SlideShare a Scribd company logo
: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT
________
Lớp HP :
Năm học : 2011-2012
GVHD : Th.S Lê Trầm Nghĩa Thư
Lớp : CDSH12
Nhóm : 4
Tp. HCM, tháng 6 năm 2012
TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP ỨNG DỤNG
TRONG PHÒNG BỆNH MỦ GAN DO VI KHUẨN
EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY RA Ở CÁ TRA
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT
________
Tên thành viên MSSV
Bùi Thị Kim Anh 10298741
Nguyễn Thị Duyên 10200721
Đoàn Vũ Hương 10246581
10282341
Nguyễn Thị Khánh Ly 10261151
Tôn Hoài Nam
Nguyễn Thị Thoa 10263841
Thúy
Thủy
10252351
Tp. HCM, tháng 6 năm 2012
TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP ỨNG DỤNG TRONG
PHÒNG BỆNH MỦ GAN DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA
ICTALURI GÂY RA Ở CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 4
1. Nguyên nhân gây bệnh......................................................................... 5
2. Đường lây truyền.................................................................................. 5
3. Triệu chứng .......................................................................................... 5
4. Bệnh tích............................................................................................... 6
4.1. Bệnh tích đại thể................................................................................... 6
4.2. Bệnh tích vi thể..................................................................................... 7
5. Khả năng bùng phát bệnh..................................................................... 9
II. TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP............................................................ 10
III. THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC TẾ ....................................................... 11
1. Bố trí thí nghiệm................................................................................... 11
2. Đánh giá tính an toàn của vaccine........................................................ 11
3. Đánh giá tính hiệu quả của vaccine...................................................... 12
4. Xử lý số liệu ......................................................................................... 13
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 14
4
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi chằng chịt với 2 dòng sông Tiền
và sông Hậu chảy qua với chiều dài mỗi sông khoảng 220km nên điều kiện tự nhiên khá
thuận lợi cho hoạt động nuôi cá tra trên các ao ven sông, trên cồn (dễ dàng trong hoạt
động lấy nước), cộng với kỹ thuật nuôi không quá khó nên nghề nuôi cá tra khu vực này
phát triển mạnh nhất là trong vài năm trở lại đây. Hầu hết các tỉnh có lợi thế cho hoạt
động nuôi cá tra ao thâm canh đều có quy hoạch vùng nuôi cá tra.
Theo quy hoạch phát triển chung cho vùng đồng bằng sông Cửu Long vừa được Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt thì tốc độ tăng trưởng diện tích trong
vùng trong các năm tới trung bình khoảng 4,2%/năm. Cụ thể đến năm 2010 diện tích nuôi
cá tra của vùng đạt 8.600 ha tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp là 2.300 ha, An Giang với
2.100 ha. Đến năm 2015, diện tích nuôi cá tra của vùng đạt 11.000 ha và đến năm 2020 là
13.000 ha. Theo báo cáo của Bộ, đến nay diện tích thả nuôi cá tra đạt 5.154 ha, tăng gần
600 ha so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với dự kiến do ảnh hưởng khủng hoảng
kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu sụt giảm. Nhưng theo thông tin thị trường thì người
tiêu dùng thế giới vẫn thích ăn cá tra kể cả dân Việt Nam cũng vậy. Do đó, khủng hoảng
kinh tế rồi sẽ đi qua, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng trưởng trở lại và hoạt động nuôi cá tra
cũng sẽ phục hồi, phát triển theo định hướng quy hoạch.
Tuy nhiên việc nuôi cá tra cũng gặp phải những vấn đề rất đáng lo ngại, đó là dịch
bệnh do các loại vi sinh vật gây ra, trong đó nguy hiểm nhất là bệnh mủ gan.
Bệnh mủ gan được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1998. Đây là một bệnh
gây thiệt hại nghiêm trọng cho các hộ nuôi cá tra, basa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tỉ
lệ xuất hiện bệnh mủ gan trên cá tra khoảng (61%) không cao hơn nhiều so với các bệnh
khác như bệnh đỏ mỏ đỏ kỳ (68,3%), bệnh phù đầu (51,2%) (Trần Anh Dũng,
5
2005)...Nhưng tỷ lệ chết là cao nhất (60 - 80%) (Crumlish và ctv,2002) làm giảm
năng suất đáng kể trong các hệ thống nuôi.
Tìm hiểu về bệnh mủ gan trên cá tra, basa nhằm tìm ra biện pháp phòng trị bệnh
hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nuôi cá.
1. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh mủ gan (bệnh đốm trắng trên gan, thận)
trên cá tra, cá basa do nhóm vi khuẩn Edwardsiella
ictaluri gây ra (Crumlish và ctv, 2002). Vi khuẩn E.
ictaluri thuộc họ Enterbacteriaceae là vi khuẩn gram
âm, hình que, kích thước 1 x 2- 3μm, không sinh bào
tử, là vi khuẩn yếm khí tùy tiện, phản ứng catalase
dương tính, oxidase âm tính, không oxy hoá, lên men trong môi trường glucose. Có 1 - 3
Plasmid liên kết với E. Ictaluri (Speyerer và Boyle, 1987; Newton và ctv,1988) . Những
plasmid có thể đóng vai trò quan trọng trong việc đề kháng với kháng sinh. E. ictaluri là
một trong những loài khó tính nhất của chủng Edwarsiella. Tăng trưởng chậm trên môi
trường nuôi cấy, cần từ 36-48 giờ ở 28 - 30o
C để phát triển mọc thành khuẩn lạc nhỏ trên
thạch BHI (Brain heart infusion Agar) và vi khuẩn tăng trưởng chậm hoặc không tăng
trưởng khi ủ ở 37o
C (Valerie và ctv, 1994). Vi khuẩn có thể phân lập từ mẫu cá bệnh
(gan, thận, tỳ tạng) trên môi trường TSA (Trytone Soya Agar) hoặc EMB (Eosine
Methylene blue lactase Agar) sau 48 giờ ở 28o
C tạo thành khuẩn lạc này trắng đục.
2. Đường lây truyền.
Bệnh thường xảy ra nhiều vào mùa mưa lũ kéo dài đến mùa khô. Thời điểm phát
triển bệnh và mức độ thiệt hại khác nhau theo từng năm.
E.ictaluri có thể nhiễm cho cá bằng hai đường khác nhau. Vi khuẩn trong nước có
thể, qua đường mũi của cá xâm nhập vào cơ quan khứu giác và di chuyển vào dây thần
kinh khứu giác, sau đó vào não (Miyazaki và Plumb 1985; Shotts và ctv,1986). Bệnh lan
rộng từ màng não đến sọ và da. E. ictaluri cũng có thể xâm nhiễm qua đường tiêu hoá qua
niêm mạc ruột vào máu gây nhiễm trùng máu (Shotts và ctv,1986). Bằng đường này thì
vi khuẩn vào mao mạch trong biểu bì gây hoại tử và mất sắc tố của da. Cá da trơn còn
6
nhiễm E.ictaluri qua đường miệng gây nhiễm khuẩn ruột. Bệnh tiến triển gây viêm ruột,
viêm gan và viêm cầu thận trong vòng 2 tuần sau khi nhiễm bệnh ( Shotts và ctv, 1986).
Tóm lại, vi khuẩn E. ictaluri có thể xâm nhập vào cơ thể cá từ môi trường nước qua
da, qua mang cá và qua miệng bằng đường thức ăn gây bệnh mủ gan cho cá.
3. Triệu chứng
 Mức độ nhẹ: Bên ngoài thân cá bình thường không biểu hiện xuất huyết, mắt hơi lồi
nhưng khi mổ ra thì gan, thận, tỳ tạng có nhiều đốm trắng (như đốm mủ). Đó là biểu
hiện bệnh lý đặc trưng nhất của bệnh mủ gan.
 Mức độ nặng: Cá bệnh bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, cá thường nhào lộn và xoay
tròn. Khi bệnh nặng cá không phản ứng với tiếng động. Một số cá xuất huyết tất cả
các vi hoặc xuất huyết toàn thân. Có khi cá xuất huyết trầm trọng, khi nhấc lên khỏi
mặt nước máu sẽ chảy ra từ da và mang cá.
Một số cá bệnh còn biểu hiện màu sắc nhợt nhạt, có nhiều bệch lớn, nhỏ trên da. Số
lượng cá chết hằng ngày khá cao và tỷ lệ tăng dần.
4. Bệnh tích
4.1. Bệnh tích đại thể (Gross lesion)
Gan, thận cá bệnh sưng rất to, thận có hiện
tượng nhũn, tỳ tạng sưng ít hơn. Trên gan, thận, tỳ
tạng xuất hiện nhiều đốm trắng tròn, đường kính
khoảng 1- 3 mm khắp bề mặt và cả bên trong cơ
quan. Những đốm trắng này có chứa dịch hơi đặc.
Khi cấy những đốm trắng này lên môi trường thạch
sau 24 giờ thấy xuất hiện các khuẩn lạc thuần nhất.
Các đốm trắng này dễ nhầm lẫn với các đốm
trắng do nhóm thích bào tử trùng gây ra. Tuy nhiên, đốm trắng do ký sinh trùng gây ra
thường xuất hiện không nhiều, đa số chỉ xuất hiện trên tỳ tạng và không nổi rõ. Khi quan
sát dưới kính hiển vi, nếu bên trong các đốm trắng có chứa dịch màu trắng như sữa thì đó
7
hoàn toàn là bào tử trùng. Còn khi cá bị bệnh đốm trắng do vi khuẩn thì các đốm
trắng nổi rất nhiều, lộ rõ trên bề mặt và xuất hiện trên cả ba cơ quan là gan, thận và tỳ
tạng.
4.2. Bệnh tích vi thể
Gan
Quan sát tiêu bản ở gan có đốm trắng dưới kính
hiển vi cho thấy đây là vùng hoại tử. Các tế bào gan
không còn sát nhau như ở mô thường mà tách rời ra
từng tế bào hoặc thoái hoá thành một vùng không còn
nhận ra được cấu trúc với nhiều mức độ. Giai đoạn đầu
hiện tượng sung huyết động mạch và tĩnh mạch gan,
đặc biệt là hệ thống xoang mao mạch giữa các dãy tế
bào gan làm cho toàn bộ tổ chức gan bị sưng to. Sau đó, do quá trình sung huyết kéo dài
dẫn đến vỡ mạch máu và giải thoát nhiều enzyme (protease, lipase,...) làm các tế bào ở
vùng viêm bị hủy hoại dẫn đến hoại tử. Lúc này quan sát thấy những tế bào đã tách rời
nhau, nhân tế bào co lại và vỡ vụn, cuối cùng những tế bào này bị tiêu hủy.
Khi cá bệnh nặng, những tổn thương lan rộng làm gan không còn chức năng khử
độc và lọc máu, làm chất độc tích tụ trong cơ thể kết hợp với những yếu tố khác làm cá
chết. Ngoài ra, do tổ chức gan bị hư hại làm mất khả năng tiết mật của gan. Một số cá
mới chết khi mổ ra thấy túi mật bị vỡ, dịch mật lan tràn khắp nội quan. Điều này có thể
do khi gan bị hoại tử đồng thời cũng hoại tử ống dẫn mật và túi mật làm túi mật vỡ, dịch
mật thoát ra ngoài (Thịnh, 2002).
8
Thận
Cấu trúc vi thể của thận bị hủy hoại trầm trọng, các
phản ứng sưng viêm xảy ra ở toàn bộ tổ chức. Thận sưng to
đồng thời bị nhũn do sung huyết, một phần có thể do tích
tụ nước trong thận mà không đào thải được do hệ thống
tiểu cầu thận và ống thận bị hư hại. Phản ứng viêm kéo dài
gây hoại tử và mất chức năng các đơn vị cấu tạo nên
thận. Mô tạo máu nằm xen kẽ với các tế bào kẻ và các tế
bào nội tiết của thận cũng bị hoại tử làm cho máu trong cơ
thể bị giảm sút. Khi thận bị hoại tử, chức năng bài tiết chất thải trong quá trình trao đổi
chất bị ngưng trệ. Trong khi đó quá trình trao đổi chất lại đặc biệt tăng mạnh do cơ thể cá
huy động các tổ chức nhằm đào thải các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, hai loại hormone
tuyến thượng thận là adrenalin và noradrenalin không được sản xuất khi thận bị hoại tử
cũng góp phần làm rối loạn chức năng sinh lý của cá.
Tỳ tạng
Cùng với gan và thận, tỳ tạng cũng là cơ quan bị hủy hoại nặng khi cá bị bệnh mủ
gan. Những đốm trắng trên tỳ tạng là những vùng mô hoại tử, với nhiều mức độ khác
nhau.
Đối với cá bệnh nặng, nhiều vùng hoại tử dạng hạt lan rộng, phá hủy các các tiểu
thể hình elip tròn xoay (là vùng chức năng của tỳ tạng, nơi tiêu huỷ các vật lạ và vi khuẩn
xâm nhập vào cơ thể). Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập quá nhiều sẽ gây ra tình trạng
quá tải đến một lúc nào đó tế bào sẽ mất chức năng và thoái hoá. Quá trình hoại tử ở tỳ
tạng bắt đầu từ quá trình thoái hoá và hoại tử các tiểu thể tỳ tạng làm mất chức năng tạo
hồng cầu mới và phá hủy hồng cầu già cũng như không thể sản xuất các tế bào lympho và
bạch cầu bảo vệ cơ thể, chống các tác nhân gây bệnh. Cũng như thận, mô tạo máu bị phá
hủy nên tỳ tạng mất chức năng cung cấp máu cho cơ thể.
Mang
9
Quan sát lát cắt ngang của mang cá dưới kính
hiển vi cho thấy có những vùng các sợi mang bị
dính lại với nhau. Điều này có thể do khi vi khuẩn
tấn công, phản ứng miễn nhiễm tự bảo vệ của cơ thể
cá làm cho các sợi mang bị sưng lên và khi hai hoặc
nhiều sợi mang ở gần nhau sưng lên cùng lúc sẽ dẫn
đến sự tiếp xúc của các sợi mang và do ở đây chỉ
được bao bọc bởi một lớp tế bào rất mỏng với nhiều mạch máu nhỏ nên rất dễ bị phình
lên dưới tác động của phản ứng viêm hay do vi khuẩn tấn công.
Sự dính lại của các sợi mang làm giảm khả năng hô hấp của mang do giảm diện
tích tiếp xúc với nước và do mất chức năng ở các vùng sợi mang bị dính lại hay hoại tử.
Do đó cá bệnh sẽ có biểu hiện thiếu oxy và thường tập trung ở mặt nước. Điều này càng
trầm trọng hơn khi cá bị mất máu do hiện tượng xuất huyết và vùng mô tạo máu ở thận
và tỳ tạng bị hủy hoại.
Tim và cơ
Quan sát tiêu bản tim và cơ cá bệnh dưới kính hiển vi không thấy biến đổi lớn về
mô học . Điều này chứng tỏ hai cơ quan này ít bị ảnh hưởng trực tiếp bởi vi khuẩn.
Tóm lại, khi cá bị bệnh mủ gan các cơ quan bị huỷ hoại nặng nhất là gan, thận, tỳ
tạng kế đến là mang cuối cùng bị ảnh hưởng nhẹ nhất là tim và cơ và nguyên nhân làm
chết cá có thể do gan, thận, tỳ tạng, mang bị hư hại dẫn đến mất chức năng của các cơ
quan này.
5. Khả năng bùng phát bệnh
Tốc độ lây lan của bệnh gan thận mủ rất nhanh. Trong điều kiện thí nghiệm, khi có
mầm bệnh xâm nhập, khoảng 3- 4 ngày toàn bộ cá nuôi trong bể đều bị nhiễm bệnh, nếu
không có biện pháp chăm sóc và quản lý hệ thống nuôi. Do đó cần áp dụng biện pháp
phòng bệnh tích cực một cách đồng bộ.
Cho đến nay các biện pháp phòng và chữa bệnh chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc sát
trùng và kháng sinh. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sát trùng thường để lại hậu quả nghiêm
10
trọng về môi trường. Mặt khác, thuốc kháng sinh cũng có nguy cơ dẫn đến phá vỡ hệ vi
khuẩn trong môi trường, hủy diệt các loại vi sinh vật không gây bệnh có lợi, tạo ra các
chủng vi sinh vật gây bệnh kháng kháng sinh. Hơn thế nữa, thuốc kháng sinh có thể gây
ra hiện tượng chuyển gen kháng thuốc cho những loại vi khuẩn khác chưa hề tiếp xúc với
kháng sinh. Vì thế tồn dư thuốc sát trùng và kháng sinh trong thực phẩm luôn là vấn đề
được quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lí an toàn vệ sinh thực phẩm của mỗi quốc
gia cũng như những đơn vị xuất nhập khẩu thực phẩm.
Trước tình hình trên, yêu cầu đặt ra là phải có một loại chế phẩm sinh học chứa độc
tố gây hại cho môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe con người khi sử dụng thực phẩm
này đồng thời có khả năng giúp vật nuôi phòng trừ được bệnh dịch càng sớm càng tốt.
Ưu điểm của vaccine tái tổ hợp:
– Rất an toàn do nó không chứa mầm bệnh.
– Có tốc độ sinh sản cực nhanh nên cho năng suất sản xuất cao.
– Ngoài ra không cần phải bảo quản lạnh nên thuận lợi cho người nông dân.
II. TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP
Bước 1: Xác định đoạn gen mang kháng nguyên trên vi khuẩn….
Chọn một số protein có tính kháng nguyên của E.ictaluri như OmpA, OmpN,
GAPDH. Các protein được biểu hiện trên hệ thống E. coli.
Bước 2: Sử dụng enzyme cắt đặc hiệu cắt lấy đoạn gen đó.
Bước 3: Cắt gen của thể truyền phage T4.
Bước 4: Nối gen kháng nguyên vào gen của thể truyền.
Bước 5: Chuyển gen tái tổ hợp vào thể truyền
Bước 6: Nuôi cấy thể truyền trên vi khuẩn e.Coli.
11
Bước 7: Thu dịch nuôi cấy tách chiết tinh chế để sản xuất vaccine.
III. THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC TẾ
1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện trên 3 ao ở 3 địa điểm khác nhau, với tổng số
khoảng 300.000 cá giống, liều tiêm 0,05 ml vaccine/cá và khoảng 300.000 cá đối chứng.
Cá có trọng lượng 28-58g, sau khi tiêm bố trí nuôi hai nhóm cá riêng rẽ trong cùng
1 ao nuôi và theo dõi liên tục 170 ngày. Ghi chép hằng ngày các chỉ tiêu môi trường,
tỷ lệ cá chết và các biểu hiện bất thường của cá.
2. Đánh giá tính an toàn của vắcxin
 Tỷ lệ chết tích lũy trong 21 ngày sau khi tiêm vaccine
Sau khi tiêm vắcxin, theo dõi vớt đếm cá chết mỗi ngày 2 lần. Số cá chết trong
21 ngày đầu trong mỗi nhóm cá là tiêu chí so sánh để đánh giá tính an toàn của
vắcxin.
 Theo dõi tăng trưởng của cá
Thu mẫu tối thiểu 30 con trong mỗi nhóm cá tiêm vaccine và đối chứng. Bắt cá
ngẫu nhiên bằng vợt hoặc chài sau 10, 20, 30, 40, 50, 60, 80, 110, 140 và 170 ngày
từ khi tiêm vắcxin. Mẫu được gây mê và cân đo.
 Quan sát phản ứng của cơ thể cá bằng mắt thường
Thu mẫu ngẫu nhiên 30 cá thể sau 60, 110 và 170 ngày từ khi tiêm để mổ, quan
sát và đánh giá các phản ứng trong cơ thể cá tra với vắcxin bằng mắt thường. Ghi nhận
các phản ứng kết dính các cơ quan nội tạng với nhau hoặc với thành bụng, sự hình
thành sắc tố melanin trong xoang bụng và thành bụng, dư lượng vaccine (ở dạng tự do và
ở dạng hạt).
 Quan sát sư thay đôi cấu trúc mô
12
Để đánh giá phản ứng của cơ thể cá với vaccine ở mức độ tế bào, sau khi tiêm
vắcxin 5,10, 20 và 60, 110, 170 ngày; thu khoảng 10 mẫu mô trong mỗi lô thí
nghiệm, bao gồm tim, gan, thận, lách, màng treo ruột, một phần da và mô ngay vị trí
tiêm, cố định mẫu trong formaline 10%. Các mẫu này sau đó được xử lý, cắt,
nhuộm, phân tích. Phương pháp mô học bao gồm: nhuộm Hematoxyline – Eosin
(Ferguson 2006) và nhuộm hóa mô miễn dịch (Evensen & Olesen 1997).
3. Đánh giá tính hiệu quả của vaccine
 Xác định hiệu giá kháng thể trong máu cá
Ngoài việc thu mẫu máu xác định kháng thể cá trước khi tiêm vaccine, còn lấy mẫu
máu định kỳ với khoảng 20 cá thể trong mỗi nhóm tại các thời điểm 10, 20, 30, 40,
50, 80, 110, 140 và 170 ngày sau khi tiêm vaccine. Phương pháp vi ngưng kết kháng
nguyên - kháng thể trên đĩa 96 giếng của Roberson (1990).
 Tỉ lệ chết tich luy do E. ictaluri
Thu mẫu cá và xác định nguyên nhân gây chết:
Khi cá có các dấu hiệu bệnh hoặc cá chết tăng bất thường trong ao thí
nghiệm, tiến hành lấy mẫu vi khuẩn từ ít nhất 20 con có triệu chứng lâm sàng và
20 con còn khỏe trong mỗi nhóm thí nghiệm để phân tích nguyên nhân. Cá bệnh do vi
khuẩn E. ictaluri khi trên gan, thận, lách có những đốm mủ màu trắng đặc trưng và
phân lập thấy có sự hiện diện của vi khuẩn E. ictaluri.
Cá được lấy mẫu vi khuẩn (ở gan, thận và tỳ tạng) cấy trên môi trường Tryptic
Soy Agar (TSA) và ủ ở 28o
C trong 24 - 48 giờ. Sau khi tách ròng (thuần), vi khuẩn
được định danh theo Ferichs and Millar (1993). Việc thu mẫu vi khuẩn và ký sinh
trùng định kỳ cũng được thực hiện thông qua những đợt thu mẫu cá đánh giá tính an
toàn của vắcxin vào các thời điểm 60, 110 và 170 ngày sau khi tiêm vaccine.
Cách tính tỉ lệ chết của cá
Tỉ lệ chết được ghi nhận hằng ngày. Số liệu trong suốt giai đoạn xảy ra bệnh
do E. ictaluri được xử lý thống kê và tính hệ số bảo hộ RPS (Relative Percentage
Survival). Tỉ lệ cá chết tích lũy ở các nhóm cá trong thời gian bộc phát bệnh do E.
13
ictaluri được ghi nhận bằng cách mổ tất cả cá chết để quan sát sự hiện diện của hạt
vaccine và phân biệt cá thuộc nhóm vắcxin hay đối chứng.
Hệ số bảo hộ RPS trong giai đoạn xảy ra bệnh do vi khuẩn E. ictaluri được tính
theo công thức: RSP = (1-(A/B)) x 100
A: Phần trăm cá chết ở nhóm vaccine do E. ictaluri
B: Phần trăm cá chết ở nhóm đối chứng do E. Ictaluri.
4. Xử lý số liệu
Tương quan chiều dài, trọng lượng, dư lượng vaccine dạng hạt trong thí nghiệm
an toàn được xử lý thống kê bằng các chương trình InStat for windows (version 3.06),
T-test, ANOVA một nhân tố với P = 0,05, Mann-Whiney test và Kruskall-Wallis test.
Sự khác biệt về tỷ lệ chết và định lượng kháng thể trong huyết thanh giữa các nhóm
cá tiêm vắcxin và nhóm không tiêm vắcxin được xử lý bằng Chi-square test.
14
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://www.librexco.com/Newsvn1.htm
https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=gmail&attid=0.1&thid=137e381afba52e55&m
t=application/pdf&url=https://mail.google.com/mail/u/0/?ui%3D2%26ik%3Db220d03e4
d%26view%3Datt%26th%3D137e381afba52e55%26attid%3D0.1%26disp%3Dsafe%26r
ealattid%3Df_h3dqibz90%26zw&sig=AHIEtbR1S9-
HcTw0gdJms8Wb_Qk7JJnjFw&pli=1
http://www.vemedim.vn/chitiettt.php?id=44

More Related Content

What's hot

CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
Dr Hoc
 
Xo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nộiXo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nội
Công Trần Hồng
 
Bệnh lý gan
Bệnh lý ganBệnh lý gan
Bệnh cầu thận
Bệnh cầu thậnBệnh cầu thận
Bệnh cầu thận
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Các xét nghiệm cơ bản trong thận học
Các xét nghiệm cơ bản trong thận họcCác xét nghiệm cơ bản trong thận học
Các xét nghiệm cơ bản trong thận học
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bai 313 he than nieu va benh cau than
Bai 313  he than nieu va benh cau thanBai 313  he than nieu va benh cau than
Bai 313 he than nieu va benh cau thanThanh Liem Vo
 
BỆNH LÝ THẬN 1
BỆNH LÝ THẬN 1BỆNH LÝ THẬN 1
BỆNH LÝ THẬN 1
SoM
 
Cặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểuCặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểu
Huế
 
phân tích các Thông số nước tiểu
phân tích các Thông số nước tiểuphân tích các Thông số nước tiểu
phân tích các Thông số nước tiểu
Tung Beo
 
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
HA VO THI
 
CÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐC
CÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐCCÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐC
CÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐC
Dr Hoc
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
Dr Hoc
 
HD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa
HD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóaHD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa
HD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa
Đào Khánh
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
Vân Thanh
 
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
SoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNGIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
SoM
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
SoM
 

What's hot (20)

CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
 
Xo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nộiXo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nội
 
Bệnh lý gan
Bệnh lý ganBệnh lý gan
Bệnh lý gan
 
Bệnh cầu thận
Bệnh cầu thậnBệnh cầu thận
Bệnh cầu thận
 
Các xét nghiệm cơ bản trong thận học
Các xét nghiệm cơ bản trong thận họcCác xét nghiệm cơ bản trong thận học
Các xét nghiệm cơ bản trong thận học
 
Bai 313 he than nieu va benh cau than
Bai 313  he than nieu va benh cau thanBai 313  he than nieu va benh cau than
Bai 313 he than nieu va benh cau than
 
BỆNH LÝ THẬN 1
BỆNH LÝ THẬN 1BỆNH LÝ THẬN 1
BỆNH LÝ THẬN 1
 
Cặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểuCặn lắng nước tiểu
Cặn lắng nước tiểu
 
phân tích các Thông số nước tiểu
phân tích các Thông số nước tiểuphân tích các Thông số nước tiểu
phân tích các Thông số nước tiểu
 
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắtPhân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
Phân tích CLS thiếu máu do thiếu sắt
 
CÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐC
CÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐCCÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐC
CÁC BỆNH TIÊU HÓA & THUỐC
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
33 tang ap tmc 2007
33 tang ap tmc 200733 tang ap tmc 2007
33 tang ap tmc 2007
 
HD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa
HD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóaHD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa
HD chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
 
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Hội chứng vàng da_Lý Thu Thảo_Y09A
Hội chứng vàng da_Lý Thu Thảo_Y09AHội chứng vàng da_Lý Thu Thảo_Y09A
Hội chứng vàng da_Lý Thu Thảo_Y09A
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬNGIẢI PHẪU BỆNH THẬN
GIẢI PHẪU BỆNH THẬN
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 

Similar to Tiểu luận cnshđv

đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...
đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...
đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAYLuận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...
Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...
Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcLuong NguyenThanh
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
SoM
 
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhNhững bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
jackjohn45
 
fsfamily vn
fsfamily vnfsfamily vn
fsfamily vn
fs family
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Quỳnh Tjểu Quỷ
 
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Suc Khoe Today
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganTony Han
 
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
nataliej4
 
Cà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc gan
Cà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc ganCà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc gan
Cà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc gan
Dược Tuệ Linh
 
NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN
NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN
NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN
Linh Le
 
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thậnTác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Namlinhchinonglam
 
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canetsUng thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
canets com
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
Le Khac Thien Luan
 
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biếtUNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
TRAN Bach
 
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 

Similar to Tiểu luận cnshđv (20)

đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...
đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...
đáNh giá mức độ ảnh hưởng của tảo haematococcus pluvialis lên sức đề kháng củ...
 
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAYLuận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
 
Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...
Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...
Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn bacillus n6.1 đối kháng edwardsiella ic...
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhNhững bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
 
fsfamily vn
fsfamily vnfsfamily vn
fsfamily vn
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
 
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh gan
 
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
 
Cà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc gan
Cà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc ganCà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc gan
Cà gai leo Tuệ Linh - Dược liệu quý cho người mắc bệnh gan, giải độc gan
 
NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN
NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN
NHỮNG CÂY THUỐC ĐẶC BIỆT CHO NGƯỜI BỆNH GAN
 
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thậnTác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
 
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canetsUng thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biếtUNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
 
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
 
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Thủy Sản
Thủy SảnThủy Sản
Thủy Sản
 

Tiểu luận cnshđv

  • 1. : CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT ________ Lớp HP : Năm học : 2011-2012 GVHD : Th.S Lê Trầm Nghĩa Thư Lớp : CDSH12 Nhóm : 4 Tp. HCM, tháng 6 năm 2012 TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG BỆNH MỦ GAN DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY RA Ở CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 2. : CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT ________ Tên thành viên MSSV Bùi Thị Kim Anh 10298741 Nguyễn Thị Duyên 10200721 Đoàn Vũ Hương 10246581 10282341 Nguyễn Thị Khánh Ly 10261151 Tôn Hoài Nam Nguyễn Thị Thoa 10263841 Thúy Thủy 10252351 Tp. HCM, tháng 6 năm 2012 TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG BỆNH MỦ GAN DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY RA Ở CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 3. MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 4 1. Nguyên nhân gây bệnh......................................................................... 5 2. Đường lây truyền.................................................................................. 5 3. Triệu chứng .......................................................................................... 5 4. Bệnh tích............................................................................................... 6 4.1. Bệnh tích đại thể................................................................................... 6 4.2. Bệnh tích vi thể..................................................................................... 7 5. Khả năng bùng phát bệnh..................................................................... 9 II. TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP............................................................ 10 III. THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC TẾ ....................................................... 11 1. Bố trí thí nghiệm................................................................................... 11 2. Đánh giá tính an toàn của vaccine........................................................ 11 3. Đánh giá tính hiệu quả của vaccine...................................................... 12 4. Xử lý số liệu ......................................................................................... 13 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 14
  • 4. 4 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi chằng chịt với 2 dòng sông Tiền và sông Hậu chảy qua với chiều dài mỗi sông khoảng 220km nên điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động nuôi cá tra trên các ao ven sông, trên cồn (dễ dàng trong hoạt động lấy nước), cộng với kỹ thuật nuôi không quá khó nên nghề nuôi cá tra khu vực này phát triển mạnh nhất là trong vài năm trở lại đây. Hầu hết các tỉnh có lợi thế cho hoạt động nuôi cá tra ao thâm canh đều có quy hoạch vùng nuôi cá tra. Theo quy hoạch phát triển chung cho vùng đồng bằng sông Cửu Long vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt thì tốc độ tăng trưởng diện tích trong vùng trong các năm tới trung bình khoảng 4,2%/năm. Cụ thể đến năm 2010 diện tích nuôi cá tra của vùng đạt 8.600 ha tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp là 2.300 ha, An Giang với 2.100 ha. Đến năm 2015, diện tích nuôi cá tra của vùng đạt 11.000 ha và đến năm 2020 là 13.000 ha. Theo báo cáo của Bộ, đến nay diện tích thả nuôi cá tra đạt 5.154 ha, tăng gần 600 ha so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với dự kiến do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, hoạt động xuất khẩu sụt giảm. Nhưng theo thông tin thị trường thì người tiêu dùng thế giới vẫn thích ăn cá tra kể cả dân Việt Nam cũng vậy. Do đó, khủng hoảng kinh tế rồi sẽ đi qua, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng trưởng trở lại và hoạt động nuôi cá tra cũng sẽ phục hồi, phát triển theo định hướng quy hoạch. Tuy nhiên việc nuôi cá tra cũng gặp phải những vấn đề rất đáng lo ngại, đó là dịch bệnh do các loại vi sinh vật gây ra, trong đó nguy hiểm nhất là bệnh mủ gan. Bệnh mủ gan được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1998. Đây là một bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho các hộ nuôi cá tra, basa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tỉ lệ xuất hiện bệnh mủ gan trên cá tra khoảng (61%) không cao hơn nhiều so với các bệnh khác như bệnh đỏ mỏ đỏ kỳ (68,3%), bệnh phù đầu (51,2%) (Trần Anh Dũng,
  • 5. 5 2005)...Nhưng tỷ lệ chết là cao nhất (60 - 80%) (Crumlish và ctv,2002) làm giảm năng suất đáng kể trong các hệ thống nuôi. Tìm hiểu về bệnh mủ gan trên cá tra, basa nhằm tìm ra biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nuôi cá. 1. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh mủ gan (bệnh đốm trắng trên gan, thận) trên cá tra, cá basa do nhóm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra (Crumlish và ctv, 2002). Vi khuẩn E. ictaluri thuộc họ Enterbacteriaceae là vi khuẩn gram âm, hình que, kích thước 1 x 2- 3μm, không sinh bào tử, là vi khuẩn yếm khí tùy tiện, phản ứng catalase dương tính, oxidase âm tính, không oxy hoá, lên men trong môi trường glucose. Có 1 - 3 Plasmid liên kết với E. Ictaluri (Speyerer và Boyle, 1987; Newton và ctv,1988) . Những plasmid có thể đóng vai trò quan trọng trong việc đề kháng với kháng sinh. E. ictaluri là một trong những loài khó tính nhất của chủng Edwarsiella. Tăng trưởng chậm trên môi trường nuôi cấy, cần từ 36-48 giờ ở 28 - 30o C để phát triển mọc thành khuẩn lạc nhỏ trên thạch BHI (Brain heart infusion Agar) và vi khuẩn tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng khi ủ ở 37o C (Valerie và ctv, 1994). Vi khuẩn có thể phân lập từ mẫu cá bệnh (gan, thận, tỳ tạng) trên môi trường TSA (Trytone Soya Agar) hoặc EMB (Eosine Methylene blue lactase Agar) sau 48 giờ ở 28o C tạo thành khuẩn lạc này trắng đục. 2. Đường lây truyền. Bệnh thường xảy ra nhiều vào mùa mưa lũ kéo dài đến mùa khô. Thời điểm phát triển bệnh và mức độ thiệt hại khác nhau theo từng năm. E.ictaluri có thể nhiễm cho cá bằng hai đường khác nhau. Vi khuẩn trong nước có thể, qua đường mũi của cá xâm nhập vào cơ quan khứu giác và di chuyển vào dây thần kinh khứu giác, sau đó vào não (Miyazaki và Plumb 1985; Shotts và ctv,1986). Bệnh lan rộng từ màng não đến sọ và da. E. ictaluri cũng có thể xâm nhiễm qua đường tiêu hoá qua niêm mạc ruột vào máu gây nhiễm trùng máu (Shotts và ctv,1986). Bằng đường này thì vi khuẩn vào mao mạch trong biểu bì gây hoại tử và mất sắc tố của da. Cá da trơn còn
  • 6. 6 nhiễm E.ictaluri qua đường miệng gây nhiễm khuẩn ruột. Bệnh tiến triển gây viêm ruột, viêm gan và viêm cầu thận trong vòng 2 tuần sau khi nhiễm bệnh ( Shotts và ctv, 1986). Tóm lại, vi khuẩn E. ictaluri có thể xâm nhập vào cơ thể cá từ môi trường nước qua da, qua mang cá và qua miệng bằng đường thức ăn gây bệnh mủ gan cho cá. 3. Triệu chứng  Mức độ nhẹ: Bên ngoài thân cá bình thường không biểu hiện xuất huyết, mắt hơi lồi nhưng khi mổ ra thì gan, thận, tỳ tạng có nhiều đốm trắng (như đốm mủ). Đó là biểu hiện bệnh lý đặc trưng nhất của bệnh mủ gan.  Mức độ nặng: Cá bệnh bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, cá thường nhào lộn và xoay tròn. Khi bệnh nặng cá không phản ứng với tiếng động. Một số cá xuất huyết tất cả các vi hoặc xuất huyết toàn thân. Có khi cá xuất huyết trầm trọng, khi nhấc lên khỏi mặt nước máu sẽ chảy ra từ da và mang cá. Một số cá bệnh còn biểu hiện màu sắc nhợt nhạt, có nhiều bệch lớn, nhỏ trên da. Số lượng cá chết hằng ngày khá cao và tỷ lệ tăng dần. 4. Bệnh tích 4.1. Bệnh tích đại thể (Gross lesion) Gan, thận cá bệnh sưng rất to, thận có hiện tượng nhũn, tỳ tạng sưng ít hơn. Trên gan, thận, tỳ tạng xuất hiện nhiều đốm trắng tròn, đường kính khoảng 1- 3 mm khắp bề mặt và cả bên trong cơ quan. Những đốm trắng này có chứa dịch hơi đặc. Khi cấy những đốm trắng này lên môi trường thạch sau 24 giờ thấy xuất hiện các khuẩn lạc thuần nhất. Các đốm trắng này dễ nhầm lẫn với các đốm trắng do nhóm thích bào tử trùng gây ra. Tuy nhiên, đốm trắng do ký sinh trùng gây ra thường xuất hiện không nhiều, đa số chỉ xuất hiện trên tỳ tạng và không nổi rõ. Khi quan sát dưới kính hiển vi, nếu bên trong các đốm trắng có chứa dịch màu trắng như sữa thì đó
  • 7. 7 hoàn toàn là bào tử trùng. Còn khi cá bị bệnh đốm trắng do vi khuẩn thì các đốm trắng nổi rất nhiều, lộ rõ trên bề mặt và xuất hiện trên cả ba cơ quan là gan, thận và tỳ tạng. 4.2. Bệnh tích vi thể Gan Quan sát tiêu bản ở gan có đốm trắng dưới kính hiển vi cho thấy đây là vùng hoại tử. Các tế bào gan không còn sát nhau như ở mô thường mà tách rời ra từng tế bào hoặc thoái hoá thành một vùng không còn nhận ra được cấu trúc với nhiều mức độ. Giai đoạn đầu hiện tượng sung huyết động mạch và tĩnh mạch gan, đặc biệt là hệ thống xoang mao mạch giữa các dãy tế bào gan làm cho toàn bộ tổ chức gan bị sưng to. Sau đó, do quá trình sung huyết kéo dài dẫn đến vỡ mạch máu và giải thoát nhiều enzyme (protease, lipase,...) làm các tế bào ở vùng viêm bị hủy hoại dẫn đến hoại tử. Lúc này quan sát thấy những tế bào đã tách rời nhau, nhân tế bào co lại và vỡ vụn, cuối cùng những tế bào này bị tiêu hủy. Khi cá bệnh nặng, những tổn thương lan rộng làm gan không còn chức năng khử độc và lọc máu, làm chất độc tích tụ trong cơ thể kết hợp với những yếu tố khác làm cá chết. Ngoài ra, do tổ chức gan bị hư hại làm mất khả năng tiết mật của gan. Một số cá mới chết khi mổ ra thấy túi mật bị vỡ, dịch mật lan tràn khắp nội quan. Điều này có thể do khi gan bị hoại tử đồng thời cũng hoại tử ống dẫn mật và túi mật làm túi mật vỡ, dịch mật thoát ra ngoài (Thịnh, 2002).
  • 8. 8 Thận Cấu trúc vi thể của thận bị hủy hoại trầm trọng, các phản ứng sưng viêm xảy ra ở toàn bộ tổ chức. Thận sưng to đồng thời bị nhũn do sung huyết, một phần có thể do tích tụ nước trong thận mà không đào thải được do hệ thống tiểu cầu thận và ống thận bị hư hại. Phản ứng viêm kéo dài gây hoại tử và mất chức năng các đơn vị cấu tạo nên thận. Mô tạo máu nằm xen kẽ với các tế bào kẻ và các tế bào nội tiết của thận cũng bị hoại tử làm cho máu trong cơ thể bị giảm sút. Khi thận bị hoại tử, chức năng bài tiết chất thải trong quá trình trao đổi chất bị ngưng trệ. Trong khi đó quá trình trao đổi chất lại đặc biệt tăng mạnh do cơ thể cá huy động các tổ chức nhằm đào thải các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, hai loại hormone tuyến thượng thận là adrenalin và noradrenalin không được sản xuất khi thận bị hoại tử cũng góp phần làm rối loạn chức năng sinh lý của cá. Tỳ tạng Cùng với gan và thận, tỳ tạng cũng là cơ quan bị hủy hoại nặng khi cá bị bệnh mủ gan. Những đốm trắng trên tỳ tạng là những vùng mô hoại tử, với nhiều mức độ khác nhau. Đối với cá bệnh nặng, nhiều vùng hoại tử dạng hạt lan rộng, phá hủy các các tiểu thể hình elip tròn xoay (là vùng chức năng của tỳ tạng, nơi tiêu huỷ các vật lạ và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể). Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập quá nhiều sẽ gây ra tình trạng quá tải đến một lúc nào đó tế bào sẽ mất chức năng và thoái hoá. Quá trình hoại tử ở tỳ tạng bắt đầu từ quá trình thoái hoá và hoại tử các tiểu thể tỳ tạng làm mất chức năng tạo hồng cầu mới và phá hủy hồng cầu già cũng như không thể sản xuất các tế bào lympho và bạch cầu bảo vệ cơ thể, chống các tác nhân gây bệnh. Cũng như thận, mô tạo máu bị phá hủy nên tỳ tạng mất chức năng cung cấp máu cho cơ thể. Mang
  • 9. 9 Quan sát lát cắt ngang của mang cá dưới kính hiển vi cho thấy có những vùng các sợi mang bị dính lại với nhau. Điều này có thể do khi vi khuẩn tấn công, phản ứng miễn nhiễm tự bảo vệ của cơ thể cá làm cho các sợi mang bị sưng lên và khi hai hoặc nhiều sợi mang ở gần nhau sưng lên cùng lúc sẽ dẫn đến sự tiếp xúc của các sợi mang và do ở đây chỉ được bao bọc bởi một lớp tế bào rất mỏng với nhiều mạch máu nhỏ nên rất dễ bị phình lên dưới tác động của phản ứng viêm hay do vi khuẩn tấn công. Sự dính lại của các sợi mang làm giảm khả năng hô hấp của mang do giảm diện tích tiếp xúc với nước và do mất chức năng ở các vùng sợi mang bị dính lại hay hoại tử. Do đó cá bệnh sẽ có biểu hiện thiếu oxy và thường tập trung ở mặt nước. Điều này càng trầm trọng hơn khi cá bị mất máu do hiện tượng xuất huyết và vùng mô tạo máu ở thận và tỳ tạng bị hủy hoại. Tim và cơ Quan sát tiêu bản tim và cơ cá bệnh dưới kính hiển vi không thấy biến đổi lớn về mô học . Điều này chứng tỏ hai cơ quan này ít bị ảnh hưởng trực tiếp bởi vi khuẩn. Tóm lại, khi cá bị bệnh mủ gan các cơ quan bị huỷ hoại nặng nhất là gan, thận, tỳ tạng kế đến là mang cuối cùng bị ảnh hưởng nhẹ nhất là tim và cơ và nguyên nhân làm chết cá có thể do gan, thận, tỳ tạng, mang bị hư hại dẫn đến mất chức năng của các cơ quan này. 5. Khả năng bùng phát bệnh Tốc độ lây lan của bệnh gan thận mủ rất nhanh. Trong điều kiện thí nghiệm, khi có mầm bệnh xâm nhập, khoảng 3- 4 ngày toàn bộ cá nuôi trong bể đều bị nhiễm bệnh, nếu không có biện pháp chăm sóc và quản lý hệ thống nuôi. Do đó cần áp dụng biện pháp phòng bệnh tích cực một cách đồng bộ. Cho đến nay các biện pháp phòng và chữa bệnh chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc sát trùng và kháng sinh. Tuy nhiên, sử dụng thuốc sát trùng thường để lại hậu quả nghiêm
  • 10. 10 trọng về môi trường. Mặt khác, thuốc kháng sinh cũng có nguy cơ dẫn đến phá vỡ hệ vi khuẩn trong môi trường, hủy diệt các loại vi sinh vật không gây bệnh có lợi, tạo ra các chủng vi sinh vật gây bệnh kháng kháng sinh. Hơn thế nữa, thuốc kháng sinh có thể gây ra hiện tượng chuyển gen kháng thuốc cho những loại vi khuẩn khác chưa hề tiếp xúc với kháng sinh. Vì thế tồn dư thuốc sát trùng và kháng sinh trong thực phẩm luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lí an toàn vệ sinh thực phẩm của mỗi quốc gia cũng như những đơn vị xuất nhập khẩu thực phẩm. Trước tình hình trên, yêu cầu đặt ra là phải có một loại chế phẩm sinh học chứa độc tố gây hại cho môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe con người khi sử dụng thực phẩm này đồng thời có khả năng giúp vật nuôi phòng trừ được bệnh dịch càng sớm càng tốt. Ưu điểm của vaccine tái tổ hợp: – Rất an toàn do nó không chứa mầm bệnh. – Có tốc độ sinh sản cực nhanh nên cho năng suất sản xuất cao. – Ngoài ra không cần phải bảo quản lạnh nên thuận lợi cho người nông dân. II. TẠO VACCINE TÁI TỔ HỢP Bước 1: Xác định đoạn gen mang kháng nguyên trên vi khuẩn…. Chọn một số protein có tính kháng nguyên của E.ictaluri như OmpA, OmpN, GAPDH. Các protein được biểu hiện trên hệ thống E. coli. Bước 2: Sử dụng enzyme cắt đặc hiệu cắt lấy đoạn gen đó. Bước 3: Cắt gen của thể truyền phage T4. Bước 4: Nối gen kháng nguyên vào gen của thể truyền. Bước 5: Chuyển gen tái tổ hợp vào thể truyền Bước 6: Nuôi cấy thể truyền trên vi khuẩn e.Coli.
  • 11. 11 Bước 7: Thu dịch nuôi cấy tách chiết tinh chế để sản xuất vaccine. III. THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC TẾ 1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện trên 3 ao ở 3 địa điểm khác nhau, với tổng số khoảng 300.000 cá giống, liều tiêm 0,05 ml vaccine/cá và khoảng 300.000 cá đối chứng. Cá có trọng lượng 28-58g, sau khi tiêm bố trí nuôi hai nhóm cá riêng rẽ trong cùng 1 ao nuôi và theo dõi liên tục 170 ngày. Ghi chép hằng ngày các chỉ tiêu môi trường, tỷ lệ cá chết và các biểu hiện bất thường của cá. 2. Đánh giá tính an toàn của vắcxin  Tỷ lệ chết tích lũy trong 21 ngày sau khi tiêm vaccine Sau khi tiêm vắcxin, theo dõi vớt đếm cá chết mỗi ngày 2 lần. Số cá chết trong 21 ngày đầu trong mỗi nhóm cá là tiêu chí so sánh để đánh giá tính an toàn của vắcxin.  Theo dõi tăng trưởng của cá Thu mẫu tối thiểu 30 con trong mỗi nhóm cá tiêm vaccine và đối chứng. Bắt cá ngẫu nhiên bằng vợt hoặc chài sau 10, 20, 30, 40, 50, 60, 80, 110, 140 và 170 ngày từ khi tiêm vắcxin. Mẫu được gây mê và cân đo.  Quan sát phản ứng của cơ thể cá bằng mắt thường Thu mẫu ngẫu nhiên 30 cá thể sau 60, 110 và 170 ngày từ khi tiêm để mổ, quan sát và đánh giá các phản ứng trong cơ thể cá tra với vắcxin bằng mắt thường. Ghi nhận các phản ứng kết dính các cơ quan nội tạng với nhau hoặc với thành bụng, sự hình thành sắc tố melanin trong xoang bụng và thành bụng, dư lượng vaccine (ở dạng tự do và ở dạng hạt).  Quan sát sư thay đôi cấu trúc mô
  • 12. 12 Để đánh giá phản ứng của cơ thể cá với vaccine ở mức độ tế bào, sau khi tiêm vắcxin 5,10, 20 và 60, 110, 170 ngày; thu khoảng 10 mẫu mô trong mỗi lô thí nghiệm, bao gồm tim, gan, thận, lách, màng treo ruột, một phần da và mô ngay vị trí tiêm, cố định mẫu trong formaline 10%. Các mẫu này sau đó được xử lý, cắt, nhuộm, phân tích. Phương pháp mô học bao gồm: nhuộm Hematoxyline – Eosin (Ferguson 2006) và nhuộm hóa mô miễn dịch (Evensen & Olesen 1997). 3. Đánh giá tính hiệu quả của vaccine  Xác định hiệu giá kháng thể trong máu cá Ngoài việc thu mẫu máu xác định kháng thể cá trước khi tiêm vaccine, còn lấy mẫu máu định kỳ với khoảng 20 cá thể trong mỗi nhóm tại các thời điểm 10, 20, 30, 40, 50, 80, 110, 140 và 170 ngày sau khi tiêm vaccine. Phương pháp vi ngưng kết kháng nguyên - kháng thể trên đĩa 96 giếng của Roberson (1990).  Tỉ lệ chết tich luy do E. ictaluri Thu mẫu cá và xác định nguyên nhân gây chết: Khi cá có các dấu hiệu bệnh hoặc cá chết tăng bất thường trong ao thí nghiệm, tiến hành lấy mẫu vi khuẩn từ ít nhất 20 con có triệu chứng lâm sàng và 20 con còn khỏe trong mỗi nhóm thí nghiệm để phân tích nguyên nhân. Cá bệnh do vi khuẩn E. ictaluri khi trên gan, thận, lách có những đốm mủ màu trắng đặc trưng và phân lập thấy có sự hiện diện của vi khuẩn E. ictaluri. Cá được lấy mẫu vi khuẩn (ở gan, thận và tỳ tạng) cấy trên môi trường Tryptic Soy Agar (TSA) và ủ ở 28o C trong 24 - 48 giờ. Sau khi tách ròng (thuần), vi khuẩn được định danh theo Ferichs and Millar (1993). Việc thu mẫu vi khuẩn và ký sinh trùng định kỳ cũng được thực hiện thông qua những đợt thu mẫu cá đánh giá tính an toàn của vắcxin vào các thời điểm 60, 110 và 170 ngày sau khi tiêm vaccine. Cách tính tỉ lệ chết của cá Tỉ lệ chết được ghi nhận hằng ngày. Số liệu trong suốt giai đoạn xảy ra bệnh do E. ictaluri được xử lý thống kê và tính hệ số bảo hộ RPS (Relative Percentage Survival). Tỉ lệ cá chết tích lũy ở các nhóm cá trong thời gian bộc phát bệnh do E.
  • 13. 13 ictaluri được ghi nhận bằng cách mổ tất cả cá chết để quan sát sự hiện diện của hạt vaccine và phân biệt cá thuộc nhóm vắcxin hay đối chứng. Hệ số bảo hộ RPS trong giai đoạn xảy ra bệnh do vi khuẩn E. ictaluri được tính theo công thức: RSP = (1-(A/B)) x 100 A: Phần trăm cá chết ở nhóm vaccine do E. ictaluri B: Phần trăm cá chết ở nhóm đối chứng do E. Ictaluri. 4. Xử lý số liệu Tương quan chiều dài, trọng lượng, dư lượng vaccine dạng hạt trong thí nghiệm an toàn được xử lý thống kê bằng các chương trình InStat for windows (version 3.06), T-test, ANOVA một nhân tố với P = 0,05, Mann-Whiney test và Kruskall-Wallis test. Sự khác biệt về tỷ lệ chết và định lượng kháng thể trong huyết thanh giữa các nhóm cá tiêm vắcxin và nhóm không tiêm vắcxin được xử lý bằng Chi-square test.
  • 14. 14 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.librexco.com/Newsvn1.htm https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=gmail&attid=0.1&thid=137e381afba52e55&m t=application/pdf&url=https://mail.google.com/mail/u/0/?ui%3D2%26ik%3Db220d03e4 d%26view%3Datt%26th%3D137e381afba52e55%26attid%3D0.1%26disp%3Dsafe%26r ealattid%3Df_h3dqibz90%26zw&sig=AHIEtbR1S9- HcTw0gdJms8Wb_Qk7JJnjFw&pli=1 http://www.vemedim.vn/chitiettt.php?id=44