SlideShare a Scribd company logo
DỰ BÁO SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
                    Hồ Đắc Lộc, Huỳnh Châu Duy, Ngô Cao Cường*
   Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, (*)Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ

Tóm tắt: Dự báo sụp đổ điện áp trong hệ              định điện áp. Tất cả các phân tích này sẽ giúp
thống điện là một trong những bài toán quan          cho người vận hành hệ thống dự báo được
trọng trong quá trình phân tích ổn định điện         các giới hạn an ninh cực đại và đề xuất
áp, đặc biệt là đối với một hệ thống điện lớn        phương án khắc phục đối với các nút có giới
và phức tạp. Bài báo này giới thiệu một              hạn điện áp thấp nhất trước khi hệ thống bị
phương pháp dự báo sụp đổ điện áp trong hệ           sụp đổ.
thống điện trên cơ sở phân tích trị riêng của
ma trận Jacobian được thành lập từ bài toán          II.Dự báo sụp đổ điện áp trong hệ thống
phân bố công suất. Khi ấy, có thể kết luận           điện
rằng hệ thống điện là ổn định, mất ổn định
hay sắp sụp đổ. Bước kế tiếp là dựa vào các                   Phương pháp phân tích trị riêng chủ
vectơ riêng bên phải và bên trái của ma trận         yếu dựa trên cơ sở của ma trận phân bố công
Jacobian, chúng ta sẽ xác định được vị trí các       suất Jacobian có được từ bài toán phân bố
nút có khả năng gây ra sụp đổ điện áp và             công suất. Phương trình ma trận phân chia
bằng các đường cong Q-V được xây dựng từ             của bài toán phân bố công suất:
phương pháp sẽ xác định được định lượng              ⎡∆P ⎤ ⎡ J 11      J 12 ⎤ ⎡∆θ ⎤
MVAr đến điểm mất ổn định điện áp. Tất cả            ⎢ ∆Q ⎥ = ⎢ J      J 22 ⎥ ⎢∆V ⎥
                                                                                           (1)
                                                     ⎣ ⎦ ⎣ 21               ⎦⎣ ⎦
các phân tích này sẽ giúp cho người vận hành
                                                     Như chúng ta đã biết, điện áp của hệ thống sẽ
hệ thống dự báo được các giới hạn an ninh
                                                     bị tác động khi có sự biến đổi của cả công
cực đại và đề xuất phương án khắc phục đối
                                                     suất tác dụng lẫn công suất phản kháng. Tuy
với các nút có giới hạn điện áp thấp nhất
                                                     nhiên, đối với bài toán này chỉ tập trung chủ
trước khi hệ thống bị sụp đổ. Phân tích này sẽ
                                                     yếu vào việc khảo sát các ảnh hưởng khi có
được áp dụng cụ thể cho hệ thống điện 14 nút
                                                     sự biến đổi của công suất phản kháng.
của I.E.E.E và được kiểm tra bằng cách so
                                                     Khi ấy: ∆P = 0 .
sánh trên cơ sở các phần mềm PSS/E và
                                                     Từ hệ phương trình (1), suy ra:
ETAP.
                                                     ∆P = J 11 ∆θ + J 12 ∆V = 0
I.Giới thiệu                                         Suy ra: ∆θ = −J 1 J 12 ∆V
                                                                     11                    (2)
                                                     Và ∆Q = J 21 ∆θ + J 22 ∆V             (3)
         Trong quá trình phân tích ổn định           Thay ∆θ vào phương trình (3):
điện áp, một trong những bài toán khá quan                               −
                                                     ∆Q = [J 22 − J 21 J 111 J 12 ]∆V      (4)
trọng đó là bài toán dự báo sụp đổ điện áp           Đặt:
trong hệ thống điện, đặc biệt là đối với một                              −
                                                     J R = [J 22 − J 21 J 111 J 12 ] được gọi là ma trận
hệ thống lớn và phức tạp. Bài báo này sẽ giới
                                                     Jacobian rút gọn của hệ thống.
thiệu phương pháp dự báo sụp đổ điện áp trên
                                                     Phương trình (4) có thể được viết lại như sau:
cơ sở phân tích trị riêng của ma trận Jacobian               −
                                                      ∆V = J R1 ∆Q                      (5)
từ bài toán phân bố công suất. Trên cơ sở các
trị riêng ấy có thể đánh giá được rằng hệ            Từ phương trình (5) có thể thấy ma trận
thống là ổn định, mất ổn định hay ở trạng thái       Jacobian JR biểu diễn mối quan hệ được tuyến
sắp sụp đổ. Từ các vectơ riêng bên phải và           tính hoá giữa phần tăng thêm biên độ điện áp
bên trái của ma trận Jacobian, chúng ta sẽ xác       nút ∆ V và công suất phản kháng bơm vào
định được vị trí các nút có khả năng gây ra          nút ∆ Q.
sụp đổ điện áp và bằng các đường cong Q-V                   Trên cơ sở các trị riêng và vector riêng
được xây dựng từ phương pháp sẽ xác định             của ma trận Jacobian rút gọn JR có thể thực
được định lượng MVAr đến điểm mất ổn                 hiện phân tích các đặc tính ổn định điện áp
                                                     cho hệ thống điện.
                                                 1
• Nếu λ i > 0: biến đổi điện áp tại nút thứ i và
• Dựa vào các trị riêng của ma trận JR có thể          công suất phản kháng tại nút đó là tỉ lệ thuận
  các đánh giá trạng thái của hệ thống điện là         với nhau. Điều này có thể suy ra là hệ thống
  ổn định, mất ổn định hay sắp mất ổn định.            ổn định điện áp.
• Dựa vào vector riêng sẽ biết được quá trình        • Nếu λ i < 0: biến đổi điện áp tại nút thứ i và
  dẫn đến mất ổn định điện áp.                         công suất phản kháng tại nút đó là tỉ lệ nghịch
                                                       với nhau. Điều này có thể suy ra là hệ thống
   Đặt:                                                không ổn định điện áp.
              J R = ΦΛΓ               (6)                     Tóm lại, có thể thấy rằng một hệ thống
   Trong đó:                                           sẽ là ổn định điện áp nếu các trị riêng của JR
   Φ : là ma trận vector riêng bên phải của JR.        đều dương; đây là điều khác biệt so với các
   Γ : là ma trận vector riêng bên trái của JR.        hệ thống động, trong hệ thống động nếu trị
   Λ : là ma trận trị riêng đường chéo của JR.         riêng có phần thực âm là ổn định. Trong
   Phương trình (6) có thể viết lại như sau:           trường hợp này, nếu ma trận Jacobian có ít
   J −1 R = ΦΛ−1Γ                       (7)            nhất 1 trị riêng âm thì hệ thống được xem là
   Thay phương trình (7) vào phương trình (5):         không ổn định và nếu có ít nhất 1 trị riêng
          ∆V = ΦΛ−1Γ∆Q                                 bằng 0 thì hệ thống đang ở biên giới ổn định.
                  ΦΓ                                          Mặt khác, cũng cần phải chú ý vào nút
   Suy ra: ∆V = ∑ i i ∆Q              (8)              mà có trị riêng nhỏ nhất của tập hợp các trị
                i  λi
                                                       riêng của J R vì vị trí này sẽ xác định vị trí
   Trong đó:
   λ i : là trị riêng thứ i.                           gần kề trạng thái mất ổn định hay còn gọi là
                                                       trạng thái tới hạn. Chính vì lý do này, có thể
   Φ i : là cột thứ i của vector riêng bên phải ma
                                                       không cần thiết phải đánh giá tất cả các trị
   trận JR.                                            riêng trong hệ thống, đặc biệt là đối với một
   Γi : là hàng thứ i của vector riêng bên trái ma     hệ thống lớn và phức tạp. Bởi vì, khi trị riêng
   trận JR.                                            nhỏ nhất tiến đến 0 thì ma trận Jacobian của
             Mỗi trị riêng λ i và các vector riêng     hệ thống sẽ suy biến và khi ấy trạng thái mất
   bên phải Φ i , các vector riêng bên trái Γi         ổn định điện áp sẽ xảy ra.
   tương ứng xác định một trạng thái thứ i của                Trong quá trình phân tích sụp đổ điện
   hệ thống.                                           áp việc xác định các nút gây ra ảnh hưởng
   Biến đổi công suất phản kháng tại nút thứ i         cho hệ thống điện là rất quan trọng. Nó được
   được biểu diễn như sau:                             biểu diễn bằng một thông số gọi là hệ số
             ∆Q i = K i Φ i             (9)            tham gia. Và tương ứng như vậy thì nút có hệ
   Trong đó: Ki là hệ số tỷ lệ để chuẩn hoá            số tham gia càng lớn thì mức độ gây ra ảnh
   vector ∆Q i sao cho:                                hưởng cho hệ thống điện càng lớn. Đây chính
                                                       là một trong các công cụ được sử dụng để tìm
   K i2 ∑ Φ 2 = 1                       (10)
          j
               ji
                                                       ra nút yếu, nút có khả năng gây ra sụp đổ điện
   Trong đó: Φ ji là phần tử thứ j của Φ i             áp. Nếu Φ i và Γi tương ứng là các vector
   Tương ứng, biến đổi điện áp tại nút thứ i           riêng bên phải và bên trái cho trị riêng λ i của
   được biểu diễn như sau:                             ma trận J R thì hệ số tham gia xét đến sự tham
              1                                        gia của nút thứ k ở trạng thái thứ i được xác
   ∆Vi =         ∆Q i                 (11)
              λi                                       định như sau:
                                                               Pk = Φ k Γi                 (12)
  Từ phương trình (11) có thể thấy:                              i     i   k


• Nếu λ i =0: điện áp tại nút thứ i sẽ sụp đổ bởi             Phương trình (12) cho thấy rằng Pki
  vì chỉ cần bất kỳ một thay đổi nhỏ nào của           biểu diễn mức độ ảnh hưởng của trị riêng thứ
  công suất phản kháng cũng sẽ dẫn đến biến            i đến độ nhạy Q-V tại nút k. Nút k tương ứng
  đổi điện áp tại nút đó sẽ là cực lớn.                với Pki lớn nhất là nút có hệ số tham số nhiều
                                                       nhất trong việc xác định độ nhạy Q-V tại
                                                     2
trạng thái thứ i. Hệ số này xác định phạm vi                 Trong điều kiện vận hành bình thường,
gần mất ổn định điện áp thông qua giá trị             người vận hành sẽ xử lý tình trạng sụt áp
riêng nhỏ nhất của JR.                                bằng cách tăng biên độ điện áp lên. Tuy
Trên cơ sở kết quả phân bố công suất đầu vào          nhiên, nếu hệ thống vận hành ở trạng thái tới
    của bài toán có thể xây dựng tập hợp các          hạn, giới hạn ổn định, việc tăng biên độ điện
đường cong Q-V cho các nút yếu có dạng đặc            áp còn làm đẩy nhanh việc mất ổn định điện
 trưng như hình 2. Từ các đường cong này có           áp.
   thể đánh giá ổn định điện áp cho hệ thống
 điện cũng như xác định trạng thái gần sụp đổ         III.Mô phỏng
  điện áp và thiết lập các tiêu chuẩn cho việc
 thiết kế hệ thống điện trên cơ sở các giới hạn       Thuật toán được mô phỏng trên mạng điện
                  của Q và V.                         I.E.E.E 14 nút tương ứng với tải trở kháng
                                                      không đổi. Các kết quả phân tích được như
                                                      sau:

                                                      Bảng 1.

                                                      Nút số V(đvtđ)        δ°
                                                        1     1.060        0.000
                                                        2     1.040       -2.592
          Hình 1. Đường cong Q-V.
                                                        3     1.010       -5.150
                                                        4     0.979       -8.522
Trên hình 1, trục Q biểu diễn công suất phản
                                                        5     0.983       -7.188
kháng cần được thêm vào hay bớt đi tại 1 nút
                                                        6     1.070      -14.551
nào đó để có thể duy trì điện áp ở một mức độ
ổn định cho phép. Giới hạn công suất phản               7     1.046      -12.332
kháng là khoảng cách công suất phản kháng               8     1.080      -12.322
MVAr từ điểm vận hành đến đáy của đường                 9     1.050      -14.249
cong, điểm tới hạn của công suất phản kháng.           10     1.049      -14.473
Đường cong có thể được sử dụng như là một              11     1.056      -14.534
chỉ tiêu cho việc đánh giá mất ổn định điện áp         12     1.024      -17.614
          ∂Q                                           13     1.044      -16.094
(khi ấy      sẽ đi đến giá trị âm). Gần đỉnh           14     1.029      -16.062
          ∂V
của đường cong Q-V, độ nhạy rất lớn và sau
đó đổi dấu. Cũng có thể thấy rằng đường               Hình 3 biểu diễn giá trị điện áp của tất cả
cong có thể biểu diễn 2 giá trị điện áp dương         các nút tương ứng với sai số là 5% và nhận
tại cùng một giá trị công suất phản kháng Q.          thấy rằng nút số 4 là nút có điện áp thấp
Hệ thống vận hành ở giá trị điện áp thấp hơn          nhất (V4 = 0.979(đvtđ)).
sẽ phải đòi hỏi 1 dòng điện cao để phát ra
công suất. Đó là lý do tại sao phần đáy của
đường cong được phân chia thuộc vào vùng
không ổn định, hệ thống không thể hoạt động
bền vững tại điểm này. Từ giao điểm của
đường giới hạn ổn định và đường cong Q-V
ta có thể nhận ra rằng phần trên của đồ thị là
vùng ổn định và giao điểm này cũng chính là
điểm giới hạn ổn định. Hệ thống sẽ hoạt động
ổn định hơn nếu điểm vận hành xa với điểm
giới hạn ổn định.

                                                  3
Hình 3.Điện áp các nút của mạng IEEE 14
                    nút.
Bảng 2. Trị riêng của mạng I.E.E.E 14 nút
STT      Trị riêng
  1         62.55
  2        40.008
  3        21.559
  4         18.72
  5        15.788
  6        11.148
  7        2.7811
  8        5.4925
  9        7.5246                                    Hình 4.Hệ số tham gia Pki của các nút vào
                                                     trạng thái gần tới hạn của mạng IEEE 14
       Trong hệ thống có tất cả 14 nút với 1                             nút.
nút cân bằng, 3 nút P-V suy ra tổng số trị
riêng của ma trận Jacobian rút gọn là 9 được               Đồ thị Q-V được vẽ cho những nút
trình bày trong bảng 2. Nhận thấy rằng tất          yếu nhất (nút 14 và nút 10) ở trạng thái tới
cả các giá trị riêng đều dương có nghĩa là hệ       hạn. Đồ thị được trình bày trong hình 5 và
thống ổn định và trị riêng nhỏ nhất là              hình 6. Ta có thể dễ dàng nhận ra nút 14 là
λ 7=2.7811. Hệ số Pki được tính và cho kết          nút gần trạng thái tới hạn nhất so với những
quả trên hình 4. Trên hình 4 ta thấy nút số         nút khác, nếu có sự tăng công suất phản
14, 10 và 9 là những nút có Pki lớn và nút số       kháng tại nút này có thể dẫn đến sụp đổ
14 có Pki lớn nhất, nút này là nút có đóng          điện áp.
góp nhiều nhất dẫn đến sụp đổ điện áp.
                                                    Bảng 4. Điện áp V và công suất phản
                                                    kháng Q tại các nút 14 và nút 10 tương
                                                    ứng với điều kiện vận hành và tới hạn.

Bảng 3. Hệ số tham gia mạng I.E.E.E 14                                 Nút 14
nút                                                  Giá trị vận hành         Giá trị tới hạn
                                                    V(đvtđ)    Q(đvtđ)      V(đvtđ)     Q(đvtđ)
 Nút         Pki                                     1.029        0.05       0.675        1.125
4       0.0097999                                                      Nút 10
5       0.0052911                                    Giá trị vận hành         Giá trị tới hạn
7       0.069933                                    V(đvtđ)    Q(đvtđ)      V(đvtđ)     Q(đvtđ)
9        0.19204                                     1.049       0.032       0.589        1.875
10       0.23225
11        0.10896
12       0.021985
13       0.034542
14        0.3252




                                                4
Hình 6.Đường cong Q-V nút số 10 của mạng
                                                                            IEEE 14 nút.
                                                            Bảng 5. So sánh kết quả phân tích

                                                                    So sánh kết quả phân tích
                                                              PSS/E       ETAP         Trị riêng/
                                                                                       MATLAB
                                                             Hệ thống    Hệ thống Hệ thống        ổn
                                                             ổn định      ổn định          định

                                                            IV.Kết luận
Hình 5.Đường cong Q-V nút số 14 của
         mạng IEE 14 nút.                                          Trên cơ sở phương pháp phân tích trị
                                                            riêng có thể đánh giá được trạng thái của hệ
                                                            thống điện là ổn định, mất ổn định hay sẽ
                                                            sụp đổ. Mặt khác, thuật toán cũng cho phép
                                                            xác định được các nút có khả năng gây ra
                                                            sụp đổ điện áp trong hệ thống điện. Chính
                                                            từ các kết quả này giúp cho việc vận hành
                                                            hệ thống đạt được hiệu quả tốt hơn và khắc
                                                            phục được sụp đổ điện áp xảy ra trong hệ
                                                            thống                                  điện.



                             -Kết quả bài toán phân bố công suất của hệ thống
                             -Ma trận Jacobian(J)



                                       Xác định ma trận Jacobian rút gọn(JR)



                                              Tính trị riêng của JR( λ )




                  Nếu i
                       λ =0                               λ >0                  Nếu i
                                                                                      λ <0
                                                  Nếu i
             Hệ thống sẽ sụp đỗ                  Hệ thống ổn định               Hệ thống mất ổn định


                                     Quá trình hệ thống tiến đến mất ổn định




                                     Tính trị riêng nhỏ nhất của JR( λ min )



                         Tính các vector riêng bên phải và bên trái của JR( Φ và Γ )




                           Xác định hệ số tham gia Pki cho
                                                                (λmin )i : Pki = Φ ki Γik
                                                      5
                                  Giá trị Pki lớn nhất xác định nút thứ k có ảnh
                                  hưởng nhiều nhất đến trạng thái thứ i của hệ
Hình 7. Lưu đồ giải thuật bài toán dự báo sụp đổ điện áp

V.Tài liệu tham khảo

[1] Carson W.Taylor, Power System Voltage Stability, McGraw-Hill International Editions,
1994.
[2] Prabha Kundur, Power System Stability and Control, McGraw-Hill International Editions,
1994.
[3] C. Counan, M. Trotignon, E. Corride, G. Bortoni, M. Stubbe, and J. Deuse, "Major incidents
on the French electric system- Potentiality and curative measures," IEEE Trans. on Power
Systems, vol. 8, pp.879-886, Aug. 1993.
[4] R. D.Aquila, N. W. Miller, K. M. Jimma, M. T. Shehan, and G. L. Comegys, "Voltage
stability of thePuget Sound System under Abnormally Cold Weather Conditions," IEEE Trans. on
Power Systems, vol. 8, pp. 1133-1142, Aug. 1993.




                                              6

More Related Content

Similar to Supdodienap

Bảo vệ các phần tử chính
Bảo vệ các phần tử chínhBảo vệ các phần tử chính
Bảo vệ các phần tử chính
ruoute12
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
tuituhoc
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
Minhanh Nguyen
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
LuongVinh8
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
LuongVinh8
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtGiao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Phi Phi
 
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
Ngoc Dinh
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Hiep Hoang
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Hajunior9x
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
Nhân Quang
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Đinh Công Thiện Taydo University
 

Similar to Supdodienap (20)

Bảo vệ các phần tử chính
Bảo vệ các phần tử chínhBảo vệ các phần tử chính
Bảo vệ các phần tử chính
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
7 truong dien tu
7 truong dien tu7 truong dien tu
7 truong dien tu
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
 
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.pptBai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
Bai 2 Dinh luat Coulomb.ppt
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Giáo án 5
Giáo án 5Giáo án 5
Giáo án 5
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtGiao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
 
Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 

More from nguyenvanmau88 (6)

Modau
ModauModau
Modau
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 

Supdodienap

  • 1. DỰ BÁO SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Hồ Đắc Lộc, Huỳnh Châu Duy, Ngô Cao Cường* Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, (*)Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ Tóm tắt: Dự báo sụp đổ điện áp trong hệ định điện áp. Tất cả các phân tích này sẽ giúp thống điện là một trong những bài toán quan cho người vận hành hệ thống dự báo được trọng trong quá trình phân tích ổn định điện các giới hạn an ninh cực đại và đề xuất áp, đặc biệt là đối với một hệ thống điện lớn phương án khắc phục đối với các nút có giới và phức tạp. Bài báo này giới thiệu một hạn điện áp thấp nhất trước khi hệ thống bị phương pháp dự báo sụp đổ điện áp trong hệ sụp đổ. thống điện trên cơ sở phân tích trị riêng của ma trận Jacobian được thành lập từ bài toán II.Dự báo sụp đổ điện áp trong hệ thống phân bố công suất. Khi ấy, có thể kết luận điện rằng hệ thống điện là ổn định, mất ổn định hay sắp sụp đổ. Bước kế tiếp là dựa vào các Phương pháp phân tích trị riêng chủ vectơ riêng bên phải và bên trái của ma trận yếu dựa trên cơ sở của ma trận phân bố công Jacobian, chúng ta sẽ xác định được vị trí các suất Jacobian có được từ bài toán phân bố nút có khả năng gây ra sụp đổ điện áp và công suất. Phương trình ma trận phân chia bằng các đường cong Q-V được xây dựng từ của bài toán phân bố công suất: phương pháp sẽ xác định được định lượng ⎡∆P ⎤ ⎡ J 11 J 12 ⎤ ⎡∆θ ⎤ MVAr đến điểm mất ổn định điện áp. Tất cả ⎢ ∆Q ⎥ = ⎢ J J 22 ⎥ ⎢∆V ⎥ (1) ⎣ ⎦ ⎣ 21 ⎦⎣ ⎦ các phân tích này sẽ giúp cho người vận hành Như chúng ta đã biết, điện áp của hệ thống sẽ hệ thống dự báo được các giới hạn an ninh bị tác động khi có sự biến đổi của cả công cực đại và đề xuất phương án khắc phục đối suất tác dụng lẫn công suất phản kháng. Tuy với các nút có giới hạn điện áp thấp nhất nhiên, đối với bài toán này chỉ tập trung chủ trước khi hệ thống bị sụp đổ. Phân tích này sẽ yếu vào việc khảo sát các ảnh hưởng khi có được áp dụng cụ thể cho hệ thống điện 14 nút sự biến đổi của công suất phản kháng. của I.E.E.E và được kiểm tra bằng cách so Khi ấy: ∆P = 0 . sánh trên cơ sở các phần mềm PSS/E và Từ hệ phương trình (1), suy ra: ETAP. ∆P = J 11 ∆θ + J 12 ∆V = 0 I.Giới thiệu Suy ra: ∆θ = −J 1 J 12 ∆V 11 (2) Và ∆Q = J 21 ∆θ + J 22 ∆V (3) Trong quá trình phân tích ổn định Thay ∆θ vào phương trình (3): điện áp, một trong những bài toán khá quan − ∆Q = [J 22 − J 21 J 111 J 12 ]∆V (4) trọng đó là bài toán dự báo sụp đổ điện áp Đặt: trong hệ thống điện, đặc biệt là đối với một − J R = [J 22 − J 21 J 111 J 12 ] được gọi là ma trận hệ thống lớn và phức tạp. Bài báo này sẽ giới Jacobian rút gọn của hệ thống. thiệu phương pháp dự báo sụp đổ điện áp trên Phương trình (4) có thể được viết lại như sau: cơ sở phân tích trị riêng của ma trận Jacobian − ∆V = J R1 ∆Q (5) từ bài toán phân bố công suất. Trên cơ sở các trị riêng ấy có thể đánh giá được rằng hệ Từ phương trình (5) có thể thấy ma trận thống là ổn định, mất ổn định hay ở trạng thái Jacobian JR biểu diễn mối quan hệ được tuyến sắp sụp đổ. Từ các vectơ riêng bên phải và tính hoá giữa phần tăng thêm biên độ điện áp bên trái của ma trận Jacobian, chúng ta sẽ xác nút ∆ V và công suất phản kháng bơm vào định được vị trí các nút có khả năng gây ra nút ∆ Q. sụp đổ điện áp và bằng các đường cong Q-V Trên cơ sở các trị riêng và vector riêng được xây dựng từ phương pháp sẽ xác định của ma trận Jacobian rút gọn JR có thể thực được định lượng MVAr đến điểm mất ổn hiện phân tích các đặc tính ổn định điện áp cho hệ thống điện. 1
  • 2. • Nếu λ i > 0: biến đổi điện áp tại nút thứ i và • Dựa vào các trị riêng của ma trận JR có thể công suất phản kháng tại nút đó là tỉ lệ thuận các đánh giá trạng thái của hệ thống điện là với nhau. Điều này có thể suy ra là hệ thống ổn định, mất ổn định hay sắp mất ổn định. ổn định điện áp. • Dựa vào vector riêng sẽ biết được quá trình • Nếu λ i < 0: biến đổi điện áp tại nút thứ i và dẫn đến mất ổn định điện áp. công suất phản kháng tại nút đó là tỉ lệ nghịch với nhau. Điều này có thể suy ra là hệ thống Đặt: không ổn định điện áp. J R = ΦΛΓ (6) Tóm lại, có thể thấy rằng một hệ thống Trong đó: sẽ là ổn định điện áp nếu các trị riêng của JR Φ : là ma trận vector riêng bên phải của JR. đều dương; đây là điều khác biệt so với các Γ : là ma trận vector riêng bên trái của JR. hệ thống động, trong hệ thống động nếu trị Λ : là ma trận trị riêng đường chéo của JR. riêng có phần thực âm là ổn định. Trong Phương trình (6) có thể viết lại như sau: trường hợp này, nếu ma trận Jacobian có ít J −1 R = ΦΛ−1Γ (7) nhất 1 trị riêng âm thì hệ thống được xem là Thay phương trình (7) vào phương trình (5): không ổn định và nếu có ít nhất 1 trị riêng ∆V = ΦΛ−1Γ∆Q bằng 0 thì hệ thống đang ở biên giới ổn định. ΦΓ Mặt khác, cũng cần phải chú ý vào nút Suy ra: ∆V = ∑ i i ∆Q (8) mà có trị riêng nhỏ nhất của tập hợp các trị i λi riêng của J R vì vị trí này sẽ xác định vị trí Trong đó: λ i : là trị riêng thứ i. gần kề trạng thái mất ổn định hay còn gọi là trạng thái tới hạn. Chính vì lý do này, có thể Φ i : là cột thứ i của vector riêng bên phải ma không cần thiết phải đánh giá tất cả các trị trận JR. riêng trong hệ thống, đặc biệt là đối với một Γi : là hàng thứ i của vector riêng bên trái ma hệ thống lớn và phức tạp. Bởi vì, khi trị riêng trận JR. nhỏ nhất tiến đến 0 thì ma trận Jacobian của Mỗi trị riêng λ i và các vector riêng hệ thống sẽ suy biến và khi ấy trạng thái mất bên phải Φ i , các vector riêng bên trái Γi ổn định điện áp sẽ xảy ra. tương ứng xác định một trạng thái thứ i của Trong quá trình phân tích sụp đổ điện hệ thống. áp việc xác định các nút gây ra ảnh hưởng Biến đổi công suất phản kháng tại nút thứ i cho hệ thống điện là rất quan trọng. Nó được được biểu diễn như sau: biểu diễn bằng một thông số gọi là hệ số ∆Q i = K i Φ i (9) tham gia. Và tương ứng như vậy thì nút có hệ Trong đó: Ki là hệ số tỷ lệ để chuẩn hoá số tham gia càng lớn thì mức độ gây ra ảnh vector ∆Q i sao cho: hưởng cho hệ thống điện càng lớn. Đây chính là một trong các công cụ được sử dụng để tìm K i2 ∑ Φ 2 = 1 (10) j ji ra nút yếu, nút có khả năng gây ra sụp đổ điện Trong đó: Φ ji là phần tử thứ j của Φ i áp. Nếu Φ i và Γi tương ứng là các vector Tương ứng, biến đổi điện áp tại nút thứ i riêng bên phải và bên trái cho trị riêng λ i của được biểu diễn như sau: ma trận J R thì hệ số tham gia xét đến sự tham 1 gia của nút thứ k ở trạng thái thứ i được xác ∆Vi = ∆Q i (11) λi định như sau: Pk = Φ k Γi (12) Từ phương trình (11) có thể thấy: i i k • Nếu λ i =0: điện áp tại nút thứ i sẽ sụp đổ bởi Phương trình (12) cho thấy rằng Pki vì chỉ cần bất kỳ một thay đổi nhỏ nào của biểu diễn mức độ ảnh hưởng của trị riêng thứ công suất phản kháng cũng sẽ dẫn đến biến i đến độ nhạy Q-V tại nút k. Nút k tương ứng đổi điện áp tại nút đó sẽ là cực lớn. với Pki lớn nhất là nút có hệ số tham số nhiều nhất trong việc xác định độ nhạy Q-V tại 2
  • 3. trạng thái thứ i. Hệ số này xác định phạm vi Trong điều kiện vận hành bình thường, gần mất ổn định điện áp thông qua giá trị người vận hành sẽ xử lý tình trạng sụt áp riêng nhỏ nhất của JR. bằng cách tăng biên độ điện áp lên. Tuy Trên cơ sở kết quả phân bố công suất đầu vào nhiên, nếu hệ thống vận hành ở trạng thái tới của bài toán có thể xây dựng tập hợp các hạn, giới hạn ổn định, việc tăng biên độ điện đường cong Q-V cho các nút yếu có dạng đặc áp còn làm đẩy nhanh việc mất ổn định điện trưng như hình 2. Từ các đường cong này có áp. thể đánh giá ổn định điện áp cho hệ thống điện cũng như xác định trạng thái gần sụp đổ III.Mô phỏng điện áp và thiết lập các tiêu chuẩn cho việc thiết kế hệ thống điện trên cơ sở các giới hạn Thuật toán được mô phỏng trên mạng điện của Q và V. I.E.E.E 14 nút tương ứng với tải trở kháng không đổi. Các kết quả phân tích được như sau: Bảng 1. Nút số V(đvtđ) δ° 1 1.060 0.000 2 1.040 -2.592 Hình 1. Đường cong Q-V. 3 1.010 -5.150 4 0.979 -8.522 Trên hình 1, trục Q biểu diễn công suất phản 5 0.983 -7.188 kháng cần được thêm vào hay bớt đi tại 1 nút 6 1.070 -14.551 nào đó để có thể duy trì điện áp ở một mức độ ổn định cho phép. Giới hạn công suất phản 7 1.046 -12.332 kháng là khoảng cách công suất phản kháng 8 1.080 -12.322 MVAr từ điểm vận hành đến đáy của đường 9 1.050 -14.249 cong, điểm tới hạn của công suất phản kháng. 10 1.049 -14.473 Đường cong có thể được sử dụng như là một 11 1.056 -14.534 chỉ tiêu cho việc đánh giá mất ổn định điện áp 12 1.024 -17.614 ∂Q 13 1.044 -16.094 (khi ấy sẽ đi đến giá trị âm). Gần đỉnh 14 1.029 -16.062 ∂V của đường cong Q-V, độ nhạy rất lớn và sau đó đổi dấu. Cũng có thể thấy rằng đường Hình 3 biểu diễn giá trị điện áp của tất cả cong có thể biểu diễn 2 giá trị điện áp dương các nút tương ứng với sai số là 5% và nhận tại cùng một giá trị công suất phản kháng Q. thấy rằng nút số 4 là nút có điện áp thấp Hệ thống vận hành ở giá trị điện áp thấp hơn nhất (V4 = 0.979(đvtđ)). sẽ phải đòi hỏi 1 dòng điện cao để phát ra công suất. Đó là lý do tại sao phần đáy của đường cong được phân chia thuộc vào vùng không ổn định, hệ thống không thể hoạt động bền vững tại điểm này. Từ giao điểm của đường giới hạn ổn định và đường cong Q-V ta có thể nhận ra rằng phần trên của đồ thị là vùng ổn định và giao điểm này cũng chính là điểm giới hạn ổn định. Hệ thống sẽ hoạt động ổn định hơn nếu điểm vận hành xa với điểm giới hạn ổn định. 3
  • 4. Hình 3.Điện áp các nút của mạng IEEE 14 nút. Bảng 2. Trị riêng của mạng I.E.E.E 14 nút STT Trị riêng 1 62.55 2 40.008 3 21.559 4 18.72 5 15.788 6 11.148 7 2.7811 8 5.4925 9 7.5246 Hình 4.Hệ số tham gia Pki của các nút vào trạng thái gần tới hạn của mạng IEEE 14 Trong hệ thống có tất cả 14 nút với 1 nút. nút cân bằng, 3 nút P-V suy ra tổng số trị riêng của ma trận Jacobian rút gọn là 9 được Đồ thị Q-V được vẽ cho những nút trình bày trong bảng 2. Nhận thấy rằng tất yếu nhất (nút 14 và nút 10) ở trạng thái tới cả các giá trị riêng đều dương có nghĩa là hệ hạn. Đồ thị được trình bày trong hình 5 và thống ổn định và trị riêng nhỏ nhất là hình 6. Ta có thể dễ dàng nhận ra nút 14 là λ 7=2.7811. Hệ số Pki được tính và cho kết nút gần trạng thái tới hạn nhất so với những quả trên hình 4. Trên hình 4 ta thấy nút số nút khác, nếu có sự tăng công suất phản 14, 10 và 9 là những nút có Pki lớn và nút số kháng tại nút này có thể dẫn đến sụp đổ 14 có Pki lớn nhất, nút này là nút có đóng điện áp. góp nhiều nhất dẫn đến sụp đổ điện áp. Bảng 4. Điện áp V và công suất phản kháng Q tại các nút 14 và nút 10 tương ứng với điều kiện vận hành và tới hạn. Bảng 3. Hệ số tham gia mạng I.E.E.E 14 Nút 14 nút Giá trị vận hành Giá trị tới hạn V(đvtđ) Q(đvtđ) V(đvtđ) Q(đvtđ) Nút Pki 1.029 0.05 0.675 1.125 4 0.0097999 Nút 10 5 0.0052911 Giá trị vận hành Giá trị tới hạn 7 0.069933 V(đvtđ) Q(đvtđ) V(đvtđ) Q(đvtđ) 9 0.19204 1.049 0.032 0.589 1.875 10 0.23225 11 0.10896 12 0.021985 13 0.034542 14 0.3252 4
  • 5. Hình 6.Đường cong Q-V nút số 10 của mạng IEEE 14 nút. Bảng 5. So sánh kết quả phân tích So sánh kết quả phân tích PSS/E ETAP Trị riêng/ MATLAB Hệ thống Hệ thống Hệ thống ổn ổn định ổn định định IV.Kết luận Hình 5.Đường cong Q-V nút số 14 của mạng IEE 14 nút. Trên cơ sở phương pháp phân tích trị riêng có thể đánh giá được trạng thái của hệ thống điện là ổn định, mất ổn định hay sẽ sụp đổ. Mặt khác, thuật toán cũng cho phép xác định được các nút có khả năng gây ra sụp đổ điện áp trong hệ thống điện. Chính từ các kết quả này giúp cho việc vận hành hệ thống đạt được hiệu quả tốt hơn và khắc phục được sụp đổ điện áp xảy ra trong hệ thống điện. -Kết quả bài toán phân bố công suất của hệ thống -Ma trận Jacobian(J) Xác định ma trận Jacobian rút gọn(JR) Tính trị riêng của JR( λ ) Nếu i λ =0 λ >0 Nếu i λ <0 Nếu i Hệ thống sẽ sụp đỗ Hệ thống ổn định Hệ thống mất ổn định Quá trình hệ thống tiến đến mất ổn định Tính trị riêng nhỏ nhất của JR( λ min ) Tính các vector riêng bên phải và bên trái của JR( Φ và Γ ) Xác định hệ số tham gia Pki cho (λmin )i : Pki = Φ ki Γik 5 Giá trị Pki lớn nhất xác định nút thứ k có ảnh hưởng nhiều nhất đến trạng thái thứ i của hệ
  • 6. Hình 7. Lưu đồ giải thuật bài toán dự báo sụp đổ điện áp V.Tài liệu tham khảo [1] Carson W.Taylor, Power System Voltage Stability, McGraw-Hill International Editions, 1994. [2] Prabha Kundur, Power System Stability and Control, McGraw-Hill International Editions, 1994. [3] C. Counan, M. Trotignon, E. Corride, G. Bortoni, M. Stubbe, and J. Deuse, "Major incidents on the French electric system- Potentiality and curative measures," IEEE Trans. on Power Systems, vol. 8, pp.879-886, Aug. 1993. [4] R. D.Aquila, N. W. Miller, K. M. Jimma, M. T. Shehan, and G. L. Comegys, "Voltage stability of thePuget Sound System under Abnormally Cold Weather Conditions," IEEE Trans. on Power Systems, vol. 8, pp. 1133-1142, Aug. 1993. 6