SlideShare a Scribd company logo
BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
& SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG
- MÊ TÍN DỊ ĐOAN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
B À I T H U Y Ế T T R Ì N H
Nhóm 4
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Nguyễn Phương Linh (Nhóm trưởng)
Trần Thị Quỳnh Lan
Đào Nguyễn Nhật Linh
Lê Diệu Linh
Nguyễn Diệu Linh
Nguyễn Khánh Linh
Nguyễn Thị Diệu Linh
Phạm Khánh Linh
Tạ Phương Linh
Phạm Thành Long
Nguyễn Thành Luân
Thiều Khánh Ly
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
2114410101
2114410090
2013550014
2114810030
2114710041
2114810026
2111110156
2111710602
2114820008
2114110183
2014510105
2114710047
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
I. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO
1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một
hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện
thực khách quan. Thông qua sự phản ánh
đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở
thành siêu nhiên, thần bí...
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
Có niềm tin tôn giáo
Tôn giáo là một thực thể xã hội với các tiêu chí cơ bản:
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Có hệ thống giáo thuyết
Có hệ thống cơ sở thờ tự, có
tổ chức nhân sự, quản lý
điều hành việc đạo
Có hệ thống tín đồ đông đảo
1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan,
phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước cuộc sống.
Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa – xã hội do con người sáng tạo ra.
Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự
khác biệt với thế giới duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc tâm lý
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc tâm lý
Xã hội công xã nguyên thuỷ: lực lượng sản xuất chưa phát
triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến
cho con người cảm thấy yếu đuối, nên con người đã gán cho
tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí.
Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, do không giải
thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức
bóc lột bất công..., cộng với lo sợ trước sự thống trị của các
lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của
một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc tâm lý
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc tâm lý
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu
mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan thành
cái siêu nhiên, thần thánh.
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm
đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được
bình yên khi làm một việc lớn, con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo. Thậm
chí cả những tình cảm tích cực cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.
2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO
4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Tính quần chúng
Tính lịch sử Tính chính trị
Tôn giáo có sự hình thành, tồn tại phát triển và có khả
năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất
định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Tính lịch sử
Các điều kiện
kinh tế - xã hội thay đổi
Các tôn giáo
bị phân liệt
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học
và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng
nhân dân nhận thức được bản chất các hiện
tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần
mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả
trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Tính lịch sử
ơ
Tôn giáo là một hiện tượng
xã hội phổ biến ở tất cả các
dân tộc, quốc gia, châu lục
Là nơi sinh hoạt văn hoá,
tinh thần của một bộ phận
quần chúng nhân dân
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Tính quần chúng Số lượng tín đồ đông đảo
3/4 DÂN SỐ THẾ GIỚI
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
Tính chính trị
Tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng
của các giai cấp khác nhau trong cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
Các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng
tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp
mình, chống lại các giai cấp lao động và
tiến bộ xã hội
Xã hội phân chia giai cấp, có sự khác biệt,
sự đối kháng về lợi ích giai cấp
Tiêu cực, phản tiến bộ
Tích cực
Kết luận
II. SO SÁNH GIỮA TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN
ơ
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
TÍN NGƯỠNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN
1 2
SO SÁNH
3
Nhóm 4
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Tín ngưỡng là niềm tin của con người
được thể hiện thông qua những lễ nghi
gắn liền với phong tục, tập quán truyền
thống để mang lại sự bình an về tinh
thần cho cá nhân và cộng đồng.
Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính
chất thực tiễn. Tất cả những sự thần bí
đang đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí,
đều được giải đáp một cách hợp lý
trong thực tiễn của con người và trong
sự hiểu biết thực tiễn ấy
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tín ngưỡng
Luật Tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam (2016)
Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác ‐ Lênin
Nhóm 4
ơ
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Tín ngưỡng dựa trên cơ sở: niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào
những cái "siêu nhiên", hay gọi là "cái thiêng" cái đối lập với cái "trần tục",
cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tín ngưỡng
Nhóm 4
ơ
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Tín ngưỡng bao gồm tín ngưỡng tôn giáo và tín ngưỡng dân gian
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tín ngưỡng
Tín ngưỡng có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn
gốc tâm lý
Tín ngưỡng được hình thành trực tiếp từ cuộc sống phong phú,
thiếu sự tinh chắt, do đó nó mang tính dân gian, đời thường
Tín ngưỡng có kết cấu đơn giản, dựa trên cơ sở niềm tin vào các
khả năng lạ, đấng siêu nhiên, vào thế giới vô hình
Nhóm 4
ơ
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Ưu điểm
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1.2. Ưu, nhược điểm của tín ngưỡng
Nhược điểm
Đều hướng đến Chân - Thiện -
Mỹ, góp phần tạo nên nét đẹp
cho nền văn hóa đa dạng
Phản ánh đời sống tâm linh
phong phú, đa dạng, sự khoan
dung, độ lượng, tinh thần đoàn
kết toàn dân tộc
Nhiều tín ngưỡng bị bóp méo
nhằm tuyên truyền những
niềm tin, giá trị sai lệch
Tín ngưỡng thái quá là một
hiện tượng phản văn hóa, trái
khoa học
Nhóm 4
ơ
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
1.3. Ví dụ thực tế
Thờ cúng tổ tiên - hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ xa xưa
Cơ sở tâm linh: người Việt xuất phát từ
nhận thức “vạn vật hữu linh” – mọi vật
đều có linh hồn
Cơ sở xã hội: khi bước vào chế độ phụ
quyền, vai trò của người đàn ông trở
nên quan trọng
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Mê tín: là cụm từ dùng để chỉ niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên:
một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các hành động hay các sự kiện
khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện như điềm báo, phù
phép.
Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn
đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tính mạng.
(VD: ông đồng, bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, cúng hạn,…)
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
2.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của mê tín dị đoan
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
ơ
Nguồn gốc từ tàn dư của nền văn hóa cũ: Khi chế độ xã hội mới ra đời => những tư
tưởng, những phong tục, tập quán cũ chưa mất đi mà vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng
trong đời sống, sinh hoạt của đại bộ phận dân cư.
Nguồn gốc nhận thức: Trong xã hội công xã nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản
xuất chưa phát triển, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước tự nhiên => thần
thánh hóa sức mạnh sức mạng của tự nhiên
Nguồn gốc tâm lý: Khi con người cảm thấy bất lực, sợ hãi => tìm đến các lực lượng
siêu nhiên, huyền bí để nhờ che chở, ban ơn.
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
2.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của mê tín dị đoan
Nhóm 4
ơ
Members Phần I
2.2. Tác hại của mê tín dị đoan
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Phần II Phần III Kết luận
Gây nên những lãng phí, đau thương, bất ổn và mất mát của nhân dân
Kết hợp với những hủ tục gây nên tác hại cho xã hội từ tư tưởng, chính
trị, đạo đức nền kinh tế, đời sống
VD: mù quáng, tin vào chữa bệnh ở các thầy mo, lời thầy bói khi phán về
tình duyên, tình cảm, tin vào những thủ tục lạc hậu…
Nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” chữa bệnh theo
hình thức mê tín dị đoan
Truyền bá mê tín dị đoan
trên Tiktok
Nhóm 4
ơ
Members Phần I
2.3. Ví dụ thực tế
1. TÍN NGƯỠNG
2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Phần II Phần III Kết luận
Nghi lễ xem bói, chữa bệnh bằng của bà Then
(thầy cúng) tại xã Hồng Phong- Phạm Nga
Người dân tộc vùng cao ở Hà Giang thường
mời thầy mo đến cúng bái cho trẻ bị bệnh
Nguồn: thanhnien.vn
Nguồn: VTV.vn
Nhóm 4
3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
3.1. So sánh tôn giáo - tín ngưỡng
Những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo,…) có sinh hoạt tín
ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng,
thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo mình theo và các loại hình tín
ngưỡng đó truyền dạy.
Tôn giáo và tín ngưỡng đều có vai trò trong việc điều chỉnh hành vi ứng xử
giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với xã hội, đồng thời giải quyết tốt
các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo.
Tín ngưỡng và tôn giáo đều được pháp luật thừa nhận
GIống nhau:
Nhóm 4
Khác nhau
3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
3.1. So sánh tôn giáo - tín ngưỡng
Tín ngưỡng
Tôn giáo
Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành giáo
chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ
Với tín đồ tôn giáo, một người, tại một thời
điểm, chỉ có thể có một tôn giáo
Tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ
Có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và
theo nghề suốt đời
Tín ngưỡng dân gian không có
Người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều
tín ngưỡng khác nhau
Tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế, bài khấn
Sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai
làm việc này một cách chuyên nghiệp cả
Nhóm 4
3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
3.2. So sánh tín ngưỡng - mê tín dị đoan
Đều tin vào những điều mà mắt không thấy, tai không nghe
Tín điều của tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan đều có tác dụng điều
chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với nhau, giữa con người với xã hội,
cộng đồng và điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình
GIống nhau:
Nhóm 4
3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
3.2. So sánh tín ngưỡng - mê tín dị đoan
Khác nhau
Tín ngưỡng Mê tín dị đoan
Mục đích: thể hiện nhu cầu của đời sống tinh
thần, đời sống tâm linh
Không chuyên nghiệp
Có cơ sở thờ tự riêng như đình, từ đường, miếu,…
Thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự vào
ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng;
hàng năm đến ngày giỗ ông bà, tổ tiên…
Được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận
Mục đích: kiếm tiền là chính, chỉ làm việc với khách
hàng khi có tiền
Hầu hết: bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp
Thường lợi dụng những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng
dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia
Hoạt động không định kỳ, diễn ra bất cứ lúc nào thì
người dân có nhu cầu
Bị xã hội lên án, không đồng tình
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
III. TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Kết luận
1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần như không
có xung đột, đấu tranh tôn giáo
Các tôn giáo vào Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, và có
nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động có tinh
thần yêu nước, có tinh thần dân tộc
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có
uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở
nước ngoài
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
Hồi giáo
Phật giáo
Thiên chúa giáo
Kết luận
1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần như không
có xung đột, đấu tranh tôn giáo
Các tôn giáo vào Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, và có
nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động có tinh
thần yêu nước, có tinh thần dân tộc
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có
uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở
nước ngoài
Kết luận
1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ
nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở thực tiễn: dựa trên tình hình thực tế tôn
giáo trên thế giới và tôn giáo ở Việt Nam. Cả
trong lịch sử hình thành phát triển cho đến
ngày hôm nay.
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
Kết luận
1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo
dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn được thể hiện qua các đặc điểm sau:
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo
của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật
Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo với
đồng bào không theo tôn giáo
Chăm lo, phát triển kinh tế,văn hóa nâng cao đời sống của đồng bào
1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
Kết luận
Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ
các xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó
với dân tộc và sự nghiệp cách mạng của toàn dân
Nghiêm cấm việc lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của
nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an
ninh quốc gia
Quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo
dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn được thể hiện qua các đặc điểm sau:
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
Kết luận
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
Họp nhóm Họp team thuyết tình
Kết luận
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
THANK YOU
F O R L I S T E N I N G

More Related Content

What's hot

Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
KhanhLinh716771
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
nataliej4
 
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hộiNhững hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
Công Ty Tư Vấn Và Đào Tạo Cuộc Sống Đúng Nghĩa
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Tín Nguyễn-Trương
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
Trần Bình
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang Dai Phan Thi
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Dzaigia1988
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
Linh Le
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Han Nguyen
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Alice Jane
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1
hoanglhsb01621
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Ngoc Tran Bich
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
foreman
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
Lam Pham
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 

What's hot (20)

Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docxBài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
Bài giảng môn CNXH KH - Chương 6.docx
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
Bài Giảng Những Vấn Đề Tâm Lý Tập Thể
 
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hộiNhững hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1Giáo dục chính trị nhóm 1
Giáo dục chính trị nhóm 1
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 

Similar to Slide Thuyết trình CNXH.pdf

Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
luanvantrust
 
xung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptx
xung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptxxung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptx
xung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptx
anhduy123713
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
HongThNh76
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
TTrang19
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Namnguyenhoangtri11ta
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
ThHi12
 
Cac hinh thuc TNTG.ppt
Cac hinh thuc TNTG.pptCac hinh thuc TNTG.ppt
Cac hinh thuc TNTG.ppt
ThNgThMinh1
 
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAYVẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Van Tuan Le
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Man_Ebook
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
NamDngTun
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
NguynBchTrang
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...Sam Phuong
 
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tài liệu Triết.docx
Tài liệu Triết.docxTài liệu Triết.docx
Tài liệu Triết.docx
QunhNguynNgc9
 
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.docTiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 

Similar to Slide Thuyết trình CNXH.pdf (20)

Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 
xung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptx
xung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptxxung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptx
xung đột tôn giáo hoàn chỉnh.pptx
 
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docxXahoikhoahoc.tieuluan.docx
Xahoikhoahoc.tieuluan.docx
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptxCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( XONG) (1) (1).pptx
 
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt NamNho Giáo và văn hóa Việt Nam
Nho Giáo và văn hóa Việt Nam
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TÔN GIÁO, HAY
 
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trờivấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
vấn đề tôn giáo của Thiên chúa giáo và Hội thánh đức chúa trời
 
Cac hinh thuc TNTG.ppt
Cac hinh thuc TNTG.pptCac hinh thuc TNTG.ppt
Cac hinh thuc TNTG.ppt
 
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tích Từ Góc Độ Tâm L...
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
Cơ Sở Lý Luận Hành Vi Đi Lễ Nhà Thờ Của Sinh Viên Công Giáo Những Phân Tíc...
 
VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAYVẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH THEO ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
 
Nhân cách
Nhân cáchNhân cách
Nhân cách
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
 
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
 
Tài liệu Triết.docx
Tài liệu Triết.docxTài liệu Triết.docx
Tài liệu Triết.docx
 
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.docTiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
Tiểu Luận Về Vấn Đề Tôn Giáo Dưới Góc Độ Triết Học Mác-Lênin.doc
 

Slide Thuyết trình CNXH.pdf

  • 1. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO & SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC B À I T H U Y Ế T T R Ì N H Nhóm 4
  • 2. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Phương Linh (Nhóm trưởng) Trần Thị Quỳnh Lan Đào Nguyễn Nhật Linh Lê Diệu Linh Nguyễn Diệu Linh Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Thị Diệu Linh Phạm Khánh Linh Tạ Phương Linh Phạm Thành Long Nguyễn Thành Luân Thiều Khánh Ly 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 2114410101 2114410090 2013550014 2114810030 2114710041 2114810026 2111110156 2111710602 2114820008 2114110183 2014510105 2114710047
  • 3. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận I. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
  • 4. 1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan. Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí... Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
  • 5. 1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO Có niềm tin tôn giáo Tôn giáo là một thực thể xã hội với các tiêu chí cơ bản: Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Có hệ thống giáo thuyết Có hệ thống cơ sở thờ tự, có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo Có hệ thống tín đồ đông đảo
  • 6. 1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước cuộc sống. Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa – xã hội do con người sáng tạo ra. Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
  • 7. 1. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
  • 8. Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý Xã hội công xã nguyên thuỷ: lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí. Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột bất công..., cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận
  • 9. Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý Nguồn gốc kinh tế - xã hội Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh. Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn, con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo. Thậm chí cả những tình cảm tích cực cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.
  • 10. 2. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 3. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 4. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Tính quần chúng Tính lịch sử Tính chính trị
  • 11. Tôn giáo có sự hình thành, tồn tại phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Tính lịch sử Các điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi Các tôn giáo bị phân liệt
  • 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Tính lịch sử
  • 13. ơ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục Là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Tính quần chúng Số lượng tín đồ đông đảo 3/4 DÂN SỐ THẾ GIỚI
  • 14. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận Tính chính trị Tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội Xã hội phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp Tiêu cực, phản tiến bộ Tích cực
  • 15. Kết luận II. SO SÁNH GIỮA TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN ơ Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III TÍN NGƯỠNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN 1 2 SO SÁNH 3
  • 16. Nhóm 4 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn. Tất cả những sự thần bí đang đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, đều được giải đáp một cách hợp lý trong thực tiễn của con người và trong sự hiểu biết thực tiễn ấy Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tín ngưỡng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam (2016) Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác ‐ Lênin
  • 17. Nhóm 4 ơ 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Tín ngưỡng dựa trên cơ sở: niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái "siêu nhiên", hay gọi là "cái thiêng" cái đối lập với cái "trần tục", cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tín ngưỡng
  • 18. Nhóm 4 ơ 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Tín ngưỡng bao gồm tín ngưỡng tôn giáo và tín ngưỡng dân gian Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 1.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tín ngưỡng Tín ngưỡng có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý Tín ngưỡng được hình thành trực tiếp từ cuộc sống phong phú, thiếu sự tinh chắt, do đó nó mang tính dân gian, đời thường Tín ngưỡng có kết cấu đơn giản, dựa trên cơ sở niềm tin vào các khả năng lạ, đấng siêu nhiên, vào thế giới vô hình
  • 19. Nhóm 4 ơ 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Ưu điểm Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 1.2. Ưu, nhược điểm của tín ngưỡng Nhược điểm Đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, góp phần tạo nên nét đẹp cho nền văn hóa đa dạng Phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Nhiều tín ngưỡng bị bóp méo nhằm tuyên truyền những niềm tin, giá trị sai lệch Tín ngưỡng thái quá là một hiện tượng phản văn hóa, trái khoa học
  • 20. Nhóm 4 ơ 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 1.3. Ví dụ thực tế Thờ cúng tổ tiên - hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ xa xưa Cơ sở tâm linh: người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” – mọi vật đều có linh hồn Cơ sở xã hội: khi bước vào chế độ phụ quyền, vai trò của người đàn ông trở nên quan trọng
  • 21. 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Mê tín: là cụm từ dùng để chỉ niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các hành động hay các sự kiện khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện như điềm báo, phù phép. Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tính mạng. (VD: ông đồng, bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, cúng hạn,…) Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 2.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của mê tín dị đoan
  • 22. 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN ơ Nguồn gốc từ tàn dư của nền văn hóa cũ: Khi chế độ xã hội mới ra đời => những tư tưởng, những phong tục, tập quán cũ chưa mất đi mà vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng trong đời sống, sinh hoạt của đại bộ phận dân cư. Nguồn gốc nhận thức: Trong xã hội công xã nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước tự nhiên => thần thánh hóa sức mạnh sức mạng của tự nhiên Nguồn gốc tâm lý: Khi con người cảm thấy bất lực, sợ hãi => tìm đến các lực lượng siêu nhiên, huyền bí để nhờ che chở, ban ơn. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 2.1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của mê tín dị đoan
  • 23. Nhóm 4 ơ Members Phần I 2.2. Tác hại của mê tín dị đoan 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Phần II Phần III Kết luận Gây nên những lãng phí, đau thương, bất ổn và mất mát của nhân dân Kết hợp với những hủ tục gây nên tác hại cho xã hội từ tư tưởng, chính trị, đạo đức nền kinh tế, đời sống VD: mù quáng, tin vào chữa bệnh ở các thầy mo, lời thầy bói khi phán về tình duyên, tình cảm, tin vào những thủ tục lạc hậu… Nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” chữa bệnh theo hình thức mê tín dị đoan Truyền bá mê tín dị đoan trên Tiktok
  • 24. Nhóm 4 ơ Members Phần I 2.3. Ví dụ thực tế 1. TÍN NGƯỠNG 2. MÊ TÍN DỊ ĐOAN Phần II Phần III Kết luận Nghi lễ xem bói, chữa bệnh bằng của bà Then (thầy cúng) tại xã Hồng Phong- Phạm Nga Người dân tộc vùng cao ở Hà Giang thường mời thầy mo đến cúng bái cho trẻ bị bệnh Nguồn: thanhnien.vn Nguồn: VTV.vn
  • 25. Nhóm 4 3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 3.1. So sánh tôn giáo - tín ngưỡng Những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo,…) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo mình theo và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy. Tôn giáo và tín ngưỡng đều có vai trò trong việc điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với xã hội, đồng thời giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo. Tín ngưỡng và tôn giáo đều được pháp luật thừa nhận GIống nhau:
  • 26. Nhóm 4 Khác nhau 3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 3.1. So sánh tôn giáo - tín ngưỡng Tín ngưỡng Tôn giáo Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ Với tín đồ tôn giáo, một người, tại một thời điểm, chỉ có thể có một tôn giáo Tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ Có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời Tín ngưỡng dân gian không có Người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau Tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế, bài khấn Sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả
  • 27. Nhóm 4 3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 3.2. So sánh tín ngưỡng - mê tín dị đoan Đều tin vào những điều mà mắt không thấy, tai không nghe Tín điều của tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với nhau, giữa con người với xã hội, cộng đồng và điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình GIống nhau:
  • 28. Nhóm 4 3. SO SÁNH TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG - MÊ TÍN DỊ ĐOAN Members Phần I Phần II Phần III Kết luận 3.2. So sánh tín ngưỡng - mê tín dị đoan Khác nhau Tín ngưỡng Mê tín dị đoan Mục đích: thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh Không chuyên nghiệp Có cơ sở thờ tự riêng như đình, từ đường, miếu,… Thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự vào ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng; hàng năm đến ngày giỗ ông bà, tổ tiên… Được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận Mục đích: kiếm tiền là chính, chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền Hầu hết: bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp Thường lợi dụng những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia Hoạt động không định kỳ, diễn ra bất cứ lúc nào thì người dân có nhu cầu Bị xã hội lên án, không đồng tình
  • 29. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Kết luận III. TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
  • 30. Kết luận 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần như không có xung đột, đấu tranh tôn giáo Các tôn giáo vào Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, và có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động có tinh thần yêu nước, có tinh thần dân tộc Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Hồi giáo Phật giáo Thiên chúa giáo
  • 31. Kết luận 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần như không có xung đột, đấu tranh tôn giáo Các tôn giáo vào Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, và có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động có tinh thần yêu nước, có tinh thần dân tộc Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
  • 32. Kết luận 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở thực tiễn: dựa trên tình hình thực tế tôn giáo trên thế giới và tôn giáo ở Việt Nam. Cả trong lịch sử hình thành phát triển cho đến ngày hôm nay. Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
  • 33. Kết luận 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn được thể hiện qua các đặc điểm sau: Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo với đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo, phát triển kinh tế,văn hóa nâng cao đời sống của đồng bào
  • 34. 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2. QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Kết luận Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng của toàn dân Nghiêm cấm việc lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn được thể hiện qua các đặc điểm sau: Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
  • 35. Kết luận MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC NHÓM Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III Họp nhóm Họp team thuyết tình
  • 36. Kết luận BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Nhóm 4 Members Phần I Phần II Phần III
  • 37. THANK YOU F O R L I S T E N I N G