SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………...../……….......... ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA
THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI - NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA
THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60 34 04 02
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI
HÀ NỘI - NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải. Các nội
dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực
và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.
Các số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận
xét được chính tác giả thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác và đã nêu rõ
trong phần tài liệu thma khảo. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng một số nhận xét,
đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, tổ chức cơ quan khác nhau và
cũng đã thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình./.
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhi t tình của quý th y, cô ọc vi n
hành ch nh Quốc gia à N i
Trƣớc hết, Tôi in ch n thành c m ơn đến quý th y, cô ọc vi n ành
ch nh Quốc gia à N i, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ Tôi trong qu trình
học tập
Tôi in gửi lời biết ơn s u sắc đến PGS TS Nguyễn Thị ồng i đã
dành rất nhiều thời gian và t m huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp Tôi hoàn
thành luận văn tốt nghi p
Tôi in c m ơn Sở Lao đ ng Thƣơng binh Xã h i tỉnh Phú Thọ, Phòng
Lao đ ng Thƣơng binh Xã h i huy n Thanh Ba, Chi cục thống kê huy n
Thanh Ba, i Nông d n tỉnh Phú Thọ, i Nông d n huy n Thanh Ba
Mặc dù, Tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn
thi n luận văn, tuy nhiên không thể tr nh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc những đóng góp tận tình của quý th y, cô và c c b n
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................1
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................4
MỤC LỤC ....................................................................................................5
MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI CHÍNH
SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN....................8
1 1 Lao đ ng nông thôn và ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ......8
1.1.1. Lao động nông thôn......................................................................8
1.1.2. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn....................... 12
1.1.3. Mục đích và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho
lao động nông thôn............................................................................... 16
1 2 Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn................. 18
1.2.1. Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn18
1.2.2. Vai trò của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn....19
1.2.3. Chủ thể thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.........20
1.2.4. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn ...................................................................................................... 21
1 3 C c nh n tố nh hƣởng đến vi c thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn................................................................................... 33
1.3.1. Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề .......................................... 34
1.3.2. Nhận thức của người lao động nông thôn và xã hội về học nghề 34
1.3.3. Nguồn tài chính và cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện chính
sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn........................................... 35
1.3.4. Năng lực của cán bộ công chức trong thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nông thôn................................................................ 36
1.3.5. Đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề ...................................... 36
1.3.6. Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề ................. 37
1 4 Kinh nghi m thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
và bài học tham kh o ............................................................................... 37
1.4.1. Kinh nghiệm của một sô nước trên thế giới về thực thi đào tạo
nghề...................................................................................................... 37
1.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về thực thi đào
tạo nghề................................................................................................ 39
1.6.3. Các bài học tham khảo ............................................................... 41
TIỂU KẾT C ƢƠNG 1............................................................................... 42
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA,
TỈNH PHÚ THỌ ........................................................................................ 44
2 1 Kh i qu t về điều ki n tự nhiên, kinh tế - ã h i và lao đ ng nông thôn
của huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ........................................................... 44
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................... 44
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................ 45
2.1.3. Khái quát về lao động nông thôn ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .. 46
2 2 Thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i
huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đo n 2011 - 2015.............................. 46
2.2.1. Thực trạng ban hành văn bản, kế hoạch hướng dẫn triển khai thực
thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................ 46
2.2.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn ...................................................................................................... 48
2.3.3. Phân công trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân có liên quan
trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn........... 49
2.3.4. Tổ chức thực hiện các nội dung của chính sách.......................... 52
2.3.5. Đôn đốc, kiểm tra thực thiện chính sách ..................................... 59
2 4 Đ nh gi chung về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn .......................................................................................................... 60
2.4.1. Ưu điểm...................................................................................... 60
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.......................................... 62
TIỂU KẾT C ƢƠNG 2............................................................................... 66
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ .......... 67
3 1 Quan điểm và phƣơng hƣớng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn......................................................................................... 67
3.1.1. Quan điểm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn ...................................................................................................... 67
3.1.2. Phương hướng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn.............................................................................................. 70
3 2 M t số gi i ph p hoàn thi n thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn......................................................................................... 71
3.2.1. Đổi mới công tác ban hành văn bản tổ chức triển khai thực thi
chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................. 71
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ tư vấn viên, tuyên truyền
viên về chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................... 72
3.2.3. Về phân công phối hợp thực hiện.................................................. 73
3.2.4. Về tổ chức thực thi chính sách ....................................................... 73
3.2.5. Về kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện ..................................... 76
3.2.6. Thay đổi nhận thức của xã hội về học nghề và dạy nghề............. 77
3.2.7. Đa dạng hình thức đào tạo ......................................................... 78
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................. 79
KẾT LUẬN................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 81
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Nông nghi p, nông thôn và nông d n có vị tr đặc bi t quan trọng trong
sự nghi p c ch m ng và công cu c đổi mới nền kinh tế - ã h i của đất nƣớc
Nông nghi p là ngành s n uất vật chất cơ b n của ã h i S n uất nông
nghi p không những cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho con ngƣời , đ m b o
nguồn nguyên li u cho c c ngành công nghi p s n uất hàng hóa và công
nghi p chế biến lƣơng thực thực phẩm mà còn s n uất ra những mặt hàng có
gi trị uất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngo i t i n t i, cũng nhƣ tƣơng lai,
nông nghi p vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự ph t triển của ã h i loài
ngƣời, không ngành nào có thể hay thế đƣợc i n nay, nƣớc ta có 42,2% số
lao đ ng tham gia vào ho t đ ng nông nghi p (Theo thông c o b o ch của
tổng cục thống kê về tình hình lao đ ng vi c làm quý II và s u th ng đ u năm
2016) S n uất nông nghi p đ m b o an ninh lƣơng thực, góp ph n ổn định
ch nh trị, ph t triển kinh tế
Nông thôn Vi t Nam có nguồn lao đ ng dồi dào về số lƣợng và thấp về
chất lƣợng, tỷ l lao đ ng qua đào t o chiếm tỷ l rất thấp Vì vậy, ph t triển
nguồn lao đ ng nông thôn là m t trong những gi i ph p có t nh chiến lƣợc
trong qu trình chuyển nông nghi p, nông thôn sang s n uất hàng hóa theo
hƣớng công nghi p hóa – hi n đ i hóa (CNH- Đ ) Để n ng cao chất lƣợng
nguồn lao đ ng nông thôn, đào t o nói chung và đào t o nghề nói riêng và là
vấn đề có t nh cấp b ch, vừa có t nh có t nh cơ b n l u dài.
Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đóng vai trò quan trọng đối với
ph t triển vốn con ngƣời, nguồn nh n lực, t o vi c làm, tăng thu nhập cho
ngƣời lao đ ng, gi m nghèo, góp ph n ph t triển kinh tế - ã h i bền vững,
đ m b o an ninh ã h i Thực tiễn qu trình ph t triển kinh tế t i Vi t Nam
khi lao đ ng nông thôn đƣợc sử dụng tốt thì kinh tế ph t triển nhanh, bề vững
2
Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có vai trò quan
trọng giúp hi n thực hóa ch nh s ch vào trong đời sống ã h i Thực hi n mục
tiêu, n ng cao chất lƣợng và hi u qu đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn,
nhằm t o vi c làm, tăng thu nhập cho lao đ ng nông thôn Góp ph n chuyển
dịch cơ cấu lao đ ng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghi p công nghi p hóa,
hi n đ i hóa nông nghi p, nông thôn
Đ ng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đẩy m nh sự nghi p CN - Đ đất
nƣớc mà trƣớc hết là lĩnh vực nông nghi p, nông thôn Ch nh vì vậy, công tác
Đào t o nghề đƣợc Đ ng và Nhà nƣớc quan t m và coi đó là m t nhi m vụ
quan trọng góp ph n ph t triển kinh tế - ã h i nói chung T i i nghị l n
thứ 7 Ban chấp hành trung ƣơng khóa X về nông nghi p, nông d n và nông
thôn trong ph n nhi m vụ và gi i ph p đã nêu: “ Gi i quyết vi c làm cho nông
d n là nhi m vụ ƣu tiên uyên suốt trong mọi chƣơng trình ph t triển kinh tế -
ã h i của c nƣớc; b o đ m hài hòa giữa c c vùng, thu hẹp kho ng c ch ph t
triển giữa nông thôn và thành thị Có ch nh s ch cụ thể về đào t o nghề và
ch nh s ch đ m b o vi c làm cho nông d n, nhất là c c vùng chuyển đổi mục
đ ch sử dụng đất
Trên tinh th n đó Ch nh phủ đã ra quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27
th ng 11 năm 2009 phê duy t đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
đến năm 2020, và ƣớng dẫn số 664/BLĐTBX - TCDN ngày 9 th ng 3 năm
2010 về vi c y dựng kế ho ch triển khai thực thi đề n “ Đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn đến năm 2020” Thực hi n chủ chƣơng của Đ ng và nhà
nƣớc, Ủy ban nh n d n tỉnh Phú Thọ đã ban hành kế ho ch số 1792/K -
UBND về đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn và quyết định số 2535/QĐ –
UBND năm 2011về vi c phê duy t đề n đào t o nghề cho lao đ ng lông thôn
tỉnh Phú Thọ đến 2020
3
Đối với huy n Thanh m t huy n miền núi kinh tế - ã h i còn nhiều khó
khăn, chất lƣợng nguồn nh n lực còn thấp Với số lƣợng lớn lao đ ng tập trung ở
khu vực nông thôn và tham gia vào lĩnh vực nông nghi p thì vi c đào t o nghề
có vai trò quan trọng trong ph t triển kinh tế chung của huy n và góp ph n đẩy
nhanh qu trình công nghi p hóa – hi n đ i hóa nông nghi p, nông thôn
Trong thời gian qua công t c đào t o nghề của huy n Thanh Ba đã đ t đƣợc
những kết qu đ ng kh ch l , đặc bi t là t o cơ h i cho ngƣời lao đ ng nông thôn
học nghề, lập nghi p góp ph n gi m đói, nghèo Tuy nhiên, bên c nh những kết
qu đ t đƣợc, hi n nay công t c đào t o nghề của huy n Thanh Ba vẫn còn m t
số tồn t i, bất cập nhƣ: quy mô đào t o nghề của huy n còn nhỏ so với nhu c u
đào t o; chủ yếu đào t o nghề theo năng lực sẵn có của cơ sở đào t o nghề; sự đa
d ng c c ngành nghề đào t o để phù hợp với thực tế yêu c u của s n uất thì c c
cơ sở đào t o nghề trên địa bàn huy n chƣa đủ điều ki n đ p ứng đƣợc m t c ch
tốt nhất; hình thức d y nghề trong doanh nghi p chƣa đƣợc ph t triển m nh…
đặc bi t là chƣa chú trọng nhiều đến đối tƣợng học nghề và t o vi c làm cho c c
đối tƣợng học nghề trên địa bàn huy n
Xuất ph t từ những yêu c u trên, tôi chọn đề tài “ Thực thi ch nh s ch
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn nói chung và
thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đã thu hút sự quan
t m c c nhà khoa học, nhà nghiên cứu Nhiều công trình đã đƣợc công bố,
chẳng h n nhƣ:
* Về sách, một số cuốn sách đã đƣợc phát hành:
Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn,
NXB Ch nh trị quốc gia, à N i N i dung của cuốn s ch nêu những vấn đề
chung về đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn; những mô hình d y nghề cho lao
đ ng nông thôn đã đƣợc triển khai trong thực tế và những vấn đề đặt ra
4
Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải
pháp, NXB Gi o dục, à N i Cuốn s ch là tập hợp c c bài viết đã đăng trên
c c t p ch , kỷ yếu h i th o, đề tài nghiên cứu khoa học về lý luận, thực tiễn
và kinh nghi m trong và ngoài nƣớc về công t c gi o dục, d y nghề
* Các đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc.
Vi n nghiên cứu Qu n lý kinh tế trung ƣơng “ Nghiên cứu dự báo về
chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải
quyết việc làm trong quá trình CNH HĐH, ĐTH” do PGS TS Lê Xu n B
chủ nhi m
Nguyễn Quyết Tiến (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo
nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956, Đề tài khoa học cấp b
mã số 2013 04 02
* Một số luận án tiến sỹ, luận văn thặc sĩ:
Tr n Văn Đ i (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng
bằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận n tiến sĩ
kinh tế nông nghi p: 62.31.10.01.
Tr n Thành Nam (2014), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà
Tĩnh, Luận văn th c sĩ qu n lý kinh tế: 60 34 01
Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho
lao động nông thôn từ thực tiễn Hội nông dân Việt Nam, Luận văn th c sĩ
chính sách công: 60.34.04.02.
* Một số bài viết đƣợc công bố trên các báo, tạp chí:
ThS oàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta
hiện nay: Vấn đề cần quan tâm”, T p ch Kinh tế và Dự b o số 3/2011
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở lý luận chung về d y nghề cho lao đ ng nông thôn và thực
tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh
Ba, tỉnh Phú Thọ, luận văn đề uất m t số gi i ph p nhằm thực thi ch nh s ch
5
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn hi u qu hơn, tốt hơn N ng cao chất
lƣợng lao đ ng nông thôn đ p ứng yêu c u qu trình đổi mới và h i nhập
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hi n c c mục đ ch trên tôi có c c nhi m vụ sau:
thống hóa cơ sở lý luận về ch nh s ch d y nghề và thực thi ch nh s ch
d y nghề cho lao đ ng nông thôn
Làm rõ thực tr ng về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn Ph n t ch những mặt m nh và yếu điểm trong thực thi ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huy n Thanh Ba và chỉ ra
những nguyên nh n của yếu điểm
Đƣa ra c c gi i ph p nhằm thực hi n tốt hơn ch nh s ch d y nghề cho lao
đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tƣợng
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là qu trình thực thi ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
4.2. Phạm vi
Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực thi đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu qu trình thực thi ch nh s ch đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ từ năm 2011
đến 2015
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phƣơng pháp luận
Sử dụng phƣơng ph p duy vật bi n chứng và duy vật lịch sử
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng ph p kh o cứu tài li u
6
Phƣơng ph p điều tra ã h i học: Ph t phiếu b ng hỏi để hỏi c c đ i
tƣợng lao đ ng nông thôn tham gia đào t o nghề, hỏi c c cơ quan thực thi
chính sách.
Phƣơng ph p phỏng vấn s u: Phỏng vấn m t số lao đ ng nông thôn, hoặc
những ngƣời tham gia đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đề hiểu rõ vấn đề
Dựa trên c c tài li u thống kê, c c ch nh s ch hi n có của Đ ng và Nhà
nƣớc và ch nh s ch của huy n Thanh Ba trong vi c ph t triển nguồn nh n lực
nói chung.
Sử dụng phƣơng ph p ph n t ch, tổng hợp
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn đã h thống hóa những vấn đề lý luận về thực thi ch nh s ch
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Ph n t ch, đ nh gi thực tr ng qu trình tổ chức thực thi ch nh s ch đào
t o nghề cho lao đ ng nông thôn
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn giúp hoàn thi n ch nh s ch d y nghề cho lao đ ng nông thôn
Thông qua thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn có những n i dung chƣa phù hợp c n điều chỉnh cho phù hợp với thực tế
và tăng t nh kh thi cho ch nh s ch
Luận văn làm rõ những h n chế, nguyên nh n từ đó đề uất m t số gi i ph p
khắc phục khó khăn trong thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, đồng thời góp ph n thực hi n QĐ 1956 và QĐ 494 về
phê duy t đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020”
Luận văn là nguồn tài li u tham kh o trong gi ng d y và học tập về khoa
học ch nh s ch, qu n lý công ở c c cơ sở đào t o nghề và là tài li u tham kh o
cho m t số ban, ngành của tỉnh Phú Thọ nói chung và ở huy n Thanh Ba về
thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
7
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận và pháp lý về thực thi ch nh s ch đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn
Chƣơng 2: Thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Chƣơng 3: Quan điểm, phƣơng hƣớn và m t số gi i ph p hoàn thi n
thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba,
tỉnh Phú Thọ
8
Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1. Lao động nông thôn và chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn
1.1.1. Lao động nông thôn
1.1.1.1. Khái niệm lao động nông thôn
- Lao động
Lao đ ng là ho t đ ng có mục đ ch của con ngƣời nhằm biến đổi c c
vật chất tự nhiên thành của c i vật chất c n thiết cho đời sống của mình
Theo C c M c “Lao đ ng trƣớc hết là m t qu trình diễn ra giữa con
ngƣời và tự nhiên, m t qu trình trong đó bằng ho t đ ng của ch nh mình,
con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và
tự nhiên”[2].
Theo kh i ni m của Liên ợp Quốc thì: “Lao đ ng là tổng thể sức
dự trữ, những tiềm năng, những lực lƣợng thể hi n sức m nh và sự t c
đ ng của con ngƣời vào c i t o tự nhiên và c i t o ã h i”
ay theo Tổ chức Lao đ ng thế giới (ILO) thì: “Lực lƣợng lao đ ng
là m t b phận d n số trong đ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao
đ ng và những ngƣời không có vi c làm đang t ch cực tìm kiếm vi c
làm”
Ở nƣớc ta, theo kho n 1, điều 3, chƣơng 1 của B luật Lao đ ng
năm 2012 quy định: “ Ngƣời lao đ ng là ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có
kh năng lao đ ng, làm vi c theo hợp đồng lao đ ng, đƣợc tr lƣơng và
chịu sự qu n lý, điều hành của ngƣời sử dụng lao đ ng”.
Thực tế trong từng thời kỳ và ở mỗi m t nƣớc trên thế giới quy định
đ tuổi lao đ ng kh c nhau Ở Vi t Nam, đ tuổi lao đ ng đƣợc quy định
đối với nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, đối với nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi
9
Tóm lại, có thể hiểu: Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở
lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả
công và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
- Nông thôn
Theo Từ điển B ch khoa Vi t Nam, “ Nông thôn là ph n lãnh thổ
của m t nƣớc hay của m t đơn vị hành ch nh nằm ngoài lãnh thổ đô thị,
có môi trƣờng tự nhiên, hoàn c nh kinh tế - ã h i, điều ki n sống kh c
bi t với thành thị và cƣ d n chủ yêu làm nông nghi p” [7,tr852].
Có ý kiến cho rằng, khi em ét nông thôn dùng chỉ tiêu mật đ d n
số, số lƣợng d n cƣ nông thôn thấp hơn so với thành thị Có ý kiến l i
cho rằng dựa vào chỉ tiêu trình đ ph t triển của cơ sở h t ng, có nghĩa
là vùng nông thôn có cơ sở h t ng không ph t triển bằng thành thị
Nhƣ vậy kh i ni m về nông thôn chỉ có t nh chất tƣơng đối, nó có
thể thay đổi theo thời gian và tiến trình ph t triển kinh tế - ã h i của c c
quốc gia trên thế giới
Từ những ph n t ch trên đ y có thể hiểu: Nông thôn là vùng lãnh
thổ sinh sống của cộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân, là vùng chủ
yếu sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất và
dịch vụ phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng đồng nông thôn.
Sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên.
- Lao động nông thôn
Từ kh i ni m lao đ ng, nông thôn, có thể hiểu kh i ni m lao đ ng
nông thôn nhƣ sau: Lao động nông thôn là một bộ phận trong nguồn lao
động xã hội. Lao động nông thôn bao gồm toàn bộ những người lao
động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người có khả
năng lao động nhưng chưa tham gia hoạt động trong nền kinh tế quốc
dân thuộc khu vực nông thôn.
1.1.1.2. Đặc điểm của lao động nông thôn
10
Do lao đ ng nông thôn chủ yếu sống ở khu vực nông thôn và tham
gia s n uất trong c c ngành nông, l m, ngƣ nghi p và do t nh chất riêng
của ngành nông nghi p nên tôi đƣa ra m t số đặc điểm của lao đ ng nông
thôn nhƣ sau:
Về tính cách: Lao đ ng nông thôn nƣớc ta vẫn còn mang nặng tƣ tƣởng
và t m lý tiểu nông, s n uất nhỏ, ng i thay đổi nên thƣờng b o thủ và thiếu
năng đ ng
Nƣớc ta là m t nƣớc nông nghi p với nền s n uất kém ph t triển,
ph n lớn d n số vẫn sống bằng nghề nông, chủ yếu là s n uất tự cung tự
cấp Vì thế cho nên quy mô s n uất thƣờng nhỏ lẻ, manh mún, đa canh,
đa con Với nhiều thế h s n uất theo c ch truyền thống đã t o nên tƣ
tƣởng và t m lý tiểu nông, bằng lòng với những kết qu đã đ t đƣợc,
thiếu tƣ duy s ng t o, không muốn thay đổi phong tục tập qu n s n uất
mà c c thế h cha ông đã truyền d y, hoặc không d m đối mặt với sự rủi
ro, b o thủ với những c ch làm cũ
Từ những đặc thù về tƣ tƣởng, t m lý của ngƣời lao đ ng nông thôn,
nên công t c đào t o nghề cũng c n có phƣơng ph p tiếp cận phù hợp
nhƣ vừa hƣớng dẫn lý thuyết nhƣng vừa có những dẫn chứng cụ thể bằng
c ch đi học tập những kinh nghi m của c c địa phƣơng kh c đã thực hi n
có hi u qu mô hình mới, c ch làm mới
Về thu nhập: Thu nh p của ngƣời lao đ ng nông thôn còn thấp, tỷ l
h nghèo cao, đặc bi t là t i vùng ven biển, vùng núi, vùng s u, vùng a,
đồng bào d n t c thiểu số
Do thời giờ lao đ ng không nhiều, không đồng đều giữa c c thời
điểm trong năm, trình đ tay nghề thấp, kết qu s n uất phụ thu c nhiều
vào thiên nhiên, s n phẩm đ u ra không ổn định, năng suất lao đ ng thấp,
nên thu nhập của ngƣời lao đ ng nông thôn còn kh khiêm tốn chỉ đủ chi
tr cho c c nhu c u đời sống tối thiểu và t i s n uất gi n đơn
11
Về trình độ: Lao đ ng nông thôn có trình đ học vấn thấp, kh năng
tổ chức s n uất kém, thực tế ngay c những ngƣời trong đ tuổi lao đ ng
thì trình đ vẫn thấp hơn so với lao đ ng trong c c ngành kinh tế kh c
Nhìn chung, trình đ học vấn của ngƣời lao đ ng ở khu vực nông
thôn kh thấp, chủ yếu mới hoàn thi n chƣơng trình phổ cập trung học cơ
sở, số t ngƣời lao đ ng đã qua c c lớp đào t o nghề ngắn h n Do vậy
năng lực chuyên môn không cao, thiếu kh năng tổ chức s n uất Đ y là
điểm đ ng chú ý để công t c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn c n
quan t m đó là vi c tuyên truyền đề ngƣời d n hiểu vai trò, t c dụng và
hi u qu của vi c học nghề, học c ch tổ chức s n uất và ph n phối s n
phẩm
Đa ph n ngƣời lao đ ng trong đ tuổi ở khu vực nông thôn có trình
đ học vấn thấp, h u nhƣ chƣa đƣợc đào t o nghề m t c ch bài b n, chủ
yếu là làm theo kinh nghi m hoặc do đƣợc truyền nghề từ ngƣời th n
trong gia đình Từ đó đòi hỏi công t c đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn cũng ph i t nh đến c c yếu tố nhƣ đ tuổi, trình đ học vấn, kinh
nghi m trong thực tiễn
Ngoài ra, lao đ ng nông thôn có t nh thời vụ, có thời kỳ căng thẳng,
có thời kỳ nhàn rỗi Điều này nh hƣởng đến nhu c u lao đ ng trong từng
thời kỳ, đời sống s n uất và thu nhập của lao đ ng nông thôn
Với đặc thù của s n uất nông nghi p nói chung, đặc bi t là lĩnh vực
trồng trọt, s n uất thƣờng không liên tục mà theo giai đo n sinh trƣởng,
ph t triển của c y trồng Thông thƣờng giai đo n làm đất, gieo cấy và thu
ho ch là những giai đo n c n nhiều công lao đ ng, còn giai đo n chăm
sóc và phòng trừ s u b nh là giai đo n không c n nhiều công sức của
ngƣời lao đ ng, hoặc có giai đo n không c n sự t c đ ng của con ngƣời
c y trồng vẫn sinh trƣởng và ph t triển bình thƣờng Do vậy lao đ ng
nông thôn có t nh thời vụ rõ r t, từ đó nh hƣởng trực tiếp đến công t c
đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
12
Về thời gian tổ chức c c lớp đào t o nghề: nên tổ chức c c lớp đào
t o ngắn h n và tổ chức vào c c thời điểm nông nhàn
Về n i dung và chƣơng trình đào t o: tùy theo n i dung mà bố tr
chƣơng trình cho phù hợp với điều ki n thực tế, nhằm gắn vi c truyền đ t
lý thuyết với vi c hƣớng dẫn học viên thực hành trên c y trồng và con vật
nuôi theo thời điểm sinh trƣởng và ph t triển của sinh vật
1.1.2. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Để hiểu ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là gì, ta c n
ph i làm rõ c c kh i ni m sau:
1.1.2.1. Khái niệm chính sách và chính sách công
- Khái niệm chính sách
“Ch nh s ch” (CS) là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong c c tài
li u, trên c c phƣơng ti n truyền thông và trong đời sống ã h i
Theo từ điển tiếng Anh (O ford English Dictionary) “ch nh s ch” là
“m t đƣờng lối hành đ ng đƣợc thông qua và theo đuổi bởi ch nh quyền,
đ ng, nhà cai trị, ch nh kh ch…”
Theo Từ điển b ch khoa Vi t Nam “Ch nh s ch là những chuẩn tắc
cụ thể để thực hi n đƣờng lối, nhi m vụ Ch nh s ch đƣợc thực hi n trong
m t thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó B n chất, n i
dung và phƣơng hƣớng của ch nh s ch tùy thu c vào t nh chất của đƣờng
lối, nhi m vụ ch nh trị, kinh tế, văn hóa…”[29, Tr 457]
Tuy có nhiều quan điểm kh c nhau về ch nh s ch, nhƣng c c quan
điểm đều có điểm chung: Chính sách là sự lựa chọn hành động của
Nhà nước (hay chủ thể) tác động lên đối tượng để đạt mục tiêu nhất
định.
- Khái niệm chính sách công
“Ch nh s ch công là kết qu ý ch ch nh trị của Nhà nƣớc đƣợc thể
hi n bằng m t tập hợp c c quyết định có liên quan với nhau, bao hàm
13
trong đó định hƣớng mục tiêu và c ch thức gi i quyết c c vấn đề công
trong ã h i” [7, Tr.51].
Theo t c gi có thể hiểu: Chính sách công là sự lựa chọn hành
động của Nhà nước được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định
liên quan với nhau do Nhà nước ban hành tác động lên đối tượng để
giải quyết một vấn đề công nhằm đạt được các mục tiêu nhất định.
Theo quan ni m về ch nh s ch công nêu trên, chúng ta có thể rút ra
những đặc điểm cơ b n về ch nh s ch công sau đ y:
Thứ nhất, ch nh s ch công bắt nguồn từ c c quyết định do Nhà nƣớc
ban hành và n i dung của c c ch nh s ch đƣợc thể hi n trong c c văn b n
quyết định của Nhà nƣớc
Thứ hai, ch nh s ch công bao gồm m t tập hợp c c quyết định đƣợc
ban hành qua m t giai đo n dài và kéo dài sang c giai đo n thực thi
ch nh s ch Ch nh s ch công luôn không đƣợc thể hi n rõ ràng trong m t
quyết định đơn lẻ, mà có u hƣớng đƣợc c định dƣới d ng m t chuỗi
c c quyết định gắn liền với nhau, giúp chúng ta nhận thức đƣợc ch nh
sách là gì.
Thứ ba, ch nh s ch công hƣớng tới gi i quyết vấn đề công và t c
đ ng đến lợi ch của m t hoặc nhiều nhóm d n số trong ã h i
Thứ tƣ, ch nh s ch công bao gồm hai b phận cấu thành là mục tiêu
và gi i ph p ch nh s ch
Thứ năm, mục tiêu của ch nh s ch công là t o ra những thay đổi và
nhằm đ t đƣợc c c mục tiêu ph t triển của đất nƣớc hoặc địa phƣơng
Thứ s u, c c ch nh s ch công luôn thay đổi theo thời gian, bởi vì
những quyết định sau có thể có những điều chỉnh so với c c quyết định
trƣớc đó, hoặc do có những thay đổi trong định hƣớng ch nh s ch ban đ u;
hoặc là kinh nghi m về thực thi ch nh s ch công đƣợc ph n hồi vào qu
trình ra quyết định; và do định nghĩa về c c vấn đề ch nh s ch công cũng
thay đổi qua thời gian Cuối cùng, về cơ b n ch nh s ch công đƣợc em là
14
đ u ra của qu trình qu n lý Nhà nƣớc, là s n phẩm tr tu của đ i ngũ c n
b , công chức nhà nƣớc, và của c ã h i
1.1.2.2. Khái niệm nghề và đào tạo nghề
- Khái niệm nghề
Trong qu trình lao đ ng để làm tăng năng suất và hi u qu lao đ ng
đã uất hi n sự ph n công lao đ ng trong ã h i, sự chuyên môn hóa và
định hình l u dài lo i ho t đ ng của mỗi ngƣời Điều đó dẫn tới sự ph t
triển đa d ng, phong phú của nghề Nghề uất hi n trong ã h i nhằm
thỏa mãn nhu c u làm ăn, sinh sống của con ngƣời và đ p ứng yêu c u
ph t triển kinh tế - ã h i theo nhiều lĩnh vực ho t đ ng ã h i, nhiều khu
vực lãnh thổ và c ng đồng Những yêu c u về mặt số lƣợng, chất lƣợng
của s n phẩm lao đ ng đòi hỏi ph i có những kiến thức, kỹ năng, kỹ s o,
kinh nghi m, th i đ lao đ ng đã bu c con ngƣời muốn ho t đ ng đƣợc
trong nghề ph i đƣợc học hỏi, đƣợc đào t o
Nghề là m t từ nôm của tiếng Vi t, là m t thành ph n t o nên từ
ghép thu n nôm tay nghề, lành nghề, làm nghề, hay từ n – Vi t là hành
nghề.
Theo từ điển tiếng Vi t: “ Nghề là công vi c chuyên làm theo sự
ph n công của ã h i ” [26,tr352].
Nghề biến đổi m t c ch m nh mẽ và gắn chặt với u hƣớng ph t
triển kinh tế - ã h i của đất nƣớc Nghề mang t nh tƣơng đối, nó ph t
sinh, ph t triển hay mất đi do trình đ của nền s n uất hay do nhu c u ã
h i Mặc dù kh i ni m nghề đƣợc hiểu dƣới nhiều góc đ kh c nhau song
chúng ta có thể thấy m t số nét đặc trƣng nhất định:
- Nghề là ho t đ ng, là công vi c lao đ ng của con ngƣời đƣợc lặp đi
lặp l i
- Nghề là sự ph n công lao đ ng ã h i, phù hợp với yêu c u ã h i
- Nghề là phƣơng ti n để sinh sống
15
- Nghề là lao đ ng kỹ năng, kỹ o chuyên bi t có gi trị trao đổi
trong ã h i, đòi hỏi ph i có qu trình đào t o nhất định
Từ những luận gi i trên, có thể hiểu: Nghề là tập hợp những công
việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau, đòi hỏi người lao
động có những hiểu biết nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, có những
kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện.
- Khái niệm đào tạo
Theo từ điển b ch khoa Vi t Nam: “ Đào t o đề cập đến vi c d y kỹ
năng thực hành, nghề nghi p hay kiến thức liên quan đến m t lĩnh vực cụ
thể, để ngƣời học lĩnh h i và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghề
nghi p m t c ch có h thống để chuẩn bị cho ngƣời đó th ch nghi với
cu c sống và kh năng đ m nhận m t công vi c nhất định’’[7,tr658].
Theo từ điển tiếng Vi t: “ Đào t o là vi c làm cho trở thành ngƣời có
năng lực theo tiêu chuẩn nhất định” [26,tr296].
Theo góc nhìn của c c nhà gi o dục và đào t o Vi t nam: “ Đào t o
là qu trình ho t đ ng có mục đ ch, có tổ chức, nhằm đ t đƣợc kỹ năng,
kỹ o trong lý thuyết và trong thực tiễn, t o ra năng lực để thực hi n
thành công m t ho t đ ng ã h i ( nghề nghi p) c n thiết”
Tóm lại: Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức nhất định về
chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận
được một công việc nhất định.
- Đào tạo nghề
Luật gi o dục nghề nghi p năm 2014 đƣa ra kh i ni m: “Đào t o
nghề nghi p là ho t đ ng d y và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và
th i đ nghề nghi p c n thiết cho ngƣời học để có thể tìm đƣợc vi c làm
hoặc tự t o vi c làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để n ng cao trình
đ nghề nghi p”
Luật Gi o dục nghề nghi p đƣợc Quốc h i khóa XIII, kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 27 th ng 11 năm 2014 đƣa ra kh i ni m nhƣ sau: “ Đào
t o nghề nghi p là ho t đ ng d y và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng
và th i đ nghề nghi p c n thiết cho ngƣời học để có thể tìm đƣợc vi c
16
làm hoặc tự t o vi c làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để n ng cao
trình đ nghề nghi p” [14,tr1].
Luật cũng quy định có c c cấp trình đ đào t o là sơ cấp, trung cấp,
cao đẳng và c c chƣơng trình đào t o nghề nghi p kh c; về hình thức d y
nghề đƣợc quy định bao gồm c đào t o nghề ch nh quy và đào t o nghề
thƣờng uyên
Từ những cơ sở lý luận trên có thể hiểu: Đào tạo nghề là hoạt động
có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo của một nghề nào đó để người lao động có những hiểu biết nhất
định về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh
nghiệm cần thiết để thực hiện thành công nghề đã được đào tạo.
- Khái niệm chính sách đào tạo nghề
Từ những luận gi i trên, theo t c gi : Chính sách đào tạo nghề là
một tập hợp các quyết định liên quan với nhau của Nhà nước nhằm
lựa chọn mục tiêu và giải pháp, công cụ thực hiện để đào tạo nghề cho
người lao động, góp phần đảm bảo nhu cầu cuộc sống của họ và yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Khái niệm chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là ý chí của Nhà
nước thể hiện thông qua tập hợp các quyết định để lựa chọn mục tiêu,
nguyên tắc và các biện pháp nhằm phát triển quy mô, cơ cấu, số lượng
và chất lượng nguồn lao động khu vực nông thôn nhằm phục vụ cho
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.1.3. Mục đích và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề
cho lao động nông thôn
Mục đích
Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn nhằm n ng cao
chất lƣợng nguồn nh n lực ở khu vực nông thôn Lao đ ng nông thôn đa
số có trình đ học vẫn thấp, kh năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và ứng
17
dụng công ngh thông tin còn nhiều h n chế Đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn giúp ngƣời lao đ ng n ng cao trình đ nhận thức về ngành,
nghề nào đó sau khi đƣợc đào t o, đ p ứng yêu c u của thị trƣờng lao
đ ng từ đó t o vi c làm, tăng thu nhập, n ng cao chất lƣợng cu c
sống[17].
T i điều 33, Luật gi o dục 2005 và t i điều 4 Luật d y nghề có nêu:
“Mục tiêu d y nghề là đào t o nh n lực kỹ thuật trực tiếp trong s n uất,
dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng ứng với trình đ đào t o, có
đ o đức, lƣơng t m nghề nghi p, ý thức kỷ luật, t c phong công nghi p,
có sức khỏe nhằm t o điều ki n cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghi p có
kh năng tìm vi c làm, tự t o vi c làm hoặc học lên trình đ cao hơn, đ p
ứng yêu c u của sự nghi p công nghi p hóa – hi n đ i hóa đất nƣớc”
Nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn.
Chính sách đối với người học: Lao đ ng nông thôn khi học nghề,
nhất là lao đ ng nông thôn đƣợc hƣởng ch nh s ch ngƣời có công, qu n
nh n uất ngũ, ngƣời d n t c thiểu số, ngƣời thu c h nghèo, ngƣời tàn
tật, khuyết tật… đƣợc hỗ trợ chi ph học nghề, sau khi học nghề đƣợc vay
vốn từ Quỹ quốc gia về vi c làm thu c Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
về vi c làm để tìm vi c làm, tự t o vi c làm, lập th n, lập nghi p Ch nh
phủ đã ban hành nhiều văn b n ph p lý nêu rõ về c c ch nh s ch trên nhƣ:
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 về ch nh s ch hỗ trợ
gi i quyết vi c làm và đào t o nghề cho lao đ ng bị thu hồi đất nông
nghi p
Chính sách đối với giảng viên: Ch nh s ch đối với gi o viên d y
nghề ngày càng đƣợc quan t m i n nay, họ đƣợc hƣởng các chính sách
chung đối với nhà gi o trong h thống gi o dục quốc d n Ngoài ra, còn
có m t số chế đ , ch nh s ch riêng đối với gi o viên d y nghề nhƣ: ch nh
s ch về phụ cấp cho gi o viên khi d y thực hành c c nghề nặng nhọc, đ c
h i, nguy hiểm và phụ cấp đặc thù cho gi o viên d y nghề cho ngƣới tàn
18
tật, khuyết tật Gi o viên d y nghề ở c c vùng s u, vùng a, vùng khó
khăn đều có chế đ đãi ng riêng
Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề: Nhà nƣớc có ch nh s ch đ u
tƣ mở r ng m ng lƣới cơ sở đào t o nghề nhƣ hỗ trợ kinh ph , đ u tƣ cơ
sở vật chất, thiết bị d y nghề cho c c trung t m d y nghề, hỗ trợ cho c c
làng nghề truyền thống để tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn
Ngày 23/5/2014, Thủ tƣớng đã ban hành quyết định số 761/QĐ-TTg phê
duy t đề n ph t triển trƣờng nghề chất lƣợng cao đến năm 2020, trong
đó nêu rõ những ƣu đãi về đ u tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị hi n đ i để
ph t triển h thống trƣờng này, góp ph n đào t o nh n lực kỹ thuật trực
tiếp trong s n uất, dịch vụ, có kiến thức, kỹ năng và tr ch nhi m nghề
nghi p cao, trên cơ sở đó tăng cƣờng năng lực c nh tranh của ngƣời lao
đ ng
1.2. Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.2.1. Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn
Để hiểu thế nào là thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn ta c n ph i làm rõ c c kh i ni m sau:
- Khái niệm thực thi chính sách công.
Thực thi đơn gi n có nghĩa là thực hi n hoặc tiến hành Tuy nhiên,
thực thi đƣợc sử dụng trong luận văn này liên quan đến giai đo n thứ tƣ
của chu trình ch nh s ch công Thực thi có thể đƣợc định nghĩa theo
nhiều c ch kh c nhau
Theo t c gi có thể hiểu: Thực thi chính sách công là quá trình đưa
chính sách công vào thực tiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành
các văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách công và tổ chức
thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chính sách công.
Thực thi ch nh s ch là m t kh u cấu hành chu trình ch nh s ch, là
toàn b qu trình chuyển hóa ý ch của chủ thể ch nh s ch thành hi n thực
19
với c c đối tƣợng qu n lý nhằm đ t đƣợc mục tiêu nhất định Thực hi n
ch nh s ch là kh u là bƣớc đặt bi t quan trọng trong chu trình ch nh s ch
có nhi m vụ hi n thực hóa ch nh s ch, đƣa ch nh s ch và đời sống
- Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn
Từ những lý luận trên đ y có thể hiểu: Thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nông thôn là một khâu cấu thành chu trình chính
sách đào tạo nghề, là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của Nhà nước
về đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào trong thực tế thông qua
việc ban hành các văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách
đào tạo nghề và tổ chức thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu
chính sách và đạt được mục tiêu Nhà nước đề ra.
1.2.2. Vai trò của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn
Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là m t ch nh s ch
có t nh nh n văn s u sắc, t nh ã h i hóa cao, liên quan đến c c cấp, c c
nhành, c c tổ chức ch nh trị - ã h i cùng tham gia thực hi n Qua ch nh
s ch đã giúp cho nhiểu lao đ ng nông thôn, đặc bi t là lao đ ng là ngƣời
d n t c thiểu số có hoàn c nh khó khăn có cơ h i học nghề, đƣợc tiếp cận
với tiến b khoa học kỹ thuật, t o vi c làm góp ph n n ng cao chất lƣợng
cu c sống, óa đói gi m nghèo bền vững Ch nh vì vậy vi c tổ chức thực
hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có vị tr đặc bi t
quan trọng, là bƣớc hi n thực hóa ch nh s ch vào đời sống ã h i
Thứ nhất: Nếu ch nh s ch đào t o nghề không đƣợc đƣa vào thực
hi n thì dù ch nh s ch có tốt thì cũng chỉ là ch nh s ch trên lý thuyết Bất
cứ m t ch nh s ch nào khi ban hành nếu không đƣợc thực hi n sẽ trở
thành khẩu hi u suông, không những không có ý nghĩa mà còn nh hƣởng
đến uy t n của chủ thể ho ch định và ban hành ch nh s ch (uy t n của Nhà
nƣớc)
20
Thứ hai: Tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn không tiến hành tốt dễ dẫn đến lãng ph ng n s ch của Nhà
nƣớc, nguồn lực ã h i, nh n lực đào t o… sự thiếu tin tƣởng của nh n
d n của ch nh s ch của Đ ng và Nhà nƣớc
Thứ ba: Thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
giúp bổ sung hoàn thi n ch nh s ch của Nhà nƣớc Qua vi c thực hi n
ch nh s ch với những ho t đ ng thực tiễn sẽ góp ph n điều chỉnh, bổ
sung những vƣớng mắc, góp ph n hoàn thi n ch nh s ch
Thứ tư: Vi c ph n t ch, đ nh gi ch nh s ch đào t o nghề cho lao
đ ng nông thôn ở mức tốt hay ấu chỉ có thể đ y đủ, có sức thuyết phục
sau khi thực hi n ch nh s ch
Thứ năm: Qua thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn mới biết ch nh s ch có phù hợp hay không phù hợp, có đi vào cu c
sống hay không đi vào cu c sống, có t c đ ng ra sao đối với những ngƣời
lao đ ng nông thôn, đời sống của ngƣời lao đ ng nhất là lao đ ng nông
thôn có đƣợc n ng lên hay không
Thực tiễn là ch n lý, kết qu thực hi n ch nh s ch là thƣớc đo, là cơ
sở đ nh gi m t c ch ch nh c, kh ch quan, chất lƣợng và hi u qu của
chính sách.
Vi c đƣa ch nh s ch vào cu c sống là m t qu trình phức t p đ y
biến đ ng, chịu sự t c đ ng của nhiều yếu tố giúp c c nhà ho ch định và
thực thi ch nh có kinh nghi m để đề ra đƣợc c c gi i ph p hữu hi u trong
thực hi n ch nh s ch
1.2.3. Chủ thể thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông
thôn
Có rất nhiều chủ thể tham gia vào qu trình thực thi ch nh s ch công,
c c chủ thể này có mối quan h tƣơng t c với nhau trong qu trình thực
hi n ch nh s ch; số lƣợng chủ thể và vai trò của từng chủ thể tham gia tùy
thu c vào từng ch nh s ch cụ thể và bối c nh của từng nƣớc Tuy nhiên,
21
có thể nhóm c c chủ thể tham gia vào thực thi ch nh s ch công thành c c
nhóm:
Nhóm 1 Chủ thể thực thi là c c cơ quan Nhà nƣớc và nh n sự của
c c cơ quan đó – đ y là chủ thể chịu tr ch nhi m thực thi ch nh s ch
Trong ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn B Lao đ ng –
Thƣơng binh và Xã h i là cơ quan thƣờng trực của Đề n, chủ trì phối
hợp với c c b , ngành triển khai Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn.
C c cơ quan phối hợp gồm:
Ở Trung ƣơng: là B Nông nghi p và Ph t triển nông thôn, B n i
vụ, B Gi o dục và Đào t o, B Kế ho ch và Đ u tƣ, B Tài ch nh, B
Công thƣơng, Ủy ban nh n d n c c tỉnh, thành phố trực thu c Trung
ƣơng
Ở địa phƣơng: là phòng Lao đ ng – Thƣơng binh và Xã h i, phòng
Nông nghi p và ph t triển nông thôn, Phòng N i vụ, Phòng Gi o dục và
Đào t o, phòng Tài ch nh – Kế ho ch, Phòng Văn hóa và Thông tin, Đài
truyền thanh, Ng n hàng ch nh s ch ã h i, Trung t m gi o dục thƣờng
uyên, Ủy ban Mặt trận tổ quốc và c c đoàn thể
Nhóm 2 Chủ thể tham gia là c c đối t c phi Nhà nƣớc là các doanh
nghi p, nhà m y, công ƣởng, trang tr i…
Nhóm 3 Chủ thể tham gia với tƣ c ch là đối tƣợng thụ hƣởng ch nh
s ch là lao đ ng nông thôn
1.2.4. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn
Thực thi ch nh s ch công là qu trình đƣa ch nh s ch công vào thực
tiễn đời sống ã h i nhằm hi n thực hóa c c mục tiêu ch nh s ch Qu
trình thực thi ch nh s ch đƣợc triển khai thông qua h thống tổ chức b
22
m y nhà nƣớc, với sự tham gia của c c đối t c Tùy thu c vào từng ch nh
sách công cụ thể, mà c c chủ thể thực thi ch nh s ch c định c c nhi m
vụ triển khai thực thi ch nh s ch cụ thể Tuy nhiên, ét ở góc đ chung
nhất, qu trình triển khai thực thi ch nh s ch công đƣợc tổ chức thành c c
n i dung nhƣ đƣợc mô t ở ình 1 1
Hình 1.1: Sơ đồ triển khai thực thi chính sách công
(Nguồn: Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập học phần thực thi chính
sách công)
Trong sơ đồ trên, đƣờng thẳn thể hi n sự liên kết giữa c c n i
dung; đƣờng mũi tên thể hi n tr ch nhi m của c c cơ quan, tổ chức;
đƣờng mũi tên biển diễn trật tự tiến hành c c công vi c; đƣờng mũi
tên biểu diễn tuyến b o c o kết qu
+ X y dựng và ban hành văn b n, chƣơng trình, dự n thực thi ch nh
sách công
C c cơ quan, tổ
chức thực thi
chính sách công
Chínhsáchcông Cơ quan ho ch định
chính sách
C c văn b n
thực thi ch nh
sách công
C c cơ quan, tổ
chức thực thi
chính sách công
C c chƣơng
trình, dự n
thực thi ch nh
sách công
Thi hành
văn b n
Tổ chức thực
hi n chƣơng
trình, dự n
Sơ kết và tổng
kết thi hành
văn b n
C c cơ quan, tổ
chức thực thi
chính sách công
Đ nh gi giữa
kỳ và đ nh gi
kết thúc chƣơng
trình, dự n
Triển
khai
thực
thi
chính
sách
công
Báo
cáo
kết
qu
thực
thi
chính
sách
công
23
C c ch nh s ch công với tƣ c ch là s n phẩm của qu t nh ho ch
định ch nh s ch, thƣờng mang t nh định hƣớng về mục tiêu và gi i ph p
gi i quyết vấn đề công Do đó, để đƣa ch nh s ch vào thực tiễn, thì c c
chủ thể thực thi ch nh s ch căn cứ vào thẩm quyền của mình ban hành c c
văn b n, c c chƣơng trình, dự n để cụ thể hóa mục tiêu và gi i ph p
ch nh s ch cho từng giai đo n thời gian hoặc địa bàn cụ thể Để thực hi n
nhi m vụ này, c c chủ thể thực thi ch nh s ch c n tiến hành c c ho t đ ng
nhƣ: (1) Nghiên cứu n i dung ch nh s ch để c định những văn b n,
chƣơng trình hoặc dự n c n ph i đƣợc ban hành hoặc phê duy t; (2) X y
dựng kế ho ch so n th o và ban hành c c văn b n thực thi ch nh s ch,
y dựng kế ho ch lập và phê duy t c c chƣơng trình, dự n thực thi
ch nh s ch; (3) Tổ chức triển khai thực hi n c c kế ho ch trên b o đ m
ban hành đƣợc c c văn b n, chƣơng trình, dự n có chất lƣợng, hợp ph p,
đúng thời gian, tiết ki m và hi u qu ;
+ Tổ chức thực hi n văn b n, chƣơng trình, dự n thực thi ch nh s ch
công
Sau khi c c văn b n, chƣơng trình, dự n đƣợc ban hành và phê
duy t, c c chủ thể thực thi đƣợc giao tr ch nhi m tổ chức thi hành văn
b n và triển khai thực hi n chƣơng trình, dự n này N i dung tổ chức thi
hành văn b n và chƣơng trình, dự n cụ thể có kh c nhau Tuy nhiên, có
thể kh i qu t thành c c n i dung ho t đ ng nhƣ: (1) X y dựng kế ho ch
tổ chức thi hành văn b n hoặc lập kế ho ch thực hi n chƣơng trình, dự
n; (2) Tuyên truyền, phổ biến n i dung văn b n, chƣơng trình, dự n đó;
(3) Tập huấn văn b n, bồi dƣỡng những kiến thức và kỹ năng c n thiết để
triển khai văn b n, chƣơng trình, dự n; (4) B o đ m cơ sở vật chất, kinh
ph , tổ chức b m y và nguồn nh n lực để triển khai thi hành văn b n,
thực hi n chƣơng trình, dự n; (5) Chỉ đ o, tổ chức kiểm tra, đôn đốc vi c
thi hành văn b n, vi c thực hi n chƣơng trình, dự n
+ Sơ kết, tổng kết thực hi n văn b n, chƣơng trình, dự n thực thi
chính sách công
24
Định kỳ c c chủ thể thực thi ch nh s ch công tiến hành sơ kết, tổng
kết kết qu thực hi n Vi c sơ kết, tổng kết thực hi n ch nh s ch đƣợc tiến
hành theo trình tự từ dƣới lên trên C c cơ quan, tổ chức đƣợc giao thi
hành văn b n thực thi ch nh s ch công nào thì tiến hành sơ kết, tổng kết
vi c thi hành văn b n đó và b o c o lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn
C c cơ quan, tổ chức đƣợc giao thực hi n c c chƣơng trình, dự n nào thì
tiến hành đ nh gi giữa kỳ và đ nh gi kết thúc chƣơng trình, dự n và
b o c o lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn Trong b o c o sơ kết, tổng kết,
b o c o đ nh gi giữa kỳ, b o c o đ nh gi kết thúc c n thể hi n rõ quá
trình triển khai thực hi n, những kết qu đ t đƣợc, những h n chế,
nguyên nh n và đề uất những kiến nghị đối với cấp trên để ử lý những
vƣớng mắc trong qu trình tổ chức thực hi n Trên cơ sở c c b o c o của
c c cơ quan, tổ chức thực thi ch nh s ch cấp dƣới, cơ quan, tổ chức thực
thi ch nh s ch cấp cao nhất tổng hợp thành b o c o sơ kết, tổng kết thực
thi ch nh s ch Cơ quan, tổ chức chịu tr ch nhi m thực thi ch nh s ch cuối
cùng này b o c o và gi i trình về kết qu thực thi ch nh s ch trƣớc cơ
quan ho ch định ch nh s ch và nh n d n Đồng thời, có thể kiến nghị với
cơ quan ho ch định ch nh s ch điều chỉnh, sửa đổi ch nh s ch cho phù
hợp với thực tiễn cu c sống
1.2.4.1. Lập kế hoạch triển khai thực thi chính sách
Đ y là bƣớc c n thiết và rất quan trọng vì tổ chức thực thi ch nh s ch
là qu trình phức t p, diễn ra trong m t thời gian dài, vì thế chúng c n
đƣợc lập kế ho ch, chƣơng trình để c c cơ quan Nhà nƣớc triển khai thực
hi n ch nh s ch m t c ch chủ đ ng hoàn toàn
Kế ho ch triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng
nông thôn đƣợc y dựng trƣớc khi đƣa ch nh s ch vào cu c sống C c cơ
quan triển khai thực thi ch nh s ch từ Trung ƣơng đế địa phƣơng đều ph i
y dựng kế ho ch, chƣơng trình thực hi n Kế ho ch triển khai thực thi
chính s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn bao gồm những n i dung
cơ b n sau:
- Kế ho ch tổ chức, điều hành
25
- Kế ho ch cung cấp c c nguồn vật lực
- Kế ho ch thời gian triển khai thực hi n
- Kế ho ch kiểm tra, đôn đốc thực thi ch nh s ch
- Dự kiến những n i quy, quy chế về tổ chức, điều hành; về tr ch
nhi m, nghĩa vụ và quyền h n của c n b , công chức và c c cơ quan Nhà
nƣớc tham gia tổ chức điều hành ch nh s ch
1.2.4.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách
Sau khi b n kế ho ch triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn đƣợc thông qua, c c cơ quan nhà nƣớc tiến hành triển
khai tổ chức thực hi n theo kế ho ch Vi c trƣớc tiên c n làm trong qu
trình này là tuyên truyền, vận đ ng nh n d n tham gia thực hi n ch nh
sách.
Phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch tốt giúp cho c c đối tƣợng ch nh
s ch và mọi ngƣời d n tham gia thực thi hiểu rõ về mục đ ch, yêu c u của
ch nh s ch; về t nh đúng đắn của ch nh s ch trong điều ki n hoàn c nh
nhất định; và về t nh kh thi của ch nh s ch … để họ tự gi c thực hi n
theo yêu c u của qu n lƣ Nhà nƣớc Đồng thời còn giúp cho mỗi c n b ,
công chức có tr ch nhi m tổ chức thực thi nhận thức đƣợc đ y đủ t nh
chất, trình đ , quy mô của ch nh s ch với đời sống ã h i để chủ đ ng
t ch cực tìm kiếm c c gi i ph p th ch hợp cho vi c thực hi n mục tiêu
ch nh s ch và triển khai thực thi có hi u qu kế ho ch tổ chức thực hi n
ch nh s ch đƣợc giao
Phổ biến, tuyên truyền, vận đ ng thực hi n ch nh s ch đào t o nghề
cho lao đ ng nông thôn đƣợc thực hi n thƣờng uyên, liên tục, kể c khi
ch nh s ch đang đƣợc hi n, để mọi đối tƣợng c n tuyên truyền luôn đƣợc
củng cố lòng tin vào ch nh s ch và t ch cực tham gia vào thực hi n ch nh
s ch Phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch bằng nhiều hình thức nhƣ trực tiếp
tiếp úc, trao đổi với c c đối tƣợng là ngƣời nghèo, h nghèo qua c c
phƣơng ti n thông tin đ i chúng… Tuỳ theo yêu c u của c c cơ quan qu n
26
lý, t nh chất của từng lo i ch nh s ch và điều ki n cụ thể mà có thể lựa
chọn hình thức tuyên truyền, vận đ ng th ch hợp
1.2.4.3. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn thƣờng đƣợc thực thi
trên ph m vi r ng lớn, tối thiểu cũng là m t địa phƣơng Vì thế số lƣợng c
nh n và tổ chức tham gia thực thi ch nh s ch là rất lớn Số lƣợng tham gia
bao gồm c c đối tƣợng t c đ ng của ch nh s ch, nh n d n thực hi n và b
m y tổ chức thực thi của Nhà nƣớc Bởi vậy, muốn tổ chức thực thi ch nh
s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có hi u qu c n ph i tiến hành
ph n công, phối hợp giữa c c cơ quan qu n lý ngành, c c cấp ch nh quyền
địa phƣơng, c c yếu tố tham gia thực thi ch nh s ch và c c qu trình nh
hƣởng đến thực hi n mục tiêu ch nh s ch
1.2.4.4. Tổ chức thực hiện chính sách
Vi c tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn là bƣớc quan trọng để đƣa ch nh s ch vào đời sống
N i dung thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
gồm:
*Về triển khai công tác đào tạo nghề
- Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề.
Nhu c u nh n lực cho sự ph t triển kinh tế ở nƣớc ta cụ thể: Nhu c u
nh n lực cho ph t triển công nghi p; y dựng; nhu c u nh n lực cho sự
ph t triển nông l m ngƣ nghi p; nhu c u nh n lực cho sự ph t triển c c
ngành dịch vụ; nhu c u nh n lực cho vi c uất khẩu lao đ ng đã qua đào
t o; nhu c u nh n lực cho đ u tƣ nƣớc ngoài t i Vi t Nam, nhu c u nh n
lực kỹ thuật cao Vi c c định nhu c u sử dụng lao đ ng với những
ngành nghề cụ thể của c c doanh nghi p, cơ sở s n uất có ý nghĩa quan
trọng trong vi c tổ chức đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn X c định
đúng nhu c u sử dụng lao đ ng giúp tr nh đƣợc tình tr ng mất c n bằng
về nguồn cung giữa c c ngành nghề, tr nh đƣợc tình tr ng nơi thừa nơi
27
thiếu và vi c đào t o sẽ đ m b o đƣợc vi c làm cho học viên sau khi kết
thúc khóa học
- Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.
Nhu c u học nghề của lao đ ng nông thôn ch nh là những đòi hỏi và
mong muốn của ngƣời lao đ ng nông thôn đƣợc chia thành hai lĩnh vực
ch nh: lĩnh vực nông nghi p và lĩnh vực phi nông nghi p
Để đ m b o thông tin ch nh c về hai lo i nhu c u trên nhất thiết c n
triển khai c c ho t đ ng điều tra, kh o s t dƣới nhiều hình thức và lĩnh vực
trong c c ngành kinh tế, vùng kinh tế và từng địa phƣơng Ngoài ra cũng
c n hết sức lƣu ý kh o s t về c c đặc điểm và thói quen canh t c của ngƣời
nông d n ở c c vùng kh c nhau để y dựng lựa chọn c c chƣơng trình và
phƣơng thức đào t o phù hợp
Vi c c định đúng nhu c u đào t o nghề của lao đ ng nông thôn
giúp c c cơ sở đào t o có sự chuẩn bị tốt hơn về về quy mô nh n lực, cơ
sở vật chất, trang thiết bị Từ đó n ng cao chất lƣợng đào t o gi m thiểu
sự lãng ph và thời gian, tiền b c
- Xác định ngành nghề đào tạo.
Đ y là qu trình lực chọn nghành nghề đào t o sao cho phù hợp với
nhu c u học nghề, nhu c u về đào t o nghề của lao đ ng nông thôn trong
từng vùng
Để qu trình này có thể thực hi n tốt c n dựa trên kết qu điều tra về
nhu c u sử dụng lao đ ng nông thôn qua đào t o nghề và nhu c u của c c
đối tƣợng lao đ ng nông thôn học nghề, trên cơ sở ph n t ch c c yếu tố
kinh tế - ã h i, đặc điểm của lao đ ng nông thôn theo từng vùng và từng
thời điểm kh c nhau để c định ngành nghề đào t o của lao đ ng nông
thôn, nhằm t o cơ h i tìm đƣợc vi c làm bao gồm c vi c làm tự t o và
vi c làm nhận lƣơng, làm công
- Lựa chọn phương thức đào tạo nghề.
28
Để n ng cao hi u qu đào t o, vi c tổ chức c c khóa học với c c
hình thức và phƣơng thức kh c nhau đối với lao đ ng nông thôn rất quan
trọng Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có thể đƣợc thực hi n dƣới
nhiêu hình thức kh c nhau nhƣ d y t i c c cơ sở d y nghề; đào t o nghề
theo đơn đặt hàng của c c tập đoàn, tổng công ty; đào t o nghề lƣu đ ng
(t i ã, thôn, b n); đào t o nghề t i doanh nghi p và c c cơ sở s n uất
kinh doanh, dịch vụ; đào t o nghề gắn với c c vùng chuyên canh, làng
nghề Phƣơng thức đào t o nghề cũng c n ph i đa d ng hóa, phù hợp với
từng nhóm đối tƣợng và điều ki n của từng vùng… Nhƣ đào t o tập trung
t i cơ sở d y nghề đối với những nông d n chuyển đổi nghề nghi p (trung
t m d y nghề, trƣờng trung cấp, cao đẳng nghề, c c trƣờng kh c có tham
gia d y nghề…); đào t o nghề lƣu đ ng cho nông d n làm nông d n hi n
đ i t i c c làng, ã, thôn, b n; đào t o nghề t i nơi s n uất
Lựa chọn phƣơng thức đào t o nghề hợp lý sẽ giúp n ng cao hiểu
qu đào t o, tiết ki m chi ph về thời gian, nh n lực, tiền b c Ngoài ra,
vi c lựa chọn phƣơng thức đào t o hợp lý sẽ ra tăng cơ h i tham gia học
nghề cho nguồn lao đ ng nông thôn giúp họ tiếp cận dễ hơn, thuận lợi
hơn với vi c học nghề
* Thực hiện hỗ trợ học viên, giáo viên và cơ sở đào tạo nghề.
- Chính sách đối với người học:
Lao đ ng nông thôn thu c di n đƣợc hƣởng ch nh s ch ƣu đãi ngƣời
có công với c ch m ng, h nghèo, ngƣời d n t c thiểu số, ngƣời tàn tật,
ngƣời bị thu hồi đất canh t c đƣợc hỗ trợ kinh ph học nghề ngắn h n
(trình đ sơ cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng) với mức tối đa 03 tri u
đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học
nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15 000/ngày thực học/ngƣời; hỗ trợ
tiền đi l i theo gi vé giao thông công c ng với mức tối đa không qu
200 000 đồng/ngƣời/khóa học đối với ngƣời học nghề a nơi cƣ trú từ
15km trở lên .
29
Lao đ ng nông thôn thu c di n có thu nhập tối đa bằng 150% thu
nhập của h nghèo đƣợc hỗ trợ chi ph học nghề ngắn h n (trình đ sơ
cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng) với mức tối đa 2,5 tri u đồng/ ngƣời/
khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực
tế);
Lao đ ng nông thôn kh c đƣợc hỗ trợ chi ph học nghề ngắn h n
(trình đ sơ cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng) với mức tối đa 02 tri u
đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học
nghề thực tế)
Lao đ ng nông thôn học nghề đƣợc vay vốn để học theo quy định
hi n hành về t n dụng đối với học sinh, sinh viên Lao đ ng nông thôn
làm vi c ổn định ở nông thôn sau khi học nghề đƣợc ng n s ch hỗ trợ
100% lãi suất đối với kho n vay để học nghề
Lao đ ng nông thôn là ngƣời d n t c thiểu số thu c di n đƣợc hƣởng
ch nh s ch ngƣời có công với c ch m ng, h nghèo và h có thu nhập tối
đa bằng 150% thu nhập của h nghèo, c c khóa học trình đ trung cấp
nghề, cao đẳng nghề đƣợc hƣởng ch nh s ch d y nghề đối với học sinh
d n t c thiểu số n i trú
Lao đ ng nông thôn sau khi học nghề đƣợc vay vốn từ Quỹ quốc gia
về vi c làm thu c chƣơng trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tự t o
vi c làm
Mỗi lao đ ng nông thôn chỉ đƣợc hỗ trợ học nghề theo c c ch nh
s ch kh c của Nhà nƣớc thì không đƣợc tiếp tục hỗ trợ học nghề theo
ch nh s ch của đề n này Riêng những ngƣời đã đƣợc hỗ trợ học nghề
nhƣng bị mất vi c làm do nguyên nh n kh ch quan thì Ủy ban nh n d n
cấp tỉnh em ét quyết định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi vi c
để làm theo ch nh s ch của đề n này nhƣng tối đã không qu 03 l n
- Chính sách đối với giảng viên:
Gi o viên, c n b qu n lý d y nghề thƣờng uyên ph i uống thôn,
b n, phum, sóc thu c vùng có điều ki n kinh tế ã h i đặc bi t khó khăn
để d y nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên trong th ng đƣợc hƣởng phụ
30
cấp lƣu đ ng h số 0,2 so với mức lƣơng tối thiểu chung nhƣ đối với gi o
viên thực hi n công t c óa mù chữ, phổ cập gi o dục thƣờng uyên ph i
uống thôn, b n, phum, sóc
Gi o viên của c c cơ sở d y nghề công lập ở c c huy n miền núi,
vùng s u, vùng a, biên giới, h i đ o, vùng có nhiều d n t c thiểu số
đƣợc gi i quyết nhà công vụ nhƣ đối với gi o viên ở c c cơ sở gi o dục
m m non đến c c cấp học phổ thông
Ngƣời d y nghề (c n b kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao đ ng có tay nghề
cao t i c c doanh nghi p, cơ sở s n uất kinh doanh và c c trung t m
khuyến nông, l m, ngƣ, nông d n s n uất giỏi tham gia d y nghề lao
đ ng nông thôn) đƣợc tr tiền công gi ng d y với mức tối thiểu 25 000
đồng/giờ; ngƣời d y nghề là c c tiến sỹ khoa học, tiến sỹ trong lĩnh vực
nông nghi p, ngh nh n cấp tỉnh trở lên đƣợc tr tiền công gi ng d y với
mức tối thiểu 300 000 đồng/ buổi Mức cụ thể do cơ sở d y nghề quyết
định
Xây dựng c c tiêu chuẩn, chế đ , cơ chế đãi ng phù hợp để thu hút
những ngƣời giỏi, có năng lực gi ng d y t i c c cơ sở đào t o, bồi dƣỡng
c n b , công chức; những ngƣời ho t đ ng trên c c lĩnh vực, mọi thành
ph n tham gia vào công t c đào t o, bồi dƣỡng, thu hút những ngƣời có
năng lực đang công t c t i c c cơ quan, đơn vị tham gia gi ng d y theo
chế đ kiêm chức
- Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Theo nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008
của Ch nh phủ về Chƣơng trình hỗ trợ gi m nghèo nhanh và bền vững đối
với 61 huy n nghèo c c trung t m đƣợc đ u tƣ cơ sở vật chất thiết bị d y
nghề
30 huy n có tỷ l h nghèo từ 30-50% mới thành lập trung t m d y
nghề năm 2009 đƣợc hỗ trợ đ u tƣ phòng học lý thuyết, ƣởng thực hành,
ký túc , nhà công vụ cho gi o viên, nhà ăn, ô tô b n t i hoặc thuyền m y
31
để chuyên chở thiết bị, c n b gi o viên đi d y nghề lƣu đ ng, thiết bị d y
nghề cho 4 nghề phổ biến và 3-5 nghề đặc thù của địa phƣơng Mức đ u tƣ
tối đa 125 tỷ đồng /trung tâm.
74 huy n miền núi biên giới, h i đ o, vùng d n t c thiểu số mới
thành lập trung t m d y nghề năm 2009 đƣợc hỗ rợ đ u tƣ ƣởng thực
hành Ký túc và nhà công vụ cho gi o viên, nhà ăn, ô tô b n t i hoặc
thuyền m y để chuyên chở thiết bị, c n b gi o viên đi d y nghề lƣu
đ ng, thiết bị d y nghề cho 3 nghề phổ biến và 3-4 nghề đặc thù của địa
phƣơng Mức đ u tƣ tối đa 9 tỷ đồng/trung t m
116 huy n đồng bằng mới thành lập trung t m d y nghề năm 2009
đƣợc hỗ trợ kinh ph đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề với mức 5 tỷ
đồng/trung t m
09 trƣờng trung cấp nghề thủ công mỹ ngh ở 09 tỉnh tập trung nhiều
làng nghề truyền thống đƣợc hỗ trợ đ u tƣ y dựng và thiết bị d y nghề
với mức đ u tƣ 25 tỷ đồng/trƣờng
Tiếp tục hỗ trợ đ u tƣ thiết bị d y nghề cho c c trung t m d y nghề
công lập đƣợc đ u tƣ giai đo n 2006-2009 nhƣng chƣa đ p ứng đƣợc yêu
c u đ m b o chất lƣợng d y nghề, mức hỗ trợ 3 tỷ đồng/trung t m
ỗ trợ kinh ph mua sắm thiết bị d y nghề cho 100 trung t m gi o
dục thƣờng uyên ở những huy n chƣa có trung t m d y nghề để tham
gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn Mức hỗ trợ 1 tỷ đồng/trung t m
C c trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung t m d y nghề,
trƣờng đ i học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghi p của c c B , ngành, tổ
chức ch nh trị - xã h i, địa phƣơng, doanh nghi p và cơ sở tƣ thục, trung
t m gi o dục thƣờng uyên, trung t m kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghi p,
c c vi n nghiên cứu, trung t m học tập c ng đồng, trung t m khuyến
nông, l m ngƣ, trang tr i, nông trƣờng, l m trƣờng, doanh nghi p, hợp t c
ã và c c cơ sở s n uất kinh doanh dịch vụ… có đủ điều ki n d y nghề
cho lao đ ng nông thôn đƣợc tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn
32
bằng nguồn kinh ph quy định trong đề n này và đƣợc cung cấp chƣơng
trình, gi o trình, học li u và bồi dƣỡng gi o viên d y nghề
C c ch nh s ch quy định trong Đề n này sẽ đƣợc điều ch nh cho phù
hợp với sự biến đ ng của gi c và biến đ ng kinh tế - ã h i hàng năm và
từng thời kỳ
* Hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với người tham gia học nghề.
Lao đ ng nông thôn sau khi học nghề đƣợc vay vốn từ Quỹ quốc gia
về vi c làm thu c Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tự t o
vi c làm Theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 07 th ng 7 năm 2015 của
ch nh phủ về ch nh s ch hỗ trợ t o vi c làm và Quỹ quốc gia về vi c làm.
Kho n 2 Điều 24 Nghị định này quy định ngƣời lao đ ng đƣợc vay tối đa
50 tri u đồng để t o vi c làm Lãi suất vay vốn bằng với lãi suất của h
nghèo.
1.2.4.5. Đôn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách
Đôn đốc thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
là ho t đ ng của cơ quan, c n b , công chức có thẩm quyền thực hi n
thông qua c c công cụ hữu ch nhằm làm cho c c chủ thể thực thi nêu cao
ý thức tr ch nhi m trong thực hi n c c bi n ph p theo định hƣớng ch nh
sách.
Kiểm tra, theo dõi s t sao tình hình tổ chức thực hi n ch nh s ch vừa
kịp thời bổ sung, hoàn thi n ch nh s ch, vừa chấn chỉnh công t c tổ chức
thực hi n ch nh s ch, giúp n ng cao kết qu thực hi n ch nh s ch của c c
cơ quan Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng
Chủ thể kiểm tra, gi m s t qu trình thực hi n ch nh s ch đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn là c c cơ quan nhà nƣớc từ Trung ƣơng
đến cơ sở Tuy nhiên để đ m b o t nh kh ch quan và ch nh c về kết
qu kiểm tra đ nh gi , qu trình này còn c n có sự tham gia của c c tổ
chức đoàn thể nh n d n, thậm ch là của ch nh đối tƣợng ch nh s ch Có
33
nhƣ vậy mới b o đ m đƣợc t nh d n chủ trong qu trình thực hi n ch nh
sách.
1.2.4.6. Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm
Tổ chức thực thi ch nh s ch đƣợc tiến hành liên tục trong thời gian
duy trì ch nh s ch Trong qu trình đó, ngƣời ta có thể đ nh gi từng ph n
hay toàn b kết qu thực thi ch nh s ch, trong đó đ nh gi toàn b đƣợc
thực hi n sau khi kết thúc ch nh s ch Đ nh gi tổng kết trong bƣớc thực
thi ch nh s ch đƣợc hiểu là qu trình em ét, kết luận về chỉ đ o – điều
hành và chấp hành ch nh s ch của c c đối tƣợng thực thi ch nh s ch
Đối tƣợng đƣợc em ét, đ nh gi tổng kết về chỉ đ o điều hành
thực thi ch nh s ch là c c cơ quan Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến cơ sở
Ngoài ra còn xem xét c vai trò, chức năng của c c tổ chức ch nh trị,
ch nh trị - ã h i và ã h i trong vi c tham gia thực thi ch nh s ch
Cơ sở để đ nh gi , tổng kết công t c chỉ đ o, điều hành thực thi
chính s ch công trong c c cơ quan Nhà nƣớc là kế ho ch đƣợc giao và
những n i quy, quy chế đƣợc y dựng ở bƣớc 1 của ph n này
Bên c nh vi c tổng kết, đ nh gi kết qu chỉ đ o, điều hành của c c
cơ quan Nhà nƣớc, còn em ét, đ nh gi vi c thực thi của c c đối tƣợng
tham gia thực hi n ch nh s ch công bao gồm: c c đối tƣợng thụ hƣởng lợi
ch trực tiếp và gi n tiếp từ ch nh s ch, nghĩa là tất c c c thành viên ã
h i với tƣ c ch là công d n Thƣớc đo đ nh gi kết qu thực thi của c c
đối tƣợng này là tinh th n hƣởng ứng với mục tiêu ch nh s ch và ý thức
chấp hành những quy định về cơ chế, bi n ph p do cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền ban hành để thực hi n mục tiêu ch nh s ch trong từng điều
ki n về không gian và thời gian
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao động nông thôn
Trong thực tế có rất nhiều yếu tố nh hƣởng đến qu trình thực thi
ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Nhƣng em ét trên
nhiều kh a c nh kh c nhau thì vi c triển khai thực hi n ch nh s ch đào t o
34
nghề cho lao đ ng nông thôn chịu nh hƣởng ch nh của m t số yếu tố sau
đ y:
1.3.1. Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề
ọc viên đƣợc tuyển học nghề là nh n tố trung t m, có nh hƣởng
toàn di n tới thực thi ch nh s ch đào t o nghề Trình đ văn hóa, sự hiểu
biết, t m lý, c t nh, vị tr công vi c hi n t i, nhu c u tìm vi c trong tƣơng
lai, kh năng tài ch nh, quỹ thời gian… của b n th n ngƣời học viên đều
có nh hƣởng s u sắc tới quy mô và chất lƣợng đào t o nghề
Năng lực học tập hay kh năng tiếp thu kiến thức của học viên nh
hƣởng đến chất lƣợng đào t o nghề. Giữa c c ngành nghề đào t o đòi hỏi
ngƣời lao đ ng ph i có trình đ nhất định Nhƣ đối với đào t o nghề trong
lĩnh vực nông nghi p, điều ki n học vấn chỉ đòi hỏi ở mức tốt nghi p trung
học cơ sở, nhƣng đối với ngành công nghi p và dịch vụ thì điều ki n về học
vấn cao hơn, tối thiểu là tốt nghi p trung học phổ thông Tuy nhiên, đa số c c
học viên tham gia đào t o nghề là c c học viên lớn tuổi mới chỉ tốt nghi p
trung học cơ sở Do vậy, qu trình tiếp thu kiến thức có ph n h n chế Điều
này đòi hỏi trong qu trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề c c gi ng viên
c n quan t m đến trình đ và mức đ tiếp thu kiến thức của ngƣời học để có
phƣơng ph p truyền đ t dễ hiểu, chỉ vi c tận tay
Bên c nh đó, mức đ chuyên c n và t m lý ổn định, yên t m học tập
của học viên có nh hƣởng đến qu trình đào t o nghề Năng lực tiếp thu
kiến thức là điều ki n c n để học viên có thể học tập tốt. Nếu ngƣời học
có năng lực tốt nhƣng t m lý không ổn định, không chuyên t m vào học
hành thì lƣợng kiến thức tiếp thu sẽ không nhiều
1.3.2. Nhận thức của người lao động nông thôn và xã hội về học
nghề
Lao đ ng tham gia học nghề là nh n tố trung t m, có t nh quyết định
đối với công t c đào t o nghề Nhận thức của lao đ ng nói chung và lao
đ ng nông thôn nói riêng là c ch nhìn nhận, đ nh gi về t m quan trọng
của vi c học nghề
35
Trình đ văn hóa, sự hiểu biết, t m lý, c t nh, kh năng tài ch nh,
quỹ thời gian cùng với nhận thức và th i đ học nghề của những học viên
có nh hƣởng lớn đến thực thi ch nh s ch đào t o nghề Nếu mọi lao đ ng
trong xã h i đ nh gi đúng đắn hơn t m quan trọng của vi c học nghề thì
lƣợng lao đ ng tham gia học nghề sẽ chiếm tỉ l lớn hơn so với toàn b số
lao đ ng trên thị trƣờng và sẽ có cơ cấu trẻ hơn, đa d ng hơn Nếu ngƣời
lao đ ng nhận thức đƣợc rằng giỏi nghề là m t phẩm chất quý gi của
mình là cơ sở để có vi c làm và thu nhập ổn định thì vi c thực thi ch nh
s ch đào t o nghề sẽ thu hút nhiều ngƣời và có đƣợc nhiều nguồn lực hỗ
trợ c n thiết từ ã h i
1.3.3. Nguồn tài chính và cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện
chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tài ch nh bao gồm c c kho n chi cho vi c đ u tƣ y dựng cơ sở
vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi ph công t c qu n lý, tiền lƣơng
và c c ho t đ ng kh c của c c cơ sở d y nghề C c nguồn tài ch nh
chủ yếu cho đào t o nghề bao gồm: C c nguồn lực từ ng n s ch Nhà
nƣớc, đóng góp của bên hợp t c (doanh nghi p) và c c nguồn hỗ trợ
kh c Tài ch nh là m t trong những yếu tố cơ b n đ m b o chất lƣợng
đào t o nghề, nó t c đ ng gi n tiếp tới chất lƣợng đào t o nghề thông
qua kh năng trang bị về cơ sở vật chất, phƣơng ti n, thiết bị gi ng
d y, kh năng đào t o, bồi dƣỡng c n b qu n lý, gi o viên Tài ch nh
đ u tƣ cho đào t o nghề càng dồi dào thì càng có điều ki n b o đ m
chất lƣợng đào t o nghề
Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào t o nghề bao gồm: phòng học,
ƣởng thực hành cơ b n và thực tập s n uất, thƣ vi n, học li u, trang
thiết bị phục vụ cho gi ng d y và học tập… Đ y là yếu tố hết sức quan
trọng, nó t c đ ng trực tiếp đến chất lƣợng đào t o nghề, ứng với mỗi
nghề dù đơn gi n hay phức t p cũng c n ph i có c c m y móc, trang thiết
36
bị chuyên dùng phục vụ cho gi ng d y và học tập Nó giúp cho học viên
có điều ki n thực hành để hoàn thi n kỹ năng
Điều ki n cơ sở vật chất, trang thiết bị d y nghề càng tốt, càng hi n đ i
bao nhiêu, theo s t với m y móc phục vụ cho s n uất bao nhiêu thì ngƣời
học viên có thể th ch ứng, vận dụng nhanh chóng với s n uất trong doanh
nghi p bấy nhiêu
Có thể thấy đƣợc đào t o nghề là hình thức đào t o tốn kém, trong khi
đó đối tƣợng học nghề là ngƣời lao đ ng ở khu vực nông thôn, t có kh năng
đóng góp kinh ph để học nghề Nên rất c n sự đ u tƣ đúng mức của Ch nh
phủ và hỗ trợ kinh ph từ c c nguồn kh c cho công t c đào t o nghề đối với
lao đ ng nông thôn
1.3.4. Năng lực của cán bộ công chức trong thực thi chính sách
đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Năng lực thực thi ch nh s ch của c n b - công chức trong b m y
qu n lý Nhà nƣớc có vai trò quyết định đến kết qu tổ chức thực thi ch nh
s ch Năng lực thực thi của c n b - công chức là thƣớc đo bao gồm
nhiều tiêu ch ph n nh về đ o đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức,
năng lực thực tế, năng lực ph n t ch, dự b o để có thể chủ đ ng ứng phó
với những tình huống ph t sinh trong tƣơng lai Nhƣ vậy, năng lực của
c n b - công chức thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông
thôn giữ vị tr vô cùng quan trọng Đ y là yếu tố quyết định đến kết qu
tổ chức thực thi ch nh s ch Nếu năng lực của c n b - công chức đ m
nhi m thực thi ch nh s ch yếu kém sẽ đƣa ra những kế ho ch dự kiến
không s t thực tế, làm lăng ph nguồn lực huy đ ng, gi m hi u lực, hi u
qu của ch nh s ch, thậm ch còn làm biến d ng ch nh s ch trong qu
trình thực hi n
1.3.5. Đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề
Gi o viên đào t o nghề là những ngƣời truyền đ t kiến thức, kỹ
năng, kỹ o, kinh nghi m của mình cho c c học viên trên cơ sở thiết bị
37
đào t o Vì vậy, năng lực gi o viên đào t o nghề t c đ ng trực tiếp lên
chất lƣợng công t c đào t o nghề Đào t o nghề có những nét kh c bi t so
với c c cấp học kh c trong nền gi o dục quốc d n, đó là ngành nghề đào
t o rất đa d ng, học viên và nghề học có rất nhiều cấp trình đ kh c nhau
Sự kh c bi t đó làm cho đ i ngũ gi o viên đào t o nghề cũng rất đa d ng
với nhiều cấp trình đ kh c nhau Năng lực của gi o viên đào t o nghề tốt
thì mới có thể đào t o đƣợc c c học viên đƣợc tốt bởi vì c c học viên nắm
đƣợc lý thuyết, bài gi ng, tiếp thu nhanh hay chậm phụ thu c rất lớn vào
năng lực của gi o viên
1.3.6. Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề
Theo Wentling (1993) thì “ chƣơng trình đào t o là m t b n thiết kế
tổng thể cho m t ho t đ ng đào t o, đó có thể là m t khóa học kéo dài vài
giờ, m t ngày, m t tu n hoặc m t vài năm B ng thiết kế tổng thể đó cho
biết toàn b n i dung c n đào t o, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở
ngƣời học sau khóa học, nó ph c họa ra quy trình c n thiết để thực hi n
n i dung đào t o, nó cũng cho biết c c phƣơng ph p đào t o, c c c ch
thức kiểm tra đ nh gi kết qu học tập và tất c những c i đó đƣợc sắp
ếp theo m t thời gian biểu chặt chẽ
Trong thực tế qu trình đào t o nghề nếu không có chƣơng trình d y học
thì chất lƣợng d y học nghề sẽ thấp, ch nh vì vậy vi c y dựng gi o trình
d y nghề là m t trong những kim chỉ nan để tiến hành đào t o nghề cho
ngƣời lao đ ng Vi c y dựng gi o trình có vai trò quyết định đến vi c chất
lƣợng đ u ra và vi c làm của ngƣời lao đ ng Nếu gi o trình khoa học hợp lý
giữa lý thuyết và thực hành giúp cho ngƣời học có kiến thức, kỹ năng tốt và
dễ tìm vi c làm Chƣơng trình, gi o trình ph i phù hợp với trình đ ngƣời học
để họ dễ tiếp thu kiến thức cũng nhƣ c c kỹ năng, kỹ o góp ph n thực hi n
qu trình đào t o nghề đ t hi u qu
1.4. Kinh nghiệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn và bài học tham khảo.
1.4.1. Kinh nghiệm của một sô nước trên thế giới về thực thi đào
tạo nghề
38
Thành tựu đ t đƣợc của nền kinh tế c c quốc gia có sự đóng góp m t
ph n rất lớn của vi c tổ chức thực thi tốt ch nh s ch đào t o nghề cho
ngƣời lao đ ng nói chung và lao đ ng nông thôn nói riêng, để có c i nhìn
tổng thể về t c đ ng của ch nh s ch đào t o nghề với vi c ph t triển kinh
tế, chúng ta c n nghiên cứu kinh nghi m của c c nƣớc trong vi c ph t
triển nguồn lực, công t c tổ chức đào t o nghề của c c nƣớc trên thế giới
ình thức đào t o nghề rất đa d ng và kh c nhau ở mỗi quốc gia
nhƣng chúng ta có thể học kinh nghi m của c c nƣớc có những điều ki n
tƣơng đồng và p dụng có chọn lọc kinh nghi m tổ chức đào t o nghề t i
m t số nƣớc trên thế giới và trong khu vực
1.4.1.1. Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề tại Nhật Bản
Ở Nhật B n, mô hình đào t o nghề t i công ty, đơn vị s n uất là
mô hình đào t o chủ yếu Đỉnh cao của sự ph t triển mô hình này diễn ra
trong thập kỷ từ 1960 đến 1970 Ph n lớn lớp trẻ Nhật B n sau khi tốt
nghi p phổ thông tham gia vào thị trƣờng lao đ ng, đƣợc 4 công ty thuê
và tham gia vào qu trình đào t o nghề do công ty tổ chức
N i dung, chƣơng trình đào t o t i công ty gồm 2 ph n: Định hƣớng
về công ty và kiến thức thực hành nghề Định hƣớng về đào t o của công
ty nhấn m nh c c kiến thức về nền văn ho của công ty, gi trị của công
vi c và th i đ làm vi c Nh n viên mới đƣợc tuyển ph i nghe gi ng về
niềm tin và òng tự hào khi làm vi c t i công ty, về sự tự trọng, tr ch
nhi m và nghĩa vụ với công ty Chƣơng trình học kiến thức thực hành
nghề đƣợc thực hi n chủ yếu thông qua c c chỉ dẫn không ch nh thức
trong qu trình làm vi c, c c cuốn cẩm nang tự học và c c kho học
tƣơng ứng Phƣơng thức thực hi n đào t o kiến thức thực hành nghề là
c c buổi th o luận kỹ thuật, th o luận chất lƣợng, chuyển đổi vị tr và tự
học Ðiều quan trọng là nƣớc Nhật có h thông gi o dục phổ thông tốt và
học sinh tốt nghi p trung học phổ thông thƣờng có kh năng học và tự
học vững vàng i n nay 80% số học sinh trong đ tuổi theo học trung
39
học phổ thông với m t ph n đ ng kể trong số họ theo đuổi mô hình đào
t o nghề ban đ u t i công ty và 20% còn l i tham gia h thống đào t o
nghề t i trƣờng Gi o dục phổ thông tốt là điều ki n căn b n để h thống
đào t o nghề t i công ty của Nhật vận hành đƣợc Cùng với h thống đào
t o này Nhật B n đã đào t o cho đất nƣớc đ i ngũ công nh n lành nghề
đa chức năng và trung thành với công ty, góp ph n t o nên th n kỳ kinh
tế Nhật B n
1.4.1.2. Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề tại Trung Quốc
Có thể nói, Trung Quốc đã có m t ”cu c c ch m ng” trong vi c
ph n luồng học sinh sau trung học cơ sở vào gi o dục nghề nghi p rất
thành công, từ 90% học sinh sau trung học cơ sở vào bậc học phổ thông
năm 1979 – 1980 gi m uống còn 43,3% vào năm học 1995 – 1996, còn
l i 56,7% vào học c c trƣờng đào t o nghề Gi o dục và d y nghề ở Trung
Quốc hi n chia làm 3 cấp Cấp đ u tiên đƣợc thực hi n chủ yếu trong c c
trƣờng d y nghề và nhằm đào t o công nh n, nông d n, nh n công cho
c c ngành nghề với kiến thức nghề nghi p cơ b n và những kỹ năng nhất
định Để đ p ứng nguồn nh n lực cho sự ph t triển kinh tế địa phƣơng,
c c trƣờng d y nghề cấp m t này chỉ đƣợc mở ở c c vùng nông thôn, nơi
kinh tế chƣa ph t triển Trƣờng d y nghề cấp hai không chỉ cung cấp cho
ã h i những công nh n lành nghề mà họ còn đƣợc đào t o thêm kiến
thức về văn hóa để có thể th ch nghi với c c khu chế uất, khu công
nghi p Với vi c học nghề kéo dài 2-3 năm, gi o dục hƣớng nghi p cấp
ba ở Trung Quốc chủ yếu tuyển sinh những học viên đã từng tốt nghi p
c c trƣờng d y nghề cấp 2 nhằm đào t o cho đời những công nh n “cổ
trắng” i n t i, vi c d y nghề ở Trung Quốc do c c B Gi o dục và Lao
đ ng qu n lý, nhƣng c c doanh nghi p đƣợc khuyến kh ch “đào t o
nghề” cho ch nh công nh n của mình
1.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về thực thi đào tạo
nghề
40
1.4.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hậu Giang
Đ i di n lãnh đ o tỉnh ậu Giang nêu những c ch làm hay của tỉnh,
trong đó có nhiều ngành nghề phù hợp đƣợc d y cho lao đ ng nông thôn,
nhiều mô hình hay đƣợc nh n r ng khiến vi c đào t o nghề đ t hi u qu
kh quan Đ i di n tỉnh ậu Giang cho biết: “Trong khi thực hi n đề n,
vai trò của c c cơ sở t o vi c làm sau d y nghề rất quan trọng, vi c đó là
đ u ra cho lao đ ng nông thôn sau học nghề, có vi c làm mới có hi u qu
đƣợc ậu Giang là tỉnh có lợi thế nông nghi p nên vi c đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn gặp thuận lợi Nghề nào có dự b o về nhu c u vi c
làm thì c c cơ sở mới đƣợc đào t o, không dự b o đ u ra nhất quyết
không đào t o
Tỉnh ậu Giang đã có c ch làm hay khiến kh u vận hành, thực hi n
đề n rất thuận lợi Sở Lao đ ng - Thƣơng binh và Xã h i của tỉnh này đã
tham mƣu cho Ủy ban nh n d n tỉnh giao hẳn vi c đào t o nghề nông
nghi p cho ngành Nông nghi p và Ph t triển nông thôn vì c c trung t m
đào t o của ngành nông nghi p có chuyên môn s u, đào t o s t thực tế
hơn C c cơ sở d y nghề của sở Lao đ ng - Thƣơng binh và Xã h i chỉ lo
đào t o nghề phi nông nghi p, nhƣng vai trò qu n lý chung thì Sở Lao
đ ng Thƣơng binh và Xã h i tỉnh ậu Giang vẫn là chủ chốt Ở ậu
Giang, lao đ ng nông thôn em học nghề là vi c quan trọng, ngƣời học
nghề chủ đ ng “hùn” tiền hỗ trợ từ Đề n để y dựng mô hình, vừa học
vừa hành C c trung t m đào t o liên kết nhận hàng cho học viên gia công
nên học viên yên t m học nghề
1.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai
Ban chỉ đ o thực hi n đề n của tỉnh Đồng Nai luôn c định đào t o
ph i gắn với gi i quyết vi c làm, gắn với quy ho ch ph t triển kinh tế - xã
h i của từng vùng, từng huy n trong tỉnh X c định c c ngành công
nghi p, du lịch, thƣơng m i là thế m nh kinh tế của Đồng Nai nên LĐNT
41
đƣợc đào t o c c nghề liên quan đến c c ngành này, nhờ đó có thể gi i
quyết vi c làm và chuyển dịch cơ cấu lao đ ng trong tỉnh Ban chỉ đ o
thực hi n Đề n tỉnh Đồng Nai có sự phối hợp chặt chẽ với c c địa
phƣơng, đoàn thể và cơ quan truyền thông nên thông tin đến với LĐNT
m t c ch đ y đủ, chi tiết nhất Đồng Nai còn ph t hành s ch tuyên truyền
bỏ túi, đĩa CD tuyên truyền về đào t o nghề cho LĐNT về từng địa
phƣơng, từ đó thông tin đến với ngƣời d n nhanh và r ng rãi Phòng Lao
đ ng - Thƣơng binh và Xã h i từng huy n của Đồng Nai phối hợp với
c c đoàn thể, địa phƣơng về tận thôn, ấp để chiêu sinh, phổ biến c c chế
đ , ch nh s ch, thông tin ngành nghề và cơ h i vi c làm để ngƣời d n tự
chọn nghề phù hợp với điều ki n b n th n C ch làm s t thực tế này của
Đồng Nai đã giúp tỉnh thực hi n tốt và hi u qu đề n T o điều ki n cho
nhiều lao đ ng nông thôn có cơ h i học nghề và có vi c làm ổn định
(Nguồn:http://mic gov vn)
1.6.3. Các bài học tham khảo
Qua nghiên cứu kinh nghi m thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho
lao đ ng nông thôn ở m t số nƣớc trong khu vực và m t số địa phƣơng
trong nƣớc có thể rút ra m t số bài học nhƣ sau:
Thứ nhất, huy đ ng c c doanh nghi p thành lập cơ sở d y
nghề nhằm đ p ứng yêu c u đào t o lao đ ng có tay nghề phù hợp với
công ngh s n uất, đồng thời gắn đào t o nghề với gi i quyết vi c làm
sau khi tốt nghi p khóa học, khắc phục tình tr ng thiết bị d y nghề thực
hành t i đơn vị d y nghề đƣợc đ u tƣ không theo kịp đ u tƣ đổi mới công
ngh s n uất của doanh nghi p
Thứ hai, có kế ho ch phối hợp ph n luồng học sinh phổ thông sau
khi tốt nghi p vào c c trƣờng nghề, đồng thời đẩy m nh liên kết giữa c c
cơ sở đào t o với c c doanh nghi p để đ m b o đ u ra cho học sinh cũng
nhƣ đ m b o chất lƣợng đào t o online theo nhu c u thị trƣờng sử dụng
lao đ ng
42
Thứ ba, đẩy m nh công t c tuyên truyền cho ngƣời d n lao đ ng, h
nghèo về c c ch nh s ch, dự n, chƣơng trình của Nhà nƣớc liên quan đến
công t c đào t o nghề gắn với gi i quyết vi c làm để ngƣời d n nắm đƣợc
thông tin đ y đủ, ch nh c về c c chủ trƣơng, ch nh s ch của Nhà nƣớc
Thực hi n tốt công t c qu n lý đối tƣợng, đặc bi t là cấp ã trong vi c
qu n lý h thu c đối tƣợng ch nh s ch (h nghèo, gia đình li t sỹ, ngƣời
có công ); Phổ biến, tuyên truyền cho ngƣời lao đ ng nông thôn đăng ký
học nghề thu c Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn
tỉnh.
Thứ tư, phối hợp với c c cơ sở s n uất, doanh nghi p y dựng
ch nh s ch giữa Nhà nƣớc - nhà trƣờng - doanh nghi p, thông qua chƣơng
trình gi o viên d y nghề và học sinh thực tập s n uất t i doanh nghi p,
giúp cho gi o viên tiếp cận thiết bị công ngh mới để thƣờng uyên đổi
mới về n i dung và phƣơng ph p, cập nhật kiến thức và kỹ năng, c i tiến
chƣơng trình đào t o, y dựng chƣơng trình d y nghề theo mô đun, đ nh
gi chất lƣợng đào t o nghề
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã đã làm rõ những vấn đề lý luận về ch nh s ch đào t o
nghề cho lao đ ng nông thôn và cũng làm rõ vị tr và t m quan trọng của
vi c thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY

More Related Content

What's hot

Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên GiangLuận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An Biên
Luận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An BiênLuận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An Biên
Luận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An Biên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOTLuận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoaLuận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phường
Luận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phườngLuận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phường
Luận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phường
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đấtLuận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền GiangĐề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên Giang
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên GiangĐề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên Giang
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên Giang
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên trách
Luận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên tráchLuận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên trách
Luận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên trách
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành Bồ
Đánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành BồĐánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành Bồ
Đánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành Bồ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (14)

Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên GiangLuận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
 
Luận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An Biên
Luận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An BiênLuận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An Biên
Luận văn: Chất lượng hoạt động tiếp công dân tại huyện An Biên
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng cán bộ quản lý công ty bao bì, HAY
 
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOTLuận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn, HOT
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoaLuận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
 
Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
Luận văn: Tăng cường quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
 
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
 
Luận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phường
Luận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phườngLuận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phường
Luận văn: Năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ xã, phường
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đấtLuận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất
 
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền GiangĐề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
 
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
Luận văn: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngườ...
 
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên Giang
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên GiangĐề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên Giang
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Kiên Giang
 
Luận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên trách
Luận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên tráchLuận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên trách
Luận văn: Năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên trách
 
Đánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành Bồ
Đánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành BồĐánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành Bồ
Đánh giá chất lượng hành chính công tại UBND huyện Hoành Bồ
 

Similar to Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY

Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOTLuận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAYLuận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Vai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng
Vai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi DưỡngVai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng
Vai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAY
Đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAYĐề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAY
Đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOTLuận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú ThọĐề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú Thọ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt Trì
Luận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt TrìLuận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt Trì
Luận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt Trì
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú Thọ
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú ThọLuận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú Thọ
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú Thọ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng NamNăng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng BìnhPhát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOT
Đề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOTĐề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOT
Đề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOT
Đề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOTĐề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOT
Đề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAY
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAYLuận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAY
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xãLuận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...
luanvantrust
 
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm HòaChăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ ChiLuận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng Trị
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng TrịLuận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng Trị
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng Trị
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.
LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.
LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 

Similar to Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY (20)

Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOTLuận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
 
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAYLuận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
 
Vai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng
Vai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi DưỡngVai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng
Vai Trò Của Công Tác Xã Hội Hỗ Trợ Khuyết Tật Học Nghề Tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng
 
Đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAY
Đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAYĐề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAY
Đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất, HAY
 
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOTLuận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt Trì, Phú Thọ, HOT
 
Đề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú ThọĐề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Nghiên cứu chất lượng công chức phường tỉnh Phú Thọ
 
Luận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt Trì
Luận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt TrìLuận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt Trì
Luận văn: Nghiên cứu chất lượng công chức phường TP Việt Trì
 
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú Thọ
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú ThọLuận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú Thọ
Luận văn: Chất lượng công chức phường TP Việt trì, Phú Thọ
 
Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng NamNăng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Quảng Nam
 
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng BìnhPhát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
 
Đề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOT
Đề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOTĐề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOT
Đề tài: Chính sách an sinh xã hội tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, HOT
 
Đề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOT
Đề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOTĐề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOT
Đề tài: Quản lý về an toàn vệ sinh thực phẩm tại TPHCM, HOT
 
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
Thực hiện chính sách tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Nghĩa Hưng...
 
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAY
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAYLuận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAY
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HAY
 
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xãLuận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã
 
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...
Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất tại thị xã Điện Bàn, ...
 
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm HòaChăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
 
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ ChiLuận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng Trị
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng TrịLuận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng Trị
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ tỉnh Quảng Trị
 
LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.
LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.
LV: Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ người cao tuổi tại xã Minh Quang.
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 

Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Phú Thọ, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………...../……….......... ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI HÀ NỘI - NĂM 2017
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải. Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Các số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét được chính tác giả thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác và đã nêu rõ trong phần tài liệu thma khảo. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, tổ chức cơ quan khác nhau và cũng đã thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình./. Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhi t tình của quý th y, cô ọc vi n hành ch nh Quốc gia à N i Trƣớc hết, Tôi in ch n thành c m ơn đến quý th y, cô ọc vi n ành ch nh Quốc gia à N i, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ Tôi trong qu trình học tập Tôi in gửi lời biết ơn s u sắc đến PGS TS Nguyễn Thị ồng i đã dành rất nhiều thời gian và t m huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp Tôi hoàn thành luận văn tốt nghi p Tôi in c m ơn Sở Lao đ ng Thƣơng binh Xã h i tỉnh Phú Thọ, Phòng Lao đ ng Thƣơng binh Xã h i huy n Thanh Ba, Chi cục thống kê huy n Thanh Ba, i Nông d n tỉnh Phú Thọ, i Nông d n huy n Thanh Ba Mặc dù, Tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thi n luận văn, tuy nhiên không thể tr nh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý th y, cô và c c b n Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
  • 5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................1 LỜI CẢM ƠN...............................................................................................4 MỤC LỤC ....................................................................................................5 MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN....................8 1 1 Lao đ ng nông thôn và ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ......8 1.1.1. Lao động nông thôn......................................................................8 1.1.2. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn....................... 12 1.1.3. Mục đích và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn............................................................................... 16 1 2 Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn................. 18 1.2.1. Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn18 1.2.2. Vai trò của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn....19 1.2.3. Chủ thể thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.........20 1.2.4. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................................................................................... 21 1 3 C c nh n tố nh hƣởng đến vi c thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn................................................................................... 33 1.3.1. Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề .......................................... 34 1.3.2. Nhận thức của người lao động nông thôn và xã hội về học nghề 34 1.3.3. Nguồn tài chính và cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn........................................... 35 1.3.4. Năng lực của cán bộ công chức trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn................................................................ 36 1.3.5. Đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề ...................................... 36
  • 6. 1.3.6. Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề ................. 37 1 4 Kinh nghi m thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn và bài học tham kh o ............................................................................... 37 1.4.1. Kinh nghiệm của một sô nước trên thế giới về thực thi đào tạo nghề...................................................................................................... 37 1.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về thực thi đào tạo nghề................................................................................................ 39 1.6.3. Các bài học tham khảo ............................................................... 41 TIỂU KẾT C ƢƠNG 1............................................................................... 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ ........................................................................................ 44 2 1 Kh i qu t về điều ki n tự nhiên, kinh tế - ã h i và lao đ ng nông thôn của huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ........................................................... 44 2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................... 44 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................ 45 2.1.3. Khái quát về lao động nông thôn ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .. 46 2 2 Thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đo n 2011 - 2015.............................. 46 2.2.1. Thực trạng ban hành văn bản, kế hoạch hướng dẫn triển khai thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................ 46 2.2.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................................................................................... 48 2.3.3. Phân công trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn........... 49 2.3.4. Tổ chức thực hiện các nội dung của chính sách.......................... 52 2.3.5. Đôn đốc, kiểm tra thực thiện chính sách ..................................... 59
  • 7. 2 4 Đ nh gi chung về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn .......................................................................................................... 60 2.4.1. Ưu điểm...................................................................................... 60 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.......................................... 62 TIỂU KẾT C ƢƠNG 2............................................................................... 66 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ .......... 67 3 1 Quan điểm và phƣơng hƣớng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn......................................................................................... 67 3.1.1. Quan điểm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................................................................................... 67 3.1.2. Phương hướng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.............................................................................................. 70 3 2 M t số gi i ph p hoàn thi n thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn......................................................................................... 71 3.2.1. Đổi mới công tác ban hành văn bản tổ chức triển khai thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................. 71 3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ tư vấn viên, tuyên truyền viên về chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................... 72 3.2.3. Về phân công phối hợp thực hiện.................................................. 73 3.2.4. Về tổ chức thực thi chính sách ....................................................... 73 3.2.5. Về kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện ..................................... 76 3.2.6. Thay đổi nhận thức của xã hội về học nghề và dạy nghề............. 77 3.2.7. Đa dạng hình thức đào tạo ......................................................... 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................. 79 KẾT LUẬN................................................................................................. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 81
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Nông nghi p, nông thôn và nông d n có vị tr đặc bi t quan trọng trong sự nghi p c ch m ng và công cu c đổi mới nền kinh tế - ã h i của đất nƣớc Nông nghi p là ngành s n uất vật chất cơ b n của ã h i S n uất nông nghi p không những cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho con ngƣời , đ m b o nguồn nguyên li u cho c c ngành công nghi p s n uất hàng hóa và công nghi p chế biến lƣơng thực thực phẩm mà còn s n uất ra những mặt hàng có gi trị uất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngo i t i n t i, cũng nhƣ tƣơng lai, nông nghi p vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự ph t triển của ã h i loài ngƣời, không ngành nào có thể hay thế đƣợc i n nay, nƣớc ta có 42,2% số lao đ ng tham gia vào ho t đ ng nông nghi p (Theo thông c o b o ch của tổng cục thống kê về tình hình lao đ ng vi c làm quý II và s u th ng đ u năm 2016) S n uất nông nghi p đ m b o an ninh lƣơng thực, góp ph n ổn định ch nh trị, ph t triển kinh tế Nông thôn Vi t Nam có nguồn lao đ ng dồi dào về số lƣợng và thấp về chất lƣợng, tỷ l lao đ ng qua đào t o chiếm tỷ l rất thấp Vì vậy, ph t triển nguồn lao đ ng nông thôn là m t trong những gi i ph p có t nh chiến lƣợc trong qu trình chuyển nông nghi p, nông thôn sang s n uất hàng hóa theo hƣớng công nghi p hóa – hi n đ i hóa (CNH- Đ ) Để n ng cao chất lƣợng nguồn lao đ ng nông thôn, đào t o nói chung và đào t o nghề nói riêng và là vấn đề có t nh cấp b ch, vừa có t nh có t nh cơ b n l u dài. Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đóng vai trò quan trọng đối với ph t triển vốn con ngƣời, nguồn nh n lực, t o vi c làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao đ ng, gi m nghèo, góp ph n ph t triển kinh tế - ã h i bền vững, đ m b o an ninh ã h i Thực tiễn qu trình ph t triển kinh tế t i Vi t Nam khi lao đ ng nông thôn đƣợc sử dụng tốt thì kinh tế ph t triển nhanh, bề vững
  • 9. 2 Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có vai trò quan trọng giúp hi n thực hóa ch nh s ch vào trong đời sống ã h i Thực hi n mục tiêu, n ng cao chất lƣợng và hi u qu đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn, nhằm t o vi c làm, tăng thu nhập cho lao đ ng nông thôn Góp ph n chuyển dịch cơ cấu lao đ ng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghi p công nghi p hóa, hi n đ i hóa nông nghi p, nông thôn Đ ng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đẩy m nh sự nghi p CN - Đ đất nƣớc mà trƣớc hết là lĩnh vực nông nghi p, nông thôn Ch nh vì vậy, công tác Đào t o nghề đƣợc Đ ng và Nhà nƣớc quan t m và coi đó là m t nhi m vụ quan trọng góp ph n ph t triển kinh tế - ã h i nói chung T i i nghị l n thứ 7 Ban chấp hành trung ƣơng khóa X về nông nghi p, nông d n và nông thôn trong ph n nhi m vụ và gi i ph p đã nêu: “ Gi i quyết vi c làm cho nông d n là nhi m vụ ƣu tiên uyên suốt trong mọi chƣơng trình ph t triển kinh tế - ã h i của c nƣớc; b o đ m hài hòa giữa c c vùng, thu hẹp kho ng c ch ph t triển giữa nông thôn và thành thị Có ch nh s ch cụ thể về đào t o nghề và ch nh s ch đ m b o vi c làm cho nông d n, nhất là c c vùng chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất Trên tinh th n đó Ch nh phủ đã ra quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27 th ng 11 năm 2009 phê duy t đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020, và ƣớng dẫn số 664/BLĐTBX - TCDN ngày 9 th ng 3 năm 2010 về vi c y dựng kế ho ch triển khai thực thi đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020” Thực hi n chủ chƣơng của Đ ng và nhà nƣớc, Ủy ban nh n d n tỉnh Phú Thọ đã ban hành kế ho ch số 1792/K - UBND về đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn và quyết định số 2535/QĐ – UBND năm 2011về vi c phê duy t đề n đào t o nghề cho lao đ ng lông thôn tỉnh Phú Thọ đến 2020
  • 10. 3 Đối với huy n Thanh m t huy n miền núi kinh tế - ã h i còn nhiều khó khăn, chất lƣợng nguồn nh n lực còn thấp Với số lƣợng lớn lao đ ng tập trung ở khu vực nông thôn và tham gia vào lĩnh vực nông nghi p thì vi c đào t o nghề có vai trò quan trọng trong ph t triển kinh tế chung của huy n và góp ph n đẩy nhanh qu trình công nghi p hóa – hi n đ i hóa nông nghi p, nông thôn Trong thời gian qua công t c đào t o nghề của huy n Thanh Ba đã đ t đƣợc những kết qu đ ng kh ch l , đặc bi t là t o cơ h i cho ngƣời lao đ ng nông thôn học nghề, lập nghi p góp ph n gi m đói, nghèo Tuy nhiên, bên c nh những kết qu đ t đƣợc, hi n nay công t c đào t o nghề của huy n Thanh Ba vẫn còn m t số tồn t i, bất cập nhƣ: quy mô đào t o nghề của huy n còn nhỏ so với nhu c u đào t o; chủ yếu đào t o nghề theo năng lực sẵn có của cơ sở đào t o nghề; sự đa d ng c c ngành nghề đào t o để phù hợp với thực tế yêu c u của s n uất thì c c cơ sở đào t o nghề trên địa bàn huy n chƣa đủ điều ki n đ p ứng đƣợc m t c ch tốt nhất; hình thức d y nghề trong doanh nghi p chƣa đƣợc ph t triển m nh… đặc bi t là chƣa chú trọng nhiều đến đối tƣợng học nghề và t o vi c làm cho c c đối tƣợng học nghề trên địa bàn huy n Xuất ph t từ những yêu c u trên, tôi chọn đề tài “ Thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn nói chung và thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đã thu hút sự quan t m c c nhà khoa học, nhà nghiên cứu Nhiều công trình đã đƣợc công bố, chẳng h n nhƣ: * Về sách, một số cuốn sách đã đƣợc phát hành: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, NXB Ch nh trị quốc gia, à N i N i dung của cuốn s ch nêu những vấn đề chung về đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn; những mô hình d y nghề cho lao đ ng nông thôn đã đƣợc triển khai trong thực tế và những vấn đề đặt ra
  • 11. 4 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải pháp, NXB Gi o dục, à N i Cuốn s ch là tập hợp c c bài viết đã đăng trên c c t p ch , kỷ yếu h i th o, đề tài nghiên cứu khoa học về lý luận, thực tiễn và kinh nghi m trong và ngoài nƣớc về công t c gi o dục, d y nghề * Các đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc. Vi n nghiên cứu Qu n lý kinh tế trung ƣơng “ Nghiên cứu dự báo về chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình CNH HĐH, ĐTH” do PGS TS Lê Xu n B chủ nhi m Nguyễn Quyết Tiến (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956, Đề tài khoa học cấp b mã số 2013 04 02 * Một số luận án tiến sỹ, luận văn thặc sĩ: Tr n Văn Đ i (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận n tiến sĩ kinh tế nông nghi p: 62.31.10.01. Tr n Thành Nam (2014), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn th c sĩ qu n lý kinh tế: 60 34 01 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn Hội nông dân Việt Nam, Luận văn th c sĩ chính sách công: 60.34.04.02. * Một số bài viết đƣợc công bố trên các báo, tạp chí: ThS oàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay: Vấn đề cần quan tâm”, T p ch Kinh tế và Dự b o số 3/2011 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận chung về d y nghề cho lao đ ng nông thôn và thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, luận văn đề uất m t số gi i ph p nhằm thực thi ch nh s ch
  • 12. 5 đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn hi u qu hơn, tốt hơn N ng cao chất lƣợng lao đ ng nông thôn đ p ứng yêu c u qu trình đổi mới và h i nhập 3.2. Nhiệm vụ Để thực hi n c c mục đ ch trên tôi có c c nhi m vụ sau: thống hóa cơ sở lý luận về ch nh s ch d y nghề và thực thi ch nh s ch d y nghề cho lao đ ng nông thôn Làm rõ thực tr ng về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Ph n t ch những mặt m nh và yếu điểm trong thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huy n Thanh Ba và chỉ ra những nguyên nh n của yếu điểm Đƣa ra c c gi i ph p nhằm thực hi n tốt hơn ch nh s ch d y nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là qu trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 4.2. Phạm vi Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu qu trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ từ năm 2011 đến 2015 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phƣơng pháp luận Sử dụng phƣơng ph p duy vật bi n chứng và duy vật lịch sử 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng ph p kh o cứu tài li u
  • 13. 6 Phƣơng ph p điều tra ã h i học: Ph t phiếu b ng hỏi để hỏi c c đ i tƣợng lao đ ng nông thôn tham gia đào t o nghề, hỏi c c cơ quan thực thi chính sách. Phƣơng ph p phỏng vấn s u: Phỏng vấn m t số lao đ ng nông thôn, hoặc những ngƣời tham gia đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đề hiểu rõ vấn đề Dựa trên c c tài li u thống kê, c c ch nh s ch hi n có của Đ ng và Nhà nƣớc và ch nh s ch của huy n Thanh Ba trong vi c ph t triển nguồn nh n lực nói chung. Sử dụng phƣơng ph p ph n t ch, tổng hợp 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn đã h thống hóa những vấn đề lý luận về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Ph n t ch, đ nh gi thực tr ng qu trình tổ chức thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn giúp hoàn thi n ch nh s ch d y nghề cho lao đ ng nông thôn Thông qua thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có những n i dung chƣa phù hợp c n điều chỉnh cho phù hợp với thực tế và tăng t nh kh thi cho ch nh s ch Luận văn làm rõ những h n chế, nguyên nh n từ đó đề uất m t số gi i ph p khắc phục khó khăn trong thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, đồng thời góp ph n thực hi n QĐ 1956 và QĐ 494 về phê duy t đề n “ Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020” Luận văn là nguồn tài li u tham kh o trong gi ng d y và học tập về khoa học ch nh s ch, qu n lý công ở c c cơ sở đào t o nghề và là tài li u tham kh o cho m t số ban, ngành của tỉnh Phú Thọ nói chung và ở huy n Thanh Ba về thực thi đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
  • 14. 7 7. Kết cấu của luận văn Luận văn kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở l luận và pháp lý về thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Chƣơng 2: Thực tr ng thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Quan điểm, phƣơng hƣớn và m t số gi i ph p hoàn thi n thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn t i huy n Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
  • 15. 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. Lao động nông thôn và chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1. Lao động nông thôn 1.1.1.1. Khái niệm lao động nông thôn - Lao động Lao đ ng là ho t đ ng có mục đ ch của con ngƣời nhằm biến đổi c c vật chất tự nhiên thành của c i vật chất c n thiết cho đời sống của mình Theo C c M c “Lao đ ng trƣớc hết là m t qu trình diễn ra giữa con ngƣời và tự nhiên, m t qu trình trong đó bằng ho t đ ng của ch nh mình, con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên”[2]. Theo kh i ni m của Liên ợp Quốc thì: “Lao đ ng là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lƣợng thể hi n sức m nh và sự t c đ ng của con ngƣời vào c i t o tự nhiên và c i t o ã h i” ay theo Tổ chức Lao đ ng thế giới (ILO) thì: “Lực lƣợng lao đ ng là m t b phận d n số trong đ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao đ ng và những ngƣời không có vi c làm đang t ch cực tìm kiếm vi c làm” Ở nƣớc ta, theo kho n 1, điều 3, chƣơng 1 của B luật Lao đ ng năm 2012 quy định: “ Ngƣời lao đ ng là ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có kh năng lao đ ng, làm vi c theo hợp đồng lao đ ng, đƣợc tr lƣơng và chịu sự qu n lý, điều hành của ngƣời sử dụng lao đ ng”. Thực tế trong từng thời kỳ và ở mỗi m t nƣớc trên thế giới quy định đ tuổi lao đ ng kh c nhau Ở Vi t Nam, đ tuổi lao đ ng đƣợc quy định đối với nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, đối với nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi
  • 16. 9 Tóm lại, có thể hiểu: Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả công và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. - Nông thôn Theo Từ điển B ch khoa Vi t Nam, “ Nông thôn là ph n lãnh thổ của m t nƣớc hay của m t đơn vị hành ch nh nằm ngoài lãnh thổ đô thị, có môi trƣờng tự nhiên, hoàn c nh kinh tế - ã h i, điều ki n sống kh c bi t với thành thị và cƣ d n chủ yêu làm nông nghi p” [7,tr852]. Có ý kiến cho rằng, khi em ét nông thôn dùng chỉ tiêu mật đ d n số, số lƣợng d n cƣ nông thôn thấp hơn so với thành thị Có ý kiến l i cho rằng dựa vào chỉ tiêu trình đ ph t triển của cơ sở h t ng, có nghĩa là vùng nông thôn có cơ sở h t ng không ph t triển bằng thành thị Nhƣ vậy kh i ni m về nông thôn chỉ có t nh chất tƣơng đối, nó có thể thay đổi theo thời gian và tiến trình ph t triển kinh tế - ã h i của c c quốc gia trên thế giới Từ những ph n t ch trên đ y có thể hiểu: Nông thôn là vùng lãnh thổ sinh sống của cộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân, là vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất và dịch vụ phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng đồng nông thôn. Sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên. - Lao động nông thôn Từ kh i ni m lao đ ng, nông thôn, có thể hiểu kh i ni m lao đ ng nông thôn nhƣ sau: Lao động nông thôn là một bộ phận trong nguồn lao động xã hội. Lao động nông thôn bao gồm toàn bộ những người lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người có khả năng lao động nhưng chưa tham gia hoạt động trong nền kinh tế quốc dân thuộc khu vực nông thôn. 1.1.1.2. Đặc điểm của lao động nông thôn
  • 17. 10 Do lao đ ng nông thôn chủ yếu sống ở khu vực nông thôn và tham gia s n uất trong c c ngành nông, l m, ngƣ nghi p và do t nh chất riêng của ngành nông nghi p nên tôi đƣa ra m t số đặc điểm của lao đ ng nông thôn nhƣ sau: Về tính cách: Lao đ ng nông thôn nƣớc ta vẫn còn mang nặng tƣ tƣởng và t m lý tiểu nông, s n uất nhỏ, ng i thay đổi nên thƣờng b o thủ và thiếu năng đ ng Nƣớc ta là m t nƣớc nông nghi p với nền s n uất kém ph t triển, ph n lớn d n số vẫn sống bằng nghề nông, chủ yếu là s n uất tự cung tự cấp Vì thế cho nên quy mô s n uất thƣờng nhỏ lẻ, manh mún, đa canh, đa con Với nhiều thế h s n uất theo c ch truyền thống đã t o nên tƣ tƣởng và t m lý tiểu nông, bằng lòng với những kết qu đã đ t đƣợc, thiếu tƣ duy s ng t o, không muốn thay đổi phong tục tập qu n s n uất mà c c thế h cha ông đã truyền d y, hoặc không d m đối mặt với sự rủi ro, b o thủ với những c ch làm cũ Từ những đặc thù về tƣ tƣởng, t m lý của ngƣời lao đ ng nông thôn, nên công t c đào t o nghề cũng c n có phƣơng ph p tiếp cận phù hợp nhƣ vừa hƣớng dẫn lý thuyết nhƣng vừa có những dẫn chứng cụ thể bằng c ch đi học tập những kinh nghi m của c c địa phƣơng kh c đã thực hi n có hi u qu mô hình mới, c ch làm mới Về thu nhập: Thu nh p của ngƣời lao đ ng nông thôn còn thấp, tỷ l h nghèo cao, đặc bi t là t i vùng ven biển, vùng núi, vùng s u, vùng a, đồng bào d n t c thiểu số Do thời giờ lao đ ng không nhiều, không đồng đều giữa c c thời điểm trong năm, trình đ tay nghề thấp, kết qu s n uất phụ thu c nhiều vào thiên nhiên, s n phẩm đ u ra không ổn định, năng suất lao đ ng thấp, nên thu nhập của ngƣời lao đ ng nông thôn còn kh khiêm tốn chỉ đủ chi tr cho c c nhu c u đời sống tối thiểu và t i s n uất gi n đơn
  • 18. 11 Về trình độ: Lao đ ng nông thôn có trình đ học vấn thấp, kh năng tổ chức s n uất kém, thực tế ngay c những ngƣời trong đ tuổi lao đ ng thì trình đ vẫn thấp hơn so với lao đ ng trong c c ngành kinh tế kh c Nhìn chung, trình đ học vấn của ngƣời lao đ ng ở khu vực nông thôn kh thấp, chủ yếu mới hoàn thi n chƣơng trình phổ cập trung học cơ sở, số t ngƣời lao đ ng đã qua c c lớp đào t o nghề ngắn h n Do vậy năng lực chuyên môn không cao, thiếu kh năng tổ chức s n uất Đ y là điểm đ ng chú ý để công t c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn c n quan t m đó là vi c tuyên truyền đề ngƣời d n hiểu vai trò, t c dụng và hi u qu của vi c học nghề, học c ch tổ chức s n uất và ph n phối s n phẩm Đa ph n ngƣời lao đ ng trong đ tuổi ở khu vực nông thôn có trình đ học vấn thấp, h u nhƣ chƣa đƣợc đào t o nghề m t c ch bài b n, chủ yếu là làm theo kinh nghi m hoặc do đƣợc truyền nghề từ ngƣời th n trong gia đình Từ đó đòi hỏi công t c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn cũng ph i t nh đến c c yếu tố nhƣ đ tuổi, trình đ học vấn, kinh nghi m trong thực tiễn Ngoài ra, lao đ ng nông thôn có t nh thời vụ, có thời kỳ căng thẳng, có thời kỳ nhàn rỗi Điều này nh hƣởng đến nhu c u lao đ ng trong từng thời kỳ, đời sống s n uất và thu nhập của lao đ ng nông thôn Với đặc thù của s n uất nông nghi p nói chung, đặc bi t là lĩnh vực trồng trọt, s n uất thƣờng không liên tục mà theo giai đo n sinh trƣởng, ph t triển của c y trồng Thông thƣờng giai đo n làm đất, gieo cấy và thu ho ch là những giai đo n c n nhiều công lao đ ng, còn giai đo n chăm sóc và phòng trừ s u b nh là giai đo n không c n nhiều công sức của ngƣời lao đ ng, hoặc có giai đo n không c n sự t c đ ng của con ngƣời c y trồng vẫn sinh trƣởng và ph t triển bình thƣờng Do vậy lao đ ng nông thôn có t nh thời vụ rõ r t, từ đó nh hƣởng trực tiếp đến công t c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn
  • 19. 12 Về thời gian tổ chức c c lớp đào t o nghề: nên tổ chức c c lớp đào t o ngắn h n và tổ chức vào c c thời điểm nông nhàn Về n i dung và chƣơng trình đào t o: tùy theo n i dung mà bố tr chƣơng trình cho phù hợp với điều ki n thực tế, nhằm gắn vi c truyền đ t lý thuyết với vi c hƣớng dẫn học viên thực hành trên c y trồng và con vật nuôi theo thời điểm sinh trƣởng và ph t triển của sinh vật 1.1.2. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để hiểu ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là gì, ta c n ph i làm rõ c c kh i ni m sau: 1.1.2.1. Khái niệm chính sách và chính sách công - Khái niệm chính sách “Ch nh s ch” (CS) là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong c c tài li u, trên c c phƣơng ti n truyền thông và trong đời sống ã h i Theo từ điển tiếng Anh (O ford English Dictionary) “ch nh s ch” là “m t đƣờng lối hành đ ng đƣợc thông qua và theo đuổi bởi ch nh quyền, đ ng, nhà cai trị, ch nh kh ch…” Theo Từ điển b ch khoa Vi t Nam “Ch nh s ch là những chuẩn tắc cụ thể để thực hi n đƣờng lối, nhi m vụ Ch nh s ch đƣợc thực hi n trong m t thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó B n chất, n i dung và phƣơng hƣớng của ch nh s ch tùy thu c vào t nh chất của đƣờng lối, nhi m vụ ch nh trị, kinh tế, văn hóa…”[29, Tr 457] Tuy có nhiều quan điểm kh c nhau về ch nh s ch, nhƣng c c quan điểm đều có điểm chung: Chính sách là sự lựa chọn hành động của Nhà nước (hay chủ thể) tác động lên đối tượng để đạt mục tiêu nhất định. - Khái niệm chính sách công “Ch nh s ch công là kết qu ý ch ch nh trị của Nhà nƣớc đƣợc thể hi n bằng m t tập hợp c c quyết định có liên quan với nhau, bao hàm
  • 20. 13 trong đó định hƣớng mục tiêu và c ch thức gi i quyết c c vấn đề công trong ã h i” [7, Tr.51]. Theo t c gi có thể hiểu: Chính sách công là sự lựa chọn hành động của Nhà nước được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định liên quan với nhau do Nhà nước ban hành tác động lên đối tượng để giải quyết một vấn đề công nhằm đạt được các mục tiêu nhất định. Theo quan ni m về ch nh s ch công nêu trên, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm cơ b n về ch nh s ch công sau đ y: Thứ nhất, ch nh s ch công bắt nguồn từ c c quyết định do Nhà nƣớc ban hành và n i dung của c c ch nh s ch đƣợc thể hi n trong c c văn b n quyết định của Nhà nƣớc Thứ hai, ch nh s ch công bao gồm m t tập hợp c c quyết định đƣợc ban hành qua m t giai đo n dài và kéo dài sang c giai đo n thực thi ch nh s ch Ch nh s ch công luôn không đƣợc thể hi n rõ ràng trong m t quyết định đơn lẻ, mà có u hƣớng đƣợc c định dƣới d ng m t chuỗi c c quyết định gắn liền với nhau, giúp chúng ta nhận thức đƣợc ch nh sách là gì. Thứ ba, ch nh s ch công hƣớng tới gi i quyết vấn đề công và t c đ ng đến lợi ch của m t hoặc nhiều nhóm d n số trong ã h i Thứ tƣ, ch nh s ch công bao gồm hai b phận cấu thành là mục tiêu và gi i ph p ch nh s ch Thứ năm, mục tiêu của ch nh s ch công là t o ra những thay đổi và nhằm đ t đƣợc c c mục tiêu ph t triển của đất nƣớc hoặc địa phƣơng Thứ s u, c c ch nh s ch công luôn thay đổi theo thời gian, bởi vì những quyết định sau có thể có những điều chỉnh so với c c quyết định trƣớc đó, hoặc do có những thay đổi trong định hƣớng ch nh s ch ban đ u; hoặc là kinh nghi m về thực thi ch nh s ch công đƣợc ph n hồi vào qu trình ra quyết định; và do định nghĩa về c c vấn đề ch nh s ch công cũng thay đổi qua thời gian Cuối cùng, về cơ b n ch nh s ch công đƣợc em là
  • 21. 14 đ u ra của qu trình qu n lý Nhà nƣớc, là s n phẩm tr tu của đ i ngũ c n b , công chức nhà nƣớc, và của c ã h i 1.1.2.2. Khái niệm nghề và đào tạo nghề - Khái niệm nghề Trong qu trình lao đ ng để làm tăng năng suất và hi u qu lao đ ng đã uất hi n sự ph n công lao đ ng trong ã h i, sự chuyên môn hóa và định hình l u dài lo i ho t đ ng của mỗi ngƣời Điều đó dẫn tới sự ph t triển đa d ng, phong phú của nghề Nghề uất hi n trong ã h i nhằm thỏa mãn nhu c u làm ăn, sinh sống của con ngƣời và đ p ứng yêu c u ph t triển kinh tế - ã h i theo nhiều lĩnh vực ho t đ ng ã h i, nhiều khu vực lãnh thổ và c ng đồng Những yêu c u về mặt số lƣợng, chất lƣợng của s n phẩm lao đ ng đòi hỏi ph i có những kiến thức, kỹ năng, kỹ s o, kinh nghi m, th i đ lao đ ng đã bu c con ngƣời muốn ho t đ ng đƣợc trong nghề ph i đƣợc học hỏi, đƣợc đào t o Nghề là m t từ nôm của tiếng Vi t, là m t thành ph n t o nên từ ghép thu n nôm tay nghề, lành nghề, làm nghề, hay từ n – Vi t là hành nghề. Theo từ điển tiếng Vi t: “ Nghề là công vi c chuyên làm theo sự ph n công của ã h i ” [26,tr352]. Nghề biến đổi m t c ch m nh mẽ và gắn chặt với u hƣớng ph t triển kinh tế - ã h i của đất nƣớc Nghề mang t nh tƣơng đối, nó ph t sinh, ph t triển hay mất đi do trình đ của nền s n uất hay do nhu c u ã h i Mặc dù kh i ni m nghề đƣợc hiểu dƣới nhiều góc đ kh c nhau song chúng ta có thể thấy m t số nét đặc trƣng nhất định: - Nghề là ho t đ ng, là công vi c lao đ ng của con ngƣời đƣợc lặp đi lặp l i - Nghề là sự ph n công lao đ ng ã h i, phù hợp với yêu c u ã h i - Nghề là phƣơng ti n để sinh sống
  • 22. 15 - Nghề là lao đ ng kỹ năng, kỹ o chuyên bi t có gi trị trao đổi trong ã h i, đòi hỏi ph i có qu trình đào t o nhất định Từ những luận gi i trên, có thể hiểu: Nghề là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện. - Khái niệm đào tạo Theo từ điển b ch khoa Vi t Nam: “ Đào t o đề cập đến vi c d y kỹ năng thực hành, nghề nghi p hay kiến thức liên quan đến m t lĩnh vực cụ thể, để ngƣời học lĩnh h i và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghề nghi p m t c ch có h thống để chuẩn bị cho ngƣời đó th ch nghi với cu c sống và kh năng đ m nhận m t công vi c nhất định’’[7,tr658]. Theo từ điển tiếng Vi t: “ Đào t o là vi c làm cho trở thành ngƣời có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định” [26,tr296]. Theo góc nhìn của c c nhà gi o dục và đào t o Vi t nam: “ Đào t o là qu trình ho t đ ng có mục đ ch, có tổ chức, nhằm đ t đƣợc kỹ năng, kỹ o trong lý thuyết và trong thực tiễn, t o ra năng lực để thực hi n thành công m t ho t đ ng ã h i ( nghề nghi p) c n thiết” Tóm lại: Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. - Đào tạo nghề Luật gi o dục nghề nghi p năm 2014 đƣa ra kh i ni m: “Đào t o nghề nghi p là ho t đ ng d y và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và th i đ nghề nghi p c n thiết cho ngƣời học để có thể tìm đƣợc vi c làm hoặc tự t o vi c làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để n ng cao trình đ nghề nghi p” Luật Gi o dục nghề nghi p đƣợc Quốc h i khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 27 th ng 11 năm 2014 đƣa ra kh i ni m nhƣ sau: “ Đào t o nghề nghi p là ho t đ ng d y và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và th i đ nghề nghi p c n thiết cho ngƣời học để có thể tìm đƣợc vi c
  • 23. 16 làm hoặc tự t o vi c làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để n ng cao trình đ nghề nghi p” [14,tr1]. Luật cũng quy định có c c cấp trình đ đào t o là sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và c c chƣơng trình đào t o nghề nghi p kh c; về hình thức d y nghề đƣợc quy định bao gồm c đào t o nghề ch nh quy và đào t o nghề thƣờng uyên Từ những cơ sở lý luận trên có thể hiểu: Đào tạo nghề là hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của một nghề nào đó để người lao động có những hiểu biết nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện thành công nghề đã được đào tạo. - Khái niệm chính sách đào tạo nghề Từ những luận gi i trên, theo t c gi : Chính sách đào tạo nghề là một tập hợp các quyết định liên quan với nhau của Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu và giải pháp, công cụ thực hiện để đào tạo nghề cho người lao động, góp phần đảm bảo nhu cầu cuộc sống của họ và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Khái niệm chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là ý chí của Nhà nước thể hiện thông qua tập hợp các quyết định để lựa chọn mục tiêu, nguyên tắc và các biện pháp nhằm phát triển quy mô, cơ cấu, số lượng và chất lượng nguồn lao động khu vực nông thôn nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 1.1.3. Mục đích và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Mục đích Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn nhằm n ng cao chất lƣợng nguồn nh n lực ở khu vực nông thôn Lao đ ng nông thôn đa số có trình đ học vẫn thấp, kh năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và ứng
  • 24. 17 dụng công ngh thông tin còn nhiều h n chế Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn giúp ngƣời lao đ ng n ng cao trình đ nhận thức về ngành, nghề nào đó sau khi đƣợc đào t o, đ p ứng yêu c u của thị trƣờng lao đ ng từ đó t o vi c làm, tăng thu nhập, n ng cao chất lƣợng cu c sống[17]. T i điều 33, Luật gi o dục 2005 và t i điều 4 Luật d y nghề có nêu: “Mục tiêu d y nghề là đào t o nh n lực kỹ thuật trực tiếp trong s n uất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng ứng với trình đ đào t o, có đ o đức, lƣơng t m nghề nghi p, ý thức kỷ luật, t c phong công nghi p, có sức khỏe nhằm t o điều ki n cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghi p có kh năng tìm vi c làm, tự t o vi c làm hoặc học lên trình đ cao hơn, đ p ứng yêu c u của sự nghi p công nghi p hóa – hi n đ i hóa đất nƣớc” Nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Chính sách đối với người học: Lao đ ng nông thôn khi học nghề, nhất là lao đ ng nông thôn đƣợc hƣởng ch nh s ch ngƣời có công, qu n nh n uất ngũ, ngƣời d n t c thiểu số, ngƣời thu c h nghèo, ngƣời tàn tật, khuyết tật… đƣợc hỗ trợ chi ph học nghề, sau khi học nghề đƣợc vay vốn từ Quỹ quốc gia về vi c làm thu c Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tìm vi c làm, tự t o vi c làm, lập th n, lập nghi p Ch nh phủ đã ban hành nhiều văn b n ph p lý nêu rõ về c c ch nh s ch trên nhƣ: Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 về ch nh s ch hỗ trợ gi i quyết vi c làm và đào t o nghề cho lao đ ng bị thu hồi đất nông nghi p Chính sách đối với giảng viên: Ch nh s ch đối với gi o viên d y nghề ngày càng đƣợc quan t m i n nay, họ đƣợc hƣởng các chính sách chung đối với nhà gi o trong h thống gi o dục quốc d n Ngoài ra, còn có m t số chế đ , ch nh s ch riêng đối với gi o viên d y nghề nhƣ: ch nh s ch về phụ cấp cho gi o viên khi d y thực hành c c nghề nặng nhọc, đ c h i, nguy hiểm và phụ cấp đặc thù cho gi o viên d y nghề cho ngƣới tàn
  • 25. 18 tật, khuyết tật Gi o viên d y nghề ở c c vùng s u, vùng a, vùng khó khăn đều có chế đ đãi ng riêng Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề: Nhà nƣớc có ch nh s ch đ u tƣ mở r ng m ng lƣới cơ sở đào t o nghề nhƣ hỗ trợ kinh ph , đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề cho c c trung t m d y nghề, hỗ trợ cho c c làng nghề truyền thống để tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn Ngày 23/5/2014, Thủ tƣớng đã ban hành quyết định số 761/QĐ-TTg phê duy t đề n ph t triển trƣờng nghề chất lƣợng cao đến năm 2020, trong đó nêu rõ những ƣu đãi về đ u tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị hi n đ i để ph t triển h thống trƣờng này, góp ph n đào t o nh n lực kỹ thuật trực tiếp trong s n uất, dịch vụ, có kiến thức, kỹ năng và tr ch nhi m nghề nghi p cao, trên cơ sở đó tăng cƣờng năng lực c nh tranh của ngƣời lao đ ng 1.2. Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1. Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để hiểu thế nào là thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ta c n ph i làm rõ c c kh i ni m sau: - Khái niệm thực thi chính sách công. Thực thi đơn gi n có nghĩa là thực hi n hoặc tiến hành Tuy nhiên, thực thi đƣợc sử dụng trong luận văn này liên quan đến giai đo n thứ tƣ của chu trình ch nh s ch công Thực thi có thể đƣợc định nghĩa theo nhiều c ch kh c nhau Theo t c gi có thể hiểu: Thực thi chính sách công là quá trình đưa chính sách công vào thực tiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành các văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách công và tổ chức thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chính sách công. Thực thi ch nh s ch là m t kh u cấu hành chu trình ch nh s ch, là toàn b qu trình chuyển hóa ý ch của chủ thể ch nh s ch thành hi n thực
  • 26. 19 với c c đối tƣợng qu n lý nhằm đ t đƣợc mục tiêu nhất định Thực hi n ch nh s ch là kh u là bƣớc đặt bi t quan trọng trong chu trình ch nh s ch có nhi m vụ hi n thực hóa ch nh s ch, đƣa ch nh s ch và đời sống - Khái niệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ những lý luận trên đ y có thể hiểu: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một khâu cấu thành chu trình chính sách đào tạo nghề, là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn vào trong thực tế thông qua việc ban hành các văn bản, chương trình, dự án thực thi chính sách đào tạo nghề và tổ chức thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chính sách và đạt được mục tiêu Nhà nước đề ra. 1.2.2. Vai trò của thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là m t ch nh s ch có t nh nh n văn s u sắc, t nh ã h i hóa cao, liên quan đến c c cấp, c c nhành, c c tổ chức ch nh trị - ã h i cùng tham gia thực hi n Qua ch nh s ch đã giúp cho nhiểu lao đ ng nông thôn, đặc bi t là lao đ ng là ngƣời d n t c thiểu số có hoàn c nh khó khăn có cơ h i học nghề, đƣợc tiếp cận với tiến b khoa học kỹ thuật, t o vi c làm góp ph n n ng cao chất lƣợng cu c sống, óa đói gi m nghèo bền vững Ch nh vì vậy vi c tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có vị tr đặc bi t quan trọng, là bƣớc hi n thực hóa ch nh s ch vào đời sống ã h i Thứ nhất: Nếu ch nh s ch đào t o nghề không đƣợc đƣa vào thực hi n thì dù ch nh s ch có tốt thì cũng chỉ là ch nh s ch trên lý thuyết Bất cứ m t ch nh s ch nào khi ban hành nếu không đƣợc thực hi n sẽ trở thành khẩu hi u suông, không những không có ý nghĩa mà còn nh hƣởng đến uy t n của chủ thể ho ch định và ban hành ch nh s ch (uy t n của Nhà nƣớc)
  • 27. 20 Thứ hai: Tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn không tiến hành tốt dễ dẫn đến lãng ph ng n s ch của Nhà nƣớc, nguồn lực ã h i, nh n lực đào t o… sự thiếu tin tƣởng của nh n d n của ch nh s ch của Đ ng và Nhà nƣớc Thứ ba: Thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn giúp bổ sung hoàn thi n ch nh s ch của Nhà nƣớc Qua vi c thực hi n ch nh s ch với những ho t đ ng thực tiễn sẽ góp ph n điều chỉnh, bổ sung những vƣớng mắc, góp ph n hoàn thi n ch nh s ch Thứ tư: Vi c ph n t ch, đ nh gi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở mức tốt hay ấu chỉ có thể đ y đủ, có sức thuyết phục sau khi thực hi n ch nh s ch Thứ năm: Qua thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn mới biết ch nh s ch có phù hợp hay không phù hợp, có đi vào cu c sống hay không đi vào cu c sống, có t c đ ng ra sao đối với những ngƣời lao đ ng nông thôn, đời sống của ngƣời lao đ ng nhất là lao đ ng nông thôn có đƣợc n ng lên hay không Thực tiễn là ch n lý, kết qu thực hi n ch nh s ch là thƣớc đo, là cơ sở đ nh gi m t c ch ch nh c, kh ch quan, chất lƣợng và hi u qu của chính sách. Vi c đƣa ch nh s ch vào cu c sống là m t qu trình phức t p đ y biến đ ng, chịu sự t c đ ng của nhiều yếu tố giúp c c nhà ho ch định và thực thi ch nh có kinh nghi m để đề ra đƣợc c c gi i ph p hữu hi u trong thực hi n ch nh s ch 1.2.3. Chủ thể thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Có rất nhiều chủ thể tham gia vào qu trình thực thi ch nh s ch công, c c chủ thể này có mối quan h tƣơng t c với nhau trong qu trình thực hi n ch nh s ch; số lƣợng chủ thể và vai trò của từng chủ thể tham gia tùy thu c vào từng ch nh s ch cụ thể và bối c nh của từng nƣớc Tuy nhiên,
  • 28. 21 có thể nhóm c c chủ thể tham gia vào thực thi ch nh s ch công thành c c nhóm: Nhóm 1 Chủ thể thực thi là c c cơ quan Nhà nƣớc và nh n sự của c c cơ quan đó – đ y là chủ thể chịu tr ch nhi m thực thi ch nh s ch Trong ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn B Lao đ ng – Thƣơng binh và Xã h i là cơ quan thƣờng trực của Đề n, chủ trì phối hợp với c c b , ngành triển khai Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn. C c cơ quan phối hợp gồm: Ở Trung ƣơng: là B Nông nghi p và Ph t triển nông thôn, B n i vụ, B Gi o dục và Đào t o, B Kế ho ch và Đ u tƣ, B Tài ch nh, B Công thƣơng, Ủy ban nh n d n c c tỉnh, thành phố trực thu c Trung ƣơng Ở địa phƣơng: là phòng Lao đ ng – Thƣơng binh và Xã h i, phòng Nông nghi p và ph t triển nông thôn, Phòng N i vụ, Phòng Gi o dục và Đào t o, phòng Tài ch nh – Kế ho ch, Phòng Văn hóa và Thông tin, Đài truyền thanh, Ng n hàng ch nh s ch ã h i, Trung t m gi o dục thƣờng uyên, Ủy ban Mặt trận tổ quốc và c c đoàn thể Nhóm 2 Chủ thể tham gia là c c đối t c phi Nhà nƣớc là các doanh nghi p, nhà m y, công ƣởng, trang tr i… Nhóm 3 Chủ thể tham gia với tƣ c ch là đối tƣợng thụ hƣởng ch nh s ch là lao đ ng nông thôn 1.2.4. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thực thi ch nh s ch công là qu trình đƣa ch nh s ch công vào thực tiễn đời sống ã h i nhằm hi n thực hóa c c mục tiêu ch nh s ch Qu trình thực thi ch nh s ch đƣợc triển khai thông qua h thống tổ chức b
  • 29. 22 m y nhà nƣớc, với sự tham gia của c c đối t c Tùy thu c vào từng ch nh sách công cụ thể, mà c c chủ thể thực thi ch nh s ch c định c c nhi m vụ triển khai thực thi ch nh s ch cụ thể Tuy nhiên, ét ở góc đ chung nhất, qu trình triển khai thực thi ch nh s ch công đƣợc tổ chức thành c c n i dung nhƣ đƣợc mô t ở ình 1 1 Hình 1.1: Sơ đồ triển khai thực thi chính sách công (Nguồn: Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập học phần thực thi chính sách công) Trong sơ đồ trên, đƣờng thẳn thể hi n sự liên kết giữa c c n i dung; đƣờng mũi tên thể hi n tr ch nhi m của c c cơ quan, tổ chức; đƣờng mũi tên biển diễn trật tự tiến hành c c công vi c; đƣờng mũi tên biểu diễn tuyến b o c o kết qu + X y dựng và ban hành văn b n, chƣơng trình, dự n thực thi ch nh sách công C c cơ quan, tổ chức thực thi chính sách công Chínhsáchcông Cơ quan ho ch định chính sách C c văn b n thực thi ch nh sách công C c cơ quan, tổ chức thực thi chính sách công C c chƣơng trình, dự n thực thi ch nh sách công Thi hành văn b n Tổ chức thực hi n chƣơng trình, dự n Sơ kết và tổng kết thi hành văn b n C c cơ quan, tổ chức thực thi chính sách công Đ nh gi giữa kỳ và đ nh gi kết thúc chƣơng trình, dự n Triển khai thực thi chính sách công Báo cáo kết qu thực thi chính sách công
  • 30. 23 C c ch nh s ch công với tƣ c ch là s n phẩm của qu t nh ho ch định ch nh s ch, thƣờng mang t nh định hƣớng về mục tiêu và gi i ph p gi i quyết vấn đề công Do đó, để đƣa ch nh s ch vào thực tiễn, thì c c chủ thể thực thi ch nh s ch căn cứ vào thẩm quyền của mình ban hành c c văn b n, c c chƣơng trình, dự n để cụ thể hóa mục tiêu và gi i ph p ch nh s ch cho từng giai đo n thời gian hoặc địa bàn cụ thể Để thực hi n nhi m vụ này, c c chủ thể thực thi ch nh s ch c n tiến hành c c ho t đ ng nhƣ: (1) Nghiên cứu n i dung ch nh s ch để c định những văn b n, chƣơng trình hoặc dự n c n ph i đƣợc ban hành hoặc phê duy t; (2) X y dựng kế ho ch so n th o và ban hành c c văn b n thực thi ch nh s ch, y dựng kế ho ch lập và phê duy t c c chƣơng trình, dự n thực thi ch nh s ch; (3) Tổ chức triển khai thực hi n c c kế ho ch trên b o đ m ban hành đƣợc c c văn b n, chƣơng trình, dự n có chất lƣợng, hợp ph p, đúng thời gian, tiết ki m và hi u qu ; + Tổ chức thực hi n văn b n, chƣơng trình, dự n thực thi ch nh s ch công Sau khi c c văn b n, chƣơng trình, dự n đƣợc ban hành và phê duy t, c c chủ thể thực thi đƣợc giao tr ch nhi m tổ chức thi hành văn b n và triển khai thực hi n chƣơng trình, dự n này N i dung tổ chức thi hành văn b n và chƣơng trình, dự n cụ thể có kh c nhau Tuy nhiên, có thể kh i qu t thành c c n i dung ho t đ ng nhƣ: (1) X y dựng kế ho ch tổ chức thi hành văn b n hoặc lập kế ho ch thực hi n chƣơng trình, dự n; (2) Tuyên truyền, phổ biến n i dung văn b n, chƣơng trình, dự n đó; (3) Tập huấn văn b n, bồi dƣỡng những kiến thức và kỹ năng c n thiết để triển khai văn b n, chƣơng trình, dự n; (4) B o đ m cơ sở vật chất, kinh ph , tổ chức b m y và nguồn nh n lực để triển khai thi hành văn b n, thực hi n chƣơng trình, dự n; (5) Chỉ đ o, tổ chức kiểm tra, đôn đốc vi c thi hành văn b n, vi c thực hi n chƣơng trình, dự n + Sơ kết, tổng kết thực hi n văn b n, chƣơng trình, dự n thực thi chính sách công
  • 31. 24 Định kỳ c c chủ thể thực thi ch nh s ch công tiến hành sơ kết, tổng kết kết qu thực hi n Vi c sơ kết, tổng kết thực hi n ch nh s ch đƣợc tiến hành theo trình tự từ dƣới lên trên C c cơ quan, tổ chức đƣợc giao thi hành văn b n thực thi ch nh s ch công nào thì tiến hành sơ kết, tổng kết vi c thi hành văn b n đó và b o c o lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn C c cơ quan, tổ chức đƣợc giao thực hi n c c chƣơng trình, dự n nào thì tiến hành đ nh gi giữa kỳ và đ nh gi kết thúc chƣơng trình, dự n và b o c o lên cơ quan, tổ chức cấp cao hơn Trong b o c o sơ kết, tổng kết, b o c o đ nh gi giữa kỳ, b o c o đ nh gi kết thúc c n thể hi n rõ quá trình triển khai thực hi n, những kết qu đ t đƣợc, những h n chế, nguyên nh n và đề uất những kiến nghị đối với cấp trên để ử lý những vƣớng mắc trong qu trình tổ chức thực hi n Trên cơ sở c c b o c o của c c cơ quan, tổ chức thực thi ch nh s ch cấp dƣới, cơ quan, tổ chức thực thi ch nh s ch cấp cao nhất tổng hợp thành b o c o sơ kết, tổng kết thực thi ch nh s ch Cơ quan, tổ chức chịu tr ch nhi m thực thi ch nh s ch cuối cùng này b o c o và gi i trình về kết qu thực thi ch nh s ch trƣớc cơ quan ho ch định ch nh s ch và nh n d n Đồng thời, có thể kiến nghị với cơ quan ho ch định ch nh s ch điều chỉnh, sửa đổi ch nh s ch cho phù hợp với thực tiễn cu c sống 1.2.4.1. Lập kế hoạch triển khai thực thi chính sách Đ y là bƣớc c n thiết và rất quan trọng vì tổ chức thực thi ch nh s ch là qu trình phức t p, diễn ra trong m t thời gian dài, vì thế chúng c n đƣợc lập kế ho ch, chƣơng trình để c c cơ quan Nhà nƣớc triển khai thực hi n ch nh s ch m t c ch chủ đ ng hoàn toàn Kế ho ch triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đƣợc y dựng trƣớc khi đƣa ch nh s ch vào cu c sống C c cơ quan triển khai thực thi ch nh s ch từ Trung ƣơng đế địa phƣơng đều ph i y dựng kế ho ch, chƣơng trình thực hi n Kế ho ch triển khai thực thi chính s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn bao gồm những n i dung cơ b n sau: - Kế ho ch tổ chức, điều hành
  • 32. 25 - Kế ho ch cung cấp c c nguồn vật lực - Kế ho ch thời gian triển khai thực hi n - Kế ho ch kiểm tra, đôn đốc thực thi ch nh s ch - Dự kiến những n i quy, quy chế về tổ chức, điều hành; về tr ch nhi m, nghĩa vụ và quyền h n của c n b , công chức và c c cơ quan Nhà nƣớc tham gia tổ chức điều hành ch nh s ch 1.2.4.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách Sau khi b n kế ho ch triển khai thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đƣợc thông qua, c c cơ quan nhà nƣớc tiến hành triển khai tổ chức thực hi n theo kế ho ch Vi c trƣớc tiên c n làm trong qu trình này là tuyên truyền, vận đ ng nh n d n tham gia thực hi n ch nh sách. Phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch tốt giúp cho c c đối tƣợng ch nh s ch và mọi ngƣời d n tham gia thực thi hiểu rõ về mục đ ch, yêu c u của ch nh s ch; về t nh đúng đắn của ch nh s ch trong điều ki n hoàn c nh nhất định; và về t nh kh thi của ch nh s ch … để họ tự gi c thực hi n theo yêu c u của qu n lƣ Nhà nƣớc Đồng thời còn giúp cho mỗi c n b , công chức có tr ch nhi m tổ chức thực thi nhận thức đƣợc đ y đủ t nh chất, trình đ , quy mô của ch nh s ch với đời sống ã h i để chủ đ ng t ch cực tìm kiếm c c gi i ph p th ch hợp cho vi c thực hi n mục tiêu ch nh s ch và triển khai thực thi có hi u qu kế ho ch tổ chức thực hi n ch nh s ch đƣợc giao Phổ biến, tuyên truyền, vận đ ng thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn đƣợc thực hi n thƣờng uyên, liên tục, kể c khi ch nh s ch đang đƣợc hi n, để mọi đối tƣợng c n tuyên truyền luôn đƣợc củng cố lòng tin vào ch nh s ch và t ch cực tham gia vào thực hi n ch nh s ch Phổ biến, tuyên truyền ch nh s ch bằng nhiều hình thức nhƣ trực tiếp tiếp úc, trao đổi với c c đối tƣợng là ngƣời nghèo, h nghèo qua c c phƣơng ti n thông tin đ i chúng… Tuỳ theo yêu c u của c c cơ quan qu n
  • 33. 26 lý, t nh chất của từng lo i ch nh s ch và điều ki n cụ thể mà có thể lựa chọn hình thức tuyên truyền, vận đ ng th ch hợp 1.2.4.3. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách Ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn thƣờng đƣợc thực thi trên ph m vi r ng lớn, tối thiểu cũng là m t địa phƣơng Vì thế số lƣợng c nh n và tổ chức tham gia thực thi ch nh s ch là rất lớn Số lƣợng tham gia bao gồm c c đối tƣợng t c đ ng của ch nh s ch, nh n d n thực hi n và b m y tổ chức thực thi của Nhà nƣớc Bởi vậy, muốn tổ chức thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có hi u qu c n ph i tiến hành ph n công, phối hợp giữa c c cơ quan qu n lý ngành, c c cấp ch nh quyền địa phƣơng, c c yếu tố tham gia thực thi ch nh s ch và c c qu trình nh hƣởng đến thực hi n mục tiêu ch nh s ch 1.2.4.4. Tổ chức thực hiện chính sách Vi c tổ chức thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là bƣớc quan trọng để đƣa ch nh s ch vào đời sống N i dung thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn gồm: *Về triển khai công tác đào tạo nghề - Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề. Nhu c u nh n lực cho sự ph t triển kinh tế ở nƣớc ta cụ thể: Nhu c u nh n lực cho ph t triển công nghi p; y dựng; nhu c u nh n lực cho sự ph t triển nông l m ngƣ nghi p; nhu c u nh n lực cho sự ph t triển c c ngành dịch vụ; nhu c u nh n lực cho vi c uất khẩu lao đ ng đã qua đào t o; nhu c u nh n lực cho đ u tƣ nƣớc ngoài t i Vi t Nam, nhu c u nh n lực kỹ thuật cao Vi c c định nhu c u sử dụng lao đ ng với những ngành nghề cụ thể của c c doanh nghi p, cơ sở s n uất có ý nghĩa quan trọng trong vi c tổ chức đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn X c định đúng nhu c u sử dụng lao đ ng giúp tr nh đƣợc tình tr ng mất c n bằng về nguồn cung giữa c c ngành nghề, tr nh đƣợc tình tr ng nơi thừa nơi
  • 34. 27 thiếu và vi c đào t o sẽ đ m b o đƣợc vi c làm cho học viên sau khi kết thúc khóa học - Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn. Nhu c u học nghề của lao đ ng nông thôn ch nh là những đòi hỏi và mong muốn của ngƣời lao đ ng nông thôn đƣợc chia thành hai lĩnh vực ch nh: lĩnh vực nông nghi p và lĩnh vực phi nông nghi p Để đ m b o thông tin ch nh c về hai lo i nhu c u trên nhất thiết c n triển khai c c ho t đ ng điều tra, kh o s t dƣới nhiều hình thức và lĩnh vực trong c c ngành kinh tế, vùng kinh tế và từng địa phƣơng Ngoài ra cũng c n hết sức lƣu ý kh o s t về c c đặc điểm và thói quen canh t c của ngƣời nông d n ở c c vùng kh c nhau để y dựng lựa chọn c c chƣơng trình và phƣơng thức đào t o phù hợp Vi c c định đúng nhu c u đào t o nghề của lao đ ng nông thôn giúp c c cơ sở đào t o có sự chuẩn bị tốt hơn về về quy mô nh n lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị Từ đó n ng cao chất lƣợng đào t o gi m thiểu sự lãng ph và thời gian, tiền b c - Xác định ngành nghề đào tạo. Đ y là qu trình lực chọn nghành nghề đào t o sao cho phù hợp với nhu c u học nghề, nhu c u về đào t o nghề của lao đ ng nông thôn trong từng vùng Để qu trình này có thể thực hi n tốt c n dựa trên kết qu điều tra về nhu c u sử dụng lao đ ng nông thôn qua đào t o nghề và nhu c u của c c đối tƣợng lao đ ng nông thôn học nghề, trên cơ sở ph n t ch c c yếu tố kinh tế - ã h i, đặc điểm của lao đ ng nông thôn theo từng vùng và từng thời điểm kh c nhau để c định ngành nghề đào t o của lao đ ng nông thôn, nhằm t o cơ h i tìm đƣợc vi c làm bao gồm c vi c làm tự t o và vi c làm nhận lƣơng, làm công - Lựa chọn phương thức đào tạo nghề.
  • 35. 28 Để n ng cao hi u qu đào t o, vi c tổ chức c c khóa học với c c hình thức và phƣơng thức kh c nhau đối với lao đ ng nông thôn rất quan trọng Đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn có thể đƣợc thực hi n dƣới nhiêu hình thức kh c nhau nhƣ d y t i c c cơ sở d y nghề; đào t o nghề theo đơn đặt hàng của c c tập đoàn, tổng công ty; đào t o nghề lƣu đ ng (t i ã, thôn, b n); đào t o nghề t i doanh nghi p và c c cơ sở s n uất kinh doanh, dịch vụ; đào t o nghề gắn với c c vùng chuyên canh, làng nghề Phƣơng thức đào t o nghề cũng c n ph i đa d ng hóa, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng và điều ki n của từng vùng… Nhƣ đào t o tập trung t i cơ sở d y nghề đối với những nông d n chuyển đổi nghề nghi p (trung t m d y nghề, trƣờng trung cấp, cao đẳng nghề, c c trƣờng kh c có tham gia d y nghề…); đào t o nghề lƣu đ ng cho nông d n làm nông d n hi n đ i t i c c làng, ã, thôn, b n; đào t o nghề t i nơi s n uất Lựa chọn phƣơng thức đào t o nghề hợp lý sẽ giúp n ng cao hiểu qu đào t o, tiết ki m chi ph về thời gian, nh n lực, tiền b c Ngoài ra, vi c lựa chọn phƣơng thức đào t o hợp lý sẽ ra tăng cơ h i tham gia học nghề cho nguồn lao đ ng nông thôn giúp họ tiếp cận dễ hơn, thuận lợi hơn với vi c học nghề * Thực hiện hỗ trợ học viên, giáo viên và cơ sở đào tạo nghề. - Chính sách đối với người học: Lao đ ng nông thôn thu c di n đƣợc hƣởng ch nh s ch ƣu đãi ngƣời có công với c ch m ng, h nghèo, ngƣời d n t c thiểu số, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh t c đƣợc hỗ trợ kinh ph học nghề ngắn h n (trình đ sơ cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng) với mức tối đa 03 tri u đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15 000/ngày thực học/ngƣời; hỗ trợ tiền đi l i theo gi vé giao thông công c ng với mức tối đa không qu 200 000 đồng/ngƣời/khóa học đối với ngƣời học nghề a nơi cƣ trú từ 15km trở lên .
  • 36. 29 Lao đ ng nông thôn thu c di n có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của h nghèo đƣợc hỗ trợ chi ph học nghề ngắn h n (trình đ sơ cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng) với mức tối đa 2,5 tri u đồng/ ngƣời/ khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); Lao đ ng nông thôn kh c đƣợc hỗ trợ chi ph học nghề ngắn h n (trình đ sơ cấp nghề và d y nghề dƣới 3 th ng) với mức tối đa 02 tri u đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế) Lao đ ng nông thôn học nghề đƣợc vay vốn để học theo quy định hi n hành về t n dụng đối với học sinh, sinh viên Lao đ ng nông thôn làm vi c ổn định ở nông thôn sau khi học nghề đƣợc ng n s ch hỗ trợ 100% lãi suất đối với kho n vay để học nghề Lao đ ng nông thôn là ngƣời d n t c thiểu số thu c di n đƣợc hƣởng ch nh s ch ngƣời có công với c ch m ng, h nghèo và h có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của h nghèo, c c khóa học trình đ trung cấp nghề, cao đẳng nghề đƣợc hƣởng ch nh s ch d y nghề đối với học sinh d n t c thiểu số n i trú Lao đ ng nông thôn sau khi học nghề đƣợc vay vốn từ Quỹ quốc gia về vi c làm thu c chƣơng trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tự t o vi c làm Mỗi lao đ ng nông thôn chỉ đƣợc hỗ trợ học nghề theo c c ch nh s ch kh c của Nhà nƣớc thì không đƣợc tiếp tục hỗ trợ học nghề theo ch nh s ch của đề n này Riêng những ngƣời đã đƣợc hỗ trợ học nghề nhƣng bị mất vi c làm do nguyên nh n kh ch quan thì Ủy ban nh n d n cấp tỉnh em ét quyết định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi vi c để làm theo ch nh s ch của đề n này nhƣng tối đã không qu 03 l n - Chính sách đối với giảng viên: Gi o viên, c n b qu n lý d y nghề thƣờng uyên ph i uống thôn, b n, phum, sóc thu c vùng có điều ki n kinh tế ã h i đặc bi t khó khăn để d y nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên trong th ng đƣợc hƣởng phụ
  • 37. 30 cấp lƣu đ ng h số 0,2 so với mức lƣơng tối thiểu chung nhƣ đối với gi o viên thực hi n công t c óa mù chữ, phổ cập gi o dục thƣờng uyên ph i uống thôn, b n, phum, sóc Gi o viên của c c cơ sở d y nghề công lập ở c c huy n miền núi, vùng s u, vùng a, biên giới, h i đ o, vùng có nhiều d n t c thiểu số đƣợc gi i quyết nhà công vụ nhƣ đối với gi o viên ở c c cơ sở gi o dục m m non đến c c cấp học phổ thông Ngƣời d y nghề (c n b kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao đ ng có tay nghề cao t i c c doanh nghi p, cơ sở s n uất kinh doanh và c c trung t m khuyến nông, l m, ngƣ, nông d n s n uất giỏi tham gia d y nghề lao đ ng nông thôn) đƣợc tr tiền công gi ng d y với mức tối thiểu 25 000 đồng/giờ; ngƣời d y nghề là c c tiến sỹ khoa học, tiến sỹ trong lĩnh vực nông nghi p, ngh nh n cấp tỉnh trở lên đƣợc tr tiền công gi ng d y với mức tối thiểu 300 000 đồng/ buổi Mức cụ thể do cơ sở d y nghề quyết định Xây dựng c c tiêu chuẩn, chế đ , cơ chế đãi ng phù hợp để thu hút những ngƣời giỏi, có năng lực gi ng d y t i c c cơ sở đào t o, bồi dƣỡng c n b , công chức; những ngƣời ho t đ ng trên c c lĩnh vực, mọi thành ph n tham gia vào công t c đào t o, bồi dƣỡng, thu hút những ngƣời có năng lực đang công t c t i c c cơ quan, đơn vị tham gia gi ng d y theo chế đ kiêm chức - Chính sách đối với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Theo nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Ch nh phủ về Chƣơng trình hỗ trợ gi m nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huy n nghèo c c trung t m đƣợc đ u tƣ cơ sở vật chất thiết bị d y nghề 30 huy n có tỷ l h nghèo từ 30-50% mới thành lập trung t m d y nghề năm 2009 đƣợc hỗ trợ đ u tƣ phòng học lý thuyết, ƣởng thực hành, ký túc , nhà công vụ cho gi o viên, nhà ăn, ô tô b n t i hoặc thuyền m y
  • 38. 31 để chuyên chở thiết bị, c n b gi o viên đi d y nghề lƣu đ ng, thiết bị d y nghề cho 4 nghề phổ biến và 3-5 nghề đặc thù của địa phƣơng Mức đ u tƣ tối đa 125 tỷ đồng /trung tâm. 74 huy n miền núi biên giới, h i đ o, vùng d n t c thiểu số mới thành lập trung t m d y nghề năm 2009 đƣợc hỗ rợ đ u tƣ ƣởng thực hành Ký túc và nhà công vụ cho gi o viên, nhà ăn, ô tô b n t i hoặc thuyền m y để chuyên chở thiết bị, c n b gi o viên đi d y nghề lƣu đ ng, thiết bị d y nghề cho 3 nghề phổ biến và 3-4 nghề đặc thù của địa phƣơng Mức đ u tƣ tối đa 9 tỷ đồng/trung t m 116 huy n đồng bằng mới thành lập trung t m d y nghề năm 2009 đƣợc hỗ trợ kinh ph đ u tƣ cơ sở vật chất, thiết bị d y nghề với mức 5 tỷ đồng/trung t m 09 trƣờng trung cấp nghề thủ công mỹ ngh ở 09 tỉnh tập trung nhiều làng nghề truyền thống đƣợc hỗ trợ đ u tƣ y dựng và thiết bị d y nghề với mức đ u tƣ 25 tỷ đồng/trƣờng Tiếp tục hỗ trợ đ u tƣ thiết bị d y nghề cho c c trung t m d y nghề công lập đƣợc đ u tƣ giai đo n 2006-2009 nhƣng chƣa đ p ứng đƣợc yêu c u đ m b o chất lƣợng d y nghề, mức hỗ trợ 3 tỷ đồng/trung t m ỗ trợ kinh ph mua sắm thiết bị d y nghề cho 100 trung t m gi o dục thƣờng uyên ở những huy n chƣa có trung t m d y nghề để tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn Mức hỗ trợ 1 tỷ đồng/trung t m C c trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung t m d y nghề, trƣờng đ i học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghi p của c c B , ngành, tổ chức ch nh trị - xã h i, địa phƣơng, doanh nghi p và cơ sở tƣ thục, trung t m gi o dục thƣờng uyên, trung t m kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghi p, c c vi n nghiên cứu, trung t m học tập c ng đồng, trung t m khuyến nông, l m ngƣ, trang tr i, nông trƣờng, l m trƣờng, doanh nghi p, hợp t c ã và c c cơ sở s n uất kinh doanh dịch vụ… có đủ điều ki n d y nghề cho lao đ ng nông thôn đƣợc tham gia d y nghề cho lao đ ng nông thôn
  • 39. 32 bằng nguồn kinh ph quy định trong đề n này và đƣợc cung cấp chƣơng trình, gi o trình, học li u và bồi dƣỡng gi o viên d y nghề C c ch nh s ch quy định trong Đề n này sẽ đƣợc điều ch nh cho phù hợp với sự biến đ ng của gi c và biến đ ng kinh tế - ã h i hàng năm và từng thời kỳ * Hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với người tham gia học nghề. Lao đ ng nông thôn sau khi học nghề đƣợc vay vốn từ Quỹ quốc gia về vi c làm thu c Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về vi c làm để tự t o vi c làm Theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 07 th ng 7 năm 2015 của ch nh phủ về ch nh s ch hỗ trợ t o vi c làm và Quỹ quốc gia về vi c làm. Kho n 2 Điều 24 Nghị định này quy định ngƣời lao đ ng đƣợc vay tối đa 50 tri u đồng để t o vi c làm Lãi suất vay vốn bằng với lãi suất của h nghèo. 1.2.4.5. Đôn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách Đôn đốc thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là ho t đ ng của cơ quan, c n b , công chức có thẩm quyền thực hi n thông qua c c công cụ hữu ch nhằm làm cho c c chủ thể thực thi nêu cao ý thức tr ch nhi m trong thực hi n c c bi n ph p theo định hƣớng ch nh sách. Kiểm tra, theo dõi s t sao tình hình tổ chức thực hi n ch nh s ch vừa kịp thời bổ sung, hoàn thi n ch nh s ch, vừa chấn chỉnh công t c tổ chức thực hi n ch nh s ch, giúp n ng cao kết qu thực hi n ch nh s ch của c c cơ quan Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Chủ thể kiểm tra, gi m s t qu trình thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn là c c cơ quan nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến cơ sở Tuy nhiên để đ m b o t nh kh ch quan và ch nh c về kết qu kiểm tra đ nh gi , qu trình này còn c n có sự tham gia của c c tổ chức đoàn thể nh n d n, thậm ch là của ch nh đối tƣợng ch nh s ch Có
  • 40. 33 nhƣ vậy mới b o đ m đƣợc t nh d n chủ trong qu trình thực hi n ch nh sách. 1.2.4.6. Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Tổ chức thực thi ch nh s ch đƣợc tiến hành liên tục trong thời gian duy trì ch nh s ch Trong qu trình đó, ngƣời ta có thể đ nh gi từng ph n hay toàn b kết qu thực thi ch nh s ch, trong đó đ nh gi toàn b đƣợc thực hi n sau khi kết thúc ch nh s ch Đ nh gi tổng kết trong bƣớc thực thi ch nh s ch đƣợc hiểu là qu trình em ét, kết luận về chỉ đ o – điều hành và chấp hành ch nh s ch của c c đối tƣợng thực thi ch nh s ch Đối tƣợng đƣợc em ét, đ nh gi tổng kết về chỉ đ o điều hành thực thi ch nh s ch là c c cơ quan Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến cơ sở Ngoài ra còn xem xét c vai trò, chức năng của c c tổ chức ch nh trị, ch nh trị - ã h i và ã h i trong vi c tham gia thực thi ch nh s ch Cơ sở để đ nh gi , tổng kết công t c chỉ đ o, điều hành thực thi chính s ch công trong c c cơ quan Nhà nƣớc là kế ho ch đƣợc giao và những n i quy, quy chế đƣợc y dựng ở bƣớc 1 của ph n này Bên c nh vi c tổng kết, đ nh gi kết qu chỉ đ o, điều hành của c c cơ quan Nhà nƣớc, còn em ét, đ nh gi vi c thực thi của c c đối tƣợng tham gia thực hi n ch nh s ch công bao gồm: c c đối tƣợng thụ hƣởng lợi ch trực tiếp và gi n tiếp từ ch nh s ch, nghĩa là tất c c c thành viên ã h i với tƣ c ch là công d n Thƣớc đo đ nh gi kết qu thực thi của c c đối tƣợng này là tinh th n hƣởng ứng với mục tiêu ch nh s ch và ý thức chấp hành những quy định về cơ chế, bi n ph p do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành để thực hi n mục tiêu ch nh s ch trong từng điều ki n về không gian và thời gian 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong thực tế có rất nhiều yếu tố nh hƣởng đến qu trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn Nhƣng em ét trên nhiều kh a c nh kh c nhau thì vi c triển khai thực hi n ch nh s ch đào t o
  • 41. 34 nghề cho lao đ ng nông thôn chịu nh hƣởng ch nh của m t số yếu tố sau đ y: 1.3.1. Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề ọc viên đƣợc tuyển học nghề là nh n tố trung t m, có nh hƣởng toàn di n tới thực thi ch nh s ch đào t o nghề Trình đ văn hóa, sự hiểu biết, t m lý, c t nh, vị tr công vi c hi n t i, nhu c u tìm vi c trong tƣơng lai, kh năng tài ch nh, quỹ thời gian… của b n th n ngƣời học viên đều có nh hƣởng s u sắc tới quy mô và chất lƣợng đào t o nghề Năng lực học tập hay kh năng tiếp thu kiến thức của học viên nh hƣởng đến chất lƣợng đào t o nghề. Giữa c c ngành nghề đào t o đòi hỏi ngƣời lao đ ng ph i có trình đ nhất định Nhƣ đối với đào t o nghề trong lĩnh vực nông nghi p, điều ki n học vấn chỉ đòi hỏi ở mức tốt nghi p trung học cơ sở, nhƣng đối với ngành công nghi p và dịch vụ thì điều ki n về học vấn cao hơn, tối thiểu là tốt nghi p trung học phổ thông Tuy nhiên, đa số c c học viên tham gia đào t o nghề là c c học viên lớn tuổi mới chỉ tốt nghi p trung học cơ sở Do vậy, qu trình tiếp thu kiến thức có ph n h n chế Điều này đòi hỏi trong qu trình thực thi ch nh s ch đào t o nghề c c gi ng viên c n quan t m đến trình đ và mức đ tiếp thu kiến thức của ngƣời học để có phƣơng ph p truyền đ t dễ hiểu, chỉ vi c tận tay Bên c nh đó, mức đ chuyên c n và t m lý ổn định, yên t m học tập của học viên có nh hƣởng đến qu trình đào t o nghề Năng lực tiếp thu kiến thức là điều ki n c n để học viên có thể học tập tốt. Nếu ngƣời học có năng lực tốt nhƣng t m lý không ổn định, không chuyên t m vào học hành thì lƣợng kiến thức tiếp thu sẽ không nhiều 1.3.2. Nhận thức của người lao động nông thôn và xã hội về học nghề Lao đ ng tham gia học nghề là nh n tố trung t m, có t nh quyết định đối với công t c đào t o nghề Nhận thức của lao đ ng nói chung và lao đ ng nông thôn nói riêng là c ch nhìn nhận, đ nh gi về t m quan trọng của vi c học nghề
  • 42. 35 Trình đ văn hóa, sự hiểu biết, t m lý, c t nh, kh năng tài ch nh, quỹ thời gian cùng với nhận thức và th i đ học nghề của những học viên có nh hƣởng lớn đến thực thi ch nh s ch đào t o nghề Nếu mọi lao đ ng trong xã h i đ nh gi đúng đắn hơn t m quan trọng của vi c học nghề thì lƣợng lao đ ng tham gia học nghề sẽ chiếm tỉ l lớn hơn so với toàn b số lao đ ng trên thị trƣờng và sẽ có cơ cấu trẻ hơn, đa d ng hơn Nếu ngƣời lao đ ng nhận thức đƣợc rằng giỏi nghề là m t phẩm chất quý gi của mình là cơ sở để có vi c làm và thu nhập ổn định thì vi c thực thi ch nh s ch đào t o nghề sẽ thu hút nhiều ngƣời và có đƣợc nhiều nguồn lực hỗ trợ c n thiết từ ã h i 1.3.3. Nguồn tài chính và cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tài ch nh bao gồm c c kho n chi cho vi c đ u tƣ y dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi ph công t c qu n lý, tiền lƣơng và c c ho t đ ng kh c của c c cơ sở d y nghề C c nguồn tài ch nh chủ yếu cho đào t o nghề bao gồm: C c nguồn lực từ ng n s ch Nhà nƣớc, đóng góp của bên hợp t c (doanh nghi p) và c c nguồn hỗ trợ kh c Tài ch nh là m t trong những yếu tố cơ b n đ m b o chất lƣợng đào t o nghề, nó t c đ ng gi n tiếp tới chất lƣợng đào t o nghề thông qua kh năng trang bị về cơ sở vật chất, phƣơng ti n, thiết bị gi ng d y, kh năng đào t o, bồi dƣỡng c n b qu n lý, gi o viên Tài ch nh đ u tƣ cho đào t o nghề càng dồi dào thì càng có điều ki n b o đ m chất lƣợng đào t o nghề Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào t o nghề bao gồm: phòng học, ƣởng thực hành cơ b n và thực tập s n uất, thƣ vi n, học li u, trang thiết bị phục vụ cho gi ng d y và học tập… Đ y là yếu tố hết sức quan trọng, nó t c đ ng trực tiếp đến chất lƣợng đào t o nghề, ứng với mỗi nghề dù đơn gi n hay phức t p cũng c n ph i có c c m y móc, trang thiết
  • 43. 36 bị chuyên dùng phục vụ cho gi ng d y và học tập Nó giúp cho học viên có điều ki n thực hành để hoàn thi n kỹ năng Điều ki n cơ sở vật chất, trang thiết bị d y nghề càng tốt, càng hi n đ i bao nhiêu, theo s t với m y móc phục vụ cho s n uất bao nhiêu thì ngƣời học viên có thể th ch ứng, vận dụng nhanh chóng với s n uất trong doanh nghi p bấy nhiêu Có thể thấy đƣợc đào t o nghề là hình thức đào t o tốn kém, trong khi đó đối tƣợng học nghề là ngƣời lao đ ng ở khu vực nông thôn, t có kh năng đóng góp kinh ph để học nghề Nên rất c n sự đ u tƣ đúng mức của Ch nh phủ và hỗ trợ kinh ph từ c c nguồn kh c cho công t c đào t o nghề đối với lao đ ng nông thôn 1.3.4. Năng lực của cán bộ công chức trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Năng lực thực thi ch nh s ch của c n b - công chức trong b m y qu n lý Nhà nƣớc có vai trò quyết định đến kết qu tổ chức thực thi ch nh s ch Năng lực thực thi của c n b - công chức là thƣớc đo bao gồm nhiều tiêu ch ph n nh về đ o đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng lực ph n t ch, dự b o để có thể chủ đ ng ứng phó với những tình huống ph t sinh trong tƣơng lai Nhƣ vậy, năng lực của c n b - công chức thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn giữ vị tr vô cùng quan trọng Đ y là yếu tố quyết định đến kết qu tổ chức thực thi ch nh s ch Nếu năng lực của c n b - công chức đ m nhi m thực thi ch nh s ch yếu kém sẽ đƣa ra những kế ho ch dự kiến không s t thực tế, làm lăng ph nguồn lực huy đ ng, gi m hi u lực, hi u qu của ch nh s ch, thậm ch còn làm biến d ng ch nh s ch trong qu trình thực hi n 1.3.5. Đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề Gi o viên đào t o nghề là những ngƣời truyền đ t kiến thức, kỹ năng, kỹ o, kinh nghi m của mình cho c c học viên trên cơ sở thiết bị
  • 44. 37 đào t o Vì vậy, năng lực gi o viên đào t o nghề t c đ ng trực tiếp lên chất lƣợng công t c đào t o nghề Đào t o nghề có những nét kh c bi t so với c c cấp học kh c trong nền gi o dục quốc d n, đó là ngành nghề đào t o rất đa d ng, học viên và nghề học có rất nhiều cấp trình đ kh c nhau Sự kh c bi t đó làm cho đ i ngũ gi o viên đào t o nghề cũng rất đa d ng với nhiều cấp trình đ kh c nhau Năng lực của gi o viên đào t o nghề tốt thì mới có thể đào t o đƣợc c c học viên đƣợc tốt bởi vì c c học viên nắm đƣợc lý thuyết, bài gi ng, tiếp thu nhanh hay chậm phụ thu c rất lớn vào năng lực của gi o viên 1.3.6. Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề Theo Wentling (1993) thì “ chƣơng trình đào t o là m t b n thiết kế tổng thể cho m t ho t đ ng đào t o, đó có thể là m t khóa học kéo dài vài giờ, m t ngày, m t tu n hoặc m t vài năm B ng thiết kế tổng thể đó cho biết toàn b n i dung c n đào t o, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở ngƣời học sau khóa học, nó ph c họa ra quy trình c n thiết để thực hi n n i dung đào t o, nó cũng cho biết c c phƣơng ph p đào t o, c c c ch thức kiểm tra đ nh gi kết qu học tập và tất c những c i đó đƣợc sắp ếp theo m t thời gian biểu chặt chẽ Trong thực tế qu trình đào t o nghề nếu không có chƣơng trình d y học thì chất lƣợng d y học nghề sẽ thấp, ch nh vì vậy vi c y dựng gi o trình d y nghề là m t trong những kim chỉ nan để tiến hành đào t o nghề cho ngƣời lao đ ng Vi c y dựng gi o trình có vai trò quyết định đến vi c chất lƣợng đ u ra và vi c làm của ngƣời lao đ ng Nếu gi o trình khoa học hợp lý giữa lý thuyết và thực hành giúp cho ngƣời học có kiến thức, kỹ năng tốt và dễ tìm vi c làm Chƣơng trình, gi o trình ph i phù hợp với trình đ ngƣời học để họ dễ tiếp thu kiến thức cũng nhƣ c c kỹ năng, kỹ o góp ph n thực hi n qu trình đào t o nghề đ t hi u qu 1.4. Kinh nghiệm thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn và bài học tham khảo. 1.4.1. Kinh nghiệm của một sô nước trên thế giới về thực thi đào tạo nghề
  • 45. 38 Thành tựu đ t đƣợc của nền kinh tế c c quốc gia có sự đóng góp m t ph n rất lớn của vi c tổ chức thực thi tốt ch nh s ch đào t o nghề cho ngƣời lao đ ng nói chung và lao đ ng nông thôn nói riêng, để có c i nhìn tổng thể về t c đ ng của ch nh s ch đào t o nghề với vi c ph t triển kinh tế, chúng ta c n nghiên cứu kinh nghi m của c c nƣớc trong vi c ph t triển nguồn lực, công t c tổ chức đào t o nghề của c c nƣớc trên thế giới ình thức đào t o nghề rất đa d ng và kh c nhau ở mỗi quốc gia nhƣng chúng ta có thể học kinh nghi m của c c nƣớc có những điều ki n tƣơng đồng và p dụng có chọn lọc kinh nghi m tổ chức đào t o nghề t i m t số nƣớc trên thế giới và trong khu vực 1.4.1.1. Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề tại Nhật Bản Ở Nhật B n, mô hình đào t o nghề t i công ty, đơn vị s n uất là mô hình đào t o chủ yếu Đỉnh cao của sự ph t triển mô hình này diễn ra trong thập kỷ từ 1960 đến 1970 Ph n lớn lớp trẻ Nhật B n sau khi tốt nghi p phổ thông tham gia vào thị trƣờng lao đ ng, đƣợc 4 công ty thuê và tham gia vào qu trình đào t o nghề do công ty tổ chức N i dung, chƣơng trình đào t o t i công ty gồm 2 ph n: Định hƣớng về công ty và kiến thức thực hành nghề Định hƣớng về đào t o của công ty nhấn m nh c c kiến thức về nền văn ho của công ty, gi trị của công vi c và th i đ làm vi c Nh n viên mới đƣợc tuyển ph i nghe gi ng về niềm tin và òng tự hào khi làm vi c t i công ty, về sự tự trọng, tr ch nhi m và nghĩa vụ với công ty Chƣơng trình học kiến thức thực hành nghề đƣợc thực hi n chủ yếu thông qua c c chỉ dẫn không ch nh thức trong qu trình làm vi c, c c cuốn cẩm nang tự học và c c kho học tƣơng ứng Phƣơng thức thực hi n đào t o kiến thức thực hành nghề là c c buổi th o luận kỹ thuật, th o luận chất lƣợng, chuyển đổi vị tr và tự học Ðiều quan trọng là nƣớc Nhật có h thông gi o dục phổ thông tốt và học sinh tốt nghi p trung học phổ thông thƣờng có kh năng học và tự học vững vàng i n nay 80% số học sinh trong đ tuổi theo học trung
  • 46. 39 học phổ thông với m t ph n đ ng kể trong số họ theo đuổi mô hình đào t o nghề ban đ u t i công ty và 20% còn l i tham gia h thống đào t o nghề t i trƣờng Gi o dục phổ thông tốt là điều ki n căn b n để h thống đào t o nghề t i công ty của Nhật vận hành đƣợc Cùng với h thống đào t o này Nhật B n đã đào t o cho đất nƣớc đ i ngũ công nh n lành nghề đa chức năng và trung thành với công ty, góp ph n t o nên th n kỳ kinh tế Nhật B n 1.4.1.2. Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề tại Trung Quốc Có thể nói, Trung Quốc đã có m t ”cu c c ch m ng” trong vi c ph n luồng học sinh sau trung học cơ sở vào gi o dục nghề nghi p rất thành công, từ 90% học sinh sau trung học cơ sở vào bậc học phổ thông năm 1979 – 1980 gi m uống còn 43,3% vào năm học 1995 – 1996, còn l i 56,7% vào học c c trƣờng đào t o nghề Gi o dục và d y nghề ở Trung Quốc hi n chia làm 3 cấp Cấp đ u tiên đƣợc thực hi n chủ yếu trong c c trƣờng d y nghề và nhằm đào t o công nh n, nông d n, nh n công cho c c ngành nghề với kiến thức nghề nghi p cơ b n và những kỹ năng nhất định Để đ p ứng nguồn nh n lực cho sự ph t triển kinh tế địa phƣơng, c c trƣờng d y nghề cấp m t này chỉ đƣợc mở ở c c vùng nông thôn, nơi kinh tế chƣa ph t triển Trƣờng d y nghề cấp hai không chỉ cung cấp cho ã h i những công nh n lành nghề mà họ còn đƣợc đào t o thêm kiến thức về văn hóa để có thể th ch nghi với c c khu chế uất, khu công nghi p Với vi c học nghề kéo dài 2-3 năm, gi o dục hƣớng nghi p cấp ba ở Trung Quốc chủ yếu tuyển sinh những học viên đã từng tốt nghi p c c trƣờng d y nghề cấp 2 nhằm đào t o cho đời những công nh n “cổ trắng” i n t i, vi c d y nghề ở Trung Quốc do c c B Gi o dục và Lao đ ng qu n lý, nhƣng c c doanh nghi p đƣợc khuyến kh ch “đào t o nghề” cho ch nh công nh n của mình 1.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về thực thi đào tạo nghề
  • 47. 40 1.4.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hậu Giang Đ i di n lãnh đ o tỉnh ậu Giang nêu những c ch làm hay của tỉnh, trong đó có nhiều ngành nghề phù hợp đƣợc d y cho lao đ ng nông thôn, nhiều mô hình hay đƣợc nh n r ng khiến vi c đào t o nghề đ t hi u qu kh quan Đ i di n tỉnh ậu Giang cho biết: “Trong khi thực hi n đề n, vai trò của c c cơ sở t o vi c làm sau d y nghề rất quan trọng, vi c đó là đ u ra cho lao đ ng nông thôn sau học nghề, có vi c làm mới có hi u qu đƣợc ậu Giang là tỉnh có lợi thế nông nghi p nên vi c đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn gặp thuận lợi Nghề nào có dự b o về nhu c u vi c làm thì c c cơ sở mới đƣợc đào t o, không dự b o đ u ra nhất quyết không đào t o Tỉnh ậu Giang đã có c ch làm hay khiến kh u vận hành, thực hi n đề n rất thuận lợi Sở Lao đ ng - Thƣơng binh và Xã h i của tỉnh này đã tham mƣu cho Ủy ban nh n d n tỉnh giao hẳn vi c đào t o nghề nông nghi p cho ngành Nông nghi p và Ph t triển nông thôn vì c c trung t m đào t o của ngành nông nghi p có chuyên môn s u, đào t o s t thực tế hơn C c cơ sở d y nghề của sở Lao đ ng - Thƣơng binh và Xã h i chỉ lo đào t o nghề phi nông nghi p, nhƣng vai trò qu n lý chung thì Sở Lao đ ng Thƣơng binh và Xã h i tỉnh ậu Giang vẫn là chủ chốt Ở ậu Giang, lao đ ng nông thôn em học nghề là vi c quan trọng, ngƣời học nghề chủ đ ng “hùn” tiền hỗ trợ từ Đề n để y dựng mô hình, vừa học vừa hành C c trung t m đào t o liên kết nhận hàng cho học viên gia công nên học viên yên t m học nghề 1.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai Ban chỉ đ o thực hi n đề n của tỉnh Đồng Nai luôn c định đào t o ph i gắn với gi i quyết vi c làm, gắn với quy ho ch ph t triển kinh tế - xã h i của từng vùng, từng huy n trong tỉnh X c định c c ngành công nghi p, du lịch, thƣơng m i là thế m nh kinh tế của Đồng Nai nên LĐNT
  • 48. 41 đƣợc đào t o c c nghề liên quan đến c c ngành này, nhờ đó có thể gi i quyết vi c làm và chuyển dịch cơ cấu lao đ ng trong tỉnh Ban chỉ đ o thực hi n Đề n tỉnh Đồng Nai có sự phối hợp chặt chẽ với c c địa phƣơng, đoàn thể và cơ quan truyền thông nên thông tin đến với LĐNT m t c ch đ y đủ, chi tiết nhất Đồng Nai còn ph t hành s ch tuyên truyền bỏ túi, đĩa CD tuyên truyền về đào t o nghề cho LĐNT về từng địa phƣơng, từ đó thông tin đến với ngƣời d n nhanh và r ng rãi Phòng Lao đ ng - Thƣơng binh và Xã h i từng huy n của Đồng Nai phối hợp với c c đoàn thể, địa phƣơng về tận thôn, ấp để chiêu sinh, phổ biến c c chế đ , ch nh s ch, thông tin ngành nghề và cơ h i vi c làm để ngƣời d n tự chọn nghề phù hợp với điều ki n b n th n C ch làm s t thực tế này của Đồng Nai đã giúp tỉnh thực hi n tốt và hi u qu đề n T o điều ki n cho nhiều lao đ ng nông thôn có cơ h i học nghề và có vi c làm ổn định (Nguồn:http://mic gov vn) 1.6.3. Các bài học tham khảo Qua nghiên cứu kinh nghi m thực thi ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn ở m t số nƣớc trong khu vực và m t số địa phƣơng trong nƣớc có thể rút ra m t số bài học nhƣ sau: Thứ nhất, huy đ ng c c doanh nghi p thành lập cơ sở d y nghề nhằm đ p ứng yêu c u đào t o lao đ ng có tay nghề phù hợp với công ngh s n uất, đồng thời gắn đào t o nghề với gi i quyết vi c làm sau khi tốt nghi p khóa học, khắc phục tình tr ng thiết bị d y nghề thực hành t i đơn vị d y nghề đƣợc đ u tƣ không theo kịp đ u tƣ đổi mới công ngh s n uất của doanh nghi p Thứ hai, có kế ho ch phối hợp ph n luồng học sinh phổ thông sau khi tốt nghi p vào c c trƣờng nghề, đồng thời đẩy m nh liên kết giữa c c cơ sở đào t o với c c doanh nghi p để đ m b o đ u ra cho học sinh cũng nhƣ đ m b o chất lƣợng đào t o online theo nhu c u thị trƣờng sử dụng lao đ ng
  • 49. 42 Thứ ba, đẩy m nh công t c tuyên truyền cho ngƣời d n lao đ ng, h nghèo về c c ch nh s ch, dự n, chƣơng trình của Nhà nƣớc liên quan đến công t c đào t o nghề gắn với gi i quyết vi c làm để ngƣời d n nắm đƣợc thông tin đ y đủ, ch nh c về c c chủ trƣơng, ch nh s ch của Nhà nƣớc Thực hi n tốt công t c qu n lý đối tƣợng, đặc bi t là cấp ã trong vi c qu n lý h thu c đối tƣợng ch nh s ch (h nghèo, gia đình li t sỹ, ngƣời có công ); Phổ biến, tuyên truyền cho ngƣời lao đ ng nông thôn đăng ký học nghề thu c Đề n đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn tỉnh. Thứ tư, phối hợp với c c cơ sở s n uất, doanh nghi p y dựng ch nh s ch giữa Nhà nƣớc - nhà trƣờng - doanh nghi p, thông qua chƣơng trình gi o viên d y nghề và học sinh thực tập s n uất t i doanh nghi p, giúp cho gi o viên tiếp cận thiết bị công ngh mới để thƣờng uyên đổi mới về n i dung và phƣơng ph p, cập nhật kiến thức và kỹ năng, c i tiến chƣơng trình đào t o, y dựng chƣơng trình d y nghề theo mô đun, đ nh gi chất lƣợng đào t o nghề TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 đã đã làm rõ những vấn đề lý luận về ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn và cũng làm rõ vị tr và t m quan trọng của vi c thực hi n ch nh s ch đào t o nghề cho lao đ ng nông thôn