SlideShare a Scribd company logo
BỐ TRÍ CÁC ĐIỂM CHỦ YẾU VÀ
CHI TIẾT TRÊN ĐƯỜNG CONG
TỔNG HỢP CỦA TUYẾN
ĐƯỜNG
Mục đích của việc bố trí đường
cong tổng hợp:

Nếu lực ly tâm tăng đột ngột sẽ gây ra nguy
hiểm cho an toàn chạy tàu xe.Do đó để lực ly
tâm tác dụng vào tàu xe không tăng đột ngột
mà tăng dần người ta bố trí vào giữa đường
thẳng và đường cong tròn một đường cong
khác.Đường cong này có tác dụng chuyển
tiếp từ đường thẳng đến đường cong tròn và
được gọi là đường cong chuyển tiếp.
Cụ thể:
Từ công thức tính lực ly tâm ta thấy,để lực ly tâm F tăng lên
từ từ không đột ngột thì đườn cong chuyển tiếp phải có bán
kính thay đổi từ ∞ (điểm tiếp xúc với đường thẳng ) đến R
(điểm tiếp xúc với đường cong tròn ).Mặt khác nếu ta gọi Q
là hợp lực của trọng lực P và lực ly tâm F thì lực Q không tác
dụng vuông góc xuống nền đường,do đó sẽ không ổn định
khi tàu xe chuyển động.Cho nên đồng thời với việc sử dụng
đường cong chuyển tiếp thì người ta còn bố trí đường ray
phía ngoài cao hơn mặt đường phía trong.Khi đó hợp lực Q
luôn có xu hướng vuông góc với mặt đường.Tàu xe chạy
trên đường cong sẽ đảm bảo an toàn hơn.Độ chênh cao
giữa hai đường ray hoặc giữa mặt đường bên trong và mặt
đường bên ngoài gọi là siêu cao(h) siêu cao này tăng dần.
Các tuyến đường do địa hình địa vật cản trở nên
tuyến phải đổi hướng ở nhiều đoạn.Để đảm bảo
an toàn cho các phương tiện giao thông di chuyển
trên các đoạn đường đó,tại vị trí tuyến đổi
hướng(các đỉnh) người ta phải bố trí các đường
cong nối giữa các đoạn thẳng khác hướng.Trong
đó các loại đường cong đơn giản nhất là đường
cong tròn có bán kính R không đổi.Ở những khu
vực có địa hình chênh cao lớn tại đỉnh hai đoạn
thẳng nối với nhau tạo thành góc nhọn người ta
dùng đường cong quay đầu,trong mặt phẳng đứng
dùng đường cong đứng….
YÊU CẦU KHI CHỌN BÁN KÍNH CONG
 -Để bố trí đường cong ta cần xác định vị trí của các điểm
  chủ yếu và các điểm chi tiết trên thực địa.Điểm tiếp xúc
  giữa đường thẳng ( cánh tuyến ) và đường cong cũng như
  điểm chia đôi chiều dài đường cong được gọi là các điểm
  chủ yếu của đường cong.
 *đường cong tổng hợp gồm đường cong tròn và đường
  cong chuyển tiếp
 + trong đường cong tròn: đường cong có chiều dài cung là
  K lớn,thông thường khi bán kính K lớn và góc chuyển
  hướng Ѳ nhỏ thì ta coi đó là đường cong tròn lớn.
+ trong đường cong chuyển tiếp:
+khi tàu xe chạy vào đường cong tròn sẽ xuất hiện
các lực li tâm F tác dụng vào chúng.Nếu lực li tâm
tăng ngột sẽ gây nguy hiểm cho an toàn tàu xe.
Do đó để lực li tâm tác dụng vào đầu xe không
tăng đột ngột mà tăng dần, người ta bố trí vào
giữa đường thẳng và đường cong tròn một đường
cong khác.Đường cong này có tác dụng chuyển
tiếp từ đường thẳng đến đường cong tròn và được
gọi là đường cong chuyển tiếp.
Ta có công thức tính lực li tâm F=mv²/R
→ để F tăng lên từ từ không đột ngột thì
đường cong chuyển tiếp phải có bán kính
thay đổi từ ∞ ( điểm tiếp xúc với đường
thẳng) đến R (điểm tiếp xúc với đường cong
tròn)
Bán kính cong tại mỗi điểm của đường cong
được tính theo cong thức:
Pᵢ=dKᵢ/dBᵢ
Trong đó Bᵢlà góc giữa trục hoành và tiếp
tuyến của điểm i đang xét.
Tính các yếu tố và bố trí các điểm
chủ yếu trên đường cong tổng hợp
 1)Bố trí đường cong trong trường hợp tâm
  cố định bán kính thay đổi
 Khi bố trí đường cong chuyển tiếp thì
  đường cong tròn dịch chuyển về phía tâm
  một đoạn là p, nghĩa là bán kính đường
  cong tròn thay đổi thành R-p (hình dưới)
d

d



        Ð
Theo hình trên ta tính được các yếu tố như
sau:
T = R.tan (∅/2) + t

b = R/cos (∅/2) - (R –p)

K = π/180.(R – P).(∅ - 2β) + 2L

D = 2T – K
Trong đó: t:khoảng cách từ điểm Nđ đến điểm
A hoặc từ điểm Nc đến điểm B (A, B là điểm
đầu và điểm cuối của đường cong tròn khi bố
trí đường cong chuyển tiếp)
          P: độ dịch chuyển của đường cong
tròn
            L: chiều dài của đường cong
chuyển tiếp
2)Bố trí trong trường hợp tâm dịch vào
trong và bán kính không đổi

   ở trường hợp này bán kính của đường cong tròn được giữ
   nguyên. Vì vậy để bố trí đường cong chuyển tiếp ta phải
   dịch tâm đường cong tròn vào trong (hình dưới)
d

d



        Ð
ta tính các yếu tố của đường cong tổng hợp:
Sau khi tính các yếu tố của đường cong ta bố trí các điểm chủ
yếu như trên
2)Phương pháp dịch tâm ra ngoài và rút ngắn R và
phương pháp rút ngắn bán kính của một bộ phận
đường cong
 Ngoài 2 phương pháp tâm cố định bán kính thay đổi và tâm thay đổi
    bán
   kính cố định được áp dụng rộng rãi trong đường bộ và đường sắt thì trên
   thực tế trong đường sắt còn 2 phương pháp. Đó là dịch tâm ra ngoài và
    rút
   ngắn bán kính của 1 bộ phận đường cong.có thể dung đường cong
    parabol
   bậc 3 hoặc đường cong nhiều cung tròn để thay thế đường cong clôtôid
   trong đương cong tổng hợp.Các phương pháp này chủ yếu dùng để cải
    tạo
    tuyến đường đang khai thác sao cho việc sử dụng phần nền đường cũ là
   nhiều nhất, tránh lãng phí tốn kém.
A,Phương pháp bố trí đường cong
tổng hợp của tuyến đường
 1.Phương pháp tọa độ vuông góc
 *Việc bố trí các điểm chi tiết được thực hiện trên 2 phần
    riêng biệt là đường cong tròn và đường cong chuyển tiếp
   *Chọn hệ tọa độ:
   -Gốc tọa độ Nđ hoặc Nc.
   -Trục x: là hướng tiếp tuyến với đường cong tại Nđ hoặc
    Nc.
   -Trục y:là hướng vuông góc với tiếp tuyến tại Nđ hoặc Nc
Cho Ki các giá trị 10m.20m…thay vào công
thức trên ta sẽ tính được tọa độ của các điểm
chi tiết trên đường cong chuyển tiếp.
Tọa độ cá điểm chi tiết trên phần đường cong
tròn được tính như sau:
*Đối với trường hợp tâm cố định,bán kính
thay đổi(Hình dưới)
d


d
*Đối với trường hợp tâm thay đổi bán kính không
đổi (hình dưới)




                              d


        d
d




d



        Ð
d




d



        Ð
Sau khi bố trí các điểm từ Tđ tới P ta bố trí
các điểm từ Tc tới p tương tự
  Sau khi xác định được tiếp tuyến ta tiến
hành bố trí các điểm chi tiết tương tự như bố
trí các điểm chi tiết trên đường cong tròn.
NX:+ Ưu điểm:áp dụng thuận tiện nhanh
chóng hơn phương pháp tọa độ vuông góc vầ
sử dụng được ở các địa hình khó khăn,
Phương pháp bố trí đường cong từ
lưới khống chế

 1)trường hợp đỉnh đã biết toạ độ
     Dựa vào toạ độ đỉnh đường chuyền và toạ độ
    đỉnh tuyến ta tính các yếu tố để bố trí đỉnh
    tuyến theo phương pháp toạ độ cực (hình dưới)
2)Đỉnh tuyến chưa biết toạ độ
Bố trí tuyến trên thực địa theo phương pháp cạnh góc vuông
(hình dưới)
Slide

More Related Content

What's hot

Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Le Nguyen Truong Giang
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Tung Nguyen Xuan
 
Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650tuanthuasac
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Le Hung
 
Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)robinking277
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất hieu2006
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Anh Anh
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
share-connect Blog
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
share-connect Blog
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
share-connect Blog
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
Phi Lê
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
Thu Thao
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
hanhha12
 
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1The Light
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
Ho Ngoc Thuan
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Hồ Việt Hùng
 
Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựng
Ttx Love
 

What's hot (20)

Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)Chuong 3 nm (dat yeu)
Chuong 3 nm (dat yeu)
 
Kct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 damKct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 dam
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
 
Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 
Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựng
 

Similar to Slide

CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxCO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
LeTuanNguyen3
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
Ngo Quang Viet
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
Nguyễn Hoàng Phước
 
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01Hao Nhien Thai Bao
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
TommyAdam111
 
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptxPPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
NguynHng442472
 
robot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdf
robot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdfrobot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdf
robot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdf
htthanh2903
 
DuLieuThucHanh.doc
DuLieuThucHanh.docDuLieuThucHanh.doc
DuLieuThucHanh.doc
ssusere06111
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Easycome Easygo
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
thangnd286
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
Thu Thao
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
Thu Thao
 
New microsoft office power point presentation
New microsoft office power point presentationNew microsoft office power point presentation
New microsoft office power point presentationNguyễn Hiệu
 
Sucben41
Sucben41Sucben41
Sucben41Phi Phi
 
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
Kininh11
 
TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10
TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10
TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10
duyenle425147
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Phi Phi
 

Similar to Slide (20)

CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptxCO LI THUYET -DONG HOC.pptx
CO LI THUYET -DONG HOC.pptx
 
Chuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường trònChuyên đề về đường tròn
Chuyên đề về đường tròn
 
Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9Chuyen de hinh hoc 9
Chuyen de hinh hoc 9
 
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
Baigiangtracdiadaicuongbk 130109061511-phpapp01
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
 
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptxPPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
 
robot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdf
robot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdfrobot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdf
robot-ch4-DONG-HOC-ROBOTtttttttttttt.pdf
 
Ch¦+ng 1
Ch¦+ng 1Ch¦+ng 1
Ch¦+ng 1
 
DuLieuThucHanh.doc
DuLieuThucHanh.docDuLieuThucHanh.doc
DuLieuThucHanh.doc
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
 
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013Dttran trac dia_dai_cuong_2013
Dttran trac dia_dai_cuong_2013
 
Nho 27 33
Nho 27 33Nho 27 33
Nho 27 33
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
New microsoft office power point presentation
New microsoft office power point presentationNew microsoft office power point presentation
New microsoft office power point presentation
 
Sucben41
Sucben41Sucben41
Sucben41
 
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
 
TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10
TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10
TONG HOP LY THUYET HINh học hay nhat nam dành cho hs thi vao 10
 
Ch¦+ng x
Ch¦+ng xCh¦+ng x
Ch¦+ng x
 
Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35Sucbenvatlieu35
Sucbenvatlieu35
 

Slide

  • 1. BỐ TRÍ CÁC ĐIỂM CHỦ YẾU VÀ CHI TIẾT TRÊN ĐƯỜNG CONG TỔNG HỢP CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
  • 2. Mục đích của việc bố trí đường cong tổng hợp: 
  • 3. Nếu lực ly tâm tăng đột ngột sẽ gây ra nguy hiểm cho an toàn chạy tàu xe.Do đó để lực ly tâm tác dụng vào tàu xe không tăng đột ngột mà tăng dần người ta bố trí vào giữa đường thẳng và đường cong tròn một đường cong khác.Đường cong này có tác dụng chuyển tiếp từ đường thẳng đến đường cong tròn và được gọi là đường cong chuyển tiếp.
  • 4. Cụ thể: Từ công thức tính lực ly tâm ta thấy,để lực ly tâm F tăng lên từ từ không đột ngột thì đườn cong chuyển tiếp phải có bán kính thay đổi từ ∞ (điểm tiếp xúc với đường thẳng ) đến R (điểm tiếp xúc với đường cong tròn ).Mặt khác nếu ta gọi Q là hợp lực của trọng lực P và lực ly tâm F thì lực Q không tác dụng vuông góc xuống nền đường,do đó sẽ không ổn định khi tàu xe chuyển động.Cho nên đồng thời với việc sử dụng đường cong chuyển tiếp thì người ta còn bố trí đường ray phía ngoài cao hơn mặt đường phía trong.Khi đó hợp lực Q luôn có xu hướng vuông góc với mặt đường.Tàu xe chạy trên đường cong sẽ đảm bảo an toàn hơn.Độ chênh cao giữa hai đường ray hoặc giữa mặt đường bên trong và mặt đường bên ngoài gọi là siêu cao(h) siêu cao này tăng dần.
  • 5. Các tuyến đường do địa hình địa vật cản trở nên tuyến phải đổi hướng ở nhiều đoạn.Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông di chuyển trên các đoạn đường đó,tại vị trí tuyến đổi hướng(các đỉnh) người ta phải bố trí các đường cong nối giữa các đoạn thẳng khác hướng.Trong đó các loại đường cong đơn giản nhất là đường cong tròn có bán kính R không đổi.Ở những khu vực có địa hình chênh cao lớn tại đỉnh hai đoạn thẳng nối với nhau tạo thành góc nhọn người ta dùng đường cong quay đầu,trong mặt phẳng đứng dùng đường cong đứng….
  • 6. YÊU CẦU KHI CHỌN BÁN KÍNH CONG  -Để bố trí đường cong ta cần xác định vị trí của các điểm chủ yếu và các điểm chi tiết trên thực địa.Điểm tiếp xúc giữa đường thẳng ( cánh tuyến ) và đường cong cũng như điểm chia đôi chiều dài đường cong được gọi là các điểm chủ yếu của đường cong.  *đường cong tổng hợp gồm đường cong tròn và đường cong chuyển tiếp  + trong đường cong tròn: đường cong có chiều dài cung là K lớn,thông thường khi bán kính K lớn và góc chuyển hướng Ѳ nhỏ thì ta coi đó là đường cong tròn lớn.
  • 7. + trong đường cong chuyển tiếp: +khi tàu xe chạy vào đường cong tròn sẽ xuất hiện các lực li tâm F tác dụng vào chúng.Nếu lực li tâm tăng ngột sẽ gây nguy hiểm cho an toàn tàu xe. Do đó để lực li tâm tác dụng vào đầu xe không tăng đột ngột mà tăng dần, người ta bố trí vào giữa đường thẳng và đường cong tròn một đường cong khác.Đường cong này có tác dụng chuyển tiếp từ đường thẳng đến đường cong tròn và được gọi là đường cong chuyển tiếp. Ta có công thức tính lực li tâm F=mv²/R
  • 8. → để F tăng lên từ từ không đột ngột thì đường cong chuyển tiếp phải có bán kính thay đổi từ ∞ ( điểm tiếp xúc với đường thẳng) đến R (điểm tiếp xúc với đường cong tròn) Bán kính cong tại mỗi điểm của đường cong được tính theo cong thức: Pᵢ=dKᵢ/dBᵢ Trong đó Bᵢlà góc giữa trục hoành và tiếp tuyến của điểm i đang xét.
  • 9. Tính các yếu tố và bố trí các điểm chủ yếu trên đường cong tổng hợp  1)Bố trí đường cong trong trường hợp tâm cố định bán kính thay đổi  Khi bố trí đường cong chuyển tiếp thì đường cong tròn dịch chuyển về phía tâm một đoạn là p, nghĩa là bán kính đường cong tròn thay đổi thành R-p (hình dưới)
  • 10. d d Ð
  • 11. Theo hình trên ta tính được các yếu tố như sau: T = R.tan (∅/2) + t b = R/cos (∅/2) - (R –p) K = π/180.(R – P).(∅ - 2β) + 2L D = 2T – K
  • 12. Trong đó: t:khoảng cách từ điểm Nđ đến điểm A hoặc từ điểm Nc đến điểm B (A, B là điểm đầu và điểm cuối của đường cong tròn khi bố trí đường cong chuyển tiếp) P: độ dịch chuyển của đường cong tròn L: chiều dài của đường cong chuyển tiếp
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18. 2)Bố trí trong trường hợp tâm dịch vào trong và bán kính không đổi  ở trường hợp này bán kính của đường cong tròn được giữ  nguyên. Vì vậy để bố trí đường cong chuyển tiếp ta phải  dịch tâm đường cong tròn vào trong (hình dưới)
  • 19. d d Ð
  • 20. ta tính các yếu tố của đường cong tổng hợp:
  • 21. Sau khi tính các yếu tố của đường cong ta bố trí các điểm chủ yếu như trên
  • 22. 2)Phương pháp dịch tâm ra ngoài và rút ngắn R và phương pháp rút ngắn bán kính của một bộ phận đường cong  Ngoài 2 phương pháp tâm cố định bán kính thay đổi và tâm thay đổi bán  kính cố định được áp dụng rộng rãi trong đường bộ và đường sắt thì trên  thực tế trong đường sắt còn 2 phương pháp. Đó là dịch tâm ra ngoài và rút  ngắn bán kính của 1 bộ phận đường cong.có thể dung đường cong parabol  bậc 3 hoặc đường cong nhiều cung tròn để thay thế đường cong clôtôid  trong đương cong tổng hợp.Các phương pháp này chủ yếu dùng để cải tạo  tuyến đường đang khai thác sao cho việc sử dụng phần nền đường cũ là  nhiều nhất, tránh lãng phí tốn kém.
  • 23. A,Phương pháp bố trí đường cong tổng hợp của tuyến đường  1.Phương pháp tọa độ vuông góc  *Việc bố trí các điểm chi tiết được thực hiện trên 2 phần riêng biệt là đường cong tròn và đường cong chuyển tiếp  *Chọn hệ tọa độ:  -Gốc tọa độ Nđ hoặc Nc.  -Trục x: là hướng tiếp tuyến với đường cong tại Nđ hoặc Nc.  -Trục y:là hướng vuông góc với tiếp tuyến tại Nđ hoặc Nc
  • 24.
  • 25. Cho Ki các giá trị 10m.20m…thay vào công thức trên ta sẽ tính được tọa độ của các điểm chi tiết trên đường cong chuyển tiếp. Tọa độ cá điểm chi tiết trên phần đường cong tròn được tính như sau: *Đối với trường hợp tâm cố định,bán kính thay đổi(Hình dưới)
  • 26. d d
  • 27.
  • 28. *Đối với trường hợp tâm thay đổi bán kính không đổi (hình dưới) d d
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32. d d Ð
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36. d d Ð
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40. Sau khi bố trí các điểm từ Tđ tới P ta bố trí các điểm từ Tc tới p tương tự Sau khi xác định được tiếp tuyến ta tiến hành bố trí các điểm chi tiết tương tự như bố trí các điểm chi tiết trên đường cong tròn. NX:+ Ưu điểm:áp dụng thuận tiện nhanh chóng hơn phương pháp tọa độ vuông góc vầ sử dụng được ở các địa hình khó khăn,
  • 41. Phương pháp bố trí đường cong từ lưới khống chế  1)trường hợp đỉnh đã biết toạ độ  Dựa vào toạ độ đỉnh đường chuyền và toạ độ đỉnh tuyến ta tính các yếu tố để bố trí đỉnh tuyến theo phương pháp toạ độ cực (hình dưới)
  • 42.
  • 43.
  • 44. 2)Đỉnh tuyến chưa biết toạ độ Bố trí tuyến trên thực địa theo phương pháp cạnh góc vuông (hình dưới)