SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
XEM ĐOẠN PHIM
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
https://youtu.be/MSn__Cmz0R4
I. Khái niệm
Hãy quan sát các hình ảnh sau
Thông tin
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ I có : 10 triệu người chết
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ II có: 60 triệu người
chết
- Trong khoảng thời gian từ 1900 đến năm 2000 các
cuộc chiến tranh và xung đột đã làm :
+ Hơn hai triệu trẻ em phải chết
+ 20 triệu trẻ em bơ vơ
+ 300000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên phải cầm súng giết
người.
a/ Em có suy nghĩ gì khi đọc phần thông tin và xem
các hình ảnh trên?
b/ Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì?
a/ Em có suy nghĩ gì khi đọc phần thông tin và xem
các hình ảnh trên?
+ Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh.
+ Sự đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam.
 Căm ghét chiến tranh, sự cần thiết phải ngăn chặn
mọi cuộc chiến tranh, bảo vệ hòa bình
b/ Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì?
+ Chết người, thương tật.
+ Nhà cửa, nhà máy, ruộng đồng…bị tàn phá, bỏ
hoang.
+ Gia đình ly tán.
+ Kinh tế sa sút, sản xuất bị đình trệ.
+ Đói nghèo, thất học.
……….
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Chiến tranh thế
giới thứ I
Chiến tranh thế
giới thứ II
Số người chết
Số người bị thương
Thiệt hại vật chất
Biểu đồ minh họa
Hậu quả hai cuộc chiến tranh thế giới
Chiến
tranh
Số người
chết
(triệu
người)
Số người
bị
thương
(triệu
người)
Thiệt hại
vật chất
(tỷ đô la)
Thế
giới thứ
I
10 >20 85
Thế
giới thứ
II
60 90 850
Bảng số liệu
Nạn nhân của các chiến tranh và xung đột trên
thế giới từ năm 1900 đến năm 2000
2 triệu trẻ em bị chết
20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ
Hơn 300.000 trẻ ở độ tuổi thiếu
niên buộc phải đi lính
Hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích,
tàn phế
Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai
quả bom nguyên tử rơi xuống
Nagasaki
Thành phố Hiroshima gần
như bị san phẳng
Những nạn nhân của chất độc
mạu da cam
Phải rời khỏi tổ ấm của mình
I. Khái niệm
? Thế nào là hòa
bình?
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Khái niệm
a/ Hòa bình là:
- Tình trạng không có chiến tranh hay xung
đột vũ trang.
- Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình
đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
giữa con người với con người.
- Là khát vọng của toàn nhân loại.
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Khái niệm
? Thế nào là bảo vệ
hòa bình?
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Khái niệm
b/ Bảo vệ hòa bình là:
- Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên.
- Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết
mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia,
dân tộc, tôn giáo.
- Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột
vũ trang.
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
II. Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn
ngừa chiến tranh?
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
THẢO LUẬN NHÓM
1. Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa
chiến tranh?
2. Trong giờ học "Bảo vệ hòa bình" đã có 2 ý
kiến khác nhau, em đồng ý hay không đồng ý
với ý kiến nào? Giải thích vì sao?
- Ý kiến 1: Tất cả các bên tham gia chiến
tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều phải
bị lên án
- Ý kiến 2: Cần ủng hộ chiến tranh chính
nghĩa và chống lại chiến tranh phi nghĩa.
THẢO LUẬN NHÓM
1. Cần phải bảo vệ hòa
bình vì:
+ Giá trị của hòa bình.
+ Hậu quả của chiến
tranh.
+ Hiện nay chiến
tranh, xung đột vũ
trang vẫn đang diễn ra
tại nhiều nơi trên thế
giới và là nguy cơ đối
với nhiều quốc gia,
nhiều khu vực trên thế
giới.
2. Em đồng ý với ý kiến 2:
- Chiến tranh chính nghĩa là
cuộc chiến tranh vì mục đích
bảo vệ Tổ quốc và giải phóng
dân tộc, góp phần ngăn chặn
chiến tranh, bảo vệ giá trị con
người và nền hòa bình.
- Chiến tranh phi nghĩa là
chiến tranh đi xâm lược nước
khác.
Vì thế, chúng ta cần lên án
chiến tranh phi nghĩa và ủng
hộ chiến tranh chính nghĩa.
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
II. Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn
ngừa chiến tranh?
Cần phải bảo vệ hòa bình vì:
+ Giá trị của hòa bình.
+ Hậu quả của chiến tranh.
+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn đang
diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối
với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.
III. Cần làm gì để bảo vệ hòa bình, ngăn
ngừa chiến tranh?
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
? Quan điểm bảo vệ hòa bình của Việt Nam.
- Hợp tác giữa các quốc gia chống chiến tranh, khủng
bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hoạt động gìn giữ
hòa bình... Bảo vệ hòa bình và công lí trên thế giới.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân
thiện.
- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác.
- Đoàn kết, tỉnh táo trước âm mưu diễn biến hòa bình
+ XD đi đôi với bảo vệ đất nước.
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
? Em hãy kể ra 10 địa điểm trên thế giới đã
từng xảy ra chiến tranh, khủng bố hoặc xung
đột vũ trang gần đây?
10 địa điểm trên thế giới đã từng xảy ra chiến
tranh, khủng bố hoặc xung đột vũ trang gần đây:
I-rắc, Xô-ma-li, Áp-ga-ni-xtan, Xu-đăng, Phi-lip-
pin, Bán đảo Triều Tiên, Cô-lôm-bi-a, Biên giới
Thái Lan và Campuchia, Xi-ri-lan-ca, Gru-di-a...
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
Sáng 29/6/2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu chỉ
đạo tại Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 và Đội công
binh số 2 lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp
Quốc (LHQ) tại Nam Sudan và Abyei thay thế Bệnh viện dã chiến
cấp 2 số 4 và Đội công binh số 1.
Chủ tịch nước trao quyết định, tăng cờ
Tổ quốc, bức tranh chân dung Chủ tịch
Hồ Chí Minh cho lực lượng mũ nồi xanh
Đoàn cán bộ chiến sĩ Bệnh viện
dã chiến cấp 2 số 5 và Đoàn
Công binh số 2
III. Cần làm gì để bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa
chiến tranh?
- Thể hiện lòng yêu hoà bình ở mọi lúc mọi nơi
giữa con người với con người.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng
thân thiện giữa người với người.
- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết giữa các dân
tộc quốc gia trên thế giới.
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
LUYỆN TẬP
Qua tiết học em nhận thấy mình cần làm gì
để bảo vệ hòa bình?
+ Sống thân thiện, tôn trọng mọi người.
+ Tránh gây mâu thuẫn xung đột bạn bè và mọi người
+ Tham gia các phong trào từ thiện, tình thương bằng
khả năng của mình.
+ Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu
nghị, hợp tác các quốc gia dân tộc trên thế giới
LUYỆN TẬP
Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào?
Ngày 1/8 hằng năm
Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là
thành phố vì hòa bình vào thời gian nào?
Thủ đô Hà Nội được
UNESCO công nhận là thành
phố vì hòa bình vào năm 1999
LUYỆN TẬP
Tình huống: Khi hai người bạn thân của em
mâu thuẫn em sẽ làm gì?
Bước 1: Lắng nghe đối tượng phân giải cả hai bên
Bước 2: Cho cả hai bày tỏ suy nghĩ của mình với
đối tượng
Bước 3: Hướng cho đối tượng có biện pháp giải
quyết
ôn hòa
Bước 4: Vận động đàm phán giảng hòa
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài và làm bài tập trang16 SGK .
- Xem trước bài 5 và bài 6: “Hữu nghị, hợp tác
cùng phát triển”
- Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện “Tình hữu nghị
của nhân dân Việt Nam với các nước trên thế
giới “
- Lên kế hoạch sống thân thiện mọi người và
những việc làm góp phần bảo vệ hòa bình
https://youtu.be/6HRYVoMMglA
* Những hành vi biểu hiện lòng yêu thương hòa bình
Hành vi Chọn
Biết lắng nghe người khác
Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác
Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn
Học hỏi những điều hay của người khác
Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình
Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc khác
Phân biệt đối xử giữa các dân tộc
Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế
Viết thư, gởi quà ủng hộ nhân dân và trẻ em vùng
có chiến tranh
X
X
X
X
X
X
Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần làm gì?
-Xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp giữa con người với
con người
-Thiết lập mối quan hệ
hiểu biết, hữu nghị, hợp
tác giữa các dân tộc và
quốc gia trên thế giới.
-Phản đối chiến tranh phi
nghĩa.

More Related Content

Similar to TrinhChieuBai-4-LOP-9-.Bao-ve-hoa-binh.pptx

Tu doc-tai-den-dan-chu
Tu doc-tai-den-dan-chuTu doc-tai-den-dan-chu
Tu doc-tai-den-dan-chuHuu Nguyen
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngTrung Nguyễn
 
đườNg lối quân sự của đảng
đườNg lối quân sự của đảngđườNg lối quân sự của đảng
đườNg lối quân sự của đảngCông Thành
 
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 202005003674694
 
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệđề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệonthitot .com
 
NHÓM 3-CPQT-PPT.pptx
NHÓM 3-CPQT-PPT.pptxNHÓM 3-CPQT-PPT.pptx
NHÓM 3-CPQT-PPT.pptxnhinh66
 
TUÀN 3.docx
TUÀN 3.docxTUÀN 3.docx
TUÀN 3.docxCoMayHoa5
 
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-NiNoo1
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtSusutryoh
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De cuong tt hcm
De cuong tt hcmDe cuong tt hcm
De cuong tt hcmHTDP
 
Bài UPU - Lần37
Bài UPU - Lần37Bài UPU - Lần37
Bài UPU - Lần37lechi55
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFÔn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFMaloda
 
Thuyet trinh
Thuyet trinhThuyet trinh
Thuyet trinhPhạm Ly
 
Tu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minhTu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minhVely Hanni
 
Sự va chạm của các nền văn minh
Sự va chạm của các nền văn minhSự va chạm của các nền văn minh
Sự va chạm của các nền văn minhAlolove Nguyễn
 
ch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfPhiLong80
 

Similar to TrinhChieuBai-4-LOP-9-.Bao-ve-hoa-binh.pptx (20)

Tu doc-tai-den-dan-chu
Tu doc-tai-den-dan-chuTu doc-tai-den-dan-chu
Tu doc-tai-den-dan-chu
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
 
đườNg lối quân sự của đảng
đườNg lối quân sự của đảngđườNg lối quân sự của đảng
đườNg lối quân sự của đảng
 
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
ĐỀ THI THỬ PTQG MÔN NGỮ VĂN NĂM 2020
 
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệđề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
 
NHÓM 3-CPQT-PPT.pptx
NHÓM 3-CPQT-PPT.pptxNHÓM 3-CPQT-PPT.pptx
NHÓM 3-CPQT-PPT.pptx
 
TUÀN 3.docx
TUÀN 3.docxTUÀN 3.docx
TUÀN 3.docx
 
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
Câu hỏi-ôn-tập-kiểm-tra-kết-thúc-môn-có-đáp-án-
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
Tuyên ngôn độc lập
Tuyên ngôn độc lậpTuyên ngôn độc lập
Tuyên ngôn độc lập
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
 
De cuong tt hcm
De cuong tt hcmDe cuong tt hcm
De cuong tt hcm
 
Bài UPU - Lần37
Bài UPU - Lần37Bài UPU - Lần37
Bài UPU - Lần37
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFÔn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
 
Thuyet trinh
Thuyet trinhThuyet trinh
Thuyet trinh
 
Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12
 
Tu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minhTu tuong ho chi minh
Tu tuong ho chi minh
 
Sự va chạm của các nền văn minh
Sự va chạm của các nền văn minhSự va chạm của các nền văn minh
Sự va chạm của các nền văn minh
 
Tl
TlTl
Tl
 
ch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdf
 

TrinhChieuBai-4-LOP-9-.Bao-ve-hoa-binh.pptx

  • 1. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 2. XEM ĐOẠN PHIM BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH https://youtu.be/MSn__Cmz0R4 I. Khái niệm
  • 3. Hãy quan sát các hình ảnh sau
  • 4. Thông tin - Cuộc chiến tranh thế giới thứ I có : 10 triệu người chết - Cuộc chiến tranh thế giới thứ II có: 60 triệu người chết - Trong khoảng thời gian từ 1900 đến năm 2000 các cuộc chiến tranh và xung đột đã làm : + Hơn hai triệu trẻ em phải chết + 20 triệu trẻ em bơ vơ + 300000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên phải cầm súng giết người. a/ Em có suy nghĩ gì khi đọc phần thông tin và xem các hình ảnh trên? b/ Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì?
  • 5. a/ Em có suy nghĩ gì khi đọc phần thông tin và xem các hình ảnh trên? + Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh. + Sự đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam.  Căm ghét chiến tranh, sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh, bảo vệ hòa bình b/ Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì? + Chết người, thương tật. + Nhà cửa, nhà máy, ruộng đồng…bị tàn phá, bỏ hoang. + Gia đình ly tán. + Kinh tế sa sút, sản xuất bị đình trệ. + Đói nghèo, thất học. ……….
  • 6. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Chiến tranh thế giới thứ I Chiến tranh thế giới thứ II Số người chết Số người bị thương Thiệt hại vật chất Biểu đồ minh họa Hậu quả hai cuộc chiến tranh thế giới Chiến tranh Số người chết (triệu người) Số người bị thương (triệu người) Thiệt hại vật chất (tỷ đô la) Thế giới thứ I 10 >20 85 Thế giới thứ II 60 90 850 Bảng số liệu
  • 7. Nạn nhân của các chiến tranh và xung đột trên thế giới từ năm 1900 đến năm 2000 2 triệu trẻ em bị chết 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ Hơn 300.000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên buộc phải đi lính Hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế
  • 8. Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống Nagasaki Thành phố Hiroshima gần như bị san phẳng Những nạn nhân của chất độc mạu da cam Phải rời khỏi tổ ấm của mình
  • 9. I. Khái niệm ? Thế nào là hòa bình? BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 10. I. Khái niệm a/ Hòa bình là: - Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người. - Là khát vọng của toàn nhân loại. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 11. I. Khái niệm ? Thế nào là bảo vệ hòa bình? BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 12. I. Khái niệm b/ Bảo vệ hòa bình là: - Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. - Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo. - Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 13. II. Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 14. THẢO LUẬN NHÓM 1. Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? 2. Trong giờ học "Bảo vệ hòa bình" đã có 2 ý kiến khác nhau, em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào? Giải thích vì sao? - Ý kiến 1: Tất cả các bên tham gia chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều phải bị lên án - Ý kiến 2: Cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và chống lại chiến tranh phi nghĩa.
  • 15. THẢO LUẬN NHÓM 1. Cần phải bảo vệ hòa bình vì: + Giá trị của hòa bình. + Hậu quả của chiến tranh. + Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn đang diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. 2. Em đồng ý với ý kiến 2: - Chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh vì mục đích bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc, góp phần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ giá trị con người và nền hòa bình. - Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh đi xâm lược nước khác. Vì thế, chúng ta cần lên án chiến tranh phi nghĩa và ủng hộ chiến tranh chính nghĩa.
  • 16. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH II. Vì sao phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? Cần phải bảo vệ hòa bình vì: + Giá trị của hòa bình. + Hậu quả của chiến tranh. + Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn đang diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.
  • 17. III. Cần làm gì để bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 18. ? Quan điểm bảo vệ hòa bình của Việt Nam. - Hợp tác giữa các quốc gia chống chiến tranh, khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hoạt động gìn giữ hòa bình... Bảo vệ hòa bình và công lí trên thế giới. - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện. - Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác. - Đoàn kết, tỉnh táo trước âm mưu diễn biến hòa bình + XD đi đôi với bảo vệ đất nước. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 19. ? Em hãy kể ra 10 địa điểm trên thế giới đã từng xảy ra chiến tranh, khủng bố hoặc xung đột vũ trang gần đây? 10 địa điểm trên thế giới đã từng xảy ra chiến tranh, khủng bố hoặc xung đột vũ trang gần đây: I-rắc, Xô-ma-li, Áp-ga-ni-xtan, Xu-đăng, Phi-lip- pin, Bán đảo Triều Tiên, Cô-lôm-bi-a, Biên giới Thái Lan và Campuchia, Xi-ri-lan-ca, Gru-di-a... BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 20. Sáng 29/6/2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 và Đội công binh số 2 lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Nam Sudan và Abyei thay thế Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 4 và Đội công binh số 1. Chủ tịch nước trao quyết định, tăng cờ Tổ quốc, bức tranh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh cho lực lượng mũ nồi xanh Đoàn cán bộ chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 và Đoàn Công binh số 2
  • 21. III. Cần làm gì để bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? - Thể hiện lòng yêu hoà bình ở mọi lúc mọi nơi giữa con người với con người. - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện giữa người với người. - Thiết lập mối quan hệ hiểu biết giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới. BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 22. LUYỆN TẬP Qua tiết học em nhận thấy mình cần làm gì để bảo vệ hòa bình? + Sống thân thiện, tôn trọng mọi người. + Tránh gây mâu thuẫn xung đột bạn bè và mọi người + Tham gia các phong trào từ thiện, tình thương bằng khả năng của mình. + Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu nghị, hợp tác các quốc gia dân tộc trên thế giới
  • 23. LUYỆN TẬP Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào? Ngày 1/8 hằng năm Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào thời gian nào? Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm 1999
  • 24. LUYỆN TẬP Tình huống: Khi hai người bạn thân của em mâu thuẫn em sẽ làm gì? Bước 1: Lắng nghe đối tượng phân giải cả hai bên Bước 2: Cho cả hai bày tỏ suy nghĩ của mình với đối tượng Bước 3: Hướng cho đối tượng có biện pháp giải quyết ôn hòa Bước 4: Vận động đàm phán giảng hòa
  • 25. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài và làm bài tập trang16 SGK . - Xem trước bài 5 và bài 6: “Hữu nghị, hợp tác cùng phát triển” - Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện “Tình hữu nghị của nhân dân Việt Nam với các nước trên thế giới “ - Lên kế hoạch sống thân thiện mọi người và những việc làm góp phần bảo vệ hòa bình https://youtu.be/6HRYVoMMglA
  • 26. * Những hành vi biểu hiện lòng yêu thương hòa bình Hành vi Chọn Biết lắng nghe người khác Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn Học hỏi những điều hay của người khác Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc khác Phân biệt đối xử giữa các dân tộc Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế Viết thư, gởi quà ủng hộ nhân dân và trẻ em vùng có chiến tranh X X X X X X
  • 27. Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần làm gì? -Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người -Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. -Phản đối chiến tranh phi nghĩa.