SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline
NHỮNG CHIẾN THUẬT QUYẾT ĐỊNH TRONG LĨNH VỰC PHỤC VỤ KHÁCH
HÀNG
Định nghĩa của phục vụ khách hàng thay đổi tùy theo xí nghiệp. Một cách chung chung dịch
vụ phục vụ khách hàng có lẽ xem như là phương tiện sử dụng sự logic để tạo ra sự sử dụng
theo thời gian và không gian của một sản phẩm.

Phần 1: Định nghĩa.
Phần 2: Những chiến thuật của phục vụ khách hàng.
Phần 3: Sự phát triển của tiêu chuẩn.

PHẦN 1 ĐỊNH NGHĨA
Trong phần lớn công ty, phục vụ khách hàng được định nghĩa trong 3 cách khác nhau:
       Như là một hoạt động: ví dụ như là việc kí những đơn đặt hàng, việc quản lí những
tranh chấp, lập hóa đơn bán hàng.
       Như là việc tính những thành tích, hiệu quả: ví dụ như khả năng giao nộp 95% của
đơn đặt hàng trong vòng 48 tiếng.
       Như là những phần triết lí và những chiến thuật của công ty hơn là một hoạt động
hoặc một sự đo lường thành tích.
                                                               S?n ph?m




                                          Giá                  Marketing                 C?i ti?n




                                                         M?ng lu?i nh?ng noi tiêu th?/
                                                         M?c d? ph?c v? khách hàng




                                     Giá th?c ch?t c?a                                    Phí v?n
                                     kh?i hàng có s?n                                     chuy?n



                                                         Tính toán logic
                                      Giá c?a nh?ng                                      Giá m?t hàng
                                      don d?t hàng                                       t?n kho




                                                                Giá c?a s?n
                                                                ph?m có h?n




       Điểm mấu chốt: Một định nghĩa mới đây của phục vụ khách hàng là tùy theo trường
hợp.
        “ Một quá trình mà nắm bắt được nơi giữa người mua, người bán và người giao dịch.
Tiến trình này quy ra một giá trị thêm vào một sản phẩm hoặc là phục vụ trao đổi. Những giá
trị thêm vào thể hiện qua thời gian ngắn của một giao dịch đơn giản hay thời gian dài như là
hợp đồng của những bên. Vậy thì chăm sóc khách hàng là một quá trình cho những thuận lợi
chứng tỏ rằng nó có tác động đến những mắc xích trong giá trị sản phẩm, và đây là một cách
hiệu nghiệm”
Bề ngoài công việc marketing bao hàm việc có thể bảo vệ những khách hàng với việc
tăng sự thỏa mãn của họ. Điều này cho phép công ty đầu tư một thời gian dài cho việc giành
được những khách hàng mới.

        Bernard J. Lalonde và Paul Zinszer, chính họ đã làm rõ nét phục vụ khách hàng cho 3
nhóm: trước, trong và sau giao dịch.
1/ Những yếu tố trước giao dịch:
Những hoạt động phục vụ khách hàng trước giao dịch là tài sản của những chính sách chung
của công ty. Chúng bao gồm nhiều nhiệm vụ.
    - Chính sách vật chất của phục vụ khách hàng ( customer service policy statement)
    Những cam kết được viết của chính sách vật chất trong phục vụ khách hàng thì dựa trên
    cơ sở phân tích những nhu cầu như sau, định nghĩa chuẩn mực của dịch vụ; nó quyết định
    ai có bổn phận phải đo lường thành tích của phục vụ khách hàng và theo mức độ, cho mỗi
    cam kết được viết trở nên nghiệp vụ

   - Tiếp cận gần gũi những khách hàng.
   Thật là điên rồ khi thiết lập một cam kết nào đó cho việc cải thiện thông qua những buôn
   bán khác nhau mà bỏ qua thông tin của khách hàng. Một cam kết được viết mà giảm bớt
   khả năng khách hàng quan tâm đến những thành tích không thực tế; nhưng nó cũng đưa ra
   những tư liệu liên hệ với công ty mà những mức độ thành tích được chỉ rõ thì không bị
   mắc phải.

   - Cấu trúc tổ chức.
   Mặc dù không tồn tại cấu trúc tổ chức tiêu biểu nào cho cho mỗi chính sách của phục vụ
   khách hàng, những cấu trúc chọn phải dễ dàng trao đổi và hợp tác giữa những chức năng
   bao hàm trong cam kết được viết của phục vụ khách hàng. Hơn nữa, những công ty phải
   cung cấp cho khách hàng tên và số điện thoại của dịch vụ và của cá nhân thiết kế đặt biệt
   cho sự thỏa mãn những nhu cầu về thông tin của họ. Những người mà người này quản lí
   những thành phần của phục vụ khách hàng phải chịu trách nhiệm và uy tín, bao hàm tài
   chính, cách thức mà nó khuyến khích quản lí những giao tiếp giữa những chức năng đa
   dạng của công ty.

   - Sự linh hoạt.
   Một sự linh hoạt của hệ thống thì cần thiết cho việc đáp ứng những sự kiện không trong
   kế hoạch như là đình công, bão, hay thiếu nguồn cung cấp

    - Những phục vụ
    Những thông tin và những hội thảo cho phép công ty cải thiện sự quản lí sáp nhập của
    phục vụ khách hàng. Những tài liệu của tiến trình thông tin cho phép hiểu mục tiêu của
    quyết định của phục vụ khách hàng trên sự quản lí hàng tồn kho và những chính sách
    makerting.
5 thành yếu tố kết hợp cùng nhau tạo nên một thành phần cốt yếu của chiến thuật logic

2/ Những yếu tố trong giao dịch
Thông thường, những yếu tố này thêm vào những khái niệm truyền thống của phục vụ khách
hàng.
   - Mức độ gián đoạn khối hàng dự trữ.
   Mức hàng tồn kho là một đại lượng đo lường trực tiếp vốn có sẵn của sản phẩm. Trong
   trường hợp mất tồn kho, sự thỏa mãn của khách hàng có lẽ được bảo vệ trong dự trù của
   sản phẩm thay thế cao cấp giống như một yêu cầu với một giá cả hấp dẫn, quyến rũ,
   hoặc trong sự xoay sở sản phẩm với sự chậm trễ nối liền trên một lợi thế.

   - Thông tin của những đơn đặt hàng.
   Hối hả trao đổi với khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác, mức độ tồn kho, tình
   trạng tiến triển của đơn hàng, ngày giải quyết, giao hàng và tình hình liên tục còn thiếu
   của những đơn hàng. Sự quản lí những đơn hàng chậm trễ và thời gian cần thiết cho việc
   kết thúc một thành tích một cách hệ thống logic. Con số những đơn hàng chậm trễ được
   đăng kí bởi loại khách hàng và bởi sản phẩm để xác định và cải tiến một thành tích không
   hợp lí của hệ thống.

   - Những yếu tố của chu trình đặt hàng
   Chu trình đặt hàng là tổng thời gian cần thiết giữa khởi đầu và kết thúc việc giao hàng
   trong tình trạng hoạt động cuối cùng với khách hàng. Các bước của chu trình đặt hàng là:
   nhận đơn đặt hàng, nơi chuyển hàng, đóng gói, giải quyết và cung cấp thông tin. Nhưng
   khách hàng chú trọng nhất là liên quan bởi tổng thời gian của chu trình đặt hàng, nó thì
   chủ yếu để xếp đặt thông tin liên tục cho phép xác định toàn bộ nguyên nhân của sự thay
   đổi trong các bước xác định trên đây.

   - Những giải quyết
   Một số nợ có lẽ được giải quyết nhanh chóng hơn những cái khác. Những cái mới mẻ của
   một giải quyết nhanh chóng được đánh giá cao, nó là một đặt thù quan trọng để xác định
   khách hàng mà người này hưởng những phục vụ đặt thù: đây là vai trò của quản lí logic
   đóng góp một liên kết chính trị giữa các phần, có lẽ sự thích thú của khách hàng xác định
   nhiều về sự phối hợp buôn bán chuyển đổi.

   - Sự chuyển đổi
   Sự chuyển đổi thường được tiến hành trong viễn cảnh của nhu cầu khách hàng hay những
   dự kiến của nguy cơ gián đoạn khối hàng dự trữ trong một số phần gởi tạm vào kho.

   - Sự chính xác của hệ thống
   Sự chính xác của số lượng và loại sản phẩm thì cũng quan trọng như sự chính xác trong
   việc lập hóa đơn. Những sai xót có lẽ nhiều khi phải tra giá đắt trong kì hạn của sự tranh
   chấp có số lượng liên quan với khách. Những thiếu sót phải làm một bản báo cáo thống
   kê: phần trăm số lỗi trên tổng số đơn hàng, từ đó đưa ra phê bình thành tích của hệ thống
   logic.

   - Sản phẩm thay thế
   Sự thay thế có lẽ cải thiện việc phục vụ khách hàng. Nó tiến hành khi một sản phẩm
   phải thay thế bởi một cái khác trong cái nhìn mang lại sự thỏa mãn cao cấp hay tương
đương cho khách hàng . Cho sự phát triển về mặt chính trị của sự thay thế, công ty phải
   giữ được mối quan hệ với khách hàng, đưa những thông báo và kiếm được sự ưng thuận
   của họ. Phải gây một dấu ấn của sản phẩm trong sự thay thế để trong quản lí thành tích
   và thử làm những cải tiến. Những yếu tố cốt lõi của chính sách còn lại này là môt sự liên
   lạc tốt với khách hàng.

3/ Những yếu tố sau giao dịch
Những yếu tố sau làm những quyết định của phục vụ cung cấp cho khách hàng sau việc bán
một sản phẩm.
    - Cài đặt, bảo hành, tu sửa và những phụ tùng thay thế.
    Yếu tố này có lẽ là một hệ số chìa khoá của sự mua của khách hàng: nó phải được đánh
    giá cùng với sự chăm sóc những yếu tố phục vụ khách hàng trong giao dịch. Thật cần thiết
    để cung cấp một nhân viên trong lĩnh vực cài đặt một sản phẩm hay ít nhất là thẩm tra
    những chức năng tốt của nó trước khi người tiêu dùng sử dụng; một vốn sẵn có của
    người tu sửa và những bộ phận thay thế; một tài liệu và hướng dẫn sử dụng được xác
    nhận chắc chắn của người tu sửa; một người quả lí chức năng để quản lí việc bảo hành
    tu sửa.

   - Xác định vị trí sản phẩm.
   Xác định vị trí của sản phẩm là một nhân tố cần thiết khác của phục vụ khách hàng. kể từ
   khi một sản phẩm xuất hiện nó đã tiềm tàng một sự nguy hiểm, thầm chí là không hợp lệ,
   công ty phải có khả năng chuẩn bị để rút khỏi thị trường và đoán trước những nguy cơ
   của việc không thỏa mãn của khách hàng.

   - Kháng nghị và trả lại.
   Thông thường , hề thống logic thì tiếp tục như một sự tiến lên trong một hướng: công ty
   luôn hướng về khách hàng. Tuy nhiên, tất cả những công ty có thể lẫn lộn về hàng hóa.
   Không ngừng thúc đẩy thói quen cũ cho việc quản lí những mục tái phạm mà cái này có
   thể trả giá rất đắt. Một chính sách và những tiến trình phải chỉ rõ làm thế nào để quản lí
   những kháng nghị, những phàn nàn và đôi khi trả lại hang tùy theo tình hình. Công ty phải
   bảo toàn thông tin liên lạc thông qua những phương tiện mà việc này có thể giúp đỡ phát
   triển sản phẩm và tính logic của chúng

   - Thay thế sản phẩm.
   Trong trường hợp nào đó, một sản phẩm có thể ở một vị trí tạm thời với khách hàng mà
   người này mong đợi cho một sự tu sửa của đơn hàng; một sản phẩm thay thế có thể cũng
   được cung cấp trong thời hạn bảo hành như là yếu tố phục vụ khách hàng.

PHẦN 2 CHIẾN THUẬT CỦA PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG

   Chính sách phục vụ khách hàng không hiệu quả có thể giảm bớt nhiều tác động của
   Maketting và tính logic. Kết quả, phục vụ khách hàng luôn là một phần bị lãng quên của
   Maketting và mức độ phục vụ khách thì thường dựa trên những chuẩn mực của công
   nghiệp và nhà cung ứng hay dựa vào sự phán đoán và kinh nghiệm thương mại. Việc này
   có ý nghĩa là mức độ phục vụ khách hàng thì không có căn cứ trên những yêu cầu của
khách hàng và nhu cầu mua của họ. Vậy cái gì là lợi ích khi đề cử một sản phẩm nhưng
   không đạt tới nguyện vọng của người tiêu dùng. Điều thiết yếu là có một chính sách phục
   vụ khách hàng dựa trên nhũng nhu cầu của khách hàng và sự liên kết với chiến thuật
   Maketting và những mục tiêu dài hạn của công ty.
   4 phương pháp phát triển cung ứng của công ty một chiến thuật thực sự của việc phục vụ
khách hàng là:
         - Xác định phản ứng của người tiêu dùng đối mặt với ngưng tồn kho trên những
             mạng lưới phân phối khác nhau.
         - Tính toán cân đối giá phải trả hoặc thu vào.
         - Dùng phân tích ABC của phục vụ khách hàng.
         - Thực hiện kiểm toán của phục vụ khách hàng.

1/ Phản ứng của người tiêu dùng với sự ngưng hàng tồn kho
Trong lĩnh vực tiêu dùng, mức độ phục vụ khách hàng được đo lường giữa chủ xí nghiệp và
người mô giới. Thế nhưng sự đo lường xuất sắc là người tiêu dùng. Điều này nói rằng người
mua sản phẩm trong mạng lưới phân phối. Một sự ngưng tụ tồn kho trong khoảng giữa
người sản xuất và người buôn bán không tác động nhiều đến người tiêu dùng. Mạng lưới
phân phối có thể xếp đặt một tồn kho trong trường hợp xảy ra bất ngờ.
       Một trong những cách thiết lập mức độ phục vụ khách hàng tương xứng là dựa vào
việc xác định phản ứng khác nhau của người tiêu dùng trong trường hợp ngưnh tồn kho:
thông tin này phải được truyền đi rộng rãi cho người buôn bán và chủ xí nghiệp.
       Để trình bày một chiến thuật phục vụ khách hàng, điều cần thiết để biết là phản ứng
của người tiêu dùng khi đối mặt với ngưng tồn kho, sự xuất hiện một sản phẩm thay thế và
mục đích tìm kiếm một nguồn cung cấp khác.
       Trong nhiều trường hợp ngưng tồn kho, người tiêu dùng thì không luôn chấp nhận một
sự thauy đổi nguồn cung cấp.
       Đa số những người bán lẻ trở nên tự giác trong vị trí của họ cho việc sinh lợi giữa
cạnh tranh của họ khi người tiêu dùng muốn thay đổi nhà cung ứng bán lẻ trong trường hợp
ngưng tồn kho.
       Với những mục này, người tiêu dùng thì được sắp đặt và cùng đợi chờ tiêu thụ một
đơn hàng riêng.

2/ Phân giá cả/ lợi tức
Tổng chi phí được thừa nhận trong hoạt động logic như là sự vận chuyển, gởi vào kho, sự
cung ứng và sự sản xuất, quản lí tồn kho có thể xem như là giá cả của phục vụ khách hàng.
nội dung nói rằng cho một mức độ phục vụ khách hàng, tổng giá cả của hệ thống logic phải
thấp nhất.
        Trong cách tiếp cận nghiên cứu của logic, sự tăng thêm của phục vụ khách hàng tác
động đến sự tăng giá cả tổng cộng như ranh giá của giá cả và phục vụ. Luôn cần thiết để
phát triển phục vụ khách hàng bởi việc tăng việc buôn bán.
        Một phương pháp khác xác định mối liên quan giữa giá cả và lợi tức dựa trên mức độ
phục vụ khách hàng bao gồm rút ra những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện như đình
công, thiếu cung cấp…
        Với cùng một ý kiến, hiểu sự môi giới tác động như thế nào thì cũng rất quan trọng.
Hiệu quả, chủ xí nghiệp cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng, chủ xí nghiệp ít khi tiếp
xúc trực tiếp với người tiêu dùng. Thông qua trung gian điều đó được thực hiện và nó cũng đo
lường việc xác định những phản ứng.

3/ Phân tích ABC của phục vụ khách hàng
Phương pháp ABC sử dụng cho việc tăng thêm hiệu quả của phục vụ khách hàng thì tương
tự như phân tích ABC sử dụng cho lập kế hoạch tồn kho. Sự logic của phương pháp này
trong việc làm giữa khách hàng và sản phẩm thì sinh lãi khác nhau… Hậu quả, công ty nâng
cao mức độ phục vụ khách hàng cho việc kết hợp nhiều sản phẩm với khách hàng. Hình sau
đây minh hoạ ma trận khách hàng-sản phẩm mà cái này có lẽ hữu dụng cho việc sắp xếp
khách hàng và sản phẩm tác động đến khả năng sinh lợi của công ty
                                                   sản phẩm
   loại khách hàng
                                 A                     B                    C
            I                     1                     2                    6
           II                     3                    4                     7
          III                     5                     8                   10
          IV                      9                    11                   12
        Ma trận thuế khách hàng-sản phẩm cho ta những cách tác chiến sau đây:
        - Một quyền ưu tiên của mức độ 1 đến 4 tương ứng, ví dụ 1 kiện hang chuẩn 100%,
             1 kì hạn chuẩn của sự giao hang 48 giờ và 1 mục tiêu 99% đơn hàng giải quyết
             nhanh trong thời hạn. Mục tiêu này không hoàn toàn 100% bởi khách hàng loại I và
             II cũng như sản phẩm với thời hạn 6 và 7.
        - 1 thời hạn mức độ 10 đến 12 tưong ứng 1 chuẩn ngưng tồn kho 90%, 1 kì hạn giao
             hàng chuẩn 120 giờ và 1 đơn hàng giải quyết trong kì hạn 93% tùy trường hợp.

4. Kiểm toán trong dịch vụ khách hàng:
         Kiểm toán trong dịch vụ khách hàng được sử dụng để đánh giá mức độ của dịch vụ
của công ty và nhận biết điểm mốc.
         Quá trình kiểm toán gồm 4 giai đoạn đặc trưng: kiểm toán ngoài, kiểm toán nội, sự
đồng nhất hoá giải pháp tiềm lực và sự nhận biết về tiềm năng của dịch vụ khách hàng.
         4.1 Kiểm toán ngoài:
         Điểm xuất phát của việc nghiên cứu dịch vụ khách hàng là kiểm toán ngoài nó gồm
nhận biết những yếu tố của dịch vụ khách hàng được cân nhắc bởi quyết định về giá cả và
vị trí tài chính cạnh tranh tương đối của công ty được nhận thức từ khách hàng.
         Trước tiên phải xác định các tham số của dịch vụ khách hàng cái nào quan trọng hơn:
trong lĩnh vực tiêu thụ, danh sách này có thể bao gồm những thông số của chu kì đặt hàng, sự
thay đổi của thị trường chứng khoán, chính trị, thông tin liên lạc... Danh sách này được hoàn
chỉnh bởi những cuộc phỏng vấn với khách hàng.
         Trong trường hợp nào đó, những câu hỏi marketing có thể bao bao quát và danh sách có
thể được mở rộng ra những yếu tố của marketing-mix như: số lượng sản phẩm, giá cả, điều
kiện kinh doanh, hậu mãi và phổ biến...
         Khi những thông số của dịch vụ khách hàng được nhận biết hoàn toàn, giai đoạn thứ
hai tập trung vào dự kiến bản câu hỏi cái làm thành mẫu thống kê chấp nhận được của khách
hàng.
         Một mặt quan trọng của kiểm toán nội nằm trong sự nhận biết và sự so sánh của
chừng mực thể hiện giữa công ty và đối thủ được thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1 – So sánh tiêu chuẩn của thành quả của một công ty và đối thủ cạnh tranh bởi khách
hàng

                                 Sự quan               Đánh giá thành quả
                                trọng của       Fabr.1       Fabr.2       Fabr.3
                                thuộc tính
 Mô tả thuộc tính của dịch     Moy.    Std   Moy.   Std     Moy    Std Moy Std
 vụ khách hàng                        Dev.          Dev.           Dev.    Dev.

 Hàng hoá giao kịp thời        6.4     .8     5.9    1.0     4.1    1.6    4.7    1.6

 Sự chính xác của hàng đặt     6.4     .8     5.6    1.1     4.7    1.4    5.0    1.3

 Giá cạnh tranh                6.3     1.0    5.1    1.2     4.9    1.4    4.5    1.5

 Chỉ dẫn tiên quyết định rõ    6.1     .9     4.6    1.9     3.0    1.6    3.7    1.7
 thời hạn giao hàng

 Cước vận chuyển và tiền       6.1     1.1    5.4    1.3     4.0    1.7    4.1    1.6
 chiết giá

 Chất lượng của sản phẩm       6.0     .9     6.0    1.0     5.3    1.3    5.1    1.2
 tương thích với giá

 Tiền vốn và thông tin về      6.0     .9     5.7    1.3     4.1    1.5    4.8    1.4
 giá
                               6.0     .9     5.2    1.7     4.6    1.6    4.4    1.6
 Đáp ứng kịp thời cho biến
 cố có thể xảy ra
                               6.0     .9     5.8    1.0     4.1    1.5    4.8    1.4
 Sự mạch lạc của chu trình
 của hàng đặt
                               6.0     1.0    6.1    1.1     4.5    1.4    4.9    1.5
 Thời gian của chu trình đặt
 hàng cho những sản phẩm
 dữ trữ
                               6.0     1.0    5.5    1.2     4.0    1.6    4.3    1.4
 Sự đúng hạn của đặt hàng
 dự phòng
                               6.0     1.0    5.5    1.2     4.3    1.2    4.7    1.3
 Sự đặt hàng hoàn toàn

Nguồn: Douglas M.Lambert et Jay U.Sterling. “Developing Customer Service Strategy”, article
non publié, University of Florida, mars 1986.
Trước khi gửi bản các câu hỏi, những cái này nên được kiểm tra để đảm bảo rằng
những câu hỏi có tính dễ hiểu và những thông số quan trọng không được bỏ lỡ. Bản danh
sách các câu hỏi có thể được phát triển nhờ vào điểm khởi đầu của marketing bán và tặng
phẩm cho khách hàng thực và khách hàng thăm dò. Trong bản danh sách này có thể được thêm
vào những khách hàng thụ động, chủ dự án hoặc đối thủ cạnh tranh.
       Những kết quả của cuộc điều tra này phải cho phép nhận diện những vấn đề khó khăn
và những cơ hội: hình 4.2 minh họa bản chất của thông tin mà có thể bị lợi dụng.

       Một cuộc thăm dò, cũng đánh giá tốt dịch vụ khách hàng cũng như những thông số
marketing, cho phép nhận ra sự buôn chứng khoán cần thiết giữa hậu cần và marketing.
       Nếu nhận biết được các thông số diễn đạt cho cơ hội mới hơn để mở rộng thị trường
hoặc khả năng sinh lợi, chúng ta sẽ chọn, giữa thông số thành quả, những cái quan trọng và ít
bấp bênh cho công ty cũng như cho đối thủ cạnh tranh.
       Trong hình này, chúng ta so sánh những thành quả cái mà được nhận thức bởi khách
hàng của công ty và cho đối thủ cạnh tranh. Bản các câu hỏi có lẽ quyết định hành động, cho
phép cải thiện những cái khách hàng nhận được từ dịch vụ khách hàng của công ty.
       Trong trường hợp nào đó, sự so sánh của những am hiểu này và những thành quả bên
trong của công ty cho phép:
       - liên lạc tốt hơn với khách hàng
       - giúp công ty uốn nắn lại chiến lược của dịch vụ khách hàng để có những thành quả
tốt hơn.

      4.2 Kiểm toán nội:

Kiểm toán nội bao gồm định giá lại trình trạng hiện hành của công ty. Sự kiểm toán này phải
đánh dấu những điểm của chiến lược dịch vụ khách hàng được thích nghi. Kiển toán này đặt
ra những câu hỏi như:
      - Dịch vụ khách hàng được đo lường thực sự như thế nào trong công ty?
      - Những đơn vị đo lường là gì?
      - Mục tiêu của thành tích và những tiêu chuẩn gồm những gì?
      - Mối quan hệ của dịch vụ khách hàng với những bộ phận khác là gì?

       Mục tiêu tổng quát đeo đẳng bởi kiểm toán nộ là nhận biết sự không mạch lạc giữa
thực tế của công ty và sự kỳ vọng của khách hàng. Vì vậy nó rất là quan trọng để xác nhận
sự am hiểu cuối cùng: tính hiệu quả, những khách hàng làm hỏng nhận thức dịch vụ khách
hàng như làm giảm hiệu quả, nó trở nên không thực tế. Trong trường hợp này, công ty phải
thay đổi chiến lược.

      Bản câu hỏi về đặt hàng, về quản lý tồn kho, về vận chuyển, về hàng cung ứng, về
sự sản suất và marketing liên quan đặc biệt với phỏng vấn cùng với những điểm sau:
      - định nghĩa của trách nhiệm
      - quá trình quyết định giá
      - định nghĩa của dịch vụ khách hàng
      - quan điểm về phong cách của khách hàng
- kế hoạch để sửa đổi hoặc cải thiện dịch vụ
        - trao đổi thông tin cá nhân
        - trao đổi thông tin ngoại bộ với người tiêu dùng

       Tất cả những điểm trên cho phép nhận biết dịch vụ khách hàng được đo lường như
thế nào. Nhưng nó cũng rất quan trọng để hiểu khách hàng nhận được những thông tin của
công ty như thế nào; vì thế kiểm toán nội nhờ đó có thể xác định được các loại thông tin
khuynh hướng cúa khách hàng và chọn ra một người trong công ty người có khả năng đưa ra
mỗi loại thông tin cần thiết theo khách hàng. Để nhận biết phương thức theo khách hàng có
thể tác động đến các phòng ban trong tổ chức và thời gian công ty phản hồi cho một câu hỏi.
Khả năng đạt được thông tin về nhiều người chịu trách nhiệm về việc phản hồi với khách
hàng nằm trong yếu tố chủ chốt của kiểm toán nội của dịch vụ khách hàng.

        4.3 Sự đồng nhất hoá giải pháp tiềm lực:

       Kiểm toán ngoại cho phép nhận biết được những khó khăn của chức năng của dịch vụ
khách hàng và của chiến lược marketing. Được sử dụng song song kết hợp với kiểm toán nội,
nó có thể cho phép điều chỉnh chiến lược và làm thay đổi giai đoạn cuối cùng tăng thêm khả
năng sinh lợi. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn sử dụng những thông tin đó nhằm để phát triển
một vị trí tối ưu trong bộ phận của dịch vụ khách hàng và của chiến dịch marketing, chúng ta
phải cần sử dụng nó để tự định lại và làm 4 giai đoạn sau:

       Giai đoạn đầu tiên:
       Giai đoạn này cho phép xác định đối thủ cạnh tranh họ có thể sử dụng khách hàng tối
ưu, quản lý hệ thống, công nghệ thông tin, cách thức hiệu nghiệm hơn.
       Phương pháp kiểm định (benchmarking) được thể hiện tron bảng 4.3 với những số
liệu của công nghiệp hóa chất. Sự phân tích này so sánh thành tích của hai công ty trong lĩnh
vực công nghiệp. Những sản phẩm được chế tạo từ những công ty này được coi như các sản
phẩm hoá chất từ bazơ.


                                        Quan trọng     Thành quả
N   O
        Thuộc tính                      Cie    Cie B   Thành quả
                                        A              tương đối
1       Sự đúng hẹn đặt hàng     6.42   5.54 5.65      -0.11
2       Khả năng giải quyết      6.25   4.98 5.23      -0.25
        nhanh đặt hàng cấp
        bách
3       Tác động lên những       6.07   4.82   5.18    -0.36+
        yêu sách
4       Sự đúng hẹn với          5.92   4.53   4.73    -0.20
        người cung ứng về
        cung cấp ngày gửi đi
5       Tỷ lệ hoàn toàn          5.69   5.29   5.27    +0.02
6       Kiểm tra nhanh hoá       5.34   4.64   4.9     -0.24
đơn và sai lầm của
      kiểm tra
7     Sự dừng đặt hàng toàn     4.55   5.03   4.15    +0.88*
      cục
8     Sự giao hàng thường       4.29   5.07   5.03    +0.04
      xuyên
9     Sự đối xử với nhân        3.58   5.33   5.21    +0.12
      viên
10    Tin học hoá đặt hàng      2.3    4.07   3.53    +0.54*

* thay cho đánh giá của A và B sai khác p ≤ 0.01
+ thay cho đánh giá của A và B sai khác p ≤ 0.05

Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for
Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management
20, no 1, 1990, p.18
Bảng 4.3 - Sự quan trọng tương đối của 10 thuộc tính của dịch vụ khách hàng

       Sự kiểm định của bảng thứ nhất nhắm vào thành lập bảng này cái thể hiện những
thành quả của công ty và đối thủ cạnh tranh chính cho từng thông số của dịch vụ khách hàng.
Để đơn giản, chúng ta chỉ thể hiện 10 thông số. Những thông số này được sắp xếp theo mức
độ quan trọng (theo khách hàng).

       Giai đoạn thứ 2:
       Nó bao gồm điều chỉnh một ma trận vị thế của đối thủ cạnh tranh với hai chiều: độ
quan trọng của một thông số và thành quả tương đối của công ty và đối thủ cạnh tranh.
Thành quả này được xác định nhờ vào tính toán sự khách nhau của đánh giá giữa công ty được
cân nhắc và đối thủ cạnh tranh của nó. Vì vậy chúng ta có thể tạo 9 phần tử trong ma trận, có
thể được phân nhóm lại thành 3 loại:
       1. Lợi thế cạnh tranh:
       - điểm mạnh chính
       - điểm mạnh phụ
       2. Sự đồng giá cạnh tranh
       3. Yếu điểm cạnh tranh:
       - điểm yếu chính
       - điểm yếu phụ

       Phần tử quan trọng nhất là cái thể hiện điểm mạnh chính trên bởi vì các thông số cái
mà công ty phải giải quyết để thoã mãn chiếc lược dịch vụ khách hàng. Phần tử quan trọng
khác là điểm yếu chính, bởi vì nó là những cái cần được cải thiện hơn phục vụ tốt hơn cho
khách hàng.

       Về phần điểm mạnh phụ, nó thể hiện cái công ty sẽ phải làm nhưng cũng là cái không
quan trọng theo quan điểm của khách hàng. Trong trường hợp này, phải nhận ra được những
thông số quan trọng đối với khách hàng, nếu không nó sẽ làm giảm giá của những thông số
này.

        Ma trận vị thế cạnh tranh có thể được tạo ra nhờ nhiều cách thức, thường thì nhờ vào
bản câu hỏi mục tiêu. Ví dụ, một công ty có thể tự so sánh với tất cả các đối thủ cạnh tranh
về lĩnh vực công nghiệp mà nó đang hoạt động. Công ty đó cũng đạt được sự trình bày về vị
trí thông qua quan hệ của toàn bộ thị trường. Một chức năng thứ hai là tự so sánh thành quả
từng giai đoạn. Ma trận này lúc đó thể hiện vị thế cạnh tranh của công ty theo mối quan hệ
tại mỗi giai đoạn và cho phép gợi ra chiến lược riêng biệt cho mỗi công ty. Một chức năng
thứ ba là tự so sánh thành quả của các đối thủ cạnh tranh nhưng chỉ cho từng khách hàng
chính: nó cho phép gợi ra chiến lược riêng biệt theo từng mối quan hệ với từng khách hàng
chính.

Ma trận vị thế cạnh tranh (bảng 4.4) được lấy từ bảng 4.3

                            Diem yeu               Canh tranh                     Loi the
                            canh tranh             ngang nhau                   canh tranh

               7
                          Diem manh chinh                                     Diem yeu chinh
                                                   1*
                                               2*
                                              3*
           Q                                    4* 5*
           U                                      6*
           A   5
           N                                                      7*
                                                        8*
           T
           R                                            9*
           O
           N   3
           G                                                    10*


                          Diem manh phu                                       Diem yeu phu

               1
                   -3.0                     -1.0                       +1.0                    +3.0
THANH QUA T U O N G D O I
* : một thông số của dịch vụ khách hàng.
Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for
Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management
20, no 1, 1990, p.21
                   Bảng 4.4: Ma trận vị thế cạnh tranh
Có sự nguy hiểm khi sử dụng ma trận vị thế cạnh tranh này để phát triển hoặc bổ sung các
chiến lược: nó cần thiết xây dựng một ma trận khác.

      Giai đoạn thứ 3:
Nó lập ra ma trận đánh giá thành quả, có thể được sử dụng kết hợp với ma trận vị thế cạnh
tranh để nhận biết nguồn lợi thế tài chính cạnh tranh.
Ma trận đánh giá thành quả này được xây dựng bằng cách tạo ra một ma trận hai đầu vào: sự
quan trọng của mỗi thông số và sự đánh giá thành quả của công ty. Nó được chia ra thành 9
phần tử hoặc 3 vùng:
       - giữ vị thế thống trị/ cải thiện dịch vụ
       - cải thiện dịch vụ (thành quả trung bình)
       - cải thiện có chủ trương lại dịch vụ
       - cải thiện dịch vụ (thành quả yếu kém)
       - giữ vững dịch vụ (thành quả trung bình)
       - giữ vững dịch vụ (thành quả yếu kém)
       - giảm bớt/ giữ vững dịch vụ (thành quả cao)
       - giảm bớt/ giữ vững dịch vụ (thành quả trung bình)
       - giảm bớt/ giữ vững dịch vụ (thành quả yếu kém)
Trong trường hợp bảng 4.5, các thông số 2, 3, 4 và 6 có thể được cải thiện, các thông số 7, 8
và 9 có thể được giữ vững hoặc giảm bớt.




                   7       Cai thien co chu truong    Cai thien dich vu
                                   dich vu                                         *1        Giu vi
                                                                            2*                 the C
                                                                       *3                    thong a
               Q                                                      *4                        tri o
               U                                                 6*                     *5
               A   5                                                                                T   b
               N              Cai thien dich vu       Giu vung dich vu                       Giam
                                                                                  *7                r   i
                                                                                             bot/
                                                                                 *8           giu   u   n
               T                                                                                    n   h
                                                                                             vung
               R                                                                             dich   g
                                                                                       *9
               O                                                                              vu
               N   3                                                                         Giam
               G                                           *10                               bot/
                                                                                              giu   Y
                                                                                             vung   e
                                                        Giam bot/                            dich   u
                             Giu vung dich vu        giu vung dich vu                         vu
                   1
                       1                   3                 5                                      7
                               DANH GIA THANH QUA CUA DICH VU KHACH HANG
                                                                                                            * : Một
thông số của dịch vụ khách hàng
Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for
Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management
20, no 1, 1990, p.21
            Bảng 4.5: Ma trận đánh giá thành quả

      Giai đoạn thứ tư và cuối cùng:
Chúng ta đã nghiên cứu và chọn lọc miền cho những cơ hội xa hơn về cải thiện. Trong
trường hợp nào đó, nó có thể là một ngành công nghiệp có thành quả kém trên một thông số:
cải thiện những thành quả của nó trong thông số này có thể đưa ra một nguồn chủ yếu của
lợi thế cạnh tranh.

        Trong ví dụ của chúng ta, khách hàng nghĩ rằng quyết định trong sự nhận biết hoàn
toàn về đặt hàng (thông số 1) là một trong các thông số quan trọng của dịch vụ khách hàng.
Nhưng mà, công ty và đối thủ cạnh tranh của nó hầu như được đánh giá trong cùng một mức
độ thành quả, vì thế có một trường nơi mà dịch vụ phải được cải thiện. Nếu chúng ta quan
tâm thông số thứ 5, và so sánh bảng 4.4 và 4.5, chúng ta chú ý rằng công ty A đã có một thành
quả rất gần với mục tiêu của khách hàng.
        Hiện tại các thông số khác 7, 8, 9 và 10: bảng 4.5 đề nghị rằng công ty phải giảm bớt
sự phụ thuộc của nó vào các thông số này, trong khi trong bảng 4.4 thì giữ lại trái với sự giảm
bớt ở trên của các thông só 7, 8, 9 và 10 cái mà kéo theo sự hao hụt lợi thế cạnh tranh. Quan
sát chi tiết các thông số 8, 9 và 10, người ta nhận thấy rằng:
        - thông số 8, có chu kì giao hàng, là quan trọng hơn với những khách hàng người mà
không nghĩ như vậy;
        - thông số 9, có ngành địa phương để đặt hàng, ít quan trọng hơn vì công ty có thể
quyết định củng cố hơn thông số 10.
        Thông số 8 có thể được tăng cường thêm và những khách hàng thông báo sự quan trọng
của nó; về thông số 9 và 10, sự buôn chứng khoáng sẽ cho phép làm giàu thông tin đặt hàng.

        Chúng ta đã thấy như thế nào để sử dụng phối hợp ma trận đánh giá thành quả và ma
trận đánh giá vị thế cạnh tranh để phát triển một chiến lược hậu cần và lợi thế cạnh tranh
trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng. Nó vẫn còn giữ nguyên rằng chiến lược hậu cần phải
được nghĩ ra trong sự cộng sinh với chính sách tổng quát của công ty để giảm bớt sự bất
đồng và sự loạn năng trong sự bất đồng này.
Diem yeu                   Canh tranh               Loi the
                                     canh tranh                 ngang nhau             canh tranh

                        7
                                   Diem manh chinh                                   Diem yeu chinh
                                                                1*
                                                          2*                                           C
                                                         3*                                            a
                                                           4*
                    Q                                                                                  o
                    U                                                5*
                                                            6*
                    A   5                                                                              T   b
                    N                                                          7*                      r   i
                                                                     8*                                u   n
                    T                                                                                  n   h
                    R                                                 9*                               g
                    O
                    N   3
                    G                                                        10*
                                                                                                       Y
                                                                                                       e
                                                                                     Diem yeu phu      u
                                   Diem manh phu

                        1
                            -3.0                       -1.0                   +1.0                    +3.0
                                                     THANH QUA T U O N G D O I
                                                     duoc uoc muon boi khach hang
                                                     va doi thu canh tranh




* : một thông số của dịch vụ khách hàng
→ : chỉ hướng ước muốn của thành quả tương đối bởi khách hàng
-->: chỉ tiềm năng và cơ hội được lộ rõ trong phần nào đó của khách hàng

Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for
Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management
20, no 1, 1990, p.23.
                      Bảng 4.6: Cơ hội chiến lược của lợi thế cạnh tranh

       Trong cách tiếp cận dịch vụ khách, chúng ta có thể kéo dài kỳ hạn nào đó cho khách
hàng nào đó và sử dụng các phương cách để thực hiện cho những khách hàng khác một mức
đơn trách nhiệm mới cao hơn về khối hàng dự trữ và giao hàng nhanh hơn. Chúng ta vì vậy có
thể cải thiện dịch vụ trong thành phần giá; theo cách thức này, nếu sự cải thiện của dịch vụ
khách hàng dẫn đến một thành phần của một số công việc, chúng ta phải tăng thêm khả năng
sinh lợi.

       Trong hoàn cảnh nào đó, những khách hàng có thể ưa chuộng sự cải thiện dịch vụ
khách hàng, thoát khỏi nhượng bộ mức giảm dịch vụ marketing. Công ty cũng phải điều chỉnh
lại chiến lược marketing phức hợp.

      Giai đoạn cuối của quá trình kiểm toán này, sau kiểm toán ngoại, kiểm toán nội và sự
nhận biết giải pháp tiềm lực, là sự thiết lặp của trình độ dịch vụ khách hàng.
4.4 Thiết lặp mức độ của dịch vụ khách hàng:

      Bản câu hỏi phải được thiết lặp khách quan của mức độ dịch vụ khách hàng cho từng
phần sao cho: loại khách hàng, vùng địa lý, mạng lưới phân phối và chủng loại sản phẩm.

       Tất cả nhân viên thừa hành được chỉ định trong mức độ của mức độ dịch vụ khách
hàng phải được thông báo về trách nhiệm của họ cà về kế hoạch trả tiền lương. Những tài
liệu báo cáo được viết về các thành quả thì rất cần thiết để đánh giá một cách khách quan sự
cải thiện dịch vụ. Bản câu hỏi phải lặp lại chu trình này một cách có chu kì để đảm bảo rằng
toàn bộ chính sách của dịch vụ khách hàng luôn luôn phản ánh nhu cầu thực của những khách
hàng của công ty. Sự thu thập thông tin về khách hàng xuyên suốt thời gian là một trong
những nền tảng của phương hướng của chiến lược.

Hình 4.7 cung cấp một ví dụ về một vài biện pháp có thể của thành quả của dịch vụ khách
hàng



                                                 Hang san co
                          Truoc khi giao dich    Ngay du kien giao hang

                                                 Tinh trang phat trien cua su dat hang
        Dich vu                                  Tinh tranh dat hang tre
                          Thanh phan giao dich   Thay the san pham
        khach hang
                                                 Thay doi thoi quen cu


                                                 Ngay giao hang thuc te
                           Sau khi giao dich     Su dieu chinh



                                                                                   Nguồn:
                                                                                   o
D.M Lambert, J.R. Stock et D.Richard, Strategic Logistics Management, 3 éd., Irwin Faculty
Services, 1993, p. 143.
                     Hình 4.7 - Bảng các biện pháp của thành quả

Phần 3: PHÁT TRIỂN TIÊU CHUẨN

        Chiến lược của dịch vụ khách hàng đã được xác định, trong mục này ta đề cập đến sự
phát triển tiêu chuẩn biêu chuẩn. William Hutchínon et John Stolle đề ra 4 giai đoạn để đo
lường và điều khiển thành quả của dịch vụ khách hàng:
        - thiết lặp tiêu chuẩn về số lượng của thành quả của từng nhân tố của dịch vụ khách
hàng.
        - đo lường thành quả thực tế của từng nhân tố
        - phân tích sự chênh lệch giữa thực tế và tiêu chuẩn
        - tác động để giảm chênh lệch
        Sự hợp tác của khách hàng là thiết yếu để đạt được một cách nhanh chóng thông tin ít
ỏi về hậu cần của sản phẩm. Nhưng để có hiệu quả, khách hàng phải được tin chắc rằng
những đại lượng này có thể củng cố, cải thiện dịch vụ tương lai.
Nhiều công ty không thông tin hoá và sáp nhập một cách hoàn toàn dịch vụ xử lý đặt
hàng, lĩnh vực này thường cho một thế năng quan trọng về cải thiện dịch vụ khách hàng: một
thông tin tức thời về mức độ hàng dự trữ, khả năng thay thế sản phẩm có thể. Về cách thức
này, khách hàng cũng có thể hưởng thụ được kỳ hạn giao hàng tốt.

Bảng 4.8 đưa ra ví dụ về tiêu chuẩn của dịch vụ.

                                                        Theo san pham hoac mot
                                                        nhom san pham
                         Ty le phan tram hang           Theo hang ton kho
                         hoa ton kho                    Theo khach hang hoac theo
                                                        phan khach hang
                                                        Theo hoan thanh su dat hang
         Muc do
         cua dich        Thoi gian van chuyen           Trong tung hang ton kho
         vu khach                                       Theo khach hang hay phan khach hang
         hang

                                                        Theo su giao hang kip thoi
                          Su mach lac cua toan bo       Theo hang ton kho
                          qua trinh cua chu trinh dat   Theo khach hang hoac phan khach hang
                          hang                          Trong cac giai doan khac nhau




Nguồn: D.M Lambert, J.R. Stock et D.Richard, Strategic Logistics Management, 3o éd., Irwin
Faculty Services, 1993, p. 145.
                     Bảng 4.8 – Ví dụ về tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng

1 Trở ngại điển hình:

      Nhiều công ty không có chiến lược thực tế của dịch vụ khách hàng. Những công ty
khác mạo hiểm gặp phải một số trở ngại điển hình như sau:
      - định nghĩa tồi tệ về dịch vụ khách hàng
      - thiếu sót hoặc thiếu nghiên cứu riêng biệt trong khả năng sinh lợi của khách hàng và
nhu cầu của họ
      - khó khăn trong tổ chức: tổ chức phòng ban chức năng, nhân sự hậu cần không đủ
      - sự không thích đáng về công cụ công nghệ thông tin và hệ thống thông tin

      Nhưng cái tai hại nhất có thể là sự thiếu phân đoạn dịch vụ khách hàng. Một công ty
nào đó không đề ra tất cả thông cần thiết về mặt giá hậu cần. Nhưng nhiều công ty đã sử
dụng một phân đoạn về chính sách marketing. Vì thế họ hoàn thành thông tin này để đạt được
sự cung cấp tài chính cần thiết.

      Nhìn chung, động lực mua bán có thể có xu thuế sử dụng sai các công cụ của dịch vụ
khách hàng đầy hứa hẹn về việc phân phối tất cả sản phẩm nhanh chóng đến tất cả khách
hàng không đạt cái lợi trong ma trận phân phối khách hàng/sản phẩm.
Nhiều khách hàng mất đi những ưu đãi, quyền lợi của họ bởi sự trì trễ của việc giao
hàng. Trong trường hợp này, nó làm giảm đi chu trình đặt hàng trong phân đoạn giá vận
chuyển hàng hoá.

       Không có khách hàng không có công ty nào được lợi khi bộ thương mại làm quá tải
chính sách về dịch vụ khách hàng được nhận biết bởi các thông số như ngày giao hàng, kỳ
hạn sản xuất, phương thức vận chuyển. Việc ấy làm rối loạn chu trình đặt hàng của khách
hàng.

       Xu thuế thực sự để giảm hàng tồn kho có thể kích động làm giảm mức độ dịch vụ
khách hàng. Nhưng, trước khi ra quyết định, phải sáng suốt nhận biết được mức độ dịch vụ
khách hàng cần thiết để đem lại lợi nhuận lâu dài cho công ty. Lalonde gợi ý rằng “nhiều
công ty không nhận ra được lợi nhuận tiềm năng đem lại từ dịch vụ khách hàng, cũng như
không có cách thức có hiệu quả để nhận biết được mức độ của dịch vụ khách hàng của đối
thủ”. Thông tin được đưa ra từ bộ thương mại thường làm sai lệch những giai thoại liên quan
đến những khách hàng bất mãn và những lời đồn đại về các dịch vụ được tung ra từ đối thủ
cạnh tranh. Có thể kết luận rằng các công ty có thể có xu hướng phản ứng lại tính cực đoan
của những dấu hiệu không chính xác từ thị trường và đôi khi từ trong chính công ty của họ.

2 Làm thế nào để cải tiến dịch vụ khách hàng?

       Mức độ dịch vụ khách hàng có thể được cải thiện nhờ vào những hành động sau đây:
       - Nghiên cứu kĩ về nhu cầu và về tập tính của khách hàng
              Đi từ cơ bản của tất cả chiến thuật của dịch vụ khách hàng, một sự hiểu biết
rõ ràng về cách thức do đó khách hàng định rõ từ “dịch vụ” là mệnh lệnh. Kiểm toán ngoại và
kiểm toán nội vì vậy là cần thiết.
       - Thiết lặp mức độ của dịch vụ cái mà hoạt động cổ phần thực giữa thu nhập và chi
tiêu
       - Sử dụng công nghệ cao hơn để sản suất đáp ứng kịp với đặt hàng
       - Đo lường/ đánh giá thành quả của từng hoạt động hậu cần

      Sự thiết lặp tiêu chuẩn của dịch vụ khách hàng theo những mục sau:
      + phản ánh quan điểm của khách hàng
      + đưa ra một mục tiêu hoạt động của dịch vụ khách hàng
      + đưa ra chỉ dẫn cần thiết để điều chỉnh những chính sách đang tồn tại
      Thật cần thiết để tìm, trong lòng của tổ chức, năng lực cá nhân nhằm báo cáo so sánh
những tiêu chuẩn được thiết lặp trước nhưng nhất là nhằm thành lặp và giao trách nhiệm cho
những cá nhân liên quan đến dịch vụ khách hàng trong việc cải thiện các thông số thích đáng
hơn. Vì thế, nó thật hữu dụng nhưng không đảm bảo để đánh giá quyết định.

More Related Content

What's hot

Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngIESCL
 
Giao trinh quan tri chuoi cung ung
Giao trinh quan tri chuoi cung ungGiao trinh quan tri chuoi cung ung
Giao trinh quan tri chuoi cung ungLuyến Hoàng
 
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụĐề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụSương Tuyết
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng previewđề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng previewTrần Trung
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalđề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalTrần Trung
 

What's hot (8)

Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung ỨngGiáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Giáo trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
 
Giao trinh quan tri chuoi cung ung
Giao trinh quan tri chuoi cung ungGiao trinh quan tri chuoi cung ung
Giao trinh quan tri chuoi cung ung
 
Cay xang mkt
Cay xang   mktCay xang   mkt
Cay xang mkt
 
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụĐề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng previewđề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng preview
 
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng finalđề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
đề Cương quản trị chuỗi cung ứng final
 
Price - STU - group 07
Price - STU - group 07Price - STU - group 07
Price - STU - group 07
 
Qui trinh bh - Quản trj bán hàng
Qui trinh bh - Quản trj bán hàngQui trinh bh - Quản trj bán hàng
Qui trinh bh - Quản trj bán hàng
 

Similar to Những chiến thuật quyết định trong lĩnh vực phục vụ khách hàng

Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..
Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..
Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..Tai Nguyen An
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...Viết thuê luận văn https://lamluanvan.net/
 
[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK
[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK
[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINKATALINK
 
C04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docx
C04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docxC04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docx
C04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docxthaotran89232020003
 
Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng
Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵngHoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng
Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
MARKETING LOGISTICS.docx
MARKETING LOGISTICS.docxMARKETING LOGISTICS.docx
MARKETING LOGISTICS.docxThnhBi989052
 
Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...
Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...
Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...sividocz
 
Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12
Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12
Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12Quảng Cáo Vietnam
 

Similar to Những chiến thuật quyết định trong lĩnh vực phục vụ khách hàng (20)

đề Cương ôn tập marketing dịch vụ
đề Cương ôn tập marketing dịch vụđề Cương ôn tập marketing dịch vụ
đề Cương ôn tập marketing dịch vụ
 
Nghiệp vụ bán hàng là gì? Đặc điểm, vai trò của nghiệp vụ bán hàng
Nghiệp vụ bán hàng là gì? Đặc điểm, vai trò của nghiệp vụ bán hàngNghiệp vụ bán hàng là gì? Đặc điểm, vai trò của nghiệp vụ bán hàng
Nghiệp vụ bán hàng là gì? Đặc điểm, vai trò của nghiệp vụ bán hàng
 
Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..
Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..
Bao cao ERP SCM: mua hang, kho hamg, ton kho,..
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty TNHH thươ...
 
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty thép DANA
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty thép DANALuận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty thép DANA
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty thép DANA
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty thương mạ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty thương mạ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty thương mạ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụtại Công ty thương mạ...
 
[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK
[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK
[Credential v2.3.10] Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng ATALINK
 
Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...
Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...
Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...
 
C04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docx
C04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docxC04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docx
C04-BT-LMS-tran-thi-thanh-thao-89232020003-tl lt.docx
 
Quản Trị Quan Hệ Khách Hàng Tại Siêu Thị Co.Op Mart Gia Lai.doc
Quản Trị Quan Hệ Khách Hàng Tại Siêu Thị Co.Op Mart Gia Lai.docQuản Trị Quan Hệ Khách Hàng Tại Siêu Thị Co.Op Mart Gia Lai.doc
Quản Trị Quan Hệ Khách Hàng Tại Siêu Thị Co.Op Mart Gia Lai.doc
 
Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng
Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵngHoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng
Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần nhựa đà nẵng
 
MARKETING LOGISTICS.docx
MARKETING LOGISTICS.docxMARKETING LOGISTICS.docx
MARKETING LOGISTICS.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Mua Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm.
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Mua Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm.Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Mua Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm.
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Mua Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm.
 
Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...
Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...
Luận Văn Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách- thiết bị trườn...
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty dịch vụ kỹ thuật
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty dịch vụ kỹ thuậtĐề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty dịch vụ kỹ thuật
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty dịch vụ kỹ thuật
 
Cơ sở lý luận về đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.docx
 
Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12
Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12
Price - nhom 12 - Stu l10 qt01 02_nhom 12
 
Đề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến than
Đề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến thanĐề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến than
Đề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến than
 
Đề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAY
Đề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAYĐề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAY
Đề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAY
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại Công ty TMDV Trí Linh.doc
 

Những chiến thuật quyết định trong lĩnh vực phục vụ khách hàng

  • 1. NHỮNG CHIẾN THUẬT QUYẾT ĐỊNH TRONG LĨNH VỰC PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG Định nghĩa của phục vụ khách hàng thay đổi tùy theo xí nghiệp. Một cách chung chung dịch vụ phục vụ khách hàng có lẽ xem như là phương tiện sử dụng sự logic để tạo ra sự sử dụng theo thời gian và không gian của một sản phẩm. Phần 1: Định nghĩa. Phần 2: Những chiến thuật của phục vụ khách hàng. Phần 3: Sự phát triển của tiêu chuẩn. PHẦN 1 ĐỊNH NGHĨA Trong phần lớn công ty, phục vụ khách hàng được định nghĩa trong 3 cách khác nhau: Như là một hoạt động: ví dụ như là việc kí những đơn đặt hàng, việc quản lí những tranh chấp, lập hóa đơn bán hàng. Như là việc tính những thành tích, hiệu quả: ví dụ như khả năng giao nộp 95% của đơn đặt hàng trong vòng 48 tiếng. Như là những phần triết lí và những chiến thuật của công ty hơn là một hoạt động hoặc một sự đo lường thành tích. S?n ph?m Giá Marketing C?i ti?n M?ng lu?i nh?ng noi tiêu th?/ M?c d? ph?c v? khách hàng Giá th?c ch?t c?a Phí v?n kh?i hàng có s?n chuy?n Tính toán logic Giá c?a nh?ng Giá m?t hàng don d?t hàng t?n kho Giá c?a s?n ph?m có h?n Điểm mấu chốt: Một định nghĩa mới đây của phục vụ khách hàng là tùy theo trường hợp. “ Một quá trình mà nắm bắt được nơi giữa người mua, người bán và người giao dịch. Tiến trình này quy ra một giá trị thêm vào một sản phẩm hoặc là phục vụ trao đổi. Những giá trị thêm vào thể hiện qua thời gian ngắn của một giao dịch đơn giản hay thời gian dài như là hợp đồng của những bên. Vậy thì chăm sóc khách hàng là một quá trình cho những thuận lợi chứng tỏ rằng nó có tác động đến những mắc xích trong giá trị sản phẩm, và đây là một cách hiệu nghiệm”
  • 2. Bề ngoài công việc marketing bao hàm việc có thể bảo vệ những khách hàng với việc tăng sự thỏa mãn của họ. Điều này cho phép công ty đầu tư một thời gian dài cho việc giành được những khách hàng mới. Bernard J. Lalonde và Paul Zinszer, chính họ đã làm rõ nét phục vụ khách hàng cho 3 nhóm: trước, trong và sau giao dịch. 1/ Những yếu tố trước giao dịch: Những hoạt động phục vụ khách hàng trước giao dịch là tài sản của những chính sách chung của công ty. Chúng bao gồm nhiều nhiệm vụ. - Chính sách vật chất của phục vụ khách hàng ( customer service policy statement) Những cam kết được viết của chính sách vật chất trong phục vụ khách hàng thì dựa trên cơ sở phân tích những nhu cầu như sau, định nghĩa chuẩn mực của dịch vụ; nó quyết định ai có bổn phận phải đo lường thành tích của phục vụ khách hàng và theo mức độ, cho mỗi cam kết được viết trở nên nghiệp vụ - Tiếp cận gần gũi những khách hàng. Thật là điên rồ khi thiết lập một cam kết nào đó cho việc cải thiện thông qua những buôn bán khác nhau mà bỏ qua thông tin của khách hàng. Một cam kết được viết mà giảm bớt khả năng khách hàng quan tâm đến những thành tích không thực tế; nhưng nó cũng đưa ra những tư liệu liên hệ với công ty mà những mức độ thành tích được chỉ rõ thì không bị mắc phải. - Cấu trúc tổ chức. Mặc dù không tồn tại cấu trúc tổ chức tiêu biểu nào cho cho mỗi chính sách của phục vụ khách hàng, những cấu trúc chọn phải dễ dàng trao đổi và hợp tác giữa những chức năng bao hàm trong cam kết được viết của phục vụ khách hàng. Hơn nữa, những công ty phải cung cấp cho khách hàng tên và số điện thoại của dịch vụ và của cá nhân thiết kế đặt biệt cho sự thỏa mãn những nhu cầu về thông tin của họ. Những người mà người này quản lí những thành phần của phục vụ khách hàng phải chịu trách nhiệm và uy tín, bao hàm tài chính, cách thức mà nó khuyến khích quản lí những giao tiếp giữa những chức năng đa dạng của công ty. - Sự linh hoạt. Một sự linh hoạt của hệ thống thì cần thiết cho việc đáp ứng những sự kiện không trong kế hoạch như là đình công, bão, hay thiếu nguồn cung cấp - Những phục vụ Những thông tin và những hội thảo cho phép công ty cải thiện sự quản lí sáp nhập của phục vụ khách hàng. Những tài liệu của tiến trình thông tin cho phép hiểu mục tiêu của quyết định của phục vụ khách hàng trên sự quản lí hàng tồn kho và những chính sách makerting. 5 thành yếu tố kết hợp cùng nhau tạo nên một thành phần cốt yếu của chiến thuật logic 2/ Những yếu tố trong giao dịch
  • 3. Thông thường, những yếu tố này thêm vào những khái niệm truyền thống của phục vụ khách hàng. - Mức độ gián đoạn khối hàng dự trữ. Mức hàng tồn kho là một đại lượng đo lường trực tiếp vốn có sẵn của sản phẩm. Trong trường hợp mất tồn kho, sự thỏa mãn của khách hàng có lẽ được bảo vệ trong dự trù của sản phẩm thay thế cao cấp giống như một yêu cầu với một giá cả hấp dẫn, quyến rũ, hoặc trong sự xoay sở sản phẩm với sự chậm trễ nối liền trên một lợi thế. - Thông tin của những đơn đặt hàng. Hối hả trao đổi với khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác, mức độ tồn kho, tình trạng tiến triển của đơn hàng, ngày giải quyết, giao hàng và tình hình liên tục còn thiếu của những đơn hàng. Sự quản lí những đơn hàng chậm trễ và thời gian cần thiết cho việc kết thúc một thành tích một cách hệ thống logic. Con số những đơn hàng chậm trễ được đăng kí bởi loại khách hàng và bởi sản phẩm để xác định và cải tiến một thành tích không hợp lí của hệ thống. - Những yếu tố của chu trình đặt hàng Chu trình đặt hàng là tổng thời gian cần thiết giữa khởi đầu và kết thúc việc giao hàng trong tình trạng hoạt động cuối cùng với khách hàng. Các bước của chu trình đặt hàng là: nhận đơn đặt hàng, nơi chuyển hàng, đóng gói, giải quyết và cung cấp thông tin. Nhưng khách hàng chú trọng nhất là liên quan bởi tổng thời gian của chu trình đặt hàng, nó thì chủ yếu để xếp đặt thông tin liên tục cho phép xác định toàn bộ nguyên nhân của sự thay đổi trong các bước xác định trên đây. - Những giải quyết Một số nợ có lẽ được giải quyết nhanh chóng hơn những cái khác. Những cái mới mẻ của một giải quyết nhanh chóng được đánh giá cao, nó là một đặt thù quan trọng để xác định khách hàng mà người này hưởng những phục vụ đặt thù: đây là vai trò của quản lí logic đóng góp một liên kết chính trị giữa các phần, có lẽ sự thích thú của khách hàng xác định nhiều về sự phối hợp buôn bán chuyển đổi. - Sự chuyển đổi Sự chuyển đổi thường được tiến hành trong viễn cảnh của nhu cầu khách hàng hay những dự kiến của nguy cơ gián đoạn khối hàng dự trữ trong một số phần gởi tạm vào kho. - Sự chính xác của hệ thống Sự chính xác của số lượng và loại sản phẩm thì cũng quan trọng như sự chính xác trong việc lập hóa đơn. Những sai xót có lẽ nhiều khi phải tra giá đắt trong kì hạn của sự tranh chấp có số lượng liên quan với khách. Những thiếu sót phải làm một bản báo cáo thống kê: phần trăm số lỗi trên tổng số đơn hàng, từ đó đưa ra phê bình thành tích của hệ thống logic. - Sản phẩm thay thế Sự thay thế có lẽ cải thiện việc phục vụ khách hàng. Nó tiến hành khi một sản phẩm phải thay thế bởi một cái khác trong cái nhìn mang lại sự thỏa mãn cao cấp hay tương
  • 4. đương cho khách hàng . Cho sự phát triển về mặt chính trị của sự thay thế, công ty phải giữ được mối quan hệ với khách hàng, đưa những thông báo và kiếm được sự ưng thuận của họ. Phải gây một dấu ấn của sản phẩm trong sự thay thế để trong quản lí thành tích và thử làm những cải tiến. Những yếu tố cốt lõi của chính sách còn lại này là môt sự liên lạc tốt với khách hàng. 3/ Những yếu tố sau giao dịch Những yếu tố sau làm những quyết định của phục vụ cung cấp cho khách hàng sau việc bán một sản phẩm. - Cài đặt, bảo hành, tu sửa và những phụ tùng thay thế. Yếu tố này có lẽ là một hệ số chìa khoá của sự mua của khách hàng: nó phải được đánh giá cùng với sự chăm sóc những yếu tố phục vụ khách hàng trong giao dịch. Thật cần thiết để cung cấp một nhân viên trong lĩnh vực cài đặt một sản phẩm hay ít nhất là thẩm tra những chức năng tốt của nó trước khi người tiêu dùng sử dụng; một vốn sẵn có của người tu sửa và những bộ phận thay thế; một tài liệu và hướng dẫn sử dụng được xác nhận chắc chắn của người tu sửa; một người quả lí chức năng để quản lí việc bảo hành tu sửa. - Xác định vị trí sản phẩm. Xác định vị trí của sản phẩm là một nhân tố cần thiết khác của phục vụ khách hàng. kể từ khi một sản phẩm xuất hiện nó đã tiềm tàng một sự nguy hiểm, thầm chí là không hợp lệ, công ty phải có khả năng chuẩn bị để rút khỏi thị trường và đoán trước những nguy cơ của việc không thỏa mãn của khách hàng. - Kháng nghị và trả lại. Thông thường , hề thống logic thì tiếp tục như một sự tiến lên trong một hướng: công ty luôn hướng về khách hàng. Tuy nhiên, tất cả những công ty có thể lẫn lộn về hàng hóa. Không ngừng thúc đẩy thói quen cũ cho việc quản lí những mục tái phạm mà cái này có thể trả giá rất đắt. Một chính sách và những tiến trình phải chỉ rõ làm thế nào để quản lí những kháng nghị, những phàn nàn và đôi khi trả lại hang tùy theo tình hình. Công ty phải bảo toàn thông tin liên lạc thông qua những phương tiện mà việc này có thể giúp đỡ phát triển sản phẩm và tính logic của chúng - Thay thế sản phẩm. Trong trường hợp nào đó, một sản phẩm có thể ở một vị trí tạm thời với khách hàng mà người này mong đợi cho một sự tu sửa của đơn hàng; một sản phẩm thay thế có thể cũng được cung cấp trong thời hạn bảo hành như là yếu tố phục vụ khách hàng. PHẦN 2 CHIẾN THUẬT CỦA PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG Chính sách phục vụ khách hàng không hiệu quả có thể giảm bớt nhiều tác động của Maketting và tính logic. Kết quả, phục vụ khách hàng luôn là một phần bị lãng quên của Maketting và mức độ phục vụ khách thì thường dựa trên những chuẩn mực của công nghiệp và nhà cung ứng hay dựa vào sự phán đoán và kinh nghiệm thương mại. Việc này có ý nghĩa là mức độ phục vụ khách hàng thì không có căn cứ trên những yêu cầu của
  • 5. khách hàng và nhu cầu mua của họ. Vậy cái gì là lợi ích khi đề cử một sản phẩm nhưng không đạt tới nguyện vọng của người tiêu dùng. Điều thiết yếu là có một chính sách phục vụ khách hàng dựa trên nhũng nhu cầu của khách hàng và sự liên kết với chiến thuật Maketting và những mục tiêu dài hạn của công ty. 4 phương pháp phát triển cung ứng của công ty một chiến thuật thực sự của việc phục vụ khách hàng là: - Xác định phản ứng của người tiêu dùng đối mặt với ngưng tồn kho trên những mạng lưới phân phối khác nhau. - Tính toán cân đối giá phải trả hoặc thu vào. - Dùng phân tích ABC của phục vụ khách hàng. - Thực hiện kiểm toán của phục vụ khách hàng. 1/ Phản ứng của người tiêu dùng với sự ngưng hàng tồn kho Trong lĩnh vực tiêu dùng, mức độ phục vụ khách hàng được đo lường giữa chủ xí nghiệp và người mô giới. Thế nhưng sự đo lường xuất sắc là người tiêu dùng. Điều này nói rằng người mua sản phẩm trong mạng lưới phân phối. Một sự ngưng tụ tồn kho trong khoảng giữa người sản xuất và người buôn bán không tác động nhiều đến người tiêu dùng. Mạng lưới phân phối có thể xếp đặt một tồn kho trong trường hợp xảy ra bất ngờ. Một trong những cách thiết lập mức độ phục vụ khách hàng tương xứng là dựa vào việc xác định phản ứng khác nhau của người tiêu dùng trong trường hợp ngưnh tồn kho: thông tin này phải được truyền đi rộng rãi cho người buôn bán và chủ xí nghiệp. Để trình bày một chiến thuật phục vụ khách hàng, điều cần thiết để biết là phản ứng của người tiêu dùng khi đối mặt với ngưng tồn kho, sự xuất hiện một sản phẩm thay thế và mục đích tìm kiếm một nguồn cung cấp khác. Trong nhiều trường hợp ngưng tồn kho, người tiêu dùng thì không luôn chấp nhận một sự thauy đổi nguồn cung cấp. Đa số những người bán lẻ trở nên tự giác trong vị trí của họ cho việc sinh lợi giữa cạnh tranh của họ khi người tiêu dùng muốn thay đổi nhà cung ứng bán lẻ trong trường hợp ngưng tồn kho. Với những mục này, người tiêu dùng thì được sắp đặt và cùng đợi chờ tiêu thụ một đơn hàng riêng. 2/ Phân giá cả/ lợi tức Tổng chi phí được thừa nhận trong hoạt động logic như là sự vận chuyển, gởi vào kho, sự cung ứng và sự sản xuất, quản lí tồn kho có thể xem như là giá cả của phục vụ khách hàng. nội dung nói rằng cho một mức độ phục vụ khách hàng, tổng giá cả của hệ thống logic phải thấp nhất. Trong cách tiếp cận nghiên cứu của logic, sự tăng thêm của phục vụ khách hàng tác động đến sự tăng giá cả tổng cộng như ranh giá của giá cả và phục vụ. Luôn cần thiết để phát triển phục vụ khách hàng bởi việc tăng việc buôn bán. Một phương pháp khác xác định mối liên quan giữa giá cả và lợi tức dựa trên mức độ phục vụ khách hàng bao gồm rút ra những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện như đình công, thiếu cung cấp… Với cùng một ý kiến, hiểu sự môi giới tác động như thế nào thì cũng rất quan trọng. Hiệu quả, chủ xí nghiệp cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng, chủ xí nghiệp ít khi tiếp
  • 6. xúc trực tiếp với người tiêu dùng. Thông qua trung gian điều đó được thực hiện và nó cũng đo lường việc xác định những phản ứng. 3/ Phân tích ABC của phục vụ khách hàng Phương pháp ABC sử dụng cho việc tăng thêm hiệu quả của phục vụ khách hàng thì tương tự như phân tích ABC sử dụng cho lập kế hoạch tồn kho. Sự logic của phương pháp này trong việc làm giữa khách hàng và sản phẩm thì sinh lãi khác nhau… Hậu quả, công ty nâng cao mức độ phục vụ khách hàng cho việc kết hợp nhiều sản phẩm với khách hàng. Hình sau đây minh hoạ ma trận khách hàng-sản phẩm mà cái này có lẽ hữu dụng cho việc sắp xếp khách hàng và sản phẩm tác động đến khả năng sinh lợi của công ty sản phẩm loại khách hàng A B C I 1 2 6 II 3 4 7 III 5 8 10 IV 9 11 12 Ma trận thuế khách hàng-sản phẩm cho ta những cách tác chiến sau đây: - Một quyền ưu tiên của mức độ 1 đến 4 tương ứng, ví dụ 1 kiện hang chuẩn 100%, 1 kì hạn chuẩn của sự giao hang 48 giờ và 1 mục tiêu 99% đơn hàng giải quyết nhanh trong thời hạn. Mục tiêu này không hoàn toàn 100% bởi khách hàng loại I và II cũng như sản phẩm với thời hạn 6 và 7. - 1 thời hạn mức độ 10 đến 12 tưong ứng 1 chuẩn ngưng tồn kho 90%, 1 kì hạn giao hàng chuẩn 120 giờ và 1 đơn hàng giải quyết trong kì hạn 93% tùy trường hợp. 4. Kiểm toán trong dịch vụ khách hàng: Kiểm toán trong dịch vụ khách hàng được sử dụng để đánh giá mức độ của dịch vụ của công ty và nhận biết điểm mốc. Quá trình kiểm toán gồm 4 giai đoạn đặc trưng: kiểm toán ngoài, kiểm toán nội, sự đồng nhất hoá giải pháp tiềm lực và sự nhận biết về tiềm năng của dịch vụ khách hàng. 4.1 Kiểm toán ngoài: Điểm xuất phát của việc nghiên cứu dịch vụ khách hàng là kiểm toán ngoài nó gồm nhận biết những yếu tố của dịch vụ khách hàng được cân nhắc bởi quyết định về giá cả và vị trí tài chính cạnh tranh tương đối của công ty được nhận thức từ khách hàng. Trước tiên phải xác định các tham số của dịch vụ khách hàng cái nào quan trọng hơn: trong lĩnh vực tiêu thụ, danh sách này có thể bao gồm những thông số của chu kì đặt hàng, sự thay đổi của thị trường chứng khoán, chính trị, thông tin liên lạc... Danh sách này được hoàn chỉnh bởi những cuộc phỏng vấn với khách hàng. Trong trường hợp nào đó, những câu hỏi marketing có thể bao bao quát và danh sách có thể được mở rộng ra những yếu tố của marketing-mix như: số lượng sản phẩm, giá cả, điều kiện kinh doanh, hậu mãi và phổ biến... Khi những thông số của dịch vụ khách hàng được nhận biết hoàn toàn, giai đoạn thứ hai tập trung vào dự kiến bản câu hỏi cái làm thành mẫu thống kê chấp nhận được của khách hàng. Một mặt quan trọng của kiểm toán nội nằm trong sự nhận biết và sự so sánh của chừng mực thể hiện giữa công ty và đối thủ được thể hiện trong bảng 4.1.
  • 7. Bảng 4.1 – So sánh tiêu chuẩn của thành quả của một công ty và đối thủ cạnh tranh bởi khách hàng Sự quan Đánh giá thành quả trọng của Fabr.1 Fabr.2 Fabr.3 thuộc tính Mô tả thuộc tính của dịch Moy. Std Moy. Std Moy Std Moy Std vụ khách hàng Dev. Dev. Dev. Dev. Hàng hoá giao kịp thời 6.4 .8 5.9 1.0 4.1 1.6 4.7 1.6 Sự chính xác của hàng đặt 6.4 .8 5.6 1.1 4.7 1.4 5.0 1.3 Giá cạnh tranh 6.3 1.0 5.1 1.2 4.9 1.4 4.5 1.5 Chỉ dẫn tiên quyết định rõ 6.1 .9 4.6 1.9 3.0 1.6 3.7 1.7 thời hạn giao hàng Cước vận chuyển và tiền 6.1 1.1 5.4 1.3 4.0 1.7 4.1 1.6 chiết giá Chất lượng của sản phẩm 6.0 .9 6.0 1.0 5.3 1.3 5.1 1.2 tương thích với giá Tiền vốn và thông tin về 6.0 .9 5.7 1.3 4.1 1.5 4.8 1.4 giá 6.0 .9 5.2 1.7 4.6 1.6 4.4 1.6 Đáp ứng kịp thời cho biến cố có thể xảy ra 6.0 .9 5.8 1.0 4.1 1.5 4.8 1.4 Sự mạch lạc của chu trình của hàng đặt 6.0 1.0 6.1 1.1 4.5 1.4 4.9 1.5 Thời gian của chu trình đặt hàng cho những sản phẩm dữ trữ 6.0 1.0 5.5 1.2 4.0 1.6 4.3 1.4 Sự đúng hạn của đặt hàng dự phòng 6.0 1.0 5.5 1.2 4.3 1.2 4.7 1.3 Sự đặt hàng hoàn toàn Nguồn: Douglas M.Lambert et Jay U.Sterling. “Developing Customer Service Strategy”, article non publié, University of Florida, mars 1986.
  • 8. Trước khi gửi bản các câu hỏi, những cái này nên được kiểm tra để đảm bảo rằng những câu hỏi có tính dễ hiểu và những thông số quan trọng không được bỏ lỡ. Bản danh sách các câu hỏi có thể được phát triển nhờ vào điểm khởi đầu của marketing bán và tặng phẩm cho khách hàng thực và khách hàng thăm dò. Trong bản danh sách này có thể được thêm vào những khách hàng thụ động, chủ dự án hoặc đối thủ cạnh tranh. Những kết quả của cuộc điều tra này phải cho phép nhận diện những vấn đề khó khăn và những cơ hội: hình 4.2 minh họa bản chất của thông tin mà có thể bị lợi dụng. Một cuộc thăm dò, cũng đánh giá tốt dịch vụ khách hàng cũng như những thông số marketing, cho phép nhận ra sự buôn chứng khoán cần thiết giữa hậu cần và marketing. Nếu nhận biết được các thông số diễn đạt cho cơ hội mới hơn để mở rộng thị trường hoặc khả năng sinh lợi, chúng ta sẽ chọn, giữa thông số thành quả, những cái quan trọng và ít bấp bênh cho công ty cũng như cho đối thủ cạnh tranh. Trong hình này, chúng ta so sánh những thành quả cái mà được nhận thức bởi khách hàng của công ty và cho đối thủ cạnh tranh. Bản các câu hỏi có lẽ quyết định hành động, cho phép cải thiện những cái khách hàng nhận được từ dịch vụ khách hàng của công ty. Trong trường hợp nào đó, sự so sánh của những am hiểu này và những thành quả bên trong của công ty cho phép: - liên lạc tốt hơn với khách hàng - giúp công ty uốn nắn lại chiến lược của dịch vụ khách hàng để có những thành quả tốt hơn. 4.2 Kiểm toán nội: Kiểm toán nội bao gồm định giá lại trình trạng hiện hành của công ty. Sự kiểm toán này phải đánh dấu những điểm của chiến lược dịch vụ khách hàng được thích nghi. Kiển toán này đặt ra những câu hỏi như: - Dịch vụ khách hàng được đo lường thực sự như thế nào trong công ty? - Những đơn vị đo lường là gì? - Mục tiêu của thành tích và những tiêu chuẩn gồm những gì? - Mối quan hệ của dịch vụ khách hàng với những bộ phận khác là gì? Mục tiêu tổng quát đeo đẳng bởi kiểm toán nộ là nhận biết sự không mạch lạc giữa thực tế của công ty và sự kỳ vọng của khách hàng. Vì vậy nó rất là quan trọng để xác nhận sự am hiểu cuối cùng: tính hiệu quả, những khách hàng làm hỏng nhận thức dịch vụ khách hàng như làm giảm hiệu quả, nó trở nên không thực tế. Trong trường hợp này, công ty phải thay đổi chiến lược. Bản câu hỏi về đặt hàng, về quản lý tồn kho, về vận chuyển, về hàng cung ứng, về sự sản suất và marketing liên quan đặc biệt với phỏng vấn cùng với những điểm sau: - định nghĩa của trách nhiệm - quá trình quyết định giá - định nghĩa của dịch vụ khách hàng - quan điểm về phong cách của khách hàng
  • 9. - kế hoạch để sửa đổi hoặc cải thiện dịch vụ - trao đổi thông tin cá nhân - trao đổi thông tin ngoại bộ với người tiêu dùng Tất cả những điểm trên cho phép nhận biết dịch vụ khách hàng được đo lường như thế nào. Nhưng nó cũng rất quan trọng để hiểu khách hàng nhận được những thông tin của công ty như thế nào; vì thế kiểm toán nội nhờ đó có thể xác định được các loại thông tin khuynh hướng cúa khách hàng và chọn ra một người trong công ty người có khả năng đưa ra mỗi loại thông tin cần thiết theo khách hàng. Để nhận biết phương thức theo khách hàng có thể tác động đến các phòng ban trong tổ chức và thời gian công ty phản hồi cho một câu hỏi. Khả năng đạt được thông tin về nhiều người chịu trách nhiệm về việc phản hồi với khách hàng nằm trong yếu tố chủ chốt của kiểm toán nội của dịch vụ khách hàng. 4.3 Sự đồng nhất hoá giải pháp tiềm lực: Kiểm toán ngoại cho phép nhận biết được những khó khăn của chức năng của dịch vụ khách hàng và của chiến lược marketing. Được sử dụng song song kết hợp với kiểm toán nội, nó có thể cho phép điều chỉnh chiến lược và làm thay đổi giai đoạn cuối cùng tăng thêm khả năng sinh lợi. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn sử dụng những thông tin đó nhằm để phát triển một vị trí tối ưu trong bộ phận của dịch vụ khách hàng và của chiến dịch marketing, chúng ta phải cần sử dụng nó để tự định lại và làm 4 giai đoạn sau: Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn này cho phép xác định đối thủ cạnh tranh họ có thể sử dụng khách hàng tối ưu, quản lý hệ thống, công nghệ thông tin, cách thức hiệu nghiệm hơn. Phương pháp kiểm định (benchmarking) được thể hiện tron bảng 4.3 với những số liệu của công nghiệp hóa chất. Sự phân tích này so sánh thành tích của hai công ty trong lĩnh vực công nghiệp. Những sản phẩm được chế tạo từ những công ty này được coi như các sản phẩm hoá chất từ bazơ. Quan trọng Thành quả N O Thuộc tính Cie Cie B Thành quả A tương đối 1 Sự đúng hẹn đặt hàng 6.42 5.54 5.65 -0.11 2 Khả năng giải quyết 6.25 4.98 5.23 -0.25 nhanh đặt hàng cấp bách 3 Tác động lên những 6.07 4.82 5.18 -0.36+ yêu sách 4 Sự đúng hẹn với 5.92 4.53 4.73 -0.20 người cung ứng về cung cấp ngày gửi đi 5 Tỷ lệ hoàn toàn 5.69 5.29 5.27 +0.02 6 Kiểm tra nhanh hoá 5.34 4.64 4.9 -0.24
  • 10. đơn và sai lầm của kiểm tra 7 Sự dừng đặt hàng toàn 4.55 5.03 4.15 +0.88* cục 8 Sự giao hàng thường 4.29 5.07 5.03 +0.04 xuyên 9 Sự đối xử với nhân 3.58 5.33 5.21 +0.12 viên 10 Tin học hoá đặt hàng 2.3 4.07 3.53 +0.54* * thay cho đánh giá của A và B sai khác p ≤ 0.01 + thay cho đánh giá của A và B sai khác p ≤ 0.05 Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management 20, no 1, 1990, p.18 Bảng 4.3 - Sự quan trọng tương đối của 10 thuộc tính của dịch vụ khách hàng Sự kiểm định của bảng thứ nhất nhắm vào thành lập bảng này cái thể hiện những thành quả của công ty và đối thủ cạnh tranh chính cho từng thông số của dịch vụ khách hàng. Để đơn giản, chúng ta chỉ thể hiện 10 thông số. Những thông số này được sắp xếp theo mức độ quan trọng (theo khách hàng). Giai đoạn thứ 2: Nó bao gồm điều chỉnh một ma trận vị thế của đối thủ cạnh tranh với hai chiều: độ quan trọng của một thông số và thành quả tương đối của công ty và đối thủ cạnh tranh. Thành quả này được xác định nhờ vào tính toán sự khách nhau của đánh giá giữa công ty được cân nhắc và đối thủ cạnh tranh của nó. Vì vậy chúng ta có thể tạo 9 phần tử trong ma trận, có thể được phân nhóm lại thành 3 loại: 1. Lợi thế cạnh tranh: - điểm mạnh chính - điểm mạnh phụ 2. Sự đồng giá cạnh tranh 3. Yếu điểm cạnh tranh: - điểm yếu chính - điểm yếu phụ Phần tử quan trọng nhất là cái thể hiện điểm mạnh chính trên bởi vì các thông số cái mà công ty phải giải quyết để thoã mãn chiếc lược dịch vụ khách hàng. Phần tử quan trọng khác là điểm yếu chính, bởi vì nó là những cái cần được cải thiện hơn phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Về phần điểm mạnh phụ, nó thể hiện cái công ty sẽ phải làm nhưng cũng là cái không quan trọng theo quan điểm của khách hàng. Trong trường hợp này, phải nhận ra được những
  • 11. thông số quan trọng đối với khách hàng, nếu không nó sẽ làm giảm giá của những thông số này. Ma trận vị thế cạnh tranh có thể được tạo ra nhờ nhiều cách thức, thường thì nhờ vào bản câu hỏi mục tiêu. Ví dụ, một công ty có thể tự so sánh với tất cả các đối thủ cạnh tranh về lĩnh vực công nghiệp mà nó đang hoạt động. Công ty đó cũng đạt được sự trình bày về vị trí thông qua quan hệ của toàn bộ thị trường. Một chức năng thứ hai là tự so sánh thành quả từng giai đoạn. Ma trận này lúc đó thể hiện vị thế cạnh tranh của công ty theo mối quan hệ tại mỗi giai đoạn và cho phép gợi ra chiến lược riêng biệt cho mỗi công ty. Một chức năng thứ ba là tự so sánh thành quả của các đối thủ cạnh tranh nhưng chỉ cho từng khách hàng chính: nó cho phép gợi ra chiến lược riêng biệt theo từng mối quan hệ với từng khách hàng chính. Ma trận vị thế cạnh tranh (bảng 4.4) được lấy từ bảng 4.3 Diem yeu Canh tranh Loi the canh tranh ngang nhau canh tranh 7 Diem manh chinh Diem yeu chinh 1* 2* 3* Q 4* 5* U 6* A 5 N 7* 8* T R 9* O N 3 G 10* Diem manh phu Diem yeu phu 1 -3.0 -1.0 +1.0 +3.0 THANH QUA T U O N G D O I * : một thông số của dịch vụ khách hàng. Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management 20, no 1, 1990, p.21 Bảng 4.4: Ma trận vị thế cạnh tranh Có sự nguy hiểm khi sử dụng ma trận vị thế cạnh tranh này để phát triển hoặc bổ sung các chiến lược: nó cần thiết xây dựng một ma trận khác. Giai đoạn thứ 3:
  • 12. Nó lập ra ma trận đánh giá thành quả, có thể được sử dụng kết hợp với ma trận vị thế cạnh tranh để nhận biết nguồn lợi thế tài chính cạnh tranh. Ma trận đánh giá thành quả này được xây dựng bằng cách tạo ra một ma trận hai đầu vào: sự quan trọng của mỗi thông số và sự đánh giá thành quả của công ty. Nó được chia ra thành 9 phần tử hoặc 3 vùng: - giữ vị thế thống trị/ cải thiện dịch vụ - cải thiện dịch vụ (thành quả trung bình) - cải thiện có chủ trương lại dịch vụ - cải thiện dịch vụ (thành quả yếu kém) - giữ vững dịch vụ (thành quả trung bình) - giữ vững dịch vụ (thành quả yếu kém) - giảm bớt/ giữ vững dịch vụ (thành quả cao) - giảm bớt/ giữ vững dịch vụ (thành quả trung bình) - giảm bớt/ giữ vững dịch vụ (thành quả yếu kém) Trong trường hợp bảng 4.5, các thông số 2, 3, 4 và 6 có thể được cải thiện, các thông số 7, 8 và 9 có thể được giữ vững hoặc giảm bớt. 7 Cai thien co chu truong Cai thien dich vu dich vu *1 Giu vi 2* the C *3 thong a Q *4 tri o U 6* *5 A 5 T b N Cai thien dich vu Giu vung dich vu Giam *7 r i bot/ *8 giu u n T n h vung R dich g *9 O vu N 3 Giam G *10 bot/ giu Y vung e Giam bot/ dich u Giu vung dich vu giu vung dich vu vu 1 1 3 5 7 DANH GIA THANH QUA CUA DICH VU KHACH HANG * : Một thông số của dịch vụ khách hàng Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management 20, no 1, 1990, p.21 Bảng 4.5: Ma trận đánh giá thành quả Giai đoạn thứ tư và cuối cùng:
  • 13. Chúng ta đã nghiên cứu và chọn lọc miền cho những cơ hội xa hơn về cải thiện. Trong trường hợp nào đó, nó có thể là một ngành công nghiệp có thành quả kém trên một thông số: cải thiện những thành quả của nó trong thông số này có thể đưa ra một nguồn chủ yếu của lợi thế cạnh tranh. Trong ví dụ của chúng ta, khách hàng nghĩ rằng quyết định trong sự nhận biết hoàn toàn về đặt hàng (thông số 1) là một trong các thông số quan trọng của dịch vụ khách hàng. Nhưng mà, công ty và đối thủ cạnh tranh của nó hầu như được đánh giá trong cùng một mức độ thành quả, vì thế có một trường nơi mà dịch vụ phải được cải thiện. Nếu chúng ta quan tâm thông số thứ 5, và so sánh bảng 4.4 và 4.5, chúng ta chú ý rằng công ty A đã có một thành quả rất gần với mục tiêu của khách hàng. Hiện tại các thông số khác 7, 8, 9 và 10: bảng 4.5 đề nghị rằng công ty phải giảm bớt sự phụ thuộc của nó vào các thông số này, trong khi trong bảng 4.4 thì giữ lại trái với sự giảm bớt ở trên của các thông só 7, 8, 9 và 10 cái mà kéo theo sự hao hụt lợi thế cạnh tranh. Quan sát chi tiết các thông số 8, 9 và 10, người ta nhận thấy rằng: - thông số 8, có chu kì giao hàng, là quan trọng hơn với những khách hàng người mà không nghĩ như vậy; - thông số 9, có ngành địa phương để đặt hàng, ít quan trọng hơn vì công ty có thể quyết định củng cố hơn thông số 10. Thông số 8 có thể được tăng cường thêm và những khách hàng thông báo sự quan trọng của nó; về thông số 9 và 10, sự buôn chứng khoáng sẽ cho phép làm giàu thông tin đặt hàng. Chúng ta đã thấy như thế nào để sử dụng phối hợp ma trận đánh giá thành quả và ma trận đánh giá vị thế cạnh tranh để phát triển một chiến lược hậu cần và lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng. Nó vẫn còn giữ nguyên rằng chiến lược hậu cần phải được nghĩ ra trong sự cộng sinh với chính sách tổng quát của công ty để giảm bớt sự bất đồng và sự loạn năng trong sự bất đồng này.
  • 14. Diem yeu Canh tranh Loi the canh tranh ngang nhau canh tranh 7 Diem manh chinh Diem yeu chinh 1* 2* C 3* a 4* Q o U 5* 6* A 5 T b N 7* r i 8* u n T n h R 9* g O N 3 G 10* Y e Diem yeu phu u Diem manh phu 1 -3.0 -1.0 +1.0 +3.0 THANH QUA T U O N G D O I duoc uoc muon boi khach hang va doi thu canh tranh * : một thông số của dịch vụ khách hàng → : chỉ hướng ước muốn của thành quả tương đối bởi khách hàng -->: chỉ tiềm năng và cơ hội được lộ rõ trong phần nào đó của khách hàng Nguồn: Douglas M.Lambert và Arun Sharma, “A Customer-Based Competitive Analysis for Logistics Decisions”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management 20, no 1, 1990, p.23. Bảng 4.6: Cơ hội chiến lược của lợi thế cạnh tranh Trong cách tiếp cận dịch vụ khách, chúng ta có thể kéo dài kỳ hạn nào đó cho khách hàng nào đó và sử dụng các phương cách để thực hiện cho những khách hàng khác một mức đơn trách nhiệm mới cao hơn về khối hàng dự trữ và giao hàng nhanh hơn. Chúng ta vì vậy có thể cải thiện dịch vụ trong thành phần giá; theo cách thức này, nếu sự cải thiện của dịch vụ khách hàng dẫn đến một thành phần của một số công việc, chúng ta phải tăng thêm khả năng sinh lợi. Trong hoàn cảnh nào đó, những khách hàng có thể ưa chuộng sự cải thiện dịch vụ khách hàng, thoát khỏi nhượng bộ mức giảm dịch vụ marketing. Công ty cũng phải điều chỉnh lại chiến lược marketing phức hợp. Giai đoạn cuối của quá trình kiểm toán này, sau kiểm toán ngoại, kiểm toán nội và sự nhận biết giải pháp tiềm lực, là sự thiết lặp của trình độ dịch vụ khách hàng.
  • 15. 4.4 Thiết lặp mức độ của dịch vụ khách hàng: Bản câu hỏi phải được thiết lặp khách quan của mức độ dịch vụ khách hàng cho từng phần sao cho: loại khách hàng, vùng địa lý, mạng lưới phân phối và chủng loại sản phẩm. Tất cả nhân viên thừa hành được chỉ định trong mức độ của mức độ dịch vụ khách hàng phải được thông báo về trách nhiệm của họ cà về kế hoạch trả tiền lương. Những tài liệu báo cáo được viết về các thành quả thì rất cần thiết để đánh giá một cách khách quan sự cải thiện dịch vụ. Bản câu hỏi phải lặp lại chu trình này một cách có chu kì để đảm bảo rằng toàn bộ chính sách của dịch vụ khách hàng luôn luôn phản ánh nhu cầu thực của những khách hàng của công ty. Sự thu thập thông tin về khách hàng xuyên suốt thời gian là một trong những nền tảng của phương hướng của chiến lược. Hình 4.7 cung cấp một ví dụ về một vài biện pháp có thể của thành quả của dịch vụ khách hàng Hang san co Truoc khi giao dich Ngay du kien giao hang Tinh trang phat trien cua su dat hang Dich vu Tinh tranh dat hang tre Thanh phan giao dich Thay the san pham khach hang Thay doi thoi quen cu Ngay giao hang thuc te Sau khi giao dich Su dieu chinh Nguồn: o D.M Lambert, J.R. Stock et D.Richard, Strategic Logistics Management, 3 éd., Irwin Faculty Services, 1993, p. 143. Hình 4.7 - Bảng các biện pháp của thành quả Phần 3: PHÁT TRIỂN TIÊU CHUẨN Chiến lược của dịch vụ khách hàng đã được xác định, trong mục này ta đề cập đến sự phát triển tiêu chuẩn biêu chuẩn. William Hutchínon et John Stolle đề ra 4 giai đoạn để đo lường và điều khiển thành quả của dịch vụ khách hàng: - thiết lặp tiêu chuẩn về số lượng của thành quả của từng nhân tố của dịch vụ khách hàng. - đo lường thành quả thực tế của từng nhân tố - phân tích sự chênh lệch giữa thực tế và tiêu chuẩn - tác động để giảm chênh lệch Sự hợp tác của khách hàng là thiết yếu để đạt được một cách nhanh chóng thông tin ít ỏi về hậu cần của sản phẩm. Nhưng để có hiệu quả, khách hàng phải được tin chắc rằng những đại lượng này có thể củng cố, cải thiện dịch vụ tương lai.
  • 16. Nhiều công ty không thông tin hoá và sáp nhập một cách hoàn toàn dịch vụ xử lý đặt hàng, lĩnh vực này thường cho một thế năng quan trọng về cải thiện dịch vụ khách hàng: một thông tin tức thời về mức độ hàng dự trữ, khả năng thay thế sản phẩm có thể. Về cách thức này, khách hàng cũng có thể hưởng thụ được kỳ hạn giao hàng tốt. Bảng 4.8 đưa ra ví dụ về tiêu chuẩn của dịch vụ. Theo san pham hoac mot nhom san pham Ty le phan tram hang Theo hang ton kho hoa ton kho Theo khach hang hoac theo phan khach hang Theo hoan thanh su dat hang Muc do cua dich Thoi gian van chuyen Trong tung hang ton kho vu khach Theo khach hang hay phan khach hang hang Theo su giao hang kip thoi Su mach lac cua toan bo Theo hang ton kho qua trinh cua chu trinh dat Theo khach hang hoac phan khach hang hang Trong cac giai doan khac nhau Nguồn: D.M Lambert, J.R. Stock et D.Richard, Strategic Logistics Management, 3o éd., Irwin Faculty Services, 1993, p. 145. Bảng 4.8 – Ví dụ về tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng 1 Trở ngại điển hình: Nhiều công ty không có chiến lược thực tế của dịch vụ khách hàng. Những công ty khác mạo hiểm gặp phải một số trở ngại điển hình như sau: - định nghĩa tồi tệ về dịch vụ khách hàng - thiếu sót hoặc thiếu nghiên cứu riêng biệt trong khả năng sinh lợi của khách hàng và nhu cầu của họ - khó khăn trong tổ chức: tổ chức phòng ban chức năng, nhân sự hậu cần không đủ - sự không thích đáng về công cụ công nghệ thông tin và hệ thống thông tin Nhưng cái tai hại nhất có thể là sự thiếu phân đoạn dịch vụ khách hàng. Một công ty nào đó không đề ra tất cả thông cần thiết về mặt giá hậu cần. Nhưng nhiều công ty đã sử dụng một phân đoạn về chính sách marketing. Vì thế họ hoàn thành thông tin này để đạt được sự cung cấp tài chính cần thiết. Nhìn chung, động lực mua bán có thể có xu thuế sử dụng sai các công cụ của dịch vụ khách hàng đầy hứa hẹn về việc phân phối tất cả sản phẩm nhanh chóng đến tất cả khách hàng không đạt cái lợi trong ma trận phân phối khách hàng/sản phẩm.
  • 17. Nhiều khách hàng mất đi những ưu đãi, quyền lợi của họ bởi sự trì trễ của việc giao hàng. Trong trường hợp này, nó làm giảm đi chu trình đặt hàng trong phân đoạn giá vận chuyển hàng hoá. Không có khách hàng không có công ty nào được lợi khi bộ thương mại làm quá tải chính sách về dịch vụ khách hàng được nhận biết bởi các thông số như ngày giao hàng, kỳ hạn sản xuất, phương thức vận chuyển. Việc ấy làm rối loạn chu trình đặt hàng của khách hàng. Xu thuế thực sự để giảm hàng tồn kho có thể kích động làm giảm mức độ dịch vụ khách hàng. Nhưng, trước khi ra quyết định, phải sáng suốt nhận biết được mức độ dịch vụ khách hàng cần thiết để đem lại lợi nhuận lâu dài cho công ty. Lalonde gợi ý rằng “nhiều công ty không nhận ra được lợi nhuận tiềm năng đem lại từ dịch vụ khách hàng, cũng như không có cách thức có hiệu quả để nhận biết được mức độ của dịch vụ khách hàng của đối thủ”. Thông tin được đưa ra từ bộ thương mại thường làm sai lệch những giai thoại liên quan đến những khách hàng bất mãn và những lời đồn đại về các dịch vụ được tung ra từ đối thủ cạnh tranh. Có thể kết luận rằng các công ty có thể có xu hướng phản ứng lại tính cực đoan của những dấu hiệu không chính xác từ thị trường và đôi khi từ trong chính công ty của họ. 2 Làm thế nào để cải tiến dịch vụ khách hàng? Mức độ dịch vụ khách hàng có thể được cải thiện nhờ vào những hành động sau đây: - Nghiên cứu kĩ về nhu cầu và về tập tính của khách hàng Đi từ cơ bản của tất cả chiến thuật của dịch vụ khách hàng, một sự hiểu biết rõ ràng về cách thức do đó khách hàng định rõ từ “dịch vụ” là mệnh lệnh. Kiểm toán ngoại và kiểm toán nội vì vậy là cần thiết. - Thiết lặp mức độ của dịch vụ cái mà hoạt động cổ phần thực giữa thu nhập và chi tiêu - Sử dụng công nghệ cao hơn để sản suất đáp ứng kịp với đặt hàng - Đo lường/ đánh giá thành quả của từng hoạt động hậu cần Sự thiết lặp tiêu chuẩn của dịch vụ khách hàng theo những mục sau: + phản ánh quan điểm của khách hàng + đưa ra một mục tiêu hoạt động của dịch vụ khách hàng + đưa ra chỉ dẫn cần thiết để điều chỉnh những chính sách đang tồn tại Thật cần thiết để tìm, trong lòng của tổ chức, năng lực cá nhân nhằm báo cáo so sánh những tiêu chuẩn được thiết lặp trước nhưng nhất là nhằm thành lặp và giao trách nhiệm cho những cá nhân liên quan đến dịch vụ khách hàng trong việc cải thiện các thông số thích đáng hơn. Vì thế, nó thật hữu dụng nhưng không đảm bảo để đánh giá quyết định.