SlideShare a Scribd company logo
Giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách 
Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách, tùy theo bối cảnh, tình hình kinh 
tế từng nước mà người ta có thể sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp cùng kết 
hợp 
Trong đó biện pháp TTGC thường bị coi là khá “bảo thủ” vì nó nhằm vào việc 
các giảm chi tiêu. Do đó, biện pháp này sẽ bị các ban ngành, địa phương hoặc đơn vị 
có ngân sách dự kiến bị cắt giảm lên tiếng phàn đối, cản trở hoặc tìm cách gian lận, 
đồng thời tổng nhu cầu xã hội cũng bị co hẹp lại. 
Trong khi ngược lại, ba biện pháp còn lại được xem như là những biện pháp 
“cấp tiến” vì nó không trực tiếp cắt giảm quyền lợi của bất kỳ bộ phận nào trong xã hội. 
Mặt khác nó lại hướng vào việc tăng nguồn tài chính cho nên khá dễ triển khai. 
Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng biện pháp cụ thể để thấy được ưu 
điểm cũng như nhược điểm của từng biện pháp và biện pháp nào sẽ mang lại hiệu 
quả cao hơn? 
3.2.1 Biện pháp tăng thu giảm chi: 
Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được giao, 
tính toán hợp lí để tăng các khoản thu như thu từ Thuế.... và cắt giảm chi tiêu. Tuy 
vậy, vấn đề đặt ra là phải tính toán số tăng thu và giảm chi thế nào để gây ảnh 
hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế. 
Đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sách ngân sách (hay chính sách 
tài khóa) của Chính phủ trong thời gian qua chỉ hướng đến mục đích giảm chi tiêu 
công (gồm đầu tư công và chi thường xuyên) và qua đó giảm tổng cầu. Cụ thể là 
Chính phủ chỉ thị: 
(i) Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước; 
(ii) Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của DNNN 
(iii) Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp. 
Tổng đầu tư của Nhà nước (từ ngân sách, tín dụng nhà nước và thông qua 
DNNN) luôn chiếm trên dưới 50% tổng đầu tư của toàn xã hội. Vì vậy, không nghi ngờ 
gì, nếu Nhà nước có thể cắt giảm một số khoản đầu tư kém hiệu quả và có thứ tự ưu 
tiên thấp thì sức ép gia tăng lạm phát chắc chắn sẽ nhẹ đi. Cũng tương tự như vậy, 
lạm phát cũng sẽ được kiềm chế bớt nếu các cơ quan nhà nước có thể cắt giảm chi 
thường xuyên (chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007). 
Mặc dù chính sách cắt giảm chi tiêu công là hoàn toàn đúng đắn, song hiệu lực 
của những biện pháp cụ thể đến đâu thì còn chưa chắc chắn vì ít nhất có bốn lý do: 
Thứ nhất, việc cắt giảm, thậm chí giãn tiến độ đầu tư công không hề dễ dàng, nhất 
là khi những dự án này đã được các cơ quan lập pháp các cấp quyết định; đã được
đưa vào quy hoạch của các bộ, ngành, địa phương; đã được triển khai; và nhất là khi 
chúng gắn với lợi ích thiết thân của những cơ quan liên quan đến dự án. 
Thứ hai, Nhà nước hầu như không thể kiểm soát các khoản đầu tư của các doanh 
nghiệp nhà nước (DNNN), một mặt là do chính sách phân cấp trong quản lí đầu tư, và 
mặt khác là do một số tập đoàn lớn đ. tự thành lập ngân hàng riêng. 
Thứ ba, với tốc độ lạm phát như hiện nay thì chỉ cần giữ được tổng mức đầu tư 
công theo đúng dự toán cũng đã được coi là một thành tích đáng kể. 
Thứ tư, kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng vì việc giảm chi thường xuyên rất khó 
khăn nên đây thường là hạng mục cuối cùng nằm trong danh sách cắt giảm. Hơn thế, 
với thực tế ở Việt Nam thì phạm vi chi thường xuyên có thể cắt giảm không nhiều. Đầu 
tiên là phải trừ đi quỹ lương (chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên), sau đó phải 
trừ đi các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi chính sách chế độ, tiền đóng niêm 
liễn cho các tổ chức quốc tế, các khoản chi thường xuyên đã được thực hiện… 
Theo ước lượng của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì nếu làm thật quyết liệt 
sẽ giảm được khoảng 3.000 tỉ đồng chi hội họp và mua sắm xe - tức là giảm được 
khoảng 0,8% tổng chi ngân sách. 
*Giảm thâm hụt ngân sách bằng cơ chế quản lý đầu tư công 
Chính sách giảm tổng cầu thông qua thắt chặt chi tiêu công là đúng đắn, cần 
thiết nhưng chưa đủ. Nỗ lực giảm chi tiêu công của Chính phủ chỉ thực sự có hiệu lực 
nếu như Chính phủ đồng thời có cơ chế để đảm bảo những khoản đầu tư còn lại có 
hiệu quả. Đầu tiên là phải có cơ chế quản lí đầu tư công sao cho những dự án kém 
hiệu quả (như chương trình 5 triệu tấn đường hay đánh bắt xa bờ) bị loại bỏ ngay từ 
đầu. Sau đó, phải đảm bảo dự án được tiến hành đúng tiến độ và không bị thất 
thoát, lãng phí (như dự án 112 và các dự án đầu tư xây dựng cơ bản - được ước 
lượng là thất thoát trung bình 30%). 
biện pháp 
- thành lập một hội đồng thẩm định đầu tư công độc lập. 
Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư công là 
do quá trình ra quyết định đầu tư của chính quyền địa phương và các bộ ngành chủ 
quản chịu ảnh hưởng của các nhóm lợi ích và do vậy thiếu khách quan. Vì vậy, nhiệm 
vụ của ủy ban độc lập này là đánh giá, thẩm định một cách toàn diện và khách quan 
các dự án có quy mô vượt quá một quy mô đầu tư nhất định nào đó. Kết luận của Hội 
đồng thẩm định này sau đó được công bố rộng rãi. Tương tự như vậy, báo cáo kiểm 
toán các DNNN và dự án đầu tư công lớn cũng phải được công khai. 
Để thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ 
cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ 
thuộc quá nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ và 
thuế nhập khẩu như hiện nay. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì hàng rào thuế quan 
và phi thuế quan thì việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết WTO và tham gia 
các khu vực mậu dịch tự do sẽ ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu ngân sách. Điều này 
cũng dễ hiểu khi số thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện chiếm một tỷ trong khá 
lớn so với các nước đang phát triển; khoảng 13% tổng thu ngân sách từ phí và lệ phí. 
Bộ Tài chính đã dự tính, việc cắt giảm thuế sẽ làm giảm khoảng 10% số thu từ hoạt
động xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, dưới tác động gián tiếp của cắt giảm thuế, tính 
ổn định và bền vững của thu ngân sách sẽ bị ảnh hưởng. Số thu từ khu vực kinh 
tế trong nước, nhất là từ các doanh nghiệp nhà nước sẽ bị ảnh hưởng mạnh do tác 
động của cạnh tranh quốc tế và quá tr.nh cải cách doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự 
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những thay đổi thị trường trong quá trình hội 
nhập cũng sẽ thay đổi nguồn thu. 
Cải cách thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách 
của Việt Nam trong khi con số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và 
thuế bất động sản. Thật bất công và kém hiệu quả khi nhiều người sau một đêm 
trở thành triệu phú nhờ vào việc Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) tại nơi 
họ có bất động sản, trong khi lại không phải đóng góp gì cho ngân sách nhà 
nước. 
Áp dụng thuế bất động sản đúng đắn là một cách đảm bảo sự bền vững cho 
ngân sách nhà nước, đồng thời giúp Nhà nước thực hiện được các chương trình đầu 
tư CSHT vì quốc kế dân sinh. 
3.2.2. Vay nợ 
 Vay nợ trong nước 
- Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể duy trì việc thâm hụt 
ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy, 
biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát. 
- Hạn chế: Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước bằng nợ tuy không gây ra lạm 
phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như 
tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng. Hơn nữa, việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả 
năng của khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất 
trong nước. 
 Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếu 
bằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng... 
Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức liên 
chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của một nước nhằm thực hiện 
các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn 
phát triển chính thức ODA . 
- Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, có thể bù 
đắp được các khoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế. Đây 
cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp 
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. 
- Nhược điểm: Nó sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, 
giảm khả năng chi tiêu của chính phủ. Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh 
tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ 
còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến 
cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều.
3.2.3. Sử dụng dự trữ ngoại tệ: 
Quỹ dự trữ ngọai tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan 
hữu trách tiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dưới dạng ngoại tệ 
nhằm thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ đồng tiền quốc gia. Chính phủ có thể sử dụng 
việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách. 
-Ưu điểm của việc này là dự trữ hợp lí có thể giúp quốc gia tránh được khủng 
hoảng. 
-Nhược điểm việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách lại 
tiềm ẩn nhiều rủi ro và phải hết sức hạn chế sử dụng.có thể dẫn đến một dòng vốn 
ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá và làm tăng sức 
ép lạm phát. Kết hợp với việc vay nợ nước ngoài ở trên, việc giảm quỹ dự trữ ngoại 
tệ cũng sẽ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế 
của hàng hoá trong nước. 
3.2.4 Phát hành tiền: 
Chính phủ khi bị thâm hụt ngân sách sẽ đi vay Ngân hàng Trung ương để bù 
đắp. Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in tiền. 
Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ. Chính vì vậy, nó được gọi là tiền tệ hoá thâm 
hụt. 
-Ưu điểm của biện pháp này là nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước 
được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các 
gánh nặng nợ nần. 
-Nhược điểm của biện pháp này lại lớn hơn rất nhiều lần. Việc in thêm và phát 
hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền. Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên 
không thể kiểm soát nổi. Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nước ta đã bù đắp 
thâm hụt ngân sách nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông. Việc này đã 
đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ... Chính vì 
những hậu quả đó, biện pháp này rất ít khi được sử dụng. Và từ năm 1992, nước ta 
đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước. 
Tóm lại mỗi, giải pháp cho thâm hụt NSNN đều có những ưu điểm và nhược điểm 
riêng. Không một giải pháp nào chỉ có toàn ưu điểm và cũng không tồn tại giải pháp 
nào thuần túy là nhược điểm. Do vậy cần phối hợp sử dụng đồng thời các giải pháp 
với những “liều lượng” hợp lý , phù hợp với từng giai đoạn phát triển và bối cảnh 
nền kinh tế nhằm phát huy tối đa tác dụng của mỗi giải pháp.
KTQT 
I) Thực trạng ,ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đến Việt Nam 
1) Tình hình hiện nay 
- Năm 2009, trước những khó khăn của cuộc suy thoái tài chính toàn cầu, áp lực mang tính 
chất bảo hộ thương mại tại một số nước trên thế giới đã có chiều hướng tăng, đặc biệt là tại 
Hoa kỳ và các nước EU. 
-Trong các hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là một trong 
những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng 
xuất khẩu của các nước đang phát triển. Hàng rào này được thể hiện dưới nhiều hình thức 
khác nhau, song nó đều liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá, công nghệ, 
quá trình sản xuất cũng như việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và cả các quá trình 
khác như thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng... đối với hàng hoá.Điều này đã 
và đang gây không ít khó khăn cho các nhà xuất khẩu của nước ta, nhất là trong các ngành 
thủy sản, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, dệt may, da giày… 
 Xu hướng trên thế giới 
- Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất và thương mại đến thương mại dịch vụ và đầu tư. 
Phạm vi TBT có khuynh hướng ngày càng rộng hơn, bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất và dần 
mở rộng sang thương mại. Hiện, TBT đã mở rộng từ thương mại hàng hóa đến các lĩnh vực 
khác như dịch vụ tài chính, thông tin, đầu tư và sở hữu trí tuệ… 
- Xu hướng chuyển đổi từ các biện pháp tư nguyện sang nguyên tắc bắt buộc. 
Trước đây nhiều tiêu chuẩn như ISO9000, ISO14000, các chứng nhận về môi trường, 
HACCP, thực phẩm hữu cơ… được áp dụng trên cơ sở tự nguyện.Vài năm gần đây, một số 
biện pháp tự nguyện đã chuyển thành các nguyên tắc bắt buộc. 
- Mở rộng từ các sản phẩm cụ thể đến toàn bộ quá trình sản xuất và hoạt động 
Như hệ thống an toàn thực phẩm HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Point 
System) có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống 
phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và 
chế biến thực phẩm". xuất phát từ Mỹ và sau hơn 40 năm đã được ứng dụng rộng rãi ở các 
nước phát triển khác như Canada và EU. HACCP kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm từ 
giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối. 
- Tăng sức ảnh hưởng và hiệu ứng khuếch tán 
Các biện pháp TBT luôn tạo ra phản ứng dây chuyền, mở rộng từ một sản phẩm đến tất cả 
các sản phẩm liên quan, từ một nước đến một số nước và thậm chí cả thế giới. 
Ví dụ như đầu năm 2002, EU cấm nhập khẩu tôm TQ vì có dư lượng chloramphenicol.Sau 
đó lệnh cấm này được mở rộng tới hơn 100 sản phẩm có thịt động vật. Biện pháp này nhanh 
chóng được các nước khác như Mỹ, Hungary, Nga và Arabie Saoudite bắt chước theo. 
- Phát triển cùng với tiến bộ khoa học - kỹ thuật và mức sống
Với sự tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật mới sẽ được nâng lên. Điều này 
có thể thấy qua việc Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội Nhật hồi đầu năm 2002 đã quyết định thực hiện 
gần 200 tiêu chuẩn mới về giới hạn dư lượng tối đa (MRL) đối với thuốc trừ sâu. 
-Kết hợp rào cản kỹ thuật và vấn đề bằng sáng chế 
Hiện EU và Mỹ một mặt yêu cầu các sản phẩm nhập khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ 
thuật do họ đặt ra, mặt khác buộc các công ty nước ngoài trả chi phí bằng sáng chế rất cao nếu 
muốn xuất khẩu các sản phẩm đã được đăng ký bản quyền. 
-Các nước đang phát triển đẩy mạnh thực hiện TBT 
Từ năm 1999, số TBT của các nước đang phát triển đã vượt qua các nước phát triển. 
-Tăng cường chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế 
Để bảo vệ ngành thương mại từ các TBT bất hợp lý, WTO đã lập ra Luật về Thực hành tốt, 
yêu cầu tất cả các thành viên tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế. 
-Rào cản kỹ thuật về an toàn tiêu dùng ngày càng khắt khe 
Khi người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn về sức khỏe và an toàn, các tiêu chuẩn kỹ thuật 
về tiêu dùng trở nên chặt chẽ, chủ yếu liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, điện 
gia dụng, đồ chơi và vật liệu xây dựng. 
-Phối hợp các TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ và thuế quan 
Toàn cầu hóa dẫn tới cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới khiến nhiều nước kết hợp 
nhiều rào cản để bảo hộ mậu dịch.

More Related Content

What's hot

Public finance k42-2005
Public finance k42-2005Public finance k42-2005
Public finance k42-2005Hung Pham Thai
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcDuc Nguyen
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Dzung Phan Tran Trung
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcLinh Linh
 
Thu ns
Thu nsThu ns
Thắt chặt tài khóa
Thắt chặt tài khóaThắt chặt tài khóa
Thắt chặt tài khóa
Ngoc Nghia Nguyen Thi
 
Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết vàKích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
Fisher Pro
 
663 do van duc
663 do van duc663 do van duc
663 do van duc
Vương Trần
 
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
h160194
 
Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756chiencoi
 
Vimovn
VimovnVimovn
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Can can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te BopCan can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te Bop
peconkute33
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
Trung Hiếu
 
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)Kun Nguyen
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVy Vu Vơ
 

What's hot (19)

Public finance k42-2005
Public finance k42-2005Public finance k42-2005
Public finance k42-2005
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
 
Thu ns
Thu nsThu ns
Thu ns
 
Thắt chặt tài khóa
Thắt chặt tài khóaThắt chặt tài khóa
Thắt chặt tài khóa
 
Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết vàKích cầu đầu tư, lý thuyết và
Kích cầu đầu tư, lý thuyết và
 
663 do van duc
663 do van duc663 do van duc
663 do van duc
 
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
 
Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756Tcc vs kte_vn_9756
Tcc vs kte_vn_9756
 
Vimovn
VimovnVimovn
Vimovn
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
 
Can can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te BopCan can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te Bop
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
Chuong4  b op và tỷ giá (1)Chuong4  b op và tỷ giá (1)
Chuong4 b op và tỷ giá (1)
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
 
Bop cont (1)
Bop cont (1)Bop cont (1)
Bop cont (1)
 
chinh
chinhchinh
chinh
 

Similar to BP cải thiện THNSNN-Tch

Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
minhtuani1
 
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
Rubi Vu
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnHung Nguyen Quang
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh congMai Nguyen
 
Thực trạng nợ công ở VN.docx
 Thực trạng nợ công ở VN.docx Thực trạng nợ công ở VN.docx
Thực trạng nợ công ở VN.docx
DuynQuch2
 
Kehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanKehoachkiemtoan
Kehoachkiemtoan
Huệ Lily
 
Tài chính công đã sửa.docx
Tài chính công đã sửa.docxTài chính công đã sửa.docx
Tài chính công đã sửa.docx
VnTngAnh
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Dat Nguyen
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoaLe Thuy Hanh
 
Duythanh
DuythanhDuythanh
DuythanhVui Bui
 
Hệ thống tài chính Nhật Bản
Hệ thống tài chính Nhật BảnHệ thống tài chính Nhật Bản
Hệ thống tài chính Nhật Bản
Cong Do Thanh
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
OnTimeVitThu
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếTrung Hiếu
 
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuếThất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf
23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf
23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf
NgNgnH8
 

Similar to BP cải thiện THNSNN-Tch (20)

Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam giai đoạn hi...
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô  của tài chính công tại ...
đề Tài thảo luận thực trạng, vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại ...
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
Bài thuyết trình chủ đề thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn hiện nay. thực...
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
 
Thực trạng nợ công ở VN.docx
 Thực trạng nợ công ở VN.docx Thực trạng nợ công ở VN.docx
Thực trạng nợ công ở VN.docx
 
Giai phap
Giai phapGiai phap
Giai phap
 
Kehoachkiemtoan
KehoachkiemtoanKehoachkiemtoan
Kehoachkiemtoan
 
Tài chính công đã sửa.docx
Tài chính công đã sửa.docxTài chính công đã sửa.docx
Tài chính công đã sửa.docx
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2   rui ro tham hut tai khoaChuong 2   rui ro tham hut tai khoa
Chuong 2 rui ro tham hut tai khoa
 
Duythanh
DuythanhDuythanh
Duythanh
 
Hệ thống tài chính Nhật Bản
Hệ thống tài chính Nhật BảnHệ thống tài chính Nhật Bản
Hệ thống tài chính Nhật Bản
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
 
Bop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tếBop & nền kinh tế
Bop & nền kinh tế
 
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuếThất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế là gì? Khái niệm, phân loại, Nguyên nhân thất thu thuế
 
23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf
23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf
23_Phan cap quan ly kinh te va FDI_Nguyen Mai.pdf
 

More from Hương Nguyễn

KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
KTTC 2  thảo luận chương doanh thuKTTC 2  thảo luận chương doanh thu
KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
Hương Nguyễn
 
PLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
PLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toánPLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
PLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hương Nguyễn
 
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdiBài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Hương Nguyễn
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
Hương Nguyễn
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
Hương Nguyễn
 
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDIKtcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Hương Nguyễn
 
Rào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuậtRào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuật
Hương Nguyễn
 
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hix
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hixNội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hix
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hixHương Nguyễn
 

More from Hương Nguyễn (8)

KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
KTTC 2  thảo luận chương doanh thuKTTC 2  thảo luận chương doanh thu
KTTC 2 thảo luận chương doanh thu
 
PLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
PLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toánPLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
PLKT: quy định mang tính pháp lí khi áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
 
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdiBài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệCNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
CNH, HĐh gđ 1986_2011. Liên hệ
 
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDIKtcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
 
Rào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuậtRào cản kĩ thuật
Rào cản kĩ thuật
 
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hix
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hixNội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hix
Nội dung công tác xây dựng đảng cộng sản việt nam hix
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

BP cải thiện THNSNN-Tch

  • 1. Giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách, tùy theo bối cảnh, tình hình kinh tế từng nước mà người ta có thể sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp cùng kết hợp Trong đó biện pháp TTGC thường bị coi là khá “bảo thủ” vì nó nhằm vào việc các giảm chi tiêu. Do đó, biện pháp này sẽ bị các ban ngành, địa phương hoặc đơn vị có ngân sách dự kiến bị cắt giảm lên tiếng phàn đối, cản trở hoặc tìm cách gian lận, đồng thời tổng nhu cầu xã hội cũng bị co hẹp lại. Trong khi ngược lại, ba biện pháp còn lại được xem như là những biện pháp “cấp tiến” vì nó không trực tiếp cắt giảm quyền lợi của bất kỳ bộ phận nào trong xã hội. Mặt khác nó lại hướng vào việc tăng nguồn tài chính cho nên khá dễ triển khai. Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng biện pháp cụ thể để thấy được ưu điểm cũng như nhược điểm của từng biện pháp và biện pháp nào sẽ mang lại hiệu quả cao hơn? 3.2.1 Biện pháp tăng thu giảm chi: Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được giao, tính toán hợp lí để tăng các khoản thu như thu từ Thuế.... và cắt giảm chi tiêu. Tuy vậy, vấn đề đặt ra là phải tính toán số tăng thu và giảm chi thế nào để gây ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế. Đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sách ngân sách (hay chính sách tài khóa) của Chính phủ trong thời gian qua chỉ hướng đến mục đích giảm chi tiêu công (gồm đầu tư công và chi thường xuyên) và qua đó giảm tổng cầu. Cụ thể là Chính phủ chỉ thị: (i) Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước; (ii) Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của DNNN (iii) Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp. Tổng đầu tư của Nhà nước (từ ngân sách, tín dụng nhà nước và thông qua DNNN) luôn chiếm trên dưới 50% tổng đầu tư của toàn xã hội. Vì vậy, không nghi ngờ gì, nếu Nhà nước có thể cắt giảm một số khoản đầu tư kém hiệu quả và có thứ tự ưu tiên thấp thì sức ép gia tăng lạm phát chắc chắn sẽ nhẹ đi. Cũng tương tự như vậy, lạm phát cũng sẽ được kiềm chế bớt nếu các cơ quan nhà nước có thể cắt giảm chi thường xuyên (chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007). Mặc dù chính sách cắt giảm chi tiêu công là hoàn toàn đúng đắn, song hiệu lực của những biện pháp cụ thể đến đâu thì còn chưa chắc chắn vì ít nhất có bốn lý do: Thứ nhất, việc cắt giảm, thậm chí giãn tiến độ đầu tư công không hề dễ dàng, nhất là khi những dự án này đã được các cơ quan lập pháp các cấp quyết định; đã được
  • 2. đưa vào quy hoạch của các bộ, ngành, địa phương; đã được triển khai; và nhất là khi chúng gắn với lợi ích thiết thân của những cơ quan liên quan đến dự án. Thứ hai, Nhà nước hầu như không thể kiểm soát các khoản đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), một mặt là do chính sách phân cấp trong quản lí đầu tư, và mặt khác là do một số tập đoàn lớn đ. tự thành lập ngân hàng riêng. Thứ ba, với tốc độ lạm phát như hiện nay thì chỉ cần giữ được tổng mức đầu tư công theo đúng dự toán cũng đã được coi là một thành tích đáng kể. Thứ tư, kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng vì việc giảm chi thường xuyên rất khó khăn nên đây thường là hạng mục cuối cùng nằm trong danh sách cắt giảm. Hơn thế, với thực tế ở Việt Nam thì phạm vi chi thường xuyên có thể cắt giảm không nhiều. Đầu tiên là phải trừ đi quỹ lương (chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên), sau đó phải trừ đi các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi chính sách chế độ, tiền đóng niêm liễn cho các tổ chức quốc tế, các khoản chi thường xuyên đã được thực hiện… Theo ước lượng của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì nếu làm thật quyết liệt sẽ giảm được khoảng 3.000 tỉ đồng chi hội họp và mua sắm xe - tức là giảm được khoảng 0,8% tổng chi ngân sách. *Giảm thâm hụt ngân sách bằng cơ chế quản lý đầu tư công Chính sách giảm tổng cầu thông qua thắt chặt chi tiêu công là đúng đắn, cần thiết nhưng chưa đủ. Nỗ lực giảm chi tiêu công của Chính phủ chỉ thực sự có hiệu lực nếu như Chính phủ đồng thời có cơ chế để đảm bảo những khoản đầu tư còn lại có hiệu quả. Đầu tiên là phải có cơ chế quản lí đầu tư công sao cho những dự án kém hiệu quả (như chương trình 5 triệu tấn đường hay đánh bắt xa bờ) bị loại bỏ ngay từ đầu. Sau đó, phải đảm bảo dự án được tiến hành đúng tiến độ và không bị thất thoát, lãng phí (như dự án 112 và các dự án đầu tư xây dựng cơ bản - được ước lượng là thất thoát trung bình 30%). biện pháp - thành lập một hội đồng thẩm định đầu tư công độc lập. Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư công là do quá trình ra quyết định đầu tư của chính quyền địa phương và các bộ ngành chủ quản chịu ảnh hưởng của các nhóm lợi ích và do vậy thiếu khách quan. Vì vậy, nhiệm vụ của ủy ban độc lập này là đánh giá, thẩm định một cách toàn diện và khách quan các dự án có quy mô vượt quá một quy mô đầu tư nhất định nào đó. Kết luận của Hội đồng thẩm định này sau đó được công bố rộng rãi. Tương tự như vậy, báo cáo kiểm toán các DNNN và dự án đầu tư công lớn cũng phải được công khai. Để thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì hàng rào thuế quan và phi thuế quan thì việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết WTO và tham gia các khu vực mậu dịch tự do sẽ ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu ngân sách. Điều này cũng dễ hiểu khi số thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện chiếm một tỷ trong khá lớn so với các nước đang phát triển; khoảng 13% tổng thu ngân sách từ phí và lệ phí. Bộ Tài chính đã dự tính, việc cắt giảm thuế sẽ làm giảm khoảng 10% số thu từ hoạt
  • 3. động xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, dưới tác động gián tiếp của cắt giảm thuế, tính ổn định và bền vững của thu ngân sách sẽ bị ảnh hưởng. Số thu từ khu vực kinh tế trong nước, nhất là từ các doanh nghiệp nhà nước sẽ bị ảnh hưởng mạnh do tác động của cạnh tranh quốc tế và quá tr.nh cải cách doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những thay đổi thị trường trong quá trình hội nhập cũng sẽ thay đổi nguồn thu. Cải cách thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách của Việt Nam trong khi con số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động sản. Thật bất công và kém hiệu quả khi nhiều người sau một đêm trở thành triệu phú nhờ vào việc Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) tại nơi họ có bất động sản, trong khi lại không phải đóng góp gì cho ngân sách nhà nước. Áp dụng thuế bất động sản đúng đắn là một cách đảm bảo sự bền vững cho ngân sách nhà nước, đồng thời giúp Nhà nước thực hiện được các chương trình đầu tư CSHT vì quốc kế dân sinh. 3.2.2. Vay nợ  Vay nợ trong nước - Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể duy trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy, biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát. - Hạn chế: Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước bằng nợ tuy không gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ trong GDP liên tục tăng. Hơn nữa, việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng của khu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước.  Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng... Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn phát triển chính thức ODA . - Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, có thể bù đắp được các khoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế. Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. - Nhược điểm: Nó sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ. Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều.
  • 4. 3.2.3. Sử dụng dự trữ ngoại tệ: Quỹ dự trữ ngọai tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dưới dạng ngoại tệ nhằm thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ đồng tiền quốc gia. Chính phủ có thể sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách. -Ưu điểm của việc này là dự trữ hợp lí có thể giúp quốc gia tránh được khủng hoảng. -Nhược điểm việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và phải hết sức hạn chế sử dụng.có thể dẫn đến một dòng vốn ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá và làm tăng sức ép lạm phát. Kết hợp với việc vay nợ nước ngoài ở trên, việc giảm quỹ dự trữ ngoại tệ cũng sẽ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá trong nước. 3.2.4 Phát hành tiền: Chính phủ khi bị thâm hụt ngân sách sẽ đi vay Ngân hàng Trung ương để bù đắp. Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in tiền. Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ. Chính vì vậy, nó được gọi là tiền tệ hoá thâm hụt. -Ưu điểm của biện pháp này là nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần. -Nhược điểm của biện pháp này lại lớn hơn rất nhiều lần. Việc in thêm và phát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền. Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên không thể kiểm soát nổi. Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nước ta đã bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông. Việc này đã đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ... Chính vì những hậu quả đó, biện pháp này rất ít khi được sử dụng. Và từ năm 1992, nước ta đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước. Tóm lại mỗi, giải pháp cho thâm hụt NSNN đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Không một giải pháp nào chỉ có toàn ưu điểm và cũng không tồn tại giải pháp nào thuần túy là nhược điểm. Do vậy cần phối hợp sử dụng đồng thời các giải pháp với những “liều lượng” hợp lý , phù hợp với từng giai đoạn phát triển và bối cảnh nền kinh tế nhằm phát huy tối đa tác dụng của mỗi giải pháp.
  • 5. KTQT I) Thực trạng ,ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đến Việt Nam 1) Tình hình hiện nay - Năm 2009, trước những khó khăn của cuộc suy thoái tài chính toàn cầu, áp lực mang tính chất bảo hộ thương mại tại một số nước trên thế giới đã có chiều hướng tăng, đặc biệt là tại Hoa kỳ và các nước EU. -Trong các hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển. Hàng rào này được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, song nó đều liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá, công nghệ, quá trình sản xuất cũng như việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và cả các quá trình khác như thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng... đối với hàng hoá.Điều này đã và đang gây không ít khó khăn cho các nhà xuất khẩu của nước ta, nhất là trong các ngành thủy sản, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, dệt may, da giày…  Xu hướng trên thế giới - Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất và thương mại đến thương mại dịch vụ và đầu tư. Phạm vi TBT có khuynh hướng ngày càng rộng hơn, bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất và dần mở rộng sang thương mại. Hiện, TBT đã mở rộng từ thương mại hàng hóa đến các lĩnh vực khác như dịch vụ tài chính, thông tin, đầu tư và sở hữu trí tuệ… - Xu hướng chuyển đổi từ các biện pháp tư nguyện sang nguyên tắc bắt buộc. Trước đây nhiều tiêu chuẩn như ISO9000, ISO14000, các chứng nhận về môi trường, HACCP, thực phẩm hữu cơ… được áp dụng trên cơ sở tự nguyện.Vài năm gần đây, một số biện pháp tự nguyện đã chuyển thành các nguyên tắc bắt buộc. - Mở rộng từ các sản phẩm cụ thể đến toàn bộ quá trình sản xuất và hoạt động Như hệ thống an toàn thực phẩm HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Point System) có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm". xuất phát từ Mỹ và sau hơn 40 năm đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước phát triển khác như Canada và EU. HACCP kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối. - Tăng sức ảnh hưởng và hiệu ứng khuếch tán Các biện pháp TBT luôn tạo ra phản ứng dây chuyền, mở rộng từ một sản phẩm đến tất cả các sản phẩm liên quan, từ một nước đến một số nước và thậm chí cả thế giới. Ví dụ như đầu năm 2002, EU cấm nhập khẩu tôm TQ vì có dư lượng chloramphenicol.Sau đó lệnh cấm này được mở rộng tới hơn 100 sản phẩm có thịt động vật. Biện pháp này nhanh chóng được các nước khác như Mỹ, Hungary, Nga và Arabie Saoudite bắt chước theo. - Phát triển cùng với tiến bộ khoa học - kỹ thuật và mức sống
  • 6. Với sự tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật mới sẽ được nâng lên. Điều này có thể thấy qua việc Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội Nhật hồi đầu năm 2002 đã quyết định thực hiện gần 200 tiêu chuẩn mới về giới hạn dư lượng tối đa (MRL) đối với thuốc trừ sâu. -Kết hợp rào cản kỹ thuật và vấn đề bằng sáng chế Hiện EU và Mỹ một mặt yêu cầu các sản phẩm nhập khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật do họ đặt ra, mặt khác buộc các công ty nước ngoài trả chi phí bằng sáng chế rất cao nếu muốn xuất khẩu các sản phẩm đã được đăng ký bản quyền. -Các nước đang phát triển đẩy mạnh thực hiện TBT Từ năm 1999, số TBT của các nước đang phát triển đã vượt qua các nước phát triển. -Tăng cường chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế Để bảo vệ ngành thương mại từ các TBT bất hợp lý, WTO đã lập ra Luật về Thực hành tốt, yêu cầu tất cả các thành viên tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế. -Rào cản kỹ thuật về an toàn tiêu dùng ngày càng khắt khe Khi người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn về sức khỏe và an toàn, các tiêu chuẩn kỹ thuật về tiêu dùng trở nên chặt chẽ, chủ yếu liên quan đến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, điện gia dụng, đồ chơi và vật liệu xây dựng. -Phối hợp các TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ và thuế quan Toàn cầu hóa dẫn tới cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới khiến nhiều nước kết hợp nhiều rào cản để bảo hộ mậu dịch.