SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
1
LỜI NÓI ĐẦU
Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình
đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu cấu tạo ,nguyên lý làm việc
và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các thiết bị phục vụ cho các
máy móc ngành công _ nông nghiệp và giao thông vận tải ...
Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với
thực nghiệm .Lí thuyết tính toán các chi tiết máy được xây dựng trên cơ sở
những kiến thức về toán học ,vật lí ,cơ học lí thuyết ,nguyên lý máy ,sức bền
vật liệu v.v…,được chứng minh và hoàn thiện qua thí nghiệm và thực tiễn
sản xuất .
Đồ án môn học chi tiết máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng
nhất đối với một sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những
kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán
thiết kế các chi tiết có công dụng chung ,nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả
năng giải quyết những vấn đề tính toán và thiết kế các chi tiết máy ,làm cơ sở
để vận dụng vào việc thiết kế máy sau này.
Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy - cán bộ giảng dạy
thuộc bộ môn chi tiết máy , đến nay đồ án môn học của em đã hoàn thành.
Tuy nhiên việc thiết kế đồ án không tránh khỏi sai sót em rất mong được sự
chỉ bảo của các thầy và sự góp ý của các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành công việc
được giao.
Hà Nội, ngày 11/08/2012
Sinh viên: Đỗ Văn Vinh
Lớp: Ck5-k5
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
2
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
PHẦN 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG
I.Chọn động cơ.
1, Xác định công suất động cơ
+Công suất cần thiết trên trục đông cơ:
Pct =

t
P
( kw )
- Trong đó: Pct là công suất cần thiết trên trục động cơ
 là hiệu suất truyền động
ot
n
ol
m
br
k
đ 




 .
.
.
.
=
Tra bảng 2.3(Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) có:
đ là hiệu suất bộ truyền đai. đ = 0,95
k là hiệu suất khớp nối k = 1
br là hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ br = 0,97
ol là hiệu suất 1 cặp ổ lăn ol = 0,99
m là số cặp bánh răng ( m = 2)
n là số cặp ổ lăn ( n=4 )
Hiệu suất của toàn bộ hệ thống là:
4 2
0,95.1.0,99 .0,97 0,86
 = =
Pt là công suất tính toán trên trục máy công tác
Ta có:
+, Pt = β.Plv ( kw )
Plv =
F.v
1000
=
14000.0,48
1000
= 6,72 ( kw )
-Trong đó: F là lực kéo băng tải: F = 14000(N)
V là vận tốc băng tải: v = 0,48 (m/s)
β là hệ số tải trọng thay đổi
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
3
β =
2 2 2 2
1 1 2 2
1 1
2,5 4,8
( ) . ( ) . (1,4) . (0,75) . 0,8
8 8
ck ck
T t T t
T t T t
+ = + =
Công suất tính toán là:
Pt = 0,8.6,72 = 5,38( kw )
Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ là:
Pct =

t
P
=
5,38
0,86
= 6,26 ( kw )
2, Xác định vòng quay đồng bộ của trục động cơ
Số vòng quay của trục máy công tác là:
nlv =
60000.v
п.D
=
60000.0,48
3,14.320
= 28,66 ( vòng/phút )
Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống được tính theo công thức:
ut = u1 . u2
trong đó: u1 là tỉ số truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp
chọn u1 = 16
u2 tỉ số truyền động đai thang thường
chọn u2 = 3
Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống là:
ut = u1 . u2 = 16.3 =48
Số vòng quay sơ bộ của toàn bộ động cơ là:
nsb = nlv.ut = 28,66.48= 1419 ( vòng/phút )
3, Chọn động cơ
Động cơ được chọn phải có công suất và số vòng quay thỏa mãn đồng thời các
điều kiện:
Pđc > Pct
nđc  nsb
1
T
T
T
T mm
dn
K

Theo bảng phụ lục P1.3(giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
4
Ta chọn được động cơ kiểu: 4A132S4Y3
Các thông số của động cơ như sau:
Pđc = 7.5 kw
2
=
dn
K
T
T
; nđb = 1455 ( vòng/phút )
Ta thấy: Pđc = 7.5 > Pct
45
,
1
2
1
=

=
T
T
T
T mm
dn
K
Vậy động cơ đã chọn thỏa mãn
II. Phân phối tỉ số truyền
Tỉ số truyền ut của hệ thống dẫn động
ut =
nđc
nlv
=
1455
28,66
= 49,2
mà: ut = un.uh
với un là tỉ số truyền của bộ truyền ngoài. Chọn un = 3,15
ta có: uh =
ut
un
=
49,2
3,15
= 15,62
Tra bảng 3.1(Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)
Chọn uh = 16 ta có u1=4,91; u2= 3,26
Trong đó: u1 là tỉ số truyền của bánh răng cấp nhanh
u2 là tỉ số truyền của bánh răng cấp chậm
Tính lại: un =
h
t
u
u
=
49,2
16
=3,08
Ta có  =
3,15-3,08
3,15
.100% = 2,2 < 4%
III. Tính các thông số hình học
*, Công suất
- Công suất trên trục công tác
Pt = 6,82 ( kw )
- Công suất trên trục III là:
1
.
99
,
0
82
,
6
.
=
=
k
ot
t
III
P
P


=6,89 ( kw )
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
5
- Công suất trên trục II là:
=
=
=
97
,
0
.
99
,
0
.
2
89
,
6
.
.
2 br
ol
III
II
P
P


3,585 ( kw )
- Công suất trên trục I là:
=
=
=
97
,
0
.
99
,
0
17
,
7
. br
ol
II
I
P
P


7,47 ( kw )
*, Số vòng quay
nI =
nđc
uđ
=
1455
3,15
= 462 ( vòng/phút )
nII =
nI
u1
=
462
4,91
= 94 ( vòng/phút )
nIII =
nII
u2
=
94
3,26
=29 ( vòng/phút )
*, Giá trị của momen
Tđc = 9,55.106
.
Pđc
nđc
= 9,55.106
.
7,5
1455
= 49227 (N.mm)
TI = 9,55.106
.
PI
nI
= 9,55.106
.
7,47
462
= 154412 (N.mm)
TII = 9,55.106
.
PII
nII
= 9,55.106
.
3,585
94
= 364221 (N.mm)
TIII = 9,55.106
.
PIII
nIII
= 9,55.106
.
6,89
29
= 2268948 (N.mm)
Bảng tính công suất, momen xoắn và tỉ số truyền
Trục
Thông số
Động
cơ
I II III
U Uđ = 3,15 U1= 4,91 U2 = 3,26
P(kw) 7,5 7,47 3,585 6,89
n(v/ph) 1455 462 94 29
T(N.mm) 49227 154412 364221 2268948
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
6
PHẦN 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY
A. Tính toán bộ truyền đai


2
1





d
d1
2
TiÕt diÖn A.
b

a : lµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai trôc b¸nh ®ai.
: lµ gãc «m ®ai trªn b¸nh nhá vµ lín..
: lµ gãc gi÷a hai nh¸nh d©y ®ai.
: lµ chiÒu dµy cña d©y ®ai dÑt..
b : lµ chiÒu réng cña ®ai dÑt.
A : lµ diÖn tÝch tiÕt diÖn ®ai. A = bx

1 2

a


S¬ ®å bé truyÒn ®ai
1. Chọn loại đai phù hợp với khả năng làm việc:
Do chế độ làm việc yêu cầu đối với bộ truyền đai là làm việc ổn định trong
hai ca tương đương với 16 h. Cho nên đai phải có độ bền cao thêm vào đó vẫn
phải bảo đảm yêu cầu về kinh tế là là giá thành phải tối thiểu nhất. Cho nên ta
lựa chọn loại đai dẹt được làm bằng vải và cao su.
2. Xác định đường kính đai nhỏ:
Đường kính đai nhỏ được xác định bởi công thức thực nghiệm:
( )3
1
1 T
.
4
,
6
2
,
5
d 
=
Ở đây T1 là mômen xoắn trên trục chủ động nên ta có T1 = Tdc = 49227
(N.mm).
Thay số vào ta có xác định sơ bộ đường kính bánh đai như sau:
( ) ( ) )
(
234
190
49227
.
4
,
6
2
,
5
.
4
,
6
2
,
5 3
3
1 mm
T
d dc 
=

=

=
Theo dãy tiêu chuẩn ta sẽ chọn được d1 = 224 (mm).
Khi đó vận tốc đai được xác định bởi công thức như sau:
17
60000
1455
.
224
.
14
,
3
1000
.
60
.
. 1
1
=
=
=
n
d
v

(m/s).
Do v = 17 (m/s) < vmax = (2530) (m/s). Cho nên đường kính d1 là phù hợp
với điều kiện làm việc của bộ truyền.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
7
3. Xác định đường kính đai lớn:
Đường kính đai lớn được xác định bởi công thức: ( )

−
= 1
.
u
.
d
d 1
2
Trong đó: - u là tỉ số chuyền của bộ chuyền đai  u = Ung = 3,15.
-  là hệ số trượt đối với đai vải cao su thì  = 0,01 .
- d1 là đường kính của bánh đai nhỏ sau khi chuẩn hoá.
 ( ) ( ) ( ).
5
,
698
01
,
0
1
.
15
,
3
.
224
1
.
.
1
2 mm
u
d
d =
−
=
−
= 
Theo dãy tiêu chuẩn ta sẽ chọn d2 = 710 (mm). Bảng 21.15
* Kiểm nghiệm lại số vòng quay thực của bánh bị dẫn. Ta có số vòng quay
thực của bánh bị dẫn được xác định bởi công thức như sau:
( ) ( ) 39
,
455
710
224
.
1455
.
01
,
0
1
.
.
1
2
1
1
'
2 =
−
=
−
=
d
d
n
n

(vòng/phút).
Với sai số vòng quay %
6
,
1
%
100
.
86
,
462
86
,
462
39
,
455
%
100
.
2
2
'
2
=
−
=
−
=

n
n
n
n
 n < 4% đây là giá trị vẫn đáp ứng được điều kiện bộ truyền đai làm việc
bình thường tức là bảo được tỉ số chuyền cần thiết. Cho nên đường kính d2 đã
tính toán trên đây đạt yêu cầu.
4. Xác định khoảng cách giữa hai trục bánh đai a và chiều dài của đai L.
)
1868
1401
(
)
710
224
).(
2
5
,
1
(
)
).(
2
5
,
1
( 2
1 
=
+

=
+

 d
d
a (mm)
Ta chọn a = 1500 (mm)
Khi đó L xác định theo công thức sau:
a
.
4
)
d
d
.(
2
)
d
d
.(
a
.
2
L 1
2
2
1 −

+
+

+
=
Thay số vào công thức trên ta thu được giá trị của L như sau:
4467
1500
.
4
)
224
710
.(
14
,
3
2
)
710
224
.(
14
,
3
1500
.
2 =
−
+
+
+
=
L (mm).
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào cách thức nối đai ta có thể tăng thêm chiều dài dây
đai từ 100400 (mm) để bộ truyền làm việc tốt.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
8
5. Tính góc ôm đai 1.
Góc ôm 1 trên bánh nhỏ được xác định bởi công thức sau:
( )
a
d
d
.
57
180 1
2
0
0 −
− .1 = 1800
-  =
Thay các giá trị của d1 và d2 vào công thức trên đây ta có:
( ) '
31
161
5
.
161
1500
224
710
.
57
180 0
0
0
0
1 =
=
−
−
=

Nhận thấy rằng 1 = 1610
31’ > 1500
thỏa mãn yêu cầu về góc ôm đai.
Số vòng chạy của đai:
i =
v(m/s)
L(m)
=
17
4,4667
=3,8 < imax = (35) (
1
s
)
6. Xác định chiều dày () và chiều rộng (b) của đai dẹt.
Để đai ta thiết kế làm việc tốt cho hiệu suất bộ truyền khác 0 thì đai thiết kế ra
phải đáp ứng được khả năng kéo của đai phát sinh ra trong quá trình làm việc
không được vượt quá một giá trị cho phép xác định bởi thực nghiệm (Tránh hiện
tượng trượt trơn hoàn toàn).
0
0
t
.
2




=
  t  2.0.0 = [t].
Mặt khác ta lại có:  
t
d
t
t
A
K
.
F


=
 
 
t
d
t K
.
F
.
b
A



= 
 


.
K
.
F
b
t
d
t
.
Trong đó: - Ft là lực vòng.
- Kd là hệ số tải động.
Lực vòng Ft được xác định thông qua công suất của động cơ Pđc và vân tốc v
của đai:
).
(
2
,
441
17
1000
.
5
,
7
1000
.
N
v
P
F dc
t =
=
=
Còn hệ số tải động Kđ = 1,2 do làm việc trong 2 ca với máy điện xoay chiều .
Bảng 4.7
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
9
Chiều dày của đai  được xác định theo tỉ số /d1 sao cho tỉ số không vượt
quá một trị số cho phép nhằm hạn chế ứng suất phát sinh ra trong đai có tác
dụng tăng tuổi thọ của đai. Đối với đai làm bằng vải và cao su tra Bảng 4.8
(Trang 55-Tập 1 Tính toán . . .)
ta có (/d1)max = 1/40. Khi đó ta xác định được chiều dày cho phép như sau:
/d1  1/40    d1/40 = 224/40 = 5,6 (mm). Chọn  = 5 ( mm).
Theo Bảng 4.1 (Trang 51 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta
xác định được loại đai đã dùng là Ъ - 800 có 4 lớp lót và chiều dày của đai  = 5
(mm).
Khi đó bề rộng của đai b được xác định theo công thức sau:
     
t
t
t
d
t 2
,
103
.
5
,
4
15
,
1
.
404
.
K
.
F
b

=

=



Đối với đai dẹt ứng suất cho phép được xác định theo thực nghiệm như sau:
[t] =[t]o.Cp.C.Cv. (*)
Trong đó:
- Cb là hệ số xét đén sự bố trí bộ truyền và cách căng đai. Do góc nghiêng bộ
truyền là 600
nên ta chọn Cb = 0,9
- C là hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai. Ta có:
C = 1 – 0,003.( 180o
- 1)
 C = 1 – 0,003.( 180o
- 161,5o
) = 0,94.
- Cv là hệ số xét đến ảnh hưởng của vân tốc. Cv = 1,04 – 0,0004.v2
 CV =
0,92.
[t]o là ứng suất có ích cho phép
Do góc nghiêng bộ truyền là 600
nên ta chọn o =1,8 (MPa)
Theo bảng 4.9 ta có: k1 = 2,5; k2 = 10
Nên [t]o = k1 -
k2.σ
d1
= 2,4
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
10
[t] =[t]o.Cb.C.Cv = 2,4.0,9.0,94.0,92 = 1,87 (N/mm2
).
Vây ta sẽ tính được giá trị chiều rộng của đai như sau:
 
)
(
6
,
56
5
.
87
,
1
2
,
1
.
2
,
441
.
2
,
1
.
2
,
441
mm
b
t
=
=



.
Vây ta chọn theo tiêu dãy chuẩn ta chọn b = 63 (mm).
7. Tính chiều rộng của bánh đai (B).
Tra bảng 21.16 ta có chiều rộng bánh đai B = 71 (mm).
8. Xác định lực tác dụng lên trục Fr:
Lực tác dụng lên trục bánh đai được xác định theo công thức:
Fr =2.Fo.sin(1/2) = 2.A.o.sin(1/2) = 2.b. .o.sin(1/2) =2 .b. . [t].
Thay số vào ta có xác định được: Fr = 2.63.5.1,87 = 1178 (N).
Bảng kết quả tính bộ truyền đai.
mm
Tên đai lượng
mm
mm
Thêm 100 : 400
224
Đường kính đai lớn
Chiều rộng bánh đai.
Chiều dài dây đai
Tiết diện đai
Đường kính đai nhỏ
Lực tác dụng trục đai.
Đơn vị đo Kết qủa Ghi chú
mm
mm
N
710
71
4467
5x63
1178
Ký hiệu
d
d
B
L

F
xb
Góc ôm đai bánh nhỏ  độ 161 31'
0
1
2
1
2
mm
b 63
Chiều rộng đai.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
11
PHẦN III. TÍNH TOÁN CÁC TRUYỀN BÊN TRONG HỘP GIẢM
TỐC.
A.THIẾT KẾ CẶP BÁNH BÁNH RĂNG THẲNG Ở CẤP NHANH:
1.Chọn vật liệu.
Bánh nhỏ: Chọn vật liệu thép C45 và chế độ nhiệt luyện là tiến hành tôi cải
thiện sau khi gia công có các thông số kỹ thuật (độ cứng,giới hạn bền và giới
hạn bền chảy) lần lượt như sau:
HB = 241  285; b1 = 850 MPa ; ch 1 = 580 Mpa
Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 1 là HB1 = 250.
Bánh lớn: Chọn vật liệu thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia
công có các thông số về vật liệu (độ cứng, giới hạn bền và giới hạn bền chảy)
lần lượt như sau:
HB = 192  240; b2 = 750 MPa ; ch2 = 450 Mpa
Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 2 là: HB2 = 235.
2. Xác định ứng suất tiếp xúc [H] và ứng suất uấn [f] cho phép.
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:
  ( ) xH
L
V
R
H
lim
H
H K
.
K
.
Z
.
Z
.
S

=
 .
Trong đó: - SH là hệ số an toàn.
- ZR là hệ số xét đén ảnh hưởng của độ nhám bề mặt.
- ZV là hệ số xét đén ảnh hưởng của vận tốc vòng.
- ZL là hệ số xét đén ảnh hưởng của bôi trơn.
- KxH là hệ số xét đén ảnh hưởng của kích thước bánh răng.
Chọn sơ bộ ZR.ZV.KLKxH = 1 nên ta có   H
lim
H
H S
/

=

Do giới hạn bền mỏi tiếp xúc ứng với chu kỳ chịu tải NHE được xác định như
sau:
HL
o
lim
H
lim
H K
.

=
 .
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
12
Trong đó: - 
 lim
H là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng.
- KHL là hệ số xét đến ảnh hưởng của chu kỳ làm việc.
Theo Bảng 6.2 (Trang 94 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ thông dẫn động cơ
khí) ta có công thức xác định 
 lim
H và SH như sau: 
 lim
H = 2.HB + 70 (MPa) còn
SH = 1,1.
Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như
sau:

H lim1 = 2.HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 (Mpa).

H lim2 = 2.HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 (Mpa).
Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng được xác định như sau:
KHL= 6
HE
HO N
N
Số chu kỳ cơ sở NHO được xác định bởi công thức như sau: NHO = 30.HB2,4
.






=
=
=
=
=
=
7
4
,
2
4
,
2
2
2
7
4
,
2
4
,
2
1
1
10
.
47
,
1
235
.
30
.
30
10
.
7
,
1
250
.
30
.
30
HB
N
HB
N
HO
HO
Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NHE được xác định như sau:
( ) .
n
.
t
.
T
/
T
.
c
.
60
N i
i
3
max
i
i
HE 
=
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1.
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.
Vậy với bánh lớn (lắp với trụcII) ta có: ( ) .
.
.
/
.
.
60
3
max
2 i
i
i
HE n
t
T
T
c
N 
=
Thay số vào các giá trị tương ứng của công thức ta có:
7
2
7
3
3
2 10
.
4
,
1
10
.
5
,
4
14000
.
94
.
8
6
,
4
.
)
66
,
0
(
8
2
,
3
1
.
1
.
60 =

=






+
= HO
HE N
N
1
=
→ HL
K
Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
13
  18
,
518
1
,
1
1
.
570
.
1
lim
1
=
=
=
H
HL
o
H
H
S
K

 (MPa).
  9
,
490
1
,
1
1
.
540
.
2
lim
2
=
=
=
H
HL
o
H
H
S
K

 (MPa)..
Do đây là cặp bánh trụ răng thẳng ăn khớp cho nên ứng suất tiếp xúc cho phép
xác định như sau:
     
( ) 9
,
490
,
min 2
1
=
= H
H
H 

 (MPa).
b. Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:
  .
..
.
lim
F
FL
FC
F
F
S
K
K

 =
Trong đó: - [Flim] là giới hạn bền mỏi uấn ứng với chu kỳ chịu tải NEF.
- SF là hệ số an toàn lấy bằng 1,75 (Bảng6.2).
- KFC là hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải. Chọn KFC = 1 do tải
đặt 1 phía, HB < 350
- KFL là hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và
chế độ tải trọng của bộ truyền .
KFL = F
m
FE
FO N
N /
Trong đó - mF là bậc của đường cong mỏi, mF = 6 do HB < 350
- NFO là số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở, NFO = 4.106
với tất cả các loại
thép.
- NFE là số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
( ) .
.
.
/
.
.
60 max i
i
m
i
FE n
t
T
T
c
N F

=
Thay số vào ta có: (với bánh răng lớn trên trục II)
6
7
6
6
2 10
.
4
10
.
5
,
3
14000
.
94
.
8
6
,
4
.
)
66
,
0
(
8
2
,
3
1
.
1
.
60 =

=






+
= FO
FE N
N
1
=
→ FL
K
Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như
sau:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
14

F lim1 = 1,8.HB1 = 1,8.250 = 450 (Mpa).

F lim2 = 1,8.HB2 = 1,8.235 = 423 (Mpa).
Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:
  1
,
257
75
,
1
1
.
1
.
450
.
.
1
lim
1
=
=
=
F
FC
FL
o
F
F
S
K
K

 (MPa).
  7
,
241
75
,
1
1
.
1
.
423
.
2
lim
2
=
=
=
F
FC
FL
o
F
F
S
K
K

 (MPa).
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Công thức xác định khoảng cách trục a của bộ truyền bánh răng trụ răng
thẳng :
a1  Ka .(u1 + 1)
 
3
1
2
1
.
.
.
ba
H
H
u
K
T



Trong đó: - T1 là mômen xoắn trên trục bánh chủ động (là trục I) T1 =
154412 (N.mm)
- u1 là tỉ số truyền của cặp bánh răng, u1 = 4,91
- Ka là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm bánh răng. Ka = 49,5 (Bảng
6.5)
Tra bảng 6.6 ta có
- KH là hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành răng
khi tính về tiếp xúc.
Chọn KH = 1,05
Thay số vào công thức ta sẽ xác định được khoảng cách giữa 2 trục a1:
a1 49,5.(4,91+1). 3
2
154412.1,05
189,5
481,8 .4,91.0,35
= (mm)
Vậy ta chọn sơ bộ a1 = 182 (mm).
09
,
1
)
1
91
,
4
.(
035
.
53
,
0
)
1
(
.
53
,
0 1
. =
+
=
+
= u
ba
bd 

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
15
 Môđun của bánh răng trụ răng thẳng (m) được xác đinh như sau:
m = (0,01  0,02).a1 = (0,01  0,02).225 = 2,25  4,5.
Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn m = 3 mm.
* Số răng trên bánh lớn và bánh nhỏ lần lượt là Z1và Z2 ta có :
( ) ( )
38
,
25
1
91
,
4
.
3
225
.
2
1
.
.
2 1
1 =
+
=
+
=
u
m
a
Z 
Chọn Z1 = 25 răng.
 Z2 = U1 Z1 = 4,91.25 = 122,8 (răng). Chọn Z2 = 125 (răng).
Vậy Zt = Z1 + Z2 = 25 + 125 = 150 .
* Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
dw1 = 2aw1/(u1+ 1) = 2.225/(4,91+1) = 76,1 (mm).
* Tính lại khoảng cách trục:
aw =
m.Zt
2
=
2
150
.
3
=225 (mm).
Vậy không cần dịch chỉnh bánh răng.
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện H  [H] = 490,9 MPa.
Do H =
1
1
1
1 .
)
1
.(
.
.
2
.
U
b
U
K
T
d
Z
Z
Z H
H
M


 +
;
Trong đó : - ZM : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu;
- ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc;
- Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng;
- KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc;
- b : Chiều rộng vành răng.
- d1 : Đường kính vòng lăn của bánh chủ động;
Ta đã biết được các thông số như sau:
- T1 = 154412 (N.mm).
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
16
- b = ba . a = 0,35.225 = 78,75 mm ;
- U1 = 4,91 và d1 = 76,1 (mm).
- ZM = 274 Mpa1/3
vì bánh răng làm thép tra Bảng 6.5
- ZH = 76
,
1
40
sin
2
2
sin
2
0
=
=
tw

- Z = 85
,
0
)
3
/
73
,
1
4
(
3
/
)
4
( =
−
=
− 

Vì hệ số trùng khớp  = 1,88 – 3,2 73
,
1
125
1
25
1
2
,
3
88
,
1
1
1
2
1
=






+
−
=








+
Z
Z
.
- Hệ số KH được xác định bởi công thức: KH = KH.KHα.KHv
KH = 1,05 (bảng 6.7)
KHα = 1 ( bánh răng thẳng)
KHv







=
=
=
=
+
=
+
=
5
,
5
91
,
4
225
.
84
,
1
.
73
.
006
,
0
.
.
.
1
,
1
1
.
05
,
1
.
154412
.
2
1
,
76
.
75
,
78
.
5
,
5
1
.
.
.
2
.
.
1
1
1
u
a
v
g
K
K
T
d
b
K
o
F
H
H
H
H
Hv








Vận tốc bánh dẫn: v = 84
,
1
60000
462
.
1
,
76
.
14
,
3
60000
.
. 1
1
=
=
n
d

m/s < 2 m/s theo Bảng 6.13
(Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn...) ta có cấp chính xác động học là 9.
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  H =
0,006.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go =
73.
 KH = KH.KHv.KHα = 1,05.1,1.1 = 1,155.
Thay số vào ta xác định được ứng suất tiếp xúc tác dụng trên bền mặt răng
như sau:
H = 7
,
397
91
,
4
.
75
,
78
)
1
91
,
4
.(
155
,
1
.
154412
.
2
1
,
76
85
,
0
.
76
,
1
.
274
=
+
(MPa).
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
17
Do H = 397,7 < [H] =490,9 nên bánh răng thoả mãn điều kiện bền tiếp xúc.
*, Tính lại chiều rộng vành răng:
bw = 78,75.( 2
])
/[ H
H 
 = 78,75.(397,7/490,9)2
= 51,7 (mm)
Ta chọn bw = 70 (mm).
bw
‘
= 64(mm).
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc bị gãy răng thì ứng suất uấn
tác dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F] hay:
F  [F].
Ta co:
m
d
b
Y
Y
Y
K
T F
F
F
.
.
.
.
.
2
1
1
.
1
1




 =  [F1]
F2 = F1 . YF2 / YF1  [F2].
Trong đó : - T1 = 154412 (N.mm).
- m = 3, b = 87,75 (mm), 1

d = 76,1 (mm).
+, 136
,
1
88
,
0
1
1
=
=
=



Y
- Yε là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
- 
 là hệ số trùng khớp ngang
+, Yβ = 1- β/40 = 1- 0/40 = 1 ( do răng thẳng ).
- YF : Hệ số dạng răng.
Tra bảng 6.18 ta có: YF1 = 3,9 ; YF2 = 3,6
- KF : Hệ số tải trọng khi tính về uốn. KF = KF.KF KFv.
- KF : Hệ số kể đến sự phân bố phân bố không đều trên chiều rộng
răng.
Tra bảng 6.7: KF = 1,1
- KF : Hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng răng.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
18
KF = 1 (với bánh răng thẳng)
- b : Chiều rộng vành răng.
- m : Môdum của bánh răng.
- KFv : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Còn







=
=
=
=
+
=
+
=
5
,
14
91
,
4
/
225
.
84
,
1
.
73
.
016
,
0
.
.
.
26
,
1
1
.
1
,
1
.
154412
.
2
1
,
76
.
75
,
78
.
5
,
14
1
.
.
.
2
.
.
1
1
1
u
a
v
g
K
K
T
d
b
K
o
F
F
F
F
F
Fv








Vận tốc bánh dẫn: v = 84
,
1
60000
462
.
1
,
76
.
14
,
3
60000
.
. 1
1
=
=
n
d

m/s < 2 m/s theo Bảng 6.13
(Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn...) ta có cấp chính xác động học là 9.
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  F =
0,016.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go =
73.
 KF = KF.KF KFv = 1,1.1.1,26 = 1,39.
Vậy ta có: 1
,
93
3
.
1
,
76
.
75
,
78
9
,
3
.
39
,
1
.
154412
.
2
.
.
.
.
.
2
1
1
1
1 =
=
=
m
d
b
Y
K
T F
F
F


 (MPa).
 F2 = F1 . YF2 / YF1 = 93,1.3,6/3,9= 85,9 (MPa).
Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng được điều kiện bền uấn vì :
( )   ( )
( )   ( )



=

=
=

=
MPa
MPa
MPa
MPa
F
F
F
F
7
,
241
9
,
85
1
,
257
1
,
93
2
2
1
1




7. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Để bộ truyền khi quá tải (xảy khi mở máy hoặc hãm máy... Lúc đó momen
xoắn tăng đột ngột) không bị biến dạng dư, gẫy dòn lớp bề mặt của răng hoặc
biến dạng dư, phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng thì ứng suất tiếp xúc cực đại
Hmax và ứng suất uốn cực đại F1max luôn luôn phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho
phép [H]max và [F1]max.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
19
* Ta có ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max được xác định như sau:
 
 




=


=

ch
max
F
ch
max
H
.
8
,
0
.
8
,
2
.
Vậy suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max của mỗi bánh răng xác định như
sau:
  ( )
  ( )



=
=

=

=
=

=

.
MPa
464
580
.
8
,
0
.
8
,
0
.
MPa
1624
580
.
8
,
2
.
8
,
2
ch
max
1
F
1
ch
max
1
H
  ( )
  ( )



=
=

=

=
=

=

MPa
360
450
.
8
,
0
.
8
,
0
.
MPa
1260
450
.
8
,
2
.
8
,
2
ch
max
2
F
2
ch
max
2
H
* Còn ứng suất quá tải phát sinh khi chạy máy được xác định như sau:






=


=

qt
F
max
F
qt
H
max
H
K
.
K
.
(*)
Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 2,2.
Thay số vào công thức (*) ta có:
( )   ( )
( )   ( )
( )   ( )







=

=
=
=
=

=
=
=
=

=
=
=
.
360
98
,
188
2
,
2
.
9
,
85
.
.
464
82
,
204
2
,
2
.
1
,
93
.
.
1260
9
,
589
2
,
2
.
7
,
397
.
max
2
2
max
max
1
1
max
max
1
1
max
MPa
MPa
K
MPa
MPa
K
MPa
MPa
K
F
qt
F
F
F
qt
F
F
H
qt
H
H









Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo
được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn.
* Thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh :
- Khoảng cách trục: a = 182 mm.
- Môđun bánh răng: m = 3 mm.
- Chiều rộng vành răng: bw = 70 mm ; bw
‘
= 64 mm.
- Số răng bánh răng: Z1 = 25 và Z2 = 125 răng.
- Đường kính chia : d1 = m. Z1 = 3.25 = 75 mm;
d2 = m.Z2 = 3.125 = 375 mm;
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
20
- Đường kính đỉnh răng: da1 = d1 + 2(1+ x1 -y).m = 81mm.
da2= d2 + 2(1+ x1 -y).m = 381mm.
- Đường kính đáy răng: df1 = d1 - (2,5-2.x1).m = 67,5 mm.
df2 = d2 - (2,5-2.x2).m = 367,5 mm
- Đường kính cơ sở: db1 = d1. cos  = 66. cos 20
= 70,5 mm;
db2 = d2. cos  = 375. cos 20
= 352,4 mm
- Góc ăn khớp: o
t
t a
m
Z
ac 20
)
.
2
/
cos
.
.
cos( =
= 

 
- Góc prôfin răng gốc:  = 200
.
- Bánh răng không có sự dịch chỉnh.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
21
B. THIẾT KẾ CẶP BÁNH TRỤ RĂNG NGHIÊNG Ở CẤP CHẬM:
1.Chọn vật liệu.
Bánh nhỏ: Chọn vật liệu là thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia
công có các thông số kỹ thuật (độ cứng,giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần
lượt như sau:
HB = 241  285; b1 = 850 MPa ; ch 1 = 580 Mpa
Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 1 là HB1 = 250.
Bánh lớn: Chọn vật liệu là thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia
công có các thông số kỹ thuật (độ cứng, giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần
lượt như sau:
HB = 192  240; b2 = 750 MPa ; ch2 = 450 Mpa
Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 2 là: HB2 = 235.
2. Xác định ứng suất tiếp xúc [H] và ứng suất uấn [f] cho phép.
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:
  ( ) xH
L
V
R
H
lim
H
H K
.
K
.
Z
.
Z
.
S

=
 .
Trong đó: - SH là hệ số an toàn.
- ZR là hệ số xét đén ảnh hưởng của độ nhám bề mặt.
- ZV là hệ số xét đén ảnh hưởng của vận tốc vòng.
- ZL là hệ số xét đén ảnh hưởng của bôi trơn.
- KxH là hệ số xét đén ảnh hưởng của kích thước bánh răng.
Chọn sơ bộ ZR.ZV.KLKxH = 1    H
lim
H
H S
/

=

Do giới hạn bền mỏi tiêp xúc ứng với chu kỳ chịu tải NHE được xác định như
sau:
HL
o
lim
H
lim
H K
.

=
 .
Trong đó: - 
 lim
H là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
22
- KHL là hệ số xét đến ảnh hưởng của chu kỳ làm việc.
Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta
công thức xác định SH và 
 lim
H như sau: 
 lim
H = 2.HB + 70 ; SH = 1,1
Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như
sau:

H lim1 = 2.HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 (Mpa).

H lim2 = 2.HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 (Mpa).
Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng được xác định như sau:
KHL= 6
HE
HO N
N
Số chu kỳ cơ sở NHO được xác định bởi công thức như sau: NHO = 30.HB2,4
.







=
=
=
=
=
7
4
,
2
4
,
2
2
2
7
4
,
2
4
,
2
1
1
10
.
47
,
1
235
.
30
.
30
10
.
2
250
.
30
.
30
HB
N
HB
N
HO
HO
Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NHE của bánh răng nghiêng được
xác định như sau: ( ) i
i
m
max
i
HE n
.
t
.
T
/
T
.
c
.
60
N H

=
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1.
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- mH là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc ở đây mH = 3.
Vậy với bánh răng lớn ta có: ( ) i
i
3
max
i
2
HE n
.
t
.
T
/
T
.
c
.
60
N 
=
Tiến hành thay thế các giá trị bằng số ta có.
7
2
7
3
3
2 10
.
47
,
1
10
.
4
,
1
14000
.
29
.
8
6
,
4
.
)
66
,
0
(
8
2
,
3
1
.
1
.
60 =

=






+
= HO
HE N
N
Ta chọn : 1
=
HL
K
Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:
  18
,
518
1
,
1
1
.
570
.
1
lim
1
=
=
=
H
HL
o
H
H
S
K

 (MPa).
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
23
  9
,
490
1
,
1
1
.
540
.
2
lim
2
=
=
=
H
HL
o
H
H
S
K

 (MPa).
Nhưng ứng suất cho phép dùng để tính toán cho hệ chuyển động răng nghiêng
là
54
,
504
2
9
,
490
18
,
518
2
]
[
]
[
]
[ 2
1
=
+
=
+
= H
H
H


 (MPa).
Ta thấy: 25
,
1
03
,
1
9
,
490
54
,
504
]
[
]
[
min

=
=
H
H


Vậy ]
[ H
 = 504,54 (MPa) thỏa mãn
b. Ứng suất uốn cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:
  .
/
.
.
.
.
.
lim F
FL
FC
xF
S
R
F
o
F S
K
K
K
Y
Y

 =
Trong đó:
- 
 lim
F là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng.
- KFC là hệ số xét đến sự ảnh hưởng của tải đặt. KFC = 1
- YS = 1,08 – 0,16.lgm là hệ số xét đén ảnh hưởng của kích thước
răng.
Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1
Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có
công thức xác định SF và 
 lim
H như sau: 
 lim
F = 1,8.HB và SF =1,75.
Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như
sau:

F lim1 = 1,8.HB1 = 1,8.250 = 450 (Mpa).

F lim2 = 1,8.HB2 = 1,8.235 = 423 (Mpa).
Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng nghiêng được xác định như sau:
KFL= 6
FE
FO N
N
Mà số chu kỳ cơ sở NFO = 4.106
được xác định cho mọi loại thép.
Còn số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NFE được xác định như sau:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
24
( ) i
i
m
max
i
FE n
.
t
.
T
/
T
.
c
.
60
N F

=
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1.
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.
- mF là bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn ở đây mF = 6.
Vậy với bánh lớn (Lắp trên trục III) ta có: ( ) i
i
6
max
i
2
FE n
.
t
.
T
/
T
.
c
.
60
N 
=
Tiến hành thay số vào các giá trị trong công thức ta có:
6
2
7
6
6
2 10
.
4
10
.
09
,
1
14000
.
29
.
8
6
,
4
.
)
66
,
0
(
8
2
,
3
1
.
1
.
60 =

=






+
= FO
FE N
N
Ta chọn 1
=
FL
K
Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:
  1
,
257
75
,
1
1
.
450
.
1
lim
1
=
=
=
F
FL
o
F
F
S
K

 (MPa).
  7
,
241
75
,
1
1
.
423
.
2
lim
2
=
=
=
F
FL
o
F
F
S
K

 (MPa).
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Công thức xác định khoảng cách trục a
a2  Ka . (u2 + 1)
 
3
2
2
.
.
.
ba
H
H
u
K
T



(mm)
Trong đó: - T là mômen xoắn trên trục bánh chủ động (là trục II)
- ba = b/a1 = 0,4 là hệ số chiều rộng bánh răng. (bảng 6.7)
- KH là hệ số tập trung tải trọng.
- u2 là tỉ số truyền của cặp bánh răng ta đang xét.
Ở đây ta đã có:
- T = T2 = 364221 (N.mm).
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
25
- u2 = 3,26; và [H ] = 518,15 (MPa)
- Ka là hệ số phụ thuộc vật liệu. Tra bảng 6.5 chọn Ka = 43
9
,
0
)
1
2226
,
3
.(
4
,
0
.
53
,
0
)
1
(
.
53
,
0 2 =
+
=
+
= u
ba
bd 

Tra bảng 6.7 ta chọn K 
H =1,13
Thay số vào ta có:
3
,
193
4
,
0
.
26
,
3
.
15
,
518
13
,
1
.
364221
)
1
26
,
3
.(
43 3
2
2 =
+


a (mm)
Chọn a 2
 = 215 (mm)
4. Xác định các thông số ăn khớp của bánh răng nghiêng là.
* Môđun pháp của bánh răng trụ răng nghiêng (m) được xác đinh như sau:
m = (0,01  0,02).a1 = (0,01  0,02).240 = 2,4  4,8 mm.
Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn môdun pháp m = 3 mm.
* Số răng trên bánh nhỏ và bánh lớn lần lượt là Z1 và Z2:
Đối với hộp giảm tốc phân đôi có sử dụng bánh răng nghiêng thì góc nghiêng
của mỗi bánh răng là  = 30  40. Vậy chọn sơ bộ  = 350
 cos  = 0,82 khi
đó ta có:
( ) ( )
8
,
30
1
26
,
3
.
3
82
,
0
.
240
.
2
1
.
cos
.
.
2 2
1 =
+
=
+
=
u
m
a
Z


. Chọn Z1 = 30 (răng).
Z2 = U2 Z1 = 3,26.30 = 97,8 (răng). Chọn Z2 = 98 (răng).
 Zt = Z1 + Z2 = 30 + 98 = 128.
Khi đó góc nghiêng răng thực tế có giá trị xác định như sau:
 = arccos[(m.Zt)/(2.a)] = arccos[(3.128/(2.240)] = 36,870
.
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện H  [H] = 504,54 (MPa).
Do H =
2
2
1 .
)
1
.(
.
.
2
.
U
b
U
K
T
d
Z
Z
Z H
H
M


 +
Trong đó : - ZM : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu;
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
26
- ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc;
- Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng;
- KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, với KH= KH.KHV. KH.
- b : Chiều rộng vành răng.
- d1 : Đường kính vòng chia của bánh chủ động.
Ta đã tính được các thông số:
- T = 364221 (N.mm).
- b = ba
 .a = 0,4.240 = 96 (mm) .
- d1 = 2.a/(u+1) = 2.240/(3,26+1) = 112,7(mm). Và u2 = Uch = 3,26.
- ZM = 274 Mpa1/3
Vì bánh răng là thép tra Bảng 6.5 (Trang 96-Tập 1).
- ZH = 46
,
1
75
,
0
8
,
0
.
2
49
sin
87
,
36
cos
.
2
2
sin
cos
2 0
=
=
= 
tw


.(t = actg(tg/cos) 24,50
- Z = 845
,
0
4
,
1
/
1
/
1 =
=

 .
Vì  = [1,88 – 3,2 (1/Z1 +1/Z2 )].cos =[1,88 – 3,2 (1/30 +1/98 )].cos36,870
=1,4
Do vận tốc bánh dẫn: v = 55
,
0
60000
94
.
7
,
112
.
14
,
3
60000
.
. 1
1
=
=
n
d

m/s < 4 m/s tra Bảng
6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta được cấp chính
xác động học là 9 tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập 1:Tính toán...) ta xác định được
: KH = 1,13.
Còn







=
=
=
=
+
=
+
=
69
,
0
26
,
3
240
.
55
,
0
.
73
.
002
,
0
.
.
.
008
,
1
13
,
1
.
13
,
1
.
5
,
364220
.
2
7
,
112
.
96
.
69
,
0
1
.
.
.
2
.
.
1
1
1
u
a
v
g
K
K
T
d
b
K
o
H
H
H
H
Hv








Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  H =
0,002.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go =
73.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
27
Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  KH =
1,13.
 KH = KH.KHV. KH =1,13.1,008. 1,13 = 1,29.
Thay số : H = 2
,
339
26
,
3
.
96
)
1
26
,
3
.(
29
,
1
.
5
,
364220
.
2
7
,
112
845
,
0
.
46
,
1
.
274
=
+
(Mpa)
Nhận thấy rằng H = 339,2 (MPa) < [H] = 504,54 (MPa) do đó bánh răng
nghiêng ta tính toán đã đáp ứng được điều kiện bền do tiếp xúc.
*, Tính lại chiều rộng vành răng:
bw =96.( 2
])
/[ H
H 
 =96.(339,2/504,54)2
=43,4 (mm)
Chọn bw = 60 (mm) .
bw
‘
= 0,9.60 = 54 (mm). Chọn bw
‘
= 55 (mm).
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.
Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất
uấn tác dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F]
hay: F  [F].
Mà
m
d
b
Y
Y
Y
K
T F
F
F
.
.
.
.
.
.
.
2
1
1
1
1




 = còn F2 = F1 . YF2 / YF1
Trong đó:
- Y 71
,
0
4
,
1
1
1
=
=
=



- 74
,
0
140
87
,
36
1
140
1 =
−
=
−
=


Y
Do





=

=
=
=

=
=
6
,
3
4
,
191
)
/(cos
61
,
3
6
,
58
)
/(cos
2
3
2
2
1
3
1
1
F
v
F
v
Y
Z
Z
Y
Z
Z


Bảng 6.18(Trang 109-Tập1: Tính
toán...).
Còn







=
=
=
=
+
=
+
=
07
,
2
26
,
3
/
240
.
55
,
0
.
73
.
006
,
0
.
.
.
02
,
1
37
,
1
.
3
,
1
.
5
,
364220
.
2
7
,
112
.
96
.
07
,
2
1
.
.
.
2
.
.
1
1
1
u
a
v
g
K
K
T
d
b
K
o
F
F
F
F
Fv








ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
28
Vận tốc bánh dẫn : v = 55
,
0
60000
94
.
7
,
112
.
14
,
3
60000
.
. 1
1
=
=
n
d

(m/s) < 4 (m/s) tra Bảng
6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có cấp chính
xác động học 9. Tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập 1: Tính toán thiết kế...) ta được
KF =1,37.
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  F =
0,006.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go =
73.
Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết thiết ...)  KF = 1,3.
 KF = KF KF KFv = 1,37.1,3.1,02 = 1,82.
Vậy ta có: 5
,
77
3
.
7
,
112
.
96
61
,
3
.
71
,
0
.
74
,
0
.
82
,
1
.
5
,
364220
.
2
.
.
.
.
.
.
.
2
1
1
1
1 =
=
=
m
d
b
Y
Y
Y
K
T F
F
F




 (MPa).
 F2 = F1 . YF2 / YF1 = 77,5.3,6/3,61 = 77,3 (MPa).
Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng được điều kiện bền uấn vì :
( )   ( )
( )   ( )



=

=
=

=
MPa
MPa
MPa
MPa
F
F
F
F
7
,
241
3
,
77
1
,
257
5
,
77
2
2
1
1




7. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Để bộ truyền khi quá tải mà làm việc bình thường thì ứng suất tiếp xúc cực
đại Hmax và ứng suất uốn cực đại F1max phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép
[H]max và [F1]max.
* Ta có ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max được xác định như sau:
 
 




=


=

ch
max
F
ch
max
H
.
8
,
0
.
8
,
2
.
Vậy suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max của mỗ bánh được xác định như
sau:
  ( )
  ( )



=
=

=

=
=

=

.
MPa
464
580
.
8
,
0
.
8
,
0
.
MPa
1624
580
.
8
,
2
.
8
,
2
1
ch
max
1
F
1
ch
max
1
H
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
29
  ( )
  ( )



=
=

=

=
=

=

.
MPa
360
450
.
8
,
0
.
8
,
0
.
MPa
1260
450
.
8
,
2
.
8
,
2
2
ch
max
2
F
2
ch
max
2
H
* Còn ứng suất quá tải phát sinh khi chạy máy được xác định như sau:






=


=

qt
F
max
F
qt
H
max
H
K
.
K
.
(*)
Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 2,2.
Thay số vào công thức (*) ta có:
( )   ( )
( )   ( )
( )   ( )







=

=
=
=
=

=
=
=
=

=
=
=
.
360
170
2
,
2
.
3
,
77
.
.
464
5
,
170
2
,
2
.
5
,
77
.
.
1260
1
,
503
2
,
2
.
339,2
.
max
2
2
max
max
1
1
max
max
2
max
MPa
MPa
K
MPa
MPa
K
MPa
MPa
K
F
qt
F
F
F
qt
F
F
H
qt
H
H









Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo
được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn.
* Thông số cơ bản của bộ truyền cấp chậm :
- Khoảng cách trục: a = 215 mm.
- Môđun pháp bánh răng: m =3 mm.
- Chiều rộng bánh răng: b = 60 mm ; bw
‘
= 55mm.
- Số răng bánh răng: Z1 = 30 và Z2 = 98.
- Góc nghiêng của răng:  = 36,870
.
- Góc prôfin gốc :  = 20
.
- Góc ăn khớp: t = t = arctg(tg/cos) = 24,50
.
- Đường kính chia : d1 = m.Z1/cos = 3.30/0,8 = 112,5 mm.
d2 = m.Z2/cos =3.98/0,8 = 367,5 mm.
- Đường kính đỉnh răng : da1 = d1 + 2.m = 112,5 + 2.3 = 118,5 mm.
da2 = d2 + 2.m = 367,5 + 2.3 = 373,5 mm.
- Đường kính đáy răng : df1 = d1 – 2,5. m = 112,5 - 2,5.3 = 105mm.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
30
df2 = d2 - 2,5.m = 367,5 - 2,5.3 = 360 mm.
- Đường kính cơ sở : db1 = d1. cos  = 112,5.cos 20
= 105,7
mm,
db2 = d2. cos  = 367,5. cos 20
= 345,3 m
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
31
C. THIẾT KẾ TRỤC
1. chọn vật liệu
Đối với trục của hộp giảm tốc làm việc trong điều kiện chịu tải trọng trung
bình thì ta chọn vật liệu là thép C45 thường hóa và có các tính chất như sau:
- σb = 600 Mpa ; σch = 340 Mpa
Với độ cứng là 200HB
ứng suất xoắn cho phép là [ τ] = 15 … 30 Mpa ( lấy giá nhỏ đối với trục vào và
giá trị lớn đối với trục ra của hộp giảm tốc
2. xác định sơ bộ đường kính trục
Theo (10.9), đường kính trục thứ k với k =1…3
3 ]
[
2
,
0
/ 
k
k T
d 
-Ta có T1 = 154412 (N.mm) ; chọn [τ] = 15 => d1 3
15
.
2
,
0
/
154412
 37,2 (mm)
Chọn d1= 40 (mm) => bo1 = 23 (bảng 10.2)
Ta có T2 = 364221 (N.mm) ; chọn [τ] = 20 => d2  45 (mm)
Chọn d2 = 45 (mm) => bo2 = 25
- Ta có T3 = 2268948 (N.mm) ; chọn [τ] = 30 => d3  72,3 (mm)
Chọn d3 = 75 (mm) => bo3 = 37
3. xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Từ bảng 10.3 ta chọn:
- k1 là khoảng cách từ chi tiết chuyển động tới thành trong của hộp hoặc giữa
các chi tiết với nhau. Chọn k1 = 10 mm ; k2 = 10 mm ; k3 = 15 mm ; hn = 20
mm
- k2 là khoảng cách từ ổ lăn tới thành trong của hộp. Chọn k2 = 10 mm
- k3 là khoảng cách từ chi tiết quay tới nắp ổ hộp. Chọn k3 = 15 mm
- hn là chiều cao nắp ổ và đầu bulông. Chọn hn = 20 mm
Ta có chiều dài may ơ, bánh đai ,răng nối trục
- lm12 = (1,2  1,5).d1= (1,2  1,5).40 = 48 60

Chọn lm12 = 55 mm
Chọn lm13 = 60 mm
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
32
- lm22 = lm24 = (1,2  1,5).d2 = (1,2  1,5).45 = 54  67,5
Chọn lm22 = l24 = 60 mm
- lm23 = (1,2 … 1,5).d2 = 54  67,5
Chọn lm23 = 64 mm
- chiều dài may ơ khớp nối
lm33= ( 1,4  2,5).d3 = ( 1,4  2,5).75=105  187,5
Chọn lm33 = 150 mm
Khoảng cách công xôn (khoảng chìa) để lắp bánh đai vào là :
- lc12 = 0,5. (bo1 + lm12) + k3 + hn = 0,5.( 23 + 50) + 15 + 20 = 71,5 mm
Chọn lc12 = 72 mm
Khoảng công xôn để nối trục đàn hồi trên trục ra là:
- lc33 = 0,5. (bo3 + lm33) + k3 + hn = 0,5.( 37 + 150 ) +15 +20 = 128,5 mm
Chọn lc33 = 130 mm
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
33
• Khoảng cách trên các trục là :
* Trên trục II
- l22 = 0,5. (lm22 + bo2 ) + k1 + k2 = 0,5.(60 +25) +10 +10 = 62,5 (mm)
Chọn l22 = 63 (mm)
- l23 = l22 + 0,5.( lm22 + lm23 ) + k1 = 63 + 0,5. ( 60 + 64) +10 = 135 (mm)
- l24 = 2l23 – l22 = 2.135 – 63 = 207 (mm)
- l21 = 2.l23 = 2.135 = 270 (mm)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
34
* Trên trục III
- l32 = l22 = 63 (mm)
- l31 = l21 = 270 (mm)
- l33 = l24 = 207 (mm)
* Trên trục I
- l12 = lc12 = 72 (mm)
- l13 = l23 = 135 (mm)
- l11 = l21 = 270 (mm)
Khoảng cách giữa các gối đỡ
- l11 = l21 = l31 = 270 (mm)
Kết quả tính toán
Trục thứ Khoảng cách lki
I l12 = 72 mm ; l13 = 135 mm ;
l11= 270 mm
II l22 = 63 mm ; l23 = 135 mm ;
l24 =207 mm ; l21 = 270 mm
III l32 = 63 mm; l31 = 270 mm;
l33 = 207 mm
4. Tính các lực tác dụng lên trục
Tải trọng tác dụng lên trục chủ yếu là các mô men và các lực trong bộ truyền
bánh răng khi ăn khớp
- Lực tác dụng của đai lên trục Fđ = 1178 (N)
Vì vậy ta có:
Fxđ = Fđ.cosα = 1178. cos 500
= 589 (N)
( với α là góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài)
Fyđ = Fđ. sinα = 1178. sin 500
= 1020 (N)
- Lực tác dụng lên khớp nối :
Fk = (0,2  0,3). 2T3/ Dt
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
35
Với T3 = 2268948 (N.mm) ta chọn Dt = 200 ( theo bảng 16.10a)
=> Fk = (0,2  0,3).2.2268948/200 = 4538  6807
Lấy Fk = 6000 (N)
Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền đai được chia làm 3 thành phần
Ft : lực vòng ; Fr : lực hướng tâm ; Fa : lực dọc trục
Trong đó:
Cặp bánh răng thằng
Ft1 = Ft2 = 2T1/ d1 = 2.154412/75 = 4118 (N)
Fr1 = Ft1. tgαtw = 4118.tan20o
=1499(N)
Cặp bánh răng nghiêng:
Ft3 = Ft4 = 2T2/d1 = 2.364221/112,5 = 6475 (N)
Fr3 = Fr4 = Ft3.tgαtw / cos = 6475.tg24,5o
/cos36,87o
= 3684 (N)
Fa3 = Fa4 = Ft3.tg = 6475tg36,870
= 4856 (N)
*. Xác định đường kính trục vào của hộp giảm tốc
a. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men
- lực từ bánh đai tác dụng lên trục:
Fxđ = 589 (N)
Fyđ = 1020 (N)
- lực từ bánh răng thẳng tác dụng lên trục:
Ft1 = 4118 (N)
Fr1 = 1499 (N)
Từ biểu đồ lực ta có hệ:







=
−
+
=
=
−
+
=
=
+
−
−
=
=
+
−
+
=




0
.
270
.
135
.
72
0
.
270
.
135
.
72
0
0
1
1
1
1
yB
r
yđ
yA
xB
t
xđ
xA
yB
r
yA
yđ
y
xB
t
xA
xđ
x
F
F
F
M
F
F
F
M
F
F
F
F
F
F
F
F
F
F
Gải hệ phương trình ta có:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
36







=
=
=
=
5
,
1021
2216
5
,
542
1313
yB
xB
yA
xA
F
F
F
F
b, Tính momen trên trục:
+, Mx
Mxđt = Mxđp = 0 (N.mm)
MxA = 72. Fyđ = -72.1020 = -73440 (N.mm)
MxCt = MxCp = -[(72+135). Fyđ - FyA .135] = -[207.1020-542,5.135] = - 137903
(N.mm)
+,My
MyA = Fxđ .72 = 589.72 = 42408 (N.mm)
MyC = Fxđ .(72+135) +FxA .135 = 589.207 + 589.135 = 299178 (N.mm)
+, Mz
Mz = Ft1.( d1 /2) = 4118.( 75/2) = 154425 (N.mm)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
37
Biểu đồ mômen trên trục I
C, Tính chính xác trục I của hộp giảm tốc
Theo công thức 10.15;10.16;10.17 ta tính được
- Tại chỗ lắp bánh đai
- Mđ = 0
- Mtđđ = 133725
154412
.
75
,
0
.
75
,
0 2
2
1 =
=
T (N.mm)
=> dđ = 68
,
27
63
.
1
,
0
133725
]
.[
1
,
0
3
3 =
=

tđđ
M
( mm)
Ta chọn [σ] = 63 theo bảng 10.5
Chọn dđ theo tiêu chuẩn ta được dđ = 28 mm
- Tại chỗ lắp ổ lăn (tiết diện A)
MA = yA
xA M
M 2
2
+ = 84805 (N.mm)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
38
MtđA = 158348
154412
.
75
,
0
430401
.
75
,
0 2
2
2
1
2
=
+
=
+ T
M A ( N.mm)
=> dA = 29,3 (mm)
Chọn dA theo tiêu chuẩn d10 = 35 (mm)
- Tại chỗ lắp bánh răng
MC = yC
xC M
M 2
2
+ = 329431 (N.mm)
MtđC = 2
1
2
.
75
,
0 T
MC + = 355538 (N.mm)
 dC = 3
]
.[
1
,
0 
tdC
M
= 38,35 (mm)
Chọn dC = 40 (mm)
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính
các đoạn trục như sau:
Đường kính chỗ lắp bánh răng dC =40 mm
Đường kính chỗ lắp ổ lăn dA = dB = 35 mm
Đường kính chỗ lắp bánh đai dđ = 30 mm
Dựa vào bảng 9.1a sách [1] ta chọn then lắp bánh răng
- b =12 ; h = 8 ; t1 = 5 ; t2 = 3,3
D, Kiểm nghiệm về độ bền mỏi
kết cấu trục thiết kế phải thỏa mãn điều kiện

+
=


 
2
2
.
S
S
S
S
S [s]
Trong đó: [s] hệ số an toàn cho phép ( [s] = 1,5 … 2,5 )
Khi cần tăng cứng thì [s] = 2,5 … 3( không cần kiểm tra độ bền cứng của trục)
sσ; sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng
suất tiếp: được tính theo công thức 10.20 ; 10.21
mj
a
d j
j
j
k
S







.
.
1
+
= −
j
j
j m
a
d
Tj
k
S





 .
.
1
+
= −
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
39
Trong đó σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn xoắn của chu trình đối xứng, vật liệu thép
45 thường hóa có )
(
600 MPa
b =

σ-1 =0,436. b
 = 0,436.600 = 261,6 (MPa)
τ-1 = 0,58.σ-1= 151,73 (MPa)
Theo bảng 10.7 ta có trị số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ
bền mỏi
ψσ = 0,05
ψτ = 0
vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối
xứng do đó
σm= 0 ; σa= σmax = Mj/ Wj
tại tiết diện C ( chỗ lắp bánh răng )
có MC = 329431 (N.mm)
WC =
40
.
2
)
5
40
.(
5
.
12
32
40
.
.
2
)
(
.
32
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


C
C
C
d
t
d
t
b
d
= 5361
- σC = MC / WC = 329431/ 5361 = 61,4 Mpa
WoC =
40
.
2
)
5
40
.(
5
.
12
16
40
.
.
2
)
(
.
16
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


C
C
C
d
t
d
t
b
d
= 11641
Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động
- τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2.Woj
Ta có T1= 154412 N.mm, WoC = 11641
τmC = τaC = T1 /2.WoC = 154412/2.11641 = 6,6
hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là
Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky
Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky
Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt
Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái
bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng
bền ky = 1.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
40
Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then
ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra
được hệ số kích thước tai tiết diện C là :
- εσ13 = 0,85 ; ετ13 = 0,78
Vậy kσd = (1,46/0,85+1,06-1)/1 = 1,78
kτd = (1,54/0,78+1,06-1)/1 = 2,03
ta có :
4
,
2
0
.
05
,
0
4
,
61
.
78
,
1
16
,
261
.
.
1
=
+
=
+
= −
mC
C
dC
C
k
S







3
,
11
6
.
6
.
0
6
,
6
.
03
,
2
73
,
151
.
.
1
=
+
=
+
= −
C
C m
aC
d
TC
k
S






vậy ta có 3
,
2
3
,
11
4
,
2
3
,
11
.
4
,
2
.
2
2
2
2
=
+
=
+
=


 
S
S
S
S
S > [S]
vậy tiết diện C ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi)
*, Xác định đường kính trục II của hộp giảm tốc
a. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men
- lực từ bánh răng thẳng tác dụng lên trục:
Ft2 = 4118 (N)
Fr2 = 1499 (N)
-Lực từ bánh răng nghiêng tác dụng lên trục:
Ft3 = Ft4 = 6475 (N)
Fr3 = Fr4 = 3684 (N)
Fa3 = Fa4 = 4856 (N)
Từ biểu đồ lực ta có hệ:
3 2 4
3 2 4
3 2 4
3 2 4
0
0
63. 135. 207. 270 0
63. 135. 207 270. 0
x xD t t t xH
y yD r r r yH
xD t t t xH
yD r r r yH
F F F F F F
F F F F F F
M F F F F
M F F F F
 = − − − + =

= − + − + =


= + + − =

 = − + − =





Gải hệ phương trình ta có:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
41







=
=
=
=
)
(
5
,
2934
)
(
8534
)
(
5
,
2934
)
(
8534
N
F
N
N
F
N
F
N
F
yD
xD
yH
xH
b, Tính momen trên trục:
+, Mx
MxEt = -FyD . 63 = -2934,5.63 = -184873,5 (N.mm)
MxEp = -[FyD . 63 +Fa3.(d3 /2)] = -[184873,5 + 4856.112,5/2] = -458023,5
(N.mm)
MxF = -135. FyD + (135 - 63).Fr3 = -135.2934,5 + 72.3684 = -130909,5 (N.mm)
MxGt = MxEp = -458023,5 (N.mm)
MxGp = MxEt = -184873,5 (N.mm)
+,My
MyE = -FxD.63 = -8534.63 = -537642 (N.mm)
MyF = -FxD.135 + Ft3.72= -8534.135 +6475.72 = -685890 (N.mm)
MyG = MyE = -537642 (N.mm)
+, Mz
Mz = Ft3 .( d3/2) = 6475.( 112,5/2) = 364219 (N.mm)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
42
Biểu đồ mômen trên trục II
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
43
c, Tính chính xác trục II của hộp giảm tốc
Theo công thức 10.15;10.16;10.17 ta tính được
- Tại chỗ lắp bánh răng nghiêng (tiết diện E):
- ME = 684717
537642
5
,
424003 2
2
2
2
=
+
=
+ yE
xE M
M (N.mm)
- MtđE = 753877
364221
.
75
,
0
684717
.
75
,
0 2
2
2
2
2
=
+
=
+ T
ME (N.mm)
=> dE = 3
,
49
63
.
1
,
0
753877
]
.[
1
,
0
3
3 =
=

E
M
( mm)
Ta chọn [σ] = 63 theo bảng 10.5
Chọn dE theo tiêu chuẩn ta được dE = 50 mm
- Tại chỗ lắp bánh răng thẳng (tiết diện F)
MF = yF
xF M
M 2
2
+ = 698271 (N.mm)
MtđF = 766208
364221
.
75
,
0
698271
.
75
,
0 2
2
2
2
2
=
+
=
+ T
M F ( N.mm)
=> dF = 3
]
.[
1
,
0 
F
M
= 49,5( mm)
Chọn dF = 52 (mm)
Xuất phát từ yêu cầu lắp ghép ta chọn dD = dH =45 (mm)
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính
các đoạn trục như sau:
Đường kính chỗ lắp bánh răng thẳng dF =52 mm
Đường kính chỗ lắp ổ lăn dD = dH = 45 mm
Đường kính chỗ lắp bánh răng nghiêng dE = dG = 48 mm
Dựa vào bảng 9.1a sách [1] ta chọn then lắp bánh răng thẳng
- b =16 ; h = 10 ; t1 = 6 ; t2 = 4,3
ta chọn then lắp bánh răng nghiêng
- b =14 ; h = 9 ; t1 = 5,5 ; t2 = 3,8
D, Kiểm nghiệm về độ bền mỏi
kết cấu trục thiết kế phải thỏa mãn điều kiện

+
=


 
2
2
.
S
S
S
S
S [s]
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
44
Trong đó: [s] hệ số an toàn cho phép ( [s] = 1,5 … 2,5 )
Khi cần tăng cứng thì [s] = 2,5 … 3( không cần kiểm tra độ bền cứng của trục)
sσ; sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng
suất tiếp: được tính theo công thức 10.20 ; 10.21
mj
a
d j
j
j
k
S







.
.
1
+
= −
j
j
j m
a
d
Tj
k
S





 .
.
1
+
= −
Trong đó σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn xoắn của chu trình đối xứng, vật liệu thép
45 thường hóa có )
(
600 MPa
b =

σ-1 =0,436. b
 = 0,436.600 = 261,6 (MPa)
τ-1 = 0,58.σ-1= 151,73 (MPa)
Theo bảng 10.7 ta có trị số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ
bền mỏi
ψσ = 0,05
ψτ = 0
vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối
xứng do đó
σm= 0 ; σa= σmax = Mj/ Wj
*, Tại tiết diện E ( chỗ lắp bánh răng nghiêng )
có ME = 684717 (N.mm)
WE =
50
.
2
)
5
,
5
50
.(
5
,
5
.
14
32
50
.
.
2
)
(
.
32
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


E
E
E
d
t
d
t
b
d
= 10741
- σE = ME / WE = 684717/ 10741 = 63,7 Mpa
WoE =
50
.
2
)
5
,
5
50
.(
5
,
5
.
14
16
50
.
.
2
)
(
.
16
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


E
E
E
d
t
d
t
b
d
= 23006
Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động
- τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2Woj
Ta có T2= 364221 N.mm, WoE = 23006
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
45
τmE = τaE = T2 /2.WoE = 364221/2.23006 = 7,9
hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là
Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky
Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky
Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt
Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái
bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng
bền ky = 1.
Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then
ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra
được hệ số kích thước tai tiết diện E là :
- εσ13 = 0,81 ; ετ13 = 0,76
Vậy kσdE = (1,46/0,81+1,06-1)/1 = 1,8
kτdE = (1,54/0,76+1,06-1)/1 = 2,09
ta có :
2
,
2
0
.
05
,
0
7
,
63
.
86
,
1
16
,
261
.
.
1
=
+
=
+
= −
mE
E
dE
E
k
S







2
,
9
9
,
7
.
0
9
,
7
.
09
,
2
73
,
151
.
.
1
=
+
=
+
= −
E
E m
aE
d
TE
k
S






vậy ta có 14
,
2
2
,
9
2
,
2
2
,
9
.
2
,
2
.
2
2
2
2
=
+
=
+
=


 
S
S
S
S
S > [S]
vậy tiết diện E ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi)
*, Tại tiết diện F ( chỗ lắp bánh răng thẳng )
có MF = 698271 (N.mm)
WF =
55
.
2
)
6
55
.(
6
.
16
32
55
.
.
2
)
(
.
32
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


F
F
F
d
t
d
t
b
d
= 14230
- σF = MF / WF = 698271/ 14230 = 49 Mpa
WoF =
55
.
2
)
6
55
.(
6
.
16
16
55
.
.
2
)
(
.
16
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


F
F
F
d
t
d
t
b
d
= 30556
Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động
- τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2Woj
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
46
Ta có T2= 364221 N.mm, WoF = 30556
τmF = τaF = T2 /2.WoF = 364221/2.30556 = 6
hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là
Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky
Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky
Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt
Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái
bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng
bền ky = 1.
Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then
ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra
được hệ số kích thước tai tiết diện F là :
- εσ13 = 0,81 ; ετ13 = 0,76
Vậy kσdF = (1,46/0,81+1,06-1)/1 = 1,86
kτdF = (1,54/0,76+1,06-1)/1 = 2,09
ta có :
9
,
2
0
.
05
,
0
49
.
86
,
1
16
,
261
.
.
1
=
+
=
+
= −
mF
F
dF
F
k
S







12
6
.
0
6
.
09
,
2
73
,
151
.
.
1
=
+
=
+
= −
mF
aF
dF
TF
k
S






vậy ta có 8
,
2
12
9
,
2
12
.
9
,
2
.
2
2
2
2
=
+
=
+
=


 
S
S
S
S
S > [S]
vậy tiết diện F ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi)
*, Xác định đường kính trục III của hộp giảm tốc
a. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men
-Lực từ bánh răng nghiêng tác dụng lên trục:
Ft6 = Ft5 = Ft3 = 6475 (N)
Fr6 = Fr5 = Fr3 = 3684 (N)
Fa6 = Fa5 = Fa3 = 4856 (N)
- Lực khớp nối: Fk = 6000 (N)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
47
Từ biểu đồ lực ta có hệ:







=
−
+
=
=
+
−
+
+
=
=
+
−
−
=
=
+
−
−
−
=




0
.
270
207
.
63
0
).
130
270
(
.
270
.
207
.
63
0
0
6
5
6
5
6
5
6
5
yM
r
r
yI
K
xM
t
t
xI
M
r
r
yI
y
K
xM
t
t
xI
x
F
F
F
M
F
F
F
F
M
Y
F
F
F
F
F
F
F
F
F
F
Gải hệ phương trình ta có:







=
=
=
=
)
(
3684
)
(
3065
)
(
3684
)
(
10015
N
F
N
N
F
N
F
N
F
yM
xM
yI
xI
b, Tính momen trên trục:
+, Mx
MxKt = FyI. 63 = 3684.63 = 232092 (N.mm) ( Tính từ I - P)
MxKp = FyI. 63 - Fa5.(d5/2) = 232092 - 4856.367,5/2 = -660198 (N.mm)
MxLt = MxKt = 232092 (N.mm) ( Tính từ P - I )
MxLp= MxLp - Fa6. d6 /2 = -660198 (N.mm)
+,My
MyK = FxI.63 = 10015.63 = 630945 (N.mm)
MyL = FxI.207 - Ft5.(207 - 63)= 10015.207 - 6475.144 = 1140705 (N.mm)
MyM = FxI. 270 - Ft5 .(270-63) - Ft6.63 = 955800 (N.mm)
+, Mz
Mz = Ft5.( d5/2) = 6475.( 367,5/2) = 1189781 (N.mm)
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
48
Biểu đồ momen trên trục III
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
49
c, Tính chính xác trục III của hộp giảm tốc
Theo công thức 10.15;10.16;10.17 ta tính được
- Tại chỗ lắp bánh răng nghiêng (tiết diện K):
- MK = 1092828
630945
892290 2
2
2
2
=
+
=
+ yK
xK M
M (N.mm)
- MtđK = 2248414
2268948
.
75
,
0
1092828
.
75
,
0 2
2
2
3
2
=
+
=
+ T
M K (N.mm)
=> dK = 93
,
70
63
.
1
,
0
2248414
]
.[
1
,
0
3
3 =
=

tđđ
M
( mm)
Ta chọn [σ] = 63 theo bảng 10.5
Chọn dK theo tiêu chuẩn ta được dK = 70 mm
-Tại khớp nối:
MP = 0
MtđP = 1964967
2268948
.
75
,
0
0 2
=
+ (N.mm)
dP = 3
63
.
1
,
0
1964967
= 67,8 (mm)
Chọn dP = 65 mm
Xuất phát từ yêu cầu lắp ghép ta chọn
dK = dL = 75 mm
dI = dM = 70 mm
dP = 65 mm
Dựa vào bảng 9.1a sách [1] ta chọn then lắp bánh răng nghiêng
- b = 20 ; h = 12 ; t1 = 7,5 ; t2 = 4,9
D, Kiểm nghiệm về độ bền mỏi
kết cấu trục thiết kế phải thỏa mãn điều kiện

+
=


 
2
2
.
S
S
S
S
S [s]
Trong đó: [s] hệ số an toàn cho phép ( [s] = 1,5 … 2,5 )
Khi cần tăng cứng thì [s] = 2,5 … 3( không cần kiểm tra độ bền cứng của trục)
sσ; sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng
suất tiếp: được tính theo công thức 10.20 ; 10.21
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
50
mj
a
d j
j
j
k
S







.
.
1
+
= −
j
j
j m
a
d
Tj
k
S





 .
.
1
+
= −
Trong đó σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn xoắn của chu trình đối xứng, vật liệu thép
45 thường hóa có )
(
600 MPa
b =

σ-1 =0,436. b
 = 0,436.600 = 261,6 (MPa)
τ-1 = 0,58.σ-1= 151,73 (MPa)
Theo bảng 10.7 ta có trị số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ
bền mỏi
ψσ = 0,05
ψτ = 0
vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối
xứng do đó
σm= 0 ; σa= σmax = Mj/ Wj
*, Tại tiết diện K ( chỗ lắp bánh răng nghiêng )
có MK = 1092828 (N.mm)
WK =
75
.
2
)
12
75
.(
12
.
20
32
75
.
.
2
)
(
.
32
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


K
K
K
d
t
d
t
b
d
= 35046
- σK = MK / WK = 1092828/ 35046 = 31,2 Mpa
WoK =
75
.
2
)
12
75
.(
12
.
20
16
75
.
.
2
)
(
.
16
. 2
3
2
1
.
1
3
−
−
=
−
−


K
K
K
d
t
d
t
b
d
= 76443
Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động
- τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2Woj
Ta có T3 = 2268948 N.mm, WoK = 76443
τmE = τaE = T3/2.WoE = 2268948/2.76443 = 14,8
hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là
Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky
Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
51
Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt
Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái
bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng
bền ky = 1.
Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then
ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra
được hệ số kích thước tai tiết diện K là :
- εσK = 0,73 ; ετK = 0,71
Vậy kσdK = (1,46/0,73+1,06-1)/1 = 2,06
kτdK = (1,54/0,71+1,06-1)/1 = 2,2
ta có :
06
,
4
0
.
05
,
0
2
,
31
.
06
,
2
16
,
261
.
.
1
=
+
=
+
= −
mK
K
dK
K
k
S







7
,
4
8
,
14
.
0
8
,
14
.
2
,
2
73
,
151
.
.
1
=
+
=
+
= −
K
K m
aK
d
TK
k
S






vậy ta có 3
7
,
4
06
,
4
7
,
4
.
06
,
4
.
2
2
2
2
=
+
=
+
=


 
S
S
S
S
S > [S]
vậy tiết diện K ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi)
D. TÍNH TOÁN KIỂU THEN LẮP TRÊN TRỤC
Để then làm việc tốt với mối ghép thì kích thược của then phải đáp ứng được
các điều kiện ứng suất dập và ứng suât cắt phát sinh trong quá trình làm việc
phải nhỏ hơn giá trị giới hạn cho phép ứng với mỗi loại vật liệu.
Ta có:
d = 2.T/[d.lt(h- t1)]  [d] Còn c = 2.T/(d.ltb)  [c] ;
Trong đó các đại lượng được xác định như sau:
- d,c làứng suất dập và ứng suất cắt tính toán (MPa).
- d là đường kính trục lặp then (mm).
- T là mômen xoắn trên trục có lắp then (N.mm).
- lt = (0,8  0,9)lm. Với ll, lm là chiều dài then và chiều dài mayơ (mm).
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
52
- b, h là chiều rộng và chiều cao của then (mm).
- [d] là ứng suất dập cho phép với vật liệu then bằng thép 45 chịu tải trọng
va đập nhẹ [d] = 100 MPa ;
- [c ] ứng suất cắt ứng suất cắt cho phép với vật liệu then bằng thép 45 chịu
tải trọng va đập nhẹ [c] = 20  30 MPa ;
*, Xét trên trục I
d = 40 (mm); b = 12; h = 8; t1 = 5; t2 = 3,3; T1 =154412 (N.mm)
]
[
2
,
71
)
5
8
.(
45
.
40
/
154412
.
2 b
d 
 
=
−
=
]
[
8
,
17
12
.
45
.
40
/
154412
.
2 b
d 
 
=
=
Thỏa mãn điều kiên bền
*, Xét trên trục II
- Tại tiết diện E
d = 50 (mm); b = 14; h = 9; t1 = 5,5; t2 = 3,8; T2 = 364221 (N.mm)
]
[
77
)
5
,
5
9
.(
54
.
50
/
364221
.
2 b
d 
 
=
−
=
]
[
3
,
19
14
.
54
.
50
/
364221
.
2 b
d 
 
=
=
Thỏa mãn điều kiên bền
- Tại tiết diện F
d = 55 (mm); b = 16; h = 10; t1 = 5,5; t2 = 3,8; T2 = 364221 (N.mm)
]
[
49
)
5
,
5
10
.(
60
.
55
/
364221
.
2 b
d 
 
=
−
=
]
[
8
,
13
16
.
60
.
55
/
364221
.
2 b
d 
 
=
=
Thỏa mãn điều kiên bền
*, Xét trên trục III
d = 75 (mm); b = 20; h = 12; t1 = 7,5; t2 = 4,9; T2 = 2268948 (N.mm)
]
[
6
,
89
)
5
,
7
12
.(
150
.
75
/
2268948
.
2 b
d 
 
=
−
=
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
53
]
[
2
,
20
20
.
150
.
75
/
2268948
.
2 b
d 
 
=
=
Thỏa mãn điều kiên bền
E. TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN
A, Chọn ổ lăn cho trục I
1. Chọn ổ lăn
- Chọn loại ổ bi đỡ 1 dãy do:
Xét:
Fa
Fr
=
0
Fr
= 0
- Đường kính chỗ lắp ổ lăn là 30 mm. Tra bảng P2.7 ta chọn ổ bi đỡ cỡ trung.
Ký hiệu: 306 có các thông số.
Đường kính trong d =30 mm còn đường kính ngoài D = 72 mm.
Chiều rộng của ổ B = 19 mm còn đường kính bi db = 12,30 mm.
Khả năng tải động C = 22 kN, khả năng tải tĩnh Co = 15,1 kN;
2. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn khi làm việc:
a. Khả năng tải động:
Ta biết rằng khả năng tải động được tính theo công thức:
Cd = QE.m
L
Trong đó: - m là bậc của đương cong mỏi đối với ổ bi đỡ thì m = 3.
- QE là tải trọng động tương đương (kN).
- L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng.
Do tải trọng động tương đương QE =m
i
i
m
i L
/
L
.
Q  ( Với i = 1,2)
Với Qi là tải động qui ước của ổ lăn lắp lên gối thứ i trên trục tính bởi công
thức:
Qi =(X.V.Fri + Y.Fa).kt.kđ = X.V.Fri .kt.kđ (do Fa = 0).
Trong đó: - Fai, Fri là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm của ổ
trên gối i (kN).
- V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay do vòng trong quay nên V =
1.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
54
- kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng với chế độ va đập vừa thì kđ =
1,2.
- kv hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc khi  = 105o

kt = 1.
Sử dụng các kết quả tính được ở phần tính trục ta xác định phản lực hướng
tâm Fr tại ổ lăn A và B lắp trên trên trục như sau:
FrA = )
(
1421
5
,
542
1313 2
2
2
2
N
F
F yA
xA =
+
=
+ ,
FrB = N
F
F yB
xB 2440
5
,
1021
2216 2
2
2
2
=
+
=
+ ,
Tải trọng quy ước: QA =X.V.FrA .kt.kđ = 1. 1. 1421. 1,3. 1 = 1847,3 N.
QB =X.V.FB .kt.kđ = 1. 1. 2163. 1,3. 1 = 2811,9N.
Chọn Q = QB để tính toán vì QB > QA khi đó tải trọng tương đương là:
QE = ( )
m
i
m
i L
L
Q
 
/ 
3
1
2
3
1
2
1
3
1
1
.
















+








=
h
h
h
h
B
E
L
L
Q
Q
L
L
Q
Q
Q
Q
Thay số vao ta có: QE = 2811,9.(13
.3,2/8 + (0,66)3
.4,6/8)1/3
= 2325 N = 2,325
kN.
Tuổi thọ của ổ lăn được tính như sau:
L = Lh.n1.60.10-6
= 17000. 462. 60. 10-6
= 388 (triệu vòng)
Hệ số khả năng tải động được tính như sau:
Cd = 2,325.3
388 = 17 kN < C = 22 kN  loại ổ đảm bảo khả năng tải động
b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.
Hệ số tải trọng hướng tâm X0 và hệ số tải trọng dọc trục Y0 tra Bảng 11.6 ta
lấy các giá trị X0 = 0,6 , Y0 = 0,5.
Tải trọng tĩnh tính toán được sẽ là giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau:
Q0 = X0.Fr = 0,6. 2811,9 = 1687,14 N = 1,68714 (Vì Fa = 0)
Q1 = Fr = 2811,9 N = 2,8119 kN.
Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
55
Do Q0 = 2,8119 kN < C0 = 15,1 kN loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải
tĩnh.
Vậy với ổ bi đỡ một dãy có ký hiệu là 306 đáp ứng được điều kiện làm việc
cho trục.
B. Chọn ổ lăn cho trục II của hộp giảm tốc.
1.Chọn loại ổ lăn
Ta có:
Fa = Fa4 + Fa3 =0 nên Fa/Fr = 0. Mặt khác ổ lắp trên trục trung gian lại là
loại ổ tuỳ động cho phép trục có khả năng di chuyển theo phương dọc trục được.
Do vậy ta chọn ổ bi đũa ngắn đỡ có ngấn chặn
2. Chọn sơ bộ kích thược của ổ:
Dựa vào đường kính chỗ lắp ổ lăn d = 45 mm tiến hành tra Bảng P2.8 chọn
loại ổ đũa trụ ngắn trung cỡ hẹp mang kí hiệu : 2309 có các thông số hình học
như sau:
Đường kính trong d = 45 mm còn đường kính ngoài D = 100 mm.
Chiều rộng của ổ B = 25 mm còn kích thước con lăn d = 14 và l = 14 mm.
Khả năng tải động C = 56,5 kN, khả năng tải tĩnh Co = 40,7 kN;
3. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn khi làm việc:
a. Theo khả năng tải động:
Khả năng tải động được tính theo công thức:
Cd = QE.m
L
Trong đó: - m là bậc của đương cong mỏi đối với ổ đũa thì m = 10/3.
- QE là tải trọng động tương đương (kN).
- L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng.
Do tải trọng động tương đương QE =  i
i
m
i L
L
Q /
. ( Với i = 1,2)
Với Qi là tải động qui ước của ổ lăn lắp lên gối thứ i trên trục tính bởi công
thức:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
56
Qi =(X.V.Fri + Y.Fai).kt.kđ = X.V.Fri .kt.kđ (do Fa = 0).
Trong đó: - Fai, Fri là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm của ổ
trên gối i (kN).
- V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay do vòng trong quay nên V =
1.
- kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng với chế độ va đập vừa thì kđ =
1,2.
- kv hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc khi  = 105o

kt = 1.
Sử dụng các kết quả tính được ở phần tính trục ta xác định phản lực hướng
tâm Fr tại ổ lăn D và H lắp trên trên trục như sau:
FrH = FrD = )
(
9024
5
,
2934
8534 2
2
2
2
N
F
F yD
xD =
+
=
+ ,
Tải trọng quy ước: QD = QH =X.V.FrAI .kt.kđ = 1. 1. 9024. 1,2. 1 = 10829 N.
Vậy Q = QD khi đó tải trọng tương đương là:
QE = ( )
m
i
m
i L
L
Q
 
/  QE = QD
10
3
2
3
/
10
1
2
1
3
/
10
1
1
















+








h
h
h
h
L
L
Q
Q
L
L
Q
Q
Thay số vào ta có:QE = 10829.(110/3
. 3,2/8 + (0,66)10/3
.4,6/8)3/10
= 9021 N =
9,021 KN.
Tuổi thọ của ổ lăn được tính như sau:
L = Lh.n1.60.10-6
= 17000. 94. 60. 10-6
= 79 triệu vòng
Hệ số khả năng tải động: Cd = 9,021.3
79 = 38,7 kN.
Do Cd = 38,7 kN < C = 56,5 kN  loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải
động.
b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.
Hệ số tải trọng hướng tâm X0 và hệ số tải trọng dọc trục Y0 tra Bảng 11.6
ta có X0 = 0,6 , Y0 = 0,5.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
57
Tải trọng tính toán sẽ là giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau:
Q0 = X0.Fr = X0.FrD =0,6.9024 = 5414,4 N = 5,4 kN. (Vì Fa = 0)
Q1 = Fri = FrAI = 9024 N = 9,024 kN.
Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0
Do Q0 = 9,024 kN < C0 = 40,7 kN  loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải
tĩnh.
Vậy với ổ đũa ngắn đỡ một dãy như tính toán sơ bộ là hoàn toàn thích hợp
trong cả hai trường hợp tải tĩnh và tải động.
C. Chọn ổ lăn cho trục III của hộp giảm tốc:
1.Chọn loại ổ lăn
Do trục ra chỉ lắp cặp bánh răng nghiêng nên thành phần lực tổng hợp tác
dụng theo phương dọc trục Fa = 0  Fa/Fr = 0. Vậy ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ một
dãy
2. Chọn sơ bộ kích thước của ổ:
Dựa vào đường kính chỗ lắp ổ lăn d =70 mm, ta tra Bảng P2.7 chọn loại ổ bi
đỡ cỡ trung mang kí hiệu: 214 có các thông số hình học như sau:
Đường kính trong d = 70 mm còn đường kính ngoài D = 125 mm.
Chiều rộng của ổ B = 24 mm còn đường kính bi db = 17,46 mm.
Khả năng tải động C = 48,8 kN, khả năng tải tĩnh Co = 38,1 kN;
3. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn khi làm việc:
a. Theo khả năng tải động:
Ta biết rằng khả năng tải động được tính theo công thức:
Cd = QE.m
L
Trong đó: - m là bậc của đương cong mỏi đối với ổ đũa thì m = 3.
- QE là tải trọng động tương đương (kN).
- L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
58
Do tải trọng động tương đương QE =  i
i
m
i L
L
Q /
. ( Với i = 1,2)
Với Qi là tải động qui ước của ổ lăn lắp lên gối thứ i trên trục tính bởi công
thức:
Qi =(X.V.Fri + Y.Fai).kt.kđ = X.V.Fri .kt.kđ (do Fa = 0).
Trong đó: - Fai, Fri là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm của ổ
trên gối i (kN).
- V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay do vòng trong quay nên V =
1.
- kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng với chế độ va đập vừa thì kđ =
1,2.
- kv hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc khi  = 105o

kt = 1.
Ta có:
FrI = N
F
F yI
xI 10671
3684
10015 2
2
2
2
=
+
=
+ ,
FrM = N
F
F yM
xM 3
,
4792
3684
3065 2
2
2
2
=
+
=
+ ,
Ta thấy: FrI > FrM nên ta chọn FrI để kiểm nghiệm
Tải trọng quy ước: QI =X.V.FI .kt.kđ = 1. 1. 10671. 1,2. 1 = 12805,2 N.
Vậy Q = QAI khi đó tải trọng tương đương là:
QE = ( )
m
i
m
i L
L
Q
 
/  QE = QI
3
1
2
3
1
2
1
3
1
1
















+








h
h
h
h
L
L
Q
Q
L
L
Q
Q
QE = 12805,2.(13
. 3,2/8 + (0,66)3
.4,6/8)1/3
= 10588 N = 10,588 kN.
Tuổi thọ của ổ lăn:
L = Lh.n1.60.10-6
= 17000. 29. 60. 10-6
= 24,36 (triệu vòng)
Hệ số khả năng tải động: Cd = 10,588.3
36
,
24 = 30,7 kN.
Do Cd = 30,7 kN < C = 48,8 kN  loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải
động.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
59
b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.
Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục tra Bảng 11.6
ta có X0 = 0,6 , Y0 = 0,5.
Tải trọng tính toán sẽ là giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau:
Q0 = X0.Fri = X0.FrI =0,6. 10671 = 6402,6 N = 6,4026 kN. (Vì Fa = 0)
Q1 = Fri = FrAI = 10671 N = 10,671 kN.
Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0
Do Q0 = 10,671 kN < C0 = 38,1 kN loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải
tĩnh.
Vậy ổ bi đỡ một dãy được chọn phù hợp với cả hai trường hợp tải tĩnh và tải
động.
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
60
PHẦN IV: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC
BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP
I, Chọn bề mặt ghép nắp và thân
Vỏ hộp đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận
tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ chuyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ chi tiết
máy tránh bụi bặm .
Tính kết cấu hộp
Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ
Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có ký hiệu
GX 15-32
Chọn bề mặt lắp ghép và thân đi qua tâm trục
*, Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc:
Tên gọi Biểu thức tính toán
Chiều dày:0
+ thân hộp:
+ Nắp hộp: 1

 = 0,03.a +3 = 0,03.240 + 3
= 10,2> 6mm
1
 = 0,9.  = 0,9.10,2 = 9,18 mm
Chọn  = 10 mm; 1
 = 9 mm
Gân tăng cứng:
+chiều dày e
+ Chiều cao, h
+ Độ dốc
e = (0,8…1). = 8…10 chọn e = 9mm
h <5. = 5.10=50 mm
khoảng 2o
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
61
Đường kính:
+Bu lông nền, d1
+Bu lông cạnh ổ d2
+Bu lông ghép bích nắp và
thân d3
+Vít nắp ổ d4( theo bảng 18.2)
+Vít ghép nắp cửa thăm dầu d5
d1> 0,04. a +10 = 19,6 mm
chọn d1 = M20
d2 = ( 0,7…0,8)d1 = 14…16
chọn d2 = M16
d3 = ( 0,8…0,9 ) d2
=> chọn d3 = M12
d4 = ( 0,6…0,7).d2 => chọn d4 = M10
d5 = (0,5…0,6).d2 => chọn d5 = M8
Mặt bích ghép nắp và thân
+Chiều dài bích thân hộp S3
+Chiều dài bích nắp hộp S4
+Bề rộng bích nắp và thân K3
S3 = (1,4…1,8).d3 = 19,6…25,2
chọn S3 = 20 mm
S4 = (0,9…1)S3 = 18…20 chọn S4 = 18
mm
K3 = K2 – (3…5)mm = 50 - (3…5)
= 45 mm
Kích thước gối trục
+Đường kính ngoài và tâm lỗ vít
D3 , D2 (bảng 18.2)
+Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh
ổ: K2
+Tâm lỗ bu lông cạnh ổ : E2 và C (
k là khoảng cách từ tâm bulông
đến mép lỗ)
+Chiều cao: h
Định theo kích thước ổ nắp
K2 = E2+R2+(3…5)
= 25+20+5 = 50 mm
E2 = 1,6.d2 = 25,6 mm chọn E2 = 25 mm
R2 = 1,3.d2 = 20,8 chọn R2 = 20mm
C = D3/2 = 90 mm ; k  1,2 d2 = 19,2
=> k = 20mm
h : phụ thuộc vào tâm lỗ bulông và kích
thước mặt tựa
Mặt đế hộp
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
62
Chiều dày khi không có phần lồi
S1
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
Khi có phần lồi
S1 = (1,3…1,5)d1 => S1 = 28mm
K1  3.d1 = 3.20 = 60mm
S2  1,1.d1 = 22 mm
S1 = (1,4…1,7) .d1 => S1 = 30 mm
q = K1 + 2. = 60+2.10 = 80 mm
Khe hở giữa các chi tiết
+Giữa bánh răng và thành trong
của hộp
+Giữa đỉnh răng lớn với đáy hộp
+Giữa bề mặt các răng với nhau
 
)
2
,
1
...
1
(
 =>  = 11mm
 50
...
30
)
5
...
3
( =
  => 1
 = 40 mm
2 
  => 2
 = 11mm
Số lượng bu lông trên nền Z = ( L+ B) / ( 200…300)
1200 / 200 = 6 chọn Z = 6
II.Bôi trơn trong hộp giảm tốc
-1, Bôi trơn bánh răng:
Lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/4 bán kính của bánh răng cấp chậm. Với bánh
răng cấp nhanh lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/6 bán kính. Lượng dầu bôi
trơn khoảng 0,4 đến 0,8 lít cho 1 kW công suất truyền
-2, Bôi trơn ổ lăn:
Chất bôi trơn được lựa chọn dụa trên nhiệt độ và số vòng quay của ổ. Trong thực
tế khi vận tôc trượt v <4 đến 5 m/s có thể dùng mỡ hoặc dầu để bôi trơn. Theo
bảng 15.15
-3, Dầu bôi trơn hộp giảm tốc
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
63
chọn độ nhớt để bôi trơn dầu phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu chế tạo bánh răng
tra theo bảng 18.11 ta chọn độ nhớt dầu ở 50o
C (100o
C) là:
186(11)
16(2)
Từ độ nhớt đã chọn này tùy chọn phạm vi sử dụng hộp giảm tốc ta chọn loại dầu
bôi trơn phù hợp theo bảng 18.13 là loại dầu công nghiệp 45
-4, Lắp bánh răng nên trục và điều trỉnh sự ăn khớp
để lắp bánh răng nên trục ta chọn mối ghép then và chọn kiểu lắp là:
H7
k6
vì nó
chịu tải trọng va đập nhẹ
-5, Điều chỉnh sự ăn khớp:
để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng
bánh răng nhỏ tăng nên 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn.
III. Kích thước một số chi tiết khác liên quan đến vỏ
1- Bu lông vòng
theo bảng 18-3 ta có kích thước bu lông vòng
Ren
D
d
1
d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x r r1 r2
M12 54 30 12 30 17 26 10 7 25 2 14 1,8 3.5 2 5 6
2- Nắp quan sát
theo bảng 18.5 ta có kích thước nắp quan sát
Bảng kích thước nắp quan sát
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4
3- Nút thông hơi
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
64
Theo bảng 18.6 ta chọn nút thông hơi có kích thước sau:
A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32
4- Nút tháo dầu
Theo bảng 18.7 ta chọn kích thước nút tháo dầu :
Bảng kích thước nút tháo dầu
D b m f L c q D S Do
M16x1,5 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6
5- Que thăm dầu
Hình dáng và kích thước như hình vẽ
6
30
3
5
18
6
9
12
12
6- Lắp ổ
Căn cứ vào bảng 18.2 các kích thước lắp ổ lăn như sau:
Vị trí D(mm) D2(mm) D3(mm) D4(mm h(mm) d4(mm) Số
lượng
Trục I 72 90 115 65 10 M8 6
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
65
Trục II 100 120 150 90 12 M8 6
Trục
III
125 150 180 115 14 M10 6
IV: Lắp ghép trong hộp giảm tốc
1- Trên trục I:
- Lắp ghép trục với bánh răng thẳng
6
7
40
k
H

Lỗ  40H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
25
Trục 6
40k
 :



=
=
m
ei
m
es


2
18



−
=
−
=
=
−
=

m
S
m
S


18
18
0
min
23
2
25
max
(Kiểu lắp trung gian).
- Lắp ghép vòng chắn dầu với trục:
6
7
30
h
H
 :
Lỗ  30H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
25
Trục 6
30h
 :



−
=
=
m
ei
m
es


16
0



=
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


0
0
0
min
41
)
16
(
25
max
(Kiểu lắp lỏng).
- Lắp ghép trục với bạc chắn:
6
7
30
h
H
 :
Lỗ  30H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
25
Trục 6
30h
 :



−
=
=
m
ei
m
es


16
0



=
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


0
0
0
min
41
)
16
(
25
max
(Kiểu lắp lỏng).
- Lắp ghép lỗ vỏ với vòng ngoài ổ lăn:
8
7
72
e
H
 :
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
66
Lỗ  72H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
25
Trục 8
72e
 :



−
=
−
=
m
ei
m
es


106
60



=
−
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


60
)
60
(
0
min
131
)
106
(
25
max
(Kiểu lắp lỏng).
2- Trên trục II:
- Lắp ghép bánh răng thẳng với trục:
6
7
55
k
H

Lỗ  55H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
30
Trục 6
55k
 :



=
=
m
ei
m
es


2
21



−
=
−
=
=
−
=

m
S
m
S


21
21
0
min
28
2
30
max
(Kiểu lắp trung gian).
- Lắp ghép bánh răng nghiêng với trục:
6
7
50
k
H

Lỗ  50H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
25
Trục 6
50k
 :



=
=
m
ei
m
es


2
18



−
=
−
=
=
−
=

m
S
m
S


18
18
0
min
23
2
25
max
(Kiểu lắp trung gian).
- Lắp ghép vòng chắn dầu với trục:
6
7
45
h
H
 :
Lỗ  45H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
25
Trục 6
45h
 :



−
=
=
m
ei
m
es


16
0



=
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


0
0
0
min
41
)
16
(
25
max
(Kiểu lắp lỏng).
- Lắp ghép lỗ vỏ với vòng ngoài ổ lăn:
8
7
100
e
H
 :
Lỗ  100H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
35
Trục 8
100e
 :



−
=
−
=
m
ei
m
es


126
72



=
−
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


72
)
72
(
0
min
161
)
126
(
35
max
(Kiểu lắp lỏng).
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA
https://lop5.net/
67
3- Trên trục III:
- Lắp ghép bánh răng nghiêng với trục:
6
7
75
k
H

Lỗ  75H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
30
Trục 6
75k
 :



=
=
m
ei
m
es


2
21



−
=
−
=
=
−
=

m
S
m
S


21
21
0
min
28
2
30
max
(Kiểu lắp trung gian).
- Lắp ghép vòng chắn dầu với trục:
6
7
70
h
H
 :
Lỗ  70H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
30
Trục 6
70h
 :



−
=
=
m
ei
m
es


19
0



=
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


0
0
0
min
49
)
19
(
30
max
(Kiểu lắp lỏng).
- Lắp ghép lỗ vỏ với vòng ngoài ổ lăn:
8
7
125
e
H
 :
Lỗ  125H7:



=
=
m
EI
m
ES


0
40
Trục 8
125e
 :



−
=
−
=
m
ei
m
es


143
85



=
−
−
=
=
−
−
=

m
S
m
S


85
)
85
(
0
min
183
)
143
(
40
max
(Kiểu lắp lỏng).

More Related Content

Similar to Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh

Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnNguynVnB3
 
Đồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khíĐồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khíJayce Boehm
 
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vitđồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vitjonhthien1
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ KhíĐồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khínataliej4
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) nataliej4
 
đồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxđồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxVinhLng24
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) nataliej4
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad) nataliej4
 
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdfĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)nataliej4
 
Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn Cường
Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn CườngThiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn Cường
Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn CườngEvans Schoen
 
Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh Hùng
Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh HùngĐồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh Hùng
Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh HùngJayce Boehm
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 

Similar to Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh (20)

Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
 
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
 
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
 
Đồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khíĐồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế hệ dẫn động cơ khí
 
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vitđồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
đồ áN chi tiết máy truc vit banh vit
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ KhíĐồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
 
Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAYĐề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí, HAY
 
đồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxđồ án LOng.docx
đồ án LOng.docx
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
 
Đề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAY
Đề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAYĐề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAY
Đề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAY
 
Btl chi tiết máy
Btl chi tiết máyBtl chi tiết máy
Btl chi tiết máy
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Full Bản Vẽ Autocad)
 
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdfĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY - Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển.pdf
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế hộp giảm tốc, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế hộp giảm tốc, HAY, 9đĐề tài: Nghiên cứu thiết kế hộp giảm tốc, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế hộp giảm tốc, HAY, 9đ
 
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (kèm bản vẽ autocad)
 
Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn Cường
Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn CườngThiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn Cường
Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Võ Văn Cường
 
Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh Hùng
Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh HùngĐồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh Hùng
Đồ án Chi tiết máy - Nguyễn Minh Hùng
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 

More from Amanda Quitzon

Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc TúĐồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc TúAmanda Quitzon
 
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdfĐồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdfAmanda Quitzon
 
Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...
Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...
Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...Amanda Quitzon
 
Đồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn Quang
Đồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn QuangĐồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn Quang
Đồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn QuangAmanda Quitzon
 
Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ Diezen
Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ DiezenĐồ án Động cơ đốt trong - Động cơ Diezen
Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ DiezenAmanda Quitzon
 
Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...
Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...
Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...Amanda Quitzon
 
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân Hành
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân HànhĐồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân Hành
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân HànhAmanda Quitzon
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Amanda Quitzon
 
Đồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn Tuấn
Đồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn TuấnĐồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn Tuấn
Đồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn TuấnAmanda Quitzon
 

More from Amanda Quitzon (9)

Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc TúĐồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
Đồ án Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Đinh Ngọc Tú
 
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdfĐồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
Đồ án Thiết kế động cơ đốt trong - Lê Hoàng Thảo.pdf
 
Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...
Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...
Thiết kế động cơ xăng (không tăng áp), có công suất danh nghĩa Nen = 106 KW, ...
 
Đồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn Quang
Đồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn QuangĐồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn Quang
Đồ án Động cơ đốt trong - Hồ Văn Quang
 
Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ Diezen
Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ DiezenĐồ án Động cơ đốt trong - Động cơ Diezen
Đồ án Động cơ đốt trong - Động cơ Diezen
 
Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...
Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...
Đồ án Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động độ...
 
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân Hành
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân HànhĐồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân Hành
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí - Nguyễn Xuân Hành
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
 
Đồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn Tuấn
Đồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn TuấnĐồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn Tuấn
Đồ án Tính toán kết cấu động cơ đốt trong - Phạm Văn Tuấn
 

Recently uploaded

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 

Recently uploaded (20)

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 

Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh

  • 1. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 1 LỜI NÓI ĐẦU Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu cấu tạo ,nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các thiết bị phục vụ cho các máy móc ngành công _ nông nghiệp và giao thông vận tải ... Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực nghiệm .Lí thuyết tính toán các chi tiết máy được xây dựng trên cơ sở những kiến thức về toán học ,vật lí ,cơ học lí thuyết ,nguyên lý máy ,sức bền vật liệu v.v…,được chứng minh và hoàn thiện qua thí nghiệm và thực tiễn sản xuất . Đồ án môn học chi tiết máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng nhất đối với một sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết có công dụng chung ,nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả năng giải quyết những vấn đề tính toán và thiết kế các chi tiết máy ,làm cơ sở để vận dụng vào việc thiết kế máy sau này. Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy - cán bộ giảng dạy thuộc bộ môn chi tiết máy , đến nay đồ án môn học của em đã hoàn thành. Tuy nhiên việc thiết kế đồ án không tránh khỏi sai sót em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy và sự góp ý của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành công việc được giao. Hà Nội, ngày 11/08/2012 Sinh viên: Đỗ Văn Vinh Lớp: Ck5-k5
  • 2. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 2 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY PHẦN 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG I.Chọn động cơ. 1, Xác định công suất động cơ +Công suất cần thiết trên trục đông cơ: Pct =  t P ( kw ) - Trong đó: Pct là công suất cần thiết trên trục động cơ  là hiệu suất truyền động ot n ol m br k đ       . . . . = Tra bảng 2.3(Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) có: đ là hiệu suất bộ truyền đai. đ = 0,95 k là hiệu suất khớp nối k = 1 br là hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ br = 0,97 ol là hiệu suất 1 cặp ổ lăn ol = 0,99 m là số cặp bánh răng ( m = 2) n là số cặp ổ lăn ( n=4 ) Hiệu suất của toàn bộ hệ thống là: 4 2 0,95.1.0,99 .0,97 0,86  = = Pt là công suất tính toán trên trục máy công tác Ta có: +, Pt = β.Plv ( kw ) Plv = F.v 1000 = 14000.0,48 1000 = 6,72 ( kw ) -Trong đó: F là lực kéo băng tải: F = 14000(N) V là vận tốc băng tải: v = 0,48 (m/s) β là hệ số tải trọng thay đổi
  • 3. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 3 β = 2 2 2 2 1 1 2 2 1 1 2,5 4,8 ( ) . ( ) . (1,4) . (0,75) . 0,8 8 8 ck ck T t T t T t T t + = + = Công suất tính toán là: Pt = 0,8.6,72 = 5,38( kw ) Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ là: Pct =  t P = 5,38 0,86 = 6,26 ( kw ) 2, Xác định vòng quay đồng bộ của trục động cơ Số vòng quay của trục máy công tác là: nlv = 60000.v п.D = 60000.0,48 3,14.320 = 28,66 ( vòng/phút ) Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống được tính theo công thức: ut = u1 . u2 trong đó: u1 là tỉ số truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp chọn u1 = 16 u2 tỉ số truyền động đai thang thường chọn u2 = 3 Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống là: ut = u1 . u2 = 16.3 =48 Số vòng quay sơ bộ của toàn bộ động cơ là: nsb = nlv.ut = 28,66.48= 1419 ( vòng/phút ) 3, Chọn động cơ Động cơ được chọn phải có công suất và số vòng quay thỏa mãn đồng thời các điều kiện: Pđc > Pct nđc  nsb 1 T T T T mm dn K  Theo bảng phụ lục P1.3(giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)
  • 4. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 4 Ta chọn được động cơ kiểu: 4A132S4Y3 Các thông số của động cơ như sau: Pđc = 7.5 kw 2 = dn K T T ; nđb = 1455 ( vòng/phút ) Ta thấy: Pđc = 7.5 > Pct 45 , 1 2 1 =  = T T T T mm dn K Vậy động cơ đã chọn thỏa mãn II. Phân phối tỉ số truyền Tỉ số truyền ut của hệ thống dẫn động ut = nđc nlv = 1455 28,66 = 49,2 mà: ut = un.uh với un là tỉ số truyền của bộ truyền ngoài. Chọn un = 3,15 ta có: uh = ut un = 49,2 3,15 = 15,62 Tra bảng 3.1(Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) Chọn uh = 16 ta có u1=4,91; u2= 3,26 Trong đó: u1 là tỉ số truyền của bánh răng cấp nhanh u2 là tỉ số truyền của bánh răng cấp chậm Tính lại: un = h t u u = 49,2 16 =3,08 Ta có  = 3,15-3,08 3,15 .100% = 2,2 < 4% III. Tính các thông số hình học *, Công suất - Công suất trên trục công tác Pt = 6,82 ( kw ) - Công suất trên trục III là: 1 . 99 , 0 82 , 6 . = = k ot t III P P   =6,89 ( kw )
  • 5. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 5 - Công suất trên trục II là: = = = 97 , 0 . 99 , 0 . 2 89 , 6 . . 2 br ol III II P P   3,585 ( kw ) - Công suất trên trục I là: = = = 97 , 0 . 99 , 0 17 , 7 . br ol II I P P   7,47 ( kw ) *, Số vòng quay nI = nđc uđ = 1455 3,15 = 462 ( vòng/phút ) nII = nI u1 = 462 4,91 = 94 ( vòng/phút ) nIII = nII u2 = 94 3,26 =29 ( vòng/phút ) *, Giá trị của momen Tđc = 9,55.106 . Pđc nđc = 9,55.106 . 7,5 1455 = 49227 (N.mm) TI = 9,55.106 . PI nI = 9,55.106 . 7,47 462 = 154412 (N.mm) TII = 9,55.106 . PII nII = 9,55.106 . 3,585 94 = 364221 (N.mm) TIII = 9,55.106 . PIII nIII = 9,55.106 . 6,89 29 = 2268948 (N.mm) Bảng tính công suất, momen xoắn và tỉ số truyền Trục Thông số Động cơ I II III U Uđ = 3,15 U1= 4,91 U2 = 3,26 P(kw) 7,5 7,47 3,585 6,89 n(v/ph) 1455 462 94 29 T(N.mm) 49227 154412 364221 2268948
  • 6. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 6 PHẦN 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY A. Tính toán bộ truyền đai   2 1      d d1 2 TiÕt diÖn A. b  a : lµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai trôc b¸nh ®ai. : lµ gãc «m ®ai trªn b¸nh nhá vµ lín.. : lµ gãc gi÷a hai nh¸nh d©y ®ai. : lµ chiÒu dµy cña d©y ®ai dÑt.. b : lµ chiÒu réng cña ®ai dÑt. A : lµ diÖn tÝch tiÕt diÖn ®ai. A = bx  1 2  a   S¬ ®å bé truyÒn ®ai 1. Chọn loại đai phù hợp với khả năng làm việc: Do chế độ làm việc yêu cầu đối với bộ truyền đai là làm việc ổn định trong hai ca tương đương với 16 h. Cho nên đai phải có độ bền cao thêm vào đó vẫn phải bảo đảm yêu cầu về kinh tế là là giá thành phải tối thiểu nhất. Cho nên ta lựa chọn loại đai dẹt được làm bằng vải và cao su. 2. Xác định đường kính đai nhỏ: Đường kính đai nhỏ được xác định bởi công thức thực nghiệm: ( )3 1 1 T . 4 , 6 2 , 5 d  = Ở đây T1 là mômen xoắn trên trục chủ động nên ta có T1 = Tdc = 49227 (N.mm). Thay số vào ta có xác định sơ bộ đường kính bánh đai như sau: ( ) ( ) ) ( 234 190 49227 . 4 , 6 2 , 5 . 4 , 6 2 , 5 3 3 1 mm T d dc  =  =  = Theo dãy tiêu chuẩn ta sẽ chọn được d1 = 224 (mm). Khi đó vận tốc đai được xác định bởi công thức như sau: 17 60000 1455 . 224 . 14 , 3 1000 . 60 . . 1 1 = = = n d v  (m/s). Do v = 17 (m/s) < vmax = (2530) (m/s). Cho nên đường kính d1 là phù hợp với điều kiện làm việc của bộ truyền.
  • 7. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 7 3. Xác định đường kính đai lớn: Đường kính đai lớn được xác định bởi công thức: ( )  − = 1 . u . d d 1 2 Trong đó: - u là tỉ số chuyền của bộ chuyền đai  u = Ung = 3,15. -  là hệ số trượt đối với đai vải cao su thì  = 0,01 . - d1 là đường kính của bánh đai nhỏ sau khi chuẩn hoá.  ( ) ( ) ( ). 5 , 698 01 , 0 1 . 15 , 3 . 224 1 . . 1 2 mm u d d = − = − =  Theo dãy tiêu chuẩn ta sẽ chọn d2 = 710 (mm). Bảng 21.15 * Kiểm nghiệm lại số vòng quay thực của bánh bị dẫn. Ta có số vòng quay thực của bánh bị dẫn được xác định bởi công thức như sau: ( ) ( ) 39 , 455 710 224 . 1455 . 01 , 0 1 . . 1 2 1 1 ' 2 = − = − = d d n n  (vòng/phút). Với sai số vòng quay % 6 , 1 % 100 . 86 , 462 86 , 462 39 , 455 % 100 . 2 2 ' 2 = − = − =  n n n n  n < 4% đây là giá trị vẫn đáp ứng được điều kiện bộ truyền đai làm việc bình thường tức là bảo được tỉ số chuyền cần thiết. Cho nên đường kính d2 đã tính toán trên đây đạt yêu cầu. 4. Xác định khoảng cách giữa hai trục bánh đai a và chiều dài của đai L. ) 1868 1401 ( ) 710 224 ).( 2 5 , 1 ( ) ).( 2 5 , 1 ( 2 1  = +  = +   d d a (mm) Ta chọn a = 1500 (mm) Khi đó L xác định theo công thức sau: a . 4 ) d d .( 2 ) d d .( a . 2 L 1 2 2 1 −  + +  + = Thay số vào công thức trên ta thu được giá trị của L như sau: 4467 1500 . 4 ) 224 710 .( 14 , 3 2 ) 710 224 .( 14 , 3 1500 . 2 = − + + + = L (mm). Tuy nhiên tuỳ thuộc vào cách thức nối đai ta có thể tăng thêm chiều dài dây đai từ 100400 (mm) để bộ truyền làm việc tốt.
  • 8. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 8 5. Tính góc ôm đai 1. Góc ôm 1 trên bánh nhỏ được xác định bởi công thức sau: ( ) a d d . 57 180 1 2 0 0 − − .1 = 1800 -  = Thay các giá trị của d1 và d2 vào công thức trên đây ta có: ( ) ' 31 161 5 . 161 1500 224 710 . 57 180 0 0 0 0 1 = = − − =  Nhận thấy rằng 1 = 1610 31’ > 1500 thỏa mãn yêu cầu về góc ôm đai. Số vòng chạy của đai: i = v(m/s) L(m) = 17 4,4667 =3,8 < imax = (35) ( 1 s ) 6. Xác định chiều dày () và chiều rộng (b) của đai dẹt. Để đai ta thiết kế làm việc tốt cho hiệu suất bộ truyền khác 0 thì đai thiết kế ra phải đáp ứng được khả năng kéo của đai phát sinh ra trong quá trình làm việc không được vượt quá một giá trị cho phép xác định bởi thực nghiệm (Tránh hiện tượng trượt trơn hoàn toàn). 0 0 t . 2     =   t  2.0.0 = [t]. Mặt khác ta lại có:   t d t t A K . F   =     t d t K . F . b A    =      . K . F b t d t . Trong đó: - Ft là lực vòng. - Kd là hệ số tải động. Lực vòng Ft được xác định thông qua công suất của động cơ Pđc và vân tốc v của đai: ). ( 2 , 441 17 1000 . 5 , 7 1000 . N v P F dc t = = = Còn hệ số tải động Kđ = 1,2 do làm việc trong 2 ca với máy điện xoay chiều . Bảng 4.7
  • 9. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 9 Chiều dày của đai  được xác định theo tỉ số /d1 sao cho tỉ số không vượt quá một trị số cho phép nhằm hạn chế ứng suất phát sinh ra trong đai có tác dụng tăng tuổi thọ của đai. Đối với đai làm bằng vải và cao su tra Bảng 4.8 (Trang 55-Tập 1 Tính toán . . .) ta có (/d1)max = 1/40. Khi đó ta xác định được chiều dày cho phép như sau: /d1  1/40    d1/40 = 224/40 = 5,6 (mm). Chọn  = 5 ( mm). Theo Bảng 4.1 (Trang 51 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta xác định được loại đai đã dùng là Ъ - 800 có 4 lớp lót và chiều dày của đai  = 5 (mm). Khi đó bề rộng của đai b được xác định theo công thức sau:       t t t d t 2 , 103 . 5 , 4 15 , 1 . 404 . K . F b  =  =    Đối với đai dẹt ứng suất cho phép được xác định theo thực nghiệm như sau: [t] =[t]o.Cp.C.Cv. (*) Trong đó: - Cb là hệ số xét đén sự bố trí bộ truyền và cách căng đai. Do góc nghiêng bộ truyền là 600 nên ta chọn Cb = 0,9 - C là hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai. Ta có: C = 1 – 0,003.( 180o - 1)  C = 1 – 0,003.( 180o - 161,5o ) = 0,94. - Cv là hệ số xét đến ảnh hưởng của vân tốc. Cv = 1,04 – 0,0004.v2  CV = 0,92. [t]o là ứng suất có ích cho phép Do góc nghiêng bộ truyền là 600 nên ta chọn o =1,8 (MPa) Theo bảng 4.9 ta có: k1 = 2,5; k2 = 10 Nên [t]o = k1 - k2.σ d1 = 2,4
  • 10. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 10 [t] =[t]o.Cb.C.Cv = 2,4.0,9.0,94.0,92 = 1,87 (N/mm2 ). Vây ta sẽ tính được giá trị chiều rộng của đai như sau:   ) ( 6 , 56 5 . 87 , 1 2 , 1 . 2 , 441 . 2 , 1 . 2 , 441 mm b t = =    . Vây ta chọn theo tiêu dãy chuẩn ta chọn b = 63 (mm). 7. Tính chiều rộng của bánh đai (B). Tra bảng 21.16 ta có chiều rộng bánh đai B = 71 (mm). 8. Xác định lực tác dụng lên trục Fr: Lực tác dụng lên trục bánh đai được xác định theo công thức: Fr =2.Fo.sin(1/2) = 2.A.o.sin(1/2) = 2.b. .o.sin(1/2) =2 .b. . [t]. Thay số vào ta có xác định được: Fr = 2.63.5.1,87 = 1178 (N). Bảng kết quả tính bộ truyền đai. mm Tên đai lượng mm mm Thêm 100 : 400 224 Đường kính đai lớn Chiều rộng bánh đai. Chiều dài dây đai Tiết diện đai Đường kính đai nhỏ Lực tác dụng trục đai. Đơn vị đo Kết qủa Ghi chú mm mm N 710 71 4467 5x63 1178 Ký hiệu d d B L  F xb Góc ôm đai bánh nhỏ  độ 161 31' 0 1 2 1 2 mm b 63 Chiều rộng đai.
  • 11. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 11 PHẦN III. TÍNH TOÁN CÁC TRUYỀN BÊN TRONG HỘP GIẢM TỐC. A.THIẾT KẾ CẶP BÁNH BÁNH RĂNG THẲNG Ở CẤP NHANH: 1.Chọn vật liệu. Bánh nhỏ: Chọn vật liệu thép C45 và chế độ nhiệt luyện là tiến hành tôi cải thiện sau khi gia công có các thông số kỹ thuật (độ cứng,giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần lượt như sau: HB = 241  285; b1 = 850 MPa ; ch 1 = 580 Mpa Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 1 là HB1 = 250. Bánh lớn: Chọn vật liệu thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia công có các thông số về vật liệu (độ cứng, giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần lượt như sau: HB = 192  240; b2 = 750 MPa ; ch2 = 450 Mpa Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 2 là: HB2 = 235. 2. Xác định ứng suất tiếp xúc [H] và ứng suất uấn [f] cho phép. a. Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:   ( ) xH L V R H lim H H K . K . Z . Z . S  =  . Trong đó: - SH là hệ số an toàn. - ZR là hệ số xét đén ảnh hưởng của độ nhám bề mặt. - ZV là hệ số xét đén ảnh hưởng của vận tốc vòng. - ZL là hệ số xét đén ảnh hưởng của bôi trơn. - KxH là hệ số xét đén ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Chọn sơ bộ ZR.ZV.KLKxH = 1 nên ta có   H lim H H S /  =  Do giới hạn bền mỏi tiếp xúc ứng với chu kỳ chịu tải NHE được xác định như sau: HL o lim H lim H K .  =  .
  • 12. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 12 Trong đó: -   lim H là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng. - KHL là hệ số xét đến ảnh hưởng của chu kỳ làm việc. Theo Bảng 6.2 (Trang 94 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ thông dẫn động cơ khí) ta có công thức xác định   lim H và SH như sau:   lim H = 2.HB + 70 (MPa) còn SH = 1,1. Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như sau:  H lim1 = 2.HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 (Mpa).  H lim2 = 2.HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 (Mpa). Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng được xác định như sau: KHL= 6 HE HO N N Số chu kỳ cơ sở NHO được xác định bởi công thức như sau: NHO = 30.HB2,4 .       = = = = = = 7 4 , 2 4 , 2 2 2 7 4 , 2 4 , 2 1 1 10 . 47 , 1 235 . 30 . 30 10 . 7 , 1 250 . 30 . 30 HB N HB N HO HO Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NHE được xác định như sau: ( ) . n . t . T / T . c . 60 N i i 3 max i i HE  = Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1. - Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét. - ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét. - ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét. Vậy với bánh lớn (lắp với trụcII) ta có: ( ) . . . / . . 60 3 max 2 i i i HE n t T T c N  = Thay số vào các giá trị tương ứng của công thức ta có: 7 2 7 3 3 2 10 . 4 , 1 10 . 5 , 4 14000 . 94 . 8 6 , 4 . ) 66 , 0 ( 8 2 , 3 1 . 1 . 60 =  =       + = HO HE N N 1 = → HL K Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:
  • 13. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 13   18 , 518 1 , 1 1 . 570 . 1 lim 1 = = = H HL o H H S K   (MPa).   9 , 490 1 , 1 1 . 540 . 2 lim 2 = = = H HL o H H S K   (MPa).. Do đây là cặp bánh trụ răng thẳng ăn khớp cho nên ứng suất tiếp xúc cho phép xác định như sau:       ( ) 9 , 490 , min 2 1 = = H H H    (MPa). b. Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:   . .. . lim F FL FC F F S K K   = Trong đó: - [Flim] là giới hạn bền mỏi uấn ứng với chu kỳ chịu tải NEF. - SF là hệ số an toàn lấy bằng 1,75 (Bảng6.2). - KFC là hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải. Chọn KFC = 1 do tải đặt 1 phía, HB < 350 - KFL là hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền . KFL = F m FE FO N N / Trong đó - mF là bậc của đường cong mỏi, mF = 6 do HB < 350 - NFO là số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở, NFO = 4.106 với tất cả các loại thép. - NFE là số chu kì thay đổi ứng suất tương đương ( ) . . . / . . 60 max i i m i FE n t T T c N F  = Thay số vào ta có: (với bánh răng lớn trên trục II) 6 7 6 6 2 10 . 4 10 . 5 , 3 14000 . 94 . 8 6 , 4 . ) 66 , 0 ( 8 2 , 3 1 . 1 . 60 =  =       + = FO FE N N 1 = → FL K Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như sau:
  • 14. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 14  F lim1 = 1,8.HB1 = 1,8.250 = 450 (Mpa).  F lim2 = 1,8.HB2 = 1,8.235 = 423 (Mpa). Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:   1 , 257 75 , 1 1 . 1 . 450 . . 1 lim 1 = = = F FC FL o F F S K K   (MPa).   7 , 241 75 , 1 1 . 1 . 423 . 2 lim 2 = = = F FC FL o F F S K K   (MPa). 3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Công thức xác định khoảng cách trục a của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng : a1  Ka .(u1 + 1)   3 1 2 1 . . . ba H H u K T    Trong đó: - T1 là mômen xoắn trên trục bánh chủ động (là trục I) T1 = 154412 (N.mm) - u1 là tỉ số truyền của cặp bánh răng, u1 = 4,91 - Ka là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm bánh răng. Ka = 49,5 (Bảng 6.5) Tra bảng 6.6 ta có - KH là hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc. Chọn KH = 1,05 Thay số vào công thức ta sẽ xác định được khoảng cách giữa 2 trục a1: a1 49,5.(4,91+1). 3 2 154412.1,05 189,5 481,8 .4,91.0,35 = (mm) Vậy ta chọn sơ bộ a1 = 182 (mm). 09 , 1 ) 1 91 , 4 .( 035 . 53 , 0 ) 1 ( . 53 , 0 1 . = + = + = u ba bd  
  • 15. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 15  Môđun của bánh răng trụ răng thẳng (m) được xác đinh như sau: m = (0,01  0,02).a1 = (0,01  0,02).225 = 2,25  4,5. Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn m = 3 mm. * Số răng trên bánh lớn và bánh nhỏ lần lượt là Z1và Z2 ta có : ( ) ( ) 38 , 25 1 91 , 4 . 3 225 . 2 1 . . 2 1 1 = + = + = u m a Z  Chọn Z1 = 25 răng.  Z2 = U1 Z1 = 4,91.25 = 122,8 (răng). Chọn Z2 = 125 (răng). Vậy Zt = Z1 + Z2 = 25 + 125 = 150 . * Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: dw1 = 2aw1/(u1+ 1) = 2.225/(4,91+1) = 76,1 (mm). * Tính lại khoảng cách trục: aw = m.Zt 2 = 2 150 . 3 =225 (mm). Vậy không cần dịch chỉnh bánh răng. 5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện H  [H] = 490,9 MPa. Do H = 1 1 1 1 . ) 1 .( . . 2 . U b U K T d Z Z Z H H M    + ; Trong đó : - ZM : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu; - ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc; - Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng; - KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc; - b : Chiều rộng vành răng. - d1 : Đường kính vòng lăn của bánh chủ động; Ta đã biết được các thông số như sau: - T1 = 154412 (N.mm).
  • 16. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 16 - b = ba . a = 0,35.225 = 78,75 mm ; - U1 = 4,91 và d1 = 76,1 (mm). - ZM = 274 Mpa1/3 vì bánh răng làm thép tra Bảng 6.5 - ZH = 76 , 1 40 sin 2 2 sin 2 0 = = tw  - Z = 85 , 0 ) 3 / 73 , 1 4 ( 3 / ) 4 ( = − = −   Vì hệ số trùng khớp  = 1,88 – 3,2 73 , 1 125 1 25 1 2 , 3 88 , 1 1 1 2 1 =       + − =         + Z Z . - Hệ số KH được xác định bởi công thức: KH = KH.KHα.KHv KH = 1,05 (bảng 6.7) KHα = 1 ( bánh răng thẳng) KHv        = = = = + = + = 5 , 5 91 , 4 225 . 84 , 1 . 73 . 006 , 0 . . . 1 , 1 1 . 05 , 1 . 154412 . 2 1 , 76 . 75 , 78 . 5 , 5 1 . . . 2 . . 1 1 1 u a v g K K T d b K o F H H H H Hv         Vận tốc bánh dẫn: v = 84 , 1 60000 462 . 1 , 76 . 14 , 3 60000 . . 1 1 = = n d  m/s < 2 m/s theo Bảng 6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn...) ta có cấp chính xác động học là 9. Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  H = 0,006. Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go = 73.  KH = KH.KHv.KHα = 1,05.1,1.1 = 1,155. Thay số vào ta xác định được ứng suất tiếp xúc tác dụng trên bền mặt răng như sau: H = 7 , 397 91 , 4 . 75 , 78 ) 1 91 , 4 .( 155 , 1 . 154412 . 2 1 , 76 85 , 0 . 76 , 1 . 274 = + (MPa).
  • 17. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 17 Do H = 397,7 < [H] =490,9 nên bánh răng thoả mãn điều kiện bền tiếp xúc. *, Tính lại chiều rộng vành răng: bw = 78,75.( 2 ]) /[ H H   = 78,75.(397,7/490,9)2 = 51,7 (mm) Ta chọn bw = 70 (mm). bw ‘ = 64(mm). 6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc bị gãy răng thì ứng suất uấn tác dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F] hay: F  [F]. Ta co: m d b Y Y Y K T F F F . . . . . 2 1 1 . 1 1      =  [F1] F2 = F1 . YF2 / YF1  [F2]. Trong đó : - T1 = 154412 (N.mm). - m = 3, b = 87,75 (mm), 1  d = 76,1 (mm). +, 136 , 1 88 , 0 1 1 = = =    Y - Yε là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng -   là hệ số trùng khớp ngang +, Yβ = 1- β/40 = 1- 0/40 = 1 ( do răng thẳng ). - YF : Hệ số dạng răng. Tra bảng 6.18 ta có: YF1 = 3,9 ; YF2 = 3,6 - KF : Hệ số tải trọng khi tính về uốn. KF = KF.KF KFv. - KF : Hệ số kể đến sự phân bố phân bố không đều trên chiều rộng răng. Tra bảng 6.7: KF = 1,1 - KF : Hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng răng.
  • 18. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 18 KF = 1 (với bánh răng thẳng) - b : Chiều rộng vành răng. - m : Môdum của bánh răng. - KFv : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp Còn        = = = = + = + = 5 , 14 91 , 4 / 225 . 84 , 1 . 73 . 016 , 0 . . . 26 , 1 1 . 1 , 1 . 154412 . 2 1 , 76 . 75 , 78 . 5 , 14 1 . . . 2 . . 1 1 1 u a v g K K T d b K o F F F F F Fv         Vận tốc bánh dẫn: v = 84 , 1 60000 462 . 1 , 76 . 14 , 3 60000 . . 1 1 = = n d  m/s < 2 m/s theo Bảng 6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn...) ta có cấp chính xác động học là 9. Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  F = 0,016. Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go = 73.  KF = KF.KF KFv = 1,1.1.1,26 = 1,39. Vậy ta có: 1 , 93 3 . 1 , 76 . 75 , 78 9 , 3 . 39 , 1 . 154412 . 2 . . . . . 2 1 1 1 1 = = = m d b Y K T F F F    (MPa).  F2 = F1 . YF2 / YF1 = 93,1.3,6/3,9= 85,9 (MPa). Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng được điều kiện bền uấn vì : ( )   ( ) ( )   ( )    =  = =  = MPa MPa MPa MPa F F F F 7 , 241 9 , 85 1 , 257 1 , 93 2 2 1 1     7. Kiểm nghiệm răng về quá tải. Để bộ truyền khi quá tải (xảy khi mở máy hoặc hãm máy... Lúc đó momen xoắn tăng đột ngột) không bị biến dạng dư, gẫy dòn lớp bề mặt của răng hoặc biến dạng dư, phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng thì ứng suất tiếp xúc cực đại Hmax và ứng suất uốn cực đại F1max luôn luôn phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max.
  • 19. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 19 * Ta có ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max được xác định như sau:         =   =  ch max F ch max H . 8 , 0 . 8 , 2 . Vậy suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max của mỗi bánh răng xác định như sau:   ( )   ( )    = =  =  = =  =  . MPa 464 580 . 8 , 0 . 8 , 0 . MPa 1624 580 . 8 , 2 . 8 , 2 ch max 1 F 1 ch max 1 H   ( )   ( )    = =  =  = =  =  MPa 360 450 . 8 , 0 . 8 , 0 . MPa 1260 450 . 8 , 2 . 8 , 2 ch max 2 F 2 ch max 2 H * Còn ứng suất quá tải phát sinh khi chạy máy được xác định như sau:       =   =  qt F max F qt H max H K . K . (*) Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 2,2. Thay số vào công thức (*) ta có: ( )   ( ) ( )   ( ) ( )   ( )        =  = = = =  = = = =  = = = . 360 98 , 188 2 , 2 . 9 , 85 . . 464 82 , 204 2 , 2 . 1 , 93 . . 1260 9 , 589 2 , 2 . 7 , 397 . max 2 2 max max 1 1 max max 1 1 max MPa MPa K MPa MPa K MPa MPa K F qt F F F qt F F H qt H H          Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn. * Thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh : - Khoảng cách trục: a = 182 mm. - Môđun bánh răng: m = 3 mm. - Chiều rộng vành răng: bw = 70 mm ; bw ‘ = 64 mm. - Số răng bánh răng: Z1 = 25 và Z2 = 125 răng. - Đường kính chia : d1 = m. Z1 = 3.25 = 75 mm; d2 = m.Z2 = 3.125 = 375 mm;
  • 20. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 20 - Đường kính đỉnh răng: da1 = d1 + 2(1+ x1 -y).m = 81mm. da2= d2 + 2(1+ x1 -y).m = 381mm. - Đường kính đáy răng: df1 = d1 - (2,5-2.x1).m = 67,5 mm. df2 = d2 - (2,5-2.x2).m = 367,5 mm - Đường kính cơ sở: db1 = d1. cos  = 66. cos 20 = 70,5 mm; db2 = d2. cos  = 375. cos 20 = 352,4 mm - Góc ăn khớp: o t t a m Z ac 20 ) . 2 / cos . . cos( = =     - Góc prôfin răng gốc:  = 200 . - Bánh răng không có sự dịch chỉnh.
  • 21. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 21 B. THIẾT KẾ CẶP BÁNH TRỤ RĂNG NGHIÊNG Ở CẤP CHẬM: 1.Chọn vật liệu. Bánh nhỏ: Chọn vật liệu là thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia công có các thông số kỹ thuật (độ cứng,giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần lượt như sau: HB = 241  285; b1 = 850 MPa ; ch 1 = 580 Mpa Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 1 là HB1 = 250. Bánh lớn: Chọn vật liệu là thép C45 cũng tiến hành tôi cải thiện sau khi gia công có các thông số kỹ thuật (độ cứng, giới hạn bền và giới hạn bền chảy) lần lượt như sau: HB = 192  240; b2 = 750 MPa ; ch2 = 450 Mpa Vậy ta chọn độ cứng của bánh răng 2 là: HB2 = 235. 2. Xác định ứng suất tiếp xúc [H] và ứng suất uấn [f] cho phép. a. Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:   ( ) xH L V R H lim H H K . K . Z . Z . S  =  . Trong đó: - SH là hệ số an toàn. - ZR là hệ số xét đén ảnh hưởng của độ nhám bề mặt. - ZV là hệ số xét đén ảnh hưởng của vận tốc vòng. - ZL là hệ số xét đén ảnh hưởng của bôi trơn. - KxH là hệ số xét đén ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Chọn sơ bộ ZR.ZV.KLKxH = 1    H lim H H S /  =  Do giới hạn bền mỏi tiêp xúc ứng với chu kỳ chịu tải NHE được xác định như sau: HL o lim H lim H K .  =  . Trong đó: -   lim H là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng.
  • 22. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 22 - KHL là hệ số xét đến ảnh hưởng của chu kỳ làm việc. Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta công thức xác định SH và   lim H như sau:   lim H = 2.HB + 70 ; SH = 1,1 Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như sau:  H lim1 = 2.HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 (Mpa).  H lim2 = 2.HB2 + 70 = 2.235 + 70 = 540 (Mpa). Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng được xác định như sau: KHL= 6 HE HO N N Số chu kỳ cơ sở NHO được xác định bởi công thức như sau: NHO = 30.HB2,4 .        = = = = = 7 4 , 2 4 , 2 2 2 7 4 , 2 4 , 2 1 1 10 . 47 , 1 235 . 30 . 30 10 . 2 250 . 30 . 30 HB N HB N HO HO Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NHE của bánh răng nghiêng được xác định như sau: ( ) i i m max i HE n . t . T / T . c . 60 N H  = Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1. - Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét. - ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét. - ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét. - mH là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc ở đây mH = 3. Vậy với bánh răng lớn ta có: ( ) i i 3 max i 2 HE n . t . T / T . c . 60 N  = Tiến hành thay thế các giá trị bằng số ta có. 7 2 7 3 3 2 10 . 47 , 1 10 . 4 , 1 14000 . 29 . 8 6 , 4 . ) 66 , 0 ( 8 2 , 3 1 . 1 . 60 =  =       + = HO HE N N Ta chọn : 1 = HL K Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:   18 , 518 1 , 1 1 . 570 . 1 lim 1 = = = H HL o H H S K   (MPa).
  • 23. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 23   9 , 490 1 , 1 1 . 540 . 2 lim 2 = = = H HL o H H S K   (MPa). Nhưng ứng suất cho phép dùng để tính toán cho hệ chuyển động răng nghiêng là 54 , 504 2 9 , 490 18 , 518 2 ] [ ] [ ] [ 2 1 = + = + = H H H    (MPa). Ta thấy: 25 , 1 03 , 1 9 , 490 54 , 504 ] [ ] [ min  = = H H   Vậy ] [ H  = 504,54 (MPa) thỏa mãn b. Ứng suất uốn cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:   . / . . . . . lim F FL FC xF S R F o F S K K K Y Y   = Trong đó: -   lim F là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng. - KFC là hệ số xét đến sự ảnh hưởng của tải đặt. KFC = 1 - YS = 1,08 – 0,16.lgm là hệ số xét đén ảnh hưởng của kích thước răng. Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1 Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có công thức xác định SF và   lim H như sau:   lim F = 1,8.HB và SF =1,75. Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như sau:  F lim1 = 1,8.HB1 = 1,8.250 = 450 (Mpa).  F lim2 = 1,8.HB2 = 1,8.235 = 423 (Mpa). Hệ số chu kỳ làm việc của bánh răng nghiêng được xác định như sau: KFL= 6 FE FO N N Mà số chu kỳ cơ sở NFO = 4.106 được xác định cho mọi loại thép. Còn số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NFE được xác định như sau:
  • 24. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 24 ( ) i i m max i FE n . t . T / T . c . 60 N F  = Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay. Nên ta có c =1. - Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét. - ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét. - ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét. - mF là bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn ở đây mF = 6. Vậy với bánh lớn (Lắp trên trục III) ta có: ( ) i i 6 max i 2 FE n . t . T / T . c . 60 N  = Tiến hành thay số vào các giá trị trong công thức ta có: 6 2 7 6 6 2 10 . 4 10 . 09 , 1 14000 . 29 . 8 6 , 4 . ) 66 , 0 ( 8 2 , 3 1 . 1 . 60 =  =       + = FO FE N N Ta chọn 1 = FL K Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:   1 , 257 75 , 1 1 . 450 . 1 lim 1 = = = F FL o F F S K   (MPa).   7 , 241 75 , 1 1 . 423 . 2 lim 2 = = = F FL o F F S K   (MPa). 3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Công thức xác định khoảng cách trục a a2  Ka . (u2 + 1)   3 2 2 . . . ba H H u K T    (mm) Trong đó: - T là mômen xoắn trên trục bánh chủ động (là trục II) - ba = b/a1 = 0,4 là hệ số chiều rộng bánh răng. (bảng 6.7) - KH là hệ số tập trung tải trọng. - u2 là tỉ số truyền của cặp bánh răng ta đang xét. Ở đây ta đã có: - T = T2 = 364221 (N.mm).
  • 25. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 25 - u2 = 3,26; và [H ] = 518,15 (MPa) - Ka là hệ số phụ thuộc vật liệu. Tra bảng 6.5 chọn Ka = 43 9 , 0 ) 1 2226 , 3 .( 4 , 0 . 53 , 0 ) 1 ( . 53 , 0 2 = + = + = u ba bd   Tra bảng 6.7 ta chọn K  H =1,13 Thay số vào ta có: 3 , 193 4 , 0 . 26 , 3 . 15 , 518 13 , 1 . 364221 ) 1 26 , 3 .( 43 3 2 2 = +   a (mm) Chọn a 2  = 215 (mm) 4. Xác định các thông số ăn khớp của bánh răng nghiêng là. * Môđun pháp của bánh răng trụ răng nghiêng (m) được xác đinh như sau: m = (0,01  0,02).a1 = (0,01  0,02).240 = 2,4  4,8 mm. Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn môdun pháp m = 3 mm. * Số răng trên bánh nhỏ và bánh lớn lần lượt là Z1 và Z2: Đối với hộp giảm tốc phân đôi có sử dụng bánh răng nghiêng thì góc nghiêng của mỗi bánh răng là  = 30  40. Vậy chọn sơ bộ  = 350  cos  = 0,82 khi đó ta có: ( ) ( ) 8 , 30 1 26 , 3 . 3 82 , 0 . 240 . 2 1 . cos . . 2 2 1 = + = + = u m a Z   . Chọn Z1 = 30 (răng). Z2 = U2 Z1 = 3,26.30 = 97,8 (răng). Chọn Z2 = 98 (răng).  Zt = Z1 + Z2 = 30 + 98 = 128. Khi đó góc nghiêng răng thực tế có giá trị xác định như sau:  = arccos[(m.Zt)/(2.a)] = arccos[(3.128/(2.240)] = 36,870 . 5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện H  [H] = 504,54 (MPa). Do H = 2 2 1 . ) 1 .( . . 2 . U b U K T d Z Z Z H H M    + Trong đó : - ZM : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu;
  • 26. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 26 - ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc; - Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng; - KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, với KH= KH.KHV. KH. - b : Chiều rộng vành răng. - d1 : Đường kính vòng chia của bánh chủ động. Ta đã tính được các thông số: - T = 364221 (N.mm). - b = ba  .a = 0,4.240 = 96 (mm) . - d1 = 2.a/(u+1) = 2.240/(3,26+1) = 112,7(mm). Và u2 = Uch = 3,26. - ZM = 274 Mpa1/3 Vì bánh răng là thép tra Bảng 6.5 (Trang 96-Tập 1). - ZH = 46 , 1 75 , 0 8 , 0 . 2 49 sin 87 , 36 cos . 2 2 sin cos 2 0 = = =  tw   .(t = actg(tg/cos) 24,50 - Z = 845 , 0 4 , 1 / 1 / 1 = =   . Vì  = [1,88 – 3,2 (1/Z1 +1/Z2 )].cos =[1,88 – 3,2 (1/30 +1/98 )].cos36,870 =1,4 Do vận tốc bánh dẫn: v = 55 , 0 60000 94 . 7 , 112 . 14 , 3 60000 . . 1 1 = = n d  m/s < 4 m/s tra Bảng 6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta được cấp chính xác động học là 9 tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập 1:Tính toán...) ta xác định được : KH = 1,13. Còn        = = = = + = + = 69 , 0 26 , 3 240 . 55 , 0 . 73 . 002 , 0 . . . 008 , 1 13 , 1 . 13 , 1 . 5 , 364220 . 2 7 , 112 . 96 . 69 , 0 1 . . . 2 . . 1 1 1 u a v g K K T d b K o H H H H Hv         Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  H = 0,002. Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go = 73.
  • 27. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 27 Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  KH = 1,13.  KH = KH.KHV. KH =1,13.1,008. 1,13 = 1,29. Thay số : H = 2 , 339 26 , 3 . 96 ) 1 26 , 3 .( 29 , 1 . 5 , 364220 . 2 7 , 112 845 , 0 . 46 , 1 . 274 = + (Mpa) Nhận thấy rằng H = 339,2 (MPa) < [H] = 504,54 (MPa) do đó bánh răng nghiêng ta tính toán đã đáp ứng được điều kiện bền do tiếp xúc. *, Tính lại chiều rộng vành răng: bw =96.( 2 ]) /[ H H   =96.(339,2/504,54)2 =43,4 (mm) Chọn bw = 60 (mm) . bw ‘ = 0,9.60 = 54 (mm). Chọn bw ‘ = 55 (mm). 6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất uấn tác dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F] hay: F  [F]. Mà m d b Y Y Y K T F F F . . . . . . . 2 1 1 1 1      = còn F2 = F1 . YF2 / YF1 Trong đó: - Y 71 , 0 4 , 1 1 1 = = =    - 74 , 0 140 87 , 36 1 140 1 = − = − =   Y Do      =  = = =  = = 6 , 3 4 , 191 ) /(cos 61 , 3 6 , 58 ) /(cos 2 3 2 2 1 3 1 1 F v F v Y Z Z Y Z Z   Bảng 6.18(Trang 109-Tập1: Tính toán...). Còn        = = = = + = + = 07 , 2 26 , 3 / 240 . 55 , 0 . 73 . 006 , 0 . . . 02 , 1 37 , 1 . 3 , 1 . 5 , 364220 . 2 7 , 112 . 96 . 07 , 2 1 . . . 2 . . 1 1 1 u a v g K K T d b K o F F F F Fv        
  • 28. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 28 Vận tốc bánh dẫn : v = 55 , 0 60000 94 . 7 , 112 . 14 , 3 60000 . . 1 1 = = n d  (m/s) < 4 (m/s) tra Bảng 6.13 (Trang 106-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có cấp chính xác động học 9. Tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập 1: Tính toán thiết kế...) ta được KF =1,37. Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  F = 0,006. Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)  go = 73. Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết thiết ...)  KF = 1,3.  KF = KF KF KFv = 1,37.1,3.1,02 = 1,82. Vậy ta có: 5 , 77 3 . 7 , 112 . 96 61 , 3 . 71 , 0 . 74 , 0 . 82 , 1 . 5 , 364220 . 2 . . . . . . . 2 1 1 1 1 = = = m d b Y Y Y K T F F F      (MPa).  F2 = F1 . YF2 / YF1 = 77,5.3,6/3,61 = 77,3 (MPa). Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng được điều kiện bền uấn vì : ( )   ( ) ( )   ( )    =  = =  = MPa MPa MPa MPa F F F F 7 , 241 3 , 77 1 , 257 5 , 77 2 2 1 1     7. Kiểm nghiệm răng về quá tải. Để bộ truyền khi quá tải mà làm việc bình thường thì ứng suất tiếp xúc cực đại Hmax và ứng suất uốn cực đại F1max phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max. * Ta có ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max được xác định như sau:         =   =  ch max F ch max H . 8 , 0 . 8 , 2 . Vậy suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max của mỗ bánh được xác định như sau:   ( )   ( )    = =  =  = =  =  . MPa 464 580 . 8 , 0 . 8 , 0 . MPa 1624 580 . 8 , 2 . 8 , 2 1 ch max 1 F 1 ch max 1 H
  • 29. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 29   ( )   ( )    = =  =  = =  =  . MPa 360 450 . 8 , 0 . 8 , 0 . MPa 1260 450 . 8 , 2 . 8 , 2 2 ch max 2 F 2 ch max 2 H * Còn ứng suất quá tải phát sinh khi chạy máy được xác định như sau:       =   =  qt F max F qt H max H K . K . (*) Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 2,2. Thay số vào công thức (*) ta có: ( )   ( ) ( )   ( ) ( )   ( )        =  = = = =  = = = =  = = = . 360 170 2 , 2 . 3 , 77 . . 464 5 , 170 2 , 2 . 5 , 77 . . 1260 1 , 503 2 , 2 . 339,2 . max 2 2 max max 1 1 max max 2 max MPa MPa K MPa MPa K MPa MPa K F qt F F F qt F F H qt H H          Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn. * Thông số cơ bản của bộ truyền cấp chậm : - Khoảng cách trục: a = 215 mm. - Môđun pháp bánh răng: m =3 mm. - Chiều rộng bánh răng: b = 60 mm ; bw ‘ = 55mm. - Số răng bánh răng: Z1 = 30 và Z2 = 98. - Góc nghiêng của răng:  = 36,870 . - Góc prôfin gốc :  = 20 . - Góc ăn khớp: t = t = arctg(tg/cos) = 24,50 . - Đường kính chia : d1 = m.Z1/cos = 3.30/0,8 = 112,5 mm. d2 = m.Z2/cos =3.98/0,8 = 367,5 mm. - Đường kính đỉnh răng : da1 = d1 + 2.m = 112,5 + 2.3 = 118,5 mm. da2 = d2 + 2.m = 367,5 + 2.3 = 373,5 mm. - Đường kính đáy răng : df1 = d1 – 2,5. m = 112,5 - 2,5.3 = 105mm.
  • 30. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 30 df2 = d2 - 2,5.m = 367,5 - 2,5.3 = 360 mm. - Đường kính cơ sở : db1 = d1. cos  = 112,5.cos 20 = 105,7 mm, db2 = d2. cos  = 367,5. cos 20 = 345,3 m
  • 31. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 31 C. THIẾT KẾ TRỤC 1. chọn vật liệu Đối với trục của hộp giảm tốc làm việc trong điều kiện chịu tải trọng trung bình thì ta chọn vật liệu là thép C45 thường hóa và có các tính chất như sau: - σb = 600 Mpa ; σch = 340 Mpa Với độ cứng là 200HB ứng suất xoắn cho phép là [ τ] = 15 … 30 Mpa ( lấy giá nhỏ đối với trục vào và giá trị lớn đối với trục ra của hộp giảm tốc 2. xác định sơ bộ đường kính trục Theo (10.9), đường kính trục thứ k với k =1…3 3 ] [ 2 , 0 /  k k T d  -Ta có T1 = 154412 (N.mm) ; chọn [τ] = 15 => d1 3 15 . 2 , 0 / 154412  37,2 (mm) Chọn d1= 40 (mm) => bo1 = 23 (bảng 10.2) Ta có T2 = 364221 (N.mm) ; chọn [τ] = 20 => d2  45 (mm) Chọn d2 = 45 (mm) => bo2 = 25 - Ta có T3 = 2268948 (N.mm) ; chọn [τ] = 30 => d3  72,3 (mm) Chọn d3 = 75 (mm) => bo3 = 37 3. xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực Từ bảng 10.3 ta chọn: - k1 là khoảng cách từ chi tiết chuyển động tới thành trong của hộp hoặc giữa các chi tiết với nhau. Chọn k1 = 10 mm ; k2 = 10 mm ; k3 = 15 mm ; hn = 20 mm - k2 là khoảng cách từ ổ lăn tới thành trong của hộp. Chọn k2 = 10 mm - k3 là khoảng cách từ chi tiết quay tới nắp ổ hộp. Chọn k3 = 15 mm - hn là chiều cao nắp ổ và đầu bulông. Chọn hn = 20 mm Ta có chiều dài may ơ, bánh đai ,răng nối trục - lm12 = (1,2  1,5).d1= (1,2  1,5).40 = 48 60  Chọn lm12 = 55 mm Chọn lm13 = 60 mm
  • 32. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 32 - lm22 = lm24 = (1,2  1,5).d2 = (1,2  1,5).45 = 54  67,5 Chọn lm22 = l24 = 60 mm - lm23 = (1,2 … 1,5).d2 = 54  67,5 Chọn lm23 = 64 mm - chiều dài may ơ khớp nối lm33= ( 1,4  2,5).d3 = ( 1,4  2,5).75=105  187,5 Chọn lm33 = 150 mm Khoảng cách công xôn (khoảng chìa) để lắp bánh đai vào là : - lc12 = 0,5. (bo1 + lm12) + k3 + hn = 0,5.( 23 + 50) + 15 + 20 = 71,5 mm Chọn lc12 = 72 mm Khoảng công xôn để nối trục đàn hồi trên trục ra là: - lc33 = 0,5. (bo3 + lm33) + k3 + hn = 0,5.( 37 + 150 ) +15 +20 = 128,5 mm Chọn lc33 = 130 mm
  • 33. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 33 • Khoảng cách trên các trục là : * Trên trục II - l22 = 0,5. (lm22 + bo2 ) + k1 + k2 = 0,5.(60 +25) +10 +10 = 62,5 (mm) Chọn l22 = 63 (mm) - l23 = l22 + 0,5.( lm22 + lm23 ) + k1 = 63 + 0,5. ( 60 + 64) +10 = 135 (mm) - l24 = 2l23 – l22 = 2.135 – 63 = 207 (mm) - l21 = 2.l23 = 2.135 = 270 (mm)
  • 34. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 34 * Trên trục III - l32 = l22 = 63 (mm) - l31 = l21 = 270 (mm) - l33 = l24 = 207 (mm) * Trên trục I - l12 = lc12 = 72 (mm) - l13 = l23 = 135 (mm) - l11 = l21 = 270 (mm) Khoảng cách giữa các gối đỡ - l11 = l21 = l31 = 270 (mm) Kết quả tính toán Trục thứ Khoảng cách lki I l12 = 72 mm ; l13 = 135 mm ; l11= 270 mm II l22 = 63 mm ; l23 = 135 mm ; l24 =207 mm ; l21 = 270 mm III l32 = 63 mm; l31 = 270 mm; l33 = 207 mm 4. Tính các lực tác dụng lên trục Tải trọng tác dụng lên trục chủ yếu là các mô men và các lực trong bộ truyền bánh răng khi ăn khớp - Lực tác dụng của đai lên trục Fđ = 1178 (N) Vì vậy ta có: Fxđ = Fđ.cosα = 1178. cos 500 = 589 (N) ( với α là góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài) Fyđ = Fđ. sinα = 1178. sin 500 = 1020 (N) - Lực tác dụng lên khớp nối : Fk = (0,2  0,3). 2T3/ Dt
  • 35. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 35 Với T3 = 2268948 (N.mm) ta chọn Dt = 200 ( theo bảng 16.10a) => Fk = (0,2  0,3).2.2268948/200 = 4538  6807 Lấy Fk = 6000 (N) Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền đai được chia làm 3 thành phần Ft : lực vòng ; Fr : lực hướng tâm ; Fa : lực dọc trục Trong đó: Cặp bánh răng thằng Ft1 = Ft2 = 2T1/ d1 = 2.154412/75 = 4118 (N) Fr1 = Ft1. tgαtw = 4118.tan20o =1499(N) Cặp bánh răng nghiêng: Ft3 = Ft4 = 2T2/d1 = 2.364221/112,5 = 6475 (N) Fr3 = Fr4 = Ft3.tgαtw / cos = 6475.tg24,5o /cos36,87o = 3684 (N) Fa3 = Fa4 = Ft3.tg = 6475tg36,870 = 4856 (N) *. Xác định đường kính trục vào của hộp giảm tốc a. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men - lực từ bánh đai tác dụng lên trục: Fxđ = 589 (N) Fyđ = 1020 (N) - lực từ bánh răng thẳng tác dụng lên trục: Ft1 = 4118 (N) Fr1 = 1499 (N) Từ biểu đồ lực ta có hệ:        = − + = = − + = = + − − = = + − + =     0 . 270 . 135 . 72 0 . 270 . 135 . 72 0 0 1 1 1 1 yB r yđ yA xB t xđ xA yB r yA yđ y xB t xA xđ x F F F M F F F M F F F F F F F F F F Gải hệ phương trình ta có:
  • 36. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 36        = = = = 5 , 1021 2216 5 , 542 1313 yB xB yA xA F F F F b, Tính momen trên trục: +, Mx Mxđt = Mxđp = 0 (N.mm) MxA = 72. Fyđ = -72.1020 = -73440 (N.mm) MxCt = MxCp = -[(72+135). Fyđ - FyA .135] = -[207.1020-542,5.135] = - 137903 (N.mm) +,My MyA = Fxđ .72 = 589.72 = 42408 (N.mm) MyC = Fxđ .(72+135) +FxA .135 = 589.207 + 589.135 = 299178 (N.mm) +, Mz Mz = Ft1.( d1 /2) = 4118.( 75/2) = 154425 (N.mm)
  • 37. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 37 Biểu đồ mômen trên trục I C, Tính chính xác trục I của hộp giảm tốc Theo công thức 10.15;10.16;10.17 ta tính được - Tại chỗ lắp bánh đai - Mđ = 0 - Mtđđ = 133725 154412 . 75 , 0 . 75 , 0 2 2 1 = = T (N.mm) => dđ = 68 , 27 63 . 1 , 0 133725 ] .[ 1 , 0 3 3 = =  tđđ M ( mm) Ta chọn [σ] = 63 theo bảng 10.5 Chọn dđ theo tiêu chuẩn ta được dđ = 28 mm - Tại chỗ lắp ổ lăn (tiết diện A) MA = yA xA M M 2 2 + = 84805 (N.mm)
  • 38. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 38 MtđA = 158348 154412 . 75 , 0 430401 . 75 , 0 2 2 2 1 2 = + = + T M A ( N.mm) => dA = 29,3 (mm) Chọn dA theo tiêu chuẩn d10 = 35 (mm) - Tại chỗ lắp bánh răng MC = yC xC M M 2 2 + = 329431 (N.mm) MtđC = 2 1 2 . 75 , 0 T MC + = 355538 (N.mm)  dC = 3 ] .[ 1 , 0  tdC M = 38,35 (mm) Chọn dC = 40 (mm) Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục như sau: Đường kính chỗ lắp bánh răng dC =40 mm Đường kính chỗ lắp ổ lăn dA = dB = 35 mm Đường kính chỗ lắp bánh đai dđ = 30 mm Dựa vào bảng 9.1a sách [1] ta chọn then lắp bánh răng - b =12 ; h = 8 ; t1 = 5 ; t2 = 3,3 D, Kiểm nghiệm về độ bền mỏi kết cấu trục thiết kế phải thỏa mãn điều kiện  + =     2 2 . S S S S S [s] Trong đó: [s] hệ số an toàn cho phép ( [s] = 1,5 … 2,5 ) Khi cần tăng cứng thì [s] = 2,5 … 3( không cần kiểm tra độ bền cứng của trục) sσ; sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp: được tính theo công thức 10.20 ; 10.21 mj a d j j j k S        . . 1 + = − j j j m a d Tj k S       . . 1 + = −
  • 39. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 39 Trong đó σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn xoắn của chu trình đối xứng, vật liệu thép 45 thường hóa có ) ( 600 MPa b =  σ-1 =0,436. b  = 0,436.600 = 261,6 (MPa) τ-1 = 0,58.σ-1= 151,73 (MPa) Theo bảng 10.7 ta có trị số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ψσ = 0,05 ψτ = 0 vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó σm= 0 ; σa= σmax = Mj/ Wj tại tiết diện C ( chỗ lắp bánh răng ) có MC = 329431 (N.mm) WC = 40 . 2 ) 5 40 .( 5 . 12 32 40 . . 2 ) ( . 32 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   C C C d t d t b d = 5361 - σC = MC / WC = 329431/ 5361 = 61,4 Mpa WoC = 40 . 2 ) 5 40 .( 5 . 12 16 40 . . 2 ) ( . 16 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   C C C d t d t b d = 11641 Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động - τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2.Woj Ta có T1= 154412 N.mm, WoC = 11641 τmC = τaC = T1 /2.WoC = 154412/2.11641 = 6,6 hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng bền ky = 1.
  • 40. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 40 Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra được hệ số kích thước tai tiết diện C là : - εσ13 = 0,85 ; ετ13 = 0,78 Vậy kσd = (1,46/0,85+1,06-1)/1 = 1,78 kτd = (1,54/0,78+1,06-1)/1 = 2,03 ta có : 4 , 2 0 . 05 , 0 4 , 61 . 78 , 1 16 , 261 . . 1 = + = + = − mC C dC C k S        3 , 11 6 . 6 . 0 6 , 6 . 03 , 2 73 , 151 . . 1 = + = + = − C C m aC d TC k S       vậy ta có 3 , 2 3 , 11 4 , 2 3 , 11 . 4 , 2 . 2 2 2 2 = + = + =     S S S S S > [S] vậy tiết diện C ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi) *, Xác định đường kính trục II của hộp giảm tốc a. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men - lực từ bánh răng thẳng tác dụng lên trục: Ft2 = 4118 (N) Fr2 = 1499 (N) -Lực từ bánh răng nghiêng tác dụng lên trục: Ft3 = Ft4 = 6475 (N) Fr3 = Fr4 = 3684 (N) Fa3 = Fa4 = 4856 (N) Từ biểu đồ lực ta có hệ: 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 0 0 63. 135. 207. 270 0 63. 135. 207 270. 0 x xD t t t xH y yD r r r yH xD t t t xH yD r r r yH F F F F F F F F F F F F M F F F F M F F F F  = − − − + =  = − + − + =   = + + − =   = − + − =      Gải hệ phương trình ta có:
  • 41. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 41        = = = = ) ( 5 , 2934 ) ( 8534 ) ( 5 , 2934 ) ( 8534 N F N N F N F N F yD xD yH xH b, Tính momen trên trục: +, Mx MxEt = -FyD . 63 = -2934,5.63 = -184873,5 (N.mm) MxEp = -[FyD . 63 +Fa3.(d3 /2)] = -[184873,5 + 4856.112,5/2] = -458023,5 (N.mm) MxF = -135. FyD + (135 - 63).Fr3 = -135.2934,5 + 72.3684 = -130909,5 (N.mm) MxGt = MxEp = -458023,5 (N.mm) MxGp = MxEt = -184873,5 (N.mm) +,My MyE = -FxD.63 = -8534.63 = -537642 (N.mm) MyF = -FxD.135 + Ft3.72= -8534.135 +6475.72 = -685890 (N.mm) MyG = MyE = -537642 (N.mm) +, Mz Mz = Ft3 .( d3/2) = 6475.( 112,5/2) = 364219 (N.mm)
  • 42. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 42 Biểu đồ mômen trên trục II
  • 43. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 43 c, Tính chính xác trục II của hộp giảm tốc Theo công thức 10.15;10.16;10.17 ta tính được - Tại chỗ lắp bánh răng nghiêng (tiết diện E): - ME = 684717 537642 5 , 424003 2 2 2 2 = + = + yE xE M M (N.mm) - MtđE = 753877 364221 . 75 , 0 684717 . 75 , 0 2 2 2 2 2 = + = + T ME (N.mm) => dE = 3 , 49 63 . 1 , 0 753877 ] .[ 1 , 0 3 3 = =  E M ( mm) Ta chọn [σ] = 63 theo bảng 10.5 Chọn dE theo tiêu chuẩn ta được dE = 50 mm - Tại chỗ lắp bánh răng thẳng (tiết diện F) MF = yF xF M M 2 2 + = 698271 (N.mm) MtđF = 766208 364221 . 75 , 0 698271 . 75 , 0 2 2 2 2 2 = + = + T M F ( N.mm) => dF = 3 ] .[ 1 , 0  F M = 49,5( mm) Chọn dF = 52 (mm) Xuất phát từ yêu cầu lắp ghép ta chọn dD = dH =45 (mm) Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục như sau: Đường kính chỗ lắp bánh răng thẳng dF =52 mm Đường kính chỗ lắp ổ lăn dD = dH = 45 mm Đường kính chỗ lắp bánh răng nghiêng dE = dG = 48 mm Dựa vào bảng 9.1a sách [1] ta chọn then lắp bánh răng thẳng - b =16 ; h = 10 ; t1 = 6 ; t2 = 4,3 ta chọn then lắp bánh răng nghiêng - b =14 ; h = 9 ; t1 = 5,5 ; t2 = 3,8 D, Kiểm nghiệm về độ bền mỏi kết cấu trục thiết kế phải thỏa mãn điều kiện  + =     2 2 . S S S S S [s]
  • 44. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 44 Trong đó: [s] hệ số an toàn cho phép ( [s] = 1,5 … 2,5 ) Khi cần tăng cứng thì [s] = 2,5 … 3( không cần kiểm tra độ bền cứng của trục) sσ; sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp: được tính theo công thức 10.20 ; 10.21 mj a d j j j k S        . . 1 + = − j j j m a d Tj k S       . . 1 + = − Trong đó σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn xoắn của chu trình đối xứng, vật liệu thép 45 thường hóa có ) ( 600 MPa b =  σ-1 =0,436. b  = 0,436.600 = 261,6 (MPa) τ-1 = 0,58.σ-1= 151,73 (MPa) Theo bảng 10.7 ta có trị số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ψσ = 0,05 ψτ = 0 vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó σm= 0 ; σa= σmax = Mj/ Wj *, Tại tiết diện E ( chỗ lắp bánh răng nghiêng ) có ME = 684717 (N.mm) WE = 50 . 2 ) 5 , 5 50 .( 5 , 5 . 14 32 50 . . 2 ) ( . 32 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   E E E d t d t b d = 10741 - σE = ME / WE = 684717/ 10741 = 63,7 Mpa WoE = 50 . 2 ) 5 , 5 50 .( 5 , 5 . 14 16 50 . . 2 ) ( . 16 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   E E E d t d t b d = 23006 Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động - τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2Woj Ta có T2= 364221 N.mm, WoE = 23006
  • 45. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 45 τmE = τaE = T2 /2.WoE = 364221/2.23006 = 7,9 hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng bền ky = 1. Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra được hệ số kích thước tai tiết diện E là : - εσ13 = 0,81 ; ετ13 = 0,76 Vậy kσdE = (1,46/0,81+1,06-1)/1 = 1,8 kτdE = (1,54/0,76+1,06-1)/1 = 2,09 ta có : 2 , 2 0 . 05 , 0 7 , 63 . 86 , 1 16 , 261 . . 1 = + = + = − mE E dE E k S        2 , 9 9 , 7 . 0 9 , 7 . 09 , 2 73 , 151 . . 1 = + = + = − E E m aE d TE k S       vậy ta có 14 , 2 2 , 9 2 , 2 2 , 9 . 2 , 2 . 2 2 2 2 = + = + =     S S S S S > [S] vậy tiết diện E ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi) *, Tại tiết diện F ( chỗ lắp bánh răng thẳng ) có MF = 698271 (N.mm) WF = 55 . 2 ) 6 55 .( 6 . 16 32 55 . . 2 ) ( . 32 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   F F F d t d t b d = 14230 - σF = MF / WF = 698271/ 14230 = 49 Mpa WoF = 55 . 2 ) 6 55 .( 6 . 16 16 55 . . 2 ) ( . 16 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   F F F d t d t b d = 30556 Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động - τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2Woj
  • 46. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 46 Ta có T2= 364221 N.mm, WoF = 30556 τmF = τaF = T2 /2.WoF = 364221/2.30556 = 6 hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng bền ky = 1. Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra được hệ số kích thước tai tiết diện F là : - εσ13 = 0,81 ; ετ13 = 0,76 Vậy kσdF = (1,46/0,81+1,06-1)/1 = 1,86 kτdF = (1,54/0,76+1,06-1)/1 = 2,09 ta có : 9 , 2 0 . 05 , 0 49 . 86 , 1 16 , 261 . . 1 = + = + = − mF F dF F k S        12 6 . 0 6 . 09 , 2 73 , 151 . . 1 = + = + = − mF aF dF TF k S       vậy ta có 8 , 2 12 9 , 2 12 . 9 , 2 . 2 2 2 2 = + = + =     S S S S S > [S] vậy tiết diện F ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi) *, Xác định đường kính trục III của hộp giảm tốc a. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men -Lực từ bánh răng nghiêng tác dụng lên trục: Ft6 = Ft5 = Ft3 = 6475 (N) Fr6 = Fr5 = Fr3 = 3684 (N) Fa6 = Fa5 = Fa3 = 4856 (N) - Lực khớp nối: Fk = 6000 (N)
  • 47. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 47 Từ biểu đồ lực ta có hệ:        = − + = = + − + + = = + − − = = + − − − =     0 . 270 207 . 63 0 ). 130 270 ( . 270 . 207 . 63 0 0 6 5 6 5 6 5 6 5 yM r r yI K xM t t xI M r r yI y K xM t t xI x F F F M F F F F M Y F F F F F F F F F F Gải hệ phương trình ta có:        = = = = ) ( 3684 ) ( 3065 ) ( 3684 ) ( 10015 N F N N F N F N F yM xM yI xI b, Tính momen trên trục: +, Mx MxKt = FyI. 63 = 3684.63 = 232092 (N.mm) ( Tính từ I - P) MxKp = FyI. 63 - Fa5.(d5/2) = 232092 - 4856.367,5/2 = -660198 (N.mm) MxLt = MxKt = 232092 (N.mm) ( Tính từ P - I ) MxLp= MxLp - Fa6. d6 /2 = -660198 (N.mm) +,My MyK = FxI.63 = 10015.63 = 630945 (N.mm) MyL = FxI.207 - Ft5.(207 - 63)= 10015.207 - 6475.144 = 1140705 (N.mm) MyM = FxI. 270 - Ft5 .(270-63) - Ft6.63 = 955800 (N.mm) +, Mz Mz = Ft5.( d5/2) = 6475.( 367,5/2) = 1189781 (N.mm)
  • 48. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 48 Biểu đồ momen trên trục III
  • 49. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 49 c, Tính chính xác trục III của hộp giảm tốc Theo công thức 10.15;10.16;10.17 ta tính được - Tại chỗ lắp bánh răng nghiêng (tiết diện K): - MK = 1092828 630945 892290 2 2 2 2 = + = + yK xK M M (N.mm) - MtđK = 2248414 2268948 . 75 , 0 1092828 . 75 , 0 2 2 2 3 2 = + = + T M K (N.mm) => dK = 93 , 70 63 . 1 , 0 2248414 ] .[ 1 , 0 3 3 = =  tđđ M ( mm) Ta chọn [σ] = 63 theo bảng 10.5 Chọn dK theo tiêu chuẩn ta được dK = 70 mm -Tại khớp nối: MP = 0 MtđP = 1964967 2268948 . 75 , 0 0 2 = + (N.mm) dP = 3 63 . 1 , 0 1964967 = 67,8 (mm) Chọn dP = 65 mm Xuất phát từ yêu cầu lắp ghép ta chọn dK = dL = 75 mm dI = dM = 70 mm dP = 65 mm Dựa vào bảng 9.1a sách [1] ta chọn then lắp bánh răng nghiêng - b = 20 ; h = 12 ; t1 = 7,5 ; t2 = 4,9 D, Kiểm nghiệm về độ bền mỏi kết cấu trục thiết kế phải thỏa mãn điều kiện  + =     2 2 . S S S S S [s] Trong đó: [s] hệ số an toàn cho phép ( [s] = 1,5 … 2,5 ) Khi cần tăng cứng thì [s] = 2,5 … 3( không cần kiểm tra độ bền cứng của trục) sσ; sτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp: được tính theo công thức 10.20 ; 10.21
  • 50. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 50 mj a d j j j k S        . . 1 + = − j j j m a d Tj k S       . . 1 + = − Trong đó σ-1 và τ-1 là giới hạn mỏi uốn xoắn của chu trình đối xứng, vật liệu thép 45 thường hóa có ) ( 600 MPa b =  σ-1 =0,436. b  = 0,436.600 = 261,6 (MPa) τ-1 = 0,58.σ-1= 151,73 (MPa) Theo bảng 10.7 ta có trị số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ψσ = 0,05 ψτ = 0 vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó σm= 0 ; σa= σmax = Mj/ Wj *, Tại tiết diện K ( chỗ lắp bánh răng nghiêng ) có MK = 1092828 (N.mm) WK = 75 . 2 ) 12 75 .( 12 . 20 32 75 . . 2 ) ( . 32 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   K K K d t d t b d = 35046 - σK = MK / WK = 1092828/ 35046 = 31,2 Mpa WoK = 75 . 2 ) 12 75 .( 12 . 20 16 75 . . 2 ) ( . 16 . 2 3 2 1 . 1 3 − − = − −   K K K d t d t b d = 76443 Vì trục quay 1 chiều,ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động - τm = τa = Tmax / 2 = Tj / 2Woj Ta có T3 = 2268948 N.mm, WoK = 76443 τmE = τaE = T3/2.WoE = 2268948/2.76443 = 14,8 hệ số xác định theo công thức 10.25, 10.26 là Kσd = (Kσ/ εσ + Kx - 1)/ Ky Kτd = (Kτ/ετ + Kx - 1)/ ky
  • 51. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 51 Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 2,5 … 0,63μm. Do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt kx = 1,06 . do không dùng phương pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng bền ky = 1. Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có σb = 600 Mpa là kσ = 1,46 ; kτ = 1,54. theo bảng 10.10 tra được hệ số kích thước tai tiết diện K là : - εσK = 0,73 ; ετK = 0,71 Vậy kσdK = (1,46/0,73+1,06-1)/1 = 2,06 kτdK = (1,54/0,71+1,06-1)/1 = 2,2 ta có : 06 , 4 0 . 05 , 0 2 , 31 . 06 , 2 16 , 261 . . 1 = + = + = − mK K dK K k S        7 , 4 8 , 14 . 0 8 , 14 . 2 , 2 73 , 151 . . 1 = + = + = − K K m aK d TK k S       vậy ta có 3 7 , 4 06 , 4 7 , 4 . 06 , 4 . 2 2 2 2 = + = + =     S S S S S > [S] vậy tiết diện K ( chỗ lắp bánh răng thỏa mãn điều kiện bền mỏi) D. TÍNH TOÁN KIỂU THEN LẮP TRÊN TRỤC Để then làm việc tốt với mối ghép thì kích thược của then phải đáp ứng được các điều kiện ứng suất dập và ứng suât cắt phát sinh trong quá trình làm việc phải nhỏ hơn giá trị giới hạn cho phép ứng với mỗi loại vật liệu. Ta có: d = 2.T/[d.lt(h- t1)]  [d] Còn c = 2.T/(d.ltb)  [c] ; Trong đó các đại lượng được xác định như sau: - d,c làứng suất dập và ứng suất cắt tính toán (MPa). - d là đường kính trục lặp then (mm). - T là mômen xoắn trên trục có lắp then (N.mm). - lt = (0,8  0,9)lm. Với ll, lm là chiều dài then và chiều dài mayơ (mm).
  • 52. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 52 - b, h là chiều rộng và chiều cao của then (mm). - [d] là ứng suất dập cho phép với vật liệu then bằng thép 45 chịu tải trọng va đập nhẹ [d] = 100 MPa ; - [c ] ứng suất cắt ứng suất cắt cho phép với vật liệu then bằng thép 45 chịu tải trọng va đập nhẹ [c] = 20  30 MPa ; *, Xét trên trục I d = 40 (mm); b = 12; h = 8; t1 = 5; t2 = 3,3; T1 =154412 (N.mm) ] [ 2 , 71 ) 5 8 .( 45 . 40 / 154412 . 2 b d    = − = ] [ 8 , 17 12 . 45 . 40 / 154412 . 2 b d    = = Thỏa mãn điều kiên bền *, Xét trên trục II - Tại tiết diện E d = 50 (mm); b = 14; h = 9; t1 = 5,5; t2 = 3,8; T2 = 364221 (N.mm) ] [ 77 ) 5 , 5 9 .( 54 . 50 / 364221 . 2 b d    = − = ] [ 3 , 19 14 . 54 . 50 / 364221 . 2 b d    = = Thỏa mãn điều kiên bền - Tại tiết diện F d = 55 (mm); b = 16; h = 10; t1 = 5,5; t2 = 3,8; T2 = 364221 (N.mm) ] [ 49 ) 5 , 5 10 .( 60 . 55 / 364221 . 2 b d    = − = ] [ 8 , 13 16 . 60 . 55 / 364221 . 2 b d    = = Thỏa mãn điều kiên bền *, Xét trên trục III d = 75 (mm); b = 20; h = 12; t1 = 7,5; t2 = 4,9; T2 = 2268948 (N.mm) ] [ 6 , 89 ) 5 , 7 12 .( 150 . 75 / 2268948 . 2 b d    = − =
  • 53. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 53 ] [ 2 , 20 20 . 150 . 75 / 2268948 . 2 b d    = = Thỏa mãn điều kiên bền E. TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN A, Chọn ổ lăn cho trục I 1. Chọn ổ lăn - Chọn loại ổ bi đỡ 1 dãy do: Xét: Fa Fr = 0 Fr = 0 - Đường kính chỗ lắp ổ lăn là 30 mm. Tra bảng P2.7 ta chọn ổ bi đỡ cỡ trung. Ký hiệu: 306 có các thông số. Đường kính trong d =30 mm còn đường kính ngoài D = 72 mm. Chiều rộng của ổ B = 19 mm còn đường kính bi db = 12,30 mm. Khả năng tải động C = 22 kN, khả năng tải tĩnh Co = 15,1 kN; 2. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn khi làm việc: a. Khả năng tải động: Ta biết rằng khả năng tải động được tính theo công thức: Cd = QE.m L Trong đó: - m là bậc của đương cong mỏi đối với ổ bi đỡ thì m = 3. - QE là tải trọng động tương đương (kN). - L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng. Do tải trọng động tương đương QE =m i i m i L / L . Q  ( Với i = 1,2) Với Qi là tải động qui ước của ổ lăn lắp lên gối thứ i trên trục tính bởi công thức: Qi =(X.V.Fri + Y.Fa).kt.kđ = X.V.Fri .kt.kđ (do Fa = 0). Trong đó: - Fai, Fri là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm của ổ trên gối i (kN). - V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay do vòng trong quay nên V = 1.
  • 54. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 54 - kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng với chế độ va đập vừa thì kđ = 1,2. - kv hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc khi  = 105o  kt = 1. Sử dụng các kết quả tính được ở phần tính trục ta xác định phản lực hướng tâm Fr tại ổ lăn A và B lắp trên trên trục như sau: FrA = ) ( 1421 5 , 542 1313 2 2 2 2 N F F yA xA = + = + , FrB = N F F yB xB 2440 5 , 1021 2216 2 2 2 2 = + = + , Tải trọng quy ước: QA =X.V.FrA .kt.kđ = 1. 1. 1421. 1,3. 1 = 1847,3 N. QB =X.V.FB .kt.kđ = 1. 1. 2163. 1,3. 1 = 2811,9N. Chọn Q = QB để tính toán vì QB > QA khi đó tải trọng tương đương là: QE = ( ) m i m i L L Q   /  3 1 2 3 1 2 1 3 1 1 .                 +         = h h h h B E L L Q Q L L Q Q Q Q Thay số vao ta có: QE = 2811,9.(13 .3,2/8 + (0,66)3 .4,6/8)1/3 = 2325 N = 2,325 kN. Tuổi thọ của ổ lăn được tính như sau: L = Lh.n1.60.10-6 = 17000. 462. 60. 10-6 = 388 (triệu vòng) Hệ số khả năng tải động được tính như sau: Cd = 2,325.3 388 = 17 kN < C = 22 kN  loại ổ đảm bảo khả năng tải động b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh. Hệ số tải trọng hướng tâm X0 và hệ số tải trọng dọc trục Y0 tra Bảng 11.6 ta lấy các giá trị X0 = 0,6 , Y0 = 0,5. Tải trọng tĩnh tính toán được sẽ là giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau: Q0 = X0.Fr = 0,6. 2811,9 = 1687,14 N = 1,68714 (Vì Fa = 0) Q1 = Fr = 2811,9 N = 2,8119 kN. Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0.
  • 55. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 55 Do Q0 = 2,8119 kN < C0 = 15,1 kN loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh. Vậy với ổ bi đỡ một dãy có ký hiệu là 306 đáp ứng được điều kiện làm việc cho trục. B. Chọn ổ lăn cho trục II của hộp giảm tốc. 1.Chọn loại ổ lăn Ta có: Fa = Fa4 + Fa3 =0 nên Fa/Fr = 0. Mặt khác ổ lắp trên trục trung gian lại là loại ổ tuỳ động cho phép trục có khả năng di chuyển theo phương dọc trục được. Do vậy ta chọn ổ bi đũa ngắn đỡ có ngấn chặn 2. Chọn sơ bộ kích thược của ổ: Dựa vào đường kính chỗ lắp ổ lăn d = 45 mm tiến hành tra Bảng P2.8 chọn loại ổ đũa trụ ngắn trung cỡ hẹp mang kí hiệu : 2309 có các thông số hình học như sau: Đường kính trong d = 45 mm còn đường kính ngoài D = 100 mm. Chiều rộng của ổ B = 25 mm còn kích thước con lăn d = 14 và l = 14 mm. Khả năng tải động C = 56,5 kN, khả năng tải tĩnh Co = 40,7 kN; 3. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn khi làm việc: a. Theo khả năng tải động: Khả năng tải động được tính theo công thức: Cd = QE.m L Trong đó: - m là bậc của đương cong mỏi đối với ổ đũa thì m = 10/3. - QE là tải trọng động tương đương (kN). - L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng. Do tải trọng động tương đương QE =  i i m i L L Q / . ( Với i = 1,2) Với Qi là tải động qui ước của ổ lăn lắp lên gối thứ i trên trục tính bởi công thức:
  • 56. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 56 Qi =(X.V.Fri + Y.Fai).kt.kđ = X.V.Fri .kt.kđ (do Fa = 0). Trong đó: - Fai, Fri là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm của ổ trên gối i (kN). - V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay do vòng trong quay nên V = 1. - kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng với chế độ va đập vừa thì kđ = 1,2. - kv hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc khi  = 105o  kt = 1. Sử dụng các kết quả tính được ở phần tính trục ta xác định phản lực hướng tâm Fr tại ổ lăn D và H lắp trên trên trục như sau: FrH = FrD = ) ( 9024 5 , 2934 8534 2 2 2 2 N F F yD xD = + = + , Tải trọng quy ước: QD = QH =X.V.FrAI .kt.kđ = 1. 1. 9024. 1,2. 1 = 10829 N. Vậy Q = QD khi đó tải trọng tương đương là: QE = ( ) m i m i L L Q   /  QE = QD 10 3 2 3 / 10 1 2 1 3 / 10 1 1                 +         h h h h L L Q Q L L Q Q Thay số vào ta có:QE = 10829.(110/3 . 3,2/8 + (0,66)10/3 .4,6/8)3/10 = 9021 N = 9,021 KN. Tuổi thọ của ổ lăn được tính như sau: L = Lh.n1.60.10-6 = 17000. 94. 60. 10-6 = 79 triệu vòng Hệ số khả năng tải động: Cd = 9,021.3 79 = 38,7 kN. Do Cd = 38,7 kN < C = 56,5 kN  loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động. b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh. Hệ số tải trọng hướng tâm X0 và hệ số tải trọng dọc trục Y0 tra Bảng 11.6 ta có X0 = 0,6 , Y0 = 0,5.
  • 57. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 57 Tải trọng tính toán sẽ là giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau: Q0 = X0.Fr = X0.FrD =0,6.9024 = 5414,4 N = 5,4 kN. (Vì Fa = 0) Q1 = Fri = FrAI = 9024 N = 9,024 kN. Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0 Do Q0 = 9,024 kN < C0 = 40,7 kN  loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh. Vậy với ổ đũa ngắn đỡ một dãy như tính toán sơ bộ là hoàn toàn thích hợp trong cả hai trường hợp tải tĩnh và tải động. C. Chọn ổ lăn cho trục III của hộp giảm tốc: 1.Chọn loại ổ lăn Do trục ra chỉ lắp cặp bánh răng nghiêng nên thành phần lực tổng hợp tác dụng theo phương dọc trục Fa = 0  Fa/Fr = 0. Vậy ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ một dãy 2. Chọn sơ bộ kích thước của ổ: Dựa vào đường kính chỗ lắp ổ lăn d =70 mm, ta tra Bảng P2.7 chọn loại ổ bi đỡ cỡ trung mang kí hiệu: 214 có các thông số hình học như sau: Đường kính trong d = 70 mm còn đường kính ngoài D = 125 mm. Chiều rộng của ổ B = 24 mm còn đường kính bi db = 17,46 mm. Khả năng tải động C = 48,8 kN, khả năng tải tĩnh Co = 38,1 kN; 3. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn khi làm việc: a. Theo khả năng tải động: Ta biết rằng khả năng tải động được tính theo công thức: Cd = QE.m L Trong đó: - m là bậc của đương cong mỏi đối với ổ đũa thì m = 3. - QE là tải trọng động tương đương (kN). - L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng.
  • 58. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 58 Do tải trọng động tương đương QE =  i i m i L L Q / . ( Với i = 1,2) Với Qi là tải động qui ước của ổ lăn lắp lên gối thứ i trên trục tính bởi công thức: Qi =(X.V.Fri + Y.Fai).kt.kđ = X.V.Fri .kt.kđ (do Fa = 0). Trong đó: - Fai, Fri là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm của ổ trên gối i (kN). - V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay do vòng trong quay nên V = 1. - kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng với chế độ va đập vừa thì kđ = 1,2. - kv hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc khi  = 105o  kt = 1. Ta có: FrI = N F F yI xI 10671 3684 10015 2 2 2 2 = + = + , FrM = N F F yM xM 3 , 4792 3684 3065 2 2 2 2 = + = + , Ta thấy: FrI > FrM nên ta chọn FrI để kiểm nghiệm Tải trọng quy ước: QI =X.V.FI .kt.kđ = 1. 1. 10671. 1,2. 1 = 12805,2 N. Vậy Q = QAI khi đó tải trọng tương đương là: QE = ( ) m i m i L L Q   /  QE = QI 3 1 2 3 1 2 1 3 1 1                 +         h h h h L L Q Q L L Q Q QE = 12805,2.(13 . 3,2/8 + (0,66)3 .4,6/8)1/3 = 10588 N = 10,588 kN. Tuổi thọ của ổ lăn: L = Lh.n1.60.10-6 = 17000. 29. 60. 10-6 = 24,36 (triệu vòng) Hệ số khả năng tải động: Cd = 10,588.3 36 , 24 = 30,7 kN. Do Cd = 30,7 kN < C = 48,8 kN  loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.
  • 59. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 59 b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh. Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục tra Bảng 11.6 ta có X0 = 0,6 , Y0 = 0,5. Tải trọng tính toán sẽ là giá trị lớn nhất trong hai giá trị sau: Q0 = X0.Fri = X0.FrI =0,6. 10671 = 6402,6 N = 6,4026 kN. (Vì Fa = 0) Q1 = Fri = FrAI = 10671 N = 10,671 kN. Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0 Do Q0 = 10,671 kN < C0 = 38,1 kN loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh. Vậy ổ bi đỡ một dãy được chọn phù hợp với cả hai trường hợp tải tĩnh và tải động.
  • 60. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 60 PHẦN IV: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP I, Chọn bề mặt ghép nắp và thân Vỏ hộp đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ chuyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ chi tiết máy tránh bụi bặm . Tính kết cấu hộp Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có ký hiệu GX 15-32 Chọn bề mặt lắp ghép và thân đi qua tâm trục *, Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc: Tên gọi Biểu thức tính toán Chiều dày:0 + thân hộp: + Nắp hộp: 1   = 0,03.a +3 = 0,03.240 + 3 = 10,2> 6mm 1  = 0,9.  = 0,9.10,2 = 9,18 mm Chọn  = 10 mm; 1  = 9 mm Gân tăng cứng: +chiều dày e + Chiều cao, h + Độ dốc e = (0,8…1). = 8…10 chọn e = 9mm h <5. = 5.10=50 mm khoảng 2o
  • 61. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 61 Đường kính: +Bu lông nền, d1 +Bu lông cạnh ổ d2 +Bu lông ghép bích nắp và thân d3 +Vít nắp ổ d4( theo bảng 18.2) +Vít ghép nắp cửa thăm dầu d5 d1> 0,04. a +10 = 19,6 mm chọn d1 = M20 d2 = ( 0,7…0,8)d1 = 14…16 chọn d2 = M16 d3 = ( 0,8…0,9 ) d2 => chọn d3 = M12 d4 = ( 0,6…0,7).d2 => chọn d4 = M10 d5 = (0,5…0,6).d2 => chọn d5 = M8 Mặt bích ghép nắp và thân +Chiều dài bích thân hộp S3 +Chiều dài bích nắp hộp S4 +Bề rộng bích nắp và thân K3 S3 = (1,4…1,8).d3 = 19,6…25,2 chọn S3 = 20 mm S4 = (0,9…1)S3 = 18…20 chọn S4 = 18 mm K3 = K2 – (3…5)mm = 50 - (3…5) = 45 mm Kích thước gối trục +Đường kính ngoài và tâm lỗ vít D3 , D2 (bảng 18.2) +Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2 +Tâm lỗ bu lông cạnh ổ : E2 và C ( k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) +Chiều cao: h Định theo kích thước ổ nắp K2 = E2+R2+(3…5) = 25+20+5 = 50 mm E2 = 1,6.d2 = 25,6 mm chọn E2 = 25 mm R2 = 1,3.d2 = 20,8 chọn R2 = 20mm C = D3/2 = 90 mm ; k  1,2 d2 = 19,2 => k = 20mm h : phụ thuộc vào tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa Mặt đế hộp
  • 62. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 62 Chiều dày khi không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q Khi có phần lồi S1 = (1,3…1,5)d1 => S1 = 28mm K1  3.d1 = 3.20 = 60mm S2  1,1.d1 = 22 mm S1 = (1,4…1,7) .d1 => S1 = 30 mm q = K1 + 2. = 60+2.10 = 80 mm Khe hở giữa các chi tiết +Giữa bánh răng và thành trong của hộp +Giữa đỉnh răng lớn với đáy hộp +Giữa bề mặt các răng với nhau   ) 2 , 1 ... 1 (  =>  = 11mm  50 ... 30 ) 5 ... 3 ( =   => 1  = 40 mm 2    => 2  = 11mm Số lượng bu lông trên nền Z = ( L+ B) / ( 200…300) 1200 / 200 = 6 chọn Z = 6 II.Bôi trơn trong hộp giảm tốc -1, Bôi trơn bánh răng: Lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/4 bán kính của bánh răng cấp chậm. Với bánh răng cấp nhanh lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/6 bán kính. Lượng dầu bôi trơn khoảng 0,4 đến 0,8 lít cho 1 kW công suất truyền -2, Bôi trơn ổ lăn: Chất bôi trơn được lựa chọn dụa trên nhiệt độ và số vòng quay của ổ. Trong thực tế khi vận tôc trượt v <4 đến 5 m/s có thể dùng mỡ hoặc dầu để bôi trơn. Theo bảng 15.15 -3, Dầu bôi trơn hộp giảm tốc
  • 63. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 63 chọn độ nhớt để bôi trơn dầu phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu chế tạo bánh răng tra theo bảng 18.11 ta chọn độ nhớt dầu ở 50o C (100o C) là: 186(11) 16(2) Từ độ nhớt đã chọn này tùy chọn phạm vi sử dụng hộp giảm tốc ta chọn loại dầu bôi trơn phù hợp theo bảng 18.13 là loại dầu công nghiệp 45 -4, Lắp bánh răng nên trục và điều trỉnh sự ăn khớp để lắp bánh răng nên trục ta chọn mối ghép then và chọn kiểu lắp là: H7 k6 vì nó chịu tải trọng va đập nhẹ -5, Điều chỉnh sự ăn khớp: để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng nhỏ tăng nên 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn. III. Kích thước một số chi tiết khác liên quan đến vỏ 1- Bu lông vòng theo bảng 18-3 ta có kích thước bu lông vòng Ren D d 1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x r r1 r2 M12 54 30 12 30 17 26 10 7 25 2 14 1,8 3.5 2 5 6 2- Nắp quan sát theo bảng 18.5 ta có kích thước nắp quan sát Bảng kích thước nắp quan sát A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng 100 75 150 100 125 - 87 12 M8x22 4 3- Nút thông hơi
  • 64. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 64 Theo bảng 18.6 ta chọn nút thông hơi có kích thước sau: A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32 4- Nút tháo dầu Theo bảng 18.7 ta chọn kích thước nút tháo dầu : Bảng kích thước nút tháo dầu D b m f L c q D S Do M16x1,5 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6 5- Que thăm dầu Hình dáng và kích thước như hình vẽ 6 30 3 5 18 6 9 12 12 6- Lắp ổ Căn cứ vào bảng 18.2 các kích thước lắp ổ lăn như sau: Vị trí D(mm) D2(mm) D3(mm) D4(mm h(mm) d4(mm) Số lượng Trục I 72 90 115 65 10 M8 6
  • 65. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 65 Trục II 100 120 150 90 12 M8 6 Trục III 125 150 180 115 14 M10 6 IV: Lắp ghép trong hộp giảm tốc 1- Trên trục I: - Lắp ghép trục với bánh răng thẳng 6 7 40 k H  Lỗ  40H7:    = = m EI m ES   0 25 Trục 6 40k  :    = = m ei m es   2 18    − = − = = − =  m S m S   18 18 0 min 23 2 25 max (Kiểu lắp trung gian). - Lắp ghép vòng chắn dầu với trục: 6 7 30 h H  : Lỗ  30H7:    = = m EI m ES   0 25 Trục 6 30h  :    − = = m ei m es   16 0    = − = = − − =  m S m S   0 0 0 min 41 ) 16 ( 25 max (Kiểu lắp lỏng). - Lắp ghép trục với bạc chắn: 6 7 30 h H  : Lỗ  30H7:    = = m EI m ES   0 25 Trục 6 30h  :    − = = m ei m es   16 0    = − = = − − =  m S m S   0 0 0 min 41 ) 16 ( 25 max (Kiểu lắp lỏng). - Lắp ghép lỗ vỏ với vòng ngoài ổ lăn: 8 7 72 e H  :
  • 66. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 66 Lỗ  72H7:    = = m EI m ES   0 25 Trục 8 72e  :    − = − = m ei m es   106 60    = − − = = − − =  m S m S   60 ) 60 ( 0 min 131 ) 106 ( 25 max (Kiểu lắp lỏng). 2- Trên trục II: - Lắp ghép bánh răng thẳng với trục: 6 7 55 k H  Lỗ  55H7:    = = m EI m ES   0 30 Trục 6 55k  :    = = m ei m es   2 21    − = − = = − =  m S m S   21 21 0 min 28 2 30 max (Kiểu lắp trung gian). - Lắp ghép bánh răng nghiêng với trục: 6 7 50 k H  Lỗ  50H7:    = = m EI m ES   0 25 Trục 6 50k  :    = = m ei m es   2 18    − = − = = − =  m S m S   18 18 0 min 23 2 25 max (Kiểu lắp trung gian). - Lắp ghép vòng chắn dầu với trục: 6 7 45 h H  : Lỗ  45H7:    = = m EI m ES   0 25 Trục 6 45h  :    − = = m ei m es   16 0    = − = = − − =  m S m S   0 0 0 min 41 ) 16 ( 25 max (Kiểu lắp lỏng). - Lắp ghép lỗ vỏ với vòng ngoài ổ lăn: 8 7 100 e H  : Lỗ  100H7:    = = m EI m ES   0 35 Trục 8 100e  :    − = − = m ei m es   126 72    = − − = = − − =  m S m S   72 ) 72 ( 0 min 161 ) 126 ( 35 max (Kiểu lắp lỏng).
  • 67. ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: HOÀNG XUÂN KHOA https://lop5.net/ 67 3- Trên trục III: - Lắp ghép bánh răng nghiêng với trục: 6 7 75 k H  Lỗ  75H7:    = = m EI m ES   0 30 Trục 6 75k  :    = = m ei m es   2 21    − = − = = − =  m S m S   21 21 0 min 28 2 30 max (Kiểu lắp trung gian). - Lắp ghép vòng chắn dầu với trục: 6 7 70 h H  : Lỗ  70H7:    = = m EI m ES   0 30 Trục 6 70h  :    − = = m ei m es   19 0    = − = = − − =  m S m S   0 0 0 min 49 ) 19 ( 30 max (Kiểu lắp lỏng). - Lắp ghép lỗ vỏ với vòng ngoài ổ lăn: 8 7 125 e H  : Lỗ  125H7:    = = m EI m ES   0 40 Trục 8 125e  :    − = − = m ei m es   143 85    = − − = = − − =  m S m S   85 ) 85 ( 0 min 183 ) 143 ( 40 max (Kiểu lắp lỏng).