệp và thị trường ao động. Lực ượng ao động kỹ thuật của Việt Nam đãƖ Ɩ Ɩ
àm chủ được khoa học - công nghệ, đảm nhận được hầu hết các vị trí công việcƖ
phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài.
-Người ao động chưa có nhiều thông tin, khó khăn khi àm hồ sơ xuất khẩuƖ Ɩ
ao động, thủ tục, giấy phép đưa ao động ra nước ngoài àm việc còn quá rườm rà,Ɩ Ɩ Ɩ
tốn nhiều thời gian, công sức.
-Cơ hội tìm việc àm trong nước tăng ên nên xuất hiện tâm ý kén chọn thịƖ Ɩ Ɩ
trường, chọn nghề có thu nhập cao.
-Trình độ thấp cộng với sự thiếu hiểu biết, một số công ty đã ừa người đi aoƖ Ɩ
động một số tiền ớn.Ɩ
-Tình trạng ao động chui hay bỏ trốn ngày càng nhiều.Ɩ
-Tác phong công nghiệp và kỉ uật ao động thấpƖ Ɩ
Khả năng tiếp cận các thị trường Bắc Âu, Trung Đông…của ao động ViệtƖ
Nam không phải à không có, nhưng không phải là trong ngày một ngày hai. ChúngƖ
ta hoàn toàn có thể đáp ứng được mọi yêu cầu cũng như những tiêu chuẩn khắt khe
của họ đặt ra, song để làm được điều này vẫn còn phải phụ thuộc vào chiến lược
đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các thị trường trên như thế nào mà thôi.
Tuy nhiên, trước mắt và trong một vài năm tới, lao động của ta sẽ vẫn tiếp
tục tập trung duy trì và mở rộng chủ yếu ở thị trường Đông Bắc và Đông Nam Á.
Trong đó thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia vẫn được coi là
những thị trường chính đối với lao động Việt Nam, ít nhất à trong thời gian hiện tại.Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
1.4. Một số thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại của ĩnh vực xuất khẩuƖ
ao động Việt Nam.Ɩ
1.4.1. Thành tựu đạt được:
- Các doanh nghiệp hoạt động trong ĩnh vực xuất khẩu ao động đã và đangƖ Ɩ
từng bước đổi mới phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến
bộ, đầu tư có trọng điểm và nâng cao năng ực cạnh tranh. Lao động và chuyên giaƖ
đang àm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng như xây dựng, cơ khí,Ɩ
điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản;
chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học...
- Dịch vụ xuất khẩu ao động của các doanh nghiệp góp phần làm cho hàngƖ
vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm được khoản đầu tư khá lớn cho đào
tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước, người lao động được nâng cao tay nghề,
tiếp thu được công nghệ sản xuất mới và phương pháp quản lý tiên tiến, được rèn
luyện tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp.
- Thị trường xuất khẩu lao động của nước ta từng bước ổn định và mở rộng,
số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày càng tăng lên. Việc chỉ đạo khai thác,
củng cố và mở rộng thị trường đã được định hướng: tập trung khai thác, củng cố các
thị trường trọng điểm, từng bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang các khu vực.
- Các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước
ngoài đều phù hợp với luật pháp nước ta và luật pháp nước sử dụng ao động, phùƖ
hợp với mặt bằng thị trường và bảo đảm bảo được quyền ợi của Nhà nước, doanhƖ
nghiệp và người ao động.Ɩ
1.4.2. Hạn chế còn tồn tại:
- Số ượng ao động đưa đi của các doanh nghiệp nhìn chung còn thấp so vớiƖ Ɩ
yêu cầu. Một số doanh nghiệp đã không tích cực đầu tư, thiếu chủ động trong tìm
kiếm, khai thác thị trường để ký kết hợp đồng cung ứng ao động.Ɩ
- Chất ượng đội ngũ lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp vẫn còn thấpƖ
so với đòi hỏi của thị trường, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa đáp ứng được nhu
cầu của công nghệ sản xuất hiện đại chủ yếu là xuất khẩu lao động phổ thông; một
số loại lao động kỹ thuật nước ngoài có nhu cầu nhưng ta chưa có đủ để đáp ứng.
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
- Nhiều trường hợp người lao động tự bỏ hợp đồng trốn ra ngoài sống bất
hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín ao động ta và thị trường ao động của ViệtƖ Ɩ
Nam. Tình trạng ao động phải về nước trước hạn cũng xảy ra phố biến, dẫn đếnƖ
việc doanh nghiệp mất nguồn thu phí dịch vụ, phát sinh tăng chi phí để giải quyết
các vấn đề phát sinh và àm giảm đáng kể hiệu quả của dịch vụ xuất khẩu ao độngƖ Ɩ
của doanh nghiệp.
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT
NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2007 – 2014
2.1. Tình hình chung về xuất khẩu ao động Việt Nam ra thế giới:Ɩ
Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia và ao động ra nước ngoài àm việc có thờiƖ Ɩ
hạn (sau đây gọi tắt là xuất khẩu lao động) từ năm 1980. Hoạt động xuất khẩu lao
động của Việt Nam có thể được chia thành 2 thời kỳ:
- Thời kỳ 1980 đến 1990: ao động Việt Nam chủ yếu được đưa sang cácƖ
nước thông qua việc Nhà nước ký kết các Hiệp định ao động và trực tiếp thực hiện,Ɩ
chủ yếu à các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hòa dânƖ
chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ phận ao động với số ượng khôngƖ Ɩ
nhỏ được đưa đi àm việc ở Iraq, Libya và đưa chuyên gia trong các ĩnh vực y tế,Ɩ Ɩ
giáo dục và nông nghiệp sang àm việc ở một số nước châu Phi. Trong 10 nămƖ
(1980-1990), Việt Nam đã đưa được 244.186 lao động, 7.200 lượt chuyên gia đi àmƖ
việc và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa àm ở nước ngoài. Ngân sách Nhà nướcƖ
thu được khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm 1990), hơn 300
triệu USD; Đồng thời, người ao động và chuyên gia đã đưa về nước một ượngƖ Ɩ
hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng.
- Thời kỳ từ 1991 đến 2007: Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm
1990, tại các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Châu Phi, Iraq có tiếp nhận lao động
Việt Nam đều xảy ra những biến động chính trị và kinh tế. Vì vậy, phần lớn các
nước này không còn nhu cầu nhận tiếp ao động và chuyên gia Việt Nam. Trước tìnhƖ
hình đó đặt ra yêu cầu bức xúc à phải đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động và chuyênƖ
gia cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Ngày 9 tháng 11 năm 1991,
Chính phủ đã ban hành Nghị định 370/HĐBT về đưa người lao động Việt Nam đi
àm việc có thời hạnƖ ở nước ngoài. Theo Nghị định này, Các tổ chức kinh tế được
thành ập và được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt độngƖ
cung ứng ao động và chuyên gia cho nước ngoài. Việc xuất khẩu ao động vàƖ Ɩ
chuyên gia được thực hiện thông qua các hợp đồng do các tổ chức kinh tế đó ký với
bên nước ngoài. Cho đến tháng 8 năm 1998, nước ta đã có 55 tổ chức kinh tế àƖ
doanh nghiệp nhà nước có giấy phép đang hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
gia. Trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, số lượng các doanh nghiệp được cấp giấy
phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động theo nghị định 07/CP à 77 doanhƖ
nghiệp trong đó có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành và 24 doanh nghiệp địa
phương.
Tính đến tháng 9/2004, số ượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuấtƖ
khẩu ao động là 144 doanh nghiệp, trong đó có 118 doanh nghiệp Nhà nước, 11Ɩ
doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thể, 12 công ty cổ phần và 3 công ty trách
nhiệm hữu hạn.
Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng số lượng
các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất khẩu ao động àm cho số ượng aoƖ Ɩ Ɩ Ɩ
động và chuyên gia của Việt Nam đi àm việc có thời hạn ở nước ngoài gia tăngƖ
nhanh chóng. Năm 1991 à 1.022 người, đến năm 2000 tăng ên 31.500 người, nămƖ Ɩ
2003 à 75.000 người.Ɩ
Trong giai đoạn này, nước ta đã đưa 320.699 ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ
ngoài. Với mức ương bình quân (kể cả àm thêm giờ) của người ao động ở nướcƖ Ɩ Ɩ
ngoài khoảng 400 USD/tháng, ước tính từ năm 1996 đến nay, số ao động và chuyênƖ
gia đi àm việc ở nước ngoài theo cơ chế mới đã chuyển về nước khoảng 500 triệuƖ
USD/năm. Ngoài ra, còn có khoảng 20 vạn ao động đang làm việc ở nước ngoàiƖ
gồm những người đi lao động theo Hiệp định cũ (1980- 1990), những người sang
Liên Xô cũ và Đông Âu làm việc theo nhiều hình thức khác nhau đã chuyển về
nước khoảng trên 1 tỷ USD/năm.
2.2. Đặc điểm chung của ao động và việc àm Việt Nam tại một số nước châuƖ Ɩ
Á:
2.2.1. Đặc điểm cơ bản của ao động Việt Nam:Ɩ
Với tỷ ệ tăng dân số bình quân/năm giữa 2 cuộc Tổng điều tra năm 1999 vàƖ
2009 à 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm trước (1989-1999), mỗi năm tăng gần 1,2Ɩ
triệu người (với tỷ ệ tăng hàng năm là 1,7%/năm), Việt Nam là một nước có nguồnƖ
nhân ực dồi dào, đứng thứ 12 trên thế giới và đứng thứ 2 trong khối ASEAN. TheoƖ
dự báo dân số nước ta sẽ còn tăng tới 100 triệu người vào năm 2020 với tốc độ tăng
dân số hầu như không đổi. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị
trường ao động, Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức LaoƖ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
động Quốc tế (ILO), thì 3,5% ực ượng ao động nằm trong độ tuổi 16 - 18 và 39%Ɩ Ɩ Ɩ
trong độ tuổi 19 - 25. Điều này có nghĩa à một bộ phận lớn lực lượng ao động ViệtƖ Ɩ
Nam à lao động trẻ. Nhưng theo Tổng cục thống kê, tính sơ bộ năm 2014 thì số laoƖ
động trên 15 tuổi chưa qua đào tạo là 81,8%. Vì vậy, để có thể sử dụng triệt để ưu
thế về ao động, Việt Nam cần phải xem xét và thực hiện công tác đào tạo cho ngườiƖ
ao động càng sớm càng tốt.Ɩ
2.2.2. Lợi thế so sánh về quy mô và chất ượng nguồn nhân ực.Ɩ Ɩ
Trình độ học vấn và dân trí của nguồn nhân lực cao, tỷ lệ dân số biết chữ
chiếm 94,7% (2015). Riêng lực ượng ao động biết chữ chiếm khoảng 97% tổngƖ Ɩ
ực ượng ao động. Theo Báo cáo phát triển con người của Liên Hợp quốc chỉ sốƖ Ɩ Ɩ
phát triển con người (HDI) của Việt Nam vào oại trung bình với chỉ số à 0,733 vàƖ Ɩ
xếp thứ 116/182. Tỷ ệ ao động qua đào tạo có xu hướng tăng ên.Ɩ Ɩ Ɩ
1
(Đơn vị %)
2011 2012 2013 2014
Chưa qua đào
tạo
84,5 83,4 82,1 81,8
Dạy nghề 4,0 4,7 5,3 4,9
Trung cấp 3,7 3,6 3,7 3,7
Cao đẳng 1,7 1,9 2,0 2,1
Đại học trở
ênƖ
6,1 6,4 6,9 7,6
Tổng số aoƖ
động qua
đào tạo
15,4 16,6 17,9 18,2
Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO)
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
ếm 97,65%) chưa qua đào tạo và không có chứng chỉ chuyên môn; người có
bằng sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 1,26%; bằng trung cấp chiếm 0,87%; tỷ ệƖ
ao động có bằng CĐ, ĐH chỉ chiếm 0,22% (trong khi tỷ ệ ao động qua đào tạo ởƖ Ɩ Ɩ
Hàn Quốc à 48%; Nhật Bản: 64,4%; Thái Lan: 58,2%). Cơ cấu đào tạo giữa đạiƖ
học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật rất bất hợp ý. Hiện à 1 -1,6 - 3,6;Ɩ Ɩ
(các nước khác à 1-4-10). Còn theo đánh giá của Tổ chức BERI về sức cạnh tranhƖ
của ao động theo thang điểm 100, thì Việt Nam mới đạt 45 điểm về khung pháp ý,Ɩ Ɩ
20 điểm về năng suất ao động, 40 điểm về thái độ ao động, 16 điểm về kỹ năng aoƖ Ɩ Ɩ
động và 32 điểm về chất ượng ao động. So với 59 nước, Việt Nam đứng thứ 48Ɩ Ɩ
Tổng hợp . Lao động tuy cần cù, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật và công nghệ, có
khả năng sáng tạo, song tính kỷ luật còn yếu, tác phong và văn hoá công nghiệp còn
thấp (40 điểm/100 như đã nói ở trên).
Dân số trẻ về âu dài à một thế mạnh, song trước mắt sẽ bất ợi về kinh tế, doƖ Ɩ Ɩ
bình quân số người phải nuôi dưỡng (trẻ em) trên một ao động cao hơn các nướcƖ
khác, gây trở ngại trong việc giải quyết việc àm và àm quá tải hệ thống giáo dục, yƖ Ɩ
tế, cũng như các dịch vụ xã hội khác. Số dân trong độ tuổi ao động ở Việt Nam vẫnƖ
đang có xu hướng tăng. Theo dự báo, năm 2000 chiếm khoảng 55%, đến năm 2005
chiếm khoảng 59,1% và năm 2010 chiếm khoảng 60,7% dân số, àm cho sức ép vềƖ
việc àm càng trở nên gay gắt.Ɩ
2.3. Thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam giai đoạn 2007-2014:Ɩ
2.3.1. Thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009:Ɩ
Nếu trong giai đoạn 1980-1990 nước ta chủ yếu có quan hệ hợp tác ao độngƖ
với các nước XHCN, lao động xuất khẩu chủ yếu tới các quốc gia thuộc khu vực
Đông Âu cũ, Irac và một vài nước Châu Phi. Giai đoạn 1991 đến nay hoạt động
xuất khẩu của ta đã mở rộng ra nhiều quốc gia tại nhiều châu lục khác nhau. Tuy
rằng, thị trường lao động nước ngoài đang có những biến động bất lợi, nhưng không
có nghĩa là đóng cửa đối với lao động Việt Nam. Một số thị trường trọng điểm như
Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Phi, Trung Đông và đặc biệt là thị
trường lao động trên biển đang rất tiềm tàng, hàng năm thu hút hàng triệu ao độngƖ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
nước ngoài vào các nhóm ngành nghề: xây dựng, công nghiệp, dịch vụ, vận tải biển,
đánh bắt và chế biến hải sản mà chúng ta có khả năng đáp ứng.
Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu ao động sang tổng số à gần 40Ɩ Ɩ
quốc gia/vùng ãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trườngƖ
xuất khẩu lao động. Như vậy, ta có thể thấy lợi thế một nước đông dân chưa được
khai thác triệt để. Nếu ta hình dung 193 quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần
lớn tương đương với 100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnh trong ĩnh vực xuấtƖ
khẩu ao động à 40 quốc gia/vùng ãnh thổ, tương đương với 21%. Điều này đồngƖ Ɩ Ɩ
nghĩa với việc 79% thị phần còn ại hoặc à đã thuộc về quốc gia khác hoặc à cònƖ Ɩ Ɩ
để trống. Như vậy cơ hội cho chúng ta còn rất nhiều. Vấn đề à làm thế nào chúng taƖ
giành lại hoặc chiếm lĩnh được 79% thị phần còn lại. Đây thực sự à một câu hỏiƖ
khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này ại nằm ở nguồn nhân ực củaƖ Ɩ
chúng ta. Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất khẩu ao động của Việt Nam đã cóƖ
những tín hiệu đáng mừng. Tính đến cuối năm 2009, theo số iệu tổng hợp của CụcƖ
Quản lý lao động ngoài nước, tổng số ao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cảƖ
các thị trường à 73.028 người.Ɩ
2Bảng 2.2. Lượng xuất khẩu ao động tại các thị trường.Ɩ
(Đơn vị: người)
2007 2008 2009
Chênh lệch
2008/2007
Chênh lệch
2009/2008
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Nhật Bản 5.517 6.142 5.456 625 -686
Hàn Quốc 12.187 18.141 7.578 5.954 -10.563
Đài Loan 23.640 31.631 21.667 7.991 -9.964
Malaysia 26.704 7.810 2.792 -18.894 -5.018
Khác 5.982 11.355 35.525 5.373 24.170
Tổng 84.625 94.988 73.028 10.363 -21.960
Nguồn: Cục Quản ý ao động ngoài nướcƖ Ɩ
rước. Đặc biệt ở những thị trường xuất khẩu lao động ớn nhất của Việt NamƖ
như Đài Loan tuyên bố giảm 24.000 công nhân và người giúp việc nước ngoài, Hàn
Quốc giảm ¾ hạn ngạch ao động nước ngoài, đầu năm 2009 Ma aysia cũng tuyênƖ Ɩ
bố cấm nhập khẩu lao động nước ngoài do quá phụ thuộc vào lao động nhập cư
Tổng hợp . Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty phá sản, nền kinh tế đình trệ thì
con số trên đã thể hiện những nỗ lực hết mình của chính phủ và các ban ngành đối
với sự phát triển ngành xuất khẩu lao động. Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn
còn đang à một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì ngànhƖ
xuất khẩu ao động vẫn vươn ên để hoàn thành chỉ tiêu năm 2010 xuất khẩu 85.000Ɩ Ɩ
người ao động. Con số này cũng đánh dấu những bước tiến của ngành xuất khẩuƖ
ao động trong quá trình nền kinh tế suy thoái. Đó à thành quả của quá trình nỗ ựcƖ Ɩ Ɩ
không ngừng tìm đầu ra cho thị trường ao động nước nhà.Ɩ
2.3.2. Thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam giai đoạn 2009-2014Ɩ
Thị trường xuất khẩu ao động tiếp tục được củng cố và phát triểnƖ , thị trường
truyền thống được giữ vững, một số thị trường trọng điểm có mức tăng trưởng cao
như Đài Loan tăng 29,4%, Nhật Bản tăng 96,1%...; báo cáo Thủ tướng về tình hình
để ký thỏa thuận hợp tác mới; tiến hành đàm phán, ký kết và triển khai thực hiện
Hiệp định hoặc Thỏa thuận hợp tác ao động với nhiều nước như Thái Lan, Ango a,Ɩ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Đảo Síp, Lào, Liên bang Nga... Công tác quản ý và bảo vệ quyền ợi hợp pháp củaƖ Ɩ
người ao động Việt Nam ở nước ngoàiƖ được chú trọng, đã triển khai kịp thời các
giải pháp đảm bảo an toàn cho lao động đang làm việc tại Libya về nước và có
chính sách hỗ trợ kịp thời. rường; hỗ trợ người ao động vay vốn, chi phí học nghề,Ɩ
ngoại ngữ... Một số địa phương có số ao động đi àm việc ở nước ngoài cao như:Ɩ Ɩ
Nghệ An (trên 13 ngàn người), Thanh Hóa (trên 9 ngàn người), Hải Dương (trên 6,5
ngàn người), Hà Tĩnh (5,5 ngàn người), Bắc Giang (3,8 ngàn người), Phú Thọ (trên
2,7 ngàn người)...
3Bảng 2.3. Số ượng lao động xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới giai đoạnƖ
2010-2014
(Đơn vị: người)
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Giai đoạn 2010-2013, mỗi năm trung bình Việt Nam đưa được 85.000 lao
động đi làm việc tại 15 thị trường lao động nước ngoài. Nhưng tới 2014, con số này
được Cục Quản ý Lao động Ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) thông báo đã đạt mốcƖ
106.840 ao động.Ɩ
Điều này phản ánh chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong công
tác XKLĐ, những nỗ ực đáng ghi nhận của cơ quan quản ý, các công ty XKLĐ.Ɩ Ɩ
Đồng thời cho thấy sự thay đổi trong tư duy của người ao động về quan niệm tìmƖ
kiếm cơ hội việc làm.
Nhiều thị trường ổn định, mức lương hấp dẫn đã thu hút sự quan tâm của lao
động Việt Nam. Trong đó, thị trường Đài Loan (Trung Quốc) được đánh giá có tiềm
năng nhất với ưu điểm: Khoảng cách địa ý không xa Việt Nam, mức ương cơ bảnƖ Ɩ
cho ao động khá (khoảng 600 USD/tháng) và hệ thống pháp uật về ao động đầyƖ Ɩ Ɩ
đủ và ổn định.
Tổng hợp của Cục Quản ý Lao động Ngoài nước cho thấy, năm 2013 vàƖ
2014, số lao động Việt Nam sang Đài Loan đã tăng gấp hơn 1,5 lần và 2 lần so với
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
kết quả năm 2010. Tới nay, ao động Việt Nam được các công ty XKLĐ trong nướcƖ
phái cử sang àm việc tại Đài Loan đạt 62.000 người.Ɩ
Khu vực Đông Á, thị trường Nhật Bản có sức hút mạnh với nhu cầu tuyển
dụng ao động có tay nghề, tuân thủ kỷ uật và thành thạo ngoại ngữ. Đặc biệt, cácƖ Ɩ
nhà thầu cần nhiều nhân ực để xây dựng các công trình của Thế vận Hội TokyoƖ
năm 2020 đã tạo cơ hội cho nhiều ao động Việt Nam.Ɩ
Năm 2013, số thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản đã đạt mức trên 10.000
người. Năm 2014, con số này đạt gần 20.000 ao động, tăng gấp 4 ần so với kết quảƖ Ɩ
của năm 2010.
Bước sang năm 2014, tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng thị trường
ao động đã bắt đầu ấm trở lại, một số thị trường truyền thống như: Nhật Bản, ĐàiƖ
Loan, Malaysia… tiếp tục có nhu cầu cao trong việc tiếp nhận lao động nước ngoài,
trong đó có ao động Việt Nam. Đặc biệt, cánh cửa vào thị trường tiềm năng HànƖ
Quốc sẽ dần được mở ại, tạo thêm cơ hội cho ao động. Do đó ngành xuất khẩu aoƖ Ɩ Ɩ
động Việt Nam đặt ra chỉ tiêu năm 2014 sẽ đưa 90.000 người đi àm việc ở nướcƖ
ngoài, tăng 5.000 chỉ tiêu so với năm 2013.
Về thị trường Đài Loan, đây à thị trường tiếp nhận nhiều ao động Việt NamƖ Ɩ
sang àm việc nhất trong năm 2013, chiếm tới gần 50% ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ Ɩ
ngoài. Sang năm 2014, Đài Loan được dự báo sẽ tiếp tục à thị trường trọng điểmƖ
của ngành xuất khẩu ao động. Ông Đào Công Hải, Phó Cục trưởng Cục Quản ý aoƖ Ɩ Ɩ
động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, hiện nay Việt
Nam à một trong hai nước (cùng với Indonesia) chủ ực cung ứng ao động sang thịƖ Ɩ Ɩ
trường này àm việc.Ɩ
Lao động đi àm việc ở Đài Loan trong năm 2014 sẽ thuận lợi hơn khi nhữngƖ
chính sách mới của Việt Nam và Đài Loan đều tạo cơ hội thuận lợi cho việc tăng
chất lượng, số lượng ao động sang Đài Loan àm việc. Đặc biệt, trong bối cảnh ĐàiƖ Ɩ
Loan tiếp tục ngừng tiếp nhận ao động Philippines vào làm việc do căng thẳng vềƖ
chính trị giữa hai bên, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tăng số lượng cung ứng lao động
trong ngành sản xuất cho thị trường Đài Loan.
Đối với thị trường Hàn Quốc, sau một thời gian đóng cửa, hiện nay đã tiếp
tục tiếp nhận những người ao động đã vượt qua các kỳ thi tuyển từ năm 2011- 2012Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
nhưng chưa được xuất cảnh. Mặc dù bản ghi nhớ đặc biệt với Bộ Việc àm và LaoƖ
động Hàn Quốc chỉ có thời hạn 1 năm, song việc ký kết này đã đem ại niềm vuiƖ
cho gần 16 nghìn ao động. Theo bản ghi nhớ đặc biệt, có ba đối tượng được phíaƖ
Hàn Quốc cho phép giới thiệu cho chủ sử dụng ao động Hàn Quốc à: Lao động đãƖ Ɩ
đỗ các kỳ thi tiếng Hàn tháng 12/2011, tháng 5/2012 và tháng 8/2012; ao độngƖ
huyện nghèo sang Hàn Quốc àm nông nghiệp đã đăng ký kiểm tra tiếng Hàn thángƖ
8/2012 và ao động về nước đúng hạn.Ɩ
Với thị trường Nhật Bản, nhu cầu tuyển dụng ớn nhất đối với lao động ViệtƖ
Nam là thực tập sinh kỹ năng vừa học, vừa làm trong thời gian tối đa là ba năm.
Trong hai năm 2013 - 2014, số lượng thực tập sinh của Việt Nam sang Nhật Bản đã
tăng mạnh, đạt mức hơn 10.000 người năm 2013 và gần 20.000 người năm 2014
(chủ yếu trong các ngành cơ khí, điện tử, dệt – may).
Thị trường lao động Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản tiếp tục được coi là
thị trường trọng điểm XKLĐ trong năm 2015. Đáng chú ý à với thị trường NhậtƖ
Bản, sẽ tập trung ngành nghề xây dựng, cơ khí chế tạo, nông nghiệp, chế biến thực
phẩm.
Bên cạnh đó, để chuẩn bị cho Thế vận hội Tokyo được tổ chức vào năm
2020, từ năm 2015 đến 2020, Nhật Bản dự kiến tiếp nhận số ượng ớn thực tập sinhƖ Ɩ
xây dựng và xem xét việc tiếp nhận ại các thực tập sinh xây dựng đã hoàn thànhƖ
hợp đồng về nước trước đây. Ngoài thực tập sinh, Nhật Bản còn có nhu cầu tiếp
nhận ao động có trình độ cao như kỹ sư thiết kế, kỹ sư cơ khí, điều dưỡng, hộ ý.Ɩ Ɩ
Đây cũng à những cơ hội để ao động Việt Nam có thể sang àm việc và học tập tạiƖ Ɩ Ɩ
Nhật Bản.
Cùng với sự hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, số ượngƖ
người ao động Việt Nam đi àm việc ở nước ngoài dự báo sẽ tăng. Trước mắt, cóƖ Ɩ
tám ngành nghề ao động trong các nước ASEAN được tự do di chuyển thông quaƖ
các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ,
bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển và nhân viên ngành du ịch.Ɩ
2.4. Yêu cầu ao động của một số thị trường xuất khẩu và khả năng đáp ứngƖ
yêu cầu của ao động Việt Nam:Ɩ
2.4.1. Đài Loan:
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Sau 5 năm mở thị trường, Đài Loan đã tiếp nhận trên 80 ngàn lao động Việt
Nam, trong đó có gần 16 ngàn người làm việc trong lĩnh vực công xưởng, 2.000
người làm thuyền viên và trên 60 ngàn người làm công việc khán hộ công, giúp việc
gia đình. Phần đông lao động Việt Nam được tuyển sang Đài Loan đều làm việc
trong những nhà máy vừa và nhỏ.
Do đảm trách ở những khâu giản đơn, không đòi hỏi kỹ năng và trình độ tay
nghề cao nên thu nhập của họ cũng không cao. Tương tự, ao động giúp việc nhà,Ɩ
khán hộ công của Việt Nam tuy đưa sang với số ượng ớn nhưng tính chuyênƖ Ɩ
nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp chưa cao, thị trường Đài Loan đang được người aoƖ
động ựa chọn nhiều bởi thị trường này không quá kén chọn ao động, không cần tayƖ Ɩ
nghề cao, chi phí thấp, mức thu nhập khá phù hợp cho ao động nông thôn, với mứcƖ
ương cơ bản 17.280 Đài tệ - khoảng 10 triệu đồng/tháng.Ɩ
Đài Loan có số ượng hồ sơ xin thẩm định tiếp nhận ao động Việt Nam ớnƖ Ɩ Ɩ
nhất. Chỉ tính riêng trong tháng 7/2010 đã có 1.426 bộ hồ sơ với số ượng 3.489 aoƖ Ɩ
động, tăng 119 bộ so với tháng 6/2010. Trong đó có 826 bộ hồ sơ (với 2.889 aoƖ
động) được các công ty Đài Loan đăng ký tiếp nhận ao động Việt Nam thông quaƖ
47 công ty Việt Nam và 600 hồ sơ theo hình thức tuyển dụng trực tiếp.
Đánh giá về ao động Việt Nam, nhiều chủ sử dụng đều có nhận xét tốt về aoƖ Ɩ
động Việt Nam: cần cù, chịu khó, nắm bắt công việc nhanh. Tuy nhiên so với mặt
bằng chung của ao động nước ngoài đang àm việc tại đây có tính chuyên nghiệp,Ɩ Ɩ
có kinh nghiệm cao như Phi ippines và Thái Lan thì chất ượng ao động của ViệtƖ Ɩ Ɩ
Nam chưa đạt yêu cầu. Do chạy theo hợp đồng, không chuẩn bị nguồn kỹ nên nhiều
công ty xuất khẩu ao động của Việt Nam đưa sang đây những ao động không đạtƖ Ɩ
yêu cầu của đối tác. Chẳng những không biết tiếng Hoa, họ còn không biết àmƖ
việc, thể ực yếu, tư tưởng dao động. công tác tuyển chọn ao động và giáo dục địnhƖ Ɩ
hướng cho ao động xuất khẩu cũng chưa tốt, chi phí cho chuyến đi quá ớn, trongƖ Ɩ
đó phí môi giới do phía Đài Loan thu quá cao. Vì muốn kiếm tiền nhanh, trả nợ
những khoản vay cho chuyến đi ên đến 4-5 ngàn USD đối với àm việc công xưởngƖ Ɩ
và trên dưới 10 triệu đồng àm khán hộ công, giúp việc nhà, nhiều ao động đã chọnƖ Ɩ
phương án bỏ trốn, bất chấp rủi ro, nguy hiểm. Chính vì ẽ đó các công ty xuất khẩuƖ
ao động Việt Nam phải tìm giải pháp giảm chi phí đi nước ngoài àm việc cho aoƖ Ɩ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
động. Vì ợi ích nhỏ của cá nhân, họ đã và đang phá vỡ ợi ích ớn của cả một quốcƖ Ɩ Ɩ
gia... Chính vì thế, cần có chế tài mạnh hơn nữa đối với ao động trốn, thậm chí bỏƖ
tù, như một số nước đã àm với ao động của mình. Số ượng ao động xuất khẩuƖ Ɩ Ɩ Ɩ
giảm, một số thị trường gần như bão hòa hoặc bị ao động từ chối vì ương thấp, thịƖ Ɩ
trường mới khai thác nhỏ giọt, thị trường tiềm năng thu nhập cao thì vừa mở đã
đóng. Trong tình trạng trên, các doanh nghiệp vật vã với chỉ tiêu đưa 85.000 aoƖ
động đi các nước trong năm 2010.
2.4.2. Hàn Quốc:
Tiêu chuẩn đối với ao động đi àm việc ở Hàn Quốc à có sức khoẻ tốt vàƖ Ɩ Ɩ
chăm chỉ àm việc. Họ chỉ yêu cầu tuyển ao động phổ thông, không cần có nghề vàƖ Ɩ
cũng không cần sang Việt Nam để tuyển chọn hoặc phỏng vấn. Tại Hàn Quốc, số
ượng ao động Việt Nam được ký hợp đồng và àm việc uôn cao nhất trong số cácƖ Ɩ Ɩ Ɩ
nước đưa ao động sang Hàn Quốc, như năm 2009 à gần 5.000 ao động, bằng 34%Ɩ Ɩ Ɩ
chỉ tiêu tuyển dụng của nước này. Trong năm 2010, dự báo của các doanh nghiệp
trong ngành thì đây tiếp tục à thị trường quan trọng khi mức ương cao, công việcƖ Ɩ
ổn định.
Việt Nam à nước tổ chức tốt nhất cuộc thi năng ực tiếng Hàn và à nước dẫnƖ Ɩ Ɩ
đầu trong số 15 nước về số ượng ao động sang àm việc tại Hàn Quốc. Lao độngƖ Ɩ Ɩ
Việt Nam được chủ sử dụng ao động Hàn Quốc đánh giá cao về sự chăm chỉ, thôngƖ
minh và khéo éo.Ɩ
2.4.3. Nhật Bản:
Thị trường Nhật bản à một thị trường tương đối khó tính, họ chỉ nhận aoƖ Ɩ
động đã có nghề (nhiều chủ lao động trực tiếp sang Việt Nam phỏng vấn và tham
gia kiểm tra tay nghề). Lao động sang Nhật Bản phải được học tiếng Nhật trước khi
đi từ 3 - 6 tháng và thủ tục xin visa nhập cảnh rất phức tạp, tốn thời gian. Song bù
lại, lao động Việt Nam tại Nhật thường được hưởng điều kiện tương đối tốt so với
làm việc tại nhiều nước khác. Mức thu nhập tiết kiệm từ sinh hoạt phí của lao động
Việt Nam khoảng 400 – 600 USD/ tháng theo công việc, trung bình từ 700 - 1000
USD/ tháng do làm thêm giờ. Thu nhập của lao động Việt Nam tại Nhật bản thường
cao và ổn
2.5. Tình hình về đời sống của lao động xuất khẩu Việt Nam tại nước ngoài:
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
2.5.1. Công tác bảo hộ công dân Việt Nam tại nước ngoài.
Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội rà soát
ký kết Hiệp định ao động với các nước: Lào năm 1995, Ô-man năm 2007, nămƖ
2008, LB Nga năm 2008, Kazakstan 2008, UAE 2009, Canada 2010… Đây àƖ
những hành ang pháp ý quan trọng, à cơ sở để bảo hộ quyền và ợi ích chính đángƖ Ɩ Ɩ Ɩ
của người ao động VNONN.Ɩ
Về hợp tác quốc tế, để bảo vệ người ao động VNONN, Bộ Ngoại giao đãƖ
kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Việt Nam trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức di cư quốc tế (IOM) tháng 11/2007, tham gia tích cực các hoạt động tổ
chức ao động quốc tế (ILO) cũng như tham gia các diễn đàn trong nước và quốc tếƖ
trong ĩnh vực này.Ɩ
Ở một số nước, do thay đổi thể chế chính trị, thay đổi uật pháp, địa vị phápƖ
ý về cư trú của công dân Việt Nam thường bấp bênh, không rõ ràng, không hợpƖ
pháp, Bộ Ngoại giao và các CQĐD ta ở nước ngoài đã phải đấu tranh bảo vệ quyền
cư trú của công dân thông qua trao đổi, đàm phán với phía nước ngoài iên quanƖ
nhằm hợp thực hóa việc cư trú cho công dân. Hiện đây vẫn à một trong những chủƖ
đề ưu tiên trong các cuộc họp tư vấn ãnh sự thường niên của ta với các nước.Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
4Bảng 2.4. Tình hình ngược đãi với ao động nhập cư tại Hàn Quốc(2003)Ɩ
Đơn vị: %
Loại hình ngược đãi Có Không Tổng cộng
Đánh đập, bạo hành 11,6 88,4 100
Lăng mạ hoặc sỉ nhục 50 50 100
Khám người 10,2 89,8 100
Cấm không được rời khỏi
nơi àm việcƖ
17,9 82,1 100
Quấy rối tình dục hoặc
cưỡng bức
2,3 97,7 100
Dùng hình phạt đánh đập ở
nơi àm việcƖ
28,3 71,7 100
Mắc bệnh do àm việcƖ 22,6 77,4 100
Thu giữ hộ chiếu 47,6 52,4 100
Vi phạm hợp đồng aoƖ
động
44,3 55,7 100
Ghi chú: khảo sát dựa trên 741 người (APMRN,2004)
Nguồn: Seok H, Chung K, Lee J,Lee H, and Kang S(2003)
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao Phạm Gia Khiêm đã khai trương Cổng
thông tin điện tử về công tác ãnh sự của Bộ Ngoại giao (địa chỉƖ
http://www. anhsuvietnam.gov.vnƖ ) nhằm đáp ứng các yêu cầu cập nhật và chia sẻ
thông tin giữa các cơ quan và các cá nhân nêu trên nhằm giúp các cơ quan chức
năng có biện pháp bảo hộ công dân ta một cách chủ động, nhanh chóng, kịp thời,
hiệu quả.
Bộ Ngoại giao đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định
135/QĐ-TTg về Miễn thị thực cho người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài và
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
thành viên gia đình họ nhằm tạo thuận ợi nhất cho công dân trở về thăm quêƖ
hương, đất nước…
Các CQĐD ta ở nước ngoài đã cấp hàng chục nghìn hộ chiếu cho người Việt
Nam định cư ở nước ngoài nhằm đáp ứng nguyện vọng giữ quốc tịch Việt Nam và
thuận lợi khi về nước thăm thân, mua nhà tại Việt Nam; cấp hàng nghìn hộ chiếu
cho người bị mất hộ chiếu nhằm tạo địa vị pháp lý để họ đủ điều kiện xin cư trú
hoặc gia hạn cư trú ở nước ngoài; cấp Thông hành cho lao động bị về nước trước
hạn hoặc người bị trục xuất về nước. Tiêu biểu là việc cấp mới hộ chiếu cho những
kiều bào Việt sinh sống âu đời tại Lào, Thái Lan không có bất kỳ giấy tờ tuỳ thân,Ɩ
cũng như không có người thân thích tại Việt , gặp khó khăn trong công tác xác minh
nhân thân. Bộ Ngoại giao đã chủ động phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tư pháp tổ
chức Đoàn công tác iên ngành sang tận nơi, trực tiếp gặp gỡ, trao đổi để tìm biệnƖ
pháp tháo gỡ vướng mắc. Sau chuyến công tác, hàng trăm người ở hai nước này đã
được cấp hộ chiếu, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của bà con được về thăm quê
hương, đất nước, họ hàng và đưa con cái, gia đình về Việt học tập, chữa bệnh.
CQĐD ta ở nước ngoài đã thực hiện nhiều vụ việc bảo hộ quyền ợi củaƖ
người ao động ghi trong hợp đồng như thiếu tiền ương, mất việc, tai nạn bị thương,Ɩ Ɩ
bị chết trong khi ao động… và các quyền ợi khác iên quan. Điển hình à việc ĐạiƖ Ɩ Ɩ Ɩ
sứ quán Việt tại đã đấu tranh bảo vệ quyền ợi của ao động Nguyễn Văn Bảy, bị taiƖ Ɩ
nạn ao động dẫn đến tử vong ngày 14/10/2008 tại , phía chủ đã phải chấp nhận bồiƖ
thường cho gia đình anh Bảy với số tiền hơn 54.000 USD.
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
5Bảng 2.5. Số ượng các vụ tại nạn ao động và tử vong của ao động Việt Nam tạiƖ Ɩ Ɩ
một số quốc gia (2006-2008)
Quốc gia
Tai nạn ao độngƖ Tử vong
2006 2007 2008
Tổng
cộng
2006 2007 2008
Tổng
cộng
Nhật Bản 2 1 0 3 0 0 0 0
Hàn Quốc 0 12 3 15 10 11 2 23
Đài Loan 215 296 0 511 20 9 4 33
Ma aysiaƖ 231 274 95 600 97 111 49 257
Tổng cộng 448 583 98 1129 127 131 55 313
Ghi chú: dữ iệu của năm 2008 dựa trên dữ iệu thu được từ tháng 1 đếnƖ Ɩ
tháng 8 năm 2008.
Nguồn: Lưu Văn Hưng [2011,313]
Bộ Ngoại giao đã chủ động chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội, Bộ Công an, các công ty phái cử nhanh chóng kịp thời tổ chức Đoàn
công tác iên ngành ra nước ngoài xử ý các vấn đềƖ Ɩ xung đột giữa người ao độngƖ
Việt Nam với chủ sử dụng ao động, với nước sở tại hoặc trong nội bộ ao động ViệtƖ Ɩ
Nam, không để ảnh hưởng đến quyền ợi của người ao động, cũng như hình ảnhƖ Ɩ
của người Việt Nam ở nước ngoài.
Một số công dân chết ở nước ngoài, gia đình không có điều kiện sang đưa di
cốt về nước, đã được CQĐD giúp đỡ chuyển ọ tro về nước. Trước vụ việc cô dâuƖ
người Việt Thạch Thị Hồng Ngọc bị người chồng Hàn Quốc tâm thần sát hại, Đại
sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã phối hợp với cơ quan chức năng Hàn Quốc tìm
hiểu, yêu cầu nhanh chóng điều tra kết uận và xử ý nghiêm minh vụ việc. BộƖ Ɩ
trưởng Ngoại giao Hàn Quốc đã mời Đại sứ Việt đến để gửi ời chia buồn, và traoƖ
10 triệu won (tương đương 8.300 USD) cho gia đình người đã mất. Đại sứ quán ta
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
tại Hàn Quốc cũng đã cấp giấy tờ và giúp đỡ gia đình đưa hài cốt chị Ngọc về an
táng tại quê nhà.
Hàng nghìn ượt ngư dân của các tỉnh phía Nam đi đánh bắt cá xa bờ, viƖ
phạm lãnh hải một số nước láng giềng bị họ bắt, tịch thu tàu, phạt tiền, phạt tù, trục
xuất, hàng trăm lượt công dân xuất cảnh trái phép hoặc ra nước ngoài rồi ở lại cư trú
bất hợp pháp bị phía nước ngoài bắt giữ, CQĐD đã cử người đến thăm, tạm ứng
tiền giúp thu xếp chỗ ăn, ở gần CQĐD trong khi chờ làm thủ tục, giúp mua vé máy
bay đưa công dân về nước.
Hàng chục lao động thuyền viên đi làm việc theo hợp đồng trên tàu đánh cá
của Hàn Quốc, Đài Loan gặp hỏa hoạn, cháy tàu hoặc khi tàu cập cảng một số nước,
đã tự ý bỏ hợp đồng, trốn lên bờ ở lại nước ngoài trái phép như ở Panama, Pê-ru,
Mexico, Côte-d’Ivoire, Tây Ban Nha… bị bắt, bị trục xuất, đã được CQĐD tiến
hành xác minh, cấp giấy tờ, chi tạm ứng từ Quỹ BHCD giúp đỡ về nước. Trong vụ
10 thuyền viên VN àm việc trên tàu đánh cá Đài Loan bị cảnh sát Nam Phi bắt vàƖ
xét xử ở Cape Town ngày 05/5/2009, Cục Lãnh sự đã gặp gỡ và trao công hàm cho
ĐSQ Nam Phi tại Hà Nội, đồng thời hướng dẫn ĐSQ ta tại Nam Phi tìm hiểu rõ sự
việc, phối hợp đưa ra những phương án bảo hộ phù hợp, hiệu quả nhất. Kết quả 10
thuyền viên ta về nước an toàn ngày 22/6/2009. Với các thuyền viên bị bắt giữ ở
Costa Rica, Đại sứ quán Việt Nam tại Panama đã cử cán bộ sang Costa Rica giúp
đỡ họ về pháp ý, cấp giấy tờ cần thiết, àm thủ tục xuất cảnh, đi cùng và đưa các aoƖ Ɩ Ɩ
động về nước an toàn tối 05/6/2010.
Mới đây, trong cơn bão số 1 (bão Conson) tháng 7/2010, 23 ngư dân Quảng
Ngãi, Khánh Hòa và Ninh Thuận gặp nạn, được phía Trung Quốc cứu giúp và 10
ngư dân trên tàu QNg.96354 TS bị chìm, được tàu Jade Trader (quốc tịch Angua &
Barbuda) cứu vớt, đã được Bộ Ngoại giao cùng với các cơ quan hữu quan của Việt
Nam và các CQĐD ta tại Trung Quốc phối hợp giải quyết tốt công tác cứu hộ, cứu
nạn đối với ngư dân ta tránh, trú bão ở Hoàng Sa, nhanh chóng àm thủ tục đưa họƖ
về nước an toàn.
Hàng chục ượt phụ nữ bị ừa bán ra nước ngoài nhiều nhất à Trung Quốc,Ɩ Ɩ Ɩ
Thái Lan, Ma aysia, Campuchia cũng đã nhận được sự hỗ trợ của Quỹ BHCD và sựƖ
giúp đỡ của CQĐD tại địa bàn để về nước an toàn.
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Bộ Ngoại giao đã tiến hành đàm phán và nêu yêu cầu với Chính phủ hai
nước Lào và Cam-pu-chia phối hợp giúp đỡ Bộ Quốc phòng ta tìm kiếm, cất bốc và
hồi hương hàng nghìn hài cốt quân tình nguyện Việt hy sinh trong các thời kỳ chiến
tranh tại hai nước này.
Một số cán bộ, chiến sĩ trước đây được Nhà nước ta cử đi học tập ở Trung
Quốc, Liên Xô (cũ) bị chết và được án táng tại các nước này. Gần đây, Cục Lãnh sự
đã phối hợp với các CQĐD tại địa bàn giúp đỡ người thân, gia đình họ àm thủ tụcƖ
để cất bốc hài cốt đưa về Việt .
2.5.2. Thực trạng ao động xuất khẩu bỏ trốn:Ɩ
Từ tháng 8/2004, Việt Nam bắt đầu đưa ao động sang àm việc tại Hàn QuốcƖ Ɩ
theo Chương trình cấp phép việc àm cho ao động nước ngoài của Hàn Quốc (gọiƖ Ɩ
tắt à EPS. Tính đến nay, đã có trên 71.000 ao động sang àm việc tại Hàn QuốcƖ Ɩ Ɩ
theo chương trình này. Tuy nhiên, từ cuối năm 2010, đã phát sinh vấn đề người aoƖ
động sau khi hết hạn hợp đồng không về nước, ở ại àm việc và cư trú bất hợp phápƖ Ɩ
tại Hàn Quốc.
6Bảng 2.6. Lao động Việt Nam àm việc ở nước ngoài về nước năm 2009Ɩ
(Đơn vị: Người)
(Nguồn: Wikipedia)
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Mặc dù Bộ Lao động – TBXH đã thực hiện nhiều giải pháp cải thiện tình
hình nhưng tỷ ệ này vẫn chưa có dấu hiệu giảm. Trước tình hình đó, Bộ Việc àmƖ Ɩ
và Lao động Hàn Quốc đã ngừng ký gia hạn Bản Ghi nhớ EPS (hết hạn vào ngày
có nhiều biện pháp mạnh như: Ban hành Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày
21/8/2013 về việc thực hiện thí điểm ký quỹ đối với người ao động đi àm việc tạiƖ Ɩ
Hàn Quốc theo Chương trình EPS; Chỉ thị 12/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2014 về
việc tăng cường công tác quản ý người ao động Việt Nam tại Hàn Quốc, tập trungƖ Ɩ
triển khai hai nội dung: Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách,
pháp uật xuất khẩu ao động và các quy định hướng dẫn chương trình đưa người aoƖ Ɩ Ɩ
động Việt Nam đi àm việc tại Hàn Quốc; tuyên truyền, vận động từng gia đình,Ɩ
cam kết việc người thân àm việc tại Hàn Quốc về nước đúng thời hạn; Chỉ đạo cácƖ
ngành, các cấp tại địa phương và các tổ chức đoàn thể trong việc tuyên truyền, vận
động người ao động thực hiện đúng các quy định của pháp uật về xuất khẩu aoƖ Ɩ Ɩ
động và chương trình đưa người ao động đi àm việc tại Hàn Quốc.Ɩ Ɩ
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 95/2013/NĐ-CP về
xử phạt vi phạm hành chính trong ĩnh vực ao động, bảo hiểm xã hội và đưa ngườiƖ Ɩ
ao động Việt Nam đi àm việc ở nước ngoài. Theo đó, người ao động hết hạn hợpƖ Ɩ Ɩ
đồng ao động không về nước, ở ại àm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc,Ɩ Ɩ Ɩ
nếu bị bắt sẽ bị xử ý theo Luật Hình sự của Hàn Quốc và trục xuất về nước hoặc bịƖ
phạt từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Ngoài ra, người ao động không được điƖ
àm việc ở nước ngoài trong thời gian từ 3 - 5 năm, người thân trong gia đình sẽ bịƖ
hạn chế đăng ký đi àm việc tại Hàn Quốc.Ɩ
Theo Ông Nguyễn Như Tuấn, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Việt Nam, Phó
Ban Quản ý ao động Việt Nam tại Hàn Quốc: Hiện, Việt Nam có khoảng 52 nghìnƖ Ɩ
ao động đang àm việc tại Hàn Quốc, trong đó có hơn 48 nghìn ao động đi XKLĐƖ Ɩ Ɩ
theo Chương trình EPS, còn ại à thuyền viên và ao động có tay nghề cao. ViệtƖ Ɩ Ɩ
48.319 ao độngƖ đang àm việc tại Hàn Quốc, trong đó có 31.667 ao độngƖ Ɩ
hợp pháp, 16.652 ao động bất hợp pháp. Số ao động hết hợp đồng ở ại cư trú bấtƖ Ɩ Ɩ
hợp pháp đang gia tăng. Tỷ ệ này có úc giảm xuống dưới 30% nhưng có úc ạiƖ Ɩ Ɩ Ɩ
tăng ên hơn 40% do tác động của các chính sách của cả Việt Nam và Hàn Quốc.Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Thu nhập của người ao động tại Hàn Quốc tương đối cao, phổ biến khoảng 1.500Ɩ
USD/tháng, ở những doanh nghiệp có nhiều việc àm thì thu nhập còn ên tới 2.200Ɩ Ɩ
USD/tháng. Với mức thu nhập như vậy, có thể dễ dàng hiểu được động cơ tìm mọi
cách bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc của nhiều ao động Việt Nam.Ɩ
thiệt hại ớn nhất mà không thể đo ường được à hình ảnh ao động Việt NamƖ Ɩ Ɩ Ɩ
bị xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế, giá cả của ao động Việt Nam sẽ bị hạ thấp, vàƖ
có thể ao động Việt Nam sẽ bị một số thị trường từ chối tiếp nhận.Ɩ Điển hình à BộƖ
Việc àm và Lao động Hàn Quốc đã ngừng ký gia hạn Bản Ghi nhớ EPS (hết hạnƖ
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ao động Việt Nam bỏ trốn à vì ý do kinh tế.Ɩ Ɩ Ɩ
Lao động Việt Nam sẵn sàng phá vỡ hợp đồng ra ngoài àm để có thu nhập cao hơn,Ɩ
cho dù việc àm này có thể gặp rủi ro và bị trục xuất về nước. Nhiều trường hợp,Ɩ
ngay sau khi sang nước bạn đã bỏ ra ngoài àm và bị phát hiện trục xuất về nướcƖ
chịu thiệt hại nặng nề cho bản thân vì chưa trả nợ được số vốn vay để đi xuất khẩu
ao động. Thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc uôn có tỷ ệ ao động bỏ trốn cao nhấtƖ Ɩ Ɩ Ɩ
vì 2 quốc gia này nhận ao động Việt Nam dưới dạng “tu nghiệp sinh”. Do đó, thuƖ
nhập hàng tháng chỉ từ 1.000 – 1.200 USD/người/tháng với thời hạn tu nghiệp
khoảng 3 năm. Trong khi đó đây à những quốc gia phát triển có thu nhập cao, nếuƖ
trốn ra ngoài àm việc, người ao động có thể có mức thu nhậpƖ Ɩ từ 2.000 – 3.000
USD/người/tháng và nếu không bị bắt và bị trục xuất thì sẽ được àm việc âu hơn ởƖ Ɩ
nước ngoài. Mặt khác, người tham gia xuất khẩu ao động ở nước ta hầu hết à cóƖ Ɩ
thu nhập thấp, trước khi đi ao động ở nước ngoài phải vay mượn nhằm trang trảiƖ
chi phí rất ớn từ vài chục đến cả trăm triệu đồng. Trong khi đó, thực trạng ao độngƖ Ɩ
Việt Nam sau khi đi XKLĐ về nước chỉ 20-25% kiếm được việc àm ổn định. DoƖ
đó, sức ép đối với họ để mau chóng hoàn trả vốn và có một khoản tích ũy để àm ănƖ Ɩ
khi về nước à rất ớn. Đây à ý do cơ bản mà ao động Việt Nam sẵn sàng bỏ trốnƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
bất chấp có thể gặp rủi ro.
2.6. Tổng quan về các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan:
2.6.1. Số ượng ao động xuất khẩu tới 3 thị trường Hàn Quốc, NhậtƖ Ɩ
Bản và Đài Loan hiện nay:
Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp, tổng số lao động đi làm việc ở
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
nước ngoài trong tháng 11 năm 2014 là 7.605 lao động (3.529 lao động nữ), gồm
các thị trường: Đài Loan: 3.972 lao động (1.925 lao động nữ), Nhật Bản: 1.937 lao
động (900 ao động nữ), Hàn Quốc: 394 ao động (08 ao động nữ), Ma aysia: 293Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
ao động (117 ao động nữ), Ả rập - Xê út: 422 ao động (353 ao động nữ), Macao:Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
231 ao động (203 ao động nữ) và các thị trường khác.Ɩ Ɩ
Như vậy, trong 11 tháng đầu năm 2014, tổng số ao động Việt Nam đi àmƖ Ɩ
việc ở nước ngoài à 98.748 ao động (37.761 ao động nữ), vượt 13,5% so với kếƖ Ɩ Ɩ
hoạch năm 2014 và bằng 125,37% so với cùng kỳ năm ngoái.
7Bảng 2.7. Số ượng và tỉ trọng của số ao động Việt Nam xuất khẩu sang cácƖ Ɩ
nước trong tháng 11/2014
Số ao động (người)Ɩ Tỷ trọng (%)
Đài Loan 3.972 52,2%
Nhật Bản 1.937 25,5%
Hàn Quốc 394 5,2%
Tổng cộng 6303 82,9%
Nguồn: (DOLAB)
2.6.2. Đánh giá về 3 thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan
- Đài Loan:
Đài Loan à vùng ãnh thổ khá phát triển vì vậy tại các ngành nghề ao độngƖ Ɩ Ɩ
chân tay,nặng nhọc, người dân địa phương không đoài hoài đến mà chủ yếu à aoƖ Ɩ
động nước ngoài như ao động Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Phi ippines. BảnƖ Ɩ
thân nước Đài Loan không xuất khẩu ao động sang các nước khác.Ɩ
Loại hình ngành nghề phổ thông tại Đài Loan chủ yếu à công nhân nhà máy,Ɩ
nhân viên trong các nhà dưỡng ão, giúp việc gia đình và ngành nghề đánh bắt cá xaƖ
bờ.
- Hàn Quốc
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Trước năm 2004, ta đưa ao động sang Hàn Quốc theo hình thức tu nghiệpƖ
sinh thông qua một số doanh nghiệp dịch vụ. Năm 2004, theo Luật cấp phép việc
àm cho người ao động nước ngoài của Hàn Quốc, Việt Nam và Hàn Quốc đã kýƖ Ɩ
Thỏa thuận về đưa ao động Việt Nam sang àm việc tại Hàn Quốc theo hình thứcƖ Ɩ
phi ợi nhuận, người ao động chỉ phải chịu chi phí khoảng 700 USD trước khi đi.Ɩ Ɩ
Người ao động phải vượt qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn; Sau đó được àm hồ sơ dựƖ Ɩ
tuyển để chủ sử dụng ựa chọn. Tỷ ệ hồ sơ dự tuyển của ao động Việt Nam gửi điƖ Ɩ Ɩ
được người sử dụng ao động ựa chọn tiếp nhận à 85%. Đây à tỷ ệ được tiếp nhậnƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
cao nhất trong số 15 quốc gia đưa ao động sang Hàn Quốc. Tính đến nay, đã cóƖ
khoảng 43.000 ao động Việt Nam được đưa sang Hàn Quốc àm việc theo chươngƖ Ɩ
trình này, àm việc trong các ĩnh vực sản xuất chế tạo, nông nghiệp và xây dựng.Ɩ Ɩ
Hiện nay, có khoảng 63.000 ao động Việt Nam àm việc tại Hàn Quốc, hàng nămƖ Ɩ
gửi về nước trên 700 triệu Đô a Mỹ. Riêng trong năm 2010, ta đưa được 8.628 aoƖ Ɩ
động sang àm việc tại thị trường này.Ɩ
Lao động ta àm việc tại Hàn Quốc chủ yếu trong các nhà máy công nghiệpƖ
(khoảng 87%), số còn ại àm việc trong các ngành nông nghiệp, xây dựng và thủyƖ Ɩ
sản. Người ao động àm việc tại Hàn Quốc có điều kiện bảo đảm, việc àm ổn địnhƖ Ɩ Ɩ
và thu nhập cao, bình quân khoảng hơn 1.000 USD/tháng.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp đưa thuyền viên tàu cá gần bờ sang Hàn Quốc
thông qua Hiệp hội Thủy sản với số ượng gần 1.000 ao động. Hiện nay có 7 doanhƖ Ɩ
nghiệp XKLĐ của Việt Nam được Hiệp hội Thuỷ sản Hàn Quốc chấp thuận cho
phép hợp tác với các chủ tàu cá của Hàn Quốc để đưa thuyền viên gần bờ sang àmƖ
việc trên các tầu đánh bắt cá của Hàn Quốc.
- Nhật Bản
Nhật Bản à quốc gia có nền kinh tế ớn thứ ba toàn cầu. Nhu cầu tiếp nhận aoƖ Ɩ Ɩ
động nước ngoài của Nhật Bản rất ớn, mỗi năm tiếp nhận hơn 100.000 thực tập sinhƖ
nước ngoài, trong đó có khoảng 6.000 thực tập sinh Việt Nam. Nhật Bản được đánh giá
à thị trường tiềm năng rất ớn cho thực tập sinh Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có gầnƖ Ɩ
20.000 thực tập sinh đang àm việc tại Nhật Bản trong 63 nhóm ngành nghề khác nhau,Ɩ
à quốc gia có số ượng thực tập sinh ớn thứ hai trong tổng số 15 quốc gia phái cử, chỉƖ Ɩ Ɩ
sau Trung Quốc, vượt ên trên Indonesia, Phi ippines và Thái Lan.Ɩ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Nhìn chung, các thực tập sinh Việt Nam đều có công việc phù hợp, điều kiện
àm việc tốt và thu nhập ổn định.Ɩ
Cho đến nay, có hơn 120 doanh nghiệp phái cử Việt Nam uy tín, đủ điều kiện
được JITCO chấp thuận đưa thực tập sinh sang tu nghiệp tại Nhật Bản. Hiện, thực
tập sinh Việt Nam đang tu nghiệp tại Nhật Bản trong các ĩnh vực như điện tử, giaƖ
công cơ khí, may công nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng, nông nghiệp, đóng tàu
biển… tại hầu khắp các tỉnh của Nhật Bản nhưng tập trung chủ yếu ở các vùng
Gifu, Konto, Kansai, Aichi, Hiroshima…
Trong ĩnh vực phái cử thực tập sinh, bên cạnh quan hệ hợp tác với JITCO,Ɩ
từ cuối năm 2005, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ký Bản Thỏa thuận với
Cơ quan phát triển nguồn nhân ực quốc tế Nhật Bản (IM JAPAN). Thực tập sinh điƖ
tu nghiệp tại Nhật Bản theo chương trình này hầu như không phải đóng các chi phí
trước khi xuất cảnh, ngoại trừ các khoản chi phí khám sức khoẻ, ệ phí àm hộ chiếuƖ Ɩ
và visa, chi phí ăn, ở trong thời gian đào tạo trước phái cử. Sau khi hoàn thành thời
gian tu nghiệp và thực tập kỹ thuật về nước, tổ chức IM JAPAN sẽ hỗ trợ mỗi thực
tập sinh khoản tiền 600.000 Yên (khoảng trên 7.500 USD) để hỗ trợ việc hoà nhập,
tìm việc àm mới hoặc tự tạo việc àm cho bản thân. Đối với những thực tập sinh cóƖ Ɩ
nguyện vọng àm việc trong các công ty Nhật Bản tại Việt Nam, tổ chức IM JapanƖ
sẽ phối hợp cùng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội iên hệ với các công ty đểƖ
hỗ trợ việc àm.Ɩ
8Bảng 2.8. Đặc trưng chi phí và oại hình tuyển dụng, ương trung bình tại một sốƖ Ɩ
thị trường xuất khẩu ao động Việt Nam năm 2006Ɩ
Thị trường
Loại hình tuyển
dụng
Phí tuyển dụng tối
đa
Thu nhập
bình quân
tháng
(USD)
Chú thích
Đài Loan Công nhân sản xuất,
xây dựng
1.500/người/hợp đồng
2 năm, gia hạn 1 năm
300-500
Giúp việc 1000/người/hợp đồng
2 năm
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Thủy thủ, thuyền viên -
Lao động nữ
300/người/hợp đồng 3
năm
Hàn Quốc - - 450-1000 -
Nhật Bản -
1500/người/hợp đồng
2 năm
- -
Nguồn: wikipedia
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Làm thay đổi nhận thức về xuất khẩu ao động và thực hiện xã hội hoá vềƖ
xuất khẩu ao động.Ɩ
3.1.1. Thay đổi nhận thức về xuất khẩu ao động:Ɩ
Nhà nước và nhân dân cần hiểu đúng về xuất khẩu ao động, những ợi íchƖ Ɩ
cũng như thiệt hại xuất khẩu lao động đem lại.
Cần thay đổi nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ cấp trung ương đến
cấp địa phương đặc biệt là các cán bộ quản lý chuyên trách về lĩnh vực xuất khẩu
lao động hoặc cán bộ làm công tác quản lý lao động. Muốn vậy, cơ quan quản lý
cấp nhà nước về xuất khẩu lao động (cục hợp tác với nước ngoài thuộc bộ ao độngƖ
– thương binh và xã hội ) cần tổ chức thường xuyên, iên tục các khoá học bồiƖ
dưỡng, bổ sung kiến thức về xuất khẩu ao động.Ɩ
Thiết ập một kênh thông tin hai chiều giữa cục hợp tác ao động với nướcƖ Ɩ
ngoài và các địa phương. Mục đích của kênh thông tin này à nhằm thông báo chínhƖ
xác tình hình xuất khẩu ao động và một số vấn đề khác có iên quan của địa phươngƖ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
cho cục biết đồng thời thông qua đó các địa phương có thể có được những thông tin
cập nhật nhất về xuất khẩu ao động.Ɩ
3.1.2. Xã hội hóa về xuất khẩu ao động:Ɩ
Xã hội hoá về xuất khẩu ao động à àm cho mọi người dân đều có nhữngƖ Ɩ Ɩ
hiểu biết cơ bản về xuất khẩu ao động. Muốn vậy, nhà nước cần tuyên truyền,Ɩ
quảng bá công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về xuất khẩu ao động.Ɩ
Để dân chúng có thể tiếp thu một cách dễ dàng nhất thì nhà nước nên xây
dựng các chương trình tuyên truyền thật sinh động và gắn với cuộc sống thường
ngày của người dân. Ví dụ, àm những thước phim tư iệu ngắn về đời sống, côngƖ Ɩ
việc của những người ao động Việt Nam àm việc tại nước ngoài, xây dựng nhữngƖ Ɩ
bộ phim hài mang tính giáo dục về xuất khẩu ao động và cho phát trên các chươngƖ
trình giải trí của truyền hình, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện xuất
khẩu ao động của cả nước, từng vùng trong một khoảng thời gian nhất định trên cácƖ
bản tin thời sự….
3.2. Xây dựng hệ thống thông tin khách quan, rõ ràng hơn về hoạt động xuất
khẩu ao động:Ɩ
3.2.1. Cung cấp thông tin cho người ao động:Ɩ
Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường ao động nước ngoài vàƖ
cung cấp miễn phí, công khai. Đại diện cho nhà nước trong ĩnh vực này à bộ LaoƖ Ɩ
động- Thương binh và xã hội cần phỗi hợp chặt chẽ với bộ ngoại giao, đại sứ quán
nước ngoài ở Việt Nam và đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài để uôn có nhữngƖ
tin tức cập nhật về thị trường ao động nước ngoài.Ɩ
Thông tin thị trường ao động nước ngoài bao gồm các thông tin về:Ɩ
- Cung, cầu ao động chung ở trên thị trường và với riêng từng khu vực,Ɩ
ngành nghề;
- Giá cả sức ao động với nhân công nước ngoài;Ɩ
- Các chế độ ưu đãi, quyền ợi của người ao động, điều kiện àm việc;Ɩ Ɩ Ɩ
- Loại công việc và yêu cầu của công việc với người ao động;Ɩ
- Số ượng ao động của các nước khác trên quốc gia đó;Ɩ Ɩ
- Quan điểm và uật pháp của quốc gia tiếp nhận về nhập khẩu ao động nướcƖ Ɩ
ngoài.
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Ngoài ra, còn một số thông tin về kinh tế, chính trị, phong tục tập quán của
nước tiếp nhận ao động.Ɩ
3.2.2. Yêu cầu đối với thông tin:
- Thông tin phải tương đối chính xác, kịp thời, khá đầy đủ, phải được thực
hiện xây dựng một cách nghiêm túc vì đây à nền tảng quyết định sự thành công củaƖ
nhiều khâu tiếp sau.
- Công tác cung cấp thông tin thị trường ao động nước ngoài rất quan trọng,Ɩ
đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, iên tục của nhiều cơ quan chức năng.Ɩ
Công tác này cần được thực hiện ngay và phải được tiến hành thường xuyên.
3.3. Làm tốt công tác vận động, khuyến khích ao động đi xuất khẩu:Ɩ
Bao gồm hai nội dung chủ yếu à: nghiên cứu thị trường xuất khẩu ao độngƖ Ɩ
và quảng bá hàng hoá sức ao động Việt Nam ra thị trường ao động quốc tế.Ɩ Ɩ
- Nghiên cứu thị trường xuất khẩu ao độngƖ :
Là khâu trọng yếu của hoạt động Marketting nhằm mục đích tìm hiểu rõ các
iến lược, sách lược cho hoạt động xuất khẩu lao động và các biện pháp tiến hành
cho phù hợp với điều kiện cụ thể, dựa trên cơ sở các kết quả đã phân tích. Đây là
một bước rất quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp xuất khẩu aoƖ
động.
- Quảng bá hàng hoá sức ao động Việt Nam ra thị trường ao động quốc tế:Ɩ Ɩ
Đây chính à việc xây dựng thương hiệu cho hàng hoá sức ao động ViệtƖ Ɩ
Nam.
Các biện pháp cụ thể như sau:
+ Tuyển chọn thật kỹ, đào tạo kỹ trước khi đưa ao động đi: Muốn vậy, bảnƖ
thân doanh nghiệp xuất khẩu ao động phải chủ động trong việc cung cấp nguồn aoƖ Ɩ
động nghĩa à uôn có sẵn trong tay ực ượng ao động có trình độ sẵn sàng đi xuấtƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
khẩu ao động bất cứ úc nào.Ɩ Ɩ
+ Có biện pháp quản ý chặt chẽ người ao động đi àm việc ở nước ngoài:Ɩ Ɩ Ɩ
Để thực hiện được điều này cần có sự phối chặt chẽ giữa doanh nghiệp xuất khẩu
ao động, đại sứ quán của Việt Nam tại quốc gia đó, cục hợp tác với nước ngoài vàƖ
gia đình người ao động đi xuất khẩu ao động. Cần có những biện pháp xử phạtƖ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
hành chính và tài chính thật nghiêm để phạt những người ao động đi xuất khẩu vôƖ
kỷ uật, vi phạm uật pháp nước ngoài.Ɩ Ɩ
+ Có các biện pháp để người sử dụng nước ngoài tin và quen dùng ao độngƖ
Việt Nam.
+ Có các biện pháp để bảo vệ quyền ợi cho ao động Việt Nam tránh xảy raƖ Ɩ
tranh chấp gây thiệt hại cho các bên.
Để doanh nghiệp bảo vệ ợi ích cho người ao động tránh vì ợi nhuận mà bánƖ Ɩ Ɩ
rẻ ao động trong nước thì nhà nước cần có những quy định uật pháp rõ ràng về vấnƖ Ɩ
đề này. Phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có iên quan với các địa phương và với doanhƖ
nghiệp xuất khẩu ao động. Cần có sự cải cách thủ tục hành chính ở các cơ quan nhàƖ
nước có thẩm quyền trong ĩnh vực này để tăng cường sự hợp tác giữa các thànhƖ
phần trên. Mục tiêu của biện pháp trên à để tránh các vụ ừa đảo đồng thời tăngƖ Ɩ
quản ý nhà nước trong xuất khẩu ao động. Các rủi ro trong xuất khẩu ao động sẽƖ Ɩ Ɩ
giảm xuống do có sự ràng buộc giữa các bên. Sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động
xuất khẩu ao động cũng à điều kiện tiền đề để hoạt động này đạt kết quả tốt hơn.Ɩ Ɩ
Bộ ao động – thương binh và xã hội cần tổ chức theo định kỳ các buổi báoƖ
cáo về tình hình xuất khẩu ao động của các địa phương trong cả nước, các cuộc hộiƖ
thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phương, các hội nghị tổng kết đánh giá tình
hình xuất khẩu ao động chung, đánh giá vai trò cũng như điểm mạnh, điểm yếu củaƖ
các địa phương, các doanh nghiệp trong xuất khẩu ao động chung của cả nước.Ɩ
Bên cạnh đó bộ cần thường xuyên hướng dẫn chỉ đạo thực hiện xuất khẩu aoƖ
động tăng cường công tác kiểm tra trong ĩnh vực này cũng như ắng nghe ý kiếnƖ Ɩ
phản hồi từ phía các doanh nghiệp, các địa phương để có những biện pháp điều
chỉnh cho hợp ý hay có các văn bản giải thích thắc mắc kịp thời.Ɩ
3.4. Xây dựng các biện pháp xử phạt cũng như bảo hộ quyền ợi cho người aoƖ Ɩ
động xuất khẩu:
3.4.1. Những biện pháp bảo hộ:
Thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác BHCD và
pháp nhân VNONN, Nhà nước ta đã ký kết hoặc tham gia nhiều điều ước quốc tế,
thể chế hóa nhiều văn bản pháp uật.Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Đến nay, Chính phủ đã mở 67 Đại sứ quán, 23 Tổng Lãnh sự quán và 7 Cơ
quan Lãnh sự danh dự ở khắp các châu ục. Chính phủ đã cho phép tiếp tục mởƖ
thêm một số CQĐD trong vòng ba năm tới, đưa con số CQĐD VNONN ên gần 100Ɩ
cơ quan. Với bộ máy này, công tác bảo hộ, giúp đỡ công dân ở nước ngoài đã và
chắc chắn sẽ đạt được nhiều kết quả tích cực. Tại các Đại sứ quán ở địa bàn có đông
ao động Việt Nam như: Ma aysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Qatar, UAE,Ɩ Ɩ
Séc…, đều đã thành ập Ban Quản ý ao động.Ɩ Ɩ Ɩ
Ở nước ngoài: Cử viên chức Lãnh sự tiến hành thăm ãnh sự đối với côngƖ
dân bị giam giữ, bị tù; gặp gỡ, đấu tranh trực tiếp, can thiệp, bày tỏ quan điểm pháp
ý với cơ quan chức năng sở tại; gửi thư, công hàm trực tiếp cho cơ quan chức năngƖ
hoặc Bộ Ngoại giao sở tại; gửi thư cá nhân hoặc Đại sứ, Tổng Lãnh sự trực tiếp gặp
gỡ, tiếp xúc với đại diện cơ quan hữu quan sở tại hoặc gửi công hàm Đại sứ quán,
Tổng Lãnh sự quán để bảo vệ quyền ợi chính đáng của công dân và pháp nhân ViệtƖ
Nam.
Ở trong nước: Lãnh đạo Bộ Ngoại giao triệu đại sứ, trao công hàm; trả ờiƖ
phỏng vấn báo chí của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao hoặc Tuyên bố của Người
phát ngôn Bộ Ngoại giao về vấn đề bảo về quyền ợi của công dân; Cục Lãnh sựƖ
(Bộ ngoại giao) gửi công hàm cho Đại sứ quán nước ngoài tại Hà Nội hoặc Cục
trưởng Cục Lãnh sự mời Đại sứ nước iên quan trao công hàm; Bộ Ngoại giao ta gửiƖ
công hàm cho Bộ Ngoại giao nước ngoài iên quan; cử Đoàn công tác iên ngànhƖ Ɩ
trong nước ra nước ngoài thực hiện bảo hộ.
Ngoài ra, một số bộ, ngành hoặc hội nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng hoặc
một số chính khách của ta phát biểu hoặc ra tuyên bố công khai phản đối, ên ánƖ
việc xâm phạm ợi ích hoặc đối xử thô bạo với công dân, pháp nhân của ta.Ɩ
3.4.2. Những biện pháp xử phạt:
Theo nghị định 141 do Chính phủ mới ban hành, ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ
ngoài sẽ bị phạt cảnh cáo và buộc về nước nếu: bỏ trốn ngay khi nhập cảnh; tự ý bỏ
nơi àm việc; không về nước khi đã chấm dứt hợp đồng hoặc tổ chức môi giới dụƖ
dỗ, ừa gạt người Việt Nam ở nước ngoài bỏ nơi àm việc theo hợp đồng.Ɩ Ɩ
Buộc về nước được coi à một biện pháp khắc phục hậu quả. Người đứng đầuƖ
cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền xử phạt. Quyết định xử
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
phạt được gửi cho người có hành vi vi phạm trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày ra
quyết định. Nếu không xác định được nơi cư trú của người bị xử phạt thì trong 3
ngày, kể từ ngày ra quyết định, quyết định phải được niêm yết tại Cơ quan đại diện
Việt Nam ở nước sở tại, gửi cho Cục Quản ý ao động ngoài nước để thông báo choƖ Ɩ
các cơ quan, cá nhân có iên quan.Ɩ
Nghị định này cũng thắt chặt việc quản ý ao động. Theo đó, sẽ áp dụng mứcƖ Ɩ
phạt thấp nhất từ 200.000 và cao nhất đến 20 triệu đồng. Mức 15-20 triệu đồng áp
dụng đối với doanh nghiệp có một trong các hành vi sau đây: tuyển chọn, tổ chức
đưa người ao động đi àm việc ở nước ngoài trái phép; đưa ao động Việt Nam điƖ Ɩ Ɩ
àm việc ở khu vực, nghề và công việc mà pháp uật Việt Nam hoặc nước sở tạiƖ Ɩ
cấm; ợi dụng danh nghĩa đưa người đi àm việc ở nước ngoài để tổ chức tuyểnƖ Ɩ
chọn, đào tạo, giáo dục định hướng nhằm thu ời bất chính; thiếu trách nhiệm trongƖ
công tác quản ý àm phương hại nghiêm trọng đến ợi ích của ao động.Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ
Ngoài hình thức xử phạt chính, tùy theo mức độ vi phạm, doanh nghiệp có
thể bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn và phải đưa người ao động vềƖ
nước theo yêu cầu của nước sở tại hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; phải
bồi hoàn những thiệt hại và chịu mọi chi phí phát sinh gây ra cho ao động.Ɩ
Theo nghị định này, Chính phủ cũng đã trao thẩm quyền xử phạt doanh
nghiệp và người ao động nếu vi phạm cho Cục trưởng Quản ý ao động nướcƖ Ɩ Ɩ
ngoài, Chủ tịch UBND tỉnh thành phố, Chánh thanh tra Sở và Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội. Dự kiến, nghị định này có hiệu ực vào đầu tháng 12.Ɩ
Việc ra đời văn bản này đáp ứng mong mỏi của cả doanh nghiệp và cơ quan
quản ý ao động. Bởi tình trạng bỏ trốn của ao động xuất khẩu đã ở mức báo độngƖ Ɩ Ɩ
khiến phía đối tác rất bức xúc. Đây chính à ý do khiến Đài Loan đã tạm ngưng tiếpƖ Ɩ
nhận ao động giúp việc gia đình và chăm sóc bệnh nhân của Việt Nam từ tháng 2Ɩ
đến nay.
Theo thông tư 01 ra ngày 18/1 của iên bộ Công an, Lao động Thương binhƖ
và Xã hội, mọi hành vi vi phạm pháp uật về xuất khẩu ao động tùy theo tính chất,Ɩ Ɩ
mức độ có thể bị xử ý kỷ uật, hành chính thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự.Ɩ Ɩ
8 hành vi vi phạm được quy định cụ thể gồm: Lợi dụng danh nghĩa xuất khẩu
ao động để ừa đảo; tổ chức đưa người trốn ra nước ngoài; tuyển chọn ao động,Ɩ Ɩ Ɩ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
đào tạo, thu tiền và đưa người Việt Nam đi àm việc ở nước ngoài trái quy định củaƖ
pháp uật; người Việt Nam trong thời gian àm việc ở nước ngoài tự ý bỏ hợp đồng;Ɩ Ɩ
ao động Việt Nam ở nước ngoài có hành vi ôi kéo, dụ dỗ người khác bỏ trốn; giảƖ Ɩ
mạo giấy tờ hoặc ợi dụng chức vụ, quyền hạn chứng nhận sai giấy tờ để đi àm việcƖ Ɩ
ở nước ngoài; ao động Việt Nam vi phạm pháp uật của nước sở tại àm ảnh hưởngƖ Ɩ Ɩ
đến quan hệ chính trị, ngoại giao giữa hai nước; hoạt động của một số cá nhân, tổ
chức Việt Nam ở nước ngoài chống đối chính sách xuất khẩu ao động của NhàƖ
nước Việt Nam.
Thông tư quy định trách nhiệm của Bộ Công an trong việc tổ chức điều tra,
xử ý vi phạm pháp uật về xuất khẩu ao động. Đồng thời cũng quy định Bộ LaoƖ Ɩ Ɩ
động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cung cấp cho Bộ Công an danh sách
doanh nghiệp được cấp giấy phép đưa người đi àm việc ở nước ngoài; doanhƖ
nghiệp bị tạm đình chỉ, rút giấy phép; đơn thư tố giác hành vi ừa đảo và các dấuƖ
hiệu vi phạm pháp uật iên quan đến xuất khẩu ao động.Ɩ Ɩ Ɩ
3.5. Nhà nước cần có các biện pháp để giảm chi phí đi xuất khẩu cho người aoƖ
động, khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu ao động như:Ɩ
Cho doanh nghiệp vay vốn với ãi suất thấp, có chính sách ưu đãi về thuế,Ɩ
nghiên cứu khả năng miễn thuế thu nhập cá nhân cho người ao động ít nhất à trongƖ Ɩ
giai đoạn đầu.
ăng tài chính cho các phương án trên. Nếu thấy khả thi thì ập ngay báo cáoƖ
đề nghị chính phủ phê duyệt. Bộ cũng nên xây dựng các phương án kêu gọi sự đầu
tư, kinh doanh của các ngân hàng trong ĩnh vực này.Ɩ
Hiện nay chưa có bộ uật nào về xuất khẩu ao động. Vì thế, nhà nước cầnƖ Ɩ
xây dựng và ban hành ngay uật về xuất khẩu ao động trong đó quy định rõ các chếƖ Ɩ
tài khen thưởng, xử phạt với các bên vi phạm, quyền và nghĩa vụ của các bên khi
tham gia xuất khẩu ao động, cơ chế tài chính…. Sau khi xây dựng uật xong, côngƖ Ɩ
tác ban hành uật cũng cần được coi trọng vì nếu thực hiện không đúng có thể đánhƖ
mất hết ý nghĩa của việc xây dựng uật. Nhà nước có thể thành ập một tổ điều traƖ Ɩ
viên thường xuyên kiểm tra việc thực hiện hoạt động xuất khẩu ao động có tuân thủƖ
theo đúng uật pháp hay không để có chế tài điều chỉnh cho phù hợp. Tổ điều traƖ
SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế
Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế

More Related Content

What's hot

Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMCerberus Kero
 
19 quan-tri_van_phong
19  quan-tri_van_phong19  quan-tri_van_phong
19 quan-tri_van_phongvuthanhtien
 
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...nataliej4
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAY
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAYGiải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAY
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀ
Phát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀPhát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀ
Phát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀQuý Phi Hoà
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...SOS Môi Trường
 
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty BitisChuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitisnataliej4
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namLinh Le
 
Marketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩu
Marketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩuMarketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩu
Marketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩuViệt Long Plaza
 
Bài tiểu luận hàng air
Bài tiểu luận hàng airBài tiểu luận hàng air
Bài tiểu luận hàng airTamhoang Hoang
 

What's hot (20)

Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
Tiểu luận thực trạng hàng rào kỹ thuật trên thế giới, ảnh hưởng và giải pháp ...
 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
 
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
 
19 quan-tri_van_phong
19  quan-tri_van_phong19  quan-tri_van_phong
19 quan-tri_van_phong
 
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty db schenke...
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty db schenke...Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty db schenke...
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty db schenke...
 
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics ...
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnh
Luận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnhLuận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnh
Luận văn: Quản lý Nhà nước về phương tiện vận tải xuất nhập cảnh
 
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInhGiải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cao su tại công ty Cao su Tây NInh
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM &...
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đ
Luận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đLuận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đ
Luận án: Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam, 9đ
 
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAY
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAYGiải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAY
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ, HAY
 
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn ĐộLuận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
Luận văn: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
 
Phát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀ
Phát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀPhát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀ
Phát triển thị trường xuất khẩu bánh kẹo công ty Cổ phần bánh kẹo Hải HÀ
 
Luận văn: Quản lý về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới
Luận văn: Quản lý về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giớiLuận văn: Quản lý về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới
Luận văn: Quản lý về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
 
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty BitisChuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
 
Phan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet namPhan tich swot kinh te viet nam
Phan tich swot kinh te viet nam
 
Marketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩu
Marketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩuMarketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩu
Marketing xuat nhap khau, marketing xuất nhập khẩu
 
Luận án: Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm ...
Luận án: Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm ...Luận án: Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm ...
Luận án: Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm ...
 
Bài tiểu luận hàng air
Bài tiểu luận hàng airBài tiểu luận hàng air
Bài tiểu luận hàng air
 

Viewers also liked

Thuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật Bản
Thuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật BảnThuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật Bản
Thuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật BảnHanamichi Sakuragi
 
7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)
7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)
7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)YourKids .vn
 
Người giỏi không phải là người làm tất cả
Người giỏi không phải là người làm tất cả Người giỏi không phải là người làm tất cả
Người giỏi không phải là người làm tất cả YourKids .vn
 
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cựcDạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cựcYourKids .vn
 
Dạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn DomanLê Sơn
 
7 câu hỏi giúp hiểu mình hiểu trẻ
7 câu hỏi giúp  hiểu mình  hiểu trẻ7 câu hỏi giúp  hiểu mình  hiểu trẻ
7 câu hỏi giúp hiểu mình hiểu trẻYourKids .vn
 
Dạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn DomanLê Sơn
 

Viewers also liked (8)

Thuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật Bản
Thuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật BảnThuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật Bản
Thuyết trình hội thảo xuất khẩu lao động Nhật Bản
 
7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)
7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)
7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)
 
Người giỏi không phải là người làm tất cả
Người giỏi không phải là người làm tất cả Người giỏi không phải là người làm tất cả
Người giỏi không phải là người làm tất cả
 
Day con kieu Nhat
Day con kieu NhatDay con kieu Nhat
Day con kieu Nhat
 
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cựcDạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
Dạy con theo phương pháp Kỷ luật Tích cực
 
Dạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ biết đọc sớm - Phương pháp Glenn Doman
 
7 câu hỏi giúp hiểu mình hiểu trẻ
7 câu hỏi giúp  hiểu mình  hiểu trẻ7 câu hỏi giúp  hiểu mình  hiểu trẻ
7 câu hỏi giúp hiểu mình hiểu trẻ
 
Dạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ về thế giới xung quanh - Phương pháp Glenn Doman
 

Similar to Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docNguyễn Công Huy
 
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệpchuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệpguest3c41775
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).docNguyễn Công Huy
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-namLuu Quan
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).docNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamNguyễn Công Huy
 
de an mon hoc (8).doc
de an mon hoc  (8).docde an mon hoc  (8).doc
de an mon hoc (8).docLuanvan84
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).docNguyễn Công Huy
 
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...luanvantrust
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Nguyễn Công Huy
 
de an mon hoc (48).doc
de an mon hoc  (48).docde an mon hoc  (48).doc
de an mon hoc (48).docLuanvan84
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).docNguyễn Công Huy
 

Similar to Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế (20)

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
 
QT238.doc
QT238.docQT238.doc
QT238.doc
 
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệpchuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (71).doc
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
 
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (27).doc
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
 
de an mon hoc (8).doc
de an mon hoc  (8).docde an mon hoc  (8).doc
de an mon hoc (8).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (66).doc
 
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015
 
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gia dụng của công ty cổ phần Ngôi Nh...
 
Luận văn: Phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực Hải quan, HOT
Luận văn: Phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực Hải quan, HOTLuận văn: Phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực Hải quan, HOT
Luận văn: Phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực Hải quan, HOT
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
 
Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Lào đến 2020, HAY
Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Lào đến 2020, HAYPhát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Lào đến 2020, HAY
Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Lào đến 2020, HAY
 
de an mon hoc (48).doc
de an mon hoc  (48).docde an mon hoc  (48).doc
de an mon hoc (48).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
 

More from Lê Sơn

Dạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn DomanLê Sơn
 
Tăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn Doman
Tăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn DomanTăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn Doman
Tăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn DomanLê Sơn
 
Dạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn DomanLê Sơn
 
Economy toeic lc 1000 volume 4
Economy toeic lc 1000 volume 4Economy toeic lc 1000 volume 4
Economy toeic lc 1000 volume 4Lê Sơn
 
Economy toeic lc 1000 volume 1
Economy toeic lc 1000 volume 1 Economy toeic lc 1000 volume 1
Economy toeic lc 1000 volume 1 Lê Sơn
 
600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English
600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English
600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study EnglishLê Sơn
 
Search engine Marketing - Marketing Online
Search engine Marketing - Marketing OnlineSearch engine Marketing - Marketing Online
Search engine Marketing - Marketing OnlineLê Sơn
 
Marketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫu
Marketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫuMarketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫu
Marketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫuLê Sơn
 

More from Lê Sơn (8)

Dạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ học toán - Phương pháp Glenn Doman
 
Tăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn Doman
Tăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn DomanTăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn Doman
Tăng cường trí thông minh cho trẻ - Phương pháp Glenn Doman
 
Dạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn DomanDạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn Doman
Dạy trẻ thông minh sớm - Phương pháp Glenn Doman
 
Economy toeic lc 1000 volume 4
Economy toeic lc 1000 volume 4Economy toeic lc 1000 volume 4
Economy toeic lc 1000 volume 4
 
Economy toeic lc 1000 volume 1
Economy toeic lc 1000 volume 1 Economy toeic lc 1000 volume 1
Economy toeic lc 1000 volume 1
 
600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English
600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English
600 essential words for the toeic - PDF and Mp3 Audio file - self study English
 
Search engine Marketing - Marketing Online
Search engine Marketing - Marketing OnlineSearch engine Marketing - Marketing Online
Search engine Marketing - Marketing Online
 
Marketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫu
Marketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫuMarketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫu
Marketing Plan template - Kế hoạch marketing mẫu
 

Recently uploaded

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

Tình hình xuất khẩu ɩao động việt nam sang các nước châu á - đề án tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế quốc tế

  • 1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây à công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướngƖ dẫn khoa học của Ths. Lê Tuấn Anh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này à trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những sốƖ iệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chínhƖ tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài iệu tham khảo.Ɩ Ngoài ra, trong uận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốƖ iệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồnƖ gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian ận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềƖ nội dung uận văn của mình. Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân không iên quanƖ Ɩ đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015. Sinh viên thực hiện Lê Hồng Sơn SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 2. MỤC LỤC 1. Tính tất yếu của việc ựa chọn đề tài:Ɩ .........................................................4 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................4 Mục tiêu đề tài............................................................................................5 Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................5 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................5 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................5 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................5 5. Kết cấu đề tài.............................................................................................5 2.6. Tổng quan về các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan:.......34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI...............................................38 SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 3. DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 4. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của việc ựa chọn đề tài:Ɩ Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá, việc người ao động ra nước ngoài thông qua một tổ chức trung gian hay tự tìm kiếm việc àm.Ɩ Ɩ Việc người ao động ra nước ngoài thông qua một tổ chức trung gian hay tự tìmƖ kiếm việc àm à một hiện tượng phổ biến như tất yếu của xã hội. Giải quyết việcƖ Ɩ àm thông qua xuất khẩu ao động đã trở thành một ĩnh vực hoạt động đem ại ợiƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ ích kinh tế- xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia. Nhất à trong giai đoạn hiện nayƖ khi vấn đề giải quyết việc àm và thất nghiệp đang à một bài toán hóc búa đối vớiƖ Ɩ các nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm mọi biện pháp nhằm` giải quyết vấn đề việc àm nói chung , xuất khẩu ao động nói riêng đều đang được Chính phủ các nướcƖ Ɩ đang phát triển chú trọng. Ở Việt Nam- 1 quốc gia với số dân gần 86 triệu người, trong đó ực ượng ao động chiếm khoảng 60%, tỷ ệ thất nghiệp khoảng 4,66%Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ (2000) tình trạng thiếu việc àm đã tạo nên một sức ép vô cùng ớn tình trạng thiếuƖ Ɩ việc àm đã tạo nên một sức ép vô cùng ớn. Vấn đề giải quyết việc àm không chỉƖ Ɩ Ɩ được chú trọng ở thị trường trong nước mà còn được đặc biệt quan tâm tạiđược đặc biệt quan tâm tại thị trường ngoài biên giới. Chính vì thế, chính phủ đã đưa ra những đánh giá đúng đắn về tầm quan trọng của công tác xuất khẩu trong giải quyết việc àm, từ đó đã có những định hướng đúng đắn: Đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu aoƖ Ɩ động và các dịch vụ thu ngoại tệ khác với sự tham gia của các thành phần kinh tế". Trong thực tế những năm gần đây, xuất khẩu ao động đã và đang đem ại mộtƖ Ɩ nguồn thu ngoại tệ khá ớn, tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn nhiều khiếm khuyết. ĐểƖ nâng cao hơn nữa tính hiệu quả cũng như hạn chế những khó khăn về hoạt động xuất khẩu ao động, em chọn đề tài: "Ɩ Tình hình xuất khẩu ao động Việt NamƖ sang các nước châu Á", cụ thể à đối với các thị trường đối với các thị trường nhưƖ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản giai đoạn 2007-2014. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 5. Mục tiêu đề tài Phân tích thực trạng xuất khẩu ao động ở Việt Nam, đặc biệt về xuất khẩuƖ ao động Việt Nam sang các nước châu Á. Đồng thời đề ra những biện pháp àm giảiƖ Ɩ quyết việc àm thông qua xuất khẩu ao động.Ɩ Ɩ Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích cụ thể thực trạng của việc xuất khẩu ao động Việt Nam sang mộtƖ số nước châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản... - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong xuất khẩu ao độngƖ - Đề ra một số biện pháp giải quyết việc àm bằng cách tăng xuất khẩu aoƖ Ɩ động Việt Nam sang các nước châu Á. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất khẩu ao động sang các nước châu Á, cụ thể à các nước nhưƖ Ɩ Đài Loan, Ma aysia, Hàn Quốc, Nhật Bản giai đoạn 2007-2014.Ɩ Phạm vi nghiên cứu - Không gian: việc nghiên cứu chỉ phân tích tình hình xuất khẩu ao độngƖ Việt Nam sang các nước như Đài oan, Ma aysia, Hàn Quốc, Nhật Bản.Ɩ Ɩ - Thời gian: nghiên cứu thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam sang các nước châuƖ Á giai đoạn 2007-2009 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số iệu: số iệu thứ cấp được ấy từ các nguồn: các đềƖ Ɩ Ɩ án, báo cáo, các trang mạng internet.. - Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích số iệu về thực trạng xuất khẩu ao động ở Việt Nam sang các nước châu Á rồi phânƖ Ɩ tích so sánh. - Tổng hợp các đánh giá àm nền tảng đề ra một số biện pháp nhằm giảiƖ quyết vấn đề việc àm thông qua xuất khẩu ao động.Ɩ Ɩ 5. Kết cấu đề tài Ngoài ời mở đầu, Kết uận, Tài iệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, bài viếtƖ Ɩ Ɩ bao gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 6. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1. Một số khái niệm về hoạt động xuất khẩu ao động:Ɩ 1.1.1. Nguồn ao động:Ɩ Là nguồn ực về con người bao gồm số ượng dân cư trong độ tuổi ao độngƖ Ɩ Ɩ và có khả năng ao động. Nguồn ao động à tổng hợp cá nhân những con người cụƖ Ɩ Ɩ thể tham gia vào quá trình ao động, à tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thầnƖ Ɩ được huy động vào quá trình ao động. Nguồn ao động bao gồm những người từ độƖ Ɩ tuổi ao động trở ên (ở nước ta à từ 15 tuổi trở ên).Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ (Nguồn: TS. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007). Xuất khẩu ao động của một sốƖ nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học.) 1.1.2.. ao động:Ɩ Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với ợi ích của mình. Lao động à sự vận dụng sức ao độngƖ Ɩ Ɩ trong quá trình tạo ra của cải vật chất, à quá trình kết hợp giữa sức ao động và tưƖ Ɩ iệu sản xuất.Ɩ (nguồn: Giáo trình Những nguyên ý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê-nin )Ɩ 1.1.3. Xuất khẩu ao động:Ɩ Xuất khẩu ao động à hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cungƖ Ɩ ứng ao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tínhƖ chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận ao động.Ɩ (nguồn: được dịch từ https://en.wikipedia.org/wiki/Immigration ) 1.1.4. Lao động xuất khẩu: Lao động xuất khẩu, à bản thân người ao động, có những độ tuổi khác nhau,Ɩ Ɩ sức khỏe và kỹ năng ao động khác nhau, đáp ứng được những yêu cầu của nướcƖ nhập khẩu ao động. Trong nền kinh tế thị trường, xuất khẩu ao động à một hoạtƖ Ɩ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 7. động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù của xuất khẩu nói chung. Thực chất xuất khẩu ao động à một hình thức di cư quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ à sự di cư tạm thời vàƖ Ɩ Ɩ hợp pháp. (nguồn: được dịch từ https://en.wikipedia.org/wiki/Immigration ) 1.1.5. Thị trường ao động:Ɩ Thị trường ao động à một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường trongƖ Ɩ nền kinh tế thị trường phát triển. Ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao đổi, thuê mướn ao động giữa hai bên, bên sử dụng và bên cho thuê ao động.Ɩ Ɩ -Thị trường ao động trong nước:Ɩ Thị trường ao động trong nước à một oại thị trường, trong đó mọi ao độngƖ Ɩ Ɩ Ɩ đều có thể tự do di chuyển từ nơi này đến nơi khác, nhưng trong phạm vi biên giới của một quốc gia. -Thị trường ao động quốc tế:Ɩ Thị trường ao động quốc tế à một bộ phận cấu thành của hệ thống thịƖ Ɩ trường thế giới, trong đó ao động từ nước này có thể di chuyển từ nước này sangƖ nước khác thông qua Hiệp định, các Thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới. 1.2. Đặc điểm, hình thức và ợi ích của hoạt động xuất khẩu ao động:Ɩ Ɩ 1.2.1. Đặc điểm của xuất khẩu ao động:Ɩ Xuất khẩu ao động à một hoạt động kinh tế đồng thời cũng à hoạt độngƖ Ɩ Ɩ mang tính xã hội cao. Xuất khẩu ao động à một hoạt động mang tính cạnh tranhƖ Ɩ mạnh. Không có sự giới hạn theo không gian đối với hoạt động xuất khẩu ao động.Ɩ Xuất khẩu ao động thực chất cũng à việc mua - bán một oại hàng hoá đặc biệtƖ Ɩ Ɩ vượt ra phạm vi biên giới quốc gia. 1.2.2 Các hình thức xuất khẩu ao động:Ɩ Có 2 hình thức xuất khẩu ao độngƖ 1.2.2.1. Hình thức đưa ao động ra nước ngoài àm việc nhằm thu hút ngoạiƖ Ɩ tệ về nước - Cung ứng lao động theo các hợp đồng cung ứng lao động đã ký kết với bên nước ngoài SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 8. - Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài. - Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nước ngoài. 1.2.2.2. Hình thức lao động sống ngay tại nước sở tại, nhưng cung cấp sức ao động tạo ra giá trị cho nước ngoài, còn gọi à xuất khẩu ao động tại chỗ.Ɩ Ɩ Ɩ Là hình thức các tổ chức kinh tế của Việt Nam cung ứng ao động cho các tổƖ chức kinh tế nước ngoài ở Việt Nam bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; tổ chức, cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện…của nước ngoài đặt tại Việt Nam. 1.2.2.3. Dịch vụ xuất khẩu ao động:Ɩ Dịch vụ xuất khẩu ao động trong các doanh nghiệp được hiểu à toàn bộ cácƖ Ɩ hoạt động hỗ trợ iên quan đến quá trình đưa người ao động Việt Nam đi àm việcƖ Ɩ Ɩ có thời hạn ở nước ngoài của doanh nghiệp. Những hoạt động dịch vụ đó bao gồm: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng; tổ chức tuyển chọn ao động, đào tạo giáo dục định hướng; tổƖ chức đưa ao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý và bảo vệ quyền lợi của laoƖ động ở nước ngoài và đưa lao động về nước khi hết hạn hợp đồng. Dịch vụ xuất khẩu lao động còn có các đặc điểm cần chú ý như: - Thể hiện rõ tính chất xã hội và nhân văn; - Là một hoạt động kinh tế đối ngoại; - Kết hợp hài hòa giữa sự quản ý vĩ mô của Nhà nước và tự chịu trách nhiệmƖ của các tổ chức kinh tế thực hiện dịch vụ đưa người ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ ngoài; - Diễn ra trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt; - Hoạt động của các doanh nghiệp àm dịch vụ xuất khẩu ao động phải đảmƖ Ɩ bảo ợi ích trong quan hệ ba bên Nhà nước, doanh nghiệp và người ao động;Ɩ Ɩ - Hoạt động của các doanh nghiệp àm dịch vụ xuất khẩu ao động chịu sự tácƖ Ɩ động mạnh mẽ của các biến động của thị trường sử dụng ao động.Ɩ 1.2.3. Vai trò của xuất khẩu ao động với sự phát triển KT - XH của ViệtƖ Nam: SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 9. 1.2.3.1. Lợi ích về mặt kinh tế: Xuất khẩu ao động đã được các Nghị định của Đảng và Chính phủ nhiều ầnƖ Ɩ đề cập. Nhiều nước trên thế giới coi trọng xuất khẩu ao động, xuất khẩu ao độngƖ Ɩ vừa ích nước vừa lợi nhà, vì nó là mong muốn không chỉ của Chính phủ mà là của mọi người lao động. Trên góc độ ợi ích kinh tế, hoạt động xuất khẩu ao động đượcƖ Ɩ xem xét theo 3 chủ thể tham gia đó à Người ao động, Doanh nghiệp xuất khẩu aoƖ Ɩ Ɩ động và Nhà nước. 1.2.3.2. Lợi ích của người ao động:Ɩ Người ao động đi àm ở nước ngoài bình quân thu nhập bằng 10 - 15 ần soƖ Ɩ Ɩ với thu nhập trong nước. Với số tiền tích luỹ được, nhiều người lao động không chỉ xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động khác khi tái hòa nhập cộng đồng. 1.2.3.3. Lợi nhuận của Doanh nghiệp xuất khẩu lao động: Doanh nghiệp xuất khẩu lao động à nơi tạo ra ợi ích cho người ao động vàƖ Ɩ Ɩ hiệu quả kinh tế quốc dân cho Nhà nước. Thông thường, khi hoàn thành tổ chức xuất khẩu ao động nhận được một khoản chi phí dịch vụ từ tiền ương cơ bản củaƖ Ɩ người ao động khoảng từ 10 - 18% tuỳ theo ngành nghề.Ɩ 1.2.3.4. Lợi ích của Nhà nước: Xuất khẩu ao động được coi à một hướng giải quyết việc àm cho người aoƖ Ɩ Ɩ Ɩ động và thu ngoại tệ về cho đất nước. Doanh thu từ xuất khẩu ao động chiếm tỷƖ trọng ớn trong tổng doanh thu của những đơn vị hoạt động ở ĩnh vực này. TheoƖ Ɩ báo cáo của một số doanh nghiệp tỷ suất ợi nhuận bình quân trên doanh thu củaƖ hoạt động xuất khẩu ao động đạt khoảng 15 - 20%.Ɩ 1.2.3.5. Lợi ích về mặt xã hội: Xuất khẩu ao động đã tạo việc àm cho hàng vạn người ao động, góp phầnƖ Ɩ Ɩ giải quyết việc àm cho toàn xã hội đặc biệt à lực lượng thanh niên, giải quyết tìnhƖ Ɩ trạng ứ đọng lao động, giải quyết về sức ép việc làm cho đất nước, giảm được các tệ nạn xã hội do người lao động không có việc làm gây nên " nhàn cư vi bất thiện". Người lao động đi làm việc ở nước ngoài được nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, tác phong làm việc công SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 10. nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chuyên môn cao, đây à điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóaƖ đất nước khi họ trở về. SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 11. Xuất khẩu ao động đã trở thành chủ trương ớn của Đảng và Nhà nước, NhàƖ Ɩ nước và doanh nghiệp đưa ra nhiều chính sách ưu đãi dành cho ao động nghèo điƖ àm việc ở nước ngoài.Ɩ Nguồn ao động nước ta dồi dào, mỗi năm bình quân có thêm hơn 1,5 triệuƖ người bổ sung vào ực ượng ao động. Những người chủ đánh giá cao ao động ViệtƖ Ɩ Ɩ Ɩ Nam. - Lao động giá rẻ Chi phí ao động ở Việt Nam thấp hơn so với các nước khác trong khu vực.Ɩ Theo kết quả điều tra của Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản năm 2005, ươngƖ bình quân của ao động ở Việt Nam à 135 USD/tháng/người, còn ở Trung Quốc làƖ Ɩ 184 USD/tháng/người và Thái Lan là 146 USD/ tháng/người. Với mức thu nhập eo hẹp này người lao động Việt Nam chỉ có thể đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu là ăn, mặc, ở .... và hầu như chẳng nghĩ đến nhu cầu giải trí hay tích lũy hoặc đầu tư học tập nâng cao trình độ. - Cần cù chịu khó, ham học hỏi. Cần cù là một trong những đức tính nổi bật của người Đông Á, trong đó có Việt Nam. Từ rất sớm, dân tộc Việt Nam đã phải chống chọi lại những điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt cùng với nạn ngoại xâm giày xéo liên miên. Quá trình đó đã rèn luyện cho người lao động đức tính cần cù "một nắng, hai sương" và tiết kiệm trong sinh hoạt để duy trì cuộc sống và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Hình ảnh "ăn cơm bằng đèn, đi cấy sáng trăng", "cày đồng đang buổi ban trưa", hay "tát nước đêm trăng" đã trở nên quá đỗi quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Đó không chỉ là những hình ảnh đẹp, mà còn thể hiện đức tính cần cù, yêu ao động củaƖ nhân dân ta. - Năng ực tiếp thu công nghệ mới rất tốtƖ Qua nghiên cứu cho thấy chất ượng ao động Việt Nam đã từng bước đượcƖ Ɩ nâng ên; tỷ ệ ao động qua đào tạo tăng từ 30% ên 40% trong vòng 10 năm trở ạiƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 12. đây (theo số iệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), trong đó ao động quaƖ Ɩ đào tạo nghề đạt 30%. Lao động qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường ao động. Lực ượng ao động kỹ thuật của Việt Nam đãƖ Ɩ Ɩ àm chủ được khoa học - công nghệ, đảm nhận được hầu hết các vị trí công việcƖ phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài. -Người ao động chưa có nhiều thông tin, khó khăn khi àm hồ sơ xuất khẩuƖ Ɩ ao động, thủ tục, giấy phép đưa ao động ra nước ngoài àm việc còn quá rườm rà,Ɩ Ɩ Ɩ tốn nhiều thời gian, công sức. -Cơ hội tìm việc àm trong nước tăng ên nên xuất hiện tâm ý kén chọn thịƖ Ɩ Ɩ trường, chọn nghề có thu nhập cao. -Trình độ thấp cộng với sự thiếu hiểu biết, một số công ty đã ừa người đi aoƖ Ɩ động một số tiền ớn.Ɩ -Tình trạng ao động chui hay bỏ trốn ngày càng nhiều.Ɩ -Tác phong công nghiệp và kỉ uật ao động thấpƖ Ɩ Khả năng tiếp cận các thị trường Bắc Âu, Trung Đông…của ao động ViệtƖ Nam không phải à không có, nhưng không phải là trong ngày một ngày hai. ChúngƖ ta hoàn toàn có thể đáp ứng được mọi yêu cầu cũng như những tiêu chuẩn khắt khe của họ đặt ra, song để làm được điều này vẫn còn phải phụ thuộc vào chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các thị trường trên như thế nào mà thôi. Tuy nhiên, trước mắt và trong một vài năm tới, lao động của ta sẽ vẫn tiếp tục tập trung duy trì và mở rộng chủ yếu ở thị trường Đông Bắc và Đông Nam Á. Trong đó thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia vẫn được coi là những thị trường chính đối với lao động Việt Nam, ít nhất à trong thời gian hiện tại.Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 13. 1.4. Một số thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại của ĩnh vực xuất khẩuƖ ao động Việt Nam.Ɩ 1.4.1. Thành tựu đạt được: - Các doanh nghiệp hoạt động trong ĩnh vực xuất khẩu ao động đã và đangƖ Ɩ từng bước đổi mới phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm và nâng cao năng ực cạnh tranh. Lao động và chuyên giaƖ đang àm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng như xây dựng, cơ khí,Ɩ điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học... - Dịch vụ xuất khẩu ao động của các doanh nghiệp góp phần làm cho hàngƖ vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm được khoản đầu tư khá lớn cho đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước, người lao động được nâng cao tay nghề, tiếp thu được công nghệ sản xuất mới và phương pháp quản lý tiên tiến, được rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp. - Thị trường xuất khẩu lao động của nước ta từng bước ổn định và mở rộng, số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày càng tăng lên. Việc chỉ đạo khai thác, củng cố và mở rộng thị trường đã được định hướng: tập trung khai thác, củng cố các thị trường trọng điểm, từng bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang các khu vực. - Các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài đều phù hợp với luật pháp nước ta và luật pháp nước sử dụng ao động, phùƖ hợp với mặt bằng thị trường và bảo đảm bảo được quyền ợi của Nhà nước, doanhƖ nghiệp và người ao động.Ɩ 1.4.2. Hạn chế còn tồn tại: - Số ượng ao động đưa đi của các doanh nghiệp nhìn chung còn thấp so vớiƖ Ɩ yêu cầu. Một số doanh nghiệp đã không tích cực đầu tư, thiếu chủ động trong tìm kiếm, khai thác thị trường để ký kết hợp đồng cung ứng ao động.Ɩ - Chất ượng đội ngũ lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp vẫn còn thấpƖ so với đòi hỏi của thị trường, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của công nghệ sản xuất hiện đại chủ yếu là xuất khẩu lao động phổ thông; một số loại lao động kỹ thuật nước ngoài có nhu cầu nhưng ta chưa có đủ để đáp ứng. SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 14. - Nhiều trường hợp người lao động tự bỏ hợp đồng trốn ra ngoài sống bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín ao động ta và thị trường ao động của ViệtƖ Ɩ Nam. Tình trạng ao động phải về nước trước hạn cũng xảy ra phố biến, dẫn đếnƖ việc doanh nghiệp mất nguồn thu phí dịch vụ, phát sinh tăng chi phí để giải quyết các vấn đề phát sinh và àm giảm đáng kể hiệu quả của dịch vụ xuất khẩu ao độngƖ Ɩ của doanh nghiệp. SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 15. CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 2.1. Tình hình chung về xuất khẩu ao động Việt Nam ra thế giới:Ɩ Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia và ao động ra nước ngoài àm việc có thờiƖ Ɩ hạn (sau đây gọi tắt là xuất khẩu lao động) từ năm 1980. Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam có thể được chia thành 2 thời kỳ: - Thời kỳ 1980 đến 1990: ao động Việt Nam chủ yếu được đưa sang cácƖ nước thông qua việc Nhà nước ký kết các Hiệp định ao động và trực tiếp thực hiện,Ɩ chủ yếu à các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hòa dânƖ chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ phận ao động với số ượng khôngƖ Ɩ nhỏ được đưa đi àm việc ở Iraq, Libya và đưa chuyên gia trong các ĩnh vực y tế,Ɩ Ɩ giáo dục và nông nghiệp sang àm việc ở một số nước châu Phi. Trong 10 nămƖ (1980-1990), Việt Nam đã đưa được 244.186 lao động, 7.200 lượt chuyên gia đi àmƖ việc và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa àm ở nước ngoài. Ngân sách Nhà nướcƖ thu được khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm 1990), hơn 300 triệu USD; Đồng thời, người ao động và chuyên gia đã đưa về nước một ượngƖ Ɩ hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng. - Thời kỳ từ 1991 đến 2007: Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, tại các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Châu Phi, Iraq có tiếp nhận lao động Việt Nam đều xảy ra những biến động chính trị và kinh tế. Vì vậy, phần lớn các nước này không còn nhu cầu nhận tiếp ao động và chuyên gia Việt Nam. Trước tìnhƖ hình đó đặt ra yêu cầu bức xúc à phải đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động và chuyênƖ gia cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Ngày 9 tháng 11 năm 1991, Chính phủ đã ban hành Nghị định 370/HĐBT về đưa người lao động Việt Nam đi àm việc có thời hạnƖ ở nước ngoài. Theo Nghị định này, Các tổ chức kinh tế được thành ập và được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt độngƖ cung ứng ao động và chuyên gia cho nước ngoài. Việc xuất khẩu ao động vàƖ Ɩ chuyên gia được thực hiện thông qua các hợp đồng do các tổ chức kinh tế đó ký với bên nước ngoài. Cho đến tháng 8 năm 1998, nước ta đã có 55 tổ chức kinh tế àƖ doanh nghiệp nhà nước có giấy phép đang hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 16. gia. Trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, số lượng các doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động theo nghị định 07/CP à 77 doanhƖ nghiệp trong đó có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành và 24 doanh nghiệp địa phương. Tính đến tháng 9/2004, số ượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuấtƖ khẩu ao động là 144 doanh nghiệp, trong đó có 118 doanh nghiệp Nhà nước, 11Ɩ doanh nghiệp thuộc các tổ chức đoàn thể, 12 công ty cổ phần và 3 công ty trách nhiệm hữu hạn. Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất khẩu ao động àm cho số ượng aoƖ Ɩ Ɩ Ɩ động và chuyên gia của Việt Nam đi àm việc có thời hạn ở nước ngoài gia tăngƖ nhanh chóng. Năm 1991 à 1.022 người, đến năm 2000 tăng ên 31.500 người, nămƖ Ɩ 2003 à 75.000 người.Ɩ Trong giai đoạn này, nước ta đã đưa 320.699 ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ ngoài. Với mức ương bình quân (kể cả àm thêm giờ) của người ao động ở nướcƖ Ɩ Ɩ ngoài khoảng 400 USD/tháng, ước tính từ năm 1996 đến nay, số ao động và chuyênƖ gia đi àm việc ở nước ngoài theo cơ chế mới đã chuyển về nước khoảng 500 triệuƖ USD/năm. Ngoài ra, còn có khoảng 20 vạn ao động đang làm việc ở nước ngoàiƖ gồm những người đi lao động theo Hiệp định cũ (1980- 1990), những người sang Liên Xô cũ và Đông Âu làm việc theo nhiều hình thức khác nhau đã chuyển về nước khoảng trên 1 tỷ USD/năm. 2.2. Đặc điểm chung của ao động và việc àm Việt Nam tại một số nước châuƖ Ɩ Á: 2.2.1. Đặc điểm cơ bản của ao động Việt Nam:Ɩ Với tỷ ệ tăng dân số bình quân/năm giữa 2 cuộc Tổng điều tra năm 1999 vàƖ 2009 à 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm trước (1989-1999), mỗi năm tăng gần 1,2Ɩ triệu người (với tỷ ệ tăng hàng năm là 1,7%/năm), Việt Nam là một nước có nguồnƖ nhân ực dồi dào, đứng thứ 12 trên thế giới và đứng thứ 2 trong khối ASEAN. TheoƖ dự báo dân số nước ta sẽ còn tăng tới 100 triệu người vào năm 2020 với tốc độ tăng dân số hầu như không đổi. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trường ao động, Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức LaoƖ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 17. động Quốc tế (ILO), thì 3,5% ực ượng ao động nằm trong độ tuổi 16 - 18 và 39%Ɩ Ɩ Ɩ trong độ tuổi 19 - 25. Điều này có nghĩa à một bộ phận lớn lực lượng ao động ViệtƖ Ɩ Nam à lao động trẻ. Nhưng theo Tổng cục thống kê, tính sơ bộ năm 2014 thì số laoƖ động trên 15 tuổi chưa qua đào tạo là 81,8%. Vì vậy, để có thể sử dụng triệt để ưu thế về ao động, Việt Nam cần phải xem xét và thực hiện công tác đào tạo cho ngườiƖ ao động càng sớm càng tốt.Ɩ 2.2.2. Lợi thế so sánh về quy mô và chất ượng nguồn nhân ực.Ɩ Ɩ Trình độ học vấn và dân trí của nguồn nhân lực cao, tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 94,7% (2015). Riêng lực ượng ao động biết chữ chiếm khoảng 97% tổngƖ Ɩ ực ượng ao động. Theo Báo cáo phát triển con người của Liên Hợp quốc chỉ sốƖ Ɩ Ɩ phát triển con người (HDI) của Việt Nam vào oại trung bình với chỉ số à 0,733 vàƖ Ɩ xếp thứ 116/182. Tỷ ệ ao động qua đào tạo có xu hướng tăng ên.Ɩ Ɩ Ɩ 1 (Đơn vị %) 2011 2012 2013 2014 Chưa qua đào tạo 84,5 83,4 82,1 81,8 Dạy nghề 4,0 4,7 5,3 4,9 Trung cấp 3,7 3,6 3,7 3,7 Cao đẳng 1,7 1,9 2,0 2,1 Đại học trở ênƖ 6,1 6,4 6,9 7,6 Tổng số aoƖ động qua đào tạo 15,4 16,6 17,9 18,2 Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO) SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 18. ếm 97,65%) chưa qua đào tạo và không có chứng chỉ chuyên môn; người có bằng sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 1,26%; bằng trung cấp chiếm 0,87%; tỷ ệƖ ao động có bằng CĐ, ĐH chỉ chiếm 0,22% (trong khi tỷ ệ ao động qua đào tạo ởƖ Ɩ Ɩ Hàn Quốc à 48%; Nhật Bản: 64,4%; Thái Lan: 58,2%). Cơ cấu đào tạo giữa đạiƖ học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật rất bất hợp ý. Hiện à 1 -1,6 - 3,6;Ɩ Ɩ (các nước khác à 1-4-10). Còn theo đánh giá của Tổ chức BERI về sức cạnh tranhƖ của ao động theo thang điểm 100, thì Việt Nam mới đạt 45 điểm về khung pháp ý,Ɩ Ɩ 20 điểm về năng suất ao động, 40 điểm về thái độ ao động, 16 điểm về kỹ năng aoƖ Ɩ Ɩ động và 32 điểm về chất ượng ao động. So với 59 nước, Việt Nam đứng thứ 48Ɩ Ɩ Tổng hợp . Lao động tuy cần cù, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật và công nghệ, có khả năng sáng tạo, song tính kỷ luật còn yếu, tác phong và văn hoá công nghiệp còn thấp (40 điểm/100 như đã nói ở trên). Dân số trẻ về âu dài à một thế mạnh, song trước mắt sẽ bất ợi về kinh tế, doƖ Ɩ Ɩ bình quân số người phải nuôi dưỡng (trẻ em) trên một ao động cao hơn các nướcƖ khác, gây trở ngại trong việc giải quyết việc àm và àm quá tải hệ thống giáo dục, yƖ Ɩ tế, cũng như các dịch vụ xã hội khác. Số dân trong độ tuổi ao động ở Việt Nam vẫnƖ đang có xu hướng tăng. Theo dự báo, năm 2000 chiếm khoảng 55%, đến năm 2005 chiếm khoảng 59,1% và năm 2010 chiếm khoảng 60,7% dân số, àm cho sức ép vềƖ việc àm càng trở nên gay gắt.Ɩ 2.3. Thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam giai đoạn 2007-2014:Ɩ 2.3.1. Thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009:Ɩ Nếu trong giai đoạn 1980-1990 nước ta chủ yếu có quan hệ hợp tác ao độngƖ với các nước XHCN, lao động xuất khẩu chủ yếu tới các quốc gia thuộc khu vực Đông Âu cũ, Irac và một vài nước Châu Phi. Giai đoạn 1991 đến nay hoạt động xuất khẩu của ta đã mở rộng ra nhiều quốc gia tại nhiều châu lục khác nhau. Tuy rằng, thị trường lao động nước ngoài đang có những biến động bất lợi, nhưng không có nghĩa là đóng cửa đối với lao động Việt Nam. Một số thị trường trọng điểm như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Phi, Trung Đông và đặc biệt là thị trường lao động trên biển đang rất tiềm tàng, hàng năm thu hút hàng triệu ao độngƖ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 19. nước ngoài vào các nhóm ngành nghề: xây dựng, công nghiệp, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt và chế biến hải sản mà chúng ta có khả năng đáp ứng. Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu ao động sang tổng số à gần 40Ɩ Ɩ quốc gia/vùng ãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trườngƖ xuất khẩu lao động. Như vậy, ta có thể thấy lợi thế một nước đông dân chưa được khai thác triệt để. Nếu ta hình dung 193 quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần lớn tương đương với 100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnh trong ĩnh vực xuấtƖ khẩu ao động à 40 quốc gia/vùng ãnh thổ, tương đương với 21%. Điều này đồngƖ Ɩ Ɩ nghĩa với việc 79% thị phần còn ại hoặc à đã thuộc về quốc gia khác hoặc à cònƖ Ɩ Ɩ để trống. Như vậy cơ hội cho chúng ta còn rất nhiều. Vấn đề à làm thế nào chúng taƖ giành lại hoặc chiếm lĩnh được 79% thị phần còn lại. Đây thực sự à một câu hỏiƖ khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này ại nằm ở nguồn nhân ực củaƖ Ɩ chúng ta. Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất khẩu ao động của Việt Nam đã cóƖ những tín hiệu đáng mừng. Tính đến cuối năm 2009, theo số iệu tổng hợp của CụcƖ Quản lý lao động ngoài nước, tổng số ao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cảƖ các thị trường à 73.028 người.Ɩ 2Bảng 2.2. Lượng xuất khẩu ao động tại các thị trường.Ɩ (Đơn vị: người) 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 20. Nhật Bản 5.517 6.142 5.456 625 -686 Hàn Quốc 12.187 18.141 7.578 5.954 -10.563 Đài Loan 23.640 31.631 21.667 7.991 -9.964 Malaysia 26.704 7.810 2.792 -18.894 -5.018 Khác 5.982 11.355 35.525 5.373 24.170 Tổng 84.625 94.988 73.028 10.363 -21.960 Nguồn: Cục Quản ý ao động ngoài nướcƖ Ɩ rước. Đặc biệt ở những thị trường xuất khẩu lao động ớn nhất của Việt NamƖ như Đài Loan tuyên bố giảm 24.000 công nhân và người giúp việc nước ngoài, Hàn Quốc giảm ¾ hạn ngạch ao động nước ngoài, đầu năm 2009 Ma aysia cũng tuyênƖ Ɩ bố cấm nhập khẩu lao động nước ngoài do quá phụ thuộc vào lao động nhập cư Tổng hợp . Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty phá sản, nền kinh tế đình trệ thì con số trên đã thể hiện những nỗ lực hết mình của chính phủ và các ban ngành đối với sự phát triển ngành xuất khẩu lao động. Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đang à một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì ngànhƖ xuất khẩu ao động vẫn vươn ên để hoàn thành chỉ tiêu năm 2010 xuất khẩu 85.000Ɩ Ɩ người ao động. Con số này cũng đánh dấu những bước tiến của ngành xuất khẩuƖ ao động trong quá trình nền kinh tế suy thoái. Đó à thành quả của quá trình nỗ ựcƖ Ɩ Ɩ không ngừng tìm đầu ra cho thị trường ao động nước nhà.Ɩ 2.3.2. Thực trạng xuất khẩu ao động Việt Nam giai đoạn 2009-2014Ɩ Thị trường xuất khẩu ao động tiếp tục được củng cố và phát triểnƖ , thị trường truyền thống được giữ vững, một số thị trường trọng điểm có mức tăng trưởng cao như Đài Loan tăng 29,4%, Nhật Bản tăng 96,1%...; báo cáo Thủ tướng về tình hình để ký thỏa thuận hợp tác mới; tiến hành đàm phán, ký kết và triển khai thực hiện Hiệp định hoặc Thỏa thuận hợp tác ao động với nhiều nước như Thái Lan, Ango a,Ɩ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 21. Đảo Síp, Lào, Liên bang Nga... Công tác quản ý và bảo vệ quyền ợi hợp pháp củaƖ Ɩ người ao động Việt Nam ở nước ngoàiƖ được chú trọng, đã triển khai kịp thời các giải pháp đảm bảo an toàn cho lao động đang làm việc tại Libya về nước và có chính sách hỗ trợ kịp thời. rường; hỗ trợ người ao động vay vốn, chi phí học nghề,Ɩ ngoại ngữ... Một số địa phương có số ao động đi àm việc ở nước ngoài cao như:Ɩ Ɩ Nghệ An (trên 13 ngàn người), Thanh Hóa (trên 9 ngàn người), Hải Dương (trên 6,5 ngàn người), Hà Tĩnh (5,5 ngàn người), Bắc Giang (3,8 ngàn người), Phú Thọ (trên 2,7 ngàn người)... 3Bảng 2.3. Số ượng lao động xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới giai đoạnƖ 2010-2014 (Đơn vị: người) SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 22. Giai đoạn 2010-2013, mỗi năm trung bình Việt Nam đưa được 85.000 lao động đi làm việc tại 15 thị trường lao động nước ngoài. Nhưng tới 2014, con số này được Cục Quản ý Lao động Ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) thông báo đã đạt mốcƖ 106.840 ao động.Ɩ Điều này phản ánh chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong công tác XKLĐ, những nỗ ực đáng ghi nhận của cơ quan quản ý, các công ty XKLĐ.Ɩ Ɩ Đồng thời cho thấy sự thay đổi trong tư duy của người ao động về quan niệm tìmƖ kiếm cơ hội việc làm. Nhiều thị trường ổn định, mức lương hấp dẫn đã thu hút sự quan tâm của lao động Việt Nam. Trong đó, thị trường Đài Loan (Trung Quốc) được đánh giá có tiềm năng nhất với ưu điểm: Khoảng cách địa ý không xa Việt Nam, mức ương cơ bảnƖ Ɩ cho ao động khá (khoảng 600 USD/tháng) và hệ thống pháp uật về ao động đầyƖ Ɩ Ɩ đủ và ổn định. Tổng hợp của Cục Quản ý Lao động Ngoài nước cho thấy, năm 2013 vàƖ 2014, số lao động Việt Nam sang Đài Loan đã tăng gấp hơn 1,5 lần và 2 lần so với SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 23. kết quả năm 2010. Tới nay, ao động Việt Nam được các công ty XKLĐ trong nướcƖ phái cử sang àm việc tại Đài Loan đạt 62.000 người.Ɩ Khu vực Đông Á, thị trường Nhật Bản có sức hút mạnh với nhu cầu tuyển dụng ao động có tay nghề, tuân thủ kỷ uật và thành thạo ngoại ngữ. Đặc biệt, cácƖ Ɩ nhà thầu cần nhiều nhân ực để xây dựng các công trình của Thế vận Hội TokyoƖ năm 2020 đã tạo cơ hội cho nhiều ao động Việt Nam.Ɩ Năm 2013, số thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản đã đạt mức trên 10.000 người. Năm 2014, con số này đạt gần 20.000 ao động, tăng gấp 4 ần so với kết quảƖ Ɩ của năm 2010. Bước sang năm 2014, tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng thị trường ao động đã bắt đầu ấm trở lại, một số thị trường truyền thống như: Nhật Bản, ĐàiƖ Loan, Malaysia… tiếp tục có nhu cầu cao trong việc tiếp nhận lao động nước ngoài, trong đó có ao động Việt Nam. Đặc biệt, cánh cửa vào thị trường tiềm năng HànƖ Quốc sẽ dần được mở ại, tạo thêm cơ hội cho ao động. Do đó ngành xuất khẩu aoƖ Ɩ Ɩ động Việt Nam đặt ra chỉ tiêu năm 2014 sẽ đưa 90.000 người đi àm việc ở nướcƖ ngoài, tăng 5.000 chỉ tiêu so với năm 2013. Về thị trường Đài Loan, đây à thị trường tiếp nhận nhiều ao động Việt NamƖ Ɩ sang àm việc nhất trong năm 2013, chiếm tới gần 50% ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ Ɩ ngoài. Sang năm 2014, Đài Loan được dự báo sẽ tiếp tục à thị trường trọng điểmƖ của ngành xuất khẩu ao động. Ông Đào Công Hải, Phó Cục trưởng Cục Quản ý aoƖ Ɩ Ɩ động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, hiện nay Việt Nam à một trong hai nước (cùng với Indonesia) chủ ực cung ứng ao động sang thịƖ Ɩ Ɩ trường này àm việc.Ɩ Lao động đi àm việc ở Đài Loan trong năm 2014 sẽ thuận lợi hơn khi nhữngƖ chính sách mới của Việt Nam và Đài Loan đều tạo cơ hội thuận lợi cho việc tăng chất lượng, số lượng ao động sang Đài Loan àm việc. Đặc biệt, trong bối cảnh ĐàiƖ Ɩ Loan tiếp tục ngừng tiếp nhận ao động Philippines vào làm việc do căng thẳng vềƖ chính trị giữa hai bên, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tăng số lượng cung ứng lao động trong ngành sản xuất cho thị trường Đài Loan. Đối với thị trường Hàn Quốc, sau một thời gian đóng cửa, hiện nay đã tiếp tục tiếp nhận những người ao động đã vượt qua các kỳ thi tuyển từ năm 2011- 2012Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 24. nhưng chưa được xuất cảnh. Mặc dù bản ghi nhớ đặc biệt với Bộ Việc àm và LaoƖ động Hàn Quốc chỉ có thời hạn 1 năm, song việc ký kết này đã đem ại niềm vuiƖ cho gần 16 nghìn ao động. Theo bản ghi nhớ đặc biệt, có ba đối tượng được phíaƖ Hàn Quốc cho phép giới thiệu cho chủ sử dụng ao động Hàn Quốc à: Lao động đãƖ Ɩ đỗ các kỳ thi tiếng Hàn tháng 12/2011, tháng 5/2012 và tháng 8/2012; ao độngƖ huyện nghèo sang Hàn Quốc àm nông nghiệp đã đăng ký kiểm tra tiếng Hàn thángƖ 8/2012 và ao động về nước đúng hạn.Ɩ Với thị trường Nhật Bản, nhu cầu tuyển dụng ớn nhất đối với lao động ViệtƖ Nam là thực tập sinh kỹ năng vừa học, vừa làm trong thời gian tối đa là ba năm. Trong hai năm 2013 - 2014, số lượng thực tập sinh của Việt Nam sang Nhật Bản đã tăng mạnh, đạt mức hơn 10.000 người năm 2013 và gần 20.000 người năm 2014 (chủ yếu trong các ngành cơ khí, điện tử, dệt – may). Thị trường lao động Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản tiếp tục được coi là thị trường trọng điểm XKLĐ trong năm 2015. Đáng chú ý à với thị trường NhậtƖ Bản, sẽ tập trung ngành nghề xây dựng, cơ khí chế tạo, nông nghiệp, chế biến thực phẩm. Bên cạnh đó, để chuẩn bị cho Thế vận hội Tokyo được tổ chức vào năm 2020, từ năm 2015 đến 2020, Nhật Bản dự kiến tiếp nhận số ượng ớn thực tập sinhƖ Ɩ xây dựng và xem xét việc tiếp nhận ại các thực tập sinh xây dựng đã hoàn thànhƖ hợp đồng về nước trước đây. Ngoài thực tập sinh, Nhật Bản còn có nhu cầu tiếp nhận ao động có trình độ cao như kỹ sư thiết kế, kỹ sư cơ khí, điều dưỡng, hộ ý.Ɩ Ɩ Đây cũng à những cơ hội để ao động Việt Nam có thể sang àm việc và học tập tạiƖ Ɩ Ɩ Nhật Bản. Cùng với sự hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, số ượngƖ người ao động Việt Nam đi àm việc ở nước ngoài dự báo sẽ tăng. Trước mắt, cóƖ Ɩ tám ngành nghề ao động trong các nước ASEAN được tự do di chuyển thông quaƖ các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển và nhân viên ngành du ịch.Ɩ 2.4. Yêu cầu ao động của một số thị trường xuất khẩu và khả năng đáp ứngƖ yêu cầu của ao động Việt Nam:Ɩ 2.4.1. Đài Loan: SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 25. Sau 5 năm mở thị trường, Đài Loan đã tiếp nhận trên 80 ngàn lao động Việt Nam, trong đó có gần 16 ngàn người làm việc trong lĩnh vực công xưởng, 2.000 người làm thuyền viên và trên 60 ngàn người làm công việc khán hộ công, giúp việc gia đình. Phần đông lao động Việt Nam được tuyển sang Đài Loan đều làm việc trong những nhà máy vừa và nhỏ. Do đảm trách ở những khâu giản đơn, không đòi hỏi kỹ năng và trình độ tay nghề cao nên thu nhập của họ cũng không cao. Tương tự, ao động giúp việc nhà,Ɩ khán hộ công của Việt Nam tuy đưa sang với số ượng ớn nhưng tính chuyênƖ Ɩ nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp chưa cao, thị trường Đài Loan đang được người aoƖ động ựa chọn nhiều bởi thị trường này không quá kén chọn ao động, không cần tayƖ Ɩ nghề cao, chi phí thấp, mức thu nhập khá phù hợp cho ao động nông thôn, với mứcƖ ương cơ bản 17.280 Đài tệ - khoảng 10 triệu đồng/tháng.Ɩ Đài Loan có số ượng hồ sơ xin thẩm định tiếp nhận ao động Việt Nam ớnƖ Ɩ Ɩ nhất. Chỉ tính riêng trong tháng 7/2010 đã có 1.426 bộ hồ sơ với số ượng 3.489 aoƖ Ɩ động, tăng 119 bộ so với tháng 6/2010. Trong đó có 826 bộ hồ sơ (với 2.889 aoƖ động) được các công ty Đài Loan đăng ký tiếp nhận ao động Việt Nam thông quaƖ 47 công ty Việt Nam và 600 hồ sơ theo hình thức tuyển dụng trực tiếp. Đánh giá về ao động Việt Nam, nhiều chủ sử dụng đều có nhận xét tốt về aoƖ Ɩ động Việt Nam: cần cù, chịu khó, nắm bắt công việc nhanh. Tuy nhiên so với mặt bằng chung của ao động nước ngoài đang àm việc tại đây có tính chuyên nghiệp,Ɩ Ɩ có kinh nghiệm cao như Phi ippines và Thái Lan thì chất ượng ao động của ViệtƖ Ɩ Ɩ Nam chưa đạt yêu cầu. Do chạy theo hợp đồng, không chuẩn bị nguồn kỹ nên nhiều công ty xuất khẩu ao động của Việt Nam đưa sang đây những ao động không đạtƖ Ɩ yêu cầu của đối tác. Chẳng những không biết tiếng Hoa, họ còn không biết àmƖ việc, thể ực yếu, tư tưởng dao động. công tác tuyển chọn ao động và giáo dục địnhƖ Ɩ hướng cho ao động xuất khẩu cũng chưa tốt, chi phí cho chuyến đi quá ớn, trongƖ Ɩ đó phí môi giới do phía Đài Loan thu quá cao. Vì muốn kiếm tiền nhanh, trả nợ những khoản vay cho chuyến đi ên đến 4-5 ngàn USD đối với àm việc công xưởngƖ Ɩ và trên dưới 10 triệu đồng àm khán hộ công, giúp việc nhà, nhiều ao động đã chọnƖ Ɩ phương án bỏ trốn, bất chấp rủi ro, nguy hiểm. Chính vì ẽ đó các công ty xuất khẩuƖ ao động Việt Nam phải tìm giải pháp giảm chi phí đi nước ngoài àm việc cho aoƖ Ɩ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 26. động. Vì ợi ích nhỏ của cá nhân, họ đã và đang phá vỡ ợi ích ớn của cả một quốcƖ Ɩ Ɩ gia... Chính vì thế, cần có chế tài mạnh hơn nữa đối với ao động trốn, thậm chí bỏƖ tù, như một số nước đã àm với ao động của mình. Số ượng ao động xuất khẩuƖ Ɩ Ɩ Ɩ giảm, một số thị trường gần như bão hòa hoặc bị ao động từ chối vì ương thấp, thịƖ Ɩ trường mới khai thác nhỏ giọt, thị trường tiềm năng thu nhập cao thì vừa mở đã đóng. Trong tình trạng trên, các doanh nghiệp vật vã với chỉ tiêu đưa 85.000 aoƖ động đi các nước trong năm 2010. 2.4.2. Hàn Quốc: Tiêu chuẩn đối với ao động đi àm việc ở Hàn Quốc à có sức khoẻ tốt vàƖ Ɩ Ɩ chăm chỉ àm việc. Họ chỉ yêu cầu tuyển ao động phổ thông, không cần có nghề vàƖ Ɩ cũng không cần sang Việt Nam để tuyển chọn hoặc phỏng vấn. Tại Hàn Quốc, số ượng ao động Việt Nam được ký hợp đồng và àm việc uôn cao nhất trong số cácƖ Ɩ Ɩ Ɩ nước đưa ao động sang Hàn Quốc, như năm 2009 à gần 5.000 ao động, bằng 34%Ɩ Ɩ Ɩ chỉ tiêu tuyển dụng của nước này. Trong năm 2010, dự báo của các doanh nghiệp trong ngành thì đây tiếp tục à thị trường quan trọng khi mức ương cao, công việcƖ Ɩ ổn định. Việt Nam à nước tổ chức tốt nhất cuộc thi năng ực tiếng Hàn và à nước dẫnƖ Ɩ Ɩ đầu trong số 15 nước về số ượng ao động sang àm việc tại Hàn Quốc. Lao độngƖ Ɩ Ɩ Việt Nam được chủ sử dụng ao động Hàn Quốc đánh giá cao về sự chăm chỉ, thôngƖ minh và khéo éo.Ɩ 2.4.3. Nhật Bản: Thị trường Nhật bản à một thị trường tương đối khó tính, họ chỉ nhận aoƖ Ɩ động đã có nghề (nhiều chủ lao động trực tiếp sang Việt Nam phỏng vấn và tham gia kiểm tra tay nghề). Lao động sang Nhật Bản phải được học tiếng Nhật trước khi đi từ 3 - 6 tháng và thủ tục xin visa nhập cảnh rất phức tạp, tốn thời gian. Song bù lại, lao động Việt Nam tại Nhật thường được hưởng điều kiện tương đối tốt so với làm việc tại nhiều nước khác. Mức thu nhập tiết kiệm từ sinh hoạt phí của lao động Việt Nam khoảng 400 – 600 USD/ tháng theo công việc, trung bình từ 700 - 1000 USD/ tháng do làm thêm giờ. Thu nhập của lao động Việt Nam tại Nhật bản thường cao và ổn 2.5. Tình hình về đời sống của lao động xuất khẩu Việt Nam tại nước ngoài: SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 27. 2.5.1. Công tác bảo hộ công dân Việt Nam tại nước ngoài. Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội rà soát ký kết Hiệp định ao động với các nước: Lào năm 1995, Ô-man năm 2007, nămƖ 2008, LB Nga năm 2008, Kazakstan 2008, UAE 2009, Canada 2010… Đây àƖ những hành ang pháp ý quan trọng, à cơ sở để bảo hộ quyền và ợi ích chính đángƖ Ɩ Ɩ Ɩ của người ao động VNONN.Ɩ Về hợp tác quốc tế, để bảo vệ người ao động VNONN, Bộ Ngoại giao đãƖ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức di cư quốc tế (IOM) tháng 11/2007, tham gia tích cực các hoạt động tổ chức ao động quốc tế (ILO) cũng như tham gia các diễn đàn trong nước và quốc tếƖ trong ĩnh vực này.Ɩ Ở một số nước, do thay đổi thể chế chính trị, thay đổi uật pháp, địa vị phápƖ ý về cư trú của công dân Việt Nam thường bấp bênh, không rõ ràng, không hợpƖ pháp, Bộ Ngoại giao và các CQĐD ta ở nước ngoài đã phải đấu tranh bảo vệ quyền cư trú của công dân thông qua trao đổi, đàm phán với phía nước ngoài iên quanƖ nhằm hợp thực hóa việc cư trú cho công dân. Hiện đây vẫn à một trong những chủƖ đề ưu tiên trong các cuộc họp tư vấn ãnh sự thường niên của ta với các nước.Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 28. 4Bảng 2.4. Tình hình ngược đãi với ao động nhập cư tại Hàn Quốc(2003)Ɩ Đơn vị: % Loại hình ngược đãi Có Không Tổng cộng Đánh đập, bạo hành 11,6 88,4 100 Lăng mạ hoặc sỉ nhục 50 50 100 Khám người 10,2 89,8 100 Cấm không được rời khỏi nơi àm việcƖ 17,9 82,1 100 Quấy rối tình dục hoặc cưỡng bức 2,3 97,7 100 Dùng hình phạt đánh đập ở nơi àm việcƖ 28,3 71,7 100 Mắc bệnh do àm việcƖ 22,6 77,4 100 Thu giữ hộ chiếu 47,6 52,4 100 Vi phạm hợp đồng aoƖ động 44,3 55,7 100 Ghi chú: khảo sát dựa trên 741 người (APMRN,2004) Nguồn: Seok H, Chung K, Lee J,Lee H, and Kang S(2003) Phó Thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao Phạm Gia Khiêm đã khai trương Cổng thông tin điện tử về công tác ãnh sự của Bộ Ngoại giao (địa chỉƖ http://www. anhsuvietnam.gov.vnƖ ) nhằm đáp ứng các yêu cầu cập nhật và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan và các cá nhân nêu trên nhằm giúp các cơ quan chức năng có biện pháp bảo hộ công dân ta một cách chủ động, nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả. Bộ Ngoại giao đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 135/QĐ-TTg về Miễn thị thực cho người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài và SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 29. thành viên gia đình họ nhằm tạo thuận ợi nhất cho công dân trở về thăm quêƖ hương, đất nước… Các CQĐD ta ở nước ngoài đã cấp hàng chục nghìn hộ chiếu cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhằm đáp ứng nguyện vọng giữ quốc tịch Việt Nam và thuận lợi khi về nước thăm thân, mua nhà tại Việt Nam; cấp hàng nghìn hộ chiếu cho người bị mất hộ chiếu nhằm tạo địa vị pháp lý để họ đủ điều kiện xin cư trú hoặc gia hạn cư trú ở nước ngoài; cấp Thông hành cho lao động bị về nước trước hạn hoặc người bị trục xuất về nước. Tiêu biểu là việc cấp mới hộ chiếu cho những kiều bào Việt sinh sống âu đời tại Lào, Thái Lan không có bất kỳ giấy tờ tuỳ thân,Ɩ cũng như không có người thân thích tại Việt , gặp khó khăn trong công tác xác minh nhân thân. Bộ Ngoại giao đã chủ động phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tư pháp tổ chức Đoàn công tác iên ngành sang tận nơi, trực tiếp gặp gỡ, trao đổi để tìm biệnƖ pháp tháo gỡ vướng mắc. Sau chuyến công tác, hàng trăm người ở hai nước này đã được cấp hộ chiếu, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của bà con được về thăm quê hương, đất nước, họ hàng và đưa con cái, gia đình về Việt học tập, chữa bệnh. CQĐD ta ở nước ngoài đã thực hiện nhiều vụ việc bảo hộ quyền ợi củaƖ người ao động ghi trong hợp đồng như thiếu tiền ương, mất việc, tai nạn bị thương,Ɩ Ɩ bị chết trong khi ao động… và các quyền ợi khác iên quan. Điển hình à việc ĐạiƖ Ɩ Ɩ Ɩ sứ quán Việt tại đã đấu tranh bảo vệ quyền ợi của ao động Nguyễn Văn Bảy, bị taiƖ Ɩ nạn ao động dẫn đến tử vong ngày 14/10/2008 tại , phía chủ đã phải chấp nhận bồiƖ thường cho gia đình anh Bảy với số tiền hơn 54.000 USD. SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 30. 5Bảng 2.5. Số ượng các vụ tại nạn ao động và tử vong của ao động Việt Nam tạiƖ Ɩ Ɩ một số quốc gia (2006-2008) Quốc gia Tai nạn ao độngƖ Tử vong 2006 2007 2008 Tổng cộng 2006 2007 2008 Tổng cộng Nhật Bản 2 1 0 3 0 0 0 0 Hàn Quốc 0 12 3 15 10 11 2 23 Đài Loan 215 296 0 511 20 9 4 33 Ma aysiaƖ 231 274 95 600 97 111 49 257 Tổng cộng 448 583 98 1129 127 131 55 313 Ghi chú: dữ iệu của năm 2008 dựa trên dữ iệu thu được từ tháng 1 đếnƖ Ɩ tháng 8 năm 2008. Nguồn: Lưu Văn Hưng [2011,313] Bộ Ngoại giao đã chủ động chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, các công ty phái cử nhanh chóng kịp thời tổ chức Đoàn công tác iên ngành ra nước ngoài xử ý các vấn đềƖ Ɩ xung đột giữa người ao độngƖ Việt Nam với chủ sử dụng ao động, với nước sở tại hoặc trong nội bộ ao động ViệtƖ Ɩ Nam, không để ảnh hưởng đến quyền ợi của người ao động, cũng như hình ảnhƖ Ɩ của người Việt Nam ở nước ngoài. Một số công dân chết ở nước ngoài, gia đình không có điều kiện sang đưa di cốt về nước, đã được CQĐD giúp đỡ chuyển ọ tro về nước. Trước vụ việc cô dâuƖ người Việt Thạch Thị Hồng Ngọc bị người chồng Hàn Quốc tâm thần sát hại, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã phối hợp với cơ quan chức năng Hàn Quốc tìm hiểu, yêu cầu nhanh chóng điều tra kết uận và xử ý nghiêm minh vụ việc. BộƖ Ɩ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc đã mời Đại sứ Việt đến để gửi ời chia buồn, và traoƖ 10 triệu won (tương đương 8.300 USD) cho gia đình người đã mất. Đại sứ quán ta SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 31. tại Hàn Quốc cũng đã cấp giấy tờ và giúp đỡ gia đình đưa hài cốt chị Ngọc về an táng tại quê nhà. Hàng nghìn ượt ngư dân của các tỉnh phía Nam đi đánh bắt cá xa bờ, viƖ phạm lãnh hải một số nước láng giềng bị họ bắt, tịch thu tàu, phạt tiền, phạt tù, trục xuất, hàng trăm lượt công dân xuất cảnh trái phép hoặc ra nước ngoài rồi ở lại cư trú bất hợp pháp bị phía nước ngoài bắt giữ, CQĐD đã cử người đến thăm, tạm ứng tiền giúp thu xếp chỗ ăn, ở gần CQĐD trong khi chờ làm thủ tục, giúp mua vé máy bay đưa công dân về nước. Hàng chục lao động thuyền viên đi làm việc theo hợp đồng trên tàu đánh cá của Hàn Quốc, Đài Loan gặp hỏa hoạn, cháy tàu hoặc khi tàu cập cảng một số nước, đã tự ý bỏ hợp đồng, trốn lên bờ ở lại nước ngoài trái phép như ở Panama, Pê-ru, Mexico, Côte-d’Ivoire, Tây Ban Nha… bị bắt, bị trục xuất, đã được CQĐD tiến hành xác minh, cấp giấy tờ, chi tạm ứng từ Quỹ BHCD giúp đỡ về nước. Trong vụ 10 thuyền viên VN àm việc trên tàu đánh cá Đài Loan bị cảnh sát Nam Phi bắt vàƖ xét xử ở Cape Town ngày 05/5/2009, Cục Lãnh sự đã gặp gỡ và trao công hàm cho ĐSQ Nam Phi tại Hà Nội, đồng thời hướng dẫn ĐSQ ta tại Nam Phi tìm hiểu rõ sự việc, phối hợp đưa ra những phương án bảo hộ phù hợp, hiệu quả nhất. Kết quả 10 thuyền viên ta về nước an toàn ngày 22/6/2009. Với các thuyền viên bị bắt giữ ở Costa Rica, Đại sứ quán Việt Nam tại Panama đã cử cán bộ sang Costa Rica giúp đỡ họ về pháp ý, cấp giấy tờ cần thiết, àm thủ tục xuất cảnh, đi cùng và đưa các aoƖ Ɩ Ɩ động về nước an toàn tối 05/6/2010. Mới đây, trong cơn bão số 1 (bão Conson) tháng 7/2010, 23 ngư dân Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Ninh Thuận gặp nạn, được phía Trung Quốc cứu giúp và 10 ngư dân trên tàu QNg.96354 TS bị chìm, được tàu Jade Trader (quốc tịch Angua & Barbuda) cứu vớt, đã được Bộ Ngoại giao cùng với các cơ quan hữu quan của Việt Nam và các CQĐD ta tại Trung Quốc phối hợp giải quyết tốt công tác cứu hộ, cứu nạn đối với ngư dân ta tránh, trú bão ở Hoàng Sa, nhanh chóng àm thủ tục đưa họƖ về nước an toàn. Hàng chục ượt phụ nữ bị ừa bán ra nước ngoài nhiều nhất à Trung Quốc,Ɩ Ɩ Ɩ Thái Lan, Ma aysia, Campuchia cũng đã nhận được sự hỗ trợ của Quỹ BHCD và sựƖ giúp đỡ của CQĐD tại địa bàn để về nước an toàn. SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 32. Bộ Ngoại giao đã tiến hành đàm phán và nêu yêu cầu với Chính phủ hai nước Lào và Cam-pu-chia phối hợp giúp đỡ Bộ Quốc phòng ta tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hàng nghìn hài cốt quân tình nguyện Việt hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh tại hai nước này. Một số cán bộ, chiến sĩ trước đây được Nhà nước ta cử đi học tập ở Trung Quốc, Liên Xô (cũ) bị chết và được án táng tại các nước này. Gần đây, Cục Lãnh sự đã phối hợp với các CQĐD tại địa bàn giúp đỡ người thân, gia đình họ àm thủ tụcƖ để cất bốc hài cốt đưa về Việt . 2.5.2. Thực trạng ao động xuất khẩu bỏ trốn:Ɩ Từ tháng 8/2004, Việt Nam bắt đầu đưa ao động sang àm việc tại Hàn QuốcƖ Ɩ theo Chương trình cấp phép việc àm cho ao động nước ngoài của Hàn Quốc (gọiƖ Ɩ tắt à EPS. Tính đến nay, đã có trên 71.000 ao động sang àm việc tại Hàn QuốcƖ Ɩ Ɩ theo chương trình này. Tuy nhiên, từ cuối năm 2010, đã phát sinh vấn đề người aoƖ động sau khi hết hạn hợp đồng không về nước, ở ại àm việc và cư trú bất hợp phápƖ Ɩ tại Hàn Quốc. 6Bảng 2.6. Lao động Việt Nam àm việc ở nước ngoài về nước năm 2009Ɩ (Đơn vị: Người) (Nguồn: Wikipedia) SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 33. Mặc dù Bộ Lao động – TBXH đã thực hiện nhiều giải pháp cải thiện tình hình nhưng tỷ ệ này vẫn chưa có dấu hiệu giảm. Trước tình hình đó, Bộ Việc àmƖ Ɩ và Lao động Hàn Quốc đã ngừng ký gia hạn Bản Ghi nhớ EPS (hết hạn vào ngày có nhiều biện pháp mạnh như: Ban hành Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 21/8/2013 về việc thực hiện thí điểm ký quỹ đối với người ao động đi àm việc tạiƖ Ɩ Hàn Quốc theo Chương trình EPS; Chỉ thị 12/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2014 về việc tăng cường công tác quản ý người ao động Việt Nam tại Hàn Quốc, tập trungƖ Ɩ triển khai hai nội dung: Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách, pháp uật xuất khẩu ao động và các quy định hướng dẫn chương trình đưa người aoƖ Ɩ Ɩ động Việt Nam đi àm việc tại Hàn Quốc; tuyên truyền, vận động từng gia đình,Ɩ cam kết việc người thân àm việc tại Hàn Quốc về nước đúng thời hạn; Chỉ đạo cácƖ ngành, các cấp tại địa phương và các tổ chức đoàn thể trong việc tuyên truyền, vận động người ao động thực hiện đúng các quy định của pháp uật về xuất khẩu aoƖ Ɩ Ɩ động và chương trình đưa người ao động đi àm việc tại Hàn Quốc.Ɩ Ɩ Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 95/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong ĩnh vực ao động, bảo hiểm xã hội và đưa ngườiƖ Ɩ ao động Việt Nam đi àm việc ở nước ngoài. Theo đó, người ao động hết hạn hợpƖ Ɩ Ɩ đồng ao động không về nước, ở ại àm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc,Ɩ Ɩ Ɩ nếu bị bắt sẽ bị xử ý theo Luật Hình sự của Hàn Quốc và trục xuất về nước hoặc bịƖ phạt từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Ngoài ra, người ao động không được điƖ àm việc ở nước ngoài trong thời gian từ 3 - 5 năm, người thân trong gia đình sẽ bịƖ hạn chế đăng ký đi àm việc tại Hàn Quốc.Ɩ Theo Ông Nguyễn Như Tuấn, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Việt Nam, Phó Ban Quản ý ao động Việt Nam tại Hàn Quốc: Hiện, Việt Nam có khoảng 52 nghìnƖ Ɩ ao động đang àm việc tại Hàn Quốc, trong đó có hơn 48 nghìn ao động đi XKLĐƖ Ɩ Ɩ theo Chương trình EPS, còn ại à thuyền viên và ao động có tay nghề cao. ViệtƖ Ɩ Ɩ 48.319 ao độngƖ đang àm việc tại Hàn Quốc, trong đó có 31.667 ao độngƖ Ɩ hợp pháp, 16.652 ao động bất hợp pháp. Số ao động hết hợp đồng ở ại cư trú bấtƖ Ɩ Ɩ hợp pháp đang gia tăng. Tỷ ệ này có úc giảm xuống dưới 30% nhưng có úc ạiƖ Ɩ Ɩ Ɩ tăng ên hơn 40% do tác động của các chính sách của cả Việt Nam và Hàn Quốc.Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 34. Thu nhập của người ao động tại Hàn Quốc tương đối cao, phổ biến khoảng 1.500Ɩ USD/tháng, ở những doanh nghiệp có nhiều việc àm thì thu nhập còn ên tới 2.200Ɩ Ɩ USD/tháng. Với mức thu nhập như vậy, có thể dễ dàng hiểu được động cơ tìm mọi cách bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc của nhiều ao động Việt Nam.Ɩ thiệt hại ớn nhất mà không thể đo ường được à hình ảnh ao động Việt NamƖ Ɩ Ɩ Ɩ bị xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế, giá cả của ao động Việt Nam sẽ bị hạ thấp, vàƖ có thể ao động Việt Nam sẽ bị một số thị trường từ chối tiếp nhận.Ɩ Điển hình à BộƖ Việc àm và Lao động Hàn Quốc đã ngừng ký gia hạn Bản Ghi nhớ EPS (hết hạnƖ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ao động Việt Nam bỏ trốn à vì ý do kinh tế.Ɩ Ɩ Ɩ Lao động Việt Nam sẵn sàng phá vỡ hợp đồng ra ngoài àm để có thu nhập cao hơn,Ɩ cho dù việc àm này có thể gặp rủi ro và bị trục xuất về nước. Nhiều trường hợp,Ɩ ngay sau khi sang nước bạn đã bỏ ra ngoài àm và bị phát hiện trục xuất về nướcƖ chịu thiệt hại nặng nề cho bản thân vì chưa trả nợ được số vốn vay để đi xuất khẩu ao động. Thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc uôn có tỷ ệ ao động bỏ trốn cao nhấtƖ Ɩ Ɩ Ɩ vì 2 quốc gia này nhận ao động Việt Nam dưới dạng “tu nghiệp sinh”. Do đó, thuƖ nhập hàng tháng chỉ từ 1.000 – 1.200 USD/người/tháng với thời hạn tu nghiệp khoảng 3 năm. Trong khi đó đây à những quốc gia phát triển có thu nhập cao, nếuƖ trốn ra ngoài àm việc, người ao động có thể có mức thu nhậpƖ Ɩ từ 2.000 – 3.000 USD/người/tháng và nếu không bị bắt và bị trục xuất thì sẽ được àm việc âu hơn ởƖ Ɩ nước ngoài. Mặt khác, người tham gia xuất khẩu ao động ở nước ta hầu hết à cóƖ Ɩ thu nhập thấp, trước khi đi ao động ở nước ngoài phải vay mượn nhằm trang trảiƖ chi phí rất ớn từ vài chục đến cả trăm triệu đồng. Trong khi đó, thực trạng ao độngƖ Ɩ Việt Nam sau khi đi XKLĐ về nước chỉ 20-25% kiếm được việc àm ổn định. DoƖ đó, sức ép đối với họ để mau chóng hoàn trả vốn và có một khoản tích ũy để àm ănƖ Ɩ khi về nước à rất ớn. Đây à ý do cơ bản mà ao động Việt Nam sẵn sàng bỏ trốnƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ bất chấp có thể gặp rủi ro. 2.6. Tổng quan về các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan: 2.6.1. Số ượng ao động xuất khẩu tới 3 thị trường Hàn Quốc, NhậtƖ Ɩ Bản và Đài Loan hiện nay: Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp, tổng số lao động đi làm việc ở SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 35. nước ngoài trong tháng 11 năm 2014 là 7.605 lao động (3.529 lao động nữ), gồm các thị trường: Đài Loan: 3.972 lao động (1.925 lao động nữ), Nhật Bản: 1.937 lao động (900 ao động nữ), Hàn Quốc: 394 ao động (08 ao động nữ), Ma aysia: 293Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ ao động (117 ao động nữ), Ả rập - Xê út: 422 ao động (353 ao động nữ), Macao:Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ 231 ao động (203 ao động nữ) và các thị trường khác.Ɩ Ɩ Như vậy, trong 11 tháng đầu năm 2014, tổng số ao động Việt Nam đi àmƖ Ɩ việc ở nước ngoài à 98.748 ao động (37.761 ao động nữ), vượt 13,5% so với kếƖ Ɩ Ɩ hoạch năm 2014 và bằng 125,37% so với cùng kỳ năm ngoái. 7Bảng 2.7. Số ượng và tỉ trọng của số ao động Việt Nam xuất khẩu sang cácƖ Ɩ nước trong tháng 11/2014 Số ao động (người)Ɩ Tỷ trọng (%) Đài Loan 3.972 52,2% Nhật Bản 1.937 25,5% Hàn Quốc 394 5,2% Tổng cộng 6303 82,9% Nguồn: (DOLAB) 2.6.2. Đánh giá về 3 thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan - Đài Loan: Đài Loan à vùng ãnh thổ khá phát triển vì vậy tại các ngành nghề ao độngƖ Ɩ Ɩ chân tay,nặng nhọc, người dân địa phương không đoài hoài đến mà chủ yếu à aoƖ Ɩ động nước ngoài như ao động Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Phi ippines. BảnƖ Ɩ thân nước Đài Loan không xuất khẩu ao động sang các nước khác.Ɩ Loại hình ngành nghề phổ thông tại Đài Loan chủ yếu à công nhân nhà máy,Ɩ nhân viên trong các nhà dưỡng ão, giúp việc gia đình và ngành nghề đánh bắt cá xaƖ bờ. - Hàn Quốc SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 36. Trước năm 2004, ta đưa ao động sang Hàn Quốc theo hình thức tu nghiệpƖ sinh thông qua một số doanh nghiệp dịch vụ. Năm 2004, theo Luật cấp phép việc àm cho người ao động nước ngoài của Hàn Quốc, Việt Nam và Hàn Quốc đã kýƖ Ɩ Thỏa thuận về đưa ao động Việt Nam sang àm việc tại Hàn Quốc theo hình thứcƖ Ɩ phi ợi nhuận, người ao động chỉ phải chịu chi phí khoảng 700 USD trước khi đi.Ɩ Ɩ Người ao động phải vượt qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn; Sau đó được àm hồ sơ dựƖ Ɩ tuyển để chủ sử dụng ựa chọn. Tỷ ệ hồ sơ dự tuyển của ao động Việt Nam gửi điƖ Ɩ Ɩ được người sử dụng ao động ựa chọn tiếp nhận à 85%. Đây à tỷ ệ được tiếp nhậnƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ cao nhất trong số 15 quốc gia đưa ao động sang Hàn Quốc. Tính đến nay, đã cóƖ khoảng 43.000 ao động Việt Nam được đưa sang Hàn Quốc àm việc theo chươngƖ Ɩ trình này, àm việc trong các ĩnh vực sản xuất chế tạo, nông nghiệp và xây dựng.Ɩ Ɩ Hiện nay, có khoảng 63.000 ao động Việt Nam àm việc tại Hàn Quốc, hàng nămƖ Ɩ gửi về nước trên 700 triệu Đô a Mỹ. Riêng trong năm 2010, ta đưa được 8.628 aoƖ Ɩ động sang àm việc tại thị trường này.Ɩ Lao động ta àm việc tại Hàn Quốc chủ yếu trong các nhà máy công nghiệpƖ (khoảng 87%), số còn ại àm việc trong các ngành nông nghiệp, xây dựng và thủyƖ Ɩ sản. Người ao động àm việc tại Hàn Quốc có điều kiện bảo đảm, việc àm ổn địnhƖ Ɩ Ɩ và thu nhập cao, bình quân khoảng hơn 1.000 USD/tháng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp đưa thuyền viên tàu cá gần bờ sang Hàn Quốc thông qua Hiệp hội Thủy sản với số ượng gần 1.000 ao động. Hiện nay có 7 doanhƖ Ɩ nghiệp XKLĐ của Việt Nam được Hiệp hội Thuỷ sản Hàn Quốc chấp thuận cho phép hợp tác với các chủ tàu cá của Hàn Quốc để đưa thuyền viên gần bờ sang àmƖ việc trên các tầu đánh bắt cá của Hàn Quốc. - Nhật Bản Nhật Bản à quốc gia có nền kinh tế ớn thứ ba toàn cầu. Nhu cầu tiếp nhận aoƖ Ɩ Ɩ động nước ngoài của Nhật Bản rất ớn, mỗi năm tiếp nhận hơn 100.000 thực tập sinhƖ nước ngoài, trong đó có khoảng 6.000 thực tập sinh Việt Nam. Nhật Bản được đánh giá à thị trường tiềm năng rất ớn cho thực tập sinh Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có gầnƖ Ɩ 20.000 thực tập sinh đang àm việc tại Nhật Bản trong 63 nhóm ngành nghề khác nhau,Ɩ à quốc gia có số ượng thực tập sinh ớn thứ hai trong tổng số 15 quốc gia phái cử, chỉƖ Ɩ Ɩ sau Trung Quốc, vượt ên trên Indonesia, Phi ippines và Thái Lan.Ɩ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 37. Nhìn chung, các thực tập sinh Việt Nam đều có công việc phù hợp, điều kiện àm việc tốt và thu nhập ổn định.Ɩ Cho đến nay, có hơn 120 doanh nghiệp phái cử Việt Nam uy tín, đủ điều kiện được JITCO chấp thuận đưa thực tập sinh sang tu nghiệp tại Nhật Bản. Hiện, thực tập sinh Việt Nam đang tu nghiệp tại Nhật Bản trong các ĩnh vực như điện tử, giaƖ công cơ khí, may công nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng, nông nghiệp, đóng tàu biển… tại hầu khắp các tỉnh của Nhật Bản nhưng tập trung chủ yếu ở các vùng Gifu, Konto, Kansai, Aichi, Hiroshima… Trong ĩnh vực phái cử thực tập sinh, bên cạnh quan hệ hợp tác với JITCO,Ɩ từ cuối năm 2005, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ký Bản Thỏa thuận với Cơ quan phát triển nguồn nhân ực quốc tế Nhật Bản (IM JAPAN). Thực tập sinh điƖ tu nghiệp tại Nhật Bản theo chương trình này hầu như không phải đóng các chi phí trước khi xuất cảnh, ngoại trừ các khoản chi phí khám sức khoẻ, ệ phí àm hộ chiếuƖ Ɩ và visa, chi phí ăn, ở trong thời gian đào tạo trước phái cử. Sau khi hoàn thành thời gian tu nghiệp và thực tập kỹ thuật về nước, tổ chức IM JAPAN sẽ hỗ trợ mỗi thực tập sinh khoản tiền 600.000 Yên (khoảng trên 7.500 USD) để hỗ trợ việc hoà nhập, tìm việc àm mới hoặc tự tạo việc àm cho bản thân. Đối với những thực tập sinh cóƖ Ɩ nguyện vọng àm việc trong các công ty Nhật Bản tại Việt Nam, tổ chức IM JapanƖ sẽ phối hợp cùng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội iên hệ với các công ty đểƖ hỗ trợ việc àm.Ɩ 8Bảng 2.8. Đặc trưng chi phí và oại hình tuyển dụng, ương trung bình tại một sốƖ Ɩ thị trường xuất khẩu ao động Việt Nam năm 2006Ɩ Thị trường Loại hình tuyển dụng Phí tuyển dụng tối đa Thu nhập bình quân tháng (USD) Chú thích Đài Loan Công nhân sản xuất, xây dựng 1.500/người/hợp đồng 2 năm, gia hạn 1 năm 300-500 Giúp việc 1000/người/hợp đồng 2 năm SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 38. Thủy thủ, thuyền viên - Lao động nữ 300/người/hợp đồng 3 năm Hàn Quốc - - 450-1000 - Nhật Bản - 1500/người/hợp đồng 2 năm - - Nguồn: wikipedia CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 3.1. Làm thay đổi nhận thức về xuất khẩu ao động và thực hiện xã hội hoá vềƖ xuất khẩu ao động.Ɩ 3.1.1. Thay đổi nhận thức về xuất khẩu ao động:Ɩ Nhà nước và nhân dân cần hiểu đúng về xuất khẩu ao động, những ợi íchƖ Ɩ cũng như thiệt hại xuất khẩu lao động đem lại. Cần thay đổi nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ cấp trung ương đến cấp địa phương đặc biệt là các cán bộ quản lý chuyên trách về lĩnh vực xuất khẩu lao động hoặc cán bộ làm công tác quản lý lao động. Muốn vậy, cơ quan quản lý cấp nhà nước về xuất khẩu lao động (cục hợp tác với nước ngoài thuộc bộ ao độngƖ – thương binh và xã hội ) cần tổ chức thường xuyên, iên tục các khoá học bồiƖ dưỡng, bổ sung kiến thức về xuất khẩu ao động.Ɩ Thiết ập một kênh thông tin hai chiều giữa cục hợp tác ao động với nướcƖ Ɩ ngoài và các địa phương. Mục đích của kênh thông tin này à nhằm thông báo chínhƖ xác tình hình xuất khẩu ao động và một số vấn đề khác có iên quan của địa phươngƖ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 39. cho cục biết đồng thời thông qua đó các địa phương có thể có được những thông tin cập nhật nhất về xuất khẩu ao động.Ɩ 3.1.2. Xã hội hóa về xuất khẩu ao động:Ɩ Xã hội hoá về xuất khẩu ao động à àm cho mọi người dân đều có nhữngƖ Ɩ Ɩ hiểu biết cơ bản về xuất khẩu ao động. Muốn vậy, nhà nước cần tuyên truyền,Ɩ quảng bá công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về xuất khẩu ao động.Ɩ Để dân chúng có thể tiếp thu một cách dễ dàng nhất thì nhà nước nên xây dựng các chương trình tuyên truyền thật sinh động và gắn với cuộc sống thường ngày của người dân. Ví dụ, àm những thước phim tư iệu ngắn về đời sống, côngƖ Ɩ việc của những người ao động Việt Nam àm việc tại nước ngoài, xây dựng nhữngƖ Ɩ bộ phim hài mang tính giáo dục về xuất khẩu ao động và cho phát trên các chươngƖ trình giải trí của truyền hình, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện xuất khẩu ao động của cả nước, từng vùng trong một khoảng thời gian nhất định trên cácƖ bản tin thời sự…. 3.2. Xây dựng hệ thống thông tin khách quan, rõ ràng hơn về hoạt động xuất khẩu ao động:Ɩ 3.2.1. Cung cấp thông tin cho người ao động:Ɩ Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường ao động nước ngoài vàƖ cung cấp miễn phí, công khai. Đại diện cho nhà nước trong ĩnh vực này à bộ LaoƖ Ɩ động- Thương binh và xã hội cần phỗi hợp chặt chẽ với bộ ngoại giao, đại sứ quán nước ngoài ở Việt Nam và đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài để uôn có nhữngƖ tin tức cập nhật về thị trường ao động nước ngoài.Ɩ Thông tin thị trường ao động nước ngoài bao gồm các thông tin về:Ɩ - Cung, cầu ao động chung ở trên thị trường và với riêng từng khu vực,Ɩ ngành nghề; - Giá cả sức ao động với nhân công nước ngoài;Ɩ - Các chế độ ưu đãi, quyền ợi của người ao động, điều kiện àm việc;Ɩ Ɩ Ɩ - Loại công việc và yêu cầu của công việc với người ao động;Ɩ - Số ượng ao động của các nước khác trên quốc gia đó;Ɩ Ɩ - Quan điểm và uật pháp của quốc gia tiếp nhận về nhập khẩu ao động nướcƖ Ɩ ngoài. SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 40. Ngoài ra, còn một số thông tin về kinh tế, chính trị, phong tục tập quán của nước tiếp nhận ao động.Ɩ 3.2.2. Yêu cầu đối với thông tin: - Thông tin phải tương đối chính xác, kịp thời, khá đầy đủ, phải được thực hiện xây dựng một cách nghiêm túc vì đây à nền tảng quyết định sự thành công củaƖ nhiều khâu tiếp sau. - Công tác cung cấp thông tin thị trường ao động nước ngoài rất quan trọng,Ɩ đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, iên tục của nhiều cơ quan chức năng.Ɩ Công tác này cần được thực hiện ngay và phải được tiến hành thường xuyên. 3.3. Làm tốt công tác vận động, khuyến khích ao động đi xuất khẩu:Ɩ Bao gồm hai nội dung chủ yếu à: nghiên cứu thị trường xuất khẩu ao độngƖ Ɩ và quảng bá hàng hoá sức ao động Việt Nam ra thị trường ao động quốc tế.Ɩ Ɩ - Nghiên cứu thị trường xuất khẩu ao độngƖ : Là khâu trọng yếu của hoạt động Marketting nhằm mục đích tìm hiểu rõ các iến lược, sách lược cho hoạt động xuất khẩu lao động và các biện pháp tiến hành cho phù hợp với điều kiện cụ thể, dựa trên cơ sở các kết quả đã phân tích. Đây là một bước rất quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp xuất khẩu aoƖ động. - Quảng bá hàng hoá sức ao động Việt Nam ra thị trường ao động quốc tế:Ɩ Ɩ Đây chính à việc xây dựng thương hiệu cho hàng hoá sức ao động ViệtƖ Ɩ Nam. Các biện pháp cụ thể như sau: + Tuyển chọn thật kỹ, đào tạo kỹ trước khi đưa ao động đi: Muốn vậy, bảnƖ thân doanh nghiệp xuất khẩu ao động phải chủ động trong việc cung cấp nguồn aoƖ Ɩ động nghĩa à uôn có sẵn trong tay ực ượng ao động có trình độ sẵn sàng đi xuấtƖ Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ khẩu ao động bất cứ úc nào.Ɩ Ɩ + Có biện pháp quản ý chặt chẽ người ao động đi àm việc ở nước ngoài:Ɩ Ɩ Ɩ Để thực hiện được điều này cần có sự phối chặt chẽ giữa doanh nghiệp xuất khẩu ao động, đại sứ quán của Việt Nam tại quốc gia đó, cục hợp tác với nước ngoài vàƖ gia đình người ao động đi xuất khẩu ao động. Cần có những biện pháp xử phạtƖ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 41. hành chính và tài chính thật nghiêm để phạt những người ao động đi xuất khẩu vôƖ kỷ uật, vi phạm uật pháp nước ngoài.Ɩ Ɩ + Có các biện pháp để người sử dụng nước ngoài tin và quen dùng ao độngƖ Việt Nam. + Có các biện pháp để bảo vệ quyền ợi cho ao động Việt Nam tránh xảy raƖ Ɩ tranh chấp gây thiệt hại cho các bên. Để doanh nghiệp bảo vệ ợi ích cho người ao động tránh vì ợi nhuận mà bánƖ Ɩ Ɩ rẻ ao động trong nước thì nhà nước cần có những quy định uật pháp rõ ràng về vấnƖ Ɩ đề này. Phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có iên quan với các địa phương và với doanhƖ nghiệp xuất khẩu ao động. Cần có sự cải cách thủ tục hành chính ở các cơ quan nhàƖ nước có thẩm quyền trong ĩnh vực này để tăng cường sự hợp tác giữa các thànhƖ phần trên. Mục tiêu của biện pháp trên à để tránh các vụ ừa đảo đồng thời tăngƖ Ɩ quản ý nhà nước trong xuất khẩu ao động. Các rủi ro trong xuất khẩu ao động sẽƖ Ɩ Ɩ giảm xuống do có sự ràng buộc giữa các bên. Sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động xuất khẩu ao động cũng à điều kiện tiền đề để hoạt động này đạt kết quả tốt hơn.Ɩ Ɩ Bộ ao động – thương binh và xã hội cần tổ chức theo định kỳ các buổi báoƖ cáo về tình hình xuất khẩu ao động của các địa phương trong cả nước, các cuộc hộiƖ thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phương, các hội nghị tổng kết đánh giá tình hình xuất khẩu ao động chung, đánh giá vai trò cũng như điểm mạnh, điểm yếu củaƖ các địa phương, các doanh nghiệp trong xuất khẩu ao động chung của cả nước.Ɩ Bên cạnh đó bộ cần thường xuyên hướng dẫn chỉ đạo thực hiện xuất khẩu aoƖ động tăng cường công tác kiểm tra trong ĩnh vực này cũng như ắng nghe ý kiếnƖ Ɩ phản hồi từ phía các doanh nghiệp, các địa phương để có những biện pháp điều chỉnh cho hợp ý hay có các văn bản giải thích thắc mắc kịp thời.Ɩ 3.4. Xây dựng các biện pháp xử phạt cũng như bảo hộ quyền ợi cho người aoƖ Ɩ động xuất khẩu: 3.4.1. Những biện pháp bảo hộ: Thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác BHCD và pháp nhân VNONN, Nhà nước ta đã ký kết hoặc tham gia nhiều điều ước quốc tế, thể chế hóa nhiều văn bản pháp uật.Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 42. Đến nay, Chính phủ đã mở 67 Đại sứ quán, 23 Tổng Lãnh sự quán và 7 Cơ quan Lãnh sự danh dự ở khắp các châu ục. Chính phủ đã cho phép tiếp tục mởƖ thêm một số CQĐD trong vòng ba năm tới, đưa con số CQĐD VNONN ên gần 100Ɩ cơ quan. Với bộ máy này, công tác bảo hộ, giúp đỡ công dân ở nước ngoài đã và chắc chắn sẽ đạt được nhiều kết quả tích cực. Tại các Đại sứ quán ở địa bàn có đông ao động Việt Nam như: Ma aysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Qatar, UAE,Ɩ Ɩ Séc…, đều đã thành ập Ban Quản ý ao động.Ɩ Ɩ Ɩ Ở nước ngoài: Cử viên chức Lãnh sự tiến hành thăm ãnh sự đối với côngƖ dân bị giam giữ, bị tù; gặp gỡ, đấu tranh trực tiếp, can thiệp, bày tỏ quan điểm pháp ý với cơ quan chức năng sở tại; gửi thư, công hàm trực tiếp cho cơ quan chức năngƖ hoặc Bộ Ngoại giao sở tại; gửi thư cá nhân hoặc Đại sứ, Tổng Lãnh sự trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc với đại diện cơ quan hữu quan sở tại hoặc gửi công hàm Đại sứ quán, Tổng Lãnh sự quán để bảo vệ quyền ợi chính đáng của công dân và pháp nhân ViệtƖ Nam. Ở trong nước: Lãnh đạo Bộ Ngoại giao triệu đại sứ, trao công hàm; trả ờiƖ phỏng vấn báo chí của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao hoặc Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao về vấn đề bảo về quyền ợi của công dân; Cục Lãnh sựƖ (Bộ ngoại giao) gửi công hàm cho Đại sứ quán nước ngoài tại Hà Nội hoặc Cục trưởng Cục Lãnh sự mời Đại sứ nước iên quan trao công hàm; Bộ Ngoại giao ta gửiƖ công hàm cho Bộ Ngoại giao nước ngoài iên quan; cử Đoàn công tác iên ngànhƖ Ɩ trong nước ra nước ngoài thực hiện bảo hộ. Ngoài ra, một số bộ, ngành hoặc hội nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng hoặc một số chính khách của ta phát biểu hoặc ra tuyên bố công khai phản đối, ên ánƖ việc xâm phạm ợi ích hoặc đối xử thô bạo với công dân, pháp nhân của ta.Ɩ 3.4.2. Những biện pháp xử phạt: Theo nghị định 141 do Chính phủ mới ban hành, ao động đi àm việc ở nướcƖ Ɩ ngoài sẽ bị phạt cảnh cáo và buộc về nước nếu: bỏ trốn ngay khi nhập cảnh; tự ý bỏ nơi àm việc; không về nước khi đã chấm dứt hợp đồng hoặc tổ chức môi giới dụƖ dỗ, ừa gạt người Việt Nam ở nước ngoài bỏ nơi àm việc theo hợp đồng.Ɩ Ɩ Buộc về nước được coi à một biện pháp khắc phục hậu quả. Người đứng đầuƖ cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền xử phạt. Quyết định xử SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 43. phạt được gửi cho người có hành vi vi phạm trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày ra quyết định. Nếu không xác định được nơi cư trú của người bị xử phạt thì trong 3 ngày, kể từ ngày ra quyết định, quyết định phải được niêm yết tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại, gửi cho Cục Quản ý ao động ngoài nước để thông báo choƖ Ɩ các cơ quan, cá nhân có iên quan.Ɩ Nghị định này cũng thắt chặt việc quản ý ao động. Theo đó, sẽ áp dụng mứcƖ Ɩ phạt thấp nhất từ 200.000 và cao nhất đến 20 triệu đồng. Mức 15-20 triệu đồng áp dụng đối với doanh nghiệp có một trong các hành vi sau đây: tuyển chọn, tổ chức đưa người ao động đi àm việc ở nước ngoài trái phép; đưa ao động Việt Nam điƖ Ɩ Ɩ àm việc ở khu vực, nghề và công việc mà pháp uật Việt Nam hoặc nước sở tạiƖ Ɩ cấm; ợi dụng danh nghĩa đưa người đi àm việc ở nước ngoài để tổ chức tuyểnƖ Ɩ chọn, đào tạo, giáo dục định hướng nhằm thu ời bất chính; thiếu trách nhiệm trongƖ công tác quản ý àm phương hại nghiêm trọng đến ợi ích của ao động.Ɩ Ɩ Ɩ Ɩ Ngoài hình thức xử phạt chính, tùy theo mức độ vi phạm, doanh nghiệp có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn và phải đưa người ao động vềƖ nước theo yêu cầu của nước sở tại hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; phải bồi hoàn những thiệt hại và chịu mọi chi phí phát sinh gây ra cho ao động.Ɩ Theo nghị định này, Chính phủ cũng đã trao thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp và người ao động nếu vi phạm cho Cục trưởng Quản ý ao động nướcƖ Ɩ Ɩ ngoài, Chủ tịch UBND tỉnh thành phố, Chánh thanh tra Sở và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Dự kiến, nghị định này có hiệu ực vào đầu tháng 12.Ɩ Việc ra đời văn bản này đáp ứng mong mỏi của cả doanh nghiệp và cơ quan quản ý ao động. Bởi tình trạng bỏ trốn của ao động xuất khẩu đã ở mức báo độngƖ Ɩ Ɩ khiến phía đối tác rất bức xúc. Đây chính à ý do khiến Đài Loan đã tạm ngưng tiếpƖ Ɩ nhận ao động giúp việc gia đình và chăm sóc bệnh nhân của Việt Nam từ tháng 2Ɩ đến nay. Theo thông tư 01 ra ngày 18/1 của iên bộ Công an, Lao động Thương binhƖ và Xã hội, mọi hành vi vi phạm pháp uật về xuất khẩu ao động tùy theo tính chất,Ɩ Ɩ mức độ có thể bị xử ý kỷ uật, hành chính thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự.Ɩ Ɩ 8 hành vi vi phạm được quy định cụ thể gồm: Lợi dụng danh nghĩa xuất khẩu ao động để ừa đảo; tổ chức đưa người trốn ra nước ngoài; tuyển chọn ao động,Ɩ Ɩ Ɩ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A
  • 44. đào tạo, thu tiền và đưa người Việt Nam đi àm việc ở nước ngoài trái quy định củaƖ pháp uật; người Việt Nam trong thời gian àm việc ở nước ngoài tự ý bỏ hợp đồng;Ɩ Ɩ ao động Việt Nam ở nước ngoài có hành vi ôi kéo, dụ dỗ người khác bỏ trốn; giảƖ Ɩ mạo giấy tờ hoặc ợi dụng chức vụ, quyền hạn chứng nhận sai giấy tờ để đi àm việcƖ Ɩ ở nước ngoài; ao động Việt Nam vi phạm pháp uật của nước sở tại àm ảnh hưởngƖ Ɩ Ɩ đến quan hệ chính trị, ngoại giao giữa hai nước; hoạt động của một số cá nhân, tổ chức Việt Nam ở nước ngoài chống đối chính sách xuất khẩu ao động của NhàƖ nước Việt Nam. Thông tư quy định trách nhiệm của Bộ Công an trong việc tổ chức điều tra, xử ý vi phạm pháp uật về xuất khẩu ao động. Đồng thời cũng quy định Bộ LaoƖ Ɩ Ɩ động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cung cấp cho Bộ Công an danh sách doanh nghiệp được cấp giấy phép đưa người đi àm việc ở nước ngoài; doanhƖ nghiệp bị tạm đình chỉ, rút giấy phép; đơn thư tố giác hành vi ừa đảo và các dấuƖ hiệu vi phạm pháp uật iên quan đến xuất khẩu ao động.Ɩ Ɩ Ɩ 3.5. Nhà nước cần có các biện pháp để giảm chi phí đi xuất khẩu cho người aoƖ động, khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu ao động như:Ɩ Cho doanh nghiệp vay vốn với ãi suất thấp, có chính sách ưu đãi về thuế,Ɩ nghiên cứu khả năng miễn thuế thu nhập cá nhân cho người ao động ít nhất à trongƖ Ɩ giai đoạn đầu. ăng tài chính cho các phương án trên. Nếu thấy khả thi thì ập ngay báo cáoƖ đề nghị chính phủ phê duyệt. Bộ cũng nên xây dựng các phương án kêu gọi sự đầu tư, kinh doanh của các ngân hàng trong ĩnh vực này.Ɩ Hiện nay chưa có bộ uật nào về xuất khẩu ao động. Vì thế, nhà nước cầnƖ Ɩ xây dựng và ban hành ngay uật về xuất khẩu ao động trong đó quy định rõ các chếƖ Ɩ tài khen thưởng, xử phạt với các bên vi phạm, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia xuất khẩu ao động, cơ chế tài chính…. Sau khi xây dựng uật xong, côngƖ Ɩ tác ban hành uật cũng cần được coi trọng vì nếu thực hiện không đúng có thể đánhƖ mất hết ý nghĩa của việc xây dựng uật. Nhà nước có thể thành ập một tổ điều traƖ Ɩ viên thường xuyên kiểm tra việc thực hiện hoạt động xuất khẩu ao động có tuân thủƖ theo đúng uật pháp hay không để có chế tài điều chỉnh cho phù hợp. Tổ điều traƖ SV: Lê Hồng Sơn Lớp: Kinh tế quốc tế 54A