SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
HỌC VIỆN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
——————–o0o——————–
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
và đại số Boole
ĐẠI SỐ
Bộ môn Toán, Khoa cơ bản 1
Hà Nội - 2022
1 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và
đại số Boole
1 1.1 Lôgic mệnh đề
2 1.2 Tập hợp
3 1.3 Ánh xạ
4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng
2 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và
đại số Boole
1 1.1 Lôgic mệnh đề
2 1.2 Tập hợp
3 1.3 Ánh xạ
4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng
3 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.1.1 Khái niệm mệnh đề
Định nghĩa
Mệnh đề là một câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai, chứ không thể vừa
đúng vừa sai.
Ví dụ 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là một mệnh đề?
a) Washington, D.C. là thủ đô của Mỹ.
b) Hà Nội không phải là thủ đô của Việt Nam.
c) 2 + 2 < 3.
d) Bây giờ là mấy giờ?
e) Hãy làm bài tập cẩn thận.
f) x + y = z.
4 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Thường dùng các chữ cái như p, q, r, s, . . . để kí hiệu các mệnh đề.
Quy ước một mệnh đề đúng có giá trị chân lí bằng 1, một mệnh đề
sai có giá trị chân lí bằng 0.
Mệnh đề phức hợp được xây dựng từ các mệnh đề đơn giản hơn
bằng các phép liên kết lôgic mệnh đề.
5 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.1.2 Các phép liên kết lôgic mệnh đề
Phép phủ định
Phủ định của mệnh đề p, kí hiệu p (hoặc ¬p), là mệnh đề
“Không phải là p.”
Bảng 1: Bảng chân trị của mệnh đề phủ định.
p p
1 0
0 1
6 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phép hội
Hội của hai mệnh đề p và q, kí hiệu p ∧ q, là mệnh đề “ p và q.”
Mệnh đề p ∧ q chỉ đúng khi cả hai mệnh đề p, q cùng đúng và sai
khi ít nhất một trong hai mệnh đề p hoặc q sai.
Bảng 2: Bảng chân trị của mệnh đề hội.
p q p ∧ q
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
7 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phép tuyển
Tuyển của hai mệnh đề p và q, kí hiệu p∨q, là mệnh đề “ p hoặc q.”
Mệnh đề p ∨ q chỉ đúng khi ít nhất một trong hai mệnh đề p hoặc
q đúng và sai khi cả hai mệnh đề p, q cùng sai .
Bảng 3: Bảng chân trị của mệnh đề tuyển.
p q p ∨ q
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
8 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phép kéo theo
Mệnh đề p kéo theo q, kí hiệu p ⇒ q, là mệnh đề chỉ sai khi p đúng và q
sai, còn đúng trong mọi trường hợp còn lại.
Bảng 4: Bảng chân trị của mệnh đề kéo theo.
p q p ⇒ q
0 0 1
0 1 1
1 0 0
1 1 1
9 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 2. Cho các mệnh đề
p : "Bạn lái xe với tốc độ trên 60 km/h"
q : "Bạn bị phạt vì vượt quá tốc độ cho phép"
Biểu diễn các mệnh đề sau bằng cách dùng p, q và các phép liên kết
lôgic mệnh đề.
a) Bạn không lái xe với tốc độ trên 60 km/h.
b) Bạn lái xe với tốc độ trên 60 km/h nhưng bạn không bị phạt vì
vượt quá tốc độ cho phép.
c) Nếu bạn không lái xe với tốc độ trên 60 km/h thì bạn sẽ không bị
phạt vì vượt quá tốc độ cho phép.
10 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phép tương đương
Mệnh đề (p ⇒ q) ∧ (q ⇒ p) được gọi là mệnh đề p tương đương q, kí
hiệu p ⇔ q.
Bảng 5: Bảng chân trị của mệnh đề tương đương.
p q p ⇔ q
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
11 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Một mệnh đề phức hợp được gọi là hằng đúng nếu nó luôn đúng
với mọi giá trị chân lí của các mệnh đề thành phần.
Ta ký hiệu mệnh đề tương đương hằng đúng là ≡ thay cho ⇔.
Ví dụ 3. Chứng minh rằng các mệnh đề p ⇒ q và p ∨ q là tương đương
hằng đúng.
12 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Các tính chất
TC1. p ≡ p Luật phủ định kép
TC2. (p ⇒ q) ≡ (p ∨ q)
TC3. p ∨ q ≡ q ∨ p, p ∧ q ≡ q ∧ p Luật giao hoán
TC4. (p ∨ q) ∨ r ≡ p ∨ (q ∨ r) Luật kết hợp
(p ∧ q) ∧ r ≡ p ∧ (q ∧ r)
TC5. p ∨ (q ∧ r) ≡ (p ∨ q) ∧ (p ∨ r) Luật phân phối
p ∧ (q ∨ r) ≡ (p ∧ q) ∨ (p ∧ r)
TC6. p ∧ q ≡ p ∨ q Luật De Morgan
p ∨ q ≡ p ∧ q
TC7. p ⇒ q ≡ q ⇒ p Luật phản chứng
TC8. Mệnh đề p ∧ p luôn sai,
mệnh đề p ∨ p luôn đúng
TC9. p ∨ p ≡ p, p ∧ p ≡ p
TC10. p ∨ (p ∧ q) ≡ p, p ∧ (p ∨ q) ≡ p
13 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và
đại số Boole
1 1.1 Lôgic mệnh đề
2 1.2 Tập hợp
3 1.3 Ánh xạ
4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng
14 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.2.1 Khái niệm tập hợp
Khái niệm tập hợp và phần tử là các khái niệm cơ bản của toán
học, không thể định nghĩa qua các khái niệm đã biết.
Một cách trực quan, ta có thể xem tập hợp như một sự tụ tập các
đối tượng nào đó mà mỗi đối tượng là một phần tử của tập hợp.
Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈ A.
Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a /
∈ A.
15 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Biểu diễn tập hợp
Ta thường mô tả tập hợp theo các cách sau:
1) Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc nhọn.
2) Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử tạo thành tập hợp.
Tập hợp có thể được mô tả bằng cách nêu tính chất đặc trưng của
các phần tử thông qua khái niệm hàm mệnh đề.
Hàm mệnh đề S xác định trong tập hợp D là một câu khẳng định
"x có tính chất S", kí hiệu S(x), x ∈ D. Khi cho biến x một giá trị
cụ thể thì ta được một mệnh đề.
Tập hợp các phần tử x ∈ D sao cho S(x) đúng được gọi là miền
đúng của hàm mệnh đề S(x), kí hiệu DS(x) hoặc {x ∈ D| S(x)}.
3) Biểu đồ Venn.
16 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Các tập hợp số thường gặp:
Tập các số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, . . .}.
Tập các số nguyên Z = {. . . , −2, −1, 0, 1, 2, . . .}.
Tập các số nguyên dương Z+ = {1, 2, 3, . . .}.
Tập các số hữu tỉ Q = {p/q | p ∈ Z, q ∈ Z, and q ̸= 0}.
Tập các số thực R.
Tập các số phức C.
17 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.2.2 Tập hợp con
Định nghĩa
Tập A được gọi là một tập con của B, kí hiệu A ⊂ B hoặc B ⊃ A, nếu
mọi phần tử của A đều là phần tử của B.
Hình 2.1: Biểu đồ Venn biểu diễn A là một tập con của B.
Chú ý:
Để chứng minh A ⊂ B, ta chỉ cần chứng minh nếu x ∈ A thì
x ∈ B.
Để chứng minh A ̸⊂ B, chỉ cần tìm một phần tử x ∈ A sao cho
x /
∈ B.
Tập hợp bằng nhau
Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu
A ⊂ B và B ⊂ A
19 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Tập rỗng
Tập rỗng, kí hiệu ∅, là tập không chứa phần tử nào.
Nhận xét:
Với mọi tập hợp S, ta có
∅ ⊂ S và S ⊂ S
Kí hiệu là P(S) là tập hợp tất cả các tập con của S. Nếu S có n
phần tử thì P(S) có 2n phần tử.
Ví dụ 4. Tìm P(S) biết S = {0, 1, 2}.
20 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.2.3 Các phép toán tập hợp
Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∪ B, là tập hợp
A ∪ B = {x | x ∈ A ∨ x ∈ B}
Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∩ B, là tập hợp
A ∩ B = {x | x ∈ A ∧ x ∈ B}
(a) Biểu đồ Venn biểu diễn
A ∪ B.
(b) Biểu đồ Venn biểu diễn
A ∩ B.
21 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Hiệu của A và B, kí hiệu A  B hoặc A − B, là tập hợp
A  B = {x | x ∈ A ∧ x /
∈ B}
Thông thường giả thiết tất cả các tập được xét là các tập con của
một tập cố định gọi là tập phổ dụng U. Tập U  A được gọi là
phần bù của A trong U, kí hiệu CA
U hoặc A.
A = U  A = {x | x /
∈ A}
(c) Biểu đồ Venn biểu diễn A  B. (d) Biểu đồ Venn biểu diễn A.
22 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phép hợp và giao của n tập hợp
n
[
i=1
Ai = A1 ∪ A2 ∪ . . . ∪ An
= {x | (x ∈ A1) ∨ (x ∈ A2) ∨ . . . ∨ (x ∈ An)}
n

i=1
Ai = A1 ∩ A2 ∩ . . . ∩ An
= {x | (x ∈ A1) ∧ (x ∈ A2) ∧ . . . ∧ (x ∈ An)}
Ví dụ 5.
Với i = 1, 2, . . ., đặt Ai = {i, i + 1, i + 2, . . .}. Tìm
n
[
i=1
Ai,
n

i=1
Ai.
23 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Các tính chất
TC1. A ∪ A = A, A ∩ A = A
TC2. A ∪ B = B ∪ A, A ∩ B = B ∩ A Tính giao hoán
TC3. (A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C) Tính kết hợp
(A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C)
TC4. A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C) Tính phân phối
A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)
TC5. A ∪ B = A ∩ B, A ∩ B = A ∪ B Luật De Morgan
TC6. A = A, A ∪ ∅ = A, A ∩ U = A
TC7. A ∪ A = U, A ∩ A = ∅
TC8. A  B = A ∩ B
TC9. A ∩ B ⊂ A ⊂ A ∪ B,
A ∩ B ⊂ B ⊂ A ∪ B
TC10. A ⊂ C và B ⊂ C ⇒ A ∪ B ⊂ C
D ⊂ A và D ⊂ B ⇒ D ⊂ A ∩ B
24 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.2.4 Lượng từ phổ biến, lượng từ tồn tại
Giả sử S(x) là một hàm mệnh đề xác định trong tập D có miền đúng
DS(x). Khi đó
Mệnh đề ∀x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) = D và sai
trong trường hợp ngược lại.
Ký hiệu ∀ (đọc là với mọi) được gọi là lượng từ phổ biến.
Nếu không sợ nhầm lẫn ta thường bỏ qua x ∈ D và viết tắt
∀x, S(x) thay cho ∀x ∈ D, S(x) .
Mệnh đề ∃x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) ̸= ∅ và sai
trong trường hợp ngược lại.
Ký hiệu ∃ (đọc là tồn tại) được gọi là lượng từ tồn tại.
Mệnh đề ∃!x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) có đúng
một phần tử và sai trong trường hợp ngược lại
25 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phủ định các lượng từ
Phủ định Mệnh đề tương đương
∃x ∈ D, S(x) ∀x ∈ D, S(x)
∀x ∈ D, S(x) ∃x ∈ D, S(x)
Ví dụ 6. Xác định phủ định của các mệnh đề ∀x, x2 > x và ∃x, x2 = 2?
26 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phép hợp và giao suy rộng
Cho I là một tập hợp tùy ý.
Hợp của các tập Ai, i ∈ I, kí hiệu
S
i∈I
Ai, là tập hợp
[
i∈I
Ai = {x| ∃i ∈ I, x ∈ Ai}
Giao của các tập Ai, i ∈ I, kí hiệu
T
i∈I
Ai, là tập hợp

i∈I
Ai = {x| ∀i ∈ I, x ∈ Ai}
27 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Hợp của các tập Ai, i = 1, 2, . . . được kí hiệu là
∞
[
i=1
Ai
Giao của các tập Ai, i = 1, 2, . . . được kí hiệu là
∞

i=1
Ai
Ví dụ 7. Giả sử Ai = {1, 2, 3, ..., i}, i = 1, 2, . . .. Khi đó
∞
[
i=1
Ai = Z+
∞

i=1
Ai = {1}
28 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.2.5 Tích Đề các
Tích Đề các của hai tập hợp
Tích Đề các của hai tập hợp A và B, kí hiệu A × B, là tập hợp
A × B = {(a, b) | a ∈ A, b ∈ B}
Ví dụ 8.
Cho các tập hợp A = {a, b, c} và B = {1, 2}. Tìm A × B và B × A.
29 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Tích Đề các của n tập hợp
Tích Đề các của các tập hợp A1, A2, . . . , An, kí hiệu A1 × A2 × . . . × An
hoặc
n
Y
i=1
Ai, là tập hợp
A1 × A2 × . . . × An = {(a1, a2, . . . , an) | ai ∈ Ai, ∀i = 1, 2, . . . , n}
Chú ý:
An = A × A × . . . × A = {(a1, a2, . . . , an) | ai ∈ A, ∀i = 1, 2, . . . , n}
Ví dụ 9.
Cho các tập hợp A = {a, b, c}, B = {x, y}, và C = {0, 1}. Tìm
A × B × C.
30 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và
đại số Boole
1 1.1 Lôgic mệnh đề
2 1.2 Tập hợp
3 1.3 Ánh xạ
4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng
31 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.3.1 Định nghĩa
Cho hai tập hợp khác rỗng A và B. Một ánh xạ f từ A vào B là một
quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ A với một và chỉ một phần tử
y ∈ B, kí hiệu
f :A → B
x 7→ y = f(x)
32 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Hình 3.1: Ánh xạ f : A → B.
33 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
A: tập nguồn.
B: tập đích.
Nếu f(a) = b thì b được gọi là ảnh của a và a được gọi là một
nghịch ảnh của b.
Tập giá trị của f, kí hiệu Imf, là tập hợp
Imf = {f(x)|x ∈ A} = {y ∈ B|∃x ∈ A, y = f(x)}
34 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Hai ánh xạ bằng nhau
Hai ánh xạ f : A → B và g : A′ → B′ được gọi là bằng nhau, ký hiệu
f = g, nếu

A = A′, B = B′
f(x) = g(x), với mọi x ∈ A
35 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ảnh và nghịch ảnh của một tập hợp
Cho ánh xạ f : A → B và các tập hợp S ⊂ A, C ⊂ B.
Tập f(S) = {f(x)|x ∈ S} được gọi là ảnh của S qua ánh xạ f.
Tập f−1(C) = {x ∈ A| f(x) ∈ C} được gọi là nghịch ảnh của C
qua ánh xạ f.
Nếu C = {y}, ta viết f−1(y) = {x ∈ A| f(x) = y}.
Chú ý:
y ∈ f(S) ⇔ ∃x ∈ S, y = f(x)
x ∈ f−1(C) ⇔ f(x) ∈ C
36 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.3.2 Phân loại các ánh xạ
Đơn ánh
Ánh xạ f : A → B được gọi là đơn ánh nếu
∀a, b ∈ A, f(a) = f(b) ⇒ a = b
Ví dụ 10. Xác định xem ánh xạ dưới đây có là đơn ánh không?
f : Z → Z, f(x) = x2
37 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Toàn ánh
Ánh xạ f : A → B được gọi là toàn ánh nếu ∀b ∈ B, ∃a ∈ A sao cho
f(a) = b.
38 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Song ánh
Ánh xạ f : A → B được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là
toàn ánh.
39 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
40 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Chú ý: Nếu ánh xạ f : A → B được cho dưới dạng công thức xác định
ảnh y = f(x) thì ta có thể xác định tính chất đơn ánh, toàn ánh của
ánh xạ f bằng cách giải phương trình:
f(x) = y, y ∈ B, (1)
trong đó ta coi x là ẩn, y là tham số.
Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) có không quá 1 nghiệm x ∈ A
thì f là đơn ánh.
Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) luôn có nghiệm x ∈ A thì f là
toàn ánh.
Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm x ∈ A
thì f là song ánh.
41 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 11. Cho các ánh xạ f : R  {1} → R và g : R → R được xác định
bởi:
f(x) =
1
x − 1
, g(x) =
3x
x2 + 1
Ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh? Tìm Imf, Img.
42 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.3.3 Ánh xạ ngược
Định nghĩa
Giả sử f : A → B là một song ánh. Khi đó, ta có thể xác định một ánh
xạ từ B vào A bằng cách đặt tương ứng mỗi phần tử y ∈ B với phần
tử duy nhất x ∈ A sao cho f(x) = y. Ánh xạ này được gọi là ánh xạ
ngược của f, kí hiệu f−1. Vậy
f−1
: B → A, f−1
(y) = x ⇔ f(x) = y
43 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 12. Cho ánh xạ f : R → R, f(x) = 2x + 5. Ánh xạ f có phải là
song ánh không? Nếu có, hãy xác định ánh xạ ngược của f.
44 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.3.4 Hợp của hai ánh xạ
Định nghĩa
Cho hai ánh xạ g : A → B, f : B → C. Hợp của hai ánh xạ g và f, kí
hiệu f ◦ g, là ánh xạ được xác định bởi
f ◦ g : A → C, (f ◦ g)(x) = f(g(x)), ∀x ∈ A
45 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 13. Cho các ánh xạ f(x) = 5x + 4, g(x) = 4x + 3. Giả sử
f ◦ g(x) = ax + b. Tìm a + b.
46 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và
đại số Boole
1 1.1 Lôgic mệnh đề
2 1.2 Tập hợp
3 1.3 Ánh xạ
4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng
47 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.4.1 Định nghĩa và các tính chất cơ bản của đại số
Boole
Định nghĩa
Một tập hợp B cùng với hai phép toán hai ngôi ∨, ∧ : B × B → B và
một phép toán một ngôi ′ : B → B được gọi là một đại số Boole, kí
hiệu (B, ∨, ∧,′ ), nếu các tiên đề sau được thỏa mãn:
1) Các phép toán ∨, ∧ có tính kết hợp, nghĩa là ∀a, b, c ∈ B,
a ∨ (b ∨ c) = (a ∨ b) ∨ c, a ∧ (b ∧ c) = (a ∧ b) ∧ c.
2) Các phép toán ∨, ∧ có tính giao hoán, nghĩa là ∀a, b ∈ B,
a ∨ b = b ∨ a, a ∧ b = b ∧ a.
48 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
3) Tồn tại phần tử không 0 ∈ B và phần tử đơn vị 1 ∈ B, 1 ̸= 0 sao
cho ∀a ∈ B,
a ∨ 0 = a, a ∧ 1 = a.
4) Với mọi a ∈ B tồn tại a′ ∈ B là phần tử đối của a sao cho
a ∨ a′
= 1, a ∧ a′
= 0.
5) Phép toán ∨ phân phối đối với phép toán ∧ và phép toán ∧ phân
phối đối với phép toán ∨, nghĩa là ∀a, b, c ∈ B,
a ∨ (b ∧ c) = (a ∨ b) ∧ (a ∨ c), a ∧ (b ∨ c) = (a ∧ b) ∨ (a ∧ c).
49 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 14.
Giả sử X là một tập hợp khác rỗng. Xét P(X) = {A|A ⊂ X}.
Các phép toán ∨ , ∧ lần lượt là phép hợp và phép giao các tập con
của X.
Phép toán một ngôi ′ là phép lấy phần bù của tập con trong X.
Khi đó (P(X), ∪, ∩,′ ) là một đại số Boole với phần tử không là ∅ và
phần tử đơn vị là X.
50 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 15. Xét B2 = {0, 1}. Ta định nghĩa
a ∨ b =
(
1 nếu a = 1 hoặc b = 1,
0 nếu ngược lại.
a ∧ b =
(
1 nếu a = b = 1,
0 ngược lại
a′
=
(
1 nếu a = 0,
0 nếu a = 1.
Khi đó (B2, ∨, ∧,′ ) là một đại số Boole với phần tử không là 0, phần tử
đơn vị là 1.
51 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Các tính chất cơ bản của đại số Boole
Giả sử (B, ∨, ∧,′ ) là một đại số Boole. Khi đó với mọi a, b ∈ B ta có
1) a ∨ a = a, a ∧ a = a.
2) 0′ = 1, 1′ = 0.
3) a ∨ 1 = 1, a ∧ 0 = 0.
4) a ∨ (a ∧ b) = a, a ∧ (a ∨ b) = a (Tính hấp thu).
5) Nếu tồn tại c ∈ B sao cho a ∨ c = b ∨ c và a ∧ c = b ∧ c thì a = b.
6) Nếu a ∨ b = 1 and a ∧ b = 0, then b = a′.
7) (a ∨ b)′ = a′ ∧ b′ và (a ∧ b)′ = a′ ∨ b′ (Công thức De Morgan).
52 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.4.2 Công thức Boole, hàm Boole và nguyên lý đối
ngẫu
Công thức Boole
Một biểu thức chứa các biến được liên kết bởi một số hữu hạn lần các
phép toán ∨, ∧,′ và hai phần tử 0, 1 của đại số Boole (B, ∨, ∧,′ ) được
gọi là một công thức Boole.
Mỗi công thức Boole xác định một hàm nhận giá trị thuộc B. Hàm này
được gọi là hàm Boole.
Ví dụ 16. Tìm các giá trị của hàm Boole
F(x, y, z) = (x ∧ y) ∨ z′
; x, y, z ∈ B2
53 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Hai công thức Boole xác định cùng một hàm Boole được gọi là tương
đương.
Ví dụ 17. Hai công thức Boole x ∨ (y ∧ z) và (x ∨ y) ∧ (x ∨ z) là tương
đương.
Ví dụ 18. Rút gọn công thức Boole:
(x ∧ y′
) ∨ [x ∧ (y ∧ z)′
] ∨ z
54 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Đối ngẫu
Hai công thức Boole được gọi là đối ngẫu nếu thay ∧, ∨, 0, 1 trong một
công thức lần lượt bởi ∨, ∧, 1, 0 thì ta được công thức còn lại.
Ví dụ 19. Tìm công thức Boole đối ngẫu của x ∧ (y ∨ 0) và
x′ ∧ 1 ∨ (y′ ∨ z).
Nguyên lý đối ngẫu
Nếu hai công thức Boole là tương đương thì hai công thức đối ngẫu
của chúng cũng tương đương.
55 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.4.3 Phương pháp xây dựng hàm Boole trong B2 có giá
trị thỏa mãn điều kiện cho trước
Xem xét hai phương pháp:
1. Biểu diễn hàm cần tìm dưới dạng tổng các tích.
2. Biểu diễn hàm cần tìm dưới dạng tích các tổng.
56 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Phương pháp xây dựng hàm F(x1, x2, . . . , xn), xi ∈ B2, i = 1, . . . , n
dưới dạng tổng các tích:
1 Lập bảng gồm các giá trị có thể có của các biến x1, x2, . . . , xn và
các giá trị tương ứng của F(x1, x2, . . . , xn).
2 Xét các hàng của bảng mà hàm F nhận giá trị 1. Mỗi hàng này
tương ứng với một biểu thức dạng y1 ∧ y2 ∧ . . . ∧ yn, trong đó
yi = xi nếu xi = 1 và yi = x′
i nếu xi = 0.
3 Lấy ∨ của các biểu thức trên ta được hàm F cần tìm.
Ví dụ 20. Tìm hàm Boole F(x, y, z) trong B2 nhận giá trị 1 khi và chỉ
khi
a) x và z đồng thời nhận giá trị 1, y tùy ý.
b) x = 1 và y, z tùy ý.
57 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
1.4.4 Ứng dụng đại số Boole vào mạng chuyển mạch
Ta chỉ xét các mạng gồm các chuyển mạch có hai trạng thái đóng và
mở. Hai mạng đơn giản nhất là mạng song song cơ bản và mạng nối
tiếp cơ bản.
Một mạng bất kỳ có thể nhận được bằng cách ghép nối tiếp hay song
song các mạng cơ bản này.
58 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ta kí hiệu các chuyển mạch bởi các chữ x, y, z, . . . .
Nếu x ở trạng thái mở ta cho x nhận giá trị 0 và ở trạng thái đóng
ta cho x nhận giá trị 1.
Hai chuyển mạch có trạng thái ngược nhau được kí hiệu bởi x và
x′.
Một mạng gồm hai chuyển mạch x và y nối song song được kí hiệu
bởi x ∨ y.
Một mạng gồm hai chuyển mạch x và y mắc nối tiếp được kí hiệu
bởi x ∧ y.
=⇒ Ta có thể biểu diễn một mạng bất kỳ bởi một công thức Boole và
ngược lại.
59 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
Ví dụ 21. Tìm mạng tương đương đơn giản hơn của mạng sau.
60 / 60
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole

More Related Content

Similar to Chuong_1.pdf

SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfNuioKila
 
De_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfDe_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfMathSws
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfTieuNgocLy
 
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1Minh Đức
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)o0onhuquynh
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2Ngo Hung Long
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdfHoaon4
 
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfHngAnhV13
 

Similar to Chuong_1.pdf (20)

SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Slide 1
Slide 1Slide 1
Slide 1
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
 
De_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfDe_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdf
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
 
Toan cc
Toan ccToan cc
Toan cc
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
 
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đLuận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
Luận văn: Xác định nguồn nhiệt bên trong của thanh bị chôn, 9đ
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
 

Recently uploaded

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

Chuong_1.pdf

  • 1. HỌC VIỆN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ——————–o0o——————– Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole ĐẠI SỐ Bộ môn Toán, Khoa cơ bản 1 Hà Nội - 2022 1 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 2. Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole 1 1.1 Lôgic mệnh đề 2 1.2 Tập hợp 3 1.3 Ánh xạ 4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng 2 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 3. Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole 1 1.1 Lôgic mệnh đề 2 1.2 Tập hợp 3 1.3 Ánh xạ 4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng 3 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 4. 1.1.1 Khái niệm mệnh đề Định nghĩa Mệnh đề là một câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai, chứ không thể vừa đúng vừa sai. Ví dụ 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là một mệnh đề? a) Washington, D.C. là thủ đô của Mỹ. b) Hà Nội không phải là thủ đô của Việt Nam. c) 2 + 2 < 3. d) Bây giờ là mấy giờ? e) Hãy làm bài tập cẩn thận. f) x + y = z. 4 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 5. Thường dùng các chữ cái như p, q, r, s, . . . để kí hiệu các mệnh đề. Quy ước một mệnh đề đúng có giá trị chân lí bằng 1, một mệnh đề sai có giá trị chân lí bằng 0. Mệnh đề phức hợp được xây dựng từ các mệnh đề đơn giản hơn bằng các phép liên kết lôgic mệnh đề. 5 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 6. 1.1.2 Các phép liên kết lôgic mệnh đề Phép phủ định Phủ định của mệnh đề p, kí hiệu p (hoặc ¬p), là mệnh đề “Không phải là p.” Bảng 1: Bảng chân trị của mệnh đề phủ định. p p 1 0 0 1 6 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 7. Phép hội Hội của hai mệnh đề p và q, kí hiệu p ∧ q, là mệnh đề “ p và q.” Mệnh đề p ∧ q chỉ đúng khi cả hai mệnh đề p, q cùng đúng và sai khi ít nhất một trong hai mệnh đề p hoặc q sai. Bảng 2: Bảng chân trị của mệnh đề hội. p q p ∧ q 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 7 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 8. Phép tuyển Tuyển của hai mệnh đề p và q, kí hiệu p∨q, là mệnh đề “ p hoặc q.” Mệnh đề p ∨ q chỉ đúng khi ít nhất một trong hai mệnh đề p hoặc q đúng và sai khi cả hai mệnh đề p, q cùng sai . Bảng 3: Bảng chân trị của mệnh đề tuyển. p q p ∨ q 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 8 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 9. Phép kéo theo Mệnh đề p kéo theo q, kí hiệu p ⇒ q, là mệnh đề chỉ sai khi p đúng và q sai, còn đúng trong mọi trường hợp còn lại. Bảng 4: Bảng chân trị của mệnh đề kéo theo. p q p ⇒ q 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 9 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 10. Ví dụ 2. Cho các mệnh đề p : "Bạn lái xe với tốc độ trên 60 km/h" q : "Bạn bị phạt vì vượt quá tốc độ cho phép" Biểu diễn các mệnh đề sau bằng cách dùng p, q và các phép liên kết lôgic mệnh đề. a) Bạn không lái xe với tốc độ trên 60 km/h. b) Bạn lái xe với tốc độ trên 60 km/h nhưng bạn không bị phạt vì vượt quá tốc độ cho phép. c) Nếu bạn không lái xe với tốc độ trên 60 km/h thì bạn sẽ không bị phạt vì vượt quá tốc độ cho phép. 10 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 11. Phép tương đương Mệnh đề (p ⇒ q) ∧ (q ⇒ p) được gọi là mệnh đề p tương đương q, kí hiệu p ⇔ q. Bảng 5: Bảng chân trị của mệnh đề tương đương. p q p ⇔ q 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 11 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 12. Một mệnh đề phức hợp được gọi là hằng đúng nếu nó luôn đúng với mọi giá trị chân lí của các mệnh đề thành phần. Ta ký hiệu mệnh đề tương đương hằng đúng là ≡ thay cho ⇔. Ví dụ 3. Chứng minh rằng các mệnh đề p ⇒ q và p ∨ q là tương đương hằng đúng. 12 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 13. Các tính chất TC1. p ≡ p Luật phủ định kép TC2. (p ⇒ q) ≡ (p ∨ q) TC3. p ∨ q ≡ q ∨ p, p ∧ q ≡ q ∧ p Luật giao hoán TC4. (p ∨ q) ∨ r ≡ p ∨ (q ∨ r) Luật kết hợp (p ∧ q) ∧ r ≡ p ∧ (q ∧ r) TC5. p ∨ (q ∧ r) ≡ (p ∨ q) ∧ (p ∨ r) Luật phân phối p ∧ (q ∨ r) ≡ (p ∧ q) ∨ (p ∧ r) TC6. p ∧ q ≡ p ∨ q Luật De Morgan p ∨ q ≡ p ∧ q TC7. p ⇒ q ≡ q ⇒ p Luật phản chứng TC8. Mệnh đề p ∧ p luôn sai, mệnh đề p ∨ p luôn đúng TC9. p ∨ p ≡ p, p ∧ p ≡ p TC10. p ∨ (p ∧ q) ≡ p, p ∧ (p ∨ q) ≡ p 13 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 14. Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole 1 1.1 Lôgic mệnh đề 2 1.2 Tập hợp 3 1.3 Ánh xạ 4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng 14 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 15. 1.2.1 Khái niệm tập hợp Khái niệm tập hợp và phần tử là các khái niệm cơ bản của toán học, không thể định nghĩa qua các khái niệm đã biết. Một cách trực quan, ta có thể xem tập hợp như một sự tụ tập các đối tượng nào đó mà mỗi đối tượng là một phần tử của tập hợp. Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈ A. Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a / ∈ A. 15 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 16. Biểu diễn tập hợp Ta thường mô tả tập hợp theo các cách sau: 1) Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc nhọn. 2) Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử tạo thành tập hợp. Tập hợp có thể được mô tả bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử thông qua khái niệm hàm mệnh đề. Hàm mệnh đề S xác định trong tập hợp D là một câu khẳng định "x có tính chất S", kí hiệu S(x), x ∈ D. Khi cho biến x một giá trị cụ thể thì ta được một mệnh đề. Tập hợp các phần tử x ∈ D sao cho S(x) đúng được gọi là miền đúng của hàm mệnh đề S(x), kí hiệu DS(x) hoặc {x ∈ D| S(x)}. 3) Biểu đồ Venn. 16 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 17. Các tập hợp số thường gặp: Tập các số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, . . .}. Tập các số nguyên Z = {. . . , −2, −1, 0, 1, 2, . . .}. Tập các số nguyên dương Z+ = {1, 2, 3, . . .}. Tập các số hữu tỉ Q = {p/q | p ∈ Z, q ∈ Z, and q ̸= 0}. Tập các số thực R. Tập các số phức C. 17 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 18. 1.2.2 Tập hợp con Định nghĩa Tập A được gọi là một tập con của B, kí hiệu A ⊂ B hoặc B ⊃ A, nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B. Hình 2.1: Biểu đồ Venn biểu diễn A là một tập con của B.
  • 19. Chú ý: Để chứng minh A ⊂ B, ta chỉ cần chứng minh nếu x ∈ A thì x ∈ B. Để chứng minh A ̸⊂ B, chỉ cần tìm một phần tử x ∈ A sao cho x / ∈ B. Tập hợp bằng nhau Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu A ⊂ B và B ⊂ A 19 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 20. Tập rỗng Tập rỗng, kí hiệu ∅, là tập không chứa phần tử nào. Nhận xét: Với mọi tập hợp S, ta có ∅ ⊂ S và S ⊂ S Kí hiệu là P(S) là tập hợp tất cả các tập con của S. Nếu S có n phần tử thì P(S) có 2n phần tử. Ví dụ 4. Tìm P(S) biết S = {0, 1, 2}. 20 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 21. 1.2.3 Các phép toán tập hợp Hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∪ B, là tập hợp A ∪ B = {x | x ∈ A ∨ x ∈ B} Giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A ∩ B, là tập hợp A ∩ B = {x | x ∈ A ∧ x ∈ B} (a) Biểu đồ Venn biểu diễn A ∪ B. (b) Biểu đồ Venn biểu diễn A ∩ B. 21 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 22. Hiệu của A và B, kí hiệu A B hoặc A − B, là tập hợp A B = {x | x ∈ A ∧ x / ∈ B} Thông thường giả thiết tất cả các tập được xét là các tập con của một tập cố định gọi là tập phổ dụng U. Tập U A được gọi là phần bù của A trong U, kí hiệu CA U hoặc A. A = U A = {x | x / ∈ A} (c) Biểu đồ Venn biểu diễn A B. (d) Biểu đồ Venn biểu diễn A. 22 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 23. Phép hợp và giao của n tập hợp n [ i=1 Ai = A1 ∪ A2 ∪ . . . ∪ An = {x | (x ∈ A1) ∨ (x ∈ A2) ∨ . . . ∨ (x ∈ An)} n i=1 Ai = A1 ∩ A2 ∩ . . . ∩ An = {x | (x ∈ A1) ∧ (x ∈ A2) ∧ . . . ∧ (x ∈ An)} Ví dụ 5. Với i = 1, 2, . . ., đặt Ai = {i, i + 1, i + 2, . . .}. Tìm n [ i=1 Ai, n i=1 Ai. 23 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 24. Các tính chất TC1. A ∪ A = A, A ∩ A = A TC2. A ∪ B = B ∪ A, A ∩ B = B ∩ A Tính giao hoán TC3. (A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C) Tính kết hợp (A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C) TC4. A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C) Tính phân phối A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C) TC5. A ∪ B = A ∩ B, A ∩ B = A ∪ B Luật De Morgan TC6. A = A, A ∪ ∅ = A, A ∩ U = A TC7. A ∪ A = U, A ∩ A = ∅ TC8. A B = A ∩ B TC9. A ∩ B ⊂ A ⊂ A ∪ B, A ∩ B ⊂ B ⊂ A ∪ B TC10. A ⊂ C và B ⊂ C ⇒ A ∪ B ⊂ C D ⊂ A và D ⊂ B ⇒ D ⊂ A ∩ B 24 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 25. 1.2.4 Lượng từ phổ biến, lượng từ tồn tại Giả sử S(x) là một hàm mệnh đề xác định trong tập D có miền đúng DS(x). Khi đó Mệnh đề ∀x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) = D và sai trong trường hợp ngược lại. Ký hiệu ∀ (đọc là với mọi) được gọi là lượng từ phổ biến. Nếu không sợ nhầm lẫn ta thường bỏ qua x ∈ D và viết tắt ∀x, S(x) thay cho ∀x ∈ D, S(x) . Mệnh đề ∃x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) ̸= ∅ và sai trong trường hợp ngược lại. Ký hiệu ∃ (đọc là tồn tại) được gọi là lượng từ tồn tại. Mệnh đề ∃!x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) có đúng một phần tử và sai trong trường hợp ngược lại 25 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 26. Phủ định các lượng từ Phủ định Mệnh đề tương đương ∃x ∈ D, S(x) ∀x ∈ D, S(x) ∀x ∈ D, S(x) ∃x ∈ D, S(x) Ví dụ 6. Xác định phủ định của các mệnh đề ∀x, x2 > x và ∃x, x2 = 2? 26 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 27. Phép hợp và giao suy rộng Cho I là một tập hợp tùy ý. Hợp của các tập Ai, i ∈ I, kí hiệu S i∈I Ai, là tập hợp [ i∈I Ai = {x| ∃i ∈ I, x ∈ Ai} Giao của các tập Ai, i ∈ I, kí hiệu T i∈I Ai, là tập hợp i∈I Ai = {x| ∀i ∈ I, x ∈ Ai} 27 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 28. Hợp của các tập Ai, i = 1, 2, . . . được kí hiệu là ∞ [ i=1 Ai Giao của các tập Ai, i = 1, 2, . . . được kí hiệu là ∞ i=1 Ai Ví dụ 7. Giả sử Ai = {1, 2, 3, ..., i}, i = 1, 2, . . .. Khi đó ∞ [ i=1 Ai = Z+ ∞ i=1 Ai = {1} 28 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 29. 1.2.5 Tích Đề các Tích Đề các của hai tập hợp Tích Đề các của hai tập hợp A và B, kí hiệu A × B, là tập hợp A × B = {(a, b) | a ∈ A, b ∈ B} Ví dụ 8. Cho các tập hợp A = {a, b, c} và B = {1, 2}. Tìm A × B và B × A. 29 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 30. Tích Đề các của n tập hợp Tích Đề các của các tập hợp A1, A2, . . . , An, kí hiệu A1 × A2 × . . . × An hoặc n Y i=1 Ai, là tập hợp A1 × A2 × . . . × An = {(a1, a2, . . . , an) | ai ∈ Ai, ∀i = 1, 2, . . . , n} Chú ý: An = A × A × . . . × A = {(a1, a2, . . . , an) | ai ∈ A, ∀i = 1, 2, . . . , n} Ví dụ 9. Cho các tập hợp A = {a, b, c}, B = {x, y}, và C = {0, 1}. Tìm A × B × C. 30 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 31. Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole 1 1.1 Lôgic mệnh đề 2 1.2 Tập hợp 3 1.3 Ánh xạ 4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng 31 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 32. 1.3.1 Định nghĩa Cho hai tập hợp khác rỗng A và B. Một ánh xạ f từ A vào B là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ A với một và chỉ một phần tử y ∈ B, kí hiệu f :A → B x 7→ y = f(x) 32 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 33. Hình 3.1: Ánh xạ f : A → B. 33 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 34. A: tập nguồn. B: tập đích. Nếu f(a) = b thì b được gọi là ảnh của a và a được gọi là một nghịch ảnh của b. Tập giá trị của f, kí hiệu Imf, là tập hợp Imf = {f(x)|x ∈ A} = {y ∈ B|∃x ∈ A, y = f(x)} 34 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 35. Hai ánh xạ bằng nhau Hai ánh xạ f : A → B và g : A′ → B′ được gọi là bằng nhau, ký hiệu f = g, nếu A = A′, B = B′ f(x) = g(x), với mọi x ∈ A 35 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 36. Ảnh và nghịch ảnh của một tập hợp Cho ánh xạ f : A → B và các tập hợp S ⊂ A, C ⊂ B. Tập f(S) = {f(x)|x ∈ S} được gọi là ảnh của S qua ánh xạ f. Tập f−1(C) = {x ∈ A| f(x) ∈ C} được gọi là nghịch ảnh của C qua ánh xạ f. Nếu C = {y}, ta viết f−1(y) = {x ∈ A| f(x) = y}. Chú ý: y ∈ f(S) ⇔ ∃x ∈ S, y = f(x) x ∈ f−1(C) ⇔ f(x) ∈ C 36 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 37. 1.3.2 Phân loại các ánh xạ Đơn ánh Ánh xạ f : A → B được gọi là đơn ánh nếu ∀a, b ∈ A, f(a) = f(b) ⇒ a = b Ví dụ 10. Xác định xem ánh xạ dưới đây có là đơn ánh không? f : Z → Z, f(x) = x2 37 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 38. Toàn ánh Ánh xạ f : A → B được gọi là toàn ánh nếu ∀b ∈ B, ∃a ∈ A sao cho f(a) = b. 38 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 39. Song ánh Ánh xạ f : A → B được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh. 39 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 40. 40 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 41. Chú ý: Nếu ánh xạ f : A → B được cho dưới dạng công thức xác định ảnh y = f(x) thì ta có thể xác định tính chất đơn ánh, toàn ánh của ánh xạ f bằng cách giải phương trình: f(x) = y, y ∈ B, (1) trong đó ta coi x là ẩn, y là tham số. Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) có không quá 1 nghiệm x ∈ A thì f là đơn ánh. Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) luôn có nghiệm x ∈ A thì f là toàn ánh. Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm x ∈ A thì f là song ánh. 41 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 42. Ví dụ 11. Cho các ánh xạ f : R {1} → R và g : R → R được xác định bởi: f(x) = 1 x − 1 , g(x) = 3x x2 + 1 Ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh? Tìm Imf, Img. 42 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 43. 1.3.3 Ánh xạ ngược Định nghĩa Giả sử f : A → B là một song ánh. Khi đó, ta có thể xác định một ánh xạ từ B vào A bằng cách đặt tương ứng mỗi phần tử y ∈ B với phần tử duy nhất x ∈ A sao cho f(x) = y. Ánh xạ này được gọi là ánh xạ ngược của f, kí hiệu f−1. Vậy f−1 : B → A, f−1 (y) = x ⇔ f(x) = y 43 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 44. Ví dụ 12. Cho ánh xạ f : R → R, f(x) = 2x + 5. Ánh xạ f có phải là song ánh không? Nếu có, hãy xác định ánh xạ ngược của f. 44 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 45. 1.3.4 Hợp của hai ánh xạ Định nghĩa Cho hai ánh xạ g : A → B, f : B → C. Hợp của hai ánh xạ g và f, kí hiệu f ◦ g, là ánh xạ được xác định bởi f ◦ g : A → C, (f ◦ g)(x) = f(g(x)), ∀x ∈ A 45 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 46. Ví dụ 13. Cho các ánh xạ f(x) = 5x + 4, g(x) = 4x + 3. Giả sử f ◦ g(x) = ax + b. Tìm a + b. 46 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 47. Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole 1 1.1 Lôgic mệnh đề 2 1.2 Tập hợp 3 1.3 Ánh xạ 4 1.4 Đại số Boole và ứng dụng 47 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 48. 1.4.1 Định nghĩa và các tính chất cơ bản của đại số Boole Định nghĩa Một tập hợp B cùng với hai phép toán hai ngôi ∨, ∧ : B × B → B và một phép toán một ngôi ′ : B → B được gọi là một đại số Boole, kí hiệu (B, ∨, ∧,′ ), nếu các tiên đề sau được thỏa mãn: 1) Các phép toán ∨, ∧ có tính kết hợp, nghĩa là ∀a, b, c ∈ B, a ∨ (b ∨ c) = (a ∨ b) ∨ c, a ∧ (b ∧ c) = (a ∧ b) ∧ c. 2) Các phép toán ∨, ∧ có tính giao hoán, nghĩa là ∀a, b ∈ B, a ∨ b = b ∨ a, a ∧ b = b ∧ a. 48 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 49. 3) Tồn tại phần tử không 0 ∈ B và phần tử đơn vị 1 ∈ B, 1 ̸= 0 sao cho ∀a ∈ B, a ∨ 0 = a, a ∧ 1 = a. 4) Với mọi a ∈ B tồn tại a′ ∈ B là phần tử đối của a sao cho a ∨ a′ = 1, a ∧ a′ = 0. 5) Phép toán ∨ phân phối đối với phép toán ∧ và phép toán ∧ phân phối đối với phép toán ∨, nghĩa là ∀a, b, c ∈ B, a ∨ (b ∧ c) = (a ∨ b) ∧ (a ∨ c), a ∧ (b ∨ c) = (a ∧ b) ∨ (a ∧ c). 49 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 50. Ví dụ 14. Giả sử X là một tập hợp khác rỗng. Xét P(X) = {A|A ⊂ X}. Các phép toán ∨ , ∧ lần lượt là phép hợp và phép giao các tập con của X. Phép toán một ngôi ′ là phép lấy phần bù của tập con trong X. Khi đó (P(X), ∪, ∩,′ ) là một đại số Boole với phần tử không là ∅ và phần tử đơn vị là X. 50 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 51. Ví dụ 15. Xét B2 = {0, 1}. Ta định nghĩa a ∨ b = ( 1 nếu a = 1 hoặc b = 1, 0 nếu ngược lại. a ∧ b = ( 1 nếu a = b = 1, 0 ngược lại a′ = ( 1 nếu a = 0, 0 nếu a = 1. Khi đó (B2, ∨, ∧,′ ) là một đại số Boole với phần tử không là 0, phần tử đơn vị là 1. 51 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 52. Các tính chất cơ bản của đại số Boole Giả sử (B, ∨, ∧,′ ) là một đại số Boole. Khi đó với mọi a, b ∈ B ta có 1) a ∨ a = a, a ∧ a = a. 2) 0′ = 1, 1′ = 0. 3) a ∨ 1 = 1, a ∧ 0 = 0. 4) a ∨ (a ∧ b) = a, a ∧ (a ∨ b) = a (Tính hấp thu). 5) Nếu tồn tại c ∈ B sao cho a ∨ c = b ∨ c và a ∧ c = b ∧ c thì a = b. 6) Nếu a ∨ b = 1 and a ∧ b = 0, then b = a′. 7) (a ∨ b)′ = a′ ∧ b′ và (a ∧ b)′ = a′ ∨ b′ (Công thức De Morgan). 52 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 53. 1.4.2 Công thức Boole, hàm Boole và nguyên lý đối ngẫu Công thức Boole Một biểu thức chứa các biến được liên kết bởi một số hữu hạn lần các phép toán ∨, ∧,′ và hai phần tử 0, 1 của đại số Boole (B, ∨, ∧,′ ) được gọi là một công thức Boole. Mỗi công thức Boole xác định một hàm nhận giá trị thuộc B. Hàm này được gọi là hàm Boole. Ví dụ 16. Tìm các giá trị của hàm Boole F(x, y, z) = (x ∧ y) ∨ z′ ; x, y, z ∈ B2 53 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 54. Hai công thức Boole xác định cùng một hàm Boole được gọi là tương đương. Ví dụ 17. Hai công thức Boole x ∨ (y ∧ z) và (x ∨ y) ∧ (x ∨ z) là tương đương. Ví dụ 18. Rút gọn công thức Boole: (x ∧ y′ ) ∨ [x ∧ (y ∧ z)′ ] ∨ z 54 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 55. Đối ngẫu Hai công thức Boole được gọi là đối ngẫu nếu thay ∧, ∨, 0, 1 trong một công thức lần lượt bởi ∨, ∧, 1, 0 thì ta được công thức còn lại. Ví dụ 19. Tìm công thức Boole đối ngẫu của x ∧ (y ∨ 0) và x′ ∧ 1 ∨ (y′ ∨ z). Nguyên lý đối ngẫu Nếu hai công thức Boole là tương đương thì hai công thức đối ngẫu của chúng cũng tương đương. 55 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 56. 1.4.3 Phương pháp xây dựng hàm Boole trong B2 có giá trị thỏa mãn điều kiện cho trước Xem xét hai phương pháp: 1. Biểu diễn hàm cần tìm dưới dạng tổng các tích. 2. Biểu diễn hàm cần tìm dưới dạng tích các tổng. 56 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 57. Phương pháp xây dựng hàm F(x1, x2, . . . , xn), xi ∈ B2, i = 1, . . . , n dưới dạng tổng các tích: 1 Lập bảng gồm các giá trị có thể có của các biến x1, x2, . . . , xn và các giá trị tương ứng của F(x1, x2, . . . , xn). 2 Xét các hàng của bảng mà hàm F nhận giá trị 1. Mỗi hàng này tương ứng với một biểu thức dạng y1 ∧ y2 ∧ . . . ∧ yn, trong đó yi = xi nếu xi = 1 và yi = x′ i nếu xi = 0. 3 Lấy ∨ của các biểu thức trên ta được hàm F cần tìm. Ví dụ 20. Tìm hàm Boole F(x, y, z) trong B2 nhận giá trị 1 khi và chỉ khi a) x và z đồng thời nhận giá trị 1, y tùy ý. b) x = 1 và y, z tùy ý. 57 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 58. 1.4.4 Ứng dụng đại số Boole vào mạng chuyển mạch Ta chỉ xét các mạng gồm các chuyển mạch có hai trạng thái đóng và mở. Hai mạng đơn giản nhất là mạng song song cơ bản và mạng nối tiếp cơ bản. Một mạng bất kỳ có thể nhận được bằng cách ghép nối tiếp hay song song các mạng cơ bản này. 58 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 59. Ta kí hiệu các chuyển mạch bởi các chữ x, y, z, . . . . Nếu x ở trạng thái mở ta cho x nhận giá trị 0 và ở trạng thái đóng ta cho x nhận giá trị 1. Hai chuyển mạch có trạng thái ngược nhau được kí hiệu bởi x và x′. Một mạng gồm hai chuyển mạch x và y nối song song được kí hiệu bởi x ∨ y. Một mạng gồm hai chuyển mạch x và y mắc nối tiếp được kí hiệu bởi x ∧ y. =⇒ Ta có thể biểu diễn một mạng bất kỳ bởi một công thức Boole và ngược lại. 59 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole
  • 60. Ví dụ 21. Tìm mạng tương đương đơn giản hơn của mạng sau. 60 / 60 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ và đại số Boole