SlideShare a Scribd company logo
Xuất huyết não màng não sơ sinh
1. Đại cương:
- Xuất huyết não màng não sớm:
+ Chiếm tỉ lệ thấp, là xuất huyết 24 giờ đầu sau sanh
+ Ở mẹ có sử dụng thuốc: Coumarins, thuốc chống co giật
(phenobarbital, phenytoin), thuốc chống lao… gây rối loạn đông máu
+ Dự phòng với vitamin K lúc sanh vẫn không phòng được
- Xuất huyết não màng não cổ điển:
+ Chiếm tỉ lệ 1/400-1/1200 trẻ sơ sinh, là xuất huyết 2 tuần đầu sau sanh,
xảy ra ở nhiều nơi (thường là tiêu hóa, da, rốn,…)
+ Ở trẻ bú mẹ hoàn toàn và không dùng vitamin K phòng ngừa
+ Điều trị với vitamin K đáp ứng tốt
- Xuất huyết não màng não muộn (trước đây gọi là thiếu vitamin K
không rõ nguyên nhân hay Hội chứng giảm phức hợp prothrombin mắc
phải)
+ Thường gặp nhất 1/4500 trẻ ở Nhật (1982), 1/1200 ở Thái (1987).
Nam/nữ =3/1 (ở Việt Nam), 2/1 (ở Nhật) , 2,7/1 (ở Thái) Là xuất huyết
xảy ra từ 2 tuần – 6 tháng sau sanh (thường nhất là 2 tuần – 2 tháng do
đây là lứa tuổi sữa là thức ăn chính) xảy ra ở chất não, não thất, màng bao
não (dưới màng nhện, màng cứng, ngoài màng cứng)
+ Ở trẻ đủ tháng, khỏe mạnh, không tiền căn bệnh máu, không sang chấn
sản khoa, bú mẹ hoàn toàn, không chíchvitamin K dự phòng lúc sanh
+ Do Androgen tăng biến dưỡng vitamin K + Wafarin tăng tình trạng
thiếu vitamin K
+ Cơ chế: Không có sự khiếm khuyết yếu tố nội tại trong tổng hợp
prothrombin, trẻ bụ bẫm, vi khuẩn đường ruột không thiếu, đường mật
không nghẽn, gan không suy mà là do
. Vitamin K vận chuyển từ mẹ đến conqua nhau thai rất kém
. Vitamin K dự trữ trong gan kém ở trẻ sơ sinh (trong máu 0,01ng/ml ở
trẻ sơ sinh, 0,26ng/ml ở người lớn)
=> Thiếu hụt vitamin K gây thiếu hụt nặng yếu tố đông máu + các
protein C, S, M, Z phụ thuộc vitamin K -> xuất huyết
+ Điều trị vitamin K đáp ứng tốt (đưa phức hợp Prothrombin về bình
thường sau vài giờ)
- Xuất huyết não màng não thứ phát:
+ Mọi lứa tuổi, là xuất huyết sau bệnh lý (ở gan, tiêu chảy mạn, cắt bỏ
ruột, tắc mật, sử dụng kháng sinh kéo dài)
+ Dự phòng với vitamin K lúc sanh vẫn không phòng được
Tiêu chí so sánh XHNMN
Cổ điển Muộn
Tần suất 1/400-1/1200 1/1200-1/1400
Tuổi 1-7 ngày 2 tuần – 6 tháng
Bú mẹ Hầu hết Hầu hết (91%)
Không phòng ngừa
vitamin K lúc sinh
Hầu hết Hầu hết (90%)
Cơ quan xuất huyết Tiêu hóa (70%) Sọ não (80%)
Xanh tái Hiếm gặp Thường gặp (90%)
Tỷ lệ tử vong 1-2% 10-50%
Di chứng thần kinh Hiếm gặp 30-50%
2. Lâm sàng:
- Khởi phát đột ngột, diễn tiến suy sụp toàn thân nhanh (vài phút – vài
ngày) tùy theo mức độ
- Tiền triệu: Ọc sữa nhiều, bú kém hoặc bỏ bú, bứt rứt, khóc thét
- Hội chứng thiếu máu cấp:Da xanh, niêm nhợt, thiểu niệu
- Hội chứng tăng áp lực nội sọ:
+ Tri giác lừ đừ, lơ mơ, bứt rứt, khóc thét (nếu nặng : Hôn mê)
+ Tăng giảm trương lực cơ (Nếu nặng: Liệt mềm tứ chi)
+ Co giật: co gồng khu trú hoặc toàn thân (Nếu nặng: có tư thế mất não:
co cứng liên tục, gồng cơ, bàn tay nắm xoay trong, cẳng tay duỗi, gồng
và duỗi toàn thân)
+ Sụp mí mắt, đồng tử dãn không đều, phản xạ ánh sáng kém (Nếu nặng:
đồng tử dãn không phản xạ)
+ Thóp phồng căng
+ Rối loạn điều hòa thân nhiệt (Nếu nặng: Sốt cao)
(Nếu nặng còn có rối loạn hô hấp: rối loạn nhịp thở, tím tái từng cơn, cơn
ngưng thở >15s & có rối loạn tim mạch: rối loạn nhịp tim, HA hạ, kẹp)
3. Cận lâm sàng:
- Huyết học: Hct giảm, số lượng hồng cầu giảm, thời gian prothrombin
(TQ) kéo dài, Test thromboplastine (TCK) kéo dài, Taux de Prothrombin
giảm
- Sinh hóa: Toan chuyển hóa, PO2 giảm, PCO2 tăng, đường máu giảm
- Bilirubin gián tiếp/ máu tăng
- Chọc dò dịch não tủy: Chỉ phát hiện xuất huyết nhiều dưới màng nhện
và loại trừ viêm màng não mủ. Kết quả dịch não tủy:
+ Màu đỏ, hoặc vàng (nếu xuất huyết cũ) không đông. Nếu không đỏ vẫn
không loại trừ
+ Hồng cầu >200/mm3 (nếu >500 thì DNT màu đỏ)
(Xét nghiệm dịch não tủy trước đây là thường quy nhưng ngày nay hạn
chế tới tối đa)
- CT scan:Chẩn đoán rất chính xác lượng xuất huyết, vị trí, đánh giá có
dãn não thất hay không (Ngay cả khi lâm sàng không có triệu chứng)
+ Xuất huyết vùng mô đệm sinh sản thường ở trẻ nhẹ ký
+ Xuất huyết màng nhện thường ở trẻ đủ tháng
- Siêu âm xuyên thóp: Vô hại với trẻ sơ sinh, không cần dùng an thần hay
gây mê, thực hiện nhiều nơi ngay cả giường bệnh. Phân độ theo Lu-Ann-
Papile 1978:
+ Nhẹ: Độ I (Chỉ xuất huyết vùng mô đệm sinh sản), độ II (Xuất huyết
trong não thất, không dãn não thất)
+ Trung bình: Độ III (Xuất huyết trong não thất & dãn não thất)
+ Nặng: Độ IV (Xuất huyết trong não thất & nhu mô não)
4. Chẩn đoán: Tiền cănmẹ-con + Lâm sàng + Cận lâm sàng:
Đặc tính Xuất huyết não màng
não nhẹ hoặc trung
bình
Xuất huyết não màng
não nặng
Tuổi 2 tuần – 2 tháng
Bú mẹ +++
Dự phòng vitamin K
lúc sanh
Không
Tiền triệu Ọc sữa nhiều, bú kém, bỏ bú, bứt rứt, khóc thét
Tri giác Tỉnh, lừ đừ, ngủ lịm.
Không co giật hoặc co
giật nhẹ
Đột ngột hôn mê
nhanh. Co giật liên tục
kiểu mất não. Dấu thần
kinh (đồng tử dãn
không đều, PXAS kém
hoặc mất)
Hô hấp Không suy hô hấp Có suy hô hấp
Thóp Không phồng hoặc
phồng nhẹ, vừa
Căng phồng
Thiếu máu Lâm sàng kín đáo Xanh tái, gan to
Siêu âm Độ I, II, III Độ IV
Cận lâm sàng Giảm phức hợp prothrombin, PT kéo dài, PTT
kéo dài, TT bình thường
Điều trị Đáp ứng tốt
5. Điều trị:
- Nguyên tắc: Điều trị đặc hiệu + Điều trị hỗ trợ:
+ Điều trị đặc hiệu: Vitamin K1 5mg cho mọi cân nặng, TMC or TB
+ Điều trị hỗ trợ:
. Chống thiếu máu: Truyền máu (Cho tất cả trẻ Hct<30%). Lượng 10-
20mg/kg, chọn máu tươi toàn phần hoặc huyết tương tươi (nếu không thiếu
máu) hoặc đúng yếu tố khiếm khuyết (nếu cần & khảo sát được). Xét nghiệm
kiểm tra Hct sau truyền máu
. Chống phù não: Thông khí tốt, hút đàm nhớt, đặt NKQ, nằm đầu cao 300,
giảm nước nhập 2 ngày đầu (50-75% nhu cầu) và lương nước bìnhthường từ
ngày 3. Dùng thuốc chống phù não (lợi tiểu, mannitol, corticoid)
. Chống co giật: Phenobarbital 20mg/kg TTM sau đó duy trì 5-10mg/kg/ngày
max 7 ngày
. Điều trị khác: Hạn chế xoay trở 2 ngày đầu, vật lý trị liều từ ngày 3 or khi trẻ
đã ổn định. Vitamin E 25-50đv/ngày x 2 tuần. Điều chỉnh các rối loạn đi kèm
(toan kiềm, đường huyết, điện giải), dinh dưỡng bằng sữa mẹ, kháng sinh điều
trị nhiễm trùng đi kèm
. Theo dõi: Vòng đầu mỗi ngày, sự phát triển tâm thần vận động trẻ sau xuất
viện mỗi 3 tháng trong năm đầu, mỗi 6 tháng trong năm thứ 2 nhằm theo dõi di
chứng và biến chứng muộn
6. Di chứng và biến chứng:
- Biến chứng:
+ Nhũn não chất trắng quanh não thất
+ Nang não
- Di chứng:
+ Sớm: Dãn não thất (tuần lễ đầu), não úng thủy do 2 cơ chế nghẽn não thất ở
lỗ Monro do tụ máu + Viêm màng nuôi cản trở sự hấp thu DNT
+ Muộn: Luôn có di chứng thần kinh vĩnh viễn (khi trẻ hôn mê >24 giờ):
. Rối loạn vận động: Giảm trương lực cơ, liệt cứng tứ chi, co giật
. Rối loạn cảm giác: Điếc, mù
. Trí thông minh giảm
7. Phòng bệnh
- Cấp 0: Khám thai định kỳ + Tuyên truyền nuôi con bằng sữa mẹ, không ăn
kiêng + giáo dục y tế
- Cấp 1: Tránh sanh ngạt (thiếu O2, toan chuyển hóa), tránh sang chấn sản
khoa. Chỉ định thủ thuật, can thiệp đúng và cẩn thận. Hướng dẫn bà mẹ cách
dinh dưỡng không ăn kiêng nhất là dầu mỡ, nên ăn thức ăn giàu năng lượng,
vitamin như rau xanh, đậu, trứng, cá. Phòng bằng vitamin K1 (uống 2mg hoặc
1mg TB) cho tất cả trẻ mới đẻ -> Cần có chính sách bắt buộc dùng vitamin K1
- Cấp 2: Phát hiện sớm và khẩn trương để điều trị kịp thời
- Cấp 3: Điều trị di chứng, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu
8. Thành phần vitamin K
- Huyết tương:
+ Người lớn: 0,26 (0,1-0,66) ng/ml
+ Phụ nữ có thai 0,2 (0,01-0,29) ng/ml
+ Cuống rốn: Không phát hiện được (<0,01)ng/ml
- Sữa: sữa non 2,3 μg/l, sữa trưởng thành 2,5 μg/l, sữa bò 4,9 μg/l, sữa công
nghiệp 33,2 μg/l, sữa mẹ 2,5 μg/l (thấp chỉ bằng 1/10 trong sữa công
nghiệp). Trong 500 ml sữa mẹ có 0,5-3 μg. Trong 500ml sữa công nghiệp
có 1,5-4,5 μg
- Trong rau cải xanh 125-600 μg/100g

More Related Content

What's hot

ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
Tín Nguyễn-Trương
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
SoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
SoM
 
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầuViêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Yen Ha
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
Thanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầuViêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 

Similar to XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SƠ SINH.docx

Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
Update Y học
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
SoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Update Y học
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
SoM
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
Update Y học
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
SoM
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
quynhan3092
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
Update Y học
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
PhngBim
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinhthanh cong
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄM
SoM
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
NgcTnhV
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
SoM
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
ThinhNguyen679507
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
DuyVan20
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
SoM
 

Similar to XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SƠ SINH.docx (20)

Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄM
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
 
Xhnmnm (nx power lite)
Xhnmnm (nx power lite)Xhnmnm (nx power lite)
Xhnmnm (nx power lite)
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SƠ SINH.docx

  • 1. Xuất huyết não màng não sơ sinh 1. Đại cương: - Xuất huyết não màng não sớm: + Chiếm tỉ lệ thấp, là xuất huyết 24 giờ đầu sau sanh + Ở mẹ có sử dụng thuốc: Coumarins, thuốc chống co giật (phenobarbital, phenytoin), thuốc chống lao… gây rối loạn đông máu + Dự phòng với vitamin K lúc sanh vẫn không phòng được - Xuất huyết não màng não cổ điển: + Chiếm tỉ lệ 1/400-1/1200 trẻ sơ sinh, là xuất huyết 2 tuần đầu sau sanh, xảy ra ở nhiều nơi (thường là tiêu hóa, da, rốn,…) + Ở trẻ bú mẹ hoàn toàn và không dùng vitamin K phòng ngừa + Điều trị với vitamin K đáp ứng tốt - Xuất huyết não màng não muộn (trước đây gọi là thiếu vitamin K không rõ nguyên nhân hay Hội chứng giảm phức hợp prothrombin mắc phải) + Thường gặp nhất 1/4500 trẻ ở Nhật (1982), 1/1200 ở Thái (1987). Nam/nữ =3/1 (ở Việt Nam), 2/1 (ở Nhật) , 2,7/1 (ở Thái) Là xuất huyết xảy ra từ 2 tuần – 6 tháng sau sanh (thường nhất là 2 tuần – 2 tháng do đây là lứa tuổi sữa là thức ăn chính) xảy ra ở chất não, não thất, màng bao não (dưới màng nhện, màng cứng, ngoài màng cứng) + Ở trẻ đủ tháng, khỏe mạnh, không tiền căn bệnh máu, không sang chấn sản khoa, bú mẹ hoàn toàn, không chíchvitamin K dự phòng lúc sanh + Do Androgen tăng biến dưỡng vitamin K + Wafarin tăng tình trạng thiếu vitamin K + Cơ chế: Không có sự khiếm khuyết yếu tố nội tại trong tổng hợp prothrombin, trẻ bụ bẫm, vi khuẩn đường ruột không thiếu, đường mật không nghẽn, gan không suy mà là do . Vitamin K vận chuyển từ mẹ đến conqua nhau thai rất kém . Vitamin K dự trữ trong gan kém ở trẻ sơ sinh (trong máu 0,01ng/ml ở trẻ sơ sinh, 0,26ng/ml ở người lớn) => Thiếu hụt vitamin K gây thiếu hụt nặng yếu tố đông máu + các protein C, S, M, Z phụ thuộc vitamin K -> xuất huyết + Điều trị vitamin K đáp ứng tốt (đưa phức hợp Prothrombin về bình thường sau vài giờ) - Xuất huyết não màng não thứ phát: + Mọi lứa tuổi, là xuất huyết sau bệnh lý (ở gan, tiêu chảy mạn, cắt bỏ
  • 2. ruột, tắc mật, sử dụng kháng sinh kéo dài) + Dự phòng với vitamin K lúc sanh vẫn không phòng được Tiêu chí so sánh XHNMN Cổ điển Muộn Tần suất 1/400-1/1200 1/1200-1/1400 Tuổi 1-7 ngày 2 tuần – 6 tháng Bú mẹ Hầu hết Hầu hết (91%) Không phòng ngừa vitamin K lúc sinh Hầu hết Hầu hết (90%) Cơ quan xuất huyết Tiêu hóa (70%) Sọ não (80%) Xanh tái Hiếm gặp Thường gặp (90%) Tỷ lệ tử vong 1-2% 10-50% Di chứng thần kinh Hiếm gặp 30-50% 2. Lâm sàng: - Khởi phát đột ngột, diễn tiến suy sụp toàn thân nhanh (vài phút – vài ngày) tùy theo mức độ - Tiền triệu: Ọc sữa nhiều, bú kém hoặc bỏ bú, bứt rứt, khóc thét - Hội chứng thiếu máu cấp:Da xanh, niêm nhợt, thiểu niệu - Hội chứng tăng áp lực nội sọ: + Tri giác lừ đừ, lơ mơ, bứt rứt, khóc thét (nếu nặng : Hôn mê) + Tăng giảm trương lực cơ (Nếu nặng: Liệt mềm tứ chi) + Co giật: co gồng khu trú hoặc toàn thân (Nếu nặng: có tư thế mất não: co cứng liên tục, gồng cơ, bàn tay nắm xoay trong, cẳng tay duỗi, gồng và duỗi toàn thân) + Sụp mí mắt, đồng tử dãn không đều, phản xạ ánh sáng kém (Nếu nặng: đồng tử dãn không phản xạ) + Thóp phồng căng + Rối loạn điều hòa thân nhiệt (Nếu nặng: Sốt cao) (Nếu nặng còn có rối loạn hô hấp: rối loạn nhịp thở, tím tái từng cơn, cơn ngưng thở >15s & có rối loạn tim mạch: rối loạn nhịp tim, HA hạ, kẹp) 3. Cận lâm sàng: - Huyết học: Hct giảm, số lượng hồng cầu giảm, thời gian prothrombin (TQ) kéo dài, Test thromboplastine (TCK) kéo dài, Taux de Prothrombin giảm - Sinh hóa: Toan chuyển hóa, PO2 giảm, PCO2 tăng, đường máu giảm - Bilirubin gián tiếp/ máu tăng
  • 3. - Chọc dò dịch não tủy: Chỉ phát hiện xuất huyết nhiều dưới màng nhện và loại trừ viêm màng não mủ. Kết quả dịch não tủy: + Màu đỏ, hoặc vàng (nếu xuất huyết cũ) không đông. Nếu không đỏ vẫn không loại trừ + Hồng cầu >200/mm3 (nếu >500 thì DNT màu đỏ) (Xét nghiệm dịch não tủy trước đây là thường quy nhưng ngày nay hạn chế tới tối đa) - CT scan:Chẩn đoán rất chính xác lượng xuất huyết, vị trí, đánh giá có dãn não thất hay không (Ngay cả khi lâm sàng không có triệu chứng) + Xuất huyết vùng mô đệm sinh sản thường ở trẻ nhẹ ký + Xuất huyết màng nhện thường ở trẻ đủ tháng - Siêu âm xuyên thóp: Vô hại với trẻ sơ sinh, không cần dùng an thần hay gây mê, thực hiện nhiều nơi ngay cả giường bệnh. Phân độ theo Lu-Ann- Papile 1978: + Nhẹ: Độ I (Chỉ xuất huyết vùng mô đệm sinh sản), độ II (Xuất huyết trong não thất, không dãn não thất) + Trung bình: Độ III (Xuất huyết trong não thất & dãn não thất) + Nặng: Độ IV (Xuất huyết trong não thất & nhu mô não) 4. Chẩn đoán: Tiền cănmẹ-con + Lâm sàng + Cận lâm sàng: Đặc tính Xuất huyết não màng não nhẹ hoặc trung bình Xuất huyết não màng não nặng Tuổi 2 tuần – 2 tháng Bú mẹ +++ Dự phòng vitamin K lúc sanh Không Tiền triệu Ọc sữa nhiều, bú kém, bỏ bú, bứt rứt, khóc thét Tri giác Tỉnh, lừ đừ, ngủ lịm. Không co giật hoặc co giật nhẹ Đột ngột hôn mê nhanh. Co giật liên tục kiểu mất não. Dấu thần kinh (đồng tử dãn không đều, PXAS kém hoặc mất) Hô hấp Không suy hô hấp Có suy hô hấp Thóp Không phồng hoặc phồng nhẹ, vừa Căng phồng Thiếu máu Lâm sàng kín đáo Xanh tái, gan to
  • 4. Siêu âm Độ I, II, III Độ IV Cận lâm sàng Giảm phức hợp prothrombin, PT kéo dài, PTT kéo dài, TT bình thường Điều trị Đáp ứng tốt 5. Điều trị: - Nguyên tắc: Điều trị đặc hiệu + Điều trị hỗ trợ: + Điều trị đặc hiệu: Vitamin K1 5mg cho mọi cân nặng, TMC or TB + Điều trị hỗ trợ: . Chống thiếu máu: Truyền máu (Cho tất cả trẻ Hct<30%). Lượng 10- 20mg/kg, chọn máu tươi toàn phần hoặc huyết tương tươi (nếu không thiếu máu) hoặc đúng yếu tố khiếm khuyết (nếu cần & khảo sát được). Xét nghiệm kiểm tra Hct sau truyền máu . Chống phù não: Thông khí tốt, hút đàm nhớt, đặt NKQ, nằm đầu cao 300, giảm nước nhập 2 ngày đầu (50-75% nhu cầu) và lương nước bìnhthường từ ngày 3. Dùng thuốc chống phù não (lợi tiểu, mannitol, corticoid) . Chống co giật: Phenobarbital 20mg/kg TTM sau đó duy trì 5-10mg/kg/ngày max 7 ngày . Điều trị khác: Hạn chế xoay trở 2 ngày đầu, vật lý trị liều từ ngày 3 or khi trẻ đã ổn định. Vitamin E 25-50đv/ngày x 2 tuần. Điều chỉnh các rối loạn đi kèm (toan kiềm, đường huyết, điện giải), dinh dưỡng bằng sữa mẹ, kháng sinh điều trị nhiễm trùng đi kèm . Theo dõi: Vòng đầu mỗi ngày, sự phát triển tâm thần vận động trẻ sau xuất viện mỗi 3 tháng trong năm đầu, mỗi 6 tháng trong năm thứ 2 nhằm theo dõi di chứng và biến chứng muộn 6. Di chứng và biến chứng: - Biến chứng: + Nhũn não chất trắng quanh não thất + Nang não - Di chứng: + Sớm: Dãn não thất (tuần lễ đầu), não úng thủy do 2 cơ chế nghẽn não thất ở lỗ Monro do tụ máu + Viêm màng nuôi cản trở sự hấp thu DNT + Muộn: Luôn có di chứng thần kinh vĩnh viễn (khi trẻ hôn mê >24 giờ): . Rối loạn vận động: Giảm trương lực cơ, liệt cứng tứ chi, co giật . Rối loạn cảm giác: Điếc, mù . Trí thông minh giảm
  • 5. 7. Phòng bệnh - Cấp 0: Khám thai định kỳ + Tuyên truyền nuôi con bằng sữa mẹ, không ăn kiêng + giáo dục y tế - Cấp 1: Tránh sanh ngạt (thiếu O2, toan chuyển hóa), tránh sang chấn sản khoa. Chỉ định thủ thuật, can thiệp đúng và cẩn thận. Hướng dẫn bà mẹ cách dinh dưỡng không ăn kiêng nhất là dầu mỡ, nên ăn thức ăn giàu năng lượng, vitamin như rau xanh, đậu, trứng, cá. Phòng bằng vitamin K1 (uống 2mg hoặc 1mg TB) cho tất cả trẻ mới đẻ -> Cần có chính sách bắt buộc dùng vitamin K1 - Cấp 2: Phát hiện sớm và khẩn trương để điều trị kịp thời - Cấp 3: Điều trị di chứng, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu 8. Thành phần vitamin K - Huyết tương: + Người lớn: 0,26 (0,1-0,66) ng/ml + Phụ nữ có thai 0,2 (0,01-0,29) ng/ml + Cuống rốn: Không phát hiện được (<0,01)ng/ml - Sữa: sữa non 2,3 μg/l, sữa trưởng thành 2,5 μg/l, sữa bò 4,9 μg/l, sữa công nghiệp 33,2 μg/l, sữa mẹ 2,5 μg/l (thấp chỉ bằng 1/10 trong sữa công nghiệp). Trong 500 ml sữa mẹ có 0,5-3 μg. Trong 500ml sữa công nghiệp có 1,5-4,5 μg - Trong rau cải xanh 125-600 μg/100g