SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Download to read offline
B GIÁO D
Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I
Ọ Ộ
---------------------------------------
LƯU CÔNG ĐĂNG
NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO ĐỘ CHỌN LỌC CỦA RƠ LE
B O V V
Ả Ệ ỚI CÁC S C
Ự Ố CHẠM ĐẤT TỔNG TRỞ CAO
TRÊN HỆ ỐNG ĐIỆ Ề Ắ
TH N MI N B C
LUẬN VĂN ẠC SĨ
TH KỸ THUẬT
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN
NGƯỜI HƯỚ Ẫ
NG D N KHOA HỌC
Ễ Ứ
Hà Nội – Năm 2018
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ luận văn này do chính bản thân tôi nghiên c u,
ứ
tính toán và phân tích. Số ệu đưa ra trong luận văn dự
li a trên k t qu
ế ả tính toán trung
thự ủ
c c a tôi, không sao chép c a ai hay s
ủ ố liệu đã được công bố ế
. N u sai vớ ờ
i l i
cam k t trên, tôi xin hoàn toàn ch u trách nhi m.
ế ị ệ
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Lưu Công Đăng
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hệ thống điện, lướ ệ
i đi n truyền tải đóng vai trò quan trọng trong quá
trình truy n t
ề ải điện năng với nhi m v
ệ ụ đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin c y cho
ậ
phụ t m nhi m hi u qu
ải. Để đả ệ ệ ả vai trò này, cần có s i h p t t gi a các thi t b
ự phố ợ ố ữ ế ị
bảo vệ, trong đó phải k n b
ể đế ảo vệ ả
kho ng cách và các bảo vệ quá dòng chạm đất.
Luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng của điện tr s c
ở ự ố chạm đất đến khả
năng làm việ ủ
c c a bảo vệ ảng cách trên đườ
kho ng dây truyền t i. V
ả ớ ự ố
i các s c có
điệ ở ỏ
n tr nh , các bảo vệ ả
kho ng cách, bao g n 3 vùng
ồm 2 đế tác động có thể đảm
bảo độ tin cậy và ch n l ng khi gi
ọ ọc tác độ ải tr s c . Tuy nhiên, v
ừ ự ố ới các s c có
ự ố
t ng tr l
ổ ở ớn hơn, tổng tr u ki n có th
ở biể ế ể nằm ngoài vùng c a t
ủ ất cả bảo vệ ả
kho ng
cách. Khi đó sự ố ẽ
c s đượ ả
c gi i tr b
ừ ằng các rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất có
hướng và vô hướng, vớ ức độ
i m chọ ọ
n l c suy gi m. Trong nghiên c u này, ti
ả ứ ến
hành thử ệ
nghi m mô phỏng các k ch b
ị ản s c
ự ố chạm đất với giá tr n tr s c và
ị điệ ở ự ố
vị trí khác nhau trên lưới điện 110kV khu vự ề ắ
c mi n B c từ đó đánh giá độ tin cậy
tác động của hệ thống rơ le bảo vệ ảng cách, cũng như mức độ ấ
kho m t ch n l c khi
ọ ọ
cần dựa vào các bảo vệ quá dòng chạm đất để ả ừ ự ố
gi i tr s c .
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày t lòng bi
ỏ ết ơn sâu sắc đến thầy
giáo TS. Nguyễn Đức Huy cùng các thầy cô trong b môn H
ộ ệ thống điệ – ệ
n Vi n
Điệ – Trường Đạ
n i học Bách Khoa Hà Nội đã hướng dẫn, ch b
ỉ ảo tận tình trong
suốt quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo m u ki
ọi điề ện
thuận l i và có nh
ợ ững đóng góp quý báu cho bản luận văn.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 4
M C L
Ụ ỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................2
LỜI M U
Ở ĐẦ ......................................................................................................................3
M C L C
Ụ Ụ ............................................................................................................................4
DANH M C CÁC T T T T 6
Ụ Ừ VIẾ Ắ ...................................................................................
DANH M C B
Ụ ẢNG...........................................................................................................7
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................... 10
1.1 Tính c p thi t c
ấ ế ủa đề tài ........................................................................................ 10
1.2 Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 10
1.3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u
ạ ứ ....................................................................... 10
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO
ĐƯỜNG DÂY 110KV .................................................................................................... 12
2.1 Các nguyên lý b o v
ả ệ cơ bản cho đường dây 110kV........................................ 12
2.1.1 Bảo vệ ệ
so l ch.................................................................................................12
2.1.2 Bảo vệ ả
kho ng cách ....................................................................................... 16
2.1.3 Bảo vệ quá dòng chạm đất............................................................................ 27
2.2 So sánh bảo vệ quá dòng chạm đất và bảo vệ kho ng cách
ả ............................. 28
2.3 Phương thứ ả
c b o vệ cho đường dây 110kV ....................................................... 29
2.3.1 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cáp ngầm
110kV có truy n tin b ng cáp quang
ề ằ ..................................................................... 29
2.3.2 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho đường dây trên không 110kV không
có truyền tin b ng cáp quang
ằ .................................................................................. 30
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN H N MI
Ệ THỐNG ĐIỆ Ề Ắ
N B C.................................. 32
3.1 Ngu n
ồn điệ .............................................................................................................. 32
3.2 Phụ tải...................................................................................................................... 34
3.3 Lưới điện................................................................................................................. 38
3.4 Hệ thống rơ le bảo vệ và tự động......................................................................... 41
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ Ả
KHO NG CÁCH VÀ
QUÁ DÒNG CH T V I CÁC S C N M CH T NG TR CAO
ẠM ĐẤ Ớ Ự Ố NGẮ Ạ Ổ Ở 43
4.1 Gi i thi u mô hình mô ph
ớ ệ ỏng .............................................................................. 43
4.2 Cài đặt các bảo vệ .................................................................................................. 45
4.2.1 Cài đặt vùng bảo vệ ả
kho ng cách .
................................................................ 45
4.2.2 Cài đặt bảo vệ quá dòng chạm đất ............................................................... 46
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 5
4.3 Kế ả ỏ
t qu mô ph ng.................................................................................................. 46
4.3.1 K ch b
ị ản không có điện trở chạm đất.......................................................... 46
4.3.2 K ch b
ị ản điệ ở ạm đấ thay đổ
n tr ch t i............................................................ 49
4.3.3 Phân tích ch n l
ọ ọc tác động của các bảo vệ quá dòng với các trường hợp
bảo vệ ả
kho ng cách không làm vi c
ệ ...................................................................... 53
CHƯƠNG 5: KẾ Ậ
T LU N............................................................................................... 57
5.1 Nh ng k
ữ ế ả
t qu c
đạt đượ ........................................................................................ 57
5.2 Định hướng phát triển đề tài................................................................................. 58
PHỤ Ụ
L C .......................................................................................................................... 59
TÀI LIỆ Ả
U THAM KH O ............................................................................................... 80
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 6
DANH M C CÁC T
Ụ Ừ Ế
VI T TẮT
BI CT
, , TI Biến dòng điện
BU, TU Biến điện áp
TTK Thứ ự
t không
TTT Thứ ự
t thuận
ĐZ Đường dây
MBA Máy bi n áp
ế
HTĐ Hệ thống điện
TBA Trạm bi n áp
ế
TĐ Thủy điện
NĐ Nhi n
ệt điệ
EVN Tập đoàn Điện l c Vi t Nam
ự ệ
PSS/E
Power System Simulator for Engineering
(Phần m m PSS/E)
ề
MATLAB
Matrix laboratory
(Phần m m MATLAB)
ề
DIFF
Different current
(Dòng điện so l ch)
ệ
DUTT
Direct under -reach transfer trip
(Phương thức cắt liên động tr c ti
ự ếp)
PUTT
Permissive under-reach transfer trip
(Phương thức cắt liên động cho phép)
POTT
Permissive over-reach transfer trip
(Phương thức cắt liên động cho phép)
PLC
Power line carrier
(Kháng t i ba)
ả
PSB Power Swing Block
(Chức năng khóa chống dao động công suất)
Z< Bảo vệ ổ
t ng trở thấp
51N Bảo vệ quá dòng đất vô hướng
67N Bảo vệ quá dòng đất có hướng
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 7
DANH M C B
Ụ ẢNG
Bảng 3.1: Tăng trưởng công su B
ất HTĐ miền ắc năm 2018 so với năm 2017........ 34
Bảng 3.2: Tăng trưởng sản lượng HTĐ miền Bắc năm 2018 so với năm 2017....... 34
Bảng 3.3: Nhu c u ph
ầ ụ ải các Công ty Điệ ực năm 2018 so với năm 2017
t n l .........35
Bảng 3.4: Thống kê ch ng lo
ủ ại rơ le sử ụng trên HTĐ Miề
d n Bắc ........................... 41
Bảng 4.1: S ng h p kh ng c a b o v
ố trườ ợ ởi độ ủ ả ệ kho ng cách
ả ..................................... 49
Bảng 4.2: S l n kh
ố ầ ởi động c a b
ủ ảo vệ khoảng cách................................................... 52
Bảng 4.3: Số trườ ợp tác độ
ng h ng c a các b o v
ủ ả ệ. ...................................................... 55
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 8
DANH M C HÌNH V
Ụ Ẽ
Hình 2.1: Nguyên lý bảo v so l
ệ ệch cơ bản. ................................................................. 12
Hình 2.2: S c ngoài vùng b o v so l
ự ố ả ệ ệch................................................................... 13
Hình 2.3: S c trong vùng b
ự ố ảo v so l
ệ ệch ................................................................... 14
Hình 2.4: Đặc tính b o v
ả ệ ệch theo dòng điệ
so l n........................................................ 15
Hình 2.5: Điể ự
m s cố và đường đặc tính tác động ....................................................... 16
Hình 2.6: Đặc tính t giác
ứ ............................................................................................... 17
Hình 2.7: Vùng làm vi c c
ệ ủa bảo vệ ả
kho ng cách ....................................................... 18
Hình 2.8: Mô ph ng qu
ỏ ỹ đạ ổ
o t ng tr khi ng n m ch 1 pha
ở ắ ạ ...................................... 19
Hình 2.9: Sơ đồ DUTT .................................................................................................... 19
Hình 2.10: Sơ đồ PUTT................................................................................................... 20
Hình 2.11: Sơ đồ POTT................................................................................................... 20
Hình 2.12: Sơ đồ truyền tín hi u khóa
ệ ........................................................................... 21
Hình 2.13: Ảnh hưởng điện tr h quang t
ở ồ ại điể ự ố
m s c ............................................ 22
Hình 2.14: Đặc tính t giác c a b o v
ứ ủ ả ệ kho ng cách
ả ................................................... 22
Hình 2.15: Ảnh hưởng của điện tr s c
ở ự ố ..................................................................... 23
Hình 2.16: Ảnh hưởng c a t
ủ ải đến bảo vệ kho ng cách
ả .............................................. 24
Hình 2.17: Ảnh hưởng c a h
ủ ỗ ảm đườ
c ng dây song song .......................................... 24
Hình 2.18: Ảnh hưởng hệ ố
s phân bố dòng điện.......................................................... 25
Hình 2.19: Ảnh hưởng bở ụ
i t dọc đường dây ............................................................... 25
Hình 2.20: Quỹ đạo t ng tr
ổ ở khi có dao động điện và s c
ự ố ...................................... 26
Hình 2.21: So sánh đặc tính làm vi c c a b
ệ ủ ảo vệ quá dòng và kho ng cách
ả ............ 28
Hình 2.22: Phương thứ ả
c b o vệ cho ĐZ 110kV có truyền tin b ng cáp quang
ằ ........30
Hình 2.23: Phương thứ ả
c b o vệ cho ĐZ 110kV không có truyền tin cáp quang ..... 31
Hình 3.1 u t
: Cơ cấ ỷ trọng các thành ph n ph t
ầ ụ ải HTĐ miền Bắc............................. 36
Hình 4.1: Minh họa phương pháp nghiên cứu.............................................................. 44
Hình 4.2: Các vùng c a b
ủ ảo vệ kho ng cách
ả ................................................................ 45
Hình 4.3: Vùng 1 c a b
ủ ảo vệ ảng cách tác độ
kho ng.................................................... 47
Hình 4.4: Vùng 2 c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách kh ng.
ởi độ ................................................ 47
Hình 4.5: Vùng 3 c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách kh ng.
ởi độ ................................................ 48
Hình 4.6: B o v
ả ệ khoảng cách khởi động ..................................................................... 48
Hình 4.7: Vùng 1 c a b
ủ ảo vệ ảng cách tác độ
kho ng.................................................... 50
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 9
Hình 4.8: Vùng 2 c a b
ủ ảo vệ ảng cách tác độ
kho ng.................................................... 50
Hình 4.9: Vùng 3 c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách kh ng.
ởi độ ................................................ 51
Hình 4.10: Các vùng c a b
ủ ảo vệ kho ng cách kh
ả ởi động ........................................... 51
Hình 4.11: Điệ ở ự
n tr s c c a các k
ố ủ ị ả
ch b n .................................................................. 52
Hình 4.12: Số ần tác độ
l ng của các bảo vệ.................................................................... 54
Hình 4.13: D n tr s c các b o v
ải điệ ở ự ố ả ệ khoảng cách không làm vi c
ệ .................... 55
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 10
CHƯƠNG 1: MỞ U
ĐẦ
1.1 Tính c p thi t c
ấ ế ủa đề tài
Hiện nay trên hệ thống điện t Nam i n truy
Việ , lướ điệ ề ải đóng vai trò quan
n t
trọng trong quá trình truyề ải điện năng, giúp tăng cườ
n t ng liên kết các lưới điện
phân phố đả
i, m bảo cung cấp điện an toàn, tin c y cho ph
ậ ụ t m nhi
ải. Để đả ệm được
vai trò quan tr ng này, c
ọ ần có s i h p t t gi a các trang thi t b
ự phố ợ ố ữ ế ị và hệ thống
rơle bảo vệ.
Thự ế
c t cho thấy phần l n các d
ớ ạng s c x
ự ố ảy ra đối với các đường dây trên
không là s c
ự ố ngắn mạch chạm đất 1 pha. Vớ ự ố có điệ
i các s c n trở nhỏ, các rơ le
bảo vệ ả
kho ng cách, bao gồm 2 đến 3 vùng tác động có thể đảm bảo độ tin cậy và
chọ ọc tác độ
n l ng khi giải tr s c . Tuy nhiên, v
ừ ự ố ớ ự ố ổ
i các s c có t ng tr l
ở ớn hơn,
t ng tr u ki n có th n
ổ ở biể ế ể ằm ngoài vùng c a t
ủ ất c b
ả ảo vệ ảng cách. Khi đó sự
kho
c s
ố ẽ được giải tr b
ừ ằng các rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng,
vớ ờ
i th i gian lo i tr s c l
ạ ừ ự ố ớn hơn và ứ độ
m c chọ ọ
n l c suy giảm. i quy
Để giả ết vấn
đề này c n có nh
ầ ững nghiên c u c
ứ ụ thể để đánh giá sự làm vi c c
ệ ủa hệ thống rơ le
bảo vệ trên các đường dây truyền tải đặc bi t là b
ệ ảo vệ ả
kho ng cách và bảo vệ quá
dòng chạm đấ ừ đưa ra các giả
t, t đó i pháp nhằm đảo bảo hệ thống rơ le bảo vệ làm
việc tin c y, ch n l
ậ ọ ọc.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài “Nghiên cứu đảm bảo độ chọ ọ ủa rơ le bả
n l c c o v v
ệ ới các s c
ự ố
chạm đất t ng tr
ổ ở cao trên hệ thống điện n B c
miề ắ ” đượ ự
c th c hi n nh
ệ ằm phân
tích, đánh giá độ tin cậy tác động của rơ le bảo vệ ảng cách, cũng như mức độ
kho
mất ch n l c khi c n d
ọ ọ ầ ựa vào các bảo vệ quá dòng chạm đất để giải tr s c .
ừ ự ố
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u
ứ
Đề tài nghiên cứu đánh giá sự làm vi c c
ệ ủa bảo vệ ả
kho ng cách, bảo vệ quá
dòng chạm đất trên lưới điện 110kV mi n B
ề ắc với các dạng s c
ự ố ngắn mạch chạm
đất qua các giá tr t ng tr khác nhau, s d
ị ổ ở ử ụng phần m m PSS/E và MATLAB.
ề
N i dung c a lu
ộ ủ ận văn được chia làm 4 chương:
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 11
• Chương 1 ở đầ
: M u.
• Chương 2: Trình bày nguyên lý cơ bản và phương thứ ả
c b o vệ đường
dây 110kV.
• Chương 3: Tổng quan về HTĐ miề ắ
n B c.
• Chương 4 Trình bày k t qu
: ế ả mô phỏng s làm vi c c b
ự ệ ủa ảo vệ
khoảng cách và quá dòng chạm đất i v
đố ớ ự ố ắ
i các s c ng n mạch chạm
đất t ng tr cao trên
ổ ở lưới điện 110kV n B
miề ắc.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 12
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ CƠ BẢ VÀ PHƯƠNG THỨ
N C
B O V
Ả Ệ CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV
2.1 Các nguyên lýbảo vệ cơ bản cho ng dây 110kV
đườ
2.1.1 B o v
ả ệ ệ
so l ch
Bảo vệ ệ
so l ch làm việc theo nguyên lý so sánh dòng điện hay nguyên lý cân
bằng dòng. Bảo vệ này dựa trên nguyên tắc dòng r i kh i m ng b
ờ ỏ ột đối tượ ảo vệ
trong điều kiện bình thường bằng dòng đưa vào nó. Bất c s sai l
ứ ự ệch nào cũng chỉ
thị ự ố
s c bên trong vùng bảo vệ. Các cu n dây th
ộ ứ ấ
c p c a bi n dòng CT1 và CT2
ủ ế
có cùng tỷ số biến, đượ ối để có dòng điện như hình vẽ
c n (hình 2.1). Thành phần đo
M đượ ố ở ể
c n i đi m cân bằng điện. Trong điều kiện bình thường không có dòng điện
chạy qua thành phần đo M.
Hình 2.1: Nguyên lý b o v so l
ả ệ ệch cơ bản
Đối với các s c x
ự ố ảy ra bên ngoài vùng bảo vệ và ở chế độ vận hành bình
thường (hình 2.2), dòng điệ đo đượ ừ rơle ả
n c t b o vệ là giá tr c
ị ủa dòng điện chênh
l ch t phía th
ệ ừ ứ c p c
ấ ủa các máy biến dòng điện được đấu n i theo ki u so l ch
ố ể ệ
nhau. Trong hình vẽ này bi u di n s phân b
ể ễ ự ố dòng điện trên m i pha. V
ỗ ề ị ố
tr s
dòng điện, i1 i
và 2 là dòng điện sơ cấp trên các đường dây đi vào hoặc đi ra khỏi
vùng bảo vệ, I1 I
và 2 là dòng điện của phía thứ cấp máy bi n dòng.
ế
M
CT1 CT2
i1
I 1
i
I
I1 + I2
i2
I 2
i
I
i1 + i2
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 13
Hình 2.2 S c ngoài vùng b o v so l
: ự ố ả ệ ệch
Khi có s c ngoài vùng gây ra dòng ng
ự ố ắn mạch l n ch
ớ ạy qua vùng bảo vệ,
các đặc tính t hóa khác nhau c a bi
ừ ủ ến dòng trong điều ki n bão hòa t hóa gây ra
ệ ừ
dòng điện đáng kể chạy qua M. N u dòng này n
ế ằm trong ngưỡng tác động, hệ thống
đưa ra lệnh c t. Vì v
ắ ậy cần có cơ chế hạn chế ảnh hưởng sai s c a máy bi n dòng
ố ủ ế
đượ ọi là cơ chế
c g hãm. Trong bảo hệ thống bảo vệ ệch, đối tượ
so l ng bảo vệ với
hai phía dòng điện hãm được suy ra t dòng so l ch do v
ừ ệ ậy dòng hãm được tính
bằng 1 2
I |
|I − (với quy ước chiều dòng điện đi vào đối tượng được bảo vệ ặ
), ho c
bằng 1 2
| |I |
|I +
Dòng so l ch I
ệ sl (làm vi c)
ệ xác định theo công th c
ứ :
LV
SL 1 2
I I |I I | I
= = + = -
(2 1)
Còn dòng hãm được tính theo công th c:
ứ
H 1 2
I | |I |
|I
= + (2-2)
Giá tr c
ị ủa dòng điện hãm và so lệch trong t ng h
rườ ợp s c ngoài vùng
ự ố hoặc
trong điề ệ
u ki n làm việc bình thường: I1 là dòng điệ ứ
n th cấp máy biến dòng đi vào
vùng bào vệ, I2 là dòng điệ ứ
n th cấp máy biến dòng đi ra khỏi vùng bảo vệ, trong
trường h p này:
ợ 2 1
I I
= − và do đó 1 2
| |I |
|I = .
SL 1 2 1 1
I I I I I 0
= + = − = (2-3)
H 1 2 1 2
I I I I I
= + = + (2-4)
M
CT1 CT2
CT2
I2
I1
i1
I 1 I 2
i2
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 14
Hình 2.3 S c trong vùng b o v so l
: ự ố ả ệ ệch
Đối vớ ự ố ả
i các s c x y ra bên trong vùng bảo vệ như đượ ể ễ
c bi u di n trong
hình 2.3, dòng điện tác động c b
ủa rơle ảo vệ ệ
so l ch bằng t ng c
ổ ủa các dòng điện
đầu vào cấp cho điể ự ố. Đây là dòng điệ
m s c n s c t
ự ố ổng theo đơn vị ampe phía thứ
cấp. Khi có s c bên trong ph
ự ố ần tử đượ ả
c b o vệ, các dòng điệ ở ỗi đầ
n m u không
bằng nhau. Thành phần M đo được dòng 1 2
I
I + t l v
ỷ ệ ới dòng 1 2
i i
+ là t dòng s
ổng ự
cố chạy t hai phía. N
ừ ếu dòng điện 1 2
I
I + này đủ ớ
l n, bảo vệ ệch tác độ
so l ng và
cắt máy cắt ở hai phía c a ph
ủ ần t b
ử ảo vệ.
Dòng so l ch I
ệ Sl (làm vi c)
ệ xác định theo công th c
ứ :
LV
SL 1 2
I I I I I
=
= = + -
(2 5)
Còn dòng hãm được tính theo công th c:
ứ
H 1 2
I I
I
= + -
(2 6)
Giá tr c
ị ủa dòng điện so lệch và dòng hãm trong các trường h p s c trong
ợ ự ố
vùng được tính như sau:
Sự ố ắ
c ng n mạch trong vùng: Dòng hai phía bằng nhau 2 1
I I
= do đó 2 1
| |I |
|I =
1 1 1
SL 1 2 I | 2|I |
I |I I | |I + =
= + = -
(2 7)
H 1 2 1 1 1
I | | I | | | I | 2| I |
|I |I
= + = + = (2-8)
Giá tr t
ị ổng đại s dòng so l
ố ệch và dòng hãm là bằng nhau.
Sự ố ắ
c ng n mạch trong vùng: Với dòng ch m t phía cao áp,
ỉ ộ khi đó 2
I 0
= .
M
CT1 CT2
CT2
I1 + I2
i1
I 1
i2
I 2
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 15
1 1
SL 1 2 0| | I |
I |I I | |I + =
= + = (2-9)
1
H 1 2 | I |
I |I | |I |=
= + (2-10)
Hình 2.4 tính b o v so l
: Đặc ả ệ ệch theo dòng điện
Ta thấy giá tr t
ị ổng đạ ố
i s dòng so lệch và dòng hãm là bằng nhau, ảnh
hưởng tác động giá tr c
ị ủa dòng so lệch và dòng hãm tương đương nhau bằng tổng
dòng điện s c
ự ố chạy qua m i phía. Phân tích trên cho th
ỗ ấy vớ ự ố
i s c trong vùng
H
SL I
I = vì vậy đường đặc tính s c
ự ố trong vùng là đường thẳng với độ ố ằ
d c b ng 1
(450) trong đặc tính tác động của chức năng bảo vệ ệ
so l ch theo hình 2.4.
Theo hình vẽ đường đặc tính tác động g m 03
ồ đoạn:
Nhánh a mô tả ngưỡng độ ạ
nh y c a b
ủ ảo vệ ệ ể ị dòng điệ
so l ch bi u th n khởi
động ngưỡng thấp (IDIFF>). Nhánh này là ngưỡng tác động thấp c a b
ủ ảo vệ ệ
so l ch,
được xác định dựa trên sai s c nh c
ố ố đị ủa dòng điệ ệ
n so l ch. Trong trường hợp bảo
vệ so lệch cho đường dây thường ch n giá tr này là 1p.u theo khuy
ọ ị ến cáo của hãng.
Nhánh b đặc tính xem như là dòng điệ ỷ
n t l thu
ệ ận với dòng s c , v
ự ố ới
nguyên t c khi dòng s c
ắ ự ố tăng thì sai số do các máy biến dòng cũng tăng lên.
Nhánh này cũng đượ ử
c s dụng để ngăn ngừa sự tăng lên của dòng điệ ệ
n so l ch trong
điều ki n làm vi
ệ ệc bình thường.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 16
Nhánh c: trong dải dòng điện tăng cao làm tăng độ bão hòa t máy bi n dòng
ừ ế
xuất hi n hi ng các máy bi n dòng bão hòa không gi ng nhau vì v
ệ ện tượ ế ố ậy có tính
đến chức năng khóa bảo vệ.
2.1.2 B o v
ả ệ ả
kho ng cách
Bảo vệ ảng cách thường đượ ử
kho c s dụng để ả
b o vệ cho đường dây trong
mạng điện có sơ đồ ứ ạ
ph c t p mà vẫn đảm bảo tác động nhanh, chọ ọc và có độ
n l
nhạy cao.
Bảo vệ ả
kho ng cách ho ng d
ạt độ ựa trên giá trị dòng điện và điện áp tại điểm
đặt rơ le để xác định t ng tr s c . N u giá tr t ng tr này nh
ổ ở ự ố ế ị ổ ở ỏ hơn giá trị ổ
t ng trở
đã cài đặt trong rơ le thì rơ le sẽ tác động (còn gọi là r ng tr
ơ le tổ ở thấp Z<).
2.1.2.1 Đặc tính làm vi c và cài
ệ đặt các vùng b o v
ả ệ
Đ ể
i m làm việc lúc bình thường và khi s c v
ự ố: ề lý thuy khi s c m làm
ết ự ố điể
việc luôn rơi vào đường t ng tr
ổ ở đường dây, do đó ể
có th chỉ ầ
c n chế ạo đặ
t c tính
tác động của r ng th
ơ le là một đườ ẳng trùng với đường t ng tr
ổ ở đường dây.
Tuy nhiên do ảnh hưởng c a sai s máy bi n dòng n, do s c có th x
ủ ố ế điệ ự ố ể ảy
ra qua các t ng tr trung gian nên giá tr c khi s c có th lân c
ổ ở ị rơ le đo đượ ự ố ể ở ận
đường t ng tr
ổ ở đường dây. Nếu đặc tính tác động là m ng th
ột đườ ẳng thì rơ le sẽ
không làm vi c trong
ệ các trường hợp này. Để ắ
kh c phục thì các nhà ch t
ế ạo thường
c ý m r
ố ở ộng đặc tính tác động về ả
c hai phía của đường dây, đượ ọ
c g i là vùng tác
động.
Điểm sự cố rơi
ra ngoài rơle
không tác động
Điểm làm việc
lúc bình
thường
Đặc tính
tác động là
một đường
thẳng hẹp
100%ZD
jX
ZD
Z +Zpt
D
Điểm sự cố rơi
ra ngoài rơle
không tác động
Điểm làm việc
lúc bình
thường
ZD
Z +Zpt
D
Đặc tính
tác động
được mở
rộng
Hình 2.5: Điểm s c
ự ố và đường đặc tính tác động
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 17
Có nhi u d
ề ạng đặc tính khác nhau, đối vớ ả
i b o vệ đường dây thì đặc tính tứ
giác ho ng ch n l
ạt độ ọ ọc hơn.
80%ZD
jX
100%ZD
Z +Zpt
D
R
Đặc tính
tứ giác
Hình 2.6 c tính t giác
: Đặ ứ
• Các vùng cài đặt c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách:
▪ Thường đượ ỉnh đị
c ch nh với 3 vùng tác động.
▪ Vùng I: tác động t c th i
ứ ờ
▪ Vùng II và III: tác động có tr theo nguyên t
ễ ắc phân cấp th i gian,
ờ
phối hợp với các bảo vệ ề
li n kề.
• Vùng I:
▪ Bảo vệ ả
kho ng 80- % chi
85 ều dài đường dây AB.
▪ Không cài đặt bảo vệ 100% đường dây do nhi u y
ề ếu tố như: ảnh
hưởng c a sai s BU, BI, h s phân b
ủ ố ệ ố ố dòng điện, tính toán t ng tr
ổ ở
dựa trên gi thuy
ả ế ỏ qua điệ
t b n dung, hoán vị pha trên đường dây,…
tuy nhiên th c t u này không th hoàn toàn chính xác.
ự ế điề ể
• Vùng II:
▪ Tối thi u t -150% chi
ể ừ 120 ều dài đường dây.
▪ Bảo vệ toàn b chi
ộ ều dài đường dây c n b
ầ ảo vệ.
▪ Không được vượt quá vùng I của bảo vệ ề ề
li n k , phố ợ
i h p với đường
dây ngắn nhất kế ế
ti p.
• Vùng III:
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 18
▪ Bao trùm toàn bộ đường dây cần bảo vệ và đường dây dài nhất tính từ
thanh góp phía cu ng dây b
ối đườ ảo vệ. Tuy nhiên không được vượt
quá vùng II của các bảo vệ ề
li n kề.
▪ Có xét đến khả năng ảnh hưởng của đường dây mang nặng t i và
ả
trường h p x
ợ ảy ra dao động công suất.
Nguồn
10- %
15
10 15
- % 10 15
- %
ĐƯỜNG DÂY 1 ĐƯỜNG DÂY 2 ĐƯỜNG DÂY 3
A B C D
Vùng 0s
1 t =
Vùng (s)
2 t = ∆t
Vùng 2 (s)
3 t = ∆t
Hình 2.7: Vùng làm việ ủ ả ệ
c c a b o v kho ng cách
ả
• Mạch vòng tính toán t ng tr : V
ổ ở ớ ỗ ạ ự ố
i m i lo i s c khác nhau (pha pha, pha
–
– đất) thì s d
ử ụng các thuật toán tính toán t ng tr khác nhau:
ổ ở
▪ Sự ố
c pha pha: (AB, BC, CA, ABC)
–
A B
apparent AB
A B
V V
Z
I I
-
-
=
-
-11)
(2
▪ Sự ố
c pha – đất: (AG, BG, CG)
0
.
A
apparent A
A
V
Z
I k I
- =
+
(2-12)
Trong đó k là hệ ố
s bù thứ t không,
ự 0
1
1
Z
k
Z
= -
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 19
Hình 2.8: Mô ph ng qu o t ng tr khi ng n m ch 1 pha
ỏ ỹ đạ ổ ở ắ ạ
2.1.2.2 Các phương thức liên động
N u không có s liên h
ế ự ệ ố
ph i hợp gi a c b
ữ ác ảo vệ ở 2 đầu đường dây thì sự
c t
ố ại 10-15% cu ng dây m i phía s
ối đườ ỗ ẽ đượ ạ
c lo i tr v
ừ ớ ờ
i th i gian c a vùng II
ủ
(tr m t kho
ễ ộ ảng ∆ ảnh hưởng đế ổn đị
t), n nh hệ thố ện và không đả
ng đi m bảo thời
gian loại tr s c
ừ ự ố theo quy đị . Để ắ
nh kh c phục điều này cần ph
có sự ối hợp liên
động gi a các b
ữ ảo vệ ả
kho ng cách 2 đầu đường dây thông qua kênh truyền để tăng
tốc độ loạ ừ ự ố
i tr s c .
a) DUTT (direct under -reach transfer trip)
Đây là phương thứ ắt liên độ
c c ng tr c ti p. Khi s c trong vùng I
ự ế ự ố rơ le sẽ
gửi tín hi u c
ệ ắt đến đầu đối diện, khi đó máy cắt ở đầu đố ệ
i di n nhận đượ ệ
c tín hi u
và cắt ngay lập tức.
Hình 2.9 DUTT
: Sơ đồ
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 20
b) PUTT (Permissive under-reach transfer trip)
Khi s c n
ự ố ằm ở trong khoảng 10- % còn l i t ng tr
15 ạ ổ ở đường dây đượ ả
c b o
vệ, khi đó sự ố
c thuộc vùng II c a b
ủ ảo vệ A và vùng I của bảo vệ B. Máy c t
ắt ại B
s c
ẽ ắt t c th i
ứ ờ (tI = 0s) ng th
đồ ờ ơ le gử
i r i tín hiệu cho phép đế ơ le ạ
n r t i A, khi đó
máy cắt tại A s c
ẽ ắt với thời gian nhỏ hơn ∆t.
Hình 2.10 PUTT
: Sơ đồ
c) POTT (Permissive over-reachtransfer trip)
Khi s c t
ự ố ại m ng dây, 2 ph
ột điểm trên đườ ần t phát tín hi
ử ệu liên độ ở
ng 2
đầu đều làm việc. Khi đủ u ki n c
điề ệ ắt (khởi động và có tín hi u cho phép) thì máy
ệ
cắt t.
m c c
ới đượ ắ
Hình 2.11 POTT
: Sơ đồ
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 21
d) Ngu n y u (Weak infeed)
ồ ế
Trường hợp đường dây đượ ấ
c c p ngu n t 2 phía, m t ngu
ồ ừ ộ ồn có công suất
ngắn mạch nhỏ (nguồn y u). Khi x
ế ảy ra s c dòng t phía ngu n y u có th không
ự ố ừ ồ ế ể
đủ ớ
l n, làm cho rơ le phía đó sẽ không khởi động. Nếu dùng sơ đồ truyền tín hiệu
cho phép: ta s không nh
ẽ ận được tín hi u cho phép t r
ệ ừ ơ le phía nguồn yếu, do đó
s c
ự ố không đượ ả
c gi i trừ ngay. Để tránh tình trạng đó, cần trang b thêm ch
ị ức năng
t ng g
ự độ ửi lại tín hi u nh
ệ ận được (echo) dù không khởi động. Tạ đầ
i u n kh
nguồ ỏe
sẽ nhận được tín hi u ph
ệ ản hồi (echo), do đó sẽ ắ
c t t c th i. T
ứ ờ ại đầu ngu n y
ồ ếu có
thêm chức năng phát hiện điện áp thấp.
Đầu ngu n y u s c
ồ ế ẽ ắt khi thỏa mãn các điều ki n sau:
ệ
• Đã ận đượ
nh c tín hi u cho phép t
ệ ừ đầu đối di n
ệ
• Rơ le điện áp thấp cho phép
• Rơ le khoảng cách không khởi động
e) Sơ đồ truyền tínhi u khóa (Blocking over-reaching scheme)
ệ
Sự ố trong vùng: hai đầ
c u không nhận được tín hiệu khóa nên tác động t c th i.
ứ ờ
Hình 2.12 truy n tín hi
: Sơ đồ ề ệu khóa
Khi ngắn mạch tại N, có thể thuộc vùng I m r ng c a r
ở ộ ủ ơ le A, rơ le sẽ
truyền tín hi u c
ệ ắt t c th
ứ ời nên gây ra tác động nhầm. R phát hi n s c
ơ le B sẽ ệ ự ố
thuộc vùng ngượ ẽ
c, nên s truyền tín hi u khóa cho r
ệ ơ le A, máy cắt A s không c
ẽ ắt
t c th i mà b
ứ ờ ảo vệ đường dây li n k
ề ề ắ
c t nhanh s c
ự ố.
Các sơ đồ liên động thường s d
ử ụng kênh tải ba (PLC) để truyền tín hiệu.
2.1.2.3 Các yế ố
u t ảnh hưởng đến b o v
ả ệ khoảng cách
a) Ảnh hưởng của điệ ở
n tr hồ quang tại điể ự ố
m s c
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 22
Trong thự ế ấ
c t r t hay xảy ra trường h p ng
ợ ắn mạch xuất hi n h quang trên
ệ ồ
đường dây truyề ả ẫn đến phép đo tổ
n t i, d ng tr không còn chính xác n a, làm sai
ở ữ
lệch khi xác định vị ự ố trên đườ
trí s c ng dây.
jX
100%ZD
ZD+Zpt
R
Điểm làm việc
lúc bình thường
Điểm làm việc
khi sự cố
jX
100%ZD
ZD+Zpt
R
Điểm làm việc
lúc bình thường
Điểm làm việc
khi sự cố
Rhq 0
= Rhq 0
>
Hình 2.13 nh ng
: Ả hưở điệ ở
n tr h quang t
ồ ại điể ự ố
m s c
Giải pháp cho trường h p này
ợ được nhiều hãng rơ le áp dụng là s d
ử ụng đặc
tính t giác có mi ng m r ng v
ứ ền tác độ ở ộ ề phía tr c R.
ụ
jX
100%ZD
ZD+Zpt
R
Điểm làm việc
lúc bình
thường
Điểm làm việc
khi sự cố
Rhq > 0
Hình 2.14 c tính t giác c a b o v kho ng cách
: Đặ ứ ủ ả ệ ả
b) Ảnh hưởng của điện tr s c
ở ự ố
Trong thực t n
ế hiều trường hợp s c
ự ố ngắn mạch thông qua điệ ở
n tr trung
gian, khi đó giá trị ổ ở đo đượ
t ng tr c bị ệch, đặ
sai l c bi ng h p có nhi u ngu
ệt trườ ợ ề ồn
cấp đến làm cho t ng tr sai c v
ổ ở ả ề R và X.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 23
HT1 HT2
IF1 IF2
IF
RF
Hình 2.15 nh ng c
: Ả hưở ủa điệ ở
n tr s c
ự ố
Khi đó, tổng tr c là
ở đo đượ 2
1
1 F
apparent d F
F
I
Z Z R
I
 
 

= +

+ , dẫn đến định vị ự
s
c b
ố ị sai, bảo vệ ả
kho ng cách không phát hiện được mặc dù s c trong vùng b
ự ố ảo vệ.
c) Ảnh hưởng của tải
Trên mặt phẳng t ng tr , vùng t
ổ ở ải đượ ở ộ
c m r ng hay co h p tùy thu
ẹ ộc theo
hệ ố
s công suất của tải. Trong trường hợp đường dây dài và mang tải nặng, vùng tải
có thể chồng lấn vào đặc tính tác động của bảo vệ ả
kho ng cách. Vi c ch
ệ ồng lấn tải
ảnh hưởng đến vùng 3 của bảo vệ ả
kho ng cách.
Giả ử
s công suất truyề ả ừ đầu i đến j trên đườ
n t i t ng dây. Tổng tr c là:
ở đo đượ
2 2
2 2
( )
i i
R ij ij
ij ij ij ij
V V
Z P jQ
P jQ P jQ
= = +
− +
(2-13)
Tổng tr c t
ở đo đượ ỷ l v
ệ ới bình phương điện áp, điện áp giảm t i 0,9 pu thì
ớ
t ng tr
ổ ở giảm 0,81 pu.
Tổng tr c t
ở đo đượ ỷ l ch v
ệ nghị ới công suất chạy trên đường dây: công suất
truyền tải tăng gấp đôi thì tổng tr m 50% giá tr t ng tr c có th
ở giả → ị ổ ở đo đượ ể rơi
vào vùng 3 c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách.
Giải pháp trong trường h p này là vùng 3 m r ng có gi i h
ợ ở ộ ớ ạn bằng cách sử
dụng các đặc tính có loại bỏ vùng tải.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 24
Hình 2.16 nh ng c a t
: Ả hưở ủ ải đế ả ệ
n b o v kho ng cách
ả
d) Ảnh hưởng h c
ỗ ảm trên đường dây
Xét đường dây song song như hình 2.17:
Hình 2.17 nh ng c a h c
: Ả hưở ủ ỗ ảm đường dây song song
Tổng tr c t v
ở đo đượ ừ ị trí đặ ơ le Z
t r 1 là:
0
.
3. 2
1
M
L
apparent L L
E
L
Z x
x x Z l x
Z Z Z
Z
l l
Z
−
= +
+
(2-14)
Tổng tr c t v
ở đo đượ ừ ị trí đặ ơ le Z
t r 2 là:
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 25
0
3.
(2 )
1
M
L
apparent L
E
L
Z
x
Z
Z l x Z
Z
Z
= − +
+
(2-15)
Ta thấy Zapparent > Zthực, để bảo vệ làm việc đúng cần m r
ở ộng vùng tác động.
e) Ảnh hưởng của h s phân b
ệ ố ố dòng điện
Xét sơ đồ như hình vẽ bên dướ ổ
i, t ng trở đo được .
A B
apparent A C
A
I I
Z Z Z
I
+
= + ;
thuc A C
Z Z Z
= + ;→ apparent thuc
Z Z
 , cần phải m r
ở ộng vùng tác động của Rơ le, điều
này dẫn tới nhược điểm là vùng 2 có th m r ng quá vùng 1 c a b
ể ở ộ ủ ảo vệ ề
li n kề.
Z<
Nguồn
ZC
xZC
Fault
IB
IA
IA + B
I
Hình 2.18 nh ng h s phân b
: Ả hưở ệ ố ố dòng điện
f) Ảnh hưởng c a t bù d
ủ ụ ọc trên đường dây
Trên các đường dây dài siêu cao áp, thường mắc n i ti
ố ếp vào đường dây các
bộ ụ ện đượ ọ
t đi c g i là các t bù d c. Các b t
ụ ọ ộ ụ này làm giảm kháng tr c
ở ủa đường
dây, tăng giớ ạ
i h n truyề ả
n t i công suất theo điều kiện ổn định c a h
ủ ệ thống, giảm
t n th
ổ ất và cải thi n phân b n áp d
ệ ố điệ ọ ều dài đườ
c theo chi ng dây trong ng ch
nhữ ế
độ truyề ả
n t i công suất khác nhau.
Hình 2.19 nh ng b i t d ng dây
: Ả hưở ở ụ ọc đườ
Rơ le khoảng cách RZ1 đặt ở đầu A không thể “nhìn thấy” ngắn mạch tại N1
sau b t
ộ ụ XCA, và cả m t ph
ở ộ ần đường dây gần đó vì tổng tr c
ở ủa t và ph
ụ ần đường
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 26
dây này nằm phía “sau lưng” nằm ngoài vùng tác động của rơle khoảng cách RZ1.
Ngượ ại rơ
c l le khoảng cách RZ3 làm nhi m v
ệ ụ bảo vệ ạn đường dây trước đó có
đo
thể ả
ph n ứng sai, tác động mất chọ ọc vì điể
n l m N1 lại rơi vào miền tác động của
RZ3. Để ngăn chặn tác động sai trong trường h p này có th
ợ ể dùng phương pháp nối
t t b
ắ ộ ụ
t khi xảy ra ngắn mạch và cho vùng 1 của rơ le khoảng cách tác động có tr .
ễ
g) Ảnh hưởng bởi dao động điện
Khi xảy ra những bi ng l n v
ến độ ớ ề công suất trong hệ thống điện, các véc tơ
sức điện động có th có t quay khác nhau và khác v
ể ốc độ ớ ốc độ đồ
i t ng b gây nên
ộ
hiện tượng dao động của dòng điện và điện áp trong hệ thống điện gọi là dao động
điện (Power Swings). Khi xảy ra hi ng này, giá tr t ng tr c t
ện tượ ị ổ ở đo đượ ại đầu cực
máy phát có thể rơi vào vùng tác động và rơ ẽ tác độ
le s ng một cách chưa cần thi t.
ế
Để ngăn chặn trường h p này c
ợ ần có phần t phát hi
ử ện dao động điện và khóa r le
ơ
không tác động nhầm g i là ch
ọ ức năng khóa khi có dao động điện (Power Swing
Block - PSB).
Để phát hi n hi
ệ ện tượng này thì nguyên lý cơ bản là dựa trên tốc độ biến
thiên t ng tr .
ổ ở dZ/dt
Hình 2.20: Qu o t ng tr
ỹ đạ ổ ở khicó dao động điện và s c
ự ố
Khi hiện tượng dao động điện được phát hi b
ện thì rơ le sẽ ị khóa, do đó cần
có phương pháp đảm bảo phát hi n chính xác, tránh khóa b
ệ ảo vệ ộ
m t cách không
cần thiết. Rơ le 7SA522 sử ụng cơ chế giám sát sau đây để đả
d m bảo xác định đúng
hiện tượng dao động điện:
• Khi xảy ra dao động điện thì quỹ đạo bi n thiên ti n tri u, các giá tr
ế ế ển đề ị ΔR
và ΔX đo được thường không thay đổi về ấ
d u tuy nhiên khi s c x
ự ố ảy ra thì
các đại lượng này có th x
ể ảy hiện tượng đổi dấu.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 27
• Giám sát tính liên t c c
ụ ủa t ng tr c: v
ổ ở đo đượ ới dao động điện thì giá trị
t ng tr
ổ ở biến thiên đều, khi s c x
ự ố ảy ra thì t ng tr ngay l
ổ ở ập t t t i giá
ức đạ ớ
trị ổ
t ng tr s c và h
ở ự ố ầu như không thay đổ ếp sau đó
i ti .
• Giám sát tính đồng nhất của quỹ đạo: với dao động điện m n thiên
ức độ biế
của ΔR sau m i l
và ΔX ỗ ần đo thường không vượt quá một ngưỡng cho phép,
vớ ự ố
i s c thì các giá tr này bi n th t ng
ị ế iên độ ột.
2.1.3 B o v
ả ệ quá dòng chạm đất
Quá dòng điện là hiện tượng khi dòng điện chạy qua phần t c a h
ử ủ ệ thống
điện vượt quá tr s
ị ố dòng điệ ải lâu dài cho phép. Đố
n t i vớ ộ ố ấu hình lướ
i m t s c i
điệ ứ ạ
n ph c t p như mạch vòng, mạch hình tia có nhi u ngu n cung c
ề ồ ấp..., bảo vệ quá
dòng điện với thời gian làm vi c ch n theo nguyên t
ệ ọ ắc bậc thang không đảm bảo
được tính chọ ọ ặ ời gian tác độ
n l c ho c th ng của các bảo vệ ầ
g n nguồn quá l n không
ớ
cho phép. Để ắ
kh c phục người ta dùng bảo vệ quá dòng có hướng. Bảo vệ quá dòng
chạm đất vô hướng (51N) và có hướ đề
ng (67N) u làm vi c d
ệ ựa vào dòng điện thứ
tự không (TTK). Trong điều ki n v
ệ ận hành bình thường, hệ thống điện 3 pha cân
bằng không có dòng TTK. Khi t các pha không b
ải ở ằng nhau hay hoán vị pha trên
đường dây truyề ải không đồ
n t ng nhấ ảnh hưở
t, ng bở ỗ ả
i h c m c a thành ph
ủ ần TTK
trên đường dây, đóng cắt đường dây… cho nên luôn có giá trị ỏ
nh dòng TTK lúc
làm việc bình thường. Khi xảy ra s c
ự ố ngắn mạch chạm đất thì dòng TTK tăng vọt,
lớn hơn rất nhi u nên các b
ề ảo vệ làm vi c d
ệ ựa vào dòng điện TTK dễ dàng tác động
để ạ
lo i bỏ ự ố
s c .
Bảo vệ quá dòng chạm đất thường dùng làm bảo vệ dự phòng cho bảo vệ
khoảng cách, trong nhiều trường h p c
ợ ụ thể, bảo vệ quá dòng đạt đượ độ ạ
c nh y cao
đối vớ ự ố
i s c chạm đất khi mà bảo vệ ả
kho ng cách không làm việc, đặc bi t do s
ệ ự
cố ngắn mạch qua điện tr l n t
ở ớ ại vị trí chạm đất.
Đối với rơ le cơ, cần cài đặt giá trị khởi động cao hơn giá trị dòng TTK xuất
hi n
ệ ở chế độ làm việc bình thường (tải không cân bằng, hoán vị pha không giống
nhau…). Đối với rơ le số thì có phần t khóa khi ph
ử ần trăm gi ị dòng điệ
á tr n TTK
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 28
chia dòng TTT nhỏ hơn giá trị cài đặt. M t khi x
ộ ảy ra s c thì ph
ự ố ần trăm đó lớn lên
r t nhi
ấ ều, khi đó bảo vệ quá dòng chạm đất hoàn toàn đủ độ nhạy để làm việc.
2.2 So sánh bảo vệ quá dòng chạm đất và bảo vệ ả
kho ng cách
Cả bảo vệ quá dòng chạm đất và kho ng cách là nh
ả ững bảo vệ thường được
s d
ử ụng để phát hi n s c
ệ ự ố chạm đất trên lưới truyền tải. M i lo
ỗ ại đều có những ưu
và nhược điểm riêng.
Vùng tác động c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách không phụ thuộc vào sự thay đổi
t ng tr
ổ ở nguồn. Ngượ ạ
c l i, bảo vệ quá dòng chạm đất phụ thuộ ấ
c r t nhiều, khó khăn
cho vi c ch
ệ ỉnh định cũng như phố ợ
i h p vớ ả
i b o vệ đường dây phía trên và phía dưới
trong các điều ki n làm vi c khác nhau c a h
ệ ệ ủ ệ thống.
Mặt phẳng t ng tr R-
ổ ở X bên dưới miêu tả đáp ứng khác nhau của các loại
bảo vệ vớ ớ
i gi i hạn t ng tr s c khác nhau. B
ổ ở ự ố ảo vệ làm vi c khi t ng tr u ki
ệ ổ ở biể ến
rơi vào vùng làm việc tương ứng.
Vùng làm vi c c
ệ ủa bảo vệ quá dòng thường lớn hơn giớ ạ
i h n b i giá tr dòng
ở ị
khởi động thường cài đặt nhỏ hơn dòng ngắn mạch nhỏ ấ
nh t trong vùng bảo vệ. Do
đó, bảo vệ quá dòng cho phép phát hi n các s c
ệ ự ố ở các đường dây lân cận, trong
khi vùng làm vi c c a b
ệ ủ ảo vệ ả
kho ng cách b i h
ị giớ ạn (vùng 1 ch là -85% chi
ỉ 80 ều
dài đường dây).
R
jX
Đặc tính
MHO
Đặc tính
đa giác
Đặc tính
BVQD
L1
L2
L3
Hình 2.21: So sánh đặc tính làm việc c a b o v quá dòng và kho ng cách
ủ ả ệ ả
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 29
2.3 Phương thức bảo vệ cho đường dây 110kV
i v
Đố ới các đường dây 110kV khi xây d ng m i hi n nay u s d
ự ớ ệ đề ử ụng kênh
truyền bằng cáp quang nên vi c ph
ệ ối hợp làm vi c các r le b
ệ ơ ảo vệ ở
tr nên dễ dàng
hơn, đặc bi i v
ệt đố ới bảo vệ ệ
so l ch và i h
phố ợ liên độ
p ng các bảo vệ ả
kho ng cách.
Tuy nhiên do t n t i c
ồ ạ ủa l ch s nên hi
ị ử ện nay trên HTĐ miền Bắc vẫn còn khá nhiều
đường dây 110kV chưa được trang b kênh truy
ị ề rơ le bả
n cho các o vệ trên đường
dây. Vì vậy vẫn còn nhiều đường dây 110kV không có bảo vệ ệ
so l ch hoặc đường
dây 110kV chỉ được trang b b
ị ảo vệ ả
kho ng cách không có truy n tin.
ề
Phương thứ ả
c b o vệ cơ bản cho đường dây 110kV được quy đị ụ
nh c thể
trong Quy s -EVN-
ết định ố 2896/QĐ KTLĐ TĐ ngày 10/10/2003 ủ
- c a Tập Đoàn
Điệ ự
n l c Vi t Nam
ệ như sau:
2.3.1 Cấu hình hệ thống r le b
ơ ảo vệ cho đường dây trên không ho c cáp
ặ
ngầm 110kV có truyền tin bằng cáp quang
• Bảo vệ chính được tích hợp các chức năng bảo vệ:
87L: Chức năng ệch đườ
so l ng dây
21/21N: Chức năng khoảng cách
67/67N: Chức năng quá dòng có hướng
50/51: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng có th i gian
ắ ờ
50N/51N: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng TTK có th i gian
ắ ờ
79/25: Chức năng tự đóng lạ ểm tra đồ
i/ki ng bộ
27/59: Chức năng thấp áp/quá áp
50BF: Chức năng chống hư hỏng máy c t
ắ
85, 74: Kênh truy n và giám sát m
ề ạch cắt
• Bảo vệ ự
d phòng tích h p các ch
ợ ức năng: 67/67N, 50/51, 50N/51N, 79/25,
27/59,50BF, 85, 74
Các chức năng 50BF, 79/25, 27/59 không cần phải d phòng, có th
ự ể được
tích hợ ở ộ
p m t trong hai b b
ộ ảo vệ nêu trên.
Bảo vệ ệ
so l ch truyền tín hi u ph
ệ ố ợ
i h p vớ đầ
i u đối di n thông qua kênh
ệ
truyền bằng cáp quang.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 30
Hình 2.22: Phương thứ ả ệ
c b o v cho ĐZ 110kV có truy n tin b ng cáp quang
ề ằ
2.3.2 Cấu hình hệ thố ơ
ng r le bảo v cho ng dây trên không 110kV không
ệ đườ
có truyền tin bằng cáp quang
• Bảo vệ chính được tích hợp các chức năng bảo vệ:
21/21N: Chức năng khoảng cách
67/67N: Chứ năng quá dòng có hướ
c ng
50/51: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng có th i gian
ắ ờ
50N/51N: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng TTK có th i gian
ắ ờ
79/25: Chức năng tự đóng lạ ểm tra đồ
i/ki ng bộ
27/59: Chức năng thấp áp/quá áp
50BF: Chức năng chống hư hỏng máy c t
ắ
85, 74: Kênh truy n và giám sát m
ề ạch cắt
• Bảo vệ ự
d phòng đượ ợ
c tích h p các chức năng bảo vệ: 67/67N, 50/51,
50/51N, 79/25,27/59,85, 74
Các chức năng 50BF, 79/25, 27/59 không cần phải d phòng, có th
ự ể được
tích hợ ở ộ
p m t trong hai b b
ộ ảo vệ nêu trên.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 31
Bảo vệ ả
kho ng cách hai đầu đường dây được phối hợp với nhau thông qua
kênh truyề ả
n t i ba.
Hình 2.23: Phương thứ ả ệ
c b o v cho 110kV không có truy n tin cáp quang
ĐZ ề
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 32
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆ Ề Ắ
N MI N B C
3.1 Ngu n
ồn điệ
Ngu n c
ồn điệ ủa HTĐ miề ắ
n B c hiện nay có t ng công su
ổ ất đặ ả
t kho ng
23000MW bao g m các ngu
ồ ồn chính: thủy điện, n n than,
hiệt điệ thủy điện nhỏ
trong đó:
Ngu n Th
ồ ủy điện: có công suất đặt khoảng 9200MW chi m 42%. Các ngu
ế ồn
thủy điện chủ ế ậ
y u t p trung khu v
ở ực Tây Bắc nơi có những dòng sông lớn đi qua
như: TĐ Hòa Bình 1920MW, TĐ Sơn La 2400MW, TĐ Lai Châu 1200MW, TĐ
Hu Qu
ội ảng 520MW, TĐ Tuyên Quang 342MW ... và mộ ố
t s nhà máy khu v
ở ực
Bắc Trung B :
ộ như TĐ Khe B 200MW
ố , TĐ ả
B n Vẽ 320MW, C
TĐ ửa Đạt 97MW,
TĐ Bá Thướ ủ
c 60MW, TĐ H a Na 180MW, TĐ Trung Sơn … Loạ
260MW, i hình
thủy điện có vai trò quan tr ng trong v
ọ ận hành, có nhi m v
ệ ụ u t
điề ần, nhà máy khởi
động đen HTĐ. Tổng công suất thủy điện n B
miề ắc chi m t
ế ỷ trọng tương đố ớ
i l n,
đáp ứng t nh ph
ốt đỉ ụ t i,
ả thay đổi chế độ làm vi linh ho
ệc ạt, m b
đả ảo an toàn HTĐ,
nâng cao hi u qu
ệ ả vận hành kinh tế HTĐ miền. Tuy nhiên c
nhược điểm ủa thủy
điện là nguồn năng lượng sơ cấp phụ thuộc vào tình hình thủy văn dẫn tới khó khăn
trong công tác huy động ngu n.
ồ
Ngu n Nhi i
ồ ệt đ ện: có t ng công su
ổ ất khoảng 11300MW chi m 50%. Các
ế
nguồn nhi n t p trung y khu v
ệt điệ ậ ếu ở ực Đông Bắc gần ngu n nhiên li
ồ ệu sơ cấp,
nơi ậ
t p trung các m than có tr
ỏ ữ lượng l T
ớn. rong đó có 1 số nhà máy lớn như: NĐ
Mông Dương 1 và Mông Dương 2 2240MW, NĐ Quảng Ninh 1200MW, NĐ Hải
Phòng 1200MW, NĐ Phả Lại 1040MW… Và m t s nhà máy n t
ộ ố nhiệt điệ ại khu
vực Bắc Trung bộ như: NĐ Vũng Áng 1200MW, NĐ Nghi Sơn 600MW. Các nhà
máy nhiệt điện có ưu điểm là có công suất đặt và khả dụng l n, nâng cao tính
ớ ổn
định c a h
ủ ệ thống, có th h
ể ỗ ợ
tr thủy điện trong mùa khô. Nhược điể ủ
m c a các tổ
máy nhi n là
ệt điệ khả năng điề ỉ
u ch nh kém, m t s t máy có công su
ộ ố ổ ất lớn
(600MW) khả năng xảy ra s c cao có th gây nguy hi
ự ố ể ểm cho HTĐ như NĐ Mông
Dương 1, Mông Dương 2, NĐ Vũng Áng.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 33
Ngu n Th i n nh :
ồ ủy đ ệ ỏ có t ng công su
ổ ất khoảng 1700 MW chi m 8% trong
ế
đó nguồn do Trung tâm Điều độ HTĐ miề ắ
n B c nắm quy n u khi n: 1300 MW;
ề điề ể
ngu n
ồ do các Công ty Điệ ự
n l c Tỉnh nắm quy n u khi n: 400 MW. Th
ề điề ể ủy điện
nhỏ ậ
t p trung chủ yếu khu v
ở ực nhi u sông su i nh
ề ố ỏ, các khu vực như Lào Cai, Hà
Giang, Sơn La, Điện Biên, Yên Bái, N An.
ghệ Đặc điể ủ
m c a các nhà máy thủy điện
nhỏ là có công suất nh m c
đị ứ thấp, không có hồ chứa ho c h
ặ ồ chứa nhỏ ề ế
đi u ti t
theo ngày nên chủ yếu phát điện vào m t kho ng th i gian nh
ộ ả ờ ất định trong ngày
(thường là vào cao điểm) và vận hành theo biểu giá chi phí tránh được.
Ngu Trung Qu
ồn mua điện ốc: hiện nay mua điện qua ĐZ 220kV mạch kép
Guman - Lào Cai và ĐZ mạch đơn Malutang - Hà Giang sản lượng ký hợp đồng
1,5tỷ kWh/1 năm, công suất tối đa cả ng là 800MW (Guman Lào Cai:
2 đườ –
450MW, Malutang Hà Giang: 350MW), c
– ấp điện độ ậ
c l p cho phụ t các t Lào
ải ỉnh
Cai và Thái Nguyên:
+ ĐZ 220kV Guman – Lào Cai cấp điện qua thanh cái C11 trạm 220kV Lào
Cai (E20.3) thanh cái C11
và trạm 220kV Bảo Thắng (E20.23) c
để ấp điện cho phụ
t i các tr
ả ạm 110kV Tằng Lo ng 2, Gang thép Lào Cai, T
ỏ ằng Lo ng 3 và các MBA
ỏ
T1, T2 trạm 110kV Tằng Lo ng 1 (t công su
ỏ ổng ất gi i h
ớ ạn là 450 ).
MW
+ ĐZ 220kV Malutang – Hà Giang cấp điện cho T3, T4 E6.2 Thái Nguyên,
T1 E6.4 Thịnh Đán, T1 E6.5 Lưu Xá và T2 E6.8 XM Thái Nguyên (tổng công suất
giới hạn 350 ).
MW
Ngu i v i h
ồn trao đổ ớ ệ thống: HTĐ miền Bắc trao đổi với HTĐ Quốc gia,
HTĐ miền Trung qua 2 mạch ĐZ 500kV liên kết Hà Tĩnh – Đà Nẵng, Vũng Áng –
Đà Nẵng và 2 mạch ĐZ 220kV Formosa – Ba Đồn, NĐ Vũng Áng – Đồng H i v
ớ ới
giới hạn truyền t i m b
ả để đả ảo điều ki nh là: 2000-2200MW.
ện ổn đị
Hiện nay n B
ở miề ắc trữ năng để xây thêm ngu n th
ồ ủy điện l n là không
ớ
còn, đị ớ
nh hư ng phát triển tương lai ẽ
s xây dựng thêm các nhà máy nhi n than
ệt điệ
có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng r t nhanh c a ph
ấ ủ ụ tải.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 34
3.2 Phụ ả
t i
Tổng sản lượng HTĐ miề ắc năm 2017 đạ
n B t 85 tỷ kWh, tăng 8.87 % so với
cùng kỳ năm 2016.Tính đến tháng 09/2018:
Pmax của HTĐ miền Bắc đạt 15358 MW (NPC: 11177MW, HN: 4181MW)
ngày 05/07/2018, tăng 15.9% so với năm 2017. Tăng trưởng Pmax HTĐ miề ắ
n B c
t ng tháng chi ti t trong b
ừ ế ảng 3.1.
Amax ngày của HTĐ miề ắc đạ
n B t 325.6 tri u kWh (NPC: 242 tr.kWh, HN
ệ :
83.6 tr.kWh) ngày 05/07/2018, tăng 16.9 % so với năm 2017. Tăng trưởng sản
lượng điện năng tiêu thụ HTĐ miề ắ
n B c t ng tháng chi ti t trong b
ừ ế ảng 3.2.
Bả : Tăng trưở
ng 3.1 ng công su t
ấ HTĐ miền Bắ năm 2018 so ới năm 2017
c v
Tháng
HTĐ miề ắ
n B c NPC Hà Nội
2017 2018 2017 2018 2017 2018
Pmax
(MW)
Pmax
(MW)
Tăng so
2017
Pmax
(MW)
Pmax
(MW)
Tăng so
2017
Pmax
(MW)
Pmax
(MW)
Tăng so
2017
1 11301 12971 14.8% 8548 9895 15.8% 2991 3143 5.1%
2 11006 12496 13.5% 8252 9477 14.8% 2790 3019 8.2%
3 11045 11983 8.5% 8361 9156 9.5% 2745 2875 4.7%
4 11138 12236 9.9% 8327 9446 13.4% 2811 2930 4.2%
5 11055 13067 18.2% 8208 9747 18.7% 2847 3322 16.7%
6 12977 14298 10.2% 9232 10659 15.5% 3745 3639 -2.8%
7 12749 15358 20.5% 9206 11189 21.5% 3543 4181 18.0%
8 12795 13100 2.4% 9558 9893 3.5% 3340 3290 -1.5%
9 11974 13051 9.0% 8949 9901 10.6% 3075 3332 8.4%
10 12510 13410 7.2% 9525 9945 4.4% 3038 3465 14.1%
11 12927 14357 11.1% 9875 10630 7.6% 3138 3727 18.8%
12 12973 14559 12.2% 9916 10768 8.6% 3071 3791 23.5%
Bả : Tăng trưở
ng 3.2 ng sản lượ HTĐ miề
ng n Bắ năm 2018 so ới năm 2017
c v
Tháng
HTĐ miề ắ
n B c NPC Hà Nội
2017 2018 2017 2018 2017 2018
Angày TB
(MWh)
Angày TB
(MWh)
Tăng so
2017
Angày TB
(MWh)
Angày TB
(MWh)
Tăng so
2017
Angày TB
(MWh)
Angày TB
(MWh)
Tăng so
2017
1 168.5 210.1 24.7% 131.8 165.6 25.7% 36.7 44.5 21.2%
2 176.3 184.1 4.4% 138.3 144.5 4.5% 38.0 39.6 4.2%
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 35
3 191.4 210.6 10.0% 144.5 166.7 15.3% 40.9 43.9 7.2%
4 197.3 216.8 9.9% 150.5 171.9 14.2% 41.8 44.9 7.4%
5 211.7 250.8 18.4% 164.3 193.2 17.6% 47.4 57.6 21.3%
6 235.6 266.9 13.3% 173.0 206.0 19.1% 56.8 60.9 7.2%
7 226.1 260.2 15.1% 173.4 200.3 15.5% 52.7 59.9 13.6%
8 238.8 254.1 6.4% 182.7 196.9 7.8% 56.1 57.2 2.0%
9 233.2 250.3 7.8% 173.6 194.5 12.4% 53.7 55.8 4.3%
10 212.8 245.4 15.3% 166.5 192.0 15.3% 46.3 53.4 15.3%
11 208.3 236.8 13.7% 159.4 187.3 17.5% 43.6 49.6 13.7%
12 205.9 232.5 12.9% 163.5 184.6 12.9% 42.4 47.9 12.9%
Nhu cầu phụ ả
t i tại m t s
ộ ố Công ty Điệ ự tăng nhanh như Tuyên Quang
n l c
(37.2%), Vĩnh Phúc (34.8%), Yên Bái (33.8%), Thanh Hóa (32.2%), Lào Cai
(27.8%), Hà Nam (25.7%), chi ti t trong b
… ế ảng 3.3.
Bả ầ ụ ả
ng 3.3: Nhu c u ph t i các Công ty Điện lự năm 2018 so với năm 2017
c
Đơn vị
Phụ tải ngày max 2017
(05/06/2017)
Phụ tải ngày max 2018
(05/07/2018)
Tốc độ phát tri n (%)
ể
Pmax
(MW)
Angày
(MWh)
Pmax
(MW)
Angày
(MWh)
Công suất
Pmax
Sản lượng
Angày
HTĐ1 13,250.3 280,379.4 15,358.1 324,060.2 15.9% 15.6%
NPC 9,350.4 201,984.9 11,189.2 241,400.2 19.7% 19.5%
B1 3,900.2 79,136.5 4,181.0 82,660.0 7.2% 4.5%
B2 859.0 18,317.7 1,020.0 20,871.3 18.7% 13.9%
B8 749.2 15,706.7 913.4 19,048.5 21.9% 21.3%
B23 321.0 6,859.6 355.1 7,791.6 10.6% 13.6%
B3 391.8 7,854.4 458.6 9,393.3 17.0% 19.6%
B4 373.4 7,768.2 427.2 9,285.6 14.4% 19.5%
B5 690.6 14,349.3 777.2 16,089.3 12.5% 12.1%
B6 672.0 14,442.6 771.0 16,191.6 14.7% 12.1%
B7 457.2 9,489.1 565.3 11,831.0 23.6% 24.7%
B9 637.2 13,305.0 843.1 17,173.5 32.3% 29.1%
B11 423.0 8,349.8 482.0 9,700.2 13.9% 16.2%
B12 118.2 2,624.6 158.2 3,042.4 33.8% 15.9%
B13 111.3 2,483.5 115.7 2,657.2 4.0% 7.0%
B14 117.4 2,629.3 161.1 3,501.4 37.2% 33.2%
B15 517.5 10,740.6 597.5 12,528.6 15.5% 16.6%
B16 75.9 1,409.6 86.2 1,603.1 13.6% 13.7%
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 36
B17 102.0 1,657.3 103.2 1,710.9 1.2% 3.2%
B18 172.2 4,291.3 202.4 3,897.0 17.5% -9.2%
B19 182.5 3,163.6 159.2 3,376.2 -12.8% 6.7%
B20 338.0 6,450.8 432.0 7,672.2 27.8% 18.9%
B21 38.4 764.3 47.4 858.7 23.4% 12.4%
B22 71.4 1,354.1 80.9 1,566.6 13.3% 15.7%
B24 385.5 7,254.4 484.5 10,189.9 25.7% 40.5%
B25 421.8 8,762.4 568.4 11,183.1 34.8% 27.6%
B26 36.9 695.7 42.8 771.1 16.0% 10.8%
B27 905.0 18,841.2 1,077.0 23,435.3 19.0% 24.4%
B28 616.0 11,858.2 751.0 15,512.2 21.9% 30.8%
B29 32.0 561.5 33.0 518.5 3.1% -7.7%
Tỷ ọ
tr ng các thành phần phụ ả
t i: phụ tải công nghi d
ệp – ịch vụ ế ỷ
chi m t
trọng l n nh
ớ ấ (57 %) và có xu hướng ngày càng tăng, nhu cầ
t u tiêu thụ tương đố ổ
i n
đị ụ
nh. Ph tải quản lý và tiêu dùng dân cư (35%) có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn
chi m m t t
ế ộ ỷ ng khá l n
trọ ớ , đây là phụ ải thay đổ
t i theo các gi trong ngày, các
ờ
ngày trong tuần, thay đổi theo mùa, nhạy cảm vớ ự thay đổ ủ
i s i c a thờ ế
i ti t gây ảnh
hưởng lớn đến hình dáng của đồ thị ụ
ph tải và gây khó khăn cho công tác dự báo
cũng như vận hành HTĐ.
Hình 3.1 u t
: Cơ cấ ỷ trọ ầ ụ ả HTĐ miề
ng các thành ph n ph t i n Bắc
Phụ ải HTĐ miề ắ
t n B c phân bố không đồng đều, chia thành 04 khu vực:
Công
nghiệp &
Xây dựng
57%
Sinh hoạt
35%
Thương
nghiệp và
khách sạn
4%
Nông lâmthủy
sản
1%
Hoạt
động
khác
3%
HTĐ miền Bắc
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 37
Trung tâm phụ tải lớn như Hà Nội chi m kho
ế ảng 27% phụ tải cả n B
miề ắc
(Pmax = 4181MW, Amax = 83.6 tri u kWh ngày 05 7/2018),
ệ /0 ảnh hưởng nhi u b
ề ởi
phụ t i sinh ho
ả ạt.
Cụm phụ t khu v
ải ự Đông Bắ
c c: bao g m ph
ồ ụ ả
t i các t nh H
ỉ ải Phòng
1020MW, Hải Dương 900MW, Quảng Ninh 750MW, Hưng Yên 750MW, Bắc
Giang 550MW, Bắc Ninh 1080MW, Thái Bình 450MW, Nam Định 450MW với
∑Pmax ≈ 5800MW với phụ tải công nghi p chi m t ng l n. Tuy ph
ệ ế ỉ trọ ớ ụ tải công
nghiệ ến động nhưng phân bố ậ
p ít bi t p trung tạo ra các điểm nóng phụ t i, t o s
ả ạ ức
ép lên lưới điện truyề ả
n t i khu vực. Hơn nữa, tính chất của các phụ t i công nghi
ả ệp
quan tr yêu c u ch
ọng ầ ất lượng điện năng cao gây khó khăn cho công tác tính toán
lập phương thức vận hành và vận hành HTĐ thời gian thực.
Phụ ả
t i khu vự ắ
c B c Trung B : bao g m ph
ộ ồ ụ ả
t i các t nh Thanh Hoá
ỉ
(850MW), Nghệ An (550MW), Hà Tĩnh (200MW) ∑Pmax ≈1600MW phụ tải chủ
yếu là sinh ho t
ạ , dân cư tiêu dùng.
Phụ ả
t i khu vực Tây Bắc: bao g m ph
ồ ụ ả ỉnh Sơn La, Lai Châu, Điệ
t i các t n
Biên, Lào Cai, Hà Giang là khu vự ậ
c t p trung u nhà máy th
nhiề ủy điện nhỏ, trong
khi phụ tải tiêu thụ ít (∑P ≈650MW) các MBA 220kV khu vực thường đẩy ngược
công suất t phía
ừ 110kV lên 220kV vào thấp điểm đêm điện áp khu vực tăng lên
cao 122-123 kV như Nậm Củn, Ngòi Xan, N m Tha.
ậ
Phụ ả
t i sinh hoạt của HTĐ miền Bắc chi m t
ế ỷ l cao (34.9 %) nên
ệ ảnh hưởng
l n t ng ph
ớn đế ổ ụ ả
t i c a toàn mi
ủ ền, đặc điể ủ
m c a loại hình phụ t i này ph
ả ụ thuộc
vào khí hậu cũng như tập quán sinh hoat của người dân. Mi n B
ề ắc lại có khí hậu
nhiêt đới gió mùa phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa hè và mùa đông, do đó đồ thị
phụ t i
ả ngày điển hình của mùa hè và mùa đông của HTĐ miền bắc cũng ự
có s phân
hóa rõ rệt.
Vào mùa hè, đây là thờ ỳ
i k có ti t n
ế ắng nóng nhất trong năm, vào thời điểm
nắng nóng nhu cầu s d
ử ụng các thi t b làm mát
ế ị tăng mạnh. Bi t i xu
ểu đồ phụ ả ất
hiện 3 cao điể ao điể
m (c m sáng 10 – 11h, cao điểm chi u: 14
ề – 15h, cao điể ố
m t i:
21 22h
– , thấp điểm đêm: 2 – 5h). Trong đó cao điểm sáng và cao điể ối tương
m t
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 38
nhau về công suất, cao điểm chiều thường l n nh
ớ ất và l n nh
ớ ất trong cả năm vào
mùa hè.
Vào mùa đông cao điểm chiều thườ cao hơn nhiề
ng (18h) u so với cao điểm
sáng, đồ thị có dạng đỉnh nhọn vào cao điể ề
m chi u (18h), chênh l ch công su
ệ ất
trước và sau cao điểm lên đến 1500MW. Trong khi phụ ải điể
t n hình mùa hè phụ tải
tiêu thụ cao từ trước cao điểm sáng 9h -22h đêm, phụ tải lúc 18h còn thấp hơn các
giờ lân cận.
Phụ ải HTĐ miề
t n Bắc bi ng m
ến độ ạnh, chênh l ch công
ệ suất giữa cao điểm
và thấp điể ớn, gây khó khăn cho công tác huy độ
m l ng nguồn, công tác điều chỉnh
t n s
ầ ố và điện áp.
Vào gi a mùa hè công su
ữ ất và sản lượng ngày cao trong khi mực nướ ạ
c t i
các hồ thủy điện giảm thấp, phải huy động cao ngu n nhi n trong khi kh
ồ ệt điệ ả năng
điề ỉ
u ch nh c a ngu
ủ ồn nhi n kém và xác su
ệt điệ ất xảy ra s c l
ự ố ớn do huy động nhi t
ệ
điện cao trong th i gian dài.
ờ
3.3 Lưới điện
a) Lưới điện 220kV
Tính đến tháng 9/2018 HTĐ miền Bắc có 54 TBA 220kV, v
: ới 102 MBA
220kV có tổng dung lượ ả
ng kho ng 22000MVA, các 220kV v
ĐZ ớ ổ
i t ng chi u dài
ề
kho ng km
ả 7000 .
Phần l n các TBA 220kV có k
ớ ết dây cơ bản t
, ại các trạm điện có sơ đồ 2
thanh cái ho 2 thanh cái có thanh cái vòng các máy c
ặc sơ đồ ắt số chẵn nối vào
thanh cái số chẵn, các máy c t s l n
ắ ố ẻ ối vào thanh cái s l , máy c t làm nhi m v
ố ẻ ắ ệ ụ
liên lạc thường xuyên đóng. M t s ng h p k
ộ ố trườ ợ ết dây khác cơ bản như ạ
: t i TBA
220kV Lào Cai, Bảo Thắng, Hà Giang, Thái Nguyên phục vụ mua điện Trung Quốc
(trong thời gian mua điện TQ); tại TBA 220kV Hà Đông, Chèm phục vụ giảm tải
ĐZ Hòa Bình – Hà Đông; tại TBA 220kV Vi t Trì ph
ệ ục vụ m t
giả ải ĐZ Sơn La –
Việt Trì.
Do đặc điể ủ
m c a nguồn điệ ệt điệ ậ
n: nhi n t p trung chủ yếu khu vự Đông
c
Bắc, thủy điện l n khu v
ớ ực Tây Bắc, phụ tải phân bố ậ
t p trung tại trung tâm Đồng
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 39
bằng Sông H ng (Hà N
ồ ộ ả
i, H i Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng
Yên…) cùng với việc huy động nguồn có tính chất theo mùa trong năm nên ảnh
hưởng nhiều đến trào lưu công suất trên các đường dây liên kết 220kV:
Vào mùa lũ khi huy động thủy điện phát cao (6800-8300MW), nhiệt điện
Đông Bắc phát thấp (3200 3500MW) d
– ẫn đế ộ ố
n m t s đường dây 220kV khu vực
mang tải cao như ĐZ Hòa Bình – Hà Đông, Hoà Bình – Chèm, Hoà Bình Sơn Tây,
Hoà Bình Xuân Mai, Nho Quan
– – Phủ lý, Vi t Trì
ệ – Sơn La. M t s MBA 220kV
ộ ố
t i cao ho c quá t
ả ặ ải như: AT1 Than Uyên; AT1, AT2 Lào Cai . Vào gi
,... ờ thấp điểm
các nhà máy thủy điện nhỏ vẫn phát công suất hơn nữa khả năng hút vô công kém
dẫn đến điện áp cao tại m t s
ộ ố TBA 220kV như Lào Cai, Bảo Lâm, Nho Quế.
Vào mùa khô, thủy điện phát thấp, nhiệt điện đông bắc phát cao (6500-
7000MW) m t s 220kV
ộ ố ĐZ thường xuyên mang tải cao như ĐZ Thường Tín Hà
–
Đông, Đồng Hòa Thái Bình,
– Phả ạ
L i 2 B
– ắc Ninh.
Vào cuối mùa khô đầu mùa lũ cũng là thời điể ắ
m n ng nóng và phụ tải tăng
cao đột bi l n nh
ến ớ ất trong năm dẫn đến các MBA 500 kV thường xuyên vận hành
t i cao ho
ả ặc đầy tải: AT1, AT2 T500 Thường Tín; AT1, AT2 T500 Hi p Hòa; AT1
ệ ,
AT2 T500 Ph N i. M t s
ố ố ộ ố MBA 220kV thường xuyên đầy và quá t i do ph
ả ụ tải
tăng cao: AT1, 2 Ph N
AT ố ối; AT1, AT2 Phủ Lý; AT1, AT2 Đồng Hòa; AT4 Tây
Hà Nội; AT1 Sơn Tây,...
Hiệ ại để đáp ứ
n t ng nhu c u c a ph
ầ ủ ụ tải ngày càng tăng ứng với các phương
thức huy động ngu n khác nhau,
ồ Trung tâm Điều độ HTĐ miề ắ
n B c đã tính toán đề
ra các điể ở
m m vòng khác kết dây khác cơ bản tuy nhiên vi c m vòng gây m
ệ ở ất an
toàn vận hành cho hệ thố ệ
ng đi n.
Hiệ ại lưới điện 220kV HTĐ miề ắ
n t n B c vẫn còn liên k t y
ế ếu: khu vực Cao
Bằng, Bảo Lâm, Nho Quế chỉ ế
liên k t với hệ thống qua ĐZ 273 Cao Bằng – 271
Bắc Kạn gây mất an toàn trong trường h s c
ợp ự ố ĐZ 220kV liên kết mang tải lớn.
b) Lưới điện 110kV
Lưới điện 110kV HTĐ miề ắ
n B c có nhi m v
ệ ụ chính là nhận công suất t các
ừ
TBA 220kV, các nhà máy n i 110kV, qua các MBA 110kV cung c
ối lướ ấp cho phụ
tải. Tính đến tháng 9/2018 trên HTĐ ề ắ
mi n B c : 341 TBA 110kV, 621 MBA
có
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 40
110kV (bao g m c các MBA 110kV c TBA 220kV), t ng công su
ồ ả ủa ổ ất các MBA
110kV khoảng 27000MVA.
Các dạng sơ đồ cơ bản tr m 110kV hi 2
ạ ện có: sơ đồ thanh cái, sơ đồ 1 thanh
cái có phân đoạn, sơ đồ 1 thanh cái có thanh cái vòng c
, sơ đồ ầu.
Hiện nay trên lưới điện 110kV còn nhi u tr
ề ạm 110kV đang vận hành với sơ
đồ ấ ứ
nh t th không đầy đủ (thi u máy c
ế ắt, dao cách ly, TU, TI) và đường dây đấu nối
chữ T. Các khi m khuy
ế ết này đã gây ra ề ạ
nhi u h n chế và khó khăn trong công tác
điều độ vận hành hệ thống điện, đặc bi t trong quá trình thao tác và x lý s c
ệ ử ự ố.
Kết dây lưới điện 110kV HTĐ ề ắ
mi n B c đa số là kết dây cơ bản, tại các trạm
điện có sơ đồ 2 thanh cái hoặc sơ đồ 2 thanh cái có thanh cái vòng 1 thanh cái phân
đoạn, các máy c t s
ắ ố chẵn nối vào thanh cái số chẵn, các máy c t s l n i vào
ắ ố ẻ ố
thanh cái s l , máy c
ố ẻ ắt làm nhi m v
ệ ụ liên lạc thường xuyên đóng. Tr m t s
ừ ộ ố
trường hợp đặc biệt phải vận hành kết dây khác cơ bản.
Do đặc điể ết lướ ự tăng trưở
m k i, s ng của phụ ả
t i hi n nay m t s
ệ ộ ố ĐZ thường
xuyên vận hành trong trạng thái mang tải cao, đầy tải như: ĐZ 175 E9.2 Ba chè, ĐZ
174 E27.6 Bắc Ninh 220kV, ĐZ 174 E27 ắc Ninh2 220kV, ĐZ 173 A40 TĐ
.10 B
Thác Bà, ĐZ 172 E24.4 Phủ Lý 220kV, ĐZ 176 E3.7 Nam Định 220kV, ĐZ 177,
178 E2.1 Đồng Hòa … đã phải chuyển t i sang khu v
ả ực khác hoặc m vòng h
ở ệ
thống để ề ỉnh trào lưu công suấ
đi u ch t hoặc huy động các nhà máy điề ỉ
u ch nh công
suất để hỗ ợ
tr .
Các ĐZ khu vực mang t i cao do t
ả ập trung nhi u nhà máy th
ề ủy điện thường
đầy tải trong mùa lũ khi các nhà mát phát cao, có trường h p ph
ợ ải c t m
ắ ở vòng để
tránh quá tải như máy cắt 171 E29.5 Than Uyên 220kV, 112 A29.16 TĐ Nậm Na 3.
Khu vực Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Hà Giang tập trung nhi u th
ề ủy điện nhỏ, khả
năng tiêu thụ vô công kém dẫn đến giờ thấp điểm điện áp tăng cao như tại A21.11
TĐ Trung Thu, A20.21 TĐ Nậm Pung, A20.47 N
TĐ ậm Toóng …
Khu vực Lào Cai và Thái Nguyên mua điện Trung Quốc vận hành độ ậ
c l p
với nhau và vận hành độ ậ
c l p với lưới điện Vi t Nam. Vào cu i mùa khô m t s
ệ ố ộ ố
ngày nước về ề
nhi u trong khi MBA 220kV AT1 Bảo Thắng nhận điện Trung Quốc
dẫn đến quá tải m t s 110kV.
ộ ố ĐZ
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 41
3.4 Hệ thống rơ le bảo vệ và tự động
Trên hệ thống điện mi n B
ề ắc hiện nay đang sử ụ
d ng chủ y u các lo
ế ại rơ le
của 07 hãng l n là: Siemens, ABB, Toshiba, SEL, Alstom, GE, Nari. Chi ti t v
ớ ế ề
chủng loại và chức năng nhiệm vụ của các loại rơ le từng hãng như sau:
Bả ố
ng 3.4: Th ng kê ch ng lo
ủ ại rơ le sử ụng trên HTĐ Miề
d n Bắc
STT Hãng
Sản xuất
Bảo vệ so lệch Bảo vệ
khoảng cách
Bảo vệ
quá dòng
Bảo vệ
khác
1 Siemens
MBA: 7UT612, 7UT513, 7UT613,
7UT635, 7UT85, 7UT86 7SA513, 7SA612,
7SA622, 7SA610,
7SA522, 7SA511,
7SA86, 7SA87
7SJ62, 7SJ64,
7SJ621,
7SJ512,
7SJ82, 7SJ86
7VK512,
7VK610
(25/79)
MF: 7UM621, 7UM622
ĐZ: 7SD522, 7SD610
TC: 7SS522, 7SS523, 7SS520
2 Alstrom
MBA: P632,P633, P642, P643
P441, P442, P443,
P445
P127, P141,
P123, P132,
P14DL, P122
MF: P341, P343
ĐZ: P521, P541, P543
TC: P741, P743, P746
3 SEL
MBA: SEL-387, SEL-487
SEL-311C,
SEL-421
SEL-351,
SEL-451,
SEL-551,
SEL751
MF: SEL-300G
ĐZ: SEL311L
TC: SEL-487B
4 ABB
MBA: RET521,RET650, RET670
REL511, REL521,
REL670,
REF610,
REF543,
REF545,
REC670,
REX521
MF: REM543, REM610, REM615
ĐZ: RED670
TC: REB500, REB670
5 Toshiba
MBA: GRT100; GRT200
GRZ100, GRZ200
GRE110,
GRD200,
GRE140,
GRE114
MF:
ĐZ: GRL100; GRL200
TC: GRB100; GRB200
6 GE
MBA: 345, 745, T35, T60
D30, D60, D90,
L30, L60
F650
MF: 489, G30, G60
ĐZ: L90
TC: B30, B90
7 NARI
MBA: PCS 978
PCS-902 PCS-9611
MF: RCS-985G
ĐZ: RCS-931; RCS-943; PCS-931
TC: PCS-915
Về cơ bản hệ thống rơle bảo vệ trên lưới điện 220kV, 110kV làm vi c tin
ệ
cậy, chọ ọc, tác động nhanh đả
n l m bảo nhanh chóng cách ly s c . Ph
ự ố ần l n các s
ớ ự
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 42
cố thoáng qua trên đường dây đề ự đóng lại thành công, đả
u t m bảo cung cấp điện an
toàn, liên tục. Tuy nhiên, vẫn còn m t s t n t i v
ộ ố ồ ạ ệ rơ le bảo vệ trên HTĐ miề ắ
n B c
cần phải khắc phục như:
+ M t s
ộ ố nhà máy điện và TBA 110kV vẫn đang sử ụng rơ le cơ (củ
d a Liên
Xô cũ) để bảo vệ MBA, độ ậy không cao, thườ
tin c ng xuyên phả ảo dưỡ
i b ng và
không có chức năng ghi ự ố
s c (Phả Lại, Phương Liệ ử
t, C a Cẩm, Kính N i, L
ổ ạch
Tray, Lâm Thao).
+ M t s
ộ ố trạm được trang bị rơ le tự động đóng lại nhưng không sử ụ
d ng
được do không có TU đường dây.
+ Nhi u công trình nâng công su
ề ất MBA hoặc nâng ti t di n dây d
ế ệ ẫn nhưng
các thi t b
ế ị cao áp không thay đổi phù hợp (dây dẫn, TI,…) dẫn t i tình tr
ớ ạng quá
t i máy bi
ả ến dòng điện (TBA 220kV Sóc Sơn, Phố Nối, Xuân Mai, Hải Dương, …).
Để nâng cao tính nh, an toàn và tin c y c
ổn đị ậ ủa HTĐ miền, trên HTĐ miền
Bắc được trang b các b t , m
ị ộ ự động ạch t ng, m
ự độ ạch liên động cụ thể như sau:
+ Mạch t ng sa th
ự độ ải t máy th
ổ ủy điện khi tần số tăng cao
+ Mạch t ng sa th
ự độ ải phụ tải theo tần số thấp
+ Mạch tách đảo đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải quan tr ng c
ọ ủa thủ
đô Hà Nội khi hệ thống sụp đổ ầ
t n s .
ố
+ Mạch liên động sa thải phụ ả
t i mi n Nam theo công su
ề ất truy n t
ề ải trên các
ĐZ 500kV Nho Quan – Hà Tĩnh, Hà Tĩnh – Đà Nẵng.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 43
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG S LÀM VI
Ự Ệ Ủ Ả
C C A B O VỆ
KHOẢNG CÁCH VÀ QUÁ DÒNG CHẠM ĐẤT V I CÁC S
Ớ Ự
CỐ N M
NGẮ ẠCH TỔNG TRỞ CAO
4.1 Giới thi umô hình mô ph
ệ ỏng
Như đã trình bày trong chương 1, 2, trên lưới điện 110kV các rơ le bảo vệ
khoảng cách và bảo vệ quá dòng các cấp sẽ tác động khi có các s c
ự ố chạm đất. Với
các s c n tr
ự ố có điệ ở chạm đất nhỏ ả
, b o vệ ả
kho ng cách nhìn chung s làm vi c tin
ẽ ệ
cậy, bảo đảm loạ ừ ự ố
i tr s c với độ chọ ọ ốt. Tuy nhiên khi điệ
n l c t n tr s c
ở ự ố tăng
cao, bảo vệ ả
kho ng cách có thể không đủ ỡng tác động, khi đó sự ố ẽ ả
ngư c s ph i giải
trừ bằng rơ le bảo vệ quá dòng điệ ở ấ
n các c p khác nhau.
Theo phương pháp chỉnh định rơ le quá dòng hiện nay trên lưới điện truyền
t s d
ải – ử ụng nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian độ ậ
c l p, nếu các rơ le bảo vệ
quá dòng gi i tr s c
ả ừ ự ố chạm đất thì tính ch n l c s
ọ ọ ẽ khó được đảm bảo. Do các
chức năng 67N, 51N được đặt vớ ờ
i th i gian c nh, giá tr
ố đị ị nhìn chung đồng nhất
cho toàn bộ các đường dây, khả năng tác động ch n l c ph
ọ ọ ụ thuộc vào giá tr dòng
ị
điện. Luận văn tập trung phân tích mức độ chọn l c c
ọ ủa bảo vệ quá dòng các cấp
vớ ự ố
i s c chạm đất có t ng tr cao.
ổ ở
Các s c
ự ố ngắn mạch được xét trong nghiên c u này là các s c
ứ ự ố chạm đất
một pha trên lưới điện 110kV. Đối với lưới 220kV trở lên, do đã được trang b b
ị ảo
vệ ệ
so l ch, với độ ạ
nh y rất cao nên ít có khả năng phả ử ụng đế ức năng quá
i s d n ch
dòng điện để ả ừ ự ố
gi i tr s c .
Với cách đặt vấn đề như trên, ta sẽ ế
ti n hành mô phỏng trên file dữ u
liệ lưới
điệ ề ắ
n mi n B c năm ưới điệ
2018, l n gồm có 3 ánh 110kV, nhánh 220kV.
77 nh 144
Đặt bảo vệ ả
kho ng cách c
ở ả cho t
2 đầu ất cả các đường dây 110kV. Đặt bảo vệ quá
dòng chạm đấ ờ
t có th i gian (51N) và bảo vệ quá dòng có hướng thứ t không (67N)
ự
cho tất cả các đường dây 110kV và 220kV. Các s c mô ph
ự ố ỏng trên đường dây
110kV với vị trí và điện tr s c
ở ự ố đượ ọ như sau
c ch n :
• Vị trí s c t
ự ố ừ 0 đến 100% đường dây
• Điện tr s c t n 80
ở ự ố ừ 0 đế Ω
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 44
Thực hi n tính toán mô ph ng s c
ệ ỏ ự ố ngắn mạch 1 pha với vị trí và giá trị
điệ ở ự ố (như trên) ử ụ
n tr s c s d ng file dữ n mi n B
liệu lưới điệ ề ắc 2018, thực hiện
tính toán bằng phần m m PSS/E. Xu
ề ất kết quả dòng điện, điện áp ngắn mạch từ 2
đầu đường dây ra các file excel (phụ lục 5). Nhập kết quả tính toán ngắn mạch từ
các file excel chạy vào phần mềm MATLAB để thực n tính toán, ki m tra s làm
hiệ ể ự
việ ủ
c c a các bảo vệ ả
kho ng cách và quá dòng chạm đất.
Phương pháp nghiên cứu đượ ể ệ
c th hi n cụ thể trong hình 4.1 dưới đây:
Hình 4.1 Minh h
: ọa phương pháp nghiên cứu
Các bướ ự
c th c hi n bao g
ệ ồm:
• Tạo s c
ự ố ngắn mạch 1 pha chạm đất trên lưới điện 110kV mi n B
ề ắc với các
giá trị điện trở Rf thay đổi.
• Kiể ự
m tra s làm vi c c a b
ệ ủ ảo vệ ả
kho ng cách (21N) của đường dây bị ự ố
s c
và các đường dây lân c n (ki m tra s làm vi c vùng 1, vùng 2 các b
ậ ể ự ệ ảo vệ
khoảng cách).
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 45
• Trường hợp bảo vệ ả
kho ng cách vùng 1, vùng 2 của đường dây bị ự ố
s c
không tác động, n hành ki m tra s làm vi c c
tiế ể ự ệ ủa bảo vệ ả
kho ng cách vùng
3 các đường dây lân c n.
ậ
• Trường hợp điện tr s c l n các b
ở ự ố ớ ảo vệ ả
kho ng cách vùng 3 không tác
động, ti n hành ki m tra ti p s làm vi c c a các b
ế ể ế ự ệ ủ ảo vệ quá dòng có hướng
67N c p 1, c p 2.
ấ ấ
• Trường h p các b
ợ ảo vệ quá dòng có hướng 67N cấp 1, cấp 2 không làm vi c,
ệ
kiể ế
m tra ti p bảo vệ quá dòng 51N cho các đường dây 110kV.
• Trường hợp quá dòng 51N cho các đường dây 110kV không làm vi c, ti
ệ ến
hành ki m tra ti p s làm vi c c a các b
ể ế ự ệ ủ ảo vệ quá dòng 51N trên các đường
dây 220kV để đánh giá mức độ ấ
m t ch n l
ọ ọc.
4.2 Cài đặt các bảo vệ
4.2.1 Cài đặt vùng bảo vệ khoảng cách
R
jX
L1
L2
L3
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
α1
α2
α3
Rg1 Rg2 Rg3
Hình 4.2: Các vùng c a b o v kho ng cách
ủ ả ệ ả
Trong đó: Góc
1
1 2 3
1
20 ; 105 ; ( )
L
L
X
atan
R
a a a
= ° = ° = (4-1)
Vùng 1 m r ng theo tr
ở ộ ục R với 1 10
Rg = W, 1 1
0,8 L
Z Z
= (4-2)
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 46
Vùng 2 m r ng theo tr
ở ộ ục R với 2 14
Rg = W, 2 1 2(min)
0,5
L L
Z Z Z
= + -
(4 3)
Vùng 3 m r ng theo tr
ở ộ ục R với 3 20
Rg = W, 3 1 2(max) 3
0,4
L L L
Z Z Z Z
= + + -
(4 4)
4.2.2 Cài đặt bảo v quá dòng ch
ệ ạm đất
• Bảo vệ quá dòng thứ tự không vô hướng (51N)
d_ 51 150
k N
I A
= -5)
(4
• Bảo vệ quá dòng th t
ứ ự không có hướng, cấp 1 (67N ng cao):
– ngưỡ chỉnh
định dựa trên dòng ngắn mạch l n nh
ớ ất khi ngắn mạch ở cuối đường dây,
nhân hệ ố
s an toàn.
• Bảo vệ quá dòng thứ tự không có hướng, c 2 (67N ng th
ấp – ngưỡ ấp): chỉnh
định dựa trên dòng ngắn mạch l n nh
ớ ất khi ngắn mạch ở cuối đường dây kế
tiếp, nhân h s an toàn.
ệ ố
4.3 Kết quả mô phỏng
4.3.1 Kị ản không có điệ
ch b n trở chạm đất
Mô phỏng 773 l n s c
ầ ự ố ngắn mạch 1 pha v
ở ị trí bất kỳ trên đường dây
110kV với điện trở chạm đất bằng 0. Ki m tra s làm vi c c
ể ự ệ ủa bảo vệ ả
kho ng cách,
ta được kết quả hình 4.3 hình
như đến 4.6 i
dướ đây:
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 47
Hình 4.3: Vùng 1 c a b o v kho
ủ ả ệ ảng cách tác động
Hình 4.4: Vùng 2 c a b o v kho ng cách kh
ủ ả ệ ả ởi động.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 48
Hình 4.5: Vùng 3 c a b o v kho ng cách kh
ủ ả ệ ả ởi động.
Hình 4.6: Bả ệ
o v kho ng cách kh
ả ởi động
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 49
Ta có bảng t ng k
ổ ết sau:
Bả ố trườ
ng 4.1: S ng h p kh
ợ ởi độ ủ ả ệ
ng c a b o v kho ng cách
ả
Vùng I tác động
(trường hợp)
Vùng II tác động
(trường hợp)
Vùng III khởi động
(trường hợp)
BVKC
không khởi động
(trường hợp)
773 773 773 0
Từ hình vẽ và bảng t ng k
ổ ết ta thấy, với trường h p s c n m
ợ ự ố ngắ ạch một
pha trên đường dây có điện tr s c b
ở ự ố ằng 0 thì m i các b
ọ ảo vệ ảng cách đặ
kho t ở
đường dây b s c u làm vi c. S l
ị ự ố đề ệ ố ần tác động c a b
ủ ảo vệ ả
kho ng cách vùng 1 là
1 đến 2 lần trên c 773 ng h
ả trườ ợp, đến vùng 2 số lượng tác động của bảo vệ
khoảng cách đa số là 2 lần, m t s ng h
ộ ố trườ ợp lên đế ần đố
n 3 l i với những đường có
nhiều ngu n c
ồ ấp đến. Vùng 3 đặt làm bảo vệ ự
d dòng cho toàn bộ đường dây cần
bảo vệ và đường dây lân c n cho nên là s l n kh
ậ ố ầ ởi động tăng đáng kể, có nhiều
trường hợp lên đế ầ
n 7, 8 l n. Từ đó, ta rút ra đượ ộ ố ận xét như
c m t s nh sau:
• Bảo vệ ả
kho ng cách với đặc tính t giác làm vi c t
ứ ệ ốt khi không có điện trở
s c .
ự ố
• Điể ự ố rơi vào vùng 1 củ
m s c a bảo vệ ngay lập t c gi v
ức đượ ải trừ ớ ờ
i th i
gian vùng 1 là 0s.
• Bảo vệ ả
kho ng cách làm vi c tin c
ệ ậy, có ch n l
ọ ọc.
• Các bảo vệ quá dòng 51N và 67N có th i gian tr l
ờ ễ ớn hơn, do đó sẽ không
tác động, các rơ le bảo vệ ố
ph i hợp đúng.
4.3.2 Kị ản điệ
ch b n trở chạm đất thay đổi
Tiến hành mô phỏng tương tự như kịch bản như trên, chỉ khác là khi đó có
xét đến điện tr s c
ở ự ố thay đổ ừ
i t thấp đến cao. K ch b
ị ản mô phỏng vớ ự ố
i s c có
điệ ở
n tr trong kho ng t n 80 . m tra s làm vi c c a b
ả ừ 0 đế Ω Kiể ự ệ ủ ảo vệ ả
kho ng cách
ta được kết quả như hình đế
4.7 n 4 1.
.1
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 50
Hình 4.7: Vùng 1 c a b o v kho
ủ ả ệ ảng cách tác động
Hình 4.8: Vùng 2 c a b o v kho
ủ ả ệ ảng cách tác động
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 51
Hình 4.9: Vùng 3 c a b o v kho ng cách kh
ủ ả ệ ả ởi động.
Hình 4.10: Các vùng c a b o v kho ng cách kh
ủ ả ệ ả ởi động
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 52
Hình 4.11: Điệ ở ự ố ủ ị
n tr s c c a các k ch b n
ả
Với trường hợp s c
ự ố chạm đất có xét ảnh hưởng của điệ ở ự ố
n tr s c , ta có
bảng t ng k
ổ ết dưới đây:
Bả ố
ng 4.2: S lầ ở
n kh i độ ủ ả ệ
ng c a b o v kho ng cách
ả
Vùng I tác động
(trường hợp)
Vùng II tác động
(trường hợp)
Vùng III khởi động
(trường hợp)
BVKC
không khởi động
(trường hợp)
103
(13.3%)
153
(19.7%)
267
(34.5%)
506
Từ bảng t ng k
ổ ết ta thấy, với các s c
ự ố ngắn mạch 1 pha có xét đế ả
n nh
hưởng của điệ ở
n tr chạm đất thay đổi, nhiều trường hợp bảo vệ ả
kho ng cách không
khởi động. K t qu
ế ả mô phỏng cho thấy ch có 103 ng h p b
ỉ trườ ợ ảo vệ ả
kho ng cách
vùng 1 khởi động (chi 13.3%), 1 ng h p b
ếm 53 trườ ợ ảo vệ ả
kho ng cách vùng 2 khởi
động (chi 19.7%), vùng 3 có 267 ng h
ếm trườ ợp bảo vệ ả
kho ng cách khởi động
(chi 34.5%). T
ếm ừ đó, ta rút ra đượ ộ ố ận xét như
c m t s nh sau:
• Hoạt động của bảo vệ ả
kho ng cách chịu ảnh hưởng r t nhi u b
ấ ề ởi điệ ở
n tr
t m s c .
ại điể ự ố
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 53
• Bảo vệ ảng cách có 3 vùng tác độ
kho ng làm vi c t t v
ệ ố ới các trườ ợ
ng h p
s c n tr .
ự ố điệ ở nhỏ
• Khi điệ ở ự ố ớ
n tr s c l n thì bảo vệ ảng cách không đủ ỡ
kho ngư ng khởi
động để ạ ừ ự ố
lo i tr s c do t ng tr u ki
ổ ở biể ến rơ le đo được nằm ngoài vùng
tác động.
Khi đó cần phải dựa vào bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng
(67N, 51N) i tr s c .
để giả ừ ự ố
4.3.3 Phân tích ch n l ng c a các b
ọ ọc tác độ ủ ảo vệ quá dòng với các trường
hợp bảo v ng cách không làm vi c
ệ khoả ệ
Các phân tích trên cho th
ở ấy bảo vệ ảng cách đã làm việc tương đố
kho i tin
cậy vớ ự ố
i các s c chạm đất có t ng tr không l
ổ ở ớn. Đối vớ ự ố có điệ
i các s c n tr l n,
ở ớ
bảo vệ ả
kho ng cách không làm vi c, ta s phân tích kh
ệc đượ ẽ ả năng giả ừ ự ố
i tr s c
này bằng các bảo vệ quá dòng và m m
ức độ ất ch n l
ọ ọc. Như đã nói ở đầu chương,
do bảo vệ quá dòng trên lưới truyề ải được đặ
n t t vớ ời gian tác độ
i th ng c nh, vi
ố đị ệc
chọ ọ
n l c hoàn toàn phụ thuộc vào dòng điện mà mỗi rơ le nhìn thấy khi có s c
ự ố.
Quá trình phân tích gồm 3 bước như sau:
1. Xác định các s c có th
ự ố ể giải tr b
ừ ằng bảo vệ 67N ngưỡng cao. Th ng kê s
ố ố
bảo vệ ởi động. Đây cũng chính là số
kh bảo vệ ẽ tác độ
s ng do th i gian c
ờ ủa
các bảo vệ là như nhau. Thống kê các bảo vệ 67N ngưỡng cao phía 220kV
kh ng.
ởi độ
2. Với các s c b
ự ố ảo vệ 67N ngưỡng cao không khởi động: Xác định các s c
ự ố
có thể ả ừ ằ
gi i tr b ng bảo vệ 67N ngưỡng thấp. Th ng kê s b
ố ố ảo vệ ởi độ
kh ng.
Đây cũng chính là số bảo vệ ẽ tác độ
s ng do th i gian c
ờ ủa các bảo vệ là như
nhau. Th ng kê các b
ố ảo vệ 67N ngưỡng thấp phía 220kV khởi động.
3. Với các s c b
ự ố ảo vệ 67N ngưỡng thấp không khởi động: Xác định các s c
ự ố
có th i tr b
ể giả ừ ằng bảo vệ ố
51N. Th ng kê s b
ố ảo vệ ởi động. Đây cũng
kh
chính là s b
ố ảo vệ ẽ tác độ
s ng do thời gian của các bảo vệ là như nhau. Đồng
thời thống kê các trường hợp bảo vệ 51N trên lưới 220kV khởi động.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 54
K t qu
ế ả của phân tích trên th n trong
ể hiệ hình dưới đây: không có trường
hợp nào bảo vệ 67N trên lưới 220kV kh ng (nh
ởi độ ầm) vớ ự ố
i s c chạm đấ ở
t lưới
110kV.
Hình 4.12: S l
ố ần tác độ ủ ả ệ
ng c a các b o v
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 55
Hình 4.13 D
: ải điện tr s c b o v kho ng cách không làm vi
ở ự ố các ả ệ ả ệc
Bảng t ng k
ổ ết dưới đây:
Bả ố trườ
ng 4.3: S ng hợp tác độ ủ ả ệ
ng c a các b o v .
Số trường hợp
bảo vệ 21
không khởi
động
Số trường hợp
bảo vệ 67N
ngưỡng cao
tác động
Số trường hợp
bảo vệ 67N
ngưỡng thấp
tác động
Số trường hợp
bảo vệ 51N
tác động
Số trường hợp
bảo vệ 51N phía
220kV tác động
506
(65.3%)
89
(11.5%)
316
(40.8%)
101
(13.0%)
1
(0.1%)
Từ hình 4 2, ta th
.1 ấy r ng: V
ằ ới các k ch b
ị ản bảo vệ ả
kho ng cách không làm
việc thì các bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng đều tác động.
K t qu
ế ả mô phỏng cho thấy trong 506 trường h p b
ợ ảo vệ ả
kho ng cách không
kh ng
ởi độ có 89 ng h p b
trườ ợ ảo vệ 67N ngưỡng cao tác động vớ ức độ
i m chọn lọc
chấp nhận được (1 đến 2 bảo vệ gửi tín hi u c
ệ ắt). Trong trường hợp bảo vệ 67N
ngưỡng cao không đủ ngưỡng để làm việc thì 67N ngưỡng thấp tác động (lên tới
316 ng h p). Nhi
trườ ợ ều trường hợp n 4, 5 b
có đế ảo vệ 67N ngưỡng thấp cùng tác
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 56
độ tương ứ
ng, ng vớ ắt điệ ừ 2 đườ
i c n t 0 ng dây tr lên,
ở như vậy mức độ chọ ọ
n l c bắt
đầu suy giảm.
Vớ ự ố
i các s c mà bảo vệ quá dòng chạm đất (67N cấp 1, cấp 2) không phát
hiện đượ ự ố
c s c , các bảo vệ quá dòng chạm đất 51N sẽ tác động. Toàn bộ các
trường h p còn l
ợ ại ( ng h p) mà các b
101 trườ ợ ảo vệ ả
kho ng cách và quá dòng chạm
đất có hướng không tác động thì bảo vệ 51N đều đạt ngưỡng để làm vi c. V
ệ ới các
trường h p này, m
ợ ức độ chọn l c suy gi
ọ ảm rõ r t. Nhi
ệ ều trường hợp n 7, 8 b
có đế ảo
vệ 51N cùng tác động, dẫn đến nhiều đường dây không s c
ự ố cũng bị ắt ra. Đặ
c c
biệt, có 01 ng h
trườ ợp trong đó bảo vệ 51N trên lưới 220kV đã đạt ngưỡng.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 57
CHƯƠNG 5: K T LU N
Ế Ậ
5.1 Những kết quả đạt được
Luận văn đã nghiên cứu đánh giá s làm vi c c
ự ệ ủa bảo vệ ả
kho ng cách và quá
dòng chạm đất với các s c
ự ố ngắn mạch t ng tr cao cho l n 110kV mi n B
ổ ở ưới điệ ề ắc
gồm có 3 nhánh 110kV, 144 nhánh 220kV.
77 Phương thứ ả
c b o vệ cho các đường
dây 110kV dựa trên phương thức hi n hành c
ệ ủa EVN. Theo đó: đặ ả
t b o vệ ả
kho ng
cách cho tất cả các đường dây 110kV c
ở ả 2 đầu đường dây, đặt bảo vệ quá dòng
chạm đất có th i gian (51N) và b
ờ ảo vệ quá dòng có hướng thứ t không (67N) cho
ự
t t c
ấ ả các đường dây 110kV và 220kV. Các s c mô ph
ự ố ỏng trên đường dây 110kV
với vị trí và đ ệ ở ự ố
i n tr s c được chọn: vị ự ố ừ đến 100% đườ
trí s c t 0% ng dây và
điện tr s c t 0 n 80 t qu
ở ự ố ừ Ω đế Ω, kế ả như sau:
• Với phương án chỉnh định đượ ử
c s dụng trong luận văn ( ụ
m c 4.2), bảo
vệ ả
kho ng cách 03 vùng làm vi c t t v
ệ ố ới các s c
ự ố có điện tr n 30 .
ở đế 
• Vớ ự ố ừ ở
i các s c t 30 tr lên, bảo vệ ảng cách đã không đủ ỡ
kho ngư ng
tác động, các bảo vệ quá dòng sẽ giải tr s c .
ừ ự ố
• N u b
ế ảo vệ 67N ngưỡng cao làm việc thì độ chọn l c v
ọ ẫn tương đố ố
i t t,
vớ ỗ ự ố
i m i s c chỉ có khoảng 02 bảo vệ tác động, đảm bảo gi i tr s c .
ả ừ ự ố
• Bảo vệ 67N ngưỡng thấp khi khởi động thì mức độ chọn lọc đạt được
khá thấp, có thể lên đến 4-5 đường dây b c
ị ắt điện.
• Vớ ự ố có điệ ở ừ ở
i các s c n tr t 50 tr lên, bắt đầu xuất hiện các trường
hợp các bảo vệ 67N không đủ ỡ
ngư ng, s c
ự ố phải được gi i tr b
ả ừ ằng bảo
vệ –
51N với ngưỡng chỉnh định dựa trên dòng điện làm vi c. Tuy nhiên
ệ
mức chọ ọc trong trườ
n l ng h p này suy gi
ợ ảm mạnh, rất nhiều đường dây
bị ắt điệ
c n.
Nhìn chung, các s c gây ra m
ự ố ất ch n l
ọ ọc thường có điệ ở
n tr khá l là
ớn –
các s c có xác su
ự ố ất thấp, khả năng xảy ra trong th c t là không nhi u. M
ự ế ề ặt khác,
có thể thay đổi ngưỡng tác động của các bảo vệ ộ
m t cách kỹ lưỡng hơn nhằm tăng
cường độ chọn l c. Tuy nhiên vi
ọ ệc đảm bảo độ chọ ọ ố
n l c t t vớ ấ ả
i t t c các s c
ự ố
chạm đất là rất khó. Điều này cho thấy cần s d
ử ụng bảo vệ ệ
so l ch cho các đường
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 58
dây cấp điện áp 110kV nhằm giảm thi u kh
ể ả năng mất ch n l c v
ọ ọ ớ ự ố
i các s c chạm
đất t ng tr cao.
ổ ở
5.2 Định hướng phát triểnđề tài
Phương pháp luận phân tích độ chọn l c v
ọ ớ ự ố
i s c chạm đất trong luận văn
này có thể đượ ử ụng để
c s d phân tích m u qu
ức độ hiệ ả của các rơ le bảo vệ với các
s c
ự ố chạm đất. Khi s d
ử ụng trong thực t , c n hi u ch
ế ầ ệ ỉnh chi tiết hơn ngưỡng tác
động c a các b
ủ ảo vệ ựa trên các điề
d u ki n làm vi c, th ng kê v
ệ ệ ố ề các điện tr trong
ở
các trường h p s c ch
ợ ự ố ạm đất. Từ đó đưa ra phương pháp tính toán, trị ố
s chỉnh
định phù hợp cho các đường dây 110kV trong th c t
ự ế để đảm bảo phối hợp ch n l
ọ ọc
giữa các rơ le bảo vệ trên lưới điệ ề
n mi n Bắc.
Luận văn T ạc sĩ kỹ
h thu t
ậ Lưu Công Đăng
L p: CH2016A-
ớ KTĐ Trang 59
PHỤ Ụ
L C
1. Phụ ụ
l c 1: Chương trình mô phỏ cài đặt rơ le khoả
ng ng cách
clear all;
close all;
load griddata_new.mat;
ord = mpc.order;
ndc = mpc.branch(:,1:2);
[ndc,ia,ic] = unique(ndc, );
'rows' % Removing duplicate edges
mpc.branch = mpc.branch(ia,:);
nd = ndc(:,1);
nc = ndc(:,2);
G = graph(nd,nc);
AA = adjacency(G);
%%
iebus = ord.bus.i2e;
eibus = ord.bus.e2i;
%% Calculation of branch impedance
THR = 0.00011;
Sbase = 100;
nbr = size(mpc.branch,1);
Z21dat = zeros(2*nbr,8);
for ii = 1:nbr
fbus = mpc.branch(ii,1);
tbus = mpc.branch(ii,2);
mpc.bus(fbus,10) ~= 110
if % not a 110kV branch
continue;
end;
mpc.branch(ii,9) ~= 0
if % Transformer branch
continue;
end;
mpc.branch(ii,3) <= 0.00011
if % Transformer branch
continue;
end;
idx = ii;
[a2,b2,r2,m2] find_nxt_short(mpc,G,THR,fbus,tbus);
= % Next shortest branch
[a3,b3,r3,m3]=find_nxt_long(mpc,G,THR,fbus,tbus); % Next longest branch
[a4,b4,r4,m4]=find_nxt_short(mpc,G,THR,tbus,b3); % Next shortest branch
after z3
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf

More Related Content

What's hot

Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019hanhha12
 
Bai tap dien tu cong suat nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat  nguyen binhBai tap dien tu cong suat  nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat nguyen binhPS Barcelona
 
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdfThiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdfMan_Ebook
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnTha Lam May Troi
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 phaPham Hoang
 
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trờiTìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trờijackjohn45
 
Huong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceHuong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceNhu Ngoc Phan Tran
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTĐinh Công Thiện Taydo University
 
Tài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumTài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumNgai Hoang Van
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 

What's hot (20)

Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đạiHệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
 
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
 
Bai tap dien tu cong suat nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat  nguyen binhBai tap dien tu cong suat  nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat nguyen binh
 
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdfThiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điện
 
Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...
Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...
Luận văn: Nghiên cứu bù công suất phản kháng cho lưới trung áp và áp dụng phầ...
 
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năngĐề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
Đề tài: Nghiên cứu STATCOM, ứng dụng trong truyền tải điện năng
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng lưới điện 1 nguồn và 6 phụ tải, HAY, 9đ
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trờiTìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
 
Huong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem PspiceHuong dan su dung phan mem Pspice
Huong dan su dung phan mem Pspice
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Tổng Hợp 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện, 9 Điểm, Từ Các Trường Đại Học
Tổng Hợp 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện, 9 Điểm, Từ Các Trường Đại HọcTổng Hợp 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện, 9 Điểm, Từ Các Trường Đại Học
Tổng Hợp 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện, 9 Điểm, Từ Các Trường Đại Học
 
Cầu chì hạ áp
Cầu chì hạ ápCầu chì hạ áp
Cầu chì hạ áp
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
 
Tài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altiumTài liệu thiết kế mạch in altium
Tài liệu thiết kế mạch in altium
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 

Similar to Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf

Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdfNghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdfMan_Ebook
 
Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tán
Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tánĐiều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tán
Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tánMan_Ebook
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...Man_Ebook
 
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdfNghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Man_Ebook
 
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...Man_Ebook
 
Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...
Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...
Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...Man_Ebook
 
Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...
Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...
Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...Man_Ebook
 
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfNghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LAN
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LANLuận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LAN
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LANViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệuMạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệuMan_Ebook
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức ThịnhNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức ThịnhMan_Ebook
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfMan_Ebook
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf (20)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdfNghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdf
Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ rơ le.pdf
 
Luận văn: Định vị bằng công nghệ truyền thông ánh sáng nhìn thấy
Luận văn: Định vị bằng công nghệ truyền thông ánh sáng nhìn thấyLuận văn: Định vị bằng công nghệ truyền thông ánh sáng nhìn thấy
Luận văn: Định vị bằng công nghệ truyền thông ánh sáng nhìn thấy
 
Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tán
Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tánĐiều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tán
Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tán
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
 
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdfNghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
Nghiên cứu hệ SCADA cho hệ thống xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện.pdf
 
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
Nghiên cứu giải pháp vận hành tách lưới để hạn chế dòng điện ngắn mạch trên l...
 
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...
Nghiên cứu cải thiện chất lượng mô men động cơ BLDC rotor ngoài trong truyền ...
 
Hoạt chất Bortezomib làm nguyên liệu điều trị đa u tuỷ xương, HAY
Hoạt chất Bortezomib làm nguyên liệu điều trị đa u tuỷ xương, HAYHoạt chất Bortezomib làm nguyên liệu điều trị đa u tuỷ xương, HAY
Hoạt chất Bortezomib làm nguyên liệu điều trị đa u tuỷ xương, HAY
 
Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...
Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...
Phân tích hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các phương án đấu nối nhà máy nhiệt đ...
 
Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...
Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...
Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện...
 
Luận án: Xây dựng phương pháp điều hệ Euler Lagrange, HAY
Luận án: Xây dựng phương pháp điều hệ Euler Lagrange, HAYLuận án: Xây dựng phương pháp điều hệ Euler Lagrange, HAY
Luận án: Xây dựng phương pháp điều hệ Euler Lagrange, HAY
 
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdfNghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ Servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc.pdf
 
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LAN
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LANLuận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LAN
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ trên mạng WIRELLESS LAN
 
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệuMạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Mạng nơ-rôn và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức ThịnhNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh
 
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdfNghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
Nghiên cứu đặc tính truyền dữ liệu của đèn led, Phạm Đức Thịnh.pdf
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính, 9 ĐIỂM
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu h...
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật viễn thông nâng cao chất lượng xác định hướng sóng t...
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng trở cao trên hệ thống điện Miền Bắc.pdf

  • 1. B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ --------------------------------------- LƯU CÔNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU ĐẢM BẢO ĐỘ CHỌN LỌC CỦA RƠ LE B O V V Ả Ệ ỚI CÁC S C Ự Ố CHẠM ĐẤT TỔNG TRỞ CAO TRÊN HỆ ỐNG ĐIỆ Ề Ắ TH N MI N B C LUẬN VĂN ẠC SĨ TH KỸ THUẬT NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚ Ẫ NG D N KHOA HỌC Ễ Ứ Hà Nội – Năm 2018
  • 2. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ luận văn này do chính bản thân tôi nghiên c u, ứ tính toán và phân tích. Số ệu đưa ra trong luận văn dự li a trên k t qu ế ả tính toán trung thự ủ c c a tôi, không sao chép c a ai hay s ủ ố liệu đã được công bố ế . N u sai vớ ờ i l i cam k t trên, tôi xin hoàn toàn ch u trách nhi m. ế ị ệ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lưu Công Đăng
  • 3. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong hệ thống điện, lướ ệ i đi n truyền tải đóng vai trò quan trọng trong quá trình truy n t ề ải điện năng với nhi m v ệ ụ đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin c y cho ậ phụ t m nhi m hi u qu ải. Để đả ệ ệ ả vai trò này, cần có s i h p t t gi a các thi t b ự phố ợ ố ữ ế ị bảo vệ, trong đó phải k n b ể đế ảo vệ ả kho ng cách và các bảo vệ quá dòng chạm đất. Luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng của điện tr s c ở ự ố chạm đất đến khả năng làm việ ủ c c a bảo vệ ảng cách trên đườ kho ng dây truyền t i. V ả ớ ự ố i các s c có điệ ở ỏ n tr nh , các bảo vệ ả kho ng cách, bao g n 3 vùng ồm 2 đế tác động có thể đảm bảo độ tin cậy và ch n l ng khi gi ọ ọc tác độ ải tr s c . Tuy nhiên, v ừ ự ố ới các s c có ự ố t ng tr l ổ ở ớn hơn, tổng tr u ki n có th ở biể ế ể nằm ngoài vùng c a t ủ ất cả bảo vệ ả kho ng cách. Khi đó sự ố ẽ c s đượ ả c gi i tr b ừ ằng các rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng, vớ ức độ i m chọ ọ n l c suy gi m. Trong nghiên c u này, ti ả ứ ến hành thử ệ nghi m mô phỏng các k ch b ị ản s c ự ố chạm đất với giá tr n tr s c và ị điệ ở ự ố vị trí khác nhau trên lưới điện 110kV khu vự ề ắ c mi n B c từ đó đánh giá độ tin cậy tác động của hệ thống rơ le bảo vệ ảng cách, cũng như mức độ ấ kho m t ch n l c khi ọ ọ cần dựa vào các bảo vệ quá dòng chạm đất để ả ừ ự ố gi i tr s c . Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày t lòng bi ỏ ết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Đức Huy cùng các thầy cô trong b môn H ộ ệ thống điệ – ệ n Vi n Điệ – Trường Đạ n i học Bách Khoa Hà Nội đã hướng dẫn, ch b ỉ ảo tận tình trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo m u ki ọi điề ện thuận l i và có nh ợ ững đóng góp quý báu cho bản luận văn.
  • 4. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 4 M C L Ụ ỤC LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................2 LỜI M U Ở ĐẦ ......................................................................................................................3 M C L C Ụ Ụ ............................................................................................................................4 DANH M C CÁC T T T T 6 Ụ Ừ VIẾ Ắ ................................................................................... DANH M C B Ụ ẢNG...........................................................................................................7 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................... 10 1.1 Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài ........................................................................................ 10 1.2 Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 10 1.3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ ....................................................................... 10 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV .................................................................................................... 12 2.1 Các nguyên lý b o v ả ệ cơ bản cho đường dây 110kV........................................ 12 2.1.1 Bảo vệ ệ so l ch.................................................................................................12 2.1.2 Bảo vệ ả kho ng cách ....................................................................................... 16 2.1.3 Bảo vệ quá dòng chạm đất............................................................................ 27 2.2 So sánh bảo vệ quá dòng chạm đất và bảo vệ kho ng cách ả ............................. 28 2.3 Phương thứ ả c b o vệ cho đường dây 110kV ....................................................... 29 2.3.1 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cáp ngầm 110kV có truy n tin b ng cáp quang ề ằ ..................................................................... 29 2.3.2 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho đường dây trên không 110kV không có truyền tin b ng cáp quang ằ .................................................................................. 30 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN H N MI Ệ THỐNG ĐIỆ Ề Ắ N B C.................................. 32 3.1 Ngu n ồn điệ .............................................................................................................. 32 3.2 Phụ tải...................................................................................................................... 34 3.3 Lưới điện................................................................................................................. 38 3.4 Hệ thống rơ le bảo vệ và tự động......................................................................... 41 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ Ả KHO NG CÁCH VÀ QUÁ DÒNG CH T V I CÁC S C N M CH T NG TR CAO ẠM ĐẤ Ớ Ự Ố NGẮ Ạ Ổ Ở 43 4.1 Gi i thi u mô hình mô ph ớ ệ ỏng .............................................................................. 43 4.2 Cài đặt các bảo vệ .................................................................................................. 45 4.2.1 Cài đặt vùng bảo vệ ả kho ng cách . ................................................................ 45 4.2.2 Cài đặt bảo vệ quá dòng chạm đất ............................................................... 46
  • 5. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 5 4.3 Kế ả ỏ t qu mô ph ng.................................................................................................. 46 4.3.1 K ch b ị ản không có điện trở chạm đất.......................................................... 46 4.3.2 K ch b ị ản điệ ở ạm đấ thay đổ n tr ch t i............................................................ 49 4.3.3 Phân tích ch n l ọ ọc tác động của các bảo vệ quá dòng với các trường hợp bảo vệ ả kho ng cách không làm vi c ệ ...................................................................... 53 CHƯƠNG 5: KẾ Ậ T LU N............................................................................................... 57 5.1 Nh ng k ữ ế ả t qu c đạt đượ ........................................................................................ 57 5.2 Định hướng phát triển đề tài................................................................................. 58 PHỤ Ụ L C .......................................................................................................................... 59 TÀI LIỆ Ả U THAM KH O ............................................................................................... 80
  • 6. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 6 DANH M C CÁC T Ụ Ừ Ế VI T TẮT BI CT , , TI Biến dòng điện BU, TU Biến điện áp TTK Thứ ự t không TTT Thứ ự t thuận ĐZ Đường dây MBA Máy bi n áp ế HTĐ Hệ thống điện TBA Trạm bi n áp ế TĐ Thủy điện NĐ Nhi n ệt điệ EVN Tập đoàn Điện l c Vi t Nam ự ệ PSS/E Power System Simulator for Engineering (Phần m m PSS/E) ề MATLAB Matrix laboratory (Phần m m MATLAB) ề DIFF Different current (Dòng điện so l ch) ệ DUTT Direct under -reach transfer trip (Phương thức cắt liên động tr c ti ự ếp) PUTT Permissive under-reach transfer trip (Phương thức cắt liên động cho phép) POTT Permissive over-reach transfer trip (Phương thức cắt liên động cho phép) PLC Power line carrier (Kháng t i ba) ả PSB Power Swing Block (Chức năng khóa chống dao động công suất) Z< Bảo vệ ổ t ng trở thấp 51N Bảo vệ quá dòng đất vô hướng 67N Bảo vệ quá dòng đất có hướng
  • 7. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 7 DANH M C B Ụ ẢNG Bảng 3.1: Tăng trưởng công su B ất HTĐ miền ắc năm 2018 so với năm 2017........ 34 Bảng 3.2: Tăng trưởng sản lượng HTĐ miền Bắc năm 2018 so với năm 2017....... 34 Bảng 3.3: Nhu c u ph ầ ụ ải các Công ty Điệ ực năm 2018 so với năm 2017 t n l .........35 Bảng 3.4: Thống kê ch ng lo ủ ại rơ le sử ụng trên HTĐ Miề d n Bắc ........................... 41 Bảng 4.1: S ng h p kh ng c a b o v ố trườ ợ ởi độ ủ ả ệ kho ng cách ả ..................................... 49 Bảng 4.2: S l n kh ố ầ ởi động c a b ủ ảo vệ khoảng cách................................................... 52 Bảng 4.3: Số trườ ợp tác độ ng h ng c a các b o v ủ ả ệ. ...................................................... 55
  • 8. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 8 DANH M C HÌNH V Ụ Ẽ Hình 2.1: Nguyên lý bảo v so l ệ ệch cơ bản. ................................................................. 12 Hình 2.2: S c ngoài vùng b o v so l ự ố ả ệ ệch................................................................... 13 Hình 2.3: S c trong vùng b ự ố ảo v so l ệ ệch ................................................................... 14 Hình 2.4: Đặc tính b o v ả ệ ệch theo dòng điệ so l n........................................................ 15 Hình 2.5: Điể ự m s cố và đường đặc tính tác động ....................................................... 16 Hình 2.6: Đặc tính t giác ứ ............................................................................................... 17 Hình 2.7: Vùng làm vi c c ệ ủa bảo vệ ả kho ng cách ....................................................... 18 Hình 2.8: Mô ph ng qu ỏ ỹ đạ ổ o t ng tr khi ng n m ch 1 pha ở ắ ạ ...................................... 19 Hình 2.9: Sơ đồ DUTT .................................................................................................... 19 Hình 2.10: Sơ đồ PUTT................................................................................................... 20 Hình 2.11: Sơ đồ POTT................................................................................................... 20 Hình 2.12: Sơ đồ truyền tín hi u khóa ệ ........................................................................... 21 Hình 2.13: Ảnh hưởng điện tr h quang t ở ồ ại điể ự ố m s c ............................................ 22 Hình 2.14: Đặc tính t giác c a b o v ứ ủ ả ệ kho ng cách ả ................................................... 22 Hình 2.15: Ảnh hưởng của điện tr s c ở ự ố ..................................................................... 23 Hình 2.16: Ảnh hưởng c a t ủ ải đến bảo vệ kho ng cách ả .............................................. 24 Hình 2.17: Ảnh hưởng c a h ủ ỗ ảm đườ c ng dây song song .......................................... 24 Hình 2.18: Ảnh hưởng hệ ố s phân bố dòng điện.......................................................... 25 Hình 2.19: Ảnh hưởng bở ụ i t dọc đường dây ............................................................... 25 Hình 2.20: Quỹ đạo t ng tr ổ ở khi có dao động điện và s c ự ố ...................................... 26 Hình 2.21: So sánh đặc tính làm vi c c a b ệ ủ ảo vệ quá dòng và kho ng cách ả ............ 28 Hình 2.22: Phương thứ ả c b o vệ cho ĐZ 110kV có truyền tin b ng cáp quang ằ ........30 Hình 2.23: Phương thứ ả c b o vệ cho ĐZ 110kV không có truyền tin cáp quang ..... 31 Hình 3.1 u t : Cơ cấ ỷ trọng các thành ph n ph t ầ ụ ải HTĐ miền Bắc............................. 36 Hình 4.1: Minh họa phương pháp nghiên cứu.............................................................. 44 Hình 4.2: Các vùng c a b ủ ảo vệ kho ng cách ả ................................................................ 45 Hình 4.3: Vùng 1 c a b ủ ảo vệ ảng cách tác độ kho ng.................................................... 47 Hình 4.4: Vùng 2 c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách kh ng. ởi độ ................................................ 47 Hình 4.5: Vùng 3 c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách kh ng. ởi độ ................................................ 48 Hình 4.6: B o v ả ệ khoảng cách khởi động ..................................................................... 48 Hình 4.7: Vùng 1 c a b ủ ảo vệ ảng cách tác độ kho ng.................................................... 50
  • 9. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 9 Hình 4.8: Vùng 2 c a b ủ ảo vệ ảng cách tác độ kho ng.................................................... 50 Hình 4.9: Vùng 3 c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách kh ng. ởi độ ................................................ 51 Hình 4.10: Các vùng c a b ủ ảo vệ kho ng cách kh ả ởi động ........................................... 51 Hình 4.11: Điệ ở ự n tr s c c a các k ố ủ ị ả ch b n .................................................................. 52 Hình 4.12: Số ần tác độ l ng của các bảo vệ.................................................................... 54 Hình 4.13: D n tr s c các b o v ải điệ ở ự ố ả ệ khoảng cách không làm vi c ệ .................... 55
  • 10. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 10 CHƯƠNG 1: MỞ U ĐẦ 1.1 Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài Hiện nay trên hệ thống điện t Nam i n truy Việ , lướ điệ ề ải đóng vai trò quan n t trọng trong quá trình truyề ải điện năng, giúp tăng cườ n t ng liên kết các lưới điện phân phố đả i, m bảo cung cấp điện an toàn, tin c y cho ph ậ ụ t m nhi ải. Để đả ệm được vai trò quan tr ng này, c ọ ần có s i h p t t gi a các trang thi t b ự phố ợ ố ữ ế ị và hệ thống rơle bảo vệ. Thự ế c t cho thấy phần l n các d ớ ạng s c x ự ố ảy ra đối với các đường dây trên không là s c ự ố ngắn mạch chạm đất 1 pha. Vớ ự ố có điệ i các s c n trở nhỏ, các rơ le bảo vệ ả kho ng cách, bao gồm 2 đến 3 vùng tác động có thể đảm bảo độ tin cậy và chọ ọc tác độ n l ng khi giải tr s c . Tuy nhiên, v ừ ự ố ớ ự ố ổ i các s c có t ng tr l ở ớn hơn, t ng tr u ki n có th n ổ ở biể ế ể ằm ngoài vùng c a t ủ ất c b ả ảo vệ ảng cách. Khi đó sự kho c s ố ẽ được giải tr b ừ ằng các rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng, vớ ờ i th i gian lo i tr s c l ạ ừ ự ố ớn hơn và ứ độ m c chọ ọ n l c suy giảm. i quy Để giả ết vấn đề này c n có nh ầ ững nghiên c u c ứ ụ thể để đánh giá sự làm vi c c ệ ủa hệ thống rơ le bảo vệ trên các đường dây truyền tải đặc bi t là b ệ ảo vệ ả kho ng cách và bảo vệ quá dòng chạm đấ ừ đưa ra các giả t, t đó i pháp nhằm đảo bảo hệ thống rơ le bảo vệ làm việc tin c y, ch n l ậ ọ ọc. 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu đảm bảo độ chọ ọ ủa rơ le bả n l c c o v v ệ ới các s c ự ố chạm đất t ng tr ổ ở cao trên hệ thống điện n B c miề ắ ” đượ ự c th c hi n nh ệ ằm phân tích, đánh giá độ tin cậy tác động của rơ le bảo vệ ảng cách, cũng như mức độ kho mất ch n l c khi c n d ọ ọ ầ ựa vào các bảo vệ quá dòng chạm đất để giải tr s c . ừ ự ố 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ Đề tài nghiên cứu đánh giá sự làm vi c c ệ ủa bảo vệ ả kho ng cách, bảo vệ quá dòng chạm đất trên lưới điện 110kV mi n B ề ắc với các dạng s c ự ố ngắn mạch chạm đất qua các giá tr t ng tr khác nhau, s d ị ổ ở ử ụng phần m m PSS/E và MATLAB. ề N i dung c a lu ộ ủ ận văn được chia làm 4 chương:
  • 11. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 11 • Chương 1 ở đầ : M u. • Chương 2: Trình bày nguyên lý cơ bản và phương thứ ả c b o vệ đường dây 110kV. • Chương 3: Tổng quan về HTĐ miề ắ n B c. • Chương 4 Trình bày k t qu : ế ả mô phỏng s làm vi c c b ự ệ ủa ảo vệ khoảng cách và quá dòng chạm đất i v đố ớ ự ố ắ i các s c ng n mạch chạm đất t ng tr cao trên ổ ở lưới điện 110kV n B miề ắc.
  • 12. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 12 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ CƠ BẢ VÀ PHƯƠNG THỨ N C B O V Ả Ệ CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV 2.1 Các nguyên lýbảo vệ cơ bản cho ng dây 110kV đườ 2.1.1 B o v ả ệ ệ so l ch Bảo vệ ệ so l ch làm việc theo nguyên lý so sánh dòng điện hay nguyên lý cân bằng dòng. Bảo vệ này dựa trên nguyên tắc dòng r i kh i m ng b ờ ỏ ột đối tượ ảo vệ trong điều kiện bình thường bằng dòng đưa vào nó. Bất c s sai l ứ ự ệch nào cũng chỉ thị ự ố s c bên trong vùng bảo vệ. Các cu n dây th ộ ứ ấ c p c a bi n dòng CT1 và CT2 ủ ế có cùng tỷ số biến, đượ ối để có dòng điện như hình vẽ c n (hình 2.1). Thành phần đo M đượ ố ở ể c n i đi m cân bằng điện. Trong điều kiện bình thường không có dòng điện chạy qua thành phần đo M. Hình 2.1: Nguyên lý b o v so l ả ệ ệch cơ bản Đối với các s c x ự ố ảy ra bên ngoài vùng bảo vệ và ở chế độ vận hành bình thường (hình 2.2), dòng điệ đo đượ ừ rơle ả n c t b o vệ là giá tr c ị ủa dòng điện chênh l ch t phía th ệ ừ ứ c p c ấ ủa các máy biến dòng điện được đấu n i theo ki u so l ch ố ể ệ nhau. Trong hình vẽ này bi u di n s phân b ể ễ ự ố dòng điện trên m i pha. V ỗ ề ị ố tr s dòng điện, i1 i và 2 là dòng điện sơ cấp trên các đường dây đi vào hoặc đi ra khỏi vùng bảo vệ, I1 I và 2 là dòng điện của phía thứ cấp máy bi n dòng. ế M CT1 CT2 i1 I 1 i I I1 + I2 i2 I 2 i I i1 + i2
  • 13. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 13 Hình 2.2 S c ngoài vùng b o v so l : ự ố ả ệ ệch Khi có s c ngoài vùng gây ra dòng ng ự ố ắn mạch l n ch ớ ạy qua vùng bảo vệ, các đặc tính t hóa khác nhau c a bi ừ ủ ến dòng trong điều ki n bão hòa t hóa gây ra ệ ừ dòng điện đáng kể chạy qua M. N u dòng này n ế ằm trong ngưỡng tác động, hệ thống đưa ra lệnh c t. Vì v ắ ậy cần có cơ chế hạn chế ảnh hưởng sai s c a máy bi n dòng ố ủ ế đượ ọi là cơ chế c g hãm. Trong bảo hệ thống bảo vệ ệch, đối tượ so l ng bảo vệ với hai phía dòng điện hãm được suy ra t dòng so l ch do v ừ ệ ậy dòng hãm được tính bằng 1 2 I | |I − (với quy ước chiều dòng điện đi vào đối tượng được bảo vệ ặ ), ho c bằng 1 2 | |I | |I + Dòng so l ch I ệ sl (làm vi c) ệ xác định theo công th c ứ : LV SL 1 2 I I |I I | I = = + = - (2 1) Còn dòng hãm được tính theo công th c: ứ H 1 2 I | |I | |I = + (2-2) Giá tr c ị ủa dòng điện hãm và so lệch trong t ng h rườ ợp s c ngoài vùng ự ố hoặc trong điề ệ u ki n làm việc bình thường: I1 là dòng điệ ứ n th cấp máy biến dòng đi vào vùng bào vệ, I2 là dòng điệ ứ n th cấp máy biến dòng đi ra khỏi vùng bảo vệ, trong trường h p này: ợ 2 1 I I = − và do đó 1 2 | |I | |I = . SL 1 2 1 1 I I I I I 0 = + = − = (2-3) H 1 2 1 2 I I I I I = + = + (2-4) M CT1 CT2 CT2 I2 I1 i1 I 1 I 2 i2
  • 14. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 14 Hình 2.3 S c trong vùng b o v so l : ự ố ả ệ ệch Đối vớ ự ố ả i các s c x y ra bên trong vùng bảo vệ như đượ ể ễ c bi u di n trong hình 2.3, dòng điện tác động c b ủa rơle ảo vệ ệ so l ch bằng t ng c ổ ủa các dòng điện đầu vào cấp cho điể ự ố. Đây là dòng điệ m s c n s c t ự ố ổng theo đơn vị ampe phía thứ cấp. Khi có s c bên trong ph ự ố ần tử đượ ả c b o vệ, các dòng điệ ở ỗi đầ n m u không bằng nhau. Thành phần M đo được dòng 1 2 I I + t l v ỷ ệ ới dòng 1 2 i i + là t dòng s ổng ự cố chạy t hai phía. N ừ ếu dòng điện 1 2 I I + này đủ ớ l n, bảo vệ ệch tác độ so l ng và cắt máy cắt ở hai phía c a ph ủ ần t b ử ảo vệ. Dòng so l ch I ệ Sl (làm vi c) ệ xác định theo công th c ứ : LV SL 1 2 I I I I I = = = + - (2 5) Còn dòng hãm được tính theo công th c: ứ H 1 2 I I I = + - (2 6) Giá tr c ị ủa dòng điện so lệch và dòng hãm trong các trường h p s c trong ợ ự ố vùng được tính như sau: Sự ố ắ c ng n mạch trong vùng: Dòng hai phía bằng nhau 2 1 I I = do đó 2 1 | |I | |I = 1 1 1 SL 1 2 I | 2|I | I |I I | |I + = = + = - (2 7) H 1 2 1 1 1 I | | I | | | I | 2| I | |I |I = + = + = (2-8) Giá tr t ị ổng đại s dòng so l ố ệch và dòng hãm là bằng nhau. Sự ố ắ c ng n mạch trong vùng: Với dòng ch m t phía cao áp, ỉ ộ khi đó 2 I 0 = . M CT1 CT2 CT2 I1 + I2 i1 I 1 i2 I 2
  • 15. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 15 1 1 SL 1 2 0| | I | I |I I | |I + = = + = (2-9) 1 H 1 2 | I | I |I | |I |= = + (2-10) Hình 2.4 tính b o v so l : Đặc ả ệ ệch theo dòng điện Ta thấy giá tr t ị ổng đạ ố i s dòng so lệch và dòng hãm là bằng nhau, ảnh hưởng tác động giá tr c ị ủa dòng so lệch và dòng hãm tương đương nhau bằng tổng dòng điện s c ự ố chạy qua m i phía. Phân tích trên cho th ỗ ấy vớ ự ố i s c trong vùng H SL I I = vì vậy đường đặc tính s c ự ố trong vùng là đường thẳng với độ ố ằ d c b ng 1 (450) trong đặc tính tác động của chức năng bảo vệ ệ so l ch theo hình 2.4. Theo hình vẽ đường đặc tính tác động g m 03 ồ đoạn: Nhánh a mô tả ngưỡng độ ạ nh y c a b ủ ảo vệ ệ ể ị dòng điệ so l ch bi u th n khởi động ngưỡng thấp (IDIFF>). Nhánh này là ngưỡng tác động thấp c a b ủ ảo vệ ệ so l ch, được xác định dựa trên sai s c nh c ố ố đị ủa dòng điệ ệ n so l ch. Trong trường hợp bảo vệ so lệch cho đường dây thường ch n giá tr này là 1p.u theo khuy ọ ị ến cáo của hãng. Nhánh b đặc tính xem như là dòng điệ ỷ n t l thu ệ ận với dòng s c , v ự ố ới nguyên t c khi dòng s c ắ ự ố tăng thì sai số do các máy biến dòng cũng tăng lên. Nhánh này cũng đượ ử c s dụng để ngăn ngừa sự tăng lên của dòng điệ ệ n so l ch trong điều ki n làm vi ệ ệc bình thường.
  • 16. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 16 Nhánh c: trong dải dòng điện tăng cao làm tăng độ bão hòa t máy bi n dòng ừ ế xuất hi n hi ng các máy bi n dòng bão hòa không gi ng nhau vì v ệ ện tượ ế ố ậy có tính đến chức năng khóa bảo vệ. 2.1.2 B o v ả ệ ả kho ng cách Bảo vệ ảng cách thường đượ ử kho c s dụng để ả b o vệ cho đường dây trong mạng điện có sơ đồ ứ ạ ph c t p mà vẫn đảm bảo tác động nhanh, chọ ọc và có độ n l nhạy cao. Bảo vệ ả kho ng cách ho ng d ạt độ ựa trên giá trị dòng điện và điện áp tại điểm đặt rơ le để xác định t ng tr s c . N u giá tr t ng tr này nh ổ ở ự ố ế ị ổ ở ỏ hơn giá trị ổ t ng trở đã cài đặt trong rơ le thì rơ le sẽ tác động (còn gọi là r ng tr ơ le tổ ở thấp Z<). 2.1.2.1 Đặc tính làm vi c và cài ệ đặt các vùng b o v ả ệ Đ ể i m làm việc lúc bình thường và khi s c v ự ố: ề lý thuy khi s c m làm ết ự ố điể việc luôn rơi vào đường t ng tr ổ ở đường dây, do đó ể có th chỉ ầ c n chế ạo đặ t c tính tác động của r ng th ơ le là một đườ ẳng trùng với đường t ng tr ổ ở đường dây. Tuy nhiên do ảnh hưởng c a sai s máy bi n dòng n, do s c có th x ủ ố ế điệ ự ố ể ảy ra qua các t ng tr trung gian nên giá tr c khi s c có th lân c ổ ở ị rơ le đo đượ ự ố ể ở ận đường t ng tr ổ ở đường dây. Nếu đặc tính tác động là m ng th ột đườ ẳng thì rơ le sẽ không làm vi c trong ệ các trường hợp này. Để ắ kh c phục thì các nhà ch t ế ạo thường c ý m r ố ở ộng đặc tính tác động về ả c hai phía của đường dây, đượ ọ c g i là vùng tác động. Điểm sự cố rơi ra ngoài rơle không tác động Điểm làm việc lúc bình thường Đặc tính tác động là một đường thẳng hẹp 100%ZD jX ZD Z +Zpt D Điểm sự cố rơi ra ngoài rơle không tác động Điểm làm việc lúc bình thường ZD Z +Zpt D Đặc tính tác động được mở rộng Hình 2.5: Điểm s c ự ố và đường đặc tính tác động
  • 17. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 17 Có nhi u d ề ạng đặc tính khác nhau, đối vớ ả i b o vệ đường dây thì đặc tính tứ giác ho ng ch n l ạt độ ọ ọc hơn. 80%ZD jX 100%ZD Z +Zpt D R Đặc tính tứ giác Hình 2.6 c tính t giác : Đặ ứ • Các vùng cài đặt c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách: ▪ Thường đượ ỉnh đị c ch nh với 3 vùng tác động. ▪ Vùng I: tác động t c th i ứ ờ ▪ Vùng II và III: tác động có tr theo nguyên t ễ ắc phân cấp th i gian, ờ phối hợp với các bảo vệ ề li n kề. • Vùng I: ▪ Bảo vệ ả kho ng 80- % chi 85 ều dài đường dây AB. ▪ Không cài đặt bảo vệ 100% đường dây do nhi u y ề ếu tố như: ảnh hưởng c a sai s BU, BI, h s phân b ủ ố ệ ố ố dòng điện, tính toán t ng tr ổ ở dựa trên gi thuy ả ế ỏ qua điệ t b n dung, hoán vị pha trên đường dây,… tuy nhiên th c t u này không th hoàn toàn chính xác. ự ế điề ể • Vùng II: ▪ Tối thi u t -150% chi ể ừ 120 ều dài đường dây. ▪ Bảo vệ toàn b chi ộ ều dài đường dây c n b ầ ảo vệ. ▪ Không được vượt quá vùng I của bảo vệ ề ề li n k , phố ợ i h p với đường dây ngắn nhất kế ế ti p. • Vùng III:
  • 18. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 18 ▪ Bao trùm toàn bộ đường dây cần bảo vệ và đường dây dài nhất tính từ thanh góp phía cu ng dây b ối đườ ảo vệ. Tuy nhiên không được vượt quá vùng II của các bảo vệ ề li n kề. ▪ Có xét đến khả năng ảnh hưởng của đường dây mang nặng t i và ả trường h p x ợ ảy ra dao động công suất. Nguồn 10- % 15 10 15 - % 10 15 - % ĐƯỜNG DÂY 1 ĐƯỜNG DÂY 2 ĐƯỜNG DÂY 3 A B C D Vùng 0s 1 t = Vùng (s) 2 t = ∆t Vùng 2 (s) 3 t = ∆t Hình 2.7: Vùng làm việ ủ ả ệ c c a b o v kho ng cách ả • Mạch vòng tính toán t ng tr : V ổ ở ớ ỗ ạ ự ố i m i lo i s c khác nhau (pha pha, pha – – đất) thì s d ử ụng các thuật toán tính toán t ng tr khác nhau: ổ ở ▪ Sự ố c pha pha: (AB, BC, CA, ABC) – A B apparent AB A B V V Z I I - - = - -11) (2 ▪ Sự ố c pha – đất: (AG, BG, CG) 0 . A apparent A A V Z I k I - = + (2-12) Trong đó k là hệ ố s bù thứ t không, ự 0 1 1 Z k Z = -
  • 19. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 19 Hình 2.8: Mô ph ng qu o t ng tr khi ng n m ch 1 pha ỏ ỹ đạ ổ ở ắ ạ 2.1.2.2 Các phương thức liên động N u không có s liên h ế ự ệ ố ph i hợp gi a c b ữ ác ảo vệ ở 2 đầu đường dây thì sự c t ố ại 10-15% cu ng dây m i phía s ối đườ ỗ ẽ đượ ạ c lo i tr v ừ ớ ờ i th i gian c a vùng II ủ (tr m t kho ễ ộ ảng ∆ ảnh hưởng đế ổn đị t), n nh hệ thố ện và không đả ng đi m bảo thời gian loại tr s c ừ ự ố theo quy đị . Để ắ nh kh c phục điều này cần ph có sự ối hợp liên động gi a các b ữ ảo vệ ả kho ng cách 2 đầu đường dây thông qua kênh truyền để tăng tốc độ loạ ừ ự ố i tr s c . a) DUTT (direct under -reach transfer trip) Đây là phương thứ ắt liên độ c c ng tr c ti p. Khi s c trong vùng I ự ế ự ố rơ le sẽ gửi tín hi u c ệ ắt đến đầu đối diện, khi đó máy cắt ở đầu đố ệ i di n nhận đượ ệ c tín hi u và cắt ngay lập tức. Hình 2.9 DUTT : Sơ đồ
  • 20. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 20 b) PUTT (Permissive under-reach transfer trip) Khi s c n ự ố ằm ở trong khoảng 10- % còn l i t ng tr 15 ạ ổ ở đường dây đượ ả c b o vệ, khi đó sự ố c thuộc vùng II c a b ủ ảo vệ A và vùng I của bảo vệ B. Máy c t ắt ại B s c ẽ ắt t c th i ứ ờ (tI = 0s) ng th đồ ờ ơ le gử i r i tín hiệu cho phép đế ơ le ạ n r t i A, khi đó máy cắt tại A s c ẽ ắt với thời gian nhỏ hơn ∆t. Hình 2.10 PUTT : Sơ đồ c) POTT (Permissive over-reachtransfer trip) Khi s c t ự ố ại m ng dây, 2 ph ột điểm trên đườ ần t phát tín hi ử ệu liên độ ở ng 2 đầu đều làm việc. Khi đủ u ki n c điề ệ ắt (khởi động và có tín hi u cho phép) thì máy ệ cắt t. m c c ới đượ ắ Hình 2.11 POTT : Sơ đồ
  • 21. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 21 d) Ngu n y u (Weak infeed) ồ ế Trường hợp đường dây đượ ấ c c p ngu n t 2 phía, m t ngu ồ ừ ộ ồn có công suất ngắn mạch nhỏ (nguồn y u). Khi x ế ảy ra s c dòng t phía ngu n y u có th không ự ố ừ ồ ế ể đủ ớ l n, làm cho rơ le phía đó sẽ không khởi động. Nếu dùng sơ đồ truyền tín hiệu cho phép: ta s không nh ẽ ận được tín hi u cho phép t r ệ ừ ơ le phía nguồn yếu, do đó s c ự ố không đượ ả c gi i trừ ngay. Để tránh tình trạng đó, cần trang b thêm ch ị ức năng t ng g ự độ ửi lại tín hi u nh ệ ận được (echo) dù không khởi động. Tạ đầ i u n kh nguồ ỏe sẽ nhận được tín hi u ph ệ ản hồi (echo), do đó sẽ ắ c t t c th i. T ứ ờ ại đầu ngu n y ồ ếu có thêm chức năng phát hiện điện áp thấp. Đầu ngu n y u s c ồ ế ẽ ắt khi thỏa mãn các điều ki n sau: ệ • Đã ận đượ nh c tín hi u cho phép t ệ ừ đầu đối di n ệ • Rơ le điện áp thấp cho phép • Rơ le khoảng cách không khởi động e) Sơ đồ truyền tínhi u khóa (Blocking over-reaching scheme) ệ Sự ố trong vùng: hai đầ c u không nhận được tín hiệu khóa nên tác động t c th i. ứ ờ Hình 2.12 truy n tín hi : Sơ đồ ề ệu khóa Khi ngắn mạch tại N, có thể thuộc vùng I m r ng c a r ở ộ ủ ơ le A, rơ le sẽ truyền tín hi u c ệ ắt t c th ứ ời nên gây ra tác động nhầm. R phát hi n s c ơ le B sẽ ệ ự ố thuộc vùng ngượ ẽ c, nên s truyền tín hi u khóa cho r ệ ơ le A, máy cắt A s không c ẽ ắt t c th i mà b ứ ờ ảo vệ đường dây li n k ề ề ắ c t nhanh s c ự ố. Các sơ đồ liên động thường s d ử ụng kênh tải ba (PLC) để truyền tín hiệu. 2.1.2.3 Các yế ố u t ảnh hưởng đến b o v ả ệ khoảng cách a) Ảnh hưởng của điệ ở n tr hồ quang tại điể ự ố m s c
  • 22. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 22 Trong thự ế ấ c t r t hay xảy ra trường h p ng ợ ắn mạch xuất hi n h quang trên ệ ồ đường dây truyề ả ẫn đến phép đo tổ n t i, d ng tr không còn chính xác n a, làm sai ở ữ lệch khi xác định vị ự ố trên đườ trí s c ng dây. jX 100%ZD ZD+Zpt R Điểm làm việc lúc bình thường Điểm làm việc khi sự cố jX 100%ZD ZD+Zpt R Điểm làm việc lúc bình thường Điểm làm việc khi sự cố Rhq 0 = Rhq 0 > Hình 2.13 nh ng : Ả hưở điệ ở n tr h quang t ồ ại điể ự ố m s c Giải pháp cho trường h p này ợ được nhiều hãng rơ le áp dụng là s d ử ụng đặc tính t giác có mi ng m r ng v ứ ền tác độ ở ộ ề phía tr c R. ụ jX 100%ZD ZD+Zpt R Điểm làm việc lúc bình thường Điểm làm việc khi sự cố Rhq > 0 Hình 2.14 c tính t giác c a b o v kho ng cách : Đặ ứ ủ ả ệ ả b) Ảnh hưởng của điện tr s c ở ự ố Trong thực t n ế hiều trường hợp s c ự ố ngắn mạch thông qua điệ ở n tr trung gian, khi đó giá trị ổ ở đo đượ t ng tr c bị ệch, đặ sai l c bi ng h p có nhi u ngu ệt trườ ợ ề ồn cấp đến làm cho t ng tr sai c v ổ ở ả ề R và X.
  • 23. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 23 HT1 HT2 IF1 IF2 IF RF Hình 2.15 nh ng c : Ả hưở ủa điệ ở n tr s c ự ố Khi đó, tổng tr c là ở đo đượ 2 1 1 F apparent d F F I Z Z R I      = +  + , dẫn đến định vị ự s c b ố ị sai, bảo vệ ả kho ng cách không phát hiện được mặc dù s c trong vùng b ự ố ảo vệ. c) Ảnh hưởng của tải Trên mặt phẳng t ng tr , vùng t ổ ở ải đượ ở ộ c m r ng hay co h p tùy thu ẹ ộc theo hệ ố s công suất của tải. Trong trường hợp đường dây dài và mang tải nặng, vùng tải có thể chồng lấn vào đặc tính tác động của bảo vệ ả kho ng cách. Vi c ch ệ ồng lấn tải ảnh hưởng đến vùng 3 của bảo vệ ả kho ng cách. Giả ử s công suất truyề ả ừ đầu i đến j trên đườ n t i t ng dây. Tổng tr c là: ở đo đượ 2 2 2 2 ( ) i i R ij ij ij ij ij ij V V Z P jQ P jQ P jQ = = + − + (2-13) Tổng tr c t ở đo đượ ỷ l v ệ ới bình phương điện áp, điện áp giảm t i 0,9 pu thì ớ t ng tr ổ ở giảm 0,81 pu. Tổng tr c t ở đo đượ ỷ l ch v ệ nghị ới công suất chạy trên đường dây: công suất truyền tải tăng gấp đôi thì tổng tr m 50% giá tr t ng tr c có th ở giả → ị ổ ở đo đượ ể rơi vào vùng 3 c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách. Giải pháp trong trường h p này là vùng 3 m r ng có gi i h ợ ở ộ ớ ạn bằng cách sử dụng các đặc tính có loại bỏ vùng tải.
  • 24. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 24 Hình 2.16 nh ng c a t : Ả hưở ủ ải đế ả ệ n b o v kho ng cách ả d) Ảnh hưởng h c ỗ ảm trên đường dây Xét đường dây song song như hình 2.17: Hình 2.17 nh ng c a h c : Ả hưở ủ ỗ ảm đường dây song song Tổng tr c t v ở đo đượ ừ ị trí đặ ơ le Z t r 1 là: 0 . 3. 2 1 M L apparent L L E L Z x x x Z l x Z Z Z Z l l Z − = + + (2-14) Tổng tr c t v ở đo đượ ừ ị trí đặ ơ le Z t r 2 là:
  • 25. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 25 0 3. (2 ) 1 M L apparent L E L Z x Z Z l x Z Z Z = − + + (2-15) Ta thấy Zapparent > Zthực, để bảo vệ làm việc đúng cần m r ở ộng vùng tác động. e) Ảnh hưởng của h s phân b ệ ố ố dòng điện Xét sơ đồ như hình vẽ bên dướ ổ i, t ng trở đo được . A B apparent A C A I I Z Z Z I + = + ; thuc A C Z Z Z = + ;→ apparent thuc Z Z  , cần phải m r ở ộng vùng tác động của Rơ le, điều này dẫn tới nhược điểm là vùng 2 có th m r ng quá vùng 1 c a b ể ở ộ ủ ảo vệ ề li n kề. Z< Nguồn ZC xZC Fault IB IA IA + B I Hình 2.18 nh ng h s phân b : Ả hưở ệ ố ố dòng điện f) Ảnh hưởng c a t bù d ủ ụ ọc trên đường dây Trên các đường dây dài siêu cao áp, thường mắc n i ti ố ếp vào đường dây các bộ ụ ện đượ ọ t đi c g i là các t bù d c. Các b t ụ ọ ộ ụ này làm giảm kháng tr c ở ủa đường dây, tăng giớ ạ i h n truyề ả n t i công suất theo điều kiện ổn định c a h ủ ệ thống, giảm t n th ổ ất và cải thi n phân b n áp d ệ ố điệ ọ ều dài đườ c theo chi ng dây trong ng ch nhữ ế độ truyề ả n t i công suất khác nhau. Hình 2.19 nh ng b i t d ng dây : Ả hưở ở ụ ọc đườ Rơ le khoảng cách RZ1 đặt ở đầu A không thể “nhìn thấy” ngắn mạch tại N1 sau b t ộ ụ XCA, và cả m t ph ở ộ ần đường dây gần đó vì tổng tr c ở ủa t và ph ụ ần đường
  • 26. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 26 dây này nằm phía “sau lưng” nằm ngoài vùng tác động của rơle khoảng cách RZ1. Ngượ ại rơ c l le khoảng cách RZ3 làm nhi m v ệ ụ bảo vệ ạn đường dây trước đó có đo thể ả ph n ứng sai, tác động mất chọ ọc vì điể n l m N1 lại rơi vào miền tác động của RZ3. Để ngăn chặn tác động sai trong trường h p này có th ợ ể dùng phương pháp nối t t b ắ ộ ụ t khi xảy ra ngắn mạch và cho vùng 1 của rơ le khoảng cách tác động có tr . ễ g) Ảnh hưởng bởi dao động điện Khi xảy ra những bi ng l n v ến độ ớ ề công suất trong hệ thống điện, các véc tơ sức điện động có th có t quay khác nhau và khác v ể ốc độ ớ ốc độ đồ i t ng b gây nên ộ hiện tượng dao động của dòng điện và điện áp trong hệ thống điện gọi là dao động điện (Power Swings). Khi xảy ra hi ng này, giá tr t ng tr c t ện tượ ị ổ ở đo đượ ại đầu cực máy phát có thể rơi vào vùng tác động và rơ ẽ tác độ le s ng một cách chưa cần thi t. ế Để ngăn chặn trường h p này c ợ ần có phần t phát hi ử ện dao động điện và khóa r le ơ không tác động nhầm g i là ch ọ ức năng khóa khi có dao động điện (Power Swing Block - PSB). Để phát hi n hi ệ ện tượng này thì nguyên lý cơ bản là dựa trên tốc độ biến thiên t ng tr . ổ ở dZ/dt Hình 2.20: Qu o t ng tr ỹ đạ ổ ở khicó dao động điện và s c ự ố Khi hiện tượng dao động điện được phát hi b ện thì rơ le sẽ ị khóa, do đó cần có phương pháp đảm bảo phát hi n chính xác, tránh khóa b ệ ảo vệ ộ m t cách không cần thiết. Rơ le 7SA522 sử ụng cơ chế giám sát sau đây để đả d m bảo xác định đúng hiện tượng dao động điện: • Khi xảy ra dao động điện thì quỹ đạo bi n thiên ti n tri u, các giá tr ế ế ển đề ị ΔR và ΔX đo được thường không thay đổi về ấ d u tuy nhiên khi s c x ự ố ảy ra thì các đại lượng này có th x ể ảy hiện tượng đổi dấu.
  • 27. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 27 • Giám sát tính liên t c c ụ ủa t ng tr c: v ổ ở đo đượ ới dao động điện thì giá trị t ng tr ổ ở biến thiên đều, khi s c x ự ố ảy ra thì t ng tr ngay l ổ ở ập t t t i giá ức đạ ớ trị ổ t ng tr s c và h ở ự ố ầu như không thay đổ ếp sau đó i ti . • Giám sát tính đồng nhất của quỹ đạo: với dao động điện m n thiên ức độ biế của ΔR sau m i l và ΔX ỗ ần đo thường không vượt quá một ngưỡng cho phép, vớ ự ố i s c thì các giá tr này bi n th t ng ị ế iên độ ột. 2.1.3 B o v ả ệ quá dòng chạm đất Quá dòng điện là hiện tượng khi dòng điện chạy qua phần t c a h ử ủ ệ thống điện vượt quá tr s ị ố dòng điệ ải lâu dài cho phép. Đố n t i vớ ộ ố ấu hình lướ i m t s c i điệ ứ ạ n ph c t p như mạch vòng, mạch hình tia có nhi u ngu n cung c ề ồ ấp..., bảo vệ quá dòng điện với thời gian làm vi c ch n theo nguyên t ệ ọ ắc bậc thang không đảm bảo được tính chọ ọ ặ ời gian tác độ n l c ho c th ng của các bảo vệ ầ g n nguồn quá l n không ớ cho phép. Để ắ kh c phục người ta dùng bảo vệ quá dòng có hướng. Bảo vệ quá dòng chạm đất vô hướng (51N) và có hướ đề ng (67N) u làm vi c d ệ ựa vào dòng điện thứ tự không (TTK). Trong điều ki n v ệ ận hành bình thường, hệ thống điện 3 pha cân bằng không có dòng TTK. Khi t các pha không b ải ở ằng nhau hay hoán vị pha trên đường dây truyề ải không đồ n t ng nhấ ảnh hưở t, ng bở ỗ ả i h c m c a thành ph ủ ần TTK trên đường dây, đóng cắt đường dây… cho nên luôn có giá trị ỏ nh dòng TTK lúc làm việc bình thường. Khi xảy ra s c ự ố ngắn mạch chạm đất thì dòng TTK tăng vọt, lớn hơn rất nhi u nên các b ề ảo vệ làm vi c d ệ ựa vào dòng điện TTK dễ dàng tác động để ạ lo i bỏ ự ố s c . Bảo vệ quá dòng chạm đất thường dùng làm bảo vệ dự phòng cho bảo vệ khoảng cách, trong nhiều trường h p c ợ ụ thể, bảo vệ quá dòng đạt đượ độ ạ c nh y cao đối vớ ự ố i s c chạm đất khi mà bảo vệ ả kho ng cách không làm việc, đặc bi t do s ệ ự cố ngắn mạch qua điện tr l n t ở ớ ại vị trí chạm đất. Đối với rơ le cơ, cần cài đặt giá trị khởi động cao hơn giá trị dòng TTK xuất hi n ệ ở chế độ làm việc bình thường (tải không cân bằng, hoán vị pha không giống nhau…). Đối với rơ le số thì có phần t khóa khi ph ử ần trăm gi ị dòng điệ á tr n TTK
  • 28. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 28 chia dòng TTT nhỏ hơn giá trị cài đặt. M t khi x ộ ảy ra s c thì ph ự ố ần trăm đó lớn lên r t nhi ấ ều, khi đó bảo vệ quá dòng chạm đất hoàn toàn đủ độ nhạy để làm việc. 2.2 So sánh bảo vệ quá dòng chạm đất và bảo vệ ả kho ng cách Cả bảo vệ quá dòng chạm đất và kho ng cách là nh ả ững bảo vệ thường được s d ử ụng để phát hi n s c ệ ự ố chạm đất trên lưới truyền tải. M i lo ỗ ại đều có những ưu và nhược điểm riêng. Vùng tác động c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách không phụ thuộc vào sự thay đổi t ng tr ổ ở nguồn. Ngượ ạ c l i, bảo vệ quá dòng chạm đất phụ thuộ ấ c r t nhiều, khó khăn cho vi c ch ệ ỉnh định cũng như phố ợ i h p vớ ả i b o vệ đường dây phía trên và phía dưới trong các điều ki n làm vi c khác nhau c a h ệ ệ ủ ệ thống. Mặt phẳng t ng tr R- ổ ở X bên dưới miêu tả đáp ứng khác nhau của các loại bảo vệ vớ ớ i gi i hạn t ng tr s c khác nhau. B ổ ở ự ố ảo vệ làm vi c khi t ng tr u ki ệ ổ ở biể ến rơi vào vùng làm việc tương ứng. Vùng làm vi c c ệ ủa bảo vệ quá dòng thường lớn hơn giớ ạ i h n b i giá tr dòng ở ị khởi động thường cài đặt nhỏ hơn dòng ngắn mạch nhỏ ấ nh t trong vùng bảo vệ. Do đó, bảo vệ quá dòng cho phép phát hi n các s c ệ ự ố ở các đường dây lân cận, trong khi vùng làm vi c c a b ệ ủ ảo vệ ả kho ng cách b i h ị giớ ạn (vùng 1 ch là -85% chi ỉ 80 ều dài đường dây). R jX Đặc tính MHO Đặc tính đa giác Đặc tính BVQD L1 L2 L3 Hình 2.21: So sánh đặc tính làm việc c a b o v quá dòng và kho ng cách ủ ả ệ ả
  • 29. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 29 2.3 Phương thức bảo vệ cho đường dây 110kV i v Đố ới các đường dây 110kV khi xây d ng m i hi n nay u s d ự ớ ệ đề ử ụng kênh truyền bằng cáp quang nên vi c ph ệ ối hợp làm vi c các r le b ệ ơ ảo vệ ở tr nên dễ dàng hơn, đặc bi i v ệt đố ới bảo vệ ệ so l ch và i h phố ợ liên độ p ng các bảo vệ ả kho ng cách. Tuy nhiên do t n t i c ồ ạ ủa l ch s nên hi ị ử ện nay trên HTĐ miền Bắc vẫn còn khá nhiều đường dây 110kV chưa được trang b kênh truy ị ề rơ le bả n cho các o vệ trên đường dây. Vì vậy vẫn còn nhiều đường dây 110kV không có bảo vệ ệ so l ch hoặc đường dây 110kV chỉ được trang b b ị ảo vệ ả kho ng cách không có truy n tin. ề Phương thứ ả c b o vệ cơ bản cho đường dây 110kV được quy đị ụ nh c thể trong Quy s -EVN- ết định ố 2896/QĐ KTLĐ TĐ ngày 10/10/2003 ủ - c a Tập Đoàn Điệ ự n l c Vi t Nam ệ như sau: 2.3.1 Cấu hình hệ thống r le b ơ ảo vệ cho đường dây trên không ho c cáp ặ ngầm 110kV có truyền tin bằng cáp quang • Bảo vệ chính được tích hợp các chức năng bảo vệ: 87L: Chức năng ệch đườ so l ng dây 21/21N: Chức năng khoảng cách 67/67N: Chức năng quá dòng có hướng 50/51: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng có th i gian ắ ờ 50N/51N: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng TTK có th i gian ắ ờ 79/25: Chức năng tự đóng lạ ểm tra đồ i/ki ng bộ 27/59: Chức năng thấp áp/quá áp 50BF: Chức năng chống hư hỏng máy c t ắ 85, 74: Kênh truy n và giám sát m ề ạch cắt • Bảo vệ ự d phòng tích h p các ch ợ ức năng: 67/67N, 50/51, 50N/51N, 79/25, 27/59,50BF, 85, 74 Các chức năng 50BF, 79/25, 27/59 không cần phải d phòng, có th ự ể được tích hợ ở ộ p m t trong hai b b ộ ảo vệ nêu trên. Bảo vệ ệ so l ch truyền tín hi u ph ệ ố ợ i h p vớ đầ i u đối di n thông qua kênh ệ truyền bằng cáp quang.
  • 30. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 30 Hình 2.22: Phương thứ ả ệ c b o v cho ĐZ 110kV có truy n tin b ng cáp quang ề ằ 2.3.2 Cấu hình hệ thố ơ ng r le bảo v cho ng dây trên không 110kV không ệ đườ có truyền tin bằng cáp quang • Bảo vệ chính được tích hợp các chức năng bảo vệ: 21/21N: Chức năng khoảng cách 67/67N: Chứ năng quá dòng có hướ c ng 50/51: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng có th i gian ắ ờ 50N/51N: Chức năng quá dòng c t nhanh và quá dòng TTK có th i gian ắ ờ 79/25: Chức năng tự đóng lạ ểm tra đồ i/ki ng bộ 27/59: Chức năng thấp áp/quá áp 50BF: Chức năng chống hư hỏng máy c t ắ 85, 74: Kênh truy n và giám sát m ề ạch cắt • Bảo vệ ự d phòng đượ ợ c tích h p các chức năng bảo vệ: 67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25,27/59,85, 74 Các chức năng 50BF, 79/25, 27/59 không cần phải d phòng, có th ự ể được tích hợ ở ộ p m t trong hai b b ộ ảo vệ nêu trên.
  • 31. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 31 Bảo vệ ả kho ng cách hai đầu đường dây được phối hợp với nhau thông qua kênh truyề ả n t i ba. Hình 2.23: Phương thứ ả ệ c b o v cho 110kV không có truy n tin cáp quang ĐZ ề
  • 32. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 32 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆ Ề Ắ N MI N B C 3.1 Ngu n ồn điệ Ngu n c ồn điệ ủa HTĐ miề ắ n B c hiện nay có t ng công su ổ ất đặ ả t kho ng 23000MW bao g m các ngu ồ ồn chính: thủy điện, n n than, hiệt điệ thủy điện nhỏ trong đó: Ngu n Th ồ ủy điện: có công suất đặt khoảng 9200MW chi m 42%. Các ngu ế ồn thủy điện chủ ế ậ y u t p trung khu v ở ực Tây Bắc nơi có những dòng sông lớn đi qua như: TĐ Hòa Bình 1920MW, TĐ Sơn La 2400MW, TĐ Lai Châu 1200MW, TĐ Hu Qu ội ảng 520MW, TĐ Tuyên Quang 342MW ... và mộ ố t s nhà máy khu v ở ực Bắc Trung B : ộ như TĐ Khe B 200MW ố , TĐ ả B n Vẽ 320MW, C TĐ ửa Đạt 97MW, TĐ Bá Thướ ủ c 60MW, TĐ H a Na 180MW, TĐ Trung Sơn … Loạ 260MW, i hình thủy điện có vai trò quan tr ng trong v ọ ận hành, có nhi m v ệ ụ u t điề ần, nhà máy khởi động đen HTĐ. Tổng công suất thủy điện n B miề ắc chi m t ế ỷ trọng tương đố ớ i l n, đáp ứng t nh ph ốt đỉ ụ t i, ả thay đổi chế độ làm vi linh ho ệc ạt, m b đả ảo an toàn HTĐ, nâng cao hi u qu ệ ả vận hành kinh tế HTĐ miền. Tuy nhiên c nhược điểm ủa thủy điện là nguồn năng lượng sơ cấp phụ thuộc vào tình hình thủy văn dẫn tới khó khăn trong công tác huy động ngu n. ồ Ngu n Nhi i ồ ệt đ ện: có t ng công su ổ ất khoảng 11300MW chi m 50%. Các ế nguồn nhi n t p trung y khu v ệt điệ ậ ếu ở ực Đông Bắc gần ngu n nhiên li ồ ệu sơ cấp, nơi ậ t p trung các m than có tr ỏ ữ lượng l T ớn. rong đó có 1 số nhà máy lớn như: NĐ Mông Dương 1 và Mông Dương 2 2240MW, NĐ Quảng Ninh 1200MW, NĐ Hải Phòng 1200MW, NĐ Phả Lại 1040MW… Và m t s nhà máy n t ộ ố nhiệt điệ ại khu vực Bắc Trung bộ như: NĐ Vũng Áng 1200MW, NĐ Nghi Sơn 600MW. Các nhà máy nhiệt điện có ưu điểm là có công suất đặt và khả dụng l n, nâng cao tính ớ ổn định c a h ủ ệ thống, có th h ể ỗ ợ tr thủy điện trong mùa khô. Nhược điể ủ m c a các tổ máy nhi n là ệt điệ khả năng điề ỉ u ch nh kém, m t s t máy có công su ộ ố ổ ất lớn (600MW) khả năng xảy ra s c cao có th gây nguy hi ự ố ể ểm cho HTĐ như NĐ Mông Dương 1, Mông Dương 2, NĐ Vũng Áng.
  • 33. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 33 Ngu n Th i n nh : ồ ủy đ ệ ỏ có t ng công su ổ ất khoảng 1700 MW chi m 8% trong ế đó nguồn do Trung tâm Điều độ HTĐ miề ắ n B c nắm quy n u khi n: 1300 MW; ề điề ể ngu n ồ do các Công ty Điệ ự n l c Tỉnh nắm quy n u khi n: 400 MW. Th ề điề ể ủy điện nhỏ ậ t p trung chủ yếu khu v ở ực nhi u sông su i nh ề ố ỏ, các khu vực như Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Điện Biên, Yên Bái, N An. ghệ Đặc điể ủ m c a các nhà máy thủy điện nhỏ là có công suất nh m c đị ứ thấp, không có hồ chứa ho c h ặ ồ chứa nhỏ ề ế đi u ti t theo ngày nên chủ yếu phát điện vào m t kho ng th i gian nh ộ ả ờ ất định trong ngày (thường là vào cao điểm) và vận hành theo biểu giá chi phí tránh được. Ngu Trung Qu ồn mua điện ốc: hiện nay mua điện qua ĐZ 220kV mạch kép Guman - Lào Cai và ĐZ mạch đơn Malutang - Hà Giang sản lượng ký hợp đồng 1,5tỷ kWh/1 năm, công suất tối đa cả ng là 800MW (Guman Lào Cai: 2 đườ – 450MW, Malutang Hà Giang: 350MW), c – ấp điện độ ậ c l p cho phụ t các t Lào ải ỉnh Cai và Thái Nguyên: + ĐZ 220kV Guman – Lào Cai cấp điện qua thanh cái C11 trạm 220kV Lào Cai (E20.3) thanh cái C11 và trạm 220kV Bảo Thắng (E20.23) c để ấp điện cho phụ t i các tr ả ạm 110kV Tằng Lo ng 2, Gang thép Lào Cai, T ỏ ằng Lo ng 3 và các MBA ỏ T1, T2 trạm 110kV Tằng Lo ng 1 (t công su ỏ ổng ất gi i h ớ ạn là 450 ). MW + ĐZ 220kV Malutang – Hà Giang cấp điện cho T3, T4 E6.2 Thái Nguyên, T1 E6.4 Thịnh Đán, T1 E6.5 Lưu Xá và T2 E6.8 XM Thái Nguyên (tổng công suất giới hạn 350 ). MW Ngu i v i h ồn trao đổ ớ ệ thống: HTĐ miền Bắc trao đổi với HTĐ Quốc gia, HTĐ miền Trung qua 2 mạch ĐZ 500kV liên kết Hà Tĩnh – Đà Nẵng, Vũng Áng – Đà Nẵng và 2 mạch ĐZ 220kV Formosa – Ba Đồn, NĐ Vũng Áng – Đồng H i v ớ ới giới hạn truyền t i m b ả để đả ảo điều ki nh là: 2000-2200MW. ện ổn đị Hiện nay n B ở miề ắc trữ năng để xây thêm ngu n th ồ ủy điện l n là không ớ còn, đị ớ nh hư ng phát triển tương lai ẽ s xây dựng thêm các nhà máy nhi n than ệt điệ có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng r t nhanh c a ph ấ ủ ụ tải.
  • 34. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 34 3.2 Phụ ả t i Tổng sản lượng HTĐ miề ắc năm 2017 đạ n B t 85 tỷ kWh, tăng 8.87 % so với cùng kỳ năm 2016.Tính đến tháng 09/2018: Pmax của HTĐ miền Bắc đạt 15358 MW (NPC: 11177MW, HN: 4181MW) ngày 05/07/2018, tăng 15.9% so với năm 2017. Tăng trưởng Pmax HTĐ miề ắ n B c t ng tháng chi ti t trong b ừ ế ảng 3.1. Amax ngày của HTĐ miề ắc đạ n B t 325.6 tri u kWh (NPC: 242 tr.kWh, HN ệ : 83.6 tr.kWh) ngày 05/07/2018, tăng 16.9 % so với năm 2017. Tăng trưởng sản lượng điện năng tiêu thụ HTĐ miề ắ n B c t ng tháng chi ti t trong b ừ ế ảng 3.2. Bả : Tăng trưở ng 3.1 ng công su t ấ HTĐ miền Bắ năm 2018 so ới năm 2017 c v Tháng HTĐ miề ắ n B c NPC Hà Nội 2017 2018 2017 2018 2017 2018 Pmax (MW) Pmax (MW) Tăng so 2017 Pmax (MW) Pmax (MW) Tăng so 2017 Pmax (MW) Pmax (MW) Tăng so 2017 1 11301 12971 14.8% 8548 9895 15.8% 2991 3143 5.1% 2 11006 12496 13.5% 8252 9477 14.8% 2790 3019 8.2% 3 11045 11983 8.5% 8361 9156 9.5% 2745 2875 4.7% 4 11138 12236 9.9% 8327 9446 13.4% 2811 2930 4.2% 5 11055 13067 18.2% 8208 9747 18.7% 2847 3322 16.7% 6 12977 14298 10.2% 9232 10659 15.5% 3745 3639 -2.8% 7 12749 15358 20.5% 9206 11189 21.5% 3543 4181 18.0% 8 12795 13100 2.4% 9558 9893 3.5% 3340 3290 -1.5% 9 11974 13051 9.0% 8949 9901 10.6% 3075 3332 8.4% 10 12510 13410 7.2% 9525 9945 4.4% 3038 3465 14.1% 11 12927 14357 11.1% 9875 10630 7.6% 3138 3727 18.8% 12 12973 14559 12.2% 9916 10768 8.6% 3071 3791 23.5% Bả : Tăng trưở ng 3.2 ng sản lượ HTĐ miề ng n Bắ năm 2018 so ới năm 2017 c v Tháng HTĐ miề ắ n B c NPC Hà Nội 2017 2018 2017 2018 2017 2018 Angày TB (MWh) Angày TB (MWh) Tăng so 2017 Angày TB (MWh) Angày TB (MWh) Tăng so 2017 Angày TB (MWh) Angày TB (MWh) Tăng so 2017 1 168.5 210.1 24.7% 131.8 165.6 25.7% 36.7 44.5 21.2% 2 176.3 184.1 4.4% 138.3 144.5 4.5% 38.0 39.6 4.2%
  • 35. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 35 3 191.4 210.6 10.0% 144.5 166.7 15.3% 40.9 43.9 7.2% 4 197.3 216.8 9.9% 150.5 171.9 14.2% 41.8 44.9 7.4% 5 211.7 250.8 18.4% 164.3 193.2 17.6% 47.4 57.6 21.3% 6 235.6 266.9 13.3% 173.0 206.0 19.1% 56.8 60.9 7.2% 7 226.1 260.2 15.1% 173.4 200.3 15.5% 52.7 59.9 13.6% 8 238.8 254.1 6.4% 182.7 196.9 7.8% 56.1 57.2 2.0% 9 233.2 250.3 7.8% 173.6 194.5 12.4% 53.7 55.8 4.3% 10 212.8 245.4 15.3% 166.5 192.0 15.3% 46.3 53.4 15.3% 11 208.3 236.8 13.7% 159.4 187.3 17.5% 43.6 49.6 13.7% 12 205.9 232.5 12.9% 163.5 184.6 12.9% 42.4 47.9 12.9% Nhu cầu phụ ả t i tại m t s ộ ố Công ty Điệ ự tăng nhanh như Tuyên Quang n l c (37.2%), Vĩnh Phúc (34.8%), Yên Bái (33.8%), Thanh Hóa (32.2%), Lào Cai (27.8%), Hà Nam (25.7%), chi ti t trong b … ế ảng 3.3. Bả ầ ụ ả ng 3.3: Nhu c u ph t i các Công ty Điện lự năm 2018 so với năm 2017 c Đơn vị Phụ tải ngày max 2017 (05/06/2017) Phụ tải ngày max 2018 (05/07/2018) Tốc độ phát tri n (%) ể Pmax (MW) Angày (MWh) Pmax (MW) Angày (MWh) Công suất Pmax Sản lượng Angày HTĐ1 13,250.3 280,379.4 15,358.1 324,060.2 15.9% 15.6% NPC 9,350.4 201,984.9 11,189.2 241,400.2 19.7% 19.5% B1 3,900.2 79,136.5 4,181.0 82,660.0 7.2% 4.5% B2 859.0 18,317.7 1,020.0 20,871.3 18.7% 13.9% B8 749.2 15,706.7 913.4 19,048.5 21.9% 21.3% B23 321.0 6,859.6 355.1 7,791.6 10.6% 13.6% B3 391.8 7,854.4 458.6 9,393.3 17.0% 19.6% B4 373.4 7,768.2 427.2 9,285.6 14.4% 19.5% B5 690.6 14,349.3 777.2 16,089.3 12.5% 12.1% B6 672.0 14,442.6 771.0 16,191.6 14.7% 12.1% B7 457.2 9,489.1 565.3 11,831.0 23.6% 24.7% B9 637.2 13,305.0 843.1 17,173.5 32.3% 29.1% B11 423.0 8,349.8 482.0 9,700.2 13.9% 16.2% B12 118.2 2,624.6 158.2 3,042.4 33.8% 15.9% B13 111.3 2,483.5 115.7 2,657.2 4.0% 7.0% B14 117.4 2,629.3 161.1 3,501.4 37.2% 33.2% B15 517.5 10,740.6 597.5 12,528.6 15.5% 16.6% B16 75.9 1,409.6 86.2 1,603.1 13.6% 13.7%
  • 36. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 36 B17 102.0 1,657.3 103.2 1,710.9 1.2% 3.2% B18 172.2 4,291.3 202.4 3,897.0 17.5% -9.2% B19 182.5 3,163.6 159.2 3,376.2 -12.8% 6.7% B20 338.0 6,450.8 432.0 7,672.2 27.8% 18.9% B21 38.4 764.3 47.4 858.7 23.4% 12.4% B22 71.4 1,354.1 80.9 1,566.6 13.3% 15.7% B24 385.5 7,254.4 484.5 10,189.9 25.7% 40.5% B25 421.8 8,762.4 568.4 11,183.1 34.8% 27.6% B26 36.9 695.7 42.8 771.1 16.0% 10.8% B27 905.0 18,841.2 1,077.0 23,435.3 19.0% 24.4% B28 616.0 11,858.2 751.0 15,512.2 21.9% 30.8% B29 32.0 561.5 33.0 518.5 3.1% -7.7% Tỷ ọ tr ng các thành phần phụ ả t i: phụ tải công nghi d ệp – ịch vụ ế ỷ chi m t trọng l n nh ớ ấ (57 %) và có xu hướng ngày càng tăng, nhu cầ t u tiêu thụ tương đố ổ i n đị ụ nh. Ph tải quản lý và tiêu dùng dân cư (35%) có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn chi m m t t ế ộ ỷ ng khá l n trọ ớ , đây là phụ ải thay đổ t i theo các gi trong ngày, các ờ ngày trong tuần, thay đổi theo mùa, nhạy cảm vớ ự thay đổ ủ i s i c a thờ ế i ti t gây ảnh hưởng lớn đến hình dáng của đồ thị ụ ph tải và gây khó khăn cho công tác dự báo cũng như vận hành HTĐ. Hình 3.1 u t : Cơ cấ ỷ trọ ầ ụ ả HTĐ miề ng các thành ph n ph t i n Bắc Phụ ải HTĐ miề ắ t n B c phân bố không đồng đều, chia thành 04 khu vực: Công nghiệp & Xây dựng 57% Sinh hoạt 35% Thương nghiệp và khách sạn 4% Nông lâmthủy sản 1% Hoạt động khác 3% HTĐ miền Bắc
  • 37. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 37 Trung tâm phụ tải lớn như Hà Nội chi m kho ế ảng 27% phụ tải cả n B miề ắc (Pmax = 4181MW, Amax = 83.6 tri u kWh ngày 05 7/2018), ệ /0 ảnh hưởng nhi u b ề ởi phụ t i sinh ho ả ạt. Cụm phụ t khu v ải ự Đông Bắ c c: bao g m ph ồ ụ ả t i các t nh H ỉ ải Phòng 1020MW, Hải Dương 900MW, Quảng Ninh 750MW, Hưng Yên 750MW, Bắc Giang 550MW, Bắc Ninh 1080MW, Thái Bình 450MW, Nam Định 450MW với ∑Pmax ≈ 5800MW với phụ tải công nghi p chi m t ng l n. Tuy ph ệ ế ỉ trọ ớ ụ tải công nghiệ ến động nhưng phân bố ậ p ít bi t p trung tạo ra các điểm nóng phụ t i, t o s ả ạ ức ép lên lưới điện truyề ả n t i khu vực. Hơn nữa, tính chất của các phụ t i công nghi ả ệp quan tr yêu c u ch ọng ầ ất lượng điện năng cao gây khó khăn cho công tác tính toán lập phương thức vận hành và vận hành HTĐ thời gian thực. Phụ ả t i khu vự ắ c B c Trung B : bao g m ph ộ ồ ụ ả t i các t nh Thanh Hoá ỉ (850MW), Nghệ An (550MW), Hà Tĩnh (200MW) ∑Pmax ≈1600MW phụ tải chủ yếu là sinh ho t ạ , dân cư tiêu dùng. Phụ ả t i khu vực Tây Bắc: bao g m ph ồ ụ ả ỉnh Sơn La, Lai Châu, Điệ t i các t n Biên, Lào Cai, Hà Giang là khu vự ậ c t p trung u nhà máy th nhiề ủy điện nhỏ, trong khi phụ tải tiêu thụ ít (∑P ≈650MW) các MBA 220kV khu vực thường đẩy ngược công suất t phía ừ 110kV lên 220kV vào thấp điểm đêm điện áp khu vực tăng lên cao 122-123 kV như Nậm Củn, Ngòi Xan, N m Tha. ậ Phụ ả t i sinh hoạt của HTĐ miền Bắc chi m t ế ỷ l cao (34.9 %) nên ệ ảnh hưởng l n t ng ph ớn đế ổ ụ ả t i c a toàn mi ủ ền, đặc điể ủ m c a loại hình phụ t i này ph ả ụ thuộc vào khí hậu cũng như tập quán sinh hoat của người dân. Mi n B ề ắc lại có khí hậu nhiêt đới gió mùa phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa hè và mùa đông, do đó đồ thị phụ t i ả ngày điển hình của mùa hè và mùa đông của HTĐ miền bắc cũng ự có s phân hóa rõ rệt. Vào mùa hè, đây là thờ ỳ i k có ti t n ế ắng nóng nhất trong năm, vào thời điểm nắng nóng nhu cầu s d ử ụng các thi t b làm mát ế ị tăng mạnh. Bi t i xu ểu đồ phụ ả ất hiện 3 cao điể ao điể m (c m sáng 10 – 11h, cao điểm chi u: 14 ề – 15h, cao điể ố m t i: 21 22h – , thấp điểm đêm: 2 – 5h). Trong đó cao điểm sáng và cao điể ối tương m t
  • 38. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 38 nhau về công suất, cao điểm chiều thường l n nh ớ ất và l n nh ớ ất trong cả năm vào mùa hè. Vào mùa đông cao điểm chiều thườ cao hơn nhiề ng (18h) u so với cao điểm sáng, đồ thị có dạng đỉnh nhọn vào cao điể ề m chi u (18h), chênh l ch công su ệ ất trước và sau cao điểm lên đến 1500MW. Trong khi phụ ải điể t n hình mùa hè phụ tải tiêu thụ cao từ trước cao điểm sáng 9h -22h đêm, phụ tải lúc 18h còn thấp hơn các giờ lân cận. Phụ ải HTĐ miề t n Bắc bi ng m ến độ ạnh, chênh l ch công ệ suất giữa cao điểm và thấp điể ớn, gây khó khăn cho công tác huy độ m l ng nguồn, công tác điều chỉnh t n s ầ ố và điện áp. Vào gi a mùa hè công su ữ ất và sản lượng ngày cao trong khi mực nướ ạ c t i các hồ thủy điện giảm thấp, phải huy động cao ngu n nhi n trong khi kh ồ ệt điệ ả năng điề ỉ u ch nh c a ngu ủ ồn nhi n kém và xác su ệt điệ ất xảy ra s c l ự ố ớn do huy động nhi t ệ điện cao trong th i gian dài. ờ 3.3 Lưới điện a) Lưới điện 220kV Tính đến tháng 9/2018 HTĐ miền Bắc có 54 TBA 220kV, v : ới 102 MBA 220kV có tổng dung lượ ả ng kho ng 22000MVA, các 220kV v ĐZ ớ ổ i t ng chi u dài ề kho ng km ả 7000 . Phần l n các TBA 220kV có k ớ ết dây cơ bản t , ại các trạm điện có sơ đồ 2 thanh cái ho 2 thanh cái có thanh cái vòng các máy c ặc sơ đồ ắt số chẵn nối vào thanh cái số chẵn, các máy c t s l n ắ ố ẻ ối vào thanh cái s l , máy c t làm nhi m v ố ẻ ắ ệ ụ liên lạc thường xuyên đóng. M t s ng h p k ộ ố trườ ợ ết dây khác cơ bản như ạ : t i TBA 220kV Lào Cai, Bảo Thắng, Hà Giang, Thái Nguyên phục vụ mua điện Trung Quốc (trong thời gian mua điện TQ); tại TBA 220kV Hà Đông, Chèm phục vụ giảm tải ĐZ Hòa Bình – Hà Đông; tại TBA 220kV Vi t Trì ph ệ ục vụ m t giả ải ĐZ Sơn La – Việt Trì. Do đặc điể ủ m c a nguồn điệ ệt điệ ậ n: nhi n t p trung chủ yếu khu vự Đông c Bắc, thủy điện l n khu v ớ ực Tây Bắc, phụ tải phân bố ậ t p trung tại trung tâm Đồng
  • 39. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 39 bằng Sông H ng (Hà N ồ ộ ả i, H i Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên…) cùng với việc huy động nguồn có tính chất theo mùa trong năm nên ảnh hưởng nhiều đến trào lưu công suất trên các đường dây liên kết 220kV: Vào mùa lũ khi huy động thủy điện phát cao (6800-8300MW), nhiệt điện Đông Bắc phát thấp (3200 3500MW) d – ẫn đế ộ ố n m t s đường dây 220kV khu vực mang tải cao như ĐZ Hòa Bình – Hà Đông, Hoà Bình – Chèm, Hoà Bình Sơn Tây, Hoà Bình Xuân Mai, Nho Quan – – Phủ lý, Vi t Trì ệ – Sơn La. M t s MBA 220kV ộ ố t i cao ho c quá t ả ặ ải như: AT1 Than Uyên; AT1, AT2 Lào Cai . Vào gi ,... ờ thấp điểm các nhà máy thủy điện nhỏ vẫn phát công suất hơn nữa khả năng hút vô công kém dẫn đến điện áp cao tại m t s ộ ố TBA 220kV như Lào Cai, Bảo Lâm, Nho Quế. Vào mùa khô, thủy điện phát thấp, nhiệt điện đông bắc phát cao (6500- 7000MW) m t s 220kV ộ ố ĐZ thường xuyên mang tải cao như ĐZ Thường Tín Hà – Đông, Đồng Hòa Thái Bình, – Phả ạ L i 2 B – ắc Ninh. Vào cuối mùa khô đầu mùa lũ cũng là thời điể ắ m n ng nóng và phụ tải tăng cao đột bi l n nh ến ớ ất trong năm dẫn đến các MBA 500 kV thường xuyên vận hành t i cao ho ả ặc đầy tải: AT1, AT2 T500 Thường Tín; AT1, AT2 T500 Hi p Hòa; AT1 ệ , AT2 T500 Ph N i. M t s ố ố ộ ố MBA 220kV thường xuyên đầy và quá t i do ph ả ụ tải tăng cao: AT1, 2 Ph N AT ố ối; AT1, AT2 Phủ Lý; AT1, AT2 Đồng Hòa; AT4 Tây Hà Nội; AT1 Sơn Tây,... Hiệ ại để đáp ứ n t ng nhu c u c a ph ầ ủ ụ tải ngày càng tăng ứng với các phương thức huy động ngu n khác nhau, ồ Trung tâm Điều độ HTĐ miề ắ n B c đã tính toán đề ra các điể ở m m vòng khác kết dây khác cơ bản tuy nhiên vi c m vòng gây m ệ ở ất an toàn vận hành cho hệ thố ệ ng đi n. Hiệ ại lưới điện 220kV HTĐ miề ắ n t n B c vẫn còn liên k t y ế ếu: khu vực Cao Bằng, Bảo Lâm, Nho Quế chỉ ế liên k t với hệ thống qua ĐZ 273 Cao Bằng – 271 Bắc Kạn gây mất an toàn trong trường h s c ợp ự ố ĐZ 220kV liên kết mang tải lớn. b) Lưới điện 110kV Lưới điện 110kV HTĐ miề ắ n B c có nhi m v ệ ụ chính là nhận công suất t các ừ TBA 220kV, các nhà máy n i 110kV, qua các MBA 110kV cung c ối lướ ấp cho phụ tải. Tính đến tháng 9/2018 trên HTĐ ề ắ mi n B c : 341 TBA 110kV, 621 MBA có
  • 40. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 40 110kV (bao g m c các MBA 110kV c TBA 220kV), t ng công su ồ ả ủa ổ ất các MBA 110kV khoảng 27000MVA. Các dạng sơ đồ cơ bản tr m 110kV hi 2 ạ ện có: sơ đồ thanh cái, sơ đồ 1 thanh cái có phân đoạn, sơ đồ 1 thanh cái có thanh cái vòng c , sơ đồ ầu. Hiện nay trên lưới điện 110kV còn nhi u tr ề ạm 110kV đang vận hành với sơ đồ ấ ứ nh t th không đầy đủ (thi u máy c ế ắt, dao cách ly, TU, TI) và đường dây đấu nối chữ T. Các khi m khuy ế ết này đã gây ra ề ạ nhi u h n chế và khó khăn trong công tác điều độ vận hành hệ thống điện, đặc bi t trong quá trình thao tác và x lý s c ệ ử ự ố. Kết dây lưới điện 110kV HTĐ ề ắ mi n B c đa số là kết dây cơ bản, tại các trạm điện có sơ đồ 2 thanh cái hoặc sơ đồ 2 thanh cái có thanh cái vòng 1 thanh cái phân đoạn, các máy c t s ắ ố chẵn nối vào thanh cái số chẵn, các máy c t s l n i vào ắ ố ẻ ố thanh cái s l , máy c ố ẻ ắt làm nhi m v ệ ụ liên lạc thường xuyên đóng. Tr m t s ừ ộ ố trường hợp đặc biệt phải vận hành kết dây khác cơ bản. Do đặc điể ết lướ ự tăng trưở m k i, s ng của phụ ả t i hi n nay m t s ệ ộ ố ĐZ thường xuyên vận hành trong trạng thái mang tải cao, đầy tải như: ĐZ 175 E9.2 Ba chè, ĐZ 174 E27.6 Bắc Ninh 220kV, ĐZ 174 E27 ắc Ninh2 220kV, ĐZ 173 A40 TĐ .10 B Thác Bà, ĐZ 172 E24.4 Phủ Lý 220kV, ĐZ 176 E3.7 Nam Định 220kV, ĐZ 177, 178 E2.1 Đồng Hòa … đã phải chuyển t i sang khu v ả ực khác hoặc m vòng h ở ệ thống để ề ỉnh trào lưu công suấ đi u ch t hoặc huy động các nhà máy điề ỉ u ch nh công suất để hỗ ợ tr . Các ĐZ khu vực mang t i cao do t ả ập trung nhi u nhà máy th ề ủy điện thường đầy tải trong mùa lũ khi các nhà mát phát cao, có trường h p ph ợ ải c t m ắ ở vòng để tránh quá tải như máy cắt 171 E29.5 Than Uyên 220kV, 112 A29.16 TĐ Nậm Na 3. Khu vực Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Hà Giang tập trung nhi u th ề ủy điện nhỏ, khả năng tiêu thụ vô công kém dẫn đến giờ thấp điểm điện áp tăng cao như tại A21.11 TĐ Trung Thu, A20.21 TĐ Nậm Pung, A20.47 N TĐ ậm Toóng … Khu vực Lào Cai và Thái Nguyên mua điện Trung Quốc vận hành độ ậ c l p với nhau và vận hành độ ậ c l p với lưới điện Vi t Nam. Vào cu i mùa khô m t s ệ ố ộ ố ngày nước về ề nhi u trong khi MBA 220kV AT1 Bảo Thắng nhận điện Trung Quốc dẫn đến quá tải m t s 110kV. ộ ố ĐZ
  • 41. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 41 3.4 Hệ thống rơ le bảo vệ và tự động Trên hệ thống điện mi n B ề ắc hiện nay đang sử ụ d ng chủ y u các lo ế ại rơ le của 07 hãng l n là: Siemens, ABB, Toshiba, SEL, Alstom, GE, Nari. Chi ti t v ớ ế ề chủng loại và chức năng nhiệm vụ của các loại rơ le từng hãng như sau: Bả ố ng 3.4: Th ng kê ch ng lo ủ ại rơ le sử ụng trên HTĐ Miề d n Bắc STT Hãng Sản xuất Bảo vệ so lệch Bảo vệ khoảng cách Bảo vệ quá dòng Bảo vệ khác 1 Siemens MBA: 7UT612, 7UT513, 7UT613, 7UT635, 7UT85, 7UT86 7SA513, 7SA612, 7SA622, 7SA610, 7SA522, 7SA511, 7SA86, 7SA87 7SJ62, 7SJ64, 7SJ621, 7SJ512, 7SJ82, 7SJ86 7VK512, 7VK610 (25/79) MF: 7UM621, 7UM622 ĐZ: 7SD522, 7SD610 TC: 7SS522, 7SS523, 7SS520 2 Alstrom MBA: P632,P633, P642, P643 P441, P442, P443, P445 P127, P141, P123, P132, P14DL, P122 MF: P341, P343 ĐZ: P521, P541, P543 TC: P741, P743, P746 3 SEL MBA: SEL-387, SEL-487 SEL-311C, SEL-421 SEL-351, SEL-451, SEL-551, SEL751 MF: SEL-300G ĐZ: SEL311L TC: SEL-487B 4 ABB MBA: RET521,RET650, RET670 REL511, REL521, REL670, REF610, REF543, REF545, REC670, REX521 MF: REM543, REM610, REM615 ĐZ: RED670 TC: REB500, REB670 5 Toshiba MBA: GRT100; GRT200 GRZ100, GRZ200 GRE110, GRD200, GRE140, GRE114 MF: ĐZ: GRL100; GRL200 TC: GRB100; GRB200 6 GE MBA: 345, 745, T35, T60 D30, D60, D90, L30, L60 F650 MF: 489, G30, G60 ĐZ: L90 TC: B30, B90 7 NARI MBA: PCS 978 PCS-902 PCS-9611 MF: RCS-985G ĐZ: RCS-931; RCS-943; PCS-931 TC: PCS-915 Về cơ bản hệ thống rơle bảo vệ trên lưới điện 220kV, 110kV làm vi c tin ệ cậy, chọ ọc, tác động nhanh đả n l m bảo nhanh chóng cách ly s c . Ph ự ố ần l n các s ớ ự
  • 42. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 42 cố thoáng qua trên đường dây đề ự đóng lại thành công, đả u t m bảo cung cấp điện an toàn, liên tục. Tuy nhiên, vẫn còn m t s t n t i v ộ ố ồ ạ ệ rơ le bảo vệ trên HTĐ miề ắ n B c cần phải khắc phục như: + M t s ộ ố nhà máy điện và TBA 110kV vẫn đang sử ụng rơ le cơ (củ d a Liên Xô cũ) để bảo vệ MBA, độ ậy không cao, thườ tin c ng xuyên phả ảo dưỡ i b ng và không có chức năng ghi ự ố s c (Phả Lại, Phương Liệ ử t, C a Cẩm, Kính N i, L ổ ạch Tray, Lâm Thao). + M t s ộ ố trạm được trang bị rơ le tự động đóng lại nhưng không sử ụ d ng được do không có TU đường dây. + Nhi u công trình nâng công su ề ất MBA hoặc nâng ti t di n dây d ế ệ ẫn nhưng các thi t b ế ị cao áp không thay đổi phù hợp (dây dẫn, TI,…) dẫn t i tình tr ớ ạng quá t i máy bi ả ến dòng điện (TBA 220kV Sóc Sơn, Phố Nối, Xuân Mai, Hải Dương, …). Để nâng cao tính nh, an toàn và tin c y c ổn đị ậ ủa HTĐ miền, trên HTĐ miền Bắc được trang b các b t , m ị ộ ự động ạch t ng, m ự độ ạch liên động cụ thể như sau: + Mạch t ng sa th ự độ ải t máy th ổ ủy điện khi tần số tăng cao + Mạch t ng sa th ự độ ải phụ tải theo tần số thấp + Mạch tách đảo đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải quan tr ng c ọ ủa thủ đô Hà Nội khi hệ thống sụp đổ ầ t n s . ố + Mạch liên động sa thải phụ ả t i mi n Nam theo công su ề ất truy n t ề ải trên các ĐZ 500kV Nho Quan – Hà Tĩnh, Hà Tĩnh – Đà Nẵng.
  • 43. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 43 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG S LÀM VI Ự Ệ Ủ Ả C C A B O VỆ KHOẢNG CÁCH VÀ QUÁ DÒNG CHẠM ĐẤT V I CÁC S Ớ Ự CỐ N M NGẮ ẠCH TỔNG TRỞ CAO 4.1 Giới thi umô hình mô ph ệ ỏng Như đã trình bày trong chương 1, 2, trên lưới điện 110kV các rơ le bảo vệ khoảng cách và bảo vệ quá dòng các cấp sẽ tác động khi có các s c ự ố chạm đất. Với các s c n tr ự ố có điệ ở chạm đất nhỏ ả , b o vệ ả kho ng cách nhìn chung s làm vi c tin ẽ ệ cậy, bảo đảm loạ ừ ự ố i tr s c với độ chọ ọ ốt. Tuy nhiên khi điệ n l c t n tr s c ở ự ố tăng cao, bảo vệ ả kho ng cách có thể không đủ ỡng tác động, khi đó sự ố ẽ ả ngư c s ph i giải trừ bằng rơ le bảo vệ quá dòng điệ ở ấ n các c p khác nhau. Theo phương pháp chỉnh định rơ le quá dòng hiện nay trên lưới điện truyền t s d ải – ử ụng nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian độ ậ c l p, nếu các rơ le bảo vệ quá dòng gi i tr s c ả ừ ự ố chạm đất thì tính ch n l c s ọ ọ ẽ khó được đảm bảo. Do các chức năng 67N, 51N được đặt vớ ờ i th i gian c nh, giá tr ố đị ị nhìn chung đồng nhất cho toàn bộ các đường dây, khả năng tác động ch n l c ph ọ ọ ụ thuộc vào giá tr dòng ị điện. Luận văn tập trung phân tích mức độ chọn l c c ọ ủa bảo vệ quá dòng các cấp vớ ự ố i s c chạm đất có t ng tr cao. ổ ở Các s c ự ố ngắn mạch được xét trong nghiên c u này là các s c ứ ự ố chạm đất một pha trên lưới điện 110kV. Đối với lưới 220kV trở lên, do đã được trang b b ị ảo vệ ệ so l ch, với độ ạ nh y rất cao nên ít có khả năng phả ử ụng đế ức năng quá i s d n ch dòng điện để ả ừ ự ố gi i tr s c . Với cách đặt vấn đề như trên, ta sẽ ế ti n hành mô phỏng trên file dữ u liệ lưới điệ ề ắ n mi n B c năm ưới điệ 2018, l n gồm có 3 ánh 110kV, nhánh 220kV. 77 nh 144 Đặt bảo vệ ả kho ng cách c ở ả cho t 2 đầu ất cả các đường dây 110kV. Đặt bảo vệ quá dòng chạm đấ ờ t có th i gian (51N) và bảo vệ quá dòng có hướng thứ t không (67N) ự cho tất cả các đường dây 110kV và 220kV. Các s c mô ph ự ố ỏng trên đường dây 110kV với vị trí và điện tr s c ở ự ố đượ ọ như sau c ch n : • Vị trí s c t ự ố ừ 0 đến 100% đường dây • Điện tr s c t n 80 ở ự ố ừ 0 đế Ω
  • 44. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 44 Thực hi n tính toán mô ph ng s c ệ ỏ ự ố ngắn mạch 1 pha với vị trí và giá trị điệ ở ự ố (như trên) ử ụ n tr s c s d ng file dữ n mi n B liệu lưới điệ ề ắc 2018, thực hiện tính toán bằng phần m m PSS/E. Xu ề ất kết quả dòng điện, điện áp ngắn mạch từ 2 đầu đường dây ra các file excel (phụ lục 5). Nhập kết quả tính toán ngắn mạch từ các file excel chạy vào phần mềm MATLAB để thực n tính toán, ki m tra s làm hiệ ể ự việ ủ c c a các bảo vệ ả kho ng cách và quá dòng chạm đất. Phương pháp nghiên cứu đượ ể ệ c th hi n cụ thể trong hình 4.1 dưới đây: Hình 4.1 Minh h : ọa phương pháp nghiên cứu Các bướ ự c th c hi n bao g ệ ồm: • Tạo s c ự ố ngắn mạch 1 pha chạm đất trên lưới điện 110kV mi n B ề ắc với các giá trị điện trở Rf thay đổi. • Kiể ự m tra s làm vi c c a b ệ ủ ảo vệ ả kho ng cách (21N) của đường dây bị ự ố s c và các đường dây lân c n (ki m tra s làm vi c vùng 1, vùng 2 các b ậ ể ự ệ ảo vệ khoảng cách).
  • 45. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 45 • Trường hợp bảo vệ ả kho ng cách vùng 1, vùng 2 của đường dây bị ự ố s c không tác động, n hành ki m tra s làm vi c c tiế ể ự ệ ủa bảo vệ ả kho ng cách vùng 3 các đường dây lân c n. ậ • Trường hợp điện tr s c l n các b ở ự ố ớ ảo vệ ả kho ng cách vùng 3 không tác động, ti n hành ki m tra ti p s làm vi c c a các b ế ể ế ự ệ ủ ảo vệ quá dòng có hướng 67N c p 1, c p 2. ấ ấ • Trường h p các b ợ ảo vệ quá dòng có hướng 67N cấp 1, cấp 2 không làm vi c, ệ kiể ế m tra ti p bảo vệ quá dòng 51N cho các đường dây 110kV. • Trường hợp quá dòng 51N cho các đường dây 110kV không làm vi c, ti ệ ến hành ki m tra ti p s làm vi c c a các b ể ế ự ệ ủ ảo vệ quá dòng 51N trên các đường dây 220kV để đánh giá mức độ ấ m t ch n l ọ ọc. 4.2 Cài đặt các bảo vệ 4.2.1 Cài đặt vùng bảo vệ khoảng cách R jX L1 L2 L3 Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 α1 α2 α3 Rg1 Rg2 Rg3 Hình 4.2: Các vùng c a b o v kho ng cách ủ ả ệ ả Trong đó: Góc 1 1 2 3 1 20 ; 105 ; ( ) L L X atan R a a a = ° = ° = (4-1) Vùng 1 m r ng theo tr ở ộ ục R với 1 10 Rg = W, 1 1 0,8 L Z Z = (4-2)
  • 46. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 46 Vùng 2 m r ng theo tr ở ộ ục R với 2 14 Rg = W, 2 1 2(min) 0,5 L L Z Z Z = + - (4 3) Vùng 3 m r ng theo tr ở ộ ục R với 3 20 Rg = W, 3 1 2(max) 3 0,4 L L L Z Z Z Z = + + - (4 4) 4.2.2 Cài đặt bảo v quá dòng ch ệ ạm đất • Bảo vệ quá dòng thứ tự không vô hướng (51N) d_ 51 150 k N I A = -5) (4 • Bảo vệ quá dòng th t ứ ự không có hướng, cấp 1 (67N ng cao): – ngưỡ chỉnh định dựa trên dòng ngắn mạch l n nh ớ ất khi ngắn mạch ở cuối đường dây, nhân hệ ố s an toàn. • Bảo vệ quá dòng thứ tự không có hướng, c 2 (67N ng th ấp – ngưỡ ấp): chỉnh định dựa trên dòng ngắn mạch l n nh ớ ất khi ngắn mạch ở cuối đường dây kế tiếp, nhân h s an toàn. ệ ố 4.3 Kết quả mô phỏng 4.3.1 Kị ản không có điệ ch b n trở chạm đất Mô phỏng 773 l n s c ầ ự ố ngắn mạch 1 pha v ở ị trí bất kỳ trên đường dây 110kV với điện trở chạm đất bằng 0. Ki m tra s làm vi c c ể ự ệ ủa bảo vệ ả kho ng cách, ta được kết quả hình 4.3 hình như đến 4.6 i dướ đây:
  • 47. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 47 Hình 4.3: Vùng 1 c a b o v kho ủ ả ệ ảng cách tác động Hình 4.4: Vùng 2 c a b o v kho ng cách kh ủ ả ệ ả ởi động.
  • 48. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 48 Hình 4.5: Vùng 3 c a b o v kho ng cách kh ủ ả ệ ả ởi động. Hình 4.6: Bả ệ o v kho ng cách kh ả ởi động
  • 49. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 49 Ta có bảng t ng k ổ ết sau: Bả ố trườ ng 4.1: S ng h p kh ợ ởi độ ủ ả ệ ng c a b o v kho ng cách ả Vùng I tác động (trường hợp) Vùng II tác động (trường hợp) Vùng III khởi động (trường hợp) BVKC không khởi động (trường hợp) 773 773 773 0 Từ hình vẽ và bảng t ng k ổ ết ta thấy, với trường h p s c n m ợ ự ố ngắ ạch một pha trên đường dây có điện tr s c b ở ự ố ằng 0 thì m i các b ọ ảo vệ ảng cách đặ kho t ở đường dây b s c u làm vi c. S l ị ự ố đề ệ ố ần tác động c a b ủ ảo vệ ả kho ng cách vùng 1 là 1 đến 2 lần trên c 773 ng h ả trườ ợp, đến vùng 2 số lượng tác động của bảo vệ khoảng cách đa số là 2 lần, m t s ng h ộ ố trườ ợp lên đế ần đố n 3 l i với những đường có nhiều ngu n c ồ ấp đến. Vùng 3 đặt làm bảo vệ ự d dòng cho toàn bộ đường dây cần bảo vệ và đường dây lân c n cho nên là s l n kh ậ ố ầ ởi động tăng đáng kể, có nhiều trường hợp lên đế ầ n 7, 8 l n. Từ đó, ta rút ra đượ ộ ố ận xét như c m t s nh sau: • Bảo vệ ả kho ng cách với đặc tính t giác làm vi c t ứ ệ ốt khi không có điện trở s c . ự ố • Điể ự ố rơi vào vùng 1 củ m s c a bảo vệ ngay lập t c gi v ức đượ ải trừ ớ ờ i th i gian vùng 1 là 0s. • Bảo vệ ả kho ng cách làm vi c tin c ệ ậy, có ch n l ọ ọc. • Các bảo vệ quá dòng 51N và 67N có th i gian tr l ờ ễ ớn hơn, do đó sẽ không tác động, các rơ le bảo vệ ố ph i hợp đúng. 4.3.2 Kị ản điệ ch b n trở chạm đất thay đổi Tiến hành mô phỏng tương tự như kịch bản như trên, chỉ khác là khi đó có xét đến điện tr s c ở ự ố thay đổ ừ i t thấp đến cao. K ch b ị ản mô phỏng vớ ự ố i s c có điệ ở n tr trong kho ng t n 80 . m tra s làm vi c c a b ả ừ 0 đế Ω Kiể ự ệ ủ ảo vệ ả kho ng cách ta được kết quả như hình đế 4.7 n 4 1. .1
  • 50. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 50 Hình 4.7: Vùng 1 c a b o v kho ủ ả ệ ảng cách tác động Hình 4.8: Vùng 2 c a b o v kho ủ ả ệ ảng cách tác động
  • 51. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 51 Hình 4.9: Vùng 3 c a b o v kho ng cách kh ủ ả ệ ả ởi động. Hình 4.10: Các vùng c a b o v kho ng cách kh ủ ả ệ ả ởi động
  • 52. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 52 Hình 4.11: Điệ ở ự ố ủ ị n tr s c c a các k ch b n ả Với trường hợp s c ự ố chạm đất có xét ảnh hưởng của điệ ở ự ố n tr s c , ta có bảng t ng k ổ ết dưới đây: Bả ố ng 4.2: S lầ ở n kh i độ ủ ả ệ ng c a b o v kho ng cách ả Vùng I tác động (trường hợp) Vùng II tác động (trường hợp) Vùng III khởi động (trường hợp) BVKC không khởi động (trường hợp) 103 (13.3%) 153 (19.7%) 267 (34.5%) 506 Từ bảng t ng k ổ ết ta thấy, với các s c ự ố ngắn mạch 1 pha có xét đế ả n nh hưởng của điệ ở n tr chạm đất thay đổi, nhiều trường hợp bảo vệ ả kho ng cách không khởi động. K t qu ế ả mô phỏng cho thấy ch có 103 ng h p b ỉ trườ ợ ảo vệ ả kho ng cách vùng 1 khởi động (chi 13.3%), 1 ng h p b ếm 53 trườ ợ ảo vệ ả kho ng cách vùng 2 khởi động (chi 19.7%), vùng 3 có 267 ng h ếm trườ ợp bảo vệ ả kho ng cách khởi động (chi 34.5%). T ếm ừ đó, ta rút ra đượ ộ ố ận xét như c m t s nh sau: • Hoạt động của bảo vệ ả kho ng cách chịu ảnh hưởng r t nhi u b ấ ề ởi điệ ở n tr t m s c . ại điể ự ố
  • 53. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 53 • Bảo vệ ảng cách có 3 vùng tác độ kho ng làm vi c t t v ệ ố ới các trườ ợ ng h p s c n tr . ự ố điệ ở nhỏ • Khi điệ ở ự ố ớ n tr s c l n thì bảo vệ ảng cách không đủ ỡ kho ngư ng khởi động để ạ ừ ự ố lo i tr s c do t ng tr u ki ổ ở biể ến rơ le đo được nằm ngoài vùng tác động. Khi đó cần phải dựa vào bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng (67N, 51N) i tr s c . để giả ừ ự ố 4.3.3 Phân tích ch n l ng c a các b ọ ọc tác độ ủ ảo vệ quá dòng với các trường hợp bảo v ng cách không làm vi c ệ khoả ệ Các phân tích trên cho th ở ấy bảo vệ ảng cách đã làm việc tương đố kho i tin cậy vớ ự ố i các s c chạm đất có t ng tr không l ổ ở ớn. Đối vớ ự ố có điệ i các s c n tr l n, ở ớ bảo vệ ả kho ng cách không làm vi c, ta s phân tích kh ệc đượ ẽ ả năng giả ừ ự ố i tr s c này bằng các bảo vệ quá dòng và m m ức độ ất ch n l ọ ọc. Như đã nói ở đầu chương, do bảo vệ quá dòng trên lưới truyề ải được đặ n t t vớ ời gian tác độ i th ng c nh, vi ố đị ệc chọ ọ n l c hoàn toàn phụ thuộc vào dòng điện mà mỗi rơ le nhìn thấy khi có s c ự ố. Quá trình phân tích gồm 3 bước như sau: 1. Xác định các s c có th ự ố ể giải tr b ừ ằng bảo vệ 67N ngưỡng cao. Th ng kê s ố ố bảo vệ ởi động. Đây cũng chính là số kh bảo vệ ẽ tác độ s ng do th i gian c ờ ủa các bảo vệ là như nhau. Thống kê các bảo vệ 67N ngưỡng cao phía 220kV kh ng. ởi độ 2. Với các s c b ự ố ảo vệ 67N ngưỡng cao không khởi động: Xác định các s c ự ố có thể ả ừ ằ gi i tr b ng bảo vệ 67N ngưỡng thấp. Th ng kê s b ố ố ảo vệ ởi độ kh ng. Đây cũng chính là số bảo vệ ẽ tác độ s ng do th i gian c ờ ủa các bảo vệ là như nhau. Th ng kê các b ố ảo vệ 67N ngưỡng thấp phía 220kV khởi động. 3. Với các s c b ự ố ảo vệ 67N ngưỡng thấp không khởi động: Xác định các s c ự ố có th i tr b ể giả ừ ằng bảo vệ ố 51N. Th ng kê s b ố ảo vệ ởi động. Đây cũng kh chính là s b ố ảo vệ ẽ tác độ s ng do thời gian của các bảo vệ là như nhau. Đồng thời thống kê các trường hợp bảo vệ 51N trên lưới 220kV khởi động.
  • 54. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 54 K t qu ế ả của phân tích trên th n trong ể hiệ hình dưới đây: không có trường hợp nào bảo vệ 67N trên lưới 220kV kh ng (nh ởi độ ầm) vớ ự ố i s c chạm đấ ở t lưới 110kV. Hình 4.12: S l ố ần tác độ ủ ả ệ ng c a các b o v
  • 55. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 55 Hình 4.13 D : ải điện tr s c b o v kho ng cách không làm vi ở ự ố các ả ệ ả ệc Bảng t ng k ổ ết dưới đây: Bả ố trườ ng 4.3: S ng hợp tác độ ủ ả ệ ng c a các b o v . Số trường hợp bảo vệ 21 không khởi động Số trường hợp bảo vệ 67N ngưỡng cao tác động Số trường hợp bảo vệ 67N ngưỡng thấp tác động Số trường hợp bảo vệ 51N tác động Số trường hợp bảo vệ 51N phía 220kV tác động 506 (65.3%) 89 (11.5%) 316 (40.8%) 101 (13.0%) 1 (0.1%) Từ hình 4 2, ta th .1 ấy r ng: V ằ ới các k ch b ị ản bảo vệ ả kho ng cách không làm việc thì các bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng và vô hướng đều tác động. K t qu ế ả mô phỏng cho thấy trong 506 trường h p b ợ ảo vệ ả kho ng cách không kh ng ởi độ có 89 ng h p b trườ ợ ảo vệ 67N ngưỡng cao tác động vớ ức độ i m chọn lọc chấp nhận được (1 đến 2 bảo vệ gửi tín hi u c ệ ắt). Trong trường hợp bảo vệ 67N ngưỡng cao không đủ ngưỡng để làm việc thì 67N ngưỡng thấp tác động (lên tới 316 ng h p). Nhi trườ ợ ều trường hợp n 4, 5 b có đế ảo vệ 67N ngưỡng thấp cùng tác
  • 56. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 56 độ tương ứ ng, ng vớ ắt điệ ừ 2 đườ i c n t 0 ng dây tr lên, ở như vậy mức độ chọ ọ n l c bắt đầu suy giảm. Vớ ự ố i các s c mà bảo vệ quá dòng chạm đất (67N cấp 1, cấp 2) không phát hiện đượ ự ố c s c , các bảo vệ quá dòng chạm đất 51N sẽ tác động. Toàn bộ các trường h p còn l ợ ại ( ng h p) mà các b 101 trườ ợ ảo vệ ả kho ng cách và quá dòng chạm đất có hướng không tác động thì bảo vệ 51N đều đạt ngưỡng để làm vi c. V ệ ới các trường h p này, m ợ ức độ chọn l c suy gi ọ ảm rõ r t. Nhi ệ ều trường hợp n 7, 8 b có đế ảo vệ 51N cùng tác động, dẫn đến nhiều đường dây không s c ự ố cũng bị ắt ra. Đặ c c biệt, có 01 ng h trườ ợp trong đó bảo vệ 51N trên lưới 220kV đã đạt ngưỡng.
  • 57. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 57 CHƯƠNG 5: K T LU N Ế Ậ 5.1 Những kết quả đạt được Luận văn đã nghiên cứu đánh giá s làm vi c c ự ệ ủa bảo vệ ả kho ng cách và quá dòng chạm đất với các s c ự ố ngắn mạch t ng tr cao cho l n 110kV mi n B ổ ở ưới điệ ề ắc gồm có 3 nhánh 110kV, 144 nhánh 220kV. 77 Phương thứ ả c b o vệ cho các đường dây 110kV dựa trên phương thức hi n hành c ệ ủa EVN. Theo đó: đặ ả t b o vệ ả kho ng cách cho tất cả các đường dây 110kV c ở ả 2 đầu đường dây, đặt bảo vệ quá dòng chạm đất có th i gian (51N) và b ờ ảo vệ quá dòng có hướng thứ t không (67N) cho ự t t c ấ ả các đường dây 110kV và 220kV. Các s c mô ph ự ố ỏng trên đường dây 110kV với vị trí và đ ệ ở ự ố i n tr s c được chọn: vị ự ố ừ đến 100% đườ trí s c t 0% ng dây và điện tr s c t 0 n 80 t qu ở ự ố ừ Ω đế Ω, kế ả như sau: • Với phương án chỉnh định đượ ử c s dụng trong luận văn ( ụ m c 4.2), bảo vệ ả kho ng cách 03 vùng làm vi c t t v ệ ố ới các s c ự ố có điện tr n 30 . ở đế  • Vớ ự ố ừ ở i các s c t 30 tr lên, bảo vệ ảng cách đã không đủ ỡ kho ngư ng tác động, các bảo vệ quá dòng sẽ giải tr s c . ừ ự ố • N u b ế ảo vệ 67N ngưỡng cao làm việc thì độ chọn l c v ọ ẫn tương đố ố i t t, vớ ỗ ự ố i m i s c chỉ có khoảng 02 bảo vệ tác động, đảm bảo gi i tr s c . ả ừ ự ố • Bảo vệ 67N ngưỡng thấp khi khởi động thì mức độ chọn lọc đạt được khá thấp, có thể lên đến 4-5 đường dây b c ị ắt điện. • Vớ ự ố có điệ ở ừ ở i các s c n tr t 50 tr lên, bắt đầu xuất hiện các trường hợp các bảo vệ 67N không đủ ỡ ngư ng, s c ự ố phải được gi i tr b ả ừ ằng bảo vệ – 51N với ngưỡng chỉnh định dựa trên dòng điện làm vi c. Tuy nhiên ệ mức chọ ọc trong trườ n l ng h p này suy gi ợ ảm mạnh, rất nhiều đường dây bị ắt điệ c n. Nhìn chung, các s c gây ra m ự ố ất ch n l ọ ọc thường có điệ ở n tr khá l là ớn – các s c có xác su ự ố ất thấp, khả năng xảy ra trong th c t là không nhi u. M ự ế ề ặt khác, có thể thay đổi ngưỡng tác động của các bảo vệ ộ m t cách kỹ lưỡng hơn nhằm tăng cường độ chọn l c. Tuy nhiên vi ọ ệc đảm bảo độ chọ ọ ố n l c t t vớ ấ ả i t t c các s c ự ố chạm đất là rất khó. Điều này cho thấy cần s d ử ụng bảo vệ ệ so l ch cho các đường
  • 58. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 58 dây cấp điện áp 110kV nhằm giảm thi u kh ể ả năng mất ch n l c v ọ ọ ớ ự ố i các s c chạm đất t ng tr cao. ổ ở 5.2 Định hướng phát triểnđề tài Phương pháp luận phân tích độ chọn l c v ọ ớ ự ố i s c chạm đất trong luận văn này có thể đượ ử ụng để c s d phân tích m u qu ức độ hiệ ả của các rơ le bảo vệ với các s c ự ố chạm đất. Khi s d ử ụng trong thực t , c n hi u ch ế ầ ệ ỉnh chi tiết hơn ngưỡng tác động c a các b ủ ảo vệ ựa trên các điề d u ki n làm vi c, th ng kê v ệ ệ ố ề các điện tr trong ở các trường h p s c ch ợ ự ố ạm đất. Từ đó đưa ra phương pháp tính toán, trị ố s chỉnh định phù hợp cho các đường dây 110kV trong th c t ự ế để đảm bảo phối hợp ch n l ọ ọc giữa các rơ le bảo vệ trên lưới điệ ề n mi n Bắc.
  • 59. Luận văn T ạc sĩ kỹ h thu t ậ Lưu Công Đăng L p: CH2016A- ớ KTĐ Trang 59 PHỤ Ụ L C 1. Phụ ụ l c 1: Chương trình mô phỏ cài đặt rơ le khoả ng ng cách clear all; close all; load griddata_new.mat; ord = mpc.order; ndc = mpc.branch(:,1:2); [ndc,ia,ic] = unique(ndc, ); 'rows' % Removing duplicate edges mpc.branch = mpc.branch(ia,:); nd = ndc(:,1); nc = ndc(:,2); G = graph(nd,nc); AA = adjacency(G); %% iebus = ord.bus.i2e; eibus = ord.bus.e2i; %% Calculation of branch impedance THR = 0.00011; Sbase = 100; nbr = size(mpc.branch,1); Z21dat = zeros(2*nbr,8); for ii = 1:nbr fbus = mpc.branch(ii,1); tbus = mpc.branch(ii,2); mpc.bus(fbus,10) ~= 110 if % not a 110kV branch continue; end; mpc.branch(ii,9) ~= 0 if % Transformer branch continue; end; mpc.branch(ii,3) <= 0.00011 if % Transformer branch continue; end; idx = ii; [a2,b2,r2,m2] find_nxt_short(mpc,G,THR,fbus,tbus); = % Next shortest branch [a3,b3,r3,m3]=find_nxt_long(mpc,G,THR,fbus,tbus); % Next longest branch [a4,b4,r4,m4]=find_nxt_short(mpc,G,THR,tbus,b3); % Next shortest branch after z3