SlideShare a Scribd company logo
KHÍ MÁU CƠ BẢN
BS. Dương Hữu Hiếu
Khoa Cấp Cứu – Bệnh viện Phổi Trung Ương
MỤC TIÊU
1. Nhận biết các rối loạn khí máu thường gặp
• Phân tích rối loạn thăng bằng kiềm toan theo các bước
• Phân tích rối loạn trao đổi oxy
2. Xử trí các rối loạn toan kiềm
ĐẠI CƯƠNG
• Là xét nghiệm cung cấp thông tin về pH, phân áp và
nồng độ của Oxy và CO2 trong máu động mạch.
• Giúp chẩn đoán các rối loạn thăng bằng - toan kiềm
trong cơ thể. Chẩn đoán, phân loại suy hô hấp.
• Là một xét nghiệm không thể thiếu trong các khoa CC,
ICU, Hô hấp…
ĐẠI CƯƠNG
• Máu có thể lấy từ:
- Catheter động mạch (arterial line) có sẵn
- Hoặc sử dụng kim mới để chọc hút máu động mạch
(với kim được tráng sẵn heparin và syringe thiết kế để
hạn chế bọt khí hoặc tiếp xúc với không khí bên ngoài)
CHỈ ĐỊNH
- Suy hô hấp
+ Chẩn đoán SHH giảm oxy, tăng CO2, hỗn hợp
+ Theo dõi tình trạng SHH, thở oxy, thở máy, RL thông
khí,…
- Rối loạn toan kiềm
+ Phân loại rối loạn chuyển hóa/ hô hấp, toan/ kiềm VD
sốc, suy thận, tiêu chảy, toan ceton…, phân tích nguyên
nhân, xử trí, theo dõi…
- Trước phẫu thuật
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Tổn thương tuần hoàn đầu xa chi trên gây ngăn cản
tuần hoàn bàng hệ kết nối hai động mạch trụ và quay
(Test Allen Âm tính)
• Nhiễm trùng tại vùng ĐM.
• Rối loạn đông máu (CCĐ tương đối).
• Các ĐM được tái tạo hoặc chỉnh sửa (nguy cơ phình
giả, hỏng mạch máu tái tạo, phát tán dị vật). Ví dụ: AVF
lọc máu ngắt quãng IHD.
• …
CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
• Các chỉ số khác: AaDPO2, BE, BEecf, Na+, K+, Cl-, Lactat,
Hb, Hct……
• HCO3- dùng st/ std
1. RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHỈ SỐ BÌNH THƯỜNG
• pH = 7,35 – 7,45
• PaCO2 = 35 – 45 mmHg
• PaO2 = 80 – 100 mmHg
• HCO3 = 22 – 26 mmol/l
CÁC DẠNG RỐI LOẠN TOAN KIỀM
ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ
• Thận và hệ hô hấp phối hợp với nhau để duy trì pH
máu ở các giới hạn bình thường. Nếu một trong hai hệ
thống quá tải làm thay đổi pH máu, hệ thống còn lại sẽ
điều chỉnh tự động để hạn chế biến động. Ta gọi đó là
bù trừ (compensation).
Rối loạn Thay đổi nguyên phát Thay đổi bù trù
Toan hô hấp Tăng CO2 Tăng HCO3
Kiềm hô hấp Giảm CO2 Giảm HCO3
Toan chuyển hóa Giảm HCO3 Giảm CO2
Kiềm chuyển hóa Tăng HCO3 Tăng CO2
ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ
• Các phản ứng bù trừ của hệ hô hấp diễn ra nhanh hơn
– từ vài phút đến vài giờ, trong khi các đáp ứng chuyển
hóa thường cần đến vài ngày
• Không bao giờ có bù trừ quá mức
• Bù không hoàn toàn
• Bù hoàn toàn
Bản đồ tương quan giữa pH,
PaCO2 và HCO3-
CÔNG THỨC BÙ TRỪ
CÔNG THỨC BÙ TRỪ
TOAN HÔ CẤP, MẠN, ĐỢT CẤP CỦA MẠN
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỐI LOẠN
THĂNG BẰNG KIỀM TOAN
• Bước 1: Check pH
• Bước 2: Check PaCO2
• Nếu thay đổi cùng chiều  rối loạn chuyển hóa
• Nếu thay đổi ngược chiều  rối loạn hô hấp
• Bước 3: Check Compensation (bừ trừ)
• Bước 4: Check Anion Gap (AG – khoảng trống
anion)
• Bước 5: Nếu AG tăng, tính / (delta ratio)
VD1:
• B1: pH > 7.4  Nhiễm kiềm
• B2: PaCO2 > 40  Kiềm chuyển hóa
• B3: PaCO2 dự đoán = 40 + 0,7.(HCO3
- - 24) = 47
- >Kiềm chuyển hóa bù bằng hô hấp
VD2:
• B1: pH < 7.4  Nhiễm toan
• B2: PaCO2 < 40  Toan chuyển hóa
• B3: PaCO2 dự đoán = 1,5 x HCO3
- + 8 = 18
PaCO2 thực tế = 32 > 18
 Có toan hô hấp kết hợp
• B4: Tính Anion Gap, cần thêm thông tin
VD3:
• B1: pH < 7.4  Nhiễm toan
• B2: PaCO2 > 40  Toan hô hấp
• B3: HCO3
- dự đoán = 26,5
HCO3
- thực tế = 34 > 26,5
 Kiềm chuyển hóa kết hợp
Bệnh nhân nam 24
tuổi, phát hiện thấy
nôn và nằm mất ý thức
dưới sàn nhà. Cách 4
tiếng người thân vẫn
thấy bệnh nhân bình
thường.
ANION GAP
(KHOẢNG TRỐNG ANION)
TOAN CHUYỂN HÓA
Gồm:
• Toan chuyển hóa tăng AG
• Toan chuyển hóa không tăng AG
• Có thể phối hợp cả 2
Phân tích Anion gap giúp định hướng nguyên nhân
nhiễm toan
KHÁI NIỆM
• Trong cơ thể, các ion dương
(cation) bao gồm Na+, K+, Ca2+,
Mg2+, Globulin và nhiều khoáng
chất khác. Các ion âm (anion)
bao gồm Cl-, HCO3
-, PO4
3-,
SO4
2-, Albumin và các acid hữu
cơ khác.
Tổng số cation bằng tổng số
anion, do đó thực sự không có
khoảng trống anion.
Thực tế, vì chỉ đo Na+, HCO3
-,
Cl- và bỏ qua các cation, anion
khác, nên xuất hiện khoảng
trống anion từ chính các anion bị
bỏ qua này
NGUYÊN NHÂN TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
NGUYÊN NHÂN TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
/ (delta ratio)
VD4:
BN nữ 75 tuổi nhập viện vì
sốt, tiêu chảy 2 ngày. Khám
lúc vào: To 38,5oC, M 130l/ph,
HA 78/30mmHg
• B1: pH < 7.4  Nhiễm toan
• B2: PaCO2 < 40  Toan chuyển hóa
• B3: PaCO2 dự đoán = 1,5 x HCO3
- + 8 =
29
PaCO2 thực tế = 30 ≈ 29
 Bù trừ thích hợp
• B4: AG = 128 – 14 – 94 = 20 > 12
 Toan chuyển hóa tăng AG
• B5: Delta ratio = (20-12)/(24-14) = 0,8 < 1
 Có toan chuyển hóa không tăng AG kết
hợp
TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG ANION GAP +
TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG ANION GAP
VD5:
BN nam 48 tuổi, nghiện rượu,
được phát hiện hôn mê, nôn
trong nhà. Cách 6 tiếng trước
bệnh nhân có đi ăn tiệc.
• B1: pH < 7.4  Nhiễm toan
• B2: PaCO2 > 40  Toan hô hấp
• B3: HCO3
- dự đoán = 26,5
HCO3
- thực tế = 22 < 26,5
 Toan chuyển hóa kết hợp
• B4: AG = 136 – 98 – 22 = 16
AG hiệu chỉnh = AG + 2,5(4-Alb) = 22
 Toan chuyển hóa tăng AG
• B5: Delta ratio = (22-12)/(24-22) = 5 > 2
 Có kiềm chuyển hóa kết hợp
TOAN HÔ HẤP + TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG
ANION GAP + KIỀM CHUYỂN HÓA
RỐI LOẠN TOAN KIỀM HỖN HỢP
•7.41/55/66/34?
•7.39/22/80/13?
•7.41/42/82/26?
CO2 HCO3
- AG RL TOAN KIỀM
Cao Cao
Bình
thường
Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
Cao Cao Cao
Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
+ Toan chuyển hóa tăng AG
Thấp Thấp
Bình
thường
Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa
không tăng AG
Thấp Thấp Cao
Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa
tăng AG ± RL chuyển hóa khác
Bình
thường
Bình
thường
Cao
Toan chuyển hóa tăng AG +
kiềm chuyển hóa
VD6:
BN nam 61 tuổi, béo phì, tiền
sử COPD, suy tim mạn tính,
khám ngoại trú định kỳ có kết
quả khí máu như sau:
• B1: Check pH  Bình thường
• B2, B3: pH bình thường, PaCO2 cao,
HCO3
- cao, AG = 7
(HCO3
- dự đoán = 30)
 Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
CO2 HCO3
- AG RL TOAN KIỀM
Cao Cao
Bình
thường
Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
Cao Cao Cao
Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
+ Toan chuyển hóa tăng AG
Thấp Thấp
Bình
thường
Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa
không tăng AG
Thấp Thấp Cao
Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa
tăng AG ± RL chuyển hóa khác
Bình
thường
Bình
thường
Cao
Toan chuyển hóa tăng AG +
kiềm chuyển hóa
VD7:
Trẻ nữ 14 tuổi nhập khoa Cấp
cứu sau khi được phát hiện
bất tỉnh tại nhà, bên cạnh có
một lọ thuốc gần hết.
• B1: pH bình thường
• B2, B3: PaCO2 thấp, HCO3
- thấp, AG = 38
 Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa tăng
AG ± Rối loạn chuyển hóa khác
• B4: AG = 139 – 88 – 13 = 38
• B5: Delta ratio = (38-12)/(24-13) ≈ 2,4 > 2
 Có kiềm chuyển hóa kết hợp
CO2 HCO3
- AG RL TOAN KIỀM
Cao Cao
Bình
thường
Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
Cao Cao Cao
Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa
+ Toan chuyển hóa tăng AG
Thấp Thấp
Bình
thường
Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa
không tăng AG
Thấp Thấp Cao
Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa
tăng AG ± RL chuyển hóa khác
Bình
thường
Bình
thường
Cao
Toan chuyển hóa tăng AG + kiềm
chuyển hóa
KIỀM HÔ HẤP + TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG
ANION GAP + KIỀM CHUYỂN HÓA
CHẨN ĐOÁN
Bước 6: Thu thập dữ liệu cần thiết để chẩn đoán
xác định và phân biệt
• TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
• TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
• KIỀM CHUYỂN HÓA
• TOAN HÔ HẤP
• KIỀM HÔ HẤP
TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
KIỀM CHUYỂN HÓA
KIỀM CHUYỂN HÓA
TOAN HÔ HẤP
KIỀM HÔ HẤP
KIỀM HÔ HẤP
VD8:
BN nữ 75 tuổi, nhập khoa CC
vì sốt, khó thở ngày 1. Khám:
Sốt 38,2 độ C, M 122l/ph, HA
95/40mmHg, SpO2 84% (oxy
mask 6l/ph), rale nổ phổi phải
• B1: pH > 7.4  Nhiễm kiềm
• B2: PaCO2 < 40  Kiềm hô hấp
• B3: HCO3
- dự đoán = 21
HCO3
- thực tế = 17 < 21
 Toan chuyển hóa kết hợp
• B4: AG = 148 – 110 – 17 = 21
AG hiệu chỉnh = 24.25
 Toan chuyển hóa tăng AG
• B5: Delta ratio = (24-12)/(24-17) ≈ 1.7
 Toan chuyển hóa tăng AG đơn thuần
• B6: Chẩn đoán
Kiềm hô hấp do thiếu oxy?
Toan lactat do sốc sepsis? Viêm phổi?
2. RỐI LOẠN TRAO ĐỔI OXY
A-a Gradient
A-a Gradient
Normal A-a gradient (mmHg) = (Age/4) + 4 + 50(FiO2 – 0.21)
VD9:
BN nam 56 tuổi, tiền sử hút thuốc lá nhiều
năm, bệnh mạch vành, THA, vào viện vì ho
đờm, khó thở ngày thứ 3.
• B1: Tính A-a gradient
PAO2 = [FiO2(Pi - PH2O)] – (PaCO2/RQ) = 150 – 60/0.8 = 75
A-aGrad = 75 – 57 = 18
• B2: Tính A-a gradient bình thường
A-aGrad bth = Tuổi/4 + 4 = 18
 Giảm oxy do giảm thông khí (COPD?)
VD10:
BN nam 69 tuổi, tiền sử THA – ĐTĐ type 2, vào viện vì ho, khó thở, bệnh 2 tháng, điều trị
tuyến dưới chọc dịch màng phổi nhiều lần chưa rõ chẩn đoán -> chuyển viện.
Khí máu: 7.494/29.2/60.8/22.7 (SpO2 92% khí phòng)
• B1: Tính A-a gradient
PAO2 = [FiO2(Pi - PH2O)] – (PaCO2/RQ) = 150 – 29/0.8 ≈ 114
A-aGrad = 114 – 60.8 = 53
• B2: Tính A-a gradient bình thường
A-aGrad bth = Tuổi/4 + 4 ≈ 21
 Giảm oxy máu do V/Q mismatch (xẹp phổi do tràn dịch)
3. XỬ TRÍ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
TOAN CHUYỂN HÓA
• Triệu chứng lâm sàng không điển hình, có thể có một số dấu hiệu
gợi ý toan chuyển hóa tuy nhiên cần kết hợp bệnh cảnh lâm sàng
cụ (bệnh lý có thể dẫn đến nhiễm toan):
• Mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn
• Cảm giác khó thở, thở nhanh sâu
• Nếu toan nặng: Rối loạn ý thức, hôn mê, tụt HA, rối loạn nhịp, phù phổi
cấp
• Các triệu chứng khác tùy theo nguyên nhân (hơi thở mùi táo chín, tiểu ít,
….)
• Điều trị: Cơ bản là điều trị nguyên nhân gây toan chuyển hóa, kết
hợp điều chỉnh pH khi toan máu quá nặng)
ĐIỀU CHỈNH PH MÁU
TRUYỀN NATRIBICARBONAT
• Còn nhiều tranh cãi, nhiều nghiên cứu chứng minh không có lợi
trong điều trị toan chuyển hóa.
• Sử dụng trong toan nặng pH < 7.1 hoặc pH < 7.2 kèm tổn thương
thận cấp.
• Mục tiêu: pH ≥ 7.2
[HCO3
-]thiếu = PKg x (0,4) x ([HCO3
-]cần đạt - [HCO3
-]đo được)
• Bắt đầu bù bằng nửa số thiếu hụt tính được trong vòng 3 – 4h
• Trong toan ceton không nên dùng nabicar, chỉ cần truyền đủ dịch
và dùng insulin.
500ml/l
1 chai 250ml ~ 125mmol
Diabetes Care Jan 2004, 27 (suppl 1) s94-s102; DOI: 10.2337/diacare.27.2007.S94
TRUYỀN NATRIBICARBONAT
Tác dụng bất lợi
• Quá tải tuần hoàn
• Tăng natri máu, tăng ALTT
• Nhiễm toan nội bào (do trung hòa acid tạo CO2 khuếch tán vào
nội bào)
• Nhiễm kiềm do điều trị
ĐIỀU CHỈNH PH MÁU
• LỌC MÁU:
• Nhiễm toan nặng ở bệnh nhân suy thận
• Toan lactic nặng mà nguyên nhân chưa thể sửa chữa được ngay (sốc…)
• Ngộ độ methanol
• Khác: dung dịch THAM trung hòa H+
KIỀM CHUYỂN HÓA
• Triệu chứng: Không đặc hiệu, có thể nghĩ đến trong các
trường hợp:
• Lẫn lôn, u ám, hôn mê, co giật xuất hiện ở bệnh nhân có
nguy cơ (nôn, dẫn lưu dịch dạ dày, lợi tiểu…)
• Yếu cơ hoặc co cơ (chuột rút, máy cơ), cơn tetani, tăng
phản xạ gân xương
• Kiềm chuyển hóa nặng (>7.6) có thể gây rối loạn nhịp tim
nặng
KIỀM CHUYỂN HÓA
• Điều trị nguyên nhân gây kiềm chuyển hóa, chủ yếu do
mất HCl qua đường tiêu hóa
• Xử trí:
• Sửa chữa tình trạng thiếu dịch và giảm Kali: Truyền NaCl
0.9% nếu kiềm chuyển hóa đáp ứng với Clo, bù Kali bằng
KCl
• Acetazolamid: Xem xét trong trong trường hợp nhiễm kiềm
có tăng gánh thể tích
• Chống nôn, thêm PPI, H2 blocker…
• Lọc máu nếu suy thận
TOAN HÔ HẤP
• Triệu chứng: Một số dấu hiệu gợi ý tăng CO2 máu:
• Giảm thông khí (thở chậm, ngừng thở, hoặc thở nhanh
nông)
• Thần kinh: đau đầu, đờ đẫn, kích thích, run vỗ cánh, hôn
mê,…
• Nhịp nhanh, tăng/giảm HA, tím, vã mồ hôi…
TOAN HÔ HẤP
• Nhằm cải thiên thông khí phế nang và bao gồm thuốc
giãn phế quản cho người bệnh hen phế quản, đợt cấp
BPTNMT… hoặc xử lí các bệnh lí thần kinh cơ.
• Không có khuyến cáo sử dụng natribicarbonate đối với
nhiễm toan hô hấp
KIỀM HÔ HẤP
• Triệu chứng:
• Kiềm hô hấp cấp gây ra nhức đầu nhẹ, lú lẫn, dị cảm ngoại
biên và quanh miệng, chuột rút, và ngất
• Thường thấy dấu hiệu thở nhanh, tăng thông khí; Thở nhanh
và tăng thông khí thường là dấu hiệu duy nhất; co rút chân
tay có thể xảy ra trong các trường hợp nặng do giảm nồng
độ canxi ion hoá trong máu (vận chuyên vào trong tế bào để
trao đổi ion hydro [H+])
KIỀM HÔ HẤP
• Điều trị nguyên nhân
• Nguyên nhân tăng thông khí
• Nguyên nhân giảm oxy máu
• Làm giảm thông khí
• Thở qua túi, mặt nạ hít lại
• An thần, giảm lo âu (nếu có chỉ định)…
VD11: BN nam 69 tuổi, ho, khó thở 2 tuần. Tiền sử K gan. Ngày nay bệnh nhân
giảm ý thức  vào viện. Khám vào viện: Bệnh nhân hôn mê, không rõ liệt
thần kinh khu trú, thở nhanh, M 98l/ph; HA 100/60mmHg, da khô, không
phù. Thở khí phòng SpO2 98-99%
• Khí máu: 7.65/20.7/126/23.1
• Phân tích: Kiềm hô hấp + kiềm chuyển hóa
• Xử trí: Thở mask hít lại, Truyền 500ml NaCl 0.9%,
làm thêm XN, chuẩn bị chụp CLVT
• Sau 30 phút, bệnh nhân tỉnh, G15đ, GOT/GPT
52/75; XQ thâm nhiễm đỉnh phổi phải, khai thác
thường xuyên lo lắng bệnh quá mức
• Khí máu: 7.49/29.7/241/23
• KM ngày hôm sau: 7.38/35/120/21
KẾT LUẬN
• Phân tích KMĐM gồm:
• Phân tích trao đổi oxy
• Phân tích rối loạn thăng bằng kiềm toan: 5 bước
• Chẩn đoán nguyên nhân RL kiềm toan phải dựa vào
bệnh sử, lâm sàng và các xét nghiệm hỗ trợ khác
• Xử trí RL kiềm toan phải theo nguyên nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Handbook of Blood Gas/Acid-Base Interpretation, 2nd edition
2. Arterial Blood Gases Made Easy, 2nd edition
3. Pocket medicine, 7th edition
4. Bệnh học nội khoa (2012), tập 2, Đại học Y Hà Nội
5. Bài giảng Hồi sức cấp cứu – chống độc (2013), Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực
7. ABG Interpretation – YouTube – Eric Strong MD

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHTIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
ARDS
ARDSARDS
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
SoM
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
SoM
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUNHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂU
SoM
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
SoM
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
HỞ VAN HAI LÁ
HỞ VAN HAI LÁHỞ VAN HAI LÁ
HỞ VAN HAI LÁ
SoM
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi
SoM
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHTIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
ARDS
ARDSARDS
ARDS
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Viemcotim
ViemcotimViemcotim
Viemcotim
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUNHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
HỞ VAN HAI LÁ
HỞ VAN HAI LÁHỞ VAN HAI LÁ
HỞ VAN HAI LÁ
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

Similar to Phân tích khí máu động mạch

XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
SoM
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
NganNguyen269213
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
dhhvqy1
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComHuế
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
DungLeTien10
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
SoM
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
Vân Thanh
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
SoM
 
Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
Vũ Thanh
 
4. khi mau.ppt
4. khi mau.ppt4. khi mau.ppt
4. khi mau.ppt
VAN DINH
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
buituanan94
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
SoM
 
Rối loạn toan kiềm - 18th.pptx
Rối loạn toan kiềm - 18th.pptxRối loạn toan kiềm - 18th.pptx
Rối loạn toan kiềm - 18th.pptx
ThuThe1
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 

Similar to Phân tích khí máu động mạch (20)

XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
 
Toankiem
ToankiemToankiem
Toankiem
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
 
4. khi mau.ppt
4. khi mau.ppt4. khi mau.ppt
4. khi mau.ppt
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Rối loạn toan kiềm - 18th.pptx
Rối loạn toan kiềm - 18th.pptxRối loạn toan kiềm - 18th.pptx
Rối loạn toan kiềm - 18th.pptx
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 

Recently uploaded

SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (17)

SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 

Phân tích khí máu động mạch

  • 1. KHÍ MÁU CƠ BẢN BS. Dương Hữu Hiếu Khoa Cấp Cứu – Bệnh viện Phổi Trung Ương
  • 2. MỤC TIÊU 1. Nhận biết các rối loạn khí máu thường gặp • Phân tích rối loạn thăng bằng kiềm toan theo các bước • Phân tích rối loạn trao đổi oxy 2. Xử trí các rối loạn toan kiềm
  • 3. ĐẠI CƯƠNG • Là xét nghiệm cung cấp thông tin về pH, phân áp và nồng độ của Oxy và CO2 trong máu động mạch. • Giúp chẩn đoán các rối loạn thăng bằng - toan kiềm trong cơ thể. Chẩn đoán, phân loại suy hô hấp. • Là một xét nghiệm không thể thiếu trong các khoa CC, ICU, Hô hấp…
  • 4. ĐẠI CƯƠNG • Máu có thể lấy từ: - Catheter động mạch (arterial line) có sẵn - Hoặc sử dụng kim mới để chọc hút máu động mạch (với kim được tráng sẵn heparin và syringe thiết kế để hạn chế bọt khí hoặc tiếp xúc với không khí bên ngoài)
  • 5. CHỈ ĐỊNH - Suy hô hấp + Chẩn đoán SHH giảm oxy, tăng CO2, hỗn hợp + Theo dõi tình trạng SHH, thở oxy, thở máy, RL thông khí,… - Rối loạn toan kiềm + Phân loại rối loạn chuyển hóa/ hô hấp, toan/ kiềm VD sốc, suy thận, tiêu chảy, toan ceton…, phân tích nguyên nhân, xử trí, theo dõi… - Trước phẫu thuật
  • 6. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Tổn thương tuần hoàn đầu xa chi trên gây ngăn cản tuần hoàn bàng hệ kết nối hai động mạch trụ và quay (Test Allen Âm tính) • Nhiễm trùng tại vùng ĐM. • Rối loạn đông máu (CCĐ tương đối). • Các ĐM được tái tạo hoặc chỉnh sửa (nguy cơ phình giả, hỏng mạch máu tái tạo, phát tán dị vật). Ví dụ: AVF lọc máu ngắt quãng IHD. • …
  • 7. CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN • Các chỉ số khác: AaDPO2, BE, BEecf, Na+, K+, Cl-, Lactat, Hb, Hct…… • HCO3- dùng st/ std
  • 8. 1. RỐI LOẠN TOAN KIỀM
  • 9. CHỈ SỐ BÌNH THƯỜNG • pH = 7,35 – 7,45 • PaCO2 = 35 – 45 mmHg • PaO2 = 80 – 100 mmHg • HCO3 = 22 – 26 mmol/l
  • 10. CÁC DẠNG RỐI LOẠN TOAN KIỀM
  • 11. ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ • Thận và hệ hô hấp phối hợp với nhau để duy trì pH máu ở các giới hạn bình thường. Nếu một trong hai hệ thống quá tải làm thay đổi pH máu, hệ thống còn lại sẽ điều chỉnh tự động để hạn chế biến động. Ta gọi đó là bù trừ (compensation). Rối loạn Thay đổi nguyên phát Thay đổi bù trù Toan hô hấp Tăng CO2 Tăng HCO3 Kiềm hô hấp Giảm CO2 Giảm HCO3 Toan chuyển hóa Giảm HCO3 Giảm CO2 Kiềm chuyển hóa Tăng HCO3 Tăng CO2
  • 12. ĐÁP ỨNG BÙ TRỪ • Các phản ứng bù trừ của hệ hô hấp diễn ra nhanh hơn – từ vài phút đến vài giờ, trong khi các đáp ứng chuyển hóa thường cần đến vài ngày • Không bao giờ có bù trừ quá mức • Bù không hoàn toàn • Bù hoàn toàn
  • 13. Bản đồ tương quan giữa pH, PaCO2 và HCO3-
  • 16. TOAN HÔ CẤP, MẠN, ĐỢT CẤP CỦA MẠN
  • 17.
  • 18. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN
  • 19. • Bước 1: Check pH • Bước 2: Check PaCO2 • Nếu thay đổi cùng chiều  rối loạn chuyển hóa • Nếu thay đổi ngược chiều  rối loạn hô hấp • Bước 3: Check Compensation (bừ trừ) • Bước 4: Check Anion Gap (AG – khoảng trống anion) • Bước 5: Nếu AG tăng, tính / (delta ratio)
  • 20. VD1: • B1: pH > 7.4  Nhiễm kiềm • B2: PaCO2 > 40  Kiềm chuyển hóa • B3: PaCO2 dự đoán = 40 + 0,7.(HCO3 - - 24) = 47 - >Kiềm chuyển hóa bù bằng hô hấp
  • 21. VD2: • B1: pH < 7.4  Nhiễm toan • B2: PaCO2 < 40  Toan chuyển hóa • B3: PaCO2 dự đoán = 1,5 x HCO3 - + 8 = 18 PaCO2 thực tế = 32 > 18  Có toan hô hấp kết hợp • B4: Tính Anion Gap, cần thêm thông tin
  • 22. VD3: • B1: pH < 7.4  Nhiễm toan • B2: PaCO2 > 40  Toan hô hấp • B3: HCO3 - dự đoán = 26,5 HCO3 - thực tế = 34 > 26,5  Kiềm chuyển hóa kết hợp Bệnh nhân nam 24 tuổi, phát hiện thấy nôn và nằm mất ý thức dưới sàn nhà. Cách 4 tiếng người thân vẫn thấy bệnh nhân bình thường.
  • 24. TOAN CHUYỂN HÓA Gồm: • Toan chuyển hóa tăng AG • Toan chuyển hóa không tăng AG • Có thể phối hợp cả 2 Phân tích Anion gap giúp định hướng nguyên nhân nhiễm toan
  • 25. KHÁI NIỆM • Trong cơ thể, các ion dương (cation) bao gồm Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Globulin và nhiều khoáng chất khác. Các ion âm (anion) bao gồm Cl-, HCO3 -, PO4 3-, SO4 2-, Albumin và các acid hữu cơ khác. Tổng số cation bằng tổng số anion, do đó thực sự không có khoảng trống anion. Thực tế, vì chỉ đo Na+, HCO3 -, Cl- và bỏ qua các cation, anion khác, nên xuất hiện khoảng trống anion từ chính các anion bị bỏ qua này
  • 26.
  • 27. NGUYÊN NHÂN TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
  • 28. NGUYÊN NHÂN TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
  • 29. TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
  • 31. VD4: BN nữ 75 tuổi nhập viện vì sốt, tiêu chảy 2 ngày. Khám lúc vào: To 38,5oC, M 130l/ph, HA 78/30mmHg • B1: pH < 7.4  Nhiễm toan • B2: PaCO2 < 40  Toan chuyển hóa • B3: PaCO2 dự đoán = 1,5 x HCO3 - + 8 = 29 PaCO2 thực tế = 30 ≈ 29  Bù trừ thích hợp • B4: AG = 128 – 14 – 94 = 20 > 12  Toan chuyển hóa tăng AG • B5: Delta ratio = (20-12)/(24-14) = 0,8 < 1  Có toan chuyển hóa không tăng AG kết hợp TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG ANION GAP + TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG ANION GAP
  • 32. VD5: BN nam 48 tuổi, nghiện rượu, được phát hiện hôn mê, nôn trong nhà. Cách 6 tiếng trước bệnh nhân có đi ăn tiệc. • B1: pH < 7.4  Nhiễm toan • B2: PaCO2 > 40  Toan hô hấp • B3: HCO3 - dự đoán = 26,5 HCO3 - thực tế = 22 < 26,5  Toan chuyển hóa kết hợp • B4: AG = 136 – 98 – 22 = 16 AG hiệu chỉnh = AG + 2,5(4-Alb) = 22  Toan chuyển hóa tăng AG • B5: Delta ratio = (22-12)/(24-22) = 5 > 2  Có kiềm chuyển hóa kết hợp TOAN HÔ HẤP + TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG ANION GAP + KIỀM CHUYỂN HÓA
  • 33. RỐI LOẠN TOAN KIỀM HỖN HỢP •7.41/55/66/34? •7.39/22/80/13? •7.41/42/82/26? CO2 HCO3 - AG RL TOAN KIỀM Cao Cao Bình thường Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa Cao Cao Cao Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa + Toan chuyển hóa tăng AG Thấp Thấp Bình thường Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa không tăng AG Thấp Thấp Cao Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa tăng AG ± RL chuyển hóa khác Bình thường Bình thường Cao Toan chuyển hóa tăng AG + kiềm chuyển hóa
  • 34. VD6: BN nam 61 tuổi, béo phì, tiền sử COPD, suy tim mạn tính, khám ngoại trú định kỳ có kết quả khí máu như sau: • B1: Check pH  Bình thường • B2, B3: pH bình thường, PaCO2 cao, HCO3 - cao, AG = 7 (HCO3 - dự đoán = 30)  Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa CO2 HCO3 - AG RL TOAN KIỀM Cao Cao Bình thường Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa Cao Cao Cao Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa + Toan chuyển hóa tăng AG Thấp Thấp Bình thường Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa không tăng AG Thấp Thấp Cao Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa tăng AG ± RL chuyển hóa khác Bình thường Bình thường Cao Toan chuyển hóa tăng AG + kiềm chuyển hóa
  • 35. VD7: Trẻ nữ 14 tuổi nhập khoa Cấp cứu sau khi được phát hiện bất tỉnh tại nhà, bên cạnh có một lọ thuốc gần hết. • B1: pH bình thường • B2, B3: PaCO2 thấp, HCO3 - thấp, AG = 38  Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa tăng AG ± Rối loạn chuyển hóa khác • B4: AG = 139 – 88 – 13 = 38 • B5: Delta ratio = (38-12)/(24-13) ≈ 2,4 > 2  Có kiềm chuyển hóa kết hợp CO2 HCO3 - AG RL TOAN KIỀM Cao Cao Bình thường Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa Cao Cao Cao Toan hô hấp + Kiềm chuyển hóa + Toan chuyển hóa tăng AG Thấp Thấp Bình thường Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa không tăng AG Thấp Thấp Cao Kiềm hô hấp + Toan chuyển hóa tăng AG ± RL chuyển hóa khác Bình thường Bình thường Cao Toan chuyển hóa tăng AG + kiềm chuyển hóa KIỀM HÔ HẤP + TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG ANION GAP + KIỀM CHUYỂN HÓA
  • 37. Bước 6: Thu thập dữ liệu cần thiết để chẩn đoán xác định và phân biệt
  • 38. • TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG • TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG • KIỀM CHUYỂN HÓA • TOAN HÔ HẤP • KIỀM HÔ HẤP
  • 39. TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
  • 40. TOAN CHUYỂN HÓA TĂNG AG
  • 41. TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
  • 42. TOAN CHUYỂN HÓA KHÔNG TĂNG AG
  • 48. VD8: BN nữ 75 tuổi, nhập khoa CC vì sốt, khó thở ngày 1. Khám: Sốt 38,2 độ C, M 122l/ph, HA 95/40mmHg, SpO2 84% (oxy mask 6l/ph), rale nổ phổi phải • B1: pH > 7.4  Nhiễm kiềm • B2: PaCO2 < 40  Kiềm hô hấp • B3: HCO3 - dự đoán = 21 HCO3 - thực tế = 17 < 21  Toan chuyển hóa kết hợp • B4: AG = 148 – 110 – 17 = 21 AG hiệu chỉnh = 24.25  Toan chuyển hóa tăng AG • B5: Delta ratio = (24-12)/(24-17) ≈ 1.7  Toan chuyển hóa tăng AG đơn thuần • B6: Chẩn đoán Kiềm hô hấp do thiếu oxy? Toan lactat do sốc sepsis? Viêm phổi?
  • 49. 2. RỐI LOẠN TRAO ĐỔI OXY
  • 52. Normal A-a gradient (mmHg) = (Age/4) + 4 + 50(FiO2 – 0.21)
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57. VD9: BN nam 56 tuổi, tiền sử hút thuốc lá nhiều năm, bệnh mạch vành, THA, vào viện vì ho đờm, khó thở ngày thứ 3. • B1: Tính A-a gradient PAO2 = [FiO2(Pi - PH2O)] – (PaCO2/RQ) = 150 – 60/0.8 = 75 A-aGrad = 75 – 57 = 18 • B2: Tính A-a gradient bình thường A-aGrad bth = Tuổi/4 + 4 = 18  Giảm oxy do giảm thông khí (COPD?)
  • 58. VD10: BN nam 69 tuổi, tiền sử THA – ĐTĐ type 2, vào viện vì ho, khó thở, bệnh 2 tháng, điều trị tuyến dưới chọc dịch màng phổi nhiều lần chưa rõ chẩn đoán -> chuyển viện. Khí máu: 7.494/29.2/60.8/22.7 (SpO2 92% khí phòng) • B1: Tính A-a gradient PAO2 = [FiO2(Pi - PH2O)] – (PaCO2/RQ) = 150 – 29/0.8 ≈ 114 A-aGrad = 114 – 60.8 = 53 • B2: Tính A-a gradient bình thường A-aGrad bth = Tuổi/4 + 4 ≈ 21  Giảm oxy máu do V/Q mismatch (xẹp phổi do tràn dịch)
  • 59. 3. XỬ TRÍ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
  • 60. TOAN CHUYỂN HÓA • Triệu chứng lâm sàng không điển hình, có thể có một số dấu hiệu gợi ý toan chuyển hóa tuy nhiên cần kết hợp bệnh cảnh lâm sàng cụ (bệnh lý có thể dẫn đến nhiễm toan): • Mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn • Cảm giác khó thở, thở nhanh sâu • Nếu toan nặng: Rối loạn ý thức, hôn mê, tụt HA, rối loạn nhịp, phù phổi cấp • Các triệu chứng khác tùy theo nguyên nhân (hơi thở mùi táo chín, tiểu ít, ….) • Điều trị: Cơ bản là điều trị nguyên nhân gây toan chuyển hóa, kết hợp điều chỉnh pH khi toan máu quá nặng)
  • 61. ĐIỀU CHỈNH PH MÁU TRUYỀN NATRIBICARBONAT • Còn nhiều tranh cãi, nhiều nghiên cứu chứng minh không có lợi trong điều trị toan chuyển hóa. • Sử dụng trong toan nặng pH < 7.1 hoặc pH < 7.2 kèm tổn thương thận cấp. • Mục tiêu: pH ≥ 7.2 [HCO3 -]thiếu = PKg x (0,4) x ([HCO3 -]cần đạt - [HCO3 -]đo được) • Bắt đầu bù bằng nửa số thiếu hụt tính được trong vòng 3 – 4h • Trong toan ceton không nên dùng nabicar, chỉ cần truyền đủ dịch và dùng insulin. 500ml/l 1 chai 250ml ~ 125mmol
  • 62. Diabetes Care Jan 2004, 27 (suppl 1) s94-s102; DOI: 10.2337/diacare.27.2007.S94
  • 63. TRUYỀN NATRIBICARBONAT Tác dụng bất lợi • Quá tải tuần hoàn • Tăng natri máu, tăng ALTT • Nhiễm toan nội bào (do trung hòa acid tạo CO2 khuếch tán vào nội bào) • Nhiễm kiềm do điều trị
  • 64. ĐIỀU CHỈNH PH MÁU • LỌC MÁU: • Nhiễm toan nặng ở bệnh nhân suy thận • Toan lactic nặng mà nguyên nhân chưa thể sửa chữa được ngay (sốc…) • Ngộ độ methanol • Khác: dung dịch THAM trung hòa H+
  • 65. KIỀM CHUYỂN HÓA • Triệu chứng: Không đặc hiệu, có thể nghĩ đến trong các trường hợp: • Lẫn lôn, u ám, hôn mê, co giật xuất hiện ở bệnh nhân có nguy cơ (nôn, dẫn lưu dịch dạ dày, lợi tiểu…) • Yếu cơ hoặc co cơ (chuột rút, máy cơ), cơn tetani, tăng phản xạ gân xương • Kiềm chuyển hóa nặng (>7.6) có thể gây rối loạn nhịp tim nặng
  • 66. KIỀM CHUYỂN HÓA • Điều trị nguyên nhân gây kiềm chuyển hóa, chủ yếu do mất HCl qua đường tiêu hóa • Xử trí: • Sửa chữa tình trạng thiếu dịch và giảm Kali: Truyền NaCl 0.9% nếu kiềm chuyển hóa đáp ứng với Clo, bù Kali bằng KCl • Acetazolamid: Xem xét trong trong trường hợp nhiễm kiềm có tăng gánh thể tích • Chống nôn, thêm PPI, H2 blocker… • Lọc máu nếu suy thận
  • 67. TOAN HÔ HẤP • Triệu chứng: Một số dấu hiệu gợi ý tăng CO2 máu: • Giảm thông khí (thở chậm, ngừng thở, hoặc thở nhanh nông) • Thần kinh: đau đầu, đờ đẫn, kích thích, run vỗ cánh, hôn mê,… • Nhịp nhanh, tăng/giảm HA, tím, vã mồ hôi…
  • 68. TOAN HÔ HẤP • Nhằm cải thiên thông khí phế nang và bao gồm thuốc giãn phế quản cho người bệnh hen phế quản, đợt cấp BPTNMT… hoặc xử lí các bệnh lí thần kinh cơ. • Không có khuyến cáo sử dụng natribicarbonate đối với nhiễm toan hô hấp
  • 69. KIỀM HÔ HẤP • Triệu chứng: • Kiềm hô hấp cấp gây ra nhức đầu nhẹ, lú lẫn, dị cảm ngoại biên và quanh miệng, chuột rút, và ngất • Thường thấy dấu hiệu thở nhanh, tăng thông khí; Thở nhanh và tăng thông khí thường là dấu hiệu duy nhất; co rút chân tay có thể xảy ra trong các trường hợp nặng do giảm nồng độ canxi ion hoá trong máu (vận chuyên vào trong tế bào để trao đổi ion hydro [H+])
  • 70. KIỀM HÔ HẤP • Điều trị nguyên nhân • Nguyên nhân tăng thông khí • Nguyên nhân giảm oxy máu • Làm giảm thông khí • Thở qua túi, mặt nạ hít lại • An thần, giảm lo âu (nếu có chỉ định)…
  • 71. VD11: BN nam 69 tuổi, ho, khó thở 2 tuần. Tiền sử K gan. Ngày nay bệnh nhân giảm ý thức  vào viện. Khám vào viện: Bệnh nhân hôn mê, không rõ liệt thần kinh khu trú, thở nhanh, M 98l/ph; HA 100/60mmHg, da khô, không phù. Thở khí phòng SpO2 98-99% • Khí máu: 7.65/20.7/126/23.1 • Phân tích: Kiềm hô hấp + kiềm chuyển hóa • Xử trí: Thở mask hít lại, Truyền 500ml NaCl 0.9%, làm thêm XN, chuẩn bị chụp CLVT • Sau 30 phút, bệnh nhân tỉnh, G15đ, GOT/GPT 52/75; XQ thâm nhiễm đỉnh phổi phải, khai thác thường xuyên lo lắng bệnh quá mức • Khí máu: 7.49/29.7/241/23 • KM ngày hôm sau: 7.38/35/120/21
  • 72. KẾT LUẬN • Phân tích KMĐM gồm: • Phân tích trao đổi oxy • Phân tích rối loạn thăng bằng kiềm toan: 5 bước • Chẩn đoán nguyên nhân RL kiềm toan phải dựa vào bệnh sử, lâm sàng và các xét nghiệm hỗ trợ khác • Xử trí RL kiềm toan phải theo nguyên nhân
  • 73. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Handbook of Blood Gas/Acid-Base Interpretation, 2nd edition 2. Arterial Blood Gases Made Easy, 2nd edition 3. Pocket medicine, 7th edition 4. Bệnh học nội khoa (2012), tập 2, Đại học Y Hà Nội 5. Bài giảng Hồi sức cấp cứu – chống độc (2013), Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực 7. ABG Interpretation – YouTube – Eric Strong MD

Editor's Notes

  1. Các quá trình chuyển hóa luôn sinh ra H+ có xu hướng làm thay đổi pH. Các hệ thống đệm trung hòa H+ duy trì pH bình thường = 7.4. H+ đào thải qua hô hấp, thận
  2. pH có thể trong giới hạn bình thường (vd như trong toan hô hấp mạn, kiềm hô hấp mạn) nhưng không bao giờ về 7.4, cũng không bao giờ bù quá mức vượt qua 7.4
  3. Công thức tính nhanh PaCO2 dự đoán trong rối loạn chuyển hóa = xấp xỉ 2 chữ số sau dấu phẩy của pH
  4. Trước khi đi vào các ví dụ cần phải sử dụng
  5. Một số tài liệu đề cập thêm tiêu chuẩn HCO3- < 6-8
  6. Tuy nhiên toan hô hấp đơn thuần mà pH < 7.1 đa phần có toan chuyển hóa, cân nhắc sử dụng natribicarbonat tùy tình trạng lâm sàng cụ thể (tụt áp, sốc, rối loạn nhịp…)