SlideShare a Scribd company logo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN QUỲNH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣờihƣớng dẫnkhoa học:TS. BÙITHỊ MINHHẰNG
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi và chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện
thông tin nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong nghiên cứu này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn
Trần Quỳnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến nay học viên đã hoàn thành luận văn
thạc sĩ kinh tế với đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc".
Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá nhân và
tập thể đã giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng
QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất để giúp đỡ tôi
hoàn thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu.
Có đƣợc kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc
đối với TS. Bùi Thị Minh Hằng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc và các đồng
nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu khách quan giúp tôi đƣa ra những phân
tích chính xác.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và những ngƣời thân trong
gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn
Trần Quỳnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................ii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................viii
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .....................................................................2
5. Đóng góp của đề tài ........................................................................................................2
6. Kết cấu của luận văn.......................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.............................................................4
1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại...............................4
1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................................4
1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM.............................5
1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng................................................................................5
1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng ..................................................................................7
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng.........................................................9
1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh........................................9
1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM ..............11
1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM.................14
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM............20
1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng ................................................25
1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng ...........27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM
Trung Quốc.........................................................................................................................27
1.3.2. Kinh nghiệm nâng caonăng lựccạnh tranh của các ngân hàng trongnƣớc .........29
Chƣơng 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................................32
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin............................................................................32
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin.................................................................................32
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin..........................................................................32
2.2.4. Công cụ phân tích số liệu.......................................................................................34
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................37
2.3.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn............................................................................................37
2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng...........................38
2.3.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng................................................................38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG
CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC ..................................................................................39
3.1. Tổng quan về Agribank Vĩnh Phúc..........................................................................39
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................39
3.1.2. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................40
3.1.3. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của ngân hàng....................................................41
3.1.4. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc........................................................42
3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh hoạt động tíndụng của Agribank Vĩnh Phúc...........47
3.2.1. Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ ảnh hƣởng đến hoạt động tín
dụng của Agribank Vĩnh Phúc..........................................................................................47
3.2.2. Điểm mạnh và điểm yếu của Agribank Vĩnh Phúc.............................................60
3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến
hoạt động tín dụng của Ngân hàng...................................................................................63
3.3.1. Tác động của các yếu tố vĩ mô..............................................................................63
3.3.2. Tác động của các yếu tố vi mô..............................................................................68
3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)......................................................75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC ..........................................76
4.1. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc .................76
4.1.1. Định hƣớng chung của ngành ngân hàng............................................................76
4.1.2. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank Vĩnh Phúc...........................76
4.1.3. Địnhhƣớng về nângcao năng lực tranh tín dụngcủa Agribank Vĩnh Phúc ........78
4.2. Các giải phápnângcao nănglực cạnh tranh tíndụngcủa Agribank VĩnhPhúc..........78
4.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính.................................................................78
4.2.2. Giái pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ..............................................81
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất luợng nguồn nhân lực và hoàn thiện công tác
quản lý điều hành...............................................................................................................85
4.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ ..............................................................91
4.3. Kiến nghị.....................................................................................................................92
4.3.1. Với Nhà nƣớc .........................................................................................................92
4.3.2. Với Ngân hàng Nhà nƣớc .....................................................................................93
KẾT LUẬN .......................................................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................95
PHỤ LỤC
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AGRIBANK
NHTM
NLCT
NH
NHNN
TMCP
CIC
WEF
: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
: Ngân hàng thƣơng mại
: Năng lực cạnh tranh
: Ngân hàng
: Ngân hàng nhà nƣớc
: Thƣơng mại cổphần
: Phòng thông tin tín dụng
: Diễn đàn kinh tế thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mô hình ma trận IFE .......................................................................................34
Bảng 2.2: Mô hình ma trận EFE......................................................................................35
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc................................................46
Bảng 3.2: Dƣ nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013 ................47
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Vĩnh Phúc................................................48
Bảng 3.4: Số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc...........................................50
Bảng 3.5: Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống
Agribank Vĩnh Phúc.......................................................................................53
Bảng 3.6: Phân nhóm nợ Agribank Vĩnh Phúc 2011-2013..........................................56
Bảng 3.7: Các yếu tố nội bộ ngân hàng ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng
của ngân hàng (IFE) .......................................................................................63
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng tại Vĩnh Phúc năm 2013...........72
Bảng 3.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ...............................73
Bảng 3.10: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)............................................................75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.2. Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael E.Porter................................25
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Agribank Vĩnh Phúc......................................................40
Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-
2013 .........................................................................................................50
Biểu đồ 3.2. Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống
Agribank Vĩnh Phúc .......................................................................................54
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trƣờng, các ngân
hàng thƣơng mại (NHTM) trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh
gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng
hoạt động kinh doanh trên thƣơng trƣờng với mục tiêu là để giành giật khách hàng,
tăng thị phần tín dụng cũng nhƣ mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
cho nền kinh tế.
Mặt khác, hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến
mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM
mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, Ngân hàng nhà nƣớc có sự giám sát chặt chẽ thị
trƣờng này và đƣa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro.
Chỉ thị 02 ngày 07/9/2012 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc thực hiện mức
lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và đô la Mỹ; sự kiện sáp nhập ba ngân hàng
thƣơng mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn, ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa và ngân hàng
TMCP Đệ nhất vào cuối năm 2012; việc phân loại tổ chức tín dụng để ấn định mức
tăng trƣởng tín dụng đầu năm 2013… là những động thái quyết liệt mà Ngân hàng
nhà nƣớc đƣa ra nhằm tái cấu trúc ngành ngân hàng, kềm chế lạm phát, góp phần ổn
định nền kinh tế vĩ mô.
Trong bối cảnh đó, Agribank (NHNo&PTNT) Vĩnh Phúc cũng không tránh
khỏi những khó khăn thử thách bƣớc đầu. Agribank Vĩnh Phúc đang phải giải bài
toán lớn về việc tạo ra sự khác biệt trên những thị trƣờng nhất định, tạo ra đƣợc lợi
thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.
Là một ngƣời đang công tác tại Agribank Vĩnh Phúc, với mong muốn
Agribank Vĩnh Phúc phát triển bền vững trong tƣơng lai, tôi quyết định nghiên cứu
và thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêunghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, nghiên cứu thực trạng năng lực
cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh tín dụng
trong kinh doanh ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
Vĩnh Phúc, những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của
những yếu kém.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Xác định vị thế cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong giai đoạn
hiện nay, rút kinh nghiệm trong thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh
cụ thể trong tình hình mới, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp giúp ngân hàng hoàn
thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh
doanh của ngân hàng nói chung cũng nhƣ làm cơ sở cho các ngân hàng khác nhằm
phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh.
5. Đóng góp của đề tài
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phân tích đánh giá đúng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh
Phúc trong thời gian qua.
- Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng cho Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
Các giải pháp có tính khả thi cao vì nó gắn chặt với những điều kiện cụ thể của
Agribank Vĩnh Phúc, phù hợp với xu thế phát triển của NHTM mới trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo; nội
dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của
ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3. Thực trang năng lực cạnh tranh tín dụng tại Agribank Vĩnh Phúc.
Chƣơng 4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
Vĩnh Phúc.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về hoạt động tíndụng của ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm
Quan hệ tín dụng đƣợc hình thành từ rất sớm, đến ngày nay thì đã phát triển
hết sức đa dạng, dƣới nhiều hình thức khác nhau, giữa nhiều chủ thể kinh tế khác
nhau nhƣ giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa nhà
nƣớc, doanh nghiệp với ngƣời dân; giữa Ngân hàng với doanh nghiệp, ngƣời dân....
Đối với các ngân hàng, tín dụng đƣợc coi là hoạt động cơ bản nhất vì vậy
trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động thì chúng ta có khái niệm tín dụng
ngân hàng nhƣ sau:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền hoặc tài sản giữa một bên cho vay
là ngân hàng với một bên đi vay là các chủ thể khác của nền kinh tế nhƣ nhà nƣớc,
các tổ chức xã hội, các tầng lớp dân cƣ theo nguyên tắc vay có hoàn trả. Trong đó
ngân hàng chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên đi vay sử dụng, sau một thời gian
nhất định bên đi vay hoàn trả vốn gốc cộng thêm một phần lãi đã thỏa thuận với
nhau từ trƣớc.
Với chức năng kinh doanh tiền tệ của mình, các ngân hàng tham gia vào quá
trình tín dụng với tƣ cách là ngƣời đi vay và ngƣời cho vay đối với các chủ thể kinh
tế khác nhau. Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trò là ngƣời cho vay là một
trong ba nghiệp vụ quan trọng nhất hình thành nên NHTM đồng thời cũng là nghiệp
vụ mang lại thu nhập chủ yếu và quyết định lợi nhuận của toàn bộ ngân hàng (Lê
Văn Tƣ, 2005).
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp đƣợc tiến hành dựa trên các
nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc mục đích: Ngân hàng chỉ cung cấp tín dụng cho những doanh
nghiệp nhất định có hoạt động kinh doanh cụ thể và mục đích sử dụng tiền vay rõ
ràng. Doanh nghiệp khi đi vay phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đƣợc
thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định của pháp luật và các quy định
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của ngân hàng.
- Nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi: Ngân hàng huy động vốn từ các tổ chức,
cá nhân trong nền kinh tế, và sử dụng nguồn này để cho doanh nghiệp vay. Sau khi
doanh nghiệp đã khai thác và sử dụng khoản vay, doanh nghiệp phải trả lại toàn bộ
giá trị khoản vay kèm theo một khoản lợi tức hợp lý nhƣ đã cam kết từ ban đầu.
- Nguyên tắc tài sản đảm bảo: Đối với mỗi khoản vay thì cần đi kèm với một
lƣợng giá trị tài sản đảm bảo nào đó nhƣ nhà cửa, đất đai, máy móc, thiết bị... nhằm
giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn
không thể trả đƣợc nợ hoặc cố tình dây dƣa không trả nợ. Đối với những doanh
nghiệp là khách hàng lâu năm, có uy tín, có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định
thì không cần tài sản đảm bảo, đây là hình thức cho vay tín chấp.
1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM
Tín dụng ngân hàng đối với khách hàng đƣợc tiến hành dựa trên các nguyên
tắc sau:
- Nguyên tắc mục đích: Ngân hàng chỉ cung cấp tín dụng cho những khách
hàng nhất định có hoạt động kinh doanh cụ thể và mục đích sử dụng tiền vay rõ
ràng. Khách hàng khi đi vay phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đƣợc
thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định của pháp luật và các quy định
của ngân hàng.
- Nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi: Ngân hàng huy động vốn từ các tổ chức,
cá nhân trong nền kinh tế, và sử dụng nguồn này để cho khách hàng vay. Sau khi
khách hàng đã khai thác và sử dụng khoản vay, khách hàng phải trả lại toàn bộ giá
trị khoản vay kèm theo một khoản lợi tức hợp lý nhƣ đã cam kết từ ban đầu.
Nguyên tắc tài sản đảm bảo: Đối với mỗi khoản vay thì cần đi kèm với một
lƣợng giá trị tài sản đảm bảo nào đó nhƣ nhà cửa, đất đai, máy móc, thiết bị... nhằm
giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn
không thể trả đƣợc nợ hoặc cố tình dây dƣa không trả nợ. Đối với những khách
hàng là khách hàng lâu năm, có uy tín, có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định thì
không cần tài sản đảm bảo, đây là hình thức cho vay tín chấp (Lê Văn Tƣ, 2005).
1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng
- Đối với ngân hàng:
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong quá trình phát triển, mặc dù môi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi,
sản phẩm mới, công cụ kinh doanh mới liên tục xuất hiện và đƣợc thay thế nhƣng
hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trộng lớn trong toàn bộ
các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thƣờng chiếm trên 70% tổng tài sản Có.
Hoạt động tín dụng đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Đó là công cụ để tạo nên lợi nhuận và phòng chống rủi ro cho ngân
hàng. Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng cần
quan tâm đến các vấn đề: phải tạo đƣợc nguồn thu để bù đắp đƣợc các chi phí nhƣ
chi phí huy động vốn, chi phí tiền lƣơng, chi phí quản lí…và đảm bảo khả năng
thanh toán của ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kin tế thị trƣờng, hoạt động tín dụng ngày
càng đƣợc phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế.
Theo đó quan hệ tín dụng cũng đƣợc mở rộng cả về đối tƣơng và quy mô làm cho
hoạt động tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Hiện nay, các khách hàng
đang hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh hết sức gay gắt, các ngân hàng cũng
không nằm ngoài xu thế đó. Để có thể đứng vững trong điều kiện nhƣ vậy, đòi hỏi
các NHTM phải đa da hóa các hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng phạm vi
hoạt động, nghiên cứu và đƣa ra các sản phẩm mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách
hàng và đặc biệt không ngƣng nâng cao chất lƣợng tín dụng.
- Đối với khách hàng:
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, bởi các khách hàng
không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu không có vốn hoặc quá trình sản xuất
kinh doanh có thể bị gián đoạn do thiếu vốn. Nhờ có vốn tín dụng, các đơn vị kinh
tế không chỉ đảm bảo quá trình kinh doanh bình thƣờng mà còn có vốn để mở rộng
sản xuất và cải tiến kĩ thuật, áp dụng những công nghệ mới từ đó thắng lợi trong
cạnh tranh. Khi có đủ vốn họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch
đầu tƣ hay sản xuất kinh doanh của mình, ngƣợc lại khi thiếu vốn, họ sẽ luô găp khó
khăn trong các quyết định kinh tế, khi có vốn tạm thời nhàn rỗi, họ cũng mất chi phí
cơ hội của vốn. Trƣớc tình hình đó các khách hàng cần vốn phải tìm nguồn để bù
đắp, các khách hàng thừa vốn lại muốn cung vốn để đầu tƣ. Tuy nhiên, việc các tổ
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chức thiếu vốn tìm đƣợc chủ thể khác thừa vốn trong nền kinh tế là hết sức khó
khăn và tốn kém. Sự có mặt của tín dụng ngân hàng đƣợc coi nhƣ là một công cụ để
kết nối nhu cầu của ngƣời có vốn tạm thời nhàn rỗi và ngƣời thiếu vốn.
- Đối với nền kinh tế:
Ngân hàng trong nền kinh tế với là khách hàng khinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ. Với tƣ cách là trung gian tài chính, nó là kênh chuyển vốn, từ những nơi thừ
vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng không chỉ tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng mà còn
tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nƣớc. Tín dụng ngân hàng là công cụ
để nhà nƣớc điều tiết khối lƣợng tiền tệ trong lƣu thông.
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề, góp phần giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động. Từ đó cải thiện đời sống xã hội, hạn chế những
tiêu cực, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị (Edward W.Reed Ph.D &
Edward K.Gill Ph.D, 2004).
1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số
tiêu thức nhất định. Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trị
lập một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Dƣới đây là
một số cách phân chia mà ngân hàng thƣờng sử dụng khi phân tích và đánh giá
(Edward W.Reed Ph.D & Edward K.Gill Ph.D, 2004).
1.1.4.1. Theo mục đích
Căn cứ vào tiêu thức này ngƣời ta chia cho vay ra làm các loại sau:
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ
giống cây trồng, phân bón, thức ăn gia súc...
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ
mua sắm các vật dụng đắt tiền, các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông
thƣờng của đời sống.
- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng,
quỹ tín dụng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm và các định chế tài chính khác.
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ.
- Cho thuê: gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài chính.
- Cho vay công nghiệp và thƣơng mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lƣuđộng cho các kháchhàng trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng nghiệpvà dịch vụ.
1.1.4.2. Theo thời hạn cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này ngƣời ta chia cho vay thành ba loại:
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dƣới 1 năm, đƣợc sử dụng để
bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của khách hàng và phục vụ các nhu
cầu sinh hoạt của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc sử
dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ
hoặc mở rộng quy mô kinh doanh.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay tín dụng có thời hạn vay trên 5 năm, đƣợc
sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhƣ xây dựng nhà ở, các thiết bị, phƣơng
tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
1.1.4.3 Theo điều kiện đảm bảo
Căn cứ vào tiêu thức này cho vay đƣợc chia làm hai loại:
- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế
chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba.
- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc không có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba mà việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín
của bản thân khách hàng.
1.1.4.4 Theo đồng tiền được sử dụng trong cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này cho vay đƣợc chia làm hai loại:
- Cho vay bằng đồng bản tệ: là loại cho vay mà ngân hàng cấp tiền cho khách
hàng bằng VNĐ.
- Cho vay bằng ngoại tệ: là loại cho vay mà ngân hàng cấp tiền cho khách
hàng bằng đồng ngoại tệ.
1.1.4.5 Theo xuất xứ tín dụng
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Căn cứ vào tiêu thức này cho vay đƣợc chia làm hai loại:
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu đồng
thời ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại các khế ƣớc hoặc
chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng
1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh
Xung quanh khái niệm cạnh tranh còn có rất nhiều các khái niệm khác nhƣ:
cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo(độc quyền); cạnh tranh lành
mạnh; chính sách cạnh tranh; lợi thế cạnh tranh; khả năng cạnh tranh và đối thủ
cạnh tranh. Trong mục này ta sẽ lần lƣợt tìm hiểu các khái niệm này.
“Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay tổ chức cố gắng để chiến thắng
hoặc giành đƣợc công việc kinhdoanh từ các đối thủcủamình”(Peter S.Rose, 2004).
Theo Longman, Dictionary of Business English. Theo kinh tế học, cạnh tranh
là sự tranh giành thị trƣờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp.
Bất cứ một cá nhân hay tổ chức nào khi tham gia kinh doanh trên thị trƣờng
đều có mục đích chung là tồn tại lâu dài trên thị trƣờng và không ngừng gia tăng giá
trị sở hữu của mình. Tuy nhiên, khi cung vƣợt quá cầu, các thành viên tham gia thị
trƣờng phải khẳng định sự tồn tại của mình bằng việc chống chọi với nhau để giành
khách hàng mua các sản phẩm của mình. Khi nói đến kinh tế thị trƣờng, phải nói
đến một nhân tố điển hình đó là cạnh tranh. Cạnh tranh đƣợc phân chia thành 2 loại:
cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Thông qua cạnh tranh, ta có thể
đánh giá hình thức của cấu trúc thị trƣờng đó, trong đó một số doanh nghiệp cung
ứng cho thị trƣờng đƣợc sử dụng để chỉ rõ loại đó là thị trƣờng nào.. Thị trƣờng có
cạnh tranh hoàn hảo là thị trƣờng có nhiều ngƣời mua và ngƣời bán cùng một hàng
hoá đồng nhất đến mức không ai có thể ảnh hƣởng đến giá cả của thị trƣờng. Nếu
có ít nhất một ngƣời bán lớn đến mức có thể gây ảnh hƣởng đến giá thị trƣờng thì
xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo (tình trạng độc quyền).
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Độc quyền đƣợc phân chia thành nhiều dạng: độc quyền tuyệt đối (một nhà
cung cấp chi phối sản phẩm của cả một ngành); độc quyền nhóm (một số ít nhà
cung cấp chi phối sản phẩm của một ngành)…
Adam Smith đã nhận xét: "Trong cạnh tranh, mỗi cá nhân đều cố gắng vì lợi
ích riêng của mình đã vô tình đem lại lợi ích lớn cho xã hội". Bên cạnh đó Paul A.
Samuelson đã cho rằng sự can thiệp của chính phủ là cần thiết với vai trò là ngƣời
điều tiết. Cạnh tranh luôn có xu hƣớng dẫn đến độc quyền do tác động của quy luật
hiệu quả kinh tế theo quy mô; do lợi ích to lớn của lợi nhuận siêu ngạch. Xây dựng
một nền kinh tế thị trƣờng với sự cạnh tranh lành mạnh là cái đích hƣớng tới của
nhiều quốc gia, và vai trò điều tiết của Chính phủ sẽ hạn chế những điểm không
hoàn hảo của thị trƣờng. Có thể nói cạnh tranh lành mạnh là việc các doanh nghiệp
sử dụng lợi thế cạnh tranh của mình để giành đƣợc thị trƣờng, khách hàng mà
không gây nguy hại đối với lợi ích chung của thị trƣờng.
Tuy nhiên, để có những hoạt động cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng thì
cần có định hƣớng và sự theo dõi hoạt động cạnh tranh, đó là chính sách cạnh tranh.
Chính sách cạnh tranh là chính sách liên quan đến việc triển khai sử dụng các tài
nguyên kinh tế và bảo vệ lợi ích của ngƣời tiêu dùng.
Mục đích của chính sách cạnh tranh là nhằm bảo đảm hoạt động thị trƣờng
tối ƣu, cung cấp với chi phí giá “ thị trƣờng” và các mức lợi nhuận thấp nhất, sự tiến
bộ kỹ thuật và sự phát triển sản phẩm. Chính sách cạnh tranh bao trùm lên một số
khu vực, gồm sự độc quyền hoá thị trƣờng do một nhà cung cấp duy nhất (xí nghiệp
độc quyền); tạo nên các vị trí độc quyền bởi việc sáp nhập và tiếp quản; thông đồng
giữa ngƣời bán và các quy định chống cạnh tranh.
Chính sách cạnh tranh đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua kiểm soát cơ cấu
thị trƣờng và xử lý thị trƣờng, nhƣng đôi khi, cũng qua kiểm soát trực tiếp của chính
hoạt động thị trƣờng (ví dụ bằng cách kích thích lợi nhuận tối đa).
Những lợi thế đƣợc doanh nghiệp tạo ra và sử dụng cho cạnh tranh đƣợc gọi
là lợi thế cạnh tranh.Lợi thế cạnh tranh còn đƣợc hiểu nhƣ là các đặc điểm hay các
biến số của sản phẩm hoặc nhãn hiệu, mà nhờ có chúng doanh nghiệp tạo ra một số
tính trội hơn, ƣu việt hơn so với những ngƣời cạnh tranh trực tiếp.
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Lợi thế cạnh tranh đƣợc coi là bên ngoài khi chúng dựa trên chiến lƣợc phân
biệt sản phẩm, hình thành nên giá trị cho ngƣời mua hoặc bằng cách giảm chi phí sử
dụng hoặc bằng cách tăng khả năng sử dụng. Lợi thế này tạo cho doanh nghiệp “
Quyền lực thị trƣờng”
Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính ƣu việt của doanh nghiệp trong
việc làm chủ chi phí sản xuất. Nó tạo nên giá trị cho ngƣời sản xuất bằng cách tạo ra
cho doanh nghiệp một giá trị thấp hơn so với ngƣời cạnh tranh trực tiếp.
Các loại lợi thế cạnh tranh có thể kể đến: Chất lƣợng của hàng hoá; giá cả
của hàng hoá; áp dụng khoa học - kĩ thuật và quản lý hiện đại; lợi thế về thông tin;
phƣơng thức phục vụ và thanh toán của ngân hàng; tính độc đáo của sản phẩm; chữ
tín của công cụ cạnh tranh; lợi thế của các yếu tố mới sáng tạo.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc đánh giá nhƣ một chỉ tiêu tổng
hợp phản ánh khả năng kết hợp các lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng đang có để biến
chúng thành những công cụ cạnh tranh hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng,
tăng lƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm, khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị
trƣờng.Doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh cao, doanh nghiệp đó sẽ chiến
thắng trong nền kinh tế thị trƣờng.Đối thủ cạnh tranh của một doanh nghiệp là
những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong cũng lĩnh vực, cùng
hƣớng tới đoạn thị trƣờng và đối tƣợng khách hàng nhƣ doanh nghiệp.Cũng giống
nhƣ các doanh nghiệp, ngân hàng là một thành viên tham gia thị trƣờng. Hoạt động
của ngân hàng trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ lại càng sôi động, nóng bỏng và mang
những đặc thù riêng. Các ngân hàng đang gặp những khó khăn trên thị trƣờng với
vô số những đối thủ cạnh tranh đang ngày càng gia tăng cả về số lƣợng và chất
lƣợng. Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh
là một vấn đề cấp thiết không thể không xét đến. Tất nhiên, do lĩnh vực kinh doanh
mang đặc thù riêng, cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng có những điểm khác biệt
với các ngành kinh tế khác (Paul H.Allen, 2003).
1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các ngân hàng với nhiều hình thức sở hữu khác nhau ra đời khiến “làng ngân
hàng” ngày càng đông đúc. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều các tổ chức tín dụng và
tổ chức tài chính phi ngân hàng tham gia vào thị trƣờng tài chính, hoạt động kinh
doanh tiền tệ. Các tổ chức này hoạt động với các nghiệp vụ giống nhau, trên cùng
một địa bàn hoạt động, cùng một đối tƣợng khách hàng, cung cấp các sản phẩm
dịch vụ có đặc tính nhƣ nhau... Cung về sản phẩm dịch vụ ngân hàng là rất lớn. Với
nền kinh tế thị trƣờng, miếng bánh lợi nhuận từ hoạt động ngân hàng mặc dù rất lớn
nhƣng không thể chia đều cho các thành viên NHTM tham gia thị trƣờng. Nó thuộc
về NHTM nào có đủ sức mạnh để khẳng định vị trí của mình, vƣợt lên trên đối thủ.
Nhƣ vậy, các NHTM phải cạnh tranh với nhau Cạnh tranh giữa các ngân hàng là
hoạt động cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao
nhằm giành khách hàng, chiếm lĩnh thị trƣờng; khẳng định vị trí của ngân hàng trên
thị trƣờng và vƣợt lên các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động.
Do đặc thù của lĩnh vực ngân hàng là trung gian tài chính lớn trong nền kinh
tế, các ngân hàng vừa là nhà cung ứng vừa là khách hàng của nhau. Do đó, hoạt
động của một ngân hàng ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngân hàng
khác, đến nền kinh tế.Vậy thì, cạnh tranh giữa các ngân hàng có cần thiết hay không
và cạnh tranh giữa các ngân hàng là tốt hay xấu.
Trƣớc đây, quan điểm chủ đạo là duy trì sự ổn định trong ngành ngân hàng
tài chính, cạnh tranh là xấu và phải bị giới hạn. Quan điểm này đã tồn tại ở các quốc
gia khá lâu, nó gắn với thời kì đầu phát triển nền kinh tế. Ngƣời ta tin rằng, độc
quyền hay việc phân chia rõ ràng thị phần giữa các ngân hàng có thể khiến các ngân
hàng thu đƣợc nhiều lợi nhuận, tạo ra sự ổn định cho bản thân các ngân hàng nói
riêng và hệ thống ngân hàng nói chung; không ai phải cạnh tranh với ai để làm mất
thế ổn định đã định sẵn. Công cụ chủ yếu để quản lý, tránh cạnh tranh là trần lãi
suất, quy định một mức lãi suất cao nhất đƣợc phép cho hoạt động tín dụng; mức lãi
suất này đƣợc quy định bởi ngân hàng Trung ƣơng.
Việt nam thời kì trƣớc những năm 1990, hệ thống ngân hàng chƣa phát triển,
chủ yếu là các NHTM quốc doanh; việc phân chia thị trƣờng khá rõ ràng 4 mảng
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công nghiệp, Nông nghiệp, Ngoại thƣơng và đầu tƣ cho 4 NHTM quốc doanh lớn,
chịu nhiều sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam. Nhƣng cùng
với sự phát triển của nền kinh tế, của thị trƣờng; ngày càng có nhiều ngân hàng mới
ra đời cùng với các sản phẩm dịch vụ mới mẻ và đa dạng. Thực tế đã cho thấy, cung
về sản phẩm dịch vụ ngân hàng là rất lớn, tốc độ tăng nhanh vƣợt tốc độ tăng của
cầu, do đó tất yếu xuất hiện cạnh tranh. Các quan điểm mới hiện đại đã khẳng định:
cạnh tranh là tốt, cạnh tranh giúp cho các ngân hàng tồn tại, đổi mới và phát triển.
Không thể nói các ngân hàng cạnh tranh với nhau là các ngân hàng đang
“triệt tiêu” nhau; đang xoá bỏ đối phƣơng trên thị trƣờng mà đó là việc các ngân
hàng đang khẳng định mình, để vƣợt lên đối thủ. Thị trƣờng càng phát triển, lĩnh
vực ngân hàng càng là một “vùng đất màu mỡ”. Không một ngân hàng nào lại có
thể bỏ qua các cơ hội đem lại cho mình nhiều lợi ích hơn và hoạt động chỉ dựa trên
nguyên tắc đạo đức thuần tuý.. Khi một ngân hàng ận dụng cơ hội, mở rộng theo
một hƣớng mới thì các ngân hàng khác không thể làm ngơ trƣớc những điều kiện
mà với sức mạnh riêng của mình họ có thể thu nhiều lợi hơn. Cứ nhƣ thế ngày càng
có nhiều hƣớng phát triển mới đƣợc khai thác và khai thác một cách có hiệu quả.
Xu thế phát triển không ngừng để tồn tại không cho phép bất cứ ngân hàng nào có
thể đứng ngoài cuộc cạnh tranh. Và để tạo dựng môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh
giữa các ngân hàng cần thiết phải xây dựng theo một hệ thống thống nhất, thông
thoáng để tạo cơ sở giúp đỡ lẫn nhau phát triển theo những hƣớng mới tích cực.
Ngoài ra, sự ổn định mà các ngân hàng mong đợi trong một nền kinh tế sôi động,
trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ đầy nhạy cảm là con dao hai lƣỡi; trƣớc đây nó
nuôi dƣỡng các ngân hàng, nhƣng ngày nay, chính nó làm cho các ngân hàng chây
ỳ, thua kém trong tƣ duy, trong sự vận động. Những gì không còn phù hợp với sự
vận động, với thời đại, tất yếu sẽ bị đào thải, đó là quy luật. Một bộ máy lãnh đạo
không linh hoạt và hiệu quả; sản phẩm không đƣợc đổi mới, không sáng tạo, không
đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; không đánh giá đúng tầm của đối thủ cạnh tranh; một
chiến lƣợc kinh doanh lạc hậu, kém năng động…mối nhân tố trên đều có thể đẩy
ngân hàng vào tình thế khó khăn không mong đợi: thị phần bị chiếm lĩnh, mất
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khách hàng, thu nhập giảm thậm chí phá sản là những điều ngân hàng nhận đƣợc
khi bị đối thủ cạnh tranh chèn ép, chiếm mất thị phần.
Nếu không muốn lâm vào tình thế đó, các ngân hàng phải vận động, thậm chí
là vận động quyết liệt để giành lại thị phần, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, thu hút
lại đƣợc khách hàng đã mất cũng nhƣ giành đƣợc các khách hàng mới. Nhƣ vậy, đôi
khi các ngân hàng đã tham gia vào quá trình cạnh tranh một cách tự phát và tất yếu.
Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi các ngân hàng phải đánh giá đƣợc
đúng tình hình thị trƣờng, bản thân ngân hàng và đối thủ cạnh tranh; từ đó nhận
thức đúng ý nghĩa của cạnh tranh, tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mình đƣa
ra những chính sách cạnh tranh phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Nhƣ vậy, theo quan điểm hiện đại, cạnh tranh là tốt, nó buộc các NHTM phải
vận động, đổi mới về tổ chức bộ máy, hệ thống Công nghệ thông tin, trình độ
nghiệp vụ của cán bộ nhân viên, đƣa ra các sản phẩm mới và tính hữu ích của sản
phẩm, tạo dựng hình ảnh của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, chiến thắng
đối thủ cạnh tranh. Điều đó không chỉ đem lại lợi ích cho bản thân ngân hàng mà
còn cho khách hàng của ngân hàng và cho nền kinh tế. Tuy nhiên, cạnh tranh sẽ là
xấu nếu nó trở thành độc quyền: sử dụng tiềm lực tài chính của mình để thâu tóm
thị trƣờng, áp đặt giá; thông đồng, sáp nhập để thâu tóm thị trƣờng cuả một nhóm
ngân hàng. Đó là cạnh tranh không lành mạnh, thiệt thòi cho khách hàng, không tạo
đƣợc động lực cho sự thúc đẩy nền kinh tế. Do đó, cần thiết có sự quản lý chặt chẽ
của Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng để đảm bảo tính công bằng và sự cạnh
tranh lành mạnh trên thị trƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 1998).
1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM
1.2.3.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm
Sản phẩm dịch vụ ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công
dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của
khách hàng trên thị trƣờng tài chính.
Một sản phẩm tín dụng của ngân hàng có 3 cấp độ: sản phẩm cốt lõi (đáp
ứng nhu cầu cấp thiết); sản phẩm hữu hình (hình thức, hình ảnh, biểu tƣợng, điều
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kiện) và sản phẩm bổ sung (các dịch vụ bổ sung, khuyến mãi). Nói đến cạnh tranh
giữa các NHTM về sản phẩm tín dụng ngắn hạn thì không có sự khác biệt mấy về
sản phẩm cốt lõi, hầu hết các ngân hàng đều có những sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
chung của thị trƣờng và của các đối tƣợng khách hàng riêng của mình. Sự khác biệt
ở đây đƣợc tạo ra ở cấp đô sản phẩm hai và ba (Lê Đình Hạc, 2005).
- Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm:
Trƣớc hết, sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp phải là sản phẩm cốt
lõi; tức là sản phẩm đó phải phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và khách hàng; phù
hợp với mục đích sử dụng sản phẩm và nội dung quy định trong sản phẩm; phải thể
hiện đƣợc những đặc điểm cơ bản của một sản phẩm tín dụng nhƣ: thời hạn vay,
suất vay, phƣơng thức thanh toán, phƣơng thức giải ngân…
Cao hơn nữa, sản phẩm tín dụng ngắn hạn đó sẽ đƣợc bổ sung thêm những
đặc điểm, đặc tính cụ thể - hình thức bên ngoài của sản phẩm nhƣ tên gọi, hình
thức, đặc điểm, biểu tƣợng, điều kiện sử dụng. Đây là căn cứ để khách hàng nhận
biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn sản phẩm tín dụng của ngân hàng. Để tạo sự
khác biệt, tính độc đáo để tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng,
các ngân hàng tìm cách tăng tính hữu hình của sản phầm.
Cấp độ sản phẩm cao nhất đó là cấp độ ba, sản phẩm bổ sung, đây cũng là
yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM hiện nay vì tính linh hoạt của nó. Một
sản phẩm tín dụng ở cấp độ ba không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng,
khiến khách hàng dễ nhận biết sản phẩm mà còn thoả mãn nhiều hơn, cao hơn nhu
cầu của khách hàng, khi sử dụng sản phẩm khách hàng còn đƣợc tƣ vấn sử dụng
khoản tiền vay ngắn hạn này, tƣ vấn sử dụng các dịch vụ bổ sung nhƣ thanh toán,
mua bán ngoại tệ, mua quyền chọn…để giảm chi phí cho khách hàng và sử dụng
khoản vay có hiệu quả nhất. Với mục tiêu là sự thoả mãn cao nhất của khách hàng,
các ngân hàng sẽ cải tiến sản phẩm tín dụng ngắn hạn của mình để giữ chân khách
hàng cũ, thu hút khách hàng mới, chiến thắng trong cạnh tranh.
- Cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm tín dụng:
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khách hàng khi tìm đến và sử dụng sản phẩm của ngân hàng, họ rất quan
tâm xem sản phẩm ngân hàng cung cấp đó những tiện ích gì và chất lƣợng phục vụ
của ngân hàng ra sao. Đó chính là chất lƣợng của sản phẩm tín dụng. Vì sản phẩm
tín dụng ngắn hạn là sản phẩm có tính vô hình dẫn đến việc khách hàng không nhìn
thấy, không thể nắm giữ đƣợc, đặc biệt là khó khăn trong đánh giá chất lƣợng của
sản phẩm trƣớc khi mua, trong quá trình mua và sau khi mua.
Chính bởi đặc điểm này mà cán bộ tín dụng càng cần phải chú ý. Vì ngoài
nhân viên giao dịch thì cán bộ tín dụng chính là kênh phân phối cá nhân rất quan
trọng của ngân hàng; là ngƣời trực tiếp làm cho khách hàng cảm nhận đƣợc sản
phẩm dịch vụ tín dụng thông qua chất lƣợng phục vụ. Khi khách hàng đã có tâm lý
thoải mái do đƣợc đón tiếp lịch sự, thân mật rồi khách hàng sẽ đón nhận sản phẩm
dễ tính hơn. Bên cạnh đó những tiện ích của sản phẩm nhƣ đáp ứng nhu cầu sử
dụng vốn của khách hàng; lãi suất, thời hạn trả gốc và lãi hợp lý, các dịch vụ đi kèm
phong phú, có chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng đi kèm…tất cả các yếu tố đó sẽ
làm cho khách hàng đƣa ra kết luận, chất lƣợng của sản phẩm tín dụng là tốt. Sự
khẳng định này đƣợc khách hàng “lƣu trữ” cho đến lần giao dịch sau. Nhƣ vậy, nhờ
có chất lƣợng sản phẩm tốt mà ngân hàng đã giữ chân khách hàng, duy trì một danh
sách các khách hàng tốt, bán đƣợc sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các
NHTM khác trong hoạt động tín dụng của mình.
- Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kì sống của sản phẩm:
Một sản phẩm tín dụng đƣợc chia làm bốn giai đoạn: giai đoạn thâm nhập thị
trƣờng(bắt đầu đƣa sản phẩm vào thị trƣờng); gian đoạn tăng trƣởng - phát triển
(ngân hàng mở rộng thị trƣờng tới các nhóm khách hàng tiềm năng, tốc độ tiêu thụ
nhanh, lợi nhuận thu đƣợc tăng và có thể đạt mức cực đại); giai đoạn chín muồi -
bão hoà (khách hàng không còn ƣa thích sử dụng sản phẩm, nhóm khách hàng tiềm
năng đã bị khai thác hết); giai đoạn suy thoái (khách hàng không còn sử dụng sản
phẩm nữa vì sản phẩm không đáp ứng nhu cầu mong muốn của họ). Các sản phẩm
của tín dụng nhƣ các sản phẩm truyền thống cho vay mua nguyên vật liệu, cho vay
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sản xuất kinh doanh hay các sản phẩm mới thuộc cho vay tiêu dùng thì cũng phải
qua đủ bốn giai đoạn trên.
Tuy nhiên, luôn tồn tại sự khác nhau về thời điểm bắt đầu một chu kì sống của
một sản phẩm tín dụng của hai ngân hàng khác nhau; khác nhau về độ dài của một giai
đoạn của một sản phẩm tín dụng ngắn hạn của hai ngân hàng khác nhau, khác nhau về
độ dài của mỗi giai đoạn trong cùng một sảnphẩm tín dụng của một ngân hàng.
Để sản phẩm có thể phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, mang lại lợi
nhuận cực đại cho ngân hàng thì ngân hàng phải quyết định thời gian của các giai
đoạn nhƣ thế nào, lúc nào cần kết thúc sản phẩm, lúc nào thêm những đặc tính mới
vào sản phẩm hay gối đầu sản phẩm cũ bằng một sản phẩm mới. Việc tính toán
nhanh, linh hoạt có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trong
hoạt động tín dụng của mình đối với các ngân hàng khác.
1.2.3.2. Cạnh tranh về giá
Giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh và đƣợc sử dụng
nhƣ một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung
và của ngân hàng nói riêng. Đối với ngân hàng, điển hình trong hoạt động tín dụng,
cạnh tranh về giá là cạnh tranh về lãi suất co vay, lãi suất chiết khấu, về phí sử dụng
sản phẩm dịch vụ bao thanh toán…của ngân hàng. Tuy nhiên, ngành ngân hàng có
những đặc trƣng riêng nên việc phân tích trong cạnh tranh về giá cũng có những
điểm khác.
Có thể nói công cụ cạnh tranh này khó tạo sự khác biệt giữa các ngân
hàng do đặc thù riêng của ngành ngân hàng. Sản phẩm ngân hàng hầu nhƣ là
giống nhau, rất hãn hữu khi có một sản phẩm khác biệt và cũng khó giữ đƣợc
sản phẩm đó độc quyền.
Các ngân hàng muốn theo đuổi hình thức cạnh tranh này phải có tiềm lực tài
chính lớn. Bởi lẽ, cạnh tranh về giá sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng từ hoạt
động cho vay, thậm chí nếu vƣợt qua giới hạn chấp nhận, ngân hàng phải đối mặt
với nguy cơ thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, nguy cơ mất khả năng cạnh tranh
trong tƣơnglai.
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ngoài ra, việc giảm lãi suất của một ngân hàng làm phá vỡ thế ổn định mà
các ngân hàng ngầm định ra, sự phá vỡ này kéo theo sự chuyển động của cả hệ
thống và tính suy yếu cũng mang tính hệ thống sâu sắc.Khi một ngân hàng đƣa ra
quyết định giảm lãi suất, ban đầu khoảng cách lãi suất giữa các ngân hàng là đáng
kể, nhƣng sau đó, khoảng cách này sẽ xu hƣớng thu hẹp lại và sẽ chỉ còn một sự
cách biệt không đáng. Thực tế đã cho thấy, cạnh tranh bằng lãi suất không phải là
một công cụ đem lại lợi ích mong muốn.
Để hạn chế các NHTM đua nhau giảm lãi suất, gây tác hại đến cả các NHTM
và nền kinh tế; NHTW đã đƣa ra lãi suất cơ bản. Cách thức này đƣợc ngân hàng
trên thê giới sử dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạn để tăng hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh nhƣng cũng không vƣợt quá ngƣỡng của lãi suất cạnh tranh.
Bên cạnh lãi suất, giá của sản phẩm tín dụng còn đƣợc thể hiện ở các loại phí
đi kèm (tiền bạc và thời gian). Thực tế, để có thể sử dụng một khoản tiền, ngoài lãi
vay, khách hàng phải trả cho nhân viên tín dụng hay ngân hàng tiền hoa hồng, phải
mất tiền để lo các thủ tục giấy tờ điều này làm tăng chi phí cho khách. Có những
ngân hàng yêu cầu khách hàng phải công chứng các loại giấy tờ, trong khi có những
ngân hàng quy định thoáng hơn là khách hàng chỉ phải photo giấy tờ và mang cùng
bản gốc tới ngân hàng, cán bộ tín dụng sẽ đối chiếu tính chính xác của giấy tờ và
chịu trách nhiệm về việc đối chiếu đó.
Nếu đặt ra những quy định thông thoáng, minh bạch để ngân hàng chỉ thu
một loại phí duy nhất của khách hàng là lãi vay, giảm các khoản phí khác về 0 thì
sản phẩm tín dụng của ngân hàng sẽ có tính cạnh tranh cao hơn (Nguyễn Thị Minh
Hiền, Nguyễn Thế Khải, Phạm Quốc Khánh & Nguyễn Thị Hoài Thu, 1999).
1.2.3.3. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng
Khi khách hàng đến vay, chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá khác,
đến xin bao thanh toán…là lúc khách hàng có nhu cầu dùng tiền ngay; muốn có một
khoản vay “ nóng”. Do đó, thông qua việc xây dựng các kênh phân phối một cách
hiệu quả, ngân hàng sẽ tiếp cận nhu cầu cần vốn ngay của ngân hàng dễ dàng và
nhanh chóng.
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiện nay, trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói
riêng có 2 kênh phân phối đó là kênh truyền thống và kênh hiện đại. Kênh phân
phối truyền thống chủ yếu dựa trên lao động trực tiếp của đội ngũ cán bộ nhân viên
tín dụng nhƣ: chi nhánh, ngân hàng đại lý, quầy giao dịch…Kênh phân phối hiện
đại ra đời trên cơ sở khoa học, sử dụng chủ yếu công nghệ thông tin nhƣ: các chi
nhánh tự động hoá hoàn toàn, chi nhánh ít nhân viên, ngân hàng điện tử (máy thông
toán tại điểm bán hàng (EFTPOS), máy rút tiền tự động (ATM), ngân hàng qua điện
thoại, siêu thị “tài chính”); ngân hàng qua mạng (NH qua mạng nội bộ, NH qua
mạng internet).
Cạnh tranh về phân phối bán hàng đƣợc thể hiện qua các nội dung chủ yếu
sau đây:
Thứ nhất, khả năng đa dạng hóa các kênh và chọn các kênh chủ lực. Các ngân
hàng thƣờng có một cơ cấu sản phẩm tín dụng rất đa dạng.Thiết kế ra sản phẩm đã
khó, việc lựa chọn kênh phân phối để đem sản phẩm đến với khách hàng thành công
lại càng khó. Thích ứng với mỗi sản phẩm đó có các biện pháp cũng nhƣ kênh phân
phối khác nhau. Việc phân định đâu là kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa quyết định
trong việc tối thiểu hoá chi phí dành cho tiêu thụ sản phẩm tín dụng này.
Thứ hai, tìm đƣợc kênh phân phối chủ đạo, chiếm tỷ lệ chính trong tỷ lệ tiêu
thụ sản phẩm của ngân hàng. Ngân hàng càng lớn có mạng lƣới hoạt động càng dày
thì càng phải chú trọng điều này.
Thứ ba, có hệ thống bán hàng phong phú, đặc biệt là hệ thống các chi nhánh,
các chi nhánh này phải có cơ sở vật chất hiện đại.
Thứ tƣ, có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau. Các ngân hàng
sử dụng mạng máy tính kết nối với nhau trong cùng một hệ thống để trao đổi thông
tin và quản lý khách hàng.
Thứ năm, có dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý. Đặc biệt là các dịch
vụ thanh toán, tƣ vấn, chăm sóc khách hàng, quản lý khách hàng sau khi ngân hàng
thực hiện hoạt động cho vay với khách hàng.Thứ sáu, kết hợp hợp lý giữa phƣơng
thức bán và phƣơng thức thanh toán.
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiệu quả của các kênh phân phối sẽ đƣợc khách hàng đánh giá thông qua
hiệu quả của quá trình giao dịch của khách hàng (Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn
Thế Khải, Phạm Quốc Khánh & Nguyễn Thị Hoài Thu, 1999).
1.2.3.4. Hỗ trợ tư vấn và giao tiếp khách hàng
Khi khách hàng có nhu cầu vốn, khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng, song có
những quy tắc kinh doanh, hay những cách để giảm chi phí phát sinh trong việc sử
dụng tiền của khách hàng mà khách hàng không biết đến. Do đó, khách hàng rất
cần đến lời tƣ vấn hƣớng dẫn của cán bộ tín dụng. Hoạt động tƣ vấn và giao tiếp
với khách hàng có hiệu quả sẽ làm tăng giá trị vô hình và hữu hình của sản phẩm
tín dụng lên rất nhiều và làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong hoạt
động tín dụng.
Thực tế, trong quá trình vay, khách hàng rất cần tƣ vấn, lời khuyên của các
chuyên gia. Đặt một trƣờng hợp khách hàng cần thanh toán ngay cho đối tác 5 triệu
USD, nếu không hợp đồng sẽ bị cắt và doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại rất lớn do mất đi
nhà cung cấp hàng chủ yếu; nhƣng tiền bán hàng của doanh nghiệp lại về chậm mấy
ngày. Doanh nghiệp tìm đến ngân hàng vay “nóng” số tiền này. Nếu số tiền vay
nằm trong hạn mức tín dụng mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ
cho doanh nghiệp vay. Tuy nhiên, cùng với việc cho vay, ngân hàng sẽ tƣ vấn cho
doanh nghiệp này nên vay trong bao lâu, hình thức vay nhƣ thế nào, vay loại tiền gì
để tránh trƣờng hợp doanh nghiệp vay 30 ngày, nhƣng 5 ngày sau khi kí hợp đồng
vay thì tiền bán hàng về, doanh nghiệp vẫn phải trả lãi cho 25 ngày còn lại; hoặc
gặp biến động tỷ giá... Sự hỗ trợ tƣ vấn và giao tiếp khách hàng thực sự có ý nghĩa
với khách hàng vì nó giúp khách hàng tránh phát sinh nhiều chi phí, tổn thất mà vẫn
không phạm vào những quy định của luật pháp nói chung, luật kinh doanh và luật
ngân hàng nói riêng (Ngô Quốc Kỳ, 2005)
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM
1.2.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
- Chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để quản lý tốt hoạt động tín dụng ngắn hạn của các NHTM, Chính phủ và
NH Nhà nƣớc đã có những quy định buộc các NHTM phải tuân theo. Bên cạnh đó,
các quyết định tín dụng ngắn hạn phải tuân theo các quy định luật thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau.
- Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của NHTM
tạo một áp lực cạnh tranh rất lớn, buộc các NHTM phải nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình. Vì vậy, việc theo dõi thƣờng xuyên hoạt động của đối thủ cạnh tranh sẽ
mang lại những thông tin quan trọng trong xây dựng chính sách sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng, Những thông tin về chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh sẽ
là căn cứ quan trọng trong việc khai thác và phát triển danh mục sản phẩm dịch vụ
của một ngân hàng và chúng cũng ảnh hƣởng lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi
ngân hàng. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu về đối thủcạnh tranh.
Trƣớc hết, nghiên cứu cấu trúc thị trƣờng và hành vi của các NHTM trên thị
trƣờng. Trong mỗi quốc gia, giữa các khu vực thị trƣờng khác nhau thì cạnh tranh
giữa các ngân hàng trong hoạt động tín dụng cũng khác nhau: tín dụng ở khu vực
nông thôn khác thành thị; miền núi khác miền xuôi; thị trƣờng bán buôn khác thị
trƣờng bán lẻ; thị trƣờng công ty khác thị trƣờng cá nhân và gia đình…
Thứ hai, cần nghiên cứu cụ thể, phân chia đối thủcạnh tranh trực tiếp và đối thủ
cạnh tranh tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng; những đối thủ cạnh tranh lớn ngân hàng
phải tập trung và cả những đối thủ cạnh tranh nhỏ nhƣng lại có những điểm mạnh. Trên
cơ sở đó, ngân hàng sẽ chủ động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợng
cạnh tranh trong hoạt động tíndụng một cách năng động và hiệu quả.
- Sức ép từ phía khách hàng
Mối quan hệ thiết lập giữa khách hàng và ngân hàng là mối quan hệ hai bên
cùng có lợi. Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một khoản tiền để khách hàng sử
dụng vào mục đích cần thiết; ngƣợc lại khách hàng phải trả phí cho ngân hàng để
đƣợc sử dụng khoản tiền đó. Nhƣ vậy, khách hàng là đối tƣợng phục vụ của ngân
hàng, các nhu cầu của khách hàng là mục tiêu phục vụ của ngân hàng. để có thể duy
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trì đƣợc mối quan hệ chặt chẽ, lâu dài giữa hai bên đòi hỏi ngân hàng phải đáp ứng
đƣợc các nhu cầu ngày càng tăng, các nhu cầu đa dạng thậm chí là phức tạp của
khách hàng và ngƣợc lại khách hàng phải tuân thủ theo các điều kiện tín hạn mà
ngân hàng đƣara.
Đứng về phía các ngân hàng, việc kinh doanh có hiệu quả khi mà mối quan
hệ với khách hàng ngày càng bền chặt, giữ đƣợc khách hàng cũ, tạo lập quan hệ tín
dụng với nhiều khách hàng mới. Điều này chỉ thực hiện đƣợc khi ngân hàng hoàn
thiện các sản phẩm truyền thống, phát triển các sản phẩm mới cho phù hợp với nhu
cầu của thị trƣờng và nhu cầu của khách hàng. Điều này không hề đơn giản, thậm
chí đó là sức ép từ phía thị trƣờng và khách hàng đối với ngân hàng đặc biệt là trong
hoạt động tín dụng một hoạt động năng động và có nhiều hình thức đổi mới.
Với sản phẩm tín dụng, khách hàng luôn tạo cho ngân hàng nhiều sức ép:
yêu cầu giảm lãi suất vay, đƣa ra các thời hạn vay linh hoạt hơn thuận lợi cho hoạt
động của khách hàng; muốn vay đƣợc đúng số tiền mà khách hàng cần; điều kiện
tín dụng giảm bớt để ngày càng nhiều khách hàng tiếp cận đƣợc khoản vay của
ngân hàng…Nếu ngân hàng không đáp ứng những nhu cầu đó, hoặc không thoả
thuận thành công hay đƣa ra các hình thức bổ sung khác khách hàng sẽ lựa chọn
ngân hàng khác. Xảy ra điều này có nghĩa là ngân hàng mất khách hàng, khả năng
cạnh tranh giảm sút.
- Hiểm hoạ đe doạ từ các ngân hàng mới
Trong nền kinh tế thị trƣờng, tự do cạnh tranh, việc những thành viên mới
gia nhập thị trƣờng là tất yếu và số lƣợng thì không ngừng tăng lên. Các ngân hàng
mới tham gia thị trƣờng cũng có những lợi thế cạnh tranh của riêng nó nhƣ: có
những tiềm năng mới, có động cơ ƣớc vọng giành đƣợc thị phần, có kinh nghiệm
tham khảo từ các ngân hàng khác, có thông tin của riêng mình, điều này tạo ra
những sản phẩm tín dụng mới mẻ, mang nhiều tiện ích, tạo ra sự cạnh tranh khốc
liệt giữa các NHTM.
Cho dù tiềm lực của các ngân hàng mới gia nhập thị trƣờng nhƣ thế nào đi nữa
thì các ngân hàng hiện tại cũng vẫn bị chia sẻ thị phần; phải đối phó với những chiến
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lƣợc kinh doanh mới, một sức mạnh mới mà mình chƣa có đầy đủ thông tin để ứng
phó. Vậy sự xuất hiện của các NHTM mới là mối đe doạ lớn đối với các NHTM, ảnh
hƣởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của các NHTM.
- Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
Các NHTM trên thế giới với truyền thống hoạt động lâu năm, cùng những
tiến bộ vƣợt bậc đã chứng tỏ thực tế phát triển mạnh của các hoạt động tín dụng.
Các NHTM đó có mọt danh mục sản phẩm tín dụng vô cùng phong phú, linh hoạt
và chứa đựng nhiều tiện ích. Xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới sẽ đặt
ra thách thức lớn đối với các NHTM Việt nam. Vòng xoáy cạnh tranh đã buộc các
ngân hàng phải có những chính sách cạnh tranh phù hợp để nâng cao khả năng cạnh
tranh trong hoạt động tín dụng nói riêng; để hội nhập với xu thế phát triển tất yếu
của khu vực và thế giới nếu không muốn bị lạc hậu và mất đi thị phần. (Phạm Văn
Năng, Trần Hoàng Ngân & Trƣơng Quang Thông, 2005).
1.2.4.2. Các yếu tố nội bộ của NHTM
- Mục tiêu hoạt động của bản thân ngân hàng
Để có thể tồn tại và phát triển, thực hiện đƣợc mục tiêu chung là an toàn và
sinh lợi, tất cả các ngân hàng đều cần định hƣớng cho bản thân ngân hàng mình
chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với những lợi thế mà mình có. Một trong những nội
dung quan trọng cần xác định rõ là: mục tiêu hoạt động của ngân hàng.
Mục tiêu hoạt động này sẽ quyết định đến thị trƣờng mục tiêu, khách hàng
mục tiêu của ngân hàng. Trong môi trƣờng kinh doanh nói chung và môi trƣờng
ngân hàng nói riêng, chỉ khi bản thân ngân hàng xác định đƣợc thị trƣờng hoạt
động, khách hàng hƣớng tới; thì mới xác định rõ ràng đƣợc đích đến và con đƣờng
đi phù hợp. Đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn thì mục tiêu hoạt động càng cần
đƣa ra rõ ràng và chi tiết.
- Khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngân hàng
Khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngân hàng thể hiện thông qua khả năng xây
dựng mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, các cơ quan quản lý, với các
NHTM khác, các tổ chức tài chính khác. Để có thể tiếp cận đƣợc thị trƣờng, các
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngân hàng phải nắm bắt đƣợc diễn biến thị trƣờng: tình hình, xu thế phát triển của
nền kinh tế; quy định của Chính phủ về kinh tế - chính trị - xã hội; những quy định
của Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng về lĩnh vực kinh doanh tiền tệ; nắm bắt
đƣợc tình hình kinh doanh và triển khai sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Để có
đƣợc càng nhiều thông tin làm cơ sở phân tích diễn biến thị trƣờng, ngân hàng cần
thu thập đƣợc càng nhiều thông tin càng tốt từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
nhƣ: cơ quan quản lí, cơ quan thuế, phòng thông tin tín dụng (CIC), đối thủ cạnh
tranh, phƣơng tiện thông tinđại chúng…
Để có thể tiếp cận đƣợc thị trƣờng, ngân hàng cũng rất cần nâng cao khả
năng tiếp cận giao dịch với khách hàng; mục đích để tạo đƣợc lòng tin của khách
hàng với ngân hàng, xây dựng mối quan hệ lâu dài và hiểu đƣợc nhu cầu tín dụng
của khách hàng.
Đặc điểm quan trọng của tín dụng ngắn hạn so với tín dụng trung và dài hạn
là thời gian hợp đồng ngắn (đến 12 tháng) vì vậy ngân hàng cần hết sức tranh thủ
thời gian ngắn đó để thể hiện mình trƣớc khách hàng; tạo lập mối quan hệ tốt,
nhanh chóng tranh thủ “bán mềm” các dịch vụ khác; tất cả để giữ chân khách hàng,
để khách hàng quan hệ và gắn bó lâu dài với ngân hàng.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực
Bổ dụng những con ngƣời có trình độ, kĩ năng và cả những cá tính cần thiết
cho thực thi hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.
Chất lƣợng nguồn nhân lực ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM.
Với một đội ngũ nhân viên nhiệt huyết với công việc; có nhiều kinh nghiệm trong
thực tế và công việc, hiểu sâu về sản phẩm tín dụng, kết hợp các sản phẩm để có
một cơ cấu sản phẩm tốt; năng động sáng tạo đƣa ra các quyết định tín dụng ngắn
hạn nhanh và chính xác. Những phẩm chất, yếu tố đó của ngƣời cán bộ tín dụng sẽ
giúp tạo hình ảnh đẹp, nâng cao uy tín cho ngân hàng; nâng cao chất lƣợng các
khoản vay, chiết khấu…giảm mức rủi ro xuống mức thấp nhất; ngƣời cán bộ tín
dụng ngắn hạn cũng có thể đƣa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đủ
khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Công nghệ mới đƣợc áp dụng trong ngân hàng
Không chỉ có hoạt động tín dụng ngắn hạn đòi hỏi có hệ thống Công nghệ
thông tin tốt mà cá hoạt động khác nhƣ: thanh toán, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, huy
động vốn…cũng rất cần. Đây là điều kiện để ngân hàng nâng cao hình ảnh uy tín
của ngân hàng, chất lƣợng của hoạt động tín dụng ngắn hạn; hội nhập nhanh chóng
với cộng đồng quốc tế, bắt kịp tiến bộ thời đại; đƣa thêm nhiều tính năng hữu ích
vào sản phẩm đã có; đƣa ra các sản phẩm dịch vụ hiện đại có chất lƣợng (gần đây
các ngân hàng đang cố gắng triển khai dịch vụ mới bao thanh toán). Tất cả những
điều đó sẽ giúp ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đánh bại đối thủ
cạnh tranh trên thị trƣờng.
1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng
Để phân tích tác động của môi trƣờng ngành, ta xem xét theo góc độ của mô
hình “Năm lực lƣợng cạnh tranh” của Michael E.Porter (Michael E.Porter, 2003)
Michael E.Porter giáo sƣ trƣờng quản trị kinh doanh Harvard đã đề ra một
khuôn khổ giúp các nhà quản trị nhận ra các cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp
phải đƣơng đầu trong một ngành. Khuôn khổ của Porter gọi là mô hình năm lực
lƣợng cạnh tranh, nhƣ trong hình dƣới đây.
Hình 1.2. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E.Porter
Theo Porter có năm lực lƣợng định hƣớng cạnh tranh trong phạm vi ngành, đó
là: (1) Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng; (2) Mức độ cạnh tranh
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giữa các công ty hiện có trongngành; (3) Sức mạnh thƣơng lƣợng của ngƣời mua; (4)
Sức mạnh thƣơnglƣợngcủangƣời bán; (5)Đe dọacủa cácsảnphẩm thay thế.
Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập thể
hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể
dự đoán. Nếu các rào cản hay có sự trả đũa quyết liệt của các nhà cạnh tranh hiện hữu
đang quyết tâm phòng thủ thì khả năng xâm nhập của các đối thủ mới rất thấp.
Theo Michael E.Porter, có 6 nguồn rào cản xâm nhập chủ yếu, đó là: lợi thế
kinh tế theo quy mô; sự khác biệt của sản phẩm; các đòi hỏi về vốn; chi phí chuyển
đổi; khả năng tiếp cận với kênh phân phối và những bất lợi về chi phí không liên
quan đến quy mô.
- Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành
Tính chất và cƣờng độ của cuộc cạnh tranh giữa các công ty hiện tại trong
ngành phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Số lƣợng các đối thủ cạnh tranh đông đúc.
+ Tốc độ tăng trƣởng của ngành.
+ Chi phí cố định và chi phí lƣu kho cao.
+ Sự nghèo nàn về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyển đổi.
+ Ngành có năng lực dƣ thừa.
+ Tính đa dạng của ngành.
+ Sự tham gia vào ngành cao.
+ Các rào cản rút lui.
- Áp lực từ các sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng
cách đặt một ngƣỡng tối đa cho mức giá mà các công ty trong ngành có thể kinh
doanh có lãi. Do các loại sản phẩm có tính thay thế cho nhau nên sẽ dẫn đến sự
canh tranh trên thị trƣờng. Khi giá của sản phẩm chính tăng thì sẽ khuyến khích xu
hƣớng sử dụng sản phẩm thay thế và ngƣợc lại. Do đó, việc phân biệt sản phẩm là
chính hay là sản phẩm thay thế chỉ mang tính tƣơng đối.
- Áp lực từ phía khách hàng
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Áp lực từ phía khách hàng chủ yếu có hai dạng là đòi hỏi giảm giá hay mặc
cả để có chất lƣợng phục vụ tốt hơn. Chính điều này làm cho các đối thủ chống lại
nhau, dẫn tới làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành. Áp lực từ khách hàng xuất phát
từ các điều kiện sau:
+ Khi số lƣợng ngƣời mua là nhỏ.
+ Khi ngƣời mua mua một lƣợng lớn sản phẩm và tập trung.
+ Khi ngƣời mua chiếm một tỷ trọng lớn trong sản lƣợng của ngƣời bán.
+ Các sản phẩm không có tính khác biệt và là các sản phẩm cơ bản.
+ Khách hàng đe dọa hội nhập về phía sau.
+ Sản phẩm ngành là không quan trọng đối với chất lƣợng sản phẩm của
ngƣời mua.
+ Khách hàng có đầy đủ thông tin.
- Áp lực của nhà cung ứng
Nhà cung ứng có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe dọa tăng giá
hay giảm chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ cung ứng. Do đó, nhà cung ứng có thể chèn
ép lợi nhuận của một ngành khi ngành đó không có khả năng bù đắp chi phí tăng lên
trong giá thành sản xuất.
Những điều kiện làm tăng áp lực từ nhà cung ứng có xu hƣớng ngƣợc với các
điềukiện làm tăng quyền lựccủa ngƣời mua. Áp lực từ nhà cung ứng sẽtăng lên nếu :
+ Chỉ có một số ít các nhà cung ứng.
+ Khi sản phẩm thay thế không có sẵn.
+ Khi sản phẩm của nhà cung ứng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt
động của khách hàng.
+ Khi sản phẩm của nhà cung ứng có tính khác biệt và đƣợc đánh giá cao bởi
các đối thủ của ngƣời mua.
+ Khi ngƣời mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung ứng.
Khi các nhà cung ứng đe dọa hội nhập về phía trƣớc.
1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng
1.3.1. Kinh nghiệm về nâng caonăng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc
Trung quốc tập trung xử lý nợ xấu. Tháng 8 2007 tỷ lệ nợ xấu của 4 ngân
hàng thƣơng mại quốc doanh của Trung Quốc chiếm 25,5% tổng dƣ nợ cho vay của
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4 ngân hàng thƣơng mại này, đến hết năm 2013 là khoảng 13-14%. Giải pháp cơ
bản để xử lý nợ xấu là 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh đều thành lập 4 công ty
quản lý tài sản. Tất cả các khoản nợ xấu của 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh
đều giao cho 4 công ty này khai thác xử lý. Tiếp đến là tiến hành bán đấu giá nợ xấu
cho các ngân hàng nƣớc ngoài. Khoản nợ xấu này liên quan chủ yếu trong các
khoản cho vay đầu tƣ vào bất động sản.
Trung quốc yêu cầu các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc tự hoạch định ra kế
hoạch tăng vốn điều lệ theo thông lệ quốc tế là 8%. Construction Bank of China có
phƣơng án phát hành cổ phiếu trị giá 4,8 tỷ USD để tăng vốn điều lệ, trong đó có 1 tỷ
USD đƣợcphát hành trongtháng 4/2010.Sốcòn lại phát hành trong 6 tháng năm 2011.
Thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hóa và niêm yết
cổ phiếu ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán. Hiện nay, một số ngân
hàng thƣơng mại cổ phần cũng đang dự kiến niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng
chứng khoán nƣớc ngoài.
Đẩy mạnh văn hóa kinh doanh trong ngân hàng kết hợp với tăng lƣơng hợp
lý cho cán bộ nhân viên ngân hàng. Văn hóa ngân hàng đƣợc thể hiện hoạt động
ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, phong cách làm việc, khả năng giao tiếp với
khách hàng và các nội dung khác thuộc về văn hóa trong kinh doanh. Các công việc
đó đƣợc gắn liền với tinh giảm biên chế trong ngành ngân hàng. Chỉ riêng năm
2007, các ngân hàng Trung Quốc đã tinh giảm 45.000 ngƣời.
Hoàn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn
quốc tế. Bài học từ Trung Quốc đã đƣợc đánh giá cao và đáng đƣợc chú ý. Trung
Quốc đã thể hiện khả năng biết khi nào cần điều chỉnh chính sách, có ý chí chính trị
cao và khả năng lãnh đạo để làm đƣợc những điều cần làm một cách đúng đắn. Việt
Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng trong quá trình cải cách, mở cửa,
hiện đại hóa đất nƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa nhất là trong quá trình hội
nhập kinh tế thế giới. Việt Nam và Trung Quốc đều là những quốc gia đang phát
triển, lực lƣợng kinh tế, trình độ văn hóa, hệ thống luật pháp còn có những hạn chế
so với các nƣớc phát triển; hai nƣớc đều vừa phải trải qua thời kỳ thực hiện kinh tế
kế hoạch tập trung, quá trình cải cách thể chế kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mới bắt đầu; hai nƣớc đều vừa phải trải qua thời kỳ đóng cửa tƣơng đối về kinh tế,
giao lƣu kinh tế đối ngoại mới thực sự bắt đầu từ ngày chuyển sang cải cách mở
cửa, chƣa nhiều kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế về kinh tế… do vậy, những kinh
nghiệm của Trung Quốc rất có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam trong nhiều lĩnh
vực, trong đó có lĩnh vực ngân hàng.
1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước
1.3.2.1. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank) là Ngân hàng thƣơng
mại có vốn điều lệ lớn nhất và cơ cấu cổ đông mạnh nhất Việt Nam, giữ vai trò
quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Vietinbank cũng là ngân hàng
Việt Nam đầu tiên mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc
của nền tài chính Việt Nam trên thị trƣờng khu vực và thế giới. Các mặt hoạt động
của VietinBank đang phát triển nhanh, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp
ứng yêu cầu phát triển ổn định, cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong khu vực và
trên thế giới.
Vietinbank có hệ thống mạng lƣới phát triển mạnh mẽ với 148 chi nhánh, 07
Công ty thành viên, 03 Đơn vị sự nghiệp, hơn 1.000 phòng giao dịch trên 63
tỉnh/thành phố trong cả nƣớc. VietinBank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy
nhất có mặt tại châu Âu với 02 chi nhánh tại Frankfurt và Berlin - CHLB Đức. Đồng
thời, VietinBank đã có mặt tại Vientiane - Lào và đang tích cực xúc tiến mở các văn
phòng đại diện, chi nhánh tại nhiều quốc gia khác nhƣ Myanmar, Anh, Ba Lan, Séc…
Với quy mô vốn lớn nhất, chất lƣợng tài sản tốt nhất và giá trị thƣơng hiệu
cao nhất Việt Nam, liên tiếp trong hai năm 2012 và 2013, VietinBank đƣợc Tạp chí
Forbes bình chọn Top 2000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới và tạp chí The Banker
đƣa vào Bảng xếp hạng Top 500 thƣơng hiệu Ngân hàng giá trị nhất thế giới. Đặc
biệt, ngày 7/1/2013, VietinBank vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc phong tặng danh hiệu
Anh hùng Lao động.
1.3.2.2. Ngân hàng ANZ
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm 2012, đánh dấu một năm đầy khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói
chung và ngành ngân hàng nói riêng, nhƣng ANZ vẫn tăng trƣởng mạnh mẽ và đạt giải
Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 do tạp chí Asian Banker bình chọn.
Khi kinh tế nhiều biến động, lĩnh vực bán lẻ vẫn đƣợc xem là phổ biến, hứa
hẹn nhiều tiềm năng, lợi nhuận cho các ngân hàng tại Việt Nam. Bởi, nhìn chung
mức độ sử dụng ngân hàng trong dân chúng vẫn còn thấp, lƣợng ngƣời trung lƣu và
giàu có tăng đáng kể rong 10-15 năm qua, kéo theo nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sử
dụng dịch vụ tài chính cũng tăng lên.
Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, điều này cũng đặt ra thách thức cho các ngân
hàng. Để hoạt động tốt trong lĩnh vực bán lẻ, ngân hàng cần phải có công nghệ hiện
đại, nắm bắt nhu cầu khách hàng theo từng phân khúc riêng biệt, tạo ra các sản
phẩm phù hợp, linh động đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của nhóm khách hàng cá
nhân, chuyên nghiệp hóa đến từng chi tiết trong dịch vụ nhƣ địa điểm giao dịch,
cách bố trí văn phòng, kỹ năng phục vụ khách hàng, trình độ chuyên môn về tài
chính của nhân viên, giải pháp tài chính ...
Vƣợt qua các thách thức chung của kinh tế VN và thế giới trong năm qua,
ANZ đã đạt đƣợc những kết quả kinh doanh vƣợt trội trong lĩnh vực kinh doanh tài
chính cá nhân và đƣợc công nhận là Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012
do tạp chí uy tín Asian Banker trao tặng, vƣợt qua hàng loạt các ngân hàng khác tại
một thị trƣờng cạnh tranh nhƣ Việt Nam.
Tổng dƣ nợ tính đến tháng 3/2013 tăng 36% so với cùng kỳ năm 2012, doanh
số tăng 38%, dẫn đầu thị trƣờng về số khách hàng sử dụng dịch vụ Quản lý tài sản,
kiểm soát tốt nợ xấu,… là những điểm sáng thành công của ANZ.
Lựa chọn “sân chơi” hợp lý (phân khúc khách hàng cao cấp & khách hàng
triển vọng tại các đô thị lớn) và khai thác triệt để thế mạnh chuyên môn của mình,
ANZ Việt Nam đã đƣa ra thị trƣờng những giải pháp tài chính tổng thể có tính cá
nhân hóa cao, đáp ứng nhiều nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau.
Là ngân hàng nƣớc ngoài đi tiên phong đƣa các gói sản phẩm đầu tƣ tiên tiến
về thị trƣờng nội địa nhƣ Sản phẩm đầu tƣ Song Tệ (Dual Currency Investment),
Sản phẩm đầu tƣ Cấu Trúc (Structured Investment Products), ANZ Việt Nam ngày
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
càng khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ƣu tiên và dịch vụ
quản lý tài tài sản.
Đây là những sản phẩm ngân hàng mang tính cá nhân hóa rất cao, có thể
đƣợc thiết kế riêng cho từng khách hàng tùy theo nhu cầu của họ trong từng giai
đoạn. Cụ thể, đội ngũ Quan hệ Khách hàng (Relationship Managers) đƣợc đào tạo
kỹ càng sẽ có trách nhiệm liên lạc chặt chẽ với khách hàng, phân tích nhu cầu tài
chính, đầu tƣ hay bảo vệ của họ và gia đình, sau đó cùng với chuyên gia tài chính
đầu tƣ của ngân hàng sẽ giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với kỳ vọng lợi
nhuận hay khả năng chấp nhận rủi ro của họ.
1.3.2.3. Bài học kinh nghiệm
Hệ thống ngân hàng cần phải có đội ngũ tham mƣu, dự báo tình hình biến
động của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế một cách kịp thời và đề ra những giải
pháp để chuẩn bị đối phó những tình hình khó khăn chung.
Ban lãnh đạo phải có một chiến lƣợc kinh doanh phát triển đúng hƣớng và bền
vững trong mọi hoàn cảnh không thể tăng trƣởng nóng vội sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Đầu tƣ những giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng có uy tín, trái phiếu chính
phủ, trái phiếu kho bạc… để dự trữ tình huống khó khăn sẽ đƣợc tái chiết khấu các
giấy tờ có giá để chuyển thành tiền mặt nhằm xử lý thanh khoản cho những tình
hình biến động tài chính khi cần thiết.
Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc và
quốc tế tạo thành một thế đứng vững chắc, nhằm hỗ trợ tài chính qua lại khi ngân
hàng gặp khó khăn tạm thời.
Kinh doanh tiền tệ là hết sức nhạy cảm, nó mang tính hệ thống vì vậy cần liên
kết với nhau nhƣ hiệp hội ngân hàng để cùng nhau đối phó với những tình huống xấu
có thể xảy ra, do tác động của nền kinh tế đất nƣớc bị lạm phát nhƣ hiện nay. Nó sẽ
gây ra những khó khăn thanh khoản chung đối với các ngân hàng thƣơng mại.
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
:
a. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại? Năng lực cạnh tranh tín
dụng của ngân hàng thƣơng mại bao gồm những nội dung gì, đƣợc đánh giá bằng
cách nào?
b. Thực trạng năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh
Phúc ra sao? Những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, nguyên nhân của những
yếu kém?
c. Giải pháp và kiến nghị nào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động
tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, báo cáo
kinh doanh hàng năm của Agribank Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến 2013.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính
toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính
toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel.
Công cụ phần mềm này đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích chính đƣợc
vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng năng lực cạnh tranh ở Agribank
Vĩnh Phúc thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân, đƣợc thể hiện
thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ và đồ thị.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Luận văn chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến trong kinh
tế nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh và
phƣơng pháp tổng hợp.
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank

More Related Content

What's hot

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...
Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...
Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...
Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...
Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018
Đề tài  phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018Đề tài  phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018
Đề tài phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùng
Đồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùngĐồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùng
Đồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng AgribankĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...
Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...
Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...
OnTimeVitThu
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
OnTimeVitThu
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombankĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombank
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.
Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.
Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Đề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống Quỳnh
Đề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống QuỳnhĐề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống Quỳnh
Đề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống Quỳnh
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...
Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...
Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
 
Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...
Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...
Đề tài: Hoàn thiện marketing trong hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân,...
 
Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...
Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...
Phát triển hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương ...
 
Đề tài phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018
Đề tài  phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018Đề tài  phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018
Đề tài phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, RẤT HAY, 2018
 
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
 
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
 
Đồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùng
Đồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùngĐồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùng
Đồ án nghiệp vụ ngân hàng quy trình cho vay tiêu dùng
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng AgribankĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Agribank
 
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
 
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp tiền phong...
 
Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...
Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...
Khóa luận: Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombankĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombank
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng sacombank
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
 
Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.
Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.
Luận Văn Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quốc Tế Vib.
 
Đề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống Quỳnh
Đề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống QuỳnhĐề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống Quỳnh
Đề tài: Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng SCB - Cống Quỳnh
 
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...
Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việ...
 
Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...
Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...
Luận án tiến sĩ kinh tế giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp á châ...
 
Đề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, RẤT HAY
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng t...
 

Similar to Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...
hieu anh
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...
hieu anh
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng Bidv
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng BidvLuận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng Bidv
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng Bidv
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của AgribankLuận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAY
Đề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAYĐề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAY
Đề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOTĐề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
Phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
Phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIB
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIBLuận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIB
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIB
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên PhongLuận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc TếLuận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...
GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...
GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...
hieu anh
 
Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018
Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018
Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chínhLuận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệpĐề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank (20)

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph...
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phá...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng Bidv
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng BidvLuận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng Bidv
Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp Tại Ngân Hàng Bidv
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của AgribankLuận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
Luận văn: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi n...
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầ...
 
Đề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAY
Đề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAYĐề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAY
Đề tài đề hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Lào Cai, HAY
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát tr...
 
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOTĐề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
Đề tài hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP, HOT
 
Phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
Phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
Phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIB
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIBLuận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIB
Luận văn: Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng VIB
 
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên PhongLuận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
 
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc TếLuận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
 
GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...
GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...
GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NG...
 
Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018
Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018
Đề tài giải pháp marketing phát triển các dịch vụ ngân hàng, HOT 2018
 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chínhLuận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
 
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệpĐề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
Đề tài huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp
 
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Agribank

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN QUỲNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣờihƣớng dẫnkhoa học:TS. BÙITHỊ MINHHẰNG THÁI NGUYÊN - 2014
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện thông tin nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong nghiên cứu này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quỳnh
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc". Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá nhân và tập thể đã giúp tôi hoàn thành luận văn của mình. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất để giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu. Có đƣợc kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với TS. Bùi Thị Minh Hằng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu khách quan giúp tôi đƣa ra những phân tích chính xác. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quỳnh
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................ii MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................viii MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .....................................................................2 5. Đóng góp của đề tài ........................................................................................................2 6. Kết cấu của luận văn.......................................................................................................3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.............................................................4 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại...............................4 1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................................4 1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM.............................5 1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng................................................................................5 1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng ..................................................................................7 1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng.........................................................9 1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh........................................9 1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM ..............11 1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM.................14 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM............20 1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng ................................................25 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng ...........27
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc.........................................................................................................................27 1.3.2. Kinh nghiệm nâng caonăng lựccạnh tranh của các ngân hàng trongnƣớc .........29 Chƣơng 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................32 2.1. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................................32 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin............................................................................32 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin.................................................................................32 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin..........................................................................32 2.2.4. Công cụ phân tích số liệu.......................................................................................34 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................37 2.3.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn............................................................................................37 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng...........................38 2.3.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng................................................................38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC ..................................................................................39 3.1. Tổng quan về Agribank Vĩnh Phúc..........................................................................39 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................39 3.1.2. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................40 3.1.3. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của ngân hàng....................................................41 3.1.4. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc........................................................42 3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh hoạt động tíndụng của Agribank Vĩnh Phúc...........47 3.2.1. Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc..........................................................................................47 3.2.2. Điểm mạnh và điểm yếu của Agribank Vĩnh Phúc.............................................60 3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng...................................................................................63 3.3.1. Tác động của các yếu tố vĩ mô..............................................................................63 3.3.2. Tác động của các yếu tố vi mô..............................................................................68 3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)......................................................75
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC ..........................................76 4.1. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc .................76 4.1.1. Định hƣớng chung của ngành ngân hàng............................................................76 4.1.2. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank Vĩnh Phúc...........................76 4.1.3. Địnhhƣớng về nângcao năng lực tranh tín dụngcủa Agribank Vĩnh Phúc ........78 4.2. Các giải phápnângcao nănglực cạnh tranh tíndụngcủa Agribank VĩnhPhúc..........78 4.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính.................................................................78 4.2.2. Giái pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ..............................................81 4.2.3. Giải pháp nâng cao chất luợng nguồn nhân lực và hoàn thiện công tác quản lý điều hành...............................................................................................................85 4.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ ..............................................................91 4.3. Kiến nghị.....................................................................................................................92 4.3.1. Với Nhà nƣớc .........................................................................................................92 4.3.2. Với Ngân hàng Nhà nƣớc .....................................................................................93 KẾT LUẬN .......................................................................................................................94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................95 PHỤ LỤC
  • 7. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK NHTM NLCT NH NHNN TMCP CIC WEF : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn : Ngân hàng thƣơng mại : Năng lực cạnh tranh : Ngân hàng : Ngân hàng nhà nƣớc : Thƣơng mại cổphần : Phòng thông tin tín dụng : Diễn đàn kinh tế thế giới
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô hình ma trận IFE .......................................................................................34 Bảng 2.2: Mô hình ma trận EFE......................................................................................35 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc................................................46 Bảng 3.2: Dƣ nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013 ................47 Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Vĩnh Phúc................................................48 Bảng 3.4: Số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc...........................................50 Bảng 3.5: Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc.......................................................................................53 Bảng 3.6: Phân nhóm nợ Agribank Vĩnh Phúc 2011-2013..........................................56 Bảng 3.7: Các yếu tố nội bộ ngân hàng ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng (IFE) .......................................................................................63 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng tại Vĩnh Phúc năm 2013...........72 Bảng 3.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ...............................73 Bảng 3.10: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)............................................................75
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.2. Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael E.Porter................................25 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Agribank Vĩnh Phúc......................................................40 Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2013 .........................................................................................................50 Biểu đồ 3.2. Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống Agribank Vĩnh Phúc .......................................................................................54
  • 10. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trƣờng, các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trên thƣơng trƣờng với mục tiêu là để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng nhƣ mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Mặt khác, hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, Ngân hàng nhà nƣớc có sự giám sát chặt chẽ thị trƣờng này và đƣa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro. Chỉ thị 02 ngày 07/9/2012 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc thực hiện mức lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và đô la Mỹ; sự kiện sáp nhập ba ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn, ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa và ngân hàng TMCP Đệ nhất vào cuối năm 2012; việc phân loại tổ chức tín dụng để ấn định mức tăng trƣởng tín dụng đầu năm 2013… là những động thái quyết liệt mà Ngân hàng nhà nƣớc đƣa ra nhằm tái cấu trúc ngành ngân hàng, kềm chế lạm phát, góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh đó, Agribank (NHNo&PTNT) Vĩnh Phúc cũng không tránh khỏi những khó khăn thử thách bƣớc đầu. Agribank Vĩnh Phúc đang phải giải bài toán lớn về việc tạo ra sự khác biệt trên những thị trƣờng nhất định, tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Là một ngƣời đang công tác tại Agribank Vĩnh Phúc, với mong muốn Agribank Vĩnh Phúc phát triển bền vững trong tƣơng lai, tôi quyết định nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín
  • 11. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc”. 2. Mục tiêunghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh tín dụng trong kinh doanh ngân hàng. - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Xác định vị thế cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay, rút kinh nghiệm trong thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể trong tình hình mới, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp giúp ngân hàng hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung cũng nhƣ làm cơ sở cho các ngân hàng khác nhằm phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh. 5. Đóng góp của đề tài
  • 12. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Phân tích đánh giá đúng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian qua. - Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng cho Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian tới. Các giải pháp có tính khả thi cao vì nó gắn chặt với những điều kiện cụ thể của Agribank Vĩnh Phúc, phù hợp với xu thế phát triển của NHTM mới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo; nội dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng sau: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3. Thực trang năng lực cạnh tranh tín dụng tại Agribank Vĩnh Phúc. Chƣơng 4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc.
  • 13. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về hoạt động tíndụng của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm Quan hệ tín dụng đƣợc hình thành từ rất sớm, đến ngày nay thì đã phát triển hết sức đa dạng, dƣới nhiều hình thức khác nhau, giữa nhiều chủ thể kinh tế khác nhau nhƣ giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa nhà nƣớc, doanh nghiệp với ngƣời dân; giữa Ngân hàng với doanh nghiệp, ngƣời dân.... Đối với các ngân hàng, tín dụng đƣợc coi là hoạt động cơ bản nhất vì vậy trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động thì chúng ta có khái niệm tín dụng ngân hàng nhƣ sau: Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền hoặc tài sản giữa một bên cho vay là ngân hàng với một bên đi vay là các chủ thể khác của nền kinh tế nhƣ nhà nƣớc, các tổ chức xã hội, các tầng lớp dân cƣ theo nguyên tắc vay có hoàn trả. Trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên đi vay sử dụng, sau một thời gian nhất định bên đi vay hoàn trả vốn gốc cộng thêm một phần lãi đã thỏa thuận với nhau từ trƣớc. Với chức năng kinh doanh tiền tệ của mình, các ngân hàng tham gia vào quá trình tín dụng với tƣ cách là ngƣời đi vay và ngƣời cho vay đối với các chủ thể kinh tế khác nhau. Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trò là ngƣời cho vay là một trong ba nghiệp vụ quan trọng nhất hình thành nên NHTM đồng thời cũng là nghiệp vụ mang lại thu nhập chủ yếu và quyết định lợi nhuận của toàn bộ ngân hàng (Lê Văn Tƣ, 2005). Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp đƣợc tiến hành dựa trên các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc mục đích: Ngân hàng chỉ cung cấp tín dụng cho những doanh nghiệp nhất định có hoạt động kinh doanh cụ thể và mục đích sử dụng tiền vay rõ ràng. Doanh nghiệp khi đi vay phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đƣợc thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định của pháp luật và các quy định
  • 14. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của ngân hàng. - Nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi: Ngân hàng huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế, và sử dụng nguồn này để cho doanh nghiệp vay. Sau khi doanh nghiệp đã khai thác và sử dụng khoản vay, doanh nghiệp phải trả lại toàn bộ giá trị khoản vay kèm theo một khoản lợi tức hợp lý nhƣ đã cam kết từ ban đầu. - Nguyên tắc tài sản đảm bảo: Đối với mỗi khoản vay thì cần đi kèm với một lƣợng giá trị tài sản đảm bảo nào đó nhƣ nhà cửa, đất đai, máy móc, thiết bị... nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn không thể trả đƣợc nợ hoặc cố tình dây dƣa không trả nợ. Đối với những doanh nghiệp là khách hàng lâu năm, có uy tín, có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định thì không cần tài sản đảm bảo, đây là hình thức cho vay tín chấp. 1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM Tín dụng ngân hàng đối với khách hàng đƣợc tiến hành dựa trên các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc mục đích: Ngân hàng chỉ cung cấp tín dụng cho những khách hàng nhất định có hoạt động kinh doanh cụ thể và mục đích sử dụng tiền vay rõ ràng. Khách hàng khi đi vay phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đƣợc thoả thuận với ngân hàng, không trái với quy định của pháp luật và các quy định của ngân hàng. - Nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi: Ngân hàng huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế, và sử dụng nguồn này để cho khách hàng vay. Sau khi khách hàng đã khai thác và sử dụng khoản vay, khách hàng phải trả lại toàn bộ giá trị khoản vay kèm theo một khoản lợi tức hợp lý nhƣ đã cam kết từ ban đầu. Nguyên tắc tài sản đảm bảo: Đối với mỗi khoản vay thì cần đi kèm với một lƣợng giá trị tài sản đảm bảo nào đó nhƣ nhà cửa, đất đai, máy móc, thiết bị... nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn không thể trả đƣợc nợ hoặc cố tình dây dƣa không trả nợ. Đối với những khách hàng là khách hàng lâu năm, có uy tín, có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định thì không cần tài sản đảm bảo, đây là hình thức cho vay tín chấp (Lê Văn Tƣ, 2005). 1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng - Đối với ngân hàng:
  • 15. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong quá trình phát triển, mặc dù môi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi, sản phẩm mới, công cụ kinh doanh mới liên tục xuất hiện và đƣợc thay thế nhƣng hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trộng lớn trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thƣờng chiếm trên 70% tổng tài sản Có. Hoạt động tín dụng đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đó là công cụ để tạo nên lợi nhuận và phòng chống rủi ro cho ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm đến các vấn đề: phải tạo đƣợc nguồn thu để bù đắp đƣợc các chi phí nhƣ chi phí huy động vốn, chi phí tiền lƣơng, chi phí quản lí…và đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kin tế thị trƣờng, hoạt động tín dụng ngày càng đƣợc phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế. Theo đó quan hệ tín dụng cũng đƣợc mở rộng cả về đối tƣơng và quy mô làm cho hoạt động tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Hiện nay, các khách hàng đang hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh hết sức gay gắt, các ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế đó. Để có thể đứng vững trong điều kiện nhƣ vậy, đòi hỏi các NHTM phải đa da hóa các hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng phạm vi hoạt động, nghiên cứu và đƣa ra các sản phẩm mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng và đặc biệt không ngƣng nâng cao chất lƣợng tín dụng. - Đối với khách hàng: Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, bởi các khách hàng không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu không có vốn hoặc quá trình sản xuất kinh doanh có thể bị gián đoạn do thiếu vốn. Nhờ có vốn tín dụng, các đơn vị kinh tế không chỉ đảm bảo quá trình kinh doanh bình thƣờng mà còn có vốn để mở rộng sản xuất và cải tiến kĩ thuật, áp dụng những công nghệ mới từ đó thắng lợi trong cạnh tranh. Khi có đủ vốn họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch đầu tƣ hay sản xuất kinh doanh của mình, ngƣợc lại khi thiếu vốn, họ sẽ luô găp khó khăn trong các quyết định kinh tế, khi có vốn tạm thời nhàn rỗi, họ cũng mất chi phí cơ hội của vốn. Trƣớc tình hình đó các khách hàng cần vốn phải tìm nguồn để bù đắp, các khách hàng thừa vốn lại muốn cung vốn để đầu tƣ. Tuy nhiên, việc các tổ
  • 16. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chức thiếu vốn tìm đƣợc chủ thể khác thừa vốn trong nền kinh tế là hết sức khó khăn và tốn kém. Sự có mặt của tín dụng ngân hàng đƣợc coi nhƣ là một công cụ để kết nối nhu cầu của ngƣời có vốn tạm thời nhàn rỗi và ngƣời thiếu vốn. - Đối với nền kinh tế: Ngân hàng trong nền kinh tế với là khách hàng khinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Với tƣ cách là trung gian tài chính, nó là kênh chuyển vốn, từ những nơi thừ vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng không chỉ tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng mà còn tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nƣớc. Tín dụng ngân hàng là công cụ để nhà nƣớc điều tiết khối lƣợng tiền tệ trong lƣu thông. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Từ đó cải thiện đời sống xã hội, hạn chế những tiêu cực, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị (Edward W.Reed Ph.D & Edward K.Gill Ph.D, 2004). 1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trị lập một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Dƣới đây là một số cách phân chia mà ngân hàng thƣờng sử dụng khi phân tích và đánh giá (Edward W.Reed Ph.D & Edward K.Gill Ph.D, 2004). 1.1.4.1. Theo mục đích Căn cứ vào tiêu thức này ngƣời ta chia cho vay ra làm các loại sau: - Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ giống cây trồng, phân bón, thức ăn gia súc... - Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm các vật dụng đắt tiền, các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thƣờng của đời sống. - Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, quỹ tín dụng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm và các định chế tài chính khác.
  • 17. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ. - Cho thuê: gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. - Cho vay công nghiệp và thƣơng mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣuđộng cho các kháchhàng trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng nghiệpvà dịch vụ. 1.1.4.2. Theo thời hạn cho vay Căn cứ vào tiêu thức này ngƣời ta chia cho vay thành ba loại: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dƣới 1 năm, đƣợc sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động của khách hàng và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. - Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ hoặc mở rộng quy mô kinh doanh. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay tín dụng có thời hạn vay trên 5 năm, đƣợc sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhƣ xây dựng nhà ở, các thiết bị, phƣơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. 1.1.4.3 Theo điều kiện đảm bảo Căn cứ vào tiêu thức này cho vay đƣợc chia làm hai loại: - Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba. - Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc không có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba mà việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. 1.1.4.4 Theo đồng tiền được sử dụng trong cho vay Căn cứ vào tiêu thức này cho vay đƣợc chia làm hai loại: - Cho vay bằng đồng bản tệ: là loại cho vay mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng bằng VNĐ. - Cho vay bằng ngoại tệ: là loại cho vay mà ngân hàng cấp tiền cho khách hàng bằng đồng ngoại tệ. 1.1.4.5 Theo xuất xứ tín dụng
  • 18. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Căn cứ vào tiêu thức này cho vay đƣợc chia làm hai loại: - Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu đồng thời ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại các khế ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng 1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh Xung quanh khái niệm cạnh tranh còn có rất nhiều các khái niệm khác nhƣ: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo(độc quyền); cạnh tranh lành mạnh; chính sách cạnh tranh; lợi thế cạnh tranh; khả năng cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh. Trong mục này ta sẽ lần lƣợt tìm hiểu các khái niệm này. “Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay tổ chức cố gắng để chiến thắng hoặc giành đƣợc công việc kinhdoanh từ các đối thủcủamình”(Peter S.Rose, 2004). Theo Longman, Dictionary of Business English. Theo kinh tế học, cạnh tranh là sự tranh giành thị trƣờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Bất cứ một cá nhân hay tổ chức nào khi tham gia kinh doanh trên thị trƣờng đều có mục đích chung là tồn tại lâu dài trên thị trƣờng và không ngừng gia tăng giá trị sở hữu của mình. Tuy nhiên, khi cung vƣợt quá cầu, các thành viên tham gia thị trƣờng phải khẳng định sự tồn tại của mình bằng việc chống chọi với nhau để giành khách hàng mua các sản phẩm của mình. Khi nói đến kinh tế thị trƣờng, phải nói đến một nhân tố điển hình đó là cạnh tranh. Cạnh tranh đƣợc phân chia thành 2 loại: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Thông qua cạnh tranh, ta có thể đánh giá hình thức của cấu trúc thị trƣờng đó, trong đó một số doanh nghiệp cung ứng cho thị trƣờng đƣợc sử dụng để chỉ rõ loại đó là thị trƣờng nào.. Thị trƣờng có cạnh tranh hoàn hảo là thị trƣờng có nhiều ngƣời mua và ngƣời bán cùng một hàng hoá đồng nhất đến mức không ai có thể ảnh hƣởng đến giá cả của thị trƣờng. Nếu có ít nhất một ngƣời bán lớn đến mức có thể gây ảnh hƣởng đến giá thị trƣờng thì xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo (tình trạng độc quyền).
  • 19. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Độc quyền đƣợc phân chia thành nhiều dạng: độc quyền tuyệt đối (một nhà cung cấp chi phối sản phẩm của cả một ngành); độc quyền nhóm (một số ít nhà cung cấp chi phối sản phẩm của một ngành)… Adam Smith đã nhận xét: "Trong cạnh tranh, mỗi cá nhân đều cố gắng vì lợi ích riêng của mình đã vô tình đem lại lợi ích lớn cho xã hội". Bên cạnh đó Paul A. Samuelson đã cho rằng sự can thiệp của chính phủ là cần thiết với vai trò là ngƣời điều tiết. Cạnh tranh luôn có xu hƣớng dẫn đến độc quyền do tác động của quy luật hiệu quả kinh tế theo quy mô; do lợi ích to lớn của lợi nhuận siêu ngạch. Xây dựng một nền kinh tế thị trƣờng với sự cạnh tranh lành mạnh là cái đích hƣớng tới của nhiều quốc gia, và vai trò điều tiết của Chính phủ sẽ hạn chế những điểm không hoàn hảo của thị trƣờng. Có thể nói cạnh tranh lành mạnh là việc các doanh nghiệp sử dụng lợi thế cạnh tranh của mình để giành đƣợc thị trƣờng, khách hàng mà không gây nguy hại đối với lợi ích chung của thị trƣờng. Tuy nhiên, để có những hoạt động cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng thì cần có định hƣớng và sự theo dõi hoạt động cạnh tranh, đó là chính sách cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh là chính sách liên quan đến việc triển khai sử dụng các tài nguyên kinh tế và bảo vệ lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Mục đích của chính sách cạnh tranh là nhằm bảo đảm hoạt động thị trƣờng tối ƣu, cung cấp với chi phí giá “ thị trƣờng” và các mức lợi nhuận thấp nhất, sự tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển sản phẩm. Chính sách cạnh tranh bao trùm lên một số khu vực, gồm sự độc quyền hoá thị trƣờng do một nhà cung cấp duy nhất (xí nghiệp độc quyền); tạo nên các vị trí độc quyền bởi việc sáp nhập và tiếp quản; thông đồng giữa ngƣời bán và các quy định chống cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua kiểm soát cơ cấu thị trƣờng và xử lý thị trƣờng, nhƣng đôi khi, cũng qua kiểm soát trực tiếp của chính hoạt động thị trƣờng (ví dụ bằng cách kích thích lợi nhuận tối đa). Những lợi thế đƣợc doanh nghiệp tạo ra và sử dụng cho cạnh tranh đƣợc gọi là lợi thế cạnh tranh.Lợi thế cạnh tranh còn đƣợc hiểu nhƣ là các đặc điểm hay các biến số của sản phẩm hoặc nhãn hiệu, mà nhờ có chúng doanh nghiệp tạo ra một số tính trội hơn, ƣu việt hơn so với những ngƣời cạnh tranh trực tiếp.
  • 20. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lợi thế cạnh tranh đƣợc coi là bên ngoài khi chúng dựa trên chiến lƣợc phân biệt sản phẩm, hình thành nên giá trị cho ngƣời mua hoặc bằng cách giảm chi phí sử dụng hoặc bằng cách tăng khả năng sử dụng. Lợi thế này tạo cho doanh nghiệp “ Quyền lực thị trƣờng” Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính ƣu việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sản xuất. Nó tạo nên giá trị cho ngƣời sản xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệp một giá trị thấp hơn so với ngƣời cạnh tranh trực tiếp. Các loại lợi thế cạnh tranh có thể kể đến: Chất lƣợng của hàng hoá; giá cả của hàng hoá; áp dụng khoa học - kĩ thuật và quản lý hiện đại; lợi thế về thông tin; phƣơng thức phục vụ và thanh toán của ngân hàng; tính độc đáo của sản phẩm; chữ tín của công cụ cạnh tranh; lợi thế của các yếu tố mới sáng tạo. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc đánh giá nhƣ một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng kết hợp các lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng đang có để biến chúng thành những công cụ cạnh tranh hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng, tăng lƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm, khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trƣờng.Doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh cao, doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng trong nền kinh tế thị trƣờng.Đối thủ cạnh tranh của một doanh nghiệp là những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong cũng lĩnh vực, cùng hƣớng tới đoạn thị trƣờng và đối tƣợng khách hàng nhƣ doanh nghiệp.Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp, ngân hàng là một thành viên tham gia thị trƣờng. Hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ lại càng sôi động, nóng bỏng và mang những đặc thù riêng. Các ngân hàng đang gặp những khó khăn trên thị trƣờng với vô số những đối thủ cạnh tranh đang ngày càng gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh là một vấn đề cấp thiết không thể không xét đến. Tất nhiên, do lĩnh vực kinh doanh mang đặc thù riêng, cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng có những điểm khác biệt với các ngành kinh tế khác (Paul H.Allen, 2003). 1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM
  • 21. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Các ngân hàng với nhiều hình thức sở hữu khác nhau ra đời khiến “làng ngân hàng” ngày càng đông đúc. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều các tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng tham gia vào thị trƣờng tài chính, hoạt động kinh doanh tiền tệ. Các tổ chức này hoạt động với các nghiệp vụ giống nhau, trên cùng một địa bàn hoạt động, cùng một đối tƣợng khách hàng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ có đặc tính nhƣ nhau... Cung về sản phẩm dịch vụ ngân hàng là rất lớn. Với nền kinh tế thị trƣờng, miếng bánh lợi nhuận từ hoạt động ngân hàng mặc dù rất lớn nhƣng không thể chia đều cho các thành viên NHTM tham gia thị trƣờng. Nó thuộc về NHTM nào có đủ sức mạnh để khẳng định vị trí của mình, vƣợt lên trên đối thủ. Nhƣ vậy, các NHTM phải cạnh tranh với nhau Cạnh tranh giữa các ngân hàng là hoạt động cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao nhằm giành khách hàng, chiếm lĩnh thị trƣờng; khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trƣờng và vƣợt lên các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động. Do đặc thù của lĩnh vực ngân hàng là trung gian tài chính lớn trong nền kinh tế, các ngân hàng vừa là nhà cung ứng vừa là khách hàng của nhau. Do đó, hoạt động của một ngân hàng ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngân hàng khác, đến nền kinh tế.Vậy thì, cạnh tranh giữa các ngân hàng có cần thiết hay không và cạnh tranh giữa các ngân hàng là tốt hay xấu. Trƣớc đây, quan điểm chủ đạo là duy trì sự ổn định trong ngành ngân hàng tài chính, cạnh tranh là xấu và phải bị giới hạn. Quan điểm này đã tồn tại ở các quốc gia khá lâu, nó gắn với thời kì đầu phát triển nền kinh tế. Ngƣời ta tin rằng, độc quyền hay việc phân chia rõ ràng thị phần giữa các ngân hàng có thể khiến các ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi nhuận, tạo ra sự ổn định cho bản thân các ngân hàng nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung; không ai phải cạnh tranh với ai để làm mất thế ổn định đã định sẵn. Công cụ chủ yếu để quản lý, tránh cạnh tranh là trần lãi suất, quy định một mức lãi suất cao nhất đƣợc phép cho hoạt động tín dụng; mức lãi suất này đƣợc quy định bởi ngân hàng Trung ƣơng. Việt nam thời kì trƣớc những năm 1990, hệ thống ngân hàng chƣa phát triển, chủ yếu là các NHTM quốc doanh; việc phân chia thị trƣờng khá rõ ràng 4 mảng
  • 22. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Công nghiệp, Nông nghiệp, Ngoại thƣơng và đầu tƣ cho 4 NHTM quốc doanh lớn, chịu nhiều sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam. Nhƣng cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của thị trƣờng; ngày càng có nhiều ngân hàng mới ra đời cùng với các sản phẩm dịch vụ mới mẻ và đa dạng. Thực tế đã cho thấy, cung về sản phẩm dịch vụ ngân hàng là rất lớn, tốc độ tăng nhanh vƣợt tốc độ tăng của cầu, do đó tất yếu xuất hiện cạnh tranh. Các quan điểm mới hiện đại đã khẳng định: cạnh tranh là tốt, cạnh tranh giúp cho các ngân hàng tồn tại, đổi mới và phát triển. Không thể nói các ngân hàng cạnh tranh với nhau là các ngân hàng đang “triệt tiêu” nhau; đang xoá bỏ đối phƣơng trên thị trƣờng mà đó là việc các ngân hàng đang khẳng định mình, để vƣợt lên đối thủ. Thị trƣờng càng phát triển, lĩnh vực ngân hàng càng là một “vùng đất màu mỡ”. Không một ngân hàng nào lại có thể bỏ qua các cơ hội đem lại cho mình nhiều lợi ích hơn và hoạt động chỉ dựa trên nguyên tắc đạo đức thuần tuý.. Khi một ngân hàng ận dụng cơ hội, mở rộng theo một hƣớng mới thì các ngân hàng khác không thể làm ngơ trƣớc những điều kiện mà với sức mạnh riêng của mình họ có thể thu nhiều lợi hơn. Cứ nhƣ thế ngày càng có nhiều hƣớng phát triển mới đƣợc khai thác và khai thác một cách có hiệu quả. Xu thế phát triển không ngừng để tồn tại không cho phép bất cứ ngân hàng nào có thể đứng ngoài cuộc cạnh tranh. Và để tạo dựng môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng cần thiết phải xây dựng theo một hệ thống thống nhất, thông thoáng để tạo cơ sở giúp đỡ lẫn nhau phát triển theo những hƣớng mới tích cực. Ngoài ra, sự ổn định mà các ngân hàng mong đợi trong một nền kinh tế sôi động, trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ đầy nhạy cảm là con dao hai lƣỡi; trƣớc đây nó nuôi dƣỡng các ngân hàng, nhƣng ngày nay, chính nó làm cho các ngân hàng chây ỳ, thua kém trong tƣ duy, trong sự vận động. Những gì không còn phù hợp với sự vận động, với thời đại, tất yếu sẽ bị đào thải, đó là quy luật. Một bộ máy lãnh đạo không linh hoạt và hiệu quả; sản phẩm không đƣợc đổi mới, không sáng tạo, không đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; không đánh giá đúng tầm của đối thủ cạnh tranh; một chiến lƣợc kinh doanh lạc hậu, kém năng động…mối nhân tố trên đều có thể đẩy ngân hàng vào tình thế khó khăn không mong đợi: thị phần bị chiếm lĩnh, mất
  • 23. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khách hàng, thu nhập giảm thậm chí phá sản là những điều ngân hàng nhận đƣợc khi bị đối thủ cạnh tranh chèn ép, chiếm mất thị phần. Nếu không muốn lâm vào tình thế đó, các ngân hàng phải vận động, thậm chí là vận động quyết liệt để giành lại thị phần, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, thu hút lại đƣợc khách hàng đã mất cũng nhƣ giành đƣợc các khách hàng mới. Nhƣ vậy, đôi khi các ngân hàng đã tham gia vào quá trình cạnh tranh một cách tự phát và tất yếu. Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi các ngân hàng phải đánh giá đƣợc đúng tình hình thị trƣờng, bản thân ngân hàng và đối thủ cạnh tranh; từ đó nhận thức đúng ý nghĩa của cạnh tranh, tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mình đƣa ra những chính sách cạnh tranh phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhƣ vậy, theo quan điểm hiện đại, cạnh tranh là tốt, nó buộc các NHTM phải vận động, đổi mới về tổ chức bộ máy, hệ thống Công nghệ thông tin, trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên, đƣa ra các sản phẩm mới và tính hữu ích của sản phẩm, tạo dựng hình ảnh của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Điều đó không chỉ đem lại lợi ích cho bản thân ngân hàng mà còn cho khách hàng của ngân hàng và cho nền kinh tế. Tuy nhiên, cạnh tranh sẽ là xấu nếu nó trở thành độc quyền: sử dụng tiềm lực tài chính của mình để thâu tóm thị trƣờng, áp đặt giá; thông đồng, sáp nhập để thâu tóm thị trƣờng cuả một nhóm ngân hàng. Đó là cạnh tranh không lành mạnh, thiệt thòi cho khách hàng, không tạo đƣợc động lực cho sự thúc đẩy nền kinh tế. Do đó, cần thiết có sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng để đảm bảo tính công bằng và sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 1998). 1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM 1.2.3.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm Sản phẩm dịch vụ ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàng trên thị trƣờng tài chính. Một sản phẩm tín dụng của ngân hàng có 3 cấp độ: sản phẩm cốt lõi (đáp ứng nhu cầu cấp thiết); sản phẩm hữu hình (hình thức, hình ảnh, biểu tƣợng, điều
  • 24. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kiện) và sản phẩm bổ sung (các dịch vụ bổ sung, khuyến mãi). Nói đến cạnh tranh giữa các NHTM về sản phẩm tín dụng ngắn hạn thì không có sự khác biệt mấy về sản phẩm cốt lõi, hầu hết các ngân hàng đều có những sản phẩm để đáp ứng nhu cầu chung của thị trƣờng và của các đối tƣợng khách hàng riêng của mình. Sự khác biệt ở đây đƣợc tạo ra ở cấp đô sản phẩm hai và ba (Lê Đình Hạc, 2005). - Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: Trƣớc hết, sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp phải là sản phẩm cốt lõi; tức là sản phẩm đó phải phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và khách hàng; phù hợp với mục đích sử dụng sản phẩm và nội dung quy định trong sản phẩm; phải thể hiện đƣợc những đặc điểm cơ bản của một sản phẩm tín dụng nhƣ: thời hạn vay, suất vay, phƣơng thức thanh toán, phƣơng thức giải ngân… Cao hơn nữa, sản phẩm tín dụng ngắn hạn đó sẽ đƣợc bổ sung thêm những đặc điểm, đặc tính cụ thể - hình thức bên ngoài của sản phẩm nhƣ tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tƣợng, điều kiện sử dụng. Đây là căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn sản phẩm tín dụng của ngân hàng. Để tạo sự khác biệt, tính độc đáo để tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng, các ngân hàng tìm cách tăng tính hữu hình của sản phầm. Cấp độ sản phẩm cao nhất đó là cấp độ ba, sản phẩm bổ sung, đây cũng là yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM hiện nay vì tính linh hoạt của nó. Một sản phẩm tín dụng ở cấp độ ba không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng, khiến khách hàng dễ nhận biết sản phẩm mà còn thoả mãn nhiều hơn, cao hơn nhu cầu của khách hàng, khi sử dụng sản phẩm khách hàng còn đƣợc tƣ vấn sử dụng khoản tiền vay ngắn hạn này, tƣ vấn sử dụng các dịch vụ bổ sung nhƣ thanh toán, mua bán ngoại tệ, mua quyền chọn…để giảm chi phí cho khách hàng và sử dụng khoản vay có hiệu quả nhất. Với mục tiêu là sự thoả mãn cao nhất của khách hàng, các ngân hàng sẽ cải tiến sản phẩm tín dụng ngắn hạn của mình để giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, chiến thắng trong cạnh tranh. - Cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm tín dụng:
  • 25. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khách hàng khi tìm đến và sử dụng sản phẩm của ngân hàng, họ rất quan tâm xem sản phẩm ngân hàng cung cấp đó những tiện ích gì và chất lƣợng phục vụ của ngân hàng ra sao. Đó chính là chất lƣợng của sản phẩm tín dụng. Vì sản phẩm tín dụng ngắn hạn là sản phẩm có tính vô hình dẫn đến việc khách hàng không nhìn thấy, không thể nắm giữ đƣợc, đặc biệt là khó khăn trong đánh giá chất lƣợng của sản phẩm trƣớc khi mua, trong quá trình mua và sau khi mua. Chính bởi đặc điểm này mà cán bộ tín dụng càng cần phải chú ý. Vì ngoài nhân viên giao dịch thì cán bộ tín dụng chính là kênh phân phối cá nhân rất quan trọng của ngân hàng; là ngƣời trực tiếp làm cho khách hàng cảm nhận đƣợc sản phẩm dịch vụ tín dụng thông qua chất lƣợng phục vụ. Khi khách hàng đã có tâm lý thoải mái do đƣợc đón tiếp lịch sự, thân mật rồi khách hàng sẽ đón nhận sản phẩm dễ tính hơn. Bên cạnh đó những tiện ích của sản phẩm nhƣ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng; lãi suất, thời hạn trả gốc và lãi hợp lý, các dịch vụ đi kèm phong phú, có chƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng đi kèm…tất cả các yếu tố đó sẽ làm cho khách hàng đƣa ra kết luận, chất lƣợng của sản phẩm tín dụng là tốt. Sự khẳng định này đƣợc khách hàng “lƣu trữ” cho đến lần giao dịch sau. Nhƣ vậy, nhờ có chất lƣợng sản phẩm tốt mà ngân hàng đã giữ chân khách hàng, duy trì một danh sách các khách hàng tốt, bán đƣợc sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM khác trong hoạt động tín dụng của mình. - Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kì sống của sản phẩm: Một sản phẩm tín dụng đƣợc chia làm bốn giai đoạn: giai đoạn thâm nhập thị trƣờng(bắt đầu đƣa sản phẩm vào thị trƣờng); gian đoạn tăng trƣởng - phát triển (ngân hàng mở rộng thị trƣờng tới các nhóm khách hàng tiềm năng, tốc độ tiêu thụ nhanh, lợi nhuận thu đƣợc tăng và có thể đạt mức cực đại); giai đoạn chín muồi - bão hoà (khách hàng không còn ƣa thích sử dụng sản phẩm, nhóm khách hàng tiềm năng đã bị khai thác hết); giai đoạn suy thoái (khách hàng không còn sử dụng sản phẩm nữa vì sản phẩm không đáp ứng nhu cầu mong muốn của họ). Các sản phẩm của tín dụng nhƣ các sản phẩm truyền thống cho vay mua nguyên vật liệu, cho vay
  • 26. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sản xuất kinh doanh hay các sản phẩm mới thuộc cho vay tiêu dùng thì cũng phải qua đủ bốn giai đoạn trên. Tuy nhiên, luôn tồn tại sự khác nhau về thời điểm bắt đầu một chu kì sống của một sản phẩm tín dụng của hai ngân hàng khác nhau; khác nhau về độ dài của một giai đoạn của một sản phẩm tín dụng ngắn hạn của hai ngân hàng khác nhau, khác nhau về độ dài của mỗi giai đoạn trong cùng một sảnphẩm tín dụng của một ngân hàng. Để sản phẩm có thể phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, mang lại lợi nhuận cực đại cho ngân hàng thì ngân hàng phải quyết định thời gian của các giai đoạn nhƣ thế nào, lúc nào cần kết thúc sản phẩm, lúc nào thêm những đặc tính mới vào sản phẩm hay gối đầu sản phẩm cũ bằng một sản phẩm mới. Việc tính toán nhanh, linh hoạt có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của mình đối với các ngân hàng khác. 1.2.3.2. Cạnh tranh về giá Giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh và đƣợc sử dụng nhƣ một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của ngân hàng nói riêng. Đối với ngân hàng, điển hình trong hoạt động tín dụng, cạnh tranh về giá là cạnh tranh về lãi suất co vay, lãi suất chiết khấu, về phí sử dụng sản phẩm dịch vụ bao thanh toán…của ngân hàng. Tuy nhiên, ngành ngân hàng có những đặc trƣng riêng nên việc phân tích trong cạnh tranh về giá cũng có những điểm khác. Có thể nói công cụ cạnh tranh này khó tạo sự khác biệt giữa các ngân hàng do đặc thù riêng của ngành ngân hàng. Sản phẩm ngân hàng hầu nhƣ là giống nhau, rất hãn hữu khi có một sản phẩm khác biệt và cũng khó giữ đƣợc sản phẩm đó độc quyền. Các ngân hàng muốn theo đuổi hình thức cạnh tranh này phải có tiềm lực tài chính lớn. Bởi lẽ, cạnh tranh về giá sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng từ hoạt động cho vay, thậm chí nếu vƣợt qua giới hạn chấp nhận, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, nguy cơ mất khả năng cạnh tranh trong tƣơnglai.
  • 27. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ngoài ra, việc giảm lãi suất của một ngân hàng làm phá vỡ thế ổn định mà các ngân hàng ngầm định ra, sự phá vỡ này kéo theo sự chuyển động của cả hệ thống và tính suy yếu cũng mang tính hệ thống sâu sắc.Khi một ngân hàng đƣa ra quyết định giảm lãi suất, ban đầu khoảng cách lãi suất giữa các ngân hàng là đáng kể, nhƣng sau đó, khoảng cách này sẽ xu hƣớng thu hẹp lại và sẽ chỉ còn một sự cách biệt không đáng. Thực tế đã cho thấy, cạnh tranh bằng lãi suất không phải là một công cụ đem lại lợi ích mong muốn. Để hạn chế các NHTM đua nhau giảm lãi suất, gây tác hại đến cả các NHTM và nền kinh tế; NHTW đã đƣa ra lãi suất cơ bản. Cách thức này đƣợc ngân hàng trên thê giới sử dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạn để tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nhƣng cũng không vƣợt quá ngƣỡng của lãi suất cạnh tranh. Bên cạnh lãi suất, giá của sản phẩm tín dụng còn đƣợc thể hiện ở các loại phí đi kèm (tiền bạc và thời gian). Thực tế, để có thể sử dụng một khoản tiền, ngoài lãi vay, khách hàng phải trả cho nhân viên tín dụng hay ngân hàng tiền hoa hồng, phải mất tiền để lo các thủ tục giấy tờ điều này làm tăng chi phí cho khách. Có những ngân hàng yêu cầu khách hàng phải công chứng các loại giấy tờ, trong khi có những ngân hàng quy định thoáng hơn là khách hàng chỉ phải photo giấy tờ và mang cùng bản gốc tới ngân hàng, cán bộ tín dụng sẽ đối chiếu tính chính xác của giấy tờ và chịu trách nhiệm về việc đối chiếu đó. Nếu đặt ra những quy định thông thoáng, minh bạch để ngân hàng chỉ thu một loại phí duy nhất của khách hàng là lãi vay, giảm các khoản phí khác về 0 thì sản phẩm tín dụng của ngân hàng sẽ có tính cạnh tranh cao hơn (Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Thế Khải, Phạm Quốc Khánh & Nguyễn Thị Hoài Thu, 1999). 1.2.3.3. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng Khi khách hàng đến vay, chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá khác, đến xin bao thanh toán…là lúc khách hàng có nhu cầu dùng tiền ngay; muốn có một khoản vay “ nóng”. Do đó, thông qua việc xây dựng các kênh phân phối một cách hiệu quả, ngân hàng sẽ tiếp cận nhu cầu cần vốn ngay của ngân hàng dễ dàng và nhanh chóng.
  • 28. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiện nay, trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng có 2 kênh phân phối đó là kênh truyền thống và kênh hiện đại. Kênh phân phối truyền thống chủ yếu dựa trên lao động trực tiếp của đội ngũ cán bộ nhân viên tín dụng nhƣ: chi nhánh, ngân hàng đại lý, quầy giao dịch…Kênh phân phối hiện đại ra đời trên cơ sở khoa học, sử dụng chủ yếu công nghệ thông tin nhƣ: các chi nhánh tự động hoá hoàn toàn, chi nhánh ít nhân viên, ngân hàng điện tử (máy thông toán tại điểm bán hàng (EFTPOS), máy rút tiền tự động (ATM), ngân hàng qua điện thoại, siêu thị “tài chính”); ngân hàng qua mạng (NH qua mạng nội bộ, NH qua mạng internet). Cạnh tranh về phân phối bán hàng đƣợc thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, khả năng đa dạng hóa các kênh và chọn các kênh chủ lực. Các ngân hàng thƣờng có một cơ cấu sản phẩm tín dụng rất đa dạng.Thiết kế ra sản phẩm đã khó, việc lựa chọn kênh phân phối để đem sản phẩm đến với khách hàng thành công lại càng khó. Thích ứng với mỗi sản phẩm đó có các biện pháp cũng nhƣ kênh phân phối khác nhau. Việc phân định đâu là kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa quyết định trong việc tối thiểu hoá chi phí dành cho tiêu thụ sản phẩm tín dụng này. Thứ hai, tìm đƣợc kênh phân phối chủ đạo, chiếm tỷ lệ chính trong tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm của ngân hàng. Ngân hàng càng lớn có mạng lƣới hoạt động càng dày thì càng phải chú trọng điều này. Thứ ba, có hệ thống bán hàng phong phú, đặc biệt là hệ thống các chi nhánh, các chi nhánh này phải có cơ sở vật chất hiện đại. Thứ tƣ, có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau. Các ngân hàng sử dụng mạng máy tính kết nối với nhau trong cùng một hệ thống để trao đổi thông tin và quản lý khách hàng. Thứ năm, có dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý. Đặc biệt là các dịch vụ thanh toán, tƣ vấn, chăm sóc khách hàng, quản lý khách hàng sau khi ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay với khách hàng.Thứ sáu, kết hợp hợp lý giữa phƣơng thức bán và phƣơng thức thanh toán.
  • 29. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiệu quả của các kênh phân phối sẽ đƣợc khách hàng đánh giá thông qua hiệu quả của quá trình giao dịch của khách hàng (Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Thế Khải, Phạm Quốc Khánh & Nguyễn Thị Hoài Thu, 1999). 1.2.3.4. Hỗ trợ tư vấn và giao tiếp khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu vốn, khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng, song có những quy tắc kinh doanh, hay những cách để giảm chi phí phát sinh trong việc sử dụng tiền của khách hàng mà khách hàng không biết đến. Do đó, khách hàng rất cần đến lời tƣ vấn hƣớng dẫn của cán bộ tín dụng. Hoạt động tƣ vấn và giao tiếp với khách hàng có hiệu quả sẽ làm tăng giá trị vô hình và hữu hình của sản phẩm tín dụng lên rất nhiều và làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Thực tế, trong quá trình vay, khách hàng rất cần tƣ vấn, lời khuyên của các chuyên gia. Đặt một trƣờng hợp khách hàng cần thanh toán ngay cho đối tác 5 triệu USD, nếu không hợp đồng sẽ bị cắt và doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại rất lớn do mất đi nhà cung cấp hàng chủ yếu; nhƣng tiền bán hàng của doanh nghiệp lại về chậm mấy ngày. Doanh nghiệp tìm đến ngân hàng vay “nóng” số tiền này. Nếu số tiền vay nằm trong hạn mức tín dụng mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ cho doanh nghiệp vay. Tuy nhiên, cùng với việc cho vay, ngân hàng sẽ tƣ vấn cho doanh nghiệp này nên vay trong bao lâu, hình thức vay nhƣ thế nào, vay loại tiền gì để tránh trƣờng hợp doanh nghiệp vay 30 ngày, nhƣng 5 ngày sau khi kí hợp đồng vay thì tiền bán hàng về, doanh nghiệp vẫn phải trả lãi cho 25 ngày còn lại; hoặc gặp biến động tỷ giá... Sự hỗ trợ tƣ vấn và giao tiếp khách hàng thực sự có ý nghĩa với khách hàng vì nó giúp khách hàng tránh phát sinh nhiều chi phí, tổn thất mà vẫn không phạm vào những quy định của luật pháp nói chung, luật kinh doanh và luật ngân hàng nói riêng (Ngô Quốc Kỳ, 2005) 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM 1.2.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô - Chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc
  • 30. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Để quản lý tốt hoạt động tín dụng ngắn hạn của các NHTM, Chính phủ và NH Nhà nƣớc đã có những quy định buộc các NHTM phải tuân theo. Bên cạnh đó, các quyết định tín dụng ngắn hạn phải tuân theo các quy định luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. - Các đối thủ cạnh tranh hiện tại Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của NHTM tạo một áp lực cạnh tranh rất lớn, buộc các NHTM phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Vì vậy, việc theo dõi thƣờng xuyên hoạt động của đối thủ cạnh tranh sẽ mang lại những thông tin quan trọng trong xây dựng chính sách sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, Những thông tin về chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh sẽ là căn cứ quan trọng trong việc khai thác và phát triển danh mục sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng và chúng cũng ảnh hƣởng lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu về đối thủcạnh tranh. Trƣớc hết, nghiên cứu cấu trúc thị trƣờng và hành vi của các NHTM trên thị trƣờng. Trong mỗi quốc gia, giữa các khu vực thị trƣờng khác nhau thì cạnh tranh giữa các ngân hàng trong hoạt động tín dụng cũng khác nhau: tín dụng ở khu vực nông thôn khác thành thị; miền núi khác miền xuôi; thị trƣờng bán buôn khác thị trƣờng bán lẻ; thị trƣờng công ty khác thị trƣờng cá nhân và gia đình… Thứ hai, cần nghiên cứu cụ thể, phân chia đối thủcạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng; những đối thủ cạnh tranh lớn ngân hàng phải tập trung và cả những đối thủ cạnh tranh nhỏ nhƣng lại có những điểm mạnh. Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ chủ động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợng cạnh tranh trong hoạt động tíndụng một cách năng động và hiệu quả. - Sức ép từ phía khách hàng Mối quan hệ thiết lập giữa khách hàng và ngân hàng là mối quan hệ hai bên cùng có lợi. Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một khoản tiền để khách hàng sử dụng vào mục đích cần thiết; ngƣợc lại khách hàng phải trả phí cho ngân hàng để đƣợc sử dụng khoản tiền đó. Nhƣ vậy, khách hàng là đối tƣợng phục vụ của ngân hàng, các nhu cầu của khách hàng là mục tiêu phục vụ của ngân hàng. để có thể duy
  • 31. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trì đƣợc mối quan hệ chặt chẽ, lâu dài giữa hai bên đòi hỏi ngân hàng phải đáp ứng đƣợc các nhu cầu ngày càng tăng, các nhu cầu đa dạng thậm chí là phức tạp của khách hàng và ngƣợc lại khách hàng phải tuân thủ theo các điều kiện tín hạn mà ngân hàng đƣara. Đứng về phía các ngân hàng, việc kinh doanh có hiệu quả khi mà mối quan hệ với khách hàng ngày càng bền chặt, giữ đƣợc khách hàng cũ, tạo lập quan hệ tín dụng với nhiều khách hàng mới. Điều này chỉ thực hiện đƣợc khi ngân hàng hoàn thiện các sản phẩm truyền thống, phát triển các sản phẩm mới cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và nhu cầu của khách hàng. Điều này không hề đơn giản, thậm chí đó là sức ép từ phía thị trƣờng và khách hàng đối với ngân hàng đặc biệt là trong hoạt động tín dụng một hoạt động năng động và có nhiều hình thức đổi mới. Với sản phẩm tín dụng, khách hàng luôn tạo cho ngân hàng nhiều sức ép: yêu cầu giảm lãi suất vay, đƣa ra các thời hạn vay linh hoạt hơn thuận lợi cho hoạt động của khách hàng; muốn vay đƣợc đúng số tiền mà khách hàng cần; điều kiện tín dụng giảm bớt để ngày càng nhiều khách hàng tiếp cận đƣợc khoản vay của ngân hàng…Nếu ngân hàng không đáp ứng những nhu cầu đó, hoặc không thoả thuận thành công hay đƣa ra các hình thức bổ sung khác khách hàng sẽ lựa chọn ngân hàng khác. Xảy ra điều này có nghĩa là ngân hàng mất khách hàng, khả năng cạnh tranh giảm sút. - Hiểm hoạ đe doạ từ các ngân hàng mới Trong nền kinh tế thị trƣờng, tự do cạnh tranh, việc những thành viên mới gia nhập thị trƣờng là tất yếu và số lƣợng thì không ngừng tăng lên. Các ngân hàng mới tham gia thị trƣờng cũng có những lợi thế cạnh tranh của riêng nó nhƣ: có những tiềm năng mới, có động cơ ƣớc vọng giành đƣợc thị phần, có kinh nghiệm tham khảo từ các ngân hàng khác, có thông tin của riêng mình, điều này tạo ra những sản phẩm tín dụng mới mẻ, mang nhiều tiện ích, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM. Cho dù tiềm lực của các ngân hàng mới gia nhập thị trƣờng nhƣ thế nào đi nữa thì các ngân hàng hiện tại cũng vẫn bị chia sẻ thị phần; phải đối phó với những chiến
  • 32. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lƣợc kinh doanh mới, một sức mạnh mới mà mình chƣa có đầy đủ thông tin để ứng phó. Vậy sự xuất hiện của các NHTM mới là mối đe doạ lớn đối với các NHTM, ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của các NHTM. - Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Các NHTM trên thế giới với truyền thống hoạt động lâu năm, cùng những tiến bộ vƣợt bậc đã chứng tỏ thực tế phát triển mạnh của các hoạt động tín dụng. Các NHTM đó có mọt danh mục sản phẩm tín dụng vô cùng phong phú, linh hoạt và chứa đựng nhiều tiện ích. Xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới sẽ đặt ra thách thức lớn đối với các NHTM Việt nam. Vòng xoáy cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải có những chính sách cạnh tranh phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng nói riêng; để hội nhập với xu thế phát triển tất yếu của khu vực và thế giới nếu không muốn bị lạc hậu và mất đi thị phần. (Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân & Trƣơng Quang Thông, 2005). 1.2.4.2. Các yếu tố nội bộ của NHTM - Mục tiêu hoạt động của bản thân ngân hàng Để có thể tồn tại và phát triển, thực hiện đƣợc mục tiêu chung là an toàn và sinh lợi, tất cả các ngân hàng đều cần định hƣớng cho bản thân ngân hàng mình chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với những lợi thế mà mình có. Một trong những nội dung quan trọng cần xác định rõ là: mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Mục tiêu hoạt động này sẽ quyết định đến thị trƣờng mục tiêu, khách hàng mục tiêu của ngân hàng. Trong môi trƣờng kinh doanh nói chung và môi trƣờng ngân hàng nói riêng, chỉ khi bản thân ngân hàng xác định đƣợc thị trƣờng hoạt động, khách hàng hƣớng tới; thì mới xác định rõ ràng đƣợc đích đến và con đƣờng đi phù hợp. Đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn thì mục tiêu hoạt động càng cần đƣa ra rõ ràng và chi tiết. - Khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngân hàng Khả năng tiếp cận thị trƣờng của ngân hàng thể hiện thông qua khả năng xây dựng mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, các cơ quan quản lý, với các NHTM khác, các tổ chức tài chính khác. Để có thể tiếp cận đƣợc thị trƣờng, các
  • 33. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngân hàng phải nắm bắt đƣợc diễn biến thị trƣờng: tình hình, xu thế phát triển của nền kinh tế; quy định của Chính phủ về kinh tế - chính trị - xã hội; những quy định của Chính phủ và Ngân hàng Trung ƣơng về lĩnh vực kinh doanh tiền tệ; nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh và triển khai sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Để có đƣợc càng nhiều thông tin làm cơ sở phân tích diễn biến thị trƣờng, ngân hàng cần thu thập đƣợc càng nhiều thông tin càng tốt từ nhiều nguồn thông tin khác nhau nhƣ: cơ quan quản lí, cơ quan thuế, phòng thông tin tín dụng (CIC), đối thủ cạnh tranh, phƣơng tiện thông tinđại chúng… Để có thể tiếp cận đƣợc thị trƣờng, ngân hàng cũng rất cần nâng cao khả năng tiếp cận giao dịch với khách hàng; mục đích để tạo đƣợc lòng tin của khách hàng với ngân hàng, xây dựng mối quan hệ lâu dài và hiểu đƣợc nhu cầu tín dụng của khách hàng. Đặc điểm quan trọng của tín dụng ngắn hạn so với tín dụng trung và dài hạn là thời gian hợp đồng ngắn (đến 12 tháng) vì vậy ngân hàng cần hết sức tranh thủ thời gian ngắn đó để thể hiện mình trƣớc khách hàng; tạo lập mối quan hệ tốt, nhanh chóng tranh thủ “bán mềm” các dịch vụ khác; tất cả để giữ chân khách hàng, để khách hàng quan hệ và gắn bó lâu dài với ngân hàng. - Chất lƣợng nguồn nhân lực Bổ dụng những con ngƣời có trình độ, kĩ năng và cả những cá tính cần thiết cho thực thi hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Chất lƣợng nguồn nhân lực ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM. Với một đội ngũ nhân viên nhiệt huyết với công việc; có nhiều kinh nghiệm trong thực tế và công việc, hiểu sâu về sản phẩm tín dụng, kết hợp các sản phẩm để có một cơ cấu sản phẩm tốt; năng động sáng tạo đƣa ra các quyết định tín dụng ngắn hạn nhanh và chính xác. Những phẩm chất, yếu tố đó của ngƣời cán bộ tín dụng sẽ giúp tạo hình ảnh đẹp, nâng cao uy tín cho ngân hàng; nâng cao chất lƣợng các khoản vay, chiết khấu…giảm mức rủi ro xuống mức thấp nhất; ngƣời cán bộ tín dụng ngắn hạn cũng có thể đƣa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đủ khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.
  • 34. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Công nghệ mới đƣợc áp dụng trong ngân hàng Không chỉ có hoạt động tín dụng ngắn hạn đòi hỏi có hệ thống Công nghệ thông tin tốt mà cá hoạt động khác nhƣ: thanh toán, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, huy động vốn…cũng rất cần. Đây là điều kiện để ngân hàng nâng cao hình ảnh uy tín của ngân hàng, chất lƣợng của hoạt động tín dụng ngắn hạn; hội nhập nhanh chóng với cộng đồng quốc tế, bắt kịp tiến bộ thời đại; đƣa thêm nhiều tính năng hữu ích vào sản phẩm đã có; đƣa ra các sản phẩm dịch vụ hiện đại có chất lƣợng (gần đây các ngân hàng đang cố gắng triển khai dịch vụ mới bao thanh toán). Tất cả những điều đó sẽ giúp ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đánh bại đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. 1.2.5. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng Để phân tích tác động của môi trƣờng ngành, ta xem xét theo góc độ của mô hình “Năm lực lƣợng cạnh tranh” của Michael E.Porter (Michael E.Porter, 2003) Michael E.Porter giáo sƣ trƣờng quản trị kinh doanh Harvard đã đề ra một khuôn khổ giúp các nhà quản trị nhận ra các cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp phải đƣơng đầu trong một ngành. Khuôn khổ của Porter gọi là mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh, nhƣ trong hình dƣới đây. Hình 1.2. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E.Porter Theo Porter có năm lực lƣợng định hƣớng cạnh tranh trong phạm vi ngành, đó là: (1) Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng; (2) Mức độ cạnh tranh
  • 35. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giữa các công ty hiện có trongngành; (3) Sức mạnh thƣơng lƣợng của ngƣời mua; (4) Sức mạnh thƣơnglƣợngcủangƣời bán; (5)Đe dọacủa cácsảnphẩm thay thế. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đoán. Nếu các rào cản hay có sự trả đũa quyết liệt của các nhà cạnh tranh hiện hữu đang quyết tâm phòng thủ thì khả năng xâm nhập của các đối thủ mới rất thấp. Theo Michael E.Porter, có 6 nguồn rào cản xâm nhập chủ yếu, đó là: lợi thế kinh tế theo quy mô; sự khác biệt của sản phẩm; các đòi hỏi về vốn; chi phí chuyển đổi; khả năng tiếp cận với kênh phân phối và những bất lợi về chi phí không liên quan đến quy mô. - Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành Tính chất và cƣờng độ của cuộc cạnh tranh giữa các công ty hiện tại trong ngành phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Số lƣợng các đối thủ cạnh tranh đông đúc. + Tốc độ tăng trƣởng của ngành. + Chi phí cố định và chi phí lƣu kho cao. + Sự nghèo nàn về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyển đổi. + Ngành có năng lực dƣ thừa. + Tính đa dạng của ngành. + Sự tham gia vào ngành cao. + Các rào cản rút lui. - Áp lực từ các sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt một ngƣỡng tối đa cho mức giá mà các công ty trong ngành có thể kinh doanh có lãi. Do các loại sản phẩm có tính thay thế cho nhau nên sẽ dẫn đến sự canh tranh trên thị trƣờng. Khi giá của sản phẩm chính tăng thì sẽ khuyến khích xu hƣớng sử dụng sản phẩm thay thế và ngƣợc lại. Do đó, việc phân biệt sản phẩm là chính hay là sản phẩm thay thế chỉ mang tính tƣơng đối. - Áp lực từ phía khách hàng
  • 36. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Áp lực từ phía khách hàng chủ yếu có hai dạng là đòi hỏi giảm giá hay mặc cả để có chất lƣợng phục vụ tốt hơn. Chính điều này làm cho các đối thủ chống lại nhau, dẫn tới làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành. Áp lực từ khách hàng xuất phát từ các điều kiện sau: + Khi số lƣợng ngƣời mua là nhỏ. + Khi ngƣời mua mua một lƣợng lớn sản phẩm và tập trung. + Khi ngƣời mua chiếm một tỷ trọng lớn trong sản lƣợng của ngƣời bán. + Các sản phẩm không có tính khác biệt và là các sản phẩm cơ bản. + Khách hàng đe dọa hội nhập về phía sau. + Sản phẩm ngành là không quan trọng đối với chất lƣợng sản phẩm của ngƣời mua. + Khách hàng có đầy đủ thông tin. - Áp lực của nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe dọa tăng giá hay giảm chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ cung ứng. Do đó, nhà cung ứng có thể chèn ép lợi nhuận của một ngành khi ngành đó không có khả năng bù đắp chi phí tăng lên trong giá thành sản xuất. Những điều kiện làm tăng áp lực từ nhà cung ứng có xu hƣớng ngƣợc với các điềukiện làm tăng quyền lựccủa ngƣời mua. Áp lực từ nhà cung ứng sẽtăng lên nếu : + Chỉ có một số ít các nhà cung ứng. + Khi sản phẩm thay thế không có sẵn. + Khi sản phẩm của nhà cung ứng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt động của khách hàng. + Khi sản phẩm của nhà cung ứng có tính khác biệt và đƣợc đánh giá cao bởi các đối thủ của ngƣời mua. + Khi ngƣời mua phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung ứng. Khi các nhà cung ứng đe dọa hội nhập về phía trƣớc. 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng 1.3.1. Kinh nghiệm về nâng caonăng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc Trung quốc tập trung xử lý nợ xấu. Tháng 8 2007 tỷ lệ nợ xấu của 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh của Trung Quốc chiếm 25,5% tổng dƣ nợ cho vay của
  • 37. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 ngân hàng thƣơng mại này, đến hết năm 2013 là khoảng 13-14%. Giải pháp cơ bản để xử lý nợ xấu là 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh đều thành lập 4 công ty quản lý tài sản. Tất cả các khoản nợ xấu của 4 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh đều giao cho 4 công ty này khai thác xử lý. Tiếp đến là tiến hành bán đấu giá nợ xấu cho các ngân hàng nƣớc ngoài. Khoản nợ xấu này liên quan chủ yếu trong các khoản cho vay đầu tƣ vào bất động sản. Trung quốc yêu cầu các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc tự hoạch định ra kế hoạch tăng vốn điều lệ theo thông lệ quốc tế là 8%. Construction Bank of China có phƣơng án phát hành cổ phiếu trị giá 4,8 tỷ USD để tăng vốn điều lệ, trong đó có 1 tỷ USD đƣợcphát hành trongtháng 4/2010.Sốcòn lại phát hành trong 6 tháng năm 2011. Thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hóa và niêm yết cổ phiếu ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán. Hiện nay, một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng đang dự kiến niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán nƣớc ngoài. Đẩy mạnh văn hóa kinh doanh trong ngân hàng kết hợp với tăng lƣơng hợp lý cho cán bộ nhân viên ngân hàng. Văn hóa ngân hàng đƣợc thể hiện hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, phong cách làm việc, khả năng giao tiếp với khách hàng và các nội dung khác thuộc về văn hóa trong kinh doanh. Các công việc đó đƣợc gắn liền với tinh giảm biên chế trong ngành ngân hàng. Chỉ riêng năm 2007, các ngân hàng Trung Quốc đã tinh giảm 45.000 ngƣời. Hoàn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn quốc tế. Bài học từ Trung Quốc đã đƣợc đánh giá cao và đáng đƣợc chú ý. Trung Quốc đã thể hiện khả năng biết khi nào cần điều chỉnh chính sách, có ý chí chính trị cao và khả năng lãnh đạo để làm đƣợc những điều cần làm một cách đúng đắn. Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng trong quá trình cải cách, mở cửa, hiện đại hóa đất nƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Việt Nam và Trung Quốc đều là những quốc gia đang phát triển, lực lƣợng kinh tế, trình độ văn hóa, hệ thống luật pháp còn có những hạn chế so với các nƣớc phát triển; hai nƣớc đều vừa phải trải qua thời kỳ thực hiện kinh tế kế hoạch tập trung, quá trình cải cách thể chế kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng
  • 38. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mới bắt đầu; hai nƣớc đều vừa phải trải qua thời kỳ đóng cửa tƣơng đối về kinh tế, giao lƣu kinh tế đối ngoại mới thực sự bắt đầu từ ngày chuyển sang cải cách mở cửa, chƣa nhiều kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế về kinh tế… do vậy, những kinh nghiệm của Trung Quốc rất có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. 1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước 1.3.2.1. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank) là Ngân hàng thƣơng mại có vốn điều lệ lớn nhất và cơ cấu cổ đông mạnh nhất Việt Nam, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Vietinbank cũng là ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trƣờng khu vực và thế giới. Các mặt hoạt động của VietinBank đang phát triển nhanh, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển ổn định, cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới. Vietinbank có hệ thống mạng lƣới phát triển mạnh mẽ với 148 chi nhánh, 07 Công ty thành viên, 03 Đơn vị sự nghiệp, hơn 1.000 phòng giao dịch trên 63 tỉnh/thành phố trong cả nƣớc. VietinBank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất có mặt tại châu Âu với 02 chi nhánh tại Frankfurt và Berlin - CHLB Đức. Đồng thời, VietinBank đã có mặt tại Vientiane - Lào và đang tích cực xúc tiến mở các văn phòng đại diện, chi nhánh tại nhiều quốc gia khác nhƣ Myanmar, Anh, Ba Lan, Séc… Với quy mô vốn lớn nhất, chất lƣợng tài sản tốt nhất và giá trị thƣơng hiệu cao nhất Việt Nam, liên tiếp trong hai năm 2012 và 2013, VietinBank đƣợc Tạp chí Forbes bình chọn Top 2000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới và tạp chí The Banker đƣa vào Bảng xếp hạng Top 500 thƣơng hiệu Ngân hàng giá trị nhất thế giới. Đặc biệt, ngày 7/1/2013, VietinBank vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động. 1.3.2.2. Ngân hàng ANZ
  • 39. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Năm 2012, đánh dấu một năm đầy khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, nhƣng ANZ vẫn tăng trƣởng mạnh mẽ và đạt giải Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 do tạp chí Asian Banker bình chọn. Khi kinh tế nhiều biến động, lĩnh vực bán lẻ vẫn đƣợc xem là phổ biến, hứa hẹn nhiều tiềm năng, lợi nhuận cho các ngân hàng tại Việt Nam. Bởi, nhìn chung mức độ sử dụng ngân hàng trong dân chúng vẫn còn thấp, lƣợng ngƣời trung lƣu và giàu có tăng đáng kể rong 10-15 năm qua, kéo theo nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sử dụng dịch vụ tài chính cũng tăng lên. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, điều này cũng đặt ra thách thức cho các ngân hàng. Để hoạt động tốt trong lĩnh vực bán lẻ, ngân hàng cần phải có công nghệ hiện đại, nắm bắt nhu cầu khách hàng theo từng phân khúc riêng biệt, tạo ra các sản phẩm phù hợp, linh động đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của nhóm khách hàng cá nhân, chuyên nghiệp hóa đến từng chi tiết trong dịch vụ nhƣ địa điểm giao dịch, cách bố trí văn phòng, kỹ năng phục vụ khách hàng, trình độ chuyên môn về tài chính của nhân viên, giải pháp tài chính ... Vƣợt qua các thách thức chung của kinh tế VN và thế giới trong năm qua, ANZ đã đạt đƣợc những kết quả kinh doanh vƣợt trội trong lĩnh vực kinh doanh tài chính cá nhân và đƣợc công nhận là Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 do tạp chí uy tín Asian Banker trao tặng, vƣợt qua hàng loạt các ngân hàng khác tại một thị trƣờng cạnh tranh nhƣ Việt Nam. Tổng dƣ nợ tính đến tháng 3/2013 tăng 36% so với cùng kỳ năm 2012, doanh số tăng 38%, dẫn đầu thị trƣờng về số khách hàng sử dụng dịch vụ Quản lý tài sản, kiểm soát tốt nợ xấu,… là những điểm sáng thành công của ANZ. Lựa chọn “sân chơi” hợp lý (phân khúc khách hàng cao cấp & khách hàng triển vọng tại các đô thị lớn) và khai thác triệt để thế mạnh chuyên môn của mình, ANZ Việt Nam đã đƣa ra thị trƣờng những giải pháp tài chính tổng thể có tính cá nhân hóa cao, đáp ứng nhiều nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau. Là ngân hàng nƣớc ngoài đi tiên phong đƣa các gói sản phẩm đầu tƣ tiên tiến về thị trƣờng nội địa nhƣ Sản phẩm đầu tƣ Song Tệ (Dual Currency Investment), Sản phẩm đầu tƣ Cấu Trúc (Structured Investment Products), ANZ Việt Nam ngày
  • 40. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ càng khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ƣu tiên và dịch vụ quản lý tài tài sản. Đây là những sản phẩm ngân hàng mang tính cá nhân hóa rất cao, có thể đƣợc thiết kế riêng cho từng khách hàng tùy theo nhu cầu của họ trong từng giai đoạn. Cụ thể, đội ngũ Quan hệ Khách hàng (Relationship Managers) đƣợc đào tạo kỹ càng sẽ có trách nhiệm liên lạc chặt chẽ với khách hàng, phân tích nhu cầu tài chính, đầu tƣ hay bảo vệ của họ và gia đình, sau đó cùng với chuyên gia tài chính đầu tƣ của ngân hàng sẽ giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với kỳ vọng lợi nhuận hay khả năng chấp nhận rủi ro của họ. 1.3.2.3. Bài học kinh nghiệm Hệ thống ngân hàng cần phải có đội ngũ tham mƣu, dự báo tình hình biến động của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế một cách kịp thời và đề ra những giải pháp để chuẩn bị đối phó những tình hình khó khăn chung. Ban lãnh đạo phải có một chiến lƣợc kinh doanh phát triển đúng hƣớng và bền vững trong mọi hoàn cảnh không thể tăng trƣởng nóng vội sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đầu tƣ những giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng có uy tín, trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc… để dự trữ tình huống khó khăn sẽ đƣợc tái chiết khấu các giấy tờ có giá để chuyển thành tiền mặt nhằm xử lý thanh khoản cho những tình hình biến động tài chính khi cần thiết. Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc và quốc tế tạo thành một thế đứng vững chắc, nhằm hỗ trợ tài chính qua lại khi ngân hàng gặp khó khăn tạm thời. Kinh doanh tiền tệ là hết sức nhạy cảm, nó mang tính hệ thống vì vậy cần liên kết với nhau nhƣ hiệp hội ngân hàng để cùng nhau đối phó với những tình huống xấu có thể xảy ra, do tác động của nền kinh tế đất nƣớc bị lạm phát nhƣ hiện nay. Nó sẽ gây ra những khó khăn thanh khoản chung đối với các ngân hàng thƣơng mại.
  • 41. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu : a. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại? Năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng thƣơng mại bao gồm những nội dung gì, đƣợc đánh giá bằng cách nào? b. Thực trạng năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc ra sao? Những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, nguyên nhân của những yếu kém? c. Giải pháp và kiến nghị nào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững? 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, báo cáo kinh doanh hàng năm của Agribank Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến 2013. 2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tích đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel. Công cụ phần mềm này đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích chính đƣợc vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng năng lực cạnh tranh ở Agribank Vĩnh Phúc thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân, đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ và đồ thị. 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin Luận văn chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến trong kinh tế nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tổng hợp.