SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
NHÓM: 9
Giảng viên: Nguyễn Phương An
 CAO KHÁNH DUY
 NGUYỆN TRỌNG HUY
 NGUYỄN GIA BẢO
 NGUYỄN VŨ HUY BẢO
 ĐỖ THẾ DŨNG
 NGUYỄN THANH CƯỜNG
 NGUYỄN THÁI HÒA
 TRẦN NGUYỄN TRUNG HIẾU
 GỊP SINH HUY
 PHẠM ĐĂNG QUANG
 NGUYỄN NHỰT ANH
 LÊ MINH NHẬT
NỘI DUNG TÌM HIỂU
I.KHÁI QUÁT TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
• Vị trí, vai trò
• Phương pháp tiếp cận
• Cơ sở hình thành
II.NỘI DUNG TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
• Vai trò và sức mạnh của đạo đức
• Chuẩn mực đạo đức
• Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
III.SINH VIÊN HỌC TẬP LÀM THEO TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
• Sinh viên làm theo tấm gương đạo đức HCM
• ND sinh viên làm theo tấm gương đạo đức HCM
• Liên hệ sinh viên đại học.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy :
“Có tài mà không có đức là vô dụng,có
đức mà không có tài làm việc gì cũng
khó”.
I. KHÁI QUÁT TTHCM VỀ ĐẠO
ĐỨC
 Là mấu chốt quan trọng
nhất, xuyên suốt,nằm trong
tất cả hệ thống TTHCM
 Có vị trí quan trọng nhất
trong sự nghiệp CMVN,
trong công cuộc xây dựng
CNXH ngày nay
1. Vị trí và vai trò TTHCM
về đạo đức
-Ảnh hưởng đến quá trình hình thành đạo đức của ĐCSVN,
phẩm chất đạo đức của mỗi con người VN trong thời đại
mới.
•Tư tưởng đạo đức HCM chính là
kết tinh của Tư tưởng HCM.
2. Phương pháp tiếp cận
 Toàn bộ sự nghiệp cách mạng của HCM
gắn liền với quá trình phát triển tư tưởng
đạo đức HCM và chính bản thân Người là
tấm gương tiêu biểu và sinh động nhất về
thực hành đạo đức.
 TTĐĐ và ĐĐHCM gắn liền với
thực tiễn của CMVN phát triển một
cách có hệ thống
 Nguồn gôc hình thành TTHCM xuất
phát từ quá trình hình thành và phát
triển TTHCM như vậy không thể
tách rời CSHT đạo đức HCM với
CSHT TTHCM
Tư tưởng đạo đức HCM được hình thành qua các giai đoạn:
 Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng Cách Mạng (từ 1890-1911).
 Tìm tòi, khảo nghiệm (1911-1920).
Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường Cách Mạng Việt Nam (1921 – 1930).
 Thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân
tộc (1930 – 1945)
 Phát triển và hiện thực hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh (1945 – 1969).
 Bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân
tộc VN mà tính nhân văn là cái mấu chốt
nhất. Phải thực hành đạo đức và vấn đề nêu
gương đạo đức.
 HCM đã kế thừa tinh hoa đạo đức của nhân
loại, của 2 nền văn minh lớn là đạo đức của
phương Đông và phương Tây.
3. Cơ sở hình thành
•Nho Tiền Trần: lấy đức để trị chứ
không lấy pháp để trị
•Phương Đông •Phương Tây
• Tư tưởng về dân chủ tư tưởng
về quyền con người.
 Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng vai trò quyết định bản chất của Tư tưởng HCM
1.Quan điểm về vai trò và sức mạnh của
đạo đức
-Gốc của người cách mạng
-Sức hấp dẫn của CNXH
II.NỘI DUNG TTHCM VỀ
ĐẠO ĐỨC
A.ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
HCM yêu cầu Đảng phải “Là
đạo đức,là văn minh.HCM
nhấn mạnh đạo đức của người
cán bộ Đảng viên phải tận trung
với nước và tận hiếu với dân
HCM đã khẳng định đạo
đức là nguồn nuôi dưỡng
và phát triển con người
như gốc của cây như ngọn
nguồn của suối
Người CM phải có đạo
đức CM làm nền tảng
mới hoàn hành nhiệm
vụ CM vẻ vang.
A.ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC NGƯỜI CM
 TT đạo đức HCM là đạo đức trong hành động lấy hiệu quả thực tế làm thước đo
 Như vậy, trong TT đạo đức HCM đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực thống
nhất làm một
B.ĐẠO ĐỨC LÀ NHÂN TỐ
TẠO NÊN SỰ HẤP DẪN
CỦA CNXH
 Những giá trị cao đẹp của đạo đức,
những phẩm chất cao quý của người
Cộng Sản ưu tú, bằng tấm gương sống là
hành động của mình , chiến đấu lý tưởng
đó trở thành hiện thực.
 HCM là tấm gương đạo đức trong sáng
của một nhân cách vĩ đại , xong cũng rất
đời thường
14
B.ĐẠO ĐỨC LÀ NHÂN TỐ
TẠO NÊN SỰ HẤP DẪN
CỦA CNXH
 Bên cạnh những con người có tấm đạo
đức cao cả còn có những con người
xuống cấp, suy tàn đạo đức việc này đã
gây ra nhiều hệ lụy cho quá trình xây
dựng CNXH và thực hiện TTHCM
15
Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn
đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì
chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn
thành. khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù
nào cũng đánh thắng.
2.Chuẩn mực đạo đức trong TTHCM
Về quan hệ đạo đức thì mối quan hệ của mỗi
người với đất nước mình, với nhân dân, dân
tộc mình là mối quan hệ lớn nhất.
Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước,
hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất,
bao trùm nhất.
II.NỘI DUNG TTHCM VỀ
ĐẠO ĐỨC
A.TRUNG VỚI NƯỚC,HIẾU VỚI DÂN
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân
Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân.
Làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại,
nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả
B.YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản,
tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, cùng với việc thể nghiệm của
chính bản thân mình qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình
yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tình yêu thương đó đã được thể hiện ở Hồ Chí Minh bằng ham muốn tột bậc là làm cho
nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành.
Tình yêu thương con người còn được thế hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi người bình thường trong quan hệ hàng
ngày.
B.YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện
đối với những người có sai lầm khuyết điểm, nhưng đã nhận rõ
khuyết điểm sai lầm và cố gắng sửa chữa, kể cả đối với những
người lầm đường lạc loi đã hối cải kể cả đối với n.hững kẻ thù đã
bị thương, bị bắt hoặc đã chịu quy hàng
Trong Di chúc , Người căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương
yêu lẫn nhau. Đây chính là điều nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải
luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người. Đây là tình
thương yêu trẽn nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân
thành, nghiêm túc giữa những người cùng lý tưởng, cùng phấn đấu
cho một sự nghiệp chung.
C. CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH ,CHÍ CÔNG VÔ TƯ
 Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với
hoạt động hàng ngày của mọi người.
 Đối với mọi người, phẩm chất này có hay
không, có nhiều hay ít đều được thể hiện
qua hoạt động thực tiễn, trong đời công
cũng như đời tư, trong sinh hoạt cũng
như trong công việc người đó làm, những
cương vị người đó đảm nhiệm.
Cần
Kiệm
Liêm
Chính
Chí
Công
Vô Tư
Cần
Kiệm
Liêm
Chính
Chí
Công
Vô Tư
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao
động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất
cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh,
không lười biếng, không ỷ lại. không dựa
dẫm. Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ
thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh
phúc của chúng ta".
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết
kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của
nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm
từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng
lại thành cái to: "không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi" , không phô
trương hình thức, không liên hoan, chè
chén lu bù.
Liêm tức là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn
của công và của dân"; "không xâm phạm
một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của
nhân dân". Phải "trong sạch, không tham
lam". "Không tham địa vị. Không tham
tiền tài. Không tham sung sướng. Không
ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà
quang minh chính đại, không bao giờ hủ
hóa.
Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng
đắn.Đối với mình - không tự cao, tự đại,
luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự
kiểm điểm để phát triển điều này, sửa đổi
điều dở của bản thân mình.Đối với người
dưới - không nịnh hót người trên, không
xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ
chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà;
không dối trá, lừa lọc.
Chí công vô tư, Người nói: "Đem lòng chí
công vô tư mà đối với người, với việc",
"Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến
mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi
sau"; "phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên
hạ"
Đối lập với "chí công vô tư" là "dĩ công vi
tư" đó là điều mà đạo đức mới đòi hỏi phải
chống lại.
Chí công vô tư, về thực chất là nối tiếp
Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Người giải thích:
"Trước nhất là cán bộ các cơ quan, các
đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì
quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà
thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp
ăn của đút, có dịp "dĩ công vi tư"
Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư có
quan hệ mật thiết với nhau, như hai chân
của con người, phải đi đôi với nhau.
 Đó là tinh thẩn đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em".
 Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp
bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc.
 Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hòa bình, công lý và tiến bộ
xã hội.
D.TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG
3.Những nguyên tắc xây dựng đạo đức
a)
Nói đi
đôi với
làm
b)
Xây đi đôi
với chống
c)
Phải xây
dựng đạo
đức suốt
đời
A.NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM
⮚Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem
lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng
đối với người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói mà không làm, hơn
nữa nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại những hậu quả
phản tác dụng
⮚Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm gương sống,
điều mà Hồ Chí Minh nói về Lênin, đã đặt ra cho việc xây dựng
đạo đức mới một nguyên tắc rất cơ bản là sự nêu gương về đạo
đức. Đó cũng là điều chúng ta thấy ở Hồ Chí Minh - một tấm
gương đạo đức trong sáng tuyệt vời của một cuộc đời trọn vẹn.
Như vậy, những tấm gương đạo đức
đã được hiểu theo một nghĩa rộng. Có
những tấm gương chung và riêng, lớn
và nhỏ, xa và gần. Một nền đạo đức
mới chỉ được xây dựng trên một cái
nền rộng lớn, vững chắc, khi những
phẩm chất đạo đức, những chuẩn mực
đạo đức đã trở thành hành vi đạo đức
ngày càng phổ biến trong toàn xã hội,
mà những tấm gương đạo đức của
những người tiêu biểu, những người tất
việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá
trình đó.
B. XÂY ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG
⮚ Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng những phẩm chất
đạo đức cách mạng cho hàng triệu, hàng triệu con người - cán bộ,
đảng viên, các công dân trong các giai tầng khác nhau, thì cùng với
việc xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết là
phải chống những biểu hiện sai trái xấu xa, trái với những yêu cầu
của đạo đức mới, những hiện tượng vẫn thường gọi là tệ nạn, tiêu
cực, thoái hóa biến chất
⮚Trong đời sống hàng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai,
cái đạo đức và cái vô đạo đức vẫn thường đan xen nhau, đối chọi
nhau, thông qua hành vi của những con người khác nhau. Hơn nữa
những đan xen và đối chọi ấy còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi
người. Chính vì vậy việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức hoàn
toàn không đơn giản.
 Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thường
xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng
ngày, đấy cũng là công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt
đời, không người nào có thể chủ quan tự mãn.
 Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đã là người thì ai cũng
có chỗ hay chỗ dở, chỗ xấu chỗ tất, ai cũng có thiện có ác
ở trong bản thân mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con
người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ cái hay
cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái
ác để khắc phục.
C. PHẢI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC SUỐT
ĐỜI
•HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HCM
•LIÊN HỆ SINH
VIÊN ĐẠI HỌC
III.Sinh viên học tập làm theo TTHCM về đạo đức
•ND HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HCM
Sinh viên phải xác
định rõ nhiệm vụ
của mình, rèn luyện
cho mình những
đức tính như: trung
thành, tận tụy , thât
thà và chính trực.
1.HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HCM
Kiên trì tu dưỡng
theo phẩm chất đạo
đức HCM:
 Yêu Tổ quốc.
 Yêu nhân dân.
 Yêu lao động.
 Yêu CNXH.
 Yêu KHKT.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:
•Một là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc giai cấp giải phóng con người.
•Hai là cần kiệm,liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong
sáng, nếp sống giản dị và thật khiêm tốn.
•Ba là học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính
trọng nhân dân hêt lòng, hết sức phục vụ nhân dân,luôn nhân
ái, vị tha khoan dung và nhân hậu con người
2. ND HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM
• Bốn là học tấp gương về ý chí nghị
lực tinh thần to lướn, quyết tâm
vượt qua mọi thử thách, gian nguy
để đạt được mục đích cuộc sống
ĐỐI VỚI SINH VIÊN KĨ
THUẬT CHÚNG EM
 Không ngừng sống và học tập theo tấm
gương đạo đức HCM,thực hiện tốt những gì
Bác dạy.
 Ra sức học tập sáng tạo tìm tòi nghiên cứu
,nâng cao kiến thức kĩ năng .
 Luôn trao dồi đạo đức nghề nghiệp,…..
3.LIÊN HỆ SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx

More Related Content

Similar to Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx

Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1hoanglhsb01621
 
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxPhong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxnghiafff
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...nataliej4
 
Tư tưởng hcm
Tư tưởng hcmTư tưởng hcm
Tư tưởng hcmNga Hoàng
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTrần Đức Anh
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngDzaigia1988
 
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptxWriting History Thesis _ by Slidesgo.pptx
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptxdaothaothptnf
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2SunPtHp
 
PPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptxPPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptxcPhL1
 
CHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptx
CHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptxCHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptx
CHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptxlaikaa88
 
Luận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minh
Luận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minhLuận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minh
Luận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minhjackjohn45
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...Bùi Quang Xuân
 
9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf
9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf
9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdfQunNguyn958832
 
bản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docxbản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docxdiephoangthingoc
 

Similar to Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx (20)

tntomo
tntomotntomo
tntomo
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1
 
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxPhong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
 
Thuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcmThuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcm
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.docTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
 
Tư tưởng hcm
Tư tưởng hcmTư tưởng hcm
Tư tưởng hcm
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptxWriting History Thesis _ by Slidesgo.pptx
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2
 
PPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptxPPT NHÓM 12.pptx
PPT NHÓM 12.pptx
 
CHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptx
CHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptxCHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptx
CHƯƠNG 6-TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC CANKIEMLIEMCHINH.pptx
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
Luận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minh
Luận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minhLuận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minh
Luận văn “ trung với nước, hiếu với dân” trong tư tường đạo đức hổ chí minh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf
9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf
9.Tu-tuong-LMS 07_Chương 6_Phần 1.pdf
 
TTHCM 3.docx
TTHCM 3.docxTTHCM 3.docx
TTHCM 3.docx
 
bản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docxbản thân càn làm j.docx
bản thân càn làm j.docx
 

Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx

  • 1.
  • 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÓM: 9 Giảng viên: Nguyễn Phương An  CAO KHÁNH DUY  NGUYỆN TRỌNG HUY  NGUYỄN GIA BẢO  NGUYỄN VŨ HUY BẢO  ĐỖ THẾ DŨNG  NGUYỄN THANH CƯỜNG  NGUYỄN THÁI HÒA  TRẦN NGUYỄN TRUNG HIẾU  GỊP SINH HUY  PHẠM ĐĂNG QUANG  NGUYỄN NHỰT ANH  LÊ MINH NHẬT
  • 3. NỘI DUNG TÌM HIỂU I.KHÁI QUÁT TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC • Vị trí, vai trò • Phương pháp tiếp cận • Cơ sở hình thành II.NỘI DUNG TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC • Vai trò và sức mạnh của đạo đức • Chuẩn mực đạo đức • Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới III.SINH VIÊN HỌC TẬP LÀM THEO TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC • Sinh viên làm theo tấm gương đạo đức HCM • ND sinh viên làm theo tấm gương đạo đức HCM • Liên hệ sinh viên đại học.
  • 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy : “Có tài mà không có đức là vô dụng,có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. I. KHÁI QUÁT TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
  • 5.  Là mấu chốt quan trọng nhất, xuyên suốt,nằm trong tất cả hệ thống TTHCM  Có vị trí quan trọng nhất trong sự nghiệp CMVN, trong công cuộc xây dựng CNXH ngày nay 1. Vị trí và vai trò TTHCM về đạo đức
  • 6. -Ảnh hưởng đến quá trình hình thành đạo đức của ĐCSVN, phẩm chất đạo đức của mỗi con người VN trong thời đại mới. •Tư tưởng đạo đức HCM chính là kết tinh của Tư tưởng HCM.
  • 7. 2. Phương pháp tiếp cận  Toàn bộ sự nghiệp cách mạng của HCM gắn liền với quá trình phát triển tư tưởng đạo đức HCM và chính bản thân Người là tấm gương tiêu biểu và sinh động nhất về thực hành đạo đức.  TTĐĐ và ĐĐHCM gắn liền với thực tiễn của CMVN phát triển một cách có hệ thống  Nguồn gôc hình thành TTHCM xuất phát từ quá trình hình thành và phát triển TTHCM như vậy không thể tách rời CSHT đạo đức HCM với CSHT TTHCM
  • 8. Tư tưởng đạo đức HCM được hình thành qua các giai đoạn:  Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng Cách Mạng (từ 1890-1911).  Tìm tòi, khảo nghiệm (1911-1920). Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường Cách Mạng Việt Nam (1921 – 1930).  Thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc (1930 – 1945)  Phát triển và hiện thực hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh (1945 – 1969).
  • 9.  Bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc VN mà tính nhân văn là cái mấu chốt nhất. Phải thực hành đạo đức và vấn đề nêu gương đạo đức.  HCM đã kế thừa tinh hoa đạo đức của nhân loại, của 2 nền văn minh lớn là đạo đức của phương Đông và phương Tây. 3. Cơ sở hình thành
  • 10. •Nho Tiền Trần: lấy đức để trị chứ không lấy pháp để trị •Phương Đông •Phương Tây • Tư tưởng về dân chủ tư tưởng về quyền con người.  Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng vai trò quyết định bản chất của Tư tưởng HCM
  • 11. 1.Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức -Gốc của người cách mạng -Sức hấp dẫn của CNXH II.NỘI DUNG TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
  • 12. A.ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG HCM yêu cầu Đảng phải “Là đạo đức,là văn minh.HCM nhấn mạnh đạo đức của người cán bộ Đảng viên phải tận trung với nước và tận hiếu với dân HCM đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người như gốc của cây như ngọn nguồn của suối Người CM phải có đạo đức CM làm nền tảng mới hoàn hành nhiệm vụ CM vẻ vang.
  • 13. A.ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC NGƯỜI CM  TT đạo đức HCM là đạo đức trong hành động lấy hiệu quả thực tế làm thước đo  Như vậy, trong TT đạo đức HCM đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực thống nhất làm một
  • 14. B.ĐẠO ĐỨC LÀ NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ HẤP DẪN CỦA CNXH  Những giá trị cao đẹp của đạo đức, những phẩm chất cao quý của người Cộng Sản ưu tú, bằng tấm gương sống là hành động của mình , chiến đấu lý tưởng đó trở thành hiện thực.  HCM là tấm gương đạo đức trong sáng của một nhân cách vĩ đại , xong cũng rất đời thường 14
  • 15. B.ĐẠO ĐỨC LÀ NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ HẤP DẪN CỦA CNXH  Bên cạnh những con người có tấm đạo đức cao cả còn có những con người xuống cấp, suy tàn đạo đức việc này đã gây ra nhiều hệ lụy cho quá trình xây dựng CNXH và thực hiện TTHCM 15
  • 16. Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành. khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. 2.Chuẩn mực đạo đức trong TTHCM Về quan hệ đạo đức thì mối quan hệ của mỗi người với đất nước mình, với nhân dân, dân tộc mình là mối quan hệ lớn nhất. Về phẩm chất đạo đức thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất. II.NỘI DUNG TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC A.TRUNG VỚI NƯỚC,HIẾU VỚI DÂN
  • 17. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân. Làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả
  • 18. B.YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, cùng với việc thể nghiệm của chính bản thân mình qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Tình yêu thương đó đã được thể hiện ở Hồ Chí Minh bằng ham muốn tột bậc là làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Tình yêu thương con người còn được thế hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi người bình thường trong quan hệ hàng ngày.
  • 19. B.YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm khuyết điểm, nhưng đã nhận rõ khuyết điểm sai lầm và cố gắng sửa chữa, kể cả đối với những người lầm đường lạc loi đã hối cải kể cả đối với n.hững kẻ thù đã bị thương, bị bắt hoặc đã chịu quy hàng Trong Di chúc , Người căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Đây chính là điều nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người. Đây là tình thương yêu trẽn nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành, nghiêm túc giữa những người cùng lý tưởng, cùng phấn đấu cho một sự nghiệp chung.
  • 20. C. CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH ,CHÍ CÔNG VÔ TƯ  Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người.  Đối với mọi người, phẩm chất này có hay không, có nhiều hay ít đều được thể hiện qua hoạt động thực tiễn, trong đời công cũng như đời tư, trong sinh hoạt cũng như trong công việc người đó làm, những cương vị người đó đảm nhiệm.
  • 22. Cần Kiệm Liêm Chính Chí Công Vô Tư Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại. không dựa dẫm. Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta". Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to: "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi" , không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù. Liêm tức là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân"; "không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân". Phải "trong sạch, không tham lam". "Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.Đối với mình - không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều này, sửa đổi điều dở của bản thân mình.Đối với người dưới - không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà; không dối trá, lừa lọc. Chí công vô tư, Người nói: "Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc", "Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau"; "phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" Đối lập với "chí công vô tư" là "dĩ công vi tư" đó là điều mà đạo đức mới đòi hỏi phải chống lại. Chí công vô tư, về thực chất là nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Người giải thích: "Trước nhất là cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp "dĩ công vi tư" Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư có quan hệ mật thiết với nhau, như hai chân của con người, phải đi đôi với nhau.
  • 23.  Đó là tinh thẩn đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em".  Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc.  Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội. D.TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG
  • 24. 3.Những nguyên tắc xây dựng đạo đức a) Nói đi đôi với làm b) Xây đi đôi với chống c) Phải xây dựng đạo đức suốt đời
  • 25. A.NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM ⮚Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói mà không làm, hơn nữa nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại những hậu quả phản tác dụng ⮚Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm gương sống, điều mà Hồ Chí Minh nói về Lênin, đã đặt ra cho việc xây dựng đạo đức mới một nguyên tắc rất cơ bản là sự nêu gương về đạo đức. Đó cũng là điều chúng ta thấy ở Hồ Chí Minh - một tấm gương đạo đức trong sáng tuyệt vời của một cuộc đời trọn vẹn.
  • 26. Như vậy, những tấm gương đạo đức đã được hiểu theo một nghĩa rộng. Có những tấm gương chung và riêng, lớn và nhỏ, xa và gần. Một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên một cái nền rộng lớn, vững chắc, khi những phẩm chất đạo đức, những chuẩn mực đạo đức đã trở thành hành vi đạo đức ngày càng phổ biến trong toàn xã hội, mà những tấm gương đạo đức của những người tiêu biểu, những người tất việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá trình đó.
  • 27. B. XÂY ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG ⮚ Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu, hàng triệu con người - cán bộ, đảng viên, các công dân trong các giai tầng khác nhau, thì cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết là phải chống những biểu hiện sai trái xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo đức mới, những hiện tượng vẫn thường gọi là tệ nạn, tiêu cực, thoái hóa biến chất ⮚Trong đời sống hàng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai, cái đạo đức và cái vô đạo đức vẫn thường đan xen nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi của những con người khác nhau. Hơn nữa những đan xen và đối chọi ấy còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi người. Chính vì vậy việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức hoàn toàn không đơn giản.
  • 28.  Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày, đấy cũng là công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt đời, không người nào có thể chủ quan tự mãn.  Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đã là người thì ai cũng có chỗ hay chỗ dở, chỗ xấu chỗ tất, ai cũng có thiện có ác ở trong bản thân mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ cái hay cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục. C. PHẢI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI
  • 29. •HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM •LIÊN HỆ SINH VIÊN ĐẠI HỌC III.Sinh viên học tập làm theo TTHCM về đạo đức •ND HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM
  • 30. Sinh viên phải xác định rõ nhiệm vụ của mình, rèn luyện cho mình những đức tính như: trung thành, tận tụy , thât thà và chính trực. 1.HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức HCM:  Yêu Tổ quốc.  Yêu nhân dân.  Yêu lao động.  Yêu CNXH.  Yêu KHKT.
  • 31. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: •Một là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giai cấp giải phóng con người. •Hai là cần kiệm,liêm chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và thật khiêm tốn. •Ba là học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân hêt lòng, hết sức phục vụ nhân dân,luôn nhân ái, vị tha khoan dung và nhân hậu con người 2. ND HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM
  • 32. • Bốn là học tấp gương về ý chí nghị lực tinh thần to lướn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống
  • 33. ĐỐI VỚI SINH VIÊN KĨ THUẬT CHÚNG EM  Không ngừng sống và học tập theo tấm gương đạo đức HCM,thực hiện tốt những gì Bác dạy.  Ra sức học tập sáng tạo tìm tòi nghiên cứu ,nâng cao kiến thức kĩ năng .  Luôn trao dồi đạo đức nghề nghiệp,….. 3.LIÊN HỆ SINH VIÊN ĐẠI HỌC