SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Hình thức giảng dạy: Lý thuyết – Thời gian: 90’
ThS. Nguyễn Huy Hoàng Nam
Khoa Pháp luật dân sự
Đại học Luật Hà Nội
TÓM TẮT NỘI DUNG
1. Khái niệm hợp đồng
2. Đặc điểm hợp đồng
3. Hình thức hợp đồng
4. Hiệu lực của hợp đồng
5. Nội dung hợp đồng
6. Phân loại hợp đồng
7. Giao kết hợp đồng
8. Thực hiện hợp đồng
9. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
 Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.
- Phải có sự thỏa thuận của các bên
- Là sự thoả thuận và thống nhất ý chí của ít nhất
hai bên chủ thể
- Hậu quả pháp lý của sự thoả thuận là việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
- Mục đích: là hậu quả pháp lý mà các bên mong
muốn hướng tới
Là phương tiện để ghi nhận nội dung mà các
bên chủ thể đã xác định
Các hình thức của HĐ
• Lời nói
• Văn bản
• Hành vi
 Để có thể có hiệu lực, HĐ phải tuân thủ đầy đủ
các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều
117 BLDS năm 2015
 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
• Theo luật định
• Theo thỏa thuận của các bên
• Thời điểm giao kết
 Hợp đồng vô hiệu & Hậu quả pháp lý của HĐVH:
Điều 407 BLDS năm 2015
Khái niệm
• Nội dung của hợp đồng là tổng hợp các điều khoản
mà các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đã thoả
thuận.
Phân loại
• Điều khoản cơ bản
• Điều khoản thông thường
• Điều khoản tùy nghi
Điều khoản cơ bản
Là điều khoản xác định nội dung chủ yếu của
HĐ mà thiếu những điều khoản đó thì HĐ
không thể được coi là đã giao kết
Đặc điểm
• Là điều khoản chủ yếu của HĐ
• Tùy từng loại HĐ mà có những điều khoản cơ bản
khác nhau
• Có thể do tính chất của HĐ hoặc do PL quy định
Điều khoản thông thường
 Là những điều khoản được PL quy định trước
 Khi giao kết HĐ, các bên không thoả thuận những
điều khoản này thì vẫn coi như hai bên đã mặc
nhiên thoả thuận và được thực hiện theo quy
định của PL.
=> Khi có tranh chấp về những nội dung này thì
quy định của PL sẽ là căn cứ để xác định quyền
và nghĩa vụ của các bên trong HĐ
Điều khoản tùy nghi
Là những điều khoản mà các bên tham gia giao
kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với
nhau để xác định quyền và nghĩa vụ của các
bên
Tiêu chí Loại HĐ
Mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các bên - HĐ đơn vụ
- HĐ song vụ
Sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các HĐ - HĐ chính
- HĐ phụ
Tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các bên - HĐ có đền bù
- HĐ không có đền bù
- HĐ có thể có/không có đền bù
Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐ - HĐ ưng thuận
- HĐ thực tế
Các loại HĐ khác - HĐ vì lợi ích của người thứ ba
- HĐ có điều kiện
- HĐ theo mẫu
Căn cứ vào mối liên hệ về quyền &
nghĩa vụ giữa các bên
HĐ đơn vụ HĐ song vụ
Là loại hợp đồng trong đó chỉ một bên
có nghĩa vụ với bên kia, còn bên có
quyền không phải thực hiện bất kỳ
nghĩa vụ nào
Là loại hợp đồng trong đó cả hai bên
đều có nghĩa vụ đối với nhau, nghĩa
vụ của bên này là quyền của bên kia
và ngược lại
Căn cứ vào sự phụ thuộc về
hiệu lực giữa các HĐ
HĐ chính HĐ phụ
- Là HĐ mà hiệu lực không phụ thuộc
vào một HĐ khác
- Nếu HĐ giao kết đã tuân thủ tất cả
các điều kiện mà PL đã quy định thì
đương nhiên sẽ phát sinh hiệu lực bắt
buộc đối với các bên
- Là HĐ mà hiệu lực phụ thuộc vào
một HĐ khác (HĐ chính)
- Ngoài việc đáp ứng đầy đủ các điều
kiện có hiệu lực do PL quy định, HĐ
phụ chỉ phát sinh hiệu lực nếu HĐ
chính có hiệu lực
Căn cứ vào tính chất có đi có lại về
lợi ích giữa các bên
HĐ có đền bù HĐ không có đền bù HĐ có thể có/không
có đền bù
- Là loại HĐ trong đó
mỗi chủ thể sau khi đã
thực hiện cho bên kia
một lợi ích sẽ nhận được
từ bên kia một lợi ích
tương ứng.
- Là loại HĐ mà trong đó
một bên nhận được từ
bên kia một lợi ích nhưng
không phải giao lại một
lợi ích nào.
- Là loại HĐ mà tính
chất đền bù phụ thuộc
vào sự thoả thuận giữa
các chủ thể hoặc do PL
quy định.
Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu
lực của HĐ
HĐ ưng thuận HĐ thực tế
- Là HĐ mà theo quy định của PL, quyền
và nghĩa vụ của các bên phát sinh ngay
sau khi các bên đã thoả thuận với nhau
xong về nội dung chủ yếu của HĐ.
- Phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết.
- Là HĐ chỉ phát sinh hiệu lực khi
các bên đã chuyển giao cho nhau
đối tượng của HĐ.
Các loại HĐ khác
Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
Hợp đồng có điều kiện
Hợp đồng theo mẫu: Điều 405
Khái niệm & Hình thức
Khái niệm
• Là việc thể hiện rõ ý định giao kết HĐ và chịu sự
ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với
bên đã được xác định hoặc tới công chúng
Hình thức
Trực tiếp Gián tiếp
- Gặp trực tiếp/điện thoại - Qua đường bưu điện/email…
- Thời hạn trả lời do hai bên
thỏa thuận
- Thời hạn trả lời do bên đề nghị
ấn định
Điều kiện
Thể hiện ý định rõ ràng về việc muốn giao kết
HĐ
Người đề nghị giao kết hợp đồng phải xác định
những điều khoản cơ bản của HĐ (đối tượng
của HĐ…)
Lời đề nghị phải hướng tới một hoặc nhiều chủ
thể nhất định hoặc tới công chúng
Trách nhiệm của bên đề nghị GKHĐ: Khoản 2
Điều 386
Thay đổi, rút lại đề nghị GKHĐ: Điều 389
Hủy bỏ, chấm dứt đề nghị GKHĐ: Điều 390,
391
Khái niệm & Điều kiện
Khái niệm
• Là việc bên được đề nghị trả lời chấp nhận toàn bộ
nội dung của đề nghị
Điều kiện
• Phải chấp nhận toàn bộ đề nghị
• Việc chấp nhận không được kèm theo bất kỳ điều
kiện gì
• Việc trả lời chấp nhận đề nghị phải diễn ra trong
thời hạn đã xác định
 Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất:
Điều 392
 Thời hạn trả lời: Điều 394
 Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ: Điều 397
 Hiệu lực của đề nghị GK & trả lời chấp nhận
GKHĐ trong trường hợp một trong hai bên chết,
mất NLHVDS hoặc có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi: Điều 395, 396
 Khái niệm
• Là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham
gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền
dân sự tương ứng của bên kia
 Các phương thức thực hiện HĐ
• Thực hiện HĐ đơn vụ
• Thực hiện HĐ song vụ
• Thực hiện HĐ vì lợi ích của người thứ ba
• Thực hiện HĐ có thỏa thuận phạt vi phạm
• Thực hiện HĐ có thỏa thuận về BTTH
• Thực hiện HĐ khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ
theo thoả thuận
Bên có nghĩa vụ chỉ được thực hiện nghĩa
vụ trước hoặc sau thời hạn nếu được bên có
quyền đồng ý
Khi các bên đã thoả thuận thời hạn thực hiện
nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ
của mình khi đến hạn mà không được hoãn
thực hiện với lí do bên kia chưa thực hiện
nghĩa vụ đối với mình, trừ các trường hợp
sau:
• Các bên hoãn thực hiện nghĩa vụ (Điều 411)
• Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên
(Điều 413)
Tham khảo: Khoản 2 Điều 410 & Điều 414
Quyền yêu cầu thực hiện HĐ: Điều 415
Quyền từ chối của người thứ ba: Điều 416
Không được sửa đổi hoặc hủy bỏ HĐ vì lợi
ích của người thứ ba: Điều 417
Khái niệm: Khoản 1 Điều 418
Đặc điểm: Khoản 2, 3 Điều 418
Điều 419 BLDS năm 2015 Điều 7.4.2 Nguyên tắc HĐ thương
mại quốc tế (PICC) của UNIDROIT
Người có quyền có thể yêu cầu bồi
thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra
mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang
lại.
Bên bị thiệt hại có thể đòi bên kia bồi
thường toàn bộ những tổn thất gây ra do
việc không thực hiện hợp đồng. Những
tổn thất này bao gồm những tổn thất
phải gánh chịu và những lợi ích đáng lẽ
phải có từ việc thực hiện hợp đồng, có
tính đến những chi phí tổn thất mà bên
vi phạm tránh được
Người có quyền còn có thể yêu cầu
người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát
sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp
đồng mà không trùng lặp với mức bồi
thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng
mang lại.
Điều kiện: Khoản 1 Điều 420
Phương thức xử lý: Khoản 2, 3 Điều 420
Phân biệt “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” và
“sự kiện bất khả kháng”?
Việc Tòa án có thẩm quyền sửa đổi hợp đồng
có vi phạm nguyên tắc “tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận” của các bên?
 Khái niệm
• Là việc các bên thoả thuận với nhau để phủ nhận hoặc
thay đổi một số điều khoản trong nội dung của HĐ đã
giao kết
 Căn cứ
• Theo thỏa thuận
• Theo quy định tại Điều 420 BLDS năm 2015
 Khi hợp đồng đã sửa đổi thì các bên phải thực
hiện phần HĐ không bị sửa đổi và phần HĐ mới
được sửa đổi
HĐ chấm dứt trong các trường hợp sau:
• Khi HĐ đã được hoàn thành
• Theo thỏa thuận của các bên
• Cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân giao kết hợp
đồng chấm dứt tồn tại mà HĐ phải do chính cá nhân,
pháp nhân đó thực hiện
• Một bên đơn phương chấm dứt thực hiện HĐ
• Một bên hủy bỏ HĐ
• Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng
của hợp đồng không còn
Khi các bên đã thực hiện toàn bộ nội dung
của HĐ thì HĐ được coi là hoàn thành. Kể
từ thời điểm đó, HĐ được coi là đã chấm
dứt.
Khi bên có nghĩa vụ không có khả năng để
thực hiện HĐ hoặc việc thực hiện HĐ sẽ gây
ra tổn thất về vật chất cho một hoặc cả hai
bên thì các bên có thể thoả thuận chấm dứt
HĐ.
HĐ đã giao kết được coi là chấm dứt khi
thoả thuận chấm dứt có hiệu lực.
VD: A thoả thuận với B, theo đó B sẽ sáng
tác cho A một truyện ngắn, nhưng đang trong
quá trình sáng tác thì B chết. Do đó, HĐ giữa
A và B chấm dứt.
 Khái niệm
• Là việc một bên tuyên bố đình chỉ việc thực hiện HĐ do
sự vi phạm của bên kia
 Căn cứ:
• Có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong HĐ
• Theo thỏa thuận
• Theo quy định của PL
 HĐ chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận
được thông báo chấm dứt
 Hậu quả pháp lý: Khoản 3, 4, 5 Điều 428
 Căn cứ hủy bỏ HĐ: Khoản 1 Điều 423
• Một bên vi phạm HĐ là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã
thỏa thuận
• Một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ HĐ
• Theo quy định của PL
 Thủ tục hủy bỏ HĐ: Khoản 3 Điều 423
 Hậu quả pháp lý: Điều 427
 Phân biệt “đơn phương chấm dứt thực hiện
HĐ” và “hủy bỏ HĐ”?
Trường hợp đối tượng của HĐ là một vật đặc
định hoặc đơn chiếc bị mất, bị tiêu huỷ hoặc
vì lí do khác dẫn đến việc vật đó không còn
thì HĐ đó đương nhiên được coi là chấm
dứt.
 Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
 1. Hiệu lực của hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào hình thức của
hợp đồng;
 2. Những hình thức sau là một trong những hình thức đề nghị
giao kết hợp đồng:
 + Hoạt động quảng cáo hàng hóa trên các phương tiện thông tin đại
chúng;
 + Phân phát các tờ cataloc giới thiệu sản phẩm;
 + Phân phát tập báo giá sản phẩm.
 3. Các thỏa thuận làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể là hợp đồng;
 4. Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên được đề nghị trả
lời chấp nhận đề nghị hợp đồng;
 5. Trong giao kết hợp đồng cả hai bên vừa đồng thời là bên đề
nghị hợp đồng vừa là bên được đề nghị.

More Related Content

Similar to VẤN-ĐỀ-5.-QUY-ĐỊNH-CHUNG-VỀ-HỢP-ĐỒNG-DÂN-SỰ.pptx

Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review PMC WEB
 
bai giang luat kinh te
bai giang luat kinh tebai giang luat kinh te
bai giang luat kinh teThien Huynh
 

Similar to VẤN-ĐỀ-5.-QUY-ĐỊNH-CHUNG-VỀ-HỢP-ĐỒNG-DÂN-SỰ.pptx (20)

Pháp luật chuyên sâu về các loại hợp đồng - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật chuyên sâu về các loại hợp đồng - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Pháp luật chuyên sâu về các loại hợp đồng - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Pháp luật chuyên sâu về các loại hợp đồng - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam.
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015.Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015.
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việ...
 
Nguyên tắc giải thích khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng (1)
Nguyên tắc giải thích khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng (1)Nguyên tắc giải thích khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng (1)
Nguyên tắc giải thích khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng (1)
 
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng...
 
Điều khoản cơ bản về hợp đồng thuê khoán tài sản
Điều khoản cơ bản về hợp đồng thuê khoán tài sảnĐiều khoản cơ bản về hợp đồng thuê khoán tài sản
Điều khoản cơ bản về hợp đồng thuê khoán tài sản
 
Báo Cáo Thực Tập Tình Huống Lớp Đào Tạo Nghề Công Chứng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tình Huống Lớp Đào Tạo Nghề Công Chứng.docxBáo Cáo Thực Tập Tình Huống Lớp Đào Tạo Nghề Công Chứng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tình Huống Lớp Đào Tạo Nghề Công Chứng.docx
 
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
Tạp chí Luật IIRR - No.2 | IIRR Legal Review
 
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
Khoá Luận Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Pháp Luật.
 
Cơ sở lý luận về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự.docx
Cơ sở  lý luận về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự.docxCơ sở  lý luận về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự.docx
Cơ sở lý luận về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự.docx
 
Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồng
Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồngNhững điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồng
Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị soạn thảo hợp đồng
 
Bai doc 2.
Bai doc 2.Bai doc 2.
Bai doc 2.
 
Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng
Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng
Quy định pháp luật về quyền của bên thứ ba khi thực hiện hợp đồng
 
Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam
Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt NamHợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam
Hợp Đồng Tín Dụng Ngân Hàng Theo Pháp Luật Việt Nam
 
bai giang luat kinh te
bai giang luat kinh tebai giang luat kinh te
bai giang luat kinh te
 
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
Hợp đồng là gì ? Vi phạm hợp đồng là gì ?
 
Hợp đồng
Hợp đồngHợp đồng
Hợp đồng
 

VẤN-ĐỀ-5.-QUY-ĐỊNH-CHUNG-VỀ-HỢP-ĐỒNG-DÂN-SỰ.pptx

  • 1. Hình thức giảng dạy: Lý thuyết – Thời gian: 90’ ThS. Nguyễn Huy Hoàng Nam Khoa Pháp luật dân sự Đại học Luật Hà Nội
  • 2. TÓM TẮT NỘI DUNG 1. Khái niệm hợp đồng 2. Đặc điểm hợp đồng 3. Hình thức hợp đồng 4. Hiệu lực của hợp đồng 5. Nội dung hợp đồng 6. Phân loại hợp đồng 7. Giao kết hợp đồng 8. Thực hiện hợp đồng 9. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
  • 3.  Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
  • 4. - Phải có sự thỏa thuận của các bên - Là sự thoả thuận và thống nhất ý chí của ít nhất hai bên chủ thể - Hậu quả pháp lý của sự thoả thuận là việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ - Mục đích: là hậu quả pháp lý mà các bên mong muốn hướng tới
  • 5. Là phương tiện để ghi nhận nội dung mà các bên chủ thể đã xác định Các hình thức của HĐ • Lời nói • Văn bản • Hành vi
  • 6.  Để có thể có hiệu lực, HĐ phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015  Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng • Theo luật định • Theo thỏa thuận của các bên • Thời điểm giao kết  Hợp đồng vô hiệu & Hậu quả pháp lý của HĐVH: Điều 407 BLDS năm 2015
  • 7. Khái niệm • Nội dung của hợp đồng là tổng hợp các điều khoản mà các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đã thoả thuận. Phân loại • Điều khoản cơ bản • Điều khoản thông thường • Điều khoản tùy nghi
  • 8. Điều khoản cơ bản Là điều khoản xác định nội dung chủ yếu của HĐ mà thiếu những điều khoản đó thì HĐ không thể được coi là đã giao kết Đặc điểm • Là điều khoản chủ yếu của HĐ • Tùy từng loại HĐ mà có những điều khoản cơ bản khác nhau • Có thể do tính chất của HĐ hoặc do PL quy định
  • 9. Điều khoản thông thường  Là những điều khoản được PL quy định trước  Khi giao kết HĐ, các bên không thoả thuận những điều khoản này thì vẫn coi như hai bên đã mặc nhiên thoả thuận và được thực hiện theo quy định của PL. => Khi có tranh chấp về những nội dung này thì quy định của PL sẽ là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ
  • 10. Điều khoản tùy nghi Là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thoả thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
  • 11. Tiêu chí Loại HĐ Mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các bên - HĐ đơn vụ - HĐ song vụ Sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các HĐ - HĐ chính - HĐ phụ Tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các bên - HĐ có đền bù - HĐ không có đền bù - HĐ có thể có/không có đền bù Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐ - HĐ ưng thuận - HĐ thực tế Các loại HĐ khác - HĐ vì lợi ích của người thứ ba - HĐ có điều kiện - HĐ theo mẫu
  • 12. Căn cứ vào mối liên hệ về quyền & nghĩa vụ giữa các bên HĐ đơn vụ HĐ song vụ Là loại hợp đồng trong đó chỉ một bên có nghĩa vụ với bên kia, còn bên có quyền không phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào Là loại hợp đồng trong đó cả hai bên đều có nghĩa vụ đối với nhau, nghĩa vụ của bên này là quyền của bên kia và ngược lại
  • 13. Căn cứ vào sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các HĐ HĐ chính HĐ phụ - Là HĐ mà hiệu lực không phụ thuộc vào một HĐ khác - Nếu HĐ giao kết đã tuân thủ tất cả các điều kiện mà PL đã quy định thì đương nhiên sẽ phát sinh hiệu lực bắt buộc đối với các bên - Là HĐ mà hiệu lực phụ thuộc vào một HĐ khác (HĐ chính) - Ngoài việc đáp ứng đầy đủ các điều kiện có hiệu lực do PL quy định, HĐ phụ chỉ phát sinh hiệu lực nếu HĐ chính có hiệu lực
  • 14. Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các bên HĐ có đền bù HĐ không có đền bù HĐ có thể có/không có đền bù - Là loại HĐ trong đó mỗi chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng. - Là loại HĐ mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào. - Là loại HĐ mà tính chất đền bù phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa các chủ thể hoặc do PL quy định.
  • 15. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐ HĐ ưng thuận HĐ thực tế - Là HĐ mà theo quy định của PL, quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh ngay sau khi các bên đã thoả thuận với nhau xong về nội dung chủ yếu của HĐ. - Phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết. - Là HĐ chỉ phát sinh hiệu lực khi các bên đã chuyển giao cho nhau đối tượng của HĐ.
  • 16. Các loại HĐ khác Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba Hợp đồng có điều kiện Hợp đồng theo mẫu: Điều 405
  • 17. Khái niệm & Hình thức Khái niệm • Là việc thể hiện rõ ý định giao kết HĐ và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng Hình thức Trực tiếp Gián tiếp - Gặp trực tiếp/điện thoại - Qua đường bưu điện/email… - Thời hạn trả lời do hai bên thỏa thuận - Thời hạn trả lời do bên đề nghị ấn định
  • 18. Điều kiện Thể hiện ý định rõ ràng về việc muốn giao kết HĐ Người đề nghị giao kết hợp đồng phải xác định những điều khoản cơ bản của HĐ (đối tượng của HĐ…) Lời đề nghị phải hướng tới một hoặc nhiều chủ thể nhất định hoặc tới công chúng
  • 19. Trách nhiệm của bên đề nghị GKHĐ: Khoản 2 Điều 386 Thay đổi, rút lại đề nghị GKHĐ: Điều 389 Hủy bỏ, chấm dứt đề nghị GKHĐ: Điều 390, 391
  • 20. Khái niệm & Điều kiện Khái niệm • Là việc bên được đề nghị trả lời chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị Điều kiện • Phải chấp nhận toàn bộ đề nghị • Việc chấp nhận không được kèm theo bất kỳ điều kiện gì • Việc trả lời chấp nhận đề nghị phải diễn ra trong thời hạn đã xác định
  • 21.  Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất: Điều 392  Thời hạn trả lời: Điều 394  Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ: Điều 397  Hiệu lực của đề nghị GK & trả lời chấp nhận GKHĐ trong trường hợp một trong hai bên chết, mất NLHVDS hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: Điều 395, 396
  • 22.  Khái niệm • Là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương ứng của bên kia  Các phương thức thực hiện HĐ • Thực hiện HĐ đơn vụ • Thực hiện HĐ song vụ • Thực hiện HĐ vì lợi ích của người thứ ba • Thực hiện HĐ có thỏa thuận phạt vi phạm • Thực hiện HĐ có thỏa thuận về BTTH • Thực hiện HĐ khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
  • 23. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ theo thoả thuận Bên có nghĩa vụ chỉ được thực hiện nghĩa vụ trước hoặc sau thời hạn nếu được bên có quyền đồng ý
  • 24. Khi các bên đã thoả thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn mà không được hoãn thực hiện với lí do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình, trừ các trường hợp sau: • Các bên hoãn thực hiện nghĩa vụ (Điều 411) • Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên (Điều 413) Tham khảo: Khoản 2 Điều 410 & Điều 414
  • 25. Quyền yêu cầu thực hiện HĐ: Điều 415 Quyền từ chối của người thứ ba: Điều 416 Không được sửa đổi hoặc hủy bỏ HĐ vì lợi ích của người thứ ba: Điều 417
  • 26. Khái niệm: Khoản 1 Điều 418 Đặc điểm: Khoản 2, 3 Điều 418
  • 27. Điều 419 BLDS năm 2015 Điều 7.4.2 Nguyên tắc HĐ thương mại quốc tế (PICC) của UNIDROIT Người có quyền có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại. Bên bị thiệt hại có thể đòi bên kia bồi thường toàn bộ những tổn thất gây ra do việc không thực hiện hợp đồng. Những tổn thất này bao gồm những tổn thất phải gánh chịu và những lợi ích đáng lẽ phải có từ việc thực hiện hợp đồng, có tính đến những chi phí tổn thất mà bên vi phạm tránh được Người có quyền còn có thể yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại.
  • 28. Điều kiện: Khoản 1 Điều 420 Phương thức xử lý: Khoản 2, 3 Điều 420 Phân biệt “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” và “sự kiện bất khả kháng”? Việc Tòa án có thẩm quyền sửa đổi hợp đồng có vi phạm nguyên tắc “tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” của các bên?
  • 29.  Khái niệm • Là việc các bên thoả thuận với nhau để phủ nhận hoặc thay đổi một số điều khoản trong nội dung của HĐ đã giao kết  Căn cứ • Theo thỏa thuận • Theo quy định tại Điều 420 BLDS năm 2015  Khi hợp đồng đã sửa đổi thì các bên phải thực hiện phần HĐ không bị sửa đổi và phần HĐ mới được sửa đổi
  • 30. HĐ chấm dứt trong các trường hợp sau: • Khi HĐ đã được hoàn thành • Theo thỏa thuận của các bên • Cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà HĐ phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện • Một bên đơn phương chấm dứt thực hiện HĐ • Một bên hủy bỏ HĐ • Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn
  • 31. Khi các bên đã thực hiện toàn bộ nội dung của HĐ thì HĐ được coi là hoàn thành. Kể từ thời điểm đó, HĐ được coi là đã chấm dứt.
  • 32. Khi bên có nghĩa vụ không có khả năng để thực hiện HĐ hoặc việc thực hiện HĐ sẽ gây ra tổn thất về vật chất cho một hoặc cả hai bên thì các bên có thể thoả thuận chấm dứt HĐ. HĐ đã giao kết được coi là chấm dứt khi thoả thuận chấm dứt có hiệu lực.
  • 33. VD: A thoả thuận với B, theo đó B sẽ sáng tác cho A một truyện ngắn, nhưng đang trong quá trình sáng tác thì B chết. Do đó, HĐ giữa A và B chấm dứt.
  • 34.  Khái niệm • Là việc một bên tuyên bố đình chỉ việc thực hiện HĐ do sự vi phạm của bên kia  Căn cứ: • Có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong HĐ • Theo thỏa thuận • Theo quy định của PL  HĐ chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt  Hậu quả pháp lý: Khoản 3, 4, 5 Điều 428
  • 35.  Căn cứ hủy bỏ HĐ: Khoản 1 Điều 423 • Một bên vi phạm HĐ là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận • Một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ HĐ • Theo quy định của PL  Thủ tục hủy bỏ HĐ: Khoản 3 Điều 423  Hậu quả pháp lý: Điều 427  Phân biệt “đơn phương chấm dứt thực hiện HĐ” và “hủy bỏ HĐ”?
  • 36. Trường hợp đối tượng của HĐ là một vật đặc định hoặc đơn chiếc bị mất, bị tiêu huỷ hoặc vì lí do khác dẫn đến việc vật đó không còn thì HĐ đó đương nhiên được coi là chấm dứt.
  • 37.  Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?  1. Hiệu lực của hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào hình thức của hợp đồng;  2. Những hình thức sau là một trong những hình thức đề nghị giao kết hợp đồng:  + Hoạt động quảng cáo hàng hóa trên các phương tiện thông tin đại chúng;  + Phân phát các tờ cataloc giới thiệu sản phẩm;  + Phân phát tập báo giá sản phẩm.  3. Các thỏa thuận làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể là hợp đồng;  4. Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị hợp đồng;  5. Trong giao kết hợp đồng cả hai bên vừa đồng thời là bên đề nghị hợp đồng vừa là bên được đề nghị.

Editor's Notes

  1. Điều 301 Luật thương mại 2005 & khoản 2 Điều 146 Luật xây dựng 2014