SlideShare a Scribd company logo
NGÀY 06/09/2013

BẢN TIN

THƯƠNG MẠI

PHÁT HÀNH THỨ 6 HÀNG TUẦN
www.vasep.com.vn www.pangasius-vietnam.com

HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS

BẢ
33 N T
- 2 IN
01 SỐ
3

Phản đối mức thuế
trong quyết định sơ bộ POR 9
của DOC đối với cá tra xuất khẩu
sang Mỹ
BÁO CÁO
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

QÚY II/2013

HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Tài liệu tham khảo hữu ích cho Doanh nghiệp
và các chuyên gia thủy sản trong
và ngoài nước
BÁO CÁO TIẾNG VIỆT
phát hành ngày 06/8/2013
BÁO CÁO TIẾNG ANH
phát hành ngày 20/8/2013

BAÁO CAÁO

XUÊËT KHÊÍU THUÃY SAÃN VIÏåT NAM
QUYÁ II/2013

Là cuốn Báo cáo quý duy nhất về ngành thủy
sản Việt Nam, có các đánh giá tổng hợp và
dữ liệu cập nhật gồm:

Hà Nội, tháng 8 năm 2013

1. Thông tin mới nhất và tổng hợp đầy đủ nhất về tình hình sản xuất và xuất khẩu trong quý II năm 2013
toàn ngành thủy sản và từng ngành hàng chủ lực: cá tra, tôm, hải sản(cá ngừ, mực, bạch tuộc, cua, ghẹ,
nhuyễn thể hai mảnh vỏ, giáp xác, cá các loại)
2. Số liệu thống kê qua các bảng, biểu chi tiết về diễn biến giá nguyên liệu, số liệu cập nhật và chính thống
về XK từng mặt hàng chủ lực sang từng thị trường; số liệu XK của các nước đối thủ và số liệu NK của các
thị trường chủ lực trong Quý II/2013.
3. Tổng hợp và nhận định sát thực các vấn đề nổi bật về tình hình nguyên liệu, giá cả, chi phí sản xuất, biến
động của thị trường nhập khẩu, xu hướng của các đối thủ cạnh tranh tại các thị trường chính, các thuận
lợi và khó khăn trong cơ chế, chính sách quản lý trong Quý II/2013.
4. Dự báo cụ thể về tình hình sản xuất và xuất khẩu trong quý tiếp theo của năm 2013, chi tiết tới từng
ngành hàng và thị trường (khối lượng nguyên liệu, giá nguyên liệu, giá trị xuất khẩu…)
5. Danh sách các nhà nhập khẩu thủy sản tại 10 thị trường chính.

Quý Doanh nghiệp và Bạn đọc quan tâm đến Báo cáo xin vui lòng liên hệ:
Trung tâm Đào tạo & Xúc tiến Thương mại VASEP (VASEP.PRO)
Tel: 04 3835 4496 (Ext: 212) – Fax: 04 3771 9015 - Mobile: 0944 883 548
Ms Phạm Thị Kiều Oanh – Email: kieuoanh@vasep.com.vn – Skype: kieuoanhvasep
Hoặc truy cập vào website: www.vasep.com.vn – www.pangasius-vietnam.com để biết thêm chi tiết
BẢN TIN
THƯƠNG MẠI THỦY SẢN
Giấy phép xuất bản số: 77/GP - XBBT
Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22/11/2012
Chịu trách nhiệm xuất bản
Tổng Thư ký Trương Đình Hòe

NỘI DUNG CHÍNH
Tiêu điểm

Phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ của POR9 của DOC
đối với cá tra xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ...

2

Hoạt động của VASEP và hội viên

4

Sẽ có thêm 32 doanh nghiệp được phép XK thủy sản sang EU...

Chịu trách nhiệm nội dung
Phó Tổng Thư ký Nguyễn Hoài Nam

Thống kê chung

Thực hiện bởi VASEP.PRO
Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Công Hoan,
P. Ngọc Khánh Q. Ba Đình - Hà Nội
Tel: (84-4) 38354496 - Fax: (84-4) 37719015
E-mail: vasep.pro@vasep.com.vn
Website: www.vasep.com.vn

6

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 1/1 đến 15/8/2013...

Cá tra

Trung Quốc tăng xuất khẩu cá da trơn
và nhập khẩu cá tra Việt Nam...

7

Tôm

10

Xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh...

Trưởng Ban Biên tập
Lê Hằng
Phó Giám đốc TT VASEP.PRO
Tel: (84-4) 38354496 (ext. 204)
Mobile: 0982 195872
E-mail: lehang@vasep.com.vn

Cá ngừ

16

Xuất khẩu cá ngừ Thái Lan sụt giảm trong nửa đầu năm...

Mực - Bạch tuộc

Ban Biên tập
Đỗ Đức Hạnh
Nguyễn Thị Ngọc Thủy
Nguyễn Thị Bích - Tạ Thị Vân Hà
Lê Bảo Ngọc - Nguyễn Thu Trang
Đinh Ngọc Hà - Phùng Kim Thu - Nguyễn Vân Hà
Thiết kế
Nguyễn Khắc Vương

20

Xuất khẩu mực, bạch tuộc: Cạnh tranh gay gắt ...

Chả cá - Surimi

24

Nhu cầu surimi tăng tại thị trường Trung Quốc...

Nhuyễn thể hai mảnh vỏ

26

Mỹ tăng nhập khẩu sò điệp...

Hải sản khác

29

Nga thắt chặt kiểm soát giá xuất nhập khẩu thủy sản..

In tại Công ty cổ phần in SAVINA
22B Hai Bà Trưng - Hà Nội - Tel: 04.3.8242662
Bản quyền của VASEP
All rights reserved. Quotations or copying in whole or
part only by prior agreement with VASEP

Chất lượng

30

Hàn Quốc phát hiện agar trong tôm của Việt Nam...

Văn bản mới

Thông tư số 24/2013/TT-BYT: Ban hành “Quy định mức giới hạn
tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm” ...

31

(Phát hành thứ 6 hàng tuần bằng file pdf và bản in vào thứ 6 cuối tháng)

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
Tên Công ty:		
Tên người nhận:
Địa chỉ gửi bản tin:

Hội Viên
VASEP

1. Được nhận miễn phí Bản tin theo Hình thức phát hành năm
2013 của VASEP.
2. Được download bản tin theo Account HV trên : http://www.
vasep.com.vn
3. Chi phí đăng ký thêm cuốn Bản tin in phát hành (/1 cuốn):
360.000đ/năm
200.000đ/6 tháng

Ngoài
Hội Viên
VASEP

PHIẾU ĐẶT MUA
BẢN TIN TUẦN “THƯƠNG MẠI THUỶ SẢN”

Để nhận bản tin TMTS hàng tuần, đăng ký theo các gói
phát hành như sau:
1.440.000đ/năm
800.000đ/6 tháng

SL đặt mua
.......... cuốn/số Thời gian đăng ký: từ tháng:.......đến tháng:.......

Mã số thuế:			
Email nhận bản tin điện tử: 	
Người liên hệ :			

Tel: 		

Fax:	

Phụ trách Phát hành - Quảng cáo

Chi tiết liên hệ: Ms Kiều Oanh
Mobile: 0944 883548 - Email: kieuoanh@vasep.com.vn

Mobile:	

Hình thức thanh toán: chuyển khoản
Tên tài khoản: Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại VASEP
Tài khoản số: 28554939 (VNĐ).	
Tại: Ngân hàng Thương mại CP Á Châu (ACB) - Chi nhánh Thăng Long.
Địa chỉ: 57B Phan Chu Trinh, P. Phan Chu Trinh, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

TIÊU ĐIỂM

Trụ sở: 218 đường số 6, lô A, Dự án An Phú, An Khánh, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84 8) 62810430 - Fax: (+84 8) 62810437
Văn phòng đại diện: Số 10, Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 38354496/ Fax: (+84 4) 37719015

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

Phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ của đợt xem xét hành chính
thuế chống bán phá giá lần 9 của DOC đối với cá tra xuất khẩu
từ Việt Nam sang Mỹ
TP. Hồ Chí Minh, ngày 5/9/2013
Ngày 4/9/2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã có thông báo về quyết định sơ bộ của đợt xem xét
hành chính lần thứ 9 (POR9), giai đoạn từ 1/8/2011 đến 31/7/2012, thuế chống bán phá giá (CBPG) philê
cá tra đông lạnh NK từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Theo đó, thuế CBPG philê cá tra đông lạnh NK từ
Việt Nam trong quyết định sơ bộ của POR9 cho 2 DN bị đơn bắt buộc là 0,42 USD/kg và 2,15 USD/kg và
cho các DN bị đơn tự nguyện là 0,99 USD/kg.
Hiệp hội Chế biến và XK Thủy sản Việt Nam (VASEP) rất bất bình trước việc DOC đột ngột thay đổi cách
chọn quốc gia thay thế, đồng thời phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ cho đợt xem xét hành
chính thuế CBPG lần 9 của DOC. Trước đó, VASEP cùng các DN XK cá tra sang Hoa Kỳ đã khiếu kiện phán
quyết cuối cùng POR8 của DOC lên Tòa Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (US CIT), yêu cầu xem xét tính chính
xác trong các tính toán của DOC, buộc DOC phải lựa chọn lại quốc gia thay thế hợp lý hơn và tính toán
lại mức thuế. CIT đã chấp nhận đơn khởi kiện và yêu cầu Hải quan Mỹ tạm dừng không thu thuế CBPG
của các DN theo kết luận cuối cùng của POR8 cho tới khi có phán quyết cuối cùng của Tòa án này.
Quyết định chọn Indonesia làm quốc gia thay thế để tính giá cá tra của Việt Nam đã dẫn đến mức thuế
CBPG trong quyết định sơ bộ lần này tăng cao một cách vô lý. Trong các đợt xem xét hành chính trước
đó, chính DOC đã liên tục phản đối chọn Indonesia làm nước thay thế để tính toán giá trị sản xuất đầu
vào đối với cá tra Việt Nam, vì quốc gia này không có đầy đủ dữ liệu về giá và thiếu các thông số cơ
bản về tài chính. Hơn nữa, Indonesia thực tế chỉ là nước NK ròng philê cá tra đông lạnh từ Việt Nam, mà
không XK cá tra ra thị trường thế giới.
Thậm chí, quyết định chọn Indonesia làm quốc gia thay thế đã mâu thuẫn với chính quyết định của DOC
trước đó vào ngày 8/11/2012 khi công bố danh sách 6 quốc gia sẽ được sử dụng làm nước thay thế để
tính toán mức thuế CBPG cho POR9, trong đó Indonesia không nằm trong danh sách 6 nước này. Chính
DOC đã thừa nhận Indonesia không có sự “tương đồng về điều kiện kinh tế” với Việt Nam đối với hơn
một nửa số tiêu chí của POR.
Liên tiếp qua các kỳ xem xét hành chính, DOC luôn chọn Bangladesh là quốc gia thay thế để tính toán
giá trị sản xuất đầu vào của cá tra Việt Nam. Bangladesh là nước sản xuất cá tra “hypophthalmus” thương
phẩm và nuôi trong ao như Việt Nam, chi phí sản xuất và doanh thu của người nuôi cá tra ở Việt Nam và
Bangladesh là tương đương nhau. Chính vì vậy, không có lý do nào để Indonesia trở thành nước thay
thế hoặc dữ liệu của nước này được coi là đáng tin cậy hơn trong đợt xem xét hành chính lần này cũng
như trong quyết định cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 vừa qua.
Quyết định sơ bộ này của DOC đã chịu ảnh hưởng từ cuộc vận động chính trị của Hiệp hội Các nhà nuôi
Cá nheo Mỹ (CFA). Quyết định sơ bộ mang tính trừng phạt này của DOC khiến các DN Việt Nam nghi ngờ
về tính công bằng trong quá trình xem xét của DOC.
Quyết định này của DOC sẽ ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ. VASEP yêu
cầu DOC phải thực hiện nhất quán trong việc sử dụng Bangladesh làm quốc gia thay thế để tính giá trị
đầu vào đối với cá tra Việt Nam trong quyết định cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 và 9
như các năm trước đây.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam

2
HOẠT ĐỘNG CỦA VASEP & HỘI VIÊN

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Hoạt động chính của Văn phòng VASEP trong tuần
Ngày 3/9/2013:
- Họp với các DN chế biến và XK cá ngừ về các
nội dung hợp tác với Tổ chức Earth Island (EII) tại
văn phòng VASEP tp Hồ Chí Minh
Ngày 4/9/2013:
- Tham gia cùng đoàn công tác của Bộ NN và
PTNT làm việc với một số DN và các cơ quan liên
quan về công tác kiểm dịch sản phẩm thủy sản
NK.
- Tham dự hội thảo “Phổ biến các Hiệp định
Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam tham gia và lấy
ý kiến xây dựng định hướng hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức tại
Hà Nội.
- Tham dự cuộc họp chuẩn bị cho việc tham gia

Hội chợ Thủy sản Nam Ninh do Tổng cục Thủy sản
tổ chức tại Hà Nội.
- Làm việc với đoàn chuyên gia tài chính của
Chính phủ Đan Mạch trao đổi về dự án “Chuyển
hóa carbon thấp trong lĩnh vực tiết kiệm năng
lượng tại Việt Nam trong khuôn khổ mục tiêu quốc
gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”
tại Hà Nội.
Ngày 4 - 9/9/2013:
- Tham dự Đại hội Cá ngừ toàn quốc lần thứ XV
tại Philippines.
Ngày 5/9/2013:
- Tham gia Hội đồng thẩm định nội dung băng
hình kịch bản tôm phục vụ xúc tiến thương mại do
Tổng cục Thủy sản tổ chức tại Hà Nội.

Cơ sở xuất khẩu phụ phẩm động vật phải áp dụng
chương trình HACCP
(vasep.com.vn) Cục Quản lý
Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy
sản (NAFIQAD) có Công văn số
1545/QLCL-CL1 hướng dẫn các DN
thủ tục XK phụ phẩm động vật và
thức ăn chăn nuôi sang thị trường
Châu Âu.
Theo quy định của Ủy ban Châu
Âu, để được XK phụ phẩm động
vật và thức ăn chăn nuôi từ nước
thứ 3 sang EU, nước thứ 3 phải đáp
ứng các điều kiện tương đương với
EU (hệ thống văn bản pháp luật,
điều kiện vệ sinh của cơ sở sản
xuất kinh doanh, hoạt động giám
sát dịch bệnh, tồn dư hóa chất,
kháng sinh…); thủ tục đăng ký để
một nước/DN vào danh sách được
phép XK vào EU tương tự thủ tục
đăng ký/công nhận đối với XK sản
phẩm có nguồn gốc động vật làm
thực phẩm.
Đối với từng cơ sở cụ thể, yêu
cầu cơ sở chế biến, vận chuyển,
kinh doanh thức ăn gia súc đều
phải áp dụng chương trình quản lý
chất lượng theo nguyên tắc HACCP,
đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu
về phần cứng cơ sở chế biến (ví dụ:
có cấu trúc cho phép làm sạch và

khử trùng hiệu quả, có thiết bị phù
hợp cho vệ sinh cá nhân như nhà
vệ sinh, phòng thay đồ và bồn rửa
cho công nhân…)
Để có căn cứ thông báo tới Cơ
quan thẩm quyền EU đề nghị xem
xét công nhận danh sách các DN
đăng ký XK phụ phẩm động vật và
thức ăn chăn nuôi sang thị trường
EU, NAFIQAD đề nghị các DN chế
biến thủy sản có nhu cầu XK phụ
phẩm động vật và thức ăn chăn

nuôi vào thị trường EU, chủ động rà
soát và nâng cấp điều kiện sản xuất,
thiếp lập chương trình quản lý chất
lượng theo HACCP phù hợp.
Đồng
thời,
trước
ngày
5/10/2013, đăng ký nhu cầu XK
vào EU theo mẫu gửi về Cơ quan
Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản
và Thủy sản Nam Bộ, Trung Bộ theo
địa bàn phụ trách, riêng đối với các
DN thuộc khu vực Bắc Bộ thì gửi
đăng ký về Cục.

3
HOẠT ĐỘNG CỦA VASEP & HỘI VIÊN

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Trong Nhan Seafood Co., Ltd:

Dự kiến xuất khẩu tôm 4 tháng cuối năm đạt 14 triệu USD
(vasep.com.vn) Công ty TNHH
Thủy sản Trọng Nhân (Trong Nhan
Seafood Co., Ltd) cho biết, 8 tháng
đầu năm nay công ty đã XK 1.240
tấn tôm các loại, trị giá 11,6 triệu
USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm
2012.
Thị trường chính của Trong
Nhan Seafood Co., Ltd là Châu
Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, trong đó
Châu Âu chiếm khoảng 60% tổng
giá trị XK của công ty.
Công ty XK sang Hàn Quốc chủ
yếu là sản phẩm tôm giá trị gia
tăng có giá cao như tôm nobashi,
tôm sushi xẻ bướm. Vào những
tháng đầu năm công ty thường
tập trung làm hàng giá trị gia
tăng vì sản lượng tôm nguyên liệu
không nhiều. Còn trong thời gian
này đang vào chính vụ tôm nên

công ty chủ yếu làm hàng sơ chế
XK sang thị trường Châu Âu.
Theo đánh giá của công ty, nhu
cầu NK tôm của Châu Âu đã sôi
động trở lại từ tháng 7 và dự kiến
kéo dài tới tháng 11. Mặc dù nhu
cầu NK tôm của Châu Âu tại thời
điểm này đang cao nhưng công ty

cũng không ký các hợp đồng lớn
vì giá tôm nguyên liệu trong nước
luôn biến động theo chiều hướng
tăng cao trong khi DN chưa chủ
động được nguồn nguyên liệu.
Dự kiến giá trị XK tôm 4 tháng
cuối năm của Trong Nhan Seafood
Co., Ltd đạt 14 triệu USD.

Từ 1/9, hàng thủy sản nhập khẩu từ Nhật Bản không bị
kiểm tra chặt dư lượng phóng xạ

(vasep.com.vn) Tại Công
văn số 2988/BNN-QLCL ngày
30/8/2013 của Bộ NN và PTNT gửi
Cục Thú y, Cục Bảo vệ Thực vật,
Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm
sản và Thủy sản, Bộ thông báo: Từ
ngày 1/9/2013, thực phẩm NK từ
Nhật Bản không bị kiểm tra chặt
về dư lượng phóng xạ theo Công
văn số 966/BNN-QLCL và Công
văn số 1599/BNN-QLCL của Bộ
NN và PTNT.

4

Thông báo này dựa vào kết
quả thực tế kiểm soát dư lượng
phóng xạ trong thực phẩm do
Cục Thú y và Cục Bảo vệ Thực vật
thực hiện trong thời gian qua và
thông tin về các biện pháp và kết
quả kiểm soát dư lượng phóng xạ
trong thực phẩm của phía Nhật
Bản cung cấp.
Trước đó, ngày 11/4/2013,
VASEP cũng đã gửi Công văn
số 66/2013/CV-VASEP đến Bộ

trưởng Bộ NN và PTNT về việc
tháo gỡ khó khăn cho DN liên
quan đến hoạt động sản xuất
XK, trong đó kiến nghị sớm xem
xét, đánh giá lại mức độ cần thiết
của việc duy trì kiểm soát chất
phóng xạ đối với hàng hóa NK từ
Nhật Bản và bãi bỏ quy định kiểm
soát chất phóng xạ đối với hàng
thủy sản đông lạnh NK từ Nhật
Bản nhằm mục đích sản xuất để
gia công hoặc sản xuất XK nhằm
tăng cường sức cạnh tranh, giảm
chi phí phát sinh cho DN. Bởi sau
sự cố rò rỉ phóng xạ tại nhà máy
điện hạt nhân, trong 2 năm qua
cả Nhật Bản và Việt Nam đã áp
dụng các biện pháp kiểm soát rất
chặt tại cảng và đã có nhiều kết
quả tốt, các mối nguy phóng xạ
không còn.
Sẽ có thêm 32 doanh nghiệp được phép xuất khẩu
thủy sản sang EU
(vasep.com.vn) Cục Quản lý
Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy
sản (NAFIQAD) cho biết Tổng vụ
Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu
dùng (DG – Sanco) dự kiến ngày
20/9/2013 công bố chính thức
Danh sách các DN được phép chế
biến thủy sản XK sang EU trên
website của DG - Sanco (http://
ec.europa.eu) và có hiệu lực vào
ngày 4/10/2013.
NAFIQAD đề nghị các DN chế
biến thủy sản XK sang EU có tên

trong danh sách điều chỉnh/bổ sung
chủ động truy cập vào website của
DG - Sanco để rà soát, đối chiếu các
thông tin thay đổi, bổ sung của DN
và thông báo bằng văn bản về Cục
nếu các thông tin cập nhật chưa
chính xác để Cục kịp thời đề nghị
DG - Sanco sửa đổi, bổ sung trước
khi danh sách có hiệu lực.
Trước đó, Cục đã có công thư
gửi DG – Sanco đề nghị bổ sung 32
cơ sở, thay đổi thông tin 16 cơ sở
và hủy bỏ 4 cơ sở trong danh sách

các DN được phép chế biến thủy
sản XK sang thị trường EU.
NAFIQAD sẽ công bố trên
website (www.nafiqad.gov.vn) của
Cục khi danh sách các DN được
phép chế biến thủy sản XK sang thị
trường EU cập nhật, bổ sung chính
thức có hiệu lực. Các DN thường
xuyên truy cập vào website của
Cục để cập nhật các thông tin liên
quan đến hoạt động XK thủy sản
và tuân thủ các quy định của Ủy
ban Châu Âu.

Doanh nghiệp thủy sản gặp nhiều sóng gió tại Mỹ
(vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 7/2013, tổng
giá trị XK thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đạt 745,1
triệu USD, tăng gần 8% so với cùng kỳ năm 2012. Mỹ
hiện là thị trường lớn nhất về NK cá tra, cá ngừ, cua
ghẹ; lớn thứ 2 về tôm và lớn thứ 3 về nhuyễn thể hai
mảnh vỏ. Ngay từ đầu năm, khi XK thủy sản sang EU
liên tục giảm sút, XK sang Nhật ít thuận lợi, các DN
thủy sản nước ta đã “dồn” sang thị trường Mỹ.
Tuy nhiên, vào lúc thị
trường ngày càng khó
khăn, hoạt động kinh
doanh của DN thủy sản
Việt Nam trên thị trường
Mỹ cũng đang gặp nhiều
sóng gió.
Ngày 12/8/2013, Bộ
Thương mại Hoa Kỳ đã
chính thức áp thuế chống
trợ cấp lên các DN sản
xuất, XK tôm của Việt Nam
với mức thuế suất toàn quốc dành cho các DN ngoài
2 bị đơn bắt buộc là 4,52%. Cùng với việc đánh thuế
chống bán phá giá, từ thời điểm này tôm Việt Nam
phải gánh chịu cùng lúc 2 loại thuế trên thị trường
Mỹ và điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động
sản xuất của người nông dân và DN XK cho dù XK tôm
sang Mỹ tháng 7/2013 tăng ở mức kỷ lục trong nhiều
tháng gần đây, 101,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy
nhiên, “đỉnh cao” này có thể là cột mốc để chuyển
sang giai đoạn “thoái trào” của XK tôm ít nhất trong
những tháng cuối năm này.
Còn với mặt hàng cá tra, ngày 14/3/2013, Bộ

Thương mại Mỹ cũng công bố quyết định cuối cùng
của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 (POR8) thuế
chống bán phá giá cá tra đông lạnh NK từ Việt Nam từ
1/8/2010 - 31/7/2011 với mức thuế áp cho các DN cá
tra Việt Nam cao gấp 25 - 44 lần mức thuế của POR7.
Mặc dù đến hết tháng 7/2013, Mỹ vẫn là thị trường
lớn nhất NK cá tra của Việt Nam nhưng giá trị XK trong
2 tháng 6 và 7 đã giảm lần lượt 3% và 19,9% so với
cùng kỳ năm trước. Như
vậy, trong 7 tháng đầu
năm XK cá tra sang Mỹ
có đến 4 tháng giá trị XK
giảm từ 3 - 29% so với
cùng kỳ năm 2012.
Theo thống kê của
Bộ Thương mại Mỹ, tổng
giá trị NK cá ngừ của Mỹ
đến hết tháng 7/2013 chỉ
tăng 2% so với cùng kỳ
năm trước. Trong đó, tiêu
thụ cá ngừ đóng hộp tại nước này giảm mạnh trong 2
năm trở lại đây khiến các nhà cung cấp - trong đó có
Việt Nam - phải đối mặt với thách thức trong việc tìm
kiếm sự cân bằng giá cả. Ngoài ra, cá ngừ tươi, đông
lạnh Việt Nam cũng không thể cạnh tranh được về giá
so với các DN tại Trung Mỹ do họ được mùa cá trong
nửa đầu năm. Do đó, mặc dù Mỹ vẫn là thị trường NK
lớn trong 7 tháng đầu năm nay nhưng có đến 5 tháng
liên tiếp từ tháng 3 - 7, giá trị XK cá ngừ Việt Nam sang
Mỹ giảm từ 11,7 - 53,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đỗ Hương – Tạ Hà
Ngọc Thủy

5

HOẠT ĐỘNG CỦA VASEP & HỘI VIÊN

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013
THỐNG KÊ CHUNG

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)
(GT: giá trị, triệu USD)
Tháng 7/2013
(GT)

THỊ TRƯỜNG

Nửa đầu T8/2013
(GT)

So với nửa đầu
T8/2012 (%)

Từ 1/1 đến
15/8/2013 (GT)

So với cùng kỳ
2012 (%)

Mỹ

135,874

75,932

+28,8

821,050

+9,5

EU

105,819

49,157

+6,3

667,279

-4,6

Đức

19,532

8,472

+1,5

117,893

-1,2

Italy

12,883

6,453

-4,7

88,129

-4,6

Hà Lan

12,347

5,492

+3,9

76,829

-12,0

Tây Ban Nha

10,895

3,677

-48,5

75,748

-13,6

Anh

14,465

5,968

+29,5

75,599

+15,7

Nhật Bản

108,022

42,762

+4,8

656,583

+1,7

TQ và HK

51,091

20,866

+24,3

302,783

+28,9

Hồng Kông

11,002

4,919

-20,2

74,848

-11,4

Hàn Quốc

36,820

23,076

+27,8

250,511

-15,4

ASEAN

33,159

19,159

+22,4

227,525

+11,7

Australia

16,002

7,524

+6,77

104,107

-0,7

Mexico

10,066

4,152

+1,1

70,293

+14,1

Brazil

9,287

3,841

+75,8

65,007

+76,8

Nga

5,906

4,485

+55,5

38,814

-26,1

Các TT khác

86,938

43,945

+8,1

589,381

-0,2

TỔNG CỘNG

598,984

294,900

+16,4

3.793,334

+3,2

Nửa đầu T8/2013
(GT)

So với nửa đầu
T8/2012 (%)

Từ 1/1 đến
15/8/2013 (GT)

So với cùng kỳ
2012 (%)

291,267
153,386
119,375
135,551
42,595
20,753
21,842

139,761
80,619
51,176
70,287
19,696
10,982
8,715

+58,0
+194,5
+0,6
-7,1
-21,5
+11,9
-43,0

1.533,976
689,873
730,888
1.055,377
356,025
149,073
206,952

+17,6
+60,7
+1,25
-1,1
-3,4
+18,4
-14,7

73,068

37,777

-1,6

495,780

-4,6

44,981
39,102
5,783

20,947
18,450
2,437

+1,4
+0,9
+3,1

298,116
250,520
46,618

-16,3
-18,7
-2,8

11,522

6,432

+25,8

54,059

-11,0

598,984

294,900

+16,4

3.793,334

+3,2

Tháng 7/2013
(GT)

SẢN PHẨM

Tôm các loại (mã HS 03 và 16)
trong đó: - Tôm chân trắng
- Tôm sú
Cá tra (mã HS 03 và 16)
Cá ngừ (mã HS 03 và 16)
trong đó: - Cá ngừ mã HS 16
- Cá ngừ mã HS 03
Cá các loại khác (mã HS 0301 đến
0305 và 1604, trừ cá ngừ, cá tra)
Nhuyễn thể (mã HS 0307 và 16)
trong đó: - Mực, bạch tuộc
- Nhuyễn thể hai mảnh vỏ
Cua, ghẹ và Giáp xác khác
(mã HS 03 và 16)
TỔNG CỘNG

Thị trường chính, từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)
Các TT khác
20,1%

Nhật Bản
17,3%

ASEAN
6,0%
Trung
Quốc
8,0%
Australia
2,7%

6

Hàn Quốc
6,6%

EU 17,6%

Mỹ
21,6%

Sản phẩm chính, từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)

Cá khác
13,1%

Cá ngừ
9,4%

Nhuyễn thể
7,9%

Giáp xác khác
1,4%

Cá tra
27,8%

Tôm
40,4%
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Trung Quốc nhập khẩu cá tra philê đông lạnh Việt Nam

Tấn

(vasep.com.
vn) Thị trường
thủy sản Trung
Quốc tiếp tục
được mở rộng và
có tốc độ tăng
trưởng
mạnh.
BTV Ngọc Thủy Thu nhập của
người dân tăng
và lối sống thay đổi đã và đang
thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thủy
sản ở nước này, nhất là thủy sản
chất lượng cao. Trung Quốc hiện
là thị trường tiềm năng cho các
nhà XK thủy sản của nhiều nước
trên thế giới.
Năm 2012, Trung Quốc NK
34.253 tấn philê cá đông lạnh (mã
HS0304), trị giá 89,89 triệu USD,
tăng 41,43% về khối lượng và
37,2% về giá trị so với năm 2011,
trong đó NK từ Việt Nam 15.676
tấn, trị giá 32,4 triệu USD, tăng
83,65% về khối lượng và 67,6% về
giá trị. Trong năm này, Trung Quốc
NK nhiều nhất philê cá đông lạnh
từ Việt Nam, chiếm khoảng 36%
tổng giá trị NK sản phẩm này, tiếp
đến Mỹ, Indonesia…
Nửa đầu năm nay, Trung Quốc
chỉ NK philê cá tra đông lạnh từ
Việt Nam với khối lượng 2.411 tấn,
trị giá 5,47 triệu USD, tăng so với
1.412 tấn và 3,66 triệu USD của
cùng kỳ năm ngoái. Trong nhóm
hàng philê cá thịt trắng đông lạnh
NK vào Trung Quốc, sản phẩm cá
tra có khối lượng và giá trị NK lớn
nhất, tiếp đến cá minh thái Alaska
với 799 tấn, trị giá1,62 triệu USD,
tăng so với 203 tấn và 594.000
USD của cùng kỳ năm ngoái. Thứ
ba là cá hồi (trout) với 72 tấn, trị giá
483.000 USD, tăng so với 416 kg và
10.000 USD, tiếp đến cá tuyết (cod)
với 127 tấn, trị giá 358 nghìn USD,
giảm so 440 tấn và 1,27 triệu USD
của 6 tháng đầu năm 2012.

CÁ TRA

Trung Quốc tăng xuất khẩu cá da trơn
và nhập khẩu cá tra Việt Nam
700
600
500
400
300
200
100
0

ng

á
Th

1

ng

á
Th

3

ng

á
Th

5

Nguồn: ITC; Biểu đồ: VASEP

Như vậy, NK philê các loài cá
thịt trắng đông lạnh đều tăng, trừ
cá tuyết giảm vì lượng dự trữ trong
nước còn nhiều. Nguồn cung các
sản phẩm thủy sản ở một số khu
vực nuôi thủy sản nước ngọt chủ
yếu của Trung Quốc giảm do hạn
hán, đẩy giá thủy sản tăng và một
số chợ cá đang tìm nguồn cung cá
thịt trắng thay thế. Trung Quốc đẩy
mạnh NK thủy sản do thiếu nguồn
cung trong nước sau nạn lạm thác
tràn lan và thời tiết nắng nóng vào
mùa hè.
Sáu tháng đầu năm nay, Trung
Quốc XK sang 9 thị trường gồm
Mỹ, Hồng Kông, Ucraine, Thái Lan,
Anh, Macao, Hà Lan, Ba Lan và Na
Uy 4.437 tấn cá da trơn các loại, trị
giá 21 triệu USD, tăng so với 2.230
tấn và 17 triệu USD của 6 tháng đầu
năm ngoái, trong đó Mỹ chiếm trên
72% tổng giá trị XK mặt hàng này.
Cùng kỳ năm 2012, Trung Quốc chỉ

ng

á
Th

7

ng

á
Th

9

2012

ng

á
Th

11

2013

XK cá da trơn sang 6 thị trường là
Mỹ, Hồng Kông, Thái Lan, Canada,
Đan Mạch và Nhật Bản.
Theo báo cáo của Viện nghiên
cứu Khoa học Sản phẩm thủy sản
tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc đang đẩy
mạnh sản xuất cá da trơn nhằm tận
dụng thời điểm sụt giảm sản lượng
loài cá này tại Mỹ, đồng thời khai
thác thị trường nội địa. Trung Quốc
sản xuất 150.000 – 200.000 tấn cá
da trơn/năm, trong đó tiêu thụ cá
sống đạt 100.000 tấn. Các trại nuôi
cá da trơn ở Trung Quốc thường có
tỷ lệ nhiễm bệnh cao do nuôi mật
độ lớn và thiếu tiêu chuẩn nuôi.
Thách thức lớn nhất đối với Trung
Quốc là vấn đề ô nhiễm nguồn
nước nuôi cá da trơn.
Dân số nông thôn ngày càng già
và ít dần thúc đẩy Trung Quốc đưa
ra một số thay đổi về chính sách,
kéo theo những thay đổi trong sản
xuất và NK thủy sản của nước này.
Các nhà hoạch định chính sách dự
kiến ít nhất một nửa trong số 600
triệu nông dân được phép rời làng
quê tới các đô thị, dẫn tới giảm số
người nuôi thủy sản. Thay đổi về
nhân khẩu học ở nông thôn Trung
Quốc có thể làm chi phí XK thủy
sản của Trung Quốc tăng.
Ngọc Thủy

7
CÁ TRA

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Trung Quốc gọi chương trình thanh tra cá da trơn
của USDA là “bảo hộ”
(vasep.com.
vn) Mới đây, tờ
Nhật báo Phố
Wall (Mỹ) đã
đưa tin về quan
điểm của ông
Zhenhu
Bian,
BTV Ngọc Hà
Chủ tịch Phòng
Thương
mại
Xuất nhập khẩu Thực phẩm và
Phụ phẩm động vật Trung Quốc
đối với chương trình thanh tra cá
da trơn đang gây tranh cãi tại Mỹ.
Theo ông Bian, đây là “chủ nghĩa
bảo hộ”, có thể gây ra phản ứng trả
đũa bằng thuế quan trong ngành
thủy sản.
Những người phản đối chương
trình thanh tra, trong đó có ông
Bian, cho rằng sự chuyển đổi trách
nhiệm thanh tra cá da trơn từ Cục
Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm
Mỹ (FDA) sang Bộ Nông nghiệp Mỹ
(USDA) là do một nhóm có lợi ích
đặc biệt trong ngành cá da trơn của
Mỹ khởi xướng nhằm dựng lên rào
cản thương mại không chính thức
đối với hàng NK từ nước ngoài.
Ông Bian viết: “Điều khoản về
thanh tra cá da trơn trong Luật
Nông nghiệp 2008 không có căn
cứ nào cho thấy cá da trơn là loại
thực phẩm nguy hiểm hoặc FDA
không quản lý tốt loài cá này. Một
số nhà làm luật từ các bang nuôi cá
da trơn của Mỹ có ý định đè thêm
chi phí nặng nề và thậm chí đắt

đỏ cho nhà sản xuất nước ngoài
thông qua việc buộc họ phải tuân
thủ quy định mới về an toàn thực
phẩm.”
Theo ông Bian, động thái này
đi ngược với những tuyên bố của
Mỹ về việc đang tìm kiếm các thị
trường rộng mở hơn với các đối
tác thương mại của mình.
Hành vi bảo hộ như trên cũng
trái ngược với những mục tiêu to
lớn mà các nhà lãnh đạo Mỹ theo
đuổi. Bộ trưởng Nông nghiệp Mỹ
Tom Vilsack đã cam kết xóa bỏ
rào cản và mở rộng tiếp cận cho
các sản phẩm nông nghiệp và
thực phẩm an toàn có chất lượng
cao của Mỹ trên khắp thế giới. Tuy
nhiên, ông Bian cho rằng “rất khó
trông chờ vào việc Mỹ có thể thực
hiện điều này khi không giảm bớt
những rào cản hiện tại hay chí ít là
ngừng dựng thêm rào cản mới.”
Không trực tiếp đe dọa Mỹ,
nhưng ông Bian nói rõ rằng hiện

các sản phẩm của Mỹ như đậu
tương, ngô, thịt lợn và thịt bò
cũng đang được XK sang Trung
Quốc. “Trung Quốc và các nước
khác đều đón nhận những sản
phẩm này nhưng không nên coi
nhẹ sự mở cửa thị trường của
họ. Nếu Quốc hội Mỹ lựa chọn
bất chấp sự thật rằng Luật Nông
nghiệp 2008 đang vi phạm các
nguyên tắc của Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO) và không hủy
bỏ điều khoản về thanh tra cá da
trơn, chúng tôi sẽ giữ quyền yêu
cầu chính phủ sử dụng tất cả các
biện pháp hiện có, với vai trò là
một thành viên WTO, để phản đối
rào cản bất công này.”
James Bacchus, nguyên chánh
án tại Cơ quan Phúc thẩm thuộc
WTO nhận định, các đối tác thương
mại của Mỹ bị tổn hại do việc
chuyển đổi trách nhiệm thanh tra
có thể sẽ kiện Mỹ lên WTO. Trường
hợp xấu nhất, nếu thất bại họ sẽ
sử dụng các biện pháp trả đũa
bằng thuế quan đối với hàng hóa
của Mỹ.
Nghị sĩ Max Baucus (bang
Montana) cũng cho rằng một số
nước bị tổn hại bởi chương trình
thanh tra sẽ hạn chế NK thịt bò của
Mỹ. Hiện 16 tổ chức nông nghiệp
tại Mỹ đã lên tiếng bày tỏ lo ngại
về việc bị trả đũa.
(Theo Wall Street Journal;
SeafoodSource)

Xuất khẩu cá tuyết tươi của Na Uy tăng 95%
(vasep.com.vn) Từ đầu năm
đến giữa tháng 8/2013 (33 tuần),
Na Uy XK hơn 38.000 tấn cá tuyết
tươi, tăng vọt 95,4% so với 19.445
tấn của cùng kỳ năm 2012. Ngược
lại, giá cá trung bình chỉ đạt 2,9
USD/kg, giảm 23,5% so với 3,8
USD/kg cách đây một năm.
Trong tuần 33, Na Uy XK 303 tấn

8

cá tuyết với giá trung bình 3,9 USD/
kg. Một năm trước, Na Uy XK 249
tấn, giá trung bình 3,8 USD/kg.
Đan Mạch là thị trường NK lớn
nhất của Na Uy với 20.499 tấn,
tăng 92,7% so với 10.634 tấn của
cùng kỳ năm 2012.
Pháp là nhà NK lớn thứ 2 với
3.440 tấn, tăng 146% so với 1.399

tấn của cùng kỳ năm ngoái. Riêng
tuần 33, Na Uy XK 47 tấn cá tuyết
tươi sang Pháp, tăng 176,4% so với
17 tấn cách đây một năm. Giá FOB
trung bình giảm 14,8% từ 3,9 USD/
kg xuống 3,3 USD/kg.
(Theo IntraFish)
Ngọc Hà
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

CÁ TRA

XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM
TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/ 2013
Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)
Thị trường nhập khẩu cá tra,
từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)

Giá trị xuất khẩu cá tra
8 tháng đầu năm, 2009-2013
Triệu USD

Các TT khác
31,7%

EU
22,5%

Colombia
3,0%

Brazil
6,1%

THỊ TRƯỜNG
Mỹ
EU
Tây Ban Nha
Hà Lan
Đức
Anh
ASEAN
Singapore
Thái Lan
Philippines
Brazil
Mexico
TQ và HK
Hồng Kông
Arập Xêut
Colombia
Các TT khác
Tổng cộng

Tháng 7/2013
(GT)

Nửa đầu
T8/2013 (GT)

Tỷ lệ GT
(%)

27,597
30,479
5,851
5,286
3,463
4,153
9,179
3,058
2,089
1,935
9,199
8,833
8,459
2,889
2,667
4,929
34,209
135,551

15,623
15,551
2,197
2,579
1,845
1,875
5,325
1,750
1,625
0,832
3,841
3,266
3,975
1,425
1,841
2,165
18,701
70,287

Mexico
6,0%

So với nửa đầu
Từ 1/1 đến
T8/2012 (%) 15/8/2013 (GT)

22,2
22,1
3,1
3,7
2,6
2,7
7,6
2,5
2,3
1,2
5,5
4,6
5,7
2,0
2,6
3,1
26,6
100

-25,3
-14,5
-59,6
-1,4
+20,3
+22,9
+30,7
+67,3
+34,0
+0,5
+75,8
+6,8
+20,4
-30,7
-32,8
-2,9
-1,5
-7,1

Mỹ
23,3%

ASEAN
7,3%

Tỷ lệ GT
(%)

So với cùng
kỳ 2012 (%)

23,3
22,5
4,5
3,7
2,7
2,4
7,3
2,1
2,0
1,6
6,1
6,0
5,0
2,1
3,1
3,0
23,7
100

+4,6
-12,8
-21,1
-15,4
-17,7
+10,8
+13,7
+1,1
+81,4
+3,0
+77,2
+14,2
+21,9
-17,9
-2,8
+7,6
-14,9
-1,1

245,982
237,359
47,871
39,183
28,196
25,451
77,234
22,394
21,618
17,090
64,763
63,551
52,651
22,088
32,216
31,619
250,001
1.055,377

GT: Giá trị (triệu USD)

SẢN PHẨM CÁ TRA XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Sản phẩm
Cá tra mã HS 03 (1)
Trong đó: 	 - Cá tra sống/tươi/đông lạnh/khô (thuộc mã HS 03, trừ mã HS 0304)
	
- Cá tra (thuộc mã HS 0304)
Cá tra chế biến khác thuộc mã HS16 (2)
Tổng XK cá tra (1 + 2)

GT (USD)
1.047.955.785
50.237.991
997.717.794
7.420.877
1.055.376.662

Tỷ lệ GT (%)
99,3

0,7
100,0

9
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

TÔM

Xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh
(vasep.com.
vn) Thống kê
của Hải quan Việt
Nam cho thấy 7
tháng đầu năm
2013, XK tôm
của Việt Nam đạt
BTV Nguyễn Bích gần 1,4 tỷ USD,
tăng 14,7% so với
cùng kỳ năm 2012. XK sang nhiều
thị trường chính đều tăng trưởng
cao, trong đó XK sang Nhật Bản
tăng 10,7%, sang Mỹ tăng 35,9%,
sang Trung Quốc tăng 37,6%.
EU - thị trường được coi là “ảm
đạm” nhất cũng đã bắt đầu phục
hồi kể từ tháng 5, nhờ đó XK tôm
sang thị trường này 7 tháng đầu
năm nay tăng 2,1% so với cùng kỳ
năm ngoái. Mặc dù mức tăng còn
khá khiêm tốn nhưng đây là tín
hiệu đáng mừng đối với một thị
trường giảm mạnh nhu cầu tiêu
thụ trong hơn một năm qua.
Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU
và Hàn Quốc là 5 thị trường NK
tôm hàng đầu của Việt Nam, chiếm
trên 81% tổng giá trị XK tôm của
cả nước. Riêng XK sang Hàn Quốc
giảm 16,4%, XK sang 4 thị trường
còn lại đều tăng khả quan.
Xuất khẩu sang Nhật Bản tăng
10,7% nhờ giá tăng mạnh
Nguồn cung tôm cho Nhật Bản
giảm do chính sách thắt chặt kiểm
soát Ethoxyquin đối với tôm Việt
Nam và Ấn Độ, cùng với NK tôm
từ Thái Lan giảm do nước này bị
ảnh hưởng nghiêm trọng của hội
chứng tôm chết sớm đã đẩy giá
tôm NK vào Nhật Bản tăng mạnh
trong 7 tháng qua.
Theo báo cáo thị trường tôm
Nhật Bản trên trang FIS, giá tôm
sú HLSO cỡ 16/20 từ 3 nguồn cung
chính cho thị trường này là Việt
Nam, Ấn Độ và Indonesia đều tăng
mạnh, trong đó giá tôm Ấn Độ tăng
thêm 4,5 USD/kg, tôm Việt Nam

10

tăng 5,5 USD/kg và tôm Indonesia
tăng khoảng 3 USD/kg.
Xuất khẩu sang Mỹ tăng
35,9% mặc dù có vụ kiện chống
trợ cấp
Mặc dù “vấp” phải vụ kiện
chống trợ cấp do Liên minh Công
nghiệp Tôm vùng Vịnh (Mỹ) khởi
kiện từ cuối năm 2012, XK tôm Việt
Nam sang Mỹ vẫn tăng trưởng khả
quan: 6 tháng đầu năm 2013 tăng
22,4% so với cùng kỳ năm 2012,
tháng 7/2013 tiếp tục tăng 29,3%,
đưa giá trị XK tôm sang thị trường
này 7 tháng đầu năm tăng tới
35,9% đạt trên 337,5 triệu USD.
Thống kê NK tôm vào Mỹ cũng
cho thấy Ấn Độ, Việt Nam là 2 trong
số 10 nước cung cấp tôm hàng đầu
cho thị trường này tăng XK tôm
vào Mỹ với mức tăng lần lượt là
69,2% và 18,3%. Trong khi đó, NK
tôm từ Thái Lan giảm 36,4%, từ
Ecuador giảm 11,6%, từ Indonesia
giảm 1,4%. Ấn Độ và Việt Nam hiện
là nhà cung cấp tôm lớn thứ 4 và 5
cho Mỹ.
Xuất khẩu tôm sang Trung
Quốc sẽ đạt mức kỷ lục
Năm 2013, dịch bệnh tấn công
tôm nuôi Trung Quốc khiến nước
này trở thành thị trường chính tiêu
thụ tôm Việt Nam. XK tôm sang

Trung Quốc liên tục tăng mạnh
đã giúp nước này vượt qua EU trở
thành nước NK tôm lớn thứ 3 của
Việt Nam.
Tháng 7/2013, XK tôm sang
nước này tăng gần 58% so với
tháng 7/2012 và 7 tháng đầu năm
đạt trên 180,6 triệu USD, tăng
37,6% so với cùng kỳ năm 2012.
Với tình hình thị trường thuận lợi,
dự báo XK tôm sang Trung Quốc
trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng
và có thể đạt mức kỷ lục trên 300
triệu USD vào cuối năm.
Tiếp tục tăng mạnh xuất khẩu
tôm Việt Nam
Giá tôm trên thị trường thế giới
được dự báo tiếp tục tăng trong
những tháng cuối năm do nhu cầu
tăng, trong khi nguồn cung chưa
được cải thiện. Thái Lan mới đây
đưa ra thông tin về việc nước này
chỉ có thể phục hồi khoảng 30%
sản lượng và khó có thể phục hồi
hoàn toàn trước quý II/2014.
Nguồn cung tiếp tục hạn chế
đẩy giá tôm tăng, cùng với nhu
cầu tiêu thụ tăng vào cuối năm
sẽ giúp XK tôm Việt Nam tiếp tục
tăng trưởng trong các tháng cuối
năm.
Nguyễn Bích
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

(vasep.com.vn) Nguồn cung giảm do hội chứng tôm
chết sớm (EMS) tiếp tục đẩy giá tôm Ấn Độ tăng cao. Chỉ
trong vòng 2 tháng qua, giá tôm chân trắng đã tăng từ
5,30 USD/kg lên 9,40 USD/kg.
Theo các nhà XK, giá tôm tăng cao do nhu cầu tôm
Ấn Độ của Mỹ tăng trong bối cảnh nhiều trại nuôi tôm ở
Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi EMS.
EMS “hoành hành” tại Thái Lan, Trung Quốc khiến
nhiều nhà NK Mỹ phải tăng cường mua từ Ấn Độ. Đại
diện một công ty XK tôm ở thành phố cảng Kochi cho
biết nhu cầu tôm Ấn Độ của Mỹ tăng 30%. Trước đây,
công ty này thường xuất 10 containơ sang Mỹ nhưng
hiện nay xuất 13-15 containơ.
XK thủy sản của bang Kerala (Ấn Độ) tháng 7/2013
tăng 30% so với cùng kỳ năm 2012 và tăng 40% so với
tháng trước, trong đó tôm chân trắng chiếm ¼ tổng giá
trị XK thủy sản của bang.
Năm tài khóa 2012-2013, Ấn Độ XK 91.000 tấn tôm
chân trắng, đóng góp 21% tổng nguồn thu từ XK thủy
sản của Ấn Độ trong năm tài khóa này và tăng 90% so với
năm tài khóa 2011-2012.
(Theo IntraFish)

Mỹ chuyển sang
mua tôm Bangladesh

(vasep.com.vn) XK tôm của Bangladesh
đang tranh thủ tận dụng lợi thế sau khi Mỹ áp
thuế chống trợ cấp lên tôm NK từ một số nước
cạnh tranh. Mỹ hiện là nước tiêu thụ tôm lớn thứ
hai của Bangladesh.
Theo ông Md Amin Ullah, Chủ tịch Hiệp hội
XK Thực phẩm Đông lạnh Bangladesh, XK tôm
sang Mỹ sẽ tăng đáng kể cả về giá và khối lượng
nhờ phán quyết này.
Bộ Thương mại Mỹ đã áp thuế chống trợ cấp
từ 4,52% – 54,5% đối với tôm NK từ Ấn Độ, Trung
Quốc, Việt Nam, Malaysia và Ecuador. Khách
hàng Mỹ sẽ tìm kiếm nguồn cung tôm thay thế
từ Bangladesh.
“Nếu tăng giá thêm 5 - 10%, chúng tôi vẫn có
giá cạnh tranh hơn so với các nước khác phải chịu
thuế”, ông Md Amin Ullah cho biết. Giá tôm sú cỡ
16/20 của Bangladesh XK sang Mỹ là 7,50 USD/
pao và dự kiến sẽ sớm tăng lên 8 USD/pao.
(Theo IntraFish)

Tôm Malaysia đối mặt với thuế chống bán phá giá 54,5%
(vasep.com.vn) Ngành tôm
Malaysia có thể mất tới 156 triệu
USD/năm khi Mỹ áp thuế chống
bán phá giá (CBPG) 54,5% đối với
tôm nước này NK vào Mỹ từ ngày
1/10/2013.
Theo Hiệp hội Tôm Malaysia, XK
tôm sang Mỹ chiếm 43,84% tổng
XK tôm của nước này. Năm 2012,
Malaysia đã XK 27.500 tấn tôm
sang Mỹ.
Bộ Thương mại Mỹ đã đề xuất
áp thuế CBPG đối với tôm Malaysia
với lý do các nhà sản xuất tôm nước
này XK tôm không phải xuất xứ từ
Malaysia nhưng sử dụng chứng
nhận XK của nước này. Đây được
coi là hoạt động trung chuyển.
Ngày 19/9 tới, Maylaysia sẽ
điều trần trước Ủy ban Thương
mại Quốc tế (ITC) về thuế CBPG.
Trước đó, chỉ có một công ty sản
xuất tôm ở Malaysia do nước ngoài
sở hữu đã bị thanh tra và phải chịu
thuế 10,8% khi XK tôm sang Mỹ.

Phía Mỹ đang tiến hành thanh
tra 23 công ty khác sản xuất tôm ở
nước này.
Ngoài ra, một trong những lo
ngại khác của ngành tôm Malaysia
hiện nay là ưu đãi thuế quan dành
cho tôm XK sang EU sẽ hết hiệu lực
từ tháng 1/2014. Nhờ được hưởng
ưu đãi thuế quan mà tôm nước này
XK sang EU chỉ phải chịu thuế 4%.

Nếu EU bị thuyết phục rằng các
nhà sản xuất tôm Malaysia được
trợ cấp nhiều từ chính phủ và tham
gia trung chuyển tôm thì nhiều
khả năng EU sẽ nâng mức thuế áp
cho tôm nước này khi XK sang thị
trường EU.
(Theo IntraFish)
Nguyễn Bích

11

TÔM

Giá tôm Ấn Độ tăng gấp đôi
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

TÔM

THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI
Nhật Bản
Thị trường: Lượng dự trữ tôm
ở mức thấp cùng với đồng yên suy
yếu so với USD đã ảnh hưởng tới
tiêu thụ tôm trong Lễ hội Phật giáo
Obon.
Theo thông lệ, người Nhật Bản
thường đi ra ngoài vào dịp này

để ăn và tôm là món họ ưa thích.
Tuy nhiên, nguồn cung tôm thiếu
cả về cỡ lẫn loại tôm, cùng với giá
cao đã là những nguyên nhân cản
trở việc tiêu thụ tôm tại Nhật Bản
trong dịp lễ Ôbon. NK tôm từ Thái
Lan, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ

vào Nhật Bản đều giảm đã đẩy giá
tôm lên cao.
Giá: Mặc dù các nhà bán buôn
đã nỗ lực hạ giá bán tôm Việt Nam
nhưng lực mua vẫn yếu. Ngoại trừ
tôm cỡ 8/12 và 31/40, giá tôm sú
HLSO đã giảm từ 1,60 – 3 USD/1,8
kg. Tôm Ấn Độ còn giảm mạnh
hơn so với tôm Việt Nam với mức
giảm từ 1,70 – 4,60 USD/1,8 kg.
Chỉ có tôm Indonesia tăng giá
nhẹ với mức tăng từ 0,28 – 0,42
USD/1,8 kg. Indonesia cũng tăng
giá bán tôm chân trắng trong khi
Thái Lan hạ giá.

Giá tôm sú HLSO tại Nhật Bản, ngày 23/8/2013, USD/1,8 kg
HLSO (con/pao)

Việt Nam

Ấn Độ

38,00
30,00
28,00
26,00
24,00
21,00

8/12
13/15
16/20
21/25
26/30
31/40
41/50

Indonesia
39,00
34,00
31,00
29,00
26,00
23,00
20,00

29,00
26,00
25,50
22,00
19,00

GIÁ TÔM CÁC LOẠI TẠI NHẬT BẢN, ngày 23/8/2013, USD/hộp
HLSO
(con/pao)
8/12
13/15
16/20
21/25
26/30
31/35
31/40
36/40
41/50
51/60

Tôm thẻ biển
Ấn Độ
Indonesia
x 2 kg
37,00
30,00
24,00
20,00
17,00
14,00
12,00

x 1,8 kg
45,00
33,00
26,00
23,00
19,00
18,00

Tôm rằn
Ấn Độ
x 2 kg
34,86
32,29
26,66
21,53
18,45
15,38
13,84
1,33

Tôm chân trắng
Indonesia
Thái Lan
x 1,8 kg

26,00
24,00
22,00
19,00
18,50
14,00

PUD
(con/pao)

x 1,8 kg
27,00
25,00
24,00
19,80
18,80
14,80

Tôm chân trắng
Indonesia
x 1,8 kg

21/25
26/30
31/40
41/50
51/60
61/70
71/90

28,00
25,00
24,00
22,00
20,00
18,00

Brazil
Xuất khẩu: Theo Hải quan Brazil, tháng 7/2013 nước này XK 42,2 tấn tôm HOSO và PUD đông lạnh, trị giá
382.548 USD. Bảy tháng đầu năm 2013, tổng XK tôm HOSO và PUD đông lạnh của Brazil đạt 216,6 tấn, trị giá
9,02 triệu USD.
Xuất khẩu tôm của Brazil, tháng 7/2013
Sản phẩm
HOSO đông lạnh
PUD đông lạnh

KL (tấn)
2013

2012

24,0
18,2

77,5

Tăng, giảm về
KL (%)

GT (nghìn USD)
2013

-77

143,3
239,2

2012
1.093,6

Tăng, giảm về
GT (%)
-78

Xuất khẩu tôm của Brazil, tháng 1- 7/2013
Sản phẩm
HOSO đông lạnh
PUD đông lạnh

12

KL (tấn)
2013
24,0
192,6

2012
0,5
454,9

Tăng, giảm về
KL (%)
4700
-58

GT (nghìn USD)
2013
143,3
9.028,2

2012
0,5
6.712,7

Tăng, giảm về
GT (%)
28.560
34
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Thái Lan
9,84 USD/kg FOB. Nhật Bản và Mỹ
là 2 thị trường NK chính.
Nhập khẩu: Theo Hải quan
Thái Lan, tháng 7/2013 Thái Lan NK
1.636,6 tấn, trị giá 13,5 triệu USD,
tăng 13% về khối lượng và 10% về
giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Bảy tháng đầu năm 2013, Thái Lan
NK 6.266,4 tấn tôm, trị giá 51,1
triệu USD.
Nguyễn Bích

TÔM

Xuất khẩu: Theo Hải quan Thái
Lan, tháng 7/2013 nước này XK
15.093,9 tấn tôm (trừ tôm nước
ngọt), trị giá trên 160 triệu USD,
FOB, tăng 8% về khối lượng và 11%
về giá trị so với tháng 6/2013. Giá
XK trung bình 10,60 USD/kg FOB.
Bảy tháng đầu năm 2013, Thái
Lan XK 115.112,7 tấn tôm (trừ tôm
nước ngọt), trị giá trên 1.132,6
triệu USD, FOB. Giá XK trung bình

Xuất khẩu tôm của Thái Lan
Sản phẩm
Tôm sú đông lạnh
Tôm chân trắng đông lạnh
Tôm đông lạnh khác
Tôm sú
Tôm chân trắng
Sản phẩm khác
Tôm sú đóng hộp
Tôm chân trắng đóng hộp
Sản phẩm tôm đóng hộp khác
Tổng

Tháng 7/2013
KL (tấn)

Tháng 1- 7/2013

GT (nghìn USD) FOB Giá (USD/kg)
3.094,1
54.932,0
3.105,0
992,2
82.060,6
1.063,0
62,1
13.571,8
1.182,9
160.063,6

285,5
5.509,5
294,7
83,2
7.238,0
150,2
5,5
1.454,9
72,3
15.093,9

10,84
9,97
10,53
11,93
11,34
7,08
11,19
9,33
16,36
TB: 10,60

KL (tấn)
2.632,6
45.892,6
1.810,0
446,0
55.326,0
952,0
50,1
7.530,2
473,1
115.112,7

GT (nghìn USD) FOB Giá (USD/kg)
26.572,4
419.772,6
20.610,8
4.590,0
576.560,3
6.273,3
402,4
70.924,7
6.966,6
1.132.673,1

10,09
9,15
11,39
10,29
10,42
6,59
8,03
9,42
14,72
TB: 9,84

Xuất khẩu tôm của Thái Lan sang các thị trường
Sản phẩm
Tôm sú đông lạnh
Tôm chân trắng đông lạnh
Các sản phẩm đông lạnh khác
Các sản phẩm tôm sú
Các sản phẩm tôm chân trắng
Các sản phẩm khác
Tôm sú đồ hộp
Tôm chân trắng đồ hộp
Các sản phẩm đồ hộp khác

Tháng 1-7/2013

Thị trường
Nhật Bản
Mỹ
Nhật Bản
Mỹ
Nhật Bản
Nhật Bản
Mỹ
Nhật Bản
Mỹ

KL (tấn)

GT (nghìn USD) CIF
5.773,5
159.325,8
6.673,2
207.798,6
202.400,2
2.933,8
109,3
29.939,7
672,5

524,8
17.290,8
521,2
19.828,2
19.578,3
415,2
17,5
3.553,8
112,8

Giá (USD/kg)
11,00
9,21
12,80
10,48
10,34
7,07
6,26
8,42
5,96

Nhập khẩu tôm vào Thái Lan
Sản phẩm
Tôm sú đông lạnh
Tôm chân trắng đông lạnh
Các sản phẩm đông lạnh khác
Các sản phẩm tôm sú
Các sản phẩm tôm chân trắng
Các sản phẩm khác
Tôm sú đồ hộp
Các sản phẩm đồ hộp khác
Tổng

Tháng 7/2013
KL (tấn)
9,2
1.225,5
304,5
32,3
10,0
55,0
1.636,6

GT (nghìn USD) CIF
118,7
9.607,3
3.228,9
309,9
60,4
217,8
13.543,0

Tháng 1- 7/2013
Giá (USD/kg)
12,84
7,84
10,60
9,59
6,01
3,96
TB: 8,27

KL (tấn)
164,5
3.036,6
2.544,3
40,0
364,0
49,5
0,6
66,9
6.266,4

GT (nghìn USD) CIF
2.250,9
26.600,5
17.549,8
300,0
3.942,7
137,5
6,2
357,0
51.145

Giá (USD/kg)
13,68
8,76
6,90
7,50
10,83
2,78
10,23
5,33
TB: 8,16

13
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

TÔM

T
BTV Nguyễn Trang

uần cuối tháng 8/2013, giá một số loại
tôm HLSO tại thị trường Mỹ tăng nhẹ so
với tuần trước. Giá tôm sú HLSO chất lượng
cao cỡ từ 4/6 - 21/25 tăng thêm 0,1 - 0,3 USD/
pao; giá tôm thẻ nuôi Châu Á, xẻ lưng cỡ từ
13/15 - 51/6 cũng tăng 0,05 - 0,15 USD/pao.
Đối với tôm bóc vỏ, bỏ đầu: giá hầu hết các

sản phẩm tôm sú Đông Nam Á, tôm thẻ Châu
Á, tôm thẻ Đông Nam Á… đều tăng từ 0,05 0,25 USD/pao so với tuần trước. Tại Tây Ban
Nha, giá DDP tôm chân trắng HOSO tăng chủ
yếu do giảm NK từ Thái Lan, giá tôm sú giảm
và giá tôm chì ổn định so với tuần trước.
Nguyễn Trang

Chi tiết giá theo bảng tham khảo dưới đây được lấy từ các nguồn: Fis.com, Urner Barry
GIÁ TÔM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ, ngày 29/8/2013, USD/pao
HLSO, EXW

Cỡ
(con/pao)

Tôm sú HLSO
chất lượng cao

Tôm sú HLSO chất
lượng tiêu chuẩn

2-4
4-6
6-8
8-12
13-15
16-20
21-25
26-30
31-40
41-50
51-60
61-70

18,50 - 18,75+
16,50 - 16,75
11,80 - 12,00+
9,00 - 9,20+
8,40 - 8,50+
7,60 - 7,70+
-

-

Tôm thẻ nuôi Châu Á, Tôm sú nuôi Châu Á, Tôm nuôi nước ngọt
xẻ lưng
xẻ lưng
Châu Á, xẻ lưng
8,00 - 8,10+
7,70 - 7,80+
6,90 - 7,00+
6,55 - 6,65+
5,85 - 5,95+
5,25 - 5,35+
4,85 - 4,95+
-

-

12,40 - 12,50
11,20 - 11,30
8,30 - 8,50
6,80 - 6,95
5,80 - 5,90
-

PD (bóc vỏ, bỏ đầu)

Cỡ
(con/pao)

Tôm sú
Đông Nam Á,
chín, để đuôi

Tôm thẻ
Châu Á, chín,
để đuôi

Tôm sú nuôi
Đông Nam Á,
P&D, để đuôi

Tôm thẻ nuôi
Đông Nam Á,
P&D, để đuôi

Tôm sú nuôi
Đông Nam Á,
P&D, bỏ đuôi

Tôm thẻ nuôi
Đông Nam Á,
P&D, bỏ đuôi

6-8
8-12
13-15
16-20
21-25
26-30
31-40
41-50
51-60
61-70
71-90
91-110

14,25 - 14,50+
10,20 - 10,30+
9,10 - 9,20+
8,80 - 8,90+
7,90 - 8,00+
7,45 - 7,55+
-

8,85 - 8,95+
8,60 - 8,70+
7,85 - 7,95+
7,45 - 7,55+
6,90 - 7,00+
6,35 - 6,45+
5,85 - 5,95+
5,10 - 5,20+

16,75 - 17,00
12,95 - 13,20+
9,95 - 10,20+
9,15 - 9,25+
8,25 - 8,35+
7,50 - 7,60+
6,60 - 6,70+
6,00 - 6,10+
-

9,80 - 9,90+
8,80 - 8,90+
7,75 - 7,85+
7,10 - 7,20+
6,65 - 6,75+
6,10 - 6,20+
-

9,10 - 9,20
8,25 - 8,35+
7,65 - 7,75+
6,90 - 7,00+
6,55 - 6,65+
-

8,80 - 8,90+
7,70 - 7,80+
7,15 - 7,25+
6,80 - 6,90+
6,50 - 6,60+
5,90 - 6,00+
5,55 - 5,65+
5,25 - 5,35+
-

GIÁ DDP TÔM CÁC LOẠI TẠI TÂY BAN NHA, ngày 26/8/2013, EUR/kg
Sản phẩm

Tôm chân trắng HOSO
(Penaeus vannamei)

14

Cỡ (con/kg)

Giá

21/30
31/40
41/50
51/60
61/70
71/80
81/90
91/100
101/120

7,90
8,60
7,30
6,65
5,80
5,00
4,90
4,50
4,30

Sản phẩm
Tôm chì HOSO
(Pleoticus muelleri)

Tôm sú HOSO
(Penaeus monodon)

Cỡ (con/kg)

Giá

L1 - 10/20
L2 - 21/30
L3 - 31/40
L4 - 41/50
L5 - 51/60
13/15
16/20
21/30
31/40
41/50

9,30
8,30
7,30
6,30
5,30
7,00
5,40
4,65
3,90
3,50
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Thị trường nhập khẩu tôm,
từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)
Các TT khác
14,6%

Trung Quốc
12,6%

Hàn Quốc
5,6%

Australia
3,8%

THỊ TRƯỜNG
Nhật Bản
Mỹ
EU
Đức
Anh
Pháp
TQ và HK
Hồng Kông
Hàn Quốc
Australia
Canada
Đài Loan
ASEAN
Singapore
Philippines
Thụy Sĩ
Các TT khác
Tổng

EU
12,7%

Giá trị xuất khẩu tôm 8 tháng đầu năm, 2009 - 2013
Nhật Bản
25,5%

Mỹ
25,1%

Tháng 7/2013
Nửa đầu
(GT)
T8/2013 (GT)
70,151
85,283
38,353
9,416
7,788
6,752
33,633
5,899
13,602
9,919
9,958
9,354
5,477
3,387
0,637
4,808
10,728
291,267

TÔM

Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

26,749
47,646
18,725
4,154
3,055
2,689
12,666
2,429
10,079
4,224
5,770
4,813
1,546
0,942
0,218
3,913
3,630
139,761

Tỷ lệ GT
(%)
19,1
34,1
13,4
3,0
2,2
1,9
9,1
1,7
7,2
3,0
4,1
3,4
1,1
0,7
0,2
2,8
2,6
100

So với nửa đầu
Từ 1/1 đến
T8/2012 (%) 15/8/2013 (GT)
+21,9
+122,6
+49,3
+48,8
+33,1
+141,7
+30,5
-2,3
+93,6
+32,6
+86,2
+49,4
-9,7
-32,1
-6,2
+187,8
-28,6
+58,0

390,813
385,234
195,062
46,202
35,678
32,368
193,272
36,763
86,352
58,738
55,625
48,115
26,578
17,224
4,622
28,435
65,753
1.533,976

Tỷ lệ GT
(%)
25,5
25,1
12,7
3,0
2,3
2,1
12,6
2,4
5,6
3,8
3,6
3,1
1,7
1,1
0,3
1,9
4,3
100

So với cùng kỳ
2012 (%)
+11,4
+42,8
+5,3
-5,3
+19,9
+44,8
+37,1
-5,6
-10,4
+3,7
+36,9
+6,4
+20,5
+7,7
+45,2
+3,9
-5,0
+17,6

GT: Giá trị (triệu USD)

SẢN PHẨM TÔM XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Sản phẩm
Tôm chân trắng (1)
Trong đó: - Tôm chân trắng chế biến (thuộc mã HS16)
- Tôm chân trắng chế biến đóng hộp (thuộc mã HS16)
- Tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)
Tôm sú (2)
Trong đó: - Tôm sú chế biến khác (thuộc mã HS16)
- Tôm sú sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)
Tôm biển khác (3)
Trong đó: - Tôm loại khác chế biến đóng hộp (thuộc mã HS16)
- Tôm loại khác chế biến khác (thuộc mã HS16)
- Tôm loại khác khô (thuộc mã HS03)
- Tôm loại khác sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)
Tổng XK tôm (1+2+3)

GT (USD)
689.872.747
297.282.287
555.884
392.034.576
730.887.733
110.386.848
620.500.884
113.215.341
3.940.983
67.437.578
2.390.893
39.445.888
1.533.975.821

Tỷ lệ GT (%)
45,0

47,6

7,4

100,0

15
CÁ NGỪ

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Xuất khẩu cá ngừ Thái Lan sụt giảm
trong nửa đầu năm
(vasep.com.
vn) Dù là nước
XK cá ngừ lớn
nhất thế giới
nhưng đến hết
tháng 7 vừa qua,
Thái Lan cũng là
BTV Nguyễn Hà nước NK nhiều
nhất cá ngừ từ
Việt Nam trong khối ASEAN.
Theo số liệu của Hải quan Việt
Nam, giá trị NK cá ngừ của Thái Lan
từ Việt Nam 7 tháng đầu năm 2013
đạt hơn 15,544 triệu USD, chiếm
4,62% tổng giá trị. Thái Lan hiện
đứng thứ 4 trong số các thị trường
NK cá ngừ đơn lẻ của Việt Nam sau
Mỹ, Đức và Nhật Bản.
Để bù đắp sự thiếu hụt cá ngừ
nguyên liệu cho sản xuất trong
nước, Thái Lan tăng cường NK từ
rất nhiều nguồn, chủ yếu từ các
nước Châu Á. Sáu tháng đầu năm
2013, Thái Lan NK 248.401 tấn
cá ngừ từ các nước Châu Á, tăng
12,93% so với cùng kỳ năm ngoái,
trị giá 541,22 triệu USD, chiếm hơn
53,89% tổng giá trị NK cá ngừ của
nước này. Trong đó đứng đầu là
Đài Loan chiếm 18,67%, tiếp đến
Hàn Quốc 12,19%, Trung Quốc
5,56%.
Mỹ - một mặt là thị trường NK
lớn nhất của cá ngừ Thái Lan tính
tới thời điểm này, mặt khác lại là
nguồn cung cấp cá ngừ nguyên
liệu lớn thứ 2 cho Thái Lan - sau các

Nhập khẩu cá ngừ của Thái Lan

Vanuatu
11%

Kiribati
Quần đảo
4%
Marshall
5%

New Brazil
Micronesia EU Quần đảo Salomon
Zealand 1%
1%
1%
1%
1%
Khác
5%
Các nước
Châu Á
54%

Mỹ
15%

nước Châu Á - chiếm 14,8% tổng
giá trị NK cá ngừ của nước này.
Đến hết tháng 6/2013, giá trị XK cá
ngừ nguyên liệu của Mỹ sang Thái
Lan đạt 148,12 triệu USD trong khi
XK cá ngừ của Thái Lan sang Mỹ
chỉ đạt 15,59 triệu USD, nhưng đều
tăng so với cùng kỳ năm trước.
Ngoài các nước Châu Á và
Mỹ, Thái Lan cũng tăng NK cá
ngừ nguyên liệu từ các quốc đảo
ở khu vực Trung Tây Thái Bình
Dương như Vanuatu tăng 36,96%,
Marshall tăng 33,85% và Kiribati
tăng 213,03%, đưa tổng giá trị NK
cá ngừ của Thái Lan 6 tháng đầu
năm lên hơn 1 tỷ USD, tăng 19,55%
so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuy đã tăng NK cá ngừ nguyên
liệu để đẩy mạnh sản xuất XK
nhưng giá trị XK cá ngừ của Thái
Lan 6 tháng đầu năm vẫn giảm
5,25% so với cùng kỳ năm ngoái,
trong đó 2 thị trường chính là các
nước Châu Á và EU đều giảm lần

lượt là 29,4% và 20,23%.
Trong số các nước Châu Á NK cá
ngừ của Thái Lan 6 tháng đầu năm
nay có 3 thị trường chính là Nhật
Bản, Việt Nam và Singapore đều
giảm lần lượt là 37,59%; 42,48% và
26,22% so với cùng kỳ năm ngoái,
trong khi các thị trường Trung
Quốc và Malaysia lại tăng trưởng
rất mạnh 996,67% và 200%.
XK cá ngừ của Thái Lan sang 27
nước trong khối EU 6 tháng đầu
năm phần lớn đều ổn định - trừ
Anh, Tây Ban Nha và Italia giảm
NK, kéo theo tổng giá trị XK sang
cả khối giảm.
Theo đánh giá, nguyên nhân
giảm giá trị XK cá ngừ của Thái Lan
trong nửa đầu năm là do chi phí
nguyên liệu thô tăng cao và đồng
bath tăng giá. Tuy nhiên, các nhà
XK Thái Lan vẫn đánh giá từ nay
đến cuối năm, XK cá ngừ của nước
này sẽ lại khởi sắc.
Nguyễn Hà

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ CỦA THÁI LAN
STT
1
2
3
4
5
6

16

Nước NK
Mỹ
Các nước Châu Á
EU
Trung Đông
Nam Phi
Australia
Các nước khác
Tổng cộng

KL (tấn)
T1-T6/2012
T1-T6/2013
1.971,23
6.669,62
2.778,61
569,48
0
8,49
2.848,36
14.845,79

2.908,62
4.466,92
2.387,46
629,04
73,55
9,50
2.625,47
13.100,56

Tăng/giảm (%)
+47,55
-33,33
-14,08
+10,46
0
+11,90
-34,26
-11,76

T1-T6/2012
10,43
18,08
12,85
2,93
0
0,06
9,86
54,21

GT (triệu USD)
T1-T6/2013

Tăng/giảm (%)

15,59
12,83
10,25
3,15
0,31
0,08
11,38
53,59

+49,47
-29,04
-20,23
+7,51
0
+33,33
-42,18
-1,14
Sẽ đưa ra quyết định giảm sản lượng đánh bắt cá ngừ vây xanh
phương nam trong tuần này
(vasep.com.vn) Các quy định quốc tế mới về quản
lý nguồn lợi cá ngừ vây xanh ở khu vực Bắc Thái Bình
Dương được một tiểu ban của Ủy ban Nghề cá Trung
Tây Thái Bình Dương (WCPFC) đưa ra tại cuộc họp từ
ngày 2 – 5/9/2013 tại Fukuoka, Nhật Bản. Có 9 nước,
gồm cả Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ, tham dự cuộc
họp này của tiểu ban. Tất cả các nước tham dự sẽ phải
đồng ý một đề xuất để đệ trình tại hội nghị thường
niên của WCPFC được tổ chức vào tháng 12 tới tại

Australia. WCPFC sẽ thông qua quy định mới tại hội
nghị lần này.
Mỹ đang thúc đẩy việc giảm 25% sản lượng cá ngừ
vây xanh trung bình 3 năm tuổi từ năm 2002 – 2004
trong khi Nhật Bản đề xuất chỉ giảm 15%.
Vấn đề này xuất phát từ việc năm 2010, trữ lượng
cá ngừ vây xanh 4 năm tuổi trở lên giảm xuống gần
mức thấp nhất chưa từng có là 22.606 tấn.
(Theo Undercurrent News)

Các nhà sản xuất cá ngừ khó tìm kiếm nguồn cá ngừ câu tay
(vasep.com.vn) Mấy năm
qua, sự phục hồi của cá ngừ câu
tay như một sản phẩm mang tính
quốc tế đã trở thành một vấn đề
hết sức nhạy cảm giữa người bán
lẻ, nhà NK và các nhà vận động
môi trường với vai trò là các bên
tranh cãi về các giá trị thương mại
và sinh thái.
Dưới áp lực của Tổ chức Hòa
bình Xanh, phần lớn các nhà bán
lẻ Anh và các thương hiệu gần đây
đã cam kết chỉ bán các sản phẩm
cá ngừ câu tay vào năm 2020.
Theo quan điểm của các nhóm
môi trường, sự hấp dẫn của cá ngừ
câu tay là do phương pháp đánh
bắt thân thiện với môi trường hơn
là phương pháp dùng lưới vây có
sử dụng thiết bị gom cá (FAD),
phương pháp câu vàng và lưới rà.
Trong khi các cam kết của nhà
bán lẻ cá ngừ câu tay tại Anh làm
hài lòng Tổ chức Hòa bình Xanh
và các nhóm môi trường khác, thì
một sức ép khổng lồ đè nặng lên
các nhà bán lẻ khác và các nhà NK
về nguồn cung cấp cá ngừ theo
thỏa thuận.
Theo thống kê, cá ngừ câu tay
hiện chỉ khoảng 4 triệu tấn/năm,
chiếm khoảng 10% sản lượng đánh
bắt cá ngừ thế giới. Các nhà NK cho
biết, nhu cầu tiêu thụ cá ngừ câu
tay không tăng mà chủ yếu là tăng
nhu cầu để đáp ứng đòi hỏi của Tổ
chức Hòa bình Xanh.

Thị trường cá ngừ câu tay
Trong khi cá ngừ câu tay phổ
biến tại Anh và các nước khu vực
Bắc Âu như Hà Lan, Scandinavia, thì
ở một số nước như Mỹ, Tây Ban Nha
và Italia thực tế lại không hề có.
Mỹ là thị trường rất nhạy cảm
về giá và không bị ảnh hưởng bởi
các tổ chức như ở Anh. Tuy nhiên,
đây không phải là điều tồi tệ vì cá
ngừ câu tay chỉ có thể đáp ứng
được một lượng rất nhỏ nhu cầu
tiêu thụ của thế giới và chỉ đủ đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ tại Anh, Hà
Lan và Scandinavia.
Các nhà bán lẻ Anh chậm ký
cam kết với Tổ chức Hòa bình Xanh
khó có thể tiếp cận nguồn cung này
và họ phải tìm nguồn cung cá ngừ
không sử dụng FAD để thay thế.
Tuy nhiên, nhiều nhà bán lẻ khi
thực hiện cam kết đều nhận thấy
rất khó có thể tìm các nguồn cung
cá ngừ câu tay, hoặc nguồn cung
phù hợp, ổn định đủ để đáp ứng

nhu cầu của họ. Do đó, họ cũng
đang phải bắt đầu tìm kiếm các
nguồn cung khác như nguồn cung
cá ngừ không sử dụng FAD.
Triển vọng
Hầu hết các bên đều cho rằng,
nghề câu tay không thể lớn mạnh
hơn. Một mặt, phương pháp khai
thác này tốn nhiều sức lao động và
khó có thể đánh bắt được lượng
lớn cá như tàu lưới vây. Do đó, để
bù đắp sản lượng cho nhu cầu, khó
có thể mở rộng nghề câu tay.
Hơn thế nữa, do các chi phí liên
quan của nghề câu tay và các vấn
đề về lao động đi kèm nên nhà NK
Anh đã nhận thấy ngành cá ngừ sẽ
tập trung các sản phẩm đánh bắt
không sử dụng FAD để thay thế.
Vấn đề cốt lõi mà Tổ chức Hòa
bình Xanh đề cập đến đều là về
hoạt động đánh bắt có sử dụng
FAD, vì khi sử dụng phương pháp
này, các loài khác như rùa, cá
mập… cũng bị đánh bắt không
chủ đích. Nhưng nếu thiết kế lại
FAD có thể sẽ hạn chế được việc
đánh bắt không chủ đích này và
chỉ tập trung vào cá ngừ.
Tuy nhiên, các cam kết với Tổ
chức Hòa bình Xanh thực tế vẫn
đang tác động đến các nhà NK và
các nội dung khoa học có thể bị bỏ
lại phía sau, vì vậy các nhà NK cần
phải đáp ứng các cam kết của họ.
(Theo Intrafish)

17

CÁ NGỪ

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

CÁ NGỪ

THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ THẾ GIỚI
Châu Âu
Lượng
cập
cảng:
Tại
Mercamadrid, lượng cá ngừ và
cá nhám các loại cập cảng giảm.
Các nguồn chính cung cấp cá ngừ
albacore còn đầu và cá kiếm là từ
Madrid. Trong một số trường hợp,
cá ngừ albacore bỏ đầu có nguồn
gốc từ Guipuzcoa. Tại Mercabarna,
nguồn cung cá ngừ và cá nhám
các loại cũng giảm.
Giá: Trên thị trường thế giới, giá
FOB cá ngừ vằn đông lạnh cỡ >1,8
kg xuất xứ từ Seychelles vẫn ở mức
1.600 EUR/tấn và cá ngừ cùng loại
từ Abidjan giảm còn 1.560 EUR/
tấn. Giá FOB cá ngừ vây vàng giảm
còn 2.300 EUR/tấn và cá ngừ cùng
loại từ Abidjan vẫn ở mức 2.420
EUR/tấn.
Tại Tây Ban Nha, giá CFR cá ngừ
vằn nguyên liệu cho chế biến đồ

hộp giảm còn khoảng 1.700 EUR/
tấn. Giá CFR cá ngừ vây vàng cỡ
>10kg cũng tăng lên đến 2.570
EUR/tấn.
Giá cá ngừ vằn làm sạch thông
thường tăng lên 7,40 EUR/kg và cá
ngừ làm sạch 2 lần vẫn ở mức 8,35
EUR/kg.
Tại Mercamadrid, giá cá ngừ
mako vây ngắn, cá kiếm tươi và
đông lạnh đều giảm. Giá cá ngừ
albacore tươi và đông lạnh tăng.
Thị trường: Sáu tháng đầu

GIÁ EXW CÁ NGỪ NGUYÊN LIỆU ĐÓNG HỘP, TUẦN 33, EUR/kg
Loài

Cỡ (kg/con)

2,30
2,50
1,70
1,80
2,95

GIÁ FOB THĂN CÁ NGỪ ĐÔNG LẠNH HẤP CHÍN, TUẦN 33, EUR/kg

Giá

< 10
> 10
< 1,8
1,8 – 3,4
> 3,4

Cá ngừ vây vàng
Cá ngừ vằn

năm 2013, quần đảo Mauritius là
thị trường chính của cá ngừ vây
vàng đông lạnh với khối lượng NK
tăng so với cùng kỳ năm ngoái,
tiếp đến Tây Ban Nha, Bờ biển Ngà,
Madagascar và Italia.
Các nước cung cấp cá ngừ vây
vàng chính cho các thị trường này
là Philippines, Mexico, Panama,
Mayotte, Tây Ban Nha, Cabo Verde
và Guatemala, trong đó NK cá ngừ
từ Philippines đang có xu hướng
giảm.

Loài

Giá

Cá ngừ vây vàng

8,10 - 8,40

Cá ngừ vằn

6,20 - 6,50

GIÁ FOB THĂN CÁ KIẾM ĐÔNG LẠNH, TUẦN 33, EUR/kg
Sản phẩm

Quy cách

Giá

Thăn cá kiếm
“
“
H&G
“
“
“

Bỏ da, bỏ xương
Còn da, bỏ xương
Cắt lát
25/50 kg
50/70 kg
70/100 kg
> 100 kg

7,20
6,20
5,00
4,85
5,10
5,20
5,25

NHẬP KHẨU CÁ NGỪ VÂY VÀNG ĐÔNG LẠNH, T1-6/2013

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VÂY VÀNG ĐÔNG LẠNH, T1-6/2013

Các nước EU

Giá (EUR/kg)

Các nước EU

2,43
3,08
2,64
2,03
5,98
7,57

Tây Ban Nha
Italia
Pháp
Bồ Đào Nha
Hy Lạp
Bỉ

Tây Ban Nha
Italia
Pháp
Bồ Đào Nha
Hy Lạp
Bỉ

18

KL (tấn)
54.277
12.065
3.655
1.566
244
46

GT (nghìn EUR)
132.127
37.164
9.663
3.177
1.458
348

KL (tấn)
54.277
12.065
3.655
1.566
244
46

GT (nghìn EUR)
132.127
37.164
9.663
3.177
1.458
348

Giá (EUR/kg)
4,74
4,74
6,81
4,47
4,06
5,77
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

CÁ NGỪ

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM
TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

Thị trường nhập khẩu cá ngừ
từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)
Mexico
1,5%

Israel
3,4%

Các TT khác
18,1%

Giá trị xuất khẩu cá ngừ
8 tháng đầu năm, 2009 - 2013
Triệu USD
Mỹ
36,0%

ASEAN
6,6%

Nhật Bản
9,4%

THỊ TRƯỜNG
Mỹ
EU
Đức
Italy
Tây Ban Nha
Nhật Bản
ASEAN
Thái Lan
Israel
Tunisia
Canada
Mexico
Các TT khác
Tổng

EU
25,0%

Tháng
7/2013 (GT)
12,870
14,856
4,419
3,846
1,636
1,741
2,907
2,077
1,697
1,144
0,574
0,998
5,808
42,595

Tháng 7/2013
(GT)
6,633
5,639
1,617
1,353
0,712
0,198
2,644
1,892
0,829
0,103
0,278
0,586
2,787
19,696

Tỷ lệ GT
(%)
33,7
28,6
8,2
6,9
3,6
1,0
13,4
9,6
4,2
0,5
1,4
3,0
14,2
100

So với nửa đầu
T8/2012 (%)

Từ 1/1 đến
31/7/2013 (GT)

Tỷ lệ GT
(%)

So với cùng
kỳ 2012 (%)

-41,2
+19,8
-27,4
+46,2
+36,0
-85,7
+6,1
-17,2
+71,0
-70,5
+59,0
-44,2
-12,8
-21,5

128,123
89,127
28,425
16,778
10,986
33,578
23,442
17,436
11,969
8,724
7,885
5,405
47,773
356,025

36,0
25,0
8,0
4,7
3,1
9,4
6,6
4,9
3,4
2,5
2,2
1,5
13,4
100

-23,6
+33,8
+39,9
+8,7
+22,0
-20,4
+1,8
-16,0
+52,0
+68,1
+1,9
+15,0
+9,8
-3,4

GT: Giá trị (triệu USD)

SẢN PHẨM CÁ NGỪ XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Sản phẩm
Cá ngừ mã HS03 (1)
Trong đó:	 - Cá ngừ sống/tươi/đông lạnh/ khô (thuộc mã HS03, trừ mã HS0304)
	
- Cá ngừ (thuộc mã HS0304)
Cá ngừ chế biến mã HS16 (2)
Trong đó:	 - Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã HS16)
	
- Cá ngừ chế biến khác (thuộc mã HS16)
Tổng XK cá ngừ (1 + 2)

GT (USD)
206.952.163
92.161.368
114.790.796
149.073.243
121.501.833
27.571.410
356.025.406

Tỷ lệ GT (%)
58,1

41,9

100,0

19
Xuất khẩu mực, bạch tuộc: Cạnh tranh gay gắt

20

Xuất khẩu mực, bạch tuộc 7 tháng năm 2012-2013
50
40
triệu USD

(vasep.com.vn) Tháng 7/2013,
giá trị XK mực, bạch tuộc giảm nhẹ
hơn 2 tháng 5 và 6. Tuy nhiên, tính
chung 7 tháng đầu năm, XK mực
bạch tuộc vẫn giảm mạnh nhất
trong cơ cấu thủy sản XK, 19,9%
so với cùng kỳ năm 2012 và có
đến 6 tháng liên tiếp giảm giá trị
từ 1,9 - 54%.
Ba thị trường lớn nhất là Hàn
Quốc, Nhật Bản và EU chiếm đến
75% tổng giá trị XK mực, bạch
tuộc Việt Nam đều có mức giảm
mạnh trong 7 tháng đầu năm, lần
lượt là 16,4%; 22,4% và 36% so với
cùng kỳ năm trước.
Theo Viện Phát triển Thương
mại và Hải quan Hàn Quốc (KCTDI),
5 tháng đầu năm 2013 nước này
giảm NK mặt hàng mực khô, muối
hoặc ngâm muối từ 4 - 45% so
với cùng kỳ năm trước và bắt đầu
tăng NK trong 2 tháng 6 và 7 từ
10 - 25%. Tuy nhiên, Hàn Quốc
lại giảm NK từ ASEAN và chuyển
hướng hợp tác sang Chile, Peru
và Argentina. Trong khi đó, nhiều
DN XK mực, bạch tuộc Việt Nam
cũng giảm XK sang thị trường NK
lớn nhất này do không đủ nguyên
liệu cho các đơn hàng XK và giá
không cao, thậm chí nhiều DN
ngừng XK bạch tuộc sang đây do
không có nguyên liệu.
Với thị trường Nhật Bản, trong
7 tháng đầu năm nay, duy nhất
có tháng 1 giá trị XK mực, bạch
tuộc sang nước này tăng 3,7% so
với cùng kỳ năm trước. Từ tháng
2, XK mực, bạch tuộc sang Nhật
Bản liên tiếp giảm sút từ 20 - 50%,
trong đó giảm mạnh nhất là tháng
2, hơn 53%. Trong quý II/2013, XK
mực, bạch tuộc sang Nhật Bản
giảm từ 21 - 29% so với cùng kỳ
năm ngoái. Cũng trong 7 tháng
đầu năm nay, không riêng gì Việt
Nam, nhiều nguồn cung lớn tại
Châu Á như Trung Quốc, Thái Lan,

30
20
2012
2013

10
0
T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang 4 thị trường
7 tháng đầu năm 2013

nghìn USD

CÁ TUỘC
MỰC - BẠCHTRA

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

700
600
500
400
300
200
100
0
T1

T2

T3

Philippines... cũng không gặp
nhiều thuận lợi tại thị trường Nhật
do chịu sự cạnh tranh gay gắt từ
các nguồn cung dồi dào, chất
lượng tốt như Morocco, Senegal,
Mauritania...
Cũng như Việt Nam, trong 7
tháng đầu năm nay, XK mực, bạch
tuộc của Trung Quốc và một số
nước ASEAN gặp khó khăn, tuy
nhu cầu NK nguyên liệu để chế
biến, XK vẫn lớn. Do đó, đến hết
tháng 7/2013, XK mực, bạch tuộc
của Việt Nam sang Trung Quốc Hồng Kông vẫn tăng 11%, ASEAN
cũng tăng 5,7% so với cùng kỳ
năm trước.
Trong khi đó, XK sang Nga,
Đài Loan, Australia, Mỹ được coi
là những “lối thoát” cho XK cửa
chính của mực, bạch tuộc Việt

T4

T5

T6

T7

Nam cũng giảm lần lượt 13%;
13,5%; 21,9% và 68,2% so với cùng
kỳ năm 2012.
Theo GATS, tháng 6/2013 Mỹ
NK 204,2 tấn mực nang, trị giá gần
1,4 triệu USD, giá NK trung bình
khoảng 6,96 - 7,15 USD/kg, giảm
45% về khối lượng và 40% về giá
trị CIF so với tháng trước; giảm
23% về khối lượng và 17% về giá
trị CIF so với cùng kỳ năm 2012.
Với tình hình khó khăn như đã
phân tích, khả năng không đạt kế
hoạch năm hoặc giảm giá trị XK
tại hầu hết các thị trường là rất
lớn. Như vậy, có thể mực, bạch
tuộc sẽ là mặt hàng có giá trị giảm
sút mạnh nhất trong cơ cấu hải
sản XK.
Tạ Hà
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Mỹ
Xuất khẩu: Theo Hệ thống
Thương mại Nông nghiệp toàn cầu
(GATS), tháng 6/2013 Mỹ XK 6.294,6
tấn mực ống các loại, trị giá trên 9,8
triệu USD, tăng 3 lần về khối lượng
và giá trị so với tháng 5/2013; tăng
13% về khối lượng và 19% về giá trị
so với tháng 6/2012. Giá XK trung
bình 1,56 USD/kg, FOB.
Sáu tháng đầu năm 2013, Mỹ
XK 19.547,4 tấn mực ống các loại,
trị giá trên 29,2 triệu USD, giảm
34% về khối lượng và 32% về giá
trị so với cùng kỳ năm 2012. Giá XK
trung bình 1,50 USD/kg, FOB. Pháp,
El Salvador, Canada, Trung Quốc,
Antilles (Hà Lan) và Philippines là
các thị trường chính NK mực ống
của Mỹ trong giai đoạn này.
Nhập khẩu: Tháng 6/2013, Mỹ

NK 5.967,3 tấn mực ống các loại, trị
giá trên 22,2 triệu USD, giảm 25%
về khối lượng và 18% về giá trị so
với tháng 5/2013; giảm 10% về
khối lượng và 21% về giá trị so với
tháng 6/2012. Giá XK trung bình
3,72 USD/kg, CIF.
Sáu tháng đầu năm 2013, Mỹ

NK 34.322,6 tấn mực ống các loại,
trị giá trên 134 triệu USD, giảm
7% về khối lượng và 12% về giá
trị so với cùng kỳ năm 2012. Giá
NK trung bình 3,91 USD/kg. Trung
Quốc, Hàn Quốc và Argentina là
các nhà cung cấp chính mực ống
cho Mỹ.

Các thị trường chính nhập khẩu mực ống của Mỹ
Loài và sản phẩm

Thị trường

Loligo spp tươi
Các loài mực ống tươi khác
Philê đông lạnh
Loligo opalescens đông lạnh
Loligo pealei đông lạnh
Các loài Loligo đông lạnh khác
Các loài đông lạnh khác
Các sản phẩm Loligo spp
Sản phẩm các loài khác

Italy
El Salvador
Canada
Trung Quốc
Philippines
Trung Quốc
Trung Quốc
Antilles
Pháp

T1 - T6/2013
KL (tấn)
20,6
20,5
573,4
7.839,3
376
848,7
2.553,1
5,8
137,3

GT, FOB(nghìn USD) Giá (USD/kg)
79
47
1.280
10.567
533
1.386
3.755
9
165

3,83
2,29
2,23
1,35
1,42
1,63
1,47
1,55
1,20

Xuất khẩu mực ống của Mỹ
Loài và sản phẩm
Loligo spp tươi
Các loài mực ống tươi khác
Philê đông lạnh
Loligo opalescens đông lạnh
Loligo pealei đông lạnh
Các loài Loligo đông lạnh khác
Các loài đông lạnh khác
Các sản phẩm Loligo spp
Sản phẩm các loài khác
Tổng

T1 – T6/2012
KL (tấn)
456,7
71,1
2.902,9
16.264,3
1.153,8
4.706,8
3.237,1
207
418,9
29.418,6

T1 - T6/2013

GT, FOB (nghìn USD) Giá (USD/kg)
871
292
4.380
21.364
1.653
8.669
5.089
189
512
43.019

1,91
4,11
1,51
1,31
1,43
1,84
1,57
0,91
1,22
TB: 1,46

KL (tấn)
21,4
58,4
1.021,2
11.000
1.101,2
2.536,3
3.606,3
7
195,6
19.547,4

GT, FOB (nghìn USD) Giá (USD/kg)
84
244
2.011
14.795
2.110
4.339
5.445
16
242
29.286

4,18
1,97
1,35
1,92
1,71
1,51
2,29
1,24
TB: 1,50

Nhập khẩu mực ống vào Mỹ
Loài và sản phẩm
Loligo spp tươi
Các loài mực ống tươi khác
Philê đông lạnh
Loligo opalescens đông lạnh
Loligo pealei đông lạnh
Các loài Loligo đông lạnh khác
Các loài đông lạnh khác
Các sản phẩm Loligo spp
Sản phẩm các loài khác
Tổng

T1 – T6/2012
KL (tấn)
23,8
156,7
2.112,9
130,6
294,8
12.056,7
19.225,2
600,1
2.370,8
36.971,6

T1 - T6/2013

GT, CIF (nghìn USD) Giá (USD/kg)
91
572
9.275
306
1.107
57.012
68.145
3.806
11.661
151.975

3,82
3,65
4,39
2,34
3,76
4,73
3,54
6,34
4,92
TB: 4,11

KL (tấn)
98,9
1.873,8
57
390,5
12.068,1
17.370,9
558
1.905,4
34.322,6

GT, CIF (nghìn USD)
233
6.650
219
1.456
53.998
58.542
3.313
9.622
134.033

Giá (USD/kg)
2,36
3,55
3,84
3,73
4,47
3,37
5,94
5,05
TB: 3,91

21

MỰC - BẠCH TUỘC

THỊ TRƯỜNG MỰC - BẠCH TUỘC THẾ GIỚI
MỰC - BẠCH TUỘC

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Tây Ban Nha
Giá: Tại Mercamadrid, giá các loài mực, bạch
tuộc vẫn ổn định, trừ giá mực ống nguyên con
tươi và mực ống nguyên con đông lạnh giảm 4%.
Tại Mercabarna, giá hầu hết các loài ổn định
hoặc dao động nhẹ, trừ giá mực ống nguyên con
tươi tăng.
Kim Thu
GIÁ MỰC, BẠCH TUỘC TẠI CHỢ BÁN BUÔN Ở MERCAMADRID, TUẦN 33 VÀ 32, EUR/kg
Sản phẩm

Tuần 33

Tuần 32
4,29
4,50
2,68
4,59
11,88
3,96
7,92
3,67
5,56
26,52
5,20
2,90
3,04

Mực ống cắt khoanh đông lạnh
Mực ống Boston đông lạnh
Mực ống California đông lạnh
Mực ống Trung Quốc đông lạnh
Mực ống tươi
Mực ống Ấn Độ đông lạnh
Mực ống Tây Ban Nha đông lạnh
Mực ống Patagonia đông lạnh cỡ 1/2/3/4
Mực ống chiên bơ đông lạnh
Mực ống nguyên con tươi
Mực nang làm sạch đông lạnh bằng đá bào
Bạch tuộc tươi
Bạch tuộc Thái Lan đông lạnh

Tăng, giảm (%)
0,00
0,00
-0,37
0,00
+0,17
0,00
0,00
0,00
-0,18
+0,61
0,00
-0,34
0,00

4,29
4,50
2,69
4,59
11,86
3,96
7,92
3,67
5,57
26,36
5,20
2,91
3,04

Nguồn cung mực – bạch tuộc ở Mercamadrid tuần 33 (12 – 18/8/2013) và 32 (5 – 11/8/2013)
Quy cách
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Đông lạnh
Tươi
Tươi
Tươi
Tươi

KL (kg)

Sản phẩm

Tuần 33
2.310
4.952
4.952
13.205
22.172
10.645
3.700
925
44.859
28.540
10.645
4.283
10.517

Mực ống Boston
Mực ống California
Mực ống Ấn Độ
Mực ống Tây Ban Nha
Mực ống chiên bơ
Mực ống nhỏ
Mực nang làm sạch
Mực nang xô
Bạch tuộc Galicia
Mực ống
Mực ống nhỏ
Mực nang
Bạch tuộc hấp chín

XK bạch tuộc đông lạnh của EU, Tháng 1- 6/2013
Xuất xứ
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Đức
Italy
Đan Mạch
Hy Lạp
Bồ Đào Nha
Tây Ban Nha

22

KL (tấn)
69,30
178,60
149,90
104,30
1.158,80
120,20
437,60
7.225,70
9.635,10

GT (nghìn EUR)
246,79
715,51
587,86
625,05
5.835,65
588,56
1.762,44
29.173,56
44.284,68

Tuần 32

Tăng, giảm (%)
-66
-66
-66
-66
-23
-27
-41
-41
+98
+2
-27
-72
-30

6.782
14.532
14.532
38.752
28.777
14.506
6.236
1.559
22.701
27.985
14.506
15.518
15.108

NK bạch tuộc đông lạnh vào EU, Tháng 1- 6/2013

Giá (EUR/kg)

Thị trường

3,56
4,01
3,92
5,99
5,04
4,90
4,03
4,04
4,60

Pháp
Bỉ
Hà Lan
Đức
Italy
Anh
Hy Lạp
Bồ Đào Nha
Tây Ban Nha

KL (tấn)
1.538
250,20
326,30
562,20
19.780,40
575,10
3.669,50
6.155,70
20.139,40

GT (nghìn EUR)
5.749,67
992,61
1.243,70
2.292,60
74.322,39
971,43
15.713,94
24.628,36
82.840,50

Giá (EUR/kg)
3,74
3,97
3,81
4,08
3,76
1,69
4,28
4,00
4,11
MỰC - BẠCH TUỘC

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

XUẤT KHẨU MỰC, BẠCH TUỘC VIỆT NAM
TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)
Thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc
từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)
Mỹ
0,8%

ASEAN
11,8%

Các TT khác
6,5%

Giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc
8 tháng đầu năm, 2009 - 2013

Nhật Bản
28,7%

Trung
Quốc
5,4%
EU
16,9%

THỊ TRƯỜNG
Hàn Quốc
Nhật Bản
EU
Italy
Đức
Bỉ
ASEAN
Thái Lan
TQ và HK
Hồng Kông
Nga
Đài Loan
Australia
Mỹ
Các TT khác
TỔNG CỘNG

Hàn Quốc
29,8%

Tháng
7/2013 (GT)

Nửa đầu
T8/2013 (GT)

10,772
11,903
6,694
4,550
0,336
0,431
3,952
3,502
2,804
0,495
0,488
0,282
0,308
0,034
1,866
39,102

5,385
4,748
3,136
2,162
0,245
0,058
2,997
2,418
0,617
0,225
0,172
0,083
0,091
0,129
1,092
18,450

Tỷ lệ GT
(%)
29,2
25,7
17,0
11,7
1,3
0,3
16,2
13,1
3,3
1,2
0,9
0,4
0,5
0,7
5,9
100

So với nửa đầu
T8/2012 (%)

Từ 1/1 đến
15/8/2013 (GT)

+11,1
-0,9
-15,8
-11,1
-10,4
-41,0
+22,5
+21,9
-53,6
-43,3
+91,6
-48,6
-76,1
-58,7
+417,7
+0,9

Tỷ lệ GT
(%)

74,554
72,022
42,386
29,576
2,262
2,142
29,545
23,131
13,592
3,850
3,282
2,473
2,178
2,050
8,438
250,520

29,8
28,7
16,9
11,8
0,9
0,9
11,8
9,2
5,4
1,5
1,3
1,0
0,9
0,8
3,4
100

So với cùng
kỳ 2012 (%)
-14,9
-21,2
-34,8
-22,1
-22,3
-51,4
+7,2
+15,2
+4,4
-11,8
-10,5
-15,4
-28,6
-67,8
+14,5
-18,7

GT: Giá trị (triệu USD)

SẢN PHẨM MỰC, BẠCH TUỘC XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Sản phẩm
Mực (1)
Trong đó:	 - Mực chế biến khác (thuộc mã HS 16)
	
- Mực khô, nướng, (thuộc mã HS 03)
	
- Mực sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS 03)
Bạch tuộc (2)
Trong đó:	 - Bạch tuộc chế biến (thuộc mã HS 16)
	
- Bạch tuộc khô/muối/sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS 03)
Tổng XK mực, bạch tuộc (1 + 2)

GT (USD)
160.367.065
14.974.771
54.571.228
90.821.065
90.153.373
19.622.576
70.530.797
250.520.438

Tỷ lệ GT (%)
64,0

36,0

100,0

23
CHẢ CÁ - SURIMI

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

THỊ TRƯỜNG SURIMI HÀN QUỐC
Thị trường: Bảy tháng đầu
năm 2013, Hàn Quốc NK 8.877 tấn
surimi cá minh thái Alaska và hơn
61.000 tấn surimi các loại khác,
tăng 62% và 7% so với cùng kỳ
năm 2012.
Hàn Quốc NK surimi nhiều nhất
từ Việt Nam với khối lượng 29.637
tấn, giảm 10% so với cùng kỳ năm
2012. Tiếp đến Trung Quốc với
hơn 12.000 tấn nhưng lại là nước
có tỷ lệ tăng trưởng mạnh nhất
36%, NK từ Indonesia và Ấn Độ
tăng lần lượt 2% và 24%, NK từ
Pakistan giảm nhẹ 1%.

Nhập khẩu surimi cá minh thái Alaska của Hàn Quốc, tấn
Xuất xứ

T1 - T7/2013

T1 - T7/2012
5.478
1
5.479

8.877
0
8.877

Mỹ
Các TT khác
Tổng cộng

Tăng/giảm 2013/2012
(%)
+62
-100
+62

Nhập khẩu surimi các loại khác của Hàn Quốc, T1 - T7/2013-2012, tấn
Xuất xứ

T1 - T7/2013

T1 - T7/2012
32.893
8.892
3.776
2.736
1.614
49.911
7.133
57.044

29.637
12.060
3.858
2.707
1.998
50.260
10.766
61.026

Việt Nam
Trung Quốc
Indonesia
Pakistan
Ấn Độ
Tổng 5 TT chính
Các TT khác
Tổng cộng

Tăng/giảm 2013/2012
(%)
-10
+36
+2
-1
+24
+1
+51
+7

Giá CIF nhập khẩu surimi của Hàn Quốc, USD/kg
Xuất xứ
Mỹ
Việt Nam
Trung Quốc
Indonesia
Pakistan
Thái Lan

Sản phẩm
Cá minh thái Alaska
Loại khác
Loại khác
Loại khác
Loại khác
Loại khác

T7/2013
2,63
1,66
1,17
1,77
1,73
2,54

T6/2013
2,41
1,59
1,24
1,91
1,67
2,54

T7/2013 so với
T6/2013 (%)

3,45
1,60
1,54
2,01
1,52
3,04

T7/2013 so với
T7/2012 (%)

+9
+4
-6
-7
+4
0

T7/2012

-24
+4
-24
-12
+14
-16

Nhu cầu surimi tăng tại thị trường Trung Quốc
(vasep.com.vn) Từ đầu năm
đến 15/8/2013, tổng giá trị XK chả
cá và surimi Việt Nam sang Trung
Quốc đạt 15,8 triệu USD, tăng
19,6% so với cùng kỳ năm 2012,
trong đó nửa đầu tháng 8 đạt 1,3
triệu USD, tăng mạnh 119,7%. Đây
cũng là thị trường có mức tăng
trưởng cao nhất trong số 10 thị
trường hàng đầu NK surimi của
Việt Nam trong giai đoạn này.
XK surimi Việt Nam sang Trung
Quốc 5 năm gần đây có bước tiến
lớn. Giá trị XK tăng dần qua từng
năm và năm 2012 đạt tốc độ tăng
trưởng nổi bật lên đến 94,5% so
với năm 2011.
Theo Intrafish, nhu cầu surimi ở
Trung Quốc ngày càng tăng, trung
bình 10 - 15%/năm. Tuy nhiên
do thiếu nguyên liệu trong nước

24

nên Trung Quốc phải tăng cường
NK nguyên liệu từ các nước khác
trong khu vực để đáp ứng nhu cầu
sản xuất. Năm 2010, nước này đã
nhanh chóng chiếm vị trí dẫn đầu
về sản xuất surimi ở Châu Á.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho
rằng sản xuất surimi của Trung

Quốc đã giảm khoảng 30% trong
những tháng đầu năm nay chủ
yếu do việc thiếu nguyên liệu ngày
càng trở nên trầm trọng. Các nhà
sản xuất lo ngại nếu tiếp diễn tình
trạng này sẽ dẫn đến thiếu nguồn
cung surimi ở Trung Quốc, trong
khi tiêu thụ của nước này vẫn tăng
trưởng đều.
Các nhà sản xuất surimi ở Trung
Quốc đang NK nguyên liệu từ Việt
Nam và Ấn Độ, và họ ưu tiên tập
trung sản xuất các sản phẩm surimi
từ nguồn cá nước ấm giá rẻ thay vì
sản xuất từ nguyên liệu đắt tiền hơn
như cá minh thái Alaska. Dự kiến
trong những tháng tới, giá surimi
ở Trung Quốc sẽ tăng do nguồn
cung vẫn chưa được cải thiện.
Nguyễn Trang
BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

CHẢ CÁ - SURIMI

XUẤT KHẨU CHẢ CÁ VÀ SURIMI VIỆT NAM
TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

N

ửa đầu tháng 8/2013, giá trị XK chả cá và surimi
của cả nước đạt 10,7 triệu USD, giảm 15,8% so với
cùng kỳ năm 2012, trong đó giá trị XK sang Hàn Quốc,
Nhật Bản, EU và Nga vẫn giảm từ 10,7 - 78,6%, giá trị
XK sang Trung Quốc lại tăng mạnh nhất tới 119,7%.
Trong giai đoạn này, Mỹ, Hồng Kông, Lithuania và Tây
Ban Nha là 4 thị trường chính không NK mặt hàng này
của Việt Nam.

Cũng trong nửa đầu tháng 8/2013, giá trị XK
sang ASEAN vẫn tăng ổn định 13,8%, trong đó giá trị
XK sang hai thị trường dẫn đầu khối là Thái Lan và
Singapore đều tăng lần lượt là 16,7% và 50,3% so với
nửa đầu tháng 8/2012, riêng Malaysia giảm 62,4%
Nguyễn Trang

Thị trường nhập khẩu chả cá và surimi
từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT)
Các TT khác
5,4%

ASEAN
20,4%

Xuất khẩu chả cá và surimi
8 tháng đầu năm, 2009 - 2013

Nhật Bản
9,9%

Đài Loan
4,2%

Trung Quốc
12,7%

THỊ TRƯỜNG
Hàn Quốc
ASEAN
Thái Lan
Singapore
Malaysia
TQ và HK
Hồng Kông
Nhật Bản
EU
Pháp
Lithuania
Tây Ban Nha
Đài Loan
Nga
Mỹ
Các TT khác
TỔNG CỘNG

Mỹ
40,2%

EU
7,3%
Tháng
7/2013 (GT)
7,322
3,206
2,155
0,866
0,185
2,575
0,156
1,916
1,360
0,666
0,245
0,114
0,618
0,410
0,132
0,578
18,119

Nửa đầu
T8/2013 (GT)

Tỷ lệ GT
(%)

So với nửa đầu
Từ 1/1 đến
T8/2012 (%) 15/8/2013 (GT)

4,646
2,156
1,414
0,647
0,095
1,305

43,4
20,1
13,2
6,0
0,9
12,2

-10,7
+13,8
+16,7
+50,3
-62,4
+119,7

0,979
0,631
0,524

9,1
5,9
4,9

-54,2
-50,1
-17,4

0,601
0,175

5,6
1,6

+74,9
-78,6

0,214
10,708

2,0
100

-35,6
-15,8

50,168
25,408
17,466
6,219
1,583
15,817
0,990
12,322
9,070
5,545
1,003
0,901
5,281
3,011
0,841
2,881
124,800

Tỷ lệ GT
(%)

So với cùng
kỳ 2012 (%)

40,2
20,4
14,0
5,0
1,3
12,7
0,8
9,9
7,3
4,4
0,8
0,7
4,2
2,4
0,7
2,3
100

-20,8
+15,8
+24,6
+14,4
-26,6
+19,6
-10,7
-49,7
-52,6
-49,1
-71,7
-20,8
-27,5
-56,0
-48,1
-26,7
-22,9

GT: Giá trị (triệu USD)

25
NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

XUẤT KHẨU NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ
TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013
THỊ TRƯỜNG
EU
Bồ Đào Nha
Tây Ban Nha
Italy
Nhật Bản
Mỹ
ASEAN
Malaysia
Australia
Hàn Quốc
Canada
TQ và HK
Đài Loan
Các TT khác
TỔNG CỘNG

Tháng
7/2013 (GT)

Nửa đầu
T8/2013 (GT)

Tỷ lệ GT
(%)

So với nửa đầu
T8/2012 (%)

Từ 1/1 đến
15/8/2013 (GT)

Tỷ lệ GT
(%)

So với cùng
kỳ 2012 (%)

3,895
1,282
1,648
0,324
0,764
0,294
0,246
0,172
0,224
0,100
0,086
0,013
0,012
0,149
5,783

1,729
0,469
0,427
0,570
0,257
0,133
0,100
0,048
0,002

71,0
19,3
17,5
23,4
10,6
5,4
4,1
2,0
0,1

+10,0
+10,2
+118,6
+34,7
+67,7
-16,9
+93,2
+87,7
-99,0

0,099
0,001
0,085
0,032
2,437

4,1
0,0
3,5
1,3
100

+3,1
-99,4
+1.873,6
+848,3
+3,1

33,163
8,988
8,640
6,918
5,063
3,175
1,228
0,641
0,926
0,909
0,478
0,475
0,459
0,741
46,618

71,1
19,3
18,5
14,8
10,9
6,8
2,6
1,4
2,0
2,0
1,0
1,0
1,0
1,6
100

+1,0
-10,9
+27,1
+38,9
+15,4
-19,4
-4,1
+10,7
-3,1
-53,3
+3,5
-62,6
+15,4
+61,0
-2,8

GT: Giá trị (triệu USD)

Mỹ tăng nhập khẩu sò điệp
(vasep.com.vn) Năm 2011, Mỹ
được xem là thị trường có mức
tăng trưởng ổn định và khả quan
nhất của nhuyễn thể hai mảnh vỏ
Việt Nam (NTHMV) nhưng từ đầu
năm 2013 đến 15/8/2013, giá trị
XK NTHMV sang Mỹ lại giảm 19,4%
so với cùng kỳ năm 2012, đạt giá
trị 3,2 triệu USD. Liên tục từ tháng
7/2011 đến nay, giá trị XK NTHMV
(chủ yếu là nghêu, trai, sò huyết…)
sang Mỹ vẫn tăng trưởng “âm” và
chưa có dấu hiệu phục hồi.
XK NTHMV sang Mỹ ngay từ
những tháng đầu năm nay đã

không thuận lợi, thậm chí còn giảm
nhiều so với năm ngoái. Ngoại trừ
giá trị XK tháng 2 tăng 39,4% so
với cùng kỳ năm 2012, giá trị XK
trong 6 tháng còn lại từ tháng 1
đến tháng 7 giảm từ 4,8 - 67,4% và
tiếp tục giảm 16,9% trong nửa đầu
tháng 8.
Theo thống kê của Urner
Barry’s, 6 tháng đầu năm 2013, Mỹ
NK trên 28 triệu pao sò điệp, tăng
49,1% so với cùng kỳ năm 2012, trị
giá 23 triệu USD, trong đó, sò điệp
đông lạnh là chủ yếu, chiếm đến
86,6% tổng khối lượng NK sò điệp,

đạt 24,3 triệu pao, tăng 48%. Trung
Quốc vẫn là nhà cung cấp lớn nhất
sò điệp đông lạnh cho Mỹ với khối
lượng 7,3 triệu pao, tăng 59,4% so
với cùng kỳ năm 2012. Tiếp đến
Argentina, Canada và Peru với mức
tăng trưởng khối lượng lần lượt là
112,2%, 40,4% và 239,2%.
Tuy chỉ chiếm thị phần nhỏ
nhưng khối lượng NK sò điệp tươi
và sò điệp chế biến của Mỹ 6 tháng
đầu năm nay đều tăng trưởng
mạnh, 67,8% và 8,8% so với cùng
kỳ năm 2012.
Nguyễn Trang

NHẬP KHẨU SÒ ĐIỆP ĐÔNG LẠNH CỦA MỸ, pao
Xuất xứ
Trung Quốc
Nhật Bản
Argentina
Peru
Canada
Philippines
Mexico
Các TT khác
Tổng cộng

26

T6/2013
1.259.988
232.491
452.637
370.069
303.172
21.662
50.357
40.944
2.731.320

T6/2012
1.446.925
183.531
3.598
187.479
202.007
19.826
8.629
2.051.995

T6/2013 so với
T6/2012 (%)

T1 - T6/2013

-12,9
+26,7
+12.480,2
+61,7
-89,3
+154,0
+374,5
+33,1

11.649.177
2.413.702
3.820.239
3.851.718
1.531.269
543.978
212.400
294.495
24.316.978

T1 - T6/2012
7.309.997
3.452.684
1.799.985
1.135.512
1.090.430
1.082.337
234.673
321.349
16.426.967

T1 - 6/2013 so với
T1 - 6/2012 (%)
+59,4
-30,1
+112,2
+239,2
+40,4
-49,7
-9,5
-8,4
+48,0
GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN
TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

T

uần cuối tháng 8/2013, giá một số mặt hàng hải
sản tại thị trường Mỹ như cá hồng đỏ, cá nục heo,
cá vược… không thay đổi so với tuần trước. Giá cá
ngừ vây vàng tươi nguyên con cỡ No.1 và No.2+ giảm
0,50 - 0,75 USD/pao, trong khi giá điệp Canada cỡ

10/20, 30/40 và 40/50 lại tăng 0,05 - 0,10 USD/pao so
với tuần trước. Trong tuần, giá điệp nội địa chế biến
cỡ <10, 10/20, 20/30 và điệp khô cỡ 10/20, 20/30 cùng
tăng thêm 0,10 USD/pao so với tuần trước.
Nguyễn Trang

GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ, ngày 29/8/2013, USD/pao (1 pao ~ 453 g)
Cá hồng đỏ 10 pao, IQF
Thái Lan, Indonesia, đánh bắt tự nhiên
4,70 - 4,85
10 - 12 oz
5,75 - 5,90
12 - 14 oz
6,75 - 6,90
14 -16 oz
6,85 - 7,00

2 - 4 oz
4 - 6 oz
6 - 8 oz
8 - 10 oz
Cá nục heo, IQF
1 - 3 pao
3 - 5 pao

Trung Nam Mỹ, FOB, Miami
2,50 - 2,95
5 - 7 pao
3,00 - 3,10
≥ 7 pao

Cá ngừ tươi nguyên con
Cá ngừ vây vàng No.1
Cá ngừ vây vàng No.2+
Cá ngừ vây vàng No.2

3,10 - 3,25
3,25 - 3,50

3 - 4 pao
4 - 5 pao

6,10 - 6,30
5,40 - 5,60
5,40 - 5,60

Châu Á, FOB, Trung Đại Tây Dương
5 - 6 pao
≥ 6 pao

Cá ngừ vây vàng No.1
Cá ngừ vây vàng No.2+
Cá ngừ vây vàng No.2

7,50 - 7,75 (-)
5,75 - 6,25 (-)
3,75 - 4,00

Thái Lan, Indonesia, đã thanh trùng, 16 oz, hộp
10,25 - 10,75
Chân - hộp 12 oz
12,50 -13,00
Cỡ lớn
6,00 - 6,25
Đặc biệt

-

17,75 -18,00
8,00 - 8,75

8,25 - 8,50
6,50 - 6,75
4,25 - 4,50

Thịt cua
Chân vây sau
Chân vây sau, xô
Càng
Cá vược Chilê, bỏ đầu, bỏ ruột, còn da
Đóng hộp
4 - 6 kg
6 - 8 kg

10,25 - 10,50

8 - 10 kg
10 - 12 kg

Vận chuyển
10,25 - 10,50
10,25 - 10,50

12 - 15 kg
≥ 15 kg

9,75 - 9,95
9,75 - 9,95

Ðiệp, IQF
Cỡ
> 10
10/20
20/30
30/40
40/50
40/60
60/80
80/100
80/120
120/150
150/200
Vẹm xanh New Zealand
Nhỏ
Trung
Lớn

Trung Quốc (nuôi)
6,90 - 7,10
5,80 - 6,00
4,30 - 4,50
3,95 - 4,15
3,45 - 3,65
3,20 - 3,40

Canada
12,50 - 12,70 (+)
12,00 - 12,20
10,70 - 10,90 (+)
9,75 - 9,95 (+)
-

Nội địa (đã chế biến)
9,80 - 10,00 (+)
9,55 - 9,75 (+)
9,55 - 9,75 (+)
-

Nội địa (hàng khô)
14,00 - 14,20
13,00 - 13,20 (+)
13,00 - 13,20 (+)
-

2,70 - 2,80
2,95 - 3,05
2,95 - 3,05

27

HẢI SẢN KHÁC

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013
HẢI SẢN KHÁC

BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013

Peru:
Xuất khẩu thủy sản giảm gần 50%

Sản lượng thủy sản
của Chile giảm

(vasep.com.vn) Theo Bộ Sản xuất Peru, tháng 6/2013
nước này XK 104.900 tấn thủy sản, trị giá 207,4 triệu USD, giảm
49,7% về khối lượng và 46% về giá trị so với tháng 6/2012, chủ
yếu do giảm XK bột cá. XK thủy sản của Peru 6 tháng đầu năm
nay đạt 511.500 tấn, trị giá 1,07 tỷ USD trong khi cùng kỳ năm
trước đạt 1,78 tỷ USD.
Trong tháng 6/2013, Peru XK 60.800 tấn bột cá, trị giá 110,2
triệu USD, giảm 61% về khối lượng và 45,8% về giá trị so với
tháng 6/2012. Các thị trường chính NK bột cá của Peru là Trung
Quốc, Nhật Bản, Chile và Đức. Sáu tháng đầu năm nay, các thị
trường này NK 212.850 tấn bột cá của Peru so với 241.000 tấn
của cùng kỳ năm 2012.
Sáu tháng đầu năm 2013, Peru XK 29.900 tấn dầu cá, trị giá
79,6 triệu USD, giảm 81,6% về khối lượng và 65,7% về giá trị
so với cùng kỳ năm 2012. Australia, Bỉ, Canada, Chile và Trung
Quốc chiếm 76,6% tổng XK dầu cá của Peru.
Tháng 6/2013, Peru XK 35.300 tấn thủy sản đông lạnh,
giảm 14,8% so với tháng 6/2012. Sáu tháng đầu năm 2013,
XK 185.400 tấn thủy sản đông lạnh, giảm 3,5% so với cùng kỳ
năm 2012.
(Theo peruthisweek.com)

(vasep.com.vn) Bảy tháng đầu năm
2013, tổng sản lượng thủy sản của Chile
đạt 1,7 triệu tấn, giảm 28,6% so với cùng
kỳ năm 2012, riêng sản lượng khai thác đạt
1,1 triệu tấn.
Sản lượng cá nổi chiếm 78,9% tổng sản
lượng khai thác của nước này, trong đó sản
lượng khai thác cá cơm, cá sòng, cá sardine
lần lượt chiếm 43,4%; 25,1%; và 19% tổng
sản lượng khai thác.
Sản lượng khai thác cá tuyết hake, cá
chẽm Chile, cá chồn Nam Phi đều giảm so
với cùng kỳ năm trước.
Sản lượng thủy sản nuôi của Chile 7
tháng đầu năm nay đạt 602.270 tấn, giảm
6,8% so với cùng kỳ năm 2012.
Các loài thủy sản nuôi chính của Chile là
cá hồi Đại Tây Dương, vẹm và cá hồi ráng,
lần lượt chiếm 44,4%; 29,4%; 13,8% tổng
sản lượng nuôi.
(Theo fis.com)

Argentina hướng xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc

(vasep.com.vn) Các nhà XK
thủy sản Argentina đang hướng
tới thị trường Trung Quốc để bù
đắp cho nhu cầu đang giảm dần
từ Châu Âu trong khi dự kiến sản
lượng khai thác thủy sản của
Argentina năm 2013 tăng.
Nhằm mục đích ký hợp đồng
với các nhà NK Trung Quốc, 8 công
ty thủy sản lớn của Argentina đã
tham gia Hội chợ Triển lãm Thủy
sản Châu Á tổ chức ở Hồng Kông

28

và trưng bày các mặt hàng tôm cỡ
lớn, cua huỳnh đế, mực ống và cá
hồi ráng trong gian hàng có diện
tích lớn hơn nhiều so với năm
ngoái. Các công ty này cũng mong
muốn tìm đến các nhà NK hàu của
Trung Quốc.
Kinh nghiệm đàm phán với
Trung Quốc cùng với cơ chế quan
liêu về vệ sinh và kiểm dịch ở nước
này có thể giúp Argentina mở rộng
XK thủy sản sang thị trường này.

Argentina cũng kỳ vọng tăng
doanh số XK thủy sản sang Hàn
Quốc và Singapore.
XK thủy sản của Argentina năm
2012 giảm do nhu cầu yếu ở các thị
trường NK chính như Tây Ban Nha
và Brazil.
Sản lượng thủy sản khai thác
tăng
Tám tháng đầu năm 2013,
lượng cập cảng của Argentina đạt
558.387,5 tấn, tăng 5,4% so với
cùng kỳ năm ngoái, gồm 319.683,8
tấn cá, 188.942,1 tấn nhuyễn thể
và 49.761,6 tấn giáp xác.
Sản lượng khai thác mực ống
đạt cao nhất với 184.740,5 tấn, tăng
96,9%; cá tuyết hake đứng thứ hai
với 172.791,3 tấn, tăng 19,1%; điệp
đạt 4.096,1 tấn; tôm đạt 47.143
tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm
2012.
(Theo SeafoodSource.com;
fis.com)
Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát
Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát
Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát
Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát
Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát
Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát

More Related Content

What's hot

Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp
Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp
Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp nataliej4
 
Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanDoKo.VN Channel
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga nataliej4
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...nataliej4
 
Quản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basaQuản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basaSHINee
 
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnbanh cang
 
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013BUG Corporation
 
Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021
Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021
Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021Advantage Logistics
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Linh Khánh
 
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...Lap Dinh
 
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnbanh cang
 
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNGICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNGLap Dinh
 

What's hot (15)

Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp
Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp
Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga - Thực Trạng Và Giải Pháp
 
Luan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy sanLuan van ky thuat khai thac thuy san
Luan van ky thuat khai thac thuy san
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cá tra (pangasianodon hypo...
 
Quản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basaQuản trị học - Nuôi trồng cá basa
Quản trị học - Nuôi trồng cá basa
 
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Feb 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
Báo cáo ngành thủy sản T12/2013
 
Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021
Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021
Ban Tin Thuong Mai Thuy San So Ra Ngay 3.9.2021
 
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
Kinh tế thương mại đại cương - Tác động của chính sách đối với mặt hàng thủy ...
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đLuận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Quản lý Nhà nước về du lịch biển tỉnh Quảng Trị, 9đ
 
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
ICAFIS - Nâng cao sức cạnh tranh và hình ảnh ngành thủy sản thông qua thực hà...
 
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Dec 2013 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Luận án: Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở Nam Trung Bộ
Luận án: Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở Nam Trung BộLuận án: Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở Nam Trung Bộ
Luận án: Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở Nam Trung Bộ
 
1
11
1
 
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNGICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
ICAFIS - CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH SÓC TRĂNG
 

Similar to Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát

Quan tri rui ro tong hop (draft)
Quan tri rui ro   tong hop (draft)Quan tri rui ro   tong hop (draft)
Quan tri rui ro tong hop (draft)songkhue105
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiN9uy3n2un9
 
Báo cao thực tập tông hợp
Báo cao thực tập tông hợpBáo cao thực tập tông hợp
Báo cao thực tập tông hợpkelvin Khánh Vinh
 
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnbanh cang
 
Seafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnbanh cang
 
Ban tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage Logistics
Ban tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage LogisticsBan tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage Logistics
Ban tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage LogisticsAdvantage Logistics
 
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa KỳChiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳluanvantrust
 
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa KỳChiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳluanvantrust
 
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXKhanh Do
 
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiếnCác sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiếnankhoa1234
 
Chinh sach quan ly nhap khau cua hoa ky
Chinh sach quan ly nhap khau cua hoa kyChinh sach quan ly nhap khau cua hoa ky
Chinh sach quan ly nhap khau cua hoa kygeoluu88
 
Đề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nội
Đề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nộiĐề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nội
Đề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nộiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019PHAM THI HAI YEN
 

Similar to Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát (20)

Quan tri rui ro tong hop (draft)
Quan tri rui ro   tong hop (draft)Quan tri rui ro   tong hop (draft)
Quan tri rui ro tong hop (draft)
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong mai
 
Cuộc chiến Catfish:
Cuộc chiến Catfish:Cuộc chiến Catfish:
Cuộc chiến Catfish:
 
Báo cao thực tập tông hợp
Báo cao thực tập tông hợpBáo cao thực tập tông hợp
Báo cao thực tập tông hợp
 
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Jan 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Seafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sảnSeafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
Seafood Trade Magazine - Oct 2014 - Tạp chí Thương mại Thủy sản
 
Presentation of arg
Presentation of argPresentation of arg
Presentation of arg
 
Xây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docx
Xây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docxXây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docx
Xây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docx
 
Ban tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage Logistics
Ban tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage LogisticsBan tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage Logistics
Ban tin chuyen nganh Xuat nhap khau - Logistics_ky 2 thang 4_Advantage Logistics
 
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa KỳChiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
 
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa KỳChiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ
 
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMX
 
Bài mẫu Tiểu luận về hiệp định evfta, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về hiệp định evfta, HAYBài mẫu Tiểu luận về hiệp định evfta, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về hiệp định evfta, HAY
 
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiếnCác sự kiện liên quan đến cuộc chiến
Các sự kiện liên quan đến cuộc chiến
 
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
 
Chinh sach quan ly nhap khau cua hoa ky
Chinh sach quan ly nhap khau cua hoa kyChinh sach quan ly nhap khau cua hoa ky
Chinh sach quan ly nhap khau cua hoa ky
 
Đề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nội
Đề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nộiĐề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nội
Đề tài: Sản xuất và cung cấp rau sạch tại xã Văn Đức huyện Gia Lâm, Hà nội
 
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
 
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
Bien ban hop ncc lan thu 5 05 mar2019
 

More from tuan success

Kỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phat
Kỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phatKỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phat
Kỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phattuan success
 
Tu tot den vi daii
Tu tot den vi daiiTu tot den vi daii
Tu tot den vi daiituan success
 
10 cau noi_bat_hu_bill_gate
10 cau noi_bat_hu_bill_gate10 cau noi_bat_hu_bill_gate
10 cau noi_bat_hu_bill_gatetuan success
 
Ai lay mieng phomat cua toi
Ai lay mieng phomat cua toiAi lay mieng phomat cua toi
Ai lay mieng phomat cua toituan success
 
Bi quyettaytrangthanhtrieuphu
Bi quyettaytrangthanhtrieuphuBi quyettaytrangthanhtrieuphu
Bi quyettaytrangthanhtrieuphutuan success
 
I can do_it_-_tin_vao_chinh_minh
I can do_it_-_tin_vao_chinh_minhI can do_it_-_tin_vao_chinh_minh
I can do_it_-_tin_vao_chinh_minhtuan success
 
7 thoi quen_thanh_dat
7 thoi quen_thanh_dat7 thoi quen_thanh_dat
7 thoi quen_thanh_dattuan success
 
Sau chiec_mu_tu_duy
 Sau chiec_mu_tu_duy Sau chiec_mu_tu_duy
Sau chiec_mu_tu_duytuan success
 
Lecture 3 time value of money
Lecture 3  time value of moneyLecture 3  time value of money
Lecture 3 time value of moneytuan success
 

More from tuan success (9)

Kỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phat
Kỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phatKỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phat
Kỷ thuật nuôi cá biển- thuy san truong phat
 
Tu tot den vi daii
Tu tot den vi daiiTu tot den vi daii
Tu tot den vi daii
 
10 cau noi_bat_hu_bill_gate
10 cau noi_bat_hu_bill_gate10 cau noi_bat_hu_bill_gate
10 cau noi_bat_hu_bill_gate
 
Ai lay mieng phomat cua toi
Ai lay mieng phomat cua toiAi lay mieng phomat cua toi
Ai lay mieng phomat cua toi
 
Bi quyettaytrangthanhtrieuphu
Bi quyettaytrangthanhtrieuphuBi quyettaytrangthanhtrieuphu
Bi quyettaytrangthanhtrieuphu
 
I can do_it_-_tin_vao_chinh_minh
I can do_it_-_tin_vao_chinh_minhI can do_it_-_tin_vao_chinh_minh
I can do_it_-_tin_vao_chinh_minh
 
7 thoi quen_thanh_dat
7 thoi quen_thanh_dat7 thoi quen_thanh_dat
7 thoi quen_thanh_dat
 
Sau chiec_mu_tu_duy
 Sau chiec_mu_tu_duy Sau chiec_mu_tu_duy
Sau chiec_mu_tu_duy
 
Lecture 3 time value of money
Lecture 3  time value of moneyLecture 3  time value of money
Lecture 3 time value of money
 

Xuất khẩu thủy sản - quí II/2013- thủy sản trường phát

  • 1. NGÀY 06/09/2013 BẢN TIN THƯƠNG MẠI PHÁT HÀNH THỨ 6 HÀNG TUẦN www.vasep.com.vn www.pangasius-vietnam.com HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS BẢ 33 N T - 2 IN 01 SỐ 3 Phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ POR 9 của DOC đối với cá tra xuất khẩu sang Mỹ
  • 2. BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM QÚY II/2013 HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Tài liệu tham khảo hữu ích cho Doanh nghiệp và các chuyên gia thủy sản trong và ngoài nước BÁO CÁO TIẾNG VIỆT phát hành ngày 06/8/2013 BÁO CÁO TIẾNG ANH phát hành ngày 20/8/2013 BAÁO CAÁO XUÊËT KHÊÍU THUÃY SAÃN VIÏåT NAM QUYÁ II/2013 Là cuốn Báo cáo quý duy nhất về ngành thủy sản Việt Nam, có các đánh giá tổng hợp và dữ liệu cập nhật gồm: Hà Nội, tháng 8 năm 2013 1. Thông tin mới nhất và tổng hợp đầy đủ nhất về tình hình sản xuất và xuất khẩu trong quý II năm 2013 toàn ngành thủy sản và từng ngành hàng chủ lực: cá tra, tôm, hải sản(cá ngừ, mực, bạch tuộc, cua, ghẹ, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, giáp xác, cá các loại) 2. Số liệu thống kê qua các bảng, biểu chi tiết về diễn biến giá nguyên liệu, số liệu cập nhật và chính thống về XK từng mặt hàng chủ lực sang từng thị trường; số liệu XK của các nước đối thủ và số liệu NK của các thị trường chủ lực trong Quý II/2013. 3. Tổng hợp và nhận định sát thực các vấn đề nổi bật về tình hình nguyên liệu, giá cả, chi phí sản xuất, biến động của thị trường nhập khẩu, xu hướng của các đối thủ cạnh tranh tại các thị trường chính, các thuận lợi và khó khăn trong cơ chế, chính sách quản lý trong Quý II/2013. 4. Dự báo cụ thể về tình hình sản xuất và xuất khẩu trong quý tiếp theo của năm 2013, chi tiết tới từng ngành hàng và thị trường (khối lượng nguyên liệu, giá nguyên liệu, giá trị xuất khẩu…) 5. Danh sách các nhà nhập khẩu thủy sản tại 10 thị trường chính. Quý Doanh nghiệp và Bạn đọc quan tâm đến Báo cáo xin vui lòng liên hệ: Trung tâm Đào tạo & Xúc tiến Thương mại VASEP (VASEP.PRO) Tel: 04 3835 4496 (Ext: 212) – Fax: 04 3771 9015 - Mobile: 0944 883 548 Ms Phạm Thị Kiều Oanh – Email: kieuoanh@vasep.com.vn – Skype: kieuoanhvasep Hoặc truy cập vào website: www.vasep.com.vn – www.pangasius-vietnam.com để biết thêm chi tiết
  • 3. BẢN TIN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Giấy phép xuất bản số: 77/GP - XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22/11/2012 Chịu trách nhiệm xuất bản Tổng Thư ký Trương Đình Hòe NỘI DUNG CHÍNH Tiêu điểm Phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ của POR9 của DOC đối với cá tra xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ... 2 Hoạt động của VASEP và hội viên 4 Sẽ có thêm 32 doanh nghiệp được phép XK thủy sản sang EU... Chịu trách nhiệm nội dung Phó Tổng Thư ký Nguyễn Hoài Nam Thống kê chung Thực hiện bởi VASEP.PRO Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Công Hoan, P. Ngọc Khánh Q. Ba Đình - Hà Nội Tel: (84-4) 38354496 - Fax: (84-4) 37719015 E-mail: vasep.pro@vasep.com.vn Website: www.vasep.com.vn 6 Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 1/1 đến 15/8/2013... Cá tra Trung Quốc tăng xuất khẩu cá da trơn và nhập khẩu cá tra Việt Nam... 7 Tôm 10 Xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh... Trưởng Ban Biên tập Lê Hằng Phó Giám đốc TT VASEP.PRO Tel: (84-4) 38354496 (ext. 204) Mobile: 0982 195872 E-mail: lehang@vasep.com.vn Cá ngừ 16 Xuất khẩu cá ngừ Thái Lan sụt giảm trong nửa đầu năm... Mực - Bạch tuộc Ban Biên tập Đỗ Đức Hạnh Nguyễn Thị Ngọc Thủy Nguyễn Thị Bích - Tạ Thị Vân Hà Lê Bảo Ngọc - Nguyễn Thu Trang Đinh Ngọc Hà - Phùng Kim Thu - Nguyễn Vân Hà Thiết kế Nguyễn Khắc Vương 20 Xuất khẩu mực, bạch tuộc: Cạnh tranh gay gắt ... Chả cá - Surimi 24 Nhu cầu surimi tăng tại thị trường Trung Quốc... Nhuyễn thể hai mảnh vỏ 26 Mỹ tăng nhập khẩu sò điệp... Hải sản khác 29 Nga thắt chặt kiểm soát giá xuất nhập khẩu thủy sản.. In tại Công ty cổ phần in SAVINA 22B Hai Bà Trưng - Hà Nội - Tel: 04.3.8242662 Bản quyền của VASEP All rights reserved. Quotations or copying in whole or part only by prior agreement with VASEP Chất lượng 30 Hàn Quốc phát hiện agar trong tôm của Việt Nam... Văn bản mới Thông tư số 24/2013/TT-BYT: Ban hành “Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm” ... 31 (Phát hành thứ 6 hàng tuần bằng file pdf và bản in vào thứ 6 cuối tháng) THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Tên Công ty: Tên người nhận: Địa chỉ gửi bản tin: Hội Viên VASEP 1. Được nhận miễn phí Bản tin theo Hình thức phát hành năm 2013 của VASEP. 2. Được download bản tin theo Account HV trên : http://www. vasep.com.vn 3. Chi phí đăng ký thêm cuốn Bản tin in phát hành (/1 cuốn): 360.000đ/năm 200.000đ/6 tháng Ngoài Hội Viên VASEP PHIẾU ĐẶT MUA BẢN TIN TUẦN “THƯƠNG MẠI THUỶ SẢN” Để nhận bản tin TMTS hàng tuần, đăng ký theo các gói phát hành như sau: 1.440.000đ/năm 800.000đ/6 tháng SL đặt mua .......... cuốn/số Thời gian đăng ký: từ tháng:.......đến tháng:....... Mã số thuế: Email nhận bản tin điện tử: Người liên hệ : Tel: Fax: Phụ trách Phát hành - Quảng cáo Chi tiết liên hệ: Ms Kiều Oanh Mobile: 0944 883548 - Email: kieuoanh@vasep.com.vn Mobile: Hình thức thanh toán: chuyển khoản Tên tài khoản: Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại VASEP Tài khoản số: 28554939 (VNĐ). Tại: Ngân hàng Thương mại CP Á Châu (ACB) - Chi nhánh Thăng Long. Địa chỉ: 57B Phan Chu Trinh, P. Phan Chu Trinh, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • 4. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 TIÊU ĐIỂM Trụ sở: 218 đường số 6, lô A, Dự án An Phú, An Khánh, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84 8) 62810430 - Fax: (+84 8) 62810437 Văn phòng đại diện: Số 10, Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (+84 4) 38354496/ Fax: (+84 4) 37719015 THÔNG CÁO BÁO CHÍ Phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ của đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần 9 của DOC đối với cá tra xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ TP. Hồ Chí Minh, ngày 5/9/2013 Ngày 4/9/2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã có thông báo về quyết định sơ bộ của đợt xem xét hành chính lần thứ 9 (POR9), giai đoạn từ 1/8/2011 đến 31/7/2012, thuế chống bán phá giá (CBPG) philê cá tra đông lạnh NK từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Theo đó, thuế CBPG philê cá tra đông lạnh NK từ Việt Nam trong quyết định sơ bộ của POR9 cho 2 DN bị đơn bắt buộc là 0,42 USD/kg và 2,15 USD/kg và cho các DN bị đơn tự nguyện là 0,99 USD/kg. Hiệp hội Chế biến và XK Thủy sản Việt Nam (VASEP) rất bất bình trước việc DOC đột ngột thay đổi cách chọn quốc gia thay thế, đồng thời phản đối mức thuế trong quyết định sơ bộ cho đợt xem xét hành chính thuế CBPG lần 9 của DOC. Trước đó, VASEP cùng các DN XK cá tra sang Hoa Kỳ đã khiếu kiện phán quyết cuối cùng POR8 của DOC lên Tòa Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (US CIT), yêu cầu xem xét tính chính xác trong các tính toán của DOC, buộc DOC phải lựa chọn lại quốc gia thay thế hợp lý hơn và tính toán lại mức thuế. CIT đã chấp nhận đơn khởi kiện và yêu cầu Hải quan Mỹ tạm dừng không thu thuế CBPG của các DN theo kết luận cuối cùng của POR8 cho tới khi có phán quyết cuối cùng của Tòa án này. Quyết định chọn Indonesia làm quốc gia thay thế để tính giá cá tra của Việt Nam đã dẫn đến mức thuế CBPG trong quyết định sơ bộ lần này tăng cao một cách vô lý. Trong các đợt xem xét hành chính trước đó, chính DOC đã liên tục phản đối chọn Indonesia làm nước thay thế để tính toán giá trị sản xuất đầu vào đối với cá tra Việt Nam, vì quốc gia này không có đầy đủ dữ liệu về giá và thiếu các thông số cơ bản về tài chính. Hơn nữa, Indonesia thực tế chỉ là nước NK ròng philê cá tra đông lạnh từ Việt Nam, mà không XK cá tra ra thị trường thế giới. Thậm chí, quyết định chọn Indonesia làm quốc gia thay thế đã mâu thuẫn với chính quyết định của DOC trước đó vào ngày 8/11/2012 khi công bố danh sách 6 quốc gia sẽ được sử dụng làm nước thay thế để tính toán mức thuế CBPG cho POR9, trong đó Indonesia không nằm trong danh sách 6 nước này. Chính DOC đã thừa nhận Indonesia không có sự “tương đồng về điều kiện kinh tế” với Việt Nam đối với hơn một nửa số tiêu chí của POR. Liên tiếp qua các kỳ xem xét hành chính, DOC luôn chọn Bangladesh là quốc gia thay thế để tính toán giá trị sản xuất đầu vào của cá tra Việt Nam. Bangladesh là nước sản xuất cá tra “hypophthalmus” thương phẩm và nuôi trong ao như Việt Nam, chi phí sản xuất và doanh thu của người nuôi cá tra ở Việt Nam và Bangladesh là tương đương nhau. Chính vì vậy, không có lý do nào để Indonesia trở thành nước thay thế hoặc dữ liệu của nước này được coi là đáng tin cậy hơn trong đợt xem xét hành chính lần này cũng như trong quyết định cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 vừa qua. Quyết định sơ bộ này của DOC đã chịu ảnh hưởng từ cuộc vận động chính trị của Hiệp hội Các nhà nuôi Cá nheo Mỹ (CFA). Quyết định sơ bộ mang tính trừng phạt này của DOC khiến các DN Việt Nam nghi ngờ về tính công bằng trong quá trình xem xét của DOC. Quyết định này của DOC sẽ ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ. VASEP yêu cầu DOC phải thực hiện nhất quán trong việc sử dụng Bangladesh làm quốc gia thay thế để tính giá trị đầu vào đối với cá tra Việt Nam trong quyết định cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 và 9 như các năm trước đây. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam 2
  • 5. HOẠT ĐỘNG CỦA VASEP & HỘI VIÊN BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Hoạt động chính của Văn phòng VASEP trong tuần Ngày 3/9/2013: - Họp với các DN chế biến và XK cá ngừ về các nội dung hợp tác với Tổ chức Earth Island (EII) tại văn phòng VASEP tp Hồ Chí Minh Ngày 4/9/2013: - Tham gia cùng đoàn công tác của Bộ NN và PTNT làm việc với một số DN và các cơ quan liên quan về công tác kiểm dịch sản phẩm thủy sản NK. - Tham dự hội thảo “Phổ biến các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam tham gia và lấy ý kiến xây dựng định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức tại Hà Nội. - Tham dự cuộc họp chuẩn bị cho việc tham gia Hội chợ Thủy sản Nam Ninh do Tổng cục Thủy sản tổ chức tại Hà Nội. - Làm việc với đoàn chuyên gia tài chính của Chính phủ Đan Mạch trao đổi về dự án “Chuyển hóa carbon thấp trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam trong khuôn khổ mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” tại Hà Nội. Ngày 4 - 9/9/2013: - Tham dự Đại hội Cá ngừ toàn quốc lần thứ XV tại Philippines. Ngày 5/9/2013: - Tham gia Hội đồng thẩm định nội dung băng hình kịch bản tôm phục vụ xúc tiến thương mại do Tổng cục Thủy sản tổ chức tại Hà Nội. Cơ sở xuất khẩu phụ phẩm động vật phải áp dụng chương trình HACCP (vasep.com.vn) Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) có Công văn số 1545/QLCL-CL1 hướng dẫn các DN thủ tục XK phụ phẩm động vật và thức ăn chăn nuôi sang thị trường Châu Âu. Theo quy định của Ủy ban Châu Âu, để được XK phụ phẩm động vật và thức ăn chăn nuôi từ nước thứ 3 sang EU, nước thứ 3 phải đáp ứng các điều kiện tương đương với EU (hệ thống văn bản pháp luật, điều kiện vệ sinh của cơ sở sản xuất kinh doanh, hoạt động giám sát dịch bệnh, tồn dư hóa chất, kháng sinh…); thủ tục đăng ký để một nước/DN vào danh sách được phép XK vào EU tương tự thủ tục đăng ký/công nhận đối với XK sản phẩm có nguồn gốc động vật làm thực phẩm. Đối với từng cơ sở cụ thể, yêu cầu cơ sở chế biến, vận chuyển, kinh doanh thức ăn gia súc đều phải áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo nguyên tắc HACCP, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu về phần cứng cơ sở chế biến (ví dụ: có cấu trúc cho phép làm sạch và khử trùng hiệu quả, có thiết bị phù hợp cho vệ sinh cá nhân như nhà vệ sinh, phòng thay đồ và bồn rửa cho công nhân…) Để có căn cứ thông báo tới Cơ quan thẩm quyền EU đề nghị xem xét công nhận danh sách các DN đăng ký XK phụ phẩm động vật và thức ăn chăn nuôi sang thị trường EU, NAFIQAD đề nghị các DN chế biến thủy sản có nhu cầu XK phụ phẩm động vật và thức ăn chăn nuôi vào thị trường EU, chủ động rà soát và nâng cấp điều kiện sản xuất, thiếp lập chương trình quản lý chất lượng theo HACCP phù hợp. Đồng thời, trước ngày 5/10/2013, đăng ký nhu cầu XK vào EU theo mẫu gửi về Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Nam Bộ, Trung Bộ theo địa bàn phụ trách, riêng đối với các DN thuộc khu vực Bắc Bộ thì gửi đăng ký về Cục. 3
  • 6. HOẠT ĐỘNG CỦA VASEP & HỘI VIÊN BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Trong Nhan Seafood Co., Ltd: Dự kiến xuất khẩu tôm 4 tháng cuối năm đạt 14 triệu USD (vasep.com.vn) Công ty TNHH Thủy sản Trọng Nhân (Trong Nhan Seafood Co., Ltd) cho biết, 8 tháng đầu năm nay công ty đã XK 1.240 tấn tôm các loại, trị giá 11,6 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2012. Thị trường chính của Trong Nhan Seafood Co., Ltd là Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, trong đó Châu Âu chiếm khoảng 60% tổng giá trị XK của công ty. Công ty XK sang Hàn Quốc chủ yếu là sản phẩm tôm giá trị gia tăng có giá cao như tôm nobashi, tôm sushi xẻ bướm. Vào những tháng đầu năm công ty thường tập trung làm hàng giá trị gia tăng vì sản lượng tôm nguyên liệu không nhiều. Còn trong thời gian này đang vào chính vụ tôm nên công ty chủ yếu làm hàng sơ chế XK sang thị trường Châu Âu. Theo đánh giá của công ty, nhu cầu NK tôm của Châu Âu đã sôi động trở lại từ tháng 7 và dự kiến kéo dài tới tháng 11. Mặc dù nhu cầu NK tôm của Châu Âu tại thời điểm này đang cao nhưng công ty cũng không ký các hợp đồng lớn vì giá tôm nguyên liệu trong nước luôn biến động theo chiều hướng tăng cao trong khi DN chưa chủ động được nguồn nguyên liệu. Dự kiến giá trị XK tôm 4 tháng cuối năm của Trong Nhan Seafood Co., Ltd đạt 14 triệu USD. Từ 1/9, hàng thủy sản nhập khẩu từ Nhật Bản không bị kiểm tra chặt dư lượng phóng xạ (vasep.com.vn) Tại Công văn số 2988/BNN-QLCL ngày 30/8/2013 của Bộ NN và PTNT gửi Cục Thú y, Cục Bảo vệ Thực vật, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, Bộ thông báo: Từ ngày 1/9/2013, thực phẩm NK từ Nhật Bản không bị kiểm tra chặt về dư lượng phóng xạ theo Công văn số 966/BNN-QLCL và Công văn số 1599/BNN-QLCL của Bộ NN và PTNT. 4 Thông báo này dựa vào kết quả thực tế kiểm soát dư lượng phóng xạ trong thực phẩm do Cục Thú y và Cục Bảo vệ Thực vật thực hiện trong thời gian qua và thông tin về các biện pháp và kết quả kiểm soát dư lượng phóng xạ trong thực phẩm của phía Nhật Bản cung cấp. Trước đó, ngày 11/4/2013, VASEP cũng đã gửi Công văn số 66/2013/CV-VASEP đến Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc tháo gỡ khó khăn cho DN liên quan đến hoạt động sản xuất XK, trong đó kiến nghị sớm xem xét, đánh giá lại mức độ cần thiết của việc duy trì kiểm soát chất phóng xạ đối với hàng hóa NK từ Nhật Bản và bãi bỏ quy định kiểm soát chất phóng xạ đối với hàng thủy sản đông lạnh NK từ Nhật Bản nhằm mục đích sản xuất để gia công hoặc sản xuất XK nhằm tăng cường sức cạnh tranh, giảm chi phí phát sinh cho DN. Bởi sau sự cố rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân, trong 2 năm qua cả Nhật Bản và Việt Nam đã áp dụng các biện pháp kiểm soát rất chặt tại cảng và đã có nhiều kết quả tốt, các mối nguy phóng xạ không còn.
  • 7. Sẽ có thêm 32 doanh nghiệp được phép xuất khẩu thủy sản sang EU (vasep.com.vn) Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) cho biết Tổng vụ Sức khỏe và Bảo vệ người tiêu dùng (DG – Sanco) dự kiến ngày 20/9/2013 công bố chính thức Danh sách các DN được phép chế biến thủy sản XK sang EU trên website của DG - Sanco (http:// ec.europa.eu) và có hiệu lực vào ngày 4/10/2013. NAFIQAD đề nghị các DN chế biến thủy sản XK sang EU có tên trong danh sách điều chỉnh/bổ sung chủ động truy cập vào website của DG - Sanco để rà soát, đối chiếu các thông tin thay đổi, bổ sung của DN và thông báo bằng văn bản về Cục nếu các thông tin cập nhật chưa chính xác để Cục kịp thời đề nghị DG - Sanco sửa đổi, bổ sung trước khi danh sách có hiệu lực. Trước đó, Cục đã có công thư gửi DG – Sanco đề nghị bổ sung 32 cơ sở, thay đổi thông tin 16 cơ sở và hủy bỏ 4 cơ sở trong danh sách các DN được phép chế biến thủy sản XK sang thị trường EU. NAFIQAD sẽ công bố trên website (www.nafiqad.gov.vn) của Cục khi danh sách các DN được phép chế biến thủy sản XK sang thị trường EU cập nhật, bổ sung chính thức có hiệu lực. Các DN thường xuyên truy cập vào website của Cục để cập nhật các thông tin liên quan đến hoạt động XK thủy sản và tuân thủ các quy định của Ủy ban Châu Âu. Doanh nghiệp thủy sản gặp nhiều sóng gió tại Mỹ (vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 7/2013, tổng giá trị XK thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đạt 745,1 triệu USD, tăng gần 8% so với cùng kỳ năm 2012. Mỹ hiện là thị trường lớn nhất về NK cá tra, cá ngừ, cua ghẹ; lớn thứ 2 về tôm và lớn thứ 3 về nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Ngay từ đầu năm, khi XK thủy sản sang EU liên tục giảm sút, XK sang Nhật ít thuận lợi, các DN thủy sản nước ta đã “dồn” sang thị trường Mỹ. Tuy nhiên, vào lúc thị trường ngày càng khó khăn, hoạt động kinh doanh của DN thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ cũng đang gặp nhiều sóng gió. Ngày 12/8/2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã chính thức áp thuế chống trợ cấp lên các DN sản xuất, XK tôm của Việt Nam với mức thuế suất toàn quốc dành cho các DN ngoài 2 bị đơn bắt buộc là 4,52%. Cùng với việc đánh thuế chống bán phá giá, từ thời điểm này tôm Việt Nam phải gánh chịu cùng lúc 2 loại thuế trên thị trường Mỹ và điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của người nông dân và DN XK cho dù XK tôm sang Mỹ tháng 7/2013 tăng ở mức kỷ lục trong nhiều tháng gần đây, 101,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, “đỉnh cao” này có thể là cột mốc để chuyển sang giai đoạn “thoái trào” của XK tôm ít nhất trong những tháng cuối năm này. Còn với mặt hàng cá tra, ngày 14/3/2013, Bộ Thương mại Mỹ cũng công bố quyết định cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 (POR8) thuế chống bán phá giá cá tra đông lạnh NK từ Việt Nam từ 1/8/2010 - 31/7/2011 với mức thuế áp cho các DN cá tra Việt Nam cao gấp 25 - 44 lần mức thuế của POR7. Mặc dù đến hết tháng 7/2013, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất NK cá tra của Việt Nam nhưng giá trị XK trong 2 tháng 6 và 7 đã giảm lần lượt 3% và 19,9% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, trong 7 tháng đầu năm XK cá tra sang Mỹ có đến 4 tháng giá trị XK giảm từ 3 - 29% so với cùng kỳ năm 2012. Theo thống kê của Bộ Thương mại Mỹ, tổng giá trị NK cá ngừ của Mỹ đến hết tháng 7/2013 chỉ tăng 2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, tiêu thụ cá ngừ đóng hộp tại nước này giảm mạnh trong 2 năm trở lại đây khiến các nhà cung cấp - trong đó có Việt Nam - phải đối mặt với thách thức trong việc tìm kiếm sự cân bằng giá cả. Ngoài ra, cá ngừ tươi, đông lạnh Việt Nam cũng không thể cạnh tranh được về giá so với các DN tại Trung Mỹ do họ được mùa cá trong nửa đầu năm. Do đó, mặc dù Mỹ vẫn là thị trường NK lớn trong 7 tháng đầu năm nay nhưng có đến 5 tháng liên tiếp từ tháng 3 - 7, giá trị XK cá ngừ Việt Nam sang Mỹ giảm từ 11,7 - 53,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đỗ Hương – Tạ Hà Ngọc Thủy 5 HOẠT ĐỘNG CỦA VASEP & HỘI VIÊN BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013
  • 8. THỐNG KÊ CHUNG BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) (GT: giá trị, triệu USD) Tháng 7/2013 (GT) THỊ TRƯỜNG Nửa đầu T8/2013 (GT) So với nửa đầu T8/2012 (%) Từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) So với cùng kỳ 2012 (%) Mỹ 135,874 75,932 +28,8 821,050 +9,5 EU 105,819 49,157 +6,3 667,279 -4,6 Đức 19,532 8,472 +1,5 117,893 -1,2 Italy 12,883 6,453 -4,7 88,129 -4,6 Hà Lan 12,347 5,492 +3,9 76,829 -12,0 Tây Ban Nha 10,895 3,677 -48,5 75,748 -13,6 Anh 14,465 5,968 +29,5 75,599 +15,7 Nhật Bản 108,022 42,762 +4,8 656,583 +1,7 TQ và HK 51,091 20,866 +24,3 302,783 +28,9 Hồng Kông 11,002 4,919 -20,2 74,848 -11,4 Hàn Quốc 36,820 23,076 +27,8 250,511 -15,4 ASEAN 33,159 19,159 +22,4 227,525 +11,7 Australia 16,002 7,524 +6,77 104,107 -0,7 Mexico 10,066 4,152 +1,1 70,293 +14,1 Brazil 9,287 3,841 +75,8 65,007 +76,8 Nga 5,906 4,485 +55,5 38,814 -26,1 Các TT khác 86,938 43,945 +8,1 589,381 -0,2 TỔNG CỘNG 598,984 294,900 +16,4 3.793,334 +3,2 Nửa đầu T8/2013 (GT) So với nửa đầu T8/2012 (%) Từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) So với cùng kỳ 2012 (%) 291,267 153,386 119,375 135,551 42,595 20,753 21,842 139,761 80,619 51,176 70,287 19,696 10,982 8,715 +58,0 +194,5 +0,6 -7,1 -21,5 +11,9 -43,0 1.533,976 689,873 730,888 1.055,377 356,025 149,073 206,952 +17,6 +60,7 +1,25 -1,1 -3,4 +18,4 -14,7 73,068 37,777 -1,6 495,780 -4,6 44,981 39,102 5,783 20,947 18,450 2,437 +1,4 +0,9 +3,1 298,116 250,520 46,618 -16,3 -18,7 -2,8 11,522 6,432 +25,8 54,059 -11,0 598,984 294,900 +16,4 3.793,334 +3,2 Tháng 7/2013 (GT) SẢN PHẨM Tôm các loại (mã HS 03 và 16) trong đó: - Tôm chân trắng - Tôm sú Cá tra (mã HS 03 và 16) Cá ngừ (mã HS 03 và 16) trong đó: - Cá ngừ mã HS 16 - Cá ngừ mã HS 03 Cá các loại khác (mã HS 0301 đến 0305 và 1604, trừ cá ngừ, cá tra) Nhuyễn thể (mã HS 0307 và 16) trong đó: - Mực, bạch tuộc - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Cua, ghẹ và Giáp xác khác (mã HS 03 và 16) TỔNG CỘNG Thị trường chính, từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Các TT khác 20,1% Nhật Bản 17,3% ASEAN 6,0% Trung Quốc 8,0% Australia 2,7% 6 Hàn Quốc 6,6% EU 17,6% Mỹ 21,6% Sản phẩm chính, từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Cá khác 13,1% Cá ngừ 9,4% Nhuyễn thể 7,9% Giáp xác khác 1,4% Cá tra 27,8% Tôm 40,4%
  • 9. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Trung Quốc nhập khẩu cá tra philê đông lạnh Việt Nam Tấn (vasep.com. vn) Thị trường thủy sản Trung Quốc tiếp tục được mở rộng và có tốc độ tăng trưởng mạnh. BTV Ngọc Thủy Thu nhập của người dân tăng và lối sống thay đổi đã và đang thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở nước này, nhất là thủy sản chất lượng cao. Trung Quốc hiện là thị trường tiềm năng cho các nhà XK thủy sản của nhiều nước trên thế giới. Năm 2012, Trung Quốc NK 34.253 tấn philê cá đông lạnh (mã HS0304), trị giá 89,89 triệu USD, tăng 41,43% về khối lượng và 37,2% về giá trị so với năm 2011, trong đó NK từ Việt Nam 15.676 tấn, trị giá 32,4 triệu USD, tăng 83,65% về khối lượng và 67,6% về giá trị. Trong năm này, Trung Quốc NK nhiều nhất philê cá đông lạnh từ Việt Nam, chiếm khoảng 36% tổng giá trị NK sản phẩm này, tiếp đến Mỹ, Indonesia… Nửa đầu năm nay, Trung Quốc chỉ NK philê cá tra đông lạnh từ Việt Nam với khối lượng 2.411 tấn, trị giá 5,47 triệu USD, tăng so với 1.412 tấn và 3,66 triệu USD của cùng kỳ năm ngoái. Trong nhóm hàng philê cá thịt trắng đông lạnh NK vào Trung Quốc, sản phẩm cá tra có khối lượng và giá trị NK lớn nhất, tiếp đến cá minh thái Alaska với 799 tấn, trị giá1,62 triệu USD, tăng so với 203 tấn và 594.000 USD của cùng kỳ năm ngoái. Thứ ba là cá hồi (trout) với 72 tấn, trị giá 483.000 USD, tăng so với 416 kg và 10.000 USD, tiếp đến cá tuyết (cod) với 127 tấn, trị giá 358 nghìn USD, giảm so 440 tấn và 1,27 triệu USD của 6 tháng đầu năm 2012. CÁ TRA Trung Quốc tăng xuất khẩu cá da trơn và nhập khẩu cá tra Việt Nam 700 600 500 400 300 200 100 0 ng á Th 1 ng á Th 3 ng á Th 5 Nguồn: ITC; Biểu đồ: VASEP Như vậy, NK philê các loài cá thịt trắng đông lạnh đều tăng, trừ cá tuyết giảm vì lượng dự trữ trong nước còn nhiều. Nguồn cung các sản phẩm thủy sản ở một số khu vực nuôi thủy sản nước ngọt chủ yếu của Trung Quốc giảm do hạn hán, đẩy giá thủy sản tăng và một số chợ cá đang tìm nguồn cung cá thịt trắng thay thế. Trung Quốc đẩy mạnh NK thủy sản do thiếu nguồn cung trong nước sau nạn lạm thác tràn lan và thời tiết nắng nóng vào mùa hè. Sáu tháng đầu năm nay, Trung Quốc XK sang 9 thị trường gồm Mỹ, Hồng Kông, Ucraine, Thái Lan, Anh, Macao, Hà Lan, Ba Lan và Na Uy 4.437 tấn cá da trơn các loại, trị giá 21 triệu USD, tăng so với 2.230 tấn và 17 triệu USD của 6 tháng đầu năm ngoái, trong đó Mỹ chiếm trên 72% tổng giá trị XK mặt hàng này. Cùng kỳ năm 2012, Trung Quốc chỉ ng á Th 7 ng á Th 9 2012 ng á Th 11 2013 XK cá da trơn sang 6 thị trường là Mỹ, Hồng Kông, Thái Lan, Canada, Đan Mạch và Nhật Bản. Theo báo cáo của Viện nghiên cứu Khoa học Sản phẩm thủy sản tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc đang đẩy mạnh sản xuất cá da trơn nhằm tận dụng thời điểm sụt giảm sản lượng loài cá này tại Mỹ, đồng thời khai thác thị trường nội địa. Trung Quốc sản xuất 150.000 – 200.000 tấn cá da trơn/năm, trong đó tiêu thụ cá sống đạt 100.000 tấn. Các trại nuôi cá da trơn ở Trung Quốc thường có tỷ lệ nhiễm bệnh cao do nuôi mật độ lớn và thiếu tiêu chuẩn nuôi. Thách thức lớn nhất đối với Trung Quốc là vấn đề ô nhiễm nguồn nước nuôi cá da trơn. Dân số nông thôn ngày càng già và ít dần thúc đẩy Trung Quốc đưa ra một số thay đổi về chính sách, kéo theo những thay đổi trong sản xuất và NK thủy sản của nước này. Các nhà hoạch định chính sách dự kiến ít nhất một nửa trong số 600 triệu nông dân được phép rời làng quê tới các đô thị, dẫn tới giảm số người nuôi thủy sản. Thay đổi về nhân khẩu học ở nông thôn Trung Quốc có thể làm chi phí XK thủy sản của Trung Quốc tăng. Ngọc Thủy 7
  • 10. CÁ TRA BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Trung Quốc gọi chương trình thanh tra cá da trơn của USDA là “bảo hộ” (vasep.com. vn) Mới đây, tờ Nhật báo Phố Wall (Mỹ) đã đưa tin về quan điểm của ông Zhenhu Bian, BTV Ngọc Hà Chủ tịch Phòng Thương mại Xuất nhập khẩu Thực phẩm và Phụ phẩm động vật Trung Quốc đối với chương trình thanh tra cá da trơn đang gây tranh cãi tại Mỹ. Theo ông Bian, đây là “chủ nghĩa bảo hộ”, có thể gây ra phản ứng trả đũa bằng thuế quan trong ngành thủy sản. Những người phản đối chương trình thanh tra, trong đó có ông Bian, cho rằng sự chuyển đổi trách nhiệm thanh tra cá da trơn từ Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) sang Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) là do một nhóm có lợi ích đặc biệt trong ngành cá da trơn của Mỹ khởi xướng nhằm dựng lên rào cản thương mại không chính thức đối với hàng NK từ nước ngoài. Ông Bian viết: “Điều khoản về thanh tra cá da trơn trong Luật Nông nghiệp 2008 không có căn cứ nào cho thấy cá da trơn là loại thực phẩm nguy hiểm hoặc FDA không quản lý tốt loài cá này. Một số nhà làm luật từ các bang nuôi cá da trơn của Mỹ có ý định đè thêm chi phí nặng nề và thậm chí đắt đỏ cho nhà sản xuất nước ngoài thông qua việc buộc họ phải tuân thủ quy định mới về an toàn thực phẩm.” Theo ông Bian, động thái này đi ngược với những tuyên bố của Mỹ về việc đang tìm kiếm các thị trường rộng mở hơn với các đối tác thương mại của mình. Hành vi bảo hộ như trên cũng trái ngược với những mục tiêu to lớn mà các nhà lãnh đạo Mỹ theo đuổi. Bộ trưởng Nông nghiệp Mỹ Tom Vilsack đã cam kết xóa bỏ rào cản và mở rộng tiếp cận cho các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm an toàn có chất lượng cao của Mỹ trên khắp thế giới. Tuy nhiên, ông Bian cho rằng “rất khó trông chờ vào việc Mỹ có thể thực hiện điều này khi không giảm bớt những rào cản hiện tại hay chí ít là ngừng dựng thêm rào cản mới.” Không trực tiếp đe dọa Mỹ, nhưng ông Bian nói rõ rằng hiện các sản phẩm của Mỹ như đậu tương, ngô, thịt lợn và thịt bò cũng đang được XK sang Trung Quốc. “Trung Quốc và các nước khác đều đón nhận những sản phẩm này nhưng không nên coi nhẹ sự mở cửa thị trường của họ. Nếu Quốc hội Mỹ lựa chọn bất chấp sự thật rằng Luật Nông nghiệp 2008 đang vi phạm các nguyên tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và không hủy bỏ điều khoản về thanh tra cá da trơn, chúng tôi sẽ giữ quyền yêu cầu chính phủ sử dụng tất cả các biện pháp hiện có, với vai trò là một thành viên WTO, để phản đối rào cản bất công này.” James Bacchus, nguyên chánh án tại Cơ quan Phúc thẩm thuộc WTO nhận định, các đối tác thương mại của Mỹ bị tổn hại do việc chuyển đổi trách nhiệm thanh tra có thể sẽ kiện Mỹ lên WTO. Trường hợp xấu nhất, nếu thất bại họ sẽ sử dụng các biện pháp trả đũa bằng thuế quan đối với hàng hóa của Mỹ. Nghị sĩ Max Baucus (bang Montana) cũng cho rằng một số nước bị tổn hại bởi chương trình thanh tra sẽ hạn chế NK thịt bò của Mỹ. Hiện 16 tổ chức nông nghiệp tại Mỹ đã lên tiếng bày tỏ lo ngại về việc bị trả đũa. (Theo Wall Street Journal; SeafoodSource) Xuất khẩu cá tuyết tươi của Na Uy tăng 95% (vasep.com.vn) Từ đầu năm đến giữa tháng 8/2013 (33 tuần), Na Uy XK hơn 38.000 tấn cá tuyết tươi, tăng vọt 95,4% so với 19.445 tấn của cùng kỳ năm 2012. Ngược lại, giá cá trung bình chỉ đạt 2,9 USD/kg, giảm 23,5% so với 3,8 USD/kg cách đây một năm. Trong tuần 33, Na Uy XK 303 tấn 8 cá tuyết với giá trung bình 3,9 USD/ kg. Một năm trước, Na Uy XK 249 tấn, giá trung bình 3,8 USD/kg. Đan Mạch là thị trường NK lớn nhất của Na Uy với 20.499 tấn, tăng 92,7% so với 10.634 tấn của cùng kỳ năm 2012. Pháp là nhà NK lớn thứ 2 với 3.440 tấn, tăng 146% so với 1.399 tấn của cùng kỳ năm ngoái. Riêng tuần 33, Na Uy XK 47 tấn cá tuyết tươi sang Pháp, tăng 176,4% so với 17 tấn cách đây một năm. Giá FOB trung bình giảm 14,8% từ 3,9 USD/ kg xuống 3,3 USD/kg. (Theo IntraFish) Ngọc Hà
  • 11. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 CÁ TRA XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/ 2013 Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) Thị trường nhập khẩu cá tra, từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Giá trị xuất khẩu cá tra 8 tháng đầu năm, 2009-2013 Triệu USD Các TT khác 31,7% EU 22,5% Colombia 3,0% Brazil 6,1% THỊ TRƯỜNG Mỹ EU Tây Ban Nha Hà Lan Đức Anh ASEAN Singapore Thái Lan Philippines Brazil Mexico TQ và HK Hồng Kông Arập Xêut Colombia Các TT khác Tổng cộng Tháng 7/2013 (GT) Nửa đầu T8/2013 (GT) Tỷ lệ GT (%) 27,597 30,479 5,851 5,286 3,463 4,153 9,179 3,058 2,089 1,935 9,199 8,833 8,459 2,889 2,667 4,929 34,209 135,551 15,623 15,551 2,197 2,579 1,845 1,875 5,325 1,750 1,625 0,832 3,841 3,266 3,975 1,425 1,841 2,165 18,701 70,287 Mexico 6,0% So với nửa đầu Từ 1/1 đến T8/2012 (%) 15/8/2013 (GT) 22,2 22,1 3,1 3,7 2,6 2,7 7,6 2,5 2,3 1,2 5,5 4,6 5,7 2,0 2,6 3,1 26,6 100 -25,3 -14,5 -59,6 -1,4 +20,3 +22,9 +30,7 +67,3 +34,0 +0,5 +75,8 +6,8 +20,4 -30,7 -32,8 -2,9 -1,5 -7,1 Mỹ 23,3% ASEAN 7,3% Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2012 (%) 23,3 22,5 4,5 3,7 2,7 2,4 7,3 2,1 2,0 1,6 6,1 6,0 5,0 2,1 3,1 3,0 23,7 100 +4,6 -12,8 -21,1 -15,4 -17,7 +10,8 +13,7 +1,1 +81,4 +3,0 +77,2 +14,2 +21,9 -17,9 -2,8 +7,6 -14,9 -1,1 245,982 237,359 47,871 39,183 28,196 25,451 77,234 22,394 21,618 17,090 64,763 63,551 52,651 22,088 32,216 31,619 250,001 1.055,377 GT: Giá trị (triệu USD) SẢN PHẨM CÁ TRA XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Sản phẩm Cá tra mã HS 03 (1) Trong đó: - Cá tra sống/tươi/đông lạnh/khô (thuộc mã HS 03, trừ mã HS 0304) - Cá tra (thuộc mã HS 0304) Cá tra chế biến khác thuộc mã HS16 (2) Tổng XK cá tra (1 + 2) GT (USD) 1.047.955.785 50.237.991 997.717.794 7.420.877 1.055.376.662 Tỷ lệ GT (%) 99,3 0,7 100,0 9
  • 12. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 TÔM Xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh (vasep.com. vn) Thống kê của Hải quan Việt Nam cho thấy 7 tháng đầu năm 2013, XK tôm của Việt Nam đạt BTV Nguyễn Bích gần 1,4 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2012. XK sang nhiều thị trường chính đều tăng trưởng cao, trong đó XK sang Nhật Bản tăng 10,7%, sang Mỹ tăng 35,9%, sang Trung Quốc tăng 37,6%. EU - thị trường được coi là “ảm đạm” nhất cũng đã bắt đầu phục hồi kể từ tháng 5, nhờ đó XK tôm sang thị trường này 7 tháng đầu năm nay tăng 2,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù mức tăng còn khá khiêm tốn nhưng đây là tín hiệu đáng mừng đối với một thị trường giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ trong hơn một năm qua. Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU và Hàn Quốc là 5 thị trường NK tôm hàng đầu của Việt Nam, chiếm trên 81% tổng giá trị XK tôm của cả nước. Riêng XK sang Hàn Quốc giảm 16,4%, XK sang 4 thị trường còn lại đều tăng khả quan. Xuất khẩu sang Nhật Bản tăng 10,7% nhờ giá tăng mạnh Nguồn cung tôm cho Nhật Bản giảm do chính sách thắt chặt kiểm soát Ethoxyquin đối với tôm Việt Nam và Ấn Độ, cùng với NK tôm từ Thái Lan giảm do nước này bị ảnh hưởng nghiêm trọng của hội chứng tôm chết sớm đã đẩy giá tôm NK vào Nhật Bản tăng mạnh trong 7 tháng qua. Theo báo cáo thị trường tôm Nhật Bản trên trang FIS, giá tôm sú HLSO cỡ 16/20 từ 3 nguồn cung chính cho thị trường này là Việt Nam, Ấn Độ và Indonesia đều tăng mạnh, trong đó giá tôm Ấn Độ tăng thêm 4,5 USD/kg, tôm Việt Nam 10 tăng 5,5 USD/kg và tôm Indonesia tăng khoảng 3 USD/kg. Xuất khẩu sang Mỹ tăng 35,9% mặc dù có vụ kiện chống trợ cấp Mặc dù “vấp” phải vụ kiện chống trợ cấp do Liên minh Công nghiệp Tôm vùng Vịnh (Mỹ) khởi kiện từ cuối năm 2012, XK tôm Việt Nam sang Mỹ vẫn tăng trưởng khả quan: 6 tháng đầu năm 2013 tăng 22,4% so với cùng kỳ năm 2012, tháng 7/2013 tiếp tục tăng 29,3%, đưa giá trị XK tôm sang thị trường này 7 tháng đầu năm tăng tới 35,9% đạt trên 337,5 triệu USD. Thống kê NK tôm vào Mỹ cũng cho thấy Ấn Độ, Việt Nam là 2 trong số 10 nước cung cấp tôm hàng đầu cho thị trường này tăng XK tôm vào Mỹ với mức tăng lần lượt là 69,2% và 18,3%. Trong khi đó, NK tôm từ Thái Lan giảm 36,4%, từ Ecuador giảm 11,6%, từ Indonesia giảm 1,4%. Ấn Độ và Việt Nam hiện là nhà cung cấp tôm lớn thứ 4 và 5 cho Mỹ. Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc sẽ đạt mức kỷ lục Năm 2013, dịch bệnh tấn công tôm nuôi Trung Quốc khiến nước này trở thành thị trường chính tiêu thụ tôm Việt Nam. XK tôm sang Trung Quốc liên tục tăng mạnh đã giúp nước này vượt qua EU trở thành nước NK tôm lớn thứ 3 của Việt Nam. Tháng 7/2013, XK tôm sang nước này tăng gần 58% so với tháng 7/2012 và 7 tháng đầu năm đạt trên 180,6 triệu USD, tăng 37,6% so với cùng kỳ năm 2012. Với tình hình thị trường thuận lợi, dự báo XK tôm sang Trung Quốc trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng và có thể đạt mức kỷ lục trên 300 triệu USD vào cuối năm. Tiếp tục tăng mạnh xuất khẩu tôm Việt Nam Giá tôm trên thị trường thế giới được dự báo tiếp tục tăng trong những tháng cuối năm do nhu cầu tăng, trong khi nguồn cung chưa được cải thiện. Thái Lan mới đây đưa ra thông tin về việc nước này chỉ có thể phục hồi khoảng 30% sản lượng và khó có thể phục hồi hoàn toàn trước quý II/2014. Nguồn cung tiếp tục hạn chế đẩy giá tôm tăng, cùng với nhu cầu tiêu thụ tăng vào cuối năm sẽ giúp XK tôm Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong các tháng cuối năm. Nguyễn Bích
  • 13. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 (vasep.com.vn) Nguồn cung giảm do hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục đẩy giá tôm Ấn Độ tăng cao. Chỉ trong vòng 2 tháng qua, giá tôm chân trắng đã tăng từ 5,30 USD/kg lên 9,40 USD/kg. Theo các nhà XK, giá tôm tăng cao do nhu cầu tôm Ấn Độ của Mỹ tăng trong bối cảnh nhiều trại nuôi tôm ở Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi EMS. EMS “hoành hành” tại Thái Lan, Trung Quốc khiến nhiều nhà NK Mỹ phải tăng cường mua từ Ấn Độ. Đại diện một công ty XK tôm ở thành phố cảng Kochi cho biết nhu cầu tôm Ấn Độ của Mỹ tăng 30%. Trước đây, công ty này thường xuất 10 containơ sang Mỹ nhưng hiện nay xuất 13-15 containơ. XK thủy sản của bang Kerala (Ấn Độ) tháng 7/2013 tăng 30% so với cùng kỳ năm 2012 và tăng 40% so với tháng trước, trong đó tôm chân trắng chiếm ¼ tổng giá trị XK thủy sản của bang. Năm tài khóa 2012-2013, Ấn Độ XK 91.000 tấn tôm chân trắng, đóng góp 21% tổng nguồn thu từ XK thủy sản của Ấn Độ trong năm tài khóa này và tăng 90% so với năm tài khóa 2011-2012. (Theo IntraFish) Mỹ chuyển sang mua tôm Bangladesh (vasep.com.vn) XK tôm của Bangladesh đang tranh thủ tận dụng lợi thế sau khi Mỹ áp thuế chống trợ cấp lên tôm NK từ một số nước cạnh tranh. Mỹ hiện là nước tiêu thụ tôm lớn thứ hai của Bangladesh. Theo ông Md Amin Ullah, Chủ tịch Hiệp hội XK Thực phẩm Đông lạnh Bangladesh, XK tôm sang Mỹ sẽ tăng đáng kể cả về giá và khối lượng nhờ phán quyết này. Bộ Thương mại Mỹ đã áp thuế chống trợ cấp từ 4,52% – 54,5% đối với tôm NK từ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia và Ecuador. Khách hàng Mỹ sẽ tìm kiếm nguồn cung tôm thay thế từ Bangladesh. “Nếu tăng giá thêm 5 - 10%, chúng tôi vẫn có giá cạnh tranh hơn so với các nước khác phải chịu thuế”, ông Md Amin Ullah cho biết. Giá tôm sú cỡ 16/20 của Bangladesh XK sang Mỹ là 7,50 USD/ pao và dự kiến sẽ sớm tăng lên 8 USD/pao. (Theo IntraFish) Tôm Malaysia đối mặt với thuế chống bán phá giá 54,5% (vasep.com.vn) Ngành tôm Malaysia có thể mất tới 156 triệu USD/năm khi Mỹ áp thuế chống bán phá giá (CBPG) 54,5% đối với tôm nước này NK vào Mỹ từ ngày 1/10/2013. Theo Hiệp hội Tôm Malaysia, XK tôm sang Mỹ chiếm 43,84% tổng XK tôm của nước này. Năm 2012, Malaysia đã XK 27.500 tấn tôm sang Mỹ. Bộ Thương mại Mỹ đã đề xuất áp thuế CBPG đối với tôm Malaysia với lý do các nhà sản xuất tôm nước này XK tôm không phải xuất xứ từ Malaysia nhưng sử dụng chứng nhận XK của nước này. Đây được coi là hoạt động trung chuyển. Ngày 19/9 tới, Maylaysia sẽ điều trần trước Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC) về thuế CBPG. Trước đó, chỉ có một công ty sản xuất tôm ở Malaysia do nước ngoài sở hữu đã bị thanh tra và phải chịu thuế 10,8% khi XK tôm sang Mỹ. Phía Mỹ đang tiến hành thanh tra 23 công ty khác sản xuất tôm ở nước này. Ngoài ra, một trong những lo ngại khác của ngành tôm Malaysia hiện nay là ưu đãi thuế quan dành cho tôm XK sang EU sẽ hết hiệu lực từ tháng 1/2014. Nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan mà tôm nước này XK sang EU chỉ phải chịu thuế 4%. Nếu EU bị thuyết phục rằng các nhà sản xuất tôm Malaysia được trợ cấp nhiều từ chính phủ và tham gia trung chuyển tôm thì nhiều khả năng EU sẽ nâng mức thuế áp cho tôm nước này khi XK sang thị trường EU. (Theo IntraFish) Nguyễn Bích 11 TÔM Giá tôm Ấn Độ tăng gấp đôi
  • 14. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 TÔM THỊ TRƯỜNG TÔM THẾ GIỚI Nhật Bản Thị trường: Lượng dự trữ tôm ở mức thấp cùng với đồng yên suy yếu so với USD đã ảnh hưởng tới tiêu thụ tôm trong Lễ hội Phật giáo Obon. Theo thông lệ, người Nhật Bản thường đi ra ngoài vào dịp này để ăn và tôm là món họ ưa thích. Tuy nhiên, nguồn cung tôm thiếu cả về cỡ lẫn loại tôm, cùng với giá cao đã là những nguyên nhân cản trở việc tiêu thụ tôm tại Nhật Bản trong dịp lễ Ôbon. NK tôm từ Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ vào Nhật Bản đều giảm đã đẩy giá tôm lên cao. Giá: Mặc dù các nhà bán buôn đã nỗ lực hạ giá bán tôm Việt Nam nhưng lực mua vẫn yếu. Ngoại trừ tôm cỡ 8/12 và 31/40, giá tôm sú HLSO đã giảm từ 1,60 – 3 USD/1,8 kg. Tôm Ấn Độ còn giảm mạnh hơn so với tôm Việt Nam với mức giảm từ 1,70 – 4,60 USD/1,8 kg. Chỉ có tôm Indonesia tăng giá nhẹ với mức tăng từ 0,28 – 0,42 USD/1,8 kg. Indonesia cũng tăng giá bán tôm chân trắng trong khi Thái Lan hạ giá. Giá tôm sú HLSO tại Nhật Bản, ngày 23/8/2013, USD/1,8 kg HLSO (con/pao) Việt Nam Ấn Độ 38,00 30,00 28,00 26,00 24,00 21,00 8/12 13/15 16/20 21/25 26/30 31/40 41/50 Indonesia 39,00 34,00 31,00 29,00 26,00 23,00 20,00 29,00 26,00 25,50 22,00 19,00 GIÁ TÔM CÁC LOẠI TẠI NHẬT BẢN, ngày 23/8/2013, USD/hộp HLSO (con/pao) 8/12 13/15 16/20 21/25 26/30 31/35 31/40 36/40 41/50 51/60 Tôm thẻ biển Ấn Độ Indonesia x 2 kg 37,00 30,00 24,00 20,00 17,00 14,00 12,00 x 1,8 kg 45,00 33,00 26,00 23,00 19,00 18,00 Tôm rằn Ấn Độ x 2 kg 34,86 32,29 26,66 21,53 18,45 15,38 13,84 1,33 Tôm chân trắng Indonesia Thái Lan x 1,8 kg 26,00 24,00 22,00 19,00 18,50 14,00 PUD (con/pao) x 1,8 kg 27,00 25,00 24,00 19,80 18,80 14,80 Tôm chân trắng Indonesia x 1,8 kg 21/25 26/30 31/40 41/50 51/60 61/70 71/90 28,00 25,00 24,00 22,00 20,00 18,00 Brazil Xuất khẩu: Theo Hải quan Brazil, tháng 7/2013 nước này XK 42,2 tấn tôm HOSO và PUD đông lạnh, trị giá 382.548 USD. Bảy tháng đầu năm 2013, tổng XK tôm HOSO và PUD đông lạnh của Brazil đạt 216,6 tấn, trị giá 9,02 triệu USD. Xuất khẩu tôm của Brazil, tháng 7/2013 Sản phẩm HOSO đông lạnh PUD đông lạnh KL (tấn) 2013 2012 24,0 18,2 77,5 Tăng, giảm về KL (%) GT (nghìn USD) 2013 -77 143,3 239,2 2012 1.093,6 Tăng, giảm về GT (%) -78 Xuất khẩu tôm của Brazil, tháng 1- 7/2013 Sản phẩm HOSO đông lạnh PUD đông lạnh 12 KL (tấn) 2013 24,0 192,6 2012 0,5 454,9 Tăng, giảm về KL (%) 4700 -58 GT (nghìn USD) 2013 143,3 9.028,2 2012 0,5 6.712,7 Tăng, giảm về GT (%) 28.560 34
  • 15. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Thái Lan 9,84 USD/kg FOB. Nhật Bản và Mỹ là 2 thị trường NK chính. Nhập khẩu: Theo Hải quan Thái Lan, tháng 7/2013 Thái Lan NK 1.636,6 tấn, trị giá 13,5 triệu USD, tăng 13% về khối lượng và 10% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Bảy tháng đầu năm 2013, Thái Lan NK 6.266,4 tấn tôm, trị giá 51,1 triệu USD. Nguyễn Bích TÔM Xuất khẩu: Theo Hải quan Thái Lan, tháng 7/2013 nước này XK 15.093,9 tấn tôm (trừ tôm nước ngọt), trị giá trên 160 triệu USD, FOB, tăng 8% về khối lượng và 11% về giá trị so với tháng 6/2013. Giá XK trung bình 10,60 USD/kg FOB. Bảy tháng đầu năm 2013, Thái Lan XK 115.112,7 tấn tôm (trừ tôm nước ngọt), trị giá trên 1.132,6 triệu USD, FOB. Giá XK trung bình Xuất khẩu tôm của Thái Lan Sản phẩm Tôm sú đông lạnh Tôm chân trắng đông lạnh Tôm đông lạnh khác Tôm sú Tôm chân trắng Sản phẩm khác Tôm sú đóng hộp Tôm chân trắng đóng hộp Sản phẩm tôm đóng hộp khác Tổng Tháng 7/2013 KL (tấn) Tháng 1- 7/2013 GT (nghìn USD) FOB Giá (USD/kg) 3.094,1 54.932,0 3.105,0 992,2 82.060,6 1.063,0 62,1 13.571,8 1.182,9 160.063,6 285,5 5.509,5 294,7 83,2 7.238,0 150,2 5,5 1.454,9 72,3 15.093,9 10,84 9,97 10,53 11,93 11,34 7,08 11,19 9,33 16,36 TB: 10,60 KL (tấn) 2.632,6 45.892,6 1.810,0 446,0 55.326,0 952,0 50,1 7.530,2 473,1 115.112,7 GT (nghìn USD) FOB Giá (USD/kg) 26.572,4 419.772,6 20.610,8 4.590,0 576.560,3 6.273,3 402,4 70.924,7 6.966,6 1.132.673,1 10,09 9,15 11,39 10,29 10,42 6,59 8,03 9,42 14,72 TB: 9,84 Xuất khẩu tôm của Thái Lan sang các thị trường Sản phẩm Tôm sú đông lạnh Tôm chân trắng đông lạnh Các sản phẩm đông lạnh khác Các sản phẩm tôm sú Các sản phẩm tôm chân trắng Các sản phẩm khác Tôm sú đồ hộp Tôm chân trắng đồ hộp Các sản phẩm đồ hộp khác Tháng 1-7/2013 Thị trường Nhật Bản Mỹ Nhật Bản Mỹ Nhật Bản Nhật Bản Mỹ Nhật Bản Mỹ KL (tấn) GT (nghìn USD) CIF 5.773,5 159.325,8 6.673,2 207.798,6 202.400,2 2.933,8 109,3 29.939,7 672,5 524,8 17.290,8 521,2 19.828,2 19.578,3 415,2 17,5 3.553,8 112,8 Giá (USD/kg) 11,00 9,21 12,80 10,48 10,34 7,07 6,26 8,42 5,96 Nhập khẩu tôm vào Thái Lan Sản phẩm Tôm sú đông lạnh Tôm chân trắng đông lạnh Các sản phẩm đông lạnh khác Các sản phẩm tôm sú Các sản phẩm tôm chân trắng Các sản phẩm khác Tôm sú đồ hộp Các sản phẩm đồ hộp khác Tổng Tháng 7/2013 KL (tấn) 9,2 1.225,5 304,5 32,3 10,0 55,0 1.636,6 GT (nghìn USD) CIF 118,7 9.607,3 3.228,9 309,9 60,4 217,8 13.543,0 Tháng 1- 7/2013 Giá (USD/kg) 12,84 7,84 10,60 9,59 6,01 3,96 TB: 8,27 KL (tấn) 164,5 3.036,6 2.544,3 40,0 364,0 49,5 0,6 66,9 6.266,4 GT (nghìn USD) CIF 2.250,9 26.600,5 17.549,8 300,0 3.942,7 137,5 6,2 357,0 51.145 Giá (USD/kg) 13,68 8,76 6,90 7,50 10,83 2,78 10,23 5,33 TB: 8,16 13
  • 16. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 TÔM T BTV Nguyễn Trang uần cuối tháng 8/2013, giá một số loại tôm HLSO tại thị trường Mỹ tăng nhẹ so với tuần trước. Giá tôm sú HLSO chất lượng cao cỡ từ 4/6 - 21/25 tăng thêm 0,1 - 0,3 USD/ pao; giá tôm thẻ nuôi Châu Á, xẻ lưng cỡ từ 13/15 - 51/6 cũng tăng 0,05 - 0,15 USD/pao. Đối với tôm bóc vỏ, bỏ đầu: giá hầu hết các sản phẩm tôm sú Đông Nam Á, tôm thẻ Châu Á, tôm thẻ Đông Nam Á… đều tăng từ 0,05 0,25 USD/pao so với tuần trước. Tại Tây Ban Nha, giá DDP tôm chân trắng HOSO tăng chủ yếu do giảm NK từ Thái Lan, giá tôm sú giảm và giá tôm chì ổn định so với tuần trước. Nguyễn Trang Chi tiết giá theo bảng tham khảo dưới đây được lấy từ các nguồn: Fis.com, Urner Barry GIÁ TÔM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ, ngày 29/8/2013, USD/pao HLSO, EXW Cỡ (con/pao) Tôm sú HLSO chất lượng cao Tôm sú HLSO chất lượng tiêu chuẩn 2-4 4-6 6-8 8-12 13-15 16-20 21-25 26-30 31-40 41-50 51-60 61-70 18,50 - 18,75+ 16,50 - 16,75 11,80 - 12,00+ 9,00 - 9,20+ 8,40 - 8,50+ 7,60 - 7,70+ - - Tôm thẻ nuôi Châu Á, Tôm sú nuôi Châu Á, Tôm nuôi nước ngọt xẻ lưng xẻ lưng Châu Á, xẻ lưng 8,00 - 8,10+ 7,70 - 7,80+ 6,90 - 7,00+ 6,55 - 6,65+ 5,85 - 5,95+ 5,25 - 5,35+ 4,85 - 4,95+ - - 12,40 - 12,50 11,20 - 11,30 8,30 - 8,50 6,80 - 6,95 5,80 - 5,90 - PD (bóc vỏ, bỏ đầu) Cỡ (con/pao) Tôm sú Đông Nam Á, chín, để đuôi Tôm thẻ Châu Á, chín, để đuôi Tôm sú nuôi Đông Nam Á, P&D, để đuôi Tôm thẻ nuôi Đông Nam Á, P&D, để đuôi Tôm sú nuôi Đông Nam Á, P&D, bỏ đuôi Tôm thẻ nuôi Đông Nam Á, P&D, bỏ đuôi 6-8 8-12 13-15 16-20 21-25 26-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-90 91-110 14,25 - 14,50+ 10,20 - 10,30+ 9,10 - 9,20+ 8,80 - 8,90+ 7,90 - 8,00+ 7,45 - 7,55+ - 8,85 - 8,95+ 8,60 - 8,70+ 7,85 - 7,95+ 7,45 - 7,55+ 6,90 - 7,00+ 6,35 - 6,45+ 5,85 - 5,95+ 5,10 - 5,20+ 16,75 - 17,00 12,95 - 13,20+ 9,95 - 10,20+ 9,15 - 9,25+ 8,25 - 8,35+ 7,50 - 7,60+ 6,60 - 6,70+ 6,00 - 6,10+ - 9,80 - 9,90+ 8,80 - 8,90+ 7,75 - 7,85+ 7,10 - 7,20+ 6,65 - 6,75+ 6,10 - 6,20+ - 9,10 - 9,20 8,25 - 8,35+ 7,65 - 7,75+ 6,90 - 7,00+ 6,55 - 6,65+ - 8,80 - 8,90+ 7,70 - 7,80+ 7,15 - 7,25+ 6,80 - 6,90+ 6,50 - 6,60+ 5,90 - 6,00+ 5,55 - 5,65+ 5,25 - 5,35+ - GIÁ DDP TÔM CÁC LOẠI TẠI TÂY BAN NHA, ngày 26/8/2013, EUR/kg Sản phẩm Tôm chân trắng HOSO (Penaeus vannamei) 14 Cỡ (con/kg) Giá 21/30 31/40 41/50 51/60 61/70 71/80 81/90 91/100 101/120 7,90 8,60 7,30 6,65 5,80 5,00 4,90 4,50 4,30 Sản phẩm Tôm chì HOSO (Pleoticus muelleri) Tôm sú HOSO (Penaeus monodon) Cỡ (con/kg) Giá L1 - 10/20 L2 - 21/30 L3 - 31/40 L4 - 41/50 L5 - 51/60 13/15 16/20 21/30 31/40 41/50 9,30 8,30 7,30 6,30 5,30 7,00 5,40 4,65 3,90 3,50
  • 17. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Thị trường nhập khẩu tôm, từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Các TT khác 14,6% Trung Quốc 12,6% Hàn Quốc 5,6% Australia 3,8% THỊ TRƯỜNG Nhật Bản Mỹ EU Đức Anh Pháp TQ và HK Hồng Kông Hàn Quốc Australia Canada Đài Loan ASEAN Singapore Philippines Thụy Sĩ Các TT khác Tổng EU 12,7% Giá trị xuất khẩu tôm 8 tháng đầu năm, 2009 - 2013 Nhật Bản 25,5% Mỹ 25,1% Tháng 7/2013 Nửa đầu (GT) T8/2013 (GT) 70,151 85,283 38,353 9,416 7,788 6,752 33,633 5,899 13,602 9,919 9,958 9,354 5,477 3,387 0,637 4,808 10,728 291,267 TÔM Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) 26,749 47,646 18,725 4,154 3,055 2,689 12,666 2,429 10,079 4,224 5,770 4,813 1,546 0,942 0,218 3,913 3,630 139,761 Tỷ lệ GT (%) 19,1 34,1 13,4 3,0 2,2 1,9 9,1 1,7 7,2 3,0 4,1 3,4 1,1 0,7 0,2 2,8 2,6 100 So với nửa đầu Từ 1/1 đến T8/2012 (%) 15/8/2013 (GT) +21,9 +122,6 +49,3 +48,8 +33,1 +141,7 +30,5 -2,3 +93,6 +32,6 +86,2 +49,4 -9,7 -32,1 -6,2 +187,8 -28,6 +58,0 390,813 385,234 195,062 46,202 35,678 32,368 193,272 36,763 86,352 58,738 55,625 48,115 26,578 17,224 4,622 28,435 65,753 1.533,976 Tỷ lệ GT (%) 25,5 25,1 12,7 3,0 2,3 2,1 12,6 2,4 5,6 3,8 3,6 3,1 1,7 1,1 0,3 1,9 4,3 100 So với cùng kỳ 2012 (%) +11,4 +42,8 +5,3 -5,3 +19,9 +44,8 +37,1 -5,6 -10,4 +3,7 +36,9 +6,4 +20,5 +7,7 +45,2 +3,9 -5,0 +17,6 GT: Giá trị (triệu USD) SẢN PHẨM TÔM XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Sản phẩm Tôm chân trắng (1) Trong đó: - Tôm chân trắng chế biến (thuộc mã HS16) - Tôm chân trắng chế biến đóng hộp (thuộc mã HS16) - Tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03) Tôm sú (2) Trong đó: - Tôm sú chế biến khác (thuộc mã HS16) - Tôm sú sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03) Tôm biển khác (3) Trong đó: - Tôm loại khác chế biến đóng hộp (thuộc mã HS16) - Tôm loại khác chế biến khác (thuộc mã HS16) - Tôm loại khác khô (thuộc mã HS03) - Tôm loại khác sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03) Tổng XK tôm (1+2+3) GT (USD) 689.872.747 297.282.287 555.884 392.034.576 730.887.733 110.386.848 620.500.884 113.215.341 3.940.983 67.437.578 2.390.893 39.445.888 1.533.975.821 Tỷ lệ GT (%) 45,0 47,6 7,4 100,0 15
  • 18. CÁ NGỪ BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Xuất khẩu cá ngừ Thái Lan sụt giảm trong nửa đầu năm (vasep.com. vn) Dù là nước XK cá ngừ lớn nhất thế giới nhưng đến hết tháng 7 vừa qua, Thái Lan cũng là BTV Nguyễn Hà nước NK nhiều nhất cá ngừ từ Việt Nam trong khối ASEAN. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, giá trị NK cá ngừ của Thái Lan từ Việt Nam 7 tháng đầu năm 2013 đạt hơn 15,544 triệu USD, chiếm 4,62% tổng giá trị. Thái Lan hiện đứng thứ 4 trong số các thị trường NK cá ngừ đơn lẻ của Việt Nam sau Mỹ, Đức và Nhật Bản. Để bù đắp sự thiếu hụt cá ngừ nguyên liệu cho sản xuất trong nước, Thái Lan tăng cường NK từ rất nhiều nguồn, chủ yếu từ các nước Châu Á. Sáu tháng đầu năm 2013, Thái Lan NK 248.401 tấn cá ngừ từ các nước Châu Á, tăng 12,93% so với cùng kỳ năm ngoái, trị giá 541,22 triệu USD, chiếm hơn 53,89% tổng giá trị NK cá ngừ của nước này. Trong đó đứng đầu là Đài Loan chiếm 18,67%, tiếp đến Hàn Quốc 12,19%, Trung Quốc 5,56%. Mỹ - một mặt là thị trường NK lớn nhất của cá ngừ Thái Lan tính tới thời điểm này, mặt khác lại là nguồn cung cấp cá ngừ nguyên liệu lớn thứ 2 cho Thái Lan - sau các Nhập khẩu cá ngừ của Thái Lan Vanuatu 11% Kiribati Quần đảo 4% Marshall 5% New Brazil Micronesia EU Quần đảo Salomon Zealand 1% 1% 1% 1% 1% Khác 5% Các nước Châu Á 54% Mỹ 15% nước Châu Á - chiếm 14,8% tổng giá trị NK cá ngừ của nước này. Đến hết tháng 6/2013, giá trị XK cá ngừ nguyên liệu của Mỹ sang Thái Lan đạt 148,12 triệu USD trong khi XK cá ngừ của Thái Lan sang Mỹ chỉ đạt 15,59 triệu USD, nhưng đều tăng so với cùng kỳ năm trước. Ngoài các nước Châu Á và Mỹ, Thái Lan cũng tăng NK cá ngừ nguyên liệu từ các quốc đảo ở khu vực Trung Tây Thái Bình Dương như Vanuatu tăng 36,96%, Marshall tăng 33,85% và Kiribati tăng 213,03%, đưa tổng giá trị NK cá ngừ của Thái Lan 6 tháng đầu năm lên hơn 1 tỷ USD, tăng 19,55% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy đã tăng NK cá ngừ nguyên liệu để đẩy mạnh sản xuất XK nhưng giá trị XK cá ngừ của Thái Lan 6 tháng đầu năm vẫn giảm 5,25% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó 2 thị trường chính là các nước Châu Á và EU đều giảm lần lượt là 29,4% và 20,23%. Trong số các nước Châu Á NK cá ngừ của Thái Lan 6 tháng đầu năm nay có 3 thị trường chính là Nhật Bản, Việt Nam và Singapore đều giảm lần lượt là 37,59%; 42,48% và 26,22% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi các thị trường Trung Quốc và Malaysia lại tăng trưởng rất mạnh 996,67% và 200%. XK cá ngừ của Thái Lan sang 27 nước trong khối EU 6 tháng đầu năm phần lớn đều ổn định - trừ Anh, Tây Ban Nha và Italia giảm NK, kéo theo tổng giá trị XK sang cả khối giảm. Theo đánh giá, nguyên nhân giảm giá trị XK cá ngừ của Thái Lan trong nửa đầu năm là do chi phí nguyên liệu thô tăng cao và đồng bath tăng giá. Tuy nhiên, các nhà XK Thái Lan vẫn đánh giá từ nay đến cuối năm, XK cá ngừ của nước này sẽ lại khởi sắc. Nguyễn Hà XUẤT KHẨU CÁ NGỪ CỦA THÁI LAN STT 1 2 3 4 5 6 16 Nước NK Mỹ Các nước Châu Á EU Trung Đông Nam Phi Australia Các nước khác Tổng cộng KL (tấn) T1-T6/2012 T1-T6/2013 1.971,23 6.669,62 2.778,61 569,48 0 8,49 2.848,36 14.845,79 2.908,62 4.466,92 2.387,46 629,04 73,55 9,50 2.625,47 13.100,56 Tăng/giảm (%) +47,55 -33,33 -14,08 +10,46 0 +11,90 -34,26 -11,76 T1-T6/2012 10,43 18,08 12,85 2,93 0 0,06 9,86 54,21 GT (triệu USD) T1-T6/2013 Tăng/giảm (%) 15,59 12,83 10,25 3,15 0,31 0,08 11,38 53,59 +49,47 -29,04 -20,23 +7,51 0 +33,33 -42,18 -1,14
  • 19. Sẽ đưa ra quyết định giảm sản lượng đánh bắt cá ngừ vây xanh phương nam trong tuần này (vasep.com.vn) Các quy định quốc tế mới về quản lý nguồn lợi cá ngừ vây xanh ở khu vực Bắc Thái Bình Dương được một tiểu ban của Ủy ban Nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương (WCPFC) đưa ra tại cuộc họp từ ngày 2 – 5/9/2013 tại Fukuoka, Nhật Bản. Có 9 nước, gồm cả Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ, tham dự cuộc họp này của tiểu ban. Tất cả các nước tham dự sẽ phải đồng ý một đề xuất để đệ trình tại hội nghị thường niên của WCPFC được tổ chức vào tháng 12 tới tại Australia. WCPFC sẽ thông qua quy định mới tại hội nghị lần này. Mỹ đang thúc đẩy việc giảm 25% sản lượng cá ngừ vây xanh trung bình 3 năm tuổi từ năm 2002 – 2004 trong khi Nhật Bản đề xuất chỉ giảm 15%. Vấn đề này xuất phát từ việc năm 2010, trữ lượng cá ngừ vây xanh 4 năm tuổi trở lên giảm xuống gần mức thấp nhất chưa từng có là 22.606 tấn. (Theo Undercurrent News) Các nhà sản xuất cá ngừ khó tìm kiếm nguồn cá ngừ câu tay (vasep.com.vn) Mấy năm qua, sự phục hồi của cá ngừ câu tay như một sản phẩm mang tính quốc tế đã trở thành một vấn đề hết sức nhạy cảm giữa người bán lẻ, nhà NK và các nhà vận động môi trường với vai trò là các bên tranh cãi về các giá trị thương mại và sinh thái. Dưới áp lực của Tổ chức Hòa bình Xanh, phần lớn các nhà bán lẻ Anh và các thương hiệu gần đây đã cam kết chỉ bán các sản phẩm cá ngừ câu tay vào năm 2020. Theo quan điểm của các nhóm môi trường, sự hấp dẫn của cá ngừ câu tay là do phương pháp đánh bắt thân thiện với môi trường hơn là phương pháp dùng lưới vây có sử dụng thiết bị gom cá (FAD), phương pháp câu vàng và lưới rà. Trong khi các cam kết của nhà bán lẻ cá ngừ câu tay tại Anh làm hài lòng Tổ chức Hòa bình Xanh và các nhóm môi trường khác, thì một sức ép khổng lồ đè nặng lên các nhà bán lẻ khác và các nhà NK về nguồn cung cấp cá ngừ theo thỏa thuận. Theo thống kê, cá ngừ câu tay hiện chỉ khoảng 4 triệu tấn/năm, chiếm khoảng 10% sản lượng đánh bắt cá ngừ thế giới. Các nhà NK cho biết, nhu cầu tiêu thụ cá ngừ câu tay không tăng mà chủ yếu là tăng nhu cầu để đáp ứng đòi hỏi của Tổ chức Hòa bình Xanh. Thị trường cá ngừ câu tay Trong khi cá ngừ câu tay phổ biến tại Anh và các nước khu vực Bắc Âu như Hà Lan, Scandinavia, thì ở một số nước như Mỹ, Tây Ban Nha và Italia thực tế lại không hề có. Mỹ là thị trường rất nhạy cảm về giá và không bị ảnh hưởng bởi các tổ chức như ở Anh. Tuy nhiên, đây không phải là điều tồi tệ vì cá ngừ câu tay chỉ có thể đáp ứng được một lượng rất nhỏ nhu cầu tiêu thụ của thế giới và chỉ đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại Anh, Hà Lan và Scandinavia. Các nhà bán lẻ Anh chậm ký cam kết với Tổ chức Hòa bình Xanh khó có thể tiếp cận nguồn cung này và họ phải tìm nguồn cung cá ngừ không sử dụng FAD để thay thế. Tuy nhiên, nhiều nhà bán lẻ khi thực hiện cam kết đều nhận thấy rất khó có thể tìm các nguồn cung cá ngừ câu tay, hoặc nguồn cung phù hợp, ổn định đủ để đáp ứng nhu cầu của họ. Do đó, họ cũng đang phải bắt đầu tìm kiếm các nguồn cung khác như nguồn cung cá ngừ không sử dụng FAD. Triển vọng Hầu hết các bên đều cho rằng, nghề câu tay không thể lớn mạnh hơn. Một mặt, phương pháp khai thác này tốn nhiều sức lao động và khó có thể đánh bắt được lượng lớn cá như tàu lưới vây. Do đó, để bù đắp sản lượng cho nhu cầu, khó có thể mở rộng nghề câu tay. Hơn thế nữa, do các chi phí liên quan của nghề câu tay và các vấn đề về lao động đi kèm nên nhà NK Anh đã nhận thấy ngành cá ngừ sẽ tập trung các sản phẩm đánh bắt không sử dụng FAD để thay thế. Vấn đề cốt lõi mà Tổ chức Hòa bình Xanh đề cập đến đều là về hoạt động đánh bắt có sử dụng FAD, vì khi sử dụng phương pháp này, các loài khác như rùa, cá mập… cũng bị đánh bắt không chủ đích. Nhưng nếu thiết kế lại FAD có thể sẽ hạn chế được việc đánh bắt không chủ đích này và chỉ tập trung vào cá ngừ. Tuy nhiên, các cam kết với Tổ chức Hòa bình Xanh thực tế vẫn đang tác động đến các nhà NK và các nội dung khoa học có thể bị bỏ lại phía sau, vì vậy các nhà NK cần phải đáp ứng các cam kết của họ. (Theo Intrafish) 17 CÁ NGỪ BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013
  • 20. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 CÁ NGỪ THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ THẾ GIỚI Châu Âu Lượng cập cảng: Tại Mercamadrid, lượng cá ngừ và cá nhám các loại cập cảng giảm. Các nguồn chính cung cấp cá ngừ albacore còn đầu và cá kiếm là từ Madrid. Trong một số trường hợp, cá ngừ albacore bỏ đầu có nguồn gốc từ Guipuzcoa. Tại Mercabarna, nguồn cung cá ngừ và cá nhám các loại cũng giảm. Giá: Trên thị trường thế giới, giá FOB cá ngừ vằn đông lạnh cỡ >1,8 kg xuất xứ từ Seychelles vẫn ở mức 1.600 EUR/tấn và cá ngừ cùng loại từ Abidjan giảm còn 1.560 EUR/ tấn. Giá FOB cá ngừ vây vàng giảm còn 2.300 EUR/tấn và cá ngừ cùng loại từ Abidjan vẫn ở mức 2.420 EUR/tấn. Tại Tây Ban Nha, giá CFR cá ngừ vằn nguyên liệu cho chế biến đồ hộp giảm còn khoảng 1.700 EUR/ tấn. Giá CFR cá ngừ vây vàng cỡ >10kg cũng tăng lên đến 2.570 EUR/tấn. Giá cá ngừ vằn làm sạch thông thường tăng lên 7,40 EUR/kg và cá ngừ làm sạch 2 lần vẫn ở mức 8,35 EUR/kg. Tại Mercamadrid, giá cá ngừ mako vây ngắn, cá kiếm tươi và đông lạnh đều giảm. Giá cá ngừ albacore tươi và đông lạnh tăng. Thị trường: Sáu tháng đầu GIÁ EXW CÁ NGỪ NGUYÊN LIỆU ĐÓNG HỘP, TUẦN 33, EUR/kg Loài Cỡ (kg/con) 2,30 2,50 1,70 1,80 2,95 GIÁ FOB THĂN CÁ NGỪ ĐÔNG LẠNH HẤP CHÍN, TUẦN 33, EUR/kg Giá < 10 > 10 < 1,8 1,8 – 3,4 > 3,4 Cá ngừ vây vàng Cá ngừ vằn năm 2013, quần đảo Mauritius là thị trường chính của cá ngừ vây vàng đông lạnh với khối lượng NK tăng so với cùng kỳ năm ngoái, tiếp đến Tây Ban Nha, Bờ biển Ngà, Madagascar và Italia. Các nước cung cấp cá ngừ vây vàng chính cho các thị trường này là Philippines, Mexico, Panama, Mayotte, Tây Ban Nha, Cabo Verde và Guatemala, trong đó NK cá ngừ từ Philippines đang có xu hướng giảm. Loài Giá Cá ngừ vây vàng 8,10 - 8,40 Cá ngừ vằn 6,20 - 6,50 GIÁ FOB THĂN CÁ KIẾM ĐÔNG LẠNH, TUẦN 33, EUR/kg Sản phẩm Quy cách Giá Thăn cá kiếm “ “ H&G “ “ “ Bỏ da, bỏ xương Còn da, bỏ xương Cắt lát 25/50 kg 50/70 kg 70/100 kg > 100 kg 7,20 6,20 5,00 4,85 5,10 5,20 5,25 NHẬP KHẨU CÁ NGỪ VÂY VÀNG ĐÔNG LẠNH, T1-6/2013 XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VÂY VÀNG ĐÔNG LẠNH, T1-6/2013 Các nước EU Giá (EUR/kg) Các nước EU 2,43 3,08 2,64 2,03 5,98 7,57 Tây Ban Nha Italia Pháp Bồ Đào Nha Hy Lạp Bỉ Tây Ban Nha Italia Pháp Bồ Đào Nha Hy Lạp Bỉ 18 KL (tấn) 54.277 12.065 3.655 1.566 244 46 GT (nghìn EUR) 132.127 37.164 9.663 3.177 1.458 348 KL (tấn) 54.277 12.065 3.655 1.566 244 46 GT (nghìn EUR) 132.127 37.164 9.663 3.177 1.458 348 Giá (EUR/kg) 4,74 4,74 6,81 4,47 4,06 5,77
  • 21. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 CÁ NGỪ XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) Thị trường nhập khẩu cá ngừ từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Mexico 1,5% Israel 3,4% Các TT khác 18,1% Giá trị xuất khẩu cá ngừ 8 tháng đầu năm, 2009 - 2013 Triệu USD Mỹ 36,0% ASEAN 6,6% Nhật Bản 9,4% THỊ TRƯỜNG Mỹ EU Đức Italy Tây Ban Nha Nhật Bản ASEAN Thái Lan Israel Tunisia Canada Mexico Các TT khác Tổng EU 25,0% Tháng 7/2013 (GT) 12,870 14,856 4,419 3,846 1,636 1,741 2,907 2,077 1,697 1,144 0,574 0,998 5,808 42,595 Tháng 7/2013 (GT) 6,633 5,639 1,617 1,353 0,712 0,198 2,644 1,892 0,829 0,103 0,278 0,586 2,787 19,696 Tỷ lệ GT (%) 33,7 28,6 8,2 6,9 3,6 1,0 13,4 9,6 4,2 0,5 1,4 3,0 14,2 100 So với nửa đầu T8/2012 (%) Từ 1/1 đến 31/7/2013 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2012 (%) -41,2 +19,8 -27,4 +46,2 +36,0 -85,7 +6,1 -17,2 +71,0 -70,5 +59,0 -44,2 -12,8 -21,5 128,123 89,127 28,425 16,778 10,986 33,578 23,442 17,436 11,969 8,724 7,885 5,405 47,773 356,025 36,0 25,0 8,0 4,7 3,1 9,4 6,6 4,9 3,4 2,5 2,2 1,5 13,4 100 -23,6 +33,8 +39,9 +8,7 +22,0 -20,4 +1,8 -16,0 +52,0 +68,1 +1,9 +15,0 +9,8 -3,4 GT: Giá trị (triệu USD) SẢN PHẨM CÁ NGỪ XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Sản phẩm Cá ngừ mã HS03 (1) Trong đó: - Cá ngừ sống/tươi/đông lạnh/ khô (thuộc mã HS03, trừ mã HS0304) - Cá ngừ (thuộc mã HS0304) Cá ngừ chế biến mã HS16 (2) Trong đó: - Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã HS16) - Cá ngừ chế biến khác (thuộc mã HS16) Tổng XK cá ngừ (1 + 2) GT (USD) 206.952.163 92.161.368 114.790.796 149.073.243 121.501.833 27.571.410 356.025.406 Tỷ lệ GT (%) 58,1 41,9 100,0 19
  • 22. Xuất khẩu mực, bạch tuộc: Cạnh tranh gay gắt 20 Xuất khẩu mực, bạch tuộc 7 tháng năm 2012-2013 50 40 triệu USD (vasep.com.vn) Tháng 7/2013, giá trị XK mực, bạch tuộc giảm nhẹ hơn 2 tháng 5 và 6. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng đầu năm, XK mực bạch tuộc vẫn giảm mạnh nhất trong cơ cấu thủy sản XK, 19,9% so với cùng kỳ năm 2012 và có đến 6 tháng liên tiếp giảm giá trị từ 1,9 - 54%. Ba thị trường lớn nhất là Hàn Quốc, Nhật Bản và EU chiếm đến 75% tổng giá trị XK mực, bạch tuộc Việt Nam đều có mức giảm mạnh trong 7 tháng đầu năm, lần lượt là 16,4%; 22,4% và 36% so với cùng kỳ năm trước. Theo Viện Phát triển Thương mại và Hải quan Hàn Quốc (KCTDI), 5 tháng đầu năm 2013 nước này giảm NK mặt hàng mực khô, muối hoặc ngâm muối từ 4 - 45% so với cùng kỳ năm trước và bắt đầu tăng NK trong 2 tháng 6 và 7 từ 10 - 25%. Tuy nhiên, Hàn Quốc lại giảm NK từ ASEAN và chuyển hướng hợp tác sang Chile, Peru và Argentina. Trong khi đó, nhiều DN XK mực, bạch tuộc Việt Nam cũng giảm XK sang thị trường NK lớn nhất này do không đủ nguyên liệu cho các đơn hàng XK và giá không cao, thậm chí nhiều DN ngừng XK bạch tuộc sang đây do không có nguyên liệu. Với thị trường Nhật Bản, trong 7 tháng đầu năm nay, duy nhất có tháng 1 giá trị XK mực, bạch tuộc sang nước này tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước. Từ tháng 2, XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản liên tiếp giảm sút từ 20 - 50%, trong đó giảm mạnh nhất là tháng 2, hơn 53%. Trong quý II/2013, XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản giảm từ 21 - 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Cũng trong 7 tháng đầu năm nay, không riêng gì Việt Nam, nhiều nguồn cung lớn tại Châu Á như Trung Quốc, Thái Lan, 30 20 2012 2013 10 0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang 4 thị trường 7 tháng đầu năm 2013 nghìn USD CÁ TUỘC MỰC - BẠCHTRA BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 700 600 500 400 300 200 100 0 T1 T2 T3 Philippines... cũng không gặp nhiều thuận lợi tại thị trường Nhật do chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nguồn cung dồi dào, chất lượng tốt như Morocco, Senegal, Mauritania... Cũng như Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm nay, XK mực, bạch tuộc của Trung Quốc và một số nước ASEAN gặp khó khăn, tuy nhu cầu NK nguyên liệu để chế biến, XK vẫn lớn. Do đó, đến hết tháng 7/2013, XK mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Trung Quốc Hồng Kông vẫn tăng 11%, ASEAN cũng tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, XK sang Nga, Đài Loan, Australia, Mỹ được coi là những “lối thoát” cho XK cửa chính của mực, bạch tuộc Việt T4 T5 T6 T7 Nam cũng giảm lần lượt 13%; 13,5%; 21,9% và 68,2% so với cùng kỳ năm 2012. Theo GATS, tháng 6/2013 Mỹ NK 204,2 tấn mực nang, trị giá gần 1,4 triệu USD, giá NK trung bình khoảng 6,96 - 7,15 USD/kg, giảm 45% về khối lượng và 40% về giá trị CIF so với tháng trước; giảm 23% về khối lượng và 17% về giá trị CIF so với cùng kỳ năm 2012. Với tình hình khó khăn như đã phân tích, khả năng không đạt kế hoạch năm hoặc giảm giá trị XK tại hầu hết các thị trường là rất lớn. Như vậy, có thể mực, bạch tuộc sẽ là mặt hàng có giá trị giảm sút mạnh nhất trong cơ cấu hải sản XK. Tạ Hà
  • 23. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Mỹ Xuất khẩu: Theo Hệ thống Thương mại Nông nghiệp toàn cầu (GATS), tháng 6/2013 Mỹ XK 6.294,6 tấn mực ống các loại, trị giá trên 9,8 triệu USD, tăng 3 lần về khối lượng và giá trị so với tháng 5/2013; tăng 13% về khối lượng và 19% về giá trị so với tháng 6/2012. Giá XK trung bình 1,56 USD/kg, FOB. Sáu tháng đầu năm 2013, Mỹ XK 19.547,4 tấn mực ống các loại, trị giá trên 29,2 triệu USD, giảm 34% về khối lượng và 32% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012. Giá XK trung bình 1,50 USD/kg, FOB. Pháp, El Salvador, Canada, Trung Quốc, Antilles (Hà Lan) và Philippines là các thị trường chính NK mực ống của Mỹ trong giai đoạn này. Nhập khẩu: Tháng 6/2013, Mỹ NK 5.967,3 tấn mực ống các loại, trị giá trên 22,2 triệu USD, giảm 25% về khối lượng và 18% về giá trị so với tháng 5/2013; giảm 10% về khối lượng và 21% về giá trị so với tháng 6/2012. Giá XK trung bình 3,72 USD/kg, CIF. Sáu tháng đầu năm 2013, Mỹ NK 34.322,6 tấn mực ống các loại, trị giá trên 134 triệu USD, giảm 7% về khối lượng và 12% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012. Giá NK trung bình 3,91 USD/kg. Trung Quốc, Hàn Quốc và Argentina là các nhà cung cấp chính mực ống cho Mỹ. Các thị trường chính nhập khẩu mực ống của Mỹ Loài và sản phẩm Thị trường Loligo spp tươi Các loài mực ống tươi khác Philê đông lạnh Loligo opalescens đông lạnh Loligo pealei đông lạnh Các loài Loligo đông lạnh khác Các loài đông lạnh khác Các sản phẩm Loligo spp Sản phẩm các loài khác Italy El Salvador Canada Trung Quốc Philippines Trung Quốc Trung Quốc Antilles Pháp T1 - T6/2013 KL (tấn) 20,6 20,5 573,4 7.839,3 376 848,7 2.553,1 5,8 137,3 GT, FOB(nghìn USD) Giá (USD/kg) 79 47 1.280 10.567 533 1.386 3.755 9 165 3,83 2,29 2,23 1,35 1,42 1,63 1,47 1,55 1,20 Xuất khẩu mực ống của Mỹ Loài và sản phẩm Loligo spp tươi Các loài mực ống tươi khác Philê đông lạnh Loligo opalescens đông lạnh Loligo pealei đông lạnh Các loài Loligo đông lạnh khác Các loài đông lạnh khác Các sản phẩm Loligo spp Sản phẩm các loài khác Tổng T1 – T6/2012 KL (tấn) 456,7 71,1 2.902,9 16.264,3 1.153,8 4.706,8 3.237,1 207 418,9 29.418,6 T1 - T6/2013 GT, FOB (nghìn USD) Giá (USD/kg) 871 292 4.380 21.364 1.653 8.669 5.089 189 512 43.019 1,91 4,11 1,51 1,31 1,43 1,84 1,57 0,91 1,22 TB: 1,46 KL (tấn) 21,4 58,4 1.021,2 11.000 1.101,2 2.536,3 3.606,3 7 195,6 19.547,4 GT, FOB (nghìn USD) Giá (USD/kg) 84 244 2.011 14.795 2.110 4.339 5.445 16 242 29.286 4,18 1,97 1,35 1,92 1,71 1,51 2,29 1,24 TB: 1,50 Nhập khẩu mực ống vào Mỹ Loài và sản phẩm Loligo spp tươi Các loài mực ống tươi khác Philê đông lạnh Loligo opalescens đông lạnh Loligo pealei đông lạnh Các loài Loligo đông lạnh khác Các loài đông lạnh khác Các sản phẩm Loligo spp Sản phẩm các loài khác Tổng T1 – T6/2012 KL (tấn) 23,8 156,7 2.112,9 130,6 294,8 12.056,7 19.225,2 600,1 2.370,8 36.971,6 T1 - T6/2013 GT, CIF (nghìn USD) Giá (USD/kg) 91 572 9.275 306 1.107 57.012 68.145 3.806 11.661 151.975 3,82 3,65 4,39 2,34 3,76 4,73 3,54 6,34 4,92 TB: 4,11 KL (tấn) 98,9 1.873,8 57 390,5 12.068,1 17.370,9 558 1.905,4 34.322,6 GT, CIF (nghìn USD) 233 6.650 219 1.456 53.998 58.542 3.313 9.622 134.033 Giá (USD/kg) 2,36 3,55 3,84 3,73 4,47 3,37 5,94 5,05 TB: 3,91 21 MỰC - BẠCH TUỘC THỊ TRƯỜNG MỰC - BẠCH TUỘC THẾ GIỚI
  • 24. MỰC - BẠCH TUỘC BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Tây Ban Nha Giá: Tại Mercamadrid, giá các loài mực, bạch tuộc vẫn ổn định, trừ giá mực ống nguyên con tươi và mực ống nguyên con đông lạnh giảm 4%. Tại Mercabarna, giá hầu hết các loài ổn định hoặc dao động nhẹ, trừ giá mực ống nguyên con tươi tăng. Kim Thu GIÁ MỰC, BẠCH TUỘC TẠI CHỢ BÁN BUÔN Ở MERCAMADRID, TUẦN 33 VÀ 32, EUR/kg Sản phẩm Tuần 33 Tuần 32 4,29 4,50 2,68 4,59 11,88 3,96 7,92 3,67 5,56 26,52 5,20 2,90 3,04 Mực ống cắt khoanh đông lạnh Mực ống Boston đông lạnh Mực ống California đông lạnh Mực ống Trung Quốc đông lạnh Mực ống tươi Mực ống Ấn Độ đông lạnh Mực ống Tây Ban Nha đông lạnh Mực ống Patagonia đông lạnh cỡ 1/2/3/4 Mực ống chiên bơ đông lạnh Mực ống nguyên con tươi Mực nang làm sạch đông lạnh bằng đá bào Bạch tuộc tươi Bạch tuộc Thái Lan đông lạnh Tăng, giảm (%) 0,00 0,00 -0,37 0,00 +0,17 0,00 0,00 0,00 -0,18 +0,61 0,00 -0,34 0,00 4,29 4,50 2,69 4,59 11,86 3,96 7,92 3,67 5,57 26,36 5,20 2,91 3,04 Nguồn cung mực – bạch tuộc ở Mercamadrid tuần 33 (12 – 18/8/2013) và 32 (5 – 11/8/2013) Quy cách Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Đông lạnh Tươi Tươi Tươi Tươi KL (kg) Sản phẩm Tuần 33 2.310 4.952 4.952 13.205 22.172 10.645 3.700 925 44.859 28.540 10.645 4.283 10.517 Mực ống Boston Mực ống California Mực ống Ấn Độ Mực ống Tây Ban Nha Mực ống chiên bơ Mực ống nhỏ Mực nang làm sạch Mực nang xô Bạch tuộc Galicia Mực ống Mực ống nhỏ Mực nang Bạch tuộc hấp chín XK bạch tuộc đông lạnh của EU, Tháng 1- 6/2013 Xuất xứ Pháp Bỉ Hà Lan Đức Italy Đan Mạch Hy Lạp Bồ Đào Nha Tây Ban Nha 22 KL (tấn) 69,30 178,60 149,90 104,30 1.158,80 120,20 437,60 7.225,70 9.635,10 GT (nghìn EUR) 246,79 715,51 587,86 625,05 5.835,65 588,56 1.762,44 29.173,56 44.284,68 Tuần 32 Tăng, giảm (%) -66 -66 -66 -66 -23 -27 -41 -41 +98 +2 -27 -72 -30 6.782 14.532 14.532 38.752 28.777 14.506 6.236 1.559 22.701 27.985 14.506 15.518 15.108 NK bạch tuộc đông lạnh vào EU, Tháng 1- 6/2013 Giá (EUR/kg) Thị trường 3,56 4,01 3,92 5,99 5,04 4,90 4,03 4,04 4,60 Pháp Bỉ Hà Lan Đức Italy Anh Hy Lạp Bồ Đào Nha Tây Ban Nha KL (tấn) 1.538 250,20 326,30 562,20 19.780,40 575,10 3.669,50 6.155,70 20.139,40 GT (nghìn EUR) 5.749,67 992,61 1.243,70 2.292,60 74.322,39 971,43 15.713,94 24.628,36 82.840,50 Giá (EUR/kg) 3,74 3,97 3,81 4,08 3,76 1,69 4,28 4,00 4,11
  • 25. MỰC - BẠCH TUỘC BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 XUẤT KHẨU MỰC, BẠCH TUỘC VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) Thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Mỹ 0,8% ASEAN 11,8% Các TT khác 6,5% Giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc 8 tháng đầu năm, 2009 - 2013 Nhật Bản 28,7% Trung Quốc 5,4% EU 16,9% THỊ TRƯỜNG Hàn Quốc Nhật Bản EU Italy Đức Bỉ ASEAN Thái Lan TQ và HK Hồng Kông Nga Đài Loan Australia Mỹ Các TT khác TỔNG CỘNG Hàn Quốc 29,8% Tháng 7/2013 (GT) Nửa đầu T8/2013 (GT) 10,772 11,903 6,694 4,550 0,336 0,431 3,952 3,502 2,804 0,495 0,488 0,282 0,308 0,034 1,866 39,102 5,385 4,748 3,136 2,162 0,245 0,058 2,997 2,418 0,617 0,225 0,172 0,083 0,091 0,129 1,092 18,450 Tỷ lệ GT (%) 29,2 25,7 17,0 11,7 1,3 0,3 16,2 13,1 3,3 1,2 0,9 0,4 0,5 0,7 5,9 100 So với nửa đầu T8/2012 (%) Từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) +11,1 -0,9 -15,8 -11,1 -10,4 -41,0 +22,5 +21,9 -53,6 -43,3 +91,6 -48,6 -76,1 -58,7 +417,7 +0,9 Tỷ lệ GT (%) 74,554 72,022 42,386 29,576 2,262 2,142 29,545 23,131 13,592 3,850 3,282 2,473 2,178 2,050 8,438 250,520 29,8 28,7 16,9 11,8 0,9 0,9 11,8 9,2 5,4 1,5 1,3 1,0 0,9 0,8 3,4 100 So với cùng kỳ 2012 (%) -14,9 -21,2 -34,8 -22,1 -22,3 -51,4 +7,2 +15,2 +4,4 -11,8 -10,5 -15,4 -28,6 -67,8 +14,5 -18,7 GT: Giá trị (triệu USD) SẢN PHẨM MỰC, BẠCH TUỘC XUẤT KHẨU TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Sản phẩm Mực (1) Trong đó: - Mực chế biến khác (thuộc mã HS 16) - Mực khô, nướng, (thuộc mã HS 03) - Mực sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS 03) Bạch tuộc (2) Trong đó: - Bạch tuộc chế biến (thuộc mã HS 16) - Bạch tuộc khô/muối/sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS 03) Tổng XK mực, bạch tuộc (1 + 2) GT (USD) 160.367.065 14.974.771 54.571.228 90.821.065 90.153.373 19.622.576 70.530.797 250.520.438 Tỷ lệ GT (%) 64,0 36,0 100,0 23
  • 26. CHẢ CÁ - SURIMI BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 THỊ TRƯỜNG SURIMI HÀN QUỐC Thị trường: Bảy tháng đầu năm 2013, Hàn Quốc NK 8.877 tấn surimi cá minh thái Alaska và hơn 61.000 tấn surimi các loại khác, tăng 62% và 7% so với cùng kỳ năm 2012. Hàn Quốc NK surimi nhiều nhất từ Việt Nam với khối lượng 29.637 tấn, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2012. Tiếp đến Trung Quốc với hơn 12.000 tấn nhưng lại là nước có tỷ lệ tăng trưởng mạnh nhất 36%, NK từ Indonesia và Ấn Độ tăng lần lượt 2% và 24%, NK từ Pakistan giảm nhẹ 1%. Nhập khẩu surimi cá minh thái Alaska của Hàn Quốc, tấn Xuất xứ T1 - T7/2013 T1 - T7/2012 5.478 1 5.479 8.877 0 8.877 Mỹ Các TT khác Tổng cộng Tăng/giảm 2013/2012 (%) +62 -100 +62 Nhập khẩu surimi các loại khác của Hàn Quốc, T1 - T7/2013-2012, tấn Xuất xứ T1 - T7/2013 T1 - T7/2012 32.893 8.892 3.776 2.736 1.614 49.911 7.133 57.044 29.637 12.060 3.858 2.707 1.998 50.260 10.766 61.026 Việt Nam Trung Quốc Indonesia Pakistan Ấn Độ Tổng 5 TT chính Các TT khác Tổng cộng Tăng/giảm 2013/2012 (%) -10 +36 +2 -1 +24 +1 +51 +7 Giá CIF nhập khẩu surimi của Hàn Quốc, USD/kg Xuất xứ Mỹ Việt Nam Trung Quốc Indonesia Pakistan Thái Lan Sản phẩm Cá minh thái Alaska Loại khác Loại khác Loại khác Loại khác Loại khác T7/2013 2,63 1,66 1,17 1,77 1,73 2,54 T6/2013 2,41 1,59 1,24 1,91 1,67 2,54 T7/2013 so với T6/2013 (%) 3,45 1,60 1,54 2,01 1,52 3,04 T7/2013 so với T7/2012 (%) +9 +4 -6 -7 +4 0 T7/2012 -24 +4 -24 -12 +14 -16 Nhu cầu surimi tăng tại thị trường Trung Quốc (vasep.com.vn) Từ đầu năm đến 15/8/2013, tổng giá trị XK chả cá và surimi Việt Nam sang Trung Quốc đạt 15,8 triệu USD, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó nửa đầu tháng 8 đạt 1,3 triệu USD, tăng mạnh 119,7%. Đây cũng là thị trường có mức tăng trưởng cao nhất trong số 10 thị trường hàng đầu NK surimi của Việt Nam trong giai đoạn này. XK surimi Việt Nam sang Trung Quốc 5 năm gần đây có bước tiến lớn. Giá trị XK tăng dần qua từng năm và năm 2012 đạt tốc độ tăng trưởng nổi bật lên đến 94,5% so với năm 2011. Theo Intrafish, nhu cầu surimi ở Trung Quốc ngày càng tăng, trung bình 10 - 15%/năm. Tuy nhiên do thiếu nguyên liệu trong nước 24 nên Trung Quốc phải tăng cường NK nguyên liệu từ các nước khác trong khu vực để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Năm 2010, nước này đã nhanh chóng chiếm vị trí dẫn đầu về sản xuất surimi ở Châu Á. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng sản xuất surimi của Trung Quốc đã giảm khoảng 30% trong những tháng đầu năm nay chủ yếu do việc thiếu nguyên liệu ngày càng trở nên trầm trọng. Các nhà sản xuất lo ngại nếu tiếp diễn tình trạng này sẽ dẫn đến thiếu nguồn cung surimi ở Trung Quốc, trong khi tiêu thụ của nước này vẫn tăng trưởng đều. Các nhà sản xuất surimi ở Trung Quốc đang NK nguyên liệu từ Việt Nam và Ấn Độ, và họ ưu tiên tập trung sản xuất các sản phẩm surimi từ nguồn cá nước ấm giá rẻ thay vì sản xuất từ nguyên liệu đắt tiền hơn như cá minh thái Alaska. Dự kiến trong những tháng tới, giá surimi ở Trung Quốc sẽ tăng do nguồn cung vẫn chưa được cải thiện. Nguyễn Trang
  • 27. BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 CHẢ CÁ - SURIMI XUẤT KHẨU CHẢ CÁ VÀ SURIMI VIỆT NAM TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) N ửa đầu tháng 8/2013, giá trị XK chả cá và surimi của cả nước đạt 10,7 triệu USD, giảm 15,8% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó giá trị XK sang Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và Nga vẫn giảm từ 10,7 - 78,6%, giá trị XK sang Trung Quốc lại tăng mạnh nhất tới 119,7%. Trong giai đoạn này, Mỹ, Hồng Kông, Lithuania và Tây Ban Nha là 4 thị trường chính không NK mặt hàng này của Việt Nam. Cũng trong nửa đầu tháng 8/2013, giá trị XK sang ASEAN vẫn tăng ổn định 13,8%, trong đó giá trị XK sang hai thị trường dẫn đầu khối là Thái Lan và Singapore đều tăng lần lượt là 16,7% và 50,3% so với nửa đầu tháng 8/2012, riêng Malaysia giảm 62,4% Nguyễn Trang Thị trường nhập khẩu chả cá và surimi từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Các TT khác 5,4% ASEAN 20,4% Xuất khẩu chả cá và surimi 8 tháng đầu năm, 2009 - 2013 Nhật Bản 9,9% Đài Loan 4,2% Trung Quốc 12,7% THỊ TRƯỜNG Hàn Quốc ASEAN Thái Lan Singapore Malaysia TQ và HK Hồng Kông Nhật Bản EU Pháp Lithuania Tây Ban Nha Đài Loan Nga Mỹ Các TT khác TỔNG CỘNG Mỹ 40,2% EU 7,3% Tháng 7/2013 (GT) 7,322 3,206 2,155 0,866 0,185 2,575 0,156 1,916 1,360 0,666 0,245 0,114 0,618 0,410 0,132 0,578 18,119 Nửa đầu T8/2013 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với nửa đầu Từ 1/1 đến T8/2012 (%) 15/8/2013 (GT) 4,646 2,156 1,414 0,647 0,095 1,305 43,4 20,1 13,2 6,0 0,9 12,2 -10,7 +13,8 +16,7 +50,3 -62,4 +119,7 0,979 0,631 0,524 9,1 5,9 4,9 -54,2 -50,1 -17,4 0,601 0,175 5,6 1,6 +74,9 -78,6 0,214 10,708 2,0 100 -35,6 -15,8 50,168 25,408 17,466 6,219 1,583 15,817 0,990 12,322 9,070 5,545 1,003 0,901 5,281 3,011 0,841 2,881 124,800 Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2012 (%) 40,2 20,4 14,0 5,0 1,3 12,7 0,8 9,9 7,3 4,4 0,8 0,7 4,2 2,4 0,7 2,3 100 -20,8 +15,8 +24,6 +14,4 -26,6 +19,6 -10,7 -49,7 -52,6 -49,1 -71,7 -20,8 -27,5 -56,0 -48,1 -26,7 -22,9 GT: Giá trị (triệu USD) 25
  • 28. NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 XUẤT KHẨU NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ TỪ 1/1 ĐẾN 15/8/2013 THỊ TRƯỜNG EU Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Italy Nhật Bản Mỹ ASEAN Malaysia Australia Hàn Quốc Canada TQ và HK Đài Loan Các TT khác TỔNG CỘNG Tháng 7/2013 (GT) Nửa đầu T8/2013 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với nửa đầu T8/2012 (%) Từ 1/1 đến 15/8/2013 (GT) Tỷ lệ GT (%) So với cùng kỳ 2012 (%) 3,895 1,282 1,648 0,324 0,764 0,294 0,246 0,172 0,224 0,100 0,086 0,013 0,012 0,149 5,783 1,729 0,469 0,427 0,570 0,257 0,133 0,100 0,048 0,002 71,0 19,3 17,5 23,4 10,6 5,4 4,1 2,0 0,1 +10,0 +10,2 +118,6 +34,7 +67,7 -16,9 +93,2 +87,7 -99,0 0,099 0,001 0,085 0,032 2,437 4,1 0,0 3,5 1,3 100 +3,1 -99,4 +1.873,6 +848,3 +3,1 33,163 8,988 8,640 6,918 5,063 3,175 1,228 0,641 0,926 0,909 0,478 0,475 0,459 0,741 46,618 71,1 19,3 18,5 14,8 10,9 6,8 2,6 1,4 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,6 100 +1,0 -10,9 +27,1 +38,9 +15,4 -19,4 -4,1 +10,7 -3,1 -53,3 +3,5 -62,6 +15,4 +61,0 -2,8 GT: Giá trị (triệu USD) Mỹ tăng nhập khẩu sò điệp (vasep.com.vn) Năm 2011, Mỹ được xem là thị trường có mức tăng trưởng ổn định và khả quan nhất của nhuyễn thể hai mảnh vỏ Việt Nam (NTHMV) nhưng từ đầu năm 2013 đến 15/8/2013, giá trị XK NTHMV sang Mỹ lại giảm 19,4% so với cùng kỳ năm 2012, đạt giá trị 3,2 triệu USD. Liên tục từ tháng 7/2011 đến nay, giá trị XK NTHMV (chủ yếu là nghêu, trai, sò huyết…) sang Mỹ vẫn tăng trưởng “âm” và chưa có dấu hiệu phục hồi. XK NTHMV sang Mỹ ngay từ những tháng đầu năm nay đã không thuận lợi, thậm chí còn giảm nhiều so với năm ngoái. Ngoại trừ giá trị XK tháng 2 tăng 39,4% so với cùng kỳ năm 2012, giá trị XK trong 6 tháng còn lại từ tháng 1 đến tháng 7 giảm từ 4,8 - 67,4% và tiếp tục giảm 16,9% trong nửa đầu tháng 8. Theo thống kê của Urner Barry’s, 6 tháng đầu năm 2013, Mỹ NK trên 28 triệu pao sò điệp, tăng 49,1% so với cùng kỳ năm 2012, trị giá 23 triệu USD, trong đó, sò điệp đông lạnh là chủ yếu, chiếm đến 86,6% tổng khối lượng NK sò điệp, đạt 24,3 triệu pao, tăng 48%. Trung Quốc vẫn là nhà cung cấp lớn nhất sò điệp đông lạnh cho Mỹ với khối lượng 7,3 triệu pao, tăng 59,4% so với cùng kỳ năm 2012. Tiếp đến Argentina, Canada và Peru với mức tăng trưởng khối lượng lần lượt là 112,2%, 40,4% và 239,2%. Tuy chỉ chiếm thị phần nhỏ nhưng khối lượng NK sò điệp tươi và sò điệp chế biến của Mỹ 6 tháng đầu năm nay đều tăng trưởng mạnh, 67,8% và 8,8% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyễn Trang NHẬP KHẨU SÒ ĐIỆP ĐÔNG LẠNH CỦA MỸ, pao Xuất xứ Trung Quốc Nhật Bản Argentina Peru Canada Philippines Mexico Các TT khác Tổng cộng 26 T6/2013 1.259.988 232.491 452.637 370.069 303.172 21.662 50.357 40.944 2.731.320 T6/2012 1.446.925 183.531 3.598 187.479 202.007 19.826 8.629 2.051.995 T6/2013 so với T6/2012 (%) T1 - T6/2013 -12,9 +26,7 +12.480,2 +61,7 -89,3 +154,0 +374,5 +33,1 11.649.177 2.413.702 3.820.239 3.851.718 1.531.269 543.978 212.400 294.495 24.316.978 T1 - T6/2012 7.309.997 3.452.684 1.799.985 1.135.512 1.090.430 1.082.337 234.673 321.349 16.426.967 T1 - 6/2013 so với T1 - 6/2012 (%) +59,4 -30,1 +112,2 +239,2 +40,4 -49,7 -9,5 -8,4 +48,0
  • 29. GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI T uần cuối tháng 8/2013, giá một số mặt hàng hải sản tại thị trường Mỹ như cá hồng đỏ, cá nục heo, cá vược… không thay đổi so với tuần trước. Giá cá ngừ vây vàng tươi nguyên con cỡ No.1 và No.2+ giảm 0,50 - 0,75 USD/pao, trong khi giá điệp Canada cỡ 10/20, 30/40 và 40/50 lại tăng 0,05 - 0,10 USD/pao so với tuần trước. Trong tuần, giá điệp nội địa chế biến cỡ <10, 10/20, 20/30 và điệp khô cỡ 10/20, 20/30 cùng tăng thêm 0,10 USD/pao so với tuần trước. Nguyễn Trang GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG HẢI SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ, ngày 29/8/2013, USD/pao (1 pao ~ 453 g) Cá hồng đỏ 10 pao, IQF Thái Lan, Indonesia, đánh bắt tự nhiên 4,70 - 4,85 10 - 12 oz 5,75 - 5,90 12 - 14 oz 6,75 - 6,90 14 -16 oz 6,85 - 7,00 2 - 4 oz 4 - 6 oz 6 - 8 oz 8 - 10 oz Cá nục heo, IQF 1 - 3 pao 3 - 5 pao Trung Nam Mỹ, FOB, Miami 2,50 - 2,95 5 - 7 pao 3,00 - 3,10 ≥ 7 pao Cá ngừ tươi nguyên con Cá ngừ vây vàng No.1 Cá ngừ vây vàng No.2+ Cá ngừ vây vàng No.2 3,10 - 3,25 3,25 - 3,50 3 - 4 pao 4 - 5 pao 6,10 - 6,30 5,40 - 5,60 5,40 - 5,60 Châu Á, FOB, Trung Đại Tây Dương 5 - 6 pao ≥ 6 pao Cá ngừ vây vàng No.1 Cá ngừ vây vàng No.2+ Cá ngừ vây vàng No.2 7,50 - 7,75 (-) 5,75 - 6,25 (-) 3,75 - 4,00 Thái Lan, Indonesia, đã thanh trùng, 16 oz, hộp 10,25 - 10,75 Chân - hộp 12 oz 12,50 -13,00 Cỡ lớn 6,00 - 6,25 Đặc biệt - 17,75 -18,00 8,00 - 8,75 8,25 - 8,50 6,50 - 6,75 4,25 - 4,50 Thịt cua Chân vây sau Chân vây sau, xô Càng Cá vược Chilê, bỏ đầu, bỏ ruột, còn da Đóng hộp 4 - 6 kg 6 - 8 kg 10,25 - 10,50 8 - 10 kg 10 - 12 kg Vận chuyển 10,25 - 10,50 10,25 - 10,50 12 - 15 kg ≥ 15 kg 9,75 - 9,95 9,75 - 9,95 Ðiệp, IQF Cỡ > 10 10/20 20/30 30/40 40/50 40/60 60/80 80/100 80/120 120/150 150/200 Vẹm xanh New Zealand Nhỏ Trung Lớn Trung Quốc (nuôi) 6,90 - 7,10 5,80 - 6,00 4,30 - 4,50 3,95 - 4,15 3,45 - 3,65 3,20 - 3,40 Canada 12,50 - 12,70 (+) 12,00 - 12,20 10,70 - 10,90 (+) 9,75 - 9,95 (+) - Nội địa (đã chế biến) 9,80 - 10,00 (+) 9,55 - 9,75 (+) 9,55 - 9,75 (+) - Nội địa (hàng khô) 14,00 - 14,20 13,00 - 13,20 (+) 13,00 - 13,20 (+) - 2,70 - 2,80 2,95 - 3,05 2,95 - 3,05 27 HẢI SẢN KHÁC BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013
  • 30. HẢI SẢN KHÁC BẢN TIN TMTS số 33 - 2013, ngày 06/09/2013 Peru: Xuất khẩu thủy sản giảm gần 50% Sản lượng thủy sản của Chile giảm (vasep.com.vn) Theo Bộ Sản xuất Peru, tháng 6/2013 nước này XK 104.900 tấn thủy sản, trị giá 207,4 triệu USD, giảm 49,7% về khối lượng và 46% về giá trị so với tháng 6/2012, chủ yếu do giảm XK bột cá. XK thủy sản của Peru 6 tháng đầu năm nay đạt 511.500 tấn, trị giá 1,07 tỷ USD trong khi cùng kỳ năm trước đạt 1,78 tỷ USD. Trong tháng 6/2013, Peru XK 60.800 tấn bột cá, trị giá 110,2 triệu USD, giảm 61% về khối lượng và 45,8% về giá trị so với tháng 6/2012. Các thị trường chính NK bột cá của Peru là Trung Quốc, Nhật Bản, Chile và Đức. Sáu tháng đầu năm nay, các thị trường này NK 212.850 tấn bột cá của Peru so với 241.000 tấn của cùng kỳ năm 2012. Sáu tháng đầu năm 2013, Peru XK 29.900 tấn dầu cá, trị giá 79,6 triệu USD, giảm 81,6% về khối lượng và 65,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012. Australia, Bỉ, Canada, Chile và Trung Quốc chiếm 76,6% tổng XK dầu cá của Peru. Tháng 6/2013, Peru XK 35.300 tấn thủy sản đông lạnh, giảm 14,8% so với tháng 6/2012. Sáu tháng đầu năm 2013, XK 185.400 tấn thủy sản đông lạnh, giảm 3,5% so với cùng kỳ năm 2012. (Theo peruthisweek.com) (vasep.com.vn) Bảy tháng đầu năm 2013, tổng sản lượng thủy sản của Chile đạt 1,7 triệu tấn, giảm 28,6% so với cùng kỳ năm 2012, riêng sản lượng khai thác đạt 1,1 triệu tấn. Sản lượng cá nổi chiếm 78,9% tổng sản lượng khai thác của nước này, trong đó sản lượng khai thác cá cơm, cá sòng, cá sardine lần lượt chiếm 43,4%; 25,1%; và 19% tổng sản lượng khai thác. Sản lượng khai thác cá tuyết hake, cá chẽm Chile, cá chồn Nam Phi đều giảm so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng thủy sản nuôi của Chile 7 tháng đầu năm nay đạt 602.270 tấn, giảm 6,8% so với cùng kỳ năm 2012. Các loài thủy sản nuôi chính của Chile là cá hồi Đại Tây Dương, vẹm và cá hồi ráng, lần lượt chiếm 44,4%; 29,4%; 13,8% tổng sản lượng nuôi. (Theo fis.com) Argentina hướng xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc (vasep.com.vn) Các nhà XK thủy sản Argentina đang hướng tới thị trường Trung Quốc để bù đắp cho nhu cầu đang giảm dần từ Châu Âu trong khi dự kiến sản lượng khai thác thủy sản của Argentina năm 2013 tăng. Nhằm mục đích ký hợp đồng với các nhà NK Trung Quốc, 8 công ty thủy sản lớn của Argentina đã tham gia Hội chợ Triển lãm Thủy sản Châu Á tổ chức ở Hồng Kông 28 và trưng bày các mặt hàng tôm cỡ lớn, cua huỳnh đế, mực ống và cá hồi ráng trong gian hàng có diện tích lớn hơn nhiều so với năm ngoái. Các công ty này cũng mong muốn tìm đến các nhà NK hàu của Trung Quốc. Kinh nghiệm đàm phán với Trung Quốc cùng với cơ chế quan liêu về vệ sinh và kiểm dịch ở nước này có thể giúp Argentina mở rộng XK thủy sản sang thị trường này. Argentina cũng kỳ vọng tăng doanh số XK thủy sản sang Hàn Quốc và Singapore. XK thủy sản của Argentina năm 2012 giảm do nhu cầu yếu ở các thị trường NK chính như Tây Ban Nha và Brazil. Sản lượng thủy sản khai thác tăng Tám tháng đầu năm 2013, lượng cập cảng của Argentina đạt 558.387,5 tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái, gồm 319.683,8 tấn cá, 188.942,1 tấn nhuyễn thể và 49.761,6 tấn giáp xác. Sản lượng khai thác mực ống đạt cao nhất với 184.740,5 tấn, tăng 96,9%; cá tuyết hake đứng thứ hai với 172.791,3 tấn, tăng 19,1%; điệp đạt 4.096,1 tấn; tôm đạt 47.143 tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2012. (Theo SeafoodSource.com; fis.com)