SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Download to read offline
Văn hóa giao tiếp
Văn hóa giao tiếp
của người Việt
của người Việt
THÀNH VIÊN NHÓM
96. Nguyễn Ngọc Anh Phương
75. Nguyễn Ngọc Anh
84. Cao Phúc Bảo Hiền
73. Trần Thị Hoàn Hảo
71. Đỗ Kim Thu
38. Hoàng Vũ Khánh Huyền
83. Tô Đức Anh
95. Lê Trang Nhung
70. Trịnh Thị Trúc Phương
89. Đỗ Thu Thảo
Các mục chính
Các mục chính
Thái độ giao
tiếp
01
Quan hệ
giao tiếp
02
03 Đối tượng giao
tiếp
Chủ thể giao
tiếp
04
Cách thức giao
tiếp
05
06 Nghi thức
lời nói
KHÁI QUÁT
CHUNG
Là một trong những
hình thái biểu hiện
của văn hóa cá nhân
và cộng đồng rõ nét
nhất. Qua đó thể
hiện những bản chất
của con người
Vừa cởi mở
Thái độ giao tiếp
1.
Thích giao tiếp Vừa rụt rè
Vì ngành kinh tế nông nghiệp, sống phụ thuộc lẫn
nhau nên người Việt rất coi trọng giao tiếp, thích
giao tiếp.
Với người quen, người Việt thích thăm viếng nhau
để thắt chặt mối quan hệ, nâng cao tình cảm. Với
khách thì lại tôn trọng, hiếu khách. So với phương
Tây thường họ thăm viếng với nhu cầu công việc.
Khi ở cộng đồng, tiếp xúc với những người lạ lẫm,
tính ngự trị trong người Việt lại tự động phát huy. Vì
thế họ trở nên lúng túng, rụt rè hơn
Thái độ giao tiếp
1.
Ưu điểm
Sự cởi mở giúp tăng thêm tình cảm
giữa người với người, khăng khít với các
mối quan hệ
Tạo ấn tượng tốt trong mắt đối tượng
giao tiếp, rút ngắn khoảng cách trong
các mối quan hệ
Sự rụt rè cũng đem lại những ưu điểm
như là giúp người giao tiếp không trở
nên sỗ sàng, vồ vập trong mắt những
người không quen biết thật sự
Đôi khi tính hiếu khách có sự
xa xỉ, tốn kém và cũng đi kèm
tính sĩ diện
Người rụt rè khi giao tiếp có
đôi lúc sẽ làm đối tượng giao
tiếp trở nên ngại ngùng, đẩy
nhau ra xa và cuộc giao tiếp
rơi vào ngõ cụt.
Nhược điểm
Tuy hai tính cách trái ngược nhau
nhưng lại không hề mâu thuẫn vì đây
chính là hai mặt của một bản chất
cũng là thể hiện sự linh hoạt trong
giao tiếp của người Việt Nam.
2. Quan hệ giao
tiếp
“Yêu nhau mọi việc chẳng nề
Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”
Do ảnh hưởng của văn hoá
nông nghiệp với đặc điểm
trọng tình nên họ lấy tình
cảm làm nguyên tắc ứng
xử.
“Yêu nhau yêu cả
đường đi
Ghét nhau ghét cả
tông ti họ hàng”
Mặc dù lấy sự hài hoà âm dương làm trọng
nhưng họ vẫn thiên về âm, cuộc sống có lý
nhưng vẫn thiên về tình, coi trọng tình cảm
hơn
“Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình”
ai giúp cũng nhớ ơn, ai bảo ban cũng tôn là
thầy -> khái niệm “thầy” được mở ra rất
rộng: thầy đồ, thầy thuốc, thầy bói,….
+ Có tác dụng tích cực, tạo nên sức mạnh
của sự cố kết cộng đồng, sống chan hoà,
cởi mở, giàu tính nhân văn của người Việt
+ Người coi trọng tình cảm thường được
mọi người yêu quý, tôn trọng
Ưu điểm
+ Đôi khi sẽ khiến con người trở nên cả nể, vì
tình nghĩa nên không muốn làm mất lòng
nhau, nhận thiệt thòi về mình
+Không lí trí, không công tư phân minh trong
xử lí công việc nguyên nhân sâu xa dẫn đến
tình trạng “con ông cháu cha” trong xã hội
Nhược điểm
3. Đối tượng giao tiếp
Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá,... đối tượng giao tiếp về
tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình
trạng gia đình,…
=> Tính cộng đồng làng xã
Cách xưng hô khác nhau với từng đối tượng giao tiếp
=> Nếu không có đủ thông tin về đối phương, không thể
lựa chọn ngôn từ xưng hô thích hợp
4. Chủ thể giao tiếp
Tục ngữ: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu
chết để da, người ta chết để tiếng
Quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở
đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi;
Đem chuông đi đấm nước người, Không kêu cũng đấm ba hồi lấy
danh...
Trọng danh dự
Thói sĩ diện
Ở làng quê, thói sĩ diện thể hiện trầm trọng ở
tục lệ ngôi thứ nơi đình trung là tục chia phần:
Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.
Thói sĩ diện này đã được Lưu Quang Vũ lấy
làm đề tài riêng cho một vở kịch là Bệnh sĩ:
“Người Việt Nam coi trọng cái tiếng hơn bất
cứ thứ gì trên đời” đó là lời một nhân vật trong
vở kịch.
Về cách thức giao tiếp người Việt trọng sự tế
nhị, ý tứ và đặc biệt trọng sự hòa thuận.
5. Cách thức giao tiếp
Đặc tính tế nhị làm cho người Việt Nam có
thói quen giao tiếp vòng vo, không bao giờ
trực tiếp đi thẳng vào vấn đề như người
phương Tây.
Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu một câu
chuyện thì họ cần đưa đẩy tạo không khí dễ chịu,
vui vẻ cho cả hai bên: miếng trầu là đầu câu
chuyện. Tuy nhiên theo thời gian thì “ miếng trầu”
đã được thay thế bằng chén trà, cái bánh,...
Đặc tính ấy đã khiến người Việt tạo nên thói quen
đắn đo cân nhắc kỹ càng trước khi ăn nói: Uốn lưỡi
bảy lần trước khi nói; Học ăn học nói học gói học
mở; ăn có nhanh, nói có nghĩ;...
Mặt trái của việc đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có tính
thiếu quyết đoán.
Để tránh việc mất hòa khí giữa đôi bên, không làm mất lòng ai nên khi giao
tiếp người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong
thói quen giao tiếp của người Việt,
Tuy nhiên chính lối giao tiếp “vòng vo tam quốc” kết
hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp để
tạo ra thói quen chào hỏi ở người Việt Nam: Lời chào
cao hơn mâm cổ. Lối giao tiếp ưa tế nhị và ý tứ là sản
phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các
mối quan hệ
6. Nghi thức lời nói
Hệ thống xưng hô phong phú
Trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử
dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một
số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô,
và những danh từ thân tộc này có xu hướng lẫn át các đại
từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này vô cùng đa dạng
6. Nghi thức lời nói
Có tính thân mật hóa (trọng tình cảm):
Coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia
đình
Có tính chất cộng đồng hóa cao
Trong hệ thống này, không có những từ ngữ xưng hô chung chung phải phụ thuộc vào
tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể
Ví dụ : cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp từ hai quan hệ
khác nhau: chú - con, bác - em, anh - tôi…
Thể hiện tính tôn ti kỹ lưỡng:
Người Việt Nam sưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm
nhường, gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính)
6. Nghi thức lời nói
Cách nói lịch sự
Nghi thức trong các cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống
tình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi
chung chung cho mọi trường hợp như phương Tây. Với mỗi trường hợp có
thể có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau
“Con xin chú”
“Quý hóa quá”
“Cháu được như hôm
nay là nhờ cô đấy”
“Tôi sơ ý quá”
Mong bác bỏ qua đi cho”
“Xin phép cụ”
“Phiền ông/bà”
VD :
6. Nghi thức lời nói
Cách nói lịch sự
Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian,
nên người Việt Nam phân biệt kĩ các lời chào theo quan hệ xã hội,
được thể hiện trong hệ thống xưng hô, và sắc thái tình cảm như :
Cháu chào ông ạ!; Xin phép ông cháu về; Ông ở lại, cháu về!
Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt
kĩ các lời chào theo thời gian như chào gặp mặt, chào chia
tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối…
Thank
Thank
you
you

More Related Content

What's hot

CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiLinh Tinh Trần
 
Nhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_tao
Nhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_taoNhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_tao
Nhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_taota_la_ta_157
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint templatemrtomlearning
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpPVTrans
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíPhan Trang
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfssuserb5d593
 
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)Dũng Krb
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxVyTng527140
 
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnCác Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnTram Do
 
Vai trò của vàng trong nền kinh tế
Vai trò của vàng trong nền kinh tếVai trò của vàng trong nền kinh tế
Vai trò của vàng trong nền kinh tếHannie Mia
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...Minh Chanh
 
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ky nang giao tiep
Ky nang giao tiepKy nang giao tiep
Ky nang giao tiepletrung2289
 
B3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng ngheB3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng nghethaonguyen.psy
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 

What's hot (20)

CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
 
Nhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_tao
Nhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_taoNhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_tao
Nhom 3 du_an_san_bong_da_co_nhan_tao
 
Slide design for newbees
Slide design for newbeesSlide design for newbees
Slide design for newbees
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint template
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Môn xã hội học
Môn xã hội họcMôn xã hội học
Môn xã hội học
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chí
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
 
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
 
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnCác Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
 
Cái này khó
Cái này khóCái này khó
Cái này khó
 
Vai trò của vàng trong nền kinh tế
Vai trò của vàng trong nền kinh tếVai trò của vàng trong nền kinh tế
Vai trò của vàng trong nền kinh tế
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
 
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Ẩm thực của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
 
Ky nang giao tiep
Ky nang giao tiepKy nang giao tiep
Ky nang giao tiep
 
B3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng ngheB3.2 kỹ năng lắng nghe
B3.2 kỹ năng lắng nghe
 
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc BộVùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
 

Similar to VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM.pdf

VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt namVĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt namnataliej4
 
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016Linh Nguyễn
 
GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...
GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...
GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...Visla Team
 
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sởVăn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sởKhiet Nguyen
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍOnTimeVitThu
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioTrần Tuấn
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngPham Van Tam
 
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩaLuận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩaDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)longvanhien
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018) GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018) nataliej4
 
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068jackjohn45
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014Linh Nguyễn
 
Nghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
Nghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơnNghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
Nghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơnJackson Linh
 

Similar to VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM.pdf (20)

VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt namVĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
VĂN hóa GIAO TIẾP của người việt nam
 
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
Đán án đề thi môn Văn THPT Quốc Gia năm 2016
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...
Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...
Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...
 
Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...
Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...
Cơ sở lý luận Hành Vi Sùng Bái Phật Giáo Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông ...
 
GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...
GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...
GIAO TIẾP KINH DOANH - KIỂM TRA - VĂN HÓA CÁC CHÂU LỤC, NƯỚC SẢN XUẤT VÀ MÃ V...
 
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.docTiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
 
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sởVăn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
 
Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.doc
Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.docTiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.doc
Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam 9 điểm.doc
 
Cominh
CominhCominh
Cominh
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
 
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩaLuận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
Luận văn thạc sĩ triết học: Chữ hiếu trong đạo Phật và ý nghĩa
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
 
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình (Phạm Việt Long - vanhien.vn)
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018) GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
 
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
Tiểu luận văn hóa ứng xử trong gia đình việt nam hiện nay 9871068
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-van-khoi-c-nam-2014
 
Nghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
Nghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơnNghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
Nghị luận ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
 

VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM.pdf

  • 1. Văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp của người Việt của người Việt
  • 2. THÀNH VIÊN NHÓM 96. Nguyễn Ngọc Anh Phương 75. Nguyễn Ngọc Anh 84. Cao Phúc Bảo Hiền 73. Trần Thị Hoàn Hảo 71. Đỗ Kim Thu 38. Hoàng Vũ Khánh Huyền 83. Tô Đức Anh 95. Lê Trang Nhung 70. Trịnh Thị Trúc Phương 89. Đỗ Thu Thảo
  • 3. Các mục chính Các mục chính Thái độ giao tiếp 01 Quan hệ giao tiếp 02 03 Đối tượng giao tiếp Chủ thể giao tiếp 04 Cách thức giao tiếp 05 06 Nghi thức lời nói
  • 4. KHÁI QUÁT CHUNG Là một trong những hình thái biểu hiện của văn hóa cá nhân và cộng đồng rõ nét nhất. Qua đó thể hiện những bản chất của con người
  • 5. Vừa cởi mở Thái độ giao tiếp 1. Thích giao tiếp Vừa rụt rè
  • 6. Vì ngành kinh tế nông nghiệp, sống phụ thuộc lẫn nhau nên người Việt rất coi trọng giao tiếp, thích giao tiếp. Với người quen, người Việt thích thăm viếng nhau để thắt chặt mối quan hệ, nâng cao tình cảm. Với khách thì lại tôn trọng, hiếu khách. So với phương Tây thường họ thăm viếng với nhu cầu công việc. Khi ở cộng đồng, tiếp xúc với những người lạ lẫm, tính ngự trị trong người Việt lại tự động phát huy. Vì thế họ trở nên lúng túng, rụt rè hơn Thái độ giao tiếp 1.
  • 7. Ưu điểm Sự cởi mở giúp tăng thêm tình cảm giữa người với người, khăng khít với các mối quan hệ Tạo ấn tượng tốt trong mắt đối tượng giao tiếp, rút ngắn khoảng cách trong các mối quan hệ Sự rụt rè cũng đem lại những ưu điểm như là giúp người giao tiếp không trở nên sỗ sàng, vồ vập trong mắt những người không quen biết thật sự
  • 8. Đôi khi tính hiếu khách có sự xa xỉ, tốn kém và cũng đi kèm tính sĩ diện Người rụt rè khi giao tiếp có đôi lúc sẽ làm đối tượng giao tiếp trở nên ngại ngùng, đẩy nhau ra xa và cuộc giao tiếp rơi vào ngõ cụt. Nhược điểm
  • 9. Tuy hai tính cách trái ngược nhau nhưng lại không hề mâu thuẫn vì đây chính là hai mặt của một bản chất cũng là thể hiện sự linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam.
  • 10. 2. Quan hệ giao tiếp “Yêu nhau mọi việc chẳng nề Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng” Do ảnh hưởng của văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình nên họ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. “Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
  • 11. Mặc dù lấy sự hài hoà âm dương làm trọng nhưng họ vẫn thiên về âm, cuộc sống có lý nhưng vẫn thiên về tình, coi trọng tình cảm hơn “Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình” ai giúp cũng nhớ ơn, ai bảo ban cũng tôn là thầy -> khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy thuốc, thầy bói,….
  • 12. + Có tác dụng tích cực, tạo nên sức mạnh của sự cố kết cộng đồng, sống chan hoà, cởi mở, giàu tính nhân văn của người Việt + Người coi trọng tình cảm thường được mọi người yêu quý, tôn trọng Ưu điểm
  • 13. + Đôi khi sẽ khiến con người trở nên cả nể, vì tình nghĩa nên không muốn làm mất lòng nhau, nhận thiệt thòi về mình +Không lí trí, không công tư phân minh trong xử lí công việc nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng “con ông cháu cha” trong xã hội Nhược điểm
  • 14. 3. Đối tượng giao tiếp Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá,... đối tượng giao tiếp về tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình,… => Tính cộng đồng làng xã Cách xưng hô khác nhau với từng đối tượng giao tiếp => Nếu không có đủ thông tin về đối phương, không thể lựa chọn ngôn từ xưng hô thích hợp
  • 15. 4. Chủ thể giao tiếp Tục ngữ: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng Quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi đấm nước người, Không kêu cũng đấm ba hồi lấy danh... Trọng danh dự
  • 16. Thói sĩ diện Ở làng quê, thói sĩ diện thể hiện trầm trọng ở tục lệ ngôi thứ nơi đình trung là tục chia phần: Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp. Thói sĩ diện này đã được Lưu Quang Vũ lấy làm đề tài riêng cho một vở kịch là Bệnh sĩ: “Người Việt Nam coi trọng cái tiếng hơn bất cứ thứ gì trên đời” đó là lời một nhân vật trong vở kịch.
  • 17. Về cách thức giao tiếp người Việt trọng sự tế nhị, ý tứ và đặc biệt trọng sự hòa thuận. 5. Cách thức giao tiếp Đặc tính tế nhị làm cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp vòng vo, không bao giờ trực tiếp đi thẳng vào vấn đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu một câu chuyện thì họ cần đưa đẩy tạo không khí dễ chịu, vui vẻ cho cả hai bên: miếng trầu là đầu câu chuyện. Tuy nhiên theo thời gian thì “ miếng trầu” đã được thay thế bằng chén trà, cái bánh,...
  • 18. Đặc tính ấy đã khiến người Việt tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng trước khi ăn nói: Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói; Học ăn học nói học gói học mở; ăn có nhanh, nói có nghĩ;... Mặt trái của việc đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có tính thiếu quyết đoán. Để tránh việc mất hòa khí giữa đôi bên, không làm mất lòng ai nên khi giao tiếp người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt, Tuy nhiên chính lối giao tiếp “vòng vo tam quốc” kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp để tạo ra thói quen chào hỏi ở người Việt Nam: Lời chào cao hơn mâm cổ. Lối giao tiếp ưa tế nhị và ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan hệ
  • 19. 6. Nghi thức lời nói Hệ thống xưng hô phong phú Trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô, và những danh từ thân tộc này có xu hướng lẫn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này vô cùng đa dạng
  • 20. 6. Nghi thức lời nói Có tính thân mật hóa (trọng tình cảm): Coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình Có tính chất cộng đồng hóa cao Trong hệ thống này, không có những từ ngữ xưng hô chung chung phải phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể Ví dụ : cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp từ hai quan hệ khác nhau: chú - con, bác - em, anh - tôi… Thể hiện tính tôn ti kỹ lưỡng: Người Việt Nam sưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính)
  • 21. 6. Nghi thức lời nói Cách nói lịch sự Nghi thức trong các cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống tình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như phương Tây. Với mỗi trường hợp có thể có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau “Con xin chú” “Quý hóa quá” “Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy” “Tôi sơ ý quá” Mong bác bỏ qua đi cho” “Xin phép cụ” “Phiền ông/bà” VD :
  • 22. 6. Nghi thức lời nói Cách nói lịch sự Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian, nên người Việt Nam phân biệt kĩ các lời chào theo quan hệ xã hội, được thể hiện trong hệ thống xưng hô, và sắc thái tình cảm như : Cháu chào ông ạ!; Xin phép ông cháu về; Ông ở lại, cháu về! Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kĩ các lời chào theo thời gian như chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối…