SlideShare a Scribd company logo
TỔNG QUAN VỀ NGÔN
NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC
Tài liệu tham khảo
1. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng
Phiến,1997, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB GD,
Hà Nội.
2. Ng.Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Ng. Minh Thuyết,
1995, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ
NGÔN NGỮ HỌC
• Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
• Nguồn gốc của ngôn ngữ
• Chức năng của NN
• Bản chất xã hội của NN
• Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
I. Ngôn ngữ là gì?
1. Khái niệm
• Thuật ngữ “ngôn ngữ” gồm các nghĩa:
– Tiếng nói của mỗi dân tộc
– Là tiếng nói của loài người nói chung.
– Khái quát về lời nói của một cá nhân.
Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
• Cơ cấu NN bao gồm:
– Hệ thống ngữ âm: mặt âm thanh của lời nói.
– Hệ thống từ vựng – ngữ nghĩa: tập hợp những đơn vị
định danh sự vật, sự tình, biểu hiện các loại ý nghĩa
khác nhau.
– Hệ thống ngữ pháp: tập hợp những quy tắc tạo nên
những đơn vị thông báo.
 NN là một cơ cấu (toàn bộ các yếu tố hợp
thành), một tổ chức chặt chẽ có hệ thống mà
con người vận dụng trong quá trình suy nghĩ,
nói năng để định hình, để biểu hiện và trao đổi
những tư tưởng tình cảm với nhau.
Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
2. Phân biệt ngôn ngữ, lời nói và hoạt động
ngôn ngữ:
• Ngôn ngữ: Là sự tập hợp các đơn vị, các quy
tắc đã được xã hội quy ước và quy định.
• Lời nói: Là hoạt động cá nhân của người sd
hệ thống NN chung để giao tiếp với các thành
viên khác trong cộng đồng ngôn ngữ.
• Hoạt động NN: là những hiện tượng trong đời
sống một NN như, nghĩ thầm, độc thoại, hội
thoại, viết, đọc, hiểu …tiếp xúc NN, vay
mượn, dịch, khôi phục NN, …
Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
II. Ngôn ngữ học là gì?
1. Đối tượng của ngôn ngữ học
• NNH là khoa học nghiên cứu về ngôn
ngữ của loài người. (A. Martinet)
• Đối tượng nc của NNH: nc mặt vật chất
của hệ thống NN. Đó là các đơn vị và
quy tắc đã được xã hội quy ước và quy
định để phục vụ cho mục đích giao tiếp.
Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
2. Nhiệm vụ của NNH
• Miêu tả đúng trạng thái của NN để thấy
rõ những quy luật cấu trúc nội tại của NN
cộng đồng.
• Hướng dẫn xã hội sd đúng ngôn ngữ.
• Đặt chữ viết và cải tạo chữ viết.
• Chuẩn hoá NN.
• Giúp các ngành khoa học khác giải
quyết những vấn đề liên quan đến NN.
Ngôn ngữ và ngôn ngữ học
3. Mối liên quan của NNH với các ngành khoa
học khác
• Các ngành KH xã hội nhân văn
• Các ngành KH tự nhiên
4. Phương pháp nghiên cứu NNH
• Quan sát
• Thí nghiệm
• Miêu tả
• So sánh
• Thống kê
Nguồn gốc của ngôn ngữ
1. Các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ.
• Từ thượng cổ:
– Trường phái duy vật
– Trường phái duy tâm
• Thời kỳ Phục hưng:
– Thuyết tượng thanh
– Thuyết cảm thán
– Thuyết kế ước xã hội
– Thuyết ngôn ngữ cử chỉ, …
Nguồn gốc của ngôn ngữ
2. Quan điểm của CN Mác về nguồn gốc của
ngôn ngữ
• NN liên quan đến nguồn gốc của con người.
• Nguồn gốc của loài người: Tổ tiên con người
là một loài vượn.
– Quá trình vượn biến thành người: đi bằng hai chi
sau, tập đứng thẳng; hai chi trước được giải phóng,
trở thành tay, biết chế tạo ra công cụ lao động.
– Biết ăn thịt, tìm ra lửa. Ăn thức ăn chín làm cho bộ
não phát triển hơn.
– Sống thành bầy đàn.
Nguồn gốc của ngôn ngữ
• Ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động:
– Lao động đã liên kết con người thành những
bầy đàn. Bầy người nguyên thuỷ có sự phân
công lao động, nảy sinh ra nhu cầu trao đồi,
phải nói với nhau một cái gì đó.
– Theo Anggen : “Bắt nguồn từ lao động và sau
đó cùng với lao động tiếng nói được hình
thành và phát triển”.
– Chính lao động đã sáng tạo ra con người và
ngôn ngữ của con người.
Diễn tiến của ngôn ngữ
• NN xuất hiện cùng với quá trình hình thành ý
thức, gắn liền với lao động, với sự xh của con
người và xã hội loài người.
Quá trình phát triển của NN theo từng bước:
• NN bộ lạc:
– Là những ngôn ngữ đầu tiên của loài người.
– Mỗi bộ lạc có một NN.
• NN khu vực:
– Là phương tiện giao tiếp chung của tất cả mọi người
trong một vùng, không phân biệt thị tộc hay bộ lạc.
– Đó là tiếng nói trên bộ lạc.
Diễn tiến của ngôn ngữ
• NN dân tộc: là phương tiện giao tiếp
chung của toàn dân tộc, bất kể khác nhau
về lãnh thổ hay xã hội của họ.
• NN văn hoá dân tộc:
– Khi các dân tộc phát triển, NN VH DT mới
hình thành.
– Nó là một NN thống nhất, chuẩn mực, được
gọt giũa từ NN DT.
– Là biểu hiện tập trung nhất tính thống nhất
của NNDT.
Chức năng của ngôn ngữ
1. Chức năng giao tiếp
• NN là phương tiện giao tiếp quan trọng
nhất của con người.
• NN giúp cho con người có thể hiểu nhau
trong quá trình sinh hoạt và lao động.
• NN là công cụ đấu tranh sản xuất, công
cụ đấu tranh giai cấp.
Chức năng của ngôn ngữ
2. Chức năng phản ánh (thể hiện tư duy)
• NN là phương tiện của tư duy.
• Tư duy của con người là sự phản ánh thế giới
khách quan quanh ta vào trong bộ não.
• NN loài người ra đời và phát triển là do con
người thấy “cần phải nói với nhau một cái gì
đó”, tức là các kết quả của sự phản ánh thế
giới khách quan (là TD) của con người, cần
được thông báo với những người khác trong
cộng đồng.
Chức năng của ngôn ngữ
• Chức năng thể hiện tư duy của NN:
– NN là sự thể hiện thực tế của tư tưởng.
– NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư
tưởng.
• NN của con người tồn tại dưới dạng:
– thành tiếng, dạng biểu tượng âm thanh ở trong óc.
– chữ viết,
Vì thế, chức năng phản ánh của NN không chỉ thể hiện
khi NN phát ra thành lời mà cả khi im lặng suy nghĩ
hoặc viết ra giấy.
Chức năng của ngôn ngữ
3. Mối quan hệ NN và tư duy.
• NN và TD cùng ra đời một lúc, không
tách rời nhau.
• NN là hiện thực trực tiếp của TD.
• NN và TD thống nhất với nhau. Không
có NN thì cũng không có TD và ngược
lại, không có TD thì NN cũng chỉ là
những âm thanh trống rỗng, thực chất
cũng không có NN.
Chức năng của ngôn ngữ
Mối quan hệ giữa NN với tư duy
• NGÔN NGỮ
– Là vật chất
– Là cái để biểu hiện tư
duy.
– NNH nc các hiện
tượng, quy tắc NN.
– Đơn vị của NN là âm
vị, hình vị, từ, câu …
– NN có tính dân tộc.
• TƯ DUY
– Là tinh thần
– Là các được biểu hiện.
– Lôgic học nc các quy
luật của TD.
– Đơn vị của TD là khái
niệm, phán đoán, suy
lý, …
– TD có tình nhân loại.
Bản chất của ngôn ngữ
1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
• NN không phải là hiện tượng tự nhiên.
• NN không phải là hiện tượng cá nhân.
• NN không phải là hiện tượng sinh học.
Vì, NN không mang tính di truyền.
Bản chất của ngôn ngữ
2. NN là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
• NN không thuộc cấu trúc thượng tầng
của riêng một xã hội nào.
– NN được sinh ra và được bảo toàn qua mọi
thời đại.
• NN không mang tính giai cấp.
– NN được ứng xử bình đẳng đối với tất cả
mọi người trong xã hội.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
I. Các khái niệm cơ bản
1. Hệ thống:
• Đó là một tập hợp các yếu tố ,
• Có quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu
tố đó.
2. Cấu trúc:
• Là tổng thể các mối quan hệ trong hệ thống
thể thống nhất.
• Là phương thức tổ chức của hệ thống.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
Ngôn ngữ phải là một hệ thống vì:
• Các yếu tố trong NN được sắp đặt theo
những quy luật nhất định.
• Chúng không thể kết hợp với nhau một
cách tùy tiện.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• Các đơn vị ngôn ngữ:
– Âm vị (phoneme): là đơn vị ngữ âm nhỏ
nhất có tác dụng khu biệt nghĩa, cấu tạo vỏ
âm thanh của các đơn vị khác.
– Hình vị (morpheme): là đơn vị có nghĩa nhỏ
nhất dùng để cấu tạo từ.
– Từ (word): là đơn vị có chức năng định
danh.
– Câu (sentence): là đơn vị có chức năng
thông báo.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• Mỗi đơn vị tạo thành một hệ thống nằm
trong một hệ thống lớn.
• Mỗi hệ thống nhỏ của ngôn ngữ là một
cấp độ:
– cấp độ âm vị,
– cấp độ hình vị,
– cấp độ từ
– Và cấp độ câu.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
3. Tín hiệu: là một thể thống nhất, không
thể tách rời của hai mặt:
– Mặt thứ nhất: cái biểu hiện - là hình thức
vật chất.
– Mặt thứ hai: cái được biểu hiện – là nội
dung mà vật chất đó biểu thị.
• Tín hiệu bao giờ cũng nằm trong một
hệ thống nhất định.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
 Tín hiệu ngôn ngữ
• Trong ngôn ngữ, các đơn vị: hình vị, từ
là những tín hiệu. Vì, chúng biểu thị hai
mặt:
– Mặt biểu hiện: âm thanh
– Mặt được biểu hiện: ý nghĩa, nội dung.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• Hình vị: là những đơn vị có nghĩa nhỏ
nhất, có giá trị về mặt ngữ pháp.
Ví dụ: teach, -er, -ing, …trong các từ
“teacher”, “teaching”, …
bàn, ghế, ăn, nói, trong các từ “bàn
ghế”, “ăn nói”, ….
• Từ: cũng là tín hiệu vì chúng thể hiện 2
mặt: âm thanh, ý nghĩa
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
II. Các kiểu quan hệ trong cơ cấu ngôn ngữ
1. Quan hệ cấp bậc (hirerchical relation):
• Đơn vị thuộc cấp bập cao hơn bao giờ cũng
chứa dựng đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn.
• Ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao
giờ cũng nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao
hơn.
• Là quan hệ giữa các đơn vị không đồng loại,
những đơn vị khác nhau về cấp độ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
2. Quan hệ ngữ đoạn (syntagmatical relation)
• Các đơn vị ngôn ngữ phải nối tiếp nhau thành
chuỗi, lần lượt trong ngữ lưu.
• Là quan hệ giữa các yếu tố, các đơn vị, nối
tiếp nhau trên một trục nằm ngang theo tuyến
tính gọi là trục ngữ đoạn.
• Trực tiếp kết hợp với nhau giữa các đơn vị
đồng hạng, những đơn vị thuộc cùng cấp độ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
3. Quan hệ liên tưởng (associative relation)
• Là quan hệ xâu chuỗi một yếu tố xh với
những yếu tố đứng sau lưng nó, về
nguyên tắc có thể thay thế cho nó.
• Quan hệ liên tưởng cho phép lựa chọn
lấy một yếu tố thích hợp nhất trong dãy
liên tưởng mà mình tạo ra. Nó phải phụ
thuộc vào khả năng kết hợp trong ngữ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• Quan hệ liên tưởng mang tính nội dung.
• Nó là một trục dọc, vuông góc với trục
ngữ đoạn.
• Quan hệ liên tưởng và quan hệ ngữ đoạn
có mối liên quan, chi phối và thống nhất
với nhau.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
III. Đặc điểm của ngôn ngữ
• Tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ
– Là một sự hợp nhất của cái biểu hiện và cái được
biểu hiện,
– Gắn bó khăng khít với nhau,
• Tính võ đoán
– Không giải thích được lí do vì sao vỏ âm thanh
này lại mang nghĩa này, mà không mang nghĩa
khác.
– Sự gọi tên khác nhau này là do thói quen, quy ước
của một cộng đồng người.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• Tính hình tuyến
– Mỗi tín hiệu ngôn ngữ đều tồn tại trong một
thời gian,
– Mỗi yếu tố có một độ dài nhất định,
– Chúng xuất hiện kế tiếp nhau lần lượt, không
thể phát ra hai yếu tố trong cùng một lúc.
– Trên chữ viết biểu thị rõ tính hình tuyến.

More Related Content

What's hot

ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguatcak11
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG Lê Thương
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2QuangLong Dinh
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữHuỳnh Nhã
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
limsea33
 
Ngữ âm học
Ngữ âm họcNgữ âm học
Ngữ âm học
Ciel Bleu Translation
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữbig_daisy
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
thu ha
 
PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ
PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữPPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ
PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ
CaoThuNgan
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namNhi Lùn
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
Le Gioi
 
cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữbig_daisy
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
nataliej4
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
jackjohn45
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
nataliej4
 
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieuBai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
Cún Con Sữa
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2atcak11
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Sùng A Tô
 

What's hot (20)

ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữ
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Ngữ âm học
Ngữ âm họcNgữ âm học
Ngữ âm học
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
 
PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ
PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữPPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ
PPT Ngữ âm học - Dẫn luận ngôn ngữ
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữ
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieuBai giang ngon ngu hoc doi chieu
Bai giang ngon ngu hoc doi chieu
 
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
DẫN LuậN NgôN Ngữ nhóm 4 phần 2
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 

Similar to Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học

Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
Ciel Bleu Translation
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhoc
Duy Vọng
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_nguTrieu Dong
 
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .docTiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
ban chat ngon ngu
ban chat ngon nguban chat ngon ngu
ban chat ngon nguatcak11
 
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Ngu
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon NguBan Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Ngu
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Nguatcak11
 
cấu trúc ngôn ngữ
cấu trúc ngôn ngữcấu trúc ngôn ngữ
cấu trúc ngôn ngữbig_daisy
 
T vva ppgdtvotieuhoc05
T vva ppgdtvotieuhoc05T vva ppgdtvotieuhoc05
T vva ppgdtvotieuhoc05Duy Vọng
 
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
PhmNguynKhnhTon1
 
T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16Duy Vọng
 
T vva ppgdtvotieuhoc08
T vva ppgdtvotieuhoc08T vva ppgdtvotieuhoc08
T vva ppgdtvotieuhoc08Duy Vọng
 
On thi thptqg
On thi thptqgOn thi thptqg
On thi thptqg
kennyback209
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
Man_Ebook
 
T vva ppgdtvotieuhoc04
T vva ppgdtvotieuhoc04T vva ppgdtvotieuhoc04
T vva ppgdtvotieuhoc04Duy Vọng
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
minhhdthvn
 
Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...
Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...
Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
ChungDung4
 
T vva ppgdtvotieuhoc10
T vva ppgdtvotieuhoc10T vva ppgdtvotieuhoc10
T vva ppgdtvotieuhoc10Duy Vọng
 
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanDe cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
Mây Bay
 

Similar to Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học (20)

Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhoc
 
dan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngudan luan_ngon_ngu
dan luan_ngon_ngu
 
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .docTiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
 
ban chat ngon ngu
ban chat ngon nguban chat ngon ngu
ban chat ngon ngu
 
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Ngu
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon NguBan Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Ngu
Ban Chat Va Chuc Nang Cua Ngon Ngu
 
cấu trúc ngôn ngữ
cấu trúc ngôn ngữcấu trúc ngôn ngữ
cấu trúc ngôn ngữ
 
T vva ppgdtvotieuhoc05
T vva ppgdtvotieuhoc05T vva ppgdtvotieuhoc05
T vva ppgdtvotieuhoc05
 
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
1.11.KN.Thực hành tiếng Việt (1).pptx
 
T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16T vva ppgdtvotieuhoc16
T vva ppgdtvotieuhoc16
 
Nhap mon ngon ngu
Nhap mon ngon nguNhap mon ngon ngu
Nhap mon ngon ngu
 
T vva ppgdtvotieuhoc08
T vva ppgdtvotieuhoc08T vva ppgdtvotieuhoc08
T vva ppgdtvotieuhoc08
 
On thi thptqg
On thi thptqgOn thi thptqg
On thi thptqg
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
T vva ppgdtvotieuhoc04
T vva ppgdtvotieuhoc04T vva ppgdtvotieuhoc04
T vva ppgdtvotieuhoc04
 
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
NgonnguhocdoichieudanluanngonnguNgonnguhocdoichieudanluanngonngu
Ngonnguhocdoichieudanluanngonngu
 
Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...
Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...
Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử và qui tắc ứng xử tại các bệnh viện công thuộ...
 
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
Bài Giảng Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu (NXB Đà Nẵng 2018) - Nguyễn Ngọc Chinh_ 91 T...
 
T vva ppgdtvotieuhoc10
T vva ppgdtvotieuhoc10T vva ppgdtvotieuhoc10
T vva ppgdtvotieuhoc10
 
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanDe cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 

Recently uploaded (14)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 

Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học

  • 1. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC Tài liệu tham khảo 1. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến,1997, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội. 2. Ng.Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Ng. Minh Thuyết, 1995, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội
  • 2. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC • Ngôn ngữ và ngôn ngữ học • Nguồn gốc của ngôn ngữ • Chức năng của NN • Bản chất xã hội của NN • Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
  • 3. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học I. Ngôn ngữ là gì? 1. Khái niệm • Thuật ngữ “ngôn ngữ” gồm các nghĩa: – Tiếng nói của mỗi dân tộc – Là tiếng nói của loài người nói chung. – Khái quát về lời nói của một cá nhân.
  • 4. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học • Cơ cấu NN bao gồm: – Hệ thống ngữ âm: mặt âm thanh của lời nói. – Hệ thống từ vựng – ngữ nghĩa: tập hợp những đơn vị định danh sự vật, sự tình, biểu hiện các loại ý nghĩa khác nhau. – Hệ thống ngữ pháp: tập hợp những quy tắc tạo nên những đơn vị thông báo.  NN là một cơ cấu (toàn bộ các yếu tố hợp thành), một tổ chức chặt chẽ có hệ thống mà con người vận dụng trong quá trình suy nghĩ, nói năng để định hình, để biểu hiện và trao đổi những tư tưởng tình cảm với nhau.
  • 5. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học 2. Phân biệt ngôn ngữ, lời nói và hoạt động ngôn ngữ: • Ngôn ngữ: Là sự tập hợp các đơn vị, các quy tắc đã được xã hội quy ước và quy định. • Lời nói: Là hoạt động cá nhân của người sd hệ thống NN chung để giao tiếp với các thành viên khác trong cộng đồng ngôn ngữ. • Hoạt động NN: là những hiện tượng trong đời sống một NN như, nghĩ thầm, độc thoại, hội thoại, viết, đọc, hiểu …tiếp xúc NN, vay mượn, dịch, khôi phục NN, …
  • 6. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học II. Ngôn ngữ học là gì? 1. Đối tượng của ngôn ngữ học • NNH là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ của loài người. (A. Martinet) • Đối tượng nc của NNH: nc mặt vật chất của hệ thống NN. Đó là các đơn vị và quy tắc đã được xã hội quy ước và quy định để phục vụ cho mục đích giao tiếp.
  • 7. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học 2. Nhiệm vụ của NNH • Miêu tả đúng trạng thái của NN để thấy rõ những quy luật cấu trúc nội tại của NN cộng đồng. • Hướng dẫn xã hội sd đúng ngôn ngữ. • Đặt chữ viết và cải tạo chữ viết. • Chuẩn hoá NN. • Giúp các ngành khoa học khác giải quyết những vấn đề liên quan đến NN.
  • 8. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học 3. Mối liên quan của NNH với các ngành khoa học khác • Các ngành KH xã hội nhân văn • Các ngành KH tự nhiên 4. Phương pháp nghiên cứu NNH • Quan sát • Thí nghiệm • Miêu tả • So sánh • Thống kê
  • 9. Nguồn gốc của ngôn ngữ 1. Các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ. • Từ thượng cổ: – Trường phái duy vật – Trường phái duy tâm • Thời kỳ Phục hưng: – Thuyết tượng thanh – Thuyết cảm thán – Thuyết kế ước xã hội – Thuyết ngôn ngữ cử chỉ, …
  • 10. Nguồn gốc của ngôn ngữ 2. Quan điểm của CN Mác về nguồn gốc của ngôn ngữ • NN liên quan đến nguồn gốc của con người. • Nguồn gốc của loài người: Tổ tiên con người là một loài vượn. – Quá trình vượn biến thành người: đi bằng hai chi sau, tập đứng thẳng; hai chi trước được giải phóng, trở thành tay, biết chế tạo ra công cụ lao động. – Biết ăn thịt, tìm ra lửa. Ăn thức ăn chín làm cho bộ não phát triển hơn. – Sống thành bầy đàn.
  • 11. Nguồn gốc của ngôn ngữ • Ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động: – Lao động đã liên kết con người thành những bầy đàn. Bầy người nguyên thuỷ có sự phân công lao động, nảy sinh ra nhu cầu trao đồi, phải nói với nhau một cái gì đó. – Theo Anggen : “Bắt nguồn từ lao động và sau đó cùng với lao động tiếng nói được hình thành và phát triển”. – Chính lao động đã sáng tạo ra con người và ngôn ngữ của con người.
  • 12. Diễn tiến của ngôn ngữ • NN xuất hiện cùng với quá trình hình thành ý thức, gắn liền với lao động, với sự xh của con người và xã hội loài người. Quá trình phát triển của NN theo từng bước: • NN bộ lạc: – Là những ngôn ngữ đầu tiên của loài người. – Mỗi bộ lạc có một NN. • NN khu vực: – Là phương tiện giao tiếp chung của tất cả mọi người trong một vùng, không phân biệt thị tộc hay bộ lạc. – Đó là tiếng nói trên bộ lạc.
  • 13. Diễn tiến của ngôn ngữ • NN dân tộc: là phương tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc, bất kể khác nhau về lãnh thổ hay xã hội của họ. • NN văn hoá dân tộc: – Khi các dân tộc phát triển, NN VH DT mới hình thành. – Nó là một NN thống nhất, chuẩn mực, được gọt giũa từ NN DT. – Là biểu hiện tập trung nhất tính thống nhất của NNDT.
  • 14. Chức năng của ngôn ngữ 1. Chức năng giao tiếp • NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. • NN giúp cho con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinh hoạt và lao động. • NN là công cụ đấu tranh sản xuất, công cụ đấu tranh giai cấp.
  • 15. Chức năng của ngôn ngữ 2. Chức năng phản ánh (thể hiện tư duy) • NN là phương tiện của tư duy. • Tư duy của con người là sự phản ánh thế giới khách quan quanh ta vào trong bộ não. • NN loài người ra đời và phát triển là do con người thấy “cần phải nói với nhau một cái gì đó”, tức là các kết quả của sự phản ánh thế giới khách quan (là TD) của con người, cần được thông báo với những người khác trong cộng đồng.
  • 16. Chức năng của ngôn ngữ • Chức năng thể hiện tư duy của NN: – NN là sự thể hiện thực tế của tư tưởng. – NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. • NN của con người tồn tại dưới dạng: – thành tiếng, dạng biểu tượng âm thanh ở trong óc. – chữ viết, Vì thế, chức năng phản ánh của NN không chỉ thể hiện khi NN phát ra thành lời mà cả khi im lặng suy nghĩ hoặc viết ra giấy.
  • 17. Chức năng của ngôn ngữ 3. Mối quan hệ NN và tư duy. • NN và TD cùng ra đời một lúc, không tách rời nhau. • NN là hiện thực trực tiếp của TD. • NN và TD thống nhất với nhau. Không có NN thì cũng không có TD và ngược lại, không có TD thì NN cũng chỉ là những âm thanh trống rỗng, thực chất cũng không có NN.
  • 18. Chức năng của ngôn ngữ Mối quan hệ giữa NN với tư duy • NGÔN NGỮ – Là vật chất – Là cái để biểu hiện tư duy. – NNH nc các hiện tượng, quy tắc NN. – Đơn vị của NN là âm vị, hình vị, từ, câu … – NN có tính dân tộc. • TƯ DUY – Là tinh thần – Là các được biểu hiện. – Lôgic học nc các quy luật của TD. – Đơn vị của TD là khái niệm, phán đoán, suy lý, … – TD có tình nhân loại.
  • 19. Bản chất của ngôn ngữ 1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. • NN không phải là hiện tượng tự nhiên. • NN không phải là hiện tượng cá nhân. • NN không phải là hiện tượng sinh học. Vì, NN không mang tính di truyền.
  • 20. Bản chất của ngôn ngữ 2. NN là một hiện tượng xã hội đặc biệt. • NN không thuộc cấu trúc thượng tầng của riêng một xã hội nào. – NN được sinh ra và được bảo toàn qua mọi thời đại. • NN không mang tính giai cấp. – NN được ứng xử bình đẳng đối với tất cả mọi người trong xã hội.
  • 21. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu I. Các khái niệm cơ bản 1. Hệ thống: • Đó là một tập hợp các yếu tố , • Có quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố đó. 2. Cấu trúc: • Là tổng thể các mối quan hệ trong hệ thống thể thống nhất. • Là phương thức tổ chức của hệ thống.
  • 22. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu Ngôn ngữ phải là một hệ thống vì: • Các yếu tố trong NN được sắp đặt theo những quy luật nhất định. • Chúng không thể kết hợp với nhau một cách tùy tiện.
  • 23. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Các đơn vị ngôn ngữ: – Âm vị (phoneme): là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có tác dụng khu biệt nghĩa, cấu tạo vỏ âm thanh của các đơn vị khác. – Hình vị (morpheme): là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất dùng để cấu tạo từ. – Từ (word): là đơn vị có chức năng định danh. – Câu (sentence): là đơn vị có chức năng thông báo.
  • 24. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Mỗi đơn vị tạo thành một hệ thống nằm trong một hệ thống lớn. • Mỗi hệ thống nhỏ của ngôn ngữ là một cấp độ: – cấp độ âm vị, – cấp độ hình vị, – cấp độ từ – Và cấp độ câu.
  • 25. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu 3. Tín hiệu: là một thể thống nhất, không thể tách rời của hai mặt: – Mặt thứ nhất: cái biểu hiện - là hình thức vật chất. – Mặt thứ hai: cái được biểu hiện – là nội dung mà vật chất đó biểu thị. • Tín hiệu bao giờ cũng nằm trong một hệ thống nhất định.
  • 26. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu  Tín hiệu ngôn ngữ • Trong ngôn ngữ, các đơn vị: hình vị, từ là những tín hiệu. Vì, chúng biểu thị hai mặt: – Mặt biểu hiện: âm thanh – Mặt được biểu hiện: ý nghĩa, nội dung.
  • 27. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Hình vị: là những đơn vị có nghĩa nhỏ nhất, có giá trị về mặt ngữ pháp. Ví dụ: teach, -er, -ing, …trong các từ “teacher”, “teaching”, … bàn, ghế, ăn, nói, trong các từ “bàn ghế”, “ăn nói”, …. • Từ: cũng là tín hiệu vì chúng thể hiện 2 mặt: âm thanh, ý nghĩa
  • 28. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu II. Các kiểu quan hệ trong cơ cấu ngôn ngữ 1. Quan hệ cấp bậc (hirerchical relation): • Đơn vị thuộc cấp bập cao hơn bao giờ cũng chứa dựng đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn. • Ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao giờ cũng nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao hơn. • Là quan hệ giữa các đơn vị không đồng loại, những đơn vị khác nhau về cấp độ.
  • 29. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu 2. Quan hệ ngữ đoạn (syntagmatical relation) • Các đơn vị ngôn ngữ phải nối tiếp nhau thành chuỗi, lần lượt trong ngữ lưu. • Là quan hệ giữa các yếu tố, các đơn vị, nối tiếp nhau trên một trục nằm ngang theo tuyến tính gọi là trục ngữ đoạn. • Trực tiếp kết hợp với nhau giữa các đơn vị đồng hạng, những đơn vị thuộc cùng cấp độ.
  • 30. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu 3. Quan hệ liên tưởng (associative relation) • Là quan hệ xâu chuỗi một yếu tố xh với những yếu tố đứng sau lưng nó, về nguyên tắc có thể thay thế cho nó. • Quan hệ liên tưởng cho phép lựa chọn lấy một yếu tố thích hợp nhất trong dãy liên tưởng mà mình tạo ra. Nó phải phụ thuộc vào khả năng kết hợp trong ngữ.
  • 31. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Quan hệ liên tưởng mang tính nội dung. • Nó là một trục dọc, vuông góc với trục ngữ đoạn. • Quan hệ liên tưởng và quan hệ ngữ đoạn có mối liên quan, chi phối và thống nhất với nhau.
  • 32. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu III. Đặc điểm của ngôn ngữ • Tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ – Là một sự hợp nhất của cái biểu hiện và cái được biểu hiện, – Gắn bó khăng khít với nhau, • Tính võ đoán – Không giải thích được lí do vì sao vỏ âm thanh này lại mang nghĩa này, mà không mang nghĩa khác. – Sự gọi tên khác nhau này là do thói quen, quy ước của một cộng đồng người.
  • 33. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Tính hình tuyến – Mỗi tín hiệu ngôn ngữ đều tồn tại trong một thời gian, – Mỗi yếu tố có một độ dài nhất định, – Chúng xuất hiện kế tiếp nhau lần lượt, không thể phát ra hai yếu tố trong cùng một lúc. – Trên chữ viết biểu thị rõ tính hình tuyến.