SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 01
GVHD:
Thầy Lê Đức Long
Nhóm 07:
Trần Thị Yến Phượng_K38.013.016
Võ Thị Anh_K38.103.025
Nguyễn Thị Yến_K38.013.022
11/3/2015 1
NỘI DUNG
I. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
• Lợi ích của e-Learning trong giáo dục và đào tạo
• Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning
• Các loại chuẩn trong e-Learning
II. ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT
• Những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến
• Các chuẩn e-Learning, định hướng phát triển
11/3/2015 2
I. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
11/3/2015 3
LỢI ÍCH CỦA E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên:
bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách
bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao.
Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc
độ học phù hợp đối với mình.
Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian.
11/3/2015 4
LỢI ÍCH CỦA E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
Tiết kiệm chi phí và công sức.
Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và khoảng
cách địa lý.
Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ đánh
giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần
nâng cao hiệu quả học tập của từng học viên.
Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn tập lại
kiến thức của các học viên. 11/3/2015 5
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
 ƯU ĐIỂM:
E-learning đang phát triển mạnh mẽ và được coi là phương thức đào tạo
cho tương lai. Có được điều đó là do nó thể hiện được nhiều những ưu
điểm quan trọng. Những đặc điểm nổi bật của e-learning so với đào tạo
truyền thống được liệt kê ở dưới đây:
• Mở rộng phạm vi giảng dạy: tổ chức lớp học trong các phòng học hay
tại các trung tâm đào tạo bị hạn chế bởi hai yếu tố: không gian và địa
điểm. Số lượng người học trong một phòng học nhất định bị giới hạn bởi
sức chứa của phòng học đó. Trong khi đó, với e-learning, số người học
của mỗi chương trình đào tạo sẽ tăng lên đáng kể. Nhiều người có thể
tham gia học mà không cần phải tập trung về một địa điểm mà có thể
tham gia các chương trình đào tạo qua mạng internet hoặc có thểhọc tập
và nghe giảng một cách thoải mái ngay tại nhà riêng của mình.11/3/2015 6
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
 ƯU ĐIỂM:
• Giảng dạy tập trung: không giống như những lớp học truyền
thống, nơi chỉ một người dạy duy nhất sẽ chịu trách nhiệm dạy
cho một nhóm lớn các học sinh từ khoảng 20 đến 40 người.
Học online với e-learning thường có tỷ lệ một giáo viên – một
học sinh. Trong hệ thống đào tạo trực tuyến, học sinh được
dạy học thông qua một chương trình giảng dạy mô phỏng. Có
nghĩa là, nếu học sinh không hiểu về một vấn đề nào đó thì
vẫn có thể dễ dàng xem lại bài học của mình chỉ bằng một cú
nhấp chuột đơn giản.
11/3/2015 7
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
 ƯU ĐIỂM:
• Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: người học trực tuyến sẽ tiết
kiệm được cả thời gian và tiền bạc vì trường học của họ sẽ ở
ngay trước màn hình máy tính. Không giống như trong các
khóa học trong các cơ sở đào tạo, học sinh của e-learning sẽ
tiết kiệm thời gian đi lại và tiết kiệm tiền cho các khoản chi phí
cho sách giáo khoa, sách hướng dẫn, và các học liệu khác.
• Tự định hướng: vì là khóa học trực tuyến trong một số dịch
vụ, người học có thể tự định hướng cho mình, bằng cách chọn
khóa học phù hợp nhất đối với trình độ, sở thích, mục tiêu của
bản thân. 11/3/2015 8
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
 ƯU ĐIỂM:
• Tự điều chỉnh: với học trực tuyến, người học có thể tự điều chỉnh
nhịp điệu khóa học cho mình, nghĩa là người học có thể học từ từ hay
nhanh do thời gian mình tự sắp xếp hay do khả năng tiếp thu kiến
thức của mình.
• Tính linh hoạt: tính linh hoạt của một khóa học trực tuyến là rõ ràng
bởi vì bản chất của internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực
tuyến là linh hoạt. Từ khi đăng ký học đến lúc hoàn thiện người học có
thể học theo thời gian biểu mình định ra. Không bị gò bó bởi thời gian
và không gian lớp học dù bạn vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Tính linh
hoạt còn thể hiện ở “tự định hướng” và “tự điều chỉnh” như trình bày ở
phần trên.
11/3/2015 9
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
 ƯU ĐIỂM:
• Tính đồng bộ: giáo trình và tài liệu của các khóa học trực tuyến là
có tính đồng bộ cao vì các hầu hết học trình cùng tài liệu được
soạn thảo và đưa vào chương trình dạy được xem xét và đưa lên
trang trực tuyến từ ban đầu. Do vậy, tính đồng bộ được đảm bảo.
• Tương tác và hợp tác: học trực tuyến người học có thể giao lưu
và tương tác với nhiều người cùng lúc. Họ cũng có thể hợp tác với
bạn bè trong nhóm học trực tuyến để thảo luận và làm bài tập về
nhà. Ngày nay, việc tương tác và hợp tác trên internet là phổ biến
qua forum, blog, facebook… và có thể tận dụng internet để “vừa
làm vừa học vừa chơi”.
11/3/2015 10
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
 ƯU ĐIỂM:
• Hiệu quả: học trực tuyến giúp người học không chỉ tiết
kiệm chi phí mà còn đáp ứng đúng với nhu cầu của
mình.
• Dễ tiếp cận và thuận tiện: dịch vụ học trực tuyến dựa
trên công nghệ là internet, vì vậy việc tiếp cận rất dễ
dàng. Người học có thể tiếp cận và học bất cứ nơi
đâu. Đây cũng chính là tính thuận tiện của việc học
trực tuyến. 11/3/2015 11
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
KHUYẾT ĐIỂM:
Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của e-learning kể trên, hình thức này
còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:
 Về phía giáo viên:
• Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và
học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực
tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm
của học viên.
• Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn.
• Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-
learning tốt.
11/3/2015 12
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
KHUYẾT ĐIỂM:
Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của e-learning kể trên, hình thức này còn
tiềm ẩn một số hạn chế sau:
 Về phía giáo viên:
• Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến.
• Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao.
• Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy
của mình từ những đồng nghiệp.
• Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó
có thể thực hiện được.
11/3/2015 13
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
KHUYẾT ĐIỂM:
 Về phía người học
• Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học
phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao
độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia
sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các
thành viên khác
• Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản
thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch
học tập đã đề ra.
11/3/2015 14
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
KHUYẾT ĐIỂM:
 Về phía nội dung đã học tập
• Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các
nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội
dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà công nghệ
thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả.
• Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt
động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng,
đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.
11/3/2015 15
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.
KHUYẾT ĐIỂM:
 Về yếu tố công nghệ
• Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ
làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa
trên e-learning.
• Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng
internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng
đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập.
11/3/2015 16
CÁC LOẠI CHUẨN TRONG E-LEARNING.
Chuẩn là “các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật
hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống
nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc
trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và
dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.
 Một số loại chuẩn của e-learning:
• Chuẩn đóng gói
• Chuẩn trao đổi thông tin
• Chuẩn meta-data
• Chuẩn chất lượng
• Một số chuẩn khác 11/3/2015 17
II. ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT
11/3/2015 18
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN
 Về phía giáo viên:
• Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế
mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát
những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên.
• Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn.
• Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt.
• Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến.
• Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao.
• Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ
những đồng nghiệp.
• Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực
hiện được. 11/3/2015 19
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN
 Về phía học viên:
• Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc
độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp
tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác.
• Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự
nhàm chán trong khi học.
• Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.
• Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học sinh.
• Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,..
• Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh
lệch.
• Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng
trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. 11/3/2015 20
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN
 Về phía tri thức:
• Hệ thống e-learning không thể thay được các hoạt động liên quan đến
việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và
kỹ năng vận động.
• Vấn đề những nôi dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí
nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu quả.
11/3/2015 21
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA
 Về phía giáo viên:
• Khả năng truyền đạt và kỹ năng giao tiếp với học viên bị
giảm xuống.
• Phụ thuộc vào công nghệ và internet.
• Mất sự tương tác với học viên.
• Giảm sự tương tác với đồng nghiệp.
11/3/2015 22
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA
 Về phía học viên:
• Mất sự tương tác với giáo viên.
• Khả năng giao tiếp và kỹ năng trình bày giảm.
• Nhận phản hồi của giáo viên có thể chậm hơn.
• Lạm dụng để chơi game, xem phim, nghe nhạc, facebook,…
• Học viên sẽ dễ bỏ cuộc nếu kỹ năng học trực tuyến kém.
11/3/2015 23
HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA
 Về phía tri thức:
• Không cho học sinh thấy được trực tiếp các kết quả
của việc thực hành, thí nghiệm.
• Kỹ năng thực hành kém.
11/3/2015 24
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
ISO định nghĩa như sau: "các thoả thuận trên văn bản
chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác
khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật,
các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng,
để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và
dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng".
11/3/2015 25
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
• Một số chuẩn thông dụng
- Chuẩn đóng gói
- Chuẩn trao đổi thông tin
- Chuẩn meta-data
- Chuẩn chất lượng
- Một số chuẩn khác
11/3/2015 26
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn đóng gói
Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối
tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học,
cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó
vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ
thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các
chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng
nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.
11/3/2015 27
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn đóng gói
Tổ chức Nhận xét
AICC
(Aviation Industry CBT
Committee)
Để đảm bảo các cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều
file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file mô tả cua học, các đơn vị
nội dung khác, các file mô tả, file cấu trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có
thể thiết kế các cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn
nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợ sử dụng lại các
module ở mức thấp.
IMS Global Consortium
Ngược lại, đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả
này được cộng đồng e-Learning chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm
như Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.
SCORM(Sharable
Content Object
Reference Model)
SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging.
Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm Simple Sequencing 1.0
của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e-Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ
là đặc tả được mọi người để ý nhất.
11/3/2015 28
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn trao đổi thông tin
• Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà
con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau.
Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển
định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ.
• Trong e-learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một
ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi
thông tin được với các module.
11/3/2015 29
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn trao đổi thông tin
• Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì
đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt
động.
• Đối tượng cần biết tên học viên.
• Đối tượng thông báo ngược lại cho
hệ thống quản lý học viên đã hoàn
thành đối tượng bao nhiều phần
trăm.
• Hệ thống quản lý cần biết thông tin
về điểm học viên để lưu vào cơ sở
dữ liệu.
• Hệ thống quản lý cần biết khi nào
học viên chấm dứt học tập và đóng
đối tượng học tập. 11/3/2015 30
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn meta-data:
• Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-learning, metadata mô
tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung
cấp các cách để mô tả các module e-learning mà các học
viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
• Metadata không có gì bí ẩn cả, nó chỉ là việc đánh nhãn có
mang thông tin mô tả. Mục đích chính thường là giúp cho
việc phát hiện, tìm kiếm được dễ dàng hơn.
11/3/2015 31
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn meta-data:
• Metadata được dùng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày.
Có lẽ bạn đã từng xem bảng các thành phần dinh dưỡng
được ghi trên một gói thức ăn. Hoặc bạn có thể đã đánh giá
một cuốn sách dựa trên bìa sách, trang trí bên trong, các ghi
chú về bản quyền, mục lục, index, hoặc lời ghi cuối sách.
Bạn đã từng bao giờ đọc một tờ quảng cáo film hoặc đọc
các thông tin ở cuối một bộ phim. Nếu bạn đã từng thực hiện
một trong các việc trên thì bạn đã sử dụng metadata rồi.
11/3/2015 32
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn meta-data:
• Metadata giúp nội dung e-learning hữu ích hơn đối với người
bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp
một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề,
và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ
trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.
• Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn
không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản. Bạn có thể tìm
kiếm các cua học tiếng nhật về microsoft word có độ dài 2 tiếng
và tìm kiếm bất cứ cái gì bạn muốn mà không phải duyệt toàn bộ
các tài liệu microsoft word bằng tiếng nhật. 11/3/2015 33
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn meta-data:
• Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác.
Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn
là phải phát triển từ đầu.
• Các thành phần cơ bản của metadata: Các chuẩn metadata xác định nhiều
thành phần yêu cầu và tuỳ chọn. Bây giờ, chúng ta xem xét qua một số thành
phần chính trong chuẩn IEEE 1484.12.
1. Title
2. Language
3. Description
4. Keyword
5. Structure
6. Aggregation Level
7. Version
8. Format
9. Size
10. Location
11. Requirement
12. Duration
13. Cost
11/3/2015 34
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn chất lượng:
• Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các
module cũng như khả năng truy cập được của các cua học
đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm
bảo rằng e-learning có những đặc điểm nhất định nào đó
hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng
không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học
viên chấp nhận.
11/3/2015 35
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Chuẩn chất lượng:
• Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có
thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo
ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn
có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên.
• Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không
chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần
học đầu tiên.
11/3/2015 36
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Các chuẩn khác:
• Test questions: đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được
phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo
thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS
question and test interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các
bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác
nhau.
• Enterprise information model: các hệ thống quản lý cần trao đổi thông
tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS enterprise information
model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các
dữ liệu quản lý gi các hệ thống.
11/3/2015 37
CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING
 Các chuẩn khác:
• Learner information packaging: trong thực tế, những người quản
trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ
thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS learner information
packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin
học viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự
do giữa các hệ thống khác nhau.
• Một số đặc tả khác như ims digital repositories, ims simple
sequencing (đã được đưa vào scorm 2004), ims eportfolio chúng
tôi sẽ tiếp tục giới thiệu trong các bài viết về chuẩn.
11/3/2015 38
CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯƠNG LAI VỀ CHUẨN E-LEARNING:
• Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách trình bày và
cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung
chia sẻ được (SCO).
• Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn.
• Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử.
• Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài nguyên kiến
thức thông qua mạng máy tính.
11/3/2015 39
THANK YOU!
11/3/2015 40

More Related Content

What's hot

Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Thảo Uyên Trần
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
Kinny_Nguyen
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Thảo Uyên Trần
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
Thi Thanh Thuan Tran
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
mrteo325
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpminhhai07b08
 
Chude02 nhom13
Chude02 nhom13Chude02 nhom13
Chude02 nhom13
Nguyễn Successful
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
Hằng Võ
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
thaihoc2202
 
Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
Shinji Huy
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Long Trần
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
thaihoc2202
 
Website elearing la gi
Website elearing la gi Website elearing la gi
Website elearing la gi
Trinh LeMinh
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
Hung Doan
 

What's hot (16)

Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended LearningNhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
Nhóm 08 - Học kết hợp - Blended Learning
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợp
 
Chude02 nhom13
Chude02 nhom13Chude02 nhom13
Chude02 nhom13
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Website elearing la gi
Website elearing la gi Website elearing la gi
Website elearing la gi
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 

Viewers also liked

Grandes del futbol
Grandes del futbolGrandes del futbol
Grandes del futbol
LuisM80
 
Hubios 18, 19 y 20
Hubios 18, 19 y 20Hubios 18, 19 y 20
Hubios 18, 19 y 20
José Alvarez Cornett
 
Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)
Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)
Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)
Daniel Avelino
 
Bleach_and_Luminol[1]
Bleach_and_Luminol[1]Bleach_and_Luminol[1]
Bleach_and_Luminol[1]Amanda Powell
 
Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)
Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)
Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)
Daniel Avelino
 
Access parte 02 - suplementos do formulário
Access   parte 02 - suplementos do formulárioAccess   parte 02 - suplementos do formulário
Access parte 02 - suplementos do formulário
Daniel Avelino
 
HUBIOS Agosto 2016 Parte 1
HUBIOS Agosto 2016 Parte 1HUBIOS Agosto 2016 Parte 1
HUBIOS Agosto 2016 Parte 1
José Alvarez Cornett
 
Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...
Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...
Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...
racheltrans
 
Rahmatullah
RahmatullahRahmatullah
Rahmatullah
RK Musakhail
 
Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0
Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0
Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0
José Alvarez Cornett
 
Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV)
Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV) Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV)
Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV)
Daniel Avelino
 
Rostow Modles - Stages of Growth
Rostow Modles  - Stages of GrowthRostow Modles  - Stages of Growth
Rostow Modles - Stages of Growth
Zaighum Aqeel
 
Inorganic and methylmercury do they transfer along a tropical coastal food ...
Inorganic and methylmercury   do they transfer along a tropical coastal food ...Inorganic and methylmercury   do they transfer along a tropical coastal food ...
Inorganic and methylmercury do they transfer along a tropical coastal food ...
racheltrans
 

Viewers also liked (16)

Review notes
Review notesReview notes
Review notes
 
Transmediadesign Linkedin
Transmediadesign LinkedinTransmediadesign Linkedin
Transmediadesign Linkedin
 
FRD Grant Paper
FRD Grant PaperFRD Grant Paper
FRD Grant Paper
 
Grandes del futbol
Grandes del futbolGrandes del futbol
Grandes del futbol
 
Hubios 18, 19 y 20
Hubios 18, 19 y 20Hubios 18, 19 y 20
Hubios 18, 19 y 20
 
Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)
Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)
Dicas de Excel - 08 (REVISADA) - Função Financeira - ÉPGTO (ISPMT)
 
Bleach_and_Luminol[1]
Bleach_and_Luminol[1]Bleach_and_Luminol[1]
Bleach_and_Luminol[1]
 
Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)
Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)
Dicas de excel - 06 - FUNÇÃO PROCV (VLOOKUP)
 
Access parte 02 - suplementos do formulário
Access   parte 02 - suplementos do formulárioAccess   parte 02 - suplementos do formulário
Access parte 02 - suplementos do formulário
 
HUBIOS Agosto 2016 Parte 1
HUBIOS Agosto 2016 Parte 1HUBIOS Agosto 2016 Parte 1
HUBIOS Agosto 2016 Parte 1
 
Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...
Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...
Crude extract-from-taro-colocasia-esculenta-as-a-natural-source-of-bioactive-...
 
Rahmatullah
RahmatullahRahmatullah
Rahmatullah
 
Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0
Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0
Aventuras sutiles: Conociéndonos. Clase 0.0
 
Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV)
Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV) Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV)
Dicas de excel (12) - FUNÇÃO FINANCEIRA VPL (NPV)
 
Rostow Modles - Stages of Growth
Rostow Modles  - Stages of GrowthRostow Modles  - Stages of Growth
Rostow Modles - Stages of Growth
 
Inorganic and methylmercury do they transfer along a tropical coastal food ...
Inorganic and methylmercury   do they transfer along a tropical coastal food ...Inorganic and methylmercury   do they transfer along a tropical coastal food ...
Inorganic and methylmercury do they transfer along a tropical coastal food ...
 

Similar to Topic01 nhom07

Chude01
Chude01Chude01
Chude01
Mung Nguyen
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Kinny_Nguyen
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
Bamboo Mumny
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
huybinh25
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Chủ Đề 4
Chủ Đề 4Chủ Đề 4
Chủ Đề 4
Nguyên Thảo
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
cam tuyet
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Cuong Bui
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
Tí Lười
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Smart Education 2018: 07 Presentation
Smart Education 2018: 07 PresentationSmart Education 2018: 07 Presentation
Smart Education 2018: 07 Presentation
World Organization for Wellness
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
thaihoc2202
 

Similar to Topic01 nhom07 (20)

Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Chủ Đề 4
Chủ Đề 4Chủ Đề 4
Chủ Đề 4
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Smart Education 2018: 07 Presentation
Smart Education 2018: 07 PresentationSmart Education 2018: 07 Presentation
Smart Education 2018: 07 Presentation
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
 

Recently uploaded

chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tếchương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (13)

chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tếchương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Topic01 nhom07

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 01 GVHD: Thầy Lê Đức Long Nhóm 07: Trần Thị Yến Phượng_K38.013.016 Võ Thị Anh_K38.103.025 Nguyễn Thị Yến_K38.013.022 11/3/2015 1
  • 2. NỘI DUNG I. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU • Lợi ích của e-Learning trong giáo dục và đào tạo • Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning • Các loại chuẩn trong e-Learning II. ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT • Những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến • Các chuẩn e-Learning, định hướng phát triển 11/3/2015 2
  • 3. I. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU 11/3/2015 3
  • 4. LỢI ÍCH CỦA E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao. Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc độ học phù hợp đối với mình. Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian. 11/3/2015 4
  • 5. LỢI ÍCH CỦA E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Tiết kiệm chi phí và công sức. Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và khoảng cách địa lý. Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của từng học viên. Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn tập lại kiến thức của các học viên. 11/3/2015 5
  • 6. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.  ƯU ĐIỂM: E-learning đang phát triển mạnh mẽ và được coi là phương thức đào tạo cho tương lai. Có được điều đó là do nó thể hiện được nhiều những ưu điểm quan trọng. Những đặc điểm nổi bật của e-learning so với đào tạo truyền thống được liệt kê ở dưới đây: • Mở rộng phạm vi giảng dạy: tổ chức lớp học trong các phòng học hay tại các trung tâm đào tạo bị hạn chế bởi hai yếu tố: không gian và địa điểm. Số lượng người học trong một phòng học nhất định bị giới hạn bởi sức chứa của phòng học đó. Trong khi đó, với e-learning, số người học của mỗi chương trình đào tạo sẽ tăng lên đáng kể. Nhiều người có thể tham gia học mà không cần phải tập trung về một địa điểm mà có thể tham gia các chương trình đào tạo qua mạng internet hoặc có thểhọc tập và nghe giảng một cách thoải mái ngay tại nhà riêng của mình.11/3/2015 6
  • 7. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.  ƯU ĐIỂM: • Giảng dạy tập trung: không giống như những lớp học truyền thống, nơi chỉ một người dạy duy nhất sẽ chịu trách nhiệm dạy cho một nhóm lớn các học sinh từ khoảng 20 đến 40 người. Học online với e-learning thường có tỷ lệ một giáo viên – một học sinh. Trong hệ thống đào tạo trực tuyến, học sinh được dạy học thông qua một chương trình giảng dạy mô phỏng. Có nghĩa là, nếu học sinh không hiểu về một vấn đề nào đó thì vẫn có thể dễ dàng xem lại bài học của mình chỉ bằng một cú nhấp chuột đơn giản. 11/3/2015 7
  • 8. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.  ƯU ĐIỂM: • Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: người học trực tuyến sẽ tiết kiệm được cả thời gian và tiền bạc vì trường học của họ sẽ ở ngay trước màn hình máy tính. Không giống như trong các khóa học trong các cơ sở đào tạo, học sinh của e-learning sẽ tiết kiệm thời gian đi lại và tiết kiệm tiền cho các khoản chi phí cho sách giáo khoa, sách hướng dẫn, và các học liệu khác. • Tự định hướng: vì là khóa học trực tuyến trong một số dịch vụ, người học có thể tự định hướng cho mình, bằng cách chọn khóa học phù hợp nhất đối với trình độ, sở thích, mục tiêu của bản thân. 11/3/2015 8
  • 9. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.  ƯU ĐIỂM: • Tự điều chỉnh: với học trực tuyến, người học có thể tự điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho mình, nghĩa là người học có thể học từ từ hay nhanh do thời gian mình tự sắp xếp hay do khả năng tiếp thu kiến thức của mình. • Tính linh hoạt: tính linh hoạt của một khóa học trực tuyến là rõ ràng bởi vì bản chất của internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. Từ khi đăng ký học đến lúc hoàn thiện người học có thể học theo thời gian biểu mình định ra. Không bị gò bó bởi thời gian và không gian lớp học dù bạn vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Tính linh hoạt còn thể hiện ở “tự định hướng” và “tự điều chỉnh” như trình bày ở phần trên. 11/3/2015 9
  • 10. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.  ƯU ĐIỂM: • Tính đồng bộ: giáo trình và tài liệu của các khóa học trực tuyến là có tính đồng bộ cao vì các hầu hết học trình cùng tài liệu được soạn thảo và đưa vào chương trình dạy được xem xét và đưa lên trang trực tuyến từ ban đầu. Do vậy, tính đồng bộ được đảm bảo. • Tương tác và hợp tác: học trực tuyến người học có thể giao lưu và tương tác với nhiều người cùng lúc. Họ cũng có thể hợp tác với bạn bè trong nhóm học trực tuyến để thảo luận và làm bài tập về nhà. Ngày nay, việc tương tác và hợp tác trên internet là phổ biến qua forum, blog, facebook… và có thể tận dụng internet để “vừa làm vừa học vừa chơi”. 11/3/2015 10
  • 11. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING.  ƯU ĐIỂM: • Hiệu quả: học trực tuyến giúp người học không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn đáp ứng đúng với nhu cầu của mình. • Dễ tiếp cận và thuận tiện: dịch vụ học trực tuyến dựa trên công nghệ là internet, vì vậy việc tiếp cận rất dễ dàng. Người học có thể tiếp cận và học bất cứ nơi đâu. Đây cũng chính là tính thuận tiện của việc học trực tuyến. 11/3/2015 11
  • 12. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING. KHUYẾT ĐIỂM: Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của e-learning kể trên, hình thức này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:  Về phía giáo viên: • Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên. • Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn. • Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e- learning tốt. 11/3/2015 12
  • 13. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING. KHUYẾT ĐIỂM: Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của e-learning kể trên, hình thức này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:  Về phía giáo viên: • Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. • Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao. • Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp. • Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được. 11/3/2015 13
  • 14. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING. KHUYẾT ĐIỂM:  Về phía người học • Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác • Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. 11/3/2015 14
  • 15. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING. KHUYẾT ĐIỂM:  Về phía nội dung đã học tập • Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả. • Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động. 11/3/2015 15
  • 16. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO E-LEARNING. KHUYẾT ĐIỂM:  Về yếu tố công nghệ • Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-learning. • Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. 11/3/2015 16
  • 17. CÁC LOẠI CHUẨN TRONG E-LEARNING. Chuẩn là “các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.  Một số loại chuẩn của e-learning: • Chuẩn đóng gói • Chuẩn trao đổi thông tin • Chuẩn meta-data • Chuẩn chất lượng • Một số chuẩn khác 11/3/2015 17
  • 18. II. ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT 11/3/2015 18
  • 19. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN  Về phía giáo viên: • Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên. • Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn. • Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt. • Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. • Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao. • Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp. • Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được. 11/3/2015 19
  • 20. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN  Về phía học viên: • Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác. • Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học. • Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên. • Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học sinh. • Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,.. • Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh lệch. • Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. 11/3/2015 20
  • 21. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN  Về phía tri thức: • Hệ thống e-learning không thể thay được các hoạt động liên quan đến việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và kỹ năng vận động. • Vấn đề những nôi dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu quả. 11/3/2015 21
  • 22. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA  Về phía giáo viên: • Khả năng truyền đạt và kỹ năng giao tiếp với học viên bị giảm xuống. • Phụ thuộc vào công nghệ và internet. • Mất sự tương tác với học viên. • Giảm sự tương tác với đồng nghiệp. 11/3/2015 22
  • 23. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA  Về phía học viên: • Mất sự tương tác với giáo viên. • Khả năng giao tiếp và kỹ năng trình bày giảm. • Nhận phản hồi của giáo viên có thể chậm hơn. • Lạm dụng để chơi game, xem phim, nghe nhạc, facebook,… • Học viên sẽ dễ bỏ cuộc nếu kỹ năng học trực tuyến kém. 11/3/2015 23
  • 24. HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TỪ XA  Về phía tri thức: • Không cho học sinh thấy được trực tiếp các kết quả của việc thực hành, thí nghiệm. • Kỹ năng thực hành kém. 11/3/2015 24
  • 25. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING ISO định nghĩa như sau: "các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng". 11/3/2015 25
  • 26. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING • Một số chuẩn thông dụng - Chuẩn đóng gói - Chuẩn trao đổi thông tin - Chuẩn meta-data - Chuẩn chất lượng - Một số chuẩn khác 11/3/2015 26
  • 27. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 11/3/2015 27
  • 28. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn đóng gói Tổ chức Nhận xét AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảm bảo các cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file cấu trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợ sử dụng lại các module ở mức thấp. IMS Global Consortium Ngược lại, đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này. SCORM(Sharable Content Object Reference Model) SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging. Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e-Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi người để ý nhất. 11/3/2015 28
  • 29. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn trao đổi thông tin • Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. • Trong e-learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module. 11/3/2015 29
  • 30. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn trao đổi thông tin • Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt động. • Đối tượng cần biết tên học viên. • Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiều phần trăm. • Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở dữ liệu. • Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tượng học tập. 11/3/2015 30
  • 31. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn meta-data: • Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. • Metadata không có gì bí ẩn cả, nó chỉ là việc đánh nhãn có mang thông tin mô tả. Mục đích chính thường là giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm được dễ dàng hơn. 11/3/2015 31
  • 32. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn meta-data: • Metadata được dùng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Có lẽ bạn đã từng xem bảng các thành phần dinh dưỡng được ghi trên một gói thức ăn. Hoặc bạn có thể đã đánh giá một cuốn sách dựa trên bìa sách, trang trí bên trong, các ghi chú về bản quyền, mục lục, index, hoặc lời ghi cuối sách. Bạn đã từng bao giờ đọc một tờ quảng cáo film hoặc đọc các thông tin ở cuối một bộ phim. Nếu bạn đã từng thực hiện một trong các việc trên thì bạn đã sử dụng metadata rồi. 11/3/2015 32
  • 33. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn meta-data: • Metadata giúp nội dung e-learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng. • Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản. Bạn có thể tìm kiếm các cua học tiếng nhật về microsoft word có độ dài 2 tiếng và tìm kiếm bất cứ cái gì bạn muốn mà không phải duyệt toàn bộ các tài liệu microsoft word bằng tiếng nhật. 11/3/2015 33
  • 34. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn meta-data: • Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu. • Các thành phần cơ bản của metadata: Các chuẩn metadata xác định nhiều thành phần yêu cầu và tuỳ chọn. Bây giờ, chúng ta xem xét qua một số thành phần chính trong chuẩn IEEE 1484.12. 1. Title 2. Language 3. Description 4. Keyword 5. Structure 6. Aggregation Level 7. Version 8. Format 9. Size 10. Location 11. Requirement 12. Duration 13. Cost 11/3/2015 34
  • 35. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn chất lượng: • Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 11/3/2015 35
  • 36. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Chuẩn chất lượng: • Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên. • Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. 11/3/2015 36
  • 37. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Các chuẩn khác: • Test questions: đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS question and test interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau. • Enterprise information model: các hệ thống quản lý cần trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS enterprise information model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống. 11/3/2015 37
  • 38. CÁC CHUẨN TRONG E-LEARNING  Các chuẩn khác: • Learner information packaging: trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS learner information packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau. • Một số đặc tả khác như ims digital repositories, ims simple sequencing (đã được đưa vào scorm 2004), ims eportfolio chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu trong các bài viết về chuẩn. 11/3/2015 38
  • 39. CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯƠNG LAI VỀ CHUẨN E-LEARNING: • Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO). • Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn. • Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử. • Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài nguyên kiến thức thông qua mạng máy tính. 11/3/2015 39