SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn          Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/




        ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II
                                     ( KHỐI LỚP 11 )




                          Biên soạn và tổng hợp tài liệu: gv Trần Minh Tuấn
                                        Trường THPT Bà Rịa
                                     www.tuangv.wordpress.com




                                              Page - 1 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                        Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/



    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II – KHỐI LỚP 11
                         ÔN TẬP MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM
HÌNH HỌC:
+ Chứng minh hai mp song song(nâng cao)             + Tính góc giữa hai đường thẳng.
+ Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng..                 + Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
+ Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.             + Tính góc giữa hai mặt phẳng.
+ Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt              +Tính khoảng cách (từ một điểm đến 1 đ ường thẳng, đến
phẳng                                               1mp;giữa đ thẳng và mp //;giữa 2 mp //và mp song song ).
+ Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.               + Xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách
                                                    giữa hai đường chéo nhau.
ĐẠI SỐ:
                  Dãy số và giới hạn                                               Đạo hàm
+ Chứng minh quy nạp; cm dãy số tăng, giảm, bị              + Tính đạo hàm bằng ĐN và bằng các quy tắc.
chặn; Tìm (dự đoán) công thức số hạng tổng quát &           + Bài toán xét sự tồn tại của đạo hàm.
cm bằng quy nạp.                                            + Bài toán viết PTTT của đồ thị hàm số.(tại 1
+ Cm dãy số là CSC, CSN. Xác định số hạng thứ n,            điểm:biết tung độ(hoặc hoành độ) của tiếp điểm;biết
công sai (công bội), Tính tổng n số hạng đầu.               hệ số góc của tiếp tuyến và biết tiếp tuyến song song
+ Tìm giới hạn dãy số.                                      (hoặc vuông góc) với 1 đường thẳng cho trước)
+ Tìm giới hạn hàm số (tại điểm; một bên; vô cực)           + Giải phương trình,bất phương trình hoặc cm
+ Hàm số liên tục (tại điểm; trên khoảng, đoạn              đẳng thức liên quan đến đạo hàm.
(trênTXĐ))+chứng minh sự tồn tại nghiệm của pt.             +Vi phân:định nghĩa vi phân của hàm số tại 1
                                                            điểm;ứng dụng của vi phân vào tính gân đúng?
                                                            +Tính đạo hàm cấp 2 , đạo hàm cấp cao.

                             ÔN TẬP MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VẤN ĐỀ 1: GIỚI HẠN HÀM SỐ
 Khi tìm giới hạn hàm số ta thường gặp các dạng sau:
                                              f x       0
   1. Giới hạn của hàm số dạng: lim
                                      x   a   g x       0
   o Nếu f(x) , g(x) là các hàm đa thức thì đặt nhân tử chung (x-a) (Ở cả tử và mẫu)
   o Nếu f(x) , g(x) là các biểu thức chứa căn thì nhân tử và mẫu cho các biểu thức liên hợp.
                                              f x
   2. Giới hạn của hàm số dạng: lim
                                      x       g x
   o Chia tử và mẫu cho x k với k chọn thích hợp. Chú ý rằng nếu x                    thì coi như x>0, nếu x        thì
     coi như x<0 khi đưa x ra ho ặc vào khỏi căn bậc chẵn.

   o Giới hạn của hàm số dạng: lim f x .g x                       0.   . Ta biến đổi về dạng:
                                  x

   3. Giới hạn của hàm số dạng: lim            f x          g x          -
                                      x

                           f x    g x
   o Đưa về dạng: lim
                     x
                           f x        g x


                                                         Page - 2 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                                                 Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/


                      0
Tính giới hạn dạng      của hàm phân thức đại số
                      0
Bài 1: Tính các giới hạn sau
                                                                                           2                                                          3
                                x-3                                                             x - 3x + 2                                x-2 +8
                    1 ) lim 2            ;                            2            ) lim              2
                                                                                                                  ;              3         ) lim                             ;
                        x  3 x + 2x - 15                                              x                                                                          x
                                                                                        x2 - 2                                                   x    0


                                         8x3 - 1                                                 2x 2 - 3x + 1                                       x 3+ x 2- 2 x - 8
                    4 ) lim                         ;                     5 ) lim                                ;                   6 ) lim                           ;
                       x
                               1       6x2 - 5x + 1                          x     1            x 3 - x 2- x + 1                      x     2          x 2- 3 x + 2
                               2


Tìm giới hạn dạng 0 của hàm phân thức đại số chứa căn thức bậc ha i
                       0

Bài 2: Tính các giới hạn sau
                                        x+3 -2                                                   2- x-2                                                        x - 2x - 1
                    1 ) lim                          ;                             2 ) lim2
                                                                                                             ;                                   3) lim
                                                                                                                                                      2
                                                                                                                                                                                 ;
                           x    1        x -1                                              x    7 x - 49                                              x   1   x - 12x + 11
                                        x3 + 1 - 1                                            4 - x 2- 2                                                    x+ 2 -       2x
                     4 ) lim                       ;                             5 ) lim                 ;                                      6 ) lim
                           x    0       x2 + x                                        x
                                                                                        9 1- x 2 - 3                                             x - 1x - 2 3 - x
                                                                                                                                            3
                                         x+ 2 -2                                                   x+1 -1                                                      23x - 1 - x
                     7 ) lim                     ;                               8 ) lim                      ;                                 9 ) lim
                           x       2     x+7 -3                                        x       0 -
                                                                                               3    2x + 9                                            x   1         x -1
                                          0
       Tính giới hạn dạng                   của hàm số (Sử dụng phương pháp gọi hằng số vắng)
                                          0
Bài 3: Tính các giới hạn sau
               2 1+x - 3 8- x                            2x+2 -3 7x+1                                    3
                                                                                                    1-2x - 1+3x                                 4x 5        3x 1 5
         1)lim               ;                2
                                              )lim                  ;              3
                                                                                   )lim                       ;            4 lim
                                                                                                                           )
           x 0        x                        x 1          x-1                        x 0             x 2                            x 1                 x 1
       Tính giới hạn dạng                    của hàm số
Bài 4: Tính các giới hạn sau
                                                                                                     2       3
                        -6x5 +7x3 -4x+3                                                    2x-3   4x+7                                         2
                                                                                                                                            x+ x +2
                  1) lim 5 4        2
                                      ;                              2) lim                            ;                    3) lim                         ;
                    x + 8x -5x +2x -1                                  x +                 3x2 +1 10x +9
                                                                                                     2                       x
                                                                                                                                                     8x2 +5x+2
                               x+ x 2 +1                                          x+ x2 +x                                                5x+3 1- x
                  4) lim                ;                             ) lim                ;                                 ) lim
                    x +        2x+ x+1                                x                  2
                                                                                   3x- x +1                                  x                  1- x
       Tính giới hạn dạng                        của hàm số
Bài 5: Tính các giới hạn sau
         1) lim     x+1 - x ;                            2) lim      x 2
                                                                       +x+1 - x ;                                     3) lim         x 2+1+x -1 ;
           x +                                             x +                                                         x


         4) lim     3x 2 +x+1 - x 3 ;                    5) lim      3x2 +x+1+x 3 ;                                   6) lim           2
                                                                                                                                      2x +1+ x ;
           x +                                             x                                                           x


         7) lim     x 2+x - x 2 +4 ;                     8) lim      x2 +2x+4 - x - 2x+4 ;
                                                                                 2
                                                                                                                      9) lim          x +8x+4 -2 x +7x+4 ;
                                                                                                                                      2
           x +                                                 x +                                                         x +

       Giới hạn một bên
Bài 6: Tính các giới hạn sau

                                                                          Page - 3 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                                                           Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

                                          x+ 2 x                                 4 -2 x                                       2
                                                                                                                                  x - 7x + 12                                   2
                                                                                                                                                                                x + 3x + 2
                        1 ) lim+                 ;              2 ) lim -               ;             3 ) lim             -
                                                                                                                                                        ;       4 ) lim         +
                                                                                                                                                                                             ;
                           x     0         x- x                     x       2      2-x                       x        3
                                                                                                                              9 - x2                        x   -1          x5 + x 4
                                              3x + 6                                     3x + 6              x2 + 3x + 2                                              x 2+ 3 x + 2
                        5 ) lim +                           ;    6 ) lim                             ; 7 ) lim -                                    ;           8 ) lim +                    ;
                           x         -2       x+ 2                      x       -2
                                                                                     -
                                                                                             x+ 2          x   -1   x+1                                             x   -1     x+1

       Tính giới hạn dạng 0.                            của hàm số
Bài 7: Tính các giới hạn sau
                                                          x                                                       x                                                   x -1
                               1) lim+ x - 2                2
                                                             ;                   2) lim + x 3 +1                  2
                                                                                                                      ;                  3) lim x+ 2                        ;
                                 x        2             x -4                             x    -1                 x -1                         x +                    x3 + x
                                                              2x+1                                         3x+1                                           2x 3 + x
                               4) lim x+1                    3
                                                                     ; 5) lim 1- 2x                               ;                    6) lim x                      ;
                                 x        -                 x + x+ 2     x +                               x 3 +1                         x    -        x 5 - x 2 +3


Bài 8: Cho hàm số                                                           . Tìm                                                                   (nếu có).


Bài 9: Cho hàm số                                                                        . Tìm                                                                        (nếu có).



Bài 10: Cho hàm số                                                                           . Tìm                                                              (nếu có).




Bài 10*: Tìm giới hạn một bên của hàm số                                                                                           khi




   VẤN ĐỀ 2: HÀM SỐ LIÊN TỤC
   A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
   1. Hàm số liên tục tại một điểm trên một khoảng:
   o Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b). Hàm số được gọi là liên tục tại điểm x 0                                                                               (a;b)
      nếu: lim f x                              f x 0 .Điểm x0 tại đó f(x) không liên tục gọi là điểm gián đoạn của hsố
               x   x0
   o f(x) xác định trên khoảng (a;b) liên tục tại điểm x 0                                             (a;b)
               lim f x                          lim f x                 lim f x                       f x0 .
               x   x0                          x   x0                   x       x0

   o f(x) xác định trên khoảng (a;b) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc
     khoảng ấy.
   o f(x) xác định trên khoảng [a;b] được gọi là liên tục trên khoảng [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và
       lim f x                        f a ; lim f x                             f b
       x   a                                        x   b




                                                                                              Page - 4 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                           Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

       Hàm số liên tục tại điểm:
                                                  x2     x 2
Bài 1. Xét tính liên tục của hàm số f ( x )
                                                             , nêu x 1 tại x =1
                                                       x -1                 0
                                                             3, nêu x 1
                                                        x2     x 2
Bài 2. Xác định giá trị của a để hàm số f ( x )
                                                                   , nêu x  1 liên tục tại x =-1.
                                                             x 1                            0
                                                              a 1 , nêu x 1
Bài 3. Xét tính liên tục của hàm số



Bài 4: Tìm a để hàm số liên tục tại x=0
                  x a khi x 0                                             x 2a         khi x   0
        a)f x                      ;                         b)f x                                 .
                  x 2 1 khi x 0                                           x   2
                                                                                  x 1 khi x    0



Bài 5: Xác định giá trị của a, b để hàm số                                                         liên tục tại x=0 và x=3



                              x 2 3x 2
                                       khi x 1
Bài 6: Cho hàm số f x            x 1           .
                              a          khi x 1
       a) Tìm a để hàm số liển tục trái tại x=1;          b) Tìm a để hàm số liển tục phải tại x=1
       Hàm số liên tục trên một khoảng:
Bài 7: Chứng minh rằng:
                               1
       a) Hàm số f x               liên tục trên khoảng (-1; 1)
                             1 x2
                                                             1
       b)Hàm số f(x)= 8 2x 2 liên tục trên nửa khoảng [ ; ) .
                                                             2
Bài 8: Xét tính liên tục của các hàm số sau đây trên tập xác định của nó




       Chứng minh sự tồn tại nghiệm của ph ương trình:
Bài 9: Chứng minh các phương trình sau
       a) x 3 19x 30 0 có đúng ba nghiệm              b) x 5                      x2   2x 1 0 có nghiệm
       c) 4x 4 2x 2 x 3 0 có ít nhất hai nghiệm.      d)

       e)                                                                                                         luôn có nghiệm

                                                             Page - 5 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                                                         Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/


VẤN ĐỀ 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ
1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
       Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0                                           (a; b):
                                           f(x) f(x 0 )                           y
                     f '(x 0 )    lim                            = lim                 ( x = x – x0, y = f(x 0 + x) – f(x0)
                                  x   x0     x x0                        x   0    x
        Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại diểm đó.
2. Ý nghĩa của đạo hàm
      Ý nghĩa hình học:
      + f (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị h àm số y = f(x) tại M x 0 ;f(x 0 ) .
     + Khi đó PTTT của đồ thị hàm số y = f(x) tại M x 0 ;f(x 0 ) là: y – y0 = f (x0).(x – x0)
3. Qui tắc tính đạo hàm
        (C)' = 0                                            (x) = 1                                 (xn) = n.xn–1 n N
                                                                                                                               n 1
                     1
          x                                                 (u        v) = u           v                       (uv) = u v + v u
                   2 x
         u         uv vu                                                                                            1               v
                                 (v     0)                  (ku) = ku
         v            v   2                                                                                         v           v2
       Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có đạo hàm tại x là u x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y u
     thì hàm số hợp y = f(g(x) có đạo hàm tại x là: y x y u.u x
4. Đạo hàm của hàm số lượng giác
                                                                                                        1                                          1
         (sinx) = cosx                       (cosx) = – sinx                               tan x                                cot x
                                                                                                           2
                                                                                                      cos x                                      sin 2 x

5. Đạo hàm cấp cao f ''(x)                    f '(x) ; f '''(x)               f ''(x) ; f (n) (x)      f (n    1)
                                                                                                                    (x)        (n        N, n    4)
1. ĐẠO HÀM BẰNG CÔNG THỨC
Bài 1: Tìm đạo hàm các hàm số sau:
1) y x 3 2 x 1           2) y 2 x 4 2 x 2 3 x                                                       3) y       (x 2         x)(5 3 x 2 )           4) y (t 3 2)(t 1)
5) y x ( 2 x 1)( 3 x 2 ) 6) y ( x 1)( x 2) 2 ( x                                           3) 3     7) y       (x2          5) 3                   8) y = (1- 2t)10
9) y = (x3 +3x-2)20                7
                         10) y (x x)
                                         2
                                                                                                    11) y                x2             3x      2 12) y         x4    6x 2 7
          2x 3                                      2x 2 6x 5                                                           2x                                           3
13) y                                   14) y                                                       15) y                                          16) y
          x 2                                          2x 4                                                         x2 1                                   (x 2      x 1) 3
      3x2 2 x 1                                         3x           2                              19) y= x 1 x 2                                 20) y        x 1      x     2
17. y                                   18) y =         2
         2x 3                                       x            x       2
       3                                            3            4           5        6                          x 2 3x 4                                            1
                                                                                                                                                                               3
21) y      6 x                          22) y                                                       23) y                                          24) y    x   3
                                                                                                                                                                         6 x
       x                                            x            x2          x3       x4                         2x 2 x 3                                            x
             1 x                        26) y       x x                                                                 1                                  ( x 1) x 2
25) y                                                                                               27) y                                          28) y                     x 1
              1 x                                                                                               x x
                x2                                                                                  30) y =             3x 2        ax 2a , ( a là hằng số)
29) y                         , ( a là hằng số)
               2          2
          x   a
Bài 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau:

                                                                                       Page - 6 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                                                   Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

1) y = sin2x – cos2x                2) y = sin5x – 2cos(4x + 1)                         3) y         2 sin 2 x. cos 3 x                             4) y sin 2 x 1
                                                2                3                                                       2
5) y    sin 2 x                     6) y sin x cos x                                    7) y         (1 cot x )                                     8) y cos x. sin 2 x
9) y= sin(sinx)                     10) y = cos( x 3 + x -2 )                           11) y sin 2 (cos3x)                                         12) y = x.cotx
            1 sin x                                                                                 x 1                                             16) y sin x            x
13) y                               14) y     cot 3 (2x              )                  15) y tan
            2 sin x                                          4                                        2                                                        x         sin x
17) y        1 2 tan x              18) y       2 tan 2 x                               19) y
                                                                                              sin x cos x
                                                                                                                                                    20) y    sin 4
                                                                                                                                                                     x
                                                                                              sin x cos x                                                            2
21) y       (2 sin 2 2x)3           22) y        sin x       2x                                                 2 3                1 5              y     2sin 2 4x 3cos3 5x
                                                                                        y    tan 2x               tan 2x             tan 2x
                                                                                                                3                  5
Bài 3: Tìm đạo hàm cấp 2 của của hàm số sau:
1) y x 3 2 x 1           2) y 2 x 4 2 x 2 3                                                                     2x 3                                        2x 2 6x 5
                                                                                                 3) y                                              4) y
                                                                                                                x 2                                            2x 4
5) y = sin2x – cos2x                   6) y = x.cos2x                                            7) y              x                               8) y     x 1 x2
Bài 4: Tìm vi phân của của hàm số:
                                                                                         2x 2 6x 5
1) y x 4        2x 1                2) y ( x 3          2)( x 1)                 3) y                    4) y 3 sin 2 x. sin 3x
                                                                                            2x 4
                                                                                                   6
Bài 5: a) Cho f ( x )                3 x 1 , tính f ’(1)                          b) Cho f x   x 10 . Tính f '' 2

          c) f x            sin 3x . Tính                    ;              0
                                                         2                              18
Bài 6: Cho hàm số f(x) 3(x 1)cos x .

       a) Tính f '(x),f ''(x)                                            b) Tính f ''( ), f ''                ,f ''(1)
                                                                                                         2
Bài 7: Tính đạo hàm của các hàm số đến cấp được chỉ ra:
                                                                                                                             x 3
       a) y cos x, y'''                     b) y 5x 4 2x3 5x2 4x 7, y''                                         c) y             , y''
                                                                                                                             x 4
       d) y         2x x 2 , y ''           e) y xsin x, y''                                                    f) y x tan x, y''
                                                                                                                              1
       g) y (x2 1)3 ,y''                    h) y x6 4x3 4, y(4)                                                 i) y               , y(5)
                                                                                                                             1 x
Bài 8: Chứng minh rằng của hàm số sau thoả mãn của hệ thức:
                                                                                                                             x 3
a) f ( x)      x5      x3     2 x 3 thoả mãn: f ' (1)                       f ' ( 1)        4 f (0) ; b) y                       ; thoa 2y '2              (y 1)y "
                                                                                                                             x 4
c) y = a.cosx +b.sinx     th ỏa mãn hệ thức: y’’ + y = 0 .
d) y = cot2x              tho ả mãn hệ thức: y’ + 2y 2 + 2 = 0
Bài 9: Giải phương trình : y’ = 0 biết rằng:
1) y x 3 3 x 2 9 x 5        2) y x 4 2 x 2 5      3) y x 4 4 x 3                                                     3                      4) y    x 1 x2
          x2
          5 x 15                                         4                                           x                                     1
5) y                                    6) y        x                            7) y            2
                                                                                                                                            8) y
                                                                                                                                             sin 2 x sin x 3
         x 2                                             x                                   x               4                             2
9) y cos x sin x x        10) y      3 sin x cos x                                  x                        11) y       20 cos 3 x 12 cos 5 x 15 cos 4 x
Bài 10: Giải của bất phương trình sau:
                                                                                             1 3              1 2
1) y’ > 0 với y               x 3 3x 2 2                 2) y’ < 4 với                  y      x                x        2x 3
                                                                                             3                2

                                                                                  Page - 7 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                  Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

                     x2     x 2
3) y’ ≥ 0 với    y                        4) y’>0 với y x 4 2x 2                      5) y’≤ 0 với y   2x   x2
                          x 1
2. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ
1. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x 0, y0) (C) là: y y 0 f '(x 0 )(x x 0 ) (*)
2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc k:
    + Gọi x0 là hoành độ của tiếp điểm. Ta có: f (x 0 ) k (ý nghĩa hình học của đạo hàm)
    + Giải phương trình trên tìm x 0, rồi tìm y 0 f(x 0 ).
    + Viết phương trình tiếp tuyến theo công thức (*)
3. Viết phương trình tiếp tuyến (d) với (C), biết (d) đi qua điểm A(x 1, y1) cho trước:
    + Gọi (x0 , y0) là tiếp điểm (với y 0 = f(x0)).
    + Phương trình tiếp tuyến (d): y y 0 f '(x 0 )(x x 0 )
       (d) qua A (x1 , y1 )    y1 y 0 f '(x 0 ) (x1 x 0 ) (1)
    + Giải phương trình (1) với ẩn là x0, rồi tìm y 0 f(x 0 ) và f '(x 0 ).
    + Từ đó viết phương trình (d) theo công thức (*).
4. Nhắc lại: Cho ( ): y = ax + b. Khi đó:
    + (d) ( )      kd a                          + (d) ( )      k d .a   1

Baøi 1: Cho hàm số (C): y     f(x) x 2 2x 3. Viết phương trình tiếp với (C):
      a) Tại điểm có hoành độ x0 = 1.
      b) Song song với đường thẳng 4x – 2y + 5 = 0.
      c) Vuông góc với đường thẳng x + 4y = 0.
      d) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất của góc hợp bởi các trục tọa độ.
                               2 x x2
Baøi 2: Cho hàm số y f(x)             (C).
                                 x 1
      a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).
      b) Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyế n có hệ số góc k = 1.
                               3x 1
Baøi 3: Cho hàm số y f(x)           (C).
                               1 x
      a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(2; –7).
      b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục ho ành.
      c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điể m của (C) với trục tung.
                                                                                      1
      d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d: y        x 100 .
                                                                                      2
      e) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với : 2x + 2y – 5 = 0.
Baøi 4: Cho hàm số (C): y x3 3x2 .
      a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm I(1, –2).
      b) Chứng minh rằng các tiếp tuyến khác của đồ thị (C) không đi qua I.
Baøi 5: Cho hàm số (C): y       1 x x2 . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C):
                                    1
      a) Tại điểm có hoành độ x0 = .
                                    2
      b) Song song với đường thẳng x + 2y = 0.




                                                      Page - 8 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn               Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

VẤN ĐỀ 3: HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là h ình vuông cạnh a,                   ,góc giữa (SBC) và (ABCD) là 60 0.
      a) Xác định góc 60 0. Chứng minh góc giữa (SCD) và (ABCD) cũng là 600.
      b) Chứng minh                   . Tính góc giữa (SAB) và (SCD), giữa (SCB) và (SCD).
      c) Tính khoảng cách từ A đến (SBC), giữa AB v à SC.
      d) Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SC v à BD; SC và AD.
      e) Dựng và tính diện tích thiết diện của hình chóp và mặt phẳng qua A, vuông góc với SC.
Bài 2: Hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a, nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. I l à trung
điểm của AB.
      a) Chứng minh tam giác SAD vuông. Tính góc giữa (SAD) v à (SCD).
      b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SD v à BC.
      c) Gọi F là trung điểm AD. Chứng minh                     . Tính khoảng cách từ I đến (SFC).
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các mặt bên là các tam giác đều.
      a) Xác định và tính góc giữa: - mặt bên và đáy               - cạnh bên và đáy
                                   - SC và (SBD)                   - (SAB) và (SCD).
       b) Tính khoảng cách giữa SO và CD; CS và DA.
       c) Gọi O’ là hình chiếu của O lên (SBC). Giả sử ABCD cố định, chứng minh khi S di động nh ưng
                       thì O’ luôn thuộc một đường tròn cố định.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có (SAB), (SAC) cùng vuông góc v ới (ABC), tam giác ABC vuông cân tại C.
AC = a; SA = x.
      a) Xác định và tính góc giữa SB và (ABC), SB và (SAC).
      b) Chứng minh                  . Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
      c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC). (O là trung điểm của AB).
       d) Xác định đường vuông góc chung của SB v à AC.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông c ạnh a, tâm O; SA (ABCD); SA = a 6 . AM, AN là các
đường cao của tam giác SAB v à SAD;
     1) CMR: Các mặt bên của chóp là các tam giác vuông. Tính t ổng diện tích các tam giác đó.
     2) Gọi P là trung điểm của SC. Chứng minh rằng OP      (ABCD).
     3) CMR: BD        (SAC) , MN      (SAC).
     4) Chứng minh: AN        (SCD); AM SC
     5) SC      (AMN)
     6) Dùng định lí 3 đường vuông góc chứng minh BN      SD
     7) Tính góc giữa SC và (ABCD)
     8) Hạ AD là đường cao của tam giác SAC, chứng minh AM,AN,AP đồng phẳng .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giavs vuông cân tại B , SA (ABC) . Kẻ AH , AK lần lượt
vuông góc với SB , SC tại H và K , có SA = AB = a .
       1) Chứng minh tam giác SBC vuông .
       2) Chứng minh tam giác AHK vuông và tính diện tích của tam giác AHK .
       3) Tính góc giữa giữa AK và (SBC) .
                                                   Page - 9 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn              Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

                                                                                                 0
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một hình thang vuông có BC là đáy bé và góc ACD 90 ,
SA vuông góc với đáy
       a) CM: Tam giác SCD, SBC vuông
       b)Kẻ AH       SB, cm AH      (SBC)
       c)Kẻ AK       SC, cm AK      (SCD)
Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=SB=SC=SD=a 2 ; O là tâm của hình
vuông ABCD.
       a) cm (SAC) và (SBD) cùng vuông góc v ới (ABCD).
       b) cm (SAC) (SBD)
       c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD)
       d) Tính góc giưa đường SB và (ABCD).
       e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OH SM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD
       f) tính góc giưa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
       g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB.
Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) và SA=a; đáy ABCD là h ình thang vuông có đáy bé là BC, bi ết
AB=BC=a, AD=2a.
       1)Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
       2)Tính khoảng cách giữaBC và SD; AB và SD
       3)M, H là trung điểm của AD, SM cm AH (SCM)
       4)Tính góc giữa SC và (SAD), (SBC) và (ABCD)
       5)Tính tổng diện tích các mặt của chóp.
Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đ ỉnh C, CA=CB=2a, hai mặt phẳng (SAB) v à
(SAC) vuông góc với mặt đáy, cạnh SA=a. Gọi D l à trung điểm của AB.
       a)Cm: (SCD) (SAB)
       b)Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
       c)Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) v à (SBC)
Bài 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=BC=a; AC=a 2
       a)cmr: BC vuông góc với AB’
       b)Gọi M là trung điểm của AC, cm (BC’M) (ACC’A’)
       c)Tính khoảng cách giữa BB’ và AC.
Bài 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại C, CA=a; CB=b, mặt b ên AA’B’B là hình
vuông. Từ C kẻ đường thẳng CH AB, kẻ HK AA’
       a) CMR: BC CK , AB’ (CHK)
       b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (AA’B’B) v à (CHK)
       c) Tính khoảng cách từ C đến (AA’B’B).

                                       MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP
                                                   ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Tính các giới hạn sau
                 2x2 x 1                                2n3 n 2 4
         a. lim                                  b. lim
             x 1    x 2                              x     2 3n3
Câu 2: Chứng minh phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm
                 5 x5 3x 4 4 x3 5 0
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau
                                                              2 x 2 3x 5
          a. y (4 x 2 2 x)(3 x 7 x 5 )             b. y
                                                                 4 3x
                                                  Page - 10 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                          Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

Câu 4: Cho hàm số y    2 x 3 x 2 5 x 7 có đồ thị (C)
         a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 1
         b. Giải bất phương trình 2y’ +4 > 0
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ( ABCD )
          a. Chứng minh AC SD
          b. Chứng minh rằng (SAB)        (SBC)
                       a 6
          c. Biết SA=        .Tính góc giữa SC và mp(ABCD)
                         3
                                                  ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Tính các giới hạn sau:
                                2x 3                            4 x 2 3x 8 2 x 3
a) lim 3 x x 3        b) lim                      c) lim
   x                     x 1     x 1                   x
                                                                9 x2 2 x 6 3x 1
                                                       3
Câu 2: Chứng minh rằng Phương trình m x 1                  x 2      2 x 3 0 luôn có nghiệm với mọi m.
Câu 3:
a) Cho hàm số f x 4 x 2 x 4 . Giải bpt: f ' x              0
b) Cho hàm số f x      s inx-cosx+x . Giải pt: f ' x            0
c) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x 3 3 x 2 2 tại điểm có hoành độ bằng 1
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông tâm O. Cạnh SA vuông góc với đáy.
a) CMR: BD vuông góc với SC.
b) CMR: BC vuông góc với (SAB).
c) Biết AB=SA=a. Tính khoảng cách từ O đến mp(SBC).

                                                               ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Tính các giới hạn sau:
                                                   4
a) lim   16 x 2 5 x 7 4 x              b) lim
   x                                      x   2   x 2
                                                  2 x 2 3x 2
                                                             ; x 2
Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số f x               2x 4         tại x0          2
                                                  3/ 2       ; x 2
Câu 3:
a) Cho hàm số f x      x 2 x 1 . Giải bpt: f ' x            0
                       sin 2x
b) Cho hàm số f x             . Tính: f '
                          x               2
c) Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y cos 3 x
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần l ượt là trung điểm của SA và SC.
a) CMR: AC vuông góc với SD.
b) CMR: MN vuông góc với mp(SBD)
c) Giả sử AB=SA=a. Tính Cosin của góc giữa (SBC) v à (ABCD).

                                                               ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Tính các giới hạn sau:


                                                           Page - 11 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                              Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

         x3 3x 2 4                                                                  3x 2 2 x 1                 x 3
a) lim                               b) lim          x2 2 x 1 2 x          c) lim                    d) lim
   x   1    x 1                              x                                x   1     x3 1           x   3   x 3
                                                      2 x 2 3x 1
                                                                 ; x 1
Câu 2: Chứng minh rằng hàm số f x                         2x 2          gián đoạn tại x0         1
                                                      2           ; x 1
Câu 3:
a) Cho hàm số f x       x 2 1 x 1 . Gải BPT f ' x                   0
                                     x
b) Cho hàm số f x      tan       2
                                             . Tính: f ' 0
                             x           1
                                        2x 1
c) Viết PTTT với đồ thị của h àm số: y        tại điểm có tung độ 1
                                         x 2
Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi H l à chân đường cao vẽ từ A của
tam giác ACD.
a) CMR: CD vuông góc với BH.
b) Gọi K là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABH. CMR: AK vuông góc với (BCD)
c) Giả sử AB=AC=AD=a. Tính Cosin của góc giữa (BCD) v à (ACD).

                                                                 ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Tính các giới hạn sau:
                                       4x 5      3    x 2 3x 2
a) lim    x2   2x 1 x                b) lim    c) lim 3
  x                            x 1    x 1         x 2 x   2x 4
Câu 2: Chứng minh rằng PT sau luôn có nghiệm: m m 1 x 4 2 x 2 0
                                                2


Câu 3:
a) Cho hàm số f x      x cos2x . Gải PT f ' x                0
b) Cho hàm số f x cot x 2 4 . Tính: f ' 0 .
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC, có đáy là tam giác vuông tại B và SA vuông góc với đáy.
a) CMR: Tam giác SBC vuông.
b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. CM: mp(SAC) vuông góc với (SBH).
c) Giả sử AB=a và BC=2a. Tính khoảng cách từ B đến (SAC).

                                                                 ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Tính các giới hạn sau:
       3 x 19                   x 2 x
a) lim                b) lim 3
   x 6  x 6               x 2  3x 2 x
                                            x2 9
                                                  ; x 3
Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số f x     2x 6            tại x = 3.
                                            6x 5 ; x 3
                                            3x 2
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số: a) y                    b) y x 2 x 2 1
                                              x 1
                          4    2
Câu 4: Cho hàm số y x 3 x 4
a) Viết PTTT với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục ho ành.
b) Viết PTTT với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều, cạnh bằng a. SA ( ABC ), SA a 3
                                                              Page - 12 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                                 Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

a) Gọi M là trung điểm BC. CMR: BC ( SAM )
b) Tính góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) ; SB và ( ABC )
c) Tính d A, ( SBC )
                                                     ĐỀ SỐ 7
Câu 1: a) Định a sao cho f (x) = cos2x-a sin2 x +2cos 2x không phụ thuộc x
                     cost - tsint
       b) Cho f(t) =              . Tính f’( )
                     sint - tcost
                          2x 1, x 1
Câu 2. Cho h.số: f (x)
                           x2 , x 1
a) Chứng minh rằng hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 1. b) T ính f ’(1) ( nếu có ) .
Câu 3: Cho hàm số f(x)= x 3 - 2x2 +mx-3. Tìm m để : f '( x ) 0 với mọi x
                                                  x 3
Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số f ( x)                          tại x           3
                                                      2
                                                  x        1
Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy b ằng 2a, đường cao SO                            a 3 , gọi I là trung điểm SO.
   1. Tính khoảng cách từ I đến mp(SCD).
   2. Tính góc giữa mp(SBC) và mp(SCD).
   3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD.
                                                ĐỀ SỐ 8

                                                                                   u5   19
Câu 1: Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết
                                                                                   u9   35
Câu 2: Tìm giới hạn của dãy số ( u n ) với u n                 n 7      3n 2
                                        x 2   x
Câu 3: Tìm giới hạn sau : lim
                           x    2 x2      4x 4
                               x3
Câu 4: Cho hàm số f (x)                                   . Chứng minh rằng hàm số f(x) liên tục trên tập xác định
                                    2    ;        1
Câu 5: Chứng minh rằng phương trình cos2 x                      x     0 có ít nhất một nghiệm .
                                   sin x
Câu 6: Tìm đạo hàm của hàm số y
                                   x 1
Câu 7: Cho hàm số f (x)  x 3 3x 2 9x 2009 . Hãy giải bất phương trình f '(x) 0
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA vuông góc với mp (ABCD) .
a. Chứng minh rằng : mp(SAB) mp(SBC) .
b. Chứng minh rằng : BD mp(SAC) .           c. Biết SA= a 6 . Tính góc giữa SC và mp(ABCD) .
                                                                                   3
                                                                     ĐỀ SỐ 9
Câu 1. Tính các giới hạn sau:
              |x 2|
     1) lim                                               2)
         x   2 x 2

Câu 2. Xác định a để hàm số: y          f x                                                  liên tục tại x = - 2.


Câu 3. CMR với mọi m, pt: (m 2 + 1)x 4 – x 3 – 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm nằm trong khoảng ( – 1; 2 ).

                                                                    Page - 13 -
Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn                         Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/

Câu 4. Cho hàm số y = f(x) = x 3 + x2 + x – 5 (C)
   1, Giải bất phương trình : f’(x)         .        2, Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến có hsg bằng 6.

Câu 5: a) Cho                      . Tính                           b) Cho                   . Tính        .
Câu 6. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên đường vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B , ta lấy một điểm M
sao cho MB = 2a . Gọi I là trung điểm của BC .
a) Chứng minh rằng : AI mp(MBC) .
b) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC) .
c). Tính khoảng cách từ đỉnh B đến mặt phẳng (MIA) .

                                                            ĐỀ SỐ 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                          ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU                                            NĂM HỌC 2008 - 2009


I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8đ)
                              x 1 1
Câu 1: Tính giới hạn sau: lim
                           x   0x
Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số: y x 2 .cos x
Câu 3: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng n hau. Gọi M là trung điểm của BC.
CMR: mp(ADM) vuông góc v ới mp(ABC)
Câu 4: Tính giới hạn sau: lim          x2       3x   x
                           x

Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có c ạnh bên SA vuông góc với mp(ABC), đáy (ABC) là một tam giác vuông tại B,
gọi AH là đường cao của tam giác SAB. CMR: AH vuông góc v ới mp(SBC)
                                         x
                                                1
Câu 6: Tìm m để hàm số y f x         x 1          liên tục tại x 0=1
                                    m           1
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh a, các cạnh b ên của hình chóp cùng tạo với
mặt đáy (ABC) một góc . Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC) theo a và .
Câu 8: Cho 5a+3b+3c+9=0. Ch ứng minh rằng phương trình x 3 ax 2 bx c 0 có nghiệm trên đoạn 0; 2
I-PHẦN RIÊNG (2đ)
                          2x 1
Câu 9a: Cho hàm số y            . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0=2.
                           x 1
                                  2 n 3 3n 1
Câu 10a: Tính giới hạn sau: lim 3
                                  n 2 n2 1
                          2x 2 x 1
Câu 9b: Cho hàm số y                    .
                             x 1
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục Oy.
Câu 10b: Cho cấp số cộng u1 , u 2 ,..., u n ,...
Tìm số hạng đầu tiên u 1 và công sai d của cấp số cộng trên, biết u 2 u 4 8 và u 5 u 3 4 .
                                     ---------------------HẾT---------------------
                     (Xem đáp án và thang điểm chi tiết tại www.tuangv.wordpress.com )
                                                       Page - 14 -

More Related Content

What's hot

Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Tran thanh giang
Tran thanh giangTran thanh giang
Tran thanh giangzangzu
 
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúcPhần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúcHuy Rùa
 
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.comđề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Nmlt c12 mang2_chieu
Nmlt c12 mang2_chieuNmlt c12 mang2_chieu
Nmlt c12 mang2_chieuvitbau1412
 

What's hot (9)

đS 111
đS 111đS 111
đS 111
 
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2
Thi thử toán minh khai ht 2012 lần 2
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
 
Ham hash
Ham hashHam hash
Ham hash
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Tran thanh giang
Tran thanh giangTran thanh giang
Tran thanh giang
 
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúcPhần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
Phần 10: Dữ liệu kiểu cấu trúc
 
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.comđề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
 
Nmlt c12 mang2_chieu
Nmlt c12 mang2_chieuNmlt c12 mang2_chieu
Nmlt c12 mang2_chieu
 

Viewers also liked

Q932+dfd reference fa lec
Q932+dfd reference fa lecQ932+dfd reference fa lec
Q932+dfd reference fa lecAFATous
 
38708257 fotosintesis2
38708257 fotosintesis238708257 fotosintesis2
38708257 fotosintesis2biocarmelianas
 
Critical mission support achieved through custom procurement solutions
Critical mission support achieved through custom procurement solutionsCritical mission support achieved through custom procurement solutions
Critical mission support achieved through custom procurement solutionsRutger Gassner
 
Trong tam ot tot nghiep
Trong tam ot tot nghiepTrong tam ot tot nghiep
Trong tam ot tot nghiepUant Tran
 
Ecrea1a Van Audenhove Leo Ppt
Ecrea1a Van Audenhove Leo PptEcrea1a Van Audenhove Leo Ppt
Ecrea1a Van Audenhove Leo Pptimec.archive
 
Benny Salaets - Realising the Digital Agend in Flanders
Benny Salaets - Realising the Digital Agend in FlandersBenny Salaets - Realising the Digital Agend in Flanders
Benny Salaets - Realising the Digital Agend in Flandersimec.archive
 
Brokerage 2007 presentation regulation
Brokerage 2007 presentation regulationBrokerage 2007 presentation regulation
Brokerage 2007 presentation regulationimec.archive
 
Ingrid moerman isbo ng wi nets - overview of the project
Ingrid moerman   isbo ng wi nets - overview of the projectIngrid moerman   isbo ng wi nets - overview of the project
Ingrid moerman isbo ng wi nets - overview of the projectimec.archive
 
Copy Of Dna Sequencing
Copy Of Dna SequencingCopy Of Dna Sequencing
Copy Of Dna SequencingZahoor Ahmed
 
Ict Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 Tegen
Ict Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 TegenIct Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 Tegen
Ict Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 Tegenimec.archive
 
La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...
La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...
La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...Ivie
 
Oasis cloud-law-ics-unofficial
Oasis cloud-law-ics-unofficialOasis cloud-law-ics-unofficial
Oasis cloud-law-ics-unofficialJamie Clark
 
Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...
Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...
Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...imec.archive
 
Ipr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom Claire Van De Velde & Olivier Decock
Ipr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom   Claire Van De Velde & Olivier DecockIpr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom   Claire Van De Velde & Olivier Decock
Ipr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom Claire Van De Velde & Olivier Decockimec.archive
 
LISA OASIS-feb2011
LISA OASIS-feb2011LISA OASIS-feb2011
LISA OASIS-feb2011Jamie Clark
 

Viewers also liked (20)

Q932+dfd reference fa lec
Q932+dfd reference fa lecQ932+dfd reference fa lec
Q932+dfd reference fa lec
 
38708257 fotosintesis2
38708257 fotosintesis238708257 fotosintesis2
38708257 fotosintesis2
 
Critical mission support achieved through custom procurement solutions
Critical mission support achieved through custom procurement solutionsCritical mission support achieved through custom procurement solutions
Critical mission support achieved through custom procurement solutions
 
I Lab5 Demos
I Lab5 DemosI Lab5 Demos
I Lab5 Demos
 
Trong tam ot tot nghiep
Trong tam ot tot nghiepTrong tam ot tot nghiep
Trong tam ot tot nghiep
 
Ecrea1a Van Audenhove Leo Ppt
Ecrea1a Van Audenhove Leo PptEcrea1a Van Audenhove Leo Ppt
Ecrea1a Van Audenhove Leo Ppt
 
Benny Salaets - Realising the Digital Agend in Flanders
Benny Salaets - Realising the Digital Agend in FlandersBenny Salaets - Realising the Digital Agend in Flanders
Benny Salaets - Realising the Digital Agend in Flanders
 
Brokerage 2007 presentation regulation
Brokerage 2007 presentation regulationBrokerage 2007 presentation regulation
Brokerage 2007 presentation regulation
 
Ingrid moerman isbo ng wi nets - overview of the project
Ingrid moerman   isbo ng wi nets - overview of the projectIngrid moerman   isbo ng wi nets - overview of the project
Ingrid moerman isbo ng wi nets - overview of the project
 
Copy Of Dna Sequencing
Copy Of Dna SequencingCopy Of Dna Sequencing
Copy Of Dna Sequencing
 
Grid07 6 Jacq
Grid07 6 JacqGrid07 6 Jacq
Grid07 6 Jacq
 
Ict Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 Tegen
Ict Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 TegenIct Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 Tegen
Ict Sd09 Overal In Je Leven Kom Je 1700 Tegen
 
Haiku os
Haiku osHaiku os
Haiku os
 
Wordpress & HTML5 by Rob Larsen
Wordpress & HTML5 by Rob LarsenWordpress & HTML5 by Rob Larsen
Wordpress & HTML5 by Rob Larsen
 
Trends And Drivers
Trends And DriversTrends And Drivers
Trends And Drivers
 
La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...
La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...
La Contribución Socioeconómica de la Universidades Pública Valencianas. Terce...
 
Oasis cloud-law-ics-unofficial
Oasis cloud-law-ics-unofficialOasis cloud-law-ics-unofficial
Oasis cloud-law-ics-unofficial
 
Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...
Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...
Ehip1 caring through-sharing the-e health-landscape dirk de langhe veronique ...
 
Ipr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom Claire Van De Velde & Olivier Decock
Ipr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom   Claire Van De Velde & Olivier DecockIpr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom   Claire Van De Velde & Olivier Decock
Ipr08 1 Bewaar Uw Intellectuele Eigendom Claire Van De Velde & Olivier Decock
 
LISA OASIS-feb2011
LISA OASIS-feb2011LISA OASIS-feb2011
LISA OASIS-feb2011
 

Similar to OntapHK II - 11

OT HK II - 11
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11Uant Tran
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinhphongmathbmt
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010ntquangbs
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Ngo Hung Long
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhFGMAsTeR94
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Thanh Bình Hoàng
 
48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hoc48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hocDuy Duy
 
48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hoc48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hocDuy Duy
 
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac namCac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac namDuy Duy
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 

Similar to OntapHK II - 11 (20)

OT HK II - 11
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010đ áN đh-toán a- 2010
đ áN đh-toán a- 2010
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
 
48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hoc48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hoc
 
48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hoc48 de luyen thi dai hoc
48 de luyen thi dai hoc
 
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 2 bn 2012 lần 2
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Pt và bpt mũ
Pt và bpt mũPt và bpt mũ
Pt và bpt mũ
 
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac namCac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
C6
C6C6
C6
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 

OntapHK II - 11

  • 1. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II ( KHỐI LỚP 11 ) Biên soạn và tổng hợp tài liệu: gv Trần Minh Tuấn Trường THPT Bà Rịa www.tuangv.wordpress.com Page - 1 -
  • 2. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II – KHỐI LỚP 11 ÔN TẬP MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM HÌNH HỌC: + Chứng minh hai mp song song(nâng cao) + Tính góc giữa hai đường thẳng. + Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng.. + Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. + Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. + Tính góc giữa hai mặt phẳng. + Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt +Tính khoảng cách (từ một điểm đến 1 đ ường thẳng, đến phẳng 1mp;giữa đ thẳng và mp //;giữa 2 mp //và mp song song ). + Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. + Xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường chéo nhau. ĐẠI SỐ: Dãy số và giới hạn Đạo hàm + Chứng minh quy nạp; cm dãy số tăng, giảm, bị + Tính đạo hàm bằng ĐN và bằng các quy tắc. chặn; Tìm (dự đoán) công thức số hạng tổng quát & + Bài toán xét sự tồn tại của đạo hàm. cm bằng quy nạp. + Bài toán viết PTTT của đồ thị hàm số.(tại 1 + Cm dãy số là CSC, CSN. Xác định số hạng thứ n, điểm:biết tung độ(hoặc hoành độ) của tiếp điểm;biết công sai (công bội), Tính tổng n số hạng đầu. hệ số góc của tiếp tuyến và biết tiếp tuyến song song + Tìm giới hạn dãy số. (hoặc vuông góc) với 1 đường thẳng cho trước) + Tìm giới hạn hàm số (tại điểm; một bên; vô cực) + Giải phương trình,bất phương trình hoặc cm + Hàm số liên tục (tại điểm; trên khoảng, đoạn đẳng thức liên quan đến đạo hàm. (trênTXĐ))+chứng minh sự tồn tại nghiệm của pt. +Vi phân:định nghĩa vi phân của hàm số tại 1 điểm;ứng dụng của vi phân vào tính gân đúng? +Tính đạo hàm cấp 2 , đạo hàm cấp cao. ÔN TẬP MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VẤN ĐỀ 1: GIỚI HẠN HÀM SỐ Khi tìm giới hạn hàm số ta thường gặp các dạng sau: f x 0 1. Giới hạn của hàm số dạng: lim x a g x 0 o Nếu f(x) , g(x) là các hàm đa thức thì đặt nhân tử chung (x-a) (Ở cả tử và mẫu) o Nếu f(x) , g(x) là các biểu thức chứa căn thì nhân tử và mẫu cho các biểu thức liên hợp. f x 2. Giới hạn của hàm số dạng: lim x g x o Chia tử và mẫu cho x k với k chọn thích hợp. Chú ý rằng nếu x thì coi như x>0, nếu x thì coi như x<0 khi đưa x ra ho ặc vào khỏi căn bậc chẵn. o Giới hạn của hàm số dạng: lim f x .g x 0. . Ta biến đổi về dạng: x 3. Giới hạn của hàm số dạng: lim f x g x - x f x g x o Đưa về dạng: lim x f x g x Page - 2 -
  • 3. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ 0 Tính giới hạn dạng của hàm phân thức đại số 0 Bài 1: Tính các giới hạn sau 2 3 x-3 x - 3x + 2 x-2 +8 1 ) lim 2 ; 2 ) lim 2 ; 3 ) lim ; x 3 x + 2x - 15 x x x2 - 2 x 0 8x3 - 1 2x 2 - 3x + 1 x 3+ x 2- 2 x - 8 4 ) lim ; 5 ) lim ; 6 ) lim ; x 1 6x2 - 5x + 1 x 1 x 3 - x 2- x + 1 x 2 x 2- 3 x + 2 2 Tìm giới hạn dạng 0 của hàm phân thức đại số chứa căn thức bậc ha i 0 Bài 2: Tính các giới hạn sau x+3 -2 2- x-2 x - 2x - 1 1 ) lim ; 2 ) lim2 ; 3) lim 2 ; x 1 x -1 x 7 x - 49 x 1 x - 12x + 11 x3 + 1 - 1 4 - x 2- 2 x+ 2 - 2x 4 ) lim ; 5 ) lim ; 6 ) lim x 0 x2 + x x 9 1- x 2 - 3 x - 1x - 2 3 - x 3 x+ 2 -2 x+1 -1 23x - 1 - x 7 ) lim ; 8 ) lim ; 9 ) lim x 2 x+7 -3 x 0 - 3 2x + 9 x 1 x -1 0 Tính giới hạn dạng của hàm số (Sử dụng phương pháp gọi hằng số vắng) 0 Bài 3: Tính các giới hạn sau 2 1+x - 3 8- x 2x+2 -3 7x+1 3 1-2x - 1+3x 4x 5 3x 1 5 1)lim ; 2 )lim ; 3 )lim ; 4 lim ) x 0 x x 1 x-1 x 0 x 2 x 1 x 1 Tính giới hạn dạng của hàm số Bài 4: Tính các giới hạn sau 2 3 -6x5 +7x3 -4x+3 2x-3 4x+7 2 x+ x +2 1) lim 5 4 2 ; 2) lim ; 3) lim ; x + 8x -5x +2x -1 x + 3x2 +1 10x +9 2 x 8x2 +5x+2 x+ x 2 +1 x+ x2 +x 5x+3 1- x 4) lim ; ) lim ; ) lim x + 2x+ x+1 x 2 3x- x +1 x 1- x Tính giới hạn dạng của hàm số Bài 5: Tính các giới hạn sau 1) lim x+1 - x ; 2) lim x 2 +x+1 - x ; 3) lim x 2+1+x -1 ; x + x + x 4) lim 3x 2 +x+1 - x 3 ; 5) lim 3x2 +x+1+x 3 ; 6) lim 2 2x +1+ x ; x + x x 7) lim x 2+x - x 2 +4 ; 8) lim x2 +2x+4 - x - 2x+4 ; 2 9) lim x +8x+4 -2 x +7x+4 ; 2 x + x + x + Giới hạn một bên Bài 6: Tính các giới hạn sau Page - 3 -
  • 4. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ x+ 2 x 4 -2 x 2 x - 7x + 12 2 x + 3x + 2 1 ) lim+ ; 2 ) lim - ; 3 ) lim - ; 4 ) lim + ; x 0 x- x x 2 2-x x 3 9 - x2 x -1 x5 + x 4 3x + 6 3x + 6 x2 + 3x + 2 x 2+ 3 x + 2 5 ) lim + ; 6 ) lim ; 7 ) lim - ; 8 ) lim + ; x -2 x+ 2 x -2 - x+ 2 x -1 x+1 x -1 x+1 Tính giới hạn dạng 0. của hàm số Bài 7: Tính các giới hạn sau x x x -1 1) lim+ x - 2 2 ; 2) lim + x 3 +1 2 ; 3) lim x+ 2 ; x 2 x -4 x -1 x -1 x + x3 + x 2x+1 3x+1 2x 3 + x 4) lim x+1 3 ; 5) lim 1- 2x ; 6) lim x ; x - x + x+ 2 x + x 3 +1 x - x 5 - x 2 +3 Bài 8: Cho hàm số . Tìm (nếu có). Bài 9: Cho hàm số . Tìm (nếu có). Bài 10: Cho hàm số . Tìm (nếu có). Bài 10*: Tìm giới hạn một bên của hàm số khi VẤN ĐỀ 2: HÀM SỐ LIÊN TỤC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Hàm số liên tục tại một điểm trên một khoảng: o Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b). Hàm số được gọi là liên tục tại điểm x 0 (a;b) nếu: lim f x f x 0 .Điểm x0 tại đó f(x) không liên tục gọi là điểm gián đoạn của hsố x x0 o f(x) xác định trên khoảng (a;b) liên tục tại điểm x 0 (a;b) lim f x lim f x lim f x f x0 . x x0 x x0 x x0 o f(x) xác định trên khoảng (a;b) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng ấy. o f(x) xác định trên khoảng [a;b] được gọi là liên tục trên khoảng [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và lim f x f a ; lim f x f b x a x b Page - 4 -
  • 5. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ Hàm số liên tục tại điểm: x2 x 2 Bài 1. Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) , nêu x 1 tại x =1 x -1 0 3, nêu x 1 x2 x 2 Bài 2. Xác định giá trị của a để hàm số f ( x ) , nêu x 1 liên tục tại x =-1. x 1 0 a 1 , nêu x 1 Bài 3. Xét tính liên tục của hàm số Bài 4: Tìm a để hàm số liên tục tại x=0 x a khi x 0 x 2a khi x 0 a)f x ; b)f x . x 2 1 khi x 0 x 2 x 1 khi x 0 Bài 5: Xác định giá trị của a, b để hàm số liên tục tại x=0 và x=3 x 2 3x 2 khi x 1 Bài 6: Cho hàm số f x x 1 . a khi x 1 a) Tìm a để hàm số liển tục trái tại x=1; b) Tìm a để hàm số liển tục phải tại x=1 Hàm số liên tục trên một khoảng: Bài 7: Chứng minh rằng: 1 a) Hàm số f x liên tục trên khoảng (-1; 1) 1 x2 1 b)Hàm số f(x)= 8 2x 2 liên tục trên nửa khoảng [ ; ) . 2 Bài 8: Xét tính liên tục của các hàm số sau đây trên tập xác định của nó Chứng minh sự tồn tại nghiệm của ph ương trình: Bài 9: Chứng minh các phương trình sau a) x 3 19x 30 0 có đúng ba nghiệm b) x 5 x2 2x 1 0 có nghiệm c) 4x 4 2x 2 x 3 0 có ít nhất hai nghiệm. d) e) luôn có nghiệm Page - 5 -
  • 6. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ VẤN ĐỀ 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ 1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 (a; b): f(x) f(x 0 ) y f '(x 0 ) lim = lim ( x = x – x0, y = f(x 0 + x) – f(x0) x x0 x x0 x 0 x Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại diểm đó. 2. Ý nghĩa của đạo hàm Ý nghĩa hình học: + f (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị h àm số y = f(x) tại M x 0 ;f(x 0 ) . + Khi đó PTTT của đồ thị hàm số y = f(x) tại M x 0 ;f(x 0 ) là: y – y0 = f (x0).(x – x0) 3. Qui tắc tính đạo hàm (C)' = 0 (x) = 1 (xn) = n.xn–1 n N n 1 1 x (u v) = u v (uv) = u v + v u 2 x u uv vu 1 v (v 0) (ku) = ku v v 2 v v2 Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có đạo hàm tại x là u x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y u thì hàm số hợp y = f(g(x) có đạo hàm tại x là: y x y u.u x 4. Đạo hàm của hàm số lượng giác 1 1 (sinx) = cosx (cosx) = – sinx tan x cot x 2 cos x sin 2 x 5. Đạo hàm cấp cao f ''(x) f '(x) ; f '''(x) f ''(x) ; f (n) (x) f (n 1) (x) (n N, n 4) 1. ĐẠO HÀM BẰNG CÔNG THỨC Bài 1: Tìm đạo hàm các hàm số sau: 1) y x 3 2 x 1 2) y 2 x 4 2 x 2 3 x 3) y (x 2 x)(5 3 x 2 ) 4) y (t 3 2)(t 1) 5) y x ( 2 x 1)( 3 x 2 ) 6) y ( x 1)( x 2) 2 ( x 3) 3 7) y (x2 5) 3 8) y = (1- 2t)10 9) y = (x3 +3x-2)20 7 10) y (x x) 2 11) y x2 3x 2 12) y x4 6x 2 7 2x 3 2x 2 6x 5 2x 3 13) y 14) y 15) y 16) y x 2 2x 4 x2 1 (x 2 x 1) 3 3x2 2 x 1 3x 2 19) y= x 1 x 2 20) y x 1 x 2 17. y 18) y = 2 2x 3 x x 2 3 3 4 5 6 x 2 3x 4 1 3 21) y 6 x 22) y 23) y 24) y x 3 6 x x x x2 x3 x4 2x 2 x 3 x 1 x 26) y x x 1 ( x 1) x 2 25) y 27) y 28) y x 1 1 x x x x2 30) y = 3x 2 ax 2a , ( a là hằng số) 29) y , ( a là hằng số) 2 2 x a Bài 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau: Page - 6 -
  • 7. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ 1) y = sin2x – cos2x 2) y = sin5x – 2cos(4x + 1) 3) y 2 sin 2 x. cos 3 x 4) y sin 2 x 1 2 3 2 5) y sin 2 x 6) y sin x cos x 7) y (1 cot x ) 8) y cos x. sin 2 x 9) y= sin(sinx) 10) y = cos( x 3 + x -2 ) 11) y sin 2 (cos3x) 12) y = x.cotx 1 sin x x 1 16) y sin x x 13) y 14) y cot 3 (2x ) 15) y tan 2 sin x 4 2 x sin x 17) y 1 2 tan x 18) y 2 tan 2 x 19) y sin x cos x 20) y sin 4 x sin x cos x 2 21) y (2 sin 2 2x)3 22) y sin x 2x 2 3 1 5 y 2sin 2 4x 3cos3 5x y tan 2x tan 2x tan 2x 3 5 Bài 3: Tìm đạo hàm cấp 2 của của hàm số sau: 1) y x 3 2 x 1 2) y 2 x 4 2 x 2 3 2x 3 2x 2 6x 5 3) y 4) y x 2 2x 4 5) y = sin2x – cos2x 6) y = x.cos2x 7) y x 8) y x 1 x2 Bài 4: Tìm vi phân của của hàm số: 2x 2 6x 5 1) y x 4 2x 1 2) y ( x 3 2)( x 1) 3) y 4) y 3 sin 2 x. sin 3x 2x 4 6 Bài 5: a) Cho f ( x ) 3 x 1 , tính f ’(1) b) Cho f x x 10 . Tính f '' 2 c) f x sin 3x . Tính ; 0 2 18 Bài 6: Cho hàm số f(x) 3(x 1)cos x . a) Tính f '(x),f ''(x) b) Tính f ''( ), f '' ,f ''(1) 2 Bài 7: Tính đạo hàm của các hàm số đến cấp được chỉ ra: x 3 a) y cos x, y''' b) y 5x 4 2x3 5x2 4x 7, y'' c) y , y'' x 4 d) y 2x x 2 , y '' e) y xsin x, y'' f) y x tan x, y'' 1 g) y (x2 1)3 ,y'' h) y x6 4x3 4, y(4) i) y , y(5) 1 x Bài 8: Chứng minh rằng của hàm số sau thoả mãn của hệ thức: x 3 a) f ( x) x5 x3 2 x 3 thoả mãn: f ' (1) f ' ( 1) 4 f (0) ; b) y ; thoa 2y '2 (y 1)y " x 4 c) y = a.cosx +b.sinx th ỏa mãn hệ thức: y’’ + y = 0 . d) y = cot2x tho ả mãn hệ thức: y’ + 2y 2 + 2 = 0 Bài 9: Giải phương trình : y’ = 0 biết rằng: 1) y x 3 3 x 2 9 x 5 2) y x 4 2 x 2 5 3) y x 4 4 x 3 3 4) y x 1 x2 x2 5 x 15 4 x 1 5) y 6) y x 7) y 2 8) y sin 2 x sin x 3 x 2 x x 4 2 9) y cos x sin x x 10) y 3 sin x cos x x 11) y 20 cos 3 x 12 cos 5 x 15 cos 4 x Bài 10: Giải của bất phương trình sau: 1 3 1 2 1) y’ > 0 với y x 3 3x 2 2 2) y’ < 4 với y x x 2x 3 3 2 Page - 7 -
  • 8. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ x2 x 2 3) y’ ≥ 0 với y 4) y’>0 với y x 4 2x 2 5) y’≤ 0 với y 2x x2 x 1 2. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ 1. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x 0, y0) (C) là: y y 0 f '(x 0 )(x x 0 ) (*) 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc k: + Gọi x0 là hoành độ của tiếp điểm. Ta có: f (x 0 ) k (ý nghĩa hình học của đạo hàm) + Giải phương trình trên tìm x 0, rồi tìm y 0 f(x 0 ). + Viết phương trình tiếp tuyến theo công thức (*) 3. Viết phương trình tiếp tuyến (d) với (C), biết (d) đi qua điểm A(x 1, y1) cho trước: + Gọi (x0 , y0) là tiếp điểm (với y 0 = f(x0)). + Phương trình tiếp tuyến (d): y y 0 f '(x 0 )(x x 0 ) (d) qua A (x1 , y1 ) y1 y 0 f '(x 0 ) (x1 x 0 ) (1) + Giải phương trình (1) với ẩn là x0, rồi tìm y 0 f(x 0 ) và f '(x 0 ). + Từ đó viết phương trình (d) theo công thức (*). 4. Nhắc lại: Cho ( ): y = ax + b. Khi đó: + (d) ( ) kd a + (d) ( ) k d .a 1 Baøi 1: Cho hàm số (C): y f(x) x 2 2x 3. Viết phương trình tiếp với (C): a) Tại điểm có hoành độ x0 = 1. b) Song song với đường thẳng 4x – 2y + 5 = 0. c) Vuông góc với đường thẳng x + 4y = 0. d) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất của góc hợp bởi các trục tọa độ. 2 x x2 Baøi 2: Cho hàm số y f(x) (C). x 1 a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4). b) Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyế n có hệ số góc k = 1. 3x 1 Baøi 3: Cho hàm số y f(x) (C). 1 x a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(2; –7). b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục ho ành. c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điể m của (C) với trục tung. 1 d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d: y x 100 . 2 e) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với : 2x + 2y – 5 = 0. Baøi 4: Cho hàm số (C): y x3 3x2 . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm I(1, –2). b) Chứng minh rằng các tiếp tuyến khác của đồ thị (C) không đi qua I. Baøi 5: Cho hàm số (C): y 1 x x2 . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C): 1 a) Tại điểm có hoành độ x0 = . 2 b) Song song với đường thẳng x + 2y = 0. Page - 8 -
  • 9. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ VẤN ĐỀ 3: HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là h ình vuông cạnh a, ,góc giữa (SBC) và (ABCD) là 60 0. a) Xác định góc 60 0. Chứng minh góc giữa (SCD) và (ABCD) cũng là 600. b) Chứng minh . Tính góc giữa (SAB) và (SCD), giữa (SCB) và (SCD). c) Tính khoảng cách từ A đến (SBC), giữa AB v à SC. d) Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SC v à BD; SC và AD. e) Dựng và tính diện tích thiết diện của hình chóp và mặt phẳng qua A, vuông góc với SC. Bài 2: Hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a, nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. I l à trung điểm của AB. a) Chứng minh tam giác SAD vuông. Tính góc giữa (SAD) v à (SCD). b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SD v à BC. c) Gọi F là trung điểm AD. Chứng minh . Tính khoảng cách từ I đến (SFC). Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các mặt bên là các tam giác đều. a) Xác định và tính góc giữa: - mặt bên và đáy - cạnh bên và đáy - SC và (SBD) - (SAB) và (SCD). b) Tính khoảng cách giữa SO và CD; CS và DA. c) Gọi O’ là hình chiếu của O lên (SBC). Giả sử ABCD cố định, chứng minh khi S di động nh ưng thì O’ luôn thuộc một đường tròn cố định. Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có (SAB), (SAC) cùng vuông góc v ới (ABC), tam giác ABC vuông cân tại C. AC = a; SA = x. a) Xác định và tính góc giữa SB và (ABC), SB và (SAC). b) Chứng minh . Tính khoảng cách từ A đến (SBC). c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC). (O là trung điểm của AB). d) Xác định đường vuông góc chung của SB v à AC. Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông c ạnh a, tâm O; SA (ABCD); SA = a 6 . AM, AN là các đường cao của tam giác SAB v à SAD; 1) CMR: Các mặt bên của chóp là các tam giác vuông. Tính t ổng diện tích các tam giác đó. 2) Gọi P là trung điểm của SC. Chứng minh rằng OP (ABCD). 3) CMR: BD (SAC) , MN (SAC). 4) Chứng minh: AN (SCD); AM SC 5) SC (AMN) 6) Dùng định lí 3 đường vuông góc chứng minh BN SD 7) Tính góc giữa SC và (ABCD) 8) Hạ AD là đường cao của tam giác SAC, chứng minh AM,AN,AP đồng phẳng . Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giavs vuông cân tại B , SA (ABC) . Kẻ AH , AK lần lượt vuông góc với SB , SC tại H và K , có SA = AB = a . 1) Chứng minh tam giác SBC vuông . 2) Chứng minh tam giác AHK vuông và tính diện tích của tam giác AHK . 3) Tính góc giữa giữa AK và (SBC) . Page - 9 -
  • 10. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ 0 Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một hình thang vuông có BC là đáy bé và góc ACD 90 , SA vuông góc với đáy a) CM: Tam giác SCD, SBC vuông b)Kẻ AH SB, cm AH (SBC) c)Kẻ AK SC, cm AK (SCD) Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=SB=SC=SD=a 2 ; O là tâm của hình vuông ABCD. a) cm (SAC) và (SBD) cùng vuông góc v ới (ABCD). b) cm (SAC) (SBD) c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD) d) Tính góc giưa đường SB và (ABCD). e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OH SM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD f) tính góc giưa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB. Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) và SA=a; đáy ABCD là h ình thang vuông có đáy bé là BC, bi ết AB=BC=a, AD=2a. 1)Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông 2)Tính khoảng cách giữaBC và SD; AB và SD 3)M, H là trung điểm của AD, SM cm AH (SCM) 4)Tính góc giữa SC và (SAD), (SBC) và (ABCD) 5)Tính tổng diện tích các mặt của chóp. Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đ ỉnh C, CA=CB=2a, hai mặt phẳng (SAB) v à (SAC) vuông góc với mặt đáy, cạnh SA=a. Gọi D l à trung điểm của AB. a)Cm: (SCD) (SAB) b)Tính khoảng cách từ A đến (SBC) c)Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) v à (SBC) Bài 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=BC=a; AC=a 2 a)cmr: BC vuông góc với AB’ b)Gọi M là trung điểm của AC, cm (BC’M) (ACC’A’) c)Tính khoảng cách giữa BB’ và AC. Bài 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại C, CA=a; CB=b, mặt b ên AA’B’B là hình vuông. Từ C kẻ đường thẳng CH AB, kẻ HK AA’ a) CMR: BC CK , AB’ (CHK) b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (AA’B’B) v à (CHK) c) Tính khoảng cách từ C đến (AA’B’B). MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Tính các giới hạn sau 2x2 x 1 2n3 n 2 4 a. lim b. lim x 1 x 2 x 2 3n3 Câu 2: Chứng minh phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm 5 x5 3x 4 4 x3 5 0 Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau 2 x 2 3x 5 a. y (4 x 2 2 x)(3 x 7 x 5 ) b. y 4 3x Page - 10 -
  • 11. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ Câu 4: Cho hàm số y 2 x 3 x 2 5 x 7 có đồ thị (C) a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 1 b. Giải bất phương trình 2y’ +4 > 0 Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ( ABCD ) a. Chứng minh AC SD b. Chứng minh rằng (SAB) (SBC) a 6 c. Biết SA= .Tính góc giữa SC và mp(ABCD) 3 ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Tính các giới hạn sau: 2x 3 4 x 2 3x 8 2 x 3 a) lim 3 x x 3 b) lim c) lim x x 1 x 1 x 9 x2 2 x 6 3x 1 3 Câu 2: Chứng minh rằng Phương trình m x 1 x 2 2 x 3 0 luôn có nghiệm với mọi m. Câu 3: a) Cho hàm số f x 4 x 2 x 4 . Giải bpt: f ' x 0 b) Cho hàm số f x s inx-cosx+x . Giải pt: f ' x 0 c) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x 3 3 x 2 2 tại điểm có hoành độ bằng 1 Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông tâm O. Cạnh SA vuông góc với đáy. a) CMR: BD vuông góc với SC. b) CMR: BC vuông góc với (SAB). c) Biết AB=SA=a. Tính khoảng cách từ O đến mp(SBC). ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Tính các giới hạn sau: 4 a) lim 16 x 2 5 x 7 4 x b) lim x x 2 x 2 2 x 2 3x 2 ; x 2 Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số f x 2x 4 tại x0 2 3/ 2 ; x 2 Câu 3: a) Cho hàm số f x x 2 x 1 . Giải bpt: f ' x 0 sin 2x b) Cho hàm số f x . Tính: f ' x 2 c) Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số y cos 3 x Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần l ượt là trung điểm của SA và SC. a) CMR: AC vuông góc với SD. b) CMR: MN vuông góc với mp(SBD) c) Giả sử AB=SA=a. Tính Cosin của góc giữa (SBC) v à (ABCD). ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Tính các giới hạn sau: Page - 11 -
  • 12. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ x3 3x 2 4 3x 2 2 x 1 x 3 a) lim b) lim x2 2 x 1 2 x c) lim d) lim x 1 x 1 x x 1 x3 1 x 3 x 3 2 x 2 3x 1 ; x 1 Câu 2: Chứng minh rằng hàm số f x 2x 2 gián đoạn tại x0 1 2 ; x 1 Câu 3: a) Cho hàm số f x x 2 1 x 1 . Gải BPT f ' x 0 x b) Cho hàm số f x tan 2 . Tính: f ' 0 x 1 2x 1 c) Viết PTTT với đồ thị của h àm số: y tại điểm có tung độ 1 x 2 Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi H l à chân đường cao vẽ từ A của tam giác ACD. a) CMR: CD vuông góc với BH. b) Gọi K là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABH. CMR: AK vuông góc với (BCD) c) Giả sử AB=AC=AD=a. Tính Cosin của góc giữa (BCD) v à (ACD). ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Tính các giới hạn sau: 4x 5 3 x 2 3x 2 a) lim x2 2x 1 x b) lim c) lim 3 x x 1 x 1 x 2 x 2x 4 Câu 2: Chứng minh rằng PT sau luôn có nghiệm: m m 1 x 4 2 x 2 0 2 Câu 3: a) Cho hàm số f x x cos2x . Gải PT f ' x 0 b) Cho hàm số f x cot x 2 4 . Tính: f ' 0 . Câu 4: Cho hình chóp S.ABC, có đáy là tam giác vuông tại B và SA vuông góc với đáy. a) CMR: Tam giác SBC vuông. b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. CM: mp(SAC) vuông góc với (SBH). c) Giả sử AB=a và BC=2a. Tính khoảng cách từ B đến (SAC). ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Tính các giới hạn sau: 3 x 19 x 2 x a) lim b) lim 3 x 6 x 6 x 2 3x 2 x x2 9 ; x 3 Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số f x 2x 6 tại x = 3. 6x 5 ; x 3 3x 2 Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số: a) y b) y x 2 x 2 1 x 1 4 2 Câu 4: Cho hàm số y x 3 x 4 a) Viết PTTT với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục ho ành. b) Viết PTTT với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1. Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều, cạnh bằng a. SA ( ABC ), SA a 3 Page - 12 -
  • 13. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ a) Gọi M là trung điểm BC. CMR: BC ( SAM ) b) Tính góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) ; SB và ( ABC ) c) Tính d A, ( SBC ) ĐỀ SỐ 7 Câu 1: a) Định a sao cho f (x) = cos2x-a sin2 x +2cos 2x không phụ thuộc x cost - tsint b) Cho f(t) = . Tính f’( ) sint - tcost 2x 1, x 1 Câu 2. Cho h.số: f (x) x2 , x 1 a) Chứng minh rằng hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 1. b) T ính f ’(1) ( nếu có ) . Câu 3: Cho hàm số f(x)= x 3 - 2x2 +mx-3. Tìm m để : f '( x ) 0 với mọi x x 3 Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số f ( x) tại x 3 2 x 1 Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy b ằng 2a, đường cao SO a 3 , gọi I là trung điểm SO. 1. Tính khoảng cách từ I đến mp(SCD). 2. Tính góc giữa mp(SBC) và mp(SCD). 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. ĐỀ SỐ 8 u5 19 Câu 1: Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết u9 35 Câu 2: Tìm giới hạn của dãy số ( u n ) với u n n 7 3n 2 x 2 x Câu 3: Tìm giới hạn sau : lim x 2 x2 4x 4 x3 Câu 4: Cho hàm số f (x) . Chứng minh rằng hàm số f(x) liên tục trên tập xác định 2 ; 1 Câu 5: Chứng minh rằng phương trình cos2 x x 0 có ít nhất một nghiệm . sin x Câu 6: Tìm đạo hàm của hàm số y x 1 Câu 7: Cho hàm số f (x) x 3 3x 2 9x 2009 . Hãy giải bất phương trình f '(x) 0 Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA vuông góc với mp (ABCD) . a. Chứng minh rằng : mp(SAB) mp(SBC) . b. Chứng minh rằng : BD mp(SAC) . c. Biết SA= a 6 . Tính góc giữa SC và mp(ABCD) . 3 ĐỀ SỐ 9 Câu 1. Tính các giới hạn sau: |x 2| 1) lim 2) x 2 x 2 Câu 2. Xác định a để hàm số: y f x liên tục tại x = - 2. Câu 3. CMR với mọi m, pt: (m 2 + 1)x 4 – x 3 – 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm nằm trong khoảng ( – 1; 2 ). Page - 13 -
  • 14. Biên soạn và tổng hợp: Thầy Trần Minh Tuấn Trao đổi trực tuyến tại www.tuangv.wordpress.com/ Câu 4. Cho hàm số y = f(x) = x 3 + x2 + x – 5 (C) 1, Giải bất phương trình : f’(x) . 2, Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến có hsg bằng 6. Câu 5: a) Cho . Tính b) Cho . Tính . Câu 6. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên đường vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B , ta lấy một điểm M sao cho MB = 2a . Gọi I là trung điểm của BC . a) Chứng minh rằng : AI mp(MBC) . b) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC) . c). Tính khoảng cách từ đỉnh B đến mặt phẳng (MIA) . ĐỀ SỐ 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2008 - 2009 I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8đ) x 1 1 Câu 1: Tính giới hạn sau: lim x 0x Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số: y x 2 .cos x Câu 3: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng n hau. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: mp(ADM) vuông góc v ới mp(ABC) Câu 4: Tính giới hạn sau: lim x2 3x x x Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có c ạnh bên SA vuông góc với mp(ABC), đáy (ABC) là một tam giác vuông tại B, gọi AH là đường cao của tam giác SAB. CMR: AH vuông góc v ới mp(SBC) x 1 Câu 6: Tìm m để hàm số y f x x 1 liên tục tại x 0=1 m 1 Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh a, các cạnh b ên của hình chóp cùng tạo với mặt đáy (ABC) một góc . Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC) theo a và . Câu 8: Cho 5a+3b+3c+9=0. Ch ứng minh rằng phương trình x 3 ax 2 bx c 0 có nghiệm trên đoạn 0; 2 I-PHẦN RIÊNG (2đ) 2x 1 Câu 9a: Cho hàm số y . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0=2. x 1 2 n 3 3n 1 Câu 10a: Tính giới hạn sau: lim 3 n 2 n2 1 2x 2 x 1 Câu 9b: Cho hàm số y . x 1 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục Oy. Câu 10b: Cho cấp số cộng u1 , u 2 ,..., u n ,... Tìm số hạng đầu tiên u 1 và công sai d của cấp số cộng trên, biết u 2 u 4 8 và u 5 u 3 4 . ---------------------HẾT--------------------- (Xem đáp án và thang điểm chi tiết tại www.tuangv.wordpress.com ) Page - 14 -