SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
LUẬT BIỂN
QUỐC TẾ
BỐ CỤC BÀI HỌC
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Luật Biển.
2. Đường cơ sở
3. Quy chế pháp lý của các vùng biển
4. Quy chế pháp lý đặc biệt
5. Phân định biển
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao, NXB Thế giới
2022, Chương VII – Luật Biển quốc tế.
2. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
3. 4 Công ước Genève 1958.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
1. Hội nghị LHQ Luật Biển lần thứ nhất và lần thứ hai.
- Thiếu khung pháp lý để điều chỉnh trật tự trên biển. Tiếp tục có
sự chia rẽ:
+ Các quốc gia ủng hộ nguyên tắc tự do biển cả
+ Các quốc gia mở rộng kiểm soát trên biển
- Ví dụ:
+ 28/09/1945, TT Mỹ Truman đơn phương đưa ra yêu sách mở
rộng quyền tài phán với tất cả các tài nguyên nằm trên thềm lục
địa quốc gia.
+ 10/1946, Arghentina yêu sách thềm lục địa và vùng biển phía
trên thềm lục địa.
+ 1947, Peru, Chile và Ecuado (1950) yêu sách chủ quyền với
vùng biển rộng 200 hải lý để giới hạn cho quyền đánh cá và kiểm
soát sự suy giảm của các nguồn cá.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
+ Sau CTTG lần thứ 2, Ai Cập, Ethiopia, Ả Râp Xê Út, Libie,
Venezuela và một số quốc gia Đông Âu từ bỏ giới hạn 3 hải lý
truyền thống của lãnh hải và yêu sách 12 hải lý.
+ Những vấn đề về ô nhiễm môi trường biển, nghề cá, sự hiện
diện của các cường quốc biển…
Đòi hòi các quốc gia nhóm họp và đưa ra khung pháp lý chung
điều chỉnh các vấn đề trên biển.
Hội nghị pháp điển hoá về Luật Biển lần đầu tiên đã diễn ra tại
Genève vào năm 1958.
Hội nghị thông qua 4 Công ước và 1 Nghị định thư.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
(1) Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải quy định về
nội thuỷ, đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải, chủ quyền
quốc gia tại nội thuỷ và lãnh hải, phân định lãnh hải, vịnh, đảo,
các bãi cạn nửa nổi nửa chìm, quyền qua lại vô hại tại lãnh hải
và vùng tiếp giáp lãnh hải.
(2) Công ước về thềm lục địa quy định vùng TLĐ là vùng đáy
biển và lòng đất dưới đáy biển có chiều rộng tới độ sâu 200m
hoặc tới giới hạn mà quốc gia có khả năng khai thác. TLĐ
thuộc quyền chủ quyền của quốc gia (thăm dò, khai thác
TNTN, lắp đặt các công trình vì mục đích khai thác TNTN),
nguyên tắc phân định TLĐ chồng lấn giữa hai quốc gia tiếp
liền và đối diện.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
(3) Công ước về biển cả quy định vùng biển cả là vùng biển nằm
ngoài lãnh hải và nội thuỷ của một quốc gia. Quốc gia có quyền tự
do hàng hải, hàng không, tự do đánh bắt cá và lắp đặt dây cáp và
ống dẫn ngầm, …
(4) Công ước về nghề cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật biển khẳng
định về quyền đánh cá của các quốc gia tại biển cả nhưng cũng
quy định về nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên sinh vật biển thông qua
các biện pháp của từng quốc gia và hợp tác quốc tế dựa trên cơ sở
khoa học và thủ tục giải quyết tranh chấp về các biện pháp bảo tồn
thông qua uỷ ban đặc biệt thành lập theo các quy định của Công
ước.
- Nghị định thư quy định về thủ tục giải quyết các tranh chấp phát
sinh từ các công ước luật biển 1958 thông qua thủ tục hoà giải và
cơ chế bắt buộc của ICJ.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
- Thành công:
+ Thiết lập khuôn khổ pháp lý quốc tế điều chỉnh các vấn đề về sử
dụng và quản lý biển.
- Hạn chế:
+ Chưa thống nhất về chiều rộng lãnh hải.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
2. Hội nghị LHQ về Luật Biển lần thứ 3.
- Biển mang lại lợi ích vô cùng phong phú cho con người.
- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật con người càng có
tiềm năng lớn trong khai thác TNTN biển
- Tình trạng ô nhiễm môi trường biển và xung đột giữa các quốc
gia về tranh giành tài nguyên.
- Yêu sách chủ quyền mới xuất hiện: yêu sách vùng nước quần
đảo, quản lý hàng hải với vùng biển rộng 100 hải lý của Canada
nhằm bảo vệ khu vực vùng nước Bắc Cực trước ô nhiễm.
- Những nguy cơ tàn phá đại dương của con người và thiếu
khung pháp lý điều chỉnh khu vực đáy đại dương của Đại sứ
Malta vào năm 1967.
=> ĐHĐLHQ triệu tập Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 dựa trên Nghị
quyết số 3607 năm 1973.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
- Hội nghị kéo dài 9 năm đàm phán (1973-1982) 17 phiên họp và đã
thông qua Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS).
+ Mở ký ngày 10/12/1982 gồm 320 điều, 17 phần và 9 phụ lục.
+ Tạo ra khung pháp lý đầy đủ, toàn diện, điều chỉnh quyền và nghĩa vụ
của các quốc gia ven biển và các quốc gia khác trên toàn bộ các vùng
biển.
+ Công ước không cho phép bảo lưu (Công ước cả gói)
+ Có hiệu lực vào ngày 16/11/1994 sau thời điểm 1 năm kể từ khi quốc
gia thứ 60 (Guyana) nộp văn kiện phê chuẩn.
+ 12/2020 UNCLOS có 157 quốc gia tham gia ký kết và 168 quốc gia đã
phê chuẩn.
- Ba thể chế mới của UNCLOS là Toà án Luật Biển quốc tế (ITLOS),
Uỷ ban Ranh giới ngoài của Thềm lục địa (CLCS) và Cơ quan quyền lực
đáy đại dương (ISA) được thiết lập để hỗ trợ việc thực thi công ước,
thúc đẩy hợp tác và giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên.
ĐƯỜNG CƠ SỞ
- Là căn cứ để xác định chiều rộng của lãnh hải.
- Có 2 phương pháp đường cơ sở: xác định theo mức nước thuỷ
triều hoặc theo những đường thẳng
ĐƯỜNG CƠ SỞ THÔNG THƯỜNG
- Căn cứ pháp lý: Điều 5 UNCLOS
- Là ngấn nước thuỷ triều thấp nhất.
- Ngấn nước thuỷ triều thấp nhất: là đường cắt của bề mặt nước
thuỷ triều khi xuống thấp nhất với bờ biển. Đường này chạy dọc
theo bờ biển, hoặc phần đất dốc của bờ, tại đó biển lùi xuống
mức triều thấp nhất.
ĐƯỜNG CƠ SỞ THẲNG
- Căn cứ pháp lý: pháp điển hoá trong Công ước LB 1958 và
UNCLOS 1982.
- Điều 7(1) UNCLOS quy định ba điều kiện để một quốc gia có
thể lựa chọn áp dụng đường cơ sở thẳng đó là khi bờ biển của
một quốc gia đó khúc khuỷu, khoét sâu, lồi lõm hoặc có chuỗi
đảo nằm sát và chạy dọc theo bờ, hoặc có các điều kiện thiên
nhiên đặc biệt gây ra sự không ổn định của bờ biển như sự hiện
diện của các châu thổ.
- Các điểm có thể chọn làm điểm cơ sở là các điểm cố định, là
cửa sông, cửa vịnh, điểm nhô xa nhất trên đất liền. Đảo thuộc
chuỗi đảo nằm sát chạy dọc ven bờ.
- Nếu chọn các bãi nửa nổi nửa chìm thì các bãi cạn này cần có
các công trình luôn nổi trên mặt nước hoặc được sự thừa nhận
chung của cộng đồng quốc tế.
ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM
CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM
THEO UNCLOS
MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT
1. Bãi cạn nửa nổi nửa chìm.
- Căn cứ pháp lý: Điều 13 UNCLOS
- Là vùng đất hình thành tự nhiên, bao bọc bởi nước nhưng chỉ
nổi khi thuỷ triều xuống thấp và chìm khi thuỷ triều lên.
- Không phải là đối tượng của yêu sách chủ quyền lãnh thổ. Nếu
bãi cạn nửa nổi nửa chìm nằm trong lãnh hải của quốc gia nào
thì quốc gia đó sẽ có chủ quyền với bãi cạn nửa nổi nửa chìm
đó.
- Có thể được sử dụng để làm điểm cơ sở nếu tại đó có công trình
luôn nổi được xây dựng trên đó hoặc được sự thừa nhận chung
của cộng đồng quốc tế.
MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT
2. Vịnh
- Vùng lõm sâu rõ rệt được xác định bởi bờ biển của một hay
nhiều quốc gia.
- Căn cứ pháp lý: Điều 10 UNCLOS. Vịnh phải thoả mãn các
quy định về đường đóng cửa vịnh tối đa là 24 hải lý. Quy tắc
nửa vòng cung yêu cầu, diện tịch vùng nước ở phía trong đường
đóng cửa vịnh phải bằng hoặc lớn hơn diện tích của nửa vòng
cung có đường kính là đường đóng cửa vịnh.
- Điều 10(6) quy định vịnh lịch sử không cần đáp ứng điều kiện
của vịnh pháp lý.
+ Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền một cách thực sự, việc
thực thi chủ quyền phải liên tục, hoà bình và lâu dài, việc thực thi
chủ quyền ấy được sự chấp thuận công khai hoặc im lặng không
phản đối của các quốc gia khác, đặc biệt là quốc gia láng giềng và
những quốc gia có quyền lợi liên quan.
MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT
3. Vùng nước quần đảo.
- Là một nhóm đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng
nước giữa các đảo và các thực thể tự nhiên khác có liên quan
mật thiết với nhau, tạo thành một thực thể thống nhất về địa lý,
kinh tế và chính trị hay được công nhận trong lịch sử.
- Căn cứ pháp lý: Điều 46 UNCLOS.
- Phương pháp đường cơ sở thẳng bao quanh các đảo chỉ được áp
dụng cho quốc gia quần đảo nếu quốc gia đó tuyên bố mình là
quốc gia quần đảo theo Phần IV của UNCLOS.
- Hiện có khoảng 22 quốc gia tuyên bố là quốc gia quần đảo:
Đông Nam Á có Philippines và Indonesia; Maldives; Fiji…
MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT
4. Eo biển quốc tế.
- Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế là eo biển kết nối giữa một
bộ phận của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế với bộ
phận của biển cả hoặc mọt vùng đặc quyền kinh tế (Điều 37
UNCLOS) hoặc nối liền lãnh hải của một quốc gia với một bộ
phận của biển cả hoặc vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia
khác (Điều 45 UNCLOS).
- Quyền quá cảnh: nghĩa vụ đi qua, bay qua không chậm trễ;
không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; không thực hiện các hoạt
động khác cần cho quá cảnh liên tục và nhanh chóng theo
phương thức đi bình thường, tuân thủ LQT; không tiến hành đo
đạc thuỷ văn, nghiên cứu biển nếu không có sự cho phép của
quốc gia ven biển.
MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT
- Quốc gia eo biển có quyền ấn định các tuyến, luồng đường
hàng hải và hàng không theo quy định quốc tế đã được chấp
nhận chung và được sự chấp thuận của các tổ chức quốc tế có
thẩm quyền; công bố các tuyến, luồng đường theo đúng thủ tục;
ban hành pháp luật để điều chỉnh về an toàn hàng hải, bảo vệ
môi trường…
- Các quốc gia eo biển có nghĩa vụ thực thi các quy định pháp
luật theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, không gây trở ngại
cho việc quá cảnh, không đình chỉ quá cảnh và thông báo đầy
đủ mọi nguy hiểm đối với quá cảnh.
- Tàu thuyền được hưởng quyền đi qua không gây hại tại eo biển
dùng cho hàng hải quốc tế nối liền lãnh hải của một quốc gia
khác. Quốc gia eo biển không được phép đình chỉ quyền đi qua
không gây hại tại eo biển.
PHÂN ĐỊNH BIỂN
- Là việc vạch định những đường ranh giới cho các vùng biển
của các quốc gia bị chồng lấn.
- Điều 6 và Điều 12 của cả hai Công ước 1958 về Thềm lục địa
và tiếp giáp lãnh hải đã quy định nguyên tắc phân định biển
theo công thức đường cách đều và hoàn cảnh đặc biệt.
- Phương pháp phân định biển hiện nay gồm 03 bước:
(1) Xác định đường cách đều
(2) Điều chỉnh đường cách đều để đạt được giải pháp công bằng
theo các hoàn cảnh hữu quan
(3) Kiểm tra lại kết quả công bằng theo tỷ lệ chiều dài bờ biển.
- Đường phân định tạm thời thường được sử dụng là đường cách
đều: là đường nối tất cả các điểm có khoảng cách bằng nhau từ các
điểm gần nhất của đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của các
quốc gia tương ứng.
MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT
- Hoàn cảnh hữu quan: toàn bộ những yếu tố được công nhận là có giá
trị để điều chỉnh đường phân định tạm thời nhằm đạt đến kết quả
phân định biển công bằng.
- Ví dụ: đặc điểm cấu tạo của bờ biển; sự hiện diện của các cấu trúc
trên biển; sự tồn tại của TNTN, hành vi đơn phương của các bên tại
các vùng biển cần phân định, thoả thuận giữa hai bên trong khu vực
biển cần phân định, các lợi ích về an ninh, hàng hải…
- Kiểm tra lại kết quả công bằng theo tỷ lệ chiều dài bờ biển là việc so
sánh tỷ lệ chiều dài bờ biển có liên quan của hai quốc gia với tỷ lệ
diện tích vùng biển sau phân định mà hai bên được hưởng. Nếu hai tỷ
lệ này tương ứng nhau một cách tương đối thì phân định biển đã đạt
được kết quả công bằng.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT
NAM
1. Phân định biển Việt Nam – Trung Quốc
- Vịnh Bắc Bộ: rộng khoảng 126.250 km2, được bao bọc bởi bờ
biển đất liền Việt Nam, bờ biển đất liền và bờ biển đảo Hải
Nam của Trung Quốc.
- Bờ biển của Việt Nam trong Vịnh dài khoảng 763 km; Trung
Quốc dài khoảng 695 km. Đảo Bạch Long Vỹ có diện tích
khoảng 2,5 km2 nằm gần trung tâm của Vịnh, cách bờ biển Việt
Nam 110 km và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 130 km.
- Việt Nam muốn sử dụng đường phân chia các đảo được quy
định trong Hiệp định Pháp – Thanh 1887 là đường phân định
Vịnh Bắc Bộ.
- Trung Quốc coi quy định của Hiệp định Pháp – Thanh 1887 chỉ
là đường phân chia chủ quyền đối với các đảo ven bờ. Trung
Quốc không chấp nhận coi Vịnh Bắc Bộ là vịnh lịch sử.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT
NAM
- 12/2000 cả hai quốc gia đã ký kết Hiệp định phân định biển giữa hai
nước. Qúa trình phân định biển được chia làm 03 giai đoạn, giai đoạn
từ 1973 – 1974; giai đoạn từ 1977 – 1978; giai đoạn 1992 – 2000.
+ Ở giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ hai (15/08-22/11/1973 và
06/1974): chưa mang lại kết quả do lập trường khác nhau.
+ Ở giai đoạn thứ ba: bình thường hoá quan hệ giữa hai nước.
 19/10/1993 2 quốc gia ký Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản
giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nước trong đó có Vịnh
Bắc Bộ.
 Đồng ý áp dụng luật biển quốc tế và tập quán quốc tế để đàm phán
phân định vịnh Bắc Bộ
 Thống nhất đường phân định với 21 điểm kéo dài từ cửa sông Bắc
Luân ra Cửa Vịnh phía Nam. Việt Nam hưởng 53,23% diện tích Vịnh
và Trung Quốc hưởng 46,77% diện tích Vịnh.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
- Đường phân định đi cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo
được hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa 3 hải lý (25% hiệu lực).
- Tỷ lệ chiều dài bờ biển và tỷ lệ vùng biển sau phân định giữa
Việt Nam và Trung Quốc tương ứng là 1,1:1 và 1,135:1 (bờ
biển của Việt Nam dài hơn Trung Quốc do Việt Nam có nhiều
đảo trong Vịnh, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm gần chính
giữa Vịnh.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
- Hai bên cam kết: tôn trọng chủ quyền. Quyền chủ quyền và
quyền tài phán của mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ; sử dụng hợp lý và
bảo vệ nguồn TNTN.
- 25/12/2000, hai quốc gia thoả thuận về việc ký kết Hiệp định về
hợp tác nghề cá (có thời hạn 12 năm và 3 năm mặc nhiên gia
hạn) và có giá trị pháp lý ở cấp Chính phủ phê duyệt.
- Vùng đánh cá chung là khu vực dưới vĩ tuyến 200° Bắc có vùng
lõm của đảo Bạch Long Vĩ, có bề rộng chung là 30,5 hải lý tính
từ đường phân định về mỗi phía ra đến đường đóng cửa vịnh ở
phía Nam, có diện tích 33.500km2; giới hạn bởi 16 điểm toạ độ
địa lý.
- Quy định cụ thể về phạm vi, số lượng tàu trong 2 năm đầu tiên.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
2. Phân định biển Việt Nam – Thái Lan.
- Vịnh Thái Lan nằm ở phía Đông Nam của Biển Đông, có diện
tích khoảng 300.000 km2, vòng quanh lãnh thổ của 4 quốc gia
(Việt Nam, Thái Lan, Campuchia và Malaysia).
- Việt Nam có chiều dài bờ biển 230km và Thái Lan là 1560km.
Thái Lan và Việt Nam nằm ở hai bên bờ biển đối diện trong
Vịnh.
- Giữa Thái Lan và Việt Nam có vùng thềm lục địa chồng lấn
khoảng 6500km2 với trữ lượng dầu khí trong khu vực chồng lấn
lên tới 200 tỉ m3.
- Tuyên bố chung ngày 12/01/1978, hai bên đã nhất trí tiến hành
đàm phán về phân định biển.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
- Thống nhất áp dụng nguyên tắc công bằng nhưng bất đồng
trong việc giải thích thế nào là công bằng.
- Việt Nam cho rằng đảo Thổ Chu xứng đáng có vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa (dựa theo điều 121 Công ước Luật Biển
1982); các đá Ko Kra và Ko Losin của Thái Lan chỉ nhô trên
mặt nước 1,5m, không có người ở và không có đời sống kinh tế
riêng nên sẽ không được coi là đảo như Thổ Chu.
- Thái Lan cho rằng vị trí đảo Thổ Chu tạo một hiệu lực sai lệch
đường biên giới biển, Thái Lan công nhận đảo có quyền có hiệu
lực nhưng không phải là một hiệu lực toàn phần. Thái Lan đề
nghị cho đảo Thổ Chu hưởng 25-30% hiệu lực và chấp nhận
dành tối đa cho phía Việt Nam 30% diện tích vùng chồng lấn.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
- Ngày 09/08/1997 hai quốc gia đã ký Hiệp định phân định biển.
Khu vực này được giới hạn ở phía Bắc và phía Nam bằng các
đường yêu sách 1971, 1973. Phía Tây được giới hạn bởi đường
dàn xếp tạm thời giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
Campuchia năm 1991. Phía Đông được giới hạn bởi ranh giới
khu vực phát triển chung Thái Lan – Malaysia theo Hiệp định
giữa hai nước năm 1979.
- Đường ranh giới trên biển giữa Việt Nam và Thái Lan tại khu
vực chồng lấn tạo bởi yêu sách thềm lục địa của hai nước là
đường thẳng nối Điểm C và K.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
3. Phân định biển giữa Việt Nam và Indonesia
- Việt Nam tiếp tục áp dụng tuyên bố về thềm lục địa của Bộ
Kinh tế Sài Gòn năm 1971. Theo đó ranh giới thềm lục địa của
Việt Nam mở rộng đến phía Nam của Biển Đông, có tính đến
hiệu lực của đảo Hòn Khoai, cách bờ biển đất liền của Việt
Nam 6,5 hải lý.
- Indonesia áp dụng quy định của Quy chế Chính phủ số 37/2008
và thiết lập đường cơ sở quần đảo Indonesia. Natuna là một
điểm cơ sở thuộc hệ thống đường cơ sở quần đảo này.
- Bờ biển lục địa Việt Nam và bờ biển Natuna cách nhau 246 hải
lý => có vùng chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa.
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA
VIỆT NAM
- Dựa trên nguyên tắc sự kéo dài tự nhiên của thềm lục địa.
+ Sự tồn tại của rãnh sâu tự nhiên cách Natuna từ 80-100 hải lý,
thềm lục địa Việt Nam có sự kéo dài tự nhiên lớn hơn thềm lục địa
của Indonesia và Natuna.
- Thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn
với Malaysia năm 1992.
- Hiệp định thiết lập vùng nước lịch sử chung với Campuchia
năm 1982

More Related Content

Similar to Slide môn Công pháp QT-Luật biển QT.pptx

Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdf
Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdfKiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdf
Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Luật hàng hải việt nam 2005
Luật hàng hải việt nam 2005Luật hàng hải việt nam 2005
Luật hàng hải việt nam 2005Buiyen1993
 
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTrungtmLutbinvHnghiQ
 
Toa an quoc te ve luat bien
Toa an quoc te ve luat bienToa an quoc te ve luat bien
Toa an quoc te ve luat bienHung Nguyen
 
Bien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptxBien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptx30PhanThThoVy
 
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdfBộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdfNuioKila
 
Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...
Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...
Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảoChuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảoHiệp Bùi Trung
 
Bài thu hoạch quốc phòng.docx
Bài thu hoạch quốc phòng.docxBài thu hoạch quốc phòng.docx
Bài thu hoạch quốc phòng.docxTOANNGUYENKHANH5
 

Similar to Slide môn Công pháp QT-Luật biển QT.pptx (20)

Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdf
Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdfKiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdf
Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam.pdf
 
Luận văn: Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển, HOT
Luận văn: Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển, HOTLuận văn: Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển, HOT
Luận văn: Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển, HOT
 
Luật hàng hải việt nam 2005
Luật hàng hải việt nam 2005Luật hàng hải việt nam 2005
Luật hàng hải việt nam 2005
 
Giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển và giải pháp giải quyết tr...
Giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển và giải pháp giải quyết tr...Giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển và giải pháp giải quyết tr...
Giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên biển và giải pháp giải quyết tr...
 
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOTLuận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn, HOT
 
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOTLuận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOT
Luận văn: Hợp tác khai thác chung ở vùng biển chồng lấn, HOT
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển
Luận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biểnLuận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển
Luận văn: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển
 
Đề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAY
Đề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAYĐề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAY
Đề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAY
 
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
 
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.pptTranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
Tranh chap chu quyen tren Bien Dong giua cac quoc gia.ppt
 
Toa an quoc te ve luat bien
Toa an quoc te ve luat bienToa an quoc te ve luat bien
Toa an quoc te ve luat bien
 
Bien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptxBien dao va quan dao.pptx
Bien dao va quan dao.pptx
 
CƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HÀNG HẢI.docx
CƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HÀNG HẢI.docxCƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HÀNG HẢI.docx
CƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HÀNG HẢI.docx
 
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdfBộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf
 
Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...
Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...
Đường Cơ Sở Trong Luật Quốc Tế Hiện Đại Và Đường Cơ Sở Theo Quy Định Của Pháp...
 
Luận văn: Hoạch định đường cơ sở theo quy định của Luật biển
Luận văn: Hoạch định đường cơ sở theo quy định của Luật biểnLuận văn: Hoạch định đường cơ sở theo quy định của Luật biển
Luận văn: Hoạch định đường cơ sở theo quy định của Luật biển
 
Kinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biển
Kinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biểnKinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biển
Kinh nghiệm của ASEAN về giải quyết tranh chấp lãnh thổ biển
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp trên biển bằng Luật biển, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp trên biển bằng Luật biển, HOTLuận văn: Giải quyết tranh chấp trên biển bằng Luật biển, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp trên biển bằng Luật biển, HOT
 
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảoChuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
Chuyên đề 2 - Biển đảo và chủ quyền, chiến lược phát triển biển đảo
 
Bài thu hoạch quốc phòng.docx
Bài thu hoạch quốc phòng.docxBài thu hoạch quốc phòng.docx
Bài thu hoạch quốc phòng.docx
 

Recently uploaded

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Slide môn Công pháp QT-Luật biển QT.pptx

  • 2. BỐ CỤC BÀI HỌC 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Luật Biển. 2. Đường cơ sở 3. Quy chế pháp lý của các vùng biển 4. Quy chế pháp lý đặc biệt 5. Phân định biển
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao, NXB Thế giới 2022, Chương VII – Luật Biển quốc tế. 2. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. 3. 4 Công ước Genève 1958.
  • 4. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1. Hội nghị LHQ Luật Biển lần thứ nhất và lần thứ hai. - Thiếu khung pháp lý để điều chỉnh trật tự trên biển. Tiếp tục có sự chia rẽ: + Các quốc gia ủng hộ nguyên tắc tự do biển cả + Các quốc gia mở rộng kiểm soát trên biển - Ví dụ: + 28/09/1945, TT Mỹ Truman đơn phương đưa ra yêu sách mở rộng quyền tài phán với tất cả các tài nguyên nằm trên thềm lục địa quốc gia. + 10/1946, Arghentina yêu sách thềm lục địa và vùng biển phía trên thềm lục địa. + 1947, Peru, Chile và Ecuado (1950) yêu sách chủ quyền với vùng biển rộng 200 hải lý để giới hạn cho quyền đánh cá và kiểm soát sự suy giảm của các nguồn cá.
  • 5. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ + Sau CTTG lần thứ 2, Ai Cập, Ethiopia, Ả Râp Xê Út, Libie, Venezuela và một số quốc gia Đông Âu từ bỏ giới hạn 3 hải lý truyền thống của lãnh hải và yêu sách 12 hải lý. + Những vấn đề về ô nhiễm môi trường biển, nghề cá, sự hiện diện của các cường quốc biển… Đòi hòi các quốc gia nhóm họp và đưa ra khung pháp lý chung điều chỉnh các vấn đề trên biển. Hội nghị pháp điển hoá về Luật Biển lần đầu tiên đã diễn ra tại Genève vào năm 1958. Hội nghị thông qua 4 Công ước và 1 Nghị định thư.
  • 6. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ (1) Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải quy định về nội thuỷ, đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải, chủ quyền quốc gia tại nội thuỷ và lãnh hải, phân định lãnh hải, vịnh, đảo, các bãi cạn nửa nổi nửa chìm, quyền qua lại vô hại tại lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải. (2) Công ước về thềm lục địa quy định vùng TLĐ là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển có chiều rộng tới độ sâu 200m hoặc tới giới hạn mà quốc gia có khả năng khai thác. TLĐ thuộc quyền chủ quyền của quốc gia (thăm dò, khai thác TNTN, lắp đặt các công trình vì mục đích khai thác TNTN), nguyên tắc phân định TLĐ chồng lấn giữa hai quốc gia tiếp liền và đối diện.
  • 7. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ (3) Công ước về biển cả quy định vùng biển cả là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và nội thuỷ của một quốc gia. Quốc gia có quyền tự do hàng hải, hàng không, tự do đánh bắt cá và lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm, … (4) Công ước về nghề cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật biển khẳng định về quyền đánh cá của các quốc gia tại biển cả nhưng cũng quy định về nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên sinh vật biển thông qua các biện pháp của từng quốc gia và hợp tác quốc tế dựa trên cơ sở khoa học và thủ tục giải quyết tranh chấp về các biện pháp bảo tồn thông qua uỷ ban đặc biệt thành lập theo các quy định của Công ước. - Nghị định thư quy định về thủ tục giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các công ước luật biển 1958 thông qua thủ tục hoà giải và cơ chế bắt buộc của ICJ.
  • 8. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ - Thành công: + Thiết lập khuôn khổ pháp lý quốc tế điều chỉnh các vấn đề về sử dụng và quản lý biển. - Hạn chế: + Chưa thống nhất về chiều rộng lãnh hải.
  • 9. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 2. Hội nghị LHQ về Luật Biển lần thứ 3. - Biển mang lại lợi ích vô cùng phong phú cho con người. - Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật con người càng có tiềm năng lớn trong khai thác TNTN biển - Tình trạng ô nhiễm môi trường biển và xung đột giữa các quốc gia về tranh giành tài nguyên. - Yêu sách chủ quyền mới xuất hiện: yêu sách vùng nước quần đảo, quản lý hàng hải với vùng biển rộng 100 hải lý của Canada nhằm bảo vệ khu vực vùng nước Bắc Cực trước ô nhiễm. - Những nguy cơ tàn phá đại dương của con người và thiếu khung pháp lý điều chỉnh khu vực đáy đại dương của Đại sứ Malta vào năm 1967. => ĐHĐLHQ triệu tập Hội nghị Luật Biển lần thứ 3 dựa trên Nghị quyết số 3607 năm 1973.
  • 10. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ - Hội nghị kéo dài 9 năm đàm phán (1973-1982) 17 phiên họp và đã thông qua Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS). + Mở ký ngày 10/12/1982 gồm 320 điều, 17 phần và 9 phụ lục. + Tạo ra khung pháp lý đầy đủ, toàn diện, điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biển và các quốc gia khác trên toàn bộ các vùng biển. + Công ước không cho phép bảo lưu (Công ước cả gói) + Có hiệu lực vào ngày 16/11/1994 sau thời điểm 1 năm kể từ khi quốc gia thứ 60 (Guyana) nộp văn kiện phê chuẩn. + 12/2020 UNCLOS có 157 quốc gia tham gia ký kết và 168 quốc gia đã phê chuẩn. - Ba thể chế mới của UNCLOS là Toà án Luật Biển quốc tế (ITLOS), Uỷ ban Ranh giới ngoài của Thềm lục địa (CLCS) và Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) được thiết lập để hỗ trợ việc thực thi công ước, thúc đẩy hợp tác và giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên.
  • 11. ĐƯỜNG CƠ SỞ - Là căn cứ để xác định chiều rộng của lãnh hải. - Có 2 phương pháp đường cơ sở: xác định theo mức nước thuỷ triều hoặc theo những đường thẳng
  • 12. ĐƯỜNG CƠ SỞ THÔNG THƯỜNG - Căn cứ pháp lý: Điều 5 UNCLOS - Là ngấn nước thuỷ triều thấp nhất. - Ngấn nước thuỷ triều thấp nhất: là đường cắt của bề mặt nước thuỷ triều khi xuống thấp nhất với bờ biển. Đường này chạy dọc theo bờ biển, hoặc phần đất dốc của bờ, tại đó biển lùi xuống mức triều thấp nhất.
  • 13. ĐƯỜNG CƠ SỞ THẲNG - Căn cứ pháp lý: pháp điển hoá trong Công ước LB 1958 và UNCLOS 1982. - Điều 7(1) UNCLOS quy định ba điều kiện để một quốc gia có thể lựa chọn áp dụng đường cơ sở thẳng đó là khi bờ biển của một quốc gia đó khúc khuỷu, khoét sâu, lồi lõm hoặc có chuỗi đảo nằm sát và chạy dọc theo bờ, hoặc có các điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự không ổn định của bờ biển như sự hiện diện của các châu thổ. - Các điểm có thể chọn làm điểm cơ sở là các điểm cố định, là cửa sông, cửa vịnh, điểm nhô xa nhất trên đất liền. Đảo thuộc chuỗi đảo nằm sát chạy dọc ven bờ. - Nếu chọn các bãi nửa nổi nửa chìm thì các bãi cạn này cần có các công trình luôn nổi trên mặt nước hoặc được sự thừa nhận chung của cộng đồng quốc tế.
  • 14. ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM
  • 15. CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM THEO UNCLOS
  • 16. MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT 1. Bãi cạn nửa nổi nửa chìm. - Căn cứ pháp lý: Điều 13 UNCLOS - Là vùng đất hình thành tự nhiên, bao bọc bởi nước nhưng chỉ nổi khi thuỷ triều xuống thấp và chìm khi thuỷ triều lên. - Không phải là đối tượng của yêu sách chủ quyền lãnh thổ. Nếu bãi cạn nửa nổi nửa chìm nằm trong lãnh hải của quốc gia nào thì quốc gia đó sẽ có chủ quyền với bãi cạn nửa nổi nửa chìm đó. - Có thể được sử dụng để làm điểm cơ sở nếu tại đó có công trình luôn nổi được xây dựng trên đó hoặc được sự thừa nhận chung của cộng đồng quốc tế.
  • 17. MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT 2. Vịnh - Vùng lõm sâu rõ rệt được xác định bởi bờ biển của một hay nhiều quốc gia. - Căn cứ pháp lý: Điều 10 UNCLOS. Vịnh phải thoả mãn các quy định về đường đóng cửa vịnh tối đa là 24 hải lý. Quy tắc nửa vòng cung yêu cầu, diện tịch vùng nước ở phía trong đường đóng cửa vịnh phải bằng hoặc lớn hơn diện tích của nửa vòng cung có đường kính là đường đóng cửa vịnh. - Điều 10(6) quy định vịnh lịch sử không cần đáp ứng điều kiện của vịnh pháp lý. + Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền một cách thực sự, việc thực thi chủ quyền phải liên tục, hoà bình và lâu dài, việc thực thi chủ quyền ấy được sự chấp thuận công khai hoặc im lặng không phản đối của các quốc gia khác, đặc biệt là quốc gia láng giềng và những quốc gia có quyền lợi liên quan.
  • 18. MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT 3. Vùng nước quần đảo. - Là một nhóm đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước giữa các đảo và các thực thể tự nhiên khác có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành một thực thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị hay được công nhận trong lịch sử. - Căn cứ pháp lý: Điều 46 UNCLOS. - Phương pháp đường cơ sở thẳng bao quanh các đảo chỉ được áp dụng cho quốc gia quần đảo nếu quốc gia đó tuyên bố mình là quốc gia quần đảo theo Phần IV của UNCLOS. - Hiện có khoảng 22 quốc gia tuyên bố là quốc gia quần đảo: Đông Nam Á có Philippines và Indonesia; Maldives; Fiji…
  • 19. MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT 4. Eo biển quốc tế. - Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế là eo biển kết nối giữa một bộ phận của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế với bộ phận của biển cả hoặc mọt vùng đặc quyền kinh tế (Điều 37 UNCLOS) hoặc nối liền lãnh hải của một quốc gia với một bộ phận của biển cả hoặc vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia khác (Điều 45 UNCLOS). - Quyền quá cảnh: nghĩa vụ đi qua, bay qua không chậm trễ; không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; không thực hiện các hoạt động khác cần cho quá cảnh liên tục và nhanh chóng theo phương thức đi bình thường, tuân thủ LQT; không tiến hành đo đạc thuỷ văn, nghiên cứu biển nếu không có sự cho phép của quốc gia ven biển.
  • 20.
  • 21. MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT - Quốc gia eo biển có quyền ấn định các tuyến, luồng đường hàng hải và hàng không theo quy định quốc tế đã được chấp nhận chung và được sự chấp thuận của các tổ chức quốc tế có thẩm quyền; công bố các tuyến, luồng đường theo đúng thủ tục; ban hành pháp luật để điều chỉnh về an toàn hàng hải, bảo vệ môi trường… - Các quốc gia eo biển có nghĩa vụ thực thi các quy định pháp luật theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, không gây trở ngại cho việc quá cảnh, không đình chỉ quá cảnh và thông báo đầy đủ mọi nguy hiểm đối với quá cảnh. - Tàu thuyền được hưởng quyền đi qua không gây hại tại eo biển dùng cho hàng hải quốc tế nối liền lãnh hải của một quốc gia khác. Quốc gia eo biển không được phép đình chỉ quyền đi qua không gây hại tại eo biển.
  • 22. PHÂN ĐỊNH BIỂN - Là việc vạch định những đường ranh giới cho các vùng biển của các quốc gia bị chồng lấn. - Điều 6 và Điều 12 của cả hai Công ước 1958 về Thềm lục địa và tiếp giáp lãnh hải đã quy định nguyên tắc phân định biển theo công thức đường cách đều và hoàn cảnh đặc biệt. - Phương pháp phân định biển hiện nay gồm 03 bước: (1) Xác định đường cách đều (2) Điều chỉnh đường cách đều để đạt được giải pháp công bằng theo các hoàn cảnh hữu quan (3) Kiểm tra lại kết quả công bằng theo tỷ lệ chiều dài bờ biển. - Đường phân định tạm thời thường được sử dụng là đường cách đều: là đường nối tất cả các điểm có khoảng cách bằng nhau từ các điểm gần nhất của đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của các quốc gia tương ứng.
  • 23. MỘT SỐ QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT - Hoàn cảnh hữu quan: toàn bộ những yếu tố được công nhận là có giá trị để điều chỉnh đường phân định tạm thời nhằm đạt đến kết quả phân định biển công bằng. - Ví dụ: đặc điểm cấu tạo của bờ biển; sự hiện diện của các cấu trúc trên biển; sự tồn tại của TNTN, hành vi đơn phương của các bên tại các vùng biển cần phân định, thoả thuận giữa hai bên trong khu vực biển cần phân định, các lợi ích về an ninh, hàng hải… - Kiểm tra lại kết quả công bằng theo tỷ lệ chiều dài bờ biển là việc so sánh tỷ lệ chiều dài bờ biển có liên quan của hai quốc gia với tỷ lệ diện tích vùng biển sau phân định mà hai bên được hưởng. Nếu hai tỷ lệ này tương ứng nhau một cách tương đối thì phân định biển đã đạt được kết quả công bằng.
  • 24. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM 1. Phân định biển Việt Nam – Trung Quốc - Vịnh Bắc Bộ: rộng khoảng 126.250 km2, được bao bọc bởi bờ biển đất liền Việt Nam, bờ biển đất liền và bờ biển đảo Hải Nam của Trung Quốc. - Bờ biển của Việt Nam trong Vịnh dài khoảng 763 km; Trung Quốc dài khoảng 695 km. Đảo Bạch Long Vỹ có diện tích khoảng 2,5 km2 nằm gần trung tâm của Vịnh, cách bờ biển Việt Nam 110 km và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 130 km. - Việt Nam muốn sử dụng đường phân chia các đảo được quy định trong Hiệp định Pháp – Thanh 1887 là đường phân định Vịnh Bắc Bộ. - Trung Quốc coi quy định của Hiệp định Pháp – Thanh 1887 chỉ là đường phân chia chủ quyền đối với các đảo ven bờ. Trung Quốc không chấp nhận coi Vịnh Bắc Bộ là vịnh lịch sử.
  • 25. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM - 12/2000 cả hai quốc gia đã ký kết Hiệp định phân định biển giữa hai nước. Qúa trình phân định biển được chia làm 03 giai đoạn, giai đoạn từ 1973 – 1974; giai đoạn từ 1977 – 1978; giai đoạn 1992 – 2000. + Ở giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ hai (15/08-22/11/1973 và 06/1974): chưa mang lại kết quả do lập trường khác nhau. + Ở giai đoạn thứ ba: bình thường hoá quan hệ giữa hai nước.  19/10/1993 2 quốc gia ký Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nước trong đó có Vịnh Bắc Bộ.  Đồng ý áp dụng luật biển quốc tế và tập quán quốc tế để đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ  Thống nhất đường phân định với 21 điểm kéo dài từ cửa sông Bắc Luân ra Cửa Vịnh phía Nam. Việt Nam hưởng 53,23% diện tích Vịnh và Trung Quốc hưởng 46,77% diện tích Vịnh.
  • 26. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM
  • 27. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM - Đường phân định đi cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo được hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 3 hải lý (25% hiệu lực). - Tỷ lệ chiều dài bờ biển và tỷ lệ vùng biển sau phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc tương ứng là 1,1:1 và 1,135:1 (bờ biển của Việt Nam dài hơn Trung Quốc do Việt Nam có nhiều đảo trong Vịnh, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm gần chính giữa Vịnh.
  • 28. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM - Hai bên cam kết: tôn trọng chủ quyền. Quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ; sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn TNTN. - 25/12/2000, hai quốc gia thoả thuận về việc ký kết Hiệp định về hợp tác nghề cá (có thời hạn 12 năm và 3 năm mặc nhiên gia hạn) và có giá trị pháp lý ở cấp Chính phủ phê duyệt. - Vùng đánh cá chung là khu vực dưới vĩ tuyến 200° Bắc có vùng lõm của đảo Bạch Long Vĩ, có bề rộng chung là 30,5 hải lý tính từ đường phân định về mỗi phía ra đến đường đóng cửa vịnh ở phía Nam, có diện tích 33.500km2; giới hạn bởi 16 điểm toạ độ địa lý. - Quy định cụ thể về phạm vi, số lượng tàu trong 2 năm đầu tiên.
  • 29. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM 2. Phân định biển Việt Nam – Thái Lan. - Vịnh Thái Lan nằm ở phía Đông Nam của Biển Đông, có diện tích khoảng 300.000 km2, vòng quanh lãnh thổ của 4 quốc gia (Việt Nam, Thái Lan, Campuchia và Malaysia). - Việt Nam có chiều dài bờ biển 230km và Thái Lan là 1560km. Thái Lan và Việt Nam nằm ở hai bên bờ biển đối diện trong Vịnh. - Giữa Thái Lan và Việt Nam có vùng thềm lục địa chồng lấn khoảng 6500km2 với trữ lượng dầu khí trong khu vực chồng lấn lên tới 200 tỉ m3. - Tuyên bố chung ngày 12/01/1978, hai bên đã nhất trí tiến hành đàm phán về phân định biển.
  • 30. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM - Thống nhất áp dụng nguyên tắc công bằng nhưng bất đồng trong việc giải thích thế nào là công bằng. - Việt Nam cho rằng đảo Thổ Chu xứng đáng có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (dựa theo điều 121 Công ước Luật Biển 1982); các đá Ko Kra và Ko Losin của Thái Lan chỉ nhô trên mặt nước 1,5m, không có người ở và không có đời sống kinh tế riêng nên sẽ không được coi là đảo như Thổ Chu. - Thái Lan cho rằng vị trí đảo Thổ Chu tạo một hiệu lực sai lệch đường biên giới biển, Thái Lan công nhận đảo có quyền có hiệu lực nhưng không phải là một hiệu lực toàn phần. Thái Lan đề nghị cho đảo Thổ Chu hưởng 25-30% hiệu lực và chấp nhận dành tối đa cho phía Việt Nam 30% diện tích vùng chồng lấn.
  • 31. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM - Ngày 09/08/1997 hai quốc gia đã ký Hiệp định phân định biển. Khu vực này được giới hạn ở phía Bắc và phía Nam bằng các đường yêu sách 1971, 1973. Phía Tây được giới hạn bởi đường dàn xếp tạm thời giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Campuchia năm 1991. Phía Đông được giới hạn bởi ranh giới khu vực phát triển chung Thái Lan – Malaysia theo Hiệp định giữa hai nước năm 1979. - Đường ranh giới trên biển giữa Việt Nam và Thái Lan tại khu vực chồng lấn tạo bởi yêu sách thềm lục địa của hai nước là đường thẳng nối Điểm C và K.
  • 32. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM
  • 33. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM 3. Phân định biển giữa Việt Nam và Indonesia - Việt Nam tiếp tục áp dụng tuyên bố về thềm lục địa của Bộ Kinh tế Sài Gòn năm 1971. Theo đó ranh giới thềm lục địa của Việt Nam mở rộng đến phía Nam của Biển Đông, có tính đến hiệu lực của đảo Hòn Khoai, cách bờ biển đất liền của Việt Nam 6,5 hải lý. - Indonesia áp dụng quy định của Quy chế Chính phủ số 37/2008 và thiết lập đường cơ sở quần đảo Indonesia. Natuna là một điểm cơ sở thuộc hệ thống đường cơ sở quần đảo này. - Bờ biển lục địa Việt Nam và bờ biển Natuna cách nhau 246 hải lý => có vùng chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
  • 34. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM
  • 35. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM - Dựa trên nguyên tắc sự kéo dài tự nhiên của thềm lục địa. + Sự tồn tại của rãnh sâu tự nhiên cách Natuna từ 80-100 hải lý, thềm lục địa Việt Nam có sự kéo dài tự nhiên lớn hơn thềm lục địa của Indonesia và Natuna. - Thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn với Malaysia năm 1992. - Hiệp định thiết lập vùng nước lịch sử chung với Campuchia năm 1982