SlideShare a Scribd company logo
Bộ môn Toán- Khoa Cơ bản
Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội




             XÁC SUẤT& THỐNG KÊ
                 GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC HIẾU
BÀI 1:
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

1. Giới thiệu
2. Không gian mẫu và biến cố
3. Các tiên đề xác suất
4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp
5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập
6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
1. GIỚI THIỆU

Ví dụ :
Một người tham gia 1 trò đố vui trúng thưởng. Có 4
con Át, gồm 2 con Át đỏ và 2 con Át đen.
 Nếu người ấy rút được trúng 2 con Át cùng màu thì
sẽ được thưởng. Hãy tính khả năng được thưởng
của người đó ?
1. GIỚI THIỆU

  Cơ hội để thắng là bao nhiêu ???
1. GIỚI THIỆU

Lập luận: Khả năng thắng cuộc của người đó là 1/3.
Giải thích theo 1 cách không “xác suất ”:
Không mất tính tổng quát : Giả sử quân bài đầu tiên
màu đen.3 quân bài còn lại : 1 đỏ và 2 đen. Tỉ lệ
quân bài thứ 2 màu đen chỉ còn là 1/3.
Tương tự với việc quân bài đầu tiên là quân bài
màu đỏ.
1.GIỚI THIỆU

                 Tung đồng xu
               1, 100, 10000 lần
1.GIỚI THIỆU

Định nghĩa: Lý thuyết xác suất là 1 bộ môn của
toán học ứng dụng, nghiên cứu về sự ngẫu nhiên

Khách quan: Giới hạn của tần suất tương đối
Chủ quan: Mức độ tin tưởng

Giả sử rằng tần suất xuất hiện tương đối ỔN ĐỊNH
BÀI 1:
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

1. Giới thiệu
2. Không gian mẫu và biến cố
3. Các tiên đề xác suất
4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp
5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập
6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Định nghĩa:
 Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của 1 phép
thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, kí hiệu
là S (Ω)
Ví dụ: Tung một con xúc sắc và quan sát số chấm
xuất hiện

   Không gian mẫu trong trường hợp này là
              S={1,2,3,4,5,6}
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Ví dụ
Tung một con xúc sắc và tính số lần tung cho đến
khi được 6 chấm: S={1,2,3,4,….}
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Ví dụ: Bật một bóng đèn điện và theo dõi thời gian
sáng ( tuổi thọ) của bóng đèn.
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Không gian mẫu trong trường hợp này không thể
xác định rõ ràng
Phương án thuận tiện nhất là gán tuổi thọ bóng đèn
cho một số thực không âm và viết S=[0,∞]

Giá trị 0 ở đây có nghĩa là ngay khi bắt đầu bóng
đèn đã vỡ
Giá trị ∞ có nghĩa là tuổi thọ bóng đèn kéo dài hơn
rất nhiều so với thời gian ta có thể theo dõi.
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Định nghĩa : A là 1 tập hợp con của           S
       ký hiệu A ⊂ S, được gọi là 1 biến cố

   Ví dụ: Tung 1 con xúc sắc và tính số chấm thu
                        được
 A là biến cố số chấm là lẻ & B là biến cố có số
 chấm nhỏ nhất là 4.
      S= {1,2,3,4,5,6}
      A= {1,3,5}
      B= {4,5,6}
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

   Các kí hiệu và phép toán cơ bản với tập hợp
A ∪ B: A hoặc B (hoặc cả 2 cùng xảy ra)
A ∩ B: Cả A và B cùng xảy ra
A  B: A xảy ra nhưng B không xảy ra
 ̅ - : A không xảy ra
∅: Tập rỗng, biến cố không thể
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Mệnh đề : Giả sử A,B,C là 3 biến cố của 1 phép thử
Quy luật phân phối
     (A    B) C = (A C ) (B C )
     (A    B ) C = (A C) ( B C )
Quy luật Morgan
2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

               A                B
A            B
                          BA




                   SƠ ĐỒ VENN
       A∩B
BÀI 1:
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

1. Giới thiệu
2. Không gian mẫu và biến cố
3. Các tiên đề xác suất
4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp
5. Xác suất có đều kiện và độc lập
6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT
Định nghĩa
  Một độ đo xác suất là một hàm P, gán cho
       biến cố A 1 số P(A) thỏa mãn
(a) 0 ≤ P(A) ≤ 1
(b) P(S) =1
(c) Các biến cố A1, A2 ,… An là các tập hợp đôi một
xung khắc, tức là       Ai ∩ Aj = ∅ với i ≠ j thì:
           P (⋃        )=∑            )
    P(A) gọi là xác suất của biến cố A
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT

Mệnh đề:
P là 1 độ đo xác suất
P(∅) = 0

Nếu A1, A2 ,… An đôi một không giao nhau:
P (⋃      )=∑         )
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT

                     Mệnh đề:
Với P là một độ đo xác suất trong không gian mẫu
S,với hai biến cố A và B . Ta có:

     (a) P ( ) = 1 – P(A)
     (b) P (AB) =P (A) – P(A ∩	B)
     (c) P (A∪B) = P(A) + P(B) – P(A∩B)
     (d) Nếu A ⊂ B, thì P(A) P (B)
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT

Ví dụ : Tỉ lệ mưa vào thứ 7 là 50%, tỉ lệ mưa vào
chủ nhật là 50%. Như vậy tỉ lệ có mưa dịp cuối tuần
là 100% . Nhận định trên là đúng hay là sai?


  SAI
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT

Gọi A là xác suất mưa vào thứ 7
Gọi B là xác suất mưa vào Chủ nhật
                  => P (A) =P (B) = 0.5
Xác suất mưa suốt cả cuối tuần là P (A	 ∪ B)
Áp dụng công thức (c)
  P (A	 ∪ B) = P (A) + P (B) – P (A ∩B)
             = 1 – P (A ∩B)
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT
Giả sử A, B , C là 3 biến cố của 1 phép thử ngẫu
nhiên. Ta có:
         P(A ∪	B ∪	C)= P(A) + P (B) + P(C) –
 P (A ∩	B) – P(A ∩	C) – P(B ∩	C) + P(A ∩	B ∩	C)

Ví dụ : Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên nằm trong
khoảng từ 1 đến 100. Xác suất để số đó chia hết cho
2, 3 và 5 là bao nhiêu
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT
Gọi Ak là biến cố chọn được số chia hết cho k
   P(A2 ) = 0.5 P(A3 )= 1/3=0.33 P ( A5 )= 0.2
     P (A2 ∩ A3) = P (A6) = 0.16
     P (A2 ∩	A5 ) = P (A10) = 0.1
     P(A3 ∩	A5 ) = P (A15 ) =0.06
     P (A ∩	2A3 ∩ A5 ) = P (A30) = 0.03
=> P (A2 ∪A3∪A5 ) = P(A2 ) + P(A3 ) + P ( A5 ) – P
(A2 ∩ A3) – P (A2 ∩	A5 ) – P(A3 ∩	A5 ) + P (A ∩	2A3
                   ∩ A5 ) = 0.74
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT

Mệnh đề:
                      Tổng quát:
Giả sử A1 , A2 ,...,An là n biến cố của 1 phép thử.
Ta có:
  P(⋃        )= ∑                 ∑         ∩
    	∑            ∩    ∩      ... + (-1)n+1 . P( A1 ∩
	A2 .... ∩	An )
3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT

Mệnh đề:
Nếu A1 ,A2 ,....An cùng tăng hoặc cùng giảm thì:
    P ( lim      ) = lim
         	→         →
BÀI 1:
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

1. Giới thiệu
2. Không gian mẫu và biến cố
3. Các tiên đề xác suất
4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp
5. Xác suất có đều kiện và độc lập
6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
            VÀ TỔ HỢP

Giả sử không gian mẫu S là hữu hạn:

             S = {s1 , s2 .., sn }
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Mệnh đề:
Giả sử p1 ,...pn là các số thỏa mãn
     (a) pk ! 0
     (b) ∑      pk " 1
  và với mọi biến cố A ⊆S, xác định:
     P(A)=∑ pk
P là một độ đo xác xuất
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Ví dụ: Tung 2 đồng xu Sấp Ngửa
S={SS,NN,NS,SN}
            % =%& " ⋯ " %( =
                               (
Số lần xuất hiện mặt ngửa:
S={0,1,2}
            %) = &	% = &%& =
                (       &      (
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Trường hợp mọi kết quả là như nhau- đồng khả năng
               % =%& " ⋯ " % =
          Phân phối đồng nhất trên S.
      Công thức xác suất của biến cố A sẽ là:
            % =%& " ⋯ " % P(A)=



                  ,+, ⊂-
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

#A: Số thành phần của A
Công thức xác suất cổ điển:
 #A : Số các kết quả thuận lợi cho biến cố A
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Hệ quả:
Trong một không gian mẫu hữu hạn, với sự phân
phối xác suất thống nhất


                   .ố	 ế1	23ả	153ậ 	7ợ
        P(A)=
                 .ố	 ế1	23ả	9ó	15ể	<ả=	>?
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Ví dụ : Tung 3 con xúc sắc độc lập. Xác suất để 3
con xúc sắc hiện cùng 1 mặt là bao nhiêu ?
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Dễ thấy không gian mẫu gồm 6.6.6 = 216 kết quả
         tức là 216 bộ ba có thứ tự(i,j,k)

 Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
           A={(1,1,1), (2,2,2),.... (6,6,6)}
                => P(A) = 6/216= 1/36
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP

Ví dụ: 1 gia đình có 3 người con. Tính xác suất để
          gia đình đó có đúng 1 con gái


S={bbb, bbg,bgb ,bgg, gbb, gbg, ggb, ggg }
            P( 1 con gái)=3/8
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
         VÀ TỔ HỢP

               Tổ hợp
 Tổ hợp là ‘’toán học của phép đếm’’,
hỗ trợ rất nhiều cho các vấn đề của xác suất
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP

Mệnh đề:
Thực hiện r phép thử có thứ tự,
trong đó có n1 kết quả có thể xảy ra ở phép thử 1
n2 kết quả có thể xảy ra ở phép thử 2, ....,
nr kết quả có thể xảy ra ở phép thử thứ r .
Có tổng cộng n1 n2 ...nr kết quả có thể cho dãy n
phép thử
                     Qui tắc nhân
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
                   VÀ TỔ HỢP
Ví dụ : 1 lớp học 20 người, 10 nam, 10 nữ.
Trong 20 học sinh này, chọn ngẫu nhiên 1 người
làm lớp trưởng, 1 người làm lớp phó.
Tính xác suất để lớp trưởng là nữ và lớp phó là
nam ?
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP

 Không mất tính tổng quát giả sử ta chọn lớp trưởng
              trước rồi chọn lớp phó .
20 cách chọn lớp trưởng
 Mỗi cách chọn lớp trưởng ta có 19 cách chọn lớp phó.
Vì vậy có 20.19= 380 cách chọn lớp trưởng và lớp phó
                     (Qui tắc nhân)
Có 10 cách chọn lớp trưởng là nữ và cũng có 10 cách
chọn lớp phó là nam => có 10.10= 100 cách chọn lớp
trưởng là nữ và lớp phó chủ tịch là nam.
           Vậy Xác suất P = 100/380 @ 0.26
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP
Ví dụ : Trong 1 nhóm gồm 100 người, xác suất để
có ít nhất 2 người có cùng ngày sinh là bao nhiêu ?
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP
     1 năm có 365 ngày 365 ngày sinh nhật.
    Không gian mẫu S bào gồm 365100 kết quả

Gọi A là biến cố ít nhất có 2 người trùng ngày sinh
=> ( hay là	 	) là biến cố 100 người có ngày sinh
khác nhau.
Với     , số các kết quả thuận lợi cho biến cố này là:
365 x 364 x ….x 266
      P (A) = 1 – P( ) = 1 – ( 365 x 364 x… x
266) / 365100 @ 0,99999997
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

Ví dụ: Lance ở trong 1 nhóm gồm 100 người và
hỏi mọi người về ngày sinh. Xác suất để có ít nhất
1 người trùng ngày sinh với Lance là bao nhiêu ?
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP

B là biến cố ít nhất 1 người trong 99 người còn lại
có cùng ngày sinh với Lance
      => A 		 là xác suất cả 99 người đều có ngày
sinh khác Lance
       Không gian mẫu S gồm 36599 kết quả,
     Số các kết quả thuận lợi cho A 		 là 36499.
    P(B) = 1- P (A 		 ) = 1- 36499 / 365 99 @ 0.24
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
               VÀ TỔ HỢP

            Số tổ hợp chập k của n phần tử:
  Là số tập con k phần tử của tập mẫu n phần tử
                                    !
                             =
                                 ! C !
Ví dụ: (Poker)Rút ngẫu nhiên không hoàn 5 quân bài
từ bộ bài 52 lá. Tính xác suất
a. Không có con Rô nào

b. Có đúng k con Rô

c. Nhiều khả năng nhất là rút được mấy con Rô
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
        VÀ TỔ HỢP
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
             VÀ TỔ HỢP
               H
               FG
a.             H
               HI
                , HK,
                JF FG
     b.   P=       H
                  HI
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP
Ví dụ :Một hộp có 10 bóng trắng, 10 bóng đỏ,
10 bóng đen. Lẫy ngẫu nhiên 5 bóng không hoàn
lại. Tính xác suất ta không lấy được đủ các màu
4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN
              VÀ TỔ HỢP




Ví dụ :Một hộp có 10 bóng trong đó : 6 đỏ, 4 xanh.
      Lẫy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất :
  a. Cả 3 quả bóng đều là đỏ.
  b. Có đúng 2 bóng đỏ
BÀI 1:
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

1. Giới thiệu
2. Không gian mẫu và biến cố
3. Các tiên đề xác suất
4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp
5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập
6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
         CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Giả sử B là một biến cố thỏa mãn P (B) >0.
Với mọi biến cố A, ta định nghĩa xác suất của biến
cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra là:
                        L -∩M
          P (A|B) =
                         L M
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
            CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Ví dụ : Tung 1 con xúc sắc.
A là biến cố thu được số chấm lẻ, B là biến cố thu
được số chấm ít nhất là 4. Tính P(A|B)

P(A|B) là xác suất đạt được số chấm lẻ khi chắc
chắn đã thu được ít nhất là 4 chấm
P(A∩B) = P ({5}) = 1/6
P (B) = ½
          P(A∩B) /O
 P(A|B) =          =     = 1/3
           P (B)      /&
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
            CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Ví dụ : Xác suất mưa thứ 7 bằng xác suất mưa chủ
nhật là 0.5. Ta giả sử rằng xác suất để mưa ngày
nào đó trong điều kiện đã mưa hôm trước là 0.7.
Tính xác xuất để có mưa cuối tuần
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP


A- biến cố mưa thứ bảy
B- biến cố mưa chủ nhật

P(A∪ A " 0.5 0.5      (A∩ A
 (A∩ A =P(A).P(B|A)=0.5*0.5=0.35
P(A∪ A "0.65
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
         CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

                     Mệnh đề:
 Với B xác định, P(A|B) thỏa mãn các tiên đề xác
                     xuất sau:
(a) 0 P (A|B) 1
(b) P(S|B) =1
(c) Nếu hệ các biến cố A1 ,A2 ,….đôi một không
giao nhau ta có:
           P(⋃        |A) = ∑         |A
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

Hệ quả:
Giả sử rằng các xác suất có điều kiện đã xác định,
ta có những hệ quả sau:
(a) P( |B)= 1– P (A|B)
(b) P (BA|C ) = P (B |C) – P(A∩B|C)
(c) P (A∪B|C) = P (A|C) + P(B|C) – P(A ∩	B|C)
(d) Nếu A⊆B, thì P (A|C) P(B|C)
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

              Biến cố độc lập
   Định nghĩa Nếu A, B là 2 biến cố thỏa mãn:
                P A	 ⋂ B 	 " 	P A . P B
         thì ta nói A, B là 2 biến cố độc lập

C, D là 2 biến cố không đôc lập     là hai biến
                cố phụ thuộc.
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
          CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

Mệnh đề:

Nếu P (A|B) xác định, thì các biến cố A,B độc lập
với nhau khi và chỉ khi P (A) = P (A|B)

                                            V
Nếu A và B là 2 biến cố độc lập thì, A vàA (B)
cũng là 2 biến cố độc lập với nhau.
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
            CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Ví dụ : Xác suất mưa thứ 7 bằng xác suất mưa chủ
nhật là 0.5. Ta giả sử rằng mưa thứ bảy và mưa chủ
nhật là 2 biến cố độc lập. Tính xác xuất để mưa suốt
cuối tuần

P A	 ⋂ B =?
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

Gọi A là biến cố mưa vào thứ 7
B là biến cố mưa vào CN
Biến cố mưa suốt cuối tuần là A∩B
Ta có: P(A ∩	B) = P (A) . P(B) = ½ . ½ = ¼
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

Ví dụ Rút ngẫu nhiên 1 quân bài từ bộ bài 52 lá.
Gọi biến cố A là biến cố rút được con Át, biến cố B
là biến cố rút được con Cơ. Hỏi biến cố A và B có
độc lập với nhau không ?
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

                       Giải
Xác suất bốc được con át là P(A) = 4/52
Xác suất bốc được con cơ là P (B) = 13/52=1/4
Xác suất bốc được con Át cơ là P (A∩B) =1/52
          Ta thấy P (A∩B) = P(A). P(B)
           Vậy A,B là 2 biến cố độc lập
 Hai biến cố độc lập có phải là hai biến cố không
                giao nhau không?
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
             CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
 Định nghĩa
 Ba biến cố A,B,C độc lập với nhau khi thỏa mãn 2
 điều kiện sau:
       (a) Độc lập với nhau từng đôi một
       (b) P (A∩B ∩	C) = P(A).P(B).P(C)
Định nghĩa
Các biến cố A1 ,A2 ,… được gọi là độc lập nếu
P(A1 ∩A2 ∩	…. ∩	Ak ) = P (A1). P (A2)….. P(Ak)
Với trình tự các số nguyên thỏa mãn i1 < i2 <….<ik ,
k=2,3,…..
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
           CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Ví dụ: Tung con xúc sắc cho đến khi được 6 chấm
thì dừng lại. Tính xác suất để nó là lần thứ n
B- biến cố thu được 6 chấm
Và Ak là biến cố thu được 6 chấm ở lần thứ k
Ở đây kết quả của các lần tung xúc sắc là độc lập
        A "         ∩    &    ∩. . .       C   ∩   W
      "        .    &   ...            C           W
                                               C
           5 5 5 1 1 5
          " . . ... "
           6 6 6 6 6 6
5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ
            CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

Hệ quả
Trong những lần thử độc lập lập đi lập lại, bất kì biến
cố nào với xác suất tích cực có thể xảy ra sớm hơn
hoặc muộn hơn.
BÀI 1:
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

1. Giới thiệu
2. Không gian mẫu và biến cố
3. Các tiên đề xác suất
4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp
5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập
6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
          VÀ CÔNG THỨC BAYES

               Định lý xác suất tổng
Giả sử B1 ,B2 ,….là các biến cố thỏa mãn
     (a) P(Bk) >0 với k = 0,1,2,3…
     (b) Bi và Bk xung khắc với i ≠k
     (c) S= ⋃     Ak
Với biến cố A bất kì, ta có
     P(A) = ∑        (A|Bk). P(Bk)
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
    VÀ CÔNG THỨC BAYES



B1    B2                    A
       A ∩	B2        A ∩	Bk
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
      VÀ CÔNG THỨC BAYES

             Hệ quả:
       Nếu 0< P(B) <1. Ta có:
P(A) = P(A|B). P(B) + P(A| A ). P(A )
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

Ví dụ: Ở Hoa Kỳ, nguy cơ bị ung thư phổi là 0.1%
trong dân số. 20% dân số là những người hút thuốc
lá. Trong số đó nguy cơ ung thư phổi là 0.4%. Tính
nguy cơ bị ung thư phổi của những người không hút
thuốc lá
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

Gọi C là biến cố bị ung thư phổi
     S là biến cố hút thuốc lá Y là biến cố không
hút thuốc.
P (C) = 0.001, P (S)= 0.20 và P (C|S) = 0.004.
Định lý xác suất tổng
      P (C) = P(C|S).P(S) + P(C|Y )P(Y )
      0.001= 0.004 * 0.20 + P(C|Y ) * 0.8
                => P(C|Y ) = 0.00025
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

               Công thức Bayes
  Với các giả sử trong định lý xác suất tổng và
nếu P(A) > 0 với mọi biến cố Bj ta có:
                        P (A|Z[).P(Z[)
            P(Z[ |A)= ∑
                       ,]J L (A|Z^ ).P(Z^ )
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

Hệ quả: Nếu 0 < P(B) <1 và P (A) > 0. Ta có:
                       L	 - M .L M
     P(B|A)   =
                L - M .L M _L - M` .L M `
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
               VÀ CÔNG THỨC BAYES
Ví dụ: Bài thi GMAT là yêu cầu để vào học chương
trình học sau Đại học tại Hoa Kỳ với điểm đạt được
sẽ từ 200 đến 800. Có nhiều khóa học chuẩn bị thi
GMAT. Thống kê cho thấy:52% những người đạt
điểm GMAT trên 650 có tham gia khóa học chuẩn bị.
23% những người đạt điểm GMAT dưới 650 đã tham
gia khóa học chuẩn bị.
Một người chuẩn bị thi GMAT, xác suất để anh ta
trên 650 là 10%.
Anh chỉ tham gia khóa học chuẩn bị chi phí $500
nếu như cơ hội đạt được điểm GMAT trên 650 cao
hơn gấp đôi. Vậy anh ta có nên tham gia khóa học
chuẩn bị không ?
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
   VÀ CÔNG THỨC BAYES
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
           VÀ CÔNG THỨC BAYES

Trước tiên ta đặt tên các biến cố
A = điểm GMAT từ 650 trở lên P(A)=0.1
   = điểm GMAT thấp hơn 650 P( )=0.9
B = Tham gia khóa học chuẩn bị P(B|A) = 0.52
A " Không tham gia khóa học chuẩn bị
                   P(B| ) = 0.23
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

    P (A |A) = 1 – 0.52 = 0.48
    P (A | ) = 1 – 0.23 = 0.77
Đề bài yêu cầu chúng ta tính P ( A|B)
                           L -P(B|A)
      P(A|B) =
                 L -   P(B|A) P(-` )P(B| -` )
         ). )∗).b&
=                       =0.201
    ). )∗).b&_).c)∗).&d
Vậy người đó nên theo khóa học chuẩn bị
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

Sử dụng sơ đồ hình cây, ta có:
                                      P(A∩B)=0.052
                P(B|A) = 0.52
  P(A)=0.1                            P(A∩ A |)=0.052
                 P (A |A)=0.48

                                 P(        ∩ A)=0.0207
  P(    )=0.9
                                      P(    ∩ A )	=0.693
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
   VÀ CÔNG THỨC BAYES

 Sử dụng sơ đồ hình cây, ta có:
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
           VÀ CÔNG THỨC BAYES



P(B) = P(A∩B) + P( V	 ∩ A = 0.52 + 0.207 =0.259
                     P(A∩B)
            P(A|B) =        = 0.201
                      P(B)
                 Cùng kết quả
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
            VÀ CÔNG THỨC BAYES

              Phương pháp đệ qui
  Ý tưởng: Đặt điều kiện trên 1 số trường hợp có
thể giải quyết một cách dễ dàng rồi nó sẽ dẫn dắt ta
quay trở lại với vấn đề gốc.
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
              VÀ CÔNG THỨC BAYES

                Phương pháp đệ qui
Ví dụ: Trong bộ phim Người Tốt, Kẻ Xấu và Tên Vô Lại
          ( The Good, the Bad and the Ugly (1966).
Ba cao bồi đứng ở ba góc trên sân Nghĩa trang sẵn sàng,
súng đã lên đạn và sẵn sàng nhả đạn vào nhau. Blondie bắn
trúng 100% mục tiêu. Angel Eyes bắn chính xác với xác
suất là 0.9 còn Tuco là 0.5. Giả sử họ sẽ bắn lần lượt ( trừ
phi bị bắn và Tuco là người đầu tiên bắn. Vậy Tuco sẽ bắn
thế nào để tăng xác suất sống sót của hắn.
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
   VÀ CÔNG THỨC BAYES
6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG
              VÀ CÔNG THỨC BAYES

        S- Tuco sống sót
     H- Tuco bắn trúng đích
Giả sử:Tuco bắn Blondie.
Nếu trượt, Blondie sẽ hạ Angel Eyes
và đến lượt Tuco bắn hạ Bloondie
phát nữa

P (S) = P(S|H).P(H)+ P(S|f )P(f )

More Related Content

What's hot

BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
nhankhangvt
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụnglovemathforever
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Violet Nguyen
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
Khoảnh Khắc Bình Yên
 
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương
nataliej4
 
Thuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuongThuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuong
Viet Pham
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
youngunoistalented1995
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
phamchidac
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
BOIDUONGTOAN.COM
 
Xác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excelXác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excelHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kêBài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
DANAMATH
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Trần Đương
 
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
tieuhocvn .info
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Tinpee Fi
 
Baigiang xs tk tuan 2
Baigiang xs tk tuan 2Baigiang xs tk tuan 2
Baigiang xs tk tuan 2dethinhh
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
daodinh8
 
Nbs
NbsNbs

What's hot (20)

BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Slide2
Slide2 Slide2
Slide2
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Hóa Học Đại Cương
 
Thuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuongThuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuong
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
 
Xác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excelXác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excel
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kêBài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
Bài tập trắc nghiệm xác suất thống kê
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
 
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Baigiang xs tk tuan 2
Baigiang xs tk tuan 2Baigiang xs tk tuan 2
Baigiang xs tk tuan 2
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Nbs
NbsNbs
Nbs
 

Similar to Slide 1

Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1
dethinhh
 
Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136hdnhi
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
nataliej4
 
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
o0onhuquynh
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdf
HongTAnh5
 
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kêBài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Doan Tuyen
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
TiLiu5
 
Bai giang xstk
Bai giang xstkBai giang xstk
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
hiendoanht
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
Phi Phi
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
Phi Phi
 
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docxBat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
TieuNgocLy
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hopphongmathbmt
 
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdfXAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
BinhBo2
 

Similar to Slide 1 (20)

Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1Baigiang xs tk tuan 1
Baigiang xs tk tuan 1
 
Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136Bai giangxstk 2_6136
Bai giangxstk 2_6136
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
 
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
GIÁO ÁN HỌC PHẦN: Nhập môn Lý thuyết xác suất và thống kê Toán LỚP DẠY: Đại h...
 
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdf
 
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kêBài giang và bài tập môn xác suất thống kê
Bài giang và bài tập môn xác suất thống kê
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Bai giang xstk
Bai giang xstkBai giang xstk
Bai giang xstk
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docxBat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
 
01 menh de p1_bg
01 menh de p1_bg01 menh de p1_bg
01 menh de p1_bg
 
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdfXAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
 

Recently uploaded

ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 

Recently uploaded (12)

ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 

Slide 1

  • 1. Bộ môn Toán- Khoa Cơ bản Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội XÁC SUẤT& THỐNG KÊ GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC HIẾU
  • 2. BÀI 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT 1. Giới thiệu 2. Không gian mẫu và biến cố 3. Các tiên đề xác suất 4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp 5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập 6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
  • 3. 1. GIỚI THIỆU Ví dụ : Một người tham gia 1 trò đố vui trúng thưởng. Có 4 con Át, gồm 2 con Át đỏ và 2 con Át đen. Nếu người ấy rút được trúng 2 con Át cùng màu thì sẽ được thưởng. Hãy tính khả năng được thưởng của người đó ?
  • 4. 1. GIỚI THIỆU Cơ hội để thắng là bao nhiêu ???
  • 5. 1. GIỚI THIỆU Lập luận: Khả năng thắng cuộc của người đó là 1/3. Giải thích theo 1 cách không “xác suất ”: Không mất tính tổng quát : Giả sử quân bài đầu tiên màu đen.3 quân bài còn lại : 1 đỏ và 2 đen. Tỉ lệ quân bài thứ 2 màu đen chỉ còn là 1/3. Tương tự với việc quân bài đầu tiên là quân bài màu đỏ.
  • 6. 1.GIỚI THIỆU Tung đồng xu 1, 100, 10000 lần
  • 7. 1.GIỚI THIỆU Định nghĩa: Lý thuyết xác suất là 1 bộ môn của toán học ứng dụng, nghiên cứu về sự ngẫu nhiên Khách quan: Giới hạn của tần suất tương đối Chủ quan: Mức độ tin tưởng Giả sử rằng tần suất xuất hiện tương đối ỔN ĐỊNH
  • 8. BÀI 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT 1. Giới thiệu 2. Không gian mẫu và biến cố 3. Các tiên đề xác suất 4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp 5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập 6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
  • 9. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Định nghĩa: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của 1 phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, kí hiệu là S (Ω) Ví dụ: Tung một con xúc sắc và quan sát số chấm xuất hiện Không gian mẫu trong trường hợp này là S={1,2,3,4,5,6}
  • 10. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Ví dụ Tung một con xúc sắc và tính số lần tung cho đến khi được 6 chấm: S={1,2,3,4,….}
  • 11. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Ví dụ: Bật một bóng đèn điện và theo dõi thời gian sáng ( tuổi thọ) của bóng đèn.
  • 12. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Không gian mẫu trong trường hợp này không thể xác định rõ ràng Phương án thuận tiện nhất là gán tuổi thọ bóng đèn cho một số thực không âm và viết S=[0,∞] Giá trị 0 ở đây có nghĩa là ngay khi bắt đầu bóng đèn đã vỡ Giá trị ∞ có nghĩa là tuổi thọ bóng đèn kéo dài hơn rất nhiều so với thời gian ta có thể theo dõi.
  • 13. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Định nghĩa : A là 1 tập hợp con của S ký hiệu A ⊂ S, được gọi là 1 biến cố Ví dụ: Tung 1 con xúc sắc và tính số chấm thu được A là biến cố số chấm là lẻ & B là biến cố có số chấm nhỏ nhất là 4. S= {1,2,3,4,5,6} A= {1,3,5} B= {4,5,6}
  • 14. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Các kí hiệu và phép toán cơ bản với tập hợp A ∪ B: A hoặc B (hoặc cả 2 cùng xảy ra) A ∩ B: Cả A và B cùng xảy ra A B: A xảy ra nhưng B không xảy ra ̅ - : A không xảy ra ∅: Tập rỗng, biến cố không thể
  • 15. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ Mệnh đề : Giả sử A,B,C là 3 biến cố của 1 phép thử Quy luật phân phối (A B) C = (A C ) (B C ) (A B ) C = (A C) ( B C ) Quy luật Morgan
  • 16. 2. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ A B A B BA SƠ ĐỒ VENN A∩B
  • 17. BÀI 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT 1. Giới thiệu 2. Không gian mẫu và biến cố 3. Các tiên đề xác suất 4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp 5. Xác suất có đều kiện và độc lập 6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
  • 18. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Định nghĩa Một độ đo xác suất là một hàm P, gán cho biến cố A 1 số P(A) thỏa mãn (a) 0 ≤ P(A) ≤ 1 (b) P(S) =1 (c) Các biến cố A1, A2 ,… An là các tập hợp đôi một xung khắc, tức là Ai ∩ Aj = ∅ với i ≠ j thì: P (⋃ )=∑ ) P(A) gọi là xác suất của biến cố A
  • 19. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Mệnh đề: P là 1 độ đo xác suất P(∅) = 0 Nếu A1, A2 ,… An đôi một không giao nhau: P (⋃ )=∑ )
  • 20. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Mệnh đề: Với P là một độ đo xác suất trong không gian mẫu S,với hai biến cố A và B . Ta có: (a) P ( ) = 1 – P(A) (b) P (AB) =P (A) – P(A ∩ B) (c) P (A∪B) = P(A) + P(B) – P(A∩B) (d) Nếu A ⊂ B, thì P(A) P (B)
  • 21. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Ví dụ : Tỉ lệ mưa vào thứ 7 là 50%, tỉ lệ mưa vào chủ nhật là 50%. Như vậy tỉ lệ có mưa dịp cuối tuần là 100% . Nhận định trên là đúng hay là sai? SAI
  • 22. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Gọi A là xác suất mưa vào thứ 7 Gọi B là xác suất mưa vào Chủ nhật => P (A) =P (B) = 0.5 Xác suất mưa suốt cả cuối tuần là P (A ∪ B) Áp dụng công thức (c) P (A ∪ B) = P (A) + P (B) – P (A ∩B) = 1 – P (A ∩B)
  • 23. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Giả sử A, B , C là 3 biến cố của 1 phép thử ngẫu nhiên. Ta có: P(A ∪ B ∪ C)= P(A) + P (B) + P(C) – P (A ∩ B) – P(A ∩ C) – P(B ∩ C) + P(A ∩ B ∩ C) Ví dụ : Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên nằm trong khoảng từ 1 đến 100. Xác suất để số đó chia hết cho 2, 3 và 5 là bao nhiêu
  • 24. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Gọi Ak là biến cố chọn được số chia hết cho k P(A2 ) = 0.5 P(A3 )= 1/3=0.33 P ( A5 )= 0.2 P (A2 ∩ A3) = P (A6) = 0.16 P (A2 ∩ A5 ) = P (A10) = 0.1 P(A3 ∩ A5 ) = P (A15 ) =0.06 P (A ∩ 2A3 ∩ A5 ) = P (A30) = 0.03 => P (A2 ∪A3∪A5 ) = P(A2 ) + P(A3 ) + P ( A5 ) – P (A2 ∩ A3) – P (A2 ∩ A5 ) – P(A3 ∩ A5 ) + P (A ∩ 2A3 ∩ A5 ) = 0.74
  • 25. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Mệnh đề: Tổng quát: Giả sử A1 , A2 ,...,An là n biến cố của 1 phép thử. Ta có: P(⋃ )= ∑ ∑ ∩ ∑ ∩ ∩ ... + (-1)n+1 . P( A1 ∩ A2 .... ∩ An )
  • 26. 3. CÁC TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT Mệnh đề: Nếu A1 ,A2 ,....An cùng tăng hoặc cùng giảm thì: P ( lim ) = lim → →
  • 27. BÀI 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT 1. Giới thiệu 2. Không gian mẫu và biến cố 3. Các tiên đề xác suất 4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp 5. Xác suất có đều kiện và độc lập 6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
  • 28. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Giả sử không gian mẫu S là hữu hạn: S = {s1 , s2 .., sn }
  • 29. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Mệnh đề: Giả sử p1 ,...pn là các số thỏa mãn (a) pk ! 0 (b) ∑ pk " 1 và với mọi biến cố A ⊆S, xác định: P(A)=∑ pk P là một độ đo xác xuất
  • 30. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ: Tung 2 đồng xu Sấp Ngửa S={SS,NN,NS,SN} % =%& " ⋯ " %( = ( Số lần xuất hiện mặt ngửa: S={0,1,2} %) = & % = &%& = ( & (
  • 31. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Trường hợp mọi kết quả là như nhau- đồng khả năng % =%& " ⋯ " % = Phân phối đồng nhất trên S. Công thức xác suất của biến cố A sẽ là: % =%& " ⋯ " % P(A)= ,+, ⊂-
  • 32. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP #A: Số thành phần của A Công thức xác suất cổ điển: #A : Số các kết quả thuận lợi cho biến cố A
  • 33. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Hệ quả: Trong một không gian mẫu hữu hạn, với sự phân phối xác suất thống nhất .ố ế1 23ả 153ậ 7ợ P(A)= .ố ế1 23ả 9ó 15ể <ả= >?
  • 34. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ : Tung 3 con xúc sắc độc lập. Xác suất để 3 con xúc sắc hiện cùng 1 mặt là bao nhiêu ?
  • 35. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Dễ thấy không gian mẫu gồm 6.6.6 = 216 kết quả tức là 216 bộ ba có thứ tự(i,j,k) Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: A={(1,1,1), (2,2,2),.... (6,6,6)} => P(A) = 6/216= 1/36
  • 36. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ: 1 gia đình có 3 người con. Tính xác suất để gia đình đó có đúng 1 con gái S={bbb, bbg,bgb ,bgg, gbb, gbg, ggb, ggg } P( 1 con gái)=3/8
  • 37. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Tổ hợp Tổ hợp là ‘’toán học của phép đếm’’, hỗ trợ rất nhiều cho các vấn đề của xác suất
  • 38. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Mệnh đề: Thực hiện r phép thử có thứ tự, trong đó có n1 kết quả có thể xảy ra ở phép thử 1 n2 kết quả có thể xảy ra ở phép thử 2, ...., nr kết quả có thể xảy ra ở phép thử thứ r . Có tổng cộng n1 n2 ...nr kết quả có thể cho dãy n phép thử Qui tắc nhân
  • 39. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ : 1 lớp học 20 người, 10 nam, 10 nữ. Trong 20 học sinh này, chọn ngẫu nhiên 1 người làm lớp trưởng, 1 người làm lớp phó. Tính xác suất để lớp trưởng là nữ và lớp phó là nam ?
  • 40. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Không mất tính tổng quát giả sử ta chọn lớp trưởng trước rồi chọn lớp phó . 20 cách chọn lớp trưởng Mỗi cách chọn lớp trưởng ta có 19 cách chọn lớp phó. Vì vậy có 20.19= 380 cách chọn lớp trưởng và lớp phó (Qui tắc nhân) Có 10 cách chọn lớp trưởng là nữ và cũng có 10 cách chọn lớp phó là nam => có 10.10= 100 cách chọn lớp trưởng là nữ và lớp phó chủ tịch là nam. Vậy Xác suất P = 100/380 @ 0.26
  • 41. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ : Trong 1 nhóm gồm 100 người, xác suất để có ít nhất 2 người có cùng ngày sinh là bao nhiêu ?
  • 42. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP 1 năm có 365 ngày 365 ngày sinh nhật. Không gian mẫu S bào gồm 365100 kết quả Gọi A là biến cố ít nhất có 2 người trùng ngày sinh => ( hay là ) là biến cố 100 người có ngày sinh khác nhau. Với , số các kết quả thuận lợi cho biến cố này là: 365 x 364 x ….x 266 P (A) = 1 – P( ) = 1 – ( 365 x 364 x… x 266) / 365100 @ 0,99999997
  • 43. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ: Lance ở trong 1 nhóm gồm 100 người và hỏi mọi người về ngày sinh. Xác suất để có ít nhất 1 người trùng ngày sinh với Lance là bao nhiêu ?
  • 44. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP B là biến cố ít nhất 1 người trong 99 người còn lại có cùng ngày sinh với Lance => A là xác suất cả 99 người đều có ngày sinh khác Lance Không gian mẫu S gồm 36599 kết quả, Số các kết quả thuận lợi cho A là 36499. P(B) = 1- P (A ) = 1- 36499 / 365 99 @ 0.24
  • 45. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Số tổ hợp chập k của n phần tử: Là số tập con k phần tử của tập mẫu n phần tử ! = ! C ! Ví dụ: (Poker)Rút ngẫu nhiên không hoàn 5 quân bài từ bộ bài 52 lá. Tính xác suất a. Không có con Rô nào b. Có đúng k con Rô c. Nhiều khả năng nhất là rút được mấy con Rô
  • 46. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP
  • 47. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP H FG a. H HI , HK, JF FG b. P= H HI
  • 48. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ :Một hộp có 10 bóng trắng, 10 bóng đỏ, 10 bóng đen. Lẫy ngẫu nhiên 5 bóng không hoàn lại. Tính xác suất ta không lấy được đủ các màu
  • 49. 4. KHÔNG GIAN MẪU HỮU HẠN VÀ TỔ HỢP Ví dụ :Một hộp có 10 bóng trong đó : 6 đỏ, 4 xanh. Lẫy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất : a. Cả 3 quả bóng đều là đỏ. b. Có đúng 2 bóng đỏ
  • 50. BÀI 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT 1. Giới thiệu 2. Không gian mẫu và biến cố 3. Các tiên đề xác suất 4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp 5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập 6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
  • 51. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Giả sử B là một biến cố thỏa mãn P (B) >0. Với mọi biến cố A, ta định nghĩa xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra là: L -∩M P (A|B) = L M
  • 52. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Ví dụ : Tung 1 con xúc sắc. A là biến cố thu được số chấm lẻ, B là biến cố thu được số chấm ít nhất là 4. Tính P(A|B) P(A|B) là xác suất đạt được số chấm lẻ khi chắc chắn đã thu được ít nhất là 4 chấm P(A∩B) = P ({5}) = 1/6 P (B) = ½ P(A∩B) /O P(A|B) = = = 1/3 P (B) /&
  • 53. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Ví dụ : Xác suất mưa thứ 7 bằng xác suất mưa chủ nhật là 0.5. Ta giả sử rằng xác suất để mưa ngày nào đó trong điều kiện đã mưa hôm trước là 0.7. Tính xác xuất để có mưa cuối tuần
  • 54. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP A- biến cố mưa thứ bảy B- biến cố mưa chủ nhật P(A∪ A " 0.5 0.5 (A∩ A (A∩ A =P(A).P(B|A)=0.5*0.5=0.35 P(A∪ A "0.65
  • 55. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Mệnh đề: Với B xác định, P(A|B) thỏa mãn các tiên đề xác xuất sau: (a) 0 P (A|B) 1 (b) P(S|B) =1 (c) Nếu hệ các biến cố A1 ,A2 ,….đôi một không giao nhau ta có: P(⋃ |A) = ∑ |A
  • 56. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Hệ quả: Giả sử rằng các xác suất có điều kiện đã xác định, ta có những hệ quả sau: (a) P( |B)= 1– P (A|B) (b) P (BA|C ) = P (B |C) – P(A∩B|C) (c) P (A∪B|C) = P (A|C) + P(B|C) – P(A ∩ B|C) (d) Nếu A⊆B, thì P (A|C) P(B|C)
  • 57. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Biến cố độc lập Định nghĩa Nếu A, B là 2 biến cố thỏa mãn: P A ⋂ B " P A . P B thì ta nói A, B là 2 biến cố độc lập C, D là 2 biến cố không đôc lập là hai biến cố phụ thuộc.
  • 58. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Mệnh đề: Nếu P (A|B) xác định, thì các biến cố A,B độc lập với nhau khi và chỉ khi P (A) = P (A|B) V Nếu A và B là 2 biến cố độc lập thì, A vàA (B) cũng là 2 biến cố độc lập với nhau.
  • 59. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Ví dụ : Xác suất mưa thứ 7 bằng xác suất mưa chủ nhật là 0.5. Ta giả sử rằng mưa thứ bảy và mưa chủ nhật là 2 biến cố độc lập. Tính xác xuất để mưa suốt cuối tuần P A ⋂ B =?
  • 60. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Gọi A là biến cố mưa vào thứ 7 B là biến cố mưa vào CN Biến cố mưa suốt cuối tuần là A∩B Ta có: P(A ∩ B) = P (A) . P(B) = ½ . ½ = ¼
  • 61. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Ví dụ Rút ngẫu nhiên 1 quân bài từ bộ bài 52 lá. Gọi biến cố A là biến cố rút được con Át, biến cố B là biến cố rút được con Cơ. Hỏi biến cố A và B có độc lập với nhau không ?
  • 62. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Giải Xác suất bốc được con át là P(A) = 4/52 Xác suất bốc được con cơ là P (B) = 13/52=1/4 Xác suất bốc được con Át cơ là P (A∩B) =1/52 Ta thấy P (A∩B) = P(A). P(B) Vậy A,B là 2 biến cố độc lập Hai biến cố độc lập có phải là hai biến cố không giao nhau không?
  • 63. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Định nghĩa Ba biến cố A,B,C độc lập với nhau khi thỏa mãn 2 điều kiện sau: (a) Độc lập với nhau từng đôi một (b) P (A∩B ∩ C) = P(A).P(B).P(C) Định nghĩa Các biến cố A1 ,A2 ,… được gọi là độc lập nếu P(A1 ∩A2 ∩ …. ∩ Ak ) = P (A1). P (A2)….. P(Ak) Với trình tự các số nguyên thỏa mãn i1 < i2 <….<ik , k=2,3,…..
  • 64. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Ví dụ: Tung con xúc sắc cho đến khi được 6 chấm thì dừng lại. Tính xác suất để nó là lần thứ n B- biến cố thu được 6 chấm Và Ak là biến cố thu được 6 chấm ở lần thứ k Ở đây kết quả của các lần tung xúc sắc là độc lập A " ∩ & ∩. . . C ∩ W " . & ... C W C 5 5 5 1 1 5 " . . ... " 6 6 6 6 6 6
  • 65. 5. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP Hệ quả Trong những lần thử độc lập lập đi lập lại, bất kì biến cố nào với xác suất tích cực có thể xảy ra sớm hơn hoặc muộn hơn.
  • 66. BÀI 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT 1. Giới thiệu 2. Không gian mẫu và biến cố 3. Các tiên đề xác suất 4. Không gian mẫu hữu hạn và Tổ hợp 5. Xác suất có điều kiện và biến cố độc lập 6. Định lý xác suất tổng và công thức Bayes
  • 67. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Định lý xác suất tổng Giả sử B1 ,B2 ,….là các biến cố thỏa mãn (a) P(Bk) >0 với k = 0,1,2,3… (b) Bi và Bk xung khắc với i ≠k (c) S= ⋃ Ak Với biến cố A bất kì, ta có P(A) = ∑ (A|Bk). P(Bk)
  • 68. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES B1 B2 A A ∩ B2 A ∩ Bk
  • 69. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Hệ quả: Nếu 0< P(B) <1. Ta có: P(A) = P(A|B). P(B) + P(A| A ). P(A )
  • 70. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Ví dụ: Ở Hoa Kỳ, nguy cơ bị ung thư phổi là 0.1% trong dân số. 20% dân số là những người hút thuốc lá. Trong số đó nguy cơ ung thư phổi là 0.4%. Tính nguy cơ bị ung thư phổi của những người không hút thuốc lá
  • 71. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Gọi C là biến cố bị ung thư phổi S là biến cố hút thuốc lá Y là biến cố không hút thuốc. P (C) = 0.001, P (S)= 0.20 và P (C|S) = 0.004. Định lý xác suất tổng P (C) = P(C|S).P(S) + P(C|Y )P(Y ) 0.001= 0.004 * 0.20 + P(C|Y ) * 0.8 => P(C|Y ) = 0.00025
  • 72. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Công thức Bayes Với các giả sử trong định lý xác suất tổng và nếu P(A) > 0 với mọi biến cố Bj ta có: P (A|Z[).P(Z[) P(Z[ |A)= ∑ ,]J L (A|Z^ ).P(Z^ )
  • 73. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Hệ quả: Nếu 0 < P(B) <1 và P (A) > 0. Ta có: L - M .L M P(B|A) = L - M .L M _L - M` .L M `
  • 74. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Ví dụ: Bài thi GMAT là yêu cầu để vào học chương trình học sau Đại học tại Hoa Kỳ với điểm đạt được sẽ từ 200 đến 800. Có nhiều khóa học chuẩn bị thi GMAT. Thống kê cho thấy:52% những người đạt điểm GMAT trên 650 có tham gia khóa học chuẩn bị. 23% những người đạt điểm GMAT dưới 650 đã tham gia khóa học chuẩn bị. Một người chuẩn bị thi GMAT, xác suất để anh ta trên 650 là 10%. Anh chỉ tham gia khóa học chuẩn bị chi phí $500 nếu như cơ hội đạt được điểm GMAT trên 650 cao hơn gấp đôi. Vậy anh ta có nên tham gia khóa học chuẩn bị không ?
  • 75. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES
  • 76. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Trước tiên ta đặt tên các biến cố A = điểm GMAT từ 650 trở lên P(A)=0.1 = điểm GMAT thấp hơn 650 P( )=0.9 B = Tham gia khóa học chuẩn bị P(B|A) = 0.52 A " Không tham gia khóa học chuẩn bị P(B| ) = 0.23
  • 77. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES P (A |A) = 1 – 0.52 = 0.48 P (A | ) = 1 – 0.23 = 0.77 Đề bài yêu cầu chúng ta tính P ( A|B) L -P(B|A) P(A|B) = L - P(B|A) P(-` )P(B| -` ) ). )∗).b& = =0.201 ). )∗).b&_).c)∗).&d Vậy người đó nên theo khóa học chuẩn bị
  • 78. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Sử dụng sơ đồ hình cây, ta có: P(A∩B)=0.052 P(B|A) = 0.52 P(A)=0.1 P(A∩ A |)=0.052 P (A |A)=0.48 P( ∩ A)=0.0207 P( )=0.9 P( ∩ A ) =0.693
  • 79. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Sử dụng sơ đồ hình cây, ta có:
  • 80. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES P(B) = P(A∩B) + P( V ∩ A = 0.52 + 0.207 =0.259 P(A∩B) P(A|B) = = 0.201 P(B) Cùng kết quả
  • 81. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Phương pháp đệ qui Ý tưởng: Đặt điều kiện trên 1 số trường hợp có thể giải quyết một cách dễ dàng rồi nó sẽ dẫn dắt ta quay trở lại với vấn đề gốc.
  • 82. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES Phương pháp đệ qui Ví dụ: Trong bộ phim Người Tốt, Kẻ Xấu và Tên Vô Lại ( The Good, the Bad and the Ugly (1966). Ba cao bồi đứng ở ba góc trên sân Nghĩa trang sẵn sàng, súng đã lên đạn và sẵn sàng nhả đạn vào nhau. Blondie bắn trúng 100% mục tiêu. Angel Eyes bắn chính xác với xác suất là 0.9 còn Tuco là 0.5. Giả sử họ sẽ bắn lần lượt ( trừ phi bị bắn và Tuco là người đầu tiên bắn. Vậy Tuco sẽ bắn thế nào để tăng xác suất sống sót của hắn.
  • 83. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES
  • 84. 6. ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT TỔNG VÀ CÔNG THỨC BAYES S- Tuco sống sót H- Tuco bắn trúng đích Giả sử:Tuco bắn Blondie. Nếu trượt, Blondie sẽ hạ Angel Eyes và đến lượt Tuco bắn hạ Bloondie phát nữa P (S) = P(S|H).P(H)+ P(S|f )P(f )