SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
THÍ NGHIỆM PLC
BIÊN SOẠN: NGUYỄN LÊ NHỰT TUYÊN
TP.HCM, 02/2009
MỤC LỤC
BÀI MỞ ĐẦU: NỘI QUY – MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN............................... 1
BÀI 1: SỬ DỤNG CÁC LỆNH CƠ BẢN.....................................................................
BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH TUẦN TỰ..........................................................
BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG ................................................................
BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY...........................................................................
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 1
Bài mở đầu
NỘI QUY – MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Nội quy phòng thí nghiệm
1. Giờ giấc
- Sinh viên có mặt trước giờ thí nghiệm 5 phút, tập trung trước cửa Phòng thí nghiệm
Điện tử. Giờ bắt đầu vào lớp:
o Buổi sáng: 7h30’
o Buổi chiều: 13h30’
- Đúng giờ thí nghiệm, được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn, các sinh viên trật tự
bước vào phòng thí nghiệm. Cứ sau mỗi 5 phút đi trễ, các sinh viên sẽ bị trừ 1 điểm tương ứng
vào điểm bài thí nghiệm của ngày hôm đó. Sau 15 phút, các sinh viên đi trễ sẽ không được vào
phòng thí nghiệm và xem như vắng mặt ngày hôm đó.
- Trước giờ ra về 30 phút, các nhóm sinh viên hoàn tất hoặc chưa hoàn tất bài thí nghiệm
phải dừng thí nghiệm và nộp báo cáo thí nghiệm cho giáo viên hướng dẫn. Riêng những nhóm
sinh viên hoàn tất bài thí nghiệm sớm, sau khi nộp báo cáo, nếu có nguyện vọng có thể xin phép
giáo viên hướng dẫn cho về sớm. Giờ ra về:
o Buổi sáng: 11h00’
o Buổi chiều: 17h00’
2. Tổ chức lớp học và cách đánh giá sinh viên
- Lớp học được chia thành 4 nhóm sinh viên, tùy sĩ số lớp mà số lượng sinh viên mỗi
nhóm sẽ dao động từ 3 đến 5 sinh viên.
- Các sinh viên vắng mặt coi như bị điểm 0 bài thí nghiệm ngày hôm đó. Các sinh viên
chỉ được vắng tối đa 01 buổi thí nghiệm và sẽ học bù trong buổi thí nghiệm dự trữ, nếu vắng quá
01 buổi sẽ bị cấm thi.
- Điểm trung bình cuối cùng sẽ là trung bình cộng của 2 cột điểm: điểm thí nghiệm và
điểm kiểm tra cuối kỳ.
o Điểm thí nghiệm (chiếm 30%): là trung bình cộng của điểm 4 bài thí nghiệm.
Điểm mỗi bài thí nghiệm sẽ là điểm chung của nhóm. Điểm thí nghiệm được
tính dựa trên quá trình thí nghiệm và quyển báo cáo nộp vào cuối khóa học.
o Điểm kiểm tra cuối kỳ (chiếm 70%): sau khi hoàn tất xong các bài thí nghiệm,
mỗi sinh viên đều phải trải qua một đợt kiểm tra cuối kỳ. Nội dung kiểm tra sẽ
được chọn lựa ngẫu nhiên từ nội dung các bài thí nghiệm.
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 2
3. Quy chế
- Mỗi thao tác bật nguồn cung cấp cho kit thí nghiệm phải được sự đồng ý của giáo viên
hướng dẫn. Do đó, trước khi thực hiện các thao tác này, hãy đề nghị giáo viên hướng dẫn kiểm
tra kit thí nghiệm. Mỗi thao tác cần cẩn thận, có mục đích và sự hiểu biết, bất cứ một vấn đề nào
không rõ ràng, hãy hỏi giáo viên hướng dẫn.
- Khi bước vào phòng thí nghiệm, các sinh viên để cặp táp, giỏ xách trên giá để cặp sách,
chỉ được đem vào phòng thí nghiệm các dụng cụ học tập cho phép.
- Khác với giờ học lý thuyết, giờ thí nghiệm sẽ không có thời gian giải lao giữa giờ. Các
sinh viên muốn ra khỏi phòng thí nghiệm trong giờ thí nghiệm phải nộp giáo viên hướng dẫn thẻ
sinh viên của mình. Mỗi lần ra khỏi phòng thí nghiệm không được quá 05 phút. Nếu không có
nhiệm vụ cụ thể, các sinh viên nên hạn chế ra khỏi chỗ ngồi thí nghiệm của nhóm mình.
- Đầu giờ, khi nhận các thiết bị, linh kiện thí nghiệm của bài ngày hôm đó, sinh viên có
trách nhiệm kiểm tra số lượng, tình trạng các thiết bị, linh kiện đó. Trong quá trình thí nghiệm,
nếu nhóm nào làm sai (hoặc cố tình làm sai) các hướng dẫn trong bài thí nghiệm dẫn đến hư
hỏng linh kiện, dụng cụ, thiết bị của phòng thí nghiệm, cả nhóm đó có nghĩa vụ bồi thường
(bằng hiện vật) linh kiện, dụng cụ, thiết bị đã bị hư hỏng. Cuối giờ, nhóm có nhiệm vụ hoàn
trả lại phòng thí nghiệm các thiết bị, linh kiện đã được cấp theo đúng chất lượng và đủ số lượng.
- Tuyệt đối không được đem các linh kiện, dụng cụ, thiết bị của phòng thí nghiệm ra khỏi
phòng mà không được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn.
- Tuyệt đối không hút thuốc lá và thực hiện các hành vi làm phát sinh ra lửa trong phòng
thí nghiệm.
- Không tụ tập nói chuyện hoặc ăn uống trong phòng thí nghiệm.
4. Dụng cụ học tập
Mỗi nhóm thí nghiệm phải tự trang bị cho nhóm các dụng cụ học tập sau:
o Bút, viết, máy tính.
o Quyển Hướng dẫn thí nghiệm PLC.
5. Lịch thí nghiệm
TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 TUẦN 4 TUẦN 5 TUẦN 6
NHÓM 1
BÀI
MỞ
ĐẦU
BÀI 1 BÀI 2 BÀI 3 BÀI 4
ÔN
TẬP
NHÓM 2 BÀI 2 BÀI 3 BÀI 4 BÀI 1
NHÓM 3 BÀI 3 BÀI 4 BÀI 1 BÀI 2
NHÓM 4 BÀI 4 BÀI 1 BÀI 2 BÀI 3
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 3
II. Một số kiến thức cơ bản về nội dung thí nghiệm
1. Sử dụng phần mềm Step 7-Micro/WIN
Step 7-Micro/WIN là phần mềm dùng lập trình cho PLC S7-200 của Siemens.
a. Tạo project mới: Start  Simatic  Step 7-Micro/WIN 32 V3.2.0.105.
b. Soạn thảo chương trình Ladder:
Cách 1: Dùng thanh Toolbar.
- Chọn vị trí đặt lệnh:
- Click vào biểu tượng thích hợp trên thanh công cụ:
- Xuất hiện danh sách lệnh và chọn lệnh phù hợp:
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 4
- Đặt địa chỉ hoặc các thông số cần thiết:
Cách 2: Kéo – thả lệnh từ cây tập lệnh vào vị trí cần thiết trong vùng soạn thảo:
- Chọn lệnh:
- Kéo và thả vào vị trí mong muốn:
Có thể đặt tên hoặc ghi chú thích cho từng network:
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 5
Để chương trình tường minh, tránh nhầm lẫn, dễ kiểm tra, ta nên đặt tên biến cho địa
chỉ:
- Click vào biểu tượng Symbol Table .
- Đặt tên biến và chú thích (nếu cần):
- Muốn trở về màn hình soạn thảo chương trình Ladder click vào Program Block
.
c. Biên dịch
- Khi đã soạn thảo xong ta tiến hành biên dịch, vào menu PLC  Compile (biên dịch trang
soạn thảo hiện thời) hoặc Compile all (biên dịch toàn bộ project gồm chương trình chính,
chương trình con và chương trình ngắt (nếu có)) hoặc có thể dùng biểu tượng
trên thanh Toolbar.
- Nếu có lỗi sẽ báo như sau:
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 6
- Khi đó double click vào dòng báo lỗi sẽ di chuyển đến network có lỗi và ta tiến hành sửa
lỗi.
d. Download
Khi chương trình đã hết lỗi, ta download xuống PLC theo các bước:
- Dừng PLC: click vào biểu tượng Stop .
- Download chương trình xuống PLC: click vào biểu tượng Download .
- Cho PLC chạy: click vào biểu tượng Run .
- Xem trạng thái các tiếp điểm và ô nhớ khi PLC đang chạy: click vào biểu tượng Program
Status .
2. Tìm hiểu chức năng các lệnh của PLC S7-200
Để tìm hiểu chức năng của từng lệnh trong PLC ta sử dụng phím F1 là hiệu quả nhất:
- Chọn lệnh cần tìm hiểu:
- Nhấn phím F1, xuất hiện tài liệu của lệnh cần tìm hiểu:
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 7
2. Định dạng văn bản
Trước khi định dạng cần quét khối vùng cần định dạng.
- Chọn đơn vị đo: Tools  Options, chọn General, trong Measurement units chọn
Centimeters.
- Định dạng trang: File  Page Setup, trong Margins thiết lập Top = 2 cm, Bottom =
2 cm, Left = 2.5 cm, Right = 2 cm.
- Định dạng font chữ: Format  Font, trong Font chọn Times New Roman, Font Style
chọn Regular, Font Size chọn 12.
- Định dạng đoạn văn: Format  Paragraph, thiết lập các thông số như sau:
Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản
Trang 8
Bài 1. Sử dụng các lệnh cơ bản
Trang 9
Bài 1
SỬ DỤNG CÁC LỆNH CƠ BẢN
1) Thí nghiệm 1
Khởi động động cơ:
- Nhấn start động cơ chạy
- Nhấn stop động cơ ngừng
Bằng 2 cách:
- Tự giữ
- Set Reset
2) Thí nghiệm 2
Nhấn start động cơ chạy thuận 5s ngừng 2s sau đó chạy nghịch
Nhấn stop thì dừng
3) Thí nghiệm 3
Dùng timer viết chương trình tạo tín hiệu ra dạng xung vuông với chu kỳ 10s, tín hiệu ON
trong 6s và OFF trong 4s. Mỗi khi tín hiệu ON dùng counter đếm số xung. Đủ 10 xung thì
reset counter va đếm lại.
4)Thí nghiệm 4
Bài 1. Sử dụng các lệnh cơ bản
Trang 10
Có 5 băng chuyền như hình vẽ, trên mỗi băng chuyền có 1 cảm biến phát hiện sản
phẩm. Hãy đếm tổng số sản phẩm trên 5 băng chuyền và khi số sản phẩm được 10 thì xuất
ra đèn led báo hiệu. Sử dụng lệnh counter và lệnh tăng.
Tên biến
CB1
5)Thí nghiệm 5:
Viết chương trình tính n! của một số nguyên dương n bằng cách sử dụng vòng lập FOR
…NEXT.
6) Thí nghiệm 6
Viết chương trình phát hiện chiều di chuyển của vật biết rằng đế phát hiện chiều dịch
chuyển của vật ta dùng 2 sensor kế tiếp nhau. Vật di theo chiều thuận thì sensor 1 tác động
trước rồi đến sensor 2. Chiều ngược lại thì sensor tác động ngược lại.
7) Thí nghiệm 7
Viết chương trình thực hiện phép toán n!+m! dùng chương trình con tính n! theo thí
nghiệm 5
8) Thí nghiệm 8
Viết chương trình đọc thời gian thực của đổng hồ. Kiểm tra xem đã đúng với thời gian hiện
tại chưa, sau đó thiết lập lại thời gian thực cho đồng hồ.
Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự
Trang 11
Bài 2
ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH TUẦN TỰ
I.Thí nghiệm 1
- Mô hình điều khiển dùng trong thí nghiệm 1 như sau:
XE
HOME
CB1 CB2
CB3
XILÔ
Q0.2
- Tùy theo yêu cầu của từng thí nghiệm mà sinh viên sẽ kết nối các tín hiệu theo bảng
sau:
K
ý hiệu
Địa
chỉ I/O
Ý nghĩa
P
B1
I0.0 Nút nhấn START
P
B2
I0.1 Nút nhấn STOP
P
B3
I0.2 Cảm biến 1 (CB1) để phát hiện vị trí HOME
S
W1
I0.3 Cảm biến 2 (CB2) để phát hiện vị trí dừng
P
B5
I0.4 Cảm biến 3 (CB3)để đếm sản phẩm rơi
xuống
L
P0
Q0.
0
Động cơ điều khiển xe chạy sang phải
L
P1
Q0.
1
Động cơ điều khiển xe chạy sang trái
L Q0. Động cơ điều khiển mở xilô cho sản phẩm
Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự
Trang 12
P2 2 rơi xuống
1. Thí nghiệm 1.1
- Khi nhấn START, xe đang ở vị trí HOME sẽ di chuyển từ trái sang phải. Khi CB2 tác
động, xe dừng lại 5s rồi quay về vị trí HOME.
- Soạn chương trình sau và lưu trên Desktop với tên TN11.mwp.
- Download chương trình xuống PLC và kiểm tra.
2. Thí nghiệm 1.2
- Giữ nguyên kết nối và chương trình như thí nghiệm 1.1 nhưng nối I0.3 với PB4.
- Kiểm tra chương trình có thực hiện giống thí nghiệm 1.1 không? Nếu không thì tại
sao?
- Viết lại chương trình cho thực hiện giống thí nghiệm 1.1 và lưu với tên TN12.mwp
trên Desktop.
Chú ý: Việc nối I0.3 với PB4 chỉ thực hiện trong thí nghiệm 1.2, các thí nghiệm khác thì
vẫn nối I0.3 với SW1.
3. Thí nghiệm 1.3
- Dựa vào chương trình TN11.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi xe dừng 5s
tại vị trí CB2 xong, cho mở xilô (Q0.2) để sản phẩm rơi xuống. Khi rơi đủ 10 sản phẩm (do CB3
phát hiện) thì đóng xilô và cho xe chạy về HOME.
- Lưu chương trình với tên TN13.mwp trên Desktop.
4. Thí nghiệm 1.4
Bảng ký hiệu các biến
Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự
Trang 13
- Dựa vào chương trình TN13.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi 10 sản
phẩm đã rơi xuống thì delay 8s mới cho xe chạy về HOME.
- Lưu chương trình với tên TN14.mwp trên Desktop.
5. Thí nghiệm 1.5
- Dựa vào chương trình TN14.mwp viết tiếp chương trình như sau: Khi xe về tới vị trí
HOME, cho delay 3s rồi lặp lại chu trình. Hệ thống làm việc liên tục cho đến khi nhấn STOP.
- Lưu chương trình với tên TN15.mwp trên Desktop.
II. Thí nghiệm 2
- Mô hình điều khiển dùng trong thí nghiệm 2 như sau:
Băng tải sản phẩm
Băng tải thùng
CB2
CB1
- Thực hiện kết nối các tín hiệu theo bảng sau:
K
ý hiệu
Địa
chỉ I/O
Ý nghĩa
P
B1
I0.0 Nút nhấn START
P
B2
I0.1 Nút nhấn STOP
Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự
Trang 14
S
W1
I0.2 Cảm biến 1 (CB1) để phát hiện vị trí thùng
P
B4
I0.3 Cảm biến 2 (CB2) để phát hiện vị trí sản phẩm
rơi xuống
L
P0
Q0.
0
Động cơ 1 (ĐC1) điều khiển chạy băng tải thùng
L
P1
Q0.
1
Động cơ 2 (ĐC2) điều khiển quay băng tải sản
phẩm
1. Thí nghiệm 2.1
- Khi nhấn nút START thì dây chuyền hoạt động. Động cơ kéo băng tải thùng chạy
(ĐC1) đưa thùng rỗng đến đúng vị trí băng tải sản phẩm. Khi thùng đến đúng vị trí nó sẽ tác
động vào CB1. Khi đó động cơ kéo băng tải thùng dừng và động cơ kéo băng tải sản phẩm
(ĐC2) bắt đầu chạylàm sản phẩm rơi vào thùng. Mỗi khi có một sản phẩm rơi vào thùng thì CB2
tác động. Khi đủ số táo quy định (5 sản phẩm) thì băng tải sản phẩm dừng lại, băng tải thùng lại
chạy để đưa thùng rỗng khác đến đúng vị trí. Khi nhấn nút STOP thì dây chuyền dừng hoạt
động.
- Soạn chương trình sau và lưu trên Desktop với tên TN21.mwp.
- Download chương trình xuống PLC và kiểm tra.
2. Thí nghiệm 2.2
- Dựa vào chương trình TN21.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi nhấn nút
START 5s thì dây chuyền mới hoạt đông.
- Lưu chương trình với tên TN22.mwp trên Desktop.
3. Thí nghiệm 2.3
- Dựa vào chương trình TN22.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi đóng đủ 3
thùng thì hệ thống dừng.
- Lưu chương trình với tên TN23.mwp trên Desktop.
Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông
Trang 15
Bài 3
ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG
1. Mục đích
a. Tìm hiểu cách điều khiển đèn giao thông ở các chế độ.
b. Tìm hiểu chức năng đếm của timer.
Timer ngoài chức năng định thì còn có thể dùng như một bộ đếm. Ví dụ:
Giản đồ thời gian:
Khi ngõ vào cho phép (I0.0) tích cực, bộ đếm timer T37 (Word) bắt đầu đếm lên. Khi
T37 (Word) đạt giá trị đặt PT thì T37 (Bit) sẽ ON. Trong thí nghiệm này ta làm việc với T37
(Word).
c. Tìm hiểu các lệnh thời gian thực
Đọc thời gian thực từ PLC và lưu vào vùng nhớ 8 byte bắt đầu từ T.
Ghi thời gian thực được định dạng trong vùng nhớ 8 byte bắt đầu từ T
vào PLC.
Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông
Trang 16
Trong đó: EN: Bit cho phép đọc thời gian thực.
T là số 8 byte được định dạng như sau:
Ý nghĩa Tầm giá trị
T Năm 00 ÷ 99
T+1 Tháng 01 ÷ 12
T+2 Ngày 01 ÷31
T+3 Giờ 00 ÷ 23
T+4 Phút 00 ÷ 59
T+5 Giây 00 ÷ 59
T+6 0 00
T+7 Ngày trong tuần
0 ÷ 7 (0: Không dùng
1: Chủ nhật
2: Thứ hai
…
7: Thứ bảy)
Chú ý tất cả các giá trị ngày giờ đều phải được định dạng bằng kiểu BCD, ví dụ năm 2002
phải ghi là 16#02,…
Ví dụ 1:
Khi I0.0 ON thì sẽ cho phép đọc thời gian thực của
PLC.
Khi đó: VB0 chứa giá trị năm.
VB1 chứa giá trị tháng
VB2 chứa giá trị ngày…
d. Cách viết chương trình con
- Thêm chương trình con: Click phải vào màn hình làm việc, chọn Insert  Subroutine
Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông
Trang 17
2. Mô hình
FC-1R
FC-1Y
FC-1G
FC-2R
FC-2Y
FC-2G
FC-3R
FC-3Y
FC-3G
FC-4R
FC-4Y
FC-4G
3. Đấu dây và gán địa chỉ
Ký hiệu
trên panel
Ngõ ra PLC Đặt tên biến Ý nghĩa
FC-1R Q0.0 Do_1 Đèn đỏ trạm 1
FC-1Y Q0.1 Vang_1 Đèn vàng trạm 1
FC-1G Q0.2 Xanh_1 Đèn xanh trạm 1
FC-2R Q0.3 Do_2 Đèn đỏ trạm 2
FC-2Y Q0.4 Vang_2 Đèn vàng trạm 2
FC-2G Q0.5 Xanh_2 Đèn xanh trạm 2
FC-3R Q0.6 Do_3 Đèn đỏ trạm 3
FC-3Y Q0.7 Vang_3 Đèn vàng trạm 3
FC-3G Q1.0 Xanh_3 Đèn xanh trạm 3
FC-4R Q1.1 Do_4 Đèn đỏ trạm 4
FC-4Y Q2.0 Vang_4 Đèn vàng trạm 4
FC-4G Q2.1 Xanh_4 Đèn xanh trạm 4
W12R Q2.2 Dobo_12 Đèn đỏ đi bộ 1 → 2
W12G Q2.3 Xanhbo_12 Đèn xanh đi bộ 1 → 2
Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông
Trang 18
W23R Q2.4 Dobo_23 Đèn đỏ đi bộ 2 → 3
W23G Q2.5 Xanhbo_23 Đèn xanh đi bộ 2 → 3
W34R Q2.6 Dobo_34 Đèn đỏ đi bộ 3 → 4
W34G Q2.7 Xanhbo_34 Đèn xanh đi bộ 3 → 4
W14R Q3.0 Dobo_14 Đèn đỏ đi bộ 1 → 4
W14G Q3.1 Xanhbo_14 Đèn xanh đi bộ 1 → 4
3. Thí nghiệm
Tín hiệu đèn trên Trạm 1 và Trạm 3 giống nhau, Trạm 2 và Trạm 4 giống nhau nên ta
chỉ cần viết chương trình điều khiển đèn trên Trạm 1 và Trạm 2, 2 trạm còn lại thì tương tự.
3.1. Điều khiển đèn giao thông ở chế độ thường
Nguyên tắc điều khiển đèn giao thông cho xe ở Trạm 1 và Trạm 2 như sau:
Trạm 1 Xanh Vàng Đỏ Xanh Vàng
Trạm 2 Đỏ Xanh Vàng Đỏ
Soạn chương trình sau và download xuống PLC:
Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông
Trang 19
Yêu cầu:
1. Giải thích ý nghĩa từng network
2. Xác định thời gian xanh, vàng, đỏ cho mỗi trạm.
3. Viết lại chương trình điều khiển đèn xe với thời gian như sau:
Trạm 1 Xanh 7s Vàng 2s Đỏ 11s Xanh 7s Vàng 2s
Trạm 2 Đỏ 9s Xanh 9s Vàng 2s Đỏ 9s
4. Biết rằng đèn đi bộ trên 1 trạm (Trạm 1 hoặc Trạm 2) được điều khiển theo nguyên
tắc sau:
Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông
Trang 20
Đèn xe Đỏ Xanh Vàng
Đèn bộ Xanh Đỏ
Hãy viết tiếp chương trình điều khiển đèn đi bộ cho Trạm 1 và Trạm 2:
3.2. Điều khiển đèn giao thông ở chế độ về khuya
Khi về khuya, đèn đỏ, đèn xanh và đèn đi bộ đều tắt, chỉ có đèn vàng nhấp nháy chu kỳ
2s sáng, 3s tắt. Hãy viết chương trình điều khiển đèn vàng ở Trạm 1 và Trạm 2.
3.3. Điều khiển thời gian thực đèn giao thông
Ban ngày đèn giao thông làm việc bình thường nhưng từ 23h khuya đến 5h sáng hôm sau
thì chuyển sang chế độ đèn vàng nhấp nháy. Hãy viết chương trình chính và chương trình con
như sau:
- Chương trình chính (MAIN): Đọc thời gian thực.
- Chương trình con 1 (SBR_0): Điều khiển đèn giao thông làm việc bình thường.
- Chương trình con 2 (SBR_1): Điều khiển đèn giao thông làm việc chế độ về khuya.
Bài 4 – Điều khiển thang máy
Trang 21
Bài 4
ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY
Thực hiện kết nối tín hiệu từ các ngõ vào ra PLC đến thang máy theo bảng sau:
OC1 Input OC2 Output
1 I0.0 1 Q0.4
2 I0.1 2 Q0.5
3 I0.2 3 Q0.6
4 I0.3 4 Q0.7
5 I0.4 5 Q1.0
6 I0.5 6 Q1.1
7 I0.6 7 Q0.0
8 I0.7 8 Q0.2
9 I1.0 9 Q2.0
10 I1.1 10 Q2.1
11 I1.2 11 Q2.2
12 I1.3 12 Q2.3
13 GND 13 GND
14 I1.4 14 Q3.3
15 I1.5 15
16 I2.0 16
17 I2.1 17
18 I2.2 18
19 I2.3 19
20 I3.0 20 Q0.1
21 I3.1 21 Q0.3
22 I3.2 22 Q3.0
23 I3.3 23 Q3.1
24 +24V 24 Q3.2
25 +24V 25 +24V
1. Thí nghiệm 1: Hiển thị vị trí hiện tại của cabin
 Yêu cầu: Mở chương trình mẫu điều khiển thang máy là Thangmay.mwp ở Desktop,
vào chương trình con STATE_2 viết chương trình hiển thị vị trí hiện tại của cabin.
Lưu lại với tên TN1.mwp trên Desktop, download xuống PLC và kiểm tra.
 Hướng dẫn:
Ở mỗi tầng có gắn 1 LED 7 đoạn để báo vị trí hiện tại của cabin, LED này được điều
khiển bởi 2 bit Q1.0 và Q1.1:
Q1.0 Q1.1 LED 7 đoạn
0 0 0
1 0 1
0 1 2
Bài 4 – Điều khiển thang máy
Trang 22
Ở mỗi tầng cũng gắn 2 công tắc hành trình để xác định vị trí của cabin, LED báo tầng
hoạt động khi cả 2 công tắc hành trình cùng tác động, bảng sau cho biết các công tắc hành
trình đã nối với ngõ vào nào của PLC:
Tầng Công tắc hành trình Ngõ vào PLC
Trệt
CB01 I0.0
CB02 I0.1
1
CB11 I2.0
CB12 I2.1
2
CB21 I0.3
CB22 I0.4
Đoạn chương trình sau hiển thị LED cho tầng trệt:
Trong đó, các ký hiệu CB01, CB02, LED7_1, LED7_2 được định nghĩa trong Symbol
Table như sau:
Như vậy, khi cả hai công tắc hành trình CB01 và CB02 cùng tác động thì cabin đã đến
tầng trệt, ta muốn hiển thị số 0 trên cửa cabin thì phải cho Q1.0 = 0 và Q1.1 = 0 bằng cách dùng
lệnh reset bit (R).
Sinh viên viết tiếp chương trình cho các tầng còn lại.
2. Thí nghiệm 2: Hiển thị các mũi tên báo hiệu trên cửa thang máy
 Yêu cầu: Mở chương trình TN1.mwp ở Desktop, vào chương trình con STATE_3
viết chương trình hiển thị các mũi tên báo hiệu trên cửa thang máy (viết vào
các Network 1, 2, 3,4). Lưu lại với tên TN2.mwp trên Desktop, download xuống
PLC và kiểm tra.
 Hướng dẫn:
Ở mỗi tầng có các nút nhấn để gọi thang máy và các mũi tên báo hiệu tương ứng:
Tầng trệt
I0.2 Nút gọi thang xuống tầng trệt
Q0.4 Mũi tên chỉ thị gọi thang xuống tầng trệt
Tầng 1
I2.2 Nút gọi thang xuống tầng 1
Q2.0 Mũi tên chỉ thị gọi thang xuống tầng 1
I2.3 Nút gọi thang lên tầng 1
Q2.1 Mũi tên chỉ thị gọi thang lên tầng 1
Tầng 2 I0.5 Nút gọi thang lên tầng 2
Bài 4 – Điều khiển thang máy
Trang 23
Q0.5 Mũi tên chỉ thị gọi thang lên tầng 2
Khi nhấn vào nút gọi thang thì mũi tên tương ứng sẽ sáng, và khi thang đến thì mũi tên sẽ
tắt. Ví dụ, khi muốn gọi thang đến tầng trệt thì phải tác động vào ngõ I0.2, đồng thời cho mũi tên
tương ứng sáng (cho Q0.4 = 1), khi thang đã đến tầng trệt thì tắt mũi tên này (cho Q0.4 = 0).
Ví dụ, ở tầng trệt:
Sinh viên viết tiếp chương trình cho các tầng còn lại.
3. Thí nghiệm 3: Hiển thị LED trong cabin báo hiệu tầng đích muốn đến
 Yêu cầu: Mở chương trình TN2.mwp ở Desktop, vào chương trình con STATE_3
viết chương trình hiển thị LED trong cabin báo hiệu tầng đích muốn đến (viết
vào các Network 5, 6, 7). Lưu lại với tên TN3.mwp trên Desktop, download
xuống PLC và kiểm tra.
 Hướng dẫn:
Khi vào trong cabin ta thấy trong đó có các nút nhấn cho người dùng chọn tầng đích
muốn đến, và khi nhấn vào các nút này sẽ sáng các đèn LED tương ứng.
Bảng địa chỉ:
I0.6 Điều khiển thang máy xuống tầng trệt
I3.0 Điều khiển thang máy đến tầng 1
I1.5 Điều khiển thang máy lên tầng 2
Q0.6 LED báo hiệu tầng đích là tầng trệt
Q2.2 LED báo hiệu tầng đích là tầng 1
Q3.2 LED báo hiệu tầng đích là tầng 2

More Related Content

Similar to Giáo trình Thí nghiệm PLC - Nguyễn Lê Nhựt Tuyên.doc

Mau-de-cuong-mon-hoc.doc
Mau-de-cuong-mon-hoc.docMau-de-cuong-mon-hoc.doc
Mau-de-cuong-mon-hoc.doc
anhhoi12345
 
Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.
Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.
Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.
nataliej4
 
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.docĐiều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cấu trúc và giao diện bài thi ic3
Cấu trúc và giao diện bài thi ic3Cấu trúc và giao diện bài thi ic3
Cấu trúc và giao diện bài thi ic3
HG Rồng Con
 
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxBài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
An Vũ Đồng
 
Can bang chuyen s
Can bang chuyen sCan bang chuyen s
Can bang chuyen s
Lê Thành
 
SIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdf
SIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdfSIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdf
SIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdf
Man_Ebook
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
Chau Huy
 
Bao cao Pro II
Bao cao Pro IIBao cao Pro II
Bao cao Pro II
Kiều Xuân Ảnh
 
GIÁO ÁN 8
GIÁO ÁN 8GIÁO ÁN 8
GIÁO ÁN 8
Phụng Lâm Thanh
 
Giao trinh tk chuyen ql chuyen
Giao trinh tk chuyen ql chuyen Giao trinh tk chuyen ql chuyen
Giao trinh tk chuyen ql chuyen
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận ngành may nghiên cứu thời gian
Tiểu luận ngành may   nghiên cứu thời gianTiểu luận ngành may   nghiên cứu thời gian
Tiểu luận ngành may nghiên cứu thời gian
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Man_Ebook
 
Phần mềm chấm thi trăc nghiệm VTS
Phần mềm chấm thi trăc nghiệm VTSPhần mềm chấm thi trăc nghiệm VTS
Phần mềm chấm thi trăc nghiệm VTS
Nguyen Ngoc
 
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAYĐề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhh
Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhhBáo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhh
Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhhCat Love
 
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADAĐề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Man_Ebook
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Anysoft huong dan su dung kaio 88 pro
Anysoft   huong dan su dung kaio 88 proAnysoft   huong dan su dung kaio 88 pro
Anysoft huong dan su dung kaio 88 pro
Nguyen Thanh Trung
 
Dethividieukhien
DethividieukhienDethividieukhien
Dethividieukhientraicockhe
 

Similar to Giáo trình Thí nghiệm PLC - Nguyễn Lê Nhựt Tuyên.doc (20)

Mau-de-cuong-mon-hoc.doc
Mau-de-cuong-mon-hoc.docMau-de-cuong-mon-hoc.doc
Mau-de-cuong-mon-hoc.doc
 
Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.
Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.
Đồ Án ASSEMBLY:Thiết kế đồng hồ số hiển thị trên LCD 16*2 Sử dụng IC AT89S52.
 
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.docĐiều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
 
Cấu trúc và giao diện bài thi ic3
Cấu trúc và giao diện bài thi ic3Cấu trúc và giao diện bài thi ic3
Cấu trúc và giao diện bài thi ic3
 
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxBài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
 
Can bang chuyen s
Can bang chuyen sCan bang chuyen s
Can bang chuyen s
 
SIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdf
SIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdfSIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdf
SIMULINK –POWER SYSTEM BLOCKSET TRONG THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN.pdf
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Bao cao Pro II
Bao cao Pro IIBao cao Pro II
Bao cao Pro II
 
GIÁO ÁN 8
GIÁO ÁN 8GIÁO ÁN 8
GIÁO ÁN 8
 
Giao trinh tk chuyen ql chuyen
Giao trinh tk chuyen ql chuyen Giao trinh tk chuyen ql chuyen
Giao trinh tk chuyen ql chuyen
 
Tiểu luận ngành may nghiên cứu thời gian
Tiểu luận ngành may   nghiên cứu thời gianTiểu luận ngành may   nghiên cứu thời gian
Tiểu luận ngành may nghiên cứu thời gian
 
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều động cơ trong dây chuy...
 
Phần mềm chấm thi trăc nghiệm VTS
Phần mềm chấm thi trăc nghiệm VTSPhần mềm chấm thi trăc nghiệm VTS
Phần mềm chấm thi trăc nghiệm VTS
 
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAYĐề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
Đề tài: Lập trình thiết kế hệ thống chuông báo tại trường học, HAY
 
Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhh
Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhhBáo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhh
Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong cnhh
 
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADAĐề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
Đề kiểm tra định kì - Lần 4 - PLC-SCADA
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Anysoft huong dan su dung kaio 88 pro
Anysoft   huong dan su dung kaio 88 proAnysoft   huong dan su dung kaio 88 pro
Anysoft huong dan su dung kaio 88 pro
 
Dethividieukhien
DethividieukhienDethividieukhien
Dethividieukhien
 

More from Man_Ebook

TL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTE
TL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTETL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTE
TL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTE
Man_Ebook
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
Man_Ebook
 
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Man_Ebook
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
Man_Ebook
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
Man_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
Man_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Man_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

TL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTE
TL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTETL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTE
TL NỘI SAN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 2023 - UTE
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
 
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
Addressing Transport Issues in Non-Aqueous Li–air Batteries to Achieving High...
 
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
An Analysis of International Tourist Motivations Towards Phuket Food Attracti...
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (18)

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 

Giáo trình Thí nghiệm PLC - Nguyễn Lê Nhựt Tuyên.doc

  • 1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM PLC BIÊN SOẠN: NGUYỄN LÊ NHỰT TUYÊN TP.HCM, 02/2009
  • 2. MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: NỘI QUY – MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN............................... 1 BÀI 1: SỬ DỤNG CÁC LỆNH CƠ BẢN..................................................................... BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH TUẦN TỰ.......................................................... BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG ................................................................ BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY...........................................................................
  • 3. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 1 Bài mở đầu NỘI QUY – MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Nội quy phòng thí nghiệm 1. Giờ giấc - Sinh viên có mặt trước giờ thí nghiệm 5 phút, tập trung trước cửa Phòng thí nghiệm Điện tử. Giờ bắt đầu vào lớp: o Buổi sáng: 7h30’ o Buổi chiều: 13h30’ - Đúng giờ thí nghiệm, được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn, các sinh viên trật tự bước vào phòng thí nghiệm. Cứ sau mỗi 5 phút đi trễ, các sinh viên sẽ bị trừ 1 điểm tương ứng vào điểm bài thí nghiệm của ngày hôm đó. Sau 15 phút, các sinh viên đi trễ sẽ không được vào phòng thí nghiệm và xem như vắng mặt ngày hôm đó. - Trước giờ ra về 30 phút, các nhóm sinh viên hoàn tất hoặc chưa hoàn tất bài thí nghiệm phải dừng thí nghiệm và nộp báo cáo thí nghiệm cho giáo viên hướng dẫn. Riêng những nhóm sinh viên hoàn tất bài thí nghiệm sớm, sau khi nộp báo cáo, nếu có nguyện vọng có thể xin phép giáo viên hướng dẫn cho về sớm. Giờ ra về: o Buổi sáng: 11h00’ o Buổi chiều: 17h00’ 2. Tổ chức lớp học và cách đánh giá sinh viên - Lớp học được chia thành 4 nhóm sinh viên, tùy sĩ số lớp mà số lượng sinh viên mỗi nhóm sẽ dao động từ 3 đến 5 sinh viên. - Các sinh viên vắng mặt coi như bị điểm 0 bài thí nghiệm ngày hôm đó. Các sinh viên chỉ được vắng tối đa 01 buổi thí nghiệm và sẽ học bù trong buổi thí nghiệm dự trữ, nếu vắng quá 01 buổi sẽ bị cấm thi. - Điểm trung bình cuối cùng sẽ là trung bình cộng của 2 cột điểm: điểm thí nghiệm và điểm kiểm tra cuối kỳ. o Điểm thí nghiệm (chiếm 30%): là trung bình cộng của điểm 4 bài thí nghiệm. Điểm mỗi bài thí nghiệm sẽ là điểm chung của nhóm. Điểm thí nghiệm được tính dựa trên quá trình thí nghiệm và quyển báo cáo nộp vào cuối khóa học. o Điểm kiểm tra cuối kỳ (chiếm 70%): sau khi hoàn tất xong các bài thí nghiệm, mỗi sinh viên đều phải trải qua một đợt kiểm tra cuối kỳ. Nội dung kiểm tra sẽ được chọn lựa ngẫu nhiên từ nội dung các bài thí nghiệm.
  • 4. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 2 3. Quy chế - Mỗi thao tác bật nguồn cung cấp cho kit thí nghiệm phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Do đó, trước khi thực hiện các thao tác này, hãy đề nghị giáo viên hướng dẫn kiểm tra kit thí nghiệm. Mỗi thao tác cần cẩn thận, có mục đích và sự hiểu biết, bất cứ một vấn đề nào không rõ ràng, hãy hỏi giáo viên hướng dẫn. - Khi bước vào phòng thí nghiệm, các sinh viên để cặp táp, giỏ xách trên giá để cặp sách, chỉ được đem vào phòng thí nghiệm các dụng cụ học tập cho phép. - Khác với giờ học lý thuyết, giờ thí nghiệm sẽ không có thời gian giải lao giữa giờ. Các sinh viên muốn ra khỏi phòng thí nghiệm trong giờ thí nghiệm phải nộp giáo viên hướng dẫn thẻ sinh viên của mình. Mỗi lần ra khỏi phòng thí nghiệm không được quá 05 phút. Nếu không có nhiệm vụ cụ thể, các sinh viên nên hạn chế ra khỏi chỗ ngồi thí nghiệm của nhóm mình. - Đầu giờ, khi nhận các thiết bị, linh kiện thí nghiệm của bài ngày hôm đó, sinh viên có trách nhiệm kiểm tra số lượng, tình trạng các thiết bị, linh kiện đó. Trong quá trình thí nghiệm, nếu nhóm nào làm sai (hoặc cố tình làm sai) các hướng dẫn trong bài thí nghiệm dẫn đến hư hỏng linh kiện, dụng cụ, thiết bị của phòng thí nghiệm, cả nhóm đó có nghĩa vụ bồi thường (bằng hiện vật) linh kiện, dụng cụ, thiết bị đã bị hư hỏng. Cuối giờ, nhóm có nhiệm vụ hoàn trả lại phòng thí nghiệm các thiết bị, linh kiện đã được cấp theo đúng chất lượng và đủ số lượng. - Tuyệt đối không được đem các linh kiện, dụng cụ, thiết bị của phòng thí nghiệm ra khỏi phòng mà không được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn. - Tuyệt đối không hút thuốc lá và thực hiện các hành vi làm phát sinh ra lửa trong phòng thí nghiệm. - Không tụ tập nói chuyện hoặc ăn uống trong phòng thí nghiệm. 4. Dụng cụ học tập Mỗi nhóm thí nghiệm phải tự trang bị cho nhóm các dụng cụ học tập sau: o Bút, viết, máy tính. o Quyển Hướng dẫn thí nghiệm PLC. 5. Lịch thí nghiệm TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 TUẦN 4 TUẦN 5 TUẦN 6 NHÓM 1 BÀI MỞ ĐẦU BÀI 1 BÀI 2 BÀI 3 BÀI 4 ÔN TẬP NHÓM 2 BÀI 2 BÀI 3 BÀI 4 BÀI 1 NHÓM 3 BÀI 3 BÀI 4 BÀI 1 BÀI 2 NHÓM 4 BÀI 4 BÀI 1 BÀI 2 BÀI 3
  • 5. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 3 II. Một số kiến thức cơ bản về nội dung thí nghiệm 1. Sử dụng phần mềm Step 7-Micro/WIN Step 7-Micro/WIN là phần mềm dùng lập trình cho PLC S7-200 của Siemens. a. Tạo project mới: Start  Simatic  Step 7-Micro/WIN 32 V3.2.0.105. b. Soạn thảo chương trình Ladder: Cách 1: Dùng thanh Toolbar. - Chọn vị trí đặt lệnh: - Click vào biểu tượng thích hợp trên thanh công cụ: - Xuất hiện danh sách lệnh và chọn lệnh phù hợp:
  • 6. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 4 - Đặt địa chỉ hoặc các thông số cần thiết: Cách 2: Kéo – thả lệnh từ cây tập lệnh vào vị trí cần thiết trong vùng soạn thảo: - Chọn lệnh: - Kéo và thả vào vị trí mong muốn: Có thể đặt tên hoặc ghi chú thích cho từng network:
  • 7. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 5 Để chương trình tường minh, tránh nhầm lẫn, dễ kiểm tra, ta nên đặt tên biến cho địa chỉ: - Click vào biểu tượng Symbol Table . - Đặt tên biến và chú thích (nếu cần): - Muốn trở về màn hình soạn thảo chương trình Ladder click vào Program Block . c. Biên dịch - Khi đã soạn thảo xong ta tiến hành biên dịch, vào menu PLC  Compile (biên dịch trang soạn thảo hiện thời) hoặc Compile all (biên dịch toàn bộ project gồm chương trình chính, chương trình con và chương trình ngắt (nếu có)) hoặc có thể dùng biểu tượng trên thanh Toolbar. - Nếu có lỗi sẽ báo như sau:
  • 8. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 6 - Khi đó double click vào dòng báo lỗi sẽ di chuyển đến network có lỗi và ta tiến hành sửa lỗi. d. Download Khi chương trình đã hết lỗi, ta download xuống PLC theo các bước: - Dừng PLC: click vào biểu tượng Stop . - Download chương trình xuống PLC: click vào biểu tượng Download . - Cho PLC chạy: click vào biểu tượng Run . - Xem trạng thái các tiếp điểm và ô nhớ khi PLC đang chạy: click vào biểu tượng Program Status . 2. Tìm hiểu chức năng các lệnh của PLC S7-200 Để tìm hiểu chức năng của từng lệnh trong PLC ta sử dụng phím F1 là hiệu quả nhất: - Chọn lệnh cần tìm hiểu: - Nhấn phím F1, xuất hiện tài liệu của lệnh cần tìm hiểu:
  • 9. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 7 2. Định dạng văn bản Trước khi định dạng cần quét khối vùng cần định dạng. - Chọn đơn vị đo: Tools  Options, chọn General, trong Measurement units chọn Centimeters. - Định dạng trang: File  Page Setup, trong Margins thiết lập Top = 2 cm, Bottom = 2 cm, Left = 2.5 cm, Right = 2 cm. - Định dạng font chữ: Format  Font, trong Font chọn Times New Roman, Font Style chọn Regular, Font Size chọn 12. - Định dạng đoạn văn: Format  Paragraph, thiết lập các thông số như sau:
  • 10. Bài mở đầu. Nội quy – Một số kiến thức cơ bản Trang 8
  • 11. Bài 1. Sử dụng các lệnh cơ bản Trang 9 Bài 1 SỬ DỤNG CÁC LỆNH CƠ BẢN 1) Thí nghiệm 1 Khởi động động cơ: - Nhấn start động cơ chạy - Nhấn stop động cơ ngừng Bằng 2 cách: - Tự giữ - Set Reset 2) Thí nghiệm 2 Nhấn start động cơ chạy thuận 5s ngừng 2s sau đó chạy nghịch Nhấn stop thì dừng 3) Thí nghiệm 3 Dùng timer viết chương trình tạo tín hiệu ra dạng xung vuông với chu kỳ 10s, tín hiệu ON trong 6s và OFF trong 4s. Mỗi khi tín hiệu ON dùng counter đếm số xung. Đủ 10 xung thì reset counter va đếm lại. 4)Thí nghiệm 4
  • 12. Bài 1. Sử dụng các lệnh cơ bản Trang 10 Có 5 băng chuyền như hình vẽ, trên mỗi băng chuyền có 1 cảm biến phát hiện sản phẩm. Hãy đếm tổng số sản phẩm trên 5 băng chuyền và khi số sản phẩm được 10 thì xuất ra đèn led báo hiệu. Sử dụng lệnh counter và lệnh tăng. Tên biến CB1 5)Thí nghiệm 5: Viết chương trình tính n! của một số nguyên dương n bằng cách sử dụng vòng lập FOR …NEXT. 6) Thí nghiệm 6 Viết chương trình phát hiện chiều di chuyển của vật biết rằng đế phát hiện chiều dịch chuyển của vật ta dùng 2 sensor kế tiếp nhau. Vật di theo chiều thuận thì sensor 1 tác động trước rồi đến sensor 2. Chiều ngược lại thì sensor tác động ngược lại. 7) Thí nghiệm 7 Viết chương trình thực hiện phép toán n!+m! dùng chương trình con tính n! theo thí nghiệm 5 8) Thí nghiệm 8 Viết chương trình đọc thời gian thực của đổng hồ. Kiểm tra xem đã đúng với thời gian hiện tại chưa, sau đó thiết lập lại thời gian thực cho đồng hồ.
  • 13. Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự Trang 11 Bài 2 ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH TUẦN TỰ I.Thí nghiệm 1 - Mô hình điều khiển dùng trong thí nghiệm 1 như sau: XE HOME CB1 CB2 CB3 XILÔ Q0.2 - Tùy theo yêu cầu của từng thí nghiệm mà sinh viên sẽ kết nối các tín hiệu theo bảng sau: K ý hiệu Địa chỉ I/O Ý nghĩa P B1 I0.0 Nút nhấn START P B2 I0.1 Nút nhấn STOP P B3 I0.2 Cảm biến 1 (CB1) để phát hiện vị trí HOME S W1 I0.3 Cảm biến 2 (CB2) để phát hiện vị trí dừng P B5 I0.4 Cảm biến 3 (CB3)để đếm sản phẩm rơi xuống L P0 Q0. 0 Động cơ điều khiển xe chạy sang phải L P1 Q0. 1 Động cơ điều khiển xe chạy sang trái L Q0. Động cơ điều khiển mở xilô cho sản phẩm
  • 14. Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự Trang 12 P2 2 rơi xuống 1. Thí nghiệm 1.1 - Khi nhấn START, xe đang ở vị trí HOME sẽ di chuyển từ trái sang phải. Khi CB2 tác động, xe dừng lại 5s rồi quay về vị trí HOME. - Soạn chương trình sau và lưu trên Desktop với tên TN11.mwp. - Download chương trình xuống PLC và kiểm tra. 2. Thí nghiệm 1.2 - Giữ nguyên kết nối và chương trình như thí nghiệm 1.1 nhưng nối I0.3 với PB4. - Kiểm tra chương trình có thực hiện giống thí nghiệm 1.1 không? Nếu không thì tại sao? - Viết lại chương trình cho thực hiện giống thí nghiệm 1.1 và lưu với tên TN12.mwp trên Desktop. Chú ý: Việc nối I0.3 với PB4 chỉ thực hiện trong thí nghiệm 1.2, các thí nghiệm khác thì vẫn nối I0.3 với SW1. 3. Thí nghiệm 1.3 - Dựa vào chương trình TN11.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi xe dừng 5s tại vị trí CB2 xong, cho mở xilô (Q0.2) để sản phẩm rơi xuống. Khi rơi đủ 10 sản phẩm (do CB3 phát hiện) thì đóng xilô và cho xe chạy về HOME. - Lưu chương trình với tên TN13.mwp trên Desktop. 4. Thí nghiệm 1.4 Bảng ký hiệu các biến
  • 15. Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự Trang 13 - Dựa vào chương trình TN13.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi 10 sản phẩm đã rơi xuống thì delay 8s mới cho xe chạy về HOME. - Lưu chương trình với tên TN14.mwp trên Desktop. 5. Thí nghiệm 1.5 - Dựa vào chương trình TN14.mwp viết tiếp chương trình như sau: Khi xe về tới vị trí HOME, cho delay 3s rồi lặp lại chu trình. Hệ thống làm việc liên tục cho đến khi nhấn STOP. - Lưu chương trình với tên TN15.mwp trên Desktop. II. Thí nghiệm 2 - Mô hình điều khiển dùng trong thí nghiệm 2 như sau: Băng tải sản phẩm Băng tải thùng CB2 CB1 - Thực hiện kết nối các tín hiệu theo bảng sau: K ý hiệu Địa chỉ I/O Ý nghĩa P B1 I0.0 Nút nhấn START P B2 I0.1 Nút nhấn STOP
  • 16. Bài 2 - Điều khiển quá trình tuần tự Trang 14 S W1 I0.2 Cảm biến 1 (CB1) để phát hiện vị trí thùng P B4 I0.3 Cảm biến 2 (CB2) để phát hiện vị trí sản phẩm rơi xuống L P0 Q0. 0 Động cơ 1 (ĐC1) điều khiển chạy băng tải thùng L P1 Q0. 1 Động cơ 2 (ĐC2) điều khiển quay băng tải sản phẩm 1. Thí nghiệm 2.1 - Khi nhấn nút START thì dây chuyền hoạt động. Động cơ kéo băng tải thùng chạy (ĐC1) đưa thùng rỗng đến đúng vị trí băng tải sản phẩm. Khi thùng đến đúng vị trí nó sẽ tác động vào CB1. Khi đó động cơ kéo băng tải thùng dừng và động cơ kéo băng tải sản phẩm (ĐC2) bắt đầu chạylàm sản phẩm rơi vào thùng. Mỗi khi có một sản phẩm rơi vào thùng thì CB2 tác động. Khi đủ số táo quy định (5 sản phẩm) thì băng tải sản phẩm dừng lại, băng tải thùng lại chạy để đưa thùng rỗng khác đến đúng vị trí. Khi nhấn nút STOP thì dây chuyền dừng hoạt động. - Soạn chương trình sau và lưu trên Desktop với tên TN21.mwp. - Download chương trình xuống PLC và kiểm tra. 2. Thí nghiệm 2.2 - Dựa vào chương trình TN21.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi nhấn nút START 5s thì dây chuyền mới hoạt đông. - Lưu chương trình với tên TN22.mwp trên Desktop. 3. Thí nghiệm 2.3 - Dựa vào chương trình TN22.mwp viết tiếp chương trình như sau: Sau khi đóng đủ 3 thùng thì hệ thống dừng. - Lưu chương trình với tên TN23.mwp trên Desktop.
  • 17. Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông Trang 15 Bài 3 ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG 1. Mục đích a. Tìm hiểu cách điều khiển đèn giao thông ở các chế độ. b. Tìm hiểu chức năng đếm của timer. Timer ngoài chức năng định thì còn có thể dùng như một bộ đếm. Ví dụ: Giản đồ thời gian: Khi ngõ vào cho phép (I0.0) tích cực, bộ đếm timer T37 (Word) bắt đầu đếm lên. Khi T37 (Word) đạt giá trị đặt PT thì T37 (Bit) sẽ ON. Trong thí nghiệm này ta làm việc với T37 (Word). c. Tìm hiểu các lệnh thời gian thực Đọc thời gian thực từ PLC và lưu vào vùng nhớ 8 byte bắt đầu từ T. Ghi thời gian thực được định dạng trong vùng nhớ 8 byte bắt đầu từ T vào PLC.
  • 18. Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông Trang 16 Trong đó: EN: Bit cho phép đọc thời gian thực. T là số 8 byte được định dạng như sau: Ý nghĩa Tầm giá trị T Năm 00 ÷ 99 T+1 Tháng 01 ÷ 12 T+2 Ngày 01 ÷31 T+3 Giờ 00 ÷ 23 T+4 Phút 00 ÷ 59 T+5 Giây 00 ÷ 59 T+6 0 00 T+7 Ngày trong tuần 0 ÷ 7 (0: Không dùng 1: Chủ nhật 2: Thứ hai … 7: Thứ bảy) Chú ý tất cả các giá trị ngày giờ đều phải được định dạng bằng kiểu BCD, ví dụ năm 2002 phải ghi là 16#02,… Ví dụ 1: Khi I0.0 ON thì sẽ cho phép đọc thời gian thực của PLC. Khi đó: VB0 chứa giá trị năm. VB1 chứa giá trị tháng VB2 chứa giá trị ngày… d. Cách viết chương trình con - Thêm chương trình con: Click phải vào màn hình làm việc, chọn Insert  Subroutine
  • 19. Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông Trang 17 2. Mô hình FC-1R FC-1Y FC-1G FC-2R FC-2Y FC-2G FC-3R FC-3Y FC-3G FC-4R FC-4Y FC-4G 3. Đấu dây và gán địa chỉ Ký hiệu trên panel Ngõ ra PLC Đặt tên biến Ý nghĩa FC-1R Q0.0 Do_1 Đèn đỏ trạm 1 FC-1Y Q0.1 Vang_1 Đèn vàng trạm 1 FC-1G Q0.2 Xanh_1 Đèn xanh trạm 1 FC-2R Q0.3 Do_2 Đèn đỏ trạm 2 FC-2Y Q0.4 Vang_2 Đèn vàng trạm 2 FC-2G Q0.5 Xanh_2 Đèn xanh trạm 2 FC-3R Q0.6 Do_3 Đèn đỏ trạm 3 FC-3Y Q0.7 Vang_3 Đèn vàng trạm 3 FC-3G Q1.0 Xanh_3 Đèn xanh trạm 3 FC-4R Q1.1 Do_4 Đèn đỏ trạm 4 FC-4Y Q2.0 Vang_4 Đèn vàng trạm 4 FC-4G Q2.1 Xanh_4 Đèn xanh trạm 4 W12R Q2.2 Dobo_12 Đèn đỏ đi bộ 1 → 2 W12G Q2.3 Xanhbo_12 Đèn xanh đi bộ 1 → 2
  • 20. Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông Trang 18 W23R Q2.4 Dobo_23 Đèn đỏ đi bộ 2 → 3 W23G Q2.5 Xanhbo_23 Đèn xanh đi bộ 2 → 3 W34R Q2.6 Dobo_34 Đèn đỏ đi bộ 3 → 4 W34G Q2.7 Xanhbo_34 Đèn xanh đi bộ 3 → 4 W14R Q3.0 Dobo_14 Đèn đỏ đi bộ 1 → 4 W14G Q3.1 Xanhbo_14 Đèn xanh đi bộ 1 → 4 3. Thí nghiệm Tín hiệu đèn trên Trạm 1 và Trạm 3 giống nhau, Trạm 2 và Trạm 4 giống nhau nên ta chỉ cần viết chương trình điều khiển đèn trên Trạm 1 và Trạm 2, 2 trạm còn lại thì tương tự. 3.1. Điều khiển đèn giao thông ở chế độ thường Nguyên tắc điều khiển đèn giao thông cho xe ở Trạm 1 và Trạm 2 như sau: Trạm 1 Xanh Vàng Đỏ Xanh Vàng Trạm 2 Đỏ Xanh Vàng Đỏ Soạn chương trình sau và download xuống PLC:
  • 21. Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông Trang 19 Yêu cầu: 1. Giải thích ý nghĩa từng network 2. Xác định thời gian xanh, vàng, đỏ cho mỗi trạm. 3. Viết lại chương trình điều khiển đèn xe với thời gian như sau: Trạm 1 Xanh 7s Vàng 2s Đỏ 11s Xanh 7s Vàng 2s Trạm 2 Đỏ 9s Xanh 9s Vàng 2s Đỏ 9s 4. Biết rằng đèn đi bộ trên 1 trạm (Trạm 1 hoặc Trạm 2) được điều khiển theo nguyên tắc sau:
  • 22. Bài 3 – Điều khiển đèn giao thông Trang 20 Đèn xe Đỏ Xanh Vàng Đèn bộ Xanh Đỏ Hãy viết tiếp chương trình điều khiển đèn đi bộ cho Trạm 1 và Trạm 2: 3.2. Điều khiển đèn giao thông ở chế độ về khuya Khi về khuya, đèn đỏ, đèn xanh và đèn đi bộ đều tắt, chỉ có đèn vàng nhấp nháy chu kỳ 2s sáng, 3s tắt. Hãy viết chương trình điều khiển đèn vàng ở Trạm 1 và Trạm 2. 3.3. Điều khiển thời gian thực đèn giao thông Ban ngày đèn giao thông làm việc bình thường nhưng từ 23h khuya đến 5h sáng hôm sau thì chuyển sang chế độ đèn vàng nhấp nháy. Hãy viết chương trình chính và chương trình con như sau: - Chương trình chính (MAIN): Đọc thời gian thực. - Chương trình con 1 (SBR_0): Điều khiển đèn giao thông làm việc bình thường. - Chương trình con 2 (SBR_1): Điều khiển đèn giao thông làm việc chế độ về khuya.
  • 23. Bài 4 – Điều khiển thang máy Trang 21 Bài 4 ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY Thực hiện kết nối tín hiệu từ các ngõ vào ra PLC đến thang máy theo bảng sau: OC1 Input OC2 Output 1 I0.0 1 Q0.4 2 I0.1 2 Q0.5 3 I0.2 3 Q0.6 4 I0.3 4 Q0.7 5 I0.4 5 Q1.0 6 I0.5 6 Q1.1 7 I0.6 7 Q0.0 8 I0.7 8 Q0.2 9 I1.0 9 Q2.0 10 I1.1 10 Q2.1 11 I1.2 11 Q2.2 12 I1.3 12 Q2.3 13 GND 13 GND 14 I1.4 14 Q3.3 15 I1.5 15 16 I2.0 16 17 I2.1 17 18 I2.2 18 19 I2.3 19 20 I3.0 20 Q0.1 21 I3.1 21 Q0.3 22 I3.2 22 Q3.0 23 I3.3 23 Q3.1 24 +24V 24 Q3.2 25 +24V 25 +24V 1. Thí nghiệm 1: Hiển thị vị trí hiện tại của cabin  Yêu cầu: Mở chương trình mẫu điều khiển thang máy là Thangmay.mwp ở Desktop, vào chương trình con STATE_2 viết chương trình hiển thị vị trí hiện tại của cabin. Lưu lại với tên TN1.mwp trên Desktop, download xuống PLC và kiểm tra.  Hướng dẫn: Ở mỗi tầng có gắn 1 LED 7 đoạn để báo vị trí hiện tại của cabin, LED này được điều khiển bởi 2 bit Q1.0 và Q1.1: Q1.0 Q1.1 LED 7 đoạn 0 0 0 1 0 1 0 1 2
  • 24. Bài 4 – Điều khiển thang máy Trang 22 Ở mỗi tầng cũng gắn 2 công tắc hành trình để xác định vị trí của cabin, LED báo tầng hoạt động khi cả 2 công tắc hành trình cùng tác động, bảng sau cho biết các công tắc hành trình đã nối với ngõ vào nào của PLC: Tầng Công tắc hành trình Ngõ vào PLC Trệt CB01 I0.0 CB02 I0.1 1 CB11 I2.0 CB12 I2.1 2 CB21 I0.3 CB22 I0.4 Đoạn chương trình sau hiển thị LED cho tầng trệt: Trong đó, các ký hiệu CB01, CB02, LED7_1, LED7_2 được định nghĩa trong Symbol Table như sau: Như vậy, khi cả hai công tắc hành trình CB01 và CB02 cùng tác động thì cabin đã đến tầng trệt, ta muốn hiển thị số 0 trên cửa cabin thì phải cho Q1.0 = 0 và Q1.1 = 0 bằng cách dùng lệnh reset bit (R). Sinh viên viết tiếp chương trình cho các tầng còn lại. 2. Thí nghiệm 2: Hiển thị các mũi tên báo hiệu trên cửa thang máy  Yêu cầu: Mở chương trình TN1.mwp ở Desktop, vào chương trình con STATE_3 viết chương trình hiển thị các mũi tên báo hiệu trên cửa thang máy (viết vào các Network 1, 2, 3,4). Lưu lại với tên TN2.mwp trên Desktop, download xuống PLC và kiểm tra.  Hướng dẫn: Ở mỗi tầng có các nút nhấn để gọi thang máy và các mũi tên báo hiệu tương ứng: Tầng trệt I0.2 Nút gọi thang xuống tầng trệt Q0.4 Mũi tên chỉ thị gọi thang xuống tầng trệt Tầng 1 I2.2 Nút gọi thang xuống tầng 1 Q2.0 Mũi tên chỉ thị gọi thang xuống tầng 1 I2.3 Nút gọi thang lên tầng 1 Q2.1 Mũi tên chỉ thị gọi thang lên tầng 1 Tầng 2 I0.5 Nút gọi thang lên tầng 2
  • 25. Bài 4 – Điều khiển thang máy Trang 23 Q0.5 Mũi tên chỉ thị gọi thang lên tầng 2 Khi nhấn vào nút gọi thang thì mũi tên tương ứng sẽ sáng, và khi thang đến thì mũi tên sẽ tắt. Ví dụ, khi muốn gọi thang đến tầng trệt thì phải tác động vào ngõ I0.2, đồng thời cho mũi tên tương ứng sáng (cho Q0.4 = 1), khi thang đã đến tầng trệt thì tắt mũi tên này (cho Q0.4 = 0). Ví dụ, ở tầng trệt: Sinh viên viết tiếp chương trình cho các tầng còn lại. 3. Thí nghiệm 3: Hiển thị LED trong cabin báo hiệu tầng đích muốn đến  Yêu cầu: Mở chương trình TN2.mwp ở Desktop, vào chương trình con STATE_3 viết chương trình hiển thị LED trong cabin báo hiệu tầng đích muốn đến (viết vào các Network 5, 6, 7). Lưu lại với tên TN3.mwp trên Desktop, download xuống PLC và kiểm tra.  Hướng dẫn: Khi vào trong cabin ta thấy trong đó có các nút nhấn cho người dùng chọn tầng đích muốn đến, và khi nhấn vào các nút này sẽ sáng các đèn LED tương ứng. Bảng địa chỉ: I0.6 Điều khiển thang máy xuống tầng trệt I3.0 Điều khiển thang máy đến tầng 1 I1.5 Điều khiển thang máy lên tầng 2 Q0.6 LED báo hiệu tầng đích là tầng trệt Q2.2 LED báo hiệu tầng đích là tầng 1 Q3.2 LED báo hiệu tầng đích là tầng 2