SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit                                                                                                       www.VNMATH.com

                                                                                                                                                                               KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I.   Hàm số mũ
     • y=ax; TXĐ D=R
     • Bảng biến thiên
     a>1                                                                                                                                                                                          0<a<1
       x   −∞          0                                                                                                                                              +∞                                                x                −∞                                                                                  0                                             +∞
       y                                                                                                                                                               +∞                                               y               +∞
                       1                                                                                                                                                                                                                                                                                                1
         −∞                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 −∞
     • Đồ thị
         f(x)=3^x                                                                                                                              y                                                             f(x)=(1/3)^x                                                                                                         y
                                                                                                                                          3                                                                                                                                                                             3
                                                                                                                                                     y=3 x
                                                                                                                                          2                                                                                                                                                                             2                   x
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      1
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                  y=  
                                                                                                                                          1                                                                                                                                                                             1             3
                                                                                                                                                             x                                                                                                                                                                                           x
            -17     -16     -15   -14   -13 -12     -11   -10    -9    -8    -7        -6    -5        -4        -3        -2    -1                  1                                                        -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10               -9   -8    -7        -6        -5        -4    -3    -2   -1                    1       2       3
                                                                                                                                       -1                                                                                                                                                                               -1
                                                                                                                                       -2                                                                                                                                                                               -2
                                                                                                                                       -3                                                                                                                                                                               -3
                                                                                                                                       -4                                                                                                                                                                               -4
                                                                                                                                       -5                                                                                                                                                                               -5
                                                                                                                                       -6                                                                                                                                                                               -6
                                                                                                                                       -7                                                                                                                                                                               -7
                                                                                                                                       -8                                                                                                                                                                               -8
                                                                                                                                       -9                                                                                                                                                                               -9
                                                                                                                                      -10                                                                                                                                                                              -10
                                                                                                                                      -11                                                                                                                                                                              -11
                                                                                                                                      -12                                                                                                                                                                              -12
                                                                                                                                      -13                                                                                                                                                                              -13
                                                                                                                                      -14                                                                                                                                                                              -14
                                                                                                                                      -15                                                                                                                                                                              -15




II. Hàm số lgarit

                                                                                               x> 0
     • y=logax, ĐK:                                                                                                                                     ; D=(0;+∞)
                                                                                               0< a≠ 1
     • Bảng biến thiên
     a>1                                                                                                                                                                                          0<a<1
       x     0                                                                                                             0                                          +∞                                                x                                    0                                                                0                                            +∞
       y                                                                                                                                                               +∞                                               y                                    +∞
                                                                                                                           1                                                                                                                                                                                                  1
                                                    −∞                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      −∞

     •              Đồ thị
         f(x)=ln(x)/ln(3)                                                                                                   4    y            y=3x                                                           f(x)=ln(x)/ln(1/3)                                                                                                       4     y
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 y=x
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      3 y = log 1 x
         f(x)=3^x                                                                                                                                                                                            f(x)=(1/3)^x
                                                                                                                            3
         f(x)=x                                                                                                                                                                                              f(x)=x                                                                                                                                     3
                                                                                                                            2                                                                                                                                                                                                         2
                                                                                                                                                   y=log3x                                                                                                                                                                                                       x
                                                                                                                            1                                                                                                                                                                                                         1                    1
                                                                                                                                                                 x                                                                                                                                                                                      y=           x
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           3
             -15    -14      -13 -12    -11   -10    -9     -8    -7    -6        -5    -4        -3        -2        -1              1        2         3                                                        -15       -14   -13 -12   -11   -10   -9    -8        -7        -6        -5        -4    -3    -2         -1                     1        2   3
                                                                                                                            -1                                                                                                                                                                                                     -1
                                                                                                                  y=x
                                                                                                                            -2                                                                                                                                                                                                     -2

                                                                                                                            -3                                                                                                                                                                                                     -3

                                                                                                                            -4                                                                                                                                                                                                     -4

                                                                                                                            -5                                                                                                                                                                                                     -5
                                                                                                                            -6                                                                                                                                                                                                     -6

                                                                                                                            -7                                                                                                                                                                                                     -7

                                                                                                                            -8                                                                                                                                                                                                     -8
                                                                                                                            -9                                                                                                                                                                                                     -9
                                                                                                                           -10                                                                                                                                                                                                    -10

                                                                                                                           -11                                                                                                                                                                                                    -11
                                                                                                                           -12                                                                                                                                                                                                    -12
                                                                                                                           -13                                                                                                                                                                                                    -13
                                                                                                                           -14                                                                                                                                                                                                    -14
                                                                                                                           -15                                                                                                                                                                                                    -15




III. Các công thức
    1. Công thức lũy thừa:
Với a>0, b>0; m, n∈R ta có:
                                                                                                                                                                     an                 1                                    1
anam =an+m;                                                                                                                                                             = a n −m   ;(   an
                                                                                                                                                                                             =a−m ; a0=1; a−1=                        );
                                                                                                                                                                     am                                                      a

                                                                                                                                                                                                                                  n
                                                                                                                                                                                                             a  an                                                                                                                                             m
(an)m =anm ;                                                                                                                                                     (ab)n=anbn;                                   = m                                         ;                                                                                               a n = n am         .
                                                                                                                                                                                                             b  b

     2. Công thức logarit: logab=c⇔ac=b (0<a≠1; b>0)
                                                                                                                                                                        Thái Thanh Tùng      www.VNMATH.com                                                                                                                                                                         1
Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit                                www.VNMATH.com

Với 0<a≠1, 0<b≠1; x, x1, x2>0; α∈R ta có:
                                                                                             x1
                                                                                             x2
loga(x1x2)=logax1+logax2 ;                                                           loga    = logax1−logax2;
  alog a x
       =x   ;                                                                        logax =αlogax;
                                                                                          α


               1                                                                                   log b x                       1
  log aα x =
               α
                    log a x     ;(logaax=x);                                         logax=        log b a
                                                                                                                ;(logab=       log b a   )

logba.logax=logbx;                        alogbx=xlogba.
IV. Phương trình và bất phương trình mũ−logarit
    1. Phương trình mũ−logarit
    a. Phương trình mũ:
Đưa về cùng cơ số
+0<a≠1: af(x)=ag(x) (1)            ⇔ f(x)=g(x).

                                                                              b> 0
                                                                   ⇔          
                                                                               f ( x) = log a b
+ 0<a≠1: af(x)=b                                                                                    .


Chú ý: Nếu a chứa biến thì (1)             ⇔(a−1)[f(x)−g(x)]=0
Đặt ẩn phụ: Ta có thể đặt t=ax (t>0), để đưa về một phương trình đại số..
Lưu ý những cặp số nghịch đảo như: (2 ± 3 ), (7 ±4 3 ),… Nếu trong một phương trình có chứa {a2x;b2x;axbx} ta
có thể chia hai vế cho b2x(hoặc a2x) rồi đặt t=(a/b)x (hoặc t=(b/a)x.
Phương pháp logarit hóa: af(x)=bg(x)⇔ f(x).logca=g(x).logcb,với a,b>0; 0<c≠1.
    b. Phương trình logarit:
Đưa về cùng cơ số:

                                                                                                                                         0< a≠ 1
                               0< a≠ 1                                                                                                  
+logaf(x)=g(x)⇔                                                                                   +logaf(x)= logag(x)⇔                   f ( x ) > 0 [ g ( x ) > 0]        .
                               f ( x) = a
                                           g ( x)
                                                                                                                                          f ( x) = g ( x)
                                                                                                                                         
Đặt ẩn phụ.
  2. Bất phương trình mũ−logarit
  a. Bất phương trình mũ:

                         a> 0                                                                                                a> 0
                    ⇔                                                                              a ≥a                ⇔    
                          ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) ] > 0                                                                  ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) ] ≥ 0
     f(x)    g(x)                                                                                        f(x)     g(x)
 a >a                                                            ;                                                                                                  .


Đặt biệt:
* Nếu a>1 thì:       af(x)>ag(x)                                   ⇔                 f(x)>g(x);
                     af(x)≥ag(x)                                   ⇔                 f(x)≥g(x).
* Nếu 0<a<1 thì:     af(x)>ag(x)                                   ⇔                 f(x)<g(x);
                     af(x)≥ag(x)                                   ⇔                 f(x)≤g(x).
   b. Bất phương trình logarit:
                                        0< a ≠ 1                                                                                            0< a ≠ 1
                                                                                                                                            
logaf(x)>logag(x)⇔                      f ( x ) > 0, g ( x ) > 0               ;                  logaf(x)≥logag(x)⇔                       f ( x ) > 0, g ( x ) > 0            .
                                         ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) > 0]                                                                   ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) ≥ 0]
                                                                                                                                            
Đặt biệt:
                                                             Thái Thanh Tùng          www.VNMATH.com                                                                                   2
Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit                        www.VNMATH.com


                                                                                         f ( x) > g( x)
+ Nếu a>1 thì:                      logaf(x)>logag(x)                   ⇔                                     ;
                                                                                         g ( x) > 0
                                                                                         f ( x) < g( x)
+ Nếu 0<a<1 thì: logaf(x)>logag(x)                                      ⇔                                     .
                                                                                         f ( x) > 0

                                                                                               *
                                                                                          *         *




            MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH− BẤT PHƯƠNG TRÌNH− HỆ
                            PHƯƠNG TRÌNH MŨ-LOGARIT
I. Biến đổi thành tích
Ví dụ 1: Giải phương trình:                      2x
                                                      2
                                                          +x
                                                               −4.2 x
                                                                        2
                                                                            −x
                                                                                 −2 2 x +4 =0 ⇔ 2 x  (     2
                                                                                                               −x
                                                                                                                       )
                                                                                                                    −1 . ( 2 2 x −4 ) =0   .
Nhận xét: Mặc dù cùng cơ số 2 nhưng không thể biến đổi để đặt được ẩn phụ do đó ta phải phân tích thành tích:
  (2      x 2 −x
                      )
                   −1 . ( 2 2 x − 4 ) = 0   . Đây là phương trình tích đã biết cách giải.

Ví dụ 2: Giải phương trình:                      2 ( log 9 x )
                                                                  2
                                                                      =log 3 x. log 3    (    2x + −
                                                                                                  1 1          ) .

Nhận xét: Tương tự như trên ta phải biến đổi phương trình thành tích:                                                        log 3 x −2 log 3
                                                                                                                                                (            )
                                                                                                                                                     2 x +1 −1 .log 3 x = 0
                                                                                                                                                                              .
Đây là phương trình tích đã biết cách giải.
Tổng quát: Trong nhiều trường hợp cùng cơ số nhưng không thể biến đổi để đặt ẩn phụ được thì ta biến đổi
thành tích.
II. Đặt ẩn phụ-hệ số vẫn chứa ẩn
Ví dụ 1: Giải phương trình: 9 +2( x −   2)3 + x − =
                                             2   5 x
                                                   0 . Đặt t = 3x (*), khi đó ta có:
                                                                             x




  t 2 + ( x − ) t + x − = ⇒ = 1, t = − x
       2     2     2   5 0 t −      5 2       . Thay vào (*) ta tìm được x.
Lưu ý: Phương pháp này chỉ sử dụng khi ∆ là số chính phương.
Ví dụ 2: Giải phương trình: log ( x + ) +( x − ) log ( x + ) −2 x +6 =0 . Đặt t = log3(x+1), ta có:
                                     1        5           2
                                                          1
                                                          3                               3




  t   2
          + x − ) t − x + = ⇒= t = −
           (   5     2   6 0 t 2, 3 x    ⇒ x = 8 và x = 2.
III. Phương pháp hàm số
Các tính chất:
Tính chất 1: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=k (k∈R) có không quá một
nghiệm trong khoảng (a;b).
Tính chất 2: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì ∀u, v ∈(a,b) ta có f (u ) = f ( v ) ⇔ =v .
                                                                                                   u


Tính chất 3: Nếu hàm f tăng và g là hàm hằng hoặc giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=g(x) có
nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b).




                                                                 Thái Thanh Tùng       www.VNMATH.com                                                                          3
Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit                                                        www.VNMATH.com

Định lý Lagrange: Cho hàm số F(x) liên tục trên đoạn [a;b] và tồn tại F'(x) trên khoảng (a;b) thì                                                                                    c ∈; b )
                                                                                                                                                                                     ∃  (a
                                                                                                                                                                                                               :
             F (b ) − F ( a )
  F ' (c ) =                  . Khi áp dụng giải phương trình nếu có F(b) – F(a) = 0 thì
                 b −a

   c                     0 F        có nghiệm thuộc (a;b).
  ∃ ∈a; b ) : F ' ( c ) = ⇔ ' ( x ) =
     (                               0


Định lý Rôn: Nếu hàm số y=f(x) lồi hoặc lõm trên miền D thì phương trình f(x)=0 sẽ không có quá hai nghiệm
thuộc D.
Ví dụ 1: Giải phương trình: x +2.3 =3 .                        log 2 x




Hướng dẫn: x +   2.3    = ⇔
                          3   log 2 x
                              2.3    = −
                                      3  x  , vế trái là hàm đồng biến, vế phải là hàm nghịch biến nên phương
                                                          log 2 x




trình có nghiệm duy nhất x=1.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 6 x +2 x =5 x +3x . Phương trình tương đương 6 x −5 x =3x −2 x , giả sử phương
trình có nghiêm α. Khi đó: 6 − =3 − .
                                  5      2       α           α           α           α




Xét hàm số         f   (t ) =t
                             (   +)
                                  1
                                        α
                                            −α
                                             t        , với t > 0. Ta nhận thấy f(5) = f(2) nên theo định lý lagrange tồn tại                                                                    c ∈( 2; 5 )


                                       α−
               f ' ( c ) =0 ⇔ ( c +1)     −cα−  =0 ⇔ =0, α =1
                                         1     1
sao cho:                     α                  
                                                      α                                                                                , thử lại ta thấy x = 0, x = 1 là nghiệm của
                                                

phương trình.
Ví dụ 3: Giải phương trình:                                                                         . Viết lại phương trình dưới dạng
                                                      2
                                                          −
                                                 −x        x
                                                               +2 x − =( x − 2
                                                                     1                                                                                                                 2
                                                 2                          1)                                                                                          2x − + − = x
                                                                                                                                                                            1
                                                                                                                                                                              x 1 2        −x
                                                                                                                                                                                                + 2 −
                                                                                                                                                                                                 x   x


, xét hàm số       f (t ) = t +
                           2   t            là hàm đồng biến trên R ( ??? ). Vậy phương trình được viết dưới dạng:
  f   ( x − ) =f
           1       (x   2
                            −x ) ⇔ − =x 2 −x ⇔ =
                                  x 1         x 1                                             .
Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 +2 =3x + . Dễ dàng ta tìm được nghiệm: x = 0 và x = 1. Ta cần chứng minh
                                        2         x            x




không còn nghiệm nào khác.
Xét hàm số f ( x ) = + − x − ⇒ '' ( x ) = ln 3 + ln 2 > ⇒ Đồ thị của hàm số này lõm, suy ra
                     3    2   3   2 x
                                      f     3x
                                                      2       0                                      x        2                x       2




phương trình không có quá hai nghiệm.
                                                                              x                              y
                                                                             e = 2007 −
                                                                                                            y2 − 1
Ví dụ 5: Chứng minh hệ phương trình                                                                                           có đúng hai nghiệm thỏa mãn x > 0, y > 0.
                                                                             e y = 2007 −                    x
                                                                                                            x2 − 1
                                                                             

                                                                                                                                                    x
HD: Dùng tính chất 2 để chỉ ra x = y khi đó xét hàm số                                                                    f ( x) =ex +                     − 2007   .
                                                                                                                                                  x 2 −1

Nếu x < −1 thì   f (x ) <e −2007 < 0   suy ra hệ phương trình vô nghiệm.
                                         −
                                         1




Nếu x > 1 dùng định lý Rôn và chỉ ra với x0 = 2 thì f(2) < 0 để suy ra điều phải chứng minh.
                                                                                                                  b                           a
                                                                                              2 a + 1  ≤  2b + 1 
Ví dụ 6: Cho           a ≥ >
                          b 0
                                        . Chứng minh rằng                                             ÷           ÷                             (ĐH Khối D−2007)
                                                                                                   2a         2b 

                                                                                                             1             1
                                                                                                   ln  2a + a  ln  2b + b 
                                                                                                                                                                                                 1
                                                                                                              ÷            ÷                                                        ln  2 x + x 
                                                                                                                                                                                                  ÷
HD: BĐT                       1                 1
               ⇔ b ln  2 a + a  ≤ a ln  2b + b  ⇔
                                                                                                           2 
                                                                                                                 ≤
                                                                                                                         2                               . Xét hàm số      f ( x) =
                                                                                                                                                                                               2 
                               ÷                ÷
                            2               2                                                         a             b                                                                     x

với x > 0
Suy ra f’(x) < 0 với mọi x > 0, nên hàm số nghịch biến vậy với           ta có f (a) ≤ (b ) (Đpcm).
                                                                                       f                                                   a ≥ >
                                                                                                                                              b 0



IV. Một số bài toán (đặc biệt là các bài logarrit) ta thường phải đưa về phương trình – hệ phương trình –
bất phương trình mũ rồi sử dụng các phương pháp trên.
1.Dạng 1: Khác cơ số:
Ví dụ: Giải phương trình log 7 x =log 3 ( x +2) . Đặt t = log7 x ⇒x =7t Khi đó phương trình trở thành:
                                                                                               t                      t
                                                          7        1
  t = log 3 ( 7 t + 2) ⇔ 3t =                7t + 2 ⇔1 =      + 2.  
                                                                    3 ÷                                                   .
                                                          3 ÷
                                                                    

2.Dạng 2: Khác cơ số và biểu thức trong dấu log phức tạp
       Ví dụ 1: Giải phương trình log ( x −2 x − =2 log
                                                  2)                         4
                                                                                 6
                                                                                         2
                                                                                                                                   5   ( x2   − x − )
                                                                                                                                               2   3         .
                        2
          Đặt t = x – 2x – 3 ta có                           log 6 ( t + ) =log5 t
                                                                        1                                .

                                                                     Thái Thanh Tùng                 www.VNMATH.com                                                                                                4
Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit                                                     www.VNMATH.com

                     Ví dụ 2: Giải phương trình                                                                      (
                                                                                                          log 2 x + 3log 6 x        ) =log       6   x   . Đặt        t =log 6 x    , phương trình tương đương
                                                                      t
                         3
     6t + 3t = 2t ⇔ 3t +  ÷ = 1                                                       .
                         2

                                                                  log b ( x +c )
                     3. Dạng 3:                               a                                =x        ( Điều kiện: b = a + c )
                     Ví dụ 1: Giải phương trình                                                           4
                                                                                                              log 7 ( x + )
                                                                                                                         3
                                                                                                                              =x   . Đặt          t =log 7     ( x +3 ) ⇒ t
                                                                                                                                                                         7         =x +3         , phương trình tương
                                                                           t                     t
                                     4      1 
đương                  4t = 7t − 3 ⇔  ÷ + 3.  ÷ = 1                                                            .
                                     7      7 

                     Ví dụ 2: Giải phương trình                                                           2 log 3 ( x +5 ) = x +4        . Đặt t = x+4 phương trình tương đương                               2 log3 ( t +1) = t

                                                                                                              log 3 ( x + )                    log 3 ( x + )
                     Ví dụ 3: Giải phương trình                                                           4
                                                                                                                         1
                                                                                                                               −( x −1) 2
                                                                                                                                                          1
                                                                                                                                                               −x =0       .
                     4. Dạng 4:                               s ax + =c log s
                                                                    b
                                                                                                     ( dx +e ) + x +β
                                                                                                                α                          , với         d =    α
                                                                                                                                                            ac + , e =bc +β


Phương pháp: Đặt                                                  ay + =
                                                                      b log s (dx + )
                                                                                   e
                                                                                                                      rồi chuyển về hệ hai phương trình, lấy phương trình hai trừ phương
trình một ta được:                                       s    ax +b
                                                                           +acx =s              ay +b
                                                                                                         +acy            . Xét      f   (t )   = s at + +act
                                                                                                                                                       b
                                                                                                                                                                  .
Ví dụ: Giải phương trình                                                           7 x − =6 log 7 (6 x − +
                                                                                        1
                                                                                                        5) 1                       . Đặt           1 log 7 ( 6 x − )
                                                                                                                                                 y− =             5            . Khi đó chuyển thành hệ
     7 x −1 = 6 ( y −1) +1
                                 x −1 = 6 y − 5
                                 7
                              ⇔  y −1           ⇒ 7 x −1 + 6 x = 7 y −1 + 6 y                                                                                . Xét hàm số          f   (t)   =7 t − +6t
                                                                                                                                                                                                     1
                                                                                                                                                                                                            suy ra x=y, Khi
     y −1 = log 7 ( 6 x − 5 )
                                7
                                       = 6 x −5

đó: 7 −6 x +5 =0 . Xét hàm số g (x ) = − x + Áp dụng định lý Rôn và nhẩm nghiệm ta được 2
                 x−1                      7 6    5                                                                       x−
                                                                                                                          1




nghiệm của phương trình là: x = 1, x = 2.
5. Dạng 5: Đặt ẩn phụ chuyển thành hệ phương trình.
                                                                                           8              2x          18
Ví dụ: Giải phương trình                                                               x−
                                                                                                     +        = x −1
                                                                                   2     1
                                                                                               +1         x
                                                                                                         2 +2  2     + 21−x + 2

                                                                                                              8       1             18
HD: Viết phương trình dưới dạng                                                                                   +
                                                                                                         2 x −1 +1 21−x + 2
                                                                                                                            = x −1
                                                                                                                             2     + 21−x + 2
                                                                                                                                                                      , đặt        u = x − + v = 1− + u, v >
                                                                                                                                                                                      2 1   1,  2 x  1.     0                      .

                                                                                                                     8 1       18
                                                                                                                      + =
Nhận xét: u.v = u + v. Từ đó ta có hệ:                                                                               u v u + v
                                                                                                                     u.v = u + v
                                                                                                                     
                                                                                                                                        Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a. ( 2 +               3)              +( 2 − 3 )
                               x                                      x
                                                                          −4 =0


       (                               )         (                             )
                                           x                                       x
b.               2− 3                          +         2+                3           =4


c. ( 7 +4                  3)              −3 ( 2 −                   3)
                                       x                                   x
                                                                                   +2 =0


d.     (3+                 5)              + (3− 5)
                                   x                                           x
                                            16                                     = 2 x +3


       (                   )               (                  )
                               x                                  x
e.               2 −1                  +        2 +1                      − 2 2 =0                   (ĐH_Khối B 2007)                                           ĐS: x=1, x=−1.
f. 3.8x+4.12x−18x−2.27x=0. (ĐH_Khối A 2006)                                                                                                                     ĐS: x=1.
g. 2 −4.2 −2 +4 = (ĐH_Khối D 2006)
           x2 +x
                           0           x2 −x             2x
                                                                                                                                                                ĐS: x=0, x=1.
k.      2x
             2
                 −x
                       − 2+ −
                        2 x x
                                           2
                                               =3         (ĐH_Khối D 2003)                                                                                      ĐS: x=−1, x=2.
i.    3.16       x
                      +2.8         x
                                           =5.32     x




j.
           1           1               1
      2.4 + 6
           x           x   =9          x



Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:



                                                                                                         Thái Thanh Tùng            www.VNMATH.com                                                                                     5
Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit                   www.VNMATH.com

      4 x + y = 128
                                                                        5 x + y = 125
                                                                         
a.    3 x − 2 y −3                                                  b.             2
     5
                   =1                                                    4( x − y ) −1 = 1
                                                                         

      2 x + 2 y = 12
     
c.   
     x + y = 5
     

      log 2 ( x 2 + y 2 ) = 1 + log 2 ( xy )
      
d.     2        2
                                                                                                          (ĐH_Khối A 2009) ĐS: (2;2), (−2;−2)
      3x −xy + y = 81
      

       x −1 + 2 − y =1
      
e.                                                                                                       (ĐH_Khối B 2005) ĐS: (1;1), (2;2).
      3log 9 ( 9 x ) − log 3 y = 3
                   2           3
      

                             1
     log 1 ( y − x ) − log 4 y = 1
f.    4                                                                                                  (ĐH_Khối A 2004) ĐS: (3;4)
      x 2 + y 2 = 25
     

       23 x = 5 y 2 − 4 y
       x
g.     4 + 2 x +1                                                                                        (ĐH_Khối D 2002) ĐS: (0;1), (2;4).
       x            =y
       2 +2
Bài 3: Giải và biện luận phương trình:
a . ( m −2 ) .2 x +m.2−x +m =0 .                                                               b.    m.3x + .3− =
                                                                                                           m   x
                                                                                                                 8            .
Bài 4: Cho phương trình                       log 3 x + log 3 x + −2 m − =0
                                                  2         2
                                                                 1      1                       (m là tham số). (ĐH_Khối A 2002)
a. Giải phương trình khi m=2.
                                                                                                     1;3 3 
b. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn                                                     .
                                                                                                                                  ĐS: a.        x = 3±   3
                                                                                                                                                             , b. 0 ≤ m ≤ 2

Bài 5: Cho bất phương trình                                1
                                                                 (       )
                                                      4 x − − m. 2 x +1 > 0                    a. Giải bất phương trình khi m=
                                                                                                                                           16
                                                                                                                                            9
                                                                                                                                                .
                                                                                               b. Định m để bất phương trình thỏa                   ∀∈
                                                                                                                                                     x R
                                                                                                                                                              .
Bài 6: Giải các phương trình sau:
a. log5 x =log5 ( x +6 ) −log 5 ( x +2 )                                                       b.   log 5 x +log 25 x =log 0,2     3



c.             (
     log x 2 x 2 −5 x + 4 = 2    )                                                             d.   lg( x 2 + 2 x − 3) + lg
                                                                                                                              x +3
                                                                                                                              x −1
                                                                                                                                   =0


e. log2x−1(2x2+x−1)+logx+1(2x−1)2=4                                                            (ĐH Khối A_2008) ĐS: x=2; x=5/4.
f.   log   2
           2   ( x + ) − log 2
                    1   6               x + + =
                                           1 2 0                                               (ĐH_Khối D 2008) ĐS: x=1, x=3.
                                                            1
g.    log 2 ( 4 x +15.2 x + 27 ) + 2 log 2                       =0                            (ĐH_Khối D 2007) ĐS: x=log23.
                                                        4.2 x −3

Bài 7: Giải bất phương trình:
      2 log 3 (4 x −3) +log 1        ( 2 x +3 ) ≤ 2
a.                              3
                                                                                               (ĐH Khối A_2007) ĐS: 3/4 ≤ x ≤ 3.

                     x2 + x 
b.    log 0,7  log 6
                      x +4 
                             ÷< 0                                                              (ĐH_Khối B 2008) ĐS: −4< x < −3, x > 8.
              

c.   log 5     (4   x
                        +144 ) −4 log 5 2 < +log 5
                                           1                (2   x−2
                                                                       + )
                                                                        1                      (ĐH_Khối B 2006) ĐS: 2 < x < 4.
               x 2 − 3x + 2
d.    log 1
                     x
                            ≥0                                                                 (ĐH_Khối D 2008) ĐS:                            ) (
                                                                                                                                  2 − 2;1 U 2; 2 + 2 
                                                                                                                                                                    .
           2


                                                               −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−



                                                             Thái Thanh Tùng       www.VNMATH.com                                                                        6

More Related Content

What's hot

uoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong keuoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong keneodactue
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
C7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luongC7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham sobatbai
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhienbatbai
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongChi Chank
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Biz Forecasting Lecture3
Biz Forecasting Lecture3Biz Forecasting Lecture3
Biz Forecasting Lecture3Chuong Nguyen
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.comđề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập tích phân ôn tốt nghiệp
Bài tập tích phân ôn tốt nghiệpBài tập tích phân ôn tốt nghiệp
Bài tập tích phân ôn tốt nghiệpThế Giới Tinh Hoa
 
Toana2011ct
Toana2011ctToana2011ct
Toana2011ctDuy Duy
 
toan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.nettoan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.netDuy Duy
 
Phuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenPhuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenMinh Tâm Đoàn
 

What's hot (20)

uoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong keuoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong ke
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
De thi-ktl
De thi-ktlDe thi-ktl
De thi-ktl
 
C7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luongC7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luong
 
Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
Tapcongthuckinhteluong
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Biz Forecasting Lecture3
Biz Forecasting Lecture3Biz Forecasting Lecture3
Biz Forecasting Lecture3
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.comđề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang   truonghocso.com
đề Thi thử học kì 2 toán 12 an giang truonghocso.com
 
Luận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đ
Luận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đLuận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đ
Luận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đ
 
Bài tập tích phân ôn tốt nghiệp
Bài tập tích phân ôn tốt nghiệpBài tập tích phân ôn tốt nghiệp
Bài tập tích phân ôn tốt nghiệp
 
Toana2011ct
Toana2011ctToana2011ct
Toana2011ct
 
Chuyên đề giới hạn 11
Chuyên đề giới hạn 11Chuyên đề giới hạn 11
Chuyên đề giới hạn 11
 
toan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.nettoan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.net
 
Phuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenPhuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyen
 
Bài tập giới hạn
Bài tập giới hạnBài tập giới hạn
Bài tập giới hạn
 

More from Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

More from Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Mũ và logarit

  • 1. Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit www.VNMATH.com KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Hàm số mũ • y=ax; TXĐ D=R • Bảng biến thiên a>1 0<a<1 x −∞ 0 +∞ x −∞ 0 +∞ y +∞ y +∞ 1 1 −∞ −∞ • Đồ thị f(x)=3^x y f(x)=(1/3)^x y 3 3 y=3 x 2 2 x  1 y=   1 1  3 x x -17 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -1 -2 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -6 -6 -7 -7 -8 -8 -9 -9 -10 -10 -11 -11 -12 -12 -13 -13 -14 -14 -15 -15 II. Hàm số lgarit  x> 0 • y=logax, ĐK:  ; D=(0;+∞)  0< a≠ 1 • Bảng biến thiên a>1 0<a<1 x 0 0 +∞ x 0 0 +∞ y +∞ y +∞ 1 1 −∞ −∞ • Đồ thị f(x)=ln(x)/ln(3) 4 y y=3x f(x)=ln(x)/ln(1/3) 4 y y=x 3 y = log 1 x f(x)=3^x f(x)=(1/3)^x 3 f(x)=x f(x)=x 3 2 2 y=log3x x 1 1  1 x y=  x  3 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -1 y=x -2 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -6 -6 -7 -7 -8 -8 -9 -9 -10 -10 -11 -11 -12 -12 -13 -13 -14 -14 -15 -15 III. Các công thức 1. Công thức lũy thừa: Với a>0, b>0; m, n∈R ta có: an 1 1 anam =an+m; = a n −m ;( an =a−m ; a0=1; a−1= ); am a n a an m (an)m =anm ; (ab)n=anbn;   = m ; a n = n am . b b 2. Công thức logarit: logab=c⇔ac=b (0<a≠1; b>0) Thái Thanh Tùng www.VNMATH.com 1
  • 2. Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit www.VNMATH.com Với 0<a≠1, 0<b≠1; x, x1, x2>0; α∈R ta có: x1 x2 loga(x1x2)=logax1+logax2 ; loga = logax1−logax2; alog a x =x ; logax =αlogax; α 1 log b x 1 log aα x = α log a x ;(logaax=x); logax= log b a ;(logab= log b a ) logba.logax=logbx; alogbx=xlogba. IV. Phương trình và bất phương trình mũ−logarit 1. Phương trình mũ−logarit a. Phương trình mũ: Đưa về cùng cơ số +0<a≠1: af(x)=ag(x) (1) ⇔ f(x)=g(x). b> 0 ⇔   f ( x) = log a b + 0<a≠1: af(x)=b . Chú ý: Nếu a chứa biến thì (1) ⇔(a−1)[f(x)−g(x)]=0 Đặt ẩn phụ: Ta có thể đặt t=ax (t>0), để đưa về một phương trình đại số.. Lưu ý những cặp số nghịch đảo như: (2 ± 3 ), (7 ±4 3 ),… Nếu trong một phương trình có chứa {a2x;b2x;axbx} ta có thể chia hai vế cho b2x(hoặc a2x) rồi đặt t=(a/b)x (hoặc t=(b/a)x. Phương pháp logarit hóa: af(x)=bg(x)⇔ f(x).logca=g(x).logcb,với a,b>0; 0<c≠1. b. Phương trình logarit: Đưa về cùng cơ số: 0< a≠ 1  0< a≠ 1  +logaf(x)=g(x)⇔  +logaf(x)= logag(x)⇔  f ( x ) > 0 [ g ( x ) > 0] .  f ( x) = a g ( x)  f ( x) = g ( x)  Đặt ẩn phụ. 2. Bất phương trình mũ−logarit a. Bất phương trình mũ: a> 0 a> 0 ⇔   a ≥a ⇔   ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) ] > 0  ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) ] ≥ 0 f(x) g(x) f(x) g(x)  a >a ; . Đặt biệt: * Nếu a>1 thì: af(x)>ag(x) ⇔ f(x)>g(x); af(x)≥ag(x) ⇔ f(x)≥g(x). * Nếu 0<a<1 thì: af(x)>ag(x) ⇔ f(x)<g(x); af(x)≥ag(x) ⇔ f(x)≤g(x). b. Bất phương trình logarit: 0< a ≠ 1 0< a ≠ 1   logaf(x)>logag(x)⇔  f ( x ) > 0, g ( x ) > 0 ; logaf(x)≥logag(x)⇔  f ( x ) > 0, g ( x ) > 0 .  ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) > 0]  ( a − 1) [ f ( x ) − g ( x ) ≥ 0]   Đặt biệt: Thái Thanh Tùng www.VNMATH.com 2
  • 3. Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit www.VNMATH.com  f ( x) > g( x) + Nếu a>1 thì: logaf(x)>logag(x) ⇔  ;  g ( x) > 0  f ( x) < g( x) + Nếu 0<a<1 thì: logaf(x)>logag(x) ⇔  .  f ( x) > 0 * * * MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH− BẤT PHƯƠNG TRÌNH− HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ-LOGARIT I. Biến đổi thành tích Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x 2 +x −4.2 x 2 −x −2 2 x +4 =0 ⇔ 2 x ( 2 −x ) −1 . ( 2 2 x −4 ) =0 . Nhận xét: Mặc dù cùng cơ số 2 nhưng không thể biến đổi để đặt được ẩn phụ do đó ta phải phân tích thành tích: (2 x 2 −x ) −1 . ( 2 2 x − 4 ) = 0 . Đây là phương trình tích đã biết cách giải. Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 ( log 9 x ) 2 =log 3 x. log 3 ( 2x + − 1 1 ) . Nhận xét: Tương tự như trên ta phải biến đổi phương trình thành tích: log 3 x −2 log 3  ( ) 2 x +1 −1 .log 3 x = 0  . Đây là phương trình tích đã biết cách giải. Tổng quát: Trong nhiều trường hợp cùng cơ số nhưng không thể biến đổi để đặt ẩn phụ được thì ta biến đổi thành tích. II. Đặt ẩn phụ-hệ số vẫn chứa ẩn Ví dụ 1: Giải phương trình: 9 +2( x − 2)3 + x − = 2 5 x 0 . Đặt t = 3x (*), khi đó ta có: x t 2 + ( x − ) t + x − = ⇒ = 1, t = − x 2 2 2 5 0 t − 5 2 . Thay vào (*) ta tìm được x. Lưu ý: Phương pháp này chỉ sử dụng khi ∆ là số chính phương. Ví dụ 2: Giải phương trình: log ( x + ) +( x − ) log ( x + ) −2 x +6 =0 . Đặt t = log3(x+1), ta có: 1 5 2 1 3 3 t 2 + x − ) t − x + = ⇒= t = − ( 5 2 6 0 t 2, 3 x ⇒ x = 8 và x = 2. III. Phương pháp hàm số Các tính chất: Tính chất 1: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=k (k∈R) có không quá một nghiệm trong khoảng (a;b). Tính chất 2: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì ∀u, v ∈(a,b) ta có f (u ) = f ( v ) ⇔ =v . u Tính chất 3: Nếu hàm f tăng và g là hàm hằng hoặc giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b). Thái Thanh Tùng www.VNMATH.com 3
  • 4. Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit www.VNMATH.com Định lý Lagrange: Cho hàm số F(x) liên tục trên đoạn [a;b] và tồn tại F'(x) trên khoảng (a;b) thì c ∈; b ) ∃ (a : F (b ) − F ( a ) F ' (c ) = . Khi áp dụng giải phương trình nếu có F(b) – F(a) = 0 thì b −a c 0 F có nghiệm thuộc (a;b). ∃ ∈a; b ) : F ' ( c ) = ⇔ ' ( x ) = ( 0 Định lý Rôn: Nếu hàm số y=f(x) lồi hoặc lõm trên miền D thì phương trình f(x)=0 sẽ không có quá hai nghiệm thuộc D. Ví dụ 1: Giải phương trình: x +2.3 =3 . log 2 x Hướng dẫn: x + 2.3 = ⇔ 3 log 2 x 2.3 = − 3 x , vế trái là hàm đồng biến, vế phải là hàm nghịch biến nên phương log 2 x trình có nghiệm duy nhất x=1. Ví dụ 2: Giải phương trình: 6 x +2 x =5 x +3x . Phương trình tương đương 6 x −5 x =3x −2 x , giả sử phương trình có nghiêm α. Khi đó: 6 − =3 − . 5 2 α α α α Xét hàm số f (t ) =t ( +) 1 α −α t , với t > 0. Ta nhận thấy f(5) = f(2) nên theo định lý lagrange tồn tại c ∈( 2; 5 ) α− f ' ( c ) =0 ⇔ ( c +1) −cα−  =0 ⇔ =0, α =1 1 1 sao cho: α  α , thử lại ta thấy x = 0, x = 1 là nghiệm của   phương trình. Ví dụ 3: Giải phương trình: . Viết lại phương trình dưới dạng 2 − −x x +2 x − =( x − 2 1 2 2 1) 2x − + − = x 1 x 1 2 −x + 2 − x x , xét hàm số f (t ) = t + 2 t là hàm đồng biến trên R ( ??? ). Vậy phương trình được viết dưới dạng: f ( x − ) =f 1 (x 2 −x ) ⇔ − =x 2 −x ⇔ = x 1 x 1 . Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 +2 =3x + . Dễ dàng ta tìm được nghiệm: x = 0 và x = 1. Ta cần chứng minh 2 x x không còn nghiệm nào khác. Xét hàm số f ( x ) = + − x − ⇒ '' ( x ) = ln 3 + ln 2 > ⇒ Đồ thị của hàm số này lõm, suy ra 3 2 3 2 x f 3x 2 0 x 2 x 2 phương trình không có quá hai nghiệm.  x y e = 2007 −  y2 − 1 Ví dụ 5: Chứng minh hệ phương trình  có đúng hai nghiệm thỏa mãn x > 0, y > 0. e y = 2007 − x  x2 − 1  x HD: Dùng tính chất 2 để chỉ ra x = y khi đó xét hàm số f ( x) =ex + − 2007 . x 2 −1 Nếu x < −1 thì f (x ) <e −2007 < 0 suy ra hệ phương trình vô nghiệm. − 1 Nếu x > 1 dùng định lý Rôn và chỉ ra với x0 = 2 thì f(2) < 0 để suy ra điều phải chứng minh. b a  2 a + 1  ≤  2b + 1  Ví dụ 6: Cho a ≥ > b 0 . Chứng minh rằng  ÷  ÷ (ĐH Khối D−2007)  2a   2b  1 1 ln  2a + a  ln  2b + b  1  ÷  ÷ ln  2 x + x   ÷ HD: BĐT 1 1 ⇔ b ln  2 a + a  ≤ a ln  2b + b  ⇔  2  ≤  2  . Xét hàm số f ( x) =  2   ÷  ÷  2   2  a b x với x > 0 Suy ra f’(x) < 0 với mọi x > 0, nên hàm số nghịch biến vậy với ta có f (a) ≤ (b ) (Đpcm). f a ≥ > b 0 IV. Một số bài toán (đặc biệt là các bài logarrit) ta thường phải đưa về phương trình – hệ phương trình – bất phương trình mũ rồi sử dụng các phương pháp trên. 1.Dạng 1: Khác cơ số: Ví dụ: Giải phương trình log 7 x =log 3 ( x +2) . Đặt t = log7 x ⇒x =7t Khi đó phương trình trở thành: t t  7 1 t = log 3 ( 7 t + 2) ⇔ 3t = 7t + 2 ⇔1 =  + 2.   3 ÷ .  3 ÷    2.Dạng 2: Khác cơ số và biểu thức trong dấu log phức tạp Ví dụ 1: Giải phương trình log ( x −2 x − =2 log 2) 4 6 2 5 ( x2 − x − ) 2 3 . 2 Đặt t = x – 2x – 3 ta có log 6 ( t + ) =log5 t 1 . Thái Thanh Tùng www.VNMATH.com 4
  • 5. Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit www.VNMATH.com Ví dụ 2: Giải phương trình ( log 2 x + 3log 6 x ) =log 6 x . Đặt t =log 6 x , phương trình tương đương t 3 6t + 3t = 2t ⇔ 3t +  ÷ = 1 . 2 log b ( x +c ) 3. Dạng 3: a =x ( Điều kiện: b = a + c ) Ví dụ 1: Giải phương trình 4 log 7 ( x + ) 3 =x . Đặt t =log 7 ( x +3 ) ⇒ t 7 =x +3 , phương trình tương t t 4  1  đương 4t = 7t − 3 ⇔  ÷ + 3.  ÷ = 1 . 7  7  Ví dụ 2: Giải phương trình 2 log 3 ( x +5 ) = x +4 . Đặt t = x+4 phương trình tương đương 2 log3 ( t +1) = t log 3 ( x + ) log 3 ( x + ) Ví dụ 3: Giải phương trình 4 1 −( x −1) 2 1 −x =0 . 4. Dạng 4: s ax + =c log s b ( dx +e ) + x +β α , với d = α ac + , e =bc +β Phương pháp: Đặt ay + = b log s (dx + ) e rồi chuyển về hệ hai phương trình, lấy phương trình hai trừ phương trình một ta được: s ax +b +acx =s ay +b +acy . Xét f (t ) = s at + +act b . Ví dụ: Giải phương trình 7 x − =6 log 7 (6 x − + 1 5) 1 . Đặt 1 log 7 ( 6 x − ) y− = 5 . Khi đó chuyển thành hệ 7 x −1 = 6 ( y −1) +1   x −1 = 6 y − 5 7  ⇔  y −1 ⇒ 7 x −1 + 6 x = 7 y −1 + 6 y . Xét hàm số f (t) =7 t − +6t 1 suy ra x=y, Khi y −1 = log 7 ( 6 x − 5 )  7  = 6 x −5 đó: 7 −6 x +5 =0 . Xét hàm số g (x ) = − x + Áp dụng định lý Rôn và nhẩm nghiệm ta được 2 x−1 7 6 5 x− 1 nghiệm của phương trình là: x = 1, x = 2. 5. Dạng 5: Đặt ẩn phụ chuyển thành hệ phương trình. 8 2x 18 Ví dụ: Giải phương trình x− + = x −1 2 1 +1 x 2 +2 2 + 21−x + 2 8 1 18 HD: Viết phương trình dưới dạng + 2 x −1 +1 21−x + 2 = x −1 2 + 21−x + 2 , đặt u = x − + v = 1− + u, v > 2 1 1, 2 x 1. 0 . 8 1 18  + = Nhận xét: u.v = u + v. Từ đó ta có hệ: u v u + v u.v = u + v  Bài tập Bài 1: Giải các phương trình sau: a. ( 2 + 3) +( 2 − 3 ) x x −4 =0 ( ) ( ) x x b. 2− 3 + 2+ 3 =4 c. ( 7 +4 3) −3 ( 2 − 3) x x +2 =0 d. (3+ 5) + (3− 5) x x 16 = 2 x +3 ( ) ( ) x x e. 2 −1 + 2 +1 − 2 2 =0 (ĐH_Khối B 2007) ĐS: x=1, x=−1. f. 3.8x+4.12x−18x−2.27x=0. (ĐH_Khối A 2006) ĐS: x=1. g. 2 −4.2 −2 +4 = (ĐH_Khối D 2006) x2 +x 0 x2 −x 2x ĐS: x=0, x=1. k. 2x 2 −x − 2+ − 2 x x 2 =3 (ĐH_Khối D 2003) ĐS: x=−1, x=2. i. 3.16 x +2.8 x =5.32 x j. 1 1 1 2.4 + 6 x x =9 x Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: Thái Thanh Tùng www.VNMATH.com 5
  • 6. Chuyên đề: Phương trình− Bất phương trình− hệ phương trình Mũ_Logarit www.VNMATH.com  4 x + y = 128  5 x + y = 125  a.  3 x − 2 y −3 b.  2 5  =1  4( x − y ) −1 = 1   2 x + 2 y = 12  c.  x + y = 5  log 2 ( x 2 + y 2 ) = 1 + log 2 ( xy )  d.  2 2 (ĐH_Khối A 2009) ĐS: (2;2), (−2;−2) 3x −xy + y = 81   x −1 + 2 − y =1  e.  (ĐH_Khối B 2005) ĐS: (1;1), (2;2). 3log 9 ( 9 x ) − log 3 y = 3 2 3   1 log 1 ( y − x ) − log 4 y = 1 f.  4 (ĐH_Khối A 2004) ĐS: (3;4)  x 2 + y 2 = 25   23 x = 5 y 2 − 4 y  x g.  4 + 2 x +1 (ĐH_Khối D 2002) ĐS: (0;1), (2;4).  x =y  2 +2 Bài 3: Giải và biện luận phương trình: a . ( m −2 ) .2 x +m.2−x +m =0 . b. m.3x + .3− = m x 8 . Bài 4: Cho phương trình log 3 x + log 3 x + −2 m − =0 2 2 1 1 (m là tham số). (ĐH_Khối A 2002) a. Giải phương trình khi m=2. 1;3 3  b. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn   . ĐS: a. x = 3± 3 , b. 0 ≤ m ≤ 2 Bài 5: Cho bất phương trình 1 ( ) 4 x − − m. 2 x +1 > 0 a. Giải bất phương trình khi m= 16 9 . b. Định m để bất phương trình thỏa ∀∈ x R . Bài 6: Giải các phương trình sau: a. log5 x =log5 ( x +6 ) −log 5 ( x +2 ) b. log 5 x +log 25 x =log 0,2 3 c. ( log x 2 x 2 −5 x + 4 = 2 ) d. lg( x 2 + 2 x − 3) + lg x +3 x −1 =0 e. log2x−1(2x2+x−1)+logx+1(2x−1)2=4 (ĐH Khối A_2008) ĐS: x=2; x=5/4. f. log 2 2 ( x + ) − log 2 1 6 x + + = 1 2 0 (ĐH_Khối D 2008) ĐS: x=1, x=3. 1 g. log 2 ( 4 x +15.2 x + 27 ) + 2 log 2 =0 (ĐH_Khối D 2007) ĐS: x=log23. 4.2 x −3 Bài 7: Giải bất phương trình: 2 log 3 (4 x −3) +log 1 ( 2 x +3 ) ≤ 2 a. 3 (ĐH Khối A_2007) ĐS: 3/4 ≤ x ≤ 3.  x2 + x  b. log 0,7  log 6 x +4  ÷< 0 (ĐH_Khối B 2008) ĐS: −4< x < −3, x > 8.  c. log 5 (4 x +144 ) −4 log 5 2 < +log 5 1 (2 x−2 + ) 1 (ĐH_Khối B 2006) ĐS: 2 < x < 4. x 2 − 3x + 2 d. log 1 x ≥0 (ĐH_Khối D 2008) ĐS:  ) ( 2 − 2;1 U 2; 2 + 2   . 2 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Thái Thanh Tùng www.VNMATH.com 6