SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
Download to read offline
Giáo viên: Nguyễn Thành Long   www.MATHVN.com           Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498




                       (DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011)




                               Gửi tặng: www.Mathvn.com




                                  Bỉm sơn. 08.05.2011


www.mathvn.com                                                                           1
Giáo viên: Nguyễn Thành Long           www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498


               MỘT SỐ KĨ THUẬT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Chú ý: Về sự suy biến của các cung trong các công thức đã học ở trường phổ thông
Ví dụ như các công thức sau
sin 2 x  cos2 x  1
cos 2 x  2cos 2 x  1  1  2sin 2 x
sin 2 x  2 sin x cos x
sin 3x  3sin x  4sin 3 x …
Là những công thức chúng ta đã được học ở trường phổ thông, bây giờ ta thử xem các công thức sau đúng hay
không
sin 2 2 x  cos 2 2 x  1
cos 4 x  2cos 2 2 x  1  1  2sin 2 2 x
sin 4 x  2 sin 2 x cos 2 x
sin 9 x  3sin 3x  4sin 3 3 x …Hoàn toán đúng, vậy từ đây ta có thể khái quát và mở rộng như sau
Với k  0 ta có
sin 2 kx  cos 2 kx  1
cos 2kx  2 cos2 kx  1  1  2sin 2 kx
sin 2kx  2sin kx cos kx
sin 3kx  3sin kx  4sin 3 kx

1. Dựa vào mối quan hệ giữa các cung

Đôi khi việc giải phương trình lượng giác khi xem xét mối quan hệ giữa các cung để từ đó kết hợp với
các công thức lượng giác, các phép biến đổi lượng giác để đưa về các phương trình cơ bản là một vấn
đề rất “then chốt” trong việc giải phương trình lượng… chúng ta xét các bài toán sau để thấy được việc
xem xét mối quan hệ giữa các cung quan trọng như thế nào

                                            1             1                 7    
Bài 1: (ĐH – A 2008) Giải phương trình:                            4.sin      x
                                          sin x              3           4     
                                                    sin  x     
                                                              2 

Nhận xét:
                               3    7
Từ sự xuất hiện hai cung x       và     x mà chúng ta liên tưởng đến việc đưa hai cung hai về cùng một
                                2     4
cung x. Để làm được điều này ta có thể sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích hoặc công thức về các góc
đặc biệt
Giải:
Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích




www.mathvn.com                                                                                           2
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                  www.MATHVN.com                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

               3                3             3
Ta có sin  x         sin x.cos     cos x.sin     cos x
                2                 2              2

     7            7                   7                   2
sin      x   sin    cos   x   cos    .sin   x        sin x  cos x 
     4              4                    4                  2
Sử dụng công thức về các góc đặc biệt
               3                    3            
Ta có sin  x         sin  x  2       sin  x    cos x
                2                     2            2
               3                                
Hoặc sin  x          sin  x    2   sin  x    cos x
                2               2                 2
     7                   7                    2
sin      x   sin  2      x    sin  x       sin x  cos x 
     4                     4                  4   2

          7                                      2
Hoặc sin      x   sin  2   x      sin  x       sin x  cos x 
          4                       4              4   2

       sin  x  k 2   sin x
                                           sin  x    k 2    sin x
                                            
Chú ý:                          , k   và                                ,k 
       cos  x  k 2   cos x
                                           cos  x    k 2    cos x
                                            
           sin x  0                      
Điều kiện:            sin 2 x  0  x  k , k  
           cos x  0                      2

                       1     1               
Phương trình                    4sin  x  
                     sin x cos x             4
 sin x  cos x  2 2 sin x.cos x  sin x  cos x 

                                         
  sin x  cos x  2 2 sin x.cos x  1  0
                                 tan x  1
  sin x  cos x  0
                          
                                sin 2 x   2
   2 2 sin x.cos x  1  0     
                                            2
                              
   x   4  k          x   4  k
                        
  2 x     k 2   x     k  , k  
           4                    8
                        
   2 x  5  k 2       x  5  k 
  
          4             
                               8
Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là
                              5
x      k ; x    k ; x      k với k  
      4             8            8


www.mathvn.com                                                                                                   3
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                     5
Đs: x        k  , x    k , x      k ,  k   
            4              8            8
Bài 2: (ĐH – D 2006) Giải phương trình: cos 3x  cos 2 x – cos x – 1  0
Giải:
Từ việc xuất hiện các cung 3x và 2x chúng ta nghĩ ngay đến việc đưa cùng về một cung x bằng công thức
nhân ba và nhân đôi của hàm cos
Phương trình  4cos3 x  3cos x  2cos2 x  1  cos x  1  0
 2 cos3 x  cos 2 x  2 cos x  1  0   2cos x  1  cos2 x  1  0
                                       1
                   2
  2 cos x  1 sin x  0  cos x   2
                             
                             sin x  0
         2
  x   3  k 2 ;  k   
  
   x  k
            2
Đs: x         k 2 , x  k   k  
             3
Cách 2:
Nhận xét:
       3x  x
Ta có           x và cung 2x cũng biểu diển qua cung x chính vì thế ta nghĩ đến nhóm các hạng tử bằng cách
          2
dùng công thức biến tích thành tổng và công thức nhân đôi đưa về phương sử trình tích
 cos 3x  cos x  – 1  cos 2 x   0  2sin 2 x.sin x  2sin 2 x  0
 2sin 2 x  2cos x  1  0
… tương tự như trên
Chú ý:
Công thức nhân ba cho hàm cos và sin không có trong SGK nhưng việc nhớ để vận dụng thì không khó
Công thức nhân ba cos 3x  4 cos 3 x  3cos x, sin 3 x  3sin x  4 sin 3 x
Chứng minh: Dựa vào công thức biến đổi tổng thành tích và công thức nhân đôi
Ta có
cos 3x  cos  2 x  x   cos 2 x.cos x  sin 2 x.sin x   2 cos2 x  1 cos x  2cos x.sin 2 x
  2 cos 2 x  1 cos x  2cos x 1  cos 2 x   4cos3 x  3cos x
Tương tự cho sin 3x
Bài 3: (ĐHDB – 2003) Giải phương trình: 3cos 4 x – 8cos6 x  2 cos2 x  3  0
Giải:
Nhận xét 1:
Từ sự xuất hiện cung 4x mà ta có thể đưa về cung x bằng công thức nhân đôi như sau


www.mathvn.com                                                                                                4
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

cos 4 x  2cos 2 2 x  1  2  2 cos 2 x  1  1  8cos4 x  8cos 2 x  1
Cách 1:
Phương trình 4cos6 x  12 cos 4 x  11cos 2 x  3  0 (pt bậc 6 chẵn)
Đặt t  cos 2 x, 0  t  1
                                        t  1
                                                                                 
Khi đó ta có 4t  12t  11t  3  0   1 … bạn được giải tiếp được nghiệm x   k , k  , k  
                 3      2
                                        t                                   4   2
                                             2
Nhận xét 2:

Từ sự xuất hiện các lũy thừa bậc chẵn của cos mà ta có thể chuyển về cung 2x bằng công thức ha bậc và từ
cung 4x ta chuyển về cung 2x bằng công thức nhân đôi
Cách 2:
Phương trình
                                     3
                      1  cos 2 x      1  cos 2 x 
3  cos 2 x  1  8 
       2
                                     2               3  0  cos 2 x  2cos 2 x  3cos 2 x  2   0
                                                                                2

                           2                2      
                               
     cos 2 x  0   x  4  k 2 , k  
                
     cos 2 x  1   
                     x  k
Nhận xét 3:
Từ sự xuất hiện các hệ số tỉ lệ với nhau mà ta liên tưởng đến việc nhóm các hạng tử và đưa về phương trình
tích
Cách 3:
  3(1  cos 4 x)  2 cos 2 x(4 cos 4 x  1)  0  6 cos 2 2 x  2 cos 2 x(2 cos 2 x  1)(2 cos 2 x  1)  0
 6 cos2 2 x  2 cos2 x (2cos 2 x  1) cos 2 x  0  cos 2 x 3cos 2 x  cos 2 x (2cos2 x  1)   0
                                                                                              
                       k
 cos 2 x  0  x  4  2
  
  3(2cos 2 x  1)  2 cos 4 x  cos2 x  0
  
                                               cos 2 x  1  sin x  0  x  k
Phương trình  2 cos 4 x  5cos 2 x  3  0   2
                                               cos x  3 (loai )
                                               
                                                         2
            
Đs: x   k , k  , k  
        4    2

Bài 4: (ĐH – D 2008) Giải phương trình: 2sin x 1  cos 2 x   sin 2 x  1  cos x

Giải:
Nhận xét:
Từ sự xuất hiện của cung 2x và cung x mà ta nghĩ tới việc chuyển cung 2x về cung x bằng các công thức nhân
đôi của hàm sin và cos từ đó xuất hiện nhân tử chung ở hai vế
Phương trình  4sin x.cos2 x  2sin x.cos x  1  2 cos x
 2sin x.cos x(1  2cos x)  1  2cos x


www.mathvn.com                                                                                                 5
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                   www.MATHVN.com                       Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
 (1  2 cos x)(sin 2 x  1)  0
                             2
            1       x   3  k 2
     cos x 
            2 
                     x    k
   sin 2 x  1      
                           4
           2                
Đs: x          k 2 , x   k ,  k   
            3                4

Bài 5: Giải phương trình 3sin 3x  3 cos 9 x  1  4sin 3 3x
Giải:
Nhận xét:
Từ sự xuất hiện các cung 3x và 9x ta liên tưởng tới công thức nhân ba cho sin và cos từ đó đưa về phương
trình bậc nhất đối với sin và cos
  3sin 3 x  4 sin 3 3 x  3 cos 9 x  1  sin 9 x  3 cos 9 x  1
                                                                   2
    1            3           1               1         x  18  k 9
  sin 9 x        cos 9 x   sin  9 x                            k 
    2           2            2              3 2         x  7  k 2
                                                         
                                                              54      9

                                                  sin 5 x
Bài 6: (ĐHM – 1997) Giải phương trình                     1
                                                  5sin x
Giải:
Điều kiện: sin x  0
Phương trình  sin 5 x  5sin x  sin 5 x  5sin x
Nhận xét:
Từ việc xuất hiện hai cung 5x và x làm thể nào để giảm cung đưa cung 5x về x… có hai hướng
Hướng 1: Thêm bớt và áp dụng công thức biến đối tích thành tổng và ngược lai
 sin 5 x  sin x  4 sin x  2 cos 3 x sin 2 x  4 sin x
 4 cos 3 x sin x cos x  4 sin x  cos 3x cos x  1
                                                                      3
                                  2
 cos 4 x  cos 2 x  2  2 cos 2 x  cos 2 x  3  0     cos x   2 (loai )
                                                          
                                                           cos 2 x  1
 1  cos 2 x  0  2 sin 2 x  0  sin x  0 (loai )
Vậy phương trình vô nghiệm
Hướng 2: Phân tích cung 5 x  2 x  3x , áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích kết hợp với công thức
nhân hai, nhân ba
sin  3x  2 x   5sin x  sin 3x cos 2 x  sin 2 x cos 3 x  5sin x
                                                                                                                      2
  3sin x  4 sin 3 x  cos 2 x  sin 2 x   2 sin x cos x  4 cos 3 x  3cos x   5sin x  sin 2 x  cos 2 x 

 12sin 5 x  20 cos3 x sin 3 x  0  3sin 2 x  5cos 2 x  0 … vô nghiệm



www.mathvn.com                                                                                                            6
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                  www.MATHVN.com                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

Bài 7: (ĐH – D 2002) Tìm x   0;14 nghiệm đúng phương trình: cos 3x – 4 cos 2 x  3cos x  4  0

Giải:
Phương trình  4 cos3 x  3cos x  4  2 cos2 x  1  3cos x  4  0

 cos 3 x  2 cos 2 x  0  cos 2 x (cos x  2)  0
                      
 cos x  0  x   k 
                      2
                           
Vì x   0;14 nên 0         k   14
                           2
                3      5      7
Đs: x      ;x     ;x     ;x 
          2       2       2       2
                                                   sin 3x sin 5 x
Bài 8: (ĐHTL – 2000) Giải phương trình                   
                                                     3      5
Giải:
Phương trình 5sin 3x  3sin  x  4 x   5sin x  3  4sin 2 x   3  sin x cos 4 x  cos x sin 4 x 

 5sin x  3  4 sin 2 x   3sin x  cos 4 x  4 cos 2 x cos 2 x 
sin x  0  x  k 

5  3  4 sin x   3  cos 4 x  4 cos x cos 2 x  *
              2                         2


Phương trình  *  5 3  2 1  cos 2 x    3  2cos 2 x  2 1  cos 2 x  cos 2 x 
                                                                                     
                                               5           1
                                     cos 2 x  6     x   2   k
 12 cos 2 2 x  4 cos 2 x  5  0                
                                     cos 2 x   1   x     k
                                     
                                                 2  
                                                            3

Bài 9: (ĐH – D 2009) Giải phương trình:             3 cos 5 x  2 sin 3x cos 2 x  sin x  0
Giải:
Nhận xét:
Từ sự xuất hiện các cung 5x, 3x, 2x, x và 3 x  2 x  5 x ta nghĩ ngay tới việc áp dụng công thức biến đổi tổng
thành tích để đưa về cung 5x. Còn cung x thì thế nào hãy xem phần chú ý
Phương trình  3 cos 5 x  sin 5 x  sin x  sin x  0

      3          1
       cos 5 x  sin 5 x  sin x
     2           2


www.mathvn.com                                                                                                    7
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                                     
                        x  12  k 3
 sin   5 x   sin x                        k 
      3                 x     k 
                          
                                 6      2
                         
Đs: x        k , x    k , k  
          18    3       6   2
Chú ý:
- Đối với phương trình bậc nhất với sin và cos là a sin x  b cos x  c học sinh dễ dàng giải được nhưng nếu
gặp phương trình a sin x  b cos x  a 'sin kx  b 'cos kx, k  0,1 thì làm thế nào, cứ bình tĩnh nhé, ta coi như
hai vế của phương trình là hai phương trình bậc nhất đối với sin và cos thì cách làm tương tự
- Với ý tưởng như thế ta có thể làm tương tự bài toán sau

Bài 10: (ĐH – B 2009) Giải phương trình: sin x  cos x sin 2 x  3 cos 3 x  2  cos 4 x  sin 3 x 
Giải:
Phương trình
 sin x 1  2sin2 x   cos x.sin 2x  3 cos3x  2cos 4x
                                      1           3
 sin 3 x  3 cos 3x  2cos 4 x        sin 3x      cos 3 x  cos 4 x
                                      2          2
                                         
 cos 4 x  cos  3 x      4 x    3 x    k 2
                      6                   6
         
   x   6  k 2
                  k  
   x    k 2
  
       42      7
Hoặc:
           1                                           3         1
 sin x   sin 3 x  sin x   3 cos 3 x  2(cos 4 x  sin x  sin 3x )
           2                                           4         4
   1         3                                 3         1
 sin 3 x  sin x  3 cos 3x  2 cos 4 x  sin x  sin 3 x
   2         2                                 2         2
                                     1            3
 sin 3 x  3 cos 3x  2cos 4 x  sin 3x           cos 3 x  cos 4 x
                                     2           2

           2k         
Đs: x          , x    2k ,  k   
          42   7        6
                                                   sin x  sin 2 x
Tương tự: (CĐ – A 2004) Giải phương trình:                          3
                                                   cos x  cos 2 x
HD:
                                                    k 2
Điều kiện: cos x  cos 2 x  0  x  k 2  x 
                                                      3


www.mathvn.com                                                                                                      8
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                                         3          1           3        1
 sin x  sin 2 x  3 cos x  3 cos 2 x   cos 2 x  sin 2 x     cos x  sin x
                                        2           2          2         2
                                          k 2
 cos 2 x    cos x    x  k 2  x   
           6          6                    9     3

                                                     sin 4 2 x  cos 4 2 x
Bài 11: (ĐHXD – 1997) Giải phương trình:                                      cos 4 4 x
                                                                      
                                                 tan   x  tan   x 
                                                     4         4        
Giải:
Nhận xét:
                                                   
Từ tổng hai cung   x     x   nên tan   x  tan   x   1 và cung 2x có thể đưa về cung 4x
                 4     4       2         4     4        
bằng công thức nhân đôi
                     
           cos  4  x   0
                                                     1              
Điều kiện:                    cos   x  .cos   x   0   cos 2 x  cos   0  cos 2 x  0
           cos    x   0       4          4          2              2
            4
            
                        
                        
                                                                                            1
Phương trình  sin 4 2 x  cos 4 2 x  cos 4 4 x  1  2 sin 2 x cos 2 2 x  cos 4 4 x  1  sin 2 4 x  cos 4 4 x
                                                                                            2
                                                                        cos 2 4 x  1
      1
 1  1  cos 2 4 x   cos 4 4 x  2 cos 4 4 x  cos 2 4 x  1  0   2
      2                                                                sin 4 x   1  loai 
                                                                       
                                                                                      2
                 sin 2 x  0                  k
 sin 4 x  0                         x        ,k 
                  cos 2 x  0  loai          2

Chú ý:
- Chắc hẳn các bạn sẽ ngạc nhiên bởi cách giải ngắn gọn này, nếu không có sự nhận xét và tổng hai cung mà
quy đồng và biến đổi thì…ra không
- Việc giải điều kiện và đối chiếu với điều kiện đặc biệt là những phương trình lượng giác có dạng phân thức
như trên nếu không khôn khéo thì rất … phức tạp.
- Với ý tưởng nhận xét về tổng các cung trên ta có thể làm tương tự bài toán sau
                                                               7                  
(ĐHGTVT – 1999) Giải phương trình: sin 4 x  cos 4 x            cot  x   cot   x 
                                                               8         3 6        




www.mathvn.com                                                                                                       9
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
             k
Đs: x         , k 
            12 2

                                              3 x  1   3 x 
Bài 12: (ĐHTL – 2001) Giải phương trình: sin       sin   
                                              10 2  2  10 2 
Giải:
Nhận xét:
Nhìn vào phương trình này ta ngĩ dùng công thức biến đổi sin của một tổng… nhưng đừng vội làm như thế
                                                   3 x    3x
khó ra lắm ta xem mối quan hệ giữa hai cung           và     có mối quan hệ với nhau như thế nào
                                                   10 2   10 2
               3x          3x       9 3 x        3 x                  3 x
Thật vậy sin     sin       sin       sin 3      từ đó ta đặt t     và sử
              10 2         10 2       10 2          10 2                  10 2
dụng công thức nhân ba là ngon lành

                       1                 1                                                     sin t  0
Phương trình sin t      sin 3t  sin t   3sin t  4sin 3 t   sin t 1  sin 2 t   0           2
                       2                 2                                                     1  sin t  0
                                     3
TH 1: sin t  0  t  k  x            k 2 , k  
                                      5
                              1  cos 2t               1                    3 
TH 2: 1  sin 2 t  0  1                0  cos 2t   t    k 2  x      k 4 , k  
                                   2                   2       6              5 6
Chú ý:
                                                                          3 x    3        3x
- Nếu không quen với cách biến đổi trên ta có thể làm như sau t             x     2t      t
                                                                          10 2     5       10 2
- Với cách phân tích cung như trên ta có thể làm bài toán sau
                                                                  
a. (BCVT – 1999) Giải phương trình: sin( 3 x  )  sin 2 x sin( x  )
                                              4                    4
            
đặt t  x 
            4
            k
Đs: x   
           4  2
                                                    
b. (ĐHQGHN – 1999) Giải phương trình: 8cos3  x    cos 3x
                                                     3
            
đặt t  x 
            3




www.mathvn.com                                                                                                  10
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                       Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

         
     x  6  k
    
            2
Đs:  x       k , k  
            3
    
     x  k
    
    
                                                                
c. (PVBCTT – 1998) Giải phương trình:           2 sin 3 ( x      )  2 sin x
                                                                4
              
đặt t  x 
              4
          
Đs: x       k , k  
          4
                                                       
d. (QGHCM 1998) Giải phương trình: sin 3 ( x            )  2 sin x
                                                       4

Bài tập tự giải:

                                            
Bài 1: (Đề 16 III) Tìm nghiệm x  ( ;3 ) của phương trình sau
                                            2
           5               7
sin( 2 x  )  3 cos( x        )  1  2 sin x
            2                2
                 13 5 17
Đs: x   , 2 ,       , ,
                   6 6 6
Bài 2: (ĐHYTB – 1997) Giải phương trình
         x                 x                x 2             3x  
  2 cos     6 sin     2sin                         2sin   
          5 12               5 12            5 3               5 6
           5                5                 5
Đs: x         k 5 , x        k 5 , x        k 5 , k  
            4                12                  3

2. Biến đổi tích thành tích và ngược lại


Bài 1: Giải phương trình : sin x  sin 2 x  sin 3x  sin 4 x  sin 5 x  sin 6 x  0
Giải:
Nhận xét:
Khi giải phương trình mà gặp dạng tổng (hoặc hiệu ) của sin (hoặc cos) ta cần để ý đến cung để sao cho tổng
hoặc hiệu các góc bằng nhau
Phương trình   sin 6 x  sin x    sin 5 x  sin 2 x    sin 4 x  sin 3x   0




www.mathvn.com                                                                                                   11
Giáo viên: Nguyễn Thành Long              www.MATHVN.com                Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

         7 x     5x       x       3x            7x    3x
 2sin        cos 2  cos 2   cos 2   0  4sin 2 cos 2  2 cos x  1  0
          2                          
   7x                     k 2
  sin 2  0          x  7
                     
  cos 3 x  0               k 2
                    x              ;k  Z
        2                 3    3
   2 cos x  1  0   
                      x   2  k 2
  
                     
                              3

                                                                23 2
Bài 2: Giải phương trình : cos 3x cos 3 x  sin 3 x sin 3 x 
                                                                  8
Giải:
Nhận xét:
Đối với bài này mà sử dụng công thức nhân ba của sin và cos thì cũng ra nhưng phức tạp hơn, chính vì thế mà
ta khéo léo phân tích để áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng
                     1                                  1                          23 2
Phương trình  cos 2 x  cos 4 x  cos 2 x   sin 2 x  cos 2 x  cos 4 x  
                     2                                  2                             8
                                                                   23 2                         23 2
  cos 4 x  cos 2 x  sin 2 x   cos 2 x  cos 2 x  sin 2 x          cos 4 x  cos 2 2 x 
                                                                     4                             4
                                                                 2         k
  4 cos 4 x  2 1  cos 4 x   2  3 2  cos 4 x                x         k  Z 
                                                                2        16 2
Cách khác:
Sử dụng công thức nhân ba
                                            1             3            3        3         1 3
cos 3x cos 3 x  sin 3 x sin 3 x  cos 3 x  cos 3 x  cos x   sin x  sin x  sin 3 x    cos 4 x
                                            4             4            4        4         4 4

Bài tập tự giải:

Bài 1: (HVQHQT – 2000) Giải phương trình: cos x  cos 3 x  2 cos 5 x  0
         
     x  2  k                     1  17
Đs:                  với cos 1,2 
     x   1,2  k                   8
    
            2
Bài 2: (ĐHNT 1997) Giải phương trình: 9 sin x  6 cos x – 3sin 2 x  cos 2 x  8
         
Đs: x   k 2
         2
Bài 3: (ĐHNTHCM – 2000) Giải phương trình: 1  sin x  cos 3x  cos x  sin 2 x  cos 2 x




www.mathvn.com                                                                                           12
Giáo viên: Nguyễn Thành Long             www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

    
     x  k
    
           
Đs:  x    k 2
           3
                       7
     x    k  , x      k 
           6             6
Bài 4: (ĐHYN – 2000) Giải phương trình: sin 4 x  tan x
     x  k
                                 1  3
Đs:               với cos  
     x    k                    2
           2
Bài 5: (ĐHYHN – 1996) Giải phương trình:  cos x – sin x  cos x sin x  cos x cos 2 x
         
     x  2  k
Đs: 
     x    k
    
         4
Bài 6: (ĐHHH – 2000) Giải phương trình:  2sin x  1 3cos 4 x  2 sin x – 4   4 cos 2 x  3
            
     x   6  k 2
    
          7
Đs:  x        k 2
           6
    
     x  k
    
           2
Bài 7: (ĐHĐN – 1999) Giải phương trình: cos3 x – sin 3 x  sin x – cos x
         
Đs: x   k 
         4
Bài 8: (ĐTTS – 1996) Giải phương trình: cos3 x  sin 3 x  sin x – cos x
         
Đs: x   k 
         2
Bài 9: (ĐHCSND – 2000) Giải phương trình: cos3 x  sin 3 x  sin 2 x  sin x  cos x
         k
Đs: x 
          2
Bài 10: (HVQY – 2000) Giải phương trình: cos2 x  sin 3 x  cos x  0
     x    k 2
                                  1
Đs:                 với cos      1
     x     k 2               2
          4
Bài 11: (HVNHHN – 2000) Giải phương trình: cos3 x  cos2 x  2sin x – 2  0




www.mathvn.com                                                                                           13
Giáo viên: Nguyễn Thành Long            www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

         
     x  2  k 2
    
            
Đs:  x    k 2
            2
     x  k 2
    
    
    
Bài 12: (HVNHHCM – 2000) Giải phương trình: sin x  sin 2 x  cos 3 x  0
     x    k 2
                                    1
Đs:                   với cos      1
     x     k 2                 2
         4
Bài 13: (DDHBCVTHCM – 1997) Giải phương trình: cos2 x – 4sin x cos x  0
         
      x   k                 1
Đs:      2        với tan  
                              4
     x    k
Bài 14: (HVKTQS – 1999) Giải phương trình: 2sin 3 x – sin x  2 cos3 x – cos x  cos 2 x
           
     x   4  k 2
    
           k
Đs:  x  
         4     2
     x    k 2
    
    
    
Bài 15: (ĐHSP I – 2000) Giải phương trình: 4cos3 x  3 2 sin 2 x  8cos x
         
     x  2  k
    
          
Đs:  x   k 2
         4
    
     x  3  k 
    
          4

3. Sử dụng công thức hạ bậc
Khi giải phương trình lượng giác gặp bậc của sin và cos là bậc nhất ta thường giảm bậc bằng cách sử
dụng các công thức hạ bậc… từ đó đưa về các phương trình cơ bản


                                                                           3
Bài 1: (ĐHAG – 2000) Giải phương trình sin 2 x  sin 2 2 x  sin 2 3 x 
                                                                           2
Giải:
Nhận xét:




www.mathvn.com                                                                                          14
Giáo viên: Nguyễn Thành Long              www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                                           6x  2x
Từ sự xuất hiện bậc chẵn của hàm sin và tổng hai cung               4 x mà ta nghĩ đến việc hạ bậc và sử dụng
                                                              2
công thức biến đổi tổng thành tích sau đó nhóm các hạng tử đưa về phương trình tích
 cos 2 x  cos 4 x  cos 6 x  0  cos 4 x(2cos 2 x  1)  0
   cos 4 x  0
                           k             
              1x               x    k
   cos 2 x              8     4         3
               2

Bài 2: (ĐH – B 2002) Giải phương trình: sin 2 3 x  cos 2 4 x  sin 2 5 x  cos 2 6 x
Giải:
Nhận xét:
Từ sự xuất hiện bậc chẵn của hàm sin, cos mà ta nghĩ đến việc hạ bậc và kết hợp với công thức biến đổi tổng
thành tích đưa về phương trình tích
                  1  cos6 x 1  cos8x 1  cos10 1  cos12 x
Phương trình                                      
                       2             2             2   2
   cos12 x  cos10 x    cos 8 x  cos 6 x   0
  2 cos11x.cos x  2 cos 7 x.cos x  0
  cos x  cos11x  cos 7 x   0
 cos x.sin 9 x.sin 2 x  0  sin 9 x.sin 2 x  0
                                        
   sin 9 x  0     9 x  k    x  k 9
                                      ,k 
  sin 2 x  0      2 x  k    x  k 
                                 
                                         2
                    
Đs: x  k     ; x  k , k  
            9        2
Chú ý: Có thể nhóm  cos12 x  cos8 x    cos10 x  cos 6 x   0

                                              x                 x
Bài 3: (ĐH – D 2003) Giải phương trình: sin 2    tan 2 x  cos 2  0
                                              2 4                2

Giải:
Nhận xét:
Từ sự xuất hiện bậc chẵn của hàm sin mà ta nghĩ đến việc hạ bậc và nhóm các hạng tử đưa về phương trình
tích
Điều kiện: cos x  0
                                     2
                      1  cos  x  2   tan x 1  cos x
                                      
Phương trình                                               0
                                   2                   2
  1  sin x  tan 2 x  1  cos x  0  1  sin x  sin 2 x  cos 2 x  cos 3 x  0



www.mathvn.com                                                                                               15
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
 (sin x  cos x )(1  sin x cos x  cos x  sin x )  0
 sin x  cos x  0

 1  sin x cos x  cos x  sin x  0
                                               
Khi sin x  cos x  0  tan x  1  x            k ; k  
                                                4
Khi 1  sin x cos x  cos x  sin x  0
                                      1  t2
Đặt t  cos x  sin x  sin x cos x 
                                        2
          2
Ta được t  2t  1  0  t  1
             2            3
 cos  x             cos
           4      2          4
                                 
 x 
             3
                   k 2    x  2  k 2
       4       4            
                             x    k 2

So với điều kiện ta chỉ nhận x    k 2
Cách 2:
   1                sin 2 x 1
 1  cos  x            2
                                 (1  cos x)  (1  sin x) sin 2 x  (1  cos x) cos 2 x
    2            2   cos x 2
                                                                 
                                              sin x  1     x  2  k 2
                                                            
 (1  sin x)(1  cos x)(sin x  cos x)  0  cos x  1   x    k 2
                                              
                                               tan x  1         
                                                            x    k
                                                                   4
                                                      
Kết hợp với điều kiện ta được x    k 2  x    k
                                                       4
                                                               
Chú ý: Vì cos x  0  sin x  1 nên ta loại ngay được x   k 2
                                                               2
                         
Đs: x    k 2 , x    k  ,  k   
                         4

Bài 4: (ĐH – A 2005) Giải phương trình: cos2 3 x.cos 2 x – cos2 x  0
Giải:
Cách 1:
                  1  cos 6 x            1  cos 2 x
Phương trình                 .cos 2 x              0
                       2                      2
                              1
 cos 6 x.cos 2 x  1  0   cos8 x  cos 4 x   1  0
                              2
        2
 2 cos 4 x  1  cos 4 x  2  0


www.mathvn.com                                                                                              16
Giáo viên: Nguyễn Thành Long              www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                                  cos 4 x  1
 2 cos 2 4 x  cos 4 x  3  0  
                                  cos 4 x   3  1 loai 
                                              2
                         
 4 x  k 2  x  k  k   
                          2
Cách 2:
                                                  
 cos 6 x cos 2 x  1  0  4cos3 2 x  3cos 2 x .cos 2 x  1  0  4 cos 4 2 x  3cos2 2 x  1  0
          k
Đs: x       k  
           2
Cách 3:
 cos 6 x cos 2 x  1
    cos 2 x  1  cos 6 x  1

    cos 2 x  1  cos 6 x  1
Khi cos 2 x  1 thì
 cos 6 x  4cos3 2 x  3cos 2 x =1
Khi cos 2 x  1 thì
 cos 6 x  4 cos3 2 x  3cos 2 x  1
                                                                
Vậy hệ trên tương đương sin 2 x  0 cho ta nghiệm x  k
                                                                2
Chú ý: Một số kết quả thu được 1  sin x, cos x  1
                  sin a  1  cos b  1
sin a.cos b  1  
                  sin a  1  cos b  1
                  sin a  1  sin b  1
sin a.sin b  1  
                  sin a  1  sin b  1
                   cos a  1  cos b  1
cos a.cos b  1  
                   cos a  1  cos b  1

Tương tự cho trường hợp vế phải là 1

                   sin a  1  cos b  1
sin a.cos b  1  
                   sin a  1  cos b  1
                   sin a  1  sin b  1
sin a.sin b  1  
                   sin a  1  sin b  1
                    cos a  1  cos b  1
cos a.cos b  1  
                    cos a  1  cos b  1




www.mathvn.com                                                                                            17
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                 www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                                                          
Bài 5: (ĐHL – 1995) Giải phương trình cos 4 x  sin 4  x    1
                                                          4
Giải:
Phương trình
                                         2
                                    
                2   1  cos  2 x  2  
  1  cos 2 x                       1
              
       2                   2          
                                        
                                        
                                                                                
 (1  cos 2 x )2  (1  sin 2 x ) 2  1  cos 2 x  sin 2 x  1  2 cos  2 x    1
                                                                                2
                      1                            
 cos  2 x              x   k   x    k , k  
             2          2            2               4
                                                                           x 
                                               2  3 cos x  2 sin   2
                                                                             
Bài 6: (ĐHDB – 2003) Giải phương trình:                                     2 4  1
                                                         2 cos x  1
Giải:
                     1
Điều kiện: cos x 
                     2
Phương trình
                                                                        1         3       
 (2  3 ) cos x  1  cos x    2 cos x  1   3 cos x  sin x  0  2 sin x 
                                                                             2           cos x   0
                                                                                                
                              2                                                   2        
                                           
                                   x  3  k
                                                         
 2 sin  x    0  x   k                     x   (2n  1)
            3              3        cos x  1          3
                                      
                                                2
        
Đs: x   k  , k  
         3

Bài 7: (QGHN – 1998) Giải phương trình sin 2 x  cos 2 2 x  cos 2 3x
Giải:
                  1  cos 2 x 1  cos 4 x 1  cos 6 x
Phương trình                                         cos 2 x  cos 4 x  1  cos 6 x  0
                       2            2           2
 2 cos 3 x cos x  2 cos 2 3x  0  2 cos 3x(cos x  cos 3 x)  0  4 cos 3 x cos 2 x cos x  0
             
    x k
         6     3
   
              
 x   k          ,k  
        4     2
   
    x    k
   
        2


www.mathvn.com                                                                                                 18
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                  www.MATHVN.com                  Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                                                                   3(1  sin x )              x
Bài 8: (ĐHKT – 1999) Giải phương trình 3 tan 3 x  tan x                 2
                                                                                  8cos 2   x    0
                                                                     cos x                    4 2
Giải:
Phương trình  3 tan 3 x  tan x  3(1  sin x) 1  tan 2 x   4 1  sin x   0

 3 tan 3 x  tan x  3 1  sin x  tan 2 x  1  sin x   0
3tan 2 x 1  sin x  tan x   1  sin x  tan x   0
 1  sin x  tan x   3 tan 2 x  1  0

                    1             
TH 1: tan x             x       k , k  
                     3            6
TH 2: 1  sin x  tan x  0  sin x  cos x  sin x cos x  0 (pt đối xứng với sin và cos)

                                                                         2 1
Giải phương trình này ta được x              k 2 , k   với cos  
                                         4                                 2
Bài 9: ĐH – B 2007) Giải phương trình: 2sin 2 2 x  sin 7 x  1  sin x
Giải:
Nhận xét:
                                              7x  x
Từ sự xuất hiện các cung x, 2x, 7x và                 2.2 x chính vì thế ta định hướng hạ bậc chẵn và áp dụng công
                                                2
thức biến đổi tổng thành tích

Phương trình  sin 7 x  sin x  1  2sin 2 2 x   0
 2 cos 4 x.sin 3x  cos 4 x  0
                                   cos 4 x  0
 cos 4 x  2 sin 3 x  1  0              1
                                   sin 3 x 
                                             2
                                     
   4 x  2  k            x  8  k 4
                           
  3x    k 2   x    k 2 , k  
         6                      18       3
                           
   3x  5  k 2           x  5  k 2
   
          6                
                                 18        3
                2         5       2
Đs: x   k           ;x       k      , k  
        18        3         18        3




www.mathvn.com                                                                                                  19
Giáo viên: Nguyễn Thành Long             www.MATHVN.com                  Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Bài tập tự giải:
                                                                                  9
Bài 1: (GTVT – 2001) Giải phương trình: sin4x + sin 4 ( x  )  sin 4 ( x  ) 
                                                                  4             4   8
                                     2  6
Đs: x    k , k   với cos  
           2                              2
Bài 2: (ĐHQGHN – 1998) Giải phương trình: sin 2 x  cos 2 2 x  cos 2 3x
          k
    x  6  3
Đs:              ,k 
     x    k
    
         4    2
                                                                  17        
Bài 3: (Đề 48 II) Giải phương trình: sin 2 2 x – cos 2 8 x  sin       10 x 
                                                                  2          
          k
     x  20  10
Đs:               ,k 
     x    k
    
         6    3
Bài 4: (ĐHD – 1999) Giải phương trình: sin 2 4 x – cos 2 6 x  sin 10, 5  10 x 
          k
     x  20  10
Đs:              ,k 
          
     x   k
    
         2
Bài 5: (TCKT – 2001) sin 2 x  sin 2 3 x  3cos 2 2 x  0

                                                  5 1
Đs: x        k  , x    k với k  , cos  
            3              2                         2
                                                                    5x           9x
Bài 6: (ĐHTDTT – 2001) Giải phương trình: cos3x + sin7x = 2 sin 2 (  )  2 cos 2
                                                                   4 2            2
          k
     x  12  6
    
          
Đs:  x   k  , k  
         4
    
     x     k
    
           8    2
                                                                      17
Bài 7: (ĐHNTHCM – 1995) Giải phương trình: sin 8 x  cos8 x             cos 2 2 x
                                                                      16
           k
Đs: x         ,k 
          8   4
                                                                17
Bài 8: (KTMM – 1999) Giải phương trình: sin 8 x  cos8 x 
                                                                32


www.mathvn.com                                                                                            20
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                           www.MATHVN.com                         Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
           k
Đs: x         ,k 
          8   4
                                                                                      1
Bài 9: (HVQY – 1997) Giải phương trình: sin 8 2 x  cos8 2 x 
                                                                                      8
         k
Đs: x        ,k 
         8   4
Bài 10: (ĐHSPHN – A 200) Tìm các nghiệm của phương trình
                                    x 7
sin x sin 4 x  sin 2 2 x  4sin 2     thỏa mãn điều kiện x  1  3
                                    4 2 2
             7
Đs: x      ;
            6 6
Bài 11: (ĐHSP HCM – A 2000) Giải phương trình:
   x           x                       x 
sin sin x  cos sin 2 x  1  2 cos 2   
   2           2                       4 2
Đs: x  k  , k  

Bài 12: (ĐHCĐ – 2000) Giải phương trình: 2cos2 2 x  cos 2 x  4sin 2 2 x cos 2 x
           k
Đs: x         ,k 
          8   4


5. Sử dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và một số đẳng thức quan trọng

                                                                            2
1  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x   sin x  cos x 
1  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x  (sin x  cos x) 2
                sin 2 x
sin x cos x 
                   2
                                                                                 
sin x  cos x   sin x  cos x  sin 2 x  sin x.cos x  cos 2 x   sin x  cos x 1  sin x.cos x 
    3         3


   3
sin x  cos   3
                  x   sin x  cos x   sin   2
                                                    x  sin x.cos x  cos   2
                                                                                x    sin x  cos x 1  sin x.cos x 
                     2
tan x  cot x            , cot x  tan x  2 cot x
                  sin 2 x
                                               1           1 1           3 1
sin 4 x  cos 4 x  1  2 sin 2 x.cos 2 x  1  sin 2 2 x   cos 2 2 x   cos 4 x
                                               2           2 2           4 4
cos x  sin x   cos  sin x  cos  sin x   cos 2 x
    4        4            2      2         2     2


                                                              3          3          5
sin 6 x  cos 6 x  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  1  sin 2 2 x  cos 4 x 
                                                              4          8          8
    6        6                  4         4          2      2
cos x  sin x  cos 2 x(sin x  cos x  sin x cos x)



www.mathvn.com                                                                                                                 21
Giáo viên: Nguyễn Thành Long              www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                                         
sin x  cos x  2 sin  x    2 cos  x  
                          4                4
              x    1
1  tan x.tan 
              2 cos x
                                          cos x       cos 2 x         1  sin x
Mối quan hệ giữa cos x và 1  sin x là                             
                                        1  sin x cos x(1  sin x )     cos x

                                                            2
                                            x     x
Bài 1: (ĐH – D 2007) Giải phương trình:  sin  cos   3 cos x  2
                                            2     2

Giải:
                      x         x     x          x
Phương trình  sin 2     2sin cos  cos 2  3 cos x  2
                      2         2     2          2
                          1            3          1
  sin x  3 cos x  1  sin x          cos x 
                          2           2           2
                          1                   1
  sin x.cos  cos x.sin   sin  x   
             3            3 2                  3 2
                                
    x  3  6  k 2       x   6  k 2
                                          k  
    x    5  k 2      x    k 2
   
        3    6            
                                 2
                         
Đs: x       k 2 , x    k 2 ,  k   
          2               6
                                                                         2
Bài 2: (ĐH – B 2003) Giải phương trình: cot x  tan x  4 sin 2 x 
                                                                      sin 2 x
Giải:
Nhận xét:
Từ sự xuất hiện hiệu cot x  tan x và sin 2x ta xem chúng có mối quan hệ thế nào, có đưa về nhân tử chung
hay cung một cung 2x hay không
        cos2 x  sin 2 x     cos 2 x     2cos 2 x
Ta có                                           từ đó ta định hướng giải như sau
          sin x cos x      sin x cos x    sin 2 x
           sin x  0
                                         k
Điều kiện: cos x  0  sin 2 x  0  x 
           sin 2 x  0                    2
           




www.mathvn.com                                                                                            22
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                www.MATHVN.com                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

    cos2 x  sin 2 x                 2      cos 2 x                 1
                     4sin 2 x                    2sin 2 x 
      sin x cos x                 sin 2 x   sin 2 x              sin 2 x

 cos 2 x  2sin 2 2 x  1  2cos 2 2 x  cos 2 x  1  0
   cos 2 x  1
            1
   cos 2 x 
              2
Khi cos 2 x  1 thì sin x  0 không thỏa ĐK
              1               1
Khi cos 2 x      thì cos 2 x  thỏa mãn điều kiện
               2               4
                       1          
Vậy ta nhận cos 2 x        x    k
                        2           3
           
Đs: x    k ,  k   
           3
Chú ý:
Từ mối quan hệ giữa tan x và cot x , giữa tan x và sin 2x ta có thể làm như sau
                         1
                cot x  t
                
Đặt t  tan x  
                sin 2 x  2t
                
                          1  t2

                         1        2t      1 t2
Ta được phương trình       t 4       2       … bạn đọc giải tiếp nhé
                         t       1 t2     2t


                                                                                 3
Bài 3: (ĐH – D 2005) Giải phương trình: cos 4 x  sin 4 x  cos  x   .sin  3 x     0
                                                                    4            4 2

Giải:
Nhận xét:
                                    1                                           
Từ đẳng thức sin 4 x  cos 4 x  1  sin 2 2 x và hiệu hai cung      3x     x    2 x
                                    2                                    4       4
Từ đó ta định hướng đưa về cung một cung 2x
                                       1                        1
Phương trình  2 sin 2 x cos 2 x      sin  4 x  2   sin 2 x   2  0
                                       2                        
  sin 2 2 x  cos 4 x  sin 2 x  1  0
 sin 2 2 x  sin 2 x  2  0




www.mathvn.com                                                                                                  23
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                   www.MATHVN.com                  Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                        
 sin 2 x  1  x         k ; k  
                        4
          
Đs: x       k ,  k   
          4
                                                  13
Bài 4: Giải phương trình cos 6 x  sin 6 x          cos 2 2 x
                                                   8
Giải:
Nhận xét:
Đề bài xuất hiện cung 2x, ta nghĩ xem liệu hiệu cos6 x  sin 6 x có biểu diễn qua cung 2x để có nhân tử chung
hay không ta làm như sau
                                13
 (cos 2 x )3  (sin 2 x )3       cos 2 2 x
                                 8
                                                                13
 (cos 2 x  sin 2 x )(cos 4 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x)       cos 2 2 x
                                                                 8
           1              1           13
 cos 2 x  1  sin 2 2 x  sin 2 2 x   cos 2 2 x  cos 2 x(8  2sin 2 2 x)  13cos 2 2 x
           2              4           8
  cos 2 x  0                    cos 2 x  0                      cos 2 x  0
            2
                                              2
                                                                          2
  8  2 sin 2 x  13cos 2 x      8  2(1  cos 2 x)  13cos 2 x    2 cos 2 x  13cos 2 x  6  0
  cos 2 x  0                           
               1           x  4  k 2
 cos 2 x                                  (k   )
               2           x     k
  cos 2 x  6 (loai )     
                                  6
  
Bài 5: (GTVT – 1998) Giải phương trình tan x  cot x  2(sin 2 x  cos 2 x )
Giải:
            cos x  0
Điều kiện               sin 2 x  0
            sin x  0
                                        sin x cos x
tan x  cot x  2(sin 2 x  cos 2 x)                    2(sin 2 x  cos 2 x )
                                        cos x sin x
         1                                   2
                2(sin 2 x  cos 2 x)             2(sin 2 x  cos 2 x)
    sin x cos x                           sin 2 x
 1  sin 2 x (sin 2 x  cos 2 x)  1  sin 2 2 x  sin 2 x cos 2 x

                                cos 2 x  0      k         k
 cos 2 2 x  sin 2 x cos 2 x               x    x          , k 
                                 tan 2 x  1    4  2        8    2
Bài 6: (QGHN – 1996) Giải phương trình tan x  cot x  2cot 3 2 x
Giải:


www.mathvn.com                                                                                                  24
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                         Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

            cos x  0
                                                k
Điều kiện sin x  0  sin 2 x  0  x 
            sin 2 x  0                          2
            
                              sin x cos x
tan x  cot x  2 cot 3 2 x                 2 cot 3 2 x
                              cos x sin x
      2 cos 2 x
               2cot 3 2 x   cot 2 x  cot 3 2 x
       sin 2 x
    cot 2 x  0                                     k
 2                         2 x   k  x               ,k 
    cot 2 x  1 (loai)           2                  4    2

                                               2(cos6 x  sin 6 x)  sin x cos x
Bài 7: (ĐH – A 2006) Giải phương trình:                                          0
                                                          2  2 sin x
Giải:
                     1
Điều kiện: sin x 
                      2
Phương trình  2(cos 4 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x )  sin x cos x  0
 2  6sin 2 x cos 2 x  sin x cos x  0  3sin 2 2 x  sin 2 x  4  0
                                      
                                 x  4  k 2
 sin 2 x  1  x   k                       ;k  
                     4            x  5  k 2
                                 
                                       4
                                                                       5
Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x              k 2 ; k  
                                                                        4

                                                                                  
                                               1  sin x  cos 2 x  sin  x 
                                                                                  
                                                                                 4       1
Bài 8: (ĐH – A 2010) Giải phương trình:                                                       cos x
                                                            1  tan x                      2
Giải:
           tan x  1
Điều kiện: 
           cos x  0
                           
Phương trình  2sin  x   1  sin x  cos2x  1 tan x .cos x
                           4
                                       sin x  cos x
  sin x  cos x1 sin x  cos2x                .cos x
                                           cos x
 sin x  cos 2 x  0




www.mathvn.com                                                                                                     25
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                              sin x  1 loai              
                                                      x   6  k 2
 2 sin 2 x  sin x  1  0                                       k  
                              sin x   1            x  7  k 2
                              
                                         2          
                                                           6
                         7
Đs: x    k 2 , x         k 2 , k  
           6               6
                                                sin 4 x  cos 4 x 1               1
Bài 9: (ĐHDB – 2002) Giải phương trình:                           cot 2 x 
                                                    5 sin 2 x       2         8 sin 2 x
Giải:
Điều kiện: sin 2 x  0
Phương trình
                                       1
             2      2               1  sin 2 2 x
  1  2 sin x. cos x 1           1     2           1         1                         9
                      cos 2 x                  cos 2 x   cos 2 2 x  5 cos 2 x   0
           5             2       8       5         2         8                         4
               9
     cos 2 x  2 (loai)
 
     cos 2 x  1  x     k
     
               2          6
Bài 10: (ĐH – B 2005) Giải phương trình: 1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0
Giải:
                                                  2
Phương trình  sin x  cos x   sin x  cos x   cos2 x  sin 2 x  0
 (sin x  cos x)(1  2 cos x )  0
                        
 sin  x  4   0   x   4  k
                                 ;k 
            1       x    2
 cos x   2                    k 2
                    
                             3
            2
Đs: x         k 2  k   
             3
                                                                                      x
Bài 11: (ĐHDB – 2002) Giải phương trình: tan x  cos x – cos 2 x  sin x(1  tan x.tan )
                                                                                      2
HD:
           cos x  0
           
Điều kiện:     x
           cos 2  0
           




www.mathvn.com                                                                                               26
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                     x             x           x          x
                              sin x.sin  cos x.cos  sin x.sin       cos
                    x                2            2           2         2      1
Ta có: 1  tan x.tan  1                                                      
                    2                x                    x                  x cos x
                           cos x.cos            cos x.cos          cos x.cos
                                     2                    2                  2
Phương trình
                              sin x
 tan x  cos x  cos 2 x           cos x (1  cos x )  0  cos x  1(cos x  0)  x  k 2
                              cos x
Đs: x  k 2 ; k  

                                                                    x
Bài 12: (ĐH – B 2006) Giải phương trình: cot x  sin x(1  tan x tan )  4
                                                                    2
Giải:
           
           sin x  0
                            
Điều kiện: cos x  0  x  k , k  
                            2
                x
           cos  0
               2
                                                 x
                                              sin 
                                      sin x       2 4
Phương trình  cot x  sin x  1            .      
                                     cos x       x
                                              cos 
                                                 2
                             x             x
                 cos x.cos 2  sin x.sin 2 
 cot x  sin x                               4
                                    x
                         cos x.cos            
                                   2          
                         x
                     cos
 cot x  sin x.         2      4
                             x
                 cos x.cos
                            2
   cos x sin x
                  4  1  4 sin x.cos x
   sin x cos x
                                         
           1     2x  6  k 2        x  12  k
 sin 2x                                       , k 
           2           5             x  5  k
                   2x       k 2
                 
                        6            
                                           12
Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là
                  5
x       k ; x      k với k  
     12            12



www.mathvn.com                                                                                            27
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                  www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                       5
Đs: x        k ; x      k ,  k   
          12            12
                                                                   2 cos 4 x
Bài 13: (ĐHDB – 2003) Giải phương trình: cot x  tan x 
                                                                    sin 2 x
HD:
Điều kiện: sin 2 x  0  cos 2 x  1
Phương trình
   cos x sin x          cos 4 x
                              cos 2 x  cos 4 x  2 cos 2 2 x  cos 2 x  1  0
   sin x cos x sin x. cos x
   cos 2 x  1 (loai )

   cos 2 x   1  x     k
                2            3
           2
Đs: x         k ; k  
            3

                                                   1  2 sin x  cos x
Bài 14: (ĐH – A 2009) Giải phương trình:                                      3.
                                                1  2 sin x 1  sin x 
Giải:
           sin x  1
           
Điều kiện:           1
           sin x   2
           
Phương trình  1  2sin x  cos x  3 1  2sin x 1  sin x 
 cos x  2sin x cos x  3  3 sin x  2 3 sin 2 x
 cos x  3 sin x  sin 2 x  3 1  2sin 2 x 
                                              1           3        1           3
 cos x  3 sin x  sin 2 x  3 cos 2 x        cos x      sin x  sin 2 x     cos 2 x
                                              2          2         2          2
                                                 
 cos x.cos  sin x.sin  sin 2x.sin  cos2x.cos
            3              3          6              6
                           
 cos  x    cos  2 x  
            3                6
                                        
                                x  2  k 2
 2 x     x    k 2                           ;k 
         6             3          x     k 2
                                   
                                          18      3
Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là
             2
x  k            , k  
     18        3
                   2
Đs: x    k           , k  
           18        3

www.mathvn.com                                                                                                  28
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                 www.MATHVN.com                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

        cos x       cos 2 x         1  sin x
Hoặc:                            
      1  sin x cos x(1  sin x )     cos x
Phương trình thành:
(1  2sin x )(1  sin x)       sin x  cos 2 x
                          3                    3
   (1  2sin x ) cos x         cos x  s in2x
                                                                         
                     
        3 cos x  sin x                       
                          3 sin 2 x  cos 2 x  0  sin  x    sin  2 x    0
                                                             3            6
         3x        x 
 2sin    cos     0
         2 12       2 4
Hoặc là:
     3x            3x                           2
sin     0                 k  x    k            (biểu diễn trên đường tròn lượng giác ứng với các
     2 12            2 12                    18     3
         11 23
cung là     ,    ,     , kiểm tra bằng máy tính thì thỏa các điều kiện ban đầu)
         18 18 18
Hoặc là:
    x             x                        
cos     0     l  x  3  l 2
    2 4            2 4 2                      2
(khi đó sin x  1 thỏa điều kiện ban đầu)

Bài tập tự giải:
Bài 1: (HVCTQG – 1999) 8 2 cos 6 x  2 2 sin 3 x sin 3 x  6 2 cos 4 x  1  0
            
Đs: x        k , k  
            8
                                                           1     2
Bài 2: (ĐHMĐC – 2001) Giải phương trình: 48                          1  cot 2 x.cot x   0
                                                         cos x cos 2 x
                                                            4

           k
Đs: x         ,k 
          8   4
6. Sử dụng các công thức lượng giác đưa phương trình ban đầu về các các phương trình đơn giải đối
với một hàm lượng giác


a. Đưa về phương trình đẳng cấp

Bài 1: (ĐH – B 2008) Giải phương trình: sin 3 x  3 cos 3 x  sin x cos 2 x  3 sin 2 x cos x
Giải:
Nhận xét:
                            
Thay cos x  0  x            k ,  k    vào phương trình ta được sin 3 x  0  sin x  0
                            2


www.mathvn.com                                                                                               29
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                www.MATHVN.com                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
          
nên x       k   k    không phải là nghiệm của phương trình
          2
Khi cos x  0 chia cả hai vế của phương trình cho cos3 x ta được

tan 3 x  3  tan x  3.tan 2 x  tan x  tan 2 x  1  3  tan 2 x  1  0
                                  tan x  1
                            
  tan 2 x  1 tan x  3  0  
                                  tan x   3
          
   x   4  k
                 ;k  
   x     k
  
          3
                     
Đs: x       k ; x    k ,  k   
          4    2       3
Bài 2: (ĐHCĐ – 2000) Giải phương trình 1  3 tan x  2 sin 2 x
Giải:
Cách 1: Điều kiện: cos x  0
                     sin x
Phương trình 1  3          4 sin x cos x  cos x  3sin x  4sin x cos 2 x
                     cos x
Nhận xét: Đây là phương trình đẳng cấp bậc ba nên ta chia hai vế của phương trình cho cos3 x
Ta được
  1         tan x
   2
      3            4 tan x  1  tan 2 x  3 tan 1  tan 2 x   4 tan x
cos x      cos 2 x
 3 tan 3 x  tan 2 x  tan x  1  0   tan x  1  3 tan 2 x  2 tan x  1  0

                          
 tan x  1  x           k , k   vì 3tan 2 x  2 tan x  1  0 vô nghiệm
                          4
Chú ý:
- Ta có thể chia từ đầu hai vế của phương trình cho cos2 x
- Nhìn vào phương trình ta thấy xuất hiện tan x và sin 2x ta nghĩ tới mối quan hệ như giữa chúng
                                                                 2 sin x cos x
            2sin x cos x   2 tan x                                      2        2 tan x
sin 2 x     2         2
                                2
                                   hoặc sin 2 x  2 sin x cos x  cos x                   từ đó ta
          sin x  cos x 1  tan x                                      1       1  tan 2 x
                                                                    cos 2 x
đặt t  tan x
Cách 2:


www.mathvn.com                                                                                                  30
Giáo viên: Nguyễn Thành Long               www.MATHVN.com                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                              2t
Đặt t  tan x  sin 2 x 
                            1  t2
                           4t
Khi đó ta được 1  3t         2
                                  3t 3  t 2  t  1  0  (t  1)(3t 2  2t  1)  0
                          1 t
                                     
 t  1  tan x  1  x             k
                                     4

                                                                    
Bài 3: (ĐHQG HCM – 1998) Giải phương trình sin 3  x    2 sin x
                                                                    4
Giải:
Nhận xét:
                                                                                              
Từ phương trình ta nhận thấy bước đầu tiên phải phá bỏ sin 3  x   để đưa cung  x   về cung x
                                                                             4                  4
                                             
từ công thức sin x  cos x  2 sin  x   … đến đây rùi là ra cùng một cung x rùi
                                             4
Cách 1:
                   
Ta có 2 sin  x    sin x  cos x
                    4
                                                              1
  2 2 sin 3  x    (sin x  cos x) 3  sin 3  x                  (sin x  cos x) 3
                   4                                     4 2 2
Phương trình
      1
         (sin x  cos x )3  2 sin x  (sin x  cos x)3  4sin x * (pt đẳng cấp bậc ba)
    2 2
Vì cos x  0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia hai vế của phương trình cho cos3 x
Ta được
(tan x  1)3  4 tan x (1  tan 2 x )  (tan x  1)(3 tan 2 x  1)  0
                           
  tan x  1  x    k  (k  )
                           4
Cách 2:
Từ phương trình (*)
(*)  (sin x  cos x )3  4 sin x  (sin x  cos x)(sin x  cos x) 2  4sin x
  (sin x  cos x )(1  2sin x cos x)  4 sin x   cos x  3sin x  2 sin 2 x cos x  2sin x cos 2 x  0
  cos x(2sin 2 x  1)  sin x (2 cos 2 x  3)  0  cos x(cos 2 x  2)  sin x(cos 2 x  2)  0
                                          cos 2 x  2 (loai)             
  (cos 2 x  2)(cos x  sin x )  0                          x    k (k  Z)
                                           tan x  1                     4
Bài 4: (HVQY – B 2001) Giải phương trình 3sin x  2 cos x  2  3 tan x
Giải:
 3 tan x cos x  2cos x  2  3tan x  cos x (3 tan x  2)  2  3tan x




www.mathvn.com                                                                                                 31
Giáo viên: Nguyễn Thành Long             www.MATHVN.com                  Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

                              2
 3tan x  2  0
                 tan x   3  tan    x    k , k  
                                           x  2k
 cos x  1          cos x  1             
                   

Bài tập tự giải:

Bài 1: (BCVT – 2001) Giải phương trình: 4 sin 3 x cos 3 x  4 cos 3 x sin 3 x  3 3 cos 4 x  3
             k
     x   24  2
Đs:                  k 
     x    k
    
          8    2
Bài 2: (ĐHNT – 1996) Giải phương trình: cos3 x – 4sin 3 x – 3cos x sin 2 x  sin x  0
            
      x   4  k
Đs:                  k  
      x     k
     
             6
Bài 3: (ĐHH – 1998) Giải phương trình: cos3 x  sin x – 3sin 2 x cos x  0
          
      x  4  k
     
Đs:  x  1  k   k    với tan 1  1  2; tan  2  1  2
      x    k
             2
     
     
Bài 4: (ĐHĐN – 1999) Giải phương trình: cos3 x – sin 3 x  sin x – cos x
          
Đs: x   k   k   
          4
Bài 5: (HVKTQS – 1996) Giải phương trình: 2cos3 x  sin 3 x
          
Đs:   x  4  k   k    với tan   2
     
      x    k
Bài 6: (ĐHD HCM – 1997) Giải phương trình: sin x sin 2 x  sin 3 x  6cos 3 x
     x    k
Đs: 
     x     k
                    k    với tan   2
           3
Bài 7: (ĐHYHN – 1999) Giải phương trình: sin x  cos x  4sin 3 x  0
         
Đs: x   k   k   
         4
Bài 8: (ĐHQGHN – 1996) Giải phương trình: 1  3sin 2 x  2 tan x




www.mathvn.com                                                                                            32
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                 www.MATHVN.com                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

           
Đs:  x   4  n  n    với tan   3  17
                                      1,2
                                           4
     x  1,2  n
    
Bài 9: (ĐHNN I – B 1999) Giải phương trình: sin 2 x  tan x  1  3sin x  cos x – sin x   3
           
     x   4  k
Đs:                    k  
     x     k
    
           3

b. Đưa về phương trình bậc hai, bậc ba, bậc 4… của một hàm lượng giác

Bài 1: Giải phương trình 2sin 2 x  tan 2 x  2
Giải:
Cách 1:
Điều kiện: cos x  0
                  2 tan 2 x
Phương trình                 tan 2 x  2  2 tan 2 x  tan 2 x  tan 4 x  2  2 tan 2 x
                 1  tan 2 x
                                 tan 2 x  1                                           
      4        2
 tan x  tan x  2  0   2                        tan x  1  tan     x    k (k  )
                                 tan x  2 (loai)                         4            4

Cách 2:
              sin 2 x
 2sin 2 x        2
                        2  2sin 2 x cos 2 x  sin 2 x  2cos 2 x
              cos x
 2(1  cos 2 x ) cos 2 x  1  cos 2 x  2 cos 2 x  2 cos 2 x  2 cos 4 x  1  cos 2 x  2 cos 2 x

                                cos 2 x  1 (loai)
 2 cos 4 x  cos 2 x  1  0   2                     2 cos 2 x  1  0
                                cos x  1
                                
                                          2
                                         k
 cos 2 x  0  2 x   k  x                      (k  Z)
                           2             4    2
Chú ý:
                                  1
 Đối với phương trình cos 2 x  ta không nên giải trực tiếp vì khi đó có tới 4 nghiệm khi kết hợp và so sánh
                                  2
với điều kiện phức tạp nên ta hạ bậc là tối ưu nhất
                                             1
Bài 2: Giải phương trình sin 8 x  cos8 x 
                                             8
Giải:
                             1                                              1
 (sin 4 x) 2  (cos 4 x )2   (sin 4 x  cos 4 x) 2  2 sin 4 x cos 4 x 
                             8                                              8

www.mathvn.com                                                                                                   33
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                www.MATHVN.com                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                    2                                                                4
    1                                  1                1               1            1
  1  sin 2 2 x   2(sin x cos x) 4   1  sin 2 2 x  sin 4 2 x  2  sin 2 x  
    2                                  8                 4              2            8
                 1           1            1
 1  sin 2 2 x  sin 4 2 x  sin 4 2 x   8  8sin 2 2 x  2 sin 4 2 x  sin 4 2 x  1
                 4           8            8
 sin 2 x  8sin 2 x  7  0  sin 2 x  1  sin 2 2 x  7  1 (loai)
      4           2                    2


                                         k
 cos 2 x  0  2 x   k   x             ,k 
                         2               4  2
Chú ý:
Có thể dùng công thức hạ bậc và đặt t  cos 2 x

Bài 3: (ĐH – B 2004) Giải phương trình: 5sin x – 2  3 1  sin x  tan 2 x

Giải:
Phương trình  5sin x(1  sin 2 x)  2(1  sin 2 x )  3sin 2 x  3sin 3 x
 2sin 3 x  sin 2 x  5sin x  2  0
Đặt t  sin x với t   1;1
 2t 3  t 2  5t  2  0  t  1)(2t 2  3t  2)  0
  t  1
  
       1
 t 
   2
  t  2 loai
         
                     
x        k 2  x   k 2
        2             6
                        5
Đs: x       k 2 ; x      k 2 ,  k   
          6               6

Bài 4: (QGHN – 1996) Giải phương trình tan 2 x  tan x. tan 3x  2
Giải:
           cos x  0
Điều kiện: 
           cos 3x  0
                                                               sin x sin 2 x         2sin 2 x cos x
tan 2 x  tan x.tan 3 x  2  tan x(tan x  tan 3 x)  2                     2                       2
                                                           cos x cos x cos3 x       cos x cos x cos 3 x
  sin 2 x  cos x cos 3 x  cos 2 x  1  4 cos4 x  3cos2 x  4cos 4 x  4 cos2 x  1  0
                                                                 k
 (2 cos 2 x  1) 2  0  cos 2 x  0  2 x   k   x                 ,k 
                                                2                4      2
                                                            1
Bài 5: Giải phương trình 2 tan x  cot 2 x  2 sin 2 x 
                                                         sin 2 x
Giải:



www.mathvn.com                                                                                                34
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                 www.MATHVN.com                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498

            cos x  0
Điều kiện:                sin 2 x  0
            sin 2 x  0
  sin x cos 2 x                     1          sin x sin 2 x
2                  2 sin 2 x          2                   cos 2 x  2sin 2 2 x  1  0
  cos x sin 2 x                  sin 2 x           cos x
 4 sin 2 x  cos 2 x  2(1  cos 2 2 x )  1  0  2(1  cos 2 x)  cos 2 x  3  cos 2 2 x  0
                                     cos 2 x  1 (loai) (vì sin 2 x  0)
                                                                                            1
 2 cos 2 x  cos 2 x  1  0  
         2
                                                    1                      cos 2 x  
                                     cos 2 x                                             2
                                                   2
           2                      
 2x          2k   x    k  , k  
            3                      3
                                                   1         1
Bài 6: Giải phương trình s in2x  sin x                         2cot2 x
                                                2 sin x sin 2 x
Giải:
Điều kiện: sin x  0, cos x  0
Phương trình  s in 2 2x  sin 2 x.sin x  cos x  1  2cos2 x
 4 cos 2 x sin 2 x  2cos x.sin 2 x  cos x  1  4 cos 2 x  0
 4 cos 2 x(1  cos 2 x)  2 cos x (1  cos 2 x)  cos x  1  4 cos 2 x  0
 4 cos 4 x  2 cos3 x  cos x  1  0
 (cos x  1)(4 cos3 x  2 cos 2 x  2 cos x  1)  0
 (cos x  1)(2 cos x  1)(2 cos 2 x  1)  0
    cos x  1        x    k 2
                                        k 
    cos x  1        x     k 2
            2               3
                                                                                        cos 3 x  sin 3x 
Bài 7: (ĐH – A 2002)Tìm nghiệm x  (0;2 ) của phương trình: 5  sin x                                     cos 2 x  3
                                                                                          1  2sin 2 x 

Giải:
Ta có: cos 3x  sin 3 x  4 cos3 x  3cos x  3sin x  4sin 3 x 
4(cos x  sin x )(1  sin x cos x)  3(cos x  sin x)  (cos x  sin x )(1  4sin x cos x )
Và 1  2 sin 2 x  1  4sin x cos x
Khi đó phương trình thành:
                                                                                     1      
5sin x  5 cos x  5sin x  cos 2 x  3  2 cos2 x  5cos x  2  0  cos x   x    k 2 ; k  
                                                                                     2      3
                              1        5                                     
Xét 0   k 2  2                k   k  0 vì k   ta được x 
          3                    6         6                                     3
                               1        7                                    5
Xét 0    k 2  2   k   k  1 vì k   ta được x 
           3                    6        6                                     3
                 5
Đs: x  ; x 
         3         3



www.mathvn.com                                                                                                              35
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam

More Related Content

What's hot

[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc triMinh Tâm Đoàn
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...Hoàng Thái Việt
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt   doan tri dungThu thuat giai toan ptvt   doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dungNguyen Minh
 
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnChinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnMegabook
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011hannahisabellla
 
[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án
[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án
[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+ándaik9xpro
 

What's hot (14)

Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014Tuyen tap 20 he phuong trinh  2014
Tuyen tap 20 he phuong trinh 2014
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt   doan tri dungThu thuat giai toan ptvt   doan tri dung
Thu thuat giai toan ptvt doan tri dung
 
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vnChinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
Chinh phục 100 hệ phương trình hay thường gặp 2015-2016 - Megabook.vn
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án
[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án
[Www.toancapba.net] tổng+hợp+nhiều+đề+hsg+có+đap+án
 

Similar to Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
Chuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácChuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácngotieuloc
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han
[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han
[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm hanNam Le
 
Bai giang phuong tring luong giac
Bai giang phuong tring luong giacBai giang phuong tring luong giac
Bai giang phuong tring luong giactotoanms
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcSirô Tiny
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSDANAMATH
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4Huynh ICT
 
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
De cuong k11   ban a -hki-2009-2010De cuong k11   ban a -hki-2009-2010
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010ntquangbs
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánThùy Linh
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
Decuong k11 ban a -hki-09-2010
Decuong k11   ban a -hki-09-2010Decuong k11   ban a -hki-09-2010
Decuong k11 ban a -hki-09-2010ntquangbs
 
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Blue.Sky Blue.Sky
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhFGMAsTeR94
 
07 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p507 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p5Huynh ICT
 
_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet
_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet
_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tietVân Đào
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logaritHuynh ICT
 

Similar to Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam (20)

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
Chuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácChuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giác
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han
[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han
[Vietmaths.net] bi quyet giai ptlg tm han
 
Bai giang phuong tring luong giac
Bai giang phuong tring luong giacBai giang phuong tring luong giac
Bai giang phuong tring luong giac
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọc
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4
 
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
De cuong k11   ban a -hki-2009-2010De cuong k11   ban a -hki-2009-2010
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
Decuong k11 ban a -hki-09-2010
Decuong k11   ban a -hki-09-2010Decuong k11   ban a -hki-09-2010
Decuong k11 ban a -hki-09-2010
 
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
Bài tập có đáp án chi tiết về kỹ thuật liên hợp trong giải phương trình môn t...
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
07 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p507 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p5
 
Luong giac
Luong giacLuong giac
Luong giac
 
_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet
_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet
_200_bai_luong_giac_co_loi_giai_chi_tiet
 
đS 111
đS 111đS 111
đS 111
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logarit
 

More from Duy Duy

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongDuy Duy
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2Duy Duy
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhDuy Duy
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa bDuy Duy
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh bDuy Duy
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan bDuy Duy
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Duy Duy
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Duy Duy
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1Duy Duy
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1Duy Duy
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa aDuy Duy
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Duy Duy
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1docDuy Duy
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1Duy Duy
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1docDuy Duy
 

More from Duy Duy (20)

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
 
A
AA
A
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa b
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh b
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa a
 
Hoalan2
Hoalan2Hoalan2
Hoalan2
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1doc
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1
 
Vatly
VatlyVatly
Vatly
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1doc
 

Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam

  • 1. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 (DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011) Gửi tặng: www.Mathvn.com Bỉm sơn. 08.05.2011 www.mathvn.com 1
  • 2. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 MỘT SỐ KĨ THUẬT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Chú ý: Về sự suy biến của các cung trong các công thức đã học ở trường phổ thông Ví dụ như các công thức sau sin 2 x  cos2 x  1 cos 2 x  2cos 2 x  1  1  2sin 2 x sin 2 x  2 sin x cos x sin 3x  3sin x  4sin 3 x … Là những công thức chúng ta đã được học ở trường phổ thông, bây giờ ta thử xem các công thức sau đúng hay không sin 2 2 x  cos 2 2 x  1 cos 4 x  2cos 2 2 x  1  1  2sin 2 2 x sin 4 x  2 sin 2 x cos 2 x sin 9 x  3sin 3x  4sin 3 3 x …Hoàn toán đúng, vậy từ đây ta có thể khái quát và mở rộng như sau Với k  0 ta có sin 2 kx  cos 2 kx  1 cos 2kx  2 cos2 kx  1  1  2sin 2 kx sin 2kx  2sin kx cos kx sin 3kx  3sin kx  4sin 3 kx 1. Dựa vào mối quan hệ giữa các cung Đôi khi việc giải phương trình lượng giác khi xem xét mối quan hệ giữa các cung để từ đó kết hợp với các công thức lượng giác, các phép biến đổi lượng giác để đưa về các phương trình cơ bản là một vấn đề rất “then chốt” trong việc giải phương trình lượng… chúng ta xét các bài toán sau để thấy được việc xem xét mối quan hệ giữa các cung quan trọng như thế nào 1 1  7  Bài 1: (ĐH – A 2008) Giải phương trình:   4.sin   x sin x  3   4  sin  x    2  Nhận xét: 3 7 Từ sự xuất hiện hai cung x  và  x mà chúng ta liên tưởng đến việc đưa hai cung hai về cùng một 2 4 cung x. Để làm được điều này ta có thể sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích hoặc công thức về các góc đặc biệt Giải: Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích www.mathvn.com 2
  • 3. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  3  3 3 Ta có sin  x    sin x.cos  cos x.sin  cos x  2  2 2  7  7 7 2 sin   x   sin cos   x   cos .sin   x     sin x  cos x   4  4 4 2 Sử dụng công thức về các góc đặc biệt  3   3    Ta có sin  x    sin  x  2    sin  x    cos x  2   2   2  3       Hoặc sin  x    sin  x    2   sin  x    cos x  2   2   2  7   7     2 sin   x   sin  2   x    sin  x     sin x  cos x   4   4   4 2  7         2 Hoặc sin   x   sin  2   x      sin  x     sin x  cos x   4    4   4 2 sin  x  k 2   sin x  sin  x    k 2    sin x  Chú ý:  , k   và  ,k  cos  x  k 2   cos x  cos  x    k 2    cos x  sin x  0  Điều kiện:   sin 2 x  0  x  k , k   cos x  0 2 1 1   Phương trình    4sin  x   sin x cos x  4  sin x  cos x  2 2 sin x.cos x  sin x  cos x      sin x  cos x  2 2 sin x.cos x  1  0  tan x  1 sin x  cos x  0   sin 2 x   2  2 2 sin x.cos x  1  0   2      x   4  k  x   4  k     2 x     k 2   x     k  , k    4  8    2 x  5  k 2  x  5  k    4   8 Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là   5 x  k ; x    k ; x   k với k   4 8 8 www.mathvn.com 3
  • 4. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498   5 Đs: x    k  , x    k , x   k ,  k    4 8 8 Bài 2: (ĐH – D 2006) Giải phương trình: cos 3x  cos 2 x – cos x – 1  0 Giải: Từ việc xuất hiện các cung 3x và 2x chúng ta nghĩ ngay đến việc đưa cùng về một cung x bằng công thức nhân ba và nhân đôi của hàm cos Phương trình  4cos3 x  3cos x  2cos2 x  1  cos x  1  0  2 cos3 x  cos 2 x  2 cos x  1  0   2cos x  1  cos2 x  1  0  1 2   2 cos x  1 sin x  0  cos x   2  sin x  0  2   x   3  k 2 ;  k      x  k 2 Đs: x    k 2 , x  k k   3 Cách 2: Nhận xét: 3x  x Ta có  x và cung 2x cũng biểu diển qua cung x chính vì thế ta nghĩ đến nhóm các hạng tử bằng cách 2 dùng công thức biến tích thành tổng và công thức nhân đôi đưa về phương sử trình tích  cos 3x  cos x  – 1  cos 2 x   0  2sin 2 x.sin x  2sin 2 x  0  2sin 2 x  2cos x  1  0 … tương tự như trên Chú ý: Công thức nhân ba cho hàm cos và sin không có trong SGK nhưng việc nhớ để vận dụng thì không khó Công thức nhân ba cos 3x  4 cos 3 x  3cos x, sin 3 x  3sin x  4 sin 3 x Chứng minh: Dựa vào công thức biến đổi tổng thành tích và công thức nhân đôi Ta có cos 3x  cos  2 x  x   cos 2 x.cos x  sin 2 x.sin x   2 cos2 x  1 cos x  2cos x.sin 2 x   2 cos 2 x  1 cos x  2cos x 1  cos 2 x   4cos3 x  3cos x Tương tự cho sin 3x Bài 3: (ĐHDB – 2003) Giải phương trình: 3cos 4 x – 8cos6 x  2 cos2 x  3  0 Giải: Nhận xét 1: Từ sự xuất hiện cung 4x mà ta có thể đưa về cung x bằng công thức nhân đôi như sau www.mathvn.com 4
  • 5. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 cos 4 x  2cos 2 2 x  1  2  2 cos 2 x  1  1  8cos4 x  8cos 2 x  1 Cách 1: Phương trình 4cos6 x  12 cos 4 x  11cos 2 x  3  0 (pt bậc 6 chẵn) Đặt t  cos 2 x, 0  t  1 t  1   Khi đó ta có 4t  12t  11t  3  0   1 … bạn được giải tiếp được nghiệm x   k , k  , k   3 2 t  4 2  2 Nhận xét 2: Từ sự xuất hiện các lũy thừa bậc chẵn của cos mà ta có thể chuyển về cung 2x bằng công thức ha bậc và từ cung 4x ta chuyển về cung 2x bằng công thức nhân đôi Cách 2: Phương trình 3  1  cos 2 x   1  cos 2 x  3  cos 2 x  1  8  2   2   3  0  cos 2 x  2cos 2 x  3cos 2 x  2   0 2  2   2     cos 2 x  0 x  4  k 2 , k     cos 2 x  1   x  k Nhận xét 3: Từ sự xuất hiện các hệ số tỉ lệ với nhau mà ta liên tưởng đến việc nhóm các hạng tử và đưa về phương trình tích Cách 3:  3(1  cos 4 x)  2 cos 2 x(4 cos 4 x  1)  0  6 cos 2 2 x  2 cos 2 x(2 cos 2 x  1)(2 cos 2 x  1)  0  6 cos2 2 x  2 cos2 x (2cos 2 x  1) cos 2 x  0  cos 2 x 3cos 2 x  cos 2 x (2cos2 x  1)   0     k  cos 2 x  0  x  4  2  3(2cos 2 x  1)  2 cos 4 x  cos2 x  0  cos 2 x  1  sin x  0  x  k Phương trình  2 cos 4 x  5cos 2 x  3  0   2 cos x  3 (loai )   2   Đs: x   k , k  , k   4 2 Bài 4: (ĐH – D 2008) Giải phương trình: 2sin x 1  cos 2 x   sin 2 x  1  cos x Giải: Nhận xét: Từ sự xuất hiện của cung 2x và cung x mà ta nghĩ tới việc chuyển cung 2x về cung x bằng các công thức nhân đôi của hàm sin và cos từ đó xuất hiện nhân tử chung ở hai vế Phương trình  4sin x.cos2 x  2sin x.cos x  1  2 cos x  2sin x.cos x(1  2cos x)  1  2cos x www.mathvn.com 5
  • 6. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  (1  2 cos x)(sin 2 x  1)  0  2  1  x   3  k 2 cos x   2    x    k sin 2 x  1   4 2  Đs: x    k 2 , x   k ,  k    3 4 Bài 5: Giải phương trình 3sin 3x  3 cos 9 x  1  4sin 3 3x Giải: Nhận xét: Từ sự xuất hiện các cung 3x và 9x ta liên tưởng tới công thức nhân ba cho sin và cos từ đó đưa về phương trình bậc nhất đối với sin và cos  3sin 3 x  4 sin 3 3 x  3 cos 9 x  1  sin 9 x  3 cos 9 x  1   2 1 3 1   1  x  18  k 9  sin 9 x  cos 9 x   sin  9 x      k  2 2 2  3 2  x  7  k 2   54 9 sin 5 x Bài 6: (ĐHM – 1997) Giải phương trình 1 5sin x Giải: Điều kiện: sin x  0 Phương trình  sin 5 x  5sin x  sin 5 x  5sin x Nhận xét: Từ việc xuất hiện hai cung 5x và x làm thể nào để giảm cung đưa cung 5x về x… có hai hướng Hướng 1: Thêm bớt và áp dụng công thức biến đối tích thành tổng và ngược lai  sin 5 x  sin x  4 sin x  2 cos 3 x sin 2 x  4 sin x  4 cos 3 x sin x cos x  4 sin x  cos 3x cos x  1  3 2  cos 4 x  cos 2 x  2  2 cos 2 x  cos 2 x  3  0   cos x   2 (loai )   cos 2 x  1  1  cos 2 x  0  2 sin 2 x  0  sin x  0 (loai ) Vậy phương trình vô nghiệm Hướng 2: Phân tích cung 5 x  2 x  3x , áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích kết hợp với công thức nhân hai, nhân ba sin  3x  2 x   5sin x  sin 3x cos 2 x  sin 2 x cos 3 x  5sin x 2   3sin x  4 sin 3 x  cos 2 x  sin 2 x   2 sin x cos x  4 cos 3 x  3cos x   5sin x  sin 2 x  cos 2 x   12sin 5 x  20 cos3 x sin 3 x  0  3sin 2 x  5cos 2 x  0 … vô nghiệm www.mathvn.com 6
  • 7. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Bài 7: (ĐH – D 2002) Tìm x   0;14 nghiệm đúng phương trình: cos 3x – 4 cos 2 x  3cos x  4  0 Giải: Phương trình  4 cos3 x  3cos x  4  2 cos2 x  1  3cos x  4  0  cos 3 x  2 cos 2 x  0  cos 2 x (cos x  2)  0   cos x  0  x   k  2  Vì x   0;14 nên 0   k   14 2  3 5 7 Đs: x  ;x  ;x  ;x  2 2 2 2 sin 3x sin 5 x Bài 8: (ĐHTL – 2000) Giải phương trình  3 5 Giải: Phương trình 5sin 3x  3sin  x  4 x   5sin x  3  4sin 2 x   3  sin x cos 4 x  cos x sin 4 x   5sin x  3  4 sin 2 x   3sin x  cos 4 x  4 cos 2 x cos 2 x  sin x  0  x  k   5  3  4 sin x   3  cos 4 x  4 cos x cos 2 x  * 2 2  Phương trình  *  5 3  2 1  cos 2 x    3  2cos 2 x  2 1  cos 2 x  cos 2 x       5  1 cos 2 x  6  x   2   k  12 cos 2 2 x  4 cos 2 x  5  0    cos 2 x   1  x     k   2   3 Bài 9: (ĐH – D 2009) Giải phương trình: 3 cos 5 x  2 sin 3x cos 2 x  sin x  0 Giải: Nhận xét: Từ sự xuất hiện các cung 5x, 3x, 2x, x và 3 x  2 x  5 x ta nghĩ ngay tới việc áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích để đưa về cung 5x. Còn cung x thì thế nào hãy xem phần chú ý Phương trình  3 cos 5 x  sin 5 x  sin x  sin x  0 3 1  cos 5 x  sin 5 x  sin x 2 2 www.mathvn.com 7
  • 8. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498       x  12  k 3  sin   5 x   sin x   k  3  x     k    6 2     Đs: x   k , x    k , k   18 3 6 2 Chú ý: - Đối với phương trình bậc nhất với sin và cos là a sin x  b cos x  c học sinh dễ dàng giải được nhưng nếu gặp phương trình a sin x  b cos x  a 'sin kx  b 'cos kx, k  0,1 thì làm thế nào, cứ bình tĩnh nhé, ta coi như hai vế của phương trình là hai phương trình bậc nhất đối với sin và cos thì cách làm tương tự - Với ý tưởng như thế ta có thể làm tương tự bài toán sau Bài 10: (ĐH – B 2009) Giải phương trình: sin x  cos x sin 2 x  3 cos 3 x  2  cos 4 x  sin 3 x  Giải: Phương trình  sin x 1  2sin2 x   cos x.sin 2x  3 cos3x  2cos 4x 1 3  sin 3 x  3 cos 3x  2cos 4 x  sin 3x  cos 3 x  cos 4 x 2 2      cos 4 x  cos  3 x    4 x    3 x    k 2  6  6    x   6  k 2  k    x    k 2   42 7 Hoặc: 1 3 1  sin x   sin 3 x  sin x   3 cos 3 x  2(cos 4 x  sin x  sin 3x ) 2 4 4 1 3 3 1  sin 3 x  sin x  3 cos 3x  2 cos 4 x  sin x  sin 3 x 2 2 2 2 1 3  sin 3 x  3 cos 3x  2cos 4 x  sin 3x  cos 3 x  cos 4 x 2 2  2k  Đs: x   , x    2k ,  k    42 7 6 sin x  sin 2 x Tương tự: (CĐ – A 2004) Giải phương trình:  3 cos x  cos 2 x HD: k 2 Điều kiện: cos x  cos 2 x  0  x  k 2  x  3 www.mathvn.com 8
  • 9. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 3 1 3 1  sin x  sin 2 x  3 cos x  3 cos 2 x  cos 2 x  sin 2 x  cos x  sin x 2 2 2 2      k 2  cos 2 x    cos x    x  k 2  x     6  6 9 3 sin 4 2 x  cos 4 2 x Bài 11: (ĐHXD – 1997) Giải phương trình:  cos 4 4 x     tan   x  tan   x  4  4  Giải: Nhận xét:          Từ tổng hai cung   x     x   nên tan   x  tan   x   1 và cung 2x có thể đưa về cung 4x 4  4  2 4  4  bằng công thức nhân đôi    cos  4  x   0        1  Điều kiện:   cos   x  .cos   x   0   cos 2 x  cos   0  cos 2 x  0 cos    x   0 4  4  2 2  4     1 Phương trình  sin 4 2 x  cos 4 2 x  cos 4 4 x  1  2 sin 2 x cos 2 2 x  cos 4 4 x  1  sin 2 4 x  cos 4 4 x 2  cos 2 4 x  1 1  1  1  cos 2 4 x   cos 4 4 x  2 cos 4 4 x  cos 2 4 x  1  0   2 2 sin 4 x   1  loai    2 sin 2 x  0 k  sin 4 x  0   x ,k   cos 2 x  0  loai  2 Chú ý: - Chắc hẳn các bạn sẽ ngạc nhiên bởi cách giải ngắn gọn này, nếu không có sự nhận xét và tổng hai cung mà quy đồng và biến đổi thì…ra không - Việc giải điều kiện và đối chiếu với điều kiện đặc biệt là những phương trình lượng giác có dạng phân thức như trên nếu không khôn khéo thì rất … phức tạp. - Với ý tưởng nhận xét về tổng các cung trên ta có thể làm tương tự bài toán sau 7      (ĐHGTVT – 1999) Giải phương trình: sin 4 x  cos 4 x  cot  x   cot   x  8  3 6  www.mathvn.com 9
  • 10. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  k Đs: x    , k  12 2  3 x  1   3 x  Bài 12: (ĐHTL – 2001) Giải phương trình: sin     sin     10 2  2  10 2  Giải: Nhận xét: Nhìn vào phương trình này ta ngĩ dùng công thức biến đổi sin của một tổng… nhưng đừng vội làm như thế 3 x  3x khó ra lắm ta xem mối quan hệ giữa hai cung  và  có mối quan hệ với nhau như thế nào 10 2 10 2   3x    3x   9 3 x   3 x  3 x Thật vậy sin     sin       sin     sin 3    từ đó ta đặt t   và sử  10 2   10 2   10 2   10 2  10 2 dụng công thức nhân ba là ngon lành 1 1 sin t  0 Phương trình sin t  sin 3t  sin t   3sin t  4sin 3 t   sin t 1  sin 2 t   0   2 2 2 1  sin t  0 3 TH 1: sin t  0  t  k  x   k 2 , k   5 1  cos 2t 1  3  TH 2: 1  sin 2 t  0  1   0  cos 2t   t    k 2  x    k 4 , k   2 2 6 5 6 Chú ý: 3 x 3  3x - Nếu không quen với cách biến đổi trên ta có thể làm như sau t   x  2t    t 10 2 5 10 2 - Với cách phân tích cung như trên ta có thể làm bài toán sau   a. (BCVT – 1999) Giải phương trình: sin( 3 x  )  sin 2 x sin( x  ) 4 4  đặt t  x  4  k Đs: x    4 2   b. (ĐHQGHN – 1999) Giải phương trình: 8cos3  x    cos 3x  3  đặt t  x  3 www.mathvn.com 10
  • 11. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498    x  6  k  2 Đs:  x    k , k    3   x  k    c. (PVBCTT – 1998) Giải phương trình: 2 sin 3 ( x  )  2 sin x 4  đặt t  x  4  Đs: x   k , k   4  d. (QGHCM 1998) Giải phương trình: sin 3 ( x  )  2 sin x 4 Bài tập tự giải:  Bài 1: (Đề 16 III) Tìm nghiệm x  ( ;3 ) của phương trình sau 2 5 7 sin( 2 x  )  3 cos( x  )  1  2 sin x 2 2 13 5 17 Đs: x   , 2 , , , 6 6 6 Bài 2: (ĐHYTB – 1997) Giải phương trình x   x    x 2   3x   2 cos     6 sin     2sin     2sin     5 12   5 12  5 3   5 6 5 5 5 Đs: x   k 5 , x    k 5 , x    k 5 , k   4 12 3 2. Biến đổi tích thành tích và ngược lại Bài 1: Giải phương trình : sin x  sin 2 x  sin 3x  sin 4 x  sin 5 x  sin 6 x  0 Giải: Nhận xét: Khi giải phương trình mà gặp dạng tổng (hoặc hiệu ) của sin (hoặc cos) ta cần để ý đến cung để sao cho tổng hoặc hiệu các góc bằng nhau Phương trình   sin 6 x  sin x    sin 5 x  sin 2 x    sin 4 x  sin 3x   0 www.mathvn.com 11
  • 12. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 7 x  5x x 3x  7x 3x  2sin  cos 2  cos 2   cos 2   0  4sin 2 cos 2  2 cos x  1  0 2     7x  k 2 sin 2  0 x  7   cos 3 x  0  k 2   x   ;k  Z  2  3 3  2 cos x  1  0    x   2  k 2     3 23 2 Bài 2: Giải phương trình : cos 3x cos 3 x  sin 3 x sin 3 x  8 Giải: Nhận xét: Đối với bài này mà sử dụng công thức nhân ba của sin và cos thì cũng ra nhưng phức tạp hơn, chính vì thế mà ta khéo léo phân tích để áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng 1 1 23 2 Phương trình  cos 2 x  cos 4 x  cos 2 x   sin 2 x  cos 2 x  cos 4 x   2 2 8 23 2 23 2  cos 4 x  cos 2 x  sin 2 x   cos 2 x  cos 2 x  sin 2 x    cos 4 x  cos 2 2 x  4 4 2  k  4 cos 4 x  2 1  cos 4 x   2  3 2  cos 4 x   x  k  Z  2 16 2 Cách khác: Sử dụng công thức nhân ba 1 3  3 3  1 3 cos 3x cos 3 x  sin 3 x sin 3 x  cos 3 x  cos 3 x  cos x   sin x  sin x  sin 3 x    cos 4 x 4 4  4 4  4 4 Bài tập tự giải: Bài 1: (HVQHQT – 2000) Giải phương trình: cos x  cos 3 x  2 cos 5 x  0    x  2  k 1  17 Đs:  với cos 1,2   x   1,2  k 8   2 Bài 2: (ĐHNT 1997) Giải phương trình: 9 sin x  6 cos x – 3sin 2 x  cos 2 x  8  Đs: x   k 2 2 Bài 3: (ĐHNTHCM – 2000) Giải phương trình: 1  sin x  cos 3x  cos x  sin 2 x  cos 2 x www.mathvn.com 12
  • 13. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498   x  k   Đs:  x    k 2  3   7  x    k  , x   k   6 6 Bài 4: (ĐHYN – 2000) Giải phương trình: sin 4 x  tan x  x  k 1  3 Đs:   với cos    x    k 2  2 Bài 5: (ĐHYHN – 1996) Giải phương trình:  cos x – sin x  cos x sin x  cos x cos 2 x    x  2  k Đs:   x    k   4 Bài 6: (ĐHHH – 2000) Giải phương trình:  2sin x  1 3cos 4 x  2 sin x – 4   4 cos 2 x  3    x   6  k 2  7 Đs:  x   k 2  6   x  k   2 Bài 7: (ĐHĐN – 1999) Giải phương trình: cos3 x – sin 3 x  sin x – cos x  Đs: x   k  4 Bài 8: (ĐTTS – 1996) Giải phương trình: cos3 x  sin 3 x  sin x – cos x  Đs: x   k  2 Bài 9: (ĐHCSND – 2000) Giải phương trình: cos3 x  sin 3 x  sin 2 x  sin x  cos x k Đs: x  2 Bài 10: (HVQY – 2000) Giải phương trình: cos2 x  sin 3 x  cos x  0  x    k 2 1 Đs:   với cos   1  x     k 2 2  4 Bài 11: (HVNHHN – 2000) Giải phương trình: cos3 x  cos2 x  2sin x – 2  0 www.mathvn.com 13
  • 14. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498    x  2  k 2   Đs:  x    k 2  2  x  k 2    Bài 12: (HVNHHCM – 2000) Giải phương trình: sin x  sin 2 x  cos 3 x  0  x    k 2 1 Đs:   với cos   1  x     k 2 2  4 Bài 13: (DDHBCVTHCM – 1997) Giải phương trình: cos2 x – 4sin x cos x  0   x   k 1 Đs:  2 với tan    4  x    k Bài 14: (HVKTQS – 1999) Giải phương trình: 2sin 3 x – sin x  2 cos3 x – cos x  cos 2 x    x   4  k 2   k Đs:  x    4 2  x    k 2    Bài 15: (ĐHSP I – 2000) Giải phương trình: 4cos3 x  3 2 sin 2 x  8cos x    x  2  k   Đs:  x   k 2  4   x  3  k    4 3. Sử dụng công thức hạ bậc Khi giải phương trình lượng giác gặp bậc của sin và cos là bậc nhất ta thường giảm bậc bằng cách sử dụng các công thức hạ bậc… từ đó đưa về các phương trình cơ bản 3 Bài 1: (ĐHAG – 2000) Giải phương trình sin 2 x  sin 2 2 x  sin 2 3 x  2 Giải: Nhận xét: www.mathvn.com 14
  • 15. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 6x  2x Từ sự xuất hiện bậc chẵn của hàm sin và tổng hai cung  4 x mà ta nghĩ đến việc hạ bậc và sử dụng 2 công thức biến đổi tổng thành tích sau đó nhóm các hạng tử đưa về phương trình tích  cos 2 x  cos 4 x  cos 6 x  0  cos 4 x(2cos 2 x  1)  0 cos 4 x  0  k   1x   x    k cos 2 x   8 4 3  2 Bài 2: (ĐH – B 2002) Giải phương trình: sin 2 3 x  cos 2 4 x  sin 2 5 x  cos 2 6 x Giải: Nhận xét: Từ sự xuất hiện bậc chẵn của hàm sin, cos mà ta nghĩ đến việc hạ bậc và kết hợp với công thức biến đổi tổng thành tích đưa về phương trình tích 1  cos6 x 1  cos8x 1  cos10 1  cos12 x Phương trình     2 2 2 2   cos12 x  cos10 x    cos 8 x  cos 6 x   0  2 cos11x.cos x  2 cos 7 x.cos x  0  cos x  cos11x  cos 7 x   0  cos x.sin 9 x.sin 2 x  0  sin 9 x.sin 2 x  0    sin 9 x  0  9 x  k x  k 9    ,k  sin 2 x  0  2 x  k x  k    2   Đs: x  k ; x  k , k   9 2 Chú ý: Có thể nhóm  cos12 x  cos8 x    cos10 x  cos 6 x   0 x  x Bài 3: (ĐH – D 2003) Giải phương trình: sin 2    tan 2 x  cos 2  0 2 4 2 Giải: Nhận xét: Từ sự xuất hiện bậc chẵn của hàm sin mà ta nghĩ đến việc hạ bậc và nhóm các hạng tử đưa về phương trình tích Điều kiện: cos x  0     2 1  cos  x  2   tan x 1  cos x   Phương trình    0 2 2  1  sin x  tan 2 x  1  cos x  0  1  sin x  sin 2 x  cos 2 x  cos 3 x  0 www.mathvn.com 15
  • 16. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  (sin x  cos x )(1  sin x cos x  cos x  sin x )  0 sin x  cos x  0  1  sin x cos x  cos x  sin x  0  Khi sin x  cos x  0  tan x  1  x   k ; k   4 Khi 1  sin x cos x  cos x  sin x  0 1  t2 Đặt t  cos x  sin x  sin x cos x  2 2 Ta được t  2t  1  0  t  1    2 3  cos  x     cos  4 2 4    x   3  k 2   x  2  k 2 4 4   x    k 2 So với điều kiện ta chỉ nhận x    k 2 Cách 2: 1     sin 2 x 1  1  cos  x    2  (1  cos x)  (1  sin x) sin 2 x  (1  cos x) cos 2 x 2  2   cos x 2   sin x  1  x  2  k 2   (1  sin x)(1  cos x)(sin x  cos x)  0  cos x  1   x    k 2   tan x  1     x    k  4  Kết hợp với điều kiện ta được x    k 2  x    k 4  Chú ý: Vì cos x  0  sin x  1 nên ta loại ngay được x   k 2 2  Đs: x    k 2 , x    k  ,  k    4 Bài 4: (ĐH – A 2005) Giải phương trình: cos2 3 x.cos 2 x – cos2 x  0 Giải: Cách 1: 1  cos 6 x 1  cos 2 x Phương trình  .cos 2 x  0 2 2 1  cos 6 x.cos 2 x  1  0   cos8 x  cos 4 x   1  0 2 2  2 cos 4 x  1  cos 4 x  2  0 www.mathvn.com 16
  • 17. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 cos 4 x  1  2 cos 2 4 x  cos 4 x  3  0   cos 4 x   3  1 loai   2   4 x  k 2  x  k  k    2 Cách 2:    cos 6 x cos 2 x  1  0  4cos3 2 x  3cos 2 x .cos 2 x  1  0  4 cos 4 2 x  3cos2 2 x  1  0 k Đs: x  k   2 Cách 3:  cos 6 x cos 2 x  1  cos 2 x  1  cos 6 x  1   cos 2 x  1  cos 6 x  1 Khi cos 2 x  1 thì cos 6 x  4cos3 2 x  3cos 2 x =1 Khi cos 2 x  1 thì cos 6 x  4 cos3 2 x  3cos 2 x  1  Vậy hệ trên tương đương sin 2 x  0 cho ta nghiệm x  k 2 Chú ý: Một số kết quả thu được 1  sin x, cos x  1 sin a  1  cos b  1 sin a.cos b  1   sin a  1  cos b  1 sin a  1  sin b  1 sin a.sin b  1   sin a  1  sin b  1 cos a  1  cos b  1 cos a.cos b  1   cos a  1  cos b  1 Tương tự cho trường hợp vế phải là 1 sin a  1  cos b  1 sin a.cos b  1   sin a  1  cos b  1 sin a  1  sin b  1 sin a.sin b  1   sin a  1  sin b  1 cos a  1  cos b  1 cos a.cos b  1   cos a  1  cos b  1 www.mathvn.com 17
  • 18. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498   Bài 5: (ĐHL – 1995) Giải phương trình cos 4 x  sin 4  x    1  4 Giải: Phương trình 2     2  1  cos  2 x  2    1  cos 2 x     1     2   2         (1  cos 2 x )2  (1  sin 2 x ) 2  1  cos 2 x  sin 2 x  1  2 cos  2 x    1  2   1    cos  2 x      x   k   x    k , k    2 2 2 4 x  2  3 cos x  2 sin 2    Bài 6: (ĐHDB – 2003) Giải phương trình:  2 4  1 2 cos x  1 Giải: 1 Điều kiện: cos x  2 Phương trình     1 3   (2  3 ) cos x  1  cos x    2 cos x  1   3 cos x  sin x  0  2 sin x  2 cos x   0    2   2        x  3  k    2 sin  x    0  x   k    x   (2n  1)  3 3 cos x  1 3   2  Đs: x   k  , k   3 Bài 7: (QGHN – 1998) Giải phương trình sin 2 x  cos 2 2 x  cos 2 3x Giải: 1  cos 2 x 1  cos 4 x 1  cos 6 x Phương trình     cos 2 x  cos 4 x  1  cos 6 x  0 2 2 2  2 cos 3 x cos x  2 cos 2 3x  0  2 cos 3x(cos x  cos 3 x)  0  4 cos 3 x cos 2 x cos x  0     x k 6 3     x   k ,k    4 2   x    k   2 www.mathvn.com 18
  • 19. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 3(1  sin x )  x Bài 8: (ĐHKT – 1999) Giải phương trình 3 tan 3 x  tan x  2  8cos 2 x    0 cos x  4 2 Giải: Phương trình  3 tan 3 x  tan x  3(1  sin x) 1  tan 2 x   4 1  sin x   0  3 tan 3 x  tan x  3 1  sin x  tan 2 x  1  sin x   0 3tan 2 x 1  sin x  tan x   1  sin x  tan x   0  1  sin x  tan x   3 tan 2 x  1  0 1  TH 1: tan x    x  k , k   3 6 TH 2: 1  sin x  tan x  0  sin x  cos x  sin x cos x  0 (pt đối xứng với sin và cos)  2 1 Giải phương trình này ta được x     k 2 , k   với cos   4 2 Bài 9: ĐH – B 2007) Giải phương trình: 2sin 2 2 x  sin 7 x  1  sin x Giải: Nhận xét: 7x  x Từ sự xuất hiện các cung x, 2x, 7x và  2.2 x chính vì thế ta định hướng hạ bậc chẵn và áp dụng công 2 thức biến đổi tổng thành tích Phương trình  sin 7 x  sin x  1  2sin 2 2 x   0  2 cos 4 x.sin 3x  cos 4 x  0 cos 4 x  0  cos 4 x  2 sin 3 x  1  0   1 sin 3 x   2      4 x  2  k x  8  k 4    3x    k 2   x    k 2 , k    6  18 3   3x  5  k 2  x  5  k 2   6   18 3  2 5 2 Đs: x   k ;x  k , k   18 3 18 3 www.mathvn.com 19
  • 20. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Bài tập tự giải:   9 Bài 1: (GTVT – 2001) Giải phương trình: sin4x + sin 4 ( x  )  sin 4 ( x  )  4 4 8  2  6 Đs: x    k , k   với cos   2 2 Bài 2: (ĐHQGHN – 1998) Giải phương trình: sin 2 x  cos 2 2 x  cos 2 3x   k x  6  3 Đs:  ,k   x    k   4 2  17  Bài 3: (Đề 48 II) Giải phương trình: sin 2 2 x – cos 2 8 x  sin   10 x   2    k  x  20  10 Đs:  ,k   x    k   6 3 Bài 4: (ĐHD – 1999) Giải phương trình: sin 2 4 x – cos 2 6 x  sin 10, 5  10 x    k  x  20  10 Đs:  ,k    x   k   2 Bài 5: (TCKT – 2001) sin 2 x  sin 2 3 x  3cos 2 2 x  0   5 1 Đs: x    k  , x    k với k  , cos   3 2 2  5x 9x Bài 6: (ĐHTDTT – 2001) Giải phương trình: cos3x + sin7x = 2 sin 2 (  )  2 cos 2 4 2 2   k  x  12  6   Đs:  x   k  , k    4   x     k   8 2 17 Bài 7: (ĐHNTHCM – 1995) Giải phương trình: sin 8 x  cos8 x  cos 2 2 x 16  k Đs: x   ,k  8 4 17 Bài 8: (KTMM – 1999) Giải phương trình: sin 8 x  cos8 x  32 www.mathvn.com 20
  • 21. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  k Đs: x   ,k  8 4 1 Bài 9: (HVQY – 1997) Giải phương trình: sin 8 2 x  cos8 2 x  8  k Đs: x   ,k  8 4 Bài 10: (ĐHSPHN – A 200) Tìm các nghiệm của phương trình  x 7 sin x sin 4 x  sin 2 2 x  4sin 2     thỏa mãn điều kiện x  1  3  4 2 2  7 Đs: x   ; 6 6 Bài 11: (ĐHSP HCM – A 2000) Giải phương trình: x x  x  sin sin x  cos sin 2 x  1  2 cos 2    2 2  4 2 Đs: x  k  , k   Bài 12: (ĐHCĐ – 2000) Giải phương trình: 2cos2 2 x  cos 2 x  4sin 2 2 x cos 2 x  k Đs: x   ,k  8 4 5. Sử dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và một số đẳng thức quan trọng 2 1  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x   sin x  cos x  1  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x  (sin x  cos x) 2 sin 2 x sin x cos x  2   sin x  cos x   sin x  cos x  sin 2 x  sin x.cos x  cos 2 x   sin x  cos x 1  sin x.cos x  3 3 3 sin x  cos 3 x   sin x  cos x   sin 2 x  sin x.cos x  cos 2 x    sin x  cos x 1  sin x.cos x  2 tan x  cot x  , cot x  tan x  2 cot x sin 2 x 1 1 1 3 1 sin 4 x  cos 4 x  1  2 sin 2 x.cos 2 x  1  sin 2 2 x   cos 2 2 x   cos 4 x 2 2 2 4 4 cos x  sin x   cos  sin x  cos  sin x   cos 2 x 4 4 2 2 2 2 3 3 5 sin 6 x  cos 6 x  sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  1  sin 2 2 x  cos 4 x  4 8 8 6 6 4 4 2 2 cos x  sin x  cos 2 x(sin x  cos x  sin x cos x) www.mathvn.com 21
  • 22. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498     sin x  cos x  2 sin  x    2 cos  x    4  4 x 1 1  tan x.tan  2 cos x cos x cos 2 x 1  sin x Mối quan hệ giữa cos x và 1  sin x là   1  sin x cos x(1  sin x ) cos x 2  x x Bài 1: (ĐH – D 2007) Giải phương trình:  sin  cos   3 cos x  2  2 2 Giải: x x x x Phương trình  sin 2  2sin cos  cos 2  3 cos x  2 2 2 2 2 1 3 1  sin x  3 cos x  1  sin x  cos x  2 2 2   1   1  sin x.cos  cos x.sin   sin  x    3 3 2  3 2       x  3  6  k 2  x   6  k 2    k    x    5  k 2  x    k 2   3 6   2   Đs: x   k 2 , x    k 2 ,  k    2 6 2 Bài 2: (ĐH – B 2003) Giải phương trình: cot x  tan x  4 sin 2 x  sin 2 x Giải: Nhận xét: Từ sự xuất hiện hiệu cot x  tan x và sin 2x ta xem chúng có mối quan hệ thế nào, có đưa về nhân tử chung hay cung một cung 2x hay không cos2 x  sin 2 x cos 2 x 2cos 2 x Ta có   từ đó ta định hướng giải như sau sin x cos x sin x cos x sin 2 x sin x  0  k Điều kiện: cos x  0  sin 2 x  0  x  sin 2 x  0 2  www.mathvn.com 22
  • 23. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 cos2 x  sin 2 x 2 cos 2 x 1   4sin 2 x    2sin 2 x  sin x cos x sin 2 x sin 2 x sin 2 x  cos 2 x  2sin 2 2 x  1  2cos 2 2 x  cos 2 x  1  0 cos 2 x  1  1 cos 2 x   2 Khi cos 2 x  1 thì sin x  0 không thỏa ĐK 1 1 Khi cos 2 x  thì cos 2 x  thỏa mãn điều kiện 2 4 1  Vậy ta nhận cos 2 x   x    k 2 3  Đs: x    k ,  k    3 Chú ý: Từ mối quan hệ giữa tan x và cot x , giữa tan x và sin 2x ta có thể làm như sau  1 cot x  t  Đặt t  tan x   sin 2 x  2t   1  t2 1 2t 1 t2 Ta được phương trình t 4 2 … bạn đọc giải tiếp nhé t 1 t2 2t     3 Bài 3: (ĐH – D 2005) Giải phương trình: cos 4 x  sin 4 x  cos  x   .sin  3 x     0  4  4 2 Giải: Nhận xét: 1     Từ đẳng thức sin 4 x  cos 4 x  1  sin 2 2 x và hiệu hai cung  3x     x    2 x 2  4  4 Từ đó ta định hướng đưa về cung một cung 2x 1    1 Phương trình  2 sin 2 x cos 2 x  sin  4 x  2   sin 2 x   2  0 2      sin 2 2 x  cos 4 x  sin 2 x  1  0  sin 2 2 x  sin 2 x  2  0 www.mathvn.com 23
  • 24. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498   sin 2 x  1  x   k ; k   4  Đs: x   k ,  k    4 13 Bài 4: Giải phương trình cos 6 x  sin 6 x  cos 2 2 x 8 Giải: Nhận xét: Đề bài xuất hiện cung 2x, ta nghĩ xem liệu hiệu cos6 x  sin 6 x có biểu diễn qua cung 2x để có nhân tử chung hay không ta làm như sau 13  (cos 2 x )3  (sin 2 x )3  cos 2 2 x 8 13  (cos 2 x  sin 2 x )(cos 4 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x)  cos 2 2 x 8  1 1  13  cos 2 x  1  sin 2 2 x  sin 2 2 x   cos 2 2 x  cos 2 x(8  2sin 2 2 x)  13cos 2 2 x  2 4  8 cos 2 x  0 cos 2 x  0 cos 2 x  0  2  2  2 8  2 sin 2 x  13cos 2 x 8  2(1  cos 2 x)  13cos 2 x  2 cos 2 x  13cos 2 x  6  0 cos 2 x  0     1  x  4  k 2  cos 2 x   (k   )  2  x     k cos 2 x  6 (loai )   6  Bài 5: (GTVT – 1998) Giải phương trình tan x  cot x  2(sin 2 x  cos 2 x ) Giải: cos x  0 Điều kiện   sin 2 x  0 sin x  0 sin x cos x tan x  cot x  2(sin 2 x  cos 2 x)    2(sin 2 x  cos 2 x ) cos x sin x 1 2   2(sin 2 x  cos 2 x)   2(sin 2 x  cos 2 x) sin x cos x sin 2 x  1  sin 2 x (sin 2 x  cos 2 x)  1  sin 2 2 x  sin 2 x cos 2 x cos 2 x  0  k  k  cos 2 2 x  sin 2 x cos 2 x   x  x  , k   tan 2 x  1 4 2 8 2 Bài 6: (QGHN – 1996) Giải phương trình tan x  cot x  2cot 3 2 x Giải: www.mathvn.com 24
  • 25. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 cos x  0  k Điều kiện sin x  0  sin 2 x  0  x  sin 2 x  0 2  sin x cos x tan x  cot x  2 cot 3 2 x    2 cot 3 2 x cos x sin x 2 cos 2 x   2cot 3 2 x   cot 2 x  cot 3 2 x sin 2 x cot 2 x  0   k  2  2 x   k  x   ,k  cot 2 x  1 (loai) 2 4 2 2(cos6 x  sin 6 x)  sin x cos x Bài 7: (ĐH – A 2006) Giải phương trình: 0 2  2 sin x Giải: 1 Điều kiện: sin x  2 Phương trình  2(cos 4 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x )  sin x cos x  0  2  6sin 2 x cos 2 x  sin x cos x  0  3sin 2 2 x  sin 2 x  4  0     x  4  k 2  sin 2 x  1  x   k   ;k   4  x  5  k 2   4 5 Đối chiếu với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x   k 2 ; k   4  1  sin x  cos 2 x  sin  x     4 1 Bài 8: (ĐH – A 2010) Giải phương trình:  cos x 1  tan x 2 Giải: tan x  1 Điều kiện:  cos x  0   Phương trình  2sin  x   1  sin x  cos2x  1 tan x .cos x  4 sin x  cos x   sin x  cos x1 sin x  cos2x  .cos x cos x  sin x  cos 2 x  0 www.mathvn.com 25
  • 26. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 sin x  1 loai     x   6  k 2  2 sin 2 x  sin x  1  0    k   sin x   1  x  7  k 2   2   6  7 Đs: x    k 2 , x   k 2 , k   6 6 sin 4 x  cos 4 x 1 1 Bài 9: (ĐHDB – 2002) Giải phương trình:  cot 2 x  5 sin 2 x 2 8 sin 2 x Giải: Điều kiện: sin 2 x  0 Phương trình 1 2 2 1  sin 2 2 x 1  2 sin x. cos x 1 1 2 1 1 9   cos 2 x    cos 2 x   cos 2 2 x  5 cos 2 x   0 5 2 8 5 2 8 4  9 cos 2 x  2 (loai)  cos 2 x  1  x     k   2 6 Bài 10: (ĐH – B 2005) Giải phương trình: 1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0 Giải: 2 Phương trình  sin x  cos x   sin x  cos x   cos2 x  sin 2 x  0  (sin x  cos x)(1  2 cos x )  0      sin  x  4   0  x   4  k     ;k   1 x   2 cos x   2  k 2    3 2 Đs: x    k 2  k    3 x Bài 11: (ĐHDB – 2002) Giải phương trình: tan x  cos x – cos 2 x  sin x(1  tan x.tan ) 2 HD: cos x  0  Điều kiện:  x cos 2  0  www.mathvn.com 26
  • 27. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 x x x x sin x.sin cos x.cos  sin x.sin cos x 2  2 2  2 1 Ta có: 1  tan x.tan  1   2 x x x cos x cos x.cos cos x.cos cos x.cos 2 2 2 Phương trình sin x  tan x  cos x  cos 2 x   cos x (1  cos x )  0  cos x  1(cos x  0)  x  k 2 cos x Đs: x  k 2 ; k   x Bài 12: (ĐH – B 2006) Giải phương trình: cot x  sin x(1  tan x tan )  4 2 Giải:  sin x  0   Điều kiện: cos x  0  x  k , k    2 x cos  0  2  x  sin  sin x 2 4 Phương trình  cot x  sin x  1  .   cos x x  cos   2  x x  cos x.cos 2  sin x.sin 2   cot x  sin x  4 x  cos x.cos   2  x cos  cot x  sin x. 2 4 x cos x.cos 2 cos x sin x    4  1  4 sin x.cos x sin x cos x     1 2x  6  k 2  x  12  k  sin 2x     , k  2  5  x  5  k 2x   k 2   6   12 Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là  5 x  k ; x   k với k   12 12 www.mathvn.com 27
  • 28. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  5 Đs: x   k ; x   k ,  k    12 12 2 cos 4 x Bài 13: (ĐHDB – 2003) Giải phương trình: cot x  tan x  sin 2 x HD: Điều kiện: sin 2 x  0  cos 2 x  1 Phương trình cos x sin x cos 4 x     cos 2 x  cos 4 x  2 cos 2 2 x  cos 2 x  1  0 sin x cos x sin x. cos x cos 2 x  1 (loai )  cos 2 x   1  x     k  2 3 2 Đs: x    k ; k   3 1  2 sin x  cos x Bài 14: (ĐH – A 2009) Giải phương trình:  3. 1  2 sin x 1  sin x  Giải: sin x  1  Điều kiện:  1 sin x   2  Phương trình  1  2sin x  cos x  3 1  2sin x 1  sin x   cos x  2sin x cos x  3  3 sin x  2 3 sin 2 x  cos x  3 sin x  sin 2 x  3 1  2sin 2 x  1 3 1 3  cos x  3 sin x  sin 2 x  3 cos 2 x  cos x  sin x  sin 2 x  cos 2 x 2 2 2 2      cos x.cos  sin x.sin  sin 2x.sin  cos2x.cos 3 3 6 6      cos  x    cos  2 x    3  6       x  2  k 2  2 x     x    k 2   ;k  6  3  x     k 2   18 3 Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là  2 x  k , k   18 3  2 Đs: x    k , k   18 3 www.mathvn.com 28
  • 29. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 cos x cos 2 x 1  sin x Hoặc:   1  sin x cos x(1  sin x ) cos x Phương trình thành: (1  2sin x )(1  sin x)  sin x  cos 2 x  3  3 (1  2sin x ) cos x cos x  s in2x         3 cos x  sin x   3 sin 2 x  cos 2 x  0  sin  x    sin  2 x    0  3  6  3x   x   2sin    cos     0  2 12  2 4 Hoặc là:  3x   3x   2 sin     0    k  x    k (biểu diễn trên đường tròn lượng giác ứng với các  2 12  2 12 18 3  11 23 cung là , , , kiểm tra bằng máy tính thì thỏa các điều kiện ban đầu) 18 18 18 Hoặc là: x  x    cos     0     l  x  3  l 2 2 4 2 4 2 2 (khi đó sin x  1 thỏa điều kiện ban đầu) Bài tập tự giải: Bài 1: (HVCTQG – 1999) 8 2 cos 6 x  2 2 sin 3 x sin 3 x  6 2 cos 4 x  1  0  Đs: x    k , k   8 1 2 Bài 2: (ĐHMĐC – 2001) Giải phương trình: 48   1  cot 2 x.cot x   0 cos x cos 2 x 4  k Đs: x   ,k  8 4 6. Sử dụng các công thức lượng giác đưa phương trình ban đầu về các các phương trình đơn giải đối với một hàm lượng giác a. Đưa về phương trình đẳng cấp Bài 1: (ĐH – B 2008) Giải phương trình: sin 3 x  3 cos 3 x  sin x cos 2 x  3 sin 2 x cos x Giải: Nhận xét:  Thay cos x  0  x   k ,  k    vào phương trình ta được sin 3 x  0  sin x  0 2 www.mathvn.com 29
  • 30. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  nên x   k   k    không phải là nghiệm của phương trình 2 Khi cos x  0 chia cả hai vế của phương trình cho cos3 x ta được tan 3 x  3  tan x  3.tan 2 x  tan x  tan 2 x  1  3  tan 2 x  1  0  tan x  1     tan 2 x  1 tan x  3  0    tan x   3    x   4  k  ;k    x     k   3    Đs: x   k ; x    k ,  k    4 2 3 Bài 2: (ĐHCĐ – 2000) Giải phương trình 1  3 tan x  2 sin 2 x Giải: Cách 1: Điều kiện: cos x  0 sin x Phương trình 1  3  4 sin x cos x  cos x  3sin x  4sin x cos 2 x cos x Nhận xét: Đây là phương trình đẳng cấp bậc ba nên ta chia hai vế của phương trình cho cos3 x Ta được 1 tan x 2 3  4 tan x  1  tan 2 x  3 tan 1  tan 2 x   4 tan x cos x cos 2 x  3 tan 3 x  tan 2 x  tan x  1  0   tan x  1  3 tan 2 x  2 tan x  1  0   tan x  1  x    k , k   vì 3tan 2 x  2 tan x  1  0 vô nghiệm 4 Chú ý: - Ta có thể chia từ đầu hai vế của phương trình cho cos2 x - Nhìn vào phương trình ta thấy xuất hiện tan x và sin 2x ta nghĩ tới mối quan hệ như giữa chúng 2 sin x cos x 2sin x cos x 2 tan x 2 2 tan x sin 2 x  2 2  2 hoặc sin 2 x  2 sin x cos x  cos x  từ đó ta sin x  cos x 1  tan x 1 1  tan 2 x cos 2 x đặt t  tan x Cách 2: www.mathvn.com 30
  • 31. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2t Đặt t  tan x  sin 2 x  1  t2 4t Khi đó ta được 1  3t  2  3t 3  t 2  t  1  0  (t  1)(3t 2  2t  1)  0 1 t   t  1  tan x  1  x    k 4   Bài 3: (ĐHQG HCM – 1998) Giải phương trình sin 3  x    2 sin x  4 Giải: Nhận xét:     Từ phương trình ta nhận thấy bước đầu tiên phải phá bỏ sin 3  x   để đưa cung  x   về cung x  4  4   từ công thức sin x  cos x  2 sin  x   … đến đây rùi là ra cùng một cung x rùi  4 Cách 1:   Ta có 2 sin  x    sin x  cos x  4     1  2 2 sin 3  x    (sin x  cos x) 3  sin 3  x    (sin x  cos x) 3  4  4 2 2 Phương trình 1  (sin x  cos x )3  2 sin x  (sin x  cos x)3  4sin x * (pt đẳng cấp bậc ba) 2 2 Vì cos x  0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia hai vế của phương trình cho cos3 x Ta được (tan x  1)3  4 tan x (1  tan 2 x )  (tan x  1)(3 tan 2 x  1)  0   tan x  1  x    k  (k  ) 4 Cách 2: Từ phương trình (*) (*)  (sin x  cos x )3  4 sin x  (sin x  cos x)(sin x  cos x) 2  4sin x  (sin x  cos x )(1  2sin x cos x)  4 sin x   cos x  3sin x  2 sin 2 x cos x  2sin x cos 2 x  0  cos x(2sin 2 x  1)  sin x (2 cos 2 x  3)  0  cos x(cos 2 x  2)  sin x(cos 2 x  2)  0 cos 2 x  2 (loai)   (cos 2 x  2)(cos x  sin x )  0    x    k (k  Z)  tan x  1 4 Bài 4: (HVQY – B 2001) Giải phương trình 3sin x  2 cos x  2  3 tan x Giải:  3 tan x cos x  2cos x  2  3tan x  cos x (3 tan x  2)  2  3tan x www.mathvn.com 31
  • 32. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  2 3tan x  2  0    tan x   3  tan    x    k , k     x  2k cos x  1 cos x  1   Bài tập tự giải: Bài 1: (BCVT – 2001) Giải phương trình: 4 sin 3 x cos 3 x  4 cos 3 x sin 3 x  3 3 cos 4 x  3   k  x   24  2 Đs:  k   x    k   8 2 Bài 2: (ĐHNT – 1996) Giải phương trình: cos3 x – 4sin 3 x – 3cos x sin 2 x  sin x  0    x   4  k Đs:  k    x     k   6 Bài 3: (ĐHH – 1998) Giải phương trình: cos3 x  sin x – 3sin 2 x cos x  0    x  4  k  Đs:  x  1  k   k    với tan 1  1  2; tan  2  1  2  x    k 2   Bài 4: (ĐHĐN – 1999) Giải phương trình: cos3 x – sin 3 x  sin x – cos x  Đs: x   k   k    4 Bài 5: (HVKTQS – 1996) Giải phương trình: 2cos3 x  sin 3 x   Đs:  x  4  k   k    với tan   2   x    k Bài 6: (ĐHD HCM – 1997) Giải phương trình: sin x sin 2 x  sin 3 x  6cos 3 x  x    k Đs:   x     k  k    với tan   2  3 Bài 7: (ĐHYHN – 1999) Giải phương trình: sin x  cos x  4sin 3 x  0  Đs: x   k   k    4 Bài 8: (ĐHQGHN – 1996) Giải phương trình: 1  3sin 2 x  2 tan x www.mathvn.com 32
  • 33. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498   Đs:  x   4  n  n    với tan   3  17 1,2  4  x  1,2  n  Bài 9: (ĐHNN I – B 1999) Giải phương trình: sin 2 x  tan x  1  3sin x  cos x – sin x   3    x   4  k Đs:  k    x     k   3 b. Đưa về phương trình bậc hai, bậc ba, bậc 4… của một hàm lượng giác Bài 1: Giải phương trình 2sin 2 x  tan 2 x  2 Giải: Cách 1: Điều kiện: cos x  0 2 tan 2 x Phương trình   tan 2 x  2  2 tan 2 x  tan 2 x  tan 4 x  2  2 tan 2 x 1  tan 2 x  tan 2 x  1    4 2  tan x  tan x  2  0   2  tan x  1  tan     x    k (k  )  tan x  2 (loai)  4 4 Cách 2: sin 2 x  2sin 2 x  2  2  2sin 2 x cos 2 x  sin 2 x  2cos 2 x cos x  2(1  cos 2 x ) cos 2 x  1  cos 2 x  2 cos 2 x  2 cos 2 x  2 cos 4 x  1  cos 2 x  2 cos 2 x cos 2 x  1 (loai)  2 cos 4 x  cos 2 x  1  0   2  2 cos 2 x  1  0 cos x  1   2   k  cos 2 x  0  2 x   k  x   (k  Z) 2 4 2 Chú ý: 1 Đối với phương trình cos 2 x  ta không nên giải trực tiếp vì khi đó có tới 4 nghiệm khi kết hợp và so sánh 2 với điều kiện phức tạp nên ta hạ bậc là tối ưu nhất 1 Bài 2: Giải phương trình sin 8 x  cos8 x  8 Giải: 1 1  (sin 4 x) 2  (cos 4 x )2   (sin 4 x  cos 4 x) 2  2 sin 4 x cos 4 x  8 8 www.mathvn.com 33
  • 34. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2 4  1  1 1 1  1   1  sin 2 2 x   2(sin x cos x) 4   1  sin 2 2 x  sin 4 2 x  2  sin 2 x    2  8 4 2  8 1 1 1  1  sin 2 2 x  sin 4 2 x  sin 4 2 x   8  8sin 2 2 x  2 sin 4 2 x  sin 4 2 x  1 4 8 8  sin 2 x  8sin 2 x  7  0  sin 2 x  1  sin 2 2 x  7  1 (loai) 4 2 2   k  cos 2 x  0  2 x   k   x   ,k  2 4 2 Chú ý: Có thể dùng công thức hạ bậc và đặt t  cos 2 x Bài 3: (ĐH – B 2004) Giải phương trình: 5sin x – 2  3 1  sin x  tan 2 x Giải: Phương trình  5sin x(1  sin 2 x)  2(1  sin 2 x )  3sin 2 x  3sin 3 x  2sin 3 x  sin 2 x  5sin x  2  0 Đặt t  sin x với t   1;1  2t 3  t 2  5t  2  0  t  1)(2t 2  3t  2)  0 t  1  1  t   2 t  2 loai      x  k 2  x   k 2 2 6  5 Đs: x   k 2 ; x   k 2 ,  k    6 6 Bài 4: (QGHN – 1996) Giải phương trình tan 2 x  tan x. tan 3x  2 Giải: cos x  0 Điều kiện:  cos 3x  0  sin x sin 2 x 2sin 2 x cos x tan 2 x  tan x.tan 3 x  2  tan x(tan x  tan 3 x)  2  2 2 cos x cos x cos3 x cos x cos x cos 3 x   sin 2 x  cos x cos 3 x  cos 2 x  1  4 cos4 x  3cos2 x  4cos 4 x  4 cos2 x  1  0   k  (2 cos 2 x  1) 2  0  cos 2 x  0  2 x   k   x   ,k  2 4 2 1 Bài 5: Giải phương trình 2 tan x  cot 2 x  2 sin 2 x  sin 2 x Giải: www.mathvn.com 34
  • 35. Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 cos x  0 Điều kiện:   sin 2 x  0 sin 2 x  0 sin x cos 2 x 1 sin x sin 2 x 2   2 sin 2 x  2  cos 2 x  2sin 2 2 x  1  0 cos x sin 2 x sin 2 x cos x  4 sin 2 x  cos 2 x  2(1  cos 2 2 x )  1  0  2(1  cos 2 x)  cos 2 x  3  cos 2 2 x  0 cos 2 x  1 (loai) (vì sin 2 x  0) 1  2 cos 2 x  cos 2 x  1  0   2 1  cos 2 x   cos 2 x   2  2 2   2x    2k   x    k  , k   3 3 1 1 Bài 6: Giải phương trình s in2x  sin x    2cot2 x 2 sin x sin 2 x Giải: Điều kiện: sin x  0, cos x  0 Phương trình  s in 2 2x  sin 2 x.sin x  cos x  1  2cos2 x  4 cos 2 x sin 2 x  2cos x.sin 2 x  cos x  1  4 cos 2 x  0  4 cos 2 x(1  cos 2 x)  2 cos x (1  cos 2 x)  cos x  1  4 cos 2 x  0  4 cos 4 x  2 cos3 x  cos x  1  0  (cos x  1)(4 cos3 x  2 cos 2 x  2 cos x  1)  0  (cos x  1)(2 cos x  1)(2 cos 2 x  1)  0 cos x  1   x    k 2    k  cos x  1  x     k 2  2  3  cos 3 x  sin 3x  Bài 7: (ĐH – A 2002)Tìm nghiệm x  (0;2 ) của phương trình: 5  sin x    cos 2 x  3  1  2sin 2 x  Giải: Ta có: cos 3x  sin 3 x  4 cos3 x  3cos x  3sin x  4sin 3 x  4(cos x  sin x )(1  sin x cos x)  3(cos x  sin x)  (cos x  sin x )(1  4sin x cos x ) Và 1  2 sin 2 x  1  4sin x cos x Khi đó phương trình thành: 1  5sin x  5 cos x  5sin x  cos 2 x  3  2 cos2 x  5cos x  2  0  cos x   x    k 2 ; k   2 3  1 5  Xét 0   k 2  2   k   k  0 vì k   ta được x  3 6 6 3  1 7 5 Xét 0    k 2  2   k   k  1 vì k   ta được x  3 6 6 3  5 Đs: x  ; x  3 3 www.mathvn.com 35