SlideShare a Scribd company logo
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



                            B   K HO CH VÀ Đ U TƯ
     TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ D               BÁO KINH T - XÃ H I QU C GIA
                                  



          TÁC Đ NG C A VI C GIA NH P WTO
         Đ N LAO Đ NG NÔNG NGHI P VI T NAM
                            (Chuyên đ ph c v lãnh đ o s 32)


                                  Hà N i – Tháng 6/2007




                                        M cl c
•    L i nói đ u
Chương I : T NG QUAN V TH C TR NG KINH T                       NÔNG NGHI P VÀ LAO
Đ NG NÔNG NGHI P C A NƯ C TA
I.   Kinh t nông nghi p
     1. Vài nét t ng quan
     2. M t s thành t u v kinh t nông nghi p
     3. M t s h n ch
II. Lao đ ng nông nghi p
     1. L c lư ng lao đ ng
     2. Cơ c u lao đ ng
     3. Ch t lư ng lao đ ng
     4. M t s thành t u
     5. M t s h n ch
Chương II : CAM K T C A VI T NAM V NÔNG NGHI P VÀ NH NG TÁC
Đ NG TÍCH C C C A VI C GIA NH P WTO Đ I V I LAO Đ NG NÔNG
NGHI P
I.   Nh ng cam k t
     1. T ng quan v quy đ nh tr c p nông nghi p c a WTO
     2. M t s cam k t c a Vi t Nam liên quan đ n nông nghi p
II. M t s tác đ ng tích c c

                                            1
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


     1. Gia nh p WTO s đ y m nh vi c chuy n đ i lao đ ng dư th a        khu v c nông thôn
     2. Gia nh p WTO s thúc đ y nâng cao ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng và cơ c u l i l c
        lư ng lao đ ng
     3. Gia nh p WTO t o cơ h i đ ngư i lao đ ng nâng cao thu nh p
     4. Gia nh p WTO s thúc đ y phát tri n th trư ng lao đ ng
Chương III : THÁCH TH C C A VI C GIA NH P WTO Đ I V I LAO Đ NG
NÔNG NGHI P
I.   Thách th c hi n t i
     1. Vi c bãi b tr c p c a Nhà nư c đ i v i vi c xu t kh u và gi m thu nh p kh u các
        m t hàng nông s n nh hư ng đ n đ i s ng c a nông dân
     2. Khó khăn c a lao đ ng nông nghi p trong s n xu t hàng nông s n ch t lư ng cao và
        quy mô l n
     3. Thi u h t lao đ ng k thu t trong nông nghi p
II. Thách th c lâu dài
     1. S gia tăng c a lao đ ng nông thôn di cư ra các đô th
     2. Kho ng cách giàu nghèo gia tăng gi a các nhóm lao đ ng trong lĩnh v c nông nghi p
•    K t lu n và khuy n ngh
•    Ph l c: S li u th ng kê c a T ng c c Th ng kê v kinh t nông nghi p và lao đ ng
     nông nghi p c a Vi t Nam
     - Giá tr s n xu t nông nghi p theo giá th c t phân theo ngành ho t đ ng
     - Giá tr SX nông nghi p theo giá so sánh 1994 phân theo ngành ho t đ ng
     - Lao đ ng đang làm vi c t i th i đi m 1/7 hàng năm phân theo thành ph n kinh t và
       phân theo ngành kinh t
     - Lao đ ng bình quân trong khu v c Nhà nư c phân theo ngành kinh t
     - Lao đ ng bình quân trong khu v c Nhà nư c do trung ương qu n lý phân theo ngành
       kinh t
     - Lao đ ng bình quân trong khu v c Nhà nư c do đ a phương qu n lý phân theo ngành
       kinh t
     - T l th i gian làm vi c đư c s d ng c a lao đ ng trong đ tu i        khu v c nông thôn
       phân theo vùng
•    Tài li u tham kh o




                                             2
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                         http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



                                   L I NÓI Đ U
  Đ i h i Đ ng toàn qu c l n th IX đã kh ng đ nh quot;...Ti p t c m r ng quan h kinh t đ i
ngo i theo hư ng đa phương hoá, đa d ng hoá, ch đ ng h i nh p kinh t qu c t theo l trình
phù h p v i đi u ki n c a nư c ta và b o đ m th c hi n nh ng cam k t trong quan h song
phương và đa phương... ti n t i gia nh p WTO...quot;
   Sau 11 năm đàm phán gia nh p WTO - m t ch ng đư ng đ y chông gai đ đi đ n thành
công, đ n nay nư c ta đã chính th c là thành viên c a T ch c này. Giai đo n đ u bư c
vào “ngôi nhà chung”, nư c ta kh ng đ nh ti p t c tích c c, ch đ ng h i nh p kinh t
qu c t , tranh th t i đa các l i ích mà quy ch thành viên c a WTO mang l i, đ ng th i x
lý h u hi u các thách th c c a quá trình h i nh p kinh t toàn c u. Qua nghiên c u th c
ti n m t s nư c gia nh p WTO, quá trình gia nh p WTO c a nư c ta, phân tích th c tr ng
lao đ ng nông nghi p trong n n kinh t c a nư c ta. Trung tâm Thông tin và D báo Kinh
t - Xã h i qu c gia, B K ho ch và Đ u tư ti n hành nghiên c u chuyên đ : “Tác đ ng
c a vi c gia nh p WTO đ n lao đ ng nông nghi p Vi t Nam” nh m đánh giá và lý gi i
nh ng tác đ ng đó v i m c đích cung c p nh ng thông tin ph c v cho lãnh đ o các c p,
các ngành kinh t - xã h i. Hy v ng, đây là tài li u tham kh o h u ích cho lãnh đ o và các
cơ quan, các ngành c a nư c ta.
  N i dung chính c a chuyên đ đư c chia thành 3 chương như sau:
  Chương 1.      T ng quan v th c tr ng kinh t và lao đ ng nông nghi p c a nư c ta.
  Chương 2.      Cam k t c a Vi t Nam v nông nghi p và nh ng tác đ ng tích c c c a
                 vi c gia nh p WTO đ i v i lao đ ng nông nghi p
  Chương 3.      Thách th c c a vi c gia nh p WTO đ i v i lao đ ng nông nghi p c a
                 nư c ta
  Xin trân tr ng gi i thi u!
                         Trung tâm Thông tin và d báo Kinh t - xã h i Qu c gia




                                           3
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                            http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



                                         Chương I
        T NG QUAN V TH C TR NG KINH T NÔNG NGHI P
              VÀ LAO Đ NG NÔNG NGHI P C A NƯ C TA
  I. KINH T NÔNG NGHI P
  1. Vài nét t ng quan
   Là m t qu c gia xu t phát t n n kinh t nông nghi p đang h i nh p sâu vào n n kinh t
th gi i v i m c tiêu đ y nhanh t c đ công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn
nh m rút ng n quá trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá c a đ t nư c. V i nhi u ti m năng v
kinh t nông nghi p và ngu n nhân l c cùng v i quá trình h i nh p kinh t qu c t c a nư c
ta đã và đang t o đà toàn di n cho kinh t và lao đ ng nông nghi p phát tri n.
    Hi n nay, n n nông nghi p nư c ta đang trên đà phát tri n và hoà nh p vào xu th chung
c a nông nghi p các nư c trong khu v c và toàn c u. S hoà nh p và phát tri n này v m c
đ và hi u qu không ch ph thu c vào b n thân s c g ng c a riêng nư c ta, mà còn ph
thu c vào xu th chung c a th trư ng hàng hoá nông s n th gi i. Trong đ nh hư ng phát
tri n nông nghi p c a nư c ta khi gia nh p WTO, m t v n đ quan tr ng đư c đ t ra là kh
năng th c s v m c đ đáp ng c a s n xu t - xu t kh u đ i v i nhu c u th gi i đ n đâu,
không ch v s lư ng mà còn yêu c u cao v ch t lư ng s n ph m, đ p v hình th c, phong
phú và đa d ng v ch ng lo i v i giá c h p lý nh m tăng s c h p d n đ i v i ngư i tiêu
dùng. Do v y, nâng cao kh năng s n xu t, phát huy các l i th c nh tranh c a nông s n
hàng hoá Vi t Nam trên th trư ng là v n đ c t lõi trong quá trình h i nh p sâu vào th
trư ng nông s n th gi i
    Do đi u ki n đ a lý đ c thù và tài nguyên thiên nhiên nư c ta, phát tri n kinh t nông
nghi p không ch có ý nghĩa quan tr ng đ i v i an ninh lương th c qu c gia, đ i v i môi
trư ng sinh thái c a nư c ta..., mà còn quan tr ng đ i v i vi c phát tri n d a trên l i th so
sánh c a các vùng mi n trong c nư c. Chính vì v y mà m c tiêu phát tri n dài h n c a ngành
nông nghi p nư c ta là xây d ng m t n n s n xu t nông nghi p hàng hoá, đa d ng s n ph m
và đ nh hư ng xu t kh u, n n nông nghi p ng d ng k thu t, công ngh m i và nâng cao
kh năng c nh tranh trên th trư ng trong nư c cũng như qu c t . Trong quá trình chuy n đ i
n n kinh t và h i nh p qu c t , su t trên 20 năm qua, đ c bi t là nh ng năm g n đây s phát
tri n kinh t nông nghi p c a nư c ta v cơ b n đã và đang có nhi u bư c ti n tri n, đ i s ng
c a đ i b ph n dân cư nông nghi p, nông thôn không ng ng đư c c i thi n. Nhưng đ ng
th i cũng còn không ít nh ng h n ch , thách th c đang đ t ra; đ c bi t trong đi u ki n hi n
nay nư c ta là thành viên chính th c c a WTO.
  2. M t s thành t u v kinh t nông nghi p
   - Trong 6 năm (2001-2006), tăng trư ng kinh t c nư c ư c tính đ t bình quân 7,6%/năm;
trong đó khu v c kinh t nông nghi p tăng bình quân kho ng 3,5%/năm; đ c bi t, s n lư ng
lương th c có h t t 34,27 tri u t n (năm 2001) đã tăng lên 39,65 tri u t n (năm 2006), bình
quân m i năm tăng 1,32 tri u t n. Đây là thành t u l n, ch ng nh ng đ m b o v ng ch c an
ninh lương th c qu c gia, mà còn ph c v t t cho xu t kh u.
   - M c dù ph i đ i m t v i h n hán, lũ l t, d ch b nh..., nhưng cơ c u s n xu t các m t hàng
trong nông nghi p đã và đang có s đa d ng hoá. Tính riêng năm 2006, giá tr s n xu t toàn
ngành nông nghi p (theo giá c đ nh) ư c tính tăng kho ng 4,4% so v i năm 2005, trong đó
nông nghi p tăng 3,6%; lâm nghi p tăng 1,2%; thu s n tăng 7,7%.


                                              4
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                            http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


   - T năm 2001 đ n năm 2006, giá tr s n xu t nông nghi p hàng năm (giá th c t ) c a
nư c ta không ng ng tăng lên, th hi n năm sau cao hơn năm trư c. C th năm 2001, giá
tr s n xu t nông nghi p đ t 130,2 nghìn t đ ng, năm 2002 đ t 145,0 nghìn t đ ng, năm
2003 đ t 154,0 nghìn t đ ng, năm 2004 đ t 172, 5 nghìn t đ ng, năm 2005 đ t 184,8 nghìn
t đ ng và năm 2006 đ t 197 nghìn t đ ng. Tuy nhiên, xét v t ng ngành ho t đ ng trong
nông nghi p thì ho t đ ng d ch v có giá tr s n xu t hàng năm tăng không n đ nh do năm
2005 th p hơn so v i năm 2004. B ng 1 (trang 12) cho th y giá tr s n xu t nông nghi p phân
theo các ngành ho t đ ng.
   - Kinh t trang tr i phát tri n nhanh v s lư ng t t c các vùng trong c nư c, đ n th i
đi m 01/7/2006, c nư c có 113 730 trang tr i, tăng 52 713 trang tr i (+86,4%) so v i năm
2001. Đ ng b ng sông C u Long, Đông Nam B và Tây Nguyên là nh ng vùng t p trung s
lư ng trang tr i nhi u nh t v i 80 077 trang tr i, chi m 70,4% s trang tr i c nư c. Nét m i
trong phát tri n kinh t trang tr i là lo i hình s n xu t ngày càng đa d ng và có s chuy n d ch
v cơ c u theo hư ng gi m t tr ng các trang tr i tr ng cây hàng năm và cây lâu năm và tăng
t tr ng các lo i trang tr i chăn nuôi, nuôi tr ng thu s n và s n xu t kinh doanh t ng h p. T
tr ng trang tr i tr ng cây hàng năm gi m t 35,6% năm 2001, xu ng còn 28,7% năm 2006;
trang tr i tr ng cây lâu năm t 27,2% gi m xu ng còn 20,2%; trang tr i chăn nuôi t 2,9%
tăng lên 14,7%; trang tr i nuôi tr ng thu s n t 27,9% tăng lên 30,1% trong th i gian tương
  ng.
                           B ng 1. Giá tr s n xu t nông nghi p
                                (giá th c t - Nghìn t đ ng)
              Năm           T ng       Tr ng tr t      Chăn nuôi         D ch v
              2001                          101,4             25,5          3,3
                             130,2
              2002                          111,2             30,5          3,3
                             145,0
              2003                          116,1             34,5          3,4
                             154,0
              2004                          131,6             37,3          3,6
                             172,5
              2005                          138,0             43,4          3,4
                             184,8
              2006                          144,8             48,6          3,6
                               197
Ngu n: T ng c c Th ng kê.


  - Xu t kh u nông s n
    Trong b i c nh toàn c u hoá kinh t , ho t đ ng xu t kh u c a các nư c là thư c đo đánh
giá k t qu c a quá trình h i nh p qu c t và phát tri n trong m i quan h tuỳ thu c vào nhau
gi a các qu c gia. Ho t đ ng xu t kh u còn là y u t quan tr ng nh m phát huy m i ngu n
n i l c, t o thêm v n đ u tư đ đ i m i công ngh , tăng thêm vi c làm, thúc đ y nhanh quá
trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Thành qu c a nh ng năm v a
qua c a nư c ta là hàng nông s n Vi t Nam đã có m t ngày càng nhi u trên th trư ng nhi u
nư c và đã góp ph n thu v m t lư ng ngo i t đáng k đ phát tri n đ t nư c. Do l i th phát
tri n hàng hoá nông s n xu t kh u c a nư c ta có nhi u, nên cơ c u các m t hàng xu t kh u
cũng đư c c i thi n theo chi u hư ng đa d ng hoá.
  Nhìn l i 6 năm qua (2001 – 2006), t ng giá tr xu t kh u các m t hàng nông nghi p c a
nư c ta liên t c tăng cao, năm 2001 đ t 4,4 t USD, năm 2002 đ t 4,6 t USD, năm 2003 đ t,

                                              5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


5,1 t USD, năm 2004 đ t 7,1 t USD, năm 2005 đ t 7,7 t USD và năm 2006 ư c đ t
kho ng 9,1 t USD. H u h t các m t hàng nông s n c a nư c ta đ u có m t các th trư ng
c a các n n kinh t phát tri n như: Hoa Kỳ, Nh t B n, Pháp, Canada... Đ c bi t nư c ta đ ng
th 2 th gi i v xu t kh u g o và n m trong 10 nư c xu t kh u thu s n nhi u nh t trong
năm 2006
  - V k t c u h t ng ph c v nông nghi p
   Công tác đ u tư xây d ng k t c u h t ng cho phát tri n nông nghi p, nông thôn trong
nh ng năm qua ngày càng đư c Nhà nư c chú tr ng. Hi n nay, có nhi u công trình thu l i
đã đư c hoàn thành và đưa vào s d ng góp ph n chuy n d ch cơ c u s n xu t, thâm canh,
tăng năng su t và s n ph m nông nghi p. Đ n nay đã b o đ m tư i tiêu cho kho ng trên 90%
di n tích lúa, hàng v n ha hoa màu, cây công nghi p và cây ăn qu ; h th ng đê đi u đư c
c ng c , nhi u di n tích đ t nông nghi p kém hi u qu đư c chuy n sang s n xu t nuôi tr ng
thu s n ho c s d ng vào các m c đích khác.
  3. M t s h n ch
   - S chuy n d ch cơ c u s n xu t các m t hàng nông s n và s phát tri n kinh t nông
nghi p nhi u đ a phương còn ch m, chưa tương x ng v i ti m năng và yêu c u c a th
trư ng. Trong nông nghi p ch y u v n là tr ng tr t, trong tr ng tr t ch y u là cây lương
th c
  - Năng su t, ch t lư ng và kh năng c nh tranh c a m t s nông s n còn th p. Vi c nghiên
c u và chuy n giao khoa h c, công ngh vào s n xu t nông nghi p còn ch m…
    - Vi c s p x p, đ i m i doanh nghi p và phát tri n các thành ph n kinh t còn ch m. Hi u
qu ho t đ ng doanh nghi p Nhà nư c còn th p. Doanh nghi p tư nhân là nhân t quan tr ng
trong phát tri n và chuy n d ch cơ c u kinh t , cơ c u lao đ ng nông thôn, nhưng quy mô
nh bé, ch y u là d ch v (ch có 5% liên quan đ n s n xu t) và ch phát tri n m nh ven đô
th , ho c nơi có k t c u h t ng tương đ i phát tri n...
  II. LAO Đ NG NÔNG NGHI P
  1. L c lư ng lao đ ng
   M t n n kinh t có đư c t c đ tăng trư ng kinh t hàng năm cao và n đ nh là n n kinh
t đã s d ng t t hơn l c lư ng lao đ ng hi n có. S tăng trư ng kinh t c a nư c ta trong
nh ng năm g n đây đã ch ng minh đi u này. Theo s li u th ng kê c a T ng c c Th ng kê,
lao đ ng nông nghi p hàng năm c a nư c ta chi m t tr ng cao nh t trong t ng lao đ ng
làm vi c trong n n kinh t . (Xem Hình 1 dư i đây mô t l c lư ng lao đ ng nông nghi p
hàng năm c a nư c ta). Tuy nhiên, cũng c n phân bi t s khác nhau gi a lao đ ng nông
nghi p và lao đ ng nông thôn. B i khái ni m th nh t h p hơn khái ni m th hai. Còn khái
ni m th hai dùng đ ch toàn b lao đ ng s ng và làm vi c nông thôn (bao g m c lao
đ ng nông nghi p, công nghi p và d ch v ). Tuy nhiên, do nư c ta là m t qu c gia xu t
phát t n n kinh t nông nghi p đang trong quá trình công nghi p hoá nên nông thôn ch
y u là lao đ ng làm vi c trong lĩnh v c nông nghi p. Do v y, gi a 2 khái ni m này có s
liên quan ch t ch v i nhau trong đi u ki n hi n nay c a nư c ta và đôi khi đư c nhi u nhà
nghiên c u s d ng thay th nhau.
   Theo tính toán, so v i t ng dân s c a c nư c, hi n nay c bình quân 4 ngư i s có 1 lao
đ ng nông nghi p; còn so v i lao đ ng đang làm vi c trong n n kinh t thì trong 10 lao đ ng
s có kho ng 5,6 lao đ ng làm vi c trong lĩnh v c nông nghi p. Do đó, bình di n toàn n n
kinh t qu c dân, thì n n kinh t c a nư c ta đư c đ c trưng b i th c t l c lư ng lao đ ng


                                            6
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                             http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


ch y u là lao đ ng nông nghi p; xét v quy mô lao đ ng so v i các n n kinh t là thành viên
c a WTO thì nư c ta có quy mô lao đ ng nông nghi p x p h ng v trí nh ng nư c đông
nh t c a t ch c này.
   Cũng t Hình 1 dư i đây cho th y, m c dù lao đ ng nông nghi p hàng năm c a nư c ta có
gi m theo hư ng tích c c, nhưng hi n v n còn chi m kho ng g n 28,2% trong t ng dân s
c a c nư c.


                            Hình 1. Lao đ ng nông nghi p hàng năm
                                         (nghìn ngư i)

        24468,4   24455,8      24443,4   24430,7

                                                       24342,4




                                                                 24122,8




      Naêm 2001 Naêm 2002 Naêm 2003 Naêm 2004 Naêm 2005 Öôùc 2006


Ngu n: T ng c c Th ng kê.


  2. Cơ c u lao đ ng
   Cơ c u lao đ ng nông nghi p hi n t i c a nư c ta cho th y lao đ ng nông, lâm nghi p
chi m t tr ng đ i đa s lao đ ng nông nghi p, lao đ ng thu s n chi m t tr ng r t nh ,
m c dù nư c ta cũng có nhi u ti m năng v ngư nghi p. Do v y, có th th y r ng cơ c u
lao đ ng trong n i b khu v c nông nghi p c a nư c ta còn m t cân đ i và b t h p lý so
v i ti m năng v nông, lâm, ngư nghi p c a nư c ta. Tuy nhiên, xét v s chuy n d ch cơ
c u lao đ ng trong n i b khu v c nông nghi p thì s chuy n d ch cơ c u lao đ ng trong
khu v c này đang di n ra theo hư ng tích c c, phù h p v i ch trương công nghi p hoá,
hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Bi u hi n tích c c c a s chuy n d ch đó là s gi m
d n t tr ng lao đ ng nông, lâm nghi p và tăng d n t tr ng lao đ ng làm vi c trong lĩnh
v c thu s n (Hình 2).




                   Hình 2. Cơ c u lao đ ng nông nghi p hàng năm (%)




                                                   7
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



    95,4           94,5            94,3           93,9               93,5           93,1




                                                                                           6,9
                                                                            6,5
                                                         6,1
                                          5,7
                          5,5
           4,6

    Năm 2001       Năm 2002        Năm 2003       Năm 2004          Năm 2005        Ư c 2006

                                 Nông, lâm nghi p      Thu s n


Ngu n: T ng c c Th ng kê.


   Xét v cơ c u lao đ ng trong n n kinh t nư c ta so v i m c tiêu đ ra đ n năm 2010 v vi c
gi m t tr ng lao đ ng nông nghi p xu ng còn 50% lao đ ng trong n n kinh t thì có th kh ng
đ nh r ng m c tiêu đó Vi t Nam s đ t đư c. Song, xét v ch t lư ng và năng su t lao đ ng thì đó
đang là thách th c không nh đ i v i nư c ta trong đi u ki n m c a và h i nh p sâu vào n n
kinh t th gi i, đ c bi t trong đi u ki n nư c ta đã là thành viên c a WTO. Hình 3 dư i đây mô
t t tr ng lao đ ng nông nghi p trong cơ c u lao đ ng c a n n kinh t
            Hình 3. Lao đ ng nông nghi p trong cơ c u lao đ ng c a n n kinh t (%)
     100           100             100           100               100             100

           63,4           61,9           60,3          58,8              56,8            55,6




   Năm 2001       Năm 2002        Năm 2003      Năm 2004           Năm 2005       Ư c 2006
                  Lao đ ng trong n n kinh t     Lao đ ng nông nghi p


Ngu n: T ng c c Th ng kê.


  3. Ch t lư ng lao đ ng
   S phát tri n kinh t    c nông thôn và thành th trong nh ng năm g n đây đã nói lên
ph n nào ch t lư ng lao đ ng trong các khu v c kinh t c a nư c ta nói chung, ch t lư ng
lao đ ng nông nghi p nói riêng. S phát tri n này có th đư c xem là nh ng tiêu chí cơ
b n cho th y ch t lư ng, năng su t lao đ ng c a nư c ta đã có bư c ti n đáng k . Ch t
lư ng lao đ ng nông nghi p ngày đư c nâng cao không nh ng đ m b o cho an ninh lương
th c qu c gia mà còn đ m b o cho vi c xu t kh u ngày càng nhi u các m t hàng nông s n
sang nh ng th trư ng khó tính như: Hoa Kỳ, Nh t B n, EU... Tuy nhiên, theo đánh giá
c a nhi u ngư i thì nhìn chung ch t lư ng lao đ ng trong khu v c kinh t nông nghi p
c a nư c ta còn r t th p so v i các nư c trong khu v c như: Trung Qu c, Thái Lan và so
v i các nư c thành viên khác c a WTO. Đi u đó đư c th hi n:
   - Th nh t, s c c nh tranh, kh năng làm vi c c a lao đ ng nông nghi p nhìn chung b
h n ch do tay ngh , trình đ chuyên môn, nghi p v h n ch , k năng làm vi c còn th p
và s c kho còn y u. Hi n có t i 75,21% lao đ ng chưa qua đào t o ngh , trong đó ph n
l n là lao đ ng nông nghi p.

                                                               8
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


   - Th hai, đ i b ph n lao đ ng nông nghi p, đ c bi t là nông dân chưa có tác phong lao
đ ng công nghi p, còn mang n ng thói quen và t p quán s n xu t nh và manh mún, k lu t
lao đ ng l ng l o, thi u trách nhi m đ i v i công vi c.
                B ng 2. Lao đ ng chia theo trình đ giáo d c ph thông
                                                                                Đơn v : %
                                                                  Tt
                                          T chưa bi t ch        nghi p      Tt
                                            đ n chưa t t                   nghi p
                    Vùng lãnh th                               ti u h c
                                           nghi p ti u h c        đn       THPT
                                                                THCS
          Đ ng B ng Sông H ng                     4,7               67       28,3
          Đông B c                               15,5             63,6       20,9
          Tây B c                                36,7             52,2       11,1
          B c Trung B                             9,3             69,8       20,9
          Duyên H i Nam Trung B                    18             62,4       19,6
          Tây Nguyên                             25,1             58,9         16
          Đông Nam B                             16,3               56       27,7
          Đ ng B ng Sông C u Long                31,4             57,3       11,3
Ngu n: K t qu đi u tra lao đ ng vi c làm ngày 1/7/2005 B Lao đ ng – Thương binh và Xã
       h i.


    S li u b ng 2 trên đây v trình đ văn hoá c a l c lư ng lao đ ng cũng đã ph n nào nói
lên ch t lư ng lao đ ng nông nghi p nói riêng, lao đ ng trong toàn n n kinh t nói chung
nư c ta. Ph n l n lao đ ng khu v c nông, lâm, ngư nghi p chưa qua đào t o, ho c đào t o
không cơ b n, trình đ văn hoá th p. Minh ch ng cho đi u này là vùng có nhi u ti m năng v
kinh t nông nghi p như Đ ng b ng Sông C u Long l i có t l lao đ ng t chưa bi t ch đ n
chưa t t nghi p ti u h c cao nh t so v i các vùng khác trong c nư c. Hơn n a, th c t nh ng
năm qua yêu c u lao đ ng khu v c kinh t này cũng ch y u là lao đ ng ph thông, lao
đ ng cơ b p, nh ng ngành ngh đòi h i trình đ cao khu v c kinh t đó m t m t chưa phát
tri n, m t khác chưa đư c đ u tư tho đáng cho vi c đào t o nâng cao trình đ chuyên môn,
k năng tay ngh c a lao đ ng.
  4. M t s thành t u
   + T tr ng lao đ ng đang làm vi c trong khu v c nông, lâm nghi p và thu s n ti p t c
gi m t 63,4% năm 2001 xu ng 58,8% trong năm 2004 và t 56,8% năm 2005 xu ng 55,6%
trong năm 2006. Như v y, t l lao đ ng nông nghi p gi m 7,8% trong vòng 6 năm (2001–
2006), bình quân m i năm gi m 1,3% đ chuy n d ch sang các khu v c có năng su t lao
đ ng cao hơn, phù h p v i ch trương công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t nư c và đ y m nh
công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn.
   + Gi m s lư ng và t tr ng nhóm h làm vi c trong nông, lâm nghi p, thu s n; tăng s
lư ng và t tr ng nhóm h công nghi p và d ch v . Theo s li u c a T ng c c Th ng kê, tính
đ n 1/7/2006, s h lao đ ng trong nông, lâm nghi p và thu s n nông thôn là 9,78 tri u h ,

                                            9
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


gi m 0,79 tri u h (-7,5%) so v i năm 2001. S chuy n d ch cơ c u h nông nghi p nông
thôn trên c nư c th i kỳ 2001 - 2006 di n ra nhanh và rõ nét hơn so v i các th i kỳ trư c
đây.
   + Cơ c u h trong n i b nhóm ngành nông - lâm nghi p - thu s n: khu v c nông thôn
ti p t c có s thay đ i tích c c theo hư ng t tr ng h thu s n tăng lên và t tr ng h nông
nghi p gi m đi tương ng ch y u do nhi u đ a phương th c hi n chuy n đ i nh ng di n tích
tr ng cây kém hi u qu sang nuôi tr ng thu s n. N u như năm 1994 h thu s n ch chi m
2,3% trong nhóm h nông, lâm nghi p và thu s n, năm 2001 chi m 4,2% thì đ n năm 2006
lo i h này đã chi m 6,2%. Đ ng b ng sông C u Long là vùng có t tr ng h thu s n tăng
nhanh nh t t 9,8% năm 2001 đã lên t i 15,1% năm 2006. Ti p đ n là các vùng khác có t
tr ng h thu s n tăng khá là vùng Duyên h i Nam Trung B và Đ ng b ng sông H ng.
  + Kinh t trang tr i phát tri n góp ph n t o vi c làm và tăng thu nh p cho lao đ ng nông
nghi p, nông thôn:
   Theo T ng c c Th ng kê, đ n năm 2006 các trang tr i đã t o vi c làm thư ng xuyên cho
g n 400 nghìn lao đ ng nông nghi p nông thôn, g p 1,7 l n so v i năm 2001. Do tính ch t
th i v c a s n xu t nông, lâm nghi p và thu s n nên ngoài lao đ ng thư ng xuyên, các
trang tr i còn s d ng trên m t trăm ngàn lao đ ng th i v .
   Thu nh p bình quân 1 lao đ ng làm vi c thư ng xuyên c a trang tr i là 17,5 tri u
đ ng/năm cao g p trên 2 l n so v i lao đ ng khu v c nông thôn. Tuy nhiên, lao đ ng làm vi c
trong trang tr i ch y u v n là lao đ ng ph thông, chưa qua đào t o ch có kh năng đ m
nhi m nh ng công vi c gi n đơn như làm đ t, tr ng cây, chăn d t gia súc, gia c m, ch bi n
th c ăn,…
   + Lao đ ng k thu t trong ngành nông, lâm, ngư nghi p đang trong xu hư ng tăng lên,
năm 2005 s lao đ ng này chi m 4,2 % trong t ng s lao đ ng nông nghi p c a c nư c. Đ i
v i lao đ ng k thu t b c cao trong nông nghi p cũng đã tăng t 2,3% năm 1999 lên 3,8%
trong năm 2005.
  5. M t s h n ch
   + K t qu đi u tra v nông nghi p, nông thôn c a T ng c c Th ng kê năm 2006 cho th y,
m c dù c u lao đ ng nông nghi p đã có nh ng chuy n bi n theo hư ng tích c c trong trong
n i b ngành nông nghi p. Song, xét v cơ c u h trong th i gian qua thì t c đ chuy n d ch
ngành ngh t nông nghi p sang phi nông nghi p còn r t chênh l ch gi a các vùng. Tây
Nguyên và Tây B c là nh ng vùng chuy n d ch r t ch m trong 6 năm qua.
    + Kinh t nông thôn nư c ta ch y u là thu n nông. Ngành ngh phi nông nghi p phát
tri n ch m, nên s c hút lao đ ng nông nghi p vào các ngành phi nông nghi p còn th p.
Tình tr ng thi u vi c làm ngày càng gay g t, nh t là các vùng đ t ch t, ngư i đông như
Đ ng b ng sông H ng, duyên h i mi n Trung. Theo s li u th ng kê c a B Lao đ ng,
Thương binh và Xã h i, lao đ ng nông nghi p (bao g m c lâm nghi p và ngư nghi p) t đ
15 tu i tr lên ch có đ vi c làm cho kho ng 80% th i gian lao đ ng trong năm 2005, trong
đó lao đ ng nông, lâm nghi p thi u vi c làm chi m t tr ng cao nh t trong n i b khu v c
nông, lâm, ngư nghi p (ch có vi c làm kho ng 76% th i gian lao đ ng)
   + Chênh l ch kho ng cách giàu nghèo gi a các nhóm dân cư, gi a lao đ ng nông nghi p
và lao đ ng phi nông nghi p, gi a thành th và nông thôn ngày càng tăng,... N u áp d ng
chu n nghèo m i thì t l nghèo c nư c năm 2006 là kho ng 20%, riêng nông thôn lên
30%, mi n núi cao hơn lên t i 50%, có nơi trên 60% (vùng Tây B c)…


                                            10
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


   + nông thôn, trong lĩnh v c nông nghi p, tình hình m t an toàn v sinh lao đ ng r t
nghiêm tr ng: Kho ng 30% s ngư i tr c ti p phun thu c b o v th c v t có d u hi u nhi m
đ c. Năm 2004, c nư c có 4.009 v nhi m đ c thu c b o v th c v t, làm cho 10.355 ngư i
b nhi m đ c và 154 ngư i b t vong; t n su t tai n n trong s d ng đi n là 7,99%, trong s
d ng máy nông nghi p là 8,56%. Theo đi u tra c a V Y t d phòng (B Y t ), ư c tính
hàng năm có kho ng 20.000 lư t ngư i b tai n n lao đ ng trong nông nghi p, trong đó có
1.500 trư ng h p t vong; trên 5.000 trư ng h p b nhi m đ c thu c b o v th c v t ph i c p
c u t i b nh vi n, trong đó 300 trư ng h p t vong. Công tác chăm sóc s c kho cho ngư i
lao đ ng nông thôn còn g p khó khăn và chưa đư c đ u tư, ngư i lao đ ng chưa tham gia
b o hi m xã h i, b o hi m y t , không có ch đ b i thư ng tai n n lao đ ng, m i chi phí đ u
do ngư i lao đ ng ph i t trang tr i. Hơn n a, đ n nay, Vi t Nam v n chưa có b t kỳ cơ ch
b o đ m an sinh nào cho lao đ ng nông nghi p nói riêng, nông dân nói chung. M t th c t
Vi t Nam hi n nay là nh ng ngư i có thu nh p cao đư c hư ng ch đ an sinh xã h i, trong
khi cơ h i hư ng l i t h th ng này c a nh ng ngư i làm ngh nông nghi p l i r t h n ch .




                                      Chương II
              CAM K T C A VI T NAM V NÔNG NGHI P
       VÀ NH NG TÁC Đ NG TÍCH C C C A VI C GIA NH P
                 WTO Đ I V I LAO Đ NG NÔNG NGHI P
  I. NH NG CAM K T
  1. T ng quan v quy đ nh tr c p nông nghi p c a WTO
   Theo quy đ nh c a WTO v nông nghi p, nư c xin gia nh p vào t ch c thương m i này
ph i tho mãn 2 đi u ki n sau: i) Gi m tr c p nông nghi p, bao g m c tr c p xu t kh u và
tr c p s n xu t; ii) Tăng m c đ m c a th trư ng c a mình hay nói cách khác là tăng s
ti p c n th trư ng cho các qu c gia thành viên. Tuy nhiên, WTO cũng có nh ng ngo i l
dành cho các nư c đang và kém phát tri n đ i v i tr c p nông nghi p và đư c chia thành các
lo i hình tr c p khác nhau: M t là tr c p b c m hoàn toàn (hay có th g i là quot;tr c p đèn
đ quot;) bao g m tr c p xu t kh u và tr c p khuy n khích s d ng hàng n i so v i hàng nh p
kh u; hai là tr c p không b c m nhưng có th là đ i tư ng c a các bi n pháp đ i kháng (g i
là quot;tr c p đèn vàngquot;); ba là tr c p không b c m và cũng không là đ i tư ng c a các bi n
pháp đ i kháng (g i là quot;tr c p đèn xanhquot;). T ch c này đưa ra h th ng các tiêu chu n v tr
c p, đư c đ c p trong Hi p đ nh Nông nghi p.
   M c tiêu c a Hi p đ nh Nông nghi p c a WTO là ti n hành c i cách thương m i qu c t
đ i v i hàng nông s n theo hư ng công b ng, bình đ ng, góp ph n c ng c vai trò c a th
trư ng nh m t o ra đi u ki n ngày càng thu n l i đ i v i vi c mua bán hàng hoá nông s n đ
  n đ nh và đ m b o s an toàn cho n n nông nghi p c a các nư c xu t kh u cũng như các
nư c nh p kh u hàng nông s n. Yêu c u c a Hi p đ nh Nông nghi p c a WTO là các qu c
gia ph i gi m các hình th c tr c p sao cho giá c trên th trư ng nông s n th gi i không
đư c bi n đ ng tuỳ ý và có th d n đ n tình tr ng bán phá giá. Các quy đ nh trong Hi p đ nh
Nông nghi p đư c xây d ng xoay quanh ba nhóm v n đ chính đư c g i là ba tr c t. Đó là:
  (1) Ti p c n th trư ng: gi m b t các rào c n thương m i đ i v i hàng nông s n nh p kh u
  (2) Tr c p n i đ a: đưa ra các quy đ nh và cam k t qu n lý tr c p cho s n xu t trong

                                           11
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


nư c cũng như các chương trình tương t khác, bao g m c các chương trình kích thích tăng
giá nông s n do các trang tr i bán ra ho c các chương trình đ m b o thu nh p cho ngư i nông
dân.
   (3) Tr c p xu t kh u: đưa ra các quy đ nh và cam k t qu n lý tr c p đ i v i hàng nông
s n xu t kh u hay nh ng bi n pháp tương t khác đ ch ng l i hàng nông s n xu t kh u c a
các nư c thành viên có tính c nh tranh gi t o trên th trư ng qu c t .
   Hi p đ nh cho phép các chính ph khuy n khích khu v c kinh t nông thôn, nhưng nên
thông qua các chính sách thương m i c a WTO. Hi p đ nh cho phép có s linh đ ng trong
vi c th c thi các cam k t. Các nư c đang phát tri n không c n ph i gi m b t tr c p hay c t
gi m thu quan nhi u như các nư c phát tri n. H cũng có th i gian chuy n ti p dài hơn đ
th c hi n các cam k t c a mình…
  2. M t s cam k t c a Vi t Nam liên quan đ n nông nghi p
   Gia nh p WTO, Vi t Nam cam k t bãi b tr c p xu t kh u và tr c p n i đ a hoá, các lo i
tr c p “đèn vàng”, “đèn xanh” v n đư c duy trì và không ai c m Nhà nư c chuy n s ti n
tr c p xu t kh u và tr c p n i đ a hoá trư c đây sang phát tri n thu l i, ki n toàn giao
thông nông thôn, nâng cao ch t lư ng gi ng, phát tri n công ngh sau thu ho ch, xây d ng
các kho l nh cho hàng thu s n và kho đ m đ d tr lúa, cà phê, ..., cho bà con nông dân,
tránh đ h ph i bán t khi vào v ...
   V tr c p nông nghi p, Vi t Nam cam k t không áp d ng tr c p xu t kh u đ i v i
nông s n t th i đi m gia nh p. Tuy nhiên ta b o lưu quy n đư c hư ng m t s quy đ nh
riêng c a WTO dành cho nư c đang phát tri n trong lĩnh v c này như đư c phép tr c p
khuy n nông và ph c v phát tri n nông nghi p. Đ i v i lo i tr c p (đèn đ ) mà WTO quy
đ nh ph i c t gi m nhìn chung ta duy trì đư c m c không quá 10% giá tr s n lư ng hàng
nông s n. Ngoài m c này, ta còn b o lưu thêm m t s kho n h tr n a vào kho ng 4.000
t đ ng m i năm. Có th nói, trong nhi u năm t i, ngân sách c a nư c ta cũng chưa đ s c
đ h tr cho nông nghi p m c này. Các lo i tr c p mang tính ch t khuy n nông hay tr
c p ph c v phát tri n nông nghi p đư c WTO cho phép nên ta đư c áp d ng không h n
ch
  II. M T S     TÁC Đ NG TÍCH C C
   Tác đ ng tích c c c a vi c gia nh p WTO không ch liên quan đ n lao đ ng, vi c làm
nông nghi p (nông, lâm, ngư nghi p) mà nó còn tác đ ng đ n toàn b các ho t đ ng trong n n
kinh t c a nư c ta. B i:
   Th nh t là: khu v c đ u tư nư c ngoài ch u s tác đ ng c a các cam k t v các đi u
kho n đ u tư, m c a th trư ng và c t gi m thu quan đ i v i khu v c đ u tư nư c ngoài;
  Th hai là: các doanh nghi p s n xu t và ch bi n hàng xu t kh u, đ c bi t là khu v c kinh
t nông nghi p chi m nhi u lao đ ng ch u s tác đ ng c a các đi u kho n v thương m i;
   Th ba là: trong các khu v c không giao thương qu c t tr c ti p thì do vi c gia tăng giao
thương qu c t nên cũng ch u tác đ ng nh t đ nh b i c u n i đ a v hàng hoá – d ch v tăng,
do đó s tăng nhu c u v lao đ ng và t o thêm vi c làm m i.
   Th tư là: vi c gia nh p WTO đã đ t ra nh ng yêu c u và đi u ki n cho vi c đi u ch nh
cơ c u lao đ ng xã h i sao cho có hi u qu nh t đ i v i n n kinh t và qua đó cũng t o
đi u ki n đ nư c ta tham gia vào h th ng phân công lao đ ng qu c t , hình thành m t cơ
c u kinh t - xã h i có hi u qu hơn, đ y nhanh, rút ng n ti n trình hi n đ i hoá đ t nư c.
Đi u này có th làm gia tăng vi c làm m i trong nh ng ngành ngh làm hàng xu t kh u,

                                            12
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


trong đó có nh ng ngành có t ng kim ng ch xu t kh u l n và s d ng nhi u lao đ ng như
d t may, giày dép, nuôi tr ng và ch bi n thu s n, th công m ngh , tr ng các lo i cây
nông nghi p và công nghi p như lúa, cà phê, h t đi u cao su, cây ăn qu …
   V i vi c gia nh p WTO, lao đ ng nông nghi p nư c ta v a có nhi u cơ h i, v a đ i m t
v i nhi u thách th c. Các cơ h i s không mang l i l i ích th c t n u chúng ta không n m
b t đư c. N u bi t phòng tránh và có gi i pháp vư t qua thách th c m t cách phù h p thì s
h n ch đư c các tác đ ng tiêu c c c a chúng. Nói cách khác có cơ h i mà không n m b t
đư c, cũng như g p thách th c mà không vư t qua đư c thì s t o thành nh ng tác đ ng tiêu
c c có tính h th ng…, ngư c l i n m b t đư c cơ h i, vư t qua đư c thách th c s tr thành
nh ng tác đ ng tích c c có tính h th ng lan to t khu v c kinh t , khu v c lao đ ng này đ n
khu v c kinh t , khu v c lao đ ng khác…
  Vi c nư c ta tr thành thành viên chính th c c a WTO s có tác đ ng tích c c đ i v i lao
đ ng nông nghi p m t s m t ch y u sau đây:
   1. Gia nh p WTO s đ y m nh vi c chuy n đ i lao đ ng dư th a                khu v c nông
thôn
   Kinh nghi m phát tri n kinh t    nhi u nư c khác nhau sau khi gia nh p WTO đã ch ra
r ng vi c chuy n đ i lao đ ng dư th a trong lĩnh v c nông nghi p nông thôn cho nh ng
ngành phi nông nghi p không ch là m t n i dung cơ b n c a công nghi p hoá nông
nghi p mà còn là cách ti p c n cơ b n đ nâng cao m c s ng c a ngư i dân nông thôn. Đ
gi i quy t v n đ lao đ ng dư th a trong nông nghi p, các n n kinh t đ u r t chú tr ng
vi c phát tri n các doanh nghi p v a và nh đ cung c p nhi u cơ h i vi c làm cho lao
đ ng dôi dư sang làm vi c trong các ngành phi nông nghi p. Vì th c ch t vi c phát tri n
m t lư ng l n các doanh nghi p v a và nh không ch là cơ s đ gi i phóng lao đ ng dư
th a khu v c nông thôn mà cũng là m t trong nh ng y u t cơ b n đ đ y nhanh quá
trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn nh m rút ng n ti n trình công
nghi p hoá, hi n đ i hoá đ i v i các qu c gia, đ c bi t là đ i v i các n n kinh t đang
phát tri n.
    Là m t qu c gia đang phát tri n v i vi c gia nh p WTO cùng v i vi c ti p t c tăng s
lư ng doanh nghi p v a và nh c a nư c ta s v a làm cho đ u tư c a nư c ngoài vào Vi t
Nam tăng lên v a làm cho ho t đ ng đ u tư và thương m i qu c t c a Vi t Nam đư c m
r ng, vì v y nhu c u v lao đ ng t t y u cũng tăng lên, m ra cơ h i vi c làm và gia tăng thu
nh p cho ngư i lao đ ng. Nh ng cơ h i vi c làm r ng m cùng v i s tr công h p d n hơn
đã t o ra s di chuy n lao đ ng t nông thôn ra thành th , t khu v c nông nghi p đ n khu
công nghi p, t nơi có thu nh p th p đ n nơi có thu nh p cao hơn,... Xét trên khía c nh kinh
t , đây là nh ng s d ch chuy n lao đ ng tuân theo quy lu t th trư ng, làm cho ngu n l c lao
đ ng đư c s d ng h p lý và hi u qu hơn.
   Có th k ra đây m t s y u t ít nhi u liên quan đ n vi c gia nh p WTO s góp ph n làm
tăng c u lao đ ng: (i) Ho t đ ng xu t nh p kh u đư c m r ng; (ii) Bùng n đ u tư nư c
ngoài; (iii) Phát tri n m nh doanh nghi p v a và nh ; (iv) Đô th hoá và (v) Nh ng chuy n
đ i trong b n thân s n xu t nông nghi p.
  (i) Ho t đ ng xu t nh p kh u đư c m r ng
   V i tư cách là thành viên c a T ch c Thương m i Th gi i, Vi t Nam có th xu t kh u
vào th trư ng 149 nư c thành viên khác v i m c thu ưu đãi, thay vì ch có m t s th trư ng
xu t kh u như trư c đây. Th trư ng r ng m , hàng hoá c a Vi t Nam có nhi u cơ h i thâm
nh p th trư ng các nư c hơn, làm tăng s n lư ng và kim ng ch xu t kh u, đ c bi t v i nh ng

                                            13
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


s n ph m nư c ta có ưu th c nh tranh (hàng nông s n, d t may…).
            B ng 3: Kim ng ch xu t kh u m t s m t hàng ch y u năm 2006
                        Kim ng ch xu t kh u năm 2006          Tăng trư ng năm 2006 so
       M t hàng
                                (Tri u USD)                         v i 2005 (%)
 Cà phê                                     1101                           149,9
 Rau qu                                       263                          112,0
 Cao su                                     1273                           158,3
 H t tiêu                                     190                          126,4
 H t đi u                                     505                          100,6
 Chè                                          111                          114,0
 S n ph m g                                 1904                           121,9
 Thu s n                                    3364                           123,1
 D t may                                    5802                           119,9
Ngu n: T ng c c Th ng kê.


   Theo s li u c a T ng c c Th ng kê, t ng kim ng ch xu t kh u năm 2006 đ t 39,6 t USD,
tăng 22,1% so v i năm 2005. Trong đó, t c đ tăng l n nh t thu c v cao su (58,3%), cà phê
(49,9%), h t tiêu (26,4%), thu s n (23,1%). Đây đ u là nh ng m t hàng xu t kh u mà Vi t
Nam có th m nh.
   Tính đ n h t tháng 4/2007, t c là 5 tháng sau khi nư c ta chính th c tr thành thành viên
WTO, kim ng ch xu t kh u ư c tính đ t 14,5 t USD, trong đó khu v c kinh t trong nư c
6,4 t USD tăng 27,8% so v i cùng kỳ năm 2006, khu v c có v n đ u tư nư c ngoài (không
k d u thô) 5,7 t USD tăng 35,2%, và d u thô 2,4 t USD gi m 10,5%; v m t hàng nông
s n, xu t kh u cà phê đ t 947 tri u USD, tăng 134%; thu s n đ t 1036 tri u USD, tăng
20,4%, xu t kh u rau qu tăng 20,3%, ....
   Cơ h i xu t kh u bình đ ng khi n ho t đ ng c a các doanh nghi p s n xu t hàng xu t
kh u, nh t là nh ng ho t đ ng s n xu t nh ng m t hàng có l i th c nh tranh ho c s d ng
nhi u lao đ ng (d t may, giày dép, thu s n…) đư c phát tri n m nh và t o ra đư c nhi u
vi c làm m i.
  (ii) Bùng n đ u tư nư c ngoài
   Chính tr n đ nh, môi trư ng đ u tư kinh doanh ngày càng hoàn thi n, t c đ tăng
trư ng kinh t ngày càng tăng cùng ngu n lao đ ng tr d i dào v i nhân công r , t c đ
tăng tiêu dùng nhanh… khi n Vi t Nam thành l a ch n đ u tư c a nhi u nhà đ u tư nư c
ngoài. Gia nh p WTO, th c hi n cam k t v các đi u kho n đ u tư đã m ra m t k nguyên
m i v thu hút đ u tư gián ti p và tr c ti p nư c ngoài, phát tri n m nh m các khu công
nghi p và khu ch xu t. Nhi u doanh nghi p đ u tư tr c ti p nư c ngoài đư c thành l p m i
v i s v n đăng ký r t l n ho c tăng v n m r ng quy mô s n xu t đã t o ra m t lư ng l n
vi c làm cho ngư i lao đ ng.
  Ngay t năm 2005 đ u tư tr c ti p nư c ngoài đã có nhi u kh i s c và v i tri n v ng Vi t
Nam s gia nh p WTO vào cu i năm 2006 khi n đ u tư tr c ti p nư c ngoài trong năm này

                                            14
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


có s phát tri n vư t b c. Năm 2006, đã đ t k l c v lư ng v n đăng ký (10,2 t USD) và
v n th c hi n (4,1 t USD), cao nh t t trư c đ n năm đó. Năm 2007 thu hút đ u tư tr c ti p
nư c ngoài h a h n thành công hơn năm 2006. Ch tính riêng 4 tháng đ u năm 2007, t ng s
v n đăng ký m i và tăng thêm đã là 3,41 t USD, tăng 48% so v i cùng kỳ năm 2006.
   Làn sóng đ u tư gián ti p m i c a nư c ngoài đã xu t hi n nư c ta vào kho ng tháng
7/2006 v i s bùng n c a th trư ng ch ng khoán. Đ n cu i năm 2006 ch s VN-Index tăng
144,8% so v i cu i năm 2005 chính th c ghi d u Vi t Nam tr thành th trư ng ch ng khoán
tăng trư ng nhanh nh t th gi i trong năm 2006. T su t l i nhu n c c cao c a TTCK Vi t
Nam khi n nhi u qu đ u tư nư c ngoài đã và đang g p rút tìm ki m cơ h i đ u tư t i th
trư ng Vi t Nam đ y ti m năng.
    Gia nh p WTO, đ u tư nư c ngoài s gia tăng trong lĩnh v c kinh doanh nông nghi p, sơ
ch ho c ch bi n nông s n, m mang nh ng vùng đ t hoang hoá, s n xu t nh ng s n ph m
nông nghi p đ c đáo mà h đang có th trư ng. Nh đó lao đ ng Vi t Nam, nh t là lao đ ng
nông nghi p s có thêm công ăn vi c làm; ngư i tiêu dùng Vi t Nam s mua đư c nh ng s n
ph m v a r , v a t t hơn. Nông dân nghèo canh tác các vùng khó khăn s có cơ may phát
tri n nh có nh ng gi ng m i do các công ty qu c t chuyên áp d ng công ngh sinh h c t o
ra
   Dòng v n đ u tư nư c ngoài gia tăng ch y vào Vi t Nam giúp cho nhi u doanh nghi p có
v n đ u tư nư c ngoài đư c thành l p m i ho c m r ng quy mô; nhi u doanh nghi p Vi t
Nam có đi u ki n cơ c u l i doanh nghi p, đ i m i công ngh , đ i m i phương th c s n xu t
kinh doanh, đào t o nâng cao trình đ ngh nghi p cho lao đ ng, … Đây là cơ h i l n v vi c
làm, nâng cao thu nh p cho ngư i lao đ ng, t o môi trư ng thu n l i cho vi c chuy n d ch lao
đ ng t khu v c s n xu t nông nghi p sang khu v c phi nông nghi p.
   Theo các chuyên gia qu c t d báo, s có m t lư ng l n vi c làm đư c t o ra do có làn
sóng đ u tư m i nư c ngoài vào nư c ta và s t o nhi u công ăn vi c làm trong kh i các
doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài. Đi u này cũng đã đư c ch ng minh qua giai đo n
2000 - 2005. Giai đo n này, s vi c làm m i mà các doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài
đã t o vi c làm tăng trung bình 24,4%/năm.
  (iii) Phát tri n m nh doanh nghi p v a và nh
   Ho t đ ng kinh t tư nhân, kinh t h gia đình tăng nhanh. Theo C c Phát tri n doanh
nghi p v a và nh B K ho ch và Đ u tư, k t khi ban hành Ngh đ nh 90/2001/CP v tr
giúp các doanh nghi p v a và nh t năm 2001 đ n nay, các doanh nghi p v a và nh đã tăng
nhanh v s lư ng. Theo th ng kê đ n tháng 12 năm 2006, c nư c đã có trên 252 nghìn
doanh nghi p v a và nh v i t ng s v n đăng ký kho ng 440 nghìn t đ ng. Các doanh
nghi p v a và nh chi m t i g n 96% t ng s doanh nghi p trong c nư c, đóng góp kho ng
45% t ng GDP c a c nư c và thu hút m t l c lư ng lao đ ng đáng k kho ng 13 tri u
ngư i, t o nhi u công ăn vi c làm và hàng năm thu hút hơn 90% lao đ ng m i vào làm vi c,
góp ph n làm chuy n d ch cơ c u kinh t , h tr khai thác nh ng ti m năng trong dân chúng,
đ ng th i t o đ ng l c thúc đ y s g n k t v i các doanh nghi p có quy mô l n hơn. Các
doanh nghi p v a và nh đã t ng bư c t o l p m i liên k t ch t ch v i các t ng công ty Nhà
nư c, các t p đoàn xuyên qu c gia.
   Theo đ nh hư ng c a Chính ph , đ n năm 2010, c nư c s có 500.000 doanh nghi p v a và
nh . Đi cùng v i s lư ng doanh nghi p tăng là m t lư ng l n công ăn vi c làm đư c t o ra,
thu hút nhi u lao đ ng dư th a c a khu v c nông thôn.
  (iv) Đô th hóa

                                            15
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


   Do s phát tri n c a m t s ngành công nghi p, s hình thành các khu công nghi p, khu
ch xu t; s gia tăng m nh m c a các doanh nghi p v a và nh ; các doanh nghi p có v n
đ u tư nư c ngoài khi n cho t c đ đô th hoá đang gia tăng nhanh chóng. T l dân s thành
th năm 1995 là 20,75%; năm 2000 đ t 24,18%, năm 2005 đ t 26,8% và tăng lên 27,1% năm
2006 (s th ng kê sơ b năm 2006 c a T ng c c Th ng kê). Đô th hoá s khi n m t b ph n
nông dân m t đ t ho c thi u đ t s n xu t, nhu c u tìm vi c làm m i vì th ngày càng tăng cao
  khu v c nông thôn.
    Trong khi đó, nhu c u tuy n d ng lao đ ng cho các khu công nghi p, khu ch xu t, cho các
doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài khá l n. Nhu c u xây d ng cơ s h t ng l n cùng v i
nhi u lo i hình d ch v m i ra đ i và s phát tri n nhanh chóng c a các hình doanh nghi p đang
đòi h i r t nhi u lao đ ng, đáp ng nhi u ngành ngh khác nhau. Đây là cơ h i chuy n đ i lao
đ ng dư th a khu v c nông thôn sang nh ng ngành s n xu t phi nông nghi p, cơ h i vi c làm
cho lao đ ng nông nghi p nhàn r i khi h t mùa v s n xu t, thúc đ y vi c di dân t nông thôn
ra thành ph tìm ki m vi c làm.
   Trong nh ng năm g n đây, các khu công nghi p và khu ch xu t nư c ta gia tăng h u
h t các đ a phương trong c nư c. Đã hình thành cơ ch qu n lý khu công nghi p và khu ch
xu t khá đ y đ t trung ương đ n đ a phương. Cơ ch qu n lý hành chính “m t c a t i ch ”
  các khu công nghi p đang phát huy tác d ng, làm tăng tính h p d n c a môi trư ng đ u tư.
Mô hình các khu công nghi p đ c bi t ra đ i: Khu ch xu t, khu công ngh cao, khu kinh t ,
khu kinh t m , khu công nghi p chuyên ngành…
   Khu công nghi p, khu ch xu t thu hút nhi u d án đ u tư trong nư c và ngoài nư c. Tính
đ n nay nư c ta có trên 130 khu công nghi p, khu ch xu t 47 t nh, thành ph t o vi c làm
cho hơn 870.000 đ ng tr c ti p và 1,3 tri u lao đ ng gián ti p góp ph n đáng k gi i quy t
các b c xúc v vi c làm trong nư c, đ c bi t v i lao đ ng nông nghi p dư th a s t i và
nh ng ngư i b m t đ t s n xu t.
  (v) Chuy n đ i trong b n thân lĩnh v c nông nghi p
    Vi t Nam là nư c mà s n xu t nông nghi p còn gi v trí r t quan tr ng trong n n kinh
t , gi vai trò to l n trong vi c gi i quy t nh ng v n đ cơ b n c a đ i s ng đ i đa s dân
cư nên vi c tr thành thành viên chính th c c a WTO và tuân th “quy đ nh chung” c a t
ch c này đã tác đ ng m nh m đ n l c lư ng lao đ ng nông nghi p nh t là trong đi u ki n
nư c ta đ t ch t ngư i đông và hi n có nhi u m t hàng nông nghi p (bao g m c lâm
nghi p và thu s n) xu t kh u đư c x p h ng trên th gi i như g o đ ng th 2, h t tiêu
đ ng th nh t, h t đi u đ ng th 2, cà phê th 2, chè th 6….
   Gia nh p WTO s t o đi u ki n thu n l i đ nư c ta xu t kh u các s n ph m nông
nghi p vào th trư ng nông s n th gi i (có kim ng ch kho ng 548 t USD/năm), m r ng
hơn cho th trư ng nông s n nư c ta. Các s n ph m nông nghi p có đi u ki n đư c ti p c n
v i nhi u th trư ng và ti p c n ngày càng sâu do đư c hư ng ưu đãi v thu t t t c thành
viên c a WTO, không b h n ch        m t s nư c mà ta đã ký k t hi p đ nh song phương như
trư c đây, nh t là đ i v i các s n ph m có l i th c a ngành nông nghi p nư c ta như tôm
đông l nh,cá da trơn và m t s trái cây đ c s n…
   Đi u đó cũng cho th y xu t kh u các m t hàng nông s n s là y u t quan tr ng nh m phát
huy m i ngu n n i l c, t o thêm v n đ u tư đ đ i m i công ngh , tăng thêm vi c làm, thúc
đ y nhanh quá trình công nghi p hoá và hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Theo d báo
c a T ch c Nông lương Th gi i (FAO), hi n nhu c u tiêu th các m t hàng nông s n trên
th gi i ngày càng tăng do m c tăng trư ng kinh t và dân s cao giai đo n 2005-2010. Đó


                                            16
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                            http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


là cơ h i cho nông s n Vi t Nam.
   Hi n các nư c thành viên WTO chi m 90% dân s và 95% GDP toàn th gi i. Gia nh p t
ch c này, đòi h i hàng hoá nông s n nư c ta ph i nâng cao v ch t lư ng, giá thành h , s n
lư ng hàng hoá ph i nhi u, m u mã ph i đa d ng phong phú và luôn s n sàng đ xu t, bán
cho th trư ng trong và ngoài nư c theo h p đ ng, và đáp ng đư c nhu c u c a th trư ng
m i đư c ki n l p.
   Th c hi n cam k t gia nh p WTO, vi c bãi b hoàn toàn các tr c p cho xu t kh u các m t
hàng nông s n và m t s tr c p khác có liên quan đã đ t ra nh ng yêu c u đòi h i các doanh
nghi p nông nghi p ph i phát huy tính t ch , ch đ ng sáng t o trong các ho t đ ng s n
xu t, kinh doanh mà trư c h t các doanh nghi p ph i đư c cơ c u l i, ph i chuy n đ i
phương th c s n xu t kinh doanh, ph i ng d ng công ngh m i vào quá trình s n xu t, thu
ho ch, b o qu n và ch bi n các s n ph m; đòi h i ngư i lao đ ng nông nghi p Vi t Nam
ph i thay đ i cách nghĩ, cách làm, thay đ i cách th c s n xu t nông nghi p th công, phân tán
sang cách th c s n xu t nông nghi p hàng hoá, có tính chuyên môn hoá cao và mu n v y vi c
hu n luy n đào t o k thu t cho lao đ ng nông nghi p ph i đư c đ y m nh hơn v i quy mô,
ph m vi r ng l n hơn trư c nhi u, đ ng th i cơ ch đi u hành ngành s n xu t nông nghi p
ph i đư c chuy n nhanh, chuy n m nh sang cơ ch th trư ng.
   Gia nh p WTO, vi c Nhà nư c b chính sách h tr xu t kh u hàng hoá nông s n và m t
s tr c p khác liên quan l i t o ra đi u ki n t p trung v n đ đ y m nh các ho t đ ng đ u tư
vào khuy n nông, vào cơ s h t ng, thu l i ph c v cho s n xu t nông nghi p; đ y m nh
các ho t đ ng chuy n giao công ngh và đào t o ngh cho l c lư ng lao đ ng nông nghi p,…
  S phát tri n c a công nghi p nông thôn trong nh ng năm g n đây đã góp ph n đa d ng
hoá các lo i hình s h u. Các công ty c ph n và công ty trách nhi m h u h n trong lĩnh v c
nông nghi p không ng ng tăng v s lư ng.
   Công nghi p hoá nông thôn phát tri n đã góp ph n thúc đ y các ho t đ ng d ch v thương m i,
cung ng nguyên ph li u, v n t i, đào t o ngu n nhân l c, chuy n giao công ngh và các d ch v
k thu t khác, góp ph n quan tr ng vào quá trình đô th hoá và hi n đ i hoá nông thôn; hình thành
nhi u th t , đi m dân cư t p trung, trên cơ s phát tri n công nghi p nông thôn. T t c nh ng y u
t trên đ u t o ra cơ h i cho lao đ ng nông nghi p chuy n sang lao đ ng phi nông nghi p
   Gia nh p WTO còn t o đi u ki n đ ngư i lao đ ng nư c ta nói chung, lao đ ng nông
nghi p nói riêng có cơ h i ti p c n v i th trư ng lao đ ng nư c ngoài do s d ch chuy n lao
đ ng s là xu hư ng t t y u khi mà rào c n hành ngh gi a các qu c gia b xoá b , toàn c u
hóa s phân công lao đ ng đã tr thành ph bi n trong n n kinh t toàn c u.
   Gia nh p WTO cũng t o ra đ ng l c đ các công ty trong nư c n l c vươn lên c nh tranh
v i công ty nư c ngoài, trong đó có c nh tranh v nhân l c và d n đ n làm cho ngư i lao
đ ng có cơ h i đư c hư ng m c lương cao hơn, t o ra cơ h i chuy n lao đ ng nông nghi p
sang phi nông nghi p nhanh hơn, m nh hơn.

   Nói m t cách t ng quát, gia nh p WTO, s tăng lên c a thương m i và đ u tư s tác đ ng
đ n s chuy n d ch cơ c u kinh t , do đó s tác đ ng đ n chuy n d ch cơ c u lao đ ng theo
hư ng lao đ ng nông nghi p sang làm vi c trong khu v c phi nông nghi p. Cơ c u lao đ ng
s d ch chuy n theo hư ng tăng các ngành công nghi p và d ch v có kh năng c nh tranh,
gi m các ngành nông nghi p. Lao đ ng đư c t p trung cao đ        các đô th và khu công
nghi p và gi m khu v c nông thôn. Đây là s d ch chuy n t nhiên theo nguyên t c th


                                              17
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



trư ng làm cho s phân b ngu n l c lao đ ng ngày càng đư c h p lý hơn.

   S phát tri n c a các ngành kinh t , đ c bi t là nh ng ngành đ nh hư ng xu t kh u và
nh ng ngành s d ng nhi u lao đ ng như ngành d t may, giày da, công nghi p ch bi n nông,
lâm, thu s n... s gia tăng nhu c u tuy n d ng lao đ ng, đ c bi t là nhu c u tuy n d ng lao
đ ng đư c đào t o ngh , có trình đ chuyên môn ngày càng tăng m nh.

   Nh ng đi u nêu trên cho th y vi c gia nh p WTO c a nư c ta s là nhân t góp ph n thúc
đ y gi i quy t v n đ lao đ ng dư th a khu v c nông thôn, chuy n lao đ ng nông nghi p
sang các ngành phi nông nghi p.

   2. Gia nh p WTO s thúc đ y nâng cao ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng và cơ c u l i l c
lư ng lao đ ng
   Theo T ng c c Th ng kê, Vi t Nam có ngu n cung lao đ ng d i dào, tính đ n th i đi m
1/7 năm 2006, s lao đ ng đang làm vi c là 43,4 tri u ngư i, trong đó lao đ ng làm vi c trong
khu v c nông, lâm nghi p và thu s n là hơn 24,1 tri u ngư i, chi m kho ng 55,6% .

   Nhưng ch t lư ng lao đ ng nư c ta còn th p. Theo đánh giá c a B Lao đ ng - Thương
binh và Xã h i thì hi n nay m i ch có kho ng 24% l c lư ng lao đ ng nư c ta là qua đào t o
và cũng không hoàn toàn gi i ngh , chính vì v y, năng su t c a lao đ ng Vi t Nam kém lao
đ ng các nư c trong khu v c ASEAN t 2 đ n 15 l n. M t khác k năng ngh nghi p, ý th c
k lu t, tác phong công nghi p, s c kho và ngo i ng c a đ i ngũ lao đ ng còn nhi u h n
ch .

   Cơ c u lao đ ng còn đang r t b t h p lý, lao đ ng nông nghi p v n là ch y u (55,2% trên
t ng s lao đ ng đang làm vi c), cơ c u đào t o theo t l : 1 đ i h c, 0,8 trung h c chuyên
nghi p, 2,9 h c ngh . Trong khi cơ c u t i ưu c a các nư c trong khu v c là t l : 1- 4-10...

    Khi Vi t Nam gia nh p WTO, ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng nói chung và ch t lư ng đ i
ngũ lao đ ng nông nghi p nói riêng đòi h i ph i đư c nâng cao nhanh chóng b i l c lư ng
lao đ ng ch u s c ép quy t li t là ph i đáp ng đư c nh ng yêu c u ngày càng cao c a th
trư ng. Lao đ ng nông nghi p là l c lư ng lao đ ng l n nư c ta, nhi u lao đ ng đang thi u
vi c làm, m t b ng ki n th c th p, đi u ki n kinh t khó khăn thì vi c h c ngh , truy n ngh
l i càng quan tr ng, tr thành m i quan tâm c a toàn xã h i.

   Đào t o ngh cho lao đ ng nông nghi p là m t yêu c u khách quan c p thi t đ công
nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn; đ chuy n d ch nhanh cơ c u s n xu t nông
nghi p theo hư ng h p lý, hi n đ i; đ hình thành nên nh ng làng ngh và nh ng vùng
chuyên canh r ng l n s n xu t ra nh ng s n ph m hàng hoá có giá tr kinh t và s c c nh
tranh cao hơn.

   Bên c nh đó, cùng v i s thay đ i ch t lư ng lao đ ng, cơ c u lao đ ng s đư c chuy n
d ch theo hư ng lao đ ng khu v c công nghi p và d ch v s tăng, lao đ ng khu v c nông
nghi p, nông thôn s gi m, cơ c u lao đ ng đư c đào t o cũng s d n d n ti m c n đ n t l
t i ưu...


                                            18
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



   Trong ngành nông nghi p, lao đ ng tr ng tr t s gi m m nh đ tăng nhanh lao đ ng chăn
nuôi và nuôi tr ng thu s n. Do yêu c u phát tri n, nhi u khu đô th đư c m r ng ho c xây
d ng m i, nhi u khu công nghi p đư c hình thành, cơ s h t ng phát tri n nhanh, lư ng đ t
s n xu t nông nghi p b thu h p, nhi u lao đ ng nông thôn m t vi c làm quen thu c như tr ng
tr t, chăn nuôi đ chuy n sang ngh khác. T t c các lý do trên t o ra m t áp l c l n đ i v i
công tác d y ngh cho nông dân, giúp nông dân ch đ ng gi i quy t t t v n đ vi c làm và
thu nh p.

   Có th nói khi gia nh p WTO, ch t lư ng cũng như cơ c u c a đ i ngũ lao đ ng nói chung,
lao đ ng nông nghi p nói riêng s đư c bi n đ i theo hư ng r t tích c c. Nguyên nhân c a s
bi n đ i đó là:

   - Khi gia nh p WTO, s xu t hi n m t làn sóng đ u tư vào Vi t Nam v i quy mô l n và
trên di n r ng, s có nhi u công ty, t p đoàn kinh t đ n Vi t Nam tri n khai ho t đ ng s n
xu t, kinh doanh quy mô ngày càng l n nhi u ngành ngh và lĩnh v c khác nhau, trong đó
bao g m c lĩnh v c công ngh cao. Do v y nhu c u v l c lư ng lao đ ng có tay ngh , đư c
đào t o t t đang tr nên ngày càng c p bách. M t khác, tuy không có cam k t riêng v m c a
th trư ng lao đ ng khi gia nh p WTO nhưng ch c ch n s có m t s lư ng lao đ ng t nư c
ngoài vào th trư ng trong nư c đ th c hi n tri n khai các ho t đ ng đ u tư c a h , trong đó
nh t là nh ng đ u tư vào khu v c d ch v , khu v c công ngh cao. Ch t lư ng lao đ ng th p
là nguyên nhân chính d n đ n nhi u v trí ch ch t trong các doanh nghi p ph i s d ng
ngư i nư c ngoài. Đ tránh thua ngay trên “sân nhà”, cách t t nh t là ph i có chi n lư c đào
t o nâng cao ch t lư ng lao đ ng t i ch đ có th đáp ng yêu c u c a nhà đ u tư. Đây
không ph i là chuy n c a riêng doanh nghi p hay c a ngư i lao đ ng mà đòi h i m t chi n
lư c t m qu c gia.

   - Khi gia nh p WTO, các doanh nghi p bư c vào m t sân chơi m i v i lu t l mang tính
ch t toàn c u. Tính c nh tranh kh c li t trên th trư ng trong và ngoài nư c do các hàng rào
b o h và chính sách ưu đãi đang d n b lo i b , đòi h i doanh nghi p ph i không ng ng đ u
tư vào tăng v n, công ngh m i và đ c bi t là ch t lư ng lao đ ng đ nâng cao s c c nh tranh
và hi u qu .

   - Khi gia nh p WTO, s tăng lên c a thương m i và đ u tư s tác đ ng đ n s chuy n
d ch cơ c u kinh t , do đó s tác đ ng đ n cơ c u vi c làm theo các ngành kinh t , vùng
kinh t m nh m hơn. Nh ng ngành đ nh hư ng xu t kh u và s d ng nhi u lao đ ng ch ng
h n như ngành d t may, ngành nuôi tr ng thu s n, th công m ngh ,... v n s thu hút
đư c m t s lư ng l n lao đ ng. S lư ng lao đ ng làm vi c khu v c có v n đ u tư nư c
ngoài tăng nhanh, trong đó t tr ng lao đ ng có chuyên môn tăng r t nhanh do m c a và
h i nh p th trư ng lao đ ng qu c t . Ngư i lao đ ng làm vi c trong các khu công nghi p,
khu ch xu t, trong các ngành d ch v , đư c tr lương tương đ i cao s t o ra m t lu ng di
chuy n lao đ ng t khu v c nông thôn ra thành th , t nông nghi p sang công nghi p, t o đà
d ch chuy n cơ c u lao đ ng trong khu v c nông nghi p và c a toàn n n kinh t .



                                            19
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                                   http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



   - N n kinh t th trư ng c a nư c ta s phát tri n ngày càng m nh m khi gia nh p WTO
và t o lên s bùng n c a các ngành ngh s n xu t, nhi u ngành ngh m i xu t hi n. S bùng
n các ngành ngh m i s t o ra nhi u vi c làm m i, t o ra thu nh p cho nhi u đ i tư ng khác
nhau trong xã h i. Quá trình chuy n đ i cơ ch qu n lý và phát tri n n n kinh t hàng hoá
nhi u thành ph n có s qu n lý c a Nhà nư c không ch làm cho các s n ph m, k t qu c a
lao đ ng tr thành hàng hoá mà b n thân s c lao đ ng cũng tr thành hàng hoá.

   - Cùng v i s chuy n đ i chung c a c n n kinh t , khu v c nông nghi p, nông thôn, nơi
t p trung m t l c lư ng lao đ ng r t l n và còn dư th a t i 20% th i gian lao đ ng cũng có
nh ng bư c thay đ i căn b n. H nông dân đư c giao quy n s d ng và qu n lý ru ng đ t lâu
dài, đư c ch đ ng t ch c s n xu t, s p đ t các công vi c m t cách hi u qu nh t. Chính s
t ch này cho phép ngư i nông dân t cân đ i s c s n xu t trong gia đình và có th huy đ ng
s c s n xu t dư th a trong h chuy n sang các ho t đ ng s n xu t phi nông nghi p khác đ
tăng thu nh p. Bên c nh vi c phát tri n các ngành ngh truy n th ng c a đ a phương, xu
hư ng di cư t do đ n các thành ph l n đ ki m vi c làm và tìm v n may m i đã tr thành
m t phương th c t n t i và phát tri n c a nhi u h gia đình nông thôn, nh t là đ i v i
nh ng vùng lân c n các thành ph và các khu công nghi p l n, đi u này có nghĩa là di cư ra
thành ph nh m tìm ki m cơ h i vi c làm, ngu n thu nh p m i cho ngư i lao đ ng nông
nghi p thoát ly kh i ngh nông thu n tuý.

  3. Gia nh p WTO t o cơ h i đ ngư i lao đ ng nâng cao thu nh p
              Hình 4. GDP/ngư i, GDP/lao đ ng và GDP c a khu v c I/lao đ ng
                                               (Nghìn đ ng)

                                                                              22419
                                                                 19618
                                                   17201
                                      15119
                        13561
        12481                                                                 11578
                                                                10080
                                                   8720
                                     7583
                       6720
       6117
                                                                             8219
                                                                7216
                                                   6385
                                    5657
                      5045
      4572



  Năm 2001       Năm 2002       Năm 2003      Năm 2004     Năm 2005       Ư c 2006

                GDP bình quân đ u ngư i          GDP bình quân lao đ ng
                GDP c a khu v c I/lao đ ng

Ngu n: T ng c c Th ng kê.


   Trong nh ng năm g n đây, s n đ nh kinh t vĩ mô và s tăng trư ng kinh t c a nư c ta
cho th y GDP bình quân đ u ngư i và GDP bình quân m t lao đ ng hàng năm liên t c tăng
(năm sau cao hơn năm trư c). C th là năm 2006, GDP/ngư i ư c tính kho ng 11578 nghìn

                                                     20
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                                  http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


đ ng, tăng g n g p hai l n so v i năm 2001; GDP/lao đ ng ư c tính kho ng 22419 nghìn
đ ng, cũng tăng g n g p hai l n so v i năm 2001(Hình 4). Vi c GDP bình quân đ u ngư i và
GDP bình quân m t lao đ ng tăng là m t trong nh ng ch báo quan tr ng ph n ánh ti n đ đ
nâng cao m c s ng và thu nh p c a ngư i dân nói chung và gi a chúng có m i quan h ch t
ch t l thu n v i nhau. Nghĩa là xu hư ng tăng GDP/ngư i cũng ph n ánh xu hư ng tăng
GDP/lao đ ng và ngư c l i xu hư ng gi m GDP/lao đ ng cũng ph n ánh GDP/ngư i gi m.
      nư c ta trong nh ng năm g n đây, đ i s ng c a nhân dân ngày càng đư c c i thi n,
thu nh p bình quân đ u ngư i tăng t m c 423 USD năm 2001 lên 722 USD năm 20061 là
s bi u hi n cho xu th tăng trư ng c a n n kinh t nhưng vi c gia nh p WTO l i càng có
vai trò thúc đ y s gia tăng này. B i là thành viên c a t ch c này, s giao thương, đ u tư
qu c t vào nư c ta s ngày càng tăng lên cùng v i vi c nư c ta ngày càng m r ng th
trư ng s là quá trình cân đ i cung - c u đ i v i các y u t đ u vào và đ u ra c a s n xu t
(g m v n, lao đ ng, công ngh , qu n lý và hàng hoá) nh m t i ưu hoá vi c phân b và s
d ng nh ng y u t này. WTO có tác d ng thúc đ y và làm tăng lưu lư ng giao d ch trên c
ba th trư ng là th trư ng hàng hoá - d ch v , th trư ng tài chính và th trư ng lao đ ng.
V i th trư ng lao đ ng, khi đ u tư và thương m i qu c t gia tăng thì t ng c u v lao đ ng
tăng hay cơ h i vi c làm tăng. Trong ng n h n, khi cung lao đ ng chưa thay đ i k p v i c u
lao đ ng thì đ thu hút thêm m t lư ng lao đ ng, nhà s n xu t ph i tăng lương, như v y thu
nh p c a ngư i lao đ ng s tăng lên.
   Riêng trong lĩnh v c nông nghi p, đ u ra c a nh ng ngành s n ph m mà Vi t Nam có l i
th như cao su, cà phê, h t đi u, hoa qu , thu s n… gia tăng do th trư ng đư c m r ng.
Đ i v i đ u vào, thu nh p kh u các v t tư, nguyên li u ph c v s n xu t nông nghi p đư c
c t gi m theo l trình cam k t, ngư i nông dân có cơ h i s d ng nhi u hơn các bi n pháp k
thu t m i, các gi ng cây tr ng năng su t cao, phân bón v i giá r , công ngh ch bi n hi n
đ i đ nâng cao hi u qu s n xu t. Doanh thu tăng, chi phí đ u vào gi m khi n thu nh p lao
đ ng nông nghi p tăng lên.
   Th c t     nư c ta, thu nh p c a ngư i lao đ ng dù làm công vi c đơn gi n thành ph
v n cao hơn thu nh p t i quê nhà. Theo tính toán, bình quân t i nhi u t nh vùng Đ ng b ng
B c B , m i nhân kh u s d ng 1 sào ru ng. V i đi u ki n canh tác t t, cho năng su t 2 t
thóc, giá bán bình quân 250.000/t , tr chi phí s n xu t, nông dân còn lãi kho ng 90.000
đ ng. Kho n ti n này ph i chia đ u cho nhu c u sinh ho t trong 90 ngày. V y là, thu nh p
bình quân c a nông dân tr ng lúa Đ ng b ng B c B ch là 1000 đ ng/ngày. Vì v y t t
y u s d n đ n s d ch chuy n lao đ ng t khu v c nông nghi p sang phi nông nghi p, t
nông thôn ra thành th . Vi c d ch chuy n này s đ l i m t ph n đ t đai nông nghi p cho
nh ng ngư i bám tr ngành s n xu t nông nghi p và b i v y lao đ ng nông nghi p có cơ
h i tăng thu nh p.
   Gia nh p WTO, ngư i nông dân có thêm nh ng cơ h i m i trong phát tri n kinh t nông
nghi p theo hư ng th trư ng. Hi n nay, dân s nông thôn c a nư c ta chi m kho ng 73% dân
s và chi m g n 67% l c lư ng lao đ ng c a c nư c, v i 13,2 tri u h gia đình trong đó có
11 tri u h chuyên s n xu t nông nghi p, ngu n l c t o ra t nông nghi p dao đ ng chi m
kho ng trên 21% GDP c a n n kinh t . Gia nh p WTO là cơ h i t t cho nông s n nư c ta
thâm nh p sâu vào th trư ng nông s n th gi i, ngư i nông dân s đư c hư ng l i và ngày
càng đư c ti p c n th trư ng nhi u hơn do n m b t đư c nhu c u c a khách hàng trong nư c
cũng như trên th gi i thông qua đ nh hư ng s n xu t c a các doanh nghi p xu t kh u và các
phương ti n thông tin đ i chúng. Vi c n m b t thông tin v l trình c t gi m thu các m t

1
    Báo cáo công tác c a Chính ph , Th tư ng Chính ph nhi m kỳ 2002-2007.

                                                   21
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


hàng xu t kh u, bi t đư c khi nào m t hàng có thu su t b ng 0%, …, giúp ngư i nông dân
có đi u ki n có k ho ch phát tri n s n xu t phù h p theo tinh th n c nh tranh v ch t lư ng
và giá c .
   Gia nh p WTO, nư c ta cũng ph i m c a th trư ng. Dư i s c ép c a lu ng hàng nông
s n t bên ngoài thâm nh p m nh m vào th trư ng nư c ta, các doanh nghi p ch bi n
nông s n bu c ph i ph n đ u vươn lên đ nâng cao ch t lư ng và hi u qu s n xu t đ đ ng
v ng và phát tri n. Cũng như m i thành ph n kinh t -xã h i khác, ngư i nông dân m t m t
ph i vươn lên đ ng hành cùng v i doanh nghi p đ s n xu t các s n ph m có kh năng c nh
tranh v i các hàng nh p kh u ngay t i th trư ng n i đ a, m t khác cùng v i doanh nghi p
đ thâm nh p vào th trư ng nông s n th gi i trên cơ s năm b t thông tin và nhu c u c a
ngư i tiêu dùng c a t ng th trư ng c th . Hơn n a, vi c ngày càng h i nh p sâu vào th
trư ng nông s n th gi i giúp thúc đ y vi c bi n nông thôn thành sân sau c a s n xu t công
nghi p và thương m i trong t t c các khu v c kinh t . Do đó, trong tương lai g n không th
t n t i mãi trên 11 tri u h ti u nông s n xu t nh mà ph i có nh ng liên minh ba nhà, b n
nhà (nhà doanh nghi p, nhà đ u tư, nhà khoa h c…) đ đ y m nh vi c công nghi p hoá,
hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn theo hư ng đ y m nh s n xu t, ch bi n các s n ph m
t nông nghi p theo đ nh hư ng th trư ng.
   Hơn n a, trư c yêu c u c a th c t đòi h i ph i t do hoá th trư ng lao đ ng nh m kh c
ph c tình tr ng cách bi t nông thôn - thành th , các h n ch v d ch chuy n trong th trư ng
lao đ ng s b g b . M t khác, s n ph m công nghi p s b c t gi m thu và các b o h phi
thu quan l n hơn s n ph m nông nghi p do trư c đây hàng công nghi p đư c b o h nhi u
hơn hàng nông s n, làm gi m giá c tương đ i c a các s n ph m công nghi p so v i các s n
ph m nông nghi p. Do đó, ti n lương th c t c a lao đ ng nông nghi p, nông thôn s tăng
tương đ i so v i ti n lương trong khu v c công nghi p (thành th ). M t tích c c c a lao đ ng
nông thôn di cư ra thành th tìm vi c nhi u hơn s làm tăng m nh ngu n cung cho th trư ng
lao đ ng thành th , thu h p ngu n cung trong th trư ng lao đ ng nông thôn, d n đ n thu nh p
tương đ i cho lao đ ng còn l i nông thôn tăng lên.
  4. Gia nh p WTO s thúc đ y phát tri n th trư ng lao đ ng
    Nh ng năm qua, th trư ng lao đ ng nư c ta đã hình thành và đang trong giai đo n phát
tri n, t i các thành ph l n như Hà N i, H Chí Minh, Đ ng Nai, Bình Dương... có hàng ngàn
trung tâm d ch v gi i thi u vi c làm, giúp doanh nghi p và các t ch c có thêm kênh tuy n
ch n lao đ ng. Tuy nhiên, nhìn l i hơn 20 năm đ i m i, th trư ng lao đ ng c a nư c ta v n
ch m i trong giai đo n hình thành và t c đ phát tri n còn ch m làm cho quy mô c a th
trư ng lao đ ng còn h n ch , chưa tương x ng v i s phát tri n c a m t h th ng th trư ng
m . Trong đó, có nh ng v n đ n i c m như th trư ng lao đ ng chính th c ch m hình thành;
th trư ng lao đ ng phi chính th c ch t lư ng kém; th trư ng lao đ ng b chia c t, tình tr ng
vi c làm, thu nh p ch m đư c c i thi n; s phân b l c lư ng lao đ ng còn gây b t l i cho
khu v c nông nghi p, nông thôn và các vùng kém phát tri n... Xét v t ng th thì hi n nay th
trư ng lao đ ng nư c ta cung lao đ ng l n hơn c u lao đ ng. Tuy nhiên, nh cơ c u kinh t
chuy n d ch m nh theo hư ng công nghi p hoá, hi n đ i hoá và h i nh p đ y đ hơn vào n n
kinh t th gi i nên n n kinh t th trư ng nư c ta đang đư c phát tri n giai đo n cao hơn,
t o đi u ki n cho th trư ng lao đ ng phát tri n m nh hơn.
   Gia nh p WTO, nư c ta s ph i tham gia vào h th ng phân công lao đ ng qu c t . Thông
qua nh ng quy ch c a t ch c này, các qu c gia thành viên không b gi i h n b i biên gi i
qu c gia và dòng đ u tư nư c ngoài s ngày m t tăng lên vì v y nhu c u tuy n d ng và kh i
lư ng vi c làm cũng tăng lên. Đ c bi t là tăng nhanh các nư c thành viên m i c a WTO.


                                            22
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                          http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


nư c ta, hi n nay th trư ng lao đ ng đang d n d n hoàn thi n và phát tri n khá m nh m , sôi
đ ng. T đó, các doanh nghi p (ph n l n là doanh nghi p nư c ngoài) có thêm l a ch n v
ngu n nhân l c. Bên c nh đó, s chuy n d ch v lao đ ng gi a các khu v c kinh t , các đ a
phương và ngành ngh cũng đang di n ra khá lành m nh, t o nên s n đ nh v m t s lư ng
cho th trư ng d n đ n c u và cung v lao đ ng s ngày càng g n nhau hơn và đi u đó s là
nhân t cơ b n thúc đ y s phát tri n c a th trư ng lao đ ng nói chung, th trư ng lao đ ng
chia theo các khu v c kinh t , theo lát c t lãnh th nói riêng nư c ta.
    M t y u t n a cũng c n ph i k đ n. Đó là, là thành viên c a WTO, th trư ng lao đ ng
nư c ta cũng s b tác đ ng c a th trư ng lao đ ng th gi i ngày càng m nh m hơn. Gia
nh p WTO cũng làm n y sinh nh ng dòng di chuy n lao đ ng ra nư c ngoài theo quy lu t t i
nh ng nơi có cơ h i vi c làm nhi u hơn và đư c tr công cao hơn. Đi u đó làm cho s c nh
tranh lao đ ng ngày càng gay g t hơn, k c th trư ng lao đ ng trong nư c, khu v c và qu c
t và làm cho th trư ng lao đ ng s ng đ ng. Trong b i c nh đó, vi c nư c ta có ngu n l c
lao đ ng tr d i dào, c n cù đang thi u vi c làm ho c mu n tìm vi c có thu nh p cao hơn s
tr thành m t trong nh ng y u t quan tr ng thúc đ y th trư ng lao đ ng trong nư c phát
tri n nhanh, m nh hơn.




                                            23
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                                 http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.



                                             Chương III
                     THÁCH TH C C A VI C GIA NH P WTO
                          Đ I V I LAO Đ NG NÔNG NGHI P
     I. THÁCH TH C HI N T I
   1. Vi c bãi b tr c p c a Nhà nư c đ i v i vi c xu t kh u và gi m thu nh p kh u
các m t hàng nông s n nh hư ng đ n đ i s ng c a nông dân
   Vi c nư c ta là thành viên chính th c c a WTO cùng v i vi c th c hi n c t b tr c p xu t
kh u các m t hàng nông s n đang t o ra nhân t ti m n có nhi u kh năng tác đ ng tiêu c c
đ n đ i s ng c a ngư i nông dân nư c ta hi n nay. Vi c c t gi m tr c p xu t kh u này chính
là bư c ngo t đ i v i các ho t đ ng s n xu t c a ngư i nông dân và doanh nghi p xu t kh u
vì khi chưa vào WTO Nhà nư c có chính sách tr c p dư i hình th c thư ng xu t kh u đ i
v i thành tích xu t kh u và thư ng vư t kim ng ch xu t kh u cho các doanh nghi p, đi u này
cũng làm cho ngư i nông dân và doanh nghi p xu t kh u có đư c đi u ki n đ h giá thành
s n xu t và chi phí cho vi c xu t kh u các s n ph m nông nghi p, nhưng vào WTO nư c ta
ph i bãi b hoàn toàn vi c tr c p này. Đi u đó ít nhi u cũng tác đ ng tiêu c c đ n đ i s ng
c a nông dân, nh t là nông nghi p đang là ngu n sinh k chính c a kho ng trên 60% dân s
c nư c, có nh hư ng tr c ti p đ n hơn 2/3 h gia đình nông thôn trong đó có 44% s h
thu c di n còn khó khăn.
   Hơn n a, vi c các doanh nghi p xu t kh u nông s n không đư c hư ng l i t vi c tr c p
c a Nhà nư c như trư c đây cũng có th d n đ n tình tr ng doanh nghi p h giá thành thu
mua s n ph m c a ngư i nông dân, trong khi chi phí s n xu t c a ngư i nông dân còn cao và
có th d n đ n tình hình không bán thì không có đ u ra cho s n ph m mà bán thì b doanh
nghi p ép giá. Vì v y, h qu là ngư i nông dân s b thi t thòi. Minh ch ng cho vi c này
đư c th hi n vi c ép giá thu mua s n ph m c a các doanh nghi p trong các v ki n bán
phá giá cá tra, cá basa và các m t hàng tôm (năm 2001 – 2003) do Hoa Kỳ ti n hành ch ng l i
doanh nghi p nư c ta mà cu i cùng là không ch doanh nghi p thu s n b t l i mà nh ng
ngư i trong ngành thu s n Đ ng b ng Sông C u Long cũng b thua thi t nhi u.
   Vi c mi n, gi m thu nh p kh u các m t hàng nông s n t các nư c khác khi vào th trư ng
nư c ta cũng có tác đ ng tiêu c c nh t đ nh đ n đ i s ng c a ngư i nông dân vì s n ph m c a
ngư i nông dân s n xu t ra ph i c nh tranh ngày càng kh c li t đ i v i s n ph m có xu t x t
các nư c khác tràn vào th trư ng n i đ a. Do đó, vi c c t gi m thu nh p kh u đ i v i các m t
hàng nông s n, nh t là t Trung Qu c cũng làm cho nông s n nư c ta khó quot;đ chquot; n i ngay trên
sân nhà. Do v y, đ s n xu t các m t hàng nông s n có s c c nh tranh cao, trư c h t ph i b t
đ u t s n xu t các s n ph m theo nhu c u c a th trư ng, ph i có s n ph m ch t lư ng cao.
Trong khi th c tr ng hi n nay c a nông nghi p nư c ta là s n xu t manh mún, ch t lư ng còn
kém và m t s m t hàng nông s n như trái cây đã b l n sân b i trái cây nh p kh u.
   Theo tính toán, vi c cam k t gi m thu nh p kh u c a nư c ta tính bình quân toàn bi u
cam k t đư c gi m t m c hi n hành 17,4% xu ng còn 13,4% và th c hi n d n trong vòng 5
đ n 7 năm. M c thu bình quân đ i v i hàng nông s n gi m t m c hi n hành 23,5% xu ng
còn 20,9%, th c hi n trong kho ng 5 năm2... Bên c nh đó, nguy cơ Vi t Nam s ti p t c ph i
đương đ u v i các v ki n bán phá giá là hoàn toàn có th c, nh t là khi Vi t Nam v n đang b
coi là n n kinh t phi th trư ng (kéo dài 12 năm đ i v i M ). Đây là m t đi m b t l i đ i v i
Vi t Nam, đ c bi t là đ i v i ngư i nông dân khi ph i đương đ u v i các v ki n này. Do đó,
2
    Vào WTO: S c ép t gi m thu nh p kh u (http://www.mof.gov.vn).

                                                   24
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


trong đi u ki n là thành viên c a WTO, nông nghi p nư c ta có th có thêm nhi u cơ h i phát
tri n, nhưng cũng có không ít nh ng tác đ ng ti m n nh hư ng đ n s phát tri n n đ nh
c a nông nghi p, nh hư ng đ n cu c s ng ngư i nông dân, đ c bi t là ngư i nông dân
nghèo.
   2. Khó khăn c a lao đ ng nông nghi p trong s n xu t hàng nông s n ch t lư ng cao
và quy mô l n
   Là thành viên c a WTO, s c ép đ i v i lao đ ng khu v c nông thôn nói chung và lao
đ ng trong lĩnh v c s n xu t nông nghi p nói riêng nư c ta đư c th hi n trên nhi u khía
c nh khác nhau và đư c coi là m t trong nh ng thách th c mang tính chi n lư c hàng đ u.
B i l , nông thôn là khu v c sinh s ng c a ph n l n dân cư nông nghi p nư c ta, và m c dù
khu v c kinh t nông nghi p này đóng góp vào GDP không l n (kho ng 21%), nhưng l i gi
vai trò n đ nh xã h i và đ m b o thu nh p c a m t b ph n l n dân cư trong nư c. M t khác,
cũng c n lưu ý thêm r ng, m c dù nư c ta ch p nh n nh ng như ng b l n v m c a th
trư ng trong nư c cho hàng nông s n c a các nư c thành viên WTO, trong khi v n t n t i
th c t là nhi u nư c giàu v a gây s c ép đòi h i các nư c đang phát tri n m c a th trư ng
nông s n, v a v n ti p t c tr c p và duy trì nhi u rào c n xâm nh p th trư ng hàng nông s n
c ah .
   Theo đánh giá chung, nh ng thách th c trong v n đ này đư c th hi n trên nh ng khía
c nh ch y u sau:
   - Trình đ s n xu t còn l c h u, chưa làm ch đư c công ngh làm cho các hàng nông s n
h u h t ch có hàm lư ng công ngh th p(ch t xám, tri th c), ch y u m i d ng s n ph m
thô, s c c nh tranh th p d n đ n giá tr kinh t c a các m t hàng nông s n chưa cao
    - Gia nh p WTO, m c dù có l trình c t gi m thu quan, trong đó có thu nh p kh u hàng
nông s n, song trư c m t cũng như lâu dài, hàng nông s n nh p kh u vào nư c ta s ngày
càng gia tăng và c nh tranh tr c ti p v i hàng nông s n trong nư c ngay trên th trư ng n i
đ a. Bên c nh tác đ ng tích c c là nhi u ngư i tiêu dùng có th đư c hư ng l i t s c nh
tranh này, song lao đ ng nông nghi p g p không ít khó khăn là đi u khó tránh kh i vì các s n
ph m nông s n trong nư c ph i c nh tranh kh c li t v i các s n ph m nông s n c a nư c
ngoài; cái khó này không ch là do thay đ i v chính sách tr c p hay là thay đ i v chính
sách thu quan c a Nhà nư c, mà th hi n trình đ s n xu t c a ngư i lao đ ng còn l c h u,
chưa làm ch đư c công ngh - không phù h p v i vi c s n xu t hàng hoá v i kh i lư ng l n
có s c c nh tranh, ch t lư ng cao,…M c dù lao đ ng nông nghi p c a nư c ta có m t m nh
là tr , chăm ch , khéo léo sáng t o..., nhưng trong s n xu t v n còn quot;nh l và l c h uquot; và có
th nói là r t y u n u so v i các nư c trong vùng. Minh ch ng cho đi u này là Đ ng b ng
sông C u Long là vùng ch l c c a c nư c v hàng nông s n, nhưng ngay t i v a nông s n
này, ngư i nông dân v n không th t mình làm ch s n ph m làm ra, ngư c l i h luôn b
hàng ngo i nh p t n công. X y ra ngh ch lý này là hàng nông s n Vi t Nam dù t ng s n ph m
là r t cao nhưng vi c qui ho ch, phát tri n còn mang tính t phát, mùa v , chưa mang tính s n
xu t hàng hoá, công nghi p.
   - M t v n đ n i c m trong s n xu t nông nghi p c a nư c ta hi n nay là tư duy c a ngư i
s n xu t m t m t còn mang n ng tâm lý s n xu t truy n th ng, ch y u là khai thác tài
nguyên thiên nhiên và chưa thoát ra kh i hư ng s n xu t c h , m t khác chưa có các bi n
pháp gi gìn, b o v thương hi u các s n ph m nông nghi p hi n đã đư c xác l p c a Vi t
Nam như: g o, cà phê, h tiêu, h t đi u, cá da trơn… Tuy nhiên đ ngư i nông dân nói riêng,
lao đ ng nông nghi p nói chung làm đư c đi u này l i c là m t v n đ l n, b i s n ph m do
h s n xu t ra ph n l n là đ dùng và d tr cho gia đình, ch khi c n ti n m i mang đi bán.

                                            25
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


Nói cách khác, thách th c đ i v i ngư i nông dân nư c ta hi n nay là ph i chuy n t ch có
đ , có dư th a lương th c sang n n s n xu t hàng hoá nông nghi p có ch t lư ng, giá tr kinh
t cao và có s c c nh tranh m nh trong khu v c và trên th gi i.
   - Đ các nông h có th s n xu t hàng hoá v i s lư ng l n thì c n có chính sách s h u và
s d ng đ t đai phù h p, có chính sách k t h p t t gi a nh ng h nông dân s n xu t nh l
v i các doanh nghi p trong ngành nông nghi p nh t là nh ng doanh nghi p thu mua, tiêu th
và xu t, nh p kh u nh ng m t hàng nông s n. Đây cũng là m t v n đ l n đ i v i nư c ta
hi n nay.
   Vi c gia nh p WTO l i thúc đ y nhanh quá trình công nghi p hoá, đ th hoá và như v y
ti p t c làm cho đ t nông nghi p ngày càng b thu h p đ chuy n đ i sang m c đích s d ng
khác. Vi c chuy n đ i đ t nông nghi p ch ng h n như cho các doanh nghi p tư nhân trong
nư c ho c cho các t p đoàn kinh t nư c ngoài làm m t b ng s n xu t, kinh doanh… đang là
v n đ l n nh hư ng t i nhi u h nông dân nghèo vùng nông thôn và ven đô t i nư c ta.
Quá trình chuy n đ i này có th tác đ ng t i v n đ nghèo đói theo nhi u hư ng khác nhau.
Nhìn t góc đ này thì vi c thu h p đ t nông nghi p có tác đ ng tiêu c c t i các h nông dân
do h b m t đ t d n đ n b phá v sinh k và ph i thay đ i môi trư ng văn hoá - xã h i.
Ngoài ra, v n đ an ninh lương th c cũng là v n đ hi n đang đư c quan tâm khi mà có m t
di n tích l n đ t tr ng lúa chuy n đ i sang xây d ng khu công nghi p, khu ch xu t, hay ph c
v quá trình đô th hoá.
   Có th kh ng đ nh r ng, gia nh p WTO, vi c l y đ t canh tác nông nghi p ph c v cho
m c đích s d ng khác s còn ti p t c. Đi u này có nghĩa là l y đi ngh và ngu n s ng c a
ngư i nông dân; n u vi c thu h i đ t chưa đư c các c p chính quy n chu n b k càng v
công tác đào t o ngh cho ngư i nông dân và b trí vi c làm m i cho h s làm cho không ít
các h nông dân tái nghèo vì h s không bi t làm gì đ s ng.
  3. Thi u h t lao đ ng k thu t trong nông nghi p
   Ti n trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn c a nư c ta khi là thành
viên c a WTO đang đ t ra nhi u v n đ . Là m t nư c trên 85 tri u dân, trong đó kho ng 70%
dân s s ng nông thôn và lao đ ng nông nghi p chi m g n 56% trong cơ c u lao đ ng c a
n n kinh t nên khi đã tr thành thành viên c a t ch c đó, Vi t Nam r t c n lao đ ng k
thu t trong lĩnh v c nông nghi p đ phát huy t i đa l i th c a mình. Song th c tr ng hi n
nay, kinh t nông nghi p c a nư c ta l i đang thi u h t nhi u lao đ ng k thu t, trong khi đó
lao đ ng ph thông, không có tay ngh l i đang dư th a.
    Theo đánh giá chung, trình đ s n xu t nông nghi p nư c ta còn th p, k thu t th công là ch
y u. Ph n l n lao đ ng đang tr c ti p s n xu t nông nghi p nông thôn chưa qua đào t o v
chuyên môn k thu t và nghi p v ho c m i ch đư c đào t o m t cách ch p vá trong th i gian
r t ng n. Bên c nh đó, v n đ u tư đ trang b các máy móc, thi t b hi n đ i cho s n xu t và ch
bi n nông s n còn r t h n ch . Vì v y, năng su t và ch t lư ng hàng nông s n Vi t Nam còn kém
nhi u so v i nhi u nư c thành viên c a WTO. nư c ta, 1 lao đ ng nông nghi p ch nuôi đư c 2
ngư i, trong khi đó M nuôi đư c 80 ngư i, Hà Lan 60 ngư i, Anh 55 ngư i và Nh t B n 20
ngư i. T l nông s n xu t kh u tinh ch th p, các lo i nông s n xu t kh u dư i d ng thô chi m
t i 70- 80%, trong khi đó m t s nư c ASEAN là dư i 50%. T l g o có ch t lư ng cao đ xu t
kh u còn th p hơn nhi u so v i Thái Lan…
  S thi u h t lao đ ng k thu t, có tay ngh trong nông nghi p là m t nhân t kìm hãm t c đ
công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn c a nư c ta. Là thành viên c a WTO, thì
s thi u h t này l i tr thành m t thách th c l n đ i v i nư c ta. Gia nh p WTO, nư c ta mong


                                             26
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


mu n có nhi u m t hàng nông s n v a có ch t lư ng v a có s c c nh tranh cao đ thâm nh p
hi u qu vào th trư ng nông s n th gi i nhưng đa s ngư i lao đ ng nông nghi p l i có tay
ngh th p, không đư c đào t o ngh ho c đào t o không bài b n. Do v y, đ vư t qua b t c p
này thì m t trong nh ng y u t r t quan tr ng đư c đ t ra là v n đ ngu n nhân l c trong vi c
  ng d ng khoa h c k thu t vào s n xu t và ch bi n các s n ph m nông nghi p. Trong nhi u
h i th o v th c tr ng và gi i pháp phát tri n ngu n nhân l c Vi t Nam th i gian qua, các
chuyên gia kinh t đ u quan ng i tình tr ng quot;v a y u v a thi uquot; c a l c lư ng lao đ ng Vi t
Nam, trong đó có lao đ ng nông nghi p - nhân t tr c ti p tham gia vào ti n trình đ y nhanh
công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Nhi u chuyên gia cho r ng, hi n nay l i
th nhân công giá r không còn h p d n đ i v i các ngành s d ng nhi u lao đ ng nông nghi p,
thay vào đó là s gia tăng c u lao đ ng k thu t và tay ngh cao trong s n xu t và ch bi n các
s n ph m nông nghi p theo hư ng th trư ng. Nh n đ nh y đư c gi i thích nh ng khía c nh
sau:
   Trư c h t, vi c đ u tư vào công ngh s n xu t tiên ti n và nâng cao trình đ qu n lý s n
xu t nông nghi p hi n đ i đang và s là yêu c u c p thi t đ t ra. Th c t cho th y, m t s
nư c như Hàn Qu c, Trung Qu c, Nh t B n, Thái Lan…, nh có s đ u tư phát tri n ngu n
nhân l c nói chung và ngu n nhân l c có tay ngh trong nông nghi p nói riêng mà ch trong
m t th i gian ng n, các qu c gia này đã nhanh chóng tr thành nh ng quot;con r ngquot; châu Á.
   Th hai, theo d báo t năm 2007 tr đi s có thêm nhi u công ty, các t p đoàn kinh t đ n
đ u tư làm ăn t i nư c ta v i quy mô ngày càng l n trên nhi u ngành ngh lĩnh v c khác
nhau. Như v y, đ cung c p ngu n lao đ ng có tay ngh đáp ng đư c yêu c u c a nhà tuy n
d ng chúng ta ph i t p trung đào t o nâng cao trình đ tay ngh c a l c lư ng lao đ ng, trong
đó có lao đ ng nông nghi p. Đây cũng là m t trong nh ng y u t cơ b n có tính quy t đ nh
t i s thành công c a quá trình m c a th trư ng c a nư c ta
    Th ba, là thành viên c a WTO nghĩa là nư c ta tham gia vào quá trình phân công lao
đ ng qu c t theo hư ng chuyên môn hoá. Đ c bi t khi còn là thành viên m i bao gi th
trư ng lao đ ng cũng có nh ng bi n đ ng l n, v n đ ng theo c hư ng tích c c l n tiêu c c
và đ ng trư c s c nh tranh r t gay g t. V i trên 85 tri u dân trong đó có trên 44 tri u ngư i
   đ tu i lao đ ng (hơn 30 tri u trong đ tu i thanh niên và hơn 24 tri u lao đ ng nông
nghi p), Vi t Nam đư c đánh giá là nư c có ngu n lao đ ng d i dào và r t tr . Song th c t
lao đ ng nư c ta l i có s c c nh tranh th p so v i các nư c trong khu v c b i ch t lư ng c a
đ i ngũ lao đ ng nư c ta th p; giá nhân công r là y u t duy nh t đư c đánh giá cao (r hơn
Trung Qu c 20-30%).
  Tóm l i, lao đ ng nông nghi p nư c ta không ch y u v tay ngh s n xu t, thi u hi u bi t
v pháp lu t mà còn h n ch v th l c và trình đ ngo i ng . M t b ph n l n v n còn thói
quen và t p quán s n xu t nh , chưa có ý th c và k lu t c a lao đ ng công nghi p. Đi u đó
 nh hư ng không nh t i s tham gia c a lao đ ng Vi t Nam trong phân công lao đ ng qu c
t ngay t i th trư ng trong nư c khi có s tham gia c a các doanh nghi p liên doanh, doanh
nghi p đ u tư tr c ti p nư c ngoài, hay các công ty đa qu c gia.
  II. THÁCH TH C LÂU DÀI
  1. S gia tăng c a lao đ ng nông thôn di cư ra các đô th
   Di cư t nông thôn ra đô th là hi n tư ng xã h i ph bi n các nư c đang có n n kinh t
chuy n đ i m nh m như nư c ta. Hi n tư ng này di n ra thư ng g n v i tình tr ng th t
nghi p và thi u vi c làm nông thôn. Tình tr ng thi u vi c làm ch y u là do vi c tăng năng
su t c a lao đ ng nông nghi p, d n đ n ngày càng dư th a lao đ ng trong nông nghi p, trong


                                             27
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
                                           http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


khi v n ti p di n s gia tăng dân s bư c vào tu i lao đ ng khu v c nông thôn. Hơn n a s
khác bi t v kinh t - xã h i và chênh l ch thu nh p gi a nông thôn và thành th ti p t c làm
tr m tr ng thêm s c ép v vi c làm d n đ n nh ng tác đ ng b t l i cho ngư i nông dân
nông thôn và đi u này đang thúc h ph i ra đi ki m s ng.
   Vi c nư c ta tr thành thành viên c a WTO, s phát tri n kinh t     các thành ph , các đô
th t t y u di n ra ngày càng nhanh hơn, m nh hơn b i s có nhi u doanh nghi p m i đư c
thành l p ho c m r ng quy mô s n xu t. C nh tranh ngu n nhân l c có tay ngh s tr nên
gay g t và do đó m c lương bình quân c a ngư i lao đ ng trong các doanh nghi p s đư c
tăng lên và cao hơn nhi u so v i thu nh p c a ngư i nông dân. Đi u đó s t o ra l c đ y cho
lu ng di dân t khu v c nông thôn ra các thành th , t lao đ ng nông nghi p sang công
nghi p, t vùng có thu nh p th p sang vùng có thu nh p cao.
    S phát tri n kinh t nư c ta nh ng năm g n đây không nh ng đã thúc đ y s phát tri n
kinh t nông thôn mà còn đ t ra nhi u thách th c cho khu v c này. Đ t dành cho s n xu t
nông nghi p ngày càng b thu h p trong khi tăng trư ng dân s t nhiên khu v c nông thôn
l i cao hơn so v i khu v c thành th ; v n đ dư th a lao đ ng nông nghi p ngày càng n i c m
vì kh năng t o ra vi c làm m i cho lao đ ng nông nghi p là r t h n ch .
   Theo nghiên c u c a Ngân hàng Phát tri n Châu Á (ADB), h u h t nh ng ngư i di cư đ u
ra đi t vùng nông thôn và ch y u h di cư vì lý do kinh t . Nh ng nơi đ n ch y u là các
t nh, thành có t c đ công nghi p hoá cao như thành ph H Chí Minh, Hà N i, Bình Dương,
Qu ng Ninh và Đà N ng. 5 t nh có nhi u ngư i di cư đi nh t là Thanh Hoá, Nam Đ nh, Thái
Bình, Hà Tây và Qu ng Nam. Hi n nay, nư c ta ti n trình công nghi p hoá và đô th hoá
ngày càng đư c đ y m nh, di chuy n lao đ ng nông thôn đư c d đoán càng tăng trong th i
gian t i.
   Nh ng ngư i t nông thôn di cư vào thành ph ph n đông là nh ng ngư i tr và có s c
kho , là lao đ ng ch y u c a h gia đình nông thôn. thành ph h làm nh ng công vi c
gi n đơn và ch y u do h t ki m tìm. Đây là nh ng công vi c mà ngư i thành th , ngư i có
thu nh p cao không mu n làm. Do đó đ có th t n t i, nh ng ngư i di cư ph i làm các ngh
khác nhau v i m c thu nh p th p, không n đ nh. Thêm n a, đi u ki n sinh ho t vô cùng khó
khăn, không có ch       n đ nh, trong đó có nh ng ngư i di cư không ki m đư c công ăn, vi c
làm cùng v i đ i quân th t nghi p v n có h u h t các đô th , thành ph t o thành đ i quân
th t nghi p đông đ o, tr thành gánh n ng cho chính quy n s t i. Trong tình hình đó có th
phát sinh ra nhi u v n đ gây khó khăn thêm cho vi c gi i quy t nh ng v n đ xã h i. Tình
hình này kéo dài, làm gi m l c lư ng lao đ ng tr trong lĩnh v c nông nghi p và lao đ ng
nông nghi p tr nên già nua, làm cho ho t đ ng kinh t nông thôn kém hi u qu . Đó là chưa
k nh ng v n đ xã h i khác có th n y sinh do khi l c lư ng lao đ ng tr di cư ra thành ph
s làm gia tăng các t n n xã h i các đô th có đông lao đ ng nh p cư, làm tăng dân s cơ
h c, t o nên áp l c làm bùng n dân s      các thành ph l n, v n đã ch t h p do quá trình tăng
dân s t nhiên.
  2. Kho ng cách giàu nghèo gia tăng gi a các nhóm lao đ ng trong lĩnh v c nông
nghi p
    Là thành viên m i c a WTO cũng đang đ t ra thách th c v phân hoá giàu nghèo nư c
ta, s phân hoá này không ch gi a nông thôn và thành th , gi a lao đ ng nông nghi p và phi
nông nghi p mà phân hoá ngay c trong lĩnh v c nông nghi p. Trong lĩnh v c nông nghi p
c a nư c ta do yêu c u lao đ ng, các nhóm lao đ ng có trình đ và tay ngh cao trong s n
xu t nông nghi p cũng s đư c tr công cao hơn, th m chí cao hơn g p nhi u l n và đư c
hư ng các đãi ng l n hơn h n các nhóm lao đ ng trong nông nghi p khác có tay ngh th p

                                             28
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam
Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam

More Related Content

Similar to Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam

Marketing During Recession, Pham Viet Anh
Marketing During Recession, Pham Viet AnhMarketing During Recession, Pham Viet Anh
Marketing During Recession, Pham Viet Anh
phamvietanh
 
Dich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach HangDich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach Hang
Thuong HL
 

Similar to Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam (8)

TAM
TAMTAM
TAM
 
Dam Nghi Lon
Dam Nghi LonDam Nghi Lon
Dam Nghi Lon
 
Mga Salik ng Produksiyon
Mga Salik ng ProduksiyonMga Salik ng Produksiyon
Mga Salik ng Produksiyon
 
Marketing During Recession, Pham Viet Anh
Marketing During Recession, Pham Viet AnhMarketing During Recession, Pham Viet Anh
Marketing During Recession, Pham Viet Anh
 
Dich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach HangDich Vu Khach Hang
Dich Vu Khach Hang
 
Luận án: Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam trong quá trình h...
Luận án: Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam trong quá trình h...Luận án: Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam trong quá trình h...
Luận án: Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam trong quá trình h...
 
Yume ni jaijai
Yume ni jaijaiYume ni jaijai
Yume ni jaijai
 
Len doi hai sim
Len doi hai simLen doi hai sim
Len doi hai sim
 

More from foreman

Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004
foreman
 
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
foreman
 
Bai ca ve cuoc song
Bai ca ve cuoc songBai ca ve cuoc song
Bai ca ve cuoc song
foreman
 
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongNhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
foreman
 
Hoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than UnescoHoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than Unesco
foreman
 
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong DongKy Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
foreman
 
Ky Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet TrinhKy Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet Trinh
foreman
 
Ky Nang Quan Ly Thoi Gian
Ky Nang Quan Ly Thoi GianKy Nang Quan Ly Thoi Gian
Ky Nang Quan Ly Thoi Gian
foreman
 
Ky Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong LuongKy Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong Luong
foreman
 

More from foreman (20)

Chuyenxecuocdoi
ChuyenxecuocdoiChuyenxecuocdoi
Chuyenxecuocdoi
 
Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004Phat trien con nguoi VN 1999-2004
Phat trien con nguoi VN 1999-2004
 
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
Ngheo và giam ngheo của VN 1993-2004
 
Toan cau hoa, van de Gioi va viec lam trong nen kinh te chuyen doi:Truong hop...
Toan cau hoa, van de Gioi va viec lam trong nen kinh te chuyen doi:Truong hop...Toan cau hoa, van de Gioi va viec lam trong nen kinh te chuyen doi:Truong hop...
Toan cau hoa, van de Gioi va viec lam trong nen kinh te chuyen doi:Truong hop...
 
Huong dan long ghep Gioi trong hoach dinh va thuc thi chinh sach
Huong dan long ghep Gioi trong hoach dinh va thuc thi chinh sachHuong dan long ghep Gioi trong hoach dinh va thuc thi chinh sach
Huong dan long ghep Gioi trong hoach dinh va thuc thi chinh sach
 
Suy Gam
Suy GamSuy Gam
Suy Gam
 
Bai ca ve cuoc song
Bai ca ve cuoc songBai ca ve cuoc song
Bai ca ve cuoc song
 
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongNhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
 
Hoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than UnescoHoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than Unesco
 
Cau Chuyen Ly Nuoc Stress
Cau Chuyen Ly Nuoc StressCau Chuyen Ly Nuoc Stress
Cau Chuyen Ly Nuoc Stress
 
Learn to live
Learn to liveLearn to live
Learn to live
 
Games used in workshop and in community
Games used in workshop and in communityGames used in workshop and in community
Games used in workshop and in community
 
Development Communication Sourcebook
Development Communication SourcebookDevelopment Communication Sourcebook
Development Communication Sourcebook
 
Participatory Communication Strategy Design
Participatory Communication Strategy DesignParticipatory Communication Strategy Design
Participatory Communication Strategy Design
 
Empowering communities
Empowering communitiesEmpowering communities
Empowering communities
 
Ctxh nhap mon
Ctxh nhap monCtxh nhap mon
Ctxh nhap mon
 
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong DongKy Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
 
Ky Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet TrinhKy Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet Trinh
 
Ky Nang Quan Ly Thoi Gian
Ky Nang Quan Ly Thoi GianKy Nang Quan Ly Thoi Gian
Ky Nang Quan Ly Thoi Gian
 
Ky Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong LuongKy Nang Thuong Luong
Ky Nang Thuong Luong
 

Tac Dong Cua Tham Gia WTO Voi Lao Dong Viet Nam

  • 1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. B K HO CH VÀ Đ U TƯ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ D BÁO KINH T - XÃ H I QU C GIA  TÁC Đ NG C A VI C GIA NH P WTO Đ N LAO Đ NG NÔNG NGHI P VI T NAM (Chuyên đ ph c v lãnh đ o s 32) Hà N i – Tháng 6/2007 M cl c • L i nói đ u Chương I : T NG QUAN V TH C TR NG KINH T NÔNG NGHI P VÀ LAO Đ NG NÔNG NGHI P C A NƯ C TA I. Kinh t nông nghi p 1. Vài nét t ng quan 2. M t s thành t u v kinh t nông nghi p 3. M t s h n ch II. Lao đ ng nông nghi p 1. L c lư ng lao đ ng 2. Cơ c u lao đ ng 3. Ch t lư ng lao đ ng 4. M t s thành t u 5. M t s h n ch Chương II : CAM K T C A VI T NAM V NÔNG NGHI P VÀ NH NG TÁC Đ NG TÍCH C C C A VI C GIA NH P WTO Đ I V I LAO Đ NG NÔNG NGHI P I. Nh ng cam k t 1. T ng quan v quy đ nh tr c p nông nghi p c a WTO 2. M t s cam k t c a Vi t Nam liên quan đ n nông nghi p II. M t s tác đ ng tích c c 1
  • 2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1. Gia nh p WTO s đ y m nh vi c chuy n đ i lao đ ng dư th a khu v c nông thôn 2. Gia nh p WTO s thúc đ y nâng cao ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng và cơ c u l i l c lư ng lao đ ng 3. Gia nh p WTO t o cơ h i đ ngư i lao đ ng nâng cao thu nh p 4. Gia nh p WTO s thúc đ y phát tri n th trư ng lao đ ng Chương III : THÁCH TH C C A VI C GIA NH P WTO Đ I V I LAO Đ NG NÔNG NGHI P I. Thách th c hi n t i 1. Vi c bãi b tr c p c a Nhà nư c đ i v i vi c xu t kh u và gi m thu nh p kh u các m t hàng nông s n nh hư ng đ n đ i s ng c a nông dân 2. Khó khăn c a lao đ ng nông nghi p trong s n xu t hàng nông s n ch t lư ng cao và quy mô l n 3. Thi u h t lao đ ng k thu t trong nông nghi p II. Thách th c lâu dài 1. S gia tăng c a lao đ ng nông thôn di cư ra các đô th 2. Kho ng cách giàu nghèo gia tăng gi a các nhóm lao đ ng trong lĩnh v c nông nghi p • K t lu n và khuy n ngh • Ph l c: S li u th ng kê c a T ng c c Th ng kê v kinh t nông nghi p và lao đ ng nông nghi p c a Vi t Nam - Giá tr s n xu t nông nghi p theo giá th c t phân theo ngành ho t đ ng - Giá tr SX nông nghi p theo giá so sánh 1994 phân theo ngành ho t đ ng - Lao đ ng đang làm vi c t i th i đi m 1/7 hàng năm phân theo thành ph n kinh t và phân theo ngành kinh t - Lao đ ng bình quân trong khu v c Nhà nư c phân theo ngành kinh t - Lao đ ng bình quân trong khu v c Nhà nư c do trung ương qu n lý phân theo ngành kinh t - Lao đ ng bình quân trong khu v c Nhà nư c do đ a phương qu n lý phân theo ngành kinh t - T l th i gian làm vi c đư c s d ng c a lao đ ng trong đ tu i khu v c nông thôn phân theo vùng • Tài li u tham kh o 2
  • 3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. L I NÓI Đ U Đ i h i Đ ng toàn qu c l n th IX đã kh ng đ nh quot;...Ti p t c m r ng quan h kinh t đ i ngo i theo hư ng đa phương hoá, đa d ng hoá, ch đ ng h i nh p kinh t qu c t theo l trình phù h p v i đi u ki n c a nư c ta và b o đ m th c hi n nh ng cam k t trong quan h song phương và đa phương... ti n t i gia nh p WTO...quot; Sau 11 năm đàm phán gia nh p WTO - m t ch ng đư ng đ y chông gai đ đi đ n thành công, đ n nay nư c ta đã chính th c là thành viên c a T ch c này. Giai đo n đ u bư c vào “ngôi nhà chung”, nư c ta kh ng đ nh ti p t c tích c c, ch đ ng h i nh p kinh t qu c t , tranh th t i đa các l i ích mà quy ch thành viên c a WTO mang l i, đ ng th i x lý h u hi u các thách th c c a quá trình h i nh p kinh t toàn c u. Qua nghiên c u th c ti n m t s nư c gia nh p WTO, quá trình gia nh p WTO c a nư c ta, phân tích th c tr ng lao đ ng nông nghi p trong n n kinh t c a nư c ta. Trung tâm Thông tin và D báo Kinh t - Xã h i qu c gia, B K ho ch và Đ u tư ti n hành nghiên c u chuyên đ : “Tác đ ng c a vi c gia nh p WTO đ n lao đ ng nông nghi p Vi t Nam” nh m đánh giá và lý gi i nh ng tác đ ng đó v i m c đích cung c p nh ng thông tin ph c v cho lãnh đ o các c p, các ngành kinh t - xã h i. Hy v ng, đây là tài li u tham kh o h u ích cho lãnh đ o và các cơ quan, các ngành c a nư c ta. N i dung chính c a chuyên đ đư c chia thành 3 chương như sau: Chương 1. T ng quan v th c tr ng kinh t và lao đ ng nông nghi p c a nư c ta. Chương 2. Cam k t c a Vi t Nam v nông nghi p và nh ng tác đ ng tích c c c a vi c gia nh p WTO đ i v i lao đ ng nông nghi p Chương 3. Thách th c c a vi c gia nh p WTO đ i v i lao đ ng nông nghi p c a nư c ta Xin trân tr ng gi i thi u! Trung tâm Thông tin và d báo Kinh t - xã h i Qu c gia 3
  • 4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương I T NG QUAN V TH C TR NG KINH T NÔNG NGHI P VÀ LAO Đ NG NÔNG NGHI P C A NƯ C TA I. KINH T NÔNG NGHI P 1. Vài nét t ng quan Là m t qu c gia xu t phát t n n kinh t nông nghi p đang h i nh p sâu vào n n kinh t th gi i v i m c tiêu đ y nhanh t c đ công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn nh m rút ng n quá trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá c a đ t nư c. V i nhi u ti m năng v kinh t nông nghi p và ngu n nhân l c cùng v i quá trình h i nh p kinh t qu c t c a nư c ta đã và đang t o đà toàn di n cho kinh t và lao đ ng nông nghi p phát tri n. Hi n nay, n n nông nghi p nư c ta đang trên đà phát tri n và hoà nh p vào xu th chung c a nông nghi p các nư c trong khu v c và toàn c u. S hoà nh p và phát tri n này v m c đ và hi u qu không ch ph thu c vào b n thân s c g ng c a riêng nư c ta, mà còn ph thu c vào xu th chung c a th trư ng hàng hoá nông s n th gi i. Trong đ nh hư ng phát tri n nông nghi p c a nư c ta khi gia nh p WTO, m t v n đ quan tr ng đư c đ t ra là kh năng th c s v m c đ đáp ng c a s n xu t - xu t kh u đ i v i nhu c u th gi i đ n đâu, không ch v s lư ng mà còn yêu c u cao v ch t lư ng s n ph m, đ p v hình th c, phong phú và đa d ng v ch ng lo i v i giá c h p lý nh m tăng s c h p d n đ i v i ngư i tiêu dùng. Do v y, nâng cao kh năng s n xu t, phát huy các l i th c nh tranh c a nông s n hàng hoá Vi t Nam trên th trư ng là v n đ c t lõi trong quá trình h i nh p sâu vào th trư ng nông s n th gi i Do đi u ki n đ a lý đ c thù và tài nguyên thiên nhiên nư c ta, phát tri n kinh t nông nghi p không ch có ý nghĩa quan tr ng đ i v i an ninh lương th c qu c gia, đ i v i môi trư ng sinh thái c a nư c ta..., mà còn quan tr ng đ i v i vi c phát tri n d a trên l i th so sánh c a các vùng mi n trong c nư c. Chính vì v y mà m c tiêu phát tri n dài h n c a ngành nông nghi p nư c ta là xây d ng m t n n s n xu t nông nghi p hàng hoá, đa d ng s n ph m và đ nh hư ng xu t kh u, n n nông nghi p ng d ng k thu t, công ngh m i và nâng cao kh năng c nh tranh trên th trư ng trong nư c cũng như qu c t . Trong quá trình chuy n đ i n n kinh t và h i nh p qu c t , su t trên 20 năm qua, đ c bi t là nh ng năm g n đây s phát tri n kinh t nông nghi p c a nư c ta v cơ b n đã và đang có nhi u bư c ti n tri n, đ i s ng c a đ i b ph n dân cư nông nghi p, nông thôn không ng ng đư c c i thi n. Nhưng đ ng th i cũng còn không ít nh ng h n ch , thách th c đang đ t ra; đ c bi t trong đi u ki n hi n nay nư c ta là thành viên chính th c c a WTO. 2. M t s thành t u v kinh t nông nghi p - Trong 6 năm (2001-2006), tăng trư ng kinh t c nư c ư c tính đ t bình quân 7,6%/năm; trong đó khu v c kinh t nông nghi p tăng bình quân kho ng 3,5%/năm; đ c bi t, s n lư ng lương th c có h t t 34,27 tri u t n (năm 2001) đã tăng lên 39,65 tri u t n (năm 2006), bình quân m i năm tăng 1,32 tri u t n. Đây là thành t u l n, ch ng nh ng đ m b o v ng ch c an ninh lương th c qu c gia, mà còn ph c v t t cho xu t kh u. - M c dù ph i đ i m t v i h n hán, lũ l t, d ch b nh..., nhưng cơ c u s n xu t các m t hàng trong nông nghi p đã và đang có s đa d ng hoá. Tính riêng năm 2006, giá tr s n xu t toàn ngành nông nghi p (theo giá c đ nh) ư c tính tăng kho ng 4,4% so v i năm 2005, trong đó nông nghi p tăng 3,6%; lâm nghi p tăng 1,2%; thu s n tăng 7,7%. 4
  • 5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - T năm 2001 đ n năm 2006, giá tr s n xu t nông nghi p hàng năm (giá th c t ) c a nư c ta không ng ng tăng lên, th hi n năm sau cao hơn năm trư c. C th năm 2001, giá tr s n xu t nông nghi p đ t 130,2 nghìn t đ ng, năm 2002 đ t 145,0 nghìn t đ ng, năm 2003 đ t 154,0 nghìn t đ ng, năm 2004 đ t 172, 5 nghìn t đ ng, năm 2005 đ t 184,8 nghìn t đ ng và năm 2006 đ t 197 nghìn t đ ng. Tuy nhiên, xét v t ng ngành ho t đ ng trong nông nghi p thì ho t đ ng d ch v có giá tr s n xu t hàng năm tăng không n đ nh do năm 2005 th p hơn so v i năm 2004. B ng 1 (trang 12) cho th y giá tr s n xu t nông nghi p phân theo các ngành ho t đ ng. - Kinh t trang tr i phát tri n nhanh v s lư ng t t c các vùng trong c nư c, đ n th i đi m 01/7/2006, c nư c có 113 730 trang tr i, tăng 52 713 trang tr i (+86,4%) so v i năm 2001. Đ ng b ng sông C u Long, Đông Nam B và Tây Nguyên là nh ng vùng t p trung s lư ng trang tr i nhi u nh t v i 80 077 trang tr i, chi m 70,4% s trang tr i c nư c. Nét m i trong phát tri n kinh t trang tr i là lo i hình s n xu t ngày càng đa d ng và có s chuy n d ch v cơ c u theo hư ng gi m t tr ng các trang tr i tr ng cây hàng năm và cây lâu năm và tăng t tr ng các lo i trang tr i chăn nuôi, nuôi tr ng thu s n và s n xu t kinh doanh t ng h p. T tr ng trang tr i tr ng cây hàng năm gi m t 35,6% năm 2001, xu ng còn 28,7% năm 2006; trang tr i tr ng cây lâu năm t 27,2% gi m xu ng còn 20,2%; trang tr i chăn nuôi t 2,9% tăng lên 14,7%; trang tr i nuôi tr ng thu s n t 27,9% tăng lên 30,1% trong th i gian tương ng. B ng 1. Giá tr s n xu t nông nghi p (giá th c t - Nghìn t đ ng) Năm T ng Tr ng tr t Chăn nuôi D ch v 2001 101,4 25,5 3,3 130,2 2002 111,2 30,5 3,3 145,0 2003 116,1 34,5 3,4 154,0 2004 131,6 37,3 3,6 172,5 2005 138,0 43,4 3,4 184,8 2006 144,8 48,6 3,6 197 Ngu n: T ng c c Th ng kê. - Xu t kh u nông s n Trong b i c nh toàn c u hoá kinh t , ho t đ ng xu t kh u c a các nư c là thư c đo đánh giá k t qu c a quá trình h i nh p qu c t và phát tri n trong m i quan h tuỳ thu c vào nhau gi a các qu c gia. Ho t đ ng xu t kh u còn là y u t quan tr ng nh m phát huy m i ngu n n i l c, t o thêm v n đ u tư đ đ i m i công ngh , tăng thêm vi c làm, thúc đ y nhanh quá trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Thành qu c a nh ng năm v a qua c a nư c ta là hàng nông s n Vi t Nam đã có m t ngày càng nhi u trên th trư ng nhi u nư c và đã góp ph n thu v m t lư ng ngo i t đáng k đ phát tri n đ t nư c. Do l i th phát tri n hàng hoá nông s n xu t kh u c a nư c ta có nhi u, nên cơ c u các m t hàng xu t kh u cũng đư c c i thi n theo chi u hư ng đa d ng hoá. Nhìn l i 6 năm qua (2001 – 2006), t ng giá tr xu t kh u các m t hàng nông nghi p c a nư c ta liên t c tăng cao, năm 2001 đ t 4,4 t USD, năm 2002 đ t 4,6 t USD, năm 2003 đ t, 5
  • 6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5,1 t USD, năm 2004 đ t 7,1 t USD, năm 2005 đ t 7,7 t USD và năm 2006 ư c đ t kho ng 9,1 t USD. H u h t các m t hàng nông s n c a nư c ta đ u có m t các th trư ng c a các n n kinh t phát tri n như: Hoa Kỳ, Nh t B n, Pháp, Canada... Đ c bi t nư c ta đ ng th 2 th gi i v xu t kh u g o và n m trong 10 nư c xu t kh u thu s n nhi u nh t trong năm 2006 - V k t c u h t ng ph c v nông nghi p Công tác đ u tư xây d ng k t c u h t ng cho phát tri n nông nghi p, nông thôn trong nh ng năm qua ngày càng đư c Nhà nư c chú tr ng. Hi n nay, có nhi u công trình thu l i đã đư c hoàn thành và đưa vào s d ng góp ph n chuy n d ch cơ c u s n xu t, thâm canh, tăng năng su t và s n ph m nông nghi p. Đ n nay đã b o đ m tư i tiêu cho kho ng trên 90% di n tích lúa, hàng v n ha hoa màu, cây công nghi p và cây ăn qu ; h th ng đê đi u đư c c ng c , nhi u di n tích đ t nông nghi p kém hi u qu đư c chuy n sang s n xu t nuôi tr ng thu s n ho c s d ng vào các m c đích khác. 3. M t s h n ch - S chuy n d ch cơ c u s n xu t các m t hàng nông s n và s phát tri n kinh t nông nghi p nhi u đ a phương còn ch m, chưa tương x ng v i ti m năng và yêu c u c a th trư ng. Trong nông nghi p ch y u v n là tr ng tr t, trong tr ng tr t ch y u là cây lương th c - Năng su t, ch t lư ng và kh năng c nh tranh c a m t s nông s n còn th p. Vi c nghiên c u và chuy n giao khoa h c, công ngh vào s n xu t nông nghi p còn ch m… - Vi c s p x p, đ i m i doanh nghi p và phát tri n các thành ph n kinh t còn ch m. Hi u qu ho t đ ng doanh nghi p Nhà nư c còn th p. Doanh nghi p tư nhân là nhân t quan tr ng trong phát tri n và chuy n d ch cơ c u kinh t , cơ c u lao đ ng nông thôn, nhưng quy mô nh bé, ch y u là d ch v (ch có 5% liên quan đ n s n xu t) và ch phát tri n m nh ven đô th , ho c nơi có k t c u h t ng tương đ i phát tri n... II. LAO Đ NG NÔNG NGHI P 1. L c lư ng lao đ ng M t n n kinh t có đư c t c đ tăng trư ng kinh t hàng năm cao và n đ nh là n n kinh t đã s d ng t t hơn l c lư ng lao đ ng hi n có. S tăng trư ng kinh t c a nư c ta trong nh ng năm g n đây đã ch ng minh đi u này. Theo s li u th ng kê c a T ng c c Th ng kê, lao đ ng nông nghi p hàng năm c a nư c ta chi m t tr ng cao nh t trong t ng lao đ ng làm vi c trong n n kinh t . (Xem Hình 1 dư i đây mô t l c lư ng lao đ ng nông nghi p hàng năm c a nư c ta). Tuy nhiên, cũng c n phân bi t s khác nhau gi a lao đ ng nông nghi p và lao đ ng nông thôn. B i khái ni m th nh t h p hơn khái ni m th hai. Còn khái ni m th hai dùng đ ch toàn b lao đ ng s ng và làm vi c nông thôn (bao g m c lao đ ng nông nghi p, công nghi p và d ch v ). Tuy nhiên, do nư c ta là m t qu c gia xu t phát t n n kinh t nông nghi p đang trong quá trình công nghi p hoá nên nông thôn ch y u là lao đ ng làm vi c trong lĩnh v c nông nghi p. Do v y, gi a 2 khái ni m này có s liên quan ch t ch v i nhau trong đi u ki n hi n nay c a nư c ta và đôi khi đư c nhi u nhà nghiên c u s d ng thay th nhau. Theo tính toán, so v i t ng dân s c a c nư c, hi n nay c bình quân 4 ngư i s có 1 lao đ ng nông nghi p; còn so v i lao đ ng đang làm vi c trong n n kinh t thì trong 10 lao đ ng s có kho ng 5,6 lao đ ng làm vi c trong lĩnh v c nông nghi p. Do đó, bình di n toàn n n kinh t qu c dân, thì n n kinh t c a nư c ta đư c đ c trưng b i th c t l c lư ng lao đ ng 6
  • 7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ch y u là lao đ ng nông nghi p; xét v quy mô lao đ ng so v i các n n kinh t là thành viên c a WTO thì nư c ta có quy mô lao đ ng nông nghi p x p h ng v trí nh ng nư c đông nh t c a t ch c này. Cũng t Hình 1 dư i đây cho th y, m c dù lao đ ng nông nghi p hàng năm c a nư c ta có gi m theo hư ng tích c c, nhưng hi n v n còn chi m kho ng g n 28,2% trong t ng dân s c a c nư c. Hình 1. Lao đ ng nông nghi p hàng năm (nghìn ngư i) 24468,4 24455,8 24443,4 24430,7 24342,4 24122,8 Naêm 2001 Naêm 2002 Naêm 2003 Naêm 2004 Naêm 2005 Öôùc 2006 Ngu n: T ng c c Th ng kê. 2. Cơ c u lao đ ng Cơ c u lao đ ng nông nghi p hi n t i c a nư c ta cho th y lao đ ng nông, lâm nghi p chi m t tr ng đ i đa s lao đ ng nông nghi p, lao đ ng thu s n chi m t tr ng r t nh , m c dù nư c ta cũng có nhi u ti m năng v ngư nghi p. Do v y, có th th y r ng cơ c u lao đ ng trong n i b khu v c nông nghi p c a nư c ta còn m t cân đ i và b t h p lý so v i ti m năng v nông, lâm, ngư nghi p c a nư c ta. Tuy nhiên, xét v s chuy n d ch cơ c u lao đ ng trong n i b khu v c nông nghi p thì s chuy n d ch cơ c u lao đ ng trong khu v c này đang di n ra theo hư ng tích c c, phù h p v i ch trương công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Bi u hi n tích c c c a s chuy n d ch đó là s gi m d n t tr ng lao đ ng nông, lâm nghi p và tăng d n t tr ng lao đ ng làm vi c trong lĩnh v c thu s n (Hình 2). Hình 2. Cơ c u lao đ ng nông nghi p hàng năm (%) 7
  • 8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 95,4 94,5 94,3 93,9 93,5 93,1 6,9 6,5 6,1 5,7 5,5 4,6 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Ư c 2006 Nông, lâm nghi p Thu s n Ngu n: T ng c c Th ng kê. Xét v cơ c u lao đ ng trong n n kinh t nư c ta so v i m c tiêu đ ra đ n năm 2010 v vi c gi m t tr ng lao đ ng nông nghi p xu ng còn 50% lao đ ng trong n n kinh t thì có th kh ng đ nh r ng m c tiêu đó Vi t Nam s đ t đư c. Song, xét v ch t lư ng và năng su t lao đ ng thì đó đang là thách th c không nh đ i v i nư c ta trong đi u ki n m c a và h i nh p sâu vào n n kinh t th gi i, đ c bi t trong đi u ki n nư c ta đã là thành viên c a WTO. Hình 3 dư i đây mô t t tr ng lao đ ng nông nghi p trong cơ c u lao đ ng c a n n kinh t Hình 3. Lao đ ng nông nghi p trong cơ c u lao đ ng c a n n kinh t (%) 100 100 100 100 100 100 63,4 61,9 60,3 58,8 56,8 55,6 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Ư c 2006 Lao đ ng trong n n kinh t Lao đ ng nông nghi p Ngu n: T ng c c Th ng kê. 3. Ch t lư ng lao đ ng S phát tri n kinh t c nông thôn và thành th trong nh ng năm g n đây đã nói lên ph n nào ch t lư ng lao đ ng trong các khu v c kinh t c a nư c ta nói chung, ch t lư ng lao đ ng nông nghi p nói riêng. S phát tri n này có th đư c xem là nh ng tiêu chí cơ b n cho th y ch t lư ng, năng su t lao đ ng c a nư c ta đã có bư c ti n đáng k . Ch t lư ng lao đ ng nông nghi p ngày đư c nâng cao không nh ng đ m b o cho an ninh lương th c qu c gia mà còn đ m b o cho vi c xu t kh u ngày càng nhi u các m t hàng nông s n sang nh ng th trư ng khó tính như: Hoa Kỳ, Nh t B n, EU... Tuy nhiên, theo đánh giá c a nhi u ngư i thì nhìn chung ch t lư ng lao đ ng trong khu v c kinh t nông nghi p c a nư c ta còn r t th p so v i các nư c trong khu v c như: Trung Qu c, Thái Lan và so v i các nư c thành viên khác c a WTO. Đi u đó đư c th hi n: - Th nh t, s c c nh tranh, kh năng làm vi c c a lao đ ng nông nghi p nhìn chung b h n ch do tay ngh , trình đ chuyên môn, nghi p v h n ch , k năng làm vi c còn th p và s c kho còn y u. Hi n có t i 75,21% lao đ ng chưa qua đào t o ngh , trong đó ph n l n là lao đ ng nông nghi p. 8
  • 9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - Th hai, đ i b ph n lao đ ng nông nghi p, đ c bi t là nông dân chưa có tác phong lao đ ng công nghi p, còn mang n ng thói quen và t p quán s n xu t nh và manh mún, k lu t lao đ ng l ng l o, thi u trách nhi m đ i v i công vi c. B ng 2. Lao đ ng chia theo trình đ giáo d c ph thông Đơn v : % Tt T chưa bi t ch nghi p Tt đ n chưa t t nghi p Vùng lãnh th ti u h c nghi p ti u h c đn THPT THCS Đ ng B ng Sông H ng 4,7 67 28,3 Đông B c 15,5 63,6 20,9 Tây B c 36,7 52,2 11,1 B c Trung B 9,3 69,8 20,9 Duyên H i Nam Trung B 18 62,4 19,6 Tây Nguyên 25,1 58,9 16 Đông Nam B 16,3 56 27,7 Đ ng B ng Sông C u Long 31,4 57,3 11,3 Ngu n: K t qu đi u tra lao đ ng vi c làm ngày 1/7/2005 B Lao đ ng – Thương binh và Xã h i. S li u b ng 2 trên đây v trình đ văn hoá c a l c lư ng lao đ ng cũng đã ph n nào nói lên ch t lư ng lao đ ng nông nghi p nói riêng, lao đ ng trong toàn n n kinh t nói chung nư c ta. Ph n l n lao đ ng khu v c nông, lâm, ngư nghi p chưa qua đào t o, ho c đào t o không cơ b n, trình đ văn hoá th p. Minh ch ng cho đi u này là vùng có nhi u ti m năng v kinh t nông nghi p như Đ ng b ng Sông C u Long l i có t l lao đ ng t chưa bi t ch đ n chưa t t nghi p ti u h c cao nh t so v i các vùng khác trong c nư c. Hơn n a, th c t nh ng năm qua yêu c u lao đ ng khu v c kinh t này cũng ch y u là lao đ ng ph thông, lao đ ng cơ b p, nh ng ngành ngh đòi h i trình đ cao khu v c kinh t đó m t m t chưa phát tri n, m t khác chưa đư c đ u tư tho đáng cho vi c đào t o nâng cao trình đ chuyên môn, k năng tay ngh c a lao đ ng. 4. M t s thành t u + T tr ng lao đ ng đang làm vi c trong khu v c nông, lâm nghi p và thu s n ti p t c gi m t 63,4% năm 2001 xu ng 58,8% trong năm 2004 và t 56,8% năm 2005 xu ng 55,6% trong năm 2006. Như v y, t l lao đ ng nông nghi p gi m 7,8% trong vòng 6 năm (2001– 2006), bình quân m i năm gi m 1,3% đ chuy n d ch sang các khu v c có năng su t lao đ ng cao hơn, phù h p v i ch trương công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t nư c và đ y m nh công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. + Gi m s lư ng và t tr ng nhóm h làm vi c trong nông, lâm nghi p, thu s n; tăng s lư ng và t tr ng nhóm h công nghi p và d ch v . Theo s li u c a T ng c c Th ng kê, tính đ n 1/7/2006, s h lao đ ng trong nông, lâm nghi p và thu s n nông thôn là 9,78 tri u h , 9
  • 10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. gi m 0,79 tri u h (-7,5%) so v i năm 2001. S chuy n d ch cơ c u h nông nghi p nông thôn trên c nư c th i kỳ 2001 - 2006 di n ra nhanh và rõ nét hơn so v i các th i kỳ trư c đây. + Cơ c u h trong n i b nhóm ngành nông - lâm nghi p - thu s n: khu v c nông thôn ti p t c có s thay đ i tích c c theo hư ng t tr ng h thu s n tăng lên và t tr ng h nông nghi p gi m đi tương ng ch y u do nhi u đ a phương th c hi n chuy n đ i nh ng di n tích tr ng cây kém hi u qu sang nuôi tr ng thu s n. N u như năm 1994 h thu s n ch chi m 2,3% trong nhóm h nông, lâm nghi p và thu s n, năm 2001 chi m 4,2% thì đ n năm 2006 lo i h này đã chi m 6,2%. Đ ng b ng sông C u Long là vùng có t tr ng h thu s n tăng nhanh nh t t 9,8% năm 2001 đã lên t i 15,1% năm 2006. Ti p đ n là các vùng khác có t tr ng h thu s n tăng khá là vùng Duyên h i Nam Trung B và Đ ng b ng sông H ng. + Kinh t trang tr i phát tri n góp ph n t o vi c làm và tăng thu nh p cho lao đ ng nông nghi p, nông thôn: Theo T ng c c Th ng kê, đ n năm 2006 các trang tr i đã t o vi c làm thư ng xuyên cho g n 400 nghìn lao đ ng nông nghi p nông thôn, g p 1,7 l n so v i năm 2001. Do tính ch t th i v c a s n xu t nông, lâm nghi p và thu s n nên ngoài lao đ ng thư ng xuyên, các trang tr i còn s d ng trên m t trăm ngàn lao đ ng th i v . Thu nh p bình quân 1 lao đ ng làm vi c thư ng xuyên c a trang tr i là 17,5 tri u đ ng/năm cao g p trên 2 l n so v i lao đ ng khu v c nông thôn. Tuy nhiên, lao đ ng làm vi c trong trang tr i ch y u v n là lao đ ng ph thông, chưa qua đào t o ch có kh năng đ m nhi m nh ng công vi c gi n đơn như làm đ t, tr ng cây, chăn d t gia súc, gia c m, ch bi n th c ăn,… + Lao đ ng k thu t trong ngành nông, lâm, ngư nghi p đang trong xu hư ng tăng lên, năm 2005 s lao đ ng này chi m 4,2 % trong t ng s lao đ ng nông nghi p c a c nư c. Đ i v i lao đ ng k thu t b c cao trong nông nghi p cũng đã tăng t 2,3% năm 1999 lên 3,8% trong năm 2005. 5. M t s h n ch + K t qu đi u tra v nông nghi p, nông thôn c a T ng c c Th ng kê năm 2006 cho th y, m c dù c u lao đ ng nông nghi p đã có nh ng chuy n bi n theo hư ng tích c c trong trong n i b ngành nông nghi p. Song, xét v cơ c u h trong th i gian qua thì t c đ chuy n d ch ngành ngh t nông nghi p sang phi nông nghi p còn r t chênh l ch gi a các vùng. Tây Nguyên và Tây B c là nh ng vùng chuy n d ch r t ch m trong 6 năm qua. + Kinh t nông thôn nư c ta ch y u là thu n nông. Ngành ngh phi nông nghi p phát tri n ch m, nên s c hút lao đ ng nông nghi p vào các ngành phi nông nghi p còn th p. Tình tr ng thi u vi c làm ngày càng gay g t, nh t là các vùng đ t ch t, ngư i đông như Đ ng b ng sông H ng, duyên h i mi n Trung. Theo s li u th ng kê c a B Lao đ ng, Thương binh và Xã h i, lao đ ng nông nghi p (bao g m c lâm nghi p và ngư nghi p) t đ 15 tu i tr lên ch có đ vi c làm cho kho ng 80% th i gian lao đ ng trong năm 2005, trong đó lao đ ng nông, lâm nghi p thi u vi c làm chi m t tr ng cao nh t trong n i b khu v c nông, lâm, ngư nghi p (ch có vi c làm kho ng 76% th i gian lao đ ng) + Chênh l ch kho ng cách giàu nghèo gi a các nhóm dân cư, gi a lao đ ng nông nghi p và lao đ ng phi nông nghi p, gi a thành th và nông thôn ngày càng tăng,... N u áp d ng chu n nghèo m i thì t l nghèo c nư c năm 2006 là kho ng 20%, riêng nông thôn lên 30%, mi n núi cao hơn lên t i 50%, có nơi trên 60% (vùng Tây B c)… 10
  • 11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. + nông thôn, trong lĩnh v c nông nghi p, tình hình m t an toàn v sinh lao đ ng r t nghiêm tr ng: Kho ng 30% s ngư i tr c ti p phun thu c b o v th c v t có d u hi u nhi m đ c. Năm 2004, c nư c có 4.009 v nhi m đ c thu c b o v th c v t, làm cho 10.355 ngư i b nhi m đ c và 154 ngư i b t vong; t n su t tai n n trong s d ng đi n là 7,99%, trong s d ng máy nông nghi p là 8,56%. Theo đi u tra c a V Y t d phòng (B Y t ), ư c tính hàng năm có kho ng 20.000 lư t ngư i b tai n n lao đ ng trong nông nghi p, trong đó có 1.500 trư ng h p t vong; trên 5.000 trư ng h p b nhi m đ c thu c b o v th c v t ph i c p c u t i b nh vi n, trong đó 300 trư ng h p t vong. Công tác chăm sóc s c kho cho ngư i lao đ ng nông thôn còn g p khó khăn và chưa đư c đ u tư, ngư i lao đ ng chưa tham gia b o hi m xã h i, b o hi m y t , không có ch đ b i thư ng tai n n lao đ ng, m i chi phí đ u do ngư i lao đ ng ph i t trang tr i. Hơn n a, đ n nay, Vi t Nam v n chưa có b t kỳ cơ ch b o đ m an sinh nào cho lao đ ng nông nghi p nói riêng, nông dân nói chung. M t th c t Vi t Nam hi n nay là nh ng ngư i có thu nh p cao đư c hư ng ch đ an sinh xã h i, trong khi cơ h i hư ng l i t h th ng này c a nh ng ngư i làm ngh nông nghi p l i r t h n ch . Chương II CAM K T C A VI T NAM V NÔNG NGHI P VÀ NH NG TÁC Đ NG TÍCH C C C A VI C GIA NH P WTO Đ I V I LAO Đ NG NÔNG NGHI P I. NH NG CAM K T 1. T ng quan v quy đ nh tr c p nông nghi p c a WTO Theo quy đ nh c a WTO v nông nghi p, nư c xin gia nh p vào t ch c thương m i này ph i tho mãn 2 đi u ki n sau: i) Gi m tr c p nông nghi p, bao g m c tr c p xu t kh u và tr c p s n xu t; ii) Tăng m c đ m c a th trư ng c a mình hay nói cách khác là tăng s ti p c n th trư ng cho các qu c gia thành viên. Tuy nhiên, WTO cũng có nh ng ngo i l dành cho các nư c đang và kém phát tri n đ i v i tr c p nông nghi p và đư c chia thành các lo i hình tr c p khác nhau: M t là tr c p b c m hoàn toàn (hay có th g i là quot;tr c p đèn đ quot;) bao g m tr c p xu t kh u và tr c p khuy n khích s d ng hàng n i so v i hàng nh p kh u; hai là tr c p không b c m nhưng có th là đ i tư ng c a các bi n pháp đ i kháng (g i là quot;tr c p đèn vàngquot;); ba là tr c p không b c m và cũng không là đ i tư ng c a các bi n pháp đ i kháng (g i là quot;tr c p đèn xanhquot;). T ch c này đưa ra h th ng các tiêu chu n v tr c p, đư c đ c p trong Hi p đ nh Nông nghi p. M c tiêu c a Hi p đ nh Nông nghi p c a WTO là ti n hành c i cách thương m i qu c t đ i v i hàng nông s n theo hư ng công b ng, bình đ ng, góp ph n c ng c vai trò c a th trư ng nh m t o ra đi u ki n ngày càng thu n l i đ i v i vi c mua bán hàng hoá nông s n đ n đ nh và đ m b o s an toàn cho n n nông nghi p c a các nư c xu t kh u cũng như các nư c nh p kh u hàng nông s n. Yêu c u c a Hi p đ nh Nông nghi p c a WTO là các qu c gia ph i gi m các hình th c tr c p sao cho giá c trên th trư ng nông s n th gi i không đư c bi n đ ng tuỳ ý và có th d n đ n tình tr ng bán phá giá. Các quy đ nh trong Hi p đ nh Nông nghi p đư c xây d ng xoay quanh ba nhóm v n đ chính đư c g i là ba tr c t. Đó là: (1) Ti p c n th trư ng: gi m b t các rào c n thương m i đ i v i hàng nông s n nh p kh u (2) Tr c p n i đ a: đưa ra các quy đ nh và cam k t qu n lý tr c p cho s n xu t trong 11
  • 12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. nư c cũng như các chương trình tương t khác, bao g m c các chương trình kích thích tăng giá nông s n do các trang tr i bán ra ho c các chương trình đ m b o thu nh p cho ngư i nông dân. (3) Tr c p xu t kh u: đưa ra các quy đ nh và cam k t qu n lý tr c p đ i v i hàng nông s n xu t kh u hay nh ng bi n pháp tương t khác đ ch ng l i hàng nông s n xu t kh u c a các nư c thành viên có tính c nh tranh gi t o trên th trư ng qu c t . Hi p đ nh cho phép các chính ph khuy n khích khu v c kinh t nông thôn, nhưng nên thông qua các chính sách thương m i c a WTO. Hi p đ nh cho phép có s linh đ ng trong vi c th c thi các cam k t. Các nư c đang phát tri n không c n ph i gi m b t tr c p hay c t gi m thu quan nhi u như các nư c phát tri n. H cũng có th i gian chuy n ti p dài hơn đ th c hi n các cam k t c a mình… 2. M t s cam k t c a Vi t Nam liên quan đ n nông nghi p Gia nh p WTO, Vi t Nam cam k t bãi b tr c p xu t kh u và tr c p n i đ a hoá, các lo i tr c p “đèn vàng”, “đèn xanh” v n đư c duy trì và không ai c m Nhà nư c chuy n s ti n tr c p xu t kh u và tr c p n i đ a hoá trư c đây sang phát tri n thu l i, ki n toàn giao thông nông thôn, nâng cao ch t lư ng gi ng, phát tri n công ngh sau thu ho ch, xây d ng các kho l nh cho hàng thu s n và kho đ m đ d tr lúa, cà phê, ..., cho bà con nông dân, tránh đ h ph i bán t khi vào v ... V tr c p nông nghi p, Vi t Nam cam k t không áp d ng tr c p xu t kh u đ i v i nông s n t th i đi m gia nh p. Tuy nhiên ta b o lưu quy n đư c hư ng m t s quy đ nh riêng c a WTO dành cho nư c đang phát tri n trong lĩnh v c này như đư c phép tr c p khuy n nông và ph c v phát tri n nông nghi p. Đ i v i lo i tr c p (đèn đ ) mà WTO quy đ nh ph i c t gi m nhìn chung ta duy trì đư c m c không quá 10% giá tr s n lư ng hàng nông s n. Ngoài m c này, ta còn b o lưu thêm m t s kho n h tr n a vào kho ng 4.000 t đ ng m i năm. Có th nói, trong nhi u năm t i, ngân sách c a nư c ta cũng chưa đ s c đ h tr cho nông nghi p m c này. Các lo i tr c p mang tính ch t khuy n nông hay tr c p ph c v phát tri n nông nghi p đư c WTO cho phép nên ta đư c áp d ng không h n ch II. M T S TÁC Đ NG TÍCH C C Tác đ ng tích c c c a vi c gia nh p WTO không ch liên quan đ n lao đ ng, vi c làm nông nghi p (nông, lâm, ngư nghi p) mà nó còn tác đ ng đ n toàn b các ho t đ ng trong n n kinh t c a nư c ta. B i: Th nh t là: khu v c đ u tư nư c ngoài ch u s tác đ ng c a các cam k t v các đi u kho n đ u tư, m c a th trư ng và c t gi m thu quan đ i v i khu v c đ u tư nư c ngoài; Th hai là: các doanh nghi p s n xu t và ch bi n hàng xu t kh u, đ c bi t là khu v c kinh t nông nghi p chi m nhi u lao đ ng ch u s tác đ ng c a các đi u kho n v thương m i; Th ba là: trong các khu v c không giao thương qu c t tr c ti p thì do vi c gia tăng giao thương qu c t nên cũng ch u tác đ ng nh t đ nh b i c u n i đ a v hàng hoá – d ch v tăng, do đó s tăng nhu c u v lao đ ng và t o thêm vi c làm m i. Th tư là: vi c gia nh p WTO đã đ t ra nh ng yêu c u và đi u ki n cho vi c đi u ch nh cơ c u lao đ ng xã h i sao cho có hi u qu nh t đ i v i n n kinh t và qua đó cũng t o đi u ki n đ nư c ta tham gia vào h th ng phân công lao đ ng qu c t , hình thành m t cơ c u kinh t - xã h i có hi u qu hơn, đ y nhanh, rút ng n ti n trình hi n đ i hoá đ t nư c. Đi u này có th làm gia tăng vi c làm m i trong nh ng ngành ngh làm hàng xu t kh u, 12
  • 13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. trong đó có nh ng ngành có t ng kim ng ch xu t kh u l n và s d ng nhi u lao đ ng như d t may, giày dép, nuôi tr ng và ch bi n thu s n, th công m ngh , tr ng các lo i cây nông nghi p và công nghi p như lúa, cà phê, h t đi u cao su, cây ăn qu … V i vi c gia nh p WTO, lao đ ng nông nghi p nư c ta v a có nhi u cơ h i, v a đ i m t v i nhi u thách th c. Các cơ h i s không mang l i l i ích th c t n u chúng ta không n m b t đư c. N u bi t phòng tránh và có gi i pháp vư t qua thách th c m t cách phù h p thì s h n ch đư c các tác đ ng tiêu c c c a chúng. Nói cách khác có cơ h i mà không n m b t đư c, cũng như g p thách th c mà không vư t qua đư c thì s t o thành nh ng tác đ ng tiêu c c có tính h th ng…, ngư c l i n m b t đư c cơ h i, vư t qua đư c thách th c s tr thành nh ng tác đ ng tích c c có tính h th ng lan to t khu v c kinh t , khu v c lao đ ng này đ n khu v c kinh t , khu v c lao đ ng khác… Vi c nư c ta tr thành thành viên chính th c c a WTO s có tác đ ng tích c c đ i v i lao đ ng nông nghi p m t s m t ch y u sau đây: 1. Gia nh p WTO s đ y m nh vi c chuy n đ i lao đ ng dư th a khu v c nông thôn Kinh nghi m phát tri n kinh t nhi u nư c khác nhau sau khi gia nh p WTO đã ch ra r ng vi c chuy n đ i lao đ ng dư th a trong lĩnh v c nông nghi p nông thôn cho nh ng ngành phi nông nghi p không ch là m t n i dung cơ b n c a công nghi p hoá nông nghi p mà còn là cách ti p c n cơ b n đ nâng cao m c s ng c a ngư i dân nông thôn. Đ gi i quy t v n đ lao đ ng dư th a trong nông nghi p, các n n kinh t đ u r t chú tr ng vi c phát tri n các doanh nghi p v a và nh đ cung c p nhi u cơ h i vi c làm cho lao đ ng dôi dư sang làm vi c trong các ngành phi nông nghi p. Vì th c ch t vi c phát tri n m t lư ng l n các doanh nghi p v a và nh không ch là cơ s đ gi i phóng lao đ ng dư th a khu v c nông thôn mà cũng là m t trong nh ng y u t cơ b n đ đ y nhanh quá trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn nh m rút ng n ti n trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ i v i các qu c gia, đ c bi t là đ i v i các n n kinh t đang phát tri n. Là m t qu c gia đang phát tri n v i vi c gia nh p WTO cùng v i vi c ti p t c tăng s lư ng doanh nghi p v a và nh c a nư c ta s v a làm cho đ u tư c a nư c ngoài vào Vi t Nam tăng lên v a làm cho ho t đ ng đ u tư và thương m i qu c t c a Vi t Nam đư c m r ng, vì v y nhu c u v lao đ ng t t y u cũng tăng lên, m ra cơ h i vi c làm và gia tăng thu nh p cho ngư i lao đ ng. Nh ng cơ h i vi c làm r ng m cùng v i s tr công h p d n hơn đã t o ra s di chuy n lao đ ng t nông thôn ra thành th , t khu v c nông nghi p đ n khu công nghi p, t nơi có thu nh p th p đ n nơi có thu nh p cao hơn,... Xét trên khía c nh kinh t , đây là nh ng s d ch chuy n lao đ ng tuân theo quy lu t th trư ng, làm cho ngu n l c lao đ ng đư c s d ng h p lý và hi u qu hơn. Có th k ra đây m t s y u t ít nhi u liên quan đ n vi c gia nh p WTO s góp ph n làm tăng c u lao đ ng: (i) Ho t đ ng xu t nh p kh u đư c m r ng; (ii) Bùng n đ u tư nư c ngoài; (iii) Phát tri n m nh doanh nghi p v a và nh ; (iv) Đô th hoá và (v) Nh ng chuy n đ i trong b n thân s n xu t nông nghi p. (i) Ho t đ ng xu t nh p kh u đư c m r ng V i tư cách là thành viên c a T ch c Thương m i Th gi i, Vi t Nam có th xu t kh u vào th trư ng 149 nư c thành viên khác v i m c thu ưu đãi, thay vì ch có m t s th trư ng xu t kh u như trư c đây. Th trư ng r ng m , hàng hoá c a Vi t Nam có nhi u cơ h i thâm nh p th trư ng các nư c hơn, làm tăng s n lư ng và kim ng ch xu t kh u, đ c bi t v i nh ng 13
  • 14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. s n ph m nư c ta có ưu th c nh tranh (hàng nông s n, d t may…). B ng 3: Kim ng ch xu t kh u m t s m t hàng ch y u năm 2006 Kim ng ch xu t kh u năm 2006 Tăng trư ng năm 2006 so M t hàng (Tri u USD) v i 2005 (%) Cà phê 1101 149,9 Rau qu 263 112,0 Cao su 1273 158,3 H t tiêu 190 126,4 H t đi u 505 100,6 Chè 111 114,0 S n ph m g 1904 121,9 Thu s n 3364 123,1 D t may 5802 119,9 Ngu n: T ng c c Th ng kê. Theo s li u c a T ng c c Th ng kê, t ng kim ng ch xu t kh u năm 2006 đ t 39,6 t USD, tăng 22,1% so v i năm 2005. Trong đó, t c đ tăng l n nh t thu c v cao su (58,3%), cà phê (49,9%), h t tiêu (26,4%), thu s n (23,1%). Đây đ u là nh ng m t hàng xu t kh u mà Vi t Nam có th m nh. Tính đ n h t tháng 4/2007, t c là 5 tháng sau khi nư c ta chính th c tr thành thành viên WTO, kim ng ch xu t kh u ư c tính đ t 14,5 t USD, trong đó khu v c kinh t trong nư c 6,4 t USD tăng 27,8% so v i cùng kỳ năm 2006, khu v c có v n đ u tư nư c ngoài (không k d u thô) 5,7 t USD tăng 35,2%, và d u thô 2,4 t USD gi m 10,5%; v m t hàng nông s n, xu t kh u cà phê đ t 947 tri u USD, tăng 134%; thu s n đ t 1036 tri u USD, tăng 20,4%, xu t kh u rau qu tăng 20,3%, .... Cơ h i xu t kh u bình đ ng khi n ho t đ ng c a các doanh nghi p s n xu t hàng xu t kh u, nh t là nh ng ho t đ ng s n xu t nh ng m t hàng có l i th c nh tranh ho c s d ng nhi u lao đ ng (d t may, giày dép, thu s n…) đư c phát tri n m nh và t o ra đư c nhi u vi c làm m i. (ii) Bùng n đ u tư nư c ngoài Chính tr n đ nh, môi trư ng đ u tư kinh doanh ngày càng hoàn thi n, t c đ tăng trư ng kinh t ngày càng tăng cùng ngu n lao đ ng tr d i dào v i nhân công r , t c đ tăng tiêu dùng nhanh… khi n Vi t Nam thành l a ch n đ u tư c a nhi u nhà đ u tư nư c ngoài. Gia nh p WTO, th c hi n cam k t v các đi u kho n đ u tư đã m ra m t k nguyên m i v thu hút đ u tư gián ti p và tr c ti p nư c ngoài, phát tri n m nh m các khu công nghi p và khu ch xu t. Nhi u doanh nghi p đ u tư tr c ti p nư c ngoài đư c thành l p m i v i s v n đăng ký r t l n ho c tăng v n m r ng quy mô s n xu t đã t o ra m t lư ng l n vi c làm cho ngư i lao đ ng. Ngay t năm 2005 đ u tư tr c ti p nư c ngoài đã có nhi u kh i s c và v i tri n v ng Vi t Nam s gia nh p WTO vào cu i năm 2006 khi n đ u tư tr c ti p nư c ngoài trong năm này 14
  • 15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. có s phát tri n vư t b c. Năm 2006, đã đ t k l c v lư ng v n đăng ký (10,2 t USD) và v n th c hi n (4,1 t USD), cao nh t t trư c đ n năm đó. Năm 2007 thu hút đ u tư tr c ti p nư c ngoài h a h n thành công hơn năm 2006. Ch tính riêng 4 tháng đ u năm 2007, t ng s v n đăng ký m i và tăng thêm đã là 3,41 t USD, tăng 48% so v i cùng kỳ năm 2006. Làn sóng đ u tư gián ti p m i c a nư c ngoài đã xu t hi n nư c ta vào kho ng tháng 7/2006 v i s bùng n c a th trư ng ch ng khoán. Đ n cu i năm 2006 ch s VN-Index tăng 144,8% so v i cu i năm 2005 chính th c ghi d u Vi t Nam tr thành th trư ng ch ng khoán tăng trư ng nhanh nh t th gi i trong năm 2006. T su t l i nhu n c c cao c a TTCK Vi t Nam khi n nhi u qu đ u tư nư c ngoài đã và đang g p rút tìm ki m cơ h i đ u tư t i th trư ng Vi t Nam đ y ti m năng. Gia nh p WTO, đ u tư nư c ngoài s gia tăng trong lĩnh v c kinh doanh nông nghi p, sơ ch ho c ch bi n nông s n, m mang nh ng vùng đ t hoang hoá, s n xu t nh ng s n ph m nông nghi p đ c đáo mà h đang có th trư ng. Nh đó lao đ ng Vi t Nam, nh t là lao đ ng nông nghi p s có thêm công ăn vi c làm; ngư i tiêu dùng Vi t Nam s mua đư c nh ng s n ph m v a r , v a t t hơn. Nông dân nghèo canh tác các vùng khó khăn s có cơ may phát tri n nh có nh ng gi ng m i do các công ty qu c t chuyên áp d ng công ngh sinh h c t o ra Dòng v n đ u tư nư c ngoài gia tăng ch y vào Vi t Nam giúp cho nhi u doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài đư c thành l p m i ho c m r ng quy mô; nhi u doanh nghi p Vi t Nam có đi u ki n cơ c u l i doanh nghi p, đ i m i công ngh , đ i m i phương th c s n xu t kinh doanh, đào t o nâng cao trình đ ngh nghi p cho lao đ ng, … Đây là cơ h i l n v vi c làm, nâng cao thu nh p cho ngư i lao đ ng, t o môi trư ng thu n l i cho vi c chuy n d ch lao đ ng t khu v c s n xu t nông nghi p sang khu v c phi nông nghi p. Theo các chuyên gia qu c t d báo, s có m t lư ng l n vi c làm đư c t o ra do có làn sóng đ u tư m i nư c ngoài vào nư c ta và s t o nhi u công ăn vi c làm trong kh i các doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài. Đi u này cũng đã đư c ch ng minh qua giai đo n 2000 - 2005. Giai đo n này, s vi c làm m i mà các doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài đã t o vi c làm tăng trung bình 24,4%/năm. (iii) Phát tri n m nh doanh nghi p v a và nh Ho t đ ng kinh t tư nhân, kinh t h gia đình tăng nhanh. Theo C c Phát tri n doanh nghi p v a và nh B K ho ch và Đ u tư, k t khi ban hành Ngh đ nh 90/2001/CP v tr giúp các doanh nghi p v a và nh t năm 2001 đ n nay, các doanh nghi p v a và nh đã tăng nhanh v s lư ng. Theo th ng kê đ n tháng 12 năm 2006, c nư c đã có trên 252 nghìn doanh nghi p v a và nh v i t ng s v n đăng ký kho ng 440 nghìn t đ ng. Các doanh nghi p v a và nh chi m t i g n 96% t ng s doanh nghi p trong c nư c, đóng góp kho ng 45% t ng GDP c a c nư c và thu hút m t l c lư ng lao đ ng đáng k kho ng 13 tri u ngư i, t o nhi u công ăn vi c làm và hàng năm thu hút hơn 90% lao đ ng m i vào làm vi c, góp ph n làm chuy n d ch cơ c u kinh t , h tr khai thác nh ng ti m năng trong dân chúng, đ ng th i t o đ ng l c thúc đ y s g n k t v i các doanh nghi p có quy mô l n hơn. Các doanh nghi p v a và nh đã t ng bư c t o l p m i liên k t ch t ch v i các t ng công ty Nhà nư c, các t p đoàn xuyên qu c gia. Theo đ nh hư ng c a Chính ph , đ n năm 2010, c nư c s có 500.000 doanh nghi p v a và nh . Đi cùng v i s lư ng doanh nghi p tăng là m t lư ng l n công ăn vi c làm đư c t o ra, thu hút nhi u lao đ ng dư th a c a khu v c nông thôn. (iv) Đô th hóa 15
  • 16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Do s phát tri n c a m t s ngành công nghi p, s hình thành các khu công nghi p, khu ch xu t; s gia tăng m nh m c a các doanh nghi p v a và nh ; các doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài khi n cho t c đ đô th hoá đang gia tăng nhanh chóng. T l dân s thành th năm 1995 là 20,75%; năm 2000 đ t 24,18%, năm 2005 đ t 26,8% và tăng lên 27,1% năm 2006 (s th ng kê sơ b năm 2006 c a T ng c c Th ng kê). Đô th hoá s khi n m t b ph n nông dân m t đ t ho c thi u đ t s n xu t, nhu c u tìm vi c làm m i vì th ngày càng tăng cao khu v c nông thôn. Trong khi đó, nhu c u tuy n d ng lao đ ng cho các khu công nghi p, khu ch xu t, cho các doanh nghi p có v n đ u tư nư c ngoài khá l n. Nhu c u xây d ng cơ s h t ng l n cùng v i nhi u lo i hình d ch v m i ra đ i và s phát tri n nhanh chóng c a các hình doanh nghi p đang đòi h i r t nhi u lao đ ng, đáp ng nhi u ngành ngh khác nhau. Đây là cơ h i chuy n đ i lao đ ng dư th a khu v c nông thôn sang nh ng ngành s n xu t phi nông nghi p, cơ h i vi c làm cho lao đ ng nông nghi p nhàn r i khi h t mùa v s n xu t, thúc đ y vi c di dân t nông thôn ra thành ph tìm ki m vi c làm. Trong nh ng năm g n đây, các khu công nghi p và khu ch xu t nư c ta gia tăng h u h t các đ a phương trong c nư c. Đã hình thành cơ ch qu n lý khu công nghi p và khu ch xu t khá đ y đ t trung ương đ n đ a phương. Cơ ch qu n lý hành chính “m t c a t i ch ” các khu công nghi p đang phát huy tác d ng, làm tăng tính h p d n c a môi trư ng đ u tư. Mô hình các khu công nghi p đ c bi t ra đ i: Khu ch xu t, khu công ngh cao, khu kinh t , khu kinh t m , khu công nghi p chuyên ngành… Khu công nghi p, khu ch xu t thu hút nhi u d án đ u tư trong nư c và ngoài nư c. Tính đ n nay nư c ta có trên 130 khu công nghi p, khu ch xu t 47 t nh, thành ph t o vi c làm cho hơn 870.000 đ ng tr c ti p và 1,3 tri u lao đ ng gián ti p góp ph n đáng k gi i quy t các b c xúc v vi c làm trong nư c, đ c bi t v i lao đ ng nông nghi p dư th a s t i và nh ng ngư i b m t đ t s n xu t. (v) Chuy n đ i trong b n thân lĩnh v c nông nghi p Vi t Nam là nư c mà s n xu t nông nghi p còn gi v trí r t quan tr ng trong n n kinh t , gi vai trò to l n trong vi c gi i quy t nh ng v n đ cơ b n c a đ i s ng đ i đa s dân cư nên vi c tr thành thành viên chính th c c a WTO và tuân th “quy đ nh chung” c a t ch c này đã tác đ ng m nh m đ n l c lư ng lao đ ng nông nghi p nh t là trong đi u ki n nư c ta đ t ch t ngư i đông và hi n có nhi u m t hàng nông nghi p (bao g m c lâm nghi p và thu s n) xu t kh u đư c x p h ng trên th gi i như g o đ ng th 2, h t tiêu đ ng th nh t, h t đi u đ ng th 2, cà phê th 2, chè th 6…. Gia nh p WTO s t o đi u ki n thu n l i đ nư c ta xu t kh u các s n ph m nông nghi p vào th trư ng nông s n th gi i (có kim ng ch kho ng 548 t USD/năm), m r ng hơn cho th trư ng nông s n nư c ta. Các s n ph m nông nghi p có đi u ki n đư c ti p c n v i nhi u th trư ng và ti p c n ngày càng sâu do đư c hư ng ưu đãi v thu t t t c thành viên c a WTO, không b h n ch m t s nư c mà ta đã ký k t hi p đ nh song phương như trư c đây, nh t là đ i v i các s n ph m có l i th c a ngành nông nghi p nư c ta như tôm đông l nh,cá da trơn và m t s trái cây đ c s n… Đi u đó cũng cho th y xu t kh u các m t hàng nông s n s là y u t quan tr ng nh m phát huy m i ngu n n i l c, t o thêm v n đ u tư đ đ i m i công ngh , tăng thêm vi c làm, thúc đ y nhanh quá trình công nghi p hoá và hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Theo d báo c a T ch c Nông lương Th gi i (FAO), hi n nhu c u tiêu th các m t hàng nông s n trên th gi i ngày càng tăng do m c tăng trư ng kinh t và dân s cao giai đo n 2005-2010. Đó 16
  • 17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. là cơ h i cho nông s n Vi t Nam. Hi n các nư c thành viên WTO chi m 90% dân s và 95% GDP toàn th gi i. Gia nh p t ch c này, đòi h i hàng hoá nông s n nư c ta ph i nâng cao v ch t lư ng, giá thành h , s n lư ng hàng hoá ph i nhi u, m u mã ph i đa d ng phong phú và luôn s n sàng đ xu t, bán cho th trư ng trong và ngoài nư c theo h p đ ng, và đáp ng đư c nhu c u c a th trư ng m i đư c ki n l p. Th c hi n cam k t gia nh p WTO, vi c bãi b hoàn toàn các tr c p cho xu t kh u các m t hàng nông s n và m t s tr c p khác có liên quan đã đ t ra nh ng yêu c u đòi h i các doanh nghi p nông nghi p ph i phát huy tính t ch , ch đ ng sáng t o trong các ho t đ ng s n xu t, kinh doanh mà trư c h t các doanh nghi p ph i đư c cơ c u l i, ph i chuy n đ i phương th c s n xu t kinh doanh, ph i ng d ng công ngh m i vào quá trình s n xu t, thu ho ch, b o qu n và ch bi n các s n ph m; đòi h i ngư i lao đ ng nông nghi p Vi t Nam ph i thay đ i cách nghĩ, cách làm, thay đ i cách th c s n xu t nông nghi p th công, phân tán sang cách th c s n xu t nông nghi p hàng hoá, có tính chuyên môn hoá cao và mu n v y vi c hu n luy n đào t o k thu t cho lao đ ng nông nghi p ph i đư c đ y m nh hơn v i quy mô, ph m vi r ng l n hơn trư c nhi u, đ ng th i cơ ch đi u hành ngành s n xu t nông nghi p ph i đư c chuy n nhanh, chuy n m nh sang cơ ch th trư ng. Gia nh p WTO, vi c Nhà nư c b chính sách h tr xu t kh u hàng hoá nông s n và m t s tr c p khác liên quan l i t o ra đi u ki n t p trung v n đ đ y m nh các ho t đ ng đ u tư vào khuy n nông, vào cơ s h t ng, thu l i ph c v cho s n xu t nông nghi p; đ y m nh các ho t đ ng chuy n giao công ngh và đào t o ngh cho l c lư ng lao đ ng nông nghi p,… S phát tri n c a công nghi p nông thôn trong nh ng năm g n đây đã góp ph n đa d ng hoá các lo i hình s h u. Các công ty c ph n và công ty trách nhi m h u h n trong lĩnh v c nông nghi p không ng ng tăng v s lư ng. Công nghi p hoá nông thôn phát tri n đã góp ph n thúc đ y các ho t đ ng d ch v thương m i, cung ng nguyên ph li u, v n t i, đào t o ngu n nhân l c, chuy n giao công ngh và các d ch v k thu t khác, góp ph n quan tr ng vào quá trình đô th hoá và hi n đ i hoá nông thôn; hình thành nhi u th t , đi m dân cư t p trung, trên cơ s phát tri n công nghi p nông thôn. T t c nh ng y u t trên đ u t o ra cơ h i cho lao đ ng nông nghi p chuy n sang lao đ ng phi nông nghi p Gia nh p WTO còn t o đi u ki n đ ngư i lao đ ng nư c ta nói chung, lao đ ng nông nghi p nói riêng có cơ h i ti p c n v i th trư ng lao đ ng nư c ngoài do s d ch chuy n lao đ ng s là xu hư ng t t y u khi mà rào c n hành ngh gi a các qu c gia b xoá b , toàn c u hóa s phân công lao đ ng đã tr thành ph bi n trong n n kinh t toàn c u. Gia nh p WTO cũng t o ra đ ng l c đ các công ty trong nư c n l c vươn lên c nh tranh v i công ty nư c ngoài, trong đó có c nh tranh v nhân l c và d n đ n làm cho ngư i lao đ ng có cơ h i đư c hư ng m c lương cao hơn, t o ra cơ h i chuy n lao đ ng nông nghi p sang phi nông nghi p nhanh hơn, m nh hơn. Nói m t cách t ng quát, gia nh p WTO, s tăng lên c a thương m i và đ u tư s tác đ ng đ n s chuy n d ch cơ c u kinh t , do đó s tác đ ng đ n chuy n d ch cơ c u lao đ ng theo hư ng lao đ ng nông nghi p sang làm vi c trong khu v c phi nông nghi p. Cơ c u lao đ ng s d ch chuy n theo hư ng tăng các ngành công nghi p và d ch v có kh năng c nh tranh, gi m các ngành nông nghi p. Lao đ ng đư c t p trung cao đ các đô th và khu công nghi p và gi m khu v c nông thôn. Đây là s d ch chuy n t nhiên theo nguyên t c th 17
  • 18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. trư ng làm cho s phân b ngu n l c lao đ ng ngày càng đư c h p lý hơn. S phát tri n c a các ngành kinh t , đ c bi t là nh ng ngành đ nh hư ng xu t kh u và nh ng ngành s d ng nhi u lao đ ng như ngành d t may, giày da, công nghi p ch bi n nông, lâm, thu s n... s gia tăng nhu c u tuy n d ng lao đ ng, đ c bi t là nhu c u tuy n d ng lao đ ng đư c đào t o ngh , có trình đ chuyên môn ngày càng tăng m nh. Nh ng đi u nêu trên cho th y vi c gia nh p WTO c a nư c ta s là nhân t góp ph n thúc đ y gi i quy t v n đ lao đ ng dư th a khu v c nông thôn, chuy n lao đ ng nông nghi p sang các ngành phi nông nghi p. 2. Gia nh p WTO s thúc đ y nâng cao ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng và cơ c u l i l c lư ng lao đ ng Theo T ng c c Th ng kê, Vi t Nam có ngu n cung lao đ ng d i dào, tính đ n th i đi m 1/7 năm 2006, s lao đ ng đang làm vi c là 43,4 tri u ngư i, trong đó lao đ ng làm vi c trong khu v c nông, lâm nghi p và thu s n là hơn 24,1 tri u ngư i, chi m kho ng 55,6% . Nhưng ch t lư ng lao đ ng nư c ta còn th p. Theo đánh giá c a B Lao đ ng - Thương binh và Xã h i thì hi n nay m i ch có kho ng 24% l c lư ng lao đ ng nư c ta là qua đào t o và cũng không hoàn toàn gi i ngh , chính vì v y, năng su t c a lao đ ng Vi t Nam kém lao đ ng các nư c trong khu v c ASEAN t 2 đ n 15 l n. M t khác k năng ngh nghi p, ý th c k lu t, tác phong công nghi p, s c kho và ngo i ng c a đ i ngũ lao đ ng còn nhi u h n ch . Cơ c u lao đ ng còn đang r t b t h p lý, lao đ ng nông nghi p v n là ch y u (55,2% trên t ng s lao đ ng đang làm vi c), cơ c u đào t o theo t l : 1 đ i h c, 0,8 trung h c chuyên nghi p, 2,9 h c ngh . Trong khi cơ c u t i ưu c a các nư c trong khu v c là t l : 1- 4-10... Khi Vi t Nam gia nh p WTO, ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng nói chung và ch t lư ng đ i ngũ lao đ ng nông nghi p nói riêng đòi h i ph i đư c nâng cao nhanh chóng b i l c lư ng lao đ ng ch u s c ép quy t li t là ph i đáp ng đư c nh ng yêu c u ngày càng cao c a th trư ng. Lao đ ng nông nghi p là l c lư ng lao đ ng l n nư c ta, nhi u lao đ ng đang thi u vi c làm, m t b ng ki n th c th p, đi u ki n kinh t khó khăn thì vi c h c ngh , truy n ngh l i càng quan tr ng, tr thành m i quan tâm c a toàn xã h i. Đào t o ngh cho lao đ ng nông nghi p là m t yêu c u khách quan c p thi t đ công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p nông thôn; đ chuy n d ch nhanh cơ c u s n xu t nông nghi p theo hư ng h p lý, hi n đ i; đ hình thành nên nh ng làng ngh và nh ng vùng chuyên canh r ng l n s n xu t ra nh ng s n ph m hàng hoá có giá tr kinh t và s c c nh tranh cao hơn. Bên c nh đó, cùng v i s thay đ i ch t lư ng lao đ ng, cơ c u lao đ ng s đư c chuy n d ch theo hư ng lao đ ng khu v c công nghi p và d ch v s tăng, lao đ ng khu v c nông nghi p, nông thôn s gi m, cơ c u lao đ ng đư c đào t o cũng s d n d n ti m c n đ n t l t i ưu... 18
  • 19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trong ngành nông nghi p, lao đ ng tr ng tr t s gi m m nh đ tăng nhanh lao đ ng chăn nuôi và nuôi tr ng thu s n. Do yêu c u phát tri n, nhi u khu đô th đư c m r ng ho c xây d ng m i, nhi u khu công nghi p đư c hình thành, cơ s h t ng phát tri n nhanh, lư ng đ t s n xu t nông nghi p b thu h p, nhi u lao đ ng nông thôn m t vi c làm quen thu c như tr ng tr t, chăn nuôi đ chuy n sang ngh khác. T t c các lý do trên t o ra m t áp l c l n đ i v i công tác d y ngh cho nông dân, giúp nông dân ch đ ng gi i quy t t t v n đ vi c làm và thu nh p. Có th nói khi gia nh p WTO, ch t lư ng cũng như cơ c u c a đ i ngũ lao đ ng nói chung, lao đ ng nông nghi p nói riêng s đư c bi n đ i theo hư ng r t tích c c. Nguyên nhân c a s bi n đ i đó là: - Khi gia nh p WTO, s xu t hi n m t làn sóng đ u tư vào Vi t Nam v i quy mô l n và trên di n r ng, s có nhi u công ty, t p đoàn kinh t đ n Vi t Nam tri n khai ho t đ ng s n xu t, kinh doanh quy mô ngày càng l n nhi u ngành ngh và lĩnh v c khác nhau, trong đó bao g m c lĩnh v c công ngh cao. Do v y nhu c u v l c lư ng lao đ ng có tay ngh , đư c đào t o t t đang tr nên ngày càng c p bách. M t khác, tuy không có cam k t riêng v m c a th trư ng lao đ ng khi gia nh p WTO nhưng ch c ch n s có m t s lư ng lao đ ng t nư c ngoài vào th trư ng trong nư c đ th c hi n tri n khai các ho t đ ng đ u tư c a h , trong đó nh t là nh ng đ u tư vào khu v c d ch v , khu v c công ngh cao. Ch t lư ng lao đ ng th p là nguyên nhân chính d n đ n nhi u v trí ch ch t trong các doanh nghi p ph i s d ng ngư i nư c ngoài. Đ tránh thua ngay trên “sân nhà”, cách t t nh t là ph i có chi n lư c đào t o nâng cao ch t lư ng lao đ ng t i ch đ có th đáp ng yêu c u c a nhà đ u tư. Đây không ph i là chuy n c a riêng doanh nghi p hay c a ngư i lao đ ng mà đòi h i m t chi n lư c t m qu c gia. - Khi gia nh p WTO, các doanh nghi p bư c vào m t sân chơi m i v i lu t l mang tính ch t toàn c u. Tính c nh tranh kh c li t trên th trư ng trong và ngoài nư c do các hàng rào b o h và chính sách ưu đãi đang d n b lo i b , đòi h i doanh nghi p ph i không ng ng đ u tư vào tăng v n, công ngh m i và đ c bi t là ch t lư ng lao đ ng đ nâng cao s c c nh tranh và hi u qu . - Khi gia nh p WTO, s tăng lên c a thương m i và đ u tư s tác đ ng đ n s chuy n d ch cơ c u kinh t , do đó s tác đ ng đ n cơ c u vi c làm theo các ngành kinh t , vùng kinh t m nh m hơn. Nh ng ngành đ nh hư ng xu t kh u và s d ng nhi u lao đ ng ch ng h n như ngành d t may, ngành nuôi tr ng thu s n, th công m ngh ,... v n s thu hút đư c m t s lư ng l n lao đ ng. S lư ng lao đ ng làm vi c khu v c có v n đ u tư nư c ngoài tăng nhanh, trong đó t tr ng lao đ ng có chuyên môn tăng r t nhanh do m c a và h i nh p th trư ng lao đ ng qu c t . Ngư i lao đ ng làm vi c trong các khu công nghi p, khu ch xu t, trong các ngành d ch v , đư c tr lương tương đ i cao s t o ra m t lu ng di chuy n lao đ ng t khu v c nông thôn ra thành th , t nông nghi p sang công nghi p, t o đà d ch chuy n cơ c u lao đ ng trong khu v c nông nghi p và c a toàn n n kinh t . 19
  • 20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - N n kinh t th trư ng c a nư c ta s phát tri n ngày càng m nh m khi gia nh p WTO và t o lên s bùng n c a các ngành ngh s n xu t, nhi u ngành ngh m i xu t hi n. S bùng n các ngành ngh m i s t o ra nhi u vi c làm m i, t o ra thu nh p cho nhi u đ i tư ng khác nhau trong xã h i. Quá trình chuy n đ i cơ ch qu n lý và phát tri n n n kinh t hàng hoá nhi u thành ph n có s qu n lý c a Nhà nư c không ch làm cho các s n ph m, k t qu c a lao đ ng tr thành hàng hoá mà b n thân s c lao đ ng cũng tr thành hàng hoá. - Cùng v i s chuy n đ i chung c a c n n kinh t , khu v c nông nghi p, nông thôn, nơi t p trung m t l c lư ng lao đ ng r t l n và còn dư th a t i 20% th i gian lao đ ng cũng có nh ng bư c thay đ i căn b n. H nông dân đư c giao quy n s d ng và qu n lý ru ng đ t lâu dài, đư c ch đ ng t ch c s n xu t, s p đ t các công vi c m t cách hi u qu nh t. Chính s t ch này cho phép ngư i nông dân t cân đ i s c s n xu t trong gia đình và có th huy đ ng s c s n xu t dư th a trong h chuy n sang các ho t đ ng s n xu t phi nông nghi p khác đ tăng thu nh p. Bên c nh vi c phát tri n các ngành ngh truy n th ng c a đ a phương, xu hư ng di cư t do đ n các thành ph l n đ ki m vi c làm và tìm v n may m i đã tr thành m t phương th c t n t i và phát tri n c a nhi u h gia đình nông thôn, nh t là đ i v i nh ng vùng lân c n các thành ph và các khu công nghi p l n, đi u này có nghĩa là di cư ra thành ph nh m tìm ki m cơ h i vi c làm, ngu n thu nh p m i cho ngư i lao đ ng nông nghi p thoát ly kh i ngh nông thu n tuý. 3. Gia nh p WTO t o cơ h i đ ngư i lao đ ng nâng cao thu nh p Hình 4. GDP/ngư i, GDP/lao đ ng và GDP c a khu v c I/lao đ ng (Nghìn đ ng) 22419 19618 17201 15119 13561 12481 11578 10080 8720 7583 6720 6117 8219 7216 6385 5657 5045 4572 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Ư c 2006 GDP bình quân đ u ngư i GDP bình quân lao đ ng GDP c a khu v c I/lao đ ng Ngu n: T ng c c Th ng kê. Trong nh ng năm g n đây, s n đ nh kinh t vĩ mô và s tăng trư ng kinh t c a nư c ta cho th y GDP bình quân đ u ngư i và GDP bình quân m t lao đ ng hàng năm liên t c tăng (năm sau cao hơn năm trư c). C th là năm 2006, GDP/ngư i ư c tính kho ng 11578 nghìn 20
  • 21. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đ ng, tăng g n g p hai l n so v i năm 2001; GDP/lao đ ng ư c tính kho ng 22419 nghìn đ ng, cũng tăng g n g p hai l n so v i năm 2001(Hình 4). Vi c GDP bình quân đ u ngư i và GDP bình quân m t lao đ ng tăng là m t trong nh ng ch báo quan tr ng ph n ánh ti n đ đ nâng cao m c s ng và thu nh p c a ngư i dân nói chung và gi a chúng có m i quan h ch t ch t l thu n v i nhau. Nghĩa là xu hư ng tăng GDP/ngư i cũng ph n ánh xu hư ng tăng GDP/lao đ ng và ngư c l i xu hư ng gi m GDP/lao đ ng cũng ph n ánh GDP/ngư i gi m. nư c ta trong nh ng năm g n đây, đ i s ng c a nhân dân ngày càng đư c c i thi n, thu nh p bình quân đ u ngư i tăng t m c 423 USD năm 2001 lên 722 USD năm 20061 là s bi u hi n cho xu th tăng trư ng c a n n kinh t nhưng vi c gia nh p WTO l i càng có vai trò thúc đ y s gia tăng này. B i là thành viên c a t ch c này, s giao thương, đ u tư qu c t vào nư c ta s ngày càng tăng lên cùng v i vi c nư c ta ngày càng m r ng th trư ng s là quá trình cân đ i cung - c u đ i v i các y u t đ u vào và đ u ra c a s n xu t (g m v n, lao đ ng, công ngh , qu n lý và hàng hoá) nh m t i ưu hoá vi c phân b và s d ng nh ng y u t này. WTO có tác d ng thúc đ y và làm tăng lưu lư ng giao d ch trên c ba th trư ng là th trư ng hàng hoá - d ch v , th trư ng tài chính và th trư ng lao đ ng. V i th trư ng lao đ ng, khi đ u tư và thương m i qu c t gia tăng thì t ng c u v lao đ ng tăng hay cơ h i vi c làm tăng. Trong ng n h n, khi cung lao đ ng chưa thay đ i k p v i c u lao đ ng thì đ thu hút thêm m t lư ng lao đ ng, nhà s n xu t ph i tăng lương, như v y thu nh p c a ngư i lao đ ng s tăng lên. Riêng trong lĩnh v c nông nghi p, đ u ra c a nh ng ngành s n ph m mà Vi t Nam có l i th như cao su, cà phê, h t đi u, hoa qu , thu s n… gia tăng do th trư ng đư c m r ng. Đ i v i đ u vào, thu nh p kh u các v t tư, nguyên li u ph c v s n xu t nông nghi p đư c c t gi m theo l trình cam k t, ngư i nông dân có cơ h i s d ng nhi u hơn các bi n pháp k thu t m i, các gi ng cây tr ng năng su t cao, phân bón v i giá r , công ngh ch bi n hi n đ i đ nâng cao hi u qu s n xu t. Doanh thu tăng, chi phí đ u vào gi m khi n thu nh p lao đ ng nông nghi p tăng lên. Th c t nư c ta, thu nh p c a ngư i lao đ ng dù làm công vi c đơn gi n thành ph v n cao hơn thu nh p t i quê nhà. Theo tính toán, bình quân t i nhi u t nh vùng Đ ng b ng B c B , m i nhân kh u s d ng 1 sào ru ng. V i đi u ki n canh tác t t, cho năng su t 2 t thóc, giá bán bình quân 250.000/t , tr chi phí s n xu t, nông dân còn lãi kho ng 90.000 đ ng. Kho n ti n này ph i chia đ u cho nhu c u sinh ho t trong 90 ngày. V y là, thu nh p bình quân c a nông dân tr ng lúa Đ ng b ng B c B ch là 1000 đ ng/ngày. Vì v y t t y u s d n đ n s d ch chuy n lao đ ng t khu v c nông nghi p sang phi nông nghi p, t nông thôn ra thành th . Vi c d ch chuy n này s đ l i m t ph n đ t đai nông nghi p cho nh ng ngư i bám tr ngành s n xu t nông nghi p và b i v y lao đ ng nông nghi p có cơ h i tăng thu nh p. Gia nh p WTO, ngư i nông dân có thêm nh ng cơ h i m i trong phát tri n kinh t nông nghi p theo hư ng th trư ng. Hi n nay, dân s nông thôn c a nư c ta chi m kho ng 73% dân s và chi m g n 67% l c lư ng lao đ ng c a c nư c, v i 13,2 tri u h gia đình trong đó có 11 tri u h chuyên s n xu t nông nghi p, ngu n l c t o ra t nông nghi p dao đ ng chi m kho ng trên 21% GDP c a n n kinh t . Gia nh p WTO là cơ h i t t cho nông s n nư c ta thâm nh p sâu vào th trư ng nông s n th gi i, ngư i nông dân s đư c hư ng l i và ngày càng đư c ti p c n th trư ng nhi u hơn do n m b t đư c nhu c u c a khách hàng trong nư c cũng như trên th gi i thông qua đ nh hư ng s n xu t c a các doanh nghi p xu t kh u và các phương ti n thông tin đ i chúng. Vi c n m b t thông tin v l trình c t gi m thu các m t 1 Báo cáo công tác c a Chính ph , Th tư ng Chính ph nhi m kỳ 2002-2007. 21
  • 22. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. hàng xu t kh u, bi t đư c khi nào m t hàng có thu su t b ng 0%, …, giúp ngư i nông dân có đi u ki n có k ho ch phát tri n s n xu t phù h p theo tinh th n c nh tranh v ch t lư ng và giá c . Gia nh p WTO, nư c ta cũng ph i m c a th trư ng. Dư i s c ép c a lu ng hàng nông s n t bên ngoài thâm nh p m nh m vào th trư ng nư c ta, các doanh nghi p ch bi n nông s n bu c ph i ph n đ u vươn lên đ nâng cao ch t lư ng và hi u qu s n xu t đ đ ng v ng và phát tri n. Cũng như m i thành ph n kinh t -xã h i khác, ngư i nông dân m t m t ph i vươn lên đ ng hành cùng v i doanh nghi p đ s n xu t các s n ph m có kh năng c nh tranh v i các hàng nh p kh u ngay t i th trư ng n i đ a, m t khác cùng v i doanh nghi p đ thâm nh p vào th trư ng nông s n th gi i trên cơ s năm b t thông tin và nhu c u c a ngư i tiêu dùng c a t ng th trư ng c th . Hơn n a, vi c ngày càng h i nh p sâu vào th trư ng nông s n th gi i giúp thúc đ y vi c bi n nông thôn thành sân sau c a s n xu t công nghi p và thương m i trong t t c các khu v c kinh t . Do đó, trong tương lai g n không th t n t i mãi trên 11 tri u h ti u nông s n xu t nh mà ph i có nh ng liên minh ba nhà, b n nhà (nhà doanh nghi p, nhà đ u tư, nhà khoa h c…) đ đ y m nh vi c công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn theo hư ng đ y m nh s n xu t, ch bi n các s n ph m t nông nghi p theo đ nh hư ng th trư ng. Hơn n a, trư c yêu c u c a th c t đòi h i ph i t do hoá th trư ng lao đ ng nh m kh c ph c tình tr ng cách bi t nông thôn - thành th , các h n ch v d ch chuy n trong th trư ng lao đ ng s b g b . M t khác, s n ph m công nghi p s b c t gi m thu và các b o h phi thu quan l n hơn s n ph m nông nghi p do trư c đây hàng công nghi p đư c b o h nhi u hơn hàng nông s n, làm gi m giá c tương đ i c a các s n ph m công nghi p so v i các s n ph m nông nghi p. Do đó, ti n lương th c t c a lao đ ng nông nghi p, nông thôn s tăng tương đ i so v i ti n lương trong khu v c công nghi p (thành th ). M t tích c c c a lao đ ng nông thôn di cư ra thành th tìm vi c nhi u hơn s làm tăng m nh ngu n cung cho th trư ng lao đ ng thành th , thu h p ngu n cung trong th trư ng lao đ ng nông thôn, d n đ n thu nh p tương đ i cho lao đ ng còn l i nông thôn tăng lên. 4. Gia nh p WTO s thúc đ y phát tri n th trư ng lao đ ng Nh ng năm qua, th trư ng lao đ ng nư c ta đã hình thành và đang trong giai đo n phát tri n, t i các thành ph l n như Hà N i, H Chí Minh, Đ ng Nai, Bình Dương... có hàng ngàn trung tâm d ch v gi i thi u vi c làm, giúp doanh nghi p và các t ch c có thêm kênh tuy n ch n lao đ ng. Tuy nhiên, nhìn l i hơn 20 năm đ i m i, th trư ng lao đ ng c a nư c ta v n ch m i trong giai đo n hình thành và t c đ phát tri n còn ch m làm cho quy mô c a th trư ng lao đ ng còn h n ch , chưa tương x ng v i s phát tri n c a m t h th ng th trư ng m . Trong đó, có nh ng v n đ n i c m như th trư ng lao đ ng chính th c ch m hình thành; th trư ng lao đ ng phi chính th c ch t lư ng kém; th trư ng lao đ ng b chia c t, tình tr ng vi c làm, thu nh p ch m đư c c i thi n; s phân b l c lư ng lao đ ng còn gây b t l i cho khu v c nông nghi p, nông thôn và các vùng kém phát tri n... Xét v t ng th thì hi n nay th trư ng lao đ ng nư c ta cung lao đ ng l n hơn c u lao đ ng. Tuy nhiên, nh cơ c u kinh t chuy n d ch m nh theo hư ng công nghi p hoá, hi n đ i hoá và h i nh p đ y đ hơn vào n n kinh t th gi i nên n n kinh t th trư ng nư c ta đang đư c phát tri n giai đo n cao hơn, t o đi u ki n cho th trư ng lao đ ng phát tri n m nh hơn. Gia nh p WTO, nư c ta s ph i tham gia vào h th ng phân công lao đ ng qu c t . Thông qua nh ng quy ch c a t ch c này, các qu c gia thành viên không b gi i h n b i biên gi i qu c gia và dòng đ u tư nư c ngoài s ngày m t tăng lên vì v y nhu c u tuy n d ng và kh i lư ng vi c làm cũng tăng lên. Đ c bi t là tăng nhanh các nư c thành viên m i c a WTO. 22
  • 23. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. nư c ta, hi n nay th trư ng lao đ ng đang d n d n hoàn thi n và phát tri n khá m nh m , sôi đ ng. T đó, các doanh nghi p (ph n l n là doanh nghi p nư c ngoài) có thêm l a ch n v ngu n nhân l c. Bên c nh đó, s chuy n d ch v lao đ ng gi a các khu v c kinh t , các đ a phương và ngành ngh cũng đang di n ra khá lành m nh, t o nên s n đ nh v m t s lư ng cho th trư ng d n đ n c u và cung v lao đ ng s ngày càng g n nhau hơn và đi u đó s là nhân t cơ b n thúc đ y s phát tri n c a th trư ng lao đ ng nói chung, th trư ng lao đ ng chia theo các khu v c kinh t , theo lát c t lãnh th nói riêng nư c ta. M t y u t n a cũng c n ph i k đ n. Đó là, là thành viên c a WTO, th trư ng lao đ ng nư c ta cũng s b tác đ ng c a th trư ng lao đ ng th gi i ngày càng m nh m hơn. Gia nh p WTO cũng làm n y sinh nh ng dòng di chuy n lao đ ng ra nư c ngoài theo quy lu t t i nh ng nơi có cơ h i vi c làm nhi u hơn và đư c tr công cao hơn. Đi u đó làm cho s c nh tranh lao đ ng ngày càng gay g t hơn, k c th trư ng lao đ ng trong nư c, khu v c và qu c t và làm cho th trư ng lao đ ng s ng đ ng. Trong b i c nh đó, vi c nư c ta có ngu n l c lao đ ng tr d i dào, c n cù đang thi u vi c làm ho c mu n tìm vi c có thu nh p cao hơn s tr thành m t trong nh ng y u t quan tr ng thúc đ y th trư ng lao đ ng trong nư c phát tri n nhanh, m nh hơn. 23
  • 24. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương III THÁCH TH C C A VI C GIA NH P WTO Đ I V I LAO Đ NG NÔNG NGHI P I. THÁCH TH C HI N T I 1. Vi c bãi b tr c p c a Nhà nư c đ i v i vi c xu t kh u và gi m thu nh p kh u các m t hàng nông s n nh hư ng đ n đ i s ng c a nông dân Vi c nư c ta là thành viên chính th c c a WTO cùng v i vi c th c hi n c t b tr c p xu t kh u các m t hàng nông s n đang t o ra nhân t ti m n có nhi u kh năng tác đ ng tiêu c c đ n đ i s ng c a ngư i nông dân nư c ta hi n nay. Vi c c t gi m tr c p xu t kh u này chính là bư c ngo t đ i v i các ho t đ ng s n xu t c a ngư i nông dân và doanh nghi p xu t kh u vì khi chưa vào WTO Nhà nư c có chính sách tr c p dư i hình th c thư ng xu t kh u đ i v i thành tích xu t kh u và thư ng vư t kim ng ch xu t kh u cho các doanh nghi p, đi u này cũng làm cho ngư i nông dân và doanh nghi p xu t kh u có đư c đi u ki n đ h giá thành s n xu t và chi phí cho vi c xu t kh u các s n ph m nông nghi p, nhưng vào WTO nư c ta ph i bãi b hoàn toàn vi c tr c p này. Đi u đó ít nhi u cũng tác đ ng tiêu c c đ n đ i s ng c a nông dân, nh t là nông nghi p đang là ngu n sinh k chính c a kho ng trên 60% dân s c nư c, có nh hư ng tr c ti p đ n hơn 2/3 h gia đình nông thôn trong đó có 44% s h thu c di n còn khó khăn. Hơn n a, vi c các doanh nghi p xu t kh u nông s n không đư c hư ng l i t vi c tr c p c a Nhà nư c như trư c đây cũng có th d n đ n tình tr ng doanh nghi p h giá thành thu mua s n ph m c a ngư i nông dân, trong khi chi phí s n xu t c a ngư i nông dân còn cao và có th d n đ n tình hình không bán thì không có đ u ra cho s n ph m mà bán thì b doanh nghi p ép giá. Vì v y, h qu là ngư i nông dân s b thi t thòi. Minh ch ng cho vi c này đư c th hi n vi c ép giá thu mua s n ph m c a các doanh nghi p trong các v ki n bán phá giá cá tra, cá basa và các m t hàng tôm (năm 2001 – 2003) do Hoa Kỳ ti n hành ch ng l i doanh nghi p nư c ta mà cu i cùng là không ch doanh nghi p thu s n b t l i mà nh ng ngư i trong ngành thu s n Đ ng b ng Sông C u Long cũng b thua thi t nhi u. Vi c mi n, gi m thu nh p kh u các m t hàng nông s n t các nư c khác khi vào th trư ng nư c ta cũng có tác đ ng tiêu c c nh t đ nh đ n đ i s ng c a ngư i nông dân vì s n ph m c a ngư i nông dân s n xu t ra ph i c nh tranh ngày càng kh c li t đ i v i s n ph m có xu t x t các nư c khác tràn vào th trư ng n i đ a. Do đó, vi c c t gi m thu nh p kh u đ i v i các m t hàng nông s n, nh t là t Trung Qu c cũng làm cho nông s n nư c ta khó quot;đ chquot; n i ngay trên sân nhà. Do v y, đ s n xu t các m t hàng nông s n có s c c nh tranh cao, trư c h t ph i b t đ u t s n xu t các s n ph m theo nhu c u c a th trư ng, ph i có s n ph m ch t lư ng cao. Trong khi th c tr ng hi n nay c a nông nghi p nư c ta là s n xu t manh mún, ch t lư ng còn kém và m t s m t hàng nông s n như trái cây đã b l n sân b i trái cây nh p kh u. Theo tính toán, vi c cam k t gi m thu nh p kh u c a nư c ta tính bình quân toàn bi u cam k t đư c gi m t m c hi n hành 17,4% xu ng còn 13,4% và th c hi n d n trong vòng 5 đ n 7 năm. M c thu bình quân đ i v i hàng nông s n gi m t m c hi n hành 23,5% xu ng còn 20,9%, th c hi n trong kho ng 5 năm2... Bên c nh đó, nguy cơ Vi t Nam s ti p t c ph i đương đ u v i các v ki n bán phá giá là hoàn toàn có th c, nh t là khi Vi t Nam v n đang b coi là n n kinh t phi th trư ng (kéo dài 12 năm đ i v i M ). Đây là m t đi m b t l i đ i v i Vi t Nam, đ c bi t là đ i v i ngư i nông dân khi ph i đương đ u v i các v ki n này. Do đó, 2 Vào WTO: S c ép t gi m thu nh p kh u (http://www.mof.gov.vn). 24
  • 25. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. trong đi u ki n là thành viên c a WTO, nông nghi p nư c ta có th có thêm nhi u cơ h i phát tri n, nhưng cũng có không ít nh ng tác đ ng ti m n nh hư ng đ n s phát tri n n đ nh c a nông nghi p, nh hư ng đ n cu c s ng ngư i nông dân, đ c bi t là ngư i nông dân nghèo. 2. Khó khăn c a lao đ ng nông nghi p trong s n xu t hàng nông s n ch t lư ng cao và quy mô l n Là thành viên c a WTO, s c ép đ i v i lao đ ng khu v c nông thôn nói chung và lao đ ng trong lĩnh v c s n xu t nông nghi p nói riêng nư c ta đư c th hi n trên nhi u khía c nh khác nhau và đư c coi là m t trong nh ng thách th c mang tính chi n lư c hàng đ u. B i l , nông thôn là khu v c sinh s ng c a ph n l n dân cư nông nghi p nư c ta, và m c dù khu v c kinh t nông nghi p này đóng góp vào GDP không l n (kho ng 21%), nhưng l i gi vai trò n đ nh xã h i và đ m b o thu nh p c a m t b ph n l n dân cư trong nư c. M t khác, cũng c n lưu ý thêm r ng, m c dù nư c ta ch p nh n nh ng như ng b l n v m c a th trư ng trong nư c cho hàng nông s n c a các nư c thành viên WTO, trong khi v n t n t i th c t là nhi u nư c giàu v a gây s c ép đòi h i các nư c đang phát tri n m c a th trư ng nông s n, v a v n ti p t c tr c p và duy trì nhi u rào c n xâm nh p th trư ng hàng nông s n c ah . Theo đánh giá chung, nh ng thách th c trong v n đ này đư c th hi n trên nh ng khía c nh ch y u sau: - Trình đ s n xu t còn l c h u, chưa làm ch đư c công ngh làm cho các hàng nông s n h u h t ch có hàm lư ng công ngh th p(ch t xám, tri th c), ch y u m i d ng s n ph m thô, s c c nh tranh th p d n đ n giá tr kinh t c a các m t hàng nông s n chưa cao - Gia nh p WTO, m c dù có l trình c t gi m thu quan, trong đó có thu nh p kh u hàng nông s n, song trư c m t cũng như lâu dài, hàng nông s n nh p kh u vào nư c ta s ngày càng gia tăng và c nh tranh tr c ti p v i hàng nông s n trong nư c ngay trên th trư ng n i đ a. Bên c nh tác đ ng tích c c là nhi u ngư i tiêu dùng có th đư c hư ng l i t s c nh tranh này, song lao đ ng nông nghi p g p không ít khó khăn là đi u khó tránh kh i vì các s n ph m nông s n trong nư c ph i c nh tranh kh c li t v i các s n ph m nông s n c a nư c ngoài; cái khó này không ch là do thay đ i v chính sách tr c p hay là thay đ i v chính sách thu quan c a Nhà nư c, mà th hi n trình đ s n xu t c a ngư i lao đ ng còn l c h u, chưa làm ch đư c công ngh - không phù h p v i vi c s n xu t hàng hoá v i kh i lư ng l n có s c c nh tranh, ch t lư ng cao,…M c dù lao đ ng nông nghi p c a nư c ta có m t m nh là tr , chăm ch , khéo léo sáng t o..., nhưng trong s n xu t v n còn quot;nh l và l c h uquot; và có th nói là r t y u n u so v i các nư c trong vùng. Minh ch ng cho đi u này là Đ ng b ng sông C u Long là vùng ch l c c a c nư c v hàng nông s n, nhưng ngay t i v a nông s n này, ngư i nông dân v n không th t mình làm ch s n ph m làm ra, ngư c l i h luôn b hàng ngo i nh p t n công. X y ra ngh ch lý này là hàng nông s n Vi t Nam dù t ng s n ph m là r t cao nhưng vi c qui ho ch, phát tri n còn mang tính t phát, mùa v , chưa mang tính s n xu t hàng hoá, công nghi p. - M t v n đ n i c m trong s n xu t nông nghi p c a nư c ta hi n nay là tư duy c a ngư i s n xu t m t m t còn mang n ng tâm lý s n xu t truy n th ng, ch y u là khai thác tài nguyên thiên nhiên và chưa thoát ra kh i hư ng s n xu t c h , m t khác chưa có các bi n pháp gi gìn, b o v thương hi u các s n ph m nông nghi p hi n đã đư c xác l p c a Vi t Nam như: g o, cà phê, h tiêu, h t đi u, cá da trơn… Tuy nhiên đ ngư i nông dân nói riêng, lao đ ng nông nghi p nói chung làm đư c đi u này l i c là m t v n đ l n, b i s n ph m do h s n xu t ra ph n l n là đ dùng và d tr cho gia đình, ch khi c n ti n m i mang đi bán. 25
  • 26. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Nói cách khác, thách th c đ i v i ngư i nông dân nư c ta hi n nay là ph i chuy n t ch có đ , có dư th a lương th c sang n n s n xu t hàng hoá nông nghi p có ch t lư ng, giá tr kinh t cao và có s c c nh tranh m nh trong khu v c và trên th gi i. - Đ các nông h có th s n xu t hàng hoá v i s lư ng l n thì c n có chính sách s h u và s d ng đ t đai phù h p, có chính sách k t h p t t gi a nh ng h nông dân s n xu t nh l v i các doanh nghi p trong ngành nông nghi p nh t là nh ng doanh nghi p thu mua, tiêu th và xu t, nh p kh u nh ng m t hàng nông s n. Đây cũng là m t v n đ l n đ i v i nư c ta hi n nay. Vi c gia nh p WTO l i thúc đ y nhanh quá trình công nghi p hoá, đ th hoá và như v y ti p t c làm cho đ t nông nghi p ngày càng b thu h p đ chuy n đ i sang m c đích s d ng khác. Vi c chuy n đ i đ t nông nghi p ch ng h n như cho các doanh nghi p tư nhân trong nư c ho c cho các t p đoàn kinh t nư c ngoài làm m t b ng s n xu t, kinh doanh… đang là v n đ l n nh hư ng t i nhi u h nông dân nghèo vùng nông thôn và ven đô t i nư c ta. Quá trình chuy n đ i này có th tác đ ng t i v n đ nghèo đói theo nhi u hư ng khác nhau. Nhìn t góc đ này thì vi c thu h p đ t nông nghi p có tác đ ng tiêu c c t i các h nông dân do h b m t đ t d n đ n b phá v sinh k và ph i thay đ i môi trư ng văn hoá - xã h i. Ngoài ra, v n đ an ninh lương th c cũng là v n đ hi n đang đư c quan tâm khi mà có m t di n tích l n đ t tr ng lúa chuy n đ i sang xây d ng khu công nghi p, khu ch xu t, hay ph c v quá trình đô th hoá. Có th kh ng đ nh r ng, gia nh p WTO, vi c l y đ t canh tác nông nghi p ph c v cho m c đích s d ng khác s còn ti p t c. Đi u này có nghĩa là l y đi ngh và ngu n s ng c a ngư i nông dân; n u vi c thu h i đ t chưa đư c các c p chính quy n chu n b k càng v công tác đào t o ngh cho ngư i nông dân và b trí vi c làm m i cho h s làm cho không ít các h nông dân tái nghèo vì h s không bi t làm gì đ s ng. 3. Thi u h t lao đ ng k thu t trong nông nghi p Ti n trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn c a nư c ta khi là thành viên c a WTO đang đ t ra nhi u v n đ . Là m t nư c trên 85 tri u dân, trong đó kho ng 70% dân s s ng nông thôn và lao đ ng nông nghi p chi m g n 56% trong cơ c u lao đ ng c a n n kinh t nên khi đã tr thành thành viên c a t ch c đó, Vi t Nam r t c n lao đ ng k thu t trong lĩnh v c nông nghi p đ phát huy t i đa l i th c a mình. Song th c tr ng hi n nay, kinh t nông nghi p c a nư c ta l i đang thi u h t nhi u lao đ ng k thu t, trong khi đó lao đ ng ph thông, không có tay ngh l i đang dư th a. Theo đánh giá chung, trình đ s n xu t nông nghi p nư c ta còn th p, k thu t th công là ch y u. Ph n l n lao đ ng đang tr c ti p s n xu t nông nghi p nông thôn chưa qua đào t o v chuyên môn k thu t và nghi p v ho c m i ch đư c đào t o m t cách ch p vá trong th i gian r t ng n. Bên c nh đó, v n đ u tư đ trang b các máy móc, thi t b hi n đ i cho s n xu t và ch bi n nông s n còn r t h n ch . Vì v y, năng su t và ch t lư ng hàng nông s n Vi t Nam còn kém nhi u so v i nhi u nư c thành viên c a WTO. nư c ta, 1 lao đ ng nông nghi p ch nuôi đư c 2 ngư i, trong khi đó M nuôi đư c 80 ngư i, Hà Lan 60 ngư i, Anh 55 ngư i và Nh t B n 20 ngư i. T l nông s n xu t kh u tinh ch th p, các lo i nông s n xu t kh u dư i d ng thô chi m t i 70- 80%, trong khi đó m t s nư c ASEAN là dư i 50%. T l g o có ch t lư ng cao đ xu t kh u còn th p hơn nhi u so v i Thái Lan… S thi u h t lao đ ng k thu t, có tay ngh trong nông nghi p là m t nhân t kìm hãm t c đ công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn c a nư c ta. Là thành viên c a WTO, thì s thi u h t này l i tr thành m t thách th c l n đ i v i nư c ta. Gia nh p WTO, nư c ta mong 26
  • 27. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. mu n có nhi u m t hàng nông s n v a có ch t lư ng v a có s c c nh tranh cao đ thâm nh p hi u qu vào th trư ng nông s n th gi i nhưng đa s ngư i lao đ ng nông nghi p l i có tay ngh th p, không đư c đào t o ngh ho c đào t o không bài b n. Do v y, đ vư t qua b t c p này thì m t trong nh ng y u t r t quan tr ng đư c đ t ra là v n đ ngu n nhân l c trong vi c ng d ng khoa h c k thu t vào s n xu t và ch bi n các s n ph m nông nghi p. Trong nhi u h i th o v th c tr ng và gi i pháp phát tri n ngu n nhân l c Vi t Nam th i gian qua, các chuyên gia kinh t đ u quan ng i tình tr ng quot;v a y u v a thi uquot; c a l c lư ng lao đ ng Vi t Nam, trong đó có lao đ ng nông nghi p - nhân t tr c ti p tham gia vào ti n trình đ y nhanh công nghi p hoá, hi n đ i hoá nông nghi p, nông thôn. Nhi u chuyên gia cho r ng, hi n nay l i th nhân công giá r không còn h p d n đ i v i các ngành s d ng nhi u lao đ ng nông nghi p, thay vào đó là s gia tăng c u lao đ ng k thu t và tay ngh cao trong s n xu t và ch bi n các s n ph m nông nghi p theo hư ng th trư ng. Nh n đ nh y đư c gi i thích nh ng khía c nh sau: Trư c h t, vi c đ u tư vào công ngh s n xu t tiên ti n và nâng cao trình đ qu n lý s n xu t nông nghi p hi n đ i đang và s là yêu c u c p thi t đ t ra. Th c t cho th y, m t s nư c như Hàn Qu c, Trung Qu c, Nh t B n, Thái Lan…, nh có s đ u tư phát tri n ngu n nhân l c nói chung và ngu n nhân l c có tay ngh trong nông nghi p nói riêng mà ch trong m t th i gian ng n, các qu c gia này đã nhanh chóng tr thành nh ng quot;con r ngquot; châu Á. Th hai, theo d báo t năm 2007 tr đi s có thêm nhi u công ty, các t p đoàn kinh t đ n đ u tư làm ăn t i nư c ta v i quy mô ngày càng l n trên nhi u ngành ngh lĩnh v c khác nhau. Như v y, đ cung c p ngu n lao đ ng có tay ngh đáp ng đư c yêu c u c a nhà tuy n d ng chúng ta ph i t p trung đào t o nâng cao trình đ tay ngh c a l c lư ng lao đ ng, trong đó có lao đ ng nông nghi p. Đây cũng là m t trong nh ng y u t cơ b n có tính quy t đ nh t i s thành công c a quá trình m c a th trư ng c a nư c ta Th ba, là thành viên c a WTO nghĩa là nư c ta tham gia vào quá trình phân công lao đ ng qu c t theo hư ng chuyên môn hoá. Đ c bi t khi còn là thành viên m i bao gi th trư ng lao đ ng cũng có nh ng bi n đ ng l n, v n đ ng theo c hư ng tích c c l n tiêu c c và đ ng trư c s c nh tranh r t gay g t. V i trên 85 tri u dân trong đó có trên 44 tri u ngư i đ tu i lao đ ng (hơn 30 tri u trong đ tu i thanh niên và hơn 24 tri u lao đ ng nông nghi p), Vi t Nam đư c đánh giá là nư c có ngu n lao đ ng d i dào và r t tr . Song th c t lao đ ng nư c ta l i có s c c nh tranh th p so v i các nư c trong khu v c b i ch t lư ng c a đ i ngũ lao đ ng nư c ta th p; giá nhân công r là y u t duy nh t đư c đánh giá cao (r hơn Trung Qu c 20-30%). Tóm l i, lao đ ng nông nghi p nư c ta không ch y u v tay ngh s n xu t, thi u hi u bi t v pháp lu t mà còn h n ch v th l c và trình đ ngo i ng . M t b ph n l n v n còn thói quen và t p quán s n xu t nh , chưa có ý th c và k lu t c a lao đ ng công nghi p. Đi u đó nh hư ng không nh t i s tham gia c a lao đ ng Vi t Nam trong phân công lao đ ng qu c t ngay t i th trư ng trong nư c khi có s tham gia c a các doanh nghi p liên doanh, doanh nghi p đ u tư tr c ti p nư c ngoài, hay các công ty đa qu c gia. II. THÁCH TH C LÂU DÀI 1. S gia tăng c a lao đ ng nông thôn di cư ra các đô th Di cư t nông thôn ra đô th là hi n tư ng xã h i ph bi n các nư c đang có n n kinh t chuy n đ i m nh m như nư c ta. Hi n tư ng này di n ra thư ng g n v i tình tr ng th t nghi p và thi u vi c làm nông thôn. Tình tr ng thi u vi c làm ch y u là do vi c tăng năng su t c a lao đ ng nông nghi p, d n đ n ngày càng dư th a lao đ ng trong nông nghi p, trong 27
  • 28. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. khi v n ti p di n s gia tăng dân s bư c vào tu i lao đ ng khu v c nông thôn. Hơn n a s khác bi t v kinh t - xã h i và chênh l ch thu nh p gi a nông thôn và thành th ti p t c làm tr m tr ng thêm s c ép v vi c làm d n đ n nh ng tác đ ng b t l i cho ngư i nông dân nông thôn và đi u này đang thúc h ph i ra đi ki m s ng. Vi c nư c ta tr thành thành viên c a WTO, s phát tri n kinh t các thành ph , các đô th t t y u di n ra ngày càng nhanh hơn, m nh hơn b i s có nhi u doanh nghi p m i đư c thành l p ho c m r ng quy mô s n xu t. C nh tranh ngu n nhân l c có tay ngh s tr nên gay g t và do đó m c lương bình quân c a ngư i lao đ ng trong các doanh nghi p s đư c tăng lên và cao hơn nhi u so v i thu nh p c a ngư i nông dân. Đi u đó s t o ra l c đ y cho lu ng di dân t khu v c nông thôn ra các thành th , t lao đ ng nông nghi p sang công nghi p, t vùng có thu nh p th p sang vùng có thu nh p cao. S phát tri n kinh t nư c ta nh ng năm g n đây không nh ng đã thúc đ y s phát tri n kinh t nông thôn mà còn đ t ra nhi u thách th c cho khu v c này. Đ t dành cho s n xu t nông nghi p ngày càng b thu h p trong khi tăng trư ng dân s t nhiên khu v c nông thôn l i cao hơn so v i khu v c thành th ; v n đ dư th a lao đ ng nông nghi p ngày càng n i c m vì kh năng t o ra vi c làm m i cho lao đ ng nông nghi p là r t h n ch . Theo nghiên c u c a Ngân hàng Phát tri n Châu Á (ADB), h u h t nh ng ngư i di cư đ u ra đi t vùng nông thôn và ch y u h di cư vì lý do kinh t . Nh ng nơi đ n ch y u là các t nh, thành có t c đ công nghi p hoá cao như thành ph H Chí Minh, Hà N i, Bình Dương, Qu ng Ninh và Đà N ng. 5 t nh có nhi u ngư i di cư đi nh t là Thanh Hoá, Nam Đ nh, Thái Bình, Hà Tây và Qu ng Nam. Hi n nay, nư c ta ti n trình công nghi p hoá và đô th hoá ngày càng đư c đ y m nh, di chuy n lao đ ng nông thôn đư c d đoán càng tăng trong th i gian t i. Nh ng ngư i t nông thôn di cư vào thành ph ph n đông là nh ng ngư i tr và có s c kho , là lao đ ng ch y u c a h gia đình nông thôn. thành ph h làm nh ng công vi c gi n đơn và ch y u do h t ki m tìm. Đây là nh ng công vi c mà ngư i thành th , ngư i có thu nh p cao không mu n làm. Do đó đ có th t n t i, nh ng ngư i di cư ph i làm các ngh khác nhau v i m c thu nh p th p, không n đ nh. Thêm n a, đi u ki n sinh ho t vô cùng khó khăn, không có ch n đ nh, trong đó có nh ng ngư i di cư không ki m đư c công ăn, vi c làm cùng v i đ i quân th t nghi p v n có h u h t các đô th , thành ph t o thành đ i quân th t nghi p đông đ o, tr thành gánh n ng cho chính quy n s t i. Trong tình hình đó có th phát sinh ra nhi u v n đ gây khó khăn thêm cho vi c gi i quy t nh ng v n đ xã h i. Tình hình này kéo dài, làm gi m l c lư ng lao đ ng tr trong lĩnh v c nông nghi p và lao đ ng nông nghi p tr nên già nua, làm cho ho t đ ng kinh t nông thôn kém hi u qu . Đó là chưa k nh ng v n đ xã h i khác có th n y sinh do khi l c lư ng lao đ ng tr di cư ra thành ph s làm gia tăng các t n n xã h i các đô th có đông lao đ ng nh p cư, làm tăng dân s cơ h c, t o nên áp l c làm bùng n dân s các thành ph l n, v n đã ch t h p do quá trình tăng dân s t nhiên. 2. Kho ng cách giàu nghèo gia tăng gi a các nhóm lao đ ng trong lĩnh v c nông nghi p Là thành viên m i c a WTO cũng đang đ t ra thách th c v phân hoá giàu nghèo nư c ta, s phân hoá này không ch gi a nông thôn và thành th , gi a lao đ ng nông nghi p và phi nông nghi p mà phân hoá ngay c trong lĩnh v c nông nghi p. Trong lĩnh v c nông nghi p c a nư c ta do yêu c u lao đ ng, các nhóm lao đ ng có trình đ và tay ngh cao trong s n xu t nông nghi p cũng s đư c tr công cao hơn, th m chí cao hơn g p nhi u l n và đư c hư ng các đãi ng l n hơn h n các nhóm lao đ ng trong nông nghi p khác có tay ngh th p 28