SlideShare a Scribd company logo
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
1
Tiểu luận quản trị học:
Quản trị nhóm
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
2
MỤC LỤC
A.SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ NHÓM: ..............................................................3
I.Tổng quan về nhóm:........................................................................................3
1/ Nhóm làm việc là gì?....................................................................................3
2/ Sự khác biệt giữa tổ và nhóm :.......................................................................4
3/ Tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng nhóm :....................................5
3/ Vai trò của người trưởng nhóm:.....................................................................7
4/ Phát triển nhóm:............................................................................................7
5/ Thái độ của người xây dựng nhóm hiệu quả..................................................8
6/ Kỹ năng làm việc nhóm .................................................................................9
B.NỘI DUNG CHÍNH: ...................................................................................10
I/Để trở thành người quản trị nhóm thành công: ..............................................10
1.Để trở thành người hoạch định hiệu quả: ......................................................10
2. Tăng cường các kỹ năng tổ chức:...........................................................15
3.Xây dựng bầu không khí thúc đẩy nhân viên:................................................21
4/ Thiết lập hệ thống kiểm soát:.......................................................................22
II/ Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả:..............................................................24
1/ Tiến đến mục tiêu chung, rõ ràng:................................................................24
2/ Xác định rõ ràng kỹ năng và trách nhiệm của từng thành viên. ....................24
3/ Bảo đảm việc xây dựng và tuân thủ các nguyên tắc trong làm việc nhóm. ...25
4/Thúc đẩy sự tận tâm của các thành viên........................................................26
5/Xác định điều quan trọng nhất trong thời điểm hiện tại.................................27
6/Xây dựng một tinh thần chung cho nhóm......................................................27
7/ Giải quyết mâu thuẫn và xung đột:...............................................................28
II/ Bài học kinh nghiệm đúc kết được qua đề tài: .............................................31
C.THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:...............33
NGUYÊN NHÂN............................................................................................33
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
3
A.SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ NHÓM:
I.Tổng quan về nhóm:
1/ Nhóm làm việc là gì?
Nhóm không đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhau hoặc
làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý. Nhóm là một tập hợp những cá
nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực
hiện một mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và với
trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc
vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình. Họ kết hợp với nhau
để hoàn thành nhiệm vụ và phụ thuộc vào trưởng nhóm để được cung cấp nguồn
lực, được huấn luyện khi cần thiết cũng như khi cần sự phối hợp hay liên kết
với những phòng ban khác trong tổ chức. Trái với tổ làm việc, nơi nhà quản lý
có toàn quyền ra quyết định, quyết định của nhóm phản ánh bí quyết và kinh
nghiệm của nhiều người, điều này có thể dẫn đến những quyết định phù hợp,
chính xác và khách quan hơn.
Trong cuốn Leading Teams: Setting the Stage for Great Performances (Lãnh
đạo nhóm: Chuẩn bị cho hiệu suất hoạt động cao), tác giả J. Richard Hackman
đã kết luận bốn đặc điểm cần thiết của một nhóm làm việc thật sự:"Nhiệm vụ và
ranh giới của nhóm được xác định rõ ràng, quyền hạn được phân chia cụ thể để
quản lý các quy trình làm việc, và cần phải có một sự ổn định về các thành viên
của nhóm trong một khoảng thời gian nhất định". Đây không phải là định nghĩa
của tổ làm việc. Điều quan trọng là các nhà quản lý cần hiểu rõ sự khác biệt
giữa nhóm với tổ làm việc truyền thống nhằm tránh mắc phải sai lầm thông
thường là đối xử với tổ làm việc như một nhóm và ngược lại. Theo quan sát của
Hackman, "Nếu được triển khai hợp lý, chiến lược nào cũng có thể đem lại kết
quả khả quan. Nhưng sự nhầm lẫn ở đây có thể là áp dụng mô hình nhóm khi
công việc do các cá nhân thực hiện riêng lẻ, hoặc trực tiếp giám sát các cá nhân
thành viên khi công việc là trách nhiệm của cả nhóm".
Trên thực tế, nhiều tổ làm việc và nhóm không tuân thủ theo đúng định nghĩa
nêu trên. Thay vào đó, mô hình nào cũng xen lẫn một vài đặc điểm của mô hình
kia. Thật ra hai mô hình làm việc khác nhau này vẫn tồn tại và hoạt động hiệu
quả ở một điểm nào đó giữa hai thái cực này.
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
4
2/ Sự khác biệt giữa tổ và nhóm :
Có thể nói khái niệm “tổ” đã xuất hiện từ thuở sơ khai của con người, và là đơn
vị cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức, hệ thống hay cơ cấu nào. Tuy nhiên, để trở
nên hiệu quả hơn, hoạt động của tổ cần thay đổi và điều chỉnh thường xuyên
nhằm thích nghi với môi trường tương tác. Và tổ sẽ đạt hiệu quả tối ưu nhất khi
trở thành nhóm - một đơn vị hoạt độngvới hiệu suất vượt trội.
Nhiều nhà quản lý dường như bằng lòng với hoạt động của tổ bởi họ không nghĩ
xa hơn những thành quả mà tổ có khả năng đạt được. Tuy nhiên, vẫn có một số
nhà quản lý không dừng ở kết quả hiện tại mà tìm cách khai thác năng lực của
tổ trong những hoàn cảnh, môi trường khác nhau. Những nhà quản lý này khéo
léo kết hợp những cá nhântrong tổ lại đồng thời xây dựng một bầu không khí
khiến mọi người sẵn lòng nỗ lực tối đa và hợp tác tích cực nhằm cải thiện đáng
kể hiệu suất hoạt động. Khi đó, họ đã chuyển biến hoạt động của tổ thành hoạt
động của nhóm.
Đặc điểm của nhóm:
-Các thành viên nhận thức sự tương tác của mọi người và hiểu rằng cần phải
hoàn tất mục tiêu cá nhân lẫn của nhóm với sự trợ giúp lẫn nhau. Nhóm sẽ
không lãng phí thời gian vào việc tranh giành quyền lực hay tìm cách đạt được
mục đích cá nhân mà làm tổn hại đến người khác.
- Các thành viên được đóng góp vào những mục tiêu của nhóm nên làm việc với
thái độ tận tâm và có ý thức chủ động đối với công việc.
-Bằng kiến thức và năng lực của mình, các thành viên đóng góp ý kiến để đưa ra
phương pháp làm việc tối ưu nhất nhằm bảo đảm sự thành công cho các mục
tiêu của nhóm.
-Các thành viên làm việc trong bầu không khí tin cậy lẫn nhau. Việc đặt câu hỏi
và bày tỏ cởi mở ý kiến, quan điểm hay sự bất đồng được khuyến khích.Các
thành viên giao tiếp cởi mở, trung thực và cố gắng hiểu quan điểm của nhau.
- Các thành viên được khuyến khích phát triển kỹ năng và áp dụng những gì họ
đã học hỏi vào công việc. Họ luôn được sự hỗ trợ của các thành viên khác.
- Các thành viên chấp nhận mâu thuẫn là một khía cạnh thông thường trong
mọi mối quan hệ tương tác và họ xem những tình huống mâu thuẫn là cơ hội
cho ý tưởng mới và tính sáng tạo. Mọi người cùng nhau giải quyết mâu thuẫn
nhanh chóng và trên tinh thần xây dựng.
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
5
Các thành viên tham gia vào những kết quả ảnh hưởng đến nhóm vẫn là người
đưa ra quyết định cuối cùng nếu cả nhóm không tìm được tiếng nói chung hoặc
trong những trường hợp khẩn cấp. Kết quả tích cực là mục tiêu chứ không phải
sự đồng thuận.
Sau đây là bảng so sánh tổ và nhóm:
TỔ NHÓM
Vị trí Là đơn vị cơ bản nhất
của tổ chức
Là đơn vị quan trọng,
hoạt động có hiệu quả
cao của tổ chức
Nguyên
nhân
thành lập
Vì mục tiêu hành chính thực hiện mục tiêu cá
nhân cùng mục tiêu
nhóm với sự trở giúp lẫn
nhau của các thành viên
Cách
thức làm
việc
Trên tinh thần người
tuyển dụng, “người làm
công ăn lương”. thực
hiện theo một khuôn
khổ, bị động
thực hiện công việc theo
xu hướng tích cực, các
thành viên trong nhóm
chủ động trong công
việc
Mối
quan hệ
giữa các
thành
viên
Làm việc độc lập, kết
hợp khi có yêu cầu công
việc.
Không tin tưởng nhau
Các thành viên bình
đẳng, hợp tác giúp đỡ
nhau hoàn thành công
việc
Mâu
thuẫn
dễ gây mâu thuẫn
không biết cách giải
quyết mâu thuẫn
giải quyết mâu thuẫn
một cách nhanh chóng
coi mâu thuẫn là cơ hội
mới dể sáng tạo
Kết luận: Làm việc nhóm có nhiều ưu điểm hơn và đạt hiểu quả cao hơn làm
việc theo tổ.
3/ Tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng nhóm :
Có khả năng làm việc nhóm tốt, đơn giản là bạn và mọi người có khả
năng cùng nhau làm tốt công việc, đạt được mục tiêu đã đề ra bằng cách hiểu
mình, hiểu nhau, làm tốt phần việc của mình và giúp người khác làm tốt việc
của họ. Sự tương tác đa chiều trong một nhóm làm việc giúp cho mọi người có
thể hoàn thành nhiệm vụ của mình xuất sắc hơn nhờ giúp đỡ các thành viên
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
6
khác. Để đạt được sự tương tác đa chiều này, ngoài việc nhóm cần có một
trưởng nhóm giỏi, biết cách sắp xếp công việc, tổ chức môi trường làm việc sao
cho các thành viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau mà còn đòi hỏi một phần rất
lớn ở bản thân mỗi người trong nhóm phải có kỹ năng tương tác, hợp tác để
hiểu rõ mình và cộng sự của mình. Và nhóm làm tốt có nghĩa là bạn làm tốt, có
nghĩa bạn là nhân viên có năng lực cao.
Hiệu quả của một kỹ năng không nằm ở cách ta thực hiện kỹ năng đó, mà
ở kết quả khi ta sử dụng kỹ năng đó. Một người có khả năng trình bày thuyết
phục vấn đề của mình chưa chắc là con người có khả năng phối hợp với mọi
người, và có khi, ít nói chưa phải là nguyên nhân mà người ta không giao tiếp
được với nhau. Do đó, đừng vội cho rằng mình không thể cộng tác với mọi
người hay mình là người giỏi nhất. Bạn cần mọi người, và mọi người cần bạn.
Có lẽ ai trong chúng ta cũng biết đến câu ca dao "Một cây làm chẳng nên
non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Câu ca dao cũng đã phần nào cho ta thấy
rõ được sức mạnh và hiệu quả của làm việc nhóm. Mỗi người chỉ có thể giỏi
trong một vài lĩnh vực nào đó nhưng không thể nào giỏi hay biết tất cả, nhưng
nhóm thì hoàn toàn ngược lại, nhóm là nơi có thể hội tụ được tất cả những yếu
tố cần thiết cho mục tiêu của nhóm mà mỗi cá nhân không thể có đầy đủ. Bạn
có thể thấy rõ 5 lợi ích chính khi tham gia một nhóm là:
- Bạn sẽ có cảm giác kiểm soát được cuộc sống và bản thân của mình tốt
hơn và không cảm thấy sự lạm dụng quyền lực của bất cứ người nào trong
nhóm cũng không có sức ép của bất kỳ ai lên bạn.
- Khi tham gia nhóm bạn sẽ học hỏi được rất nhiều từ những thành viên
và người lãnh đạo trong nhóm và cách xử lý tình huống từ đơn giản cho đến
phức tạp. Từ đó tạo nên sự thống nhất trong mục tiêu và sự hoạt động của
nhóm.
- Sẽ không còn cái "tôi" trong nhóm nữa, cái "tôi" đã bị phá vỡ, sự thân
thiện và cởi mở sẽ được tạo ra giữa các thành viên.
- Phát huy được tính sáng tạo cao từ sự phối hợp các bộ óc sáng tạo của
nhóm.
- Thỏa mãn được nhu cầu thể hiện và khẳng định mình của các thành viên
trong nhóm, cái mà khi họ đứng một mình khó mà thể hiện được.
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
7
3/ Vai trò của người trưởng nhóm:
Đặc điểm dễ nhận diện của một người nhóm trưởng là vẫn duy trì phong
cách của người từng thành công với việc quản lý tổ, nhưng ở cấp độ cao hơn.
Phong cách này được hình thành bởi kinh nghiệm thực tế và các giá trị trải
nghiệm mà họ tích lũy trong thời gian dài.
Ngày nay,với tốc độ và nhu cầu thay đổi nhanh chóng của tổ chức và cả con
người, người làm công tác quản lý cần phải thường xuyên đánh giá lại bản
thân và điều chỉnh phong cách quản lý sao cho phù hợp. Đây là cách duy
nhất để họ có được sự thích nghi cần thiết nhằm hoạt động hiệu quả.
Nhóm trưởng không gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các mục tiêu hiện tại.
Có khả năng nhận ra khả năng đóng góp của nhân viên khi là thành viên của
nhóm. Sẵn sàng chia sẻ tầm nhìn và hành động tương ứng.
Nhóm trưởng phải tiên phong trong hầu hết các mối quan hệ. Thể hiện
phong cách cá nhân, có khả năng khơi dậy sự hào hứng và hành động sôi
nổi.
4/ Phát triển nhóm:
Thông thường, người ta coi sự phát triển của một nhóm có 4 giai đoạn: Hình
thành, Xung đột, Bình thường hóa, Vận hành.
Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Mọi người đều rất giữ
gìn và rụt rè. Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trực tiếp, chủ yếu
là mang tính chất cá nhân và hoàn toàn là tiêu cực. Do nhóm còn mới nên các cá
nhân sẽ bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín.
Điều này đặc biệt đúng đối với một thành viên kém quan trọng và lo âu quá.
Nhóm phần lớn có xu hướng cản trở những người nổi trội lên như một người
lãnh đạo.
Xung đột là giai đoạn tiếp theo. Khi đó, các bè phái được hình thành, các
tính cách va chạm nhau, không ai chịu lùi một bước trước khi giơ nanh múa
vuốt. Điều quan trọng nhất là rất ít sự giao tiếp vì không có ai lắng nghe và một
số người vẫn không sẵn sàng nói chuyện cởi mở. Sự thật là, sự xung đột này
dường như là một thái cực đối với nhóm làm việc của bạn nhưng nếu bạn nhìn
xuyên qua cái bề ngoài tử tế và thấy được những lời mỉa mai, công kích, ám chỉ,
có thể bức tranh sẽ rõ hơn.
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
8
Sau đó là giai đoạn bình thường hóa. Ở giai đoạn này, nhóm bắt đầu
nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và sự giảm bớt xung
đột nội bộ. Do một tinh thần hợp tác mới hiện hữu, mọi thành viên bắt đầu cảm
thấy an toàn trong việc bày tỏ quan điểm của mình và những vấn đề này được
thảo luận cởi mở bên với toàn bộ nhóm. Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể
bắt đầu lắng nghe nhau. Những phương pháp làm việc được hình thành và toàn
bộ nhóm đều nhận biết được điều đó.
Và cuối cùng là giai đoạn hoạt động trôi chảy. Đây là điểm cao trào, khi
nhóm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan
điểm tự do và thoải mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối với mỗi thành
viên và với các quyết định của nhóm.
Theo khía cạnh hoạt động, nhóm bắt đầu ở một mức độ hoạt động nhỏ
hơn mức hoạt động của mọi cá nhân cộng lại và sau đó đột ngột giảm xuống
điểm thấp nhất trước khi chuyển sang giai đoạn Bình thường hoá và sau đó là
một mức độ hoạt động cao hơn nhiều so với lúc mới bắt đầu. Chính mức độ
hoạt động được nâng lên này là lý do chính giải thích cho việc sử dụng nhóm
làm việc chứ không phải đơn thuần là những tập hợp các nhân viên.
5/ Thái độ của người xây dựng nhóm hiệu quả
Khi khái niệm xây dựng nhóm được hiểu và áp dụng ở tất cả các cấp
trong tổ chức thì việc chuyển đổi tổ thành nhóm trở nên dễ dàng hơn. Tuy
nhiên, thái độ của người quản lý sẽ tạo nên sự khác biệt lớn trong việc
phát triển nhóm.
Sau đây là những thái độ hỗ trợ cho việc xây dựng nhóm:
 Khi tuyển nhân viên, tôi chọn những người có thể đáp ứng các yêu cầu
công việc và hợp tác tốt với người khác.
 Tôi tạo cho nhân viên ý thức làm chủ bằng cách để họ tham gia vào việc
lập mục tiêu, giải quyết vấn đề và các hoạt độngcải thiện năng suất.
 Tôi cố gắng xây dựng tinh thần làm việc theo nhóm bằng cách khuyến
khích nhân viên hợp tác và hỗ trợ nhau trong các hoạt động liên quan.
 Tôi trao đổi cởi mở, thẳng thắn, rõ ràng với nhân viên và khuyến khích
cách giao tiếp tương tự ở họ.
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
9
 Tôi không phá vỡ những gì đã nhất trí với nhân viên bởi sự tin tưởng của
họ cần thiết cho việc lãnh đạo của tôi.
 Tôi tạo cơ hội để các thành viên trong nhóm hiểu thêm về đồng nghiệp
của mình và ý thức được năng lực của nhau.
 Tôi đảm bảo các nhân viên có được sự đào tạo cần thiết để làm việc và
biết cách áp dụng kiến thức đó.
 Tôi hiểu rằng mâu thuẫn là điều bình thường, nhưng nó phải được giải
quyết nhanh chóng và công bằng trước khi trở nên tệ hại.
 Tôi tin tưởng mọi người sẽ hoạt động theo nhóm khi biết được những kỳ
vọng và phần thưởng dành cho họ.
 Tôi sẵn sàng thay thế những thành viên nào không thể đáp ứng các tiêu
chuẩn làm việc dù đã được huấn luyện thỏa đáng.
6/ Kỹ năng làm việc nhóm
Nhóm làm việc là một loạt những thay đổi diễn ra khi một nhóm những
cá nhân tập hợp lại và hình thành một đơn vị hoạt động gắn kết và hiệu quả.
Nếu hiểu rõ quá trình này, có thể đẩy mạnh sự hoạt động của nhóm.
Có hai tập hợp kỹ năng mà một nhóm cần phải có:
- Kỹ năng quản trị
- Kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân
Và việc tăng cường hoạt động của một nhóm đơn giản chỉ là việc tăng cường
nắm bắt những kỹ năng này.
Là một đơn vị tự quản, một nhóm phải đảm nhiệm một cách tập thể phần
lớn những chức năng của một người lãnh đạo nhóm. Ví dụ như tổ chức các cuộc
họp, quyết định ngân quỹ, vạch kế hoạch chiến lược, thiết lập mục tiêu, giám sát
hoạt động... Người ta ngày càng nhận ra rằng thật là một điều sai lầm khi trông
đợi một cá nhân bất chợt phải đảm nhiệm vai trò quản lý mà không có sự trợ
giúp; trong một nhóm làm việc thì điều này càng trở nên đúng hơn. Ngay cả khi
có những nhà quản lý thực sự trong nhóm, đầu tiên họ cũng phải đồng ý với một
phương thức và sau đó là thuyết phục và đào tạo những người còn lại trong
Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
10
nhóm.
Là một tập hợp nhiều người, một nhóm cần phải ôn lại một số cung cách
và kỹ năng quản lý cơ bản. Và để tránh tình trạng không tuân lệnh và xung đột,
người đó cần nắm được những cách thức quản lý tốt và cả nhóm cần phải biết
cách thực hiện những cách thức này mà không gây ra tình trạng đối đầu thiếu
tính xây dựng.
B.NỘI DUNG CHÍNH:
I/Để trở thành người quản trị nhóm thành công:
Lãnh đạo nhóm là công việc đầy khó khăn và thử thách. Ai cũng muốn
mình trở thành người lãnh đạo nhưng lãnh đạo như thế nào là hiệu quả lại là
việc rất ít người nhóm trưởng làm được. Người lãnh đạo nhóm thành công phải
là người biết rất rõ mục tiêu mà cả nhóm hướng tới, biết cách xây dựng một cơ
cấu nhóm hợp lý, biết cách dùng những người giỏi hơn mình và biết tạo ra một
môi trường mà ở đó các thành viên có thể phát huy tối đa khả năng của bản thân
vào mục tiêu chung của cả nhóm.
1.Để trở thành người hoạch định hiệu quả:
Hoạch định bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tương lai và
những phương tiện thích hợp để đạt mục tiêu đó. Kết quả của hoạch
định là kế hoạch, một văn bản được ghi chép rõ ràng và xác định những
hành động cụ thể mà một tổ chức phải thực hiện.
Trong quản trị nhóm, điều kiện tiên quyết để một nhóm làm việc ra đời
là mục đích tồn tại của nó. Nhìn chung, các nhóm đều được xây dựng
với mục đích tập hợp những người có công việc độc lập và liên quan lại
với nhau, để họ hợp tác trong công việc, nhằm đạt được những nhiệm vụ
của bộ phận và nhóm.
Các thành viên trong nhóm luôn muốn biết họ được kết hợp với
nhau vì mục đích gì, những nhiệm vụ nào họ cần phải thực hiện và có
những ai khác liên quan. Nếu những thông tin này không rõ ràng thì thất
bại là kết quả tất yếu. Vai trò của trưởng nhóm vô cùng quan trọng bởi
đây là người mà nhóm kì vọng sẽ đưa ra phương hướng hành động đúng

More Related Content

Similar to Tiểu luận quản trị học.

11. Ky Nang Lam Viec Nhom
11. Ky Nang Lam Viec Nhom11. Ky Nang Lam Viec Nhom
11. Ky Nang Lam Viec Nhom
gaconnhome1988
 
Ky nang_lam_viec_nhom
 Ky nang_lam_viec_nhom Ky nang_lam_viec_nhom
Ky nang_lam_viec_nhom
huynhloc
 
11 kynanglamviecnhom 5777
11 kynanglamviecnhom 577711 kynanglamviecnhom 5777
11 kynanglamviecnhom 5777
Tony Pham
 
Ky nang lam viec nhom pgs. dang dinh boi
Ky nang lam viec nhom   pgs. dang dinh boiKy nang lam viec nhom   pgs. dang dinh boi
Ky nang lam viec nhom pgs. dang dinh boi
Nguyễn Việt
 
11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm
Thiện Vũ Minh
 
11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom
Tang Tan Dung
 
SHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptx
SHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptxSHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptx
SHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptx
HongMinh888695
 

Similar to Tiểu luận quản trị học. (20)

11. Ky Nang Lam Viec Nhom
11. Ky Nang Lam Viec Nhom11. Ky Nang Lam Viec Nhom
11. Ky Nang Lam Viec Nhom
 
Ky nang_lam_viec_nhom
 Ky nang_lam_viec_nhom Ky nang_lam_viec_nhom
Ky nang_lam_viec_nhom
 
Ky nang lam viec nhom, kĩ năng làm việc nhóm
Ky nang lam viec nhom, kĩ năng làm việc nhómKy nang lam viec nhom, kĩ năng làm việc nhóm
Ky nang lam viec nhom, kĩ năng làm việc nhóm
 
04 psd101 bai2_v2.2013105210
04 psd101 bai2_v2.201310521004 psd101 bai2_v2.2013105210
04 psd101 bai2_v2.2013105210
 
11 kynanglamviecnhom 5777
11 kynanglamviecnhom 577711 kynanglamviecnhom 5777
11 kynanglamviecnhom 5777
 
Làm việc nhóm thế nào
Làm việc nhóm thế nàoLàm việc nhóm thế nào
Làm việc nhóm thế nào
 
Ky nang lam viec nhom pgs. dang dinh boi
Ky nang lam viec nhom   pgs. dang dinh boiKy nang lam viec nhom   pgs. dang dinh boi
Ky nang lam viec nhom pgs. dang dinh boi
 
11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm11. kỹ năng làm việc nhóm
11. kỹ năng làm việc nhóm
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 
11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom
 
File goc 769020
File goc 769020File goc 769020
File goc 769020
 
11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom11. ky nang lam viec nhom
11. ky nang lam viec nhom
 
11 ky-nang-lam-viec-nhom
11 ky-nang-lam-viec-nhom11 ky-nang-lam-viec-nhom
11 ky-nang-lam-viec-nhom
 
Teamwork
TeamworkTeamwork
Teamwork
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM.pdf
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM.pdfBÀI GIẢNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM.pdf
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM.pdf
 
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
Lý thuyết và thực hành: Kỹ năng làm việc nhóm - 2014
 
SHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptx
SHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptxSHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptx
SHCN_KỸ NĂNG TEAMWORK_TỔ 3.pptx
 
Học trực tuyến bài 2
Học trực tuyến bài 2Học trực tuyến bài 2
Học trực tuyến bài 2
 
Hoatdongnhom2
Hoatdongnhom2Hoatdongnhom2
Hoatdongnhom2
 
Bai giang kn lam viec nhom
Bai giang kn lam viec nhomBai giang kn lam viec nhom
Bai giang kn lam viec nhom
 

More from ssuser499fca

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 

Recently uploaded (18)

Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 

Tiểu luận quản trị học.

  • 1. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 1 Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm
  • 2. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 2 MỤC LỤC A.SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ NHÓM: ..............................................................3 I.Tổng quan về nhóm:........................................................................................3 1/ Nhóm làm việc là gì?....................................................................................3 2/ Sự khác biệt giữa tổ và nhóm :.......................................................................4 3/ Tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng nhóm :....................................5 3/ Vai trò của người trưởng nhóm:.....................................................................7 4/ Phát triển nhóm:............................................................................................7 5/ Thái độ của người xây dựng nhóm hiệu quả..................................................8 6/ Kỹ năng làm việc nhóm .................................................................................9 B.NỘI DUNG CHÍNH: ...................................................................................10 I/Để trở thành người quản trị nhóm thành công: ..............................................10 1.Để trở thành người hoạch định hiệu quả: ......................................................10 2. Tăng cường các kỹ năng tổ chức:...........................................................15 3.Xây dựng bầu không khí thúc đẩy nhân viên:................................................21 4/ Thiết lập hệ thống kiểm soát:.......................................................................22 II/ Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả:..............................................................24 1/ Tiến đến mục tiêu chung, rõ ràng:................................................................24 2/ Xác định rõ ràng kỹ năng và trách nhiệm của từng thành viên. ....................24 3/ Bảo đảm việc xây dựng và tuân thủ các nguyên tắc trong làm việc nhóm. ...25 4/Thúc đẩy sự tận tâm của các thành viên........................................................26 5/Xác định điều quan trọng nhất trong thời điểm hiện tại.................................27 6/Xây dựng một tinh thần chung cho nhóm......................................................27 7/ Giải quyết mâu thuẫn và xung đột:...............................................................28 II/ Bài học kinh nghiệm đúc kết được qua đề tài: .............................................31 C.THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:...............33 NGUYÊN NHÂN............................................................................................33
  • 3. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 3 A.SƠ LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ NHÓM: I.Tổng quan về nhóm: 1/ Nhóm làm việc là gì? Nhóm không đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhau hoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý. Nhóm là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình. Họ kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ và phụ thuộc vào trưởng nhóm để được cung cấp nguồn lực, được huấn luyện khi cần thiết cũng như khi cần sự phối hợp hay liên kết với những phòng ban khác trong tổ chức. Trái với tổ làm việc, nơi nhà quản lý có toàn quyền ra quyết định, quyết định của nhóm phản ánh bí quyết và kinh nghiệm của nhiều người, điều này có thể dẫn đến những quyết định phù hợp, chính xác và khách quan hơn. Trong cuốn Leading Teams: Setting the Stage for Great Performances (Lãnh đạo nhóm: Chuẩn bị cho hiệu suất hoạt động cao), tác giả J. Richard Hackman đã kết luận bốn đặc điểm cần thiết của một nhóm làm việc thật sự:"Nhiệm vụ và ranh giới của nhóm được xác định rõ ràng, quyền hạn được phân chia cụ thể để quản lý các quy trình làm việc, và cần phải có một sự ổn định về các thành viên của nhóm trong một khoảng thời gian nhất định". Đây không phải là định nghĩa của tổ làm việc. Điều quan trọng là các nhà quản lý cần hiểu rõ sự khác biệt giữa nhóm với tổ làm việc truyền thống nhằm tránh mắc phải sai lầm thông thường là đối xử với tổ làm việc như một nhóm và ngược lại. Theo quan sát của Hackman, "Nếu được triển khai hợp lý, chiến lược nào cũng có thể đem lại kết quả khả quan. Nhưng sự nhầm lẫn ở đây có thể là áp dụng mô hình nhóm khi công việc do các cá nhân thực hiện riêng lẻ, hoặc trực tiếp giám sát các cá nhân thành viên khi công việc là trách nhiệm của cả nhóm". Trên thực tế, nhiều tổ làm việc và nhóm không tuân thủ theo đúng định nghĩa nêu trên. Thay vào đó, mô hình nào cũng xen lẫn một vài đặc điểm của mô hình kia. Thật ra hai mô hình làm việc khác nhau này vẫn tồn tại và hoạt động hiệu quả ở một điểm nào đó giữa hai thái cực này.
  • 4. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 4 2/ Sự khác biệt giữa tổ và nhóm : Có thể nói khái niệm “tổ” đã xuất hiện từ thuở sơ khai của con người, và là đơn vị cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức, hệ thống hay cơ cấu nào. Tuy nhiên, để trở nên hiệu quả hơn, hoạt động của tổ cần thay đổi và điều chỉnh thường xuyên nhằm thích nghi với môi trường tương tác. Và tổ sẽ đạt hiệu quả tối ưu nhất khi trở thành nhóm - một đơn vị hoạt độngvới hiệu suất vượt trội. Nhiều nhà quản lý dường như bằng lòng với hoạt động của tổ bởi họ không nghĩ xa hơn những thành quả mà tổ có khả năng đạt được. Tuy nhiên, vẫn có một số nhà quản lý không dừng ở kết quả hiện tại mà tìm cách khai thác năng lực của tổ trong những hoàn cảnh, môi trường khác nhau. Những nhà quản lý này khéo léo kết hợp những cá nhântrong tổ lại đồng thời xây dựng một bầu không khí khiến mọi người sẵn lòng nỗ lực tối đa và hợp tác tích cực nhằm cải thiện đáng kể hiệu suất hoạt động. Khi đó, họ đã chuyển biến hoạt động của tổ thành hoạt động của nhóm. Đặc điểm của nhóm: -Các thành viên nhận thức sự tương tác của mọi người và hiểu rằng cần phải hoàn tất mục tiêu cá nhân lẫn của nhóm với sự trợ giúp lẫn nhau. Nhóm sẽ không lãng phí thời gian vào việc tranh giành quyền lực hay tìm cách đạt được mục đích cá nhân mà làm tổn hại đến người khác. - Các thành viên được đóng góp vào những mục tiêu của nhóm nên làm việc với thái độ tận tâm và có ý thức chủ động đối với công việc. -Bằng kiến thức và năng lực của mình, các thành viên đóng góp ý kiến để đưa ra phương pháp làm việc tối ưu nhất nhằm bảo đảm sự thành công cho các mục tiêu của nhóm. -Các thành viên làm việc trong bầu không khí tin cậy lẫn nhau. Việc đặt câu hỏi và bày tỏ cởi mở ý kiến, quan điểm hay sự bất đồng được khuyến khích.Các thành viên giao tiếp cởi mở, trung thực và cố gắng hiểu quan điểm của nhau. - Các thành viên được khuyến khích phát triển kỹ năng và áp dụng những gì họ đã học hỏi vào công việc. Họ luôn được sự hỗ trợ của các thành viên khác. - Các thành viên chấp nhận mâu thuẫn là một khía cạnh thông thường trong mọi mối quan hệ tương tác và họ xem những tình huống mâu thuẫn là cơ hội cho ý tưởng mới và tính sáng tạo. Mọi người cùng nhau giải quyết mâu thuẫn nhanh chóng và trên tinh thần xây dựng.
  • 5. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 5 Các thành viên tham gia vào những kết quả ảnh hưởng đến nhóm vẫn là người đưa ra quyết định cuối cùng nếu cả nhóm không tìm được tiếng nói chung hoặc trong những trường hợp khẩn cấp. Kết quả tích cực là mục tiêu chứ không phải sự đồng thuận. Sau đây là bảng so sánh tổ và nhóm: TỔ NHÓM Vị trí Là đơn vị cơ bản nhất của tổ chức Là đơn vị quan trọng, hoạt động có hiệu quả cao của tổ chức Nguyên nhân thành lập Vì mục tiêu hành chính thực hiện mục tiêu cá nhân cùng mục tiêu nhóm với sự trở giúp lẫn nhau của các thành viên Cách thức làm việc Trên tinh thần người tuyển dụng, “người làm công ăn lương”. thực hiện theo một khuôn khổ, bị động thực hiện công việc theo xu hướng tích cực, các thành viên trong nhóm chủ động trong công việc Mối quan hệ giữa các thành viên Làm việc độc lập, kết hợp khi có yêu cầu công việc. Không tin tưởng nhau Các thành viên bình đẳng, hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc Mâu thuẫn dễ gây mâu thuẫn không biết cách giải quyết mâu thuẫn giải quyết mâu thuẫn một cách nhanh chóng coi mâu thuẫn là cơ hội mới dể sáng tạo Kết luận: Làm việc nhóm có nhiều ưu điểm hơn và đạt hiểu quả cao hơn làm việc theo tổ. 3/ Tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng nhóm : Có khả năng làm việc nhóm tốt, đơn giản là bạn và mọi người có khả năng cùng nhau làm tốt công việc, đạt được mục tiêu đã đề ra bằng cách hiểu mình, hiểu nhau, làm tốt phần việc của mình và giúp người khác làm tốt việc của họ. Sự tương tác đa chiều trong một nhóm làm việc giúp cho mọi người có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình xuất sắc hơn nhờ giúp đỡ các thành viên
  • 6. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 6 khác. Để đạt được sự tương tác đa chiều này, ngoài việc nhóm cần có một trưởng nhóm giỏi, biết cách sắp xếp công việc, tổ chức môi trường làm việc sao cho các thành viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau mà còn đòi hỏi một phần rất lớn ở bản thân mỗi người trong nhóm phải có kỹ năng tương tác, hợp tác để hiểu rõ mình và cộng sự của mình. Và nhóm làm tốt có nghĩa là bạn làm tốt, có nghĩa bạn là nhân viên có năng lực cao. Hiệu quả của một kỹ năng không nằm ở cách ta thực hiện kỹ năng đó, mà ở kết quả khi ta sử dụng kỹ năng đó. Một người có khả năng trình bày thuyết phục vấn đề của mình chưa chắc là con người có khả năng phối hợp với mọi người, và có khi, ít nói chưa phải là nguyên nhân mà người ta không giao tiếp được với nhau. Do đó, đừng vội cho rằng mình không thể cộng tác với mọi người hay mình là người giỏi nhất. Bạn cần mọi người, và mọi người cần bạn. Có lẽ ai trong chúng ta cũng biết đến câu ca dao "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Câu ca dao cũng đã phần nào cho ta thấy rõ được sức mạnh và hiệu quả của làm việc nhóm. Mỗi người chỉ có thể giỏi trong một vài lĩnh vực nào đó nhưng không thể nào giỏi hay biết tất cả, nhưng nhóm thì hoàn toàn ngược lại, nhóm là nơi có thể hội tụ được tất cả những yếu tố cần thiết cho mục tiêu của nhóm mà mỗi cá nhân không thể có đầy đủ. Bạn có thể thấy rõ 5 lợi ích chính khi tham gia một nhóm là: - Bạn sẽ có cảm giác kiểm soát được cuộc sống và bản thân của mình tốt hơn và không cảm thấy sự lạm dụng quyền lực của bất cứ người nào trong nhóm cũng không có sức ép của bất kỳ ai lên bạn. - Khi tham gia nhóm bạn sẽ học hỏi được rất nhiều từ những thành viên và người lãnh đạo trong nhóm và cách xử lý tình huống từ đơn giản cho đến phức tạp. Từ đó tạo nên sự thống nhất trong mục tiêu và sự hoạt động của nhóm. - Sẽ không còn cái "tôi" trong nhóm nữa, cái "tôi" đã bị phá vỡ, sự thân thiện và cởi mở sẽ được tạo ra giữa các thành viên. - Phát huy được tính sáng tạo cao từ sự phối hợp các bộ óc sáng tạo của nhóm. - Thỏa mãn được nhu cầu thể hiện và khẳng định mình của các thành viên trong nhóm, cái mà khi họ đứng một mình khó mà thể hiện được.
  • 7. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 7 3/ Vai trò của người trưởng nhóm: Đặc điểm dễ nhận diện của một người nhóm trưởng là vẫn duy trì phong cách của người từng thành công với việc quản lý tổ, nhưng ở cấp độ cao hơn. Phong cách này được hình thành bởi kinh nghiệm thực tế và các giá trị trải nghiệm mà họ tích lũy trong thời gian dài. Ngày nay,với tốc độ và nhu cầu thay đổi nhanh chóng của tổ chức và cả con người, người làm công tác quản lý cần phải thường xuyên đánh giá lại bản thân và điều chỉnh phong cách quản lý sao cho phù hợp. Đây là cách duy nhất để họ có được sự thích nghi cần thiết nhằm hoạt động hiệu quả. Nhóm trưởng không gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các mục tiêu hiện tại. Có khả năng nhận ra khả năng đóng góp của nhân viên khi là thành viên của nhóm. Sẵn sàng chia sẻ tầm nhìn và hành động tương ứng. Nhóm trưởng phải tiên phong trong hầu hết các mối quan hệ. Thể hiện phong cách cá nhân, có khả năng khơi dậy sự hào hứng và hành động sôi nổi. 4/ Phát triển nhóm: Thông thường, người ta coi sự phát triển của một nhóm có 4 giai đoạn: Hình thành, Xung đột, Bình thường hóa, Vận hành. Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè. Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trực tiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và hoàn toàn là tiêu cực. Do nhóm còn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín. Điều này đặc biệt đúng đối với một thành viên kém quan trọng và lo âu quá. Nhóm phần lớn có xu hướng cản trở những người nổi trội lên như một người lãnh đạo. Xung đột là giai đoạn tiếp theo. Khi đó, các bè phái được hình thành, các tính cách va chạm nhau, không ai chịu lùi một bước trước khi giơ nanh múa vuốt. Điều quan trọng nhất là rất ít sự giao tiếp vì không có ai lắng nghe và một số người vẫn không sẵn sàng nói chuyện cởi mở. Sự thật là, sự xung đột này dường như là một thái cực đối với nhóm làm việc của bạn nhưng nếu bạn nhìn xuyên qua cái bề ngoài tử tế và thấy được những lời mỉa mai, công kích, ám chỉ, có thể bức tranh sẽ rõ hơn.
  • 8. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 8 Sau đó là giai đoạn bình thường hóa. Ở giai đoạn này, nhóm bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và sự giảm bớt xung đột nội bộ. Do một tinh thần hợp tác mới hiện hữu, mọi thành viên bắt đầu cảm thấy an toàn trong việc bày tỏ quan điểm của mình và những vấn đề này được thảo luận cởi mở bên với toàn bộ nhóm. Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu lắng nghe nhau. Những phương pháp làm việc được hình thành và toàn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó. Và cuối cùng là giai đoạn hoạt động trôi chảy. Đây là điểm cao trào, khi nhóm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan điểm tự do và thoải mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối với mỗi thành viên và với các quyết định của nhóm. Theo khía cạnh hoạt động, nhóm bắt đầu ở một mức độ hoạt động nhỏ hơn mức hoạt động của mọi cá nhân cộng lại và sau đó đột ngột giảm xuống điểm thấp nhất trước khi chuyển sang giai đoạn Bình thường hoá và sau đó là một mức độ hoạt động cao hơn nhiều so với lúc mới bắt đầu. Chính mức độ hoạt động được nâng lên này là lý do chính giải thích cho việc sử dụng nhóm làm việc chứ không phải đơn thuần là những tập hợp các nhân viên. 5/ Thái độ của người xây dựng nhóm hiệu quả Khi khái niệm xây dựng nhóm được hiểu và áp dụng ở tất cả các cấp trong tổ chức thì việc chuyển đổi tổ thành nhóm trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thái độ của người quản lý sẽ tạo nên sự khác biệt lớn trong việc phát triển nhóm. Sau đây là những thái độ hỗ trợ cho việc xây dựng nhóm:  Khi tuyển nhân viên, tôi chọn những người có thể đáp ứng các yêu cầu công việc và hợp tác tốt với người khác.  Tôi tạo cho nhân viên ý thức làm chủ bằng cách để họ tham gia vào việc lập mục tiêu, giải quyết vấn đề và các hoạt độngcải thiện năng suất.  Tôi cố gắng xây dựng tinh thần làm việc theo nhóm bằng cách khuyến khích nhân viên hợp tác và hỗ trợ nhau trong các hoạt động liên quan.  Tôi trao đổi cởi mở, thẳng thắn, rõ ràng với nhân viên và khuyến khích cách giao tiếp tương tự ở họ.
  • 9. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 9  Tôi không phá vỡ những gì đã nhất trí với nhân viên bởi sự tin tưởng của họ cần thiết cho việc lãnh đạo của tôi.  Tôi tạo cơ hội để các thành viên trong nhóm hiểu thêm về đồng nghiệp của mình và ý thức được năng lực của nhau.  Tôi đảm bảo các nhân viên có được sự đào tạo cần thiết để làm việc và biết cách áp dụng kiến thức đó.  Tôi hiểu rằng mâu thuẫn là điều bình thường, nhưng nó phải được giải quyết nhanh chóng và công bằng trước khi trở nên tệ hại.  Tôi tin tưởng mọi người sẽ hoạt động theo nhóm khi biết được những kỳ vọng và phần thưởng dành cho họ.  Tôi sẵn sàng thay thế những thành viên nào không thể đáp ứng các tiêu chuẩn làm việc dù đã được huấn luyện thỏa đáng. 6/ Kỹ năng làm việc nhóm Nhóm làm việc là một loạt những thay đổi diễn ra khi một nhóm những cá nhân tập hợp lại và hình thành một đơn vị hoạt động gắn kết và hiệu quả. Nếu hiểu rõ quá trình này, có thể đẩy mạnh sự hoạt động của nhóm. Có hai tập hợp kỹ năng mà một nhóm cần phải có: - Kỹ năng quản trị - Kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân Và việc tăng cường hoạt động của một nhóm đơn giản chỉ là việc tăng cường nắm bắt những kỹ năng này. Là một đơn vị tự quản, một nhóm phải đảm nhiệm một cách tập thể phần lớn những chức năng của một người lãnh đạo nhóm. Ví dụ như tổ chức các cuộc họp, quyết định ngân quỹ, vạch kế hoạch chiến lược, thiết lập mục tiêu, giám sát hoạt động... Người ta ngày càng nhận ra rằng thật là một điều sai lầm khi trông đợi một cá nhân bất chợt phải đảm nhiệm vai trò quản lý mà không có sự trợ giúp; trong một nhóm làm việc thì điều này càng trở nên đúng hơn. Ngay cả khi có những nhà quản lý thực sự trong nhóm, đầu tiên họ cũng phải đồng ý với một phương thức và sau đó là thuyết phục và đào tạo những người còn lại trong
  • 10. Tiểu luận quản trị học: Quản trị nhóm 10 nhóm. Là một tập hợp nhiều người, một nhóm cần phải ôn lại một số cung cách và kỹ năng quản lý cơ bản. Và để tránh tình trạng không tuân lệnh và xung đột, người đó cần nắm được những cách thức quản lý tốt và cả nhóm cần phải biết cách thực hiện những cách thức này mà không gây ra tình trạng đối đầu thiếu tính xây dựng. B.NỘI DUNG CHÍNH: I/Để trở thành người quản trị nhóm thành công: Lãnh đạo nhóm là công việc đầy khó khăn và thử thách. Ai cũng muốn mình trở thành người lãnh đạo nhưng lãnh đạo như thế nào là hiệu quả lại là việc rất ít người nhóm trưởng làm được. Người lãnh đạo nhóm thành công phải là người biết rất rõ mục tiêu mà cả nhóm hướng tới, biết cách xây dựng một cơ cấu nhóm hợp lý, biết cách dùng những người giỏi hơn mình và biết tạo ra một môi trường mà ở đó các thành viên có thể phát huy tối đa khả năng của bản thân vào mục tiêu chung của cả nhóm. 1.Để trở thành người hoạch định hiệu quả: Hoạch định bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt mục tiêu đó. Kết quả của hoạch định là kế hoạch, một văn bản được ghi chép rõ ràng và xác định những hành động cụ thể mà một tổ chức phải thực hiện. Trong quản trị nhóm, điều kiện tiên quyết để một nhóm làm việc ra đời là mục đích tồn tại của nó. Nhìn chung, các nhóm đều được xây dựng với mục đích tập hợp những người có công việc độc lập và liên quan lại với nhau, để họ hợp tác trong công việc, nhằm đạt được những nhiệm vụ của bộ phận và nhóm. Các thành viên trong nhóm luôn muốn biết họ được kết hợp với nhau vì mục đích gì, những nhiệm vụ nào họ cần phải thực hiện và có những ai khác liên quan. Nếu những thông tin này không rõ ràng thì thất bại là kết quả tất yếu. Vai trò của trưởng nhóm vô cùng quan trọng bởi đây là người mà nhóm kì vọng sẽ đưa ra phương hướng hành động đúng