SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?
Đạo đức là hệ thống quy tắc,
chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con
người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho hợp với lợi ích của
cộng đồng, xã hội.
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng
tinh thần của xã hội, của người
cách mạng
2. Quan điểm về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
những nguyên tắc xây dựng đạo đức
cách mạng
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
- Xuyên suốt cuộc đời cách mạng của
mình, Hồ Chí Minh quan niệm đạo
đức cách mạng là gốc của người cách
mạng.
- Hồ Chí Minh coi đạo đức như gốc
của cây, như nguồn của sông.
- Đạo đức cách mạng trở thành nhân
tố quyết định sự thành bại của mọi
công việc cách mạng, phẩm chất của
mỗi con người
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
- Đức và tài là những phẩm chất
thống nhất trong con người. Nếu
đạo đức là là tiêu chuẩn cho mục
đích hành động thì tài là phương
tiện thực hiên mục đích đó.
- Hồ Chí Minh quan niệm đức và tài,
hồng và chuyên, phẩm chất và năng
lực phải thống nhất trong một con
người. Với người cách mạng, đạo
đức là gốc là nền tảng, tài năng phải
gắn chặt và được xây dựng trên nền
tảng đạo đức.
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
- Để xây dựng thế hệ
cách mạng cho đời sau,
Hồ Chí Minh quan tâm
giáo dục toàn diện cho
học sinh, sinh viên cả
về “Đức, Trí, Thể, Mỹ”.
Trong đó đức là cái gốc,
tài cực kỳ quan trong
trong sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất
nước.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.1 Trung với nước, hiếu với dân
2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
2.3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
2.4 Có tinh thần quốc tế trong sáng
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.1 Trung với nước, hiếu với dân
- Trung với nước, hiếu với dân là
phẩm chất đạo đức bao trùm
quan trọng nhất và chi phối các
phẩm chất khác.
- Hồ Chí Minh quan niệm trung
với nước phải gắn liền với hiếu
với dân. Toàn bộ sự nghiệp cách
mạng phải phấn đấu:”Bao nhiêu
lợi ích đều vì dân...Bao nhiêu
quyền hạn đều của dân.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư là những phẩm chất cốt lõi
của đạo đức cách mạng, đây là
những phẩm chất đạo đức được
Hồ Chí Minh đề cập nhiều nhất,
sớm nhất ngay từ tác phẩm
Đường Kách mệnh đến Di chúc
cuối đời.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
“Bọn phong kiến ngày xưa đưa ra cần, kiệm,
liêm, chính nhưng không bao giờ làm mà lại
bắt nhân dân phải tuân theo để phục vụ quyền
lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm,
liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương
cho nhân dân để lợi cho nước cho dân.”
-Hồ Chí Minh-
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
Hồ Chí Minh đã xác định tình thương yêu con người là một trong những
phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.4 Có tinh thần quốc tế trong sáng
Bác Hồ thăm Ấn Độ năm 1958
- Hồ Chí Minh chỉ rõ, một trong những
phẩm chất của những người Cộng sản là
phải có tinh thần quốc tế trong sáng.
- Tinh thần quốc tế có những biểu hiện
cụ thể:
+ Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, tinh
thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức,
với nhân dân lao động trên toàn thế giới
mà Hồ Chí Minh đã dầy công vun đắp.
+ Tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt
Nam với tất cả những người tiến bộ trên
thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.4 Có tinh thần quốc tế trong sáng
Bác Hồ trong chuyến thăm Liên Xô 7/1955 Bác Hồ trong chuyến thăm Trung Quốc 6/1955
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.1 3.3
3.2
Tu dưỡng đạo
đức suốt đời
Xây đi đôi
với chống
Nói đi đôi với làm, nêu
gương về đạo đức
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương và đạo đức
Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng nền đạo đức
mới.
“Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với
việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực
cho chính bản thân mình và tác dụng đối
với người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói
mà không làm, nói một đằng làm một nẻo
thì chỉ đem lại hiệu quả phản tác dụng.
Phải chống lại thói đạo đức giả, đó là đặc
trưng của giai cấp bóc lột.”
-Hồ Chí Minh-
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.2 Xây đi đôi với chống
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về nguyên
tắc xây đi đối với chống là đòi hỏi của
việc xây dựng đạo đức cách mạng.
+ Xây tức là xây dựng các giá trị, chuẩn
mực, hành vi đạo đức mới.
+ Chống là chống biểu hiện của những
hành vi vô đạo đức, chống sự suy thoái
của đạo đức cách mạng.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.2 Xây đi đôi với chống
“ Mỗi con người đều có thiện và ác ở
trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa
Xuân và làm cho phần xấu bị mất dần đi,
đó là thái độ của người cách mạng.”
-Hồ Chí Minh-
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời
- Hồ Chí Minh đã nhắc lại quan điểm của Khổng Tử trong việc tu
luyện đạo đức của con người: “Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc,
bình thiên hạ”.
Người giải thích: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng
phải trường kỳ gian khổ, vì đây là cuộc cách mạng trong bản thân
mỗi người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ,
đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải
là một việc dễ dàng... Dù khó khăn gian khổ, nhưng muốn cải tạo thì
nhất định thành công”
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời
- Đạo đức cách mạng được thể hiện qua hành
động của người Việt Nam yêu nước hướng tới
mục tiêu độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân
dân.
=> Do vậy, việc tu dưỡng đạo đức phải được thực
hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong đời tư
cũng như trong đời công, trong sinh hoạt, học tập,
lao động, chiến đấu. Tu dưỡng đạo đức cách
mạng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa
vào lương tâm của mỗi người và dư luận của
quần chúng. Người cách mạng phải ý thức được
việc xây dựng đạo đức cách mạng là việc làm
thường xuyên, liên tục, kiên trì.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng
3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Ví dụ:
Xã hội ngày nay với cuộc sống của ngày càng phát triển thì con người lại
càng có vẻ xa cách nhau hơn. Với sự áp lực từ công việc, áp lực từ gia đình, áp
lực từ xa hội khiến con người ta trở nên mệt mỏi và sống một cách vô cảm với
mọi người xung quanh. Cha mẹ và con cái bất hòa với nhau, bạn bè lợi dụng
nhau vì lợi ích cá nhân, tình yêu trở thành trò chơi về đồng tiền,…những điều đó
không chỉ ảnh hưởng đến tình cảm con người với nhau mà còn gây ra các hậu
quả khôn lường cho xã hội.
Theo bạn tình người hay vật chất quan trọng hơn trong xã hội ngày nay? Vì sao?
?
Theo bạn, bạn sẽ làm gì để duy trì tình cảm gia đình trong thời kỳ hiện nay?
?
Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx

More Related Content

Similar to Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx

Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx
Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptxTư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx
Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptxdamvanlamsocial
 
Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...
Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...
Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...Hiệp Bùi Trung
 
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]heolovelyymy
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...nataliej4
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngDzaigia1988
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2SunPtHp
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1hoanglhsb01621
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóale hue
 
Những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí MinhNhững chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí MinhVuKirikou
 
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxPhong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxnghiafff
 
Cau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmCau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmnhoxmom2410
 
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhBinh Boong
 

Similar to Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx (20)

Tu tuong hcm
Tu tuong hcmTu tuong hcm
Tu tuong hcm
 
Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx
Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptxTư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx
Tư tưởng HCM về Đạo Đức và lối sống.pptx
 
tntomo
tntomotntomo
tntomo
 
Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...
Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...
Chuyên đề 2 - Học tập và làm theo Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong Chủ tịch Hồ Ch...
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.docTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
Tu tuong
Tu tuongTu tuong
Tu tuong
 
Tthcm
TthcmTthcm
Tthcm
 
Thuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcmThuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcm
 
Những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí MinhNhững chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptxPhong cách - cán bộ Đoàn.pptx
Phong cách - cán bộ Đoàn.pptx
 
Cau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcmCau hoi tu luan tthcm
Cau hoi tu luan tthcm
 
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
 
Bài mẫu Tiểu luận về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, HAYBài mẫu Tiểu luận về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, HAY
 

Writing History Thesis _ by Slidesgo.pptx

  • 1. II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? Đạo đức là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
  • 2. 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
  • 3. 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng - Xuyên suốt cuộc đời cách mạng của mình, Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là gốc của người cách mạng. - Hồ Chí Minh coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông. - Đạo đức cách mạng trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công việc cách mạng, phẩm chất của mỗi con người
  • 4. 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng - Đức và tài là những phẩm chất thống nhất trong con người. Nếu đạo đức là là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiên mục đích đó. - Hồ Chí Minh quan niệm đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống nhất trong một con người. Với người cách mạng, đạo đức là gốc là nền tảng, tài năng phải gắn chặt và được xây dựng trên nền tảng đạo đức.
  • 5. 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng - Để xây dựng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên cả về “Đức, Trí, Thể, Mỹ”. Trong đó đức là cái gốc, tài cực kỳ quan trong trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
  • 6. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.1 Trung với nước, hiếu với dân 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 2.3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa 2.4 Có tinh thần quốc tế trong sáng
  • 7. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.1 Trung với nước, hiếu với dân - Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác. - Hồ Chí Minh quan niệm trung với nước phải gắn liền với hiếu với dân. Toàn bộ sự nghiệp cách mạng phải phấn đấu:”Bao nhiêu lợi ích đều vì dân...Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
  • 8. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những phẩm chất cốt lõi của đạo đức cách mạng, đây là những phẩm chất đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập nhiều nhất, sớm nhất ngay từ tác phẩm Đường Kách mệnh đến Di chúc cuối đời.
  • 9. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư “Bọn phong kiến ngày xưa đưa ra cần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phục vụ quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân để lợi cho nước cho dân.” -Hồ Chí Minh-
  • 10. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa Hồ Chí Minh đã xác định tình thương yêu con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
  • 11. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.4 Có tinh thần quốc tế trong sáng Bác Hồ thăm Ấn Độ năm 1958 - Hồ Chí Minh chỉ rõ, một trong những phẩm chất của những người Cộng sản là phải có tinh thần quốc tế trong sáng. - Tinh thần quốc tế có những biểu hiện cụ thể: + Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động trên toàn thế giới mà Hồ Chí Minh đã dầy công vun đắp. + Tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
  • 12. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.4 Có tinh thần quốc tế trong sáng Bác Hồ trong chuyến thăm Liên Xô 7/1955 Bác Hồ trong chuyến thăm Trung Quốc 6/1955
  • 13. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.1 3.3 3.2 Tu dưỡng đạo đức suốt đời Xây đi đôi với chống Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
  • 14. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương và đạo đức Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng nền đạo đức mới. “Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và tác dụng đối với người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng làm một nẻo thì chỉ đem lại hiệu quả phản tác dụng. Phải chống lại thói đạo đức giả, đó là đặc trưng của giai cấp bóc lột.” -Hồ Chí Minh-
  • 15. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.2 Xây đi đôi với chống - Quan niệm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây đi đối với chống là đòi hỏi của việc xây dựng đạo đức cách mạng. + Xây tức là xây dựng các giá trị, chuẩn mực, hành vi đạo đức mới. + Chống là chống biểu hiện của những hành vi vô đạo đức, chống sự suy thoái của đạo đức cách mạng.
  • 16. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.2 Xây đi đôi với chống “ Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa Xuân và làm cho phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng.” -Hồ Chí Minh-
  • 17. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời - Hồ Chí Minh đã nhắc lại quan điểm của Khổng Tử trong việc tu luyện đạo đức của con người: “Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Người giải thích: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đây là cuộc cách mạng trong bản thân mỗi người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là một việc dễ dàng... Dù khó khăn gian khổ, nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành công”
  • 18. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời - Đạo đức cách mạng được thể hiện qua hành động của người Việt Nam yêu nước hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. => Do vậy, việc tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong đời công, trong sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu. Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm của mỗi người và dư luận của quần chúng. Người cách mạng phải ý thức được việc xây dựng đạo đức cách mạng là việc làm thường xuyên, liên tục, kiên trì.
  • 19. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời Ví dụ: Xã hội ngày nay với cuộc sống của ngày càng phát triển thì con người lại càng có vẻ xa cách nhau hơn. Với sự áp lực từ công việc, áp lực từ gia đình, áp lực từ xa hội khiến con người ta trở nên mệt mỏi và sống một cách vô cảm với mọi người xung quanh. Cha mẹ và con cái bất hòa với nhau, bạn bè lợi dụng nhau vì lợi ích cá nhân, tình yêu trở thành trò chơi về đồng tiền,…những điều đó không chỉ ảnh hưởng đến tình cảm con người với nhau mà còn gây ra các hậu quả khôn lường cho xã hội. Theo bạn tình người hay vật chất quan trọng hơn trong xã hội ngày nay? Vì sao? ? Theo bạn, bạn sẽ làm gì để duy trì tình cảm gia đình trong thời kỳ hiện nay? ?