SlideShare a Scribd company logo
1
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 1
9. Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính
cao và nhiệt độ nóng chảy cao
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.2 Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao và
nhiệt độ nóng chảy cao
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 2
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
2
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 3
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Ứng dụng trong các chi tiết máy bay, tên lửa:
– Giữ được độ bền cao đến 450÷500 oC.
– Khối lượng riêng nhỏ hơn thép 45%̉ (4,54 g/cm3),
• Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất, năng lượng
nguyên tử… :
– Khả năng chống ăn mòn tốt trong nhiều môi trường ăn
mòn.
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 4
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Đặc điểm của Ti:
– Có màu bạc. Cấu trúc tinh thể α lục giác xếp chặt dưới
885 oC. Trên nhiệt độ này là cấu trúc β lập phương thể
tâm. Các nguyên tố tạp chất và hợp kim làm thay đổi
nhiệt độ này.
– Ti có ái lực mạnh đối với oxi, ni tơ, hydro.
• Lớp oxit titan bền vững: khả năng chống ăn mòn cao trong
môi trường muối, dung dịch axit có đặc tính oxi hóa, v.v.
• Oxi và ni tơ trong dung dịch rắn có tác dụng tăng độ bền.
• Hydro có tác dụng làm giòn Ti.
3
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 5
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Hợp kim hóa riêng rẽ hoặc kết hợp làm tăng đáng kể
độ bền và tính dẻo của titan.
– Các nguyên tố hợp kim trong hợp kim titan là Al
(3÷6%), Mn (< 2%), V (3,5÷4,5%), Cr (< 2,5%),
Sn (2÷3%), v.v.
– Al ổn định hóa pha α và tăng nhiệt độ chuyển biến pha.
– Cr, Mo, V ổn định hóa pha β và giảm nhiệt độ chuyển
biến pha. Khi lượng nguyên tố ổn định pha β tăng, pha
này tồn tại ổn định ở nhiệt độ thường và nhiệt độ âm.
– Cơ tính của hợp kim phụ thuộc vào tỷ lệ các pha
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 6
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Phân loại hợp kim titan:
– Titan kỹ thuật: phân loại trên cơ sở cơ tính tối thiểu và
nồng độ tạp chất tối đa. Oxi, ni tơ, cacbon, sắt làm tăng
độ bền.
– Hợp kim α và giả α: thường không được nhiệt luyện để
tăng độ bền. Ứng dụng: đòi hỏi nhiệt độ trung bình, độ
bền và bền nhiệt.
– Hợp kim α + β: là hỗn hợp của 2 pha này. Có thể tăng
bền bằng nhiệt luyện ủ hòa tan và hóa già. Ở trạng thái
ủ, có độ dai phá hủy và tỷ lệ độ bền/khối lượng riêng
cao.
4
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 7
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của các loại hợp kim titan:
– Titan kỹ thuật: khả năng chống ăn mòn tốt, dễ hàn. Cần sử dụng
vật liệu hàn chứa ít Fe.
– Hợp kim α và giả α: có tính hàn, tính dẻo tốt. Chúng thường
được hàn ở trạng thái ủ. Hợp kim giả α có thể có ứng suất dư cao
sau khi hàn, do đó cần khử ứng suất dư.
– Hợp kim α + β: hàn có thể làm thay đổi đáng kể độ bền, tính dẻo
và độ dai của hợp kim do ảnh hưởng của chu trình nhiệt hàn. Có
thể sử dụng vật liệu hàn từ Ti hoặc hợp kim α-Ti cho kim loại
đắp chứa ít pha β (nhằm tăng tính dẻo).
– Hợp kim β: Hầu hết có thể hàn được ở trạng thái ủ hoặc trạng
thái nhiệt luyện. Liên kết sau khi hàn có tính dẻo tốt nhưng độ
bền tương đối thấp.
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 8
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của các loại hợp kim titan:
BTi-13V-11Cr-3AlHợp kim β5
B
A
C
D
Ti-6Al-4V
Ti-6Al-4V-ELI
Ti-7Al-4Mo ;Ti-6Al-6V-2Sn
Ti-8Mn
Hợp kim α + β4
A
B
Ti-8Al-1Mo-V; Ti-6Al-2Nb-1Ta-0,8Mo
Ti-6Al-4Zr-2Mo-2Sn
Hợp kim giả α3
B
A
Ti-5Al-2,5Sn
Ti-5Al-2,5Sn-ELI ; Ti-0,2Pd
Hợp kim α2
ATiTitan kỹ thuật1
Thành phầnLoại
Tính hànA: Rất tốt; B: Tương đối tốt; C: Hạn chế; D: Không nên hàn
ELI: Extremely low interstitial (nồng độ tạp chất xen kẽ cực thấp)
TT
5
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 9
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của titan và hợp kim titan:
– Hoạt tính cao. Dễ liên kết với H, O, N khi được nung và nóng chảy.
Từ > 350 oC, titan hấp thu mạnh oxi để tạo thành cấu trúc mạng xen
kẽ có độ bền và độ cứng cao nhưng lại có tính dẻo thấp. Oxi có ổn
định hóa pha a và liên kết với titan để tạo thành lớp TiO2 bền vững
trên bề mặt.
– Từ > 550 oC, ni tơ bị hòa tan mạnh vào titan, liên kết hóa học với nó
và một phần tạo nên pha nitrit có mạng xen kẽ với tính dẻo thấp:
Ti + 0,5N2 = TiN hoặc 6Ti + N2 = 2Ti3N.
Như vậy, dưới dạng nguyên tố xen kẽ và dạng nitrit, ni tơ làm tăng độ
cứng và giảm tính dẻo của titan. Lớp titan bề mặt chứa nhiều ni tơ và
oxi dưới dạng hấp thu.
– Khi hàn, các phần của lớp này có thể tham gia vào mối hàn dẫn đến
giòn kim loại và tạo thành các vết nứt nguội. Do đó, cần loại bỏ hoàn
toàn lớp này trước khi hàn.
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 10
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của titan và hợp kim titan:
– Hydro, thậm chí ở nồng độ thấp cũng làm giảm nhiều cơ tính của
titan. Mặc dù khi tăng nhiệt độ, nồng độ hydro hấp thu có giảm,
nhưng hydro dưới dạng dung dịch rắn quá bão hòa sẽ tạo thành
pha riêng biệt TiH2, là chất làm cho titan bị giòn mạnh và gây nứt
nguội một thời gian dài sau khi hàn.
– Tác hại của hydro trong hợp kim α lớn hơn nhiều so với trong hợp
kim β (do khả năng hòa tan trong pha α rất nhỏ < 0,001%)
– Nứt dễ xảy ra khi:
• Nồng độ hydro trong vật liệu ban đầu tăng
• Mức độ hấp thu hydro trong khi hàn tăng (do bảo vệ kém)
• Mức độ hấp thu hydro trong chuẩn bị mép hàn và trong vận hành liên kết
tăng
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
6
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 11
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của titan và hợp kim titan:
– Các biện pháp công nghệ:
• Giảm lượng khí trong vật liệu hàn, kim loại cơ bản (< 0,008% H2;
< 0,1÷0,12% O2; < 0,04%N2)
• Bảo vệ tốt vùng hàn,
• Chọn chế độ hàn hợp lý [hợp kim α và giả α – chế độ hàn cứng; hợp kim (α
+ β) – chế độ hàn tương đối mềm w = 10÷20 oC/s]
• Khử ứng suất dư hàn
• Ngăn hydro hấp thu vào liên kết hàn trong quá trình vận hành.
– Ngoài ra hydro còn gây rỗ khí trong kim loại mối hàn.
• Rỗ khí thường dưới dạng chuỗi tại vùng đường chảy, làm giảm độ bền (tĩnh
và động) của liên kết.
• Biện pháp chống rỗ khí: vật liệu hàn sạch, bảo vệ tốt vùng hàn
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 12
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của titan và hợp kim titan:
– Để sơ bộ xác định tính hàn của titan, có thể đánh giá theo
độ cứng HB tính toán:
• HB = 40 + 310 (OE)0,5, với đương lượng oxi
• OE = O + 2.N + 2/3.C trong đó O, N và C là nồng độ phần trăm
(khối lượng) của các nguyên tố đó trong titan.
• Nếu HB ≤ 200 và O ≤ 0,01% thì titan có tính hàn tốt.
• Các biện pháp bảo vệ kim loại nóng chảy và vùng kim loại cơ
bản > 400 oC: sử dụng thuốc hàn; sử dụng các đệm khí bảo vệ
từ phía bên kia hồ quang, hoặc các đệm thuốc hàn, đệm kim
loại
• Nếu sau khi hàn, bề mặt kim loại sáng bóng, việc bảo vệ được
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
7
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 13
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của titan và hợp kim titan:
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 14
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
Tính hàn của titan và hợp kim titan:
• Tính nhạy cảm với chu trình nhiệt hàn.
– Khi nung và nguội, vùng pha β bị tăng kích thước hạt.
Điều này liên quan đến tính dẫn nhiệt thấp của titan.
– Khi nguội và hóa già, có thể hình thành các pha giòn. Do
đó, tính dẻo của kim loại bị giảm và hình thành sự không
đồng nhất tính chất liên kết hàn.
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
8
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 15
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
s
Finish
Start
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
I: Titan kỹ thuật; hợp kim α:
Ti-5,0Al; Ti-5,0Al-2,5Sn;
hợp kim giả α :
Ti-0,8Al-0,8Mn;
Ti-1,5Al-1,0Mn;
Ti-3,5Al-1,5Mn;
Ti-3,0Al-1,5(Fe,Cr,Si,B)
Giả α: tức là α + β (nhưng
lượng các nguyên tố ổn định
hóa pha β chỉ tới mức độ giới
hạn hòa tan của chúng trong
pha α. Còn gọi là hợp kim
thấp α + β.
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 16
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
s
Finish
Start
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
II: Hợp kim α + β:
Ti-5,0Al;Ti-5,0Al-2,5Sn;
Ti-4,5Al-3,0Mo-1,0V
(có mức độ hợp kim hóa
trung bình).
Theo sau phản ứng β α:
có khả năng
xảy ra phản ứng β ω.
Sản phẩm phân hủy:
Pha α’ hình kim + pha β dư
(tốc độ nguội càng cao thì
lượng dư càng nhiều)
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
9
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 17
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
s
Finish
Start
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
Trong hợp kim loại I và II:
Đường cong chữ S liên quan
đến nồng độ O, N trong hợp
kim.
Chuyển biến pha xảy ra theo
cơ chế mactenzit (3…400
oC/s). Pha α’ có cấu trúc
hình tấm hoặc hình kim.
Hiệu ứng thể tích (0,13…
0,27%) rất nhỏ so với thép
(cỡ 3%).
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 18
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
s
Finish
Start
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
III: Hợp kim cao α + β:
Ti-2,5Al-5,0Mo-5,0V
Có 2 mức chuyển biến pha
β α:
1. Theo cơ chế khuyếch tán
ở tốc độ nguội tương đối
chậm. Sau đó là chuyển
biến mactenzit ở nhiệt độ
trên đường đứt quãng.
2. Theo cơ chế không
khuyếch tán β α’ ở tốc
độ nguội cao hơn tốc độ
nguội tới hạn
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
10
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 19
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
s
Finish
Start
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
Finish
Finish
Start
Start
IV: Hợp kim cao giả β:
Ti-3,0Al-7,0Mo-11,0Cr
Với tốc độ nguội rất nhỏ:
lúc đầu là phản ứng
khuyếch tán β α tại
biên giới các hạt β.
Sau đó là phản ứng
mactenzit β α’ tại bên
trong hạt β.
Với các tốc độ nguội cao
hơn:
Pha giả β được giữ nguyên.
9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 20
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
Tiêu chí lựa chọn chế độ công nghệ hàn
– Loại 1: titan kỹ thuật, hợp kim α, hợp kim α + β là
những kim loại có hiệu ứng thể tích nhỏ khi có chuyển
biến thù hình:
• Lấy cơ tính tối ưu làm xuất phát điểm: chọn khoảng tốc độ
nguội tối ưu ∆wopt, trong đó mức độ suy giảm tính dẻo vùng ảnh
hưởng nhiệt là tối thiểu.
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
11
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 21
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
(a) Titan kỹ thuật; Hợp kim α (Ti-5,0Al; Ti-5,0Al-2,5Sn); Hợp kim giả α (Ti-0,8Al-0,8Mn;
Ti-6,0Al-1,5Mn; Ti-3,5Al-1,5Mn; Hợp kim α + β (Ti-5,0Al-4,0V)
• qd tối thiểu
• Sau khi hàn không nhiệt luyện bền hóa.
• Cấu trúc và tính chất liên kết hàn hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình hàn.
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
∆Wopt ∆Wopt
Tốc độ nguội w [oC/s]
Thời gian nung t’ + t” [s]
200 3 200 3 200 3
600
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 22
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
(b) Hợp kim α + β có nồng độ pha β ở mức trung bình (Ti-6,0Al-4,5V;
Ti-4,5Al-3,0Mo-1,0V) :
Có sự giảm đột ngột cơ tính trong khoảng rộng ∆w. Ngoải khoảng này, tính dẻo
tăng đối với các tốc độ nguội nhỏ (tỷ lệ pha β giảm).
Nên sử dụng chế độ hàn mềm với tốc độ nguội nhỏ.
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
∆Wopt ∆Wopt
Tốc độ nguội w [oC/s]
Thời gian nung t’ + t” [s]
200 3 200 3 200 3
600
12
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 23
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
(c) Hợp kim cao β+ α có tỷ lệ pha β cao (Ti-2,5Al-5Mo-5V) hoặc hợp kim giả β
(Ti-3,0Al-7,0Mo-11,0Cr):
Cần hàn ở chế độ bảo đảm tốc độ nguội từ trung bình đến cao.
Cơ tính cần thiết của hợp kim α + β có thể nhiệt luyện được:
đạt được thông qua tôi + hóa già
∆Wopt ∆Wopt
Tốc độ nguội w [oC/s]
Thời gian nung t’ + t” [s]
200 3 200 3 200 3
600
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 24
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
Tiêu chí lựa chọn chế độ công nghệ hàn
– Loại 2: hợp kim β: không có chuyển biến thù hình
• Lấy khả năng chống nứt nóng giữa các tinh thể, cộng với việc
bảo đảm độ bền và tính dẻo cần thiết và các đặc tính cần thiết
khác (chống ăn mòn…) của kim loại mối hàn và vùng ảnh
hưởng nhiệt làm tiêu chí.
• Hàn ở chế độ cứng (w = 100÷500 oC/s). Tốc độ nguội nhỏ hơn
làm giảm tính dẻo.
• Chọn kim loại cơ bản tốt: hạn chế lượng nguyên tố xen kẽ (O,
N, H)
• Bảo vệ hữu hiệu vùng hàn: khí bảo vệ, chân không, …
• Chọn vật liệu hàn thích hợp:
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
13
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 25
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
1. Quá trình hàn: hàn bằng điện cực không nóng chảy và điện cực
nóng chảy trong môi trường khí trơ, hàn hồ quang plasma, v.v.
2. Chọn liên kết hàn: liên kết hàn tương tự như đối với thép, nhưng
tùy thuộc vào loại quá trình hàn, phương pháp hàn (tay, cơ giới),
khả năng tiếp cận liên kết, và những yêu cầu về kiểm tra mối
hàn. Liên kết hàn giáp mối tiêu biểu: t = 3 mm; góc rãnh hàn
70o; mặt đáy 0,5 mm; khe đáy 0÷0,25 mm. Gia công mép trước
khi hàn không được làm nhiểm bẩn bề mặt.
3. Làm sạch trước khi hàn: làm sạch khỏi các chất bẩn, dầu mỡ,
sơn, dấu tay, v.v. bằng dung môi.
Bề mặt bị oxi hóa nhẹ: tẩm thực bằng dung dịch 2÷4% HF và
30÷40% HNO3, sau đó tráng bằng nước và sấy khô.
Bề mặt bị oxi hóa ở nhiệt độ trên 600 oC: làm sạch bằng phương
pháp cơ học
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 26
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
4. Nhiệt độ nung nóng sơ bộ và nhiệt độ giữa các đường
hàn: tối đa 120 oC để tránh oxi hóa. Nung nóng sơ bộ ở
nhiệt độ thấp: làm khô bề mặt trước khi hàn.
5. Bảo vệ trong quá trình hàn:
– Để tránh O2, N2, H2 từ không khí, toàn bộ hoặc những phần
của vật hàn được nguồn nhiệt nung tới nhiệt độ cao hơn 260 oC
phải được bảo vệ bằng khí trơ hoặc chân không (10-4 torr)
– Trong quá trình hàn, bề mặt đã được nung phải được bảo vệ
cho đến khi nó nguội xuống dưới 425 oC.
14
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 27
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan
9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 28
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
15
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 29
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
6. Hàn bằng điện cực không nóng chảy trong khí trơ:
– Hàn ngoài không khí: chủ yếu đối với chiều dày tới 3 mm. Tốt
nhất là hàn sấp. Dòng hàn một chiều cực thuận. Điện cực loại
EWTh-2.
– Hàn trong hộp kín (Glove box GTAW).
7. Hàn bằng điện cực nóng chảy trong khí trơ:
– Năng suất hàn cao hơn, đặc biệt đối với chiều dày lớn.
– Đòi hỏi cao đối với độ sạch của dây hàn, khí bảo vệ.
– Sử dụng được 3 loại dịch chuyển: ngắn mạch (cho tấm mỏng ở
mọi tư thế hàn và tấm dày ở các tư thế khác hàn sấp), giọt lớn
(có bắn tóe), và tia dọc trục (tấm dày ở tư thế hàn sấp, ngang)
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 30
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
Lưu lượng Ar qua chụp khí 13÷18 l/min. Lưu lượng Ar tại mặt sau
mối hàn (xông khí) 2÷2,5 l/min
55
40÷50
35÷40
35÷40
40
60÷80
80÷120
150÷200
1,6
1,6
2,0
3,0
–
–
2,0÷2,5
2,0÷2,5
0,3÷0,7
0,8÷1,2
1,5÷2,0
2,5÷3,5
Điện cực WDây hàn phụ
Tốc độ hàn
[m/h]
Dòng điện
hàn [I]
Đường kính [mm]Chiều dày
tấm, [mm]
16
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 31
9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim
titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
30÷40
35÷45
70÷90
80÷100
100÷120
100÷120
10÷14
17÷20
20÷25
30÷35
40÷50
45÷55
30÷40
30÷40
20÷25
18÷22
16÷18
14÷16
28÷32
32÷36
38÷40
42÷48
46÷50
46÷52
4÷6
4÷8
5÷10
10÷28
12÷32
12÷32
150÷250
280÷320
340÷520
480÷750
680÷980
780÷1200
0,6÷0,8
1,0÷1,2
1,6÷2,0
3,0
4,0
5,0
Khí bảo vệ He
20÷30
25÷35
35÷45
40÷50
50÷60
50÷60
10÷14
17÷20
20÷25
30÷35
35÷40
40÷45
30÷40
30÷40
20÷25
18÷22
16÷18
14÷16
22÷24
24÷28
30÷34
32÷34
32÷36
34÷38
4÷8
5÷10
8÷12
14÷34
16÷36
16÷36
150÷250
280÷320
340÷520
480÷750
680÷980
780÷1200
0,6÷0,8
1,0÷1,2
1,6÷2,0
3,0
4,0
5,0
Khí bảo vệ Ar
Lưu lượng
khí bảo vệ
[l/min]
Tầm với
điện cực
[mm]
Tốc độ hàn
[m/h]
Điện áp
hàn [V]
Chiều dày
tấm không
vát mép
[mm]
Dòng điện
hàn [A]
∅ dây hàn
[mm]
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 32
9.2 Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính
cao và nhiệt độ nóng chảy cao
Về mặt tính hàn, các kim loại này (Zr, Hf, Nb, Ta, Mo, W) có thể được
chia thành hai nhóm:
1. Các nguyên tố có hoạt tính cao Zr, Hf, Nb, Ta: có tính hàn tốt khi tuân
thủ các điều kiện công nghệ hàn.
2. Các nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao Mo, W:khó hàn hơn nhiều do
rất nhạy cảm đối với các tạp chất (gây giòn kim loại mối hàn). Để tránh
nứt nguội Mo, cần nung nóng sơ bộ 200÷315 oC và ram sau khi hàn đến
980 oC để khử ứng suất dư.
17
DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 33
9.2 Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao
và nhiệt độ nóng chảy cao
Các biện pháp cơ bản để có đưọc liên kết hàn với tính chất cần thiết:
• Giảm lượng tạp chất có hại trong kim loại cơ bản và vật liệu hàn.
• Giảm ứng suất nhiệt và ứng suất dư trong liên kết hàn
• Bảo vệ kim loại mối hàn và vùng xung quanh mối hàn khỏi không khí
bên ngoài.
Các phương pháp hàn các kim loại này:
• hàn bằng tia điện tử hoặc
• hàn bằng điện cực không nóng chảy (cực nghịch) trong các buồng
có khống chế thành phần khí (sử dụng Ar, He có độ tinh khiết cao).
• Cơ tính kim loại mối hàn đạt 80÷95% của kim loại cơ bản.

More Related Content

What's hot

Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa vo co by nvhoa102
Bai giang hoa vo co by nvhoa102Bai giang hoa vo co by nvhoa102
Bai giang hoa vo co by nvhoa102
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coBai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coDoan Lan
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
QUY VĂN
 
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphuBai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphuPeter Phu
 
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn
www. mientayvn.com
 
Nhôm a5052
Nhôm a5052Nhôm a5052
Nhôm a5052
Hoa Sim
 

What's hot (7)

Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
 
Bai giang hoa vo co by nvhoa102
Bai giang hoa vo co by nvhoa102Bai giang hoa vo co by nvhoa102
Bai giang hoa vo co by nvhoa102
 
Bai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coBai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo co
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphuBai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
 
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn
 
Nhôm a5052
Nhôm a5052Nhôm a5052
Nhôm a5052
 

Similar to Công nghệ hàn

04a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-0604a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-06
QUY VĂN
 
08 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-0608 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-06
QUY VĂN
 
Hàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim caoHàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim cao
Tuan Giang
 
07 han kl nang 2005-06
07 han kl nang 2005-0607 han kl nang 2005-06
07 han kl nang 2005-06
QUY VĂN
 
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdungVatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
Khoa Huỹnhuan
 
Thep tien tien Slide thao luan
Thep tien tien Slide thao luanThep tien tien Slide thao luan
Thep tien tien Slide thao luan
Ttx Love
 
KIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).ppt
KIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).pptKIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).ppt
KIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).ppt
DuyKhng31
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
truongvanquan
 
01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student
QUY VĂN
 
Tim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dungTim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dung
Thành Đô
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
truongvanquan
 
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 -  nhietluyenthepVatlieucokhi 5 -  nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
Khoa Huỹnhuan
 
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5   nhiet luyenthepVat lieu co khi 5   nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
IUH
 
05 han gang 2005 06
05 han gang 2005 0605 han gang 2005 06
05 han gang 2005 06
QUY VĂN
 
Hàn gang
Hàn gangHàn gang
Hàn gang
thuviencokhi.vn
 
Cơ sở gang thép
Cơ sở gang thépCơ sở gang thép
Cơ sở gang thép
Cơ sở gang thépCơ sở gang thép
Cách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóng
Cách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóngCách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóng
Cách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóngHuyen Tran CAT VAN LOI.COM STEEL CONDUIT
 

Similar to Công nghệ hàn (20)

04a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-0604a han thep hk cao 2005-06
04a han thep hk cao 2005-06
 
08 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-0608 han kl nhe 2005-06
08 han kl nhe 2005-06
 
Hàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim caoHàn thép các bon và hop kim cao
Hàn thép các bon và hop kim cao
 
Cong nghe kim loai
Cong nghe kim loaiCong nghe kim loai
Cong nghe kim loai
 
07 han kl nang 2005-06
07 han kl nang 2005-0607 han kl nang 2005-06
07 han kl nang 2005-06
 
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdungVatlieucokhi 6 -  vatlieucokhithongdung
Vatlieucokhi 6 - vatlieucokhithongdung
 
Thep tien tien Slide thao luan
Thep tien tien Slide thao luanThep tien tien Slide thao luan
Thep tien tien Slide thao luan
 
KIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).ppt
KIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).pptKIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).ppt
KIM-LOẠI-HỌC-C6okokkkkkkkkkkkkkk (2).ppt
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
 
01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student01 khai niem hanthep 2005 06-student
01 khai niem hanthep 2005 06-student
 
Tim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dungTim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dung
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_11.pdf
 
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 -  nhietluyenthepVatlieucokhi 5 -  nhietluyenthep
Vatlieucokhi 5 - nhietluyenthep
 
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5   nhiet luyenthepVat lieu co khi 5   nhiet luyenthep
Vat lieu co khi 5 nhiet luyenthep
 
05 han gang 2005 06
05 han gang 2005 0605 han gang 2005 06
05 han gang 2005 06
 
Hàn gang
Hàn gangHàn gang
Hàn gang
 
Cơ sở gang thép
Cơ sở gang thépCơ sở gang thép
Cơ sở gang thép
 
Cơ sở gang thép
Cơ sở gang thépCơ sở gang thép
Cơ sở gang thép
 
Han tig
Han tigHan tig
Han tig
 
Cách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóng
Cách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóngCách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóng
Cách phân biệt Ống thép luồn dây điện mạ kẽm nhúng nóng
 

Recently uploaded

Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Man_Ebook
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
Man_Ebook
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 

Recently uploaded (20)

Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 

Công nghệ hàn

  • 1. 1 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 1 9. Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.2 Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 2 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
  • 2. 2 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 3 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Ứng dụng trong các chi tiết máy bay, tên lửa: – Giữ được độ bền cao đến 450÷500 oC. – Khối lượng riêng nhỏ hơn thép 45%̉ (4,54 g/cm3), • Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất, năng lượng nguyên tử… : – Khả năng chống ăn mòn tốt trong nhiều môi trường ăn mòn. DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 4 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Đặc điểm của Ti: – Có màu bạc. Cấu trúc tinh thể α lục giác xếp chặt dưới 885 oC. Trên nhiệt độ này là cấu trúc β lập phương thể tâm. Các nguyên tố tạp chất và hợp kim làm thay đổi nhiệt độ này. – Ti có ái lực mạnh đối với oxi, ni tơ, hydro. • Lớp oxit titan bền vững: khả năng chống ăn mòn cao trong môi trường muối, dung dịch axit có đặc tính oxi hóa, v.v. • Oxi và ni tơ trong dung dịch rắn có tác dụng tăng độ bền. • Hydro có tác dụng làm giòn Ti.
  • 3. 3 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 5 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Hợp kim hóa riêng rẽ hoặc kết hợp làm tăng đáng kể độ bền và tính dẻo của titan. – Các nguyên tố hợp kim trong hợp kim titan là Al (3÷6%), Mn (< 2%), V (3,5÷4,5%), Cr (< 2,5%), Sn (2÷3%), v.v. – Al ổn định hóa pha α và tăng nhiệt độ chuyển biến pha. – Cr, Mo, V ổn định hóa pha β và giảm nhiệt độ chuyển biến pha. Khi lượng nguyên tố ổn định pha β tăng, pha này tồn tại ổn định ở nhiệt độ thường và nhiệt độ âm. – Cơ tính của hợp kim phụ thuộc vào tỷ lệ các pha DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 6 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Phân loại hợp kim titan: – Titan kỹ thuật: phân loại trên cơ sở cơ tính tối thiểu và nồng độ tạp chất tối đa. Oxi, ni tơ, cacbon, sắt làm tăng độ bền. – Hợp kim α và giả α: thường không được nhiệt luyện để tăng độ bền. Ứng dụng: đòi hỏi nhiệt độ trung bình, độ bền và bền nhiệt. – Hợp kim α + β: là hỗn hợp của 2 pha này. Có thể tăng bền bằng nhiệt luyện ủ hòa tan và hóa già. Ở trạng thái ủ, có độ dai phá hủy và tỷ lệ độ bền/khối lượng riêng cao.
  • 4. 4 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 7 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của các loại hợp kim titan: – Titan kỹ thuật: khả năng chống ăn mòn tốt, dễ hàn. Cần sử dụng vật liệu hàn chứa ít Fe. – Hợp kim α và giả α: có tính hàn, tính dẻo tốt. Chúng thường được hàn ở trạng thái ủ. Hợp kim giả α có thể có ứng suất dư cao sau khi hàn, do đó cần khử ứng suất dư. – Hợp kim α + β: hàn có thể làm thay đổi đáng kể độ bền, tính dẻo và độ dai của hợp kim do ảnh hưởng của chu trình nhiệt hàn. Có thể sử dụng vật liệu hàn từ Ti hoặc hợp kim α-Ti cho kim loại đắp chứa ít pha β (nhằm tăng tính dẻo). – Hợp kim β: Hầu hết có thể hàn được ở trạng thái ủ hoặc trạng thái nhiệt luyện. Liên kết sau khi hàn có tính dẻo tốt nhưng độ bền tương đối thấp. DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 8 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của các loại hợp kim titan: BTi-13V-11Cr-3AlHợp kim β5 B A C D Ti-6Al-4V Ti-6Al-4V-ELI Ti-7Al-4Mo ;Ti-6Al-6V-2Sn Ti-8Mn Hợp kim α + β4 A B Ti-8Al-1Mo-V; Ti-6Al-2Nb-1Ta-0,8Mo Ti-6Al-4Zr-2Mo-2Sn Hợp kim giả α3 B A Ti-5Al-2,5Sn Ti-5Al-2,5Sn-ELI ; Ti-0,2Pd Hợp kim α2 ATiTitan kỹ thuật1 Thành phầnLoại Tính hànA: Rất tốt; B: Tương đối tốt; C: Hạn chế; D: Không nên hàn ELI: Extremely low interstitial (nồng độ tạp chất xen kẽ cực thấp) TT
  • 5. 5 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 9 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của titan và hợp kim titan: – Hoạt tính cao. Dễ liên kết với H, O, N khi được nung và nóng chảy. Từ > 350 oC, titan hấp thu mạnh oxi để tạo thành cấu trúc mạng xen kẽ có độ bền và độ cứng cao nhưng lại có tính dẻo thấp. Oxi có ổn định hóa pha a và liên kết với titan để tạo thành lớp TiO2 bền vững trên bề mặt. – Từ > 550 oC, ni tơ bị hòa tan mạnh vào titan, liên kết hóa học với nó và một phần tạo nên pha nitrit có mạng xen kẽ với tính dẻo thấp: Ti + 0,5N2 = TiN hoặc 6Ti + N2 = 2Ti3N. Như vậy, dưới dạng nguyên tố xen kẽ và dạng nitrit, ni tơ làm tăng độ cứng và giảm tính dẻo của titan. Lớp titan bề mặt chứa nhiều ni tơ và oxi dưới dạng hấp thu. – Khi hàn, các phần của lớp này có thể tham gia vào mối hàn dẫn đến giòn kim loại và tạo thành các vết nứt nguội. Do đó, cần loại bỏ hoàn toàn lớp này trước khi hàn. 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 10 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của titan và hợp kim titan: – Hydro, thậm chí ở nồng độ thấp cũng làm giảm nhiều cơ tính của titan. Mặc dù khi tăng nhiệt độ, nồng độ hydro hấp thu có giảm, nhưng hydro dưới dạng dung dịch rắn quá bão hòa sẽ tạo thành pha riêng biệt TiH2, là chất làm cho titan bị giòn mạnh và gây nứt nguội một thời gian dài sau khi hàn. – Tác hại của hydro trong hợp kim α lớn hơn nhiều so với trong hợp kim β (do khả năng hòa tan trong pha α rất nhỏ < 0,001%) – Nứt dễ xảy ra khi: • Nồng độ hydro trong vật liệu ban đầu tăng • Mức độ hấp thu hydro trong khi hàn tăng (do bảo vệ kém) • Mức độ hấp thu hydro trong chuẩn bị mép hàn và trong vận hành liên kết tăng 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
  • 6. 6 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 11 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của titan và hợp kim titan: – Các biện pháp công nghệ: • Giảm lượng khí trong vật liệu hàn, kim loại cơ bản (< 0,008% H2; < 0,1÷0,12% O2; < 0,04%N2) • Bảo vệ tốt vùng hàn, • Chọn chế độ hàn hợp lý [hợp kim α và giả α – chế độ hàn cứng; hợp kim (α + β) – chế độ hàn tương đối mềm w = 10÷20 oC/s] • Khử ứng suất dư hàn • Ngăn hydro hấp thu vào liên kết hàn trong quá trình vận hành. – Ngoài ra hydro còn gây rỗ khí trong kim loại mối hàn. • Rỗ khí thường dưới dạng chuỗi tại vùng đường chảy, làm giảm độ bền (tĩnh và động) của liên kết. • Biện pháp chống rỗ khí: vật liệu hàn sạch, bảo vệ tốt vùng hàn 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 12 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của titan và hợp kim titan: – Để sơ bộ xác định tính hàn của titan, có thể đánh giá theo độ cứng HB tính toán: • HB = 40 + 310 (OE)0,5, với đương lượng oxi • OE = O + 2.N + 2/3.C trong đó O, N và C là nồng độ phần trăm (khối lượng) của các nguyên tố đó trong titan. • Nếu HB ≤ 200 và O ≤ 0,01% thì titan có tính hàn tốt. • Các biện pháp bảo vệ kim loại nóng chảy và vùng kim loại cơ bản > 400 oC: sử dụng thuốc hàn; sử dụng các đệm khí bảo vệ từ phía bên kia hồ quang, hoặc các đệm thuốc hàn, đệm kim loại • Nếu sau khi hàn, bề mặt kim loại sáng bóng, việc bảo vệ được 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
  • 7. 7 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 13 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của titan và hợp kim titan: DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 14 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn Tính hàn của titan và hợp kim titan: • Tính nhạy cảm với chu trình nhiệt hàn. – Khi nung và nguội, vùng pha β bị tăng kích thước hạt. Điều này liên quan đến tính dẫn nhiệt thấp của titan. – Khi nguội và hóa già, có thể hình thành các pha giòn. Do đó, tính dẻo của kim loại bị giảm và hình thành sự không đồng nhất tính chất liên kết hàn. 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
  • 8. 8 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 15 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan s Finish Start Start Start Finish Finish Start Start Finish Finish Start Start I: Titan kỹ thuật; hợp kim α: Ti-5,0Al; Ti-5,0Al-2,5Sn; hợp kim giả α : Ti-0,8Al-0,8Mn; Ti-1,5Al-1,0Mn; Ti-3,5Al-1,5Mn; Ti-3,0Al-1,5(Fe,Cr,Si,B) Giả α: tức là α + β (nhưng lượng các nguyên tố ổn định hóa pha β chỉ tới mức độ giới hạn hòa tan của chúng trong pha α. Còn gọi là hợp kim thấp α + β. 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 16 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan s Finish Start Start Start Finish Finish Start Start Finish Finish Start Start II: Hợp kim α + β: Ti-5,0Al;Ti-5,0Al-2,5Sn; Ti-4,5Al-3,0Mo-1,0V (có mức độ hợp kim hóa trung bình). Theo sau phản ứng β α: có khả năng xảy ra phản ứng β ω. Sản phẩm phân hủy: Pha α’ hình kim + pha β dư (tốc độ nguội càng cao thì lượng dư càng nhiều) 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
  • 9. 9 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 17 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan s Finish Start Start Start Finish Finish Start Start Finish Finish Start Start Trong hợp kim loại I và II: Đường cong chữ S liên quan đến nồng độ O, N trong hợp kim. Chuyển biến pha xảy ra theo cơ chế mactenzit (3…400 oC/s). Pha α’ có cấu trúc hình tấm hoặc hình kim. Hiệu ứng thể tích (0,13… 0,27%) rất nhỏ so với thép (cỡ 3%). 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 18 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan s Finish Start Start Start Finish Finish Start Start Finish Finish Start Start III: Hợp kim cao α + β: Ti-2,5Al-5,0Mo-5,0V Có 2 mức chuyển biến pha β α: 1. Theo cơ chế khuyếch tán ở tốc độ nguội tương đối chậm. Sau đó là chuyển biến mactenzit ở nhiệt độ trên đường đứt quãng. 2. Theo cơ chế không khuyếch tán β α’ ở tốc độ nguội cao hơn tốc độ nguội tới hạn 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn
  • 10. 10 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 19 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan s Finish Start Start Start Finish Finish Start Start Finish Finish Start Start IV: Hợp kim cao giả β: Ti-3,0Al-7,0Mo-11,0Cr Với tốc độ nguội rất nhỏ: lúc đầu là phản ứng khuyếch tán β α tại biên giới các hạt β. Sau đó là phản ứng mactenzit β α’ tại bên trong hạt β. Với các tốc độ nguội cao hơn: Pha giả β được giữ nguyên. 9.1.1 Đặc điểm, phân loại và tính hàn DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 20 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn Tiêu chí lựa chọn chế độ công nghệ hàn – Loại 1: titan kỹ thuật, hợp kim α, hợp kim α + β là những kim loại có hiệu ứng thể tích nhỏ khi có chuyển biến thù hình: • Lấy cơ tính tối ưu làm xuất phát điểm: chọn khoảng tốc độ nguội tối ưu ∆wopt, trong đó mức độ suy giảm tính dẻo vùng ảnh hưởng nhiệt là tối thiểu. 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
  • 11. 11 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 21 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn (a) Titan kỹ thuật; Hợp kim α (Ti-5,0Al; Ti-5,0Al-2,5Sn); Hợp kim giả α (Ti-0,8Al-0,8Mn; Ti-6,0Al-1,5Mn; Ti-3,5Al-1,5Mn; Hợp kim α + β (Ti-5,0Al-4,0V) • qd tối thiểu • Sau khi hàn không nhiệt luyện bền hóa. • Cấu trúc và tính chất liên kết hàn hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình hàn. 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan ∆Wopt ∆Wopt Tốc độ nguội w [oC/s] Thời gian nung t’ + t” [s] 200 3 200 3 200 3 600 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 22 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn (b) Hợp kim α + β có nồng độ pha β ở mức trung bình (Ti-6,0Al-4,5V; Ti-4,5Al-3,0Mo-1,0V) : Có sự giảm đột ngột cơ tính trong khoảng rộng ∆w. Ngoải khoảng này, tính dẻo tăng đối với các tốc độ nguội nhỏ (tỷ lệ pha β giảm). Nên sử dụng chế độ hàn mềm với tốc độ nguội nhỏ. 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan ∆Wopt ∆Wopt Tốc độ nguội w [oC/s] Thời gian nung t’ + t” [s] 200 3 200 3 200 3 600
  • 12. 12 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 23 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn (c) Hợp kim cao β+ α có tỷ lệ pha β cao (Ti-2,5Al-5Mo-5V) hoặc hợp kim giả β (Ti-3,0Al-7,0Mo-11,0Cr): Cần hàn ở chế độ bảo đảm tốc độ nguội từ trung bình đến cao. Cơ tính cần thiết của hợp kim α + β có thể nhiệt luyện được: đạt được thông qua tôi + hóa già ∆Wopt ∆Wopt Tốc độ nguội w [oC/s] Thời gian nung t’ + t” [s] 200 3 200 3 200 3 600 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 24 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn Tiêu chí lựa chọn chế độ công nghệ hàn – Loại 2: hợp kim β: không có chuyển biến thù hình • Lấy khả năng chống nứt nóng giữa các tinh thể, cộng với việc bảo đảm độ bền và tính dẻo cần thiết và các đặc tính cần thiết khác (chống ăn mòn…) của kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt làm tiêu chí. • Hàn ở chế độ cứng (w = 100÷500 oC/s). Tốc độ nguội nhỏ hơn làm giảm tính dẻo. • Chọn kim loại cơ bản tốt: hạn chế lượng nguyên tố xen kẽ (O, N, H) • Bảo vệ hữu hiệu vùng hàn: khí bảo vệ, chân không, … • Chọn vật liệu hàn thích hợp: 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
  • 13. 13 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 25 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn 1. Quá trình hàn: hàn bằng điện cực không nóng chảy và điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ, hàn hồ quang plasma, v.v. 2. Chọn liên kết hàn: liên kết hàn tương tự như đối với thép, nhưng tùy thuộc vào loại quá trình hàn, phương pháp hàn (tay, cơ giới), khả năng tiếp cận liên kết, và những yêu cầu về kiểm tra mối hàn. Liên kết hàn giáp mối tiêu biểu: t = 3 mm; góc rãnh hàn 70o; mặt đáy 0,5 mm; khe đáy 0÷0,25 mm. Gia công mép trước khi hàn không được làm nhiểm bẩn bề mặt. 3. Làm sạch trước khi hàn: làm sạch khỏi các chất bẩn, dầu mỡ, sơn, dấu tay, v.v. bằng dung môi. Bề mặt bị oxi hóa nhẹ: tẩm thực bằng dung dịch 2÷4% HF và 30÷40% HNO3, sau đó tráng bằng nước và sấy khô. Bề mặt bị oxi hóa ở nhiệt độ trên 600 oC: làm sạch bằng phương pháp cơ học DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 26 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn 4. Nhiệt độ nung nóng sơ bộ và nhiệt độ giữa các đường hàn: tối đa 120 oC để tránh oxi hóa. Nung nóng sơ bộ ở nhiệt độ thấp: làm khô bề mặt trước khi hàn. 5. Bảo vệ trong quá trình hàn: – Để tránh O2, N2, H2 từ không khí, toàn bộ hoặc những phần của vật hàn được nguồn nhiệt nung tới nhiệt độ cao hơn 260 oC phải được bảo vệ bằng khí trơ hoặc chân không (10-4 torr) – Trong quá trình hàn, bề mặt đã được nung phải được bảo vệ cho đến khi nó nguội xuống dưới 425 oC.
  • 14. 14 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 27 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan 9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 28 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn
  • 15. 15 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 29 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn 6. Hàn bằng điện cực không nóng chảy trong khí trơ: – Hàn ngoài không khí: chủ yếu đối với chiều dày tới 3 mm. Tốt nhất là hàn sấp. Dòng hàn một chiều cực thuận. Điện cực loại EWTh-2. – Hàn trong hộp kín (Glove box GTAW). 7. Hàn bằng điện cực nóng chảy trong khí trơ: – Năng suất hàn cao hơn, đặc biệt đối với chiều dày lớn. – Đòi hỏi cao đối với độ sạch của dây hàn, khí bảo vệ. – Sử dụng được 3 loại dịch chuyển: ngắn mạch (cho tấm mỏng ở mọi tư thế hàn và tấm dày ở các tư thế khác hàn sấp), giọt lớn (có bắn tóe), và tia dọc trục (tấm dày ở tư thế hàn sấp, ngang) DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 30 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn Lưu lượng Ar qua chụp khí 13÷18 l/min. Lưu lượng Ar tại mặt sau mối hàn (xông khí) 2÷2,5 l/min 55 40÷50 35÷40 35÷40 40 60÷80 80÷120 150÷200 1,6 1,6 2,0 3,0 – – 2,0÷2,5 2,0÷2,5 0,3÷0,7 0,8÷1,2 1,5÷2,0 2,5÷3,5 Điện cực WDây hàn phụ Tốc độ hàn [m/h] Dòng điện hàn [I] Đường kính [mm]Chiều dày tấm, [mm]
  • 16. 16 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 31 9.1 Công nghệ hàn titan và hợp kim titan9.1.2 Công nghệ và kỹ thuật hàn 30÷40 35÷45 70÷90 80÷100 100÷120 100÷120 10÷14 17÷20 20÷25 30÷35 40÷50 45÷55 30÷40 30÷40 20÷25 18÷22 16÷18 14÷16 28÷32 32÷36 38÷40 42÷48 46÷50 46÷52 4÷6 4÷8 5÷10 10÷28 12÷32 12÷32 150÷250 280÷320 340÷520 480÷750 680÷980 780÷1200 0,6÷0,8 1,0÷1,2 1,6÷2,0 3,0 4,0 5,0 Khí bảo vệ He 20÷30 25÷35 35÷45 40÷50 50÷60 50÷60 10÷14 17÷20 20÷25 30÷35 35÷40 40÷45 30÷40 30÷40 20÷25 18÷22 16÷18 14÷16 22÷24 24÷28 30÷34 32÷34 32÷36 34÷38 4÷8 5÷10 8÷12 14÷34 16÷36 16÷36 150÷250 280÷320 340÷520 480÷750 680÷980 780÷1200 0,6÷0,8 1,0÷1,2 1,6÷2,0 3,0 4,0 5,0 Khí bảo vệ Ar Lưu lượng khí bảo vệ [l/min] Tầm với điện cực [mm] Tốc độ hàn [m/h] Điện áp hàn [V] Chiều dày tấm không vát mép [mm] Dòng điện hàn [A] ∅ dây hàn [mm] DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 32 9.2 Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao Về mặt tính hàn, các kim loại này (Zr, Hf, Nb, Ta, Mo, W) có thể được chia thành hai nhóm: 1. Các nguyên tố có hoạt tính cao Zr, Hf, Nb, Ta: có tính hàn tốt khi tuân thủ các điều kiện công nghệ hàn. 2. Các nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao Mo, W:khó hàn hơn nhiều do rất nhạy cảm đối với các tạp chất (gây giòn kim loại mối hàn). Để tránh nứt nguội Mo, cần nung nóng sơ bộ 200÷315 oC và ram sau khi hàn đến 980 oC để khử ứng suất dư.
  • 17. 17 DHBK Hanoi 2005-06 Ngô Lê Thông - B/m Han & CNKL 33 9.2 Công nghệ hàn các kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao Các biện pháp cơ bản để có đưọc liên kết hàn với tính chất cần thiết: • Giảm lượng tạp chất có hại trong kim loại cơ bản và vật liệu hàn. • Giảm ứng suất nhiệt và ứng suất dư trong liên kết hàn • Bảo vệ kim loại mối hàn và vùng xung quanh mối hàn khỏi không khí bên ngoài. Các phương pháp hàn các kim loại này: • hàn bằng tia điện tử hoặc • hàn bằng điện cực không nóng chảy (cực nghịch) trong các buồng có khống chế thành phần khí (sử dụng Ar, He có độ tinh khiết cao). • Cơ tính kim loại mối hàn đạt 80÷95% của kim loại cơ bản.