SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
THƢƠNG MẠI TẠI CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG H.P.T
Giáo viên hƣớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Chuyên ngành
: Th.S Nguyễn Thị Thu Hƣơng
: Vũ Thị Ngọc Anh
: A16331
: Tài chính – Ngân hàng
HÀ NỘI – 2013
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Quản lý,
trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Thu Hương – người đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập, nghiên cứu, cũng
như cung cấp cho em những tài liệu liên quan quý giá cho đến khi hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo CTCP đầu tư xây dựng
H.P.T đặc biệt là bác Đặng Thanh Hương – Giám đốc công ty cùng các anh chị cô chú
trong phòng Tài chính – Kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, những
thông tin cần thiết cho em nghiên cứu và những kinh nghiệm thực tế để em thực hiện
tốt đề tài của mình.
Trong quá trình làm khoá luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy
cô và các bạn có những ý kiến đóng góp sửa chữa để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Sinh viên
VŨ THỊ NGỌC ANH
Thang Long University Library
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. Đ I N T VỀ T N ỤNG THƢƠNG MẠI TRONG
O NH NGHIỆP ............................................................................................... 1
1.1. Khái niệm “Tín dụng thƣơng mại”.....................................................................1
1.2. Đặc điểm của tín dụng thƣơng mại.....................................................................1
1.3. Ƣu nhƣợc điểm của Tín dụng thƣơng mại trong doanh nghiệp ......................2
1.3.1. u ................................................................................................................2
1.3.2. ..........................................................................................................2
1.4. Phân tích tín dụng thƣơng mại............................................................................3
1.4.1. Ý ng ĩa ủa việc cấp Tín dụng t ơng ại trong doanh nghiệp......................3
1.4.2. Mối quan hệ của tín dụng t ơng ại với các chỉ tiêu tài chính.....................4
1.4.3. Các hình thứ ủa t n ụng t ơng ại.............................................6
1.5. Vai trò của tín dụng thƣơng mại đối với doanh nghiệp....................................9
1.5.1. Sự cần thiết của chính sách tín dụng t ơng ại trong hoạt ộng s n uất
kinh doanh của doanh nghiệp .......................................................................................9
1.5.2. Đ ều kiện doanh nghiệp a ra quyết ịnh cấp tín dụng t ơng ại.......10
1.6. dựng chính s ch tín dụng hiệu quả ...........................................................16
1.6.1. ạn t n ụng..............................................................................................16
1.6.2. ệ ết ấu p ......................................................................................17
1.6.3. n s t u n .......................................................................................19
1.6.4. rủ r t n ụng ng a t an t n ..................................................21
CHƢƠNG 2. PH N T CH CH NH S CH T N ỤNG THƢƠNG MẠI
CỦ CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T..................................... 23
2.1. Vài nét sơ lƣợc về công ty...................................................................................23
2.1.1. Quá trình hình t àn và p t tr n ..................................................................23
2.1.2. ơ ấu t ứ và n ệ vụ p ng an tạ vấn ầu t y
ựng ....................................................................................................................25
2.1.3. Tình hình kinh doanh của ông ty tr ng nă gần y.............................27
2.2. Tình hình cấp tín dụng thƣơng mại của công ty..............................................42
2.2.1. n t ức cấp tín dụng t ơng ại ..........................................................42
2.2.2. n t t n n t n ụng t ơng ại của công ty ....................................44
2.3. T c động của Tín dụng thƣơng mại tới CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng
H.P.T.............................................................................................................................58
2.3.1. ộng tới doanh thu và kho n ph i thu khách hàng .................................58
2.3.2. ộng tới chi phí...........................................................................................60
2.3.3. ộng tới sức cạnh tranh của công ty .........................................................61
2.4. Ƣu điểm và những tồn tại củ CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T..........62
2.4.1. u m..............................................................................................................62
2.4.2. T n tại ................................................................................................................63
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
THƢƠNG MẠI TẠI CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T .......... 65
3.1. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng
H.P.T khi cấp TDTM ..................................................................................................65
3.1.1. Thuận l i............................................................................................................65
3.1.2. K ó ăn............................................................................................................65
3.2. Định hƣớng phát triển tín dụng thƣơng mại củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ
dựng H.P.T trong tƣơng l i ........................................................................................66
3.2.1. Địn ớng hoạt ộng tín dụng và qu n trị rủi ro tín dụng...........................66
3.2.2. Địn ớng t chức...........................................................................................66
3.2.3. Địn ớng phát tri n nhân sự........................................................................66
3.2.4. Địn ớng về máy móc thiết bị.......................................................................67
3.2.5. Chiến c kinh doanh......................................................................................67
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thƣơng mại trong CTCP tƣ vấn
đầu tƣ dựng H.P.T................................................................................................67
3.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu qu ..........................................................67
Thang Long University Library
3.3.2. Hoàn thiện mô hình qu n trị rủi ro tín dụng mới ...........................................67
3.3.3. Qu n trị rủi ro nội bộ thông qua hoạt ộng ki m soát nội bộ.........................68
3.3.4. X ịnh hạn mức tín dụng...............................................................................68
3.3.5. Thắt chặt chính sách tín dụng ..........................................................................70
3.3.6. Các biện pháp khác ...........................................................................................70
KẾT LUẬN
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầ đủ
BCTC
BCKQKD
CTCP
CĐKT
Báo cáo tài chính
Báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty cổ phần
Cân đối kế toán
DN
DT
DV
KCN
KD
KPT
PTKH
QLDA
TB
TM
TCDN
TC
Doanh nghiệp
Doanh thu
Dịch vụ
Khu công nghiệp
Kinh doanh
Khoản phải thu
Phải thu khách hàng
Quản lý dự án
Trung bình
Thương mại
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính
TDTM Tín dụng thương mại
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Bảng 1.1. Các nhóm khách hàng ..........................................................................12
Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các hệ số đo lường sức mạnh tài chính của khách hàng.13
Bảng 1.3. Thủ tục thu nợ ......................................................................................21
Bảng 2.1. Báo cáo ết quả inh doanh ................................................................28
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hả năng sinh lời của công ty H.P.T .................32
Bảng 2.3. T nh h nh tài sản – ngu n vốn năm 2010 – 2011 – 2012 của CTCP tư
vấn đầu tư xây dựng H.P.T...................................................................................35
Bảng 2.4. Một số hệ số rủi ro tài chính của công ty H.P.T...................................41
Bảng 2.5. Bảng xác định chi phí biến đổi tính theo tỷ lệ phần trăm dòng tiền vào
...............................................................................................................................45
Bảng 2.6. Bảng xác định thời gian thu tiền trung bình theo số ngày....................46
Bảng 2.7. Bảng xác định tỷ lệ nợ xấu trên dòng tiền vào từ bán hàng.................46
Bảng 2.8. Bảng xác định giá trị hiện tại ròng cho 2 công ty năm 2012 ...............47
Bảng 2.9. Các tiêu chí đánh giá đặc điểm (C1) ....................................................48
Bảng 2.10. Các tiêu chí đánh giá năng lực (C2)...................................................48
Bảng 2.11. Các tiêu chí đánh giá vốn (C3)...........................................................49
Bảng 2.12. Các tiêu chí đánh giá vật ký quỹ (C4)................................................49
Bảng 2.13. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm hách hàng.............................46
Bảng 2.14. Hệ số quan trọng của 5C ....................................................................48
Bảng 2.15. Phân nhóm khách hàng ......................................................................48
Bảng 2.16. Đánh giá hách hàng CTCP đầu tư VINAKIM .................................48
Bảng 2.17. Bảng phân nhóm hách hàng năm 2012 ............................................51
Bảng 2.18. Tình hình nợ của từng nhóm khách hàng...........................................52
Bảng 2.19. Vòng quay các khoản phải thu ...........................................................54
Bảng 2.20 Tuổi của các KPT quý IV năm 2012...................................................55
Bảng 2.21. Số dư các hoản phải thu tháng 1 – 4 năm 2011 ...............................56
Bảng 2.22. Thủ tục thu nợ nhóm II.......................................................................57
Bảng 2.23. Thủ tục thu nợ nhóm III .....................................................................58
Bảng 2.24. So sánh chính sách TDTM giữa H.P.T và Thanh Bình .....................62
Bảng 3.1. Bảng đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp...................................69
Bảng 3.2. Các nguyên tắc về việc trích lập dự phòng khoản phải thu hó đòi ....71
Biểu đ 1.1. Nhu cầu sử dụng TDTM của DN.......................................................4
Biểu đ 2.1. T nh h nh doanh thu – chi phí – lợi nhuận.......................................32
Biểu đ 2.2. Tỷ trọng cơ cấu tài sản .....................................................................39
Biểu đ 2.3. Tình hình doanh thu và khoản phải thu khách hàng của công ty.....58
Biểu đ 2.4. Chi phí khác .....................................................................................60
Hình 1.1. Ví dụ về hối phiếu và lệnh phiếu trong thực tế.......................................8
Sơ đ 1.1. Tác động của TDTM tới các chỉ tiêu tài chính......................................5
Sơ đ 1.2. Quy tr nh phân tích hách hàng ..........................................................10
Sơ đ 2.1. Cơ cấu tổ chức của CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T .................25
Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang t n tại nhiều hó hăn như hiện nay, việc
các doanh nghiệp “chịu chơi” bằng cách cấp tín dụng cho hách hàng hay được hiểu là
cho khách hàng nợ tiền hàng diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ trong nước.
Trên thực tế, “tín dụng thương mại” đã t n tại ở Việt Nam dưới hình thức công
nợ khổng l giữa các doanh nghiệp nhà nước, bán hàng gối đầu và bán hàng trả chậm
giữa các doanh nghiệp với nhau. Hình thức mới này giúp cho doanh nghiệp nhanh
chóng bán được hàng, tăng doanh thu cùng nghĩa với tăng lợi nhuận, nhưng mặt khác,
cũng hông ít những doanh nghiệp bị vỡ nợ do cấp tín dụng quá nhiều với lại các
doanh nghiệp khác lại gặp phải hó hăn dẫn tới không thu h i được khoản phải thu.
Đó cũng chính là nguyên nhân v sao hiến cho các doanh nghiệp hiện nay rất dè
chừng trong việc thực hiện cấp “tín dụng thương mại”.
Sự phát triển của tín dụng thương mại là tất yếu, nó ảnh hưởng không nhỏ tới kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. V vậy, muốn phân tích tình hình doanh nghiệp
hoạt động thế nào, chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp đã thực sự tối ưu
chưa, nếu chưa, giải pháp nào đối với chính sách này để doanh nghiệp có được hiệu
quả cao nhất, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụng thương mại trong CTCP
tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T” nhằm nêu rõ hơn tầm quan trọng của tín dụng thương
mại trong các doanh nghiệp hiện nay và đặc biệt là đối với CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG H.P.T – nơi mà em đã thực tập cũng như lấy số liệu
nghiên cứu.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: cơ sở lý luận thực tiễn về chính sách tín dụng thương mại
và đánh giá hiệu quả sử dụng tín dụng thương mại.
Phạm vi: Thực trạng quản lý và thực hiện chính sách tín dụng thương mại của
công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T từ năm 2010 – 2012 nhằm đưa ra một
số giải pháp giúp công ty đạt hiệu quả cao nhất đối với chính sách này.
3. Phƣơng ph p nghiên cứu
Sử dụng số liệu thu thập được (bao g m BCTC và chi tiết các khoản mục phải
thu KH, phải trả NB) và dựa trên kiến thức đã học trên lớp để phân tích, tổng hợp, khái
quát hoá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
4. Bố cục
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận g m ba chương:
ơng 1 ng quan về tín dụng t ơng ại trong doanh nghiệp.
ơng 2 n t chính sách tín dụng t ơng ại hiện tại của công ty H.P.T.
ơng 3 i pháp nâng cao hiệu qu tín dụng t ơng ại trong công ty H.P.T.
Thang Long University Library
1
CHƢƠNG 1. Đ I N T VỀ T N ỤNG THƢƠNG MẠI TRONG
O NH NGHIỆP
1.1. Khái niệm “Tín dụng thƣơng mại”
“Tín dụng thương mại” là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp sản xuất –
kinh doanh dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Hay nói cách khác, hành vi mua
bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng – người bán chuyển giao cho người
mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và hi đến thời hạn đã
được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và
cả phần lãi cho người bán chịu.
1.2. Đặc điểm của tín dụng thƣơng mại
Tín dụng thương mại có 5 đặc điểm:
Thứ nhất, đối tượng của TDTM là hàng hoá. Nghĩa là vốn cho vay còn t n tại
dưới dạng hàng hoá, hay một bộ phận của vốn sản xuất chuẩn bị chuyển hóa thành
tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi.
Thứ hai, người đi vay và cho vay là các doanh nghiệp đang trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong quan hệ này người cho vay là người
bán chịu (chủ nợ). Còn người đi vay là người mua chịu (con nợ). Thông thường không
có hâu trung gian đứng giữa người sử dụng vốn và người có vốn. Khối lượng tín
dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổng giá trị của khối lượng hàng hóa được đưa ra mua
bán chịu.
Thứ ba, tín dụng thương mại phát triển và vận động theo chu kỳ sản xuất kinh
doanh và góp phần làm phát triển sản xuất kinh doanh do nó rút ngắn chu kỳ, giảm chi
phí sản xuất kinh doanh.
Thứ tư, điều khoản tín dụng thương mại mà các doanh nghiệp thường thỏa thuận
khi sử dụng hình thức tín dụng này là: “2/10 Net 30”, “2/10 Net 60”, có nghĩa là nếu
khách hàng thanh toán trong vòng 10 ngày sẽ được nhận một khoản chiết khấu thanh
toán 2% (tính trên giá bán ghi trên hoá đơn) – điều khoản này để khuyến khích khách
hàng thanh toán sớm, nếu không sẽ phải trả đủ số tiền đến hạn trong vòng 30 ngày.
Khi doanh nghiệp áp dụng những điều khoản tín dụng này, sẽ có quy định kèm theo và
được pháp luật quy định hai bên phải thực hiện theo đúng quy định.
Thứ năm, có hai loại tín dụng thương mại đó là tín dụng phải thu và tín dụng
phải trả. Tín dụng phải thu là tín dụng thương mại doanh nghiệp cấp cho khách hàng
thể hiện trên tài khoản “Phải thu hách hàng” (trên bảng CĐKT của doanh nghiệp),
ngược lại, khi doanh nghiệp đóng vai trò là người mua hàng và được doanh nghiệp
2
khác cấp tín dụng, hi đó, tín dụng phải trả xuất hiện, thể hiện trên tài khoản “Phải trả
người bán” (trên bảng CĐKT của doanh nghiệp).
1.3. Ƣu nhƣợc điểm của Tín dụng thƣơng mại trong doanh nghiệp
1.3.1. u
- Tín dụng thương mại góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thông hàng
hóa, làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại.
- Tín dụng thương mại tham gia vào quá tr nh điều tiết vốn giữa các doanh
nghiệp một cách trực tiếp mà không thông qua bất kỳ cơ quan trung gian nào.
- Tín dụng thương mại được cấp giữa các doanh nghiệp quen biết, uy tín nên có
lợi thế là thủ tục nhanh, gọn, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và góp phần đẩy nhanh
tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.
- Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông,
làm giảm chi phí lưu thông xã hội.
- Tạo thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp.
1.3.2.
Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế do tín dụng thương mại được cấp
bằng hàng hoá nên doanh nghiệp cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một số doanh
nghiệp nhất định – những doanh nghiệp cần đúng thứ hàng hoá đó để phục vụ sản xuất
hoặc bán ra. Hơn nữa, Tín dụng thương mại là do các nhà doanh nghiệp cung cấp và
họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu người đi vay có nhu cầu cao hơn
th người cho vay không thể đáp ứng được.
Về phạm vi: phạm vi hẹp, chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, hơn nữa là chỉ thực
hiện được giữa các doanh nghiệp quen biết, tín nhiệm lẫn nhau và chỉ đầu tư một
chiều, không có quan hệ cho vay ngược lại.
Về thời gian: thời hạn tín dụng ngắn thường là dưới 1 năm, điều kiện kinh
doanh và chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp có thể không phù hợp nhau, do vậy khi
thời gian mà doanh nghiệp cho vay muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầu của
doanh nghiệp cần đi vay th tín dụng thương mại không thể xảy ra.
Thang Long University Library
3
1.4. Phân tích tín dụng thƣơng mại
1.4.1. Ý ng ĩa ủa v ệ ấp n ụng t ơng ạ trong an ng ệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp
thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được
nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu, đ ng thời giúp cho các doanh
nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác sự t n tại của hình thức tín dụng
này giúp cho các doanh nghiệp hai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết định về
các quá trình sản xuất được đưa ra. Trong quá tr nh hoạt động doanh nghiệp phải sử
dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Tại sao các doanh nghiệp
lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh?
Thứ nhất, quá tr nh inh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua
nguyên liệu để đưa vào sản xuất cho đến hi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng.
Trong trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp
ứng các chi dùng thường ngày khác.
Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm máy móc để mở rộng qui mô sản
xuất. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần các ngu n vốn dài hạn hơn để có thời
gian thu h i vốn. Trong trường hợp các ngu n vốn nội tại của doanh nghiệp hông đáp
ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài.
Nhưng trong t nh h nh nền kinh tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng
hoảng tài chính, có thể nói, kể cả chính phủ đã có những biện pháp nhằm giảm lãi suất
vay cho doanh nghiệp thì vấn đề tiếp cận ngu n vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối
với doanh nghiệp bị hạn chế.
Bởi vậy, việc tiếp cận ngu n tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan
tâm nhiều hơn. Quan hệ tín dụng thương mại được h nh thành trong điều kiện thành
phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu
vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai
đều có lợi. Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp,
nên việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng
phổ biến và có tính tất yếu.
4
84%
16%
Doanh nghiệp có nhu cầu TDTM
Doanh nghiệp hông có nhu cầu TDTM
Biểu đồ 1.1. Nhu cầu sử dụng TDTM của DN
(Nguồn: vneconomy.vn)
Với tình hình kinh tế hó hăn như hiện nay, các DN làm ăn ém, sự cần thiết
của việc sử dụng các loại TDTM là rất lớn. Có đến 84% DN trên cả nước có nhu cầu
sử dụng TDTM để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Các DN luôn ở tình trạng thiếu vốn để xoay vòng, vì vậy việc “mua bán chịu” các
nguyên liệu sản xuất là rất cần thiết. TDTM như là một sự “cứu trợ” giữa các DN với
nhau, cùng nỗ lực vực dậy một nền kinh tế đang hết sức ảm đạm.
1.4.2. Mố quan ệ ủa t n ụng t ơng ạ vớ ỉ tiêu tài chính
1.4.2.1. T đ ng t i do nh thu
Nếu doanh nghiệp chấp nhận “bán chịu” th doanh nghiệp có thể sẽ bị chậm trễ
trong việc thu tiền trong hi người mua sẽ có lợi trong việc trả tiền chậm. Tuy nhiên
doanh nghiệp có thể bán với giá cao hơn nếu doanh nghiệp cấp tín dụng thương mại cho
người mua, hơn nữa nhờ có chính sách tín dụng thương mại nhằm hấp dẫn nhiều hách
hàng hơn. Điều này có thể làm tăng lượng hàng hóa bán được, từ đó tăng doanh thu.
1.4.2.2. T đ ng t i hi ph
Khi cấp TDTM cho hách hàng, DN sẽ phải chịu thêm những chi phí phát sinh
như chi phí vốn tăng lên (do chu ỳ b nh quân dài hơn dẫn tới vốn luân chuyển chậm
hơn), các chi phí hác liên quan đến chính sách TDTM : chi phí đánh giá hách hàng
(xem có nên cấp TDTM cho một hách hàng cụ thể nào đó hay hông), chi phí quản lý
các hoản phải thu, chi phí thu nợ, những chi phí này ngày càng tăng hi DN cấp thêm
TDTM cho hách hàng. Hoặc trong trường hợp rủi ro nhất, có thể DN sẽ mất thêm
hoản chi phí lớn do hách hàng hông trả được nợ.
Thang Long University Library
5
Ngoài ra, DN còn thêm một hoản chi phí nữa đó là hoản chiết hấu dành cho
hách hàng theo điều hoản quy định.
Ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp bán và thu tiền ngay cũng có những chi
phí nhất định (bởi doanh nghiệp phải chấp nhận giá thấp hơn giá bán trả tiền chậm).
Việc chọn phương thức bán thu tiền ngay hay phương thức bán chịu th doanh nghiệp
cũng phải cân nhắc ỹ bởi dù là phương thức nào đi nữa, doanh nghiệp cũng phải tốn
chi phí cho nó.
1.4.2.3. T đ ng v o n ng n hạn v hi ph n ng n hạn
Khi DN cấp TDTM cho hách hàng th DN phải sắp xếp những hoạt động tài
chính có liên quan tới các hoản phải thu. Thông thường, dòng tiền từ doanh thu bán
hàng vào ngân quỹ của doanh nghiệp nhằm bù đắp cho những chi phí h nh thành nên
sản phẩm, hàng hóa, do vậy DN có thể tiếp tục hoạt động sản xuất inh doanh của m nh.
Nhưng trong trường hợp DN cấp TDTM cho hách hàng tức là DN giao hàng
hóa nhưng chưa thu được tiền về. Như vậy sẽ xảy ra trường hợp DN thiếu hụt ngân
quỹ và phải vay ngắn hạn để bù đắp. Bởi vậy, TDTM có tác động làm tăng nợ ngắn
hạn và chi phí nợ ngắn hạn của DN.
Sơ đồ 1.1. T c động củ T TM tới c c chỉ tiêu tài chính
(Nguồn: thoibaotaichinhvietnam.vn)
Doanh thu
Nợ ngắn hạn
Chi phí
So sánh lợi ích
và chi phí
Quyết định cấp
tín dụng
6
1.4.3. n t ứ ủa t n ụng t ơng ại
Để đảm bảo người mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, người bán
chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứng nhận quan
hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ lập để đòi tiền,
hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “ ỳ phiếu thương mại” hay
“thương phiếu”, “hối phiếu”. Trong đó, hối phiếu là giấy đòi tiền vô điều kiện do
người bán phát hành, lệnh phiếu là giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do người mua
phát hành. Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan hệ mua bán chịu giữa các chủ
thể trong nền kinh tế.
Ngay từ khi xuất hiện thương phiếu được xem là một phương tiện thanh toán
hữu hiệu, đáp ứng các nhu cầu thanh toán trong trường hợp có sự khác biệt về địa lý
giữa nơi bán và nơi mua. Và hiện nay, thương phiếu vẫn giữ vai trò quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Bên cạnh vai trò là một phương tiện thanh toán, thương phiếu còn được xem là
một công cụ tín dụng, sở dĩ có vai trò này bởi vì các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất
thực hiện các hoạt động chiết khấu trên thương phiếu. Tín dụng chiết khấu thương
phiếu được hiểu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, mà thực chất của hình thức này là
ngân hàng tiến hành mua lại các thương phiếu đang trong thời kỳ chưa đến hạn thanh
toán và cung ứng một khoản vốn cho các thương nhân để họ có điều kiện tiếp tục tái
sản xuất. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người có nhiệm vụ
trả tiền thương phiếu.
Hối phiếu và lệnh phiếu nếu thiếu một trong những điều kiện trên sẽ trở thành
vô hiệu lực ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Đ ng thời để thực hiện tốt quản lý
của nhà nước đối với hoạt động thương phiếu, ngân hàng nhà nước là người chịu trách
nhiệm in, cung cấp và bảo quản mẫu thương phiếu.
Dựa trên cơ sở phương thức chuyển nhượng (3 hình thức):
- Thương phiếu vô danh: là loại thương phiếu hông ghi tên người thụ hưởng.
- Thương phiếu đích danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng
nhưng hông được chuyển nhượng.
- Thương phiếu ký danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng và có
quyền chuyển nhượng.
Thang Long University Library
7
1.4.3.1. nh phi u
Là chứng chỉ có giá do người mua lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một
thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Lệnh phiếu do người thiếu
nợ lập.
Lệnh phiếu thường có 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và người hưởng
thụ. Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát cam kết thanh toán cho
một hay nhiều người hưởng lợi.
Lệnh phiếu chỉ có một bản chính do “con nợ” phát ra để chuyển cho người
hưởng lợi lệnh phiếu đó.
Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để đảm bảo
khả năng thanh toán của lệnh phiếu.
 Nội dung lệnh phiếu:
- Tiêu đề: “Lệnh phiếu” ghi ở bề mặt của lệnh phiếu.
- Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định.
- Thời hạn trả tiền.
- Địa điểm trả tiền.
- Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán.
- Địa điểm, ngày ký phát lệnh phiếu.
- Chữ ý người ký phát lệnh phiếu.
1.4.3.2. H i phi u
Là chứng chỉ có giá do người bán lập, yêu cầu người mua chịu trả một số tiền xác
định vào một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Hối phiếu
do chủ nợ lập.
Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau: Người phát hành hối phiếu
(người phát lệnh), người trả tiền theo hối phiếu (người thu lệnh) và người hưởng thụ.
Hối phiếu thường được lập thành ít nhất hai bản cho hai bên phát lệnh và thu lệnh.
 Nội dung hối phiếu:
- Tiêu đề : “Hối phiếu” ghi ở bề mặt của hối phiếu.
- Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định.
- Thời hạn trả tiền.
- Địa điểm trả tiền.
8
- Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán.
- Địa điểm, ngày ý phát hối phiếu.
- Chữ ý người ý phát hối phiếu.
Hình 1.1. Ví dụ về hối phiếu và lệnh phiếu trong thực tế
(Nguồn: thoibaotaichinhvietnam.vn)
Thang Long University Library
9
1.5. Vai trò của tín dụng thƣơng mại đối với doanh nghiệp
1.5.1. Sự ần t ết ủa n s t n ụng t ơng ạ tr ng ạt ộng s n uất
kinh doanh ủa an ng ệp
1.5.1.1. T T m tăng nguồn v n inh do nh
Trong tín dụng thương mại, các nhà sản xuất có thể tận dụng được ngu n vốn
nhàn rỗi để sản xuất, làm tăng ngu n vốn kinh doanh trong thời gian ngắn, với chi phí
thấp hoặc chi phí có thể bằng không, tùy theo mối quan hệ giữa người cấp tín dụng và
người sử dụng ngu n vốn đó.
1.5.1.2. T T gi p ti t i m hi ph v ưu th ng ti n t
Sử dụng vốn tín dụng thương mại giúp cho các nhà sản xuất giảm chi phí sử
dụng vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn, thay v đi vay tại các các ngân hàng hoặc các tổ
chức tín dụng khác với mức lãi suất cao, thủ tục phức tạp, phát sinh nhiều chi phí trung
gian từ việc vay vốn, thì nhà sản xuất có thể mua chịu nguyên vật liệu, hay nhập hàng
từ nhà cung ứng với chi phí trả sau và có mức chiết khấu hợp lý thỏa thuận được. Việc
sử dụng ngu n vốn tín dụng không chỉ có lợi cho nhà sản xuất mà còn có lợi cho kinh
tế về mặt vĩ mô, hi hông phải cung ứng thêm lượng tiền ra lưu thông. Giúp cho ngân
hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ dễ dàng hơn.
1.5.1.3. Đẩy nh nh t đ hu huyển h ng hó
Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp
thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được
nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đ ng thời giúp cho các doanh nghiệp
tiêu thụ được hàng hoá của mình. Ngu n vốn tín dụng thương mại giúp đáp ứng nhu
cầu vốn trong thời vụ sản xuất cao điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đ ng thời dưới
cơ chế hoạt động của tín dụng thương mại, nhà sản xuất có thể bán được hàng hóa của
mình, giải quyết tình trạng t n ho, và các chi phí có liên quan đến t n trữ hàng hóa.
Người sản xuất được cấp tín dụng thương mại sẽ bắt đầu chu kì sản xuất mới mà
không cần chờ đợi đến khi có vốn mới. Như vậy, tín dụng thương mại đã huy động
được ngu n vốn nhàn rỗi vào vòng quay sản xuất, làm sản xuất hiệu quả hơn, dòng
tiền có khả năng sinh lời nhiều hơn. Trong sản xuất kinh doanh, tín dụng thương mại
là một phần không thể thiếu nhằm cung ứng vốn. Qua đó, còn liên ết các nhà sản xuất
với nhau, bởi mối quan hệ của nhà sản xuất được hiểu là đầu ra của người này là đầu
vào của người kia.
10
1.5.1.4. Khuy n h h sản xuất inh do nh
Tín dụng thương mại dưa trên sự tín nhiệm giữa các nhà sản xuất với nhau, hỗ
trợ nhau trong quá trình sản xuất. Thực tế, các nhà sản xuất sử dụng vốn tín dụng vốn
thương mại trong hầu hết các trường hợp mua nguyên vật liệu, nhập hàng, tiêu thụ sản
phẩm…thay v đi vay tại ngân hàng với thủ tục phức tạp, lãi suất cao. Trong những
giai đoạn lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho ngu n vốn đến tay các doanh
nghiệp hó hăn hơn th tín dụng thương mại với cam kết đơn giản giữa các doanh
nghiệp, cùng chi phí sử dụng vốn cực thấp lại là biện pháp vốn tối ưu cho các doanh
nghiệp, giúp duy trì sản xuất kinh doanh. Tín dụng thương mại được xem là hình thức
tài trợ rẻ tiền, rất linh hoạt trong kinh doanh. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện mở
rộng mối quan hệ với đối tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
1.5.2. Đ ều ện an ng ệp a ra quyết ịn ấp t n ụng t ơng ạ
Trước hi đưa ra bất cứ một quyết định g , doanh nghiệp đều phải phân tích ĩ.
Trong thời buổi inh tế hó hăn như hiện nay, để đưa ra quyết định có cấp tín
dụng thương mại cho hách hàng hay hông doanh nghiệp trước hết phải bắt tay vào
phân tích chính hách hàng đó. Quá tr nh t m hiểu, xem xét t nh h nh tài chính cũng
như hoạt động sản xuất inh doanh của hách hàng nhằm đảm bảo hả năng thanh
toán của họ và hạn chế tối đa rủi ro cho doanh nghiệp gọi là “phân tích hách hàng”.
Sơ đồ 1.2. Qu tr nh ph n tích kh ch hàng
(Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN – NXB Nông Nghi p)
Thu thập thông tin
Tập hợp và phân
loại thông tin
Phân tích các chỉ số
tài chính
Đủ điều
iện
Không đủ
điều iện
Phân tích tiềm năng
của hách hàng
Phân tích thông tin
Quyết định cấp tín
dụng thương mại
Quyết định từ chối cấp
tín dụng thương mại
Ra quyết định
Thang Long University Library
11
 ƣớc 1: Thu thập th ng tin
Hầu hết người mua hàng đều có nhu cầu tín dụng, TDTM thường mang lại lợi ích
nhất định cho người mua. Tuy nhiên, mỗi khách hàng có những nhu cầu tín dụng khác
nhau, và người bán cũng hông thể tuân theo bất cứ đòi hỏi nào về chính sách TDTM
của hách hàng đưa ra. V vậy việc thu thập cũng như phân tích thông tin giúp doanh
nghiệp có thể đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý, đủ sức cạnh tranh đ ng thời cũng
giúp doanh nghiệp có thể phân loại được khách hàng, giảm thiểu rủi ro. Từ đó, với
từng khách hàng, doanh nghiệp sẽ có từng chính sách tín dụng riêng, hoặc thậm chí là
không sử dụng chính sách tín dụng.
Các thông tin về hách hàng bao g m:
- Các báo cáo tài chính.
- Xếp hạng tín dụng và các báo cáo:
Tóm tắt các báo cáo tài chính gần đây.
Các tỷ lệ chính và xu hướng theo thời gian.
Các thông tin từ các nhà cung cấp của công ty chỉ ra mẫu h nh thanh toán của
công ty.
Mô tả các điều iện tự nhiên và những hoàn cảnh (t nh huống) bất thường liên
quan đến công ty hay những người chủ sở hữu.
Mức xếp hạng tín dụng cho biết đánh giá của tổ chức tín dụng về vị thế tín
dụng của hách hàng tiềm năng.
- Những inh nghiệm của bản thân công ty
Ngoài việc tự thu thập thông tin, doanh nghiệp có thể nhờ đến sự can thiệp của
bên thứ ba để đảm bảo cho khoản nợ của khách hàng sẽ được trả đúng hạn hoặc giảm
thiểu những rủi ro từ phía khách hàng mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Các bên thứ ba
có thể là ngân hàng, các tổ chức tài chính hoặc các cơ quan tín dụng có kinh nghiệm.
Quá trình thu thập thông tin là bước đầu cho việc phân tích thông tin về sau, vì
vậy những thông tin thu thập được cần có độ chính xác nhất định, và sự đầy đủ về
thông tin. Nếu quá tr nh này được tiến hành một cách không kỹ lưỡng, những thông tin
thu thập thiếu chính xác hoặc hông đầy đủ sẽ gây hó hăn và cho việc phân tích
thông tin và có thể gây ra những sai lầm trong việc đưa ra những quyết định về chính
sách tín dụng về sau.
12
 ƣớc 2: Tập hợp và ph n loại th ng tin
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, cần phải tập hợp các thông tin lại và phân loại
chúng một cách logic và hợp lý giúp cho việc phân tích thông tin được thuận tiện.
Doanh nghiệp nên chia hách hàng thành các nhóm hác nhau để tiện theo dõi và
ra quyết định. Ví dụ:
Bảng 1.1. Các nhóm khách hàng
Nhóm rủi ro
T lệ do nh thu kh ng thu hồi
đƣợc ƣớc tính (%)
T lệ kh ch hàng thuộc
nhóm nà (%)
1 0 – 1 38
2 1 – 2 29
3 2 – 4 17
4 4 – 5 12
5 >5 4
(Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN - NXB Nông Nghi p)
Các hách hàng thuộc nhóm từ 1 tới 5 có mức độ tín nhiệm giảm dần. Tức là nếu
hách hàng ở nhóm 1, có mức độ tín nhiệm cao sẽ được hưởng chính sách TDTM của
doanh nghiệp tốt nhất, và ngược lại những hách hàng thuộc vào nhóm 5 – nhóm có
mức độ tín nhiệm còn thấp, sẽ phải chấp nhận mua theo nguyên tắc trả tiền ngay, đ ng
nghĩa với việc nhóm hách hàng thứ 5 sẽ hông được DN cấp TDTM.
Vị thế của các công ty hách hàng sẽ được iểm tra mỗi năm một lần và như vậy
sẽ đảm bảo công bằng cho các hách hàng cũng như tránh được rủi ro cho DN.
 ƣớc 3: Ph n tích th ng tin
- Ph n tích c c chỉ số tài chính
Việc phân tích này dựa trên các báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp
hách hàng. Đó là cách há đơn giản và tiết kiệm chi phí. Bằng kinh nghiệm của mình,
doanh nghiệp có thể đưa ra những nhận định chính xác về tình hình tài chính của
khách hàng liệu có đủ khả năng thanh toán cho các hoản nợ hay không.
Báo cáo tài chính lựa chọn thường là những năm gần nhất, tối thiểu là 3 năm để
đảm bảo sự ổn định trong vấn đề tài chính của khách hàng.
Thang Long University Library
13
Các báo cáo tài chính: Công ty có thể yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo
tài chính như bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập (nên sử dụng những báo cáo đã
được kiểm toán), và thậm chí có thể là một bảng dự toán các ngân sách. Thông tin này
có thể được sử dụng để đánh giá sức mạnh tài chính của khách hàng và khả năng trả
các khoản nợ tín dụng. Nếu khách hàng không sẵn lòng cung cấp các báo cáo tài chính
th điều này có ý nghĩa hách hàng có điểm yếu trong vấn đề tài chính và do đó, công
ty cần kiểm tra chi tiết hơn, có thể từ chối cấp tín dụng.
Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các hệ số đo lƣờng sức mạnh tài chính của khách hàng
CHỈ SỐ CÔNG THỨC DIỄN GIẢI
Khả năng th nh khoản
Khả năng
thanh toán hiện thời
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Cao càng tốt, lưu ý trường
hợp cao “giả tạo” do hàng
chậm luân chuyển.
Khả năng
thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn – Hàng t n kho
Nợ ngắn hạn
Cao càng tốt lưu ý điểm
phát sinh của khoản phải
thu và khoản phải trả.
Khả năng
thanh toán tức thời
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Cao càng tốt. Nhưng tỷ
suất này quá cao lại phản
ánh một tình hình không
tốt vì vốn bằng tiền quá
nhiều, vòng quay của tiền
chậm làm giảm hiệu quả
sử dụng vốn.
Vốn lưu động ròng Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Cao càng tốt, lưu ý
trường hợp cao giả tạo do
hàng chậm luân chuyển.
Khả năng
thanh khoản
Lợi nhuận ròng + Chi phí không
bằng tiền mặt
Vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn
Cao càng tốt. Có thể giải
quyết vấn đề cạn kiệt ngân
lưu bằng cách bán các
khoản đầu tư ngắn hạn.
14
Vòng quay
tiền mặt
Số ngày trong kỳ
Chu kỳ tiền mặt
Cao càng tốt, thấp chứng
tỏ vốn sinh lời thấp.
Chu kỳ tiền mặt
Số ngày t n kho + Số ngày thu tiền
– Số ngày trả tiền
Ngắn càng tốt, chứng tỏ
thanh khoản thấp.
Rủi ro tài chính
Hệ số nợ dài hạn
Nợ dài hạn ( cả vay dài hạn )
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
Thấp càng tốt, thấp nghĩa
là tính linh hoạt tài chính
thấp, rủi ro đối với chủ nợ
cũng thấp.
Tỷ số nợ trên tổng
tài sản
Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
Thấp càng tốt, thể hiện
mức độ sử dụng nợ vay ít.
Đòn bẩy tài chính
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Thấp càng tốt, thể hiện
mức độ sử dụng VCSH
tài trợ cho tài sản nhiều.
Khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời trên
doanh thu (ROS)
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
Cao càng tốt, khả năng
sinh lời của doanh thu.
Tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản (ROA)
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản
Càng cao càng tốt, khả
năng sinh lời của tài sản.
Tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu
(ROE)
Lợi nhuận ròng
Vốn chủ sở hữu
Cao càng tốt, khả năng
sinh lời của vốn chủ.
(Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN – Trường KTQD)
- Ph n tích mối quan hệ và tiềm năng kh ch hàng
Về cơ bản, phân tích các chỉ số tài chính nắm vai trò chủ đạo trong việc ra quyết
định tín dụng. Tuy nhiên, cũng phải có những góc nh n hác để đánh giá đúng hơn
năng lực của một doanh nghiệp.
Thang Long University Library
15
Nếu cứ lựa chọn những hách hàng luôn có đủ khả năng tài chính đảm bảo cho
việc thanh toán, doanh nghiệp sẽ gặp phải những hó hăn nhất định, như là hả năng
cạnh tranh, hoặc phải cấp tín dụng ở mức hết sức cạnh tranh, nó ảnh hưởng lớn đến
doanh thu cũng như vòng quay tiền mặt của doanh nghiệp. Chính những khách hàng
bước đầu chưa đạt được những uy tín nhất định trên thị trường thường rất hó được
cấp tín dụng thương mại. Vì thế, nhiệm vụ của các nhà phân tích tài chính trong doanh
nghiệp là phải lọc ra được những khách hàng nào là khách hàng tiềm năng, tiềm năng
về loại hình kinh doanh, tiềm năng sản phẩm, tiềm năng trong các mối quan hệ…từ đó
có chính sách tín dụng riêng, và với những khách hàng này, gói tín dụng thường sẽ gây
ít hó hăn đối với chính doanh nghiệp. Để lọc được những khách hàng tiềm năng là
một điều hết sức hó hăn và chứa đựng nhiều rủi ro, vì vậy, cần những nhà phân tích
tài chính có một cái nhìn hết sức sâu sắc, dày dạn kinh nghiệm và sự hiểu biết cả về xu
thế phát triển của nền kinh tế.
 ƣớc 4: R qu ết định
Sau hi đã hoàn thành 3 bước trên và đảm bảo các thông tin cũng như phân tích
hợp lý các nhà quản trị doanh nghiệp tiến hành bước thứ tư là ra quyết định xem doanh
nghiệp có nên cấp tín dụng cho hách hàng hay hông và nếu có th m theo những
điều hoản nào. Đây là bước cuối cùng và cũng đóng vai trò to lớn trong sự thành bại
của doanh nghiệp cấp TDTM.
Quyết định cấp tín dụng tức là chúng ta cần so sánh chi phí của việc cấp tín dụng và
lợi ích thu được từ cấp tín dụng có tính đến rủi ro và giá trị theo thời gian của lu ng tiền.
Xem xét mô h nh cơ bản:
Dòng tiền vào Dòng tiền dự iến phát sinh từ bán hàng theo phương thức trả chậm
Dòng tiền ra Dòng tiền ra gắn với hàng hóa được bán
T Thuế suất cận biên của công ty
Dòng tiền sau thuế mà công ty nhận được từ bán hàng trả chậm:
CF = (CFin – CFout )(1-T) = (CFBT)(1-T)
Giá trị hiện tại ròng :
NPV =
CFt
k
- CF0
16
Trong đó:
CFt : lu ng tiền sau thuế mỗi thời
CFt = [S(1-VC) – S.BD – CD](1 – T)
: Tỷ lệ thu nhập yêu cầu sau thuế phản ánh nhóm rủi ro của hách hàng tiềm năng
CF0: Đầu tư công ty thực hiện ở tài hoản phải thu hách hàng
CF0 = VC.S. ACP/365
S: Lu ng tiền vào (doanh thu dự iến mỗi thời )
VC: Lu ng tiền ra biến đổi của sản xuất và bán hàng (tính theo tỉ lệ phần trăm
trên dòng tiền vào)
ACP: thời gian thu tiền trung b nh tính theo số ngày
ACP = (AR: các hoản phải thu hách hàng)
BD: Tỷ lệ nợ xấu trên dòng tiền vào từ bán hàng
CD: Lu ng tiền ra tăng thêm của phòng quản lý tín dụng
T: Thuế suất DN phải nộp
 Nguyên tắc cấp tín dụng sau hi tính toán xong giá trị hiện tại ròng của doanh nghiệp
NPV > 0  Cấp tín dụng
NPV < 0  Không cấp tín dụng
NPV = 0  Bàng quan
1.6. dựng chính s ch tín dụng hiệu quả
1.6.1. ạn t n ụng
Là độ dài thời gian từ ngày giao quyền sở hữu hàng hóa đến ngày nhận được tiền
bán hàng. Nếu điều kiện bán hàng là “2/10 NET 40” th thời hạn tín dụng là 40 ngày.
Nhà quản trị tài chính có thể tác động đến doanh số bằng cách thay đổi thời hạn tín dụng.
Khi thời hạn tín dụng tăng đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào các hoản
phải thu, nợ hó đòi sẽ tăng lên cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng cũng tăng lên.
Nhưng doanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều hơn hách hàng mới và doanh số sẽ tăng,
lợi nhuận cũng tăng.
Thang Long University Library
17
Chiết khấu tiền mặt và thời hạn tín dụng chỉ rõ hình thức tín dụng, chẳng hạn:
một thương vụ bán hàng quy định như sau:
- “2/10 NET 30” nghĩa là tỷ lệ chiết khấu 2% sẽ được áp dụng nếu hoá đơn bán
hàng thanh toán trong 10 ngày đầu kể từ ngày giao hàng, đ ng thời toàn bộ số tiền bán
hàng phải được thanh toán trong vòng 30 ngày.
- “2/10 NET EOW” nghĩa là tỷ lệ chiết khấu 2% sẽ được áp dụng nếu hoá đơn
bán hàng thanh toán trong 10 ngày đầu kể từ ngày giao hàng nhưng tín dụng cho phép
30 ngày đối với các khoản nợ trước cuối tháng.
- “2/COD NET 45” nghĩa là thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ hi ghi hoá đơn,
nếu trả ngay được giảm 2%.
Thời hạn cấp tín dụng tuỳ theo từng ngành kinh doanh và tùy doanh nghiệp. Tuy
nhiên, khi thiết lập thời hạn tín dụng các doanh nghiệp đều phải xem xét các yếu tố sau:
- Độ lớn của khoản tín dụng: Đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ, thì
thời gian bán chịu sẽ nhỏ hơn.
- Xác suất về tình trạng khách hàng sẽ không trả tiền.
- Tính chất đặc trưng của hàng hoá:
+ Nếu hàng hoá có giá trị thấp và thuộc loại mau hỏng thì không nên áp dụng tín
dụng thương mại.
+ Độ dài của thời gian cấp tín dụng có tác dụng đến giá cả, thời gian càng dài thì
giá cả càng cao và ngược lại.
Trong trường hợp khách hàng là những doanh nghiệp thuộc những ngành có rủi
ro cao, hay là những doanh nghiệp có vị thế yếu thì cần áp dụng những điều kiện tín
dụng hạn chế nhằm loại bỏ rủi ro.
1.6.2. ệ ết ấu p
Là tỷ lệ chiết khấu được đưa ra nhằm tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm
các hoá đơn mua hàng.
Đây là một cách giảm giá bán hàng hoá khuyến khích khách hàng trả tiền sớm
cho công ty, giúp doanh nghiệp tăng tốc độ thu h i các khoản phải thu, giảm được chi
phí quản lý các khoản phải thu. Giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro cũng như giảm
chi phí chiếm dụng vốn đ ng thời thu h i tiền mặt nhanh để tái sản xuất kinh doanh
cũng như đầu tư.
Tuy nhiên, song song với các lợi ích mang lại đó, th doanh nghiệp phải chịu bán
hàng với mức giá rẻ hơn, tức là đã mất đi chi phí chiết khấu trên tổng doanh thu. Có
18
thể nói, chiết khấu tiền mặt cũng là bước quan trọng cuối cùng trong việc đưa ra cũng
như lựa chọn chính sách tín dụng giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Muốn đưa ra một tỷ lệ chiết khấu hợp lý, doanh nghiệp cần cân bằng được chi
phí và lợi ích của hình thức chiết khấu này. Chiết khấu tiền mặt được áp dụng để tăng
tốc độ thu h i khoản phải thu và bằng cách mở rộng chiết khấu, công ty giảm mức đầu
tư vào hoản phải thu và các chi phí liên quan. Nhưng, bên cạnh các lợi ích mang lại
này thì công ty phải mất đi chi phí chiết khấu trên phần doanh thu của các hóa đơn.
Chiết khấu tiền mặt là yếu tố sau cùng trong quyết định về chính sách tín dụng và việc
sử dụng chiết khấu tiền mặt để được trả tiền sớm, được phân tích bằng cách cân bằng
giữa các chi phí và lợi ích thuộc các loại chiết khấu tiền mặt khác nhau.
Ví dụ: một công ty có thể quyết định thay đổi các điều kiện tín dụng từ “Net 30”,
có nghĩa là các hách hàng phải trả tiền trong vòng 30 ngày đến “2/10, Net 30”, có
nghĩa là sẽ áp dụng 2% chiết khấu nếu trả tiền trong vòng 10 ngày. Việc thay đổi này
đã tạo ra hai lợi ích:
- Thu hút khách hàng mới, xem việc chiết khấu là việc giảm giá hàng hóa.
- Việc chiết khấu khiến giảm bớt thời gian cần thiết để thu tiền bán chịu, vì một
số khách hàng hiện có sẽ trả tiền nhanh hơn để nhận được việc giảm giá.
Các bước để xác định chính sách chiết khấu đối với các nhóm khách hàng:
ƣớc 1: c định thời hạn (t) cho chính sách chiết khấu
Để được hưởng phần chiết khấu này khách hàng phải thanh toán lượng tiền hàng
hoá đã mua sớm hơn ỳ hạn và vì vậy khách hàng phải huy động từ nhiều ngu n vốn
hác nhau như đi vay hay rút tiền hàng gửi ngân hàng, dùng ngu n vốn chiếm từ chính
sách tín dụng đối thủ hay lượng tiền bên trong (t-i) ngày đối với khách hàng của họ (i
là thời hạn mà khách hàng cho khách hàng của họ hưởng chiết khấu). Căn cứ vào thời
gian mà các thủ tục trên hoàn tất hay thời gian mà từ lúc nhận hàng cho đến khi hàng
hoá chuyển thành tiền thì ta chọn thời hạn chiết khấu t.
ƣớc 2: c định t lệ chiết khấu (k)
Tỷ lệ chiết khấu (k) dựa trên chi phí cơ hội vốn của doanh nghiệp và chi phí cơ
hội vốn của hách hàng ; doanh nghiệp chỉ áp dụng chiết khấu cho những khách hàng
có chi phí cơ hội vốn nhỏ hơn. V vậy một tỷ lệ chiết khấu đưa ra thoả mãn các điều
kiện sau: C01 < C0(k) và C0(k) < C02
Với C01: Chi phí cơ hội thấp nhất của khách hàng trong một nhóm khách hàng =
Số tiền lãi ngân hàng công ty bỏ qua khi quyết định trả sớm hưởng chiết khấu.
Thang Long University Library
19
C02: Chi phí cơ hội vốn của Công ty = Khoản doanh thu chênh lệch giữa tiền
hàng có chiết khấu và không chiết khấu.
C0(k): Chi phí cơ hội vốn ở mức chiết khấu k.
Như vậy, tại mức chiết khấu này lợi ích của Công ty được vẫn đảm bảo không bị
tổn hại và lợi ích của hách hàng được cải thiện.
ƣớc 3: Dự đo n t lệ phần trăm kh ch hàng chấp nhận mức chiết khấu mà
do nh nghiệp đã đƣ r
Thông thường, khách hàng có doanh số chiếm trong tổng doanh số của công ty
càng lớn thì chi phí cơ hội của họ càng nhỏ. Nên ta có thể dựa vào sự cách biệt về
doanh số của các hách hàng trong nhóm để dự đoán tỷ lệ khách hàng chấp nhận mức
chiết khấu mà Công ty đưa ra.
ƣớc 4: Tìm t lệ chiết khấu tối ƣu
Sau hi t m được giới hạn của tỷ lệ chiết khấu, ta cho dao động trong khoảng
đó và đưa ra những phương án chiết khấu khác nhau: k = k1, k2, k3… và cuối cùng
chọn tỷ lệ chiết khấu k với phương pháp phân tích biên, tức là tỷ lệ chiết khấu mà ở đó
có nhiều công ty đáp ứng được điều kiện nhất, nhưng phải là có lợi nhất.
1.6.3. n s t u n
Việc thu nợ liên quan đến việc định thời hạn cho việc chi tiêu các ngu n lực, dĩ
nhiên chi phí của việc thu nợ phải được xem xét toàn diện từ quá tr nh đánh giá các
yêu cầu tín dụng cho đến chi phí thu nợ và các món nợ quá hạn.
Để cân nhắc cho chi phí của các thủ tục thu nợ, ta giả sử lượng bán không còn
ảnh hưởng đến nỗ lực thu nợ. Như vậy cần cân nhắc giữa một bên là giảm đầu tư vào
khoản phải thu và giảm mất mát, còn bên ia là tăng chi phí iểm soát tín dụng, tăng
cường hoạt động thu nợ. Một khoản phải thu chỉ tốt như mong muốn hi nó được
thanh toán đúng hạn. Công ty không thể chờ quá lâu đối với các hóa đơn quá hạn trước
khi khởi sự thu tiền. Song nếu khởi sự các thủ tục thu tiền quá sớm, không hợp lý có
thể làm mất lòng những khách hàng thực chất có lý do chính đáng cho sự chậm trễ của
họ. Trước khi thực thi các thủ tục thu nợ cần phải đặt ra các vấn đề sau:
- Khoản nợ quá hạn có giá trị bao nhiêu?
- Thời hạn quá hạn bao nhiêu?
Tóm lại, bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách thu nợ đều có ảnh hưởng đến
doanh số và kỳ thu tiền, tỷ lệ mất mát. Chính vì vậy, nhà quản trị phải xem xét các tác
động trong chính sách thu nợ cùng với các thay đổi trong các biến số tín dụng hác để xây
dựng một chính sách tín dụng hợp lý nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu của khoản phải thu.
20
Thủ tục thu nợ thường bao g m trình tự hợp lý cho các giải pháp mà công ty áp
dụng như điện thoại, thư tín, viếng thăm cá nhân, hoạt động luật pháp, chẳng hạn:
Thang Long University Library
21
Bảng 1.3. Thủ tục thu nợ
Thời gian quá hạn Hành động cần thiết
Sau 15 ngày Gửi thư m hoá đơn nhắc nhở trả tiền
Sau 45 ngày Gửi thư m thông tin hoá đơn thúc giục.
Sau 75 ngày Gửi thư m hoá đơn huyến cáo sẽ huỷ bỏ giá trị tín dụng
Sau 80 ngày Gọi điện khẳng định thông báo cuối cùng về huỷ bỏ tín dụng.
Sau 105 ngày Gửi thư huỷ bỏ giá trị tín dụng
Sau 135 ngày
Liệt kê vào nợ hó đòi, nếu giá trị lớn có thể đòi bằng con
đường pháp luật.
(Nguồn: Giáo trình Quản trị tài chính – NXB Nông nghi p)
Thủ tục thu nợ vừa mềm dẻo, vừa cương quyết, có thể từ việc gửi thư với những
giọng điệu ngày càng nghiêm khắc đến các cú điện thoại, sau nữa là luật pháp. Đòi nợ
bằng luật pháp ít có giá trị thực tế và chỉ nên áp dụng đối với trường hợp phá sản, khi
họ không thể thu h i được nợ.
1.6.4. rủ r t n ụng ng a t an t n
Theo Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế (FCI), bao thanh toán là một dịch vụ tài
chính trọn gói, kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi
công nợ và thu h i nợ. Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán và người bán,
trong đó đơn vị bao thanh toán sẽ mua lại khoản phải thu của người bán, thường là
hông truy đòi, đ ng thời có trách nhiệm đảm bảo khả năng chi trả của người mua.
Nếu người mua phá sản hay mất khả năng chi trả vì những lý do tín dụng th đơn vị
bao thanh toán sẽ thay người mua trả tiền cho người bán.
Hợp đ ng bao thanh toán là một hợp đ ng, theo đó nhà cung cấp sẽ chuyển
nhượng các khoản phải thu (hay một phần của các khoản phải thu) cho một đơn vị bao
thanh toán, có thể vì hoặc không vì mục đích tài trợ, để thực hiện ít nhất một trong các
chức năng sau đây:
- Kế toán sổ sách các khoản phải thu.
- Thu nợ các khoản phải thu.
- Phòng ngừa rủi ro nợ xấu.
22
- Tài trợ cho người bán, bao g m việc cho vay lẫn việc ứng tiền thanh toán trước.
Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán
hàng thông qua việc mua bán các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa
giữa bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đ ng mua bán.
Bao thanh toán là sự tổng hợp tính chất của các hoạt động tài trợ cho người bán,
tài trợ dựa trên hóa đơn, tài trợ thương mại hay chiết khấu hóa đơn.
Về cơ bản, bao thanh toán là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay
được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi hoản phải thu của người đi vay.
Nói tóm lại, bao thanh toán được hiểu là sự chuyển nhượng nợ của người mua
hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang đơn vị bao thanh
toán (chủ nợ mới). Đơn vị bao thanh toán đảm bảo việc thu nợ, tránh các rủi ro không
trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ của người mua. Đơn vị bao thanh toán có thể trả
trước toàn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản hoa
h ng tài trợ và phí thu nợ. Mọi rủi ro hông thu được tiền hàng đều do người tài trợ
gánh chịu.
Ngoài ra, nghiệp vụ bao thanh toán còn bao g m một số dịch vụ như quản lý tài
khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và
thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt quan hệ với khách hàng lâu dài.
Thang Long University Library
23
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH CH NH S CH T N ỤNG THƢƠNG MẠI CỦ
CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T
2.1. Vài nét sơ lƣợc về công ty
2.1.1. Qu tr n n t àn và p t tr n
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG H.P.T.
Tên giao dịch: H.P.T CONSTRUCTION INVESMENT CONSULTANCY
JOINT STOCK COMPANY.
Mã số thuế: 0103005189.
Địa chỉ: P2 A36 KTT Yên lãng, P. Thịnh Quang – Q. Đống Đa – TP Hà Nội.
Điện thoại: 04.38533718.
Fax: 04.38533719.
Giám đốc: Vũ Thành Hải.
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 (ba tỷ) đ ng.
Mệnh giá cổ phần: 100.000 (một trăm ngàn) đ ng.
Số cổ phần đã đăng ý mua: 30.000 (ba mươi ngh n).
CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T được thành lập ngày 1 tháng 9 năm 2004,
đăng í inh doanh lần đầu với MST 0101534294. Sau một thời gian hoạt động hiệu
quả, công ty có những quyết định thay đổi về ban quản trị, chính v vậy, ngày 17 tháng
4 năm 2009 công ty đăng ý inh doanh lần hai với MST mới là 0103005189 và t n
tại cho đến ngày nay.
Trải qua hơn chín năm hoạt động, công ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm,
cũng như việc phát huy được nhiều khả năng, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán
bộ nhân viên, tích cực áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực tư vấn
thiết kế.
Ngành nghề inh doanh chính của CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T:
- Xây dựng và lắp đặt các công tr nh : dân dụng và công nghiệp; giao thông và đô
thị, hạ tầng ĩ thuật đô thị, thủy lợi, bưu điện, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí và xây
lắp điện đến 35 V;
- Tư vấn thiết ế ết cấu: đối với công tr nh xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng: xi măng, cát sỏi gạch ngói, sắt thép,
nhôm, ính và các loại vật liệu xây dựng hác;
24
- Tư vấn đầu tư ( hông bao g m dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính);
- Tư vấn về chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng;
- Tư vấn lựa chọn nhà thầu công ty xây dựng và cung cấp vật tư thiết bị đối với
công tr nh dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và công tr nh hạ tầng ỹ thuật;
- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng và cung cấp thiết bị đối với công tr nh
dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và công tr nh hạ tầng ỹ thuật;
- Tư vấn về đấu thầu và hợp đ ng inh tế đối với việc quản lý dự án, xây lắp
công tr nh ( hông bao g m dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính);
- Lập dự án đầu tư các công tr nh có vốn đầu tư trong và ngoài nước (trong phạm
vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh);
- Thiết ế san nền, thoát nước đường giao thông nội bộ đối với hu đô thị;
- Thiết ế quy hoạch xây dựng, thiết ế iến trúc công tr nh dân dụng, công
nghiệp, hạ tầng ỹ thuật;
- Thiết ế cơ điện các công tr nh dân dụng, công nghiệp;
- Thiết ế quy hoạch xây dựng, thiết ế iến trúc công tr nh;
- Thiết ế ết cấu công tr nh dân dụng, công nghiệp, hạ tầng hu đô thị;
- Giám sát xây dựng – hoàn thiện công tr nh dân dụng và công nghiệp;
- Lập tổng dự toán và dự toán công tr nh cho các loại dân dụng công tr nh và
công nghiệp, công tr nh giao thông, công tr nh thông tin, cấp thoát nước, công nghệ
môi trường, công nghệ tin học;
- Thẩm tra ỹ thuật các công tr nh xây dựng thuộc dự án trong nước và nước
ngoài (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh);
- Thẩm định dự án đầu tư (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh);
- Thẩm tra thiết ế ỹ thuật, thẩm tra thiết ế bản vẽ thi công đối với công tr nh
dân dụng, công nghiệp (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh);
- Thẩm tra tổng dự toán và dự toán các công tr nh xây dựng (trong phạm vi các
thiết ế đã đăng ý inh doanh);
- Tư vấn lĩnh vực môi trường: lập báo cáo đánh giá các tác động môi trường tới
các dự án đầu tư; nghiên cứu triển hai các công tr nh xử lý môi trường đo đạc, quan
trắc hiện trạng môi trường;
- Mua bán cho thuê các loại máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng;
- Kiểm tra sự phù hợp về chất lượng công tr nh xây dựng;
- Dịch vụ cho thuê xe ô tô có lái xe và hông có lái xe.
Thang Long University Library
25
Chặng đường chín năm đối với lịch sử của một đất nước là vô cùng ngắn ngủi,
nhưng đối với một Doanh nghiệp th đó là hoảng thời gian há dài để vượt qua vô
vàn những hó hăn gian hó và thử thách để tự khẳng định m nh trước thách thức của
một cơ chế chưa ổn định hi đất nước đang trên đà hội nhập và phát triển. Tất cả là sự
kết tinh để khẳng định những bước đi tạo dựng nền tảng phát triển vững mạnh của
CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T chuyên nghành tư vấn thiết kế và thi công xây
dựng tại Việt Nam, hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững và luôn quan tâm đến
trách nhiệm xã hội, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước.
Với phương châm hành động “Uy tín – Chất lượng – Phát triển”, phục vụ khách
hàng nhiệt tình, tận tụy, an toàn, thẩm mỹ. Công ty luôn là người bạn đ ng hành sát
cánh cùng Quý khách hàng, sẵn sàng lắng nghe và đáp ứng mọi yêu cầu của Quý
hách hàng, cơ quan, đơn vị trong và ngoài nước, mang đến cho quý khách hàng chất
lượng sản phẩm kiến trúc và xây dựng chuyên nghiệp, khẳng định một cách vượt trội
giúp quý khách hàng quảng bá thương hiệu cũng như có được sản phẩm chất lượng
cao. Với hát hao được cống hiến, ngày càng phát triển và luôn chiếm được lòng tin
hách hàng để ổn định việc làm.
Hiện nay công ty vẫn đang tiếp tục phát triển và hướng tới kế hoạch năm 2030 sẽ
trở thành công ty đứng top đầu trong ngành tư vấn thiết kế xây dựng ở Hà Nội.
2.1.2. ơ ấu t ứ và n ệ vụ p ng an tạ vấn ầu t
y ựng
2.1.2.1. ơ ấu t hứ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức củ CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T
(Nguồn: Phòng hành chính)
Phó giám đốc Phòng Tài chính – Kế toán Phòng tổng hợp văn thư
Phòng kinh doanh Phòng hành chính
Giám đốc
26
2.1.2.2. Chứ năng, nhi m vụ của từng ph ng n
Gi m đốc
Chịu trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo cho toàn bộ công ty. Giám đốc nắm vai
trò lớn nhất, có quyền quyết định trong hầu như mọi việc, tuy nhiên không phải là tất
cả. Cùng với phó giám đốc, giám đốc quản lý hai phòng ban là Phòng Tài chính – Kế
toán và Phòng Tổng hợp văn thư.
Phó gi m đốc
Giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc, có vai trò là người đại diện cho giám
đốc mỗi hi giám đốc vắng mặt. Phó giám đốc phụ trách giải quyết các vấn đề liên
quan tới hai phòng ban là Phòng Kinh doanh và Phòng Hành chính. Nhiệm vụ của phó
giám đốc chính là bao quát toàn bộ t nh h nh công ty và báo cáo lên giám đốc. Những
việc mà phó giám đốc không tự giải quyết được mới đệ tr nh lên giám đốc, còn những
việc hác do phó giám đốc toàn quyền quyết định. Đôi hi phó giám đốc cũng giúp đỡ
Trưởng các phòng ban hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn.
Phòng tài chính kế toán
Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý và giám
sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê. Theo dõi, phân tích và phản
ánh t nh h nh biến động tài sản, ngu n vốn tại Công ty và cung cấp thông tin về tình
hình tài chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều hành và hoạch định.
Có chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế toán
thống ê theo đúng qui định pháp luật, đáp ứng yêu cầu tài chính cho sản xuất kinh
doanh, phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản
xuất inh doanh, phân tích đánh giá, tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài
chính, chịu trách nhiệm xác định chi phí giá thành của sản phẩm và các công trình.
Phòng tổng hợp văn thƣ
Quản lý và hướng dẫn các phòng ban cơ quan Công ty về công tác văn thư, lưu
trữ; tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ của công ty theo quy định
của pháp luật. Kiểm tra thể thức và thủ tục hành chính trong việc ban hành các văn bản
của công ty. Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức nhân sự của công ty. Tham
mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chế độ, chính sách (nâng lương, nâng bậc,
tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, giải quyết các chế độ BHXH…) với nhân viên, kế
hoạch trang bị BHLĐ cho nhân viên.
Thang Long University Library
27
Phòng kinh doanh
Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện. Thiết lập, giao dich trực
tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối. Thực hiện hoạt động tìm kiếm
khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho công ty
Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối…nhằm
mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.
Phòng hành chính
Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ
công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với
người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Theo dõi, giải quyết các chế độ,
chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động,
hưu trí, chế độnghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ chính sách khác có
liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân.
Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ,
công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh.
2.1.3. Tình hình kinh doanh của ông ty tr ng nă gần y
2.1.3.1. Tình hình doanh thu – chi phí – l i nhuận năm – – ủ T P
tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T
Là doanh nghiệp tư nhân với số vốn đầu tư nhỏ, CTCP tư vấn đầu tư xây dựng
H.P.T dù đã có những cố gắng và tích cực nâng cao đẩy mạnh các chính sách phát
triển tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi được tình hình suy thoái kinh tế chung.
Đứng ở thứ hạng cao trong lĩnh vực xây dựng nhà ở, chính bản thân công ty vẫn
còn có quá nhiều những hạn chế trong việc quản lý các dự án cũng như việc đặt ra cho
mình một chiến lược kinh doanh có thể mang lại lợi nhuận thực sự, hơn nữa bị ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế cũng như sự “đóng băng” của ngành BĐS, có thể nói, tình
hình kinh doanh của công ty trong 3 năm trở lại đây hông thực sự hiệu quả.
Với đặc điểm chủ yếu là tư vấn, thiết kế, liên quan mật thiết tới các công tr nh cơ
sở hạ tầng và BĐS, sự đi xuống của những ngành này có ảnh hưởng rất lớn tới công ty.
28
Bảng 2.1. o c o kết quả kinh do nh
Đơn vị tính:Việt Nam Đ ng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch 2010 – 2011 Chênh lệch 2011 – 2012
Tu ệt đối Tƣơng đối Tu ệt đối Tƣơng đối
(1) (2) (3) (4)= (2) – (1) (5)= (4)/(1) (6)= (3) – (2) (7)= (6)/(2)
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
6.241.567.891 3.164.104.948 2.104.387.268 (3.077.462.943) (0,49) (1.059.717.680) (0,33)
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 - 0 -
3. Doanh thu thuần 6.241.567.891 3.164.104.948 2.104.387.268 (3.077.462.943) (0,49) (1.059.717.680) (0,33)
4. Giá vốn hàng bán 5.258.547.034 2.222.662.694 1.810.917.314 (3.035.884.340) (0,58) (411.745.380) (0,19)
5. Lợi nhuận gộp 983.020.857 941.442.254 293.469.954 (41.578.603) (0,04) (647.972.300) (0,69)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 5.107.700 3.702.600 3.783.300 (1.405.100) (0,28) 80.700 0,02
7. Chi phí quản lý kinh doanh 787.236.529 937.083.419 269.703.323 149.846.890 0,19 (667.380.096) (0,71)
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 200.892.028 8.061.435 27.549.931 (192.830.593) (0,96) 19.488.496 2,42
9.Thu nhập khác 0 0 0 0 - 0 -
10. Chi phí khác 0 0 25.070.982 0 - 0 -
Thang Long University Library
29
11. Lợi nhuận khác 0 0 (25.070.982) 0 - 0 -
12. Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế
200.892.028 8.061.435 2.478.949 (192.830.593) (0,96) (5.582.486) (0,69)
13. Chi phí thuế thu nhập DN 50.223.007 2.015.359 4.821.238 (48.207.648) (0,96) 2.805.879 1,39
14. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 150.669.021 6.046.076 (2.342.289) (144.622.945) (0,96) (8.388.365) (1,39)
(Nguồn: Phòng Tài chính – K toán)
30
Qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh trên, ta có thể thấy được gần đây công ty
inh doanh hông được thuận lợi. Vì sao lại có sự hó hăn này? Dưới đây là một số
phân tích cụ thể để làm rõ vấn đề này:
Doanh thu
Đã có một sự biến động mạnh trong t nh h nh doanh thu 3 năm 2010 – 2011-
2012. Năm 2010 công ty có doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là
6.241.567.891 đ ng, gấp đôi doanh thu năm 2011 và thậm chí gần gấp ba lần doanh
thu năm 2012. Sự giảm mạnh về doanh thu của công ty do tình hình kinh tế hó hăn
chung, các doanh nghiệp hác cũng như hách hàng của công ty đều giảm bớt chi tiêu
và tiết kiệm nhiều hơn. Lượng khách hàng giảm đi cũng bởi t nh h nh BĐS đã hông
còn “sốt” như giai đoạn trước nên ngành xây dựng vì thế nên vướng phải hó hăn
trông thấy. Việc doanh thu giảm làm cho tình hình kinh doanh của công ty xấu đi dẫn
tới những hệ luỵ của nó ảnh hưởng tới lợi nhuận đạt được.
Chi phí
Chi phí về giá vốn hàng bán năm 2011 là 2.222.662.694 giảm 3.035.884.340
đ ng tương đương 58% so với chi phí giá vốn 2010 và của năm 2012 là 1.810.917.314
giảm 411.745.380 tương đương 19% so với chi phí giá vốn năm 2011. Việc chi phí giá vốn
giảm cũng là đương nhiên, bởi doanh thu thuần giảm kéo theo giá vốn cũng giảm theo.
Mặt khác, tuy tình hình doanh thu giảm trông thấy nhưng việc duy trì bộ máy
hoạt động vẫn là việc không thể không làm. Chính vì vậy mà những chi phí quản lý
inh doanh công ty đã chi trong năm 2011 là 937.083.419 tăng 149.846.890 đ ng so
với năm 2010 (tương đương với 19%). Con số này chứng tỏ công ty đã chi tiêu mạnh
tay hơn so với năm 2010. Việc chi tiêu cho bộ phận quản lý nhiều hơn so với năm
2010 tưởng chừng như vô lý nhưng thực ra lại rất hợp lý. Bởi công ty cần phải tốn chi
phí xây dựng các biện pháp để tạo mọi cách thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu
cải thiện t nh h nh inh doanh. Hơn nữa, do tính chất loại hình công ty làm về ngành
xây dựng, có những công trình kéo dài suốt nhiều năm nên chưa thu được tiền, hoặc có
một số công tr nh đã thi công xong nhưng chưa đòi được nợ hoặc một số công trình bị
treo do chủ đầu tư thiếu vốn…đều dẫn tới t nh h nh thu chi hông cân đối này. Nhưng
với việc ý thức được rằng công ty đã chi tiêu quá nhiều thì tới năm 2012, chi phí quản
lý inh doanh đã giảm còn 269.703.323, tức là giảm 667.380.096 đ ng (71%) so với
năm 2011. Có lẽ đây là một cố gắng lớn của công ty vì mục đích tối thiểu hoá chi phí
và tối đa hoá lợi nhuận. Vào năm này, công ty đã có thể tự giải quyết những vấn đề về
khách hàng mà không cần phải thuê thêm nhân lực cũng như cắt giảm một số bộ phận
ngu n nhân lực do quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức. Theo cách nh n hác cũng có
Thang Long University Library
31
thể thấy công ty càng lúc càng gặp hó hăn nên mới đ ng loạt cắt giảm các chi phí
tới mức như vậy.
Ngoài ra công ty không có chi phí tài chính do không phải sử dụng đến vốn vay
ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác mà là dùng vốn tự có xoay vòng. Việc dùng
vốn của bản thân công ty rất tích cực trong việc tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện
hó hăn như hiện nay. Tuy nhiên, nếu làm như vậy sẽ khiến cho thời gian quay vòng
vốn của công ty bị chậm hơn so với các công ty hác, điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều
tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong trường hợp công ty cấp tín dụng
nhiều cho các công ty khác, việc thu h i vốn chậm là không thể tránh khỏi, vậy nếu
như công ty H.P.T chỉ dùng ngu n vốn của chính mình để xoay vòng tiếp theo sẽ tạo
ra sự không linh hoạt mà cụ thể là những hệ quả của việc thiếu vốn sẽ xảy ra. Theo đó,
công ty cũng đang xem xét để đưa ra những phương án tối ưu nhất.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng giảm dựa trên lợi nhuận có được mỗi
năm và theo quy định hiện hành của nhà nước. Tuy có năm 2012, chi phí thuế cao hơn
cả lợi nhuận trước thuế do đây là hoản thuế “tạm kê khai” chờ tới kì tính thuế của
công ty (do số liệu được lấy tới ngày 31/12/2012).
Lợi nhuận
Lợi nhuận giảm theo tình hình doanh thu từ năm 2010 đến 2012 (giảm mạnh tới
144.622.945 đ ng năm 2011 tương đương 96% và 8.388.365 đ ng năm 2012), thậm
chí còn đạt mức âm vào năm 2012 ( âm 2.342.289 đ ng). Điều này chứng tỏ công ty
làm ăn thua lỗ do tình hình kinh tế phát triển không ổn định, bất động sản đóng băng,
công ty rơi vào t nh trạng doanh thu giảm mạnh còn chi phí tăng quá cao. Nguyên
nhân do lượng hách hàng t m đến công ty ngày càng giảm, cộng thêm việc công ty
phải bỏ thêm chi phí để quảng cáo, phát triển tên tuổi nhằm thu hút khách hàng, và
việc giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thất thường cùng việc những dự án chậm trễ
trong việc trả nợ cũng ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty.
Sự thua lỗ này quả thật đáng tiếc cho công ty nhưng cũng là bài học đắt giá cho
công ty xem lại khả năng lãnh đạo cũng như tổ chức làm việc của các nhân viên trong
công ty cùng những chính sách về tín dụng. Trong thời buổi kinh tế hó hăn như hiện
nay, nếu công ty không có những nỗ lực cố gắng vượt bậc và thực lực làm việc hiệu
quả thì công ty sẽ khó có thể cải thiện được tình hình thu chi không cân bằng này.
32
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu đ nh gi khả năng sinh lời của công ty H.P.T
Đơn vị tính: %
Các chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA)
6,5 0,2 (0,06)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
(ROS)
4,1 0,19 (0,11)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE)
59 1,8 (0,99)
(Nguồn: Phòng Tài chính – K toán)
Biểu đồ 2.1. T nh h nh do nh thu – chi phí – lợi nhuận
và các chỉ tiêu đ nh gi khả năng sinh lời
Thang Long University Library
33
(Nguồn: Bảng BCTC)
Sau đây ta cùng phân tích ĩ hơn hả năng sinh lời của công ty H.P.T thông qua
các chỉ tiêu đã được tính toán ở bảng 2.2 và biểu đ 2.1:
Có thể thấy, cùng với sự tụt dốc mạnh về doanh thu thì các khoản chi phí cũng
như lợi nhuận đều đã giảm, tương đương với các chỉ tiêu đánh giá hả năng sinh lời
của công ty cũng giảm theo.
Các chỉ tiêu phản ảnh khả năng sinh lời có xu hướng giảm mạnh vào năm 2011,
sau đó giảm chỉ còn ở mức âm vào năm 2012. Nguyên nhân các chỉ tiêu này giảm
mạnh khá dễ để nhận ra đó là do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh từ năm
2010 đến 2012. Đây thực sự là một dấu hiệu đáng bu n cho công ty nhưng cũng hông
thể tránh khỏi được bởi công ty thuộc quy mô những công ty nhỏ nên chịu ảnh hưởng
lớn khi nền kinh tế có đôi chút hó hăn.
Cụ thể,
Tỷ suất sinh lời trên t ng tài sản (ROA): năm 2010, 100 đ ng tài sản mang lại
6,5 đ ng lợi nhuận sau thuế, nhưng lại giảm chỉ còn 0,2 đ ng năm 2011 và âm trong
năm 2012 do năm này công ty bị thua lỗ. Nguyên nhân khiến cho ROA giảm như vậy
là do sự giảm đáng ể của Lợi nhuận sau thuế trong khi tổng tài sản lại tăng. Điều này
chứng tỏ rằng việc đầu tư mở rộng quy mô tài sản hông đem lại lợi nhuận như công
ty mong muốn.
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): Giống như chỉ tiêu ROA, chỉ tiêu ROS
cũng giảm trong giai đoạn 2010 – 2012. Cứ 100 đ ng doanh thu mang lại 4,1 đ ng lợi
nhuận sau thuế trong năm 2010, 0,19 đ ng năm 2011 và âm 0,11 đ ng trong năm
2012. Tuy nhiên, ROS có tốc độ giảm không mạnh mẽ như ROA do doanh thu và lợi
nhuận cùng giảm trong 3 năm này. Tốc độ giảm của doanh thu ít hơn của lợi nhuận
sau thuế (doanh thu giảm 49% năm 2011, 33% năm 2012 trong hi lợi nhuận sau thuế
giảm sâu tới 96% năm 2011 và 139% năm 2012).
Tỷ suất sinh lời trên v n chủ sở hữu (ROE): cho biết 100 đ ng VCSH tạo ra được
bao nhiêu đ ng lợi nhuận sau thế. Các cổ đông và chủ sở hữu là những người quan
tâm lớn đến chỉ số này. Năm 2010 cứ 100 đ ng VCSH th cho 59 đ ng lợi nhuận sau
thuế, năm 2011 tạo ra 1,8 đ ng và giảm còn âm 0,99 đ ng vào năm 2012. Điều này
mang tới cho các cổ đông một nỗi thất vọng lớn và cũng đòi hỏi ban giám đốc công ty
cần xem xét đưa ra phương án cải thiện t nh h nh, làm sao để doanh thu tăng mạnh trở
lại để kéo theo những chỉ tiêu hác cũng tăng theo.
34
2.1.3.2. Tình hình T i sản – Nguồn v n năm – – ủ T P tư vấn
đầu tư xây dựng H.P.T
Thang Long University Library
35
Bảng 2.3. T nh h nh tài sản – nguồn vốn năm 2010 – 2011 – 2012 củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T
Đơn vị t nh: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch 2010 – 2011 Chênh lệch 2011 – 2012
Tu ệt đối Tƣơng đối Tu ệt đối Tƣơng đối
(A) (1) (2) (3) (4)= (2) – (1) (5)= (4)/(1) (6)= (3) – (2) (7)= (6)/(2)
TÀI SẢN
A – Tài sản ngắn hạn 2.234.770.119 2.899.401.987 3.217.175.481 664.631.868 0,30 317.773.494 0,11
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 593.874.444 829.496.910 631.187.410 235.622.466 0,40 (198.309.500) (0,24)
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.640.895.675 1.822.191.257 2.477.253.204 181.295.582 0,11 655.061.947 0,36
1. Phải thu khách hàng 1.640.895.675 1.640.895.675 2.421.088.204 0 - 780.192.529 0,48
2. Trả trước cho người bán 0 125.130.582 56.165.000 125.130.582 - (68.965.582) (0,55)
3. Các khoản phải thu khác 0 56.165.000 0 56.165.000 - (56.165.000) (1,00)
III. Hàng tồn kho 0 0 108.734.867 0 - 108.734.867 -
1. Hàng t n kho 0 0 108.734.867 0 - 108.734.867 -
IV. Tài sản ngắn hạn khác 0 247.713.820 0 247.713.820 - (247.713.820) (1,00)
36
1. Thuế GTGT được khấu trừ 0 19.845.880 0 19.845.880 - (19.845.880) (1,00)
2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 0 119.133.073 0 119.133.073 - (119.133.073) (1,00)
3. Tài sản ngắn hạn khác 0 108.734.867 0 108.734.867 - (108.734.867) (1,00)
B – Tài sản dài hạn 73.638.416 119.623.883 112.637.128 45.985.467 0,62 (6.986.755) (0,06)
I. Tài sản cố định 72.297.033 118.282.500 112.637.128 45.985.467 0,64 (5.645.372) (0,05)
1. Nguyên giá 146.772.511 226.903.351 262.903.351 80.130.840 0,55 36.000.000 0,16
2. Giá trị hao mòn lũy ế (74.475.478) (108.620.851) (150.266.223) (34.145.373) 0,46 (41.645.372) 0,38
II. Tài sản dài hạn khác 1.341.383 1.341.383 138.209.240 0 0,00 136.867.857 102,03
1.Phải thu dài hạn 0 1.341.383 0 1.341.383 - (1.341.383) (1,00)
2. Tài sản dài hạn khác 1.341.383 0 138.209.240 (1.341.383) (1,00) 138.209.240 -
TỔNG TÀI SẢN 2.308.408.535 3.019.025.870 3.468.021.849 710.617.335 0,31 448.995.979 0,15
NGUỒN VỐN
A – Nợ phải trả 2.052.334.938 2.682.995.108 3.232.156.443 630.660.170 0,31 549.161.335 0,20
I. Nợ ngắn hạn 2.052.334.938 2.682.995.108 3.232.156.443 630.660.170 0,31 549.161.335 0,20
1. Phải trả cho người bán 0 0 0 0 - 0 -
Thang Long University Library
37
2. Người mua trả tiền trước 1.835.585.000 2.667.472.948 3.193.333.948 831.887.948 0,45 525.861.000 0,20
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 216.749.938 0 38.822.495 (216.749.938) (1,00) 38.822.495 -
4. Chi phí phải trả 0 15.522.160 0 15.522.160 - -15.522.160 (1,00)
II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 - 0 -
B – Vốn chủ sở hữu 256.073.597 336.030.762 235.865.406 79.957.165 0,31 -100.165.356 (0,30)
I. Vốn chủ sở hữu 256.073.597 336.030.762 235.865.406 79.957.165 0,31 -100.165.356 (0,30)
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 150.000.000 150.000.000 150.000.000 0 0,00 0 0,00
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 106.073.597 186.030.762 85.865.406 79.957.165 0,75 -100.165.356 (0,54)
TỔNG NGUỒN VỐN 2.308.408.535 3.019.025.870 3.468.021.849 710.617.335 0,31 448.995.979 0,15
(Nguồn: Phòng Tài chính – K toán)
38
Thang Long University Library
39
96%
4%
Năm 2011
97%
3%
Năm 2012
Trong hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện, là cơ sở vật chất cần thiết để
giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện các phương án inh doanh của m nh, đ ng thời
tài sản và ngu n vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi công ty. Từ bảng cân đối
kế toán của ba năm 2010 – 2011 – 2012 ta thấy:
Về Tài sản, có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2010 – 2012, tăng 31% năm 2011 và
15% năm 2012. Cụ thể:
T i sản ng n hạn hông có biến động lớn và có xu hướng tăng trong 3 năm liên
tiếp là 2010 – 2011 – 2012. Tài sản ngắn hạn đạt mức 2.234.770.119 năm 2010 và chỉ
ít hơn năm 2011 664.631.868 đ ng tương đương với 3%. Cũng tương tự như vậy, năm
2012, chỉ tiêu này là 3.217.175.481 tăng 317.773.494 (1,1%) so với năm 2011.
Nguyên nhân do công ty có tổ chức tài chính tốt, iểm soát được lượng ti n v
hoản tương đương ti n cũng như hoản phải thu ng n hạn một cách chặt chẽ.
Năm 2010 – 2011, công ty hông có hàng t n ho, đủ thấy công ty inh doanh rất thận
trọng, hông để t n đọng vốn vào trong hoản mục này. Tuy nhiên tới năm 2012, do
t nh h nh inh doanh hông thuận lợi, công ty buộc phải ghi nhận hàng t n vậy nên
mới có sự tăng đột biến như vậy ở tài hoản H ng tồn ho.
Biểu đồ 2.2. T trọng cơ cấu tài sản
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
97%
3%
Năm 2010
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
40
Nhìn vào biểu đ 2.2 ta nh n ra ngay được tỷ trọng TSNH và TSDH trên tổng TS
của công ty có sự chênh lệch rõ rệt. Tài sản của công ty chủ yếu là TSNH ( 96 – 97 %)
còn lại là TSDH. Thực tế cho thấy, công ty chưa chú trọng đầu tư cơ sở vật chất ĩ
thuật mà phần lớn lượng Tài sản đều là Tiền mặt hay các khoản phải thu cũng như
hàng t n kho. Điều này là phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty – tư vấn thiết
kế. Dựa vào cơ cấu Tài sản cũng đủ để chúng ta hiểu sơ qua về việc công ty có chính
sách cấp tín dụng tương đối thoải mái, khiến cho ngu n TSNH chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu tài sản của công ty H.P.T.
T i sản d i hạn biến động thất thường từ năm 2010 – 2012. Điểm đáng chú ý đó
là hoản mục này năm 2011 tăng tới 62% so với năm 2010, tức là tăng 45.985.467
đ ng nhưng lại giảm nhanh xuống chỉ còn 112.637.128 đ ng tức giảm 6% ở năm
2012. Nguyên nhân có sự biến đổi thất thường này cũng bởi v năm 2011, công ty inh
doanh có lãi, các nhà quản lý quyết định thay mới, sửa chữa một số thiết bị, đ dùng
cần thiết, văn phòng làm việc… Đầu tư vào tài sản dài hạn đó chính là việc đầu tư mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vậy nên Tài sản cố định tăng vọt 64% so với năm
2010. Tuy nhiên, tới năm 2012, mặc dù công ty đã cố gắng hạn chế đầu tư thêm nhưng
công ty phải chịu hoản Hao mòn tài sản cố định lớn hơn dẫn tới sự suy giảm của
hoản này.
Điều này cho thấy mặc dù có sự biến động về tài sản ngắn hạn, nhưng biến
động là hông quá lớn cộng thêm những sự biến thiên của tài sản dài hạn nên có thể
thấy công ty vẫn duy tr và đảm bảo được t nh h nh tài sản của m nh ở một mức nhất
định. Tổng tài sản nh n chung tăng từ 2010 – 2012, từ mức 2.308.408.535 tăng mạnh
lên 31% đạt mức 3.019.025.870 đ ng năm 2011 và tăng tiếp 448.995.979 đ ng lên tới
3.468.021.849 vào năm 2012. Việc ổn định về tài sản đem lại rất nhiều lợi ích cho
công ty trong các hoạt động sản xuất inh doanh hác. Một hi có hối lượng tài sản
vững chắc th công ty sẽ yên tâm hơn trong việc phát triển inh doanh.
Về Nguồn vốn,
N phải trả chiếm tỉ trọng lớn trong ngu n vốn của công ty, đòi hỏi công ty phải
quản lý hoản mục này thật tốt nhằm tránh những ảnh hưởng của nó tới hoạt động
inh doanh của chính công ty. Cụ thể toàn bộ phần N phải trả là hoản mục N ng n
hạn: Năm 2010 là 2.052.334.938 đ ng và tiếp tục tăng đều từ 20% đến 30% để năm
2012 đạt mức 3.232.156.443 đ ng. Nguyên nhân dẫn tới Nợ phải trả tăng là do công ty
nhận được một số lượng lớn tiền đặt trước của hách hàng cho các công tr nh lớn cũng
như số tiền hách hàng đặt trước để lấy hàng nhưng chưa có hả năng chi trả nên vẫn
còn đọng lại.
Thang Long University Library
41
Ngu n nợ ngắn hạn tăng trong hi t nh h nh sản xuất inh doanh của công ty
hông mấy thuận lợi là một sự hó hăn hông nhỏ. Bằng sự nỗ lực của m nh, công ty
đã từng bước cố gắng cải thiện t nh h nh để làm giảm bớt nguy cơ thua lỗ hi mà t nh
h nh hách hàng hông mấy hả quan.
Nguồn v n hủ sở hữu thay đổi tăng r i lại giảm theo đúng t nh h nh inh doanh
của công ty. Năm 2011 vượt chỉ tiêu inh doanh, thu hút được một số lượng lớn hách
hàng, chính v vậy mà ngu n vốn chủ giai đoạn này thậm chí đã tăng 79.957.165 tức là
hơn 30% so với năm 2010 thế nhưng v nền inh tế chung gặp đôi chút hó hăn vào
nửa cuối năm 2012 mà những công ty nhỏ như H.P.T hông thể tránh hỏi sự sụt giảm
inh tế. Ngu n vốn chủ sở hữu giảm do i nhuận s u thu năm 2012 chỉ đạt
85.865.406 đ ng, giảm 100.165.356 đ ng tức là 54% so với năm 2011. Thực sự đây là
sự xuống dốc đối với t nh h nh inh doanh của công ty. Chính v lợi nhuận giảm mà
công ty rơi vào t nh thế hó hăn về vấn đề vốn xoay vòng. Tuy nhiên, bằng mọi nỗ
lực ban quản trị vẫn cố gắng duy tr được mức vốn đầu tư của chủ sở hữu là
150.000.000 đ ng trong cả 3 năm 2010, 2011, 2012.
Nh n chung, Tổng ngu n vốn của công ty có xu hướng tăng nhưng là do nợ phải
trả tăng. Điều này chứng tỏ công ty còn đang gặp một số hó hăn về tài chính chưa
thể giải quyết được ngay cũng như các vấn đề trong việc vốn đọng lại ở các hoản nợ
phải trả hay t nh h nh hó hăn của nhiều những hách hàng có đặt trước nhưng lại
chưa có đủ hả năng chi trả hiến cho nhiều công tr nh bị đ nh trệ. Thực tế này nguyên
nhân là do hó hăn chung của nền inh tế ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay. Đối mặt với hó hăn này, công ty buộc phải có những ế sách và bước
tiến mới để thoát hỏi t nh cảnh này càng sớm càng tốt.
Bảng 2.4. Một số hệ số rủi ro tài chính của công ty H.P.T
Chỉ tiêu Công thức 2010 2011 2012
Hệ số nợ dài hạn Nợ dài hạn
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
0 0 0
Tỉ số nợ trên tổng tài sản Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
0,89 0,89 0,93
(Nguồn: Bảng ĐKT)
Khoan xét tới các vấn đề tài chính khác, bảng 2.3 cho biết các hệ số rủi ro tài
chính của công ty H.P.T. Đây là các hệ số có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Có thể thấy, công ty không có nợ dài
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i
Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i

More Related Content

What's hot

Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-san
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-sanPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-san
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-san
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOILĐề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Nhóc Tinh Nghịch
 
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...tainguyenphu
 
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựng
Luận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựngLuận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựng
Luận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩmĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt nam
NOT
 
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huyĐề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
 
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ...
 
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-san
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-sanPhan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-san
Phan tich-tinh-hinh-tai-chinh-cua-cong-ty-kinh-doanh-bat-dong-san
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư xăng dầu hải dương t...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư x...
 
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOILĐề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
 
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
Báo cáo thực tập tại phòng nhân sự, ngành QTKD, 9 Đ, HAY!
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần công nghi...
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018
Đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xe ô tô, ĐIỂM 8, HOT 2018
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
 
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
 
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựng
Luận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựngLuận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựng
Luận văn: Xây dựng chiến lược cho Công ty đầu tư xây dựng
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩmĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực công ty thương mại...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần dca việt nam
 
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ô tô Toyota,, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huyĐề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
Đề tài: Thực trạng hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Phú lê huy
 

Similar to Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...
hieu anh
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàngPhân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phươngGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phươngGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
NOT
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOTĐề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
NOT
 
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng, HOT 2018
Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng,  HOT 2018Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng,  HOT 2018
Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng, HOT 2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...
Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...
Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...
Đề tài  phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...Đề tài  phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...
Đề tài phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái Linh
Đề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái LinhĐề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái Linh
Đề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái Linh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i (20)

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐỊA...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất và thươ...
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần Việt Trung, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàngPhân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần việt trung thịnh hoàng
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phươngGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phươngGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh hùng phương
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Hưng Phương,2018
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
 
Đề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOTĐề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài tình hình tài chính công ty tư vấn quản trị, ĐIỂM 8, HOT
 
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
Phân tích tài chính tại công ty tnhh tư vấn quản trị và phát triển doanh nghi...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tư vấn xây dựng và xuất nhập k...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
 
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
 
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
 
Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng, HOT 2018
Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng,  HOT 2018Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng,  HOT 2018
Đề tài chính sách cổ tức công ty tài chính ngân hàng, HOT 2018
 
Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...
Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...
Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần chiếu sáng và thiết bị toà...
 
Đề tài phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...
Đề tài  phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...Đề tài  phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...
Đề tài phân tích việc sử dụng đòn bẫy tại công ty thiết bị chiếu sáng, ĐIỂM ...
 
Đề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái Linh
Đề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái LinhĐề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái Linh
Đề tài hoạch định chiến lược tại công ty Thái Linh
 
Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài tình hình tài chính công ty dịch vụ thương mại, HAY, ĐIỂM 8
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
quản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdf
quản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdfquản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdf
quản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.doc
Tìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.docTìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.doc
Tìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.doc
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdfỨng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...
Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...
Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...
Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...
Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Website tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdf
Website tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdfWebsite tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdf
Website tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdf
Xác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdfXác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdf
Xác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdf
Thực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdfThực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdf
Thực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Vai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.doc
Vai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.docVai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.doc
Vai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.doc
https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Sao T...
 
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng thị trường nhằm nâng cao năng l...
 
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩ...
 
Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
 
quản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdf
quản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdfquản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdf
quản trị tiền mặt - thực trang và giải pháp ở công ty việt hà.pdf
 
Tìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.doc
Tìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.docTìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.doc
Tìm hiểu quá trình sản xuất may công nghiệp.doc
 
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Quan hệ quốc tế - Đầu tư sả...
 
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdfỨng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải một số dạng toán ở Tiểu học.pdf
 
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...
Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dịch ...
 
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
 
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi trường Mẫu Giáo Minh T...
 
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo...
 
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
Một số giải pháp Marketing thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty T...
 
Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...
Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...
Nghiên cứu tính toán cung cấp điện cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy thép ...
 
Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...
Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...
Hoàn thiện hoạt đông phân phối xe máy Honda Việt Nam tại Công ty TNHH Thương ...
 
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty viễn thông Hà ...
 
Website tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdf
Website tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdfWebsite tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdf
Website tin tức – Quảng cáo tiếp thị.pdf
 
Xác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdf
Xác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdfXác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdf
Xác định bảng giá đất trên một số tuyến đường quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh.pdf
 
Thực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdf
Thực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdfThực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdf
Thực hiện hệ thống MIMO STBC trên Board FPGA Arria V.pdf
 
Vai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.doc
Vai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.docVai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.doc
Vai trò và tác dụng của các nguyên tố vi lượng.doc
 

Recently uploaded

trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 

Recently uploaded (19)

trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 

Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng h.p.i

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TẠI CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG H.P.T Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Chuyên ngành : Th.S Nguyễn Thị Thu Hƣơng : Vũ Thị Ngọc Anh : A16331 : Tài chính – Ngân hàng HÀ NỘI – 2013
  • 2. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Quản lý, trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Thu Hương – người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập, nghiên cứu, cũng như cung cấp cho em những tài liệu liên quan quý giá cho đến khi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo CTCP đầu tư xây dựng H.P.T đặc biệt là bác Đặng Thanh Hương – Giám đốc công ty cùng các anh chị cô chú trong phòng Tài chính – Kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, những thông tin cần thiết cho em nghiên cứu và những kinh nghiệm thực tế để em thực hiện tốt đề tài của mình. Trong quá trình làm khoá luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp sửa chữa để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên VŨ THỊ NGỌC ANH Thang Long University Library
  • 3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. Đ I N T VỀ T N ỤNG THƢƠNG MẠI TRONG O NH NGHIỆP ............................................................................................... 1 1.1. Khái niệm “Tín dụng thƣơng mại”.....................................................................1 1.2. Đặc điểm của tín dụng thƣơng mại.....................................................................1 1.3. Ƣu nhƣợc điểm của Tín dụng thƣơng mại trong doanh nghiệp ......................2 1.3.1. u ................................................................................................................2 1.3.2. ..........................................................................................................2 1.4. Phân tích tín dụng thƣơng mại............................................................................3 1.4.1. Ý ng ĩa ủa việc cấp Tín dụng t ơng ại trong doanh nghiệp......................3 1.4.2. Mối quan hệ của tín dụng t ơng ại với các chỉ tiêu tài chính.....................4 1.4.3. Các hình thứ ủa t n ụng t ơng ại.............................................6 1.5. Vai trò của tín dụng thƣơng mại đối với doanh nghiệp....................................9 1.5.1. Sự cần thiết của chính sách tín dụng t ơng ại trong hoạt ộng s n uất kinh doanh của doanh nghiệp .......................................................................................9 1.5.2. Đ ều kiện doanh nghiệp a ra quyết ịnh cấp tín dụng t ơng ại.......10 1.6. dựng chính s ch tín dụng hiệu quả ...........................................................16 1.6.1. ạn t n ụng..............................................................................................16 1.6.2. ệ ết ấu p ......................................................................................17 1.6.3. n s t u n .......................................................................................19 1.6.4. rủ r t n ụng ng a t an t n ..................................................21 CHƢƠNG 2. PH N T CH CH NH S CH T N ỤNG THƢƠNG MẠI CỦ CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T..................................... 23 2.1. Vài nét sơ lƣợc về công ty...................................................................................23 2.1.1. Quá trình hình t àn và p t tr n ..................................................................23
  • 4. 2.1.2. ơ ấu t ứ và n ệ vụ p ng an tạ vấn ầu t y ựng ....................................................................................................................25 2.1.3. Tình hình kinh doanh của ông ty tr ng nă gần y.............................27 2.2. Tình hình cấp tín dụng thƣơng mại của công ty..............................................42 2.2.1. n t ức cấp tín dụng t ơng ại ..........................................................42 2.2.2. n t t n n t n ụng t ơng ại của công ty ....................................44 2.3. T c động của Tín dụng thƣơng mại tới CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T.............................................................................................................................58 2.3.1. ộng tới doanh thu và kho n ph i thu khách hàng .................................58 2.3.2. ộng tới chi phí...........................................................................................60 2.3.3. ộng tới sức cạnh tranh của công ty .........................................................61 2.4. Ƣu điểm và những tồn tại củ CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T..........62 2.4.1. u m..............................................................................................................62 2.4.2. T n tại ................................................................................................................63 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TẠI CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T .......... 65 3.1. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T khi cấp TDTM ..................................................................................................65 3.1.1. Thuận l i............................................................................................................65 3.1.2. K ó ăn............................................................................................................65 3.2. Định hƣớng phát triển tín dụng thƣơng mại củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T trong tƣơng l i ........................................................................................66 3.2.1. Địn ớng hoạt ộng tín dụng và qu n trị rủi ro tín dụng...........................66 3.2.2. Địn ớng t chức...........................................................................................66 3.2.3. Địn ớng phát tri n nhân sự........................................................................66 3.2.4. Địn ớng về máy móc thiết bị.......................................................................67 3.2.5. Chiến c kinh doanh......................................................................................67 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thƣơng mại trong CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T................................................................................................67 3.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu qu ..........................................................67 Thang Long University Library
  • 5. 3.3.2. Hoàn thiện mô hình qu n trị rủi ro tín dụng mới ...........................................67 3.3.3. Qu n trị rủi ro nội bộ thông qua hoạt ộng ki m soát nội bộ.........................68 3.3.4. X ịnh hạn mức tín dụng...............................................................................68 3.3.5. Thắt chặt chính sách tín dụng ..........................................................................70 3.3.6. Các biện pháp khác ...........................................................................................70 KẾT LUẬN
  • 6. DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầ đủ BCTC BCKQKD CTCP CĐKT Báo cáo tài chính Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty cổ phần Cân đối kế toán DN DT DV KCN KD KPT PTKH QLDA TB TM TCDN TC Doanh nghiệp Doanh thu Dịch vụ Khu công nghiệp Kinh doanh Khoản phải thu Phải thu khách hàng Quản lý dự án Trung bình Thương mại Tài chính doanh nghiệp Tài chính TDTM Tín dụng thương mại Thang Long University Library
  • 7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Bảng 1.1. Các nhóm khách hàng ..........................................................................12 Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các hệ số đo lường sức mạnh tài chính của khách hàng.13 Bảng 1.3. Thủ tục thu nợ ......................................................................................21 Bảng 2.1. Báo cáo ết quả inh doanh ................................................................28 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hả năng sinh lời của công ty H.P.T .................32 Bảng 2.3. T nh h nh tài sản – ngu n vốn năm 2010 – 2011 – 2012 của CTCP tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T...................................................................................35 Bảng 2.4. Một số hệ số rủi ro tài chính của công ty H.P.T...................................41 Bảng 2.5. Bảng xác định chi phí biến đổi tính theo tỷ lệ phần trăm dòng tiền vào ...............................................................................................................................45 Bảng 2.6. Bảng xác định thời gian thu tiền trung bình theo số ngày....................46 Bảng 2.7. Bảng xác định tỷ lệ nợ xấu trên dòng tiền vào từ bán hàng.................46 Bảng 2.8. Bảng xác định giá trị hiện tại ròng cho 2 công ty năm 2012 ...............47 Bảng 2.9. Các tiêu chí đánh giá đặc điểm (C1) ....................................................48 Bảng 2.10. Các tiêu chí đánh giá năng lực (C2)...................................................48 Bảng 2.11. Các tiêu chí đánh giá vốn (C3)...........................................................49 Bảng 2.12. Các tiêu chí đánh giá vật ký quỹ (C4)................................................49 Bảng 2.13. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm hách hàng.............................46 Bảng 2.14. Hệ số quan trọng của 5C ....................................................................48 Bảng 2.15. Phân nhóm khách hàng ......................................................................48 Bảng 2.16. Đánh giá hách hàng CTCP đầu tư VINAKIM .................................48 Bảng 2.17. Bảng phân nhóm hách hàng năm 2012 ............................................51 Bảng 2.18. Tình hình nợ của từng nhóm khách hàng...........................................52 Bảng 2.19. Vòng quay các khoản phải thu ...........................................................54 Bảng 2.20 Tuổi của các KPT quý IV năm 2012...................................................55 Bảng 2.21. Số dư các hoản phải thu tháng 1 – 4 năm 2011 ...............................56 Bảng 2.22. Thủ tục thu nợ nhóm II.......................................................................57
  • 8. Bảng 2.23. Thủ tục thu nợ nhóm III .....................................................................58 Bảng 2.24. So sánh chính sách TDTM giữa H.P.T và Thanh Bình .....................62 Bảng 3.1. Bảng đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp...................................69 Bảng 3.2. Các nguyên tắc về việc trích lập dự phòng khoản phải thu hó đòi ....71 Biểu đ 1.1. Nhu cầu sử dụng TDTM của DN.......................................................4 Biểu đ 2.1. T nh h nh doanh thu – chi phí – lợi nhuận.......................................32 Biểu đ 2.2. Tỷ trọng cơ cấu tài sản .....................................................................39 Biểu đ 2.3. Tình hình doanh thu và khoản phải thu khách hàng của công ty.....58 Biểu đ 2.4. Chi phí khác .....................................................................................60 Hình 1.1. Ví dụ về hối phiếu và lệnh phiếu trong thực tế.......................................8 Sơ đ 1.1. Tác động của TDTM tới các chỉ tiêu tài chính......................................5 Sơ đ 1.2. Quy tr nh phân tích hách hàng ..........................................................10 Sơ đ 2.1. Cơ cấu tổ chức của CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T .................25 Thang Long University Library
  • 9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang t n tại nhiều hó hăn như hiện nay, việc các doanh nghiệp “chịu chơi” bằng cách cấp tín dụng cho hách hàng hay được hiểu là cho khách hàng nợ tiền hàng diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ trong nước. Trên thực tế, “tín dụng thương mại” đã t n tại ở Việt Nam dưới hình thức công nợ khổng l giữa các doanh nghiệp nhà nước, bán hàng gối đầu và bán hàng trả chậm giữa các doanh nghiệp với nhau. Hình thức mới này giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng bán được hàng, tăng doanh thu cùng nghĩa với tăng lợi nhuận, nhưng mặt khác, cũng hông ít những doanh nghiệp bị vỡ nợ do cấp tín dụng quá nhiều với lại các doanh nghiệp khác lại gặp phải hó hăn dẫn tới không thu h i được khoản phải thu. Đó cũng chính là nguyên nhân v sao hiến cho các doanh nghiệp hiện nay rất dè chừng trong việc thực hiện cấp “tín dụng thương mại”. Sự phát triển của tín dụng thương mại là tất yếu, nó ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. V vậy, muốn phân tích tình hình doanh nghiệp hoạt động thế nào, chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp đã thực sự tối ưu chưa, nếu chưa, giải pháp nào đối với chính sách này để doanh nghiệp có được hiệu quả cao nhất, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụng thương mại trong CTCP tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T” nhằm nêu rõ hơn tầm quan trọng của tín dụng thương mại trong các doanh nghiệp hiện nay và đặc biệt là đối với CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG H.P.T – nơi mà em đã thực tập cũng như lấy số liệu nghiên cứu. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơ sở lý luận thực tiễn về chính sách tín dụng thương mại và đánh giá hiệu quả sử dụng tín dụng thương mại. Phạm vi: Thực trạng quản lý và thực hiện chính sách tín dụng thương mại của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T từ năm 2010 – 2012 nhằm đưa ra một số giải pháp giúp công ty đạt hiệu quả cao nhất đối với chính sách này. 3. Phƣơng ph p nghiên cứu Sử dụng số liệu thu thập được (bao g m BCTC và chi tiết các khoản mục phải thu KH, phải trả NB) và dựa trên kiến thức đã học trên lớp để phân tích, tổng hợp, khái quát hoá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
  • 10. 4. Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận g m ba chương: ơng 1 ng quan về tín dụng t ơng ại trong doanh nghiệp. ơng 2 n t chính sách tín dụng t ơng ại hiện tại của công ty H.P.T. ơng 3 i pháp nâng cao hiệu qu tín dụng t ơng ại trong công ty H.P.T. Thang Long University Library
  • 11. 1 CHƢƠNG 1. Đ I N T VỀ T N ỤNG THƢƠNG MẠI TRONG O NH NGHIỆP 1.1. Khái niệm “Tín dụng thƣơng mại” “Tín dụng thương mại” là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Hay nói cách khác, hành vi mua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng – người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và hi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu. 1.2. Đặc điểm của tín dụng thƣơng mại Tín dụng thương mại có 5 đặc điểm: Thứ nhất, đối tượng của TDTM là hàng hoá. Nghĩa là vốn cho vay còn t n tại dưới dạng hàng hoá, hay một bộ phận của vốn sản xuất chuẩn bị chuyển hóa thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi. Thứ hai, người đi vay và cho vay là các doanh nghiệp đang trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong quan hệ này người cho vay là người bán chịu (chủ nợ). Còn người đi vay là người mua chịu (con nợ). Thông thường không có hâu trung gian đứng giữa người sử dụng vốn và người có vốn. Khối lượng tín dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổng giá trị của khối lượng hàng hóa được đưa ra mua bán chịu. Thứ ba, tín dụng thương mại phát triển và vận động theo chu kỳ sản xuất kinh doanh và góp phần làm phát triển sản xuất kinh doanh do nó rút ngắn chu kỳ, giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Thứ tư, điều khoản tín dụng thương mại mà các doanh nghiệp thường thỏa thuận khi sử dụng hình thức tín dụng này là: “2/10 Net 30”, “2/10 Net 60”, có nghĩa là nếu khách hàng thanh toán trong vòng 10 ngày sẽ được nhận một khoản chiết khấu thanh toán 2% (tính trên giá bán ghi trên hoá đơn) – điều khoản này để khuyến khích khách hàng thanh toán sớm, nếu không sẽ phải trả đủ số tiền đến hạn trong vòng 30 ngày. Khi doanh nghiệp áp dụng những điều khoản tín dụng này, sẽ có quy định kèm theo và được pháp luật quy định hai bên phải thực hiện theo đúng quy định. Thứ năm, có hai loại tín dụng thương mại đó là tín dụng phải thu và tín dụng phải trả. Tín dụng phải thu là tín dụng thương mại doanh nghiệp cấp cho khách hàng thể hiện trên tài khoản “Phải thu hách hàng” (trên bảng CĐKT của doanh nghiệp), ngược lại, khi doanh nghiệp đóng vai trò là người mua hàng và được doanh nghiệp
  • 12. 2 khác cấp tín dụng, hi đó, tín dụng phải trả xuất hiện, thể hiện trên tài khoản “Phải trả người bán” (trên bảng CĐKT của doanh nghiệp). 1.3. Ƣu nhƣợc điểm của Tín dụng thƣơng mại trong doanh nghiệp 1.3.1. u - Tín dụng thương mại góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại. - Tín dụng thương mại tham gia vào quá tr nh điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp mà không thông qua bất kỳ cơ quan trung gian nào. - Tín dụng thương mại được cấp giữa các doanh nghiệp quen biết, uy tín nên có lợi thế là thủ tục nhanh, gọn, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. - Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, làm giảm chi phí lưu thông xã hội. - Tạo thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp. 1.3.2. Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế do tín dụng thương mại được cấp bằng hàng hoá nên doanh nghiệp cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một số doanh nghiệp nhất định – những doanh nghiệp cần đúng thứ hàng hoá đó để phục vụ sản xuất hoặc bán ra. Hơn nữa, Tín dụng thương mại là do các nhà doanh nghiệp cung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu người đi vay có nhu cầu cao hơn th người cho vay không thể đáp ứng được. Về phạm vi: phạm vi hẹp, chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, hơn nữa là chỉ thực hiện được giữa các doanh nghiệp quen biết, tín nhiệm lẫn nhau và chỉ đầu tư một chiều, không có quan hệ cho vay ngược lại. Về thời gian: thời hạn tín dụng ngắn thường là dưới 1 năm, điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp có thể không phù hợp nhau, do vậy khi thời gian mà doanh nghiệp cho vay muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp cần đi vay th tín dụng thương mại không thể xảy ra. Thang Long University Library
  • 13. 3 1.4. Phân tích tín dụng thƣơng mại 1.4.1. Ý ng ĩa ủa v ệ ấp n ụng t ơng ạ trong an ng ệp Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu, đ ng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác sự t n tại của hình thức tín dụng này giúp cho các doanh nghiệp hai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết định về các quá trình sản xuất được đưa ra. Trong quá tr nh hoạt động doanh nghiệp phải sử dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Tại sao các doanh nghiệp lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh? Thứ nhất, quá tr nh inh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua nguyên liệu để đưa vào sản xuất cho đến hi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp ứng các chi dùng thường ngày khác. Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm máy móc để mở rộng qui mô sản xuất. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần các ngu n vốn dài hạn hơn để có thời gian thu h i vốn. Trong trường hợp các ngu n vốn nội tại của doanh nghiệp hông đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài. Nhưng trong t nh h nh nền kinh tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, có thể nói, kể cả chính phủ đã có những biện pháp nhằm giảm lãi suất vay cho doanh nghiệp thì vấn đề tiếp cận ngu n vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp bị hạn chế. Bởi vậy, việc tiếp cận ngu n tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan tâm nhiều hơn. Quan hệ tín dụng thương mại được h nh thành trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi. Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, nên việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu.
  • 14. 4 84% 16% Doanh nghiệp có nhu cầu TDTM Doanh nghiệp hông có nhu cầu TDTM Biểu đồ 1.1. Nhu cầu sử dụng TDTM của DN (Nguồn: vneconomy.vn) Với tình hình kinh tế hó hăn như hiện nay, các DN làm ăn ém, sự cần thiết của việc sử dụng các loại TDTM là rất lớn. Có đến 84% DN trên cả nước có nhu cầu sử dụng TDTM để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Các DN luôn ở tình trạng thiếu vốn để xoay vòng, vì vậy việc “mua bán chịu” các nguyên liệu sản xuất là rất cần thiết. TDTM như là một sự “cứu trợ” giữa các DN với nhau, cùng nỗ lực vực dậy một nền kinh tế đang hết sức ảm đạm. 1.4.2. Mố quan ệ ủa t n ụng t ơng ạ vớ ỉ tiêu tài chính 1.4.2.1. T đ ng t i do nh thu Nếu doanh nghiệp chấp nhận “bán chịu” th doanh nghiệp có thể sẽ bị chậm trễ trong việc thu tiền trong hi người mua sẽ có lợi trong việc trả tiền chậm. Tuy nhiên doanh nghiệp có thể bán với giá cao hơn nếu doanh nghiệp cấp tín dụng thương mại cho người mua, hơn nữa nhờ có chính sách tín dụng thương mại nhằm hấp dẫn nhiều hách hàng hơn. Điều này có thể làm tăng lượng hàng hóa bán được, từ đó tăng doanh thu. 1.4.2.2. T đ ng t i hi ph Khi cấp TDTM cho hách hàng, DN sẽ phải chịu thêm những chi phí phát sinh như chi phí vốn tăng lên (do chu ỳ b nh quân dài hơn dẫn tới vốn luân chuyển chậm hơn), các chi phí hác liên quan đến chính sách TDTM : chi phí đánh giá hách hàng (xem có nên cấp TDTM cho một hách hàng cụ thể nào đó hay hông), chi phí quản lý các hoản phải thu, chi phí thu nợ, những chi phí này ngày càng tăng hi DN cấp thêm TDTM cho hách hàng. Hoặc trong trường hợp rủi ro nhất, có thể DN sẽ mất thêm hoản chi phí lớn do hách hàng hông trả được nợ. Thang Long University Library
  • 15. 5 Ngoài ra, DN còn thêm một hoản chi phí nữa đó là hoản chiết hấu dành cho hách hàng theo điều hoản quy định. Ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp bán và thu tiền ngay cũng có những chi phí nhất định (bởi doanh nghiệp phải chấp nhận giá thấp hơn giá bán trả tiền chậm). Việc chọn phương thức bán thu tiền ngay hay phương thức bán chịu th doanh nghiệp cũng phải cân nhắc ỹ bởi dù là phương thức nào đi nữa, doanh nghiệp cũng phải tốn chi phí cho nó. 1.4.2.3. T đ ng v o n ng n hạn v hi ph n ng n hạn Khi DN cấp TDTM cho hách hàng th DN phải sắp xếp những hoạt động tài chính có liên quan tới các hoản phải thu. Thông thường, dòng tiền từ doanh thu bán hàng vào ngân quỹ của doanh nghiệp nhằm bù đắp cho những chi phí h nh thành nên sản phẩm, hàng hóa, do vậy DN có thể tiếp tục hoạt động sản xuất inh doanh của m nh. Nhưng trong trường hợp DN cấp TDTM cho hách hàng tức là DN giao hàng hóa nhưng chưa thu được tiền về. Như vậy sẽ xảy ra trường hợp DN thiếu hụt ngân quỹ và phải vay ngắn hạn để bù đắp. Bởi vậy, TDTM có tác động làm tăng nợ ngắn hạn và chi phí nợ ngắn hạn của DN. Sơ đồ 1.1. T c động củ T TM tới c c chỉ tiêu tài chính (Nguồn: thoibaotaichinhvietnam.vn) Doanh thu Nợ ngắn hạn Chi phí So sánh lợi ích và chi phí Quyết định cấp tín dụng
  • 16. 6 1.4.3. n t ứ ủa t n ụng t ơng ại Để đảm bảo người mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, người bán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ lập để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “ ỳ phiếu thương mại” hay “thương phiếu”, “hối phiếu”. Trong đó, hối phiếu là giấy đòi tiền vô điều kiện do người bán phát hành, lệnh phiếu là giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do người mua phát hành. Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan hệ mua bán chịu giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Ngay từ khi xuất hiện thương phiếu được xem là một phương tiện thanh toán hữu hiệu, đáp ứng các nhu cầu thanh toán trong trường hợp có sự khác biệt về địa lý giữa nơi bán và nơi mua. Và hiện nay, thương phiếu vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh vai trò là một phương tiện thanh toán, thương phiếu còn được xem là một công cụ tín dụng, sở dĩ có vai trò này bởi vì các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thực hiện các hoạt động chiết khấu trên thương phiếu. Tín dụng chiết khấu thương phiếu được hiểu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, mà thực chất của hình thức này là ngân hàng tiến hành mua lại các thương phiếu đang trong thời kỳ chưa đến hạn thanh toán và cung ứng một khoản vốn cho các thương nhân để họ có điều kiện tiếp tục tái sản xuất. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người có nhiệm vụ trả tiền thương phiếu. Hối phiếu và lệnh phiếu nếu thiếu một trong những điều kiện trên sẽ trở thành vô hiệu lực ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Đ ng thời để thực hiện tốt quản lý của nhà nước đối với hoạt động thương phiếu, ngân hàng nhà nước là người chịu trách nhiệm in, cung cấp và bảo quản mẫu thương phiếu. Dựa trên cơ sở phương thức chuyển nhượng (3 hình thức): - Thương phiếu vô danh: là loại thương phiếu hông ghi tên người thụ hưởng. - Thương phiếu đích danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng nhưng hông được chuyển nhượng. - Thương phiếu ký danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng và có quyền chuyển nhượng. Thang Long University Library
  • 17. 7 1.4.3.1. nh phi u Là chứng chỉ có giá do người mua lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Lệnh phiếu do người thiếu nợ lập. Lệnh phiếu thường có 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và người hưởng thụ. Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi. Lệnh phiếu chỉ có một bản chính do “con nợ” phát ra để chuyển cho người hưởng lợi lệnh phiếu đó. Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán của lệnh phiếu.  Nội dung lệnh phiếu: - Tiêu đề: “Lệnh phiếu” ghi ở bề mặt của lệnh phiếu. - Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định. - Thời hạn trả tiền. - Địa điểm trả tiền. - Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán. - Địa điểm, ngày ký phát lệnh phiếu. - Chữ ý người ký phát lệnh phiếu. 1.4.3.2. H i phi u Là chứng chỉ có giá do người bán lập, yêu cầu người mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Hối phiếu do chủ nợ lập. Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau: Người phát hành hối phiếu (người phát lệnh), người trả tiền theo hối phiếu (người thu lệnh) và người hưởng thụ. Hối phiếu thường được lập thành ít nhất hai bản cho hai bên phát lệnh và thu lệnh.  Nội dung hối phiếu: - Tiêu đề : “Hối phiếu” ghi ở bề mặt của hối phiếu. - Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định. - Thời hạn trả tiền. - Địa điểm trả tiền.
  • 18. 8 - Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán. - Địa điểm, ngày ý phát hối phiếu. - Chữ ý người ý phát hối phiếu. Hình 1.1. Ví dụ về hối phiếu và lệnh phiếu trong thực tế (Nguồn: thoibaotaichinhvietnam.vn) Thang Long University Library
  • 19. 9 1.5. Vai trò của tín dụng thƣơng mại đối với doanh nghiệp 1.5.1. Sự ần t ết ủa n s t n ụng t ơng ạ tr ng ạt ộng s n uất kinh doanh ủa an ng ệp 1.5.1.1. T T m tăng nguồn v n inh do nh Trong tín dụng thương mại, các nhà sản xuất có thể tận dụng được ngu n vốn nhàn rỗi để sản xuất, làm tăng ngu n vốn kinh doanh trong thời gian ngắn, với chi phí thấp hoặc chi phí có thể bằng không, tùy theo mối quan hệ giữa người cấp tín dụng và người sử dụng ngu n vốn đó. 1.5.1.2. T T gi p ti t i m hi ph v ưu th ng ti n t Sử dụng vốn tín dụng thương mại giúp cho các nhà sản xuất giảm chi phí sử dụng vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn, thay v đi vay tại các các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác với mức lãi suất cao, thủ tục phức tạp, phát sinh nhiều chi phí trung gian từ việc vay vốn, thì nhà sản xuất có thể mua chịu nguyên vật liệu, hay nhập hàng từ nhà cung ứng với chi phí trả sau và có mức chiết khấu hợp lý thỏa thuận được. Việc sử dụng ngu n vốn tín dụng không chỉ có lợi cho nhà sản xuất mà còn có lợi cho kinh tế về mặt vĩ mô, hi hông phải cung ứng thêm lượng tiền ra lưu thông. Giúp cho ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ dễ dàng hơn. 1.5.1.3. Đẩy nh nh t đ hu huyển h ng hó Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đ ng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Ngu n vốn tín dụng thương mại giúp đáp ứng nhu cầu vốn trong thời vụ sản xuất cao điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đ ng thời dưới cơ chế hoạt động của tín dụng thương mại, nhà sản xuất có thể bán được hàng hóa của mình, giải quyết tình trạng t n ho, và các chi phí có liên quan đến t n trữ hàng hóa. Người sản xuất được cấp tín dụng thương mại sẽ bắt đầu chu kì sản xuất mới mà không cần chờ đợi đến khi có vốn mới. Như vậy, tín dụng thương mại đã huy động được ngu n vốn nhàn rỗi vào vòng quay sản xuất, làm sản xuất hiệu quả hơn, dòng tiền có khả năng sinh lời nhiều hơn. Trong sản xuất kinh doanh, tín dụng thương mại là một phần không thể thiếu nhằm cung ứng vốn. Qua đó, còn liên ết các nhà sản xuất với nhau, bởi mối quan hệ của nhà sản xuất được hiểu là đầu ra của người này là đầu vào của người kia.
  • 20. 10 1.5.1.4. Khuy n h h sản xuất inh do nh Tín dụng thương mại dưa trên sự tín nhiệm giữa các nhà sản xuất với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất. Thực tế, các nhà sản xuất sử dụng vốn tín dụng vốn thương mại trong hầu hết các trường hợp mua nguyên vật liệu, nhập hàng, tiêu thụ sản phẩm…thay v đi vay tại ngân hàng với thủ tục phức tạp, lãi suất cao. Trong những giai đoạn lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho ngu n vốn đến tay các doanh nghiệp hó hăn hơn th tín dụng thương mại với cam kết đơn giản giữa các doanh nghiệp, cùng chi phí sử dụng vốn cực thấp lại là biện pháp vốn tối ưu cho các doanh nghiệp, giúp duy trì sản xuất kinh doanh. Tín dụng thương mại được xem là hình thức tài trợ rẻ tiền, rất linh hoạt trong kinh doanh. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ với đối tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. 1.5.2. Đ ều ện an ng ệp a ra quyết ịn ấp t n ụng t ơng ạ Trước hi đưa ra bất cứ một quyết định g , doanh nghiệp đều phải phân tích ĩ. Trong thời buổi inh tế hó hăn như hiện nay, để đưa ra quyết định có cấp tín dụng thương mại cho hách hàng hay hông doanh nghiệp trước hết phải bắt tay vào phân tích chính hách hàng đó. Quá tr nh t m hiểu, xem xét t nh h nh tài chính cũng như hoạt động sản xuất inh doanh của hách hàng nhằm đảm bảo hả năng thanh toán của họ và hạn chế tối đa rủi ro cho doanh nghiệp gọi là “phân tích hách hàng”. Sơ đồ 1.2. Qu tr nh ph n tích kh ch hàng (Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN – NXB Nông Nghi p) Thu thập thông tin Tập hợp và phân loại thông tin Phân tích các chỉ số tài chính Đủ điều iện Không đủ điều iện Phân tích tiềm năng của hách hàng Phân tích thông tin Quyết định cấp tín dụng thương mại Quyết định từ chối cấp tín dụng thương mại Ra quyết định Thang Long University Library
  • 21. 11  ƣớc 1: Thu thập th ng tin Hầu hết người mua hàng đều có nhu cầu tín dụng, TDTM thường mang lại lợi ích nhất định cho người mua. Tuy nhiên, mỗi khách hàng có những nhu cầu tín dụng khác nhau, và người bán cũng hông thể tuân theo bất cứ đòi hỏi nào về chính sách TDTM của hách hàng đưa ra. V vậy việc thu thập cũng như phân tích thông tin giúp doanh nghiệp có thể đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý, đủ sức cạnh tranh đ ng thời cũng giúp doanh nghiệp có thể phân loại được khách hàng, giảm thiểu rủi ro. Từ đó, với từng khách hàng, doanh nghiệp sẽ có từng chính sách tín dụng riêng, hoặc thậm chí là không sử dụng chính sách tín dụng. Các thông tin về hách hàng bao g m: - Các báo cáo tài chính. - Xếp hạng tín dụng và các báo cáo: Tóm tắt các báo cáo tài chính gần đây. Các tỷ lệ chính và xu hướng theo thời gian. Các thông tin từ các nhà cung cấp của công ty chỉ ra mẫu h nh thanh toán của công ty. Mô tả các điều iện tự nhiên và những hoàn cảnh (t nh huống) bất thường liên quan đến công ty hay những người chủ sở hữu. Mức xếp hạng tín dụng cho biết đánh giá của tổ chức tín dụng về vị thế tín dụng của hách hàng tiềm năng. - Những inh nghiệm của bản thân công ty Ngoài việc tự thu thập thông tin, doanh nghiệp có thể nhờ đến sự can thiệp của bên thứ ba để đảm bảo cho khoản nợ của khách hàng sẽ được trả đúng hạn hoặc giảm thiểu những rủi ro từ phía khách hàng mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Các bên thứ ba có thể là ngân hàng, các tổ chức tài chính hoặc các cơ quan tín dụng có kinh nghiệm. Quá trình thu thập thông tin là bước đầu cho việc phân tích thông tin về sau, vì vậy những thông tin thu thập được cần có độ chính xác nhất định, và sự đầy đủ về thông tin. Nếu quá tr nh này được tiến hành một cách không kỹ lưỡng, những thông tin thu thập thiếu chính xác hoặc hông đầy đủ sẽ gây hó hăn và cho việc phân tích thông tin và có thể gây ra những sai lầm trong việc đưa ra những quyết định về chính sách tín dụng về sau.
  • 22. 12  ƣớc 2: Tập hợp và ph n loại th ng tin Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, cần phải tập hợp các thông tin lại và phân loại chúng một cách logic và hợp lý giúp cho việc phân tích thông tin được thuận tiện. Doanh nghiệp nên chia hách hàng thành các nhóm hác nhau để tiện theo dõi và ra quyết định. Ví dụ: Bảng 1.1. Các nhóm khách hàng Nhóm rủi ro T lệ do nh thu kh ng thu hồi đƣợc ƣớc tính (%) T lệ kh ch hàng thuộc nhóm nà (%) 1 0 – 1 38 2 1 – 2 29 3 2 – 4 17 4 4 – 5 12 5 >5 4 (Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN - NXB Nông Nghi p) Các hách hàng thuộc nhóm từ 1 tới 5 có mức độ tín nhiệm giảm dần. Tức là nếu hách hàng ở nhóm 1, có mức độ tín nhiệm cao sẽ được hưởng chính sách TDTM của doanh nghiệp tốt nhất, và ngược lại những hách hàng thuộc vào nhóm 5 – nhóm có mức độ tín nhiệm còn thấp, sẽ phải chấp nhận mua theo nguyên tắc trả tiền ngay, đ ng nghĩa với việc nhóm hách hàng thứ 5 sẽ hông được DN cấp TDTM. Vị thế của các công ty hách hàng sẽ được iểm tra mỗi năm một lần và như vậy sẽ đảm bảo công bằng cho các hách hàng cũng như tránh được rủi ro cho DN.  ƣớc 3: Ph n tích th ng tin - Ph n tích c c chỉ số tài chính Việc phân tích này dựa trên các báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp hách hàng. Đó là cách há đơn giản và tiết kiệm chi phí. Bằng kinh nghiệm của mình, doanh nghiệp có thể đưa ra những nhận định chính xác về tình hình tài chính của khách hàng liệu có đủ khả năng thanh toán cho các hoản nợ hay không. Báo cáo tài chính lựa chọn thường là những năm gần nhất, tối thiểu là 3 năm để đảm bảo sự ổn định trong vấn đề tài chính của khách hàng. Thang Long University Library
  • 23. 13 Các báo cáo tài chính: Công ty có thể yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập (nên sử dụng những báo cáo đã được kiểm toán), và thậm chí có thể là một bảng dự toán các ngân sách. Thông tin này có thể được sử dụng để đánh giá sức mạnh tài chính của khách hàng và khả năng trả các khoản nợ tín dụng. Nếu khách hàng không sẵn lòng cung cấp các báo cáo tài chính th điều này có ý nghĩa hách hàng có điểm yếu trong vấn đề tài chính và do đó, công ty cần kiểm tra chi tiết hơn, có thể từ chối cấp tín dụng. Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các hệ số đo lƣờng sức mạnh tài chính của khách hàng CHỈ SỐ CÔNG THỨC DIỄN GIẢI Khả năng th nh khoản Khả năng thanh toán hiện thời Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Cao càng tốt, lưu ý trường hợp cao “giả tạo” do hàng chậm luân chuyển. Khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – Hàng t n kho Nợ ngắn hạn Cao càng tốt lưu ý điểm phát sinh của khoản phải thu và khoản phải trả. Khả năng thanh toán tức thời Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Cao càng tốt. Nhưng tỷ suất này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay của tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vốn lưu động ròng Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Cao càng tốt, lưu ý trường hợp cao giả tạo do hàng chậm luân chuyển. Khả năng thanh khoản Lợi nhuận ròng + Chi phí không bằng tiền mặt Vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn Cao càng tốt. Có thể giải quyết vấn đề cạn kiệt ngân lưu bằng cách bán các khoản đầu tư ngắn hạn.
  • 24. 14 Vòng quay tiền mặt Số ngày trong kỳ Chu kỳ tiền mặt Cao càng tốt, thấp chứng tỏ vốn sinh lời thấp. Chu kỳ tiền mặt Số ngày t n kho + Số ngày thu tiền – Số ngày trả tiền Ngắn càng tốt, chứng tỏ thanh khoản thấp. Rủi ro tài chính Hệ số nợ dài hạn Nợ dài hạn ( cả vay dài hạn ) Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Thấp càng tốt, thấp nghĩa là tính linh hoạt tài chính thấp, rủi ro đối với chủ nợ cũng thấp. Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tổng nợ phải trả Tổng tài sản Thấp càng tốt, thể hiện mức độ sử dụng nợ vay ít. Đòn bẩy tài chính Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Thấp càng tốt, thể hiện mức độ sử dụng VCSH tài trợ cho tài sản nhiều. Khả năng sinh lời Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Lợi nhuận ròng Doanh thu Cao càng tốt, khả năng sinh lời của doanh thu. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Càng cao càng tốt, khả năng sinh lời của tài sản. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Cao càng tốt, khả năng sinh lời của vốn chủ. (Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN – Trường KTQD) - Ph n tích mối quan hệ và tiềm năng kh ch hàng Về cơ bản, phân tích các chỉ số tài chính nắm vai trò chủ đạo trong việc ra quyết định tín dụng. Tuy nhiên, cũng phải có những góc nh n hác để đánh giá đúng hơn năng lực của một doanh nghiệp. Thang Long University Library
  • 25. 15 Nếu cứ lựa chọn những hách hàng luôn có đủ khả năng tài chính đảm bảo cho việc thanh toán, doanh nghiệp sẽ gặp phải những hó hăn nhất định, như là hả năng cạnh tranh, hoặc phải cấp tín dụng ở mức hết sức cạnh tranh, nó ảnh hưởng lớn đến doanh thu cũng như vòng quay tiền mặt của doanh nghiệp. Chính những khách hàng bước đầu chưa đạt được những uy tín nhất định trên thị trường thường rất hó được cấp tín dụng thương mại. Vì thế, nhiệm vụ của các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp là phải lọc ra được những khách hàng nào là khách hàng tiềm năng, tiềm năng về loại hình kinh doanh, tiềm năng sản phẩm, tiềm năng trong các mối quan hệ…từ đó có chính sách tín dụng riêng, và với những khách hàng này, gói tín dụng thường sẽ gây ít hó hăn đối với chính doanh nghiệp. Để lọc được những khách hàng tiềm năng là một điều hết sức hó hăn và chứa đựng nhiều rủi ro, vì vậy, cần những nhà phân tích tài chính có một cái nhìn hết sức sâu sắc, dày dạn kinh nghiệm và sự hiểu biết cả về xu thế phát triển của nền kinh tế.  ƣớc 4: R qu ết định Sau hi đã hoàn thành 3 bước trên và đảm bảo các thông tin cũng như phân tích hợp lý các nhà quản trị doanh nghiệp tiến hành bước thứ tư là ra quyết định xem doanh nghiệp có nên cấp tín dụng cho hách hàng hay hông và nếu có th m theo những điều hoản nào. Đây là bước cuối cùng và cũng đóng vai trò to lớn trong sự thành bại của doanh nghiệp cấp TDTM. Quyết định cấp tín dụng tức là chúng ta cần so sánh chi phí của việc cấp tín dụng và lợi ích thu được từ cấp tín dụng có tính đến rủi ro và giá trị theo thời gian của lu ng tiền. Xem xét mô h nh cơ bản: Dòng tiền vào Dòng tiền dự iến phát sinh từ bán hàng theo phương thức trả chậm Dòng tiền ra Dòng tiền ra gắn với hàng hóa được bán T Thuế suất cận biên của công ty Dòng tiền sau thuế mà công ty nhận được từ bán hàng trả chậm: CF = (CFin – CFout )(1-T) = (CFBT)(1-T) Giá trị hiện tại ròng : NPV = CFt k - CF0
  • 26. 16 Trong đó: CFt : lu ng tiền sau thuế mỗi thời CFt = [S(1-VC) – S.BD – CD](1 – T) : Tỷ lệ thu nhập yêu cầu sau thuế phản ánh nhóm rủi ro của hách hàng tiềm năng CF0: Đầu tư công ty thực hiện ở tài hoản phải thu hách hàng CF0 = VC.S. ACP/365 S: Lu ng tiền vào (doanh thu dự iến mỗi thời ) VC: Lu ng tiền ra biến đổi của sản xuất và bán hàng (tính theo tỉ lệ phần trăm trên dòng tiền vào) ACP: thời gian thu tiền trung b nh tính theo số ngày ACP = (AR: các hoản phải thu hách hàng) BD: Tỷ lệ nợ xấu trên dòng tiền vào từ bán hàng CD: Lu ng tiền ra tăng thêm của phòng quản lý tín dụng T: Thuế suất DN phải nộp  Nguyên tắc cấp tín dụng sau hi tính toán xong giá trị hiện tại ròng của doanh nghiệp NPV > 0  Cấp tín dụng NPV < 0  Không cấp tín dụng NPV = 0  Bàng quan 1.6. dựng chính s ch tín dụng hiệu quả 1.6.1. ạn t n ụng Là độ dài thời gian từ ngày giao quyền sở hữu hàng hóa đến ngày nhận được tiền bán hàng. Nếu điều kiện bán hàng là “2/10 NET 40” th thời hạn tín dụng là 40 ngày. Nhà quản trị tài chính có thể tác động đến doanh số bằng cách thay đổi thời hạn tín dụng. Khi thời hạn tín dụng tăng đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào các hoản phải thu, nợ hó đòi sẽ tăng lên cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng cũng tăng lên. Nhưng doanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều hơn hách hàng mới và doanh số sẽ tăng, lợi nhuận cũng tăng. Thang Long University Library
  • 27. 17 Chiết khấu tiền mặt và thời hạn tín dụng chỉ rõ hình thức tín dụng, chẳng hạn: một thương vụ bán hàng quy định như sau: - “2/10 NET 30” nghĩa là tỷ lệ chiết khấu 2% sẽ được áp dụng nếu hoá đơn bán hàng thanh toán trong 10 ngày đầu kể từ ngày giao hàng, đ ng thời toàn bộ số tiền bán hàng phải được thanh toán trong vòng 30 ngày. - “2/10 NET EOW” nghĩa là tỷ lệ chiết khấu 2% sẽ được áp dụng nếu hoá đơn bán hàng thanh toán trong 10 ngày đầu kể từ ngày giao hàng nhưng tín dụng cho phép 30 ngày đối với các khoản nợ trước cuối tháng. - “2/COD NET 45” nghĩa là thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ hi ghi hoá đơn, nếu trả ngay được giảm 2%. Thời hạn cấp tín dụng tuỳ theo từng ngành kinh doanh và tùy doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi thiết lập thời hạn tín dụng các doanh nghiệp đều phải xem xét các yếu tố sau: - Độ lớn của khoản tín dụng: Đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ, thì thời gian bán chịu sẽ nhỏ hơn. - Xác suất về tình trạng khách hàng sẽ không trả tiền. - Tính chất đặc trưng của hàng hoá: + Nếu hàng hoá có giá trị thấp và thuộc loại mau hỏng thì không nên áp dụng tín dụng thương mại. + Độ dài của thời gian cấp tín dụng có tác dụng đến giá cả, thời gian càng dài thì giá cả càng cao và ngược lại. Trong trường hợp khách hàng là những doanh nghiệp thuộc những ngành có rủi ro cao, hay là những doanh nghiệp có vị thế yếu thì cần áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ rủi ro. 1.6.2. ệ ết ấu p Là tỷ lệ chiết khấu được đưa ra nhằm tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm các hoá đơn mua hàng. Đây là một cách giảm giá bán hàng hoá khuyến khích khách hàng trả tiền sớm cho công ty, giúp doanh nghiệp tăng tốc độ thu h i các khoản phải thu, giảm được chi phí quản lý các khoản phải thu. Giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro cũng như giảm chi phí chiếm dụng vốn đ ng thời thu h i tiền mặt nhanh để tái sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư. Tuy nhiên, song song với các lợi ích mang lại đó, th doanh nghiệp phải chịu bán hàng với mức giá rẻ hơn, tức là đã mất đi chi phí chiết khấu trên tổng doanh thu. Có
  • 28. 18 thể nói, chiết khấu tiền mặt cũng là bước quan trọng cuối cùng trong việc đưa ra cũng như lựa chọn chính sách tín dụng giữa doanh nghiệp và khách hàng. Muốn đưa ra một tỷ lệ chiết khấu hợp lý, doanh nghiệp cần cân bằng được chi phí và lợi ích của hình thức chiết khấu này. Chiết khấu tiền mặt được áp dụng để tăng tốc độ thu h i khoản phải thu và bằng cách mở rộng chiết khấu, công ty giảm mức đầu tư vào hoản phải thu và các chi phí liên quan. Nhưng, bên cạnh các lợi ích mang lại này thì công ty phải mất đi chi phí chiết khấu trên phần doanh thu của các hóa đơn. Chiết khấu tiền mặt là yếu tố sau cùng trong quyết định về chính sách tín dụng và việc sử dụng chiết khấu tiền mặt để được trả tiền sớm, được phân tích bằng cách cân bằng giữa các chi phí và lợi ích thuộc các loại chiết khấu tiền mặt khác nhau. Ví dụ: một công ty có thể quyết định thay đổi các điều kiện tín dụng từ “Net 30”, có nghĩa là các hách hàng phải trả tiền trong vòng 30 ngày đến “2/10, Net 30”, có nghĩa là sẽ áp dụng 2% chiết khấu nếu trả tiền trong vòng 10 ngày. Việc thay đổi này đã tạo ra hai lợi ích: - Thu hút khách hàng mới, xem việc chiết khấu là việc giảm giá hàng hóa. - Việc chiết khấu khiến giảm bớt thời gian cần thiết để thu tiền bán chịu, vì một số khách hàng hiện có sẽ trả tiền nhanh hơn để nhận được việc giảm giá. Các bước để xác định chính sách chiết khấu đối với các nhóm khách hàng: ƣớc 1: c định thời hạn (t) cho chính sách chiết khấu Để được hưởng phần chiết khấu này khách hàng phải thanh toán lượng tiền hàng hoá đã mua sớm hơn ỳ hạn và vì vậy khách hàng phải huy động từ nhiều ngu n vốn hác nhau như đi vay hay rút tiền hàng gửi ngân hàng, dùng ngu n vốn chiếm từ chính sách tín dụng đối thủ hay lượng tiền bên trong (t-i) ngày đối với khách hàng của họ (i là thời hạn mà khách hàng cho khách hàng của họ hưởng chiết khấu). Căn cứ vào thời gian mà các thủ tục trên hoàn tất hay thời gian mà từ lúc nhận hàng cho đến khi hàng hoá chuyển thành tiền thì ta chọn thời hạn chiết khấu t. ƣớc 2: c định t lệ chiết khấu (k) Tỷ lệ chiết khấu (k) dựa trên chi phí cơ hội vốn của doanh nghiệp và chi phí cơ hội vốn của hách hàng ; doanh nghiệp chỉ áp dụng chiết khấu cho những khách hàng có chi phí cơ hội vốn nhỏ hơn. V vậy một tỷ lệ chiết khấu đưa ra thoả mãn các điều kiện sau: C01 < C0(k) và C0(k) < C02 Với C01: Chi phí cơ hội thấp nhất của khách hàng trong một nhóm khách hàng = Số tiền lãi ngân hàng công ty bỏ qua khi quyết định trả sớm hưởng chiết khấu. Thang Long University Library
  • 29. 19 C02: Chi phí cơ hội vốn của Công ty = Khoản doanh thu chênh lệch giữa tiền hàng có chiết khấu và không chiết khấu. C0(k): Chi phí cơ hội vốn ở mức chiết khấu k. Như vậy, tại mức chiết khấu này lợi ích của Công ty được vẫn đảm bảo không bị tổn hại và lợi ích của hách hàng được cải thiện. ƣớc 3: Dự đo n t lệ phần trăm kh ch hàng chấp nhận mức chiết khấu mà do nh nghiệp đã đƣ r Thông thường, khách hàng có doanh số chiếm trong tổng doanh số của công ty càng lớn thì chi phí cơ hội của họ càng nhỏ. Nên ta có thể dựa vào sự cách biệt về doanh số của các hách hàng trong nhóm để dự đoán tỷ lệ khách hàng chấp nhận mức chiết khấu mà Công ty đưa ra. ƣớc 4: Tìm t lệ chiết khấu tối ƣu Sau hi t m được giới hạn của tỷ lệ chiết khấu, ta cho dao động trong khoảng đó và đưa ra những phương án chiết khấu khác nhau: k = k1, k2, k3… và cuối cùng chọn tỷ lệ chiết khấu k với phương pháp phân tích biên, tức là tỷ lệ chiết khấu mà ở đó có nhiều công ty đáp ứng được điều kiện nhất, nhưng phải là có lợi nhất. 1.6.3. n s t u n Việc thu nợ liên quan đến việc định thời hạn cho việc chi tiêu các ngu n lực, dĩ nhiên chi phí của việc thu nợ phải được xem xét toàn diện từ quá tr nh đánh giá các yêu cầu tín dụng cho đến chi phí thu nợ và các món nợ quá hạn. Để cân nhắc cho chi phí của các thủ tục thu nợ, ta giả sử lượng bán không còn ảnh hưởng đến nỗ lực thu nợ. Như vậy cần cân nhắc giữa một bên là giảm đầu tư vào khoản phải thu và giảm mất mát, còn bên ia là tăng chi phí iểm soát tín dụng, tăng cường hoạt động thu nợ. Một khoản phải thu chỉ tốt như mong muốn hi nó được thanh toán đúng hạn. Công ty không thể chờ quá lâu đối với các hóa đơn quá hạn trước khi khởi sự thu tiền. Song nếu khởi sự các thủ tục thu tiền quá sớm, không hợp lý có thể làm mất lòng những khách hàng thực chất có lý do chính đáng cho sự chậm trễ của họ. Trước khi thực thi các thủ tục thu nợ cần phải đặt ra các vấn đề sau: - Khoản nợ quá hạn có giá trị bao nhiêu? - Thời hạn quá hạn bao nhiêu? Tóm lại, bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách thu nợ đều có ảnh hưởng đến doanh số và kỳ thu tiền, tỷ lệ mất mát. Chính vì vậy, nhà quản trị phải xem xét các tác động trong chính sách thu nợ cùng với các thay đổi trong các biến số tín dụng hác để xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu của khoản phải thu.
  • 30. 20 Thủ tục thu nợ thường bao g m trình tự hợp lý cho các giải pháp mà công ty áp dụng như điện thoại, thư tín, viếng thăm cá nhân, hoạt động luật pháp, chẳng hạn: Thang Long University Library
  • 31. 21 Bảng 1.3. Thủ tục thu nợ Thời gian quá hạn Hành động cần thiết Sau 15 ngày Gửi thư m hoá đơn nhắc nhở trả tiền Sau 45 ngày Gửi thư m thông tin hoá đơn thúc giục. Sau 75 ngày Gửi thư m hoá đơn huyến cáo sẽ huỷ bỏ giá trị tín dụng Sau 80 ngày Gọi điện khẳng định thông báo cuối cùng về huỷ bỏ tín dụng. Sau 105 ngày Gửi thư huỷ bỏ giá trị tín dụng Sau 135 ngày Liệt kê vào nợ hó đòi, nếu giá trị lớn có thể đòi bằng con đường pháp luật. (Nguồn: Giáo trình Quản trị tài chính – NXB Nông nghi p) Thủ tục thu nợ vừa mềm dẻo, vừa cương quyết, có thể từ việc gửi thư với những giọng điệu ngày càng nghiêm khắc đến các cú điện thoại, sau nữa là luật pháp. Đòi nợ bằng luật pháp ít có giá trị thực tế và chỉ nên áp dụng đối với trường hợp phá sản, khi họ không thể thu h i được nợ. 1.6.4. rủ r t n ụng ng a t an t n Theo Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế (FCI), bao thanh toán là một dịch vụ tài chính trọn gói, kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi công nợ và thu h i nợ. Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán và người bán, trong đó đơn vị bao thanh toán sẽ mua lại khoản phải thu của người bán, thường là hông truy đòi, đ ng thời có trách nhiệm đảm bảo khả năng chi trả của người mua. Nếu người mua phá sản hay mất khả năng chi trả vì những lý do tín dụng th đơn vị bao thanh toán sẽ thay người mua trả tiền cho người bán. Hợp đ ng bao thanh toán là một hợp đ ng, theo đó nhà cung cấp sẽ chuyển nhượng các khoản phải thu (hay một phần của các khoản phải thu) cho một đơn vị bao thanh toán, có thể vì hoặc không vì mục đích tài trợ, để thực hiện ít nhất một trong các chức năng sau đây: - Kế toán sổ sách các khoản phải thu. - Thu nợ các khoản phải thu. - Phòng ngừa rủi ro nợ xấu.
  • 32. 22 - Tài trợ cho người bán, bao g m việc cho vay lẫn việc ứng tiền thanh toán trước. Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua bán các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đ ng mua bán. Bao thanh toán là sự tổng hợp tính chất của các hoạt động tài trợ cho người bán, tài trợ dựa trên hóa đơn, tài trợ thương mại hay chiết khấu hóa đơn. Về cơ bản, bao thanh toán là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi hoản phải thu của người đi vay. Nói tóm lại, bao thanh toán được hiểu là sự chuyển nhượng nợ của người mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang đơn vị bao thanh toán (chủ nợ mới). Đơn vị bao thanh toán đảm bảo việc thu nợ, tránh các rủi ro không trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ của người mua. Đơn vị bao thanh toán có thể trả trước toàn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản hoa h ng tài trợ và phí thu nợ. Mọi rủi ro hông thu được tiền hàng đều do người tài trợ gánh chịu. Ngoài ra, nghiệp vụ bao thanh toán còn bao g m một số dịch vụ như quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt quan hệ với khách hàng lâu dài. Thang Long University Library
  • 33. 23 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH CH NH S CH T N ỤNG THƢƠNG MẠI CỦ CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T 2.1. Vài nét sơ lƣợc về công ty 2.1.1. Qu tr n n t àn và p t tr n Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG H.P.T. Tên giao dịch: H.P.T CONSTRUCTION INVESMENT CONSULTANCY JOINT STOCK COMPANY. Mã số thuế: 0103005189. Địa chỉ: P2 A36 KTT Yên lãng, P. Thịnh Quang – Q. Đống Đa – TP Hà Nội. Điện thoại: 04.38533718. Fax: 04.38533719. Giám đốc: Vũ Thành Hải. Vốn điều lệ: 3.000.000.000 (ba tỷ) đ ng. Mệnh giá cổ phần: 100.000 (một trăm ngàn) đ ng. Số cổ phần đã đăng ý mua: 30.000 (ba mươi ngh n). CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T được thành lập ngày 1 tháng 9 năm 2004, đăng í inh doanh lần đầu với MST 0101534294. Sau một thời gian hoạt động hiệu quả, công ty có những quyết định thay đổi về ban quản trị, chính v vậy, ngày 17 tháng 4 năm 2009 công ty đăng ý inh doanh lần hai với MST mới là 0103005189 và t n tại cho đến ngày nay. Trải qua hơn chín năm hoạt động, công ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, cũng như việc phát huy được nhiều khả năng, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên, tích cực áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực tư vấn thiết kế. Ngành nghề inh doanh chính của CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T: - Xây dựng và lắp đặt các công tr nh : dân dụng và công nghiệp; giao thông và đô thị, hạ tầng ĩ thuật đô thị, thủy lợi, bưu điện, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí và xây lắp điện đến 35 V; - Tư vấn thiết ế ết cấu: đối với công tr nh xây dựng dân dụng, công nghiệp; - Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng: xi măng, cát sỏi gạch ngói, sắt thép, nhôm, ính và các loại vật liệu xây dựng hác;
  • 34. 24 - Tư vấn đầu tư ( hông bao g m dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính); - Tư vấn về chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng; - Tư vấn lựa chọn nhà thầu công ty xây dựng và cung cấp vật tư thiết bị đối với công tr nh dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và công tr nh hạ tầng ỹ thuật; - Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng và cung cấp thiết bị đối với công tr nh dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và công tr nh hạ tầng ỹ thuật; - Tư vấn về đấu thầu và hợp đ ng inh tế đối với việc quản lý dự án, xây lắp công tr nh ( hông bao g m dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính); - Lập dự án đầu tư các công tr nh có vốn đầu tư trong và ngoài nước (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh); - Thiết ế san nền, thoát nước đường giao thông nội bộ đối với hu đô thị; - Thiết ế quy hoạch xây dựng, thiết ế iến trúc công tr nh dân dụng, công nghiệp, hạ tầng ỹ thuật; - Thiết ế cơ điện các công tr nh dân dụng, công nghiệp; - Thiết ế quy hoạch xây dựng, thiết ế iến trúc công tr nh; - Thiết ế ết cấu công tr nh dân dụng, công nghiệp, hạ tầng hu đô thị; - Giám sát xây dựng – hoàn thiện công tr nh dân dụng và công nghiệp; - Lập tổng dự toán và dự toán công tr nh cho các loại dân dụng công tr nh và công nghiệp, công tr nh giao thông, công tr nh thông tin, cấp thoát nước, công nghệ môi trường, công nghệ tin học; - Thẩm tra ỹ thuật các công tr nh xây dựng thuộc dự án trong nước và nước ngoài (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh); - Thẩm định dự án đầu tư (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh); - Thẩm tra thiết ế ỹ thuật, thẩm tra thiết ế bản vẽ thi công đối với công tr nh dân dụng, công nghiệp (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh); - Thẩm tra tổng dự toán và dự toán các công tr nh xây dựng (trong phạm vi các thiết ế đã đăng ý inh doanh); - Tư vấn lĩnh vực môi trường: lập báo cáo đánh giá các tác động môi trường tới các dự án đầu tư; nghiên cứu triển hai các công tr nh xử lý môi trường đo đạc, quan trắc hiện trạng môi trường; - Mua bán cho thuê các loại máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng; - Kiểm tra sự phù hợp về chất lượng công tr nh xây dựng; - Dịch vụ cho thuê xe ô tô có lái xe và hông có lái xe. Thang Long University Library
  • 35. 25 Chặng đường chín năm đối với lịch sử của một đất nước là vô cùng ngắn ngủi, nhưng đối với một Doanh nghiệp th đó là hoảng thời gian há dài để vượt qua vô vàn những hó hăn gian hó và thử thách để tự khẳng định m nh trước thách thức của một cơ chế chưa ổn định hi đất nước đang trên đà hội nhập và phát triển. Tất cả là sự kết tinh để khẳng định những bước đi tạo dựng nền tảng phát triển vững mạnh của CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T chuyên nghành tư vấn thiết kế và thi công xây dựng tại Việt Nam, hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững và luôn quan tâm đến trách nhiệm xã hội, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước. Với phương châm hành động “Uy tín – Chất lượng – Phát triển”, phục vụ khách hàng nhiệt tình, tận tụy, an toàn, thẩm mỹ. Công ty luôn là người bạn đ ng hành sát cánh cùng Quý khách hàng, sẵn sàng lắng nghe và đáp ứng mọi yêu cầu của Quý hách hàng, cơ quan, đơn vị trong và ngoài nước, mang đến cho quý khách hàng chất lượng sản phẩm kiến trúc và xây dựng chuyên nghiệp, khẳng định một cách vượt trội giúp quý khách hàng quảng bá thương hiệu cũng như có được sản phẩm chất lượng cao. Với hát hao được cống hiến, ngày càng phát triển và luôn chiếm được lòng tin hách hàng để ổn định việc làm. Hiện nay công ty vẫn đang tiếp tục phát triển và hướng tới kế hoạch năm 2030 sẽ trở thành công ty đứng top đầu trong ngành tư vấn thiết kế xây dựng ở Hà Nội. 2.1.2. ơ ấu t ứ và n ệ vụ p ng an tạ vấn ầu t y ựng 2.1.2.1. ơ ấu t hứ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức củ CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T (Nguồn: Phòng hành chính) Phó giám đốc Phòng Tài chính – Kế toán Phòng tổng hợp văn thư Phòng kinh doanh Phòng hành chính Giám đốc
  • 36. 26 2.1.2.2. Chứ năng, nhi m vụ của từng ph ng n Gi m đốc Chịu trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo cho toàn bộ công ty. Giám đốc nắm vai trò lớn nhất, có quyền quyết định trong hầu như mọi việc, tuy nhiên không phải là tất cả. Cùng với phó giám đốc, giám đốc quản lý hai phòng ban là Phòng Tài chính – Kế toán và Phòng Tổng hợp văn thư. Phó gi m đốc Giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc, có vai trò là người đại diện cho giám đốc mỗi hi giám đốc vắng mặt. Phó giám đốc phụ trách giải quyết các vấn đề liên quan tới hai phòng ban là Phòng Kinh doanh và Phòng Hành chính. Nhiệm vụ của phó giám đốc chính là bao quát toàn bộ t nh h nh công ty và báo cáo lên giám đốc. Những việc mà phó giám đốc không tự giải quyết được mới đệ tr nh lên giám đốc, còn những việc hác do phó giám đốc toàn quyền quyết định. Đôi hi phó giám đốc cũng giúp đỡ Trưởng các phòng ban hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn. Phòng tài chính kế toán Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê. Theo dõi, phân tích và phản ánh t nh h nh biến động tài sản, ngu n vốn tại Công ty và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều hành và hoạch định. Có chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế toán thống ê theo đúng qui định pháp luật, đáp ứng yêu cầu tài chính cho sản xuất kinh doanh, phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất inh doanh, phân tích đánh giá, tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài chính, chịu trách nhiệm xác định chi phí giá thành của sản phẩm và các công trình. Phòng tổng hợp văn thƣ Quản lý và hướng dẫn các phòng ban cơ quan Công ty về công tác văn thư, lưu trữ; tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ của công ty theo quy định của pháp luật. Kiểm tra thể thức và thủ tục hành chính trong việc ban hành các văn bản của công ty. Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức nhân sự của công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chế độ, chính sách (nâng lương, nâng bậc, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, giải quyết các chế độ BHXH…) với nhân viên, kế hoạch trang bị BHLĐ cho nhân viên. Thang Long University Library
  • 37. 27 Phòng kinh doanh Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện. Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối. Thực hiện hoạt động tìm kiếm khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho công ty Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối…nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng. Phòng hành chính Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hưu trí, chế độnghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân. Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh. 2.1.3. Tình hình kinh doanh của ông ty tr ng nă gần y 2.1.3.1. Tình hình doanh thu – chi phí – l i nhuận năm – – ủ T P tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T Là doanh nghiệp tư nhân với số vốn đầu tư nhỏ, CTCP tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T dù đã có những cố gắng và tích cực nâng cao đẩy mạnh các chính sách phát triển tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi được tình hình suy thoái kinh tế chung. Đứng ở thứ hạng cao trong lĩnh vực xây dựng nhà ở, chính bản thân công ty vẫn còn có quá nhiều những hạn chế trong việc quản lý các dự án cũng như việc đặt ra cho mình một chiến lược kinh doanh có thể mang lại lợi nhuận thực sự, hơn nữa bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế cũng như sự “đóng băng” của ngành BĐS, có thể nói, tình hình kinh doanh của công ty trong 3 năm trở lại đây hông thực sự hiệu quả. Với đặc điểm chủ yếu là tư vấn, thiết kế, liên quan mật thiết tới các công tr nh cơ sở hạ tầng và BĐS, sự đi xuống của những ngành này có ảnh hưởng rất lớn tới công ty.
  • 38. 28 Bảng 2.1. o c o kết quả kinh do nh Đơn vị tính:Việt Nam Đ ng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010 – 2011 Chênh lệch 2011 – 2012 Tu ệt đối Tƣơng đối Tu ệt đối Tƣơng đối (1) (2) (3) (4)= (2) – (1) (5)= (4)/(1) (6)= (3) – (2) (7)= (6)/(2) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.241.567.891 3.164.104.948 2.104.387.268 (3.077.462.943) (0,49) (1.059.717.680) (0,33) 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 - 0 - 3. Doanh thu thuần 6.241.567.891 3.164.104.948 2.104.387.268 (3.077.462.943) (0,49) (1.059.717.680) (0,33) 4. Giá vốn hàng bán 5.258.547.034 2.222.662.694 1.810.917.314 (3.035.884.340) (0,58) (411.745.380) (0,19) 5. Lợi nhuận gộp 983.020.857 941.442.254 293.469.954 (41.578.603) (0,04) (647.972.300) (0,69) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 5.107.700 3.702.600 3.783.300 (1.405.100) (0,28) 80.700 0,02 7. Chi phí quản lý kinh doanh 787.236.529 937.083.419 269.703.323 149.846.890 0,19 (667.380.096) (0,71) 8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 200.892.028 8.061.435 27.549.931 (192.830.593) (0,96) 19.488.496 2,42 9.Thu nhập khác 0 0 0 0 - 0 - 10. Chi phí khác 0 0 25.070.982 0 - 0 - Thang Long University Library
  • 39. 29 11. Lợi nhuận khác 0 0 (25.070.982) 0 - 0 - 12. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 200.892.028 8.061.435 2.478.949 (192.830.593) (0,96) (5.582.486) (0,69) 13. Chi phí thuế thu nhập DN 50.223.007 2.015.359 4.821.238 (48.207.648) (0,96) 2.805.879 1,39 14. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 150.669.021 6.046.076 (2.342.289) (144.622.945) (0,96) (8.388.365) (1,39) (Nguồn: Phòng Tài chính – K toán)
  • 40. 30 Qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh trên, ta có thể thấy được gần đây công ty inh doanh hông được thuận lợi. Vì sao lại có sự hó hăn này? Dưới đây là một số phân tích cụ thể để làm rõ vấn đề này: Doanh thu Đã có một sự biến động mạnh trong t nh h nh doanh thu 3 năm 2010 – 2011- 2012. Năm 2010 công ty có doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 6.241.567.891 đ ng, gấp đôi doanh thu năm 2011 và thậm chí gần gấp ba lần doanh thu năm 2012. Sự giảm mạnh về doanh thu của công ty do tình hình kinh tế hó hăn chung, các doanh nghiệp hác cũng như hách hàng của công ty đều giảm bớt chi tiêu và tiết kiệm nhiều hơn. Lượng khách hàng giảm đi cũng bởi t nh h nh BĐS đã hông còn “sốt” như giai đoạn trước nên ngành xây dựng vì thế nên vướng phải hó hăn trông thấy. Việc doanh thu giảm làm cho tình hình kinh doanh của công ty xấu đi dẫn tới những hệ luỵ của nó ảnh hưởng tới lợi nhuận đạt được. Chi phí Chi phí về giá vốn hàng bán năm 2011 là 2.222.662.694 giảm 3.035.884.340 đ ng tương đương 58% so với chi phí giá vốn 2010 và của năm 2012 là 1.810.917.314 giảm 411.745.380 tương đương 19% so với chi phí giá vốn năm 2011. Việc chi phí giá vốn giảm cũng là đương nhiên, bởi doanh thu thuần giảm kéo theo giá vốn cũng giảm theo. Mặt khác, tuy tình hình doanh thu giảm trông thấy nhưng việc duy trì bộ máy hoạt động vẫn là việc không thể không làm. Chính vì vậy mà những chi phí quản lý inh doanh công ty đã chi trong năm 2011 là 937.083.419 tăng 149.846.890 đ ng so với năm 2010 (tương đương với 19%). Con số này chứng tỏ công ty đã chi tiêu mạnh tay hơn so với năm 2010. Việc chi tiêu cho bộ phận quản lý nhiều hơn so với năm 2010 tưởng chừng như vô lý nhưng thực ra lại rất hợp lý. Bởi công ty cần phải tốn chi phí xây dựng các biện pháp để tạo mọi cách thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu cải thiện t nh h nh inh doanh. Hơn nữa, do tính chất loại hình công ty làm về ngành xây dựng, có những công trình kéo dài suốt nhiều năm nên chưa thu được tiền, hoặc có một số công tr nh đã thi công xong nhưng chưa đòi được nợ hoặc một số công trình bị treo do chủ đầu tư thiếu vốn…đều dẫn tới t nh h nh thu chi hông cân đối này. Nhưng với việc ý thức được rằng công ty đã chi tiêu quá nhiều thì tới năm 2012, chi phí quản lý inh doanh đã giảm còn 269.703.323, tức là giảm 667.380.096 đ ng (71%) so với năm 2011. Có lẽ đây là một cố gắng lớn của công ty vì mục đích tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận. Vào năm này, công ty đã có thể tự giải quyết những vấn đề về khách hàng mà không cần phải thuê thêm nhân lực cũng như cắt giảm một số bộ phận ngu n nhân lực do quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức. Theo cách nh n hác cũng có Thang Long University Library
  • 41. 31 thể thấy công ty càng lúc càng gặp hó hăn nên mới đ ng loạt cắt giảm các chi phí tới mức như vậy. Ngoài ra công ty không có chi phí tài chính do không phải sử dụng đến vốn vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác mà là dùng vốn tự có xoay vòng. Việc dùng vốn của bản thân công ty rất tích cực trong việc tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện hó hăn như hiện nay. Tuy nhiên, nếu làm như vậy sẽ khiến cho thời gian quay vòng vốn của công ty bị chậm hơn so với các công ty hác, điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong trường hợp công ty cấp tín dụng nhiều cho các công ty khác, việc thu h i vốn chậm là không thể tránh khỏi, vậy nếu như công ty H.P.T chỉ dùng ngu n vốn của chính mình để xoay vòng tiếp theo sẽ tạo ra sự không linh hoạt mà cụ thể là những hệ quả của việc thiếu vốn sẽ xảy ra. Theo đó, công ty cũng đang xem xét để đưa ra những phương án tối ưu nhất. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng giảm dựa trên lợi nhuận có được mỗi năm và theo quy định hiện hành của nhà nước. Tuy có năm 2012, chi phí thuế cao hơn cả lợi nhuận trước thuế do đây là hoản thuế “tạm kê khai” chờ tới kì tính thuế của công ty (do số liệu được lấy tới ngày 31/12/2012). Lợi nhuận Lợi nhuận giảm theo tình hình doanh thu từ năm 2010 đến 2012 (giảm mạnh tới 144.622.945 đ ng năm 2011 tương đương 96% và 8.388.365 đ ng năm 2012), thậm chí còn đạt mức âm vào năm 2012 ( âm 2.342.289 đ ng). Điều này chứng tỏ công ty làm ăn thua lỗ do tình hình kinh tế phát triển không ổn định, bất động sản đóng băng, công ty rơi vào t nh trạng doanh thu giảm mạnh còn chi phí tăng quá cao. Nguyên nhân do lượng hách hàng t m đến công ty ngày càng giảm, cộng thêm việc công ty phải bỏ thêm chi phí để quảng cáo, phát triển tên tuổi nhằm thu hút khách hàng, và việc giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thất thường cùng việc những dự án chậm trễ trong việc trả nợ cũng ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty. Sự thua lỗ này quả thật đáng tiếc cho công ty nhưng cũng là bài học đắt giá cho công ty xem lại khả năng lãnh đạo cũng như tổ chức làm việc của các nhân viên trong công ty cùng những chính sách về tín dụng. Trong thời buổi kinh tế hó hăn như hiện nay, nếu công ty không có những nỗ lực cố gắng vượt bậc và thực lực làm việc hiệu quả thì công ty sẽ khó có thể cải thiện được tình hình thu chi không cân bằng này.
  • 42. 32 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu đ nh gi khả năng sinh lời của công ty H.P.T Đơn vị tính: % Các chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 6,5 0,2 (0,06) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 4,1 0,19 (0,11) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 59 1,8 (0,99) (Nguồn: Phòng Tài chính – K toán) Biểu đồ 2.1. T nh h nh do nh thu – chi phí – lợi nhuận và các chỉ tiêu đ nh gi khả năng sinh lời Thang Long University Library
  • 43. 33 (Nguồn: Bảng BCTC) Sau đây ta cùng phân tích ĩ hơn hả năng sinh lời của công ty H.P.T thông qua các chỉ tiêu đã được tính toán ở bảng 2.2 và biểu đ 2.1: Có thể thấy, cùng với sự tụt dốc mạnh về doanh thu thì các khoản chi phí cũng như lợi nhuận đều đã giảm, tương đương với các chỉ tiêu đánh giá hả năng sinh lời của công ty cũng giảm theo. Các chỉ tiêu phản ảnh khả năng sinh lời có xu hướng giảm mạnh vào năm 2011, sau đó giảm chỉ còn ở mức âm vào năm 2012. Nguyên nhân các chỉ tiêu này giảm mạnh khá dễ để nhận ra đó là do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh từ năm 2010 đến 2012. Đây thực sự là một dấu hiệu đáng bu n cho công ty nhưng cũng hông thể tránh khỏi được bởi công ty thuộc quy mô những công ty nhỏ nên chịu ảnh hưởng lớn khi nền kinh tế có đôi chút hó hăn. Cụ thể, Tỷ suất sinh lời trên t ng tài sản (ROA): năm 2010, 100 đ ng tài sản mang lại 6,5 đ ng lợi nhuận sau thuế, nhưng lại giảm chỉ còn 0,2 đ ng năm 2011 và âm trong năm 2012 do năm này công ty bị thua lỗ. Nguyên nhân khiến cho ROA giảm như vậy là do sự giảm đáng ể của Lợi nhuận sau thuế trong khi tổng tài sản lại tăng. Điều này chứng tỏ rằng việc đầu tư mở rộng quy mô tài sản hông đem lại lợi nhuận như công ty mong muốn. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): Giống như chỉ tiêu ROA, chỉ tiêu ROS cũng giảm trong giai đoạn 2010 – 2012. Cứ 100 đ ng doanh thu mang lại 4,1 đ ng lợi nhuận sau thuế trong năm 2010, 0,19 đ ng năm 2011 và âm 0,11 đ ng trong năm 2012. Tuy nhiên, ROS có tốc độ giảm không mạnh mẽ như ROA do doanh thu và lợi nhuận cùng giảm trong 3 năm này. Tốc độ giảm của doanh thu ít hơn của lợi nhuận sau thuế (doanh thu giảm 49% năm 2011, 33% năm 2012 trong hi lợi nhuận sau thuế giảm sâu tới 96% năm 2011 và 139% năm 2012). Tỷ suất sinh lời trên v n chủ sở hữu (ROE): cho biết 100 đ ng VCSH tạo ra được bao nhiêu đ ng lợi nhuận sau thế. Các cổ đông và chủ sở hữu là những người quan tâm lớn đến chỉ số này. Năm 2010 cứ 100 đ ng VCSH th cho 59 đ ng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 tạo ra 1,8 đ ng và giảm còn âm 0,99 đ ng vào năm 2012. Điều này mang tới cho các cổ đông một nỗi thất vọng lớn và cũng đòi hỏi ban giám đốc công ty cần xem xét đưa ra phương án cải thiện t nh h nh, làm sao để doanh thu tăng mạnh trở lại để kéo theo những chỉ tiêu hác cũng tăng theo.
  • 44. 34 2.1.3.2. Tình hình T i sản – Nguồn v n năm – – ủ T P tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T Thang Long University Library
  • 45. 35 Bảng 2.3. T nh h nh tài sản – nguồn vốn năm 2010 – 2011 – 2012 củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T Đơn vị t nh: Đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010 – 2011 Chênh lệch 2011 – 2012 Tu ệt đối Tƣơng đối Tu ệt đối Tƣơng đối (A) (1) (2) (3) (4)= (2) – (1) (5)= (4)/(1) (6)= (3) – (2) (7)= (6)/(2) TÀI SẢN A – Tài sản ngắn hạn 2.234.770.119 2.899.401.987 3.217.175.481 664.631.868 0,30 317.773.494 0,11 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 593.874.444 829.496.910 631.187.410 235.622.466 0,40 (198.309.500) (0,24) II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.640.895.675 1.822.191.257 2.477.253.204 181.295.582 0,11 655.061.947 0,36 1. Phải thu khách hàng 1.640.895.675 1.640.895.675 2.421.088.204 0 - 780.192.529 0,48 2. Trả trước cho người bán 0 125.130.582 56.165.000 125.130.582 - (68.965.582) (0,55) 3. Các khoản phải thu khác 0 56.165.000 0 56.165.000 - (56.165.000) (1,00) III. Hàng tồn kho 0 0 108.734.867 0 - 108.734.867 - 1. Hàng t n kho 0 0 108.734.867 0 - 108.734.867 - IV. Tài sản ngắn hạn khác 0 247.713.820 0 247.713.820 - (247.713.820) (1,00)
  • 46. 36 1. Thuế GTGT được khấu trừ 0 19.845.880 0 19.845.880 - (19.845.880) (1,00) 2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 0 119.133.073 0 119.133.073 - (119.133.073) (1,00) 3. Tài sản ngắn hạn khác 0 108.734.867 0 108.734.867 - (108.734.867) (1,00) B – Tài sản dài hạn 73.638.416 119.623.883 112.637.128 45.985.467 0,62 (6.986.755) (0,06) I. Tài sản cố định 72.297.033 118.282.500 112.637.128 45.985.467 0,64 (5.645.372) (0,05) 1. Nguyên giá 146.772.511 226.903.351 262.903.351 80.130.840 0,55 36.000.000 0,16 2. Giá trị hao mòn lũy ế (74.475.478) (108.620.851) (150.266.223) (34.145.373) 0,46 (41.645.372) 0,38 II. Tài sản dài hạn khác 1.341.383 1.341.383 138.209.240 0 0,00 136.867.857 102,03 1.Phải thu dài hạn 0 1.341.383 0 1.341.383 - (1.341.383) (1,00) 2. Tài sản dài hạn khác 1.341.383 0 138.209.240 (1.341.383) (1,00) 138.209.240 - TỔNG TÀI SẢN 2.308.408.535 3.019.025.870 3.468.021.849 710.617.335 0,31 448.995.979 0,15 NGUỒN VỐN A – Nợ phải trả 2.052.334.938 2.682.995.108 3.232.156.443 630.660.170 0,31 549.161.335 0,20 I. Nợ ngắn hạn 2.052.334.938 2.682.995.108 3.232.156.443 630.660.170 0,31 549.161.335 0,20 1. Phải trả cho người bán 0 0 0 0 - 0 - Thang Long University Library
  • 47. 37 2. Người mua trả tiền trước 1.835.585.000 2.667.472.948 3.193.333.948 831.887.948 0,45 525.861.000 0,20 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 216.749.938 0 38.822.495 (216.749.938) (1,00) 38.822.495 - 4. Chi phí phải trả 0 15.522.160 0 15.522.160 - -15.522.160 (1,00) II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 - 0 - B – Vốn chủ sở hữu 256.073.597 336.030.762 235.865.406 79.957.165 0,31 -100.165.356 (0,30) I. Vốn chủ sở hữu 256.073.597 336.030.762 235.865.406 79.957.165 0,31 -100.165.356 (0,30) 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 150.000.000 150.000.000 150.000.000 0 0,00 0 0,00 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 106.073.597 186.030.762 85.865.406 79.957.165 0,75 -100.165.356 (0,54) TỔNG NGUỒN VỐN 2.308.408.535 3.019.025.870 3.468.021.849 710.617.335 0,31 448.995.979 0,15 (Nguồn: Phòng Tài chính – K toán)
  • 49. 39 96% 4% Năm 2011 97% 3% Năm 2012 Trong hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện, là cơ sở vật chất cần thiết để giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện các phương án inh doanh của m nh, đ ng thời tài sản và ngu n vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi công ty. Từ bảng cân đối kế toán của ba năm 2010 – 2011 – 2012 ta thấy: Về Tài sản, có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2010 – 2012, tăng 31% năm 2011 và 15% năm 2012. Cụ thể: T i sản ng n hạn hông có biến động lớn và có xu hướng tăng trong 3 năm liên tiếp là 2010 – 2011 – 2012. Tài sản ngắn hạn đạt mức 2.234.770.119 năm 2010 và chỉ ít hơn năm 2011 664.631.868 đ ng tương đương với 3%. Cũng tương tự như vậy, năm 2012, chỉ tiêu này là 3.217.175.481 tăng 317.773.494 (1,1%) so với năm 2011. Nguyên nhân do công ty có tổ chức tài chính tốt, iểm soát được lượng ti n v hoản tương đương ti n cũng như hoản phải thu ng n hạn một cách chặt chẽ. Năm 2010 – 2011, công ty hông có hàng t n ho, đủ thấy công ty inh doanh rất thận trọng, hông để t n đọng vốn vào trong hoản mục này. Tuy nhiên tới năm 2012, do t nh h nh inh doanh hông thuận lợi, công ty buộc phải ghi nhận hàng t n vậy nên mới có sự tăng đột biến như vậy ở tài hoản H ng tồn ho. Biểu đồ 2.2. T trọng cơ cấu tài sản (Nguồn: Báo cáo tài chính) 97% 3% Năm 2010 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn
  • 50. 40 Nhìn vào biểu đ 2.2 ta nh n ra ngay được tỷ trọng TSNH và TSDH trên tổng TS của công ty có sự chênh lệch rõ rệt. Tài sản của công ty chủ yếu là TSNH ( 96 – 97 %) còn lại là TSDH. Thực tế cho thấy, công ty chưa chú trọng đầu tư cơ sở vật chất ĩ thuật mà phần lớn lượng Tài sản đều là Tiền mặt hay các khoản phải thu cũng như hàng t n kho. Điều này là phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty – tư vấn thiết kế. Dựa vào cơ cấu Tài sản cũng đủ để chúng ta hiểu sơ qua về việc công ty có chính sách cấp tín dụng tương đối thoải mái, khiến cho ngu n TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty H.P.T. T i sản d i hạn biến động thất thường từ năm 2010 – 2012. Điểm đáng chú ý đó là hoản mục này năm 2011 tăng tới 62% so với năm 2010, tức là tăng 45.985.467 đ ng nhưng lại giảm nhanh xuống chỉ còn 112.637.128 đ ng tức giảm 6% ở năm 2012. Nguyên nhân có sự biến đổi thất thường này cũng bởi v năm 2011, công ty inh doanh có lãi, các nhà quản lý quyết định thay mới, sửa chữa một số thiết bị, đ dùng cần thiết, văn phòng làm việc… Đầu tư vào tài sản dài hạn đó chính là việc đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vậy nên Tài sản cố định tăng vọt 64% so với năm 2010. Tuy nhiên, tới năm 2012, mặc dù công ty đã cố gắng hạn chế đầu tư thêm nhưng công ty phải chịu hoản Hao mòn tài sản cố định lớn hơn dẫn tới sự suy giảm của hoản này. Điều này cho thấy mặc dù có sự biến động về tài sản ngắn hạn, nhưng biến động là hông quá lớn cộng thêm những sự biến thiên của tài sản dài hạn nên có thể thấy công ty vẫn duy tr và đảm bảo được t nh h nh tài sản của m nh ở một mức nhất định. Tổng tài sản nh n chung tăng từ 2010 – 2012, từ mức 2.308.408.535 tăng mạnh lên 31% đạt mức 3.019.025.870 đ ng năm 2011 và tăng tiếp 448.995.979 đ ng lên tới 3.468.021.849 vào năm 2012. Việc ổn định về tài sản đem lại rất nhiều lợi ích cho công ty trong các hoạt động sản xuất inh doanh hác. Một hi có hối lượng tài sản vững chắc th công ty sẽ yên tâm hơn trong việc phát triển inh doanh. Về Nguồn vốn, N phải trả chiếm tỉ trọng lớn trong ngu n vốn của công ty, đòi hỏi công ty phải quản lý hoản mục này thật tốt nhằm tránh những ảnh hưởng của nó tới hoạt động inh doanh của chính công ty. Cụ thể toàn bộ phần N phải trả là hoản mục N ng n hạn: Năm 2010 là 2.052.334.938 đ ng và tiếp tục tăng đều từ 20% đến 30% để năm 2012 đạt mức 3.232.156.443 đ ng. Nguyên nhân dẫn tới Nợ phải trả tăng là do công ty nhận được một số lượng lớn tiền đặt trước của hách hàng cho các công tr nh lớn cũng như số tiền hách hàng đặt trước để lấy hàng nhưng chưa có hả năng chi trả nên vẫn còn đọng lại. Thang Long University Library
  • 51. 41 Ngu n nợ ngắn hạn tăng trong hi t nh h nh sản xuất inh doanh của công ty hông mấy thuận lợi là một sự hó hăn hông nhỏ. Bằng sự nỗ lực của m nh, công ty đã từng bước cố gắng cải thiện t nh h nh để làm giảm bớt nguy cơ thua lỗ hi mà t nh h nh hách hàng hông mấy hả quan. Nguồn v n hủ sở hữu thay đổi tăng r i lại giảm theo đúng t nh h nh inh doanh của công ty. Năm 2011 vượt chỉ tiêu inh doanh, thu hút được một số lượng lớn hách hàng, chính v vậy mà ngu n vốn chủ giai đoạn này thậm chí đã tăng 79.957.165 tức là hơn 30% so với năm 2010 thế nhưng v nền inh tế chung gặp đôi chút hó hăn vào nửa cuối năm 2012 mà những công ty nhỏ như H.P.T hông thể tránh hỏi sự sụt giảm inh tế. Ngu n vốn chủ sở hữu giảm do i nhuận s u thu năm 2012 chỉ đạt 85.865.406 đ ng, giảm 100.165.356 đ ng tức là 54% so với năm 2011. Thực sự đây là sự xuống dốc đối với t nh h nh inh doanh của công ty. Chính v lợi nhuận giảm mà công ty rơi vào t nh thế hó hăn về vấn đề vốn xoay vòng. Tuy nhiên, bằng mọi nỗ lực ban quản trị vẫn cố gắng duy tr được mức vốn đầu tư của chủ sở hữu là 150.000.000 đ ng trong cả 3 năm 2010, 2011, 2012. Nh n chung, Tổng ngu n vốn của công ty có xu hướng tăng nhưng là do nợ phải trả tăng. Điều này chứng tỏ công ty còn đang gặp một số hó hăn về tài chính chưa thể giải quyết được ngay cũng như các vấn đề trong việc vốn đọng lại ở các hoản nợ phải trả hay t nh h nh hó hăn của nhiều những hách hàng có đặt trước nhưng lại chưa có đủ hả năng chi trả hiến cho nhiều công tr nh bị đ nh trệ. Thực tế này nguyên nhân là do hó hăn chung của nền inh tế ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Đối mặt với hó hăn này, công ty buộc phải có những ế sách và bước tiến mới để thoát hỏi t nh cảnh này càng sớm càng tốt. Bảng 2.4. Một số hệ số rủi ro tài chính của công ty H.P.T Chỉ tiêu Công thức 2010 2011 2012 Hệ số nợ dài hạn Nợ dài hạn Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu 0 0 0 Tỉ số nợ trên tổng tài sản Tổng nợ phải trả Tổng tài sản 0,89 0,89 0,93 (Nguồn: Bảng ĐKT) Khoan xét tới các vấn đề tài chính khác, bảng 2.3 cho biết các hệ số rủi ro tài chính của công ty H.P.T. Đây là các hệ số có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Có thể thấy, công ty không có nợ dài