SlideShare a Scribd company logo
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ
DƯƠNG VĂN PHIẾU – SV Y5
Các nội dung cần tìm hiểu:
I. Chỉ định làm KMĐM
II. Kĩ thuật lấy máu làm KMĐM
III. Các thông số đánh giá tình trạng oxi
trong máu bệnh nhân
IV. Phân tích khí máu động mạch
I – Chỉ định làm KMĐM
 Suy hô hấp mọi nguyên nhân.
 Suy tuần hoàn, choáng, nhiễm trùng máu.
 Suy thận & bệnh lý ống thận.
 Bệnh nội tiết: đái tháo đường nhiễm toan ceton,
bệnh vỏ thượng thận, suy giáp,...
 Hôn mê, ngộ độc.
 Bệnh tiêu hóa: ói, tiêu chảy, dò túi mật hoặc
ruột non, tụy tạng,…
 Rối loạn điên giải
 Theo dõi điều trị: oxy liệu pháp, thở máy, nuôi
ăn qua đường tĩnh mạch, lọc thận, truyền dịch
hoặc truyền máu lượng lớn, điều trị lợi tiểu..
II - Cách lấy máu để làm KMĐM
1. Vị trí lấy máu làm khí máu động mạch:
 Động mạch quay cách tay (1)
 Động mạch cánh tay (2)
 Động mạch bẹn (3)
* Độ khó : (1) > (2) > (3)
* Độ an toàn : (1) > (2) > (3)
 Các trị số khí máu là như nhau đối với tất cả
các động mạch nên có thể lấy máu ở bất cứ động
mạch nào. Lựa chọn vị trí lấy máu tùy thuộc vào
sự thành thạo của người thực hiện, sự thoải mái
của người bệnh, khả năng đến được động mạch
và độ an toàn.
Một động mạch lý tưởng để lấy máu phải là:
 Động mạch khá lớn.
 Nằm ở nông.
 Càng xa các tĩnh mạch lớn và dây thần kinh
càng tốt.
 Có 1 vị trí giải phẩu sao cho tuần hoàn bên có
thể bù trừ được trong trường hợp xảy ra sự cố.
 ĐM quay cánh tay là vị trí thường được sử dụng
để lấy khí máu động mạch vì độ an toàn cao nhưng
độ khó lấy cao so với 2 vị trí còn lại:
 Độ an toàn cao: có 2 động mạch cung cấp máu
nuôi dưỡng cho bàn tay là động mạch quay và
động mạch trụ. Nếu ĐM quay là vị trí được chọn để
lấy máu, huyết khối nếu có được hình thành gây
tắc mạch quay thì còn mạch trụ cung cấp máu nuôi
dưỡng bàn tay. Còn ở 2 vị trí còn lại (ĐM cánh tay,
ĐM bẹn) là những động mạch độc đạo, nếu huyết
khối hình thành gây tắc mạch thì vùng chi phía
dưới sẽ bị thiếu máu nuôi và sẽ có nguy cơ hoại
tử.
 Độ khó cao: so với 2 vị trí còn lại thì ĐM quay khó
lấy nhất vì động mạch có kích thước nhỏ. ĐM bẹn
là vị trí dễ lấy nhất vì kích thước lớn.
• Notes: nếu chọn ĐM quay để lấy KMĐM trước
tiên bắt buột phải làm Nghiệm Pháp Allen để
xem ĐM trụ có cung cấp máu tốt hay không.
Nghiệm pháp Allen
2. Kĩ thuật lấy KMĐM
a. Dụng cụ
- Ống tiêm 1ml, kim 25G
- Heparin 1000UI/ml
- Cồn 70 độ, gạc, gòn sạch để sát trùng da
- Lidocain 1% không pha Epinephrine để gây tê
b. Tiến hành
* Một nguyên tắc chung cần nhớ khi lấy máu
động mạch là phải tiến hành hết sức nhẹ nhàng
và hạn chế tối đa sự tiếp xúc mẫu máu với khí
trời trong và sau khi thao tác.
* Các bước gồm:
- Giải thích và trấn an bệnh nhân
- Chuẩn bị ống tiêm, lấy vào ống tiêm 1 lượng thừa
heparin cho đến khi kéo pitton đến tận đoạn cuối
ống tiêm, rồi bơm hết heparin ra ngòai.
- Chọn lựa vị trí lấy máu thích hợp.
- Sờ nắn để xác định vị trí động mạch, sát trùng,
đâm kim vào ĐM theo 1 góc từ 45 – 50 độ , hướng
ngược dòng chảy của máu. Nếu kim xuyên vào
đúng ĐM, máu sẽ tự chảy vào ống tiêm và đẩy ống
tiêm lên hoặc kéo nhẹ tay. Nếu dùng dụng cụ
chuyên dùng, máu cũng tự chảy vào ống mao
quản và nhấp nhô theo nhịp đập của tim.
- Tránh mọi động tác hút mạnh, kéo hoặc đâm tới
đâm lui nhiều lần có thể làm sai kết quả. Lượng
máu cần dùng là khoảng 1cc đối với ống tiêm.
Sau khi rút kim ra, yêu cầu người phụ dùng bông
gòn đè ép thật chặt lên chỗ vừa lấy máu trong
thời gian 5 – 10’ để tránh biến chứng tụ máu.
- Xoay nhẹ ống tiêm để trộn đều heparin và máu.
- Loại bỏ cẩn thận và nhanh chóng các bọt khí
nếu có trong ống tiêm.
- Cách ly mẫu máu trong ống tiêm với khí
trờinbằng cách ghim mũi kim vào 1 khối sáp hoặc
cao-su đặc. Không dùng các nắp đậy kim thông
thường vì luôn có khỏang hở.
- Ghi hoặc dán tên bệnh nhân ngay lên ống tiêm
và đưa ngay đến phòng xét nghiệm
III - Các thông số đánh giá tình trạng oxi trong
máu bệnh nhân.
1. PaO2 ( Pressure arterys Oxygen)
- PaO2 là áp suất riêng phần của oxi trong máu
động mạch
- Là áp suất của oxi không hòa tan trong máu
động mạch
2. SaO2 (Saturation arterys Oxygen)
- SaO2 là độ bão hòa oxi trong máu động mạch
- Là tỉ lệ % Hemoglobin có gắn oxi trên tổng số
Hemoglobin
3. Mối quan hệ giữa PaO2 và SaO2 :
- PaO2 tỉ lệ thuận với SaO2, PaO2 quyết định SaO2
tang hay giảm do lượng oxi hòa tan quyết định
lượng oxi gắn vào Hb.
4. Phân biệt SaO2 và SpO2
SaO2 SpO2
Đo bằng PP xâm lấn ( Khí máu
động mạch)
Đo bằng phương pháp gián
tiếp (không xâm lấn) : Oxy
kế không mạch đập ( Pluse
Oxymetry)
Nhận biết được các Hb bất
thường như HbCO, MetHb,...
Không nhận biết được các
Hb bất thường như HbCO,
MetHb,...
SaO2 =
𝐻𝑏𝑂2
𝐻𝑏𝑂2
+𝐻𝑏+𝑀𝑒𝑡𝐻𝑏+𝐻𝑏𝐶𝑂
SpO2 =
𝐻𝑏𝑂2
𝐻𝑏𝑂2
+𝐻𝑏
VI – Phân tích khí máu động mạch
1. Các thông số chính để phân tích một KMĐM
 pH = 7,35 – 7,45
 PaCO2 = 35 – 45 mmHg
 HCO3
- = 22 – 28 mmHg
 PaO2 = 80 – 100 mmHg
 SaO2 = 95 -100%
Ngoài ra còn một số thông số phụ khác như : BB
(kiềm đệm), BE (kiềm dư), BEecf (Kiềm dư trong
dịch ngoại bào), TCO2 ( tổng lượng CO2),
AaDPO2 (khuynh áp oxi qua màng phế nang mao
mạch).
2. Các bước để phân tích một kết quả KMĐM
Bước 1: Đọc pH
 pH < 7,35 : nhiễm toan
 pH > 7,45 : nhiễm kiềm
Bước 2: Đọc 2 thông số còn lại : HCO3
-
và PaCO2
PaCO2 HCO3
-
Tăng Acid Kiềm
Giảm Kiềm Acid
 Trong 2 thông số này, sẽ có 1 thông số giải
thích cho pH, thông số còn lại liên quan đến cơ
chế bù trừ
 Notes:
 Rối loạn toan kiềm do hô hấp gây ra thì sẽ bù
trừ bằng chuyển hóa nhưng cần có thời gian bù
trừ (12h đến 5 ngày)
 Rối loạn toan kiềm do chuyển hóa gây ra thì bù
trừ bằng hô hấp và được bù trừ ngay lập tức.
 HCO3- là thông số quan trọng nhất để chẩn
đoán SHH cấp hay SHH mạn:
 HCO3-   SHH mạn
 HCO3- bình thường  SHH cấp
Bước 3: Dự đoán được sự bù trừ
 Nguyên tắc bù trừ:
 Bù trừ để đưa pH về bình thường
 Không có sự bù trừ quá mức
Ví dụ: BN bị toan hô hấp thì cơ thể sẽ bù trừ
nhưng không bao giờ pH > 7,45
Cơ sở để xác định sự tồn tại của một dạng rối
loạn thăng bằng toan – kiềm thứ 2:
 Mỗi thể rối loạn thăng bằng toan kiềm sẽ bù trừ
ở một mức độ nào đó mà ta có thể dự đoán
được.
 Dự đoán được mức độ bù trừ bình thường của
một thể rối loạn thăng bằng toan kiềm ta có thể
xác định được các rối loạn thăng bằng toan
kiềm hỗn hợp
 Nếu mức độ bù trừ không như dự đoán ta sẽ
nghi ngờ tồn tại 1 RL toan kiềm thứ 2 đi kèm
Ví dụ: 1 BN nhiễm toan chuyển hóa : pH=7,
HCO3- = 10mmol/L, pCO2 = 35 mmHg
• Dự đoán bù trừ: pCO2 = 23 mmHg
Nhưng pCO2 của BN không giảm như mong
muốn
 Nghi ngờ có một RL thứ 2 đi kèm
Dự đoán bù trừ trong toan chuyển hóa:
 1 BN bị toan chuyển hóa thì hô hấp sẽ bù trừ
bằng cách tang thông khí để làm giảm CO2
Công thức Winter:
pCO2 = 1,5.[HCO3
-
] + 8 (∓2)
Dự đoán bù trừ trong kiềm chuyển hóa:
 1 BN bị kiềm chuyển hóa thì hô hấp sẽ bù trừ
bằng cách giảm thông khí để làm tang CO2
pCO2 = 40 + (HCO3- - 24).0,7 (∓5)
 HCO3- cứ tang 1mmol/L trên 24  Hô hấp sẽ
bù trừ bằng cách tang 0,7 mmHg PCO2 trên 40.
Dự đoán bù trừ trong toan hô hấp cấp – SHH cấp
[HCO3
-
]= 24 +
𝑃𝐶𝑂2
−40
10
(∓3)
 PCO2 cứ tang 10mmHg trên gtri bình thường 
Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách tang 1mmol/L
[HCO3
-
]
Dự đoán bù trừ trong toan hô hấp mạn – SHH
mạn
[HCO3
-
]= 24 +
𝑃𝐶𝑂2
−40
10
. 4 (∓3)
 PCO2 cứ tang 10mmHg trên gtri bình thường 
Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách tang 4mmol/L
[HCO3
-
]
Dự đoán bù trừ trong kiềm hô hấp cấp tính:
[HCO3
-
]= 24 -
40−𝑃𝐶𝑂2
10
.2 (∓3)
 PCO2 cứ giảm 10mmHg trên gtri bình thường
 Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách giảm
2mmol/L [HCO3
-
]
Dự đoán bù trừ trong kiềm hô hấp mạn tính:
[HCO3
-
]= 24 -
40−𝑃𝐶𝑂2
10
.5 (∓3)
 PCO2 cứ giảm 10mmHg trên gtri bình thường
 Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách giảm 5mmol/L
[HCO3
-
]
RỐI LOẠN CÔNG THỨC BÙ TRỪ
TOAN CHUYỂN HÓA
Công thức Winter:
pCO2 = 1,5.[HCO3
-
] + 8 (∓2)
KIỀM CHUYỂN HÓA
pCO2 = 40 + (HCO3- - 24).0,7 (∓5)
TOAN HÔ HẤP
CẤP: [HCO3
-
]= 24 +
𝑃𝐶𝑂2
−40
10
(∓3)
MẠN: [HCO3
-
]= 24 +
𝑃𝐶𝑂2
−40
10
. 4 (∓3)
KIỀM HÔ HẤP
CẤP: [HCO3
-
]= 24 -
40−𝑃𝐶𝑂2
10
.2 (∓3)
MẠN: [HCO3
-
]= 24 -
40−𝑃𝐶𝑂2
10
.5 (∓3)
BẢNG TỔNG KẾT CÁC CÔNG THỨC BÙ TRỪ
Bước 4: Tính ANION GAP
 Bạn biết gì về Anion gap ?
 Khoảng gap Anion dung để chẩn đoán và phân
loại TOAN CHUYỂN HÓA.
 Anion gap bình thường chứng tỏ điều gì ?
 Khoảng gap Anion bình thường chứng tỏ trong
cơ thể không có them Anion bất thường.
 Anion gap tang cao thì sao ?
 Xuất hiện them một số Anion lạ làm tang
Unmeasured Aninons.
Tìm hiểu về Anion Gap (AG)
Cations = Anions
 Unmeasured Cations + Na+ + K+ = Cl- +
HCO3- +Unmeasured Anions
 AG = Unmeasured Anions - Unmeasured
Cations.
Trường hợp 1: Toan chuyển hóa đơn thuần do
mất HCO3- hoặc ứ động H+.
 Nhiễm toan chuyển hóa có AG bình thường
RTA : Renal Tubular Acedosis
Mất HCO3- Giảm bài tiết ion H+ qua thận
Tiêu chảy
Acid ống thận type 2
(type 2 RTA)
Acetazolamide
Suy thận
Acid ống thận type 1 (type 2 RTA)
Acid ống thận type 4 (type 4 RTA)
Trường hợp 2: Toan chuyển hóa do tang 1 loại
acid nào đó hoặc bị ngộ độc 1 loại acid nào đó.
 Nhiễm toan chuyển hóa có AG tăng
BỆNH LÝ ANION TÍCH TỤ
Toan acid lactic Lactate
Toan cetone
Acetoacetate, beta-
hydrobytyrate
Ngộ độc methanol Acid Formic
Ngộ độc Ethylence glyco Acid Glycolic, Acid Oxalic
Ngộ độc Toluene Hipturic acid
Suy Thận Phosphate, Sulphate
 Điều chỉnh khoảng Gap Anions trong trường
hợp giảm Albumin máu:
 Albumin là một anion nên cũng được xếp vào
nhóm Unmesured Anions.
 Albumin máu giảm thì khoảng Gap Anions cũng
giảm xuống.
 Albumin cứ giảm đi 1 đơn vị (g/dL) thì khoảng
Gap Anions sẽ giảm đi 2,5 đơn vị
AG điều chỉnh = AG measured + 2,5. (4-[Albumin])
Tóm lại các bước đọc 1 kết quả KMĐM bao
gồm:
 Bước 1: Đọc pH
 Bước 2: Đọc 2 thông số còn lại để xác định
nguyên nhân gây biến đổi pH và cơ chế bù trừ.
 Bước 3: Dự đoán bù trừ xem có rối loạn toan
kiềm hỗn hợp không.
 Bước 4: Nếu là TOAN CHUYỂN HÓA, tính AG
để xác định nguyên nhân gây rối loạn toan
chuyển hoá.
Ví dụ 1: 1 BN có kết quả xét nghiệm như sau:
 KMĐM: pH=7,25, pCO2 = 30, HCO3- = 15
 Ion đồ: Na+: 140 mmol/L, K+:3,6, Cl-:
116mmol/L.
 Bước 1: Đọc pH  Toan
 Bước 2: Đọc 2 thông số còn loại  Chuyển hóa
(HCO3- giảm, pCO2 giảm do bù trừ).
 Bước 3: Dự đoán bù trừ
 pCO2 = 1,5.15+8=30,5  Phù hợp  Không có
rối loạn chuyển hóa thứ 2
 Bước 4: AG=140 - (15+116) = 9  bình thường
 Kết luận: Nhiễm toan chuyển hóa có AG bình
thường. NN: mất HCO3- hoặc tang giữ H+
Ví dụ 2: 1 BN nam 58t bị ĐTĐ type 1 và STM biểu
hiện khó thở trong 2h vừa rồi. Kết quả XN:
 KMĐM: pH=7,47, PaCO2 = 20, HCO3- =14
 Ion đồ: Na+: 135, K+: 5,6, Cl-: 113
 Bước 1: Đọc pH  Kiềm
 Bước 2: Đọc 2 thông số còn loại  Hô hấp
(HCO3- giảm bù trừ, PaCO2 giảm ).
 Bước 3: Dự đoán bù trừ
 HCO3-=24- 2.( 40-20)/10=20 Không phù hợp
 Rối loạn chuyển hóa thứ 2: Toan chuyển hóa
 Bước 4: AG=135 - (113+14) = 8  bình thường
 Kết luận: Nhiễm kiềm hô hấp+Toan CH có AG
bình thường
Ví dụ 3: 1 BN nữ 35t, được phát hiện bất tỉnh tại
phòng trọ, bên cạnh là 1 chai thuốc không rõ loại.
 KMĐM: pH= 7,09, PaCO2 = 34, HCO3- = 10
 Ion đồ: Na+: 135, Cl-: 112, K+: 5,3
 Albumin máu: 2g/dL
 Bước 1: Đọc pH Toan
 Bước 2: Đọc 2 thông số còn loại Chuyển hóa
(HCO3- giảm PaCO2 giảm bù trừ ).
 Bước 3: Dự đoán bù trừ
 PaCO2 = 1,5.10+8= 23 Không phù hợp 
Rối loạn chuyển hóa thứ 2: Toan hô hấp
 Bước 4: AG=135 - (112+10) = 13
 AG hiệu chỉnh= 13+ (4-2).2,5=18
 Kết luận: Toan hô hấp+ Toan chuyển hóa có
AG tăng. NN: có thể là do ngộ độc thuốc và
thuốc bà ta uống có thể là một acid.
Khí máu động mạch

More Related Content

What's hot

Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
long le xuan
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
SauDaiHocYHGD
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
SoM
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
Yen Ha
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
SoM
 
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch vàKỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Tung Beo
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
SoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
SoM
 
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNGSỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SoM
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
SoM
 

What's hot (20)

Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch vàKỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNGSỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
 
Phù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do TimPhù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do Tim
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 

Similar to Khí máu động mạch

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
DungLeTien10
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
dhhvqy1
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComHuế
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
NuioKila
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
Baocaoluanansuythanman
BaocaoluanansuythanmanBaocaoluanansuythanman
Baocaoluanansuythanman
Minh Hòa Lê
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
SoM
 
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcRối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
SoM
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
theo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềm
theo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềmtheo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềm
theo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềm
SoM
 

Similar to Khí máu động mạch (20)

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
Baocaoluanansuythanman
BaocaoluanansuythanmanBaocaoluanansuythanman
Baocaoluanansuythanman
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcRối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
Toankiem
ToankiemToankiem
Toankiem
 
theo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềm
theo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềmtheo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềm
theo dõi cân bằng oxy và tình trạng toan kiềm
 

Khí máu động mạch

  • 1. KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ DƯƠNG VĂN PHIẾU – SV Y5
  • 2. Các nội dung cần tìm hiểu: I. Chỉ định làm KMĐM II. Kĩ thuật lấy máu làm KMĐM III. Các thông số đánh giá tình trạng oxi trong máu bệnh nhân IV. Phân tích khí máu động mạch
  • 3. I – Chỉ định làm KMĐM  Suy hô hấp mọi nguyên nhân.  Suy tuần hoàn, choáng, nhiễm trùng máu.  Suy thận & bệnh lý ống thận.  Bệnh nội tiết: đái tháo đường nhiễm toan ceton, bệnh vỏ thượng thận, suy giáp,...  Hôn mê, ngộ độc.  Bệnh tiêu hóa: ói, tiêu chảy, dò túi mật hoặc ruột non, tụy tạng,…  Rối loạn điên giải  Theo dõi điều trị: oxy liệu pháp, thở máy, nuôi ăn qua đường tĩnh mạch, lọc thận, truyền dịch hoặc truyền máu lượng lớn, điều trị lợi tiểu..
  • 4. II - Cách lấy máu để làm KMĐM 1. Vị trí lấy máu làm khí máu động mạch:  Động mạch quay cách tay (1)  Động mạch cánh tay (2)  Động mạch bẹn (3) * Độ khó : (1) > (2) > (3) * Độ an toàn : (1) > (2) > (3)
  • 5.  Các trị số khí máu là như nhau đối với tất cả các động mạch nên có thể lấy máu ở bất cứ động mạch nào. Lựa chọn vị trí lấy máu tùy thuộc vào sự thành thạo của người thực hiện, sự thoải mái của người bệnh, khả năng đến được động mạch và độ an toàn. Một động mạch lý tưởng để lấy máu phải là:  Động mạch khá lớn.  Nằm ở nông.  Càng xa các tĩnh mạch lớn và dây thần kinh càng tốt.  Có 1 vị trí giải phẩu sao cho tuần hoàn bên có thể bù trừ được trong trường hợp xảy ra sự cố.
  • 6.  ĐM quay cánh tay là vị trí thường được sử dụng để lấy khí máu động mạch vì độ an toàn cao nhưng độ khó lấy cao so với 2 vị trí còn lại:  Độ an toàn cao: có 2 động mạch cung cấp máu nuôi dưỡng cho bàn tay là động mạch quay và động mạch trụ. Nếu ĐM quay là vị trí được chọn để lấy máu, huyết khối nếu có được hình thành gây tắc mạch quay thì còn mạch trụ cung cấp máu nuôi dưỡng bàn tay. Còn ở 2 vị trí còn lại (ĐM cánh tay, ĐM bẹn) là những động mạch độc đạo, nếu huyết khối hình thành gây tắc mạch thì vùng chi phía dưới sẽ bị thiếu máu nuôi và sẽ có nguy cơ hoại tử.  Độ khó cao: so với 2 vị trí còn lại thì ĐM quay khó lấy nhất vì động mạch có kích thước nhỏ. ĐM bẹn là vị trí dễ lấy nhất vì kích thước lớn.
  • 7.
  • 8. • Notes: nếu chọn ĐM quay để lấy KMĐM trước tiên bắt buột phải làm Nghiệm Pháp Allen để xem ĐM trụ có cung cấp máu tốt hay không. Nghiệm pháp Allen
  • 9. 2. Kĩ thuật lấy KMĐM a. Dụng cụ - Ống tiêm 1ml, kim 25G - Heparin 1000UI/ml - Cồn 70 độ, gạc, gòn sạch để sát trùng da - Lidocain 1% không pha Epinephrine để gây tê b. Tiến hành * Một nguyên tắc chung cần nhớ khi lấy máu động mạch là phải tiến hành hết sức nhẹ nhàng và hạn chế tối đa sự tiếp xúc mẫu máu với khí trời trong và sau khi thao tác.
  • 10. * Các bước gồm: - Giải thích và trấn an bệnh nhân - Chuẩn bị ống tiêm, lấy vào ống tiêm 1 lượng thừa heparin cho đến khi kéo pitton đến tận đoạn cuối ống tiêm, rồi bơm hết heparin ra ngòai. - Chọn lựa vị trí lấy máu thích hợp. - Sờ nắn để xác định vị trí động mạch, sát trùng, đâm kim vào ĐM theo 1 góc từ 45 – 50 độ , hướng ngược dòng chảy của máu. Nếu kim xuyên vào đúng ĐM, máu sẽ tự chảy vào ống tiêm và đẩy ống tiêm lên hoặc kéo nhẹ tay. Nếu dùng dụng cụ chuyên dùng, máu cũng tự chảy vào ống mao quản và nhấp nhô theo nhịp đập của tim.
  • 11. - Tránh mọi động tác hút mạnh, kéo hoặc đâm tới đâm lui nhiều lần có thể làm sai kết quả. Lượng máu cần dùng là khoảng 1cc đối với ống tiêm. Sau khi rút kim ra, yêu cầu người phụ dùng bông gòn đè ép thật chặt lên chỗ vừa lấy máu trong thời gian 5 – 10’ để tránh biến chứng tụ máu. - Xoay nhẹ ống tiêm để trộn đều heparin và máu. - Loại bỏ cẩn thận và nhanh chóng các bọt khí nếu có trong ống tiêm. - Cách ly mẫu máu trong ống tiêm với khí trờinbằng cách ghim mũi kim vào 1 khối sáp hoặc cao-su đặc. Không dùng các nắp đậy kim thông thường vì luôn có khỏang hở. - Ghi hoặc dán tên bệnh nhân ngay lên ống tiêm và đưa ngay đến phòng xét nghiệm
  • 12. III - Các thông số đánh giá tình trạng oxi trong máu bệnh nhân. 1. PaO2 ( Pressure arterys Oxygen) - PaO2 là áp suất riêng phần của oxi trong máu động mạch - Là áp suất của oxi không hòa tan trong máu động mạch 2. SaO2 (Saturation arterys Oxygen) - SaO2 là độ bão hòa oxi trong máu động mạch - Là tỉ lệ % Hemoglobin có gắn oxi trên tổng số Hemoglobin
  • 13.
  • 14. 3. Mối quan hệ giữa PaO2 và SaO2 : - PaO2 tỉ lệ thuận với SaO2, PaO2 quyết định SaO2 tang hay giảm do lượng oxi hòa tan quyết định lượng oxi gắn vào Hb.
  • 15. 4. Phân biệt SaO2 và SpO2 SaO2 SpO2 Đo bằng PP xâm lấn ( Khí máu động mạch) Đo bằng phương pháp gián tiếp (không xâm lấn) : Oxy kế không mạch đập ( Pluse Oxymetry) Nhận biết được các Hb bất thường như HbCO, MetHb,... Không nhận biết được các Hb bất thường như HbCO, MetHb,... SaO2 = 𝐻𝑏𝑂2 𝐻𝑏𝑂2 +𝐻𝑏+𝑀𝑒𝑡𝐻𝑏+𝐻𝑏𝐶𝑂 SpO2 = 𝐻𝑏𝑂2 𝐻𝑏𝑂2 +𝐻𝑏
  • 16. VI – Phân tích khí máu động mạch 1. Các thông số chính để phân tích một KMĐM  pH = 7,35 – 7,45  PaCO2 = 35 – 45 mmHg  HCO3 - = 22 – 28 mmHg  PaO2 = 80 – 100 mmHg  SaO2 = 95 -100% Ngoài ra còn một số thông số phụ khác như : BB (kiềm đệm), BE (kiềm dư), BEecf (Kiềm dư trong dịch ngoại bào), TCO2 ( tổng lượng CO2), AaDPO2 (khuynh áp oxi qua màng phế nang mao mạch).
  • 17. 2. Các bước để phân tích một kết quả KMĐM Bước 1: Đọc pH  pH < 7,35 : nhiễm toan  pH > 7,45 : nhiễm kiềm Bước 2: Đọc 2 thông số còn lại : HCO3 - và PaCO2 PaCO2 HCO3 - Tăng Acid Kiềm Giảm Kiềm Acid
  • 18.  Trong 2 thông số này, sẽ có 1 thông số giải thích cho pH, thông số còn lại liên quan đến cơ chế bù trừ  Notes:  Rối loạn toan kiềm do hô hấp gây ra thì sẽ bù trừ bằng chuyển hóa nhưng cần có thời gian bù trừ (12h đến 5 ngày)  Rối loạn toan kiềm do chuyển hóa gây ra thì bù trừ bằng hô hấp và được bù trừ ngay lập tức.  HCO3- là thông số quan trọng nhất để chẩn đoán SHH cấp hay SHH mạn:  HCO3-   SHH mạn  HCO3- bình thường  SHH cấp
  • 19. Bước 3: Dự đoán được sự bù trừ  Nguyên tắc bù trừ:  Bù trừ để đưa pH về bình thường  Không có sự bù trừ quá mức Ví dụ: BN bị toan hô hấp thì cơ thể sẽ bù trừ nhưng không bao giờ pH > 7,45 Cơ sở để xác định sự tồn tại của một dạng rối loạn thăng bằng toan – kiềm thứ 2:  Mỗi thể rối loạn thăng bằng toan kiềm sẽ bù trừ ở một mức độ nào đó mà ta có thể dự đoán được.
  • 20.  Dự đoán được mức độ bù trừ bình thường của một thể rối loạn thăng bằng toan kiềm ta có thể xác định được các rối loạn thăng bằng toan kiềm hỗn hợp  Nếu mức độ bù trừ không như dự đoán ta sẽ nghi ngờ tồn tại 1 RL toan kiềm thứ 2 đi kèm Ví dụ: 1 BN nhiễm toan chuyển hóa : pH=7, HCO3- = 10mmol/L, pCO2 = 35 mmHg • Dự đoán bù trừ: pCO2 = 23 mmHg Nhưng pCO2 của BN không giảm như mong muốn  Nghi ngờ có một RL thứ 2 đi kèm
  • 21. Dự đoán bù trừ trong toan chuyển hóa:  1 BN bị toan chuyển hóa thì hô hấp sẽ bù trừ bằng cách tang thông khí để làm giảm CO2 Công thức Winter: pCO2 = 1,5.[HCO3 - ] + 8 (∓2) Dự đoán bù trừ trong kiềm chuyển hóa:  1 BN bị kiềm chuyển hóa thì hô hấp sẽ bù trừ bằng cách giảm thông khí để làm tang CO2 pCO2 = 40 + (HCO3- - 24).0,7 (∓5)  HCO3- cứ tang 1mmol/L trên 24  Hô hấp sẽ bù trừ bằng cách tang 0,7 mmHg PCO2 trên 40.
  • 22. Dự đoán bù trừ trong toan hô hấp cấp – SHH cấp [HCO3 - ]= 24 + 𝑃𝐶𝑂2 −40 10 (∓3)  PCO2 cứ tang 10mmHg trên gtri bình thường  Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách tang 1mmol/L [HCO3 - ] Dự đoán bù trừ trong toan hô hấp mạn – SHH mạn [HCO3 - ]= 24 + 𝑃𝐶𝑂2 −40 10 . 4 (∓3)  PCO2 cứ tang 10mmHg trên gtri bình thường  Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách tang 4mmol/L [HCO3 - ]
  • 23. Dự đoán bù trừ trong kiềm hô hấp cấp tính: [HCO3 - ]= 24 - 40−𝑃𝐶𝑂2 10 .2 (∓3)  PCO2 cứ giảm 10mmHg trên gtri bình thường  Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách giảm 2mmol/L [HCO3 - ] Dự đoán bù trừ trong kiềm hô hấp mạn tính: [HCO3 - ]= 24 - 40−𝑃𝐶𝑂2 10 .5 (∓3)  PCO2 cứ giảm 10mmHg trên gtri bình thường  Chuyển hóa sẽ bù trừ bằng cách giảm 5mmol/L [HCO3 - ]
  • 24. RỐI LOẠN CÔNG THỨC BÙ TRỪ TOAN CHUYỂN HÓA Công thức Winter: pCO2 = 1,5.[HCO3 - ] + 8 (∓2) KIỀM CHUYỂN HÓA pCO2 = 40 + (HCO3- - 24).0,7 (∓5) TOAN HÔ HẤP CẤP: [HCO3 - ]= 24 + 𝑃𝐶𝑂2 −40 10 (∓3) MẠN: [HCO3 - ]= 24 + 𝑃𝐶𝑂2 −40 10 . 4 (∓3) KIỀM HÔ HẤP CẤP: [HCO3 - ]= 24 - 40−𝑃𝐶𝑂2 10 .2 (∓3) MẠN: [HCO3 - ]= 24 - 40−𝑃𝐶𝑂2 10 .5 (∓3) BẢNG TỔNG KẾT CÁC CÔNG THỨC BÙ TRỪ
  • 25. Bước 4: Tính ANION GAP  Bạn biết gì về Anion gap ?  Khoảng gap Anion dung để chẩn đoán và phân loại TOAN CHUYỂN HÓA.  Anion gap bình thường chứng tỏ điều gì ?  Khoảng gap Anion bình thường chứng tỏ trong cơ thể không có them Anion bất thường.  Anion gap tang cao thì sao ?  Xuất hiện them một số Anion lạ làm tang Unmeasured Aninons.
  • 26. Tìm hiểu về Anion Gap (AG) Cations = Anions  Unmeasured Cations + Na+ + K+ = Cl- + HCO3- +Unmeasured Anions  AG = Unmeasured Anions - Unmeasured Cations.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30. Trường hợp 1: Toan chuyển hóa đơn thuần do mất HCO3- hoặc ứ động H+.  Nhiễm toan chuyển hóa có AG bình thường RTA : Renal Tubular Acedosis Mất HCO3- Giảm bài tiết ion H+ qua thận Tiêu chảy Acid ống thận type 2 (type 2 RTA) Acetazolamide Suy thận Acid ống thận type 1 (type 2 RTA) Acid ống thận type 4 (type 4 RTA)
  • 31.
  • 32. Trường hợp 2: Toan chuyển hóa do tang 1 loại acid nào đó hoặc bị ngộ độc 1 loại acid nào đó.  Nhiễm toan chuyển hóa có AG tăng BỆNH LÝ ANION TÍCH TỤ Toan acid lactic Lactate Toan cetone Acetoacetate, beta- hydrobytyrate Ngộ độc methanol Acid Formic Ngộ độc Ethylence glyco Acid Glycolic, Acid Oxalic Ngộ độc Toluene Hipturic acid Suy Thận Phosphate, Sulphate
  • 33.
  • 34.  Điều chỉnh khoảng Gap Anions trong trường hợp giảm Albumin máu:  Albumin là một anion nên cũng được xếp vào nhóm Unmesured Anions.  Albumin máu giảm thì khoảng Gap Anions cũng giảm xuống.  Albumin cứ giảm đi 1 đơn vị (g/dL) thì khoảng Gap Anions sẽ giảm đi 2,5 đơn vị AG điều chỉnh = AG measured + 2,5. (4-[Albumin])
  • 35. Tóm lại các bước đọc 1 kết quả KMĐM bao gồm:  Bước 1: Đọc pH  Bước 2: Đọc 2 thông số còn lại để xác định nguyên nhân gây biến đổi pH và cơ chế bù trừ.  Bước 3: Dự đoán bù trừ xem có rối loạn toan kiềm hỗn hợp không.  Bước 4: Nếu là TOAN CHUYỂN HÓA, tính AG để xác định nguyên nhân gây rối loạn toan chuyển hoá.
  • 36. Ví dụ 1: 1 BN có kết quả xét nghiệm như sau:  KMĐM: pH=7,25, pCO2 = 30, HCO3- = 15  Ion đồ: Na+: 140 mmol/L, K+:3,6, Cl-: 116mmol/L.  Bước 1: Đọc pH  Toan  Bước 2: Đọc 2 thông số còn loại  Chuyển hóa (HCO3- giảm, pCO2 giảm do bù trừ).  Bước 3: Dự đoán bù trừ  pCO2 = 1,5.15+8=30,5  Phù hợp  Không có rối loạn chuyển hóa thứ 2  Bước 4: AG=140 - (15+116) = 9  bình thường  Kết luận: Nhiễm toan chuyển hóa có AG bình thường. NN: mất HCO3- hoặc tang giữ H+
  • 37. Ví dụ 2: 1 BN nam 58t bị ĐTĐ type 1 và STM biểu hiện khó thở trong 2h vừa rồi. Kết quả XN:  KMĐM: pH=7,47, PaCO2 = 20, HCO3- =14  Ion đồ: Na+: 135, K+: 5,6, Cl-: 113  Bước 1: Đọc pH  Kiềm  Bước 2: Đọc 2 thông số còn loại  Hô hấp (HCO3- giảm bù trừ, PaCO2 giảm ).  Bước 3: Dự đoán bù trừ  HCO3-=24- 2.( 40-20)/10=20 Không phù hợp  Rối loạn chuyển hóa thứ 2: Toan chuyển hóa  Bước 4: AG=135 - (113+14) = 8  bình thường  Kết luận: Nhiễm kiềm hô hấp+Toan CH có AG bình thường
  • 38. Ví dụ 3: 1 BN nữ 35t, được phát hiện bất tỉnh tại phòng trọ, bên cạnh là 1 chai thuốc không rõ loại.  KMĐM: pH= 7,09, PaCO2 = 34, HCO3- = 10  Ion đồ: Na+: 135, Cl-: 112, K+: 5,3  Albumin máu: 2g/dL  Bước 1: Đọc pH Toan  Bước 2: Đọc 2 thông số còn loại Chuyển hóa (HCO3- giảm PaCO2 giảm bù trừ ).  Bước 3: Dự đoán bù trừ  PaCO2 = 1,5.10+8= 23 Không phù hợp  Rối loạn chuyển hóa thứ 2: Toan hô hấp  Bước 4: AG=135 - (112+10) = 13  AG hiệu chỉnh= 13+ (4-2).2,5=18
  • 39.  Kết luận: Toan hô hấp+ Toan chuyển hóa có AG tăng. NN: có thể là do ngộ độc thuốc và thuốc bà ta uống có thể là một acid.