SlideShare a Scribd company logo
TISSUE ENGINEERING
Bề mặt bên ngoài của tế bào
là lớp đôi phospholipid được
phủ bởi một lớp giàu
carbohydrate gọi là
glycocalyx; các phân tử ion
hóa trong glycocalyx như là
axit sialic (N-acetyl
neuraminate) tạo nên một
mạng lưới tích điện âm trên
bề mặt tế bào
Khối lượng của màng tế
bào bao gồm 50% protein,
45% lipid và 5%
carbohydrate
Rất nhiều carbohydrate
trong glycocalyx gắn kết
với các protein màng tế
bào
Cơ chế của sự bám dính
tế bào bao gồm sự liên
kết chuyên biệt của các
glycoprotein trên bề mặt
tế bào gọi là thụ thể và
các phân tử bổ sung
trong không gian ngoại
bào gọi là chất gắn kết
SỰ BÁM DÍNH CỦA TẾ BÀO
Các lực liên kết trong quá
trình bám dính của tế bào
Tế bào khi tiếp cận một
bề mặt sẽ chịu lực hút và lực
đẩy; độ lớn của mỗi lực này
phụ thuộc vào khoảng cách
của tế bào và bề mặt
Liên kết ion, liên kết
cộng hóa trị và liên kết
Van der Waals không đòi
hỏi phải có sự tương tác
giữa các phân tử trên bề mặt
tế bào và các phối tử bổ
sung trên bề nặt của khuôn
nền
CÁC DẠNG LIÊN KẾT TẾ BÀO
• Liên kết kín (tight Junctions)
• Liên kết neo (anchoring junction)
• Liên kết khe (gap cell junction)
LIÊN KẾT KÍN
Các tế bào biểu mô
nằm sát nhau nhờ những
liên kết kín hình thành
hàng rào trên bề mặt
những mô niêm mạc như
là đường ruột, sinh sản và
hô hấp.
Liên kết kín bao gồm
chủ yếu là sự liên kết của
những protein xuyên
màng của cả hai tế bào
cạnh nhau.
Liên kết kín đóng
vai trò như một rào cản
các phân tử nhỏ ngoại
bào
Liên kết kín gắn với
các protein màng và
đóng vai trò như một
rào cản, duy trì chức
năng xuất-nhập của
màng tế bào
LIÊN KẾT NEO
Các tế bào liên kết cơ
học với những tế bào khác
hay protein chất nền ngoại
bào tại những vùng riêng
biệt được gọi là liên kết
neo
Các liên kết này nối mặt
ngoài của màng tế bào với
protein bổ sung trên tế bào
kế cận hay khuôn nền
LIÊN KẾT DÍNH
(ADHEREN JUNCTION)
Kết nối các sợi actin
(yếu tố co giãn nội
bào) của tế bào này
với một phân tử chất
nền ngoại bào hay các
protein liên kết xuyên
màng vùng ngoại bào
của một tế bào khác
THỂ LIÊN KẾT
(DESMOSOME)
Liên kết gián tiếp từ
những sợi trung gian
của tế bào với những
tế bào khác
THỂ BÁN LIÊN KẾT
(HEMIDESMOSOME)
Kết nối bề mặt của tế
bào biểu mô và các
sợi trung gian vào tấm
mỏng nằm bên dưới
của chất nền ngoại
bào gọi là màng cơ
bản (basal lamina)
LIÊN KẾT KHE
Có thể phát hiện những
lỗ thông qua vùng liên kết
khe của hai tế bào cạnh
nhau, đây là các kênh
xuyên màng
Phức hợp protein xuyên
màng này gọi là Connexon.
Mỗi connexon gồm 6 chuỗi
polypeptid giống nhau gọi
là connexin
THỤ THỂ BÁM DÍNH
Sự liên kết ban đầu giữa tế bào và bề mặt thường liên
quan đến sự hình thành những liên kết chuyên biệt
giữa thụ thể và chất gắn kết
INTEGRIN
Họ Integrin của các
phân tử trên bề mặt tế
bào có liên quan đến sự
bám dính và tính di
động của tế bào
Là các protein xuyên
màng
CADHERIN
Cadherin là một họ lớn
gồm các phân tử liên kết E-
cadherin (tìm thấy chủ yếu ở
các tế bào biểu mô), P-
cadherin (tìm thấy ở các tế
bào nhau thai và da), N-
cadherin (tìm thấy ở tế bào
thần kinh, thủy tinh thể và
cơ tim)
Cấu trúc của các phân tử
này gồm 5 vùng ngoại bào
lặp lại (vùng CAD), vùng
liên kết Ca++, vùng mở rộng
màng và vùng tế bào chất
THỤ THỂ GIỐNG GLOBULIN MIỄN DỊCH
(IG-LIKE RECEPTORS)
Tất cả các thành viên của
họ này có cấu trúc tương tự
như globulin miễn dịch;
ngoài ra N-CAM có cấu
trúc giống như các phân tử
chất nền ngoại bào như
fibronectin
N-CAM có chức năng
trong sự bám dính tế bào và
sự phát triển của sợi trục
thần kinh, chủ yếu là sự
liên kết đồng dạng
SELECTIN
Có ba dạng selectin:
• E-selectin (ở tế bào
nội mô)
• L-selectin (ở tế bào
bạch cầu)
• P-selectin (ở tiểu cầu
và tế bào nội mô)
SỰ DI CƯ CỦA TẾ BÀO
HÌNH THÀNH CẤU TRÚC MÔ
Khi các tế bào vào bên
trong và tiếp xúc với khung
nâng đỡ thì một cấu trúc mô
chuyên biệt sẽ được hình
thành tương đối nhanh dưới
điều kiện nuôi cấy thích hợp
Quá trình này có thể tốn
vài ngày nếu tất cả các tế bào
đều phát triển theo cùng một
hướng nhưng nếu có một số
tế bào vẫn còn giữ lại các đặc
tính ban đầu sẽ dẫn đến nguy
cơ tiềm ẩn
GIAI ĐOẠN BIỆT HOÁ CUỐI CÙNG
Khi tăng sinh trên khuôn nền sinh học và tái tạo mô chức
năng cấy ghép, sau giai đoạn ban đầu thì các tế bào phải trải
qua giai đoạn trưởng thành để phát triển thành các tế bào hoạt
động chức năng.
Sự tương tác phức tạp giữa tế bào-khuôn nền, quá trình
nguyên phân, ảnh hưởng của nhân tố tạo hình và kích thích
ngoại bào dường như là những tác nhân chủ yếu của giai đoạn
này.
Việc phát triển mô được cảm ứng bởi các tín hiệu của một
nhân tố hoạt động tạo hình.
(a)
(c)
(e)
(b)
(d)
(f)
Vlys4
Vlys4

More Related Content

What's hot

Bài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptx
Bài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptxBài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptx
Bài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptx
DngNguyn44229
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
SoM
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
nataliej4
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
xuân khoa nguyễn
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Co quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichokCo quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichok
Ngọc Hà Hoàng
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Nguyễn Phượng
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửTế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
VuKirikou
 
Sinh lý bệnh quá trình viêm.ppt
Sinh lý bệnh quá trình viêm.pptSinh lý bệnh quá trình viêm.ppt
Sinh lý bệnh quá trình viêm.ppt
hungnguyen599241
 
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
tailieuhoctapctump
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
VuKirikou
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtbittercoffee
 
Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học
nataliej4
 
01. đại cương gãy xương
01. đại cương gãy xương01. đại cương gãy xương
01. đại cương gãy xương
HaiYen705579
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
VuKirikou
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
Lam Nguyen
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
KhanhNgoc LiLa
 
Lịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y họcLịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y học
VuKirikou
 

What's hot (20)

Bài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptx
Bài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptxBài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptx
Bài 4 Sự Phân cắt và Sự tạo Ba lá Phôi.pptx
 
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐCBIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
BIỆT HÓA, LƯU THÔNG VÀ HOMING CỦA TẾ BÀO GỐC
 
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Mô Phôi Đại Cương Có Đáp Án
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Co quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichokCo quan tao huyet va mien dichok
Co quan tao huyet va mien dichok
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tửTế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
Tế bào gốc (Stem cells) - Sinh học phân tử
 
Sinh lý bệnh quá trình viêm.ppt
Sinh lý bệnh quá trình viêm.pptSinh lý bệnh quá trình viêm.ppt
Sinh lý bệnh quá trình viêm.ppt
 
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chất
 
Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học
 
01. đại cương gãy xương
01. đại cương gãy xương01. đại cương gãy xương
01. đại cương gãy xương
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Lịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y họcLịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y học
 

Similar to Vlys4

LIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀOLIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀO
Davidon5
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huế
jackjohn45
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kết
phamhuyenhung
 
Bài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyen
Bài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyenBài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyen
Bài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyen
ngocgiangcye
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
thytrangbi4
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
VuKirikou
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
22TrnMnhHng
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatdoivaban93
 
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdfffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
oanTrc
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
tam8082
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Cường Võ Tấn
 
te bao va mo.ppt
te bao va mo.pptte bao va mo.ppt
te bao va mo.ppt
HuynhKhanh21
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
VuKirikou
 
Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học Bài giảng giải phẫu học
Bài giảng giải phẫu học
taimienphi
 
Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học người
Tài liệu sinh học
 
Luận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAY
Luận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAYLuận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAY
Luận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 

Similar to Vlys4 (20)

LIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀOLIÊN KẾT TẾ BÀO
LIÊN KẾT TẾ BÀO
 
Giáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huếGiáo trình mô học đh y huế
Giáo trình mô học đh y huế
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kết
 
Bài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyen
Bài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyenBài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyen
Bài 1. Màng tế bào và tế bào chất sinh hoc di truyen
 
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptxM1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
M1.15 CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA DI TRUYỀN- YS.pptx
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
 
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptxSINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
SINH ĐẠI CƯƠNG VÀ DI TRUYỀN.pptx
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
 
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdfffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
 
Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
te bao va mo.ppt
te bao va mo.pptte bao va mo.ppt
te bao va mo.ppt
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học Bài giảng giải phẫu học
Bài giảng giải phẫu học
 
Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học người
 
Luận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAY
Luận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAYLuận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAY
Luận án: Điều trị rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu hai mắt, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...
Đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy điều t...
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 

Vlys4

  • 1.
  • 3.
  • 4. Bề mặt bên ngoài của tế bào là lớp đôi phospholipid được phủ bởi một lớp giàu carbohydrate gọi là glycocalyx; các phân tử ion hóa trong glycocalyx như là axit sialic (N-acetyl neuraminate) tạo nên một mạng lưới tích điện âm trên bề mặt tế bào
  • 5. Khối lượng của màng tế bào bao gồm 50% protein, 45% lipid và 5% carbohydrate Rất nhiều carbohydrate trong glycocalyx gắn kết với các protein màng tế bào
  • 6. Cơ chế của sự bám dính tế bào bao gồm sự liên kết chuyên biệt của các glycoprotein trên bề mặt tế bào gọi là thụ thể và các phân tử bổ sung trong không gian ngoại bào gọi là chất gắn kết
  • 7. SỰ BÁM DÍNH CỦA TẾ BÀO Các lực liên kết trong quá trình bám dính của tế bào Tế bào khi tiếp cận một bề mặt sẽ chịu lực hút và lực đẩy; độ lớn của mỗi lực này phụ thuộc vào khoảng cách của tế bào và bề mặt Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết Van der Waals không đòi hỏi phải có sự tương tác giữa các phân tử trên bề mặt tế bào và các phối tử bổ sung trên bề nặt của khuôn nền
  • 8. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TẾ BÀO • Liên kết kín (tight Junctions) • Liên kết neo (anchoring junction) • Liên kết khe (gap cell junction)
  • 9. LIÊN KẾT KÍN Các tế bào biểu mô nằm sát nhau nhờ những liên kết kín hình thành hàng rào trên bề mặt những mô niêm mạc như là đường ruột, sinh sản và hô hấp. Liên kết kín bao gồm chủ yếu là sự liên kết của những protein xuyên màng của cả hai tế bào cạnh nhau.
  • 10. Liên kết kín đóng vai trò như một rào cản các phân tử nhỏ ngoại bào Liên kết kín gắn với các protein màng và đóng vai trò như một rào cản, duy trì chức năng xuất-nhập của màng tế bào
  • 11. LIÊN KẾT NEO Các tế bào liên kết cơ học với những tế bào khác hay protein chất nền ngoại bào tại những vùng riêng biệt được gọi là liên kết neo Các liên kết này nối mặt ngoài của màng tế bào với protein bổ sung trên tế bào kế cận hay khuôn nền
  • 12. LIÊN KẾT DÍNH (ADHEREN JUNCTION) Kết nối các sợi actin (yếu tố co giãn nội bào) của tế bào này với một phân tử chất nền ngoại bào hay các protein liên kết xuyên màng vùng ngoại bào của một tế bào khác
  • 13. THỂ LIÊN KẾT (DESMOSOME) Liên kết gián tiếp từ những sợi trung gian của tế bào với những tế bào khác
  • 14. THỂ BÁN LIÊN KẾT (HEMIDESMOSOME) Kết nối bề mặt của tế bào biểu mô và các sợi trung gian vào tấm mỏng nằm bên dưới của chất nền ngoại bào gọi là màng cơ bản (basal lamina)
  • 15. LIÊN KẾT KHE Có thể phát hiện những lỗ thông qua vùng liên kết khe của hai tế bào cạnh nhau, đây là các kênh xuyên màng Phức hợp protein xuyên màng này gọi là Connexon. Mỗi connexon gồm 6 chuỗi polypeptid giống nhau gọi là connexin
  • 16.
  • 17.
  • 18. THỤ THỂ BÁM DÍNH Sự liên kết ban đầu giữa tế bào và bề mặt thường liên quan đến sự hình thành những liên kết chuyên biệt giữa thụ thể và chất gắn kết
  • 19. INTEGRIN Họ Integrin của các phân tử trên bề mặt tế bào có liên quan đến sự bám dính và tính di động của tế bào Là các protein xuyên màng
  • 20. CADHERIN Cadherin là một họ lớn gồm các phân tử liên kết E- cadherin (tìm thấy chủ yếu ở các tế bào biểu mô), P- cadherin (tìm thấy ở các tế bào nhau thai và da), N- cadherin (tìm thấy ở tế bào thần kinh, thủy tinh thể và cơ tim) Cấu trúc của các phân tử này gồm 5 vùng ngoại bào lặp lại (vùng CAD), vùng liên kết Ca++, vùng mở rộng màng và vùng tế bào chất
  • 21. THỤ THỂ GIỐNG GLOBULIN MIỄN DỊCH (IG-LIKE RECEPTORS) Tất cả các thành viên của họ này có cấu trúc tương tự như globulin miễn dịch; ngoài ra N-CAM có cấu trúc giống như các phân tử chất nền ngoại bào như fibronectin N-CAM có chức năng trong sự bám dính tế bào và sự phát triển của sợi trục thần kinh, chủ yếu là sự liên kết đồng dạng
  • 22. SELECTIN Có ba dạng selectin: • E-selectin (ở tế bào nội mô) • L-selectin (ở tế bào bạch cầu) • P-selectin (ở tiểu cầu và tế bào nội mô)
  • 23.
  • 24.
  • 25. SỰ DI CƯ CỦA TẾ BÀO
  • 26. HÌNH THÀNH CẤU TRÚC MÔ Khi các tế bào vào bên trong và tiếp xúc với khung nâng đỡ thì một cấu trúc mô chuyên biệt sẽ được hình thành tương đối nhanh dưới điều kiện nuôi cấy thích hợp Quá trình này có thể tốn vài ngày nếu tất cả các tế bào đều phát triển theo cùng một hướng nhưng nếu có một số tế bào vẫn còn giữ lại các đặc tính ban đầu sẽ dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn
  • 27. GIAI ĐOẠN BIỆT HOÁ CUỐI CÙNG Khi tăng sinh trên khuôn nền sinh học và tái tạo mô chức năng cấy ghép, sau giai đoạn ban đầu thì các tế bào phải trải qua giai đoạn trưởng thành để phát triển thành các tế bào hoạt động chức năng. Sự tương tác phức tạp giữa tế bào-khuôn nền, quá trình nguyên phân, ảnh hưởng của nhân tố tạo hình và kích thích ngoại bào dường như là những tác nhân chủ yếu của giai đoạn này. Việc phát triển mô được cảm ứng bởi các tín hiệu của một nhân tố hoạt động tạo hình.
  • 28.
  • 29.