SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƢƠNG TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
DỰA TRÊN MẠNG NƠRON MLP
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN
Hà Nội - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƢƠNG TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
DỰA TRÊN MẠNG NƠRON MLP
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 62520202
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TSKH. Trần Hoài Linh
2. TS. Phạm Hồng Thịnh
Hà Nội - 2014
Mở đầu
- i -
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên những hƣớng
dẫn của tập thể hƣớng dẫn khoa học và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Kết quả nghiên
cứu là trung thực và chƣa công bố trên bất cứ một công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
TRƢƠNG TUẤN ANH
Mở đầu
- ii -
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm luận án, tôi đã nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ các thầy
giáo, cô giáo, các anh chị và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TSKH Trần Hoài Linh, TS. Phạm Hồng Thịnh
và Hội đồng Khoa học của Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - Trƣờng Đại học Bách
khoa Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ở Bộ môn Hệ thống điện - Viện
Điện - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và các đồng nghiệp ở Trung tâm Thí nghiệm,
Khoa Điện - Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên và gia đình đã có những
ý kiến đóng góp quí báu và tạo các điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành
luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo và bồi dƣỡng sau đại học - Trƣờng
Đại học Bách khoa Hà Nội, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bách
khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Xƣởng thí nghiệm Công ty Truyền tải điện 1,
Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia - Tập đoàn ĐLVN... đã tạo nhiều điều kiện tốt nhất
về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này.
Tác giả luận án
TRƢƠNG TUẤN ANH
Mở đầu
- iii -
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................................... 3
5. Những đóng góp của luận án......................................................................................... 4
6. Bố cục của luận án......................................................................................................... 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN
ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN..................................................................................................... 7
1.1. Ý nghĩa của bài toán xác định vị trí sự cố .................................................................. 7
1.2. Một số phƣơng pháp xác định vị trí sự cố.................................................................. 8
1.3. Phƣơng pháp tính toán dựa trên trở kháng ................................................................. 8
1.4. Phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền ..................................................................... 11
1.5. Phƣơng pháp sử dụng mạng nơron nhân tạo ............................................................ 14
Chƣơng 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG LUẬN ÁN .......................................... 18
2.1. Sơ đồ khối tổng thể ƣớc lƣợng vị trí sự cố ............................................................... 18
2.2. Mạng nơron MLP và ứng dụng ƣớc lƣợng vị trí sự cố............................................. 20
2.2.1. Mạng nơron MLP hoạt động độc lập ƣớc lƣợng vị trí sự cố [12,64,69,79,93] . 20
2.2.2. Mạng nơron MLP phối hợp song song với một thuật toán tổng trở (thuật toán
mô phỏng trên máy tính hoặc thuật toán tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế).... 20
2.3. Phần mềm ATP/EMTP và ứng dụng để tạo mẫu số liệu.......................................... 22
2.4. Hợp bộ thí nghiệm CMC-356 thử nghiệm kết quả tác động của rơle khoảng cách
thực tế .............................................................................................................................. 23
2.5. Mạng nơron MLP và ứng dụng để xác định dạng sự cố và ƣớc lƣợng điện trở sự cố
......................................................................................................................................... 24
Mở đầu
- iv -
Chƣơng 3: CÁC CÔNG CỤ TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
............................................................................................................................................. 25
3.1. Phần mềm mô phỏng ATP/EMTP............................................................................ 25
3.2. Hợp bộ thí nghiệm thứ cấp 3 pha CMC 356 - OMICRON ...................................... 27
3.3. Wavelet và ứng dụng trong phân tích tín hiệu.......................................................... 30
3.3.1. Phân tích phổ của tín hiệu sử dụng biến đổi Fourrier........................................ 30
3.3.2. Phân tích phổ bằng wavelet (sóng nhỏ)............................................................ 33
3.3.3. Thuật toán phân tích tín hiệu bằng wavelet [96] ............................................... 40
3.4. Mạng nơron nhân tạo và ứng dụng xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây tải điện.... 42
3.4.1. Mô hình nơron nhân tạo của McCulloch - Pitts [12,69].................................... 42
3.4.1.1. Cơ sở toán học của mô hình ....................................................................... 42
3.4.1.2. Nơron với hàm truyền đạt tansig ................................................................ 44
3.4.1.3. Các quá trình học và kiểm tra của nơron.................................................... 45
3.4.1.4. Thuật toán học có hƣớng dẫn của nơron .................................................... 47
3.4.2. Cấu trúc mạng MLP [12,69].............................................................................. 50
3.4.3. Quá trình học của mạng MLP [11,12]............................................................... 53
3.4.3.1. Một số đặc điểm chung của quá trình học.................................................. 53
3.4.3.2. Thuật toán bƣớc giảm cực đại cho mạng MLP .......................................... 55
3.4.3.3. Thuật toán Levenberg – Marquardt............................................................ 56
3.4.4. Lựa chọn số nơron lớp ẩn để tránh mạng học quá khớp (overfitting) và mạng
học không đủ (underfitting) [11,12] ............................................................................ 56
Chƣơng 4: CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN............................................. 62
4.1. ATP/EMTP mô phỏng ngắn mạch trên đƣờng dây.................................................. 62
4.1.1. Mô hình đƣờng dây mô phỏng trong luận án .................................................... 62
4.1.2. Kịch bản mô phỏng trong ATP/EMTP.............................................................. 63
4.1.3. Một số dạng ngắn mạch đƣợc mô phỏng trong ATP/EMTP............................. 65
4.1.3.1. Ngắn mạch 1 pha (AG0):............................................................................ 65
4.1.3.2. Ngắn mạch 2 pha (AB0):............................................................................ 65
4.1.3.3. Ngắn mạch 2 pha chạm đất (ABG): ........................................................... 66
4.1.3.4. Ngắn mạch 3 pha (ABC):........................................................................... 67
4.2. Kết quả xác định thời điểm xuất hiện sự cố ............................................................. 67
4.3. Kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố................................... 74
Mở đầu
- v -
4.3.1. Trích xuất số liệu và các thông tin đặc trƣng .................................................... 74
4.3.2. Đánh giá, lựa chọn các đầu vào cho mạng MLP............................................... 76
4.3.3. Mạng nơron MLP ƣớc lƣợng vị trí sự cố, dạng sự cố và điện trở sự cố............ 80
4.3.3.1. Mạng nơron MLP ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố ..................................... 80
4.3.3.2. Mạng nơron MLP phối hợp với thuật toán tổng trở để ƣớc lƣợng vị trí sự cố
................................................................................................................................. 83
4.3.3.3. Mạng nơron MLP phối hợp với rơle tổng trở thực tế để ƣớc lƣợng vị trí sự
cố ............................................................................................................................. 88
4.3.3.4. Mạng nơron MLP xác định dạng sự cố và điện trở sự cố .......................... 93
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN........................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 99
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN............................. 107
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 108
Phụ lục 1. Thông số đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa ..................................... 108
Phụ lục 2. Phiếu chỉnh định Rơle và thiết bị tự động đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh
Hòa ................................................................................................................................ 109
Phụ lục 3. Thông số cài đặt trong mô hình ATP/EMTP ............................................... 111
Mở đầu
- vi -
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
AG0 Ngắn mạch 1 pha
AB0 Ngắn mạch 2 pha
ABG Ngắn mạch 2 pha chạm đất
ABC Ngắn mạch 3 pha
AD Bộ chuyển đổi tƣơng tự/ số
BU Máy biến điện áp
BI Máy biến dòng điện
CMC-356 Hợp bộ thí nghiệm thứ cấp
EVN (Vietnam Electricity) Tập đoàn điện lực Việt Nam
ATP/EMTP (Alternative Transients
Programme/ Electro- Magnetic
Transients Program)
Chƣơng trình nghiên cứu quá độ
điện từ
MLP (Multi Layer Perceptron) Mạng nơron MLP
NCS Nghiên cứu sinh
PC Máy tính cá nhân
KTS Kỹ thuật số
Mở đầu
- vii -
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thiết bị Nippon xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây 220 kV Thái Nguyên - Hà
Giang ................................................................................................................................... 13
Bảng 3.1. Khả năng mô phỏng của ATP/EMTP ................................................................. 26
Bảng 3.2. Một số phần tử sử dụng trong luận án................................................................. 27
Bảng 4.1. Kết quả chạy mô phỏng ứng với tần số khác nhau ............................................. 72
Bảng 4.2. Kết quả thử nghiệm với một số dạng Wavelet khác nhau .................................. 73
Bảng 4.3: Số lƣợng đặc tính tƣơng ứng với các ngƣỡng cắt ............................................... 78
Bảng 4.4: Tổng hợp các kết quả sử dụng rơle khoảng cách thực tế (7SA522) và dùng mạng
nơron MLP để giảm các sai số của rơle khoảng cách thực tế 7SA522 ............................... 91
Bảng 4.5: Tổng hợp các kết quả sử dụng rơle khoảng cách ảo và dùng mạng nơron MLP để
giảm các sai số của rơle khoảng cách ảo ............................................................................. 91
Bảng 4.6: Tổng hợp các kết quả dùng mạng nơron MLP ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố . 92
Bảng 4.7: So sánh các kết quả sử dụng rơle khoảng cách (Rơle ảo và rơle thực tế) dùng
mạng MLP để giảm các sai số về vị trí sự cố...................................................................... 92
Bảng 4.8: Tổng hợp các kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố ...................................................... 92
Bảng PL1.1. Thông số cột đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa ............................... 108
Mở đầu
- viii -
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ minh họa sự cố trên đƣờng dây truyền tải sử dụng phƣơng pháp điện
kháng đơn .............................................................................................................................. 9
Hình 1.2: Minh họa phƣơng pháp TAKAGI trên mạch điện một pha hai nguồn................ 10
Hình 1.3: Sơ đồ minh họa phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền xác định vị trí sự cố ..... 12
Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng thể phƣơng pháp phân tích và xử lý tín hiệu đầu đƣờng dây để
xác định vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố. ............................................................. 19
Hình 2.2: Ý tƣởng mô hình hoạt động độc lập mạng MLP................................................. 20
Hình 2.3: Ý tƣởng mô hình hoạt động song song rơle với mạng MLP............................... 21
Hình 2.4: Quá trình tạo mẫu để xác định các thông số của các mô hình............................. 22
Hình 2.5: Sơ đồ khối ghép nối giữa các thiết bị trong hệ thống thử nghiệm hoạt động của
rơle bằng thiết bị CMC-356................................................................................................. 23
Hình 2.6: Ý tƣởng mô hình hoạt động các mạng MLP xác định vị trí sự cố, xác định dạng
sự cố và ƣớc lƣợng điện trở sự cố ....................................................................................... 24
Hình 3.1: Giao diện ATP-Draw........................................................................................... 26
Hình 3.2: Hợp bộ thí nghiệm thứ cấp 3 pha công suất lớn CMC-356................................. 27
Hình 3.3: Giao diện phần mềm điều khiển Test Universe V2.30........................................ 28
Hình 3.4: a) Giao diện sử dụng Transplay; b,c) 6 tín hiệu điện áp và dòng điện cho trƣờng
hợp ví dụ YB_AG0_00_00_010_S100.wav........................................................................ 29
Hình 3.5: Kết nối máy tính với hợp bộ thí nghiệm CMC-356 và rơle 7SA522.................. 30
Hình 3.6: Phổ Fourrier biên độ của tín hiệu điều hòa (a) tín hiệu gốc, (b) phổ biên độ ........... 31
Hình 3.7: Phổ Fourier của tín hiệu bất định (a) tín hiệu gốc, (b) phổ biên độ) ................... 32
Hình 3.8: Minh họa hàm có độ rộng hữu hạn...................................................................... 33
Hình 3.9: Hàm co dãn (trên) và hàm sinh (dƣới) của wavelet Haar.................................... 34
Hình 3.10: Một số wavelet kinh điển .................................................................................. 35
Hình 3.11: Cấu trúc các bƣớc liên tiếp phân tích một tín hiệu ban đầu thành các thành phần
chi tiết và xấp xỉ .................................................................................................................. 36
Mở đầu
- ix -
Hình 3.12: Kết quả phân tích tín hiệu tuần hoàn theo họ wavelet Daubechies bậc 4 (trên
cùng bên trái: tín hiệu gốc, các cửa sổ còn lại: các thành phần tách ra đƣợc)..................... 36
Hình 3.13: Kết quả phân tích tín hiệu bất định bằng họ wavelet Daubechies 4 (phía trên
bên trái: tín hiệu gốc, các hình còn lại: các thành phần tách ra đƣợc từ tín hiệu ban đầu).. 37
Hình 3.14: Phân tích phổ của tín hiệu hình sin() không có nhiễu ....................................... 38
Hình 3.15: Phân tích phổ của tín hiệu hình sin có thay đổi 1% về biên độ tại thời điểm t=60
theo 4 bậc wavelet Haar....................................................................................................... 39
Hình 3.16: Phân tích phổ của tín hiệu hình sin có thay đổi 2% về tần số tại thời điểm t=60
............................................................................................................................................. 40
Hình 3.17: Mô hình nơron chi tiết (trái) và biểu diễn đơn giản hóa (phải) ......................... 43
Hình 3.18: Mô hình nơron với phân cực bias là đầu vào x0: chi tiết (trái) và rút gọn (phải)
............................................................................................................................................. 44
Hình 3.19: Hàm truyền đạt tansig với các hệ số dốc a khác nhau....................................... 45
Hình 3.20: Hệ xây dựng mô hình xấp xỉ một đối tƣợng cho trƣớc (phối hợp sử dụng sai số
đầu ra e y d
  ) ................................................................................................................ 46
Hình 3.21: Mô hình mạng MLP với 1 lớp ẩn (a) và hai lớp ẩn (b) ..................................... 51
Hình 3.22: Cấu trúc mạng MLP với một lớp vào, một lớp ẩn và một lớp ra ..................... 52
Hình 3.23: Đặc tính miêu tả sự phụ thuộc trung bình của E_học và E_kiểmtra vào độ phức
tạp của mô hình ................................................................................................................... 59
Hình 3.24: Ba vùng với chất lƣợng học và kiểm tra khác nhau .......................................... 60
Hình 3.25: Ví dụ minh họa chất lƣợng tái tạo hàm số dựa trên một số điểm mẫu cho trƣớc
............................................................................................................................................. 61
Hình 4.1: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch đƣờng dây Yên Bái - Khánh Hòa trong ATP/EMTP
............................................................................................................................................. 62
Hình 4.2: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 1 pha (AG0), Rsc = 0(Ω)........................................ 65
Hình 4.3: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 1 pha (AG0), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω)........................ 65
Hình 4.4: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha (AB0), Rsc = 0(Ω) ........................................ 65
Hình 4.5: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha (AB0), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω) ........................ 66
Hình 4.6: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha chạm đất (ABG), Rsc = 0(Ω)........................ 66
Hình 4.7: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha chạm đất (ABG), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω)........ 66
Mở đầu
- x -
Hình 4.8: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 3 pha (ABC), Rsc = 0(Ω)........................................ 67
Hình 4.9: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 3 pha (ABC), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω)........................ 67
Hình 4.10: Hàm sinh và hàm co dãn Daubechies bậc 3 ...................................................... 68
Hình 4.11: Kết quả phân tích dòng pha A thành 5 thành phần cơ bản đầu tiên theo các
wavelet Daubechies bậc 3.................................................................................................... 68
Hình 4.12: Kết quả phân tích thành phần d1 của 3 dòng pha theo các wavelet Daubechies
bậc 3..................................................................................................................................... 69
Hình 4.13: Kết quả phân tích thành phần d1 của 3 điện áp pha theo các wavelet Daubechies
bậc 3..................................................................................................................................... 70
Hình 4.14: Kết quả phân tích thành phần d1 của dòng pha A theo các wavelet Daubechies
bậc 3 với các tần số lấy mẫu tín hiệu khác nhau từ 100Hz tới 1MHz................................. 71
Hình 4.15: Ví dụ về thành phần d1 của một tín hiệu và hình ảnh phóng to thể hiện các chi
tiết trong tín hiệu ................................................................................................................. 72
Hình 4.16: Phân bố các sai số xác định thời điểm xuất hiện sự cố từ thành phần d1 của 6 tín
hiệu đầu đƣờng dây ............................................................................................................. 74
Hình 4.17: Minh họa về việc trích 20 mẫu giá trị tức thời xung quanh thời điểm xuất hiện
sự cố để làm đặc tính tính toán............................................................................................ 75
Hình 4.18: Ví dụ về phổ Fourier của một tín hiệu và các dải tần số đƣợc sử dụng để tính
toán đặc tính ........................................................................................................................ 76
Hình 4.19: 3 ví dụ về các giá trị của hệ số tƣơng quan: a) Hệ số tƣơng quan dƣơng cao, b)
Hệ số tƣơng quan âm cao, c) Hệ số tƣơng quan thấp.......................................................... 77
Hình 4.20: Biểu đồ 144 giá trị tức thời các hệ số tƣơng quan giữa các đặc tính với tín hiệu
đầu ra ................................................................................................................................... 78
Hình 4.21: Kết quả tối ƣu hóa giảm sai số hàm mục tiêu trong quá trình học của mạng
nơron đƣợc lựa chọn trong đề tài......................................................................................... 80
Hình 4.22: Kết quả sử dụng mạng MLP học trực tiếp cho tập hợp 1424 mẫu vị trí sự cố: (a)
- Các giá trị vị trí sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số
(km) ..................................................................................................................................... 81
Hình 4.23: Kết quả kiểm tra sử dụng mạng MLP ƣớc lƣợng trực tiếp cho 712 mẫu vị trí sự
cố: (a) - Các giá trị vị trí sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) -
Sai số (km)........................................................................................................................... 82
Mở đầu
- xi -
Hình 4.24: Các tín hiệu dòng pha trong các mẫu: a) 531 (ngắn mạch 2 pha tại vị trí 80km),
b) 534 (ngắn mạch hai pha tại vị trí 110km), c) 1602 (ngắn mạch hai pha chạm đất tại
110km), d) 2136 (ngắn mạch một pha chạm đất tại 110km)............................................... 83
Hình 4.25: Kết quả hoạt động của rơle khoảng cách ảo đƣợc sử dụng trong luận án......... 84
Hình 4.26: Kết quả học chi tiết cho tập hợp 1424 mẫu vị trí sự cố: (a) - Các giá trị vị trí sự
cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số (km)....................... 85
Hình 4.27: Kết quả kiểm tra chi tiết cho tập hợp 712 mẫu vị trí sự cố: (a) - Các giá trị vị trí
sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số (km).................. 86
Hình 4.28: Tổng hợp các sai số của rơle ảo (đƣờng liền đậm), lƣợng cộng vào do MLP tạo
ra (đƣờng liền nhạt) và của rơle ảo phối hợp với mạng nơron MLP (đƣờng chấm) cho sự cố
ngắn mạch 1 pha tại vị trí 40km cho các thời điểm xuất hiện sự cố khác nhau (ứng với giá
trị pha khác nhau của dòng iA)............................................................................................. 87
Hình 4.29: Tổng hợp các sai số của rơle ảo (đƣờng liền đậm), lƣợng cộng vào do MLP tạo
ra (đƣờng liền nhạt) và của rơle ảo phối hợp với mạng MLP (đƣờng chấm) cho sự cố ngắn
mạch 1 pha ở các thời điểm xuất hiện sự cố khác nhau (ứng với giá trị pha khác nhau của
dòng iA) tại vị trí 80km (a) và 110km (b)............................................................................ 88
Hình 4.30: Các thiết bị thực tế sử dụng trong luận án để kiểm tra kết quả hoạt động thực tế
của rơle: (a) Thiết bị hợp bộ CMC-356 của Omicron, (b) Rơle 7SA522 của Siemens ...... 89
Hình 4.31: 1008 dữ liệu mô phỏng đọc từ phần mềm DIGSI 4.82 ..................................... 90
Hình 4.32: Dữ liệu mô phỏng đọc từ chức năng Trip Log.................................................. 90
Hình 4.33: Kết quả học chi tiết cho tập hợp 1424 mẫu dạng sự cố: (a) - Các giá trị gốc mã
dạng sự cố, (b) - Các giá trị ƣớc lƣợng dạng sự cố, (c) - Sai lệch giữa giá trị gốc và giá trị
ƣớc lƣợng............................................................................................................................. 93
Hình 4.34: Kết quả kiểm tra chi tiết cho tập hợp 712 mẫu dạng sự cố: (a) - Các giá trị dạng
sự cố gốc, (b) - Các giá trị dạng sự cố ƣớc lƣợng, (c) - Sai số............................................ 94
Hình 4.35: Kết quả học chi tiết cho tập hợp 1424 mẫu điện trở sự cố: (a) - Các giá trị điện
trở sự cố gốc (Ω), (b) - Các giá trị điện trở sự cố ƣớc lƣợng (Ω), (c) - Sai số (Ω).............. 95
Hình 4.36: Kết quả kiểm tra chi tiết cho tập hợp 712 mẫu điện trở sự cố: (a) - Các giá trị
điện trở sự cố gốc (Ω), (b) - Các giá trị điện trở sự cố ƣớc lƣợng (Ω), (c) - Sai số (Ω)...... 96
Hình PL2.1: Phiếu chỉnh định Rơle và thiết bị tự động .................................................... 109
Hình PL3.1: Nhập thông số cho nguồn điện trong ATP/EMTP........................................ 111
Mở đầu
- xii -
Hình PL3.2: Nhập thông số cho điện cảm nguồn điện trong ATP/EMTP........................ 112
Hình PL3.3: Thiết lập thiết bị đo dòng và áp 3 pha trong ATP/EMTP............................. 113
Hình PL3.4: Thiết lập thông số thiết bị chuyển mạch trong ATP/EMTP ......................... 114
Hình PL3.5: Thiết lập thông số cho mô hình đƣờng dây LCC trong ATP/EMTP............ 115
Hình PL3.6: Thiết lập dữ liệu đƣờng dây LCC trong ATP/EMTP ................................... 115
Hình PL3.7: Thiết lập dữ liệu cho mô hình tải Smax trong ATP/EMTP ........................... 116
Hình PL3.8: Thiết lập dữ liệu cho mô hình tải S50% trong ATP/EMTP........................... 117
Hình PL3.9: Thiết lập dữ liệu cho mô hình tải S30% trong ATP/EMTP........................... 117
Hình PL3.10: Thiết lập dữ liệu cho mô hình điện trở sự cố trong ATP/EMTP ................ 118
Mở đầu
- 1 -
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đƣờng dây truyền tải điện là một trong những khâu rất quan trọng trong việc đảm
bảo sự liên lạc giữa các nguồn điện và các hộ tiêu thụ điện. Tốc độ phát triển nhanh chóng
của hệ thống điện trong vài thập kỷ qua cũng đã dẫn đến một sự tăng nhanh về số lƣợng
các đƣờng dây truyền tải ở các cấp điện áp cũng nhƣ tổng chiều dài của toàn hệ thống.
Theo thống kê của tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN - VietNam Electricity), lƣới điện Việt
Nam đã không ngừng mở rộng, vƣơn xa thể hiện quy mô phát triển, sự lớn mạnh của
ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo cung cấp điện ngày càng tin cậy, hiệu quả hơn cho phát
triển đất nƣớc. Số liệu thống kê ngày 18/08/2011: Tổng chiều dài đƣờng dây ở các cấp điện
áp của EVN tính đến hết năm 2008: 306.000 km. Trong giai đoạn 2006 - 2015, EVN dự
kiến phát triển mới: 3.178 km đƣờng dây 500 kV, 9.592 km đƣờng dây 220 kV, 12.659 km
đƣờng dây 110kV.
Trong quá trình vận hành, đƣờng dây truyền tải điện có thể gặp những sự cố nhƣ sét
đánh, ngắn mạch, đứt dây, chạm đất, sự cố từ các thiết bị, hoạt động sai của thiết bị hay sự
cố từ phía ngƣời sử dụng, tình trạng quá tải và sự lão hóa của thiết bị... Khi xảy ra sự cố tại
bất kỳ một phần tử nào trên đƣờng dây, bảo vệ rơle sẽ tác động tách phần tử bị sự cố ra
khỏi hệ thống điện và loại trừ sự ảnh hƣởng của phần tử sự cố với các phần tử liền kề
không bị sự cố. Nhƣ vậy quá trình nhận dạng, phát hiện, cách ly và xác định chính xác vị
trí sự cố càng nhanh sẽ càng có lợi, giúp cho việc khôi phục lại chế độ làm việc bình
thƣờng của hệ thống điện, giảm thiệt hại về kinh tế và nâng cao đƣợc độ tin cậy cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ [1,2,3,4,5,10].
Hiện nay, để xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện thƣờng dùng nguyên
lý khoảng cách. Thuật toán cơ bản đƣợc sử dụng trong các bộ định vị sự cố của rơle
khoảng cách cho phép xác định khoảng cách từ nơi đặt thiết bị bảo vệ đến vị trí xảy ra sự
cố và đƣợc tính toán một cách chính xác nhất có thể. Các rơle khoảng cách sẽ cung cấp
thông tin về vùng xảy ra sự cố nhƣng không thể xác định chính xác điểm xảy ra sự cố, sai
số về vị trí sự cố thay đổi tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể (ví dụ việc xác định vị trí sự cố
từ rơle khoảng cách có độ chính xác thống kê khoảng từ 1 đến 5%). Mặt khác, trên thực tế
các đƣờng dây truyền tải thƣờng tƣơng đối dài và phân bố trên các địa hình địa lý khác
nhau, vì vậy sự cố có thể xảy ra vì bất cứ lý do gì cũng phải mất từ vài phút đến vài giờ để
khắc phục sự cố, dẫn đến việc tìm kiếm và xử lý sự cố còn gặp rất nhiều khó khăn.
Bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải đã và đang đƣợc quan tâm
nghiên cứu một cách rộng rãi. Trong các mô hình thí nghiệm, đƣờng dây truyền tải đƣợc
mô hình hóa dƣới dạng đƣờng dây dài với các thông số đặc trƣng cho quá trình truyền
sóng. Tuy nhiên hiện nay các kết quả vẫn còn có nhiều hạn chế. Việc phát triển của các
thiết bị đo mới cũng nhƣ các thuật toán xử lý tín hiệu mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo có khả
năng tiếp tục cải thiện đƣợc các kết quả phân tích. Việc xây dựng thành công một giải pháp
phân tích và phát hiện vị trí điểm sự cố trên đƣờng dây truyền tải sẽ có ý nghĩa thực tế tốt,
nếu đƣa vào vận hành sẽ có khả năng mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - kỹ thuật, do
Mở đầu
- 2 -
tăng cƣờng đƣợc độ chính xác nhằm hỗ trợ cho quá trình tìm kiếm và khắc phục sự cố
đƣợc nhanh hơn, nâng cao hiệu quả trong vận hành và ổn định hệ thống điện.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là nghiên cứu và phát triển một phƣơng pháp mới sử dụng
mạng nơron nhân tạo MLP (MultiLayer Perceptron) độc lập hoặc phối hợp với thuật toán
tổng trở (tính toán trên máy tính hoặc cài trong các rơle khoảng cách thực tế) để cho phép
ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện đƣợc chính xác hơn. Đồng thời các
mạng nơron MLP cũng đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng giá trị của điện trở sự cố và xác định
dạng sự cố với độ chính xác cao.
Phƣơng pháp đƣợc đề xuất trong luận án chỉ sử dụng các số liệu đầu vào là các tín
hiệu dòng điện và điện áp tức thời đo đƣợc ở đầu đƣờng dây truyền tải có nguồn cung cấp
từ một phía và đƣợc thực hiện tuần tự qua ba bƣớc sau: Trƣớc tiên, phƣơng pháp sẽ phân
tích trực tuyến các tín hiệu dòng điện và điện áp đo ở đầu đƣờng dây để phát hiện các thời
điểm xảy ra những thay đổi đột ngột trong tín hiệu (còn gọi là thời điểm xuất hiện sự cố)
do các sự cố trên đƣờng dây sinh ra. Ở bƣớc thứ hai, với thời điểm xuất hiện sự cố đã đƣợc
xác định, chƣơng trình tiến hành phân tích trong một cửa sổ nhỏ (40ms trƣớc và 20ms sau
thời điểm xuất hiện sự cố tƣơng ứng ba chu kỳ) của các tín hiệu để tính toán các giá trị đặc
trƣng (hay còn gọi là các đặc tính) bao gồm các đặc trƣng từ giá trị tức thời và các đặc
trƣng từ phổ tần số. Trong bƣớc cuối cùng, bƣớc thứ ba, các giá trị đặc trƣng này đƣợc xử
lý tiếp tục bằng một mô hình phi tuyến để đƣa ra đƣợc các ƣớc lƣợng chính xác về vị trí sự
cố, điện trở sự cố và dạng sự cố.
Để có thể phát hiện đƣợc thời điểm xuất hiện sự cố, luận án đề xuất sử dụng phép
phân tích tín hiệu theo các hàm cơ sở wavelet (sóng nhỏ) do phép phân tích này cho phép
phát hiện đƣợc các thay đổi đột ngột trong tín hiệu đang đƣợc lấy mẫu để xem xét. Để xây
dựng đƣợc mô hình phi tuyến ƣớc lƣợng vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố luận án
sử dụng mạng nơron MLP do khả năng có thể xấp xỉ hàm phi tuyến bất kỳ với độ chính
xác cho trƣớc của mạng này. Đồng thời các thông số của mạng nơron MLP sẽ đƣợc điều
chỉnh thích nghi trên cơ sở bộ số liệu mẫu đƣợc tạo ra nhờ vào việc sử dụng phần mềm
ATP/EMTP (Alternative Transients Programme/ Electro-Magnetic Transients Program)
để mô phỏng quá trình quá độ trên đƣờng dây gây ra bởi một số sự cố ngắn mạch (ngắn
mạch 1 pha, 2 pha, 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha) khi thay đổi các thông số nhƣ:
điện trở sự cố, vị trí sự cố, phụ tải và thời điểm xuất hiện sự cố. Mạng nơron MLP đƣợc đề
xuất thử nghiệm theo hai dạng: dạng thứ nhất là hoạt động độc lập, xử lý trực tiếp các đặc
tính đầu vào từ 6 tín hiệu dòng – áp ba pha để đƣa ra vị trí sự cố, dạng thứ hai là hoạt động
phối hợp với một thuật toán tổng trở, đáp ứng đầu ra của nơron MLP và của thuật toán
tổng trở sẽ đƣợc cộng với nhau để đƣa ra kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố.
Thuật toán tổng trở cũng sẽ đƣợc thử nghiệm ở hai dạng, dạng thứ nhất là thuật toán
tính toán trên máy tính, dạng thứ hai là kết quả hoạt động của một rơle khoảng cách thực
tế. Đối với thuật toán trên máy tính, trong luận án sử dụng trực tiếp các tín hiệu dòng điện
Mở đầu
- 3 -
và điện áp đầu đƣờng dây đã đƣợc mô phỏng đƣợc từ phần mềm mô phỏng ATP/EMTP để
tính toán. Đối với rơle khoảng cách thực tế, trong luận án đề xuất sử dụng rơle khoảng
cách 7SA522 là loại đƣợc lắp đặt trên đƣờng dây đã sử dụng trong tính toán minh họa của
đề tài. Các tín hiệu tính toán mô phỏng từ ATP/EMTP sẽ đƣợc đƣa vào thiết bị CMC-356
của Omicron để tái tạo lại các tín hiệu dòng điện/ điện áp để tiếp tục đƣa vào rơle thực tế
đã lựa chọn nhằm xác định kết quả tác động của rơle.
Các mô hình mạng nơron MLP sẽ đƣợc huấn luyện để xác định đƣợc vị trí sự cố với
sai số nhỏ hơn so với những phƣơng pháp trƣớc đây, giúp cho quá trình tìm kiếm và khắc
phục sự cố nhanh, nâng cao hiệu quả trong vận hành hệ thống điện và giảm thiệt hại về
kinh tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu và đƣa ra phƣơng pháp mới
xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện. Một số công cụ và phần mềm mô
phỏng sử dụng trong luận án:
 Các phần mềm sử dụng trong luận án: ATP/EMTP, Matlab 7.1, DIGSI 4.82, Test
Universe V2.30 - Omicron, EView.
 Các thiết bị sử dụng trong luận án: Rơle khoảng cách 7SA522, hợp bộ thí nghiệm
CMC-356 của Omicron.
Phạm vi nghiên cứu:
 Ứng dụng phần mềm ATP/EMTP mô phỏng một số dạng sự cố ngắn mạch trên
đƣờng dây truyền tải điện để tạo dữ liệu mẫu cho quá trình nghiên cứu.
 Lập trình các thuật toán phân tích và xử lý tín hiệu bằng các công cụ mạnh nhƣ
Wavelet, mạng nơron,... để xây dựng mô hình xác định vị trí sự cố, điện trở sự cố
và dạng sự cố trên đƣờng dây truyền tải.
 Nghiên cứu về lý thuyết và các mô hình tính toán xử lý tín hiệu ứng dụng mạng
nơron nhân tạo trong bài toán xác định vị trí điểm sự cố trên đƣờng dây truyền tải.
 Tìm hiểu và ứng dụng thiết bị mô phỏng CMC-356 của OMICRON để xác định
tác động thực tế của rơle khoảng cách nhằm kiểm chứng các thuật toán đã đề xuất.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Đề xuất phƣơng pháp mới sử dụng song song một rơle khoảng cách và một mạng
nơron MLP để xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện áp dụng mô hình ngƣợc
dựa trên các tín hiệu dòng điện và điện áp đo đƣợc ở đầu đƣờng dây với sai số nhỏ hơn so
với các phƣơng pháp đang sử dụng hiện nay. Luận án cũng xây dựng đồng thời hai mạng
nơron MLP khác để xác định dạng của sự cố và điện trở sự cố.
Mở đầu
- 4 -
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện có ứng dụng thực tế rất
rộng rãi. Phƣơng pháp mới của luận án sẽ góp phần bổ sung số lƣợng các giải pháp để tạo
điều kiện cho việc lựa chọn ứng dụng thực tế đƣợc dễ dàng hơn. Phƣơng pháp chỉ yêu cầu
sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp đo lƣờng đƣợc ở đầu đƣờng dây truyền tải điện,
nên các khâu đo lƣờng và thu thập số liệu cũng khá đơn giản, tính kinh tế cao.
5. Những đóng góp của luận án
Luận án có đóng góp sau:
 Xây dựng đƣợc mô hình sử dụng độc lập một mạng nơron MLP và mô hình sử
dụng song song một thuật toán tổng trở (thuật toán tổng trở chạy trên máy tính
hoặc thuật toán tổng trở của một rơle khoảng cách thực tế 7SA522) với một mạng
nơron MLP để xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện (xét ví dụ tính
toán cho đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa). Trong đó mạng nơron nhân
tạo MLP sử dụng đầu vào là các đặc tính thời gian và đặc tính tần số xác định từ
các tín hiệu đo tức thời xung quanh thời điểm xảy ra những thay đổi (xuất hiện sự
cố) trong các tín hiệu (thời điểm này đƣợc xác định nhờ sử dụng phép phân tích
sóng nhỏ (wavelet)). Luận án cũng xây dựng đồng thời hai mạng nơron MLP khác
để xác định dạng sự cố và điện trở sự cố.
 Khảo sát và đề xuất ứng dụng wavelet Daubechies bậc 3 để phân tích thành phần
1
d của tín hiệu lấy mẫu với tần số 100kHz để làm cơ sở phát hiện thời điểm xuất
hiện sự cố trên đƣờng dây truyền tải.
 Khảo sát các đặc tính dựa trên hệ số tƣơng quan giữa đầu vào và đầu ra để lựa
chọn các đặc tính có hệ số tƣơng quan cao để dùng trong các mô hình. Các kết
quả tính toán đã đƣa ra danh sách 84 giá trị đặc trƣng tính toán từ 6 đƣờng tín hiệu
u-i để làm cơ sở tính toán các thông số sự cố nhƣ vị trí, dạng và điện trở sự cố.
 Đề xuất ứng dụng hợp bộ mô phỏng CMC-356 của Omicron kết hợp với rơle thực
tế (7SA522) để so sánh chất lƣợng tính toán của mô hình về vị trí sự cố với tác
động của rơle trên đƣờng dây thực tế. Đồng thời các kết quả hoạt động của rơle
khoảng cách thực tế sẽ đƣợc sử dụng để tạo mẫu học một mạng nơron MLP mới
để bù sai số cho rơle khoảng cách thực tế.
 Đã mô phỏng và tạo đƣợc bộ mẫu gồm 2136 trƣờng hợp sự cố cho 4 dạng sự cố
cơ bản là ngắn mạch 1 pha, hai pha, hai pha chạm đất và ngắn mạch ba pha với
các thông số sự cố thay đổi nhƣ: điện trở sự cố (từ 0 đến 5Ω), tải (từ 30% đến
100% định mức), thời điểm xuất hiện sự cố (thay đổi trong toàn bộ một chu kỳ),
vị trí sự cố (23 vị trí cách đều 5 km trên đƣờng dây 118,5 km).
Mở đầu
- 5 -
6. Bố cục của luận án
Mở đầu: Trình bày các vấn đề chung của luận án, tóm tắt về nội dung nghiên cứu,
những đóng góp của luận án và bố cục của luận án.
Chƣơng 1. Tổng quan về các phƣơng pháp nghiên cứu xác định vị trí sự cố trên
đƣờng dây tải điện
Trong chƣơng này sẽ trình bày tóm tắt một số phƣơng pháp nghiên cứu tính toán xác
định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện và áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay.
Chƣơng 2. Các giải pháp đề xuất trong luận án
Trên cơ sở phân tích ƣu nhƣợc điểm c ủa các nghiên cứu trƣớc đây, luận án đề xuất
mô hình mới cho bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện 3 pha.
Chƣơng 3. Các công cụ tính toán mô phỏng sử dụng trong luận án
 Giới thiệu phần mềm mô phỏng ATP/EMTP ứng dụng để mô phỏng các trƣờng
hợp ngắn mạch trên đƣờng dây nhƣ: ngắn mạch một pha, 2 pha, 2 pha chạm đất
và ngắn mạch 3 pha.
 Giới thiệu hợp bộ thí nghiệm và phần mềm Test Universe điều khiển hợp bộ thí
nghiệm CMC-356 của Omicron để kiểm nghiệm kết quả hoạt động của rơle
khoảng cách thực tế (7SA522).
 Giới thiệu mô hình mạng nơron MLP và Wavelet áp dụng trong luận án để tính
toán các thông số sự cố.
Chƣơng 4. Các kết quả mô phỏng và tính toán
 Ứng dụng phần mềm mô phỏng ATP/EMTP để mô phỏng đƣờng dây 110 kV Yên
Bái - Khánh Hòa với các thay đổi về vị trí sự cố, điện trở sự cố, thời điểm xuất
hiện sự cố, công suất của phụ tải và dạng sự cố để tạo ra các bộ số liệu về dòng
điện và điện áp ở đầu đƣờng dây với định dạng file là *.MAT.
 Sử dụng phần mềm điều khiển Test Universe mô phỏng lại các bộ số liệu đƣợc tạo
ra từ phần mềm mô phỏng ATP/EMTP đƣa vào thiết bị phần cứng Omicron
CMC-356 và rơle khoảng cách 7SA522, kết quả thu đƣợc là cơ sở kiểm nghiệm
lại kết quả các thuật toán đề xuất trong luận án.
 Sử dụng Wavelet để tính toán thời điểm xảy ra những biến đổi đột ngột trong các
tín hiệu dòng điện và điện áp đo lƣờng đƣợc ở đầu đƣờng dây để xác định thời
điểm xuất hiện sự cố.
 Sử dụng mạng nơron MLP tính toán ƣớc lƣợng vị trí sự cố, dạng sự cố và điện trở
sự cố cho các trƣờng hợp: Mạng nơron MLP hoạt động độc lập; Mạng nơron MLP
phối hợp song song với thuật toán tổng trở (thuật toán trên máy tính, thuật toán
tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế).
Trên cơ sở các kết quả đã tính toán trong mô hình mạng nơron MLP và Wavelet về
các thông số sự cố. So sánh với các kết quả giữa các mô hình đề xuất và kết quả đƣợc tạo
Mở đầu
- 6 -
ra từ thiết bị phần cứng Omicron CMC-356 và rơle khoảng cách 7SA522 để kiểm nghiệm
lại các thuật toán đã đề xuất.
Tiếp theo là phần kết gồm các kết luận và kiến nghị của luận án với những vấn đề
cần nghiên cứu tiếp. Cuối cùng của luận án là các tài liệu tham khảo, các công trình đã
công bố liên quan đến luận án và phần phụ lục.
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 7 -
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
1.1. Ý nghĩa của bài toán xác định vị trí sự cố
Ngày nay, có rất nhiều nhà máy điện mới đƣợc xây dựng cũng nhƣ việc hình thành
các đƣờng dây tải điện liên kết giữa các vùng miền trong cả nƣớc và các đƣờng dây xuyên
quốc gia nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng điện của các phụ tải đã dẫn đến một sự gia
tăng lớn về số lƣợng các đƣờng dây truyền tải cũng nhƣ tổng chiều dài của chúng. Các
đƣờng dây truyền tải đƣợc sử dụng để truyền tải điện năng từ các nguồn điện đến các trung
tâm phụ tải. Những đƣờng dây này trong quá trình truyền tải điện năng thƣờng gặp các
dạng sự cố do những nguyên nhân khác nhau nhƣ: sét đánh, ngắn mạch, thiết bị bị sự cố,
sự cố điều khiển, sự cố do con ngƣời, quá tải và lão hóa...
Khi mạng điện càng phức tạp thì những hƣ hỏng xuất hiện sẽ càng nhiều hơn, do đó
việc trang bị các loại bảo vệ trên đƣờng dây cũng cần đƣợc tăng cƣờng. Các dạng sự cố
này đều phải đƣợc phát hiện, cô lập và sửa chữa trƣớc khi đƣa trở lại làm việc. Việc khôi
phục lại trạng thái làm việc bình thƣờng của đƣờng dây bị sự cố chỉ có thể đƣợc tiến hành
nhanh nhất nếu biết đƣợc chính xác vị trí sự cố hoặc ƣớc lƣợng đƣợc vị trí sự cố với độ
chính xác hợp lý.
Thời gian khắc phục sự cố càng kéo dài càng không có lợi, gây nên mất điện đến các
hộ tiêu thụ và có thể dẫn đến thiệt hại đáng kể về kinh tế đặc biệt là đối với các ngành công
nghiệp sản xuất, gây mất ổn định trong hệ thống điện... Nhƣ vậy việc nhanh chóng phát
hiện, định vị, cô lập và khắc phục những sự cố là rất quan trọng trong việc đảm bảo chế độ
làm việc tin cậy của hệ thống điện [1,2,3,4,5,10].
Khi có một sự cố xảy ra trên đƣờng dây truyền tải điện, điện áp tại điểm sự cố đột
ngột giảm đến một giá trị thấp, dòng điện tại điểm sự cố đột ngột tăng lên rất lớn. Sự thay
đổi đột ngột này tạo ra một xung điện từ tần số cao đƣợc gọi là sóng lan truyền. Những
sóng này truyền đi từ vị trí sự cố lan truyền ra cả hai hƣớng với tốc độ cao. Để tìm đƣợc vị
trí sự cố, từ các tín hiệu dòng điện và điện áp đo đƣợc ở đầu đƣờng dây đã đƣợc lọc và
phân tích bằng cách sử dụng các công cụ xử lý tín hiệu khác nhau. Từ các giá trị đo lƣờng
đƣợc có thể xác định tổng trở sự cố, pha xảy ra sự cố, thời gian trễ của tín hiệu sóng đến
để xác định vị trí sự cố. Tầm quan trọng của nghiên cứu này phát sinh từ sự cần thiết nhằm
giảm thiểu thời gian gián đoạn cung cấp điện và thời gian sửa chữa giúp xác định chính
xác hơn vị trí sự cố, khôi phục lại trạng thái làm việc bình thƣờng của đƣờng dây bị sự cố
đặc biệt là các đƣờng dây truyền tải điện áp cao ở các khu vực có địa hình khó khăn.
Mặt khác, thời gian phục hồi lại trạng thái làm việc bình thƣờng của các đƣờng dây
bị sự cố cũng bao gồm cả thời gian để tìm vị trí sự cố. Điều này có thể đạt đƣợc bằng cách
tính toán ƣớc lƣợng chính xác vị trí sự cố giúp cho khâu xử lý sự cố đƣợc tiến hành nhanh
nhất có thể.
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 8 -
1.2. Một số phƣơng pháp xác định vị trí sự cố
Các phƣơng pháp xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện đã đƣợc quan
tâm và nghiên cứu trong nhiều năm do yêu cầu rất cao trong thực tế về việc ƣớc lƣợng
chính xác đƣợc vị trí của điểm sự cố. Những phƣơng pháp này có thể đƣợc phân loại theo
nhiều nhóm, ví dụ những phƣơng pháp kinh điển nhƣ: phƣơng pháp dựa trên trở kháng
[1,2,3,25,30,32,41,61,73,82,91,92], phƣơng pháp dựa vào sự lan truyền sóng
[13,16,17,18,24,53,75],... Ngoài ra còn có các hƣớng nghiên cứu mới nhƣ các phƣơng pháp
dựa trên các thuật toán xử lý tín hiệu mới để phân tích các tín hiệu đo lƣờng nhằm đƣa ra
đƣợc kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố với độ chính xác cao hơn các phƣơng pháp kinh điển.
Có thể kể tới các phƣơng pháp sử dụng biến đổi sóng con (wavelet) để phát hiện điểm thay
đổi đột ngột (điểm bắt đầu xuất hiện một tần số mới) [58,68,75,76,96]; sử dụng phép biến
đổi S trong miền tần số [16,17,18,58]; các phƣơng pháp sử dụng thuật toán di truyền để tối
ƣu hóa các mô hình nhận dạng phi tuyến [40]; các phƣơng pháp nơron và nơron lô-gíc mờ
để xây dựng mô hình nhận dạng phi tuyến [19,20,26,27,33,44,49,53,57,83]; phƣơng pháp
tổng hợp kết quả nhiều hệ nhận dạng [12],...
Nhìn chung các phƣơng pháp đều có những khả năng ứng dụng nhất định, tuy nhiên
tất cả các phƣơng pháp đều có những tồn tại nhất định, và đây cũng sẽ là khả năng để có
thể tìm đƣợc một giải pháp tốt hơn cho bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền
tải điện.
1.3. Phƣơng pháp tính toán dựa trên trở kháng
Trong phƣơng pháp dựa trên trở kháng, sự vận hành của rơle khoảng cách phụ thuộc
rất nhiều vào điện trở sự cố và không hiệu quả trong trƣờng hợp có điện trở sự cố rất cao
[34]. Phƣơng pháp dựa trên trở kháng có thể đƣợc phân thành các phƣơng pháp một đầu và
phƣơng pháp hai đầu phụ thuộc vào số lƣợng các thiết bị đầu cuối mà tại đó các dữ liệu
điện áp và dòng điện đƣợc thu thập. Tuy nhiên phƣơng pháp tổng trở yêu cầu trở kháng
ngắn mạch phải gần bằng 0 để có thể thu đƣợc kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc chính
xác. Phƣơng pháp đo tổng trở ở cả hai đầu đƣờng dây [36,38,52,65,73,81,89] có độ chính
xác cao hơn vì ít phụ thuộc vào điện trở ngắn mạch hơn. Nhƣng nhìn chung phƣơng pháp
tổng trở sẽ không hiệu quả đối với các trƣờng hợp sự cố thoáng qua.
Phƣơng pháp trở kháng đƣợc dùng phổ biến nhất trong các rơle khoảng cách kỹ thuật
số đƣợc đặt trong trạm biến áp để bảo vệ cho các đƣờng dây. Ngoài trở kháng, khi xảy ra
sự cố rơle còn tính toán và ghi lại các thông số sự cố trong bản ghi của rơle nhƣ: dạng sự
cố, vùng sự cố, vị trí sự cố, giá trị tức thời của điện áp và dòng điện xung quanh thời điểm
sự cố... Việc xác định vị sự cố bằng rơle khoảng cách trong thực tế còn gặp nhiều sai số do
những nguyên nhân khác nhau nhƣ: ảnh hƣởng của điện trở quá độ đến đến sự làm việc
của bộ phận khoảng cách, ảnh hƣởng của trạm trung gian, ảnh hƣởng của tổ nối dây máy
biến áp, ảnh hƣởng của sai số máy biến dòng điện (BI) và máy biến điện áp (BU), sai số
của rơle do thành phần tự do gây ra khi tính toán các giá trị hiệu dụng, độ không lý tƣởng
của các bộ lọc số, sai số do các bộ chuyển đổi AD, sai số của các thiết bị đo góc pha, việc
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 9 -
tính toán cài đặt và chỉnh định rơle cũng nhƣ do việc đã loại bỏ các thành phần tín hiệu
biến thiên nhanh dẫn tới mất đi một phần thông tin trong tín hiệu..., từ đó dẫn đến việc xác
định vị trí sự cố của rơle khoảng cách chƣa đƣợc chính xác.
a) Phƣơng pháp điện kháng đơn [77, 92]
Các giá trị điện áp, dòng điện đo lƣờng đƣợc ở đầu đƣờng dây sẽ đƣợc sử dụng để tính
toán trở kháng của đƣờng dây đến vị trí điểm sự cố lsù cè và đƣợc biểu diễn theo phƣơng
trình (1.1). Khi trở kháng của đƣờng dây trên mỗi đơn vị chiều dài đã đƣợc xác định, khoảng
cách sự cố có thể đƣợc tính toán theo các phƣơng trình (1.2) và (1.3).
A L A f
U l Z I U
   
sù cè (1.1)
Trong đó:
 UA: Điện áp tại đầu nguồn A.
 ZL: Tổng trở của đƣờng dây.
 IA: Dòng điện chạy ra từ đầu nguồn A.
 lsù cè : khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A.
 Uf: Điện áp sự cố.
A L A f f
U l Z I R I
    
sù cè (1.2)
trong đó: If là dòng điện sự cố và Rf là điện trở sự cố đƣợc minh họa trong hình 1.1.
Hình 1.1: Sơ đồ minh họa sự cố trên đường dây truyền tải sử dụng phương pháp điện kháng đơn
Từ công thức (1.2) khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A đƣợc xác định
theo biểu thức (1.3):
Nguồn A
~ ~
NguồnB
ZA ZB
lsuco.Z
IA
(l - lsuco).Z
If Rf
Đo lƣờng
điện áp và
dòng điện
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 10 -
A
f
A
L A
L
f
U
R
I
l
Z I
Z
I
 
 
 
 
 
 
 
 
sù cè (1.3)
b) Phƣơng pháp TAKAGI [77, 80,92]
Phƣơng pháp Takagi cần cả các tín hiệu trƣớc khi xuất hiện sự cố và sau khi xuất
hiện sự cố. Phƣơng pháp này cũng nâng cao đƣợc độ chính xác hơn so với phƣơng pháp
điện kháng đơn nhƣ giảm bớt ảnh hƣởng của điện trở sự cố và làm giảm ảnh hƣởng của
dòng tải. Sơ đồ minh họa nhƣ hình 1.2.
Hình 1.2: Minh họa phương pháp TAKAGI trên mạch điện một pha hai nguồn
Điện trở sự cố đƣợc tính toán theo biểu thức (1.4):
tanh
tanh
A C A suco
f
j
A
suco A
C
U Z I l
R
U
l I
Z


  
  

 


  
 
 
(1.4)
trong đó:
 UA: Điện áp tại đo lƣờng đầu nguồn A.
 ZL: Tổng trở của đƣờng dây.
 IA: Dòng điện chạy ra từ đầu nguồn A.
 ZC: Tổng trở đặc tính.
 : Hệ số lan truyền.
 I”A: Dòng điện xếp chồng, là sự chênh lệch giữa dòng điện sự cố và dòng điện
trƣớc sự cố.
Khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A đƣợc xác định theo biểu thức (1.5):
Nguồn A
~ ~
Nguồn B
ZA ZB
lsuco.Z
IA. IA
(l - lsuco).Z
If Rf
Định vị
sự cố Uf
UA
UA
lsuco
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 11 -
*
*
Im( )
Im( )
A A
L A A
U I
l
Z I I




 
sù cè (1.5)
trong đó:
L C
Z Z

  (1.6)
c) Phƣơng pháp TAKAGI cải tiến [77,80,92]
Phƣơng pháp Takagi cải tiến này cũng còn đƣợc gọi là phƣơng pháp dòng điện thứ tự
không. Phƣơng pháp này không yêu cầu dữ liệu trƣớc sự cố vì nó sử dụng dòng điện thứ tự
không thay vì xếp chồng dòng điện của sự cố chạm đất [32]. Vị trí sự cố trong phƣơng
pháp này đƣợc tính toán trong phƣơng trình (1.7):
*
*
1
Im( )
Im( )
j
A R
j
L A R
U I e
l
Z I I e




 

  
sù cè (1.7)
trong đó:
 IR: Dòng điện thứ tự không, *
R
I  liên hợp phức của ảnh dòng điện thứ tự không.
 : Góc dòng điện thứ tự không.
 Z1L: Tổng trở thứ tự thuận của đƣờng dây.
 UA: Điện áp tại đo lƣờng đầu nguồn A.
 IA: Dòng điện chạy ra từ đầu nguồn A.
 lsù cè : khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A.
Phƣơng pháp điện kháng đơn có ƣu điểm nổi bật là đơn giản, dễ lắp đặt, không cần
phải đồng bộ giữa các thiết bị,... tuy nhiên có nhƣợc điểm là dễ bị ảnh hƣởng lớn bởi các
nguồn nhiễu nhƣ sự bất đối xứng của đƣờng dây (ví dụ do không hoán vị dây dẫn), ảnh
hƣởng của thành phần thứ tự không hay của hỗ cảm giữa các đƣờng dây,...
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp Takagi là ta cần phải biết chính xác đƣợc các thông số
của dòng điện pha sự cố ngay trƣớc thời điểm xuất hiện sự cố. Các sai lệch trong các thông
số này sẽ tạo thành sai số lớn trong việc ƣớc lƣợng vị trí sự cố. Còn trong phƣơng pháp
Takagi cải tiến ta không cần dùng giá trị của dòng điện trƣớc sự cố nhƣng lại phải xác định
đƣợc góc pha của dòng điện thứ tự 0. Đây cũng là một nguồn sai số lớn của phƣơng pháp.
1.4. Phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền [77]
Phƣơng pháp truyền sóng dựa trên nguyên tắc thành phần sóng phản xạ khi gặp điểm
sự cố (hoặc điểm cuối) của đƣờng dây dài. Thông tin thu thập ở đây có thể là thời điểm
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 12 -
sóng phản xạ lần thứ nhất, thời gian sóng chạy tới cuối đƣờng dây... Phƣơng pháp truyền
và phản xạ sóng có ƣu điểm sử dụng cho mọi loại cáp và áp dụng tốt cho các hệ thống
phân nhánh, không áp dụng đối với sự cố chập chờn.
Ví dụ với đƣờng dây truyền tải một pha (giả thiết không tổn hao với các thành phần
tần số cao lan truyền) với chiều dài l, vận tốc sóng lan truyền v, điện dung và điện cảm trên
một đơn vị chiều dài C‟ và L‟ và tổng trở sóng ZC. Giả sử việc xuất hiện của một sự cố ở
một khoảng cách lsự cố tính tới nguồn A, các giá trị điện áp và dòng điện đƣợc mô tả trong
biểu thức (1.8) và (1.9).
Sơ đồ nguyên lý xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây đƣợc minh họa trên hình 1.3:
Hình 1.3: Sơ đồ minh họa phương pháp sử dụng sóng lan truyền xác định vị trí sự cố
e i
L
l t
 

  
 
sù cè
(1.8)
i e
C
l t
 

  
 
sù cè
(1.9)
Giải ra ta có:
( , ) ( ) ( )
f r
e l t e l t e l t
 
   
sù cè sù cè sù cè (1.10)
1 1
( , ) ( ) ( )
f r
C C
i l t e l t e l t
Z Z
 
   
sù cè sù cè sù cè (1.11)
Thời điểm sóng lan truyền tới hai đầu A và B là τA và τB đƣợc xác định bằng cách sử
dụng công nghệ GPS (Global Positioning System), vị trí sự cố (lsự cố) đƣợc xác định theo
phƣơng trình (1.12):
 
1
( )
2
A B
l l   
   
sù cè (1.12)
trong đó:
 ef: Sóng điện áp thuận chạy trên đƣờng dây
A B
lsựcố
l
Điểm sự cố
τA τB
ef
er
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 13 -
 er: Sóng điện áp ngƣợc chạy trên đƣờng dây
 τA: thời điểm sóng tới đầu A.
 τB: thời điểm sóng tới đầu B.
 l: chiều dài đoạn đƣờng dây.
 υ: tốc độ truyền sóng,
1
L C
 
 

.
Ngoài ra phƣơng pháp lan truyền sóng còn gặp khó khăn trong việc đồng bộ thời gian
của các thiết bị trên hệ thống. Một giải pháp thông dụng thƣờng đƣợc sử dụng để đồng bộ tín
hiệu là tín hiệu GPS, nhƣng sai số thời gian của phƣơng pháp này ƣớc lƣợng khoảng 1 s

tƣơng ứng với sai số về khoảng cách khoảng 150m.
Theo [8] ngành điện một số nƣớc trên thế giới đã ứng dụng công nghệ xác định vị trí
sự cố theo phƣơng pháp lan truyền sóng nhƣ: Qualitrol (Hathaway Instruments Division -
Anh), Nippon (Nhật Bản), Kinkei (Nhật Bản) và Isa (Italia). Độ chính xác đạt đƣợc tƣơng
đối cao, sai số trong phạm vi một vài khoảng vƣợt, tùy thuộc vào thiết bị của từng hãng
chế tạo. Nói chung các hãng đều đƣa ra sai số lý thuyết về xác định điểm sự cố không lớn
hơn 500 m, nhƣng trên thực tế, độ chính xác còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện
thực tế khi lắp đặt và vận hành, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào độ tin cậy công nghệ của
từng hãng. Tại Việt Nam, việc áp dụng công nghệ định vị sự cố theo phƣơng pháp truyền
sóng cũng đã đƣợc triển khai đƣa vào thử nghiệm trên một số tuyến đƣờng dây truyền tải
điện áp 220kV. Đƣờng dây 200kV Thái Nguyên - Hà Giang với chiều dài 232,2km, sử
dụng thiết bị Nippon của Nhật Bản. Sau khi đƣa vào thử nghiệm, một số kết quả đƣợc
thống kê trong bảng 1.1:
Bảng 1.1. Thiết bị Nippon xác định vị trí sự cố trên đường dây 220 kV Thái Nguyên - Hà Giang
Lần Ngày Thời điểm Kết quả
Điểm sự cố
thực tế
Nguyên
nhân sự cố
Sai số
(m) (%)
1 7/6/2012 03:21:31 No 50 No 48 Sét đánh 1.384 0,6
2 21/6/2012 13:33:08 No 365 No 363 Sét đánh 996 0,4
3 23/7/2012 14:45:55 No 287 No 282 Sét đánh 2.282 1
Từ bảng 1.1 cho thấy việc xác định vị trí sự cố theo phƣơng pháp truyền sóng cho kết
khá chính xác, tuy nhiên kết quả còn phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ của từng hãng,
điều kiện áp dụng thực tế đối với từng đƣờng dây cụ thể...
Theo bài báo [111] trình bày phƣơng pháp xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây có hai
nguồn cung cấp dựa trên quá trình truyền sóng trên đƣờng dây sử dụng CWT khi xảy ra sự
cố ngắn mạch. Đƣờng dây mô phỏng có cấp điện áp 345kV, chiều dài 321,86km, khảo sát
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 14 -
khi sự cố ngắn mạch ba pha tại vị trí 32,186km. Kết quả sau khi áp dụng phƣơng pháp, vị
trí sự cố đƣợc xác định 36,997km, sai số là 1,5% (tƣơng ứng 4,812km).
Ngoài ra, cũng trong nhóm các phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền còn có các giải
pháp sử dụng không chỉ thời gian sóng lan truyền mà còn cả hình dạng của các sóng phản
xạ để xác định vị trí và các thông số khác của sự cố. Đây là các phƣơng pháp TDR (Time-
Domain Reflectometer).
Định vị sự cố bằng sóng truyền là một công nghệ tiên tiến, kinh tế, đã đƣợc áp dụng
trong ngành điện ở rất nhiều nƣớc trên thế giới. Công nghệ này đã đƣợc ứng dụng cho hệ
thống lƣới điện trung áp và đặc biệt sử dụng cho tất cả các ngăn lộ của hệ thống lƣới điện
truyền tải. Thiết bị định vị sự cố bằng sóng truyền giúp nhà quản lý nắm đƣợc chính xác và
nhanh nhất vị trí điểm sự cố trên các đƣờng dây, qua đó có xử lý nhanh sự cố, giảm chi phí
nhân lực tìm kiếm, giảm phƣơng tiện đi lại, nâng cao khả năng xử lý sự cố, rút ngắn thời
gian mất điện của hệ thống, tăng khả năng vận hành an toàn, tin cậy cho hệ thống điện
trung áp, cao áp và siêu cao áp.
1.5. Phƣơng pháp sử dụng mạng nơron nhân tạo
Các mạng nơron trong thời gian gần đây đã đƣợc đƣa vào sử dụng cho việc định vị
sự cố [33] và có ý nghĩa quan trọng từ khi Sobajic và Pao sử dụng các mạng nơron để dự
báo thời gian hoàn tất thao tác của rơle [66]. Mạng nơron bắt đầu đƣợc sử dụng rộng rãi
nói chung từ cuối những năm tám mƣơi và trong suốt thời gian những năm chín mƣơi của
thế kỷ XX. Có rất nhiều những mô hình và thuật toán mạng nơron đã đƣợc đề xuất và ứng
dụng, nhƣng phổ biến nhất là các mạng truyền thẳng nhiều lớp với các khối xử lý trung
tâm là khối nơron perceptron, mà đại diện điển hình là mạng MLP (Multi Layer
Perceptron). Luận án này lựa chọn sử dụng mạng MLP do đây là cấu trúc mạng kinh điển,
có rất nhiều các tài liệu và công trình đã sử dụng mạng này nên thuận tiện cho NCS tham
khảo. Bên cạnh đó, khi so sánh với các mạng nơron kinh điển khác nhƣ mạng RBF [27],
mạng SOM thì mạng MLP có những ƣu điểm nhƣ sau: mạng RBF chỉ có 1 lớp ẩn là phi
tuyến, lớp đầu ra là tuyến tính nên khả năng xấp xỉ các hàm phi tuyến của RBF kém hơn
(với cùng một bậc phi tuyến thì mạng RBF cần phải sử dụng nhiều nơron ẩn hơn), mạng
SOM là mạng học theo nguyên tắc tự tổ chức, không sử dụng các giá trị đầu ra đích nên
chỉ phù hợp với các bài toán tìm các nhóm số liệu đầu vào tƣơng đồng nhau chứ không tạo
thành ánh xạ vào-ra phi tuyến. Kulicke và Dalstein [26] đã sử dụng các mạng nơron để
phát hiện các sự cố trên đƣờng dây truyền tải và cũng có thể phân biệt giữa các sự cố
phóng hồ quang và không phóng hồ quang. Một kỹ thuật mới để phát hiện vị trí của sự cố
tốc độ cao bằng cách sử dụng các mạng nơron đã đƣợc đề xuất bởi Kezunovic, Sobajic và
Rikalo [53]. Mạng nơron dựa vào kỹ thuật định vị sự cố cho đƣờng dây 1 nguồn đƣợc
nghiên cứu bởi Chen và Maun [95] trong khi Song [96] sử dụng các mạng nơron cho xác
định vị trí sự cố trên một chuỗi các đƣờng dây cần đƣợc bù...
Các công trình khác có liên quan trong lĩnh vực xác định vị trí sự cố bằng cách sử
dụng các mạng nơron nhân tạo có thể đƣợc tìm thấy trong các tài liệu tham khảo
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 15 -
[19,27,49,58,102,103,104,105,106,107,108,109]. Một số công trình ứng dụng mạng nơron
để xác định vị trí sự cố đƣợc liệt kê nhƣ sau:
Bài báo [102] khảo sát sự ảnh hƣởng của tần số lấy mẫu đến ƣớc lƣợng vị trí sự cố
khi sử dụng các thuật toán dựa vào mạng nơron nhân tạo. Các mẫu đầu vào mạng nơron
đƣợc tạo ra từ phần mềm ATP cho đƣờng dây ba pha điện áp 230kV, chiều dài 188km khi
thay đổi dạng sự cố (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và
ngắn mạch 3 pha), điện trở sự cố, góc tới sự cố ứng với các tần số lẫy mẫu khác nhau
(1200 Hz, 2400 Hz và 15360 Hz). Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự
cố đƣợc đánh giá là dƣới 6,02% (tƣơng ứng với 11,32km).
Bài báo [103] giới thiệu về một giải pháp ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự
cố khi ngắn mạch một pha dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện và điện áp tại cả hai đầu
đƣờng dây. Sử dụng phần mềm EMTP-RV mô phỏng đƣờng dây mạch đơn, điện áp
110kV, chiều dài 60km khi thay đổi các thông số nhƣ: vị trí sự cố 0km, 10km, 20km,
30km, 40km, 50km, 60km; điện trở sự cố: 0Ω, 10Ω, 25Ω và 50Ω. Sai số lớn nhất của
phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 6% (tƣơng ứng với 3.6km).
Bài báo [104] giới thiệu phƣơng pháp sử dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố
trên đƣờng dây truyền tải có hai nguồn cung cấp, điện áp 230kV, chiều dài 100km. Các
mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm PSCAD/EMTDC khi thay đổi các
thông số nhƣ: 21 vị trí sự cố (vị trí sự cố cách đều 5km cho toàn bộ chiều dài đƣờng dây);
17 trƣờng hợp điện trở sự cố từ 0Ω, 5Ω, 10Ω... đến 80Ω; mô phỏng cho 4 dạng sự cố ngắn
mạch (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3
pha). Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố: ngắn mạch một pha
0,3324% (0,33km); ngắn mạch hai pha 0,1403% (0,14km); ngắn mạch hai pha chạm đất
0,3408% (0,34km) và ngắn mạch 3 pha 0,4926% (0,493km).
Bài báo [105] giới thiệu phƣơng pháp sử dụng sóng cao tần ƣớc lƣợng vị trí sự cố
trên đƣờng dây truyền tải dựa vào mạng nơron nhân tạo và thuật toán di truyền chỉ dùng
các tín hiệu dòng điện. Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm ATP-
EMTP và đƣợc mô phỏng với tần số lẫy mẫu 100kHz, điện áp 400kV, chiều dài 128km.
Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá nhỏ hơn 2% (tƣơng ứng
với 2,56km).
Bài báo [106] giới thiệu về một giải pháp ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự
cố dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện và điện áp tại một đầu đƣờng dây. Mô hình
đƣờng dây trong bài báo là hai đƣờng dây mạch kép, 2 nguồn cung cấp, điện áp 220kV,
chiều dài 100km. Sử dụng phần mềm Matlab 7.01 mô phỏng đƣờng dây theo thông số
phân bố với giả thiết sự cố ngắn mạch hai pha trên từng tuyến đƣờng dây: 6 trƣờng hợp sự
cố ngắn mạch 2 pha; 10 trƣờng hợp thay đổi về vị trí sự cố; 2 trƣờng hợp thay đổi về góc
lỗi bắt đầu ở 00
và 900
. Tổng số mẫu đƣợc sử dụng cho việc ƣớc lƣợng vị trí sự cố là 1200
mẫu. Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 1,35%
(tƣơng ứng với 1,35km).
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 16 -
Bài báo [107] ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố dựa trên các giá trị đo
lƣờng dòng điện và điện áp tại đầu đƣờng dây khi xảy ra ngắn mạch (ngắn mạch một pha,
ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha). Các mẫu đầu vào mạng
nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm EMTP cho đƣờng dây ba pha có hai nguồn cung cấp, điện
áp 400kV, chiều dài 150km và đƣợc mô phỏng với tần số lẫy mẫu 4kHz. Sai số của
phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 1% (tƣơng ứng với 1,5km).
Bài báo [108] giới thiệu về một giải pháp ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự
cố dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện tại một đầu đƣờng dây. Các mẫu đầu vào mạng
nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm ATP cho đƣờng dây ba pha có hai nguồn cung cấp, điện áp
132kV, chiều dài 100km khi thay đổi dạng sự cố (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha,
ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha), vị trí sự cố cách đều 5km, điện trở sự cố
2Ω, góc tới sự cố ở 00
và 900
. Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh
giá là dƣới 1% (tƣơng ứng với 1km).
Bài báo [109] giới thiệu phƣơng pháp sử dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố
trên đƣờng dây truyền tải có hai nguồn cung cấp, điện áp 500kV, chiều dài 300km. Các
mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm EMTP khi thay đổi các thông số nhƣ:
vị trí sự cố (quá trình học bƣớc sự cố là 5km, quá trình kiểm tra là 2,5km cho toàn bộ chiều
dài đƣờng dây); điện trở sự cố từ 0Ω đến 300Ω; , góc tới sự cố từ 00
đến 900
; mô phỏng
cho 4 dạng sự cố ngắn mạch (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha
chạm đất và ngắn mạch 3 pha). Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố
đƣợc đánh giá nhỏ hơn 0,23% (tƣơng ứng với 0,7km).
Ngoài một số phƣơng pháp đã liệt kê ở trên khi ứng dụng mạng nơron để ƣớc lƣợng
vị trí sự cố, còn có nhiều công trình ứng dụng các phƣơng pháp khác nhau để ƣớc lƣợng vị
trí sự cố trên đƣờng dây tải điện. Nhiều phƣơng pháp sử dụng các tín hiệu dòng điện và
điện áp tại máy biến áp hoặc đầu đƣờng dây trong quá trình phân tích. Với những phƣơng
pháp đã nêu trên thƣờng phải sử dụng các hệ thống đo có các máy biến dòng, biến áp khá
phức tạp. Vì vậy còn có thể gặp một hƣớng nghiên cứu nữa là sử dụng các cảm biến đo
cƣờng độ từ trƣờng (ví dụ nhƣ cảm biến Hall) do dòng điện đầu đƣờng dây sinh ra. Trong
trƣờng hợp có thể đo kiểm tra thƣờng xuyên thì có thể sử dụng các phƣơng pháp so sánh pha
của dòng điện trƣớc với pha của dòng điện sau sự cố [30] nhƣng chỉ cho trƣờng hợp ngắn
mạch 1 pha. Một số công trình khác xác định vị trí sự cố:
Trong [68], các tác giả áp dụng biến đổi wavelet khác nhau nhƣ Coiflet và Mexican
Hat để phân tích dòng điện ba pha của một hệ thống điện để phát hiện pha có sự cố. Hệ
thống điện đƣợc mô phỏng bằng mô hình PI trong MATLAB/ Simulink cho đƣờng dây
đơn 500kV dài 200 km, sai số của vị trí sự cố dao động trong khoảng từ 10
 đến 13%
chiều dài đƣờng dây.
Bài báo [63] giới thiệu về một giải pháp ƣớc lƣợng vị trí sự cố dựa trên các giá trị đo
trở kháng trên đƣờng dây. Mô hình đƣờng dây trong bài báo sử dụng điện áp 400kV, chiều
dài 300km, có lắp đặt các thiết bị bù dọc. Tín hiệu thu thập là dòng điện hai phía và điện áp
của một phía nguồn. Dựa trên trở kháng đầu vào đƣờng dây, phƣơng pháp có sai số trung
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện
- 17 -
bình 0,21% chiều dài đƣờng dây (tƣơng ứng với 630m) và sai số cực đại 0,35% (ứng với
1,05km).
Bài báo [71] sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp ở cả hai đầu đƣờng dây (cần
đƣợc đồng bộ về thời gian) để tính toán trở kháng vào của hai đầu đƣờng dây, từ đó xác
định vị trí sự cố và điện trở sự cố. Mô hình đƣờng dây đƣợc thử nghiệm là đƣờng dây
400kV, chiều dài 300km, có lắp đặt các thiết bị bù dọc. Sai số của phƣơng pháp đƣợc đánh
giá là dƣới 0,5% (tƣơng ứng với 1,5km).
Các tác giả của [47] cũng đã sử dụng phần mềm EMTP để mô phỏng đƣờng dây
34kV bằng mô hình thông số rải. Các tín hiệu đƣợc lấy mẫu với tần số 1920Hz và các tín
hiệu đo đƣợc lọc bởi bộ lọc thông thấp 360Hz. Sai số tƣơng đối của vị trí sự cố trong bài
báo này đạt dƣới 1%.
Công trình [78] sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp đã đƣợc đồng bộ về thời
gian, giá trị các thành phần thứ tự thuận của các tín hiệu và tổng trở thứ tự thuận để làm cơ
sở ƣớc lƣợng vị trí sự cố. Mô hình đƣờng dây đƣợc mô phỏng trong EMTP có điện áp
500kV và chiều dài 300km. Độ chính xác của phƣơng pháp dao động trong khoảng từ
0,08% đến 0,54% chiều dài đƣờng dây (tƣơng ứng với sai số từ 240m tới 1,62km).
Tóm tắt lại, nhìn chung các giải pháp đã đƣợc nghiên cứu và phát triển khác biệt
nhau khá lớn về ý tƣởng, thuật toán, mô hình của đối tƣợng cũng nhƣ về độ chính xác và
khả năng áp dụng của các kết quả. Trong đó phải kể tới tính tổng quát của các giải pháp
khá thấp, có nghĩa là một giải pháp thƣờng đƣợc giới hạn trong một nhóm đối tƣợng hẹp
(ví dụ các giới hạn về cấp điện áp sử dụng, về độ phức tạp của mạng điện, về các đối tƣợng
nguồn/tải trong hệ thống, về tính tuyến tính/phi tuyến/bão hòa của các phần tử,...) cho nên
rất khó áp dụng đƣợc giải pháp của hệ thống này sang hệ thống khác, hoặc thậm chí trong
cùng một hệ thống nhƣng với các phần tử tải khác nhau,... Trong luận án này sẽ tập trung
nghiên cứu và phát triển một mô hình mới nhằm ƣớc lƣợng chính xác hơn về vị trí sự cố,
điện trở sự cố và dạng sự cố trên đƣờng dây tải điện dựa trên các số liệu dòng điện và điện
áp đo tức thời ở một đầu đƣờng dây. Mô hình này có các thông số đƣợc điều chỉnh thích
nghi dựa trên các bộ số liệu mẫu mô phỏng từ hệ thống truyền tải nên khi có một hệ thống
truyền tải mới, mô hình có thể đƣợc điều chỉnh lại để tiếp tục có đƣợc độ chính xác cao.
Các chi tiết về mô hình sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2 và chƣơng 3.
Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án
- 18 -
Chƣơng 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG LUẬN ÁN
Trong chƣơng này sẽ trình bày các phƣơng pháp đƣợc đề xuất trong luận án nhằm
xác định chính xác hơn về vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện cũng nhƣ các công cụ
hỗ trợ cho quá trình tính toán, mô phỏng. Các định hƣớng chính đƣợc thực hiện trong luận
án:
- Mạng MLP hoạt động độc lập đƣa ra kết quả xác định về vị trí sự cố.
- Mạng MLP phối hợp với thuật toán tổng trở (thuật toán tổng trở tính toán trên máy
tính và thuật toán tổng trở đƣợc tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế).
2.1. Sơ đồ khối tổng thể ƣớc lƣợng vị trí sự cố
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1, nhìn chung các giải pháp đã đƣợc các tác giả khác
nghiên cứu và phát triển khác biệt nhau khá lớn về ý tƣởng, thuật toán, mô hình của đối
tƣợng cũng nhƣ về độ chính xác và khả năng áp dụng của các kết quả. Vì vậy rất khó áp
dụng đƣợc giải pháp của hệ thống này sang hệ thống khác, hoặc thậm chí trong cùng một
hệ thống nhƣng với các phần tử tải khác nhau,...
Do đó một trong những ý tƣởng phổ biến hiện nay là xây dựng các giải pháp "mềm
dẻo" có khả năng tự học [20, 21, 69]. Có nghĩa là cần xây dựng một hệ thống thu thập,
phân tích và xử lý tín hiệu có cấu trúc khá cố định nhƣng có các tham số có thể điều chỉnh
đƣợc để có thể thích nghi với các tín hiệu đầu vào mới. Khi đó nếu có một đối tƣợng mới
hoặc một bài toán mới, có thể tiến hành thu thập các mẫu tín hiệu mới để đƣa vào cho hệ
thống điều chỉnh lại các tham số để có thể hoạt động tốt hơn với các mẫu tín hiệu mới này.
Quá trình điều chỉnh thích nghi hệ thống theo các mẫu số liệu mới đƣợc gọi là quá trình
học của hệ thống. Trƣờng hợp các mẫu học bao gồm cả cặp tín hiệu đầu vào và các đáp
ứng đích mong muốn đƣợc gọi là quá trình học có hướng dẫn [70, 79].
Trong luận án này sẽ tập trung nghiên cứu và phát triển một mô hình mới nhằm ƣớc
lƣợng chính xác hơn về vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố trên đƣờng dây tải điện
dựa trên các số liệu dòng điện và điện áp đo tức thời chỉ ở một đầu đƣờng dây. Việc lắp đặt
thiết bị đo ở cả hai đầu đƣờng dây hoặc lắp đặt các thiết bị đo tại nhiều điểm trên đƣờng
dây truyền tải có độ chính xác cao hơn so với việc lắp đặt thiết bị đo ở một đầu đƣờng dây
nhƣng sẽ tốn kém hơn đồng thời đòi hỏi phải đồng bộ đƣợc về thời gian của các thiết bị
(nếu đồng bộ không đạt yêu cầu thì sai số vị trí lại lớn). Nhƣ đã nêu trong mục 1.3, các
thuật toán tổng trở để ƣớc lƣợng vị trí sự cố có khá nhiều nguồn sai số. Do trong luận án sử
dụng các tín hiệu dòng – áp mô phỏng từ ATP/EMTP nên đối với các trƣờng hợp tính toán
tổng trở bằng các chƣơng trình trên máy tính thì các sai số đo lƣờng, sai số do chuyển đổi
AD,… sẽ không đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn những nguồn sai số lớn nhƣ ảnh hƣởng của
thành phần một chiều trong quá trình quá độ tới việc tính toán các giá trị hiệu dụng của
dòng và áp, sai số do việc tính toán giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản trong tín hiệu
quá độ. Đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm cải tiến sai số định vị sự cố của rơle khoảng cách,
bằng cách cải thiện khâu lọc thành phần DC, ví dụ nhƣ trong [17, 45, 55, 87]. Đồng thời
Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án
- 19 -
mô hình đƣờng dây đƣợc lựa chọn là mô hình không hoán vị trong khi giải thuật của rơle
khoảng cách truyền thống đƣợc xây dựng dựa trên giả thiết hệ thống điện là 3 pha đối xứng
hoàn hảo, vì vậy khi áp dụng phƣơng pháp tính với mô hình đƣờng dây không có hoán vị
sẽ gặp phải sai số nhất định. Trƣờng hợp khi luận án sử dụng rơle thực tế để thử nghiệm
với các tín hiệu dòng – áp đầu vào đã tính từ ATP/EMTP thì sẽ có thêm các sai số từ các
bộ chuyển đổi DA (bộ tạo các tín hiệu dòng – áp thực từ các tín hiệu mô phỏng), sai số làm
tròn khi tính toán (do cấu hình hạn chế của bộ vi xử lý trung tâm của rơle so với vi xử lý
trung tâm của các máy tính cá nhân). Lựa chọn của luận án sẽ sử dụng các phƣơng pháp
tính toán và xử lý tín hiệu hiện đại nhƣ mạng nơron nhân tạo để khắc phục đƣợc phần nào
các sai số trên để có đƣợc độ chính xác tƣơng đƣơng hoặc cao hơn.
Phƣơng pháp đƣợc đề xuất trong luận án đƣợc thực hiện tuần tự qua ba bƣớc nhƣ
sau. Trƣớc tiên, sẽ phân tích trực tuyến các tín hiệu dòng điện và điện áp (đo ở đầu đƣờng
dây) để phát hiện các thời điểm xảy ra những thay đổi đột ngột trong tín hiệu (còn gọi là
thời điểm xuất hiện sự cố) do các sự cố trên đƣờng dây sinh ra. Ở bƣớc thứ hai, với thời
điểm xuất hiện sự cố đã đƣợc xác định, chƣơng trình tiến hành phân tích trong một cửa sổ
nhỏ (dự kiến 40ms trƣớc và 20ms sau thời điểm xuất hiện sự cố) của các tín hiệu để tính
toán các giá trị đặc trƣng (hay còn gọi là các đặc tính) bao gồm các đặc trƣng từ giá trị tức
thời và các đặc trƣng từ phổ tần số. Trong bƣớc cuối cùng, bƣớc thứ ba, các giá trị đặc
trƣng này đƣợc xử lý tiếp tục bằng một mô hình phi tuyến để đƣa ra đƣợc các ƣớc lƣợng
chính xác hơn về vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố. Sơ đồ khối của ý tƣởng này
đƣợc trình bày trên hình 2.1:
Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng thể phương pháp phân tích và xử lý tín hiệu đầu đường dây để xác định
vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố.
Cụ thể, để có thể phát hiện đƣợc thời điểm xuất hiện sự cố, luận án đề xuất sử dụng
phép phân tích tín hiệu theo các hàm cơ sở wavelet (sóng nhỏ) do phép phân tích này cho
phép phát hiện đƣợc các thay đổi đột ngột trong tín hiệu đang đƣợc lấy mẫu để xem xét.
Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án
- 20 -
2.2. Mạng nơron MLP và ứng dụng ƣớc lƣợng vị trí sự cố
Để xây dựng đƣợc mô hình phi tuyến ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải
điện trong luận án đề xuất thử nghiệm hai ý tƣởng:
- Sử dụng độc lập một mạng nơron MLP để trực tiếp ƣớc lƣợng vị trí sự cố.
- Sử dụng một mạng nơron MLP phối hợp song song với một thuật toán tổng trở để
ƣớc lƣợng vị trí sự cố.
2.2.1. Mạng nơron MLP hoạt động độc lập ƣớc lƣợng vị trí sự cố
[12,64,69,79,93]
Từ các số liệu dòng điện và điện áp đo lƣờng ở đầu đƣờng dây sẽ đƣợc phân tích và
xử lý trƣớc khi đƣa vào mạng MLP để ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố nhƣ hình 2.2.
Hình 2.2: Ý tưởng mô hình hoạt động độc lập mạng MLP
Giải pháp đề xuất này có ƣu điểm là đơn giản, chỉ cần sử dụng một mạng MLP để
học trực tiếp. Tuy nhiên, nhƣ các kết quả tính toán mô phỏng ở chƣơng 4, do số lƣợng mẫu
hữu hạn và quá trình tối ƣu hóa các thông số của mạng MLP khó đạt đƣợc cực trị toàn cục
trong toàn miền xác định nên mạng MLP vẫn có sai số khi hoạt động. Do nhiệm vụ của
quá trình học là ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố (có dải giá trị biến thiên trong khoảng
 
5 ,115
km km ) nên khi thử nghiệm với các trƣờng hợp mới (chƣa xuất hiện trong quá
trình học), mạng MLP có thể gây sai số lớn trong một số trƣờng hợp (sai số trung bình nhỏ,
nhƣng sai số cực đại vẫn lớn). Đối với một vài trƣờng hợp thử nghiệm trong luận án, mạng
MLP có thể có sai số cực đại hơn 20km (tƣơng ứng 16,87%). Để khắc phục nhƣợc điểm
này, trong luận án đề xuất sử dụng mô hình thứ hai phối hợp giữa mạng nơron MLP và các
thuật toán tổng trở.
2.2.2. Mạng nơron MLP phối hợp song song với một thuật toán tổng trở
(thuật toán mô phỏng trên máy tính, thuật toán tích hợp trong rơle khoảng
cách thực tế)
Thuật toán ƣớc lƣợng vị trí sự cố mô phỏng trên máy tính (PC) đƣợc sử dụng trong
luận án là các công thức tính toán của rơle khoảng cách trình bày trong [97]. Mô hình đƣợc
đề xuất này của luận án là một giải pháp mới, chƣa thấy đƣợc đề xuất trong các công trình
nghiên cứu khác về xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải. Ý tƣởng của mô hình
đƣợc trình bày trên hình 2.3.
Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án
- 21 -
Hình 2.3: Ý tưởng mô hình hoạt động song song rơle với mạng MLP
Ý tƣởng chung của hệ phối hợp song song nhiều giải pháp là khi sử dụng phối hợp
nhiều phƣơng pháp, có thể tạo ra một giải pháp mới có độ chính xác, độ tin cậy cao hơn
(trên các bộ số liệu mẫu đã có) so với khi chỉ sử dụng từng phƣơng pháp đơn lẻ ban đầu
[98, 99, 100, 101,110]. Khi đó có thể kết luận rằng hệ thống đã phát huy đƣợc ƣu điểm của
các giải pháp đơn lẻ và hạn chế đƣợc các nhƣợc điểm của chúng để cải thiện đƣợc chất
lƣợng hoạt động. Một ví dụ thực tế của các mô hình dạng này có thể nhắc tới nhƣ việc sử
dụng đồng thời nhiều giải pháp rơle bảo vệ cho một đối tƣợng để nâng cao độ tin cậy, hoặc
trong một lĩnh vực khác nhƣ việc trên các thiết bị bay ngƣời ta đều sử dụng song song
nhiều giải pháp đo độ cao (nhƣ dùng GPS, dùng khí áp kế, dùng sóng radio điều khiển từ
sân bay,…) cũng để nâng cao độ chính xác và độ tin cậy của kết quả cuối cùng. Việc phối
hợp song song các giải pháp cũng đƣợc Per Printz Madsen đề xuất khi phối hợp giữa mạng
nơron MLP với mô hình tuyến tính và phi tuyến tính của các hệ thống động [110]. Kết quả
đƣợc kiểm tra trên dữ liệu mô phỏng cho thấy mạng nơron MLP phối hợp với mô hình
tuyến tính cho kết quả tốt hơn so với một mạng MLP thuần túy và một mạch tuyến tính
thuần túy. Trƣờng hợp dữ liệu có nhiễu “dữ liệu thực tế” thì mô hình tuyến tính với hiệu
chỉnh sai số phi tuyến tính có kết quả tốt hơn so với mô hình nêu trên. Tuy nhiên nếu phối
hợp không tốt thì giải pháp tổng hợp sẽ có chất lƣợng kém đi. Vì vậy các mô hình phối hợp
cần phải đƣợc thử nghiệm, đánh giá chất lƣợng ví dụ nhƣ dựa trên sai số của mô hình.
Mục đích chính của việc sử dụng song song thêm mạng MLP là do các rơle khoảng
cách hiện nay vẫn còn gây sai số khi hoạt động nhƣ đã trình bày trong 1.3 và ở đầu mục
2.1. Để giảm các sai số này, nhiệm vụ của mạng MLP là tạo ra lƣợng "bù" sao cho khi
cộng đáp ứng của mạng MLP vào kết quả của rơle khoảng cách, ta có đƣợc vị trí chính xác
hơn so với trƣớc khi bù nhƣ đƣợc thể hiện trong công thức sau:
 
MLP
l l l l l
    
chÝnhx¸c r¬le chÝnhx¸c r¬le
Vị trí sự cố cần ƣớc lƣợng trực tiếp (theo nhƣ mô hình đề xuất 2.2.1) hay lƣợng cần
bù (theo nhƣ mô hình đề xuất 2.2.2) sẽ là một hàm phi tuyến tính do với các đầu vào là tín
hiệu u-i cố định cho trƣớc thì có thể biết đƣợc vị trí sự cố chính xác đã sinh ra các tín hiệu
u-i đó, đồng thời đầu ra của thuật toán tổng trở cũng là cố định (trong các mẫu này không
có các nguồn nhiễu, nguồn sai số ngẫu nhiên nhƣ trên lƣới truyền tải thực tế). Khi đó khả
năng "bù" của mạng MLP xuất phát từ việc mạng này có thể xấp xỉ hàm phi tuyến bất kỳ
với độ chính xác cho trƣớc [56] thông qua quá trình học (và kiểm tra) trên một bộ số liệu
mẫu đủ lớn của hàm phi tuyến cần xấp xỉ.
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP
Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP

More Related Content

What's hot

Système WB pour un renfort à la traction perpendiculaire
Système WB pour un renfort à la traction perpendiculaireSystème WB pour un renfort à la traction perpendiculaire
Système WB pour un renfort à la traction perpendiculaireSFS intec
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhPS Barcelona
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Man_Ebook
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017Man_Ebook
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hayGiáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hayTrung Thanh Nguyen
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 

What's hot (20)

Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Système WB pour un renfort à la traction perpendiculaire
Système WB pour un renfort à la traction perpendiculaireSystème WB pour un renfort à la traction perpendiculaire
Système WB pour un renfort à la traction perpendiculaire
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2017
 
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
 
Chuong 1 tinh dan dien cua dien moi
Chuong 1  tinh dan dien cua dien moiChuong 1  tinh dan dien cua dien moi
Chuong 1 tinh dan dien cua dien moi
 
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOTĐề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
 
Đề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đ
Đề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đĐề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đ
Đề tài: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV cho khu công nghiệp, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAYĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, HAY
 
Luận văn: Tìm hiểu động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HOTLuận văn: Tìm hiểu động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HOT
Luận văn: Tìm hiểu động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu, HOT
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 
Đề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOT
Đề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOTĐề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOT
Đề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOT
 
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hayGiáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật - Cực hay
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAYĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
 
Mxd (1)
Mxd (1)Mxd (1)
Mxd (1)
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 

Similar to Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP

Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Man_Ebook
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxy
Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxyChế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxy
Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxyDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyếnNghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyếnMan_Ebook
 
Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...
Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...
Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...Man_Ebook
 
Nghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mới
Nghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mớiNghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mới
Nghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mớiMan_Ebook
 
Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...
Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...
Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...
Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...
Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf
03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf
03 - LUANVAN_NopQuyen.pdfNguyễn Thái
 
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệuMạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệuMan_Ebook
 
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdfNghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdfMan_Ebook
 

Similar to Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP (20)

Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
 
Tổng hợp vật liệu composite LiFe1 xMxPO4/GRAPHENE làm cathode - Gửi miễn phí ...
Tổng hợp vật liệu composite LiFe1 xMxPO4/GRAPHENE làm cathode - Gửi miễn phí ...Tổng hợp vật liệu composite LiFe1 xMxPO4/GRAPHENE làm cathode - Gửi miễn phí ...
Tổng hợp vật liệu composite LiFe1 xMxPO4/GRAPHENE làm cathode - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
 
Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxy
Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxyChế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxy
Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2 cho phản ứng thoát ôxy
 
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyếnNghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
 
Luận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyến
Luận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyếnLuận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyến
Luận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyến
 
DUNG NĂNG ĐA NGƯỜI DÙNG VÀ KỸ THUẬT SIC.doc
DUNG NĂNG ĐA NGƯỜI DÙNG VÀ KỸ THUẬT SIC.docDUNG NĂNG ĐA NGƯỜI DÙNG VÀ KỸ THUẬT SIC.doc
DUNG NĂNG ĐA NGƯỜI DÙNG VÀ KỸ THUẬT SIC.doc
 
Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...
Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...
Nghiên cứu phát triển cấu trúc EBG ứng dụng cho các hệ thống thông tin vô tuy...
 
Luận Văn Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu, Cấu Trúc Sở Hữu Lên Hiệu Quả Hoạt Độn...
Luận Văn Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu, Cấu Trúc Sở Hữu Lên Hiệu Quả Hoạt Độn...Luận Văn Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu, Cấu Trúc Sở Hữu Lên Hiệu Quả Hoạt Độn...
Luận Văn Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu, Cấu Trúc Sở Hữu Lên Hiệu Quả Hoạt Độn...
 
Nghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mới
Nghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mớiNghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mới
Nghiên cứu phương pháp xác định trễ gói ip trong mạng truyền tải thế hệ mới
 
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơmĐề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
Đề tài: Mô hình giám sát và điều khiển mô hình trồng nấm rơm
 
Luận án: Nghiên cứu phát triển hệ thống định vị vô tuyến trong nhà sử dụng an...
Luận án: Nghiên cứu phát triển hệ thống định vị vô tuyến trong nhà sử dụng an...Luận án: Nghiên cứu phát triển hệ thống định vị vô tuyến trong nhà sử dụng an...
Luận án: Nghiên cứu phát triển hệ thống định vị vô tuyến trong nhà sử dụng an...
 
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAYĐề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
Đề tài: Ứng dụng Wear Os trong việc hỗ trợ người già, HAY
 
Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...
Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...
Nâng cao hiệu năng mạng Manet bằng kỹ thuật định tuyến cân bằng tải - Gửi miễ...
 
Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...
Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...
Luận án: Nâng cao hiệu năng mạng MANET sử dụng kỹ thuật định tuyến cân bằng t...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
đáNh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt...
 
03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf
03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf
03 - LUANVAN_NopQuyen.pdf
 
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệuMạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
 
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdfNghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfLngHu10
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustCngV201176
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.docQuynhAnhV
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfthanhluan21
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế EffortlessGiaHuy391318
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbhoangphuc12ta6
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGMeiMei949309
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptxNguynThnh809779
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxduongchausky
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (18)

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 

Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện dựa trên mạng nơron MLP

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƢƠNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN DỰA TRÊN MẠNG NƠRON MLP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội - 2014
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƢƠNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN DỰA TRÊN MẠNG NƠRON MLP Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 62520202 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TSKH. Trần Hoài Linh 2. TS. Phạm Hồng Thịnh Hà Nội - 2014
  • 3. Mở đầu - i - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên những hƣớng dẫn của tập thể hƣớng dẫn khoa học và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa công bố trên bất cứ một công trình nào khác. Nghiên cứu sinh TRƢƠNG TUẤN ANH
  • 4. Mở đầu - ii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận án, tôi đã nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ các thầy giáo, cô giáo, các anh chị và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TSKH Trần Hoài Linh, TS. Phạm Hồng Thịnh và Hội đồng Khoa học của Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo ở Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội và các đồng nghiệp ở Trung tâm Thí nghiệm, Khoa Điện - Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên và gia đình đã có những ý kiến đóng góp quí báu và tạo các điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo và bồi dƣỡng sau đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Xƣởng thí nghiệm Công ty Truyền tải điện 1, Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia - Tập đoàn ĐLVN... đã tạo nhiều điều kiện tốt nhất về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án TRƢƠNG TUẤN ANH
  • 5. Mở đầu - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii MỤC LỤC............................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................viii MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................................... 3 5. Những đóng góp của luận án......................................................................................... 4 6. Bố cục của luận án......................................................................................................... 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN..................................................................................................... 7 1.1. Ý nghĩa của bài toán xác định vị trí sự cố .................................................................. 7 1.2. Một số phƣơng pháp xác định vị trí sự cố.................................................................. 8 1.3. Phƣơng pháp tính toán dựa trên trở kháng ................................................................. 8 1.4. Phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền ..................................................................... 11 1.5. Phƣơng pháp sử dụng mạng nơron nhân tạo ............................................................ 14 Chƣơng 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG LUẬN ÁN .......................................... 18 2.1. Sơ đồ khối tổng thể ƣớc lƣợng vị trí sự cố ............................................................... 18 2.2. Mạng nơron MLP và ứng dụng ƣớc lƣợng vị trí sự cố............................................. 20 2.2.1. Mạng nơron MLP hoạt động độc lập ƣớc lƣợng vị trí sự cố [12,64,69,79,93] . 20 2.2.2. Mạng nơron MLP phối hợp song song với một thuật toán tổng trở (thuật toán mô phỏng trên máy tính hoặc thuật toán tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế).... 20 2.3. Phần mềm ATP/EMTP và ứng dụng để tạo mẫu số liệu.......................................... 22 2.4. Hợp bộ thí nghiệm CMC-356 thử nghiệm kết quả tác động của rơle khoảng cách thực tế .............................................................................................................................. 23 2.5. Mạng nơron MLP và ứng dụng để xác định dạng sự cố và ƣớc lƣợng điện trở sự cố ......................................................................................................................................... 24
  • 6. Mở đầu - iv - Chƣơng 3: CÁC CÔNG CỤ TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ............................................................................................................................................. 25 3.1. Phần mềm mô phỏng ATP/EMTP............................................................................ 25 3.2. Hợp bộ thí nghiệm thứ cấp 3 pha CMC 356 - OMICRON ...................................... 27 3.3. Wavelet và ứng dụng trong phân tích tín hiệu.......................................................... 30 3.3.1. Phân tích phổ của tín hiệu sử dụng biến đổi Fourrier........................................ 30 3.3.2. Phân tích phổ bằng wavelet (sóng nhỏ)............................................................ 33 3.3.3. Thuật toán phân tích tín hiệu bằng wavelet [96] ............................................... 40 3.4. Mạng nơron nhân tạo và ứng dụng xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây tải điện.... 42 3.4.1. Mô hình nơron nhân tạo của McCulloch - Pitts [12,69].................................... 42 3.4.1.1. Cơ sở toán học của mô hình ....................................................................... 42 3.4.1.2. Nơron với hàm truyền đạt tansig ................................................................ 44 3.4.1.3. Các quá trình học và kiểm tra của nơron.................................................... 45 3.4.1.4. Thuật toán học có hƣớng dẫn của nơron .................................................... 47 3.4.2. Cấu trúc mạng MLP [12,69].............................................................................. 50 3.4.3. Quá trình học của mạng MLP [11,12]............................................................... 53 3.4.3.1. Một số đặc điểm chung của quá trình học.................................................. 53 3.4.3.2. Thuật toán bƣớc giảm cực đại cho mạng MLP .......................................... 55 3.4.3.3. Thuật toán Levenberg – Marquardt............................................................ 56 3.4.4. Lựa chọn số nơron lớp ẩn để tránh mạng học quá khớp (overfitting) và mạng học không đủ (underfitting) [11,12] ............................................................................ 56 Chƣơng 4: CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN............................................. 62 4.1. ATP/EMTP mô phỏng ngắn mạch trên đƣờng dây.................................................. 62 4.1.1. Mô hình đƣờng dây mô phỏng trong luận án .................................................... 62 4.1.2. Kịch bản mô phỏng trong ATP/EMTP.............................................................. 63 4.1.3. Một số dạng ngắn mạch đƣợc mô phỏng trong ATP/EMTP............................. 65 4.1.3.1. Ngắn mạch 1 pha (AG0):............................................................................ 65 4.1.3.2. Ngắn mạch 2 pha (AB0):............................................................................ 65 4.1.3.3. Ngắn mạch 2 pha chạm đất (ABG): ........................................................... 66 4.1.3.4. Ngắn mạch 3 pha (ABC):........................................................................... 67 4.2. Kết quả xác định thời điểm xuất hiện sự cố ............................................................. 67 4.3. Kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố................................... 74
  • 7. Mở đầu - v - 4.3.1. Trích xuất số liệu và các thông tin đặc trƣng .................................................... 74 4.3.2. Đánh giá, lựa chọn các đầu vào cho mạng MLP............................................... 76 4.3.3. Mạng nơron MLP ƣớc lƣợng vị trí sự cố, dạng sự cố và điện trở sự cố............ 80 4.3.3.1. Mạng nơron MLP ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố ..................................... 80 4.3.3.2. Mạng nơron MLP phối hợp với thuật toán tổng trở để ƣớc lƣợng vị trí sự cố ................................................................................................................................. 83 4.3.3.3. Mạng nơron MLP phối hợp với rơle tổng trở thực tế để ƣớc lƣợng vị trí sự cố ............................................................................................................................. 88 4.3.3.4. Mạng nơron MLP xác định dạng sự cố và điện trở sự cố .......................... 93 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN........................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 99 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN............................. 107 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 108 Phụ lục 1. Thông số đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa ..................................... 108 Phụ lục 2. Phiếu chỉnh định Rơle và thiết bị tự động đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa ................................................................................................................................ 109 Phụ lục 3. Thông số cài đặt trong mô hình ATP/EMTP ............................................... 111
  • 8. Mở đầu - vi - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AG0 Ngắn mạch 1 pha AB0 Ngắn mạch 2 pha ABG Ngắn mạch 2 pha chạm đất ABC Ngắn mạch 3 pha AD Bộ chuyển đổi tƣơng tự/ số BU Máy biến điện áp BI Máy biến dòng điện CMC-356 Hợp bộ thí nghiệm thứ cấp EVN (Vietnam Electricity) Tập đoàn điện lực Việt Nam ATP/EMTP (Alternative Transients Programme/ Electro- Magnetic Transients Program) Chƣơng trình nghiên cứu quá độ điện từ MLP (Multi Layer Perceptron) Mạng nơron MLP NCS Nghiên cứu sinh PC Máy tính cá nhân KTS Kỹ thuật số
  • 9. Mở đầu - vii - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thiết bị Nippon xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây 220 kV Thái Nguyên - Hà Giang ................................................................................................................................... 13 Bảng 3.1. Khả năng mô phỏng của ATP/EMTP ................................................................. 26 Bảng 3.2. Một số phần tử sử dụng trong luận án................................................................. 27 Bảng 4.1. Kết quả chạy mô phỏng ứng với tần số khác nhau ............................................. 72 Bảng 4.2. Kết quả thử nghiệm với một số dạng Wavelet khác nhau .................................. 73 Bảng 4.3: Số lƣợng đặc tính tƣơng ứng với các ngƣỡng cắt ............................................... 78 Bảng 4.4: Tổng hợp các kết quả sử dụng rơle khoảng cách thực tế (7SA522) và dùng mạng nơron MLP để giảm các sai số của rơle khoảng cách thực tế 7SA522 ............................... 91 Bảng 4.5: Tổng hợp các kết quả sử dụng rơle khoảng cách ảo và dùng mạng nơron MLP để giảm các sai số của rơle khoảng cách ảo ............................................................................. 91 Bảng 4.6: Tổng hợp các kết quả dùng mạng nơron MLP ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố . 92 Bảng 4.7: So sánh các kết quả sử dụng rơle khoảng cách (Rơle ảo và rơle thực tế) dùng mạng MLP để giảm các sai số về vị trí sự cố...................................................................... 92 Bảng 4.8: Tổng hợp các kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố ...................................................... 92 Bảng PL1.1. Thông số cột đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa ............................... 108
  • 10. Mở đầu - viii - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ minh họa sự cố trên đƣờng dây truyền tải sử dụng phƣơng pháp điện kháng đơn .............................................................................................................................. 9 Hình 1.2: Minh họa phƣơng pháp TAKAGI trên mạch điện một pha hai nguồn................ 10 Hình 1.3: Sơ đồ minh họa phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền xác định vị trí sự cố ..... 12 Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng thể phƣơng pháp phân tích và xử lý tín hiệu đầu đƣờng dây để xác định vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố. ............................................................. 19 Hình 2.2: Ý tƣởng mô hình hoạt động độc lập mạng MLP................................................. 20 Hình 2.3: Ý tƣởng mô hình hoạt động song song rơle với mạng MLP............................... 21 Hình 2.4: Quá trình tạo mẫu để xác định các thông số của các mô hình............................. 22 Hình 2.5: Sơ đồ khối ghép nối giữa các thiết bị trong hệ thống thử nghiệm hoạt động của rơle bằng thiết bị CMC-356................................................................................................. 23 Hình 2.6: Ý tƣởng mô hình hoạt động các mạng MLP xác định vị trí sự cố, xác định dạng sự cố và ƣớc lƣợng điện trở sự cố ....................................................................................... 24 Hình 3.1: Giao diện ATP-Draw........................................................................................... 26 Hình 3.2: Hợp bộ thí nghiệm thứ cấp 3 pha công suất lớn CMC-356................................. 27 Hình 3.3: Giao diện phần mềm điều khiển Test Universe V2.30........................................ 28 Hình 3.4: a) Giao diện sử dụng Transplay; b,c) 6 tín hiệu điện áp và dòng điện cho trƣờng hợp ví dụ YB_AG0_00_00_010_S100.wav........................................................................ 29 Hình 3.5: Kết nối máy tính với hợp bộ thí nghiệm CMC-356 và rơle 7SA522.................. 30 Hình 3.6: Phổ Fourrier biên độ của tín hiệu điều hòa (a) tín hiệu gốc, (b) phổ biên độ ........... 31 Hình 3.7: Phổ Fourier của tín hiệu bất định (a) tín hiệu gốc, (b) phổ biên độ) ................... 32 Hình 3.8: Minh họa hàm có độ rộng hữu hạn...................................................................... 33 Hình 3.9: Hàm co dãn (trên) và hàm sinh (dƣới) của wavelet Haar.................................... 34 Hình 3.10: Một số wavelet kinh điển .................................................................................. 35 Hình 3.11: Cấu trúc các bƣớc liên tiếp phân tích một tín hiệu ban đầu thành các thành phần chi tiết và xấp xỉ .................................................................................................................. 36
  • 11. Mở đầu - ix - Hình 3.12: Kết quả phân tích tín hiệu tuần hoàn theo họ wavelet Daubechies bậc 4 (trên cùng bên trái: tín hiệu gốc, các cửa sổ còn lại: các thành phần tách ra đƣợc)..................... 36 Hình 3.13: Kết quả phân tích tín hiệu bất định bằng họ wavelet Daubechies 4 (phía trên bên trái: tín hiệu gốc, các hình còn lại: các thành phần tách ra đƣợc từ tín hiệu ban đầu).. 37 Hình 3.14: Phân tích phổ của tín hiệu hình sin() không có nhiễu ....................................... 38 Hình 3.15: Phân tích phổ của tín hiệu hình sin có thay đổi 1% về biên độ tại thời điểm t=60 theo 4 bậc wavelet Haar....................................................................................................... 39 Hình 3.16: Phân tích phổ của tín hiệu hình sin có thay đổi 2% về tần số tại thời điểm t=60 ............................................................................................................................................. 40 Hình 3.17: Mô hình nơron chi tiết (trái) và biểu diễn đơn giản hóa (phải) ......................... 43 Hình 3.18: Mô hình nơron với phân cực bias là đầu vào x0: chi tiết (trái) và rút gọn (phải) ............................................................................................................................................. 44 Hình 3.19: Hàm truyền đạt tansig với các hệ số dốc a khác nhau....................................... 45 Hình 3.20: Hệ xây dựng mô hình xấp xỉ một đối tƣợng cho trƣớc (phối hợp sử dụng sai số đầu ra e y d   ) ................................................................................................................ 46 Hình 3.21: Mô hình mạng MLP với 1 lớp ẩn (a) và hai lớp ẩn (b) ..................................... 51 Hình 3.22: Cấu trúc mạng MLP với một lớp vào, một lớp ẩn và một lớp ra ..................... 52 Hình 3.23: Đặc tính miêu tả sự phụ thuộc trung bình của E_học và E_kiểmtra vào độ phức tạp của mô hình ................................................................................................................... 59 Hình 3.24: Ba vùng với chất lƣợng học và kiểm tra khác nhau .......................................... 60 Hình 3.25: Ví dụ minh họa chất lƣợng tái tạo hàm số dựa trên một số điểm mẫu cho trƣớc ............................................................................................................................................. 61 Hình 4.1: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch đƣờng dây Yên Bái - Khánh Hòa trong ATP/EMTP ............................................................................................................................................. 62 Hình 4.2: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 1 pha (AG0), Rsc = 0(Ω)........................................ 65 Hình 4.3: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 1 pha (AG0), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω)........................ 65 Hình 4.4: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha (AB0), Rsc = 0(Ω) ........................................ 65 Hình 4.5: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha (AB0), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω) ........................ 66 Hình 4.6: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha chạm đất (ABG), Rsc = 0(Ω)........................ 66 Hình 4.7: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 2 pha chạm đất (ABG), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω)........ 66
  • 12. Mở đầu - x - Hình 4.8: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 3 pha (ABC), Rsc = 0(Ω)........................................ 67 Hình 4.9: Sơ đồ mô phỏng ngắn mạch 3 pha (ABC), Rsc = 1, 2, 3, 4, 5(Ω)........................ 67 Hình 4.10: Hàm sinh và hàm co dãn Daubechies bậc 3 ...................................................... 68 Hình 4.11: Kết quả phân tích dòng pha A thành 5 thành phần cơ bản đầu tiên theo các wavelet Daubechies bậc 3.................................................................................................... 68 Hình 4.12: Kết quả phân tích thành phần d1 của 3 dòng pha theo các wavelet Daubechies bậc 3..................................................................................................................................... 69 Hình 4.13: Kết quả phân tích thành phần d1 của 3 điện áp pha theo các wavelet Daubechies bậc 3..................................................................................................................................... 70 Hình 4.14: Kết quả phân tích thành phần d1 của dòng pha A theo các wavelet Daubechies bậc 3 với các tần số lấy mẫu tín hiệu khác nhau từ 100Hz tới 1MHz................................. 71 Hình 4.15: Ví dụ về thành phần d1 của một tín hiệu và hình ảnh phóng to thể hiện các chi tiết trong tín hiệu ................................................................................................................. 72 Hình 4.16: Phân bố các sai số xác định thời điểm xuất hiện sự cố từ thành phần d1 của 6 tín hiệu đầu đƣờng dây ............................................................................................................. 74 Hình 4.17: Minh họa về việc trích 20 mẫu giá trị tức thời xung quanh thời điểm xuất hiện sự cố để làm đặc tính tính toán............................................................................................ 75 Hình 4.18: Ví dụ về phổ Fourier của một tín hiệu và các dải tần số đƣợc sử dụng để tính toán đặc tính ........................................................................................................................ 76 Hình 4.19: 3 ví dụ về các giá trị của hệ số tƣơng quan: a) Hệ số tƣơng quan dƣơng cao, b) Hệ số tƣơng quan âm cao, c) Hệ số tƣơng quan thấp.......................................................... 77 Hình 4.20: Biểu đồ 144 giá trị tức thời các hệ số tƣơng quan giữa các đặc tính với tín hiệu đầu ra ................................................................................................................................... 78 Hình 4.21: Kết quả tối ƣu hóa giảm sai số hàm mục tiêu trong quá trình học của mạng nơron đƣợc lựa chọn trong đề tài......................................................................................... 80 Hình 4.22: Kết quả sử dụng mạng MLP học trực tiếp cho tập hợp 1424 mẫu vị trí sự cố: (a) - Các giá trị vị trí sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số (km) ..................................................................................................................................... 81 Hình 4.23: Kết quả kiểm tra sử dụng mạng MLP ƣớc lƣợng trực tiếp cho 712 mẫu vị trí sự cố: (a) - Các giá trị vị trí sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số (km)........................................................................................................................... 82
  • 13. Mở đầu - xi - Hình 4.24: Các tín hiệu dòng pha trong các mẫu: a) 531 (ngắn mạch 2 pha tại vị trí 80km), b) 534 (ngắn mạch hai pha tại vị trí 110km), c) 1602 (ngắn mạch hai pha chạm đất tại 110km), d) 2136 (ngắn mạch một pha chạm đất tại 110km)............................................... 83 Hình 4.25: Kết quả hoạt động của rơle khoảng cách ảo đƣợc sử dụng trong luận án......... 84 Hình 4.26: Kết quả học chi tiết cho tập hợp 1424 mẫu vị trí sự cố: (a) - Các giá trị vị trí sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số (km)....................... 85 Hình 4.27: Kết quả kiểm tra chi tiết cho tập hợp 712 mẫu vị trí sự cố: (a) - Các giá trị vị trí sự cố gốc (km), (b) - Các giá trị vị trí sự cố ƣớc lƣợng (km), (c) - Sai số (km).................. 86 Hình 4.28: Tổng hợp các sai số của rơle ảo (đƣờng liền đậm), lƣợng cộng vào do MLP tạo ra (đƣờng liền nhạt) và của rơle ảo phối hợp với mạng nơron MLP (đƣờng chấm) cho sự cố ngắn mạch 1 pha tại vị trí 40km cho các thời điểm xuất hiện sự cố khác nhau (ứng với giá trị pha khác nhau của dòng iA)............................................................................................. 87 Hình 4.29: Tổng hợp các sai số của rơle ảo (đƣờng liền đậm), lƣợng cộng vào do MLP tạo ra (đƣờng liền nhạt) và của rơle ảo phối hợp với mạng MLP (đƣờng chấm) cho sự cố ngắn mạch 1 pha ở các thời điểm xuất hiện sự cố khác nhau (ứng với giá trị pha khác nhau của dòng iA) tại vị trí 80km (a) và 110km (b)............................................................................ 88 Hình 4.30: Các thiết bị thực tế sử dụng trong luận án để kiểm tra kết quả hoạt động thực tế của rơle: (a) Thiết bị hợp bộ CMC-356 của Omicron, (b) Rơle 7SA522 của Siemens ...... 89 Hình 4.31: 1008 dữ liệu mô phỏng đọc từ phần mềm DIGSI 4.82 ..................................... 90 Hình 4.32: Dữ liệu mô phỏng đọc từ chức năng Trip Log.................................................. 90 Hình 4.33: Kết quả học chi tiết cho tập hợp 1424 mẫu dạng sự cố: (a) - Các giá trị gốc mã dạng sự cố, (b) - Các giá trị ƣớc lƣợng dạng sự cố, (c) - Sai lệch giữa giá trị gốc và giá trị ƣớc lƣợng............................................................................................................................. 93 Hình 4.34: Kết quả kiểm tra chi tiết cho tập hợp 712 mẫu dạng sự cố: (a) - Các giá trị dạng sự cố gốc, (b) - Các giá trị dạng sự cố ƣớc lƣợng, (c) - Sai số............................................ 94 Hình 4.35: Kết quả học chi tiết cho tập hợp 1424 mẫu điện trở sự cố: (a) - Các giá trị điện trở sự cố gốc (Ω), (b) - Các giá trị điện trở sự cố ƣớc lƣợng (Ω), (c) - Sai số (Ω).............. 95 Hình 4.36: Kết quả kiểm tra chi tiết cho tập hợp 712 mẫu điện trở sự cố: (a) - Các giá trị điện trở sự cố gốc (Ω), (b) - Các giá trị điện trở sự cố ƣớc lƣợng (Ω), (c) - Sai số (Ω)...... 96 Hình PL2.1: Phiếu chỉnh định Rơle và thiết bị tự động .................................................... 109 Hình PL3.1: Nhập thông số cho nguồn điện trong ATP/EMTP........................................ 111
  • 14. Mở đầu - xii - Hình PL3.2: Nhập thông số cho điện cảm nguồn điện trong ATP/EMTP........................ 112 Hình PL3.3: Thiết lập thiết bị đo dòng và áp 3 pha trong ATP/EMTP............................. 113 Hình PL3.4: Thiết lập thông số thiết bị chuyển mạch trong ATP/EMTP ......................... 114 Hình PL3.5: Thiết lập thông số cho mô hình đƣờng dây LCC trong ATP/EMTP............ 115 Hình PL3.6: Thiết lập dữ liệu đƣờng dây LCC trong ATP/EMTP ................................... 115 Hình PL3.7: Thiết lập dữ liệu cho mô hình tải Smax trong ATP/EMTP ........................... 116 Hình PL3.8: Thiết lập dữ liệu cho mô hình tải S50% trong ATP/EMTP........................... 117 Hình PL3.9: Thiết lập dữ liệu cho mô hình tải S30% trong ATP/EMTP........................... 117 Hình PL3.10: Thiết lập dữ liệu cho mô hình điện trở sự cố trong ATP/EMTP ................ 118
  • 15. Mở đầu - 1 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đƣờng dây truyền tải điện là một trong những khâu rất quan trọng trong việc đảm bảo sự liên lạc giữa các nguồn điện và các hộ tiêu thụ điện. Tốc độ phát triển nhanh chóng của hệ thống điện trong vài thập kỷ qua cũng đã dẫn đến một sự tăng nhanh về số lƣợng các đƣờng dây truyền tải ở các cấp điện áp cũng nhƣ tổng chiều dài của toàn hệ thống. Theo thống kê của tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN - VietNam Electricity), lƣới điện Việt Nam đã không ngừng mở rộng, vƣơn xa thể hiện quy mô phát triển, sự lớn mạnh của ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo cung cấp điện ngày càng tin cậy, hiệu quả hơn cho phát triển đất nƣớc. Số liệu thống kê ngày 18/08/2011: Tổng chiều dài đƣờng dây ở các cấp điện áp của EVN tính đến hết năm 2008: 306.000 km. Trong giai đoạn 2006 - 2015, EVN dự kiến phát triển mới: 3.178 km đƣờng dây 500 kV, 9.592 km đƣờng dây 220 kV, 12.659 km đƣờng dây 110kV. Trong quá trình vận hành, đƣờng dây truyền tải điện có thể gặp những sự cố nhƣ sét đánh, ngắn mạch, đứt dây, chạm đất, sự cố từ các thiết bị, hoạt động sai của thiết bị hay sự cố từ phía ngƣời sử dụng, tình trạng quá tải và sự lão hóa của thiết bị... Khi xảy ra sự cố tại bất kỳ một phần tử nào trên đƣờng dây, bảo vệ rơle sẽ tác động tách phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống điện và loại trừ sự ảnh hƣởng của phần tử sự cố với các phần tử liền kề không bị sự cố. Nhƣ vậy quá trình nhận dạng, phát hiện, cách ly và xác định chính xác vị trí sự cố càng nhanh sẽ càng có lợi, giúp cho việc khôi phục lại chế độ làm việc bình thƣờng của hệ thống điện, giảm thiệt hại về kinh tế và nâng cao đƣợc độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ [1,2,3,4,5,10]. Hiện nay, để xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện thƣờng dùng nguyên lý khoảng cách. Thuật toán cơ bản đƣợc sử dụng trong các bộ định vị sự cố của rơle khoảng cách cho phép xác định khoảng cách từ nơi đặt thiết bị bảo vệ đến vị trí xảy ra sự cố và đƣợc tính toán một cách chính xác nhất có thể. Các rơle khoảng cách sẽ cung cấp thông tin về vùng xảy ra sự cố nhƣng không thể xác định chính xác điểm xảy ra sự cố, sai số về vị trí sự cố thay đổi tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể (ví dụ việc xác định vị trí sự cố từ rơle khoảng cách có độ chính xác thống kê khoảng từ 1 đến 5%). Mặt khác, trên thực tế các đƣờng dây truyền tải thƣờng tƣơng đối dài và phân bố trên các địa hình địa lý khác nhau, vì vậy sự cố có thể xảy ra vì bất cứ lý do gì cũng phải mất từ vài phút đến vài giờ để khắc phục sự cố, dẫn đến việc tìm kiếm và xử lý sự cố còn gặp rất nhiều khó khăn. Bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải đã và đang đƣợc quan tâm nghiên cứu một cách rộng rãi. Trong các mô hình thí nghiệm, đƣờng dây truyền tải đƣợc mô hình hóa dƣới dạng đƣờng dây dài với các thông số đặc trƣng cho quá trình truyền sóng. Tuy nhiên hiện nay các kết quả vẫn còn có nhiều hạn chế. Việc phát triển của các thiết bị đo mới cũng nhƣ các thuật toán xử lý tín hiệu mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo có khả năng tiếp tục cải thiện đƣợc các kết quả phân tích. Việc xây dựng thành công một giải pháp phân tích và phát hiện vị trí điểm sự cố trên đƣờng dây truyền tải sẽ có ý nghĩa thực tế tốt, nếu đƣa vào vận hành sẽ có khả năng mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - kỹ thuật, do
  • 16. Mở đầu - 2 - tăng cƣờng đƣợc độ chính xác nhằm hỗ trợ cho quá trình tìm kiếm và khắc phục sự cố đƣợc nhanh hơn, nâng cao hiệu quả trong vận hành và ổn định hệ thống điện. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là nghiên cứu và phát triển một phƣơng pháp mới sử dụng mạng nơron nhân tạo MLP (MultiLayer Perceptron) độc lập hoặc phối hợp với thuật toán tổng trở (tính toán trên máy tính hoặc cài trong các rơle khoảng cách thực tế) để cho phép ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện đƣợc chính xác hơn. Đồng thời các mạng nơron MLP cũng đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng giá trị của điện trở sự cố và xác định dạng sự cố với độ chính xác cao. Phƣơng pháp đƣợc đề xuất trong luận án chỉ sử dụng các số liệu đầu vào là các tín hiệu dòng điện và điện áp tức thời đo đƣợc ở đầu đƣờng dây truyền tải có nguồn cung cấp từ một phía và đƣợc thực hiện tuần tự qua ba bƣớc sau: Trƣớc tiên, phƣơng pháp sẽ phân tích trực tuyến các tín hiệu dòng điện và điện áp đo ở đầu đƣờng dây để phát hiện các thời điểm xảy ra những thay đổi đột ngột trong tín hiệu (còn gọi là thời điểm xuất hiện sự cố) do các sự cố trên đƣờng dây sinh ra. Ở bƣớc thứ hai, với thời điểm xuất hiện sự cố đã đƣợc xác định, chƣơng trình tiến hành phân tích trong một cửa sổ nhỏ (40ms trƣớc và 20ms sau thời điểm xuất hiện sự cố tƣơng ứng ba chu kỳ) của các tín hiệu để tính toán các giá trị đặc trƣng (hay còn gọi là các đặc tính) bao gồm các đặc trƣng từ giá trị tức thời và các đặc trƣng từ phổ tần số. Trong bƣớc cuối cùng, bƣớc thứ ba, các giá trị đặc trƣng này đƣợc xử lý tiếp tục bằng một mô hình phi tuyến để đƣa ra đƣợc các ƣớc lƣợng chính xác về vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố. Để có thể phát hiện đƣợc thời điểm xuất hiện sự cố, luận án đề xuất sử dụng phép phân tích tín hiệu theo các hàm cơ sở wavelet (sóng nhỏ) do phép phân tích này cho phép phát hiện đƣợc các thay đổi đột ngột trong tín hiệu đang đƣợc lấy mẫu để xem xét. Để xây dựng đƣợc mô hình phi tuyến ƣớc lƣợng vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố luận án sử dụng mạng nơron MLP do khả năng có thể xấp xỉ hàm phi tuyến bất kỳ với độ chính xác cho trƣớc của mạng này. Đồng thời các thông số của mạng nơron MLP sẽ đƣợc điều chỉnh thích nghi trên cơ sở bộ số liệu mẫu đƣợc tạo ra nhờ vào việc sử dụng phần mềm ATP/EMTP (Alternative Transients Programme/ Electro-Magnetic Transients Program) để mô phỏng quá trình quá độ trên đƣờng dây gây ra bởi một số sự cố ngắn mạch (ngắn mạch 1 pha, 2 pha, 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha) khi thay đổi các thông số nhƣ: điện trở sự cố, vị trí sự cố, phụ tải và thời điểm xuất hiện sự cố. Mạng nơron MLP đƣợc đề xuất thử nghiệm theo hai dạng: dạng thứ nhất là hoạt động độc lập, xử lý trực tiếp các đặc tính đầu vào từ 6 tín hiệu dòng – áp ba pha để đƣa ra vị trí sự cố, dạng thứ hai là hoạt động phối hợp với một thuật toán tổng trở, đáp ứng đầu ra của nơron MLP và của thuật toán tổng trở sẽ đƣợc cộng với nhau để đƣa ra kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố. Thuật toán tổng trở cũng sẽ đƣợc thử nghiệm ở hai dạng, dạng thứ nhất là thuật toán tính toán trên máy tính, dạng thứ hai là kết quả hoạt động của một rơle khoảng cách thực tế. Đối với thuật toán trên máy tính, trong luận án sử dụng trực tiếp các tín hiệu dòng điện
  • 17. Mở đầu - 3 - và điện áp đầu đƣờng dây đã đƣợc mô phỏng đƣợc từ phần mềm mô phỏng ATP/EMTP để tính toán. Đối với rơle khoảng cách thực tế, trong luận án đề xuất sử dụng rơle khoảng cách 7SA522 là loại đƣợc lắp đặt trên đƣờng dây đã sử dụng trong tính toán minh họa của đề tài. Các tín hiệu tính toán mô phỏng từ ATP/EMTP sẽ đƣợc đƣa vào thiết bị CMC-356 của Omicron để tái tạo lại các tín hiệu dòng điện/ điện áp để tiếp tục đƣa vào rơle thực tế đã lựa chọn nhằm xác định kết quả tác động của rơle. Các mô hình mạng nơron MLP sẽ đƣợc huấn luyện để xác định đƣợc vị trí sự cố với sai số nhỏ hơn so với những phƣơng pháp trƣớc đây, giúp cho quá trình tìm kiếm và khắc phục sự cố nhanh, nâng cao hiệu quả trong vận hành hệ thống điện và giảm thiệt hại về kinh tế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu và đƣa ra phƣơng pháp mới xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện. Một số công cụ và phần mềm mô phỏng sử dụng trong luận án:  Các phần mềm sử dụng trong luận án: ATP/EMTP, Matlab 7.1, DIGSI 4.82, Test Universe V2.30 - Omicron, EView.  Các thiết bị sử dụng trong luận án: Rơle khoảng cách 7SA522, hợp bộ thí nghiệm CMC-356 của Omicron. Phạm vi nghiên cứu:  Ứng dụng phần mềm ATP/EMTP mô phỏng một số dạng sự cố ngắn mạch trên đƣờng dây truyền tải điện để tạo dữ liệu mẫu cho quá trình nghiên cứu.  Lập trình các thuật toán phân tích và xử lý tín hiệu bằng các công cụ mạnh nhƣ Wavelet, mạng nơron,... để xây dựng mô hình xác định vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố trên đƣờng dây truyền tải.  Nghiên cứu về lý thuyết và các mô hình tính toán xử lý tín hiệu ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong bài toán xác định vị trí điểm sự cố trên đƣờng dây truyền tải.  Tìm hiểu và ứng dụng thiết bị mô phỏng CMC-356 của OMICRON để xác định tác động thực tế của rơle khoảng cách nhằm kiểm chứng các thuật toán đã đề xuất. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề xuất phƣơng pháp mới sử dụng song song một rơle khoảng cách và một mạng nơron MLP để xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện áp dụng mô hình ngƣợc dựa trên các tín hiệu dòng điện và điện áp đo đƣợc ở đầu đƣờng dây với sai số nhỏ hơn so với các phƣơng pháp đang sử dụng hiện nay. Luận án cũng xây dựng đồng thời hai mạng nơron MLP khác để xác định dạng của sự cố và điện trở sự cố.
  • 18. Mở đầu - 4 - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện có ứng dụng thực tế rất rộng rãi. Phƣơng pháp mới của luận án sẽ góp phần bổ sung số lƣợng các giải pháp để tạo điều kiện cho việc lựa chọn ứng dụng thực tế đƣợc dễ dàng hơn. Phƣơng pháp chỉ yêu cầu sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp đo lƣờng đƣợc ở đầu đƣờng dây truyền tải điện, nên các khâu đo lƣờng và thu thập số liệu cũng khá đơn giản, tính kinh tế cao. 5. Những đóng góp của luận án Luận án có đóng góp sau:  Xây dựng đƣợc mô hình sử dụng độc lập một mạng nơron MLP và mô hình sử dụng song song một thuật toán tổng trở (thuật toán tổng trở chạy trên máy tính hoặc thuật toán tổng trở của một rơle khoảng cách thực tế 7SA522) với một mạng nơron MLP để xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện (xét ví dụ tính toán cho đƣờng dây 110kV Yên Bái - Khánh Hòa). Trong đó mạng nơron nhân tạo MLP sử dụng đầu vào là các đặc tính thời gian và đặc tính tần số xác định từ các tín hiệu đo tức thời xung quanh thời điểm xảy ra những thay đổi (xuất hiện sự cố) trong các tín hiệu (thời điểm này đƣợc xác định nhờ sử dụng phép phân tích sóng nhỏ (wavelet)). Luận án cũng xây dựng đồng thời hai mạng nơron MLP khác để xác định dạng sự cố và điện trở sự cố.  Khảo sát và đề xuất ứng dụng wavelet Daubechies bậc 3 để phân tích thành phần 1 d của tín hiệu lấy mẫu với tần số 100kHz để làm cơ sở phát hiện thời điểm xuất hiện sự cố trên đƣờng dây truyền tải.  Khảo sát các đặc tính dựa trên hệ số tƣơng quan giữa đầu vào và đầu ra để lựa chọn các đặc tính có hệ số tƣơng quan cao để dùng trong các mô hình. Các kết quả tính toán đã đƣa ra danh sách 84 giá trị đặc trƣng tính toán từ 6 đƣờng tín hiệu u-i để làm cơ sở tính toán các thông số sự cố nhƣ vị trí, dạng và điện trở sự cố.  Đề xuất ứng dụng hợp bộ mô phỏng CMC-356 của Omicron kết hợp với rơle thực tế (7SA522) để so sánh chất lƣợng tính toán của mô hình về vị trí sự cố với tác động của rơle trên đƣờng dây thực tế. Đồng thời các kết quả hoạt động của rơle khoảng cách thực tế sẽ đƣợc sử dụng để tạo mẫu học một mạng nơron MLP mới để bù sai số cho rơle khoảng cách thực tế.  Đã mô phỏng và tạo đƣợc bộ mẫu gồm 2136 trƣờng hợp sự cố cho 4 dạng sự cố cơ bản là ngắn mạch 1 pha, hai pha, hai pha chạm đất và ngắn mạch ba pha với các thông số sự cố thay đổi nhƣ: điện trở sự cố (từ 0 đến 5Ω), tải (từ 30% đến 100% định mức), thời điểm xuất hiện sự cố (thay đổi trong toàn bộ một chu kỳ), vị trí sự cố (23 vị trí cách đều 5 km trên đƣờng dây 118,5 km).
  • 19. Mở đầu - 5 - 6. Bố cục của luận án Mở đầu: Trình bày các vấn đề chung của luận án, tóm tắt về nội dung nghiên cứu, những đóng góp của luận án và bố cục của luận án. Chƣơng 1. Tổng quan về các phƣơng pháp nghiên cứu xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây tải điện Trong chƣơng này sẽ trình bày tóm tắt một số phƣơng pháp nghiên cứu tính toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện và áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay. Chƣơng 2. Các giải pháp đề xuất trong luận án Trên cơ sở phân tích ƣu nhƣợc điểm c ủa các nghiên cứu trƣớc đây, luận án đề xuất mô hình mới cho bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện 3 pha. Chƣơng 3. Các công cụ tính toán mô phỏng sử dụng trong luận án  Giới thiệu phần mềm mô phỏng ATP/EMTP ứng dụng để mô phỏng các trƣờng hợp ngắn mạch trên đƣờng dây nhƣ: ngắn mạch một pha, 2 pha, 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha.  Giới thiệu hợp bộ thí nghiệm và phần mềm Test Universe điều khiển hợp bộ thí nghiệm CMC-356 của Omicron để kiểm nghiệm kết quả hoạt động của rơle khoảng cách thực tế (7SA522).  Giới thiệu mô hình mạng nơron MLP và Wavelet áp dụng trong luận án để tính toán các thông số sự cố. Chƣơng 4. Các kết quả mô phỏng và tính toán  Ứng dụng phần mềm mô phỏng ATP/EMTP để mô phỏng đƣờng dây 110 kV Yên Bái - Khánh Hòa với các thay đổi về vị trí sự cố, điện trở sự cố, thời điểm xuất hiện sự cố, công suất của phụ tải và dạng sự cố để tạo ra các bộ số liệu về dòng điện và điện áp ở đầu đƣờng dây với định dạng file là *.MAT.  Sử dụng phần mềm điều khiển Test Universe mô phỏng lại các bộ số liệu đƣợc tạo ra từ phần mềm mô phỏng ATP/EMTP đƣa vào thiết bị phần cứng Omicron CMC-356 và rơle khoảng cách 7SA522, kết quả thu đƣợc là cơ sở kiểm nghiệm lại kết quả các thuật toán đề xuất trong luận án.  Sử dụng Wavelet để tính toán thời điểm xảy ra những biến đổi đột ngột trong các tín hiệu dòng điện và điện áp đo lƣờng đƣợc ở đầu đƣờng dây để xác định thời điểm xuất hiện sự cố.  Sử dụng mạng nơron MLP tính toán ƣớc lƣợng vị trí sự cố, dạng sự cố và điện trở sự cố cho các trƣờng hợp: Mạng nơron MLP hoạt động độc lập; Mạng nơron MLP phối hợp song song với thuật toán tổng trở (thuật toán trên máy tính, thuật toán tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế). Trên cơ sở các kết quả đã tính toán trong mô hình mạng nơron MLP và Wavelet về các thông số sự cố. So sánh với các kết quả giữa các mô hình đề xuất và kết quả đƣợc tạo
  • 20. Mở đầu - 6 - ra từ thiết bị phần cứng Omicron CMC-356 và rơle khoảng cách 7SA522 để kiểm nghiệm lại các thuật toán đã đề xuất. Tiếp theo là phần kết gồm các kết luận và kiến nghị của luận án với những vấn đề cần nghiên cứu tiếp. Cuối cùng của luận án là các tài liệu tham khảo, các công trình đã công bố liên quan đến luận án và phần phụ lục.
  • 21. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 7 - Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 1.1. Ý nghĩa của bài toán xác định vị trí sự cố Ngày nay, có rất nhiều nhà máy điện mới đƣợc xây dựng cũng nhƣ việc hình thành các đƣờng dây tải điện liên kết giữa các vùng miền trong cả nƣớc và các đƣờng dây xuyên quốc gia nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng điện của các phụ tải đã dẫn đến một sự gia tăng lớn về số lƣợng các đƣờng dây truyền tải cũng nhƣ tổng chiều dài của chúng. Các đƣờng dây truyền tải đƣợc sử dụng để truyền tải điện năng từ các nguồn điện đến các trung tâm phụ tải. Những đƣờng dây này trong quá trình truyền tải điện năng thƣờng gặp các dạng sự cố do những nguyên nhân khác nhau nhƣ: sét đánh, ngắn mạch, thiết bị bị sự cố, sự cố điều khiển, sự cố do con ngƣời, quá tải và lão hóa... Khi mạng điện càng phức tạp thì những hƣ hỏng xuất hiện sẽ càng nhiều hơn, do đó việc trang bị các loại bảo vệ trên đƣờng dây cũng cần đƣợc tăng cƣờng. Các dạng sự cố này đều phải đƣợc phát hiện, cô lập và sửa chữa trƣớc khi đƣa trở lại làm việc. Việc khôi phục lại trạng thái làm việc bình thƣờng của đƣờng dây bị sự cố chỉ có thể đƣợc tiến hành nhanh nhất nếu biết đƣợc chính xác vị trí sự cố hoặc ƣớc lƣợng đƣợc vị trí sự cố với độ chính xác hợp lý. Thời gian khắc phục sự cố càng kéo dài càng không có lợi, gây nên mất điện đến các hộ tiêu thụ và có thể dẫn đến thiệt hại đáng kể về kinh tế đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp sản xuất, gây mất ổn định trong hệ thống điện... Nhƣ vậy việc nhanh chóng phát hiện, định vị, cô lập và khắc phục những sự cố là rất quan trọng trong việc đảm bảo chế độ làm việc tin cậy của hệ thống điện [1,2,3,4,5,10]. Khi có một sự cố xảy ra trên đƣờng dây truyền tải điện, điện áp tại điểm sự cố đột ngột giảm đến một giá trị thấp, dòng điện tại điểm sự cố đột ngột tăng lên rất lớn. Sự thay đổi đột ngột này tạo ra một xung điện từ tần số cao đƣợc gọi là sóng lan truyền. Những sóng này truyền đi từ vị trí sự cố lan truyền ra cả hai hƣớng với tốc độ cao. Để tìm đƣợc vị trí sự cố, từ các tín hiệu dòng điện và điện áp đo đƣợc ở đầu đƣờng dây đã đƣợc lọc và phân tích bằng cách sử dụng các công cụ xử lý tín hiệu khác nhau. Từ các giá trị đo lƣờng đƣợc có thể xác định tổng trở sự cố, pha xảy ra sự cố, thời gian trễ của tín hiệu sóng đến để xác định vị trí sự cố. Tầm quan trọng của nghiên cứu này phát sinh từ sự cần thiết nhằm giảm thiểu thời gian gián đoạn cung cấp điện và thời gian sửa chữa giúp xác định chính xác hơn vị trí sự cố, khôi phục lại trạng thái làm việc bình thƣờng của đƣờng dây bị sự cố đặc biệt là các đƣờng dây truyền tải điện áp cao ở các khu vực có địa hình khó khăn. Mặt khác, thời gian phục hồi lại trạng thái làm việc bình thƣờng của các đƣờng dây bị sự cố cũng bao gồm cả thời gian để tìm vị trí sự cố. Điều này có thể đạt đƣợc bằng cách tính toán ƣớc lƣợng chính xác vị trí sự cố giúp cho khâu xử lý sự cố đƣợc tiến hành nhanh nhất có thể.
  • 22. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 8 - 1.2. Một số phƣơng pháp xác định vị trí sự cố Các phƣơng pháp xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện đã đƣợc quan tâm và nghiên cứu trong nhiều năm do yêu cầu rất cao trong thực tế về việc ƣớc lƣợng chính xác đƣợc vị trí của điểm sự cố. Những phƣơng pháp này có thể đƣợc phân loại theo nhiều nhóm, ví dụ những phƣơng pháp kinh điển nhƣ: phƣơng pháp dựa trên trở kháng [1,2,3,25,30,32,41,61,73,82,91,92], phƣơng pháp dựa vào sự lan truyền sóng [13,16,17,18,24,53,75],... Ngoài ra còn có các hƣớng nghiên cứu mới nhƣ các phƣơng pháp dựa trên các thuật toán xử lý tín hiệu mới để phân tích các tín hiệu đo lƣờng nhằm đƣa ra đƣợc kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố với độ chính xác cao hơn các phƣơng pháp kinh điển. Có thể kể tới các phƣơng pháp sử dụng biến đổi sóng con (wavelet) để phát hiện điểm thay đổi đột ngột (điểm bắt đầu xuất hiện một tần số mới) [58,68,75,76,96]; sử dụng phép biến đổi S trong miền tần số [16,17,18,58]; các phƣơng pháp sử dụng thuật toán di truyền để tối ƣu hóa các mô hình nhận dạng phi tuyến [40]; các phƣơng pháp nơron và nơron lô-gíc mờ để xây dựng mô hình nhận dạng phi tuyến [19,20,26,27,33,44,49,53,57,83]; phƣơng pháp tổng hợp kết quả nhiều hệ nhận dạng [12],... Nhìn chung các phƣơng pháp đều có những khả năng ứng dụng nhất định, tuy nhiên tất cả các phƣơng pháp đều có những tồn tại nhất định, và đây cũng sẽ là khả năng để có thể tìm đƣợc một giải pháp tốt hơn cho bài toán xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện. 1.3. Phƣơng pháp tính toán dựa trên trở kháng Trong phƣơng pháp dựa trên trở kháng, sự vận hành của rơle khoảng cách phụ thuộc rất nhiều vào điện trở sự cố và không hiệu quả trong trƣờng hợp có điện trở sự cố rất cao [34]. Phƣơng pháp dựa trên trở kháng có thể đƣợc phân thành các phƣơng pháp một đầu và phƣơng pháp hai đầu phụ thuộc vào số lƣợng các thiết bị đầu cuối mà tại đó các dữ liệu điện áp và dòng điện đƣợc thu thập. Tuy nhiên phƣơng pháp tổng trở yêu cầu trở kháng ngắn mạch phải gần bằng 0 để có thể thu đƣợc kết quả ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc chính xác. Phƣơng pháp đo tổng trở ở cả hai đầu đƣờng dây [36,38,52,65,73,81,89] có độ chính xác cao hơn vì ít phụ thuộc vào điện trở ngắn mạch hơn. Nhƣng nhìn chung phƣơng pháp tổng trở sẽ không hiệu quả đối với các trƣờng hợp sự cố thoáng qua. Phƣơng pháp trở kháng đƣợc dùng phổ biến nhất trong các rơle khoảng cách kỹ thuật số đƣợc đặt trong trạm biến áp để bảo vệ cho các đƣờng dây. Ngoài trở kháng, khi xảy ra sự cố rơle còn tính toán và ghi lại các thông số sự cố trong bản ghi của rơle nhƣ: dạng sự cố, vùng sự cố, vị trí sự cố, giá trị tức thời của điện áp và dòng điện xung quanh thời điểm sự cố... Việc xác định vị sự cố bằng rơle khoảng cách trong thực tế còn gặp nhiều sai số do những nguyên nhân khác nhau nhƣ: ảnh hƣởng của điện trở quá độ đến đến sự làm việc của bộ phận khoảng cách, ảnh hƣởng của trạm trung gian, ảnh hƣởng của tổ nối dây máy biến áp, ảnh hƣởng của sai số máy biến dòng điện (BI) và máy biến điện áp (BU), sai số của rơle do thành phần tự do gây ra khi tính toán các giá trị hiệu dụng, độ không lý tƣởng của các bộ lọc số, sai số do các bộ chuyển đổi AD, sai số của các thiết bị đo góc pha, việc
  • 23. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 9 - tính toán cài đặt và chỉnh định rơle cũng nhƣ do việc đã loại bỏ các thành phần tín hiệu biến thiên nhanh dẫn tới mất đi một phần thông tin trong tín hiệu..., từ đó dẫn đến việc xác định vị trí sự cố của rơle khoảng cách chƣa đƣợc chính xác. a) Phƣơng pháp điện kháng đơn [77, 92] Các giá trị điện áp, dòng điện đo lƣờng đƣợc ở đầu đƣờng dây sẽ đƣợc sử dụng để tính toán trở kháng của đƣờng dây đến vị trí điểm sự cố lsù cè và đƣợc biểu diễn theo phƣơng trình (1.1). Khi trở kháng của đƣờng dây trên mỗi đơn vị chiều dài đã đƣợc xác định, khoảng cách sự cố có thể đƣợc tính toán theo các phƣơng trình (1.2) và (1.3). A L A f U l Z I U     sù cè (1.1) Trong đó:  UA: Điện áp tại đầu nguồn A.  ZL: Tổng trở của đƣờng dây.  IA: Dòng điện chạy ra từ đầu nguồn A.  lsù cè : khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A.  Uf: Điện áp sự cố. A L A f f U l Z I R I      sù cè (1.2) trong đó: If là dòng điện sự cố và Rf là điện trở sự cố đƣợc minh họa trong hình 1.1. Hình 1.1: Sơ đồ minh họa sự cố trên đường dây truyền tải sử dụng phương pháp điện kháng đơn Từ công thức (1.2) khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A đƣợc xác định theo biểu thức (1.3): Nguồn A ~ ~ NguồnB ZA ZB lsuco.Z IA (l - lsuco).Z If Rf Đo lƣờng điện áp và dòng điện
  • 24. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 10 - A f A L A L f U R I l Z I Z I                 sù cè (1.3) b) Phƣơng pháp TAKAGI [77, 80,92] Phƣơng pháp Takagi cần cả các tín hiệu trƣớc khi xuất hiện sự cố và sau khi xuất hiện sự cố. Phƣơng pháp này cũng nâng cao đƣợc độ chính xác hơn so với phƣơng pháp điện kháng đơn nhƣ giảm bớt ảnh hƣởng của điện trở sự cố và làm giảm ảnh hƣởng của dòng tải. Sơ đồ minh họa nhƣ hình 1.2. Hình 1.2: Minh họa phương pháp TAKAGI trên mạch điện một pha hai nguồn Điện trở sự cố đƣợc tính toán theo biểu thức (1.4): tanh tanh A C A suco f j A suco A C U Z I l R U l I Z                     (1.4) trong đó:  UA: Điện áp tại đo lƣờng đầu nguồn A.  ZL: Tổng trở của đƣờng dây.  IA: Dòng điện chạy ra từ đầu nguồn A.  ZC: Tổng trở đặc tính.  : Hệ số lan truyền.  I”A: Dòng điện xếp chồng, là sự chênh lệch giữa dòng điện sự cố và dòng điện trƣớc sự cố. Khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A đƣợc xác định theo biểu thức (1.5): Nguồn A ~ ~ Nguồn B ZA ZB lsuco.Z IA. IA (l - lsuco).Z If Rf Định vị sự cố Uf UA UA lsuco
  • 25. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 11 - * * Im( ) Im( ) A A L A A U I l Z I I       sù cè (1.5) trong đó: L C Z Z    (1.6) c) Phƣơng pháp TAKAGI cải tiến [77,80,92] Phƣơng pháp Takagi cải tiến này cũng còn đƣợc gọi là phƣơng pháp dòng điện thứ tự không. Phƣơng pháp này không yêu cầu dữ liệu trƣớc sự cố vì nó sử dụng dòng điện thứ tự không thay vì xếp chồng dòng điện của sự cố chạm đất [32]. Vị trí sự cố trong phƣơng pháp này đƣợc tính toán trong phƣơng trình (1.7): * * 1 Im( ) Im( ) j A R j L A R U I e l Z I I e           sù cè (1.7) trong đó:  IR: Dòng điện thứ tự không, * R I  liên hợp phức của ảnh dòng điện thứ tự không.  : Góc dòng điện thứ tự không.  Z1L: Tổng trở thứ tự thuận của đƣờng dây.  UA: Điện áp tại đo lƣờng đầu nguồn A.  IA: Dòng điện chạy ra từ đầu nguồn A.  lsù cè : khoảng cách đến vị trí sự cố tính từ đầu nguồn A. Phƣơng pháp điện kháng đơn có ƣu điểm nổi bật là đơn giản, dễ lắp đặt, không cần phải đồng bộ giữa các thiết bị,... tuy nhiên có nhƣợc điểm là dễ bị ảnh hƣởng lớn bởi các nguồn nhiễu nhƣ sự bất đối xứng của đƣờng dây (ví dụ do không hoán vị dây dẫn), ảnh hƣởng của thành phần thứ tự không hay của hỗ cảm giữa các đƣờng dây,... Nhƣợc điểm của phƣơng pháp Takagi là ta cần phải biết chính xác đƣợc các thông số của dòng điện pha sự cố ngay trƣớc thời điểm xuất hiện sự cố. Các sai lệch trong các thông số này sẽ tạo thành sai số lớn trong việc ƣớc lƣợng vị trí sự cố. Còn trong phƣơng pháp Takagi cải tiến ta không cần dùng giá trị của dòng điện trƣớc sự cố nhƣng lại phải xác định đƣợc góc pha của dòng điện thứ tự 0. Đây cũng là một nguồn sai số lớn của phƣơng pháp. 1.4. Phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền [77] Phƣơng pháp truyền sóng dựa trên nguyên tắc thành phần sóng phản xạ khi gặp điểm sự cố (hoặc điểm cuối) của đƣờng dây dài. Thông tin thu thập ở đây có thể là thời điểm
  • 26. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 12 - sóng phản xạ lần thứ nhất, thời gian sóng chạy tới cuối đƣờng dây... Phƣơng pháp truyền và phản xạ sóng có ƣu điểm sử dụng cho mọi loại cáp và áp dụng tốt cho các hệ thống phân nhánh, không áp dụng đối với sự cố chập chờn. Ví dụ với đƣờng dây truyền tải một pha (giả thiết không tổn hao với các thành phần tần số cao lan truyền) với chiều dài l, vận tốc sóng lan truyền v, điện dung và điện cảm trên một đơn vị chiều dài C‟ và L‟ và tổng trở sóng ZC. Giả sử việc xuất hiện của một sự cố ở một khoảng cách lsự cố tính tới nguồn A, các giá trị điện áp và dòng điện đƣợc mô tả trong biểu thức (1.8) và (1.9). Sơ đồ nguyên lý xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây đƣợc minh họa trên hình 1.3: Hình 1.3: Sơ đồ minh họa phương pháp sử dụng sóng lan truyền xác định vị trí sự cố e i L l t         sù cè (1.8) i e C l t         sù cè (1.9) Giải ra ta có: ( , ) ( ) ( ) f r e l t e l t e l t       sù cè sù cè sù cè (1.10) 1 1 ( , ) ( ) ( ) f r C C i l t e l t e l t Z Z       sù cè sù cè sù cè (1.11) Thời điểm sóng lan truyền tới hai đầu A và B là τA và τB đƣợc xác định bằng cách sử dụng công nghệ GPS (Global Positioning System), vị trí sự cố (lsự cố) đƣợc xác định theo phƣơng trình (1.12):   1 ( ) 2 A B l l        sù cè (1.12) trong đó:  ef: Sóng điện áp thuận chạy trên đƣờng dây A B lsựcố l Điểm sự cố τA τB ef er
  • 27. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 13 -  er: Sóng điện áp ngƣợc chạy trên đƣờng dây  τA: thời điểm sóng tới đầu A.  τB: thời điểm sóng tới đầu B.  l: chiều dài đoạn đƣờng dây.  υ: tốc độ truyền sóng, 1 L C      . Ngoài ra phƣơng pháp lan truyền sóng còn gặp khó khăn trong việc đồng bộ thời gian của các thiết bị trên hệ thống. Một giải pháp thông dụng thƣờng đƣợc sử dụng để đồng bộ tín hiệu là tín hiệu GPS, nhƣng sai số thời gian của phƣơng pháp này ƣớc lƣợng khoảng 1 s  tƣơng ứng với sai số về khoảng cách khoảng 150m. Theo [8] ngành điện một số nƣớc trên thế giới đã ứng dụng công nghệ xác định vị trí sự cố theo phƣơng pháp lan truyền sóng nhƣ: Qualitrol (Hathaway Instruments Division - Anh), Nippon (Nhật Bản), Kinkei (Nhật Bản) và Isa (Italia). Độ chính xác đạt đƣợc tƣơng đối cao, sai số trong phạm vi một vài khoảng vƣợt, tùy thuộc vào thiết bị của từng hãng chế tạo. Nói chung các hãng đều đƣa ra sai số lý thuyết về xác định điểm sự cố không lớn hơn 500 m, nhƣng trên thực tế, độ chính xác còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện thực tế khi lắp đặt và vận hành, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào độ tin cậy công nghệ của từng hãng. Tại Việt Nam, việc áp dụng công nghệ định vị sự cố theo phƣơng pháp truyền sóng cũng đã đƣợc triển khai đƣa vào thử nghiệm trên một số tuyến đƣờng dây truyền tải điện áp 220kV. Đƣờng dây 200kV Thái Nguyên - Hà Giang với chiều dài 232,2km, sử dụng thiết bị Nippon của Nhật Bản. Sau khi đƣa vào thử nghiệm, một số kết quả đƣợc thống kê trong bảng 1.1: Bảng 1.1. Thiết bị Nippon xác định vị trí sự cố trên đường dây 220 kV Thái Nguyên - Hà Giang Lần Ngày Thời điểm Kết quả Điểm sự cố thực tế Nguyên nhân sự cố Sai số (m) (%) 1 7/6/2012 03:21:31 No 50 No 48 Sét đánh 1.384 0,6 2 21/6/2012 13:33:08 No 365 No 363 Sét đánh 996 0,4 3 23/7/2012 14:45:55 No 287 No 282 Sét đánh 2.282 1 Từ bảng 1.1 cho thấy việc xác định vị trí sự cố theo phƣơng pháp truyền sóng cho kết khá chính xác, tuy nhiên kết quả còn phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ của từng hãng, điều kiện áp dụng thực tế đối với từng đƣờng dây cụ thể... Theo bài báo [111] trình bày phƣơng pháp xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây có hai nguồn cung cấp dựa trên quá trình truyền sóng trên đƣờng dây sử dụng CWT khi xảy ra sự cố ngắn mạch. Đƣờng dây mô phỏng có cấp điện áp 345kV, chiều dài 321,86km, khảo sát
  • 28. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 14 - khi sự cố ngắn mạch ba pha tại vị trí 32,186km. Kết quả sau khi áp dụng phƣơng pháp, vị trí sự cố đƣợc xác định 36,997km, sai số là 1,5% (tƣơng ứng 4,812km). Ngoài ra, cũng trong nhóm các phƣơng pháp sử dụng sóng lan truyền còn có các giải pháp sử dụng không chỉ thời gian sóng lan truyền mà còn cả hình dạng của các sóng phản xạ để xác định vị trí và các thông số khác của sự cố. Đây là các phƣơng pháp TDR (Time- Domain Reflectometer). Định vị sự cố bằng sóng truyền là một công nghệ tiên tiến, kinh tế, đã đƣợc áp dụng trong ngành điện ở rất nhiều nƣớc trên thế giới. Công nghệ này đã đƣợc ứng dụng cho hệ thống lƣới điện trung áp và đặc biệt sử dụng cho tất cả các ngăn lộ của hệ thống lƣới điện truyền tải. Thiết bị định vị sự cố bằng sóng truyền giúp nhà quản lý nắm đƣợc chính xác và nhanh nhất vị trí điểm sự cố trên các đƣờng dây, qua đó có xử lý nhanh sự cố, giảm chi phí nhân lực tìm kiếm, giảm phƣơng tiện đi lại, nâng cao khả năng xử lý sự cố, rút ngắn thời gian mất điện của hệ thống, tăng khả năng vận hành an toàn, tin cậy cho hệ thống điện trung áp, cao áp và siêu cao áp. 1.5. Phƣơng pháp sử dụng mạng nơron nhân tạo Các mạng nơron trong thời gian gần đây đã đƣợc đƣa vào sử dụng cho việc định vị sự cố [33] và có ý nghĩa quan trọng từ khi Sobajic và Pao sử dụng các mạng nơron để dự báo thời gian hoàn tất thao tác của rơle [66]. Mạng nơron bắt đầu đƣợc sử dụng rộng rãi nói chung từ cuối những năm tám mƣơi và trong suốt thời gian những năm chín mƣơi của thế kỷ XX. Có rất nhiều những mô hình và thuật toán mạng nơron đã đƣợc đề xuất và ứng dụng, nhƣng phổ biến nhất là các mạng truyền thẳng nhiều lớp với các khối xử lý trung tâm là khối nơron perceptron, mà đại diện điển hình là mạng MLP (Multi Layer Perceptron). Luận án này lựa chọn sử dụng mạng MLP do đây là cấu trúc mạng kinh điển, có rất nhiều các tài liệu và công trình đã sử dụng mạng này nên thuận tiện cho NCS tham khảo. Bên cạnh đó, khi so sánh với các mạng nơron kinh điển khác nhƣ mạng RBF [27], mạng SOM thì mạng MLP có những ƣu điểm nhƣ sau: mạng RBF chỉ có 1 lớp ẩn là phi tuyến, lớp đầu ra là tuyến tính nên khả năng xấp xỉ các hàm phi tuyến của RBF kém hơn (với cùng một bậc phi tuyến thì mạng RBF cần phải sử dụng nhiều nơron ẩn hơn), mạng SOM là mạng học theo nguyên tắc tự tổ chức, không sử dụng các giá trị đầu ra đích nên chỉ phù hợp với các bài toán tìm các nhóm số liệu đầu vào tƣơng đồng nhau chứ không tạo thành ánh xạ vào-ra phi tuyến. Kulicke và Dalstein [26] đã sử dụng các mạng nơron để phát hiện các sự cố trên đƣờng dây truyền tải và cũng có thể phân biệt giữa các sự cố phóng hồ quang và không phóng hồ quang. Một kỹ thuật mới để phát hiện vị trí của sự cố tốc độ cao bằng cách sử dụng các mạng nơron đã đƣợc đề xuất bởi Kezunovic, Sobajic và Rikalo [53]. Mạng nơron dựa vào kỹ thuật định vị sự cố cho đƣờng dây 1 nguồn đƣợc nghiên cứu bởi Chen và Maun [95] trong khi Song [96] sử dụng các mạng nơron cho xác định vị trí sự cố trên một chuỗi các đƣờng dây cần đƣợc bù... Các công trình khác có liên quan trong lĩnh vực xác định vị trí sự cố bằng cách sử dụng các mạng nơron nhân tạo có thể đƣợc tìm thấy trong các tài liệu tham khảo
  • 29. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 15 - [19,27,49,58,102,103,104,105,106,107,108,109]. Một số công trình ứng dụng mạng nơron để xác định vị trí sự cố đƣợc liệt kê nhƣ sau: Bài báo [102] khảo sát sự ảnh hƣởng của tần số lấy mẫu đến ƣớc lƣợng vị trí sự cố khi sử dụng các thuật toán dựa vào mạng nơron nhân tạo. Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm ATP cho đƣờng dây ba pha điện áp 230kV, chiều dài 188km khi thay đổi dạng sự cố (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha), điện trở sự cố, góc tới sự cố ứng với các tần số lẫy mẫu khác nhau (1200 Hz, 2400 Hz và 15360 Hz). Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 6,02% (tƣơng ứng với 11,32km). Bài báo [103] giới thiệu về một giải pháp ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố khi ngắn mạch một pha dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện và điện áp tại cả hai đầu đƣờng dây. Sử dụng phần mềm EMTP-RV mô phỏng đƣờng dây mạch đơn, điện áp 110kV, chiều dài 60km khi thay đổi các thông số nhƣ: vị trí sự cố 0km, 10km, 20km, 30km, 40km, 50km, 60km; điện trở sự cố: 0Ω, 10Ω, 25Ω và 50Ω. Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 6% (tƣơng ứng với 3.6km). Bài báo [104] giới thiệu phƣơng pháp sử dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải có hai nguồn cung cấp, điện áp 230kV, chiều dài 100km. Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm PSCAD/EMTDC khi thay đổi các thông số nhƣ: 21 vị trí sự cố (vị trí sự cố cách đều 5km cho toàn bộ chiều dài đƣờng dây); 17 trƣờng hợp điện trở sự cố từ 0Ω, 5Ω, 10Ω... đến 80Ω; mô phỏng cho 4 dạng sự cố ngắn mạch (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha). Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố: ngắn mạch một pha 0,3324% (0,33km); ngắn mạch hai pha 0,1403% (0,14km); ngắn mạch hai pha chạm đất 0,3408% (0,34km) và ngắn mạch 3 pha 0,4926% (0,493km). Bài báo [105] giới thiệu phƣơng pháp sử dụng sóng cao tần ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải dựa vào mạng nơron nhân tạo và thuật toán di truyền chỉ dùng các tín hiệu dòng điện. Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm ATP- EMTP và đƣợc mô phỏng với tần số lẫy mẫu 100kHz, điện áp 400kV, chiều dài 128km. Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá nhỏ hơn 2% (tƣơng ứng với 2,56km). Bài báo [106] giới thiệu về một giải pháp ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện và điện áp tại một đầu đƣờng dây. Mô hình đƣờng dây trong bài báo là hai đƣờng dây mạch kép, 2 nguồn cung cấp, điện áp 220kV, chiều dài 100km. Sử dụng phần mềm Matlab 7.01 mô phỏng đƣờng dây theo thông số phân bố với giả thiết sự cố ngắn mạch hai pha trên từng tuyến đƣờng dây: 6 trƣờng hợp sự cố ngắn mạch 2 pha; 10 trƣờng hợp thay đổi về vị trí sự cố; 2 trƣờng hợp thay đổi về góc lỗi bắt đầu ở 00 và 900 . Tổng số mẫu đƣợc sử dụng cho việc ƣớc lƣợng vị trí sự cố là 1200 mẫu. Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 1,35% (tƣơng ứng với 1,35km).
  • 30. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 16 - Bài báo [107] ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện và điện áp tại đầu đƣờng dây khi xảy ra ngắn mạch (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha). Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm EMTP cho đƣờng dây ba pha có hai nguồn cung cấp, điện áp 400kV, chiều dài 150km và đƣợc mô phỏng với tần số lẫy mẫu 4kHz. Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 1% (tƣơng ứng với 1,5km). Bài báo [108] giới thiệu về một giải pháp ứng dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố dựa trên các giá trị đo lƣờng dòng điện tại một đầu đƣờng dây. Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm ATP cho đƣờng dây ba pha có hai nguồn cung cấp, điện áp 132kV, chiều dài 100km khi thay đổi dạng sự cố (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha), vị trí sự cố cách đều 5km, điện trở sự cố 2Ω, góc tới sự cố ở 00 và 900 . Sai số của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá là dƣới 1% (tƣơng ứng với 1km). Bài báo [109] giới thiệu phƣơng pháp sử dụng mạng nơron ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải có hai nguồn cung cấp, điện áp 500kV, chiều dài 300km. Các mẫu đầu vào mạng nơron đƣợc tạo ra từ phần mềm EMTP khi thay đổi các thông số nhƣ: vị trí sự cố (quá trình học bƣớc sự cố là 5km, quá trình kiểm tra là 2,5km cho toàn bộ chiều dài đƣờng dây); điện trở sự cố từ 0Ω đến 300Ω; , góc tới sự cố từ 00 đến 900 ; mô phỏng cho 4 dạng sự cố ngắn mạch (ngắn mạch một pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất và ngắn mạch 3 pha). Sai số lớn nhất của phƣơng pháp khi ƣớc lƣợng vị trí sự cố đƣợc đánh giá nhỏ hơn 0,23% (tƣơng ứng với 0,7km). Ngoài một số phƣơng pháp đã liệt kê ở trên khi ứng dụng mạng nơron để ƣớc lƣợng vị trí sự cố, còn có nhiều công trình ứng dụng các phƣơng pháp khác nhau để ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây tải điện. Nhiều phƣơng pháp sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp tại máy biến áp hoặc đầu đƣờng dây trong quá trình phân tích. Với những phƣơng pháp đã nêu trên thƣờng phải sử dụng các hệ thống đo có các máy biến dòng, biến áp khá phức tạp. Vì vậy còn có thể gặp một hƣớng nghiên cứu nữa là sử dụng các cảm biến đo cƣờng độ từ trƣờng (ví dụ nhƣ cảm biến Hall) do dòng điện đầu đƣờng dây sinh ra. Trong trƣờng hợp có thể đo kiểm tra thƣờng xuyên thì có thể sử dụng các phƣơng pháp so sánh pha của dòng điện trƣớc với pha của dòng điện sau sự cố [30] nhƣng chỉ cho trƣờng hợp ngắn mạch 1 pha. Một số công trình khác xác định vị trí sự cố: Trong [68], các tác giả áp dụng biến đổi wavelet khác nhau nhƣ Coiflet và Mexican Hat để phân tích dòng điện ba pha của một hệ thống điện để phát hiện pha có sự cố. Hệ thống điện đƣợc mô phỏng bằng mô hình PI trong MATLAB/ Simulink cho đƣờng dây đơn 500kV dài 200 km, sai số của vị trí sự cố dao động trong khoảng từ 10  đến 13% chiều dài đƣờng dây. Bài báo [63] giới thiệu về một giải pháp ƣớc lƣợng vị trí sự cố dựa trên các giá trị đo trở kháng trên đƣờng dây. Mô hình đƣờng dây trong bài báo sử dụng điện áp 400kV, chiều dài 300km, có lắp đặt các thiết bị bù dọc. Tín hiệu thu thập là dòng điện hai phía và điện áp của một phía nguồn. Dựa trên trở kháng đầu vào đƣờng dây, phƣơng pháp có sai số trung
  • 31. Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác định vị trí sự cố trên đường dây tải điện - 17 - bình 0,21% chiều dài đƣờng dây (tƣơng ứng với 630m) và sai số cực đại 0,35% (ứng với 1,05km). Bài báo [71] sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp ở cả hai đầu đƣờng dây (cần đƣợc đồng bộ về thời gian) để tính toán trở kháng vào của hai đầu đƣờng dây, từ đó xác định vị trí sự cố và điện trở sự cố. Mô hình đƣờng dây đƣợc thử nghiệm là đƣờng dây 400kV, chiều dài 300km, có lắp đặt các thiết bị bù dọc. Sai số của phƣơng pháp đƣợc đánh giá là dƣới 0,5% (tƣơng ứng với 1,5km). Các tác giả của [47] cũng đã sử dụng phần mềm EMTP để mô phỏng đƣờng dây 34kV bằng mô hình thông số rải. Các tín hiệu đƣợc lấy mẫu với tần số 1920Hz và các tín hiệu đo đƣợc lọc bởi bộ lọc thông thấp 360Hz. Sai số tƣơng đối của vị trí sự cố trong bài báo này đạt dƣới 1%. Công trình [78] sử dụng các tín hiệu dòng điện và điện áp đã đƣợc đồng bộ về thời gian, giá trị các thành phần thứ tự thuận của các tín hiệu và tổng trở thứ tự thuận để làm cơ sở ƣớc lƣợng vị trí sự cố. Mô hình đƣờng dây đƣợc mô phỏng trong EMTP có điện áp 500kV và chiều dài 300km. Độ chính xác của phƣơng pháp dao động trong khoảng từ 0,08% đến 0,54% chiều dài đƣờng dây (tƣơng ứng với sai số từ 240m tới 1,62km). Tóm tắt lại, nhìn chung các giải pháp đã đƣợc nghiên cứu và phát triển khác biệt nhau khá lớn về ý tƣởng, thuật toán, mô hình của đối tƣợng cũng nhƣ về độ chính xác và khả năng áp dụng của các kết quả. Trong đó phải kể tới tính tổng quát của các giải pháp khá thấp, có nghĩa là một giải pháp thƣờng đƣợc giới hạn trong một nhóm đối tƣợng hẹp (ví dụ các giới hạn về cấp điện áp sử dụng, về độ phức tạp của mạng điện, về các đối tƣợng nguồn/tải trong hệ thống, về tính tuyến tính/phi tuyến/bão hòa của các phần tử,...) cho nên rất khó áp dụng đƣợc giải pháp của hệ thống này sang hệ thống khác, hoặc thậm chí trong cùng một hệ thống nhƣng với các phần tử tải khác nhau,... Trong luận án này sẽ tập trung nghiên cứu và phát triển một mô hình mới nhằm ƣớc lƣợng chính xác hơn về vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố trên đƣờng dây tải điện dựa trên các số liệu dòng điện và điện áp đo tức thời ở một đầu đƣờng dây. Mô hình này có các thông số đƣợc điều chỉnh thích nghi dựa trên các bộ số liệu mẫu mô phỏng từ hệ thống truyền tải nên khi có một hệ thống truyền tải mới, mô hình có thể đƣợc điều chỉnh lại để tiếp tục có đƣợc độ chính xác cao. Các chi tiết về mô hình sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2 và chƣơng 3.
  • 32. Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án - 18 - Chƣơng 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG LUẬN ÁN Trong chƣơng này sẽ trình bày các phƣơng pháp đƣợc đề xuất trong luận án nhằm xác định chính xác hơn về vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện cũng nhƣ các công cụ hỗ trợ cho quá trình tính toán, mô phỏng. Các định hƣớng chính đƣợc thực hiện trong luận án: - Mạng MLP hoạt động độc lập đƣa ra kết quả xác định về vị trí sự cố. - Mạng MLP phối hợp với thuật toán tổng trở (thuật toán tổng trở tính toán trên máy tính và thuật toán tổng trở đƣợc tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế). 2.1. Sơ đồ khối tổng thể ƣớc lƣợng vị trí sự cố Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1, nhìn chung các giải pháp đã đƣợc các tác giả khác nghiên cứu và phát triển khác biệt nhau khá lớn về ý tƣởng, thuật toán, mô hình của đối tƣợng cũng nhƣ về độ chính xác và khả năng áp dụng của các kết quả. Vì vậy rất khó áp dụng đƣợc giải pháp của hệ thống này sang hệ thống khác, hoặc thậm chí trong cùng một hệ thống nhƣng với các phần tử tải khác nhau,... Do đó một trong những ý tƣởng phổ biến hiện nay là xây dựng các giải pháp "mềm dẻo" có khả năng tự học [20, 21, 69]. Có nghĩa là cần xây dựng một hệ thống thu thập, phân tích và xử lý tín hiệu có cấu trúc khá cố định nhƣng có các tham số có thể điều chỉnh đƣợc để có thể thích nghi với các tín hiệu đầu vào mới. Khi đó nếu có một đối tƣợng mới hoặc một bài toán mới, có thể tiến hành thu thập các mẫu tín hiệu mới để đƣa vào cho hệ thống điều chỉnh lại các tham số để có thể hoạt động tốt hơn với các mẫu tín hiệu mới này. Quá trình điều chỉnh thích nghi hệ thống theo các mẫu số liệu mới đƣợc gọi là quá trình học của hệ thống. Trƣờng hợp các mẫu học bao gồm cả cặp tín hiệu đầu vào và các đáp ứng đích mong muốn đƣợc gọi là quá trình học có hướng dẫn [70, 79]. Trong luận án này sẽ tập trung nghiên cứu và phát triển một mô hình mới nhằm ƣớc lƣợng chính xác hơn về vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố trên đƣờng dây tải điện dựa trên các số liệu dòng điện và điện áp đo tức thời chỉ ở một đầu đƣờng dây. Việc lắp đặt thiết bị đo ở cả hai đầu đƣờng dây hoặc lắp đặt các thiết bị đo tại nhiều điểm trên đƣờng dây truyền tải có độ chính xác cao hơn so với việc lắp đặt thiết bị đo ở một đầu đƣờng dây nhƣng sẽ tốn kém hơn đồng thời đòi hỏi phải đồng bộ đƣợc về thời gian của các thiết bị (nếu đồng bộ không đạt yêu cầu thì sai số vị trí lại lớn). Nhƣ đã nêu trong mục 1.3, các thuật toán tổng trở để ƣớc lƣợng vị trí sự cố có khá nhiều nguồn sai số. Do trong luận án sử dụng các tín hiệu dòng – áp mô phỏng từ ATP/EMTP nên đối với các trƣờng hợp tính toán tổng trở bằng các chƣơng trình trên máy tính thì các sai số đo lƣờng, sai số do chuyển đổi AD,… sẽ không đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn những nguồn sai số lớn nhƣ ảnh hƣởng của thành phần một chiều trong quá trình quá độ tới việc tính toán các giá trị hiệu dụng của dòng và áp, sai số do việc tính toán giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản trong tín hiệu quá độ. Đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm cải tiến sai số định vị sự cố của rơle khoảng cách, bằng cách cải thiện khâu lọc thành phần DC, ví dụ nhƣ trong [17, 45, 55, 87]. Đồng thời
  • 33. Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án - 19 - mô hình đƣờng dây đƣợc lựa chọn là mô hình không hoán vị trong khi giải thuật của rơle khoảng cách truyền thống đƣợc xây dựng dựa trên giả thiết hệ thống điện là 3 pha đối xứng hoàn hảo, vì vậy khi áp dụng phƣơng pháp tính với mô hình đƣờng dây không có hoán vị sẽ gặp phải sai số nhất định. Trƣờng hợp khi luận án sử dụng rơle thực tế để thử nghiệm với các tín hiệu dòng – áp đầu vào đã tính từ ATP/EMTP thì sẽ có thêm các sai số từ các bộ chuyển đổi DA (bộ tạo các tín hiệu dòng – áp thực từ các tín hiệu mô phỏng), sai số làm tròn khi tính toán (do cấu hình hạn chế của bộ vi xử lý trung tâm của rơle so với vi xử lý trung tâm của các máy tính cá nhân). Lựa chọn của luận án sẽ sử dụng các phƣơng pháp tính toán và xử lý tín hiệu hiện đại nhƣ mạng nơron nhân tạo để khắc phục đƣợc phần nào các sai số trên để có đƣợc độ chính xác tƣơng đƣơng hoặc cao hơn. Phƣơng pháp đƣợc đề xuất trong luận án đƣợc thực hiện tuần tự qua ba bƣớc nhƣ sau. Trƣớc tiên, sẽ phân tích trực tuyến các tín hiệu dòng điện và điện áp (đo ở đầu đƣờng dây) để phát hiện các thời điểm xảy ra những thay đổi đột ngột trong tín hiệu (còn gọi là thời điểm xuất hiện sự cố) do các sự cố trên đƣờng dây sinh ra. Ở bƣớc thứ hai, với thời điểm xuất hiện sự cố đã đƣợc xác định, chƣơng trình tiến hành phân tích trong một cửa sổ nhỏ (dự kiến 40ms trƣớc và 20ms sau thời điểm xuất hiện sự cố) của các tín hiệu để tính toán các giá trị đặc trƣng (hay còn gọi là các đặc tính) bao gồm các đặc trƣng từ giá trị tức thời và các đặc trƣng từ phổ tần số. Trong bƣớc cuối cùng, bƣớc thứ ba, các giá trị đặc trƣng này đƣợc xử lý tiếp tục bằng một mô hình phi tuyến để đƣa ra đƣợc các ƣớc lƣợng chính xác hơn về vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố. Sơ đồ khối của ý tƣởng này đƣợc trình bày trên hình 2.1: Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng thể phương pháp phân tích và xử lý tín hiệu đầu đường dây để xác định vị trí sự cố, điện trở sự cố và dạng sự cố. Cụ thể, để có thể phát hiện đƣợc thời điểm xuất hiện sự cố, luận án đề xuất sử dụng phép phân tích tín hiệu theo các hàm cơ sở wavelet (sóng nhỏ) do phép phân tích này cho phép phát hiện đƣợc các thay đổi đột ngột trong tín hiệu đang đƣợc lấy mẫu để xem xét.
  • 34. Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án - 20 - 2.2. Mạng nơron MLP và ứng dụng ƣớc lƣợng vị trí sự cố Để xây dựng đƣợc mô hình phi tuyến ƣớc lƣợng vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải điện trong luận án đề xuất thử nghiệm hai ý tƣởng: - Sử dụng độc lập một mạng nơron MLP để trực tiếp ƣớc lƣợng vị trí sự cố. - Sử dụng một mạng nơron MLP phối hợp song song với một thuật toán tổng trở để ƣớc lƣợng vị trí sự cố. 2.2.1. Mạng nơron MLP hoạt động độc lập ƣớc lƣợng vị trí sự cố [12,64,69,79,93] Từ các số liệu dòng điện và điện áp đo lƣờng ở đầu đƣờng dây sẽ đƣợc phân tích và xử lý trƣớc khi đƣa vào mạng MLP để ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố nhƣ hình 2.2. Hình 2.2: Ý tưởng mô hình hoạt động độc lập mạng MLP Giải pháp đề xuất này có ƣu điểm là đơn giản, chỉ cần sử dụng một mạng MLP để học trực tiếp. Tuy nhiên, nhƣ các kết quả tính toán mô phỏng ở chƣơng 4, do số lƣợng mẫu hữu hạn và quá trình tối ƣu hóa các thông số của mạng MLP khó đạt đƣợc cực trị toàn cục trong toàn miền xác định nên mạng MLP vẫn có sai số khi hoạt động. Do nhiệm vụ của quá trình học là ƣớc lƣợng trực tiếp vị trí sự cố (có dải giá trị biến thiên trong khoảng   5 ,115 km km ) nên khi thử nghiệm với các trƣờng hợp mới (chƣa xuất hiện trong quá trình học), mạng MLP có thể gây sai số lớn trong một số trƣờng hợp (sai số trung bình nhỏ, nhƣng sai số cực đại vẫn lớn). Đối với một vài trƣờng hợp thử nghiệm trong luận án, mạng MLP có thể có sai số cực đại hơn 20km (tƣơng ứng 16,87%). Để khắc phục nhƣợc điểm này, trong luận án đề xuất sử dụng mô hình thứ hai phối hợp giữa mạng nơron MLP và các thuật toán tổng trở. 2.2.2. Mạng nơron MLP phối hợp song song với một thuật toán tổng trở (thuật toán mô phỏng trên máy tính, thuật toán tích hợp trong rơle khoảng cách thực tế) Thuật toán ƣớc lƣợng vị trí sự cố mô phỏng trên máy tính (PC) đƣợc sử dụng trong luận án là các công thức tính toán của rơle khoảng cách trình bày trong [97]. Mô hình đƣợc đề xuất này của luận án là một giải pháp mới, chƣa thấy đƣợc đề xuất trong các công trình nghiên cứu khác về xác định vị trí sự cố trên đƣờng dây truyền tải. Ý tƣởng của mô hình đƣợc trình bày trên hình 2.3.
  • 35. Chương 2: Các giải pháp đề xuất trong luận án - 21 - Hình 2.3: Ý tưởng mô hình hoạt động song song rơle với mạng MLP Ý tƣởng chung của hệ phối hợp song song nhiều giải pháp là khi sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp, có thể tạo ra một giải pháp mới có độ chính xác, độ tin cậy cao hơn (trên các bộ số liệu mẫu đã có) so với khi chỉ sử dụng từng phƣơng pháp đơn lẻ ban đầu [98, 99, 100, 101,110]. Khi đó có thể kết luận rằng hệ thống đã phát huy đƣợc ƣu điểm của các giải pháp đơn lẻ và hạn chế đƣợc các nhƣợc điểm của chúng để cải thiện đƣợc chất lƣợng hoạt động. Một ví dụ thực tế của các mô hình dạng này có thể nhắc tới nhƣ việc sử dụng đồng thời nhiều giải pháp rơle bảo vệ cho một đối tƣợng để nâng cao độ tin cậy, hoặc trong một lĩnh vực khác nhƣ việc trên các thiết bị bay ngƣời ta đều sử dụng song song nhiều giải pháp đo độ cao (nhƣ dùng GPS, dùng khí áp kế, dùng sóng radio điều khiển từ sân bay,…) cũng để nâng cao độ chính xác và độ tin cậy của kết quả cuối cùng. Việc phối hợp song song các giải pháp cũng đƣợc Per Printz Madsen đề xuất khi phối hợp giữa mạng nơron MLP với mô hình tuyến tính và phi tuyến tính của các hệ thống động [110]. Kết quả đƣợc kiểm tra trên dữ liệu mô phỏng cho thấy mạng nơron MLP phối hợp với mô hình tuyến tính cho kết quả tốt hơn so với một mạng MLP thuần túy và một mạch tuyến tính thuần túy. Trƣờng hợp dữ liệu có nhiễu “dữ liệu thực tế” thì mô hình tuyến tính với hiệu chỉnh sai số phi tuyến tính có kết quả tốt hơn so với mô hình nêu trên. Tuy nhiên nếu phối hợp không tốt thì giải pháp tổng hợp sẽ có chất lƣợng kém đi. Vì vậy các mô hình phối hợp cần phải đƣợc thử nghiệm, đánh giá chất lƣợng ví dụ nhƣ dựa trên sai số của mô hình. Mục đích chính của việc sử dụng song song thêm mạng MLP là do các rơle khoảng cách hiện nay vẫn còn gây sai số khi hoạt động nhƣ đã trình bày trong 1.3 và ở đầu mục 2.1. Để giảm các sai số này, nhiệm vụ của mạng MLP là tạo ra lƣợng "bù" sao cho khi cộng đáp ứng của mạng MLP vào kết quả của rơle khoảng cách, ta có đƣợc vị trí chính xác hơn so với trƣớc khi bù nhƣ đƣợc thể hiện trong công thức sau:   MLP l l l l l      chÝnhx¸c r¬le chÝnhx¸c r¬le Vị trí sự cố cần ƣớc lƣợng trực tiếp (theo nhƣ mô hình đề xuất 2.2.1) hay lƣợng cần bù (theo nhƣ mô hình đề xuất 2.2.2) sẽ là một hàm phi tuyến tính do với các đầu vào là tín hiệu u-i cố định cho trƣớc thì có thể biết đƣợc vị trí sự cố chính xác đã sinh ra các tín hiệu u-i đó, đồng thời đầu ra của thuật toán tổng trở cũng là cố định (trong các mẫu này không có các nguồn nhiễu, nguồn sai số ngẫu nhiên nhƣ trên lƣới truyền tải thực tế). Khi đó khả năng "bù" của mạng MLP xuất phát từ việc mạng này có thể xấp xỉ hàm phi tuyến bất kỳ với độ chính xác cho trƣớc [56] thông qua quá trình học (và kiểm tra) trên một bộ số liệu mẫu đủ lớn của hàm phi tuyến cần xấp xỉ.