SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG 
KINH TẾ LƯỢNG 
ĐĐỀỀ TTÀÀII:: CCÁÁCC YYẾẾUU TTỐỐ ẢẢNNHH 
HHƯƯỞỞNNGG ĐĐẾẾNN SSẢẢNN LLƯƯỢỢNNGG LLÚÚAA 
LLỚỚPP:: ĐĐHHKKTT66AA 
NNHHÓÓMM:: 22 
GGVVHHDD:: NNGGUUYYỄỄNN NNGGỌỌCC LLAAMM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta ngày 
càng bước vào giai đoạn phát triển mạnh và dần 
phát huy đến mức tối đa. Tuy ngành nông nghiệp 
nói chung và trồng lúa nước nói riêng đã là truyền 
thống của dân tộc ta từ rất lâu, nhưng trong thời 
kỳ cạnh tranh khốc liệt như thế này đòi hỏi rất 
nhiều yếu tố để có thể có được lợi nhuận cao 
nhất từ việc trồng lúa như: trình độ khoa học 
công nghệ, điều kiện tự nhiên, con người, chất 
lượng giống… và nhiều hơn thế nữa.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN 
Phân bón 
Diện tích 
Năng suất 
CÁC YẾU TỐ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
SẢN LƯỢNG LÚA
III. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU & 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1. ĐỐI TƯỢNG: 
Các nhân tố tác động đến sản lượng lúa. 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 
Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân 
tố đến sản lượng lúa,từ đó đưa ra đề xuất 
nhằm cải thiện sản lượng lúa đến mức có 
thể, để nâng cao giá trị sản lượng và thu 
nhập cho người người trồng lúa.
III. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU & 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 
Bài báo cáo này sẽ sử dụng mô hình kinh 
tế lượng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. 
Các số liệu được xử lý logarit hóa để xem 
xét những biến động của các yếu tố ảnh 
hưởng sản lượng lúa. Ở đây chúng em sử 
dụng phần mềm SPSS để phân tích các 
biến động này.
IV. XÂY DỰNG MÔ HÌNH 
Mô hình gồm 4 biến: 
● Y là biến phụ thuộc : sản lượng lúa ( đvt: giạ) 
● X là các biến độc lập: 
º X1:phân bón ( đvt: kg) 
º X2:diện tích ( đvt: công) 
º X3: năng suất ( đvt: giạ/công) 
● β0 : tham số chặn 
● β1 ,β2 ,β3: là tham số biến 
● V: là yếu tố ngẫu nhiên. 
>>> X,Y không có mối quan hệ hàm số mà có 
mối quan hệ nhân quả và thống kê. 
Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + V
V. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ 
HÌNH 
@Mô hình hồi quy mẫu như sau: 
Y= -472,618 + 0.141X1 + 25.526X2 + 18.223X3+ ei
@Hệ số xác định: 
R2 = 99,9% : sự biến động của sản lượng lúa phụ 
thuộc 99,9% vào sự biến động phân bón, diện tích 
và năng suất lúa.
@Kiểm định giả thuyết : 
H 
î í ì 
= 
b 
: 0 
¹ 
0 0 
b 
: 0 
1 0 
H 
a 
* Với =10% > sig = 0% => bác bỏ giả thuyết H* Vậy với a 
0 
=10% thì sản lượng lúa phụ thuộc vào 
lượng phân Ù 
bón, diện tích và năng suất lúa (nghĩa 
là biến Y 
= -472,618 + 0.141X+ 25.526X+ 
1 2 18.223Xlà biến có ý nghĩa) 
3
@Giải thích ý nghĩa của phương trình : 
* β1= 0,141 : Nếu phân bón tăng 1kg thì sản 
lượng lúa tăng 0,141 giạ. 
* β2 = 25,526 : Nếu diện tích tăng 1công thì sản 
lượng lúa tăng 25,526 giạ. 
* β3 = 18,223 : Nếu năng suất tăng 1giạ/công thì 
sản lượng lúa tăng 18,223 giạ. 
* β0= -472,618 : Nếu tốc độ tăng trưởng của 
phân bón,diện tích,năng suất ổn định thì sản 
lượng lúa âm 472,618 giạ.
a 
@Kiểm định giả thuyết: 
î í ì 
= 
H i 
b 
: 0 
¹ 
0 
H i 
b 
: 0 
1 
Có thể dựa vào giá trị P =Sig.< => bác bỏ H0 
* P=22,8% > a 
=10% : Biến phân bón không có ý 
1 nghĩa thống kê. 
* P=0%< a 
=10% :Biến diện tích có ý nghĩa 
2 thống kê. 
* P=0%< a 
=10% : Biến năng suất có ý nghĩa 
3 thống kê. 
* P=0% : Hồi qui không qua gốc tọa độ 
0
@Ước lượng i : 
* -0,116< phân bón 1 
<0,397 : Với độ tin cậy 90% ,nếu 
tăng 1kg thì sản lượng lúa tăng từ 
-0,116 giạ đến 0,397 giạ. 
* 24,713< < 26,340: Với độ tin cậy 90% ,nếu 
diện tích tăng 1công thì sản lượng lúa tăng từ 
24,713 giạ đến 26,340 giạ. 
* 15,948< < 20,497 : Với độ tin cậy 90% ,nếu 
năng suất tăng 1 giạ/công thì sản lượng lúa 
tăng từ 15,948 giạ lên 20,497giạ. 
Ùb 
Ùb 
2 
Ùb 
3
VI. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ 
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP 
CỦA MÔ HÌNH: 
1. KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI:
Hai giá trị Sig :X2 ,X3 > 10%. Phần 
dư không có tương quan với các biến. Vậy 
phương sai không đổi. 
Giá trị Sig : X1 <10%. Phần dư có 
tương quan với các biến. Vậy ta có cơ sở 
nghi ngờ có hiện tượng phương sai thay 
đổi. 
Khắc phục phương sai thay đổi bằng 
cách sử dụng phép biến đổi logarit 
,phương trình có dạng sau: 
llnnyyii ==ßß00 ++ ßß11 llnnxxii ++ vvii
Từ đó 
ta được phương trình hồi quy tuyến tính mới : 
llnnYY == 00,,004455 -- 00,,000055llnnXX11 ++ llnnXX22 ++ 00,,999922llnnXX33
2. KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN: 
Ta thấy 
Không xảy ra hiện 
tượng đa cộng 
tuyến 
ì 
ïî 
ïí 
= < 
1,148 10 
= < 
1,081 10 
= < 
1,069 10 
VIF 
1 
VIF 
2 
VIF 
3
3. KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN: 
Ta thấy: 
1 < d = 1,591 < 3 
d nằm trong khoảng từ 1 → 3, theo quy tắc 
kiểm định thì mô hình không có tự tương 
quan dương hoặc âm.
VII. KẾT LUẬN 
*Qua phân tích mô hình trên có thể thấy sản 
lượng lúa chịu ảnh hưởng khá lớn và rõ rệt của 
hai yếu tố diện tích và năng suất. 
*Mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi 
và khắc phục bằng cách logarit hai vế. 
*Mô hình không có hiện tượng đa cộng 
tuyến. 
*Mô hình không có hiện tượng tự tương 
quan.
CCẢẢMM ƠƠNN TTHHẦẦYY VVÀÀ CCÁÁCC 
BBẠẠNN ĐĐÃÃ CCHHÚÚ ÝÝ TTHHEEOO DDÕÕII

More Related Content

What's hot

C4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongC4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luong
robodientu
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Quynh Anh Nguyen
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáibaconga
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
Bài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượngBài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượngJuz0311
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Le Nguyen Truong Giang
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
robodientu
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
Cẩm Thu Ninh
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Thắng Nguyễn
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
Bài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
lehaiau
 

What's hot (20)

C4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luongC4 bai giang kinh te luong
C4 bai giang kinh te luong
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
Tài liệu kinh tế lượng ( Lý thuyết, cách kiểm định)
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
Bài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượngBài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượng
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Bài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về kinh tế lượng, HAY, 9 ĐIỂM
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 

More from Phahamy Phahamy

Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Phahamy Phahamy
 
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reportingBài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Phahamy Phahamy
 
Kế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHO
Kế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHOKế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHO
Kế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHO
Phahamy Phahamy
 
Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...
Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...
Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...
Phahamy Phahamy
 
Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế
Phương pháp nghiên cứu trong kinh tếPhương pháp nghiên cứu trong kinh tế
Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế
Phahamy Phahamy
 
Giao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanhGiao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanh
Phahamy Phahamy
 
Thẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tưThẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tư
Phahamy Phahamy
 
Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toánHệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toán
Phahamy Phahamy
 
Bài báo cáo quản trị doanh nghiệp
Bài báo cáo quản trị doanh nghiệpBài báo cáo quản trị doanh nghiệp
Bài báo cáo quản trị doanh nghiệp
Phahamy Phahamy
 

More from Phahamy Phahamy (9)

Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toánTóm tắt bước 1 và 3 của  quá trình kiểm toán
Tóm tắt bước 1 và 3 của quá trình kiểm toán
 
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reportingBài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
 
Kế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHO
Kế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHOKế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHO
Kế toán quốc tế_IAS 2-HÀNG TỒN KHO
 
Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...
Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...
Bài dịch kế toán quốc tế_The crisis of FV accounting - Making sense of the re...
 
Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế
Phương pháp nghiên cứu trong kinh tếPhương pháp nghiên cứu trong kinh tế
Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế
 
Giao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanhGiao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanh
 
Thẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tưThẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tư
 
Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toánHệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toán
 
Bài báo cáo quản trị doanh nghiệp
Bài báo cáo quản trị doanh nghiệpBài báo cáo quản trị doanh nghiệp
Bài báo cáo quản trị doanh nghiệp
 

Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG KINH TẾ LƯỢNG ĐĐỀỀ TTÀÀII:: CCÁÁCC YYẾẾUU TTỐỐ ẢẢNNHH HHƯƯỞỞNNGG ĐĐẾẾNN SSẢẢNN LLƯƯỢỢNNGG LLÚÚAA LLỚỚPP:: ĐĐHHKKTT66AA NNHHÓÓMM:: 22 GGVVHHDD:: NNGGUUYYỄỄNN NNGGỌỌCC LLAAMM
  • 2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta ngày càng bước vào giai đoạn phát triển mạnh và dần phát huy đến mức tối đa. Tuy ngành nông nghiệp nói chung và trồng lúa nước nói riêng đã là truyền thống của dân tộc ta từ rất lâu, nhưng trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt như thế này đòi hỏi rất nhiều yếu tố để có thể có được lợi nhuận cao nhất từ việc trồng lúa như: trình độ khoa học công nghệ, điều kiện tự nhiên, con người, chất lượng giống… và nhiều hơn thế nữa.
  • 3. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN Phân bón Diện tích Năng suất CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG LÚA
  • 4. III. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƯỢNG: Các nhân tố tác động đến sản lượng lúa. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sản lượng lúa,từ đó đưa ra đề xuất nhằm cải thiện sản lượng lúa đến mức có thể, để nâng cao giá trị sản lượng và thu nhập cho người người trồng lúa.
  • 5. III. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài báo cáo này sẽ sử dụng mô hình kinh tế lượng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. Các số liệu được xử lý logarit hóa để xem xét những biến động của các yếu tố ảnh hưởng sản lượng lúa. Ở đây chúng em sử dụng phần mềm SPSS để phân tích các biến động này.
  • 6. IV. XÂY DỰNG MÔ HÌNH Mô hình gồm 4 biến: ● Y là biến phụ thuộc : sản lượng lúa ( đvt: giạ) ● X là các biến độc lập: º X1:phân bón ( đvt: kg) º X2:diện tích ( đvt: công) º X3: năng suất ( đvt: giạ/công) ● β0 : tham số chặn ● β1 ,β2 ,β3: là tham số biến ● V: là yếu tố ngẫu nhiên. >>> X,Y không có mối quan hệ hàm số mà có mối quan hệ nhân quả và thống kê. Yi = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + V
  • 7. V. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ HÌNH @Mô hình hồi quy mẫu như sau: Y= -472,618 + 0.141X1 + 25.526X2 + 18.223X3+ ei
  • 8. @Hệ số xác định: R2 = 99,9% : sự biến động của sản lượng lúa phụ thuộc 99,9% vào sự biến động phân bón, diện tích và năng suất lúa.
  • 9. @Kiểm định giả thuyết : H î í ì = b : 0 ¹ 0 0 b : 0 1 0 H a * Với =10% > sig = 0% => bác bỏ giả thuyết H* Vậy với a 0 =10% thì sản lượng lúa phụ thuộc vào lượng phân Ù bón, diện tích và năng suất lúa (nghĩa là biến Y = -472,618 + 0.141X+ 25.526X+ 1 2 18.223Xlà biến có ý nghĩa) 3
  • 10. @Giải thích ý nghĩa của phương trình : * β1= 0,141 : Nếu phân bón tăng 1kg thì sản lượng lúa tăng 0,141 giạ. * β2 = 25,526 : Nếu diện tích tăng 1công thì sản lượng lúa tăng 25,526 giạ. * β3 = 18,223 : Nếu năng suất tăng 1giạ/công thì sản lượng lúa tăng 18,223 giạ. * β0= -472,618 : Nếu tốc độ tăng trưởng của phân bón,diện tích,năng suất ổn định thì sản lượng lúa âm 472,618 giạ.
  • 11. a @Kiểm định giả thuyết: î í ì = H i b : 0 ¹ 0 H i b : 0 1 Có thể dựa vào giá trị P =Sig.< => bác bỏ H0 * P=22,8% > a =10% : Biến phân bón không có ý 1 nghĩa thống kê. * P=0%< a =10% :Biến diện tích có ý nghĩa 2 thống kê. * P=0%< a =10% : Biến năng suất có ý nghĩa 3 thống kê. * P=0% : Hồi qui không qua gốc tọa độ 0
  • 12. @Ước lượng i : * -0,116< phân bón 1 <0,397 : Với độ tin cậy 90% ,nếu tăng 1kg thì sản lượng lúa tăng từ -0,116 giạ đến 0,397 giạ. * 24,713< < 26,340: Với độ tin cậy 90% ,nếu diện tích tăng 1công thì sản lượng lúa tăng từ 24,713 giạ đến 26,340 giạ. * 15,948< < 20,497 : Với độ tin cậy 90% ,nếu năng suất tăng 1 giạ/công thì sản lượng lúa tăng từ 15,948 giạ lên 20,497giạ. Ùb Ùb 2 Ùb 3
  • 13. VI. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH: 1. KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI:
  • 14. Hai giá trị Sig :X2 ,X3 > 10%. Phần dư không có tương quan với các biến. Vậy phương sai không đổi. Giá trị Sig : X1 <10%. Phần dư có tương quan với các biến. Vậy ta có cơ sở nghi ngờ có hiện tượng phương sai thay đổi. Khắc phục phương sai thay đổi bằng cách sử dụng phép biến đổi logarit ,phương trình có dạng sau: llnnyyii ==ßß00 ++ ßß11 llnnxxii ++ vvii
  • 15. Từ đó ta được phương trình hồi quy tuyến tính mới : llnnYY == 00,,004455 -- 00,,000055llnnXX11 ++ llnnXX22 ++ 00,,999922llnnXX33
  • 16. 2. KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN: Ta thấy Không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến ì ïî ïí = < 1,148 10 = < 1,081 10 = < 1,069 10 VIF 1 VIF 2 VIF 3
  • 17. 3. KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN: Ta thấy: 1 < d = 1,591 < 3 d nằm trong khoảng từ 1 → 3, theo quy tắc kiểm định thì mô hình không có tự tương quan dương hoặc âm.
  • 18. VII. KẾT LUẬN *Qua phân tích mô hình trên có thể thấy sản lượng lúa chịu ảnh hưởng khá lớn và rõ rệt của hai yếu tố diện tích và năng suất. *Mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi và khắc phục bằng cách logarit hai vế. *Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. *Mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
  • 19. CCẢẢMM ƠƠNN TTHHẦẦYY VVÀÀ CCÁÁCC BBẠẠNN ĐĐÃÃ CCHHÚÚ ÝÝ TTHHEEOO DDÕÕII